04.04.2018 Views

BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ PHẦN QUANG HÌNH HỌC LỚP 11 THPT - MAI THỊ LỆ GIANG

https://app.box.com/s/duf9zrajefagrip8mu6b9xqh7t6hsr6w

https://app.box.com/s/duf9zrajefagrip8mu6b9xqh7t6hsr6w

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 2 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

Chương 1:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ <strong>THỰC</strong> TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG<br />

<strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>CÓ</strong> <strong>NỘI</strong> <strong>DUNG</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>TẾ</strong> TRONG DẠY <strong>HỌC</strong> VẬT LÍ<br />

Ở TRƯỜNG TRUNG <strong>HỌC</strong> PHỔ THÔNG<br />

1.1.Dạy học và sự phát triển trí tuệ của học sinh<br />

1.1.1 Hoạt động dạy học.<br />

a) Hoạt động dạy<br />

Theo tâm lý học, hoạt động dạy học là một hoạt động của người dạy tổ<br />

chức và điều khiển hoạt động của người học nhằm giúp người học lĩnh hội<br />

nền văn hóa xã hội, tạo ra sự phát triển tâm lý, hình thành nhân cách của họ.<br />

Trong hoạt động dạy, chủ thể là thầy, người tổ chức điều khiển hoạt động<br />

của HS; đối tượng tác động của thầy là hoạt động học tập của HS; mục đích<br />

của hoạt động dạy học là sự phát triển trí tuệ, phát triển năng lực của HS; nội<br />

dung hoạt động dạy là hệ thống kiến thức, kĩ năng kĩ xảo và phương pháp hoạt<br />

động nhận thức cần trang bị cho HS; phương pháp giảng dạy của thầy là sự<br />

vận dụng phối hợp các phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại nhằm tổ<br />

chức cho HS hoạt động nhận thức và phát triển trí tuệ.<br />

b) Hoạt động học<br />

Theo tâm lý học, hoạt động nhận thức là hoạt động đặc thù của con người<br />

được điều khiển bởi mục đích tự giác là lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới,<br />

những hành vi và những hoạt động nhất định, những giá trị.<br />

Trong hoạt động học, chủ thể là HS; đối tượng của hoạt động học là tri<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thức, kỹ năng, kỹ xảo; mục đích học tập là trên cơ sở tiếp thu văn hóa nhân<br />

loại chuyển thành năng lực bản thân, học để hành, để vận dụng kiến thức giải<br />

quyết những vấn đề thực tiễn; nội dung học là hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 3 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

xảo và phương pháp học; phương pháp học là phương pháp hoạt động nhận<br />

thức và thực hành, đặc biệt là phương pháp tự học.<br />

Như vậy hoạt động học nhằm tiếp thu những vấn đề mà hoạt động dạy<br />

truyền thụ và biến những vấn đề đó thành năng lực của bản thân. Hoạt động<br />

học chịu sự chi phối, điều khiển của hoạt động dạy và hoạt động dạy cũng<br />

chịu sự tác động trở lại của hoạt động học. Nghĩa là, hoạt động dạy và hoạt<br />

động học gắn bó mật thiết với nhau, cùng thực hiện mục đích của hoạt động<br />

dạy học: hình thành và phát triển nhân cách thế hệ trẻ.<br />

1.1.2 Sự phát triển trí tuệ.<br />

Vấn đề này có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, trong đó có S.L<br />

Rubinstein và B.G.Ananhiep, N.X.Lâytex, L.V.Zancôp, V.V.Đavưđốp,…<br />

Những nghiên cứu trên đều chỉ ra rằng: Sự phát triển trí tuệ là sự biển đổi về<br />

chất trong hoạt động nhận thức. Sự biển đổi đó được đặc trưng bởi sự thay đổi<br />

cấu trúc cái được phản ánh và phương pháp phản ánh chúng.<br />

Đã nói đến sự phát triển là có sự biến đổi nhưng phải là biến đổi theo sự<br />

tiến bộ. Sự phát triển trí tuệ ở đây được giới hạn nhận thức, tức là hoạt động<br />

phản ánh bản thân hiện thực khách quan. Phát triển trí tuệ không chỉ là việc<br />

tăng số lượng tri thức cũng không chỉ là cách thức đi đến tri thức mà là sự<br />

thống nhất của hai yếu tố trên.<br />

Như vậy, sự phát triển trí tuệ không chỉ là sự biến đổi theo chiều tiến bộ<br />

về số lượng tri thức và cách giành lấy tri thức.<br />

1.1.3 Quan hệ giữa dạy học và phát triển trí tuệ<br />

Dạy học và phát triển có quan hệ rất chặt chẽ với nhau.<br />

Chúng ta biết rằng, trong quá trình dạy học có nhiều sự biến đổi thường<br />

xuyên vốn kinh nghiệm của HS, biến đổi cả về số lượng và chất lượng của hệ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thống tri thức và phát triển năng lực người. Cùng với sự biến đổi đó, trong quá<br />

trình dạy học, những năng lực trí tuệ của HS cũng được phát triển. Ngoài ra,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 4 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trong quá trình dạy học, những mặt khác của năng lực trí tuệ như: óc quan sát,<br />

trí nhớ, óc tưởng tượng của HS cũng được phát triển. Cho nên, có thể nói dạy<br />

học là một trong những con đường cơ bản để giáo dục và phát triển trí tuệ một<br />

cách toàn diện.<br />

Ngược lại, trí tuệ được phát triển lại có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình<br />

dạy học. Nhờ sự phát triển của các năng lực trí tuệ, HS nảy sinh các khả năng<br />

mới giúp họ nắm kiến thức tốt hơn.<br />

Phát triển trí tuệ vừa là điều kiện đảm bảo cho HS nắm vững kiến thức,<br />

vừa tạo điều kiện cho HS có khả năng tiếp tục tự học tập, nghiên cứu tìm tòi<br />

giải quyết vấn đề, đáp ứng những đòi hỏi đa dạng của thực tiễn sau khi rời ghế<br />

nhà trường.<br />

Trong dạy học Vật lý, sự phát triển trí tuệ cho HS được thực hiện trong<br />

quá trình chiếm lĩnh và vận dụng tri thức. Sự phát triển này dựa trên sự phát<br />

triển ngôn ngữ, sự phát triển óc quan sát, sự phát triển khả năng nhận ra được<br />

cái bản chất trong các hiện tượng, tình huống vật lý, sự phát triển tư duy logic,<br />

tư duy biện chứng và sự phát triển khả năng ứng dụng các phương pháp nhận<br />

thức khoa học tổng quát (phương pháp thực nghiệm, phương pháp toán học,<br />

phương pháp quy nạp – suy diễn, tiến trình mô hình hóa).<br />

Như vậy, việc nắm vững tri thức và phát triển trí tuệ tác động qua lại hết<br />

sức chặt chẽ. Sự phát triển trí tuệ vừa là kết quả, vừa là điều kiện của việc nắm<br />

vững tri thức, của hoạt động học tập. Sự dạy học được tổ chức đúng đắn sẽ<br />

dẫn đến sự phát triển trí tuệ của HS. Thông qua dạy học để phát triển trí tuệ<br />

cho HS. HS phải có sự phát triển mới có thể học tập, tìm kiếm tri thức mới.<br />

1.1.4 Tính tích cực và vai trò của nó trong sự phát triển của HS.<br />

1.1.4.1 Tính tích cực trong hoạt động nhận thức của HS<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chủ nghĩa duy vật lịch sử xem tích cực là một phẩm chất vốn có của con<br />

người trong đời sống xã hội. Hình thành và phát triển tính tích cực xã hội là<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 5 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

một trong các nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục, nhằm đào tạo những con người<br />

năng động, thích ứng và phát triển cộng đồng. Có thể xem tính tích cực như là<br />

một điều kiện, đồng thời là một kết quả của sự phát triển nhân cách HS trong<br />

quá trình giáo dục.<br />

Tính tích cực của con người biểu hiện trong hoạt động, đặc biệt trong<br />

những hoạt động chủ động của chủ thể. Học tập là hoạt động chủ động của lứa<br />

tuổi đi học. Tính tích cực trong hoạt động học tập, về thực chất, là tính tích<br />

cực nhận thức, đặc trưng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực<br />

trong quá trình chiếm lĩnh tri thức.<br />

Khác với quá trình nhận thức trong nghiên cứu khoa học, quá trình nhận<br />

thức trong học tập không nhằm phát hiện những điều mà loài người chưa biết<br />

mà nhằm lĩnh hội những tri thức mà loài người tích lũy được. Tuy nhiên,<br />

trong học tập HS cũng cần phải “khám phá” ra những hiểu biết mới đối với<br />

bản thân. HS sẽ thông hiểu, ghi nhớ những gì nắm được qua hoạt động chủ<br />

động, nổ lực của chính mình.<br />

Vậy có thể nói rằng: Tính tích cực là một tập hợp các hoạt động nhằm<br />

chuyển biến vị trí của người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp<br />

nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả dạy học.<br />

1.1.4.2 Biểu hiện và mức độ tính tích cực của HS<br />

a) Biểu hiện tính tích cực của HS<br />

như sau:<br />

Theo G.I.Sukina (1979) có thể nêu ra dấu hiệu của tính tích cực học tập<br />

HS khao khát, tự nguyện tham gia trả lời các câu hỏi của GV, bổ sung<br />

câu trả lời của bạn, thích được phát biểu ý kiến của mình về vấn đề nêu ra.<br />

HS hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề GV trình<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

bày chưa rõ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 6 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS chủ động vận dụng linh hoạt những kiến thức kỹ năng đã học để nhận<br />

thức các vấn đề mới.<br />

HS mong muốn được đóng góp với thầy, với bạn những thông tin mới<br />

lấy từ các nguồn khác nhau, có khi vượt ra ngoài phạm vi bài học, môn học.<br />

Ngoài những biểu hiện nói trên mà GV dễ nhận thấy còn có những biểu<br />

hiện về mặt cảm xúc khó nhận thấy hơn, như thờ ơ hay hào hứng, phớt lờ hay<br />

ngạc nhiên trước một nội dung nào đó của bài học hoặc khi tìm ra lời giải<br />

thích cho một bài tập khó.<br />

mặt ý chí:<br />

G.I.Sukina còn phân biệt những biểu hiện của tính tích cực học tập về<br />

Tập trung chú ý vào vấn đề đang học.<br />

Kiên trì làm cho xong các bài tập.<br />

Không nản trước các tình huống khó khăn.<br />

Thái độ phản ứng trước khi chuông báo hết tiết học.<br />

b) Mức độ biểu hiện tính tích cực của HS<br />

Có thể phân biệt 3 cấp độ biểu hiện tính tích cực học tập từ thấp lên cao:<br />

- Bắt chước: HS bắt chước hành động, thao tác của GV, của bạn bè. Trong<br />

hành động bắt chước cũng phải có sự cố gắng của thần kinh và cơ bắp.<br />

- Tìm tòi: HS tìm tòi độc lập, tự lực giải quyết bài tập nêu ra, mò mẫm<br />

những cách giải khác nhau để tìm cho được lời giải hợp lý nhất.<br />

- Sáng tạo: HS nghĩ ra cách giải mới, độc đáo, đề xuất những giải pháp có<br />

hiệu quả, có sáng kiến lắp đặt những thí nghiệm để chứng minh bài học. Dĩ<br />

nhiên mức độ sáng tạo của HS là có hạn nhưng đó là mầm mống để phát triển<br />

trí sáng tạo về sau này.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 7 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1.4.3 Vai trò của tính tích cực trong sự phát triển trí tuệ của HS.<br />

Ai cũng biết rằng giữa hoạt động và sự phát triển trí tuệ của con người<br />

luôn có quan hệ mật thiết với nhau. Nếu không có hoạt động thì trí tuệ không<br />

thể phát triển tốt được, bởi vì trong trí tuệ có bản chất hoạt động và nó được<br />

hình thành trong quá trình hoạt động của mỗi cá nhân.<br />

Trong hoạt động dạy học, HS vừa là đối tượng vừa là chủ thể của quá<br />

trình dạy học. Do đó, chất lượng dạy học phụ thuộc nhiều vào vai trò chủ thể<br />

của HS trong quá trình dạy học. Vai trò chủ thể được thể hiện ở tính tích cực,<br />

tự giác, chủ động và sáng tạo của HS trong việc tìm kiếm kiến thức và vận<br />

dụng kiến thức một cách sáng tạo vào thực tiễn.<br />

Để có thể nắm tri thức một cách vững chắc và vận dụng nó một cách có<br />

hiệu quả thì không có phương pháp nào tối ưu bằng việc người học học tập<br />

một cách tích cực, độc lập sáng tạo dựa trên sự điều khiển, hướng dẫn, khích<br />

lệ, tạo điều kiện cho HS phát hiện và giải quyết vấn đề của người GV. Nhờ<br />

tính tích cực trong học tập mà các quá trình tâm lý như tư duy, tưởng tượng,<br />

tri giác, trí nhớ,… được phát triển cao nhất và góp phần làm cho trí tuệ của<br />

học sinh được phát triển.<br />

Ví dụ như khi HS nghiên cứu bài “Sự nổi”, tình huống đặt ra là “Tại sao<br />

kim chìm, tàu thì lại nổi”. Trong quá trình tìm hiểu bài một cách chủ động, HS<br />

phải huy động những kiến thức đã học có liên quan, vận dụng chúng để tìm<br />

hiểu, chiếm lĩnh kiến thức mới này vào trong thực tiễn. Như vậy, trí tuệ của<br />

HS sẽ được phát triển. Và sự phát triển trí tuệ là điều kiện của việc nắm vững<br />

tri thức và kỹ năng, điều kiện của hoạt động học.<br />

Trong quá trình chủ động tìm kiếm tri thức, người học phải tự làm việc<br />

với tài liệu, tự mày mò tìm kiếm tri thức, tự cọ xát với thực tế buộc người học<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phải tự động não, tự mình tiến hành tư duy, tưởng tượng, tri giác, trí nhớ, vận<br />

dụng ngôn ngữ, thậm chí cả cảm xúc, tình cảm của bản thân. Và trong quá<br />

trình tư duy, người học phải sử dụng các thao tác tư duy, phân tích - tổng hợp,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 8 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa,…để giải quyết vấn đề được đặt ra và<br />

như vậy làm cho năng lực tư duy của người học phát triển.<br />

HS sẽ thông hiểu và ghi nhớ những cái gì đã trải qua hoạt động nhận thức<br />

của bản thân bằng cách này hay cách khác. Cũng như bất cứ một người nào,<br />

HS không bao giờ nắm vững thật sự những kiến thức, nếu người ta đem đến<br />

cho các em dưới dạng đã “chuẩn bị sẵn”. I.N.Tôilxtôi đã viết “Kiến thức chỉ<br />

thực sự là kiến thức khi nào nó là thành quả của những cố gắng của tư duy chứ<br />

không phải của trí nhớ”. Người GV chỉ tạo nên những điều kiện cần thiết để<br />

kích thích hoạt động nhận thức của HS, còn việc nắm vững kiến thức thì diễn<br />

ra tùy theo mức độ biểu lộ tính tích cực trí tuệ và lòng ham hiểu của mỗi HS<br />

và dĩ nhiên kể cả năng khiếu trí tuệ nữa. Chỉ khi nào giành được một sự thông<br />

hiểu và lĩnh hội sâu sắc tài liệu học tập, ta mới có thể giải quyết được tốt đẹp<br />

nhiệm vụ phát triển trí nhớ và những năng lực nhận thức của HS.<br />

Tính tích cực nhận thức của HS càng cao thì sự cân bằng năng lượng sinh<br />

hóa – cơ sở của tư duy – sẽ càng phong phú, và những kiến thức lĩnh hội được<br />

lại càng sâu sắc hơn. Chỉ có kích thích sự hoạt động nhận thức của chính HS<br />

và nâng cao những cố gắng bản thân các em trong việc nắm vững kiến thức ở<br />

tất cả các giai đoạn dạy học thì HS mới có thể cải thiện được kết quả học tập.<br />

Sự hoạt động tự lực là phương tiện và đồng thời là kết quả của sự tự giáo dục.<br />

Như vậy, vai trò chủ động, tính tích cực, năng động của HS trong quá<br />

trình học tập có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển trí tuệ.<br />

1.1.4.4 Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức.<br />

Phát huy tính tích cực nhận thức đã được nhiều người quan tâm từ rất<br />

lâu. Những năm gần đây, giáo dục nước ta chủ trương thực hiện dạy học tích<br />

cực một các mạnh mẽ. Để phát huy tính tích cực của HS trong học tập có một<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

số biện pháp sau:<br />

- Nội dung dạy học phải mới. Cái mới phải kế thừa và phát triển cái cũ.<br />

Kiến thức phải có thực tiễn, gần gũi với đời sống hằng ngày của HS.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 9 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Phải biết kết hợp và sử dụng các phương pháp dạy học một các hợp lí<br />

và khéo léo, phù hợp với nội dung dạy học, đối tượng học sinh, cơ sở vật chất,<br />

phương tiện dạy học,… sao cho HS học tập một cách hăng say, tích cực tìm<br />

kiếm kiến thức.<br />

- Sử dụng nhiều phương tiện dạy học, đặc biệt là phương tiện trực quan,<br />

khai thác triệt để vai trò của công nghệ thông tin vào trong quá trình dạy học<br />

(nếu có điều kiện). Nếu được như vậy sẽ làm cho lớp học sôi nổi, gây hứng<br />

thú học tập cho HS, nâng cao hiệu quả dạy học.<br />

- Kích thích tích cực qua thái độ, cách ứng xử của GV và HS. Trong quá<br />

trình dạy học, thái độ, phong cách của GV có tác động trực tiếp đến quá trình<br />

học tập của HS, như thái độ học tập, tinh thần tìm kiếm kiến thức mới,...<br />

- Tạo nên mâu thuẫn giữa sự hiểu biết và không hiểu biết, xây dựng nên<br />

tình huống có vấn đề và nhờ đó ta có thể điều khiển có hiệu quả sự chú ý của<br />

HS và phát huy tích cực hoạt động nhận thức của HS.<br />

- Tăng cường vận dụng kiến thức vào thực tiễn, vào các tình huống mới.<br />

Đa dạng hóa các hình thức dạy học. Khi vận dụng các kiến thức đã học giải<br />

thích được các hiện tượng trong cuộc sống thì HS sẽ thấy yêu thích môn học<br />

hơn, tự tin vào kiến thức của bản thân hơn. Với các hình thức học tập khác<br />

nhau HS sẽ được hoạt động khác nhau, tạo hứng thú học tập cho HS, làm cho<br />

HS có khả năng phát triển toàn diện.<br />

1.2 Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong quá trình dạy học.<br />

Mục tiêu của giáo dục hiện nay đặc biệt coi trọng đến việc bồi dưỡng<br />

cho HS khả năng tư duy, năng lực sáng tạo, để từ đó bản thân họ có thể tự<br />

sáng tạo ra những tri thức mới, PP mới, cách giải quyết vấn đề mới thích nghi<br />

với sự phát triển về mọi mặt của xã hội. Để thực hiện điều đó, PP dạy học cần<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phải đổi mới mạnh mẽ. Các nhà nghiên cứu giáo dục hiện nay cho rằng, PP<br />

dạy học cần được đổi mới sao cho vai trò tự chủ của HS trong học tập của HS<br />

được phát huy một cách tốt nhất.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 10 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vấn đề đặt ra ở dây, là trong quá trình dạy học, mỗi tiết học trên lớp cần<br />

tổ chức như thế nào để HS phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động một<br />

cách tốt nhất.<br />

Hầu hết các nhà nghiên cứu giáo dục đều cho rằng, thành tựu quan trọng<br />

nhất của tâm lý học thế kỷ XX dùng làm cơ sở cho việc đổi mới dạy học là lí<br />

thuyết hoạt động được Vưgôtxki khởi xướng và A.N.Lêônchiep phát triển.<br />

Theo lí thuyết này, bằng hoạt động và thông qua hoạt động, mỗi người tự tạo<br />

dựng, phát triển ý thức và nhân cách của mình. Vận dụng vào dạy học, quá<br />

trình học tập của HS có bản chất hoạt động, HS bằng hoạt động , thông qua<br />

hoạt động mà chiếm lĩnh kiến thức, hình thành và phát triển năng lực trí tuệ<br />

cũng như quan điểm đạo đức, thái độ.<br />

Có thể hình dung diễn biến chính về hoạt động của GV và HS trong một<br />

tiết học, theo hướng tổ chức hoạt động nhận thức như sau:<br />

- Ban đầu, GV tổ chức tình huống học tập bằng cách đặt vấn đề và giao<br />

nhiệm vụ cho HS. HS hăng hái đảm nhận nhiệm vụ, trong quá trình giải quyết<br />

nhiệm vụ, HS sẽ gặp khó khăn và nảy sinh vấn đề cần tìm tòi giải quyết.<br />

Những khó khăn của HS được GV gợi ý để các vấn đề được diễn đạt một cách<br />

chính xác, phù hợp với mục tiêu và các nội dung cụ thể đã xác định.<br />

- Trong quá trình hoạt động nhận thức, GV theo dõi, định hướng, chỉ đạo<br />

sự trao đổi, tranh luận của HS và có những gợi ý cần thiết; HS chủ động tìm<br />

tòi giải quyết các vấn đề đặt ra theo một tiến trình hợp lí.<br />

- Sau cùng, GV chỉ đạo sự trao đổi , tranh luận về kết quả của HS đối<br />

với những nhiệm vụ đã đặt ra, bổ sung, tổng kết khái quát hoá, chuẩn hoá<br />

kiến thức, kiểm tra kết quả, nhận xét, đánh giá và thực hiện các công việc<br />

cần thiết khác.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- <strong>11</strong> -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.3 Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở<br />

trường trung học phổ thông.<br />

Như đã nêu, vật lí là một môn khoa học thực nghiệm, kiến thức liên hệ<br />

chặt chẽ với đời sống, đó là cơ sở tốt để việc tổ chức hoạt động nhận thức<br />

trong dạy học vật lí đạt kết quả cao. Mặt khác, theo kết quả nghiên cứu về tâm<br />

lí học, giáo dục học của các nhà khoa học Việt Nam thì đặc điểm phát triển trí<br />

tuệ của HS trung học phổ thông hiện nay có những dấu hiệu khả quan: tính<br />

chủ định trong quá trình nhận thức đã phát triển; tri giác có mục đích đã đạt<br />

được mức độ khá cao; việc ghi nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo; tư duy lí<br />

luận trừu tượng, độc lập đã phát triển khá; có óc phê phán trước các sự kiện,<br />

hiện tượng; có ý thức đối với việc học tập rõ hơn so với cấp học dưới; hứng<br />

thú đối với các môn học đã được phân hoá và bước đầu hình thành khuynh<br />

hướng nghề nghiệp. Những dấu hiệu trên hoàn toàn có thể áp dụng được với<br />

PP dạy bằng hoạt động và thông qua hoạt động của HS. Có thể khẳng định<br />

việc dạy học theo PP dạy bằng hoạt động thông qua hoạt động của HS là có<br />

thể vận dụng vào các trường <strong>THPT</strong> hiện nay.<br />

1.3.1 Những cơ sở lý thuyết của việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học<br />

sinh trung học phổ thông trong dạy học vật lý.<br />

Nhận thức vật lí là một chân lí khách quan. V.I.Lênin đã chỉ rõ quy luật<br />

chung nhất của hoạt động nhận thức là: “Từ trực quan sinh động đến tư duy<br />

trừu tượng rồi tư duy trừu tượng trở về thực tiễn, đó là con đường biện chứng<br />

của nhận thức tâm lí, sự nhận thức hiện thực khách quan”.<br />

Trong quá trình phát triển của vật lý học, các nhà khoa học đã sáng tạo ra<br />

nhiều PP nhận thức có hiệu quả trong việc đi tìm chân lí. Đề cập đến quá trình<br />

sáng tạo khoa học áp dụng cho quá trình nhận thức vật lí, các nhà vật lí nổi<br />

tiếng như A. Anhstanh, M.Plăng… đều có những quan điểm tương đối giống<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhau, những quan điểm đó được V.G.Razumôpxki khái quát hoá và trình bày<br />

những khía cạnh chính của quá trình sáng tạo khoa học dưới dạng chu trình<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 12 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

gồm các giai đoạn chính sau: Từ việc khái quát hoá những sự kiện xuất phát,<br />

đi đến xây dựng mô hình giả định của hiện tượng; từ mô hình dẫn đến việc rút<br />

ra các hệ quả của lí thuyết; rồi từ hệ quả lí thuyết đến kiểm tra bằng thực<br />

nghiệm. Nếu những sự kiện thực nghiệm phù hợp với hệ quả dự đoán thì giả<br />

thuyết đó được xác nhận là đúng đắn và trở thành chân lí khoa học, nếu những<br />

sự kiện thực nghiệm không phù hợp với những dự đoán lí thuyết thì phải<br />

chỉnh lí hoặc thay đổi lại.<br />

Trong diễn biến của chu trình, những hệ quả lí thuyết ngày một nhiều,<br />

mở rộng phạm vi ứng dụng của các kết luận đã thu được, cho đến khi xuất<br />

hiện những sự kiện thực nghiệm mới không phù hợp với thực nghiệm thì phải<br />

coi lại lí thuyết cũ, chỉnh lí hoặc phải thay đổi và như thế là lại bắt đầu một<br />

chu trình mới, xây dựng những kiến thức mới, thiết kế máy móc mới để kiểm<br />

tra; bằng cách đó làm kiến thức khoa học ngày một phong phú thêm.<br />

Vận dụng chu trình sáng tạo khoa học nêu trên vào quá trình dạy học,<br />

thì việc xây dựng các kiến thức vật lí cụ thể được thực hiện theo tiến trình<br />

như sau:<br />

- Nêu các sự kiện mở đầu (đề xuất vấn đề)<br />

Sự kiện mở đầu được đặt ra với yêu cầu phải xuất phát từ cái đã biết và<br />

nhiệm vụ phải giải quyết, từ đó làm nảy sinh nhu cầu về một cái còn chưa<br />

biết, về một cách giải quyết không có sẵn, nhưng hi vọng có thể tìm tòi, xây<br />

dựng được.<br />

Ngay sau khi nêu các sự kiện mở đầu, GV cần làm bộc lộ những quan<br />

niệm sẵn có của HS. Mục đích của việc làm bộc lộ quan điểm sẵn có của HS<br />

là để GV biết được mức độ hiểu biết của HS (đúng hay sai, nông hay sâu…)<br />

về hiện tượng sẽ nghiên cứu. Có thể thực hiện tốt bước này bằng cách GV đặt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ra những câu hỏi thuộc loại: Vì sao? Thế nào? những câu hỏi này đòi hỏi trả<br />

lời bằng quan niệm trước đó của HS về vấn đề đang nhiên cứu hoặc GV có<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 13 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thể đưa ra một số quan niệm, trong đó có cả quan niệm đúng lẫn quan niệm<br />

sai để HS lựa chọn.<br />

- Xây dựng mô hình - giả thuyết<br />

Đây là giai đoạn quan trọng và khó khăn, vì trong giai đoạn này tri thức<br />

về hiện tượng cần nghiên cứu được xây dựng, tư duy trực giác của HS giữ vai<br />

trò chủ đạo. Để giải quyết vấn đề đặt ra, phải suy đoán được điểm xuất phát<br />

để từ đó có thể tìm được lời giải; chọn hoặc đề xuất mô hình có thể vận hành<br />

