13.07.2017 Views

TỔNG HỢP VÀ BIẾN TÍNH g-C3N4 THEO HƯỚNG TĂNG HOẠT TÍNH XÚC TÁC QUANG TRONG VÙNG ÁNH SÁNG KHẢ KIẾN

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYX1NLeTJjQllnZnc/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYX1NLeTJjQllnZnc/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

1<br />

BỘ GIÁO DỤC <strong>VÀ</strong> ĐÀO TẠO<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN<br />

BÁO CÁO <strong>TỔNG</strong> KẾT<br />

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN<br />

<strong>TỔNG</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>BIẾN</strong> <strong>TÍNH</strong> g-C 3 N 4 <strong>THEO</strong> <strong>HƯỚNG</strong><br />

<strong>TĂNG</strong> <strong>HOẠT</strong> <strong>TÍNH</strong> <strong>XÚC</strong> <strong>TÁC</strong> <strong>QUANG</strong> <strong>TRONG</strong><br />

<strong>VÙNG</strong> <strong>ÁNH</strong> <strong>SÁNG</strong> <strong>KHẢ</strong> <strong>KIẾN</strong><br />

Mã số đề tài: S2015.222.06<br />

Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Tự Nhiên<br />

BÌNH ĐỊNH, 04/2016


1<br />

BỘ GIÁO DỤC <strong>VÀ</strong> ĐÀO TẠO<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN<br />

BÁO CÁO <strong>TỔNG</strong> KẾT<br />

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN<br />

<strong>TỔNG</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>BIẾN</strong> <strong>TÍNH</strong> g-C 3 N 4 <strong>THEO</strong> <strong>HƯỚNG</strong><br />

<strong>TĂNG</strong> <strong>HOẠT</strong> <strong>TÍNH</strong> <strong>XÚC</strong> <strong>TÁC</strong> <strong>QUANG</strong> <strong>TRONG</strong><br />

<strong>VÙNG</strong> <strong>ÁNH</strong> <strong>SÁNG</strong> <strong>KHẢ</strong> <strong>KIẾN</strong><br />

Mã số đề tài: S2015.222.06<br />

Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Tự nhiên<br />

Sinh viên thực hiện : Trần Mỹ Nghệ Giới tính: Nam.<br />

Dân tộc : Kinh<br />

Lớp, khoa : Sư Phạm Hóa K36, Khoa Hóa Học, Năm thứ: 3/4<br />

Ngành học : Sư Phạm Hóa.<br />

Người hướng dẫn: PGS.TS. Võ Viễn.<br />

BÌNH ĐỊNH, 04/2016


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

1. Thông tin chung:<br />

- Tên đề tài: <strong>TỔNG</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>BIẾN</strong> <strong>TÍNH</strong> g-C 3 N 4 <strong>THEO</strong> <strong>HƯỚNG</strong> <strong>TĂNG</strong><br />

<strong>HOẠT</strong> <strong>TÍNH</strong> <strong>XÚC</strong> <strong>TÁC</strong> <strong>QUANG</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>VÙNG</strong> <strong>ÁNH</strong> <strong>SÁNG</strong> <strong>KHẢ</strong> <strong>KIẾN</strong><br />

- Mã số: S2015.222.06<br />

- Sinh viên thực hiện:<br />

STT Tên sinh viên Lớp Khóa Khoa<br />

1 Trần Mỹ Nghệ Sư Phạm Hóa 36 Hóa Học<br />

2 Triệu Hoàng Lan Sư Phạm Hóa 36 Hóa Học<br />

3 Lương Thị Huệ Sư Phạm Hóa 36 Hóa Học<br />

4 Hà Thị Thanh Hồng Sư Phạm Hóa 36 Hóa Học<br />

5 Nguyễn Nhật Phúc CNKT Hóa Học 37 Hóa Học<br />

- Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Võ Viễn<br />

2. Mục tiêu đề tài:<br />

Điều chế vật liệu g-C 3 N 4 từ nhiều nguyên liệu khác nhau và được biến tính bởi<br />

pha tạp B, S nhằm tăng tính chất xúc tác quang trong vùng ánh sáng khả kiến.<br />

3. Tính mới và sáng tạo:<br />

- Là công trình đầu tiên tổng hợp vật liệu g-C 3 N 4 từ nhiều tiền chất khác nhau.<br />

- Là công trình đầu tiên tiến hành pha tạp cùng lúc 2 nguyên tố phi kim là B và<br />

S vào vật liệu có cấu trúc g-C 3 N 4 .<br />

- Pha tạp với những nhiệt độ khác nhau và sau đó khảo sát cơ chế của phản<br />

ứng bằng việc sử dụng các quencher (chất bắt).<br />

- Các vật liệu thu được có hoạt tính xúc tác quang hóa tốt. Đây là phản ứng sử<br />

dụng nguồn năng lượng dồi dào là ánh sáng mặt trời. Chất xúc tác được điều chế từ<br />

các tiền chất và vật liệu có giá thành thấp.<br />

4. Kết quả nghiên cứu:<br />

- Tổng hợp được 12 mẫu vật liệu pha tạp B, S từ các tiền chất khác nhau: Urea<br />

(C), Melamine (M), Thiourea (TU). Được chia thành 3 nhóm:<br />

+ Nhóm vật liệu pha tạp B gồm 4 mẫu: CB-9/1-T; MB-9/1-T<br />

+ Nhóm vật liệu pha tạp S gồm 4 mẫu: MTU-9/1-T; CTU-9/1-T<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

1


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

+ Nhóm vật liệu pha tạp đồng thời B và S gồm 4 mẫu:<br />

MTUB-9/-T; TUB-9/1-T<br />

- Mỗi nhóm vật liệu được tổng hợp ở 2 nhiệt độ khác nhau là T: 500 o C và<br />

550 o C với tỉ lệ 9/1.<br />

- Hoạt tính xúc tác đã được đánh giá và kết quả cho thấy mẫu tổng hợp ở nhiệt<br />

độ 500 o C, tỉ lệ thiourea/axit boric bằng 9/1 là TUB-9/1-500 có hoạt tính xúc tác<br />

quang tốt nhất.<br />

5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và<br />

khả năng áp dụng của đề tài:<br />

C 3 N 4 .<br />

- Kết quả đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu về vật liệu g-<br />

- Có thể ứng dụng làm chất xúc tác quang có hiệu quả trong việc xử lý chất<br />

hữu cơ làm ô nhiễm nguồn nước.<br />

Ngày 07, tháng 04, năm 2016<br />

Sinh viên chịu trách nhiệm chính<br />

thực hiện đề tài<br />

(ký, họ và tên)<br />

Trần Mỹ Nghệ<br />

Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực<br />

hiện đề tài :<br />

Đây là công trình được nhóm sinh viên đạt được lần đầu tiên. Nhóm sinh viên<br />

đã thu được các kết quả mới, đáng tin cậy. Vì thế, kết quả này là một tài liệu tham<br />

khảo tốt cho các sinh viên muốn nghiên vứu về vật liệu g-C 3 N 4 .<br />

Xác nhận của Khoa<br />

(ký, họ và tên)<br />

Ngày , tháng 04, năm 2016<br />

Người hướng dẫn<br />

(ký, họ và tên)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

1


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN<br />

CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:<br />

Họ và tên : Trần Mỹ Nghệ<br />

Sinh ngày : 20 tháng 09 năm 1995<br />

Nơi sinh : Tây Sơn , Bình Định<br />

Lớp : Sư Phạm Hóa Khóa: 36<br />

Khoa : Hóa Học<br />

Địa chỉ liên hệ :<br />

01 Phan Đăng Lưu, TP Quy Nhơn<br />

Điện thoại : 0962 636 913 Email: mynghesph36@gmail.com<br />

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP :<br />

* Năm thứ 1:<br />

Ngành học: Sư phạm Hóa<br />

Kết quả xếp loại học tập: Loại Khá<br />

* Năm thứ 2:<br />

Ngành học: Sư phạm Hóa<br />

Kết quả xếp loại học tập: Loại Khá<br />

* Năm thứ 3:<br />

Ngành học: Sư phạm Hóa<br />

Kết quả xếp loại học tập ( Học Kì I): Loại Khá<br />

Xác nhận của Khoa<br />

(ký, họ và tên)<br />

Khoa: Hóa Học<br />

Khoa: Hóa Học<br />

Khoa: Hóa Học<br />

Ngày 07 tháng 04 năm 2016<br />

Sinh viên chịu trách nhiệm chính<br />

thực hiện đề tài<br />

Trần Mỹ Nghệ<br />

Ảnh 4x6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

1


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

Thay mặt cho các bạn trong nhóm nghiên cứu,em xin gửi lời cảm ơn chân thành<br />

tới Ban giám hiệu trường Đại Học Quy Nhơn, Ban chủ nhiệm Khoa Hóa Học, các<br />

thầy cô trong khoa, trong trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để chúng em có<br />

thể hoàn thành đề tài nghiên cứu.<br />

Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy PSG.TS. Võ<br />

Viễn đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để đề tài của chúng<br />

em được hoàn thành.<br />

Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô ở Trung tâm thí nghiệm<br />

thực hành đã nhiệt tình giúp đỡ chúng em trong quá trình thực nghiệm.<br />

Cuối cùng,em cũng bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến những người thân trong<br />

gia đình và các bạn bè đã động viên giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.<br />

Mặc dù đã rất cố gắng nhưng những hạn chế về thời gian, kinh nghiệm cũng như<br />

kiến thức, trình độ nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được<br />

sự thông cảm và sự góp ý của quý thầy cô để đề tài có hướng tiến bộ vươn xa hơn.<br />

Em xin chân thành cảm ơn.<br />

Quy Nhơn, tháng 4 năm 2016<br />

Sinh viên<br />

Trần Mỹ Nghệ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

1


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỞ ĐẦU<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài<br />

Công nghệ nano phát triển cùng với sự ra đời của vật liệu mới và ứng dụng<br />

cao đã mang đến thành tựu trong nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là môi trường.<br />

Các vật liệu bán dẫn làm xúc tác quang đã được nghiên cứu rộng rãi trong lĩnh vực<br />

xử lý ô nhiễm môi trường và tạo nguồn năng lượng sạch, có khả năng tái sinh từ việc<br />

tách nước tinh khiết thành H 2 và O 2 . Một số chất bán dẫn đã được sử dụng làm chất<br />

xúc tác quang cho hiệu quả như ZnO, TiO 2 , Zn 2 TiO 2 , CdS, WO 3 , các muối tungstate.<br />

Mặc dầu vậy, do có vùng cấm rộng nên chúng chỉ hấp thụ ánh sáng tử ngoại, vùng<br />

mà chỉ chiếm khoảng 5% tổng lượng photon ánh sáng mặt trời. Để sử dụng ánh sáng<br />

mặt trời hiệu quả hơn, nhiều nghiên cứu đã được thực hiện để các vật liệu có khả<br />

năng xúc tác trong vùng khả kiến và cải thiện hoạt tính xúc tác quang của chúng.<br />

2. Lý do chọn đề tài<br />

Đứng trước nhu cầu ngày càng tăng của con người, các hoạt động sản xuất<br />

công nghiệp không ngừng phát triển. Tuy nhiên, mặt trái của việc sản xuất là ô nhiễm<br />

môi trường và vấn đề này hiện đang đặt ra rất bức thiết không những đối với nước ta<br />

mà còn đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới. Để xử lý môi trường, có rất nhiều<br />

phương pháp khác nhau như vật lý, sinh học hay hóa học hoặc sự kết hợp giữa các<br />

phương pháp đó. Trong số các phương pháp nêu trên, hóa học có rất nhiều lợi thế,<br />

đặc biệt đối với chất nhiễm hữu cơ không thể dùng các phương pháp khác. Một trong<br />

những phương pháp đang hấp dẫn các nhà khoa học là xử lý các hợp chất trong nước<br />

sử dụng phản ứng phân hủy bởi xúc tác quang dưới điều kiện ánh sáng khả kiến, bởi<br />

chúng sử dụng được nguồn năng lượng có sẵn đó là ánh sáng mặt trời và tác nhân oxi<br />

hóa là oxy không khí. Vì thế điều quyết định ở đây là chất xúc tác.<br />

Thông thường người ta sử dụng chất bán dẫn để làm chất xúc tác quang, trong<br />

đó các oxit kim loại được quan tâm nhiều nhất. Tuy nhiên, các oxit kim loại thường<br />

chỉ hoạt động trong vùng ánh sáng tử ngoại. Vì thế nhiều nhà khoa học đã quan tâm<br />

đến việc biến tính các oxit này để có thể sử dụng trong vùng ánh sáng nhìn thấy.<br />

Thời gian gần đây, một loại vật liệu bán dẫn không kim loại, dạng polymer của<br />

cacbon nitrua có cấu trúc lớp như graphit (g-C 3 N 4 ). Vật liệu này ưu điểm là có năng<br />

lượng vùng cấm bé, khoảng 2,7 eV có thể hoạt động dưới điều kiện ánh sáng mặt trời,<br />

có thể tổng hợp lượng lớn, bền hóa. Tuy nhiên ở dạng nguyên chất, g-C 3 N 4 có nhược<br />

điểm là dể tái hợp electron và lỗ trống quang sinh, dẫn đến hiệu suất xúc tác kém. Do<br />

đó, muốn tăng cường hiệu quả xúc tác quang của vật liệu thì cần hạn chế sự tái kêt<br />

hợp trên. Có nhiều phương pháp để làm tăng hoạt tính xúc tác quang, nổi bật lên<br />

trong đó là phương pháp pha tạp (doping) g-C 3 N 4 với các nguyên tố phi kim khác<br />

như O, S, B, P, F...Đây là phương pháp hiệu quả và được ứng dụng nhiều, các vật liệu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

sau khi pha tạp có hoạt tính xúc tác vượt trội hơn khi không pha tạp. Tuy nhiên, số<br />

lượng các công trình công bố về việc pha tạp này còn hạn chế và chỉ dừng lại ở việc<br />

pha tạp một nguyên tố.<br />

Xuất phát từ thực tế và những cơ sở khoa học trên, chúng tôi chọn đề tài:<br />

“<strong>TỔNG</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>BIẾN</strong> <strong>TÍNH</strong> g-C 3 N 4 <strong>THEO</strong> <strong>HƯỚNG</strong> <strong>TĂNG</strong> <strong>HOẠT</strong> <strong>TÍNH</strong> <strong>XÚC</strong><br />

