19.01.2018 Views

Giáo án hóa học 11 soạn theo hướng phát huy năng lực học sinh (2016)

LINK BOX: https://app.box.com/s/5n60m8pkzx6tgfqix91sdgbzjrfx68dz LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1vPpac9qwkyp8P2efYlaPf1cv19AgxnLW/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/5n60m8pkzx6tgfqix91sdgbzjrfx68dz
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1vPpac9qwkyp8P2efYlaPf1cv19AgxnLW/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 27/8/<strong>2016</strong><br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

§ 3. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - pH.<br />

Tiết 5<br />

CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức<br />

Học <strong>sinh</strong> biết đ<strong>án</strong>h giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch <strong>theo</strong> nồng độ H + và PH; màu của<br />

một số chất chỉ thị thông dụng trong dung dịch ở các khoảng PH khác nhau.<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

- Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.<br />

- Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn <strong>năng</strong>, giấy quỳ<br />

tím hoặc dung dịch phenolphtalein.<br />

3. Thái độ:<br />

Học <strong>sinh</strong> có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác.<br />

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:<br />

1 .<strong>Giáo</strong> viên:<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2 .Học <strong>sinh</strong>:<br />

Ôn bài cũ và tìm hiểu trước nội dung bài mới.<br />

III. PHƯƠNG PHÁP:<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, kĩ thuật dạy <strong>học</strong><br />

<strong>theo</strong> nhóm.<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp: 1'<br />

2. Hoạt động khởi động:<br />

?1. Hãy viết phương trình điện li của các chất sau trong nước: HCl, CH 3 COOH, H 2 SO 3 , NaOH,<br />

KHCO 3 ?<br />

?2. Nước có thẻ bị điện li không? Nếu có thì điện li ra ion nào?<br />

3. Hoạt động hình thành kiến thức mới:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1 :Tìm hiểu sự điên ly của<br />

nước<br />

+ Nước là chất điện li mạnh hay yếu?<br />

Viết phương trình diện li của nước?<br />

+ Dựa vào phương trình điện li trên<br />

I. Nước là chất điện li rất yếu<br />

1. Sự điện li của nước<br />

- Nước là chât điện li rất yếu<br />

H 2 O H + + OH - (1)<br />

2. Tích số ion của nước<br />

+<br />

HS: [ H ] = [ OH ]<br />

Năng <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề<br />

hãy so s<strong>án</strong>h nồng độ ion H + và ion<br />

OH - trong nước nguyên chất?<br />

+Thực nghiệm:<br />

+<br />

[ H ] = [ OH ]<br />

= 1,0.10 -7 ở 25 o C.<br />

+ Nêu khái niệm môi trường trung<br />

tính?<br />

+ Môi trường trung tính là môi trường<br />

+<br />

+ Hãy nêu biểu thức tính hằng số cân có [ H ] = [ OH ]<br />

= 1,0.10 -7<br />

+ −<br />

[ H ][ OH ]<br />

bằng của pứ (1)?<br />

+ K =<br />

[<br />

2<br />

]<br />

+ Nước là chất điện li rất yếu, coi<br />

[H 2 O] không đổi. Đặt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

K H2 O<br />

=K[H 2 O] là tích số ion cuả nước.<br />

+ Hãy xác định giá trị tích số ion của<br />

nước?<br />

+ Tích số ion của nước phụ thuộc vào<br />

những yếu tố nào ?<br />

+ tích số ion cuả nước đúng với cả<br />

một số dung dịch loãng của các chất<br />

khác nhau.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 2 : Ý nghĩa tích số ion<br />

củanước<br />

GV:Tính nồng độ [ OH ]<br />

-<br />

của dung<br />

dịch HCl 1,0.10 -3 M?<br />

+ Gv: nhận xét nồng độ của H + trong<br />

môi trường axit?<br />

+<br />

+ Gv:Tính nồng độ [ H ] của dung<br />

dịch NaOH 1,0.10 -5 M?<br />

+ Gv: nhận xét nồng độ của H + trong<br />

môi trường bazo?<br />

Hoạt động 3 : Khái niệm về pH<br />

+ PH là gì? Tại sao cần dùng tới PH?<br />

+ Dung dịch axit, kiềm, trung tính có<br />

PH bằng bao nhiêu?<br />

+ Thang PH thường dùng từ 1 đến 14.<br />

+ GV giao nhiệm vụ cho các nhóm<br />

nhỏ ((2hs/nhóm): tính PH của dung<br />

dịch HCl 0,1M và dung dịch Ba(OH) 2<br />

0,005M?<br />

+<br />

K = [ H ][ ]<br />

-<br />

+<br />

O H 2<br />

OH = 10 -14<br />

+ Tích số ion của nước phụ thuộc vào<br />

nhiệt độ của dung dịch.<br />

3. Ý nghĩa tích số ion của nước<br />

a. Môi trường axit<br />

HCl → H + + Cl -<br />

+<br />

[ H ][ OH ]<br />

-<br />

= 1,0.10 -14<br />

−14<br />

−14<br />

- 1,0.10 1,0.10<br />

⇒ [ OH ] = = =<br />

+<br />

−3<br />

[ H ] 1,0.10<br />

1,0.10 -<strong>11</strong> M.<br />

+<br />

+[ H ] >[ OH ] hay[ ]<br />

-<br />

+<br />

H >1,0.10 -7 M<br />

b. Môi trường kiềm<br />

NaOH → Na + + OH -<br />

+<br />

[ H ][ OH ]<br />

-<br />

= 1,0.10 -14<br />

−14<br />

−14<br />

+ 1,0.10 1,0.10<br />

⇒ [ H ] = = =<br />

−<br />

−5<br />

[ OH ] 1,0.10<br />

1,0.10 -9 M<br />

+ Môi trường kiềm là môi trường<br />

trong đó<br />

7<br />

Môi trường trung tính pH = 7<br />

+ HS:<br />

-Dd HCl 0,1M: PH = -lg0,1 = 1<br />

-DD Ba(OH) 2 0,005M:<br />

[OH - ] = 0,005x2 = 0,01M<br />

[H + ] = 10 -14 : 0,01 = 10 -12<br />

PH = -lg10 -12 = 12<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng <strong>lực</strong> tính<br />

to<strong>án</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giai quyết vấn<br />

đề<br />

Năng <strong>lực</strong> tính<br />

to<strong>án</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4. Hoạt động luyện tập:<br />

Bài tập: Dung dịch HNO 3 có PH = 2, cần pha loãng dung dịch trên bao nhiêu lần để thu được<br />

dung dịch có PH = 4?<br />

5. Hoạt động vận dụng: không<br />

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đọc trước phần chất chỉ thi axit, bazo<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 27/8/<strong>2016</strong><br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

§ 3. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - pH.<br />

Tiết6<br />

CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức<br />

Học <strong>sinh</strong> biết đ<strong>án</strong>h giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch <strong>theo</strong> nồng độ H + và PH; màu của<br />

một số chất chỉ thị thông dụng trong dung dịch ở các khoảng PH khác nhau.<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

- Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.<br />

- Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn <strong>năng</strong>, giấy quỳ<br />

tím hoặc dung dịch phenolphtalein.<br />

3. Thái độ:<br />

Học <strong>sinh</strong> có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác.<br />

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:<br />

1 .<strong>Giáo</strong> viên:<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu, phenolphtalein, giấy chỉ thị vạn <strong>năng</strong>, dd HCl và dd NaOH ở một số nồng<br />

độ khác nhau.<br />

2 .Học <strong>sinh</strong>:<br />

Ôn bài cũ và tìm hiểu trước nội dung bài mới.<br />

III. PHƯƠNG PHÁP:<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, phương háp dạy<br />

<strong>học</strong> thực nghiệm,kĩ thuật dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm.<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp: 1'<br />

2. Hoạt động khởi động:<br />

+ Nêu khái niệm PH? Cho biết khoảng PH của dung dịch axit, bazo và dd có môi trường tung<br />

tính?<br />

3. Hoạt động hình thành kiến thức mới:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1 :chất chỉ thi axit –<br />

bazo<br />

+Chất chỉ thị axit - bazơ là gì ?<br />

+Đặc điểm của chỉ thị ?<br />

+Những chỉ thị nào hay dùng trong<br />

phòng thí nghiệm ?<br />

+Để xác định chính xác giá trị pH<br />

của dung dịch người ta làm cách<br />

nào ?<br />

II. KHÁI NIỆM VỀ PH. CHẤT<br />

CHỈ THỊ AXIT – BAZO:<br />

2. Chất chỉ thị axit - bazơ<br />

- Chất chỉ thị axit - bazơ là chất có<br />

màu sắc biến đổi phụ thuộc vào pH<br />

của dung dịch.<br />

-Các chất chỉ thị:<br />

+ quỳ tím: mt axit (đỏ), mt bazo<br />

(xanh)<br />

+ Phenolphtalein: mt axit (không<br />

màu), mt bazo (hồng)<br />

+ chất chỉ thị vạn <strong>năng</strong>.<br />

-Cách xác định: cho chất chỉ thị<br />

vạn <strong>năng</strong> vào dung dịch cần xác<br />

định, so s<strong>án</strong>h màu.<br />

Năng <strong>lực</strong> tự <strong>học</strong>,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giao tiếp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hoạt động 2 :Xác định dộ axit –<br />

bazo bằng các chất chỉ thị.<br />

+ Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ(<br />

mỗi nhóm 1 lớp), <strong>phát</strong> <strong>hóa</strong> chất đã<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Các nhóm nhúng chỉ thị vào các<br />

dung dịch và so s<strong>án</strong>h với bảng màu<br />

tiêu chuẩn.<br />

Năng lưc thực hành<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

chuẩn bị và chất chỉ thị vạn <strong>năng</strong><br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

cho các nhóm<br />

4. Hoạt động luyện tập: <strong>phát</strong> triển <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tính to<strong>án</strong><br />

Bài tập 1: Cho m gam Na vào nước dư thu được 1,5 lit dd có pH=12. Xác định giá trị của m?<br />

Bài tập 2: 100ml dung dịch X chứa H 2 SO 4 0,1M và HCl 0,2M. Xác định PH của dung dịch X?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5. Hoạt động vận dụng:<br />

Bài tập: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M thu được 2V<br />

ml dung dịch Y. dung dịch Y có PH là bao nhiêu?<br />

6. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:<br />

Đọc trước bài phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 3/9/<strong>2016</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Bài 4:PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONGDUNG<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tiết7<br />

DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức<br />

Học <strong>sinh</strong> biết bản chất và điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dung dịch<br />

chất điện li.<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong>:<br />

+ Học <strong>sinh</strong> vận dụng được các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất<br />

điện li để làm đúng bài tập lí t<strong>huy</strong>ết và bài tập thực nghiệm.<br />

+ Học <strong>sinh</strong> viết đúng phương trình ion dầy đủ và phương trình ion thu gọn của phản ứng.<br />

3. Thái độ: Có thái độ <strong>học</strong> tập đúng đắn<br />

II. PHƯƠNG PHÁP:<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp dạy <strong>học</strong> thực nghiệm, kĩ thuật day <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm.<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:<br />

1 .<strong>Giáo</strong> viên:<br />

+<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

+ Hóa chất: các dung dịch: Na 2 SO 4 , BaCl 2 , NaOH, HCl, CH 3 COONa, Na 2 CO 3<br />

+ Dụng cụ: ống nghiêm, giá để ống nghiêm, kẹp gỗ, ống hút.<br />

2 .Học <strong>sinh</strong>:ôn bài cũ và đọc trước bài mới<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp: 1'<br />

2. Hoạt động khởi động:<br />

Nêu điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi? Phản ứng trao đổi xảy ra giữa những nhóm chất nào?<br />

3. Hoạt động hình thành kiến thức mới:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG<br />

LỰC<br />

Gv chia lớp thành 3 nhóm <strong>học</strong> tập và<br />

<strong>phát</strong> dụng cụ, <strong>hóa</strong> chất cho mỗi nhóm.<br />

Hoạt động 1: Tìm hiểu phản ứng tạo<br />

I.Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi<br />

ion trong dung dịch các chất điện li<br />

1)Phản ứng tạo thành chất kết tủa:<br />

+ Học <strong>sinh</strong> làm tn<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

thực hành,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề.<br />

thành chất kết tủa:<br />

+ Gv yêu cầu các nhóm làm tn:<br />

Na 2 SO 4 tác dụng với BaCl 2 , nêu ht<br />

quan sát được và viết pt <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

+ hãy viết các chất điện li mạnh dưới<br />

dạng ion, chất điệ li yếu ở dạng phân<br />

tử.<br />

+ hãy rút gon các ion giống nhau ở 2<br />

vế phương trình.<br />

+ phương trình cuối chính là phương<br />

trình ion thu gọn.<br />

+Bản chất của phản ứng trên là do ion<br />

Ba 2+ phản ứng với ion SO 2- 4 .<br />

+ muốn điều chế BaSO 4 cần chon <strong>hóa</strong><br />

chất nào?<br />

+ Hiện tượng: có kết tủa trắng xuất<br />

hiện<br />

Na 2 SO 4 +BaCl 2 →BaSO 4 + 2NaCl<br />

2Na + +SO 2- 4 +Ba 2+ +2Cl - →BaSO 4 +2Na +<br />

+ 2Cl -<br />

Ba 2+ + SO 2- 4 → BaSO 4 <br />

+ Chọn 1 dd chứa Ba 2+ , một dd chứa<br />

ion SO 2- 4 .<br />

Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng tạo 2)Phản ứng tạo thành chất điện li Năng <strong>lực</strong><br />

thành chất điện li yếu và tạo thành yếu:<br />

thực hành,<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

chất khí.<br />

Gv giao nhiệm vụ cho 3 nhóm:<br />

Nhốm 1; tìm hiểu phản ứng HCl và<br />

NaOH<br />

Nhóm 2: phản ứng HCl và<br />

CH 3 COONa<br />

Nhóm 3: tìm hiểu phản ứng HCl và<br />

Na 2 CO 3<br />

+ Thực hiện thí nghiệm, nêu ht<br />

+ Viết phương trình phản ứng dạng<br />

phân tử<br />

+ Viết phương trình ion thu gọn.<br />

+ lấy một phản ứng khác có cùng<br />

phương trình ion thu gọn với phản<br />

ứng trên<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 2: Kết luận<br />

+GV:Bản chất của phản ứng xảy ra<br />

giữa các chất điện li trong dung dịch<br />

là gì ?<br />

+Khi nào thì phản ứng tảo đổi ion<br />

giữa các chất điện li trong dung dịch<br />

xảy ra ?<br />

4. Hoạt động luyện tập:<br />

BT5, BT6 tang 20 sgk <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> 10<br />

5. Hoạt động vận dụng:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

a) Phản ứng tạo thành nước https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hợp<br />

Thí nghiệm<br />

tác, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

HCl + NaOH → NaCl + H 2 O giao tiếp,<br />

Phương trình ion rút gọn<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

H + + OH - → H 2 O<br />

ngôn ngữ.<br />

Phản ứng xảy ra do có sự kết hợp của 2<br />

ion H + và OH - tạo thành chất điện li<br />

yếu.<br />

b. Phản ứng tạo thành axit yếu<br />

Thí nghiệm<br />

HCl + CH 3 COONa → NaCl +<br />

CH 3 COOH<br />

Phương trình ion rút gọn<br />

H + + CH 3 COO - → CH 3 COOH<br />

Phản ứng có sự kết hợp của 2 ion H + và<br />

CH 3 COO - tạo thành CH 3 COOH là chất<br />

điện li yếu<br />

3. Phản ứng tạo thành chất khí<br />

Thí nghiệm:<br />

2HCl + Na 2 CO 3 → 2NaCl + H 2 O +<br />

CO 2 <br />

Phương trình ion rút gọn<br />

2H + + CO 2- 3 → H 2 O + CO 2 <br />

Phản ứng có sự kết hợp của 2 ion<br />

H + và ion CO 2- 3 sản phẩm khí là CO 2<br />

II. Kết luận:<br />

1. Phản ứng xảy ra trong dung dịch các<br />

chất điện li là phản ứng giữa các ion.<br />

2. Phản ứng tao đổi trong dung dịch<br />

các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion<br />

kết hợp được với nhau tạo thành một<br />

trong các chất sau :<br />

- chất kết tủa.<br />

- chất điện li yếu.<br />

- chất khí.<br />

Bài tập:Các tập hợp ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch<br />

A. Fe 2+ , Fe 3+ , NO - 2-<br />

3 , CO 3 . B. Na + , Cu 2+ , OH - , H +<br />

C. H + , K + , NO - 3 , Cl - . D. Mg 2+ , Ca 2+ , OH - , Cl - .<br />

6. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: không<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7. Giao nhiệm vụ về nhà:<br />

-BTVN: 1,2,3,4,7 (sgk)<br />

-Ôn tập kiến thức về sự điện li, axit, bazo, muối và phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 3/9/<strong>2016</strong><br />

§ 5. LUYỆN TẬP AXIT - BAZƠ - MUỐI.<br />

Tiết 8<br />

PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

LI<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức<br />

Củng cố kiến thức về axit, bazo, hidroxit lưỡng tính, muối trên cơ sở t<strong>huy</strong>ết Areniut<br />

2 .Kỹ <strong>năng</strong>:<br />

-Rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giuwax các ion trong dung dịch chất<br />

điện li.<br />

-Rèn luyện kỹ <strong>năng</strong> viết phương trình phản ứng trao đổi giữa các chất điện li dạng đầy đủ và<br />

dạng ion thu gọn.<br />

-Rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> giải các bài to<strong>án</strong> có liên quan đến PH và môi trường axit, trung tính hay<br />

kiềm.<br />

3. Thái độ - Có thái độ <strong>học</strong> tập đúng đắn<br />

II. PHƯƠNG PHÁP:<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, kĩ thật dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm.<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:<br />

1 .<strong>Giáo</strong> viên:giáo <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2 .Học <strong>sinh</strong>: Ôn tập các kiến thức chương điện li<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp: 1'<br />

2. Hoạt động khởi động:<br />

Câu hỏi: hãy nêu bản chất và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?<br />

3. Hoạt động hình thành kiến thức mới:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1:Ôn tập axit, bazo,<br />

muối<br />

Gv yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thảo luận nhóm.<br />

GV:Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nhắc lại các<br />

khái niệm axit, bazơ, muối <strong>theo</strong> quan<br />

điểm Areniut.<br />

Axit? Bazơ ? Hiđroxit lưỡng tính ?<br />

Muối và sự phân li của nó ?<br />

1. Axit là chất khi tan trong nước<br />

phân li ra ion H+.<br />

2. Bazơ là chất khi tan trong nước<br />

phân li ra ion OH-.<br />

3. Hiđroxit lưỡng tính là chất khi<br />

tan trong nước vừa có thể phân li<br />

<strong>theo</strong> kiểu axit, vừa có thể phân li<br />

<strong>theo</strong> kiểu bazơ.<br />

-Năng <strong>lực</strong> tự<br />

<strong>học</strong>: on tập các<br />

kiến thức đã<br />

<strong>học</strong><br />

- Năng <strong>lực</strong><br />

giao tiếp: trả<br />

lời câu hỏi<br />

ngắn gon, đầy<br />

4. Hầu hết các muối khi tan trong đủ.<br />

nước phân li hoàn toàn thành cation - Năng <strong>lực</strong><br />

kim loại (hoặc NH4+) và anion gốc ngôn ngữ: đọc<br />

axit.<br />

đúng tên các<br />

Nếu gốc axit còn chứa hiđro axit thì ion khi viết<br />

nó sẽ tiếp tục phân li yếu ra cation phương trình<br />

H+ và anion gốc axit.<br />

điện li.<br />

+ GV chiếu bài tập 1:<br />

Viết phương trình điện li của các chất<br />

sau: K 2 S, Na 2 HPO 4 , NaH 2 PO 4 ,<br />

Pb(OH) 2 , H 3 PO 4 , Ba(OH) 2 ?<br />

K 2 S → 2K + +S 2-<br />

Na 2 HPO 4 →2Na + 2-<br />

+ HPO 4<br />

HPO 2- 3-<br />

4 H+ + PO 4<br />

NaH 2 PO 4 →Na + -<br />

+ H 2 PO 4<br />

H 2 PO - 4 H + 2-<br />

+ HPO 4<br />

HPO 2- 4 H + 3-<br />

+ PO 4<br />

Pb(OH) 2 Pb 2+ + 2OH -<br />

PB(OH) 2 2H + 2-<br />

+ PbO 2<br />

H 3 PO - 4 H + -<br />

+ H 2 PO 4<br />

H 2 PO - 4 H + 2-<br />

+ HPO 4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 2: Ôn tập vè phản ứng<br />

trao đổi ion trong dung dịch chất<br />

điện li<br />

Gv chiếu bài tập 2:<br />

Hoàn thành các phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

sau dưới dạng phân tử và dạng ion<br />

thu gon?<br />

a.Na 2 CO 3 + Ca(NO 3 ) 2 →<br />

b. FeSO 4 + 2NaOH→<br />

c. NaHCO 3 + HCl HCO 3 + NaOH →<br />

e. K 2 CO 3 + NaCl →.<br />

g. Pb(OH) 2 (r) + HNO 3<br />

Hoạt động 3: Ôn tập về PH<br />

Gv chiếu bài tập số 3:<br />

Có 10ml dung dịch axit HCl có pH =<br />

3. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất<br />

để thu được dung dịch axit có pH =<br />

4?<br />

Hoạt động 4:<br />

Gv chiếu bài tập số 4:<br />

Trộn 100ml dung dịch có pH=1 gồm<br />

HCl và HNO 3 với 100ml dung dịch<br />

NaOH nồng độ a (mol/l) thu được<br />

200ml dung dịch có pH=12. Xác dịnh<br />

giá trị của (biết trong mọi dung dịch<br />

[H + ][OH - ]=10 -14 )<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

HPO 2- 4 H + 3-<br />

+ PO 4<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ba(OH) 2 → Ba 2+ + 2OH -<br />

a. Na 2 CO 3 + Ca(NO 3 ) 2 → CaCO 3 ↓ +<br />

2NaNO 3<br />

CO 2- 3 + Ca 2+ →CaCO 3 ↓<br />

b. FeSO 4 + 2NaOH→ Fe(OH) 2 ↓ +<br />

Na 2 SO 4<br />

Fe 2+ + 2OH - →Fe(OH) 2 ↓<br />

c. NaHCO 3 + HCl NaCl + H 2 O +<br />

CO 2 ↑<br />

HCO - 3 + H + →H 2 O + CO 2 ↑<br />

d. NaHCO 3 + NaOH → Na 2 CO 3<br />

+H 2 O<br />

HCO - 3 + OH - → CO 2- 3 + H 2 O<br />

e. K 2 CO 3 + NaCl →không xảy ra.<br />

g. Pb(OH) 2 (r) + HNO 3 Pb(NO 3 ) 2 +<br />

2H 2 O<br />

Pb(OH) 2 + 2H + → Pb 2+ + 2H 2 O<br />

Từ PH=3 đến PH=4 nồng độ H +<br />

giảm 10 lần → thể tích tăng 10 lần.<br />

Vậy thể tích nước cần thêm là: 100<br />

– 10 = 90ml<br />

[H + ] = 0,1<br />

→ số mol H + là: 0,01mol<br />

Dung dịch sau khi trộn có PH = 12,<br />

chứng tỏ bazo dư.<br />

→ số mol OH - dư là:<br />

0,2x0,01 = 0,002 mol.<br />

→ 0,1a – 0,01 = 0,002<br />

→ a = 0,12<br />

Năng <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề:<br />

vận dụng điều<br />

kiện xảy ra<br />

phản ứng trao<br />

đổi ion để xét<br />

các phản ứng<br />

xảy ra trong<br />

dung dịch.<br />

Năng <strong>lực</strong> tính<br />

to<strong>án</strong>.<br />

Năng <strong>lực</strong> tính<br />

to<strong>án</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4. Hoạt động luyện tập: không<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

5. Hoạt động vận dụng: không<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: không<br />

7. Giao nhiệm vụ về nhà:<br />

-BTVN: 1,2,3,4,5, 6, 7 (sgk)<br />

-tìm hiểutrước nội dung bài thực hành.<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 9/9/<strong>2016</strong><br />

Bài 6: BÀI THỰC HÀNH 1<br />

Tiết 9<br />

TÍNH AXIT – BAZƠ, PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI<br />

ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức<br />

- Học <strong>sinh</strong> biết các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Củng cố các kiến thức về axit – bazo và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung<br />

dịch chất điện li.<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

− Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm trên.<br />

− Quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

− Viết tường trình thí nghiệm.<br />

3. Thái độ: Có thái độ <strong>học</strong> tập đúng đắn, cẩn thận khi tiếp xúc với <strong>hóa</strong> chất.<br />

II. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp đàm thoại kết hợp với phương tiện trực quan, kĩ<br />

thuật dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm.<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:<br />

1 .<strong>Giáo</strong> viên: Dụng cụ:<br />

• Đĩa thuỷ tinh. - Đèn cồn.<br />

• Ống hút. - Cốc thuỷ tinh 250ml<br />

• Kẹp hoá chất. - Bộ giá thí nghiệm.<br />

- Hoá chất:<br />

• Dung dịch HCl 0,1M. - Giấy đo pH.<br />

• Dung dịch Na 2 CO 3 . - Dung dịch CaCl 2 .<br />

• Dung dịch NH 3 . - Dung dịch phenolphtalein.<br />

• Dung dịch CH 3 COOH.<br />

Chuẩn bị nội dung kiến thức<br />

2 .Học <strong>sinh</strong>: .Cần chuẩn bị trước nội dung ở nhà.<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp: 1'<br />

2. Hoạt động khởi động:<br />

Câu hỏi: hãy nêu bản chất và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?<br />

3. Hoạt động hình thành kiến thức mới:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH<br />

<strong>Giáo</strong> viên giới thiệu nội dung yêu - Đặt một mẫu chỉ thị pH lên mặt kính<br />

cầu của buổi thực hành<br />

đồng hồ. Nhỏ lên mẩu giấy đó một giọt<br />

Hoạt động 1:<br />

dung dịch HCl 0,10M. So s<strong>án</strong>h với mẩu<br />

Thí nghiệm 1: Tính axit - bazơ. giấy chuẩn đê biết giá trị pH.<br />

- Làm tương tự như trên nhưng thay dung<br />

dịch HCl lần lượt bằng dung dịch<br />

CH 3 COOH 0,1M, NaOH 0,1M, NH 3<br />

0,1M<br />

b.Hoạt động 2 : Thí nghiệm 2 a.Cho khoảng 2ml dung dịch Na 2 CO 3 đặc<br />

Phản ứng trao đổi ion trong dung vào ống nghiệm đựng khoảng 2ml dung<br />

dịch các chất điện li.<br />

dịch CaCl 2 đặc.<br />

+ Gv yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> làm tn <strong>theo</strong> + hiện tượng: có kết tủa trắng<br />

<strong>hướng</strong> dân, nêu hiện tượng, viết Na 2 CO 3 + CaCl 2 →CaCO 3 ↓ + 2NaCl<br />

phương trình phản ứng dạng phân<br />

2-<br />

CO 3 + Ca 2+ → CaCO 3 ↓<br />

tử và dạng ion thu gọn.<br />

b. Hoà tan kết tủa thu được ở thí nghiệm<br />

2a bằng dung dịch HCl loãng.<br />

Hiện tượng: có khí bay ra<br />

CaCO 3 + HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O<br />

CaCO 3 + 2H + → Ca 2+ + CO 2 + H 2 O<br />

c. Một ống nghiệm đựng khoảng 2ml<br />

dung dịch NaOH loãng. Nhỏ vào đó vài<br />

giọt dung dịch phenolphtalein.<br />

Hiện tượng; phenolphtalein c<strong>huy</strong>ển sang<br />

nàu hồng.<br />

+ Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng vào ống<br />

nghiệm trên, vừa nhỏ vừa lắc.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

NĂNG LỰC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

Hiện tương: phenolphtalein https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

nhạt màu dần<br />

và mất màu khi NaOH phản ứng hết<br />

NaOH + HCl → NaCl + H 2 O<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

OH - + H + → H 2 O<br />

Hoạt động 3 : Viết tường trình HS: viết tường trình <strong>theo</strong> mẫu<br />

V.Dặn dò sau buổi thực hành:<br />

+ <strong>Giáo</strong> viên nhận xét buổi thực hành, yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thu dọn dụng cụ, <strong>hóa</strong> chất.<br />

+ dặn dò <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> ôn tập chương điện li để làm bài kiểm tra 1 tiết.<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 10/9/<strong>2016</strong><br />

§ KIỂM TRA MỘT TIẾT<br />

Tiết<br />

BÀI KIỂM TRA SỐ 1<br />

101010<br />

A .MỤC TIÊU<br />

1Kiến thức<br />

- kiểm tra đ<strong>án</strong>h giá khả <strong>năng</strong> lĩnh hội kiến thức của các em. qua kết quả giáo viên điều<br />

chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp với mưc <strong>học</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> từng lớp<br />

- Củng cố kiến thức về sự điện li, axit, bazơ, muối và hiđroxit lưỡng tính.<br />

- pH của dung dịch, phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.<br />

2.Kỹ <strong>năng</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- Rèn luyện kỹ <strong>năng</strong> viết phương trình phản ứng trao đổi giữa https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

các chất điện li dạng phân<br />

tử, ion và ion thu gọn.<br />

- Vận dụng kiến thức để dự đo<strong>án</strong> chiều <strong>hướng</strong> của phản ứng trao đổi giữa các chất điện li<br />

và làm một số dạng bài tập cơ bản.<br />

3. Thái độ: Có thái độ <strong>học</strong> tập đúng đắn<br />

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : kiểm tra <strong>theo</strong> hình thức tự luận và trắc nghiệm.<br />

C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1. <strong>Giáo</strong> viênChuẩn bị nội dung đề kiểm tra đ<strong>án</strong>h giá.<br />

2. Học <strong>sinh</strong>Cần chuẩn bị trước nội dung đã <strong>học</strong> chương I để kiểm tra.<br />

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP<br />

I .Ổn định lớp<br />

II.Nội dung kiểm tra :<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN HÓA LỚP <strong>11</strong> LẦN 1<br />

Mã đề 132<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Họ, tên <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>:...............................................Lớp...............<br />

A/ Trắc nghiệm: 20câu; cho Fe=56; Al=27; Ca=40; Cl=35,5; S=32= N=14; K=39; O=16<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 1: Chọn câu đúng trong các <strong>phát</strong> biểu sau:<br />

A. Al(OH) 3 là hyđroxit lưỡng tính B. Các bazơ đều gọi là kiềm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Al(OH) 3 là bazơ lưỡng tính D. các bazơ đều lưỡng tính<br />

Câu 2: Cần thêm bao nhiêu lít nước vào 10 lít dung dịch HCl có pH= 3 để được dung dịch HCl<br />

có pH=4 ?<br />

A. 10 lít B. 90 lít C. 100 lít D. 9 lít<br />

Câu 3: Trộn 150 ml dung dịch gồm Na 2 CO 3 1M và K 2 CO 3 0,5M với 250ml dd HCl 2M thì thể<br />

tích khí <strong>sinh</strong> ra (ở ĐKC) là:<br />

A. 5,6 lit B. 2,52 lit C. 5,04 lit D. 3,36 lit<br />

Câu 4: Phản ứng giữa các chất nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn?<br />

(1) HCl +NaOH (2) CaCl 2 + Na 2 CO 3<br />

(3) CaCO 3 + HCl (4) Ca (HCO 3 ) 2 + Na 2 CO 3<br />

(5) CaO + HCl (6) Ca(OH) 2 +CO 2<br />

A. (2), (3) B. (2), (4) C. (4), (5), (6) D. (2), (3), (4),(5),(6)<br />

Câu 5: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch ZnSO 4 , khuấy đều, hiện tượng quan<br />

sát được là:<br />

A. Có kết tủa keo trắng và bọt khí thoát ra.<br />

B. Có kết tủa keo trắng<br />

C. Có kết tủa keo trắng sau đó tan dần tạo dung dịch trong suốt.<br />

D. Không có hiện tượng gì.<br />

Câu 6: Phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> nào viết sai so với phản ứng xảy ra?<br />

A. CaCl 2 + CO 2 + H 2 O ⎯⎯→ CaCO 3 + 2HCl<br />

B. CH 3 COONa + HCl ⎯⎯→ CH 3 COOH + NaCl<br />

C. BaCl 2 + H 2 SO 4 ⎯⎯→ BaSO 4 + 2HCl<br />

D. FeS + 2HCl ⎯⎯→ FeCl 2 + H 2 S<br />

Câu 7: Cho dung dịch NaOH lần lượt tác dụng với các chất: HCl, NaNO 3 , CuSO 4 , CH 3 COOH,<br />

Al(OH) 3 , CO 2 , CaCO 3 . Số phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> xảy ra là:<br />

A. 6 B. 5 C. 4 D. 3<br />

Câu 8: Câu nào sai trong các câu sau đây:<br />

A. Khi phân ly trong nước, H 3 PO 4 chỉ phân ly ra cation H + 3-<br />

và anion PO 4<br />

B. Trong dung dịch, tích số ion của nước là một hằng số ở nhiệt độ xác định.<br />

C. Dung dịch axit có pH < 7.<br />

D. Dung dịch bazơ có pH càng lớn thì độ bazơ càng lớn.<br />

Câu 9: Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm chất điện ly mạnh:<br />

A. Ca(OH) 2 , KOH, CH 3 COOH, NaCl B. CaO, H 2 SO 4 , LiOH, K 2 SiO 3<br />

C. H 2 SO 4 , NaOH, Ag 3 PO 4 , HF D. HBr, Na 2 S, MgCO 3, Na 2 CO 3 ,<br />

Câu 10: Dung dịch Ba(OH) 2 0,005M có pH bằng:<br />

A. 2,3 B. 2 C. 12 D. 5<br />

Câu <strong>11</strong>: Một dd chứa 0,1mol Fe 2+ , 0,2 mol Al 3+ , x mol Cl - , y mol SO 2- 4 . Cô cạn dd thu 46,9g<br />

chất rắn.Tính x, y?<br />

A. 0,2 và 0,15 B. 0,1 và 0,2 C. 0,25 và 0,3 D. 0,2 và 0,3<br />

Câu 12: Chọn câu đúng<br />

A. Các chất hữu cơ đều là các chất điện li yếu<br />

B. Chỉ khi tan trong H 2 O,các chất mới phân li thành ion<br />

C. Các muối của kim loại đều là các chất điện li mạnh<br />

D. Tất cả các chất điện li đều ít nhiều tan trong nước<br />

Câu 13: Trường hợp nào dưới đây khôngdẫn điện ?<br />

A. dd NaOH B. dd HF trong nước C. NaOH nóng chảy D. NaOH rắn, khan<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 14: Chất điện li là:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

A. Chất dẫn điện B. Chất phân li trong https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

nước thành các ion<br />

C. Chất tan trong nước D. Chất hòa tan trong nước tạo cation<br />

Câu 15: Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng trao đổi ion?<br />

A. MgSO 4 + BaCl 2 → MgCl 2 + BaSO 4 . B. HCl + AgNO 3 → AgCl + HNO 3 .<br />

C. 2NaOH + CuCl 2 → 2NaCl + Cu(OH) 2 . D. Cu + 2AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag.<br />

Câu 16: Chọn khẳng định sai:<br />

A. chất điện li là chất có khả <strong>năng</strong> dẫn điện<br />

B. dung dịch A có thể chứa 0,2 mol Ca 2+ , 0,1 mol Cl - -<br />

, 0,1 mol NO 3<br />

C. các ion HSO - 4 , NH + 4 đều có tính axit<br />

D. sau khi cân bằng 1 phương trình, các chất ít điện li, kết tủa được viết dạng phân tử<br />

Câu 17: Dãy chất nào sau đây vừa tác dụng với dd HCl vừa tác dụng với KOH?<br />

A. Al(OH) 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Al 2 O 3<br />

+<br />

B. ZnO, Ca(HCO 3 ) 2 , NH 4<br />

C. Al 2 O 3 , KHCO 3 , Sn(OH) 2 D. Mg(OH) 2 , NH + 4 , ZnO<br />

Câu 18: Trường hợp nào sau đây các ion không cùng tồn tại trong một dung dịch?<br />

A. H + , NO - 3 , SO 2- 4 , Mg 2+ B. Al 3+ , SO 2- 4 , Mg 2+ , Cl -<br />

C. Fe 2+ , NO - 3 , S 2- , Na + D. K + , CO 2- 2-<br />

3 , SO 4<br />

Câu 19: Phương trình ion: Fe(OH) 2 + 2H + → Fe 2+ + 2H 2 O ứng với Fe(OH) 2 phản ứng với:<br />

A. HBr B. HNO 3 C. H 2 SO 4 đặc D. tất cả đều đúng<br />

Câu 20: Trong 1 lít dd axit HCl ở 25 0 C tích số ion của [H + ]và [OH - ] có giá trị là:<br />

A. 10 -14 B. 10 -7 C. > 10 -7 D. > 10 -14<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

---------------------- Đáp <strong>án</strong><br />

----------------------<br />

---<br />

Câu <strong>11</strong> 12 13 14 15 16 17 18 19 20<br />

Đáp <strong>án</strong><br />

B/ Tự luận<br />

Trộn 200ml dd KOH 0,02M với 300ml dd HCl 0,01M, được 500ml dd X.<br />

1/ viết phương trình phân tử, ion và rút gọn<br />

2/ tính C M các ion trong dd X<br />

3/ tính pH trong dd X<br />

4/ cô cạn dd X, tính khối lượng chất rắn thu được.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A/ Trắc nghiệm:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ĐÁP ÁN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Câu 1 2 3 4 5 6 7<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

8 9 10<br />

Đáp <strong>án</strong><br />

132<br />

A B C B C A B A D C<br />

Câu <strong>11</strong> 12 13 14 15 16 17 18 19 20<br />

Đáp <strong>án</strong><br />

132<br />

D D D B D B C C A A<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B/ Tự luận:.<br />

Câu Nội dung Điểm<br />

1/ KOH + HCl ⎯⎯→ KCl + H 2 O<br />

K + + OH - + H + + Cl - ⎯⎯→ K + + Cl - + H 2 O<br />

H + + OH - ⎯⎯→ H 2 O<br />

nK + = nOH - = 0,004mol; nH + = nCl - = 0,003mol<br />

0,25đ<br />

0,25đ<br />

0,25đ<br />

0,25đ<br />

2/ nH + pư = nOH - pư = 0,003mol<br />

sau phản ứng: nOH - = 0,001mol ⇒ C M OH - =<br />

0,002M<br />

nK + = 0,004mol ⇒ C M K + = 0,008M<br />

nCl - = 0,003mol ⇒ C M Cl - = 0,006M<br />

0,25đ<br />

0,25đ<br />

0,25đ<br />

0,25đ<br />

3/ [OH - ] = 2.10 -3 M ⇒ pOH = 2,7 ⇒ pH = <strong>11</strong>,3 1đ<br />

4/ m rắn = mK + + mCl - + mOH - dư<br />

1đ<br />

= 39.0.004 + 35,5.0,003 + 17.0,001 =<br />

0,2795g<br />

Tổng<br />

4đ<br />

Mỗi câu trắc nghiệm đúng, được 0,6đ<br />

Phần tự luận, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phân tích, giải <strong>theo</strong> cách khác hợp lý vẫn đạt điểm tối đa<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 16/9/<strong>2016</strong><br />

Bài Tiết 7: <strong>11</strong><br />

<strong>11</strong><strong>11</strong><br />

NITƠ<br />

CHƯƠNG 2:<br />

NITO – PHOTPHO<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1.Kiến thức<br />

- HS biết: Vị trí của nguyên tố N trong bảng tuần hoàn , cấu hình electron nguyên tử của<br />

nguyên tố nitơ và đặc điểm cấu tạo của phân tử nito<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- HS hiểu: tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, ứng dụng của nito và điều chế nito<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

- Viết cấu hình elctron nguyên tử, công thức cấu tạo của phân tử<br />

- Dự đo<strong>án</strong> tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của nito, viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> minh họa.<br />

- Đọc tóm tắt thông tin về tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế nito.<br />

3.thái độ :có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác.<br />

B.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp dạy <strong>học</strong> nêu vấn đề, kĩ thuật công não.<br />

C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên: giáo <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>Cần chuẩn bị trước nội dung bài <strong>học</strong> ở nhà.<br />

D. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1) Ổn định lớp:<br />

2) Hoạt động khởi động:<br />

Câu hỏi: tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 21, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số<br />

hạt không mang điện là 7.<br />

a) Viết cấu hình electron nguyên tử X?<br />

b) Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn? Gọi tên nguyên tố X?<br />

3) Hoạt động hình thành kiến thức:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: tìm hiểu vị trí và cấu<br />

hình elctreon nguyên tử.<br />

+GV chiếu bảng HTTH, yêu cầu hs<br />

quan sát hoạt động khởi động và nhắc<br />

lại cấu hình electron nguyên tử và vị<br />

trí của N trong bảng tuần hoàn.<br />

+ Dựa vào quy tắc bát tử hãy viết<br />

công thức cấu tạo của phân tử nito?<br />

+ hãy cho biết độ âm điện và các mức<br />

oxi hoá của nitơ?<br />

Hoạt động 2: tìm hiểu tính chất vật lí<br />

Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thảo luận và điền<br />

thông tin về tc vật lí:<br />

- Trạng thái:<br />

- Màu sắc:<br />

- Mùi vị:<br />

- tỉ khối hơi so với không khí:<br />

- Nhiệt độ <strong>hóa</strong> lỏng:<br />

- Tính tan:<br />

- Khả <strong>năng</strong> duy trì sự cháy:<br />

I.VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH<br />

ELECTRON NGUYÊN TỬ<br />

+Hs:<br />

- Cấu hình electron nguyên tử :<br />

1s 2 2s 2 2p 3<br />

- Nitơ thuộc chu kì 3 nhóm V A .<br />

+ HS: N≡N.<br />

- Độ âm điện 3,04 chỉ kém oxi, flo.<br />

- Số oxi <strong>hóa</strong>: -3, 0, +1, +2, +4, +5<br />

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ<br />

+HS:<br />

- Trạng thái: khí<br />

- Màu sắc: không màu<br />

- Mùi vị: không mùi vị<br />

- tỉ khối hơi so với không khí: 28/29<br />

- Nhiệt độ <strong>hóa</strong> lỏng: - 196 o C<br />

- Tính tan: tan rất ít trong nước<br />

- Không duy trì sự cháy.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng <strong>lực</strong> tự<br />

<strong>học</strong><br />

Năng <strong>lực</strong> tự<br />

<strong>học</strong>, <strong>năng</strong><br />

giao tiếp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hoạt động 3: tìm hiểu tính chất <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong><br />

+ tại sao ở điều kiện thường nito trơ<br />

về mặt <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>?<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC - Năng <strong>lực</strong><br />

giải quyết vấn<br />

+ Do liên kết 3 bền vững trong phân đề.<br />

tử.<br />

-Năng <strong>lực</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

+ nito hoạt động <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trong đk<br />

nào?<br />

+ Hãy dự đo<strong>án</strong> tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> cơ<br />

bản của nito?<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

+ Đk nhiệt độ cao, có xúc https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

tác. ngôn ngữ: đọc<br />

đúng tên các<br />

+Các mức oxi hoá của nitơ sản phẩm tạo<br />

-3 0 +1 +2 +3 +4 +5<br />

thành.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Nito thể hiện tính oxi <strong>hóa</strong> khi tác<br />

dụng với nguyên tố nào?<br />

+ Hãy viết phương trình phản ứng của<br />

nito với các kim loại Al, Mg, Na? Xác<br />

định sự thay đổi số oxi <strong>hóa</strong> của các<br />

nguyên tố và gọi tên sản phẩm?<br />

+ Hãy viết phương trình phản ứng của<br />

nito với hidro? Xác định sự thay đổi<br />

số oxi <strong>hóa</strong> của các nguyên tố?<br />

+Nito thể hiện tính khử khi tác dụng<br />

với nguyên tó nào? Viết phương trình<br />

phản ứng?<br />

NO là khí không màu <strong>hóa</strong> nâu trong<br />

không khí<br />

2NO + O 2 → 2NO 2<br />

Hoạt động 4: tìm hiểu ứng dụng của<br />

nito<br />

+ Hãy nêu một số ứng dụng của nito<br />

mà các em biết?<br />

+ Gv chiếu 1 số ứng dụng của nito.<br />

Hoạt động 5: tìm hiểu trạng thái tự<br />

nhiên của nito<br />

+Hãy nêu các dạng tồn tại của nito<br />

trong tự nhiên?<br />

Hoạt động 5: tìm hiểu phương pháp<br />

điều chế nito<br />

+ Hãy nêu cách điều chế nito trong<br />

công nghiệp?<br />

+ Trong phòng thí nghiệm người ta<br />

điều chế nito từ <strong>hóa</strong> chất nào?<br />

4)Hoạt động luyện tập: BT5 (sgk)<br />

5)Hoạt động vận dụng: không<br />

6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: không.<br />

Tính OXH Tính Khử<br />

+ Thể hiện tính oxi <strong>hóa</strong> khi tác dụng<br />

với kim loại mạnh và H 2 .<br />

1. Tính oxi hoá<br />

a. Tác dụng với kim loại<br />

0 0 +2 -3<br />

Mg + N 2<br />

2Al + N 2<br />

⎯ o<br />

t<br />

⎯→<br />

⎯ o<br />

Mg 3 N 2<br />

0 0 +3 -3<br />

t<br />

⎯→ 2AlN<br />

t<br />

6Na + N 2 ⎯⎯→<br />

o<br />

2Na 3 N<br />

b. Tác dụng với hiđro<br />

0<br />

0 0 +1 -3<br />

N 2 + 3H 2 ⎯<br />

t ⎯ o ,p,<br />

xt<br />

→ 2NH 3<br />

+ Thể hiện tính khử khi tác dụng với<br />

oxi.<br />

2.Tính khử:<br />

N 2 + 3O 3000 o<br />

C<br />

2 ⎯⎯⎯→ 2NO<br />

IV. Ứng dụng<br />

Sản xuất amoniac, phân đạm, axit<br />

nitric.<br />

V. Trạng thái tự nhiên<br />

- Dạng tự do.<br />

- Dạng hợp chất.<br />

VI. Điều chế<br />

1. Trong công nghiệp<br />

- Chưng phân đoạn không khí lỏng.<br />

1. Trong phòng thí nghiệm:<br />

NH 4 NO 2<br />

0 -3<br />

0 0 +2 -2<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

o<br />

N 2 + H 2 O<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

7)Giao nhiệm vụ về nhà:<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

BTVN: 1,2,3,4 (sgk)<br />

- Đọc trước bài amoniac và muối amoni (phần A)<br />

- Viết công thức electron?, công thức cấu tạo của amoniac?<br />

- Phân tử amoniac chứa loại liên kết nào? Có cặp e nào của nito chưa tham gja lk không?<br />

- Nêu tính chất vật lí của amoniac: trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan?<br />

- Dự đo<strong>án</strong> tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> cơ bản của amoniac?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 16/9/<strong>2016</strong><br />

Bài Tiết 7: 12<br />

<strong>11</strong><strong>11</strong><br />

AMONIAC VÀ MUỐI AMONI<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1.Kiến thức<br />

- HS biết: Đặc diểm cấu tạo của phân tử amoniac, tínhchất vật lí, tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của<br />

amoniac: tính bazo yếu, tính khử; ứng dụng và phương pháp điều chế amoniac trong phòng thí<br />

nghiệm và trong công nghiệp.<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

- Dựa vào trạng thái oxi <strong>hóa</strong> của N trong phân tử amoniac dự đo<strong>án</strong> tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của<br />

amoniac.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- Quan sát các thí nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hoặc tìm các ví dụ để kiểm chứng https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

những dự đo<strong>án</strong> và kết luận<br />

về tính chất của amoniac.<br />

- Viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> biểu diễn tính chất của amoniac.<br />

- Đọc, tóm tắt tắt thông tin về ứng dụng quan trọng của amoniac và phương pháp điều chế<br />

amoniac.<br />

- Phân biệt được dung dịch amoniac.<br />

3.thái độ :<br />

- có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác.<br />

- Biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường của việc sản xuất amoniac và axit nitric từ đó có ý<br />

thức bảo vệ môi trường.<br />

B.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp thực hành, phương pháp dạy <strong>học</strong> nêu nhiệm vụ, kĩ<br />

thuật tia chớp.<br />

C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên: giáo <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>Cần chuẩn bị trước nội dung bài <strong>học</strong> ở nhà.<br />

D. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1) Ổn định lớp:<br />

2) Hoạt động khởi động:<br />

Câu hỏi: hãy viết phương trình phản ứng nito tác dụng với hidro? Cần bao nhiêu lit hidro và<br />

bao nhiêu lit nito để điều chế 10 lit amoniac biết hiệu suất phản ứng là 25%<br />

3) Hoạt động hình thành kiến thức:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo<br />

phân tử amoniac<br />

+ Gv kiểm tra phần tự <strong>học</strong> của<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong>:<br />

-Viết công thức cấu tạo của<br />

amoniac?<br />

-Phân tử amoniac chứa loại liên<br />

kết nào? Có cặp e nào của nito<br />

chưa tham gia lk không?<br />

+Gv: phân tử amoniac có cấu tạo<br />

hình chóp tam giác.<br />

+ Hãy cho biết số oxi <strong>hóa</strong> của nito<br />

trong hợp chất amoniac?<br />

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất<br />

vật lí của amoniac<br />

Gv kiểm tra phần tự <strong>học</strong> của <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong>:<br />

