03.02.2018 Views

CƠ SỞ LÝ THUYẾT CROM - SẮT - ĐỒNG ( MỘT SỐ ĐỀ TỔNG HỢP ) TT HOA TRÍ (2018)

LINK BOX: https://app.box.com/s/c5xm5h1sbbudgrs94c1glyi1jvosho9f LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1b5SMCene6A6Bdht2c_VwP6zom1_tuzCB/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/c5xm5h1sbbudgrs94c1glyi1jvosho9f
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1b5SMCene6A6Bdht2c_VwP6zom1_tuzCB/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP<br />

<strong>CƠ</strong> <strong>SỞ</strong> <strong>LÝ</strong> <strong>THUYẾT</strong>: <strong>CROM</strong> – <strong>SẮT</strong> – <strong>ĐỒNG</strong><br />

Nguyên tố chuyển tiếp bao gồm các nguyên tố d và nguyên tố f.<br />

Các nguyên tố d có 2 phân lớp electron bên ngoài với cấu hình electron: (n – 1)d 1→10 ns 1→2 .<br />

Các nguyên tố chuyển tiếp có một số đặc tính chung đáng chú ý:<br />

Tất cả các nguyên tố chuyển tiếp đều là kim loại nên gọi chúng là kim loại chuyển tiếp.<br />

Có nhiều hóa trị, nhiều trạng thái oxi hóa. Do đó ứng với cùng một kim loại:<br />

Có sự thay đổi tính chất axit, bazơ.<br />

Ví dụ: CrO là oxit bazơ; Cr 2 O 3 là oxit lưỡng tính; CrO 3 là oxit axit.<br />

Có sự thay đổi tính oxi hóa – khử.<br />

Hợp chất thường có màu.<br />

Có khả năng tạo phức chất.<br />

I. VỊ <strong>TRÍ</strong> VÀ CẤU TẠO<br />

1. Vị trí của crom trong bảng tuần hoàn<br />

Ví dụ: CrO có tính khử; CrO 3 có tính oxi hóa.<br />

BÀI 1: <strong>CROM</strong><br />

Crom là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm VIB, chu kì 4, số hiệu nguyên tử là 24.<br />

2. Cấu tạo của crom<br />

a) Cấu hình electron<br />

Crom là kim loại chuyển tiếp (nguyên tố d).<br />

Cấu hình electron Cr (Z = 24): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 hay [Ar]3d 5 4s 1 .<br />

Cấu hình electron 2 phân lớp ngoài cùng viết theo obitan.<br />

↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑<br />

3d 5 4s 1<br />

Cấu tạo mạng tinh thể: lập phương tâm khối.<br />

b) Hóa trị và số oxi hóa<br />

Vị trí: ô 24, chu kì 4, nhóm VIB.<br />

Cr 2+ : [Ar]3d 4 ; Cr 3+ : [Ar]3d 3 .<br />

Trong các phản ứng hóa học, crom nhường cả electron ở phân lớp d. Do đó, trong các hợp chất, crom có số oxi hóa biến<br />

đổi từ + 1 đến + 6. Phổ biến hơn cả là + 2, + 3, + 6.<br />

Cation<br />

Cr 2+ Cr 3+ 2<br />

Anion<br />

CrO − 2 4<br />

CrO − Cr O 2−<br />

Hóa trị II III III VI VI<br />

Số oxi hóa +2 +3 +3 +6 +6<br />

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chất rắn màu trắng ánh bạc, là kim loại cứng nhất (độ cứng chỉ sau kim cương).<br />

<br />

Khó nóng chảy ( = 1890 0 C), là kim loại nặng (D = 7,2 g/cm 3 ).<br />

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC<br />

* Bề mặt crom được che phủ bởi lớp crom (III) oxit có cấu tạo mịn, đặc chắc và bền vững bảo vệ (giống nhôm) nên ở nhiệt<br />

độ thường, crom bền vững về mặt hóa học.<br />

2 7<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Giống Al: bền trong không khí và nước vì có màng Cr 2 O 3 bảo vệ, thụ động trong HNO 3 đặc nguội, H 2 SO 4 đặc nguội.<br />

Khác Al: Cr không tác dụng với dung dịch kiềm.<br />

* Tính khử giảm dần: Al > Zn > Cr > Fe.<br />

1. Tác dụng với phi kim<br />

a) Với oxi<br />

4Cr + 3O <br />

2 2Cr 2 O 3<br />

Nếu tạo hỗn hống với Hg thì phản ứng xảy ra ở 30 – 50 0 C tạo CrO.<br />

b) Với halogen<br />

Với clo, brom<br />

2Cr + 3Cl <br />

2 2CrCl 3<br />

2Cr + 3Br <br />

2 2CrBr 3<br />

2. Tác dụng với nước<br />

Crom không tác dụng với nước do có lớp màng oxit bảo vệ.<br />

3. Tác dụng với axit<br />

a) HCl, H 2 SO 4 loãng<br />

Crom không tan ngay trong dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng do có lớp màng oxit bảo vệ.<br />

Crom bị HCl, H 2 SO 4 loãng, nóng oxi hóa thành muối Cr 2+ :<br />

Cr + 2HCl <br />

CrCl 2 + H 2 ↑<br />

Cr + H 2 SO 4 loãng <br />

CrSO 4 + H 2 ↑<br />

* Muối Cr 2+ bị oxi hóa bởi oxi không khí thành muối Cr 3+ giống Fe 2+ .<br />

b) H 2 SO 4 đặc<br />

4CrCl 2 + O 2 + 4HCl → 4CrCl 3 + 2H 2 O<br />

4CrSO 4 + O 2 + 2H 2 SO 4 loãng → 2Cr 2 (SO 4 ) 3 + 2H 2 O<br />

H 2 SO 4 đặc, nguội: Cr thụ động giống Al, Fe.<br />

H 2 SO 4 đặc, nóng: 2Cr + 6H 2 SO 4 đặc Cr 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 ↑ + 6H 2 O<br />

c) HNO 3<br />

HNO 3 đặc, nguội: Cr thụ động giống Al, Fe.<br />

HNO 3 đặc, nóng: Cr + 4HNO 3 loãng → Cr(NO 3 ) 3 + NO↑ + 2H 2 O<br />

<br />

* Với dung dịch muối, crom khó phản ứng do có lớp màng oxit bảo vệ. Với dung dịch kiềm, crom không phản ứng.<br />

IV. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG<br />

1. Điều chế<br />

2. Ứng dụng<br />

Dùng phản ứng nhiệt nhôm: Cr 2 O 3 + 2Al<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ Al 2 O 3 + 2Cr<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Dùng crom sản xuất thép có độ cứng cao, thép không gỉ (inoc).<br />

Dùng crom để mạ kim loại vừa đẹp, vừa chống ăn mòn.<br />

I. <strong>HỢP</strong> CHẤT <strong>CROM</strong> (II)<br />

1. Crom (II) oxit<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

BÀI 2: <strong>MỘT</strong> <strong>SỐ</strong> <strong>HỢP</strong> CHẤT CỦA <strong>CROM</strong><br />

2<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CrO là chất rắn màu đen, không tan trong nước, có tính khử, tính bazơ.<br />

a) Tính bazơ<br />

Tác dụng với dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng tạo muối Cr 2+ :<br />

b) Tính khử<br />

CrO + 2HCl → CrCl 2 + H 2 O<br />

Tự cháy trong không khí:<br />

4CrO + O 2 → 2Cr 2 O 3<br />

Bị HNO 3 loãng, HNO 3 đặc, nóng, H 2 SO 4 đặc, nóng oxi hóa thành Cr 3+ .<br />

c) Điều chế<br />

Cho hỗn hợp Cr−Hg tác dụng với oxi không khí.<br />

2Cr + O 2 → 2CrO<br />

2. Crom (II) hiđroxit<br />

Cr(OH) 2 là chất rắn màu vàng, không tan trong nước, có tính khử, tính bazơ.<br />

a) Tính bazơ<br />

Tác dụng với dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng tạo muối Cr 2+ :<br />

Cr(OH) 2 + 2HCl → CrCl 2 + 2H 2 O<br />

CrCl 2 bị oxi hóa thành CrCl 3 khi gặp oxi:<br />

b) Tính khử<br />

4CrCl 2 + O 2 + 4HCl → 4CrCl 3 + 2H 2 O<br />

Dễ bị oxi hóa trong oxi không khí.<br />

4Cr(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Cr(OH) 3<br />

Nung trong không khí.<br />

4Cr(OH) 2 + O 2<br />

<br />

2Cr 2 O 3 + 4H 2 O<br />

Bị HNO 3 loãng, HNO 3 đặc, nóng, H 2 SO 4 đặc, nóng oxi hóa thành Cr 3+ .<br />

c) Điều chế<br />

Cho dung dịch muối Cr 2+ tác dụng với dung dịch kiềm.<br />

Cr 2+ + 2 OH − → Cr(OH) 2 ↓<br />

3. Muối crom (II)<br />

a) Tính chất chung<br />

Muối Cr 2+ có tính khử mạnh, dễ bị oxi hóa thành muối Cr 3+ :<br />

Chất oxi hóa là oxi<br />

Chất oxi hóa là clo<br />

4Cr 2+ + 4H + + O 2 → 4Cr 3+ + 2H 2 O 2Cr 2+ + Cl 2 → 2Cr 3+<br />

4CrCl 2 + 4HCl + O 2 → 4CrCl 3 + 2H 2 O 2CrCl 2 + Cl 2 → 2CrCl 3<br />

b) Tính tan và màu một số muối crom (III)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CrCl 2 màu trắng, tan<br />

CrSO 4 màu trắng, ít tan<br />

CrBr 2 màu trắng, tan<br />

(CH 3 COO) 2 Cr màu đỏ, kết tủa<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

* Các muối tan tạo Cr 2+ hiđrat hóa có màu xanh lam.<br />

II. <strong>HỢP</strong> CHẤT <strong>CROM</strong> (III)<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hợp chất crom (III) bền nhất so với hợp chất crom (II) và crom (VI).<br />

1. Crom (III) oxit<br />

Cr 2 O 3 dạng bột, màu lục thẫm, không tan trong nước, không tan trong axit loãng, kiềm loãng, thể hiện tính lưỡng tính ở<br />

nhiệt độ cao.<br />

a) Tính lưỡng tính<br />

Cr 2 O 3 tan trong axit và kiềm đặc.<br />

Cr 2 O 3 + 3H 2 SO 4 đặc<br />

Cr 2 O 3 + 2NaOH đặc<br />

b) Bị khử bởi nhôm<br />

c) Điều chế<br />

Cr 2 O 3 + 2Al<br />

4Cr + 3O 2<br />

<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ Cr2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ 2NaCrO2 + H 2 O<br />

Al 2 O 3 + 2Cr<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ 2Cr 2 O 3<br />

Trong phòng thí nghiệm: (NH 4 ) 2 Cr 2 O 7<br />

Trong công nghiệp: K 2 Cr 2 O 7 + S<br />

2. Crom (III) hiđroxit<br />

Natri cromit<br />

0<br />

t<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ Cr2 O 3 + N 2 ↑ + 4H 2 O<br />

⎯⎯→ Cr 2 O 3 + K 2 SO 4<br />

Cr(OH) 3 kết tủa dạng keo, màu xanh, không tan trong nước, bị nhiệt phân, có tính lưỡng tính.<br />

a) Phản ứng nhiệt phân<br />

2Cr(OH) 3<br />

b) Tính lưỡng tính<br />

3. Muối Cr 3+<br />

<br />

Cr 2 O 3 + 3H 2 O<br />

Cr(OH) 3 + NaOH → Na[Cr(OH) 4 ] (hay NaCrO 2 .2H 2 O)<br />

Cr(OH) 3 + 3HCl → CrCl 3 + 3H 2 O<br />

Muối khan rất khó tan nhưng muối ngậm nước dễ tan, dung dịch muối Cr 3+ có màu tím.<br />

Phèn crom−kali K 2 SO 4 .Cr 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O (màu xanh tím) là chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm vải.<br />

Muối Cr 3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.<br />

Trong môi trường axit, Cr 3+ bị Zn khử thành muối Cr 2+ :<br />

2Cr 3+ + Zn → 2Cr 2+ + Zn 2+<br />

Trong môi trường kiềm, Cr 3+ bị oxi hóa thành muối Cr 6+ :<br />

2Cr 3+ + 3Br 2 + 16 OH − 2<br />

+ H 2 O → 2 CrO − + 6 Br − + 8H 2 O<br />

CrO − 2 + 3Br 2 + 8 OH − →<br />

III. <strong>HỢP</strong> CHẤT <strong>CROM</strong> (VI)<br />

1. Oxit CrO 3<br />

CrO −<br />

2<br />

4<br />

+ 6 Br − + 4H 2 O<br />

Chất rắn màu đỏ thẫm, hút nước mạnh và chuyển thành dung dịch axit.<br />

a) Tính axit<br />

CrO 3 là oxit axit, tác dụng với nước tạo hỗn hợp axit:<br />

CrO 3 + H 2 O → H 2 CrO 4 2CrO 3 + H 2 O → H 2 Cr 2 O 7<br />

axit cromic, màu vàng<br />

4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

axit đicromic, màu da cam<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Các axit trên chỉ tồn tại trong dung dịch, nếu tách khỏi dung dịch chúng sẽ bị phân hủy trở lại thành CrO 3 .<br />

b) Tính oxi hóa<br />

CrO 3 là chất oxi hóa rất mạnh, một số chất S, P, C, NH 3 , C 2 H 5 OH, … bốc cháy khi trộn với CrO 3 .<br />

2CrO 3 + 2NH 3 → Cr 2 O 3 + N 2 + 3H 2 O<br />

2. Muối cromat và đicromat<br />

a) Tính tan<br />

Muối cromat là muối của axit cromic. Muối cromat của kim loại kiềm, amoni, magie tan nhiều trong nước tạo dung<br />

2<br />

dịch màu vàng của ion CrO − 4 . Các muối của kim loại kiềm khác và kim loại nặng đều ít tan.<br />

K 2 CrO 4 CaCrO 4 PbCrO 4<br />

Màu đỏ Màu vàng Màu vàng<br />

Muối đicromat là muối của axit đicromic, thường gặp Na 2 Cr 2 O 7 , K 2 Cr 2 O 7 , (NH 4 ) 2 Cr 2 O 7 . Chúng đều tan trong nước<br />

2<br />

tạo dung dịch màu da cam của anion Cr O − 2 7 .<br />

b) Chuyển hóa qua lại giữa hai loại muối<br />

Thêm dung dịch axit vào dung dịch muối cromat thu được muối đicromat.<br />

Thêm dung dịch kiềm vào dung dịch muối đicromat thu được muối cromat.<br />

Môi trường axit<br />

2<br />

2 CrO − 4 + 2H + 2<br />

→ Cr O − 2 7 + H 2 O<br />

màu vàng<br />

màu da cam<br />

2<br />

Vậy trong dung dịch, 2 muối Cr O − 2<br />

và CrO − tồn tại cân bằng:<br />

2<br />

2 7<br />

2 7<br />

Cr O − 2<br />

+ H 2 O 2 Cr O − + 2H +<br />

màu da cam<br />

2 4<br />

màu vàng<br />

4<br />

Môi trường kiềm<br />

2<br />

Cr O − 2 7 + 2 OH− 2<br />

→ 2 CrO − 4 + H 2 O<br />

màu da cam<br />

Trong môi trường axit, cân bằng chuyển dịch sang trái (màu da cam đậm dần).<br />

Trong môi trường kiềm, cân bằng chuyển dịch sang phải (màu da cam nhạt dần).<br />

2 4<br />

2 7<br />

màu vàng<br />

2<br />

Nói cách khác, Cr O − 2<br />

tồn tại trong môi trường kiềm, Cr O −<br />

tồn tại trong môi trường axit.<br />

c) Tính oxi hóa mạnh<br />

Muối cromat và đicromat đều là chất oxi hóa mạnh, chúng đều bị khử thành crom (III).<br />

+6 +3<br />

Trong môi trường axit (H 2 SO 4 ): Cr → Cr 2 (SO<br />

4)<br />

3<br />

+6 +3<br />

Trong môi trường trung tính hoặc bazơ: Cr → Cr (OH)<br />

3<br />

Môi trường axit:<br />

K 2 Cr 2 O 7 + 6FeSO 4 + 7H 2 SO 4 loãng → Cr 2 (SO 4 ) 3 + 3Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 7H 2 O<br />

K 2 Cr 2 O 7 + 14HCl đặc → 2CrCl 3 + 2KCl + 3Cl 2 + 7H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

K 2 Cr 2 O 7 + 6KI + 7H 2 SO 4 loãng → Cr 2 (SO 4 ) 3 + 4K 2 (SO 4 ) 3 + 3I 2 + 7H 2 O<br />

K 2 Cr 2 O 7 + 3KNO 2 + 4H 2 SO 4 loãng → Cr 2 (SO 4 ) 3 + 3KNO 3 + K 2 SO 4 + 4H 2 O<br />

K 2 Cr 2 O 7 + 3K 2 SO 3 + H 2 SO 4 loãng → Cr 2 (SO 4 ) 3 + 4K 2 SO 4 + 4H 2 O<br />

K 2 Cr 2 O 7 + 3SO 2 + H 2 SO 4 loãng ⟶ Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O<br />

K 2 Cr 2 O 7 + 3H 2 S + 4H 2 SO 4 loãng ⟶ Cr 2 (SO 4 ) 3 + 3S↓ + K 2 SO 4 + 7H 2 O<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

K 2 Cr 2 O 7 + 3C 2 H 5 OH + 8HCl loãng<br />

K 2 Cr 2 O 7 + 3C 2 H 5 OH + 4H 2 SO 4 loãng<br />

Môi trường kiềm mạnh:<br />

K 2 Cr 2 O 7 + 3H 2 S + H 2 O ⟶ 2Cr(OH) 3 ↓ + 3S↓ + 2KOH<br />

<br />

2CrCl 3 + 3CH 3 CHO + 2KCl + 7H 2 O<br />

<br />

Cr 2 (SO 4 ) 3 + 3CH 3 CHO + K 2 SO 4 + 7H 2 O<br />

K 2 Cr 2 O 7 + 3(NH 4 ) 2 S + 2H 2 O ⟶ 2Cr(OH) 3 ↓ + 3S↓ + 6NH 3 ↑ + 4KOH<br />

I. VỊ <strong>TRÍ</strong> VÀ CẤU TẠO<br />

1. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn<br />

BÀI 3: <strong>SẮT</strong><br />

Sắt là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4, số hiệu nguyên tử là 26.<br />

2. Cấu tạo của sắt<br />

a) Cấu hình electron<br />

Cấu hình electron Fe (Z = 26): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 hay [Ar]3d 6 4s 2 .<br />

⇒ Vị trí: ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.<br />

⇒ Fe 2+ : [Ar]3d 6 ; Fe 3+ : [Ar]3d 5 .<br />

Sắt là kim loại chuyển tiếp (nguyên tố d).<br />

b) Hóa trị và số oxi hóa<br />

Trong các phản ứng hóa học, sắt nhường 2e hoặc 3e, vì vậy số oxi hóa của sắt trong hợp chất là +2 hoặc +3.<br />

Hóa trị phổ biến là II, III.<br />

c) Cấu tạo của đơn chất<br />

Ở nhiệt độ thường: mạng tinh thể lập phương tâm khối (Fe α ); ở nhiệt độ cao: mạng lập phương tâm diện (Fe γ ).<br />

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ<br />

Khó nóng chảy (t nc = 1540 0 C)<br />

Là kim loại nặng (D = 7,9 g/cm 3 ).<br />

Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt (kém Ag, Cu, Al).<br />

Có tính nhiễm từ.<br />

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC<br />

1. Với phi kim<br />

Nung sắt trong không khí sẽ sinh oxit sắt từ: 3Fe + 2O <br />

2 Fe 3 O 4<br />

Trong không khí ẩm, sắt bị gỉ do ăn mòn điện hóa: 4Fe + 3O 2 + 2nH 2 O → 2[Fe 2 O 3 .nH 2 O]<br />

Sắt phản ứng với halogen tạo muối Fe3+ : 2Fe + 3X 2 2FeX 3 (X là F, Cl, Br).<br />

<br />

Với lưu huỳnh, cacbon: Fe + S FeS<br />

2. Với nước<br />

3Fe + C<br />

Phụ thuộc nhiệt độ: 3Fe + 4H 2 O (hơi)<br />

Fe + H 2 O (hơi)<br />

<br />

<br />

Riêng: Fe + I 2 FeI 2<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

Fe 3 C<br />

<br />

Fe 3 O 4 + 4H 2 ↑<br />

<br />

FeO + H 2 ↑<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Với axit<br />

* HCl, H 2 SO 4 loãng:<br />

Giống Cr, Fe chỉ bị oxi hóa lên Fe 2+ . Khác Cr, p/ư không cần phải đun nóng:<br />

* H 2 SO 4 đặc:<br />

Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑<br />

Fe+ H 2 SO 4 loãng → FeSO 4 + H 2 ↑<br />

H 2 SO 4 đặc, nguội: Fe thụ động giống Al, Cr.<br />

H 2 SO 4 đặc, nóng: Fe bị oxi hóa lên mức cao nhất Fe 3+ .<br />

* HNO 3 :<br />

<br />

2Fe + 6H 2 SO 4 đặc Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 ↑ + 6H 2 O<br />

HNO 3 đặc, nguội: Fe thụ động giống Al, Cr.<br />

HNO 3 loãng; HNO 3 đặc, nóng: Fe bị oxi hóa lên mức cao nhất Fe 3+ .<br />

4. Với muối<br />

Fe + 4HNO 3 loãng → Fe(NO 3 ) 3 + NO↑ + 2H 2 O<br />

<br />

Fe + 6HNO 3 đặc Fe(NO 3 ) 3 + 3NO 2 ↑ + 3H 2 O<br />

Trên dãy điện hóa, Fe khử các ion từ Ni 2+ → Au 3+ trong dung dịch muối (vì đứng trước các ion này).<br />

Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu↓<br />

Do vị trí “đặc biệt” của Fe 3+ /Fe 2+ mà Fe phản ứng với AgNO 3 theo 2 giai đoạn sau:<br />

IV. QUẶNG <strong>SẮT</strong><br />

5 loại quặng sắt:<br />

• Hematit nâu: Fe 2 O 3 .nH 2 O<br />

• Hematit đỏ: Fe 2 O 3<br />

• Manhetit: Fe 3 O 4<br />

• Xiđerit: FeCO 3<br />

• Pirit sắt: FeS2<br />

Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag↓<br />

Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag↓<br />

Quặng giàu sắt nhất: manhetit, quặng ít sắt nhất: pirit.<br />

Sản xuất gang: quặng hematit và manhetit.<br />

BÀI 4: <strong>HỢP</strong> CHẤT CỦA <strong>SẮT</strong><br />

0<br />

2<br />

* Thang oxi hóa của sắt: Fe (chỉ K) ↔ Fe<br />

+ 3<br />

3<br />

(vOvK) ↔ Fe (vOvK) ↔ Fe<br />

+ (chỉ O).<br />

I. <strong>HỢP</strong> CHẤT <strong>SẮT</strong> (II)<br />

8<br />

+<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Theo thang oxi hóa, hợp chất sắt (II) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử, trong đó tính khử đặc trưng hơn.<br />

