02.07.2017 Views

Tiểu luận Tinh dầu Quế - Nhóm 2 - GVHD Trần Hữu Hải

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYa043U3pxYzhOZ28/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYa043U3pxYzhOZ28/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MỤC LỤC<br />

LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 1<br />

1. TỔNG QUAN VỀ TINH DẦU QUẾ ..................................................................................... 2<br />

1.1. Nguồn gốc và tên gọi. ..................................................................................................... 2<br />

1.2. Đặc điểm và phân bố. ..................................................................................................... 3<br />

1.2.1. Đặc điểm. ................................................................................................................. 3<br />

1.2.2. Phân bố. ................................................................................................................... 4<br />

1.3. Cấu tử chính và tính chất................................................................................................. 6<br />

1.3.1. Hằng số vật lý ........................................................................................................... 6<br />

1.3.2. Thành phần hóa học ................................................................................................. 6<br />

1.3.3. Tính chất hóa lý của cấu tử chính Aldehyde cinnamic:............................................ 7<br />

1.4. Gía trị mùi....................................................................................................................... 7<br />

2.PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHIẾT............................................................................................. 8<br />

2.1. Thu hoạch nguyên liệu. .................................................................................................. 10<br />

2.2. Xử lý nguyên liệu. .......................................................................................................... 10<br />

2.3. Ngâm nguyên liệu. ......................................................................................................... 10<br />

2.4. Nạp liệu.......................................................................................................................... 11<br />

2.5. Tiến hành chưng cất. ..................................................................................................... 11<br />

2.6. Thu nhận tinh <strong>dầu</strong>. ......................................................................................................... 12<br />

2.7. Đóng gói và bảo quản.................................................................................................... 12<br />

2.8. Tháo và xử lí bã. ............................................................................................................ 12<br />

3. TÁC DỤNG TINH DẦU QUẾ VÀ CÁCH SỬ DỤNG TINH DẦU QUẾ. ........................ 12<br />

3.1. Tác dụng của tinh <strong>dầu</strong> quế......................................................................................... 12<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

3.2. Cách sử dụng tinh <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong>. .......................................................................................... 14<br />

4. CÁC SẢN PHẨM CÓ SỬ DỤNG TINH DẦU QUẾ.......................................................... 16<br />

4.1. Trong Sản Phẩm Giảm Cân........................................................................................... 16<br />

4.2. Trong lót giày. ............................................................................................................... 17<br />

4.3. Dép Hương <strong>Quế</strong>. ............................................................................................................ 18<br />

4.4. Sử dụng trong nhang thơm. ........................................................................................... 19<br />

4.5. Trong hàng mỹ nghệ <strong>Quế</strong>. ............................................................................................. 19<br />

5. MỘT SỐ TINH DẦU QUẾ NGOÀI THỊ TRƯỜNG. ......................................................... 20<br />

6. KẾT LUẬN. ......................................................................................................................... 23<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 24<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa<br />

1000B <strong>Trần</strong> Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tiểu</strong> <strong>luận</strong>: <strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong><br />

<strong>GVHD</strong>: <strong>Trần</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Hải</strong><br />

LỜI MỞ ĐẦU<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Với lịch sử phát triển hàng nghìn năm, tinh <strong>dầu</strong> được mệnh danh là báu vật của<br />

thiên nhiên, được phát triển thành phương pháp trị liệu, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp<br />

trên toàn thế giới. Giữa thế kỷ 19, tinh <strong>dầu</strong> được tập trung nghiên cứu và trở thành một<br />

phương pháp trị liệu tổng thể và phổ cập tại nhiều nước như: Trung Quốc, Hàn Quốc,<br />

Nhật Bản, Anh, Pháp…<strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> là một loại chất lỏng kị nước chứa các hợp chất thơm<br />

dễ bay hơi được tinh chế, thông thường nhất là bằng cách chưng cất bằng hơi hoặc<br />

nước từ lá cây, thân cây, vỏ, rễ hoặc những thành phần khác của thực vật.<br />

<strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> được ví như là nhựa sống của cây, vì nó đã mang sức sống, năng lượng và<br />

mạnh hơn 100 lần các loại thảo dược sấy khô. Hầu hết các loại tinh <strong>dầu</strong> đều trong,<br />

ngoại trừ vài loại tinh <strong>dầu</strong> như <strong>dầu</strong> cây hoắc hương, <strong>dầu</strong> cam, <strong>dầu</strong> sả chanh, thì đều có<br />

màu vàng hoặc hổ phách. <strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> được sử dụng trong nước hoa, mỹ phẩm, sữa tắm,<br />

xà phòng, tạo hương vị cho đồ uống và thực phẩm và các sản phẩm tẩy rửa vệ sinh gia<br />

dụng khác…, một trong số đó chính là tinh <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong> được sản xuất từ cây <strong>Quế</strong>.<br />

Cây <strong>Quế</strong>, hiểu theo đúng tính chất của nó hay vị giác được hiểu là phần vỏ cây bên<br />

trong được làm khô của Cinamomum Verum. Đây là giống cây được thu hoạch hầu<br />

hết ở Sri Lanka chiếm khoảng 3/4 tổng lượng sản phẩm quế trên toàn thế giới. Mặc dù<br />

giống quế sinh trưởng ở Sri Lanka thu hút bởi các tính chất cảm quan đặc trưng của nó<br />

song mức độ biến đổi đáng kể các hợp chất cấu thành trong nó lại ngang bằng với các<br />

giống quế không sinh trưởng từ đây.<br />

Sự hiện diện của các thành phần hóa học trong <strong>Quế</strong> đã được nghiên cứu và lưu lại<br />

trước đây ( Wijesekera, 1978; Wijesekera và các cộng sự, 1975). Các giống này được<br />

nhận biết chủ yếu bằng cảm quan của người trồng và được hiểu bởi các tên gọi như là<br />

“sweet”, “honey”. Ngày nay, <strong>Quế</strong> được trồng khắp nơi trên thế giới và có vai trò quan<br />

trọng trong việc sản xuất ra tinh <strong>dầu</strong>.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Nhóm</strong> 2 Trang 1<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa<br />

1000B <strong>Trần</strong> Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tiểu</strong> <strong>luận</strong>: <strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong><br />

<strong>GVHD</strong>: <strong>Trần</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Hải</strong><br />

1. TỔNG QUAN VỀ TINH DẦU QUẾ<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

1.1. Nguồn gốc và tên gọi.<br />

<strong>Quế</strong> - Cinnamomum zeylanicium, là vỏ của một loại cây xanh nhỏ thuộc gia đình<br />

Lauracees, có nguồn gốc nguồn gốc từ Tích Lan (Ceylan) – Sri Lanka hiện nay.<br />

Tên khoa học: Cinnamomum cassia.BL.<br />

Thuộc giống: Cinnamomum.<br />

Họ: Lauraceae.<br />

Tên Việt Nam: Cây <strong>Quế</strong>.<br />

Tên địa phương: <strong>Quế</strong> Thanh, <strong>Quế</strong> Qùy, <strong>Quế</strong> Quảng…<br />

Được biết đến từ thời cổ đại,có nghĩa là từ những thời kỳ xa xưa. <strong>Quế</strong> được trồng<br />