Nêu tính chất vật lí của amoniac:<br />

trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan?<br />

A. AMONIACNH 3<br />

I. Cấu tạo phân tử<br />

H<br />

N<br />

H<br />

-Phân tử có 3 liên kết cộng <strong>hóa</strong> trị phân<br />

cực về phía nito.<br />

- Trên nguyên tử nito còn 1 cặp electron<br />

chưa tham gia liên kết.<br />

+ Số oxi <strong>hóa</strong> của nito: -3<br />

II. Tính chất vật lý<br />

+Amoniac là chất khí, không màu, mùi<br />

khai xốc và tan rất nhiều trong nước.<br />

H<br />

Năng <strong>lực</strong> tự<br />

<strong>học</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giao tiếp<br />

Năng <strong>lực</strong> tự<br />

<strong>học</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giải quyết vấn<br />

đề, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giao tiếp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Gv chiếu thí nghiệm tính tan<br />

của amoniac:<br />

-Tại sao nước phun vào binh?<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

+ Amoniac tan tốt trong nước làm áp suất<br />

trong bình giảm mạnh nên nước phun<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

-Dung dịch amoniac mang môi<br />

trường gì? Tại sao?<br />

-Tại sao amoniac tan tốt trong<br />

nước?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của amoniac<br />

+GV: Hãy viết phương trình điện<br />

li của NH 3 trong nước?<br />

+ Hãy viết các phương trình phản<br />

ứng dạng phân tử và dạng ion thu<br />

gọn để chứng minh tính bazo của<br />

amoniac?<br />

+ GV: amoniac thể hiện tính oxi<br />

<strong>hóa</strong> hay tính khử?<br />

+ Amoniac thể hiện tính khử khi<br />

tác dụng với chất nào? Viết<br />

phương trình phản ứng?<br />

Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng<br />

của amoniac<br />

+Hãy nêu những ứng dụng của<br />

amoniac mà e biết?<br />

+ Gv chiếu 1 số hình ảnh ứng<br />

dụng của amoniac.<br />

Hoạt động 5: Tìm hiểu cách điều<br />

chế của amoniac<br />

+ Trong phòng thí nghiệm người<br />

ta dung <strong>hóa</strong> chất nào để điều chế<br />

amoniac? Viết phương trình phản<br />

ứng?<br />

+ Nêu <strong>hóa</strong> chất sản xuất NH 3<br />

trong công nghiệp? Viết phương<br />

trình phản ứng?<br />

+ nêu các biện pháp làm tăng hiệu<br />

suất sản xuất NH 3 ?<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

vào bình?<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Dung dịch amoniac mang môi trường<br />

bazo vì đ này làm phenolphtalein c<strong>huy</strong>ển<br />

sang màu hồng.<br />

+ Amoniac là hợp chất phân cực nên tan<br />

tốt trong dung môi phân cực là nước.<br />

III. Tính chất hoá <strong>học</strong><br />

* Tính axit – bazo:<br />

1. Tính bazơ yếu<br />

a. Tác dụng với nước<br />

NH 3 + H 2 O NH + 4 + OH -<br />

b. Tác dụng với dung dịch muối<br />

AlCl 3 +3NH 3 +3H 2 O→Al(OH) 3 +3NH 4 Cl<br />

Al 3+ +<br />

+ 3NH 3 + 3H 2 O → Al(OH) 3 3NH 4<br />

c. Tác dụng với axit<br />

NH 3 + HCl → NH 4 Cl<br />

NH 3 + H 2 SO 4 → (NH 4 ) 2 SO 4<br />

*Tính oxi <strong>hóa</strong> khử:<br />

+Thể hiện tính khử vì -3 là số oxi <strong>hóa</strong><br />

thấp nhất của nito.<br />

2. Tính khử<br />

a)Tác dụng với oxi<br />

-3 0<br />

t<br />

4NH 3 + 3O 2 ⎯⎯→<br />

o<br />

2N 2 + 6H 2 O<br />

IV.Ứng dụng<br />

- Làm phân bón và nguyên liệu sản xuất<br />

HNO 3 .<br />

V.Điều chế:<br />

1. Trong phòng thí nghiệm<br />

+ Cho muối amoni tác dụng với dung<br />

dịch bazo<br />

t<br />

Ca(OH) 2 + NH 4 Cl ⎯⎯→<br />

o<br />

CaCl 2 +<br />

NH 3 + H 2 O<br />

2. Trong công nghiệp<br />

N 2 + 3H 2 ←⎯ t o<br />

,xt, p<br />

⎯ 2 NH 3 ∆H


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

↓<br />

Fe(OH) 3 N 2<br />

5)Hoạt động vận dụng: không.<br />

6)Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7)Giao nhiệm vụ về nhà:<br />

+BTVN: 1,2,3,4,5,6 (sgk)<br />

+ Đọc trước nội dung phần B. Muối amoni<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 24/9/<strong>2016</strong><br />

Bài Tiết 7: 13<br />

<strong>11</strong><strong>11</strong><br />

AMONIAC VÀ MUỐI AMONI<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1.Kiến thức<br />

- HS biết:<br />

- Tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan)của muối amoni<br />

- Tính chất hoá <strong>học</strong> của muối amoni (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) và<br />

ứng dụng<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối amoni.<br />

- Viết được các PTHH dạng phân tử, ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá <strong>học</strong>.<br />

- Phân biệt được muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp.<br />

3.thái độ :<br />

- có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác.<br />

B.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp thực hành, phương pháp dạy <strong>học</strong> nêu vấn đề, kĩ<br />

thuật dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm..<br />

C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên: giáo <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>Cần chuẩn bị trước nội dung bài <strong>học</strong> ở nhà.<br />

D. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1) Ổn định lớp:<br />

2) Hoạt động khởi động:<br />

Câu hỏi: Hoàn thành dãy c<strong>huy</strong>ển hoá sau.<br />

⎯→<br />

NH 3 ⎯→<br />

NH 4 NO 2 ⎯→<br />

N 2<br />

N 2<br />

NH 4 Cl<br />

3) Hoạt động hình thành kiến thức:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1:<br />

+ gv cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> quan sát mẫu<br />

I. Tính chất vật lý<br />

- Muối amoni là chất điện li mạnh và<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

muối amoni sau đấy hòa tan.<br />

+ Hãy nêu tính chất vật lí của muối<br />

amoni?<br />

tan nhiều trong nước.<br />

Hoạt động 2:<br />

GV làm thí nghiệm biểu diễn muối<br />

amoni tác dụng với dung dịch<br />

NaOH.<br />

II. Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

1. Phản ứng với dung dịch kiềm<br />

(NH 4 ) 2 SO 4 + NaOH → Na 2 SO 4 +<br />

NH 3 + H 2 O<br />

- Phương trình ion rút gọn.<br />

Năng <strong>lực</strong> thực<br />

hành, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề<br />

Phản ứng này được sử dụng làm gì ?<br />

Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cho một vài thí dụ<br />

khác, viết phương trình phản ứng,<br />

phương trình ion rút gọn.<br />

NH + 4 + OH - → NH 3 + H 2 O<br />

- Phản ứng này dùng để điều chế khí<br />

NH 3 trong phòng thí nghiệm và để<br />

nhận biết khí muối amoni.<br />

Hoạt động 3<br />

2. Phản ứng nhiệt phân<br />

Năng <strong>lực</strong> giải<br />

+GV chiếu thí nghiệm biểu diễn sự<br />

t<br />

NH 4 Cl ⎯⎯→<br />

o<br />

NH 3 + HCl (1) quyết vấn đề,<br />

phân huỷ muối amoni clorua. Yêu<br />

t<br />

(NH<br />

cầu hs viết phương trình phản ứng<br />

4 ) 2 CO 3 ⎯⎯→<br />

o<br />

NH 4 + NH 4 HCO<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> ngôn<br />

3<br />

(2)<br />

ngữ, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

+GV hãy viết phương trình nhiệt<br />

hợp tác<br />

t<br />

phân NH 4 HCO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 ,<br />

NH 4 HCO 3 ⎯⎯→<br />

o<br />

NH 3 + H 2 O +CO 2<br />

NH 4 NO 2 , NH 4 NO 3 . (hoạt động<br />

(3)<br />

t<br />

nhóm: 2bàn/nhóm)<br />

NH 4 NO 2 ⎯⎯→<br />

o<br />

N 2 + 2H 2 O (4)<br />

+ Hãy nhận xét sự phân huỷ của<br />

muối amoni.<br />

Gợi ý cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> chú ý tính oxi<br />

hoá khử của gốc axit trong muối<br />

amoni.<br />

t<br />

NH 4 NO 3 ⎯⎯→<br />

o<br />

N 2 O + 2H 2 O (5)<br />

*. Nhận xét<br />

- Muối amoni chứa gốc axit không có<br />

tính oxi hoá khi bị nhiệt phân sẽ <strong>sinh</strong><br />

ra amoninac.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Chú ý NH 4 HCO 3 là bột nở.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

- Muối amoni chứa gốc axit https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

có tính<br />

oxi hoá sẽ <strong>sinh</strong> ra N 2 hoặc N 2 O.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4) Hoạt động luyện tập: bài tập 2,4,7(sgk)<br />

5)Hoạt động vận dụng: không<br />

6) Hoạt động tìm tòi, s<strong>án</strong>g tạo: không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà:<br />

BTVN: 1,2,3,5,6,8 (sgk)<br />

Đọc và chuẩn bị nội dung bài axit nitric và muối nitrat<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 24/9/<strong>2016</strong><br />

Bài Tiết 8: 14<br />

<strong>11</strong><strong>11</strong><br />

AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1.Kiến thức<br />

+HS biết:<br />

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng,<br />

cách điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp (từ amoniac).<br />

+ hs hiểu :<br />

- HNO 3 là một trong những axit mạnh nhất.<br />

- HNO 3 là chất oxi hoá rất mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô<br />

cơ và hữu cơ.<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

- Dự đo<strong>án</strong> tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, kiểm tra dự đo<strong>án</strong> bằng thí nghiệm và rút ra kết luận.<br />

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất của HNO 3 .<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Viết các PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá <strong>học</strong> của HNO 3 đặc và loãng.<br />

- Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO 3 .<br />

3.thái độ :<br />

- có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác.<br />

B.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp thực hành, phương pháp dạy <strong>học</strong> nêu vấn đề, kĩ<br />

thuật dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm, phương pháp dạy <strong>học</strong> dự <strong>án</strong>.<br />

C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên: giáo <strong>án</strong>, máy chiếu, hệ thống câu hỏi giao nhiệm vụ trước cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> .<br />

Gv chia lớp thành 3 nhóm :<br />

+ Điền thông tin vào phiếu ht:<br />

1) Tính axit:<br />

- Ion nào là nguyên nhân gây ra tính axit?<br />

- Viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> chứng minh tính axit của HNO 3 ?<br />

2) Tính oxi <strong>hóa</strong> :<br />

- HNO 3 thể hiện tính oxi <strong>hóa</strong> khi tác dụng với những chất nào?<br />

+5<br />

- Khi thể hiện tính oxi <strong>hóa</strong> thì N có thể giảm xuống các số oxi <strong>hóa</strong> nào? Ghi sản phẩm<br />

khử tương ứng với số oxi <strong>hóa</strong> trên?<br />

- Những kim loại nào tác dụng với HNO 3 ? Sau phản ứng kim loại thay đổi số oxi <strong>hóa</strong> như<br />

thế nào? Viết 2 ví dụ?( Xác định sự thay đổi số oxi <strong>hóa</strong> sau phản ứng)<br />

- Kim loại nào bị thụ động <strong>hóa</strong> trong HNO 3 ?<br />

- HNO 3 thể hiện tính oxi <strong>hóa</strong> khi tác dụng với phi kim nào? Cho ví dụ? (xác định sự thay<br />

đổi số oxi <strong>hóa</strong> sau phản ứng)<br />

- HNO 3 thể hiện tính oxi <strong>hóa</strong> khi tác dụng với hợp chất nào? Cho ví dụ?<br />

DỰ ÁN: BÍ ẨN MƯA AXIT<br />

Nhóm 1: tìm hiểu nguyên nhân gây ra mưa axit<br />

- Hãy kể tên các khí thải của các nhà máy công nghiệp, động cơ đốt trong (ô tô, xe máy)<br />

mà em biết? (có hình ảnh kèm <strong>theo</strong>)<br />

- Trong các khí đó có khí nào là oxit axit không?<br />

- Khi các oxit này gặp nước mưa thì xảy ra phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> nào? Viết phương trình<br />

phản ứng?<br />

- Nước mưa có hòa tan các oxit này có giá trị PH nằm trong khoảng nào?<br />

Nhóm 2: tìm hiểu tác hại của mưa axit (có các hình ảnh kèm <strong>theo</strong>)<br />

- Mưa axit có ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe con người, sự <strong>phát</strong> triển của động, thực<br />

vật?<br />

- Các công trình kiến trúc bằng đá hoa cương và đá cẩm thạch (có chứa CaCO 3 ) nếu gặp<br />

phải mưa axit thì xảy ra hiện tượng gì?<br />

Nhóm 3: các biện pháp bảo vệ môi trường khỏi mưa axit?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Theo e để hạn chế mưa axit thì chúng ta phải làm gì?<br />

2.Học <strong>sinh</strong>Cần chuẩn bị trước nội dung bài <strong>học</strong> ở nhà.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

1) Ổn định lớp:<br />

2) Hoạt động khởi động:<br />

Câu hỏi: Hoàn thành dãy c<strong>huy</strong>ển hoá sau.<br />

N 2 ⎯→<br />

NH 3 ⎯→<br />

NO ⎯→<br />

NO 2 → HNO 3<br />

3)Hoạt động hình thành kiến thức:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo I. Cấu tạo phân tử<br />

Năng <strong>lực</strong> giải<br />

phân tử<br />

quyết vấn đề<br />

+ Hãy viết công thức cấu tạo.<br />

+5 O<br />

Và xác định số oxi hoá của nitơ H O N<br />

trong phân tử axit nitric?<br />

O<br />

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật<br />

lí<br />

Gv cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> quan sát lọ chứa<br />

axit nitric. Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cho biết<br />

màu sắc, trạng thái.<br />

+ Vì sao axit nitric có màu vàng ?<br />

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

+ hãy dự do<strong>án</strong> tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của<br />

HNO 3 ?<br />

+ gv yêu cầu các nhóm treo kết quả<br />

đã chuẩn bị trước về tc <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của<br />

HNO 3 (dùng bảng phụ)<br />

+ Gv <strong>hướng</strong> dẫn các nhóm nhận xét<br />

phần chuẩn bị của nhau để dẫn tới<br />

kết luận.<br />

+ Gv chiếu 1 số tn kiểm chứng tc<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của axit nitric<br />

Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng<br />

HNO 3 có những ứng dụng nào ?<br />

+ gv bổ sung thêm thông tin<br />

Hoạt động 5: Tìm hiểu điều chế<br />

+ Hãy viết phương trình điều chế<br />

axit nitric trong ptn?<br />

+ quan sát phần khởi động hãy lựa<br />

chọn các phương trình dùng để điều<br />

chế axit nitric trong cn?<br />

4)Hoạt động luyện tập<br />

- Hoàn thành các phản ứng sau :<br />

Al + HNO 3 → N 2 O +...<br />

Fe + HNO 3 → NO +...<br />

Zn + HNO 3 → N 2 O +...<br />

Mg + HNO 3 → NH 4 NO 3<br />

II. Tính chất vật lí<br />

- Axit nitric là chất lỏng không màu,<br />

tan vô hạn trong nước.<br />

+ Vì axit nitric không bền dễ bị phân<br />

hủy tao ra NO 2 (mầu nâu đỏ)<br />

III. Tính chất hoá <strong>học</strong><br />

Phân tử HNO 3 có tính axit và tính oxi<br />

hoá.<br />

+ 3 nhóm treo kết quả và so s<strong>án</strong>h với<br />

nhóm khác, đưa ra nhận xét<br />

IV. Ứng dụng<br />

Hs trả lời các ứng dụng mà mình biết<br />

V. Điều chế<br />

1. Trong phòng thí nghiệm<br />

NaNO 3 + H 2 SO 4 → NaHSO 4 +<br />

HNO 3<br />

2,Trong công nghiệp<br />

Hs lựa chon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giải quyết vấn<br />

đề<br />

Năng <strong>lực</strong> hợp<br />

tác, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giải quyết vấn<br />

đề, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giao tiếp, <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> thực hành.<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

Năng <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

5)Hoạt động vận dụng: không<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

6)Hoạt động tìm tòi khám phá:<br />

3 nhóm lên thueets trình về nhiệm vụ của minh khi thực hiện dự <strong>án</strong> mưa axit. Gv <strong>hướng</strong> dẫn<br />

các nhóm đặt câu hỏi và nhận xét lẫn nhau để đi tới kết luận<br />

7) Giao nhiêm vụ về nhà:<br />

BTVN: bài tập sgk<br />

- Đọc trước phần muối amoni<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 2/10/<strong>2016</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bài Tiết 8: 15<br />

1415<strong>11</strong><br />

AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1.Kiến thức<br />

+HS biết:<br />

.- Muối nitrat đều dẽ tan trong nước và là chất điện li mạnh, kém bền với nhiệt và bị phân hủy<br />

bởi nhiệt tạo ra khí O 2 . .<br />

- Cách nhận biết ion NO 3<br />

–<br />

bằng phương pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

- Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối nitrat.<br />

- Viết được các PTHH dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá <strong>học</strong>.<br />

- Tính thành phần % khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp; nồng độ hoặc thể tích dung dịch<br />

muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng .<br />

3.thái độ :<br />

- có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác.<br />

B.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp thực hành, phương pháp dạy <strong>học</strong> nêu vấn đề, kĩ<br />

thuật dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm,<br />

C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên: giáo <strong>án</strong>, máy chiếu, hệ thống câu hỏi giao nhiệm vụ trước cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> .<br />

2.Học <strong>sinh</strong>Cần chuẩn bị trước nội dung bài <strong>học</strong> ở nhà.<br />

D. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1) Ổn định lớp:<br />

2) Hoạt động khởi động:<br />

Câu hỏi: Hoàn thành dãy c<strong>huy</strong>ển hoá sau.<br />

NH 3 ⎯→<br />

NO ⎯→<br />

NO 2 → HNO 3 → NaNO 3<br />

3)Hoạt động hình thành kiến thức:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: tìm hiểu tính chất<br />

B. MUỐI NITRAT:<br />

I.Tính chất của muối nitrat<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

vật lí<br />

GV cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> quan sát một mẩu<br />

muối kali nitrat và thực hiện thí<br />

nghiệm hòa tan.<br />

+ Gv: hãy nhận xét trạng thái và tính<br />

tan của muối nitrat?<br />

1. Tính chất vật lí<br />

- Tất cả các muối nitrat đều là chất<br />

rắn, dễ tan trong nước và là điện li<br />

mạnh.<br />

Hoạt động 2: tìm hiểu phản ứng<br />

nhiệt phân muối nitrat.<br />

+GV: hãy nêu quy luật chung về<br />

phản ứng nhiệt phân muối nitrat?<br />

2)phản ứng nhiệt phân<br />

+ nhiệt phân muối nitrat của kim loại<br />

kiềm, kiềm thổ, sp: muối nitrit, O 2<br />

+ nhiệt phân muối nitrat của kim loại<br />

từ Al đến Cu, sp: oxit kim loại, NO 2 ,<br />

Năng <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hợp<br />

tác.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

O 2<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động nhóm (2 bàn/nhóm)<br />

+ hày hoàn thàn các phương trình<br />

phản ứng sau:<br />

t<br />

KNO 3 ⎯⎯→<br />

o<br />

t<br />

Mg(NO 3 ) 2 ⎯⎯→<br />

o<br />

t<br />

Cu(NO 3 ) 2 ⎯⎯→<br />

o<br />

t<br />

Hg(NO 3 ) 2 ⎯⎯→<br />

o<br />

t<br />

Fe(NO 3 ) 2<br />

⎯⎯→<br />

o<br />

t<br />

Fe(NO 3 ) 3<br />

⎯⎯→<br />

o<br />

Hoạt động 3: tìm hiểu ứng dụng<br />

của muối nitrat<br />

Cho biết các ứng dụng của muối<br />

nitrat ?<br />

4)Hoạt động luyện tập<br />

Bài tập: Thực hiện hai thí nghiêm sau:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

+ nhiệt phân muối nitrat của https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

kim loại<br />

đứng sau Cu, sản phẩm: kim loại ,<br />

NO 2 , O 2<br />

t<br />

KNO 3 ⎯⎯→<br />

o<br />

KNO 2 + O 2 <br />

⎯ o<br />

1<br />

t<br />

Mg(NO 3 ) 2 ⎯→ MgO+ 2NO 2 + O2 <br />

2<br />

Cu(NO 3 ) 2<br />

⎯ o<br />

t<br />

⎯→<br />

CuO+2NO 2 +<br />

O 2 <br />

t<br />

Hg(NO 3 ) 2 ⎯⎯→<br />

o<br />

Hg +2NO 2 + O 2 <br />

t<br />

4Fe(NO 3 ) 2<br />

⎯⎯→<br />

o<br />

2Fe 2 O 3 +8NO 2 +<br />

O 2 <br />

t<br />

4Fe(NO 3 ) 3<br />

⎯⎯→<br />

o<br />

2Fe 2 O 3 +12NO 2 +<br />

3O 2 <br />

II. Ứng dụng<br />

- Các muối nitrat chủ yếu được sử<br />

dụng làm phân bón ngoài ra nó còn<br />

được làm thuốc nổ<br />

1<br />

2<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

TN1: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO 3 1M thoát ra V 1 lit NO<br />

TN2: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M<br />

thấy thoát ra V 2 lit NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích đo ở cùng điều<br />

kiện. quan hệ giữa V 1 và V 2 là:<br />

A. V 2 = V 1 B. V 2 = V 1 C. V 2 = 2,5V 1 D. V 2 = 1,5V 1<br />

5)Hoạt động vận dụng: không<br />

6)Hoạt động tìm tòi khám phá: không<br />

7) Giao nhiêm vụ về nhà:<br />

BTVN: bài tập sgk<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 2/10/<strong>2016</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiết 16<br />

1415<strong>11</strong><br />

LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA NITO<br />

VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1.Kiến thức<br />

Củng cố, ôn tập các tính chất của nito và hợp chất của chúng.<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

Vận dụng các kiến thức đã <strong>học</strong> dể giải các bài tập về nito<br />

3.thái độ :<br />

- có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác.<br />

B.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp dạy <strong>học</strong> nêu vấn đề, kĩ thuật dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm,<br />

C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên: giáo <strong>án</strong>, máy chiếu, hệ thống câu hỏi.<br />

2.Học <strong>sinh</strong> ôn tập kiến thức về nito và hợp chất<br />

D. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1) Ổn định lớp:<br />

2) Hoạt động khởi động:<br />

Câu hỏi: Hoàn thành dãy c<strong>huy</strong>ển hoá sau.<br />

N 2 →NH 3 ⎯→<br />

NO ⎯→<br />

NO 2 → HNO 3 → NH 4 NO 3<br />

3)Hoạt động hình thành kiến thức:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC<br />

SINH<br />

Hoạt động 1: GV chiếu bài tập số 1<br />

HS:<br />

cho <strong>11</strong>g hỗn hợp 2 kim loai Al và Fe tác dụng Gọi x, y lần lượt là số mol của<br />

với axit nitric loãng dư thu được 6,72 lit khí Al, Fe.<br />

NO (đktc). Xác định khối lượng Al và Fe trong 27x + 56y = <strong>11</strong> (1)<br />

hỗn hợp?<br />

Al → Al 3+ + 3e<br />

+Gv yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thảo luận, trình bày và x 3x<br />

nhận xét lẫn nhau. Gv kết luận<br />

Fe → Fe 3+ + 3e<br />

y<br />

3y<br />

+5<br />

+2<br />

N + 3e → N<br />

0,9 0,3<br />

Áp dụng định luật bảo toàn<br />

electron:<br />

3x + 3y = 0,9 (2)<br />

Từ (1) và (2)<br />

x = 0,2 mol, y = 0,1mol<br />

vậy:<br />

-Khối lượng Fe là: 5,6g<br />

-Khối lượng Al là: 5,4g<br />

Hoạt động 2: GV chiếu bài tập số 2<br />

Gọi sản phẩm cần tìm là N x O y<br />

cho hỗn hợp gồm 0.2mol Fe và 0.3mol Mg vào dd Áp dụng định luật bảo toàn<br />

HNO 3 dư thu được 0.4mol một sản phẩm khử chứelectron<br />

duy nhất , xác định sản phẩm đó?<br />

0,4(5x – 2y) = 0,2*3 + 0,3*2<br />

5x -2y = 3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

NĂNG<br />

LỰC<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

tính to<strong>án</strong>,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giải quyết<br />

vấn đề<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giải quyết<br />

vấn đề<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

+Gv yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thảo luận, trình bày và<br />

nhận xét lẫn nhau. Gv kết luận<br />

Hoạt động 3: GV chiếu bài tập số 3<br />

Cho 0,07 mol Cu vào dd chứa 0,03 mol H 2 SO 4<br />

loãng và 0,1 mol HNO 3 thu được V lít khí NO<br />

(đktc). Xác định Giá trị của V ?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+Gv yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thảo luận, trình bày và<br />

nhận xét lẫn nhau. Gv kết luận<br />

Hoạt động 3: GV chiếu một số câu hỏi trắc<br />

nghiệm<br />

1)NhiệtphânhoàntoànFe(NO3)2trong<br />

khôngkhíthu được sảnphẩmgồm<br />

A. FeO,NO2,O2. B. Fe2O3,NO2.<br />

C. Fe2O3,NO2,O2. D. Fe,NO2,O2.<br />

2)<br />

Khinhiệtphân,dãymuốirắnnàodướiđâyđều<strong>sinh</strong>ra<br />

kimloại?<br />

A. AgNO3,Hg(NO3)2.<br />

B. AgNO3, Cu(NO3)2.<br />

C. Hg(NO3)2,Mg(NO3)2.<br />

D. Cu(NO3)2,Mg(NO3)2.<br />

3)Xét phản ứng<br />

N 2 (k) + 3H 2 (k)<br />

2NH 3 (k) ∆ H = -92kJ<br />

Nồng độ của NH 3 trong hỗn hợp khi đạt tới<br />

trạng thái cân bằng sẽ lớn hơn khi<br />

A. nhiệt độ và áp suất đều giảm.<br />

B. nhiệt độ tăng và áp suất giảm.<br />

C. nhiệt độ và áp suất đều tăng.<br />

D. nhiệt độ giảm và áp suất tăng.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

→ x =1=, y = https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1<br />

Vậy sản phẩm khử là: NO<br />

3Cu + 2NO - 3 + 8H + → 3Cu 2+ + Năng <strong>lực</strong><br />

2NO+ H 2 O<br />

tính to<strong>án</strong><br />

n H = 0.16 mol<br />

n NO = 0,07*1,5 = 0,105 mol<br />

V = 2,352 lit<br />

Hs:<br />

1C, 2A, 3D<br />

Năng<br />

nluwcj giải<br />

quyết vấn<br />

đề<br />

4)Hoạt động luyện tập: không<br />

5)Hoạt động vận dụng: không<br />

6)Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7)Giao nhiệm vụ về nhà:<br />

Câu 1. Cho m(g) Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 thì thấy thoát ra <strong>11</strong>,2 lit (đktc) hỗn hợp khí<br />

A gồm 3 khí N2, NO, N2O có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1:2. Giá trị m là bao nhiêu?<br />

A.2,7 B.16,8 C.3,51 D.35,1<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 8/10/<strong>2016</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tiết 17<br />

1415<strong>11</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

PHOTPHO<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1.Kiến thức<br />

*HS biết được:<br />

- Vị trí trong bảng tuần hoàn , cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố photpho.<br />

- Các dạng thù hình, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan, độc<br />

tính), ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế photpho trong công nghiệp .<br />

*HS hiểu được:<br />

- Tính chất hoá <strong>học</strong> cơ bản của photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim loại Na, Ca...) và<br />

tính khử (tác dụng với O 2 , Cl 2 )<br />

- So s<strong>án</strong>h 2 dạng thù hình chủ yếu của Photpho là P trắng và P đỏ về một số tính chất vật lí.<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

- Dự đo<strong>án</strong>, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận về tính chất của photpho.<br />

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh .., rút ra được nhận xét về tính chất của photpho.<br />

- Viết được PTHH minh hoạ.<br />

- Sử dụng được photpho hiệu quả và an toàn trong phòng thí nghiệm và thực tế<br />

3.thái độ :<br />

- có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác.<br />

B.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp dạy <strong>học</strong> nêu vấn đề, kĩ thuật dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm,<br />

phương pháp dạy <strong>học</strong> thực hành<br />

C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên: giáo <strong>án</strong>, máy chiếu, hệ thống câu hỏi.<br />

2.Học <strong>sinh</strong> Đọc trước bài mới<br />

D. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1) Ổn định lớp:<br />

2) Hoạt động khởi động:<br />

Câu hỏi: cho nguyên tố X (Z = 15). Hãy xá định vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống<br />

tuần hoàn? Nêu các tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của X mà em biết?<br />

3)Hoạt động hình thành kiến thức:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí và cấu<br />

hình electron nguyên tử<br />

Từ phần trả lời của hs ở phần khởi<br />

động, gv chiếu bảng tuần hoàn yêu<br />

I.Vị trí và cấu hình electron nguyên<br />

tử<br />

P: 1s 2 2p 6 3s 2 3p 3<br />

Photpho ở ô thứ 15 thuộc chu kỳ 3,<br />

Năng <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> chỉ vị trí của P.<br />

- cho biết <strong>hóa</strong> trị cao nhất trong hợp<br />

chất với oxi và <strong>hóa</strong> trị thấp nhất trong<br />

hc khí với hidro của P?<br />

-Hãy nêu các số oxi <strong>hóa</strong> thường gặp<br />

của P?<br />

nhóm V A .<br />

Hs:<br />

- <strong>hóa</strong> trị cao nhất trong hợp chất với<br />

oxi là V và <strong>hóa</strong> trị thấp nhất trong hc<br />

khí với hidro là: III<br />

HS: -3, 0, +3, +5<br />

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí<br />

-P có mấy dạng thù hình? Đó là những<br />

dạng nào?<br />

II. Tính chất vật lí<br />

2 dạng: P trắng và P đỏ<br />

Năng <strong>lực</strong> hợp<br />

tác, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giải quyết<br />

vấn đề, <strong>năng</strong><br />

lự giao tiếp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm để Tính chất P trắng P đỏ<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

điền thông tin vào bảng:<br />

Tính chất P trắng P đỏ<br />

Trạng<br />

thái, màu<br />

sắc<br />

Cấu trúc<br />

Độc tính<br />

Tính bền<br />

Tính tan<br />

Khả <strong>năng</strong><br />

<strong>phát</strong><br />

quang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Hãy viết sơ đồ c<strong>huy</strong>ển <strong>hóa</strong> giữa hai<br />

dạng thù hình?<br />

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hoá<br />

<strong>học</strong><br />

-Hãy dự đo<strong>án</strong> tính chất hoá <strong>học</strong> của<br />

photpho ? So s<strong>án</strong>h mức độ hoạt động<br />

của hai dạng thù hình photpho ?Giải<br />

thích ?<br />

+Thảo luận nhóm nhỏ (1 bàn/1 nhóm)<br />

+Vấn đề 1:P thể hiện tính oxi <strong>hóa</strong><br />

khi tác dụng với những chất nào?<br />

Viết phương trình phản ứng và xác<br />

định sự thay đổi số oxi <strong>hóa</strong>?<br />

-Gv bổ sung ứng dụng của kẽm<br />

photphua và hiện tượng ma trơi<br />

+Vấn đề 2:P thể hiện tính khử khi<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

Trạng Chất rắn https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Chất bột,<br />

thái, màu trong suốt, màu đỏ<br />

sắc màu tắng<br />

hoặc hơi<br />

vàng<br />

Cấu trúc P 4 (P 4 ) n<br />

Độc tính Rất độc Không<br />

độc<br />

Tính bền Kém bền,<br />

t nc =<br />

44,1 o C<br />

Bền, khó<br />

nc, bốc<br />

cháy ở<br />

250 o C<br />

Tính tan Tan trong<br />

một số<br />

dung môi<br />

hữu cơ:<br />

CS 2 , C 6 H 6<br />

Không tan<br />

trong<br />

dung môi<br />

thường<br />

Khả <strong>năng</strong><br />

<strong>phát</strong><br />

quang<br />

Phát<br />

quang<br />

màu lục<br />

Không<br />

<strong>phát</strong><br />

quang<br />

-Sự c<strong>huy</strong>ển hoá giữa hai dạng thù hình<br />

P<br />

P<br />

trắng t o , cao, không có không khí đỏ<br />

III. Tính chất hoá <strong>học</strong><br />

Các mức oxi hoá của photpho<br />

-3 0 +3 +5<br />

Tính oxi<br />

tính khử<br />

-P trắng hoạt động <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> mạnh hơn<br />

P đỏ vì cấu trúc phân tử kém bền hơn.<br />

1. Tính oxi hoá<br />

-Tác dụng với kim loại<br />

t<br />

2P + 3Ca ⎯⎯→<br />

o<br />

Ca 3 P 2<br />

Canxi photphua<br />

0<br />

0<br />

P + 3Na<br />

0<br />

250 o C, không có không khí<br />

⎯ o<br />

t<br />

⎯→ Na 3 P<br />

natri photphua<br />

t<br />

2P + 3Zn ⎯⎯→<br />

o<br />

Zn 3 P 2<br />

Kẽm photphua<br />

-Tác dụng với hidro<br />

0<br />

-3<br />

-3<br />

-3<br />

-3<br />

-Năng <strong>lực</strong><br />

giải quyết<br />

vấn đề<br />

-Năng <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ (<br />

gọi đúng tên<br />

sản phẩm)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

t<br />

2P + 3H 2 ⎯⎯→<br />

o<br />

2PH 3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

tác dụng với những chất nào? Viết<br />

phương trình phản ứng và xác định<br />

sự thay đổi số oxi <strong>hóa</strong>?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng<br />

Photpho có những ứng dụng nào ?<br />

<strong>Giáo</strong> viên chiếu 1 số hình ảnh về ứng<br />

dụng của P.<br />

Hoạt động 5: Tìm hiểu trạng thái tự<br />

nhiên và sản xuất photpho<br />

-Photpho tồn tại trong tự nhiên ở dạng<br />

nào ?<br />

- tại sao gọi photpho là nguyên tố của<br />

sự tư duy và sự sống?<br />

Sản xuất<br />

-Photpho được sản xuất như thế nào ?<br />

-<strong>Giáo</strong> viên bổ sung thêm một số thông<br />

tin về quy trình sản xuất photpho và<br />

lịch sử tìm ra photpho<br />

2. Tính khử<br />

- Cháy trong oxi<br />

Thiếu oxi<br />

0<br />

photphin<br />

t<br />

4P + 3O 2 ⎯⎯→<br />

o<br />

2P 2 O 3<br />

điphotpho trioxit<br />

Thừa oxi<br />

t<br />

4P + 5O 2 ⎯⎯→<br />

o<br />

2P 2 O 5<br />

điphotpho pentaoxit<br />

Tác dụng với clo<br />

Thiếu clo<br />

t<br />

2P + 3Cl 2 ⎯⎯→<br />

o<br />

2PCl 3<br />

photpho triclorua<br />

Thừa oxi<br />

t<br />

2P + 5Cl 2 ⎯⎯→<br />

o<br />

2PCl 5<br />

photpho pentaclorua<br />

IV. Ứng dụng<br />

-sử dụng làm diêm, phân lân, thuốc<br />

bào vệ thực vật.<br />

- Dùng trong quân sự.<br />

V. Trạng thái tự nhiên<br />

-tồn tại ở dạng hợp chất chủ yếu là<br />

photphorit và apatit.<br />

-Trong cơ thể người 90%P tập trung ở<br />

xương, 10% ở các cơ, 1% ở tế bào não.<br />

Cơ thể thiếu P sẽ giảm kn làm việc,<br />

loạn thần kinh chức <strong>năng</strong> và phá hủy<br />

sự tao đổi chất.<br />

VI. Sản xuất<br />

Ca 3 (PO 4 ) 2 + 3SiO 2 + 5C<br />

3CaSiO 3 + 5CO + 2P<br />

⎯<br />

1200o<br />

⎯ C<br />

→<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giao tiếp<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giao tiếp,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề<br />

4)Hoạt động luyện tập:<br />

BT3 trang 49 ((sgk)<br />

5)Hoạt động vận dụng:<br />

Câu hỏi: Tại sao photpho và nitơ thuộc cùng một nhóm chính, độ âm điên của photpho nhỏ hơn<br />

nitơ nhưng photpho hoạt động <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> mạnh hơn nitơ ?<br />

6)Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7)Giao nhiệm vụ về nhà:<br />

BTVN: 1,2,4,5,(sgk)<br />

+3<br />

0 +5<br />

0<br />

0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+3<br />

+5<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 10/10/<strong>2016</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tiết 18<br />

1415<strong>11</strong><br />

AXIT PHOTPHORIC VÀ MUÔI PHOTPHAT<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1.Kiến thức<br />

-HS biết được: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, tính tan), ứng dụng, cách điều<br />

chế H 3 PO 4 và muối photphat ; nhận biết ion photphat.<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- HS hiểu : Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của axit photphoric và muối photphat<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

- Viết được công thức cấu tạo của axit photphoric,<br />

- Viết các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất của axit H 3 PO 4 và muối<br />

photphat.<br />

- Nhận biết được axit H 3 PO 4 và muối photphat bằng phương pháp hoá <strong>học</strong>.<br />

3.thái độ :<br />

- có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác.<br />

B.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp dạy <strong>học</strong> nêu vấn đề, kĩ thuật dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm,<br />

phương pháp dạy <strong>học</strong> thực hành<br />

C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên: giáo <strong>án</strong>, máy chiếu, hệ thống câu hỏi.<br />

2.Học <strong>sinh</strong> Đọc trước bài mới<br />

D. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1) Ổn định lớp:<br />

2) Hoạt động khởi động:<br />

Câu hỏi: Hoàn thành các phản ứng sau:<br />

P → P 2 O 5<br />

P 2 O 5 → H 3 PO 4<br />

H 3 PO 4 + NaOH→<br />

3)Hoạt động hình thành kiến thức:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1 Tìm hiểu cấu tạo phân tử<br />

+Dựa vào quy tắc bát tử hãy viết công<br />

I. Cấu tạo phân tử<br />

Năng <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề<br />

thức cấu tạo của phân tử axit<br />

H O +5<br />

photphoric ? Xác định số oxi hoá của H O P O<br />

photpho trong phân tử axit photphoric H O<br />

?<br />

Photpho có số oxi hoá +5<br />

Hoạt động 2 Tìm hiểu tính chất vật lí<br />

<strong>Giáo</strong> viên cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> quan sát một<br />

II. Tính chất vật lí<br />

Axit phot phoric là chất rắn ở dạng<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

mẫu axit photphoric<br />

+Hãy nêu các tính chất vật lí của axit<br />

photphoric?<br />

tinh thể không màu.<br />

Nó tan vô hạn trong nước<br />

Hoạt động 2 Tìm hiểu tính chất <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong><br />

GV: Từ cấu tạo hãy dự đo<strong>án</strong> tính chất<br />

hoá <strong>học</strong> có thể có ?<br />

+ H 3 PO 4 là axit mấy nắc?Viết phương<br />

trình điện li của axit<br />

photphoric ?<br />

GV: Cho biết trong dung dịch H 3 PO 4<br />

có những loại ion nào?<br />

III. Tính chất hoá <strong>học</strong><br />

1. Tính axit<br />

H 3 PO 4 H + -<br />

+ H 2 PO 4<br />

H 2 PO - 4 H + 2-<br />

+ HPO 4<br />

HPO - 4 H + 3-<br />

+ PO 4<br />

- Dung dịch H 3 PO 4 chứa H 2 PO - 4 ,<br />

Năng <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề<br />

Tổ chức thảo luận nhóm<br />

+ Viết phương trình phản ứng chứng<br />

minh tính axit của axit photphoric?<br />

HPO 4 2- ,PO 4<br />

3-<br />

- Dung dịch H 3 PO 4 có đầy đủ tính chất<br />

của một axit, nó là một axit có độ<br />

mạnh trung bình và là một chất điện li<br />

yếu.<br />

- Tác dụng với chỉ thị, bazơ, oxit bazơ,<br />

muối, kim loại trước H.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ khi cho axit photphoric tác dụng với<br />

dung dịch NaOH có thể tạo ra bao<br />

nhiêu sản phẩm? Làm tn để xác định<br />

sản phẩm <strong>sinh</strong> ra?<br />

+So s<strong>án</strong>h tính oxi hoá của HNO 3 với<br />

H 3 PO 4 ?<br />

Hoạt động 4: Tìm hiểu cách điều chế<br />

axit photphoric?<br />

+Trong ptn người ta điều chế axit<br />

photphoric bằng cách nào? Viết pt <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong>?<br />

+ Nêu các phương pháp điều chế axit<br />

photphoric trong công nghiệp? Phương<br />

pháp nào thu được axit tinh khiết hơn?<br />

Hoạt động 5: Tìm hiểu ứng dụng của<br />

axit photphoric?<br />

Hãy nêu các ứng dụng của axit<br />

photphoric mà em biết?<br />

Hoạt động 6: Tìm hiểu về muối<br />

photphat<br />

+Có mấy loại muối photphat? Đó là<br />

những loại nào?<br />

+ Hãy nhận xét tính tan của muối<br />

photphat ?<br />

+Làm cách nào để nhận biết muối<br />

phophat ?<br />

+<strong>Giáo</strong> viên làm thí nghiệm biểu diễn<br />

dung dịch AgNO 3 tác dụng với dung<br />

dịch Na 3 PO 4<br />

2H 3 PO 4 + 6Na → 2Na 3 PO 4 +3 H 2<br />

2H 3 PO 4 + 3K 2 O →2 K 3 PO 4 + 3H 2 O<br />

2H 3 PO 4 + 3K 2 CO 3 →2 K 3 PO 4 + 3CO 2<br />

+ 3H 2 O<br />

Tác dụng với dung dịch kiềm<br />

H 3 PO 4 + NaOH → NaH 2 PO 4 + H 2 O<br />

(1)<br />

H 3 PO 4 + 2NaOH → Na 2 HPO 4 + H 2 O<br />

(2)<br />

H 3 PO 4 + 3NaOH → Na 3 PO 4 + 3H 2 O<br />

(3)<br />

n<br />

Đặt k =<br />

n H NaOH<br />

3 PO 4<br />

Nếu k ≤ 1 thì xảy ra (1)<br />

Nếu 1< k < 2 thì xảy ra (1) và (2)<br />

Nếu k= 2 thì xảy ra (2)<br />

Nếu 2< k < 3 thì xảy ra (2) và (3)<br />

Nếu k≥ 3 thì xảy ra (3)<br />

2. Axit photphoric không thể hiện tính<br />

oxi hoá mạnh như axit nitric<br />

IV. Điều chế<br />

1. Phòng thí nghiệm<br />

t<br />

P + 5HNO 3 ⎯⎯→<br />

o<br />

H 3 PO 4 + 5NO 2 +<br />

H 2 O<br />

2. Trong công nghiệp<br />

t<br />

Ca 3 (PO 4 ) 2 + 3H 2 SO 4(đặc) ⎯⎯→<br />

o<br />

2H 3 PO 4 + 3CaSO 4 ↓<br />

Hoặc<br />

⎯ + 2<br />

O<br />

⎯→<br />

⎯ + O<br />

⎯→<br />

H 2<br />

P P 2 O 5 H 3 PO 4<br />

V. Ứng dụng<br />

Làm phân lân và thuốc trừ sâu.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

B. MUỐI PHOTPHAT<br />

3-<br />

- Muối photphat PO 4<br />

2-<br />

- Muối hiđrophophat HPO 4<br />

-<br />

- Muối đihiđrophotphat H 2 PO 4<br />

I. Tính tan<br />

-Năng <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ<br />

(đọc đúng tên<br />

các loại muối<br />

photphat)<br />

- Tất cả các muối photphat, - Năng <strong>lực</strong><br />

hiđrophophat đều không tan trừ thực hành<br />

photphat kim loại kiềm và amoni. Với<br />

các kim loại khác chỉ có muối<br />

đihđrophophat là tan.<br />

II. Nhận biết<br />

AgNO 3 + Na 3 PO 4 → Ag 3 PO 4 ↓ +<br />

3NaNO 3<br />

Ag + + PO 3- 4 → Ag 3 PO 4 ↓<br />

màu vàng<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

+Hãy nêu hiện tượng xảy ra và viết<br />

pthh?<br />

4)Hoạt động luyện tập:<br />

BT4 (sgk)<br />

5)Hoạt động vận dụng: không<br />

6) hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7)Giao nhiệm vụ về nhà:<br />

BTVN: 1,2,3,5 (sgk)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 15/10/<strong>2016</strong><br />

Tiết 19<br />

181914<br />

PHÂN BÓN HÓA HỌC<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1.Kiến thức<br />

-HS biết được: cây trồng cần những loại nguyên tố dinh dưỡng nào ; thành phần <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của<br />

các loại phân đạm, phân lân, phân kali, phân phức hợp và cách điều chế các loại phân bón này,<br />

một số nhà máy sản xuất phân bón ở Việt Nam.<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

Phân biệt và sử dụng một số loại phân bón <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

3.thái độ :<br />

- có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác.<br />

B.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp dạy <strong>học</strong> nêu vấn đề, kĩ thuật dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm,<br />

C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên: giáo <strong>án</strong>, máy chiếu, hệ thống câu hỏi.<br />

2.Học <strong>sinh</strong> Đọc trước bài mới<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

D. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1) Ổn định lớp:<br />

2) Hoạt động khởi động:<br />

Câu hỏi:<br />

- Hưng Yên nổi tiếng với loại cây ăn quả nào?<br />

- để cây sai quả và quả ngọt thì cần bón loại phân nào?<br />

3)Hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung<br />

-Cây trồng cần những nguyên tố dinh<br />

dưỡng nào?các nguyên tử này dược<br />

-Cây trồng cần các nguyên tố dinh<br />

dưỡng: N,P,K.O,Mn......(hấp thụ dưới<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp.<br />

cây trồng hấp thụ ở dạng phân tử,<br />

nguyên tử hay ion?<br />

-Tại sao phải bón phân <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> cho<br />

cây trồng?<br />

-Có những loại phân bón chính nào?<br />

dạng ion)<br />

- bón phân <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> để tăng cường<br />

hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng<br />

cho cây <strong>phát</strong> triển.<br />

- các loại phân bón chính: đạm , lân,<br />

kali<br />

Hoạt động 2: Tìm hiểu về phân đạm<br />

-Phân đạm cung cấp nguyên tố dinh<br />

dưỡng nào cho cây?<br />

-Tác dụng của phân đạm?<br />

-Cách đ<strong>án</strong>h giá độ dinh dưỡng của<br />

phân đạm?<br />

- Có những loại phân đạm nào?<br />

I. Phân đạm<br />

- Phân đạm cung cấp nitơ hoá hợp cho<br />

cây dưới dạng ion nitrat và ion amoni.<br />

-Phân đạm làm tăng tỉ lệ của protein<br />

thực vật, có tác dụng làm cho cây<br />

trồng <strong>phát</strong> triển nhanh, mạnh cho<br />

nhiều hạt củ quả.<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

- Phân đạm được đ<strong>án</strong>h giá dựa vào tỉ<br />

lệ % về khối lượng của nguyên tố nitơ<br />

trong phân.<br />

-Các loại: đạm amoni, đạm nitrat,<br />

đạm ure.<br />

-Đạm ure<br />

-Loại đạm nào cố độ dinh dưỡng cao<br />

nhất?<br />

-Tổ chức thảo luận nhóm:<br />

Đạm amoni Đạm nitrat Đạm ure<br />

Thành phần <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong><br />

Phương pháp<br />

điều chế<br />

Dạng ion mà cây<br />

trồng đồng <strong>hóa</strong><br />

Các nhóm hoàn thành thông tin vào bảng , một nhóm trình bày, các nhóm khác<br />

bổ sung.<br />

-Kết quả phản hồi:<br />

Đạm amoni Đạm nitrat Đạm ure<br />

Thành phần <strong>hóa</strong> muối amoni như muối nitrat như (NH 2 ) 2 CO<br />

<strong>học</strong><br />

NH 4 Cl. NaNO 3 ,<br />

(NH 4 ) 2 SO 4 , Ca(NO 3 ) 2 ....<br />

Năng <strong>lực</strong> hợp<br />

tác, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giải quyết vấn<br />

đè, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giao tiếp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn NH 4 NO 3 ...<br />

Phương pháp Cho amoniac tác<br />

điều chế dụng với dung<br />

dịch axit.<br />

2NH 3 + H 2 SO 4<br />

→ (NH 4 ) 2 SO 4<br />

+<br />

Dạng ion mà cây NH 4<br />

trồng đồng <strong>hóa</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 3: Tìm hiểu về phân lân<br />