1. Sắt (II) hiđroxit: Fe(OH) 2<br />

Kết tủa màu trắng xanh, bị nhiệt phân, có tính khử, tính bazơ.<br />

a) Phản ứng nhiệt phân<br />

Fe(OH) 2<br />

, ô ́ <br />

FeO + H 2 O<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Từ quan trọng: không có oxi.<br />

b) Tính khử: thể hiện khi tác dụng với chất oxi hóa như O 2 , H 2 SO 4 đặc, HNO 3 .<br />

ườ<br />

4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O 4Fe(OH) 3 ↓ (nâu đỏ)<br />

4Fe(OH) 2 + O 2<br />

* Ghi nhận: điều kiện nhiệt độ.<br />

<br />

2Fe 2 O 3 + 4H 2 O<br />

3Fe(OH) 2 + 10HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO↑ + 8H 2 O<br />

2Fe(OH) 2 + 4H 2 SO 4 đặc → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 ↑ + 6H 2 O<br />

c) Tính bazơ: thể hiện khi tác dụng với axit HCl, H 2 SO 4 loãng.<br />

d) Điều chế<br />

Fe(OH) 2 + 2HCl → FeCl 2 + 2H 2 O<br />

Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 loãng → FeSO 4 + 2H 2 O<br />

- Cho muối sắt (II) tác dụng dung dịch kiềm mạnh trong điều kiện không có không khí.<br />

FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + 2NaCl<br />

- Không dùng dung dịch NH 3 vì Fe(OH) 2 tạo thành sẽ bị tan trong muối amoni.<br />

FeCl 2 + 2NH 3 + 2H 2 O → Fe(OH) 2 ↓ + 2NH 4 Cl<br />

Fe(OH) 2 + 2NH 4 Cl → FeCl 2 + 2NH 3 ↑ + 2H 2 O<br />

2. Sắt (II) oxit: FeO<br />

Chất rắn màu đen, không tan trong nước, có tính khử, tính oxi hóa, tính bazơ.<br />

a) Tính khử: thể hiện khi tác dụng với chất oxi hóa như O 2 , H 2 SO 4 đặc, HNO 3 .<br />

6FeO + O 2<br />

<br />

2Fe 3 O 4<br />

3FeO + 10HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO↑ + 5H 2 O<br />

2FeO + 4H 2 SO 4 đặc → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 ↑ + 4H 2 O<br />

b) Tính oxi hóa: thể hiện khi tác dụng với các chất khử như C, CO, H 2 , Al ở nhiệt độ cao.<br />

FeO + CO<br />

3FeO + 2Al<br />

<br />

Fe + CO 2 ↑<br />

<br />

Al 2 O 3 + 3Fe<br />

* Ghi nhận: Đây là p/ư nhiệt luyện để điều chế kim loại sau Al.<br />

c) Tính bazơ: thể hiện khi tác dụng với axit HCl, H 2 SO 4 loãng.<br />

d) Điều chế<br />

- Khử Fe 2 O 3 :<br />

- Oxi hóa Fe:<br />

FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O<br />

FeO + H 2 SO 4 loãng → FeSO 4 + H 2 O<br />

Fe 2 O 3 + 3CO<br />

Fe + H 2 O<br />

<br />

2FeO + 3CO 2 ↑<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

* Ghi nhận: FeO thì t 0 > 570 0 C.<br />

FeO + H 2 ↑<br />

- Nhiệt phân Fe(OH) 2 trong điều kiện không có không khí.<br />

Fe(OH) 2<br />

, ô ́ <br />

FeO + H 2 O<br />

* Từ quan trọng:“không có không khí”.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Các muối Fe 2+ không tan trong nước: gồm có FeS, FeS 2 , FeCO 3 .<br />

a) Muối sunfua<br />

FeS (sắt (II) sunfua) là chất rắn màu đen.<br />

FeS 2 (sắt (II) đisunfua) là chất rắn màu vàng, có vẻ sáng kim loại.<br />

FeS và FeS 2 đều có tính khử do Fe 2+ ,<br />

Với oxi:<br />

<br />

4FeS + 7O 2 2Fe 2 O 3 + 4SO 2 ↑<br />

<br />

4FeS 2 + 11O 2 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 ↑<br />

Với HCl, H 2 SO 4 loãng:<br />

FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S↑<br />

FeS 2 + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S↑ + S↓<br />

Với H 2 SO 4 đặc, nóng:<br />

<br />

2<br />

S − , S − gây nên.<br />

2FeS + 15H 2 SO 4 đặc Fe 2 (SO 4 ) 3 + 9SO 2 ↑ + 15H 2 O<br />

<br />

2FeS 2 + 14H 2 SO 4 đặc Fe 2 (SO 4 ) 3 + 15SO 2 ↑ + 14H 2 O<br />

Với HNO 3 loãng, nóng:<br />

<br />

FeS + 6HNO 3 loãng Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + 3NO↑ + 3H 2 O<br />

<br />

3FeS + 12HNO 3 loãng Fe 2 (SO 4 ) 3 + Fe(NO 3 ) 3 + 9NO↑ + 6H 2 O<br />

Bản chất của 2 phương trình trên là như nhau được thể hiện qua phương trình ion rút gọn sau:<br />

<br />

<br />

FeS + + 4H + Fe 3+ <br />

+ + 3NO↑ + 2H 2 O<br />

Tương tự cho FeS 2<br />

<br />

FeS 2 + 8HNO 3 loãng Fe(NO 3 ) 3 + 2H 2 SO 4 + 5NO↑ + 2H 2 O<br />

<br />

2FeS 2 + 10HNO 3 loãng Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 SO 4 + 10NO↑ + 4H 2 O<br />

Phương trình ion thu gọn chung:<br />

<br />

<br />

FeS 2 + + 4H + Fe 3+ <br />

+ + 5NO↑ + 2H 2 O<br />

Tác dụng với HNO 3 đặc, nóng<br />

<br />

3FeS + 30HNO 3 đặc Fe 2 (SO 4 ) 3 + Fe(NO 3 ) 3 + 27NO 2 ↑ + 14H 2 O<br />

<br />

FeS + 12HNO 3 đặc Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + 9NO 2 ↑ + 5H 2 O<br />

Phương trình ion thu gọn chung:<br />

<br />

<br />

FeS + + 10H + Fe 3+ <br />

+ + 9NO 2 ↑ + 5H 2 O<br />

Tương tự cho FeS 2<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2FeS 2 + 30HNO 3 đặc Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 SO 4 + 30NO 2 ↑ + 14H 2 O<br />

FeS 2 + 18HNO 3 đặc<br />

Phương trình ion thu gọn chung:<br />

FeS 2 + <br />

<br />

+ 14H +<br />

b) Muối cacbonat<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<br />

Fe(NO 3 ) 3 + 2H 2 SO 4 + 15NO 2 ↑ + 7H 2 O<br />

<br />

Fe 3+ + <br />

<br />

+ 15NO 2 ↑ + 7H 2 O<br />

9<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

FeCO 3 là chất rắn, màu trắng, bị nhiệt phân, có tính khử.<br />

Phản ứng nhiệt phân<br />

FeCO 3<br />

Tác dụng với oxi<br />

, ô ́ <br />

FeO + CO 2 ↑<br />

<br />

4FeCO 3 + O 2 2Fe 2 O 3 + 4CO 2 ↑<br />

Tác dụng với dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng<br />

FeCO 3 + 2HCl ⟶ FeCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

FeCO 3 + H 2 SO 4 loãng ⟶ FeSO 4 + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

Tác dụng với H 2 SO 4 đặc<br />

<br />

2FeCO 3 + 4H 2 SO 4 đặc Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 ↑ + 2CO 2 ↑ + 4H 2 O<br />

Tác dụng với HNO 3<br />

<br />

3FeCO 3 + 10HNO 3 loãng 3Fe(NO 3 ) 3 + NO↑ + 3CO 2 ↑ + 5H 2 O<br />

<br />

FeCO 3 + 4HNO 3 đặc Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 ↑ + CO 2 ↑ + 2H 2 O<br />

4. Muối FeCl 2 , Fe(NO 3 ) 2 , FeSO 4<br />

Dung dịch muối sắt (II) có màu lục nhạt, có tính khử, tính oxi hóa.<br />

a) Sắt (II) clorua<br />

FeCl 2 bền nhiệt, không phân hủy ở nhiệt độ cao.<br />

Các chất oxi hóa mạnh đều oxi hóa Fe 2+ thành Fe 3+ :<br />

2FeCl 2 + Cl 2 ⟶ 2FeCl 3<br />

<br />

FeCl 2 + HNO 3 đặc Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + 2HCl + H 2 O<br />

5FeCl 2 + 8HCl loãng + KMnO 4 ⟶ 5FeCl 3 + KCl + MnCl 2 + 7H 2 O<br />

6FeCl 2 + 14HCl loãng + K 2 Cr 2 O 7 ⟶ 6FeCl 3 + 2CrCl 3 + 2KCl + 7H 2 O<br />

Phản ứng với dung dịch AgNO 3 :<br />

FeCl 2 + 3AgNO 3 ⟶ Fe(NO 3 ) 3 + 2AgCl↓ + Ag↓<br />

b) Sắt (II) sunfat<br />

FeSO 4 bị phân hủy ở nhiệt độ cao:<br />

<br />

4FeSO 4 2Fe 2 O 3 + 4SO 2 ↑ + O 2 ↑<br />

Các chất oxi hóa mạnh đều oxi hóa Fe 2+ thành Fe 3+ :<br />

<br />

2FeSO 4 + 2H 2 SO 4 đặc Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 ↑ + 2H 2 O<br />

2FeSO 4 + H 2 SO 4 đặc + 2HNO 3 đặc Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2NO 2 ↑ + 2H 2 O<br />

<br />

10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4 loãng ⟶ 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 8H 2 O<br />

<br />

6FeSO 4 đặc + 4H 2 SO 4 đặc + 2KNO 3 3Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2NO ↑ + K 2 SO 4 + 4H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2FeSO 4 + H 2 SO 4 loãng + H 2 O 2 đặc ⟶ Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2H 2 O<br />

Phản ứng với dung dịch AgNO 3 :<br />

FeSO 4 + 3AgNO 3 ⟶ Fe(NO 3 ) 3 + Ag 2 SO 4 + Ag ↓<br />

c) Sắt (II) nitrit<br />

Fe(NO 3 ) 2 bị phân hủy ở nhiệt độ cao, oxi tạo ra oxi hóa Fe 2+ thành Fe 3+ :<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

10<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4Fe(NO 3 ) 2<br />

<br />

2Fe 2 O 3 + 8NO 2 ↑ + O 2 ↑<br />

Các chất oxi hóa mạnh đều oxi hóa Fe 2+ thành Fe 3+ :<br />

Fe(NO 3 ) 2 + 2HNO 3 đặc<br />

3Fe(NO 3 ) 2 + 4HNO 3 loãng<br />

<br />

Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 ↑ + H 2 O<br />

<br />

3Fe(NO 3 ) 3 + NO ↑ + 2H 2 O<br />

<br />

Do NO có tính oxi hóa mạnh trong môi trường axit nên nếu thay HNO 3 bằng HCl hoặc H 2 SO 4 loãng sẽ có phản ứng<br />

tương tự:<br />

3Fe 2+ + NO <br />

<br />

+ 4H + ⟶ 3Fe 3+ + NO ↑ + 2H 2 O<br />

Phản ứng với AgNO 3<br />

Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 ⟶ Fe(NO 3 ) 3 + Ag ↓<br />

II. <strong>HỢP</strong> CHẤT <strong>SẮT</strong> (III)<br />

Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (III) là tính oxi hóa.<br />

1. Sắt (III) hiđroxit: Fe(OH) 3<br />

Fe(OH) 3 là chất kết tủa nâu đỏ, bị nhiệt phân, có tính bazơ.<br />

Phản ứng nhiệt phân:<br />

<br />

2Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 + 3H 2 O<br />

Thể hiện tính bazơ khi tác dụng với axit:<br />

Fe(OH) 3 + 3HCl ⟶ FeCl 3 + 3H 2 O<br />

2Fe(OH) 3 + 3H 2 SO 4 ⟶ Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O<br />

Fe(OH) 3 + 3HNO 3 ⟶ Fe(NO 3 ) 3 + 3H 2 O<br />

Điều chế bằng phản ứng giữa Fe 3+ với dung dịch bazơ:<br />

Fe 3+ + 3OH ⟶ Fe(OH) 3 ↓<br />

2. Sắt (III) oxit: Fe 2 O 3<br />

Fe 2 O 3 là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước, có tính bazơ, tính oxi hóa.<br />

2. Sắt (III) oxit: Fe 2 O 3<br />

Fe 2 O 3 là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước, có tính bazơ, tính oxi hóa.<br />

Thể hiện tính bazơ khi tác dụng với axit:<br />

Fe 2 O 3 + 6HCl ⟶ 2FeCl 3 + 3H 2 O<br />

Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 ⟶ Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O<br />

Fe 2 O 3 + 6HNO 3 ⟶ 2Fe(NO 3 ) 3 + 3H 2 O<br />

Thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử ở nhiệt độ cao.<br />

3Fe 2 O 3 + CO <br />

2Fe 3 O 4 + CO 2 ↑<br />

Fe 2 O 3 + CO<br />

<br />

2FeO + CO 2 ↑<br />

Fe 2 O 3 + 3CO <br />

2Fe + 3CO 2 ↑<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Điều chế bằng cách nhiệt phân các hợp chất của sắt.<br />

3. Oxit sắt từ: Fe 3 O 4<br />

Fe 3 O 4 ↔ FeO.Fe 2 O 3 ↔ oxit kép, chất rắn màu đen, không tan trong nước, có tính bazơ, tính khử, tính oxi hóa.<br />

a) Tác dụng với oxi<br />

Fe 3 O 4 thể hiện tính khử khi tác dụng với oxi:<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4Fe 3 O 4 + O 2<br />

b) Tác dụng với axit<br />

<br />

6Fe 2 O 3<br />

Fe 3 O 4 thể hiện tính bazơ khi tác dụng với HCl, H 2 SO 4 loãng:<br />

Fe 3 O 4 + 8HCl ⟶ 2FeCl 3 + FeCl 2 + 4H 2 O<br />

Fe 3 O 4 + 4H 2 SO 4 loãng ⟶ Fe 2 (SO 4 ) 3 + FeSO 4 + 4H 2 O<br />

Fe 3 O 4 thể hiện tính khử khi tác dụng với HNO 3 , H 2 SO 4 đặc:<br />

<br />

Fe 3 O 4 + 10HNO 3 đặc 3Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 ↑ + 5H 2 O<br />

<br />

2Fe 3 O 4 + 10H 2 SO 4 đặc 3Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 ↑ + 5H 2 O<br />

c) Tác dụng với chất khử ở nhiệt độ cao<br />

Fe 3 O 4 thể hiện tính oxi hóa: Fe 3 O 4 + 4CO 3Fe + 4CO 2 ↑<br />

d) Điều chế<br />

Khử Fe 2 O 3 bằng CO ở 400 0 C.<br />

Oxi hóa Fe bằng hơi nước ở < 570 0 C.<br />

4. Muối FeCl 3 , Fe(NO 3 ) 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3<br />

Các muối FeCl 3 , Fe(NO 3 ) 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 đều tan trong nước, dung dịch có màu vàng nâu.<br />

Fe 3+ có tính oxi hóa khi gặp kim loại, I , H 2 S.<br />

Fe 3+ chuyển thành Fe(OH) 3 khi gặp CH3COO − 2<br />

, SO − 2<br />

3<br />

, CO − 2<br />

3<br />

, CrO − 4<br />

.<br />

a) Với kim loại<br />

Khử Fe 3+ → Fe 2+ : dùng các kim loại từ Fe đến Cu.<br />

Cu + 2Fe 3+ → Cu 2+ + 2Fe 2+<br />

Fe + 2Fe 3+ → 3Fe 2+<br />

Khử Fe 3+ → Fe 2+ → Fe: dùng dư các kim loại từ Mg đến Zn.<br />

Mg + 2Fe 3+ → Mg 2+ + 2Fe 2+<br />

Mg dư + Fe 2+<br />

→ Mg 2+ + Fe<br />

<br />

Các kim loại từ Li đến Na không khử Fe 3+ , chúng khử H 2 O trong dung dịch Fe 3+ thành H 2 .<br />

b) Với dung dịch muối iođua (I )<br />

Trong halogen (F, Cl, Br, I), chỉ có I khử được Fe 3+ về Fe 2+ vì I có tính khử [1] mạnh nhất.<br />

2Fe 3+ + 2I → 2Fe 2+ + I 2<br />

[1]<br />

Tính oxi hóa của các halogen giảm từ F 2 > Cl 2 > Br 2 > I 2 .<br />

Ngược lại, tính khử các ion halogenua tăng từ F < Cl < Br < I .<br />

c) Với H 2 S<br />

H 2 S + 2Fe 3+ → 2Fe 2+ + S↓ + 2H +<br />

d) Tái tạo kết tủa với muối axetat, sunfit, cacbonat, cromat<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Fe 3+ + 3CH 3 COO + 3H 2 O ⟶ Fe(OH) 3 ↓ + 3CH 3 COOH<br />

2Fe 3+ + 3CO <br />

<br />

+ 3H 2 O ⟶ 2Fe(OH) 3 ↓ + 3CO 2 ↑<br />

2Fe 3+ + 3SO <br />

<br />

+ 3H 2 O ⟶ 2Fe(OH) 3 ↓ + 3SO 2 ↑<br />

2Fe 3+ + 6CrO <br />

<br />

+ 3H 2 O ⟶ 2Fe(OH) 3 ↓ + 3Cr O <br />

<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

12<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

THAM KHẢO<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Oxi hóa dung dịch muối sắt (II) bằng halogen<br />

Tính oxi hóa của halogen giảm từ F 2 đến I 2 .<br />

F 2 oxi hóa rất mạnh, chỉ oxi hóa H 2 O giải phóng khí O 2 :<br />

2F 2 + 2H 2 O ⟶ 4HF + O 2 ↑<br />

Cl 2 và Br 2 là chất oxi hóa mạnh, oxi hóa Fe 2+ thành Fe 3+ :<br />

2Fe 2+ + Cl 2 ⟶ 2Fe 3+ + 2Cl <br />

2Fe 2+ + Br 2 ⟶ 2Fe 2+ + 2Br <br />

Nếu dùng Cl 2 oxi hóa FeBr 2 , thì cả Br cũng bị oxi hóa thành Br 2 :<br />

2Fe 2+ + 4Br + 3Cl 2 ⟶ 2Fe 3+ + 2Br 2<br />

I 2 không oxi hóa được Fe 2+ .<br />

2. Oxi hóa dung dịch muối sắt (II) bằng dung dịch HNO 3 loãng<br />

3Fe(NO 3 ) 2 + 4HNO 3 loãng ⟶ 3Fe(NO 3 ) 3 + NO ↑ + 2H 2 O<br />

3FeCl 2 + 4HNO 3 loãng ⟶ 2FeCl 3 + Fe(NO 3 ) 3 + NO ↑ + 2H 2 O<br />

3FeSO 4 + 4HNO 3 loãng ⟶ Fe 2 (SO 4 ) 3 + Fe(NO 3 ) 3 + NO ↑ + 2H 2 O<br />

3. Oxi hóa muối sắt (II) bằng oxi<br />

Oxi của không khí oxi hóa sắt (II):<br />

<br />

4FeS + 7O 2 2Fe 2 O 3 + 4SO 2 ↑<br />

<br />

4FeS 2 + 11O 2 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 ↑<br />

<br />

4FeCO 3 + O 2 2Fe 2 O 3 + 4CO 2 ↑<br />

<br />

4FeCl 2 + 3O 2 2Fe 2 O 3 + 4Cl 2 ↑<br />

Oxi sinh ra sau phản ứng oxi hóa sắt (II):<br />

I. GANG<br />

<br />

4Fe(NO 3 ) 2 2Fe 2 O 3 + 8NO 2 ↑ + O 2 ↑<br />

<br />

4FeSO 4 2Fe 2 O 3 + 4SO 2 ↑ + O 2 ↑<br />

1. Thành phần, phân loại, tính chất, ứng dụng<br />

BÀI 5: <strong>HỢP</strong> KIM CỦA <strong>SẮT</strong><br />

Gang là hợp kim của Fe và C (2 – 5%) và các nguyên tố Si, Mn, S, …<br />

Gang trắng<br />

Ít C, rất ít Si, nhiều xementit Fe 3 C.<br />

Rất cứng và giòn, dùng luyện thép.<br />

2. Sản xuất gang<br />

a) Nguyên liệu<br />

- Quặng sắt: hematit và manhetit.<br />

Nhiều C và Si.<br />

- Than cốc (C): cung cấp nhiệt, tạo CO làm chất khử và là một thành phần trong gang.<br />

Gang xám<br />

Kém cứng và giòn, dùng chế tạo máy, ống dẫn nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Chất chảy (CaCO 3 ): chuyển chất khó nóng chảy là SiO 2 trong gang thành chất dễ nóng chảy là CaSiO 3 . CaSiO 3 nổi lên<br />

trên gang gọi là xỉ silicat, được tách bỏ.<br />

b) Những PƯHH xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang<br />

Phản ứng tạo thành CO<br />

Thổi không khí nóng vào lò, than cốc cháy hoàn toàn.<br />

C + O 2<br />

<br />

CO<br />

CO 2 sinh ra khử than cốc chưa cháy thành CO<br />

C + CO 2<br />

<br />

Phản ứng khử oxit sắt<br />

3Fe 2 O 3 + 3CO<br />

Fe 3 O 4 + CO<br />

FeO + CO<br />

2CO (phản ứng thu nhiệt, nhiệt độ còn khoảng 1300 0 C)<br />

0<br />

400 C<br />

⎯⎯⎯→ 3FeO + 3CO 2 ↑<br />

0 0<br />

500 C−600 C<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→ 3FeO + CO 2 ↑<br />

0 0<br />

700 C−800 C<br />

⎯⎯⎯⎯⎯→ Fe + CO 2 ↑<br />

Phản ứng tạo xỉ (nhiệt độ khoảng 1000 0 C)<br />

CaCO 3<br />

<br />

CaO + CO 2<br />

CaO + SiO 2 → CaSiO 3 (canxi silicat)<br />

c) Sự tạo thành gang<br />

Ở nhiệt độ khoảng 1500 0 C, sắt nóng chảy có hòa tan một phần cacbon và một lượng nhỏ mangan, silic, …đó là gang.<br />