đầu tiên ở Trung Quốc; và sau đó quế được xâm nhập vào châu Âu theo “con đường tơ<br />

lụa” và thời gian đó <strong>Quế</strong> được xem là một dược liệu hữu ích và được sử dụng chủ yếu<br />

trong việc chế biến thuốc thang cũng như được dùng trong một số nghi thức tôn giáo,<br />

<strong>Quế</strong> vào thời gian đó có thể nói chỉ dành riêng cho những người giàu, rất giàu, vì giá<br />

thành quá mắc và kéo dài cho đến thời phục hưng mới được dân chủ hóa…, sau đó<br />

chính thức có mặt trong các món ăn Pháp ở TK XVI.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Hình 1.1: Cây quế<br />

<strong>Quế</strong> góp phần không nhỏ trong nhiều hỗn hợp gia vị truyền thống như: ras-elhanout<br />

(Bắc Phi), garam masala (Ấn Độ), baharat (Vịnh Ba Tư), tứ vị (Pháp) hoặc ngũ<br />

vị hương.<br />

<strong>Nhóm</strong> 2 Trang 2<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa<br />

1000B <strong>Trần</strong> Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tiểu</strong> <strong>luận</strong>: <strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong><br />

<strong>GVHD</strong>: <strong>Trần</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Hải</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Ở châu Âu và Bắc Mỹ, <strong>Quế</strong> chủ yếu được sử dụng để làm bánh ngọt. Ngược lại, tại<br />

Bắc và Đông Phi, lại được dùng cho việc nấu các món ăn mặn đặc biệt là với thịt và<br />

gia cầm.<br />

Ẩm thực Bắc Phi (Maghreb) sử dụng quế rất nhiều cho các món tajines, ngay cả<br />

trong sáp cũng có mặt.<br />

dhal.<br />

Còn đối với Ấn Độ, <strong>Quế</strong> gần như không bao giờ thiếu vắng trong các món cari,<br />

Còn ở Việt Nam, món không thể thiếu <strong>Quế</strong> được là phở miam miam. Trong các<br />

loài cây lâm sản ngoài gỗ của rừng nhiệt đới nước ta cây <strong>Quế</strong> có thể tổ chức sản xuất<br />

thành nguồn hàng lớn ổn định lâu dài và có giá trị, nhất là giá trị xuất khẩu. <strong>Quế</strong> được<br />

thu hoạch ở nhiều tỉnh trong cả nước nhưng chủ yếu nhất vẫn là Quảng Nam, Yên Bái,<br />

Tuyên Quang, Thanh Hóa. <strong>Quế</strong> được chế biến và sử dụng ở nhiều lĩnh vực khác nhau.<br />

Các dạng quế thường thấy như: <strong>Quế</strong> ống, quế vụn, bột <strong>Quế</strong> và đặc biệt là tinh <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong>.<br />

1.2. Đặc điểm và phân bố.<br />

1.2.1. Đặc điểm.<br />

Cây <strong>Quế</strong> là cây thân gỗ sống lâu năm, cây trưởng thành có thể cao trên 15m,<br />

đường kính ngang ngực (1,3m), lá cây quế có màu xanh đậm, lá trưởng thành dài<br />

khoảng 18-20 cm, rộng khoảng 6-8 cm, cuống lá dài khoảng 1 cm. <strong>Quế</strong> có tán lá hình<br />

trứng, thường xanh quanh năm, thân cây tròn đều, vỏ ngoài màu xám, hơi rạn nứt theo<br />

chiều dọc. Trong các bộ phận của cây quế: vỏ, lá, hoa, gỗ, rễ đều có chứa tinh <strong>dầu</strong>, đặc<br />

biệt trong vỏ có hàm lượng tinh <strong>dầu</strong> cao nhất, có khi đạt đến 4 -5%.Cây quế khoảng 8<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

– 10 tuổi thì bắt đầu ra hoa, hoa mọc ở nách cành. Hoa tự chùm, nhỏ chỉ bằng nửa hạt<br />

gạo, vươn lên phía trên của lá, màu trắng hay phớt vàng. <strong>Quế</strong> ra hoa vào tháng 4,5 và<br />

<strong>Nhóm</strong> 2 Trang 3<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa<br />

1000B <strong>Trần</strong> Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tiểu</strong> <strong>luận</strong>: <strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong><br />

<strong>GVHD</strong>: <strong>Trần</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Hải</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

tạo quả vào tháng 1,2 năm sau. Qủa <strong>Quế</strong> khi chưa chín có màu xanh, và khi chín<br />

chuyển thành màu tím than, quả dài 1 cm, hạt hình bầu dục, 1kg <strong>Quế</strong> có khoảng 2500<br />

– 3000 hạt. Bộ rễ phát triển mạnh, rễ cọc cắm sâu vào lòng đất. Cây quế lúc còn nhỏ<br />

cần có bóng che thích hợp mới sinh trưởng phát triển tốt, càng lớn lên mức độ chịu<br />

bóng càng giảm dần và sau khoảng 3 -4 năm trồng thì cây quế hoàn toàn ưa sáng, tinh<br />

<strong>dầu</strong> quế thơm, cay, ngọt rất được ưa chuộng.<br />

<strong>Quế</strong> là loài cây thích hợp khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều, nắng nhiều, vì vậy các<br />

vùng có quế mọc tự nhiên ở nước ta là vùng có lượng mưa cao từ 2000mm/năm trở<br />

lên, nhiệt độ bình quân hằng năm từ 21 – 23 o C, độ ẩm bình quân trên 80%. <strong>Quế</strong> sinh<br />

trưởng trên đất đồi núi, độ dốc thoải, tầng đất dày, ẩm, nhiều mưa, nhưng phải thoát<br />

nước, độ PH khoảng 5 – 6. <strong>Quế</strong> không thích hợp với các loại đất đã thoái hóa, tầng đất<br />

mỏng, nghèo dinh dưỡng, đất đá ong hóa, đất chua, đất ngập nước và đất đá vôi, độ<br />

cao thường thấy từ 300 – 700 m (độ cao tuyệt đối). Nhân dân các vùng có quế cho biết<br />

ở vùng cao hơn cây quế có xu hướng thấp lùn, chậm lớn nhưng vỏ dày và có nhiều<br />

<strong>dầu</strong>, xuống thấp hơn cây quế thường dễ bị sâu bệnh, vỏ mỏng đời sống quế ngắn hơn.<br />

1.2.2. Phân bố.<br />

Ở nước ta cây quế tự nhiên mọc hỗn giao trong các khu rừng tự nhiên nhiệt đới<br />

ẩm,từ Bắc vào Nam. Tuy nhiên cho đến nay quế tự nhiên không còn nữa và thay vào<br />

đó cây quế đã được thuần hóa thành cây trồng. Từ lâu đời nước ta đã hình thành 4<br />

vùng trồng quế, mang những sắc thái riêng về tự nhiên về dân tộc và nguồn lợi thu<br />

được từ quế. Đó là 4 vùng:<br />

Vùng <strong>Quế</strong> Yên Bái: tập trung ở các huyện Văn Yên, Văn Cấn, Văn Bàn và Trấn<br />

