03.03.2018 Views

CHUYÊN ĐỀ CRACKING ANKAN - SDPP ĐỒ THỊ GIẢI NHANH BÀI TẬP HỢP CHẤT NHÔM - ESTE - LIPIT AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN GV PHAN TRUNG NAM - THPT LÊ HỮU TRÁC

LINK BOX: https://app.box.com/s/jxpddq2hekhfhheejtry8lni2pvib2gk LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1_TNGKAIz3eJ1myx897C8OVIvVdAFeIYL/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/jxpddq2hekhfhheejtry8lni2pvib2gk
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1_TNGKAIz3eJ1myx897C8OVIvVdAFeIYL/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan<br />

I. LÝ DO CHỌN <strong>ĐỀ</strong> TÀI<br />

PHẦN I: TỔNG QUAN<br />

Trong quá trình dạy học môn Hóa học, bài tập được xếp trong hệ thống phương pháp<br />

giảng dạy (phương pháp luyện tập), phương pháp này được coi là một trong các phương pháp<br />

quan trọng nhất để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn. Thông qua việc giải bài tập, giúp<br />

học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thông minh, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú trong học tập.<br />

Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập lại càng có ý nghĩa quan trọng<br />

hơn. Mỗi bài tập có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau. Nếu biết lựa chọn phương<br />

pháp hợp lý, sẽ giúp học sinh nắm vững hơn bản chất của các hiện tượng hoá học.<br />

Qua những năm giảng dạy tôi nhận thấy rằng, khả năng giải toán Hóa học của các em<br />

học sinh còn hạn chế, đặc biệt là giải toán Hóa học Hữu cơ vì những phản ứng trong hoá học<br />

hữu cơ thường xảy ra không theo một hướng nhất định và không hoàn toàn. Trong đó dạng<br />

bài tập cracking và nhiệt phân ankan là một ví dụ. Khi giải các bài tập dạng này học sinh<br />

thường gặp những khó khăn dẫn đến thường giải rất dài dòng, nặng nề về mặt toán học không<br />

cần thiết thậm chí không giải được vì quá nhiều ẩn số. Nguyên nhân là học sinh chưa tìm hiểu<br />

rõ, nắm vững các định luật hoá học và các hệ số cân bằng trong phản ứng hoá học để đưa ra<br />

phương pháp giải hợp lý.<br />

Xuất phát từ suy nghĩ muốn giúp học sinh không gặp phải khó khăn và nhanh chóng<br />

tìm được đáp án đúng trong quá trình học tập mà dạng toán này đặt ra. Chính vì vậy tôi chọn<br />

đề tài:<br />

“MỘT SỐ CHÚ Ý VÀ PHƯƠNG PHÁP <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>CRACKING</strong> <strong>ANKAN</strong>”<br />

II.MỤC ĐÍCH<br />

- Giúp học sinh biết được phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan trong các đề kiểm<br />

tra định kì và đề thi TSĐH<br />

III.NHIỆM VỤ<br />

- Đưa ra các chú ý quan trọng và phương pháp giải cụ thể các bài tập liên quan đến phản ứng<br />

cracking và nhiệt phân ankan.<br />

Năm học 2013 -2014 Page 1<br />

SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan<br />

- Hướng dẫn cho học sinh nhận diện được các bài tập cracking phức tạp và đưa về các dạng<br />

bài tập đơn giản hơn<br />

IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU<br />

- Học sinh lớp 11 Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác – CưMgar- Đăk Lăk<br />

V.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

-Lựa chọn các bài tập liên quan đến phản ứng cracking và nhiệt phân ankan<br />

-Đưa ra các chú ý và phương pháp để hướng dẫn học sinh giải các bài tập liên quan đến phản<br />

ứng cracking và nhiệt phân ankan<br />

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm<br />

- Thu thập và xử lí kết quả<br />

PHẦN II: <strong>GIẢI</strong> QUYẾT VẤN ĐÊ<br />

1. Cơ sở<br />

a. Cơ sở lý luận:<br />

Chương hidrocacbon no là phần đầu tiên trong chương trình về hóa học các hợp chất hữu cơ<br />

ở bậc <strong>THPT</strong>. Vì vậy việc vận dụng các định luật và phương pháp phù hợp để giải nhanh bài<br />

tập hữu cơ là một nhu cầu thiết yếu của học sinh. Trong mỗi chương đều có các dạng bài tập<br />

cụ thể, có dạng dễ nhưng cũng có dạng khó. Trong chương hidrocacbon no dạng bài tập<br />

cracking và nhiệt phân ankan là một dạng bài tập khó đối với học sinh, việc vận dụng linh<br />

hoạt các định luật: Bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố ... Kết hợp với các phương pháp<br />

như : Tự chọn lượng chất, trung bình...Sẽ giúp chúng ta đưa dạng bài tập này về các dạng bài<br />

tập đơn giản hơn. Từ đó giúp học sinh giải bài tập nhanh hơn.<br />

b. Cơ sở thực tiễn<br />

Khó khăn:<br />

-Qua quá trình giảng dạy tại trường tôi nhận thấy bài tập hữu cơ đôi với học sinh là tương đối<br />

khó. Mặt khác chất lượng học sinh của trường còn yếu nên việc giải nhanh các bài tập hữu cơ<br />

đối với học sinh là rất khó khăn. Hơn nữa chất lượng học sinh không đồng đều<br />

- Đây là phần mở đầu trong hóa học các hợp chất hữu cơ nên các em còn bỡ ngỡ trong khi<br />

các tài liệu tham khảo về dạng bài tập crackinh còn ít.<br />

Thuận lợi:<br />

- Học sinh đã được trang bị những kiến thức cơ bản nhất về Hóa học hữu cơ như các loại<br />

phản ứng trong hóa học hữu cơ, các định luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng...<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

Năm học 2013 -2014 Page 2<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan<br />

2.CÁC BIỆN PHÁP <strong>GIẢI</strong> QUYẾT VẤN <strong>ĐỀ</strong><br />

2.1 MỘT SỐ CHÚ Ý VÀ PHƯƠNG PHÁP <strong>GIẢI</strong> <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>CRACKING</strong> <strong>ANKAN</strong><br />

2.1.1. Xác định công thức phân tử của ankan trong phản ứng cracking<br />

Chú ý : Khi đem cracking ankan A, sau phản ứng thu được hỗn hợp các chất B ( kể cả<br />

A dư) thì khối lượng của các chất ankan A sẽ bằng khối lượng hỗn hợp B<br />

- Phương pháp : Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: “ Khối lượng của các chất trước<br />

phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất sau phản ứng” kết hợp với phương pháp tự<br />

chọn lượng chất.<br />

m A = m B<br />

Ví dụ 1:Khi cracking hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y ( các<br />

thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối hơi của Y so với H 2 bằng 12.<br />

Công thức của X là:<br />

A. C 6 H 14 B. C 3 H 8 C. C 4 H 10 D. C 5 H 12<br />

( Trích đề thi tuyển sinh đại học khối A – năm 2008)<br />

Bài giải:<br />

- Do các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ thể tích cũng<br />

chính là tỉ lệ về số mol<br />

- Gọi số CTPT của ankan X là: CnH 2n+2 với n X = 1 mol = > n Y = 3 mol<br />

- d Y/H2 = 12 => M Y = 24 => m Y = 3.24 = 72 gam<br />

- Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng ta cũng có m X = 72 gam => Mx = 72 đvC<br />

14n +2 = 72 = > n =5 ( C 5 H 12 ). Đáp án đúng là D<br />

Ví dụ 2: Cracking hoàn toàn một thể tích ankan A thu được hai thể tích hỗn hợp X gồm một<br />

số hidrocacbon ( các thể tích được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối hơi<br />

của X so với H 2 là 14,5. Công thức phân tử của X là :<br />

A. C 6 H 14 B. C 3 H 8 C. C 4 H 10 D. C 5 H 12<br />

Bài giải:<br />

- Do các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ thể tích cũng<br />

chính là tỉ lệ về số mol<br />

- Gọi số CTPT của ankan X là: C n H 2n+2 với n A = 1 mol = > n X = 2 mol<br />

- d Y/H2 = 14,5 => M Y = 29 => m Y = 2.29 = 58 gam<br />

- Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng ta cũng có m A = 58 gam => M A = 58đvC<br />

14n +2 = 58 = > n =4 ( C 4 H 10 ). Đáp án đúng là C<br />

Năm học 2013 -2014 Page 3<br />

SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan<br />

2.1.2: Tính số mol hoặc thể tích các chất trong phản ứng cracking<br />

Chú ý :Trong phản ứng cracking ( hay phản ứng nhiệt phân) đều thu được số mol của<br />

hỗn hợp sau lớn hơn số mol của chất đem cracking( chất đem nhiệt phân).Mà theo chú ý 1<br />

thì khối lượng trước và sau phản ứng là như nhau.<br />

mtruoc<br />

msau<br />

M trước = > M sau =<br />

ntruoc<br />

nsau<br />

Phương pháp: Đối với bài toán dạng này, ta không cần quan tâm tới sản phẩm có<br />

những gì, chỉ cần biết sản phẩm chắc chắn có ankan (có thể là hidro), anken và chất ban<br />

đầu dư. Vậy ta có phản ứng “ đa năng” sau :<br />

C n H 2n+2 → C m H 2m+2 + C p H 2p (n= m+p)<br />

n pư : x mol → x mol x mol<br />

n dư: y mol<br />

=> Tổng số mol trước phản ứng: n trước = x+ y ( mol)<br />

- Tổng số mol sau phản ứng: n sau = 2x +y (mol)<br />

n pứ = n sau - n trươc ;V pư = V sau - V trước<br />

Ví dụ 3: Crackinh 560 lít C 4 H 10 thu được 1010 lít hỗn hợp khí X khác nhau. các khí đều đo ở<br />

(đkc). Thể tích C 4 H 10 chưa bị cracking<br />

A. 110 lit B. 450 lit C. 225 lit D. 220 lit<br />

Bài giải:<br />

V pứ = V sau - V trước = 1010 -560 = 450 lit<br />

=> V chưa crackin = V ban đầu - V pứ = 560 - 450 =110 lít => A<br />

Ví dụ 4: Cracking 560 lít C 5 H 12 thu được 1036 lít hỗn hợp C gồm nhiều hidrocacbon khác<br />

nhau. (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Thể tích C 5 H 12 đã bị crackinh<br />

là:<br />

A.476 B.84 C.250 D.110<br />

Bài giải:<br />

V pứ = V sau - V trước = 1036 -560 = 476 lit<br />

=> A<br />

2.1.3. Bài tập liên quan đến đốt cháy sản phẩm thu được sau khi thực hiện<br />

phản ứng cracking ankan<br />

Chú ý : Với bài toán cracking ( hay nhiệt phân) mà gắn với đốt cháy thì ta coi như<br />

không có cracking.<br />

- Phương pháp:Ví dụ đề bài có dữ kiện sau: Cracking ankan A, sau 1 thời gian thu được<br />

hỗn hợp các hidrocacbon gồm n chất. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp đó thu được bao nhiêu<br />

lít CO 2 , bao nhiêu gam nước, sục vào các bình thấy khối lượng bình tăng bao nhiêu<br />

gam…. Thì ta coi như đốt cháy ankan A.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

Năm học 2013 -2014 Page 4<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan<br />

Ví dụ 5: Cracking 7,2 gam n-pentan. Sau 1 thời gian thu được hỗn hợp X gồm các ankan,<br />

anken và H 2 . Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên thu được V lít CO 2 ở đktc. Giá trị của V là:<br />

A. 8,96 lít B. 11,2 lít C. 22,4 lít D. 3,36 lít<br />

Bài giải.<br />

Do đây là loại phản ứng cracking liên quan tới bài toán đốt cháy nên ta coi như không có<br />

cracking và quy về bài toán đốt cháy C 5 H 12 .<br />

- n C5H12 = 0,1 mol => n CO2 = 5.0,1 = 0,5 mol => V CO2 = 0,5.22,4 = 11,2 lít.<br />

- Vậy đáp án đúng là B<br />

- Ví dụ 6: Cracking 29 gam butan. Sau phản ứng thu được hỗn hợp A gồm 5 hidrocacbon. Đốt<br />

cháy hoàn toàn hỗn hợp A thu được m gam H2O. Giá trị của m là:<br />

- A. 90 gam B. 45 gam<br />

- C. 100 gam D. Đáp án khác<br />

Bài giải:<br />

Do đây là loại phản ứng cracking liên quan tới bài toán đốt cháy nên ta coi như không có<br />

cracking và quy về bài toán đốt cháy C 4 H 10 .<br />

=> n butan = 0,5 mol<br />

C 4 H 10 + 6,5 O 2 → 4 CO 2 + 5 H 2 O<br />

0,5 mol 2,5 mol<br />

=> m H2O = 2,5 .18 = 45 gam => B<br />

Ví dụ 7:Cracking 0,1 mol pentan được hỗn hợp X. Đốt cháy hoàn toàn X, sản phẩm được<br />

dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư. Hỏi khối lượng dung dịch cuối cùng thu được tăng hay giảm<br />

bao nhiêu gam?<br />

A. Tăng 17,2 gam B. Giảm 17,2 gam C. Tăng 32,8 gam D. Giảm 32,8 gam<br />

Bài giải:<br />

Do đây là loại phản ứng cracking liên quan tới bài toán đốt cháy nên ta coi như không có<br />

cracking và quy về bài toán đốt cháy C 5 H 12 .<br />

C 5 H 12 + 8 O 2 → 5 CO 2 + 6 H 2 O<br />

0,1 mol 0,5 mol 0,6 mol<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O<br />

0,5 mol 0,5 mol<br />

=> m hâp thụ = m CO2 + m H2O = 0,5.44+0,6.18 = 32,8 gam<br />

=> m kết tủa = m CaCO3 = 0,5.100 =50 gam<br />

=> m dd giảm = m kết tủa - m hấp thụ = 50 – 32,8 = 17,2 gam<br />

=> B<br />

Năm học 2013 -2014 Page 5<br />

SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan<br />

2.1.4 Bài tập liên quan đến phản ứng tách H 2 từ ankan<br />

Chú ý : Khi gặp bài toán cracking( hoặc phản ứng nhiệt phân) mà có sản phẩm là H 2 thì<br />

ta coi như không có và làm như chú ý 2.<br />

Phương pháp:Áp dụng phương pháp giải như trong mục 2.1.2<br />

Ví dụ 8:Thực hiện tách H 2 từ 1 ankan với hiệu suất 75% thu được hỗn hợp X có tỉ khối so với<br />

hiđro là 16,571. Thêm 0,1 mol C 2 H 4 vào m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Đốt hỗn hợp<br />

Y cần 32,928 lít O 2 (đktc). Giá trị của m là :<br />

A. 10,440 gam B. 10,296 gam<br />

C. 10,029 gam D.9,360gam<br />

Bài giải:<br />

C n H 2n+2 ⎯⎯→<br />

to C n H 2n + H 2<br />

0,75x 0,75x 0,75x mol<br />

C n H 2n +2 dư<br />

0,25x mol<br />

Theo giả thiết thì: (14n+2)x = 16,571 . 2 . 1,75x => n = 4<br />

Vậy CTPT của ankan là C 4 H 10 ( x mol)<br />

Coi trong hỗn hợp Y gồm C 2 H 4 0,1 mol đốt cháy cần 0,3 mol O 2<br />

C 4 H 10 x mol đốt cháy cần 6,5x mol O 2<br />

0,3 + 6,5x = 1,47 => x = 0,18 mol<br />

.m = 0,18 . 58 = 10,44 gam<br />

=> A<br />

Ví dụ 9:Thực hiện phản ứng đề hiđô hóa hỗn hợp M gồm etan và propan thu được hỗn hợp N<br />

gồm bốn hiđôcacbon và hiđrô. Gọi d là tỉ khối của M so với N. Nhận xét nào sau đây đúng?<br />

A. 0 < d < 1 B. d > 1 C. d = 1 D.1≤d≤2.<br />

Bài giải:<br />

Gọi CTPT chung của etan và propan là C n H 2n+2<br />

C n H 2n+2 ⎯ − ⎯ H 2 → C n H 2n + H 2<br />

.x x x mol<br />

C n H 2n+2 dư<br />

.y mol<br />

2x<br />

+ y 2 + y / x 2 + t<br />

=> d<br />

M / N<br />

= = = .( với t = y/x)<br />

x + y 1+<br />

y / x 1+<br />

t<br />

Cho t = 0 => d<br />

M / N<br />

= 2, t = vô cùng lớn => d<br />

M / N<br />

= 1<br />

=> D<br />

Ví dụ 10:Hỗn hợp khí gồm etan và propan có tỉ khối so với hidro là 20,25 được nung trong<br />

bình kín với chất xúc tác để thực hiện phản ứng đề hidro hóa. Sau một thời gian thu được hỗn<br />

hợp khí có tỉ khối hơi so với H 2 là 16,2 gồm ankan, anken và hidro. Tính hiệu suất phản ứng<br />

đề hidro biết rằng tốc độ phản ứng của etan và propan là như nhau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

Năm học 2013 -2014 Page 6<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan<br />

A. 30% B. 50% C. 25% D.40%.<br />

Bài giải:<br />

Gọi CTPT chung của etan và propan là C n H 2n+2<br />

- Ta có: M hh = 20,25 . 2 = 40,5 14n + 2 = 40,5 => n = 2,75<br />

- C 2,75 H 7,5 ⎯ − ⎯ H 2 → C 2,75 H 5,5 + H 2<br />

.x x x mol<br />

C 2,75 H 7,5 dư y mol<br />

40,5( x + y)<br />

Ta có = 32, 4 24,3x = 8,1y => y = 3x<br />

2x<br />

+ y<br />

Vậy H = 25%<br />

=> C<br />

2.1.5 Tính hiệu suất trong phản ứng cracking ankan<br />

Chú ý : Hiệu suất của quá trình cracking: Được tính bằng phần trăm số mol bị craking<br />

trên tổng số mol của ankan đem cracking<br />

Phương pháp giải:<br />

- Giải sử ta có phản ứng:<br />

C n H 2n+2 → C m H 2m+2 + C p H 2p (n= m+p)<br />

( ankan ankan anken)<br />

n pư : x mol → x mol x mol<br />

n ankan dư y mol<br />

x<br />

Vậy : H = .100%<br />

x + y<br />

Ví dụ 11: Cracking butan thu được hỗn hợp A gồm 5 hidrocacbon có khối lượng phân tử<br />

trung bình bằng 36,25. Hiệu suất của quá trình cracking là:<br />

A. 60% B. 40% C. 30% D. 70%<br />

Bài giải:<br />

Phản ứng Cracking: C 4 H 10 ⎯⎯→<br />

CR ankan + anken<br />

x x x mol<br />

C 4 H 10 dư<br />

y mol<br />

58( x + y)<br />

Theo đề bài ta có: = 36, 25 => 14,5x = 21,75y => x = 1,5y<br />

2x<br />

+ y<br />

x 1,5 y<br />

Vậy hiệu suất phản ứng CR: H = . 100% = .100% = 60%<br />

x + y 2,5y<br />

=> A<br />

Năm học 2013 -2014 Page 7<br />

SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan<br />

Ví dụ 12: Cracking V lít butan thu được 35 lít hỗn hợp A gồm H 2 , CH 4 , C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 và<br />

một phần butan chưa bị cracking. Cho hỗn hợp A lội rất từ từ qua bình đựng nước brom dư<br />

thấy thể tích còn lại là 20 lít. % butan đã phản ứng là:<br />

A. 25% B. 60% C. 75% D. 40%<br />

Bài giải:<br />

Phản ứng Cracking:<br />

C 4 H 10 ⎯⎯→<br />

CR ankan + anken<br />

x x x mol<br />

C 4 H 10 dư<br />

y mol<br />

Theo giả thiết ta có: 2x + y = 35 (1)<br />

Khi cho hỗn hợp lội qua dd Brom thì anken bị giữ lại. Vậy thể tích còn lại là thể tích của<br />

ankan<br />

x + y = 20 (2)<br />

Từ (1) và (2) ta có: x = 15 và y = 5<br />

x 15<br />

Vậy %butan đã tham gia phản ứng Cracking là: . 100% = .100% = 75%<br />

x + y 20<br />

=> C<br />

Ví dụ 13:Thực hiên cracking 11,2 lít hơi isopentan ở đktc thu được hỗn hợp A chỉ gồm ankan<br />

và anken. Trong hỗn hợp A có chứa 7,2 gam chất X mà khi đốt cháy thu được 11,2 lít CO 2 và<br />

10,8 gam H 2 O. Hiệu suất của phản ứng là:<br />

A. 30% B. 50% C. 80% D. 40%<br />

Bài giải:<br />

Phản ứng Cracking: C 5 H 12 ⎯⎯→<br />

CR ankan + anken<br />

x x x mol<br />

C 5 H 12 dư<br />

y mol<br />

Theo giả thiết: x + y = 0,5 (1)<br />

Trong hỗn hợp A chứa 7,2 gam chất X khi đốt cháy thu được: nCO<br />

= 0,5<br />

< n<br />

2O<br />

= 0, 6<br />

2 H<br />

( mol)<br />

Chất đó là C 5 H 12 dư => y = 0,1 mol (2)<br />

Từ (1) và (2) ta có: x = 0,4 và y = 0,1 mol<br />

0,4<br />

Vậy H= .100% = 80%<br />

0,5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

Năm học 2013 -2014 Page 8<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan<br />

Ví dụ 14:Nhiệt phân 8,8 gam C 3 H 8 ta thu được hỗn hợp A gồm CH 4 , C 2 H 4 , C 3 H 6 , H 2 và C 3 H 8<br />

dư chưa bị nhiệt phân. Biết hiệu suất của quá trình là 90%. Tỉ khối hơi của hỗn hợp A so với<br />

H 2 là:<br />

A. 11,58 B. 23,16 C. 11,85 D. 23,61<br />

Bài giải:<br />

Phản ứng Cracking: C 3 H 8 ⎯⎯→<br />

CR ankan + anken<br />

x x x mol<br />

C 3 H 8 dư<br />

y mol<br />

8.8<br />

Ta có: x + y = = 0,2mol<br />

(1)<br />

44<br />

Mà H=90% => x = 0,9 . 0,2 = 0,18 mol => y = 0,02 mol<br />

8,8<br />

Vậy d<br />

A / H<br />

= = 11, 58<br />

2<br />

2(0,02 + 0,18.2)<br />

=> C<br />

2.1.6 Bài tập nhiệt phân metan tạo thành axetilen (etin)<br />

Chú ý : Trường hợp đặc biệt đó là nhiệt phân metan (CH 4 ) tạo C 2 H 2<br />

Phương pháp<br />

Ta có phản ứng nhiệt phân: 2CH 4 → C 2 H 2 + 3H 2<br />

x mol--- >0,5 x 1,5x mol<br />

CH 4 dư : y mol<br />

x<br />

H = .100%<br />

x + y<br />

Ví dụ 15: Nhiệt phân metan thu được hỗn hợp gồm C 2 H 2 , CH 4 và H 2 . Tỉ khối hơi của X so<br />

với H 2 là 5. Tính hiệu suất của quá trình nhiệt phân.<br />

A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%<br />

Bài giải:<br />

Ta có: 2CH 4 = C 2 H 2 + 3H 2<br />

.x mol--- >0,5 x 1,5x mol<br />

CH 4 dư y mol<br />

Theo đề bài ta có: dx/H 2 = 5 => Mx = 10<br />

16( x + y)<br />

= 10.<br />

2x<br />

+ y<br />

Giải phương trình trên ta thu được 2x = 3y<br />

x<br />

1,5 y<br />

Vậy hiệu suất của quá trình nhiệt phân: H = .100%<br />

= .100%<br />

= 60%<br />

x + y 1,5 y + y<br />

Năm học 2013 -2014 Page 9<br />

SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan<br />

Đáp án đúng là B<br />

Ví dụ 16: Khi nung nóng m gam metan ở 1500 o C, rồi làm hạ nhiệt độ nhanh thì thu được<br />

axetilen và khí hiđro. Đem nung nóng một bình kín chứa metan, rồi đưa về điều kiện như<br />

trước khi nung thì áp suất trong bình tăng gấp 1,8 lần trong đó có 15 gam H 2 . Giá trị của m là<br />

A. 108 B. 112 C. 96 D. 100<br />

Bài giải:<br />

t<br />

Phản ứng nhiệt phân: 2CH 4 ⎯⎯→<br />

o<br />

C 2 H 2 + 3H 2<br />

x 0,5x 1,5x mol<br />

CH 4 dư y mol<br />

Theo giả thiết: 1,5x = 7,5 => x = 5 mol<br />

2x + y = 1,8 (x+y) => y = 1,25<br />

Vậy m = 100 gam<br />

=> D<br />

2.2 <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> THAM KHẢO<br />

Câu 1: Cracking m gam butan thu được hỗn hợp A gồm 5 hiđrocacbon có =33,14 trong đó<br />

tổng khối lượng ankan là 13,15 gam và khối lượng của butan dư bằng 0,985 lần khối lượng<br />

các ankan còn lại. Giá trị của m là :<br />

A. 37,7 gam B. 31,9 gam<br />

C. 20,3 gam D. 26,1 gam<br />

Câu 2: Cracking hoàn toàn 1 lượng butan thu được hỗn hợp A chỉ gồm 4 hidrocacbon. Tính<br />

khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp A:<br />

A. 58 B. 29 C. 13 D. 10<br />

Câu 3: Cracking butan thu được hỗn hợp A gồm 5 hidrocacbon có khối lượng phân tử trung<br />

bình bằng 36,25. Hiệu suất của quá trình cracking là:<br />

A. 60% B. 40% C. 30% D. 70%<br />

Câu 4: Cracking 22,4 lít butan được hỗn hợp A gòm 5 hidrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn A.<br />

Tính thể tích O2 ở đktc cần dùng cho phản ứng đốt cháy<br />

A. 89,6 lít B, 67,2 lít C. 145,6 lít D. 100 lít<br />

Câu 5: Crăcking 560 (lít) C 4 H 10 sau một thời gian thu được 1010 (lít) hỗn hợp C 4 H 10 . CH 4 ,<br />

C 3 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 6 (các chất cùng điều kiện). Thể tích C 4 H 10 chưa phản ứng là:<br />

A. 100 (lít) B. 110 (lít) C. 55 (lít) D. 85 (lít)<br />

Câu 6: Cracking V lít butan thu được 35 lít hỗn hợp A gồm H 2 , CH 4 , C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 và<br />

một phần butan chưa bị cracking. Cho hỗn hợp A lội rất từ từ qua bình đựng nước brom dư<br />

thấy thể tích còn lại là 20 lít. % butan đã phản ứng là:<br />

A. 25% B. 60% C. 75% D. 40%<br />

Câu 7: Nhiệt phân 8,8 gam C 3 H 8 ta thu được hỗn hợp A gồm CH 4 , C 2 H 4 , C 3 H 6 , H 2 và C 3 H 8<br />

dư chưa bị nhiệt phân. Biết hiệu suất của quá trình là 90%. Tỉ khối hơi của hỗn hợp A so với<br />

H 2 là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

Năm học 2013 -2014 Page 10<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan<br />

A. 11,58 B. 23,16 C. 11,85 D. 23,61<br />

Câu 8: Thực hiên cracking 11,2 lít hơi isopentan ở đktc thu được hỗn hợp A chỉ gồm ankan<br />

và anken. Trong hỗn hợp A có chứa 7,2 gam chất X mà khi đốt cháy thu được 11,2 lít CO 2 và<br />

10,8 gam H 2 O. Hiệu suất của phản ứng là:<br />

A. 30% B. 50% C. 80% D. 40%<br />

Câu 9 : Cracking m gam butan thu được hỗn hợp A gồm 5 hiđrocacbon có =33,14 trong đó<br />

tổng khối lượng ankan là 13,15 gam và khối lượng của butan dư bằng 0,985 lần khối lượng<br />

các ankan còn lại. Giá trị của m là :<br />

A. 37,7 gam B. 31,9 gam<br />

C. 20,3 gam D. 26,1 gam<br />

Câu 10 Khi nung nóng m gam metan ở 1500 o C, rồi làm hạ nhiệt độ nhanh thì thu được<br />

axetilen và khí hiđro. Đem nung nóng một bình kín chứa metan, rồi đưa về điều kiện như<br />

trước khi nung thì áp suất trong bình tăng gấp 1,8 lần trong đó có 15 gam H 2 . Giá trị của m là :<br />

A. 108 B. 112 C. 96 D. 100<br />

Câu 11 :Thực hiện tách H 2 từ 1 ankan với hiệu suất 75% thu được hỗn hợp X có tỉ khối so với<br />

hiđro là 16,571. Thêm 0,1 mol C 2 H 4 vào m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Đốt hỗn hợp<br />

Y cần 32,928 lít O 2 (đktc). Giá trị của m là :<br />

A. 10,440 gam B. 10,296 gam<br />

C. 10,029 gam D.9,360gam<br />

Câu 12 : Thực hiện phản ứng cracking 11,2 lít butan (đktc), thu được hỗn hợp A chỉ gồm các<br />

ankan và anken. Trong hỗn hợp A có chứa 4,35 gam một chất X mà khi đốt cháy thì thu được<br />

6,72 lít CO 2 (đktc) và 6,75 gam H 2 O. Hiệu suất phản ứng cracking butanlà:<br />

A. 80% B. 85% C. 90% D. 95%<br />

Câu 13: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C 4 H 10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH 4 , C 2 H 6 ,<br />

C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 , H 2 và C 4 H 10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO 2 và y gam<br />

H 2 O. Giá trị của x và y tương ứng là<br />

A. 44 và 18. B. 176 và 180. C. 176 và 90. D. 44 và 72.<br />

Câu 14:(ĐH - A- 08) Khi cracking hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn<br />

hợp Y(các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), tỉ khối của Y so với H2 bằng 12.<br />

Công thức của X là:<br />

A. C 6 H 14 B. C 3 H 8 C. C 4 H 10 D. C 5 H 12<br />

Câu 15: Thực hiện phản ứng cracking hoàn toàn m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm<br />

các hiđrôcacbon. Cho hỗn hợp A qua dung dịch nước brom có hòa tan 11,2 gam brom. Brom<br />

bị mất màu hoàn toàn. Có 2,912 lít khí ĐKTC thoát ra khỏi bình brom. Giá trị của m là:<br />

A. 7,54 gam B. 6,96 gam C. 5,80 gam D.4,64 gam.<br />

Câu 16: Cracking 5,8 gam C 4 H 10 được hỗn hợp khí X. Khối lượng nước thu được khi đốt<br />

cháy hoàn toàn X là:<br />

A. 9 gam B. 4,5 gam C. 18 gam D.36 gam<br />

Câu 17: Cracking 0,1 mol n- pentan được hỗn hợp X. Đốt cháy hết X rồi hấp thụ sản phẩm<br />

cháy bởi nước vôi trong dư. Hỏi khối lượng cuối cùng thu được tăng hay giảm bao nhiêu?<br />

Năm học 2013 -2014 Page 11<br />

SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan<br />

A. giảm 17,2 gam B. tăng 32,8 gam C. tăng 10,8 gam D.tăng 22 gam.<br />

Câu 18: Cracking V lít butan thu được 35 lít hỗn hợp A gồm H 2 ,CH 4 , C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 và<br />

một phần butan chưa bị crakinh. Cho hỗn hợp A lội rất từ từ qua bình đựng nước brom dư,<br />

thấy thể tích còn lại 20 lít. % butan đã phản ứng là?<br />

A. 25% B. 60% C. 75% D.85%.<br />

Câu 19: Nhiệt phân 8,8 gam C 3 H 8 ta thu được hỗn hợp A gồm CH 4 , C 2 H 4 , C 3 H 6 , H 2 và C 3 H 8<br />

dư chưa bị nhiệt phân. Tỉ khối của hỗn hợp A so với H 2 là bao nhiêu biết rằng hiệu suất của<br />

phản ứng nhiệt phân là 90%?<br />

A. 11,58 B. 15,58 C. 11,85 D.18,55.<br />

Câu 20: Khi cracking một ankan khí ở điều kiện thường thu được một hỗn hợp gồm ankan và<br />

anken trong đó có hai chất X và Y có tỉ khối so với Y là 1,5. Công thức của X và Y là?<br />

A. C 2 H 6 và C 3 H 8 B. C 2 H 4 Và C 3 H 6<br />

C. C 4 H 8 Và C 6 H 12 D. C 3 H 8 và C 5 H 6 .<br />

Câu 21: Hỗn hợp khí gồm etan và propan có tỉ khối so với hidro là 20,25 được nung trong<br />

bình kín với chất xúc tác để thực hiện phản ứng đề hidro hóa. Sau một thời gian thu được hỗn<br />

hợp khí có tỉ khối hơi so với H 2 là 16,2 gồm ankan, anken và hidro. Tính hiệu suất phản ứng<br />

đề hidro biết rằng tốc độ phản ứng của etan và propan là như nhau.<br />

A. 30% B. 50% C. 25% D.40%.<br />

Câu 22: Thực hiện phản ứng cracking 11,2 lít hơi isopentan ĐKTC, thu được hỗn hợp A chỉ<br />

gồm ankan và anken. Trong hỗn hợp A có chứa 7,2 gam một chất X mà đốt cháy thì thu được<br />

11,2 lít CO 2 và 10,8 gam nước. Hiệu suất phản ứng là:<br />

A. 30% B. 50% C. 80% D.40%.<br />

Câu 23: Thực hiện phản ứng cracking m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm các<br />

hidrocacbon. Dẫn hỗn hợp A qua bình nước brom có hòa tan 6,4 gam brom. Nước brom mất<br />

màu hết, có 4,704 lít hỗn hợp khí B ở ĐKTC gồm các hidrocacbon thoát ra. Tỉ khối của B so<br />

với hidro bằng 117/7. Giá trị của m là:<br />

A. 8,7 gam B. 5,8 gam C. 6,96 gam D.10,44 gam.<br />

Câu 24. Craking hoàn toàn một ankan không phân nhánh X thu được hỗn hợp khí Y có tỉ<br />

khối hơi đối với H 2 là 18. Tên của X. A. Propan B. Butan C. Pentan<br />

D. Hexan<br />

Câu 25. Khi cracking toàn bộ một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể<br />

tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H 2 bằng 12 . Công thức<br />

phân tử cuả X?<br />

A. C 5 H 12 B. C 4 H 10 C. C 6 H 14 D. C 7 H 16<br />

Câu 26. Cracking 560 lít C 4 H 10 thu được 1010 lít hỗn hợp khí X khác nhau. các khí đều đo ở<br />