II. THÉP<br />

1. Thành phần, phân loại, tính chất, ứng dụng<br />

Thép là hợp kim của Fe và C (0,01 – 2%) và rất ít các nguyên tố khác Si, Mn, Cr, Ni, …<br />

Ít C, Si, Mn và rất ít S, P.<br />

Thép thường (thép cacbon)<br />

Dùng xây dựng nhà cửa, vật dụng gia đình.<br />

2. Sản xuất thép<br />

a) Nguyên liệu<br />

- Gang trắng hoặc gang xám, sắt thép phế liệu.<br />

- Dầu ma zút hoặc khí đốt, khí oxi.<br />

- Chất chảy là CaO.<br />

b) Những PƯHH xảy ra trong quá trình luyện gang thành thép<br />

Thổi oxi vào gang nóng chảy thì các tạp chất bị oxi hóa.<br />

C và S bị oxi hóa thành CO 2 và SO 2 tách ra khỏi gang.<br />

C + O 2 → CO 2<br />

S + O 2 → SO 2<br />

Si và P bị oxi hóa thành oxit khó bay hơi.<br />

Si + O 2 → SiO 2<br />

4P + 5O 2 → 2P 2 O 5<br />

SiO 2 , P 2 O 5 tác dụng với chất chảy CaO tạo thành xỉ nổi trên bề mặt thép lỏng.<br />

3CaO + P 2 O 5 → Ca 3 (PO 4 ) 2<br />

Thép đặc biệt<br />

Có chứa thêm Si, Mn, Cr, Ni, W, V, …<br />

Chế tạo thép inox, lưỡi dao cắt, đường ray xe lửa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CaO + SiO 2 → CaSiO 3<br />

I. VỊ <strong>TRÍ</strong> VÀ CẤU TẠO<br />

BÀI 6: <strong>ĐỒNG</strong><br />

- Cấu hình electron Cu (Z = 29): 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 hay [Ar]3d 10 4s 1 .<br />

Vị trí: ô 29, chu kì 4, nhóm IB.<br />

Cu + : [Ar]3d 10 ; Cu 2+ : [Ar]3d 9 .<br />

- Đồng là kim loại chuyển tiếp (nguyên tố d).<br />

- Cấu tạo mạng tinh thể: lập phương tâm diện.<br />

- Hóa trị: I, II.<br />

- Số oxi hóa của đồng trong hợp chất: + 1, + 2.<br />

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ<br />

- Kim loại màu đỏ, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi.<br />

- Dẫn nhiệt, dẫn điện rất tốt (chỉ kém bạc).<br />

- Kim loại nặng (D = 8,98 g/cm 3 ), khó nóng chảy (t nc = 1083 0 C).<br />

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC<br />

Đồng có tính khử yếu (E 0 dương, cặp Cu 2+ /Cu đứng sau cặp 2H + /H 2 ).<br />

1. Với phi kim<br />

Với Oxi:<br />

Ở nhiệt độ cao:<br />

<br />

2Cu + O 2 CuO<br />

màu đỏ<br />

màu đen<br />

Phản ứng này chỉ xảy ra ở bề mặt, do lớp màng CuO mịn bảo vệ Cu không bị oxi hóa tiếp tục.<br />

Nếu đốt nóng đến 800 – 1000 0 C, một phần CuO bên trong oxi hóa Cu thành Cu 2 O:<br />

<br />

CuO + Cu Cu 2 O (màu đỏ gạch)<br />

Ở nhiệt độ thường, trong không khí ẩm, bề mặt Cu bị bao phủ bởi màng cacbonat bazơ:<br />

2Cu + O 2 + CO 2 + H 2 O → CuCO 3 .Cu(OH) 2 (màu xanh)<br />

Với phi kim khác:<br />

2. Với axit<br />

Cu + Cl 2 → CuCl 2<br />

<br />

Cu + S CuS<br />

* HCl, H 2 SO 4 loãng:<br />

Cu không phản ứng vì đứng sau H.<br />

Có mặt oxi, Cu bị tan: 2Cu + 4HCl + O 2 → 2CuCl 2 + 2H 2 O<br />

* HNO 3 , H 2 SO 4 đặc:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3. Với muối<br />

3Cu + 8HNO 3 loãng → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO↑ + 4H 2 O<br />

Cu + 4HNO 3 đặc → Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 ↑ + 2H 2 O<br />

Cu + 2H 2 SO 4 đặc → CuSO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2 O<br />

Cu chỉ khử được một số ion đứng sau nó (từ Fe 3+ → Au 3+ ).<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cu + Fe 2 (SO 4 ) 3 → CuSO 4 + 2FeSO 4<br />

Cu + 2AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag↓<br />

Đặc biệt: Cu + CuCl 2 <br />

2CuCl↓ (chậm)<br />

IV. ỨNG DỤNG<br />

Dây dẫn điện (đồng tinh khiết 99,99%).<br />

Đồng thau (Cu – Zn): chế tạo chi tiết máy, thiết bị đóng tàu.<br />

Đồng bạch (Cu – Ni): công nghiệp tàu thủy, đúc tiền.<br />

Đồng thanh (Cu – Sn): chế tạo máy móc, thiết bị.<br />

Vàng 9 cara (vàng tây) (Cu – Au): đúc tiền vàng, vật trang trí.<br />

Các hợp kim thường gặp của đồng:<br />

Đồng thau Đồng bạch Đồng thanh Vàng tây<br />

Thành phần Cu – Zn Cu – Ni Cu – Sn Cu – Au<br />

% Cu 55% 75% Thay đổi 67%<br />

I. <strong>ĐỒNG</strong> (I) OXIT: Cu 2 O<br />

BÀI 7: <strong>MỘT</strong> <strong>SỐ</strong> <strong>HỢP</strong> CHẤT CỦA <strong>ĐỒNG</strong><br />

Cu 2 O là chất rắn màu đỏ gạch, bền nhiệt, không tan trong nước, có tính bazơ, tính khử, tính oxi hóa.<br />

1. Tác dụng với oxi<br />

<br />

2Cu 2 O + O 2 4CuO<br />

2. Tác dụng với axit<br />

a) HCl<br />

HCl loãng hòa tan Cu 2 O thành CuCl không tan .<br />

Cu 2 O + 2HCl ⟶ 2CuCl ↓<br />

Nếu có mặt oxi, Cu 2 O bị oxi hóa.<br />

b) H 2 SO 4 loãng<br />

2Cu 2 O + 8HCl + O 2 ⟶ 4CuCl 2 + 4H 2 O<br />

Cu 2 O cho phản ứng tự oxi hóa – khử:<br />

Cu 2 O + H 2 SO 4 loãng ⟶ CuSO 4 + Cu ↓ + H 2 O<br />

c) HNO 3 , H 2 SO 4 đặc<br />

Cu 2 O thể hiện tính khử:<br />

<br />

Cu 2 O + 3H 2 SO 4 đặc 2CuSO 4 + SO 2 ↑ + 3H 2 O<br />

Cu 2 O + 6HNO 3 đặc ⟶ 2Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 ↑ + 3H 2 O<br />

3Cu 2 O + 14HNO 3 loãng ⟶ 6Cu(NO 3 ) 2 + 2NO↑ + 7H 2 O<br />

3. Tác dụng với chất khử<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cu 2 O + H 2<br />

<br />

2Cu + H 2 O ↑<br />

<br />

Cu 2 O + CO 2Cu + CO 2 ↑<br />

II. <strong>ĐỒNG</strong> (II) OXIT: CuO<br />

CuO là chất rắn màu đen, không tan trong nước, có tính bazơ, tính oxi hóa.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Tác dụng với axit<br />

CuO thể hiện tính bazơ khi tác dụng với axit:<br />

CuO + 2HCl ⟶ CuCl 2 + H 2 O<br />

CuO + H 2 SO 4 ⟶ CuSO 4 + H 2 O<br />

CuO + 2HNO 3 ⟶ Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O.<br />

2. Tác dụng với chất khử<br />

CuO thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử ở nhiệt độ cao:<br />

3. Điều chế<br />

<br />

CuO + CO Cu + CO 2 ↑<br />

<br />

CuO + H 2 Cu + H 2 O ↑<br />

<br />

3CuO + 2Al 3Cu + Al 2 O 3<br />

<br />

CuO + Cu Cu 2 O<br />

<br />

3CuO + 2NH 3 3Cu + N 2 ↑ + 3H 2 O ↑<br />

Nhiệt phân các hợp chất của đồng trong không khí đều thu được CuO:<br />

<br />

2Cu(NO 3 ) 2 2CuO + 4NO 2 ↑ + O 2 ↑<br />

<br />

CuCO 3 . Cu(OH) 2 2CuO + CO 2 ↑ + H 2 O ↑<br />

III. <strong>ĐỒNG</strong> (II) HIĐROXIT: Cu(OH) 2<br />

Cu(OH) 2 là chất kết tủa màu xanh, có tính bazơ, có khả năng tạo phức với dung dịch NH 3 .<br />

1. Tác dụng với axit<br />

Cu(OH) 2 thể hiện tính bazơ khi tác dụng với axit:<br />

Cu(OH) 2 + 2HCl ⟶ CuCl 2 + 2H 2 O<br />

Cu(OH) 2 + H 2 SO 4 ⟶ CuSO 4 + 2H 2 O<br />

Cu(OH) 2 + 2HNO 3 ⟶ Cu(NO 3 ) 2 + 2H 2 O<br />

2. Tác dụng với dung dịch NH 3<br />

Cu(OH) 2 tan trong dung dịch NH 3 do tạo phức:<br />

3. Điều chế<br />

Cu(OH) 2 + 4NH 3 ⟶ [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 (dung dịch xanh lam)<br />

Cho dung dịch muối Cu 2+ tác dụng với dung dịch kiềm mạnh:<br />

Cu 2+ + 2OH ⟶ Cu(OH) 2 ↓<br />

IV. MUỐI <strong>ĐỒNG</strong><br />

1. Muối tan<br />

Gồm CuCl 2 , Cu(NO 3 ) 2 , CuSO 4 .<br />

○ Dung dịch loãng của muối trên đều có màu xanh, đều tạo kết tủa khi tác dụng với kiềm mạnh.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

○ Các muối ở thể rắn có màu khác nhau.<br />

a) Đồng (II) clorua: CuCl 2<br />

- CuCl 2 khan có màu vàng nâu (do tạo phức [CuCl 4 ]Cl 2 ), khi hiđrat hóa thành CuCl 2 .2H 2 O có màu xanh lá.<br />

- Phân hủy ở nhiệt độ cao.<br />

CuCl 2 <br />

2CuCl + Cl 2 ↑<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b) Đồng (II) nitrat<br />

- Cu(NO 3 ) 2 khan có màu trắng, khi hiđrat hóa thành Cu(NO 3 ) 2 .5H 2 O có màu xanh thẫm.<br />

- Phân hủy ở nhiệt độ cao:<br />

2Cu(NO 3 ) 2<br />

c) Đồng (II) sunfat: CuSO 4<br />

<br />

2CuO + 4NO 2 ↑ + O 2 ↑<br />

- CuSO 4 khan không màu, khi hiđrat hóa thành CuSO 4 .5H 2 O có màu xanh.<br />

- CuSO 4 được dùng để phát hiện dấu vết của nước trong các chất lỏng.<br />

- Bị nhiệt phân ở nhiệt độ cao:<br />

<br />

CuSO 4 2CuO + 2SO 2 + O 2 ↑<br />

2. Muối không tan<br />

a) Đồng (II) sunfua<br />

CuS là chất rắn màu đen, không tan trong nước, không tan trong axit trừ HNO 3 đặc, nóng và H 2 SO 4 đặc, nóng:<br />

<br />

CuS + 4H 2 SO 4 đặc CuSO 4 + SO 2 ↑ + 4H 2 O<br />

<br />

CuS + 8HNO 3 đặc CuSO 4 + 8NO 2 ↑ + 4H 2 O<br />

b) Đồng (II) cacbonat bazơ<br />

CuCO 3 .Cu(OH) 2 là chất rắn màu xanh lá, không tan trong nước, được điều chế từ phản ứng của muối Cu 2+ với dung<br />

dịch Na 2 CO 3 hoặc dung dịch NaHCO 3 .<br />

2CuSO 4 + 2Na 2 CO 3 + H 2 O ⟶ CuCO 3 .Cu(OH) 2 ↓ + 2Na 2 SO 4 + CO 2 ↑<br />

2CuSO 4 + 4NaHCO 3 ⟶ CuCO 3 .Cu(OH) 2 ↓ + 2Na 2 SO 4 + 3CO 2 ↑ + H 2 O<br />

CuCO 3 .Cu(OH) 2 dễ tan trong dung dịch axit:<br />

I. BẠC<br />

CuCO 3 .Cu(OH) 2 + 4HCl ⟶ 2CuCl 2 + CO 2 ↑ + 3H 2 O<br />

BÀI 8: SƠ LƯỢC VỀ <strong>MỘT</strong> <strong>SỐ</strong> KIM LOẠI KHÁC<br />

Bạc là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm IB, chu kì 5, số hiệu nguyên tử là 47.<br />

1. Tính chất vật lí<br />

Kim loại màu trắng, mềm, dẻo, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt nhất trong các kim loại.<br />

Là kim loại nặng (D = 10,5 g/cm 3 ).<br />

2. Tính chất hóa học<br />

Ag: tính khử yếu, Ag + : tính oxi hóa mạnh (E 0 = + 0,8V).<br />

Trong hợp chất, bạc có số oxi hóa phổ biến là +1 (ngoài ra còn có +2 và +3).<br />

Không tác dụng với O 2 nhưng tác dụng với O 3 :<br />

Ag + O 3 ⟶ Ag 2 O + O 2 ↑<br />

Ag + O 2 ⟶ không xảy ra<br />

Không tác dụng với HCl, H 2 SO 4 loãng nhưng tác dụng với HNO 3 , H 2 SO 4 đặc, nóng:<br />

2Ag + 2H 2 SO 4 đặc<br />

<br />

Ag 2 SO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2 O<br />

Ag + 2HNO 3 ⟶ AgNO 3 + NO 2 ↑ + H 2 O<br />

Bị hóa đen khi tiếp xúc với không khí hoặc nước có mặt hiđro sunfua:<br />

4Ag + 2H 2 S + O 2 ⟶ 2Ag 2 S ↓ (đen) + 2H 2 O<br />

⟹ Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

18<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Ứng dụng<br />

Chế tạo đồ trang sức, linh kiện điện tử, đúc tiền.<br />

Ion Ag + có khả năng sát trùng, diệt khuẩn (tủ lạnh thế hệ mới).<br />

II. VÀNG<br />

Vàng là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm IB, chu kì 6, số hiệu nguyên tử là 79.<br />

1. Tính chất vật lí<br />

Kim loại màu vàng, mềm, rất dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt (chỉ kém bạc và đồng).<br />

Là kim loại nặng (D = 19,3 g/cm 3 ).<br />

2. Tính chất hóa học<br />

Au: tính khử rất yếu (E 0 = +1,5V), không tác dụng với oxi dù đun nóng, không tan trong axit nhưng vàng bị hòa tan<br />

trong:<br />

a) Nước cường toan (hỗn hợp 1 thể tích HNO 3 và 3 thể tích HCl đặc) 1<br />

Au + 3HCl + HNO 3 → AuCl 3 + NO + 2H 2 O<br />

1 Hỗn hợp HNO 3 và HCl có tính oxi hóa mạnh (hơn HNO 3 tinh khiết), hòa tan vàng và platin. Hỗn hợp đặc của HNO 3 và HF còn<br />

hoạt động hơn.<br />

b) Dung dịch muối xianua của kim loại kiềm<br />

c) Thủy ngân<br />

2Au + O 2 + 8NaCN + 2H 2 O → 4Na 2 [Au(CN) 2 ] + 4NaOH<br />

Vàng bị hòa tan trong thủy ngân tạo hỗn hống Hg – Au. Đốt nóng hỗn hống, thủy ngân bay hơi còn lại Au.<br />

3. Ứng dụng<br />

Làm đồ trang sức.<br />

Mạ vàng để bảo vệ bề mặt hợp kim.<br />

III. NIKEN<br />

Niken là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4, số hiệu nguyên tử là 28.<br />

1. Tính chất vật lí<br />

Kim loại màu trắng bạc, rất cứng.<br />

Kim loại nặng (D = 8,91 g/cm 3 ).<br />

2. Tính chất hóa học<br />

<br />

Tính khử yếu hơn sắt (E /<br />

= − 0,26V), trong hợp chất, niken có số oxi hóa phổ biến là +2 (ngoài ra còn có +3).<br />

a) Tác dụng với phi kim<br />

Ở nhiệt độ cao, niken tác dụng được với nhiều phi kim:<br />

<br />

Ni + O 2 2NiO<br />

<br />

Ni + Cl 2 NiCl 2<br />

b) Tác dụng với axit<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phản ứng rất chậm với HCl, H 2 SO 4 loãng:<br />

Ni + 2HCl ⟶ NiCl 2 + H 2 ↑<br />

Tan dễ dàng trong dung dịch HNO 3 :<br />

3. Ứng dụng<br />

3Ni + 8HNO 3 loãng ⟶ 3Ni(NO 3 ) 2 + 2NO ↑ + 4H 2 O<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chế tạo hợp kim đồng bạch (Cu−Ni) có tính bền vững cao, không bị ăn mòn và chịu nhiệt cao (chân vịt tàu biển,<br />

tuabin cho động cơ máy bay phản lực).<br />

Chế tạo hợp kim Inva (Cu−Fe) không dãn nở theo nhiệt độ, dùng trong kĩ thuật vô tuyến.<br />

IV. KẼM<br />

Kẽm là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm IIB, chu kì 4, số hiệu nguyên tử là 30.<br />

1. Tính chất vật lí<br />

Kim loại màu lam nhạt, giòn.<br />

Kim loại nặng (D = 7,13 g/cm 3 ).<br />

2. Tính chất hóa học<br />

Tính khử mạnh (E 0 = − 0,76V), nhưng lại khá trơ trong không khí nhờ lớp màng ZnCO 3 .Zn(OH) 2 bảo vệ.<br />

2Zn + O 2 + CO 2 + H 2 O ⟶ ZnCO 3 .Zn(OH) 2<br />

Trong hợp chất, kẽm có số oxi hóa là +2.<br />

a) Tác dụng với phi kim<br />

<br />

2Zn + O 2 2ZnO<br />

<br />

Zn + Cl 2 ZnCl 2<br />

b) Tác dụng với axit<br />

HCl, H 2 SO 4 loãng<br />

H 2 SO 4 đặc<br />

HNO 3<br />

Zn + 2HCl ⟶ ZnCl 2 + H 2 ↑<br />

Zn + H 2 SO 4 loãng ⟶ ZnSO 4 + H 2 ↑<br />

<br />

Zn + 2H 2 SO 4 đặc ZnSO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2 O<br />

<br />

3Zn + 4H 2 SO 4 3ZnSO 4 + S + 4H 2 O<br />

<br />

4Zn + 5H 2 SO 4 đặc 4ZnSO 4 + H 2 S ↑ + 4H 2 O<br />

Zn + 4HNO 3 đặc ⟶ Zn(NO 3 ) 2 + 2NO 2 ↑ + 2H 2 O<br />

4Zn + 10HNO 3 loãng ⟶ 4Zn(NO 3 ) 2 +N 2 O ↑ + 5H 2 O<br />

4Zn + 10HNO 3 loãng ⟶ 4Zn(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + 3H 2 O<br />

c) Tác dụng với dung dịch kiềm<br />

Hoặc<br />

3. Ứng dụng<br />

Zn + 2NaOH đặc + 2H 2 O ⟶ Na 2 [Zn(OH) 4 ] + H 2 ↑<br />

Zn + 2NaOH đặc ⟶ Na 2 ZnO 2 + H 2 ↑<br />

Zn + 3NH 3 đặc + 2H 2 O ⟶ [Zn(NH 3 ) 4 ](OH) 2 + H 2 ↑<br />

Bảo vệ bề mặt các vật bằng sắt thép chống ăn mòn như dây thép, tấm lợp, thép lá,…<br />

Chế tạo pin.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

V. THIẾC<br />

Thiếc thuộc nhóm IVA, chu kì 5, số hiệu nguyên tử là 50.<br />

1. Tính chất vật lí<br />

Thiếc là kim loại màu trắng bạc, dẻo. Kim loại nặng (D = 5,85 g/cm 3 ).<br />

2. Tính chất hóa học<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thiếc có tính khử yếu hơn kẽm và niken (E 0 = − 0,14V).<br />

Trong hợp chất, thiếc có số oxi hóa +2 và +4.<br />

a) Tác dụng với phi kim<br />

Sn + O 2<br />

<br />

SnO 2<br />

Sn không tác dụng với oxi ở nhiệt độ thường.<br />

<br />

Sn + 2Cl 2 SnCl 4<br />

b) Tác dụng với axit<br />

HCl, H 2 SO 4 loãng tạo Sn(II) và hiđro<br />

HNO 3<br />

H 2 SO 4 đặc<br />

Sn + 2HCl ⟶ SnCl 2 + H 2 ↑<br />

Sn + H 2 SO 4 ⟶ SnSO 4 + H 2 ↑<br />

<br />

Sn + 4HNO 3 đặc SnO 2 ↓ + 4NO 2 + 2H 2 O<br />

5Sn + 12HNO 3 loãng ⟶ 5Sn(NO 3 ) 2 + N 2 ↑ + 6H 2 O<br />

4Sn + 10HNO 3 ⟶ 4Sn(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + 3H 2 O<br />

<br />

Sn + 4H 2 SO 4 đặc Sn(SO 4 ) 2 + 2SO 2 ↑ + 4H 2 O<br />

c) Tác dụng với kiềm mạnh<br />

3. Ứng dụng<br />

Sn + 2NaOH đặc + 4H 2 O Na 2 [Sn(OH) 6 ] + 2H 2 ↑<br />

Sắt tráng thiếc dùng làm vỏ đồ hộp.<br />

Chế tạo ở trục quay (Sn-Sb-Cu); chế tạo thiếc hàn (Sn-Pb).<br />

VI. CHÌ<br />

Chì thuộc nhóm IVA, chu kì 6, số hiệu nguyên tử là 82.<br />

1. Tính chất vật lí<br />

<br />

Chì là kim loại có màu trắng hơi xanh, mềm. Kim loại nặng (D = 11,34 g/cm 3 ).<br />

2. Tính chất hóa học<br />

Chì có tính khử yếu (E 0 = − 0,13V).<br />

Trong hợp chất, chì có số oxi hóa +2 và +4. Hợp chất có số oxi hóa là +2 là phổ biến và bền hơn.<br />

a) Tác dụng với phi kim<br />

Với oxi: Ở nhiệt độ thường, chì bị ăn mòn bời oxi và nước.<br />

2Pb + O 2 + 2H 2 O ⟶ 2Pb(OH) 2 ↓<br />

Khi đốt nóng trong không khí<br />

<br />

Pb + O 2 PbO 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Với phi kim khác<br />