Yên. Các khu vực có <strong>Quế</strong> nhiều như: Đại Sơn Câu <strong>Quế</strong>, Xuân Tầm, Câu Dụ…, có<br />

diện tích trồng <strong>Quế</strong> và sản lượng có quế chiếm khoảng 70% của cả vùng. Đặc điểm<br />

của vùng quế Yên Bái là vùng rừng núi chia cắt, hiểm trở, nằm ở phía Đông và Đông<br />

Nam của dãy núi Hoàng Liên Sơn, có độ cao tuyệt đối khoảng 300 – 700 m, nhiệt độ<br />

trung bình là 22,7 o C, lượng mưa trung bình trên 2000 m,độ ẩm 84%. Đất đai phát triển<br />

trên đá sa thạch, phiến thạch. Vùng quế Yên Bái là vùng quế có diện tích và sản lượng<br />

cao nhất cả nước.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Nhóm</strong> 2 Trang 4<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa<br />

1000B <strong>Trần</strong> Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tiểu</strong> <strong>luận</strong>: <strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong><br />

<strong>GVHD</strong>: <strong>Trần</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Hải</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Hình 1.2: Rừng quế ở huyện Trà My (Quảng Nam)<br />

Vùng quế Trà Mi, Trà Bồng: Các huyện Trà Mi (Quảng Nam) và Trà Bồng (Quảng<br />

Ngãi) cùng nằm phía Đông của dãy Trường Sơn. Thượng nguồn phía Bắc đỉnh Ngọc<br />

Linh cao khoảng 1500m thấp dần về phía Đông. Vùng quế Trà Mi, Trà Bồng có độ<br />

cao khoảng 400 – 500m, nhiệt độ trung bình năm 22 o C, lượng mưa trung bình<br />

2300mm/năm, độ ẩm 85%. Đất đai phát triển trên các loại đá mẹ, sa thạch. Vùng quế<br />

Trà Mi, Trà Bồng đến nay được mở ra các huyện xung quanh <strong>Quế</strong> Sơn, Phước Sơn,<br />

Sơn Tây, Sơn Trà.<br />

Vùng quế <strong>Quế</strong> Phong, Thường Xuân: Các huyện <strong>Quế</strong> Phong, Qùy Châu (Nghệ An)<br />

và Thường Xuân, Ngọc Lạc (Thanh Hoá) là vùng liền giải nằm về phía Đông dãy<br />

Trường Sơn. Vùng quế <strong>Quế</strong> Phong, Thường Xuân kẹp giữa lưu vực sông Chu và sông<br />

Hiến, có độ cao bình quân khoảng 700 m. Lượng mưa của vùng cao trên<br />

2000mm/năm, nhiệt độ trung bình 23,1 o C, độ ẩm 85%, nguồn nước dồi dào. <strong>Quế</strong><br />

Thanh và quế Qùy là quế tốt vì hàm lượng và chất lượng tinh <strong>dầu</strong> cao nổi tiếng cả<br />

nước.<br />

Vùng quế Quảng Ninh: Các huyện <strong>Hải</strong> Ninh, Hà Cối, Đầm Hòa, Tiên Yên và Bình<br />

Liêu là vùng đồi núi san sát nhau thuộc cánh cung Đông Bắc. Các dãy núi theo hình<br />

cánh cung Đông Bắc – Tây Nam là địa hình chắn gió vì vậy lượng mưa trong vùng rất<br />

cao khoảng trên 2000mm/năm, nhiệt độ trung bình 23 o C. <strong>Quế</strong> được trồng trên đai cao<br />

khoảng 200 – 400m. Các vườn quế đồi quế Quảng Lâm, Hoàn Mô, Pò Hèm, hằng năm<br />

cung cấp sản phẩm cho thị trường trong nước và xuất khẩu.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Nhóm</strong> 2 Trang 5<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa<br />

1000B <strong>Trần</strong> Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tiểu</strong> <strong>luận</strong>: <strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong><br />

<strong>GVHD</strong>: <strong>Trần</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Hải</strong><br />

1.3. Cấu tử chính và tính chất.<br />

1.3.1. Hằng số vật lý<br />

Hằng số vật lý Vỏ quế Lá <strong>Quế</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Tỷ trọng d15 1,020 – 1,040 1,043 – 1,066<br />

Chiết suất n 20 D 1,581 – 1,591 1,530 – 1,540<br />

Độ quay cực α 20 D 1 – 0 o 0 o ,1- 2 o ,35<br />

Tan trong cồn 70 o , vỏ tan phần, lá tan 2 – 3 phần.<br />

1.3.2. Thành phần hóa học<br />

Thành phần hóa học chính là: eugenol, eugenol acetate, aldehyde cinnamic (75 –<br />

90%) và benzyl benzoat.<br />

Vỏ: thành phần chính: aldehyde cinnamic (65 – 95%).<br />

Lá: thành phần chính: eugenol (70 – 95%).<br />

TP Hóa Hoạc Vỏ Lá<br />

Pecten Pinen, cymen, phellandrene, Pinen, cymen, phellandrene,<br />

Caryophyllene<br />

Alcol Linalol Linalol<br />

Ester<br />

Acetate cinnamite,<br />

Caryophyllene<br />

Phenylpropyl, actate,<br />

Isobutyrate lynalyl<br />

Aldehyde Cinnamic (65 – 75%), Cinnamic (1 – 3%), benzylic<br />

benzylic,<br />

Cetone<br />

Cuminic, hydrocinnamic<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Methylamyl cetone<br />

Phenol Eugenol (4 – 10%) Eugenol (70 – 95%), satirol<br />

Acid Benzoic Benzoic<br />

<strong>Nhóm</strong> 2 Trang 6<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa<br />

1000B <strong>Trần</strong> Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tiểu</strong> <strong>luận</strong>: <strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong><br />

<strong>GVHD</strong>: <strong>Trần</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Hải</strong><br />

1.3.3. Tính chất hóa lý của cấu tử chính Aldehyde cinnamic:<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Mật độ: 1,046 – 1,052.<br />

Nhiệt độ nóng chảy: -7,5 o C.<br />

Chỉ số khúc xạ (20 o C): 1,619 – 1,623.<br />

Trọng lượng riêng (25/25 o C): 1,046 – 1,050.<br />

Acid: < 10%.<br />

Điểm sôi ( o C): 253 (áp suất khí quyển)<br />

1.4. Gía trị mùi.<br />

Đặc tính của tinh <strong>dầu</strong>: có mùi hương thơm ấm, nồng và màu sắc của tinh <strong>dầu</strong> có<br />

màu vàng nâu. Do có đặc tính mùi như vậy nên tinh <strong>dầu</strong> quế được ứng dụng trong<br />

nhiều sản phẩm.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Nhóm</strong> 2 Trang 7<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa<br />

1000B <strong>Trần</strong> Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tiểu</strong> <strong>luận</strong>: <strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong><br />

<strong>GVHD</strong>: <strong>Trần</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Hải</strong><br />

2. PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHIẾT<br />

<strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> quế được sản xuất từ lá và cành con hoặc vỏ cây khô bên trong và được<br />

chưng cất theo phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. Lượng tinh <strong>dầu</strong> chiết xuất<br />

