25.12.2017 Views

Tìm hiểu về bao bì năng động (active package)

LINK BOX: https://app.box.com/s/usk2teghwi7kdyq88ccvou4qs3zubt2h LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1E-iAlf4phjWXRf4RwqihbCEieWfJp_sn/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/usk2teghwi7kdyq88ccvou4qs3zubt2h
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1E-iAlf4phjWXRf4RwqihbCEieWfJp_sn/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

TÌM HIỂU VỀ BAO BÌ NĂNG<br />

ĐỘNG<br />

GV: ThS. Nguyễn Thùy Linh


DANH SÁCH NHÓM<br />

1. Nguyễn Thành Phát 14117076<br />

2. Hà My 14117062<br />

3. Lê Thị Ánh 14117005<br />

4. Nguyễn Hoàng Tiến 14117113<br />

5. Nguyễn Thanh Dĩ 14117012<br />

6. Đoàn Duy Truyện 14117127


Bao <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

1. Khái niệm<br />

2. Phân loại <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

3. Đặc điểm của <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

4. Ưu và nhược điểm của <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong>


1. Khái niệm<br />

Bao • <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong> (<strong>active</strong><br />

<strong>package</strong>) còn gọi <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> hoạt<br />

<strong>động</strong>, là sự kết hợp của<br />

những loại phụ gia nhất định<br />

vào trong màng film của <strong>bao</strong><br />

<strong>bì</strong> hoặc bên trong những vật<br />

chứa nhằm duy trì và kéo<br />

dài thời gian bảo quản.


2. Phân loại <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

• Loại bỏ oxy<br />

• Giải phóng hoặc loại CO 2<br />

• Loại bỏ ethylen<br />

• Giải phóng ethanol<br />

• Giải phóng những chất bảo<br />

quản<br />

• Hấp thu ẩm<br />

• Hấp thu hương<br />

• Bao <strong>bì</strong> kiểm soát nhiệt độ<br />

• Bao <strong>bì</strong> kháng sinh<br />

• Bao <strong>bì</strong> oxi hóa


2. Phân loại <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

Bảng 1: Ví dụ <strong>về</strong> các ứng dụng đóng gói đang hoạt <strong>động</strong> để sử<br />

dụng trong ngành công nghiệp thực phẩm.<br />

Thấm hút/ loại bỏ các<br />

chất<br />

Phóng thích/ bốc hơi<br />

các chất<br />

Loại bỏ các chất<br />

Kiểm soát nhiệt độ<br />

Kiểm soát vi sinh vật<br />

và chất lượng<br />

Oxy, carbon dioxide, độ ẩm, ethylene, hương<br />

vị, tia cực tím<br />

Ethanol, Carbon dioxit, chất chống oxy hoá,<br />

chất bảo quản, lưu huỳnh dioxide, hương vị<br />

Xử lý thành phần thực phẩm: lactose,<br />

cholesterol<br />

Vật liệu cách nhiệt, tự làm nóng và tự làm mát<br />

<strong>bao</strong> <strong>bì</strong>, nhiệt độ nhạy cảm đóng gói<br />

Vật liệu <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> UV và vật liệu <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> được xử<br />

lý bề mặt


3. Đặc điểm của <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

3.1. Bao <strong>bì</strong> loại bỏ oxy:<br />

Vấn đề đặt ra: sự có mặt của oxy ảnh hưởng có hại cho thực phẩm.<br />

Vai trò của việc loại oxy:<br />

• Giảm chuyển hóa thực phẩm<br />

• Giảm sự trở mùi do oxy hóa<br />

• Giảm sự oxi hóa chất màu không bền và vitamin<br />

• Giảm sự chuyển màu do enzym<br />

• Ngăn ngừa sự phát triển của vi sinh vật hiếu khí.


Bột sắt được sử dụng<br />

phổ biến<br />

Bảng 2. Các nhà sản xuất và tên của những chất loại trừ oxi.