được để đi tới cái cần tìm; hoặc phỏng đoán các biến cố thực nghiệm có thể<br />

xảy ra mà nhờ đó có thể khảo sát thực nghiệm để xây dựng cái cần tìm. Trong<br />

trường hợp nội dung kiến thức vật lí là mối liên hệ phức tạp giữa các đại<br />

lượng mà HS khó nhận thấy, thì GV có thể định hướng hoặc có thể gợi ý cho<br />

HS về mối quan hệ giữa các đại lượng, còn mối quan hệ đó tuân theo quy luật<br />

nào thì nên để HS tự đưa ra.<br />

- Suy luận hệ quả logic<br />

Ở giai đoạn này, tư duy logic theo kiểu lập luận, suy diễn và biến đổi<br />

toán học dựa vào những kiến thức đã biết hoàn toàn chiếm ưu thế. GV chỉ cần<br />

định hướng để HS tự rút ra các hệ quả lôgic về cái cần tìm bằng cách sử dụng<br />

những lập luận, suy diễn từ những dự đoán đã nêu. Trong nhiều trường hợp,<br />

HS cần phối hợp tốt giữa PP suy luận và những biến đổi toán học cần thiết.<br />

Trước khi kiểm tra những hệ quả lôgic, GV nên định hướng cho HS trao<br />

đổi, thảo luận và đề xuất các phương án thí nghiệm kiểm tra hệ quả lôgic. GV<br />

cần đề phòng một số phương án thí nghiệm để phòng khi HS không nêu được<br />

phương án thí nghiệm hoặc khi phương án HS nêu ra chưa thật tối ưu.<br />

- Tiến hành thí nghiệm kiểm tra.<br />

Đây là giai đoạn xác định sự đúng đắn hay không của hệ quả lôgic, giai<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đoạn này đòi hỏi HS phải có kỹ năng, kỷ xảo trong thực hành thí nghiệm.<br />

GV cần lựa chọn và chuẩn bị những thí nghiệm kiểm tra phù hợp với các<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 14 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

phương án đã nêu đồng thời phải đảm bảo kết quả thí nghiệm chính xác và<br />

thành công ngay.<br />

Tuỳ vào mức độ dễ hay khó của thí nghiệm và khả năng thực hành của<br />

HS mà GV có thể yêu cầu HS tự tiến hành thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của<br />

GV hoặc GV và HS cùng tiến hành thí nghiệm.<br />

Sau khi tiến hành thí nghiệm kiểm tra sẽ xuất hiện hai khả năng.<br />

- Khả năng thứ nhất: Kết quả thí nghiệm không phù hợp với hệ quả<br />

lôgic, khi đó cần kiểm tra xem phương án thí nghiệm có phù hợp với mô hình<br />

đề ra chưa? Mô hình được xây dựng đã hợp lí chưa? Việc tiến hành thí<br />

nghiệm kiểm tra theo đúng phương án đề ra chưa? Nếu ba nội dung ấy chưa<br />

hợp lí thì cần điều chỉnh, bổ sung thậm chí thay đổi hoàn toàn.<br />

- Khả năng thứ hai: Kết quả thí nghiệm hoàn toàn phù hợp với kết quả<br />

lôgic, GV có thể cho HS nêu một cách chính xác, đầy đủ mô hình - giả thuyết<br />

chấp nhận được, từ đó GV hướng dẫn cho HS khái quát hoá, nêu thành khái<br />

niệm, định luật vật lí…<br />

Sau khi xác lập những khái niệm, định luật… GV hướng dẫn cho HS vận<br />

dụng để giải thích các hiện tượng thực tế và luyện tập, như thế không những<br />

HS thấy được các ứng dụng của kiến thức vật lí trong đời sống mà còn từ đó<br />

còn làm nảy sinh sự mở rộng giới hạn của mô hình - giả thuyết do sự xuất<br />

hiện của sự kiện mới.<br />

Tiến trình nêu trên thực chất là việc vận dụng PP thực nghiệm vào quá<br />

trình dạy học vật lí.<br />

Như vậy, xuất phát từ những quan điểm chung nhất về quá trình nhận<br />

thức chân lí và những quan điểm tiên tiến về chu trình sáng tạo khoa học, vận<br />

dụng vào quá trình dạy học, ta đã có một tiến trình dạy học vật lí theo hướng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tổ chức hoạt động nhận thức cho HS. Tuy nhiên trong quá trình dạy học vật lí<br />

ở trường <strong>THPT</strong> chỉ thực sự đạt hiệu quả, nếu tiến trình dạy học ấy được vận<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 15 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

dụng trong những điều kiện mà HS có thể phát huy được tối đa tính tích cực,<br />

tự giác và chủ động trong học tập. Muốn vậy trong quá trình dạy học trong<br />

quá trình dạy học cần áp dụng tốt một số biện pháp được trình bày dưới đây.<br />

1.3.2 Một số biện pháp đảm bảo cho học sinh tự lực trong hoạt động nhận<br />

thức có hiệu quả.<br />

Muốn HS hình thành năng lực học tập sáng tạo, phải chuẩn bị cho họ<br />

những điều kiện cần thiết, những điều kiện tốt nhất để họ có thể thực hiện<br />

thành công các hoạt động nhận thức. Để đạt được điều đó, có thể áp dụng các<br />

biện pháp sau:<br />

- Thứ nhất, cần phải tạo ra những mâu thuẫn hợp lí bằng cách vận dụng<br />

linh hoạt các kiểu xây dựng các tình huống có vấn đề. Gợi động cơ, hứng thú<br />

học tập bằng những động tác bên ngoài như khích lệ, khen thưởng…Tuy<br />

nhiên, quan trọng nhất vẫn là sự kích thích bên trong bằng mâu thuẫn nhận<br />

thức, tạo ra thói quen ở họ lòng ham thích hoạt động trí óc có chiều sâu, tự<br />

giác, tích cực.<br />

- Thứ hai, cần tạo được môi trường sư phạm thuận lợi cho HS có cảm<br />

giác thoải mái, thân thiện trong học tập. GV cần phải biết chờ đợi, động viên<br />

giúp đỡ, và tổ chức lớp học sao cho các HS tham gia thảo luận, phát biểu ý<br />

kiến của mình, mạnh dạn nêu thắc mắc, lật ngược vấn đề chứ không chỉ chờ<br />

sự phán xét của GV. Đặc biệt, bản thân GV cũng cần kiên quyết dành nhiều<br />

thời gian hơn cho HS phát biểu, thảo luận, từng bước tăng dần suy nghĩ và<br />

khả năng làm việc của HS.<br />

- Thứ ba, cần tạo những điều kiện tốt nhất để HS có thể giải quyết thành<br />

công những nhiệm vụ được giao. HS là chủ thể hoạt động nhận thức, nên sự<br />

thành công của HS trong việc giải quyết các vấn đề học tập có tác dụng làm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

họ tự tin, hứng thú, mạnh dạn suy nghĩ để giải quyết những vấn đề ngày càng<br />

khó hơn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 16 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thực tế dạy học cho thấy nhiều HS tuy không kém thông minh nhưng vì<br />

không có kỹ năng, kỹ xảo cần thiết nên thất bại nhiều lần, nếu không được<br />

giúp đỡ kịp thời các em có tâm trạng nặng nề, tự ti, rụt rè, rối trí mỗi khi được<br />

GV giao nhiệm vụ. Để thể khắc phục tình trạng trên, có thể thực hiện theo<br />

hướng sau đây:<br />

+ Nên lựa chọn một nội dung bài học thích hợp.<br />

Trong nhiều trường hợp, nếu thấy cần thiết có thể phân chia bài học<br />

thành những vấn đề nhỏ vừa với trình độ xuất phát của HS, sao cho họ có thể<br />

tự lực giải quyết được với sự cố gắng vừa phải. Hiện nay chương trình vật lí<br />

bậc <strong>THPT</strong> đã có sự giảm tải khá nhiều, nội dung kiến thức được trình bày có<br />

những cải tiến nhất định, đây là một trong những yếu tố thuận lợi giúp GV có<br />

thể thực hiện tốt cách làm trên.<br />

+ Thường xuyên rèn luyện cho HS kỹ năng thực hiện một số thao tác cơ<br />

bản, bao gồm các thao tác tư duy và thao tác chân tay.<br />

Trong học tập vật lí, những thao tác chân tay phổ biến là: Quan sát, sử<br />

dụng các thiết bị để đo lường một số đại lượng, lắp ráp thí nghiệm…Những<br />

thao tác tư duy hay dùng là phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, trừu<br />

tượng hoá, cụ thể hoá…Thực tế cho thấy, những thao tác chân tay thì có thể<br />

huấn luyện tương đối nhanh, còn những thao tác tư duy thì đặc biệt khó khăn<br />

vì GV không quan sát được quá trình HS thực hiện. GV nên đưa ra những câu<br />

hỏi, mà khi trả lời HS phải thực hiện một thao tác nào đó, dựa vào kết quả trả<br />

lời mà biết được HS thực hiện đúng hay không. Nếu HS chưa trả lời được<br />

chính xác thì GV phải đưa ra những câu hỏi đơn giản hơn, đòi hỏi phải thực<br />

hiện ít thao tác hơn. Cứ như thế làm thường xuyên, HS sẽ tích luỹ được kinh<br />

nghiệm cho mình và tốc độ thực hiện sẽ nhanh dần và chính xác hơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

biến.<br />

+ Cho HS tiếp cận với các PP nhận thức vật lí đang được sử dụng phổ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 17 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong học tập vật lí một mặt HS phải quan sát thực tế để cảm nhận được<br />

sự tồn tại của thực tế khách quan và những đặc tính bên ngoài của nó nhờ các<br />

giác quan, mặt khác HS phải thực hiện các phép suy luận, biến đổi trong óc để<br />

rút ra được các đặc tính bản chất và những mối quan hệ phổ biến khách quan,<br />

nhờ thế mà rút ra chân lí mới. Trình tự hợp lí của những hoạt động vật chất và<br />

tinh thần đảm bảo cho kết luận cuối cùng rút ra phản ánh đúng thực tế khách<br />

quan gọi là PP nhận thức vật lí. Các PP nhận thức vật lí đều do các nhà bác<br />

học đúc kết được thông qua hoạt động thực tiễn, đã được thực tiễn khẳng<br />

định. Muốn cho HS làm quen dần với PP đi tìm chân lí mới trong quá trình<br />

học tập, nhất thiết phải dạy cho họ các PP nhận thức phổ biến. Tuy nhiên, việc<br />

vận dụng các PP đó để nghiên cứu một hiện tượng, một tính chất, một định<br />

luật vật lí là một việc không dễ dàng. Chính vì thế, trong nhà trường, cần cố<br />

gắng làm cho HS biết được người ta thực hiện những hành động nào, trải qua<br />

những giai đoạn nào trên con đường đi tìm chân lí; đồng thời tuỳ theo trình độ<br />

của HS và các điều kiện cụ thể của nhà trường mà tổ chức cho HS tham gia<br />

trực tiếp một số giai đoạn của các PP nhận thức đó.<br />

1.4 Khái quát về bài tập có nội dung thực tế.<br />

1.4.1 Khái niệm về bài tập có nội dung thực tế trong Vật lý.<br />

Trước hết cần khẳng định rằng, BTTT và bài tập định tính (BTĐT) là hai<br />

khái niệm có thể tách ra làm hai nhưng chỉ mang tính tương đối.<br />

BTTT là những câu hỏi liên quan đến vấn đề rất gần gũi với thực tế đời<br />

sống mà khi trả lời HS không những phải vận dụng linh hoạt các khái niệm,<br />

quy tắc, định luật vật lí mà còn phải nắm chắc và vận dụng tốt các hệ quả của<br />

chúng. Các BTTT chú trọng đến việc chuyển tải kiến thức từ lí thuyết sang<br />

những ứng dụng kỹ thuật đơn giản tương ứng, nên về mức độ đối với HS.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 18 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

1.4.2 Phân loại bài tập có nội dung thực tế và định hướng trả lời.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.4.2.1 Phân loại bài tập có nội dung thực tế.<br />

Với mục đích nghiên cứu sử dụng BTTT cho đối tượng HS <strong>THPT</strong>, dựa<br />

vào mức độ kiến thức được trang bị, kết hợp với “vốn hiểu biết”, “kinh<br />

nghiệm sống” của chính bản thân HS, có thể chia làm hai loại: BTTT tập dượt<br />

và BTTT sáng tạo.<br />

- BTTT tập dượt là loại câu hỏi thường đặt ra những ứng dụng kĩ thuật<br />

đơn giản (cách làm) thường gặp trong cuộc sống và yêu cầu HS nhận diện<br />

những kiến thức vật lí nào đã được ứng dụng. Khi trả lời các câu hỏi loại này,<br />

HS không những cảm nhận được sự gắn kết chặt chẽ giữa kiến thức vật lí với<br />

thực tiễn cuộc sống mà còn làm gia tăng vốn kinh nghiệm, rèn luyện tư duy kĩ<br />

thuật, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống của chính bản thân<br />

các em.<br />

Ví dụ: Khi chẻ những khúc củi lớn người ta thường dùng những cái nêm<br />

(là vật thường làm bằng thép có tiết diện hình tam giác) cắm vào khúc củi, sau<br />

đó lấy búa đập mạnh vào nêm. Thực tế cho thấy khi gõ mạnh búa vào nêm thì<br />

củi bị chẽ ra dễ dàng hơn so với cách dùng rìu để bổ trực tiếp. Hãy giải thích<br />

tại sao?<br />

- BTTT sáng tạo là loại câu hỏi mà khi giải, HS phải dựa vào vốn kiến<br />

thức của mình về sự hiểu biết của các quy tắc, định luật, trên cơ sở các phép<br />

suy luận logic tự lực tìm ra những phương án kỹ thuật tốt nhất để giải quyết<br />

yêu cầu đặt ra của câu hỏi.<br />

Ví dụ: Người ta muốn tháo ra ngoài một cái đinh ốc làm bằng thép đã<br />

được vặn rất chặt vào đai ốc làm bằng đồng. Hãy tìm một phương án đơn giản<br />

để việc tháo đinh ốc ra trở nên dễ dàng hơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 19 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.4.2.2 Các hình thức thể hiện bài tập có nội dung thực tế.<br />

Do đặc điểm BTTT là nội dung của chúng gắn liền với những hiện<br />

tượng, sự vật gần gũi với thực tế đời sống và chú trọng đến những ứng dụng<br />

kĩ thuật đơn giản tương ứng nên phần lớn các câu hỏi thường được thể hiện<br />

bằng lời, một số câu hỏi mà nội dung chứa đựng nhiều thông tin có thể thể<br />

hiện dưới dạng hình vẽ, hình ảnh, hay các đoạn phim video clip ngắn để<br />

minh hoạ.<br />

Thể hiện BTTT bằng lời<br />

Cách thể hiện BTTT bằng lời chỉ sử dụng khi sự vật, hiện tượng hay các<br />

thao tác kĩ thuật được đề cập đến hoàn toàn có thể mô tả một cách ngắn gọn,<br />

súc tích, dễ hiểu, dễ tưởng tượng. Khi nghe xong câu hỏi HS có thể hiểu và<br />

tưởng tượng ngay một cách chính xác những thông tin về vấn đề mà các em<br />

cần phải giải thích.<br />

Ví dụ: Tại sao khi xe đang chạy trên đường, nếu hãm phanh đột ngột thì<br />

ta ngã về phía trước?<br />

Thể hiện BTTT bằng cách dùng hình vẽ, ảnh chụp minh họa<br />

Cách thể hiện BTTT thông qua hình vẽ, hình ảnh minh họa được sử dụng<br />

trong những trường hợp có nhiều thao tác kỹ thuật phải trải qua nhiều giai<br />

đoạn khác nhau, nên chỉ mô tả bằng lời thì sẽ rất dài dòng, khó hiểu, HS khó<br />

tưởng tượng.<br />

Thể hiện BTTT bằng các đoạn phim video clip ngắn minh họa<br />

Trong những điều kiện cho phép, việc thể hiện BTTT thông qua những<br />

đoạn phim video clip ngắn minh họa có tác dụng rất cao vì khi quan sát, HS<br />

có cái nhìn khái quát, theo dõi được trình tự thực của hiện tượng xảy ra, các<br />

thao tác kĩ thuật… nhờ đó có thể nhận biết được các dấu hiệu cơ bản, liên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tưởng nhanh đến các kiến thức vật lí tương ứng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 20 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.4.2.3 Định hướng trả lời các bài tập có nội dung thực tế<br />

Đối với loại BTTT tập dượt<br />

1. Tìm hiểu đầu bài, nắm vững giả thiết và các yêu cầu của bài tập<br />

Đọc kĩ nội dung câu hỏi để tìm các thuật ngữ chưa biết, tên gọi của các<br />

bộ phận cấu trúc,… đặc biệt quan tâm đến các thao tác kĩ thuật nêu trong câu<br />

hỏi (bằng cách tự đặt ra và trả lời các câu hỏi phụ như “làm cái gì?”, “làm như<br />

thế nào?”). Xác định ý nghĩa vật lí của các thuật ngữ, tóm tắt đầy đủ các giả<br />

thiết và hiểu rõ yêu cầu của các câu hỏi (cần giải thích cái gì?). Đối với các<br />

bài tập thể hiện bằng hình ảnh, phim minh họa, cần quan sát kĩ và khảo sát<br />

chi tiết các thông tin minh họa, nếu cần thiết phải vẽ hình để diễn đạt những<br />

điều kiện của câu hỏi để so sánh các trường hợp riêng, điều này có ý nghĩa<br />

quan trọng trong việc phát hiện mối liên quan giữa sự vật, hiện tượng nêu<br />

trong câu hỏi với các kiến thức vật lí tương ứng.<br />

2. Phân tích hiện tượng và các thao tác kĩ thuật<br />

Nghiên cứu các dữ kiện ban đầu của câu hỏi (những hiện tượng gì, sự<br />

kiện gì, các tác động kĩ thuật nào…) để nhận biết chúng có thể liên quan đến<br />

những khái niệm nào, quy tắc nào, định luật nào trong vật lí. Nếu các thao tác<br />

kĩ thuật diễn ra theo nhiều giai đoạn, cần xác định đâu là những giai đoạn<br />

chính, trong đó động tác kĩ thuật nào là cơ bản. Khảo sát xem mỗi giai đoạn<br />

diễn biến đó bị chi phối bởi các quy tắc nào, định luật nào…trên cơ sở đó hình<br />

dung toàn bộ diễn biến của hiện tượng và các định luật, quy tắc chi phối nó.<br />

3. Xây dựng lập luận và xác lập bài tập<br />

Giải thích về các thao tác kĩ thuật (cách làm) thực chất là cho biết các<br />

thao tác kĩ thuật đó là sự vận dụng của kiến thức vật lí nào và tại sao làm như<br />

thế có thể đạt hiệu quả cao. Muốn vậy, phải định hướng và thiết lập được mối<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

quan hệ giữa đặc tính của sự vật và cách làm cụ thể nêu trong câu hỏi với một<br />

số hiện tượng hay định luật vật lí, tức là phải thực hiện các phép suy luận<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 21 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

logic, trong đó cơ sở kiến thức phải là một đặc tính chung của sự vật hoặc<br />

định luật vật lí có tính tổng quát áp dụng vào những điều kiện cụ thể của đề<br />

bài mà kết quả cuối cùng là việc nêu bật tính ứng dụng của kiến thức vật lí<br />

vào hiện tượng hay cách làm đã được nêu trong đề bài.<br />

Thực tế cho thấy, các BTTT thường rất đa dạng vì nó phản ánh chân<br />

thực những công việc cụ thể thường diễn ra trong cuộc sống, nên đối với HS<br />

<strong>THPT</strong>, thoạt nhìn thì khó có thể phát hiện ngay được mối quan hệ giữa hiện<br />

tượng, sự việc đã cho với những định luật vật lí đã biết. Trong những trường<br />

hợp như thế, cũng cần phân tích hiện tượng phức tạp ra các hiện tượng đơn<br />

giản sao cho mỗi hiện tượng đơn giản chỉ tuân theo một định luật hay một quy<br />

tắc nhất định.<br />

4. Kiểm tra tính chính xác của bài tập<br />

Đối với loại BTTT tập dượt, vì trong đề bài nêu rõ sự kiện và các thao<br />

tác kĩ thuật (cách làm) tương ứng nên cũng có trường hợp lời giải thích có chỗ<br />

bị sai mà không xác định được mình sai ở điểm nào. Nên hết sức thận trọng<br />

khi phát biểu các định luật, các quy tắc làm cơ sở lập luận, chú ý các điều kiện<br />

áp dụng các quy tắc, các định luật bởi vì nhiều quy tắc, định luật vật lý chỉ<br />

được áp dụng trong một phạm vi hẹp nào đó, trong khi đó các sự kiện diễn ra<br />

trong thực tế đời sống chịu tác động của rất nhiều yếu tố khác nhau có thể<br />

vượt ra ngoài phạm vấp dụng của các quy tắc, định luật đã vận dụng trong quá<br />

trình lập luận. Thông thường để có thể kiểm tra tính hợp lí của các câu trả lời<br />

cần đối chiếu phạm vi áp dụng các quy tắc hay định luật vật lý đã sử dụng với<br />

các yếu tố tác động sự kiện được nêu trong câu hỏi xem chúng có tương đồng<br />

và có thể chấp nhận hay không. Trong nhiều trường hợp có thể làm những thí<br />

nghiệm, mô hình đơn giản (có tính tương đồng với sự kiện đã nêu trong bài<br />

tập) để kiểm chứng lời giải thích.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đối với loại BTTT sáng tạo, mục tiêu cuối cùng đòi hỏi phải lựa chọn và<br />

tìm ra những phương án kĩ thuật tốt nhất (trong điều kiện cho phép) để giải<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 22 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

quyết yêu cầu đặt ra của bài tập, ta có thể áp dụng lần lượt các bước tiến hành<br />

như sau:<br />

1. Tìm hiểu đầu bài, nắm vững giả thiết và yêu cầu của bài tập<br />

Đọc kĩ câu hỏi để hiểu rõ sự vật, hiện tượng hay sự kiện nêu trong bài<br />

tập có thể liên quan đến những lĩnh vực nào của vật lí để từ đó có sự “khoanh<br />

vùng” hợp lí. Cần chú ý đến các điều kiện cho trước để thu hẹp phạm vi ứng<br />

dụng các kiến thức vật lí tương ứng. Nhìn chung việc nắm vững giả thiết và<br />

yêu cầu của câu hỏi quy về việc phải trả lời được các câu hỏi như: Cần phải<br />

làm gì? Làm bằng cái gì?<br />

2. Phân tích sự kiện và xây dựng các phương án thực hiện<br />

Xuất phát từ những dữ kiện ban đầu (sự kiện gì, các mục đích cuối cùng<br />

cần đạt được là gì), cần liên tưởng đến các quy tắc hay định luật tương ứng, từ<br />

đó vạch ra một số phương án khả dĩ có thể thực hiện được. Nói chung, đích<br />

cuối cùng của bước này là trả lời được các vấn đề đặt ra của bài tập: có bao<br />

nhiêu cách làm? làm như thế nào?<br />

3. Lựa chọn phương án và xác lập câu trả lời<br />

Trong bước này, cần căn cứ vào những phương án đã đưa ra để lựa chọn<br />

phương án khả thi nhất, PP chủ yếu để lựa chọn là phân tích, so sánh dạng bài<br />

tập cần phải đặt ra và giải thích được là tại sao phải làm thế này? Làm như thế<br />

này có lợi gì?<br />

Thực tế cho thấy, khi trả lời các BTTT sáng tạo, HS thường chỉ đưa ra<br />

cách thực hiện cuối cùng theo cảm tính mà “giấu” đi phần lập luận cần thiết,<br />

chính vì vậy trong giờ học vật lí, GV nên thường xuyên chỉ rõ những ứng<br />

dụng về mặt kĩ thuật của các quy tắc, các định luật vật lí trong đời sống thực<br />

tế, nhằm rèn luyện tư duy kĩ thuật và khả năng vận dụng kiến thức vào thực<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tiễn cho HS.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 23 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Kiểm tra tính khả thi và tính hiệu quả của phương án lựa chọn<br />

Bên cạnh việc dùng lí thuyết (kiến thức vật lí) để kiểm tra thì một trong<br />

các biện pháp có hiệu quả nhất để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của<br />

phương án đã lựa chọn là tiến hành thực nghiệm. Ở các trường <strong>THPT</strong> hiện<br />

nay, do những khó khăn về cơ sở vật chất nên biện pháp này khó có thể thực<br />

hiện được một cách triệt để, trong những điều kiện như thế nên tận dụng<br />

những thí nghiệm đơn giản có thể tự làm bằng những vật dụng thông thường<br />

(có sẵn trong gia đình).<br />

1.4.3 Thực trạng về vấn đề sử dụng bài tập có nội dung thực tế trong dạy<br />

học vật lý ở các trường trung học phổ thông hiện nay.<br />

1.4.3.1 Thực trạng về vấn đề vận dụng kiến thức vật lý vào thực tế đời<br />

sống của học sinh trung học phổ thông hiện nay:<br />

Chương trình vật lí <strong>THPT</strong> hiện nay bao gồm nhiều phần khác nhau như<br />

cơ học, nhiệt học, quang học, điện học… Mỗi phần lại bao gồm nhiều đơn vị<br />

kiến thức khác nhau tương ứng với các cách tiếp cận kiến khác nhau. Với một<br />

khối lượng kiến thức lớn như vậy, lẽ ra việc vận dụng kiến thức vào đời sống,<br />

việc vận dụng những kiến thức vào đời sống, việc giải thích các hiện tượng<br />

xảy ra hằng ngày xung quanh các em không phải là vấn đề khó khăn. Nhưng<br />

điều đó đã không diễn ra trên thực tế như những gì chúng ta mong đợi.<br />

Thông qua kết quả khảo sát thực tế bằng PP đàm thoại với một số GV và<br />

HS của một số trường <strong>THPT</strong> trên địa bàn Thừa Thiên Huế, Quảng Bình tôi<br />

nhận thấy thực trạng về vấn đề vận dụng kiến thức vật lí vào đời sống thực tế<br />

của HS <strong>THPT</strong> hiện nay còn rất nhiều hạn chế. Những biểu hiện phổ biến là:<br />

- Hạn chế hiểu biết về các dụng cụ, phương tiện kĩ thuật đơn giản sử<br />

dụng trong dạy học.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đơn giản.<br />

- Hạn chế khả năng vận dụng các kiến thức vào các vấn đề kĩ thuật<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 24 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

- Hạn chế về các thao tác thực hành, thí nghiệm.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Hạn chế về khả năng liên tưởng, tư duy logic trong quá trình vận dụng<br />

kiến thức vào việc giải thích các hiện tượng trong thực tế.<br />

1.4.3.2 Thực trạng về vấn đề sử dụng bài tập có nội dung thực tế trong<br />

dạy học vật lí và các trường trung học phổ thông hiện nay.<br />

Đánh giá sơ bộ về PP tổ chức dạy học; vấn đề sử dụng BTTT hiện nay,<br />

tôi tiến hành điều tra tại 2 trường <strong>THPT</strong> trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế và<br />

qua PP đàm thoại với một số thầy cô và HS ở 1 số trường <strong>THPT</strong> trên địa bàn<br />

tỉnh Quảng Bình. Cho thấy:<br />

HS.<br />

- GV chưa tổ chức hoặc tổ chức ít các PP tích cực nhận thức cho<br />

- Việc sử dụng TN vào các tiến trình dạy học là rất ít, một số HS<br />

cho rằng chưa bao giờ được tự tay làm TN.<br />

- Đa số các GV chủ yếu sử dụng và chú trọng đến các bài tập tính<br />

toán mà rất ít sử dụng BTTT vào bài dạy, bài kiểm tra.Trong khi đó hầu hết<br />

các em HS được hỏi đến đều cho rằng, việc vận dụng các kiến thức vật lý để<br />

giải các BTTT là rất cần thiết và rất thú vị.<br />

HS.<br />

- Hầu hết GV đều không sử dụng BTTT vào việc kiểm tra đánh giá<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 25 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 2:<br />