-Phân lân cung cấp nguyên tố dinh<br />

dưỡng nào cho cây?<br />

-Tác dụng của phân lân?<br />

-Cách đ<strong>án</strong>h giá độ dinh dưỡng của<br />

phân lân?<br />

- Có những loại phân lân nào?<br />

-Loại lân nào cố độ dinh dưỡng cao<br />

nhất?<br />

-Tổ chức thảo luận nhóm:<br />

muối cacbonat +<br />

axit nitric.<br />

CaCO 3 + HNO 3<br />

→ Ca(NO 3 ) 2 +<br />

CO 2 + H 2 O<br />

-<br />

NO 3<br />

CO + 2NH 3 →<br />

(NH 2 ) 2 CO + H 2 O<br />

NH 4<br />

+<br />

II. Phân lân<br />

-Phân lân cung cấp photpho cho cây<br />

dưới dạng ion photphat PO 3- 4 .<br />

-Tác dụng: thúc đẩy các quá trình <strong>sinh</strong><br />

<strong>hóa</strong>, trao đổi chất và trao đổi dinh<br />

dưỡng.<br />

-Phân lân được đ<strong>án</strong>h giá <strong>theo</strong> tỉ lệ khối<br />

lượng P 2 O 5 tương ứng với lượng<br />

photpho có trong thành phần của nó.<br />

-Superphotphats kép có hàm lượng<br />

dinh dưỡng cao nhất<br />

Superphotphat<br />

đơn<br />

Superphotphat<br />

kếp<br />

Phân lân nung<br />

chảy<br />

Thành phần <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong><br />

Phương pháp<br />

điều chế<br />

Dạng ion mà cây<br />

trồng đồng <strong>hóa</strong><br />

Các nhóm hoàn thành thông tin vào bảng , một nhóm trình bày, các nhóm khác<br />

bổ sung.<br />

-Kết quả phản hồi:<br />

Superphotphat đơn Superphotphat kép Phân lân nung<br />

chảy<br />

Thành phần<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Ca(H 2 PO 4 ) 2 và<br />

CaSO 4<br />

Ca(H 2 PO 4 ) 2 Hỗn hợp<br />

phootphat và<br />

silicat của<br />

canxi và<br />

magie<br />

Phương<br />

pháp điều<br />

chế<br />

Ca 3 (PO 4 ) 2 +<br />

H 2 SO 4 →Ca(H 2 PO 4 ) 2<br />

+ CaSO 4<br />

Ca 3 (PO 4 ) 2 +3H 2 SO 4 →<br />

2H 3 PO 4 +3 CaSO 4<br />

Nung bột<br />

quặngapatit<br />

với đá xà vân,<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

Năng <strong>lực</strong> hợp<br />

tác, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giải quyết vấn<br />

đè, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giao tiếp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dạng ion mà<br />

cây trồng<br />

đồng <strong>hóa</strong><br />

H 2 PO 4<br />

-<br />

Hoạt động 4: Tìm hiểu về phân kali<br />

-Phân kali cung cấp nguyên tố dinh<br />

dưỡng nào cho cây?<br />

-Tác dụng của phân kali?<br />

-Cách đ<strong>án</strong>h giá độ dinh dưỡng của<br />

phân kali?<br />

Hoạt động 4: Tìm hiểu về phân<br />

Phân hỗn hợp, phân phức hợp,<br />

phân vi lượng<br />

-Nêu khái niệm phân hỗn hợp và<br />

phân phức hợp, phân vi lượng ?<br />

Ca 3 (PO 4 ) 2 +4H 3 PO 4 →<br />

3Ca(HPO 4 ) 2<br />

H 2 PO 4<br />

-<br />

III. Phân kali<br />

- Phân kali cung cấp cho cây trồng<br />

nguyên tố dưới dạng ion K + .<br />

- Phân kali giúp cho cây hấp thụ đạm<br />

nhiều hơn, cần cho việc tạo ra chất<br />

đường bột, chất xơ, tăng sức đề kh<strong>án</strong>g<br />

của cây.<br />

- Phân kali được đ<strong>án</strong>h giá <strong>theo</strong> tỉ lệ %<br />

về khối lượng kali oxit tương ứng với<br />

lượng kali có trong thành phần của<br />

phân.<br />

IV. Phân hỗn hợp và phân phức hợp<br />

* Phân hỗn hợp là phân chứa nitơ,<br />

photpho, kali gọi chung là phân N, P,<br />

K.<br />

- Cách điều chế là trộn các loại phân<br />

N, P, K <strong>theo</strong> tỉ lệ định trước.<br />

* Phân phức hợp là hỗn hợp các chất<br />

được tạo ra đông thời bằng tương tác<br />

hoá <strong>học</strong> của các chất.<br />

V. Phân vi lượng<br />

Phân vi lượng cung cấp cho cây trồng<br />

một lượng rất nhỏ các nguyên tố như<br />

Cu, Mo, B, Mn...<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

than https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

cốc ở<br />

nhiệt độ trên<br />

1000 o C<br />

-<br />

H 2 PO 4<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

4)Hoạt động luyện tập:<br />

Câu hỏi:<br />

Câu 1: để nâng cao sản lượng và chất lượng cho cây nhãn lồng và cam Đường Canh thì cần sử<br />

dụng những loại phân bón nào?<br />

Câu 2: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại<br />

gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là<br />

A. 48,52%. B. 42,25%. C. 39,76%. D. 45,75%.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5)Hoạt động vận dụng : không<br />

6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7)Giao nhiệm vụ về nhà:<br />

BTVN: bài tập sgk<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 15/10/<strong>2016</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tiết 20<br />

181914<br />

LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA PHOTPHO<br />

VÀ HỢP CHẤT CỦA PHOTPHO<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1.Kiến thức<br />

Củng cố, ôn tập các tính chất của phopho và các hợp chất của PHOTPHO.<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

Vận dụng kiến thức để làm một số dạng bài tập cơ bản.<br />

3.thái độ :<br />

- có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác.<br />

B.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp dạy <strong>học</strong> nêu vấn đề, kĩ thuật dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm,<br />

C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên: giáo <strong>án</strong>, máy chiếu, hệ thống câu hỏi.<br />

2.Học <strong>sinh</strong> Đọc trước bài mới<br />

D. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1) Ổn định lớp:<br />

2) Hoạt động khởi động:<br />

Câu hỏi:Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:<br />

Ca 3 (PO 4 ) 3 →P→ P 2 O 5 →H 3 PO 4 →Na 2 HPO 4<br />

3)Hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN<br />

Hoạt động 1: GV chiếu BT1<br />

Cho14,2gam P2O5vào200gamdungdịchNaOH8%thuđượcdungdịch A.Xác<br />

định nồngđộ% của muối thu được?<br />

+Yêu cầu các <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thảo luận <strong>theo</strong> nhóm nhỏ (1 bàn/nhóm)<br />

+gọi 1 <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trình bày, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> khác nhận xét, gv kết luận.<br />

HOẠT NĂN<br />

ĐỘNG G<br />

CỦA LỰC<br />

HỌC<br />

SINH<br />

-Số mol Năng<br />

P 2 O 5 : <strong>lực</strong><br />

0.1 mol tính<br />

-Số mol to<strong>án</strong>,<br />

NaOH: <strong>năng</strong><br />

0,4 mol <strong>lực</strong><br />

n Na : n P giải<br />

= 0,4 : quyết<br />

0,2 = 2 vấn đề<br />

muối thu<br />

được là<br />

Na 2 HPO<br />

4 với số<br />

mol là:<br />

0,2 mol<br />

m chất tan =<br />

0,2(23*2<br />

+ 96) =<br />

28,4 g<br />

m dd =<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 2: GV chiếu BT2<br />

Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H 3 PO 4 1M. Xác<br />

định khối lượng các muối thu được trong dung dịch?<br />

+Yêu cầu các <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thảo luận <strong>theo</strong> nhóm nhỏ (1 bàn/nhóm)<br />

+gọi 1 <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trình bày, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> khác nhận xét, gv kết luận.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

200 +<br />

14,2 =<br />

214,2 g<br />

→C% =<br />

13,25%<br />

-số mol Năng<br />

KOH: <strong>lực</strong><br />

0,3mol tính<br />

-Số mol to<strong>án</strong><br />

H 3 PO 4 :<br />

0,12 mol<br />

n K : n P =<br />

0,3 :<br />

0,12 =<br />

2,5<br />

muối tạo<br />

thành là:<br />

K 2 HPO 4<br />

(x mol)<br />

và<br />

K 3 PO 4<br />

(y mol)<br />

-Áp<br />

dụng<br />

định luật<br />

bảo toàn<br />

nguyên<br />

tố K: 2x<br />

+ 3y =<br />

0,3 (1)<br />

-Áp<br />

dụng<br />

định luật<br />

bảo toàn<br />

nguyên<br />

tố P: x +<br />

y = 0,12<br />

(2)<br />

-Từ (1)<br />

và (2):<br />

x = 0,06<br />

mol, y =<br />

0,06mol<br />

-Khối<br />

lượng<br />

K 2 HPO 4 :<br />

5,58g<br />

-Khối<br />

lượng<br />

K 3 PO 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Hoạt động 3: GV chiếu BT3<br />

Từ quặng photphorit,cóthể điều chế axitphotphoric <strong>theo</strong>sơđồsau:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2<br />

Quặng photphorit SiO ,<br />

⎯⎯ ⎯→ P<br />

C<br />

lodien<br />

O 0<br />

2 , t<br />

H 2O<br />

⎯⎯⎯→ P 2 O 5 ⎯⎯⎯→ H 3 PO 4<br />

Biếthiệusuấtchungcủaquátrìnhlà90%.Đểđiềuchếđược1tấndungdịchH3PO<br />

449%,cần bao nhiêu khối lượng quặng photphoritchứa 73%Ca3(PO4)2?<br />

Yêu cầu các <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thảo luận <strong>theo</strong> nhóm nhỏ (1 bàn/nhóm)<br />

+gọi 1 <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trình bày, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> khác nhận xét, gv kết luận.<br />

Hoạt động 4: GV chiếu một số câu hỏi lí t<strong>huy</strong>ết<br />

Câu 1: Nhận định nào sau chính xác nhất ?<br />

A. khi bón phân supephotphat vào loại đất chua, nên bón đồng thời với<br />

vôi.<br />

B. nên bón đạm nitrat ngay trước cơn mưa để khi mưa có nhiều nước<br />

cây trồng hấp thu tốt hơn.<br />

C. khi bón phân đạm vào loại đất chua, nên bón đồng thời với vôi.<br />

D. khi đợt dự báo có đợt lạnh giá kéo dài, nông dân miền bắc nên bón<br />

phân kali cho các loài cây trồng chịu rét kém.<br />

Câu 2: Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc ở 1200 o C trong lò<br />

điện, ngoài P sẽ thu được các sản phẩm là<br />

A. canxi silicat, CO<br />

B. canxi photphat, CO.<br />

C. canxi silicat, CO 2<br />

D. canxi cacbonat, CO.<br />

Câu 3: Cho a mol P 2 O 5 vào dung dịch chứa b mol KOH thu được dung<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Khối<br />

lượng<br />

axit Năng<br />

nguyên <strong>lực</strong><br />

chất: tính<br />

0,49 tấn to<strong>án</strong><br />

Ca 3 (PO 4<br />

) 2 →<br />

2H 3 PO 4<br />

310 g<br />

→ 196g<br />

0,775<br />

tấn ←<br />

0,49 tấn<br />

Khối<br />

lượng<br />

Ca 3 (PO 4<br />

) 2 tinh<br />

khiết cần<br />

lấy trên<br />

thực tế<br />

là:<br />

0,775 x<br />

100 : 90<br />

= 0,861<br />

tấn<br />

Khối<br />

lượng<br />

quặng<br />

cần lấy:<br />

0,861 x<br />

100 : 73<br />

= 1,1796<br />

tấn<br />

1D, Năng<br />

2A,3D <strong>lực</strong><br />

giải<br />

quyết<br />

vấn ề<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

dịch X chỉ chứa 2 muối gồm một muối axit và một muối trung hòa. https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Công<br />

thức 2 muối là<br />

A. K 3 PO 4 , KH 2 PO 4<br />

B. K 2 HPO 4 , KH 2 PO 4<br />

C. A, B đều đúng.<br />

D. K 3 PO 4 , K 2 HPO 4<br />

4)Hoạt động luyện tập: không<br />

5)Hoạt động vận dụng : không<br />

6)Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7)giao nhệm vụ về nhà: bài tập trang 61,62 sgk)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 15/10/<strong>2016</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tiết 21<br />

181914<br />

BÀI THỰC HÀNH 2<br />

TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ - PHOTPHO<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1.Kiến thức<br />

*Biết được : Mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :<br />

− Phản ứng của dung dịch HNO 3 đặc, nóng và HNO 3 loãng với kim loại đứng sau hiđro.<br />

− Phản ứng KNO 3 oxi hoá C ở nhiệt độ cao.<br />

− Phân biệt được một số phân bón hoá <strong>học</strong> cụ thể (cả phân bón là hợp chất của photpho).<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

− Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên.<br />

− Quan sát hiện tượng thí nghiệm và viết các phương trình hoá <strong>học</strong>.<br />

− Loại bỏ được một số chất thải sau thí nghiệm để bảo vệ môi trường.<br />

− Viết tường trình thí nghiệm.<br />

3.thái độ :<br />

- có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác.<br />

B.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp thực hành, kĩ thuật dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm,<br />

C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên:<br />

-Dụng cụ:<br />

• Ống nghiệm. - Nút cao su.<br />

• Kẹp gỗ. - Đèn cồn.<br />

• Giá thí nghiệm. - Bông gòn.<br />

• Kẹp sắt. - Chậu cát.<br />

-Hoá chất:<br />

• Dung dịch HNO 3 68% và 15%. - Than.<br />

• Đồng lá. - (NH 4 ) 2 SO 4 .<br />

• Dung dịch NaOH. - KCl.<br />

• KNO 3 tinh thể. - Ca(HPO 4 ) 2 .<br />

• Dung dịch AgNO 3 . - Quỳ tím.<br />

2.Học <strong>sinh</strong>:Cần chuẩn bị trước nội dung bài <strong>học</strong> ở nhà.<br />

D. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1) Ổn định lớp:<br />

2) Dặn dò trước buổi thực hành:<br />

Gv chia lớp thành 4 nhóm, <strong>phát</strong> dụng cụ, <strong>hóa</strong> chất và phổ biến nội dung, mục tiêu của buổi thực<br />

hành, nhắc nhở <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cẩn thận khi làm việc với <strong>hóa</strong> chất<br />

3)Hoạt động hình thành kiến thức:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: Thí nghiệm 1: tính<br />

oxi hoá của axit nitric.<br />

-Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tiến hành thí<br />

nghiệm như <strong>hướng</strong> dẫn.<br />

-Cho 1ml dung dịch HNO 3 68% vào<br />

ống nghiệm 1.<br />

-Cho 1ml dung dịch HNO 3 15% vào<br />

ống nghiệm 2.<br />

Năng <strong>lực</strong> thực<br />

hành, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giải quyết vấn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- Hãy nêu hiện tượng xảy ra? Giải<br />

thích?<br />

-nhắc nhở HS sau khi tiến hành xong<br />

thí nghiệm thì ngâm ống nghiệm<br />

ngay vào cốc xút đặc để hấp thụ hết<br />

NO 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 2: Thí nghiệm 2; Tính<br />

oxi hoá của muối kali nitrat nóng<br />

chảy.<br />

-Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tiến hành thí<br />

nghiệm như <strong>hướng</strong> dẫn.<br />

- Hãy nêu hiện tượng xảy ra? Giải<br />

thích?<br />

Chú ý cẩn thận không lấy lượng hoá<br />

chất nhiều sẽ gây nổ.<br />

Hoạt động 2: Thí nghiệm 3<br />

Phân biệt một số loại phân bón hoá<br />

<strong>học</strong>.<br />

+ Phân đạm amoni, phân kali clorua<br />

và supe photphat kép<br />

4)Dặn dò sau buổi thực hành:<br />

-gv yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> viết tường trình.<br />

-<strong>Giáo</strong> viên nhận xét buổi thực hành<br />

-Gv yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> vệ <strong>sinh</strong> phòng thí nghiệm.<br />

5)Giao nhiệm vụ về nhà:<br />

Ôn tập chương 2 đề làm bài kiểm tra 1 tiết số 2<br />

-Cho lá đồng vào 2 ống nghiệm và<br />

đậy bằng bông tẩm xút. Đun nhẹ ống<br />

nghiệm thứ 2<br />

+ Hiện tượng: dung dịch sau phản ứng<br />

ở 2 ống nghiệm đều có màu xanh, khí<br />

thoát ra ở ống 1 có màu nâu đỏ, khí<br />

thoát ra ở ống nghiệm 2 không màu,<br />

<strong>hóa</strong> nâu trong không khí<br />

Cu + 4HNO 3đặc, nóng →Cu(NO 3 ) 2 +<br />

2NO 2 + 2H 2 O<br />

3Cu + 8HNO 3loãng →3Cu(NO 3 ) 2 +<br />

2NO + 4H 2 O<br />

2NO + O 2 → 2NO 2<br />

-Lấy một ống nghiệm sạch, khô cặp<br />

vào giá. Đặt giá sắt vào chậu cát rồi<br />

cho một lượng nhỏ KNO 3 vào ống<br />

nghiệm và đun. Đun đến khi có bọt<br />

khí bắt đầu xuất hiện thì dùng kẹp sắt<br />

cho một mẩu than nóng đỏ vào ống<br />

nghiệm chứa KNO 3 nóng chảy.<br />

-Hiện tượng: viên than bùng cháy.<br />

2KNO 3<br />

t o<br />

2KNO 2 + O 2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

đề, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giao tiếp, <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> hợp tác<br />

C + O CO<br />

Năng <strong>lực</strong> thực<br />

Năng <strong>lực</strong> thực<br />

hành, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

hợp tác, <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> giao tiếp<br />

2 2<br />

a. Phân đạm amoni sunfat<br />

3Ag + + PO 3- 4 → Ag 3 PO 4<br />

Lấy 1ml dung dịch của mỗi loại phân hành, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

bón cho vào ống nghiệm riêng. Cho tự quản lí,<br />

vào mỗi ống 0,5ml dung dịch NaOH <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hợp<br />

và đun nóng nhẹ mỗi ống. Ống tác<br />

nghiệm nào có khí thoát ra làm xanh<br />

quỳ tím ẩm là amoni sunfat.<br />

(NH 4 ) 2 SO 4 + NaOH →Na 2 SO 4 + NH 3<br />

+ H 2 O<br />

b. Phân kali clorua và phân<br />

supephotphat kép<br />

Lấy 1ml dung dịch pha chế của kali<br />

clorua vào một ống nghiệm và của<br />

supephotphat vào ống nghiệm khác.<br />

Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào<br />

từng ống. ống nào có kết tủa màu<br />

vàng xuất hiện là supe photphat kép<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 21/10/<strong>2016</strong><br />

KIỂM TRA MỘT TIẾT<br />

Tiết 22<br />

BÀI KIỂM TRA SỐ 2<br />

22<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

-kiểm tra đ<strong>án</strong>h giá khả <strong>năng</strong> lĩnh hội kiến thức của các em. qua kết quả giáo viên điều<br />

chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp với mưc <strong>học</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> từng lớp<br />

-Củng cố kiến thức về nitơ, photpho và các hợp chất của của nó.<br />

2. Kỹ <strong>năng</strong><br />

- Rèn luyện kỹ <strong>năng</strong> làm các dạng bài tập trắc nghiệm.<br />

3.Thái độ :có thái độ <strong>học</strong> tập đúng đắn<br />

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên ma trận và đề kiểm tra, đáp <strong>án</strong><br />

2.Học <strong>sinh</strong> Cần chuẩn ôn lại các kiến thức đã <strong>học</strong><br />

III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO LỚP <strong>11</strong>( Cơ bản)<br />

VËn dông<br />

Tªn chñ NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông<br />

møc cao<br />

®Ò<br />

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL<br />

Céng<br />

Vị trí, cấu<br />

hình, tính chất<br />

Phân tử bền, trơ<br />

về mặt <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở<br />

Dự đóan, kiểm tra<br />

TCHH, viết PTHH<br />

vật lí, ứng điều kiện<br />

Nitơ dụng điều chế thường, hoạt<br />

động hơn ở nhiệt<br />

độ cao<br />

TCHH đặc trưng<br />

Sè c©u 2 1 1 4<br />

Tỉ lệ điểm 0.5 0.25 0.25 1<br />

Cấu tạo phân Tính chất <strong>hóa</strong> Dự đóan, kiểm tra<br />

Aminiac<br />

tử, tính chất <strong>học</strong> của amoniac, tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> .<br />

và Muối<br />

vật lí, ứng ứng muối amoni Viết PTHH<br />

amoni<br />

dụng, điều chế<br />

Sè c©u 2 1 1 4<br />

Tỉ lệ điểm 0.5 0.25 0.25 1<br />

Cấu tạo, tính<br />

chất vật lí, ứng<br />

dụng điều chế<br />

HNO 3 là một<br />

trong những axit<br />

mạnh nhất<br />

Dự đóan và kiểm tra<br />

tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Viết PTHH<br />

Tính thành<br />

phần phần<br />

trăm khối<br />

Axit nitric<br />

và muối<br />

nitrat<br />

HNO 3 Có tính oxi <strong>hóa</strong><br />

mạnh<br />

lượng hỗn hợp<br />

kim loại tác<br />

dụng với<br />

HNO 3 , khối<br />

lượng muối,<br />

thể tích,nồng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

độ mol HNO 3<br />

Sè c©u 1 2 2 1 6<br />

Tỉ lệ điểm 0.25 0.5 0.5 2.5 3,75<br />

Dự đóan và kiểm tra<br />

Tổng hợp<br />

tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Viết PTHH<br />

Sè c©u 1 1<br />

Tỉ lệ điểm 1,5đ 1,5đ<br />

Vị trí, cấu<br />

hình, dạng thù<br />

hình, tính chất<br />

vật lí,trạng thái<br />

H 3 PO 4 là axit 3<br />

nấc<br />

Tính chất muối<br />

photphat<br />

Viết các PTHH<br />

dạng phân tử hoặc<br />

ion rút gọn minh<br />

hoạ tính chất của<br />

Phot pho<br />

và hợp<br />

chất<br />

ứng dụng và<br />

điều chế<br />

Cấu tạo phân<br />

axit H 3 PO 4 và muối<br />

photphat.<br />

Nhận biết được axit<br />

tử, tính chất<br />

H 3 PO 4 và muối<br />

vật lí, ứng<br />

photphat bằng<br />

dụng, điều chế<br />

phương pháp hoá<br />

H 3 PO 4<br />

<strong>học</strong>.<br />

Sè c©u 2 1 2 5<br />

Tỉ lệ điểm 0.5 0.25 0.5 1,25<br />

Khái niệm Tính chất, Quan sát mẫu vật,<br />

phân bón <strong>hóa</strong> ứng dụng, điều thí nghiệm nhận biết<br />

Phân bón<br />

<strong>học</strong> và phân chế phân đạm, một số phân bón <strong>hóa</strong><br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

loại lân, kali, NPK <strong>học</strong>.<br />

và vi lượng.<br />

Sè c©u 1 1 1 3<br />

Tỉ lệ điểm 0.25 0.25 1 1,5<br />

Tổng Sè 8 6 6 2 1 23<br />

c©u<br />

Tỉ lệ điểm 2,0 1,5 1,5 2,5 2.5 10<br />

BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT SỐ 2<br />

Họ tên <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..Lớp: <strong>11</strong>A . . .<br />

I. TRẮC NGHIỆM: (5Đ)<br />

Câu 1. Trong coâng nghieäp ngöôøi ta ñieàu cheá N 2 tröïc tieáp töø:<br />

A. khoâng khí B. NH 3 C. NH 4 NO 2 D. HNO 3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 2. Haõy choïn caâu ñuùng nhaát:<br />

A. Nitô laø moät chaát oxi hoùa B. Nitô vöøa laø chaát oxi hoùa vöøa laø<br />

chaát khöû<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

C. Nitô laø moät chaát khöû https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

D. Taát caû ñeàu sai<br />

Câu 3. Số oxi <strong>hóa</strong> của photpho trong các ion hay hợp chất P 2 O 3 , PO 3- 4 , K 2 HPO 4 , PCl 3 lần lượt<br />

là<br />

A. +3, +5, -5, +3. B. -3, +5, +5, +3. C. +3, +5, +5, +3. D. +3, +5, +5, -3.<br />

Câu 4.Ion NH + 4 có tên gọi:<br />

A. Amoni B. Nitric C. Hidroxyl D. Amino<br />

Câu 5. Công thức của phân urê là:<br />

A. (NH 4 ) 2 CO 3 . B. (NH 2 ) 2 CO 3 . C. (NH 2 ) 2 CO. D. NH 2 CO.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 6. Chất khí nào khi tan trong nước tạo thành dung dịch bazơ:<br />

A. Nitơ monooxit. B. Nitơ đioxit.<br />

C. Amoniac D. Cacbon đioxit<br />

Câu 7. Khi bÞ nhiÖt ph©n d·y muèi nitrat nµo sau ®©y cho sn phÈm lµ oxit kim lo¹i, khÝ<br />

nit¬ ®ioxit vµ oxi?<br />

A. KNO 3 , Hg(NO 3 ) 2 , LiNO 3 B. Mg(NO 3 ) 2 , Zn(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2<br />

C. Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , NaNO 3 D. Mg(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3<br />

Câu 8. Phản ứng:Cu + HNO 3loãng → Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O. Hệ số các chất tham gia và sản<br />

phẩm phản ứng lần lượt là:<br />

A. 3; 8; 3; 4; 2. B.3; 8; 3; 2; 4. C. 3; 8; 2; 3; D. 3; 3; 8; 2; 4.<br />

Câu 9. Choïn kim loaïi khoâng taùc duïng vôùi HNO 3 ñaëc nguoäi<br />

A. Fe, Cu B. Cu, Ag, Mg C. Fe, Al D. Al , Pb<br />

Câu 10. Để nhật biết ion PO 3- 4 người ta sử dụng thuốc thử là<br />

A. NaOH. B. KOH. C. Quì tím. D. AgNO 3 .<br />

Câu <strong>11</strong>. Trong các công thức dưới đây, chọn công thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đúng của magie photphua:<br />

A. Mg 2 P 2 O 7 . B. Mg(PO 4 ) 2 . C. Mg 3 P 2 . D. Mg 3 (PO 4 ) 2 .<br />

Câu 12. Photpho tr¾ng ®-îc bo qun b»ng c¸ch ng©m trong :<br />

A.dÇu ho. B. n-íc C. benzen D. xăng<br />

Câu 13. Phân lân được đ<strong>án</strong>h giá bằng hàm lượng phần trăm<br />

A.P. B. P 2 O 5 . C. H 3 PO 4 . D. PO 3<br />

Câu 14. Chieàu taêng daàn soá oxi hoaù cuûa Nitô trong caùc hôïp chaát cuûa nitô döôùi ñaây<br />

laø :<br />

A. NH 4 Cl, N 2 , NO, NO 2 , HNO 3 B. NH 4 Cl, N 2 , NO 2 , NO, HNO 3<br />

C. N 2 , NO 2 , NO, HNO 3 , NH 4 Cl D. N 2 , NH 4 Cl, NO 2 , NO, HNO 3<br />

Câu 15. Trong caùc phaûn öùng döôùi ñaây, phaûn öùng naøo NH 3 khoâng theå hieän tính<br />

khöû :<br />

A. 2NH 3 + 3CuO 3Cu + 3H 2 O + N 2 B. 4NH 3 + 5O 2 4NO + 6H 2 O<br />

C. NH 3 + HCl NH 4 Cl D. 8NH 3 + 3Cl 2 6NH 4 Cl + N 2<br />

Câu 16. Axit HNO 3 khi tác dụng với kim loại thì không cho ra chất nào sau đây?<br />

A.NH 4 NO 3 . B. NO 2 . C. H 2 . D. NO.<br />

Câu 17. Cho phn øng sau : 4HNO 3®Æc nãng + Cu → Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + H 2 O<br />

á phn øng trªn HNO 3 ®ãng vai trß lµ:<br />

A. ChÊt oxi ho¸ B. Axit C. Môi trường D. C A vµ C<br />

Câu 18. Trong dd axit photphoric có các ion và phân tử:<br />

A. H + , H 2 PO - 4 , HPO 2- 4 , PO 3- 4 , H 3 PO 4 . B. H 2 PO - 4 , HPO 2- 4 , PO 3- 4 , H 3 PO 4 .<br />

C. H + , H 2 PO - 4 , HPO 2- 4 , PO 3- 4 . D. H + , H 2 PO - 4 , PO 3- 4 , H 3 PO 4 .<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

− .<br />

4<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 19. Số oxi <strong>hóa</strong> của nitơ trong các hợp chất và ion : NH + 4 , HNO 3 , NO 2 , NaNO 2 .lần lượt là:<br />

A.-3, +5, +2, +3. B. -3, +5, +4, +4. C. -3, +3, +4, +5. D. -3, +5, +4, +3.<br />

Câu 20. Muối nào sau đây không tan trong nước?<br />

A.Ca(HPO 4 ). B. (NH 4 ) 3 PO 4 . C. Na 3 PO 4 . D. Na 2 HPO 4 .<br />

II. TỰ LUẬN : ( 5Đ):<br />

Câu 1: (1,5đ) Viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của các phản ứng thực hiện dãy c<strong>huy</strong>ển <strong>hóa</strong> sau đây:<br />

Ghi rõ điều kiện (nếu có )<br />

N 2 ⎯ ⎯→<br />

( 1)<br />

NH 3 ⎯ ⎯→<br />

( 2)<br />

NO ⎯⎯→ (3)<br />

(4)<br />

(5)<br />

(6)<br />

NO 2 ⎯⎯→ HNO 3 ⎯⎯→ Cu(NO 3 ) 2 ⎯⎯→ NO 2<br />

Câu 2 : (1đ) Bằng phương pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hãy nhận biết 3 dung dịch sau: KNO 3 ,NH 4 Cl,<br />

(NH 4 ) 2 SO 4<br />

Câu 4:(2,5đ) Cho 30,4g gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng thấy thoát<br />

ra 8,96 lit khí NO (đktc) duy nhất.<br />

a/ Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu .<br />

b/ Tính thể tích dung dịch HNO 3 1M cần dùng.<br />

c/ Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.<br />

Cho : Fe(56), Cu(64), H(1), N(14), O(16)<br />

ĐÁP ÁN<br />

I. TRẮC NGHIỆM : (5đ) Mỗi câu đúng được 0,25 đ<br />

Đáp <strong>án</strong> mã đề:<br />

01. A; 02. B; 03. C; 04. A; 05. C; 06. C; 07. B; 08. B; 09. C; 10. D;<br />

<strong>11</strong>. C; 12. B; 13:B; 14:A ; 15:C ; 16: C ; 17: A ; 18: A ; 19:D ; 20: A<br />

II. Tự luận : (5đ)<br />

Câu 1:1,5đ<br />

- 1 phương trình phân tử đúng :0,25 đ<br />

Câu 2:1đ<br />

Trình bày đúng phương pháp nhận biết : 1đ<br />

Câu 3: Tuỳ <strong>theo</strong> phương phương pháp giải của Hs<br />

a/1,5đ<br />

Các phương trình đúng : 0,75đ<br />

-Tìm đúng: số mol Fe = 0,2<br />

Số mol Cu = 0,3<br />

0,25đ<br />

- % Fe = 36,84% 0,25đ<br />

- % Cu = 63,16% 0,25đ<br />

b/ Thế tích HNO 3 =1,6 lít 0,5đ<br />

c/ khối lượng muối = 104,8g 0,5đ<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 30/10/<strong>2016</strong><br />

Tiết 23<br />

181914<br />

I.MỤC TIÊU<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

CACBON<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.Kiến thức<br />

*hs biết:<br />

- Vị trí của cacbon trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá <strong>học</strong>, cấu hình electron nguyên tử ,<br />

các dạng thù hình của cacbon, tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện), ứng<br />

dụng<br />

* hs hiểu:<br />

- Cacbon có tính phi kim yếu (oxi <strong>hóa</strong> hiđro và kim loại canxi), tính khử ( khử oxi, oxit kim<br />

loại). Trong một số hợp chất, cacbon thường có số oxi <strong>hóa</strong> +2 hoặc +4.<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá <strong>học</strong> của C.<br />

- Tính thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp ;<br />

3.thái độ :<br />

- có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác.<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp thực hành, kĩ thuật dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm,<br />

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên:<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu, <strong>hóa</strong> chất (KClO 3 và than hoa), dụng cụ (ống nghiệm, đèn cồn, giá để ống<br />

nghiệm, kẹp gỗ)<br />

2.Học <strong>sinh</strong>:Cần chuẩn bị trước nội dung bài <strong>học</strong> ở nhà.<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1) Ổn định lớp:<br />

2) Hoạt động khởi động:<br />

-Gv chiếu một số hình ảnh về than.<br />

-Kho<strong>án</strong>g sản trên được tạo ra từ nguyên tố nào?<br />

-Gv chiếu một số đồ trang sức kim cương<br />

- những viên kim cương này được tạo ra từ nguyên tố nào?<br />

3)Hoạt động hình thành kiến thức:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1 Vị trí và cấu hình<br />

electron nguyên tử cacbon.<br />

I.Vị trí và cấu hình electron nguyên<br />

tử<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

+Gv chiếu bảng HTTH<br />

+Hãy chỉ vị trí của nguyên tử C trên<br />

bảng HTTH?<br />

+Hãy viết cấu hình electron nguyên<br />

tử C?<br />

- C thuộc chu kỳ 2 nhóm IVA, ô số 12<br />

bảng hệ thống tuần hoàn.<br />

- cấu hình electron nguyên tử:<br />

12C 1s 2 2s 2 2p 2<br />

Hoạt động 2 Tính chất vật lí của<br />

cacbon<br />

+Cacbon có những dạng thù hình<br />

nào?<br />

II. Tính chất vật lí<br />

+Các dạng thù hình cuả cacbon: kim<br />

cương, than chì, than vô định hình,<br />

fuleren<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

tự <strong>học</strong>, <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> ngôn ngữ<br />

+Hãy so s<strong>án</strong>h cấu trúc và tính chất<br />

của kim cương và than chì?<br />

(đây là nv đã giao trước, một nhóm<br />

đại diện trình bày, các nhóm khác bổ<br />

sung)<br />

Cấu trúc<br />

Tứ diện đều.<br />

Tính chất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Kim<br />

cương<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Không màu,<br />

không dẫn<br />

nhiệt, điện.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 3:Tìm hiểu tính chất<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của cacbon<br />

+ Dụa vào số oxi <strong>hóa</strong> hãy dự đo<strong>án</strong><br />

tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của C?<br />

+Cacbon thể hiện tính khử khi tác<br />

dụng với những chất nào? Cho ví dụ<br />

minh họa? (tùy <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> lấy ví dụ,<br />

gv có thể định huướng thêm một số<br />

ví dụ cho dầy dủ và <strong>sinh</strong> động)<br />

+ C khử được oxit của những kim<br />

loại nào?<br />

+ Khí nào <strong>sinh</strong> ra trong quá trình đốt<br />

than và nhiên liệu gây ra hiệu ứng<br />

nhà kính?<br />

+ Có nên dùng than để sưởi ấm<br />

trong phòng kín không?<br />

+ Cacbon thể hiện tính oxi <strong>hóa</strong> khi<br />

tác dụng với những chất nào? Ví<br />

dụ?<br />

Hoạt động 4: Tìm hiểuứng dụng<br />

+ Hãy nêu các ứng dụng của cacbon<br />

mà em biết?<br />

+Gv chiếu một số hình ảnh ứng<br />

dụng của cacbon.<br />

Hoạt động 5: Tìm hiểutrạng thái tự<br />

nhiên của cacbon<br />

+ Trong tự nhiên C tồn tại dạng tự<br />

Than<br />

chì<br />

Cấu trúc lớp.<br />

Các lớp liên<br />

kết yếu với<br />

nhau.<br />

III. Tính chất hoá <strong>học</strong><br />

- Các mức oxi hoá của cacbon<br />

-4 0 +2 +4<br />

Tính oxi<br />

hoá<br />

Tính khử<br />

1. Tính khử<br />

a. Tác dụng với oxi<br />

0<br />

t<br />

C + O 2 ⎯⎯→<br />

o<br />

CO 2<br />

Nếu thiếu oxi<br />

+4<br />

⎯ o<br />

t<br />

⎯→<br />

CO 2 + C 2CO<br />

b. Tác dụng với chất oxi hoá<br />

0<br />

C + 4HNO 3đặc<br />

2H 2 O<br />

0<br />

⎯ o<br />

t<br />

⎯→<br />

⎯ o<br />

t<br />

⎯→<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Rất cứng<br />

Xám đen có<br />

<strong>án</strong>h kim.<br />

Dẫn điện<br />

khá tốt. Các<br />

lớp dễ bong<br />

ra.<br />

CO 2 + 4NO 2 +<br />

3C + Fe 2 O 3 2Fe + 3CO<br />

2. Tính oxi hoá<br />

0<br />

a. Tác dụng với hiđro<br />

C + 2H 2<br />

0<br />

⎯ xt<br />

⎯→<br />

,<br />

to CH 4<br />

b. Tác dụng với kim loại<br />

⎯ o<br />

+4<br />

t<br />

⎯→<br />

+2<br />

+5 +4 +4<br />

+3 0<br />

0<br />

4Al + 3C Al 4 C 3<br />

nhôm cacbua<br />

IV. Ứng dụng<br />

Kim cương được dùng làm đồ trang<br />

sức, khoan.<br />

Than cốc dùng để luyện kim.<br />

Than muội làm chất độn, sản xuất mực<br />

in.<br />

Than gỗ để làm chất đốt, thuốc pháo...<br />

IV. Trạng thái tự nhiên:<br />

-Dạng tự do: kim cương, than chì....<br />

-Dạng hợp chất: quặng canxit,<br />

-4<br />

-4<br />

+2<br />

Năng <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn dề,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> ngôn<br />

ngữ<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

do hay hợp chất? Cho ví dụ về dạng<br />

tồn tại của cacbon?<br />

+hãy quan sát atlat địa lí và chỉ ra<br />

các mỏ than lớn ở nước ta?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đôlômit...<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

4)Hoạt động luyện tập:<br />

Bài 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:Cacbon vô định hình và than chì là 2 dạng thù hình của<br />

cacbon vì:<br />

A.Có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau B.Có tính chất vật lý tương tự nhau<br />

C. Đều do nguyên tố cacbon tạo nên D.Có tính chất hoá <strong>học</strong> không giống nhau<br />

Bài2: Quặng nào sau đây chứa CaCO 3 trong thành phần hoá <strong>học</strong> ?<br />

A. Đôlômit B.Cacnalit C.Pirit D.Xiđerit<br />

Bài 3: Hãy chọn dãy chất nào sau đây phản ứng được với cacbon:<br />

A.CuO;ZnO;CO 2 ;H 2 ;HNO 3 đ;H 2 SO 4 đ B.Al 2 O 3 ;K 2 O;Ca;HNO 3 đ;H 2 SO 4 đ<br />

C.CuO;Na 2 O;Ca;HNO 3 đ;H 2 SO 4 đ;CO 2 D.Ag 2 O;BaO;Al;HNO 3 đ;H 2 SO 4 đ;CO 2<br />

Bài 4: Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:<br />

2C + Ca → CaC 2 (a); C + 2H 2 → CH 4 (b);<br />

C + CO 2 → 2CO (c); 3C + 4Al → Al 4 C 3 (d).<br />

Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng<br />

A. (c) B. (b) C. (a) D. (d)<br />

Bài 5: Để xác định hàm lượng cacbon trong một mẫu thép, người ta đốt 10 gam mẫu thép này<br />

trong oxi dư rồi dẫn toàn bộ sản phẩm qua nước vôi trong dư thì thu được 0,5 gam kết tủa. Hàm<br />

lượng cacbon trong mẫu thép này là<br />

A. 0,2% B. 0,3% C. 0,4% D. 0,6%<br />

5) Hoạt động vận dụng: không<br />

6)Hoạt động tìm tòi khám phá: không<br />

7)Giao nhiệm vụ về nhà:<br />

BTVN: toàn bộ bài tập sgk<br />

-Đọc trước bài hợp chất của cacbon (CO và CO 2 )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 30/10/<strong>2016</strong><br />

Tiết 24<br />

242318<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

HỢP CHẤT CỦA CACBON<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1.Kiến thức<br />

*hs biết:<br />

Tính chát vật lí của CO và CO 2 .<br />

* hs hiểu:<br />

CO có tính khử ( tác dụng với oxit kim loại), CO 2 là một oxit axit, có tính oxi <strong>hóa</strong> yếu ( tác<br />

dụng với Mg, C ).<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá <strong>học</strong> của C, CO, CO 2 , muối cacbonat.<br />

Tính thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp ; Tính % khối lượng oxit trong hỗn hợp phản<br />

ứng với CO; tính % thể tích CO và CO 2 trong hỗn hợp khí..<br />

3.thái độ :<br />

- có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác.<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, kĩ thuật dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm<br />

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên:<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>:Cần chuẩn bị trước nội dung bài <strong>học</strong> ở nhà.<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1) Ổn định lớp:<br />

2) Hoạt động khởi động:<br />

+ Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra khi đốt than?<br />

+ đốt than trong phòng kín có thể gây hại gì dến sức khỏe con người?<br />

+Loại khí nào <strong>sinh</strong> ra trong quá trình dốt than và nhiên liệu gây ra hiệu ứng nhà kính?<br />

3)Hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật<br />

lí của CO<br />

A.CACBON MONOXIT:<br />

Cấu tạo phân tử<br />

Năng <strong>lực</strong> giải<br />

+ Hãy viết cấu tạo của CO ? So s<strong>án</strong>h C O<br />

quyết vấn đề,<br />

CO với N 2 ? Nhận xét tính chất vật<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giao<br />

Giống N<br />

lý của CO ?<br />

2 : phân tử có liên kết ba bền<br />

tiếp<br />

vững<br />

I. Tính chất vật lí<br />

CO là khí không màu, không mùi,<br />

không vị.<br />

Khí CO rất độc(đã nêu ở phần khởi<br />

động)<br />

Hoạt động 2 Tính chất hoá <strong>học</strong> của<br />

CO<br />

+ Dựa vào cấu tạo phân tử hãy dự<br />

đo<strong>án</strong> khả <strong>năng</strong> hoạt động <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

II. Tính chất hoá <strong>học</strong><br />

CO kém hoạt động ở nhiệt độ thường<br />

và có tính khử.<br />

1. Cacbon monoxit là oxit không tạo<br />

Năng <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> ngôn<br />

ngữ<br />

của CO?<br />

+ CO thuộc loại oxit nào?<br />

+ CO thể hiện tính oxi <strong>hóa</strong> hay tính<br />

muối (oxit trung tính).<br />

2. Tính khử<br />

Tác dụng với oxi.<br />

khử? Tại sao? Cho ví dụ minh họa?<br />

+2<br />

(<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tự lấy ví dụ, gv định<br />

t<br />

2CO+ O<br />

<strong>hướng</strong> thêm các ví dụ cần thiết)<br />

2 ⎯⎯→<br />

o +4<br />

2CO 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

+ CO khử được oxit của những kim<br />

loại nào?<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

H < 0<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tác dụng với oxit kim loại<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 3 Điều chế<br />

+ Hãy viết phương trình điều chế<br />

CO trong phòng thí nghiệm?<br />

+ Trong công nghiệp có những<br />

phương pháp nào điều chế CO? Viết<br />

phương trình phản ứng?<br />

Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo và<br />

tính chất vật lí của CO 2<br />

Hoạt động 5: Tìm hiểu tính chất<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của CO 2<br />

+ CO 2 có duy trì sự cháy và sự sống<br />

không?<br />

+ CO 2 thuộc loại oxit nào? Viết<br />

phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> chứng minh?<br />

+Làm thế nào xác định được sản<br />

phẩm tạo ra khi CO 2 tác dụng với<br />

kiềm?<br />

+ Dự đo<strong>án</strong> tính oxi <strong>hóa</strong> – khử của<br />

CO 2 ?<br />

Hoạt động 6: Tìm hiểu cách điều<br />

chế CO 2<br />

Phương pháp điều chế CO2 trong<br />

công nghiệp, trong phòng thí<br />

+2 +4<br />

⎯ o<br />

t<br />

⎯→<br />

3CO + Fe 2 O 3 3CO 2 + 2Fe<br />

III. Điều chế<br />

1. Trong phòng thí nghiệm<br />

H2SO , t<br />

⎯⎯<br />

⎯<br />

o<br />

→<br />

4<br />

HCOOH<br />

CO + H 2 O<br />

2.Trong công nghiệp<br />

-Phương pháp khí than ướt:<br />

C+ H 2 O 1050o C<br />

CO + H 2<br />

-Phương pháp khí than khô<br />

C + CO 2<br />

⎯ o<br />

⎯ o<br />

t<br />

⎯→<br />

t<br />

⎯→<br />

CO 2<br />

CO 2 + C 2CO<br />

B.CACBON ĐIOXIT<br />

Cấu tạo phân tử<br />

O=C=O<br />

I. Tính chất vật lí<br />

Là chất khí không màu, nặng hơn<br />

không khí, tan không nhiều trong nước,<br />

ở trạng thái rắn CO 2 tạo thành khối<br />

trắng gọi là nước đá khô.<br />

II.Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

1. Cacbon đioxit không duy trì sự cháy,<br />

sự sống.<br />

2. Cacbon đioxit là oxit axit<br />

Tác dụng với nước.<br />

CO 2(k) + H 2 O (l) H 2 CO 3(dd)<br />

Tác dụng với kiềm.<br />

CO 2 + NaOH→ NaHCO 3 (1)<br />

CO 2 + 2NaOH →Na 2 CO 3 + H 2 O (2)<br />

n<br />

NaOH<br />

k =<br />

n<br />

CO 2<br />

Nếu k ≤ 1 thì xảy ra phản ứng (1).<br />

Nếu 1 < k < 2 thì xảy ra phản ứng (1)<br />

và (2).<br />

Nếu k ≥ 2 thì xảy ra phản ứng (2).<br />

Tác dụng với oxit bazơ (kiềm)<br />

CO 2 + CaO → CaCO 3=<br />

3)CO 2 thể hiện tính oxi <strong>hóa</strong>:<br />

+4<br />

0 +2<br />

⎯ o<br />

t<br />

⎯→<br />

CO 2 + C 2CO<br />

1. Trong phòng thí nghiệm<br />

Muối cacbonat + axit HCl, H 2 SO 4<br />

CaCO 3 + HCl → CO 2 + CaCl 2 + H 2 O<br />

2. Trong công nghiệp<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

Năng <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

nghiệm.<br />

Thu hồi từ khí thải<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4)Hoạt động luyện tập:<br />

Câu 1:Thành phần chính của khí than ướt là<br />

A- CO,CO<br />

2,H 2,N 2<br />

B- CH<br />

4,CO,CO 2,N<br />

2<br />

C- CO,CO<br />

2,H 2,NO 2<br />

D- CO,CO<br />

2,NH 3,N<br />

2<br />

Câu 2:Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm đều là chất khí:<br />

A.C và H 2 O B.CO và CuO C.C và FeO D.CO 2 và KOH<br />

Câu 3: Khí CO không khử được oxit nào dưới đây<br />

A- CuO B- CaO C- PbO D- ZnO<br />

Câu 4: Dẫn luồng khí CO qua hổn hợp Al<br />

2O 3,CuO,MgO,Fe 2O 3(nóng) sau khi phản ứng xảy ra<br />

hoàn toàn thu được chất rắn là<br />

A- Al<br />

2O 3,Cu,MgO,Fe<br />

B- Al,Fe,Cu,Mg<br />

C- Al<br />

2O 3,Cu,Mg,Fe D- Al<br />

2O 3,Fe 2O 3,Cu,MgO<br />

5) Hoạt động vận dụng: không<br />

6) Hoạt động tim tòi, khám phá: không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà:<br />

BTVN: 1,2,3,5(sgk)<br />

- Đọc trước phần axit cacbonic và muối cacbonat<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 7/<strong>11</strong>/<strong>2016</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiết 25<br />

HỢP CHẤT CỦA CACBON<br />

242318<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1.Kiến thức<br />

*hs biết:<br />

Tính chát vật lí của CO và CO 2 .<br />

* hs hiểu:<br />

CO có tính khử ( tác dụng với oxit kim loại), CO 2 là một oxit axit, có tính oxi <strong>hóa</strong> yếu ( tác<br />

dụng với Mg, C ).<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá <strong>học</strong> của C, CO, CO 2 , muối cacbonat.<br />

Tính thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp ; Tính % khối lượng oxit trong hỗn hợp phản<br />

ứng với CO; tính % thể tích CO và CO 2 trong hỗn hợp khí..<br />

3.thái độ :<br />

- có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác.<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, kĩ thuật dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm<br />

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên:<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>:Cần chuẩn bị trước nội dung bài <strong>học</strong> ở nhà.<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1) Ổn định lớp:<br />