(đkc).<br />

a. Thể tích C 4 H 10 chưa bị cracking A. 110 lit B. 450 lit C. 225 lit D. 220 lit<br />

b. Hiệu suất của phản ứng cracking. A. 80,36% B. 60,71% C. 19,64% D. 59,825<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

Năm học 2013 -2014 Page 12<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan<br />

Câu 27. Cracking C 4 H 10 thu được hỗn hợp gồm 5 hidrocacbon có tỉ khối hơi đối với khí<br />

hydro là 16,325. Tính hiệu suất của phản ứng cracking.<br />

A. 77,64% B. 66,67% C. 33,33% D. 50%<br />

Câu 28. Cracking 5,8 gam C 4 H 10 được hỗn hợp khí X. Tìm khối lượng nước thu được khi đốt<br />

cháy hoàn toàn hỗn hợp X.<br />

A. 9 gam B. 18 gam C. 10,8 gam D. 9,9 gam<br />

Câu 29. Nhiệt phân metan thu được hỗn hợp X gồm C 2 H 2 ; CH 4 ; H 2 . Tỉ khối của X so với H 2<br />

bằng 5. Tìm hiệu suất của qúa trình nhiệt phân. A. 60% B. 40% C. 25% D.<br />

30%<br />

Câu 30. Khi thực hiện phản ứng nhiệt phân metan để điều chế axetilen thu được hh X gồm<br />

axetilen, hyđro và metan chưa phản ứng hết. Tỉ khối của X so với hiđro bằng 4,44. Hiệu suất<br />

phản ứng nhiệt phân metan là:<br />

A. 40% B. 50% C. 45% D. 60% E. 80%<br />

Câu 31. Cracking 0,1 mol pentan được hỗn hợp X. Đốt cháy hoàn toàn X, sản phẩm được<br />

dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư. Hỏi khối lượng dung dịch cuối cùng thu được tăng hay giảm<br />

bao nhiêu gam?<br />

A. Tăng 17,2 gam B. Giảm 17,2 gam C. Tăng 32,8 gam D. Giảm 32,8 gam<br />

Câu 32. Thực hiện phản ứng tách hydro từ ankan A thu được hỗn hợp gồm H 2 và ba<br />

hidrocacbon B ; C ; D. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít B hoặc C hoặc D đều thu được 17,92 lít<br />

CO 2 và 14,4 gam H 2 O. Xác định CTPT của A. Biết thể tích các khí đo ở đktc.<br />

A. C 4 H 8 B. C 4 H 10 C. C 5 H 10 D. C 5 H 12<br />

Câu 33. Cracking ankan A thu được hỗn hợp khí B gồm 2 ankan và 2 anken có tỉ khối so với<br />

H2 = 14.5 Tìm công thức phân tử của A A. C 4 H 10 B. C 5 H 12 C. C 3 H 8<br />

D. C 6 H 14<br />

Câu 34. Craking butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H 2 , CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 3 H 6 , C 4 H 8 và<br />

một phần butan chưa bị craking. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu<br />

đốt cháy hoàn toàn A thì thu<br />

được x mol CO 2 .<br />

a. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là:A. 57,14%. B. 75,00%. C. 42,86%. D. 25,00%.<br />

b. Giá trị của x là A. 60 b. 70 C. 80 D. 85<br />

Câu 35. Craking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H 2 , CH 4 , C 2 H 4 , C 3 H 6 và một phần<br />

propan chưa bị craking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng mol trung bình của A là:<br />

A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96<br />

Năm học 2013 -2014 Page 13<br />

SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan<br />

2.3HIỆU QUẢ CỦA SKKN<br />

- Sau khi được nghiên cứu các vấn đề và phương pháp giải nhanh bài tập crackinh nêu trên,<br />

học sinh đã nhận dạng được các vấn đề phức tạp trong bài tập crackinh và đưa về các dạng<br />

đơn giản hơn để giải bài tập. Điều này được thể hiện qua kết quả thực nghiệm sư phạm mà<br />

bản thân đã tiến hành trên 92 học sinh của 2 lớp 11 như sau:<br />

KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM<br />

Lớp 11 A8 (46 HS)<br />

Lơp 11 A10(46 HS) Lớp đối chứng<br />

Điểm<br />

Số HS đạt điểm % số HS đạt điểm Số HS đạt điểm % số HS đạt điểm<br />

0 0 0% 0 0%<br />

1 0 0% 3 6,53%<br />

2 0 0% 7 15,22%<br />

3 4 8,69% 10 21,74%<br />

4 4 8,69% 18 39,13%<br />

5 10 21,74% 6 1304%<br />

6 9 19,57% 2 4,34%<br />

7 8 17,39% 0 0%<br />

8 8 17,39% 0 0%<br />

9 3 6,53% 0 0%<br />

10 0 0% 0 0%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

Năm học 2013 -2014 Page 14<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan<br />

PHIẾU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM<br />

Họ và tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />

Lớp: . . . . . Thời gian: 50 phút<br />

TNSP<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20<br />

Câu 1: Craking n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H 2 , CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 3 H 6 , C 4 H 8<br />

và một phần butan chưa bị craking. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí.<br />

Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO 2 .Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là:<br />

A. 57,14%. B. 75,00%. C. 42,86%. D. 25,00%.<br />

Câu 2: Khi crackinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng<br />

điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H 2 bằng 29. Công thức phân tử của X là:<br />

A. C 6 H 14 . B. C 3 H 8 . C. C 4 H 10 . D. C 5 H 12<br />

Câu 3: Craking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H 2 , CH 4 , C 2 H 4 , C 3 H 6 và một phần<br />

propan chưa bị craking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của<br />

A là:<br />

A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96.<br />

Câu 4: Craking 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H 2 , CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 3 H 6 ,<br />

C 4 H 8 và một phần n-butan chưa bị craking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và<br />

áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là:<br />

A. 40%. B. 20%. C. 80%. D. 20%.<br />

Câu 5. Cracking 18 gam ankan A rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được lội qua bình đựng dung<br />

dich Brom dư thấy còn lại 5,6 lit (đktc) hỗn hợp khí B gồm các ankan, d B/H =13,6 . Tìm CTPT<br />

2<br />

của A.<br />

A. C 5 H 12 B. C 4 H 10 C. C 6 H 14 D. C 7 H 16 E. C 3 H 8<br />

Câu 6. Thực hiện phản ứng tách H 2 từ 6,72 lit (đktc) hỗn hợp X gồm C 2 H 6 và C 3 H 8 thu được<br />

11,2 lit (đktc) hỗn hợp Y gồm các anken, ankan và H 2 . Tính thể tích dung dịch Brom 1M cần<br />

dùng để tác dụng hết với Y.<br />

A. 0,2 lít B. 0,3 lít C. 0,5 lít D. 0,4 lít<br />

Câu 7: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C 4 H 10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH 4 , C 2 H 6 ,<br />

C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 , H 2 và C 4 H 10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO 2 và y gam<br />

H 2 O. Giá trị của x và y tương ứng là<br />

A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90.<br />

Câu 8. Crackinh hoàn toàn 6,6 gam propan thu được hỗn hợp A gồm 2 hi đrocacbon .Cho A<br />

qua bình đựng 125 ml dung dịch brom a M. Khí thoát ra khỏi bình có tỉ khối hơi so với metan<br />

là 1,1875.Tính a M<br />

Năm học 2013 -2014 Page 15<br />

SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan<br />

A. 0,5M B. 0,25m C. 0,15M D. 0,35M<br />

Câu 9. Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C 4 H 10 , C 4 H 8 , C 4 H 6<br />

và H 2 . Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số<br />

mol brom tối đa phản ứng là<br />

A. 0,36 mol. B. 0,24 mol. C. 0,48 mol. D. 0,60 mol.<br />

Câu 10. Cracking m(gam) butan thu được hỗn hợp khí A. Dẫn toàn bộ khí A qua dung dịch<br />

Brom dư thấy có 36 gam brom tham gia phản ứng và thu được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn<br />

toàn 1/10 thể tích hỗn hợp B thu được 2,31 gam CO 2 và 1,449 gam H 2 O. Tính khối lượng m<br />

(gam).<br />

A. 16,24 gam B. 20,96gamC. 24,52gamD. 14,32 gam<br />

Câu 10. Cracking m(gam) butan thu được hỗn hợp khí A. Dẫn toàn bộ khí A qua dung dịch<br />

Brom dư thấy có 36 gam brom tham gia phản ứng và thu được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn<br />

toàn 1/10 thể tích hỗn hợp B thu được 2,31 gam CO 2 và 1,449 gam H 2 O. Tính hiệu suất phản<br />

ứng cracking.<br />

A. 80,36% B. 85% C. 70,565 D. đáp án #<br />

Câu 11. Cracking C 4 H 10 thu được hh X gồm CH 4 ,C 3 H 6 ,C 2 H 6 ,C 2 H 4 ,H 2 và C 4 H 10 dư<br />

M X =36,25. Tìm hiệu suất phản ứng cracking<br />

A. 20% B. 40% C. 60% D. 80%<br />

Câu 12. Khi cracking butan thu được hỗn hợp gồm 6 hiddrocacbon và H 2 có thể tích là 30<br />

lít.Dẫn hh A vào dd nước Br 2 dư thấy có 20 lít khí thoát ra , các thể tích đo ở điều kiện tiêu<br />

chuẩn. Hiệu suất phản ứng cracking là:<br />

A.65% B.50% C.60% D.66,67%<br />

Câu 13: Sau khi đềhyđrohóa hỗn hợp X gồm etan và propan, ta thu được hỗn hợp Y gồm<br />

etylen và propilen. Khối lượng hỗn hợp Y bằng 93,45 % khối lượng hỗn hợp X.Các phản ứng<br />

xảy ra ở cùng điều kiện. % thể tích mỗi chất trong X là:<br />

A. 66,2 và 33,8 B. 52.2 và 47,8 C. 87 và 13 D. 96,2 và 3,8<br />

Câu 14. Thực hiện phản ứng tách hydro từ ankan A thu được hỗn hợp gồm H 2 và ba<br />

hidrocacbon B ; C ; D. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít B hoặc C hoặc D đều thu được 17,92 lít<br />

CO 2 và 14,4 gam H 2 O. Xác định CTPT của A. Biết thể tích các khí đo ở đktc.<br />

A. C 4 H 8 B. C 4 H 10 C. C 5 H 10 D. C 5 H 12<br />

Câu 15. Nhiệt phân 13.2 gam propan thu được hỗn hợp khí X. Biết 90% propan bị nhiệt<br />

phân. Tính thể tích oxi (lít-đktc) cần đốt cháy hoàn toàn khí X<br />

A. 22,4 B. 33,6 C. 44,8 D. 56<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

Năm học 2013 -2014 Page 16<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan<br />

-----------------------------------PHẦN III: KẾT LUẬN<br />

1.Bài học kinh nghiệm:<br />

Để giúp các em học sinh hệ thống hóa được kiến thức để giải nhanh các bài tập trắc<br />

nghiệm, chúng ta cần giúp các em học sinh có cái nhìn tổng quát hơn các vấn đề. Chỉ ra cho<br />

các em biết cách vận dụng linh hoạt các định luật và phương pháp để đưa các bài toán phức<br />

tạp về những dạng đơn giản hơn<br />

2.Ý nghĩa của đề tài<br />

Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi nhận thấy, vận dụng được phương pháp này đối với<br />

bài toán crackinh ankan sẽ giúp cho quá trình giảng dạy và học tập môn hoá học được thuận<br />

lợi hơn rất nhiều bởi trong quá trình giải toán ta không cần phải lập các phương trình toán<br />

học (vốn là điểm yếu của học sinh) mà vẫn nhanh chóng tìm ra kết quả đúng, đặc biệt là dạng<br />

câu hỏi TNKQ mà dạng toán này đặt ra.<br />

Ngoài việc vận dụng phương pháp giải trên học sinh cần có những tư duy hoá học cần<br />

thiết khác như vận dụng nhuần nhuyễn các định luật hoá học, biết phân tích hệ số cân bằng<br />

của các phản ứng và ứng dụng nó trong việc giải nhanh các bài toán hoá học thì mơí giúp ta<br />

dễ dàng đi đến kết quả một cách ngắn nhất.<br />

Khi việc kiểm tra, đánh giá học sinh chuyển sang hình thức kiểm tra TNKQ, tôi nhận<br />

thấy, trong quá trình tự học, học sinh tự tìm tòi, phát hiện được nhiều phương pháp khác nhau<br />

trong giải bài tập hoá học. Giúp cho niềm hứng thú, say mê trong học tập của học sinh càng<br />

được phát huy.<br />

Do năng lực và thời gian có hạn, đề tài có thể chưa bao quát hết được các loại, dạng của<br />

phương pháp. Các ví dụ được đưa ra trong đề tài có thể chưa thực sự điển hình. Rất mong sự<br />

đóng góp ý kiến bổ sung cho cho đề tài để thực sự góp phần giúp học cho việc giảng dạy và<br />

học tập môn hoá học trong nhà trường phổ thông ngày càng tốt hơn.<br />

Xin chân thành cảm ơn.<br />

CưMgar 3/2014<br />

<strong>GV</strong>TH:Phan Trung Nam<br />

Năm học 2013 -2014 Page 17<br />

SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

[1]. Sách bài tập Hoá học lớp 11- NXBGD Hà Nội, năm 2007<br />

[2]. Sách giáo khoa Hoá học lớp 11- NXBGD Hà Nội, năm 2007<br />

[3]. Đề tuyển sinh ĐH, CĐ các năm<br />

[4]. Dethi.violet.vn<br />

[5]. Hóa học hữu cơ 11:Bài tập và phương pháp giải .<br />

Tác giả Phạm Sỹ Lựu NXB ĐHQGHN ,năm 2011<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

Năm học 2013 -2014 Page 18<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SKKN: Một số chú ý và phương pháp giải nhanh bài tập cracking ankan<br />

MỤC LỤC<br />

Đề mục Trang<br />

Phần I. Tổng quan ............................................................................................ 1<br />

I.Lý do chọn đề tài ........................................................................ 1<br />

II. Mục đích ............................................................................................... 1<br />

III.Nhiệm vụ .............................................................................................. 1<br />

IV.Đối tượng nghiên cứu ......................................................... 2<br />

V. Phương pháp nghiên cứu ................................................. 2<br />

Phần II. Giải quyết vấn đề ....................................................................... 2<br />

1. Cơ sở ..................................................................................................................... 2<br />

2 . Các biện pháp giải quyết ................................................................... 3<br />

3.. Một số bài tập tham khảo ............................................................... 10<br />

C. Kết luận ................................................................................................................... 17<br />

Tài liệu tham khảo .................................................................................................... 18<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Năm học 2013 -2014 Page 19<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GV</strong> <strong>PHAN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>NAM</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>TRÁC</strong><br />

I. LÝ DO CHỌN <strong>ĐỀ</strong> TÀI<br />

PHẦN I: TỔNG QUAN<br />

Trong quá trình dạy học môn Hóa học, bài tập được xếp trong hệ thống<br />

phương pháp giảng dạy (phương pháp luyện tập), phương pháp này được coi là một<br />

trong các phương pháp quan trọng nhất để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn.<br />

Thông qua việc giải bài tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thông minh,<br />

sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú trong học tập.<br />

Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập lại càng có ý nghĩa quan<br />

trọng hơn. Mỗi bài tập có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau. Nếu biết lựa<br />

chọn phương pháp hợp lý, sẽ giúp học sinh nắm vững hơn bản chất của các hiện<br />

tượng hoá học.<br />

Qua những năm giảng dạy tôi nhận thấy rằng, khả năng giải các bài tập Hóa học<br />

liên quan đến việc sử dụng đồ thị còn yếu, trong khi đó những năm gần đây bài tập có<br />

sử dụng đồ thị được đưa vào các đề thi kha phổ biến .Khi giải các bài tập dạng này<br />

học sinh thường gặp những khó khăn, nặng nề về mặt toán học không cần thiết thậm<br />

chí không giải được . Nguyên nhân là học sinh chưa tìm hiểu rõ, nắm vững các định<br />

luật hoá học và các hệ số cân bằng trong phản ứng hoá học để đưa ra phương pháp<br />

giải hợp lý.<br />

Xuất phát từ suy nghĩ muốn giúp học sinh không gặp phải khó khăn và nhanh<br />

chóng tìm được đáp án đúng trong quá trình học tập mà dạng toán này đặt ra. Chính<br />

vì vậy tôi chọn đề tài:<br />

“SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ<br />

<strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong>”<br />

II.MỤC ĐÍCH<br />

- Giúp học sinh biết được phương pháp giải nhanh bài tập về hợp chất của nhôm<br />

trong các đề kiểm tra định kì và đề thi <strong>THPT</strong> QG<br />

III.NHIỆM VỤ<br />

- Đưa ra các chú ý quan trọng và phương pháp giải cụ thể các bài tập liên quan đến<br />

tính chất lưỡng tính của hợp chất nhôm<br />

- Hướng dẫn cho học sinh nhận diện được các bài tập phức tạp và đưa về các dạng<br />

bài tập đơn giản hơn<br />

SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong> Page 1<br />

<strong>GV</strong> <strong>PHAN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>NAM</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>TRÁC</strong><br />

IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU<br />

- Học sinh lớp 12 Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác – CưMgar- Đăk Lăk<br />

V.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

-Lựa chọn các bài tập liên quan đến tính chất lưỡng tính của hợp chất nhôm<br />

-Đưa ra các chú ý và phương pháp để hướng dẫn học sinh giải các bài tập liên quan<br />

đến tính chất lưỡng tính của hợp chất nhôm<br />

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm<br />

- Thu thập và xử lí kết quả<br />

PHẦN II: <strong>GIẢI</strong> QUYẾT VẤN ĐÊ<br />

1. Cơ sở<br />

a. Cơ sở lý luận:<br />

- Hiện nay trong các bài kiểm tra, các kì thi học sinh phải làm môn hoá học<br />

dưới hình thức trắc nghiệm đòi hỏi các em phải có phương pháp giải bài tập ngắn gọn<br />

nhất, kỹ năng tính toán nhanh và chính xác. Tuy nghiên trong quá trình giảng dạy tôi<br />

thấy còn nhiều học sinh gặp lúng túng khi gặp các bài toán tạo kết tủa, sau đó kết tủa<br />

tan một phần. Đây là dạng toán thường xuyên đề cập trong SGK và các đề thi đại<br />

học. Theo kinh nghiệm tôi giảng dạy trong các năm vừa qua tôi thấy phương pháp<br />

giải toán hoá dạng này bằng phương pháp đồ thị là là thích hợp nhất đối với loại bài<br />

tập này. Phương pháp cũng được một số thầy cô trình bày, vì vậy tôi trình bày lại với<br />

hướng mới tiếp cận dễ hiểu hơn vận dụng linh hoạt trong quá trình học tập với từng<br />

đối tượng HS và giúp phần nâng cao phương pháp dạy và học môn hoá học.<br />

b. Cơ sở thực tiễn<br />

Khó khăn:<br />

-Qua quá trình giảng dạy tại trường tôi nhận thấy bài tập về tính lưỡng tính của các<br />

hợp chat của nhôm đối với học sinh là tương đối khó. Mặt khác chất lượng học sinh<br />

của trường còn yếu nên việc giải nhanh các bài tập dạng này đối với học sinh là rất<br />

khó khăn. Hơn nữa chất lượng học sinh không đồng đều<br />

Thuận lợi:<br />

- Học sinh đã được trang bị những kiến thức cơ bản nhất về tính chất của các hợp<br />

chất của nhôm. Hơn nữa các em cũng đã được trang bị những kiến thức cơ bản nhất<br />

của Toán học về việc vẽ và khảo sát đồ thị<br />

2.Các biện pháp giải quyết vấn đề:<br />

2.1. Các dạng bài tập và phương pháp giải<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong> Page 2<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GV</strong> <strong>PHAN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>NAM</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>TRÁC</strong><br />

a<br />

y<br />

2.1.1 Dạng 1: OH - phản ứng với dung dịch Al 3+<br />

2.1.1. 1: Cho dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch muối nhôm<br />

2.1.1.1.1. Thiết lập dáng của đồ thị và phương pháp giải<br />

Cho từ từ dung dịch chứa x molOH − 3<br />

vào dung dịch chứa a mol Al + thu được y mol<br />

Al(OH) 3 . Lập đồ thị biễu diễn lượng kết tủa thu được theo số mol NaOH cho vào<br />

theo a, x ?<br />

+ Pư xảy ra:<br />

Al 3+ + 3OH - → Al(OH) 3 ↓<br />

Al(OH) 3 + OH - → Al(OH) 4 - [AlO 2 - + + 2H 2 O]<br />

+ Đồ thị biểu diễn hai pư trên như sau:<br />

Số mol Al(OH) 3<br />

Dựa vào đồ thị và bản chất của phản ứng ta có:<br />

⎡x1<br />

= 3y<br />

⎢<br />

⎣x2<br />

= 4a − y<br />

2.1.1.1.2. Bài tập ví dụ<br />

nAl( OH )<br />

↓ max<br />

SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong> Page 3<br />

3<br />

x 1 3a x 2 4a số mol OH<br />

VD1: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO 3 ) 3 . Kết quả thí<br />

nghiệm được biểu diễn ở đồ thị dưới đây. Giá trị của a, b tương ứng là<br />

A. 0,3 và 0,6. B. 0,6 và 0,9. C. 0,9 và 1,2. D. 0,5<br />

và 0,9.<br />

<strong>GV</strong> <strong>PHAN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>NAM</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>TRÁC</strong><br />

0,3<br />

+ Từ đồ thị và tỉ lệ trong đồ thị ta có:<br />

a = 3.0,3 = 0,9 mol.<br />

b = a + 0,3 = 1,2 mol<br />

+ Vậy đáp án là C<br />

sè mol Al(OH) 3<br />

sè mol OH -<br />

0 a b<br />

Giải<br />

VD2: Cho từ từ 2,2 lít dung dịch NaOH 0,5M vào 300 ml dung dịch AlCl 3 1,0M pư<br />

thu được x gam kết tủa. Tính x?<br />

Giải<br />

+ Vì Al 3+ = 0,3 mol ⇒ kết tủa max = 0,3 mol.<br />

+ Số mol NaOH = 1,1 mol.<br />

+ Ta có đồ thị:<br />

0,3<br />

a = ?<br />

sè mol Al(OH) 3<br />

sè mol OH -<br />

0 0,9<br />

+ Từ đồ thị ⇒ a = 1,2 – 1,1 = 0,1 mol ⇒ kết tủa = 7,8 gam.<br />

VD3: Cho 200 ml dung dịch AlCl 3 1,5M pư với V lít dung dịch NaOH 0,5M thu<br />

được 15,6 gam kết tủa. Tính V?<br />

Giải<br />

+ Số mol Al 3+ = 0,3 mol ⇒ kết tủa max = 0,3 mol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong> Page 4<br />

1,1<br />

1,2<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GV</strong> <strong>PHAN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>NAM</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>TRÁC</strong><br />

0,3<br />

0,2<br />

sè mol Al(OH) 3<br />

sè mol OH -<br />

0<br />

a = ? 0,9 b = ? 1,2<br />

+ Từ đồ thị ⇒ a = 0,2. 3 = 0,6 mol và 1,2 – b = 0,2 ⇒ b = 1,0 mol ⇒ V = 1,2 và 2,0<br />

lít.<br />

VD4: Cho 800 ml dung dịch KOH x mol/l pư với 500 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 0,4M<br />

đến pư hoàn toàn thu được 11,7 gam kết tủa. Tính x?<br />

Giải<br />

+ Số mol Al 3+ = 0,4 mol ⇒ kết tủa max = 0,4 mol<br />

0,4<br />

0,15<br />

sè mol Al(OH) 3<br />

sè mol OH -<br />

0<br />

a = ? 1,2 b = ? 1,6<br />

+ Từ đồ thị ⇒ a = 0,15. 3 = 0,45 mol và 1, 6 – b = 0,15 ⇒ b = 1,45 mol<br />

⇒ x = 0,5625 và 1,8125 lít.<br />

2.1.1. 2: Cho dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm axit và muối<br />

nhôm<br />

2.1.1.2.2. Thiết lập dáng của đồ thị và phương pháp giải<br />

Chú ý: Khi thêm OH - vào dung dịch chứa x mol H + và a mol Al 3+ thì OH - pư với H +<br />

trước ⇒ các phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:<br />

H + + OH - → H 2 O<br />

Al 3+ + 3OH - → Al(OH) 3 ↓<br />

Al(OH) 3 + OH - → Al(OH) 4<br />

-<br />

+ Từ các phản ứng trên ta có dáng đồ thị của bài toán như sau:<br />

SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong> Page 5<br />

<strong>GV</strong> <strong>PHAN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>NAM</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>TRÁC</strong><br />

Số mol Al(OH) 3<br />

a<br />

y<br />

n OH<br />

x x 1 3a + x x 2 4a + x<br />

Dựa vào đồ thị và bản chất của phản ứng ta có:<br />

⎡x1<br />

= 3y + x<br />

⎢<br />

⎣x2<br />

= 4a − y + x<br />

VD5(A_2014): Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hh gồm a mol<br />

HCl và b mol AlCl 3 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:<br />

Tỉ lệ a : b là<br />

0,4<br />

0<br />

0,8<br />

sè mol Al(OH) 3<br />

sè mol OH -<br />

2,0<br />

A. 4 : 3. B. 2 : 1. C. 1 : 1. D. 2 : 3.<br />

+ Từ đồ thị ⇒ a = 0,8 mol<br />

Giải<br />

+ Mặt khác ta có: n OH - = a + 4b = 2,8 + 0,4 ⇒ b = 0,6 mol ⇒ a : b = 4 : 3.<br />

VD6: Cho từ từ V ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch gồm HCl 0,5M và<br />

Al 2 (SO 4 ) 3 0,25M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo V như hình dưới. Giá trị<br />

của a, b tương ứng là:<br />

A. 0,1 và 400. B. 0,05 và 400. C. 0,2 và 400. D. 0,1 và 300.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong> Page 6<br />

2,8<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GV</strong> <strong>PHAN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>NAM</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>TRÁC</strong><br />

a<br />

y<br />

a<br />

0<br />

sè mol Al(OH) 3<br />

SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong> Page 7<br />

b<br />

Giải<br />

+ Ta có số mol H + = 0,1 mol; Al 3+ = 0,1 mol<br />

V ml NaOH<br />

+ Vì kết tủa cực đại bằng số mol Al 3+ = 0,1 mol ⇒ a = 0,1 mol.<br />

+ Từ đồ thì ta cũng có: số mol OH - ứng với b là = n H+ + 3n Al3+ = 0,1 + 3.0,1 = 0,4<br />

mol<br />

⇒ b = 0,4 : 1 = 0,4 lít = 400 ml.<br />

2.1.2 Dạng 2: H + phản ứng với dung dịch AlO 2<br />

-<br />

2.1.2.1: Dung dịch axit tác dụng với muối aluminat<br />

2.1.2.1.1. Thiết lập dáng của đồ thị và phương pháp giải<br />

Cho từ từ x mol HCl (H + ) vào dung dịch chứa a mol NaAlO 2 ( AlO − 2<br />

) thu được y mol<br />

kết tủa Al(OH) 3 . Lập đồ thị biễu diễn lượng kết tủa thu được theo số mol theo a, x ?<br />

+ Cho từ từ dung dịch chứa H + vào dung dịch chứa a mol AlO 2 - ta có pư xảy ra:<br />

H + + AlO 2 - + H 2 O → Al(OH) 3 ↓<br />

Al(OH) 3 + 3H + → Al 3+ + 3H 2 O<br />

+ Đồ thị biểu diễn hai pư trên như sau:<br />

Số mol Al(OH) 3<br />

nAl( OH )<br />

↓ max<br />

3<br />

x 1 a x 2 4a<br />

n H+<br />

<strong>GV</strong> <strong>PHAN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>NAM</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>TRÁC</strong><br />

- Dựa vào đồ thị và bản chất của phản ứng ta có:<br />

⎡x1<br />

= y<br />

⎢<br />

⎣x2 = 4a − 3y<br />

2.1.2.1.2. Bài tập ví dụ<br />

VD1: Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO 2 . Kết quả thí nghiệm<br />

được biểu diễn ở đồ thị dưới đây. Giá trị của a, b tương ứng là<br />

A. 0,3 và 0,2. B. 0,2 và 0,3. C. 0,2 và 0,2. D. 0,2<br />

và 0,4.<br />

a<br />

sè mol Al(OH) 3<br />

M<br />

sè mol H +<br />

0 b 0,8<br />

Giải<br />

+ Từ đồ thị và tỉ lệ trong đồ thị ta có: a = b = 0,8 = 0,2 mol.<br />

4<br />

+ Vậy đáp án là C.<br />

VD2: Rót từ từ đến hết V lít dung dịch HCl 0,1M vào 400 ml dung dịch KAlO 2<br />

0,2M. Sau phản ứng thu được 1,56 gam kết tủa. Tính V?<br />

Giải<br />

+ Vì số mol KAlO 2 = 0,08 mol⇒ Đồ thị của bài toán<br />

0,08<br />

0,02<br />

sè mol Al(OH) 3<br />

sè mol H +<br />

0 a 0,08 b 0,32<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong> Page 8<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GV</strong> <strong>PHAN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>NAM</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>TRÁC</strong><br />

+ Từ đồ thị và tỉ lệ ⇒ a = 0,02 và b = 0,32 – 3.0,02 = 0,26 mol ⇒ V = 0,2 hoặc 2,6<br />

lít.<br />

VD3: Hoà tan vừa hết m gam Al vào dung dịch NaOH được dung dịch X và 3,36 lít<br />

H 2 (đktc). Rót từ từ đến hết V lít dung dịch HCl 0,2 M vào X thì thu được 5,46 gam<br />

kết tủa. Tính m và V?<br />

Giải<br />

+ Vì số mol NaAlO 2 = 0,1 mol⇒ Đồ thị của bài toán => m = 2,7 gam<br />

0,1<br />

0,07<br />

sè mol Al(OH) 3<br />

sè mol H +<br />

0 a<br />

0,1 b 0,4<br />

+ Từ đồ thị và tỉ lệ ⇒ a = 0,07 và b = 0,1 + 3(0,1 – 0,07) = 0,19 mol ⇒ V = 0,35<br />

hoặc 0,95 lít.<br />

VD4: Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO 2 . Kết quả thí nghiệm được<br />

biểu diễn bằng đồ thị sau:<br />

a<br />

0<br />

sè mol Al(OH) 3<br />

sè mol H +<br />

0,2 1,0<br />

Từ đồ thị trên hãy cho biết khi lượng HCl cho vào là 0,85 mol thì lượng kết tủa thu<br />

được là bao nhiêu gam?<br />

+ Từ đồ thị ⇒ a = 0,2 mol.<br />

+ Ta vẽ lại đồ thị trên như sau:<br />

Giải<br />

SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong> Page 9<br />

<strong>GV</strong> <strong>PHAN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>NAM</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>TRÁC</strong><br />

x<br />

0,2<br />

sè mol Al(OH) 3<br />

sè mol H +<br />

0 0,2 x 1,0 4x<br />

H×nh 1<br />

SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong> Page 10<br />

0,4<br />

y=?<br />

+ Từ đồ thị (1) ⇒ 4x – 1 = 3.0,2 ⇒ x = 0,4 mol<br />

sè mol Al(OH) 3<br />

sè mol H +<br />

0 0,4 0,85 1,6<br />

H×nh 2<br />

+ Từ đồ thị (2) ta có: 3y = 1,6 – 0,85 ⇒ y = 0,25 mol ⇒ kết tủa = 19,5 gam.<br />

VD5: Rót từ từ dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch K[Al(OH)4] 0,2M. Khối<br />

lượng kết tủa thu được phụ thuộc vào V (ml) dung dịch HCl như hình bên dưới. Giá<br />

trị của a và b lần lượt là:<br />

A. 200 và 1000. B. 200 và 800. C. 200 và 600. D. 300 và 800.<br />

1,56<br />

0<br />

m Al(OH)3<br />

a<br />

b<br />

Giải<br />

Vml HCl<br />

+ Ta có số mol Al(OH) 3 trên đồ thị = 1,56 : 78 = 0,02 mol ⇒ n H+ = 0,02 mol (1)<br />

+ Số mol K[Al(OH) 4 ] = 0,04 mol ⇒ kết tủa cực đại = 0,04 mol.<br />

+ Từ đồ thị ⇒ n H+ – 0,04 = 3(0,04 – 0,02) ⇒ n H+ = 0,1 mol (2)<br />

+ Từ (1, 2) ⇒ a = 200 ml và b = 1000 ml.<br />

0,04<br />

0,02<br />

0<br />

n Al(OH)3<br />

a<br />

0,04<br />

b<br />

Vml HCl<br />

2.1.2.1: Dung dịch axit tác dụng với hốn hợp dung dịch kiềm và muối aluminat<br />

2.1.2.1.1. Thiết lập dáng của đồ thị và phương pháp giải<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GV</strong> <strong>PHAN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>NAM</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>TRÁC</strong><br />

Cho từ từ x mol HCl (H + ) vào dung dịch chứa b mol NaOH(OH - ) và a mol NaAlO 2 (<br />

AlO − ) thu được y mol kết tủa Al(OH) 3 . Lập đồ thị biễu diễn lượng kết tủa thu được<br />