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>CÓ</strong> <strong>NỘI</strong> <strong>DUNG</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>TẾ</strong><br />

TRONG DẠY <strong>HỌC</strong> <strong>PHẦN</strong> <strong>QUANG</strong> <strong>HỌC</strong> Ở TRƯỜNG <strong>THPT</strong>.<br />

XÂY DỰNG <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>CÓ</strong> <strong>NỘI</strong> <strong>DUNG</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>TẾ</strong> <strong>PHẦN</strong><br />

“<strong>QUANG</strong> <strong>HÌNH</strong> <strong>HỌC</strong>.”<br />

2.1 Bài tập có nội dung thực tế về “Hiện tượng khúc xạ ánh sáng”.<br />

2.1.1 Phân tích nội dung kiến thức:<br />

-Phân tích:<br />

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng thường gặp trong đời sống.<br />

Do vậy, trong bài này cần giảng dạy cho HS để HS có thể giải thích được các<br />

hiện tượng xảy ra trong cuộc sống.<br />

Nội dung kiến thức.<br />

- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: là hiện tượng lệch phương (gãy) của các<br />

tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt<br />

khác nhau.<br />

-Định luật khúc xạ ánh sáng:<br />

+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và<br />

ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.<br />

+ Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sin i)<br />

và sin góc khúc xạ (sin r) luôn không đổi:<br />

Trong đó, i: góc tới<br />

r: góc khúc xạ<br />

sin i =hằng số = n.<br />

sin r<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 26 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n: chiết suất tỉ đối của môi trường khúc xạ (môi trường chứa<br />

tia khúc xạ) và môi trường tới (môi trường chứa tia tới).<br />

- Chiết suất tuyết đối của mỗi môi trường là chiết suất tuyệt đối của môi<br />

trường đó đối với chân không.<br />

- Hệ thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối với các chiết suất tuyệt đối:<br />

n 21 =<br />

Trong đó: n 21 :là chiết suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trường 1.<br />

2.1.2 Bài tập.<br />

n 1 : là chiết suất tuyệt đối của môi trường 1.<br />

n 2 : là chiết suất tuyệt đối của môi trường 2.<br />

Bài 1: Nhúng một chiếc thìa vào trong nước, ta thấy<br />

chiếc thìa đó như bị gãy tại mặt nước như hình 2.1. Hãy<br />

giải thích tại sao?<br />

Nhận xét: Đây là dạng BTTT loại tập dượt.<br />

Phân tích bài tập: sau khi đọc kỹ đầu bài, ta rút ra<br />

một số thông tin như sau:<br />

- Sự kiện nêu ra trong bài tập là: nhúng chiếc thìa vào ly nước.<br />

- Thao tác tiến hành: sau khi nhúng chiếc thìa vào ly nước, quan sát chiếc<br />

thìa đó và đưa ra nhận xét.<br />

- Vấn đề cần giải quyết: ta thấy chiếc thìa đó như bị gãy ở mặt nước. Hãy<br />

giải thích tại sao.<br />

Định hướng trả lời bài tập<br />

- Từ điều kiện nhìn thấy ảnh của một vật: tia sáng phải xuất phát từ vật<br />

truyền đến mắt.<br />

n<br />

n<br />

2<br />

1<br />

(Hình 2.1)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 27 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Chiếc thìa như “bị gãy” ở mặt nước do tia sáng từ đầu dưới của chiếc<br />

thìa đến mắt ta không theo một đường thẳng. Tức là tia sáng bị lệch phương<br />

khi đi từ môi trường nước ra môi trường không khí và truyền đến mắt ta.<br />

- Sử dụng định luật khúc xạ ánh sáng để giải quyết bài tập này.<br />

Xây dựng câu trả lời cho bài tập<br />

Sỡ dĩ ta thấy chiếc thìa như “bị gãy” ở mặt nước là do hiện tượng khúc xạ<br />

ánh sáng. Tia sáng đi từ đầu dưới của chiếc thìa (đầu ngập trong nước) bị khúc<br />

xạ từ nước vào không khí trước khi đến mắt ta. Vì vậy hình ảnh đầu dưới của<br />

chiếc thìa như được nâng lên, trong lúc đó điểm chiếc thìa cắt mặt nước có ảnh<br />

trùng với nó. Do đó ta có cảm giác như chiếc thìa bị gãy ở mặt nước.<br />

Sự nâng lên của đều dưới chiếc thìa khi nhúng trong nước có thể được<br />

biểu diễn như sau:<br />

Với góc i, r bé ta có: sin i ≈ tan i; sin r ≈ tan r<br />

Ta có:<br />

sin i<br />

sin r<br />

=<br />

tan i 1 =<br />

tan r n<br />

HI<br />

Mặt khác: tan i= HA<br />

<br />

tan i<br />

tan r<br />

HA"<br />

= = HA<br />

HI<br />

; tan r =<br />

HA'<br />

HA - AA' 1<br />

=<br />

HA n<br />

Đầu dưới của chiếc thìa được nâng lên một khoảng:<br />

⎛ 1 ⎞<br />

A A' = HA⎜1-<br />

⎟<br />

⎝ n ⎠<br />

Chính vì lý do đó mà ta thấy chiếc thìa như bị gãy ở mặt nước.<br />

Có thể giới thiệu và cho HS giải thích một số bài tập tương tự như<br />

hiện tương vừa giải thích:<br />

+ Khi nước sông hồ trong, ta có thể nhìn thấy tận đáy và tưởng chừng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

như nó rất cạn nhưng kỳ thực là nó sâu hơn ta tưởng, đó cũng do sự nâng lên<br />

A’<br />

A<br />

H<br />

H<br />

i<br />

r<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 28 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

của đáy sông, hồ vì hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Với góc nhìn càng lớn thì<br />

độ nâng lên của ánh càng lớn.<br />

+ Một người nhìn thấy con cá ở trong nước. Nếu muốn đâm trúng con<br />

cá, thì người đó phải phóng mũi lao và chổ nào? tại sao lại như vậy nhỉ?<br />

+ Trong thực tế, người ta nhìn thấy Mặt Trời ló ra khi nó chưa mọc thực<br />

sự ngang đường chân trời. Và tương tự, vào lúc hoàng hôn ta vẫn còn nhìn<br />

thấy Mặt Trời khi nó thực sự lặn ở chân trời. Tại sao lại xảy ra như vậy nhỉ?<br />

Bài 2: Cầm một võ bút bi cũ (bằng nhựa) trong suốt nhúng xuống nước,<br />

ta thấy phần ướt thêm trong suốt, trái ngược với phần khô có nhiều vết mờ. Vì<br />

sao lại như vậy? Hãy giải thích hiện tượng đó?<br />

Gợi ý: Các vết mờ trên vỏ bút bi cũ là những chổ bề mặt không nhẵn, khi<br />

có một tia sáng chiếu vào sẽ tạo thành vô số tia phản xạ theo các hướng khác<br />

nhau. Có hai trường hợp xảy ra:<br />

-Khi nhúng vỏ bút bi vào một chất lỏng có chiết suất đúng bằng chiết<br />

suất của chất nhựa dùng làm vỏ bút, ta không thấy vỏ bút bi nữa vì chất lỏng<br />

cùng với vỏ bút bi tạo thành một môi trường đồng nhất về mặt quang học và<br />

không có phản xạ nói trên.<br />

-Khi nhúng vỏ bút bi vào nước, ta vẫn nhìn thấy võ bút bi vì chiết suất<br />

chất nhựa làm vỏ bút bi không bằng chiết suất của nước. Tuy nhiên hai môi<br />

trường có chiết suất gần nhau nên ánh sáng ít bị phản xạ ở mặt phân cách giữa<br />

hai môi trường. Vì vậy ta thấy vỏ bút bi trong nước trong suốt hơn ở trong<br />

không khí.<br />

Bài 3: Khi pha nước đường, trong ly giữa những khối nước ta thấy có<br />

những vân trong suốt. Hãy giải thích hiện tượng này?<br />

Gợi ý: Nước đường có chiết suất lớn hơn so với nước tinh khiết. Ánh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sáng truyền trong nước tinh khiết khi gặp nước đường thì khúc xạ và phản xạ,<br />

làm cho ta thấy được mặt phân cách giữa nước đường và nước tinh khiết.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 29 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi nước đường trong ly chưa tan hết, trong ly có những vân dung dịch<br />

đặc ở trong môi trường dung dịch loãng. Vì vậy ta thấy có những vân trong<br />

suốt trong ly nước đường. Khi đường đã tan hết, trong ly đã trở thành một<br />

dung dịch đồng chất nên ta không trong thấy những vân nước đường nữa.<br />

Bài 4: Hiện nay, người ta đang sử dụng một số biển báo hiệu giao thông,<br />

biển số xe ôtô, biển số xe mô tô,... có tính chất phản quang. Khi gặp những<br />

biển báo này, chỉ cần những ánh sáng nhỏ chiếu vào nó cũng đủ cho ta quan<br />

sát được rất rõ. Chúng được chế tạo như thế nào mà có công dụng lớn như<br />

vậy nhỉ?<br />

Gợi ý: Kiểm tra kỹ về cấu tạo của<br />

các bảng này, ta thấy chúng có lớp sơn<br />

bề mặt không giống với các lớp sơn<br />

thông thường khác. Trên bảng báo hiệu<br />

này dùng một chất kết dính dán một vật<br />

liệu sơn trong suốt, giữa lớp sơn có kẹp<br />

chất keo<br />

mặt phản xạ<br />

hạt thuỷ tinh<br />

một lớp hạt thuỷ tinh tròn rất nhỏ, chính lớp hạt thuỷ tinh này đã tạo ra tính<br />

chất phản quang tốt như vậy. Minh họa hình 2.2<br />

Điểm đặc biệt ở đây là lớp sơn và lớp thuỷ tinh có một khả năng quan<br />

trọng là dù tia sáng phát ra từ bất kỳ hướng nào chúng cũng phản xạ trở lai<br />

theo hướng cũ. Đặc tính này làm cho nó phát huy được đặc tính quan trọng<br />

trong giao thông và quản lý giao thông.<br />

Bài 5: Vào những đêm hè trời quang đãng, không trăng, nhìn lên bầu<br />

trời đầy sao ta có cảm giác các vì sao lấp lánh, lung linh một cách kì ảo. Phải<br />

chăng các vì sao lấp lánh ấy là do cường độ sáng không đồng đều? Hãy giải<br />

thích điều đó xem nào?<br />

(Hình 2.2)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Gợi ý: Nguyên nhân chính là do các tia sáng đi từ các vì sao tới mắt ta<br />

phải đi qua lớp khí quyển của Trái Đất. Ban ngày, Trái Đất bị Mặt Trời nung<br />

nóng, nên trong khí quyển có những dòng khí đối lưu nhỏ, chúng có chiết suất<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 30 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

khác nhau. Tia sáng truyền từ các vì sao khi đi qua những dòng khí ấy bị khúc<br />

xạ, lúc lệch sang bên này, lúc lệch sang bên kia. Kết quả là gây cho ta cảm<br />

giác về sự lung linh của các vì sao. Còn trên thực tế thì cường độ sáng của các<br />

vì sao khi chiếu đến chúng ta là đồng đều.<br />

Hiện tượng lấp lánh trên ta càng thấy rõ hơn khi nhìn các ngôi sao càng<br />

gần phía chân trời, với các ngôi sao đó, góc nhìn tương ứng với các vị trí đó là<br />

lớn nên ta càng quan sát rõ hơn. Còn các ngôi sao ngay ở trên đỉnh đầu thì ta<br />

không thể quan sát thấy hiện tượng đó.<br />

Bài 6: Khi chiếu ánh sáng Mặt Trời vào một bể cá, ta thấy dưới đáy bể<br />

có những vệt sáng ngoằn ngoèo. Hãy giải thích hiện tượng trên?<br />

Gợi ý: Nếu bể nước hoàn toàn yên lặng thì sự khúc xạ của các tia sáng<br />

Mặt Trời vào nước là như nhau, mọi điểm trên đáy bể đều có cường độ sáng<br />

như nhau nên không có hiện tượng này xảy ra. Khi có cá bơi trong bể, nước<br />

trong bể bị lay động, mặt nước xuất hiện những gợn sóng nhỏ mà mắt thường<br />

có thể không nhìn thấy được những gợn sóng này. Chính vì lẽ đó mà sự khúc<br />

xạ của các tia sáng Mặt Trời vào trong nước không đồng đều, có những chổ<br />

nhận được nhiều tia sáng khúc xạ làm cường độ sáng đó mạnh hơn, những<br />

chổ ít nhận được tia khúc xạ làm cường độ sáng chổ đó yếu hơn. Kết quả là<br />

trên đáy bể, ta thấy những vết sáng ngoằn ngoèo.<br />

2.2 Bài tập có nội dung thực tế về “Hiện tượng phản xạ toàn phần và lăng<br />

kính”.<br />

2.2.1 Phân tích nội dung kiến thức<br />

- Phân tích:<br />

Hiện tượng phản xạ toàn phần có rất nhiều ứng dụng trong đời sống cũng<br />

như trong kỹ thuật, y học...Từ hiện tượng phản xạ toàn phần mà chúng ta tạo<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ra các sợi quang học, giúp cho việc truyền thông tin được chính xác và thuận<br />

tiện hơn, qua đó cũng giải thích rõ các hiện tượng xảy ra trong đời sống.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 31 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

- Nội dung kiến thức:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hiện tượng phản xạ toàn phần: là hiện tượng mà khi tia sáng truyền từ<br />

môi trường có chiết suất lớn đến môi trường có chiết suất nhỏ hơn và có góc<br />

tới i lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn i gh , thì xảy ra hiện tượng phản xạ toàn<br />

phần, trong đó mọi tia sáng đều bị phản xạ, không có tia khúc xạ.<br />

sin =<br />

Trong đó, i gh<br />

là góc giới hạn phản xạ toàn phần.<br />

Lăng kính:<br />

-Định nghĩa: Lăng kính là<br />

một khối chất trong suốt, đồng<br />

chất (thuỷ tinh, nhựa...) thường có<br />

dạng lăng trụ tam giác.(Hình 2.3)<br />

-Với một lăng kính đặt trong<br />

không khí, một tia sáng khi đi qua<br />

lăng kính sẽ bị lệch về phía đáy của lăng kính.<br />

-Các công thức của lăng kính:<br />

sin i = n sin r<br />

sin i’= n sin r’<br />

A = r + r’<br />

D = i + i’ – A<br />

i gh<br />

n<br />

n<br />

2<br />

1<br />

B<br />

A<br />

C<br />

Góc chiết<br />

quang<br />

ABC là tiết<br />

diện thẳng<br />

của lăng kính<br />

(Hình 2.3)<br />

- Khi có góc lệch cực tiểu, đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân<br />

giác của góc ở đỉnh.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Công thức xác định chiết suất của lăng kính :<br />

D<br />

sin<br />

min<br />

+ A A<br />

= nsin<br />

2 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 32 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong đó,<br />

2.2.2 Bài tập.<br />

D<br />

min<br />

là góc lệch cực tiểu và A là góc chiết quang của lăng kính.<br />

Bài 1: Vào những ngày mùa hè nóng nực và ít gió, đi trên xe ôtô, hay xe<br />

mô tô nhìn tới phía trước đường nhựa, ở đằng xa ta thấy mặt đường loang<br />

loáng như có nước nhưng khi tới gần thì thấy mặt đường khô ráo. Tại sao có<br />

hiện tượng như vậy? Hãy giải thích điều đó?<br />

Nhận xét: Đây là dạng BTTT loại tập dượt.<br />

Phân tích bài tập: Sau khi đọc kỹ bài ta rút ra một số thông tin như sau:<br />

- Sự kiện nêu ra trong đầu bài: vào những ngày mùa hè nóng nực, ít gió.<br />

Khi đi trên xe ôtô, xe mô tô nhìn về phía trước đường nhựa. Nhận xét về hiện<br />

tượng ta hay bắt gặp.<br />

- Vấn đề cần giải quyết: khi nhìn về phía trước đường nhựa, ở đằng xa ta<br />

thấy mặt đường loang loáng như có nước nhưng khi đến gần thì mặt đường<br />

khô ráo. Hãy giải thích?<br />

bài tập.<br />

Định hướng các câu hỏi cho việc phân tích và xác lập câu trả lời cho<br />

- Hiện tượng trên liên quan đến tính chất nào của ánh sáng?<br />

- Vì sao những ngày nắng, ít gió ta mới nhìn thấy hiện tượng này? Thế<br />

còn khi có gió thì sao?<br />

- Hiện tượng này xảy ra ở mặt đường đất hay không?<br />

- Tại sao ta lại có cảm giác như có nước chảy qua, nhưng khi đến gần thì<br />

mặt đường khô ráo?<br />

Xây dựng câu trả lời.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Hiện tượng trên là do sự khúc xạ và hiện tượng phản xạ toàn phần của<br />

ánh sáng qua các lớp không khí gây nên.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 33 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Mặt đường trong những ngày nắng bị Mặt Trời nung nóng. Mặt<br />

đường nhựa làm bằng hắc ín nên hấp thụ nhiệt tốt, do đó nhiệt độ mặt<br />

đường là rất cao. Hiện tượng trên không xảy ra trên mặt đường đất vì mặt<br />

đường đất có nhiệt độ không cao, và mặt đường đất không bằng phẳng như<br />

mặt đường nhựa.<br />

- Không khí tiếp xúc với mặt đường cũng được nung nóng, càng lên cao<br />

nhiệt độ càng giảm nên chiết suất của không khí càng tăng. Ta có thể xem như<br />

là không khí được chia thành nhiều lớp và càng lên cao, chiết suất của các lớp<br />

này càng tăng.<br />

- Các tia sáng từ Mặt Trời chiếu xuống các lớp không khí này đi từ lớp<br />

không khí có chiết suất lớn sang lớp không khí có chiết suất nhỏ hơn nên tia<br />

khúc xạ càng xuống thấp càng lệch xa pháp tuyến hơn hay góc tới ở các lớp<br />

không khí tiếp theo càng tăng.<br />

- Khi góc tới ở lớp không khí nào đó thoã mãn điều kiện phản xạ toàn<br />

phần thì tia sáng bị phản xạ tại đây (như là gương phẳng), sau đó tia sáng lại<br />

đi từ lớp không khí có chiết suất bé sang lớp không khí có chiết suất lớn và<br />

truyền đến mắt ta.<br />

- Khi nhìn đến điểm đó, ta không quan sát được mặt đường mà ta chỉ<br />

thấy ảnh của nền trời màu trắng. Do chiết suất của không khí là không đều<br />

nhau nên sự phản xạ toàn phần đó chỉ xảy ra một vùng rất nhỏ và có nhiều<br />

vùng như vậy cùng cho hiện hiện tượng phản xạ toàn phần nên gây cho ta<br />

cảm giác giống như là quan sát thấy như có nước chảy qua mặt đường.<br />

- Thêm vào đó, do có gió nên chiết suất của các lớp không khí này luôn<br />

thay đổi. Tại thời điểm này, nó có xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần nhưng<br />

tại thời điểm sau, nó không xảy ra hiện tượng đó nữa. Điều đó gây cho ta cảm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

giác như có nước chảy qua.<br />

- Nếu chiết suất các lớp không khí là như nhau và đồng đều, không thay<br />

đổi thì khi đó, ta sẽ trong thấy ảnh không chỉ của nền trời mà còn trông thấy<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 34 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ảnh của cây cối và các vật bên đường và chúng như lộn ngược lại. Lúc đó,<br />

lớp không khí như là một chiếc gương phẳng khổng lồ phản chiếu mọi vật<br />

bên đường.<br />

- Hiện tượng ảo tượng cũng xảy ra trong điều kiện trời ít gió, nếu trời có<br />

gió sẽ làm cho các lớp không khí bị xáo trộn, không hình thành các lớp không<br />

khí có chiết suất tăng dần theo độ cao. Chính vì vậy hiện tượng ảo tượng khó<br />

có thể xảy ra.<br />

như:<br />

Có thể đưa ra các bài tập khác tương tự như hiện tượng vừa giải thích<br />

- Ngày 16 – 8 – 1815, dân cư ở<br />

thành phố Vecviê nước Bỉ nhìn lên<br />

trời thấy toàn cảnh chiến thành<br />

Walterloo giữa liên quân nước Anh -<br />

Phổ và quân của Napôlêông xảy ra<br />

cách đó 105km theo đường chim bay<br />

(Hình 2.4).<br />

Hãy giải thích hiện tượng kì lạ này xem nào?<br />

(Hình 2.4)<br />

- Các thủy thủ thường quan sát thấy hiện tượng có con tàu chạy dưới các<br />

đám mây và họ gọi đó là “tàu ma”. Liệu có một con tàu như vậy? Hãy giải thích?<br />

-Thành phố ảo “hiện hình” trên biển (21/12/2006 9h:55) (Hình 2.5).<br />

Hàng nghìn người đã đổ về bờ biển<br />

Penglai (Trung Quốc) để chứng<br />

kiến hiện tượng ảo ảnh kỳ lạ: từ<br />

trong lớp sương mù dày đặc, một<br />

thành phố hiện đại với những tòa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhà chọc trời, đường sá thênh<br />

thang, xe cộ tấp nập... dần dần lộ<br />

ra, thật và rõ đến ngỡ ngàng.<br />

(Hình 2.5)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 35 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Một đoàn lữ hành rảo bước trên sa mạc nóng bỏng. Trời đã về chiều, họ<br />

mong tới một hòn đảo khi màn đêm<br />

buông xuống. Bỗng họ thấy từ xa một<br />

vũng nước lấp loáng, trên đó in bóng<br />

những cây cọ xanh mát (Hình2.6). Họ<br />

vội bước tới, nhưng khi đến nơi, họ ngạc<br />

nhiên và thất vọng chỉ nhìn thấy những<br />

cây cọ trên mặt cát khô, không một giọt<br />

nước. Em hãy giải thích cho đoàn lữ<br />

hành rõ tại sao lại như vậy nhỉ?<br />

(Hình 2.6)<br />

Bài 2: Những người lái xe khách đường dài cho biết, hiện tượng ảo<br />

tượng (như bài tập 1 trên) thường gặp nhiều ở đoạn đường đi qua khu vực<br />

miền Trung. Nhưng ở miền Bắc, hiện tượng này rất khó quan sát. Tại sao lại<br />

như vậy?<br />

Gợi ý: Ở miền Trung vào những ngày hè thường ít gió, còn ở miền Bắc,<br />

vào những ngày hè tuy nắng nóng nhưng lại thường hay có gió nhẹ làm cho<br />

các lớp không khí luôn bị xáo trộn, không hình thành một cách rõ rệt các lớp<br />

không khí có chiết suất tăng dần theo độ cao. Chính vì vậy hiện tượng ảo<br />

tượng (như ở bài tập trên đã nêu) là khó xảy ra hơn.<br />

Bài 3: Dựa vào hiện tượng phản<br />

xạ toàn phần, người ta đã chế tạo ra<br />

một loại đèn trang trí để bàn rất đẹp.<br />

Đèn gồm một cái hộp tròn bằng nhựa,<br />

phía trên có một lỗ nhỏ dùng để cắm<br />

vào đó rất nhiều sợi nhỏ như cước,<br />

phía trong hộp có một bóng đèn điện<br />

(Hình 2.7)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 36 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhỏ. Vào ban đêm, khi bật đèn, ta thấy ở đầu những sợi nhỏ sáng lên rát đẹp,<br />

nhưng toàn thân của những sợi nhỏ ấy lại không có ánh sáng lọt ra (Hình<br />

2.7). Hãy giải thích xem người ta đã làm cái đèn đó như thế nào?<br />

Gợi ý: Cái đèn đó được làm bằng cách ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn<br />

phần. Người ta chế tạo các sợi nhỏ mà ta nhìn như sợi cước ấy từ một chất<br />

trong suốt, có chiết suất thích hợp sao cho hiện tượng phản xạ toàn phần có<br />

thể xảy ra bên trong sợi cước. Khi ấy, ánh sáng đèn sẽ đi vào một đầu sợi, sau<br />

khi phản xạ toàn phần liên tục trên thành sợi và đi ra ở đầu bên kia (Hình 2.8).<br />

Nhờ đó mà ta thấy ở các đầu các sợi cước sáng lên<br />

rất đẹp. Các sợi dây nhỏ có tinh chất như vậy người<br />

ta gọi là các sợi quang học.<br />

Một số ứng dụng của sợi quang:<br />

Ngày nay các sợi quang học có rất nhiều ứng dụng quan trọng trong<br />

cuộc sống. Tia sáng được dẫn qua sợi quang học có cường độ ánh sáng giảm<br />

đi không đáng kể. Do đó:<br />

+ trong công nghệ truyền thông, người ta dùng cáp quang để truyền dữ<br />

liệu thông tin, tín hiệu truyền hình, điện thoại. Cáp quang còn cho phép truyền<br />

nhiều canh thông tin đồng thời với tốc độ cao.<br />

+ trong y học, người ta dùng bó sợi quang để quan sát các bộ phận bên<br />

trong cơ thể, đó là phương pháp nội soi.<br />

Bài 4: Sao người ta thường dùng lăng kính phản xạ toàn phần thay cho<br />

gương phẳng trong các dụng cụ quang học như kính tiềm vọng, ống nhòm...?<br />

(Hình 2.9)<br />

Gợi ý: Lăng kính phản xạ toàn phần được dùng thay cho gương phẳng<br />

trong các dụng cụ quang học như ống nhòm, kính tiềm vọng là bởi vì:<br />

- Gương phẳng để phản xạ được ánh sáng thì cần phải được mạ bạc ở<br />

mặt sau, còn lăng kính phản xạ toàn phần thì không cần.<br />

(Hình 2.8)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 37 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đường truyền của tia sáng qua<br />

lăng kính phản xạ toàn phần<br />

(Hình 2.9)<br />

- Khi dùng gương phẳng, một phần ánh sáng được truyền qua lớp mạ bạc<br />

đó, còn khi dùng thấu kính phản xạ toàn phần thì hầu hết ánh sáng phản xạ lại<br />

hết. Do đó, tỉ lệ phần trăm ánh sáng phản xạ lại là rất tốt.<br />

- Lớp mạ bạc ở mặt sau của gương phẳng sau một thời gian sử dụng sẽ<br />

hỏng, lúc đó phải thay lại tấm gương mới, còn đối với lăng kính phản xạ toàn<br />

phần thì độ bền rất cao, ít xảy ra hư hỏng.<br />

- Trong quá trình lắp ráp, việc điều chỉnh cho độ nghiêng của gương<br />

phẳng đúng với góc 45 0 là rất khó khăn. Còn đối với lăng kính phản xạ toàn<br />

phần, việc chế tạo một lăng kính có góc 45 0 thì hoàn toàn đơn giản, và việc<br />

lắp ráp nó cũng dễ dàng hơn, chắc chắn hơn khi dùng gương phẳng.<br />

Bài 5: Trên thực tế, người ta dùng lăng kính để làm kính sửa tật “mắt<br />

lé”. Dựa trên nguyên tắc nào mà lăng kính được sử dụng như vậy?<br />

Gợi ý: “Mắt lé” là mắt có trục nhìn của hai mắt giao nhau (mắt bình thường<br />

các trục này song song nhau). Sửa tật mắt lé làm<br />

cho hai trục nhìn của mắt song song nhau.<br />

Lăng kính có đặc điểm là làm cho tia ló<br />

bị lệch về phía đáy lăng kính so với tia tới.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhờ có đặc điểm này mà với hai lăng kính có<br />

chiết suất và góc chiết quang phù hợp có thể<br />

(Hình 2.10)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 38 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

làm hai trục nhìn của “mắt lé” đang giao nhau trở thành song song nhau như<br />

hình 2.10.<br />

2.3 Bài tập có nội dung thực tế về “thấu kính mỏng - kính lúp -kính hiển<br />

vi - kính thiên văn”.<br />

2.3.1 Phân tích nội dung kiến thức.<br />

- Phân tích:<br />

- Thấu kính mỏng là một dụng cụ quang học có nhiều ứng dụng trong<br />

thực tế như kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn,... Qua bài học này giáo viên<br />

cần rèn luyện cho học sinh cách vẽ ảnh qua thấu kính, đồng thời xác định<br />

được tính chất của ảnh qua thấu kính đó. Từ đó giải thích được các ứng dụng<br />

của thấu kính mỏng.<br />

- Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn... là ba dụng cụ quang học phổ<br />

biến trong thực tế. Tác dụng chung của chúng là làm tăng góc trông ảnh của<br />

vật. Tuỳ theo từng loại kính mà chúng có nguyên tắc cấu tạo và sử dụng riêng.<br />