Pb + Cl 2<br />

<br />

PbCl 2<br />

<br />

Pb + S PbS<br />

b) Tác dụng với axit<br />

Chì không tác dụng với HCl, H 2 SO 4 loãng (do PbCl 2 và PbSO 4 không tan, phủ kín bề mặt chì).<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

21<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tác dụng H 2 SO 4 đặc, nóng tạo muối Pb(HSO 4 ) 2 tan.<br />

Pb + 2H 2 SO 4 đặc<br />

<br />

Pb(HSO 4 ) 2 + SO 2 ↑ + 2H 2 O<br />

Tác dụng với HNO 3 loãng nhanh hơn đặc<br />

3Pb + 8HNO 3 loãng ⟶ 3Pb(NO 3 ) 2 + 2NO ↑ + 4H 2 O<br />

Tan chậm trong kiềm đặc.<br />

3. Ứng dụng<br />

Pb + 2NaOH đặc + 2H 2 O ⟶ Na 2 [Pb(OH) 4 ] + H 2 ↑<br />

Chế tạo điện cực trong ăcquy chì.<br />

Dùng ngăn tia phóng xạ do chì hấp thụ tia gamma (γ).<br />

<strong>MỘT</strong> <strong>SỐ</strong> <strong>ĐỀ</strong> <strong>TỔNG</strong> <strong>HỢP</strong><br />

Đề 22<br />

MĐ: H<strong>TT</strong>Pd2kII-1011321<br />

1. Để bảo quản dung dịch muối Fe(II), người ta thường sử dụng cách sau:<br />

A. Đậy kín dung dịch. B. Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch.<br />

C. Cho một ít bột Cu và dung dịch. D. Cho axit HNO 3 vào dung dịch.<br />

2. Hiện tượng xảy ra khi dẫn từ từ H 2 S vào dung dịch FeCl 3 là:<br />

A. Tạo thành kết tủa màu đen.<br />

B. Tạo thành kết tủa màu vàng, dung dịch chuyển dần sang màu lục nhạt.<br />

C. Tạo kết tủa màu trắng, dung dịch chuyển dần sang màu lục nhạt.<br />

D. Không có hiện tượng gì.<br />

3. Nung nóng hỗn hợp gồm bột Al và Fe 3 O 4 (không có không khí) đến phản ứng hoàn toàn. Chia đôi chất rắn thu được,<br />

một phần hòa tan bằng dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 6,72 lít khí (đkc), phần còn lại hòa tan trong dung dịch HCl dư<br />

thoát ra 26,88 lít khí (đkc). Số gam mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là:<br />

A. 27 gam Al và 69,6 gam Fe 3 O 4 B. 54 gam Al và 139,2 gam Fe 3 O 4<br />

C. 36 gam Al và 139,2 gam Fe 3 O 4 D. 54 gam Al và 104,4 gam Fe 3 O 4<br />

4. Cho 13,92 gam Fe 3 O 4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 , sau phản ứng thu được dung dịch X và 0,448 lít khí<br />

N x O y (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Khối lượng HNO 3 nguyên chất đã tham gia phản ứng là<br />

A. 35,28 gam B. 33,48 gam C. 12,6 gam D. 17,64 gam<br />

5. Tiến hành 2 thí nghiệm:<br />

- TN1: cho m gam bột sắt dư vào V 1 lít dung dịch CuSO 4 1M.<br />

- TN2: cho m gam bột sắt dư vào V 2 lít dung dịch AgNO 3 0,1M.<br />

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V 1 so<br />

với V 2 là<br />

A. V 1 = V 2 B. V 1 = 10V 2 C. V 1 = 5V 2 D. V 2 = 2V 2<br />

6. Cho hỗn hợp gồm BaO, FeO, CuO, Al 2 O 3 vào nước dư thu được dung dịch X và phần không tan Y. Dẫn CO dư qua<br />

Y nung nóng được rắn Z. Biết Y tan một phần trong dung dịch NaOH. (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Chỉ ra phát<br />

biểu đúng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Dung dịch X chứa Ba(AlO 2 ) 2 và Ba(OH) 2 .<br />

B. Rắn Z gồm Fe, Cu, Al.<br />

C. Rắn Y tan hết trong dung dịch HCl dư.<br />

D. Sục CO 2 dư vào dung dịch X được kết tủa Al(OH) 3 , BaCO 3 .<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

22<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

7. Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Hòa tan hỗn hợp NaNO 2 và NaNO 3 vào nước thu được dung dịch pH > 7.<br />

B. Khi nhôm tan trong dung dịch NaOH thì Al là chất khử còn NaOH là chất oxi hóa.<br />

C. Dung dịch Na 2 CO 3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.<br />

D. Hòa tan Na 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O vào nước thu được dung dịch có môi trường axit yếu.<br />

8. Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 40% khối lượng) bằng dung dịch HNO 3 thu được dung<br />

dịch X và 0,448 lít NO duy nhất (đktc) và còn lại 0,65m gam kim loại. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối<br />

khan là<br />

A. 11,2 gam B. 6,4 gam C. 5,4 gam D. 7,5 gam<br />

9. Cho 7,8 gam hỗn hợp Al và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch A và V lít khí (đkc) bay ra.<br />

Sục khí CO 2 vào dung dịch A đến dư thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị của V là<br />

A. 2,24 B. 3,36 C. 6,72 D. 4,48<br />

10. Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe 2 O 3 tan hết trong dung dịch HCl thu được hai muối có tỉ lệ mol 1:1. Phần trăm<br />

khối lượng CuO và Fe 2 O 3 trong hỗn hợp lần lượt là<br />

A. 30% và 70% B. 40% và 60% C. 60% và 40% D. 50% và 50%<br />

11. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là<br />

A. Al và Mg B. Na và Fe C. Cu và Ag D. Mg và Zn<br />

12. Thêm kiềm đến dư vào dung dịch muối Cr 3+ , nếu thêm tiếp dung dịch Br 2 thì thu được sản phẩm có chứa<br />

A. CrO <br />

<br />

B. CrO <br />

<br />

C. CrO <br />

<br />

D. Cr 2+<br />

13. Cho 11,6 gam muối FeCO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 , được hỗn hợp khí CO 2 , NO và dung dịch X. Khi<br />

thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X, thì dung dịch thu được hòa tan tối đa bao nhiêu gam bột đồng kim loại (biết<br />

rằng có khí NO bay ra)?<br />

A. 14,4 gam B. 7,2 gam C. 16 gam D. 32 gam<br />

14. Hòa tan hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 11,2 lít khí H 2 (đktc). Thể<br />

tích khí O 2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 29,2 gam hỗn hợp X là<br />

A. 7,84 lít B. 3,36 lít C. 5,60 lít D. 8,96 lít<br />

15. Phản ứng nào sau đây không tạo ra 2 muối?<br />

A. CO 2 + NaOH dư B. NO 2 + NaOH dư<br />

C. Ca(HCO 3 ) 2 + NaOH dư D. Fe 3 O 4 + HCl dư<br />

16. Để tinh chế quặng boxit (Al 2 O 3 có lẫn SiO 2 và Fe 2 O 3 ) người ta cho quặng (dạng bột) lần lượt tác dụng với các chất:<br />

A. NaOH, CO 2 B. HCl, CO 2 C. NaOH, CuCl 2 D. HCl, NH 3<br />

17. Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H 2 SO 4 loãng và NaNO 3 , vai trò của NaNO 3 trong phản ứng là<br />

A. chất xúc tác B. chất oxi hóa C. môi trường D. chất khử<br />

18. Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl 2 , ZnCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 . Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trên,<br />

lọc kết tủa cho vào dung dịch NH 3 dư thì số lượng kết tủa thu được là<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

19. Khối lượng K 2 Cr 2 O 7 cần dùng để oxi hóa hết 0,6 mol FeSO 4 trong dung dịch có H 2 SO 4 loãng làm môi trường là<br />

A. 59,2 B. 24,9 C. 29,4 D. 29,6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20. Cho các chất: Cr(OH) 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Mg(OH) 2 , Zn(OH) 2 , NaHS, CrO 3 . Số chất trong dãy có tính lưỡng tính là<br />

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4<br />

21. Hòa tan m gam hỗn hợp Fe, Fe 2 O 3 vào 1,6 lít dung dịch HNO 3 1M, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 2,24 lít khí NO<br />

(đktc), dung dịch A và 2,8 gam Fe. Giá trị m là<br />

A. 54,4 B. 51,6 C. 44,5 D. 40,4<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

22. Khi cho Ba(OH) 2 dư vào dung dịch chứa FeCl 3 , CuSO 4 , AlCl 3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến<br />

khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Chất rắn X chứa:<br />

A. Fe 2 O 3 , CuO B. Fe 2 O 3 , CuO, BaSO 4<br />

C. Fe 3 O 4 , CuO, BaSO 4 D. FeO, CuO, Al 2 O 3<br />

23. Cho hỗn hợp Fe và Cu tác dụng hết với dung dịch HNO 3 , sau khi phản ứng xong, thu được dung dịch A chỉ chứa 1<br />

chất tan duy nhất. Chất tan đó là<br />

A. Fe(NO 3 ) 3 B. Cu(NO 3 ) 2 C. Fe(NO 3 ) 2 D. HNO 3<br />

24. Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe 2 O 3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H 2 (đktc). Giá trị<br />

của V là<br />

A. 150 B. 100 C. 200 D. 300<br />

25. Điều nào là sai trong các câu sau đây:<br />

A. Hỗn hợp Na 2 O, Al 2 O 3 có thể tan hết trong nước.<br />

B. Hỗn hợp Fe 2 O 3 , Cu có thể tan hết trong HCl.<br />

C. Hỗn hợp KNO 3 , Cu có thể tan hết trong NaHSO 4 .<br />

D. Hỗn hợp FeS, CuS có thể tan hết trong HCl.<br />

26. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch<br />

trong suốt. Chất tan trong dung dịch là<br />

A. AlCl 3 B. CuSO 4 C. Fe(NO 3 ) 3 D. Ca(HCO 3 ) 2<br />

27. Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Crom (VI) oxit là oxit bazơ.<br />

B. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO 3 .<br />

C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hóa thành ion Cr 2+ .<br />

D. Crom (III) oxit và crom (III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.<br />

28. Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H 2 ở nhiệt độ cao. Mặt khác, kim loại<br />

M khử được ion H + trong dung dịch axit loãng thành H 2 . Kim loại M là<br />

A. Al B. Mg C. Fe D. Cu<br />

29. Cho phản ứng: CrCl 3 + Cl 2 + NaOH → Na 2 CrO 4 + NaCl + H 2 O. Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaOH là<br />

A. 10 B. 12 C. 14 D. 16<br />

30. Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được V lít khí H 2 (đktc). Mặt khác cũng m<br />

gam bột crom trên phản ứng hoàn toàn với khí O 2 (dư) thu được 15,2 gam oxit duy nhất. Giá trị của V là<br />

A. 2,24 B. 4,48 C. 3,36 D. 6,72<br />

Đề 23<br />

MĐ: H<strong>TT</strong>Pd2kII-1112321<br />

1. Khi hòa tan một mẫu sắt bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho từ từ dung<br />

dịch KMnO 4 2M vào dung dịch A cho đến khi màu tím biến mất thì dùng hết V lít dung dịch KMnO 4 . Giá trị của V là<br />

A. 0,005 B. 0,02 C. 0,125 D. 0,5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2. Hòa tan Fe vào dung dịch AgNO 3 dư, dung dịch thu được chứa chất nào sau đây?<br />

A. Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 3<br />

C. Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 D. Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3<br />

3. Để điều chế Fe(NO 3 ) 2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?<br />

A. Fe + HNO 3 B. Fe(NO 3 ) 3 (dd) + Fe C. FeO + HNO 3 D. FeS + HNO 3<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

24<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe 2+ ?<br />

A. [Ar]3d 6 B. [Ar]3d 5 C. [Ar]3d 4 D. [Ar]3d 3<br />

5. Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch có chứa 0,4 mol AgNO 3 . Kết thúc phản ứng, khối lượng bạc kim loại thu được:<br />

A. 32,4 gam B. 43,2 gam C. 34,2 gam D. 42,3 gam<br />

6. Cho dung dịch FeCl 2 , ZnCl 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến khối<br />

lượng không đổi, chất rắn thu được là<br />

A. FeO và ZnO B. Fe 2 O 3 và ZnO C. Fe 3 O 4 D. Fe 2 O 3<br />

7. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 26,05 gam hỗn hợp FeCl 2 và AlCl 3 cho đến khi thu được kết tủa<br />

có khối lượng không đổi thì ngừng lại. Đem kết tủa này nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì được 8 gam<br />

chất rắn. Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là<br />

A. 0,5 lít B. 0,6 lít C. 0,2 lít D. 0,3 lít<br />

8. Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng.<br />

A. Cho dd NaOH đến dư vào dd Cr(NO 3 ) 3 .<br />

B. Cho dd HCl dến dư vào dd NaAlO 2 hoặc Na[Al(OH) 4 ].<br />

C. Cho dd NH 3 đến dư vào dung dịch AlCl 3 .<br />

D. Thổi CO 2 đến dư vào dung dịch Ca(OH) 2 .<br />

9. Thể tích dung dịch HNO 3 1M loãng ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol<br />

Cu (biết rằng phản ứng tạo ra chất khử duy nhất là NO)<br />

A. 1 lít B. 0,6 lít C. 0,8 lít D. 1,2 lít<br />

10. Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam bột nhôm với 16 gam bột Fe 2 O 3 (không có không khí), hiệu suất phản ứng là 80% thì<br />

khối lượng Al 2 O 3 thu được là<br />

A. 8,16 gam B. 10,2 gam C. 20,4 gam D. 16,32 gam<br />

11. Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl 2 , rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối<br />

lượng kết tủa cuối cùng thu được là<br />

A. 0,86 gam B. 1,03 gam C. 1,72 gam D. 2,06 gam<br />

12. Kim loại nhôm được điều chế từ quặng nào sau đây?<br />

A. quặng cromit B. quặng boxit C. quặng hematit D. quặng pyrit<br />

13. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2 O 3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10,44 gam chất rắn<br />

X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Hòa tan hết X trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được 4,368 lít NO 2 (sản phẩm khử<br />

duy nhất ở đktc). Tính m?<br />

A. 11,2 gam B. 16,0 gam C. 24 gam D. 12 gam<br />

14. Dung dịch nào dưới đây không hòa tan được kim loại Cu?<br />

A. dd hỗn hợp NaNO 3 và HCl B. dd HNO 3 đặc, nguội<br />

C. dd FeCl 3 D. dd NaHSO 4<br />

15. Biến đổi hóa học nào là do Al(OH) 3 có tính axit?<br />

A. Al(OH) 3 (r) ⟶ Al 3+ (dd) B. Al(OH) 3 (r) ⟶ Al 2 O 3<br />

C. Al(OH) 3 (r) ⟶ AlO <br />

<br />

(dd) D. Al(OH) 3 (r) ⟶ Al 2 O 3 (r) ⟶ Al<br />

16. Ba hỗn hợp kim loại: 1) Cu-Ag; 2) Cu-Al; 3) Cu-Mg. Dùng dung dịch của cặp chất nào sau đây để nhận biết các<br />

hỗn hợp trên?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. HCl và AgNO 3 B. HCl và NaOH C. HCl và Al(NO 3 ) 3 D. HCl và Mg(NO 3 ) 2<br />

17. Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?<br />

A. Fe(OH) 3 B. Fe 2 (SO 4 ) 3 C. Fe 2 O 3 D. FeO<br />

18. Nhôm hiđroxit thu được từ cách làm nào sau đây?<br />

A. Thổi dư khí CO 2 vào dung dịch natri aluminat.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

25<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat.<br />

C. Cho Al 2 O 3 tác dụng với nước.<br />

D. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3<br />

19. Cho phản ứng: NaCrO 2 + Br 2 + NaOH ⟶ Na 2 CrO 4 + NaBr + H 2 O. Khi cân bằng phản ứng trên (hệ số là các số<br />

nguyên tối giản), hệ số của NaOH là<br />

A. 2 B. 4 C. 6 D. 8<br />

20. Có các lọ hóa chất mất nhãn trong mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: FeCl 2 , (NH 4 ) 2 SO 4 , FeCl 3 , CuCl 2 ,<br />

AlCl 3 , NH 4 Cl. Chỉ dùng các ống nghiệm và dung dịch NaOH lần lượt thêm vào từng dung dịch có thể nhận biết tối đa<br />

được mấy dung dịch trong số các dung dịch kể trên?<br />

A. 4 B. 2 C. 5 D. 3<br />

21. Khối lượng K 2 Cr 2 O 7 cần lấy để tác dụng đủ với 0,9 mol FeSO 4 trong dung dịch H 2 SO 4 làm môi trường là<br />

A. 44,1 gam B. 34,1 gam C. 28,4 gam D. 29,4 gam<br />

22. Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa NaNO 3 1M và H 2 SO 4 (loãng) 0,5M. Thể tích khí thoát ra ở<br />

đktc là<br />

A. 336 ml B. 112 ml C. 224 ml D. 448 ml<br />

23. Cho khí CO khử hoàn toàn 10 gam quặng hematit đỏ. Lượng sắt thu được cho tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4<br />

loãng thu được 2,24 lít H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng tạp chất trong quặng là<br />

A. 80% B. 75% C. 20% D. 25%<br />

24. Cho 200 ml dung dịch NaOH vào 300 ml dung dịch Al(NO 3 ) 3 0,3M thu được 4,68 gam kết tủa. Nồng độ mol của<br />

dung dịch NaOH ban đầu là<br />

A. 1,3M hoặc 0,8M B. 1,6M hoặc 0,9M C. 1,8M hoặc 0,9M D. 1,5M hoặc 0,9M<br />

25. Hỗn hợp X gồm Mg và Al 2 O 3 . Cho 3 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng V lít khí (đktc). Dung dịch<br />

thu được cho tác dụng với dung dịch NH 3 dư, lọc và nung kết tủa được 4,12 gam bột oxit. V có giá trị là<br />

A. 1,12 lít B. 1,344 lít C. 1,568 lít D. 2,016 lít<br />

26. Hòa tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp gồm bột Al và kim loại kiềm M vào nước (dư). Sau phản ứng chỉ thu được dung<br />

dịch A và 4,48 lít khí (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A để lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Lọc kết<br />

tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là 5,1 gam. Kim loại M là<br />

A. K B. Na C. Rb D. Li<br />

27. Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Crom (VI) oxit là oxit bazơ.<br />

B. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO 3 .<br />

C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hóa thành ion Cr 2+ .<br />

D. Crom (III) oxit và Crom (III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.<br />

28. Thêm từ từ dung dịch KOH đến dư vào dung dịch K 2 Cr 2 O 7 được dung dịch X, sau đó thêm tiếp dung dịch H 2 SO 4<br />

đến dư vào dung dịch X thì thấy màu của dung dịch sẽ chuyển từ<br />

A. Da cam sang vàng, rồi từ vàng sang không màu.<br />

B. Không màu sang da cam, rồi từ da cam sang không màu.<br />

C. Da cam sang vàng, rồi từ vàng sang da cam.<br />

D. Không màu sang vàng, sau đó từ vàng sang da cam.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

29. Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu dư vào dung dịch HNO 3 thấy thoát ra khí NO. Muối thu được trong dung dịch là muối<br />

nào sau đây:<br />

A. Fe(NO 3 ) 3 B. Fe(NO 3 ) 3 và Cu(NO 3 ) 2<br />

C. Fe(NO 3 ) 2 và Cu(NO 3 ) 2 D. Cu(NO 3 ) 2<br />

30. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat (NaAlO 2 ) đến dư, có hiện tượng:<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Tạo kết tủa keo, sau đó kết tủa không tan sau thí nghiệm.<br />

B. Dung dịch vẫn trong suốt, không tạo kết tủa.<br />

C. Tạo kết tủa keo, sau đó kết tủa tan dần, cho đến dung dịch trong suốt.<br />

D. Lúc đầu nhỏ dung dịch không có dầu hiệu, sau thí nghiệm một thời gian xuất hiện kết tủa keo.<br />

1 Để điều chế Al(OH) 3 cho:<br />

Đề 24<br />

MĐ: H<strong>TT</strong>Pd2kII-1213321<br />

A. dd HCl dư + dd NaAlO 2 B. dd NaAlO 2 + CO 2<br />

C. dd NaOH dư + dd Al 2 (SO 4 ) 3 D. Al 2 O 3 + H 2 O<br />

2 Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 đến dư, có hiện tượng:<br />

A. Tạo kết tủa keo trắng, kết tủa tăng dần, sau đó kết tủa không tan sau thí nghiệm.<br />

B. Dung dịch vẫn trong suốt, không tạo kết tủa.<br />

C. Tạo kết tủa keo trắng, kết tủa tăng dần sau đó kết tủa tan dần đến dung dịch trong suốt.<br />

D. Lúc đầu không có dấu hiệu sau một lúc thí nghiệm thấy xuất hiện kết tủa keo.<br />

3 Cho dung dịch chứa x mol NaAlO 2 tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Tỉ lệ T = x/y phải như thế nào để thu<br />

được kết tủa:<br />

A. T = 0,5 B. T = 1 C. T > 1/4 D. T < 1/4<br />

4 Thực hiện các thí nghiệm sau:<br />

(1) Đốt dây sắt trong khí clo.<br />

(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có không khí).<br />

(3) Cho FeO vào dung dịch HNO 3 loãng dư.<br />

(4) Cho Fe vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 .<br />

(5) Cho Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư.<br />

Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

5 Cho sơ đồ phản ứng sau: X → Al(OH) 3 → Y.<br />

X và Y lần lượt là chất nào nào sau đây:<br />

A. Al 2 O 3 , KAlO 2 B. KAlO 2 , Al 2 O 3 C. AlCl 3 , Al D. A, B, C đúng<br />

6 Câu phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Al có thể tan được trong dung dịch CH 3 COOH và dung dịch Ca(OH) 2 .<br />

B. Khi Al tan trong dung dịch kiềm, Al đã khử H 2 O.<br />

C. Vật làm bằng nhôm không có khả năng tác dụng với nước ở nhiệt độ cao.<br />

D. Người ta có thể dùng bình bằng nhôm để chuyên chở HNO 3 đặc nguội hoặc HCl đặc nguội.<br />

7 Phân biệt 3 kim loại Al, Cu, Zn bằng các tổ hợp chất sau:<br />

(1) HCl, NaOH (2) HNO 3 , NaOH (3) H 2 SO 4 loãng, dd NH 3 (4) Nước, H 2 SO 4<br />

A. Chỉ có 1, 2 B. 2, 3 C. Chỉ có 3 D. 3, 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8 Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Fe(NO 3 ) 2 :<br />