<strong>TÁC</strong> <strong>QUANG</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>VÙNG</strong> <strong>ÁNH</strong> <strong>SÁNG</strong> <strong>KHẢ</strong> <strong>KIẾN</strong>”. Trong đề tài này, chúng<br />

tôi khắc phục nhược điểm trên bằng cách phạ tạp vào chất nền g-C 3 N 4 cùng lúc 2<br />

nguyên tố không kim loại là B, S theo phương pháp trực tiếp nhằm tăng hoạt động<br />

trong vùng ánh sáng khả kiến và giảm hiện tượng tái kết hợp electron và lỗ trống<br />

quang sinh.<br />

3. Mục tiêu đề tài<br />

Điều chế vật liệu g-C 3 N 4 từ nhiều chất nền khác nhau và được biến tính bởi<br />

pha tạp B, S nhằm tăng tính chất xúc tác quang trong vùng ánh sáng khả kiến.<br />

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />

nghiệm.<br />

Đối tượng: Tổng hợp g-C 3 N 4 được pha tạp B, S.<br />

Phạm vi nghiên cứu: Tổng hợp và biến tính g-C 3 N 4 ở quy mô phòng thí<br />

5. Phương pháp nghiên cứu<br />

Để thực hiện đề tài chúng, chúng tôi sẽ thực hiện các phương pháp sau:<br />

- Tổng hợp trực tiếp vật liệu g-C 3 N 4 từ các nguồn nguyên liệu khác nhau như<br />

ure, thioure, melamin với các điều kiện nhiệt độ khác nhau 500 0 C, 550 0 C. Sau đó pha<br />

tạp B (bởi Axit Boric), S (bởi ThioUrea) vào các vật liệu.<br />

- Đặc trưng vật liệu bằng các phương pháp hóa lý hiện đại như:<br />

+ Phương pháp nhiễu xạ tia X<br />

+ Phương pháp kính hiển vi điện tử quét SEM<br />

+ Phương pháp kính hiển vi điện tử truyền qua TEM<br />

+ Phương pháp phổ hồng ngoại IR<br />

+ Phương pháp đo quang UV-vis trạng thái rắn<br />

+ Phương pháp phổ tán sắc năng lượng tia X EDS<br />

- Đánh giá hoạt tính xúc tác quang của các vật liệu tổng hợp được bằng phản ứng phân hủy xanh<br />

6. Nội dung nghiên cứu<br />

Trong đề tài này chúng tôi sẽ nghiên cứu các nội dung sau:<br />

- Tổng hợp vật liệu xúc tác g-C 3 N 4 pha tạp đồng thời B và S<br />

- Đặc trưng các vật liệu tổng hợp được<br />

- Khảo sát khả năng xúc quang của vật liệu biến tính trong phản ứng phân<br />

hủy xanh methylen dưới điều kiện ánh sáng khả kiến.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Chương 1: <strong>TỔNG</strong> QUAN LÝ THUYẾT<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

1.1. GIỚI THIỆU VỀ CẤU TRÚC g-C 3 N 4<br />

Cacbon nitrua dạng graphit (g-C 3 N 4 ) đang trở nên ngày càng quan trọng do<br />

những dự đoán lý thuyết về tính chất khác thường của chúng và các ứng dụng đầy<br />

hứa hẹn khác nhau, từ xúc tác quang, chất xúc tác dị thể, đến các chất nền. Gần đây,<br />

một loạt các cấu trúc nano và vật liệu g-C 3 N 4 mao quản nano đã được phát triển cho<br />

một loạt các ứng dụng mới.<br />

Vật liệu g-C 3 N 4 là những ứng cử viên đầy hứa hẹn bổ sung những ứng dụng<br />

của cacbon trong các vật liệu. Ở điều kiện thường, g-C 3 N 4 được coi là dạng thù hình<br />

ổn định nhất, đã có một số lượng lớn các báo cáo tiếp cận sự tổng hợp và biến tính<br />

khác nhau về vật liệu này.<br />

g-C 3 N 4 bao gồm các khối xếp chồng lên nhau dọc theo trục c của những mặt<br />

graphit. Trong g-C 3 N 4 lục giác, Teter và Hemley [20] đã mô tả lần đầu tiên những<br />

mặt graphit này như cấu tạo lục giác của những vòng triazine (C 3 N 3 ) (Hình 1.1a). Sự<br />

liên kết giữa các vòng được gắn chặt bởi nitơ bổ sung mà được liên kết với ba vòng.<br />

Trong cấu trúc này, trong khi cacbon chỉ hiện diện kiểu lai hóa sp 2 , N thể hiện lai hóa<br />

sp 2 và sp 3 ở bên trong và giữa các vòng tương ứng [20].<br />

Hình 1.1. Mặt phẳng Graphitic (a) hexagonal và (b) orthorhombic C 3 N 4 [20].<br />

Trên cơ sở ảnh kính hiển vi điện tử truyền qua của carbon nitride graphitic<br />

tổng hợp dưới áp suất cao, Alves và cộng sự đã đề xuất các liên kết (C 3 N 3 ) khác vào<br />

trong mặt phẳng (Hình 1.1b). Ở đây, các vòng (C 3 N 3 ) có thể được liên kết với nhau<br />

bằng hai cách khác nhau: (i) liên kết trực tiếp Nsp 2 - Nsp 3 giữa hai nguyên tử nitơ<br />

thuộc hai vòng lân cận và (ii) liên kết thông qua N lai hóa sp 2 mà không thuộc về các<br />

vòng [21].<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hơn nữa, nhiều cách xếp chồng đã được xem xét. Các kiểu xếp chồng<br />

ABCABC đã được đề xuất bởi Liu và Wentzcovitch và tương thích với nhóm không<br />

gian R3m. Teter và Hemley đã đề nghị kiểu xếp chồng AB, kiểu xếp phù hợp với<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

nhóm không gian P6m2. Kiểu xếp chồng AA cũng đã được đề xuất. Khoảng cách mặt<br />

phẳng bên trong dự kiến sẽ thay đổi như 3,45 Å, 3.36 Å và 3.06 Å theo thứ tự các<br />

kiểu xếp AA, AB và ABC tương ứng [20].<br />

Những hiểu biết gần đây về các cấu trúc của các hợp chất này được mô tả bởi<br />

Franklin vào đầu năm 1922. Ông thấy rằng các thành phần thực nghiệm của các dẫn<br />

xuất melon có nguồn gốc từ thiocyanate thủy ngân khác nhau theo phương pháp điều<br />

chế và lượng hydro thay đổi từ 1,1-2,0% khối lượng. Dựa trên những phát hiện này,<br />

người ta cho rằng có lẽ không phải chỉ một cấu trúc đơn nhất được ấn định cho melon<br />

vì nó có nhiều khả năng một hỗn hợp của polyme có kích thước và cấu trúc khác<br />

nhau [22].<br />

g-C 3 N 4 có thể được tổng hợp bằng phản ứng ngưng tụ xianamit,<br />

dicyandiamide hoặc melamine. Tùy thuộc vào điều kiện phản ứng, vật liệu khác nhau<br />

với mức độ ngưng tụ và tính chất khác nhau có thể thu được. Cấu trúc được hình<br />

thành đầu tiên là polyme C 3 N 4 (melon) với các nhóm amino vòng là một polyme có<br />

độ trật tự cao. Phản ứng tiếp tục dẫn đến những loại C 3 N 4 đặc khít hơn và ít khiếm<br />

khuyết, dựa trên các đơn vị tri-s-triazine (C 6 N 7 ) như các khối kiến trúc cơ bản. Kính<br />

hiển vi điện tử truyền qua có độ phân giải cao chứng tỏ đặc tính của những loại<br />

ngưng tụ có không gian hai chiều rộng hơn.<br />

Do sự tổng hợp kiểu trùng hợp từ một tiền chất lỏng, một loạt các cấu trúc<br />

nano của vật liệu như hạt nano hoặc bột mao quản có thể được hình thành. Những cấu<br />

trúc nano cũng cho phép tinh chỉnh các thuộc tính, khả năng cho đan xen, cũng như<br />

tiềm năng làm phong phú bề mặt vật liệu cho các phản ứng dị thể. Do tính chất bán<br />

dẫn đặc biệt của g-C 3 N 4 , chúng có thể cho thấy hoạt tính xúc tác tuyệt vời cho nhiều<br />

phản ứng khác nhau. Chẳng hạn như đối với sự kích hoạt của benzen, phản ứng<br />

ngưng tụ ba phân tử (trimerization) và cũng như kích hoạt của khí carbon dioxide.<br />

Kết quả tính toán hiện đại cũng đã giải thích cho các trường hợp bất thường này về<br />

chất xúc tác không kim loại dị thể này. g-C 3 N 4 cũng đóng vai trò như một chất xúc<br />

tác dị thể và có thể được biến tính bởi nano kim loại.<br />

Các phương pháp tổng hợp khác nhau g-C 3 N 4 bao gồm ngưng tụ các hợp chất<br />

ban đầu giàu cacbon và nitơ khác nhau. Kouvetakis và cộng sự đã phân hủy tiền chất<br />

là dẫn xuất melamine ở nhiệt độ 400-500 0 C để thu được một carbon nitride vô định<br />

hình với các thành phần cấu tạo chính xác và các đỉnh graphitic được xếp rõ ràng.<br />

Nhiều công trình nghiên cứu khác về phương pháp tổng hợp g- C 3 N 4 từ các chất giàu<br />

nitơ khác nhau cũng đã được công bố [22].<br />

Komatsu đã công bố về một mô hình carbon nitride có độ trật tự cao,<br />

C 91 H 14 N 124 . Nhóm này cũng đã đưa ra những dạng kết tinh cao được gọi là melon<br />

''khối lượng phân tử cao''. Một bước tiến mới trong việc tiếp cận theo hướng hệ thống<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

C 3 N 4 graphitic có độ xác định và trật tự tốt hơn được công bố bởi Schnick và cộng sự,<br />

người đã phân tách và giải thích được các cấu trúc tinh thể của chất trung gian 2,5,8-<br />

triamino-tri-s-triazine hoặc melem (C 6 N 10 H 6 ). Melem đã được tìm thấy là một chất<br />

trung gian nhưng tiếp tục duy trì nhiệt độ thì khá ổn định, trái ngược với các thí<br />

nghiệm của Komatsu đã công bố. Trong một bài báo gần đây, nhóm này đã làm sáng<br />

tỏ cấu trúc của polyme melon có độ xác định cao, do đó đã cung cấp thêm bằng<br />

chứng rằng dạng polyme này đã có thể cho thấy độ xếp chặt tinh thể cục bộ cao.<br />

Những chất được mô tả này được xem là mô hình gần như lý tưởng cho trường hợp<br />

cấu trúc melon polyme [22].<br />

Triazine và tri-s-triazine đã được thảo luận như đơn vị kiến trúc để tạo nên<br />

dạng thù hình tiềm năng khác nhau của g-C 3 N 4 . Sự ổn định của g-C 3 N 4 do môi trường<br />

điện tử khác nhau của nguyên tử N và kích thước của các lỗ trống của nitride.<br />

Hình 1.2. Triazine (trái) và mô hình kết nối trên nền tảng tri-s-triazine (phải) của<br />

những dạng thù hình g-C 3 N 4 tiềm năng [22].<br />

Sự tổng hợp và cấu trúc khối của các carbon nitride ngưng tụ khác nhau được<br />

thảo luận như sau: Phương pháp phân tích nhiệt (TGA, DSC) kết hợp với nhiễu xạ tia<br />

X được sử dụng để mô tả các giai đoạn trung gian theo sự ngưng tụ của phân tử chất<br />

ban đầu. Phản ứng là sự kết hợp và đa trùng ngưng khi mà chất ban đầu được ngưng<br />

tụ hình thành melamine. Giai đoạn thứ hai là sự ngưng tụ, ở đó amoniac được tách ra,<br />

do đó sản phẩm khác nhau khi thực hiện trong bình phản ứng mở hay đóng. Tăng<br />

nhiệt độ đến 350 0 C về cơ bản các sản phẩm trên nền tảng melamine được tìm thấy,<br />

trong khi tris-s-triazine hình thành qua sự sắp xếp lại melamine ở nhiệt độ khoảng<br />

390 0 C. Sự trùng ngưng các đơn vị này tạo các polyme, mạng lưới và có khả năng<br />

hoàn thành C 3 N 4 polyme xảy ra ở nhiệt độ khoảng 520 0 C. Vật liệu trở nên không bền<br />

ở nhiệt độ trên 600 0 C. Nung nóng đến 700 0 C kết quả dẫn đến biến mất phần tự do<br />

còn lại của vật liệu theo con đường sinh ra nitơ và những đoạn cianua (CN). Một trở<br />

ngại lớn trong tổng hợp đó là sự thăng hoa dễ dàng của melamine ở nhiệt độ cao.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Điều này có thể hạn chế đến sự phát triển rộng lớn do melamine sinh ra ở thời gian<br />

ngắn và cùng tồn tại với các dạng khác, trong đó liên kết H hiển nhiên làm chậm sự<br />

melamine hóa. Vì thế, điều đó khuyến cáo việc sử dụng dicyandiamide như là chất<br />

nguồn và thúc đẩy sự chuyển qua giai đoạn melamine hóa nhanh chóng hơn để tăng<br />

hiệu quả khối lượng trong quá trình trùng hợp [22]. Trình tự này được thể hiện dưới<br />

dạng sơ đồ ở Hình 1.3 [23].<br />

Hình 1.3. Con đường phản ứng hình thành g-C 3 N 4 từ dicyandiamide (c), (a) mạng<br />

lưới g-C 3 N 4 , (b) hình ảnh khối bột g-C 3 N 4 (màu vàng) [23].<br />

Ở nhiệt độ 390 0 C các trung tâm cyameluric được hình thành qua sự sắp xếp<br />

lại các đơn vị melamine như công bố trước đây bởi Schnick và cộng sự về sự<br />

tổng hợp melem. Sản phẩm ngưng tụ này là chất trung gian ổn định và có thể tách<br />

ra một cách an toàn bằng cách dừng phản ứng ở nhiệt độ 400 0 C trong ống thủy<br />

tinh kín dưới áp suất riêng phần cao của NH 3 . Cân bằng chuyển sang dạng<br />

oligome hoặc polyme khi quá trình phản ứng xảy ra trong nồi hở ít NH 3 , có thể<br />

chứng minh bởi sự mất khối lượng hơn và tương ứng với tỉ lệ C:N cao hơn trong<br />

phép phân tích nguyên tố. Việc nung sản phẩm ngưng tụ trên 500 0 C dẫn đến loại bỏ<br />

thêm lượng đáng kể NH 3 và hình thành polyme C 3 N 4 ngưng tụ lớn hơn [22].<br />

