13.07.2017 Views

TỔNG HỢP VÀ BIẾN TÍNH g-C3N4 THEO HƯỚNG TĂNG HOẠT TÍNH XÚC TÁC QUANG TRONG VÙNG ÁNH SÁNG KHẢ KIẾN

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYX1NLeTJjQllnZnc/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYX1NLeTJjQllnZnc/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Nguyên tắc: Theo lý thuyết cấu tạo tinh thể, mạng tinh thể được xây dựng từ<br />

các nguyên tử hay ion phân bố đều đặn trong không gian theo một trật tự nhất định.<br />

Khi chùm tia X tới bề mặt tinh thể và đi sâu vào bên trong mạng lưới tinh thể thì<br />

mạng lưới này đóng vai trò như một cách tử nhiễu xạ đặc biệt. Các nguyên tử, ion bị<br />

kích thích bởi chùm tia X sẽ thành các tâm phát ra các tia phản xạ. Mặt khác, các<br />

nguyên tử, ion này được phân bố trên các mặt phẳng song song.<br />

Mối liên hệ giữa độ dài khoảng cách hai mặt phẳng song song (d), góc giữa<br />

chùm tia X và mặt phẳng phản xạ (θ) và bước sóng ( λ ) được biểu thị bằng hệ<br />

phương trình Vulf- Bragg: 2dsinθ = nλ<br />

Trong đó:<br />

n: bậc nhiễu xạ<br />

λ: Bước sóng của tia Rơnghen<br />

d: khoảng cách giữa các mặt tinh thể<br />

θ: góc nhiễu xạ<br />

Phương trình Vulf- Bragg là phương trình cơ bản nghiên cứu cấu trúc tinh thể.<br />

Từ hệ thức Vulf- Bragg có thể nhận thấy góc phản xạ tỉ lệ nghịch với d hay<br />

khoảng cách giữa hai nút mạng. Đối với vật liệu vi mao quản khoảng cách hai lớp cỡ<br />

vài chục nguyên tử nên góc quét 2θ thường > 5 độ, tuy nhiên đối với vật liệu MQTB<br />

kích thước > 20Å nên góc quét 2θ thường từ 0,5 0 trở lên.<br />

Thực nghiệm: Phổ nhiễu xạ tia X của các mẫu được đo trên nhiễu xạ kế<br />

Brucker D8 Advance với ống phát tia X của Cu có bước sóng λ (CuKα) = 1,5406 Å,<br />

công suất 40 kV, dòng 40 mA. Góc quét từ 5 0 đến 60 o . Góc mỗi bước quét là 0,008 o<br />

và thời gian mỗi bước quét 0,6 giây. Các phép đo được thực hiện tại phòng Thí<br />

nghiệm phân tích, khoa Hóa học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà<br />

Nội.<br />

2.2.2. Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM)<br />

Kính hiển vi điện tử quét (tiếng Anh: Scanning Electron Microscopy, thường<br />

viết tắt là SEM), là một loại kính hiển vi điện tử có thể tạo ra ảnh với độ phân giải cao<br />

của bề mặt mẫu vật bằng cách sử dụng một chùm điện tử (chùm các electron) hẹp<br />

quét trên bề mặt mẫu. Việc tạo ảnh của mẫu vật được thực hiện thông qua việc ghi<br />

nhận và phân tích các bức xạ phát ra từ tương tác của chùm điện tử với bề mặt mẫu<br />

vật.<br />

Nguyên lí hoạt động và sự tạo ảnh trong SEM như sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!