Khi học bài này giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh biết được nguyên tắc<br />

cấu tạo, hoạt động của chúng và giải thích một số hiện tượng cụ thể.<br />

- Nội dung kiến thức:<br />

Thấu kính mỏng:<br />

Định nghĩa: Thấu kính là một khối chất trong suốt (thuỷ tinh, nhựa,...)<br />

giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng.<br />

Có hai loại thấu kính: thấu kính hội tụ (thấu kính mép mỏng, thấu kính<br />

lồi), thấu kính phân kỳ (thấu mép dày, thấu kính lõm).<br />

Ảnh của vật qua thấu kính:<br />

- Đối với thấu kính hội tụ: vật thật trong OF cho ảnh ảo, vật thật ngoài<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

OF cho ảnh thật.<br />

- Đối với thấu kính phân kỳ: vật thật luôn luôn cho ảnh ảo.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 39 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

Cách vẽ ảnh của một vật cho bởi thấu kính:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Nếu hai tia ló cắt nhau thực sự thì đó là ảnh thật.<br />

- Nếu hai tia ló không cắt nhau thực sự mà có đường kéo dài của chúng<br />

cắt nhau thì giao điểm đó là ảnh ảo.<br />

- Nếu hai tia ló không cắt nhau (song song) thì ảnh ở vô cùng.<br />

Cách vẽ tia sáng qua thấu kính:<br />

- Tia tới song song với trục chính, tia ló đi qua tiêu điểm ảnh F’ (thấu<br />

kính hội tụ), hoặc có phương đi qua tiêu điểm ảnh F’ (thấu kính phân kỳ).<br />

- Tia tới đi qua tiêu điểm vật F (thấu kính hội tụ), hoặc có phương đi qua<br />

tiêu điểm thật F (thấu kính phân kỳ), thì tia ló song song với trục chính.<br />

- Tia tới đi qua quang tâm O thì tia ló truyền thẳng.<br />

- Tia tới bất kỳ, tia ló đi qua tiêu điểm ảnh phụ (thấu kính hội tụ), có<br />

phương đi qua tiêu điểm ảnh phụ (thấu kính phân kỳ).<br />

Độ tụ của thấu kính:<br />

Công thức về thấu kính:<br />

1<br />

D = =<br />

f<br />

⎛ 1<br />

⎜<br />

⎝ R1<br />

1 ⎞<br />

R ⎟<br />

2 ⎠<br />

( n −1) ⎜ + ⎟.<br />

1 1<br />

+<br />

d d<br />

'<br />

=<br />

Quy ước về dấu: Vật thật : d > 0 ; vật ảo : d < 0.<br />

1<br />

f<br />

Ảnh thật: d’ > 0; ảnh ảo: d’ 0; thấu kính phân kỳ: f < 0.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 40 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

• Kính lúp (Hình 2.<strong>11</strong>):<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Kính lúp là một dụng cụ quang học có tác dụng<br />

làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng<br />

chiều, lớn hơn vật và đưa ảnh của vật nằm trong giới<br />

hạn nhìn rõ của mắt, qua đó giúp mắt nhìn rõ các vật<br />

nhỏ.<br />

- Cách quan sát và điều chỉnh các vị trí của vật hoặc kính sao cho góc<br />

trông α đủ lớn và ảnh của vật hiện lên trong khoảng thấy rõ của mắt để mắt<br />

nhìn rõ vật gọi là ngắm chừng. Trong cách ngắm chừng ở điểm cực cận (hay<br />

cách ngắm chừng ở điểm cực viễn), ảnh của vật hiện lên ở điểm cực cận C C<br />

(hay điểm cực viễn C V ) của mắt.<br />

-Biểu thức tính độ bội giác:<br />

Của một dụng cụ quang học:<br />

α tan α<br />

G = =<br />

α<br />

0<br />

tan α<br />

0<br />

Của kính lúp : + Khi ngắm chừng ở điểm cực cận : G C = k<br />

Kính hiển vi (Hình 2.12):<br />

+ Khi nhắm chừng ở điểm cực viễn: G ∞ = f<br />

D<br />

- Kính hiển vi là một dụng cụ quang học có tác<br />

dụng tăng góc trông ảnh, giúp ta quan sát được các vật<br />

nhỏ. Kính hiển vi có số bội giác lớn gấp nhiều lần số<br />

bội giác của kính lúp.<br />

- Kính hiển vi gồm có hai bộ phận chính là vật<br />

kính và thị kính đều có tiêu cự ngắn. Chúng được đặt đồng trục với nhau,<br />

khoảng cách giữa chúng không đổi.<br />

- Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực:<br />

(Hình 2.<strong>11</strong>)<br />

(Hình 2.12)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 41 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kính thiên văn (Hình 2.13):<br />

δD<br />

G∞<br />

= k1G<br />

2<br />

=<br />

f f<br />

- Kính thiên văn là một dụng cụ quang học có<br />

tác dụng tăng góc trông để giúp ta quan sát được các<br />

vật ở rất xa bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn hơn<br />

lớn hơn góc trông vật nhiều lần.<br />

- Kính thiên văn gồm hai bộ phận chính, là vật kính (nếu là kính thiên<br />

văn khúc xạ) hoặc là gương cầu lõm (nếu là kính thiên văn phản xạ) có tiêu cự<br />

lớn và thị kính có tiêu cự nhỏ. Ở kính thiên văn khúc xạ, chúng được đặt đồng<br />

trục với nhau, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được.<br />

f<br />

- Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực: G =<br />

f<br />

2.3.2 Bài tập.<br />

Bài 1: Vì sao người ta không dùng thấu kính hội tụ có tiêu cự dài để làm<br />

kính lúp mà phải dùng thấu kính có tiêu cự ngắn?<br />

Gợi ý: Kính lúp là kính dùng để quan sát các vật nhỏ đặt không quá xa so<br />

với mắt. Tác dụng cơ bản của kính lúp là làm tăng góc trông ảnh hay còn gọi<br />

là tăng độ bội giác.<br />

Từ công thức:<br />

1<br />

2<br />

0,25<br />

G = . Nếu chọn thấu kính hội tụ có có tiêu cự f lớn để<br />

f<br />

làm kính lúp thì độ bội giác sẽ nhỏ, như vậy không đảm bảo yêu cầu làm tăng<br />

độ bội giác.<br />

Bài 2: Những người thợ sữa đồng hồ thường dùng một cái kính nhỏ.<br />

Kính đó thuộc loại kính gì? Họ sử dụng kính đó như thế nào?<br />

(Hình 2.13)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 42 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gợi ý: Kính mà người sữa đồng hồ thường dùng cũng là một kính lúp, là<br />

thấu kính hội tụ có tiêu cự cực ngắn (khoảng từ 4 cm đến 5 cm).<br />

cụ thể:<br />

Họ thường sử dụng kính này theo ba cách khác nhau tuỳ vào trường hợp<br />

- Cách thứ nhất: Đặt vật quan sát ở đúng mặt phẳng tiêu của thấu kính để<br />

ảnh của vật hiện lên ở vô cực. Cách này này gọi là cách ngắm chừng ở vô cực,<br />

dùng cách này có ưu điểm mắt đặt ở sau kính chổ nào cũng được.<br />

- Cách thứ hai: Đặt vật gần và sau tiêu điểm vật, sao cho ảnh của nó ở<br />

đúng điểm cực cận của mắt. Khi đó, mắt phải đặt sát vào kính (quang tâm của<br />

mắt gần như trùng với quang tâm của kính). Cách ngắm chừng này gọi là cách<br />

ngắm chừng ở điểm cực cận, dùng cách này có ưu điểm là cho ta độ bội giác<br />

lớn, nhưng có nhược điểm là mắt phải điều tiết cực đại, nếu nhìn lâu sẽ làm<br />

cho mắt chóng mỏi.<br />

- Cách thứ ba: Đặt cho quang tâm của mắt trùng với tiêu điểm ảnh của<br />

kính, đặt vật gần và sau tiêu điểm sao cho ảnh của vật nằm trong giới hạn nhìn<br />

rõ của mắt. Cách này có ưu điểm là khi vật xê dịch chút ít, sao cho ảnh của nó<br />

vẫn nằm trong giới hạn nhìn rõ, thì mắt vẫn nhìn rõ ảnh. Cách này rất tiện lợi<br />

cho người thợ sữa đồng hồ vì anh ta có thể quan sát được các bộ phận khác<br />

nhau của đồng hồ, cùng một lúc.<br />

Trên thực tế, để đảm bảo quang tâm của mắt đặt đúng tiêu điểm của<br />

kính, người ta thường lắp kính vào một đầu ống nhựa, đầu kia của ống lắp vào<br />

hốc mắt, và được giữ bằng lớp da mặt hoặc bằng một dây buộc vào sau đầu.<br />

Bài 3: Trên kính hiển vi có một cái vít dùng để điều chỉnh. Cái vít này<br />

dùng để điều chỉnh cái gì? Tại sao người ta lại chọn cái vít này để làm nhiệm<br />

vụ điều chỉnh mà không chọn một phương án khác để làm nhiệm vụ này?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Gợi ý: Vật kính và thị kính trong kính hiển vi được gắn cố định, khoảng<br />

cách giữa chúng là không thay đổi. Mỗi kính hiển vi có một đại lượng không<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 43 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thay đổi là độ dài quang học của kính, chính vì vậy mà khi dùng vít để điều<br />

chỉnh, cả vật kính lẫn thị kính đều dịch chuyển như nhau, nghĩa là vít có tác<br />

dụng điều chỉnh cả vật kính lẫn thị kính.<br />

Người ta dùng phương án điều chỉnh ống kính hiển vi bằng vít mà không<br />

chọn các phương án khác là do khoảng dịch chuyển của kính trong quá trình<br />

quan sát là rất nhỏ và cần độ chính xác cao, việc điều chỉnh bằng vít thực hiện<br />

tốt yêu cầu này.<br />

Bài 4: Khi quan sát một vật qua kính hiển vi, người ta thường điều chỉnh<br />

sao cho ảnh cuối cùng của vật kính là ảnh ảo hiện lên ở điểm cực viễn. Cách<br />

điều chỉnh này có tác dụng gì? Hãy giải thích?<br />

Gợi ý: Khi quan sát một vật qua kính hiển vi, người ta thường điều chỉnh<br />

sao cho ảnh cuối cùng của vật kính là ảnh ảo hiện lên ở điểm cực viễn (tức là<br />

ngắm chừng ở điểm cực viễn), khi đó mắt nhìn thấy ảnh này mà không phải<br />

điều tiết. Những người làm công tác khoa học thường phải sử dụng kính hiển<br />

vi trong một thời gian tương đối dài, nên nếu không điều chỉnh kính để quan<br />

sát thì như vậy sẽ chóng bị mỏi mắt, năng suất làm việc không cao.<br />

Bài 5: Vì sao người ta phải chọn những thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ<br />

làm vật kính và thị kính trong kính hiển vi?<br />

Gợi ý: Tác dụng cơ bản của kính hiển vi là làm tăng góc trông ảnh và có<br />

độ bội giác lớn hơn nhiều so với kính lúp. Chính vì vậy người ta phải chọn<br />

những thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ làm vật kính và thị kính trong kính hiển<br />

vi nhằm làm tăng góc trông ảnh và độ bội giác của kính hiển vi.<br />

Ta cũng có thể giải thích sau:<br />

Từ công thức tính độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực:<br />

G<br />

∞<br />

= k G<br />

1<br />

2<br />

δD<br />

=<br />

f f<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 44 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từ công thức trên, ta thấy rằng nếu f 1 , f 2 nhỏ thì độ bội giác của kính<br />

hiển vi sẽ lớn.<br />

Bài 6: Một học sinh đã dùng một kính hiển vi điều chỉnh lại sao cho vật<br />

kính và thị kính có tiêu điểm trùng nhau. Học sinh này cho rằng bây giờ kính<br />

hiển vi có thể thực hiện được chức năng của một kính thiên văn. Theo em<br />

cách làm như vậy có được không? Hãy giải thích tại sao?<br />

Gợi ý: Không thể làm được theo cách này. Vì:<br />

Kính thiên văn dùng để quan sát những vật ở rất xa, tác dụng cơ bản của<br />

kính thiên văn là làm tăng góc trông ảnh của những vật ở rất xa đó và phải có<br />

độ bội giác lớn<br />

Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác của kính thiên văn từ công thức:<br />

f<br />

f<br />

1<br />

G = và f 1 < f 2<br />

2<br />

Với kính hiển vi, f 1 , f 2 đều nhỏ, điều đó làm cho G có giá trị bé. Trên<br />

thực tế, khi chế tạo kính thiên văn, người ta dùng thấu kính hội tụ có tiêu cự<br />

lớn để làm vật kính và dùng thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ để làm thị kính.<br />

Bài 7: Trong các phòng thí nghiệm của trường học, người ta thường<br />

dùng kính thiên văn phản xạ, kính này đơn giản là một gương cầu lõm có bán<br />

kính cong khá lớn. Theo các em, kính thiên văn kiểu này có tác dụng tốt như<br />

kính thiên văn làm bằng thấu kính không?<br />

Gợi ý: Thực ra khi dùng kính thiên văn phản xạ cũng có thể quan sát<br />

được các vật ở rất xa như một kính thiên văn làm bằng thấu kính. Tuy nhiên<br />

độ bội giác của kính thiên văn phản xạ không lớn nên không đáp ứng được<br />

các nhu cầu trong nghiên cứu khoa học, nên nó chỉ được sử dụng trong phòng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thí nghiệm ở trường học.<br />

Hiện nay, trong nghiên cứu khoa học vũ trụ, người ta đã xây dựng<br />

những đài thiên văn hoạt động trên nguyên tắc của kính thiên văn phản xạ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 45 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

với quy mô rất lớn, những đài thiên văn này có tác dụng rất tốt. Sở dĩ như<br />

vậy là do những thấu kính lớn như vậy rất khó chế tạo, nặng nề về việc thiết<br />

kế sao cho tiêu cự của nó ở đúng một điểm là công việc hoàn toàn khó khăn<br />

và còn xảy ra hiện tượng sai sắc của ánh sáng qua thấu kính. Việc chế tạo<br />

gương cầu lõm tuy cũng vất vả nhưng vẫn dễ dàng hơn rất nhiều so với việc<br />

chế tạo thấu kính.<br />

Bài 8: Khi dùng những dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt như kính lúp,<br />

kính hiển vi, kính thiên văn. Thì độ bội giác hay độ phóng đại được quan tâm<br />

hơn? Tại sao lại như vậy nhỉ?<br />

Gợi ý: Trong khi dùng những dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt như<br />

kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn thì đại lượng được quan tâm hơn cả là<br />

độ bội giác. Vì vấn đề quan trọng ở chỗ dụng cụ quang học đó có khả năng<br />

làm tăng góc trông lên bao nhiêu lần. Chính góc trông mới quyết định đến khả<br />

năng phân biệt rõ hay không rõ các điểm trên một vật.<br />

Bài 9: Kính thiên văn và ống nhòm có chung một nguyên tắc cấu tạo.<br />

Tuy vậy, chúng lại có một điểm khác biệt căn bản là: Thị kính của một kính<br />

thiên văn là thấu kính hội tụ, trong khi đó thị kính của ống nhòm là một thấu<br />

kính phân kỳ. Điểm khác biệt này có tác dụng gì trong quan việc quan sát?<br />

Hãy giải thích?<br />

Gợi ý: Kính thiên văn dùng để quan sát các thiên thể ở rất xa nên ảnh của<br />

vật dẫu ngược cũng không quan trọng, nên thị kính là một thấu kính hội tụ.<br />

Ống nhòm dùng để quan sát các vật trên mặt đất nên phải có bộ phận để<br />

lật ảnh của vật, giúp cho việc quan sát thuận tiện hơn nên thị kính là một thấu<br />

kính phân kì.<br />

Trong ống nhòm xem hát, người ta lật ảnh một cách đơn giản, bằng cách<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dùng thấu kính phân kì làm thị kính. Khi đó, ảnh thật của vật cho bởi thấu<br />

kính được dùng làm vật ảo đối với thấu kính phân kì, và đặt ở điểm sau của<br />

thấu kính.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 46 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 10: Khi sử dụng ống nhòm, mắt phải đặt sau thị kính. Nếu người ấy<br />

nhìn ngược lại, tức là đặt mắt sau vật kính, khi quan sát người ấy sẽ thấy hiện<br />

tượng gì?<br />

Gợi ý: Ống nhòm là thiết bị giúp ta quan sát được vật ở xa được thu lại<br />

gần hơn và vật được phóng to hơn.<br />

Theo nguyên lý về tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng thì khi<br />

nhìn ngược lại, vật ở gần sẽ bị đẩy ra xa hơn, đồng thời ảnh của vật cũng bị<br />

thu nhỏ lại.<br />

2.4 Bài tập có nội dung thực tế về “Gương cầu”.<br />

2.4.1 Phân tích nội dung kiến thức.<br />

- Phân tích:<br />

Gương cầu là dụng cụ có<br />

nhiều ứng dụng trong đời sống và<br />

kỹ thuật. Tác dụng chủ yếu của<br />

chúng là dùng để quan sát các ảnh<br />

trong điều kiện người quan sát<br />

không thể nhìn trực tiếp các vật ấy<br />

được, như gương cầu lõm dùng trong các kính thiên văn, đèn pha; gương cầu<br />

lồi dùng làm gương chiếu hậu trong các xe ôtô, xe máy,... và làm gương quan<br />

sát đặt tại các chỗ đèo quanh co (Hình 2.14).<br />

Nội dung kiến thức:<br />

Đinh nghĩa: Gương cầu là một phần của mặt cầu (thường có dạng của<br />

một chỏm cầu) phản xạ tốt ánh sáng. Có hai loại: gương cầu lõm và gương<br />

cầu lồi.<br />

Ảnh của một vật qua gương cầu:<br />

- Đối với gương cầu lõm: Vật thật ngoài OF cho ảnh thật, vật thật trong<br />

OF cho ảnh ảo.<br />

(Hình 2.14)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 47 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Đối với gương cầu lồi: Vật thật luôn cho ảnh ảo.<br />

Tính chất của một vật qua gương cầu:<br />

- Nếu hai tia phản xạ cắt nhau thực sự thì giao điểm đó là ảnh thật.<br />

- Nếu hai tia phản xạ không cắt nhau thật sự mà đường kéo dài của<br />

chúng cắt nhau thì giao điểm đó là ảnh ảo.<br />

- Nếu hai tia phản xạ không cắt nhau (song song) thì ảnh ở vô cùng.<br />

Công thức gương cầu:<br />

1 1<br />

+<br />

d d<br />

'<br />

=<br />

Quy ước về dấu: Vật thật : d > 0; vật ảo : d < 0.<br />

Cách vẽ tia sáng qua gương cầu:<br />

1<br />

f<br />

Ảnh thật: d’ > 0; ảnh ảo: d’ < 0.<br />

Gương cầu lõm: f > 0; gương cầu lồi: f < 0.<br />

- Tia tới song song với trục chính, tia phản xạ đi qua F (gương cầu lõm)<br />

hoặc có phương đi qua F (gương cầu lồi).<br />

- Tia tới đi qua F (gương cầu lõm) hoặc có phương đi qua F (gương cầu<br />

lồi), tia phản xạ song song với trục chính.<br />

- Tia tới đi qua quang tâm, tia phản xạ đối xứng.<br />

- Tia tới đi qua tâm gương C, tia phản xạ truyền theo đường cũ.<br />

- Tia tới bất kỳ: có hai cách vẽ tia phản xạ<br />

+ Tia phản xạ đi qua tiêu điểm phụ F’ (gương cầu lõm), hoặc có<br />

phương đi qua tiêu điểm phụ F’ (gương cầu lồi).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục phụ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 48 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

2.4.2 Bài tập.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 1: Trên các loại xe ôtô, xe máy<br />

gương chiếu hậu thường dùng là những<br />

gương cầu lồi (Hình 2.14, 2.15). Ở những<br />

khúc đường đèo quanh co, gương an toàn<br />

cũng là gương cầu lồi. Tại sao người ta không<br />

dùng gương phẳng hay gương cầu lõm cho<br />

những trường hợp này? Hãy giải thích điều<br />

đó.<br />

sau:<br />

Nhận xét: Đây là BTTT dạng tập dượt.<br />

Phân tích bài tập: Sau khi đọc kỹ đề bài ta rút ra một số thông tin như<br />

- Sự kiện trong bài: Gương cầu lồi thường dùng để làm gương chiếu hậu<br />

của xe ôtô, xe máy; gương an toàn ở những đoạn đường đèo quanh co.<br />

- Vấn đề cần giải quyết: Tại sao người ta thường gương cầu lồi để làm<br />

gương chiếu hậu của xe ôtô, xe máy; gương an toàn ở những đoạn đường đèo<br />

quanh co mà không dùng gương phẳng hay gương cầu lõm.<br />

bài tập.<br />

Định hướng các câu hỏi cho việc phân tích và xác lập câu trả lời cho<br />

- Tác dụng của gương chiếu hậu, gương an toàn ở những đoạn đường<br />

đèo quanh co?<br />

- Tính chất ảnh qua các gương: gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương<br />

phẳng như thế nào?<br />

- Thị trường của ảnh qua các gương đó như thế nào?<br />

Xây dựng câu trả lời.<br />

(Hình 2.15)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trên các loại xe ôtô, xe máy gương chiếu hậu thường là những gương<br />

cầu lồi. Ở những khúc đường đèo quanh co, gương an toàn cũng là gương cầu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 49 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

lồi. Lý do là vì gương cầu lồi có thị trường lớn hơn hẳn thị trường của gương<br />

phẳng và gương cầu lõm có cùng kích thước.<br />

Mặt khác, những gương này sử dụng với mục đích cơ bản là quan sát chứ<br />

không cần đến sự tạo ảnh chính xác của vật. Còn đối với gương cầu lõm, khi<br />

khoảng cách giữa vật và gương lớn hơn tiêu cự của gương thì gương cho ảnh<br />

thật nên ta không thể quan sát ảnh của mọi vật xung quanh qua gương, vì vậy<br />

nên gương cầu lõm không được sử dụng trong các trường hợp này.<br />

Bài 2: Các bác sĩ nha khoa thường dùng một dụng cụ giống như một cái<br />

thìa inốc nhỏ để khám răng cho bệnh nhân. “Cái thìa nhỏ” đó có tác dụng<br />

như thế nào?<br />

Gợi ý: Cái thìa nhỏ có tác dụng như một gương cầu lõm.<br />

Bác sĩ nha khoa khi khám răng chỉ có thể quan sát được mặt ngoài của<br />

răng chứ không quan sát được mặt trong của răng được, do vậy bác sĩ phải<br />

đưa vào miệng bênh nhân một chiếc “thìa inốc”, cái thìa nhỏ đó có tác dụng<br />

như một cái gương cầu lõm để có thể nhìn thấy ảnh của mặt trong và mặt trên<br />

của chiếc răng qua gương cầu, làm cho việc khám bệnh đạt hiệu quả hơn.<br />

Sở dĩ nó lại là gương cầu lõm mà không phải gương phẳng hay gương<br />

cầu lồi. Đó là do tính chất tạo ảnh đặc biệt của gương cầu lõm. Đối với gương<br />

phẳng, vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và có độ lớn bằng vật. Đối với<br />

gương cầu lồi vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. Nhưng còn<br />