3. Đặc điểm của <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

3.1. Bao <strong>bì</strong> loại bỏ oxy:<br />

• Thu hồi oxy dựa trên các phản ứng oxy hóa sắt được giải thích<br />

theo phương trình sau:


3. Đặc điểm của <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

3.1. Bao <strong>bì</strong> loại bỏ oxy:<br />

Quá • trình oxy hóa sắt và<br />

muối sắt (cung cấp trong<br />

<strong>bao</strong> <strong>bì</strong>) phản ứng với<br />

nước cung cấp bởi thực<br />

phẩm để tạo ra phản ứng<br />

làm ẩm kim loại sắt trong<br />

<strong>bao</strong> <strong>bì</strong> sản phẩm.


3. Đặc điểm của <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

3.1. Bao <strong>bì</strong> loại bỏ oxy:<br />

• Vật liệu được kết hợp vào cấu trúc <strong>bao</strong> <strong>bì</strong>, bằng kết hợp hóa<br />

học do đó loại bỏ hiệu quả oxy từ môi trường <strong>bao</strong> gói bên<br />

trong.<br />

• Ngăn chặn oxy trong không khí vào thức ăn. Chất hấp thụ<br />

sẽ loại bỏ oxy bằng cách giữ lại oxy và không xảy ra<br />

PƯHH.


3. Đặc điểm của <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

3.1. Bao <strong>bì</strong> loại bỏ oxy:<br />

• Hiện nay, một số loại <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> người ta kết hợp các chất hấp thu<br />

oxy trong thành phần vật liệu dưới dạng chai, nắp, nắp khoén<br />

để sử dụng cho các loại nước giải khát.<br />

• Các chất hấp thu oxy dạng này có thể là các chất hữu cơ:<br />

ascorbic acid, muối ascorbate, hoặc có thể là các chất hấp thu<br />

dạng enzyme.


3. Đặc điểm của <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

3.1. Bao <strong>bì</strong> loại bỏ oxy:<br />

• Do được kết hợp trong vật liệu <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> nên các dạng <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> này<br />

có thể hấp thu oxy cả ở khoảng không trên sản phẩm hay trong<br />

sản phẩm.


3. Đặc điểm của <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

3.2 Bao <strong>bì</strong> loại khí ethylen<br />

Ethylene • là một hoocmon<br />

thực vật, làm tăng tốc độ hô<br />

hấp và sự lão hóa của các<br />

sản phẩm như trái cây, rau,<br />

hoa.


3. Đặc điểm của <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

3.2 Bao <strong>bì</strong> loại khí ethylen<br />

❖<br />

Các<br />

phương pháp ức chế ethylene:<br />

• Dùng 1- Methylcyclopropene (1-MCP) làm chất hấp thụ khi 1-<br />

MCP được phun vào kho bảo quản, nó sẽ hấp thụ khí ethylene,<br />

ức chế hoạt <strong>động</strong> của nối đôi ở khí ethylene.<br />

• Bằng cách này nó có thể trì hoãn quả chín, kéo dài thời gian<br />

bảo quản của rau quả.


3. Đặc điểm của <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

3.2 Bao <strong>bì</strong> loại khí ethylen<br />

❖ Các phương pháp ức chế ethylene:


3. Đặc điểm của <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

❖<br />

3.2 Bao <strong>bì</strong> loại khí ethylen<br />

Các<br />

phương pháp ức chế ethylene:<br />

• Aminocethyoxyvinylglycine (AVG): là hợp chất ức chế hoạt<br />

<strong>động</strong> của enzyme ACC- synthetase (giữ vai trò quan trọng<br />

trong quá trình hình thành ethylene).<br />

• Do đó, làm trì hoãn quá trình chín của quả, duy trì hương thơm<br />

của quả trong quá trình bảo quản.


3. Đặc điểm của <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

3.2 Bao <strong>bì</strong> loại khí ethylen<br />

❖ Các phương pháp ức chế ethylene:<br />

• Sử dụng KMnO4: quá trình oxh ethylene xảy ra theo 2 bước


3. Đặc điểm của <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

3.2 Bao <strong>bì</strong> loại khí ethylen<br />

❖ Các phương pháp ức chế ethylene:<br />

• Sử dụng KMnO 4 : Kali permanganat oxy hóa etylen và thay đổi<br />

màu từ tím sang nâu.<br />

• Sự thay đổi màu sắc cho thấy khả <strong>năng</strong> hấp thụ ethylene dư,<br />

nhưng do tính độc kali permanganat nên không thể sử dụng để<br />

tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm.