A. AgNO 3 , NaOH, Cu. B. AgNO 3 , Br 2 , NH 3 .<br />

C. NaOH, Mg, KCl. D. KI, Br 2 , NH 3 .<br />

9 Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch FeCl 3 :<br />

A. NH 3 , KI, H 2 S. B. Fe, Cu, HCl, AgNO 3 .<br />

27<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Br 2 , NH 3 , Fe, NaOH. D. NaNO 3 , Cu, KMnO 4 , H 2 S.<br />

10 Nguyên liệu dùng để sản xuất gang là :<br />

A. Quặng sắt, oxi nguyên chất, than đá. B. Quặng sắt, than cốc, chất chảy, không khí.<br />

C. Quặng sắt, chất chảy, than đá. D. Quặng sắt, không khí, than đá.<br />

11 Để điều chế Fe(NO 3 ) 2 ta có thể dùng phương pháp nào?<br />

A. Fe + HNO 3 dư B. HNO 3 + Fe dư C. Fe(OH) 2 + HNO 3 D. FeO + HNO 3 dư<br />

12 Để chuyển FeCl 3 thành FeCl 2 người ta cho dung dịch FeCl 3 tác dụng với kim loại nào sau đây:<br />

A. Fe B. Cu C. Ag D. A và B đều được<br />

13 Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Kim loại Cr được điều chế bằng phản ứng nhiệt nhôm.<br />

B. Kim loại Mg được điều chế từ MgO bằng chất khử CO ở nhiệt độ cao.<br />

C. Kim loại Al được điều chế từ Al 2 O 3 bằng điện phân nóng chảy.<br />

D. Kim loại Fe được điều chế từ Fe 2 O 3 bằng chất khử CO ở nhiệt độ cao.<br />

14 Thêm từ từ dung dịch KOH đến dư vào dung dịch K 2 Cr 2 O 7 được dung dịch X, sau đó thêm tiếp dung dịch H 2 SO 4<br />

đến dư vào dung dịch X, thì thấy màu của dung dịch sẽ chuyển từ:<br />

A. da cam sang vàng, rồi từ vàng sang không màu.<br />

B. không màu sang da cam, rồi từ da cam sang không màu.<br />

C. da cam sang vàng, rồi từ vàng sang da cam.<br />

D. không màu sang vàng, sau đó từ vàng sang da cam.<br />

15 Chọn phát biểu đúng.<br />

A. Cr 2 O 3 lưỡng tính, tan trong axit hay kiềm đặc.<br />

B. Crom là kim loại lưỡng tính tương tự Al.<br />

C. Cr và Al tác dụng dung dịch NaOH tạo khí H 2 .<br />

D. Cr(OH) 2 khá bền trong không khí hoặc với chất oxi hóa.<br />

16 Phát biểu nào sau đây là sai?<br />

A. Cr(OH) 3 tan trong dung dịch NaOH.<br />

B. Trong môi trường axit, Zn khử Cr 3+ thành Cr.<br />

C. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO 3 .<br />

D. Trong môi trường kiềm, Br 2 oxi hóa CrO <br />

<br />

thành CrO .<br />

17 CrO 3 thuộc loại:<br />

A. Oxit axit B. Oxit bazơ C. Oxit lưỡng tính D. Oxit trung tính<br />

18 Sục khí Cl 2 vào dung dịch CrCl 3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là:<br />

A. Na 2 Cr 2 O 7 , NaCl, H 2 O. B. Na 2 CrO 4 , HCl, H 2 O.<br />

C. NaCrO 2 , NaCl, NaClO, H 2 O. D. Na 2 CrO 4 , NaCl, H 2 O.<br />

19 Đốt cháy bột Al trong bình khí Cl 2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26<br />

gam. Khối lượng Al đã phản ứng là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 2,16 gam B. 1,62 gam C. 1,08 gam D. 3,24 gam<br />

20 Cho 16,2 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với 0,15 mol oxi, chất rắn thu được tác dụng hết với dung dịch HCl tạo<br />

ra 0,6 mol H 2 . Kim loại M là<br />

A. Fe B. Al C. Ca D. Mg<br />

21 Nung nóng hỗn hợp a gam FeO và 1,35 gam Al. Sau một thời gian được chất rắn X. Cho toàn bộ chất rắn X tác dụng<br />

với HNO 3 loãng dư thu được 1,568 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đkc. Giá trị a là:<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

28<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 4,32 B. 3,96 C. 3,36 D. 2,16<br />

22 Cho 16 gam Fe 2 O 3 tác dụng với m gam Al thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho A tác dụng với HCl dư thu được 7,84 lít<br />

khí H 2 (đkc) (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Giá trị m là<br />

A. 5,4 B. 2,7 C. 9,54 D. 8,1<br />

23 Cho 150 cm 3 dung dịch NaOH 7M vào 100 cm 3 dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 1M. Dung dịch sau phản ứng có chứa<br />

A. 0,25 mol OH B. 0,45 mol OH C. 0,85 mol OH D. 0,65 mol OH <br />

24 Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al 2 (SO 4 ) 3 vào 0,1 mol H 2 SO 4 đến khi phản ứng hoàn<br />

toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là<br />

A. 0,45 B. 0,35 C. 0,25 D. 0,05<br />

25 Cho 28,8 gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HCl dư, được dung dịch B. Cho B tác dụng với<br />

dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được mang nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 32 gam chất rắn. Số<br />

mol Fe 3 O 4 là<br />

A. 0,09 B. 0,10 C. 0,11 D. 0,12<br />

26 Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V<br />

ml dung dịch KMnO 4 0,5M. Giá trị của V là<br />

A. 80 B. 40 C. 20 D. 60<br />

27 Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y có tỉ<br />

lệ số mol Fe 2+ và Fe 3+ là 1 : 2. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Cô cạn phần 1 thu được m 1 gam muối khan. Sục khí clo<br />

(dư) vào phần 2, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m 2 gam muối khan. Biết m 2 – m 1 = 0,71. Thể tích dung dịch<br />

HCl đã dùng là<br />

A. 240 ml B. 80 ml C. 320 ml D. 160 ml<br />

28 Hòa tan hoàn toàn 6,05 gam hỗn hợp gồm FeCl 2 và NaCl (có tỉ lệ mol 1 : 3) vào một lượng nước dư, thu được dung<br />

dịch X. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị m<br />

là<br />

A. 14,35 B. 13,64 C. 2,16 D.16,51<br />

29 Từ 1 tấn quặng hematit (A) điều chế được 420 kg Fe. Từ 1 tấn quặng manhetit (B) điều chế được 504 kg Fe. Phải<br />

trộn hai quặng trên với khối lượng là bao nhiêu để được 1 tấn quặng hỗn hợp mà từ 1 tấn quặng hỗn hợp này điều chế<br />

được 480 kg Fe?<br />

A. hematit: 0,628 tấn, manhetit: 0,372 tấn. B. hematit: 0,826 tấn, manhetit: 0,174 tấn.<br />

C. hematit: 0,714 tấn, manhetit: 0,286 tấn. D. hematit: 0,286 tấn, manhetit: 0,714 tấn.<br />

30 Đốt cháy bột crom trong oxi dư thu được 2,28 gam một oxit duy nhất. Khối lượng crom bị đốt cháy là<br />

A. 1,56 gam B. 0,78 gam C. 1,74 gam D. 1,19 gam<br />

Đề 25<br />

MĐ: H<strong>TT</strong>Pd2kII-1314321<br />

1 Trong các chất sau, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?<br />

A. NaAlO 2 và KOH B. KHSO 4 và Ca(HCO 3 ) 2<br />

C. Al(NO 3 ) 3 và Na 2 CO 3 D. Fe(NO 3 ) 2 và AgNO 3<br />

2 Cho các chất rắn: Al, Al 2 O 3 , Na 2 O, Mg, Ca, MgO. Dãy chất nào tan hết trong dung dịch NaOH dư?<br />

A. Al 2 O 3 , Ca, Mg, MgO. B. Al, Al 2 O 3 , Na 2 O, Ca, Mg.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Al, Al 2 O 3 , Ca, MgO. D. Al, Al 2 O 3 , Na 2 O, Ca.<br />

3 Trường hợp nào không có sự tạo thành Al(OH) 3 ?<br />

A. Cho dung dịch NH 3 vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 .<br />

B. Cho HCl dư vào dung dịch NaAlO 2 .<br />

C. Cho Al 4 C 3 vào nước.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

29<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

D. Cho CO 2 vào dung dịch NaAlO 2 .<br />

4 Để điều chế Al phải dùng phương pháp nào?<br />

A. phương pháp nhiệt luyện. B. phương pháp thủy luyện.<br />

C. phương pháp điện phân dung dịch. D. phương pháp điện phân nóng chảy.<br />

5 Khi cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl 3 thì hiện tượng quan sát được là<br />

A. tạo ra kết tủa keo trắng rồi tan ngay thu được dung dịch trong suốt.<br />

B. tạo ra kết tủa keo trắng tăng dần đến cực đại rồi dừng lại.<br />

C. Tạo ra kết tủa keo trắng tăng dần đến cực đại, sau đó tan dần đến dung dịch trong suốt.<br />

D. tạo kết tủa keo trắng tan ngay sau đó kết tủa tăng dần đến cực đại.<br />

6 Nung nóng 24,1 gam hỗn hợp Al và Fe 2 O 3 để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn. Cho hỗn hợp thu được tác<br />

dụng với dung dịch kiềm dư thì thấy thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là<br />

A. 33,6% Al và 66,4% Fe 2 O 3 . B. 43,6% Al và 56,4% Fe 2 O 3 .<br />

C. 53,6% và 46,4% Fe 2 O 3 . D. 36,6% Al và 63,4% Fe 2 O 3 .<br />

7 Cho m gam hỗn hợp Al và Na vào nước thu được 8,96 lít khí (đkc), còn nếu m gam hỗn hợp đó tác dụng với dung<br />

dịch HCl dư thì thu được 15,68 lít khí (đkc). Giá trị m là<br />

A. 2,7 gam B. 5,4 gam C. 15,4 gam D. 7,7 gam<br />

8 Cho 31,2 gam hỗn hợp gồm bột Al và Al 2 O 3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,44 lít H 2<br />

(đkc). Hỏi số mol NaOH đã dùng là bao nhiêu?<br />

A. 0,4 mol B. 0,6 mol C. 0,8 mol D. 1 mol<br />

9 Cho 150 cm 3 dung dịch NaOH 7M vào 100 cm 3 dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 1M. Dung dịch sau phản ứng có chứa<br />

A. 0,25 mol OH B. 0,45 mol OH C. 0,85 mol OH D. 0,65 mol OH <br />

10 Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam Al trong một lượng 800 ml dung dịch H 2 SO 4 1M thu được dung dịch X. Thể tích dung<br />

dịch NaOH 0,5M phải thêm vào dung dịch X để có kết tủa sau khi nung đến khối lượng không đổi được 10,2 gam chất<br />

rắn là<br />

A. 2 lít B. 2 lít hoặc 3,6 lít C. 1,4 lít hoặc 2,4 lít D. 2 lít hoặc 1,4 lít<br />

11 Cho các chất sau: S, dd CuSO 4 dư, HNO 3 loãng dư, H 2 SO 4 loãng dư nóng, Cl 2 , MgCl 2 , NaOH loãng. Có bao nhiêu<br />

chất tác dụng với Fe tạo muối Fe(III)?<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

12 Cho các chất sau: KI, Cu, Fe, Cl 2 , AgNO 3 , HNO 3 , Ag, Al dư. Dung dịch muối sắt (III) bị khử bởi chất nào sau đây<br />

tạo ra muối sắt (II)?<br />

A. Cu, Fe, AgNO 3 . B. Cl 2 , AgNO 3 , HNO 3 , Ag, Al dư.<br />

C. Cu, Fe, Cl 2 . D. KI, Cu, Fe.<br />

13 Dung dịch FeCl 3 không tác dụng được với kim loại nào?<br />

A. Zn B. Fe C. Cu D. Ag<br />

14 Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe 2+ ?<br />

A. [Ar]3d 6 B. [Ar]3d 5 C. [Ar]3d 4 D. [Ar]3d 3<br />

15 Hòa tan Fe vào dung dịch AgNO 3 dư, dung dịch thu được chứa chất nào sau đây?<br />

A. Fe(NO 3 ) 2 , AgNO 3 B. Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Fe(NO 2 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 D. Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3<br />

16 Nung hỗn hợp các chất: Fe(NO 3 ) 2 , Fe(OH) 2 , FeCO 3 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được một chất rắn<br />

là<br />

A. Fe 3 O 4 B. Fe 2 O 3 C. FeO D. Fe<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

17 Cho bột Fe vào dung dịch HNO 3 loãng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư. Dung dịch thu được sau phản ứng<br />

có:<br />

30<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Fe(NO 3 ) 3 B. Fe9NO 3 ) 3 , HNO 3 C. Fe(NO 3 ) 2 D. Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3<br />

18 Cho m gam hỗn hợp Al và Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 2,24 lít NO duy nhất<br />

(đktc). Mặt khác cho m gam hỗn hợp này phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,80 lít H 2 . Giá trị của m là<br />

A. 8,30 B. 4,15 C. 4,50 D. 6,95<br />

19 Khử hoàn toàn 6,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 bằng CO dư. Dẫn hỗn hợp khí thu được sau phản<br />

ứng vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 8 gam kết tủa. Khối lượng sắt thu được là<br />

A. 4,4 gam B. 3,12 gam C. 5,36 gam D. 5,63 gam<br />

20 Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam bột nhôm với 16 gam bột Fe 2 O 3 (không có không khí), hiệu suất phản ứng là 80% thì<br />

khối lượng Al 2 O 3 thu được là<br />

A. 8,16 gam B. 10,2 gam C. 20,4 gam D. 16,32 gam<br />

21 Hòa tan 39,36 gam hỗn hợp FeO và Fe 3 O 4 vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dịch A. Dung dịch A làm<br />

mất màu vừa đủ 56 ml dung dịch KMnO 4 1M. Dung dịch A có thể hòa tan vừa đủ bao nhiêu ga Cu?<br />

A. 7,68 gam B. 10,24 gam C. 5,12 gam D. 3,84 gam<br />

22 Cho 0,1 mol FeO tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được dng dịch X. Cho luồng khí clo đi chậm<br />

qua dung dịch X để phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan. Khối lượng muối<br />

khan là giá trị nào sau đây?<br />

A. 16,25 gam B. 19,75 gam C. 18,75 gam D. 19,25 gam<br />

23 Các số oxi hóa đặc trưng của crom là<br />

A. + 2, + 4, + 6. B. + 2, + 3, + 6. C. + 1, + 2, + 4, + 6. D. + 3, + 4, + 6.<br />

24 Các chất S, P, C, NH 3 , C 2 H 5 OH,…bốc cháy khi tiếp xúc với:<br />

25 Muối CrCl 3 :<br />

A. CrO 3 B. Cr(OH) 3 C. Cr 2 O 3 D. FeO<br />

A. Chỉ có tính khử. B. Chỉ có tính oxi hóa.<br />

C. Có tính khử và tính oxi hóa. D. Không có tính khử và tính oxi hóa.<br />

26 Cho sơ đồ phản ứng: K 2 Cr 2 O 7 + FeSO 4 + H 2 SO 4 ⟶ …Tổng hệ số cân bằng (số nguyên, tối giản) của phản ứng trên<br />

là<br />

A. 26 B. 24 C. 25 D. 28<br />

27 Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl 2 , rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thí khối<br />

lượng kết tủa cuối cùng thu được là<br />

A. 0,86 gam B. 1,03 gam C. 1,72 gam D. 2,06 gam<br />

28 Lượng Cl 2 và NaOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl 3 thành CrO <br />

<br />

là<br />

A. 0,015 mol và 0,08 mol. B. 0,030 mol và 0,16 mol.<br />

C. 0,015 mol và 0,10 mol. D. 0,030 mol và 0,14 mol.<br />

29 Để phân biệt các dung dịch NH 4 Cl, MgCl 2 , (NH 4 ) 2 SO 4 , AlCl 3 , FeCl 2 , FeCl 3 . Hóa chất cần dùng là<br />

A. dd BaCl 2 B. dd Ba(OH) 2 C. K dư D. dd NaOH<br />

30 Để điều chế Na 2 CrO 4 ta cho NaCrO 2 tác dụng với chất nào sau đây:<br />

A. NaOH B. H 2 SO 4 C. FeSO 4 , H 2 SO 4 D. Br 2 , NaOH<br />

Đề 26<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MĐ: H<strong>TT</strong>PckII-1011321<br />

1 Nhỏ từ từ dung dịch H 2 SO 4 loãng vào dung dịch K 2 CrO 4 thì màu của dung dịch chuyển từ<br />

A. không màu sang màu vàng B. màu da cam sang màu vàng<br />

C. màu vàng sang màu da cam D. không màu sang màu da cam<br />

2 Chọn phát biểu không đúng.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

31<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Các hợp chất CrO, Cr(OH) 2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO 3 tác dụng được với dung dịch NaOH.<br />

B. Các hợp chất Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 , CrO, Cr(OH) 2 đều có tính chất lưỡng tính.<br />

C. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hóa mạnh.<br />

D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.<br />

3 Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO 4 , sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2<br />

gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là<br />

A. 9,6 gam B. 9,3 gam C. 9,4 gam D. 9,5 gam<br />

4 Cho 7,68 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M (loãng) thu được V lít khí<br />

NO (đkc). Giá trị V là<br />

A. 2,688 lít B. 1,792 lít C. 0,672 lít D. 1,344 lít<br />

5 Thêm từ từ đến dư dung dịch NH 3 vào dung dịch CuSO 4 thì<br />

A. có kết tủa xanh, không tan. B. được dung dịch xanh đậm, không kết tủa.<br />

C. có kết tủa xanh, tan dần đến hết. D. thu được dung dịch không màu, trong suốt.<br />

6 Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu được<br />

1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam mối. Giá trị của m là<br />

A. 9,52 B. 10,27 C. 8,98 D. 7,25<br />

7 Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , MgO, ZnO trong 500 ml axit H 2 SO 4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng,<br />

hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là<br />

A. 6,81 gam B. 4,81 gam C. 3,81 gam D. 5,81 gam<br />

8 Để làm sạch một loại thủy ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn và Pb cần khuấy loại thủy ngân này trong<br />

A. dd Zn(NO 3 ) 2 B. dd Sn(NO 3 ) 2 C. dd Pb(NO 3 ) 2 D. dd Hg(NO 3 ) 2<br />

9 Phân biệt các dung dịch: ZnCl 2 , AlCl 3 , FeCl 2 , FeCl 3 , KCl có thể dùng<br />

A. dd NaOH B. dd NH 3 C. dd Na 2 CO 3 D. quỳ tím<br />

10 Cho 11,2 lít CO 2 (đktc) qua 200 ml dung dịch Ca(OH) 2 2M. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kết tủa?<br />

A. 40 gam B. 50 gam C. 30 gam D. kết quả khác<br />

11 Khi cho NaOH dư vào dung dịch chứa AlCl 3 , MgCl 2 , FeSO 4 thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối<br />

lượng không đổi thu được chất rắn X gồm<br />

A.FeO, MgO B. Fe 2 O 3 , MgO, Al 2 O 3 C. FeO, MgO, Al 2 O 3 D. Fe 2 O 3 , MgO<br />

12 Nhận xét nào sai?<br />

A. Cho từ từ dd AlCl 3 đến dư vào dd NaOH thu được kết tủa.<br />

B. Cho Al vào dd NaOH dư không thu được kết tủa.<br />

C. Cho khí CO qua MgO (t 0 ) thu được Mg.<br />

D. Phèn chua có công thức K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O.<br />

13 Hiện tượng nào xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO 4 ?<br />

A. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu.<br />

B. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa xanh.<br />

C. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ.<br />

14 Hợp chất nào không phải là hợp chất lưỡng tính<br />

A. Al(OH) 3 B. NaHCO 3 C. Al 2 O 3 D. CaO<br />

15 Trường hợp nào sau đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất sắt chính có trong quặng?<br />

A. Hematit nâu chứa Fe 2 O 3 . B. Manhetit chứa Fe 3 O 4 .<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

32<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Xiđerit chứa FeCO 3 . D. Pirit sắt chứa FeS 2 .<br />

16 Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?<br />

A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Mn và Cr. D. Al và Cr.<br />

17 Khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn với hiệu suất 100% sản phẩm thu được là:<br />

A. H 2 , nước Javen. B. H 2 , Cl 2 , nước Javen.<br />

C. H 2 , Cl 2 , NaOH. D. H 2 , Cl 2 , NaOH, nước Javen.<br />

18 Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO 3 ) 2 , Fe(OH) 3 và FeCO 3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một<br />

chất rắn là<br />

A. Fe B. FeO C. Fe 3 O 4 D. Fe 2 O 3<br />

19 Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm?<br />

A. Na, K, Mg, Ca. B. Be, Ca, Mg, Ba. C. Ba, Na, K, Ca. D. K, Na, Ca, Zn.<br />

20 Hòa tan 2,16 gam FeO trong lượng dư dung dịch HNO 3 loãng thu được V lít (đktc) khí NO duy nhất. Giá trị của V là<br />

A. 0,336 lít B. 0,224 lít C. 0,448 lít D. 2,240 lít<br />

21 Dãy gồm 2 chất chỉ có tính oxi hóa là<br />

A. Fe 2 O 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . B. Fe(NO 3 ) 2 , FeCl 3 . C. Fe(OH) 2 , FeO. D. FeO, Fe 2 O 3 .<br />

22 Hỗn hợp X gồm 3 oxit có số mol bằng nhau: FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Cho m gam X tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu<br />

được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH loãng dư thu được 6,42 gam kết tủa nâu đỏ. Giá trị của m là<br />

A. 2,32 B. 4,64 C. 1,60 D. 4,80<br />

23 Một oxit có công thức M x O y (M chiếm 72,41% về khối lượng). Khử oxit bằng CO thu được 16,8 gam kim loại. Hòa<br />

tan kim loại trong dung dịch HNO 3 dư thu được muối M(NO 3 ) 3 và 0,9 mol NO 2 . Xác định công thức oxit.<br />

A. Fe 3 O 4 B. CuO C. Fe 2 O 3 D. FeO<br />

24 X là hỗn hợp rắn gồm BaO, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 và CuO. Cho X vào nước dư dung dịch M và rắn N. Rắn N tan một phần<br />

trong dung dịch NaOH dư, còn lại rắn T. Dẫn một luồng CO dư qua T thu được rắn F. Rắn F có đặc điểm nào sau đây?<br />

A. Tan hết trong dd NaOH dư. B. Tan hết trong dd FeCl 3 dư.<br />

C. Tan hết trong dd CuSO 4 dư. D. Tan hết trong dd H 2 SO 4 loãng dư.<br />

25 Để 11,2 gam sắt ngoài không khí bị gỉ thành 13,6 gam chất rắn A. Cho A tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng, dư<br />

thu được V (lít) NO (đkc) duy nhất. Giá trị của V (lít) là<br />

A. 2,24 B. 0,224 C. 3,36 D. 0,336<br />

26 Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất sắt (II) là tính khử. Phản ứng nào sau đây minh họa được cho nhận xét trên?<br />

