12.04.2018 Views

Nghiên cứu cấu trúc, tính chất của compozit chịu nhiệt độ cao, cách nhiệt trên cơ sở sợi cacbon và nhựa phenolic

https://app.box.com/s/i261olkdqw5yivftlgshl16zot3wevsz

https://app.box.com/s/i261olkdqw5yivftlgshl16zot3wevsz

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br />

------------o0o--------------<br />

TẠ THỊ THÚY HẰNG<br />

NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC, TÍNH CHẤT CỦA COMPOZIT<br />

CHỊU NHIỆT ĐỘ CAO, CÁCH NHIỆT TRÊN CƠ SỞ SỢI<br />

CACBON VÀ NHỰA PHENOLIC<br />

Chuyên ngành: Hóa phân tích<br />

Mã số: 60.44.01.18<br />

LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC<br />

Thái Nguyên, 2017


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CẢM ƠN<br />

Được sự giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo <strong>nhiệt</strong> tình <strong>của</strong> Thầy trong suốt thời<br />

gian từ năm 2016 đến nay luận văn này đã hoàn thành.<br />

Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Lê Văn Thụ, người<br />

Thầy đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này.<br />

Xin trân trọng cảm ơn Viện Hoá học-Vật liệu, Viện Khoa học <strong>và</strong> Công<br />

nghệ quân sự; Viện Kỹ thuật Hoá học, Sinh học <strong>và</strong> Tài liệu nghiệp vụ, Bộ Công<br />

an; Viện Hàn lâm Khoa học <strong>và</strong> Công nghệ Việt Nam; Tạp chí Khoa học<br />

ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên <strong>và</strong> Công nghệ đã tạo điều kiện <strong>và</strong> giúp đỡ tôi<br />

tiến hành những thí nghiệm phân tích mẫu, thu thập các số liệu, các tài liệu<br />

nghiên <strong>cứu</strong> cần thiết liên quan đến đề tài, đăng báo về đề tài đang nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

Trong thời gian hoàn thành luận văn tôi còn nhiều sai sót, rất mong nhận<br />

được sự góp ý từ Qúy Thầy Cô.<br />

Tôi xin trân trọng cảm ơn.<br />

Hải phòng, ngày 2 tháng 4 năm 2017<br />

Người thực hiện luận văn<br />

Tạ Thị Thúy Hằng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỤC LỤC<br />

LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... a<br />

MỤC LỤC ............................................................................................................ b<br />

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................ e<br />

DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................. f<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .............................................................. h<br />

MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1<br />

1.1. Động <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn ........................................................................... 3<br />

1.2. Cơ chế hoạt <strong>độ</strong>ng <strong>của</strong> vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> ...................................................... 7<br />

1.2.1. Cơ chế tản <strong>nhiệt</strong> .......................................................................................... 7<br />

1.2.2. Cơ chế bức xạ <strong>nhiệt</strong> .................................................................................... 8<br />

1.2.3. Cơ chế thoát khí ......................................................................................... 8<br />

1.2.4. Cơ chế tải mòn ........................................................................................... 9<br />

1.3. Cấu tạo <strong>của</strong> vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>phenolic</strong>/ <strong>cacbon</strong> ......................................... 10<br />

1.3.1. Nhựa nền Phenolformandehit (PF) .......................................................... 10<br />

1.3.1.1. Nhựa nền PF dạng novolac ................................................................... 11<br />

1.3.1.2. Nhựa nền PF dạng resol .......................................................................................... 12<br />

1.3.1.3. Sự đóng rắn <strong>nhựa</strong> ..................................................................................................... 14<br />

1.3.2. Sợi <strong>cacbon</strong> ................................................................................................ 16<br />

1.3.2.1. Sợi <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>sợi</strong> tơ nhân tạo ..................................................................... 16<br />

1.3.2.2. Sợi <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> polyacrylonitril (PAN) ....................................................... 18<br />

1.3.2.3. Sợi <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> hắc ín ................................................................................... 25<br />

1.4. Cấu <strong>trúc</strong> vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> ................................................................... 28<br />

1.5. Tính <strong>chất</strong> vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> ................................................................ 29<br />

CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM ......................................................................... 32<br />

2.1. Nguyên vật liệu, hóa <strong>chất</strong> ............................................................................ 32<br />

2.2. Thiết bị ........................................................................................................ 32<br />

2.2.1. Thiết bị chế tạo ......................................................................................... 32<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.2.2. Thiết bị phân tích ...................................................................................... 32<br />

2.3. Thực nghiệm................................................................................................ 33<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3.1. Chế tạo mẫu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> ..................................................... 33<br />

2.3.2. Đặc trưng <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong>, <strong>chịu</strong> <strong>nhiệt</strong> <strong>của</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong><br />

đẩy nhiên liệu rắn A72 ....................................................................................... 36<br />

2.3.3. Đặc trưng <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> vật liệu chế tạo được ....................... 37<br />

2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 37<br />

2.4.1. Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (X-Ray) ................................................................ 37<br />

2.4.2. Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) ................................................ 38<br />

2.4.3.Phổ tán sắc năng lượng tia X (EDX) ......................................................................... 38<br />

2.4.4. Phương pháp phổ hồng ngoại FT-IR ....................................................... 39<br />

2.4.5. Phương pháp phân tích <strong>nhiệt</strong> (DSC/TGA) ............................................... 40<br />

2.4.6. Phương pháp phân tích cỡ hạt .................................................................................... 40<br />

2.4.7. Xác định <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> học <strong>của</strong> vật liệu ..................................................... 41<br />

2.4.7.1. Độ bền kéo đứt ...................................................................................... 41<br />

2.4.7.2. Độ bền uốn ............................................................................................ 43<br />

2.4.8. Phương pháp cân thủy tĩnh ........................................................................................ 43<br />

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................... 46<br />

3.1. Phân tích <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> nguyên liệu đầu ............................................................ 46<br />

3.1.1. Bột graphit ................................................................................................ 46<br />

3.1.2. Sợi <strong>cacbon</strong> ................................................................................................ 48<br />

3.2. Phân tích <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> vật liệu chế tạo <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>/<br />

<strong>phenolic</strong> <strong>và</strong> so sánh với vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72<br />

............................................................................................................................. 50<br />

3.2.1. Phân tích <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên<br />

liệu rắn A72 ........................................................................................................ 50<br />

3.2.1.1. Tỷ trọng <strong>của</strong> vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72 ............. 50<br />

3.2.1.2. Tính <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> lý <strong>của</strong> vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72 .. 50<br />

3.2.1.3. Phổ hồng ngoại <strong>của</strong> vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72 51<br />

3.2.2. Phân tích <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> vật liệu chế tạo <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>/<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>phenolic</strong> .............................................................................................................. 54<br />

3.2.2.1. Hình thái học <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> biến <strong>tính</strong> ................................................. 54<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.2.2.2. Tỷ trọng <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>/<strong>phenolic</strong> chế tạo được .................... 54<br />

3.2.2.3. Tính <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> lý <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>/<strong>phenolic</strong> chế tạo được ......... 55<br />

3.2.2.4. Hình thái học <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>/<strong>phenolic</strong> chế tạo được ............ 55<br />

3.2.2.5. Phân tích <strong>nhiệt</strong> vật liệu chế tạo được .................................................... 56<br />

3.3. Cấu <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> vật liệu <strong>compozit</strong> C-C-C sau các quá trình thấm<br />

<strong>cacbon</strong> từ thể khí -xử lý <strong>nhiệt</strong> (CVI-XLN) ........................................................ 58<br />

3.3.1. Cấu <strong>trúc</strong> hình thái học <strong>của</strong> vật liệu <strong>compozit</strong> C-C-C ............................... 58<br />

3.3.2. Phân tích nhiễu xạ Rơnghen <strong>của</strong> vật liệu <strong>compozit</strong> C-C-C ..................... 61<br />

3.3.3. Phân tích <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong>, lý <strong>của</strong> vật liệu <strong>compozit</strong> C-C-C ........................... 64<br />

3.4. Phân tích <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> vật liệu làm loa phụt trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn<br />

A72 .......................................................................................................................................... 67<br />

3.4.1. Tỷ trọng <strong>và</strong> <strong>độ</strong> xốp <strong>của</strong> vật liệu làm loa phụt trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72<br />

.................................................................................................................................................. 67<br />

3.4.2. Phân tích nhiễu xạ Rơnghen <strong>của</strong> vật liệu làm loa phụt trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên<br />

liệu rắn A72 ............................................................................................................................ 67<br />

3.4.3. Hình thái học <strong>của</strong> vật liệu làm loa phụt trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn<br />

A72 ..................................................................................................................... 69<br />

3.5. So sánh <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> chế tạo<br />

được với vật liệu làm loa phụt trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72 .............. 71<br />

3.5.1. Thành phần pha <strong>của</strong> vật liệu..................................................................... 71<br />

3.5.2. Hình thái học <strong>của</strong> vật liệu ......................................................................... 72<br />

3.5.3. Tính <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong>, lý ......................................................................................... 74<br />

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................ 76<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 79<br />

PHỤ LỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... 84<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CCC<br />

CVI<br />

F<br />

FeSEM<br />

P<br />

PAN<br />

PF<br />

SEM<br />

EDX<br />

DSC/TGA<br />

XLN<br />

X-ray<br />

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />

Compozit <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong><br />

Quá trình thấm <strong>cacbon</strong> từ pha hơi<br />

Formaldehit<br />

Kính hiển vi điện tử quét phát xạ trường<br />

Phenol<br />

Polyacrylonitril<br />

Phenolformaldehit<br />

Kính hiển vi điện tử quét<br />

Phổ tán sắc năng lượng tia X<br />

Máy phân tích <strong>nhiệt</strong> vi sai<br />

Xử lý <strong>nhiệt</strong><br />

Nhiễu xạ tia-X<br />

ε hở Độ xốp hở, %<br />

ε kín Độ xốp kín, %<br />

ε tổng Độ xốp tổng, %<br />

B (MPa)<br />

bk<br />

G-CF/PF<br />

Compozit C-C<br />

Compozit C-C-C<br />

Độ bền nén<br />

Tỷ trọng biểu kiến<br />

Vật liệu <strong>compozit</strong> graphit-<strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>/<strong>nhựa</strong> <strong>phenolic</strong><br />

Cốt <strong>cacbon</strong> + nền <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong><br />

Cốt <strong>cacbon</strong> + nền <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> + nền piro<strong>cacbon</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC BẢNG BIỂU<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 1.1. Tính <strong>chất</strong> <strong>của</strong> một số vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> ................... 29<br />

Bảng 1.2. Tính <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> chế tạo bằng các phương pháp<br />

tạo pha nền khác nhau ...................................................................................... 31<br />

Bảng 3.1. Tỷ trọng <strong>của</strong> vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72<br />

............................................................................................................................ 50<br />

Bảng 3.2. Tính <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> lý <strong>của</strong> vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu<br />

rắn A72 .............................................................................................................. 51<br />

Bảng 3.3. Tỷ trọng <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>/<strong>phenolic</strong> chế tạo được ............... 54<br />

Bảng 3.4. Tính <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> lý <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>/<strong>phenolic</strong> chế tạo được ..... 55<br />

Bảng 3.5. Tính <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong>, lý <strong>của</strong> các mẫu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> trước <strong>và</strong> sau<br />

CVI-XLN chế tạo được ..................................................................................... 65<br />

Bảng 3.6. Tỷ trọng <strong>và</strong> <strong>độ</strong> xốp <strong>của</strong> loa phụt trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72<br />

............................................................................................................................ 67<br />

Bảng 3.7. So sánh <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong>, lý <strong>của</strong> vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> chế tạo<br />

được với vật liệu làm loa phụt <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72 ....................... 74<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ<br />

Hình 1.1. Cấu tạo <strong>cơ</strong> bản <strong>của</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn .................................. 3<br />

Hình 1.2. Vật liệu <strong>chịu</strong> <strong>nhiệt</strong> chế tạo từ <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> trong loa phụt <strong>của</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong><br />

đẩy nhiên liệu rắn ................................................................................................ 4<br />

Hình 1.4. Các hệ thống tản <strong>nhiệt</strong> dùng trong công nghiệp điện tử ..................... 7<br />

Hình 1.5. Mô hình phân hủy <strong>nhiệt</strong> <strong>của</strong> vật liệu tải mòn ...................................... 9<br />

Hình 1.6. Mô hình làm việc <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> <strong>phenolic</strong>/<strong>cacbon</strong> ............................. 10<br />

Hình 1.7. Sơ đồ quá trình <strong>cacbon</strong> hóa với những phương án kéo căng <strong>sợi</strong> khác<br />

nhau. .................................................................................................................. 17<br />

Hình 1.8. Tương quan giữa giới hạn bền σB <strong>và</strong> mô đun đàn hồi E <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong><br />

<strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> xenlulo .............................................................................................. 17<br />

Hình 1.9. Tương quan giữa <strong>độ</strong> dẫn điện γ <strong>và</strong> mô đun đàn hồi E <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong><br />

<strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> xenlulo .............................................................................................. 18<br />

Hình 1.10. Cấu <strong>trúc</strong> lý tưởng <strong>của</strong> phân tử PAN ................................................ 19<br />

Hình 1.11. Quá trình khép vòng PAN ............................................................... 20<br />

Hình 1.12. Cấu <strong>trúc</strong> lý tưởng <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> PAN được ổn định hóa trong môi trường<br />

khí trơ ................................................................................................................ 21<br />

Hình 1.13. Sự thay đổi <strong>độ</strong> giảm khối lượng theo <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> với tốc <strong>độ</strong> nung <strong>sợi</strong><br />

khác nhau ........................................................................................................... 22<br />

Hình 1.14. Sự phụ thuộc <strong>của</strong> mô đun đàn hồi E (a) <strong>và</strong> giới hạn bền σB (b) <strong>của</strong><br />

<strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> PAN <strong>và</strong>o <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> quá trình xử lý <strong>nhiệt</strong> ......................... 23<br />

Hình 1.15. Sự phụ thuộc <strong>của</strong> điện trở <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> ρ (μΩ.cm) <strong>và</strong>o <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> quá<br />

trình xử lý <strong>nhiệt</strong> ................................................................................................. 24<br />

Hình 1.16. Sự phụ thuộc <strong>của</strong> <strong>độ</strong> dẫn điện γ <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> PAN <strong>và</strong>o<br />

mô đun đàn hồi E <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> .................................................................................. 25<br />

Hình 1.17. Sự phụ thuộc <strong>của</strong> giới hạn bền kéo σB <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> hắc<br />

ín <strong>và</strong>o <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> xử lý <strong>nhiệt</strong> ................................................................................. 27<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 1.18. Sự phụ thuộc <strong>của</strong> mô đun đàn hồi E <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> hắc ín<br />

<strong>và</strong>o <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> xử lý <strong>nhiệt</strong> ..................................................................................... 27<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 1.19. Sự phụ thuộc <strong>của</strong> điện trở riêng ρ <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> hắc ín<br />

<strong>và</strong>o <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> xử lý <strong>nhiệt</strong> T ................................................................................. 28<br />

Hình 1.20. Cấu <strong>trúc</strong> vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> [28] ............................. 28<br />

Hình 1.21. Sự phụ thuộc <strong>độ</strong> bền kéo <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> 3D <strong>và</strong>o <strong>nhiệt</strong><br />

<strong>độ</strong> (1 - theo hướng x; 2 - theo hướng z) ............................................................ 30<br />

Hình 1.22. trình bày sự phụ thuộc <strong>của</strong> hệ số dãn nở <strong>nhiệt</strong> <strong>và</strong> hệ số dẫn <strong>nhiệt</strong> <strong>của</strong><br />

vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> 3D <strong>và</strong>o <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong>. .......................................... 31<br />

Hình 2.1. Sơ đồ quá trình chế tạo mẫu vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> ........ 34<br />

Hình 2.2. Sơ đồ công nghệ phân hủy <strong>nhiệt</strong> ....................................................... 35<br />

Hình 2.3. Sơ đồ công nghệ CVI ........................................................................ 35<br />

Hình 2.4. Sơ đồ thiết bị xử lý <strong>nhiệt</strong> chế tạo <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> ............. 36<br />

Hình 3.1. Bột graphit sử dụng trong chế tạo <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> ............ 46<br />

Hình 3.2. Giản đồ phân tích cỡ hạt <strong>của</strong> bột graphit .......................................... 46<br />