2<br />

theo số mol theo a, x ?<br />

Khi thêm H + vào dung dịch chứa OH - và AlO 2 - thì H + pư với OH - trước sau đó H +<br />

mới pư với AlO 2 - .<br />

H + + OH -<br />

a<br />

y<br />

→ H 2 O<br />

H + + AlO 2 - + H 2 O → Al(OH) 3 ↓<br />

Al(OH) 3 + 3H + → Al 3+ + 3H 2 O<br />

Đồ thị của bài toán sẽ có dạng:<br />

Số mol Al(OH) 3<br />

nAl( OH )<br />

↓ max<br />

3<br />

b x 1 a+b x 2 4a + b<br />

Dựa vào đồ thị và bản chất phản ứng ta có:<br />

⎡x1<br />

= y + b<br />

⎢<br />

⎣x2 = 4a − 3y + b<br />

VD6: Cho 200 ml dung dịch X gồm NaAlO 2 0,1M và Ba(OH) 2 0,1M tác dụng với V<br />

ml dung dịch HCl 2M, thu được 0,78 gam kết tủa. Tính V?<br />

Giải<br />

+ Số mol OH - = 0,04 mol; AlO 2 - = 0,02 mol; Al(OH) 3 = 0,01 mol.<br />

SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong> Page 11<br />

n H+<br />

<strong>GV</strong> <strong>PHAN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>NAM</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>TRÁC</strong><br />

0,02<br />

0,01<br />

0<br />

sè mol Al(OH) 3<br />

sè mol H +<br />

0,04 a 0,06 b 0,12<br />

+ Từ đồ thị suy ra: a = 0,04 + 0,01 = 0,05 mol; 0,12 - b = 0,01.3 ⇒ b = 0,09 mol<br />

+ Từ đó suy ra: V = 25 ml hoặc 45 ml.<br />

VD7: Cho dung dịch chứa x mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaAlO 2 và<br />

b mol NaOH. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch trong<br />

suốt. Điều kiện chính xác nhất của x là:<br />

A. x ≤ b hoặc x ≥ (4a + b) B. b ≤ x ≤ (4a + b)<br />

C. x ≤ b D. x ≥ (4a + b)<br />

Giải<br />

+ Số mol NaAlO 2 = a mol ⇒ kết tủa cực đại = a mol<br />

+ Theo giả thiết ta có sơ đồ:<br />

a<br />

0<br />

sè mol Al(OH) 3<br />

sè mol H +<br />

b a+b 4a+b<br />

Từ đồ thị ⇒ để không có kết tủa thì: x ≤ b hoặc x ≥ (4a + b)<br />

VD8: Cho 600 ml dung dịch HCl 1M vào một dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH và a<br />

mol NaAlO 2 được 7,8 g kết tủa. Giá trị của a là<br />

A. 0,20 B. 0,05 C. 0,10 D. 0,15<br />

Giải<br />

+ Số mol H + = 0,6 mol; OH - = 0,1 mol; AlO 2 - = a mol; Al(OH) 3 = 0,1 mol.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong> Page 12<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GV</strong> <strong>PHAN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>NAM</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>TRÁC</strong><br />

a<br />

0,1<br />

0<br />

sè mol Al(OH) 3<br />

sè mol H +<br />

0,1 a+0,1 0,6 4a+0,1<br />

+ Từ đồ thị ⇒ 4a + 0,1 – 0,6 = 3(a – 0,1) ⇒ a = 0,2 mol.<br />

VD9(Chuyên Vinh_Lần 1_2015): Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch<br />

hh gồm x mol Ba(OH) 2 và y mol Ba[Al(OH) 4 ] 2 [hoặc Ba(AlO 2 ) 2 ], kết quả thí nghiệm<br />

được biểu diễn trên đồ thị sau:<br />

Giá trị của x và y lần lượt là<br />

A. 0,05 và 0,15. B. 0,10 và 0,30.<br />

C. 0,10 và 0,15. D. 0,05 và 0,30.<br />

Giải<br />

+ Từ đồ thị ⇒ số mol OH - = 0,1 mol ⇒ 2x = 0,1 ⇒ x = 0,05 mol.<br />

+ Từ đồ thị ⇒ khi kết tủa tan vừa hết thì: HCl = 0,7 + 0,2.3 = 1,3 mol<br />

⇒ kết tủa cực đại = 2y = (1,3 – 0,1):4 ⇒ y = 0,15 mol.<br />

2.2. MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> TỔNG <strong>HỢP</strong> HAY VÀ KHÓ:<br />

Câu 1: (Câu 24 đề thi tuyển sinh Đại học– khối B năm 2011, mã đề 153) Cho<br />

400 ml dung dịch E gồm AlCl 3 (x) mol/l và Al 2 (SO 4 ) 3 (y) mol/l tác dụng với 612 ml<br />

dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt<br />

khác, khi cho 400 ml dung dịch E tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thì thu được<br />

33,552 gam kết tủa. Tìm tỷ lệ x:y.<br />

Giải:<br />

0,2<br />

Soá mol Al(OH) 3<br />

0,1<br />

Al 3+ + 3OH - → Al(OH) 3 (1)<br />

Al(OH) 3 + OH- → [Al(OH) 4 ] - (2)<br />

2-<br />

SO<br />

4<br />

+ Ba 2+ → BaSO 4 (3)<br />

0<br />

0,3 0,7 Soá mol HCl<br />

SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong> Page 13<br />

<strong>GV</strong> <strong>PHAN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>NAM</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>TRÁC</strong><br />

nAlCl 3 = 0,4x (mol).<br />

nAl 2 (SO 4 ) 3 = 0,4y (mol).<br />

nAl(OH) 3 = 0,108 (mol).<br />

nBaSO 4 = 0,144 (mol).<br />

2-<br />

(3) ⇒ nSO = n BaSO 4 ⇒ 0,4y×3 = 0,144 ⇒ y = 0,12.<br />

4<br />

nAl 3+ = nAlCl 3 + 2nAl 2 (SO 4 ) 3 = 0,4x + 0,8y.<br />

n ↓<br />

n ↓ max<br />

= n Al 3+ bđ<br />

= 0,4x + 0,8y<br />

Theo đề, ta có: A (0,162; 0,108).<br />

Điều kiện: 0,4x + 0,8y ≥ 0,108.<br />

n OH -<br />

Trường hợp 1: Nếu A nằm trên đường (1) ⇒ n OH - = 3n ↓ ; nhưng 0,612 ≠ 3×<br />

0,108 (vô lý)⇒ loại.<br />

x = 0,21<br />

Trường hợp 2: Nếu A nằm trên đường (2):<br />

OF = 4n ↓ max = OE + EF (mà EF = EA) ⇒ 4(0,4x + 0,8y) = 0,612 + 0,108 ⇒<br />

⇒ x y = 0,21<br />

0,12 = 7 4 .<br />

Câu 2: (Câu 28 đề thi tuyển sinh đại học khối B – 2010-mã đề 174) Cho 150<br />

ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl 3 x (mol/l), thu được<br />

dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH<br />

1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là:<br />

Giải:<br />

nAl 3+ ban đầu = 0,1x (mol).<br />

nOH - (1) = 0,18 (mol); n kết tủa (1) = 0,06 (mol).<br />

Lọc bỏ kết tủa, nOH - thêm vào = 0,21 (mol); n kết tủa (2) = 0,03 (mol).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong> Page 14<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GV</strong> <strong>PHAN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>NAM</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>TRÁC</strong><br />

Al 3+ + 3OH - → Al(OH) 3 ↓ (1)<br />

Al(OH) 3 + OH - → [Al(OH) 4 ] - (2)<br />

⎧ 0,1x ≥ 0,06<br />

Điều kiện: ⎨<br />

⇒<br />

⎩0,1x - 0,06 ≥ 0,03<br />

Theo đề: A(0,18; 0,06); B(0,39; 0,03).<br />

⎧x ≥ 0,6<br />

⎨ ⇒ x ≥ 0,9.<br />

⎩x ≥ 0,9<br />

_ Khi lọc kết tủa, thêm OH - vào lại thu được kết tủa tiếp⇒ n kết tủa (1) phải nằm<br />

ở đường số (I).<br />

_ Khi lọc 0,08 mol kết tủa, lượng kết tủa max sẽ giảm đi 0,08 . Kết tủa tại thời<br />

điểm đó giảm về 0. Khi thêm OH - vào thì lượng kết tủa tăng dần đến điểm cực đại<br />

mới và giảm dần về 0 (theo đường in đậm).<br />

(loại).<br />

n kết tủa (2) có hai trường hợp để xét:<br />

Trường hợp 1:<br />

n ↓<br />

n ↓ max<br />

=n Al 3+ bđ<br />

= 0,1x (mol)<br />

Theo đồ thị, ta thấy BC = 3CD, nhưng BC = 0,21; CD = 0,03 ⇒ BC ≠ 3CD<br />

Trường hợp 2:<br />

n ↓ max<br />

=n Al 3+ bđ<br />

= 0,1x (mol)<br />

n ↓<br />

n ↓ max (sau)<br />

= 0,1x – 0,06<br />

SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong> Page 15<br />

<strong>GV</strong> <strong>PHAN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>NAM</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>TRÁC</strong><br />

(chọn).<br />

CF = 4OH ⇒ CE + EF = 4OH ⇒ 0,21 + 0,03 = 4(0,1x – 0,06) ⇒ x = 1,2<br />

2.3. <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> THAM KHẢO:<br />

Câu 1: Dung dịch X chứa HCl 0,2M và AlCl 3 0,1M. Cho từ từ 500 ml dung dịch Y<br />

chứa KOH 0,4M và NaOH 0,7M vào 1 lít dung dịch X thu được m gam kết tủa. Tính<br />

m ?<br />

A. 3,90 gam. B. 1,56 gam. C. 8,10 gam. D. 2,34 gam.<br />

Câu 2: Hoà tan hoàn toàn a gam Al 2 O 3 trong 400 ml dung dịch HNO 3 1M thu được<br />

dung dịch X. Thêm 300 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì thu được 3,9<br />

gam kết tủa. Vậy giá trị của a tương ứng là<br />

A. 8,5 gam B. 10,2 gam C. 5,1 gam D. 4,25 gam<br />

Câu 3: Hoà tan hết m gam Al 2 (SO 4 ) 3 vào nước được dung dịch A. Cho 300 ml dung<br />

dịch NaOH 1M vào A, thu được x gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 400 ml dung dịch<br />

NaOH 1M vào A, cũng thu được x gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 21,375 B. 42,75 C. 17,1 D. 22,8<br />

Câu 4: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl 3 nồng<br />

độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175<br />

ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là<br />

A. 1,2. B. 0,8. C. 0,9. D. 1,0.<br />

Câu 5: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M nhận<br />

thấy số mol kết tủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Nồng độ<br />

của dung dịch Al2(SO4)3 trong thí nghiệm trên là:<br />

A. 0,125M. B. 0,25M. C. 0,375M. D. 0,50M.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong> Page 16<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GV</strong> <strong>PHAN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>NAM</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>TRÁC</strong><br />

sè mol Al(OH) 3<br />

0<br />

180<br />

340<br />

V (ml) NaOH<br />

Câu 6: Rót từ từ dung dịch Ba(OH) 2 0,2M vào 150 ml dung dịch AlCl 3 0,04M thấy<br />

lượng kết tủa phụ thuộc vào số ml dung dịch Ba(OH) 2 theo đồ thị dưới đây. Giá trị<br />

của a và b tương ứng là:<br />

A. 45 ml và 60 ml. B. 45 ml và 90 ml. C. 90 ml và 120 ml. D. 60 ml và 90<br />

ml.<br />

0,06<br />

sè mol Al(OH) 3<br />

V (ml) Ba(OH) 2<br />

0 a b<br />

Câu 7(Đề mẫu <strong>THPT</strong>QG_2015): Dung dịch X gồm Al 2 (SO 4 ) 3 0,75M và H 2 SO 4<br />

0,75M. Cho V 1 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X, thu được 3,9 gam<br />

kết tủa. Mặt khác, khi cho V 2 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X cũng<br />

thu được 3,9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ V 2 : V 1 là<br />

A. 4 : 3. B. 25 : 9. C. 13 : 9. D. 7 : 3.<br />

Câu 8(Chuyên Bến Tre_2015): Cho a mol Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa b<br />

mol HCl thu được dung dịch Y chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ<br />

dung dịch NaOH vào dung dịch Y ta có đồ thị sau<br />

0,1875b<br />

0<br />

sè mol Al(OH) 3<br />

SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong> Page 17<br />

0,68<br />

sè mol NaOH<br />

<strong>GV</strong> <strong>PHAN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>NAM</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>TRÁC</strong><br />

Cho a mol Al pư với dung dịch hh chứa 0,15b mol FeCl 3 và 0,2b mol CuCl 2 . Sau khi<br />

pư kết thúc thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là<br />

A. 11,776. B. 12,896. C. 10,874. D. 9,864.<br />

sè mol Al(OH) 3<br />

0<br />

180<br />

340<br />

V (ml) NaOH<br />

Câu 9: Cho 100 ml dung dịch AlCl 3 1M pư với dung dịch NaOH 0,5M nhận thấy số<br />

mol kết tủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Giá trị của b là<br />

A. 360 ml. B. 340 ml. C. 350 ml. D. 320 ml.<br />

sè mol Al(OH) 3<br />

0<br />

b<br />

680<br />

V (ml) NaOH<br />

Câu 10 (B_2011) Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl 3 (x) mol/l và Al 2 (SO 4 ) 3 (y)<br />

mol/l tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được<br />

8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml dung dịch E tác dụng với dung dịch<br />

BaCl 2 dư thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là<br />

A. 7 : 4. B. 7 : 3. C. 5 : 4. D. 5 : 4.<br />

Câu 11: 100 ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M và Na[Al(OH)4] aM. Thêm từ từ 0,6<br />

lít HCl 0,1M vào dung dịch A thu được kết tủa, lọc kết tủa, nung ở nhiệt độ cao đến<br />

khối lượng không đổi thu được 1,02 gam chất rắn. Giá trị của a là :<br />

A. 0,15 . B. 0,2. C. 0,275. D. 0,25 .<br />

Câu 12(A_2012): Hòa tan hoàn toàn m gam hh gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml<br />

SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong> Page 18<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GV</strong> <strong>PHAN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>NAM</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>TRÁC</strong><br />

thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết<br />

tủa. Giá trị của a và m lần lượt là<br />

A. 15,6 và 27,7. B. 23,4 và 35,9. C. 23,4 và 56,3. D. 15,6 và<br />

55,4.<br />

Câu 13: Cho m gam NaOH vào 300 ml dung dịch NaAlO 2 0,5M được dung dịch X.<br />

Cho từ từ dung dịch chứa 500 ml HCl 1,0 M vào X thu được dung dịch Y và 7,8 gam<br />

kết tủa. Sục CO 2 vào Y thấy xuất hiện kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 4,0 gam. B. 12,0 gam. C. 8,0 gam. D. 16,0 gam.<br />

Câu 14(HSG Thái Bình 2015): Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa<br />

x mol NaOH và y mol NaAlO 2 . Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị bên.<br />

Tỉ lệ x : y là<br />

0,2<br />

0<br />

Soá mol Al(OH) 3<br />

0,4<br />

0,6 1,0 Soá mol HCl<br />

A. 1 : 3. B. 2 : 3. C. 1 : 1. D. 4 : 3.<br />

Câu 15: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO 2 ) 2 và b mol<br />

Ba(OH) 2 . Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:<br />

Tỉ lệ a : b là<br />

1,2<br />

0<br />

sè mol Al(OH) 3<br />

0,8 2,0 2,8<br />

sè mol HCl<br />

A. 7:4 B. 4:7 C. 2:7 D. 7:2<br />

Câu 16: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol<br />

NaOH và b mol NaAlO 2 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:<br />

SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong> Page 19<br />

<strong>GV</strong> <strong>PHAN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>NAM</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>TRÁC</strong><br />

Tỉ lệ a : b là<br />

x<br />

0<br />

sè mol Al(OH) 3<br />

sè mol H +<br />

1,0 1,2 2,4<br />

A. 2 : 1. B. 3 : 2. C. 4 : 3. D. 2 : 3.<br />

Câu 17: Rót từ từ V(ml) dung dịch<br />

NaHSO 4 0,1M vào 200 ml dung dịch<br />

NaAlO 2 0,2M. Khối lượng kết tủa<br />

thu được phụ thuộc vào V được biểu<br />

diễn như hình bên. Giá trị của a là:<br />

A. 1000. B. 800.<br />

C. 900. D. 1200.<br />

Câu 18: Khi nhỏ từ từ V (lít) dung dịch HCl<br />

0,1M vào 200 ml dung dịch gồm NaOH<br />

0,1M và NaAlO 2 0,1M. Kết quả thí nghiệm<br />

được biểu diễn bằng đồ thị như hình bên. Giá<br />

trị của a, b là<br />

A. 0,4 và 1,0. B. 0,2 và 1,2.<br />

C. 0,2 và 1,0. D. 0,4 và 1,2.<br />

Câu 19: Rót từ từ V(ml) dung dịch HCl<br />

0,1M vào 200 ml dung dịch KAlO 2 0,2M.<br />

Khối lượng kết tủa thu được phụ thuộc vào<br />

V được biểu diễn như hình bên. Giá trị của<br />

a và b là là:<br />

A. 200 và 1000. B. 200 và 800.<br />

C. 200 và 600. D. 300 và 800.<br />

SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong> Page 20<br />

0<br />

m Al(OH)3<br />

Vml NaHSO 4<br />

200 a<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0<br />

1,56<br />

0<br />

n Al(OH)3<br />

b<br />

m Al(OH)3<br />

a<br />

b<br />

V dd HCl<br />

a<br />

Vml HCl<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GV</strong> <strong>PHAN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>NAM</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>TRÁC</strong><br />

Câu 20: Rót từ từ V(ml) dung dịch HCl<br />

0,1M vào 200 ml dung dịch KAlO 2 x M.<br />

Khối lượng kết tủa thu được phụ thuộc vào<br />

V được biểu diễn như hình bên. Giá trị của<br />

a và x là là:<br />

A. 1,56 và 0,2. B. 0,78 và 0,1.<br />

C. 0,2 và 0,2. D. 0,2 và 0,78.<br />

SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong> Page 21<br />

a<br />

0<br />

m Al(OH)3<br />

200 1000<br />

Vml HCl<br />

Câu 21: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH) 2<br />

và b mol Ba[Al(OH) 4 ] 2 [hoặc Ba(AlO 2 ) 2 ], kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:<br />

0,2<br />

0<br />

Soá mol Al(OH) 3<br />

0,1<br />

0,3 0,7 Soá mol HCl<br />

Vậy tỉ lệ a : b là<br />

A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 2 : 1.<br />

Câu 22(Chuyên Vĩnh Phúc lần cuối _2015): Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch<br />

hỗn hợp Al 2 (SO 4 ) 3 và AlCl 3 thu được kết tủa có khối lượng theo số mol Ba(OH) 2 như đồ<br />

thị:<br />

Tổng giá trị (x + y) bằng<br />

A. 163,2. B. 162,3. C. 132,6. D. 136,2.<br />

Câu 23: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol<br />

NaAlO2 kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị bên. Xác định tỉ lệ x: y?<br />

<strong>GV</strong> <strong>PHAN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>NAM</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>TRÁC</strong><br />

0,2<br />

0<br />

sè mol Al(OH) 3<br />

sè mol H +<br />

0,4 0,6<br />

1,0<br />

A. 4: 3. B. 1: 3. C. 2: 3. D. 1: 1.<br />

Câu 24: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol H 2 SO 4<br />

và b mol Al 2 (SO 4 ) 3 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:<br />

0,1<br />

0<br />

0,2<br />

sè mol Al(OH) 3<br />

sè mol OH -<br />

0,5<br />

Tỉ lệ a : b là<br />

A. 8 : 1 B. 2 : 1 C. 1 : 1. D. 4 : 5<br />

2.3HIỆU QUẢ CỦA SKKN<br />

- Sau khi được nghiên cứu các vấn đề và phương pháp giải nhanh bài tập crackinh<br />

nêu trên, học sinh đã nhận dạng được các vấn đề phức tạp trong bài tập crackinh và<br />

đưa về các dạng đơn giản hơn để giải bài tập. Điều này được thể hiện qua kết quả<br />

thực nghiệm sư phạm mà bản thân đã tiến hành trên 80 học sinh của 2 lớp 12 như<br />

sau:<br />

KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM<br />

Lớp 12 A2 (40 HS)<br />

Lơp 12 A11(lấy 40 HS) Lớp đối chứng<br />

Điểm<br />

Số HS đạt điểm % số HS đạt điểm Số HS đạt điểm % số HS đạt điểm<br />

0 0 0% 0 0%<br />

1 0 0% 5 12,5%<br />

2 0 0% 5 12,5%<br />

3 4 10% 10 25%<br />

4 5 12.5% 15 37,5%<br />

5 10 25% 3 7,5%<br />

6 9 22,5% 2 5%<br />

7 8 20% 0 0%<br />

8 2 5% 0 0%<br />

9 0 0% 0 0%<br />

10 0 0% 0 0%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong> Page 22<br />

0,9<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GV</strong> <strong>PHAN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>NAM</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>TRÁC</strong><br />

NHẬN XÉT:<br />

Qua kết quả thực nghiệm cho thấy: Sau khi được học về phương pháp đồ thị thì kĩ<br />

năng gải bài tập hợp chất của nhôm của học sinh đã được cải thiện, mạc dù kết quả<br />

chưa thật sự cao. Với chất lượng học sinh còn thấp thì tỉ lệ này cũng là tín hiệu khả<br />

quan trong việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh ở trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu<br />

Trác<br />

PHIẾU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM<br />

Họ và tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />

Lớp: . . . . . Thời gian: 50 phút<br />

TNSP<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20<br />

Câu 1: Dung dịch X chứa HCl 0,2M và AlCl 3 0,1M. Cho từ từ 500 ml dung dịch Y<br />

chứa KOH 0,4M và NaOH 0,7M vào 1 lít dung dịch X thu được m gam kết tủa. Tính<br />

m ?<br />

A. 3,90 gam. B. 1,56 gam. C. 8,10 gam. D. 2,34 gam.<br />

Câu 2: Hoà tan hoàn toàn a gam Al 2 O 3 trong 400 ml dung dịch HNO 3 1M thu được<br />

dung dịch X. Thêm 300 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì thu được 3,9<br />

gam kết tủa. Vậy giá trị của a tương ứng là<br />

A. 8,5 gam B. 10,2 gam C. 5,1 gam D. 4,25 gam<br />

Câu 3: Hoà tan hết m gam Al 2 (SO 4 ) 3 vào nước được dung dịch A. Cho 300 ml dung<br />

dịch NaOH 1M vào A, thu được x gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 400 ml dung dịch<br />

NaOH 1M vào A, cũng thu được x gam kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 21,375 B. 42,75 C. 17,1 D. 22,8<br />

Câu 4: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl 3 nồng<br />

độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175<br />

ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là<br />

A. 1,2. B. 0,8. C. 0,9. D. 1,0.<br />

Câu 5: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M nhận<br />

thấy số mol kết tủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Nồng độ<br />

của dung dịch Al2(SO4)3 trong thí nghiệm trên là:<br />

A. 0,125M. B. 0,25M. C. 0,375M. D. 0,50M.<br />

SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong> Page 23<br />

<strong>GV</strong> <strong>PHAN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>NAM</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>TRÁC</strong><br />

sè mol Al(OH) 3<br />

0<br />

180<br />

340<br />

V (ml) NaOH<br />

Câu 6: Rót từ từ dung dịch Ba(OH) 2 0,2M vào 150 ml dung dịch AlCl 3 0,04M thấy<br />

lượng kết tủa phụ thuộc vào số ml dung dịch Ba(OH) 2 theo đồ thị dưới đây. Giá trị<br />

của a và b tương ứng là:<br />

A. 45 ml và 60 ml. B. 45 ml và 90 ml. C. 90 ml và 120 ml. D. 60 ml và 90 ml.<br />

0,06<br />

sè mol Al(OH) 3<br />

V (ml) Ba(OH) 2<br />

0 a b<br />

Câu 7(Đề mẫu <strong>THPT</strong>QG_2015): Dung dịch X gồm Al 2 (SO 4 ) 3 0,75M và H 2 SO 4<br />

0,75M. Cho V 1 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X, thu được 3,9 gam<br />

kết tủa. Mặt khác, khi cho V 2 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X cũng<br />

thu được 3,9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ V 2 : V 1 là<br />

A. 4 : 3. B. 25 : 9. C. 13 : 9. D. 7 : 3.<br />

Câu 8(Chuyên Bến Tre_2015): Cho a mol Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa b<br />

mol HCl thu được dung dịch Y chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ<br />

dung dịch NaOH vào dung dịch Y ta có đồ thị sau<br />

0,1875b<br />

0<br />

sè mol Al(OH) 3<br />

SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong> Page 24<br />

0,68<br />

sè mol NaOH<br />

Cho a mol Al pư với dung dịch hh chứa 0,15b mol FeCl 3 và 0,2b mol CuCl 2 . Sau khi<br />

pư kết thúc thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GV</strong> <strong>PHAN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>NAM</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>TRÁC</strong><br />

A. 11,776. B. 12,896. C. 10,874. D. 9,864.<br />

sè mol Al(OH) 3<br />

0<br />

180<br />

340<br />

V (ml) NaOH<br />

Câu 9: Cho 100 ml dung dịch AlCl 3 1M pư với dung dịch NaOH 0,5M nhận thấy số<br />

mol kết tủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Giá trị của b là<br />

A. 360 ml. B. 340 ml. C. 350 ml. D. 320 ml.<br />

sè mol Al(OH) 3<br />

0<br />

b<br />

680<br />

V (ml) NaOH<br />

Câu 10 (B_2011) Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl 3 (x) mol/l và Al 2 (SO 4 ) 3 (y)<br />

mol/l tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được<br />

8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml dung dịch E tác dụng với dung dịch<br />

BaCl 2 dư thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là<br />

A. 7 : 4. B. 7 : 3. C. 5 : 4. D. 5 : 4.<br />

Câu 11: 100 ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M và Na[Al(OH)4] aM. Thêm từ từ 0,6<br />

lít HCl 0,1M vào dung dịch A thu được kết tủa, lọc kết tủa, nung ở nhiệt độ cao đến<br />

khối lượng không đổi thu được 1,02 gam chất rắn. Giá trị của a là :<br />

A. 0,15 . B. 0,2. C. 0,275. D. 0,25 .<br />

Câu 12(A_2012): Hòa tan hoàn toàn m gam hh gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu<br />

được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml<br />

thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết<br />

tủa. Giá trị của a và m lần lượt là<br />

SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong> Page 25<br />

<strong>GV</strong> <strong>PHAN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>NAM</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>TRÁC</strong><br />

A. 15,6 và 27,7. B. 23,4 và 35,9. C. 23,4 và 56,3. D. 15,6 và 55,4.<br />

Câu 13: Cho m gam NaOH vào 300 ml dung dịch NaAlO 2 0,5M được dung dịch X.<br />

Cho từ từ dung dịch chứa 500 ml HCl 1,0 M vào X thu được dung dịch Y và 7,8 gam<br />

kết tủa. Sục CO 2 vào Y thấy xuất hiện kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 4,0 gam. B. 12,0 gam. C. 8,0 gam. D. 16,0 gam.<br />

Câu 14(HSG Thái Bình 2015): Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa<br />

x mol NaOH và y mol NaAlO 2 . Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị bên.<br />

Tỉ lệ x : y là<br />

0,2<br />

0<br />

Soá mol Al(OH) 3<br />

0,4<br />

0,6 1,0 Soá mol HCl<br />

A. 1 : 3. B. 2 : 3. C. 1 : 1. D. 4 : 3.<br />

Câu 15: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO 2 ) 2 và b mol<br />

Ba(OH) 2 . Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:<br />

Tỉ lệ a : b là<br />

1,2<br />

0<br />

sè mol Al(OH) 3<br />

0,8 2,0 2,8<br />

sè mol HCl<br />

A. 7:4 B. 4:7 C. 2:7 D. 7:2<br />

Câu 16: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol<br />

NaOH và b mol NaAlO 2 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong> Page 26<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GV</strong> <strong>PHAN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>NAM</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>TRÁC</strong><br />

Tỉ lệ a : b là<br />

x<br />

0<br />

sè mol Al(OH) 3<br />

sè mol H +<br />

1,0 1,2 2,4<br />

A. 2 : 1. B. 3 : 2. C. 4 : 3. D. 2 : 3.<br />

Câu 17: Rót từ từ V(ml) dung dịch<br />

NaHSO 4 0,1M vào 200 ml dung dịch<br />

NaAlO 2 0,2M. Khối lượng kết tủa<br />

thu được phụ thuộc vào V được biểu<br />

diễn như hình bên. Giá trị của a là:<br />

A. 1000. B. 800.<br />

C. 900. D. 1200.<br />

Câu 18: Khi nhỏ từ từ V (lít) dung dịch HCl<br />

0,1M vào 200 ml dung dịch gồm NaOH<br />

0,1M và NaAlO 2 0,1M. Kết quả thí nghiệm<br />

được biểu diễn bằng đồ thị như hình bên. Giá<br />

trị của a, b là<br />

A. 0,4 và 1,0. B. 0,2 và 1,2.<br />

C. 0,2 và 1,0. D. 0,4 và 1,2.<br />

Câu 19: Rót từ từ V(ml) dung dịch HCl<br />

0,1M vào 200 ml dung dịch KAlO 2 0,2M.<br />

Khối lượng kết tủa thu được phụ thuộc vào<br />

V được biểu diễn như hình bên. Giá trị của<br />

a và b là là:<br />

A. 200 và 1000. B. 200 và 800.<br />

C. 200 và 600. D. 300 và 800.<br />

SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong> Page 27<br />

0<br />

m Al(OH)3<br />

Vml NaHSO 4<br />

200 a<br />

0<br />

1,56<br />

0<br />

n Al(OH)3<br />

b<br />

m Al(OH)3<br />

a<br />

b<br />

V dd HCl<br />

a<br />

Vml HCl<br />

<strong>GV</strong> <strong>PHAN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>NAM</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>TRÁC</strong><br />

Câu 20: Rót từ từ V(ml) dung dịch HCl<br />

0,1M vào 200 ml dung dịch KAlO 2 x M.<br />

Khối lượng kết tủa thu được phụ thuộc<br />

vào V được biểu diễn như hình bên. Giá<br />

trị của a và x là là:<br />

A. 1,56 và 0,2. B. 0,78 và 0,1.<br />

C. 0,2 và 0,2. D. 0,2 và 0,78.<br />

--<br />

SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong> Page 28<br />

a<br />

0<br />

m Al(OH)3<br />

200 1000<br />

Vml HCl<br />

PHẦN III: KẾT LUẬN<br />

1.Bài học kinh nghiệm:<br />

Để giúp các em học sinh hệ thống hóa được kiến thức để giải nhanh các bài tập<br />

trắc nghiệm, chúng ta cần giúp các em học sinh có cái nhìn tổng quát hơn các vấn đề.<br />

Chỉ ra cho các em biết cách vận dụng linh hoạt các định luật và phương pháp để đưa<br />

các bài toán phức tạp về những dạng đơn giản hơn<br />

2.Ý nghĩa của đề tài<br />

Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi nhận thấy, vận dụng được phương pháp này<br />

đối với bài toán về hợp chất của nhôm sẽ giúp cho quá trình giảng dạy và học tập<br />

môn hoá học được thuận lợi hơn rất nhiều bởi trong quá trình giải toán ta không cần<br />

phải lập các phương trình toán học (vốn là điểm yếu của học sinh) mà vẫn nhanh<br />

chóng tìm ra kết quả đúng, đặc biệt là dạng câu hỏi TNKQ mà dạng toán này đặt ra.<br />

Ngoài việc vận dụng phương pháp giải trên học sinh cần có những tư duy hoá<br />

học cần thiết khác như vận dụng nhuần nhuyễn các định luật hoá học, biết phân tích<br />

hệ số cân bằng của các phản ứng và ứng dụng nó trong việc giải nhanh các bài toán<br />

hoá học thì mơí giúp ta dễ dàng đi đến kết quả một cách ngắn nhất.<br />

Do năng lực và thời gian có hạn, đề tài có thể chưa bao quát hết được các loại,<br />

dạng của phương pháp. Các ví dụ được đưa ra trong đề tài có thể chưa thực sự điển<br />

hình. Rất mong sự đóng góp ý kiến bổ sung cho cho đề tài để thực sự góp phần giúp<br />

học cho việc giảng dạy và học tập môn hoá học trong nhà trường phổ thông ngày<br />

càng tốt hơn.<br />

Xin chân thành cảm ơn.<br />

CưMgar 3/2016<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GV</strong>TH:Phan Trung Nam<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GV</strong> <strong>PHAN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>NAM</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>TRÁC</strong><br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

[1]. Sách bài tập Hoá học lớp 12- NXBGD Hà Nội, năm 2007<br />

[2]. Sách giáo khoa Hoá học lớp 12- NXBGD Hà Nội, năm 2007<br />

[3]. Đề tuyển sinh ĐH, CĐ các năm<br />

[4]. Dethi.violet.vn<br />

[5]. Tạp chí hóa học và ứng dụng<br />

[6]. Đề thi thử các trường phổ thông<br />

SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong> Page 29<br />

<strong>GV</strong> <strong>PHAN</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>NAM</strong> TRƯỜNG <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>HỮU</strong> <strong>TRÁC</strong><br />

MỤC LỤC<br />

<br />

PHẦN I: TỔNG QUAN<br />

1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................ 1<br />

2. Mục đích,Nhiệm vụ của đề tài ............................................................................ 1<br />

3. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu .................................................................. 2<br />

PHẦN II: <strong>GIẢI</strong> QUYẾT VẤN ĐÊ<br />

1. Cơsở………………………………………………………………...2<br />

2. Các biện pháp giải quyết vấn đề…………………………………3<br />

2.1. Các dạng bài tập và phương pháp giải<br />

2.1.1 Dạng 1: OH - phản ứng với dung dịch Al 3+<br />

2.1.1. 1: Cho dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch muối nhôm<br />

2.1.2.1: Dung dịch axit tác dụng với hốn hợp dung dịch kiềm và muối aluminat<br />

