04.04.2018 Views

BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ PHẦN QUANG HÌNH HỌC LỚP 11 THPT - MAI THỊ LỆ GIANG

https://app.box.com/s/duf9zrajefagrip8mu6b9xqh7t6hsr6w

https://app.box.com/s/duf9zrajefagrip8mu6b9xqh7t6hsr6w

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com/<br />

Khóa luận tốt nghiệp<br />

- 5 -<br />

Mai Thị Lệ Giang<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

một trong các nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục, nhằm đào tạo những con người<br />

năng động, thích ứng và phát triển cộng đồng. Có thể xem tính tích cực như là<br />

một điều kiện, đồng thời là một kết quả của sự phát triển nhân cách HS trong<br />

quá trình giáo dục.<br />

Tính tích cực của con người biểu hiện trong hoạt động, đặc biệt trong<br />

những hoạt động chủ động của chủ thể. Học tập là hoạt động chủ động của lứa<br />

tuổi đi học. Tính tích cực trong hoạt động học tập, về thực chất, là tính tích<br />

cực nhận thức, đặc trưng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực<br />

trong quá trình chiếm lĩnh tri thức.<br />

Khác với quá trình nhận thức trong nghiên cứu khoa học, quá trình nhận<br />

thức trong học tập không nhằm phát hiện những điều mà loài người chưa biết<br />

mà nhằm lĩnh hội những tri thức mà loài người tích lũy được. Tuy nhiên,<br />

trong học tập HS cũng cần phải “khám phá” ra những hiểu biết mới đối với<br />

bản thân. HS sẽ thông hiểu, ghi nhớ những gì nắm được qua hoạt động chủ<br />

động, nổ lực của chính mình.<br />

Vậy có thể nói rằng: Tính tích cực là một tập hợp các hoạt động nhằm<br />

chuyển biến vị trí của người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp<br />

nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả dạy học.<br />

1.1.4.2 Biểu hiện và mức độ tính tích cực của HS<br />

a) Biểu hiện tính tích cực của HS<br />

như sau:<br />

Theo G.I.Sukina (1979) có thể nêu ra dấu hiệu của tính tích cực học tập<br />

HS khao khát, tự nguyện tham gia trả lời các câu hỏi của GV, bổ sung<br />

câu trả lời của bạn, thích được phát biểu ý kiến của mình về vấn đề nêu ra.<br />

HS hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề GV trình<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

bày chưa rõ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP <strong>MAI</strong>L DAYKEMQUYNHONBUSINESS@G<strong>MAI</strong>L.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuyên ngành phương pháp giảng dạy Vật lý<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!