Hình 3.3. Phổ SEM-EDX xác định thành phần bột graphit .............................. 47<br />

Hình 3.4. Vải <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>và</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>sợi</strong> ngắn sử dụng trong chế tạo <strong>compozit</strong><br />

<strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> ................................................................................................... 48<br />

Hình 3.5. Ảnh FeSEM <strong>của</strong> bề mặt <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> khi chưa xử lý <strong>nhiệt</strong> (a) <strong>và</strong> đã xử<br />

lý <strong>nhiệt</strong> ở 400 o C (b) ........................................................................................... 49<br />

Hình 3.6. Phổ EDX về thành phần hóa học <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> xử lý <strong>nhiệt</strong> ở 400 o C<br />

............................................................................................................................ 49<br />

Hình 3.7. Phổ hồng ngoại <strong>của</strong> mẫu <strong>nhựa</strong> phân tách từ vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> trong<br />

<strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72 ........................................................................ 51<br />

Hình 3.8. Phổ hồng ngoại <strong>của</strong> mẫu <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> phân tách từ vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong><br />

trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72 ............................................................... 53<br />

Hình 3.9. Ảnh SEM <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> sau khi biến <strong>tính</strong> bề mặt .......................... 54<br />

Hình 3.10. Ảnh SEM <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>/<strong>phenolic</strong> chế tạo được ........... 56<br />

Hình 3.11. Giản đồ phân tích <strong>nhiệt</strong> <strong>của</strong> <strong>nhựa</strong> nền (đường dưới) <strong>và</strong> <strong>compozit</strong> <strong>sợi</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>cacbon</strong>/<strong>phenolic</strong> (đường <strong>trên</strong>) do luận văn chế tạo ........................................... 57<br />

Hình 3.12. Ảnh SEM <strong>của</strong> mẫu <strong>compozit</strong> C-C-C sau CVI chu kỳ 1 ................. 58<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.13. Ảnh SEM <strong>của</strong> mẫu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> sau XLN chu kỳ 1 ... 59<br />

Hình 3.14. Ảnh SEM <strong>của</strong> mẫu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> sau XLN chu kỳ 2 ... 59<br />

Hình 3.15. Ảnh SEM <strong>của</strong> mẫu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> sau XLN chu kỳ 3 ... 60<br />

Hình 3.16. Ảnh SEM <strong>của</strong> mẫu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> sau XLN chu kỳ 4 ... 61<br />

Hình 3.17. Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen (X-Ray) <strong>của</strong> mẫu <strong>compozit</strong> C-C-C sau<br />

CVI chu kỳ 1 ..................................................................................................... 61<br />

Hình 3.18. Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen <strong>của</strong> mẫu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> sau<br />

XLN chu kỳ 1 .................................................................................................... 62<br />

Hình 3.19. Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen <strong>của</strong> mẫu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> sau<br />

XLN chu kỳ 2 .................................................................................................... 63<br />

Hình 3.20. Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen <strong>của</strong> mẫu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> sau<br />

XLN chu kỳ 3 .................................................................................................... 64<br />

Hình 3.21. Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen <strong>của</strong> mẫu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> sau<br />

XLN chu kỳ 4 .................................................................................................... 64<br />

Hình 3.22. Giản đồ thử nén <strong>của</strong> các mẫu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> sau CVI chu<br />

kỳ 1 (a) <strong>và</strong> sau CVI-XLN 1(b), 2(c), 3(d), 4(e) chu kỳ ..................................... 66<br />

Hình 3.23. Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen phần bên trong <strong>của</strong> loa phụt trong <strong>độ</strong>ng<br />

<strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72 ................................................................................. 68<br />

Hình 3.24. Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen bề mặt bên ngoài phần đoạn eo <strong>của</strong> loa<br />

phụt trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72 ....................................................... 69<br />

Hình 3.25. Ảnh SEM <strong>của</strong> mẫu vật liệu làm loa phụt trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu<br />

rắn A72 chụp theo chiều thẳng đứng ................................................................ 70<br />

Hình 3.26. Ảnh SEM <strong>của</strong> mẫu vật liệu làm loa phụt trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu<br />

rắn A72 chụp theo chiều ngang ......................................................................... 70<br />

Hình 3.27. Ảnh SEM <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> chế tạo được (a) <strong>và</strong> loa phụt<br />

<strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72 (b)................................................................... 72<br />

Hình 3.28. Mô tả quá trình thấm <strong>cacbon</strong> từ thể khí <strong>và</strong>o lỗ xốp (b) với các <strong>cấu</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>trúc</strong> lỗ xốp khác nhau (a) ................................................................................... 75<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỞ ĐẦU<br />

Vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> là vật liệu tiên tiến <strong>và</strong> giữ vai trò then<br />

chốt trong cuộc <strong>cách</strong> mạng về vật liệu mới. Ưu điểm lớn nhất <strong>của</strong> <strong>compozit</strong><br />

<strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> là <strong>độ</strong> bền <strong>nhiệt</strong> <strong>cao</strong> đến 2500 o C trong môi trường khí trơ <strong>và</strong> đến<br />

900 o C trong môi trường oxi hóa khi bề mặt được phủ lớp chống oxi hóa, khả<br />

năng <strong>chịu</strong> hóa <strong>chất</strong>, sốc <strong>nhiệt</strong> tốt, <strong>chịu</strong> va đập <strong>và</strong> <strong>độ</strong> bền <strong>cao</strong> [9]. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> cho<br />

thấy, công nghệ chế tạo <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> rất phức tạp <strong>và</strong> gồm nhiều quá<br />

trình khác nhau. Trong đó, quá trình thấm <strong>cacbon</strong> ở thể khí (CVI) sau đó xử lý<br />

<strong>nhiệt</strong> (XLN) đóng vai trò quan trọng, quyết định đến <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong><br />

<strong>của</strong> vật liệu <strong>compozit</strong> [1, 4, 25, 36]. Tuy nhiên, đến nay các công trình phân tích<br />

<strong>tính</strong> <strong>chất</strong>, khảo sát thành phần <strong>và</strong> nghiên <strong>cứu</strong> chế tạo <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> ở<br />

trong nước còn rất hạn chế [3].<br />

Compozit <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> nền <strong>nhựa</strong> <strong>nhiệt</strong> rắn là hướng công nghệ<br />

ưu tiên được lựa chọn để chế tạo một số chi tiết trong công nghệ hàng không, vũ<br />

trụ như ứng dụng làm vật liệu <strong>chịu</strong> lực, <strong>chịu</strong> ma sát, <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong>, <strong>chịu</strong> <strong>nhiệt</strong> <strong>cao</strong><br />

trong công nghệ chế tạo các vật thể bay (buồng đốt <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> máy bay, loa phụt<br />

vật thể bay, vệ tinh viễn thám...), chi tiết chắn phóng xạ trong lò phản ứng....<br />

[28]. Động <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn là <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> <strong>nhiệt</strong> kiểu phản lực nhằm biến đổi<br />

năng lượng cháy thành lực đẩy cho <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong>. Điều kiện làm việc trong lòng <strong>độ</strong>ng<br />

<strong>cơ</strong> rất khắc nghiệt với <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> <strong>cao</strong> (2000-3000 K), áp suất <strong>cao</strong> (80.10 5 -<br />

300.10 5 Pa) <strong>và</strong> vận tốc dòng khí lớn (200-250 m/s), ngoài ra dòng khí cháy là<br />

hỗn hợp <strong>của</strong> CO 2 , CO, H 2 O, H 2 .... <strong>và</strong> sản phẩm cháy chưa hoàn toàn <strong>của</strong> nhiên<br />

liệu <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> làm tăng mạnh quá trình bào mòn vật liệu khi <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> hoạt <strong>độ</strong>ng<br />

[23]. Để đáp ứng được các điều kiện khắt khe này đòi hỏi phải sử dụng loại vật<br />

liệu có <strong>tính</strong> năng đặc biệt đáp ứng được cả yêu cầu về khả năng <strong>chịu</strong> <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong><br />

<strong>cao</strong>, <strong>tính</strong> <strong>cơ</strong> học <strong>cao</strong> <strong>và</strong> khả năng <strong>chịu</strong> xói mòn với dòng khí ở <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> <strong>cao</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lớp <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> có vai trò bảo vệ các bộ phận <strong>của</strong> kết <strong>cấu</strong> vỏ <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> khi<br />

cháy thuốc phóng. Nó làm giảm việc thất thoát <strong>nhiệt</strong> <strong>của</strong> khí, không để các bộ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

phận <strong>của</strong> kết <strong>cấu</strong> bị nóng lên làm giảm <strong>tính</strong> bền <strong>của</strong> vật liệu, bảo vệ cho thân<br />

<strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> không bị cháy. Thông thường lớp <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> được phủ trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong><br />

đẩy nhiên liệu rắn ở những vị trí tiếp xúc với thuốc phóng cháy trong thời gian<br />

hoạt <strong>độ</strong>ng <strong>của</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> với yêu cầu <strong>cơ</strong> bản là khối lượng nhẹ, bám dính tốt <strong>và</strong>o<br />

kết <strong>cấu</strong>, <strong>chịu</strong> xung, chống va đập <strong>cơ</strong> học tốt [11, 18].<br />

Từ những vấn đề nêu <strong>trên</strong>, chúng tôi tiến hành thực hiện luận văn với tiêu<br />

đề “<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong>, <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> <strong>chịu</strong> <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> <strong>cao</strong>, <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong><br />

<strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>và</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>phenolic</strong>” với mục tiêu phân tích <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong>, <strong>tính</strong><br />

<strong>chất</strong> <strong>của</strong> vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> <strong>và</strong> vật liệu làm loa phụt trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu<br />

rắn A72 từ đó khảo sát thăm dò ra các hệ vật liệu tương tự <strong>và</strong> nghiên <strong>cứu</strong> <strong>cấu</strong><br />

<strong>trúc</strong>, khảo sát <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> các vật liệu này nhằm ứng dụng trong hàng không, vũ trụ<br />

<strong>và</strong> các ngành kỹ thuật <strong>cao</strong> phục vụ phát triển kinh tế quốc dân.<br />

Nội dung nghiên <strong>cứu</strong> chính <strong>của</strong> luận văn:<br />

- Khảo sát <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong>, hình thái học, phân tích thành phần nguyên liệu đầu.<br />

- Khảo sát <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong>, hình thái học, xác định <strong>tính</strong> năng <strong>cơ</strong> lý <strong>của</strong> vật liệu <strong>cách</strong><br />

<strong>nhiệt</strong> <strong>và</strong> vật liệu làm loa phụt trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72.<br />

- Chế tạo <strong>và</strong> khảo sát <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong>, <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong><br />

<strong>compozit</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>/<strong>phenolic</strong> <strong>và</strong> vật liệu <strong>chịu</strong> sốc <strong>nhiệt</strong>, chống xói mòn ở <strong>nhiệt</strong><br />

<strong>độ</strong> <strong>cao</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong>.<br />

- So sánh <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> các vật liệu chế tạo được với các vật liệu<br />

trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1. Động <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn<br />

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN<br />

Động <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn là <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> <strong>nhiệt</strong> kiểu phản lực do quá trình<br />

biến đổi năng lượng tạo lực đẩy cho trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong>. Nhiên liệu ở dạng thuốc<br />

phóng rắn hỗn hợp là nguồn năng lượng cho <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy. Trong buồng <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong>,<br />

quá trình cháy làm biến đổi thuốc phóng từ trạng thái rắn thành sản phẩm cháy<br />

có <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> <strong>cao</strong> <strong>và</strong> tạo thành môi <strong>chất</strong> <strong>của</strong> các quá trình biến đổi năng lượng.<br />

Trong quá trình cháy thì bản <strong>chất</strong> <strong>của</strong> nhiên liệu rắn sẽ quyết định đến <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong><br />

<strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong>ng học trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong>. Khi nhiên liệu cháy thì lượng khí tạo<br />

ra tăng dần, cùng với sự dịch chuyển ngọn lửa <strong>và</strong>o sâu theo hướng vuông góc<br />

với bề mặt cháy, khi đó khối lượng khí tạo ra bằng khối lượng thuốc phóng đã<br />

cháy. Môi <strong>chất</strong> làm việc có <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> <strong>cao</strong> sẽ điền đầy thể tích tự do <strong>của</strong> buồng đốt<br />

làm cho áp suất <strong>của</strong> nó tăng lên, xảy ra quá trình <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong>ng biến <strong>nhiệt</strong> năng <strong>của</strong><br />

sản phẩm cháy thành <strong>độ</strong>ng năng <strong>của</strong> nó. Kết quả là khí chuyển <strong>độ</strong>ng từ buồng<br />

đốt qua loa phụt tạo ra lực đẩy cho <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> [28, 34]. Hình 1.1 là <strong>cấu</strong> tạo <strong>cơ</strong> bản<br />

<strong>của</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 1.1. Cấu tạo <strong>cơ</strong> bản <strong>của</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn<br />

Động <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn gồm các bộ phận chính là: thân <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong>, thỏi<br />

nhiên liệu, lớp bảo vệ <strong>nhiệt</strong> <strong>và</strong> cụm loa phụt (gồm loa <strong>và</strong> ống lót đường lửa).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong đó chi tiết tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm cháy yêu cầu phải <strong>chịu</strong> <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong><br />

<strong>cao</strong> là lớp <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> <strong>và</strong> cụm loa phụt <strong>của</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> [3].<br />

Các vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> thường sử dụng <strong>sợi</strong> thủy tinh <strong>và</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong><br />

làm cốt. Bởi vì hệ <strong>sợi</strong> này có khả năng tương thích với hệ polyme tốt, <strong>cơ</strong> <strong>tính</strong><br />

<strong>cao</strong> <strong>và</strong> có khả năng <strong>chịu</strong> <strong>nhiệt</strong> rất <strong>cao</strong>. Đặc biệt <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> có <strong>độ</strong> dẫn <strong>nhiệt</strong>, dẫn<br />

điện, <strong>chịu</strong> sốc <strong>nhiệt</strong> tốt, không bị suy giảm ở <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> <strong>cao</strong> <strong>và</strong> chỉ thăng hoa ở<br />

<strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> lớn hơn 3640 o C [16, 18]. Do <strong>tính</strong> năng này nên <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> được sử<br />

dụng để chế tạo vật liệu <strong>chịu</strong> <strong>nhiệt</strong> trong loa phụt <strong>của</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn<br />

như trình bày tại hình 1.2.<br />

Hình 1.2. Vật liệu <strong>chịu</strong> <strong>nhiệt</strong> chế tạo từ <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> trong loa phụt <strong>của</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong><br />

đẩy nhiên liệu rắn<br />

Đối với <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn nói chung thì lớp bảo vệ <strong>nhiệt</strong> thường<br />

được chế tạo <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>compozit</strong> <strong>phenolic</strong>/vải thủy tinh, <strong>phenolic</strong>/vải <strong>cacbon</strong>,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

bakelit <strong>cao</strong> su/<strong>cacbon</strong>; Với cụm loa phụt thì ống lót đường lửa được chế tạo bằng<br />

<strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>, vỏ loa được chế tạo bằng thép hay hợp kim titan <strong>và</strong> được bảo<br />

vệ bằng vật liệu <strong>sợi</strong> thủy tinh/ <strong>phenolic</strong> <strong>và</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>/ <strong>phenolic</strong> [3].<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt <strong>độ</strong>ng <strong>của</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> phóng:<br />

Khi khởi <strong>độ</strong>ng <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> phóng, kíp mồi hoạt <strong>độ</strong>ng đốt cháy thuốc mồi.<br />

Lửa thuốc mồi qua các lỗ <strong>trên</strong> thân hộp mồi phụt <strong>và</strong>o buồng đốt <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> <strong>và</strong> mồi<br />

cháy thỏi thuốc phóng. Thuốc phóng cháy sinh ra khí, khi áp suất trong buồng<br />

đốt tăng lên đến một giá trị nào đó (khoảng 15-25.10 5 Pa) thì sản phẩm cháy <strong>của</strong><br />

quá trình cháy thuốc làm rách màng bịt loa phụt <strong>và</strong> phụt ra ngoài theo prophin<br />

với tốc <strong>độ</strong> lớn (2400 m/s) tạo lực đẩy cho <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> với giá trị lớn nhất là<br />

80.000N. Lúc này, <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> đốt trong buồng cháy tăng lên, <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> sản phẩm<br />

cháy giảm dần từ buồng đốt đến tiết diện tới hạn loa phụt <strong>và</strong> cửa ra loa phụt.<br />