Gần đây, g-C 3 N 4 đã thu hút nhiều sự chú ý về ứng dụng xúc tác quang tách<br />

nước tinh khiết và phân hủy chất hữu cơ gây ô nhiễm dưới ánh sáng khả kiến [24,25].<br />

Vật liệu này có nhiều lợi thế như có vùng cấm khoảng 2,7 eV, khả năng sản xuất với<br />

quy mô lớn, không độc hại. Tuy nhiên, g-C 3 N 4 tinh khiết thể hiện tốc độ tái kết hợp<br />

cặp lỗ trống và điện tử quang sinh [4]. Để khắc phục nhược điểm này nhiều phương<br />

pháp đã được áp dụng để biến tính g-C 3 N 4 như điều chế g-C 3 N 4 dưới dạng cấu trúc<br />

mao quản [26] và sự kết hợp của g-C 3 N 4 với các vật liệu khác bằng cách pha tạp hoặc<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

kĩ thuật ghép [27-40]. Những vật liệu thu được cho thấy sự cải thiện trong hiệu suất<br />

xúc tác quang. Vật liệu composit g-C 3 N 4 làm tăng hoạt tính xúc tác quang đã được<br />

công bố [3, 12, 13, 16, 36-40].<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

1.2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC NGUỒN VẬT LIỆU <strong>TỔNG</strong> <strong>HỢP</strong> g-C 3 N 4<br />

1.2.1. Melamine<br />

1.2.1.1. Giới thiệu<br />

Melamin là một bazơ hữu cơ ít tan trong nước có công thức hóa học là<br />

C 3 H 6 N 6 , danh pháp theo IUPAC là 1,3,5-triazine-2,4,6-triamine [41].<br />

Hình 1.4. Phân tử melamine<br />

Về thuật ngữ, theo tiếng Đức từ Melamin xuất phát từ hai thuật ngữ hóa học<br />

kết hợp lại đó là Melam (là một sản phẩm dẫn xuất sau khi chưng cất amoni<br />

hiocyanat) và Amin.<br />

Melamin là trime của cyanamid. Giống như cyanamid, phân tử của chúng chứa<br />

66% nitơ theo khối lượng được chuyển hóa từ cyromazine trong cơ thể của động thực<br />

vật. Melamin kết hợp với axit cyanuric tạo thành melamin cyanurat.<br />

1.2.1.2. Tổng hợp<br />

Melamin được Liebig tổng hợp lần đầu tiên vào năm 1834. Đầu tiên, canxi<br />

cyanamid được chuyển thành dicyandiamid sau đó đun nóng đến trên nhiệt độ nóng<br />

chảy để tạo thành melamin. Tuy nhiên, hiện nay các quy trình sản xuất melamin trong<br />

công nghiệp đều dùng urea theo phương trình phản ứng sau:<br />

6 (NH 2 ) 2 CO → C 3 H 6 N 6 + 6 NH 3 + 3 CO 2<br />

Phản ứng được diễn giải theo hai bước sau:<br />

Đầu tiên urê phân hủy tạo thành axit cyanic và ammoni. Đây là phản ứng thu nhiệt:<br />

6 (NH 2 ) 2 CO → 6 HCNO + 6 NH 3<br />

Sau đó axit cyanic polyme hóa tạo thành melamine và khí carbon dioxit:<br />

6 HCNO → C 3 H 6 N 6 + 3 CO 2<br />

Phản ứng sau là tỏa nhiệt nhưng xét toàn bộ quá trình là phản ứng thu nhiệt.<br />

1.2.1.3. Ứng dụng<br />

Melamin khi phản ứng với formaldehit tạo thành keo melamin. Melamin cũng<br />

được sử dụng trong ngành công nghiệp phân bón. Khi trộn lẫn với một số nhựa,<br />

chúng tạo thành hỗn hợp có khả năng chống cháy do khi cháy chúng giải phóng ra<br />

một lượng khí nitơ. Melamine và muối của nó được sử dụng như chất phụ gia chống<br />

cháy trong các loại sơn, nhựa và giấy.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Melamine chỉ được phép dùng trong sản xuất công nghiệp (đồ chơi, đồ nội<br />

thất, gia dụng…) với nhiều đặc tính ưu việt như tính kết dính cao, kháng nhiệt tốt,<br />

không bị ăn mòn, không mùi vị. Ngoài ra, melamine còn được dùng để sản xuất phân<br />

bón.<br />

1.2.2. Urea<br />

1.2.2.1. Cấu trúc hóa học và đặc tính của urea<br />

Urea có công thức phân tử là CON 2 H 4 hoặc (NH 2 ) 2 CO.<br />

Hình 1.5. Phân tử urea<br />

Tên theo danh pháp hóa học là Diaminomethanal. Ngoài ra, urea còn được biết<br />

với tên gọi là carbamide, carbonyl diamide. Urea có màu trắng, dễ hòa tan trong nước<br />

và ở trạng thái tinh khiết nhất. Urea không mùi mặc dù hầu hết các mẫu urea có độ<br />

tinh khiết cao đều có mùi khai [42].<br />

Urea có tính hút ẩm và kết tản. Nó là chất dễ hút ẩm từ môi trường xung quanh tại<br />

một nhiệt độ nhất định ứng với áp suất riêng phần của hơi nước trong môi trường lớn<br />

hơn áp suất hơi nước trên bề mặt urea. Urea sẽ hút ẩm khi độ ẩm môi trường xung<br />

quanh lớn hơn 70%, nhiệt độ 10-40 0 C. Độ ẩm cao cũng là nguyên nhân gây kết tản ở<br />

urea.<br />

Khi hòa tan trong nước, urea thủy phân rất chậm để tạo thành cacbamat amon cuối<br />

cùng phân hủy thành amoniac và dioxit cacbon. Phản ứng này là cơ sở để sử dụng<br />

urea làm phân bón.<br />

Ở điều kiện áp suất thường và tại điểm nóng chảy của nó, urea phân hủy thành<br />

amoniac, biuret(1), acid cyanuric (qv) (2), ammelide (3) và triuret.<br />

Urea phản ứng với bạc nitrat AgNO 3 với sự có mặt của natri hydroxid NaOH<br />

sẽ tạo thành chất dẫn xuất (5) màu vàng nhạt. Natri hydroxid xúc tiến làm thay đổi<br />

urea sang dạng imit (6).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

(5) (6)<br />

Sau đó, phản ứng với nitrat bạc. Các tác nhân oxi hóa với sự có mặt của natri<br />

hydroxit sẽ chuyển hóa urea thành nitơ và dioxit cacbon. Chất sau tức là CO 2 phản<br />

ứng với natri hydroxit để tạo thành natri cacbonat.<br />

NH 2 CONH 2 + 2NaOH + 3NaOBr N 2 + 3NaBr + Na 2 CO 3 + 3H 2 O<br />

Urea phản ứng với các loại rượu sinh ra các chất este axit cacbamic thường<br />

được gọi là ureathan.<br />

1.2.2.2. Lịch sử phát triển<br />

Urea được Hilaire Rouelle phát hiện từ nước tiểu vào năm 1773 và được<br />

Friedrich Woehler tổng hợp lần đầu tiên từ ammonium sulfate (NH 4 ) 2 SO 4 và<br />

potassium cyanate KOCN vào năm 1828. Đây là quá trình tổng hợp lần đầu một hợp<br />

chất hữu cơ từ các chất vô cơ và nó đã giải quyết được một vấn đề quan trọng của<br />

một học thuyết sức sống.<br />

Năm 1870, urea được sản xuất bằng cách đốt nóng cacbamat amoni trong một<br />

ống bịt kín. Điều này là nền tảng cho sản xuất urea công nghiệp sau này.<br />

Cho tới những năm đầu thế kỷ 20 thì urea mới được sản xuất trên quy mô công<br />

nghiệp nhưng ở mức sản lượng rất nhỏ. Sau đại chiến thế giới thứ II, nhiều nước và<br />

hãng đã đi sâu cải tiến quy trình công nghệ để sản xuất urea. Những hãng đứng đầu<br />

về cung cấp chuyển giao công nghệ sản xuất urea trên thế giới như: Stamicarbon (Hà<br />

Lan), Snamprogetti (Italia), TEC (Nhật Bản). Các hãng này đưa ra công nghệ sản<br />

xuất urea tiên tiến, mức tiêu phí năng lượng cho sản xuất một tấn urea thấp.<br />

1.2.2.3. Ứng dụng<br />

• Trong công nghiệp.<br />

- Urea được dùng làm phân bón, kích thích sinh trưởng, giúp cây phát triển mạnh,<br />

thích hợp với ruộng nước, rau xanh, lúa, … urea cứng có chứa 0,8 đến 2,0% trọng<br />

lượng biuret ban đầu được bón trực tiếp cho đất dưới dạng nitơ.<br />

- Là chất bổ sung vào cho thức ăn động vật, cung cấp một lượng đạm cố định tương<br />

đối rẻ tiền giúp cho sự tăng trưởng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

- Urea dùng để sản xuất lisin, một amino axit được dùng thông dụng trong ngành<br />

chăn nuôi gia cầm.<br />

- Các loại nhựa urea được polyme hóa từng phần để dùng cho ngành công nghiệp dệt<br />

có tác dụng phân bố đều các thành phần ép của các chất sợi.<br />

- Nguyên liệu cho sản xuất chất dẻo, đặc biệt là nhựa ure-fomandehyt. Urea (cùng với<br />

amoniac) phân hủy ở nhiệt độ và áp suất cao để sản xuất các loại nhựa melamine.<br />

- Là thành phần của một số dầu dượng tóc, sữa rửa mặt, dầu tắm và nước thơm.<br />

• Trong phòng thí nghiệm<br />

Urea là một chất biến tính protein mạnh. Thuộc tính này có thể khai thác để làm<br />

tăng độ hòa tan của một số protein.<br />

• Sử dụng trong y học.<br />

Urea được sử dụng trong các sản phẩm da liễu cục bộ để giúp cho quá trình tái<br />

hydrat hóa của da. Ngoài ra còn có thể sử dụng trong chuẩn đoán y học.<br />

1.2.3. Thiourea<br />

1.2.3.1. Giới thiệu<br />

Thiourea là một hợp chất organosulfur, tinh thể rắn màu trắng với công<br />

thức (NH 2 ) 2 CS. Nó có cấu trúc tương tự như urea, ngoại trừ các oxy nguyên tử được<br />

thay thế bởi một lưu huỳnh nguyên tử, nhưng các thuộc tính của urea và thiourea<br />

khác biệt đáng kể [43].<br />

1.2.3.2. Cấu trúc và liên kết<br />

Hình 1.6. Phân tử thiourea<br />

Thiourea là một phân tử phẳng. Độ dài liên kết C=S khoảng 1,60 Å. Khi nung<br />

nóng đến nhiệt độ trên 130 0 C thiourea chuyển đổi thành ammonium thiocyanate và<br />

chuyển đổi theo chiều ngược lại khi làm lạnh.<br />

Thiourea có hai dạng thù hình là thione và thiol. Trong dung dịch nước chủ<br />

yếu tồn tại dạng thione còn dạng thiol thì tồn tại chủ yếu trong các hợp chất thay thế<br />

như muối isothiouronium.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thione<br />

Thiol<br />

1.2.3.3. Sản xuất<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Việc sản xuất hàng năm trên toàn cầu của Thiourea là khoảng 10.000 tấn.<br />

Khoảng 40% được sản xuất tại Đức, thêm 40% ở Trung Quốc và 20% ở Nhật<br />

Bản. Thiourea có thể được sản xuất từ ammonium thiocyanate, nhưng thường nó<br />

được sản xuất bởi phản ứng của hydrogen sulfide với canxi xianamit với sự có mặt<br />

của carbon dioxide.<br />

1.2.3.4 Ứng dụng<br />

Thiourea chuyển đổi peroxides thành các diol tương ứng.<br />

Thiourea cũng được sử dụng trong phản ứng ozon phân để tạo thành các hợp<br />

chất cacbonyl. Dimethyl sulfide cũng là một thuốc thử hữu hiệu cho phản ứng này,<br />

nhưng nó là rất dễ bay hơi (BP 37°C) và có mùi khó chịu trong khi thiourea thì không<br />

mùi và không bay hơi.<br />

Thiourea thường được sử dụng như một nguồn sulfide. Ví dụ: để chuyển đổi<br />

các halogenua alkyl thành thiol. Những phản ứng này tiến hành thông qua các muối<br />

trung gian isothiouronium. Phản ứng dựa trên trên nucleophilicity kích thích của các<br />

tâm lưu huỳnh và dễ thủy phân của muối isothiouronium trung gian:<br />

CS(NH 2 ) 2 + RX → RSC(NH 2 ) 2 + X −<br />

RSC(NH 2 ) 2 + X − + 2 NaOH → RSNa + OC(NH 2 ) 2 + NaX<br />

RSNa + HCl → RSH + NaCl<br />

Ví dụ: etan-1,2-dithiol được điều chế từ 1,2-dibromoethane:<br />

C 2 H 4 Br 2 + 2 SC(NH 2 ) 2 → [C 2 H 4 (SC(NH 2 ) 2 ) 2 ]Br 2<br />

[C 2 H 4 (SC(NH 2 ) 2 ) 2 ]Br 2 + 2 KOH → C 2 H 4 (SH) 2 + 2 OC(NH 2 ) 2 + 2KBr<br />

Giống như thioamides, thiourea có thể phục vụ như là một nguồn sulfide khi<br />

phản ứng với các ion kim loại mềm. Ví dụ như thủy ngân sulfua khi muối thủy ngân<br />

trong dung dịch nước được xử lý bằng thiourea:<br />

Hg 2+ + SC(NH 2 ) 2 + H 2 O → HgS + OC(NH 2 ) 2 + 2 H +<br />

Thiorea được dùng để đánh bóng bạc, theo nhãn hiệu trên sản phẩm tiêu dùng,<br />

các sản phẩm làm sạch bạc TarnX chứa thiourea, một chất tẩy rửa và sulfamic axit.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Một lixiviant đối với vàng và bạc lọc có thể được tạo ra bằng cách chọn lọc oxy hóa<br />

thiourea, bỏ qua các bước sử dụng cyanide và luyện kim.<br />

Thiourea thay thế là chất xúc tác hữu ích cho tổng hợp hữu cơ. Hiện tượng này<br />