3. Đặc điểm của <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

3.3 Bao <strong>bì</strong> kháng khuẩn<br />

• Sự thâm nhập của vi khuẩn vào thực phẩm là do quá trình<br />

chế biến thực phẩm không đạt yêu cầu hoặc do <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> bị<br />

rách, không kín.<br />

• Tính chất hóa, lý của sản phẩm biến đổi là do quá trình phát<br />

triển vi khuẩn (sự hình thành của các amin hữu cơ, khi vi<br />

sinh vật nhiễm vào thịt, cá, nó được nuôi dưỡng và phát<br />

triển mạnh).


3. Đặc điểm của <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

3.3 Bao <strong>bì</strong> kháng khuẩn<br />

• Phương pháp để tạo <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> kháng khuẩn:<br />

Một là, bổ sung kháng khuẩn lên bề mặt của <strong>bao</strong> <strong>bì</strong>.<br />

Hai là, chất kháng khuẩn được phóng thích từ <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> lên bề<br />

mặt thực phẩm.


3. Đặc điểm của <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

3.3 Bao <strong>bì</strong> kháng khuẩn<br />

• Để hạn chế sự phát triển của vi sinh vật người ta sử dụng các<br />

chất phụ gia chống vi khuẩn. Nhiều chất bảo quản (axit sorbic,<br />

axit benzoic, axit propionic và muối của nó, hoặc bacteriocins<br />

như nisin, tự nhiên gia vị, ion bạc,…) được thêm vào các<br />

màng phim nhựa.


3. Đặc điểm của <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

3.4 Chất chống oxi hóa<br />

Sự oxy hóa lipid trong thực phẩm<br />

• Giảm thời gian bảo quản<br />

• Thay đổi màu sắc, vị hoặc mùi.<br />

• Thay đổi cấu trúc và chức <strong>năng</strong> của thực phẩm.<br />

• Giảm chất lượng dinh dưỡng.<br />

Phương pháp hạn chế<br />

• Sử dụng các chất thu hồi oxy.<br />

• Chất chống oxy hoá trong <strong>bao</strong> <strong>bì</strong>.


3. Đặc điểm của <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

3.4 Chất chống oxi hóa<br />

• Các gốc tự do chủ yếu là oxy, hydroxyl và superoxide có<br />

nguồn gốc từ oxy là nguyên nhân chính trong quá trình oxy<br />

hóa. Việc loại bỏ các gốc tự do ngay khi được hình thành<br />

làm giảm quá trình oxy hóa trong thực phẩm.<br />

• Hàm lượng chất chống oxy hoá có thể bị giảm trong quá<br />

trình bảo quản do sự khuếch tán chất chống oxy hoá qua<br />

màng và bay hơi trên bề mặt. Sự giảm nồng độ chất chống<br />

oxy hoá có thể ngăn ngừa bằng thêm một lớp phim phủ lên<br />

chất chống oxy hóa.


3. Đặc điểm của <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

3.5 Bao <strong>bì</strong> loại CO 2<br />

• Carbon dioxide được hình<br />

thành trong thực phẩm do<br />

quá trình hư hỏng và hô hấp.<br />

• CO2 có thể được loại bỏ<br />

nhằm tránh sự hư hỏng của<br />

thực phẩm và <strong>bao</strong> <strong>bì</strong>.


3. Đặc điểm của <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

3.5 Bao <strong>bì</strong> loại CO 2<br />

Quá trình thu nhận CO 2 được tiến hành như sau:<br />

• Nguyên tắc:<br />

Chất phản ứng thường được sử dụng để thu nhận CO 2 là<br />

Ca(OH) 2 . Là một chất hoạt <strong>động</strong> cao trong nước, phản ứng<br />

giữa CO 2 và Ca(OH) 2 :<br />

Ca(OH) 2 + CO 2 CaCO 3 + H 2 O<br />

• Tuy nhiên quá trình loại bỏ hoàn toàn khí CO 2 dẫn đến việc<br />

mất hương vị của một số sản phẩm.