(1) FeO + H 2 SO 4 loãng ⟶ (2) FeO + H 2 SO 4 đặc ⟶<br />

(3) FeO + Al ⟶ (4) FeSO 4 + Mg ⟶<br />

(5) FeCl 2 + Cl 2 ⟶ (6) Fe(OH) 2 + HNO 3 ⟶<br />

A. 2, 5, 6. B. 2, 4, 6. C. 1, 3, 5. D. 1, 3, 6.<br />

27 Chỉ ra những chất có thể dùng để làm mềm một mẫu nước cứng tạm thời chứa Ca(HCO 3 ) 2 ?<br />

A. Na 2 CO 3 ; Na 3 PO 4 . B. KOH; KCl. C. NaNO 3 ; Na 2 CO 3 . D. HCl; Na 3 PO 4 .<br />

28 Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm chúng trong<br />

A. dầu hỏa B. nước cất C. ancol D. xút<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

29 Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là quặng<br />

A. pirit B. boxit C. cuprit D. đôlômit<br />

30 Cho 40,5 gam nhôm tác dụng với dung dịch HNO 3 thu được 12,6 lít khí X (đktc) (không có sản phẩm khử nào khác).<br />

Khí X là<br />

A. NO 2 B. NO C. N 2 O D. N 2<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

33<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

a<br />

a<br />

O<br />

O<br />

n () ↓<br />

a<br />

n () ↓<br />

3a<br />

4a<br />

n KOH<br />

n KOH<br />

Đề 27<br />

MĐ: H<strong>TT</strong>PckII-1112321<br />

a<br />

a<br />

O<br />

O<br />

n () ↓<br />

a<br />

n () ↓<br />

3a<br />

4a<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

1 Nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa a (mol) muối AlCl 3 . Đồ thị nào sau đây đúng với thí nghiệm:<br />

A. B.<br />

C. D.<br />

2 Kim loại dẫn điện tốt nhất, dẻo nhất, cứng nhất, khối lượng riêng lớn nhất lần lượt là:<br />

A. Ag, Au, Cr, Os. B. Cu, Au, W, Cr. C. Au, Ag, W, Os. D. Ag, Au, Cr, W.<br />

3 Phương trình nào là phương trình điện phân dung dịch?<br />

A. AgNO 3 ⟶ Ag + NO 2 + ½ O 2 B. CuCl 2 ⟶ Cu + Cl 2<br />

C. 2NaOH ⟶ 2Na + ½ O 2 + H 2 O D. Na 2 O + H 2 O ⟶ 2NaOH<br />

4 Một hỗn hợp gồm hai kim loại Ag và Cu. Phương pháp hóa học để tách hai kim loại trên ra khỏi hỗn hợp là:<br />

A. Ngâm hỗn hợp trong dd AgNO 3 lọc lấy Ag. Sau đó cho Na vào nước lọc đẩy Cu ra lọc lấy Cu.<br />

B. Ngâm hỗn hợp trong dd AgNO 3 lọc lấy Ag. Sau đó điện phân dung dịch thu được Cu.<br />

C. Ngâm hỗn hợp trong dd Cu(NO 3 ) 2 lọc lấy Ag. Sau đó điện phân dung dịch thu được Cu.<br />

D. Ngâm hỗn hợp trong dd Cu(NO 3 ) 2 lọc lấy Ag. Sau đó điện phân dung dịch thu được Ag.<br />

5 Để bảo vệ nồi hơi bằng thép người ta thường lót những lá kẽm vào mặt trong của nồi hơi vì<br />

A. Thép là cực (+) bị oxi hóa. B. Thép là cực (−) không bị oxi hóa.<br />

C. Zn là cực (−) bị oxi hóa. D. Zn là cực (+) bị oxi hóa.<br />

6 Cho các chất: Na, Al 2 O 3 , CaO, Fe, Fe 3 O 4 . Số chất tác dụng được với H 2 O ở nhiệt độ thường là<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D, 4<br />

7 Ion nào sau đây có thể làm mềm nước cứng?<br />

A. NO , CO <br />

<br />

B. SO <br />

<br />

C. H + , PO <br />

<br />

D. PO , CO <br />

<br />

8 Cho dung dịch chứa các ion sau: Na + , Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , H + , NO . Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà<br />

không đưa ion lạ vào dung dịch, người ta dùng:<br />

A. dd K 2 CO 3 vừa đủ. B. dd Na 2 SO 4 vừa đủ. C. dd KOH vừa đủ. D. dd Na 2 CO 3 vừa đủ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9 Cho sơ đồ phản ứng: Fe → FeCl 2 → A → Fe(OH) 3 → B → FeCl 3 → C → Fe(OH) 2 . Các chất A, B, C lần lượt là:<br />

A. FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 . B. Fe(OH) 2 , Fe 2 O 3 , FeCl 2 .<br />

C. Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 2 O 3 . D. Fe(OH) 3 , FeO, FeCl 3 .<br />

10 Có thể điều chế Fe(NO 3 ) 2 bằng phản ứng:<br />

A. FeO và HNO 3 loãng B. Fe và Fe(NO 3 ) 3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

6a<br />

n KOH<br />

n KOH<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

34<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. FeCl 2 và AgNO 3 . D. Fe và HNO 3 loãng dư<br />

11 Để điều chế Na 2 CrO 4 ta cho NaCrO 2 tác dụng với chất nào sau đây:<br />

A. NaOH B. H 2 SO 4 C. FeSO 4 , H 2 SO 4 D. Br 2 , NaOH<br />

12 Thép không gỉ (inox) là hợp kim của sắt với:<br />

A. Al và Cr. B. Al và Mg. C. Cr và Ni. D. Mn và Ni.<br />

13 Chỉ dùng dung dịch KOH phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?<br />

A. Mg, Al 2 O 3 , Al. B. Mg, K, Na. C. Zn, Al 2 O 3 , Al. D. Fe, Al 2 O 3 , Mg.<br />

14 Từ Mg(OH) 2 , người ta điều chế Mg bằng cách:<br />

A. Điện phân Mg(OH) 2 nóng chảy.<br />

B. Hòa tan Mg(OH) 2 vào dung dịch HCl, sau đó điện phân dung dịch có màng ngăn.<br />

C. Nhiệt phân Mg(OH) 2 , sau đó khử MgO bằng CO hoặc H 2 ở nhiệt độ cao.<br />

D. Hòa tan Mg(OH) 2 bằng dung dịch HCl, cô cạn dung dịch sau đó điện phân nóng chảy.<br />

15 Dung dịch Ba(OH) 2 phản ứng với dãy chất nào sau đây:<br />

A. CO 2 , Na 2 SO 4 , NaHCO 3 . B. KNO 3 , Na 2 CO 3 , Al.<br />

C. NaCl, Na 2 CO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 . D. NaHCO 3 , NH 4 NO 3 , MgCO 3 .<br />

16 Cho phản ứng: Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O. Hệ số cân bằng (mọi hệ số cân bằng đều để ở dạng số nguyên,<br />

và tối giản) các chất trong sản phẩm lần lượt là:<br />

A. 4, 3, 9. B. 2, 2, 5. C. 8, 3, 15. D. 8, 3, 9.<br />

17 Hoà tan sắt kim loại trong dung dịch HNO 3 loãng dư. Cấu hình electron của cation kim loại có trong dung dịch thu<br />

được là<br />

A. [Ar]3d 5 B. [Ar]3d 6 C. [Ar]3d 5 4s 1 D. [Ar]3d 4 4s 2<br />

18 Hòa tan hoàn toàn Fe 3 O 4 trong dung dịch HCl (dư) được dung dịch A. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch A (trong<br />

điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch B chứa chất tan là:<br />

A. FeCl 3 và HCl B. FeCl 3 C. FeCl 2 D. FeCl 2 và HCl<br />

19 Ion Na + bị khử khi:<br />

A. Điện phân nóng chảy NaCl. B. Điện phân dung dịch NaCl.<br />

C. NaOH + HCl. D. Đốt cháy khí clo trong natri.<br />

20 Quá trình nào sau đây, sau cùng không thu kết tủa?<br />

A. Cho dung dịch HCl có dư vào dung dịch NaAlO 2 .<br />

B. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 .<br />

C. Dẫn CO 2 dư vào dung dịch NaAlO 2 .<br />

D. Cho dung dịch AlCl 3 tác dụng dung dịch NH 3 có dư.<br />

21 Fe 2 O 3 có lẫn Al 2 O 3 . Để làm sạch Fe 2 O 3 có thể sử dụng hóa chất nào dưới đây?<br />

A. dd HCl B. dd NaCl C. dd NaOH D. dd H 2 SO 4<br />

22 Một oxit sắt hòa tan trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư được dung dịch A. Biết A vừa tác dụng được với dung dịch<br />

KMnO 4 , vừa có thể hòa tan Cu. Công thức oxit sắt là<br />

A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. FeO hoặc Fe 2 O 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

23 Trong các câu sau đây, câu nào không đúng?<br />

A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.<br />

B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ.<br />

C. Crom (III) hiđroxit có tính lưỡng tính giống nhôm hiđroxit.<br />

D. Crom (III) oxit là oxit lưỡng tính.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

35<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

24 Dung dịch FeSO 4 có lẫn CuSO 4 . Để loại bỏ CuSO 4 ta ngâm vào dung dịch đó 1 kim loại. Kim loại đó là<br />

A. Fe B. Al C. Zn D. Pb<br />

25 Cho 13,5 gam kim loại R vào dung dịch HNO 3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 3,36 lít N 2 O và 2,24 lít NO (đều đo<br />

ở đktc). R là<br />

A. Mg B. Cu C. Fe D. Al<br />

26 Điện phân muối MCl nóng chảy người ta thu được 0,896 lít (đktc) khí ở anot và 3,12 gam M ở catot, M là:<br />

A. Na B. K C. Rb D. Li<br />

27 Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai ki loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư),<br />

thoát ra 0,672 lít khí H 2 (ở đktc). Hai kim loại đó là<br />

A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr.<br />

28 Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al 2 O 3 trong dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc). Số<br />

mol NaOH phản ứng là<br />

A. 0,4 mol B. 0,3 mol C. 0,2 mol D. 0,1 mol<br />

29 Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng khối lượng khí tăng thêm 4,8 gam. Công<br />

thức của oxit sắt là công thức nào sau đây?<br />

A. FeO B. FeO 2 C. Fe 2 O 3 D. Fe 3 O 4<br />

30 Nhỏ tử từ 360 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 0,5M. Sau phản ứng thu được bao nhiêu<br />

gam kết tủa?<br />

A. 3,12 g B. 3,90 g C. 7,80 g D. 0,00 g<br />

31 Ngâm một đinh sắt trong 100 ml dung dịch CuCl 2 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng<br />

xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm:<br />

A. 15,5 g B. 0,8 g C. 2,7 g D. 2,4 g<br />

32 Hòa tan Na vào nước được a mol H 2 và dung dịch X. Cho b mol CO 2 vào dung dịch X thu được 2 muối. Liên hệ giữa<br />

a và b là<br />

A. a = b B. b < a < 2b C. 0,5b < a < b D. a = 2b<br />

33 Cho sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp chất của crom:<br />

<br />

Cr(OH) 3 X ( , )<br />

Y <br />

Z ( )<br />

T.<br />

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:<br />

A. KCrO 2 ; K 2 Cr 2 O 7 , K 2 CrO 4 , CrSO 4 . B. K 2 CrO 4 , KCrO 2 , K 2 Cr 2 O 7 , Cr 2 (SO 4 ) 3 .<br />

C. KCrO 2 , K 2 Cr 2 O 7 , K 2 CrO 4 , Cr 2 (SO 4 ) 3 . D. KCrO 2 , K 2 CrO 4 , K 2 Cr 2 O 7 , Cr 2 (SO 4 ) 3 .<br />

34 Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe 2 O 3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch:<br />

A. NaOH (dư) B. HCl (dư) C. AgNO 3 (dư) D. NH 3 (dư)<br />

35 Hòa tan 5,6 gam Fe vào trong 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO 3 1,5M và Cu(NO 3 ) 2 0,25M. Phản ứng xong thu<br />

được dung dịch A và phần chất rắn. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là<br />

A. 44,4 B. 33,6 C. 22,2 D. 16,8<br />

36 Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr 2 O 3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam<br />

hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là:<br />

A. 7,84 B. 4,48 C. 3,36 D. 10,08<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

37 Hòa tan a gam Al(NO 3 ) 3 vào H 2 O thu được dung dịch A.<br />

- Nếu cho 2 lít dung dịch NaOH 0,4M vào ½ dung dịch A thu được m gam kết tủa.<br />

- Nếu cho 5 lít dung dịch NaOH 0,17M vào ½ dung dịch A thu được m/2 gam kết tủa.<br />

Giá trị của a là<br />

A. 82,64 B. 95,85 C. 90,25 D. 47,925<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

38 Cho 2 lít dung dịch X gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,07M vào trong 500 ml dung dịch Y gồm H 2 SO 4 0,15M và<br />

Cr 2 (SO 4 ) 3 0,25M, phản ứng xong thu được m gam kết tủa. Vậy giá trị của m là<br />

A. 13,39 B. 72,35 C. 65,14 D. 59,99<br />

39 Trong pin điện hóa Cu-Ag tại điện cực anot xảy ra quá trình:<br />

A. khừ Ag + B. khử Cu 2+ C. khử H 2 O D. oxi hóa Cu<br />

40 Trong số các oxit Al 2 O 3 , ZnO, Cr 2 O 3 , SiO 2 , CrO 3 thì số oxit tác dụng được với dung dịch NaOH (loãng hoặc đặc) là:<br />

A. 5 chất B. 4 chất C. 3 chất D. 2 chất<br />

41 Dung dịch X chứa a mol NaHCO 3 và b mol Na 2 CO 3 .<br />

Thí nghiệm 1: Cho (a + b) mol CaCl 2 vào dung dịch X được m gam kết tủa.<br />

Thí nghiệm 2: Cho (a + b) mol Ca(OH) 2 vào dung dịch X được m’ gam kết tủa.<br />

So sánh đúng là<br />

A. m’ < m B. m < m’ C. m ≤ m’ D. m = m’<br />

42 Thêm từ từ dung dịch HCl 0,2M vào 500 ml dung dịch Na 2 CO 3 và KHCO 3 . Với thể tích dung dịch HCl thêm vào là<br />

0,5 lít thì những bọt khí đầu tiên xuất hiện và với thể tích 1,2 lít của dung dịch HCl thì vừa hết bọt khí thoát ra. Nồng độ<br />

mol/l của Na 2 CO 3 và KHCO 3 trong dung dịch đầu lần lượt là:<br />

A. 0,1M và 0,14M B. 0,2M và 0,08M C. 0,12M và 0,12M D. 0,24M và 0,2M<br />

43 Cho 200 ml dung dịch FeCl 2 1M tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 1,5M thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa để ngoài<br />

không khí một thời gian đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn là:<br />

A. 12 gam B. 21,4 gam C. 16 gam D. 16,05 gam<br />

44 Cho các thuốc thử: (1) dd KMnO 4 ; (2) dd Ca(OH) 2 ; (3) dd Br 2 ; (4) quì tím ẩm. Tổng số thuốc thử phân biệt được 2<br />

khí SO 2 và CO 2 là<br />

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4<br />

45 Khí CO 2 được coi là chất ô nhiễm, chủ yếu là vì<br />

A. gây mưa axit. B. gây hiệu ứng nhà kính.<br />

C. rất độc với con người. D. phá hủy tầng ozon.<br />

46 Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 672 ml (đkc) khí N 2 và dung dịch X. Thêm<br />

NaOH dư vào X và đun sôi thì thu được 672 ml (đkc) khí NH 3 . Giá trị m là<br />

A. 0,27 gam B. 0,81 gam C. 3,51 gam D. 4,86 gam<br />

47 Thổi khí NH 3 dư qua 1 gam CrO 3 đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được lượng chất rắn có khối lượng:<br />

A. 0,52 gam B. 0,68 gam C. 0,76 gam D. 1,52 gam<br />

48 Hòa tan hoàn toàn 17,52 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc). Thể<br />

tích khí O 2 (đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 17,52 gam hỗn hợp X là<br />

A. 4,704 lít B. 2,016 lít C. 3,36 lít D. 5,376 lít<br />

1 Phèn chua có công thức nào?<br />

Đề 28<br />

MĐ: H<strong>TT</strong>PckII-1213321<br />

A. (NH 4 ) 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O. B. (NH 4 ) 2 SO 4 . Fe 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. CuSO 4 .5H 2 O. D. K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O.<br />

2 Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp<br />

kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn là:<br />

A. I, III và IV. B. I, II và IV. C. I, II và III. D. II, III và IV.<br />

3 Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là<br />

A. Ba, Ag, Au. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D. Mg, Zn, Cu.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

37<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4 Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là:<br />

A. Fe 3+ , Cu 2+ , Ag + B. Zn 2+ , Cu 2+ , Ag + C. Mg 2+ , Au 2+ , Fe 3+ D. Al 3+ , Cu 2+ , Ag +<br />

5 Cho 14,5 gam hỗn hợp (Mg, Fe, Zn) vào dung dịch H 2 SO 4 loãng tạo ra 6,72 lít H 2 (đkc). Khối lượng muối sunfat thu<br />

được là<br />

A. 43,9 gam B. 34,3 gam C. 44,5 gam D. 43,3 gam<br />

6 Hòa tan hoàn toàn 14 gam kim loại X vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H 2 (đkc), biết kim loại thể hiện hóa trị II,<br />

vậy kim loại đó là<br />

A. Fe B. Cu C. Zn D. Mg<br />

7 Để khừ hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (đkc). Khối lượng<br />

chất rắn thu được sau phản ứng là<br />

A. 28 gam B. 26 gam C. 24 gam D. 22 gam<br />

8 Để bảo quản các kim loại kiềm cần phải làm gì?<br />

A. Ngâm chúng trong dầu hỏa. B. Ngâm chúng vào nước.<br />

C. Ngâm chúng trong rượu nguyên chất. D. Giữ chúng trong lọ có nắp đậy kín.<br />

9 Quá trình nào sau đây ion Na + bị khử?<br />

A. Dd NaOH tác dụng với dd HCl. B. Dd NaCl tác dụng với dd AgNO 3 .<br />

C. Dd Na 2 CO 3 tác dụng với dd HCl. D. Điện phân NaCl nóng chảy.<br />

10 Một mẫu nước cứng chứa các ion : Ca 2+ , Mg 2+ , HCO , Cl , SO . Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên<br />

là<br />

A. Na 2 CO 3 B. HCl C. H 2 SO 4 D. NaHCO 3<br />

11 Cu có lẫn Fe, có thể dùng dung dịch nào sau đây để thu được Cu nguyên chất?<br />

A. AgNO 3 B. Fe 2 (SO 4 ) 3 C. HCl D. dd HNO 3 loãng.<br />

12 Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?<br />

A. Sắt B. Bạc C. Đồng D. Nhôm<br />

13 Sự tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi là một quá trình hóa học. Quá trình này kéo dài hàng triệu năm. Phản<br />

ứng hóa học nào sau đây biểu diễn quá trình hóa học đó?<br />

A. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 B. Mg(HCO 3 ) 2 → MgCO 3 + CO 2 + H 2 O<br />

C. Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O D. MgCO 3 + CO 2 + H 2 O → Mg(HCO 3 ) 2<br />

14 Cho biết số hiệu nguyên tử Cr là 24. Vị trí của Cr (chu kì, nhóm) trong bảng hệ thống tuần hoàn là:<br />

A. chu kì 4, nhóm VIB. B. chu kì 3, nhóm VIB.<br />

C. chu kì 4, nhóm IVB. D. chu kì 4, nhóm IIB.<br />

15 Al(OH) 3 thu được bằng cách thực hiện thí nghiệm nào sau đây:<br />

A. Cho dư dd HCl vào natri aluminat. B. Thổi dư khí CO 2 vào dd natri aluminat.<br />

C. Cho dư dd NaOH vào dd AlCl 3 . D. Cho Al 2 O 3 tác dụng với H 2 O.<br />

16 Trong các câu sau đây, câu nào không đúng?<br />

A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.<br />

B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. Crom (III) hiđroxit có tính lưỡng tính giống nhôm hiđroxit.<br />

D. Crom (III) oxit là oxit lưỡng tính.<br />

17 Sục a mol khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 thu được 3 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, dung dịch còn lại mang đun<br />

nóng thu thêm được 2 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là<br />

A. 0,05 B. 0,06 C. 0,07 D. 0,08<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

38<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

18 Cho 31,2 gam hỗn hợp Al và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí (đkc). Khối lượng từng<br />

chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:<br />

A. 16,2 gam và 15 gam. B. 10,8 gam và 20,4 gam.<br />

C. 24,3 gam và 6,9 gam. D. 11,2 gam và 20 gam.<br />

19 Cho 200 ml dung dịch AlCl 3 1,5M tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 1M thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là<br />

A. 15,6 B. 24,5 C. 7,8 D. 23,4<br />

20 Nguyên tắc luyện thép từ gang là<br />

A. Dùng O 2 oxi hóa các tạp chất Si, P, S, Mn,…trong gang để thu được thép.<br />

B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.<br />

C. Dùng CaO hoặc CaCO 3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,…trong gang để thu được thép.<br />

D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.<br />

21 Xét phương trình phản ứng: FeCl <br />

2 Fe FeCl 3 . Hai chất X, Y lần lượt là:<br />

A. AgNO 3 dư, Cl 2 B. HCl, FeCl 3 C. FeCl 3 , Cl 2 D. Cl 2 , FeCl 3<br />

22Khi nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH) 2 trong không khí sản phẩm thu được là:<br />

A. Fe 2 O 3 và H 2 O. B. Fe 3 O 4 và H 2 O. C. FeO và H 2 O. D. Fe và H 2 O.<br />

23 Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị<br />

của V là<br />

A. 4,48 B. 3,36 C. 2,24 D. 6,72<br />

24 Cho 0,2 mol FeO và 0,1 mol Fe 3 O 4 vào dung dịch HCl dư, sau đó thêm tiếp dung dịch NaOH dư. Lọc lấy kết tủa<br />

nung trong không khí đến khối lượng không đổi được:<br />

A. 21,6 gam FeO B. 38,67 gam Fe 3 O 4 C. 40 gam Fe 2 O 3 D. 48 gam Fe 2 O 3<br />

25 Khử hoàn toàn 4,8 gam một oxit kim loại ở nhiệt độ cao cần 2,016 lít hiđro (đktc). Kim loại thu được đem hòa tan<br />

hết trong dung dịch HCl dư thoát ra 1,344 lít khí (đktc). Công thức hóa học của oxit kim loại là<br />