được gọi là xúc tác hữu cơ thiourea.<br />

1.3. GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU <strong>XÚC</strong> <strong>TÁC</strong> <strong>QUANG</strong> <strong>VÀ</strong> TIỀM NĂNG ỨNG<br />

DỤNG CỦA CHÚNG<br />

1.3.1. Năng lượng mặt trời và ứng dụng trong xúc tác quang<br />

Các công trình nghiên cứu chỉ ra rằng năng lượng mặt trời là một nguồn năng<br />

lượng sạch, phong phú và có sẵn khắp mọi nơi. Vì thế đã có nhiều công trình với nỗ<br />

lực nhằm tạo ra loại vật liệu mới sử dụng ánh sáng mặt trời một cách hiệu quả hơn<br />

trong các quá trình phản ứng hóa học để tạo ra năng lượng hoặc xử lý môi trường.<br />

Như là một cách để thúc đẩy nghiên cứu nhiên liệu sạch, các nhà khoa học đã<br />

và đang nghiên cứu những chất xúc tác oxit kim loại có khả năng xúc tác dưới điều<br />

kiện ánh sáng. Những chất này được gọi là chất quang xúc tác, gây ra một phản ứng<br />

hóa học khi được kích hoạt bởi ánh sáng mặt trời. Tuy nhiên, nó không bị phá hủy<br />

trong suốt quá trình phản ứng. Chất quang xúc tác rất quan trọng trong quá trình sản<br />

xuất nhiên liệu mới như năng lượng mặt trời có sử dụng hydro.<br />

Để tạo ra nhiên liệu từ mặt trời thì ánh sáng mặt trời phải được chuyển và thu<br />

vào một thùng chứa nước và chất quang xúc tác. Ánh sáng mặt trời sẽ “châm ngòi”,<br />

kích thích chất quang xúc tác cho quá trình tách nước. Phản ứng này làm cho nước<br />

tách ra thành hydro và oxy. Khi hydro kết hợp với carbon monoxide, nó tạo một loại<br />

khí tổng, đó là khối hợp nhất cơ bản trong nhiên liệu hóa thạch và có thể được sử<br />

dụng để cung cấp lực cho ô tô.<br />

Trong những năm gần đây, năng lượng mặt trời đã được các nhà khoa học tập<br />

trung, nỗ lực nghiên cứu nhằm cải thiện hiệu suất và hoàn thiện quy trình. Nhưng<br />

việc phát triển một chất quang xúc tác sử dụng ánh sáng mặt trời một cách có hiệu<br />

quả để tạo ra một phản ứng hóa học và sản xuất hydro thực sự gây nhiều khó khăn<br />

cho các nhà nghiên cứu. Vì vậy, nhiều nhà khoa học đang cố gắng để giải quyết vấn<br />

đề này bằng cách tạo ra và phân tích những chất quang xúc tác mới trong phòng thí<br />

nghiệm.<br />

Ngoài việc cải thiện các thuộc tính của chất quang xúc tác để tăng cường sử<br />

dụng ánh sáng mặt trời, các nhà khoa học cũng tập trung vào việc tăng diện tích bề<br />

mặt của vật liệu. Diện tích bề mặt tăng cũng đồng nghĩa với việc phản ứng xảy ra lớn<br />

hơn và chất lượng tốt hơn. Một loại vật liệu với diện tích bề mặt cao và với các thuộc<br />

tính xúc tác quang học cao có thể sẽ là tương lai mới cho năng lượng mặt trời và các<br />

loại nhiên liệu thay thế khác.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Kỹ thuật quang xúc tác giúp phân tách nước thành hydro và oxy một cách hiệu<br />

quả cũng có thể là một lợi ích để cung cấp nhiên liệu cho công nghệ tế bào nhiên liệu.<br />

Tế bào nhiên liệu hoạt động về cơ bản bằng cách đảo ngược các phản ứng hóa học<br />

được sử dụng để tách nước. Hydro được chuyển đổi thành năng lượng điện, và nước<br />

được coi là một sản phẩm phụ [7].<br />

1.3.2. Khái niệm xúc tác quang và cơ chế phản ứng<br />

Trong hóa học, khái niệm xúc tác quang dùng để nói đến những phản ứng xảy<br />

ra dưới tác dụng đồng thời của chất xúc tác và ánh sáng, hay nói cách khác, ánh sáng<br />

chính là nhân tố kích hoạt chất xúc tác, giúp cho phản ứng xảy ra. Khi có sự kích<br />

thích của ánh sáng, trong chất bán dẫn sẽ tạo ra cặp điện tử - lỗ trống và có sự trao<br />

đổi electron giữa các chất bị hấp thụ, thông qua cầu nối là chất bán dẫn. Xúc tác<br />

quang là một trong những quá trình oxi hóa nhờ tác nhân ánh sáng, trong khoảng hơn<br />

hai mươi năm trở lại đây ngày càng được ứng dụng rộng rãi và đặc biệt quan trọng<br />

trong xử lí môi trường.<br />

Theo lí thuyết vùng, cấu trúc điện tử của kim loại gồm có một vùng gồm<br />

những obital phân tử liên kết được xếp đủ electron, được gọi là vùng hóa trị (Valance<br />

band – VB) và một vùng gồm những obital phân tử liên kết còn trống electron, được<br />

gọi là vùng dẫn (Conductance Band – CB). Hai vùng này được chia cách nhau bởi<br />

một hố năng lượng được gọi là vùng cấm, đặc trưng bởi năng lượng vùng cấm E g<br />

(Bandgap Energy), chính là độ chênh lệch giữa hai vùng nói trên. Sự khác nhau giữa<br />

vật liệu dẫn điện, cách điện và bán dẫn chính là sự khác nhau về vị trí và năng lượng<br />

vùng cấm. Vật liệu bán dẫn là vật liệu có tính chất trung gian giữa vật liệu dẫn điện<br />

và cách điện, khi có một kích thích đủ lớn (lớn hơn năng lượng vùng cấm E g ) các<br />

electron trong vùng hóa trị của vật liệu bán dẫn có thể vượt qua vùng cấm nhảy lên<br />

vùng dẫn, trở thành chất dẫn điện có điều kiện. Nói chung, những chất có E g lớn hơn<br />

3,5 eV là chất cách điện ngược lại những chất có E g thấp hơn 3,5 eV là chất bán dẫn.<br />

Những chất bán dẫn có E g thấp hơn 3,5 eV đều có thể làm chất xúc tác quang<br />

(photocatalysts) vì khi được kích thích bởi các photon ánh sáng có năng lượng lớn<br />

hơn năng lượng vùng cấm E g , các electron hóa trị của chất bán dẫn sẽ nhảy lên vùng<br />

dẫn. Kết quả là trên vùng dẫn sẽ có các electron mang điện tích âm, được gọi là<br />

electron quang sinh (photogenerated electron e - CB) và trên vùng hóa trị sẽ có các lỗ<br />

trống mang điện tích dương, được gọi là lỗ trống quang sinh (photogenerated hole<br />

h + VB). Chính các electron quang sinh và lỗ trống quang sinh là nguyên nhân dẫn đến<br />

các quá trình hóa học xảy ra bao gồm quá trình oxi hóa đối với h + VB và quá trình khử<br />

đối với e - CB. Các lỗ trống và electron quang sinh có khả năng phản ứng cao hơn so<br />

với các tác nhân oxi hóa – khử đã biết trong hóa học.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Dưới tác dụng của ánh sáng có bước sóng thích hợp, các electron hóa trị của<br />

các chất bán dẫn bị tách khỏi liên kết từ vùng hóa trị (VB) chuyển đến vùng dẫn (CB)<br />

tạo ra lỗ trống khuyết điện tử (mang điện tích dương) ở vùng hóa trị.<br />

C (chất bán dẫn) + hν → e - CB + h + VB (1.1)<br />

Các lỗ trống và electron được chuyển đến bề mặt và tương tác với một số chất<br />

bị hấp phụ như nước và oxy tạo ra những gốc tự do trên bề mặt chất bán dẫn. Cơ chế<br />

phản ứng xảy ra như sau:<br />

h + H O → HO + H<br />

(1.2)<br />

+ • +<br />

VB 2<br />

e + O ⎯ ⎯→ O<br />

(1.3)<br />

− h v • −<br />

C B 2 2<br />

2 O + 2H O → H O + 2HO + O (1.4)<br />

• − −<br />

2 2 2 2 2<br />

H O + e → HO + HO<br />

(1.5)<br />

− • −<br />

2 2 CB<br />

h + HO → HO<br />

(1.6)<br />

+ − •<br />

VB<br />

Các gốc tự do và sản phẩm trung gian tạo ra như<br />

•<br />

HO , • 2<br />

O − , H 2 O 2 , O 2 đóng<br />

vai trò quan trọng trong cơ chế quang phân hủy các hợp chất hữu cơ, nấm khi tiếp<br />

xúc.<br />

Lỗ trống mang điện tích dương tự do chuyển động trong vùng hóa trị do các<br />

electron khác có thể nhảy vào lỗ trống để bão hòa điện tích, đồng thời tạo ra một lỗ<br />

trống mới ngay tại vị trí mà nó vừa đi ra khỏi. Các electron quang sinh trên vùng dẫn<br />

cũng có xu hướng tái kết hợp với các lỗ trống quang sinh trên vùng hóa trị, kèm theo<br />

việc giải phóng năng lượng dạng nhiệt hoặc ánh sáng. Quá trình này làm giảm đáng<br />

kể hiệu quả xúc tác quang của vật liệu.<br />

Gốc<br />

•<br />

HO là một tác nhân oxi hóa rất mạnh, không chọn lọc và có khả năng oxi<br />

hóa nhanh chóng hầu hết các chất hữu cơ. Quá trình phân hủy một số hợp chất hữu cơ<br />

gây ô nhiễm trên hệ xúc tác quang như sau:<br />

Các chất bán dẫn dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời tạo ra các gốc và sản<br />

phẩm trung gian như<br />

•<br />

HO ,<br />

, H 2 O 2 , O 2 (cơ chế đã trình bày ở phần trên). Các gốc<br />

và sản phẩm này oxi hóa các thành phần hữu cơ theo cơ chế sau:<br />

(1.7)<br />

axit vô cơ (1.8)<br />

- Đối với hợp chất hữu cơ chứa nitơ dạng azo, phản ứng oxi hóa quang<br />

phân hủy xảy ra theo cơ chế sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

' • • '<br />

R N N R HO R N N R OH<br />

− = − + → − = + − ( 1.9 )<br />

' • • '<br />

R N N R H R N N R H<br />

− = − + → − = + − (1.10)<br />

• •<br />

R − N = N → R + N 2<br />

(1.11)<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

•<br />

HO<br />

R<br />

• ⎯⎯⎯→ phân hủy (1.12)<br />

Như vậy, sản phẩm của quá trình phân hủy chất hữu cơ gây ô nhiễm trên hệ xúc<br />

tác quang là khí CO 2 , H 2 O và các chất vô cơ. Các quá trình này có thể được minh họa<br />

bởi sơ đồ sau.<br />

E= hν<br />

Hình 1.7. Cơ chế phản ứng xúc tác quang.<br />

Trong xúc tác quang hóa, nhiều tác giả đã tìm thấy cơ chế phản ứng tuân theo<br />

mô hình Langmuir-Hinshelwood. Theo mô hình này, hai chất phản ứng A và B hấp<br />

phụ đồng thời nhưng trên hai loại tâm khác nhau, tạo hai trạng thái trung gian bề mặt<br />

không phân ly, tiếp theo phản ứng giữa hai chất trung gian tạo sản phẩm, sau đó giải<br />

hấp phụ sản phẩm C.<br />

Ta có sơ đồ:<br />

Hình 3.22. Sơ đồ cơ chế Langmuir- Hinshelwood.<br />

C * C + *<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

C khuếch tán vào môi trường, giải phóng tâm hoạt động *<br />

Như vậy, đây là quá trình nhiều bước và bước nào cũng có thể là giai đoạn<br />

quyết định vận tốc, tuy nhiên thường giai đoạn phản ứng hóa học giữa hai chất trung<br />

gian là giai đoạn chậm nhất. Như vậy tốc độ phản ứng trường hợp hai chất cùng hấp<br />

phụ hóa học trên hai loại tâm khác nhau, được xác định theo phương trình sau:<br />

Các điều kiện của biểu thức này là:<br />

(3.1)<br />

1) Trường hợp cả hai chất phản ứng đều hấp phụ yếu, khi đó cả K A và K B


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

k= Ae -Ea/RT (3.4)<br />

Trong đó:<br />

E a là năng lượng hoạt hóa, R = 8,314 J/mol.K, T là nhiệt độ tuyệt đối (Kelvins)<br />