Nhiệt <strong>độ</strong> khí tại cửa ra loa phụt khoảng 2180 o K. Sau khoảng 2,2 giây, khi lực<br />

đẩy <strong>của</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> phóng giảm xuống còn 500N, vệ tinh đạt được tốc <strong>độ</strong> bay cần<br />

thiết thì <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> tuốc-bin hành trình được kích hoạt <strong>và</strong> hoạt <strong>độ</strong>ng [1, 9].<br />

Trong tổng quan này, luận văn tập trung tìm hiểu về lớp <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong>, ống<br />

lót đường lửa <strong>và</strong> loa phụt <strong>của</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn.<br />

a) Lớp <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong><br />

Lớp <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> có vai trò bảo vệ các bộ phận <strong>của</strong> kết <strong>cấu</strong> vỏ <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> khi<br />

cháy thuốc phóng. Nó làm giảm việc thất thoát <strong>nhiệt</strong> <strong>của</strong> khí, không để các bộ<br />

phận <strong>của</strong> kết <strong>cấu</strong> bị nóng lên dẫn đến làm giảm <strong>tính</strong> bền <strong>của</strong> vật liệu, không cho<br />

thân <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> bị cháy. Yêu cầu <strong>cơ</strong> bản <strong>của</strong> lớp <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> là: <strong>độ</strong> tin cậy <strong>cao</strong> khi<br />

<strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> hoạt <strong>độ</strong>ng, khối lượng nhẹ, bám dính tốt <strong>và</strong>o kết <strong>cấu</strong>, chống được va<br />

đập <strong>cơ</strong> khí <strong>và</strong> tải rung <strong>độ</strong>ng, <strong>tính</strong> công nghệ chế tạo <strong>cao</strong> [27]. Thông thường lớp<br />

<strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> được phủ trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> ở những vị trí tiếp xúc với thuốc phóng cháy<br />

trong thời gian <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> hoạt <strong>độ</strong>ng.<br />

Tùy <strong>và</strong>o thiết kế <strong>của</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> mà người ta lựa chọn kích thước <strong>và</strong> hệ vật<br />

liệu để chế tạo lớp <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> cho phù hợp. Vật liệu dùng để chế tạo lớp <strong>cách</strong><br />

<strong>nhiệt</strong> được chia làm hai nhóm chính:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhóm thứ nhất là vật liệu gốc <strong>chất</strong> dẻo <strong>phenolic</strong>. Nhóm vật liệu này được<br />

chế tạo <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>phenolic</strong> kết hợp với bông thủy tinh, vải thủy tinh, <strong>sợi</strong> amiang<br />

<strong>và</strong> vải <strong>cacbon</strong>.<br />

Nhóm thứ hai là vật liệu <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> gốc <strong>cao</strong> su. Nhóm vật liệu này được<br />

chế tạo <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> gốc <strong>cao</strong> su kết hợp với <strong>sợi</strong> thủy tinh hoặc <strong>sợi</strong> amiang.<br />

Ngoài hai hệ lớp bảo vệ <strong>nhiệt</strong> <strong>trên</strong>, người ta còn sử dụng thuốc phóng<br />

cháy chậm làm lớp bảo vệ <strong>nhiệt</strong>. Thuốc phóng này sẽ cháy trong suốt thời gian<br />

hoạt <strong>độ</strong>ng <strong>của</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong>.<br />

b) Cụm loa phụt (gồm ống lót đường lửa <strong>và</strong> loa)<br />

Trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn, sau khi cụm mồi <strong>của</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> làm việc,<br />

nhiên liệu <strong>của</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> cháy trong buồng đốt tạo ra sản phẩm khí cháy phụt qua<br />

cụm loa phụt ra ngoài ở <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> khoảng: 2500 o C -3000 o C. Do vậy cần phải chế<br />

tạo ra loa phụt có khả năng <strong>chịu</strong> được <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> <strong>cao</strong>, <strong>độ</strong> bền <strong>cơ</strong> lý tốt dưới áp lực<br />

<strong>của</strong> luồng lửa <strong>và</strong> có khả năng <strong>chịu</strong> xói mòn để vật thể có thể ổn định đường bay.<br />

Cấu tạo cụm loa phụt <strong>của</strong> vật thể bay nhiên liệu rắn gồm ba phần chính:<br />

- Phần vỏ: được chế tạo từ hợp kim hay thép bền <strong>nhiệt</strong>. Phần này đảm bảo<br />

<strong>độ</strong> bền kết <strong>cấu</strong> chung <strong>của</strong> loa phụt, đảm bảo việc lắp ráp loa phụt được dễ dàng.<br />

- Phần lõi (ống lót đường lửa): Là phần tiếp xúc trực tiếp với dòng khí<br />

nóng <strong>của</strong> loa phụt. Phần này <strong>chịu</strong> những tác <strong>độ</strong>ng khắc nghiệt nhất <strong>của</strong> dòng khí<br />

nóng phụt từ buồng đốt ra ngoài [11]. Có thể nói, đây là phần chính <strong>của</strong> loa<br />

phụt. Vật liệu chế tạo chi tiết này cần thỏa mãn các yêu cầu sau:<br />

+ Độ bền <strong>nhiệt</strong> rất <strong>cao</strong> để đảm bảo loa phụt không bị biến dạng <strong>và</strong> phá<br />

hủy trong thời gian làm việc ở <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> <strong>cao</strong>.<br />

+ Độ bền sốc <strong>nhiệt</strong> tốt để loa phụt không bị phá hủy do sự tăng <strong>độ</strong>t ngột<br />

<strong>của</strong> <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> do sản phẩm cháy thổi qua loa phụt<br />

+ Chịu được áp suất <strong>cao</strong> <strong>của</strong> dòng khí, sự va đập mạnh <strong>của</strong> các hạt rắn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trong sản phẩm cháy <strong>của</strong> nhiên liệu.<br />

+ Bền hóa học ở <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> <strong>cao</strong> trong môi trường sản phẩm cháy.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Độ bền riêng <strong>cao</strong> để đảm bảo loa phụt có khối lượng thấp nhất có thể<br />

Trong thực tế, ít có hệ vật liệu nào đáp ứng tối ưu được các tiêu chí <strong>trên</strong>,<br />

chỉ có hệ vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong> hiện đang được sử dụng phổ biến nhất để chế<br />

tạo ống lót đường lửa cho <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> nhiên liệu rắn.<br />

c) Loa (ống cụt)<br />

Là bộ phận tiếp giáp phía ngoài <strong>của</strong> ống lót đường lửa do đó <strong>độ</strong> <strong>chịu</strong> <strong>nhiệt</strong><br />

<strong>và</strong> <strong>chịu</strong> xói mòn đã giảm đi đáng kể. Loa thường được chế tạo từ hệ vật liệu <strong>sợi</strong><br />

thủy tinh/<strong>phenolic</strong> kết hợp với hợp kim <strong>chịu</strong> <strong>nhiệt</strong>.<br />

1.2. Cơ chế hoạt <strong>độ</strong>ng <strong>của</strong> vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong><br />

1.2.1. Cơ chế tản <strong>nhiệt</strong><br />

Hệ thống bảo vệ <strong>nhiệt</strong> bằng <strong>cách</strong> hấp thụ <strong>nhiệt</strong>, được sử dụng <strong>trên</strong> tầu vũ<br />

trụ Mercury, Gemini <strong>và</strong>o thời kỳ đầu. Trong hệ thống này sử dụng vật liệu có <strong>độ</strong><br />

dẫn <strong>nhiệt</strong> <strong>cao</strong>, kết hợp với bề mặt riêng lớn hấp thụ <strong>nhiệt</strong> <strong>và</strong> phân tán chúng đi<br />

một <strong>cách</strong> nhanh chóng <strong>và</strong>o môi trường xung quanh hoặc <strong>và</strong>o trong môi <strong>chất</strong> làm<br />

lạnh, mà không bị nóng chảy, bay hơi hay xảy ra phản ứng hoá học.<br />

Hình 1.4. Các hệ thống tản <strong>nhiệt</strong> dùng trong công nghiệp điện tử<br />

Nhiệt <strong>độ</strong> giới hạn <strong>của</strong> hầu hết các vật liệu loại này thường thấp, cho phép<br />

chúng tản được lượng <strong>nhiệt</strong> đủ lớn. Chúng chủ yếu được sử dụng trong công<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nghiệp điện tử để tản <strong>nhiệt</strong> cho bộ vi xử lý <strong>của</strong> máy <strong>tính</strong>, chíp điện tử <strong>và</strong> trong<br />

các dàn điều hoà, tủ lạnh. Hệ thống tản <strong>nhiệt</strong> được trình bày <strong>trên</strong> hình 1.4.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2.2. Cơ chế bức xạ <strong>nhiệt</strong><br />

Trong phương pháp này, phần lớn lượng <strong>nhiệt</strong> được phản xạ lại về phía<br />

sau <strong>của</strong> vật thể bởi lớp phủ có khả năng phản xạ <strong>nhiệt</strong> <strong>cao</strong> <strong>trên</strong> bề mặt vật liệu<br />

như Ta, Al, Ni …. Cơ chế này được sử dụng hiệu quả cho các vật thể bay ở quỹ<br />

đạo <strong>cao</strong> <strong>của</strong> trái đất, nơi có lượng bức xạ <strong>nhiệt</strong> lớn. Sự hấp thụ năng lượng ở đây<br />

khá nhỏ cỡ 2-5% tổng lượng <strong>nhiệt</strong> chiếu <strong>và</strong>o. Cân bằng năng lượng có thể được<br />

<strong>tính</strong> toán theo phương trình sau:<br />

T w =<br />

q s<br />

<br />

<br />

.<br />

<br />

<br />

1/ 4<br />

Trong đó : T w là <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> cân bằng<br />

q s là <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> lớn nhất đo được <strong>trên</strong> bề mặt vật liệu.<br />

là hằng số Bolzmal.<br />

là <strong>độ</strong> bức xạ <strong>của</strong> bề mặt.<br />

Ngoài ra các loại gốm <strong>chịu</strong> <strong>nhiệt</strong> kiểu oxit, cacbua, borat cũng thường<br />

được ứng dụng làm các lá chắn <strong>nhiệt</strong> theo <strong>cơ</strong> chế này. Nhiệt <strong>độ</strong> giới hạn <strong>của</strong><br />

chúng có thể lên đến 2500 K, nhưng nhược điểm <strong>của</strong> các loại gốm là <strong>tính</strong> giòn,<br />

khả năng <strong>chịu</strong> ứng suất <strong>nhiệt</strong> kém, giá thành đắt [28].<br />

1.2.3. Cơ chế thoát khí<br />

Là hệ thống bảo vệ <strong>nhiệt</strong> trong đó <strong>chất</strong> lỏng hoặc <strong>chất</strong> khí được đẩy <strong>và</strong>o<br />

lớp ranh giới giữa bề mặt vật liệu <strong>và</strong> lớp sốc <strong>nhiệt</strong>. Hiệu quả làm lạnh tỷ lệ thuận<br />

với tốc <strong>độ</strong> thoát khí <strong>và</strong> bề dầy <strong>của</strong> lớp ranh giới. Những khí này có thể là trơ<br />

hoặc phản ứng đối với lớp khí nóng phía ngoài.<br />

Tuy nhiên, hạn chế <strong>của</strong> phương pháp này gặp phải trong quá trình thiết kế<br />

lớp vật liệu xốp, do có sự biến đổi lớn về thể tích <strong>của</strong> <strong>chất</strong> lỏng khi chuyển sang<br />

trạng thái hơi trong lớp xốp này <strong>và</strong> có sự bít các lỗ xốp do các <strong>chất</strong> bẩn có thể<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hình thành trong <strong>chất</strong> lỏng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2.4. Cơ chế tải mòn<br />

Tải mòn là <strong>cơ</strong> chế bảo vệ <strong>nhiệt</strong> rất có hiêụ quả trong việc làm giảm tối đa<br />

năng lượng mà vật liệu hấp thụ khi có tác <strong>độ</strong>ng <strong>của</strong> dòng <strong>nhiệt</strong>, thông qua sự hấp<br />

thụ một lượng lớn năng lượng làm biến đổi trạng thái bề mặt ban đầu <strong>của</strong> vật<br />

liệu sang các trạng thái khác như: nóng chảy, thăng hoa, phân hủy <strong>nhiệt</strong>. Sự tải<br />

mòn một phần khối lượng vật liệu ở bề mặt đồng thời sẽ làm tiêu hao một lượng<br />

lớn năng lượng. Tải mòn là một quá trình nội tại <strong>và</strong> tự điều chỉnh. Khi làm việc<br />

trong điều kiện <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> <strong>cao</strong>, vật liệu tải mòn được chia thành 4 phần như hình<br />

1.5 gồm phần bị mất đi do phân hủy <strong>nhựa</strong>, phần sản phẩm cốc hóa (charred),<br />

phần tiếp tục phân hủy <strong>nhiệt</strong> (decompossed), phần vật liệu ban đầu chưa phân<br />

hủy (virgin layer) [3, 4].<br />

Hình 1.5. Mô hình phân hủy <strong>nhiệt</strong> <strong>của</strong> vật liệu tải mòn<br />

Hầu hết các hệ thống bảo vệ <strong>nhiệt</strong> trong kỹ thuật hiện đại ngày nay đều<br />

dựa <strong>trên</strong> nguyên lý các tấm <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> kiểu tải mòn. Chúng có tỷ trọng nhỏ, hiệu<br />

quả <strong>cao</strong>, dễ chế tạo <strong>và</strong> đáng tin cậy.<br />

* Chất tải mòn cốc hoá<br />

Đây là hệ thống bảo vệ <strong>nhiệt</strong> có hiệu quả <strong>cao</strong>, được nghiên <strong>cứu</strong> cũng như<br />

sử dụng nhiều nhất, làm các lá chắn <strong>nhiệt</strong>. Những <strong>chất</strong> tải mòn cốc hoá thường<br />

được nghiên <strong>cứu</strong> sử dụng là <strong>compozit</strong> <strong>phenolic</strong>/vải (<strong>sợi</strong>) <strong>cacbon</strong>; Phenolic /vải<br />

(<strong>sợi</strong>) thuỷ tinh.<br />

Vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>phenolic</strong>/<strong>cacbon</strong> có <strong>cơ</strong> <strong>tính</strong> <strong>cao</strong>, <strong>chịu</strong> được ứng lực lớn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>trên</strong> lớp phẳng, không những có khả năng bảo vệ <strong>nhiệt</strong> mà còn là vật liệu <strong>chịu</strong> tải<br />

trong kết <strong>cấu</strong> [14, 15]. Chính vì vậy mà vật liệu này được nghiên <strong>cứu</strong> <strong>và</strong> phát<br />

triển mạnh trong kỹ thuật hiện đại.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 1.6. Mô hình làm việc <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> <strong>phenolic</strong>/<strong>cacbon</strong><br />

Từ những dữ liệu <strong>trên</strong> kết hợp với tài liệu trình bày ở phần tổng quan<br />

chúng tôi nhận thấy vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>nhựa</strong> nền phenolformandehit<br />

(PF) tăng cường vải <strong>cacbon</strong> có các <strong>tính</strong> năng <strong>cơ</strong> <strong>nhiệt</strong> đáp ứng các yêu cầu sử<br />

dụng trong chế tạo vật liệu bảo vệ <strong>nhiệt</strong> cho vỏ <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> nhiên liệu rắn.<br />

1.3. Cấu tạo <strong>của</strong> vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>phenolic</strong>/ <strong>cacbon</strong><br />

1.3.1. Nhựa nền Phenolformandehit (PF)<br />

Nhựa <strong>phenolic</strong> là polyme tổng hợp ra đời sớm nhất, được điều chế từ năm<br />

1872 bởi Bayer khi cho phenol phản ứng với axetandehit có xúc tác axit, sau đó<br />

được phát triển tiếp bởi Kleeberg, Smith, Blumer [5]… <strong>và</strong> trở thành sản phẩm<br />

thương mại <strong>và</strong>o năm 1909 bởi Backeland với những nghiên <strong>cứu</strong> rõ ràng về ảnh<br />

hưởng <strong>của</strong> xúc tác axit, kiềm, tỷ lệ mol phenol <strong>và</strong> formandehit đến sự hình thành<br />