2) Hoạt động khởi động<br />

Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:<br />

C→ CO 2 → NaHCO 3 → CO 2 → Na 2 CO 3<br />

3)Hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: tìm hiểu tính chất của<br />

axit cacbonic và muối cacbonat<br />

+ Axit cacbonic là axit mạnh hay<br />

yếu?<br />

+ Viết phương trình điện li của axit<br />

cacbonic?<br />

C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI<br />

CACBONAT<br />

I. Axit cacbonic<br />

Axit cacbonic là axit yếu kém bền.<br />

H 2 CO 3 H + -<br />

+ HCO 3<br />

HCO 3 - H + 2-<br />

+ CO 3<br />

II. Muối cacbonat<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hợp<br />

tác<br />

+ Có mấy loại muối cacbonat? Muối<br />

cacbonat có dễ tan không?<br />

1. Tính chất<br />

a. Tính tan<br />

Tất cả các muối cacbonat đều không<br />

tan trừ cacbonat kim loại kiềm và<br />

+ Nêu tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của muối<br />

cacbonat? Lấy ví dụ minh họa?<br />

(hoạt động nhóm : 4 nhóm)<br />

amoni.<br />

Muối hiđrocacbonat dễ tan hơn muối<br />

cacbonat.<br />

b. Tác dụng với axit<br />

NaHCO 3 +HCl→NaCl+H 2 O + CO 2 ↑<br />

HCO - 3 + H + →H 2 O + CO 2 ↑<br />

Na 2 CO 3 +2HCl→NaCl+CO 2 ↑+ H 2 O<br />

CO 2- 3 + 2H + →CO 2 ↑+ H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

b. Tác dụng với dung dịch https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

kiềm<br />

Muối hiđrocacbonat tác dụng với dung<br />

dịch kiềm<br />

NaHCO 3 + NaOH → Na 2 CO 3 +H 2 O<br />

HCO - 3 + OH - → CO 2- 3 + H 2 O<br />

d. Phản ứng nhiệt phân<br />

Muối cacbonat của kim loại kiềm bền<br />

nhiệt. Muối cacbonat của các kim loại<br />

khác và muối hiđrocacbonat kém bền<br />

nhiệt.<br />

MgCO 3(r)<br />

⎯ o<br />

t<br />

⎯→<br />

t<br />

⎯→<br />

o<br />

MgO (r) + CO 2(k)<br />

2NaHCO 3(r) Na 2 CO 3(r) +CO 2(k)<br />

+H 2 O (k)<br />

Hoạt động 2: tìm hiểu ứng dụng của 2.Ứng dụng<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

muối cacbonat:<br />

Làm vật liệu xây dựng, soda, bột tiếp<br />

+ hãy nêu các ứng dụng của muối nở........<br />

cacbonat mà em biết?<br />

4)Hoạt động luyện tập:<br />

Câu 1:Hoàn thành dãy c<strong>huy</strong>ển <strong>hóa</strong> sau<br />

C CO 2 Na 2 CO 3 →CaCO 3<br />

↓↑<br />

CO.<br />

Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2 (đkc) vào 2,5 lít dd Ba(OH) 2 nồng độ a mol/lít,thu<br />

được 15,76g kết tủa .Giá trị của a là<br />

A 0,032 B 0.048 C 0,06 D 0,04<br />

Câu 3:Để khử hoàn toàn hổn hợp FeO,CuO cần 4,48 lít H 2 (đkc).Nếu cũng khử hoàn toàn hổn<br />

hợp đó bằng CO thì lượng CO 2 thu được khi cho qua dd nước vôi trong dư tạo ra bao nhiêu<br />

gam kết tủa?<br />

A 1,0g B 2,0g C 20g D 10g<br />

Câu 3:Cho 3,8 gam hỗn hợp X gồm Na 2 CO 3 và NaHCO 3 tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch<br />

axit HCl 20% (d = 1,1 g/ml), thu được 0,896 lít khí Y (đktc). Giá trị của V là<br />

A. 99,5 ml B. 14,9 ml C. 9,95 ml D. 6,63 ml<br />

5)Hoạt động vận dụng: không<br />

6)Hoạt động tìm tòi, khám phá: hãy giải thích câu “nước chảy đá mòn” <strong>theo</strong> quan điểm <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong>?<br />

7)Giao nhiệm vụ về nhà:<br />

Cho 7 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại <strong>hóa</strong> trị (II) tác dụng với dung dịch HCl<br />

thấy thoát ra V lit khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 9,2g muối khan. Giá trị của V là<br />

A. 4,48 lít B. 3,48 lít C. 4,84 lít D. 3,84 lít<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 7/<strong>11</strong>/<strong>2016</strong><br />

Tiết 26<br />

242318<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1.Kiến thức<br />

*hs biết:<br />

- Vị trí của silic trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá <strong>học</strong>, cấu hình electron nguyên tử.<br />

- Tính chất vật lí (dạng thù hình, cấu trúc tinh thể, màu sắc, chất b<strong>án</strong> dẫn), trạng thái tự nhiên ,<br />

ứng dụng (trong kĩ thuật điện), điều chế silic (Mg + SiO 2 ).<br />

- Tính chất hoá <strong>học</strong> : Là phi kim hoạt động hoá <strong>học</strong> yếu, ở nhiệt độ cao tác dụng với nhiều chất<br />

(oxi, cacbon, dung dịch NaOH, magie).<br />

- SiO 2 : Tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, tính tan), tính chất hoá <strong>học</strong> (tác dụng với kiềm đặc,<br />

nóng, với dung dịch HF).<br />

- H 2 SiO 3 : Tính chất vật lí (tính tan, màu sắc), tính chất hoá <strong>học</strong> ( là axit yếu, ít tan trong nước,<br />

tan trong kiềm nóng).<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

- Viết được các PTHH thể hiện tính chất của silic và các hợp chất của nó.<br />

- Tính % khối lượng SiO 2 trong hỗn hợp.<br />

3.thái độ :<br />

- có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác.<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, kĩ thuật dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm<br />

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên:<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>:Cần chuẩn bị trước nội dung bài <strong>học</strong> ở nhà.<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1) Ổn định lớp:<br />

2) Hoạt động khởi động<br />

Câu hỏi: nguyên tử nguyên tố X có tổng số các loại hạt cơ bản là 42, trong đó số hạt mang điện<br />

nhiều hơn số hạt mang điện là 14.<br />

a)viết cấu hình electron nguyên tử X?<br />

b)Xác định vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn?<br />

3)Hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: tìm hiểu tính chất vật<br />

lí của silic<br />

A.SILIC<br />

I.Tính chất vật lí:<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giao tiếp<br />

+ Silic có mấy dạng thù hình? Nêu<br />

tính chất vật lí của các dạng thù<br />

hình?<br />

-Silic tinh thể: cấu trúc giống kim<br />

cương, màu xám, có <strong>án</strong>h kim, có tính<br />

b<strong>án</strong> dẫn.<br />

-Silic vô định hình là chất bột màu đen.<br />

Hoạt động 2: tìm hiểu tính chất <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> của silic<br />

+Dựa vào số oxi <strong>hóa</strong> hãy dự đo<strong>án</strong><br />

II. Tính chất hoá <strong>học</strong><br />

- Các mức oxi hoá của silic.<br />

Năng <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giao<br />

tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của silic? Viết -4 0 (+2) +4<br />

tiếp, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

phương trình phản ứng? (tổ chức<br />

hợp tác, <strong>năng</strong><br />

hoạt động nhóm: chia lớp thành 4 Tính oxi Tính khử<br />

<strong>lực</strong> ngôn ngữ<br />

nhóm)<br />

hoá<br />

Td với Td với<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

chất khử chất oxi hoá<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 3: tìm hiểu trạng thái tự<br />

nhiên, ứng dụng và điều chế silic<br />

+trong tự nhiên silic tồn tại dạng đơn<br />

chất hay hợp chất?<br />

+nêu các ứng dụng của silic?<br />

+ nêu phương pháp điều chế silic?<br />

Hoạt động 4: tìm hiểu silic dioxit<br />

+ Hãy nêu tính chất vật lí của silic<br />

dioxit?<br />

+ Silic dioxit thuộc loại oxit nào?<br />

Viết phương trình minh họa?<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

1. Tính khử<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

a. Tác dụng với phi kim<br />

0<br />

Si + 2F 2 →SiF 4<br />

silic tetraflorua<br />

0<br />

⎯ o<br />

t<br />

⎯→<br />

Si + O 2 SiO 2<br />

silic đioxit<br />

b. Tác dụng với hợp chất<br />

0<br />

Si + 2NaOH + H 2 O →<br />

+4<br />

Na 2 SiO 3 + 2H 2 ↑<br />

2. Tính oxi hoá<br />

⎯ o<br />

t<br />

⎯→<br />

2Mg + Si Mg 2 Si<br />

magie silixua<br />

III. Trạng thái tự nhiên<br />

-Dạng hợp chất: silic ddioxxit. Kho<strong>án</strong>g<br />

vật silicat và aluminosilicat<br />

IV. Ứng dụng<br />

Làm chất b<strong>án</strong> dẫn...<br />

V. Điều chế<br />

⎯ o<br />

t<br />

⎯→<br />

SiO 2 + 2Mg Si + 2MgO<br />

B. HỢP CHẤT CỦA SILIC<br />

I. Silic đioxit<br />

1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên<br />

SiO 2 là chất dạng tinh thể, nóng chảy ở<br />

1713 o C, không tan trong nước.<br />

2. Tính chất hoá <strong>học</strong><br />

Tính chất hoá <strong>học</strong> cơ bản là tính oxit<br />

axit.<br />

⎯ o<br />

t<br />

⎯→<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giao tiếp<br />

Năn <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

SiO 2 + NaOH Na 2 SiO 3 + H 2 O<br />

SiO 2 + 4HF → SiF 4 + 2H 2 O<br />

Hoạt động 5: tìm hiểu về axit silixic II. Axit Silixic<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

và muối silicat<br />

Axit silixic là chất ở dạng keo, không giao tiếp<br />

+ Nêu tính chất vật lí của axit silixic? tan trong nước, dễ mất nước khi đun<br />

+ hãy so s<strong>án</strong>h tính axit của H 2 SiO 3 và nóng.<br />

H 2 CO 3 ? Viết phương trình phản ứng Na 2 SiO 3 +CO 2 +H 2 O→Na 2 CO 3 +H 2 SiO 3 ↓<br />

chứng minh?<br />

II. Muối silicat<br />

+ Các muối silicat có dễ tan không? Chỉ có muối silicat kim loại kiềm tan<br />

trong nước, còn lại không tan.<br />

4)Hoạt động luyện tập:<br />

Câu hỏi: Cho a gam hỗn hợp X gồm Si và Al tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,792<br />

lít H 2 (đktc). Mặc khác, cũng lượng hỗn hợp X trên khi tác dụng với dung dịch HCl dư, thu<br />

được 0,672 lít H 2 (đktc). Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính a.<br />

5)Hoạt động vận dụng: không<br />

6)Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

+4<br />

+4<br />

-4<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

7)Giao nhiệm vụ về nhà: BT 1,2,3,4,5,6(sgk)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 12/<strong>11</strong>/<strong>2016</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tiết 27<br />

272627<br />

LUYỆN TẬP<br />

TÍNH CHẤT CỦA CACBON - SILIC VÀ<br />

CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

I.MỤC TIÊU<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.Kiến thức<br />

Hệ thống <strong>hóa</strong>, củng cố các kiến thức về:<br />

- Sự giống nhau và khác nhau về cấu hình electron nguyên tử, tính chất cơ bản của cacbon và<br />

silic.<br />

- Sự giống nhau và khác nhau về thành phần phân tử, cấu tạo phân tử, tính chất cơ bản giữa các<br />

hợp chất: oxit CO 2 và SiO 2 , axit H 2 CO 3 và H 2 SiO 3 , muối cacbonat và silicat.<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

- So s<strong>án</strong>h cấu hình electron, tính chất cơ bản giữa C, Si và các hợp chất tương ứng từ đó rút ra<br />

điểm giống nhau và khác nhau.<br />

- Viết các phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> minh họa cho những kết luận về sự giống nhau và khác nhau<br />

giữa các đơn chất và các hợp chất.<br />

- Giải bài tập: phân biệt các chất đã biết, tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp<br />

phản ứng và một số bài tập có nội dung liên quan.<br />

3.thái độ :<br />

- có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác.<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, kĩ thuật dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm<br />

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên:<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>:Cần chuẩn bị trước nội dung bài <strong>học</strong> ở nhà.<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1) Ổn định lớp:<br />

2) Hoạt động khởi động<br />

Câu hỏi: hãy kể tên các hợp chất cuả cacbon và silic đã <strong>học</strong>?<br />

3)Hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1 . Kiến thức cần nắm<br />

vững<br />

GV tổ chức hoạt động nhóm:<br />

-Nhóm 1: hoàn thành thông tin bảng<br />

Học <strong>sinh</strong> các nhóm hoàn thiện nội dung<br />

kiến thức và cử đại diện trình bày. Trên<br />

cơ sở các kiến thức đã <strong>học</strong> các nhóm<br />

khác nhận xét bổ sung<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

hợp tác,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giao tiếp<br />

1<br />

-Nhóm 2: hoàn thành thông tin bảng<br />

2<br />

-Nhóm 3: hoàn thành thông tin bảng<br />

3<br />

-Nhóm 4: hoàn thành thông tin bảng<br />

4<br />

Hoạt động 2: GV chiếu bài tập 1<br />

Cho các chất sau: CO 2 , Na 2 CO 3 , C,<br />

NaOH, Na 2 SiO 3 , H 2 SiO 3 . Hãy viết<br />

sơ đồ c<strong>huy</strong>ển <strong>hóa</strong> giữa các chất và<br />

viết các phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> xảy<br />

ra?<br />

+ các <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thảo luận <strong>theo</strong> nhóm,<br />

trình bày kết quả và nhận xét.<br />

C→CO 2 →Na 2 CO 3 →NaOH→Na 2 SiO 3 →<br />

H 2 SiO 3<br />

C + O 2 → CO 2<br />

CO 2 + NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O<br />

Na 2 CO 3 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 + 2NaOH<br />

NaOH + SiO 2 → Na 2 SiO 3 + H 2 O<br />

Na 2 SiO 3 +CO 2 +H 2 O→ H 2 SiO 3 + Na 2 CO 3<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giải quyết<br />

vấn đề<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hoạt động 3: GV chiếu bài tập 2 H 2 + O → H 2 O Năng <strong>lực</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Để khử hoàn toàn hổn hợp FeO,CuO<br />

cần 4,48 lít H 2 (đkc).Nếu cũng khử<br />

hoàn toàn hổn hợp đó bằng CO thì<br />

lượng CO 2 thu được khi cho qua dd<br />

nước vôi trong dư tạo ra bao nhiêu<br />

gam kết tủa?<br />

+ các <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thảo luận <strong>theo</strong> nhóm,<br />

trình bày kết quả và nhận xét.<br />

4)Hoạt động luyện tập: không<br />

5)Hoạt động vận dụng: không<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6)Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7)Giao nhiệm vụ về nhà: BT 1,2,3,4,5,(sgk)<br />

Bảng 1 So s<strong>án</strong>h tính chất của cacbon với silic<br />

Cấu hình electron<br />

nguyên tử<br />

Độ âm điện<br />

Các mức oxi hoá<br />

Các dạng thù hình<br />

Tính khử<br />

Tính oxi hoá<br />

Bảng 2 So s<strong>án</strong>h tính chất của axit cacbonic với axit silixic<br />

Trạng thái<br />

Tính axit<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

0,2 mol→ 0,2 mol https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

tính to<strong>án</strong><br />

CO + O → CO 2<br />

0,2mol ← 0,2mol<br />

Số mol CaCOa 3 là: 0,2mol<br />

Vậy khối lượng kết tủa thu được là:<br />

100 x 0,2 = 20 gam<br />

Cacbon Silic Nhận xét<br />

H 2 CO 3 H 2 SiO 3 Nhận xét<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bảng 3 So s<strong>án</strong>h tính chất của muối cacbonat với muối silicat<br />

Muối cacbonat Muối silicat Nhận xét<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Tính tan trong<br />

nước<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tác dụng với<br />

axit<br />

Tác dụng nhiệt<br />

Bảng 3 So s<strong>án</strong>h CO, CO 2 , SiO 2<br />

Trạng thái oxi hoá<br />

Tính chất vật lí<br />

Tác dụng với kiềm<br />

Tính khử<br />

Tính oxi hoá<br />

Tính chất khác<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 12/<strong>11</strong>/<strong>2016</strong><br />

Tiết 27<br />

272627<br />

CO CO 2 SiO 2 Nhận xét<br />

Chương 4 : ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ<br />

§ 20 MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1.Kiến thức<br />

Học <strong>sinh</strong> biết :<br />

−Khái niệm hoá <strong>học</strong> hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ.<br />

−Phân loại hợp chất hữu cơ <strong>theo</strong> thành phần nguyên tố (hiđrocacbon và dẫn xuất).<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

−Các loại công thức của hợp chất hữu cơ : Công thức chung, công thức đơn giản nhất, công<br />

thức phân tử và công thức cấu tạo.<br />

−Sơ lược về phân tích nguyên tố : Phân tích định tính, phân tích định lượng.<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

−Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.<br />

−Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm.<br />

−Phân biệt được hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon <strong>theo</strong> thành phần phân tử.<br />

3.thái độ :<br />

- có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác.<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, kĩ thuật dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm<br />

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên:<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>:Cần chuẩn bị trước nội dung bài <strong>học</strong> ở nhà.<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1) Ổn định lớp:<br />

2) Hoạt động khởi động<br />

Câu hỏi: hãy kể tên các hợp chất cuả cacbon và silic đã <strong>học</strong>?<br />

3)Hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: Khái niệm về hợp<br />

chất hữu cơ và hoá <strong>học</strong> hữu cơ<br />

I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và<br />

hoá <strong>học</strong> hữu cơ<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

+Khái niệm về hợp chất hữu cơ và<br />

hoá <strong>học</strong> hữu cơ<br />

+Hợp chất hữu cơ là những hợp<br />

chất như thế nào?<br />

+Hoá <strong>học</strong> hữu cơ là gì ?<br />

*Phân loại hợp chất hữu cơ<br />

+Cơ sở phân loại hợp chất hữu cơ?<br />

+Có những loại hợp chất hữu cơ<br />

Hợp chất hữu cơ là hợp chất của<br />

cacbon (trừ CO, CO 2 , muối cacbonat,<br />

xianua, cacbua...).<br />

Hoá <strong>học</strong> hữu cơ là ngành Hoá <strong>học</strong><br />

c<strong>huy</strong>ên nghiên cứu các hợp chất hữu<br />

cơ.<br />

Phân loại dựa vào thành phần<br />

nguyên tố.<br />

Hiđrocacbon<br />

• Hiđrocacbon no.<br />

• Hiđrocacbon không no.<br />

nào dựa trên cơ sở phân loại đó ? • Hiđrocacbon thơm.<br />

+Hiđrocacbon là gì ?<br />

Dẫn xuất của hiđrocacbon.<br />

+Dẫn xuất hiđrocacbon là gì ?<br />

• Dẫn xuất halogen.<br />

• Ancol, phenol, ete.<br />

• Anđehyt, xeton.<br />

• Amin, nitro.<br />

• Axit, este.<br />

• Hợp chất tạp chức polyme.<br />

Phân loại dựa <strong>theo</strong> mạch cacbon<br />

Hợp chất hữu cơ mạch vòng.<br />

Hợp chất hữu cơ mạch hở.<br />

Hoạt động 2:Đặc điểm chung của 1. Đặc điểm cấu tạo<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

hợp chất hữu cơ<br />

- Liên kết hoá <strong>học</strong> ở các hợp chất hữu tiếp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

+ trong phân tử hợp chất hữu cơ<br />

thường chứa loại iên kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

nào?<br />

+ nhận xét chung về tính chất vật lí<br />

của các hợp chất hữu cơ? Cho ví<br />

dụ?<br />

+ nhận xét đặc điểm chung về tính<br />

chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của các hợp chất hữu<br />

cơ? Cho ví dụ?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động3: Sơ lược về phân tích<br />

nguyên tố<br />

+Nêu mục đích, nguyên tắc và<br />

phương hành tiến hành phân tích<br />

định tính?<br />

+ Nêu mục đích và nguyên tắc tiến<br />

hành phân tích định lượng?<br />

+ Giả sử có a gam hợp chất hữu cơ<br />

chứa C, H, N, O, hãy trình bày cách<br />

để định lượngcác nguyên tố đó?<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

cơ thường là liên kết cộng hoá trị.<br />

2. Về tính chất vật lí<br />

- Thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt<br />

độ sôi thấp (dễ bay hơi).<br />

- Thường không tan hoặc ít tan trong<br />

nước, nhưng tan trong dung môi<br />

hữu cơ.<br />

3. Về tính chất hoá <strong>học</strong><br />

- Các hợp chất hữu cơ kém bền với<br />

nhiệt nên dễ bị phân huỷ bởi nhiệt.<br />

Phản ứng của các hợp chất hữu cơ<br />

thường xảy ra chậm, không hoàn toàn,<br />

không <strong>theo</strong> một <strong>hướng</strong> nhất định,<br />

thường cần đun nóng hoặc cần có xúc<br />

tác.<br />

1. Phân tích định tính<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

a. Mục đích : phân tích định tính tiếp, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

nguyên tố nhằm xác định các nguyên giải quyết vấn<br />

tố có mặt trong hợp chất hữu cơ. đề, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tính<br />

b. Nguyên tắc : c<strong>huy</strong>ển các nguyên tố to<strong>án</strong>.<br />

trong hợp chất hữu cơ thành vô cơ<br />

đơn giản rồi nhận biết.<br />

c. Cách tiến hành<br />

C ⎯→<br />

CO 2<br />

H ⎯→<br />

H 2 O<br />

N ⎯→<br />

NH 3<br />

2. Phân tích định lượng<br />

a. Mục đích<br />

Xác định thành phần % về khối lượng<br />

các nguyên tố trong phân tử hợp chất<br />

hữu cơ.<br />

b. Nguyên tắc<br />

Cân chính xác hợp chất hữu cơ, sau<br />

đó c<strong>huy</strong>ển C thành CO 2 , H thành<br />

H 2 O...<br />

rồi xác định chính xác lượng CO 2 ,<br />

H 2 O....từ đó tính % khối lượng các<br />

nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu<br />

cơ.<br />

c. Phương pháp tiến hành<br />

C ⎯→<br />

CO 2 ⎯ KOH<br />

⎯ → cân bình<br />

H ⎯→<br />

H 2 O ⎯ H<br />

⎯<br />

2SO<br />

4<br />

→ cân bình<br />

N ⎯→<br />

NH 3 ⎯ ⎯→<br />

H +<br />

chuẩn độ....<br />

d. Biểu thức tính<br />

m .12,0<br />

CO 2<br />

m = C<br />

44,0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

m<br />

H<br />

m .2,0<br />

H 2O<br />

=<br />

18,0<br />

V .28,0<br />

N 2<br />

m = N<br />

22,4<br />

Tính được<br />

m<br />

%C =<br />

C<br />

.100%<br />

a<br />

m<br />

%H =<br />

H<br />

.100%<br />

a<br />

m<br />

% N =<br />

N<br />

.100%<br />

a<br />

%O = 100% - %C - %H -%N<br />

4)Hoạt động luyện tập:<br />

BT3 (trang 91 sgk)<br />

5) Hoạt động vận dụng: không<br />

6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà:<br />

BT1,2,4 (sgk)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 21/<strong>11</strong>/<strong>2016</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tiết 29<br />

272627<br />

CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1.Kiến thức<br />

Học <strong>sinh</strong> biết :<br />

−Biểu diễn thành phần phân tử hợp chất hữu cơ bằng các loại công thức, biết được ý nghĩa của<br />

từng loại công thức<br />

- Thiết lập công thức hợp chất hữu cơ <strong>theo</strong> cách phổ biến là dựa vào: (1)phần trăm khối lượng<br />

các nguyên tố, (2) thông qua công thức đơn giản nhất, (3) tính trực tiếp <strong>theo</strong> khối lượng sản<br />

phẩm đốt cháy.<br />

Học <strong>sinh</strong> hiểu: để thiết lập được CTPT hợp chất hữu cơ ngoài việc phân tích định tính, định<br />

lượng nguyên tố, cần xác định khối lượng mol phân tử hoặc biết tên hợp chất...từ đó giúp xác<br />

định được CTĐGN, CTPPT của hợp chất hữu cơ khảo sát<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

Rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> giải một số dạng bài tập lập công thức phân tử.<br />

3.thái độ :<br />

- có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác.<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở<br />

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên:<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>:Cần chuẩn bị trước nội dung bài <strong>học</strong> ở nhà.<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1) Ổn định lớp:<br />

2) Hoạt động khởi động<br />

Câu hỏi: hãy kể tên một số hợp chất hữu cơ mà em biết? Tính tỉ lệ số nguyên tử các nguyên tố<br />

trong hợp chất đó?<br />

3)Hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1:Tìm hiểu vềcông thức I. Công thức đơn giản nhất<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

đơn giản nhất<br />

1. Định nghĩa<br />

giao tiếp,<br />

+hãy nêu định nghĩa công thức đơn<br />

giản nhất?<br />

+ xác định công thức đơn giản nhất<br />

của các hợp chất sau: C 2 H 4 , C 6 H 6 ,<br />

C 4 H 8, C 6 H 12 O 6 , CH 2 O?<br />

+một công thức đơn giản nhất có thể<br />

ứng với nhiều công thức đơn giản<br />

được không?<br />

+ Công thức đơn giản nhất có trùng<br />

với công thức phân tử được không?<br />

+Giả sử CTĐGN là C x H y O z<br />

- Công thức đơn giản nhất là công thức<br />

biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử<br />

của các nguyên tố trong phân tử.<br />

2. Cách thiết lập công thức đơn giản<br />

nhất<br />

Gọi công thức đơn giản nhất của hợp<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tính<br />

to<strong>án</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

+ Nêu mố quan hệ giữa tỉ lệ x:y:z và<br />

n C , n H , n O và %C, %H, %O<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+Hướng dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> giải bài tập ví<br />

dụ sgk<br />

Hoạt động 2: tìm hiểucông thức<br />

phân tử<br />

- công thức phân tử là gì ? cho ví dụ?<br />

-Mối quan hệ giữa công thức phân tử<br />

và công thức đơn giản nhất ?<br />

ố và số lượng nguyên t( xét về thành<br />

phần nguyên ố và số lượng nguyên<br />

tử)<br />

4)Hoạt động luyện tập:<br />

chất hữu cơ là C x H y O z<br />

x : y : z = n C : n H : n O =<br />

m m<br />

C<br />

m<br />

H O<br />

: :<br />

12,0 1,0 16,0<br />

Hoặc<br />

%C %H %O<br />

x : y : z = : :<br />

12,0 1,0 16,0<br />

Bước 1 : Xác định thành phần định tính<br />

chất A : C, H, O<br />

Bước 2 : Đặt công thức phân tử của A :<br />

C x H y O z<br />

Bước 3 : Căn cứ đầu bài tìm tỉ lệ<br />

%C %H %O<br />

x : y : z = : : =<br />

12,0 1,0 16,0<br />

40,00 6,67 53,33<br />

: : = 1:2:1<br />

12,0 1,0 16,0<br />

Bước 4 : Từ tỉ lệ tìm công thức đơn<br />

giản nhất là : CH 2 O<br />

II. Công thức phân tử<br />

1. Định nghĩa<br />

- Công thức phân tử là công thức biểu<br />

thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên<br />

tố trong phân tử.<br />

Ví dụ: C 2 H 4 , C 2 H 2 , CH 4 , C <strong>11</strong> H 22 O <strong>11</strong> ....<br />

2. Quan hệ giữa công thức phân tử và<br />

công thức đơn giản nhất<br />

-Giống nhau về thành phần nguyên tố.<br />

- Số nguyên tử nguyên tố trong công<br />

thức phân tử gấp một số nguyên lần<br />

trong công thức đơn giản nhất.<br />

- Công thức phân tử có thể là công thức<br />

đơn giản nhất.<br />

Các chất khác nhau có thể có cùng công<br />

thức phân tử.<br />

X¸c ®Þnh c«ng thøc đơn giản nhất cho mçi chÊt <strong>theo</strong> c¸c sè liÖu sau:<br />

a) Thµnh phÇn: 85,8% C ; 14,2% H<br />

b) 51,3% C ; 9,4% H; 12,0% N; 27,3% O<br />

c) 54,5% C ; 9,1% H ; 36,4% O.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng<br />

giao tiếp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>lực</strong><br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5) Hoạt động vận dụng: không<br />

6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà:<br />

BT1,2,3 (sgk)<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 21/<strong>11</strong>/<strong>2016</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiết 30<br />

272627<br />

CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1.Kiến thức<br />

Học <strong>sinh</strong> biết :<br />

− Biểu diễn thành phần phân tử hợp chất hữu cơ bằng các loại công thức, biết được ý nghĩa của<br />

từng loại công thức<br />

- Thiết lập công thức hợp chất hữu cơ <strong>theo</strong> cách phổ biến là dựa vào: (1)phần trăm khối lượng<br />

các nguyên tố, (2) thông qua công thức đơn giản nhất, (3) tính trực tiếp <strong>theo</strong> khối lượng sản<br />

phẩm đốt cháy.<br />

Học <strong>sinh</strong> hiểu: để thiết lập được CTPT hợp chất hữu cơ ngoài việc phân tích định tính, định<br />

lượng nguyên tố, cần xác định khối lượng mol phân tử hoặc biết tên hợp chất...từ đó giúp xác<br />

định được CTĐGN, CTPPT của hợp chất hữu cơ khảo sát<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

Rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> giải một số dạng bài tập lập công thức phân tử.<br />

3.thái độ :<br />

- có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác.<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở<br />

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên:<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>:Cần chuẩn bị trước nội dung bài <strong>học</strong> ở nhà.<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1) Ổn định lớp:<br />

2) Hoạt động khởi động<br />

Câu hỏi: nêu mối quan hệ giữa công thức đơn giản và công thức phân tử?<br />

3)Hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH<br />

Hoạt động 1: xác định công II. Công thức phân tử<br />

thức phân tử dựa vào % khối a. Dựa vào % khối lượng các nguyên tố<br />

lượng các nguyên tố<br />

C x H y O z → xC + yH + zO<br />

+Giả sử hợp chất hữu cơ có dạng M (g) 12x 1y 16z<br />

C x H y O z có khối lượng mol phân 100% %C %H %O<br />

tử là M<br />

Lập tỉ lệ<br />

+ hãy viết biểu thức tính %C,%H M 12.x 1.y 16.z<br />

và %O, từ đó rút biểu thức tính x, = = =<br />

100% %C %H %O<br />

y,z?<br />

Ta có<br />

+Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> làm thí dụ<br />

trong sách giáo khoa và bài tập 6 M.%C<br />

x =<br />

trang 95.<br />

12.100%<br />

NĂNG LỰC<br />

Năng <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tính<br />

to<strong>án</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

M.%H<br />

y = 1.100%<br />

M.%O<br />

z = 16.100%<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 2: xác định công<br />

thức phân tử dựa vào công thức<br />

đơn giản nhất<br />

Gv <strong>hướng</strong> dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> làm bài<br />

tập sgk<br />

Hoạt động 3: xác định công<br />

thức phân tử dựa vào khối<br />

lượng sản phẩm cháy<br />

Gv <strong>hướng</strong> dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> làm bài<br />

tập sgk<br />

Thí dụ<br />

giải ra x = 20 ; y = 14 ;<br />

z = 4<br />

Vậy công thức phân tử là : C 20 H 14 O 4 .<br />

b. Thông qua công thức đơn giản nhất<br />

Từ công thức đơn giản nhất công thức<br />

phân tử của X là (CH 2 O)n hay C n H 2n O n<br />

M X = (1.12 + 2.1 + 16.1)n = 60<br />

Giải ra n = 2.<br />

vậy công thức phân tử là C 2 H 4 O<br />

c. Tính trực tiếp <strong>theo</strong> khối lượng sản<br />

phẩm đốt cháy<br />

M Y = 29,0.3,04 ≈ 88,0 (g/mol)<br />

0,88<br />

nY = = 0, 010(mol)<br />

88,0<br />

1,76<br />

n = = 0, 040 (mol)<br />

CO 2<br />

44,0<br />

Đặt công thức phân tử của Y là C x H y O z<br />

C x H y O z +<br />

1 mol<br />

0,010 mol<br />

y z t<br />

(x+ − )O2 ⎯⎯→<br />

o<br />

xCO 2<br />

4 2<br />

x mol<br />

0,040 mol<br />

+<br />

2<br />

y<br />

H2 O<br />

y<br />

2<br />

0,040 mol<br />

4)Hoạt động luyện tập:<br />

Bài tập 2,3,4 sgk<br />

5) Hoạt động vận dụng: không<br />

6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà:<br />

BT1,5,6 (sgk)<br />

Từ các tỉ lệ ta tính được x = 4; y = 8.<br />

M Y =12.4 + 1.8+16.z=88 ta có z = 2.<br />

Vậy công thức phân tử là C 4 H 8 O 2 .<br />

Năng <strong>lực</strong> tính<br />

to<strong>án</strong><br />

Năng <strong>lực</strong> tính<br />

to<strong>án</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 25/<strong>11</strong>/<strong>2016</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CẤU Tiết TRÚC 31 PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ<br />

272627<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1.Kiến thức<br />

-Học <strong>sinh</strong> biết các nội dung cơ bản của t<strong>huy</strong>ết cấu tạo hoá <strong>học</strong>, khái niệm đồng đẳng đồng<br />

phân.<br />

- Học <strong>sinh</strong> hiểu t<strong>huy</strong>ết cấu tạo <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> giữ vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu cấu tạo và<br />

tính chất của hợp chất hữu cơ, sự hình thành liên kết đơn, đôi, ba,<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

Rèn luyện kĩ <strong>năng</strong>: lập được dãy đồng đẳng, viết được công thức cấu tạo của các đồng phân<br />

ứng với công thức phân tử cho trước.<br />

3.thái độ :<br />

- có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác.<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở<br />

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên:<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>:Cần chuẩn bị trước nội dung bài <strong>học</strong> ở nhà.<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1) Ổn định lớp:<br />

2) Hoạt động khởi động<br />

Câu hỏi: Hãy viết công thức cấu tạo của CH 4 , C 3 H 8 ?<br />

3)Hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: . Công thức cấu tạo<br />

+Nêu khái niệm về công thức cấu<br />

tạo?<br />

+Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> quan sát bảng<br />

trang 96.<br />

+ Có mấy loại công thức cấu tạo?<br />

Nêu cách biểu diễn của mỗi loại?<br />

I.Công thức cấu tạo<br />

1. Khái niệm<br />

Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và<br />

cách thức liên kết (liên kết đơn, liên<br />

kết bội) của các nguyên tử trong phân<br />

tử.<br />

2. Các loại công thức cấu tạo<br />

a. Công thức cấu tạo khai triển<br />

- Biểu diễn tất các liên kết trên mặt<br />

phẳng giấy.<br />

b. Công thức cấu tạo thu gọn<br />

- Công thức cấu tạo thu gọn nhất<br />

Cách biểu diễn các nguyên tử, nhóm<br />

nguyên tử cùng liên kết với một<br />

nguyên tử cacbon được viết thành một<br />

nhóm.<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

- Công thức cấu tạo thu gọn nhất<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 2: T<strong>huy</strong>ết cấu tạo hoá<br />

<strong>học</strong><br />

+Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các<br />

nguyêntử liên kết với nhau <strong>theo</strong><br />

nguyên tắc nào?nêu ví dụ?<br />

+ nguyên tử cacbon tạo ra bao nhiêu<br />

liên kết ? Nó có thể tạo liên kết với<br />

những nguyên tử nào ? nêu ví dụ?<br />

+ tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của phân tử hợp<br />

chts hữu cơ phụ thuộc yếu tố nào?<br />

Nêu ví dụ?ạo <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>?<br />

+nêu ý nghĩa của t<strong>huy</strong>ết cấu t<br />

4)Hoạt động luyện tập:<br />

Bài tập 6,7 sgk<br />

5) Hoạt động vận dụng: không<br />

6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà:<br />

BT8 (sgk)<br />

Cách biểu diễn chỉ biểu diễn liên kết<br />

giữa các nguyên tử cacbon và với<br />

nhóm chức. mỗi đầu đoạn thẳng hoặc<br />

điểm gấp khúc ứng với một nguyên tử<br />

cacbon, không biểu diễn số nguyên tử<br />

hiđro.<br />

II. T<strong>huy</strong>ết cấu tạo hoá <strong>học</strong><br />

1. Nội dung<br />

a. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các<br />

nguyên tử liên kết với nhau <strong>theo</strong><br />

đúng hoá trị và <strong>theo</strong> một thứ tự nhất<br />

định. Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo<br />

hoá <strong>học</strong>. Sự thay đổi liên kết đó tức là<br />

thay đổi cấu tạo hoá <strong>học</strong> sẽ tạo ra chất<br />

mới.<br />

b. Trong phân tử hợp chất hữu cơ,<br />

cacbon có hoá trị bốn. Nguyên tử<br />

cacbon không những có thể liên kết<br />

với nguyên tử của các nguyên tố khác<br />

mà còn liên kết với nhau tạo thành<br />

mạch cacbon (mạch vòng, mạch<br />

không hở (mạch nh<strong>án</strong>h và mạch<br />

không nh<strong>án</strong>h)).<br />

c. Tính chất của các chất phụ thuộc<br />

vào thành phần phân tử (bản chất,<br />

số lượng các nguyên tử) và cấu tạo<br />

hoá <strong>học</strong> (thứ tự liên kết các nguyên<br />

tử).<br />

Thí dụ bảng phụ 4<br />

2. Ý nghĩa<br />

- T<strong>huy</strong>ết cấu tạo hoá <strong>học</strong> giúp giải<br />

thích được hiện tượng đồng đẳng,<br />

đồng phân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ, <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> giải quyết<br />

vấn đề<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 25/<strong>11</strong>/<strong>2016</strong><br />

Tiết 31<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1.Kiến thức<br />

-Học <strong>sinh</strong> biết các nội dung cơ bản của t<strong>huy</strong>ết cấu tạo hoá <strong>học</strong>, khái niệm đồng đẳng đồng<br />

phân.<br />

- Học <strong>sinh</strong> hiểu t<strong>huy</strong>ết cấu tạo <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> giữ vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu cấu tạo và<br />

tính chất của hợp chất hữu cơ, sự hình thành liên kết đơn, đôi, ba,<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

Rèn luyện kĩ <strong>năng</strong>: lập được dãy đồng đẳng, viết được công thức cấu tạo của các đồng phân<br />

ứng với công thức phân tử cho trước.<br />

3.thái độ :<br />

- có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác.<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở<br />

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên:<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>:Cần chuẩn bị trước nội dung bài <strong>học</strong> ở nhà.<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1) Ổn định lớp:<br />

2) Hoạt động khởi động<br />

Câu hỏi: Hãy viết công thức cấu tạo của C 2 H 6 O?<br />

3)Hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: . Đồng đẳng, đồng<br />

phân<br />

III.Đồng đẳng, đồng phân<br />

1. Đồng đẳng<br />

Năng<br />

giao<br />

<strong>lực</strong><br />

tiếp,<br />

Gv <strong>hướng</strong> dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> viết công<br />

thức phân tử dãy đồng đẳng ankan.<br />

+hãy nêu khái niệm đồng đẳng?<br />

+ Gv chỉ ra ví dụ đồng phân từ phần<br />

khởi động.<br />

+Nêu khái niệm đồng phân?<br />

+ có mấy loại đồng phân? Đó là<br />

những loại nào? Nêu ví dụ cụ thể?<br />

- Những hợp chất có thành phần phân tử<br />

hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH 2<br />

nhưng có tính chất hoá <strong>học</strong> tương tự<br />

nhau là những chất đồng đẳng, chúng<br />

hợp thành dãy đồng đẳng.<br />

2. Đồng phân<br />

a. Thí dụ<br />

CH 3 -O-CH 3 và CH 3 -CH 2 -OH đều có<br />

cùng công thức phân tử là C 2 H 6 O.<br />

b. Khái niệm<br />

- Những hợp chất khác nhau nhưng có<br />

cùng công thức phân tử được gọi là các<br />

chất đồng phân của nhau.<br />

c. Các loại đồng phân.<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

đồng phân cấu tạo<br />

• đồng phân mạch cacbon<br />

• đồng phân loại nhóm chức<br />

• đông phân vị trí nhóm chức<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 2:Liên kết cộng hoá trị<br />

trong phân tử hợp chất hữu cơ<br />

+Liên kết cộng hoá trị trong hợp<br />

chất hữu cơ được chia làm những<br />

loại nào ? Đặc điểm của chúng ?<br />

+Sự tổ hợp của những loại liên kết<br />

đó tạo ra những loại liên kết nào ?<br />

4)Hoạt động luyện tập:<br />

Bài tập 4,56sgk<br />

5) Hoạt động vận dụng: không<br />

6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà:<br />

BT1,2,4,7,8 (sgk)<br />

• đồng phân vị trí liên kết bội<br />

Đồng phân lập thể<br />

• đồng phân vị trí nhóm chức trong<br />

không gian<br />

IV. Liên kết cộng hoá trị trong phân<br />

tử hợp chất hữu cơ<br />

Gồm:<br />

- Liên kết xichma (б) bền<br />

- Liên kết pi (π) kém bền<br />

LK LK LK<br />

đơn đôi ba<br />

do 1 do 2 do 3<br />

Hình<br />

cặp cặp cặp<br />

thành<br />

e e e<br />

Cấu 1б + 1б +<br />

1 б<br />

trúc 1π 2π<br />

Tính kém kém<br />

bền<br />

chất bền bền<br />

Biểu<br />

diễn<br />

− = ≡<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giao tiếp,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 5/12/<strong>2016</strong><br />

Tiết 33<br />

3333331<br />

LUYỆN TẬP: HỢP CHẤT HỮU CƠ,<br />

CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ CÔNG THỨC CẤU TẠO<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1.Kiến thức<br />

Củng cố các kiến thức về hợp chất hữu cơ, công thức phân tử, công thức cấu tạo<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

Vận dụng kiến thức để viết đồng phân và làm một số dạng bài tập cơ bản.<br />

3.thái độ :<br />

- có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác.<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở<br />

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên:<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: ôn tập toàn bộ kiến thức chương 4<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1) Ổn định lớp:<br />

2) Hoạt động khởi động<br />

Câu hỏi: hãy nêu các khái niệm: công thức phân tử, đồng đẳng, đồng phân<br />

3)Hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1:<br />

a) Ta cã %O = 100 – ( 49,32 + Năng <strong>lực</strong><br />

(Thảo luận cặp đôi)<br />

Hy thiÕt lËp c«ng thøc ph©n tö c¸c<br />

9,59+19,18 )= 21,91%<br />

Gäi A cã c«ng thøc : C x H y O z N t<br />

tính to<strong>án</strong><br />

hîp chÊt A,B øng víi c¸c sè liÖu thùc<br />

⇒ x: y : z : t = 49,32<br />

nghiÖm sau:<br />

12 : 9,59<br />

1 : 21,91<br />

16 :<br />

19,18<br />

a) C: 49,32% ; H : 9,59% ; N:<br />

= 4,<strong>11</strong>: 9,59 : 1,37 : 1,37 = 3:7<br />

14<br />

19,18% ; còn lại là oxi,d A/kk =2,52 :1: 1<br />

b) C: 54,54% ; H: 9,09 % ; còn lại là ⇒ C«ng thøc ®¬n gin nhÊt cña A lµ<br />

oxi, d B/CO2 = 2,00<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 2:<br />

(Thảo luận cặp đôi)<br />

Cho hîp chÊt X cã thµnh phÇn c¸c<br />

nguyªn tè nh− sau : C= 45,70% ; H=<br />

1,90% ;<br />

O= 7,60% ; N= 6,70% ; Br = 38,10%<br />

a) X¸c ®Þnh c«ng thøc ®¬n gin nhÊt<br />

cña X<br />

b) Thùc nghiÖm x¸c ®Þnh ®−îc ph©n<br />

tö X chøa hai nguyªn tö brom . X¸c<br />

®Þnh c«ng thøc ph©n tö cña X<br />

Hoạt động 3:<br />

(Thảo luận nhóm nhỏ <strong>theo</strong> bàn)<br />

Đốt cháy hoàn toàn a g chất A cần dùng<br />

0,15 mol oxi , thu được 2,24 lít CO 2 (đkc)<br />

và 2,7g H 2 O .<br />

a)Xác định CTPT A biết M A = 46 g/mol<br />

b)Viết công thức cấu tạo có thể có<br />

của A<br />

Hoạt động 4:<br />

(Thảo luận nhóm nhỏ <strong>theo</strong> bàn)<br />

A là chất hữu cơ chứa C, H, O có M = 74<br />

đvC. Tìm CTPT A ?<br />

+ Gv <strong>hướng</strong> dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> làm <strong>theo</strong> phương<br />

pháp biện luận<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

C 3 H 7 ON<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

⇒ C«ng thøc ph©n tö cã d¹ng : (<br />

C 3 H 7 ON) n<br />

M= 2,52 .29 = 73 ⇔ (36 +7 +<br />

16+14).n=73 ⇔ n= 1<br />

⇒ C«ng thøc ph©n tö cña A lµ C 3 H 7 NO<br />

b) %O = 100- 54,54- 9,09 = 36,37<br />

Gäi B cã c«ng thøc ph©n tö : C x H y O z ⇒<br />

54,54 9,09 36,37<br />

x:y:z = : : =<br />

12 1 16<br />

4,545:9,09 : 2,27<br />

= 2 : 4 : 1 ⇒ C«ng thøc ®¬n gin nhÊt lµ<br />

: C 2 H 4 O ⇒ c«ng thøc ph©n tö cã d¹ng<br />

(C 2 H 4 O) n<br />

M B = 2,00.44 = 88 ⇒ 44.n=88 ⇔ n=2<br />

⇒ C«ng thøc ph©n tö cña B lµ C 4 H 8 O 2<br />

Gäi X : C x H y O z N t Br v ⇒ x:y:z:t:v= 3,81 :<br />

1,90 : 0,48: 0,48 : 0,48 = 8 : 4 :1:1:1<br />

⇒ C«ng thøc ®¬n gin nhÊt lµ<br />

C 8 H 4 ONBr<br />

Víi sè nguyªn tö Br = 2 ⇒ C«ng thøc<br />

ph©n tö : C 16 H 8 O 2 N 2 Br 2<br />

Năng<br />

tính to<strong>án</strong><br />

<strong>lực</strong><br />

a)Gọi CTPT chất A là C x H y O z ( có thể có O Năng <strong>lực</strong><br />

hoặc không).Để xác định CTPT A ta phải tính tính to<strong>án</strong>,<br />

bằng cách : m A + m O = m CO2 + m H2O m A =<br />

Năng <strong>lực</strong> giải<br />

m CO2 + m H2O – m O = 2.24/22.4*44 + 2.7 –<br />

0.15*32 = 2.3 g<br />

quyết vấn đề<br />

Ta có m C = 2.24/22.4*12 = 1.2 g ; m H =<br />

2.7/18*2 = 0.3 g m O = 2.3 - 1.2 – 0.3 = 0.8<br />

g<br />

x : y : z = 1.2/12 : 0.3/1 : 0.8/16 = 2:6:1 <br />

CT đơn giản A : C 2 H 6 O<br />

Vì M A = 46 g/mol nên CTPT là C 2 H 6 O<br />

b)CH 3 -CH 2 OH<br />

CH 3 OCH 3<br />

+ Giả sử A chỉ có 1 O C x H y có M = 74-16 = Năng <strong>lực</strong> giải<br />

58. Ta có : 12x + y = 58 y = 58 – 12x. quyết vấn đề,<br />

⎧ y > 0 ⎧58 − 12x > 0 ⎧x<br />

< 4.83<br />

Đk : ⎨ ⎨ ⎨ . <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tính<br />

⎩2x + 2 ≥ y ⎩2x + 2 ≥ 58 −12x ⎩x<br />

≥ 4<br />

to<strong>án</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vì x là số nguyên x =4 CTPT C 4 H 10 O.<br />

+ Tương tự ta giả sử có 2 O, 3 O các bạn tự<br />

giải tiếpthu được C 3 H 6 O 2 ; C 2 H 2 O 3<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4)Hoạt động luyện tập: không<br />

5) Hoạt động vận dụng: không<br />

6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà:<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Cho hợp chất hữu cơ A gồm C, H, O đốt cháy tạo ra 224 cm 3 (đktc) CO 2 và 0.24 g H 2 O. Tỉ khối A với He là 19.<br />

Tìm CTPT A.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 5/12/<strong>2016</strong><br />

Tiết 34<br />

ÔN TẬP HỌC KÌ I<br />

3333331<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1.Kiến thức<br />

- Củng cố kiến thức sự điện li và phản ứng trao đổi.<br />

-Củng cố kiến thức về tính chất hoá <strong>học</strong> của nitơ, photpho và cacbon<br />

Thế nào là sự điện li? Khái niệm về axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính <strong>theo</strong> t<strong>huy</strong>ết<br />

điện li. pH amoniac và axit nitric. t<strong>huy</strong>ết cấu tạo hoá <strong>học</strong>, ứng với công thức phân tử<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

- Vận dụng kiến thức để làm một số dạng bài tập cơ bản.<br />

-Làm một số dạng bài tập cơ bản.<br />

3.thái độ :<br />

- có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác.<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở<br />

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên:<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: ôn tập toàn bộ kiến thức đã <strong>học</strong> ở <strong>học</strong> kì I<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1) Ổn định lớp:<br />

2) Hoạt động khởi động<br />

Hãy nêu tên những nội dung kiến thức em đã <strong>học</strong> ở <strong>học</strong> kì I?<br />