được từ lá là 0,2 – 0,5% và từ vỏ cây là 1 – 2,5%.<br />

Lá quế sau khi thu hoạch về được cho vào nồi hơi, tại đây hơi nước từ nồi nước<br />

bên dưới bốc lên, mang theo tinh <strong>dầu</strong> quế. Hơi nước cùng tinh <strong>dầu</strong> quế được làm<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

lạnh và ngưng tụ bằng hệ thống làm nước lạnh. Hỗn hợp hơi nước và tinh <strong>dầu</strong> được<br />

chứa tại bể và dùng phương pháp chiết xuất để tách riêng tinh <strong>dầu</strong>.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Hình 1. 3: Nồi chưng cất tinh <strong>dầu</strong>.<br />

<strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> được sản xuất theo phương pháp chiết xuất với hệ thống dây chuyền sản<br />

xuất hiện đại đảm bảo độ tinh khiết 100%, dễ dàng ứng dụng trong nhiều ngành dược<br />

phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm…<br />

<strong>Nhóm</strong> 2 Trang 8<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa<br />

1000B <strong>Trần</strong> Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tiểu</strong> <strong>luận</strong>: <strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong><br />

<strong>GVHD</strong>: <strong>Trần</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Hải</strong><br />

Sơ đồ tách tinh <strong>dầu</strong> bằng phương pháp trích ly cổ điển:<br />

Nguyên liệu<br />

Bình cất<br />

Hệ thống ngưng tụ<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Bình phân ly tinh <strong>dầu</strong> và nước<br />

Phần tinh <strong>dầu</strong><br />

Phần nước<br />

Dietil eter <strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> sản phẩm<br />

Sơ đồ trích ly trong điều kiện vi sóng :<br />

Nguyên liệu<br />

Bình chưng cất đặt trong lò vi sóng<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Hệ thống ngưng tụ<br />

Bình hứng<br />

1. Trích bằng dietil eter<br />

2. Làm khan nước bằng Na2SO4<br />

3. Thu hồi dieil eter<br />

Dietil eter<br />

<strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> sản phẩm<br />

<strong>Nhóm</strong> 2 Trang 9<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa<br />

1000B <strong>Trần</strong> Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tiểu</strong> <strong>luận</strong>: <strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong><br />

<strong>GVHD</strong>: <strong>Trần</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Hải</strong><br />

Phương pháp chưng cất quy mô nhỏ: Công nghệ này phù hợp với kết cấu hạ tầng<br />

hiện có cũng như trình độ quản lý, tổ chức sản xuất của người dân các vùng trồng quế<br />

ở Quảng Nam cũng như các vùng khác.Phương pháp chưng cất quy mô nhỏ: gồm 8<br />

quy trình.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

2.1. Thu hoạch nguyên liệu.<br />

Hằng năm có 2 vụ thu hoạch<br />

quế là: vụ xuân và vụ thu. Ở Quảng<br />

Nam, quế vụ xuân được thu hoạch<br />

vào tháng 1 – 2 và quế vụ thu từ<br />

tháng 7 – 10. Thu hoạch vào các<br />

thời điểm này cây quế đang phát<br />

triển mạnh nên có nhiều nhựa dễ<br />

bóc vỏ, ít bị hư hao. <strong>Quế</strong> dùng để<br />

chưng cất tinh <strong>dầu</strong> là quế vụn, cành<br />

nhỏ và lá.<br />

Hình 1.4: <strong>Quế</strong> được thu hoạch dưới dạng khô.<br />

Đối với quế vụn và quế cành nhỏ thì có thể chưng cất ở dạng tươi hoặc khô còn đối<br />

với quế lá thì chưng cất ở dạng tươi để giảm tổn thất tinh <strong>dầu</strong> và giữ cho màu sắc của<br />

sản phẩm đẹp hơn.<br />

2.2. Xử lý nguyên liệu.<br />

<strong>Quế</strong> vụn và quế cành cần nghiền nát nhỏ, tạo điều kiện thuận lợi trích ly tinh <strong>dầu</strong><br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

trong quá trình chưng cất. Mức độ nghiền có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu suất và chất<br />

lượng của tinh <strong>dầu</strong> thành phẩm. Nghiền quá nhỏ, tạo điều kiện trích ly dễ dàng, triệt để<br />

nhưng tổn thất tinh <strong>dầu</strong> trong quá trình nghiền lớn, mặt khác khi chưng cất nguyên liệu<br />

dễ bị cuốn theo hơi nước đi qua vòi hơi làm tắc ống dẫn hơi, gây trở ngại cho quá trình<br />

chưng cất và ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.<br />

Nghiền quá to, tinh <strong>dầu</strong> khó tách ra, đồng thời làm giảm dung tích hữu ích của thiết bị<br />

và hơi thoát ra qua khối nguyên liệu quá nhanh làm giảm hiệu suất tách tinh <strong>dầu</strong>. Độ<br />

nghiền nhỏ nguyên liệu thích hợp nhất là qua mặt sàng 3 – 5 mm.<br />

2.3. Ngâm nguyên liệu.<br />

<strong>Nhóm</strong> 2 Trang 10<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa<br />

1000B <strong>Trần</strong> Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tiểu</strong> <strong>luận</strong>: <strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong><br />

<strong>GVHD</strong>: <strong>Trần</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Hải</strong><br />

Nguyên liệu sau khi nghiền cần được ngâm một thời gian để nguyên liệu ngậm<br />

nước và do đó khi chưng cất tinh <strong>dầu</strong> được hơi nước lôi cuốn ra khỏi nguyên liệu dễ<br />

dàng hơn. Theo các tài liệu nguyên cứu thì nguyên liệu được ngâm trong dung dịch<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

NaCl 20% theo tỉ lệ rắn lỏng 1 : 2,75 và thời gian ngâm 24h thì hiệu suất chưng cất<br />

tinh <strong>dầu</strong> là cao nhất.<br />

2.4. Nạp liệu.<br />

Nguyên liệu sau khi ngâm được đưa vào thiết bị chưng cất bằng cách cho cho<br />

nguyên liệu vào bao vải đặt sẵn trong nồi chưng cất. Nguyên liệu chứa trong thiết bị<br />

không vượt quá 85% dung tích thiết bị để tránh hiện tượng trào bọt. Nguyên liệu được<br />

nộp vào tự nhiên không được quá chặt hoặc quá xốp. Vì cả hai đều giảm hiệu suất thu<br />

hồi tinh <strong>dầu</strong>. Sau khi nạp liệu cho dung dịch nước ngâm nguyên liệu vào thiết bị theo tỉ<br />

lệ như đã nêu ở trên.<br />

2.5. Tiến hành chưng cất.<br />

Sau khi nạp liệu xong, đậy nắp, vặn chặt các khóa nắp, khóa nổi và tiến hành<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Hình 1.5: Dây chuyền chưng cất tinh <strong>dầu</strong> quế<br />

<strong>Nhóm</strong> 2 Trang 11<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa<br />

1000B <strong>Trần</strong> Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tiểu</strong> <strong>luận</strong>: <strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong><br />