<strong>nhựa</strong> <strong>và</strong> việc dùng áp suất <strong>cao</strong> trong quá trình đóng rắn nóng <strong>của</strong> <strong>nhựa</strong> để loại bỏ<br />

sự xốp, tạo ra <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> đặc chắc, bền vững <strong>của</strong> <strong>nhựa</strong>. Khi chuyển từ trạng thái<br />

ban đầu sang trạng thái đóng rắn, <strong>nhựa</strong> chuyển qua 3 trạng thái [17]:<br />

- Trạng thái A: Nhựa đã loại bỏ nước có thể ở dạng lỏng với <strong>độ</strong> nhớt khác<br />

nhau hoặc rắn, có khả năng tan trong các dung môi hữu <strong>cơ</strong> thông thường như:<br />

rượu etylic, axeton… hoặc dung dịch kiềm, khối lương phân tử trung bình <strong>của</strong><br />

<strong>nhựa</strong> khoảng 1000.<br />

- Trạng thái B: Nhựa ở trạng thái rắn không tan, giòn khi lạnh, nhưng trương<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trong dung môi hữu <strong>cơ</strong>, không nóng chảy nhưng biến dạng mềm bởi <strong>nhiệt</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Trạng thái C: Nhựa đã đóng rắn hoàn toàn, không bị mềm hoặc nóng chảy<br />

bởi <strong>nhiệt</strong>, không tan hay trương bởi dung môi.<br />

Tuỳ thuộc <strong>và</strong>o điều kiện tổng hợp, <strong>nhựa</strong> <strong>phenolic</strong> được chia thành 2 loại<br />

là Novolac <strong>và</strong> Resol<br />

1.3.1.1. Nhựa nền PF dạng novolac<br />

Là <strong>nhựa</strong> <strong>nhiệt</strong> dẻo, được điều chế bằng <strong>cách</strong> ngưng tụ phenol (P) với<br />

fomandehyt (F) khi tỷ lệ mol P/F > 1, sử dụng xúc tác axit. Phản ứng tạo <strong>nhựa</strong><br />

phụ thuộc <strong>và</strong>o các yếu tố: Nhiệt <strong>độ</strong>, pH <strong>và</strong> tỷ lệ mol các <strong>chất</strong> tham gia phản ứng.<br />

Tuỳ thuộc <strong>và</strong>o tỷ lệ mol <strong>của</strong> phenol <strong>và</strong> formandehit mà <strong>nhựa</strong> thu được có trọng<br />

lượng phân tử khác nhau. Các xúc tác axit rất cần thiết trong quá trình đa tụ <strong>và</strong><br />

được chia thành hai loại:<br />

* Axít có hoạt <strong>tính</strong> mạnh: HCl, H 2 SO 4 , H 3 PO 4<br />

* Axít hữu <strong>cơ</strong> có hoạt <strong>tính</strong> yếu: oxalic, lactic, p-toluen sunfonic….<br />

Cơ chế quá trình phản ứng với xúc tác axit diễn ra như sau [30]:<br />

Trong môi trường axít <strong>và</strong> <strong>nhiệt</strong>, các dẫn xuất o, p metylol phenol không<br />

bền, tiếp tục ngưng tụ với nhau <strong>và</strong> cả với phenol dư. Quá trình ngưng tụ tiếp<br />

diễn đến khi tạo <strong>nhựa</strong>, phản ứng tạo <strong>nhựa</strong> toả nhiều <strong>nhiệt</strong>, khoảng 88 kJ/mol.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhựa tạo thành ở dạng mạch thẳng, không chứa nhóm metylol trong mạch<br />

với công thức tổng quát như sau:<br />

HO<br />

OH<br />

HO<br />

HO<br />

CH<br />

CH 2 CH 2<br />

2 CH 2<br />

Hoặc H [C 6 H 3 (OH)CH 2 ] n C 6 H 4 OH (n = 48)<br />

[14]<br />

Thông thường <strong>nhựa</strong> novolac có khối lượng phân tử trung bình từ 600 <br />

800-1216 <strong>và</strong> tỷ lệ M w : M n <strong>và</strong>o khoảng 2,0 2,4.<br />

1.3.1.2. Nhựa nền PF dạng resol<br />

Được điều chế bằng <strong>cách</strong> ngưng tụ phenol với formandehit khi tỷ lệ mol<br />

P/F < 1 trong môi trường kiềm, phản ứng tạo <strong>nhựa</strong> phụ thuộc <strong>và</strong>o các yếu tố:<br />

<strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong>, pH, tỷ lệ mol các <strong>chất</strong> phản ứng. Các xúc tác kiềm thường được sử<br />

dụng là: NaOH, KOH, NH 4 OH,... với khoảng pH = 7 11. Giai đoạn đầu <strong>của</strong><br />

phản ứng khi <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> thấp (20 – 60 o C) là sự kết hơp phenol với formandehit tạo<br />

ra các dẫn xuất metylol phenol. Giai đoạn thứ 2 <strong>của</strong> phản ứng khi <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> lớn<br />

hơn 70 o C là sự ngưng tụ các dẫn xuất metylol phenol tạo ra oligomer PF. Động<br />

học <strong>của</strong> phản ứng tạo thành oligome PF được trình bày trong [15, 17].<br />

Theo [9], <strong>cơ</strong> chế phản ứng tạo ra dẫn xuất metylol phenol trong môi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trường kiềm như sau:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

OH<br />

O -<br />

O<br />

O<br />

+<br />

OH -<br />

H<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

H<br />

OH<br />

O<br />

O<br />

O<br />

O<br />

CH 2 OH<br />

O<br />

H<br />

H<br />

+ OH<br />

H<br />

+<br />

CH 2 OH<br />

CH 2 OH<br />

+<br />

CH 2 O<br />

CH 2 OH<br />

H 2 O<br />

+ CH 2 O<br />

CH 2 O<br />

+<br />

+ CH 2 O<br />

OH<br />

O<br />

OH 2 C<br />

H<br />

O<br />

H<br />

CH 2 OH<br />

H<br />

O<br />

O<br />

O<br />

CH 2 O<br />

H<br />

CH 2 O<br />

O<br />

CH 2 O<br />

OH<br />

H<br />

CH 2 OH<br />

CH 2 OH<br />

CH 2 OH<br />

CH 2 OH<br />

+ +<br />

H<br />

O<br />

O<br />

O<br />

H<br />

CH 2 OH<br />

CH 2 OH<br />

O<br />

O<br />

CH 2 OH<br />

CH 2 OH<br />

CH 2 OH<br />

O<br />

HOH 2 C<br />

CH 2 OH<br />

Qua một chuỗi các tương tác như <strong>trên</strong> các dẫn xuất mono, đi, tri metylol<br />

phenol được tạo thành.<br />

Sau đó, khi <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> >70 o C, các dẫn xuất này tiếp tục ngưng tụ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

OH<br />

OH<br />

CH 2 OH<br />

HO<br />

OH<br />

+<br />

- H 2 O<br />

CH 2<br />

CH 2 OH<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CH 2 OH<br />

- H 2 O<br />

HO<br />

CH2 - O - CH 2<br />

Ngoài ra còn có sự ngưng tụ <strong>của</strong> phenol với các dẫn xuất metylol<br />

OH<br />

CH 2 OH<br />

+<br />

OH<br />

- H 2 O<br />

OH<br />

HO<br />

HO<br />

CH 2<br />

CH 2<br />

OH<br />

OH<br />

+ CH 2 O<br />

Quá trình đa tụ cứ tiếp diễn cho đến khi tạo <strong>nhựa</strong>. Hỗn hợp phản ứng phân<br />

thành 2 lớp, lớp <strong>trên</strong> là nước, lớp dưới là <strong>nhựa</strong>.<br />

Phản ứng ngưng tụ giữa phenol <strong>và</strong> formandehit trong môi trường kiềm là<br />

phản ứng toả <strong>nhiệt</strong>, <strong>nhiệt</strong> lượng toả ra cỡ 58 kJ/mol [9].<br />

Oligome tạo thành có khối lượng phân tử cỡ 400 đến 800 – 1000 [8, 9].<br />

Công thức tổng quát <strong>của</strong> oligome [9]:<br />

HO<br />

OH<br />

HOH 2 C CH 2<br />

CH 2 OH<br />

OH<br />

CH 2 OH<br />

OH<br />

CH 2 CH 2<br />

OH<br />

CH 2<br />

CH 2<br />

CH 2<br />

OH<br />

CH 2 OH<br />

Hàm lượng oxi trong <strong>nhựa</strong> resol lớn hơn ≈ 1,4 lần trong <strong>nhựa</strong> novolac.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngoài ra trong phân tử <strong>nhựa</strong> resol còn chứa liên kết ete – CH 2 – O – CH 2 – [8].<br />

1.3.1.3. Sự đóng rắn <strong>nhựa</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Quá trình đóng rắn <strong>nhựa</strong> PF giải phóng ra các <strong>chất</strong> phân tử thấp như H 2 O,<br />

NH 3 … làm co ngót thể tích <strong>và</strong> tạo thành <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> xốp, do vậy <strong>nhựa</strong> cần được đóng<br />

rắn ở áp suất <strong>cao</strong> <strong>và</strong> <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> <strong>cao</strong> để tạo được vật liệu có <strong>chất</strong> lượng tốt.<br />

Để đóng rắn <strong>nhựa</strong> <strong>nhiệt</strong> dẻo novolac cần sử dụng <strong>chất</strong> đóng rắn là<br />

urotropin (hexametylen tetramin còn gọi là hexa) có công thức <strong>cấu</strong> tạo như sau:<br />

H 2 C<br />

H 2<br />

N<br />

N<br />

N<br />

C<br />

CH 2<br />

CH 2<br />

CH 2<br />

H 2 C<br />

N<br />

Nó được thêm <strong>và</strong>o dung dịch <strong>nhựa</strong> trong rượu hay xeton hoặc trộn đều<br />

cùng bột ép. Tốc <strong>độ</strong> đóng rắn tỷ lệ với lượng hexa thêm <strong>và</strong>o trong <strong>nhựa</strong>. Trong<br />

sản xuất công nghiệp, lượng hexa được sử dụng từ 6-14% trọng lượng <strong>nhựa</strong>. Khi<br />

hàm lượng hexa < 6%, <strong>nhựa</strong> đóng rắn sẽ kém bền <strong>nhiệt</strong> (hiện tượng đóng rắn<br />

non), còn khi hàm lượng hexa >15% thì <strong>cơ</strong> <strong>tính</strong> <strong>của</strong> <strong>nhựa</strong> cũng không tăng.<br />

Quá trình đóng rắn <strong>nhựa</strong> resol là sự ngưng tụ tiếp các nhóm metylol có<br />

trong <strong>nhựa</strong> tạo ra <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> mạng không gian (rezit) <strong>và</strong> giải phóng ra nước. Tốc<br />

<strong>độ</strong> đóng rắn <strong>của</strong> <strong>nhựa</strong> resol phụ thuộc <strong>và</strong>o hàm lượng nhóm metylol trong <strong>nhựa</strong><br />

<strong>và</strong> lượng phenol tự do. Tốc <strong>độ</strong> đóng rắn sẽ nhanh nếu hàm lượng nhóm metylol<br />

trong <strong>nhựa</strong> thấp. Phenol tự do trong <strong>nhựa</strong> sẽ làm giảm tốc <strong>độ</strong> đóng rắn do nó có<br />

khả năng phản ứng tiếp với các nhóm metylol, tạo ra các dẫn xuất kiểu novolac.<br />

Ngoài ra <strong>nhựa</strong> resol còn có thể được đóng rắn nguội khi sử dụng xúc tác<br />

axit để nâng <strong>cao</strong> khả năng phản ứng <strong>của</strong> nhóm metylol [7, 9]. Lượng axit được<br />

thêm <strong>và</strong>o cho đến khi pH <strong>của</strong> <strong>nhựa</strong> 4. Các axit thường được sử dụng là HCl,<br />

H 2 SO 4 , H 3 PO 4 ; p- toluen sunphonic, oxalic.<br />

- Nhiệt <strong>độ</strong> ép thường được tiến hành trong khoảng 140 - 200 o C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Áp lực ép 140 - 600 Kgf/cm 2 tuỳ mục đích sử dụng <strong>của</strong> vật liệu.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.3.2. Sợi <strong>cacbon</strong><br />

Sợi <strong>cacbon</strong> là <strong>cấu</strong> tử <strong>cơ</strong> bản đóng vai trò tăng bền (vật liệu cốt) trong<br />

<strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>. Sợi <strong>cacbon</strong> có các chỉ số <strong>cơ</strong> lý <strong>tính</strong> <strong>cao</strong> như khả năng <strong>chịu</strong><br />

<strong>nhiệt</strong> <strong>cao</strong>, hệ số ma sát nhỏ, <strong>độ</strong> giãn nở <strong>nhiệt</strong> thấp, trơ trong môi trường không<br />

khí cũng như hóa <strong>chất</strong>, <strong>độ</strong> bền riêng <strong>và</strong> mô đun đàn hồi <strong>cao</strong>. Tùy thuộc <strong>và</strong>o chế<br />

<strong>độ</strong> xử lý <strong>nhiệt</strong> mà <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> được chia thành <strong>sợi</strong> được <strong>cacbon</strong> hóa <strong>và</strong> <strong>sợi</strong> được<br />

graphit hóa. Sợi được <strong>cacbon</strong> hóa chứa khoảng 80-90% <strong>cacbon</strong> (<strong>sợi</strong> được xử lý<br />

<strong>nhiệt</strong> ở 1173-2273K) còn <strong>sợi</strong> được graphit hóa chứa <strong>trên</strong> 99% <strong>cacbon</strong> (<strong>sợi</strong> được<br />

xử lý <strong>nhiệt</strong> đến 3273K). Sợi <strong>cacbon</strong> được chế tạo từ ba nguồn nguyên liệu chính:<br />

tơ nhân tạo, polyacrylonitril (PAN) <strong>và</strong> hắc ín [6].<br />

1.3.2.1. Sợi <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>sợi</strong> tơ nhân tạo<br />

Tơ nhân tạo là nguyên liệu chính để chế tạo các loại <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>. Trong đó,<br />

được sử dụng nhiều nhất là <strong>sợi</strong> xenlulo. Sợi xenlulo tự nhiên không được dùng<br />

để chế tạo vật liệu <strong>cacbon</strong> [20,26].<br />

Quy trình chế tạo <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>sợi</strong> tơ nhân tạo: Quá trình công<br />

nghệ chế tạo <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> từ <strong>sợi</strong> tơ nhân tạo bao gồm 4 giai đoạn chính: chuẩn bị<br />

vật liệu, oxi hóa, <strong>cacbon</strong> hóa <strong>và</strong> graphit hóa.<br />

Giai đoạn chuẩn bị vật liệu để loại bỏ hơi nước, tạp <strong>chất</strong> vô <strong>cơ</strong>, hữu <strong>cơ</strong><br />

bằng các dung dịch hoặc <strong>chất</strong> hoạt <strong>độ</strong>ng bề mặt. Sau đó vật liệu được sấy ở <strong>nhiệt</strong><br />

<strong>độ</strong> không dưới 100°C trong 15 giờ.<br />

Oxi hóa xenlulo được tiến hành ở <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> không vượt quá 350-400°C.<br />

Trong giai đoạn này xảy ra các phản ứng hóa học chính, khối lượng xenlulo bị<br />

mất đi nhiều nhất, hàm lượng <strong>cacbon</strong> trong vật liệu sau giai đoạn này không<br />

vượt quá 60-70%.<br />

Cacbon hóa được thực hiện ở <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> 900-1500°C. Ở giai đoạn này, tiếp<br />

tục xảy ra các phản ứng hóa học, sản phẩm còn lại sẽ giàu <strong>cacbon</strong> hơn. Các <strong>chất</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phụ gia, xúc tác, môi trường lò, chế <strong>độ</strong> <strong>nhiệt</strong> đóng vai trò quan trọng trong quá<br />

trình <strong>cacbon</strong> hóa. Các <strong>chất</strong> phụ gia, xúc tác được đưa <strong>và</strong>o trực tiếp <strong>sợi</strong> ban đầu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hoặc đưa <strong>và</strong>o lò cùng với khí lò. Quá trình <strong>cacbon</strong> hóa được thực hiện trong khí<br />

bảo vệ (nitơ hoặc argon) để <strong>sợi</strong> xenlulo không phản ứng với oxi không khí [30].<br />