3)Hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC<br />

SINH<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NĂNG<br />

LỰC<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Hoạt động 1: ôn tập chương điện li<br />

Gv yêu cầu hs trả lời nhanh các câu hỏi lí<br />

t<strong>huy</strong>ết:<br />

+Sự điện li ? chất điện li ?chất điện li mạnh,<br />

chất điện li yếu ?<br />

+ Nêu biểu thức tính PH?<br />

+ Điều kiện của phản ứng trao đổi ion trong<br />

dung dịch. Bản chất của phản ứng trao đổi ion<br />

trong dung dịch ?<br />

+ Gv <strong>phát</strong> phiếu <strong>học</strong> tập số 1:<br />

Câu 1:Một cốc nước có chứa a mol Ca 2+ , b mol<br />

Mg 2+ , c mol Cl - , d mol HCO - 3 . Hệ thức liên hệ<br />

giữa a, b, c, d là:<br />

A. 2a +2b = c – d C. 2a + 2b = c+d<br />

B. a + b = c + d D. a + b = 2c +2d<br />

Câu 2:Có V 1 ml dung dịch axit HCl có pH = 3,<br />

pha loãng thành V 2 ml dung dịch axit HCl có<br />

pH = 4. Biểu thức quan hệ giữa V 1 và V 2 :<br />

A.V 1 =9V 2 B.V 2 =10V 1 C.V 2 =9V 1 D.V 2 =V 1<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 3:Những ion nào dưới đây không thể tồn tại<br />

trong cùng một dung dịch?<br />

A.Na + ,Mg 2+ ,NO - 2-<br />

3 ,SO 4 C.Ba 2+ ,Al 3+ ,Cl,HSO 4<br />

B.K + ,Cu 2+ , OH - 3-<br />

, PO 4 D. Cu 2+ , Fe 3+ ,SO 2- 4 ,Cl -<br />

Câu 4:Trộn 100ml dung dịch có pH=1 gồm HCl và<br />

HNO 3 với 100ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu<br />

được 200ml dung dịch có pH=12. Giá trị của a là (biết<br />

trong mọi dung dịch [H + ][OH - ]=10 -14 )<br />

A. 0,1B. 0,30C. 0,03 D. 0,12<br />

Hoạt động 2: ôn tập chương nito – photpho<br />

Gv <strong>phát</strong> phiếu <strong>học</strong> tập số 2:<br />

Câu 1: Hoàn thành dãy c<strong>huy</strong>ển hoá sau:<br />

a. N 2 NH 3 NH 4 NO 2 →NH 3<br />

↓<br />

↓<br />

Al(OH) 3 NO<br />

↑<br />

↓<br />

Al(NO 3 ) 3 ←HNO 3 ← NO 2<br />

b. P → P 2 O 5 → H 3 PO 4<br />

Câu 2: cho <strong>11</strong>g hỗn hợp 2 kim loai Al và Fe tác<br />

dụng với axit nitric loãng dư thu được 6,72 lit khí<br />

NO (đktc). Xác định khối lượng Al và Fe trong hỗn<br />

hợp?<br />

Câu 3:Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120<br />

ml dung dịch H 3 PO 4 1M. Xác định khối lượng các<br />

muối thu được trong dung dịch?<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

I. Điện li https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ HS trả lời nhanh các kiến Năng <strong>lực</strong><br />

thức<br />

tự <strong>học</strong>,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giải quyết<br />

vấn đề,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

tính to<strong>án</strong><br />

Câu 1: C<br />

Câu 2: B<br />

Câu 3: B<br />

Câu 4: D<br />

II.Chương nito – photpho:<br />

Câu 1: các nhóm thảo luận,<br />

trình bày<br />

Câu 2: Gọi x, y lần lượt là<br />

số mol của Al, Fe.<br />

27x + 56y = <strong>11</strong> (1)<br />

Al → Al 3+ + 3e<br />

x 3x<br />

Fe → Fe 3+ + 3e<br />

y<br />

3y<br />

+2<br />

N + 3e → N<br />

0,9 0,3<br />

Áp dụng định luật bảo toàn<br />

electron:<br />

3x + 3y = 0,9 (2)<br />

Từ (1) và (2)<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giải quyết<br />

vấn đề,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

tính to<strong>án</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4)Hoạt động luyện tập: không<br />

5) Hoạt động vận dụng: không<br />

6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà:<br />

Ôn tập chương 3 và chương 4<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

x = 0,2 mol, y = 0,1mol<br />

vậy:<br />

-Khối lượng Fe là: 5,6g<br />

-Khối lượng Al là: 5,4g<br />

Câu 3:-số mol KOH: 0,3mol<br />

-Số mol H 3 PO 4 : 0,12 mol<br />

n K : n P = 0,3 : 0,12 = 2,5<br />

muối tạo thành là: K 2 HPO 4<br />

(x mol) và K 3 PO 4 (y mol)<br />

-Áp dụng định luật bảo toàn<br />

nguyên tố K: 2x + 3y = 0,3<br />

(1)<br />

-Áp dụng định luật bảo toàn<br />

nguyên tố P: x + y = 0,12<br />

(2)<br />

-Từ (1) và (2):<br />

x = 0,06 mol, y = 0,06mol<br />

-Khối lượng K 2 HPO 4 : 5,58g<br />

-Khối lượng K 3 PO 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 5/12/<strong>2016</strong><br />

Tiết 35<br />

ÔN TẬP HỌC KÌ I<br />

3333331<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1.Kiến thức<br />

- Củng cố kiến thức sự điện li và phản ứng trao đổi.<br />

-Củng cố kiến thức về tính chất hoá <strong>học</strong> của nitơ, photpho và cacbon<br />

Thế nào là sự điện li? Khái niệm về axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính <strong>theo</strong> t<strong>huy</strong>ết<br />

điện li. pH amoniac và axit nitric. t<strong>huy</strong>ết cấu tạo hoá <strong>học</strong>, ứng với công thức phân tử<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

- Vận dụng kiến thức để làm một số dạng bài tập cơ bản.<br />

-Làm một số dạng bài tập cơ bản.<br />

3.thái độ :<br />

- có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác.<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở<br />

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên:<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: ôn tập toàn bộ kiến thức đã <strong>học</strong> ở <strong>học</strong> kì I<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1) Ổn định lớp:<br />

2) Hoạt động khởi động<br />

Hãy nêu tên những nội dung kiến thức em đã <strong>học</strong> ở chương 3 và chương 4?<br />

3)Hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG<br />

LỰC<br />

Hoạt động 1: ôn tập chương<br />

t<br />

Câu 1: Si + O 2 ⎯⎯→<br />

0<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

cacbon – silic<br />

SiO 2<br />

giải quyết<br />

t<br />

(thảo luận nhóm nhỏ thao bàn) SiO 2 + NaOH ⎯⎯→<br />

0<br />

Na 2 SiO 3 + H 2 O vấn đề,<br />

Câu 1: hoàn thành sơ đồ phản ứng Na 2 SiO 3 +H 2 O+CO 2 →Na 2 CO 3 + H 2 SiO 3<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

sau:<br />

Na 2 CO 3 + Ca(OH) 2 →CaCO 3 + NaOH tính to<strong>án</strong><br />

Si→SiO 2 →Na 2 SiO 3 →Na 2 CO 3 →<br />

CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2<br />

CaCO 3 →Ca(HCO 3 ) 2 →CO 2<br />

t<br />

Câu 2: Nung 52,65 g CaCO 3 ở Ca(HCO 3 ) 2 ⎯⎯→<br />

0<br />

CaCO 3 + CO 2 + H 2 O<br />

1000 0 C và cho toàn bộ lượng khí Câu 2:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

thoát ra hấp thụ hết vào 500 ml<br />

dung dịch NaOH 1,8 M. Khối<br />

lượng muối tạo thành là bao nhiêu<br />

( Hiệu suất của phản ứng nhiệt<br />

phân CaCO 3 là 95% )?<br />

Câu 3: Nung 16,8 gam hỗn hợp X<br />

gồm MgCO 3 và CaCO 3 đến khối<br />

lượng không đổi, rồi dẫn khí thu<br />

được vào 180ml dung dịch<br />

Ba(OH) 2 1M thì thu đựợc 33,49<br />

gam kết tủa. Xác định thành phần<br />

% khối lượng các chất trong X.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CaCO 3 ⎯ t0 ⎯→<br />

C<br />

CaO + CO 2<br />

52,65<br />

nCO = n<br />

0,5265( mol)<br />

2 CaCO<br />

= =<br />

3<br />

100<br />

Vì phản ứng trên có h = 95% nên số mol<br />

CO 2 thực tế thu được<br />

0,5265<br />

n CO<br />

= .95 = 0,5002( mol)<br />

2<br />

100<br />

n NaOH = 0,5.1,8 = 0,9 (mol)<br />

Tỉ lệ số mol NaOH và CO 2<br />

nNaOH<br />

0,9<br />

1 < = < 2<br />

n 0,5002<br />

CO<br />

2<br />

Do đó phản ứng tạo 2 muối NaHCO 3 và<br />

Na 2 CO 3<br />

CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O<br />

x 2x<br />

CO 2 + NaOH → NaHCO 3<br />

y y<br />

Theo bài ra ta có :<br />

x + y = 0,5002 → x = 0,3998<br />

2x + y = 0,9 y = 0,1002<br />

NaHCO 3 8,438 g và Na 2 CO 3 42,38g<br />

Câu 3 : Gọi x, y lần lượt số mol MgCO 3 và<br />

CaCO 3 trong X<br />

MgCO 3<br />

x<br />

t<br />

⎯→<br />

⎯ 0<br />

⎯ 0<br />

MgO + CO 2 ↑ (1)<br />

x<br />

t<br />

CaCO 3 ⎯→ CaO + CO 2 ↑ (2)<br />

y<br />

y<br />

33,49<br />

n BaCO<br />

= = 0,17( mol)<br />

3<br />

197<br />

n < nên có hai trường hợp<br />

BaCO<br />

n Ba(OH<br />

3 ) 2<br />

TH1:<br />

CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 ↓ + H 2 O<br />

0,01 0,01 0,01 (mol)<br />

Theo bài ra ta có:<br />

x + y = 0,17 x = 0,0125<br />

84x+ 100y = 16,8 y = 0,1575<br />

% CaCO 3 = 93,75%<br />

% MgCO 3 = 6,25%<br />

TH2:<br />

CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 ↓ + H 2 O<br />

0,18 0,18 0,18 (mol)<br />

CO 2 + BaCO 3 + H 2 O → Ba(HCO 3 ) 2<br />

0,01 0,01 (mol)<br />

Theo bài ra ta có:<br />

x + y = 0,19 x = 0,1375<br />

84x+ 100y = 16,8 y = 0,0525<br />

% CaCO 3 = 31,25%<br />

% MgCO 3 = 68,75%<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Hoạt động 2: ôn tập <strong>hóa</strong> hữu cơ<br />

(thảo luận nhóm nhỏ <strong>theo</strong> bàn)<br />

Gv<strong>phát</strong> phiếu <strong>học</strong> tập số 2:<br />

Đốt cháy hoàn toàn 2,2 g chất hữu cơ<br />

A, người ta thu được 4,4 g CO 2 và 1,8 g<br />

H 2 O.<br />

a/ Xác định công thức đơn giản nhất<br />

của A.<br />

b/ Xác định CTPT của A biết rằng khi<br />

làm bay hơi 1,1 g chất A thì thể tích hơi<br />

thu được đúng bằng thể tích của 0,4 g<br />

khí O 2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp<br />

suất.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

4,4<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

a/ m C<br />

= .12 = 1,2g<br />

44<br />

tính to<strong>án</strong><br />

1,8<br />

m H<br />

= .2 = 0,2g<br />

18<br />

m O = 2,2 – 1,2 – 0,2 = 0,8 g<br />

Gọi CTĐGN là C x H y O z ( x, y, z nguyên<br />

dương)<br />

1,2 0,2 0,8<br />

x: y : z = : : = 2 : 4 : 1<br />

12 1 16<br />

CTĐGN là C 2 H 4 O<br />

b/Số mol A trong 1,1 g A = sốmol O 2 trong 0,4 g<br />

O 2 =<br />

0,4<br />

1,1<br />

= 0,0125(mol);M<br />

A<br />

= = 88(g/mol)<br />

32<br />

0,0125<br />

( C 2 H 4 O) n = 88 ⇒ 44n =88 ⇒ n =2<br />

CTPT là C 4 H 8 O 2<br />

4)Hoạt động luyện tập: không<br />

5) Hoạt động vận dụng: không<br />

6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà:<br />

Bài tập:<br />

Câu 1 :Hợp chất X có % khối lượng cacbon, hiđro và oxi lần lượt bằng 54,54%, 9,1% và 36,36<br />

%. M X = 88g/mol. Xác định CTPT của X?<br />

Câu 2: Cho 16,8 lít hổn hợp X gồm CO và CO 2 (đkc) có khối lượng là 27g,dẫn hổn hợp X qua than<br />

nóng đỏ thu được V lít khí Y.Dẫn khí Y qua ống đựng 160g CuO(nung nóng)thì thu được m gam rắn.<br />

a) Số mol CO và CO 2 lần lượt là<br />

A- 0,0375 và 0,0375 B- 0,25 và 0,5 C- 0,5 và 0,25 D- 0,375 và 0,375<br />

b) V có giá trị là<br />

A- 1,68 B- 16,8 C- 25,2 D- 2,8<br />

c)Giá trị của m là<br />

A- 70 B- 72 C- 142 D- Kết quả khác<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 5/12/<strong>2016</strong><br />

Tiết 36<br />

KIỂM TRA HỌC KÌ I<br />

3333331<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1.Kiến thức<br />

Củng cố, hệ thống <strong>hóa</strong> toàn bộ kiến thức đã <strong>học</strong> ở <strong>học</strong> kì I<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

Rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> giải bài tập <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> dạng trắc nghiệm và dạng tực luận<br />

3.thái độ :<br />

- có ý thức ôn tập và nghiêm túc làm bài kiểm tra<br />

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA<br />

CHỦ ĐỀ MƯC ĐỘ NHẬN THỨC TỔNG<br />

NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG<br />

CAO<br />

TN TL TN TL TN TL TN TL<br />

Phản ứng trao<br />

đổi ion<br />

2<br />

0,66đ<br />

2<br />

0,66đ<br />

Hợp chất của 1<br />

1<br />

2<br />

photpho 0,33đ<br />

0,33đ<br />

0,66đ<br />

Nito và hợp 1<br />

1<br />

2 1 1 2 7<br />

chất nito 0,33đ 0,33đ<br />

0,66đ 1,5đ 0,33đ 1đ 4,15đ<br />

Cacbon và 3<br />

1<br />

4<br />

hợp chất 0,99đ 0,33đ<br />

1,2đ<br />

Nhận biết 1<br />

0,33đ<br />

1<br />

0,3đ<br />

Sơ đồ phản 1<br />

1<br />

ứng<br />

2,5đ<br />

2,5đ<br />

Xác định<br />

CTPT hợp<br />

1<br />

1<br />

chất hữu cơ<br />

0,33đ<br />

0.33đ<br />

Tổng 5 1 5<br />

4 1 1 2 18<br />

1,65đ 2,5đ 1,65đ<br />

1,32đ 1,5đ 0,33đ 1đ 10đ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SỞ GD & ĐT TỈNH HƯNG YÊN<br />

TRƯỜNG THPT ĐỨC HỢP<br />

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC <strong>2016</strong> –<br />

2017<br />

MÔN HÓA HỌC– <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài : 45 phút<br />

Họ và tên <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> :............................................................... Số báo danh : ...................<br />

Cho K=39, P=31,O=16,Cu=64,Zn=65,N=14,C=12,Fe=56,Mg=24,H=1<br />

I)PHẦN TẮC NGHIỆM: (5 điểm)<br />

Hãy khoanh tròn vào đáp <strong>án</strong> đúng<br />

Câu 1: Cho 100ml dung dịch KOH 1,5M vào 200ml dung dịch H 3 PO 4 0,5M, thu được dung<br />

dịch X. cô cạn dung dịch X thu được hỗn hợp các chất là:<br />

A. KH 2 PO 4 , H 3 PO 4 B. K 3 PO 4 , KOH C. KH 2 PO 4 , K 3 PO 4 D. KH 2 PO 4 ,<br />

K 2 HPO 4<br />

Câu 2: Cho 1 luồng khí CO dư đi qua ống nghiệm chứa Al 2 O 3 ;FeO;CuO;MgO,nung nóng đến<br />

khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.Chất rắn còn lại trong ống nghiệm là:<br />

A. Al 2 O 3 ;Cu;Fe;MgOB. Al;Fe;Cu;MgO<br />

D.Al;Cu;Fe;MgC. Al 2 O 3 ;Cu;Fe;Mg<br />

Câu 3: Dung dịch nào dưới đây không thể hoà tan được kim loại Cu?<br />

A. dd HNO 3 B. dd NaNO 3 +HCl<br />

C. dd NaHSO 4 D. dd FeCl 3<br />

Câu 4: Cho dãy các chất: NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NaCl, MgCl 2 , FeCl 2 , AlCl 3 . Số chất trong dãy<br />

tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 tạo thành kết tủa là<br />

A. 5 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn R(NO3)2 thu được 4 gam oxit kim loại và 2,52 lít hỗn hợp khí X<br />

(NO2 và O2) ở đktc. Khối lượng của hỗn hợp khí X là 5 gam. Xác định công thức của muối X.<br />

A. Zn(NO 3 ) 2 . B. Mg(NO 3 ) 2 . C. Cu(NO 3 ) 2 . D. Fe(NO 3 ) 2 .<br />

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được dung dịch<br />

X và 0,448 lít khí N 2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là<br />

A. 28,35 gamB. 39,80 gamC. 18,90 gam D. 37,80 gam<br />

Câu 7: Phản ứng nhiệt phân nào sau đây không xảy ra<br />

A. Na 2 CO 3 → Na 2 O+ CO 2 B. 2NaHCO 3 → Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O<br />

C. MgCO 3 → MgO + CO 2 D. CaCO 3 → CaO + CO 2<br />

Câu 8: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên .do các bức xạ có bước sóng<br />

dài trong vùnghồng ngoại bị giữ lại mà không bị bức xạ ra ngoài vũ trụ.Khí nào dưới đây là<br />

nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính ?<br />

A. SO 2 B. CO 2 C. CO D. NO<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 9: Dãy các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là<br />

A. Ca 2+ , Cl - , Na + , CO 3<br />

2-<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mã đề521<br />

B. K + , Ba 2+ , OH - , Cl -<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

C. Na + , K + , OH - -<br />

, HCO 3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

D. Al 3+ , PO 3- 4<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

, Cl - , Ba 2+<br />

Câu 10: Phân tích thành phần nguyên tố hợp chất hữu cơ A thu được kết quả như sau: 32%C,<br />

6,7%H, 18,7%N, còn lại là oxi. A có tỉ khối hơi so với H 2 là 37,5.công thức phân tử của A là:<br />

A. C 4 H 5 O 2 N B. C 2 H 5 ON C. C 2 H 7 ON 2 D. C 2 H 5 O 2 N<br />

Câu <strong>11</strong>:Có bốn lọ đựng bốn dung dịch mất nhãn là : AlCl 3 , NaNO 3 , K 2 CO 3 , NH 4 NO 3 . Chỉ<br />

dùng một chất nào dưới đây để nhận biết 4 dung dịch trên ?<br />

A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch H 2 SO 4 .<br />

C. Dung dịch Ba(OH) 2 . D. Dung dịch AgNO 3<br />

Câu 12: Cho 5 g hh X gồm Fe, Cu vào 80 ml ddHNO 3 loãng 1M. Sau phản ứng hoàn toàn thu<br />

được dd A chỉ chứa 1 chất tan duy nhất và khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Vậy % khối lượng<br />

nhỏ nhất của Fe là<br />

A. 48,17 B. 33,6. C. 22,4. D. 47.82.<br />

Câu 13:Tính khử của C thể hiện ở phản ứng nào sau đây<br />

0<br />

t<br />

A. CaO + 3C ⎯⎯→ CaC + CO B. C + 2H ⎯⎯→ CH<br />

2<br />

0<br />

t<br />

2 4<br />

0<br />

0<br />

t<br />

t<br />

C. C + CO2<br />

⎯⎯→ 2CO D. 4Al + 3C ⎯⎯→ Al4C<br />

3<br />

Câu 14:Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO 3 đặc, nguội<br />

A. Fe, Al B. Cu, Ag C. Zn, Pb D. Mn, Ni<br />

Câu 15:Dung dịch nước của axit photphoric có chứa các ion (không kể H + và OH - của nước)<br />

A. H + 3-<br />

, PO 4 B. H + , HPO 2- 3-<br />

4 , PO 4<br />

C. H + , H 2 PO - 3-<br />

4 , PO 4 D. H + , H 2 PO - 4 , HPO 2- 3-<br />

4 , PO 4<br />

II)PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm):<br />

Câu 1 (2,5 điểm):hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:<br />

NH 4 Cl → NH 3 → N 2 → NO → NO 2 → HNO 3<br />

Câu 2 (2,5 điểm):Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam một kim loại M <strong>hóa</strong> trị II trong dung dịch HNO 3<br />

ta thu được 4,48 lít NO (đktc).<br />

a)Xác định tên kim loại M?<br />

b) Cho 19,2 g kim loại M trên vào 200 ml dung dịch gồm KNO 3 0,5M và HCl 2M, thu được<br />

dung dịch A và V lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc).<br />

-Tính V?<br />

-Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

PHẦN TRẮC NGHIỆM:<br />

523<br />

1 B<br />

2 C<br />

3 C<br />

4 A<br />

5 D<br />

6 A<br />

7 A<br />

8 A<br />

9 B<br />

10 D<br />

<strong>11</strong> B<br />

12 C<br />

13 C<br />

14 A<br />

15 D<br />

ĐÁP ÁN<br />

524 522 521<br />

D C D<br />

B B A<br />

C D C<br />

C C D<br />

D D D<br />

A B B<br />

D D A<br />

D C B<br />

A A B<br />

C C D<br />

C A C<br />

A D B<br />

C C C<br />

B B A<br />

D C D<br />

PHẦN TỰ LUẬN<br />

Câu 1: mỗi phương trình đúng 0,5 điểm, nếu cân bằng sai hoặc thiếu điều u kiện phản ứng trừ<br />

nửa số điểm<br />

Câu 2:<br />

a)2 điểm<br />

-Tính được số mol NO là: 0,3mol (0,25 điểm)<br />

-viết quá trình oxi <strong>hóa</strong> và quá trình khử (1 điểm)<br />

-viết được biểu thức định luật bảo toàn electron (1 điểm)<br />

-Tính được M =64 (0,25 điểm)<br />

- kết luận kim loại Cu (0,25đ)<br />

b) 0,5 điểm<br />

3Cu + 2NO 3 + 8H + → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O<br />

-số mol Cu: 0,3mol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

-số mol NO - 3 là: 0,1mol<br />

-số mol H + : 0,4mol<br />

H + và NO - 3 hết, Cu dư.<br />

→số mol NO: 0,1mol→V=2,24lit<br />

-muối trong dd là CuCl 2 (0,15mol) và KCl (0,1mol)<br />

→khối lượng muối: 27,7gam<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 5/12/<strong>2016</strong><br />

Chương V: HIĐROCACBON NO<br />

Tiết 37<br />

ANKAN<br />

3333331<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1.Kiến thức<br />

Học <strong>sinh</strong> biết:<br />

- sự liên quan giữa đồng đẳng, đồng phân của ankan.<br />

- Sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan.<br />

- Gọi tên các ankan với mạch chính không quá 10 nguyên tử C.<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

Rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> viết công thức phân tử, công thức cấu tạo.<br />

3.thái độ :<br />

- có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác.<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm nhỏ<br />

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên:<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: đọc trước kiến thức bài ankan<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1) Ổn định lớp:<br />

2) Hoạt động khởi động<br />

+ Gv đặt vấn đề: phân tử ankan đầu tiên các em <strong>học</strong> ở chương trình THCS là khí metan. Hãy<br />

viết công thức phân tử của metan và các đồng đẳng tiếp <strong>theo</strong> (C 2, C 3 ......, C n )<br />

3)Hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: tìm hiểu dãy đồng I. Đồng đẳng, đồng phân, danh Nă ng <strong>lực</strong> giao<br />

đẳng của ankan<br />

pháp:<br />

tiếp<br />

+ GV: hãy quan sát phần khởi 1. Đồng đẳng:<br />

động và nêu công thức tổng quát Dãy đồng đẳng metan ( ankan):CH 4 ,<br />

của dãy đồng đẳng ankan?<br />

C 2 H 6 , C 3 H 8 , C 4 H 10 … C n H 2n+2 ( n≥ 1)<br />

Hoạt động 2: tìm hiểu đồng phân 2. Đồng phân:<br />

Năng <strong>lực</strong> giải<br />

của ankan<br />

quyết vấn đề,<br />

+ phân tử ankan có những loại đồng + Đồng phân mạch cacbon:<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hợp<br />

phân nào?<br />

Từ C 4 H 10 có hiện tượng đồng phân tác<br />

mạch C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

+ tổ chức thảo luận cặp đôi: hãy<br />

viết CTCT các đồng phân có CTPT<br />

là C 4 H 10 và C 5 H 12 ?<br />

+ C 4 H 10 có hai đồng phân.<br />

CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3<br />

CH 3 -CH-CH 3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ hãy nêu khái niệm bậc<br />

cacbon ? xác định bậc của các<br />

nguyên tử cacbon trong các<br />

CTCT vừ viết ?<br />

Hoạt động 3: tìm hiểu danh pháp<br />

của ankan<br />

+ hãy quan sát bảng 5.1 (trang <strong>11</strong>1<br />

– sgk) và nêu các gọi tên ankan<br />

không nh<strong>án</strong>h?<br />

+ thế nào là gốc ankyl? Nêu cách<br />

gọi tên gốc ankyl?<br />

+ Nêu các bước gọi tên ankan phân<br />

nh<strong>án</strong>h?<br />

+ hãy gọi tên của các đồng phân<br />

ankan vừa viết ở phần trên?<br />

Hoạt động 3: tìm hiểu tính chất<br />

vật lí của ankan<br />

+ tổ chức thảo luận cặp đôi<br />

+ hãy quan sát bảng 5.1 (trang <strong>11</strong>1<br />

– sgk) và nhận xét một số tính chất<br />

vật lí của ankan:<br />

- Trạng thái<br />

CH 3<br />

C 5 H 10 có 3 đồng phân:<br />

CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3<br />

CH 3<br />

CH 3 -CH-CH 2 -CH 3 CH 3 -C-CH 3<br />

CH 3 CH 3<br />

+ bậc cacbon là số liên kết C – C xung<br />

quanh nguyên tử cacbon đó.<br />

3. Danh pháp:<br />

a. Ankan không phân nh<strong>án</strong>h và<br />

tên gốc ankyl<br />

Tên ankan không nh<strong>án</strong>h=Tên mạch<br />

C chính + an<br />

CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3<br />

CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3<br />

Butan Pentan<br />

Ankan(C n H 2n+2 ) – 1H = nhóm<br />

ankyl ( C n H 2n+1 -)<br />

Tên nhóm ankyl = Tên mạch C<br />

chính + yl<br />

CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -<br />

CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -<br />

Pentyl Butyl<br />

b. Ankan phân nh<strong>án</strong>h: Gọi <strong>theo</strong><br />

danh pháp thay thế:<br />

- Bước 1 : Chọn mạch C chính ( dài<br />

và nhiều nh<strong>án</strong>h nhất).<br />

- Bước 2 : Đ<strong>án</strong>h số mạch C chính từ<br />

phía gần nh<strong>án</strong>h đ<strong>án</strong>h đi.<br />

- Bước 3 : Tên = Vị trí + tên nh<strong>án</strong>h +<br />

Tên mạch C chính + an.<br />

+ Học <strong>sinh</strong> áp dụng gọi tên các<br />

ankan vừa viết.<br />

II. Tính chất vật lí:<br />

1. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi<br />

và khối lượng riêng:<br />

- Từ C 1 – C 4 : Khí, C 5 – C 18 : Lỏng,<br />

C 19 trở đi: Rắn.<br />

- M tăng → t nc , t s , d tăng, ankan nhẹ<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

mgôn ngữ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

hợp tác<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy<br />

- màu sắc<br />

- Tính tan (trong dung môi nước và<br />

dung môi hữu cơ?<br />

hơn nước.<br />

2. Tính tan và màu sắc: Không tan<br />

trong nước ( kị nước), là dung môi<br />

không phân cực.Không màu.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4)Hoạt động luyện tập:<br />

Câu hỏi: hãy gọi tên các ankan có công thức cấu tạo sau:<br />

CH 3 -CH-CH-CH 2 -CH 3 CH 3 -CH-CH-CH 2 -CH 3<br />

CH 3 CH 2 CH 3 CH – CH 3<br />

CH 3 CH 3<br />

5) Hoạt động vận dụng: không<br />

6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà:<br />

Bài tập: viết công thức cấu tạo và gọi tên các ankan có công thức phân tử C 6 H 12 ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 5/12/<strong>2016</strong><br />

Tiết 38<br />

ANKAN<br />

3333331<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1.Kiến thức<br />

Học <strong>sinh</strong> biết:<br />

- Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của các ankan<br />

- Cách điều chế và ứng dụng của các ankan<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

Rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> viết công thức phân tử, công thức cấu tạo, viết phương trình phản ứng<br />

thể hiện tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của ankan.<br />

3.thái độ :<br />

- có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác.<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm<br />

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên:<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: tìm hiểu tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của ankan<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1) Ổn định lớp:<br />

2) Hoạt động khởi động<br />

+ hã nhắc lại những tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của khí metan (đã <strong>học</strong> trong chương trình THCS) mà em<br />

còn nhớ?<br />

3)Hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: tìm hiểu phản ứng III. Tính chất hoá <strong>học</strong>:<br />

Năng <strong>lực</strong> giải<br />

thế của ankan<br />

Ankan chỉ chứa các liên kết C-C, C- quyết vấn đề,<br />

+ Phân tử ankan chưa loại liên kết H. Đó là các l/k σ bền vững → tươgn <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

nào? Liên kết này có bền không? đối trơ về mặt hoá <strong>học</strong>: Chỉ có khả ngôn ngữ,<br />

+ Dự đo<strong>án</strong> tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hợp<br />

<strong>năng</strong> tham gia p/ứ thế, p/ứ tách, p/ứ<br />

ankan?<br />

tác<br />

oxi hoá.<br />

1. Phản ứng thế bởi halogen:<br />

Ví dụ 1:<br />

CH 4 + Cl 2 ⎯⎯→<br />

as CH 3 Cl + HCl(1)<br />

CH 3 Cl + Cl 2 ⎯⎯→<br />

as CH 2 Cl 2 + HCl<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Hãy viết phương trình phản ứng<br />

metan + clo (tỉ lệ mol 1:1)?<br />

+ nếu sau phản ứng (1) tiếp tục cho<br />

clo phản ứng thì sản phẩm tiếp <strong>theo</strong><br />

là gì? Gọi tên các sản phẩm tạo<br />

thành?<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

CH 2 Cl 2 + Cl 2 ⎯⎯→<br />

as CHCl 3 + HCl<br />

CHCl 3 + Cl 2 ⎯⎯→<br />

as CCl 4 + HCl<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

+ thảo luận cặp đôi: viết phương trình<br />

phản ứng xảy ra khi cho etan và<br />

propan tác dụng với clo <strong>theo</strong> tỉ lệ mol<br />

1:1? Gọi tên sản phẩm tạo thành?<br />

Ví dụ 2:<br />

CH 3 -CH 3 + Cl 2<br />

+ HCl<br />

⎯ )<br />

⎯ (1:1<br />

→<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

as CH 3 -CH 2 Cl<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ GV: Các p/ứ trên gọi là p/ứ<br />

halogen hoá, sản phẩm gọi là dẫn<br />

xuất halogen.<br />

Hoạt động 2: tìm hiểu phản ứng<br />

tách của ankan<br />

+ Gv yêu cầu hs quan sát sgk<br />

+ Gv: dưới tác dụng của nhiệt độ,<br />

những loại liên kết nào trong phân tử<br />

ankan bị bẻ gãy?<br />

+ sản phẩm của phản ứng tách là gì?<br />

+ hãy viết phương trình phản ứng<br />

tách butan?<br />

Hoạt động 3: tìm hiểu phản ứng<br />

oxi – <strong>hóa</strong> của ankan<br />

+ Hãy viết phương trình phản ứng<br />

cháy tổng quát của ankan? So s<strong>án</strong>h số<br />

mol CO 2 và số mol H 2 O?<br />

+ Tìm mối quan hệ giữa số mol<br />

ankan và số mol CO 2 và số mol H 2 O?<br />

+ Gv chú ý: P/ứ oxi hoá không<br />

hoàn toàn ( khi có xt) -> Dẫn xuất<br />

chứa oxi:<br />

xt , t<br />

CH 4 + O 2 ⎯⎯ o<br />

→ HCH=O + H 2 O<br />

Hoạt động 4: tìm hiểu ứng dụng và<br />

điều chế ankan<br />

+GV: Nêu phương pháp điều chế<br />

ankan trong CN?<br />

+Trong phòng thí nghiệm, người<br />

ta điều chế CH 4 từ <strong>hóa</strong> chất nào?<br />

Viết phương trình phản ứng xảy<br />

ra?<br />

+ hãy quan sát sơ đồ trong SGK<br />

rút ra những ứng dụng cơ bản của<br />

ankan?<br />

4)Hoạt động luyện tập:<br />

Ví dụ 3:<br />

CH 3 -CH 2 -CH 3 +Cl 2<br />

2. Phản ứng tách:<br />

Dưới tác dụng của t 0 , xt các ankan<br />

không những bị tách H mà còn bị bẽ<br />

gãy các lk C-C tạo ra các ptử nhỏ<br />

hơn.<br />

CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3<br />

500 0 C, xt<br />

3. Phản ứng oxi hoá:<br />

- P/ứ cháy ( p/ứ oxi hoá hoàn toàn).<br />

3n<br />

+ 1<br />

C n H 2n+2 + O2<br />

⎯→nCO2<br />

2<br />

+ ( n + 1) H 2 O<br />

Số mol ankan = số mol CO 2 - số mol<br />

H 2 O<br />

III. Điều chế và ứng dụng:<br />

1. Điều chế:<br />

A. Trong CN: Tách từ khí dầu mỏ.<br />

B. Trong PTN: Điều chế CH 4<br />

CH 3 COONa r + NaOH r<br />

⎯⎯<br />

⎯⎯<br />

nung →<br />

as<br />

CaO , CH 4 + Na 2 CO 3<br />

CH 3 -CHCl-CH 3<br />

2 – clopropan<br />

CH 3 -CH 2 -CH 2 Cl<br />

1 - clopropan<br />

CH 3 -CH=CH-CH 3 + H 2<br />

CH 3 -CH=CH 4 + CH 4<br />

CH 2 =CH 2 + CH 3 -CH 3<br />

Al 4 C 3 + 12H 2 O → 3CH 4 + 4Al(OH) 3<br />

2. Ứng dụng:<br />

- Làm nhiên liệu, vật liệu.<br />

- Làm nguyên liệu.<br />

Năng <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề<br />

Năng <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giao tiếp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Câu hỏi: hãy cho biết khi clo <strong>hóa</strong> 2 – etyl – 3 – metylpentan https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

thì thu được mấy dẫn xuất<br />

monoclo?<br />

5) Hoạt động vận dụng: không<br />

6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà: Bài tập: tất cả các bài tập sgk<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 8/1/2017<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiết 39<br />

LUYỆN TẬP<br />

3333331<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1.Kiến thức<br />

Củng cố các kiến thức về ankan<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

Rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> viết công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên các ankan<br />

3.thái độ :<br />

- có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác.<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm<br />

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên:<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: tìm hiểu tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của ankan<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1) Ổn định lớp:<br />

2) Hoạt động khởi động<br />

+ hãy viết công thức tổng quát của dãy đồng đẳng ankan và gọi tên 10 ankan không phân nh<strong>án</strong>h<br />

đầu tiên?<br />

3)Hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: Gv chiếu phiếu <strong>học</strong><br />

tập số 1<br />

Hs viết CTCT và gọi tên các ankan Năng <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ<br />

Hãy viết CTCT và gọi tên các ankan<br />

có CTPT C 6 H 12 ?<br />

Hoạt động 2: Gv chiếu phiếu <strong>học</strong> Hs thảo luận cặp đôi, trình bày ý kiến, Năng <strong>lực</strong><br />

tập số 2<br />

các hs khác nhận xét<br />

ngôn ngữ<br />

Hãy viết công thức cấu tạo của các<br />

ankan sau:<br />

a) 2 – metylbutan<br />

b) 2,3 – đimetylpentan<br />

c) 3 – etyl – 2 – metylhexan<br />

d) 4 – etyl – 2,2,3 – trimetylheptan<br />

Hoạt động 3: GV chiếu phiếu <strong>học</strong><br />

tập số 3<br />

Thảo luận cặp đôi<br />

Ankan nào sau đây chỉ cho 1 sản<br />

phẩm thế duy nhất khi tác dụng với<br />

Cl 2 <strong>theo</strong> tỉ lệ mol (1 : 1):CH 3 CH 2 CH 3<br />

(a), CH 4 (b),CH 3 C(CH 3 ) 2 CH 3 (c),<br />

CH 3 CH 3 (d), CH 3 CH(CH 3 )CH 3 (e)<br />

A. (a), (e), (d)<br />

B. (b), (c), (d)<br />

Đáp <strong>án</strong> B<br />

Năng <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

C. (c), (d), (e)<br />

D. (a), (b), (c), (e), (d)<br />

Hoạt động 4: GV chiếu phiếu <strong>học</strong><br />

tập số 4<br />

Ankan X ở thể khí, X tác dụng với Cl 2<br />

<strong>theo</strong> tỉ lệ mol 1 : 1, có chiếu s<strong>án</strong>g thu<br />

được dẫn xuất clo Y chứa 70,3% clo<br />

<strong>theo</strong> khối lượng. Xác định công thức<br />

phân tử của X và Y?<br />

4)Hoạt động luyện tập: không<br />

5) Hoạt động vận dụng: không<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C n H 2n+2 + Cl 2 → C n H 2n+1 Cl +HCl<br />

35,5 : (14n + 36,5) = 0,703<br />

→ n = 1<br />

Vậy X là CH 4<br />

Y là CH 3 Cl<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng<br />

tính to<strong>án</strong><br />

6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà:<br />

Ankan X tác dụng với Cl 2 ( askt ) tạo được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 55,04% khối lượng.<br />

Xác định công thức phân tử của ankan X?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>lực</strong><br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 8/1/2017<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiết 40<br />

LUYỆN TẬP<br />

3333331<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1.Kiến thức<br />

Củng cố các kiến thức về ankan<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

Rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> viết công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên các ankan, giải các bài<br />

tập định tính và định lượng về ankan<br />

3.thái độ :<br />

- có thái độ <strong>học</strong> tập tích cực, chủ động, hợp tác.<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm<br />

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên:<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: tìm hiểu tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của ankan<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1) Ổn định lớp:<br />

2) Hoạt động khởi động<br />

+ hãy nêu các tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của ankan?<br />

3)Hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: Gv chiếu phiếu <strong>học</strong> tập số 5 sản phẩm<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

1 ( thảo luận cặp đôi)<br />

-Học <strong>sinh</strong> gọi tên các sản phẩm<br />

ngôn ngữ<br />

Tiến hành p/ư clo <strong>hóa</strong> 3-metylpentan tỉ lệ<br />

1:1, ta co thể thu được bao nhiêu dẫn xuất<br />

monoclo là đồng phân của nhau?Gọi tên<br />

các sản phẩm?<br />

Hoạt động 2: Gv chiếu phiếu <strong>học</strong> tập số<br />

2 ( thảo luận nhóm nhỏ <strong>theo</strong> bàn)<br />

Số mol H 2 O: 0,1 mol<br />

Số mol CO 2 : 0,07 mol<br />

Năng <strong>lực</strong> tính<br />

to<strong>án</strong><br />

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X<br />

gồm 2 hidrocacbon kế tiếp nhau trong<br />

day đồng đẳng. toàn bộ sản phẩm cháy<br />

dẫn lần lượt qua bình 1 đựng dung dịch<br />

H 2 SO 4 đặc, bình 2 đựng dung dịch<br />

Ca(OH) 2 dư. Thấy khối lượng bình 1 tăng<br />

1,8g, bình 2 xuất hiện 7g kết tủa. xác<br />

định công thức phân tử và số mol của<br />

mỗi hidrocacbon?<br />

Số mol H 2 O > số mol CO 2 nên hai<br />

hidrocacbon thuộc dạy đồng đẳng ankan<br />

Gọi CTTB của hai ankan C n H 2n+2<br />

Số mol hai ankan = 0,1 – 0,07 = 0,03 mol<br />

n = 0,07 : 0,03 = 2,3<br />

vậy 2 ankan kế tiếp đó là: C 2 H 6 và C 3 H 8<br />

Dựa vào sơ đồ đường chéo:<br />

- Số mol C 2 H 6 : 0,02 mol<br />

- số mol C 3 H 8 : 0,01 mol<br />

Hoạt động 2: Gv chiếu phiếu <strong>học</strong> tập số - Số mol CO 2 : 0,08 mol<br />

Năng <strong>lực</strong> tính<br />

2 ( thảo luận nhóm nhỏ <strong>theo</strong> bàn) - Số mol H 2 O: 0,095 mol<br />

to<strong>án</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

Hỗn hợp gồm 2 ankan X, Y kế tiếp nhau Số mol CO 2 < Số mol H 2 O<br />

giải quyết vấn<br />

Vậy X, Y là ankan<br />

trong dãy đồng đẳng. đốt cháy hoàn toàn<br />

đề, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

hỗn hợp 2 ankan trên thu được 1,792l<br />

CO 2 (dktc) và 1,71g H 2 O. khi thực hiện<br />

phản ứng clo <strong>hóa</strong> mỗi chất thì X tạo<br />

thành 4 dẫn xuất monoclo, Y tạo thành 2<br />

dẫn xuất monoclo. Hãy xác định CTCT<br />

và gọi tên X, Y?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

- sử dụng phương pháp TB https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

xác định được ngôn ngữ<br />

CTPT hai ankan là: C 5 H 12 và C 6 H 14<br />

Dựa vào phản ứng clo <strong>hóa</strong><br />

X: 2 – metylbutan<br />

Y: 2,3 – đimetylbutan<br />

4)Hoạt động luyện tập: không<br />

5) Hoạt động vận dụng: không<br />

6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà:<br />

Hỗn hợp M chứa 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hoàn toàn 22,2g M cần dùng<br />

vừa hết 54,88l O 2 (đktc). Xác định công thức phân tử và khối lượng của từng chất có trong A?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 14/1/2017<br />

Tiết 41<br />

BÀI THỰC HÀNH SỐ 3<br />

PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH, ĐIỀU CHẾ VÀ<br />

TÍNH CHẤT CỦA METAN<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1.Kiến thức<br />

Xác định sự có mặt của C, H và halogen trong hợp chất hữu cơ.<br />

- Biết phương pháp điều chế và nhận biết về một số tính chất hoá <strong>học</strong> của metan.<br />

2.Kĩ <strong>năng</strong><br />

Tiếp tục tập luyện kỹ <strong>năng</strong> thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất, quan sát,<br />

nhận xét và giải thích các hiện tượng xảy ra<br />

3.thái độ :<br />

- có thái độ cẩn trọng khi tiếp xúc với <strong>hóa</strong> chất.<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm<br />

III.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên:<br />

a. Dụng cụ thí nghiệm:<br />

- Ống nghiệm. - Đèn cồn, diêm. - Nút cao su 1 lỗ đậy vừa miệng ống nghiệm.<br />

- Ống hút nhỏ giọt. - Ống dẫn khí hình chữ L. - Cốc thuỷ tinh 100-200 ml<br />

- Bộ giá thí nghiệm thực hành. - Kẹp hoá chất. - Giá để ống nghiệm 2 tầng.<br />

b. Hoá chất:<br />

- Đường kính. - CHCl 3 hoặc CCl 4 - CuO - CH 3 COONa đã được nghiền nhỏ.<br />

- Bột CuSO 4 khan. - Vôi tôi. - Dung dịch KMnO 4 1% - Dung dịch nước brôm.<br />

- Dung dịch nước vôi trong. - Nắm bông.<br />

2.Học <strong>sinh</strong>:ôn tập ankan và đọc trước bài thực hành<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1) Dặn dò trước buổi thực hành<br />

- GV <strong>phát</strong> dụng cụ <strong>hóa</strong> chất cho các nhóm thực hành, thông báo mục tiêu và nhiệm vụ cuôi<br />

thực hành<br />

2)Hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: Xác định định tính<br />

cacbon và hidro<br />

+Gv <strong>hướng</strong> dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> lắp dụng cụ<br />

như hình 4.1 sgk<br />

+ hãy quan sát sự đổi màu của bông<br />

tẩm đồng sunfat và hiện tượng xảy ra<br />

ở ống nghiệm đựng nước vôi trong?<br />

Thí nghiệm 1: Xác định định tính<br />

cacbon và hidro<br />

+ trộn đều 0,2g saccarozo với 2g CuO,<br />

sau đó cho vào ống nghiệp khô. Cho<br />

thêm khoảng 1g CuO ở phía trên để phủ<br />

kín hỗn hợp. Phần trên của ống nghiệm<br />

có nhồi 1 ít bông tẩm đồng sunfat khan.<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

thực hành,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hợp<br />

tác, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giải quyết<br />

vấn đề<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 2: điều chế và thử tính<br />

chất của metan<br />

ực hiện t <strong>hướng</strong> dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thực<br />

hiện thí nghiệm như sách giáo khoa<br />

trình bày<br />

- khí <strong>sinh</strong> ra cháy cho ngọn lửa màu<br />

gì?<br />

+ Lắp dụng cụ và đun nóng ống nghiệm<br />

chứa hỗn hợp phản ứng<br />

+ hiện tượng:<br />

- bông tẩm đồng sunfat c<strong>huy</strong>ển sang<br />

màu xanh, ống đựng nước vôi trong có<br />

kết tủa trắng.<br />

- Giải thích:<br />

Dưới tác dụng của nhiệt độ và CuO<br />

C 12 H 22 O <strong>11</strong> → CO 2 + H 2 O<br />

CuSO 4 + 5 H 2 O→ CuSO 4 .5 H 2 O<br />

( màu xanh)<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O<br />

- Cho vào ống nghiệm kho có nút và<br />

ống dẫn khí khoảng 5g hỗn hợp bột<br />

mịnđã được trộn đều gồm natri axetat<br />

khan và vôi tôi xút <strong>theo</strong> tỉ lệ 1:2 về khối<br />

lượng.<br />

- Lắp dụng cụ như hình 5.2(sgk)<br />

- Đun nóng phần đáy ống nghiệm<br />

-thay ống dẫn khí bằng ống vuốt nhọn<br />

rồi đốt khí <strong>sinh</strong> ra ở đầu ống dẫn khí.<br />

- khí <strong>sinh</strong> ra cháy cho ngon lửa màu<br />

xanh<br />

CH 3 COONa r + NaOH r<br />

⎯⎯<br />

⎯⎯<br />

nung →<br />

CaO , CH 4 + Na 2 CO 3<br />

CH 4 + 2O 2 → CO 2 + 2 H 2 O<br />

- Hãy dẫn dòng khí <strong>sinh</strong> ra lần lượt - Khí CH 4 không làm mất màu dung<br />

vào bình đựng dung dịch KMnO 4 và dịch thuốc tím và dung dịch nước brom<br />

bình đựng dung dịch nước brom. Hãy<br />

nêu hiện xảy ra?<br />

4) Dặn dò sau buổi thực hành:<br />

- Gv nhận xét buổi thực hành, yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> viết tường trình <strong>theo</strong> mẫu<br />

- Gv yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thu dọn dụng cụ, <strong>hóa</strong> chất và vệ <strong>sinh</strong> phòng thí nghiệm.<br />

t o<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

thực hành,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hợp<br />

tác, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giải quyết<br />

vấn đề.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 14/01/2017<br />

ChươngVI: HIĐROCACBON KHÔNG NO<br />

Tiết 42<br />

ANKEN<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức :<br />

-Cấu trúc electron và cấu trúc không gian của anken.<br />

- Viết đồng phân cấu tạo, đồng phân hình <strong>học</strong> và gọi tên anken.<br />

- Luyện kỹ <strong>năng</strong> viết đồng phân hình <strong>học</strong>.<br />

- Biết mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất vật lí của anken.<br />

- Phương pháp điều chế và ứng dụng của anken.<br />

-Tính chất hoá <strong>học</strong> của anken.<br />

2. Kỹ <strong>năng</strong> : - Luyện kỹ <strong>năng</strong> viết đồng phân hình <strong>học</strong>.<br />

3. Thái độ :có thái độ <strong>học</strong> tập đúng đắn<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp dạy <strong>học</strong> nêu vấn đề<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên : Mô hình ptử etilen, mô hình đồng phân hình <strong>học</strong> cis-trans của but-2-en (<br />

hoặc tranh vẽ).<br />

- Ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá TN.<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: đọc trước bài anken<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. hoạt động khởi động<br />

+ Gv đặt vấn đề: trong chương trình THCS các em đã được tìm hiểu phân tử anken đầu<br />

dãy đồng đẳng là etilen. Hãy viết CTPT của etilen?<br />

+ hãy viết CTPT của các đồng đẳng tiếp tiếp <strong>theo</strong> (C 3 , C 4 , C 6, C 10 , C n )?<br />

3. hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: tìm hiểudãy đồng<br />

đẳng của anken (olefin)<br />

I. Đồng đẳng ,đồng phân, danh<br />

pháp:<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giao tiếp<br />

+ Hãy quan sát phần khởi động và<br />

cho biết CTTQ của dãy đồng đẳng<br />

anken?<br />

1. Dãy đồng đẳng anken:<br />

CTTQ: C n H 2n ( n ≥ 2)<br />

Hoạt động 2: tìm hiểu đồng phân<br />

anken<br />

+ Anken có loại đồng phân cấu tạo<br />

nào?<br />

2. Đồng phân:<br />

a. Đồng phân cấu tạo:<br />

+ Đồng phân mạch cacbon và<br />

đồng phân vị trí liên kết bội<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hợp<br />

tác, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giải quyết<br />

vấn đề<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

+ Hãy viết đồng phân anken của<br />

C 4 H 8 ?<br />

Viết đồng phân của C 4 H 8 :<br />

CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 ,<br />

CH 3 -CH=CH-CH 3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Thảo luận nhóm nhỏ <strong>theo</strong> bàn<br />

+ Gv yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> quan sát<br />

phân tử cis-but-2-en và<br />

trans-but-2-en<br />

+ thế nào là đồng phân cis? Đồng<br />

phân trans?<br />

+ cho CTCT tổng quát sau:<br />

R 1 R 3<br />

C = C<br />

R 2 R 4<br />

Hãy xác định điều kiện: R 1 , R 2 và<br />

R 3 , R 4 để hợp chất trên có đồng<br />

phân hình <strong>học</strong>?<br />

Hoạt động 3: tìm hiểu danh pháp<br />

của anken<br />

+ Hãy nêu cách gọi tên thông<br />

thường của anken?<br />

+ Tên thay thế của anken được hình<br />

CH 2 =C-CH 3<br />

CH 3<br />

b. Đồng phân hình <strong>học</strong>:<br />

Đồng phân cis khi mạch chính<br />

nằm cùng một phía của liên kết<br />

C=C.<br />

Đồng phân trans khi mạch chính<br />

nằm hai phía khác nhau của liên<br />

kết C=C.<br />

CH 3 CH 3<br />

C = C<br />

H<br />

cis-but-2-en<br />

CH 3<br />

C = C<br />

H<br />

H<br />

H CH 3<br />

trans-but-2-en<br />

+ Điều kiện: R 1 ≠ R 2 và R 3 ≠ R 4<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giao tiếp,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ<br />

(gọi dúng tên<br />

các anken<br />

<strong>theo</strong> 2 kiểu<br />

danh pháp)<br />

3.Danh pháp<br />

a) Tên thông thường: tên ankan<br />

tương ứng nhưng đổi đuôi an thành<br />

đuôi ilen.<br />

CH 2 =CH-CH 3 : Propilen<br />

CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 : α - butilen<br />

CH 3 -CH=CH-CH 3 : β - butilen<br />

CH 2 =CH- : Nhóm vinyl<br />

b) Tên thay thế:<br />

+ dược hình thành từ tên ankan bỏ<br />

« an » thay « en »<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thành như thế nào? (quan sát bảng<br />

6.1 sgk)<br />

+ Hãy nêu các bước gọi tên enken<br />

có nh<strong>án</strong>h?<br />

+ Bài tập: hãy gọi tên các anken sau<br />

<strong>theo</strong> danh pháp thay thế:<br />

(1) CH 2 =CH-CH-CH 3<br />

CH 3<br />

(2) CH 3 -C=CH - CH 2 – CH 3<br />

CH 3 CH 3<br />

CH 3<br />

(3) CH 2 =CH-C-CH 2 - CH 3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

CH 2 =CH 2 CH 2 =CH-CH https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

3<br />

Eten Propen<br />

CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 But-1-en<br />

CH 3 -CH=CH-CH 3 But-2-en<br />

- Chọn mạch chính là mạch chứa l/k<br />

đôi, dài nhất và có nhiều nh<strong>án</strong>h nhất.<br />

- Đ<strong>án</strong>h số C mạch chính bắt đầu từ<br />

phía gần liên kết đôi.<br />

- gọi tên : Số chỉ vị trí – Tên nh<strong>án</strong>h –<br />

tên mạch chính - Số chỉ vị trí lk đôi<br />

– en.<br />

+HS:<br />

(1) 3- metylbut -1- en<br />

(2) 2,4 – đimetylpent – 2 – en<br />

(3) 3,3 – đimetylpent – 1 – en<br />

CH 3<br />

Hoạt động 4: tìm hiểu tính chất II. Tính chất vật lí: (SGK). Năng <strong>lực</strong><br />

vật lí của anken<br />

- Từ C 2 đến C 4 là khí, còn lại ở giao tiếp<br />

+ Hãy quan sát bảng 6.1 sgk và trạng thái lỏng hoặc rắn<br />

nhận xét một số tính chất vật lí của - Không màu<br />

anken<br />

- nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy<br />

- Trạng thái, màu sắc<br />

tăng khi khối lượng phân tử tăng.<br />

- sự biến đổi nhiệt độ sôi, nhiệt độ - Không tan trong nước, nhẹ hơn<br />

nóng chảy<br />

nước<br />

- tính tan<br />

4)Hoạt động luyện tập:<br />

Câu hỏi: hãy viết tất cả các CTCT và gọi tên <strong>theo</strong> danh pháp thay thếcác anken có CTPT<br />

C 5 H 10 ?<br />

5) Hoạt động vận dụng: không<br />

6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà<br />

Bt2 (sgk)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 20/01/2017<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tiết 43<br />

ANKEN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức :<br />

- Biết mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất vật lí của anken.<br />

- Phương pháp điều chế và ứng dụng của anken.<br />

-Tính chất hoá <strong>học</strong> của anken.<br />

2. Kỹ <strong>năng</strong> : - Luyện kỹ <strong>năng</strong> viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> thể hiện tính chất của anken.<br />

3. Thái độ :có thái độ <strong>học</strong> tập đúng đắn<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp dạy <strong>học</strong> nêu vấn đề<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên : <strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: đọc trước bài anken<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. hoạt động khởi động<br />

Câu hỏi: hãy viết các đồng phân anken của C 5 H 10 và gọi tên <strong>theo</strong> danh pháp thay thế?<br />

3. hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG<br />

LỤC<br />

Hoạt động 1: dụ đo<strong>án</strong> tính chất<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của anken<br />

II. Tính chất hoá <strong>học</strong>:<br />

L/k đôi C=C là trung tâm p/ứ.<br />

Năng lục<br />

giao tiếp<br />

- Trung tâm phản úng của anken là<br />

gì?<br />

- Anken dễ tham gia những phản<br />

úng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> nào?<br />

L/k π ở nối đôi của anken kém bền<br />

vững nên trong p/ứ dễ bị đứt ra để<br />

tạo thành l/k σ với các ntử khác.<br />

Hoạt động 2: tìm hiểu phản ứng<br />

cộng của anken<br />

- hãy viết phương trình phản ứng<br />

etilen tác dụng với hidro? Từ đó đưa<br />

ra phương trình phản ứng tổng quát?<br />

- hãy viết phương trình phản ứng<br />

etilen và but – 2- en tác dụng với<br />

clo và brom?<br />

1. Phản ứng cộng H 2 (P/ứ hiđro<br />

hoá)<br />

CH 2 =CH 2 + H 2 ⎯⎯→<br />

xt CH 3 -CH 3<br />

C n H 2n + H 2 ⎯⎯→<br />

xt C n H 2n+2<br />

2. Phản ứng cộng halogen ( phản<br />

ứng halogen hoá)<br />

A. Tác dụng với clo:<br />

CH 2 =CH 2 + Cl 2 → CH 2 Cl-CH 2 Cl<br />

1,2-đicloetan<br />

B. Tác dụng với brôm:<br />

CH 3 -CH=CH-CH 2 -CH 2 -CH 3 +<br />

Br 2 →<br />

CH 3 -CH-CH-CH 2 -CH 2 -CH 3<br />

Br Br<br />

( 2,3-đibromhexan)<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giao tiếp,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giải quyết<br />

vấn đề<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- hãy viết phương trình phản ứng<br />

etilen tác dụng với HCl và H 2 O có<br />

xúc tác H 2 SO 4 đặc?<br />

+ Gv đặt vấn đề: nếu thay etilen<br />

bằng propilen thì có bao nhiêu sp<br />

được tạo ra? Sản phẩm nào là sp<br />

chính?<br />

+ hãy nêu quy tắc cùa phản úng<br />

cộng HX?<br />

Hoạt động 3: tìm hiểu phản ứng<br />

trùng hợp của anken<br />

+ Gv <strong>hướng</strong> dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> viết<br />

phương trình phản ứng trùng hợp<br />

etilen.<br />

+ hãy giải thích các kí hiệu <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

trên phương trình?<br />

(-CH 2 -CH 2 -) n<br />

-CH 2 -CH 2 -<br />

Giá trị n?<br />

+ Hãy cho biêt cách gọi tên polime?<br />

Hoạt động 4: tìm hiểu phản ứng<br />

oxi <strong>hóa</strong> của anken<br />

+ hãy viết phương trình phản ứng<br />

cháy của anken? So s<strong>án</strong>h số mol<br />

CO 2 và số mol nước?<br />

+ nêu hiện tượng xảy ra khi sục<br />

etilen vào dung dịch thuốc tím?<br />

+ thuốc thử nhậ biết anken là gì?<br />

Hoạt động 4: tìm hiểu điều chế<br />

của anken<br />

+ Hãy nêu các phương pháp điều<br />

3. Phản ứng cộng axit và cộng<br />

nước:<br />

A. Cộng axit:<br />

CH 2 =CH 2 + H-Cl (khí) → CH 3 CH 2 Cl<br />

( Etyl clorua)<br />

CH 2 =CH + H-OH ) → CH 3 CH 2 OH<br />

( Etyl hiđrosunfat)<br />

+ nếu là propilen thì thu được 2 sp.<br />

Ví dụ:<br />

CH 2 =CH – CH 3 + H-Cl (khí) →<br />

CH 3 -CHCl- CH 3 và<br />

CH 2 Cl-CH 2 -CH 3<br />

+ sp đầu là sp chính.<br />

+ HS nêu quy tắc Maccopnhicop<br />

4. Phản ứng trùng hợp:<br />

nCH 2 =CH 2 ⎯<br />

t 0<br />

⎯<br />

, xt ⎯<br />

, p → (-CH 2 -CH 2 -) n<br />

Etilen<br />

Polietilen(PE)<br />

nCH 2 =CH-CH 3 → (-CH 2 -CH-) n<br />

CH 3<br />

( Polipropilen)<br />

5. Phản ứng oxi hoá:<br />

Phản ứng oxi hoá hoàn toàn:<br />

3n<br />

C n H 2n + O2<br />

→ nCO2<br />

+ nH<br />

2O<br />

; ∆ H<br />

2<br />

< 0<br />

- số mol CO 2 bằng số mol nước<br />

Phản ứng oxi hoá không hoàn<br />

toàn:<br />

3CH 2 =CH 2 + 2KMnO 4 + 2H 2 O →<br />

3HOCH 2 -CH 2 OH + 2KOH +<br />

2MnO 2<br />

- hiện tượng: màu tím nhạt dần và<br />

có kết tủa đen.<br />

- thuốc thử nhận biết anken: dd<br />

nước brom, đ thuốc tím<br />

IV.ĐIỀU CHẾ VÀ ÚNG DỤNG<br />

1. Điều chế:<br />

- Dựa vào p/ư tách hiđro, p/ứg<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Nang <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giải quyết<br />

vấn đề<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giao tiếp<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

chế anken?<br />

+ Hãy nêu các ứng dụng của anken<br />

trong đời sống mà các em biết?<br />

4)Hoạt động luyện tập:<br />

Câu hỏi : bt3(sgk)<br />

5) Hoạt động vận dụng: không<br />

6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà<br />

Bt1,4,5,6 (sgk)<br />

cracking.<br />

H<br />

CH 3 CH 2 OH ⎯⎯<br />

2SO<br />

⎯<br />

4 → CH 2 =CH 2 +H 2<br />

2. Ứng dụng: 170 0 C<br />

a. Tổng hợp polime:<br />

Cl<br />

CH 2 =CH 2 ⎯⎯→<br />

CH 2<br />

2 -CH 2<br />

500<br />

⎯⎯⎯<br />

0 C → CH 2 =CH<br />

-HCl<br />

Cl<br />

Cl<br />

Cl<br />

⎯ xt ,t<br />

→ (-CH 2 -CH-)n<br />

⎯ 0<br />

Cl<br />

( Vinyl clorua) (PVC)<br />

b. Tổng hợp các hoá chất khác:<br />

Ag ,t<br />

CH 2 =CH 2 + 1/2O 2 ⎯⎯ 0<br />

→<br />

CH 2 -CH 2<br />

O<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 20/01/2017<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tiết 44<br />

ANKAĐIEN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức :<br />

Hs biết:<br />

- Đặc điểm cấu trúc của hệ liên kết đôi liên hợp.<br />

- Phương pháp điều chế và ứng dụng của butađien và isopren.<br />

Viết phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp của butađien và isopren.<br />

2. Kỹ <strong>năng</strong> : - Luyện kỹ <strong>năng</strong> viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> thể hiện tính chất của ankeđien<br />

3. Thái độ :có thái độ <strong>học</strong> tập đúng đắn<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp dạy <strong>học</strong> nêu vấn đề<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên : <strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: đọc trước bài ankadien<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. hoạt động khởi động<br />

Câu hỏi: hãy nêu các tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> cơ bản của anken? Viết phương trình phản ứng<br />

minh họa?<br />

3. hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: tìm hiểu định nghĩa,<br />

phân loại ankadien<br />

+ GV chiếu 1 số phân tử ankadien<br />

+ hãy nhận xét đạc điểm chung của<br />

các phân tử ankaddien? Nêu định<br />

nghĩa ankaddien?<br />

+ nêu cơ sở phân loại ankadien?<br />

Dựa trên cơ sở này phân ankaddien<br />

làm mấy loại?<br />

I. Định nghĩa, Phân loại:<br />

Khái niệm:<br />

- Hiđrocacbon mà trong phân tử<br />

có 2 liên kết đôi C=C gọi là đien.<br />

- Hiđrocacbon mà trong phân tử<br />

có 3 liên kết đôi C=C gọi là trien.<br />

CTTQ đien mạch hở: C n H 2n-2<br />

(n≥3)<br />

- 2 liên kết đôi liền nhau.<br />

Ví dụ: CH 2 =C=CH 2 : Anlen.<br />

- 2 nối đôi cách nhau 1 liên kết<br />

đơn ( đien liên hợp).<br />

CH 2 =CH-CH=CH 2 :CH 2 =C-<br />

CH=CH 2<br />

Nang <strong>lực</strong><br />

giao tiếp,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 2: tìm hiểu tính chất<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của ankadien<br />

- Xác định trung tâm phản ứng của<br />

ankadien? Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của<br />

ankadien tương tụ giống dãy đồng<br />

đảng nào?<br />

+ ankadien có khả <strong>năng</strong> tham gia<br />

những phản ứng nào?<br />

+ 1 phân tử ankadien có khả <strong>năng</strong><br />

cộng hợp tối đa với mấy phân tử H 2 ,<br />

Br 2 , HX?<br />

+ hãy viết các phương trình phản<br />

ứng:<br />

-buta-1,3-dien và isopren tác dụng<br />

với H 2 <strong>theo</strong> tỉ lệ 1:2?<br />

-buta-1,3-dien tác dụng với Br 2 <strong>theo</strong><br />

tỉ lệ 1:1? Xác định sản phẩm chính?<br />

- buta-1,3-dien tác dụng với HBr<br />

<strong>theo</strong> tỉ lệ 1:1? Xác định sản phẩm<br />

chính?<br />

+ Gv <strong>hướng</strong> dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> viết<br />

phương trình phản ứng trùng hợp<br />

buta-1,3-đien<br />

+hãy viết phương trình phản ứng<br />

trùng hợp isopren? Gọi tên sản<br />

phẩm tạo thành?<br />

II. Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

-Trung tâm phản ứng : liên kết đôi<br />

- Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> gần giống<br />

anken<br />

- tham gia : phản ứng cộng, phản<br />

ứng trùng hợp, phản ứng oxi <strong>hóa</strong><br />

1. Phản ứng cộng<br />

a. Cộng H 2 :<br />

CH 2 =CH-CH=CH 2 + 2H 2 ⎯ t 0<br />

⎯⎯ , Ni →<br />

CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3<br />

CH 2 =C-CH=CH 2 + 2H 2<br />

⎯ 0<br />

CH 3<br />

,t<br />

⎯⎯ →<br />

Ni<br />

CH 3 -CH-CH 2 -CH 3<br />

CH 3<br />

b.Cộng halogen và<br />

hiđrohalogen:<br />

CH 2 =CH-CH=CH 2 + Br 2<br />

CH 2 Br-CHBr-CH=CH 2 (1)<br />

CH 2 Br-CH=CH-CH 2 Br (2)<br />

- ở -80 0 C sản phẩm (1): 80% và<br />

sản phẩm (2): 20%.<br />

- ở 40 0 C sản phẩm (1): 20% và sản<br />

phẩm (2): 80%.<br />

1,2<br />

CH 2 =CH-CH=CH 2 + HBr<br />

CH 2 Br-CH 2 -CH=CH 2 (1)<br />

CH 2 Br-CH=CH-CH 3 (2)<br />

- ở -80 0 C sản phẩm (1): 80% và<br />

sản phẩm (2): 20%.<br />

- ở 40 0 C sản phẩm (1): 20% và sản<br />

phẩm (2): 80%.<br />

2. Phản ứng trùng hợp:<br />

0<br />

nCH 2 =CH-CH=CH 2 ⎯<br />

t ⎯<br />

, xt ⎯<br />

, p →<br />

buta-1,3-đien<br />

(-CH 2 -CH=CH-CH 2 -) n<br />

Polibutađien ( cao su buna)<br />

CH 2 =C-CH=CH<br />

xt 2<br />

t 0<br />

, ,<br />

CH 3<br />

⎯ →<br />

⎯<br />

p<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1,2<br />

1,4<br />

1,4<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giao tiếp,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

( -CH 2 -C=CH-CH 2 -) n<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ hãy viết phương trình phản ứng<br />

đốt cháy ankadien? So s<strong>án</strong>h số mol<br />

CO 2 và số mo nước?<br />

+ lập biểu thức to<strong>án</strong> <strong>học</strong> thể hiện<br />

mối quan hệ giũa số mol CO 2 và số<br />

mol nước, số mol ankadien?<br />

+Ankadien có làm mất màu dung<br />

dịch thuốc tím không? Nêu thuốc<br />

thử nhận biết ankaddien?<br />

Hoạt động 2: tìm hiểu điều chế và<br />

ứng dụng của ankadien<br />

+ hãy viết phương trình điều chế<br />

buta-1,3-dien và isopren?<br />

CH 3<br />

Poli isopren<br />

3) Phản ứng oxi <strong>hóa</strong><br />

a)Phản ứng oxi <strong>hóa</strong> hoàn toàn:<br />

2C n H 2n-2 + (3n-1)O 2 → 2nCO 2<br />

+ ( 2n-2) H 2 O<br />

Số mol CO 2 lớn hơn số mol nước<br />

- số mol akadien = Số mol CO 2 -<br />

số mol nước<br />

b)Pứ oxi hoá không hoàn toàn:<br />

ankadien làm mất màu dd KMnO 4 .<br />

III.ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG<br />

- Điều chế:<br />

0<br />

CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3 ⎯<br />

t ⎯<br />

, xt ⎯<br />

, p →<br />

CH 2 =CH-CH=CH 2 + 2H 2<br />

0<br />

CH 3 -CH-CH 2 -CH<br />

t , xt , p 3<br />

⎯⎯⎯→<br />

CH 3<br />

CH 2 =C-CH=CH 2 + 2H 2<br />

CH 3 - ứng dụng: Điều chế<br />

+ hãy nêu các ứng dụng thực tế của các cao su.<br />

ankadien?<br />

4)Hoạt động luyện tập:<br />

Câu hỏi : bt2(sgk)<br />

5) Hoạt động vận dụng: không<br />

6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà<br />

Bt1,3,4,5 (sgk)<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giao tiếp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 25/01/2017<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tiết 45<br />

LUYỆN TẬP<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức :<br />

Giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: Ôn lại kiến thức về anken,ankadien so s<strong>án</strong>h giữa ankan và anken.<br />

2.Kỹ <strong>năng</strong> :<br />

Luyện kỹ <strong>năng</strong> làm bài tập tổng hợp về anken và ankadien<br />

3. Thái độ :có thái độ <strong>học</strong> tập đúng đắn<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp dạy <strong>học</strong> nêu vấn đề<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên : <strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: Ôn tập kiến thức về anken và ankadien<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. hoạt động khởi động<br />

Câu hỏi: so s<strong>án</strong>h tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của anken và ankadien?<br />

3. hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

0<br />

H 2SO4<br />

, 170<br />

Hoạt động 1: tổ chức thảo luận C 2 H 5 OH ⎯⎯ ⎯⎯⎯<br />

C → C 2 H 4 + H 2 Năng <strong>lực</strong> tự<br />

Ni ,t<br />

cặp đôi<br />

C 2 H 4 + H 2 ⎯⎯ 0<br />

→ C 2 H 6<br />

<strong>học</strong><br />

Cho sơ đồ phản ứng<br />

C 2 H 6 + Cl 2 ⎯ aùkt ⎯⎯<br />

,1: 1 → C 2 H 5 Cl+HCl<br />

C 2 H 4 + HCl → C 2 H 5 Cl<br />

C 2 H 5 OH→C 2 H → 0<br />

4 C 2 H 6 → C 2 H 5 Cl<br />

Craêckinh , xt , t , p<br />

C 2 H 6 ⎯⎯ ⎯⎯⎯<br />

→ C 2 H 4 + H 2<br />

Hoạt động 2: tổ chức thảo luận<br />

cặp đôi<br />

Dùng pp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> để :<br />

a.Phân biệt metan và etylen.<br />

b.Làm sach khí etan có lẫn etylen.<br />

c.Phân biệt 2 chất lỏng hexen-1 và<br />

xiclohexan<br />

Hoạt động 3: tổ chức thảo luận<br />

nhóm nhỏ <strong>theo</strong> bàn<br />

BT6/98 sgk<br />

a.Dẫn từng khí qua đ brôm, khí<br />

nào làm mất màu dd brôm là<br />

etylen.<br />

b.Dẫn hỗn hợp có etylen qua dd<br />

brôm thì etylen bị giữ lại :<br />

ptpứ: CH 2 =CH 2 + Br 2 → CH 2 Br-<br />

CH 2 Br.<br />

c. Dùng brôm để phân biệt:hexen-<br />

1 làm mất màu dd brôm:<br />

CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3 +<br />

Br 2 →<br />

CH 2 Br-CH 2 Br-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3<br />

Gọi A: C x H y<br />

C x H y +(x+y/4) O 2 → xCO 2<br />

+y/2H 2 O<br />

⇒ x=4 và x+y/4= 6 ⇒x=4 và y=8<br />

A C 4 H 8<br />

A làm mất màu dd brom⇒A là<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giải quyết<br />

vấn đê<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

tính to<strong>án</strong>,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hợp<br />

tác<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

anken có CTCT: CH 2 =C-CH 3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CH 3<br />

Hoạt động 4: tổ chức thảo luận - số mol brom: 0,05 mol<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

nhóm nhỏ <strong>theo</strong> bàn<br />

- số mol brom:số mol X = 1 tính to<strong>án</strong>,<br />

0,05 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa Vậy X là anken<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hợp<br />

đủ dung dịch chứa 8 gam brom cho ra sản Sản phẩm: C n H 2n Br 2<br />

tác, <strong>năng</strong> ực<br />

phẩm có hàm lượng brom đạt 69,56%.<br />

%Br = 69,56%<br />

giải quyết<br />

Xác định công thức phân tử của X?<br />

→ n = 5<br />

vấn đề<br />

Vậy anken là: C 5 H 10<br />

4)Hoạt động luyện tập: không<br />

5) Hoạt động vận dụng: không<br />

6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà<br />

Bài tập: Dẫn 3,36lit khí gồm metan và một anken đi qua bình đựng dd Br 2 dư, thấy khối<br />

lượng bình 4,2 g, khí thoát ra có thể tích 1,12lit. Xác định CTPT của A.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 25/01/2017<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tiết 46<br />

ANKIN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức : Hs biết:<br />

- Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu trúc phân tử của ankin.<br />

- Phương pháp điều chế và ứng dụng của axetilen.<br />

Sự giống và khác nhau về tính chất hoá <strong>học</strong> giữa ankin và anken.<br />

Biết mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất vật lí.<br />

- Phương pháp điều chế và ứng dụng<br />

-Tính chất hoá <strong>học</strong><br />

2.Kỹ <strong>năng</strong> :<br />

- Viết PTPƯ minh hoạ tính chất hoá <strong>học</strong> của ankin.<br />

- Giải thích hiện tượng thí nghiệm<br />

3. Thái độ :có thái độ <strong>học</strong> tập đúng đắn<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp dạy <strong>học</strong> nêu vấn đề<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên : <strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: Ôn tập kiến thức về anken và ankadien, đọc trước bài anken.<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. hoạt động khởi động<br />

Câu hỏi: hãy viết CTPT của axetilen và các đồng đẳng tiếp <strong>theo</strong>?<br />

3. hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: tìm hiểu đồng đẳng<br />

của ankin<br />

+ ankin đầu dãy C 2 H 2 , hãy viết<br />

CTPT của các đồng đẳng tiếp <strong>theo</strong><br />

C 3 , C 5 , C 7 và suy ra CTTQ của dãy<br />

I. Đồng đẳng, đồng phân, danh<br />

pháp:<br />

1. Đồng đẳng:<br />

C 2 H 2 , C 3 H 4 , C 5 H 8 , C 7 H 12, …<br />

→CTTQ: C n H 2n-2 ( n ≥ 2)<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giao tiếp<br />

đồng đẳng ankin?<br />

(HC ≡ CH), C 3 H 4 ( HC ≡ C-CH 3 )<br />

+ Gv chiếu CTCT của các ankin -Ankin là những hiđrocacbon<br />

+Hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo của mạch hở có một l/k ba trong phân<br />

phân tử ankin?<br />

tử.<br />

Hoạt động 2: tìm hiểu đồng phân<br />

của ankin<br />

+ Ankin có những loại đồng phân<br />

nào?<br />

+ tổ chức thảo luận cặp đôi<br />

+ Bài tập: hãy viết các đồng phân<br />

ankin của C 4 H 6 và C 5 H 8 ?<br />

+ đồng phân mạch cacbon, đồng<br />

phân vị trí liên kết ba.<br />

C 4 H 6<br />

HC ≡ C-CH 2 -CH 3<br />

CH 3 -C ≡ C-CH 3<br />

C 5 H 8 HC ≡ C-CH 2 -CH 2 -CH 3<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

họp tác, <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

CH 3 -C ≡ C-CH 2 -CH 3<br />

HC ≡ C-CH-CH 3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 3: tìm hiểu đồng phân<br />

của ankin<br />

+ hãy nêu cách gọi tên thông thường<br />

của ankin?<br />

+ hãy gọi tên các ankin vừa viết<br />

bàng tên thường?<br />

+ hãy nêu các bước gọi tên thay thế<br />

của ankin?<br />

+ hãy gọi tên thay thế của các đồng<br />

phân ankin của C 4 H 6 và C 5 H 8 vừa<br />

viết.<br />

Hoạt động 4: tìm hiểu tính chất<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của ankin<br />

+ dựa vào cấu tạo hãy dự đo<strong>án</strong> tính<br />

chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của ankin?<br />

+ một phân tử ankin có khả <strong>năng</strong><br />

cộng hợp tối đa bao nhiêu phân tủ<br />

H 2 , Br 2 , hoặc HX?<br />

+ thảo luận nhóm nhỏ <strong>theo</strong> bàn: hãy<br />

viết phương trình phản ứng:<br />

- Axetilen , propin tác dụng với H 2<br />

và Br 2 , HCl <strong>theo</strong> tỉ lệ 1:1 và 1:2?<br />

- axetilen + H 2 O?<br />

+ Gv giới thiệu sự c<strong>huy</strong>ển vị của sản<br />

phẩm khi cho ankin tác dụng với<br />

nước.<br />

CH 3<br />

a)tên thông thường:<br />

-tên gốc ankyl + Axetilen.<br />

+ mỗi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> chọn 1 ankin để<br />

gọi tên<br />

b)Tên thay thế:<br />

bước 1: chọn mạch chính chứa<br />

liên kết ba dài nhất<br />

bước 2: đ<strong>án</strong>h số mạch chính từ<br />

đầu gần lk ba<br />

bước 3: gọi tên = số chỉ vt<br />

nh<strong>án</strong>h+tên nh<strong>án</strong>h+tên mạch chính<br />

tên mạch chính= tên ankan bỏ<br />

“an” thay “in”<br />

II. Tính chất hoá <strong>học</strong>:<br />

1. Phản ứng cộng:<br />

+ ankin chứa 2 lk pi kém bền nên<br />

dễ tham gia phản ứng cộng<br />

+ tỉ lệ cộng hợp tối đa 1:2<br />

a. Cộng H 2 :<br />

CH ≡ CH + H 2 → CH 2 =CH 2<br />

CH = CH + H 2 → CH 3 CH 3<br />

CH ≡ C-CH 3 +H 2 → CH 2 =CH-CH 3<br />

CH = CH-CH 3 +H 2 →CH 3 CH 2 -CH 3<br />

Nếu xt Ni pứ dừng lại giai đoạn 2.<br />

Nếu xt Pd/PbCO 3 pứ dừng lại<br />

gđoạn 1.<br />

b. Cộng dung dịch brôm:<br />

HC ≡ CH + Br 2 → CHBr = CHBr<br />

CH≡ CH + 2Br 2 →CBr 2 - CBr 2<br />

Tương tự với propin<br />

c. Cộng HCl:<br />

Hg<br />

HC≡CH + HCl ⎯⎯<br />

2 ⎯<br />

Cl 2 → HC =CH 2<br />

Cl<br />

200 o C<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giao tiếp,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ,<br />

nang lục giao<br />

tiếp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

HC=CH 2 + HCl → CH 3 -CHCl 2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

-hãy viết phương trình đime <strong>hóa</strong> của<br />

axetilen<br />

Hoạt động 5: tìm hiểu phản ứng<br />

thế bỏi ion kim loại<br />

+ gv <strong>hướng</strong> dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> viết<br />

phương trình phản ứng axetilen +<br />

AgNO 3 /NH 3<br />

+ hãy viết phương trình phản ứng<br />

tổng quát của ankin có nối ba đầu<br />

mạch?<br />

Hoạt động 6: tìm hiểu phản ứng<br />

oxi <strong>hóa</strong> của ankin<br />

+ hãy viết phương trình cháy của<br />

ankin? So s<strong>án</strong>h số mol CO 2 và số<br />

mol H 2 O<br />

+ lập biểu to<strong>án</strong> <strong>học</strong> thể hiện mối<br />

quan hệ số mol CO 2, số mol H 2 O và<br />

số mol ankin?<br />

+ ankin có làm mất màu dung dịch<br />

KMnO 4 không?<br />

Hoạt động 7: tìm hiểu điều chế và<br />

ứng dụng của anki<br />

+ hãy viết phương trình điều chế<br />

axetilen trong CN và trong phòng<br />

thí nghiệm?<br />

+ hãy nêu các ứng dụng của ankin<br />

mà em biết?<br />

Cl<br />

d. Cộng nước:<br />

HC≡CH+H-OH<br />

HgSO<br />

⎯ ⎯<br />

4 →<br />

80 0 C<br />

CH 2 =CHOH<br />

CH 3 -CH=O<br />

e. Phản ứng đime hoá và trime<br />

hoá:<br />

2CH ≡ CH ⎯ t ⎯ 0 , xt → CH 2 =CH-<br />

C≡CH<br />

3CH ≡ CH ⎯ t 0<br />

⎯ , xt → C 6 H 6<br />

2. Phản ứng thế bằng ion kim<br />

loại:<br />

2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O →<br />

[Ag(NH 3 ) 2 ] + OH - + NH 4 NO 3<br />

CH ≡ CH + [Ag(NH 3 ) 2 ] + OH - →<br />

CAg ≡ CAg + 2H 2 O + 4NH 3<br />

R-C ≡ CH + [Ag(NH 3 ) 2 ] + OH - →<br />

R-C ≡ CAg + 2H 2 O + NH 3<br />

3. Phản ứng oxi hoá:<br />

Phản ứng cháy: 2C n H 2n-2 + (3n-<br />

1)O 2 → 2nCO 2 + ( 2n-2) H 2 O<br />

+ nhận xet: số mol CO 2 > số mol<br />

H 2 O<br />

Số mol ankin = số mol CO 2 > số<br />

mol H 2 O<br />

+Pứ oxi hoá không hoàn toàn<br />

ankin làm mất màu dd KMnO 4 .<br />

III. Điều chế và ứng dụng:<br />

1. Điều chế:<br />

Nhiệt phân metan ở 1500 0 C.<br />

1500<br />

2CH 4 ⎯⎯⎯<br />

0 C →CH ≡ CH + 3H 2 ↑<br />

Thuỷ phân CaC 2 :<br />

CaC 2 + HOH → C 2 H 2 + Ca(OH) 2<br />

2. Ứng dụng:<br />

- Làm đèn xì.<br />

- Dùng điều chế các hoá chất khác.<br />

Nang <strong>lực</strong><br />

giải quyết<br />

vấn đề<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giải quyết<br />

vấn đề<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giao tiếp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4)Hoạt động luyện tập:<br />

Bài tập1b và bài tập 2 - sgk<br />

5) Hoạt động vận dụng: không<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà<br />

Bài tập: 3,4,5,6-sgk<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 7/02/2017<br />

Tiết 47<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LUYỆN TẬP<br />

HIĐROCACBON KHÔNG NO<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

Sự giống và khác nhau về tính chất giữa anken, ankin và ankađien.<br />

- Nguyên tắc chung điều chế các hiđrocacbon không no dùng trong công nghiệp hoá<br />

chất.<br />

Mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất các loại hiđrocacbon đã <strong>học</strong><br />

2.Kỹ <strong>năng</strong> :<br />

Viết PTPƯ minh hoạ tính chất hoá <strong>học</strong> của anken, ankađien và ankin. So s<strong>án</strong>h ba loại<br />

hiđrocacbon trong chương với nhau và với hiđrocacbon đã <strong>học</strong>.<br />

3. Thái độ :có thái độ <strong>học</strong> tập đúng đắn<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp dạy <strong>học</strong> nêu vấn đề<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên : <strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: Ôn tập kiến thức về anken và ankadien, đọc trước bài anken.<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. hoạt động khởi động<br />

Câu hỏi: hãy viết CTPT tổng quát của anken, ankadien và ankin? So s<strong>án</strong>h tính chất <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> của 3 dãy đồng đẳng trên?<br />

3. hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: tổ chức thảo luận cặp<br />

1500<br />

2CH 4 ⎯⎯⎯<br />

0 C →CH ≡ CH + 3H 2 ↑ Năng <strong>lực</strong> hợp<br />

đôi<br />

(A)<br />

tác, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

Hãy hoàn thành dãy c<strong>huy</strong>ển hoá sau:<br />

2CH≡ CH ⎯ t 0<br />

⎯ , xt → CH 2 =CH-C≡CH ngôn ngữ<br />

CH 3 CHO<br />

(B)<br />

t<br />

CH 2 =CH-C≡CH + H 0 , Pd<br />

2 ⎯⎯⎯→<br />

CH 2 =CH-C=CH 2 (C)<br />

0<br />

CH 4 →A→ B → C → Cao su buna nCH 2 =CH-CH=CH 2 ⎯<br />

t ⎯<br />

, xt ⎯<br />

, p →<br />

buta-1,3-đien<br />

etien→poli etilen<br />

(-CH 2 -CH=CH-CH 2 -) n<br />

HgSO<br />

HC≡CH+H-OH ⎯ ⎯→<br />

CH<br />

ancol etylic<br />

4<br />

2 =CHOH<br />

Hoạt động 2: tổ chức thảo luận<br />

nhóm nhỏ <strong>theo</strong> bàn<br />

Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom<br />

(trong dung dịch) <strong>theo</strong> tỉ lệ mol 1 : 1, thu<br />

được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về<br />

khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì<br />

thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau.<br />

Hãy xác định công thức cấu tạo của X và<br />

80 0 C<br />

CH 3 -CH=O<br />

..........<br />

X tác dụng với brom <strong>theo</strong> tỉ lệ 1:1,<br />

X là anken<br />

→ sản phẩm: C n H 2n Br 2<br />

Từ %Br = 74,08<br />

→ n = 4<br />

→ CTPT: C 4 H 8<br />

Vì khi cộng HBr chỉ tạo ra 1 sản<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng <strong>lực</strong> tính<br />

to<strong>án</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giải quyết vấn<br />

đề,<strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

gọi tên <strong>theo</strong> danh pháp thay thế ?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 3: tổ chức thảo luận<br />

nhóm nhỏ <strong>theo</strong> bàn<br />

Bằng phương pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hãy<br />

nhận biết các chất khí sau: etilen,<br />

etan, etin?<br />

Hoạt động 4: tổ chức thảo luận<br />

nhóm nhỏ <strong>theo</strong> bàn<br />

phẩm nên X có tính đối xứng<br />

CH 3 -CH=CH-CH 3 (but -2- en)<br />

Dùng thuốc thử: dung dịch nước<br />

brom và dd AgNO 3 /NH 3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giải quyết vấn<br />

đề<br />

Gọi công thức phân tử trung bình Năng <strong>lực</strong> tính<br />

của 3 chất là C 3 H x<br />

to<strong>án</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

Hỗn hợp X có tỉ khối so với H 2 là 21,2 gồm M hh = 42,4 = 12*3 + x<br />

giải quyết vấn<br />

propan, propen và propin. Khi đốt cháy<br />

→ x = 6,4<br />

đề<br />

hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của<br />

CO 2 và H 2 O thu được là bao nhiêu?<br />

-Số mol CO 2 : 0,3 mol<br />

-Số mol nước: 0,32 mol<br />

-Tổng khối lượng CO 2 và H 2 O là:<br />

18,96 g<br />

4)Hoạt động luyện tập: không<br />

5) Hoạt động vận dụng: không<br />

6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà<br />

Cho hỗn hợp X gồm etilen và H 2 có tỉ khối so với H 2 bằng 4,25. Dẫn X qua bột niken nung nóng (hiệu<br />

suất phản ứng 75%) thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H 2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện) là:<br />

A. 5,23. B. 3,25. C. 5,35. D. 10,46.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 7/2/<strong>2016</strong><br />

BÀI THỰC HÀNH 4<br />

ĐIỀU Tiết CHẾ 48 VÀ TÍNH CHẤT CỦA ETILEN, AXETILEN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

HS biết: - Biết làm việc với các dụng cụ thí nghiệm trong hoá hữu cơ.<br />

- Biết thực hành về tính chất hoá <strong>học</strong> của hiđrocacbon không no.<br />

2.Kỹ <strong>năng</strong> :<br />

* HS vận dụng: Tiếp tục luyện tập kỹ <strong>năng</strong> thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá<br />

chất, quan sát nhận xét và giải thích các hiện tượng xảy ra.<br />

3. Thái độ :có thái độ <strong>học</strong> tập đúng đắn<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp dạy <strong>học</strong> nêu vấn đề, phương pháp trực quan<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên :<br />

a. Dụng cụ thí nghiệm:<br />

- Ống nghiệm. - Đèn cồn. - Nút cao su 1 lỗ đậy vừa miệng ống nghiệm.<br />

- Ống hút nhỏ giọt. - Ống dẫn khí hình chữ L. - Cốc thuỷ tinh 100-200ml.<br />

- Bộ giá thí nghiệm thực hành. - Kẹp hoá chất. - Giá để ống nghiệm 2 tầng.<br />

b. Hoá chất:<br />

- Dầu thông, nước cà chua chín. - Đá bọt, CaC 2 - H 2 SO 4 đặc.<br />

- Dung dịch KMnO 4 loãng, dung dịch brôm..<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: Ôn tập kiến thức về hidrocacbon không no và đọc trước nội dung bài thực<br />

hành<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. Dặn dò trước buổi thực hành<br />

- Gv chia lớp thành 4 nhóm thực hành, <strong>phát</strong> dụng cụ <strong>hóa</strong> chất cho các nhóm<br />

- Gv thông báo nội dung và nhiệm vụ buổi thực hành.<br />

3. Nội dung buổi thực hành<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: thực hành thí<br />

nghiệm 1<br />

+ Gv <strong>hướng</strong> dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> làm thí<br />

nghiệm <strong>theo</strong> yêu cầu sgk<br />

+ hãy nêu hiện tượng xảy ra và giải<br />

thích?<br />

-Lắp dụng cụ thú nghiệm như hình<br />

vẽ sgk<br />

- cho 2ml ancol etylic vào ống<br />

nghiệm khô có sẵn vài viên đá bọt,<br />

sau đó cho thêm từng giọt H 2 SO 4<br />

đặc<br />

- đun nóng hỗn hợp phản ứng<br />

- đót khí <strong>sinh</strong> ra ở đầu vuốt nhọn<br />

của ống dẫn khí thấy ngọn lửa cháy<br />

có màu xanh<br />

- dẫn khí vào dung dịch KMnO 4<br />

thấy dung dịch bị mất màu<br />

Giải thích:<br />

H<br />

CH 3 CH 2 OH ⎯⎯ SO<br />

4 →CH 2 =CH 2 +H 2<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

thực hành,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giao tiếp,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hợp<br />

tác<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

170 0 C<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 2: thực hành thí<br />

nghiệm 2<br />

+ Gv <strong>hướng</strong> dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> làm thí<br />

nghiệm <strong>theo</strong> yêu cầu sgk<br />

+ hãy nêu hiện tượng xảy ra và giải<br />

thích?<br />

C 2 H 4 + 3O 2 → 2CO 2 + 2H 2 O<br />

3C 2 H 4 + 2KMnO 4 + 4H 2 O →<br />

3C 2 H 4 (OH) 2 + 2KOH + 2MnO 2<br />

Cho vài mẫu canxi cacbua vào ống<br />

nghiệm đựng 1ml nước và đậy<br />

nhanh bằng nút có ống dẫn khí<br />

vuốt nhọn<br />

-Đốt khí <strong>sinh</strong> ra ở đầu ống vuốt<br />

nhọn cho ngọn lửa màu xanh<br />

-dẫn khí qua dung dịch KMnO 4<br />

thấy dung dịch bị mất màuvà khi<br />

dẫn qua dung dịch AgNO 3 /NH 3<br />

thấy có kết tủa màu vàng xuất hiện<br />

CaC 2 + H 2 O → Ca(OH) 2 + C 2 H 2<br />

C 2 H 2 + O 2 → CO 2 + H 2 O<br />

C 2 H 2 là ankin làm mất màu dd<br />

thuốc tím và tạo kết tủa với cation<br />

kim loại bạc<br />

4)Dặn dò sau buổi thực hành:<br />

+ Gv nhận xét buổi thực hành<br />

+ Gv yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> viết tường trình <strong>theo</strong> mẫu<br />

+ yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> dọn dẹp, vệ <strong>sinh</strong> dụng cụ thí nghiệm và phòng thí nghiệm<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

hợp tác, <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> thực<br />

hành, <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> giao tiếp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: <strong>11</strong>/2/<strong>2016</strong><br />

KIỂM TRA 1 TIẾT<br />

Tiết 49<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

- kiểm tra kiến thức:<br />

- Nắm vững công thức tổng quát của ankan, anken, ankin gọi tên các ankan, anken, ankin<br />

mạch không có nh<strong>án</strong>h và các đồng phân vị trí .<br />

- Nắm được cấu tạo phân tử, từ đó suy ra tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của ankan, anken, ankin<br />

(phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi <strong>hóa</strong>)<br />

2.Kỹ <strong>năng</strong> :<br />

Biết phương pháp điều chế ankan, anken, ankin.<br />

- Gọi tên và viết công thức cấu tạo của các ankan, anken, ankin không phức tạp.<br />

- Viết phương trình phản ứng một cách thành thạo<br />

3. Thái độ :có thái độ <strong>học</strong> tập đúng đắn<br />

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên :<br />

Ma trận và đề kiểm tra<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: Ôn tập kiến thức về hidrocacbon no và không no<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: <strong>11</strong>/02/2017<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Chương 7: HIĐROCACBON THƠM<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Tiết 50<br />

NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN<br />

BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG CỦA BENZEN<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

* HS biết: - Cấu trúc e của benzen.<br />

- Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của ankylbenzen.<br />

- Tính chất vật lí, tính chất hoá <strong>học</strong> của benzen và ankylbenzen.<br />

* HS hiểu: Sự liên quan của cấu trúc phân tử và tính chất hoá <strong>học</strong> của benzen.<br />

2.Kỹ <strong>năng</strong> :<br />

* HS vận dụng: Quy tắc thế ở nhân benzen để viết phương trình phản ứng điều chế các<br />

dẫn xuất của benzen và ankylbenzen<br />

3. Thái độ :có thái độ <strong>học</strong> tập đúng đắn<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp dạy <strong>học</strong> nêu vấn đề<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên : <strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: Ôn lại tính chất của hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no.<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. hoạt động khởi động<br />

Câu hỏi: - dựa vào kiến thức đã <strong>học</strong> ở chương trình THCS hãy viết CTPT, CTCT của<br />

bezen?<br />

- Viết tiếp các CTPT của các đồng đẳng tiếp <strong>theo</strong> (C 7 ,C 9 , C 10 ), từ đó đưa ra CTTQ của<br />

dãy đồng đẳng của bezen?<br />

3. hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: tìm hiểu dãy đồng<br />

đẳng của benzen<br />

A.Benzen và đồng đẳng :<br />

I. Đồng đẳng, đồng phân, danh<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giao tiếp<br />

+ yêu cầu hs quan sát CTTQ của<br />

dãy ở phần khởi động.<br />

+ Gv chiếu 1 số CTCT của các<br />

aren.<br />

+Hãy nhận xét về đặc điểm cấu tạo<br />

chung của dãy?<br />

+ các đồng đẳng của benzen được<br />

gọi là các ankyl benzen<br />

pháp :<br />

1) Đồng đẳng (Aren):<br />

+ đặc điểm chung : đều chứa vòng<br />

benzen.<br />

.<br />

Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng<br />

phân, danh pháp<br />

+ ankyl benzen có những loại đồng<br />

phân nào?<br />

2)Đồng phân, danh pháp :<br />

a) Đồng phân :<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ<br />

- Ankylbenzen có đồng phân mạch<br />

cacbon và đồng phân vị trí nhóm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Hãy viết các đồng phân ankyl<br />

benzen của C 8 H 10 ?<br />

+ nêu cách gọi tên các ankyl<br />

benzen?<br />

+ Gv giới thiệu 1 số tên thường của<br />

ankylbenzen<br />

Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo<br />

của benzen<br />

+ Gv chiếu mô hình phân tử<br />

benzen<br />

+ hãy nêu cấu trúc phân tử benzen?<br />

+ người ta biểu diễn CTCT của<br />

benzen đưới những dạng nào?<br />

Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất<br />

vật lí<br />

Hãy nhận xét một số tính chất vật lí<br />

của aren:<br />

Trạng thái, sự biến đổi nhiệt độ sôi,<br />

nhiệt độ nóng chảy, khối lượng<br />

riêng, tính tan<br />

thế trên vòng benzen.<br />

+ Hs thảo luận viết các CTCT.<br />

b)Danh pháp :<br />

+ tên = tên nhóm ankyl + bezen<br />

+ Đ<strong>án</strong>h số vòng benzen sao cho<br />

tổng chỉ số các nh<strong>án</strong>h nhỏ nhất.<br />

3)Cấu tạo<br />

+ Cấu trúc phẳng, 3lk đơn xen kẽ 3<br />

lk đôi<br />

+2 dạng biểu diễn<br />

II.Tính chất vật lí<br />

+ T nc nhìn chung giảm dần, có sự<br />

bất thường ở p-Xilen; o-Xilen; m-<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giao tiếp<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giao tiếp<br />

Xilen.<br />

+ Nhiệt độ sôi tăng dần.<br />

+ Khối lượng riêng các aren nhỏ<br />

hơn 1g/cm 3 các aren nhẹ hơn nước.<br />

4)Hoạt động luyện tập :<br />

Câu hỏi : hãy viết các đồng phân ankyl benzen của C 9 H 12 và gọi tên <strong>theo</strong> danh pháp thay<br />

thế ?<br />

5)Hoạt động vận dụng : không<br />

6)Hoạt động tìm tòi, khám phá : không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà :<br />

đọc trước phần tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của benzen<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 19/02/2017<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Tiết 51<br />

NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN<br />

BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG CỦA BENZEN<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

* HS biết: - Cấu trúc e của benzen.<br />

- Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của ankylbenzen.<br />

- Tính chất vật lí, tính chất hoá <strong>học</strong> của benzen và ankylbenzen.<br />

* HS hiểu: Sự liên quan của cấu trúc phân tử và tính chất hoá <strong>học</strong> của benzen.<br />