2.1.2 Dạng 2: H + phản ứng với dung dịch AlO 2<br />

-<br />

2.1.2.1: Loại 1: Dung dịch axit tác dụng với muối aluminat<br />

2.1.2.1: Dung dịch axit tác dụng với hốn hợp dung dịch kiềm và muối aluminat<br />

2.2. Một số bài tập tổng hợp hay và khó<br />

2.3. Bài tập tham khảo<br />

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………27<br />

Tài liệu tham khảo…………………………………………………………28<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SKKN: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP <strong>ĐỒ</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>NHANH</strong> MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> VỀ <strong>HỢP</strong> <strong>CHẤT</strong> CỦA <strong>NHÔM</strong> Page 30<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

Bài 1. <strong>ESTE</strong> .<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>CHUYÊN</strong> <strong>ĐỀ</strong> I: <strong>ESTE</strong> – <strong>LIPIT</strong><br />

A- TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN<br />

I. Khái niệm : Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được<br />

este<br />

Este đơn chức RCOOR , Trong đó R là gốc hidrocacbon hay H; R ’ là gốc hidrocacbon<br />

Este no đơn chức C n H 2n O 2 ( với n ≥2)<br />

Tên của este :<br />

Tên gốc R ’ + tên gốc axit RCOO (đuôi at)<br />

Vd : CH 3 COOC 2 H 5 : Etylaxetat<br />

CH 2 =CH- COOCH 3 metyl acrylat<br />

II.Lí tính :- nhiệt độ sôi ,độ tan trong nước thấp hơn axit và ancol có cùng số cacbon : axit > ancol ><br />

este<br />

-Một số mùi đặc trưng : Isoamyl axetat : mùi chuối chín ; Etyl butiat ,etyl propionat có mùi dứa<br />

III TÍNH <strong>CHẤT</strong> HÓA HỌC :<br />

a.Thủy phân trong môi trường axit :tạo ra 2 lớp chất lỏng , là phản ứng thuận nghịch (2 chiều )<br />

RCOOR , H2SO4<br />

d<br />

+ H 2 O ←⎯⎯⎯ ⎯⎯⎯⎯→ RCOOH + R , OH<br />

o<br />

t<br />

b.Thủy phân trong môi trường bazơ ( Phản ứng xà phòng hóa ) : là phản ứng 1 chiều<br />

RCOOR , t<br />

+ NaOH ⎯⎯→<br />

0<br />

RCOONa + R , OH<br />

* <strong>ESTE</strong> đốt cháy tạo thành CO 2 và H 2 O . nCO<br />

= n<br />

2 H2O<br />

ta suy ra este đó là este no đơn chức , hở<br />

(C n H 2n O 2 )<br />

IV.ĐIỀU CHẾ :<br />

Este của ancol<br />

0<br />

H2SO4 đ , t<br />

axit + ancol ←⎯⎯⎯⎯ ⎯⎯⎯⎯→ este + H 2 O<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 1<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

RCOOH + R ’ 0<br />

H 2SO4 đ , t<br />

OH ←⎯⎯⎯⎯ ⎯⎯⎯⎯→ RCOOR ’ + H 2 O .<br />

Este của phenol :C 6 H 5 OH +(RCO) 2 O → RCOOC 6 H 5 + H 2 O<br />

Este của vinyl: RCOOH + CH ≡ CH → RCOOCH=CH 2<br />

Bài 2. Lipit.<br />

I. Khái niệm:Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống,không hòa tan trong nước nhưng<br />

tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực.<br />

II. Chất béo:<br />

1/ Khái niệm:<br />

Chất béo là trieste của glixerol với axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.<br />

Công thức:R 1 COO-CH 2 R 1 ,R 2 ,R 3 : là gốc hidrocacbon<br />

|<br />

R 2 COO-CH<br />

|<br />

R 3 COO-CH 2<br />

Vd:[CH 3 (CH 2 ) 16 COO] 3 C 3 H 5 : tristearoylglixerol (tristearin)<br />

2/ Tính chất vật lí:<br />

-Ở nhiệt độ thường,chất béo ở trạng thái lỏng khi trong phân tử có gốc hidrocacbon.Ở trạng thái rắn<br />

khi trong phân tử có gốc hidrocacbon no.<br />

3/ Tính chất hóa học:<br />

+<br />

H<br />

a.Phản ứng thủy phân: [CH 3 (CH 2 ) 16 COO] 3 C 3 H 5 +3H 2 O<br />

←⎯⎯ ⎯⎯→ 3CH<br />

o<br />

3 (CH 2 ) 16 COOH+C 3 H 5 (OH) 3<br />

b. Phản ứng cộng hidro của chất béo lỏng thành chất béo rắn (bơ nhân tạo)<br />

(C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 +3H 2 ⎯⎯⎯⎯→ Ni<br />

(C H COO) C H 17 35 3 3 5<br />

0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

175−195<br />

C<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 2<br />

t<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

lỏng rắn<br />

b. Phản ứng xà phòng hóa:<br />

t<br />

[CH 3 (CH 2 ) 16 COO] 3 C 3 H 5 + 3NaOH ⎯⎯→ 0<br />

3[CH 3 (CH 2 ) 16 COONa] +C 3 H 5 (OH) 3<br />

tristearin Natristearat → xà phòng<br />

B- CÁC DẠNG <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>ESTE</strong><br />

DẠNG I:<strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> LÝ THUYẾT<br />

- Este không không tạo được liên kết hidro liên phân tử và liên kết hidro với nước=>có nhiệt độ sôi và độ<br />

hòa tan trong nước thấp hơn axit và ancol(có cùng số nguyên tử C).<br />

- Liên kết hidro liên phân tử giưa các axit bền hơn ancol=> axit có nhiệt độ sôi cao hơn ancol<br />

VD1:Cho 3 chất hữu cơ :<br />

CH 3 CH 2 CH 2 COOH (1); CH 3 [CH 2 ] 2 CH 2 OH (2); CH 3 COOC 2 H 5 (3). Trật tự nhiệt độ sôi tăng dần là:<br />

a.(1)(1)<br />

VD3(CĐA-2009): Phát biểu nào sau đây sai?<br />

a. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối<br />

b. Trong công nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn<br />

c. Số nguyên tử hidro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là số chẵn<br />

d. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là axit béo và glixerol.<br />

VD4(B-2007): Cho các chất : axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z), đimêtyl ete (T). Dãy<br />

gồm các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là :<br />

a.T,Z,Y,X b.Z,T,Y,X c.T,X,Y,Z d.Y,T,X,Z<br />

VD5: Số đồng phân cấu tạo của este có CTPT C 3 H 6 O 2 là :<br />

a.2 b.3 c.4 d.5<br />

VD6(A-2008): Số đồng phân este ứng với CTPT C 4 H 8 O 2 là :<br />

a.2 b.3 c4 d.5<br />

VD7(CĐB-2009) Số hợp chất là đòng phân cấu tạo, có cùng CTPT C 4 H 8 O 2 , tác dụng được với dung dịch<br />

NaOH nhưng không tác dụng với Na là:<br />

a.2 b.1 c.3 d.4<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 3<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

VD8(B-2010) Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng CTPT C 5 H 10 O 2 , phản ứng được<br />

với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là :<br />

a.4 b.5 c.8 d.9<br />

VD9(B-2007) Hai este đơn chức X và Y là đông phân của nhau. Khi hóa hơi 1,85 gam X, thu được thể<br />

tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N 2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y<br />

là :<br />

a.HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 b.C 2 H 3 COOC 2 H 5 và C 2 H 5 COOC 2 H 3<br />

c.C 2 H 5 COOCH 3 và HCOOCH(CH 3 ) 2 d.HCOOC 3 H 7 và CH 3 COOC 2 H 5<br />

Dạng II: Giải toán este dựa vào phản ứng đốt cháy<br />

CTTQ của este :C n H 2n+2-2k-2x O 2x (k : số liên kết π,x số nhóm chức este)<br />

- Este no đơn chức mạch hở :<br />

C H O ⎯⎯⎯→ n = n<br />

+ O2<br />

n 2n 2<br />

CO2 H2O<br />

- n este =1,5n CO2 – n O2<br />

- Este không no có 1 nối đôi, đơn chức:<br />

C H<br />

−<br />

O ⎯⎯⎯→ n > n n = n − n<br />

+ O2<br />

n 2n 2 2 CO2 H2O; este CO2 H2O;<br />

- Este no 2 chức mạch hở :<br />

+ O2<br />

- CnH 2n−2O4 ⎯⎯⎯→ nCO > n<br />

2 H2O; neste = nCO − n<br />

2 H2O;<br />

m este + m O2 = m CO2 + m H2O ; mm O/este + m O2(cháy) = 32.n CO2 +16.n H2O<br />

n este = n nhóm chức este = n O/este /2(đơn chức). n este = n O/este /2x(x là số nhóm chức este ,este da chức)<br />

VD1:Đốt cháy hoàn toàn 1.48 gam este A thu được 2,64 gam CO 2 và 1,08 gam H 2 O. CTPT của A là :<br />

a. C 2 H 4 O 2 b.C 3 H 6 O 2 c. C 3 H 4 O 2 d.C 4 H 8 O 2<br />

VD2: Đốt cháy hoàn toàn este no đơn chức mạch hở X thu được 13,2 gam CO 2 và m gam nước. Vậy giá trị<br />

của m là :<br />

a. 3,6g b.5,4g c.7,2g d.2,7g<br />

VD3: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam một este X thu được 13,2 gam CO 2 và 5,4 gam H 2 O. Biết X tham gia<br />

phản ứng tráng gương, CTCT của X là:<br />

a.HCOOC 2 H 5 b.HCOOCH 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 4<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

c.CH 3 COOC 2 H 5 d.CH 3 COOCH 3<br />

VD4: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol este đơn chức A thu được 8,96 lít CO 2 (đktc) và 5,4 gam H 2 O. Tên của<br />

A là :<br />

a.etyl axetat b.vinyl axetat c.vinyl fomiat d.metyl axetat<br />

VD5:Đốt cháy a mol một este A của axit acrylic với ancol no đơn chức , mạch hở thu được 2,64 gam CO 2<br />

và 0,81 gam H 2 O. Giá trị của a là :<br />

a. 0,01 mol b. 0,015 mol c.0,02 mol d.0,06 mol<br />

VD6(B-2008): Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO 2 sinh ra bằng số mol O 2 đã<br />

phản ứng. tên gọi của este là:<br />

a.metyl fomiat b.etyl axetat c.n-propyl axetat d.metyl axetat<br />

VD7(CĐ-2010): Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp<br />

nhau trong cùng dãy đồng đẳng (M X < M Y ). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dung 6,16 lí khí O 2 (đktc),<br />

thu được 5,6 lít CO 2 (đktc) và 4,5 gam H 2 O. Công thức của este X và giá trị m là :<br />

a.CH 3 COOCH 3 VÀ 6,7 b.HCOOC 2 H 5 VÀ 9,5<br />

c.HCOOCH 3 VÀ 6,7 d.(HCOO) 2 C 2 H 4 và 6,6<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 5<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

VD8.(B-2009) Hỗn hợp Z gồm hai este no đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lương Z cần dùng<br />

vừa đủ 3,976 lít khí O 2 (đktc), thu được 6,38 gam CO 2 . Mặt khác, Z tác dụng với dung dịch NaOH, thu<br />

được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. CTPT của hai este là :<br />

a.C 2 H 4 O 2 VÀ C 3 H 6 O 2 b.C 3 H 4 O 2 VÀ C 4 H 6 O 2<br />

c.C 3 H 6 O 2 VÀ C 4 H 8 O 2 d.C 2 H 4 O 2 VÀ C 5 H 10 O 2<br />

VD9(A-2010):Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu<br />

được thể tích khí CO 2 băng 6/7 thể tích khí oxi đã phản ứng (các khí đo trong cùng điều kiện). Cho m gam<br />

X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu<br />

được 12,88 gam chất rắn khan, giá trị của m là :<br />

a.10,56 b.7,20 c.8,88 d.6,66<br />

VD10: M là một este (không chứa nhóm chức khác) tạo bởi 1 axit 2 chức no mạch hở và 1 ancol đơn chức<br />

chứa 1 liên kết đôi mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol M cần dùng 1 mol O 2 . CTPT của M là :<br />

a.C 8 H 10 O 4 b.C 9 H 12 O 4 c.C 10 H 14 O 4 d.C 11 H 16 O 4<br />

DẠNG III: <strong>GIẢI</strong> TOÁN <strong>ESTE</strong> DỰA VÀO PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA:<br />

1. Xà phòng hóa este đơn chức:<br />

TQ: RCOOR ’ + NaOH → RCOONa + R ’ OH;<br />

n este = n NaOH = n RCOONa = n ROH<br />

ADĐLBTKL: m este + m NaOH = m muối + m ancol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 6<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

CY:<br />

Este + NaOH → 1 muối + anđehit →este có CTTQ : RCOOCH=CHR ’<br />

Esste + NaOH → 1 muối +1 xeton → este có CTTQ :RCOOC(R ’ )=CH 2<br />

Este + NaOH → 2 muối + H 2 O → este của phenol hoặc đồng đẳng của phenol:RCOOC 6 H 5<br />

2. Xà phòng hóa este đa chức :<br />

Este tạo bởi axit đa chức và ancol đơn chức : R(COOR ’ ) m :<br />

R(COOR ’ ) m + NaOH → R(COONa) m + m R ’ OH<br />

Este tạo bởi axit đơn chức và ancol đa chức (RCOO) m R ’ :<br />

(RCOO) m R ’ + NaOH → m RCOONa + R ’ (OH) m<br />

Este tạo bởi axit đa chức và ancol đa chức : R(COO) m R ’<br />

R(COO) m R ’ + NaOH → R(COO) m + R ’ (OH) m<br />

Số nhóm chức este = n NaOH /n este<br />

3. Chú ý:<br />

+ este có số nguyên tử C≤3<br />

+ este có M este < 100<br />

Este đơn chức<br />

+ Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn khan, chú ý đến lượng kiềm còn dư hay không:<br />

R=15=>CH 3 -;R=29=>C 2 H 5 -;R=1=>H;R=27=>C 2 H 3 ;R=43=>C 3 H 7 -;R=42=>C 3 H 6 ;R=57=>C 4 H 9<br />

- Thủy phân este vòng chỉ thu được 1 sp duy nhất<br />

VD1 : Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este X thu được 3 mol khí CO 2 . Mặt khác khi xà phồng hóa 0,1 mol este<br />

trên thu được 8,2 gam muối chứa natri. CTCT của X là :<br />

a.HCOOC 2 H 5 b.HCOOCH 3 c.CH 3 COOC 2 H 5 d.CH 3 COOCH 3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

VD2: Thủy phân 4,4 gam este đơn chức A bằng một lượng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 0,25M thì thu<br />

được 3,4 gam muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là :<br />

a.HCOOC 3 H 7 b.HCOOC 2 H 5 c.CH 3 COOC 2 H 5 d.C 2 H 5 COOCH 3<br />

VD3(CĐ A,B - 2008): Este đơn chức X có tỉ khối hơi với CH 4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300ml<br />

dung dịch KOH 1M (đung nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. CTCT<br />

của X là:<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 7<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

a.CH 2 =CH-CH 2 COOCH 3 b. CH 2 =CH-COO-CH 2 -CH3<br />

c.CH 3 -COO-CH=CH-CH 3 d.CH 3 -CH 2 -COO – CH=CH 2<br />

VD4 : Xà phồng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200ml dung dịch NaOH 0,2M. Sauk hi phản ứng xảy ra<br />

hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:<br />

a.8,56 gam b. 3,28 gam c. 10,4 gam d.8,2 gam<br />

VD5(B-2007): X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi so với CH 4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este trên<br />

với lượng vừa đủ NaOH thì thu được 2,05g muối khan. CTPT và CTCT của X là :<br />

a.C 4 H 8 O 2 ;HCOOC 3 H 7 b.C 4 H 8 O 2 ;C 2 H 5 COOCH 3<br />

c.C 3 H 6 O 2 ;HCOOC 2 H 5 d.C 4 H 8 O 2 ;CH 3 COOC 2 H 5<br />

VD6(CĐA-2010): Thủy phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH dư đun nóng, thu được sản phẩm gồm<br />

2 muối và ancol etylic. Chất X là :<br />

a.CH 3 COOCH 2 CH 2 Cl b.CH 3 COOC 2 H 5<br />

c.CH 3 COOCH(Cl)CH 3 d.ClCH 2 COOC 2 H 5<br />

VD7(B-2008): Hợp chất hữu cơ no , đa chức X có CTPT C 7 H 12 O 4 . Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100<br />

gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối.CTCT của X là<br />

a.CH 3 COO(CH 2 ) 2 COOC 2 H 5 b.CH 3 OOC(CH 2 ) 2 COOC 2 H 5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 8<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

c.CH 3 OOC-CH 2 -COOC 3 H 7 d.CH 3 COO(CH 2 ) 2 OOC 2 H 5<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

c.CH 3 COOC 2 H 5 và CH 3 COOC 3 H 7 d.CH 3 COOCH 3 và CH 3 COOC 2 H 5<br />

a.HCOOC 2 H 5 b.HCOOCH 3 c.CH 3 COOC 2 H 5 d.CH 3 COOCH 3<br />

DẠNG IV:<strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> PHẢN ỨNG <strong>ESTE</strong> HÓA – HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG:<br />

c.CH 3 COOCH=CH 2 d.CH 2 =CHCOOCH 3<br />

VD8(CĐB -2009): Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100đvC) tác dụng với 300ml dung dịch<br />

NaOH 1M. Sau phản ứng xong, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan . CTCT của X là :<br />

a.CH 3 COOCH=CHCH 3 b.CH 2 =CHCH 2 COOCH 3<br />

c.CH 2 =CHCOOC 2 H 5 d.C 2 H 5 COOCH=CH 2<br />

VD9(A-2009): Chất hữu cơ X có CTPT C 5 H 8 O 2 . Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu<br />

được chất hữu cơ không làm mất màu dung dịch brom và 3,4 gam một muối. công thức của X là :<br />

a.CH 3 COOC(CH 3 )=CH 2 b.HCOOC(CH 3 )=CH-CH 3<br />

c.HCOOCH 2 CH=CHCH 3 d.HCOOCH=CHCH 2 CH 3<br />

VD10: Một este X có CTPT C 4 H 6 O 2 . Thủy phân hết X thành hỗn hợp Y. Công thức cấu tạo của X để tạo<br />

thành Y cho phản ứng tráng gương tạo lượng Ag lớn nhất là:<br />

a.HCOOCH=CHCH 3 b.HCOOCH 2 CH=CH 2<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 9<br />

VD11(A-2009): Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05<br />

gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức<br />

của hai este đó là :<br />

a.HCOOCH 3 và HCOOC 2 H 5 b.C 2 H 5 COOCH 3 và C 2 H 5 COOC 2 H 5<br />

VD12: Thủy phân este X có tỉ khối đối với hiđro là 44 thì được một muối natri có khối lượng bằng 41/44<br />

khối lượng este. CTCT của este là<br />

VD1: Cho 3 gam axit axetic tác dụng với 2,5 gam ancol etylic (xúc tác H 2 SO 4 đặc,t 0 ) thì thu được 3,3 gam<br />

este. Hiệu suất phản ứng este hóa là :<br />

a.70,2% b.77,27% c.75% d.80%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 10<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

VD2: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H 2 SO 4 đặc) đung nóng, thu được<br />

41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất phản ứng là :<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a.62,50% b.50,00% c.40,00% 31,25%<br />

VD3: Đốt cháy a gam ancol etylic hoặc b gam axit axetic đều thu được 0,2 mol CO 2 . Trộn a gam ancol<br />

etylic với b gam axit axetic, rồi thực hiện phản ứng este hóa, biết hiệu suất phản ứng là 60% thì khối lượng<br />

este thu được là:<br />

a.8,8 g b.5,28g c.10,6g d.10,56g<br />

VD4: Cho 6,6 gam axit axetic phản ứng với hỗn hợp gồm 4,04 gam ancol metylic và ancol etylic tỉ lệ 2:3<br />

về số mol (xúc tác H 2 SO 4 đặc ,t 0 ) thì thu được a gam hỗn hợp este. Hiệu suất chung là 60%. Giá trị của a<br />

là:<br />

a.4,944g b.5,103g c.4,44g d.8,8g<br />

VD5: Cho 0,1 mol glyxerin tác dụng với 0,15 mol axit acrylic (xúc tác H 2 SO 4 đặc ,t 0 ), thu được m gam<br />

este(không chứa nhóm chức khác), biết hiệu suất phản ứng là 60%. Giá trị của m là :<br />

a.7,62 b,15,24 c.21,167 d.9,62<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 11<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

VD6 : Cho 0,1 mol glyxerin tác dụng với 0,15 mol axit axetic (xúc tác H 2 SO 4 đặc ,t 0 ), thu được m gam<br />

este, biết hiệu suất phản ứng là 60%. Giá trị của m là :<br />

a.9,72 b.8,16 c.7.92 d.6,56<br />

VD7: Cho 0,1 mol glyxerin tác dụng với 0,15 mol axit đơn chức (xúc tác H 2 SO 4 đặc ,t 0 ), thu được 7,92<br />

gam este, biết hiệu suất phản ứng là 60%. CTCT của axit là:<br />

a.HCOOH b.CH 3 COOH c.C 2 H 5 COOH d.CH 2 =CHCOOH<br />

VD8(A-2007): Một este có công thức phân tử là C 4 H 6 O 2 , khi thủy phân trong môi trường axit thu được<br />

axetanđehit (anđehit axetic). CTCT thu gọn của este là :<br />

a.CH 2 =CHCOOCH 3 b.HCOOC(CH 3 )=CH 2<br />

c.HCOOCH=CHCH 3 d.CH 3 COOCH=CH 2<br />

C. CÁC DẠNG <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>LIPIT</strong> – <strong>CHẤT</strong> BÉO<br />

DẠNG I: XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ <strong>AXIT</strong>, CHỈ SỐ XÀ PHÒNG HÓA<br />

- Chỉ số axit là số mg KOH cần thiết để trung hòa hết lượng axit tự do có trong 1 gam chất béo<br />

- Chỉ số axit=a = m KOH (mg)/m chấ béo (g); n KOH =a.m chất béo /56.10 3<br />

- Chỉ số xà phòng là tổng khối lượng KOH cần trung hòa hết lượng axit tự do và xà phòng hóa hết lượng<br />

este trong 1 gam chất béo<br />

- Chỉ số xà phòng =b=m KOH (mg)/m chất béo (g).<br />

- Chỉ số xà phòng hóa = chỉ số axit + chỉ số este hóa<br />

VD1: Để trung hòa lượng axit tự do co trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15 ml dung dịch KOH 0,1M.<br />

Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là<br />

a.4 b.5 c.6 d.7<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 12<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

VD2: Khi xà phòng hóa 1,26 gam một chất béo cần 45 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số xà phòng của chất<br />

béo đó là<br />

a.150 b.200 c.250 d.300<br />

VD3: Khối lượng NaOH cần dung để trung hòa 5 gam một chất béo có chỉ số axit là 5,6<br />

a.10mg b.15mg c.20mg d.25mg<br />

VD4: Để trung hòa hết lượng axit tự do có trong 5,6 gam chất béo, người ta dung hết 6ml dung dịch KOH<br />

0,1M. Chỉ số axit của chất béo là<br />

a.5 b.3 c.6 d.4<br />

VD5: Để trung hòa hết 4 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần một lượng NaOH là<br />

a.0,028g b.0,02g c.0,28g d.0,2g<br />

VD6: Chất béo X có chỉ số axit là 10. Vậy thể tích dung dịch KOH 0,1M cần dung để trung hòa hết axit có<br />

trong 5,6 gam X là<br />

a.10ml b.20ml c.15ml d.8ml<br />

VD7: Khi xà phòng hóa hoàn toàn 2,52 gam một chất béo cần 90 ml dung dịch KOH0,1M. Chỉ số xà<br />

phòng hóa của chất béo là<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 13<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

a.200 b.190 c.210 d.180<br />

VD8: Khi xà phòng hóa hoàn toan 2,52 gam chất béo X có chỉ số xà phòng hóa là 200 thu được 0,184 gam<br />

glixerol. Chỉ số axit của X là<br />

a.10,15 b.66,67 c.55,55 d.67,87<br />

DẠNG II: <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> TÍNH KHỐI LƯỢNG XÀ PHÒNG<br />

(RCOO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH → 3RCOONa + C 3 H 5 (OH) 3<br />

n NaOH =n xp = 3 n cb =3n glixerol<br />

m cb +m NaOH = m glixerol +m xp<br />

VD1: Để xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau<br />

phản ứng thu được số gam xà phòng là<br />

a.17,8g b.18,24g c.16,68g d.18,38g<br />

VD2: Xà phòng hóa hoàn toàn 66 gam lipit cần 12 gam NaOH. Khối lượng xà phòng thu được là<br />

a.65,8g b.68,7g c.68,5g d.68,8g<br />

VD3: Xà phong hóa hoàn toàn 1 tri este X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2 gam glixerol và 83,4 gam<br />

muối của axit béo no B. Axit B là :<br />

a.axit axetic b.axit panmitic c.axit oleic d.axit stearic<br />

VD4:Cho 89 gam một chất béo tác dụng vùa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M. Só gam xà phòng và số<br />

gam glixerol thu được là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 14<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

a.91,8 gam và 9,2 gam<br />

b.61,5 gam và 18,5 gam<br />

c.85 gam và 15 gam d.65,1 gam và 18,5 gam<br />

VD5: tiến hành xà phòng hóa 356 gam một chất béo thu được 36,8 gam glixerol. Tên chất béo đó là<br />

a.tristearin b.triolein c.tripanmitin d.trilinolein<br />

D. <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> TỔNG <strong>HỢP</strong> CUỐI CHƯƠNG<br />

Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C 3 H6O 2 là<br />

A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.<br />

Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 3: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 4: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là<br />

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 5: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác<br />

dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là<br />

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.<br />

Câu 6: Chất X có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 , là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là<br />

A. C 2 H 5 COOH. B. HO-C 2 H 4 -CHO. C. CH 3 COOCH 3 . D. HCOOC 2 H 5 .<br />

Câu 7: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH 3 CH 2 COOCH 3 . Tên gọi của X là:<br />

A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat.<br />

Câu 8: Thủy phân este E có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 (có mặt H 2 SO 4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ<br />

X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là:<br />

A. metyl propionat. B. propyl fomat. C. ancol etylic. D. etyl axetat.<br />

Câu 9: Este etyl axetat có công thức là<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 15<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

A. CH3CH2OH. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. CH3CHO.<br />

Câu 10: Đun nóng este HCOOCH 3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là<br />

A. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH. B. HCOONa và CH 3 OH.<br />

C. HCOONa và C 2 H 5 OH. D. CH 3 COONa và CH 3 OH.<br />

Câu 11: Este etyl fomiat có công thức là<br />

A. CH 3 COOCH 3 . B. HCOOC 2 H 5 . C. HCOOCH=CH 2 . D. HCOOCH 3 .<br />

Câu 12: Đun nóng este CH 3 COOC 2 H 5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là<br />

A. CH 3 COONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH.<br />

C. HCOONa và C 2 H 5 OH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH.<br />

Câu 13: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X<br />

là<br />

A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5.<br />

Câu 14: Este metyl acrilat có công thức là<br />

A. CH 3 COOCH 3 . B. CH 3 COOCH=CH 2 . C. CH 2 =CHCOOCH 3 . D. HCOOCH 3 .<br />

Câu 15: Este vinyl axetat có công thức là<br />

A. CH 3 COOCH 3 . B. CH 3 COOCH=CH 2 . C. CH 2 =CHCOOCH 3 . D. HCOOCH 3 .<br />

Câu 16: Đun nóng este CH 3 COOCH=CH 2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là<br />

A. CH 2 =CHCOONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và CH 3 CHO.<br />

C. CH 3 COONa và CH 2 =CHOH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH.<br />

Câu 17: Đun nóng este CH 2 =CHCOOCH 3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là<br />

A. CH 2 =CHCOONa và CH 3 OH. B. CH 3 COONa và CH 3 CHO.<br />

C. CH 3 COONa và CH 2 =CHOH. D. C 2 H 5 COONa và CH 3 OH.<br />

Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản<br />

ứng. Tên gọi của este là<br />

A. n-propyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 16<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

Câu 19: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với:<br />

Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo<br />

của X1, X2 lần lượt là:<br />

A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.<br />

C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3.<br />

Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):<br />

Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:<br />

A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH.<br />

C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH.<br />

Câu 21: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được<br />

axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là<br />

A. HCOO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3.<br />

C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.<br />

Câu 22: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại<br />

trieste được tạo ra tối đa là<br />

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.<br />

Câu 23: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol<br />

benzylic,<br />

p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là<br />

A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.<br />

Câu 24: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và<br />

A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.<br />

Câu 25: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là<br />

A. C 15 H 31 COONa và etanol. B. C 17 H 35 COOH và glixerol.<br />

C. C 15 H 31 COOH và glixerol. D. C 17 H 35 COONa và glixerol.<br />

Câu 26: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 17<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

A. C 15 H 31 COONa và etanol. B. C 17 H 35 COOH và glixerol.<br />

C. C 15 H 31 COONa và glixerol. D. C 17 H 35 COONa và glixerol.<br />

Câu 27: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là<br />

A. C 15 H 31 COONa và etanol. B. C 17 H 35 COOH và glixerol.<br />

C. C 15 H 31 COONa và glixerol. D. C 17 H 33 COONa và glixerol.<br />

Câu 28: Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là<br />

A. C 15 H 31 COONa và etanol. B. C 17 H 35 COOH và glixerol.<br />

C. C 15 H 31 COOH và glixerol. D. C 17 H 35 COONa và glixerol.<br />

Câu 29: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới<br />

trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là (Cho H = 1; C = 12; O =<br />

16).<br />

A. 50% B. 62,5% C. 55% D. 75%<br />

Câu 30: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với<br />

100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là<br />

A. etyl axetat. B. propyl fomiat. C. metyl axetat. D. metyl fomiat.<br />

Câu 31: Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M.<br />

Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là (Cho H = 1; O = 16; K = 39)<br />

A. 4,8 B. 6,0 C. 5,5 D. 7,2<br />

Câu 32: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng<br />

dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là<br />

A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.<br />

Câu 33: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau<br />

phản ứng thu được khối lượng xà phòng là<br />

A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam.<br />

Câu 34: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra<br />

hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)<br />

A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 18<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

Câu 35: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số<br />

chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là<br />

A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.<br />

Câu 36: Chất X có CTPT C 2 H 4 O 2 , cho chất X tác dụng với dd NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc<br />

loại<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

chức.<br />

A. ancol no đa chức. B. axit không no đơn chức. C. este no đơn chức. D. axit no đơn<br />

Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 7,8g este X thu được 11,44g CO 2 và 4,68g H 2 O. Công thức phân tử của este<br />

là<br />

A. C 4 H 8 O 4 B. C 4 H 8 O 2 C. C 2 H 4 O 2 D. C 3 H 6 O 2<br />

Câu 38: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M<br />

(vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là<br />

A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Propyl axetat<br />

Câu 39: Thuỷ phân este X có CTPT C 4 H 8 O 2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y<br />

và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H 2 là 16. X có công thức là<br />

A. HCOOC 3 H 7 B. CH 3 COOC 2 H 5 C. HCOOC 3 H 5 D. C 2 H 5 COOCH 3<br />

Câu 40: Propyl fomat được điều chế từ<br />

A. axit fomic và ancol metylic. B. axit fomic và ancol propylic.<br />

C. axit axetic và ancol propylic. D. axit propionic và ancol metylic.<br />

Câu 41: Để trung hoà 14 gam một chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo đó là<br />

A. 6 B. 5 C. 7 D. 8<br />

Câu 42: Có thể gọi tên este (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 là<br />

A. triolein B. tristearin C. tripanmitin D. stearic<br />

Câu 43: Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn.<br />

Khối lượng (kg) glixerol thu được là A. 13,8 B. 4,6 C. 6,975<br />

D. 9,2<br />

Câu 44: Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 bằng dung<br />

dịch NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 19<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

A. 8,0g B. 20,0g C. 16,0g D. 12,0g<br />

Câu 45: Hợp chất Y có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 . Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất<br />

Z có công thức C 3 H 5 O 2 Na. Công thức cấu tạo của Y là<br />

A. C 2 H 5 COOC 2 H 5 . B. CH 3 COOC 2 H 5 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. HCOOC 3 H 7 .<br />

Câu 46: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng<br />

vừa đủ v (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị v đã dùng là<br />

A. 200 ml. B. 500 ml. C. 400 ml. D. 600 ml.<br />

Câu 47: Trong phân tử este (X) no, đơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36 % khối lượng. Số<br />

đồng phân cấu tạo của X là<br />

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.<br />

Câu 48: Chất X có CTPT là C 4 H 8 O 2 . Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức<br />

C 2 H 3 O 2 Na. Công thức cấu tạo của X là<br />

A. HCOOC 3 H 7 B.C 2 H 5 COOCH 3 C.CH 3 COOC 2 H 5 D.HCOOC 3 H 5<br />

Câu 49: Thủy phân este x có CTPT C 4 H 8 O 2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và<br />

Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H 2 là 23. Tên của X là<br />

A.etyl axetat B.metyl axetat C.metyl propionat D.propyl fomat<br />

Câu 50. Xà phòng hoá hỗn hợp gồm CH 3 COOCH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 thu được sản phẩm gồm :<br />

A. Hai muối và hai ancol B. Hai muối và một ancol<br />

C. Một muối và hai ancol D. Một muối và một ancol<br />

Câu 51. Cho 8,6g este X bay hơi thu được 4,48 lít hơi X ở 273 0 C và 1 atm. Mặt khác cho 8,6g X tác dụng<br />

vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được 8,2g muối. Công thúc cấu tạo đúng của X là<br />

A. H-COOCH 2 -CH=CH 2 B. CH 3 -COOCH 2 -CH 3<br />

C. H-COOCH 2 -CH 2 -CH 3 D. CH 3 -COOCH=CH 2<br />

Câu 52 Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A và B hơn kém nhau một nhóm -CH 2 - Cho 6,6g hỗn hợp X tác<br />

dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M thu được 7,4g hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo chính xác<br />

của A và B là<br />

A. CH 3 -COOC 2 H 5 và H-COOC 2 H 5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 20<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