đối với gương cầu lõm, vật thật nằm trong khoảng OF cho ảnh ảo, cùng chiều<br />

và lớn hơn vật. Nhờ tính chất này mà khi sử dụng gương cầu lõm, bác sĩ nha<br />

khoa có thể quan sát mặt trong và mặt trên của chiếc răng kỹ hơn vì ảnh tạo ra<br />

sẽ lớn hơn răng. Chính vì vậy “chiếc thìa inốc” được thiết kế sao cho nó có<br />

dạng như một chiếc gương cầu lõm.<br />

Bài 3 : Gương cầu lõm được sử dụng như thế nào trong việc chế tạo các<br />

loại đèn pha dùng trong các phương tiện giao thông như ôtô, xe máy, tàu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hoả…và trong các dụng cụ gia đình như chao đèn, đèn pin?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 50 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gợi ý: Một trong những đặc điểm của gương cầu lõm là nếu có một điểm<br />

sáng đặt tại tiêu điểm của gương, thì sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm song<br />

song. Dựa vào đặc điểm này, muốn tạo chùm sáng song song mạnh của đèn<br />

pha, người ta đặt một bóng đèn trên trục chính của gương cầu lõm và có thể<br />

dịch chuyển nó một cách dễ dàng dọc theo trục đó. Khi vị trí của bóng đèn<br />

được điều chỉnh đúng tiêu điểm, đó là lúc chùm phản xạ tạo ra là chùm song<br />

song.<br />

Ở các loại đèn pha, bóng đèn được đặt trùng với tiêu điểm của gương<br />

cầu lõm, còn ở trong đèn pin hay các chao đèn thường dùng thì khoảng cách<br />

giữa bóng và gương cầu có thể thay đổi được,để có thể thu được chùm ánh<br />

sáng phản xạ tạo ra như ý muốn.<br />

Bài 4: Một học sinh khi soi gương và phát hiện ra rằng, người ta chế tạo<br />

gương dùng để soi mặt khi trang điểm là gương phẳng. Thế tại sao người ta<br />

không dùng gương cầu lồi( hay là gương cầu lõm) nhỉ?<br />

Gợi ý: Do có độ phóng đại, nên gương cầu nói chung không tạo ảnh<br />

giống hệt vật được. Do vậy, khi soi mặt qua gương cầu, ảnh hiện lên không rõ<br />

nét và bị “biến dạng” nên ta không thể trang điểm được bằng các loại gương<br />

này. Đối với gương phẳng, quá trình tạo ảnh là rõ nét và giống hệt vật thật,<br />

nên việc dùng gương phẳng để làm gương soi mặt là hoàn toàn hợp lý.<br />

Bài 5: Thực tế khi chế tạo đèn pha xe ôtô, xe máy…người ta không dùng<br />

gương cầu lõm mà dùng một gương có dạng parabôlôit. Làm như vậy có tác<br />

dụng gì? Hãy giải thích điều đó?<br />

Gợi ý: Đèn pha ôtô, xe máy có tác dụng tập trung được nhiều năng lượng<br />

sáng theo phương của chùm sang song song, muốn vậy thì phải có góc mở lớn<br />

để có thể chiếu sáng một khoảng lớn. Gương cầu không thoả mãn điều kiện<br />

này vì bị giới hạn bởi điều kiện tương điểm hay điều kiện để cho ảnh rõ nét<br />

qua gương cầu. Đây là lý do người ta thay gương cầu lõm bằng gương có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dạng parabôlôit. Thêm vào đó, ngoài tác dụng để tập trung ánh sáng, một điều<br />

nữa cũng không kém phần quan trọng là tính thẩm mỹ của nó. Nếu chỉ dùng<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 51 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

gương cầu lõm không thôi thì nó sẽ không mang tính “thẩm mỹ” và không thu<br />

hút được người tiêu dùng. Nhưng với gương có dạng parabôlôit thì trong<br />

gương đèn như có chiều sâu hơn, đẹp hơn và hiệu quả chiếu sáng của nó cũng<br />

cao hơn. Chính vì lý do đó mà khi chế tạo đèn pha xe ôtô, xe máy,… người ta<br />

không dùng gương cầu lõm mà dùng gương có dạng parabôlôit.<br />

2.5 Bài tập có nội dung thực tế về “Mắt và máy ảnh - các tật của mắt và<br />

cách khắc phục”.<br />

2.5.1 Phân tích nội dung kiến thức:<br />

- Phân tích:<br />

Về phương diện quang hình học thì mắt và máy ảnh là tương đương<br />

nhau. Qua bài học này, học sinh cần biết được cấu tạo của mắt và sự tương<br />

đương của mắt và máy ảnh; đồng thời biết được các tật của mắt, cách sữa các<br />

tật của mắt và phòng tránh các tật nói trên.<br />

- Nội dung kiên thức:<br />

Máy ảnh:<br />

- Máy ảnh là dụng cụ dùng để thu được một ảnh thật, nhỏ hơn vật cần<br />

chụp trên một phim ảnh. Các bộ phận chính của máy ảnh gồm vật kính<br />

và buồng tối.<br />

- Vật kính lắp trước buồng tối, khoảng cách từ vật kính đến phim ảnh<br />

(được lắp trong buồng tối) có thể thay đổi được. Khi chụp ảnh người ta điều<br />

chỉnh khoảng cách này để thu được ảnh rõ nét trên phim.<br />

Mắt:<br />

- Mắt gồm hai bộ phận quan trong nhất là thấu kính và võng mạc.<br />

- Điều kiện để mắt nhìn rõ mọi vật là vật phải nằm trong giới hạn nhìn rõ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

của mắt và mắt nhìn các vật dưới một góc trong đủ lớn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 52 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Để mắt nhìn rõ vật ở các khoảng cách khác nhau, tiêu cự của thấu kính<br />

mắt được thay đổi nhờ sự co dãn của cơ vòng thuỷ tinh thể sao cho ảnh của<br />

vật qua thấu kính mắt hiện rõ trên võng mạc.<br />

Các tật của mắt và cách khắc phục:<br />

- Mắt cận thị là mắt nhìn xa kém hơn so với mắt bình thường. Khi không<br />

điều tiết, thấu kính mắt của mắt cận thị có tiêu điểm nằm trước võng mạc.<br />

- Mắt viễn thị là mắt nhìn gần kém hơn so với mắt bình thường. Khi<br />

không điều tiết, thấu kính mắt của mắt viễn thị có tiêu điểm nằm sau võng<br />

mạc.<br />

- Để mắt cận thị (hay viễn thị) có thể nhìn được vật ở xa (hay ở gần) như<br />

mắt bình thường, hiện nay có hai cách:<br />

+ Dùng một thấu kính phân kỳ (hay thấu kính hội tụ) có độ tụ thích hợp<br />

đeo trước mắt hoặc gắn nó sát giác mạc.<br />

+ Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong của nó.<br />

2.5.2 Bài tập.<br />

Bài 1: Trong máy ảnh, tại sao cửa sập luôn luôn đóng? Nếu nó thường<br />

xuyên mở thì điều gì sẽ xảy ra?<br />

Gợi ý: Cửa sập của máy ảnh luôn luôn đóng có tác dụng không cho ánh<br />

sáng chiếu lên tục lên phim, ánh sáng chiếu lên phim sẽ làm cho phim bị<br />

hỏng. Cửa sập chỉ mở trong một thời gian rất ngắn khi ta chụp ảnh mà thôi.<br />

Bài 2: Những người thợ chụp ảnh khi thực hiện động tác chụp ảnh<br />

thường đứng lên, ngồi xuống, đến gần, lùi ra xa…đồng thời luôn điều chỉnh<br />

máy ảnh (xoay ống kính). Những động tác đó có ý nghĩa gì? Hãy giải thích?<br />

Gợi ý:<br />

Khi chụp ảnh, cái cần chụp đóng vai trò là vật. Yêu cầu của một tấm ảnh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đẹp là ảnh của vật chụp phải hiện lên rõ nét trên phim. Vì tiêu cự của vật kính<br />

không đổi, nên muốn chụp được ảnh rõ nét thì người chụp phải điều chỉnh<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 53 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

khoảng cách (d) từ vật cần chụp đến vật kính của máy ảnh và khoảng cách (d’)<br />

từ vật kính của máy ảnh đến phim sao cho nó thoã mãn công thức:<br />

1 1<br />

+ =<br />

d d'<br />

- Động tác đứng lên, ngồi xuống nhằm tạo một bố cục ảnh hợp lý.<br />

-Động tác đến gần, lùi ra xa là người chụp đang điều chỉnh khoảng cách<br />

(d) từ vật cần chụp đến vật kính.<br />

- Động tác xoay ống kính là người chụp đang điều chỉnh khoảng cách (d’)<br />

từ vật kính đến phim.<br />

Bài 3: Vì sao trên các máy ảnh, người ta thường dùng vật kính là một<br />

thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (khoảng trên dưới 10 cm) mà không dùng thấu<br />

kính có tiêu cự lớn?<br />

Gợi ý: Máy ảnh thông thường là một dụng cụ xách tay, yêu cầu về kích<br />

thước của máy ảnh là phải nhỏ, gọn. Ngoài ra, về mặt kỹ thuật, máy ảnh phải<br />

chụp được những vật ở mọi cự li, kể cả những vật ở rất xa (coi như ở vô<br />

cùng). Trong trường hợp máy ảnh phải chụp những vật ở rất xa như vậy, ảnh<br />

của vật nằm ở trên phim đúng vị trí tiêu điểm của vật kính. Nếu vật kính là<br />

thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn, khoảng cách giữa vật kính và phim cũng lớn<br />

làm kích thước máy ảnh phải to, điều này không đảm bảo tính tiện lợi của<br />

máy ảnh.<br />

Bài 4: Quan sát một số ảnh chụp thể thao (ảnh vận động viên chạy, vận<br />

động viên đua xe đạp,…) ta thường thấy có vết nhoè sau lưng. Nguyên nhân<br />

nào dẫn đến những nhược điểm trên? Hãy giải thích điều đó?<br />

Gợi ý: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến nhược điểm trên là thời gian mở và<br />

đóng cửa sập của máy ảnh chưa đủ ngắn. Các vận động viên chạy tốc độ cao<br />

hay đua xe đạp là những vật di động, khi thời gian đóng và mở cửa sập chưa<br />

đủ ngắn, không phải chỉ một ảnh của vật di động lưu lại trên phim tại thời<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

điểm bấm máy mà các ảnh ở các vị trí tiếp theo của vật di động đó cũng kịp<br />

lưu lại trên phim. Kết quả là trên phim có rất nhiều ảnh của vật di động, các<br />

1<br />

f<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 54 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ảnh này chồng chất lên nhau, làm cho ảnh bị nhoè về phía sau, ngược với<br />

hướng chuyển động của vật.<br />

Bài 5: Quá trình tạo ảnh của vật qua máy ảnh thực chất là quá trình tạo<br />

ảnh qua thấu kính hội tụ tuân theo công thức:<br />

1 1<br />

+ =<br />

d d'<br />

Với một máy ảnh, tiêu cự f của vật kính là hằng số, khoảng cách d’ từ vật<br />

kính đến phim tại thời điểm bấm máy là cố định. Các vật cần chụp trong một<br />

bức ảnh lại có nhiều vị trí xa, gần khác nhau, chẳng hạn như một bức ảnh<br />

chụp phong cảnh, nghĩa là khoảng cách d của chúng là khác nhau. Vậy mà<br />

ảnh của chúng đều rõ nét. Hãy giải thích nghịch lý này?<br />

Gợi ý: Về nguyên tắc, chỉ khi khoảng cách d từ vật cần chụp đến vật<br />

kính, khoảng cách d’ từ vật kính đến phim và tiêu cự f thoả mãn điều kiện :<br />

1<br />

d<br />

1<br />

=<br />

d'<br />

1<br />

f<br />

+ thì ảnh của vật mới rõ nét trên phim. Nếu không thỏa mãn điều này<br />

thì ảnh sẽ bị nhoè. Nhưng mắt có năng suất phân li (là khả năng phân biệt<br />

được hai điểm khác nhau trên vật), đối với mắt bình thường ảnh bị nhoè mắt<br />

ta không thể phát hiện được.<br />

Trên thực tế, khi phải chụp những bức ảnh phong cảnh trước hết người<br />

chụp phải chọn cho mình một máy ảnh tốt, để tạo được tấm ảnh tốt (ít nhoè)<br />

thì phụ thuộc phần lớn vào kinh nghiệm của người chụp. Để tránh những vết<br />

nhoè (để làm người xem ảnh không phát hiện được), người chụp ảnh phải điều<br />

chỉnh sao cho độ mở của vật kính nhỏ và kéo thời gian mở sập cửa . Việc điều<br />

chỉnh độ mở của vật kính nhỏ giúp cho độ nhoè giảm đi rất nhiều, nhưng nó<br />

lại làm cho cường độ sáng chiếu lên phim cũng giảm theo (do có ít ánh sáng<br />

được lọt vào máy), nhược điểm này được khắc phục bằng cách kéo dài thời<br />

gian mở cửa sập để lượng ánh sáng chiếu vào máy nhiều hơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bài 6: Một người có khả năng nhìn rõ những vật ở gần nhất cách mắt<br />

chừng 60 cm. Theo em thì mắt người ấy bị tật gì? Và làm thế nào để sửa tật<br />

của của mắt đó?<br />

1<br />

f<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 55 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gợi ý: Đối với người bình thường, khoảng cực cận OC C = 25 cm. Người<br />

này nhìn rõ những vật gần nhất cách mắt chừng 60 cm nên người này bị tật<br />

viễn thị.<br />

Để sửa tật viễn thị trên, người đó phải đeo kính sao cho điểm gần nhất<br />

cách mắt 25 cm qua kính hiện lên ở cực cận của mắt như bình thường. Do<br />

vậy, người đó phải đeo kính được làm bằng thấu kính hội tụ. Tiêu cự của thấu<br />

kính được tính theo công thức:<br />

d.<br />

d'<br />

25.( −60)<br />

300<br />

f = = =<br />

d + d'<br />

25 + ( −60)<br />

7<br />

Bài 7: Một người bị tật cận thị muốn nhìn một vật ở xa nhưng quên<br />

không mang theo kính. Trong tay người ấy có các dụng cụ sau:<br />

1. Gương cầu lõm.<br />

2. Gương cầu lồi.<br />

3. Gương phẳng.<br />

Có thể chọn dụng cụ nào trong các dụng cụ kể trên để có thể nhìn vật<br />

thay cho kính? Em hãy giải thích tại sao?<br />

sau:<br />

Nhận xét: Đây là BTTT loại sáng tạo.<br />

Phân tích bài tập: sau khi đọc kỹ bài ra ta rút ra được một số thông tin<br />

- Sự kiện nêu ra trong bài: Một người bị tật cận thị quên không mang<br />

kính. Người ấy có các dụng cụ: gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng.<br />

- Vấn đề cần giải quyết: Người cận thị phải dùng dụng cụ nào trong ba<br />

dụng cụ trên để thay cho kính cận thị? Giải thích tại sao?<br />

bài tập.<br />

Định hướng các câu hỏi cho việc phân tích và xác lập câu trả lời cho<br />

- Người ấy bị tật cận thị, sẽ nhìn vật như thế nào?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Muốn nhìn thấy rõ vật những người cận thị phải đeo kính như thế nào<br />

để sửa tật cận thị cho mình?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 56 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tính chất ảnh qua các dụng cụ đã nêu như thế nào? Có đảm bảo cho<br />

người đó dùng một trong ba dụng cụ đó để thay kính cận thị của mình không?<br />

Xây dựng câu trả lời.<br />

- Mắt bị tật cận thị là mắt nhìn xa kém hơn so với mắt bình thường.<br />

Khi không điều tiết, thấu kính mắt của mắt cận thị có tiêu điểm nằm trước<br />

võng mạc.<br />

- Để mắt cận thị có thể nhìn được vật ở xa như mắt bình thường thì phải<br />

dùng một thấu kính phân kỳ có độ tụ thích hợp đeo trước mắt hoặc gắn nó sát<br />

giác mạc.<br />

- Tính chất ảnh qua gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng:<br />

+ Đối với gương cầu lồi, ảnh tạo qua gương là ảnh ảo, gần gương hơn so<br />

với vị trí của vật, tuy ảnh có nhỏ hơn vật nhưng nó lại hiện lên trong khoảng<br />

nhìn rõ của mắt có thể quan sát được. Để nhìn rõ vật, người ấy điều chỉnh<br />

khoảng cách giữa mắt và gương để ảnh hiện lên trong khoảng nhìn rõ của mắt.<br />

+ Đối với gương phẳng vật thật luôn cho ảnh ảo và khoảng cách của vật<br />

và ảnh bằng nhau nên dùng gương cũng giống như không dùng gương, nên<br />

người đó cũng không quan sát được ảnh của vật qua gương.<br />

+ Đối với gương cầu lõm, vật thật ngoài khoảng OF cho ảnh thật nên ta<br />

không thể quan sát được. Trong khoảng OF, vật thật cho ảnh ảo và xa gương<br />

hơn vật nên người đó cũng không thể quan sát được ảnh trong trường hợp này.<br />

Do vậy người đó nên chọn gương cầu lồi để quan sát.<br />

Bài 8: Một số người cận thị khi về già thường đeo kính hai tròng: Tròng<br />

trên dùng để nhìn xa, tròng dưới dùng để nhìn gần. Tròng nhìn gần được cấu<br />

tạo từ một kính nhỏ dán vào phần dưới của tròng nhìn xa. Vì sao những người<br />

cận thị khi về già lại phải đeo kính như vậy?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Gợi ý: Những người cận thị không nhìn được những vật ở xa. Khi về già,<br />

mắt bị lão hoá nên cũng không thể nhìn những vật ở gần như mắt bình thường.<br />

Lẽ ra họ phải dùng hai loại kính khác nhau, kính cận thị để nhìn những vật ở<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 57 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

xa (như khi đi đường để quan sát chẳng hạn), và kính viễn thị dùng để nhìn<br />

những vật ở gần (khi đọc sách báo…). Việc dùng hai loại kính riêng biệt như<br />

vậy có nhiều bất tiện nên trên thực tế, người ta chế tạo loại kính có hai tròng<br />

để người già có nhiều thuận tiện hơn. Tròng trên dùng để nhìn xa, tròng dưới<br />

dùng để nhìn gần.<br />

Bài 9: Một số người cho rằng những người cận thị khi đọc sách nên đeo<br />

kính cận thị, như vậy sẽ tốt hơn cho mắt. Một số người khác lại cho rằng khi<br />

đọc sách lại bỏ kính ra, như vậy sẽ không làm cho mắt bị cận thị nặng hơn.<br />

Xem ra ai cũng có lý. Theo bạn nên khuyên những người cận thị như thế nào?<br />

Gợi ý: Khi đọc, thường phải để sách cách mắt chừng 25cm đến 30cm để<br />

nhìn bao quát cả trang sách. Người cận thị không đeo kính chỉ nhìn rõ những<br />

vật ở trong giới hạn nhìn rõ của mắt, khoảng này là tương đối nhỏ.<br />

Những người bị cận thị nặng, đeo kính số 5 chẳng hạn, có điểm cực viễn<br />

chỉ cách mắt 20cm. Những người cận thị nặng hơn có điểm cực viễn còn ở<br />

gần mắt hơn nữa. Muốn đọc được trang sách đặt cách mắt 30cm, họ nhất thiết<br />

phải đeo kính. Khi đeo kính đúng số, tức là có tiêu cự f = - OC V , điểm cực<br />

viễn được đưa ra xa vô cùng, và mắt lại phải điều tiết mới thấy rõ các chữ trên<br />

trang sách.<br />

Đối với người cận thị nhẹ hơn, có điểm cực viễn cách mắt khoảng 25cm,<br />

nên không cần đeo kính họ cũng đọc được chữ trên trang sách cách mắt 25cm<br />

mà không phải điều tiết (hoặc điều tiết rất ít). Khi mắt không phải điều tiết<br />

hoặc điều tiết ít, các cơ giữa thuỷ tinh thể làm việc không quá căng, nên lâu<br />

mỏi. Khi mắt không điều tiết nữa, thuỷ tinh thể trở lại bình thường nên mắt<br />

không bị cận thị nặng thêm. Nếu đeo kính để đưa cực viễn ra xa vô cực thì lúc<br />

đọc sách mắt phải điều tiết nhiều, thuỷ tinh thể ở trạng thái căng quá lâu có thể<br />

bị giảm hoặc bị mất tính đàn hồi, khó trở lại trạng thái bình thường, và mắt có<br />

xu hướng ngày càng cận thị nặng thêm. Vì vậy, người ta khuyên người cận thị<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

bỏ kính ra hoặc đeo kính số nhỏ hơn khi đọc sách báo, để giữ cho mắt khỏi<br />

cận nặng thêm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 58 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tuy nhiên, nếu cứ giữ cho mắt luôn không phải điều tiết, cơ mắt hoạt<br />

động sẽ chóng suy yếu, mắt mất dần khả năng điều tiết và dễ trở thành mắt<br />

lão. Vì vậy, thỉnh thoảng nên cho cơ mắt hoạt động, tức là đeo kính để mắt<br />

điều tiết. Việc này cần làm một cách có điều độ để vừa giữ cho mắt không bị<br />

cận thị nặng thêm, vừa giữ cho mắt trẻ lâu.<br />

Bài 10: Bình thường nhìn cả hai mắt có lợi hơn khi nhìn bằng một mắt.<br />

Tuy nhiên đối với vận động viên bắn súng thì lại khác: ngắm bằng một mắt tốt<br />

hơn nhiều so với ngắm bằng hai mắt. Hãy giải thích:<br />

1. Khi ngắm bằng hai mắt có lợi gì?<br />

2. Các vận động viên bắn súng ngắm bằng một mắt có lợi gì?<br />

Gợi ý:<br />

1. Khi nhìn bằng hai mắt, cái lợi đầu tiên là năng lượng ánh sáng mà ta<br />

thu nhận được gấp đôi so với khi chỉ nhìn bằng một mắt, nên khả năng nhận<br />

biết, phân biệt các vật mà ta nhìn sẽ nhanh hơn và rõ hơn. Ngoài ra, khi nhìn<br />

bằng hai mắt còn có một tác dụng khác quan trọng hơn là cho ta cảm giác về<br />

độ sâu và hình ảnh nổi.<br />

Hai mắt người cách nhau chừng 5cm – 6cm. Khi nhìn một vật bằng cả<br />

hai mắt, hai ảnh phối của vật trên võng mạc hơi khác nhau một chút. Khi thần<br />

kinh thị giác của hai mắt “chập” hai cảm giác thu được ở mỗi mắt thành cảm<br />

giác chung về hình ảnh của vật thì hai cảm giác không chập hoàn toàn, do đó<br />

ta có cảm giác về độ sâu và hình nổi.<br />

2. Với các vận động viên bắn súng, vấn đề quan trọng nhất là đường<br />

ngắm: mục tiêu, đầu ruồi và thước ngắm phải nằm trên một đường thẳng. Và<br />

như vậy việc mở to cả hai mắt chẳng những không có tác dụng nhìn rõ vật, mà<br />

còn sai lệch đường ngắm và bắn không trúng đích.<br />

Bài <strong>11</strong>: Những người thợ lặn cho biết, khi lặn dưới nước mà không mang<br />

kính lặn thì không trong rõ các vật như trên cạn. Còn khi mang kính lặn (Hình<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.16) (thực chất là một tấm kính phẳng gắn vào một cái ốp bằng cao su giữ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 59 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

không cho nước chạm vào mắt) thì lại trông thấy rõ các vật dưới nước. Hãy<br />

giải thích tại sao lại như vậy?<br />

Gợi ý:<br />

Mắt người thường nhìn trong không<br />

khí. Không khí có chiết suất n = 1, mắt<br />

người có chiết trung bình bằng 1,336 nên<br />

các tia sáng từ không khí vào mắt bị khúc xạ<br />

nhiều và hội tụ đúng vào võng mạc (với mắt<br />

bình thường).<br />

Khi lặn xuống nước, không mang kính<br />

lặn thì mắt ta tiếp xúc với nước có chiết suất 1,33 (nhỏ hơn chiết suất của mắt<br />

một chút), nên các tia sáng từ nước vào mắt không hội tụ được vào võng mạc<br />

nữa (do chiết sất của không khí nhỏ hơn nước) mà hội tụ một điểm sau võng<br />

mạc (giống như mắt người viễn thị). Do đó, mắt chỉ trong thấy một cách lờ<br />

mờ chứ không nhìn thấy rõ.<br />

Nhưng khi lặn xuống nước, ta đeo kính lặn thì mắt ta còn cách nước bởi<br />

một lớp không khí. Điều đó đã thay đổi bản chất toàn bộ tình hình. Những tia<br />

sáng xuất phát từ nước và đi qua thủy tinh thì trước hết gặp không khí rồi sau<br />

khi đi qua không khí đã mới truyền mắt ta. Những tia sáng xuất phát từ nước<br />

và đi qua thủy tinh phẳng và song song dưới một góc bất kỳ, khi ra khỏi thủy<br />

tinh sẽ không đổi hướng. Nhưng sau đó lúc đi từ không khí vào mắt ta, dĩ<br />

nhiên ánh sáng sẽ bị khúc xạ. Trong điều kiện ấy, mắt tác dụng hoàn toàn như<br />

ở trên mặt đất. Do đó, chúng ta thường nhìn thấy rõ các chú cá bơi lội trong bể<br />

nước – đó là một minh chứng cho những điều kiện nói ở trên.<br />

Bài 12: Một học sinh có ý kiến vui cho rằng: Tất cả các chú cá khi bắt<br />

chúng đem lên cạn, chúng đều bị tật cận thị! Ý kiến như vậy có cơ sở không?<br />

Hãy giải thích xem nào?<br />

Gợi ý: Ý kiến như vậy là hoàn toàn có cơ sở.<br />

(Hình 2.16)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 60 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi cá sống dưới nước, mắt cá luôn tiếp xúc với nước và nhìn rõ mọi vật<br />

trong nước, điều đó cho thấy các tia sáng khi truyền từ nước vào mắt cá đều<br />

hội tụ trên võng mạc của cá.<br />

Khi bắt cá lên cạn, ánh sáng truyền từ không khí vào mắt cá sẽ không còn<br />

hội tụ trên võng mạc nữa (do chiết suất của không khí nhỏ hơn nước) mà hội<br />

tụ tại một điểm trước võng mạc của nó. Đây chính là cơ sở để cho rằng cá khi<br />

ở trên cạn thì mắt chúng bị tật cận thị.<br />

Bài 13: Một người cận thị và một người viễn thị, khi lặn dưới nước thì<br />

mắt người nào nhìn rõ vật hơn? Hãy giải thích điều đó xem nào?<br />

Gợi ý: Thuỷ tinh thể của mắt cũng như một thấu kính hội tụ, có chiết suất<br />

gần bằng 1,336.<br />

Khi ở trên không khí, người bị cận thị có tiêu điểm của thuỷ tinh thể nằm<br />

trước võng mạc, còn người bị viễn thị có tiêu điểm của thuỷ tinh thể nằm sau<br />

võng mạc.<br />

Khi lặn dưới nước, tiêu cự của thuỷ tinh thể tăng (tiêu cự của thấu kính<br />

tăng theo chiết suất của môi trường đặt thấu kính). Vì vậy mắt người cận thị<br />

có khả năng có khả năng nhìn tốt hơn mắt người viễn thị, vì lúc đó người cận<br />

thị có xu hướng trở thành bình thường (như người bình thường ở trong không<br />

khí). Còn người viễn thị có xu hướng bị nặng hơn nên nhìn kém hơn.<br />

Còn mắt người bình thường có xu hướng trở thành người viễn thị.<br />

Các trường hợp trên chỉ đúng khi nhìn dưới nước.<br />

Bài 14: Những người cận thị luôn đeo kính thường xuyên, còn những<br />

người già, tuy mắt yếu nhưng các cụ chỉ dùng khi đọc sách báo hoặc khi khâu<br />

vá mà thôi. Tại sao lại có sự khác biệt như vậy?<br />

Gợi ý: Đối với những người già, thì tuổi càng cao thì khả năng điều tiết<br />

của mắt càng giảm nên điểm cực cận lùi ra xa mắt, còn điểm cực viễn lại<br />

không thay đổi. Nhưng kết quả nghiên cứu cho thấy, những người từ tuổi 50<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trở lên không thể đọc sách mà không dùng kính lão. Kính lão là một thấu kính<br />

hội tụ được lựa chọn sao cho điểm cực cận của mắt khi đeo kính cách mắt<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 61 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

chừng 15cm - 20cm. Khi đó, nếu để sách cách mắt 30cm thì mắt chỉ phải điều<br />

tiết ít nên lâu mỏi.<br />

Vì điểm cực viễn không thay đổi, mà đối với mắt bình thường thì ở vô<br />

cực nên khi nhìn vật ở xa, trong giới hạn nhìn rõ, mắt vẫn đủ khả năng điều<br />

tiết nên không cần đeo kính. Vì vậy, các cụ già khi nhìn xa không nhất thiết<br />

phải dùng kính.<br />

Với những người bị tật cận thị, vì không nhìn xa được nên với mọi hoạt<br />

động thường nhật đều phải mang kính.<br />

Bài 15: Vì sao trên thực tế có những người đeo kính cận đến số 14 -15,<br />

trong khi đó lại ít có ai đeo kính lão quá số 4 – 5?<br />

Gợi ý: Mắt cận thị có điểm cực viễn ở gần mắt trong khi mắt người bình<br />

thường lại có điểm cực viễn ở vô cực.<br />

Để sửa tật cận thị, người cận thị phải đeo thấu kính phân kỳ, có tiêu cự<br />

f=-OC V . Nếu OC V = 10cm, thì người đó phải đeo thấu kính có tiêu cự<br />

f=10cm và có độ tụ D = -10điôp. Nếu OC V càng nhỏ thì độ tụ của kính có<br />

giá trị càng lớn.<br />

Mắt bình thường khi trở thành mắt lão có điểm cực viễn ở vô cực còn<br />

điểm cực cận lại lùi ra xa mắt. Khi mắt hoàn toàn hết khả năng điều tiết thì<br />

điểm cực cận đến trùng với điểm cực viễn, và khi đó, mắt chỉ còn nhìn rõ các<br />

vật ở vô cực. Lúc ấy, mắt phải đeo kính lão có số cao nhất khi muốn nhìn gần.<br />

Tác dụng của kính lúc đó là giúp cho mắt có thể nhìn rõ những vật gần nhất<br />

cách mắt chừng 20cm – 25cm, hay có độ tụ D khoảng từ +4điôp - +5điôp.<br />

Tuy nhiên trường hợp này vẫn ít xảy ra.<br />

Bài 16: Ngoài tật cận thị và viễn thị, một số người còn mắc tật loạn sắc.<br />

Hãy tìm hiểu tật loạn sắc là gì? Người ta nói rằng, người loạn sắc không thể<br />

phân biệt được lá cờ đỏ sao vàng và lá cờ vàng sao đỏ. Điều đó có đúng<br />

không? Hãy giải thích.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 62 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gợi ý: Về cấu tạo, các tế bào nhạy sáng hình nón của võng mạc gồm ba<br />

loại: loại nhạy cảm với ánh sáng màu đỏ, loại với ánh sáng màu lục và loại với<br />