2.Kỹ <strong>năng</strong> :<br />

* HS vận dụng: Quy tắc thế ở nhân benzen để viết phương trình phản ứng điều chế các<br />

dẫn xuất của benzen và ankylbenzen<br />

3. Thái độ :có thái độ <strong>học</strong> tập đúng đắn<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp dạy <strong>học</strong> nêu vấn đề<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên : <strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: Ôn lại tính chất của hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no.<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. hoạt động khởi động<br />

Câu hỏi: hãy viết các đồng phân ankylbenzen của C 8 H 10<br />

3. hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH<br />

VIÊN<br />

Hoạt động 1 : Tìm hiểu phản 1. Phản ứng thế:<br />

ứng thế cuả benzen<br />

a. Phản ứng halogen hoá:<br />

Thảo luận cặp đôi<br />

+ Với benzen:<br />

- viết phương trình phản ứng khi Br<br />

benzen tác dụng với brom (1 :1),<br />

Fe ,t<br />

xúc tác Fe<br />

+ Br 2 ⎯ ⎯⎯ → + HBr<br />

- Nếu thực hiện phản ứng trên đối<br />

với toluen thì có thể thu được + Với đồng đẳng: CH 3 Br<br />

những sản phẩm nào ?<br />

Fe,<br />

+Br 2<br />

t 0<br />

CH 3<br />

CH 3<br />

NĂNG LỰC<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giải quyết<br />

vấn đề, <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> ngôn ngữ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Br<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

+HBr<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Thế nguyên tử H của mạch nh<strong>án</strong>h:<br />

CH 3<br />

CH 2 Br<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ hãy viết phương trình phản ứng<br />

giữa benzen và toluen với HNO 3 ?<br />

(gợi ý : thế nhóm NO 2 vào vòng<br />

benzen)<br />

Hoạt động 2 : Tìm hiểu phản<br />

ứng cộng cuả benzen<br />

+ Hãy viết phương trình phản ứng<br />

cộng của benzen với H 2 và<br />

Cl 2 ?gọi tên sp ?<br />

Hoạt động 3 : Tìm hiểu phản<br />

ứng oxi <strong>hóa</strong> cuả benzen và<br />

ankyl benzen<br />

+ chiếu thí nghiệm :<br />

Nhỏ dd KMnO 4 vào 2 ống<br />

nghiệm chứa benzen và toluen ở<br />

nhiệt độ thường, sau đó đun nóng.<br />

+ nêu hiện tượng xảy ra và giải<br />

thích<br />

+ viết phương trình cháy tổng<br />

quát của ankylbenzen.<br />

+ Gv khái quát tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

của benzen và đồng đẳng, đưa ra<br />

khái niệm tính thơm<br />

Hoạt động 4 : Tìm hiểu cách<br />

điều chế và ứng dụng cuả<br />

benzen và ankyl benzen<br />

(Thảo luận cặp đôi)<br />

Hãy nêu các điều chế và ứng<br />

dụng của benzen và<br />

anklbenzen ?<br />

t<br />

+ Br 2 ⎯⎯→<br />

0<br />

+ HBr<br />

Toluen benzyl bromua<br />

b)Phản ứng nitro hoá:<br />

+ HS viết ptpư và gọi tên sp<br />

c)Quy tắc thế:<br />

2)Phản ứng cộng:<br />

+HS viết phương trình và gọi tên sp<br />

3. Phản ứng oxi hoá:<br />

+Phản ứng oxi <strong>hóa</strong> không hoàn<br />

toàn<br />

+ benzen không làm mất màu dd<br />

thuốc tím ở bất kì nhiệt độ nào.<br />

+ Toluen làm mất màu dd thuốc tím<br />

ở đk nhiệt độ<br />

KMnO4<br />

C 6 H 5 CH 3 ⎯⎯⎯→ C 6 H 5 COOK<br />

H 2O<br />

HCl<br />

⎯⎯⎯→C 6 H 5 COOH<br />

+Phản ứng oxi <strong>hóa</strong> hoàn toàn<br />

3n<br />

−3<br />

2<br />

C n H 2n-6 + O2 → nCO2<br />

+(n-3)H 2 O<br />

III. Điều chế và ứng dụng:<br />

1. Điều chế<br />

+ Chưng cất nhựa than đá hoặc dầu<br />

mỏ.<br />

+ Điều chế từ ankan hoặc<br />

xicloankan.<br />

0<br />

xt , t<br />

CH 3 (CH 2 ) 4 CH 3<br />

⎯ ⎯ ⎯→<br />

−4<br />

H 2<br />

0<br />

xt , t<br />

CH 3 (CH 2 ) 5 CH 3<br />

⎯ ⎯ ⎯→<br />

−4<br />

H 2<br />

CH 3<br />

Etylbenzen:<br />

C 6 H 6 + CH 2 = CH xt 0<br />

, t<br />

2<br />

C 6 H 5 CH 2 CH 3<br />

2. Ứng dụng:<br />

⎯⎯⎯→<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ<br />

Năng<br />

giải<br />

vấn đề<br />

Năng<br />

giao tiếp<br />

<strong>lực</strong><br />

quyết<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<strong>lực</strong><br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4)Hoạt động luyện tập :<br />

Câu hỏi :<br />

nhuộm)<br />

TNT)<br />

Dung môi<br />

Chất dẻo (polistiren)<br />

Cao su (buna-stiren)<br />

Tơ sợi (tơ capron)<br />

Nitrobenzen (phẩm<br />

Anilin (dược phẩm)<br />

Phenol ( thuốc trừ hại)<br />

Toluen(sản xuất thuốc nổ<br />

?1) Cho các chất: C 6 H 5 CH 3 (1) p-CH 3 C 6 H 4 C 2 H 5 (2) C 6 H 5 C 2 H 3 (3) o-CH 3 C 6 H 4 CH 3 (4)<br />

Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:<br />

A.(1); (2) và (3). B.(2); (3) và (4). C. (1); (3) và (4). D.(1); (2) và (4).<br />

?2) CH 3 C 6 H 2 C 2 H 5 có tên gọi là:<br />

A. etylmetylbenzen.B.metyletylbenzen. C. p-etylmetylbenzen. D.p-metyletylbenzen<br />

?3) Bằng phương pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hãy nhận biết: benzen, toluen, hex-1-en, hex-1-in?<br />

5)Hoạt động vận dụng : không<br />

6)Hoạt động tìm tòi, khám phá : không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà :<br />

-Toàn bộ bài tập sgk về ankylbenzen.<br />

- đọc trước phần stiren<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 19/02/2017<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Tiết 52<br />

STIREN<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

.* HS biết:- Cấu tạo, tính chất, ứng dụng của stiren và naphtalen.<br />

* HS hiểu: Cách xác định CTCT hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hoá <strong>học</strong>.<br />

2.Kỹ <strong>năng</strong> :<br />

HS vận dụng:- Viết một số phương trình phản ứng chứng minh tính chất hoá <strong>học</strong> của<br />

stiren<br />

3. Thái độ :có thái độ <strong>học</strong> tập đúng đắn<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp dạy <strong>học</strong> nêu vấn đề, phương pháp trực quan<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên : <strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: Ôn lại tính chất của benzen, hiđrocacbon không no.<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. hoạt động khởi động<br />

Câu hỏi: hãy viết CTCT đồng phân thơm của C 8 H 8 ?<br />

3.hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: tìm hiểu cấu tạo của<br />

stiren<br />

+ hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo<br />

phân tử và nêu tc vật lí của stiren?<br />

II. STIREN<br />

1. Cấu tạo:<br />

CH=CH 2<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

Hoạt động 2 : tìm hiểu tính chất<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của stiren<br />

+Từ đặc điểm cấu tạo hãy dự đo<strong>án</strong><br />

tính chất hoá <strong>học</strong> của stiren ?<br />

+ Hoạt động nhóm : hãy viết các<br />

phương trình phản ứng xảy ra khi<br />

cho stiren tác dụng với dd nước<br />

Stiren ( vinylbenzen hoặc<br />

phenyletilen)<br />

+ Có vòng benzen.<br />

+ Có 1 liên kết đôi ngoài vòng<br />

benzen.<br />

Tính chất vật lí của stiren: Chất<br />

lỏng không màu, nhẹ hơn nước và<br />

không tan trong nước.<br />

2. Tính chất hoá <strong>học</strong>:<br />

+ Có tính chất giống aren và<br />

anken: tham gia phản ứng cộng,<br />

phản ứng trùng hợp, phản ứng thế<br />

vào nhân thơm, làm nhạt màu dd<br />

thuốc tím ở đk thường, phản ứng<br />

cháy)<br />

+HS thảo luận, trình bày, nhận xét<br />

lẫn nhau<br />

Năng <strong>lực</strong> hợp<br />

tác, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giải quyết vấn<br />

đề<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

brom, dd thuốc tím, phản ứng<br />

trùng hợp và đốt cháy stiren ?<br />

Hoạt động 2 : tìm hiểu ứng dụng<br />

của stiren<br />

+ hãy nêu các ứng dụng của<br />

stiren?<br />

4)Hoạt động luyện tập :<br />

Câu hỏi :<br />

3. Ứng dụng<br />

sgk<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

?1)Bằng phương pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hãy nhận biết: benzen, hex-1-in, toluen, stiren?<br />

?2) A có công thức phân tử là C 8 H 8 , tác dụng với dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thường tạo ra ancol 2<br />

chức. 1 mol A tác dụng tối đa với:<br />

A. 4 mol H 2 ; 1 mol brom. B. 3 mol H 2 ; 1 mol brom.<br />

C. 3 mol H 2 ; 3 mol brom. D. 4 mol H 2 ; 4 mol brom.<br />

?3)Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí m - . Vậy -X là<br />

những nhóm thế nào ?<br />

A. -C n H 2n+1 , -OH, -NH 2 . B.-OCH 3 , -NH 2 , -NO 2 .<br />

C. -CH 3 , -NH 2 , -COOH. D.-NO 2 , -COOH, -SO 3 H.<br />

H2SO4d<br />

?4) 1 mol nitrobenzen + 1 mol HNO 3 đ ⎯⎯⎯→ B + H 2 O. B là:<br />

o<br />

t<br />

A. m-đinitrobenzen.B. o-đinitrobenzen. C. p-đinitrobenzen. D. B và C đều đúng.<br />

?5) C 2 H 2 → A → B → m-brombenzen. A và B lần lượt là:<br />

A. benzen ; nitrobenzen.B.benzen,brombenzen.<br />

C. nitrobenzen ; benzen. D. nitrobenzen; brombenzen.<br />

5)Hoạt động vận dụng : không<br />

6)Hoạt động tìm tòi, khám phá : không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà :<br />

ôn tập toàn bộ kiến thưc phần hidrocacbon thơm.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 24/02/2017<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiết 53<br />

LUYỆN TẬP HIDROCACBON THƠM<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

Củng cố các kiến thức về hidrocacbon<br />

2.Kỹ <strong>năng</strong> :<br />

Luyện kỹ <strong>năng</strong> viết<br />

Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất của các hiđrocacbon thơm<br />

3. Thái độ :có thái độ <strong>học</strong> tập đúng đắn<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, kĩ thuật dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên : <strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: Ôn lại tính chất của các hidrocacbon thơm<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. hoạt động khởi động<br />

Câu hỏi: tính thơm là gì?<br />

3.hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH<br />

Hoạt động 1: Gv chiếu bài tập 1 Hs chuẩn bị, lên bảng trình bày<br />

Viết công thức cấu tạo và gọi tên các<br />

đồng phân hiđrocacbon thơm có công<br />

thức phân tử C 8 H 10.<br />

Hoạt động 2: thảo luận cặp đôi Hs thảo luận, một cặp đôi tả lời,<br />

Bài 3: Viết các phương trình hoá <strong>học</strong> xảy các hs khác nhận xét<br />

ra khi cho toluen lần lượt tác dụng với a) thế halogen ở mạch nh<strong>án</strong>h<br />

các chất sau:<br />

b) 2sp chính: thế vào vị trí o và p<br />

a, Br 2 /<strong>án</strong>h s<strong>án</strong>g<br />

b, Br 2 /Fe (tỉ lệ 1)<br />

c) sp: metylxiclohexan<br />

d) sp: C 6 H 5 COOK, MnO 2 , H 2 O<br />

c, H 2 /Ni, t 0<br />

d, dung dịch KMnO 4, t o .<br />

Hoạt động 3: thảo luận nhóm nhỏ<br />

<strong>theo</strong> bàn<br />

Bằng phương pháp hoá <strong>học</strong> hãy phân<br />

biệt các chất lỏng : stiren,<br />

phenylaxetilen, toluen, bezen<br />

Hoạt động 4: thảo luận nhóm nhỏ<br />

<strong>theo</strong> bàn<br />

Chất A là một đồng đẳng của<br />

benzen. Khi đốt cháy hoàn toàn<br />

1,50 gam chất A người ta thu được<br />

- Lấy mẫu thử<br />

- cho các maauc thử tác dụng với<br />

AgNO 3 /NH 3 , chất tạo kết tủa là<br />

phenylaxetilen<br />

- cho các mẫu còn lại tác dụng với<br />

dung dịch KMnO 4<br />

+ stiren làm mất màu ở dk thường<br />

+ toluen làm mất màu khi đun nóng<br />

-Mẫu còn lại là benzen<br />

CTTQ: C n H 2n-6<br />

Số mol CO 2 : 0,<strong>11</strong>25mol<br />

1,5:(14n-6) = 0,<strong>11</strong>25 :n<br />

→ n = 9<br />

CTPT: C 9 H 12<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

NĂNG LỰC<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giảo quyết<br />

vấn đề<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giải quyết<br />

vấn đề<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

tính to<strong>án</strong>,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

2,52 lit CO 2 (ĐKTC).<br />

a/ Xác định CTPT của A.<br />

b/ Viết các CTCT của A và gọi tên.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4)Hoạt động luyện tập: không<br />

5)Hoạt động vận dụng: không<br />

6)Hoạt động tìm tòi khám phá: không<br />

7)Giao nhiệm vụ về nhà: đọc tước bài hệ thống <strong>hóa</strong> về hidrocacbon<br />

BTVN: Từ etilen và benzen tổng hợp Stiren <strong>theo</strong> sơ đồ<br />

a/ Viết các PTHH thực hiện các biến đổi trên.<br />

b/ Tính khối lượng Stiren thu được từ 1,00 tấn benzen nếu hiệu suất của cả quá trình là<br />

78%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 24/02/2017<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiết 54<br />

HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

* HS biết:<br />

- Sự giống và khác nhau về tính chất hoá <strong>học</strong> giữa hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no và<br />

hiđrocacbon không no.<br />

* HS hiểu: Mối liên quan giữa cấu trúc và tính chất đặc trưng của hiđrocacbon thơm,<br />

hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no.<br />

* HS vận dụng:<br />

- Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất của các hiđrocacbon<br />

2.Kỹ <strong>năng</strong> :<br />

Luyện kỹ <strong>năng</strong> viết<br />

Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất của các hiđrocacbon<br />

3. Thái độ :có thái độ <strong>học</strong> tập đúng đắn<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, kĩ thuật dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên : <strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: Ôn lại tính chất của các hidrocacbon đã <strong>học</strong>.<br />

- lập bảng hệ thống các kiến thức <strong>theo</strong> yêu cầu của GV :<br />

Ankan Anken Ankin Ankylbenzen<br />

Công thức<br />

phân tử<br />

Đặc điểm cấu<br />

tạo<br />

Tính chất hoá<br />

.<br />

<strong>học</strong><br />

- Lập sơ đồ c<strong>huy</strong>ển <strong>hóa</strong> giữa các dãy đồng đẳng, chỉ rõ đk phản ứng và lấy ví dụ minh<br />

họa.<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. hoạt động khởi động<br />

Câu hỏi: kể tên các dãy đồng đẳng hidrocacbon mà các em đã được <strong>học</strong>?<br />

3.hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1:<br />

Gv yêu cầu các nhóm trình bày sp<br />

của mình đã chuẩn bị <strong>theo</strong> nhiệm<br />

Hs trình bày, nhận xét<br />

Năng <strong>lực</strong> tự<br />

<strong>học</strong>, <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> giao tiếp<br />

vị giao sẵn<br />

Hoạt động 2: thảo luận nhóm<br />

<strong>theo</strong> đơn vị bàn<br />

Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:<br />

Natri axetat→CH 4 →C 2 H 2 →C 2 H 6<br />

Hs thảo luận, viết pt phản ứng Năng <strong>lực</strong><br />

hợp tác<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

↓<br />

C 6 H 6 →C 6 H 5 Cl<br />

Hoạt động 3: thảo luận nhóm<br />

<strong>theo</strong> đơn vị bàn<br />

Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy nhận biết<br />

các chất sau: benzen, stiren, etyl<br />

benzen<br />

4)Hoạt động luyện tập:<br />

Thuốc thử dd KMnO 4 :<br />

Stiren làm mất màu dd ở đk thường,<br />

toluen làm mất màu dd khi đun<br />

nóng, còn lại là benzen<br />

Câu 1:Dãy gồm các chất đều có khả <strong>năng</strong> tham gia phản ứng trùng hợp là:<br />

A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.<br />

B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluene<br />

C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en<br />

D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

hợp tác<br />

Câu 2:Cho hỗn hợp X gồm CH 4 , C 2 H 4 và C 2 H 2 . Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư)<br />

thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với<br />

lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH 4 có trong X là<br />

A. 20%. B. 50% C. 25% D. 40%<br />

5)Hoạt động vận dụng: không<br />

6)Hoạt động tìm tòi khám phá<br />

7) giao nhiệm vụ về nhà: BT sgk<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 2/3/2017<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Tiết 55<br />

ANCOL<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

* HS biết:<br />

- Tính chất vật lí của ancol.<br />

* HS hiểu: Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, liên kết hiđro.<br />

* HS vận dụng:<br />

- GV giúp HS rèn luyện để đọc tên viết được công thức của ancol và ngợc lại. Viết đúng<br />

công thức đồng phân của ancol. Vận dụng liên kết hiđro giải thích tính chất vật lí của<br />

ancol<br />

2.Kỹ <strong>năng</strong> :<br />

GV giúp HS rèn luyện để đọc tên viết được công thức của ancol và ngợc lại. Viết đúng<br />

công thức đồng phân của ancol. Vn dụng liên kết hiđro giải thích tính chất vật lí của<br />

ancol<br />

3. Thái độ :có thái độ <strong>học</strong> tập đúng đắn<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, kĩ thuật dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên : <strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

C 2 H 6 CH 3 OH CH 3 F CH 3 OCH 3<br />

M 30 32 34 46<br />

t nc -172 -98 -142 -138<br />

t s -89 65 -78 -25<br />

2.Học Độ 0,00 Vô cùng 0,25 7,6 <strong>sinh</strong>: đọc trước kiến thức bài mới<br />

IV.<br />

tan 7<br />

QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. hoạt động khởi động<br />

Câu hỏi: hãy cho biết công thức phân tử của ancol etylic? Cho biết CTPT của đồng đẳng<br />

phía trước và một số đồng đẳng đằng sau nó? Viết công thức tổng quát của dãy đồng<br />

dẳng này?<br />

3.hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: tìm hiểu định nghĩa<br />

ancol<br />

GV chiếu thêm công thức một vài<br />

chất ancol<br />

GV hỏi: nhận xét điểm giống nhau<br />

của các phân tử trên? Từ đó nêu<br />

định nghĩa ancol?<br />

+ CTTQ vừa thiết lập ở phần khởi<br />

I. Định nghĩa, phân loại, đồng<br />

phân và danh pháp:<br />

1. Định nghĩa:<br />

Ancol là hợp chất hữu cơ mà trong<br />

phân tử có nhóm hiđroxyl (-OH)<br />

liên kết trực tiếp với nguyên tử<br />

cacbon no.<br />

- Các ancol no, đơn chức, mạch hở<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

động ứng với dãy đồng đẳng ancol<br />

nào?<br />

hợp thành dãy đồng đẳng của<br />

ancol etylic có công thức chung là<br />

C n H 2n+1 OH ( n ≥ 1).<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 2: tìm hiểu phân loại<br />

ancol<br />

Gv chiếu bảng 8.2 sgk<br />

+ có mấy cách phân loại ancol?<br />

+ bậc ancol là gì? Chỉ ra ví dụ cụ<br />

thể<br />

Hoạt động 3: tìm hiểu đồng phân<br />

ancol<br />

+ ancol có những loại đồng phân<br />

cấu tạo nào?<br />

+ hãy viết các đồng phân ancol của<br />

C 4 H 10 O?<br />

Hoạt động 4: tìm hiểu danh pháp<br />

ancol<br />

+ nêu cách gọi tên thường của<br />

ancol?VD?<br />

+ nêu các bước gọi tên thay thế của<br />

ancol?<br />

+ hãy goi tên thay thế của các đồng<br />

phân ancol C 4 H 10 O vừa viết?<br />

Hoạt động 4: tìm hiểu tính chất lí<br />

+ hãy nêu các tính chất vật lí cơ<br />

bản của ancol?<br />

2. Phân loại: Bảng 8.2<br />

+ 3 cách phân loại :<br />

- <strong>theo</strong> gốc hidrocacbon : ancol no,<br />

ancol không no, ancol thơm<br />

- <strong>theo</strong> số nhóm chức : ancol đơn<br />

chức, ancol đa chức<br />

+ <strong>theo</strong> bậc : ancol bậc 1, ancol bậc<br />

2, ancol bậc 3<br />

Bậc ancol: Bậc của ancol bằng bậc<br />

của nguyên tử cacbon liên kết với<br />

nhóm OH<br />

3. Đồng phân<br />

Có 3 loại:<br />

Đồng phân về vị trí nhóm chức.<br />

Đồng phân về mạch cacbon.<br />

Đồng phân về nhóm chức<br />

4) Danh pháp:<br />

- Tên gốc-chức<br />

CH 3 – OH Ancol etylic<br />

CH 3 –CH 2 – OH Ancol etylic<br />

CH 3 – CH 2 – CH 2 – OH: Ancol n-<br />

propylic<br />

+ Nguyên tắc:<br />

Ancol + Tên gốc h.c tương ứng +<br />

ic<br />

- Tên thay thế:<br />

Quy tắc: Mạch chính ược qui định<br />

là mạch cacbon dài nhất chứa<br />

nhóm OH.<br />

Số chỉ vị trí được bắt đầu từ phía<br />

gần nhóm –OH hơn.<br />

Tên hiđrocacbon tương ứng + Số<br />

chỉ vị trí.<br />

II. Tính chất vật lí:<br />

1. Tính chất vật lí:<br />

- Từ CH 3 OH đến C 12 H 25 OH là<br />

chất lỏng, từ C 13 H 27 OH trở lên là<br />

chất rắn ở điều kiện thường.<br />

- Từ CH 3 OH đến C 3 H 7 OH tan vô<br />

hạn trong nước, độ tan giảm khi số<br />

nguyên tử C tăng.<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giải quyết vấn<br />

đề<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ<br />

Năng <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ gv chiếu bảng so s<strong>án</strong>h tính chất<br />

vật lí đã chuẩn bị và đặt vấn đề: tại<br />

sao ancol lại có nhiệt độ sôi, nhiệt<br />

độ nóng chảy và độ tan lớn hơn các<br />

chất khác có phân tử khối tương<br />

đương?<br />

+ Hãy so s<strong>án</strong>h sự phân cực ở nhóm<br />

C-O-H ancol và ở ptử nước ở hình<br />

9.2 SGK. Nguyên tử H của nhóm<br />

OH này nếu ở gần nguyên tử O của<br />

nhóm OH khác thì có hiện tượng gì<br />

xảy ra?<br />

+ GV: liên kết yếu này gọi là liên<br />

kết hidrobiểu diễn bằng dấu … như<br />

hình 9.3 SGK.<br />

+ liên kết hidro có ảnh hưởng gì tới<br />

tính chất vật lí của ancol?<br />

- Poliancol: S<strong>án</strong>h, nặng hơn nước,<br />

vị ngọt.<br />

- Ancol không màu.<br />

2. Liên kết hiđro:<br />

a. Khái niệm về liên kết hiđro:<br />

Ntử H mang một phần điện tích<br />

dương δ + của nhóm –OH này khi<br />

ở gần ntử O mang một phần điện<br />

tích δ - của nhóm –OH kia thì tạo<br />

thành một l/k yếu<br />

b. Ảnh hưởng của l/k hiđro đến<br />

tính chất vật lí:<br />

So s<strong>án</strong>h ancol với hiđrocacbon,<br />

dẫn xuất halogen, ete có ptử khối<br />

chênh lệhc không nhiều, nhưng<br />

nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của<br />

ancol đều cao hơn.<br />

Giải thích:<br />

Do có l/k hiđro giữa các ptử với<br />

nhau ( l/k hiđro liên ptử), các ptử<br />

ancol hút nhau mạnh hơn so với<br />

những ptử có cùng ptử khối nhưng<br />

không có l/kt hiđro (hiđrocacbon,<br />

dẫn xuất halogen, ete…). Vì thế<br />

cần phải cung cấp nhiệt nhiều hơn<br />

để c<strong>huy</strong>ển ancol từ trạng thái rắn<br />

sang trạng thái lỏng (nóng chảy)<br />

cũng như từ trạng thái lỏng sang<br />

trạng thái khí (sôi).<br />

Các ptử ancol nhỏ một mặt có sự<br />

tương đồng với các ptử nước (hình<br />

9.4), mặt khác lại có khả <strong>năng</strong> tạo<br />

l/k hiđro với nước (hình 9.3), nên<br />

có thể xen giữa các ptử nước, gắn<br />

kết với các ptử nước, vì thế chúng<br />

hoà tan tốt trong nước.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4)Hoạt động luyện tập:<br />

Câu hỏi: hã biểu diễn các loại liên kết hidro có trong dung dịch ancol etylic?<br />

5)Hoạt động vận dụng: không<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

6)Hoạt động tìm tòi khám phá<br />

7) giao nhiệm vụ về nhà:<br />

Hãy viết các đồng phân ancol của C 5 H 12 O và gọi tên <strong>theo</strong> danh pháp thay thế?<br />

+ đọc trước tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của ancol?<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 2/3/2017<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Tiết 55<br />

ANCOL<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

* HS hiểu: Tính chất hoá <strong>học</strong>, điều chế và ứng dụng của ancol.<br />

* HS vận dụng: Tính chất hoá <strong>học</strong> của ancol để giải đúng bài tập.<br />

2.Kỹ <strong>năng</strong> :<br />

Rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> thể hện tính chất của ancol<br />

3. Thái độ :có thái độ <strong>học</strong> tập đúng đắn<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, kĩ thuật dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên : <strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: đọc trước kiến thức bài mới<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. hoạt động khởi động<br />

Câu hỏi:<br />

3.hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: Dự đo<strong>án</strong> tính chất<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của ancol<br />

Hãy phân tích đặc điểm cấu tạo<br />

I .Tính chất hoá <strong>học</strong>:<br />

Do sự phân cực của các liên kết C<br />

→ O và O ← H, các phản ứng hoá<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giải quyết<br />

vấn đề<br />

nhóm –OH, dự đo<strong>án</strong> tính chất <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> của ancol?<br />

<strong>học</strong> của ancol xảy ra chủ yếu ở<br />

nhóm chức –OH. Đó là phản ứng<br />

thê snt H trong nhóm –OH; phản<br />

ứng thế cả nhóm –OH, phản ứng<br />

tách nhóm –OH cùng với nguyên tử<br />

H trong gốc hiđrocacbon. Ngoài ra<br />

ancol còn tham gia các phản ứng<br />

oxi hoá.<br />

Hoạt động 2: tìm hiểu phản ứng<br />

thế H của nhóm OH<br />

+ Gv chiếu thí nghiệm ancol etylic<br />

tác dụng với Na và thủy phân natri<br />

etylat.<br />

+ hãy nêu hiện tượng xảy ra? Viết<br />

phương trình phản ứng? So s<strong>án</strong>h<br />

tính axit của ancol với nước?<br />

1. Phản ứng thế H của nhóm OH<br />

ancol:<br />

a). Phản ứng chung của ancol:<br />

2RO – H + 2Na → H 2 + 2RO – Na<br />

Natri ancolat.<br />

Ancol hầu như không phản ứng<br />

được với NaOH mà ngược lại natri<br />

ancolat bị thuỷ phân hoàn toàn,<br />

ancol là axit yếu hơn nước.<br />

RO – Na + H – OH → RO – H +<br />

NaOH<br />

TQ:<br />

C n H 2n+1 OH + Na → C n H 2n+1 ONa +<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Gv chiếu thí nghiệm glixerol tác<br />

dụng với Cu(OH) 2<br />

+ hãy nêu hiện tượng xảy ra? Viết<br />

phương trình phản ứng? Cho biết<br />

ứng dụng của phản ứng?<br />

Hoạt động 3: tìm hiểu phản ứng<br />

thế nhóm OH ancol<br />

+ thảo luận cặp đôi:<br />

Hãy viết phương trình phản ứng<br />

etanol tác dụng HBr, glixerol tác<br />

dụng HNO 3 , đun metanlo hoặc<br />

etanol ở 140 o C<br />

Hoạt động 4: tìm hiểu phản ứng<br />

tách nước của ancol<br />

+ khi xảy ra phản ứng nhóm OH bị<br />

tách ra cùng nguyên tử H ở vị trí<br />

nào?<br />

+ hãy viết phương trình phản ứng<br />

tách nước của etanol và propanol?<br />

Cho biết quy tắc xác định sản<br />

phẩm chính<br />

Hoạt động 5: tìm hiểu phản ứng<br />

oxi <strong>hóa</strong> của ancol<br />

+ hãy cho biết sản phẩm được tạo<br />

ra khi oxi <strong>hóa</strong> ancol bậc 1, bậc 2,<br />

bậc 3 bằng CuO?<br />

+ viết phương trình cháy của ancol<br />

no, đơn chức mạch hở? So s<strong>án</strong>h số<br />

mol CO 2 và H 2 O?<br />

1/2H 2 ↑<br />

b) Phản ứng riêng của glixerol:<br />

+ hiện tượng: Cu(OH) 2 bị tan ra tạo<br />

dd màu xanh lam<br />

+ ứng dụng: nhận biết các ancol có<br />

2 nhóm OH cạnh nhau<br />

2. Phản ứng thế nhóm OH anco).<br />

a)Phản ứng với axit vô cơ:<br />

C 2 H 5 – OH + HBr ↽ ⇀ C 2 H 5 Br +<br />

H 2 O<br />

b. Phản ứng với ancol:<br />

H2SO4<br />

CH 3 -OH + HO-CH 3 ⎯⎯⎯→CH 0<br />

140 C 3 -O-<br />

CH 3 + H 2 O<br />

H2SO4<br />

CH 3 -OH + HO-C 2 H 5 ⎯⎯⎯→ 0<br />

140 C<br />

CH 3 OC 2 H 5 + H 2 O<br />

3. Phản ứng tách nước:<br />

Ví dụ 1:<br />

H2SO4<br />

CH 2 – CH 2 ⎯⎯⎯→ 0 CH 2 = CH 2<br />

170 C<br />

OH H<br />

+ quy tắc: nhóm OH tách ra cùng<br />

nguyên tử H liên kết với cacbon bậc<br />

cao<br />

4. Phản ứng oxi hoá:<br />

a) Phản ứng oxi hoá không hoàn<br />

toàn:<br />

0<br />

t<br />

CH 3 -CH 2 -OH + CuO ⎯⎯→ CH 3 -<br />

CHO + Cu + H 2 O<br />

0<br />

t<br />

=> Rượu bậc 1 + CuO ⎯⎯→<br />

Anđehit + Cu + H 2 O<br />

0<br />

t<br />

=> Rượu bậc 2 + CuO ⎯⎯→ Xêton<br />

+ Cu + H 2 O<br />

0<br />

t<br />

=> Rượu bậc 3 + CuO ⎯⎯→ Gãy<br />

mạch cacbon.<br />

b)Phản ứng oxi hoá hoàn toàn:<br />

C n H 2n+2 O + 3n/2 O 2 → nCO 2 + (n+1)<br />

H 2 O<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hoạt động 5: tìm hiểu điều chế<br />

và ứng dụng ancol<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

IV. Điều chế vừ ứng dụng:<br />

1. Điều chế:<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giao tiếp<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ hãy nêu các phương pháp sản<br />

xuất etanol trong thực tế?<br />

+ hãy viết sơ đồ sản xuất glixerol?<br />

+ hãy nêu cá ứng dụng của ancol<br />

mà em biết?<br />

a. Sản xuất etanol:<br />

xt<br />

CH 2 =CH 2 + HOH ⎯⎯→ CH 3 -CH 2 -<br />

OH<br />

xt<br />

TQ:C n H 2n + H 2 O ⎯⎯→ C n H 2n+1 -OH<br />

xt<br />

RX + NaOH ⎯⎯→ ROH + NaX<br />

Lên men rượu<br />

xt<br />

(C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O ⎯⎯→ nC 6 H 12 O 6<br />

enzim<br />

C 6 H 12 O 6 ⎯⎯⎯→ 2C 2 H 5 OH + 2CO 2<br />

b. Điều chế Glixerol<br />

CH 2 =CH-CH 3 + Cl 2 → CH 2 =CH-<br />

CH 2 Cl→ CH 2 -CH-CH 2<br />

Cl OH Cl<br />

→ glixerol<br />

2. Ứng dụng:<br />

Etanol, metanol là những ancol ược<br />

sử dụng nhiều.<br />

Bên cạnh các lợi ích mà etanol,<br />

metanol đem lại, cần biết tính độc<br />

hại của chúng đối với môi trường.<br />

a. Etanol: SGK<br />

Chú ý:<br />

0<br />

2 3<br />

2C 2 H 5 OH<br />

ZnO, Al O ,450 C<br />

⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ C 4 H 6 + H 2<br />

+ 2H 2 O<br />

b. Metanol: SGK<br />

4) Hoạt động luyện tập:<br />

Viết các phương trình phản ứng xảy ra: etylen glicol + Na, +Cu(OH) 2<br />

5) hoạt động vận dụng: không<br />

6) hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà: làm BT sgk<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 10/3/2017<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Tiết 57<br />

LUYỆN TẬP: ANCOL<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

Củng cố các kiến thức về tính chất của ancol<br />

2.Kỹ <strong>năng</strong> :<br />

Rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> thể hện tính chất của ancol<br />

3. Thái độ :có thái độ <strong>học</strong> tập đúng đắn<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, kĩ thuật dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> nhóm<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên : <strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: đọc trước kiến thức bài mới<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. hoạt động khởi động<br />

Câu hỏi: nêu các tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> cơ bản của ancol?<br />

3.hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1:<br />

Gv yêu cầu HS làm BT1<br />

Hoàn thành sơ đồ c<strong>huy</strong>ển <strong>hóa</strong> sau bằng<br />

CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 +Br 2 →<br />

CH 3 CHBrCH 2 CH 3 + HBr<br />

CH 3 CHBrCH 2 CH 3 + KOH<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ<br />

các phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

⎯<br />

2<br />

⎯<br />

5<br />

⎯<br />

→ CH 3 - CH = CH –<br />

Butan → 2 – brombutan →but -2- en CH 3 + KBr + H 2 O<br />

→ CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3<br />

H<br />

CH 3 - CH = CH – CH 3 + H 2 O ⎯ ⎯→<br />

CH 3 - CH(OH) CH – CH 3<br />

Hoạt động 2:<br />

Thảo luận cặp đôi<br />

BT2: hãy sắp xếp các chất sau <strong>theo</strong><br />

chiều tăng dần nhiệt độ sôi: ancol etylic<br />

(1), ancol metylic(2), propan (3), 2-<br />

clopropan(4)?<br />

Hoạt động 3:<br />

Thảo luận nhóm nhỏ <strong>theo</strong> bàn<br />

Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp<br />

hai ancol A, B no đơn chức kế tiếp<br />

nhau trong dãy đồng đẳng thu được<br />

4,48 lít khí CO 2 (đktc) và 4,95 gam<br />

nước.<br />

a/ Tìm CTPT của A và B.<br />

b/ Tính phần trăm khối lượng mỗi<br />

ancol trong hỗn hợp.<br />

Những chất có khối lượng phân tử Năng <strong>lực</strong> giải<br />

lớn có nhiệt độ sôi cao, ancol có liên quyết vấn đề<br />

kết hidro sẽ có nhiệt đọ sôi cao hơn<br />

so với các chất có khối lượng phân<br />

tủ tương đương nhưng không có liên<br />

kết hidro.<br />

Vậy nhiệt độ sôi:<br />

(3) < (4)


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp<br />

hai ancol A, B no đơn chức kế tiếp<br />

nhau trong dãy đồng đẳng thu được<br />

4,48 lít khí CO 2 (đktc) và 4,95 gam<br />

nước.<br />

a/ Tìm CTPT của A và B.<br />

b/ Tính phần trăm khối lượng mỗi<br />

ancol trong hỗn hợp.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

3n<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

C n H 2n + 1 OH + O<br />

2<br />

→nCO 2 + (n +<br />

2<br />

1) H 2 O<br />

0,2<br />

0,275<br />

Ta có: 0,2 ( n + 1) = 0,275 .n<br />

→ n = 2,67<br />

CTPT của A là: C 2 H 5 OH<br />

CTPT của B là: C 3 H 7 OH<br />

C 2 H 5 OH + 3O 2 → 2CO 2 + 3H 2 O<br />

x 2x 3x<br />

C 3 H 7 OH + 4,5O 2 →3CO 2 + 4H 2 O<br />

y 3y 4y<br />

Gọi x, y lần lượt là số mol C 2 H 5 OH,<br />

C 3 H 7 OH<br />

Ta có : 2x + 3y = 0,2 x =<br />

0,025<br />

3x + 4y = 0,275 y = 0,05<br />

% C H OH = 27,71%<br />

2<br />

% C3H<br />

7OH<br />

= 72,29%<br />

4) Hoạt động luyện tập: không<br />

5) hoạt động vận dụng: không<br />

6) hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà:<br />

BT: Hỗn hợp A chứa gixerol và một ancol đơn chức. Cho 20,30 gam A tác dụng với natri dư<br />

thu được 5,04 lít H 2 ( đktc). Mặt khác 8,12 gam A hòa tan vừa hết 1,96 g Cu(OH) 2 . Xác định<br />

CTPT, Tính % về khối lượng của ancol đơn chức trong hỗn hợp A.<br />

5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: 10/3/2017<br />

Tiết 58<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

PHENOL<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

* HS biết:<br />

- Tính chất vật lí, ứng dụng của phenol.<br />

* HS hiểu: Định nghĩa, ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử , tính<br />

chất hoá <strong>học</strong>, điều chế phenol.<br />

* HS vận dụng:<br />

- Giứp HS rèn luyện các kỹ <strong>năng</strong>: Phân biệt phenol và rượu thơm, vận dụng các tính chất<br />

hoá <strong>học</strong> của phenol để giải đúng các bài tập.<br />

2.Kỹ <strong>năng</strong> :<br />

rèn luyện các kỹ <strong>năng</strong>: Phân biệt phenol và rượu thơm, vận dụng các tính chất hoá <strong>học</strong><br />

của phenol để giải đúng các bài tập.<br />

3. Thái độ :có thái độ <strong>học</strong> tập đúng đắn<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp trực quan<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên : <strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: đọc trước kiến thức bài mới<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. hoạt động khởi động<br />

HO HO CH 2 -OH<br />

CH 3<br />

(A) (B) (C)<br />

Hãy so s<strong>án</strong>h điểm giống và khác nhau ở các công thức trên?<br />

3.hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: tìm hiểu định<br />

nghĩa, phân loại, tính chất vật li<br />

+ từ nhận xét ở phần khởi động<br />

+Dựa trên cơ sở nào phân loại<br />

ancol? Người ta chia ancol làm<br />

mấy loại?<br />

+Nhiệt độ sôi của C 6 H 5 -OH cao<br />

I. Định nghĩa, phân loại và tính<br />

chất vật lí:<br />

1. Định nghĩa:<br />

Định nghĩa: Phenol là hợp chất<br />

hữu cơ mà phân tử của chúng có<br />

nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực<br />

tiếp với nguyên tử C của vòng<br />

benzen.<br />

2. Phân loại:<br />

Dựa vào số nhóm OH:<br />

- monophenol<br />

- poliphenpl<br />

3. Tính chất vật lí:<br />

Năng <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

hay thấp hơn nhiệt độ sôi của<br />

C 2 H 5 -OH? C 6 H 5 -OH có khả <strong>năng</strong><br />

liên kết hiđro liên phân tử hay<br />

không?<br />

- SGK<br />

Phenol có liên kết hiđro liên phân<br />

tử.<br />

O – H . . . O - H<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 2: tìm hiểu tính chất<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

+ Dựa vào công thức cấu tạo hãy<br />

nhận xét tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của<br />

phenol?<br />

+ hãy viết ptpư phenol tác dụng với<br />

Na?<br />

+ phenol có tác dụng với NaOH<br />

không? So s<strong>án</strong>h tính axit của<br />

phenol với axit cacbonic? Viết<br />

phương trình chứng minh?<br />

+ Hãy viết phương trình phản ứng<br />

phenol tác dụng với dd brom? So<br />

s<strong>án</strong>h khả <strong>năng</strong> phản ứng của<br />

phenol và benzen?<br />

+ nêu ứng dụng của phản ứng thế<br />

của phenol?<br />

II. Tính chất hoá <strong>học</strong>:<br />

+ mang tc <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> tương tự ancol<br />

và benzen<br />

1. Tính axit:<br />

Phản ứng với kim loại kiềm (Na,<br />

K)<br />

C 6 H 5 OH + Na → C 6 H 5 ONa +<br />

1/2H 2 ↑<br />

Phản ứng với dung dịch bazơ<br />

mạnh:<br />

C 6 H 5 OH + NaOH → C 6 H 5 ONa<br />

(tan) + H 2 O<br />

Tính axit của phenol < H 2 CO 3<br />

C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O →<br />

C 6 H 5 OH +<br />

NaHCO 3<br />

( vẫn đục)<br />

Phenol có tính axit mạnh hơn<br />

ancol nhưng tính axit của nó còn<br />

yếu hơn cả axitcacbonic. Dung<br />

dịch phenol không làm đổi màu<br />

quỳ tím.<br />

2. Phản ứng thế ở vòng thơm:<br />

Tác dụng với dung dịch Br 2 :<br />

OH<br />

OH Br Br<br />

+3Br 2 (dd) →<br />

Br<br />

+ 3HBr<br />

( Kết tủa trắng)<br />

Phản ứng này được dùng để nhận<br />

biết phenol.<br />

3. Ảnh hưởng qua lại giữa các<br />

nhóm nguyên tử trong phân tử<br />

phenol:<br />

Năng <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> ngôn<br />

ngữ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

H<br />

O<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Cặp e chưa tham gia l/k của ntử<br />

oxi do ở cách các e π của vòng<br />

benzen chỉ 1 l/k σ nên tham gia<br />

liên hợp với các e π của vòng<br />

benzen ( mũi tên cong).<br />

+ L/k O-H trở nên pcực hơn, làm<br />

cho ntử H linh động hơn dễ phân<br />

li cho một lượng nhỏ cation H + .<br />

Do vậy phenol có khả <strong>năng</strong> thể<br />

hiện tính axit.<br />

+ Mật độ e ở vòng benzen tăng<br />

lên làm cho p/ứ thế dễ dàng hơn<br />

và ưu tiên thế vào vị trí ortho,<br />

para.<br />

+ L/k C-O trở nên bền vững hơn<br />

so với ancol, vì thế nhóm –OH<br />

phenol không bị thế bởi gốc axit<br />

như nhóm –OH ancol<br />

Hoạt động 2: tìm hiểu tính chất<br />

điều chế và ứng dụng<br />

+ hãy viết phương trình điều chế và<br />

nêu ứng dụng của phenol?<br />

III. Điều chế và ứng dụng<br />

(sgk)<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

4) Hoạt động luyện tập:<br />

Câu hỏi: Bằng phương pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hãy nhận biết các chất lỏng: bezen, toluen,<br />

stiren và phenol?<br />

5) hoạt động vận dụng: không<br />

6) hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà<br />

Tất cả bài tập sgk<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: /3/2017<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Tiết 59<br />

LUYỆN TẬP: CHƯƠNG 8<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

Củng cố các kiến thức về ancol và phenol<br />

2.Kỹ <strong>năng</strong> :<br />

rèn luyện các kỹ năn g bàairi tập trắc nghiệm và tự luận về ancol , phenol.<br />

3. Thái độ :có thái độ <strong>học</strong> tập đúng đắn<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, kĩ thuật dạy hoạc <strong>theo</strong> nhóm<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên : <strong>Giáo</strong> <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: đọc trước kiến thức bài mới<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. hoạt động khởi động<br />

Câu hỏi: hãy so s<strong>án</strong>h tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của ancol và phenol<br />

3.hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌ SINH<br />

Hoạt động 1: thảo luận cặp đôi<br />

Hỗn hợp X gồm phenol và ancol etylic.<br />

Cho 14g hỗn hợp tác dụng với natri dư<br />

thấy có 2,24 lít khí thoát ra ( đktc).<br />

a/ Tính % khối lượng của các chất trong<br />

hỗn hợp.<br />

b/ nếu cho 14 g X tác dụng với dung dịch<br />

brom thì có bao nhiêu gam kết tủa.<br />

Hoạt động 2: thảo luận cặp đôi<br />

Bằng phương pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hãy<br />

nhận biết các chất lỏng sau:<br />

a) etanol, glixerol, ancol allylic<br />

b) toluen, stiren và phenol<br />

Hoạt động 2: thảo luận nhóm nhỏ<br />

<strong>theo</strong> bàn<br />

Hỗn hợp A chứa gixerol và một ancol<br />

đơn chức. Cho 20,30 gam A tác dụng với<br />

natri dư thu được 5,04 lít H 2 ( đktc). Mặt<br />

khác 8,12 gam A hòa tan vừa hết 1,96 g<br />

Cu(OH) 2 . Xác định CTPT, Tính % về<br />

a/C 6 H 5 OH + Na→ C 6 H 5 ONa + 1/2H 2<br />

x x/2<br />

C 2 H 5 OH + Na→ C 2 H 5 ONa + 1/2H 2<br />

y y/2<br />

Theo bài ra ta có:<br />

94x + 46y =14 x = 0,1<br />

x/2 + y/2 = 0,1 y = 0,1<br />

94.0,1<br />

% C<br />

6<br />

H<br />

5OH<br />

= .100% = 67,14%<br />

14<br />

%C 2 H 5 OH = 32,86%<br />

b/ C 6 H 5 OH + 3Br 2 → C 6 H 2 Br 3 OH ↓ +<br />

3HBr<br />

Khối lượng kết tủa = 0,1.331= 33,1(gam)<br />

a) lấy mẫu thử<br />

-Dùng Cu(OH) 2 nhận biết glixerol<br />

-Dùng dd Br 2 nhận biết ancol<br />

allylic<br />

b) dùng ddBr 2 :<br />

-stiren làm mất màu ở đk thường<br />

- Phenol làm mất màu và xuất hiện<br />

kết tủa màu trắng<br />

2C 3 H 5 (OH) 3 + Cu(OH) 2 →<br />

[C 3 H 5 (OH) 2 O] 2 Cu + 2H 2 O<br />

Số mol gixerol trong 8,12 g A = 2 số mol<br />

1,96<br />

Cu(OH) 2 = 2. = 0,04( mol)<br />

98<br />

Số mol gixerol trong 20,3 g A:<br />

NĂNG LỰC<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

tính to<strong>án</strong><br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giải quyếtvấn<br />

đề<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

tính to<strong>án</strong>,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hợp<br />

tác<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

khối lượng của ancol đơn chức trong hỗn<br />

hợp A.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4)Hoạt động luyện tập: không<br />

5) Hoạt động vận dụng: không<br />

6)Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7) giao nhiệm vụ về nà:<br />

- bt bài luyện tập (SGK<strong>11</strong>)<br />

0,04.20,3<br />

= 0,1( mol)<br />

8,12<br />

Khối lượng gixerol trong 20,3 g A là :<br />

0,1.92 = 9,2 (g)<br />

Khối lượng ROH trong 20,3 g A là:<br />

20,3 – 9,2 =<strong>11</strong>,1(g)<br />

2C 3 H 5 (OH) 3 + Na → 2C 3 H 5 (ONa) 3 +<br />

3H 2<br />

0,1<br />

0,15<br />

2ROH + 2Na →RONa + H 2<br />

x 0,5x<br />

Số mol H 2 = 0,15 + 0,5x =<br />

5,04<br />

= 0,225 → x = 0,15<br />

22,4<br />

<strong>11</strong> ,1<br />

Khối lượng 1 mol ROH: = 74<br />

0,15<br />

R = 29; R là C 4 H 9 –<br />

CTPT: C 4 H 10 O<br />

Phần trăm khối lượng C 4 H 9 OH =<br />

<strong>11</strong>,1<br />

.100% = 54,68%<br />

20,3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: /3/2017<br />

Tiết 60<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Bài thực hành số 5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TÍNH CHẤT CỦA MỘT VÀI DẪN XUẤT HALOGEN,<br />

ANCOL VÀ PHENOL<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

Củng cố kiến thức về một số tính chất vật lí và tính chất hoá <strong>học</strong> của etanol, glixerol và<br />

phenol.<br />

2.Kỹ <strong>năng</strong> :<br />

Tiếp tục rèn luyện kỹ <strong>năng</strong> tiến hành thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất.<br />

