13.07.2017 Views

TỔNG HỢP VÀ BIẾN TÍNH g-C3N4 THEO HƯỚNG TĂNG HOẠT TÍNH XÚC TÁC QUANG TRONG VÙNG ÁNH SÁNG KHẢ KIẾN

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYX1NLeTJjQllnZnc/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYX1NLeTJjQllnZnc/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Thực nghiệm đo phổ UV-Vis được tiến hành trên máy Jasco-V670 tại Khoa Vật<br />

lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.<br />

2.2.7. Phổ tán sắc năng lượng tia X (EDS)<br />

Phổ tán xạ năng lượng tia X, hay Phổ tán sắc năng lượng là kỹ thuật phân tích<br />

thành phần hóa học của vật rắn dựa vào việc ghi lại phổ tia X phát ra từ vật rắn do<br />

tương tác với các bức xạ (mà chủ yếu là chùm điện tử có năng lượng cao trong các<br />

kính hiển vi điện tử). Trong các tài liệu khoa học, kỹ thuật này thường được viết tắt<br />

là EDX hay EDS xuất phát từ tên gọi tiếng Anh Energy-dispersive X-ray<br />

spectroscopy.<br />

Kỹ thuật EDS chủ yếu được thực hiện trong các kính hiển vi điện tử, ở đó, ảnh<br />

vi cấu trúc vật rắn được ghi lại thông qua việc sử dụng chùm điện tử có năng lượng<br />

cao tương tác với vật rắn. Khi chùm điện tử có năng lượng lớn được chiếu vào vật<br />

rắn, nó sẽ đâm xuyên sâu vào nguyên tử vật rắn và tương tác với các lớp điện tử bên<br />

trong của nguyên tử. Tương tác này dẫn đến việc tạo ra các tia X có bước sóng đặc<br />

trưng tỉ lệ với nguyên tử số (z) của nguyên tử theo định luật Mosley:<br />

Có nghĩa là, tần số tia X phát ra là đặc trưng với nguyên tử của mỗi chất có mặt<br />

trong chất rắn. Việc ghi nhận phổ tia X phát ra từ vật rắn sẽ cho thông tin về các<br />

nguyên tố hóa học có mặt trong mẫu đồng thời cho các thông tin về tỉ phần các<br />

nguyên tố này.<br />

Hình 2.1. Mô hình phổ tán sắc năng lượng tia X (EDS).<br />

Có nhiều thiết bị phân tích EDS nhưng chủ yếu EDS được phát triển trong các<br />

kính hiển vi điện tử, ở đó các phép phân tích được thực hiện nhờ các chùm điện tử có<br />

năng lượng cao và được thu hẹp nhờ các hệ có thấu kính điện từ. Phổ tia X phát ra sẽ<br />

có tần số (năng lượng photon tia X) trải trong một vùng rộng và được phân tích nhờ<br />

phổ kế tán sắc năng lượng, do đo, ghi nhận thông tin về các nguyên tố cũng như<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!