04.04.2018 Views

BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ PHẦN QUANG HÌNH HỌC LỚP 11 THPT - MAI THỊ LỆ GIANG

https://app.box.com/s/duf9zrajefagrip8mu6b9xqh7t6hsr6w

https://app.box.com/s/duf9zrajefagrip8mu6b9xqh7t6hsr6w

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 60 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi cá sống dưới nước, mắt cá luôn tiếp xúc với nước và nhìn rõ mọi vật<br />

trong nước, điều đó cho thấy các tia sáng khi truyền từ nước vào mắt cá đều<br />

hội tụ trên võng mạc của cá.<br />

Khi bắt cá lên cạn, ánh sáng truyền từ không khí vào mắt cá sẽ không còn<br />

hội tụ trên võng mạc nữa (do chiết suất của không khí nhỏ hơn nước) mà hội<br />

tụ tại một điểm trước võng mạc của nó. Đây chính là cơ sở để cho rằng cá khi<br />

ở trên cạn thì mắt chúng bị tật cận thị.<br />

Bài 13: Một người cận thị và một người viễn thị, khi lặn dưới nước thì<br />

mắt người nào nhìn rõ vật hơn? Hãy giải thích điều đó xem nào?<br />

Gợi ý: Thuỷ tinh thể của mắt cũng như một thấu kính hội tụ, có chiết suất<br />

gần bằng 1,336.<br />

Khi ở trên không khí, người bị cận thị có tiêu điểm của thuỷ tinh thể nằm<br />

trước võng mạc, còn người bị viễn thị có tiêu điểm của thuỷ tinh thể nằm sau<br />

võng mạc.<br />

Khi lặn dưới nước, tiêu cự của thuỷ tinh thể tăng (tiêu cự của thấu kính<br />

tăng theo chiết suất của môi trường đặt thấu kính). Vì vậy mắt người cận thị<br />

có khả năng có khả năng nhìn tốt hơn mắt người viễn thị, vì lúc đó người cận<br />

thị có xu hướng trở thành bình thường (như người bình thường ở trong không<br />

khí). Còn người viễn thị có xu hướng bị nặng hơn nên nhìn kém hơn.<br />

Còn mắt người bình thường có xu hướng trở thành người viễn thị.<br />

Các trường hợp trên chỉ đúng khi nhìn dưới nước.<br />

Bài 14: Những người cận thị luôn đeo kính thường xuyên, còn những<br />

người già, tuy mắt yếu nhưng các cụ chỉ dùng khi đọc sách báo hoặc khi khâu<br />

vá mà thôi. Tại sao lại có sự khác biệt như vậy?<br />

Gợi ý: Đối với những người già, thì tuổi càng cao thì khả năng điều tiết<br />

của mắt càng giảm nên điểm cực cận lùi ra xa mắt, còn điểm cực viễn lại<br />

không thay đổi. Nhưng kết quả nghiên cứu cho thấy, những người từ tuổi 50<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trở lên không thể đọc sách mà không dùng kính lão. Kính lão là một thấu kính<br />

hội tụ được lựa chọn sao cho điểm cực cận của mắt khi đeo kính cách mắt<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!