A là hệ số lệ thuộc vận tố va chạm và hệ số định hướng không gian.<br />

Biểu thức 3.4 cho thấy trong cùng một điều kiện nhiệt độ, giá trị hằng số vận tốc k tỉ<br />

lệ nghịch với năng lượng hoạt hóa E a . Như vậy, k tăng đồng nghĩa E a giảm, có nghĩa<br />

hoạt tính xúc tác tăng.<br />

Tóm lại, các tài liệu trên chỉ ra rằng ô nhiễm môi trường bởi các hợp chất hữu<br />

cơ độc hại trong nước đang là vấn đề được đặt ra và xử lý chúng bằng xúc tác quang<br />

là một con đường được cân nhắc. Tuy nhiên, điểm quan trọng nhất của phương pháp<br />

này là tìm được chất xúc tác hoạt động hiệu quả trong vùng ánh sáng khả kiến. Trong<br />

số các chất xúc tác quang hiện nay, g-C 3 N 4 đang nổi lên như một xúc tác quang tiềm<br />

năng. Tuy nhiên, việc điều chế g-C 3 N 4 để có hoạt tính cao đang thu hút quan tâm của<br />

nhiều nhà khoa học. Trong đó, g-C 3 N 4 có thể được điều chế từ nhiều nguồn nguyên<br />

liệu khác nhau và biến tính chúng sao cho hiệu qủa tuyệt đối là bài toán cho các nhà<br />

nghiên cứu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Chương 2. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM<br />

2.1. <strong>TỔNG</strong> <strong>HỢP</strong> VẬT LIỆU <strong>XÚC</strong> <strong>TÁC</strong> <strong>QUANG</strong>.<br />

2.1.1. Hóa chất:<br />

Bảng 2.1. Danh mục hóa chất dùng đề tài.<br />

Melamine C 3 H 6 N 6<br />

Urea (NH 2 ) 2 CO<br />

ThioUrea (NH 2 ) 2 CS<br />

Hóa chất<br />

Metylene blue C 16 H 18 N 3 SCl<br />

1,4-Benzoquinone C 6 H 4 O 2<br />

Tert-Butanol C 4 H 10 O<br />

Axit Boric H 3 BO 3<br />

Axit Oxalic (COOH) 2<br />

2.1.2. Dụng cụ<br />

- Cốc sứ, cối mã não<br />

- Đèn sợi tóc 220V- 100W<br />

- Giấy tráng nhôm, lò nung, lò vi sóng, máy khuấy từ…<br />

- Pipet (1ml, 5ml, 10ml)<br />

- Ống đong (50ml, 100ml)<br />

- Bình định mức 1000ml<br />

- Đũa thủy tinh, cốc thủy tinh (250ml, 500ml)<br />

- Kính lọc tia UV (d=77mm).<br />

- Máy khuấy từ<br />

2.1.3. Tổng hợp vật liệu xúc tác quang<br />

2.1.3.1. Các bước tiến hành tổng hợp g-C 3 N 4 :<br />

Nguồn gốc<br />

Trung Quốc<br />

Trung Quốc<br />

Trung Quốc<br />

Trung Quốc<br />

Trung Quốc<br />

Trung Quốc<br />

Trung Quốc<br />

Trung Quốc<br />

Bước 1: Cho lần lượt 10g bột Melamine hoặc Urea hay Thiourea vào cối mã<br />

não rồi nghiền mịn.<br />

Bước 2: Cho lần lượt 3 mẫu vào cốc sứ, bọc kỹ bằng giấy bạc và nung ở 2 điều<br />

kiện nhiệt độ khác nhau là 500 0 C và 550 0 C trong 1giờ.<br />

Bước 3: Để nguội đến nhiệt độ thường, nghiền nhỏ và rửa mẫu bằng dung dịch<br />

axit nitric 0,1M sau đó rửa lại bằng nước cất cho đến trung tính.<br />

Bước 4: Sấy mẫu ở nhiệt độ 80 0 C trong 12 giờ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Bước 5: Gom mẫu, nghiền mịn bằng cối mã não rồi cho vào lọ đựng mẫu và<br />

ký hiệu mẫu lần lượt là M-500, M-550 (đối với nguồn nguyên liệu melamin); C-500,<br />

C-550 (đối với nguồn nguyên liệu urea); và TU-500, TU-550 (đối với nguồn nguyên<br />

liệu thiourea).<br />

2.1.3.2. Tổng hợp g-C 3 N 4 (đi từ nguồn nguyên liệu Melamine) pha tạp lưu<br />

huỳnh, pha tạp Bo, pha tạp lưu huỳnh và Bo ở các nhiệt độ khác nhau:<br />

* Công đoạn 1: Tổng hợp g-C 3 N 4 pha tạp lưu huỳnh ở các nhiệt độ khác<br />

nhau:<br />

Bước 1:- Cho 10g hỗn hợp bột Melamine và Thiure với tỉ lệ 9/1 vào cối mã não<br />

rồi nghiền mịn.<br />

Bước 2:- Cho mẫu vào cốc sứ, bọc giấy tráng nhôm và nung riêng biệt 2 mẫu<br />

khác nhau ở 2 nhiệt độ 500 0 C và 550 0 C trong 1 giờ.<br />

Bước 3:- Để nguội đến nhiệt độ thường, nghiền nhỏ và rửa mẫu bằng dung dịch<br />

axit Nitric 0,1M sau đó rửa lại bằng nước cất cho đến trung tính.<br />

Bước 4:- Sấy mẫu ở 80 0 C trong 12 giờ.<br />

Bước 5:- Nghiền mịn thu được sản phẩm. Các sản phẩm được kí hiệu là MTU-<br />

9/1-T với T: 500 0 C và 550 0 C<br />

* Công đoạn 2: Tổng hợp g-C 3 N 4 pha tạp Bo ở các nhiệt độ khác nhau:<br />

Bước 1:- Cho 10g hỗn hợp bột Melamine và axit boric với tỉ lệ 9/1 vào cối mã<br />

não rồi nghiền mịn.<br />

Bước 2:- Cho mẫu vào cốc sứ, bọc giấy tráng nhôm và nung riêng biệt 2 mẫu<br />

khác nhau ở 2 nhiệt độ 500 0 C và 550 0 C trong 1 giờ.<br />

Bước 3:- Để nguội đến nhiệt độ thường, nghiền nhỏ và rửa mẫu bằng dung dịch<br />

axit Nitric 0,1M sau đó rửa lại bằng nước cất cho đến trung tính.<br />

Bước 4:- Sấy mẫu ở 80 0 C trong 12 giờ.<br />

Bước 5:- Nghiền mịn thu được sản phẩm. Các sản phẩm được kí hiệu là MB-<br />

9/1-T với T: 500 0 C và 550 0 C<br />

* Công đoạn 3: Tổng hợp g-C 3 N 4 pha tạp lưu huỳnh và Bo ở các nhiệt độ<br />

khác nhau:<br />

Bước 1:- Cho 10g hỗn hợp bột Melamine, Thioure và Axit Boric với tỉ lệ 7/2/1<br />

vào cối mã não rồi nghiền mịn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Bước 2:- Cho mẫu vào cốc sứ, bọc giấy tráng nhôm và nung riêng biệt 2 mẫu<br />

khác nhau ở 2 nhiệt độ 500 0 C và 550 0 C trong 1 giờ.<br />

Bước 3:- Để nguội đến nhiệt độ thường, nghiền nhỏ và rửa mẫu bằng dung dịch<br />

axit Nitric 0,1M sau đó rửa lại bằng nước cất cho đến trung tính.<br />

Bước 4:- Sấy mẫu ở 80 0 C trong 12 giờ.<br />

Bước 5:- Nghiền mịn thu được sản phẩm. Các sản phẩm được kí hiệu là MTUB-<br />

9/1-T. với T: 500 0 C và 550 0 C<br />

2.1.3.3. Tổng hợp g-C 3 N 4 (đi từ nguồn nguyên liệu Thioure) pha tạp Bo ở các<br />

nhiệt độ khác nhau:<br />

Bước 1:- Cho 10g hỗn hợp bột Thiure và axit Boric với tỉ lệ 9/1 vào cối mã não<br />

rồi nghiền mịn.<br />

Bước 2:- Cho mẫu vào cốc sứ, bọc giấy tráng nhôm và nung riêng biệt 2 mẫu<br />

khác nhau ở 2 nhiệt độ 500 0 C và 550 0 C trong 1 giờ.<br />

Bước 3:- Để nguội đến nhiệt độ thường, nghiền nhỏ và rửa mẫu bằng dung dịch<br />

axit Nitric 0,1M sau đó rửa lại bằng nước cất cho đến trung tính.<br />

Bước 4:- Sấy mẫu ở 80 0 C trong 12 giờ.<br />

Bước 5:- Nghiền mịn thu được sản phẩm. Các sản phẩm được kí hiệu là TUB-<br />

T-9/1 với T: 500 0 C và 550 0 C<br />

2.1.3.4. Tổng hợp g-C 3 N 4 (đi từ nguồn nguyên liệu Urea) pha tạp lưu huỳnh ở<br />

các nhiệt độ khác nhau:<br />

Bước 1:- Cho 10g hỗn hợp bột Ure và Thiure với tỉ lệ 9/1 vào cối mã não rồi<br />

nghiền mịn.<br />

Bước 2:- Cho mẫu vào cốc sứ, bọc giấy tráng nhôm và nung riêng biệt 2 mẫu<br />

khác nhau ở 2 nhiệt độ 500 0 C và 550 0 C trong 1 giờ.<br />

Bước 3:- Để nguội đến nhiệt độ thường, nghiền nhỏ và rửa mẫu bằng dung dịch<br />

axit Nitric 0,1M sau đó rửa lại bằng nước cất cho đến trung tính.<br />

Bước 4:- Sấy mẫu ở 80 0 C trong 12 giờ.<br />

Bước 5:- Nghiền mịn thu được sản phẩm. Các sản phẩm được kí hiệu là CTU-<br />

9/1-T với T: 500 0 C và 550 0 C<br />

2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU<br />

2.2.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X (X-ray Diffraction)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Nguyên tắc: Theo lý thuyết cấu tạo tinh thể, mạng tinh thể được xây dựng từ<br />

các nguyên tử hay ion phân bố đều đặn trong không gian theo một trật tự nhất định.<br />

Khi chùm tia X tới bề mặt tinh thể và đi sâu vào bên trong mạng lưới tinh thể thì<br />

mạng lưới này đóng vai trò như một cách tử nhiễu xạ đặc biệt. Các nguyên tử, ion bị<br />

kích thích bởi chùm tia X sẽ thành các tâm phát ra các tia phản xạ. Mặt khác, các<br />

nguyên tử, ion này được phân bố trên các mặt phẳng song song.<br />

Mối liên hệ giữa độ dài khoảng cách hai mặt phẳng song song (d), góc giữa<br />

chùm tia X và mặt phẳng phản xạ (θ) và bước sóng ( λ ) được biểu thị bằng hệ<br />

phương trình Vulf- Bragg: 2dsinθ = nλ<br />

Trong đó:<br />

n: bậc nhiễu xạ<br />

λ: Bước sóng của tia Rơnghen<br />

d: khoảng cách giữa các mặt tinh thể<br />

θ: góc nhiễu xạ<br />

Phương trình Vulf- Bragg là phương trình cơ bản nghiên cứu cấu trúc tinh thể.<br />

Từ hệ thức Vulf- Bragg có thể nhận thấy góc phản xạ tỉ lệ nghịch với d hay<br />

khoảng cách giữa hai nút mạng. Đối với vật liệu vi mao quản khoảng cách hai lớp cỡ<br />

vài chục nguyên tử nên góc quét 2θ thường > 5 độ, tuy nhiên đối với vật liệu MQTB<br />

kích thước > 20Å nên góc quét 2θ thường từ 0,5 0 trở lên.<br />

Thực nghiệm: Phổ nhiễu xạ tia X của các mẫu được đo trên nhiễu xạ kế<br />

Brucker D8 Advance với ống phát tia X của Cu có bước sóng λ (CuKα) = 1,5406 Å,<br />

công suất 40 kV, dòng 40 mA. Góc quét từ 5 0 đến 60 o . Góc mỗi bước quét là 0,008 o<br />

và thời gian mỗi bước quét 0,6 giây. Các phép đo được thực hiện tại phòng Thí<br />

nghiệm phân tích, khoa Hóa học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà<br />

Nội.<br />

2.2.2. Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM)<br />

Kính hiển vi điện tử quét (tiếng Anh: Scanning Electron Microscopy, thường<br />

viết tắt là SEM), là một loại kính hiển vi điện tử có thể tạo ra ảnh với độ phân giải cao<br />

của bề mặt mẫu vật bằng cách sử dụng một chùm điện tử (chùm các electron) hẹp<br />

quét trên bề mặt mẫu. Việc tạo ảnh của mẫu vật được thực hiện thông qua việc ghi<br />

nhận và phân tích các bức xạ phát ra từ tương tác của chùm điện tử với bề mặt mẫu<br />

vật.<br />

Nguyên lí hoạt động và sự tạo ảnh trong SEM như sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Việc phát các chùm điện tử trong SEM cũng giống như việc tạo ra chùm điện<br />

tử trong kính hiển vi điện tử truyền qua, tức là điện tử được phát ra từ súng phóng<br />

điện tử (có thể là phát xạ nhiệt, hay phát xạ trường), sau đó được tăng tốc. Tuy nhiên,<br />

thế tăng tốc của SEM thường chỉ từ 10 kV đến 50 kV vì sự hạn chế của thấu kính từ,<br />

việc hội tụ các chùm điện tử có bước sóng quá nhỏ vào một điểm kích thước nhỏ sẽ<br />

rất khó khăn. Điện tử được phát ra, tăng tốc và hội tụ thành một chùm điện tử hẹp (cỡ<br />

vài trăm Angstrong đến vài nanomet) nhờ hệ thống thấu kính từ, sau đó quét trên bề<br />

mặt mẫu nhờ các cuộn quét tĩnh điện. Độ phân giải của SEM được xác định từ kích<br />

thước chùm điện tử hội tụ, mà kích thước của chùm điện tử này bị hạn chế bởi quang<br />

sai, chính vì thế mà SEM không thể đạt được độ phân giải tốt như TEM. Ngoài ra, độ<br />

phân giải của SEM còn phụ thuộc vào tương tác giữa vật liệu tại bề mặt mẫu vật và<br />