3. Thái độ :có thái độ cẩn thận khi làm việc với <strong>hóa</strong> chất<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, kĩ thuật dạy hoạc <strong>theo</strong> nhóm, phương pháp trực quan<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên :<br />

Dụng cụ thí nghiệm:<br />

- Ống nghiệm.<br />

- Giá để ống nghiệm.<br />

- Nút cao su một lỗ đậy miệng ống nghiệm.<br />

- Kẹp hoá chất.<br />

- Ống dẫn thuỷ tinh thẳng một đầu vuốt nhọn.<br />

- Ống hút nhỏ giọt.<br />

- Đèn cồn.<br />

- Ống nghiệm có nh<strong>án</strong>h.<br />

Hoá chất:<br />

- Mẫu Na.<br />

- Dung dịch CuSO 4 5%, dung dịch NaOH 10%, 20%.<br />

- Etanol khan.<br />

- Phenol.<br />

- Glixerol.<br />

- Dung dịch brôm, dung dịch HNO 3 .<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: đọc trước nội dung bàithực hành<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. Dặn dò trước buổi thực hành:<br />

Gv chia lớp thành 4 nhóm thực hành, <strong>phát</strong> dụng cụ, <strong>hóa</strong> chất cho mỗi nhóm, nêu mục<br />

tiêu, yêu cầu của buổi thực hành<br />

3.hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1:<br />

Gv <strong>hướng</strong> dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> làm thí<br />

nghiệm như sgk trình bày<br />

Thí nghiệm 1: etranol tác dụng<br />

với Na<br />

+ cách tiến hành: cho 1 mẩu Na<br />

nhỏ bằng hạt đậu xanh vào ống<br />

nghiệm khô chứa 7ml etanol<br />

+hiện tượng: mẩu Na tan, có bọt<br />

khí <strong>sinh</strong> ra<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

thực hành,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hợp<br />

tác, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giao tiếp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 2:<br />

Gv <strong>hướng</strong> dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> làm thí<br />

nghiệm như sgk trình bày<br />

Hoạt động 3:<br />

Gv <strong>hướng</strong> dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> làm thí<br />

nghiệm như sgk trình bày<br />

+ Giải thích:<br />

2C 2 H 5 OH+2Na→2C 2 H 5 ONa + H 2<br />

Thí nghiệm 2: glixerol tác dụng<br />

với đồng (II) hidroxit<br />

+ Cách tiến hành: lấy 2 ống<br />

nghiệm, mỗi ống chưa 5 giọt<br />

CuSO 4 5%, cho tiếp 2-5ml<br />

ddNaOH 10%, lắc nhẹ, sau đó cho<br />

thêm 5 giọt glixerol vào ống thứ<br />

nhất, 5 giọt etanol vào ống thứ 2<br />

+ Hiện tượng:<br />

Ban đầu có kết tủa màu xanh<br />

CuSO 4 +NaOH→Cu(OH) 2 +Na 2 SO 4<br />

-khi cho etanol vào, không có hiện<br />

tượng gì<br />

- khi cho glixerol vào; kết tủa bị<br />

hòa tan tạo dung dịch màu xanh am<br />

2C 3 H 5 (OH) 3 + Cu(OH) 2 →<br />

[C 3 H 5 (OH) 2 O] 2 Cu + H 2 O<br />

Thí nghiệm 3: phenol tác dụng<br />

với nước brom<br />

+ cách tiến hành: cho 0.5ml dung<br />

dịch phenol vào ống nghiệm, nhỏ<br />

thêm từng giọt nước brom vào ống<br />

nghiệm.<br />

+Hiện tượng:<br />

Nước broom mất màu, xuất hiện<br />

kết tủa trắng<br />

C 6 H 5 OH + 3Br 2 → C 6 H 2 Br 3 OH ↓ +<br />

3HBr<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

thực hành,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hợp<br />

tác, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giao tiếp<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

thực hành,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hợp<br />

tác, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giao tiếp<br />

Hoạt động 4:<br />

Gv yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nhận biết 3<br />

chất lỏng etanol, phenol, glixerol<br />

bằng phương pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Thí nghiệm 4:phân biệt các dung<br />

dịch phenol, etanol, glixerol<br />

+ lấy mẫu thử<br />

+ Dùng Cu(OH) 2 nhận biết glixerol<br />

+Dùng nước brom nhận biết phenol<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

thực hành,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hợp<br />

tác, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giao tiếp,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải<br />

quyeeta vấn<br />

đề<br />

4) Dặn dò sau buổi thực hành:<br />

Gv nhận xét buổi thực hanh<br />

+ Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thu dọn dụng cụ, <strong>hóa</strong> chất, vệ <strong>sinh</strong> phòng thí nghiệm và viết tường<br />

trình <strong>theo</strong> mẫu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: /3/2017<br />

Tiết 61<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

KIỂM TRA MỘT TIẾT<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

kiểm tra đ<strong>án</strong>h giá khả <strong>năng</strong> lĩnh hội kiến thức của các em. qua kết quả giáo viên điều<br />

chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp với mức <strong>học</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> từng lớp<br />

2.Kỹ <strong>năng</strong> :<br />

rèn luyện các kỹ năn g bàairi tập trắc nghiệm và tự luận về ancol , phenol, benzen và<br />

đồng đẳng<br />

3. Thái độ :có thái độ <strong>học</strong> tập đúng đắn, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, kĩ thuật dạy hoạc <strong>theo</strong> nhóm<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên : ma trận và đề kiểm tra, đáp <strong>án</strong><br />

2.Học <strong>sinh</strong>: ôn tập kiến thức về ancol , phenol, benzen và đồng đẳng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: /3/2017<br />

Tiết 62<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

ANĐEHIT - XETON<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

Học <strong>sinh</strong> biết định nghĩa, cấu tạo phân tử anđehit, ứng dụng và điều chế anđehit<br />

Học <strong>sinh</strong> hiểu tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của anđehit<br />

2.Kỹ <strong>năng</strong> :<br />

rèn luyện các kỹ <strong>năng</strong> viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> thể hiện tính chất của anđehit<br />

3. Thái độ :có thái độ <strong>học</strong> tập đúng đắn<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, kĩ thuật dạy hoạc <strong>theo</strong> nhóm<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên : giáo <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: đọc trước kiến thức bài mới<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. hoạt động khởi động<br />

Câu hỏi: hãy cho biết sản phẩm tạo ra khi oxi <strong>hóa</strong> ancol bậc I bằng CuO? Viết phương<br />

trình phản ứng cụ thể đối với metanol và etanol?<br />

3.hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: tìm hiểu định nghĩa A. Andehit<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

Cho các chất H-CHO, CH 3 -CHO, I. Định nghĩa,phân loại, danh pháp<br />

giao tiếp,<br />

1)Định nghĩa:<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hợp<br />

C 6 H 5 -CHO, O=CH-CH=O…..<br />

ĐN. Anđêhit là những hợp chất hữu tác<br />

+ hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo của<br />

các chất trên từ đó suy ra định nghĩa?<br />

+ hãy viết các đồng phân andehit<br />

của C 4 H 8 O? (thảo luận cặp đôi)<br />

cơ mà phân tử có nhóm CHO liên kết<br />

trực tiếp vối nguyên tử cacbon hoặc<br />

hyđro.<br />

Hoạt động 2: tìm hiểu phân loại<br />

+ Nêu cơ sở phân loại anđehit?<br />

Dựa trên cơ sở này phân anđehit<br />

thành những loại nào?<br />

+ hãy lập CTTQ của andhit no, đơn<br />

chức, mạch hở?<br />

Hoạt động 3: tìm hiểu danh pháp<br />

+ Nêu cách gọi tên thường của<br />

anđehit?<br />

2) Phân loại:<br />

-Dựa vào cấu tạo của gốc<br />

hyđrocacbon: anđêhit no, không no,<br />

thơm<br />

-Dựa vào số nhóm CHO: anđehit đơn<br />

chức, đa chức.<br />

+ CTTQ của andhit no, đơn chức,<br />

mạch hở: C n H 2n+1 CHO hay C n H 2n O<br />

3) Danh pháp:<br />

a) Tên thường: anđhit + tên axit tương<br />

ứng<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giao tiếp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Hãy nêu cách goi tên thay thế<br />

của anđehit?<br />

+ hãy gọi tên thay thế của các đồng<br />

phân andehit của C 4 H 8 O vừa viết?<br />

Hoạt động 4: tìm hiểu cấu tạo và<br />

tính chất vật lí<br />

+ hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo của<br />

nhóm -CH=O?<br />

+ hãy nêu tính chất vật lí của anđehit:<br />

trạng thái, tính tan,...?<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

b) Tên thay thế: anđêhit https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

no đơn chưc<br />

mạch hở<br />

+ chọn mạch chính là mạch dài nhất<br />

bắt đầu từ nhóm CHO.<br />

+ đ<strong>án</strong>h số mạch C tử C của nhóm<br />

CHO<br />

+ tên anđehit=tên hyđrocacbon no<br />

tương ứng với mạch chính + al<br />

II. Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý<br />

1. Đặc điểm cấu tạo<br />

Nhóm CHO có cấu tạo –CH=O . có 1<br />

liên kết đôi C=O, tương tự liên kết C=C<br />

trong anken.<br />

2Tính chất vật lý.<br />

Các anđêhit đầu dãy đồng đẳng là chất<br />

khí, tantốt trong nước<br />

-Các anđêhit tiếp <strong>theo</strong> là chất lỏng hoặc<br />

rắn, độ tan trong nước giảm dần <strong>theo</strong><br />

chiều tăng KLPT<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giao tiếp<br />

-Dung dịch nước của anđêhit fomic<br />

được gọi là fomon. Dung dịch có nồng<br />

độ 37-40% gọi là fomalin.<br />

4)Hoạt động luyện tập:<br />

Câu hỏi: hãy viết các đồng phân anđehit của C 5 H 10 O và gọi tên <strong>theo</strong> danh pháp thay thế:<br />

5)Hoạt động vận dụng: không<br />

6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà: tìm hiểu tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của anđehit?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: / /2017<br />

Tiết 63<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

ANĐEHIT - XETON<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

Học <strong>sinh</strong> biết định nghĩa, cấu tạo phân tử anđehit, ứng dụng và điều chế anđehit<br />

Học <strong>sinh</strong> hiểu tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của anđehit<br />

2.Kỹ <strong>năng</strong> :<br />

rèn luyện các kỹ <strong>năng</strong> viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> thể hiện tính chất của anđehit<br />

3. Thái độ :có thái độ <strong>học</strong> tập đúng đắn<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, kĩ thuật dạy hoạc <strong>theo</strong> nhóm<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên : giáo <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: đọc trước kiến thức bài mới<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. hoạt động khởi động<br />

Câu hỏi: hãy nêu dặc điểm cấu tạo nhóm CHO, dự đo<strong>án</strong> tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của anđehit?<br />

3.hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: tìm hiểu phản ứng cộng 1. Phản ứng cộng H 2<br />

Năng <strong>lực</strong>ôn<br />

Dựa vào đặc điểm nhóm CHO hãy dự CH 3 CH=O + H 2 .......> CH 3 -CH 2 -OH ngữ, <strong>năng</strong><br />

giao tiếp, <strong>năng</strong><br />

đo<strong>án</strong> tính chất hoá <strong>học</strong><br />

TQ RCHO + H 2 ....> RCH 2 OH. <strong>lực</strong> giải quyết<br />

–hãy viết phương trình phản ứng anđhit HS phân tích sự biến đổi số oxi <strong>hóa</strong> v<br />

axetic cộng H 2 ? Từ đó viết phương trình<br />

tổng quát?<br />

Hoạt động 2: tìm hiểu phản ứng oxi<br />

<strong>hóa</strong> không hoàn toàn<br />

+ gv chiếu thí nghiệm anđehit<br />

fomic tác dụng với AgNO 3 /NH 3<br />

+ hãy nêu hiện tượng xảy ra và viết<br />

phương trình phản ứng?<br />

+ viết phương trình phản ứng tổng<br />

quát với anđehit đơn chức và<br />

andehit x chức?<br />

+ hãy viết biểu thức tính số nhóm<br />

chức dựa vào số mol Ag và số mol<br />

anđehit?<br />

+ gv chú ý: HCHO→4Ag vì<br />

của các chất, dẫn đến kết luận :<br />

anđehit là chất oxi <strong>hóa</strong>.<br />

-Phản ứng trên có thể dùng để điều<br />

chế rượu từ anđêhit.<br />

2. Phản ứng oxihoá không hoàn<br />

toàn.<br />

Hs tiến hành làm thí nghiệm dưói sự<br />

chỉ đạo của GV. Sau đó nhận xét<br />

HS viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của<br />

phản ứng tr<strong>án</strong>g bạc (dạng phân tử và<br />

dạng ion rút gọn)<br />

HCHO + 2AgNO 3 + H 2 O +<br />

3NH 3 ....> HCOONH 4 + 2NH 4 NO 3 +<br />

2 Ag.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

HCOONH 4 vẫn có khả <strong>năng</strong> phản ứng<br />

tiếp với AgNO 3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 2: tìm hiểu điều chế và<br />

ứng dụng<br />

+ người ta có thể điều chế anđehit từ<br />

những <strong>hóa</strong> chất nào? Viết phương trình<br />

phản ứng xảy ra?<br />

+ hãy trình bày những ứng dụng của<br />

anđehit mà em biết?<br />

TQ<br />

RCHO + 2AgNO 3 + H 2 O +<br />

3NH 3 ....>RCOONH 4 + 2NH 4 NO 3 +<br />

2 Ag<br />

R(CHO) x + 2xAgNO 3 + xH 2 O +<br />

3xNH 3 ....>R(COONH 4 ) x +<br />

2xNH 4 NO 3 + 2x Ag<br />

Số chức: x = n Ag : 2n andhit<br />

IV. Điều chế và ứng dụng<br />

1)Điều chế:<br />

a) Từ rượu<br />

Oxi hoá rượu bậc 1 thu được anđêhit.<br />

R-CH 2 -HO+CuO→R-CHO+Cu+ H 2 O.<br />

Lưu ý phản ứng cộng H 2 O vào<br />

axeetilen<br />

CH=CH + H 2 O → CH 3 CHO.<br />

b) ừ hyđrôcac bon<br />

CH 4= + O 2 → HCHO + H 2 O<br />

2 CH 2 =CH 2 + O 2 → 2 CH 3 -CHO.<br />

2)ứng dụng<br />

Các nhóm HS trình bày những hiểu<br />

biết về ứng dụng của anđehit đã sưu<br />

tầm được.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giao<br />

tiếp<br />

4) hoạt động luyện tập:<br />

Câu 1: bằng phương ph<strong>án</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hãy nhận biết các chất sau: but – 1- in, but – 2- in,<br />

anđehit axetic?<br />

Câu 2:xác định khối lượng Ag thu được khi cho 200ml dd fomalin 35% tác dụng với<br />

lượng dư AgNO 3 /NH 3 ?<br />

5) Hoạt động vận dụng: không<br />

6) hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7) giao nhiệm vụ về nhà: Bài tập sgk <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong> phần anđehit<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: / /2017<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tiết 64<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

AXIT CACBOXYLIC<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

Học <strong>sinh</strong> biết :<br />

- định nghĩa, phân loại và gọi tên axit cacboxylic<br />

- Cấu tạo, ứng dụng của axit cacboxylic<br />

Học <strong>sinh</strong> hiểu tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của axit cacboxylic<br />

2.Kỹ <strong>năng</strong> :<br />

- Vận dụng tính chất chung của axit và axit axetic để nêu tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của axit<br />

cacboxylic<br />

- Viết phương trình ion thu gọn khi cho axit cacboxylic tác dụng với các chất.<br />

3. Thái độ :có thái độ <strong>học</strong> tập đúng đắn<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, kĩ thuật dạy hoạc <strong>theo</strong> nhóm<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên : giáo <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: đọc trước kiến thức bài mới<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. hoạt động khởi động<br />

Gv chiếu 1 số phân tử axit cacboxylic<br />

Câu hỏi: các phân tử trên có đặc điểm gì chung?<br />

3.hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: tìm hiểu định<br />

nghĩa, phân loại<br />

+ hãy nêu định nghĩa axit<br />

cacboxylic?<br />

+ hãy viết các đồng phân axit<br />

cacboxylic của C 4 H 8 O? (thảo luận<br />

cặp đôi)<br />

+ có mấy cơ sở phân loại axit<br />

I. Định nghĩa, phân loại, danh<br />

pháp<br />

1) Định nghĩa:<br />

Axit cacboxylic là những hợp chất<br />

hữu cơ có chứa nhóm cacboxyl liên<br />

kết với gốc hiddrocacbon<br />

2)Phân loại:<br />

-Dựa vào cấu tạo của gốc<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giao tiếp<br />

cacboxylic? Dựa trên các cơ sở này hyđrocacbon: axit cacboxylic no,<br />

phân axit cacboxylic làm mấy loại?<br />

+ Lập công thức tổng quát của axit không no, thơm<br />

cacboxylic no, đơn chức, mạch hở? -Dựa vào số nhóm CHO: axit<br />

Hoạt động 2: tìm hiểu danh pháp<br />

+ hãy nêu các bước gọi tên thay<br />

thế của axit cacboxylic no, dơn<br />

chức mạch hở?<br />

+ hãy goi tên thay thế của các đồng<br />

phân C 4 H 8 O?<br />

cacboxylic đơn chức, đa chức.<br />

+ CTTQ của axit cacboxylic no, đơn<br />

chức, mạch hở: C n H 2n+1 COOH hay<br />

C n H 2n O 2<br />

3) Danh pháp:<br />

Tên thay thế: axit cacboxylic no đơn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

chưc mạch hở<br />

+ chọn mạch chính là mạch dài nhất<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ hãy gọi tên các axit sau <strong>theo</strong> tên<br />

thông thường: HCOOH,<br />

CH 3 COOH, CH 3 -CH 2 -COOH,<br />

CH 3 -CH 2 -CH 2 -COOH?<br />

Hoạt động 3: tìm hiểu tính chất<br />

vật lí<br />

+ hãy êu các tính chất vật lí cơ bản<br />

của axit cacboxylic?<br />

+ axit cacboxylic có khả <strong>năng</strong> tạo<br />

liên kết hidro không? So s<strong>án</strong>h độ<br />

bền liên kết hidro của axit<br />

cacboxylic và của ancol?<br />

4) Hoạt động luyện tập:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

bắt đầu từ nhóm COOH. https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ đ<strong>án</strong>h số mạch C tử C của nhóm<br />

COOH<br />

+ tên axit cacboxylic=tên<br />

hyđrocacbon no tương ứng với mạch<br />

chính + oic<br />

+HS lần lượt gọi tên:<br />

Axit fomic, axit axetic, axit proionic,<br />

axit butiric<br />

II. Tính chất vật lí<br />

+ trạng tahis: lỏng, rắn, tan tốt<br />

trong nước<br />

+ có khả <strong>năng</strong> tạo liên kết hidro bền<br />

hơn ancol→ nhiệt độ sôi, nhiệt độ<br />

nóng chảy cao hơn anco có cùng số<br />

nguyên tử C?<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giao tiếp,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề<br />

Câu hỏi: viết các đồng phân axit cacboxylic của C 5 H 10 O 2 và gọi tên <strong>theo</strong> danh pháp thay<br />

thế?<br />

5) Hoạt động vận dụng:<br />

Câu hỏi: hãy so s<strong>án</strong>h nhiệt độ sôi của các chất sau: metan, metanol, clometan, axit<br />

fomic?<br />

6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà:<br />

Tìm hiểu tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của axit cacboxylic<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: / /2017<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tiết 65<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

AXIT CACBOXYLIC<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

Học <strong>sinh</strong> biết :<br />

- định nghĩa, phân loại và gọi tên axit cacboxylic<br />

- Cấu tạo, ứng dụng của axit cacboxylic<br />

Học <strong>sinh</strong> hiểu tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của axit cacboxylic<br />

2.Kỹ <strong>năng</strong> :<br />

- Vận dụng tính chất chung của axit và axit axetic để nêu tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của axit<br />

cacboxylic<br />

- Viết phương trình ion thu gọn khi cho axit cacboxylic tác dụng với các chất.<br />

3. Thái độ :có thái độ <strong>học</strong> tập đúng đắn<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, kĩ thuật dạy hoạc <strong>theo</strong> nhóm<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên : giáo <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: tìm hiểu tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của axit cacboxylic<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. hoạt động khởi động<br />

Câu hỏi: axit axetic là axit mạnh hay yếu? Viết phương trình điện li của axit axetic? Chỉ<br />

ra các phản ứng thể hiện tính axit của axit axetic?<br />

3.hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN<br />

Hoạt động 1: tìm hiểu tính axit<br />

của axit cacboxylic<br />

+ hãy viêt phương trình điện li tổng<br />

quát của axit cacboxylic đơn chức?<br />

+ Dựa trên các tính chất đã nêu ở<br />

phần khởi động hãy viết ptpư cụ<br />

thể?<br />

Hoạt động 2: tìm hiểu phản ứng<br />

este <strong>hóa</strong><br />

+ GV phân tích cơ chế phản ứng<br />

este <strong>hóa</strong><br />

Thảo luận cặp đôi:<br />

+ hãy viết phương trình phản ứng<br />

CH 3 -COOH + C 2 H 5 ỌH?<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

IV. Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>:<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

1/ Tính axit:<br />

giao tiếp,<br />

a.Trong dd, ax cacboxilic phân li<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

thuận nghịch<br />

ngôn ngữ<br />

VD: CH 3 COOH ←⎯⎯→<br />

⎯ H + + CH 3 COO -<br />

(gọi dúng tên<br />

Dd ax cacboxilic làm quì tím <strong>hóa</strong> đỏ. sản phẩm)<br />

b. Tác dụng với bazơ, oxit bazơ<br />

tạothành muối và nước:<br />

VD: CH 3 COOH + NaOH<br />

CH 3 COOH + Zn<br />

c. Tác dụng với muối:<br />

CH 3 COOH + CaCO 3<br />

d. Tác dụng với kloại đứng trước H<br />

tạo thành muối và giải phóng hiđro:<br />

CH 3 COOH + Zn, Al, Na...<br />

2/ Pư thế nhóm –OH(pư este <strong>hóa</strong>):<br />

RCOOH + R’OH<br />

H 2 O<br />

o<br />

t ,H +<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

←⎯⎯⎯ ⎯⎯⎯→ RCOOR’ +<br />

Năng lục<br />

giao tiếp,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

giair quyết<br />

vấn đề<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

t<br />

VD: CH 3 COOH + C 2 H 5 ỌH<br />

o ,H<br />

⎯⎯⎯→<br />

+<br />

←⎯⎯⎯<br />

CH 3 COO C 2 H 5 + H 2 O<br />

+Đặc điểm của pư este háo là thuận<br />

nghịch và cần axit H 2 SO 4 đặc làm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

+ hãy nêu đặc điểm phản ứng este <strong>hóa</strong>? Để<br />

cân bằng c<strong>huy</strong>ển dịch <strong>theo</strong> chiều thuận thì<br />

cần phải thay đổi những yếu tố nào?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 2: tìm hiểu điều chế và<br />

ứng dụng<br />

+ thảo luận nhóm nhỏ <strong>theo</strong> bàn<br />

Hãy viết các phương trình điều chế<br />

axit cacboxylic từ các <strong>hóa</strong> chất khác<br />

nhau?<br />

+ hạy nêu các ứng dụng của axit<br />

cacboxylic?<br />

chất xt.ân bằng c<strong>huy</strong>ển địch <strong>theo</strong><br />

chiều thuận cần tăng nồng độ của<br />

axit và ancol, giảm<br />

+ để cân bằng c<strong>huy</strong>ển địch <strong>theo</strong><br />

chiều thuận cần tăng nồng độ của<br />

axit và ancol, giảm nồng độ của este<br />

V. Điều chế:<br />

1/ P 2 lên men giấm:<br />

mengiam<br />

C 2 HOH + O 2 ⎯⎯⎯⎯→ CH 3 COOH +<br />

H 2 O.<br />

2/ Oxh anđehit axetic:<br />

xt<br />

CH 3 CHO + 1/2O 2 ⎯⎯→ CH 3 COOH<br />

xt<br />

RCHO + 1/2O 2 ⎯⎯→ RCOOH<br />

3/ Oxh ankan:<br />

-Oxh butan thu được ax axetic:<br />

xt<br />

2CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 +5O 2 ⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

o<br />

180 C,50atm<br />

4CH 3 COOH + 2H 2 O<br />

-Oxh không hoàn toàn các ankan có<br />

mạch C dài để tổng hợp các ax có PTK<br />

lớn:<br />

t<br />

2RCH 2 CH 2 R’+ 5O o ,xt<br />

2 ⎯⎯⎯→ 2RCOOH<br />

+2R’COOH + 2H 2 O<br />

4/ Từ metanol: (p 2 hiện đại)<br />

o<br />

t ,xt<br />

CH 3 OH + CO ⎯⎯⎯→ CH 3 COOH<br />

+O<br />

+CO<br />

CH 4<br />

2<br />

⎯⎯⎯→ CH 3 OH ⎯⎯⎯→<br />

CH 3 COOH<br />

VI. Ứng dụng: sgk<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

hợp tác, <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> giao tiếp<br />

4) Hoạt động luyện tập:<br />

Câu hỏi:<br />

1) Trung hòa 10g dung dịch axit hữu cơ đơn chức X nồng độ 3,7% cần dùng 50 ml dung dịch<br />

KOH 0,1 M. CTCT của X là<br />

A. CH 3 CH 2 COOH B. CH 3 COOH C. HCOOH D. CH 3 CH 2 CH 2 COOH<br />

2)X, Y là 2 axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp A gồm 4,6<br />

gam X và 6,0 gam Y tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Công thức phân tử của X và Y<br />

lần lượt là<br />

A. CH 2 O 2 và C 2 H 4 O 2 B. C 2 H 4 O 2 và C 3 H 6 O 2<br />

C. C 3 H 6 O 2 và C 4 H 8 O 2 D. C 4 H 8 O 2 và C 5 H 10 O 2<br />

5) Hoạt động vận dụng: không<br />

6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà: bài tập sgk<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: / /2017<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tiết 66<br />

LUYỆN TẬP: AXIT CACBOXYLIC<br />

I.MỤC TIÊU<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Kiến thức<br />

Củng cố, hệ thống <strong>hóa</strong> kiến thức về axit cacboxylic.<br />

2.Kỹ <strong>năng</strong> :<br />

Vận dụng kiến thức đã <strong>học</strong> giải bài tập về axit cacboxylic<br />

3. Thái độ :có thái độ <strong>học</strong> tập đúng đắn<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, kĩ thuật dạy hoạc <strong>theo</strong> nhóm<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên : giáo <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: Ôn tập t axit cacboxylic<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. hoạt động khởi động<br />

Câu hỏi: hãy nêu các tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của axit cacboxyic?<br />

3.hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: thảo luận cặp đôi<br />

Hãy viết các đồng phân axit của<br />

Hs thảo luận và trình bày<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ<br />

C 5 H 10 O 2 và gọi tên <strong>theo</strong> danh pháp<br />

thay thế<br />

Hoạt động 2: thảo luận nhóm RCOOH + KOH → RCOOK + H 2 O Năng <strong>lực</strong><br />

nhỏ <strong>theo</strong> bàn<br />

Số mol RCOOH trong 50 ml dung tính to<strong>án</strong><br />

Để trung hòa 50 ml dung dịch của dịch axit là:<br />

một axit cacboxylic đơn chức phải 2.30<br />

= 0,06( mol)<br />

dùng vừa hết 30 ml dung dịch KOH 1000<br />

2M. Mặt khác, khi trung hòa 125 ml Nồng độ mol của dung dịch axit là:<br />

dung dịch axit nói trên bằng một 0,06.1000<br />

= 1,2( mol / l)<br />

lượng KOH vừa đủ rồi cô cạn, thu 50<br />

được 16,8 gam muối khan. Xác định<br />

CTPT, CTCT, tên và nồng độ mol của<br />

axit trong dung dịch đó<br />

Số mol RCOOH trong 125 ml dung<br />

dịch axit là:<br />

1,2.125<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hoạt động 2: thảo luận nhóm<br />

nhỏ <strong>theo</strong> bàn<br />

Chất A là một axit no, đơn chức,<br />

mạch hở. Để đốt cháy hoàn toàn<br />

2,225 gam A phải dùng vừa hết 3,64<br />

lít O 2 ( đktc).<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

= 0,15( mol)<br />

1000<br />

Đó cũng là số mol muối thu được sau<br />

khi cô cạn dung dịch .<br />

16,8<br />

Khối lượng 1 mol muối là: = <strong>11</strong>2<br />

0,15<br />

RCOOK = <strong>11</strong>2 →R = 29 →R là<br />

C 2 H 5 –<br />

CTPT của axit là: C 3 H 6 O 2<br />

CTCT: CH 3 – CH 2 – COOH axit<br />

propanoic<br />

3n<br />

− 2<br />

C n H 2n O 2 + O2<br />

→nCO 2 + nH 2 O<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

2<br />

tính to<strong>án</strong>,<br />

Theo phương trình ( 14n + 32)g axit <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

3n<br />

− 2<br />

tác dụng với mol O 2<br />

ngôn ngữ<br />

2<br />

Theo bài ra 2,25 gam axit tác dụng với<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Xác định CTPT, CTCT và tên gọi. 0,1625 mol O 2<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

14n<br />

+ 32 3n<br />

− 2<br />

= → n = 5<br />

2,55 0,1625.2<br />

CTPT C 5 H 10 O 2<br />

CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – COOH<br />

axit pentanoic<br />

CH 3 – CH – CH 2 – COOH<br />

CH 3<br />

axit -3-metylbutanoic<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CH 3 – CH 2 – CH – COOH<br />

CH 3<br />

axit -2-metylbutanoic<br />

CH 3<br />

CH 3 – C – COOH<br />

CH 3<br />

axit -2,2 -dimetylpropanoic<br />

4) Hoạt động luyện tập: đã tiến hành<br />

5) Hoạt động vận dụng: không<br />

6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà:<br />

Câu 1: Trung hoµ 5,48 gam hçn hîp gåm axit axetic, phenol vµ axit benzoic, cÇn dïng 600 ml dung<br />

dÞch NaOH 0,1M. C« c¹n dung dÞch sau phn øng, thu ®−îc hçn hîp chÊt r¾n khan cã khèi l−îng lµ:<br />

A. 8,64 gam B. 6,48 gam C. 4,90 gam D. 6,80 gam<br />

Câu 2:Cho hçn hîp X gåm hai axit cacboxylic no, m¹ch kh«ng ph©n nh¸nh. §èt ch¸y hoµn toµn 0,3<br />

mol hçn hîp X, thu ®−îc <strong>11</strong>,2 lÝt CO 2 (ë ®ktc). NÕu trung hßa 0,3 mol X th× cÇn dïng 500 ml dung dÞch<br />

NaOH 1M. Hai axit ®ã lµ:<br />

A. HCOOH, HOOC-CH 2 -COOH. B. HCOOH, CH 3 COOH.<br />

C. HCOOH, C 2 H 5 COOH D. HCOOH, HOOC-COOH<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: / /2017<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tiết 67<br />

LUYỆN TẬP: AXIT CACBOXYLIC<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

Củng cố, hệ thống <strong>hóa</strong> kiến thức về axit cacboxylic.<br />

2.Kỹ <strong>năng</strong> :<br />

Vận dụng kiến thức đã <strong>học</strong> giải bài tập về axit cacboxylic<br />

3. Thái độ :có thái độ <strong>học</strong> tập đúng đắn<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, kĩ thuật dạy hoạc <strong>theo</strong> nhóm<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên : giáo <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: Ôn tập axit cacboxylic<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. hoạt động khởi động<br />

Câu hỏi: hãy nêu các tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của axit cacboxyic?<br />

3.hoạt động hình thành kiến thức<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1: thảo luận cặp đôi<br />

Bằng phương pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hãy<br />

nhận biết các chất sau: axit fomic,<br />

axit axetic, ancol etylic, glixerol?<br />

Lấy mẫu thử<br />

- dùng quỳ tím<br />

+ nhóm 1: làm quỳ tím c<strong>huy</strong>ển<br />

màu đỏ: : axit fomic, axit axetic<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề<br />

+nhóm 2: không có hiện tượng:<br />

ancol etylic, glixerol<br />

+ phân biệt 2 chất trong nhóm 1:<br />

dùng dd AgNO 3 /NH 3<br />

+ phân biệt 2 chất trong nhóm 2:<br />

dùng Cu(OH) 2<br />

Hoạt động 2: thảo luận cặp đôi<br />

X, Y là 2 axit no, đơn chức, mạch hở,<br />

Gọi công thức phân tử trung bình<br />

2 axit là C n H 2n+1 COOH<br />

Năng <strong>lực</strong> tính<br />

to<strong>án</strong><br />

kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khối lượng 2 axit: 10,6g<br />

Cho hỗn hợp A gồm 4,6 gam X và 6,0 Số mol H 2 : 0,1mol<br />

gam Y tác dụng hết với Na thu được → số mol axit: 0,2 mol<br />

2,24 lít khí H 2 (đktc). Xác định công →14n + 46 = 10,6:0,2<br />

thức phân tử của X và Y?<br />

→ n = 0,57<br />

Vậy 2 axit là: HCOOH và<br />

CH 3 COOH<br />

Hoạt động 3: thảo luận cặp đôi Gọi CTTQ của axit là RCOOH Năng <strong>lực</strong> tính<br />

Trung hoà 9 gam một axit đơn chức bằng 1 mol axit→1mol muối→ khối to<strong>án</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

lượng vừa đủ NaOH thu được 12,3 gam lượng tăng 22 gam<br />

ngôn ngữ<br />

muối. Xác định Công thức cấu tạo của<br />

Theo đề khối lượng tăng 3,3g →<br />

axit và gọi tên ?<br />

số mol axit: 0,15 mol<br />

→ R + 45 = 9:0,15<br />

→R = 15<br />

Vậy: CH 3 COOH (axit axetic)<br />

Hoạt động 4: thảo luận nhóm Số mol CO 2 : 0,5 mol Năng <strong>lực</strong> tính<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhỏ <strong>theo</strong> bàn<br />

Chia 0,6 mol hỗn hợp 2 axit no thành 2<br />

phần bằng nhau. Phần 1 đốt cháy hoàn<br />

toàn thu được <strong>11</strong>,2 lít khí CO 2 (đktc).<br />

Phần 2 tác dụng vừa đủ với 500 ml dung<br />

dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2<br />

axit ban đầu là<br />

A.CH 3 -COOH và CH 2 =CH-COOH<br />

B.H-COOH và HOOC-COOH<br />

C.CH 3 -COOH và HOOC-COOH<br />

D.CH 3 -COOH và HOOC-COOH<br />

4) Hoạt động luyện tập: đã tiến hành<br />

5) Hoạt động vận dụng: không<br />

6) Hoạt động tìm tòi, khám phá: không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà:<br />

Số mol NaOH: 0,5 mol<br />

Số nguyên tủa cacbon trung binh:<br />

0,5:0,3 =1,66<br />

Số nhóm chức trung bình:<br />

0,5:0,3 =1,66<br />

→ đáp <strong>án</strong> B<br />

to<strong>án</strong>. Năng <strong>lực</strong><br />

giải quyết vấn<br />

đề<br />

Câu 1:Cho hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức, mạch hở, là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với<br />

dung dịch NaHCO 3 thu được 1,12 lít khí CO 2 (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 3,136 lít<br />

CO 2 (đktc). Công thức cấu tạo của 2 axit trong X là<br />

A. HCOOH và CH 3 COOH B. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH<br />

C. C 2 H 3 COOH và C 3 H 5 COOH D. C 2 H 5 COOH và C 3 H 7 COOH<br />

Câu 2:Đốt cháy hoàn toàn a mol một axit hữu cơ Y được 2a mol CO 2 . Mặt khác, để trung hoà a mol Y<br />

cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là<br />

A. CH 3 COOH B. HOOC-COOH<br />

C. HOOC-CH 2 -CH 2 -COOH D. C 2 H 5 COOH<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: / /2017<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tiết 68<br />

BAØI THÖÏC HAØNH 6<br />

TÍNH CHAÁT CUÛA ANÑEHIT VAØ AXIT CACBOXYLIC<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

Kieåm chöùng tính chaát hoaù hoïc cuûa anñehitfomic, axit axetic.:<br />

- Phaûn öùng traùng baïc cuûa anñehit fomic.<br />

- Phaûn öùng cuûa axit axetic vôùi quyø tím, vôùi natri cacbonat.<br />

2.Kỹ <strong>năng</strong> :<br />

Bieát caùch thöïc hieän moät soá thí nghieäm nhö traùng baïc cuûa andehit fomic, phaûn öùng cuûa axit axetic.<br />

3. Thái độ : có tahis độ cẩn thận, nghiêm túc khi làm thí nghiệm<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, kĩ thuật dạy hoạc <strong>theo</strong> nhóm<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên : giáo <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>:<br />

Duïng cuï thí nghieäm:<br />

- OÁng nghieäm - OÁng nhoû gioït - Coác t<strong>huy</strong>û tinh 100ml<br />

- Ñeøn coàn - Giaù thí nghieäm - Giaù ñeå o<strong>án</strong>g nghieäm.<br />

Hoaù chaát:<br />

- Anñehit fomic - Axit axetic CH 3 COOH ñaëc - H 2 SO 4 ñaëc<br />

- Dung dòch AgNO 3 1% - Dung dòch NH 3 - Dung dòch Na 2 CO 3<br />

- Dung dòch NaCl baõo hoaø - Giaáy quyø tím<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. Dặn dò trước buổi thực hành<br />

Gv chia lớp thành 4 nhóm thực hành, <strong>phát</strong> dụng cụ, <strong>hóa</strong> chất và nêu mục tiêu buổi thực<br />

hành<br />

3.Nội dung buổi thực hành:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

VIÊN<br />

Thí nghieäm 1: Phaûn öùng traùng<br />

Nhoû töø töø<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

dd NH 3 2M 3-4 gioït<br />

baïc<br />

ñeàn khi keát dd anñehit<br />

thực hành,<br />

Gv <strong>hướng</strong> dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> làm thí<br />

tuûa tan heát. fomic<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hợp<br />

nghiệm <strong>theo</strong> yêu cầu sgk<br />

tác, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

(1) (2) (3) (4) (5) (6)<br />

+ hãy nêu hiện tượng xảy ra? Giải<br />

giải quyết<br />

thích?<br />

OÁng<br />

vấn đề<br />

nghieäm<br />

saïch<br />

Laéc<br />

nheï<br />

1 ml dd<br />

AgNO 3<br />

1%<br />

dd Keát tuûa<br />

Ton -len hoaø tan<br />

(Tollens) heát<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ñun noùng nheï<br />

60 -70 0 C<br />

Keát thuùc<br />

thí nghieäm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kết thúc thí nghiệm thu được kết tủa<br />

màu trắng bám vào thành ống nghiệm<br />

AgNO 3 +NH 3 +H 2 O→AgOH + NH 4 NO 3<br />

AgOH+2NH 3 → [Ag(NH 3 ) 2 ]OH<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thí nghiệm 2: thử tính chất của<br />

axit axetic<br />

a)thử với quỳ tím<br />

Gv <strong>hướng</strong> dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> làm thí<br />

nghiệm <strong>theo</strong> yêu cầu sgk<br />

+ hãy nêu hiện tượng xảy ra? Giải<br />

thích?<br />

Thí nghiệm 2: thử tính chất của<br />

axit axetic<br />

a)tác dụng với dung dịch<br />

Na 2 CO 3<br />

Gv <strong>hướng</strong> dẫn <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> làm thí<br />

nghiệm <strong>theo</strong> yêu cầu sgk<br />

+ hãy nêu hiện tượng xảy ra? Giải<br />

thích?<br />

HCHO+[Ag(NH 3 ) 2 ]OH→HCOONH 4 +<br />

2Ag + 2NH 4 NO 3<br />

Axit<br />

axetic<br />

10%<br />

Nhuùng ñaàu ñuõa t<strong>huy</strong>û tinh vaøo dung dòch<br />

axit axetic 10% sau ñoù chaám vaøo maåu<br />

giaáy quì tím.<br />

→ quỳ tím c<strong>huy</strong>ển màu đỏ<br />

roùt vaøo<br />

(1) (2)<br />

1-2 ml dd<br />

1-2 ml dd<br />

axit axe tic<br />

Na 2 CO 3<br />

ñaämñaëc<br />

Chuaån bò<br />

(2)<br />

Roùt o<strong>án</strong>g (1) vaøo<br />

o<strong>án</strong>g (2), ñöa que<br />

dieâmchaùyvaøo<br />

mieäng o<strong>án</strong>g (2)<br />

Khi cho dd axit axetic vào dung dịch<br />

Na 2 CO 3 , thấy có khí bay ra, khí này<br />

làm tắt que đóm đang cháy<br />

CH 3 COOH+Na 2 CO 3 →CH 3 COONa +<br />

CO 2 + H 2 O<br />

4) Dặn dò sau buổi thực hành:<br />

- Gv nhận xét buổi thực hành<br />

- yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> viết tường trình thí nghiệm<br />

- yêu cầu HS thu dọn <strong>hóa</strong> chất, vệ <strong>sinh</strong> phòng thí nghiệm<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

thực hành<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

thực hành,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> hợp<br />

tác<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: / /2017<br />

Tiết 69<br />

ÔN TẬP HỌC KÌ II<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

Hệ thống, khái quát <strong>hóa</strong> kiến thức về đại cương <strong>hóa</strong> hữu cơ và kiến thức về hidrocacbon,<br />

ancol, phenol, andehit, axit cacboxylic.<br />

2.Kỹ <strong>năng</strong> :<br />

Rèn kĩ <strong>năng</strong> tư duy logic, tổng hợp khái quát <strong>hóa</strong> kiến thức và kĩ <strong>năng</strong> giải bài tập về <strong>hóa</strong><br />

hữu cơ.<br />

3. Thái độ :HS có thái độ tích cự, chủ động <strong>học</strong> tập<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp vấn đáp gợi mở, kĩ thuật dạy hoạc <strong>theo</strong> nhóm<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên : giáo <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.Học <strong>sinh</strong>:<br />

Ôn tập, hệ thống <strong>hóa</strong> kiến thức về <strong>hóa</strong> hữu cơ và làm bài tập SGK, SBT.<br />

IV. QUY TRÌNH LÊN LỚP<br />

1. Ổn định lớp<br />

2. Hoạt động khởi động<br />

Câu hỏi: hãy kể tên các dãy đồng đẳng đã <strong>học</strong> ở <strong>học</strong><br />

3.Hoạt động hình thành kiến thức:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC<br />

Hoạt động 1:<br />

+ GV: Kiểm tra bảng hệ thống <strong>hóa</strong> kiến<br />

thức đã giao cho HS về nhà chuẩn bị.<br />

+ GV nhận xét, khái quát <strong>hóa</strong>.<br />

HS tiếp thu.<br />

Hoạt động 1: thảo luận cặp đôi<br />

Bài 1:<br />

Bằng phương pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hãy phân<br />

biệt các <strong>hóa</strong> chất sau: Ancol etylic,<br />

phenol, glixerol. Viết phương trình<br />

minh họa nếu có<br />

Hoạt động 2: thảo luận cặp đôi<br />

Từ CaC 2 và chất vô cơ cần thiết có đầy<br />

đủ viết phương trình điều chế caosu<br />

buna, nhựa PE, PVC, CH 3 CHO<br />

Hoạt động 3: thảo luận nhóm nhỏ <strong>theo</strong><br />

bàn<br />

I/Hệ thống <strong>hóa</strong> kiến thức:<br />

(Lập bảng tổng kết, hệ thống<br />

<strong>hóa</strong> kiến thức <strong>hóa</strong> hữu cơ đã <strong>học</strong><br />

trong <strong>học</strong> kì II).<br />

Trích mỗi lọ ra một ít để làm mẫu<br />

thử<br />

Cho dung dịch Br 2 lần lượt vào các<br />

mẫu thử<br />

+ Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa<br />

trắng → Phenol<br />

C 6 H 5 OH + 3Br 2 → C 6 H 2 Br 3 OH ↓ +<br />

3HBr<br />

+ Mẫu thử không có hiện tượng là:<br />

Ancol etylic và glixerol.<br />

Cho dung dịch CuSO 4 / NaOH vào 2<br />

mẫu thử còn lại<br />

+ Mẫu thử làm cho dung dịch có<br />

màu xanh lam → glixerol<br />

CuSO 4 + 2NaOH →Cu(OH) 2 +<br />

Na 2 SO 4<br />

2C 3 H 5 (OH) 3 + Cu(OH) 2 →<br />

[C 3 H 5 (OH) 2 O] 2 Cu + 2H 2 O<br />

+ Mẫu thử không có hiện tượng →<br />

Ancol etylic<br />

CaC 2 + 2H 2 O → C 2 H 2 + Ca(OH) 2<br />

2C 2 H 2 ⎯⎯→<br />

xt CH 2 = CH – C = CH<br />

⎯⎯→<br />

Pd CH 2 = CH –<br />

CH 2 = CH – C = CH + H 2<br />

CH = CH 2<br />

nCH 2 = CH – CH = CH 2 ⎯<br />

xt ⎯ , p,<br />

t → (- CH 2 – CH =<br />

CH –CH 2 - ) n<br />

C 2 H 2 + H 2 ⎯⎯→<br />

Pd CH 2 = CH 2<br />

nCH 2 = CH 2 ⎯<br />

xt ⎯ , p,<br />

t → ( - CH 2 – CH 2 -<br />

) n<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng <strong>lực</strong> tự<br />

<strong>học</strong><br />

Năng <strong>lực</strong><br />

giao tiếp,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> giải<br />

quyết vấn đề<br />

Nang <strong>lực</strong><br />

ngôn ngữ<br />

C 2 H 2 + HCl ⎯⎯→<br />

xt CH 2 = CH – Cl<br />

CH 2 = CH – Cl ⎯<br />

xt ⎯ , p,<br />

t → ( - CH 2 –<br />

CH - ) n<br />

Cl<br />

HgSO<br />

C 2 H 2 + H 2 O ⎯⎯⎯<br />

4 → CH 3 CHO<br />

C 2 H 4 + Br 2 →C 2 H 4 Br 2<br />

Năng <strong>lực</strong><br />

y y<br />

hợp tác, <strong>năng</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Cho 21,4 gam hỗn hợp khí A gồm<br />

metan, etilen, axetilen qua dung dịch<br />

brom, thấy có <strong>11</strong>2 gam brom tham gia<br />

phản ứng. Mặt khác, nếu cho 21,4 gam<br />

khí A trên qua dung dịch bạc nitrat<br />

trong amoniac thấy có 24 gam kết tủa.<br />

a/ Viết các phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> xảy<br />

ra.<br />

b/ Tính thành phần % <strong>theo</strong> khối lượng<br />

mỗi chất trong hỗn hợp A.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

C 2 H 2 + 2Br 2 →C 2 H 2 Br https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

4e<br />

<strong>lực</strong> tính to<strong>án</strong><br />

z 2z<br />

CH = CH + 2AgNO 3 + NH 3 →Ag –<br />

C = C – Ag ↓ + 2NH 4 NO 3<br />

z<br />

z<br />

Gọi x, y, z lần lượt là số mol của<br />

metan, etilen, axetilen.<br />

Theo bài ra ta có : 16x + 28y + 26z =<br />

21,4 (1)<br />

<strong>11</strong>2<br />

n Br<br />

= = 0,7( mol)<br />

→ y + 2z = 0,7<br />

2<br />

160<br />

(2)<br />

Số mol kết tủa = Số mol axetilen =<br />

24<br />

= 0,1( mol)<br />

→ z = 0,1 (3)<br />

240<br />

Từ (1), (2), (3) ta có hệ phương trình.<br />

16x + 28y + 26z = 21,4<br />

x = 0,3<br />

y + 2z = 0,7<br />

→ y = 0,5<br />

z = 0,1<br />

z = 0,1<br />

16.0,3<br />

%CH 4 = .100% = 22,43%<br />

21,4<br />

28.0,5<br />

%C 2 H 4 = .100% = 65,42%<br />

21,4<br />

%C 2 H 2 = 12,15%<br />

4)Hoạt động luyện tập: không<br />

5)hoạt động vận dụng: không<br />

6) Hoạy độngtìm tòi, khám phá: không<br />

7) Giao nhiệm vụ về nhà:<br />

Ôn tập chuẩn bị bài kiểm tra <strong>học</strong> kì II<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày <strong>soạn</strong>: / /2017<br />

Tiết 70<br />

I.MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

KIỂM TRA HỌC KÌ II<br />

Đ<strong>án</strong>h giá kiến thức đã về <strong>hóa</strong> hữu cơ đã <strong>học</strong> trong chương trình lớp <strong>11</strong>.<br />

Đ<strong>án</strong>h giá <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tiếp thu kiến thức của chương trình <strong>học</strong> kỳ II<br />

Phân loại <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> giỏi, khá, trung bình, yếu kém<br />

2.Kỹ <strong>năng</strong> : Rèn luyện kỹ <strong>năng</strong> làm bài tập trắc nghiệm và tự luận.<br />

.3. Thái độ :thái độ nghiêm túc, trung thực<br />

II.PHƯƠNG PHÁP<br />

Phương pháp trác nghiệm khách quan, trăc nghiệm tự luận<br />

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.<strong>Giáo</strong> viên : giáo <strong>án</strong>, máy chiếu<br />

2.Học <strong>sinh</strong>: ôn tập kiến thức <strong>học</strong> kì II<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!