3. Đặc điểm của <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

3.6 Bao <strong>bì</strong> loại giải phóng ethanol<br />

• Ethanol là một chất có khả <strong>năng</strong> kháng VSV nên trong một số<br />

trường hợp thực phẩm <strong>bao</strong> gói người ta có thể sử dụng những<br />

chất có khả <strong>năng</strong> phóng thích một lượng ethanol trong quá<br />

trình bảo quản.


3. Đặc điểm của <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

3.6 Bao <strong>bì</strong> loại giải phóng ethanol<br />

• Ethanol có thể được phun trực tiếp lên sản phẩm trước khi <strong>bao</strong><br />

gói với dung dịch ethanol 95%. Tuy nhiên người ta thường sử<br />

dụng vật liệu màng có khả <strong>năng</strong> phóng thích ethanol.<br />

• Các vật liệu này đã được hấp thu ethanol hay ethanol được cố<br />

định trên chất mang như silicon dioxide (SiO 2 ).


3. Đặc điểm của <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

3.7 Bao <strong>bì</strong> hút ẩm<br />

• Các chất hút ẩm thường được sử dụng: silicagel, đất sét hoạt<br />

tính hoặc calcium dioxide.<br />

• Chất hút ẩm thường được sử dung các gói nhỏ chứa chất hút<br />

ẩm đặt trong <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> thực phẩm.


3. Đặc điểm của <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

3.7 Bao <strong>bì</strong> hút ẩm<br />

• Ngoài ra còn có các loại <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> hút ẩm dưới dạng tấm lót trong<br />

thực phẩm hay dạng màng phủ thực phẩm để sử dụng cho các<br />

loại thực phẩm có độ ẩm cao như rau quả, thịt tươi.<br />

• Cấu tạo gồm 2 lớp màng xốp có thành phần là PE hoặc PP, kẹp<br />

giữa chúng là 1 lớp vật liệu hút ẩm có khả <strong>năng</strong> hút lượng<br />

nước gấp khỏang 500 lần khối lượng của nó.<br />

• Vật liệu hút ẩm được tạo thành từ hỗn hợp muối polyacrylate,<br />

CMC, các polymer của tinh bột.


3. Đặc điểm của <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

3.8 Bao <strong>bì</strong> hấp thụ hương<br />

• Nước ép của một số loại cam sẽ<br />

bị đắng do thành phần limonin<br />

có trong vỏ cam, các công trình<br />

nghiên cứu đã được tiến hành<br />

để loại bỏ các thành phần này<br />

bằng cách hấp thu qua các cột<br />

cellulose triacetate hoặc hạt<br />

nylon.<br />

• Đây có thể là một giải pháp để<br />

tạo một loại <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

có chứa các chất hấp thu<br />

limonin.


3. Đặc điểm của <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

3.9 Bao <strong>bì</strong> kiểm soát nhiệt độ:<br />

• Kiểm soát nhiệt độ của <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong> <strong>bao</strong> gồm việc sử<br />

dụng sáng tạo vật liệu cách điện, tự sưởi ấm và tự làm mát<br />

lon.<br />

• Nhật Bản sử dụng ammoniac nito và clorua vào chất làm<br />

mát để sản xuất ra các hộp làm mát tự <strong>động</strong>.<br />

• Mỹ đã sử dụng khí hydro hóa lỏng (tên viết tắt là HFC) đặt<br />

vào trong cấu trúc của hộp, có thể làm giảm 10 o C trong<br />

vòng 2 phút.


4. Ưu nhược điểm của <strong>bao</strong> <strong>bì</strong> <strong>năng</strong> <strong>động</strong><br />

Ưu điểm<br />

• Có thể truy xuất được nguồn gốc của sản phẩm<br />

• Kéo dài thời gian bảo quản<br />

• Giảm t<strong>hiểu</strong> được tổn thất<br />

• Kiểm soát được một số chỉ tiêu mong muốn<br />

Nhược điểm<br />

• Chi phí sản xuất cao<br />

• Đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!