04.04.2018 Views

BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ PHẦN QUANG HÌNH HỌC LỚP 11 THPT - MAI THỊ LỆ GIANG

https://app.box.com/s/duf9zrajefagrip8mu6b9xqh7t6hsr6w

https://app.box.com/s/duf9zrajefagrip8mu6b9xqh7t6hsr6w

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 59 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

không cho nước chạm vào mắt) thì lại trông thấy rõ các vật dưới nước. Hãy<br />

giải thích tại sao lại như vậy?<br />

Gợi ý:<br />

Mắt người thường nhìn trong không<br />

khí. Không khí có chiết suất n = 1, mắt<br />

người có chiết trung bình bằng 1,336 nên<br />

các tia sáng từ không khí vào mắt bị khúc xạ<br />

nhiều và hội tụ đúng vào võng mạc (với mắt<br />

bình thường).<br />

Khi lặn xuống nước, không mang kính<br />

lặn thì mắt ta tiếp xúc với nước có chiết suất 1,33 (nhỏ hơn chiết suất của mắt<br />

một chút), nên các tia sáng từ nước vào mắt không hội tụ được vào võng mạc<br />

nữa (do chiết sất của không khí nhỏ hơn nước) mà hội tụ một điểm sau võng<br />

mạc (giống như mắt người viễn thị). Do đó, mắt chỉ trong thấy một cách lờ<br />

mờ chứ không nhìn thấy rõ.<br />

Nhưng khi lặn xuống nước, ta đeo kính lặn thì mắt ta còn cách nước bởi<br />

một lớp không khí. Điều đó đã thay đổi bản chất toàn bộ tình hình. Những tia<br />

sáng xuất phát từ nước và đi qua thủy tinh thì trước hết gặp không khí rồi sau<br />

khi đi qua không khí đã mới truyền mắt ta. Những tia sáng xuất phát từ nước<br />

và đi qua thủy tinh phẳng và song song dưới một góc bất kỳ, khi ra khỏi thủy<br />

tinh sẽ không đổi hướng. Nhưng sau đó lúc đi từ không khí vào mắt ta, dĩ<br />

nhiên ánh sáng sẽ bị khúc xạ. Trong điều kiện ấy, mắt tác dụng hoàn toàn như<br />

ở trên mặt đất. Do đó, chúng ta thường nhìn thấy rõ các chú cá bơi lội trong bể<br />

nước – đó là một minh chứng cho những điều kiện nói ở trên.<br />

Bài 12: Một học sinh có ý kiến vui cho rằng: Tất cả các chú cá khi bắt<br />

chúng đem lên cạn, chúng đều bị tật cận thị! Ý kiến như vậy có cơ sở không?<br />

Hãy giải thích xem nào?<br />

Gợi ý: Ý kiến như vậy là hoàn toàn có cơ sở.<br />

(Hình 2.16)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!