Graphit hóa được thực hiện ở <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> rất <strong>cao</strong>. Nhiệt <strong>độ</strong> cuối <strong>của</strong> quá trình<br />

graphit hóa nằm trong khoảng 2600-2800°C. Hàm lượng <strong>cacbon</strong> trong sản phẩm<br />

sau quá trình này không dưới 99%. Quá trình graphit hóa được thực hiện trong<br />

môi trường có khí bảo vệ (argon) trong thời gian rất ngắn (khoảng <strong>và</strong>i phút).<br />

Hình 1.7. Sơ đồ quá trình <strong>cacbon</strong> hóa với những phương án kéo căng <strong>sợi</strong> khác<br />

nhau. 1 - thiết bị đầu <strong>và</strong>o; 2 - bể chứa <strong>chất</strong> xúc tác; 3, 7, 11 - lò; 4, 8 - trục lăn<br />

kéo; 5, 9 - trục lăn định hướng; 6, 10 - vật nặng<br />

Việc kéo căng <strong>sợi</strong> trong các giai đoạn xử lý <strong>nhiệt</strong> đóng vai trò rất quan<br />

trọng trong sản xuất <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>. Kéo căng <strong>sợi</strong> giúp nâng <strong>cao</strong> <strong>độ</strong> bền cũng như<br />

các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> khác <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> (hình 1.7).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 1.8. Tương quan giữa giới hạn bền σB <strong>và</strong> mô đun đàn hồi E <strong>của</strong> <strong>sợi</strong><br />

<strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> xenlulo<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tính <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>sợi</strong> tơ nhân tạo: Mô đun đàn hồi <strong>của</strong><br />

<strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> làm từ xenlulo phụ thuộc <strong>và</strong>o rất nhiều yếu tố <strong>của</strong> quá trình công<br />

nghệ, trong đó quan trọng nhất là <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> <strong>cao</strong> nhất <strong>của</strong> quá trình xử lý <strong>nhiệt</strong><br />

[35]. Khối lượng riêng <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> đạt khoảng 1300-1900 kg/m 3 , <strong>độ</strong> bền kéo có thể<br />

đạt đến 3445 MPa, mô đun đàn hồi nằm trong khoảng 690-760 GPa (hình 1.8).<br />

Độ dẫn điện <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> xenlulo có mối tương quan với mô<br />

đun đàn hồi <strong>của</strong> <strong>sợi</strong>. Hình 1.9 trình bày sự phụ thuộc <strong>của</strong> <strong>độ</strong> dẫn điện <strong>và</strong>o mô<br />

đun đàn hồi <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>.<br />

Hình 1.9. Tương quan giữa <strong>độ</strong> dẫn điện γ <strong>và</strong> mô đun đàn hồi E <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong><br />

<strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> xenlulo<br />

1.3.2.2. Sợi <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> polyacrylonitril (PAN)<br />

Cũng như <strong>sợi</strong> xenlulo, <strong>sợi</strong> PAN là nguyên liệu chính trong chế tạo <strong>sợi</strong><br />

<strong>cacbon</strong>. Từ <strong>sợi</strong> PAN có thể chế tạo <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> có <strong>độ</strong> bền <strong>và</strong> mô đun đàn hồi <strong>cao</strong>.<br />

Sợi PAN có ưu điểm là chứa hàm lượng <strong>cacbon</strong> <strong>cao</strong> (khoảng 40% khối lượng).<br />

Quá trình xử lý <strong>sợi</strong> PAN: Quá trình xử lý <strong>sợi</strong> PAN thành <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> bao<br />

gồm các giai đoạn: tạo hình <strong>sợi</strong> PAN ban đầu; vuốt sơ bộ; ổn định hóa ở <strong>nhiệt</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>độ</strong> 220°C trong không khí dưới lực căng; <strong>cacbon</strong> hóa ở <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> 1500°C trong<br />

môi trường khí trơ; graphit hóa ở <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> 3000°C trong môi trường khí trơ [32].<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đặc <strong>tính</strong> <strong>của</strong> <strong>chất</strong> đồng trùng hợp PAN: PAN là polyme vô trật tự, tuyến<br />

<strong>tính</strong>, bao gồm mạch <strong>cacbon</strong> với các nhóm <strong>cacbon</strong>-nitơ phân cực. Cấu <strong>trúc</strong> lý<br />

tưởng <strong>của</strong> phân tử PAN được trình bày <strong>trên</strong> hình 1.10.<br />

Hình 1.10. Cấu <strong>trúc</strong> lý tưởng <strong>của</strong> phân tử PAN<br />

Nhóm nitryl phân cực có ảnh hưởng rõ rệt đến <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> vật lý <strong>của</strong><br />

polyme. Nhiệt <strong>độ</strong> thủy tinh hóa <strong>của</strong> PAN tương đối <strong>cao</strong> (khoảng 120°C) do liên<br />

kết liên phân tử <strong>của</strong> nhóm nitryl phân cực tương đối lớn. Để giảm liên kết liên<br />

phân tử, ta thường đồng trùng hợp PAN với các đơn phân khác, ví dụ metyl<br />

axetat hoặc vinyl axetat (CH 3 COOCH=CH 2 ). Đưa metyl axetat <strong>và</strong>o làm giảm<br />

<strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> thủy tinh hóa <strong>và</strong> cho phép vuốt <strong>sợi</strong> trong nước đun sôi. Sự phân cực<br />

mạnh <strong>của</strong> các nhóm nitryl giải thích <strong>tính</strong> tan thấp <strong>của</strong> PAN. Nó có thông số hòa<br />

tan tương đối <strong>cao</strong> (δ = 996 (kJ/m 3 ) 1/2 ). Trong đó, e = δ 2 là mật <strong>độ</strong> năng lượng kết<br />

dính <strong>của</strong> polyme. Chỉ có dung môi phân cực mới được dùng để hòa tan PAN.<br />

Liên kết liên phân tử do sự có mặt <strong>của</strong> các nhóm nitryl trong PAN <strong>và</strong> trong các<br />

<strong>chất</strong> đồng trùng hợp <strong>của</strong> nó rất quan trọng trong quá trình sản xuất <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>.<br />

PAN <strong>và</strong> các đồng trùng hợp <strong>của</strong> nó được tạo hình bằng phương pháp ướt<br />

<strong>và</strong> phương pháp khô trong đó phương pháp ướt được sử dụng là chủ yếu. Theo<br />

phương pháp này, polyme được hòa tan, dung dịch đi qua khuôn kéo <strong>sợi</strong> <strong>và</strong>o<br />

trong bể kết tủa <strong>và</strong> hình thành <strong>sợi</strong>, sau đó <strong>sợi</strong> trải qua các giai đoạn rửa sạch,<br />

vuốt <strong>sợi</strong> <strong>và</strong> sấy khô. Cấu <strong>trúc</strong> phân tử <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> phụ thuộc rất lớn <strong>và</strong>o<br />

công nghệ tạo ra nó. Kết quả <strong>của</strong> quá trình tạo hình ướt là sự hình thành <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong><br />

có định hướng trong các <strong>sợi</strong> PAN. Ảnh hưởng <strong>của</strong> sự thay đổi công nghệ sản<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

xuất <strong>sợi</strong> PAN ban đầu đến <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> sau khi được <strong>cacbon</strong> hóa đến nay<br />

vẫn là một vấn đề gây tranh cãi <strong>và</strong> cần được nghiên <strong>cứu</strong> thêm [19].<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong phương pháp tạo hình khô, dung dịch polyme được tạo hình trong<br />

buồng thẳng đứng, dòng khí nóng thổi ngược có tác dụng làm bay hơi hết dung<br />

môi đến thời điểm hình thành <strong>sợi</strong>. Kết quả <strong>của</strong> quá trình là sự hình thành <strong>sợi</strong> có<br />

<strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> hoàn toàn hỗn <strong>độ</strong>n.<br />

Ổn định hóa PAN: Để thu được <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> có <strong>độ</strong> bền <strong>và</strong> mô đun đàn hồi<br />

<strong>cao</strong> từ PAN <strong>và</strong> các <strong>chất</strong> đồng trùng hợp <strong>của</strong> nó, cần phải tạo ra hướng ưu tiên<br />

<strong>của</strong> các đại phân tử song song với trục <strong>sợi</strong>. Sau đó phải ổn định hóa <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>sợi</strong><br />

để hướng ưu tiên vẫn giữ nguyên trong <strong>sợi</strong> sau khi <strong>cacbon</strong> hóa. Do <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> thủy<br />

tinh hóa thấp hơn nhiều so với <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> quá trình <strong>cacbon</strong> hóa, ổn định hóa<br />

polyme phải đi theo hướng giảm <strong>độ</strong> linh <strong>độ</strong>ng <strong>của</strong> các đại phân tử PAN hay theo<br />

hướng liên kết các phân tử lại để loại bỏ hoàn toàn quá trình tích thoát <strong>và</strong> khả<br />

năng mất hướng <strong>của</strong> mạch [31].<br />

Hình 1.11. Quá trình khép vòng PAN<br />

Sợi PAN bị thay đổi màu sắc dưới tác <strong>độ</strong>ng <strong>của</strong> <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> cả trong môi<br />

trường khí trơ <strong>và</strong> trong môi trường chứa oxi. Hiện tượng này là kết quả <strong>của</strong> quá<br />

trình khép vòng PAN với sự hình thành <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> bậc thang <strong>của</strong> polyme. Sơ đồ<br />

phản ứng lý tưởng <strong>của</strong> quá trình khép vòng được trình bày trong hình 1.11.<br />

Polyme có <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> bậc thang, hình thành trong quá trình khép vòng, có<br />

<strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> hóa học khác nhau, phụ thuộc <strong>và</strong>o môi trường tiến hành xử lý <strong>nhiệt</strong> là<br />

môi trường khí trơ hay là môi trường chứa oxi. Sự hình thành <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> bậc thang<br />

trong polyme làm tăng đáng kể sự ổn định <strong>nhiệt</strong> <strong>của</strong> vật liệu do sự hình thành<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

liên kết đôi <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong>. Như vậy, sự khép vòng PAN phải xảy ra trước quá<br />

trình <strong>cacbon</strong> hóa <strong>và</strong> về bản <strong>chất</strong> nó chính là quá trình ổn định hóa PAN.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> quá trình khép vòng trong môi trường khí trơ bằng phương<br />

pháp phân tích <strong>nhiệt</strong> cho thấy peak tỏa <strong>nhiệt</strong> tại <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> xấp xỉ 270°C, tương<br />

ứng với quá trình khép vòng <strong>của</strong> nhóm nitryl. Sự thoát một lượng lớn HCN <strong>và</strong><br />

NH 3 trùng với hiệu ứng tỏa <strong>nhiệt</strong> <strong>trên</strong> đường cong phân tích <strong>nhiệt</strong>. Sự thoát HCN<br />

đi kèm với sự hình thành liên kết đôi <strong>của</strong> <strong>cacbon</strong> trong polyme, còn NH 3 là sản<br />

phẩm thoát ra khi kết thúc phản ứng. Trong điều kiện đẳng <strong>nhiệt</strong> tại <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong><br />

dưới 270°C HCN sinh ra ít hơn, do đó liên kết đôi cũng giảm đi.<br />

Trong môi trường khí trơ, quá trình khép vòng trong <strong>sợi</strong> phải diễn ra trong<br />

điều kiện đẳng <strong>nhiệt</strong> hoặc nâng <strong>nhiệt</strong> rất chậm. Nếu <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> tiến gần 270°C <strong>và</strong><br />

quá trình khép vòng đã dừng lại, có thể dẫn tới hiện tượng khép vòng quá nhanh.<br />

Nhiệt lượng sinh ra khi đó có thể làm giảm hướng ưu tiên trong trong <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong><br />

<strong>sợi</strong>, ảnh hưởng xấu đến <strong>cơ</strong> <strong>tính</strong> <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>. Trong điều kiện đẳng <strong>nhiệt</strong> xuất<br />

hiện khuynh hướng tăng số vòng <strong>và</strong> vẫn giữ được hướng ưu tiên trong <strong>sợi</strong> trong<br />

toàn bộ thời gian <strong>sợi</strong> được kéo căng. Quá trình được trình bày trong hình 1.12.<br />

Hình 1.12. Cấu <strong>trúc</strong> lý tưởng <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> PAN được ổn định hóa trong môi trường<br />

khí trơ<br />

Khi ổn định hóa <strong>sợi</strong> PAN trong không khí sẽ diễn ra không chỉ phản ứng<br />

khép vòng mà còn diễn ra sự tương tác giữa polyme <strong>và</strong> oxi <strong>của</strong> môi trường. Hiện<br />

nay, công nghệ chế tạo <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> ổn định hóa <strong>sợi</strong> PAN trong không khí chiếm<br />

ưu thế hơn do <strong>độ</strong> ổn định thu được <strong>cao</strong> hơn trong môi trường khí trơ [24].<br />

Cacbon hóa <strong>và</strong> graphit hóa: Cacbon hóa là quá trình <strong>nhiệt</strong> phân <strong>sợi</strong> PAN<br />

đã ổn định hóa, trong đó diễn ra quá trình chuyển hóa <strong>sợi</strong> PAN thành <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong giai đoạn này sẽ đạt được những <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> cần thiết <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>. Quá<br />

trình <strong>cacbon</strong> hóa được tiến hành trong môi trường khí trơ tại <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> 1000 -<br />

1500°C. Tại <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> đó gần như tất cả các nguyên tố bị loại bỏ khỏi <strong>sợi</strong>, trừ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>cacbon</strong>. Tại <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> dưới 1000°C diễn ra chủ yếu sự thoát các sản phẩm khí <strong>của</strong><br />

quá trình <strong>nhiệt</strong> phân. Để quá trình thoát khí diễn ra nhanh cần tăng đều <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong><br />

(với vận tốc khoảng 21°C/phút) liên tục đến 1000°C. Thành phần hóa học <strong>của</strong><br />

<strong>sợi</strong> sau khi nung đến 1000°C bao gồm khoảng 94% <strong>cacbon</strong> <strong>và</strong> 6% nitơ. Khi xử<br />

lý <strong>sợi</strong> ở <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> 1300°C, trong vật liệu chỉ còn khoảng 0,3% nitơ. Nitơ ảnh<br />

hưởng rất quan trọng đến <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> điện <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>. Độ giảm khối lượng khi<br />

<strong>cacbon</strong> hóa <strong>sợi</strong> PAN được trình bày trong hình 1.13. Ở <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> 1600°C <strong>sợi</strong><br />

PAN mất khoảng 55-60% khối lượng ban đầu.<br />

Hình 1.13. Sự thay đổi <strong>độ</strong> giảm khối lượng theo <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> với tốc <strong>độ</strong> nung <strong>sợi</strong><br />

khác nhau: 1 - 0,5; 2 - 15; 3 - 2; 4 - 4; 5 - 8; 6 - 25°C/phút<br />

Graphit hóa được tiến hành ở <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> <strong>trên</strong> 1800°C để tăng mô đun đàn<br />

hồi <strong>của</strong> <strong>sợi</strong>. Hàm lượng <strong>cacbon</strong> trong <strong>sợi</strong> phụ thuộc <strong>và</strong>o <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> <strong>của</strong> quá trình<br />

xử lý <strong>nhiệt</strong>. Trong khi <strong>sợi</strong> sau khi <strong>cacbon</strong> hóa có thành phần chiếm khoảng 80-<br />

95% <strong>cacbon</strong> thì sau khi graphit hóa có thành phần chiếm khoảng 99% <strong>cacbon</strong>.<br />

Nếu khối lượng riêng <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> PAN ban đầu là 1200 kg/m 3 thì khối lượng<br />

riêng <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> nằm trong khoảng 1700-2100 kg/m 3 (trong khi khối lượng<br />

riêng <strong>của</strong> graphit dạng đơn tinh thể lý tưởng là 2260 kg/m 3 ). Sau khi xử lý <strong>nhiệt</strong><br />

đường kính <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> ban đầu giảm đi gần một nửa. Đường kính trung bình <strong>của</strong> <strong>sợi</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>cacbon</strong> nằm trong khoảng 7-10 μm [23].<br />

Tính <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> PAN: Độ bền kéo <strong>và</strong> mô đun đàn hồi<br />

<strong>cao</strong> <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> có được do <strong>tính</strong> dị hướng <strong>cao</strong> <strong>của</strong> tinh thể graphit. Để đạt được<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>cơ</strong> lý <strong>tính</strong> <strong>cao</strong> nhất thì các mặt <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>của</strong> tinh thể graphit phải song song với trục<br />