<strong>GVHD</strong>: <strong>Trần</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Hải</strong><br />

chưng cất bằng cách đun củi thông qua lò đốt trực tiếp. Thời gian đầu đun mạnh lửa để<br />

dung dịch nhanh sôi, khi thấy có giọt nước ngưng tụ đầu tiên xuất hiện và ngưng tụ thì<br />

hạ lửa và giữ áp suất sao cho hỗn hợp nước ngưng chảy ra đều và liên tục, đồng thời<br />

mở nước làm lạnh vào thiết bị ngưng tụ và tiếp tục chưng cất trong 6 giờ liền thì kết<br />

thúc.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

2.6. Thu nhận tinh <strong>dầu</strong>.<br />

Hỗn hợp nước chưng cất từ thiết bị ngưng tụ chảy ra qua thiết bị phân ly. Dựa vào<br />

tính chất của tinh <strong>dầu</strong> quế có trọng lượng riêng lớn hơn nước nên phân lớp và chìm<br />

xuống đáy thiết bị phân ly sau đó tách ra thu được tinh <strong>dầu</strong> thô. Nước chưng ở bình<br />

phân ly chảy ra có chứa một lượng tinh <strong>dầu</strong> do chưa phân ly triệt để hoặc ở dạng hòa<br />

tan trong nước cần được cho trở lại thiết bị chưng cất để cất cùng với mẻ sau.<br />

2.7. Đóng gói và bảo quản.<br />

<strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> thô thu nhận được có thể đựng trong bình thủy tinh màu sẫm có nắp kín<br />

và nắp được tráng parafin hoặc can nhựa màu nhưng cần có phương pháp bảo quản tốt.<br />

2.8. Tháo và xử lí bã.<br />

Sau khi chưng cất xong, đóng van cung cấp nước làm lạnh, tắt lửa, để nguội từ 10 –<br />

15 phút, mở nắp và tháo bã. Bã sau khi chưng cất đem phơi khô để làm nhang. Dung<br />

dịch chưng cất còn lại được tháo ra qua ống xả đáy của thiết bị sau đó dùng nước sạch<br />

vệ sinh thiết bị, kể cả vòi voi, trước khi nạp liệu cất mẻ mới.<br />

3. TÁC DỤNG TINH DẦU QUẾ VÀ CÁCH SỬ DỤNG TINH DẦU QUẾ.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Hình 1.6: <strong>Tinh</strong> đâu <strong>Quế</strong>.<br />

<strong>Nhóm</strong> 2 Trang 12<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa<br />

1000B <strong>Trần</strong> Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tiểu</strong> <strong>luận</strong>: <strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong><br />

<strong>GVHD</strong>: <strong>Trần</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Hải</strong><br />

3.1. Tác dụng của tinh <strong>dầu</strong> quế.<br />

<strong>Quế</strong> là một vị thuốc, được xếp trong bộ tứ “sâm nhung quế phụ” tức 4 vị thuốc quý<br />

nhất từ thời xa xưa. <strong>Quế</strong> có tác dụng rất tốt trong việc chữa bệnh và là nguồn thực<br />

phẩm vô cùng quý giá đối với sức khỏe con người. Ngày nay bằng công nghệ hiện đại<br />

kết hợp với việc nghiên cứu về Y học cổ truyền, tinh <strong>dầu</strong> được chiết xuất từ cây rừng<br />

đã mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe, làm đẹp, sưởi ấm tắm xông hơi…và dưới<br />

đây là một số tác dụng của tinh <strong>dầu</strong> quế:<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

- Giảm bớt tỉ lệ mắc bệnh và chống buồn - Điều trị các vấn đề về hô hấp.<br />

nôn.<br />

- Bổ não.<br />

- Khử trùng: chống lại sự nhiễm bệnh và - Giảm các bệnh truyền nhiễm.<br />

khử trùng.<br />

- Dễ chịu trong kì nguyệt sanh của phụ<br />

- Làm dịu hoặc làm giảm sự co thắt của nữ.<br />

cơn ho, chứng ruột rút.<br />

- Giúp dễ tiêu chống đầy hơi.<br />

- Giảm đau do chứng viêm khớp.<br />

- Tốt cho tiêu hóa.<br />

- Điều trị các chứng bệnh về đau đầu. - Giảm viêm đường tiết niệu.<br />

- Giúp làm long đờm và dễ thở.<br />

- Chống nghẽn mạch.<br />

- Bảo vệ sự miễn dịch.<br />

- Ngừa mụn và mụn đầu đen.<br />

- Thúc đẩy và củng cố tinh thần, mang đến - Tăng cường lưu thông máu.<br />

sự thoải mái cho tinh thần.<br />

- Tăng cường sự rắn chắc giữa các mô.<br />

- Nâng nguồn cảm hứng<br />

- Giảm đau cơ và đau khớp.<br />

- Giảm cân.<br />

- Cải thiện hệ miễn dịch giảm ngứa.<br />

- <strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> quế còn có tác dụng lau sạch và - Chữa bệnh tim mạch<br />

đánh bóng gỗ.<br />

- Ngừa sâu răng và sạch miệng.<br />

- Có tác dụng làm giảm cholesterol. - Giải độc cơ thể.<br />

- Giảm lượng đường máu và bệnh tiểu<br />

đường.<br />

- Phòng chống bệnh ung thư.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Nhóm</strong> 2 Trang 13<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa<br />

1000B <strong>Trần</strong> Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tiểu</strong> <strong>luận</strong>: <strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong><br />

<strong>GVHD</strong>: <strong>Trần</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Hải</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

3.2. Cách sử dụng tinh <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong>.<br />

3.2.1. <strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> đưa vào cơ thể qua hai con đường.<br />

Qua da: Dùng để tắm bằng cách pha vào bồn nước ấm từ 15-30 giọt tinh <strong>dầu</strong>, ngâm<br />

mình trong nước trong thời gian 15-30 phút để có một làn da mượt mà. Trộn 1-2 giọt<br />

tinh <strong>dầu</strong> quế và tinh <strong>dầu</strong> massage (<strong>dầu</strong> thực vật) hoặc pha với các tinh <strong>dầu</strong> khác thoa<br />

nhẹ toàn thân giúp chống lại mệt mỏi, căng thẳng.<br />

Qua đường hô hấp: dùng đèn xông hơi tạo ẩm: nhỏ 3-4 giọt tinh <strong>dầu</strong> quế vào đèn<br />

xông hơi tạo ẩm tinh <strong>dầu</strong> khuếch tán vào không khí cùng với hơi nước. Phương pháp<br />

xông hơi: nhỏ 3-4 giọt tinh <strong>dầu</strong> quế vào khoảng ¼ lít.<br />

3.2.2. Các Cách Sử Dụng <strong>Tinh</strong> Dầu <strong>Quế</strong> Phổ Biến:<br />

3.2.2.1. Bảo vệ sức khỏe:<br />

Đau nhức xương khớp: Những người đau nhức xương khớp, bệnh về thấp khớp,<br />

nhất là người già: thường xuyên bôi tinh <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong> vào chỗ đau nhứt cho hiệu quả rất<br />

bất ngờ.<br />

Dùng chữa cảm cúm đau đầu mất ngủ: Nhỏ 1 vài giọt tinh <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong> vào nước sôi<br />