điện tử. Khi điện tử tương tác với bề mặt mẫu vật, sẽ có các bức xạ phát ra, sự tạo ảnh<br />

trong SEM và các phép phân tích được thực hiện thông qua việc phân tích các bức xạ<br />

này.<br />

Mặc dù không thể có độ phân giải tốt như kính hiển vi điện tử truyền qua,<br />

nhưng kính hiển vi điện tử quét lại có điểm mạnh là phân tích mà không cần phá hủy<br />

mẫu vật và có thể hoạt động ở chân không thấp. Một điểm mạnh khác của SEM là các<br />

thao tác điều khiển đơn giản hơn rất nhiều so với TEM khiến cho nó rất dễ sử dụng.<br />

Một điều khác là giá thành của SEM thấp hơn rất nhiều so với TEM, vì thế SEM phổ<br />

biến hơn rất nhiều so với TEM.<br />

Thực nghiệm: Kỹ thuật chuẩn bị mẫu để ghi ảnh hiển vi điện tử quét và phân<br />

tích EDS cùng trên một thiết bị bao gồm rửa sạch mẫu bằng etanol, phân tán mẫu và<br />

sấy khô. Sau đó phủ một lớp vàng cực mỏng lên bề mặt mẫu đã phân tán. Mẫu được<br />

ghi ảnh trên máy Nova NanoSEM 450 tại Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự<br />

nhiên, thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />

2.2.3. Phổ hồng ngoại (IR)<br />

Nguyên tắc: Với phân tử không thẳng hàng có N nguyên tử sẽ có 3N- 6 dao<br />

động chuẩn, còn với phân tử thẳng hàng thì có 3N – 5. Mỗi dao động chuẩn ứng với<br />

một tần số dao động cơ bản. Năng lượng để làm chuyển các mức dao động này khá<br />

bé, tương đương với năng lượng bức xạ hồng ngoại. Tuy nhiên không phải bất cứ<br />

phân tử nào cũng có khả năng hấp phụ bức xạ hồng ngoại để có hiệu ứng phổ dao<br />

động. Người ta đã chứng minh rằng chỉ có các phân tử khi dao động có gây ra sự thay<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

đổi momen lưỡng cực điện mới có khả năng hấp phụ bức xạ hồng ngoại. Về mặt<br />

nguyên tắc, bằng thực nghiệm, người ta có thể xác định các bước sóng của bức xạ<br />

hồng ngoại tương ứng với các liên kết giữa các nguyên tử. Có nghĩa tại bước sóng đó,<br />

liên kết hấp thụ năng lượng bức xạ để chuyển sang một mức dao động mới, mức dao<br />

động kích thích và bước sóng đó đặc trưng cho liên kết tương ứng.<br />

Người ta có thể dùng phổ hồng ngoại để phân tích định tính hoặc định lượng.<br />

Để phân tích định tính, phổ của mẫu được so sánh với mẫu chuẩn. Hoặc để xác định<br />

cấu trúc, dựa vào các phổ và so sánh với bảng chuẩn để tìm các nhóm chức hoặc các<br />

nhóm nguyên tử. Để phân tích định lượng, người ta dựa vào định luật hấp thụ ánh<br />

sáng Bouguer – Lambert – Beer. Đầu tiên xây dựng đường chuẩn theo một pic mạnh<br />

đặc trưng. Sau đó, so sánh cường độ hấp thụ của pic tương ứng của mẫu phân tích với<br />

đường chuẩn.<br />

Thực nghiệm: Phổ hồng ngoại được ghi trên phổ kế IRPrestige-21 (Shimadzu)<br />

trong khoảng 400 đến 4000 cm -1 tại Phòng thí nghiệm Hóa lý - Khoa Hóa học -<br />

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Trước khi đo, mẫu được nghiền và ép viên với<br />

KBr.<br />

2.1.4. Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM)<br />

Nguyên tắc: Sử dụng chùm điện tử có năng lượng cao chiếu xuyên qua mẫu vật<br />

rắn mỏng và sử dụng các thấu kính từ để tạo ảnh với độ phóng đại lớn, có thể tới<br />

hàng triệu lần. Ảnh có thể tạo ra trên màn huỳnh quang, trên film quang học, hay ghi<br />

nhận bằng các máy chụp kĩ thuật số. Điện tử được phát ra từ súng phóng điện tử. Có<br />

hai cách để tạo ra chùm điện tử:<br />

● Sử dụng nguồn phát xạ nhiệt điện tử: Điện tử được phát ra từ một catốt được<br />

đốt nóng (năng lượng nhiệt do đốt nóng sẽ cung cấp cho điện tử động năng để thoát<br />

ra khỏi liên kết với kim loại). Do bị đốt nóng nên súng phát xạ nhiệt thường có tuổi<br />

thọ không cao và độ đơn sắc của chùm điện tử thường kém. Nhưng ưu điểm của nó là<br />

rất rẻ tiền và không đòi hỏi chân không siêu cao.<br />

● Sử dụng phát xạ trường: Điện tử phát ra từ catốt nhờ một điện thế lớn đặt vào<br />

vì thế nguồn phát điện tử có tuổi thọ rất cao, cường độ chùm điện tử lớn và độ đơn<br />

sắc rất cao, nhưng có nhược điểm là rất đắt tiền và đòi hỏi môi trường chân không<br />

siêu cao.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Hiển vi điện tử truyền qua cho biết được nhiều chi tiết nano của mẫu nghiên cứu<br />

như hình dạng, kích thước hạt, biên giới hạt.<br />

Thực nghiệm : Các mẫu được phân tán trong dung môi ethanol. Sau đó cho lên<br />

trên các lưới bằng Cu. Hình ảnh TEM được ghi trên JEOL JEM – 2100F.<br />

2.2.5. Phổ quang điện tử tia X (X-ray photoelectron spectroscopy-XPS)<br />

XPS là kĩ thuật phân tích tính chất trên bề mặt vật liệu thông qua phổ. Nó<br />

thường được dùng để xác định thành phần cơ bản, trạng thái hóa học, trang thái điện<br />

tử của các nguyên tố trên bề mặt của vật liệu. XPS được dựa trên lý thuyết về hiệu<br />

ứng quang điện. Hiệu ứng quang điện:<br />

Mỗi photon có tần số ν sẽ tương ứng với một lượng tử có năng lượng ε= hυ, h<br />

là hằng số Plank.<br />

BE: năng lượng<br />

liên kết của mỗi<br />

điện tử<br />

KE: động năng của<br />

các phân tử phát xạ<br />

hν: năng lượng<br />

photon chiếu vào.<br />

XPS còn được biết là Electron Spectroscopy for chemical Analaysis (ESCA)<br />

là một kĩ thuật được sử dụng rộng rãi để xác định những thông tin hóa học một cách<br />

chính xác của những bề mặt mẫu khác nhau. Bằng cách ghi lại năng lượng liên kết<br />

của các điện tử phóng ra từ một bề mặt mẫu, sau khi bề mặt mẫu bị chiếu bởi một tia<br />

X. XPS đòi hỏi điều kiện chân không siêu cao (UHV).<br />

Phổ XPS được ghi trên phổ kế ESCALab 250 (Thermo Scientific Corporation)<br />

với một nguồn tia X đơn sắc của Al Kα (1486,6 eV). Năng lượng liên kết được chuẩn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

bởi sử dụng C1s (284,8 eV). Độ phân giải năng lượng là 0,48 eV và mỗi bước quét là<br />

0,1 eV. Đối với phổ XPS dải hóa trị, mỗi bước quét là 0,05 eV.<br />

2.2.6. Phổ UV-Vis DRS<br />

Nguyên lý của phương pháp này dựa trên cơ sở phổ hấp thụ electron từ vùng<br />

tử ngoại và khả kiến.<br />

Năng lượng của phân tử là: E = E electron + E dao động + E quay<br />

Khi đó, sự biến thiên năng lượng của phân tử:<br />

E = E electron + E dao động +E quay<br />

Trong đó, biến thiên của năng lượng electron luôn luôn lớn hơn biến thiên<br />

năng lượng dao động (khoảng 10 đến 100 lần). Biến thiên của năng lượng dao động<br />

lớn hơn biến thiên năng lượng quay rất nhiều (khoảng 100 đến 1000 lần).<br />

Tần số của những lượng tử năng lượng phát ra hay hấp thu có những biến<br />

thiên năng lượng đó luôn luôn tính theo điều kiện tần số của Bohr:<br />

E = h<br />

Muốn kích thích electron, năng lượng cung cấp cần phải đủ lớn. Năng lượng<br />

đó vào khoảng hàng chục đến hàng trăm kcal/mol. Năng lượng này ứng với bức xạ<br />

thuộc vùng khả kiến hoặc tử ngoại. Nếu phân tử hấp thu các bức xạ có năng lượng<br />

lớn hơn năng lượng tử ngoại hoặc khả kiến thì năng lượng electron của chúng sẽ bị<br />

thay đổi. Tuy nhiên, đồng thời với sự thay đổi trạng thái electron luôn có sự thay đổi<br />

trạng thái quay và trạng thái dao động nên ta sẽ thu được đám vạch với tần số.<br />

ν = ν electron + ν dao động + ν quay<br />

Phổ thu được trong trường hợp này được gọi là phổ hấp thu electron hay cũng<br />

được gọi là phổ tử ngoại khả kiến.<br />

Ngoài ra, thông qua kết quả phân tích phổ hấp thu ánh sáng UV-Vis của các<br />

mẫu chất rắn có thể xác định bước sóng mà ở đó có sự dịch chuyển từ vùng hấp thụ<br />

mạnh sang vùng không hấp thụ ánh sáng UV-Vis. Nguyên tắc của phương pháp này<br />

là xác định giao điểm của hai tiếp tuyến với hai phần đồ thị biểu diễn độ hấp thu ánh<br />

sáng của vật liệu trong vùng hấp thu mạnh sang vùng không hấp thu ánh sáng. Từ kết<br />

quả xác định bước sóng chuyển của vùng hấp thụ ta có thể xác định năng lượng vùng<br />

cấm E g của vật liệu theo công thức:<br />

E g = 1239,9/ λ <br />

Trong đó: λ là bước sóng chuyển vùng hấp thu của vật liệu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Thực nghiệm đo phổ UV-Vis được tiến hành trên máy Jasco-V670 tại Khoa Vật<br />

lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.<br />

2.2.7. Phổ tán sắc năng lượng tia X (EDS)<br />

Phổ tán xạ năng lượng tia X, hay Phổ tán sắc năng lượng là kỹ thuật phân tích<br />

thành phần hóa học của vật rắn dựa vào việc ghi lại phổ tia X phát ra từ vật rắn do<br />

tương tác với các bức xạ (mà chủ yếu là chùm điện tử có năng lượng cao trong các<br />

kính hiển vi điện tử). Trong các tài liệu khoa học, kỹ thuật này thường được viết tắt<br />

là EDX hay EDS xuất phát từ tên gọi tiếng Anh Energy-dispersive X-ray<br />

spectroscopy.<br />

Kỹ thuật EDS chủ yếu được thực hiện trong các kính hiển vi điện tử, ở đó, ảnh<br />

vi cấu trúc vật rắn được ghi lại thông qua việc sử dụng chùm điện tử có năng lượng<br />

cao tương tác với vật rắn. Khi chùm điện tử có năng lượng lớn được chiếu vào vật<br />

rắn, nó sẽ đâm xuyên sâu vào nguyên tử vật rắn và tương tác với các lớp điện tử bên<br />

trong của nguyên tử. Tương tác này dẫn đến việc tạo ra các tia X có bước sóng đặc<br />

trưng tỉ lệ với nguyên tử số (z) của nguyên tử theo định luật Mosley:<br />

Có nghĩa là, tần số tia X phát ra là đặc trưng với nguyên tử của mỗi chất có mặt<br />

trong chất rắn. Việc ghi nhận phổ tia X phát ra từ vật rắn sẽ cho thông tin về các<br />

nguyên tố hóa học có mặt trong mẫu đồng thời cho các thông tin về tỉ phần các<br />

nguyên tố này.<br />

Hình 2.1. Mô hình phổ tán sắc năng lượng tia X (EDS).<br />

Có nhiều thiết bị phân tích EDS nhưng chủ yếu EDS được phát triển trong các<br />

kính hiển vi điện tử, ở đó các phép phân tích được thực hiện nhờ các chùm điện tử có<br />

năng lượng cao và được thu hẹp nhờ các hệ có thấu kính điện từ. Phổ tia X phát ra sẽ<br />

có tần số (năng lượng photon tia X) trải trong một vùng rộng và được phân tích nhờ<br />

phổ kế tán sắc năng lượng, do đo, ghi nhận thông tin về các nguyên tố cũng như<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

thành phần. Kỹ thuật EDS được phát triển từ những năm 1969 và thiết bị thương<br />

phẩm xuất hiện vào đầu những năm 1970 với việc sử dụng detector dịch chuyển Si,<br />

Li hoặc Ge.<br />

Thực nghiệm: Kỹ thuật chuẩn bị mẫu để phân tích EDS cùng trên một thiết<br />

bị đo SEM, bao gồm rửa sạch mẫu bằng etanol, phân tán mẫu và sấy khô. Sau đó phủ<br />

một lớp vàng cực mỏng lên bề mặt mẫu đã phân tán. Mẫu được ghi ảnh trên máy Jeol<br />

5410 tại Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, thuộc Đại học Quốc gia<br />

Hà Nội.<br />

2.3. <strong>KHẢ</strong>O SÁT <strong>HOẠT</strong> <strong>TÍNH</strong> <strong>XÚC</strong> <strong>TÁC</strong> <strong>QUANG</strong><br />

Hoạt tính xúc tác quang của các vật liệu được đánh giá dựa trên khả năng phân<br />

hủy xanh methylene dưới tác dụng của đèn sợi tóc (220V-100W).<br />

Quy trình thực hiện như sau: Cho 0,12g xúc tác vào cốc 250 mL sau đó cho<br />

tiếp 120mL dung dịch xanh methylen (30 mg/L), dùng giấy bạc bọc kín cốc sau đó<br />

khuấy đều cốc trên máy khuấy từ trong 2 giờ (giai đoạn khuấy trong bóng tối) để cho<br />

quá trình hấp phụ-giải hấp phụ cân bằng. Sau đó, hỗn hợp phản ứng được khuấy dưới<br />

điều kiện chiếu sáng bởi đèn dây đốt vonfram (220V-100W) qua kính lọc tia UV.<br />