ánh sáng màu lam nhạt. Ba màu ấy được gọi là ba màu cơ bản.<br />

Khi cho chùm ánh sáng rọi vào mắt thì các tế bào nhạy màu đỏ sẽ phản<br />

ứng với thành phần đỏ trong chùm sáng tới, tế bào nhạy màu lục phản ứng với<br />

thành phần màu lục, tế bào nhạy màu lam phản ứng với thành phần màu lam.<br />

Cảm giác mà ba loại tế bào ấy gây cho ta cảm giác màu nhìn thấy.<br />

Mắt bị tật loạn sắc thiếu một trong ba loại tế bào trên. Nếu võng mạc mắt<br />

thiếu tế bào nhạy màu nào thì mắt không nhìn thấy màu đó, tức là bị mù với<br />

màu đó. Chẳng hạn với người bị mù màu đỏ không phải chỉ không nhìn thấy<br />

màu đỏ, nhìn trên quang phổ bảy màu, người này chỉ nhìn thấy có hai miền:<br />

Miền mà người đó gọi là màu vàng thì nó chứa màu đỏ, màu da cam, màu<br />

vàng và màu lục; Miền màu lam của người đó chứa cả màu lam, màu chàm và<br />

màu tím. Vì vậy, nhìn lá cờ đỏ sao vàng hay lá vàng sao đỏ, người đó cho rằng<br />

cả hai lá cờ đó chỉ cùng một màu.<br />

Bài 17: Một học sinh khi xem phim chiếu cảnh ôtô đang chạy đã thấy<br />

một hiện tượng kỳ thú: Ôtô thì lao nhanh, còn bánh xe của nó thì quay rất<br />

chậm và có khi lại hoàn toàn không quay nữa. Chẳng những thế, thậm chí có<br />

khi những bánh xe đó lại quay theo chiều ngược lại! Hãy giải thích hiện<br />

tượng trên.<br />

Gợi ý: Khi xem phim, ảnh của bánh xe hiện lên trước mắt ta không liên<br />

tục mà phải cách những khoảng thời gian nhất định (24 hình trong 1 giây),<br />

tương ứng với thời gian xuất hiện liên tiếp của các ảnh. Khi quan sát bánh xe<br />

trong phim thì các ảnh của bánh xe hiện lên trong mắt cũng không liên tục mà<br />

cũng cách nhau một khoảng thời gian của các ảnh này. Để quan sát sự chuyển<br />

động của bánh xe, ta thường chú ý đến một nan hoa nào đó trên bánh xe. Ở<br />

đây có thể xảy ra ba trường hợp:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trường hợp 1: Trong khoảng thời gian xuất hiện của hai ảnh liên tiếp,<br />

nan hoa có thể quay một số nguyên vòng. Lúc ấy ở trên bức ảnh mới, các nan<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 63 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hoa của bánh xe ở cùng một vị trí như của bức ảnh trước (vì độ lớn của<br />

khoảng thời gian và khi vận tốc của ôtô không đổi). Do nhìn thấy các nan hoa<br />

từ trước tới sau vẫn ở cùng một vị trí, nên ta nhìn thấy hầu như các bánh xe<br />

hoàn toàn không quay .<br />

Trường hợp 2: Trong khoảng thời gian xuất hiện của hai ảnh liên tiếp,<br />

nan hoa không những quay được một số nguyên vòng mà còn quay thêm được<br />

một phần nhỏ của vòng nữa (chỉ thêm một phần rất nhỏ nữa là đủ vòng). Theo<br />

dõi sự thay đổi của các hình như thế, chúng ta không thể đoán được rằng ở<br />

đây còn một số nguyên vòng nữa mà chỉ nhìn thấy bánh xe quay rất chậm<br />

chạp (mỗi lần chỉ quay được một phần rất nhỏ của vòng). Kết quả là chúng ta<br />

cảm thấy rằng tuy xe chạy cực nhanh nhưng bánh xe lại quay rất chậm.<br />

Trường hợp 3: Trong khoảng thời gian xuất hiện của hai ảnh liên tiếp,<br />

nan hoa không những quay được một số nguyên vòng mà còn quay thêm một<br />

phần lớn của vòng nữa. Lúc ấy, ta có cảm giác như bánh xe quay theo chiều<br />

ngược lại. Kết quả là lúc ấy ta cảm thấy rằng tuy xe chạy tới nhưng bánh xe<br />

lại quay lui.<br />

Hiện tượng này cứ tiếp tục mãi cho tới khi nào xe thay đổi vận tốc mới<br />

thôi. Khi xe thay đổi vận tốc, có lúc ta cảm thấy như chiều quay của bánh xe<br />

đổi ngược lại, hiện tượng đó cũng được giải thích như trên, đó là lúc chuyển<br />

từ trường hợp 2 sang trường hợp 3 và ngược lại.<br />

Bài 18: Vì sao kính lắp ở cửa giúp chủ nhà biết người quen hay lạ để<br />

quyết định mở cửa hay không (phòng bị cướp). Chỉ có tác dụng một chiều?<br />

Gợi ý: Kính phòng trộm<br />

được lắp trên cửa còn được gọi<br />

là “mắt mèo”, vì sao nó lại<br />

phòng trộm được bởi vì hiệu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

quả nhìn thẳng và nhìn ngược<br />

của nó không giống nhau. Khi<br />

(Hình 2.17)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 64 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

từ trong nhìn ra, bạn sẽ thấy cảnh vật bên ngoài cửa đều thu nhỏ lại, toàn bộ<br />

phạm vi thị trường của vào khoảng 120 0 , ngoài cửa có ai tới, xảy ra việc gì<br />

đều thấy rõ.Thế nhưng từ ngoài nhìn vào thì lại không thấy gì cả.<br />

Vì sao cái kính này lại không có tác dụng cả hai chiều? Ở đây do kết cấu<br />

quang học của nó quyết định. Kính cửa là do hai thấu kính L 1 và L 2 tạo thành<br />

(hình 2.17).<br />

Khi từ trong nhìn ra ngoài, đường đi của tia sáng như hình vẻ trên biểu<br />

thị. Vật kính L 1 là thấu kính lõm, mắt L 2 là thấu kính lồi; tiêu cự của vật kính<br />

L 1 rất ngắn, từ người AB bên ngoài, phát ra tia sáng, qua L 1 khúc xạ hình<br />

thành một ảnh ảo nhỏ thẳng đứng A’B’, ảnh này rơi đúng vào trong tiêu điểm<br />

thứ nhất của mắt kính L 2 , lúc này L 2 tương đương như một kính phóng đại,<br />

cuối cùng hình thành một ảnh ảo thẳng đứng tương đối lớn A”B”. A”B” lại<br />

rơi đúng vào khoảng cự ly nhìn rõ của người đứng trong cửa, vì vậy khi người<br />

đứng trong cửa nhìn qua kính ra ngoài có thể nhìn rất rõ người đi tới.<br />

Khi nhìn ngược, L 2 biến thành vật kính, L 1 biến thành mắt người. Trong<br />

phòng phát ra tia sáng, thông qua vật kính L 2 vốn phải tạo ra một ảnh thực<br />

A’B’ ngược, nhưng chưa hình thành được ảnh thì đã bị kính mắt L 1 cản mất,<br />

tiêu cự của L 1 rất ngắn, cuối cùng hình thành một ảnh ảo nhỏ thẳng đứng<br />

A”B”, nó cách mắt kính L 1 rất gần, chỉ ước khoảng 2-3cm, khi người ngoài<br />

cửa nhìn qua kính vào trong, thì khoảng cách từ mắt người đến A”B” chỉ có<br />

mấy centimet. Khi đó A”B” ở trong cực cận điểm của mắt người nên không<br />

thể nhìn thấy rõ ảnh trên võng mạc, vì vậy đương nhiên không nhìn rõ vào<br />

bên trong được.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 65 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

XÂY DỰNG <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>CÓ</strong> <strong>NỘI</strong> <strong>DUNG</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>TẾ</strong> <strong>PHẦN</strong><br />

“TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG”.<br />

2.6 Bài tập có nội dung thực tế về “Sự tán sắc, sự nhiễu xạ và sự giao thoa<br />

ánh sáng”.<br />

2.6.1 Phân tích nội dung kiến thức<br />

-Phân tích:<br />

Nghiên cứu về bản chất của ánh sáng là một vấn đề được con người<br />

quan tâm từ rất lâu. Những kết quả nghiên cứu giúp con người giải thích được<br />

nhiều hiện tượng tự nhiên như các hiện tượng quang học trong khí quyển (cầu<br />

vồng, quầng Mặt trời ,…)<br />

Nhờ những kết quả quan trọng của hiện tượng tán sắc ánh sáng, người ta<br />

đã chế tạo ra máy quang phổ.<br />

Nhờ hiên tượng giao thoa ánh sáng, người ta tìm ra phương pháp đo được<br />

bước sóng ánh sáng.<br />

Qua bài học này giáo viên giúp cho học sinh giải thích được một số hiện<br />

tượng phổ biến trong tự nhiên và các ứng dụng quan trọng của hiện tượng này.<br />

- Nội dung kiến thức:<br />

Sự tán sắc ánh sáng (Hình 2.18).<br />

Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng một<br />

chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính không những<br />

bị khúc xạ về phía đáy lăng kính , mà còn bị tách ra<br />

thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau.<br />

đến tím.<br />

Quang phổ của ánh sáng trắng là một dải màu như màu cầu vồng từ đỏ<br />

Định nghĩa: Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tán một chùm sáng sáng<br />

phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.<br />

(Hình 2.18)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 66 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ánh sáng đơn sắc và ánh sáng trắng.<br />

Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.<br />

Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định gọi là màu đơn sắc. Chiết suất<br />

của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là<br />

khác nhau.<br />

Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu<br />

biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.<br />

Sự giao thoa ánh sáng<br />

- Hai sóng ánh sáng kết hợp khi gặp nhau sẽ giao thoa với nhau.<br />

- Người ta tạo ra hai sóng ánh sáng kết hợp bằng cách tách từ một chùm<br />

sáng do một ngọn đèn phát ra thành hai phần rồi cho hai phần đó gặp lại nhau.<br />

- Vân giao thoa trong thí nghiệm Iâng là những dải sáng và tối xen kẽ<br />

nhau một cách đều đặn, có khoảng vân :<br />

Trong đó : i : khoảng vân.<br />

- Tọa độ các vân sáng :<br />

- Tọa độ vân tối :<br />

λ :bước sóng ánh sáng.<br />

i<br />

λ D<br />

=<br />

a<br />

D : khoảng cách từ nguồn đến màn.<br />

a : khoảng cách giữa hai nguồn sáng.<br />

λD<br />

x = k<br />

a<br />

⎛ 1 ⎞ λD<br />

x = ⎜k<br />

+ ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ a<br />

Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm quan trọng<br />

khẳng định ánh sáng có tính chất sóng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 67 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

2.6.2 Bài tập<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 1: Thực chất cầu vồng được tạo<br />

ra như thế nào?Thông thường người ta<br />

quan sát được cầu vồng có một cung<br />

tròn vào buổi sáng hoặc buổi chiều khi<br />

Mặt Trời chưa lên cao. Tại sao như vậy<br />

(Hình 2.19) ?<br />

sau:<br />

Nhận xét: Đây là BTTT loại tập dượt.<br />

Phân tích bài tập: sau khi đọc kỹ bài ra ta rút ra được một số thông tin<br />

- Vấn đề đặt ra trong đề bài: Người ta thường hay nhìn thấy cầu vồng là<br />

một cung tròn vào buổi chiếu hay buổi sáng khi Mặt Trời chưa lên cao.<br />

- Vấn đề cần giải quyết: Cầu vồng được tạo ra như thế nào? Tại sao khi<br />

Mặt Trời chưa lên cao thì ta thường hay nhìn thấy cầu vồng? Và ta cũng chỉ<br />

quan sát được một cung tròn mà thôi?<br />

bài tập.<br />

Định hướng các câu hỏi cho việc phân tích và xác lập câu trả lời cho<br />

- Cầu vồng được tạo ra như thế nào và theo tính chất nào của ánh sáng?<br />

- Ta thường hay quan sát thấy cầu vồng vào những lúc như thế nào?<br />

- Cầu vồng có hình dạng như thế nào? Vì sao ta chỉ thấy cầu vồng chỉ là<br />

một cung tròn?<br />

Xây dựng câu trả lời.<br />

Cầu vồng thực chất là quang phổ của Mặt<br />

Trời do sự tán sắc ánh sáng qua những giọt<br />

nước mưa hình cầu tạo ra như minh họa hình<br />

2.20. Nếu xét một giọt nước hình cầu được<br />

ánh sáng Mặt Trời rọi tới. Trong chùm ánh<br />

(Hình 2.19)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(Hình 2.20)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 68 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

sáng Mặt Trời có vô số tia sáng, chúng khúc xạ, phản xạ và ló ra khỏi giọt<br />

nước theo các góc lệch khác nhau. Do sự tán sắc, góc lệch cực tiểu của các tia<br />

sáng thay đổi theo màu sắc của chùm sáng tối.<br />

Các phép tính cho thấy :<br />

Góc lệch cực tiểu của tia đỏ chừng: 138º<br />

Góc lệch cực tiểu của tia vàng chừng: 138º 30'<br />

Góc lệch cực tiểu của tia tím chừng: 140º<br />

Nếu đứng quay lưng về phía Mặt Trời ,<br />

nhìn về phía giọt nước thì các tia này rọi vào<br />

mắt, vì có vô số giọt nước và các tia này tới<br />

mắt theo các phương khác nhau, nên khi<br />

chúng gặp nhau (ở vô cực) tạo nên cầu vồng<br />

có màu sắc rực rỡ (Hình 2.21).<br />

Các tính toán lý thuyết cho thấy : các<br />

tia sáng đi từ giọt nước khác nhau phải làm<br />

với phương của ánh sáng tới cùng một góc 42º (đối với ánh sáng màu đỏ) hoặc<br />

40º (đối với ánh sáng màu tím) tức là các tia sáng màu đỏ phải ở cùng trên<br />

một hình nón tròn xoay mà nửa góc ở đỉnh là 42º , trục là đường thẳng về từ<br />

mặt theo hướng của tia sáng Mặt Trời. Chính vì lý do này mà cầu vồng có<br />

hình tròn.<br />

Tuy nhiên do có đường chân trời nên một phần đường tròn cầu vồng bị<br />

che khuất dưới đường chân trời , ta chỉ nhìn thấy cầu vồng là một cung tròn<br />

mà thôi. Khi Mặt Trời lên cao, thì phần cầu vồng ở dưới chân trời, ta không<br />

thể trong thấy cầu vồng nữa.Vì vậy cầu vồng chỉ xuất hiện lúc sáng sớm hoặc<br />

buổi chiều khi Mặt Trời không lên quá cao.<br />

(Hình 21)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 69 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 2: Khi quan sát cầu vồng, nhiều<br />

khi ta trong thấy hai cầu vồng cùng một<br />

lúc, cầu vồng ngoài (gọi là tay vịn) mờ<br />

nhạt hơn so với cầu vồng trong (Hình<br />

2.22). Hãy giải thích tại sao<br />

Gợi ý: Tia sáng khúc xạ trong giọt<br />

nước có thể bị phản xạ một lần nữa trước<br />

khi ló ra. Khi đó, tia ló bị lệch so với tia tới<br />

một góc cũng có một trị số cực tiểu. Đối<br />

với ánh sáng đỏ ở độ lệch cực tiểu thì tia ló<br />

làm với phương ánh sáng tới một góc<br />

khoảng 52º, với ánh sáng tím thì góc ấy<br />

chừng 54º45'. Cũng như các tia phản xạ lần<br />

đầu tiên, các tia này cũng tạo nên ảnh cầu vồng trong mắt nhưng nó ở ngoài.<br />

Cầu vồng ngoài, còn gọi là cầu vồng thứ cấp hay tay vịn, do ánh sáng<br />

phản xạ hai lần bị yếu đi nhiều, nên cầu vồng này mờ nhạt hơn cầu vồng<br />

trong.<br />

Bài 3: Cầu vồng là một hiện tượng tự<br />

nhiên lý thú, nhưng không phải ai cũng có thể<br />

nhìn thấy được hiện tượng này. Vậy trong<br />

những trường hợp như thế nào thì ta có thể<br />

quan sát được hiện tượng này nhỉ?<br />

Gợi ý: Cầu vồng tùy thuộc vào sự<br />

(Hình 2.22)<br />

(Hình 2.23)<br />

chuyển động của giọt nước, của vị trí mặt trời và của người quan sát (Hình<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.23). Không có hai người quan sát cùng một cầu vồng vì nó tạo bởi những<br />

giọt nước khác nhau, nói cách khác mỗi màu ta thấy là do từ những giọt<br />

nước khác nhau. Lẽ đương nhiên ta không thể thấy chỉ một cầu vồng bởi vì<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 70 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nó di chuyển cùng một lúc với ta và góc quan sát của ta thay đổi không<br />

ngừng.<br />

Ðộ lớn của giọt nước cũng ảnh hưởng đến dạng của cầu vồng. Giọt<br />

nước càng lớn, nó càng phân tán ánh sáng và cầu vồng lại càng được 7 màu<br />

rõ ràng. Nếu chúng quá nhỏ, như mưa bụi (0,05 mm) thì cầu vồng có màu<br />

nhạt.<br />

Để quan sát được hiện tượng cầu vồng thì cần<br />

đảm bảo các yếu tố sau:<br />

+ Bầu trời phải không được âm u quá hay<br />

trong sáng quá, cũng phải có vài đám mây.<br />

+Mặt trời phải ở đằng sau ta và mưa phải<br />

đằng trước ta. (Hình 2.24)<br />

Chính vì những giọt nước tạo ra sự xuất hiện của cầu vồng nên nó phải ở<br />

phía đối diện với mặt trời. Mặt trời càng thấp, cầu vồng càng cao nên quan sát<br />

buổi sáng và buổi chiều là lúc tốt nhất. Khi mặt trời lên cao cầu vồng càng<br />

phẳng và khi cao hơn 42° so với chân trời thì ta không thể thấy nó nữa.<br />

Muốn có cầu vồng phải quan sát khi mặt trời ở chiều cao dưới 42° so với chân<br />

trời. Ngoài ra muốn cầu vồng có màu sắc rõ ràng, phải có những giọt nước<br />

mưa lớn nên sau trận mưa lớn ta có cầu vồng đẹp.<br />

Bài 4: Kim cương là tinh thể trong suốt<br />

đối với ánh sáng nhìn thấy. Như vậy, lẽ ra<br />

kim cương phải không màu như thủy tinh<br />

mới đúng, nhưng trái lại kim cương lại có<br />

nhiều màu sắc lấp lánh (Hình 2.25). Tại sao<br />

lại như vậy ?<br />

(Hình 2 25)<br />

(Hình 2.24)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 71 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gợi ý: Sở dĩ kim cương lại có nhiều màu sắc lấp lánh vì kim cương có<br />

chiết suất lớn (khoảng 2,4). Ánh sáng ban ngày có thể phản xạ toàn phần với<br />

góc giới hạn phản xạ toàn phần nhỏ (khoảng 24º5') và có thể phản xạ toàn<br />

phần nhiều lần qua các mặt trong tinh thể kim cương rồi mới ló ra ngoài. Lúc<br />

đó hiện tượng tán sắc ánh sáng các màu của quang phổ ánh sáng trắng được<br />

phân tán, vì thế khi nhìn kim cương ta thấy có nhiều màu sắc lấp lánh.<br />

Bài 5: Trong ống nhòm lăng kính người ta thường dùng các lăng kính để<br />

lật ảnh và để rút ngắn độ dài của ống nhòm, lẽ ra ảnh nhìn qua ống nhòm sẽ<br />

bị tán sắc. Nhưng thực tế, điều đó đã không xảy ra. Hãy giải thích nghịch lý<br />

này như thế nào?<br />

Gợi ý: Ống nhòm dùng để nhìn vật ở xa, dó đó các tia sáng tới ống nhòm<br />

phần lớn vuông góc với mặt lăng kính phản xạ toàn phần sau đó các tia ló<br />

cũng vuông góc với mặt lăng kính. Những tia tới vuông góc với mặt phân<br />

cách giữa hai môi trường có góc tới bằng không nên không bị khúc xạ, nên<br />

không có hiện tượng tán sắc ánh sáng.<br />

Bài 6: Trong giao thông, người ta<br />

thường dùng đèn đỏ để báo hiệu nguy<br />

hiểm hoặc báo lệnh dừng xe (đèn đỏ dừng<br />

lại) mà không dùng các màu khác (Hình<br />

2.26). Tại sao như vậy?<br />

Gợi ý: Có hai lý do cơ bản sau đây:<br />

- Thứ nhất, trong miền ánh sáng nhìn<br />

(Hình 2.26)<br />

thấy được, ánh sáng đỏ có bước sóng lớn nhất, nên khi truyền qua không khí,<br />

ánh sáng đỏ ít bị tán xạ bởi các hạt bụi ( hoặc do các giọt nước nhỏ trong<br />

sương mù … ) hơn là các ánh sáng màu khác. Vì vậy ánh sáng đỏ truyền qua<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khí được xa hơn ánh sáng có màu khác như màu vàng, màu lam, …<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 72 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Thứ hai, khi đứng rất xa một đèn màu, ta vẫn có thể trong thấy đèn<br />

sáng, nhưng lại không nhận ra được màu của nó. Phải lại gần thêm mới phân<br />

biệt được màu của ánh sáng đèn. Nghĩa là đối với các màu vàng, lục, lam, tím<br />

thì ngưỡng sáng (lượng sáng nhỏ nhất mà mắt phát hiện được) không trùng<br />

với ngưỡng màu (lượng sáng nhỏ nhất mà mắt phát hiên được màu của ánh<br />

sáng). Chỉ riêng với màu đỏ, là hai ngưỡng đó trùng nhau. Chính vì vậy mà<br />

nếu đặt một đèn đỏ trên đường, thì từ xa, lúc ta bắt đầu trong thấy đèn ta cũng<br />

đồng thời nhận ra màu đỏ của nó.<br />

Như vậy, đèn đỏ để báo hiệu nguy hiểm thì không thể nhầm lẫn và có thể<br />

nhận ra được từ xa.<br />

Bài 7: Ban ngày khi quan sát bong bóng xà<br />

phòng hay những vết dầu loang trên mặt nước,<br />

ta thấy những vân màu sặc sỡ (Hình 2.27). Sự<br />

xuất hiện của các vân này như thế nào? Hãy giải<br />

thích?<br />

Gợi ý: Những vân màu sặc sỡ trên bong<br />

bong xà phòng hay những vết dầu loang trên<br />

mặt nước, thực chất là hình ảnh thu được từ kết<br />

quả của sự giao thoa ánh sáng.<br />

Màng bong bóng xà phòng là một lớp nước mỏng (cỡ phần nghìn<br />

milimét) trong suốt, và vết dầu loang cũng là một màng như vậy. Hai mặt của<br />

màng cùng phản xạ ánh sáng.<br />

(Hình 2.27)<br />

Những tia sáng đi từ một điểm S, phản xạ ở mặt trên của màng và rọi vào<br />

mắt. Trong số rất nhiều tia sáng phát đi từ S có những tia phản xạ ở mặt dưới<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

của màng và cũng rọi vào mắt. Vì màng rất mỏng nên đối với mắt, những tia<br />

này như là được phát đi từ cùng một điểm. Khi chúng được thủy tinh thể của<br />

mắt hội tụ lên võng mạc, chúng gặp nhau và giao thoa với nhau. Khi giao<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 73 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thoa, chúng có thể tăng cường hoặc triệt tiêu nhau. Chùm ánh sáng rọi vào<br />

màng là chùm sáng trắng có đủ các màu ứng với nhiều bước sóng khác nhau,<br />

nên cùng một lúc ở cùng một điểm nếu sóng ánh sáng màu này bị triệt tiêu, thì<br />

sóng ánh sáng màu khác lại có thể tăng cường và ánh sáng phản xạ trở thành<br />

có màu sắc. Màu sắc đó thay đổi theo độ dày hoặc mỏng trên màng.<br />

Bài 8: Khi đặt thẳng đứng một màng xà<br />

phòng phẳng, ta thấy các vân màu nằm ngang<br />

dần kéo xuống dưới, chiều rộng một số vân bị<br />

thay đổi(Hình 2.28) . Sau một thời gian ngắn;<br />

ở phần trên của màng bị mất màu, mở rộng<br />

nhanh và bị thủng. Hãy giải thích tại sao ?<br />

Gợi ý: Ban ngày, khi nhìn vào màng xà<br />

phòng phẳng đặt thẳng đứng ta sẽ thấy các vân<br />

màu nằm ngang. Nhưng nước ở lớp trong của<br />

màng từ từ chảy xuống làm cho độ dày của<br />

màng biến đổi dần dần từ trên xuống dưới, phần trên mỗi lúc một mỏng còn<br />

phần dưới mỗi lúc một dày. Màu sắc và độ rộng của vân giao thoa phụ thuộc<br />

vào độ dày của màng, nên những chổ ứng với độ dày xác định của màng dịch<br />

chuyển thì các vân giao thoa ứng với chúng cũng dịch chuyển theo. Sau một<br />

thời gian nhất định nào đó, bề dày ở phần trên sẽ nhỏ hơn ¼ bước sóng của<br />

ánh sáng ngắn nhất tới màng. Ở đó, hiện tượng giao thoa của các tia phản xạ ở<br />

màng kém rõ nét thậm chí không có giao thoa, do đó ở phần trên của màng<br />

mất màu. Vì mỗi lúc nước càng chảy xuống dưới nên phần này mở rộng<br />

nhanh, cuối cùng phần trên mỏng quá sẽ bị thủng.<br />

Bài 9: Khi nhìn cánh con chuồn chuồn vào buổi trưa, một học sinh phát<br />

hiện ra rằng màu cánh con chuồn chuồn thay đổi nếu ta nhìn nó dưới các góc<br />

khác nhau. Liệu có thể như vậy không? Hãy giải thích tại sao?<br />

(Hình 2.28)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 74 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gợi ý: Cánh con chuồn chuồn là một màng mỏng trong suốt không màu,<br />

nhưng nếu nhìn con chuồn chuồn dưới ánh sáng ban ngày, ta thấy có màu sắc.<br />

Đây chính là kết quả của hiện tượng giao thoa ánh sáng giống hệt trường hợp<br />

ta nhìn màng xà phòng.<br />

Những vân giao thoa mà ta nhìn thấy được là do các tia tới cùng độ<br />

nghiêng hình thành. Nếu vị trí đặt mắt thay đổi, khi đó góc nhìn cũng thay đổi<br />

và vị trí các vân cũng thay đổi theo, nghĩa là màu sắc ta nhìn thấy trên cánh<br />

con chuồn chuồn cũng thay đổi.<br />

2.7 Bài tập có nội dung thực tế về “máy quang phổ, quang phổ liên tục và<br />

quang phổ vạch”.<br />

2.7.1 Phân tích nội dung kiến thức:<br />

- Phân tích:<br />

Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng tán sắc ánh sáng<br />

trong các lăng kính là để phân tích ánh sáng trong các máy quang phổ.<br />

Nhờ việc phân tích quang phổ thông qua máy quang phổ mà người ta có<br />

thế đo dược nhiệt độ của các vật nung nóng, phân tích được thành phần cấu<br />

tạo của các mẫu vật đặc biệt là các vật ở rất xa trong vũ trụ như Mặt Trời,…<br />

cả về mặt định tính lẫn định lượng.<br />

Qua bài học này giáo viên giúp cho học sinh giải thích được một số ứng<br />

dụng quan trong đời sống.<br />

Nội dung kiến thức:<br />

Máy quang phổ.<br />

Máy quang phổ là dụng cụ để phân tích chùm sáng phức tạp thành những<br />

thành phần đơn sắc khác nhau. Nói cách khác, nó dùng để nhận biết các thành<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra.<br />