A. ZnO B. MnO 2 C. Fe 3 O 4 D. Fe 2 O 3<br />

26 Các số oxi hóa đặc trưng của crom là<br />

A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.<br />

27 Cho dung dịch kiềm vào dung dịch muối K 2 Cr 2 O 7 thì hiện tượng quan sát được:<br />

A. Tạo kết tủa màu lục thẫm.<br />

B. Không có hiện tượng.<br />

C. Dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam.<br />

D. Dung dịch từ màu da cam chuyển sang vàng.<br />

28 Cho các ống nghiệm mất nhãn chứa lần lượt các chất rắn: CaCO 3 , CaSO 4 , Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 . Chỉ dùng nước và dung<br />

dịch HCl sẽ nhận biết được tối đa:<br />

A. 3 chất B. 1 chất C. 2 chất D. 4 chất<br />

29 Để phân biệt dung dịch các hóa chất riêng biệt: NaOH, (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl, Na 2 SO 4 người ta có thể dùng hóa chất<br />

nào trong các hóa chất sau đây:<br />

A. dd BaCl 2 B. dd Ba(OH) 2 C. dd AgNO 3 D. dd KOH<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

30 Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit:<br />

A. CH 4 B. CO 2 C. SO 2 D. NH 3<br />

31 Cho sắt lần lượt vào các dung dịch: FeCl 3 , AlCl 3 , CuCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 , HCl, H 2 SO 4 đặc nóng dư. Số trường hợp phản<br />

ứng sinh ra muối sắt (II) là<br />

A. 5 B. 4 C. 3 D. 6<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

32 Từ 2 phản ứng sau: Cu + 2FeCl 3 → CuCl 2 + 2FeCl 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

39<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Có thể rút ra kết luận:<br />

Fe + CuCl 2 → FeCl 2 + Cu.<br />

A. Tính oxi hóa của Fe 3+ > Cu 2+ > Fe 2+ . B. Tính khử của Fe > Fe 2+ > Cu.<br />

C. Tính oxi hóa của Fe 3+ > Fe 2+ > Cu 2+ . D. Tính khử của Cu > Fe > Fe 2+ .<br />

33 Sau một thời gian phản ứng giữa các cặp oxi hóa-khử: Zn 2+ /Zn và Cu 2+ /Cu trong dung dịch, nhận thấy:<br />

A. Khối lượng kim loại Zn tăng. B. Khối lượng của kim loại Cu giảm.<br />

C. Nồng độ của ion Cu 2+ trong dd tăng. D. Nồng độ của ion Zn 2+ trong dd tăng.<br />

34 Cho 5,5 gam hỗn hợp Al và Fe (trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dung dịch AgNO 3 1M. Khuấy kĩ<br />

cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là<br />

A. 33,95 B. 35,20 C. 39,35 D. 35,39<br />

35 Dẫn từ từ đến dư khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 , hiện tượng quan sát được là<br />

A. Không có hiện tượng.<br />

B. Có kết tủa trắng, kết tủa không tan.<br />

C. Có kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan hết.<br />

D. Có kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan một phần.<br />

36 Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm A thì ở catot thu được 3,12 gam kim loại và ở anot thu được 896 ml<br />

khí (đktc). Kim loại kiềm A là<br />

A. Li B. Na C. Rb D. K<br />

37 Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí CO ở nhiệt độ cao. Mặt khác kim loại<br />

M khử được ion H + trong dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng thành khí H 2 . Kim loại M là<br />

A. Mg B. Fe C. Cu D. Al<br />

38 Cho 0,24 mol Fe và 0,03 mol Fe 3 O 4 vào dung dịch HNO 3 loãng. Kết thúc phản ứng thu được dung dịchY và còn 3,36<br />

gam kim loại dư. Khối lượng muối trong dung dịch Y<br />

A. 65,34 gam B. 48,6 gam C. 56,97 gam D. 58,08 gam<br />

39 Cho dãy các chất: NaOH, Zn(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , Cr(OH) 3 . Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là<br />

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3<br />

40 Cho các chất rắn: Al, Al 2 O 3 , Mg, Ca, MgO, Na 2 O. Dãy gồm các chất tan hết trong dung dịch NaOH dư là:<br />

A. Al 2 O 3 , Mg, Ca, MgO. B. Al, Al 2 O 3 , Na 2 O, Ca.<br />

C. Al, Al 2 O 3 , Ca, MgO. D. Al, Al 2 O 3 , Na 2 O, Ca, Mg.<br />

41 Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO 2 ?<br />

A. Không có hiện tượng gì xảy ra.<br />

B. Ban đầu có kết tủa dạng keo, sau đó kết tủa tan.<br />

C. Ban đầu có kết tủa dạng keo, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần.<br />

D. Có kết tủa dạng keo, kết tủa không tan.<br />

42 Điện phân dung dịch CuSO 4 (dư) bằng dòng một chiều I = 5A. Sau thời gian t giây thì thu được 1,28 gam kim loại ở<br />

catot. Giá trị của t là<br />

A. 772 B. 386 C. 1544 D. 1800<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

43 Cho khí H 2 dư đi qua hỗn hợp các chất rắn nung nóng gồm: FeO, Al 2 O 3 , CuO, Na 2 O thu được hỗn hợp các chất rắn<br />

gồm<br />

A. Fe, Cu, Al 2 O 3 , Na 2 O. B. Fe, Cu, Al, Na.<br />

C. Cu, FeO, Al 2 O 3 , Na 2 O. D. Fe, Cu, Al, Na 2 O.<br />

44 Cho biết phản ứng oxi hóa-khử trong pin điện hóa: Zn + 2Ag + Zn 2+ + 2Ag.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

40<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<br />

Cho E /<br />

<br />

= − 0,67 V; E /= + 0,80 V. Suất điện động chuẩn E 0 của pin điện là<br />

A. 2,47V B. 1,13V C. 0,13V D. 1,47V<br />

45 Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl 2 , ZnCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 . Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trên thì<br />

số chất kết tủa thu được là<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

46 Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO 3 ?<br />

A. Zn, Cu, Mg. B. Al, Fe, CuO. C. Fe, Ni, Sn. D. Hg, Na, Ca.<br />

47 Khối lượng K 2 Cr 2 O 7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO 4 trong H 2 SO 4 loãng là<br />

A. 26,4 gam B. 27,4 gam C. 28,4 gam D. 29,4 gam<br />

48 Hòa tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 vào nước, thu được 150 ml dung dịch Y. Thêm H 2 SO 4 (dư) vào<br />

20 ml dung dịch Y rồi cho dung dịch này tác dụng với dung dịch KMnO 4 0,1M thì dùng hết 30 ml dung dịch KMnO 4 .<br />

Phần trăm khối lượng FeSO 4 trong hỗn hợp X là<br />

A. 13,68% B. 31,6% C. 9,12% D. 68,4%<br />

1 Kim loại có các tính chất vật lí chung là<br />

A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.<br />

Đề 29<br />

MĐ: H<strong>TT</strong>PckII-1314321<br />

B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim.<br />

C. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi.<br />

D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng.<br />

2 Để hòa tan hoàn toàn các kim loại Al, Fe, Mg, Pb, Ag có thể dùng axit nào?<br />

A. HCl B. H 2 SO 4 loãng C. HNO 3 loãng D. HNO 3 đặc, nguội<br />

3 Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là<br />

A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.<br />

4 Phản ứng hóa học xảy ra trong truòng hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?<br />

A. Al tác dụng với axit H 2 SO 4 đặc, nóng. B. Al tác dụng với CuO nung nóng.<br />

C. Al tác dụng với Fe 2 O 3 nung nóng. D. Al tác dụng với Fe 3 O 4 nung nóng.<br />

5 Cho các chất rắn: Al, Al 2 O 3 , Na 2 O, Mg, Ca, MgO. Dãy chất nào tan hết trong dung dịch NaOH dư?<br />

A. Al 2 O 3 , Ca, Mg, MgO . B. Al, Al 2 O 3 , Na 2 O, Ca.<br />

C. Al, Al 2 O 3 , Ca, MgO. D. Al, Al 2 O 3 , Na 2 O, Ca, Mg.<br />

6 Trong các kim loại thuộc phân nhóm chính II, kim loại nào dễ tan trong nước:<br />

A. Be, Ca, Ba. B. Ba, Mg, Be. C. Ca, Sr, Ba. D. Ca, Ba, Mg.<br />

7 Chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu?<br />

A. NaCl B. Ca(OH) 2 C. Na 2 CO 3 D. H 2 SO 4<br />

8 Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại làm<br />

bằng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. Cu B. Zn C. Sn D. Pb<br />

9 Phát biểu nào dưới đây là đúng?<br />

A. Nhôm là một kim loại lưỡng tính. B. Al(OH) 3 là một bazơ lưỡng tính.<br />

C. Al 2 O 3 là oxit trung tính. D. Al(OH) 3 là một hiđroxit lưỡng tính.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

41<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

10 Cho từ từ lượng Na kim loại vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 cho đến dư, hiện tượng xảy ra :<br />

A. Na tan, có bọt khí xuất hiện trong dung dịch.<br />

B. Na tan, có kim loại Al bám vào bề mặt Na kim loại.<br />

C. Na tan, có bọt khí thoát ra và có kết tủa dạng keo màu trắng, sau đó kết tủa vẫn không tan.<br />

D. Na tan, có bọt khí thoát ra và có kết tủa dạng keo màu trắng, sau đó sau đó kết tủa tan dần.<br />

11 Dãy gồm 2 chất chỉ có tính oxi hóa là<br />

A. Fe(NO 3 ) 2 , FeCl 3 . B. Fe(OH) 2 , FeO. C. Fe 2 O 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . D. FeO, Fe 2 O 3 .<br />

12 Cho dung dịch chứa FeCl 2 và ZnCl 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến<br />

khối lượng không đổi thu được chất rắn gồm:<br />

A. Fe 2 O 3 B. FeO C. FeO, ZnO D. Fe 2 O 3 , ZnO<br />

13 Chọn phát biểu đúng:<br />

A. Crom là kim loại lưỡng tính tương tự Al.<br />

B. Cr 2 O 3 lưỡng tính, tan trong axit hay kiềm đặc.<br />

C. Cr và Al tác dụng dung dịch NaOH tạo khí H 2 .<br />

D. Cr(OH) 2 khá bền trong không khí hoặc với chất oxi hóa.<br />

14 Cho vài tinh thể K 2 Cr 2 O 4 vào một cốc nước, lắc đều cốc để K 2 CrO 4 tan hết được dung dịch X. Thêm vài giọt dung<br />

dịch HCl vào dung dịch X được dung dịch Y. Màu của dung dịch X và Y lần lượt là:<br />

A. vàng và da cam. B. vàng và lục. C. lục và vàng. D. da cam và vàng.<br />

15 Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt được các dung dịch riêng biệt chứa các cation Na + , Mg 2+ , Al 3+ ?<br />

A. NaOH B. BaCl 2 C. HCl D. K 2 SO 4<br />

16 Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH 4 ) 2 SO 4 , FeCl 2 , Cr(NO 3 ) 3 , K 2 CO 3 , Al(NO 3 ) 3 . Cho dung<br />

dịch Ba(OH) 2 đến dư vào 5 dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là<br />

A. 3 B. 2 C. 5 D. 4<br />

17 Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO 3 ) 2 , dung dịch HNO 3 (đặc, nguội). Kim loại M là<br />

A. Al B. Zn C. Fe D. Ag<br />

18 Quặng sắt manhetit có thành phần chính là<br />

A. FeCO 3 B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. FeS 2<br />

19 Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO 4 bằng điện cực trơ graphit, phản ứng xảy ra ở anot:<br />

A. Ion Cu 2+ bị khử. B. Ion Cu 2+ bị oxi hóa.<br />

C. Phân tử H 2 O bị oxi hóa. D. Phân tử H 2 O bị khử<br />

20 Người ta có thể dùng phèn chua để làm trong nước đục. Công thức hóa học cùa phèn chua là<br />

A. K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O B. (NH 4 ) 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O<br />

C. Li 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O D. Na 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O<br />

21 Cho các phản ứng sau:<br />

(1) FeO + H 2 SO 4 loãng (2) FeO + H 2 SO 4 đặc (3) FeO + Al<br />

(4) FeCl 2 + Cl 2 (5) FeSO 4 + Mg (6) Fe(OH) 2 + HNO 3<br />

Phản ứng thể hiện tính khử của hợp chất sắt (II) là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 1, 3, 6. B. 2, 4, 6. C. 1, 3, 5. D. 2, 5, 6.<br />

22 Cho Crom có Z = 24. Cấu hình electron của Crom và vị trí là:<br />

A. [Ar]3d 6 4s 2 ; chu kì 4, nhóm IIB. B. [Ar]3d 5 4s 1 ; chu kì 4, nhóm IB.<br />

C. [Ar]3d 5 4s 1 ; chu kì 4, nhóm VIB. D. [Ar]3d 6 ; chu kì 4, nhóm VIB.<br />

23 Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

42<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. NaHSO 4 và NaHCO 3 . B. Ca(HCO 3 ) 2 và NaHSO 4 .<br />

C. AgNO 3 và Fe(NO 3 ) 2 . D. NaHCO 3 và BaCl 2 .<br />

24 Tác nhân chủ yếu gây ra mưa axit là<br />

A. CO và CO 2 B. SO 2 và NO 2 C. CH 4 và NH 3 D. CO và NH 4<br />

25 Hỗn hợp X gồm Fe và oxit sắt có khối lượng 2,88 gam. Cho khí CO dư đi qua X nung nóng, khí sinh ra hấp thụ vào<br />

dung dịch nước vôi trong dư thì được 4 gam kết tủa. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là<br />

A. 2,24 gam B. 1,12 gam C. 2 gam D. 1 gam<br />

26 Cho 3,08 gam Fe vào 150 ml dung dịch AgNO 3 1M, lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được gam chất rắn.<br />

Giá trị của m là<br />

A. 17,96 B. 11,88 C. 18,20 D. 16,20<br />

27 Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 1,84 gam kim loại ở<br />

catot. Công thức hóa học của muối là<br />

A. NaCl B. LiCl C. KCl D. RbCl<br />

28 Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO 2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH) 2 0,0125M, thu được x<br />

gam kết tủa. Giá trị của x là<br />

A. 2,00 B. 0,75 C. 1,25 D. 1,00<br />

29 Cho 40 ml dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 0,038 mol AlCl 3 thì thu được 1,872 gam kết tủa Al(OH) 3 . Nồng độ<br />

mol của dung dịch NaOH đã dùng là:<br />

A. 1,8M hay 1,5M B. 1,8M hay 3,2M C. 0,9M hay 3,2M D. 1,5M hay 3,2M<br />

30 Cho 0,2 mol FeO và 0,1 mol Fe 3 O 4 vào dung dịch HCl dư, sau khi thêm tiếp NaOH dư, lấy kết tủa nung trong không<br />

khí đến khối lượng không đổi được:<br />

A. 21,6 gam FeO. B. 38,67 gam Fe 3 O 4 C. 40 gam Fe 2 O 3 D. 48 gam Fe 2 O 3<br />

31 Khối lượng K 2 Cr 2 O 7 tác dụng vừa đủ với 0,3 mol FeSO 4 trong H 2 SO 4 loãng là<br />

A. 26,4 gam B. 14,7 gam C. 28,4 gam D. 29,4 gam<br />

32 Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam FeO vào trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử<br />

duy nhất). Giá trị của V là<br />

A. 3,36 B. 10,08 C. 33,60 D. 1,12<br />

33 Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam kali vào 36,2 gam nước thu được dung dịch có nồng độ:<br />

A. 14,03% B. 13,97% C. 14% D. 15,47%<br />

34 Trong phản ứng: K 2 Cr 2 O 7 + HCl → CrCl 3 + Cl 2 + KCl + H 2 O. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng<br />

số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là<br />

A. 4/7 B. 1/7 C. 3/14 D. 3/7<br />

35 Trong các kim loại Mg, Al, Cu, Ag thì kim loại nào sau đây đẩy được Fe ra khỏi dung dịch FeCl 3 ?<br />

A. Mg và Al B. Mg C. Al và Cu D. Mg và Ag<br />

36 Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO 3 ) 2 trong không khí thu được các sản phẩm ở phương án nào sau đây?<br />

A. Fe 2 O 3 , NO 2 , O 2 B. Fe 2 O 3 , NO 2 , NO C. FeO, NO 2 , O 2 D. Fe, NO 2 , O 2<br />

37 Hợp kim của Fe có từ 0,01% → 2%C và một lượng sắt rất ít Si, Mn, Cr, Ni,… là<br />

A. Gang trắng B. Gang xám C. Thép D. Inox<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

38 Hòa tan 3,04 gam hỗn hợp bột kim loại sắt và đồng trong axit nitric loãng thu được 0,896 lít (đktc) khí NO duy nhất.<br />

Thành phần % khối lượng mỗi kim loại là:<br />

A. 36,2% Fe và 63,8% Cu. B. 36,8% Fe và 63,2% Cu.<br />

C. 63,2% Fe và 36,8% Cu. D. 33,2% Fe và 66,8% Cu.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

43<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

39 Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng nóng (trong điều kiện<br />

không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có<br />

không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là<br />

A. 42,6 B. 45,5 C. 48,8 D. 47,1<br />

40 Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 672 ml (đkc) khí N 2 và dung dịch X. Thêm<br />

NaOH dư vào X và đun sôi thì thu được 672 ml (đkc) khí NH 3 . Giá trị m là<br />

A. 0,27 gam B. 0,81 gam C. 3,51 gam D. 4,86 gam<br />

41 Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 được dung dịch X và chất rắn Y gồm 3 kim loại. Vậy<br />

chất rắn Y gồm:<br />

A. Al, Fe, Cu. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Cu, Ag. D. Al, Fe, Ag.<br />

42 Cho các chất: Fe(OH) 2 , FeCO 3 , FeSO 3 , Fe(NO 3 ) 2 . Chất khi nung trong chân không sinh ra sản phẩm rắn khác với các<br />

chất còn lại là<br />

A. Fe(OH) 2 B. FeCO 3 C. FeSO 3 D. Fe(NO 3 ) 2<br />

43 Phát biểu không đúng là<br />

A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hóa mạnh.<br />

B. Các hợp chất Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 , CrO, Cr(OH) 2 đều có tính chất lưỡng tính.<br />

C. Các hợp chất CrO, Cr(OH) 2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO 3 tác dụng được với dd NaOH.<br />

D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.<br />

44 Trong quá trình luyện thép, chủ yếu xảy ra các phản ứng là<br />

A. Khử Fe 2 O 3 thành Fe. B. Oxi hóa các nguyên tố C, S, P, Si và tạo xỉ.<br />

C. Oxit hóa FeO. D. Tạo chất khử CO.<br />

45 Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp bột Mg và Cr bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng nóng. Sau phản ứng thu được 38,8<br />

gam muối và V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là<br />

A. 6,72 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 8,96 lít<br />

46 Hòa tan hoàn toàn 35,5 gam hỗn hợp X gồm ZnO và Fe 2 O 3 trong V lít dung dịch H 2 SO 4 0,2M (vừa đủ) thu được<br />

dung dịch sau phản ứng có chứa 76,3 gam muối tan. Giá trị của V là<br />

A. 0,15 B. 0,51 C. 2,55 D. 5,25<br />

47 Hòa tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp FeCl 2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 2) vào một lượng nước (dư), thu<br />

được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO 3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất<br />

rắn. Giá trị của m là<br />

A. 68,2 B. 28,7 C. 10,8 D. 57,4<br />

48 Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít H 2 (đkc). Thể tích<br />

khí O 2 (đkc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là:<br />

A. 1,68 lít B. 3,92 lít C. 2,80 lít D. 4,48 lít<br />

PHỤ LỤC 1: NHẬN BIẾT CHẤT VÔ <strong>CƠ</strong><br />

I. NHẬN BIẾT KIM LOẠI<br />

1. Phân biệt trực tiếp<br />

--- Hết ---<br />

Để phân biệt trực tiếp các kim loại có thể dùng các thuốc thử theo trình tự sau<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bước 1: Hòa tan kim loại vào nước.<br />

Kim loại kiềm, Sr, Ba tan tạo thành dung dịch trong suốt và giải phóng khí H 2 .<br />

2M + H 2 O → 2MOH + H 2 (M là kim loại kiềm)<br />

M + 2H 2 O → M(OH) 2 + H 2 ↑ (M là Sr, Ba)<br />

Ca tan tạo thành dung dịch đục và giải phóng khí H 2 .<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

44<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ca + 2H 2 O → Ca(OH) 2 (ít tan) + H 2 ↑<br />

Bước 2: Các kim loại không tan trong nước cho tác dụng với dung dịch NaOH đặc.<br />

Al, Zn, Pb tan thành dung dịch trong suốt.<br />

2Al + 2NaOH đặc + 6H 2 O → Na 2 [Al(OH) 4 ] + 3H 2 ↑<br />

Hay Al + NaOH + H 2 O → NaAlO 2 + 3/2 H 2 ↑<br />

Zn + 2NaOH + 2H 2 O → Na 2 [Zn(OH) 4 ] + H 2 ↑<br />

Hay Zn + 2NaOH → Na 2 ZnO 2 + H 2 ↑<br />

Bước 3: Các kim loại còn lại cho tác dụng với dung dịch HCl.<br />

Tan trong dung dịch HCl là các kim loại Mg, Al, Zn, Fe, Ni, …<br />

Bước 4: Các kim loại còn lại cho tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc.<br />

Tan trong dung dịch HNO 3 đặc là Cu, Ag.<br />

Bước 5: Các kim loại còn lại cho tác dụng với nước cường toan.<br />

Tan trong nước cường toan là Au, Pt.<br />

Au + 3HCl + HNO 3 → AuCl 3 + NO + 2H 2 O<br />

2. Phân biệt gián tiếp<br />

Là phương pháp chuyển kim loại thành cation kim loại rồi nhận biết cation thông qua các tính chất đặc trưng của nó.<br />

II. NHẬN BIẾT CATION<br />

Nguyên tắc chung nhận biết ion trong dung dịch là thêm vào dung dịch một thuốc thử tạo với ion đó một sản phẩm đặc<br />

trưng như: một chất kết tủa, một hợp chất có màu hoặc một chất khí sủi bọt, bay khỏi dung dịch.<br />