B. CH 3 -COO-CH=CH 2 và H-COO-CH=CH 2<br />

C. CH 3 -COOC 2 H 5 và CH 3 -COOCH 3<br />

D. H-COOCH 3 và CH 3 -COOCH 3<br />

Câu 53. Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no đơn chức thì thể tích khí CO 2 sinh ra luôn bằng thể tích khí<br />

O 2 cần cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất . Tên gọi của este đem đốt là<br />

A. etyl axetat B. metyl fomiat C. metyl axetat D. propyl fomiat<br />

Câu 54. Cho 6g một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng hết với 100ml<br />

dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là<br />

A. etyl axetat B. metyl fomiat C. metyl axetat D. propyl fomiat<br />

Câu 55. Xà phòng hoá 22,2g hỗn hợp hai este là HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 đã dung vừa hết 200ml<br />

dung dịch NaOH. Nồng độ mol của dung dịch NaOH là<br />

A. 0,5M B. 1,0M C. 1,5M D. 2,0M<br />

Câu 56. Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este hai chức tạo bởi ancol no và axit đơn chức chưa no có một nối<br />

đôi ta thu được 17,92 lít khí CO 2 (đktc) thì este đó được tạo ra từ ancol và axit nào sau đây?<br />

A. etylen glicol và axit acrylic<br />

B. propylenglycol và axit butenoic<br />

C. etylen glicol, axit acrylic và axit butenoic<br />

D. butandiol và axit acrylic<br />

Câu 57. Cho 4,4g este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được 4,8g muối natri. Công<br />

thức cấu tạo của E có thể là<br />

A. CH 3 COOCH 3 B. C 2 H 5 COOCH 3<br />

C. CH 3 COOC 2 H 5 D. HCOOC 2 H 5<br />

Câu 58. Xà phòng hoá a gam hỗn hợp hai este là HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 cần 300ml dung dịch<br />

NaOH nồng độ 1M. Giá trị của a là<br />

A. 14,8g B. 18,5g C. 22,2g D. 29,6g<br />

Câu 59. Đun nóng 18g axit axetic với 9,2g ancol etylic có mặt H 2 SO 4 đặc có xúc tác. Sau phản ứng thu<br />

được 12,32g este. Hiệu suất của phản ứng là<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 21<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

A. 35,42 % B. 46,67% C. 70,00% D. 92,35%<br />

Câu 60. Đốt cháy hoàn toàn 0,11g este thì thu được 0,22g CO 2 và 0,09g H 2 O. Số đồng phân của chất này<br />

là<br />

A. 3 B. 4 C, 5 D. 6<br />

Câu 61. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp hơi hai este no, mạch hở, đơn chức là đồng đẳng liên<br />

tiếp thu được 19,72 lít khí CO 2 (đktc). Xà phòng hoá hoàn toàn cùng lượng este trên bằng dung dịch<br />

NaOH tạo ra 17g một muối duy nhất. Công thức của hai este là<br />

A. HCOOC 2 H 5 và HCOOC 3 H 7 B. CH 3 COOCH 3 và CH 3 COOC 2 H 5<br />

C. HCOOC 3 H 7 và HCOOC 4 H 9 D. CH 3 COOC 2 H 5 và CH 3 COOC 2 H 5<br />

Câu 62. Hợp chất thơm A có công thức phân tử C 8 H 8 O 2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH thu được hai<br />

muối. Số đồng phân cấu tạo của A phù hợp với giả thiết trên là<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 63. Cho 0,1mol este A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu được hỗn hợp hai muối<br />

của hai axit hữu cơ đều đơn chức và 6,2g một ancol B. Vậy công thức của B là<br />

A. C 2 H 4 (OH) 2 B. CH 2 (CH 2 OH) 2<br />

C. CH 3 -CH 2 -CH 2 OH D. CH 3 -CH 2 -CHOH-CH 2 OH<br />

Câu 64. Chia m (gam) một este X thành hai phần bằng nhau. Phần một bị đốt cháy hoàn toàn thu được<br />

4,48 l khí CO 2 (đktc) và 3,6g H 2 O. Phần hai tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của<br />

m là<br />

A. 2,2g B. 6,4g C. 4,4g D. 8,8g<br />

Câu 65. Số đồng phân là este có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (tráng bạc) ứng với công thức phân<br />

tử C 4 H 8 O 2 là<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 66. Đốt cháy hoàn toàn 1 g một este X đơn chức, mạch hở, có một nối đôi C=C thu được 1,12 lít khí<br />

CO 2 (đktc) và 0,72g H 2 O. Công thức phân tử của X là<br />

A. C 4 H 8 O 2 B. C 5 H 10 O 2 C. C 4 H 6 O 2 D. C 5 H 8 O 2<br />

Câu 67. Cho 10,4g hỗn hợp X gồm axit axetic và este etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150g dung dịch natri<br />

hiđroxit 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 22<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

A. 33,3% B. 42,3% C. 57,6% D. 39,4%<br />

Câu 68. Làm bay hơi 10,2 g một este A ở áp suất p 1 thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 6,4 g khí<br />

O 2 ở cùng nhiệt độ, áp suất p 2 (biết p 2 =2p 1 ). Công thức phân tử của A là<br />

A. C 3 H 6 O 2 B. C 2 H 4 O 2 C. C 3 H 2 O 4 D. C 5 H 10 O 2<br />

Câu 69. Xà phòng hoá hoá hoàn toàn 89g chất béo X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2g glixerol. Số<br />

gam xà phòng thu được là<br />

A. 91,8g B. 83,8g C. 79,8g D. 98,2g<br />

Câu 70. Thuỷ phân hoàn toàn 0,1mol este (RCOO) 3 R’ bằng dung dịch NaOH thu được 28,2g muối và 9,2<br />

gam ancol. Công thức phân tử của este là<br />

A. (C 2 H 5 COO) 3 C 3 H 5 B. (C 2 H 3 COO) 3 C 3 H 5<br />

C. (C 2 H 3 COO) 3 C 4 H 7 D. (C 3 H 7 COO) 3 C 3 H 5<br />

Câu 71. Cho 4,4g chất X (C 4 H 8 O 2 ) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ được m 1 gam ancol<br />

và m 2 gam muối. Biết số nguyên tử cacbon trong phân tử ancol và phân tử muối bằng nhau. Giá trị của m 1 ,<br />

m 2 là<br />

A. 2,3g và 4,1g B. 4,1g và 2,4g C. 4,2g và 2,3g D. 4,1g và 2,3g<br />

Câu 72. Cho 0,15mol hỗn hợp hai este đơn chức phản ứng vừa đủ với 0,25mol NaOH và tạo thành hỗn<br />

hợp hai muối và một ancol có khối lượng tương ứng là 21,8g và 2,3g. Hai muối đó là<br />

A . CH 3 COOC 6 H 5 và CH 3 COOC 2 H 5 B. CH 3 COOC 6 H 5 và CH 3 COOCH 3<br />

C. HCOOC 6 H 5 và HCOOC 2 H 5 D. HCOOC 6 H 5 và CH 3 COOCH 3<br />

Câu 73. Este X đơn chức chứa tối đa 4 nguyên tử cacbon trong phân tử. Thuỷ phân hoàn toàn X thu được<br />

Y, Z biết rằng Y, Z đều có phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X có thể là<br />

A. CH 3 COOCH=CH 2 B. HCOOC 2 H 5<br />

C. HCOOCH=CH 2 D. HCOOCH 2 CH=CH 2<br />

Câu 74. Este X đơn chức chứa tối đa 5 nguyên tử cacbon trong phân tử. Thuỷ phân hoàn toàn X thu được<br />

Y, Z biết rằng Y, Z đều có phản ứng tráng bạc. Có bao nhiêu đồng phân phù hợp với cấu tạo của X?<br />

A. 2 B. 3 C.4 D.5<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 23<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

Câu 75. Xà phòng hoá este A đơn chức no chỉ thu được một chất hữu cơ B duy nhất chứa natri. Cô cạn,<br />

sau đó thêm vôi tôi xút rồi nung ở nhiệt độ cao được một ancol C và một muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn<br />

ancol này được CO 2 và hơi nước theo tỷ lệ 2:3. Công thức phân tử este là<br />

A. C 3 H 4 O 2 B. C 2 H 4 O 2 C. C 4 H 6 O 2 D. C 3 H 6 O 2<br />

Câu 76. Cho este X có công thức cấu tạo thu gọn CH 3 COOCH=CH 2 . Điều khẳng định nào sau đây là sai:<br />

A. X là este chưa no đơn chức<br />

B. X được điều chế từ phản ứng giữa ancol và axit tương ứng<br />

C. X có thể làm mất màu nước brom<br />

D. Xà phòng hoá cho sản phẩm là muối và anđehit<br />

Câu 77. Để điều chế este phenylaxetat người ta cho phenol tác dụng với chất nào sau đây?<br />

A. CH 3 COOH B. CH 3 CHO C. CH 3 COONa D. (CH 3 CO) 2 O<br />

Câu 78. Cho 7,4g este X no, đơn chức phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 21,6g kết<br />

tủa. Công thức phân tử của este là<br />

A. HCOOCH 3 B. CH 3 COOC 2 H 5<br />

C. HCOOC 2 H 5 D. CH 3 COOC 2 H 3<br />

Câu 79. Xà phòng hoá 22,2g hỗn hợp hai este là HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 bằng dung dịch NaOH vừa<br />

đủ, các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan và cân được 21,8g. Tỷ lệ giữa n HCOONa :<br />

n CH3COONa là<br />

A. 3 : 4 B. 1 : 1 C. 1 : 2 D. 2 : 1<br />

Câu 80. Thuỷ phân 0,1 mol X bằng NaOH vừa đủ sau đó lấy sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch<br />

AgNO 3 /NH 3 thu được 0,4 mol Ag. Công thức cấu tạo của este có thể là<br />

A. HCOOC 2 H 5 . B. HCOOCH 2 -CH=CH 3 .<br />

C. HCOOC 2 H 3 . D. HCOOC=CH 2 .<br />

CH 3<br />

Câu 81. Có bao nhiêu trieste của glixerol chứa đồng thời 3 gốc axit C 17 H 35 COOH, C 17 H 33 COOH, C 15 H 31 COOH?<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 24<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

Câu 82. Cho 0,0125 mol este đơn chức M với dung dịch KOH dư thu được 1,4 gam muối. Tỉ khối của M<br />

đối với CO 2 bằng 2. M có công thức cấu tạo là<br />

A. C 2 H 5 COOCH 3 B. CH 3 COOC 2 H 5<br />

C. HCOOC 3 H 7 D. C 2 H 3 COOCH 3<br />

Câu 83. Chất hữu cơ (A) chứa C, H, O. Biết rằng (A) tác dụng được với dung dịch NaOH, cô cạn được<br />

chất rắn (B) và hỗn hợp hơi (C), từ (C) chưng cất được (D), (D) tham gia phản ứng tráng bạc cho sản phẩm<br />

(E), (E) tác dụng với NaOH lại thu được (B). Công thức cấu tạo của (A) là<br />

A. HCOOCH 2 -CH=CH 2 B. HCOOCH=CH-CH 3<br />

C. HCOOC(CH 3 )=CH 2 D. CH 3 COOCH=CH 2<br />

Câu 84. Đun nóng 0,1 mol chất hữu cơ X với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4 gam muối<br />

của một axit hữu cơ Y và 9,2 gam một ancol đơn chức. Cho ancol đó bay hơi ở 127 0 C và 600 mmHg thu<br />

được thể tích là 8,32 lít. Công thức cấu tạo của X là<br />

A. C 2 H 5 OOC-COOC 2 H 5 B. C 2 H 5 OOC-CH 2 -COOC 2 H 5<br />

C. C 5 H 7 COOC 2 H 5 D. (HCOO) 3 C 3 H 5<br />

Câu 85. Khối lượng este metyl metacrylat thu được là bao nhiêu khi đun nóng 215 gam axit metacrylic với<br />

96 gam ancol metylic, giả thiết hiệu suất phản ứng este hoá đạt 60%.<br />

A. 180 gam B. 186gam C. 150 gam D. 119 gam<br />

Câu 86. Những hợp chất trong dãy sau thuộc loại este:<br />

A. Xăng, dầu nhờn bôi trơn máy, dầu ăn. B. Dầu lạc, dầu dừa, dầu cá.<br />

C. Dầu mỏ, hắc ín, dầu dừa. D. Mỡ động vật, dầu thực vật, mazut.<br />

Câu 87. Hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân có công thức đơn giản là C 2 H 4 O. Cho 4,4 gam hỗn hợp X tác<br />

dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,4 gam muối. Công thức cấu tạo của 2 este là<br />

A. CH 3 COOC 2 H 5 và HCOOC 3 H 7 -i. B. n-C 3 H 7 OCOH và HCOOC 3 H 7 -i.<br />

C. CH 3 COOC 2 H 5 và HCOOC 3 H 7 -n. D. C 2 H 5 COOC 3 H 7 -i và CH 3 COOC 2 H 5<br />

Câu 88. Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ X là C 4 H 6 O 2 . Cho 4,3 gam X tác dụng vừa đủ với 100ml<br />

dung dịch NaOH 0,5M thu được 4,7 gam một hợp chất hữu cơ Y. Công thức phân tử của Y là<br />

A. C 3 H 5 O 2 Na. B. C 4 H 5 O 2 Na. C. C 3 H 3 O 2 Na. D. C 2 H 3 O 2 Na.<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 25<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

Câu 89. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 4 H 6 O 2 . Cho 5,1 gam hợp chất X tác dụng vừa đủ với<br />

100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Sau phản ứng thu được một hợp chất hữu cơ Y có khối lượng là 7,1 gam.<br />

Công thức phân tử của Y là<br />

A. C 4 H 7 O 3 Na. B. C 2 H 3 O 2 Na. C. C 4 H 6 O 4 Na 2 . D. C 4 H 5 O 4 Na 2 .<br />

Câu 90. Chất béo là este được tạo bởi :<br />

A. Glixerol với axit axetic. B. Ancol etylic với axit béo.<br />

C. Glixerol với các axit béo. D. Các phân tử aminoaxit.<br />

Câu 91. Xà phòng hoá hoàn toàn 0,2 mol metyl axetat bằng dung dịch NaOH dư 20% so với lượng phản<br />

ứng thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A ta được chất rắn khan B. Khối lượng của B là<br />

A. 18,4 gam. B. 24,4 gam. C. 18 gam. D. 16,4 gam.<br />

Câu 92. Một este X (chỉ chứa C,H,O và một loại nhóm chức) có tỷ khối hơi của X đối với O 2 bằng 3,125.<br />

Cho 20 gam X tác dụng với 0,3 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam bã rắn.<br />

Công thức cấu tạo của X là<br />

A. CH 3 COOCH=CH-CH 3 . B. C 2 H 5 COOCH=CH 2 .<br />

C. HCOOCH=CH-CH 2 -CH 3 . D. CH 2 =CH-COO-C 2 H 5 .<br />

Câu 93. Để tăng hiệu suất phản ứng este hoá cần:<br />

A.Tăng nồng độ một trong các chất ban đầu.<br />

B. Dùng chất xúc tác H 2 SO 4 đặc.<br />

C. Tách bớt este ra khỏi hỗn hợp sản phẩm.<br />

D. Tất cả các yếu tố trên.<br />

Câu 94. Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C 9 H 8 O 2 . A và B đều cộng hợp với<br />

brom theo tỉ lệ mol là 1 : 1. A tác dụng với xút cho một muối và một anđehit. B tác dụng với xút dư cho 2<br />

muối và nước, các muối có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của natri axetat. Công thức cấu tạo của A và<br />

B có thể là<br />

A. HOOC-C 6 H 4 -CH=CH 2 và CH 2 =CH-COOC 6 H 5<br />

B. C 6 H 5 COOCH=CH 2 và C 6 H 5 -CH=CH-COOH<br />

C. HCOOC 6 H 4 CH=CH 2 và HCOOCH=CH-C 6 H 5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 26<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

D. C 6 H 5 COOCH=CH 2 và CH 2 =CH-COOC 6 H 5<br />

Câu 95. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 este, cho sản phẩm phản ứng cháy qua bình đựng P 2 O 5<br />

dư, khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam, sau đó cho qua tiếp dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 34,5 gam<br />

kết tủa. Các este trên thuộc loại gì? (đơn chức hay đa chức, no hay không no).<br />

A. Este thuộc loại no B. Este thuộc loại không no<br />

C. Este thuộc loại no, đơn chức D. Este thuộc loại không no đa chức.<br />

Câu 96. Quá trình nào không tạo ra CH 3 CHO?<br />

A. Cho vinyl axetat vào dung dịch NaOH<br />

B. Cho C 2 H 2 vào dung dịch HgSO 4 đun nóng<br />

C. Cho ancol etylic qua bột CuO, t o<br />

D. Cho metyl acrylat vào dung dịch NaOH<br />

Câu 97. Cho các chất C 2 H 5 Cl, CH 3 COOH, CH 3 OCH 3 , C 3 H 5 (OH) 3 , NaOH, CH 3 COOC 2 H 5 . Số các cặp chất có thể<br />

phản ứng được với nhau là<br />

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7<br />

Câu 98. Este đa chức tạo ra từ glixerol và hỗn hợp C 2 H 5 COOH và CH 3 COOH, có số công thức cấu tạo là<br />

A. 1 B. 2 C. 4 D. 6<br />

Câu 99. X là este đơn chức, tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch KOH 2,4M thu 105 gam chất rắn và 54<br />

gam ancol. Cho toàn bộ ancol trên qua CuO dư, đun nóng, lấy sản phẩm tác dụng hết với dung dịch<br />

AgNO 3 /NH 3 thu được 1,8mol Ag. Vậy X là<br />

A. CH 2 =CH-COOCH 3 B. CH 3 COOCH 2 -CH 2 -CH 3<br />

C. CH 2 =CH-COO-CH 2 -CH 2 -CH 3 D. CH 3 COOCH(CH 3 ) 2<br />

Câu 100: Chất tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo 2 muối là<br />

A. HCOOC 6 H 5 B. C 6 H 5 COOCH=CH 2<br />

C. CH 3 COO-CH 2 -C 6 H 5 D. COO-C 2 H 5<br />

COO-CH 3<br />

Câu 101: X có công thức phân tử C 5 H 10 O 2 . Cho X tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng<br />

với Na. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là<br />

A. 8 B. 9 C. 5 D. 6<br />

Câu 102: Cho các chất: CH 3 COOC 2 H 5 , C 6 H 5 NH 2 , C 2 H 5 OH, C 6 H 5 CH 2 OH, C 6 H 5 OH, C 6 H 5 NH 3 Cl, số chất<br />

tác dụng với dung dịch NaOH là<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 27<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 102. Cho 23,6 gam hỗn hợp CH 3 COOCH 3 và C 2 H 5 COOCH 3 tác dụng vừa hết với 300ml dung dịch<br />

NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được là<br />

A. 24,6g B. 26g C. 35,6g D. 31,8g<br />

Câu 103. Thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được ancol nào trong các ancol sau?<br />

A. CH 2 (OH)-CH 2 -CH 2 OH C. CH 2 (OH)-CH(OH)-CH 3<br />

B. CH 2 (OH)-CH 2 OH. D. CH 2 (OH)CH(OH)CH 2 OH.<br />

Câu 104. Hỗn hợp X đơn chức gồm 2 este A, B là đồng phân với nhau. Cho 2,15 gam hỗn hợp X bay hơi<br />

thu được 0,56 lít hơi (đktc) este. Mặt khác đem thuỷ phân hoàn toàn 25,8 gam hỗn hợp X bằng 100ml<br />

dung dịch NaOH 20% (d = 1,2 g/ml) rồi đem cô cạn thì thu được 36,6 gam chất rắn khan. Vậy CTCT este<br />

là<br />

A.CH 2 =CH-COO-CH 3. B. CH 3 COOCH=CH 2<br />

C. HOOCO-C(CH 3 )=CH 2 D. HCOOCH=CH-CH 3<br />

Câu 105. Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,05 mol este của một axit đa chức với một ancol đơn chức, tiêu tốn hết 5,6<br />

gam KOH. Mặt khác khi thuỷ phân 5,475 gam este đó thì tốn hết 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam muối.<br />

Vậy công thức cấu tạo của este là<br />

A. CH 2 (COOCH 3 ) 2 B. CH 2 (COOC 2 H 5 ) 2<br />

C. (COOC 2 H 5 ) 2 D. CH(COOCH 3 ) 3<br />

Câu 106. Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,05 mol este của một axit đa chức với ancol đơn chức, tiêu tốn hết 5,6<br />

gam KOH. Mặt khác khi thuỷ phân 5,475 gam este đó thì tốn hết 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam<br />

muối. Vậy có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp<br />

A.1 B. 2 C. 3 D. 4 .<br />

Câu 107. Este tạo bởi ancol no, đơn chức và axit đơn chức không no có một liên kết đôi C=C. Có công<br />

thức tổng quát là<br />

A. C n H 2n-4 O 2 ( n ≥ 4) B. C n H 2n-2 O 2 ( n ≥ 3)<br />

C. C n H 2n-2 O 2 ( n ≥ 4) D. C n H 2n O 2 ( n ≥ 4)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 28<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

Câu 108. Cho các chất: CH≡CH, CH 3 COOC(CH 3 )=CH 2 , CH 2 =CH 2 , CH 3 -CH 2 COOH, C 2 H 5 OH, CH 3 -CHCl 2 ,<br />

CH 3 COOCH=CH 2 , CH 3 COOC 2 H 5 , C 2 H 5 COOCHCl-CH 3 . Có bao nhiêu chất tạo trực tiếp ra etanal chỉ bằng<br />

một phản ứng ?<br />

A. 6 B. 7 C. 8 D. 9<br />

Câu 109. Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi<br />

đúng bằng thể tích của 0,7 gam N 2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là<br />

A. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 và CH 3 COOC 2 H 5<br />

B. C 2 H 5 COOCH 3 và HCOOCH(CH 3 ) 2<br />

C. C 2 H 3 COOC 2 H 5 và C 2 H 5 COOC 2 H 3<br />

D. HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3<br />

Câu 110. Đun nóng hỗn hợp hai axit béo R 1 COOH, R 2 COOH với glixerol sẽ thu được bao nhiêu este tác<br />

dụng được với Na?<br />

A. 10 B. 8 C. 9 D. 11<br />

Câu 111. Đun nóng hỗn hợp 3 axit R 1 COOH, R 2 COOH, R 3 COOH với etanđiol thì thu được tối đa bao<br />

nhiêu este không tác dụng được với Na?<br />

A. 3 B. 5 C. 6 D. 9<br />

Câu 112. Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp 3 este thu được 8,8g CO 2 và 2,7g H 2 O, biết trong 3 este thì oxi<br />

chiếm 25% về khối lượng. Khối lượng 3 este đem đốt là<br />

A. 2,7g B. 3,6g C. 6,3g D. 7,2g<br />

Câu 113. Cho glixerol tác dụng với axit axetic có H 2 SO 4 xúc tác thì tác thu được tối đa bao nhiêu hợp chất<br />

có chứa nhóm chức este ?<br />

A. 1 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 114. Este X có các đặc điểm sau:<br />

- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO 2 và H 2 O có số mol bằng nhau<br />

- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng bạc ) và chất Z (có số nguyên tử<br />

cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).<br />

Phát biểu không đúng là<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 29<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

A. Chất X thuộc loại este no, đơn chức<br />

B. Chất Y tan vô hạn trong nước<br />

C. Đun Z với dung dịch H 2 SO 4 đặc ở 170 o C thu được anken<br />

D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO 2 và 2 mol H 2 O<br />

Câu 115. Cho etanđiol tác dụng với axit fomic và axit axetic thu được tối đa bao nhiêu hợp chất có chứa<br />

nhóm chức este ?<br />

A. 2 B. 4 C. 5 D. 6<br />

Câu 116. Cho phản ứng xà phòng hoá sau :<br />

(C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH ⎯ ⎯→ 3C 17 H 35 COONa + C 3 H 5 (OH) 3<br />

Trong các chất trên chất nào được coi là xà phòng<br />

A. C 3 H 5 (OH) 3 B. NaOH<br />

C. C 17 H 35 COONa D. (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5<br />

Câu 117. Chỉ số axit của chất béo là<br />

A. Số mg KOH cần để thuỷ phân 1g chất béo<br />

B. Số mg KOH cần để trung hoà lượng axit tự do trong 1g chất béo<br />

C. Số mg K cần để phản ứng với lượng axit dư trong chất béo<br />

D. Số gam NaOH cần để thuỷ phân hoàn toàn lượng chất béo đó<br />

Câu 118. Hiđro hoá hoàn toàn m(g) triolein (glixerol trioleat) thì thu được 89g tristearin (glixerol<br />

tristearat). Giá trị m là<br />

A. 84,8g B. 88,4g C. 48,8g D. 88,9g<br />

Câu 119. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:<br />

C 3 H 4 O 2 + NaOH → X + Y X + H 2 SO 4 loãng → Z + T<br />

Biết Y và Z đều có phản ứng tráng bạc. Hai chất Y, Z tương ứng là<br />

A. HCOONa, CH 3 CHO. B. HCHO, CH 3 CHO.<br />

C. HCHO, HCOOH. D. CH 3 CHO, HCOOH.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 30<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

Câu120. Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y chứa các nguyên tố C, H, O khối lượng phân tử đều bằng 74 biết<br />

X tác dụng được với Na, cả X và Y đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO 3 trong<br />

NH 3 . Vậy X, Y có thể là<br />

A. C 4 H 9 OH và HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOCH 3 và HOC 2 H 4 CHO<br />

C. OHC-COOH và C 2 H 5 COOH D. OHC-COOH và HCOOC 2 H 5<br />

Câu 121. Công thức tổng quát của este không no có một liên kết đôi C=C, hai chức, mạch hở có dạng<br />

A. C n H 2n O 4 (n > 3) B. C n H 2n-2 O 4 (n > 4)<br />

C. C n H 2n-2 O 2 (n > 3) D. C n H 2n-4 O 4 (n > 4)<br />

Câu 122. X là hỗn hợp 2 este mạch hở của cùng 1 ancol no, đơn chức và 2 axit no, đơn chức đồng đẳng kế<br />

tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 6,16 lít O 2 (đktc). Đun nóng 0,1 mol X với 50g dung dịch NaOH<br />

20% đến phản ứng hoàn toàn, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn. Giá trị m là<br />

A. 7,5 gam B. 37,5 gam C. 13,5 gam D.15,0 gam<br />

Câu 123. Trong các loại hợp chất có tính tẩy rửa sau đây, loại hợp chất nào chứa thành phần xà phòng là<br />

chủ yếu<br />

A. Bột giặt OMO B. Bánh xà phòng tắm<br />

C. Nước rửa chén D. Nước Gia-ven<br />

Câu 124. Thành phần chính của bột giặt tổng hợp là<br />

A. C 12 H 25 –C 6 H 4 –SO 3 Na B. C 17 H 35 COONa<br />

C. C 12 H 25 C 6 H 4 – SO 3 H D. (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5<br />

Câu 125. Hiđro hoá chất béo triolein glixerol (H=80%). Sau đó thuỷ phân hoàn toàn bằng NaOH vừa đủ<br />

thì thu được bao nhiêu loại xà phòng?<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 126. Nhận xét nào sau đây là sai ?<br />

A. Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá<br />

B. Không nên dùng xà phòng để giặt rửa trong nước cứng<br />

C. Chất tẩy rửa tổng hợp có thể giặt rửa được trong nước cứng<br />

D. Có thể dùng xà phòng để giặt đồ bẩn và dầu mỡ bôi trơn máy<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 31<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

Câu 127. Cần bao nhiêu tấn chất béo chứa 85% tristearin để sản xuất được 1,5 tấn xà phòng chứa 85%<br />

natri stearat (về khối lượng). Biết hiệu suất thuỷ phân là 85%<br />

A. 1,500 tấn B. 1,454 tấn C. 1,710 tấn D. 2,012 tấn<br />

Câu 128. Dầu mỡ (chất béo)để lâu ngày bị ôi thiu là do<br />

A. Chất béo vữa ra<br />

B. Chất béo bị oxi hoá chậm trong không khí tạo thành anđehit có mùi<br />

C. Chất béo bị thuỷ phân với nước trong không khí<br />

D. Chất béo bị oxi và nitơ không khí chuyển thành amino axit có mùi khó chịu.<br />

Câu 129. Khi đốt 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO 2 và a mol H 2 O. Giá trị của a là<br />

A. a = 0,3 B. 0,3 < a < 0,4<br />

C. 0,1 ≤ a ≤ 0,3 D. 0,2 ≤ a ≤ 0,3<br />

Câu 130. Xà phòng hóa hoàn toàn 1 mol este X thu được 1 mol muối và x (x ≥ 2) mol ancol. Vậy este X<br />

được tạo thành từ:<br />

A. Axit đơn chức và ancol đơn chức<br />

B. Axit đa chức và ancol đơn chức<br />

C. Axit đa chức và ancol đa chức<br />

D. A xit đơn chức và ancol đa chức<br />

Câu 131. Phát biểu nào sau đây không đúng ?<br />

A. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các axit béo, no, tồn tại ở trạng thái rắn<br />

B. Dầu thực vật chủ yếu chứa các axit béo không no, tồn tại ở trạng thái lỏng<br />

C. Hiđro hóa dầu thực vật lỏng sẽ tạo thành các mỡ động vật rắn<br />

D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước<br />

Câu 132. Cho 32,7 gam chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1,5 lít dung dịch NaOH<br />

0,5 M thu được 36,9 gam muối và 0,15 mol ancol. Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết 0,5 lít dung dịch<br />

HCl 0,6 M. Công thức cấu tạo thu gọn của X là<br />

A. CH 3 COOC 2 H 5 B. (CH 3 COO) 2 C 2 H 4<br />

C. (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 D. C 3 H 5 (COOCH 3 ) 3<br />

Câu 133. Trộn 13,6 gam phenyl axetat với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 8,2 B. 10,2 C. 19,8 D. 21,8<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 32<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

Câu 134. Muốn phân biệt dầu nhớt bôi trơn máy với dầu nhớt thực vật, người ta đề xuất 3 cách:<br />

1. Đun nóng với dung dịch NaOH, để nguội cho sản phẩm tác dụng với Cu(OH) 2 thấy chuyển sang<br />

dung dịch màu xanh thẫm là dầu thực vật.<br />

2. Chất nào tan trong dung dịch HCl là dầu nhớt.<br />

3. Cho và nước chất nào nhẹ nổi trên bề mặt là dầu thực vật.<br />

Phương án đúng là<br />

A. 1, 2 và 3 B. Chỉ có 1 C. 1 và 2 D. 2 và 3<br />

Câu 135. Để xà phòng hóa hoàn 1,51 gam một chất béo cần dùng 45ml dung dịch KOH 0,1 M. Chỉ số xà<br />

phòng hóa chất béo là<br />

A. 151 B. 167 C. 126 D. 252<br />

Câu 136: Một loại mỡ chứa 40% olein, 20% panmitin và 40% stearin. Xà phòng hóa hoàn toàn m kg mỡ<br />

trên thu được 138 gam glixerol. Giá trị của m là<br />

A. 1,209 B. 1,3062 C. 1,326 D. 1,335<br />

Câu 137. X là este của một axit hữu cơ đơn chức và ancol đơn chức. Để thuỷ phân hoàn toàn 7,04 gam<br />

chất X người ta dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M, lượng NaOH này đã lấy dư 25% so với lượng NaOH<br />

cần dùng cho phản ứng. Số công thức cấu tạo thoả mãn của X là<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 138. Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho m gam X tác dụng vừa<br />

đủ với 100ml NaOH 1M thu được một muối của axit cacboxylic và hỗn hợp 2 ancol. Mặt khác nếu đốt<br />

cháy hoàn m gam X thì thu được 8,96 gam CO 2 và 7,2 gam. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là<br />

A. CH 3 COOCH 2 CH 2 CH 3 và CH 3 COOCH(CH 3 ) 2<br />

B. HCOOCH(CH 3 ) 2 và HCOOCH 2 CH 2 CH 3<br />

C. CH 3 COOCH 2 CH 2 CH 2 CH 3 và CH 3 COOCH(CH 3 )CH 2 CH 3<br />

D. CH 3 COOCH(CH 3 )C 2 H 5 và CH 3 COOCH(C 2 H 5 ) 2<br />

Câu 139. Khẳng định nào sau đây không đúng ?<br />

A. CH 3 COOCH = CH 2 cùng dãy đồng đẳng với CH 2 = CHCOOCH 3<br />

B. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 tác dụng đựơc với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối<br />

C. CH 3 COOCH = CH 2 tác dụng được với dung dịch Br 2 .<br />

D. CH 3 COOCH = CH 2 có thể trùng hợp tạo polime.<br />

Câu 140: Lần lượt cho các chất: Vinyl axetat; 2,2-điclopropan; phenyl axetat và 1,1,1-tricloetan tác dụng<br />

hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Trường hợp nào sau đây phương trình hóa học không viết đúng ?<br />

A. CH 3 COOCH = CH 2 + NaOH → CH 3 COONa + CH 3 CHO<br />

B. CH 3 CCl 2 CH 3 + 2NaOH → CH 3 COCH 3 + 2NaCl + H 2 O<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 33<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

C. CH 3 COOC 6 H 5 + NaOH → CH 3 COONa + C 6 H 5 OH<br />

D. CH 3 CCl 3 + 4NaOH → CH 3 COONa + 3NaCl + 2H 2 O<br />

Câu 141. Thủy phân este X trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ A và B. Oxi hóa A tạo ra sản<br />

phẩm là chất B. Chất X không thể là<br />

A. Etyl axetat B. Etilenglicol oxalat<br />

C. Vinyl axetat D. Isopropyl propionat<br />

Câu 142. Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH 3 COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác<br />

dụng với 5,75 gam C 2 H 5 OH (có xúc tác H 2 SO 4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản<br />

ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là<br />

A. 8,10 B. 16,20 C. 6,48 D. 10,12<br />

Câu 143. Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol và hai loại axit béo. Hai loại<br />

axit béo đó là<br />

A. C 17 H 31 COOH và C 17 H 33 COOH B. C 15 H 31 COOH và C 17 H 35 COOH<br />

C. C 17 H 33 COOH và C 17 H 35 COOH D. C 17 H 33 COOH và C 15 H 31 COOH<br />

Câu 144. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra<br />

hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là<br />

A. 3,28 gam B. 8,56 gam C. 8,2 gam D. 10,4 gam<br />

Câu 145. Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH 3 COOH và 1 mol C 2 H 5 OH, lượng este lớn nhất thu<br />

được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH 3 COOH<br />

cần số mol C 2 H 5 OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)<br />

A. 2,925 B. 0,456 C. 2,412 D. 0,342<br />

Câu 146. Một este có công thức phân tử là C 4 H 6 O 2 , khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được<br />

axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là<br />

A. HCOO-C(CH 3 )=CH 2 B. HCOO-CH=CH-CH 3<br />

C. CH 3 COO-CH=CH 2 D. CH 2 =CH-COO-CH 3<br />

Câu 147. Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48<br />

lít CO 2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến<br />

khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là<br />

A. Isopropyl axetat B. Metyl propionat<br />

C. Etyl propionat D. Etyl axetat<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 34<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

Câu 148. Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới<br />

trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là<br />

A. 50% B. 55% C. 75% D. 62,5%<br />

Câu 149. Thủy phân este E có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 (có mặt H 2 SO 4 loãng) thu được hai sản phẩm<br />

hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là<br />

A. metyl propionat B. propyl fomiat<br />

C. ancol etylic D. etyl axetat<br />

Câu 150. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần<br />

100ml dung dịch NaOH 1M, thu được 7,85 gam hỗn hợp hai muối của hai axit là đồng đẳng kế tiếp và<br />

4,95 gam hai ancol bậc I. Công thức cấu tạo và phần trăm khối lượng của hai este là<br />

A. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 75%, CH 3 COOC 2 H 5 25%<br />

B. HCOOC 2 H 5 45%, CH 3 COOCH 3 55%<br />

C. HCOOC 2 H 5 55%, CH 3 COOCH 3 45%<br />

D. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 25%, CH 3 COOC 2 H 5 75%<br />

Câu 151. Este X có công thức đơn giản nhất là C 2 H 4 O. Đun sôi 4,4 gam X với 200 gam dung dịch NaOH<br />

3% đến khi phản ứng hoàn toàn. từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 gam chất rắn khan. Công thức<br />

của X là:<br />

A. C 2 H 5 COOCH 3 B. CH 3 COOC 2 H 5<br />

C. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 D. HCOOCH(CH 3 ) 2<br />

1.152. Thủy phân 4,3 gam este X đơn chức mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được<br />

hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch dư AgNO 3 /NH 3 thu được 21,6 gam<br />

bạc. Công thức cấu tạo của X là:<br />

A. CH 3 COOCH=CH 2 B. HCOOCH=CH-CH 3<br />

C. HCOOCH 2 CH=CH 2 C. HCOOC(CH 3 )=CH 2<br />

Câu 153. Cho sơ đồ phản ứng:<br />

CH 4 ⎯→<br />

X ⎯→<br />

X 1 ⎯ +<br />

⎯ → ⎯ +<br />

⎯<br />

2⎯⎯<br />

, memgiam<br />

⎯ →X 3 ⎯ + X1<br />

⎯→<br />

X 4 có tên gọi là<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 35<br />

X 4<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

A. Natri axetat B. Vinyl axetat C. Metyl axetat D. Ety axetat<br />

Câu 154. A là một este 3 chức mạch hở. Đun nóng 7,9 gam A với NaOH dư. Đến khi phản ứng hoàn toàn<br />

thu được ancol B và 8,6 gam hỗn hợp muối D. Tách nước từ B có thể thu được propenal. Cho D tác dụng<br />

với H 2 SO 4 thu được 3 axit no, mạch hở, đơn chức, trong đó 2 axit có khối lượng phân tử nhỏ là đồng phân<br />

của nhau. Công thức phân tử của axit có khối lượng phân tử lớn là<br />

A. C 5 H 10 O 2 B. C 7 H 16 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 6 H 12 O 2<br />

Câu 155. Cho các phản ứng: X + 3NaOH ⎯⎯→<br />

t 0<br />

C 6 H 5 ONa + Y + CH 3 CHO + H 2 O<br />

Công thức phân tử của X là<br />

Y + 2NaOH<br />

CaO,t ⎯⎯→<br />

T + 2Na 2 CO 3<br />

⎯ 0<br />

CH 3 CHO + 2Cu(OH) 2 + NaOH<br />

Z + NaOH<br />

t<br />

⎯→ Z + …<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 36<br />

⎯ 0<br />

⎯<br />

CaO, ⎯⎯<br />

t → T + Na 2 CO 3<br />

A. C 12 H 20 O 6 B. C 12 H 14 O 4 C. C 11 H 10 O 4 D. C 11 H 12 O 4<br />

1.Câu 156. X có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 . Cho 20 gam X tác dụng vừa đủ với NaOH được 15,44 gam<br />

muối X là<br />

A. C 2 H 5 COOCH 3 B. HCOOC 3 H 7 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. C 3 H 7 COOH<br />

Câu 157. Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm thu được ancol etylic. Biết khối lượng phân tử của<br />

ancol bằng 62,16% khối lượng phân tử của este. Vậy X có công thức cấu tạo là<br />

A. HCOOCH 3 B. HCOOC 2 H 5<br />

C. CH 3 COOC 2 H 5 D. CH 3 COOCH 3<br />

Câu 158. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào<br />

bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra là<br />

A. 12,40 gam B. 10,00 gam C. 20,00 gam D. 28,18 gam<br />

<strong>ESTE</strong>-<strong>LIPIT</strong><br />

CÂU 1. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007<br />

Mệnh đề không đúng là:<br />

A. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 cùng dãy đồng đẳng với CH 2 =CHCOOCH 3 .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

B. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.<br />

C. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 tác dụng được với dung dịch Br 2 .<br />

D. CH 3 CH 2 COOCH=CH 2 có thể trùng hợp tạo polime.<br />

CÂU 2. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008<br />

6: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 là<br />

A. 5. B. 2. C. 4. D. 6.<br />

CÂU 3. Đề thi TSCĐ khối 2009<br />

30: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C<br />

4<br />

H<br />

8<br />

O<br />

2<br />

, tác dụng được với dung dịch<br />

NaOH nhưng không tác dụng được với Na là<br />

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.<br />

CÂU 4. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008<br />

18: Phát biểu đúng là:<br />

A. Phản ứng giữa axit và rượu khi có H 2 SO 4 đặc là phản ứng một chiều.<br />

B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và rượu ancol).<br />

C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C 2 H 4 (OH) 2 .<br />

D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.<br />

CÂU 5. Đề thi TSCĐ khối 2009<br />

19: Phát biểu nào sau đây sai?<br />

A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.<br />

B. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.<br />

C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.<br />

D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.<br />

CÂU 6. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008<br />

19: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH) 2 ,<br />

CH 3 OH, dung dịch Br 2 , dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 37<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.<br />

CÂU 7. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2010<br />

B17: Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (M<br />

X<br />

< M<br />

Y<br />

). Bằng một phản<br />

ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là<br />

metyl propionat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. vinyl axetat.<br />

CÂU 8. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2010<br />

B37: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C<br />

6<br />

H<br />

10<br />

O<br />

4<br />

. Thuỷ phân X tạo ra hai ancol đơn chức<br />

có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là<br />

A. C<br />

2<br />

H<br />

5<br />

OCO-COOCH<br />

3<br />

. B. CH<br />

3<br />

OCO-CH<br />

2<br />

-CH<br />

2<br />

-COOC<br />

2<br />

H<br />

5<br />

.<br />

C. CH<br />

3<br />

OCO-CH<br />

2<br />

-COOC<br />

2<br />

H<br />

5<br />

. D. CH<br />

3<br />

OCO-COOC<br />

3<br />

H<br />

7<br />

.<br />

PHẢN ỨNG CHÁY<br />

CÂU 9. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009<br />

17: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 .<br />

Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O 2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất).<br />

Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO 2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo<br />

của X là<br />

A. O=CH-CH 2 -CH 2 OH. B. HOOC-CHO.<br />

C. CH 3 COOCH 3 . D. HCOOC 2 H 5 .<br />

CÂU 10. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007<br />

43: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng<br />

bằng thể tích của 0,7 gam N 2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là<br />

A. HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 . B. C 2 H 3 COOC 2 H 5 và C 2 H 5 COOC 2 H 3 .<br />

C. C 2 H5COOCH 3 và HCOOCH(CH 3 ) 2 . D. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 .<br />

CÂU 11. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 38<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

10: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ<br />

3,976 lít khí O 2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO 2 . Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được<br />

một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là<br />

A. C 2 H 4 O 2 và C 5 H 10 O 2 . B. C 2 H 4 O 2 và C 3 H 6 O 2 .<br />

C. C 3 H 4 O 2 và C 4 H 6 O 2 . D. C 3 H 6 O 2 và C 4 H 8 O 2 .<br />

CÂU 12. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008<br />

42: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO 2 sinh ra bằng số mol O 2 đã phản ứng. Tên<br />

gọi của este là<br />

A. metyl fomiat. B. etyl axetat. C. n-propyl axetat. D. metyl axetat.<br />

CÂU 13. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2010<br />

A13: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể<br />

tích khí CO 2 bằng 6/7 thể tích khí O 2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác<br />

dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam<br />

chất rắn khan. Giá trị của m là<br />

A. 10,56. B. 7,20. C. 8,88. D. 6,66.<br />

CÂU 14. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2010<br />

4: Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy<br />

đồng đẳng (M X < M Y ). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O 2 (đktc), thu được 5,6 lít khí<br />

CO 2 (đktc) và 4,5 gam H 2 O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là<br />

A. (HCOO) 2 C 2 H 4 và 6,6. B. HCOOCH 3 và 6,7.<br />

C. CH 3 COOCH 3 và 6,7. D. HCOOC 2 H 5 và 9,5.<br />

PHẢN ỨNG THỦY PHÂN: H + , OH -<br />

CÂU 15. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008<br />

38: Este X có các đặc điểm sau:<br />

- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO 2 và H 2 O có số mol bằng nhau;<br />

- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số<br />

nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 39<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

Phát biểu không đúng là:<br />

A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO 2 và 2 mol H 2 O.<br />

B. Chất Y tan vô hạn trong nước.<br />

C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.<br />

D. Đun Z với dung dịch H 2 SO 4 đặc ở 170 o C thu được anken.<br />

CÂU 16. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007<br />

56: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit.<br />

Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là<br />

A. CH 2 =CH-COO-CH 3 . B. HCOO-C(CH 3 )=CH 2 .<br />

C. HCOO-CH=CH-CH 3 . D. CH 3 COO-CH=CH 2 .<br />

CÂU 17. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007<br />

46: Thủy phân este có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y.<br />

Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là<br />

A. rượu metylic. B. etyl axetat.<br />

C. axit fomic. D. rượu etylic.<br />

CÂU 18. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009<br />

40: Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C 10 H 14 O 6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được<br />

glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là:<br />

A. CH 2 =CH-COONa, CH 3 -CH 2 -COONa và HCOONa.<br />

B. HCOONa, CH≡C-COONa và CH 3 -CH 2 -COONa.<br />

C. CH 2 =CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa.<br />

D. CH 3 -COONa, HCOONa và CH 3 -CH=CH-COONa.<br />

CÂU 19. Đề thi TSCĐ khối 2007<br />

30: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng<br />

hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?<br />

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 40<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

CÂU 20. Đề thi TSCĐ khối 2007<br />

28: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất<br />

rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 thu được chất hữu<br />

cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là<br />

A. HCOOCH=CH 2 . B. CH 3 COOCH=CH 2 .<br />

C. HCOOCH 3 . D. CH 3 COOCH=CH-CH 3 .<br />

CÂU 21. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009<br />

56: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 5 H 8 O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu<br />

được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là<br />

A. HCOOC(CH 3 )=CHCH 3 . B. CH 3 COOC(CH 3 )=CH 2 .<br />

C. HCOOCH 2 CH=CHCH 3 . D. HCOOCH=CHCH 2 CH 3 .<br />

CÂU 22. Đề thi TSCĐ khối A 2008<br />

4: Hai chất hữu cơ X 1 và X 2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X 1 có khả năng phản ứng với: Na,<br />

NaOH, Na 2 CO 3 . X 2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X 1 ,<br />

X 2 lần lượt là:<br />

A. CH 3 -COOH, CH 3 -COO-CH 3 . B. (CH 3 ) 2 CH-OH, H-COO-CH 3 .<br />

C. H-COO-CH 3 , CH 3 -COOH. D. CH 3 -COOH, H-COO-CH 3 .<br />

CÂU 23. Đề thi TSCĐ khối 2008<br />

8: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 4 H 6 O 4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo phương<br />

trình phản ứng:<br />

C 4 H 6 O 4 + 2NaOH → 2Z + Y.<br />

Để oxi hoá hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết<br />

Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Khối lượng phân tử của T là<br />

A. 44 đvC. B. 58 đvC. C. 82 đvC. D. 118 đvC.<br />

CÂU 24. Đề thi TSCĐ khối 2009<br />

43: Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 11,2<br />

gam KOH, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với Na thu<br />

được 3,36 lít khí H<br />

2<br />

(ở đktc). Hai chất hữu cơ đó là<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 41<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

A. một este và một axit. B. hai axit.<br />

C. hai este. D. một este và một ancol.<br />

CÂU 25. Đề thi TSCĐ khối 2008<br />

13: Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch KOH<br />

1M. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic và một rượu (ancol). Cho<br />

toàn bộ lượng rượu thu được ở trên tác dụng với Na (dư), sinh ra 3,36 lít H 2 (ở đktc). Hỗn hợp X gồm<br />

A. một axit và một este. B. một este và một rượu.<br />

C. hai este. D. một axit và một rượu.<br />

CÂU 26. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009<br />

13: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH<br />

0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên,<br />

sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82<br />

gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là<br />

A. CH 3 COOH và CH 3 COOC 2 H 5 . B. C 2 H 5 COOH và C 2 H 5 COOCH 3 .<br />

C. HCOOH và HCOOC 2 H 5 . D. HCOOH và HCOOC 3 H 7 .<br />

CÂU 27. Đề thi TSCĐ khối 2008<br />

2: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 bằng dung dịch<br />

NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là<br />

A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.<br />

CÂU 28. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007<br />

35: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)<br />

A. 8,56 gam. B. 3,28 gam. C. 10,4 gam. D. 8,2 gam.<br />

CÂU 29. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009<br />

41: Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so<br />

với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M,<br />

thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là<br />

A. 27,75. B. 24,25. C. 26,25. D. 29,75.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 42<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

CÂU 30. Đề thi TSCĐ khối 2007<br />

19: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO 2<br />

(ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản<br />

ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. etyl propionat. B. metyl propionat. C. isopropyl axetat. D. etyl axetat.<br />

CÂU 31. Đề thi TSCĐ khối 2008<br />

1: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH 4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH<br />

1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X<br />

là<br />

A. CH 2 =CH-CH 2 -COO-CH 3 . B. CH 2 =CH-COO-CH 2 -CH 3 .<br />

C. CH 3 -COO-CH=CH-CH 3 . D. CH 3 -CH 2 -COO-CH=CH 2 .<br />

CÂU 32. Đề thi TSCĐ khối 2009<br />

2: Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau<br />

phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là<br />

A. CH<br />

2<br />

=CHCH<br />

2<br />

COOCH<br />

3<br />

. B. CH<br />

3<br />

COOCH=CHCH<br />

3<br />

.<br />

C. C<br />

2<br />

H<br />

5<br />

COOCH=CH<br />

2<br />

. D. CH<br />

2<br />

=CHCOOC<br />

2<br />

H<br />

5<br />

.<br />

CÂU 33. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008<br />

27: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C 7 H 12 O 4 . Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100<br />

gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn<br />

của X là<br />

A. CH 3 OOC–(CH 2 ) 2 –COOC 2 H 5 . B. CH 3 COO–(CH 2 ) 2 –COOC 2 H 5 .<br />

C. CH 3 COO–(CH 2 ) 2 –OOCC 2 H 5 . D. CH 3 OOC–CH 2 –COO–C 3 H 7 .<br />

CÂU 34. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008<br />

39: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản<br />

ứng thu được khối lượng xà phòng là<br />

A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D.<br />

18,38 gam.<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 43<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

CÂU 35. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009<br />

11: Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối<br />

của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este<br />

đó là<br />

A. CH 3 COOCH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 . B. C 2 H 5 COOCH 3 và C 2 H 5 COOC 2 H 5 .<br />

C. CH 3 COOC 2 H 5 và CH 3 COOC 3 H 7 . D. HCOOCH 3 và HCOOC 2 H 5 .<br />

CÂU 36. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007<br />

12: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai<br />

loại axit béo đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16)<br />

A. C 15 H 31 COOH và C 17 H 35 COOH. B. C 17 H 33 COOH và C 15 H 31 COOH.<br />

C. C 17 H 31 COOH và C 17 H 33 COOH. D. C 17 H 33 COOH và C 17 H 35 COOH.<br />

CÂU 37. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2010<br />

A5: Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được<br />

một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là<br />

A. HCOOH và C 2 H 5 COOH. B. HCOOH và CH 3 COOH.<br />

C. C 2 H 5 COOH và C 3 H 7 COOH. D. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH.<br />

CÂU 38. Đề thi TSCĐ khối A 2010<br />

8: Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2 muối và<br />

ancol etylic. Chất X là<br />

A. CH 3 COOCH 2 CH 2 Cl. B. CH 3 COOCH 2 CH 3 .<br />

C. CH 3 COOCH(Cl)CH 3 . D. ClCH 2 COOC 2 H 5 .<br />

PHẢN ỨNG <strong>ESTE</strong> HÓA<br />

CÂU 39. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007<br />

28: Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17 H 35 COOH và C 15 H 31 COOH, số loại<br />

trieste được tạo ra tối đa là<br />

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 44<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

CÂU 40. Đề thi TSCĐ khối 2008<br />

15: Đun nóng 6,0 gam CH 3 COOH với 6,0 gam C 2 H 5 OH (có H 2 SO 4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este<br />

hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là<br />

A. 6,0 gam. B. 4,4 gam. C. 8,8 gam. D. 5,2 gam.<br />

CÂU 41. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007<br />

36: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH 3 COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với<br />

5,75 gam C 2 H 5 OH (có xúc tác H 2 SO 4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este<br />

hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16)<br />

A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20.<br />

CÂU 42. Đề thi TSCĐ khối 2007<br />

41: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng<br />

thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là<br />

A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%.<br />

CÂU 43. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007<br />

51: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH 3 COOH và 1 mol C 2 H 5 OH, lượng este lớn nhất thu được là<br />

2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH 3 COOH cần số<br />

mol C 2 H 5 OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)<br />

A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456.<br />

CÂU 44. Đề thi TSCĐ khối A 2010<br />

21: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H 2 SO 4 đặc), đun nóng, thu được<br />

41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là<br />

A. 31,25%. B. 40,00%. C. 62,50%. D. 50,00%.<br />

XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ <strong>CHẤT</strong> BÉO<br />

CÂU 45. Đề thi TSCĐ khối 2007<br />

54: Để trung hoà lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ<br />

số axit của mẫu chất béo trên là (Cho H = 1; O = 16; K = 39)<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 45<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác-ĐăkLăk<br />

A. 4,8. B. 7,2. C. 6,0. D.<br />

5,5.<br />

CÂU 56. Đề thi TSCĐ khối A 2010<br />

38: Để trung hoà 15 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7, cần dùng dung dịch chứa a gam NaOH.<br />

Giá trị của a là<br />

A. 0,150. B. 0,200. C. 0,280. D. 0,075.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

Tài Liệu Ôn Tập 12 Page 46<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT:<br />

Khái niệm<br />

CTPT<br />

Hóa tính<br />

HCl<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kiềm<br />

NaOH<br />

CHƯƠNG III: <strong>AMIN</strong> – <strong>AMIN</strong>O <strong>AXIT</strong> - <strong>PROTEIN</strong><br />

Amin Aminoaxit Peptit và Protein<br />

Amin là hợp chất hữu cơ coi như được tạo<br />

nên khi thay thế một hay nhiều nguyên tử<br />

H trong phân tử NH 3 bằng gốc<br />

hidrocacbon<br />

TQ: RNH 2 ( Bậc 1)<br />

VD: CH 3 – NH 2<br />

C 6H 5 – NH 2<br />

CH 3 – NH – CH 3 ( anilin )<br />

CH 3 –N– CH 3<br />

|<br />

CH 3<br />

Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp<br />

chức, phân tử chứa đồng thời<br />

nhóm amino -NH 2 và nhóm<br />

cacboxyl -COOH.<br />

Tính bazơ:<br />

không tan - Lưỡng tính<br />

[CH 3 NH 3 ] + OH - - p/ư hóa este<br />

CH 3 – NH 2 +H 2O →<br />

- p/ư tráng gương<br />

Tạo muối<br />

Tạo muối<br />

R – NH 2 + HCl → [C 6 H 5 –<br />

NH 3] + Cl -<br />

[R – NH 3 ] + Cl -<br />

Peptit là hợp chất chứa từ 2<br />

→ 50 gốc α - amino axit<br />

liên kết với nhau bởi các liên<br />

kết<br />

TQ: H 2 N – R – COOH<br />

peptit – CO – NH –<br />

VD: H 2N – CH 2 – COOH Protein là loại polipeptit cao<br />

phân tử có PTK từ vài chục<br />

(glyxin)<br />

nghìn đến vài triệu.<br />

CH 3 – C H – COOH<br />

| (alanin)<br />

NH 2<br />

Tạo muối<br />

H 2 N - R- COOH + HCl →<br />

ClH 3 N – R – COOH<br />

Tạo muối<br />

H 2 N – R – COOH + NaOH<br />

→H 2 N –R–COONa + H 2 O<br />

Ancol Tạo este<br />

Br 2 /H 2 ↓ trắng<br />

- p/ư thủy phân.<br />

- p/ư màu biure.<br />

Tạo muối hoặc thủy phân<br />

khi đun nóng<br />

Thủy phân khi đun nóng<br />

Cu(OH) 2 Tạo hợp chất màu tím<br />

Trùng<br />

ngưng<br />

1/ Hóa tính của Amin:<br />

a)Tính bazơ:<br />

ε và ω - aminoaxit tham dự p/ư<br />

trùng ngưng<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 1<br />

R – NH 2 + H – OH ⎯ ⎯→ R –NH + 3 + OH –<br />

+) Lực bazơ của amin được đánh giá bằng hằng số bazơ K b hoặc pK b :<br />

+) Anilin không tan trong nước, không làm đổi màu quỳ tím.<br />

+) Tác dụng với axit: RNH 2 + HCl ⎯ ⎯→ RNH 3Cl<br />

+ −<br />

[ RNH<br />

3<br />

][ OH ]<br />

K b =<br />

và pK b = -log K b .<br />

[ RNH ]<br />

+) Các muối amoni tác dụng dễ dàng với kiềm: RNH 3 Cl + NaOH ⎯ ⎯→ RNH 2 + NaCl + H 2 O.<br />

b) So sánh tính bazơ của các amin:<br />

Tính bazơ của amin phụ thuộc vào sự linh động của cặp electron tự do trên nguyên tử nitơ:<br />

+) Nhóm đẩy e sẽ làm tăng độ linh động của cặp electron tự do (n) trên nguyên tử N nên tính bazơ tăng.<br />

+) Nhóm hút e sẽ làm giảm sự linh động của cặp e tự do trên nguyên tử N nên tính bazơ giảm.<br />

2<br />

+) Khi có sự liên hợp n - π ( nhóm chức amin gắn vào cacbon mang nối π ) thì cặp e tự do trên nguyên tử N cũng kém linh<br />

động và tính bazơ giảm.<br />

+) Tính bazơ của amin bậc 3 còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác trong đó có ảnh hưởng hiệu ứng không gian của các gốc<br />

R.<br />

Số liệu về pK a của axit liên hợp với amin (pK a càng lớn thì tính bazơ càng mạnh):<br />

(C 6 H 5 ) 2 NH:0,9; C 6 H 5 NHC(CH 3 ) 3 :3,78; C 6 H 5 NH 2 : 4,58; C 6 H 5 NHCH 3 : 4,85; C 6 H 5 NHC 2 H 5 : 5,11; NH 3 : 9,25; C 3 H 5 NH 2 :<br />

9,7; (CH 3 ) 3 N: 9,80; n- C 4 H 9 NH 2 : 10,60; CH 3 NH 2 : 10,62; C 2 H 5 NH 2 và n-C 12 H 25 NH 2 : 10,63; n- C 8 H 17 NH 2 : 10,65;<br />

(CH 3) 2NH: 10,77; (C 2H 5) 3N: 10,87; (C 2H 5) 2NH: 10,93.<br />

c) Phản ứng thế ở gốc thơm:<br />

+) Halogen hóa: Tương tự phenol, anilin tác dụng với nước Br 2 tạo thành kết tủa trắng 2,4,6- tribrom anilin.<br />

+) Sunfo hóa: Đun nóng anilin với H 2 SO 4 đ đ ở 180 0 C sẽ xảy ra một chuỗi phản ứng mà sản phẩm cuối cùng là axit<br />

sunfanilic.Các amit của axit sunfanilic gọi là sunfonamit hay sunfamit có tính chất sát trùng kháng sinh, được dùng nhiều<br />

làm thuốc trị bệnh.<br />

d) Phản ứng với axit nitrơ:<br />

+) Điều chế HNO 2 : NaNO 2 + H + ←⎯→<br />

Na + + HNO 2.<br />

+) Phản ứng của amin với HNO 2 :<br />

Amin bậc 1 sẽ có hiện tượng sủi bọt khí: R-NH 2 + HO –NO ⎯→<br />

R –OH + N 2 ↑ + H 2 O.<br />

R<br />

R<br />

Amin bậc 2 sẽ tạo hợp chất nit zơ màu vàng: N – H + HO – N = O ⎯ ⎯→ N – N = O + H2 O.<br />

R'<br />

R'<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Amin bậc 3 không phản ứng.<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 2<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2/ Hóa tính của Aminoaxit:<br />

a) Tính chất lưỡng tính:<br />

+) Phản ứng với axit mạnh: HOOC- CH 2 NH 2 + HCl HOOC – CH 2 – NH 3 + Cl –<br />

+) Phản ứng với bazơ mạnh: NH 2- CH 2- COOH + NaOH H 2N – CH 2 – COOONa + H 2O<br />

+) Tính axit- bazơ của dung dịch amino axit ( R(NH 2 ) a (COOH) b )phụ thuộc vào a,b.<br />

- Với dung dịch glyxin: NH 2- CH 2- COOH + H 3N- CH 2 –COO -<br />

Dung dịch có môi trường trung tính( a = b = 1) nên quì tím không đổi màu<br />

- Với dung dịch axit glutamic ( a = 1, b= 2)làm quì tím chuyển thành màu đỏ<br />

- Với dung dịch Lysin ( a=2, b =1)làm quì tím chuyển thành màu xanh.<br />

b) Phản ứng este hoá của nhóm -COOH<br />

H N -CH -COOH + C H OH H N -CH -COOC H + H O<br />

2 2 2 5 2 2 2 5 2<br />

c) Phản ứng trùng ngưng<br />

- Các axit-6-aminohexanoic và 7-aminoheptanoic có phản ứng trùng ngưng khi đun nóng tạo ra polime thuộc loại poliamit.<br />

3/ Hóa tính của peptit và protein:<br />

a) Phản ứng thủy phân:<br />

o<br />

H , t<br />

+) Với peptit: H 2 N- C H-CO-NH- C H-COOH+H 2 O ⎯ ⎯ + → NH 2 - C H-COOH + NH 2 - C H-COO<br />

|<br />

|<br />

hay enzim<br />

R 1 R 2 R 1 R 2<br />

+) Với protein: Trong môi trường axit hoặc ba zơ, protein bị thủy phân thành các aminoaxit.<br />

b) Phản ứng màu biure<br />

khÝ HCl<br />

n H-NH-[CH ] CO-OH<br />

t<br />

2 5 ( NH-[CH 2] 5 CO ) n + n H 2O<br />

policaproamit (nilon-6)<br />

Tác dụng với Cu(OH) 2 cho hợp chất phức màu tím<br />

. Đa số các aminoaxit trong thiên nhiên là α -aminoaxit.<br />

Sau đây là số liệu liên quan đến 15 aminoaxit thường gặp trong cấu trúc của protein:<br />

CÔNG THỨC TÊN GỌI VIẾT TẮT ĐỘ TAN pH I<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 3<br />

|<br />

|<br />

A. Axit monoaminomonocacboxylic<br />

1/ C H 2 – COOH<br />

|<br />

NH 2<br />

2/ CH 3 – C H - COOH<br />

|<br />

NH 2<br />

3/ CH 3 – C H – C H– COOH<br />

|<br />

CH 3 NH 2<br />

|<br />

4/ CH 3 – C H – CH 2 – C H – COOH<br />

|<br />

CH 3 NH 2<br />

5/ CH 3 – CH 2 – C H – C H – COOH<br />

|<br />

CH 3 NH 2<br />

B. Axit điaminomonocacboxylic<br />

6/ C H 2 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – C H – COOH<br />

|<br />

NH 2 NH 2<br />

C. Axit monoaminođicacboxylic<br />

7/ HOOC – CH 2 – C H – COOH<br />

|<br />

NH 2<br />

8/ HOOC – CH 2 – CH 2 – C H – COOH<br />

|<br />

|<br />

|<br />

NH 2<br />

9/ H 2N – C – CH 2 – C H – COOH<br />

||<br />

O NH 2<br />

10/ H 2N – C – CH 2 – CH 2 – C H – COOH<br />

||<br />

O NH 2<br />

D. Aminoaxit chứa nhóm – OH , -SH, -SR<br />

|<br />

|<br />

|<br />

Glyxin<br />

M= 75<br />

Alanin<br />

M= 89<br />

Valin<br />

M= 117<br />

Leuxin<br />

M= 131<br />

Iso leuxin<br />

M= 131<br />

Lysin<br />

M= 146<br />

Axit aspactic<br />

M= 133<br />

Axit glutamic<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

M= 147<br />

Asparagin<br />

M= 132<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 4<br />

Gly<br />

Ala<br />

Val<br />

Leu<br />

Ile<br />

Lys<br />

Asp<br />

Glu<br />

Asn<br />

25,5<br />

16,6<br />

6,8<br />

2,4<br />

2,1<br />

Tốt<br />

0,5<br />

0,7<br />

2,5<br />

5,97<br />

6,00<br />

5,96<br />

5,98<br />

6,00<br />

9,74<br />

2,77<br />

3,22<br />

5,4<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

11/ HO – CH 2 –<br />

12/ CH 3 –<br />

C H - COOH<br />

|<br />

NH 2<br />

C H – C H– COOH<br />

| |<br />

OH NH 2<br />

13/ HS – CH 2 – C H – COOH<br />

|<br />

NH 2<br />

14/ CH 3S – CH 2 – CH 2 – C H – COOH<br />

|<br />

NH 2<br />

E. Aminoaxit chứa vòng thơm<br />

15/ C 6H 5 – CH 2 – C H – COOH<br />

|<br />

NH 2<br />

B.CÁC DẠNG <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>AMIN</strong>O<strong>AXIT</strong><br />

Glutamin<br />

M= 146<br />

Serin<br />

M= 105<br />

Threonin<br />

M= 119<br />

Xistein<br />

M= 121<br />

Methionin<br />

M= 149<br />

Phenylalanin<br />

M= 165<br />

DẠNG I: <strong>AMIN</strong>O <strong>AXIT</strong> (Aa) TÁC DỤNG VỚI <strong>AXIT</strong> HOẶC BAZƠ<br />

1.amino axit đơn giản nhất: H 2 N – R – COOH<br />

a. Tác dụng với axit:<br />

H 2 N – R – COOH + HCl → ClH 3 N – R – COOH<br />

R+ 61 R + 97,5 tăng 35,5<br />

Nn Aa = n HCl = n muối = (m muối – m Aa )/35,5<br />

b.Tác dụng với NaOH:<br />

H 2N – R – COOH + NaOH → H 2N – R – COONa + H 2O<br />

R + 61 R+ 63 tăng 22<br />

n Aa = n NaOH = n muối = (m muối – m Aa )/22<br />

2.amino axit phức tạp : (H 2N) a – R – (COOH) b<br />

a.Tác dụng với axit<br />

(H 2 N) a – R – (COOH) b + aHCl→ (ClH 3 N) a – R – (COOH) b<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 5<br />

Gln<br />

Ser<br />

Thr<br />

Cys<br />

Met<br />

Phe<br />

3,6<br />

4,3<br />

20,5<br />

Tốt<br />

3,3<br />

2,7<br />

5,7<br />

5,68<br />

5,60<br />

5,10<br />

5,74<br />

5,48<br />

dịch<br />

m Aa + m HCl = m muối ; n HCl = a.n Aa = a.n muối = (m muối – m Aa )/36,5; a = n HCl /n Aa<br />

b.Tác dụng với NaOH:<br />

(H 2 N) a – R – (COOH) b + bNaOH→ (H 2 N) a – R – (COONa) b + bH 2 O<br />

Mm Aa + m NaOH = m muối +m NaOH ; n NaOH = b.n Aa = b.n muối = (m muối – m Aa )/22; b = n NaOH /n Aa<br />

VD1: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với<br />

dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là<br />

a.H 2NC 3H 6COOH b.H 2NCH 2COOH c.H 2NC 2H 4COOH d.H 2NC 4H 8COOH<br />

VD2:Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,125M. Cô cạn dung dịch thu được<br />

1,835 gam muối khan. Khối lượng mol phân tử của A là<br />

a.97 b.120 c.147 d.157<br />

VD3: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu<br />

được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là<br />

A. axit glutamic. B. valin. C. alanin. D. Glixin<br />

VD4(B-2009):Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối<br />

khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là :<br />

a.(H 2N) 2C 3H 5COOH b.H 2NC 2H 3(COOH) 2<br />

c.H 2 NC 3 H 6 COOH d.H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2<br />

