13.07.2017 Views

TỔNG HỢP VÀ BIẾN TÍNH g-C3N4 THEO HƯỚNG TĂNG HOẠT TÍNH XÚC TÁC QUANG TRONG VÙNG ÁNH SÁNG KHẢ KIẾN

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYX1NLeTJjQllnZnc/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYX1NLeTJjQllnZnc/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỞ ĐẦU<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài<br />

Công nghệ nano phát triển cùng với sự ra đời của vật liệu mới và ứng dụng<br />

cao đã mang đến thành tựu trong nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là môi trường.<br />

Các vật liệu bán dẫn làm xúc tác quang đã được nghiên cứu rộng rãi trong lĩnh vực<br />

xử lý ô nhiễm môi trường và tạo nguồn năng lượng sạch, có khả năng tái sinh từ việc<br />

tách nước tinh khiết thành H 2 và O 2 . Một số chất bán dẫn đã được sử dụng làm chất<br />

xúc tác quang cho hiệu quả như ZnO, TiO 2 , Zn 2 TiO 2 , CdS, WO 3 , các muối tungstate.<br />

Mặc dầu vậy, do có vùng cấm rộng nên chúng chỉ hấp thụ ánh sáng tử ngoại, vùng<br />

mà chỉ chiếm khoảng 5% tổng lượng photon ánh sáng mặt trời. Để sử dụng ánh sáng<br />

mặt trời hiệu quả hơn, nhiều nghiên cứu đã được thực hiện để các vật liệu có khả<br />

năng xúc tác trong vùng khả kiến và cải thiện hoạt tính xúc tác quang của chúng.<br />

2. Lý do chọn đề tài<br />

Đứng trước nhu cầu ngày càng tăng của con người, các hoạt động sản xuất<br />

công nghiệp không ngừng phát triển. Tuy nhiên, mặt trái của việc sản xuất là ô nhiễm<br />

môi trường và vấn đề này hiện đang đặt ra rất bức thiết không những đối với nước ta<br />

mà còn đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới. Để xử lý môi trường, có rất nhiều<br />

phương pháp khác nhau như vật lý, sinh học hay hóa học hoặc sự kết hợp giữa các<br />

phương pháp đó. Trong số các phương pháp nêu trên, hóa học có rất nhiều lợi thế,<br />

đặc biệt đối với chất nhiễm hữu cơ không thể dùng các phương pháp khác. Một trong<br />

những phương pháp đang hấp dẫn các nhà khoa học là xử lý các hợp chất trong nước<br />

sử dụng phản ứng phân hủy bởi xúc tác quang dưới điều kiện ánh sáng khả kiến, bởi<br />

chúng sử dụng được nguồn năng lượng có sẵn đó là ánh sáng mặt trời và tác nhân oxi<br />

hóa là oxy không khí. Vì thế điều quyết định ở đây là chất xúc tác.<br />

Thông thường người ta sử dụng chất bán dẫn để làm chất xúc tác quang, trong<br />

đó các oxit kim loại được quan tâm nhiều nhất. Tuy nhiên, các oxit kim loại thường<br />

chỉ hoạt động trong vùng ánh sáng tử ngoại. Vì thế nhiều nhà khoa học đã quan tâm<br />

đến việc biến tính các oxit này để có thể sử dụng trong vùng ánh sáng nhìn thấy.<br />

Thời gian gần đây, một loại vật liệu bán dẫn không kim loại, dạng polymer của<br />

cacbon nitrua có cấu trúc lớp như graphit (g-C 3 N 4 ). Vật liệu này ưu điểm là có năng<br />

lượng vùng cấm bé, khoảng 2,7 eV có thể hoạt động dưới điều kiện ánh sáng mặt trời,<br />

có thể tổng hợp lượng lớn, bền hóa. Tuy nhiên ở dạng nguyên chất, g-C 3 N 4 có nhược<br />

điểm là dể tái hợp electron và lỗ trống quang sinh, dẫn đến hiệu suất xúc tác kém. Do<br />

đó, muốn tăng cường hiệu quả xúc tác quang của vật liệu thì cần hạn chế sự tái kêt<br />

hợp trên. Có nhiều phương pháp để làm tăng hoạt tính xúc tác quang, nổi bật lên<br />

trong đó là phương pháp pha tạp (doping) g-C 3 N 4 với các nguyên tố phi kim khác<br />

như O, S, B, P, F...Đây là phương pháp hiệu quả và được ứng dụng nhiều, các vật liệu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!