13.07.2017 Views

TỔNG HỢP VÀ BIẾN TÍNH g-C3N4 THEO HƯỚNG TĂNG HOẠT TÍNH XÚC TÁC QUANG TRONG VÙNG ÁNH SÁNG KHẢ KIẾN

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYX1NLeTJjQllnZnc/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYX1NLeTJjQllnZnc/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

1. Thông tin chung:<br />

- Tên đề tài: <strong>TỔNG</strong> <strong>HỢP</strong> <strong>VÀ</strong> <strong>BIẾN</strong> <strong>TÍNH</strong> g-C 3 N 4 <strong>THEO</strong> <strong>HƯỚNG</strong> <strong>TĂNG</strong><br />

<strong>HOẠT</strong> <strong>TÍNH</strong> <strong>XÚC</strong> <strong>TÁC</strong> <strong>QUANG</strong> <strong>TRONG</strong> <strong>VÙNG</strong> <strong>ÁNH</strong> <strong>SÁNG</strong> <strong>KHẢ</strong> <strong>KIẾN</strong><br />

- Mã số: S2015.222.06<br />

- Sinh viên thực hiện:<br />

STT Tên sinh viên Lớp Khóa Khoa<br />

1 Trần Mỹ Nghệ Sư Phạm Hóa 36 Hóa Học<br />

2 Triệu Hoàng Lan Sư Phạm Hóa 36 Hóa Học<br />

3 Lương Thị Huệ Sư Phạm Hóa 36 Hóa Học<br />

4 Hà Thị Thanh Hồng Sư Phạm Hóa 36 Hóa Học<br />

5 Nguyễn Nhật Phúc CNKT Hóa Học 37 Hóa Học<br />

- Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Võ Viễn<br />

2. Mục tiêu đề tài:<br />

Điều chế vật liệu g-C 3 N 4 từ nhiều nguyên liệu khác nhau và được biến tính bởi<br />

pha tạp B, S nhằm tăng tính chất xúc tác quang trong vùng ánh sáng khả kiến.<br />

3. Tính mới và sáng tạo:<br />

- Là công trình đầu tiên tổng hợp vật liệu g-C 3 N 4 từ nhiều tiền chất khác nhau.<br />

- Là công trình đầu tiên tiến hành pha tạp cùng lúc 2 nguyên tố phi kim là B và<br />

S vào vật liệu có cấu trúc g-C 3 N 4 .<br />

- Pha tạp với những nhiệt độ khác nhau và sau đó khảo sát cơ chế của phản<br />

ứng bằng việc sử dụng các quencher (chất bắt).<br />

- Các vật liệu thu được có hoạt tính xúc tác quang hóa tốt. Đây là phản ứng sử<br />

dụng nguồn năng lượng dồi dào là ánh sáng mặt trời. Chất xúc tác được điều chế từ<br />

các tiền chất và vật liệu có giá thành thấp.<br />

4. Kết quả nghiên cứu:<br />

- Tổng hợp được 12 mẫu vật liệu pha tạp B, S từ các tiền chất khác nhau: Urea<br />

(C), Melamine (M), Thiourea (TU). Được chia thành 3 nhóm:<br />

+ Nhóm vật liệu pha tạp B gồm 4 mẫu: CB-9/1-T; MB-9/1-T<br />

+ Nhóm vật liệu pha tạp S gồm 4 mẫu: MTU-9/1-T; CTU-9/1-T<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

1

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!