Quang phổ liên tục..<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 75 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

+ Định nghĩa :<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi chiếu chùm ánh sáng trắng vào khe của một máy quang phổ thì trên<br />

tấm kính mờ ta thu được một giải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.<br />

Đó là quang phổ liên tục.<br />

+ Nguồn phát sinh :<br />

Tất cả các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn bị nung nóng đều phát ra<br />

quang phổ liên tục.<br />

+ Đặc điểm :<br />

Quang phổ liên tục không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng,<br />

mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.<br />

Quang phổ vạch phát xạ.<br />

+ Định nghĩa :<br />

Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ có những vạch màu riêng biệt nằm<br />

trên một nền tối.<br />

+ Nguồn phát sinh:<br />

Các khí bay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng sẽ cho ra quang<br />

phổ vạch phát xạ. Có thể kích thích cho một chất khí bay hơi phát sáng bằng<br />

cách đốt nóng hoặc bằng cách phóng một tia lửa điện qua đám khí bay hơi đó.<br />

+ Đặc điểm :<br />

Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về:<br />

Số lượng vạch.<br />

Vị trí các vạch.<br />

Màu sắc các vạch.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Độ sáng tỉ đối của các vạch đó.<br />

Quang phổ vạch hấp thụ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 76 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

+ Định nghĩa :<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Quang phổ vạch hấp thụ là quang phổ có dạng những vạch tối nằm trên<br />

nền một quang phổ liên tục.<br />

+ Điều kiện thu được quang phổ vạch hấp thụ :<br />

Nhiệt độ của đám khí bay hơi hay hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của<br />

nguồn phát sáng ra quang phổ liên tục.<br />

+ Ở một nhiệt độ nhất định, một đám hơi có khả năng phát ra những ánh<br />

sáng đơn sắc nào thì cũng có khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó.<br />

Phép phân tích quang phổ.<br />

Phép phân tích quang phổ là phép xác định thành phần hợp thành các<br />

chất dựa vào quang phổ của chúng.<br />

2.7.2 Bài tập<br />

Bài 1: Hãy giải thích tại sao quang phổ Mặt Trời và của các sao đều là<br />

quang phổ hấp thụ ?<br />

Gợi ý: Quang phổ vạch Mặt Trời và quang phổ vạch của các sao đều là<br />

quang phổ vạch hấp thụ vì:<br />

Ánh sáng phát ra từ phần lõi (ứng với quang phổ liên tục) bao giờ cũng<br />

đi qua lớp khí quyển có nhiệt độ thấp hơn để ra ngoài, do đó ta thu được<br />

quang phổ hấp thụ của lớp khí quyển đó.<br />

Bài 2: Để tìm hiểu một số nguyên tố hóa học có trên Mặt Trăng, người ta<br />

chỉ cần nghiên cứu phổ ánh sáng Mặt Trăng, mà không cần phải lấy những<br />

mẫu chất từ Mặt Trăng. Hãy giải thích việc làm đó ?<br />

Gợi ý: Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Mặt Trời, chiếu về Trái Đất nên phổ<br />

ánh sáng của nó giống như phổ ánh sáng Mặt Trời. Nhưng trong phổ ánh sáng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mặt Trăng này ta thấy các vạch mờ của phổ hấp thụ do một số chất cấu tạo<br />

nên bề mặt của Mặt Trăng đã bốc hơi. Hơi này hấp thụ những bước sóng xác<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 77 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

định theo thành phần hóa học của nó. Chính vì lí do đó nên người ta có thể<br />

biết được trên bề mặt của Mặt Trăng tồn tại những nguyên tố hóa học nào.<br />

Bài 3: Chưa có một vật nào từ Trái Đất " đổ bộ " được lên Mặt Trời, thế<br />

nhưng người ta lại biết trên Mặt Trời có một số nguyên tố như Hiđrô, Hêli,<br />

Sắt,… . Hãy giải thích tại sao?<br />

Gợi ý: "Tâm" của Mặt Trời phát ánh sáng có quang phổ liên tục nhưng<br />

ánh sáng đó khi tới Trái Đất, đã đi qua sắc cầu (khí quyển Mặt Trời) và bị hấp<br />

thụ một số màu đơn sắc. Quang phổ của Mặt Trời có những vạch tối trên một<br />

nền quang phổ liên tục. Trong những vạch tối này có những vạch ứng với khí<br />

Hiđrô, Hêli, Sắt,… . Như vậy trong sắc cầu của Mặt Trời có các nguyên tố<br />

Hiđrô, Hêli, Sắt,… .<br />

2.8 Bài tập có nội dung thực tế về “Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, và tia<br />

rơn ghen”.<br />

2.8.1 Phân tích nội dung kiến thức.<br />

Phân tích:<br />

Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia rơn ghen có rất nhiều ứng dụng trong<br />

đời sống (trong công nghiệp, trong y tế,…). Qua bài học này giáo viên cần<br />

hướng dẫn cho học sinh giải thích được một số ứng dụng trong đời sống.<br />

Tia hồng ngoại : Ứng dụng quan trọng nhất của tia hồng ngoại là dùng để<br />

sấy hoặc sưởi. Trong công nghiệp, người ta dùng tia hồng ngoại để sấy khô<br />

các sản phẩm sơn (như vỏ ôtô, vỏ tủ lạnh,…), hoặc các hoa quả như chuối,<br />

nho, …<br />

Trong y học, người ta dùng đèn hồng ngoại để sưởi ấm ngoài da cho máu<br />

lưu thông được tốt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tia tử ngoại : Trong công nghiệp người ta sử dụng tia tử ngoại để phát<br />

hiện các vết nứt nhỏ, vết xước trên bề mặt các sản phẩm tiện. Muốn vậy người<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 78 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ta xoa lên bề mặt sản phẩm một lớp bột phát quang rất mịn. Khi đưa sản phẩm<br />

vào chùm tia tử ngoại, các vết đó sẽ sáng lên.<br />

Tia Rơnghen: Trong công nghiệp, tia Rơnghen dùng để dò các lỗ hỏng,<br />

khuyết tật nằm bên trong các sản phẩm đúc.<br />

Trong y học, tia Rơnghen dùng để chụp điện, chiếu điện, … chữa những<br />

bệnh ung thư nông, gần ngoài da.<br />

Nội dung kiến thức:<br />

Tia hồng ngoại.<br />

+ Tia hồng ngoại là những tia bức xạ không nhìn thấy được, có bước<br />

sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ ( λ > 0,75 µm ).<br />

+ Nguồn phát sinh :<br />

Các vật bị nung nóng đều phát ra tia hồng ngoại.<br />

+ Tính chất và tác dụng :<br />

Có bản chất là sóng điện từ.<br />

Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.<br />

Tác dụng lên một loại kính ảnh đặc biệt (kính ảnh hồng ngoại).<br />

Tia tử ngoại.<br />

+ Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng ngắn<br />

hơn bước sóng của ánh sáng tím (λ < 0,40 µm).<br />

+ Nguồn phát sinh :<br />

Những vật bị nung nóng trên 3000ºC phát ra một lượng đáng kể tia tử<br />

ngoại. Các hồ quang điện hoặc đèn thủy ngân là những nguồn phát ra tia tử<br />

ngoại.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+Tính chất và tác dụng<br />

Có bản chất là sóng điện từ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 79 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

Tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Có thể làm cho một số chất phát quang.<br />

Có tác dụng ion hóa không khí.<br />

Có khả năng gây ra một số phản ứng quang hóa, quang hợp.<br />

Có tác dụng gây hiệu ứng quang điện.<br />

Có tác dụng sinh học.<br />

Bị thủy tinh, nước,… hấp thụ mạnh.<br />

Tia Rơnghen. + Bản chất tia Rơnghen :<br />

Không mang điện vì không bị lệch trong điện trường hoặc từ trường.<br />

Thực chất, tia Rơnghen là loại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn<br />

bước sóng của tia tử ngoại (từ 10 -12 m đến 10 -8 m).<br />

+ Cơ chế phát sinh ra tia Rơnghen :<br />

Các electron trong tia âm cực được tăng tốc trong điện trường mạnh, thu<br />

được động năng rất lớn. Khi đập vào đối âm cực, chúng gặp các nguyên tử của<br />

đối âm cực, xuyên sâu vào lớp bên trong của vỏ nguyên tử, tương tác với các<br />

hạt nhân nguyên tử và các electron của lớp này, làm phát ra sóng điện từ có<br />

bước sóng rất ngắn, gọi là bức xạ hãm, đó chính là tia Rơnghen.<br />

+ Tính chất của tia Rơnghen:<br />

Có khả năng đâm xuyên mạnh.<br />

Có khả năng ion hóa chất khí.<br />

Có tác dụng sinh lý.<br />

Có tác dụng lên kính ảnh.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 80 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

2.8.2 Bài tập<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 1: Trong các phòng điều trị vật lí trị liệu của các bệnh viện thường<br />

có trang bị một số bóng đèn dây tóc Vonfram có công suất từ 250w đến<br />

1000w. Người ta dùng những bóng đèn này để làm gì?<br />

Gợi ý: Những bóng đèn dây tóc Vonfram có công suất từ 250w đến<br />

1000w này là những nguồn phát tia hồng ngoại. Người ta sử tác dụng nhiệt<br />

của các tia hồng ngoại do chúng phát ra trong việc chữa bệnh.<br />

Chẳng hạn, một người bị chứng đau lưng, người ta chiếu tia hồng ngoại<br />

vào chỗ đau, giúp máu lưu thông tốt làm giảm đau và có tác dụng tương đối<br />

lâu dài.<br />

Bài 2: Những công nhân làm việc tại những tại những lò lửa nóng như lò<br />

luyện kim, lò nấu thủy tinh… cần đeo loại kính đặc biệt dùng để chống nóng,<br />

để khỏi hại mắt, loại kính đó được làm theo nguyên tắc nào ?<br />

Gợi ý: Loại kính những người công nhân làm việc tại những tại những lò<br />

lửa nóng như lò luyện kim, lò nấu thủy tinh… cần dùng được làm theo nguyên<br />

tắc: có thể dùng màng mỏng khử phản xạ bằng giao thoa, ta có thể phủ lên<br />

mặt kính nhiều màng mỏng có độ dày chiết suất khác nhau và những màng<br />

kim loại rất mỏng (có thể phản xạ, đồng thời cho ánh sáng truyền qua). Như<br />

thế ta có thể thực hiện được một kính cho ánh sáng một màu đi qua và chặn lại<br />

các ánh sáng màu khác gọi là những kính lọc sắc giao thoa.<br />

Kính lọc sắc giao thoa tốt hơn kính lọc sắc bằng thủy tinh màu, nó có thể<br />

cho ánh sáng đơn sắc. Kính lọc sắc giao thoa có thể áp dụng cho cả ánh sáng<br />

không nhìn thấy (như tia hồng ngoại, tia tử ngoại). Người ta đã làm được kính<br />

lọc sắc hồng ngoại. Kính này cho tất cả các tia nhìn thấy truyền qua và cản tia<br />

hồng ngoại lại. Đó là "kính chống nóng" vì những tia hồng ngoại có tác dụng<br />

nhiệt rất mạnh, những công nhân ở lò luyện kim, lò nấu thủy tinh thường dùng<br />

loại kính này.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

"Kính chống nóng" còn được dùng trong máy phóng ảnh màu để chống<br />

những "tia nhiệt" phát ra từ nguồn sáng mạnh, ảnh hưởng phim màu và giấy<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 81 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ảnh màu. Cũng theo nguyên tắc trên người ta có thể làm một gương lọc sắc<br />

giao thoa, phản xạ tất cả các tia nhìn thấy và cho tia hồng ngoại truyền qua.<br />

Đó là "gương lạnh" được sử dụng trong các dụng cụ chiếu sáng mà không làm<br />

nóng vật được rọi sáng.<br />

Bài 3: Những người làm nghề nấu thủy tinh cho biết, nếu thường xuyên<br />

nhìn vào lò lửa mắt có thể bị mờ. Hãy giải thích tại sao ?<br />

Gợi ý: Ta biết, vật càng nóng bức xạ càng mạnh. Các lò lửa là những<br />

nguồn bức xạ hồng ngoại mạnh. Nếu vật hấp thụ ít hoặc phản xạ tia hồng<br />

ngoại, thì nhiệt độ của nó tăng rất ít. Nhưng ngược lại, những vật hấp thụ<br />

mạnh tia này sẽ nóng lên rất nhanh trong đó có nước. Thành phần cấu tạo của<br />

mắt có tỉ lệ nước rất lớn, do đó người làm việc gần các lò lửa lâu ngày thường<br />

mất các bệnh mờ mắt, thủy tinh thể có thể bị đục dần. Để bảo vệ mắt, những<br />

người thường tiếp xúc với lò nóng cần phải đeo kính chống tia hồng ngoại.<br />

Bài 4: Khi chụp ảnh của những vật rất xa và cần có những tấm ảnh rõ<br />

nét, người ta thường dùng phương pháp chụp ảnh bằng ống kính hồng ngoại.<br />

Hãy giải thích vì sao như vậy ?<br />

Gợi ý: Ánh sáng thông thường khi truyền đi xa trong không khí dễ bị các<br />

phần tử trong không khí gây ra hiện tượng tán xạ. Với tia hồng ngoại, vì nó có<br />

bước sóng dài nên rất ít bị không khí hoặc những phần tử nhỏ lơ lửng trong<br />

không khí (như hơi nước chẳng hạn) tán xạ, nếu dùng phim bắt nhạy tia hồng<br />

ngoại, ta có thể chụp được những bức ảnh của những vật ở rất xa một cách rõ<br />

nét và có thể chụp về ban đêm.<br />

Nếu chụp ảnh bằng phim hồng ngoại về ban ngày, ta phải dùng kính lọc<br />

sắc chặn tất cả những ánh sáng nhìn thấy. Từ độ cao hàng trăm km những vệ<br />

tinh nhân tạo vẫn chụp được ảnh rất rõ bằng tia hồng ngoại.<br />

Đối với phim ảnh thông thường, độ nét giảm đi theo khoảng cách vì<br />

không khí tán xạ ánh sáng các màu lam, tím, … kết quả là làm mờ cảnh vật ở<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

xa và làm cho tấm ảnh cũng bị mờ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 82 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 5: Quan sát những người thợ hàn điện, khi làm việc họ thường dùng<br />

mặt nạ có tấm kính tím để che mặt. Họ cho biết làm như vậy là tránh làm<br />

hỏng da mặt và lóa mắt. Lời giải thích như vậy có đúng với hiểu biết của em<br />

về tia tử ngoại không? Hãy giải thích xem nào ?<br />

Gợi ý: Ánh sáng phát ra từ khi hàn điện có rất nhiều tia tử ngoại. Tia tử<br />

ngoại lại có tác dụng sinh lý rất mạnh có thể phân hủy tế bào. Mặt khác, khi<br />

nhìn ánh sáng chói lòa trong một thời gian dài sẽ làm hỏng mắt, một trong<br />

những việc quan trọng trong an toàn lao động là phải làm thế nào để ngăn cản<br />

những tia tử ngoại, không cho chúng tác dụng đến mặt và mắt của công nhân<br />

trong quá trình làm việc. Tấm kính tím có tác dụng như vậy. Nó không những<br />

tránh làm cho da mặt tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại mà còn tác dụng làm<br />

giảm độ chói của nguồn sáng để công nhân có thể nhìn rõ vật phải hàn, mà<br />

không bị lóa mắt.<br />

Bài 6: Khi chế tạo xong các loại bàn "Máp" (loại bàn có mặt phẳng rất<br />

chính xác), người ta thường kiểm tra bằng cách xoa lên mặt một lớp bột phát<br />

quang mịn, rồi chiếu tia tử ngoại lên nó. Làm như vậy có tác dụng gì ?<br />

Gợi ý: Tia tử ngoại là tia có tác dụng làm phát quang một số chất.<br />

Khi xoa lớp bột phát quang lên bề mặt sản phẩm, nếu bề mặt sản phẩm<br />

có những vết nứt thì bột phát quang sẽ chui vào các vết nứt đó. Khi dùng tia tử<br />

ngoại chiếu lên lớp bột, sự sáng của lớp bột trong các kẽ của vết nứt giúp<br />

người ta phát hiện và sữa chữa các vết nứt kịp thời.<br />

Bài 7: Vì sao các mặt đèn hình của vô tuyến truyền hình được chế tạo rất<br />

dày, liệu việc làm ấy có phải chỉ do nguyên nhân sợ bị vỡ hay không? Hay còn<br />

nguyên nhân nào khác nữa? Hãy giải thích xem sao ?<br />

Gợi ý: Trong đèn hình của vô tuyến truyền hình hay những ống phóng<br />

điện tử nói chung, khi các electron đến đập vào màn huỳnh quang thì chúng bị<br />

dừng lại đột ngột. Phần lớn động năng của electron biến thành năng lượng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

kích thích sự phát quang của màn huỳnh quang, một phần nhỏ biến thành<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 83 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhiệt làm nóng màn huỳnh quang, một phần nhỏ biến thành năng lượng tia<br />

Rơnghen có bước sóng dài .<br />

Mặt đèn hình được chế tạo dày thực chất có tác dụng chặn tia Rơnghen<br />

này, tránh nguy hiểm cho những người ngồi trước máy.<br />

Bài 8: Các bác sĩ thường chụp X-Quang cho bệnh nhân cho biết: Khi<br />

chiếu điện người ta phải dùng các tia Rơnghen cứng (tia Rơnghen có bước<br />

sóng ngắn) mà không dùng các tia Rơnghen mềm (tia Rơnghen có bước sóng<br />

dài). Có phải nguyên nhân là các tia Rơnghen cứng có khả năng đâm xuyên<br />

tốt hơn so với tia Rơnghen mềm không ? Hãy giải thích điều đó?<br />

Gợi ý: Các tia Rơnghen cứng có khả năng đâm xuyên tốt hơn so với tia<br />

Rơnghen mềm đó là điều dễ thấy. Tuy nhiên điều quan trọng hơn mà người ta<br />

quan tâm là các tia Rơnghen cứng đâm xuyên mạnh hơn nghĩa là ít bị hấp thụ<br />

hơn; còn tia Rơnghen mềm vì đâm xuyên yếu nên bị hấp thụ nhiều. Khi tia<br />

Rơnghen bi hấp thụ, nó gây ra một số tác dụng không có lợi cho cơ thể như<br />

tác dụng nhiệt làm nóng, tác dụng sinh lí làm hủy tế bào … Do đó người ta<br />

dùng tia Rơnghen cứng trong chiếu điện, chụp điện cho bệnh nhân.<br />

Bài 9: Các tia Rơnghen tạo thành từ ống Rơnghen. Trong quá trình hình<br />

thành, có phải mọi tia Rơnghen trong chùm Rơnghen phát ra đều có cùng một<br />

bước sóng không? Tại sao lại có tia Rơnghen cứng, và tia Rơnghen mềm?<br />

Hãy giải thích?<br />

Gợi ý: Trong một ống Rơnghen, tia Rơnghen phát ra một bước sóng duy<br />

nhất. Tuy nhiên giá trị của bước sóng là bao nhiêu còn tùy thuộc vào các yếu<br />

tố khác, chẳng hạn khi electron đập vào Catốt nó truyền bao nhiêu nhiệt cho<br />

đối Catốt và bứt bao nhiêu electron ở đối Catốt ra… Những điều này sẽ quy<br />

định giá trị bước sóng của tia Rơnghen phát ra. Tia Rơnghen có bước sóng lớn<br />

nhất ứng với trường hợp không có một electron nào bứt ra khỏi đối Catốt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 84 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

XÂY DỰNG MỘT SỐ <strong>BÀI</strong> GIẢNG THEO HƯỚNG<br />

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA <strong>HỌC</strong> SINH VỚI SỰ<br />

Bài 1:<br />

TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG <strong>BÀI</strong> <strong>TẬP</strong> <strong>THỰC</strong> <strong>TẾ</strong>.<br />

SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG<br />

(SÁCH GIÁO KHOA THÍ ĐIỂM 12 -BỘ 2, BAN KHOA <strong>HỌC</strong> TỰ NHIÊN)<br />

A. MỤC TIÊU.<br />

1. Kiến thức:<br />

- Phát biểu được khái niệm sự tán sắc ánh sáng.<br />

- Nêu được khái niệm ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng và chùm ánh đó<br />

khi đi qua lăng kính.<br />

2. Kỹ năng:<br />

GV rèn luyện cho HS:<br />

- Kỹ năng hoạt động nhóm học tập.<br />

- Kỹ năng tiến hành, quan sát và thu thập kết quả thí nghiệm.<br />

- Kỹ năng vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng<br />

trong thực tế cuộc sống.<br />

3. Thái độ:<br />

GV bồi dưỡng cho HS:<br />

- Thái độ tích cực trong học tập<br />

- Hợp tác trong nhóm học tập.<br />

- Trung thực trong khoa học.<br />

B. CHUẨN BỊ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1. Giáo viên. -Bộ thí nghiệm quang hình học biểu diễn.<br />

- Máy vi tính, máy chiếu, và một màn ảnh rộng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 85 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Học sinh. - Ôn tập lại kiến thức quang hình học đã học.<br />

- Chuẩn bị cho bài học mới.<br />

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC.<br />

Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ<br />

-Chơi trò chơi ô chữ: GV chia lớp thành 4 nhóm học tập, các nhóm cử đội<br />

trưởng và đặt tên cho nhóm của mình. Đội trưởng chọn 1 câu hỏi cho nhóm<br />

của mình.<br />

Câu 1: Hiện tượng ánh sáng<br />

bị đổi phương khi truyền xiên<br />

góc qua mặt phân cách giữa<br />

hai môi trường trong suốt<br />

khác nhau. KHÚC XẠ.<br />

Câu 2: Trong hiện tượng khúc<br />

xạ ánh sáng phụ thuộc vào<br />

yếu tố nào? TỐC ĐỘ<br />

TRUYỀN.<br />

Câu 3: Cáp quang là ứng dụng của hiện tượng này? PHẢN XẠ TOÀN <strong>PHẦN</strong>.<br />

Câu 4: Ánh sáng Mặt Trời còn có tên gọi là gì? ÁNH SÁNG TRẮNG.<br />

Câu 5: Đây là hiện tượng ta hay bắt gặp sau cơn mưa dông? CẦU VỒNG.<br />

Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập, đề xuất có vấn đề<br />

GV chiếu cho HS xem một số hình ảnh của cầu vồng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV yêu cầu HS giải thích các vấn đề “Cầu vồng được tạo ra như thế<br />

nào? Thông thường người ta chỉ quan sát được cầu vồng có một cung tròn vào<br />

buổi sáng hay buổi chiều khi mặt trời đã xuống thấp, vì sao vậy?”<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 86 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ý kiến của HS chưa thật chính xác xuất hiện tình huống có vấn đề.<br />

GV: Bài học hôm nay của chúng ta sẽ giải thích những vấn đề nêu trên.<br />

Hoạt động 3: Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng.<br />

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản<br />

* Tác dụng tán sắc ánh<br />

sáng trắng.<br />

- Yêu cầu học sinh nhắc<br />

lại khái niệm ánh sáng<br />

trắng.<br />

- Hiện tượng gì xảy ra khi<br />

ánh sáng trắng truyền qua<br />

lăng kính?<br />

-GV giới thiệu thí nghiệm<br />

mời 4 HS đại diện 4 nhóm<br />

lên tiến hành và quan sát<br />

thí nghiệm và đưa ra nhận<br />

xét.<br />

GV giới thiệu quang<br />

phổ của ánh sáng Mặt<br />

Trời .<br />

Yêu cầu HS đưa ra khái<br />

niệm về sự tán sắc ánh<br />

sáng.<br />

-Phát biếu xây dựng bài.<br />

-Tiến hành và quan sát<br />

thí nghiệm.<br />

-Nhận xét.<br />

I. Thí nghiệm về sự tán<br />

sắc ánh sáng (hay thí<br />

nghiệm I) của Niu – Tơn<br />

(1672)<br />

Nhận xét: Chùm ánh<br />

sáng màu trắng khi đi qua<br />

lăng kính không còn<br />

nguyên màu trắng, mà đã<br />

nhuốm đủ bảy màu của<br />

cầu vồng.<br />

Dải sáng màu này gọi là<br />

“Quang phổ của Mặt<br />

Trời”.<br />

Khái niệm: Hiện<br />

tượng tán sắc ánh sáng<br />

là hiện tượng một chùm<br />

ánh sáng trắng khi đi<br />

qua lăng kính không<br />

những bị khúc xạ về<br />

phía đáy lăng kính , mà<br />

còn bị tách ra thành<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhiều chùm sáng có màu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 87 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

sắc khác nhau.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Quang phổ của ánh<br />

sáng trắng là một dải<br />

màu như màu cầu vồng<br />

từ đỏ đến tím.<br />

Hoạt động 4: Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc (thí nghiệm II) của Niu-Tơn.<br />

Đây là một TN khó tiến hành nên GV chỉ giới thiệu TN của Niu-Tơn đã<br />

làm. Và giới thiệu 1 TN bằng flash cho HS nhận xét hiện tượng.<br />

Đưa ra 2 kết luận sau:<br />

- Lăng kính không làm thay đổi màu của ánh sáng đơn sắc. Chùm ló<br />

ra khỏi lăng kính màu gì, thì chùm tia sáng vào lăng kính cũng có màu đó. Tia<br />

đỏ lệch ít nhất và tia tím lệch nhiều nhất.<br />

- Bảy màu trên quang phổ không phải do thuỷ tinh đã nhuộm màu<br />

cho ánh sáng, mà đã có sẵn trong chùm ánh sáng tới.<br />

Hoạt động 5: Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng.<br />

GV yêu cầu HS giải thích các hiện tượng cầu vồng nêu ra đầu bài.<br />

GV bổ sung ý kiến của HS.<br />

Và cho HS đưa ra định nghĩa về “ Sự tán sắc sánh sáng”.<br />

GV có thể giới thiệu một số nội dung câu hỏi xoay quanh hiện tượng tán<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sắc ánh sáng cho HS giải thích và tìm hiểu thêm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 88 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Khi quan sát cầu vồng, nhiều khi<br />

ta trong thấy hai cầu vồng cùng một lúc,<br />

cầu vồng ngoài (gọi là tay vịn) mờ nhạt<br />

hơn so với cầu vồng trong. Hãy giải thích<br />

tại sao ?<br />

+ Khi quan sát được cầu vồng ta<br />

phải đứng như thế nào với mặt trời?<br />

GV có thể chiếu hình ảnh minh hoạ<br />

cho HS thấy điều đó:<br />

+ GV cho HS thảo luận về ứng dụng<br />

của hiện tượng tán sắc ánh sáng được<br />

dung trong máy quang phổ.<br />

Hoạt động 6: Kết thúc bài học.<br />

- Giới thiệu thí nghiệm III của Niu-tơn, và yêu cầu HS về nhà kiểm<br />

chứng lại.<br />

- Giải đáp thắc mắc của HS.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 89 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

<strong>BÀI</strong> 2:<br />

KHÚC XẠ ÁNH SÁNG. (SÁCH CHUẨN)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thức<br />

-Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng<br />

-Trình bày được khái niệm chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỷ đối và mối quan<br />

hệ giữa các chiết suất này với tốc độ ánh sáng trong các môi trường<br />

-Trình bày được tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng và chỉ ra sự thể<br />

hiện tính thuận nghịch này ở định luật khúc xạ ánh sáng.<br />

2. Kỹ năng<br />

GV rèn luyện cho HS:<br />

-Kỹ năng quan sát thí nghiệm.<br />

-Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin.<br />

-Kỹ năng vận dụng được hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng giải<br />

thích một số hiện tượng trong thực tế.<br />

3. Thái độ<br />

GV bồi dưỡng cho HS:<br />

-Có hứng thú học Vật lý<br />

-Có tinh thần hợp tác trong học tập cũng như trong việc áp dụng các<br />

kiến thức đã đạt được.<br />

B. CHUẨN BỊ<br />

1. Giáo viên<br />

• Dụng cụ thí nghiệm<br />

-Một ly nước và một chiếc thìa.<br />

-Bộ thí nghiệm biểu diễn quang hình học.<br />

• Máy vi tính và máy chiếu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2. Học sinh<br />

- Ôn lại các kiến thức về quang đã học ở cấp 2.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 90 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC.<br />

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ và đặt vấn đề cho bài học.<br />

• GV yêu cầu và hướng dẫn cho HS nhắc lại các nội dung:<br />

+ Định luật truyền thẳng ánh sáng<br />

+ Vẽ ảnh của một vật qua gương phẳng.<br />

+ Điều kiện mắt ta nhìn thấy ảnh của vật.<br />

• Yêu cầu quan sát và nhận xét chiếc thìa trong cốc nước?<br />

Vấn đề đặt ra: Tại sao chiếc thìa trong ly nước như bị gãy ở<br />

mặt phân cách 2 môi trường?<br />

GV yêu cầu một số HS giải thích hiện tượng thí nghiệm trên.<br />

Câu trả lời của HS sẽ chưa thật chính xác xuất hiện tình huống có vấn đề.<br />

GV:Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải thích vấn đề nêu trên và trên cơ sở<br />

đó có thể giải thích được nhiều hiện tượng khác trong đời sống…<br />

Hoạt động 2: Nghiên cứu sự khúc xạ ánh sáng.<br />

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản<br />

* Làm thí nghiệm với 2<br />

trường hợp:<br />

+ Khi cho tia sáng<br />

truyền trong không khí.<br />

+ Khi cho tia sáng<br />

truyền từ không khí vào<br />

một môi trường khác.<br />

GV nhận xét ý kiến<br />

của HS và nêu lại định<br />

nghĩa.<br />

+Quan sát thí nghiệm và<br />

rút ra nhận xét đường<br />

truyền của tia sáng trong<br />

2 trường hợp thí nghiệm<br />

GV thực hiện.<br />

+ Phát biểu hiện tượng<br />

khúc xạ ánh sáng.<br />

I. Sự khúc xạ ánh sáng<br />

1. Hiện tượng khúc xạ<br />

ánh sáng<br />

- Ví dụ.<br />

- Nhận xét: Ánh sáng<br />

bị lệch phương khi<br />

truyền qua hai môi<br />

trường trong suốt khác<br />

nhau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

-Định nghĩa (sgk/162)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 91 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* GV làm thí nghiệm :<br />

+ Giới thiệu các ký hiệu<br />

cần thiết (góc tới i, góc<br />

phản xạ r, tia tới, tia<br />

khúc xạ).<br />

+ Tiến hành làm thí<br />

nghiệm<br />

Cho các góc tới i khác<br />

nhau, cho HS đọc góc<br />

phản xạ tương ứng.<br />

+ Chia nhóm HS: 1 bàn<br />

một nhóm và cho thảo<br />

luận, hướng dẫn HS xử<br />

lý số liệu .<br />

+Giới thiệu đồ thi 26.4<br />

và 26.5 và giới thiệu cho<br />

HS thấy sự phụ thuộc<br />

của góc r theo góc i và<br />

của sinr theo sini.<br />

Yêu cầu HS phát<br />

biểu định luật khúc xạ<br />

ánh sáng GV giới thiệu<br />

hiện tượng khúc xạ ánh<br />

sáng.<br />

+ HS quan sát thí<br />

nghiệm.<br />

+Ghi số liệu.<br />

+Thảo luận, xử lý số<br />

liệu.<br />

+ Trả lời kết quả của thí<br />

nghiệm.<br />

Phát biểu định luật.<br />

2 Định luật khúc xạ<br />

ánh sáng<br />

a. Thí nghiệm<br />

+Tia khúc xạ nằm<br />

trong mặt phẳng tới<br />

+ góc tơi i tăng thì góc<br />

khúc xạ r tăng<br />

+<br />

sin i =hằng số.<br />

sin r<br />

b. Phát biểu định luật<br />

khúc xạ ánh sáng.<br />

(SGK/ 163)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hoạt động 3: Tìm hiểu chiết suất của môi trường.<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 92 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản<br />

- Thông báo chiết suất tỉ<br />

đối . Cho HS thảo luận<br />

theo bàn các vấn đề:<br />

+n 21 >1<br />

+n 21 1: thì r


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 93 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Cho một đồng xu vào<br />

trong một cái chậu nước.<br />

Mời 2 HS lên và quan<br />

sát đồng xu, yêu cầu: 1<br />

HS lùi ra xa và khi<br />

không còn thấy đồng xu<br />

thì dừng lại.1 HS dùng<br />

nước đổ vào vào chậu.<br />

HS rút ra hiện tượng và<br />

giải thích.<br />

- GV yêu cầu 1 HS lên<br />

vẻ ảnh của điểm S.<br />

- Cho HS nhận xét ảnh<br />

của điểm S và giải thích<br />

2 trường hợp đã nêu.<br />

- 2 HS tiến hành trò<br />

chơi.<br />

- Đưa ra nhận xét và<br />

giải thích hiện tượng.<br />

Hoạt động 4: Tìm hiểu tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng.<br />

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản<br />

Nêu câu hỏi “ Hãy thể<br />

hiện tính thuận nghịch<br />

trong sự truyền ánh sáng<br />

ở định luật khúc xạ”.<br />

Mở rộng cho các trường<br />

hợp: truyền thẳng và<br />

-Ghi vở<br />

-Thảo luận<br />

- HS lên bảng thể hiện<br />

tính thuận nghịch trong<br />

sự truyền của ánh sáng.<br />

III.Tính thuận nghịch<br />

của sự truyền ánh sáng<br />

-Ánh sáng đi theo chiều<br />

nào thì có thể truyền<br />

ngược lại theo chiều đó.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 94 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

phản xạ ánh sáng.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Yêu cầu HS sử dụng<br />

các dụng cụ thí nghiệm<br />

đã co sẵn.<br />

Hoạt động 5: Vận dụng và củng cố.<br />

tiết học.<br />

sáng.<br />

GV: cho HS nhắc lại các nội dung các kiến thức cơ bản đã lĩnh hội trong<br />

HS: Nhắc lại nội dung kiến thức đã học qua bài hiện tượng khúc xạ ánh<br />

GV giới thiệu một số hiện tượng, yêu cầu HS giải thích và có thể về nhà<br />

nghiên cứu thêm.<br />

+Khi pha nước đường, trong cốc giữa những khối nước ta thấy có những<br />

vân trong suốt. Hãy giải thích hiện tượng này?<br />

+ Khi nước sông hồ trong, ta có thể nhìn thấy tận đáy và tưởng chừng<br />

như nó rất cạn nhưng kỳ thực là nó sâu hơn ta tưởng, đó cũng do sự nâng lên<br />

của đáy sông, hồ vì hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Với góc nhìn càng lớn thì<br />

độ nâng lên của ánh càng lớn.<br />

+ Một người nhìn thấy con cá ở trong nước. Nếu muốn đâm trúng con<br />

cá,thì người đó phải phóng mũi lao và chổ nào? tại sao lại như vậy nhỉ?<br />

+ Trong thực tế, người ta nhìn thấy Mặt Trời ló ra khi nó chưa mọc thực<br />

sự ngang đường chân trời. Và tương tự, vào lúc hoàng hôn ta vẫn còn nhìn<br />

thấy Mặt Trời khi nó thực sự lặn ở chân trời.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 95 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

<strong>BÀI</strong> 3:<br />

HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN <strong>PHẦN</strong> (SÁCH CHUẨN)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. MỤC TIÊU.<br />

phần.<br />

1. Kiến thức:<br />

- Phát biểu được định nghĩa “hiện tượng phản xạ toàn phần”.<br />

- Tính được góc giới hạn và nêu được các điều kiện để có phản xạ toàn<br />

- Trình bày được cấu tạo và hoạt động của sợi quang.<br />

2. Kỹ năng: GV rèn luyện cho HS:<br />

- Kỹ năng tiến hành, quan sát và thu thập kết quả thí nghiệm.<br />

- Kỹ năng vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng<br />

trong thực tế cuộc sống.<br />

4. Thái độ: GV bồi dưỡng cho HS:<br />

- Thái độ tích cực trong học tập<br />

- Trung thực trong khoa học.<br />

B. CHUẨN BỊ.<br />

3. Giáo viên. - Bộ thí nghiệm quang hình học biểu diễn.<br />

4. Học sinh. - Học bài cũ.<br />

- Máy vi tính, máy chiếu và một màn ảnh rộng.<br />

- Chuẩn bị cho bài học mới.<br />

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC.<br />

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Giới thiệu nội dung bài học.<br />

- Kiểm tra bài cũ bằng PP đàm thoại.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- GV thông báo những yêu cầu chính, những nội dung chính cho HS.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 96 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập, đề xuất vấn đề.<br />

GV cho HS quan sát một số hình ảnh liên<br />

quan đến bài học. Và yêu cầu HS giải thích các<br />

hiện tượng đó.<br />

HS quan sát, suy nghĩ và trả lời. Câu trả<br />

lời của HS chưa thật chính xác xuất hiện<br />

tình huống có vấn đề.<br />

GV: Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết các vấn đề nêu trên và<br />

giải thích một số hiện tượng khác xảy ra trong cuộc sống hằng ngày.<br />

Hoạt động 3: Sự truyền ánh sáng vào môi<br />

trường chiết quang hơn.<br />

1.Thí nghiệm:<br />

GV giới thiệu TN, và yêu cầu 2 HS lên<br />

tiến hành, 1 HS ghi ra kết quả TN.<br />

GV đưa ra ý kiến tổng hợp cuối cùng.<br />

2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần.<br />

Từ thí nghiệm HS đã tiến hành, GV đưa ra khái niệm góc giới hạn.<br />

Hoạt động 4: Hiện tượng phản xạ toàn phần.<br />

1. Định nghĩa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa hiện tượng phản xạ toàn phần.<br />

2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 97 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>QUANG</strong>.<br />

Từ thí nghiệm đã tiến hành, HS rút ra điều kiện để có hiện tượng phản xạ<br />

toàn phần.<br />

GV chỉ tổng kết và rút ra kết luận cuối cùng.<br />

Hoạt động 5: Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: CÁP<br />

GV cho HS đọc sách.<br />

GV yêu cầu HS trình bày về cấu tạo và công dụng của “cáp quang”.<br />

GV bổ sung ý kiến của HS.<br />

Hoạt động 6: Củng cố và vận dụng kiến thức.<br />

- GV cho HS quan sát lại các hình ảnh đầu bài học và yêu cầu HS giải<br />

thích. GV bổ sung lại ý kiến.<br />

- GV có thể cho HS trả lời thêm một số câu hỏi:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Vào những ngày mùa hè nóng nực và ít gió, đi trên xe ôtô,hay xe mô<br />

tô nhìn tới phía trước, ở đằng xa ta thấy mặt đường loang loáng như có<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 98 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nước chảy qua nhưng khi tới gần thì đường khô ráo, hiện tượng này gọi<br />

là hiện tượng ảo tượng. Tại sao có hiện tượng như vậy? Hãy giải thích<br />

điều đó?<br />

+ Dựa vào hiện tượng phản xạ toàn phần, người ta đã chế tạo ra một loại<br />

đèn trang trí để bàn rất đẹp. Đèn gồm một cái hộp tròn bằng nhựa, phía trên<br />

có một lỗ nhỏ dùng để cắm vào đó rất nhiều sợi nhỏ như cước, phía trong hộp<br />

có một bóng đèn điện nhỏ. Vào ban đêm, khi bật đèn, ta thấy ở đầu những sợi<br />

nhỏ sáng lên rát đẹp, nhưng toàn thân của những sợi nhỏ ấy lại không có ánh<br />

sáng lọt ra. Hãy giải thích xem người ta đã làm cái đèn đó như thế nào?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 99 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

Chương 3:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>THỰC</strong> NGHIỆM SƯ PHẠM<br />

3.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm.<br />

Mục đích của thực nghiệm sư phạm là kiểm nghiệm giả thuyết khoa học<br />

của đề tài, cụ thể là: Các giờ học Vật lý được tăng cường sử dụng BTTT có<br />

tác dụng như thế nào đến:<br />

- Việc phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong học tập.<br />

- Khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh.<br />

3.2 Đối tượng và nội dung thực nghiệm sư phạm.<br />

3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm.<br />

Là GV, HS và tiến trình dạy học nội dung phần Quang học. Trong<br />

đó GV có tăng cường sử dụng BTTT trong quá trình dạy học.<br />

3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm.<br />

Ở các lớp thực nghiệm, GV dạy theo giáo án thực nghiệm đã soạn, trong<br />

quá trình dạy học GV tăng cường sử dụng các BTTT. Các bài giảng tiến hành<br />

thực nghiệm thuộc phần Quang học gồm:<br />

Bài 1: Khúc xạ ánh sáng.<br />

Bài 2: Phản xạ toàn phần.<br />

Ở các lớp đối chứng, GV sử dụng PP dạy học thông thường, không có sự<br />

tăng cường sử dụng các BTTT.<br />

Do điều kiện hạn về mặt thời gian nên tôi chỉ tiến hành thực nghiệm sư<br />

phạm về mặt định tính chưa có điều kiện để tiến hành thực nghiệm về mặt<br />

định lượng.<br />

3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm.<br />

3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số HS được khảo sát trong quá trình thực nghiệm sư phạm là 236 học<br />

sinh thuộc trường <strong>THPT</strong> Phan Đăng Lưu tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong đó có 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 100 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

lớp thuộc thực nghiệm (<strong>11</strong>B 5, <strong>11</strong>B 6 ); và 2 lớp thuộc nhóm đối chứng (<strong>11</strong> B 13 ;<br />

<strong>11</strong>B 15 ).<br />

3.3.2 Quan sát giờ học.<br />

Các lớp thực nghiệm được quan sát và ghi chép về giờ học theo các nội<br />

dung của tiến trình dạy học:<br />

- Mức độ sử dụng BTTT trong các khâu của quá trình dạy học.<br />

- Mức độ hợp lý sử dụng BTTT của GV và khả năng phân tích, vận<br />

dụng kiến thức vào thực tiễn của HS.<br />

- Không khí lớp học, tính tích cực của HS (thông qua thái độ học<br />

tập, trạng thái tinh thần biểu hiện trên nét mặt, tinh thần hăng say và phát biểu<br />

ý kiến…)<br />

- Mức độ hiểu bài của HS và năng liên hệ kiến thức với những vấn<br />

đề trong thực tế đời sống.<br />

dạy.<br />

Sau mỗi tiết học, lắng nghe ý kiến đóng góp của GV và HS cùng dự tiết<br />

3.4 Đánh giá giờ học.<br />

Quan sát giờ học của các lớp thực nghiệm được tiến hành theo tiến trình<br />

đã xây dựng. Lắng nghe ý kiến đóng góp của GV và HS, tôi rút ra một số ý<br />

kiến sau:<br />

- Số lượng BTTT sử dụng trong các tiết dạy là không quá tải đối với<br />

HS và GV, đảm bảo đến nhịp độ, tiến trình bài dạy.<br />

- Sử dụng BTTT tăng cường được hoạt động của HS, rút ngắn thời<br />

gian diễn giảng của thầy.<br />

- Những BTTT đặt ra trong giờ học lôi cuốn được HS tham gia học<br />

tập và xây dựng bài học.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 101 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

KẾT LUẬN.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đối chiếu với mục đích nghiên cứu, các nhiệm vụ cần nghiên cứu, các<br />

nhiệm vụ cần giải quyết của đề tài và kết quả đã đạt được, chúng tôi rút ra<br />

một số kết luận sau:<br />

• Làm sáng tỏ được cơ sở lý luận của việc phát huy tính tích cực,<br />

chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình giảng dạy vật lý ở trường phổ<br />

thông. Đồng thời, nghiên cứu một số biện pháp dạy học nhằm phát huy tính<br />

tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình tiếp nhận kiến thức.<br />

• Xây dựng được các bài tập có nội dung thực tế khá đầy đủ trong<br />

phần Quang học ở trường <strong>THPT</strong> theo chương trình sách mới và sách thí điểm<br />

hiện nay.<br />

• Từ những bài tập đã xây dựng được, chúng tôi tiến hành soạn 3<br />

giáo án theo 3 hình thức dạy khác nhau.<br />

• Chúng tôi đã tiến hành dạy thực nghiệm 2 giáo án qua đợt thực<br />

tập của mình, và kết quả phản hồi thu được là khá khả quan.<br />

• Qua đợt thực tập sư phạm và kết quả điều tra tại một số trường<br />

<strong>THPT</strong> mà chúng tôi đã tiến hành cho phép tôi rút ra kết luận về cơ bản hiệu<br />

quả bước đầu của việc sử dụng BTTT trong quá trình dạy học:<br />

+ Trong điều kiện hiện nay, việc sử dụng các BTTT là cần thiết.<br />

+ Hầu hết các em HS tham gia tích cực, sôi nổi xây dựng bài khi tiết<br />

học có sử dụng BTTT.<br />

+ Việc đưa BTTT vào tiết dạy bắt buộc HS phải hoạt động nhiều, vì<br />

vậy khả năng độc lập sáng tạo, tự chủ của HS được phát huy làm cho hiệu quả<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

của tiết học cao hơn nhiều.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 102 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tóm lại, việc áp dụng các BTTT vào dạy học vật lý ở trường <strong>THPT</strong> hiện<br />

nay là một việc làm khả thi và cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng đào<br />

tạo, đáp ứng các yêu cầu của sự nghiệp giáo dục trong thời đại mới.<br />

Tuy nhiên, do hạn chế của đề tài, thời gian và nhận thức của bản thân mà<br />

đề tài chỉ mới xây dựng được hệ thống BTTT phần Quang học. Chính vì vậy,<br />

để hoàn thiện hệ thống BTTT và phát huy vai trò của nó hơn nữa trong dạy<br />

học Vật lý ở trường <strong>THPT</strong>. Hướng phát triển tiếp theo của tôi trong đề tài này<br />

là:<br />

+ Tổ chức tốt hơn nữa việc khảo sát, trên cơ đó phân tích thực trạng<br />

sử dụng BTTT của GV và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS.<br />

Đồng thời làm rõ những thuận lợi, khó khăn của của việc sử dụng BTTT trong<br />

dạy học.<br />

+ Tổ chức thực nghiệm trên nhiều trường và có kết quả thực nghiệm<br />

định lượng cụ thể hơn nữa.<br />

+ Bổ sung hệ thống BTTT, các giáo án được tăng cường sử dụng<br />

BTTT, cập nhật thông tin mới phù hợp với xu thế phát triển hiện nay.<br />

+ Xây được các giáo án 12 phần tính chất sóng của ánh sáng theo<br />

sách mới hiện hành.<br />

Đề tài khoá luận của tôi xin được kết thúc ở đây, mong nhận được sự<br />

đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 103 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

[1]. Bộ giáo dục và đào tạo, Vật lý <strong>11</strong>, nhà xuất bản (NXB) Giáo dục 2007.<br />

[2]. Bộ giáo dục và đào tạo, Vật lý <strong>11</strong> Nâng cao, NXB dục 2007.<br />

[3]. Bộ giáo dục và đào tạo, Sách giáo viên Vật lý <strong>11</strong>, NXB Giáo dục 2007.<br />

[4]. Bộ giáo dục và đào tạo, Vật lý 12, sách giáo khoa thí điểm. Ban khoa<br />

học tự nhiên, NXB Giáo dục 2005.<br />

[5]. Bộ giáo dục và đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 -2010.<br />

[6]. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa,<br />

Môn vật lý <strong>11</strong>, NXB Giáo dục.<br />

[7]. Dương Quốc Anh, Nguyễn Mộng Hưng, Chìa khóa vàng vật lý, NXB<br />

Quốc gia Hà Nội, 2002.<br />

[8]. Lê Văn Giáo, giáo trình phương pháp giải bài tập vật lý, Huế 2002.<br />

[9]. TS Lê Văn Giáo, PGS – TS Lê Công Triêm, Ths Lê Thúc Tuấn, Một số<br />

vấn đề về phương pháp dạy học Vật lý ở trường trung học phổ thông,<br />

NXB Giáo Dục, Hà Nội 2005.<br />

[10]. Nguyễn Thanh Hải, Bài tập thực tế và định tính Vật lý 12, NXB Giáo<br />

Dục, Hà Nội, 2005.<br />

[<strong>11</strong>]. Nguyễn Thanh Hải, Nghiên cứu và sử dụng bài tập định tính và câu hỏi<br />

thực tế trong dạy học Vật lý ở trường trung học phổ thông, luận văn thạc<br />

sĩ giáo dục, Huế 2006.<br />

[12]. Mạnh Hùng – Việt Thanh, Bất ngờ và lý thú trong vật lý, NXB Đà Nẵng.<br />

[13]. Xây dựng hệ thống bài tập định tính nhằm phát huy tính tích cực, chủ<br />

động, sáng tạo trong hoạt động nhận thức của học sinh sau khi giảng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

dạy phần quang hình học và tán sắc ánh sáng”, Trần Thế An, Khóa luận<br />

tốt nghiệp 2007.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 104 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

[14] I.A.Ipê-Rem-Man, Vật lý vui, quyển 1 và quyển 2, NXB Giáo dục 2002.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

[15]. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Tổ chức hoạt động nhận thức<br />

cho học sinh trong dạy học Vật lý ở trường trung học phổ thông, NXB<br />

đại học quốc gia Hà Nội, 2001.<br />

[16]. Trái Đất hãy ngừng quay! NXB văn hóa thông tin, 2003.<br />

[17]. Một số trang web tham khảo:<br />

http://vietsciences.free.fr<br />

http://www.thienvanvietnam.com<br />

http://www.thuvienvatly.com<br />

http://tvtl.bachkim.vn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 105 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

PHỤ LỤC 1<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐẠI <strong>HỌC</strong> HUẾ<br />

TRƯỜNG ĐẠI <strong>HỌC</strong> SƯ PHẠM<br />

KHOA VẬT LÝ<br />

PHIẾU ĐIỀU TRA<br />

Các bạn học sinh thân mến, để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học<br />

môn Vật lý ở trường Trung Học phổ thông, chúng tôi tiến hành nghiên cứu một<br />

số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực và khả năng hoạt động của các bạn<br />

trong giờ học Vật lý.<br />

Việc nghiên cứu này sẽ thực sự mang lại hiệu quả nếu có sự cộng tác của<br />

chính bản thân các bạn. Chúng tôi chân thành cảm ơn các bạn vì sự cộng tác đó.<br />

Xin các bạn vui lòng điền các thông tin sau:<br />

Ngày……. tháng…….năm 2008.<br />

Họ và tên:……………………..<br />

(Bạn có thể không ghi tên nếu thấy bất tiện).<br />

Giới tính: Nam<br />

Nữ.<br />

Học sinh lớp:………. Trường <strong>THPT</strong>………………….Tỉnh…………<br />

Sau đây là các câu hỏi gồm các phương án kèm theo, các bạn hãy khoang<br />

tròn vào phương án trả lời mà bạn cho là phù hợp nhất với suy nghĩ của mình:<br />

1. Trong các giờ học Vật lý, bạn có thường xuyên thảo luận theo nhóm<br />

với nhau về các vấn đề do thầy, cô giáo đặt ra không?<br />

A. Thường xuyên B. Ít khi C. Rất ít khi D.Không bao<br />

giờ.<br />

2. Trong các giờ học Vật lý bạn thích giải loại bài tập nào trong các loại<br />

bài tập sau đây:<br />

A. Bài tập định lượng. B. Bài tập thực tế.<br />

C. Bài tập đồ thị D. Bài tập thí nghiệm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 106 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Ở trên lớp bạn có thường giải thích các hiện tượng Vật lý do Thầy, Cô<br />

giáo đặt ra không?<br />

A. Thường xuyên B. Ít khi<br />

C. Rất ít khi D. Không bao giờ.<br />

4. Bạn có cảm thấy hứng thú không khi trong các giờ học thầy, cô giáo sử<br />

dụng bài tập thực tế:<br />

A. Rất hứng thú B. Hứng thú<br />

C. Bình thường D. Không hứng thú.<br />

5. Ở nhà, bạn có thường vận dụng các kiến thức Vật lý để giải thích các<br />

hiện tượng Vật lý không?<br />

A. Thường xuyên B. Ít khi C. Rất ít khi D. Không bao<br />

giờ<br />

6. Nếu bạn phải giải thích một hiện tượng vật lý (chẳng hạn như: Tại sao<br />

khi chăm bón cây trồng, người ta phải xới tơi đất xung quanh gốc cây?) bạn<br />

nghĩ như thế nào về khả năng trả lời của mình?<br />

A. Dễ dàng B. Hơi khó C. Khó D. Rất khó<br />

7. Trong các bài kiểm tra Vật lý (15 phút, một tiết hay kiểm tra học kỳ),<br />

bạn có gặp câu hỏi về giải thích hiện tượng vật lý không?<br />

có<br />

A. Không có B. Rất ít có C. Ít có D. Thường xuyên<br />

8. Theo bạn việc bạn giải các bài tập thực tế làm cho bạn hiểu bài như<br />

thế nào?<br />

A. Rất tốt B. Tốt C. Bình thường D. Kém<br />

--------------------------***---------------------------<br />

Một lần nữa chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của các bạn.<br />

Chúc các bạn đạt được nhiều thành tích trong học tập.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 107 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

PHỤ LỤC 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng P2.1 Danh sách các trường được điều tra (tháng 3,4 / 2008)<br />

STT Tên trường Lớp Số lượng Tỉnh<br />

1 <strong>THPT</strong> Phan Đăng Lưu <strong>11</strong>B 5 ;<br />

<strong>11</strong>B 6 ; <strong>11</strong>B 2<br />

Thừa Thiên Huế<br />

2 <strong>THPT</strong> Thuận An 10B 6 ; <strong>11</strong>B 4 Thừa Thiên Huế<br />

Bảng P2.2 Kết quả điều tra tổng hợp.<br />

(Tính theo số lượng và tỉ lệ % trên tổng số 2<strong>11</strong> học sinh được điều tra)<br />

Câu hỏi A B C D<br />

1 0(0%) 97(46%) 101(48%) 13(6%)<br />

2 10(4,6%) 184(70%) <strong>11</strong>(5,4%) 42(20%)<br />

3 17(8%) 44(21%) 108(51%) 42(20%)<br />

4 85(40%) 65(31%) 53(25%) 8(4%)<br />

5 17(8%) 32(15%) 103(49%) 59(28%)<br />

6 17(8%) 32(15%) 92(44%) 70(33%)<br />

7 <strong>11</strong>3(53,5%) 53(25%) 45(21%) 0(0%)<br />

8 83(39,5%) 106(50%) 21(10%) 1(0,5%)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 108 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

43-44,55,57,68,74,76-82,94,96,97,105-106<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

-42,45-54,56,58-67,69-73,75,83-93,95,98-104,107-<strong>11</strong>6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!