09.09.2017 Views

Preview Nghiên cứu tổng hợp vật liệu có nguồn gốc tự nhiên để xử lý nước

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYaUhMc0toY2F5Rlk/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYaUhMc0toY2F5Rlk/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

15<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

• Chiều dày màng<br />

Chiều dày màng là một đặc trưng quan trọng và được khống chế khi chế<br />

tạo. Màng càng dày thì trở lực của màng càng lớn và năng suất lọc của màng<br />

bị giảm nhưng màng sẽ bền hơn, ngược lại nếu màng mỏng thì sẽ không bền.<br />

Thông thường màng polyme được chế tạo với chiều dày từ 300-500 µm, chiều<br />

dày của màng chế tạo thường dao động 10% so với giá trị xác định.<br />

• Độ nén ép<br />

Đối với các quá trình lọc đặc biệt là lọc bằng màng thì đòi hỏi phải <strong>có</strong><br />

sự chênh lệch áp suất giữa hai phía của màng lọc. Trong quá trình lọc, do sự<br />

chênh lệch áp suất, màng bị nén lại làm cho độ xốp của màng bị giảm đi, trở<br />

lực của màng tăng lên. Tuỳ thuộc vào sự chênh lệch áp suất và thời gian làm<br />

việc mà màng bị nén ít hay nhiều, khi đó năng suất lọc cũng bị giảm xuống so<br />

với khi chưa bị nén trong cùng điều kiện lọc.<br />

1.6.3. Các quá trình màng dùng động lực áp suất<br />

Các quá trình màng động lực áp suất chủ yếu gồm: lọc thường, vi lọc,<br />

siêu lọc, lọc nano, thẩm thấu ngược. Việc phân chia thành các quá trình màng<br />

dựa theo kích thước lỗ màng và cũng chỉ mang tính tương đối. Ngoài ra còn<br />

một số quá trình khác như điện thẩm tách, thẩm tách và bốc hơi qua màng.<br />

• Vi lọc (Microfiltration)<br />

Màng vi lọc <strong>có</strong> kích thước lỗ từ 0.1 đến 10µm, <strong>có</strong> khả năng giữ được<br />

những tiểu phân <strong>có</strong> kích thước tương đối lớn và các loại vi khuẩn. Loại màng<br />

này <strong>có</strong> độ cản thuỷ lực thấp. Quá trình tách qua màng xảy ra theo cơ chế sàng<br />

lọc. Vật <strong>liệu</strong> tạo màng <strong>có</strong> thể là vô cơ (gốm, thủy tinh, kim loại) hoặc hữu cơ<br />

(polyme).<br />

• Siêu lọc (Ultrafitration)<br />

Để tách các tiểu phân <strong>có</strong> kích thước tương đối nhỏ và các phân tử <strong>có</strong><br />

kích thước trung bình, người ta phải dùng màng siêu lọc. Màng này <strong>có</strong> cấu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giới thiệu trích đoạn bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!