Hỗn hợp phản ứng được lấy ra (8mL) theo thời gian phản ứng (1 giờ lấy ra 1 lần).<br />

Sau đó ly tâm, tách phần dung dịch để phân tích nồng độ xanh metylen còn lại. Nồng<br />

độ xanh methylen trong các mẫu được xác định bằng phương pháp đo quang trên máy<br />

UV-Vis (Jenway 6800 của Anh). Ngoài ra, để khảo sát tính chất hấp phụ của các vật<br />

liệu, một quy trình tương tự như đánh giá hoạt tính xúc tác chỉ khác là khuấy hỗn hợp<br />

trong bóng tối.<br />

Chiếu sáng đèn<br />

220V-100W<br />

Khuấy 2 giờ trong bóng<br />

tối<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2.2. Sơ đồ mô tả quá trình đánh giá hoạt tính xúc tác quangvà hấp phụ của vật<br />

liệu.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Chương 3. KẾT QUẢ <strong>VÀ</strong> THẢO LUẬN<br />

3.1. ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU<br />

Sau khi tiến hành quá trình tổng hợp từ các tiền chất khác nhau, ở nhiệt độ và<br />

tỉ lệ khác nhau thì chúng tôi đã thu được 12 mẫu vật liệu được thống kê trong bảng<br />

sau:<br />

TT<br />

Tên chất nền<br />

(A)<br />

Bảng 3.1: Tổng hợp các mẫu vật liệu đã điều chế được<br />

Chất pha tạp<br />

(B)<br />

Tỉ lệ<br />

A/B<br />

Nhiệt độ<br />

( o C)<br />

1 Melamine S - ThioUrea 9/1 500<br />

550<br />

2 Melamine B- Axit Boric 9/1 500<br />

550<br />

3 Melamine S và B 7/2/1 500<br />

550<br />

4 Urea B- Axit Boric 9/1 500<br />

550<br />

5 Urea S-ThioUrea 9/1 500<br />

550<br />

6 ThioUrea B-Axit Boric 9/1 500<br />

550<br />

Kí hiệu mẫu<br />

MTU-9/1-500<br />

MTU-9/1-550<br />

MB-9/1-500<br />

MB-9/1-550<br />

MTUB-7/2/1-500<br />

MTUB-7/2/1-550<br />

CB-9/1-500<br />

CB-9/1-550<br />

CTU-9/1-500<br />

CTU-9/1-550<br />

TUB-9/1-500<br />

TUB-9/1-550<br />

Trong số 12 mẫu trên thì có thể chia chia ra làm 3 nhóm vật liệu:<br />

- Nhóm vật liệu được pha tạp B gồm 4 mẫu: MB-9/1-T; CB-9/1-T<br />

- Nhóm vật liệu được pha tạp S gồm 4 mẫu: MTU-9/1-T; CTU-9/1-T<br />

Mã<br />

mẫu<br />

- Nhóm vật liệu được pha tạp đồng thời B và S gồm: MTUB-9/1-T; TUB-9/1-<br />

T<br />

(Với T ở nhiệt độ 500 o C và 550 o C).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

6<br />

7<br />

8<br />

9<br />

10<br />

11<br />

12<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Màu sắc của các mẫu được thống kê trong hình 3.1:<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

(1) (2) (3)<br />

Hình 3.1: Tổng hợp màu sắc nhóm vật liệu pha tạp B (1), pha tạp S (2), pha tạp cả B<br />

cả S (3).<br />

Nhìn chung 3 nhóm mẫu được điều chế ở 2 nhiệt độ 500 o C và 550 o C có màu<br />

tương tự nhau. Hầu hết có màu vàng nhạt giống màu của g-C 3 N 4 nguyên chất, trừ 2<br />

mẫu CB-9/1-500 và CB-9/1-550 có màu trắng. Sự khác nhau về màu sắc này cũng<br />

phần nào nói lên khả năng hấp thụ ánh sáng của 2 mẫu CB-9/1-500 và CB-9/1-550<br />

kém hơn các mẫu còn lại.<br />

Để xác định cấu trúc và độ tinh khiết, các mẫu được đo nhiễu xạ tia X và kết<br />

quả được trình bày trong hình 3.2; 3.3.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Hình 3.2: Đồ thị nhiễu xạ tia X của các mẫu vật liệu ở 500 0 C.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.3: Đồ thị nhiễu xạ tia X của các mẫu vật liệu ở 550 0 C.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Qua 2 đồ thị trên ta thấy, mặc dù được tổng hợp ở 2 nhiệt độ khác nhau nhưng<br />

các mẫu vật liệu vẫn cho kết quả tương tự nhau. Kết quả đặc trưng nhiễu xạ tia X góc<br />

lớn 2θ trong khoảng từ 5 0 đến 70 0 của các mẫu ở 500 0 C và 550 0 C cho thấy: Trong<br />

phổ biễu diễn có pic ở 2θ = 13,4 0 và một pic có 2θ = 27,3 0 . Theo nhiều tài liệu đã<br />

công bố, hai pic này tương ứng với cấu trúc cacbon nitrua dạng lớp kiểu giống<br />

graphit (g-C 3 N 4 ) [44]. Như đã đề cập trong phần Tổng quan, g-C 3 N 4 có cấu trúc dạng<br />

lớp như graphit với pic thứ nhất có 2θ = 13,49 0 tương ứng với mặt 100 và pic thứ hai<br />

tương ứng với mặt 002. Theo phương trình Vulf-Bragg: 2dsinθ = λ với bậc nhiễu xạ<br />

bằng 1, ta tính được giá trị d 002 ứng với 2θ = 27,3 0 λ<br />

là d 002 = = 3,3 Å. Giá trị này<br />

2sin θ<br />

chính là bề dày của một tấm. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với các số liệu đã công<br />

bố.<br />

Đặc biêt hơn trong các mẫu trên, nhóm mẫu vật liệu được pha tạp S trên chất<br />

nền là Melami và Urea cho kết quả vượt trội hơn. Các mẫu này có chân hẹp và cường<br />

độ mạnh, điều này chứng tỏ chúng có độ tinh khiết và cấu trúc tinh thể tốt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Hình 3.4: Đồ thị nhiễu xạ tia X của các nhóm vật liệu pha tạp S.<br />

CTU-9/1-T (a), MTU-9/1-T (b). (T: 500 0 C và 550 0 C).<br />

Mặc khác, nhóm mẫu vật liệu được pha tạp B và pha tạp cùng lúc B và S thì<br />

cho độ tinh khiết và cường độ không cao, điều đó được giải thích rằng khi pha tạp B<br />

vào các chất nền thì dạng tinh thể lúc này đã chuyển một phần sang dạng vô định<br />

hình dẫn đến cấu trúc tinh thể có phần bị thay đổi ít nhiều tuy nhiên cấu trúc g-C 3 N 4<br />

vẫn được bảo vệ và đảm bảo.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Hình 3.5: Đồ thị nhiễu xạ tia X của nhóm vật liệu pha tạp B (A) và pha tạp cả<br />

B và S (B).<br />

Hình 3.6: Đồ thị XRD của các mẫu pha tạp B, pha tạp cả B và S theo<br />

từng nhóm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Như vậy, thông qua phương pháp nhiễu xạ tia X thì cho thấy chúng tôi đã tổng<br />

hợp thành công 12 mẫu vật liệu có kiểu cấu trúc g-C 3 N 4 với các tiền chất cũng như ở<br />

các nhiệt độ khác nhau.<br />

Để đặc trưng tính chất quang, 3 nhóm mẫu được tiến hành đặc trưng UV-Vis<br />

trạng thái rắn, kết quả cho được trình bày trong hình 3.7 và 3.8.<br />

Hình 3.7: Đồ thị biểu diễn phổ UV-Vis trạng thái rắn của các mẫu ở nhiệt độ<br />

500 0 C và 550 0 C.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Hình 3.8: Đồ thị biểu diễn phổ UV-Vis trạng thái rắn của các nhóm vật liệu pha tạp<br />

B, pha tạp S, pha tạp cả B và S.<br />

Qua hình 3.7 và 3.8, chúng ta có thể nhận thấy, các pic cực đại của 3 nhóm<br />

mẫu pha tạp B, S, cả B và S đều nằm trong vùng gần ánh sáng khả kiến cụ thể lần<br />

lượt bằng 400nm, 389nm và 391nm. Điều đáng lưu ý từ các đồ thị là các mẫu có thể<br />

hấp thụ ánh sáng khả kiến trong vùng có bước sóng nằm trong khoảng 400-550 nm.<br />

Ngoài ra, thông qua kết quả phân tích phổ hấp thu ánh sáng UV-Vis của các<br />

mẫu chất rắn có thể xác định bước sóng mà ở đó có sự dịch chuyển từ vùng hấp thụ<br />

mạnh sang vùng không hấp thụ ánh sáng UV-Vis. Nguyên tắc của phương pháp này<br />

là xác định giao điểm của hai tiếp tuyến với hai phần đồ thị biểu diễn độ hấp thu ánh<br />

sáng của vật liệu trong vùng hấp thu mạnh sang vùng không hấp thu ánh sáng. Từ kết<br />

quả xác định bước sóng chuyển của vùng hấp thụ ta có thể xác định năng lượng vùng<br />

cấm E g của vật liệu theo công thức:<br />

E g =1239.9/ λ Trong đó: λ là bước sóng chuyển vùng hấp thụ của vật liệu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Từ đó ta có kết quả năng lượng vùng cấm của các mẫu vật liệu trong bảng sau:<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Bảng 3.2. Năng lượng vùng cấm của các mẫu vật liệu<br />

STT Mẫu vật liệu Mã mẫu Bước sóng(nm) E g (eV)<br />

1 MTU-9/1-500 1 498.73 2.4<br />

2 MTU-9/1-550 2 546.77 2.2<br />

3 MB-9/1-500 3 500.93 2.4<br />

4 MB-9/1-550 4 537.97 2.3<br />

5 MTUB-7/2/1-500 5 505.33 2.4<br />

6 MTUB-7/2/1-550 6 515.97 2.4<br />

7 CB-9/1-500 7 389.1 3.1<br />

8 CB-9/1-550 8 394.6 3.1<br />

9 CTU-9/1-500 9 443.733 2.8<br />

10 CTU-9/1-550 10 474.533 2.6<br />

11 TUB-9/1-500 11 552.267 2.1<br />

12 TUB-9/1-550 12 535.767 2.3<br />

Hình 3.9: Năng lượng vùng cấm của các mẫu vật liệu so với của g-C 3 N 4 tinh khiết.<br />

Qua kết quả phân tích trên thì ta thấy hầu hết các mẫu vật liệu được điều chế<br />

trong đề tài này đều có năng lượng vùng cấm thấp hơn năng lượng vùng cấm của g-<br />

C 3 N 4 khiết. Điều này sẽ tọa điều kiện thuận lợi cho sự kích thích electron từ vùng hóa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

trị lên vùng dẫn để thực hiện cơ chế xúc tác. Đáng lưu ý ở đây là mẫu vật liệu TUB-<br />

9/1-500 có E g = 2.1 eV, vì thế sự kích thích electron trên vật liệu này là dễ dàng nhất<br />

và có khả năng cho hiệu quả xúc tác cao.<br />

Để đặc trưng thêm về cấu trúc của vật liệu, chúng tôi chọn nhóm mẫu pha tạp<br />

B làm đại diện để tiến hành các phép đo khác. Hình ảnh TEM của chúng được trình<br />

bày trong hình 3.9. Hình ảnh cho thấy hình dạng tấm xếp chồng lên nhau. Đây là một<br />

đặc trưng kiểu cấu trúc lớp graphit của g-C 3 N 4 .<br />

(A)<br />

(C)<br />

Hình 3.9: Hình ảnh TEM của các mẫu pha tạp B trên Urea -CB (C), trên Melamin -<br />

MB (B), và trên Thiourea TUB (C).<br />

Hình thái bề mặt của các vật liệu cũng được đặc trưng bởi kỹ thuật SEM. Trong<br />

hình 3.10 là hình ảnh SEM của các mẫu đại diện, các mẫu pha tạp B trên chất nền<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(B)<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Urea, Melamin và Thiourea .Các hình ảnh cũng chỉ ra đặc trưng kiểu lớp của vật liệu.<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

(A)<br />

(C)<br />

Hình 3.10: Hình ảnh SEM của các mẫu pha tạp B trên Urea -CB (C), trên Melamin -<br />

MB (B), và trên Thiourea -TUB (C).<br />

Để thêm thông tin về thành phần cũng như cấu tạo của các vật liệu, các mẫu<br />

được đặc trưng phổ hồng ngoại IR. Hình 3.11 thể hiện kết quả đặc trưng phổ hồng<br />

ngoại của các nhóm vật liệu pha tạp B, pha tạp S và pha tạp cả B với S. Tuy có sự sai<br />

lệch về các pic ở 3 nhóm vật liệu nhưng nhìn chung đều xuất hiện các pic 804,7cm -1 ,<br />

vùng 1250-1650 cm -1 , và vùng 3000-3600 cm -1 . Theo nhiều tài liệu [49], các pic này<br />

tương ứng là mode dao động của các đơn vị triazine, C-N của vòng dị thể và liên kết<br />

N-H. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với nhiều tài liệu công bố về cấu trúc của C 3 N 4<br />

trong vật liệu [49]. Điều đó chứng tỏ các mẫu pha tạp vẫn giữ cấu trúc của g-C 3 N 4<br />

tinh khiết.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(B)<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

(A)<br />

(C)<br />

Hình 3.11: Phổ hồng ngoại IR của các nhóm vật liệu pha tạp B (A), pha tạp S (B),<br />

pha tạp cả B và S (C).<br />

Để minh chứng sự có mặt của B trong mẫu vật liệu, một mẫu đặc trưng MB-<br />

9/1-500 được chọn để đo bởi kỹ thuật XPS. Thành phần nguyên tố được trình bày<br />

trong Bảng 3.3 và hình 3.12 cho thấy sự có mặt của B trong sản phẩm.<br />

Bảng 3.3 Thành phần nguyên tố của mẫu MB-9/1-500 theo phương pháp XPS<br />

(B)<br />

Name<br />

Start<br />

BE<br />

Peak<br />

BE End BE<br />

Height<br />

Counts At. %<br />

B1s 198,1 193,38 189,8 1542,32 35,09<br />

C1s 290,3 284,6 280,7 589,01 8,14<br />

N1s 406,35 401,61 397,3 134,69 1,25<br />

O1s 538,9 533,47 529 13260,7 55,52<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Hình 3.12. Phổ XPS tổng quát của MB-9/1-500.<br />