VD5: X là một α – amino axit no chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 23,4 gam X tác dụng với dung<br />

HCl dư thu được 30,7 gam muối. Số đồng phân cấu tạo loại α-amino axit của X là<br />

a.2 b.3 c.4 d.5<br />

VD6: : X là một α – amino axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH. Cho 15,1 g X tác dụng với HCl dư thu<br />

được 18,75 g muối. CTCT của X là<br />

A. H 2 N-CH 2 -COOH. B. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH.<br />

C. C 6 H 5 -CH(NH 2 )-COOH. D. C 3 H 7 -CH(NH 2 )-COOH.<br />

VD7: Cho một α-amino axit X có mạch cacbon không phân nhánh.<br />

- Lấy 0,01mol X phản ứng vừa đủ với dd HCl thu được 1,835g muối.<br />

- Lấy 2,94g X phản ứng vừa đủ với dd NaOH thu được 3,82g muối.<br />

Xác định CTCT của X?<br />

A. CH 3 CH 2 CH(NH 2 )COOH. B. HOOCCH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH.<br />

C. HCOOCH 2CH(NH 2)CH 2COOH. D. HOOCCH 2CH 2CH 2CH(NH 2)<br />

DẠNG II: <strong>AMIN</strong>O <strong>AXIT</strong> TÁC DỤNG VỚI BAZO HOẶC <strong>AXIT</strong> SAU ĐÓ LẤY SẢN PHẨM TÁC DỤNG VỚI <strong>AXIT</strong><br />

HOẶC BAZO<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 6<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ddHCl<br />

+ddNaOH<br />

+ Nếu bài toán có dạng R(NH 2 ) a (COOH) b ⎯⎯⎯→ dung dịch A ⎯⎯⎯⎯→ dung dịch B<br />

Lúc này ta coi như dung dịch A là hỗn hợp gồm : R(NH 2) a(COOH) b và HCl:<br />

R(NH 2) a(COOH) b + bNaOH ⎯⎯→ R(NH 2) a(COONa) b + b H 2O<br />

HCl + NaOH ⎯⎯→ NaCl + H 2O<br />

+ddNaOH<br />

+ddHCl<br />

+ Nếu bài toán có sơ đồ dạng : R(NH 2) a(COOH) b ⎯⎯⎯⎯→ dung dịch A ⎯⎯⎯→ dung dịch B<br />

Lúc này ta coi như dung dịch A là hỗn hợp gồm : R(NH 2 ) a (COOH) b và NaOH<br />

R(NH 2 ) a (COOH) b + a HCl ⎯⎯→ R(NH 3 Cl) a (COOH) b<br />

HCl + NaOH ⎯⎯→ NaCl + H 2O<br />

VD1: Cho m gam alanin tác dụng hết với 300 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Dung dịch A tác dụng<br />

vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là<br />

với<br />

dịch<br />

tên<br />

.a8,9 b.13,35 c.17,8 d.20,025<br />

VD2: Cho 0,15 mol H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho<br />

dung dịch NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi phản ũng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là<br />

a.0,50 b.0,65 c.0,70 d.0,55<br />

VD3: X là một α – amino axit có công thức tổng quát dạng H 2 N – R – COOH . Cho 8,9 gam X tác dụng với 200 ml<br />

dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung Y cần dung 300 ml NaOH 1M.<br />

CTCT đúng của X là :<br />

a.H 2N – CH 2 – COOH b.H 2N-CH 2-CH 2-COOH<br />

c.CH 3 -CH(NH 2 )-COOH d.CH 3 -CH 2 CH(NH 2 )- COOH<br />

VD4: Cho 14,7 gam axit glutamic tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho x phản ứng<br />

lượng vừa đủ KOH thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là<br />

a.22,3 b.30,8 c.37,2 d.63,35<br />

VD5 :Trộn lẫn 0,1 mol một amino axit X (chứa một nhóm –NH 2) với dung dịch chứa 0,07 mol HCl thu được dung<br />

Y. Để phản ứng hết với dung dịch Y cần vừa đủ dung dịch chứa 0,27 mol KOH. Vậy số nhóm COOH trong X là<br />

a.1 b.2 c.3 d. Không xác định được<br />

VD 6: Cho 0,2 mol α-aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A. Cho dung<br />

dịch A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 33,9 gam muối khan. X có<br />

gọi là<br />

a.glixin b.alanin c.valin d.axit glutamic<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 7<br />

VD7: Cho ,015 mol hỗn hợp hai amino axit gồm : R(NH 2 )(COOH) 2 và R ’ (NH 2 ) 2 (COOH) vào 200 ml dung dịch HCl<br />

1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol của R(NH 2)(COOH) 2 trong<br />

hỗn hợp ban đầu là<br />

a.01 mol b.0,125 mol c.0,075 mol d.0,05 mol<br />

VD8: Hỗn hợp M gồm CH 3 COOH và NH 2 CH 2 COOH. Để trung hòa hỗn hợp M cần 100 ml dung dịch HCl 1M thu<br />

được dung dịch Y. Toàn bộ dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần trăm theo<br />

khối lượng các chất CH 3COOH và NH 2CH 2COOH trong M là<br />

a.61,54 và 38,46 b.72,80 và 27,20 c.44,44 và 55,56 d.40 và 60<br />

VD9: Cho 13,35 gam hỗn hợp gồm CH 2 (NH 2 )CH 2 COOH và CH 3 CH(NH 2 )(COOH) tác dụng với V ml dung dịch<br />

NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là<br />

a.100 ml b.150 ml c.200 ml d.250 ml<br />

VD 10: Một amino axit A có chứa 2 nhóm chức –NH 2 và 1 nhóm chức COOH. 100 ml dung dịch A có nồng độ 1M<br />

phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl aM thu được dung dịch X, X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch<br />

NaOH bM. Giá trị của a, b lần lượt là<br />

a.2, 1 b.1, 2 c.2, 2 d.2, 3<br />

DẠNG III: MUỐI, <strong>ESTE</strong> CỦA <strong>AMIN</strong>O <strong>AXIT</strong><br />

Công thức của amino axit đơn chức co dạng : H 2 N – R – COOH<br />

Công thức chung của muối amoni : R- COONH 4 hoặc R- COONH 3 R ’<br />

Công thức chung este của amino axit là : H 2 N-R-COOR ’<br />

- Muối amoni, este của amino axit cung có tinh lưỡng tính tương tự như amini axit<br />

- PP chủ yếu đẻ giải bài tập loại này là : pp bảo toàn khối lượng và pp tăng –giảm<br />

Cô<br />

VD1: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C 3 H 9 O 2 N tác dụng vừa đủ với dung<br />

dịch NaOH, đung nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 1,64 gam muối khan. Côngthức<br />

cấu tạo thu gọn của X là<br />

a.CH 3 CH 2 COONH 4 b.CH 3 COONH 3 CH 3 c.HCOONH 2 (CH 3 ) 2 d.HCOONH 3 C 2 H 5<br />

VD2:Cho hai chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C 3 H 7 NO 2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra<br />

H 2NCH 2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH 2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là<br />

a.CH 3 OH và CH 3 NH 2 b.C 2 H 5 OH và N 2 c.CH 3 OH và NH 3 d.CH 3 NH 2 và NH 3<br />

VD3: Ứng với công thức phân tử C 2H 7O 2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phảnứng<br />

được với dung dịch HCl<br />

a.2 b.3 c.1 d.4<br />

VD4:Este X (có khối lượng phân tử là 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn<br />

hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 8<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

đung<br />

với<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đơn<br />

a.29,75 b.27,75 c.26,25 d.24,25<br />

VD5:Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2H 7NO 2 tác dụng với dung dịch NaOH và<br />

nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm hai khí làm xanh quỳ tím ảm. Tỉ khối hơi của Z đối<br />

H 2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là<br />

a.16,5 b.14,3 c.8,9 d.15,7<br />

VD6: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 2 H 8 O 3 N 2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ<br />

chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là<br />

a.85 b.68 c.45 d.46<br />

VD7: Chất X có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là<br />

a. Axit β-aminopropionic b. Metyl aminoaxetat<br />

b. Axit α-aminopropionic d. Amoni acrylat<br />

DẠNG IV: <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> ĐỐT CHÁY <strong>AMIN</strong>O <strong>AXIT</strong><br />

+ Amino axit : (H 2N) tR(COOH) z hay C xH 2x+2+t-2k-2cO 2cN t hay C XH yO zN t<br />

+ Phương trình phản ứng đốt cháy tổng quát :<br />

t<br />

t<br />

C H<br />

+ + − −<br />

O N + O ⎯⎯→ xCO + ( x+ 1 + −k − c)<br />

H O+<br />

N<br />

2 2<br />

x 2x 2 t 2k 2c 2c t 2 2 2 2<br />

- Amino axit no đơn chức (k =0,t=c=1) : n Aa = 2(n H2O – n CO2 )<br />

- Amino axit no, chứa 1 nhóm –COOH và 2 nhóm –NH 2 (k=0,t=2,c=1): n Aa = (n H2O – n CO2 )<br />

- Amino axit no, chứa 2 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH 2(k=0,t=1,c=2):n H2O=n CO2<br />

CO 2<br />

VD1: Một amino axit X có công thức tổng quát dạng H 2 NRCOOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 6,72 lít<br />

và 6,3 gam H 2 O. CTPT của X là<br />

a.H 2NCH 2COOH b.H 2NC 3H 6COOH c.H 2NC 4H 8COOH d.H 2NC 2H 4COOH<br />

VD2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít CO 2 , 0,56 lít N 2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam<br />

H 2 O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H 2 NCH 2 COONa. Công thức cấu tạo thu gọn<br />

của X là<br />

a.H 2 N-CH 2 -COO-C 3 H 7 b.H 2 N-CH 2 -COO-CH 3<br />

c.H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH d.H 2 N-CH 2 -COO-C 2 H 5<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 9<br />

VD3: Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với<br />

2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO 2, x mol H 2O và y<br />

mol N 2. Các giá trị x, y tương<br />

ứng là<br />

a.8 và 1,0 b.8 và 1,5 c.7 và 1,0 d.7 và 1,5<br />

DẠNG V : <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>PROTEIN</strong> – PEPTIT<br />

- Trong phản ứng trùng ngưng chú ý:<br />

+ số phân tử amino axit ngưng tụ =số mắt xích<br />

- Cách tính số đòng phân peptit và số mắt xích amino axit trong protein:<br />

- n phân tử Aa ngưng tụ => số phân tử H 2 O tách ra = số liên kết peptit = (n-1)<br />

- n phân tử Aa khác nhau ngưng tụ => số đồng phân peptit =n!<br />

- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : m Aa = m (pt hoặc pl) + m H2O<br />

- Amino axit có nguồn gốc tụ nhiên là các α- amino axit<br />

mắt<br />

VD1: Số đi peptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glixin là:<br />

a.2 b.3 c.4 d.1<br />

VD2: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 amino axit: Glyxin,<br />

alanin, phenylalanin<br />

a.3 b.9 c.4 d.6<br />

VD3: Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là<br />

a.Cu(OH) 2 trong môi trương kiềm<br />

b. Dung dịch NaCl<br />

c. Dung dịch HCl d. Dung dịch NaOH<br />

VD4: Nếu thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác<br />

nhau?<br />

a.3 b.1 c.2 d.4<br />

VD5: Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số<br />

xích alanin có trong phân tử là<br />

a.453 b.382 c.328 d.479<br />

VD6: Công thức nào sau đây của tripeptit A thỏa điều kiện sau:<br />

+ Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α-amino axit là : 3mol Glyxin, 1mol Alanin, 1mol Valin<br />

+ Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu các amino axit thì còn thu được 2 ddipepetit : Ala-Gly;<br />

Gly-Ala và một tripeptit Gly-Gly-Val<br />

a.Ala-Gly-Gly-Gly-Val b.Gly-Gly-Ala-Gly-Val<br />

c.Gly-Ala-Gly-Gly-Val d.Gly-Ala-Gly-Val-Gly<br />

VD7: Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol tripeptit mạch hở X thu được alanin. Đốt cháy hoàn toàn lượng alanin này lấy<br />

sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page<br />

10<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a.120 b.90 c.30 d.45<br />

VD8: Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với 8,9 gam alanin thu được m gam hỗn hợp tripeptit mạch hở. Giá trị của m<br />

là<br />

a.22,10 b.23,9 c.20,3 d.18,5l<br />

D.<strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> TỔNG <strong>HỢP</strong> CUỐI CHƯƠNG<br />

Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C 2 H 7 N là<br />

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.<br />

Câu 2: Số đồng phân amin có công thức phân tử C 3 H 9 N là<br />

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.<br />

Câu 3: Số đồng phân amin có công thức phân tử C 4 H 11 N là<br />

A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.<br />

Câu 4: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C 3 H 9 N là<br />

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.<br />

Câu 5: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C 4H 11N là<br />

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.<br />

Câu 6: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C 7H 9N ?<br />

A. 3 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.<br />

Câu 7: Anilin có công thức là<br />

A. CH 3 COOH. B. C 6 H 5 OH. C. C 6 H 5 NH 2 . D. CH 3 OH.<br />

Câu 8: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?<br />

A. H 2N-[CH 2] 6–NH 2 B. CH 3–CH(CH 3)–NH 2 C. CH 3–NH–CH 3 D. C 6H 5NH 2<br />

Câu 9: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C 5 H 13 N ?<br />

A. 4 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.<br />

Câu 10: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH 3 –CH(CH 3 )–NH 2 ?<br />

A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin.<br />

Câu 11: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?<br />

A. NH 3 B. C 6 H 5 CH 2 NH 2 C. C 6 H 5 NH 2 D. (CH 3 ) 2 NH<br />

Câu 12: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?<br />

A. C 6 H 5 NH 2 B. C 6 H 5 CH 2 NH 2 C. (C 6 H 5 ) 2 NH D. NH 3<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page<br />

11<br />

thí<br />

lỏng<br />

Câu 13: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C 6 H 5 -CH 2 -NH 2 ?<br />

A. Phenylamin. B. Benzylamin. C. Anilin. D. Phenylmetylamin.<br />

Câu 14: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ?<br />

A. C 6H 5NH 2. B. (C 6H 5) 2NH C. p-CH 3-C 6H 4-NH 2. D. C 6H 5-CH 2-NH 2<br />

Câu 15: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là<br />

A. Anilin B. Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac.<br />

Câu 16: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là<br />

A. C 6H 5NH 3Cl. B. C 6H 5CH 2OH. C. p-CH 3C 6H 4OH. D. C 6H 5OH.<br />

Câu 17: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ,điều kiện<br />

nghiệm đầy đủ) là<br />

A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO 2. B. dung dịch Br 2, dung dịch HCl, khí CO 2.<br />

C. dung dịch Br 2 , dung dịch NaOH, khí CO 2 . D. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO 2 .<br />

Câu 18: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:<br />

A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.<br />

C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat.<br />

Câu 19: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào<br />

A. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic.<br />

Câu 20: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là<br />

A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 NH 2 . C. C 6 H 5 NH 2 . D. NaCl.<br />

Câu 21: Anilin (C 6H 5NH 2) phản ứng với dung dịch<br />

A. NaOH. B. HCl. C. Na 2 CO 3 . D. NaCl.<br />

Câu 22: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất<br />

trên là<br />

A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím.<br />

Câu 23: Anilin (C 6H 5NH 2) và phenol (C 6H 5OH) đều có phản ứng với<br />

A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. nước Br 2 . D. dung dịch NaOH.<br />

Câu 24: Dung dịch metylamin trong nước làm<br />

A. quì tím không đổi màu. B. quì tím hóa xanh.<br />

C. phenolphtalein hoá xanh. D. phenolphtalein không đổi màu.<br />

Câu 25: Chất có tính bazơ là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page<br />

12<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

A. CH 3 NH 2 . B. CH 3 COOH. C. CH 3 CHO. D. C 6 H 5 OH.<br />

Câu 26: Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 đặc, sản phẩm thu được đem khử thành<br />

anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. 456 gam. B. 564 gam. C. 465 gam. D. 546 gam.<br />

Câu 27: Cho 9,3 gam anilin (C 6 H 5 NH 2 ) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là<br />

A. 11,95 gam. B. 12,95 gam. C. 12,59 gam. D. 11,85 gam.<br />

Câu 28: Cho 5,9 gam etylamin (C 3 H 7 NH 2 ) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C 3 H 7 NH 3 Cl) thu được là<br />

(Cho H = 1, C = 12, N = 14)<br />

A. 8,15 gam. B. 9,65 gam. C. 8,10 gam. D. 9,55 gam.<br />

Câu 29: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là<br />

A. 7,65 gam. B. 8,15 gam. C. 8,10 gam. D. 0,85 gam.<br />

Câu 30: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng là<br />

A. 18,6g B. 9,3g C. 37,2g D. 27,9g.<br />

Câu 31: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là<br />

A. C 2 H 5 N B. CH 5 N C. C 3 H 9 N D. C 3 H 7 N<br />

Câu 32: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H 2SO 4 loãng. Khối lượng muối thu<br />

được bằng bao nhiêu gam?<br />

A. 7,1g. B. 14,2g. C. 19,1g. D. 28,4g.<br />

Câu 33: Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl<br />

1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)<br />

tạo<br />

A. C 2H 7N B. CH 5N C. C 3H 5N D. C 3H 7N<br />

Câu 34: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu<br />

của X là<br />

A. 8. B. 7. C. 5. D. 4.<br />

Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CH 3 NH 2 ), sinh ra V lít khí N 2 (ở đktc). Giá trị của V là<br />

A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36.<br />

Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH 3 NH 2 ), sinh ra 2,24 lít khí N 2 (ở đktc). Giá trị của m là<br />

A. 3,1 gam. B. 6,2 gam. C. 5,4 gam. D. 2,6 gam.<br />

Câu 37: Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là<br />

A. 164,1ml. B. 49,23ml. C 146,1ml. D. 16,41ml.<br />

Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu được 16,8 lít CO 2 ; 2,8 lít N 2 (đktc) và 20,25 g H 2 O. Công thức<br />

phân tử của X là<br />

A. C 4 H 9 N. B. C 3 H 7 N. C. C 2 H 7 N. D. C 3 H 9 N.<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page<br />

13<br />

chất<br />

Câu 39: Một amin đơn chức có chứa 31,111%N về khối lượng. Công thức phân tử và số đồng phân của amin tương<br />

ứng là<br />

A. CH 5 N; 1 đồng phân. B. C 2 H 7 N; 2 đồng phân. C. C 3 H 9 N; 4 đồng phân. D. C 4 H 11 N; 8 đồng phân.<br />

Câu 40: Cho 11,25 gam C 2H 5NH 2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung<br />

dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là<br />

A. 1,3M B. 1,25M C. 1,36M D. 1,5M<br />

Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của CO 2 so với nước là 44 :<br />

27. Công thức phân tử của amin đó là<br />

A. C 3 H 7 N B. C 3 H 9 N C. C 4 H 9 N D. C 4 H 11 N<br />

Câu 42: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br 2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là<br />

A. 0,93 gam B. 2,79 gam C. 1,86 gam D. 3,72 gam<br />

Câu 43: Ba chất lỏng: C 2H 5OH, CH 3COOH, CH 3NH 2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba<br />

trên là<br />

A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch Br 2 . D. dung dịch NaOH.<br />

Câu 44. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là<br />

A. CH 3 NH 2 , NH 3 , C 6 H 5 NH 2 . B. CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , NH 3 .<br />

C. C 6 H 5 NH 2 , NH 3 , CH 3 NH 2 . D. NH 3 , CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 .<br />

Câu 45: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng<br />

được với NaOH (trong dung dịch) là<br />

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.<br />

Câu 46: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử<br />

A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino.<br />

C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.<br />

Câu 47: C 4 H 9 O 2 N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α?<br />

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.<br />

Câu 48: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C 4 H 9 O 2 N?<br />

A. 3 chất. B. 4 chất. C. 5 chất. D. 6 chất.<br />

Câu 49: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N?<br />

A. 3 chất. B. 4 chất. C. 2 chất. D. 1 chất.<br />

Câu 50: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH 3 –CH(NH 2 )–COOH ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page<br />

14<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. Axit 2-aminopropanoic. B. Axit α-aminopropionic. C. Anilin. D. Alanin.<br />

Câu 51: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH 3 -CH(CH 3 )-CH(NH 2 )-COOH?<br />

A. Axit 3-metyl-2-aminobutanoic. B. Valin.<br />

C. Axit 2-amino-3-metylbutanoic. D. Axit α-aminoisovaleric.<br />

Câu 52: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin?<br />

A. H 2 N-CH 2 -COOH B. CH 3 –CH(NH 2 )–COOH<br />

C. HOOC-CH 2CH(NH 2)COOH D. H 2N–CH 2-CH 2–COOH<br />

Câu 53: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :<br />

A. Glixin (CH 2 NH 2 -COOH) B. Lizin (H 2 NCH 2 -[CH 2 ] 3 CH(NH 2 )-COOH)<br />

C. Axit glutamic (HOOCCH 2 CHNH 2 COOH) D. Natriphenolat (C 6 H 5 ONa)<br />

Câu 54: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là<br />

A. CH 3COOH. B. H 2NCH 2COOH. C. CH 3CHO. D. CH 3NH 2.<br />

Câu 55: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H 2 NCH 2 COOH, vừa tác dụng được với CH 3 NH 2 ?<br />

A. NaCl. B. HCl. C. CH 3OH. D. NaOH.<br />

Câu 56: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là<br />

A. C 6H 5NH 2. B. C 2H 5OH. C. H 2NCH 2COOH. D. CH 3NH 2.<br />

Câu 57: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là<br />

A. C 2H 5OH. B. CH 2 = CHCOOH. C. H 2NCH 2COOH. D. CH 3COOH.<br />

Câu 58: Cho dãy các chất: C 6 H 5 NH 2 (anilin), H 2 NCH 2 COOH, CH 3 CH 2 COOH, CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 , C 6 H 5 OH (phenol).<br />

Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là<br />

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.<br />

Câu 59: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với<br />

A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH 3.<br />

C. dung dịch HCl và dung dịch Na 2 SO 4 . D. dung dịch KOH và CuO.<br />

Câu 60: Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là<br />

A. C 2 H 6 . B. H 2 N-CH 2 -COOH. C. CH 3 COOH. D. C 2 H 5 OH.<br />

Câu 61: Axit aminoaxetic (H 2 NCH 2 COOH) tác dụng được với dung dịch<br />

A. NaNO 3. B. NaCl. C. NaOH. D. Na 2SO 4.<br />

Câc Câu 62: Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ?<br />

A. CH 3NH 2. B. NH 2CH 2COOH C. HOOCCH 2CH 2CH(NH 2)COOH. D. CH 3COONa.<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page<br />

15<br />

Câu 63: Để phân biệt 3 dung dịch H 2 NCH 2 COOH, CH 3 COOH và C 2 H 5 NH 2 chỉ cần dùng một thuốc thử là<br />

A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tím.<br />

Câu 64: Có các dung dịch riêng biệt sau: C 6 H 5 -NH 3 Cl (phenylamoni clorua), H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH,<br />

ClH 3N-CH 2- COOH, HOOC-CH 2-CH 2-CH(NH 2)-COOH, H 2N-CH 2-COONa. Số lượng các dd có pH < 7 là<br />

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.<br />

Câu 65: Glixin không tác dụng với<br />

A. H 2 SO 4 loãng. B. CaCO 3 . C. C 2 H 5 OH. D. NaCl.<br />

Câu 66: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H 2N-CH 2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối<br />

lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5)<br />

với<br />

m<br />

A. 43,00 gam. B. 44,00 gam. C. 11,05 gam. D. 11,15 gam.<br />

Câu 67: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H 2 N-CH 2 -COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối<br />

lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)<br />

A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 7,9 gam. D. 9,7 gam.<br />

Câu 68: Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được 11,1 gam.<br />

Giá trị m đã dùng là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)<br />

A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 8,9 gam. D. 7,5 gam.<br />

Câu 69: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ<br />

dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là<br />

A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH.<br />

Câu 70: 1 mol α - amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287% Công<br />

thức cấu tạo của X là<br />

A. CH 3 -CH(NH 2 )–COOH B. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH<br />

C. H 2N-CH 2-COOH D. H 2N-CH 2-CH(NH 2 )-COOH<br />

Câu 71: Khi trùng ngưng 13,1 g axit ε - aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit còn dư người ta thu được<br />

gam polime và 1,44 g nước. Giá trị m là<br />

A. 10,41 B. 9,04 C. 11,02 D. 8,43<br />

Câu 72: Este A được điều chế từ ancol metylic và amino axit no B(chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl).<br />

Tỉ khối hơi của A so với oxi là 2,78125. Amino axit B là<br />

A. axit amino fomic. B. axit aminoaxetic. C. axit glutamic. D. axit β-amino propionic.<br />

Câu 73: Cứ 0,01 mol aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam<br />

aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là<br />

A. 150. B. 75. C. 105. D. 89.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page<br />

16<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

được<br />

thu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thức<br />

Câu 74: 0,01 mol aminoaxit (A) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng<br />

1,835 gam muối khan. Khối lượng phân tử của A là<br />

A. 89. B. 103. C. 117. D. 147.<br />

Câu 75: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư<br />

được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là<br />

A. axit glutamic. B. valin. C. alanin. D. glixin<br />

Câu 76: Este A được điều chế từα -amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 44,5. Công<br />

cấu tạo của A là:<br />

A. CH 3 –CH(NH 2 )–COOCH 3 . B. H 2 N-CH 2 CH 2 -COOH<br />

C. H 2 N–CH 2 –COOCH 3 . D. H 2 N–CH 2 –CH(NH 2 )–COOCH 3 .<br />

Câu 77: A là một α–aminoaxit. Cho biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm lượng clo trong muối thu<br />

được là 19,346%. Công thức của A là :<br />

A. HOOC–CH 2 CH 2 CH(NH 2 )–COOH B. HOOC–CH 2 CH 2 CH 2 –CH(NH 2 )–COOH<br />

C. CH 3CH 2–CH(NH 2)–COOH D. CH 3CH(NH 2)COOH<br />

Câu 78: Tri peptit là hợp chất<br />

A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.<br />

B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.<br />

C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.<br />

D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.<br />

Câu 79: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?<br />

A. 3 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 8 chất.<br />

Câu 80: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?<br />

A. H 2N-CH 2-CO-NH-CH 2-CH 2-COOH.<br />

B. H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-COOH.<br />

C. H 2N-CH 2-CO-NH-CH(CH 3)-CO-NH-CH 2-COOH.<br />

D. H 2 N-CH(CH 3 )-CO-NH-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-COOH<br />

Câu 81: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?<br />

A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.<br />

Câu 82: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là<br />

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.<br />

Câu 83: Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin là<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page<br />

17<br />

có<br />

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.<br />

Câu 84: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là<br />

A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. axit cacboxylic. D. este.<br />

Câu 85: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là<br />

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.<br />

Câu 86: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 10,125g H2O; 8,4 lít CO2 và 1,4 lít N2 ở đktc. Amin X<br />

bao nhiêu đồng phân bậc một?<br />

A. 2 . B. 3. C. 4. D. 5.<br />

Câu 87: Đốt cháy hoàn toàn m g một amin A bằng lượng không khí vừa đủ, thu được 17,6 g CO2, 12,6 g H2O và 69,44 lít<br />

N2 (đktc). CTPT của amin là (giả sử không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó N2 chiếm 80% thể tích.)<br />

a)Công thức phân tử của amin là:<br />

A. CH 5 N. B. C 2 H 7 N. C. C 3 H 9 N. D. C 4 H 11 N.<br />

b) Khối lượng của amin là:<br />

A. 9,2 gam B. 9 gam C. 11 gam D. 9,5 gam<br />

Câu 88: Có hai amin bậc 1: X (đồng đẳng của anilin) và Y (đồng đẳng của metylamin). Đốt cháy hoàn toàn 3,21 g amin<br />

X được 336 ml N 2 (đktc). Khi đốt cháy amin Y thấy VCO 2 :VH 2 O = 2 : 3. CTPT của X, Y lần lượt là<br />

A. C 6H 5NH 2 và C 2H 5NH 2. B. CH 3C 6H 4NH 2 và C 3H 7NH 2.<br />

C. CH 3 C 6 H 4 NH 2 và C 2 H 5 NH 2 . D. C 6 H 5 NH 2 và C 3 H 7 NH 2 .<br />

Câu 89: Đốt cháy hoàn toàn mg hh 3 amin X, Y, Z bằng một lượng không khí vừa đủ (chứa 1/5 thể tích là oxi, còn lại là<br />

nitơ) thu được 26,4g CO 2 , 18,9g H 2 O và 104,16 lít N 2 (đktc). Giá trị của m?<br />

A. 12g B. 13,5g C. 16g D. 14,72g<br />

Câu 100: Đốt cháy hoàn toàn các amin no đơn chức với tỉ lệ số mol CO 2 và hơi H 2 O (T) nằm trong khoảng nào sau đây:<br />

A. 0,5 ≤ T < 1 B. 0,4 ≤ T ≤ 1 C. 0,4 ≤ T < 1 D. 0,5 ≤ T ≤ 1<br />

Câu 101: Đốt cháy hoàn toàn 1 đồng đẳng X của amin thì tỉ lệ n CO 2 : n H 2O = 1,4545. CTPT của X là:<br />

A. C 7H 7NH 2 B. C 8H 9NH 2 C. C 9H 11NH 2 D. C 10H 13NH 2<br />

Câu 101: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức,bậc 1, mạch hở thu được tỉ lệ mol CO 2 và H 2 O là 4: 7.Tên gọi của amin là:<br />

A. etyl amin B. đimetyl amin C. etyl metyl amin D. propyl amin<br />

Câu 102: Đốt cháy hoàn toàn a mol amin no đơn chức thu được 13,2g CO 2 và 8,1g H 2 O. Giá trị của a là:<br />

A. 0,05 B. 0,1 C. 0,07 D. 0,2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page<br />

18<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

Câu 102: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 3 amin thu được 3,36 lít CO 2 (đkct), 5,4 gam H 2 O và 11,2 lít N 2<br />

(đktc). Giá trị của m là:<br />

A. 3,6 B. 3,8 C. 4 D. 3,1<br />

Câu 103: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin đơn chức no mạch hở đồng đẳng kế tiếp bằng oxi, thu được 16,72 gam<br />

CO 2 và 2,8 lít khí nitơ (đktc). Công thức hai amin đó là:<br />

A. C 2H 5NH 2, C 3H 7N B. CH 3NH 2, C 2H 5NH 2 C. C 3H 9N, C 4H 11N D. C 4H 11N, C 5H 13N<br />

Câu 104: Nicotin có trong thuốc lá là một chất rất độc, có thể gây ung thu phổi. Đốt cháy 16,2 gam nicotin bằng oxi vừa<br />

đủ thu được 44g CO 2 , 12,6g H 2 O và 2,24 lít N 2 (đktc). Biết 85 < Mnicotin < 230. Công thức phân tử đúng của nicotin là:<br />

A. C 5 H 7 NO B. C 5 H 7 NO 2 C. C 10 H 14 N 2 D.C 10 H 13 N 3<br />

Câu 105: Đốt cháy hoàn toàn 2,79 g hợp chất hữu cơ Y rồi cho các sản phẩm cháy đi qua các bình đựng CaCl 2 khan vàKOH,<br />

thấy bình CaCl 2 tăng thêm 1,89 gam Y thì thu được 224 ml khí N 2 (đktc). Biết Y chỉ chứa một nguyên tử nitơ.<br />

Công thức phân tử của Y là:<br />

A. C 3H 9N B. C 6H 7N C. C 5H 9N D.C 5H 7N<br />

Câu 106: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 g amin đơn chức B bằng một lượng không khí vừa đủ. Rồi cho các sản phẩm cháy đi<br />

qua các bình đựng Ca(OH) 2 lấy dư thì thu được 6 gam kết tủa, và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình.<br />

Công thức phân tử của Y là:<br />

A. C 3 H 7 N B. C 6 H 7 N C. C 3 H 9 N D.C 5 H 7 N<br />

Câu 107 (ĐH -10): Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí<br />

cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt<br />

độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là<br />

A. CH 2 =CH-NH-CH 3. B. CH 3 –CH 2 -NH-CH 3.<br />

C. CH 3 –CH 2 –CH 2 –NH 2 . D. CH 2 =CH-CH 2 –NH 2 .<br />

Câu 108 :(ĐH-10) Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml<br />

hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch<br />

axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai<br />

hiđrocacbon là<br />

A. C 2H 6 và C 3H 8 B. C 3H 6 và C 4H 8 C. CH 4 và C 2H 6 D. C 2H 4 và C 3H 6<br />

Câu 109 :Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp<br />

X bằng 300ml oxi dư, thu được 435 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc<br />

(dư) thì còn lại 185 ml khí ,tiếp tục cho qua KOH đặc, khí còn lại 45 ml(các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện).<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 19<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là<br />

A. C 2H 6 và C 3H 8 B. C 3H 6 và C 4H 8 C. CH 4 và C 2H 6 D. C 2H 4 và C 3H 6<br />

Câu 110: Hỗn hợp khí X gồm etylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp<br />