(dùng buổi sáng), rồi áp mặt vào đó dùng hơi nóng để xông mặt hồi hit thở sâu 10-15<br />

phút. Chữa cảm cúm, diệt khuẩn, giảm lạnh, giảm nghẹt mũi.<br />

3.2.2.2. Dưỡng thể, làm đẹp.<br />

Dùng làm mặt nạ: Bạn có thể pha chế vài giọt tinh <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong> với sữa chua, mật<br />

ong, cám gạo, các loại <strong>dầu</strong> nền hoặc trái cây nghiền để tạo ra các loại mặt nạ theo sở<br />

thích và không gây kích ứng cho da dù là làn da nhạy cảm nhất.<br />

Dùng để dưỡng tóc: Sau khi gội đầu xong, xoa vài giọt tinh <strong>dầu</strong> lên tóc còn ẩm để<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

giúp tóc không bị xơ và hư tổn.<br />

Dùng để dưỡng môi: Thoa nhẹ một chút tinh <strong>dầu</strong> được pha loãng với <strong>dầu</strong> hoặc<br />

kem dưỡng không mùi lên môi mềm không bị khô nứt.<br />

Dùng để bôi: Sau khi tắm ,nhỏ 1-2 giọt tinh <strong>dầu</strong> vào lòng bàn tay, dùng 2 tay tán<br />

nhẹ rồi xoa đều lên cơ thể. Bạn có thể chấm một chút tinh <strong>dầu</strong> bôi lên vùng cổ, ngực,<br />

mang tai, sẽ giúp bạn thư thái và thơm tho hơn.<br />

<strong>Nhóm</strong> 2 Trang 14<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa<br />

1000B <strong>Trần</strong> Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tiểu</strong> <strong>luận</strong>: <strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong><br />

<strong>GVHD</strong>: <strong>Trần</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Hải</strong><br />

3.2.2.3. Thư giãn.<br />

Dùng để tắm: Nhỏ vài giọt tinh <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong> nguyên chất vào bồn nước ấm rồi ngâm<br />

mình thư giãn 15-20 phút. <strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong> nguyên chất nổi lên trên măt nước sẽ bám vào<br />

da khi rời khỏi bồn tắm.<br />

Dùng để massage: Pha loãng tinh <strong>dầu</strong> nguyên chất bạn yêu thích với <strong>dầu</strong> xuất như<br />

jojoba, đậu nành, hạt nho..., với tỉ lệ 8 -10 giọt tinh <strong>dầu</strong> nguyên chất với 30ml <strong>dầu</strong> dẫn<br />

xuất. Để tiết kiệm hơn cũng có thể dùng johnson’s baby oil có bán sẵn trên thị trường<br />

làm dần dẫu xuất theo tỉ lệ như trên.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Hình 1.7: Các sản phẩm sử dụng tinh <strong>dầu</strong> quế.<br />

<strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> Trà My kết hợp với <strong>dầu</strong> dẫn xuất johnson baby oil rồi thoa vào bụng sau<br />

đó quấn nịt bụng quế giảm mỡ bụng.<br />

Dùng để xông hơi: khi xông hơi có thể nhỏ vào vài giọt tinh <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong> vào, tinh <strong>dầu</strong><br />

<strong>Quế</strong> bốc lên theo hơi nóng sẽ dễ dàng thẩm thấu qua da các lỗ chân lông đang giãn nỡ<br />

đem đến một kết quả rất khả quan trong việc chăm sóc da.<br />

3.2.2.4. Khuếch tán.<br />

Dùng để ngửi: Nhỏ một giọt tinh <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong> vào khăn tay để đầu giường hoặc vào<br />

gối để có giấc ngủ sâu. <strong>Quế</strong> kích thích hoạt động của não như một loại thuốc bổ, giúp<br />

loại trừ sự căng thẳng thần kinh cũng như suy giảm trí nhớ.<br />

Dùng làm thơm phòng: Dùng tinh <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong> nguyên chất để tạo ra một không gian<br />

thảo mộc tươi mát, ấm cúng và tốt cho sức khỏe. Nhỏ một giọt tinh <strong>dầu</strong> vào lò đốt nhỏ<br />

có dùng nến, bạn sẽ có một căn phòng thơm mát như ở giữa một cánh đồng thảo mộc.<br />

Có thể nhỏ một vài giọt tinh <strong>dầu</strong> vào khăn tay để đầu giường hoặc vào gối để có giấc<br />

ngủ.<br />

Dùng làm thơm quần áo: Thấm 2-3 giọt tinh <strong>dầu</strong> vào bông gòn, để vào tủ quần áo<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Nhóm</strong> 2 Trang 15<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa<br />

1000B <strong>Trần</strong> Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tiểu</strong> <strong>luận</strong>: <strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong><br />

<strong>GVHD</strong>: <strong>Trần</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Hải</strong><br />

hoặc cho vài giọt tinh <strong>dầu</strong> vào lần xả nước cuối cùng khi giặt sẽ giúp quần áo.<br />

Khử mùi ô tô: Sử dụng tinh <strong>dầu</strong> quế xịt vào xe sẽ khử được hoàn toàn các mùi hôi,<br />

ẩm mốc trên xe. Hoặc có thể dùng miếng dẻ, miếng bông xốp nhỏ tinh <strong>dầu</strong> vào đó lau<br />

lên xe, mùi tinh <strong>dầu</strong> quế sẽ lưu lại trong xe hàng tuần liền hoặc có thể nhỏ 1, 2 giọt vào<br />

túi hoa khô để ở trong xe ô tô. Vì tinh <strong>dầu</strong> quế có tác dụng xả stress, thư giãn đầu óc<br />

nên rất tốt cho các tài xế lái xe, giúp các tài xế tỉnh táo cho một chặng đường dài.<br />

4. CÁC SẢN PHẨM CÓ SỬ DỤNG TINH DẦU QUẾ.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

4.1. Trong Sản Phẩm Giảm Cân.<br />

Vòng eo là một trong những vùng cơ thể quyến rũ nhất của con người. Một<br />

vòng eo gợi cảm, khỏe đẹp săn chắc sẽ giúp bạn tự tin trong công việc và cuộc<br />

sống. Tuy nhiên, có rất nhiều nguyên nhân khiến vòng eo của bạn bị chảy xệ, bị<br />

thừa mỡ, béo bụng… Hơn nữa quỹ thời gian eo hẹp của cuộc sống hiện đại lại<br />

càng khiến bạn không thể áp dụng các phương pháp luyện tập và chăm sóc cơ<br />

thể mình. Chính vì thế sản phẩm nịt bụng cao cấp hương <strong>Quế</strong> đã ra đời.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Hình 1.8: Nịt bụng Hương <strong>Quế</strong> cao cấp<br />

- Dưới tác dụng của bột quế rừng và các thảo dược kết hợp với lực ép của vòng<br />

nịt:<br />

- Nịt bụng hương <strong>Quế</strong> giúp tiêu dần mỡ, làm thon, chắc bụng, tạo dáng đẹp.<br />

- Làm nhỏ vòng bụng, căng và mịn da bụng.<br />

<strong>Nhóm</strong> 2 Trang 16<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa<br />