<strong>của</strong> <strong>sợi</strong>. Trong tinh thể graphit lý tưởng, mô đun đàn hồi <strong>của</strong> tinh thể phụ thuộc rất<br />

lớn <strong>và</strong>o hướng <strong>của</strong> nó so với mặt <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong>. Theo mặt <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> mô đun đàn hồi đạt 1000<br />

GPa, nhưng chỉ lệch đi 15° thì giá trị đó đã giảm xuống còn 70 GPa. Do đó <strong>sợi</strong><br />

<strong>cacbon</strong> có mô đun đàn hồi <strong>cao</strong> phải có <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> mặt <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> định hướng nhất so với<br />

trục <strong>sợi</strong> [37].<br />

Sự phụ thuộc <strong>của</strong> mô đun đàn hồi <strong>và</strong> giới hạn bền <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong><br />

PAN <strong>và</strong>o <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> quá trình xử lý <strong>nhiệt</strong> được trình bày <strong>trên</strong> hình 1.14.<br />

Hình 1.14. Sự phụ thuộc <strong>của</strong> mô đun đàn hồi E (a) <strong>và</strong> giới hạn bền σB (b) <strong>của</strong><br />

<strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> PAN <strong>và</strong>o <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> quá trình xử lý <strong>nhiệt</strong><br />

Mô đun đàn hồi bắt đầu tăng nhanh ngay ở <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> thấp <strong>của</strong> quá trình xử<br />

lý <strong>nhiệt</strong> <strong>và</strong> tiếp tục tăng khi gia tăng <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong>. Tuy nhiên không chỉ <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> quá<br />

trình <strong>nhiệt</strong> phân ảnh hưởng đến mô đun đàn hồi <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>. Như <strong>trên</strong> đã<br />

trình bày, mô đun đàn hồi <strong>cao</strong> <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> còn thu được khi tạo được hướng ưu tiên<br />

trong <strong>sợi</strong> song song với trục <strong>sợi</strong> [24, 26].<br />

Các yếu tố ảnh hưởng đến <strong>độ</strong> bền <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> PAN phức tạp<br />

hơn. Trên hình 1.14b trình bày sự phụ thuộc giới hạn bền <strong>và</strong>o <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> <strong>cacbon</strong><br />

hóa <strong>sợi</strong> PAN. Giới hạn bền <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> thay đổi khi tăng <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> <strong>nhiệt</strong> phân. Giá trị<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

giới hạn bền <strong>cao</strong> nhất <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> đạt được khoảng 3100 MPa khi <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> quá trình<br />

xử lý <strong>nhiệt</strong> khoảng 1200-1400°C. Những <strong>sợi</strong> được xử lý ở <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> <strong>cao</strong> hơn có<br />

<strong>độ</strong> bền giảm rõ rệt. Giới hạn <strong>độ</strong> bền <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> được giải thích do sự có mặt <strong>của</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

khuyết tật trong <strong>sợi</strong>. Những khuyết tật chính trong <strong>sợi</strong> được chia thành bốn loại<br />

chính: tạp <strong>chất</strong> vô <strong>cơ</strong>; tạp <strong>chất</strong> hữu <strong>cơ</strong>; lỗ hổng <strong>và</strong> lỗ rỗ. Những khuyết tật này<br />

ảnh hưởng rõ rệt nhất từ <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> 1500°C, giải thích sự giảm <strong>độ</strong> bền <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> khi<br />

được xử lý ở khoảng <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> này [38].<br />

Hình 1.15. Sự phụ thuộc <strong>của</strong> điện trở <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> ρ (μΩ.cm) <strong>và</strong>o <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> quá<br />

trình xử lý <strong>nhiệt</strong><br />

Trong quá trình chuyển hóa <strong>sợi</strong> PAN thành <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>, diễn ra sự thay đổi<br />

điện trở riêng từ 10 8 Ω.m (<strong>của</strong> <strong>sợi</strong> ban đầu) đến 0,1 Ω.m (<strong>của</strong> <strong>sợi</strong> sau khi xử lý ở<br />

<strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> 3000°C). Độ dẫn điện <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> tăng chủ yếu ở khoảng <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> 500-<br />

1000°C. Sự giảm điện trở diễn ra mạnh nhất ở khoảng <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> 600-700°C,<br />

chính trong khoảng <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> này sự thoát nitơ diễn ra mạnh nhất. Để thu được<br />

<strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> có điện trở <strong>cao</strong>, trong <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>sợi</strong> cần giữ lại được một phần nitơ<br />

[11]. Sự phụ thuộc <strong>của</strong> điện trở <strong>sợi</strong> <strong>và</strong>o <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> quá trình xử lý <strong>nhiệt</strong> được trình<br />

bày trong hình 1.15.<br />

Độ dẫn điện <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> còn phụ thuộc <strong>và</strong>o hướng ưu tiên trong <strong>sợi</strong>.<br />

Hướng ưu tiên trong <strong>sợi</strong> lại quyết định đến mô đun đàn hồi <strong>của</strong> <strong>sợi</strong>. Hình 1.16<br />

trình bày sự phụ thuộc <strong>của</strong> <strong>độ</strong> dẫn điện <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> PAN <strong>và</strong>o mô đun<br />

đàn hồi <strong>của</strong> <strong>sợi</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 1.16. Sự phụ thuộc <strong>của</strong> <strong>độ</strong> dẫn điện γ <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> PAN <strong>và</strong>o<br />

1.3.2.3. Sợi <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> hắc ín<br />

mô đun đàn hồi E <strong>của</strong> <strong>sợi</strong><br />

Trong những nguyên liệu dùng để chế tạo <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>, hắc ín dầu mỏ <strong>và</strong><br />

hắc ín than đá là nguyên liệu rẻ tiền <strong>và</strong> phổ biến nhất.<br />

Quy trình chế tạo <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> hắc ín: Sản xuất <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong><br />

<strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> hắc ín gồm hai quá trình: sản xuất <strong>sợi</strong> mô đun thấp <strong>và</strong> graphit hóa <strong>sợi</strong> thu<br />

được dưới áp lực. Nguyên liệu đầu <strong>và</strong>o là hắc ín đẳng hướng dễ nóng chảy. Sơ<br />

đồ sản xuất <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> từ hắc ín như sau:<br />

- Kéo <strong>sợi</strong> từ pha nóng chảy;<br />

- Đóng rắn liên tục ở <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> thấp;<br />

- Cacbon hóa trong môi trường khí trơ;<br />

- Graphit hóa dưới áp lực ở <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> <strong>cao</strong>.<br />

Sản xuất <strong>sợi</strong> có <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> ưu việt theo phương pháp <strong>trên</strong> đòi hỏi chi phí rất<br />

<strong>cao</strong> do cần thời gian đóng rắn lâu <strong>và</strong> cần <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> <strong>cao</strong> khi kéo <strong>sợi</strong>. Về nguyên tắc<br />

theo phương pháp này có thể thu được <strong>sợi</strong> với giới hạn bền kéo 2585MPa <strong>và</strong> mô<br />

đun đàn hồi 480GPa. Nhưng thông thường mô đun đàn hồi <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> từ hắc ín<br />

khi không tiến hành căng <strong>sợi</strong> trong quá trình graphit hóa không vượt quá 35-70<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GPa. Những <strong>sợi</strong> này dùng để lắng đọng Bo trong sản xuất <strong>sợi</strong> Bo.<br />

Quá trình sản xuất <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> từ hắc ín tinh thể lỏng bao gồm:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Giữ <strong>nhiệt</strong> 400-450°C trong môi trường khí trơ thời gian dài để thu được<br />

trạng thái tinh thể lỏng;<br />

- Tạo hình <strong>sợi</strong> từ hắc ín tinh thể lỏng;<br />

- Đóng rắn <strong>sợi</strong>;<br />

- Cacbon hóa <strong>sợi</strong>;<br />

- Graphit hóa <strong>sợi</strong>.<br />

Tạo hình <strong>sợi</strong> từ hắc ín tinh thể lỏng: Khi tạo hình <strong>sợi</strong> từ hắc ín tinh thể<br />

lỏng có thể áp dụng công nghệ sản xuất <strong>sợi</strong> tổng hợp thông thường. Nguyên liệu<br />

đầu <strong>và</strong>o là hắc ín nóng chảy chứa khoảng 50-90% tinh thể lỏng được chứa trong<br />

máy nén đã gia <strong>nhiệt</strong> đến một <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> xác định. Sau đó hắc ín nóng chảy được<br />

ép qua khuôn kéo <strong>và</strong>o môi trường khí trơ. Thường tốc <strong>độ</strong> tạo hình khoảng 127<br />

m/phút, hệ số kéo vuốt khoảng 1000:1. Đường kính <strong>sợi</strong> thu được khoảng 10-15<br />

μm. Hệ số kéo vuốt đóng vai trò quan trọng không chỉ để thu được <strong>sợi</strong> với<br />

đường kính cần thiết, mà còn để tăng <strong>tính</strong> định hướng trong <strong>sợi</strong>. Sau đó <strong>sợi</strong> được<br />

sấy ở <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> khoảng 300°C trong môi trường chứa oxy hoặc ở <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> thấp<br />

hơn trong dung dịch có <strong>tính</strong> oxy hóa <strong>cao</strong>.<br />

Cacbon hóa <strong>và</strong> graphit hóa. Sau khi sấy <strong>sợi</strong> hắc ín được <strong>cacbon</strong> hóa <strong>và</strong><br />

graphit hóa ở <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> khoảng 3000°C. Kết quả quá trình đó là hắc ín được cốc<br />

hóa, sau đó chuyển thành vật liệu <strong>cacbon</strong> <strong>và</strong> graphit. Trong quá trình đó, đầu<br />

tiên <strong>sợi</strong> được đưa qua lò để đóng rắn, sau đó qua lò <strong>cacbon</strong> hóa. Quá trình<br />

<strong>cacbon</strong> hóa được thực hiện ở <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> 1000°C qua hai giai đoạn nhỏ. Ở giai đoạn<br />

đầu <strong>sợi</strong> được nung đến 950°C, kết quả là sự thoát rất nhanh <strong>của</strong> các sản phẩm<br />

khí làm xuất hiện trong <strong>sợi</strong> lỗ khí <strong>và</strong> vết nứt. Những khuyết tật này làm giảm <strong>cơ</strong><br />

lý <strong>tính</strong> <strong>của</strong> <strong>sợi</strong>. Sau quá trình <strong>cacbon</strong> hóa, <strong>sợi</strong> được xử lý <strong>nhiệt</strong> ở 1200-3000°C.<br />

Tính <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> hắc ín: Hình 1.17 trình bày sự phụ<br />

thuộc <strong>của</strong> giới hạn bền <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> hắc ín <strong>và</strong>o <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> quá trình xử lý<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>nhiệt</strong>. Độ bền <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> hắc ín không <strong>cao</strong> do sự có mặt <strong>của</strong> nhiều<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

khuyết tật trong <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>sợi</strong>. Điều này đã hạn chế ứng dụng <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong><br />

<strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> hắc ín trong chế tạo <strong>compozit</strong>.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 1.17. Sự phụ thuộc <strong>của</strong> giới hạn bền kéo σB <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> hắc<br />

ín <strong>và</strong>o <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> xử lý <strong>nhiệt</strong><br />

Sự thay đổi mô đun đàn hồi <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> hắc ín trong quá<br />

trình xử lý <strong>nhiệt</strong> được trình bày trong hình 1.18. Mô đun đàn hồi <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> tăng<br />

nhanh khi tăng <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> xử lý <strong>nhiệt</strong> được giải thích do <strong>tính</strong> định hướng <strong>của</strong> <strong>cấu</strong><br />

<strong>trúc</strong> <strong>sợi</strong> tăng khi nâng <strong>nhiệt</strong> [32].<br />

Hình 1.18. Sự phụ thuộc <strong>của</strong> mô đun đàn hồi E <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> hắc ín<br />

<strong>và</strong>o <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> xử lý <strong>nhiệt</strong><br />

Sự phụ thuộc <strong>của</strong> điện trở riêng <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> hắc ín <strong>và</strong>o <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong><br />

xử lý <strong>nhiệt</strong> được trình bày trong hình 1.19. Sợi <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> hắc ín là <strong>chất</strong><br />

dẫn điện tốt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 1.19. Sự phụ thuộc <strong>của</strong> điện trở riêng ρ <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> hắc ín<br />

<strong>và</strong>o <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> xử lý <strong>nhiệt</strong> T<br />

1.4. Cấu <strong>trúc</strong> vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong><br />

Cấu <strong>trúc</strong> <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> được phân loại theo <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> hình<br />

học <strong>của</strong> nó như trình bày tại hình 1.20. Trong đó, <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> sử dụng nhiều nhất<br />

làm vật liệu kết <strong>cấu</strong> là <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> gia cường đa hướng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 1.20. Cấu <strong>trúc</strong> vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> [28]<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cũng như các loại vật liệu <strong>compozit</strong> khác, vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong><strong>cacbon</strong><br />

thường có <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> phân lớp dạng 1D, 2D. Những năm gần đây, người ta<br />

đã chế tạo được các vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> có <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> không gian<br />

3D, 4D [28]. Hệ vật liệu này đảm bảo <strong>độ</strong> bền <strong>cơ</strong> học <strong>cao</strong> theo nhiều hướng trong<br />

không gian, hệ số giãn nở <strong>nhiệt</strong> thấp, khắc phục được những nhược điểm <strong>của</strong> vật<br />

liệu phân lớp. Vật liệu <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> không gian còn có nhiều ưu điểm<br />

nổi trội khác [12, 13]. Tuy nhiên, điều kiện công nghệ chế tạo còn nhiều khó<br />

khăn <strong>và</strong> đang dần được hoàn thiện về mặt thiết kế <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> vật liệu, công nghệ<br />

chế tạo, <strong>tính</strong> toán <strong>cơ</strong> học <strong>và</strong> ứng dụng trong những ngành kỹ thuật quan trọng.<br />

Bảng 1.1. Tính <strong>chất</strong> <strong>của</strong> một số vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong><br />

Phương pháp công nghệ chế<br />

tạo pha nền <strong>cacbon</strong>; loại cốt<br />

<strong>sợi</strong><br />

Lắng đọng <strong>cacbon</strong> từ pha khí;<br />

<strong>sợi</strong> mô đun đàn hồi <strong>cao</strong><br />

Phương pháp pha lỏng áp lực<br />

thấp; <strong>sợi</strong> mô đun đàn hồi thấp<br />

Phương pháp pha lỏng môi<br />

trường khử oxy; <strong>sợi</strong> mô đun<br />

đàn hồi <strong>cao</strong><br />

Lắng đọng <strong>cacbon</strong> từ pha khí,<br />

<strong>sợi</strong> mô đun đàn hồi <strong>cao</strong><br />

Khối<br />

lượng<br />

riêng,<br />

g/cm 3<br />

Độ<br />

bền<br />

kéo,<br />

MPa<br />

Độ<br />

bền<br />

nén,<br />

MPa<br />

Hệ số dãn<br />

nở <strong>nhiệt</strong><br />

α.10 6 , 1/K<br />

1,75 70,5 200,0 2 ÷ 3<br />

1,50 80,0 185,5 6<br />

1,70 91,0 99,0 2,6<br />

1,80 100,0 200,0 4<br />

1.5. Tính <strong>chất</strong> vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong><br />

Cấu <strong>trúc</strong> cốt;<br />

dạng nền<br />

3D;<br />

Piro-<strong>cacbon</strong><br />

Cốt vải; Nhựa<br />

<strong>phenolic</strong><br />

Cốt vải; Nhựa<br />

<strong>phenolic</strong><br />

4D; Piro<strong>cacbon</strong><br />

Tính <strong>chất</strong> <strong>của</strong> vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> thay đổi trong một dải rất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

rộng, phụ thuộc <strong>và</strong>o nhiều yếu tố như: <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> vật liệu nền, cốt <strong>sợi</strong>, khả<br />

năng liên kết giữa cốt <strong>và</strong> nền, điều kiện tẩm <strong>nhựa</strong>, đóng rắn, <strong>cacbon</strong> hóa, graphit<br />

hóa, điều kiện lắng đọng piro<strong>cacbon</strong> cũng như số lượng lặp lại chu trình tẩm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>nhựa</strong> [9]. Ngoài ra phải kể đến ảnh hưởng <strong>của</strong> <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> phôi <strong>sợi</strong> đến <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong><br />

<strong>compozit</strong>. Khối lượng riêng <strong>của</strong> vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> phụ thuộc <strong>và</strong>o<br />

các yếu tố kể <strong>trên</strong>, nằm trong khoảng 1,35 ÷ 2,0 g/cm 3 . Bảng 1.1 trình bày <strong>tính</strong><br />

