09.09.2017 Views

Preview Nghiên cứu tổng hợp vật liệu có nguồn gốc tự nhiên để xử lý nước

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYaUhMc0toY2F5Rlk/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYaUhMc0toY2F5Rlk/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

12<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

1.5.3. Tính chất độc hại của các kim loại nặng cadimi và chì<br />

1.5.3.1. Tính chất độc hại của cadimi<br />

Trong thiên <strong>nhiên</strong>, cadimi là nguyên tố ít phổ biến và thường tồn tại<br />

trong các khoáng <strong>vật</strong>. Gần một nửa lượng cadimi hàng năm trên thế giới dùng<br />

<strong>để</strong> mạ thép, phần còn lại dùng <strong>để</strong> chế tạo <strong>hợp</strong> kim, làm pin khô và ắc quy.<br />

Cadimi thâm nhập vào cơ thể người chủ yếu do ăn uống các <strong>nguồn</strong> từ thực <strong>vật</strong><br />

được trồng trên đất giàu cadimi hoặc <strong>nước</strong> bị nhiễm cadimi. Khi xâm nhập<br />

vào cơ thể, chúng được tích tụ trong xương và thân. Trong cơ thể người,<br />

cadimi gây nhiễu loạn sự hoạt động của một số enzym nhất định, gây nên hội<br />

chứng tăng huyết áp và ung thư phổi, làm rối loạn chức năng thận, gây thiếu<br />

máu, phá hủy tủy xương [5].<br />

1.5.3.2. Tính chất độc hại của chì<br />

Chì là kim loại nặng <strong>có</strong> màu xám, rất mềm, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi, <strong>có</strong><br />

tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. Chì thường được sử dụng trong công nghệ sản<br />

xuất pin, ắc quy, sản xuất đạn và tấm bảo vệ phóng xạ,...Chì và các <strong>hợp</strong> chất<br />

của chì đều độc. Chì xâm nhập vào cơ thể sống chủ yếu là theo con đường<br />

tiêu hóa, hô hấp. Khi bị nhiễm độc chì sẽ gây ra nhiều bệnh như: rối loạn bộ<br />

phận tạo huyết, bệnh về máu, thận, bệnh ung thư,... và tùy theo mức độ nhiễm<br />

độc <strong>có</strong> thể gây ra những tai biến, nếu nặng <strong>có</strong> thể gây tử vong. Các <strong>hợp</strong> chất<br />

hữu cơ chứa chì <strong>có</strong> độc tính gấp hàng trăm lần so với các <strong>hợp</strong> chất vô cơ [5].<br />

1.6. Giới thiệu về màng lọc và các quá trình phân tách màng [1]<br />

Màng lọc là một loại <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> được sử dụng trong quá trình tách một<br />

hỗn <strong>hợp</strong> đồng thể hay dị thể (lỏng – lỏng, lỏng – rắn, khí – rắn, khí – khí).<br />

Một cách khái quát, <strong>có</strong> thể coi màng là một lớp chắn <strong>có</strong> tính thấm chọn lọc<br />

đặt giữa hai pha – pha đi vào (feed) và pha thấm qua (filtrate). Trong quá<br />

trình tách, màng <strong>có</strong> khả năng lưu giữ được một số cấu tử trong hỗn <strong>hợp</strong> và<br />

cho các cấu tử khác đi qua. Quá trình vận chuyển chất qua màng được thực<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!