04.04.2018 Views

BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ PHẦN QUANG HÌNH HỌC LỚP 11 THPT - MAI THỊ LỆ GIANG

https://app.box.com/s/duf9zrajefagrip8mu6b9xqh7t6hsr6w

https://app.box.com/s/duf9zrajefagrip8mu6b9xqh7t6hsr6w

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 13 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thể đưa ra một số quan niệm, trong đó có cả quan niệm đúng lẫn quan niệm<br />

sai để HS lựa chọn.<br />

- Xây dựng mô hình - giả thuyết<br />

Đây là giai đoạn quan trọng và khó khăn, vì trong giai đoạn này tri thức<br />

về hiện tượng cần nghiên cứu được xây dựng, tư duy trực giác của HS giữ vai<br />

trò chủ đạo. Để giải quyết vấn đề đặt ra, phải suy đoán được điểm xuất phát<br />

để từ đó có thể tìm được lời giải; chọn hoặc đề xuất mô hình có thể vận hành<br />

được để đi tới cái cần tìm; hoặc phỏng đoán các biến cố thực nghiệm có thể<br />

xảy ra mà nhờ đó có thể khảo sát thực nghiệm để xây dựng cái cần tìm. Trong<br />

trường hợp nội dung kiến thức vật lí là mối liên hệ phức tạp giữa các đại<br />

lượng mà HS khó nhận thấy, thì GV có thể định hướng hoặc có thể gợi ý cho<br />

HS về mối quan hệ giữa các đại lượng, còn mối quan hệ đó tuân theo quy luật<br />

nào thì nên để HS tự đưa ra.<br />

- Suy luận hệ quả logic<br />

Ở giai đoạn này, tư duy logic theo kiểu lập luận, suy diễn và biến đổi<br />

toán học dựa vào những kiến thức đã biết hoàn toàn chiếm ưu thế. GV chỉ cần<br />

định hướng để HS tự rút ra các hệ quả lôgic về cái cần tìm bằng cách sử dụng<br />

những lập luận, suy diễn từ những dự đoán đã nêu. Trong nhiều trường hợp,<br />

HS cần phối hợp tốt giữa PP suy luận và những biến đổi toán học cần thiết.<br />

Trước khi kiểm tra những hệ quả lôgic, GV nên định hướng cho HS trao<br />

đổi, thảo luận và đề xuất các phương án thí nghiệm kiểm tra hệ quả lôgic. GV<br />

cần đề phòng một số phương án thí nghiệm để phòng khi HS không nêu được<br />

phương án thí nghiệm hoặc khi phương án HS nêu ra chưa thật tối ưu.<br />

- Tiến hành thí nghiệm kiểm tra.<br />

Đây là giai đoạn xác định sự đúng đắn hay không của hệ quả lôgic, giai<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đoạn này đòi hỏi HS phải có kỹ năng, kỷ xảo trong thực hành thí nghiệm.<br />

GV cần lựa chọn và chuẩn bị những thí nghiệm kiểm tra phù hợp với các<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!