<strong>chất</strong> đặc trưng <strong>của</strong> một số <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> sản xuất tại Liên bang Nga.<br />

Khác hẳn những vật liệu <strong>compozit</strong> khác, vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong><br />

có một số <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> lý tốt lên khi <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> tăng lên [10,18]. Điều này được<br />

giải thích là do sự tích thoát nội ứng suất nhờ <strong>tính</strong> dẻo <strong>của</strong> vật liệu tăng khi tăng<br />

<strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> <strong>và</strong> khả năng tự khắc phục lỗi khuyết tật <strong>của</strong> vật liệu khi tăng <strong>nhiệt</strong>.<br />

Hình 1.21 cho thấy <strong>độ</strong> bền kéo <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> 3D được tăng lên rõ rệt theo<br />

hướng z <strong>và</strong> x (vật liệu 3D đang xét có các <strong>sợi</strong> cốt theo tỷ lệ x:y:z = 2:2:3 <strong>và</strong><br />

khoảng <strong>cách</strong> giữa các dảnh <strong>sợi</strong> là 0,75 mm) [2, 13].<br />

Hình 1.21. Sự phụ thuộc <strong>độ</strong> bền kéo <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> 3D <strong>và</strong>o <strong>nhiệt</strong><br />

<strong>độ</strong> (1 - theo hướng x; 2 - theo hướng z)<br />

Khi xem xét những yếu tố ảnh hưởng đến <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong><strong>cacbon</strong><br />

phải kể đến ảnh hưởng <strong>của</strong> phương pháp chế tạo vật liệu. Bảng 1.2 trình<br />

bày <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> đặc trưng <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> chế tạo từ <strong>sợi</strong> PAN bằng<br />

phương pháp pha khí <strong>và</strong> phương pháp kết hợp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 1.2. Tính <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> chế tạo bằng các phương<br />

Tính <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> lý<br />

pháp tạo pha nền khác nhau [3]<br />

Phương pháp pha khí Phương pháp kết hợp<br />

x xy z xy<br />

Khối lượng riêng, g/cm 3 1,6 ÷ 1,7 1,8 ÷ 1,9<br />

Độ bền, MPa, khi<br />

Kéo 70 70 110 70<br />

Uốn 50 ÷ 80 50 ÷ 80 60 40<br />

Nén 50 ÷ 80 50 ÷ 80 100-120 100-120<br />

Mô đun đàn hồi, MPa, khi<br />

Kéo 50 ÷ 70 50 ÷ 70 120 70<br />

Uốn 13 ÷ 50 13 ÷ 50 - -<br />

Nén<br />

Hệ số dãn nở <strong>nhiệt</strong>, x10 6 1/K 3 3 4 4<br />

Độ dẫn <strong>nhiệt</strong> ở 21°C, W/(m.K) - 10 - 10<br />

Hình 1.22. Sự phụ thuộc <strong>của</strong> hệ số dãn nở <strong>nhiệt</strong> (a) <strong>và</strong> <strong>độ</strong> dẫn <strong>nhiệt</strong> (b) <strong>của</strong> vật<br />

liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> 3D <strong>và</strong>o <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong>. (1 - lý thuyết; 2 - thực nghiệm)<br />

Hình 1.22 trình bày sự phụ thuộc <strong>của</strong> hệ số dãn nở <strong>nhiệt</strong> <strong>và</strong> hệ số dẫn<br />

<strong>nhiệt</strong> <strong>của</strong> vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> 3D <strong>và</strong>o <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1. Nguyên vật liệu, hóa <strong>chất</strong><br />

CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM<br />

- Sợi <strong>cacbon</strong> môđun đàn hồi <strong>cao</strong> mác Culon-500, khối lượng riêng<br />

1,9g/cm 3 (Argon, Nga) được xử lý ở 400 o C trong môi trường không khí.<br />

- Bột graphit, kích thước hạt 99% (Xilong, Trung Quốc).<br />

- Khí CH 4 <strong>độ</strong> tinh khiết >99% (Singapo).<br />

- Khí Ar <strong>độ</strong> tinh khiết >99% (Việt Nam).<br />

2.2. Thiết bị<br />

2.2.1. Thiết bị chế tạo<br />

- Máy ép thuỷ lực có gia <strong>nhiệt</strong> loại 30T, Carver, Mỹ.<br />

- Tủ sấy chân không Memmert Vo500, Đức.<br />

- Máy khuấy <strong>cơ</strong>, máy khuấy từ có gia <strong>nhiệt</strong> IKA-RH, Đức.<br />

- Khuôn ép thủy lực, Việt Nam.<br />

- Máy cắt mẫu mái chèo Ceast, Italia.<br />

- Cân điện tử, Ohaus, Mỹ.<br />

- Thiết bị lò nung kiểu ống, Nabertherm, Đức.<br />

- Lò cảm ứng trung tần, <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> nung tối đa đến 2300 o C, Trung Quốc.<br />

2.2.2. Thiết bị phân tích<br />

- Kính hiển vi điện tử quét (SEM) JEOL 6610 LA, Nhật Bản, đặt tại Viện<br />

Hóa học - Vật liệu, Viện Khoa học <strong>và</strong> Công nghệ quân sự;<br />

- Máy phân tích <strong>nhiệt</strong> vi sai (DSC/TGA) NETZSCH STA 409 PC/PG,<br />

Đức, đặt tại Viện Hóa học - Vật liệu, Viện Khoa học <strong>và</strong> Công nghệ quân sự;<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Máy phân tích quang phổ hồng ngoại FT-IR TENSOR II, hãng Bruker,<br />

Đức đặt tại Viện Hóa học - Vật liệu, Viện Khoa học <strong>và</strong> Công nghệ quân sự;<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Máy phân tích kích thước hạt LA 950, Horiba, Úc đặt tại Viện Kỹ thuật<br />

Hoá học, Sinh học <strong>và</strong> Tài liệu nghiệp vụ, Bộ Công an;<br />

- Máy nhiễu xạ Rơnghen (X-Ray), PANalytical, Hà Lan, đặt tại Viện Hóa<br />

học - Vật liệu, Viện Khoa học <strong>và</strong> Công nghệ quân sự;<br />

- Máy xác định <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> học, Tinius Olsen H100KU, Hounsfield, Anh,<br />

đặt tại Viện Kỹ thuật Hóa học, Sinh học <strong>và</strong> Tài liệu nghiệp vụ, Bộ Công an.<br />

2.3. Thực nghiệm<br />

2.3.1. Chế tạo mẫu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong><br />

Tiến hành chế tạo mẫu vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> qua 5 giai đoạn:<br />

phối trộn, ép tạo hình, phân hủy <strong>nhiệt</strong>, thấm <strong>cacbon</strong> từ pha hơi, xử lý <strong>nhiệt</strong> như<br />

trình bày tại sơ đồ hình 2.1.<br />

Giai đoạn 1: Phối trộn<br />

Trộn đều 80g bột graphit <strong>và</strong> 5g <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>và</strong>o các dung dịch PF (phenol<br />

fomaldehit) có hàm lượng <strong>nhựa</strong> 15g thu được hỗn hợp lỏng G-CF/PF. Hỗn hợp<br />

<strong>trên</strong> để khô tự nhiên trong không khí 24 giờ, sau đó được sấy khô ở 90ºC trong 4<br />

giờ để loại bỏ hết dung môi (hỗn hợp ở dạng đặc).<br />

Giai đoạn 2: Ép tạo hình<br />

- Hỗn hợp sau khi sấy khô được cho <strong>và</strong>o khuôn ép. Tiến hành ép gia <strong>nhiệt</strong><br />

theo hai giai đoạn với áp lực ép 50÷200 kgf/cm 2 .<br />

+ Giai đoạn 1: nâng <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> khuôn từ <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> phòng lên 120ºC, ép đẳng<br />

<strong>nhiệt</strong> tại 120ºC trong 30 phút.<br />

+ Giai đoạn 2: nâng <strong>nhiệt</strong> lên 165ºC, ép đẳng <strong>nhiệt</strong> tại 165ºC trong 10÷40<br />

phút. Sau đó mẫu được làm nguội tự nhiên theo khuôn ép đến <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> phòng.<br />

- Các mẫu <strong>compozit</strong> sau khi ép được cắt thành các mẫu kích thước 10×10<br />

×10 mm để khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> áp lực ép, thời gian ép đến <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> lý từ<br />

đó chọn ra chế <strong>độ</strong> ép thích hợp để tiến hành bước tiếp theo.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bột graphit + <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> + <strong>nhựa</strong><br />

<strong>phenolic</strong><br />

Hỗn hợp (bột graphit + <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> +<br />

<strong>nhựa</strong> <strong>phenolic</strong>)<br />

Compozit (cốt <strong>cacbon</strong> + nền <strong>sợi</strong><br />

<strong>phenolic</strong>)<br />

Compozit C-C (cốt <strong>cacbon</strong> + nền <strong>sợi</strong><br />

<strong>cacbon</strong>)<br />

Compozit C-C-C (cốt <strong>cacbon</strong> + nền<br />

<strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> + nền piro<strong>cacbon</strong>)<br />

Compozit <strong>cacbon</strong> - <strong>cacbon</strong><br />

Hình 2.1. Sơ đồ quá trình chế tạo mẫu vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong><br />

Giai đoạn 3: Phân hủy <strong>nhiệt</strong><br />

Quá trình phân hủy <strong>nhiệt</strong> nhằm mục đích phân hủy <strong>nhựa</strong> nền để vật liệu<br />

chỉ còn <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> khung <strong>cacbon</strong>. Sau đó tiến hành thấm <strong>cacbon</strong> từ thể khí <strong>và</strong>o<br />

trong các lỗ trống bị phân hủy để nâng <strong>cao</strong> mật <strong>độ</strong>, tiếp tục lặp lại quá trình để<br />

được <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> tốt nhất.<br />

Giai đoạn 1: . PHỐI TRỘN<br />

Sấy 90ºC, 4 giờ<br />

Giai đoạn 2: ÉP TẠO HÌNH<br />

165ºC, 10÷40 phút, 50÷200 kgf/cm 2<br />

Giai đoạn 3: PHÂN HỦY NHIỆT<br />

1000ºC, 4 giờ, Ar<br />

Giai đoạn 4: THẤM CACBON<br />

TỪ PHA HƠI<br />

1100 ºC, 4 giờ, Ar + CH4<br />

Giai đoạn 5: XỬ LÝ NHIỆT<br />

2100 ºC, 2 giờ, Ar<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 2.2. Sơ đồ công nghệ phân hủy <strong>nhiệt</strong><br />

Quá trình phân hủy <strong>nhiệt</strong> các mẫu vật liệu được thực hiện <strong>trên</strong> thiết bị lò<br />

nung kiểu ống (Nabertherm, Đức) trong môi trường khí bảo vệ Ar với lưu lượng<br />

20ml/phút. Chế <strong>độ</strong> phân hủy <strong>nhiệt</strong>: tốc <strong>độ</strong> nâng <strong>nhiệt</strong> 5ºC/phút, <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> phân<br />

hủy 1000ºC trong thời gian 2giờ, giữ đẳng <strong>nhiệt</strong> từ đó chọn ra chế <strong>độ</strong> phân hủy<br />

<strong>nhiệt</strong> thích hợp để tiến hành các bước tiếp theo.<br />

Giai đoạn 4: Thấm <strong>cacbon</strong> từ pha hơi<br />

Hình 2.3. Sơ đồ công nghệ CVI<br />

Sau khi phân hủy <strong>nhiệt</strong>, vật liệu bị rỗng, do đó cần phải lắng đọng <strong>cacbon</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

bằng phương pháp thấm <strong>cacbon</strong> từ thể khí để nâng <strong>cao</strong> mật <strong>độ</strong>.<br />

Quá trình thấm <strong>cacbon</strong> từ thể khí (CVI) <strong>và</strong>o vật liệu được thực hiện <strong>trên</strong><br />

thiết bị lò nung kiều ống (Nabertherm, Đức) tại 1100ºC trong 4 giờ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hydro<strong>cacbon</strong> được sử dụng để tạo piro<strong>cacbon</strong> là CH 4 với lưu lượng 20ml/phút,<br />

khí mang là Ar với lưu lượng 5ml/phút. Quá trình này được thực hiện lặp lại<br />

nhiều lần để thu được vật liệu có <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> khung <strong>cacbon</strong> tốt nhất.<br />

Giai đoạn 5: Xử lý <strong>nhiệt</strong> (XLN)<br />

Xử lý <strong>nhiệt</strong> trong lò cảm ứng trung tần: <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> 2100ºC, thời gian giữ<br />

<strong>nhiệt</strong> 2 giờ trong môi trường khí Ar (lưu lượng 100ml/phút) để định hình được<br />

<strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>của</strong> sản phẩm. Hạ <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> xuống <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> phòng tiến hành ngắt khí Ar,<br />

lấy mẫu <strong>và</strong> khảo sát một số <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> vật liệu sau XLN.<br />

Hình 2.4. Sơ đồ thiết bị xử lý <strong>nhiệt</strong> chế tạo <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong><br />

2.3.2. Đặc trưng <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong>, <strong>chịu</strong> <strong>nhiệt</strong> <strong>của</strong> <strong>độ</strong>ng<br />

<strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72<br />

Các mẫu vật liệu khảo sát từ lớp <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> <strong>và</strong> loa phụt <strong>của</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy<br />

nhiên liệu rắn A72 được tiến hành cắt gia công <strong>cơ</strong> khí <strong>và</strong> khảo sát, đặc trưng <strong>cấu</strong><br />

<strong>trúc</strong> <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> vật liệu: hiển vi điện tử quét (SEM), phổ tán sắc năng lượng<br />

tia X (EDX), phổ hồng ngoại (FT-IR), nhiễu xạ Rơnghen (X-Ray), phân tích<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>nhiệt</strong> (DSC/TGA), <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> học (<strong>độ</strong> bền kéo đứt, <strong>độ</strong> bền uốn), cân thủy tĩnh<br />

(tỷ trọng biểu kiến, <strong>độ</strong> xốp tổng, <strong>độ</strong> xốp kín)...<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.3.3. Đặc trưng <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> vật liệu chế tạo được<br />

Các mẫu vật liệu <strong>compozit</strong> (cốt <strong>cacbon</strong> + nền <strong>sợi</strong> <strong>phenolic</strong>); <strong>compozit</strong> C-C<br />

(cốt <strong>cacbon</strong> + nền <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>); <strong>compozit</strong> C-C-C (cốt <strong>cacbon</strong> + nền <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> +<br />

nền piro<strong>cacbon</strong> <strong>và</strong> <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong> - <strong>cacbon</strong> chế tạo tại các giai đoạn 2, 3, 4, 5<br />

trong quá trình chế tạo mẫu vật liệu tại hình 2.1 được tiến hành cắt gia công <strong>cơ</strong><br />

khí <strong>và</strong> khảo sát, đặc trưng <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> vật liệu: phân tích kích thước<br />

hạt. hiển vi điện tử quét (SEM), phổ hồng ngoại (FT-IR), phân tích <strong>nhiệt</strong><br />

(DSC/TGA), <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> học (<strong>độ</strong> bền kéo đứt, <strong>độ</strong> bền uốn), nhiễu xạ Rơnghen<br />

(X-Ray), cân thủy tĩnh (tỷ trọng biểu kiến, <strong>độ</strong> xốp tổng, <strong>độ</strong> xốp kín)...<br />

2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />

2.4.1. Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (X-Ray)<br />

Nguyên tắc: Các bước sóng<br />

<strong>của</strong> tia X nằm trong khoảng từ 1A o<br />

đến 50A o . Chúng có năng lượng lớn<br />

nên có thể xuyên <strong>và</strong>o <strong>chất</strong> rắn.<br />

Khoảng <strong>cách</strong> d giữa các lớp<br />

nanoclay <strong>và</strong> giữa các mặt tinh thể<br />

được xác định theo định luật Bragg:<br />

n<br />

d <br />

2sin <br />

Với: d: khoảng <strong>cách</strong> giữa hai mặt song song,<br />

n: số bậc phản xạ (1, 2, 3, 4….),<br />

θ: góc giữa tia <strong>và</strong> mặt phẳng pháp tuyến,<br />

λ = 1,54 A o là bước sóng <strong>của</strong> tia Rơnghen.<br />

Phương pháp nhiễu xạ tia X cho biết khoảng <strong>cách</strong> <strong>cơ</strong> bản d 001 giữa các lớp<br />

tinh thể. Từ các cực đại nhiễu xạ <strong>trên</strong> giản đồ nhiễu xạ tia X, tìm được 2θ thì có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thể <strong>tính</strong> được d 001 . So sánh giá trị d 001 tìm được với giá trị d 001 chuẩn sẽ xác định<br />