1000B <strong>Trần</strong> Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tiểu</strong> <strong>luận</strong>: <strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong><br />

<strong>GVHD</strong>: <strong>Trần</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Hải</strong><br />

- Làm phẳng bụng, tạo cho bạn thân hình thon thả, đường nét quyến rũ đầy nữ<br />

tính.<br />

- Giữ ấm và tạo mùi thơm dịu nhẹ cho cơ thể, phòng ngừa rối loạn tiêu hóa.<br />

- Giúp người béo phì và phụ nữ sau khi sinh lấy lại vóc dáng.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Bạn hãy nịt vào bụng từ 4 – 6 tiếng<br />

đồng hồ mỗi ngày hoặc sử dụng nịt bụng<br />

bất cứ lúc nào bạn muốn và thấy thuận<br />

tiện nhất.<br />

Dùng 4 – 5 ngày nên lấy ruột ra phơi<br />

nắng, sấy nóng hoặc dùng bàn ủi để ủi<br />

nóng tấm nịt. Bột thảo dược sẽ chiết ra<br />

tinh <strong>dầu</strong> làm ấm và thơm cho cơ thể.<br />

Phụ nữ sau sinh thường 10 ngày nên dùng 2 giờ/ngày. Sau sinh 20 ngày<br />

dùng 4 – 6 giờ/ngày. Sau sinh 30 ngày dùng bình thường.<br />

4.2. Trong lót giày.<br />

Sản phẩm lót giày Hương <strong>Quế</strong> là dòng sản phẩm có chất lượng cao. Lót<br />

giày Hương <strong>Quế</strong>, sự kết hợp hiệu quả giữa bột quế rừng Trà My, bột củ gừng<br />

cao nguyên, cam thảo và một số loại thảo dược nhiên nhiên quý khác, đã được<br />

kiểm nghiệm tại Việt Nam và CHLB Đức về chất lượng và các tiêu chuẩn đảm<br />

bảo sức khỏe con người.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Hình 1.9: Lót giày nhung cao cấp từ hương <strong>Quế</strong><br />

<strong>Nhóm</strong> 2 Trang 17<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa<br />

1000B <strong>Trần</strong> Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tiểu</strong> <strong>luận</strong>: <strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong><br />

<strong>GVHD</strong>: <strong>Trần</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Hải</strong><br />

Đây là sản phẩm được đánh giá là ưu việt trong hút ẩm, lọc bụi trong giày<br />

và tất, khử mùi hôi chân, giữ cho chân khô ấm-êm, điều hòa các huyệt đạo ở<br />

lòng bàn chân, giúp phòng bệnh phong, tê thấp, bệnh mồ hôi chân, đặc biệt rất<br />

tốt cho người bệnh tiểu đường.<br />

Cách dùng: Đặt lót giày ngay ngắn trong giày. Sử dụng khoảng 10 ngày nên<br />

mang ra phơi nắng hoặc sấy nóng.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

4.3. Dép Hương <strong>Quế</strong>.<br />

Tận dụng những đặc tính quý báu của cây quế như tạo mùi thơm, điều hòa lưu<br />

thông máu... cùng với sự kết hợp hoàn hảo của những sợi cói óng ả được chọn<br />

lựa kỹ từ những cánh đồng cói xanh mượt, đã cho ra đời một sản phẩm độc đáo<br />

thân thiện với môi trường và có lợi cho sức khỏe đó chính dép thời trang cao cấp<br />

Hương <strong>Quế</strong> được sản xuất và chế biến từ cây <strong>Quế</strong>.<br />

Hình 1.10: Dép Hương <strong>Quế</strong> kết hợp giữa thời trang và chữa bệnh.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Làm êm chân, hút ẩm, thơm và ấm chân; điều hoà các huyệt đạo của bàn<br />

chân, phòng ngừa bệnh phong tê thấp, chai nứt bàn chân.<br />

Đặc biệt có tác dụng tốt cho người bị bệnh tiểu đường, bệnh phong tê thấp<br />

và phụ nữ sau khi sinh.<br />

Mẫu mã đẹp, gọn nhẹ, phong cách hợp thời trang… rất phù hợp để đi ở văn<br />

phòng làm việc, ở nhà, trong phòng khách sạn và các khu nghĩ dưỡng resort…<br />

Dép có thể sử dụng tốt cho cả mùa đông và mùa hè…<br />

<strong>Nhóm</strong> 2 Trang 18<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa<br />

1000B <strong>Trần</strong> Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tiểu</strong> <strong>luận</strong>: <strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong><br />

<strong>GVHD</strong>: <strong>Trần</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Hải</strong><br />

4.4. Sử dụng trong nhang thơm.<br />

Với những đặc trưng của hương tinh <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong> là ấm nồng dễ chịu mang lại<br />

cảm giác thoải mái cho người tiếp xúc nên tinh <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong> được dùng trong sản<br />

xuất nhang thơm.<br />

-Sử dụng nguyên liệu từ tinh<br />

<strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

4.5. Trong hàng mỹ nghệ <strong>Quế</strong>.<br />

Hộp đựng trà.<br />

Những tách trà, tách cà phê ấm nóng trong những ngày mùa đông thực sự là<br />

một “liều thuốc” tinh thần sảng khoái…. Không chỉ mang đến hơi ấm, vị thơm<br />

của trà hay cà phê mà còn giúp chúng ta tỉnh tảo hơn rất nhiều. Để cho trà hoặc<br />

cà phê giữ được hương vị thơm ngon và lâu người ta đã dùng vỏ <strong>Quế</strong> để làm hộp<br />

trà.<br />

-An toàn cho sức khỏe.<br />

-Mùi thơm dịu nhẹ, ít khói khi<br />

sử dụng<br />

-Có tác dụng đuổi muỗi<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

.<br />

Hình 1.11: Hộp đựng trà làm từ <strong>Quế</strong>.<br />

<strong>Nhóm</strong> 2 Trang 19<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa<br />

1000B <strong>Trần</strong> Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tiểu</strong> <strong>luận</strong>: <strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong><br />

<strong>GVHD</strong>: <strong>Trần</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Hải</strong><br />

Là sản phẩm thủ công mỹ nghệ được làm từ nguyên liệu 100% là vỏ <strong>Quế</strong><br />

rừng. Bởi những người thợ có tay nghề cao, không chỉ mang có hương thơm đặc<br />

trưng của <strong>Quế</strong>, mà còn có công dụng sát trùng cho các sản phẩm đặt bên trong.<br />

Ngoài ra còn có một số sản phẩm hàng mỹ nghệ <strong>Quế</strong> khác như : tăm tre<br />

hương <strong>Quế</strong>, móc khóa hương <strong>Quế</strong>, túi thơm thảo dược <strong>Quế</strong>.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Hình 1.12: Các sản phẩm khác từ tinh <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong>.<br />

5. MỘT SỐ TINH DẦU QUẾ NGOÀI THỊ TRƯỜNG.<br />

Khi nhắc đến tinh <strong>dầu</strong> thì chúng ta không thể không nhắc đến tinh <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong>, là sản<br />

phẩm đem lại giá trị cao cho con người.<br />

Ở nước ta tinh <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong> đã trở thành thương hiệu nổi tiếng với bốn vùng phát triển<br />

chủ lực là Quảng Nam, Quảng Ngãi, Nghệ An, Quảng Ninh. Và ngày càng khẳng định<br />