Mẫu thử Thuốc thử Phương trình phản ứng Hiện tượng<br />

Li +<br />

Na +<br />

K +<br />

Rb +<br />

Cs +<br />

NH<br />

+<br />

4<br />

Be 2+<br />

Thử màu ngọn lửa<br />

Dung dịch kiềm,<br />

đun nóng.<br />

Dung dịch kiềm dư<br />

NH + OH − t<br />

⎯⎯→ 0<br />

NH 3 ↑ + H 2 O<br />

+<br />

4<br />

Be 2+ + 2 OH − → Be(OH) 2 ↓<br />

Be(OH) 2 + 2 OH − 2<br />

→ BeO − + 2H 2 O<br />

2<br />

Li + : Lửa đỏ tía.<br />

Na + : Lửa vàng.<br />

K + : Lửa tím.<br />

Rb + : Lửa tím hồng.<br />

Cs + : Lửa xanh da trời.<br />

↑ mùi khai, làm xanh giấy<br />

quỳ tím.<br />

↓ trắng rồi tan<br />

2+<br />

Dung dịch kiềm Mg 2+ + 2 OH − → Mg(OH) 2 ↓ ↓ trắng<br />

Mg<br />

2-<br />

Dung dịch CO Mg 2+ 2<br />

+ CO − → MgCO 3 ↓<br />

↓ trắng<br />

Ca 2+<br />

2-<br />

Dung dịch CO Ca 2+ +<br />

Thử màu ngọn lửa<br />

Ba 2+ 2<br />

CrO − 4<br />

Ba 2+ +<br />

2<br />

SO − 4<br />

Ba 2+ +<br />

3<br />

3<br />

3<br />

CO − → CaCO 3 ↓<br />

2<br />

3<br />

SO − → BaSO 4 ↓<br />

2<br />

4<br />

2<br />

CrO − 4<br />

→ BaCrO 4 ↓<br />

↓ trắng<br />

Lửa đỏ cam<br />

↓ trắng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

↓ vàng tươi<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Cr2O − 7<br />

Ba 2+ +<br />

2<br />

Cr2O − 7<br />

+ H 2 O → BaCr 2 O 7 ↓ + 2H +<br />

↓ vàng tươi<br />

Al 3+ Dung dịch kiềm dư Al 3+ + 3 OH − → Al(OH) 3 ↓ Al(OH) 3 : ↓ keo trắng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

45<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

Cr 3+<br />

Zn 2+ Cr 3+ + 3 OH − → Cr(OH) 3 ↓<br />

Zn 2+ + 2 OH − → Zn(OH) 2 ↓<br />

Al(OH) 3 ↓ +<br />

−<br />

OH →<br />

−<br />

AlO<br />

2<br />

+ 2H 2 O<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

Cr(OH) 3 : ↓ xanh<br />

Zn(OH) 2 : ↓ trắng<br />

↓ tan trong kiềm dư<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Zn 2+<br />

Cu 2+<br />

Ni 2+<br />

Dung dịch NH 3 dư<br />

−<br />

Zn(OH) 2 ↓ + 2 OH →<br />

2−<br />

ZnO<br />

2<br />

+ 2H 2 O<br />

M 2+ + 2NH 3 + 2H 2 O → M(OH) 2 ↓ + 2 NH<br />

M(OH) 2 + 4NH 3 → [M(NH 3 ) 4 ](OH) 2<br />

Ni(OH) 2 + 6NH 3 → [Ni(NH 3 ) 6 ](OH) 2<br />

* Cu(OH) 2 , Ni(OH) 2 không tan trong kiềm dư.<br />

+<br />

4<br />

Zn(OH) 2 : ↓ trắng<br />

Cu(OH) 2 : ↓ xanh<br />

Fe 3+ Dung dịch NH 3 Fe 3+ +<br />

+ 3NH 3 + 3H 2 O → Fe(OH) 3 ↓ + 3 NH<br />

↓ nâu đỏ<br />

Dung dịch kiềm Fe 3+ + 3 OH − → Fe(OH) 3 ↓ ↓ nâu đỏ<br />

Fe 2+<br />

Cr 2+<br />

Pb 2+<br />

Dung dịch SCN − Fe 3+ + 3SCN − → Fe(SCN) 3 ↓ ↓ đỏ máu<br />

Dung dịch kiềm<br />

Fe 2+ + 2 OH −<br />

→ Fe(OH) 2 ↓<br />

4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Fe(OH) 3 ↓<br />

Dung dịch NH 3 Fe 2+ + 2NH 3 + 2H 2 O → Fe(OH) 2 ↓ + 2 NH<br />

MnO − 4<br />

và H + 5Fe 2+ +<br />

4<br />

Dung dịch kiềm<br />

Dung dịch kiềm dư<br />

Cr 2+ + 2 OH −<br />

MnO − + 8H + → 5Fe 3+ + Mn 2+ + 4H 2 O<br />

→ Cr(OH) 2 ↓<br />

4Cr(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Cr(OH) 3 ↓<br />

Pb 2+ + 2 OH −<br />

Pb(OH) 2 + 2 OH −<br />

→ Pb(OH) 2 ↓<br />

2<br />

→ PbO − + 2H 2 O<br />

2<br />

4<br />

+<br />

4<br />

Ni(OH) 2 : ↓ xanh lục<br />

↓ tan trong NH 3 dư<br />

↓ trắng xanh, chuyển sang<br />

nâu đỏ<br />

↓ trắng xanh, chuyển sang<br />

nâu đỏ<br />

mất màu tím<br />

↓ vàng dễ chuyển sang xanh<br />

↓ keo trắng rồi tan<br />

Ag + Dung dịch NH 3 dư<br />

2AgNO 3 + 2NH 3 + 2H 2 O → Ag 2 O↓ + 2 NH4NO<br />

3<br />

↓ đen rồi tan<br />

Dung dịch kiềm 2AgNO 3 + 2NaOH → Ag 2 O↓ + 2NaNO 3 + H 2 O ↓ đen<br />

Ag 2 O + 2NH 3 + H 2 O → 2[Ag(NH 3 ) 2 ]OH<br />

III. NHẬN BIẾT ANION<br />

Mẫu thử Thuốc thử Phương trình phản ứng Hiện tượng<br />

X Dung dịch AgNO 3<br />

SO −<br />

2<br />

4<br />

Dung dịch Ba2+<br />

(môi trường H + )<br />

Ag + + X → AgX↓ (trừ AgF tan)<br />

AgCl + 2NH 3 → [Ag(NH 3 ) 2 ]Cl<br />

AgCl: trắng, AgBr: vàng<br />

nhạt, AgI: vàng đậm. Chỉ<br />

AgCl tan trong NH 3 .<br />

Ba 2+ 2<br />

+ SO − → BaSO 4 ↓ ↓ trắng, không tan trong H +<br />

4<br />

Dung dịch Ba 2+ Ba 2+ + HSO −<br />

HSO − 4<br />

→ BaSO 4 ↓ + H + ↓ trắng, không tan trong H +<br />

4<br />

Dung dịch HCO − 3<br />

HSO − 4<br />

+ HCO −<br />

2<br />

3<br />

→ SO − 4<br />

+ CO 2 ↑ + H 2 O<br />

↑<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

CO −<br />

3<br />

Dung dịch axit<br />

mạnh<br />

2<br />

CO − 3<br />

+ 2H + → CO 2 ↑ + H 2 O<br />

Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O<br />

Dung dịch Ba 2+ CO 2− 3<br />

+ Ba 2+ → BaCO 3 ↓<br />

↑ làm đục nước vôi trong<br />

↓ trắng<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

46<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

HCO −<br />

3<br />

Dung dịch axit<br />

mạnh<br />

H + + HCO − 3<br />

→ CO 2 ↑ + H 2 O<br />

↑<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2<br />

SO −<br />

3<br />

HSO −<br />

3<br />

Dung dịch axit<br />

mạnh<br />

2<br />

SO − 3<br />

+ 2H + → SO 2 ↑ + H 2 O<br />

SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → H 2 SO 4 + 2HBr<br />

2<br />

SO −<br />

Dung dịch Ba 2+ 3<br />

+ Ba 2+ → BaSO 3 ↓<br />

BaSO 3 + 2H + → Ba 2+ + SO 2 ↑ + H 2 O<br />

Dung dịch axit<br />

mạnh<br />

Cu(NO 3 ) 2<br />

2<br />

S − Pb(NO 3 ) 2<br />

NO −<br />

3<br />

NO −<br />

2<br />

3<br />

4<br />

Dung dịch axit<br />

mạnh<br />

Cu và H 2 SO 4 loãng<br />

H + + HSO − 3<br />

→ SO 2 ↑ + H 2 O<br />

Cu 2+ 2<br />

+ S − → CuS↓<br />

Pb 2+ 2<br />

+ S − → PbS↓<br />

2H + 2<br />

+ S − → H 2 S↑<br />

3Cu + 8H + + 2 NO − 3<br />

→ 3Cu 2+ + 2NO↑ + 4H 2 O<br />

2NO + O 2 → 2NO 2 ↑<br />

Dung dịch H+ và 2Fe 2+ + 4H + + 2 NO − 2<br />

→ 2Fe 3+ + 2NO↑ + 2H 2 O<br />

Fe 2+ 2NO + O 2 → 2NO 2 ↑<br />

PO − Dung dịch AgNO 3 3Ag + 3<br />

+ PO − → Ag 3 PO 4 ↓<br />

CO 2 AlO − 2<br />

+ H + + H 2 O → Al(OH) 3 ↓ + HCO −<br />

3<br />

AlO − 2<br />

AlO − 2<br />

+ H + + H 2 O → Al(OH) 3 ↓ + HCO −<br />

3<br />

Dung dịch HCl dư<br />

Al(OH) 3 + 3H + → Al 3+ + 3H 2 O<br />

ZnO −<br />

2<br />

2<br />

CrO −<br />

2<br />

2<br />

4<br />

Dung dịch HCl dư<br />

Dung dịch HCl dư<br />

2<br />

2<br />

4<br />

ZnO − + 2H +<br />

→ Zn(OH) 2 ↓ + H 2 O<br />

Zn(OH) 2 + 2H + → Zn 2+ + 2H 2 O<br />

CrO − + H + + H 2 O → Cr(OH) 3 ↓<br />

2<br />

Cr(OH) 3 + 3H + → Cr 3+ + 3H 2 O<br />

CrO − 2<br />

Dung dịch H 2 SO 4 2 CrO − + 2H + 2<br />

→ Cr O − + H 2 O<br />

Cr O −<br />

2<br />

2 7<br />

Dung dịch NaOH<br />

IV. NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ<br />

4<br />

2 7<br />

Cr O − + 2 OH − 2<br />

→ 2 CrO − + H 2 O<br />

2<br />

2 7<br />

4<br />

↑ làm mất màu nước Br 2<br />

↓ trắng tan trong axit<br />

↑<br />

↓ đen, không tan trong HCl<br />

↑ mùi trứng thối<br />

↑ không màu hóa nâu ngoài<br />

không khí<br />

Dung dịch vàng, khí nâu đỏ<br />

↓ vàng<br />

↓ keo trắng<br />

↓ keo trắng rồi tan<br />

↓ trắng rồi tan<br />

↓ xanh rồi tan<br />

Dung dịch chuyển từ vàng<br />

sang da cam<br />

Dung dịch chuyển từ da<br />

cam sang vàng<br />

Nguyên tắc chung để nhận biết chất khí là dựa vào tính chất vật lí hoặc tính chất hóa học đặc trưng của nó.<br />

Mẫu thử Thuốc thử Phương trình phản ứng Hiện tượng<br />

CO 2<br />

SO 2<br />

SO 3<br />

SO 2<br />

Ba(OH) 2 dư<br />

Ca(OH) 2 dư<br />

M(OH) 2 dư + CO 2 → MCO 3 ↓ + H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

M(OH) 2 dư + SO 2 → MSO 3 ↓ + H 2 O<br />

M(OH) 2 dư + SO 3 → MSO 4 ↓ + H 2 O<br />

Khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí, gây ngạt và độc.<br />

Dung dịch Br 2<br />

Dung dịch I 2<br />

SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → H 2 SO 4 + 2HBr<br />

SO 2 + I 2 + 2H 2 O → H 2 SO 4 + 2HI<br />

↓ trắng<br />

Mất màu nâu đỏ<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

47<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cl 2<br />

O 3<br />

NO 2<br />

H 2 S<br />

NH 3<br />

Cl 2 có màu vàng lục, nặng hơn không khí, mùi hắc, độc, ít tan trong nước.<br />

KI và hồ tinh bột<br />

Cl 2 + 2KI → 2KCl + I 2<br />

O 3 + 2KI + H 2 O → O 2 + I 2 + 2KOH<br />

I 2 + hồ tinh bột → xanh tím<br />

Khí NO 2 có màu nâu đỏ, nặng hơn không khí, độc, ít tan trong nước.<br />

H 2 O và Cu<br />

4NO 2 + O 2 + 2H 2 O → 4HNO 3<br />

Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + NO↑ + H 2 O<br />

Khí không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí, độc.<br />

Dung dịch Cu 2+ H 2 S + Cu 2+ → CuS↓ + 2H +<br />

Dung dịch Pb 2+ H 2 S + Pb 2+ → PbS↓ + 2H +<br />

Khí không màu, mùi khai, nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong nước.<br />

48<br />

Chuyển màu xanh tím<br />

Có khí nâu đỏ<br />

↓ đen<br />

Quỳ tím Dung dịch NH 3 có tính bazơ. Quỳ tím hóa xanh.<br />

HCl đặc NH 3 + HCl → NH 4 Cl Khói trắng<br />

CO Dung dịch PdCl 2 CO + PdCl 2 + H 2 O → Pd↓ + CO 2 + 2HCl ↓ xám nhạt<br />

NO O 2 2NO + O 2 → 2NO 2 ↑ Hóa nâu<br />

H 2 O (hơi)<br />

CuSO 4 khan<br />

(không màu)<br />

CuSO 4 + 5H 2 O → CuSO 4 .5H 2 O<br />

PHỤ LỤC 2: HÓA HỌC VỚI MÔI TRƯỜNG<br />

I. HÓA HỌC VÀ VẤN <strong>ĐỀ</strong> MÔI TRƯỜNG<br />

1. Không khí<br />

Hóa xanh<br />

Không khí sạch thường gồm 78% khí nitơ, 21% khí oxi và một lượng nhỏ khí cacbonic và hơi nước,…<br />

Không khí bị ô nhiễm thường có chứa quá mức cho phép nồng độ các khí CO 2 , CH 4 và một số chất khí độc khác, ví<br />

dụ CO, NH 3 , SO 2 , HCl, … một số vi khuẩn gây bệnh, …<br />

2. Nước<br />

Nước bị ô nhiễm thường chứa:<br />

Thuốc trừ sâu.<br />

Phân bón hóa học.<br />

Chất thải hữu cơ.<br />

Các chất hữu cơ tổng hợp.<br />

Các hóa chất vô cơ.<br />

Các chất phóng xạ.<br />

Chất độc hóa học.<br />

Các vi sinh vật gây bệnh.<br />

Các ion kim loại nặng như Pb 2+ , Cd 2+ , Hg 2+ , Ni 2+ ,….<br />

3. Môi trường<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tác nhân chính gây mưa axit là NO 2 , SO 2 .<br />

Tác nhân chính làm trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính là CO 2 , CH 4 .<br />

Tác nhân chính làm thủng tần ozon là halogen, CFC (hợp chất chứa C, F, Cl).<br />

Một số chất khí quang hóa (gây khói mù): O 3 , NO x (NO, NO 2 ), anđehit, etilen, FAN, …<br />

4. Một số hợp chất hữu cơ có tính độc<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hợp chất phenol (2,4D; 2,4,5T, đioxin).<br />

Các hóa chất bảo vệ thực vật.<br />

Tanin, lignin.<br />

Các hiđocacbon đa vòng ngưng tụ.<br />

5 Một số cách khử độc<br />

Để khử độc thủy ngân ta dùng bột lưu huỳnh rắc lên thủy ngân rồi gom lại do có phàn ứng sau:<br />

Hg + S → HgS<br />

Để xử lí nước có nồng độ lớn các ion kim loại nặng như Pb 2+ , Cd 2+ , Hg 2+ , Ni 2+ , … ta dùng nước vôi dư.<br />

M 2+ +2OH → M(OH) 2 ↓<br />

Dẫn không khí qua dung dịch Pb(NO 3 ) 2 dư thấy có kết tủa đen chứng tỏ không khí đã có khí H 2 S.<br />

Pb(NO 3 ) 2 + H 2 S → PbS↓ + 2HNO 3<br />

II. <strong>MỘT</strong> <strong>SỐ</strong> CHẤT GÂY NGHIỆN, CHẤT MA TÚY<br />

Ma túy gồm những chất bị cấm dùng như thuốc phiện, cần sa, heroin, tì mà, một số chất được dùng theo chỉ dẫn của<br />

thầy thuốc như moocphin, seduxen,…<br />

Ma túy tổng hợp được gọi là thuốc lắc.<br />

Ma túy có thể ở dạng bột trắng (dùng để hít), viên nén (để uống), dạng dung dịch (dùng để tiêm chích).<br />

Một số chất gây nghiện khác như rượu, cocain, cafein, nicotin,…<br />

1. Rượu (thành phần chính C 2 H 5 OH)<br />

Tùy thuộc vào nồng độ và cách sử dụng, rượu có thể tác dụng tốt hoặc làm suy yếu nghiêm trọng sức khỏe con người.<br />

Với nhiều người, uống một lượng nhỏ rượu cũng dẫn đến phản ứng chậm chạp, xử trí kém linh hoạt, thần kinh dễ bị<br />

kích động, gây ra những trường hợp đáng tiếc như tai nạn, hành động bạo ngược,…<br />

Trong rượu chứa một chất độc hại là etanal CH 3 CHO, gây nôn nao khó chịu, nếu nồng độ cao có thể dẫn đến tử vong.<br />

2. Nicotin (C 10 H 14 N 2 )<br />

Nicotin có nhiều trong cây thuốc lá. Nó là chất lỏng sánh như dầu, không màu có mùi thuốc lá, tan được trong nước.<br />

Khi hút thuốc lá, nicotin đi vào phổi, thấm vào máu.<br />

Nicotin là một trong những chất độc mạnh (từ 1 đến 2 giọt nicotin có thể giết chết một con chó), tính độc của nó có<br />

thể so sánh với axit xianhiđric HCN.<br />

Nicotin chỉ là một trong số các chất hóa học độc hại có trong khói thuốc lá (trong khói thuốc lá có chứa tới 1400 hợp<br />

chất hóa học khác nhau).<br />

Dung dịch nicotin trong nước được dùng làm thuốc trừ sâu cho cây trồng. Những người nghiện thuốc lá thường mắc<br />

bệnh ung thư phổi và những bệnh ung thư khác.<br />

3. Cafein (C 8 H 10 N 4 O 2 )<br />

Cafein có nhiều trong hạt cà phê, lá chè. Cafein là chất kết tinh không màu, vị đắng, tan trong nước và rượu.<br />

Cafein dùng trong y học với lượng nhỏ có tác dụng gây kích thích thần kinh. Nếu dùng cafein quá mức sẽ gây bệnh<br />

mất ngủ và gây nghiện.<br />

4. Moocphin<br />

Moocphin có trong cây thuốc phiện, còn gọi là cây anh túc. Moocphin có tác dụng làm giảm hoặc mất cảm giác đau<br />

đớn.<br />

Từ moocphin lại tinh chế được heroin có tác dụng mạnh hơn moocphin nhiều lần, độc và rất dễ gây nghiện.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5. Hassish<br />

Hassish là hoạt chất có trong cây cần sa (còn gọi là bồ đà) có tác dụng chống co giật, chống nôn mửa nhưng có tác dụng<br />

kích thích mạnh và gây ảo giác.<br />

6. Thuốc an thần như seduxen, meprobamat,…<br />

Có tác dụng chữa bệnh, gây ngủ, làm dịu cơn đau nhưng gây nghiện.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

49<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong> : 827/16, Tỉnh lộ 10, Bình Tân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

GV. NGUYỄN THANH HÙNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

7. Amphetamin<br />

Chất kích thích hệt thần kinh, dễ gây nghiện, gây choáng, rối loạn thần kinh nếu dùng thường xuyên.<br />

III. <strong>MỘT</strong> <strong>SỐ</strong> CHẤT KHÁNG SINH, THUỐC BỔ<br />

Một số chất kháng sinh: penixilin, ampixilin, erythromixin.<br />

Một số thuốc bổ dưỡng cơ thể: các loại vitamin riêng lẻ như A, B, C, D,…các loại thuốc bổ tổng hợp.<br />

IV. <strong>MỘT</strong> <strong>SỐ</strong> CÁCH BẢO QUẢN THỰC PHẨM<br />

1. Cách bảo quản không an toàn<br />

Một số cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá,…) sau đây gây hại cho sức khỏe con người.<br />

Sử dụng fomon để bảo quản bánh phở, nước mắm.<br />

Ướp cá biển bằng phân đạm.<br />

Sử dụng nước phế thải công nghiệp có các chất độc hại như một số ion kim loại nặng để tưới rau.<br />

Sử dụng chất hàn the (muối natri borat) để chế biến giò, bánh phở, bánh cuốn, bánh đúc,…<br />

2. Cách bảo quản an toàn<br />

Dùng nước đá và nước đá khô.<br />

V. HÓA HỌC VỚI VẦN <strong>ĐỀ</strong> NĂNG LƯỢNG VÀ NHIÊN LIỆU<br />

1. Một số nguồn năng lượng sạch<br />

Năng lượng thủy điện.<br />

Năng lượng gió.<br />

Năng lượng Mặt Trời.<br />

Năng lượng địa nhiệt: đây là nguồn năng lượng nằm sâu dưới lòng những hòn đảo, núi lửa. Nguồn năng lượng này có<br />

thể thu được bằng cách hút nước nóng từ hàng nghìn mét sâu dưới lòng đất để chạy turbin điện.<br />

Năng lượng thủy triều.<br />

Lên men sinh học.<br />

Pin mặt trời.<br />

2. Ứng dụng của một số chất trong việc sản xuất năng lượng<br />

Điều chế khí metan trong lò biogas để đun nấu, bằng cách lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc.<br />

Điều chế etanol từ khí crăckinh dầu mỏ để thay thế etxăng, dầu trong các động cơ đốt trong.<br />

Sản xuất nhiên liệu mới thay xăng từ nguồn nguyên liệu vô tận là không khí và nước.<br />

Sản xuất khí than khô và khí than ướt từ than đá và nước.<br />

Năng lượng được sản sinh trong các lò phản ứng hạt nhân, nhiều nhà máy điện nguyên tử đã được xây dựng để sử<br />

dụng năng lượng cho mục đích hòa bình.<br />

Tận dùng nguồn năng lượng sinh ra trong các phản ứng hóa học.<br />

Thu hồi và tái sử dụng nhiên liệu khí như CO, H 2 ,…có trong hỗn hợp khí thải.<br />

Sử dụng các nguồn năng lượng điện hóa: các pin điện hóa, ắcquy khô và ắcquy chì axit,…là loại dùng phổ biến nhất<br />

hiện nay.<br />

3. Một số nguồn cung cấp nhiên liệu<br />

Nguồn cung cấp nhiên liệu chủ yếu hiện nay là than, dầu mỏ và khí tự nhiên, các dạng nhiên liệu này được gọi là<br />

năng lượng hóa thạch, có trong vỏ Trái Đất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Khí hiđro thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi<br />

trường.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

------------<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

50<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!