13.07.2017 Views

TỔNG HỢP VÀ BIẾN TÍNH g-C3N4 THEO HƯỚNG TĂNG HOẠT TÍNH XÚC TÁC QUANG TRONG VÙNG ÁNH SÁNG KHẢ KIẾN

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYX1NLeTJjQllnZnc/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYX1NLeTJjQllnZnc/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

Dưới tác dụng của ánh sáng có bước sóng thích hợp, các electron hóa trị của<br />

các chất bán dẫn bị tách khỏi liên kết từ vùng hóa trị (VB) chuyển đến vùng dẫn (CB)<br />

tạo ra lỗ trống khuyết điện tử (mang điện tích dương) ở vùng hóa trị.<br />

C (chất bán dẫn) + hν → e - CB + h + VB (1.1)<br />

Các lỗ trống và electron được chuyển đến bề mặt và tương tác với một số chất<br />

bị hấp phụ như nước và oxy tạo ra những gốc tự do trên bề mặt chất bán dẫn. Cơ chế<br />

phản ứng xảy ra như sau:<br />

h + H O → HO + H<br />

(1.2)<br />

+ • +<br />

VB 2<br />

e + O ⎯ ⎯→ O<br />

(1.3)<br />

− h v • −<br />

C B 2 2<br />

2 O + 2H O → H O + 2HO + O (1.4)<br />

• − −<br />

2 2 2 2 2<br />

H O + e → HO + HO<br />

(1.5)<br />

− • −<br />

2 2 CB<br />

h + HO → HO<br />

(1.6)<br />

+ − •<br />

VB<br />

Các gốc tự do và sản phẩm trung gian tạo ra như<br />

•<br />

HO , • 2<br />

O − , H 2 O 2 , O 2 đóng<br />

vai trò quan trọng trong cơ chế quang phân hủy các hợp chất hữu cơ, nấm khi tiếp<br />

xúc.<br />

Lỗ trống mang điện tích dương tự do chuyển động trong vùng hóa trị do các<br />

electron khác có thể nhảy vào lỗ trống để bão hòa điện tích, đồng thời tạo ra một lỗ<br />

trống mới ngay tại vị trí mà nó vừa đi ra khỏi. Các electron quang sinh trên vùng dẫn<br />

cũng có xu hướng tái kết hợp với các lỗ trống quang sinh trên vùng hóa trị, kèm theo<br />

việc giải phóng năng lượng dạng nhiệt hoặc ánh sáng. Quá trình này làm giảm đáng<br />

kể hiệu quả xúc tác quang của vật liệu.<br />

Gốc<br />

•<br />

HO là một tác nhân oxi hóa rất mạnh, không chọn lọc và có khả năng oxi<br />

hóa nhanh chóng hầu hết các chất hữu cơ. Quá trình phân hủy một số hợp chất hữu cơ<br />

gây ô nhiễm trên hệ xúc tác quang như sau:<br />

Các chất bán dẫn dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời tạo ra các gốc và sản<br />

phẩm trung gian như<br />

•<br />

HO ,<br />

, H 2 O 2 , O 2 (cơ chế đã trình bày ở phần trên). Các gốc<br />

và sản phẩm này oxi hóa các thành phần hữu cơ theo cơ chế sau:<br />

(1.7)<br />

axit vô cơ (1.8)<br />

- Đối với hợp chất hữu cơ chứa nitơ dạng azo, phản ứng oxi hóa quang<br />

phân hủy xảy ra theo cơ chế sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

' • • '<br />

R N N R HO R N N R OH<br />

− = − + → − = + − ( 1.9 )<br />

' • • '<br />

R N N R H R N N R H<br />

− = − + → − = + − (1.10)<br />

• •<br />

R − N = N → R + N 2<br />

(1.11)<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!