được chỗ đứng trên thị trường quốc tế, ngày nay tinh <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong> không những dùng để<br />

làm thuốc hay thực phẩm mà còn tạo ra những sản phẩm rất tiện ích cho cuộc sống con<br />

người. Chính vì thế có rất nhiều công ty, đại lý thực hiện sản xuất, phân phối ra thị<br />

trường trong và ngoài nước, dưới đây là một số thương hiệu tinh <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong> có mặt trên<br />

thị trường hiện nay.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Nhóm</strong> 2 Trang 20<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa<br />

1000B <strong>Trần</strong> Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tiểu</strong> <strong>luận</strong>: <strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong><br />

<strong>GVHD</strong>: <strong>Trần</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Hải</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

GIÁ:130.000 đồng<br />

GIÁ:65.000 đồng<br />

Thể tích: 10 ml<br />

Thể tích: 10 ml<br />

Thương Hiệu: <strong>Tinh</strong> Dầu OLEO Thương Hiệu:Công Ty CP KT Toàn Cầu<br />

GIÁ: 120.000 đồng<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

GIÁ: 65.000 đồng<br />

Thể tích: 10 ml<br />

Thể tích: 10 ml<br />

Thương Hiệu:Công Ty CP TM,DV Thương Hiệu: Công Ty <strong>Tinh</strong> 3600<br />

Truyền Thông Gia Minh<br />

<strong>Nhóm</strong> 2 Trang 21<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa<br />

1000B <strong>Trần</strong> Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tiểu</strong> <strong>luận</strong>: <strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong><br />

<strong>GVHD</strong>: <strong>Trần</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Hải</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

GÍA:105.000 đồng<br />

Thể tích: 10 ml<br />

Thương Hiệu: Công Ty <strong>Tinh</strong> TM, DV<br />

Đăng<br />

GIÁ: 135.000 đồng<br />

Thể tích: 15 ml<br />

Thương Hiệu: <strong>Tinh</strong> Dầu Trà My <strong>Hải</strong><br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Nhóm</strong> 2 Trang 22<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa<br />

1000B <strong>Trần</strong> Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tiểu</strong> <strong>luận</strong>: <strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong><br />

<strong>GVHD</strong>: <strong>Trần</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Hải</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

6. KẾT LUẬN.<br />

Với tiềm năng thị trường thì hiện nay nhu cầu sử dụng tinh <strong>dầu</strong> quế trên thế<br />

giới là rất lớn và luôn ở mức cung không đủ cầu. Như vậy, lợi nhuận thu được từ<br />

chưng cất tinh <strong>dầu</strong> quế là rất cao, với lợi thế cây quế mọc hoang và được trồng<br />

khắp vùng rừng núi nước ta, đây được xem là cây mang lại giá trị kinh tế cho<br />

các dân tộc miền núi. Tuy nhiên,chúng ta có nguồn dào nhưng phần lớn xuất<br />

khẩu nguyên liệu dạng thô ra nước ngoài. Đây được xem là một tổn thất rất lớn<br />

về kinh tế của Viêt Nam do sự yếu kém về công nghệ sản xuất hương liệu, tinh<br />

<strong>dầu</strong> tại Việt Nam. Chính vì thế các nhà khoa hoc đã thực hiện những nghiên cứu<br />

mới nhất gần đây (2010) về công nghệ trích ly tinh <strong>dầu</strong> quế từ vỏ quế bằng lưu<br />

chất CO2 siêu tới hạn, xúc tác là Ethanol tại Khoa Hóa trường Đại Học Bách<br />

Khoa - Tp Hồ Chí Minh. Với phát triển mới này hy vọng trong tương lai, các<br />

doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn vào lĩnh vực sản xuất tinh <strong>dầu</strong> thiên nhiên đưa<br />

nền công nghiệp tinh <strong>dầu</strong>, hương liệu Việt Nam lên tầm cao mới.<br />

Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, chúng tôi đã phần nào hiểu rõ về sự<br />

sinh trưởng và phát triển cũng như các công dụng tuyệt vời của tinh <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong>.<br />

Trong phạm vi thời gian có hạn, tầm hiểu biết còn hạn chế nên trong việc làm<br />

tiểu <strong>luận</strong> có nhiều thiếu thoát, chúng tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của<br />

thầy để bài tiểu <strong>luận</strong> được hoàn chỉnh hơn.<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Nhóm</strong> 2 Trang 23<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa<br />

1000B <strong>Trần</strong> Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định


Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tiểu</strong> <strong>luận</strong>: <strong>Tinh</strong> <strong>dầu</strong> <strong>Quế</strong><br />

<strong>GVHD</strong>: <strong>Trần</strong> <strong>Hữu</strong> <strong>Hải</strong><br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

Vương Ngọc Chính.<br />

Hương Liệu Mỹ Phẩm.<br />

Đại Học Quốc Gia TP HCM<br />

http://www.tinhdauthiennhhttp:/ien.net/sangiaodich.php?mid=11&cid=0&sh=4<br />

&pid=132<br />

http://gnj.vn/san-pham/<strong>Tinh</strong>-dau-xong-1198.sw<br />

http://tinhdautunhien.net/store/tinh-dau-que.d-35.aspx<br />

http://huongque.com.vn/14641-tinh-dau-que.html<br />

http://tinhdaucmt.com/Product/21/tinh-dau-que.html<br />

http://tinhdauque.org/tinh-dau-que/tinh-dau-que-hue-vuot-troi-voi-nhieu-ungdung.html<br />

http://phongthuythuchanh.com/b390/n122004/tac-dung-va-cach-su-dung-tinhdau-que-nguyen-chat.html<br />

http://www.skindoctors.com.vn/kien-thuc-lam-dep/228-tac-dung-tuyet-dieu-cuatinh-dau-que.html<br />

http://baigiang.violet.vn/present/same/entry_id/8099598<br />

http://www.vietlinh.vn/library/agriculture_plantation/que.asp<br />

http://quevietnam.com/lot-giay-huong-que_dm35_sp5_vn.aspx<br />

http://vi.wikipedia.org/wiki/<strong>Tinh</strong>_d%E1%BA%A7u<br />

www.facebook.com/quevietnam/posts/658000427606185<br />

http://www.tinhdauoma.com/2014/07/tac-dung-chua-benh-cua-tinh-dautram.html<br />

http://www.vatgia.com/home/tinh+d%E1%BA%A7u+qu%E1%BA%BF.spvg<br />

http://phongthuythuchanh.com/b390/n122004/tac-dung-va-cach-su-dung-tinhdau-que-nguyen-chat.html<br />

http://quevietnam.com/nit-bung-cao-cap-huong-que_dm25_sp1_vn.aspx<br />

www.facebook.com/quevietnam/posts/658000427606185<br />

http://luanvan.net.vn/luan-van/mot-so-ung-dung-cua-huong-lieu-trong-doi-song-<br />

38729/<br />

Google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Nhóm</strong> 2 Trang 24<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa<br />

1000B <strong>Trần</strong> Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!