04.04.2018 Views

BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ PHẦN QUANG HÌNH HỌC LỚP 11 THPT - MAI THỊ LỆ GIANG

https://app.box.com/s/duf9zrajefagrip8mu6b9xqh7t6hsr6w

https://app.box.com/s/duf9zrajefagrip8mu6b9xqh7t6hsr6w

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 70 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nó di chuyển cùng một lúc với ta và góc quan sát của ta thay đổi không<br />

ngừng.<br />

Ðộ lớn của giọt nước cũng ảnh hưởng đến dạng của cầu vồng. Giọt<br />

nước càng lớn, nó càng phân tán ánh sáng và cầu vồng lại càng được 7 màu<br />

rõ ràng. Nếu chúng quá nhỏ, như mưa bụi (0,05 mm) thì cầu vồng có màu<br />

nhạt.<br />

Để quan sát được hiện tượng cầu vồng thì cần<br />

đảm bảo các yếu tố sau:<br />

+ Bầu trời phải không được âm u quá hay<br />

trong sáng quá, cũng phải có vài đám mây.<br />

+Mặt trời phải ở đằng sau ta và mưa phải<br />

đằng trước ta. (Hình 2.24)<br />

Chính vì những giọt nước tạo ra sự xuất hiện của cầu vồng nên nó phải ở<br />

phía đối diện với mặt trời. Mặt trời càng thấp, cầu vồng càng cao nên quan sát<br />

buổi sáng và buổi chiều là lúc tốt nhất. Khi mặt trời lên cao cầu vồng càng<br />

phẳng và khi cao hơn 42° so với chân trời thì ta không thể thấy nó nữa.<br />

Muốn có cầu vồng phải quan sát khi mặt trời ở chiều cao dưới 42° so với chân<br />

trời. Ngoài ra muốn cầu vồng có màu sắc rõ ràng, phải có những giọt nước<br />

mưa lớn nên sau trận mưa lớn ta có cầu vồng đẹp.<br />

Bài 4: Kim cương là tinh thể trong suốt<br />

đối với ánh sáng nhìn thấy. Như vậy, lẽ ra<br />

kim cương phải không màu như thủy tinh<br />

mới đúng, nhưng trái lại kim cương lại có<br />

nhiều màu sắc lấp lánh (Hình 2.25). Tại sao<br />

lại như vậy ?<br />

(Hình 2 25)<br />

(Hình 2.24)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!