X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit<br />

sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai<br />

hiđrocacbon là<br />

A. CH 4 và C 2H 6. B. C 2 H 4 và C 3 H 6 . C. C 2 H 6 và C 3 H 8 . D. C 3 H 6 và C 4 H 8 .<br />

Câu 111: Hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợpX bằng<br />

một lượng oxi vừa đủ, thu được 750 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit<br />

sunfuric đặc (dư) thì còn lại 350 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai<br />

hiđrocacbon là<br />

A. C 3H 8 và C 4H 8 B. C 2H 4 và C 3H 6 C. C 3H 6 và C 4H 8 D. C 2H 6 và C 3H 8<br />

Câu 112: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợpX bằng<br />

một lượng oxi vừa đủ, thu được 480 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit<br />

sunfuric đặc (dư) thì còn lại 180 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai<br />

hiđrocacbon là<br />

A. CH 4 và C 2 H 6 . B. C 2 H 4 và C 3 H 6 . C. C 2 H 6 và C 3 H 8 . D. C 3 H 6 và C 4 H 8 .<br />

Câu 113: Hỗn hợp Q gồm hai amin X và Y. Hợp chất X có công thức phân tử CH 5 N, công thức phân tử của Y hơn X mộtsố<br />

nhóm CH 2 và tỷ lệ mol của X và Y tương ứng là 5:1. Đốt cháy hết 4,28 gam hỗn hợp Q thì thu được 0,16 mol CO 2 .Cho biết Y<br />

có bao nhiêu công thức cấu tạo?<br />

A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.<br />

Câu 114: Chia 42,8 gam một hỗn hợp M gồm 2 amin no X, Y đơn chức đồng đẳng kế tiếp làm 2 phần bằng nhau. Phần 1:tác<br />

dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch H 2SO 4 1 M. Phần 2: đốt cháy hoàn toàn trong oxi tạo ra V lít N 2 (ở đktc). Xác địnhcông<br />

thức phân tử, số mol mỗi amin và V<br />

A. 0,8 mol C 2 H 5 –NH 2 , 0,4 mol C 3 H 7 - NH 2 , 11,2 lít N 2<br />

C. 0,4 mol CH 3 NH 2 , 0,2 mol C 2 H 5 NH 2 , 3,36 lít N 2<br />

B. 0,6 mol C 2 H 5 NH 2 , 0,3 mol C 3 H 7 NH 2 , 8,96 lít N 2<br />

D. 0,8 mol CH 3 NH 2 , 0,4 mol C 2 H 5 NH 2 , 6,72 lít N 2<br />

Câu 115: Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một amin X đơn chức trong lượng vừa đủ không khí. Dẫn sản phẩm khí qua bình đựng nước<br />

vôi trong dư thu được 24g kết tủa và có 41,664 lít (đktc) một chất khí duy nhất thoát ra. X tác dụng với HNO2 tạo ra<br />

khí N 2 . X là: A. đimetylamin B. metylamin C. anilin D. Etylamin<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 20<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

Câu 116: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B có cùng số nguyên tử C. Phân tử B có nhiều hơn A một nguyên tử N. Lấy13,44 lít<br />

hỗn hợp X (ở 273 oC , 1atm) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 26,4 gam CO 2 và 4,48 lit N 2 (đktc). Biết rằng cả hai đều là amin<br />

bậc 1. CTCT của A và B và số mol của chúng là:<br />

A. 0,2 mol CH 3 NH 2 và 0,1 mol H 2 NCH 2 NH 2 . B. 0,2 mol CH 3 CH 2 NH 2 và 0,1 mol H 2 NCH 2 CH 2 NH 2 .<br />

C. 0,1 mol CH 3 CH 2 NH 2 và 0,2 mol H 2 NCH 2 CH 2 NH 2 . D. 0,2 mol CH 3 CH 2 NH 2 và 0,1 mol H 2 NCH 2 NHCH 3 .<br />

Câu 117. Đốt cháy hoàn toàn 1,37g một amin thơm A thu được 3,08g CO 2 , 0,99g H 2 O và 336 ml N 2 ở đktc. Mặt khác 0,1 mol<br />

Atác dụng vừa đủ 300 ml dd HCl 1M. Biết A được điều chế từ toluen. Tên gọi của A là:<br />

A. Phenyl amin B. Benzyl amin C. o-amino toluen D. 2,4,6-triamino toluen<br />

Câu 118. 42,8g một hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp là A và B. Chia hỗn hợp X làm 2 phần bằngnhau.<br />

Phần 1: tác dụng vừa đủ với 0,3 lit dung dịch H 2 SO 4 1M. Phần 2: đốt cháy hoàn toàn tạo ra V lít N 2 (đktc). Số mol<br />

mỗi amin trong hỗn hợp ban đầu, công thức phân tử của các amin và giá trị của V lần lượt là:<br />

A. 0,8 mol CH 3 NH 2 ; 0,4 mol C 2 H 5 NH 2 ; 6,72 lit N 2<br />

C. 0,4 mol CH 3 NH 2 ; 0,2 mol C 2 H 5 NH 2 ; 6,72 lit N 2<br />

B. 0,8 mol C 2 H 5 NH 2 ; 0,4 mol C 3 H 7 NH 2 ; 11,2 lit N 2<br />

D. 0,6 mol C 2 H 5 NH 2 ; 0,3 mol C 3 H 7 NH 2 ; 8,96 lit N 2<br />

Câu 119: Hỗn hợp khí X gồm 2 amin no, đơn chức , mạch hở , thuộc cùng dãy đồng đẳng và một anken. Đốt cháy hoàntoàn m<br />

gam hỗn hợp X thu được 1,65 mol CO 2 , 2,775 mol H 2 O và V lít N 2 (đktc). Giá trị của V là :<br />

A. 2,8 B. 8,4 C. 3,36 D. 5,6<br />

Câu 120: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO 2, 1,4 lít khí N 2 (đktc) và 10,125 gam H 2O.<br />

Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16)<br />

A. C 3 H 7 N. B. C 2 H 7 N. C. C 3 H 9 N. D. C 4 H 9 N<br />

Câu 121: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi.<br />

Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là<br />

A. 0,1 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2<br />

Câu 122: Hỗn hợp X gồm amoniac và amin Y no, đơn chức, mạch hở có tỉ lệ mol 1:1. Đốt cháy hoàn toàn V lit X bằng oxi<br />

(khôngcó xúc tác) thu được CO 2 , H 2 O và 0,1 mol N 2 trong đó khối lượng CO 2 và H 2 O chênh lệch nhau 0,2 gam.<br />

Số CTCT thoả mãn Y là:<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Câu 123: Một hỗn hợp A gồm CH 4, C 2H 4, C 3H 4 và CH 3NH 2. Đốt cháy hoàn toàn A bằng 1 lượng oxi vừa đủ. Cho toàn bộsản<br />

phẩm qua bình 1 đựng P 2O 5 (dư), bình 2 đựng dung dịch Ca(OH) 2 nhận thấy khối lượng bình 1 tăng 16,2 gam; ởbình 2 xuất<br />

hiện 40 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun kĩ dung dịch ở bình 2 thấy xuất hiện thêm 7,5 gam kết tủa nữa.Thể tích khí oxi (ở<br />

đktc) đã tham gia phản ứng là:<br />

A. 44,8 lít. B. 15,68 lít. C. 22,40 lít.<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 21<br />

D. 11,20 lít.<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

Câu 124. Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và một hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxivừa<br />

đủ, thu được 750 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại360 ml khí<br />

các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hiđrocacbon là<br />

A. C 2H 4. B. C 3H 8 C. C 4H 8. D. C 4H 4<br />

Câu 125: Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng một lượng không khí (chứa 80% thể tích N 2 còn lại là O 2 ) vừa đủ thu được 35,2<br />

gam CO 2 ; 19,8 gam H 2 O và 5,5 mol N 2 . X tác dụng với HNO 2 cho ancol bậc 1. Số công thức cấu tạo thỏamãn củaX là<br />

A. 3. B. 1. C. 8. D. 2.<br />

Câu 126: Hỗn hợp X gồm O 2 và O 3 có tỉ khối so với H 2 là 22 . Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối sovới H 2<br />

là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO 2 , H 2 O và N 2 , các chấtkhí khi<br />

đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 : V2 là:<br />

A. 3 : 5 B. 5 : 3 C. 2 : 1 D. 1 : 2<br />

Câu 127: Dd A gồm HCl, H 2 SO 4 có pH = 2. Để trung hòa hoàn toàn 1 lít dd A cần 0,59 g hỗn hợp 2 amin đơn chức no bậc1<br />

(có số C không quá 4). CTPT của 2 amin đã dùng là<br />

A. CH 3 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 . B. CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2 .<br />

C. C 4H 9NH 2 và CH 3NH 2 hoặc C 2H 5NH 2. D. C 3H 7NH 2 và C 2H 5NH 2.<br />

Câu 128: Phân tích 6 g chất hữu cơ A thu được 8,8g CO 2 ; 7,2g H 2 O và 2,24lít N 2 (đktc). Mặt khác 0,1 mol A phản ứng vừađủ<br />

với 0,2 mol HCl. CTPT của A và số đồng phân là<br />

A. C 2 H 8 N 2 , 3 đồng phân. B. C 2 H 8 N 2 , 4 đồng phân. C. C 2 H 6 N 2 , 3 đồng phân. D. C 2 H 8 N 2 , 5 đồng phân.<br />

Câu 129: Cho hh M gồm 2 amin no đơn chức bậc 1 X và Y. lấy 2,28g hh trên tác dụng với 300ml dung dịch HCl thì thu được<br />

4,47g muối. Số mol của hai amin trong hh bằng nhau. Nồng độ mol của dung dịch HCl và tên của X, Y lần lượt là:<br />

A. 0,2M; metylamin; etylamin B. 0,06M; metylamin; etylamin<br />

C. 0,2M; etylamin; propylamin D. 0,03M; etylamin; propylamin<br />

Câu 130: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g CO 2 , 0,99g H 2 O và 336ml N 2 (đktc). Để trung hoà 0,1molX<br />

cần 600ml dd HCl 0,5M. Công thức phân tử của X là công thức nào?<br />

A. C 7 H 11 N B. C 7 H 10 N C. C 7 H 11 N 3 D. C 7 H 10 N<br />

Câu 131: Cho 3 hchc X, Y, Z đều chứa các nguyên tố C, H, N. Thành phần phần trăm khối lượng của N trong phân<br />

tử X, Y , Z lần lượt là: 45,16%; 23,73%; 15,05%. Biết cả X, Y, Z khi tác dụng với axit clohiđric đều cho muối<br />

amoni có dạng công thức R – NH3Cl. Công thức X, Y (mạch thẳng), Z lần lượt là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 22<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

A. CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , C 6 H 5 NH 2<br />

C. CH 3 NH 2 , CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 , C 6 H 5 NH 2<br />

B. C 2 H 5 NH 2 , CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 , C 6 H 5 NH 2<br />

D. CH 3 NH 2 , CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 , C 6 H 5 CH 2 NH 2<br />

Câu 132: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dd HCl sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd Y.<br />

Làm bay hơi dd Y được 9,55 gam muối khan. Số CTCT ứng với CTPT của X là:<br />

A. 5 B.4 C. 2 D. 3<br />

Câu 133: Để trung hoà 25 gam dd của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dd HCl 1M. CTPT của X là:<br />

A. C 3 H 5 N B. C 2 H 7 N C. CH 5 N D. C 3 H 7 N<br />

Câu 134: Cho 2,6 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với dd HCl loảng dư. Sau phản<br />

ứng cô cạn dd thu được 4,425 gam muối. CTPT của 2 amin là:<br />

A. CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2<br />

C. C 3 H 7 NH 2 và C 4 H 9 NH 2<br />

B. C 2 H 5 NH 2 và C 3 H 7 NH 2<br />

D. C 4 H 9 NH 2 và C 5 H 11 NH 2<br />

Câu 135: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 10 : 5, tác dụng vừa<br />

đủ với dd HCl thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. CTPT của amin nhỏ nhất là:<br />

A. CH 3 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 C. C 3 H 7 NH 2 D. C 4 H 9 NH 2<br />

Câu 136: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M.Cô cạn dung dịch thu được<br />

1,835g muối.Khối lượng phân tử của A<br />

A. 97 B. 120 C. 147 D. 157<br />

Câu 137: Cho 0,4 mol 1 amin no đơn chức tác dụng với dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 32,6g muối.CTPT của amin là:<br />

A. CH 3 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 C. C 3 H 7 NH 2 D. C 4 H 9 NH 2<br />

Câu 138: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo<br />

của X là: A. 4. B. 8. C. 5. D. 7.<br />

Câu 139: Cho 29.8 gam hổn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được<br />

51.7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là<br />

A. CH 5 N và C 2 H 7 N B. C 2 H 7 N và C 3 H 9 C. C3H9N và C4H11N D. C3H7N và C4H9N<br />

Câu 140: Cho 0,76 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức dãy đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu<br />

được 2,02 gam hỗn hợp muối khan. Hai amin đó là:<br />

A. etyl amin và propyl amin B. metyl amin và etyl amin<br />

C. anilin và benzyl amin D. anilin và metyl amin<br />

Câu 141(ĐH -10): Trung hòa hòan tòan 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl,<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 23<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là<br />

A. H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 CH 2 NH 2 . B. CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 .<br />

C. H 2 NCH 2 CH 2 NH 2 D. H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 NH 2 .<br />

Câu 142:(CĐ-10) Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với<br />

dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là<br />

A. C 2 H 5 NH 2 và C 3 H 7 NH 2 .<br />

C. CH 3 NH 2 và (CH 3 ) 3 N.<br />

B. CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2<br />

D. C 3 H 7 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 .<br />

Câu 143: Muối C 6H 5N 2Cl (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C 6H 5NH 2 (anilin) tác dụng với NaNO 2 trong<br />

dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5oC). Để điều chế được 14,05 gam C 6H 5N 2Cl (với hiệu suất 100%), lượng C 6H 5NH 2<br />

và NaNO 2 cần dùng vừa đủ là:<br />

A. 0,1 mol và 0,4 mol. B. 0,1 mol và 0,2 mol. C. 0,1 mol và 0,1 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol.<br />

Câu 144 (ĐH A- 10): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y<br />

gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là<br />

A. 0,1 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2<br />

Câu 145: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 10 : 5, tác dụng vừa đủ với<br />

dung dịch HCl thu được 31.68 gam hỗn hợp muối. Tổng số đồng phân của 3 amin trên là<br />

A. 7 B. 14 C. 28 D. 16<br />

Câu 146. X là amin no đơn chức mạch hở và Y là amin no 2 lần amin mạch hở.có cùng số cacbon.<br />

–Trung hòa hỗn hợp gồm a mol X và b mol Y cần dung dịch chứa 0,5 mol HCl và tạo ra 43,15 gam hỗn hợp muối.<br />

–Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X và a mol Y cần dung dịch chứa 0,4 mol HCl và tạo ra p gam hỗn hợp muối.<br />

p có giá trị là :<br />

A. 40,9 gam B. 38 gam C. 48,95 gam D. 32,525 gam<br />

Lưu ý - Nếu muối được tạo từ axit và amin no, đơn chức mạch hở thì muối có công thức CnH2n + 3 NO2<br />

Câu 147: a)Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng CTPT C 2 H 7 NO 2 tác dụng vừa đủ với dd NaOH và đun nóng, thuđược<br />

dd Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng13,75. Cô cạn dd Y<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 24<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

thu được khối lượng muối khan là<br />

A. 8,9 g. B. 14,3 g. C. 16,5 g. D. 15,7 g.<br />

b) Cho 15,4 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng CTPT C 2 H 7 NO 2 tác dụng vừa đủ với 150ml dd NaOH 2 M vàđun<br />

nóng, thu được dd Y và hỗn hợp Z gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với He bằng a .Cô cạn dd Y<br />

thu<br />

được 18,3 g chất rắn khan . Giá trị của a là<br />

A. 6,875 B. 13,75 C. 8,6 D. 8,825<br />

Câu 148: Hợp chất hữu cơ X có CTPT là C 3 H 10 O 4 N 2 . X phản ứng với NaOH vừa đủ, đun nóng cho sản phẩm gồm hai chấtkhí<br />

đều làm xanh quỳ ẩm có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc) và một dd chứa m g muối của một axit hữu cơ. Giá trị m là<br />

A. 6,7. B. 13,4. C. 6,9. D. 13,8.<br />

(Gợi ý X: H4NOOC-COONH3CH3)<br />

Câu 149: Cho 0,1 mol chất hữu cơ X có CTPT C 2 H 8 O 3 N 2 tác dụng với 0,3 mol NaOH, đun nóng thu được chất khí làmxanh<br />

quỳ<br />

tím ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:<br />

A. 5,7 B. 12,5 C. 15 D. 21,8<br />

Câu 150:Một hợp chất hữu cơ A có công thức C 3 H 9 O 2 N.Cho A phản ứng với dd NaOH, đun nhẹ,thu được muối B và khí làm<br />

xanh quỳ ẩm.Nung B với NaOH rắn thu được một hidrocacbon đơn giản nhất.Xác định CTCT của A.<br />

A. CH 3COONH 3CH 3. B. CH 3CH 2COONH 4. C. HCOONH 3CH 2CH 3. D. HCOONH 2 (CH 3) 2.<br />

Câu 151: Một muối X có công thức C 3H 10O 3N 2. lấy 14,64g X cho phản ứng hết với 120ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dd sau<br />

phản ứng thu được phần hơi và chất rắn. Trong phần hơi có một chất hữu cơ Y (bậc 1). Trong phần rắn chỉ là mộtchất vô cơ.<br />

Công thức phân tử của Y là:<br />

A. C 2 H 5 NH 2 B. C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 NH 2 D. CH 3 NH 2<br />

Câu 152: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơnchức Y<br />

và các chất vô cơ.Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là:<br />

A. 85 B. 68 C. 45 D. 46<br />

Câu 153: Cho 0,1 mol chất X (CH 6 O 3 N 2 ) tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳtím ẩm<br />

và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:<br />

A. 5,7 B. 12,5 C. 15 D. 21,8<br />

Câu 154: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C 4H 9NO 2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch<br />

NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z<br />

có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:<br />

A. 10,8. B. 9,4. C. 8,2. D. 9,6.<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 25<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

Câu 155: a) Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C 3 H 9 O 2 N tác dụng vừa đủ với<br />

dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn<br />

của X là<br />

A. HCOONH 3CH 2CH 3. B. CH 3COONH 3CH 3. C.CH 3CH 2COONH 4 D. HCOONH 2(CH 3) 2.<br />

b) Cho 9,1 gam hỗn hợp X gồm bốn chất hữu cơ có cùng CTPT C 3 H 9 NO 2 tác dụng hoàn toàn với 200 dd NaOH 40% và đun<br />

nóng, thu được dd Y và hỗn hợp Z (đktc) gồm bốn khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H 2 bằng 19 .<br />

Cô cạn dd Y thu được khối lượng chất rắn là :<br />

A. 8,9 g. B. 83,5 g. C. 16,5 g. D. 15,7 g.<br />

Câu 156: Cho hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C 3 H 9 O 2 N tác dụng vừa đủ với dung dịch<br />

NaOH, đun nóng thu được 2,24 lít (đkc) khí Y làm xanh quỳ ẩm .Đốt cháy hết ½ lượng khí Y nói trên thu được 4,4<br />

gam CO2. Công thức cấu tạo của A,B là:<br />

A. HCOONH 3CH 2CH 3 và C 2H 5NH 2<br />

C. CH 3CH 2COONH 4 và NH 3<br />

B. CH 3 COONH 3 CH 3 và CH 3 NH 2<br />

D. HCOONH 2(CH 3) 2 và (CH 3) 2 NH<br />

Câu 157: Hợp chất hữu cơ A chứa 9,09 % H; 18,18% N , còn lại là C và O. Khi đốt cháy 3,85 gam A thu được 2,464 lít CO 2<br />

(27,30C, 760mm Hg). Biết MA < 78.<br />

a) Công thức phân tử của A là:<br />

A. C 2 H 7 O 2 N B. C 3 H 7 O 2 N C.C 3 H 9 O 2 N D. C 4 H 9 O 2 N<br />

b) Cho 7,7 gam A tác dụng hết với 200ml dd NaOH sau đó cô cạn được 12,2 g chất rắn. Nồng độ của NaOH là:<br />

A. 1M và 1,175M B. 2M và 1,175M C. 1M D. 1,175M<br />

Câu 158: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C 3 H 9 O 2 N có pư tráng gương.Cho X phản ứng vừa đủ với<br />

dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y bậc 1 nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.<br />

Công thức cấu tạo đúng của X:<br />

A. HCOONH 3CH 2CH 3.<br />

C. CH 3CH 2COONH 4.<br />

B. CH 3COONH 3CH 3.<br />

D. HCOONH 2(CH 3) 2.<br />

Câu 159: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụngđược với<br />

kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, O lần lượt bằng<br />

39,56%; 9,89% và 35,16%; còn lại là Nitơ . Khi cho 4,55 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH<br />

(đun nóng) thu được 4,1 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 26<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

A. HCOONH 3 CH 2 CH 3 .<br />

C. CH 3 CH 2 COONH 4 .<br />

B. CH 3 COONH 3 CH 3 .<br />

D. HCOONH 2 (CH 3 ) 2 .<br />

Câu 160:Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng<br />

được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt<br />

bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch<br />

NaOH (đun nóng) thu được 4,7 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là<br />

A. H 2 N-COO-CH 2 CH 3 . B CH 2 =CHCOONH 4<br />

C.H 2 NC 2 H 4 COOH D. H 2 NCH 2 COOCH 3<br />

Câu 161 (ĐH -10): Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C 3H 7NO 2, đều là chất rắn ở điều kiện<br />

thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là:<br />

A.amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. B. vinylamoni fomat và amoni acrylat.<br />

C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.<br />

Câu 162: Ứng với công thức phân tử C 2H 7O 2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản<br />

ứng được với dung dịch HCl?<br />

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.<br />

Câu 163: Chất X có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là<br />

A. metyl aminoaxetat.<br />

C. axit α-aminopropionic.<br />

B. axit β-aminopropionic.<br />

D. amoni acrylat.<br />

Câu 164 : Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M.<br />

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 8,8 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X<br />

là: A. HCOOH 3 NCH=CH 2. . B. H 2 NCH 2 CH 2 COOH. C. CH 2 =CHCOONH 4 D. H 2 NCH 2 COOCH 3<br />

Câu 166: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH<br />

1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của<br />

X là: A. H 2 NCH 2 COOCH 3<br />

B. HCOOH3NCH=CH2 C.CH 2 CHCOONH 4 D. H 2 NCH 2 CH 2 COOH<br />

Câu 167: Hợp chất hữu cơ X có công thức C 2 H 8 N 2 O 4 . Khi cho 12,4g X tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1,5M thu<br />

được 4,48 lít( đktc) khí X làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị<br />

của m là A. 16,2 B. 17,4 C. 17,2 D. 13,4<br />

Câu 168 : Một muối X có CTPT C 3 H 10 O 3 N 2 . Lấy 19,52 gam X cho phản ứng với 200 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung<br />

dịch sau phản ứng thu được chất rắn và phần hơi. Trong phần hơi có chất hữu cơ Y đơn chức bậc I và phần rắn chỉ là hỗn<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 27<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

hợp các chất vô cơ có khối lượng m gam. Giá trị của m là:<br />

A. 18,4 gam B. 13,28 gam C. 21,8 gam D. 19,8 gam<br />

Câu 169: Có bao nhiêu chất hữu cơ đơn chức mạch hở có CTPT C 3H 9O 2N tác dụng được với dd KOH (đun nóng) thu được khí<br />

hữu cơ làm xanh giấy quỳ tím ẩm? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4<br />

Câu 170: X có công thức phân tử C 3 H 9 O 2 N. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được hợp chất hữu cơ Y và khí Z.<br />

Z có khả năng làm quì tím tẩm ướt chuyển màu xanh. Nung Y với vôi tôi xút tạo ra khí T có tỉ khối hơi so với H2 bằng 8.<br />

Cấu tạo của X là:<br />

A. HCOONH 3 C 2 H 5 B. CH 3 COONH 3 CH 3 C. HCOONH 2 (CH 3 ) 2 D. C 2 H 5 COONH 4=<br />

Câu 171: Hợp chất X có công thức C 2 H 7 NO 2 có phản ứng tráng gương, khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng tạo ra<br />

dung dịch Y và khí Z, khi cho Z tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO 2 và HCl tạo ra khí P. Cho 11,55 gam X tác<br />

dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được số gam chất rắn khan là:<br />

A. 14,32 g B. 9,52 g C. 8,75 g D. 10,2 g<br />

Câu 172: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C 2H 8O 3N 2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn<br />

chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là<br />

A. 85. B. 68. C. 45. D. 46.<br />

Câu 173. Hợp chất X có công thức C 2H 7NO 2 có phản ứng tráng gương, khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng tạo ra<br />

dung dịch Y và khí Z, khi cho Z tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO 2 và HCl tạo ra khí T. Cho 11,55 gam X tác<br />

dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được số gam chất rắn khan là<br />

A. 9,52 g. B. 8,75 g. C. 10,2 g. D. 14,32 g.<br />

Câu 174:. Cho 0,1 mol hợp chất hữu cơ X tác dụng với NaOH vừa đủ, đun nóng thu được dung dịch chỉ chứa muối nitrat<br />

và khí Y là một amin no đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 8,4 lít O 2 (ở đktc). Số đồng phân của X thoả mãn<br />

là: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2<br />

Câu 175: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ X thu được sản phẩm gồm 2 mol CO 2 , 11,2 lít N 2 (ở đktc) và 63 gam<br />

H 2 O. Tỉ khối hơi của X so với He = 19,25. Biết X dễ phản ứng với dung dịch HCl và NaOH. Cho X tác dụng với NaOH<br />

thu được khí Y. Đốt cháy Y thu được sản phẩm làm đục nước vôi trong. X có công thức cấu tạo là<br />

A. CH 2(NH 2)COOH. B. HCOONH 3CH 3. C. CH 3CH 2COONH 4. D. CH 3COONH 4.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 28<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

Câu 176: Cho 12,4 gam chất A có CTPT C 3H 12N 2O 3 đun nóng với 2 lít dung dịch NaOH 0,15 M. Sau phản ứng hoàn<br />

toàn thu được chất khí B làm xanh quỳ ẩm và dung dịch C . Cô cạn C rồi nung đến khối lượng không đổi thu được bao<br />

nhiêu gam chất rắn ?<br />

A. 14,6 B. 17,4 C. 24,4 D. 16,2<br />

Câu 177: Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C 3H 10O 3N. Cho X phản ứng với NaOH dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu<br />

được chất rắn Y (chỉ có các hợp chất vô cơ) và phần hơi Z (chỉ có một hợp chất hữu cơ no, đơn chức mạch không phân<br />

nhánh). Công thức cấu tạo của X là<br />

A. HCOONH 3 CH 2 CH 2 NO 2<br />

C. CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH 3 NO 3<br />

B. HO-CH 2 -CH 2 -COONH 4<br />

D. H 2 N-CH(OH)CH(NH 2 )COOH<br />

Câu 178: X có công thức C 4H 14O 3N 2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều<br />

kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số CTCT phù hợp của X là:<br />

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5<br />

Câu 179: Lấy 9,1 gam hợp chất X có công thức phân tử là C 3 H 9 O 3 N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu<br />

được 2,24 lít (đktc) khí Y (làm xanh giấy quì tím ẩm). Đốt cháy hoàn toàn lượng khí Y nói trên, thu được 8,8 gam CO 2 .<br />

X, Y lần lượt là:<br />

A. HCOONH 3C 2H 3; C 2H 3NH 2<br />

C. HCOONH 3C 2H 5; C 2H 5NH 2<br />

B. CH 3COONH 3CH 3; CH 3NH 2<br />

D. CH 2=CHCOONH 4; NH 3<br />

Câu 180: Cho 6,23 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N phản ứng với 210 ml dung dịch KOH<br />

0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 9,87 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của<br />

X là A. H 2 NCH 2 COOCH 3<br />

C. HCOOH 3 NCH=CH 2<br />

B. CH 2 =CHCOONH 4<br />

D.H 2 NCH 2 CH 2 COOH<br />

Câu 180: Muối A có công thức là C 3H 10O 3N 2, lấy 7,32 gam A phản ứng hết với 150ml dd KOH 0,5M. Cô cạn dd sau<br />

phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có 1 chất hữu cơ bậc 3, trong phần rắn chỉ là chất vô cơ.<br />

Khối lượng chất rắn là:<br />

A. 11,52 g. B. 6,06 g. C. 6,90 g. D. 9,42 g.<br />

Câu 181: X là một dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C 7 H 9 NO 2 . Cho 1 mol X tác dụng vừa đủ với NaOH, cô cạn dung<br />

dịch thu được một muối khan có khối lượng là 144 gam. Công thức cấu tạo thu gọn của X là<br />

A. C 6 H 5 COONH 4 . B. HCOOH 3 NC 6 H 5 . C. HCOOC 6 H 4 NO 2 . D. HCOOC 6 H 4 NH 2 .<br />

Câu 182: Cho hợp chất hữu cơ đơn chức X có công thức là C 3H 10O 3N 2=. Cho m gam X tác dụng với NaOH vừa đủ thu<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 29<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

được 2,55 gam muối vô cơ. Giá trị của m là:<br />

A. 3,705 gam B. 3,66 gam C. 3,795 gam D. 3,84 gam<br />

Câu 183: Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89 đvC . Khi đốt cháy 1 mol X thu được hơi<br />

nước, 3 mol CO 2 và 0,5 mol N 2 . Biết X là hợp chất lưỡng tính và tác dụng với nước brom. Công thức phân tử X là<br />

A. CH 2 =CH(NH 2 )COOH.<br />

C. CH 2 =CHCOONH 4 .<br />

B. H 2 NCH 2 CH 2 COOH.<br />

D. CH 3 COONH 3 CH 3 .<br />

Câu 184: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C 6H 8N 2O 3. Cho 28,08 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 2M<br />

sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:<br />

A. 21,5 gam B. 38,8 gam C. 30,5 gam D. 18,1 gam<br />

Câu 185: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C 3 H 7 NO 2= . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X<br />

tạo ra H 2 NCH 2 COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH 2 =CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là<br />

A. CH3NH2 và NH3.<br />

B. C 2 H 5 OH và N 2 .<br />

C. CH 3 OH và CH 3 NH 2 .<br />

D.CH 3OHvà NH 3.<br />

Câu 186: Đốt cháy hoàn toàn 8,9g chất X( có chứa 1 nguyên tử nitơ trong phân tử) thu được sản phẩm gồm CO 2 ; H 2 O và<br />

N 2 . Cho 8,9 gam X tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu<br />

được 11,4 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là<br />

A. HCOONH 3CH=CH 2<br />

C. CH 2=CHCOONH 4<br />

B. CH 3CH 2COONH 4<br />

D. CH 3 COONH 3CH 3<br />

Câu 187: Cho 1 dd chứa 6,75g một amin no đơn chức bậc I tác dụng với dd AlCl3 dư thu được 3,9g kết tủa. Amin đó có<br />

công thức là A. CH 3NH 2. B. (CH 3) 2 NH. C. C 2H 5NH 2. D. C 3H 7NH 2<br />

Câu 188: Cho 17,4 gam hỗn hợp gồm 2 amin đơn chức bậc 1 có tỉ khối so với không khí là 2 , tác dụng với dung dịch<br />

FeCl 3 (có dư) thu được một kết tủa A.Đem nung A đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:<br />

A. 16 gam B. 10,7 gam C. 24 gam D. 8 gam<br />

Câu 189: Hỗn hợp X gồm hai muối AlCl 3 và CuCl 2. Hoà tan hỗn hợp X vào nước thu được 200 ml dd A. Sục khí metyl<br />

amin tới dư vào dd A thu được 11,7 gam kết tủa. Mặt khác cho từ từ dd NaOH tới dư vào dd A thu được 9,8 gam kết tủa.<br />

Nồng độ mol/l của AlCl 3 và CuCl 2 trong dd A lần lượt là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 30<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phan Trung Nam Trường <strong>THPT</strong> Lê Hữu Trác<br />

A. 0,1M và 0,75M B. 0,5M và 0,75M C. 0,75M và 0,5M D. 0,75M và 0,1M<br />

Câu 190: Cho 9,3g 1 amin no đơn chức, bậc 1 tác dụng với dung dịch FeCl2 dư thu được 10,7g kết tủa. CTPT của amin là:<br />

A. CH 3 NH 2 B. C 25 NH 2 C. C 3 H 7 NH 2 D. C 4 H 9 NH 2<br />

Câu 191: Cho hỗn hợp gồm 2 amin đơn chức bậc 1 có tỉ khối so với H 2 là 19 ( biết 1 amin có số mol bằng 0,15) tác dụng<br />

với dung dịch FeCl3 (có dư) thu được một kết tủa A.Đem nung A đến khối lượng không đổi thu được 8 gam chất rắn.<br />

Công thức phân tử của 2 amin trên là:<br />

A. CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2<br />

C. C 3 H 7 NH 2 và C 4 H 9 NH 2<br />

B. C 2 H 5 NH 2 và C 3 H 7 NH 2<br />

D. CH 3 NH 2 và CH 3 NHCH 3<br />

Câu 192: Cho 9,3 gam một ankylamin tác dụng với dung dịch FeCl 3 (dư), thu được 10,7 gam kết tủa. Công thức của<br />

ankylamin đó là:<br />

A. C 4 H 9 NH 2 . B. C 2 H 5 NH 2 . C. CH 3 NH 2 . D. C 3 H 7 NH 2 .<br />

Câu 193: Khi cho amin X đơn chức vào dung dịch chứa hỗn hợp NaNO 2 và HCl thấy có khí thoát ra. Mặt khác khi cho X<br />

tác dụng với dung dịch FeCl 2 dư thu được khối lượng kết tủa đúng bằng khối lượng X tham gia phản ứng. X là:<br />

A. metylamin B. etylamin C. butylamin D. propylamin<br />

Câu 194: Cho 9,3 gam một amin no đơn chức bậc 1 tác dụng với dung dịch FeCl 3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Công<br />

thức của amin trên là:<br />

A. C 2 H 5 N B. CH 5 N C. C 3 H 9 N D. C 3 H 7 N<br />

Câu 195: Cho m gam hỗn hợp hai amin đơn chức bậc I có tỉ khối hơi so với hiđro là 30 tác dụng với FeCl 2= dư thu được<br />

kết tủa X. lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 18,0 gam chất rắn. Vậy giá trị của m là<br />

A. 30,0 gam B. 15,0 gam C. 40,5 gam D. 27,0 gam<br />

Câu 196: Cho 17,4 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỉ khối so với không khí bằng 2. Tác dụng với dung dịch FeCl 3 dư<br />

thu được kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là<br />

A. 16,0 gam B. 10,7 gam C. 24,0 gam D. 8,0 gam<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tài Liệu Ôn Tập Lớp 12 Page 31<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!