Phổ XPS còn cho thấy trạng thái liên kết của các nguyên tố trong MB-9/1-500<br />

(hình 3.13). Phổ XPS của C1s và N1s đều đặc trưng cho vật liệu g-C 3 N 4 . Riêng sự có<br />

mặt của oxy có thể có từ hai nguồn, đó là oxy không khí hấp phụ trên bề mặt và từ<br />

nguồn nguyên liệu axit boric. Điều đặc biệt cần lưu ý ở đây là sự có mặt của B với<br />

một cực đại ở 193,6 eV đặc trưng co liên kết C-NB [*]. Điều này chứng minh rằng B<br />

đã được pha tạp trong mạng g-<strong>C3N4</strong>.<br />

* S. C. Yan, Z. S. Li, and Z. G. Zou, Photodegradation of Rhodamine B and Methyl<br />

Orange over Boron-Doped g-<strong>C3N4</strong> under Visible Light Irradiation, Langmuir 2010,<br />

26(6), 3894–3901<br />

(Em đánh lại số tài liệu tham khảo và đưa xuống phần TLTK)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Hình 3.13. Phổ XPS của C1s, N1s, O1s và B1s có trong mẫu MB-9/1-500.<br />

3.2 <strong>KHẢ</strong>O SÁT <strong>HOẠT</strong> <strong>TÍNH</strong> <strong>XÚC</strong> <strong>TÁC</strong> <strong>QUANG</strong> CỦA VẬT LIỆU <strong>TỔNG</strong><br />

<strong>HỢP</strong><br />

3.2.1. Phương pháp xác định nồng độ xanh methylen<br />

Để có cơ sở xác định đường chuẩn xanh metylen, phổ UV – Vis của dung<br />

dịch xanh methylen được đo và trình bày ở hình 3.14.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Hình 3.14. Phổ UV-Vis của dung dịch xanh methylene.<br />

Dựa vào phổ này, một sự phụ thuộc độ hấp thụ ở bước sóng 663 nm theo nồng<br />

độ của xanh metylen được trình bày trong hình 3.15.<br />

Hình 3.15. Sự phụ thuộc của cường độ hấp thụ UV-Vis của dung dịch xanh<br />

methylen ở bước sóng 663 nm theo nồng độ.<br />

3.2.2. Khảo sát hoạt tính xúc tác quang<br />

Để khảo sát hoạt tính xúc quang của các vật liệu sau khi biến tính, chúng tôi đã<br />

tiến hành thí nghiệm phân hủy dung dịch xanh methylen dưới điều kiện ánh sáng đèn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dây đốt vonfram công suất 100W có kết hợp kính lọc tia UV. Sau khi khuấy hỗn hợp<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

phản ứng trong bóng tối 2 giờ, hỗn hợp phản ứng được khuấy dưới ánh sáng đèn dây<br />

đốt được chắn bởi kính lọc tia UV trong một cốc hở. Theo thời gian, cường độ màu<br />

của dung dịch nhạt dần. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc C/C 0 theo thời gian được thể<br />

hiện ở các hình 3.16 và 3.17, trong đó C 0 là nồng độ của dung dịch xanh methylen sau<br />

khi chạy 2 giờ trong bóng tối và C là nồng độ của dung dịch xanh methylene ở thời<br />

gian phản ứng t.<br />

Đầu tiên chúng tôi khảo sát hoạt tính xúc tác quang đối với các mẫu có cùng<br />

nhiệt độ 500 0 C.<br />

Hình 3.16. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc C/C 0 của xanh methylene theo thời gian<br />

phản ứng t trên các vật liệu ở 500 0 C.<br />

Hình 3.16 cho thấy trong 2 giờ hấp phụ thì nồng độ giảm không đáng kể so với<br />

quá trình chiếu sáng, điều đó có nghĩa là quá trình hấp phụ đối với các vật liệu trên là<br />

không đáng kể mà yếu tố chính để nồng độ xanh methylene giảm là do quá trình xúc<br />

tác quang. Đồ thị cho thấy hiệu suất xúc tác quang rất cao, hầu hết đều cho hiệu suất<br />

trên 50% và cao nhất là mẫu vật liệu TUB-9/1-500 cho hiệu suất gần như tuyệt đối H<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

= 99,05%. Bên cạnh đó các vật liệu khác cũng cho hiệu suất cao như MTUB-7/2/1-<br />

500 (88,25%), CTU-9/1-500 (74,11%).<br />

Sau đó chúng tôi khảo sát quá trình xúc tác quang ở nhóm vật liệu 550 0 C và<br />

thu được kết quả cũng rất khả quang trong hình 3.17.<br />

Hình 3.17. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc C/C 0 của xanh methylene theo thời gian<br />

phản ứng t trên các vật liệu ở 550 0 C.<br />

Kết quả xúc tác quang của các vật liệu ở nhiệt độ 550 0 C cũng tốt như các mẫu<br />

500 0 C. Điều này có thể lý giải rằng mặc dù ở 2 nhiệt độ khác nhau nhưng về màu sắc,<br />

cấu trúc tinh thể và khả năng hấp phụ bước sóng của những vật liệu cùng chất pha tạp<br />

và cùng chất nền là tương tự nhau đối với từng cặp vật liệu nên cho hiệu quả xúc tác<br />

không khác nhau nhiều. Ở nhiệt độ 550 0 C thì mẫu có hiệu suất cao nhất là TUB-9/1-<br />

550 với H = 96,04% sau 7 giờ chiếu sáng.<br />

Giữa các vật liêu khác nhau thì sự chênh lệch về hiệu suất là khác nhau, nhưng<br />

ở cả 2 nhiệt độ trên thì vật liệu TUB-9/1- T đều cho kết quả vượt trội hơn các vật liệu<br />

khác, điều đó cho thấy sự pha tạp cùng lúc B và S trên chất nền là Thiourea đã mang<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

đến hiệu quả như mong đợi. Kết quả về hiệu suất xúc tác quang được trình bày trong<br />

bảng 3.4.<br />

Bảng 3.4. Tổng hợp hiệu suất xúc tác quang của vật liệu<br />

ST<br />

T<br />

Mẫu vật liệu<br />

Phần trăm<br />

chuyển hóa<br />

(%)<br />

STT Mẫu vật liệu Phần trăm<br />

chuyển hóa<br />

(%)<br />

1 MTU-9/1-500 67.40 7 CB-9/1-500 31.30<br />

2 MTU-9/1-550 33.52 8 CB-9/1-550 17.88<br />

3 MB-9/1-500 54.71 9 CTU-9/1-500 74.11<br />

4 MB-9/1-550 51.11 10 CTU-9/1-550 74.53<br />

5 MTUB-7/2/1-500 88.25 11 TUB-9/1-500 99.05<br />

6 MTUB-7/2/1-550 57.15 12 TUB-9/1-550 96.04<br />

Dể nghiên cứu động học quá trình phản ứng, chúng tôi áp dụng mô hình<br />

Langmuir-Hinshelwood và kết quả thu được như sau (hình 3.18, 3.19).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.18. Đồ thị mô phỏng mô hình Langmuir-Hinshelwood của các mẫu vật<br />

liệu ở 500 0 C.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Hình 3.19. Đồ thị mô phỏng mô hình Langmuir-Hinshelwood của các mẫu<br />

vật liệu ở 550 0 C.<br />

Qua các đồ thị được thiết lập thì chúng ta có thể thấy rằng các giá trị trong đồ<br />

thị gần như tuyến tính và nằm trên đường thẳng với những mức độ chính xác khác<br />

nhau. Do đó, có thể khẳng định rằng các vật liệu trên tham gia quá trình xúc tác<br />

quang theo mô hình Langmuir-Hinshewood. Từ việc vẽ đồ thị đó chúng ta dễ dàng<br />

xác định được hằng số tốc độ phản ứng k và được tổng hợp trong bảng 3.5.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Bảng 3.5. Bảng tổng kết số liệu hằng số tốc độ theo mô hình Langmuir-Hinshewood<br />

STT Mẫu vật liệu Hằng số tốc độ k Hệ số hồi quy<br />

1 MTU-9/1-500 0.15754 0.97224<br />

2 MTU-9/1-550 0.05317 0.93119<br />

3 MB-9/1-500 0.12170 0.95836<br />

4 MB-9/1-550 0.10202 0.93047<br />

5 MTUB-7/2/1-500 0.32985 0.98020<br />

6 MTUB-7/2/1-550 0.11878 0.97256<br />

7 CB-9/1-500 0.05322 0.95722<br />

8 CB-9/1-550 0.02792 0.97256<br />

9 CTU-9/1-500 0.19052 0.99776<br />

10 CTU-9/1-550 0.21393 0.97809<br />

11 TUB-9/1-500 0.67785 0.99078<br />

12 TUB-9/1-550 0.52758 0.94938<br />

Qua kết quả trên, ta thấy hằng số tốc độ phản ứng và hệ số quy hồi có sự khác<br />

biệt nhau giữa các vật liệu và mang tính đặc trưng. Dẫn đầu trong số đó là nhóm vật<br />

liệu pha tạp cùng lúc B và S cho hằng số tốc độ cao nhất: TUB-9/1-500 có k=0.67785<br />

có R 2 = 99,078 và mẫu TUB-9/1-550 có k = 0.52758 có hệ số hồi quy 0.94938. Từ<br />

đây chúng ta có thể kết luận rằng TUB-9/1-500 là mẫu vật liệu cho hoạt tính xúc tác<br />

quang tốt nhất trong số 12 mẫu điều chế được.<br />

Như đã trình bày trong phần Tổng quan tài liệu, cơ chế phản ứng xúc tác<br />

quang có giai đoạn trung gian là sự thành các gốc tự do. Để khẳng định nhận định<br />

này, nhiều tác giả đã sử dụng các chất dập tắt (quencher) các chất trung gian làm cho<br />

chúng không hoạt động được. Để thăm dò vai trò các chất trung gian, chúng tôi chọn<br />

mẫu tốt nhất là TUB-9/1-500 để tiếp tục tiến hành khảo sát. Như đã trình bày ở trên,<br />

trong phản ứng xúc tác quang, chính các electron quang sinh và lỗ trống quang sinh là<br />

nguyên nhân dẫn đến các quá trình hóa học xảy ra bao gồm quá trình oxi hóa đối với<br />

h + VB và quá trình khử đối với e - CB. Dưới tác dụng của ánh sáng có bước sóng thích<br />

hợp, các electron và lỗ trống chuyển đến bề mặt và tương tác với một số chất bị hấp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

R 2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

thụ như nước và oxy tạo ra những chất tự do trên bề mặt chất bán dẫn như HO • •<br />

, O −<br />

2<br />

,<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

H 2 O 2 , O 2 đóng vai trò quan trọng trong cơ chế quang phân hủy các hợp chất hữu cơ.<br />

Để đánh giá ảnh hưởng của các tác nhân này đến quá trình quang phân hủy các hợp<br />

chất hữu cơ trên TUB-9/1-500, chúng tôi tiến hành quá trình chạy xúc tác quang với<br />

sự hiện diện của các chất dập tắt khác nhau. Các chất này là những hóa chất có tác<br />

dụng cản trở hoạt động của một tác nhân nhất định trong phản ứng phân hủy bằng<br />

cách bắt giữ chúng trong suốt quá trình thí nghiệm quang xúc tác. Trong đề tài, chúng<br />

tôi đã sử dụng các quencher khác nhau đó là 1,4-Benzoquinone được sử dụng để bẫy<br />

•<br />

các gốc anion ( O<br />

− 2<br />

) và các gốc hydroxyl (OH - ) được bẫy bởi tert-butanol. Các<br />

quencher này được cho cùng với 0,12g mẫu TUB-9/1-500, 120ml xanh metylen ngay<br />

tại thời điểm ban đầu với nồng độ 0,12 mM và 12ml về thể tích . Các bước tiếp theo<br />

thực hiện tương tự như quá trình chạy xúc tác quang. Kết quả thu được thể hiện bởi<br />

các đồ thị trong Hình 3.120. Trong 3 chất dập tắt sử dụng, chất 1,4-Benzoquinone<br />

• −<br />

làm cho tốc độ phản ứng giảm. Điều này có thể dự đoán rằng vai trò của gốc ion O2<br />

đóng môt vai trò quan trọng trong quá trình xúc tác.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.20. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc C/C 0 của xanh methylene theo thời<br />

gian phản ứng t khi có các quencher trên vật liệu TUB-9/1-500.<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

KẾT LUẬN<br />

Từ các kết quả thu được ở trên, một số kết luận được rút ra như sau.<br />

1. Chúng tôi đã tổng hợp được 12 mẫu từ 3 nguồn nguyên liệu ban đầu<br />

khác nhau đó là melamine, urea, thiourea và axit boric và thiourea như là nguồn pha<br />

tạp ở 2 điều kiện nhiệt độ 500 0 C, 550 0 C. Bằng các phương pháp đặc trưng như nhiễu<br />

xạ tia X, IR và đặc trưng UV-Vis trạng thái rắn đã cho thấy sự hình thành của cấu<br />

trúc g-C 3 N 4 với những số liệu phù hợp với các công bố trước đó về g-C 3 N 4 .<br />

2. Tất cả các mẫu thu được đều thể hiện tính chất xúc tác quang trong<br />

vùng ánh sáng khả kiến và quá trình xúc tác tuân theo mô hình Langmuir-<br />

Hinshelwood. Trong 12 mẫu thu được, mẫu TUB-9/1-500 có hoạt tính tốt nhất.<br />

3. Bằng cách sử dụng các quencher, cơ chế xúc tác quang đã được đề<br />

•<br />

nghị. Theo đó các tác nhân trung gian trong cơ chế này là các gốc anion ( O<br />

− 2<br />

) sau đó<br />

là gốc hydroxyl (OH - ).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!