được <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>của</strong> mẫu.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách tiến hành: Mẫu vật liệu cần nghiên <strong>cứu</strong> được đưa <strong>và</strong>o <strong>và</strong>o buồng<br />

đo để tiến hành chụp phổ <strong>và</strong> máy sẽ tự <strong>độ</strong>ng ghi lại các đỉnh hấp thụ <strong>của</strong> vật liệu.<br />

Thiết bị: Máy nhiễu xạ Rơnghen Siemens D5000, Đức, ống phát tia Cu<br />

bước sóng K = 1,54A o có lọc tia, cường <strong>độ</strong> ống phóng 0,030A, góc quét 2<br />

thay đổi từ 2-45 o , tốc <strong>độ</strong> đếm 1 o / phút, đặt tại Viện Hoá học-Vật liệu, Viện Khoa<br />

học <strong>và</strong> công nghệ quân sự, Bộ Quốc phòng.<br />

2.4.2. Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM)<br />

Nguyên tắc: Chùm electron (được tạo ra tại catot) đi theo một đường<br />

thẳng qua trường điện từ, thấu kính, trường quét rồi hội tụ xuống mẫu nghiên<br />

<strong>cứu</strong>. Chùm electron đập <strong>và</strong>o mẫu phát ra các điện tử phản xạ thứ cấp. Mỗi điện<br />

tử phát xạ này qua điện thế gia tốc <strong>và</strong>o phần thu <strong>và</strong> biến đổi thành tín hiệu,<br />

chúng được khuếch đại đưa <strong>và</strong>o mạng lưới điều khiển tạo <strong>độ</strong> sáng <strong>trên</strong> màn ảnh.<br />

Mỗi điểm <strong>trên</strong> mẫu nghiên <strong>cứu</strong> cho một điểm <strong>trên</strong> màn ảnh. Độ sáng tối <strong>trên</strong><br />

màn ảnh tuỳ thuộc lượng điện tử thứ cấp phát ra tới bộ thu, đồng thời phụ thuộc<br />

<strong>và</strong>o khuyết tật bề mặt <strong>của</strong> mẫu nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

Cách tiến hành: Mẫu vật liệu bị phá huỷ ở điều kiện nghiên <strong>cứu</strong> với kích<br />

thước phù hợp <strong>và</strong> được gắn lên giá đỡ. Phủ lên bề mặt phá huỷ <strong>của</strong> mẫu bằng<br />

một lớp platin mỏng bằng phương pháp bốc bay trong chân không để tăng <strong>độ</strong><br />

dẫn điện. Mẫu nghiên <strong>cứu</strong> được đưa <strong>và</strong>o buồng đo để chụp bề mặt phá huỷ <strong>của</strong><br />

vật liệu.<br />

Thiết bị: Kính hiển vi điện tử quét (SEM) JEOL 6610 LA, Nhật Bản, đặt<br />

tại Viện Hóa học - Vật liệu, Viện Khoa học <strong>và</strong> Công nghệ quân sự;<br />

2.4.3. Phổ tán sắc năng lượng tia X (EDX)<br />

Nguyên lý chung: Phổ tán sắc năng lượng tia X là kỹ thuật phân tích<br />

thành phần hóa học <strong>của</strong> vật rắn dựa <strong>và</strong>o việc ghi lại phổ tia X phát ra từ vật rắn<br />

do tương tác với các bức xạ. Kỹ thuật EDX chủ yếu được thực hiện trong các<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

kính hiển vi điện tử SEM, ở đó ảnh vi <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> vật rắn được ghi lại thông qua<br />

việc sử dụng chùm điện tử có năng lượng <strong>cao</strong> tương tác với vật rắn. Khi chùm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

điện tử có năng lượng lớn được chiếu <strong>và</strong>o vật rắn, nó sẽ đâm xuyên sâu <strong>và</strong>o<br />

nguyên tử vật rắn <strong>và</strong> tương tác với các lớp điện tử bên trong <strong>của</strong> nguyên tử.<br />

Tương tác này dẫn đến việc tạo ra các tia X có bước sóng đặc trưng tỷ lệ với<br />

nguyên tử số (Z) <strong>của</strong> nguyên tử theo định luật Mosley:<br />

Có nghĩa là, tần số tia X phát ra là đặc trưng với nguyên tử <strong>của</strong> mỗi <strong>chất</strong><br />

có mặt trong <strong>chất</strong> rắn. Việc ghi nhận phổ tia X phát ra từ vật rắn sẽ cho thông tin<br />

về các nguyên tố hóa học có mặt trong mẫu đồng thời cho các thông tin về tỷ lệ<br />

thành phần các nguyên tố này. Các mẫu đo phổ tán sắc EDX trong luận văn này<br />

được thực hiện <strong>trên</strong> máy JEOL 6610 LA, Nhật Bản, đặt tại Viện Hóa học - Vật<br />

liệu, Viện Khoa học <strong>và</strong> Công nghệ quân sự.<br />

2.4.4. Phương pháp phổ hồng ngoại FT-IR<br />

Nguyên tắc: Các phân tử khi bị kích thích bởi bức xạ hồng ngoại (λ = 2,5<br />

÷ 15 µm) sẽ sinh ra chuyển <strong>độ</strong>ng quay phân tử <strong>và</strong> dao <strong>độ</strong>ng <strong>của</strong> nguyên tử trong<br />

phân tử. Các nhóm chức khác nhau sẽ có tần số dao <strong>độ</strong>ng khác nhau <strong>và</strong> cho phổ<br />

hồng ngoại đặc trưng cho từng nhóm, mỗi nhóm chức sẽ có một <strong>và</strong>i đỉnh hấp thụ<br />

ứng với các tần số riêng.<br />

- Dao <strong>độ</strong>ng hoá trị () là những dao <strong>độ</strong>ng làm thay đổi chiều dài liên kết<br />

<strong>của</strong> các nguyên tử trong phân tử nhưng không làm thay đổi góc liên kết.<br />

- Dao <strong>độ</strong>ng biến dạng () là những dao <strong>độ</strong>ng làm thay đổi góc liên kết<br />

nhưng không làm thay đổi chiều dài liên kết <strong>của</strong> các nguyên tử trong phân tử.<br />

Cách tiến hành: Mẫu vật liệu cần nghiên <strong>cứu</strong> được trộn <strong>và</strong> ép viên với<br />

KBr. Mẫu nghiên <strong>cứu</strong> được đưa <strong>và</strong>o <strong>và</strong>o buồng đo để tiến hành chụp phổ <strong>và</strong> máy<br />

sẽ tự <strong>độ</strong>ng ghi lại các đỉnh hấp thụ <strong>của</strong> vật liệu.<br />

Thiết bị: Máy quang phổ hồng ngoại FT-IR TENSOR II, Bruker, Đức đặt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tại Viện Hóa học - Vật liệu, Viện Khoa học <strong>và</strong> Công nghệ quân sự<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.4.5. Phương pháp phân tích <strong>nhiệt</strong> (DSC/TGA)<br />

Nguyên tắc: Khi thay đổi <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> thì các đại lượng vật lý như năng<br />

lượng chuyển pha, <strong>độ</strong> nhớt, entropy…, khối lượng <strong>của</strong> mẫu vật liệu cũng bị thay<br />

đổi. Phân tích <strong>nhiệt</strong> là phương pháp đo một <strong>cách</strong> liên tục các mẫu vật liệu nghiên<br />

<strong>cứu</strong> dưới dạng hàm <strong>của</strong> <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong>.<br />

Phương pháp phân tích <strong>nhiệt</strong> trọng lượng (TGA) là phương pháp xác định<br />

khối lượng <strong>chất</strong> bị mất đi (hay nhận <strong>và</strong>o) do quá trình chuyển pha hoặc xuất hiện<br />

các phản ứng hoá học <strong>của</strong> mẫu vật liệu. Đường TGA thay đổi theo trục <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong><br />

dùng để xác định thành phần khối lượng các <strong>chất</strong> có mặt trong mẫu, dung môi,<br />

<strong>chất</strong> phụ gia…<br />

Phương pháp quét <strong>nhiệt</strong> vi sai (DSC) là phương pháp phân tích mà khi<br />

xuất hiện sự chuyển pha <strong>trên</strong> mẫu, năng lượng sẽ được thêm <strong>và</strong>o hoặc mất đi<br />

trong mẫu đo hoặc mẫu chuẩn sao cho <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> giữa mẫu chuẩn <strong>và</strong> mẫu đo luôn<br />

bằng nhau. Năng lượng cân bằng này được ghi lại <strong>và</strong> cung cấp kết quả đo về<br />

năng lượng chuyển pha <strong>của</strong> vật liệu. Đường cong DSC thu được thay đổi theo<br />

trục <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> <strong>và</strong> xuất hiện các đỉnh thu <strong>nhiệt</strong> <strong>và</strong> toả <strong>nhiệt</strong> ứng với quá trình<br />

chuyển pha <strong>của</strong> mẫu.<br />

Cách tiến hành: Lấy mẫu vật liệu cần nghiên <strong>cứu</strong> cho <strong>và</strong>o cốc gốm <strong>và</strong><br />

đặt <strong>và</strong>o <strong>và</strong>o buồng đựng mẫu, mở van bình khí nitơ tạo môi trường khí trơ cho<br />

mẫu vật liệu. Đặt chế <strong>độ</strong> đo mẫu với dải đo từ 25 ÷ 800 o C, tốc <strong>độ</strong> gia <strong>nhiệt</strong><br />

10 o C/phút. Máy sẽ tự <strong>độ</strong>ng ghi lại <strong>và</strong> xuất các kết quả ở dạng phân tích <strong>nhiệt</strong><br />

trọng lượng (TGA) <strong>và</strong> quét <strong>nhiệt</strong> vi sai (DSC).<br />

Thiết bị: Máy phân tích <strong>nhiệt</strong> vi sai (DSC/TGA) NETZSCH STA 409<br />

PC/PG, Đức với dải đo từ 25 ÷ 1400 o C, tốc <strong>độ</strong> gia <strong>nhiệt</strong> 5 ÷ 10 o C/phút, trong<br />

môi trường bình thường hoặc môi trường khí trơ (nitơ, argon), đặt tại Viện Hóa<br />

học - Vật liệu, Viện Khoa học <strong>và</strong> Công nghệ quân sự.<br />

2.4.6. Phương pháp phân tích cỡ hạt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách tiến hành: Pha mẫu trong dung dịch nước với tỷ lệ 2%, khuấy đều,<br />

thêm <strong>chất</strong> ổn định huyền phù, đổ rót <strong>và</strong>o phễu đo <strong>của</strong> máy, đặt chế <strong>độ</strong> quét từ 10<br />

nm ÷ 100 µm.<br />

Thiết bị: Máy phân tích kích thước hạt LA 950, Horiba, Úc đặt tại Phòng<br />

thí nghiệm Vật liệu chuyên dụng, Viện Kỹ thuật Hoá học, Sinh học <strong>và</strong> Tài liệu<br />

nghiệp vụ, Bộ Công an.<br />

2.4.7. Xác định <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> học <strong>của</strong> vật liệu<br />

2.4.7.1. Độ bền kéo đứt<br />

Nguyên tắc: Xác định <strong>độ</strong> bền kéo đứt theo tiêu chuẩn ISO 527-2012 bằng<br />

<strong>cách</strong> kéo hai đầu mẫu vật liệu <strong>trên</strong> máy kéo đứt cho đến khi mẫu bị đứt. Máy đo<br />

<strong>độ</strong> bền kéo đứt sẽ tự <strong>độ</strong>ng ghi lại lực kéo, <strong>độ</strong> dãn dài <strong>và</strong> <strong>tính</strong> lực kéo đứt mẫu<br />

thử. Độ bền kéo đứt được <strong>tính</strong> theo công thức:<br />

F<br />

<br />

k<br />

= a.b<br />

Với: k : Độ bền giới hạn khi kéo, MPa.<br />

F: Tải trọng phá huỷ mẫu, N.<br />

a: Chiều dày <strong>của</strong> mẫu, mm.<br />

b: Chiều rộng mẫu, mm<br />

Cách tiến hành: Chế tạo mẫu vật liệu có bề mặt nhẵn, bằng phẳng, không<br />

phồng rộp. Cắt mẫu vật liệu thành hình chữ nhật với chiều dài 150 mm, chiều<br />

rộng 20 mm. Sử dụng máy cắt mẫu Ceast, Italia cắt các mẫu vật liệu <strong>trên</strong> thành<br />

hình dạng mái chèo theo tiêu chuẩn ISO 527-2012.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Chiều dài khoảng làm việc (l o ): 100 mm.<br />

+ Đường kính góc lượn: 20 25 mm.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Gắn chặt hai đầu mẫu vật liệu <strong>và</strong>o ngàm kẹp <strong>và</strong> tiến hành kéo đứt <strong>trên</strong><br />

máy xác định <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> học với tốc <strong>độ</strong> kéo 1 mm/phút, máy đo sẽ tự <strong>độ</strong>ng cho<br />

kết quả. Số lượng mẫu đo từ 3 5 mẫu để lấy kết quả trung bình.<br />

Thiết bị: Máy xác định <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> học, Tinius Olsen H100KU,<br />

Hounsfield, Anh, đặt tại Phòng thí nghiệm Vật liệu chuyên dụng, Viện Kỹ thuật<br />

Hoá Sinh <strong>và</strong> Tài liệu nghiệp vụ, Bộ Công an.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.4.7.2. Độ bền uốn<br />

Nguyên tắc: Xác định <strong>độ</strong> bền uốn theo tiêu chuẩn ISO 178:2010 (E) bằng<br />

<strong>cách</strong> sử dụng đầu đo <strong>cơ</strong> học phá hủy mẫu theo <strong>cách</strong> tác dụng lực <strong>và</strong>o giữa mẫu<br />

cho đến khi mẫu bị gãy. Độ bền uốn được <strong>tính</strong> theo công thức:<br />

3.F.L<br />

<br />

u<br />

= 2.b.a<br />

2<br />

Với: u : Độ bền giới hạn khi uốn, MPa.<br />

F: Tải trọng phá huỷ mẫu, N.<br />

b: Chiều rộng <strong>của</strong> mẫu, mm.<br />

a: Chiều dày <strong>của</strong> mẫu, mm.<br />

Cách tiến hành: Chế tạo mẫu vật liệu có bề mặt nhẵn, bằng phẳng, không<br />

phồng rộp. Cắt mẫu vật liệu thành hình chữ nhật với chiều dài 80 mm, chiều<br />

rộng 15 mm <strong>và</strong> chiều dày theo kích thước thực <strong>của</strong> mẫu. Để mẫu vật liệu lên gối<br />

đỡ, đặt tải trọng ở điểm giữa <strong>của</strong> khoảng <strong>cách</strong> 2 gối đỡ <strong>và</strong> trùng với điểm giữa<br />

<strong>của</strong> mẫu. Tiến hành đo <strong>trên</strong> máy xác định <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> học với tốc <strong>độ</strong> uốn 1<br />

mm/phút, máy sẽ ghi lại lực phá gãy mẫu <strong>và</strong> tiết diện mẫu để xử lý <strong>và</strong> tự <strong>độ</strong>ng<br />

cho kết quả. Số lượng mẫu đo từ 3 5 mẫu để lấy kết quả trung bình.<br />

Thiết bị: Máy xác định <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> học, Tinius Olsen H100KU,<br />

Hounsfield, Anh, đặt tại Phòng thí nghiệm Vật liệu chuyên dụng, Viện Kỹ thuật<br />

Hoá Sinh <strong>và</strong> Tài liệu nghiệp vụ, Bộ Công an.<br />

2.4.8. Phương pháp cân thủy tĩnh<br />

Sử dụng phương pháp cân thủy tĩnh để xác định tỷ trọng, <strong>độ</strong> xốp <strong>của</strong> các<br />

mẫu nghiên <strong>cứu</strong>. Phương pháp dựa <strong>trên</strong> nguyên lý một vật thể rắn ngập trong<br />

<strong>chất</strong> lỏng <strong>chịu</strong> lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng <strong>của</strong> phần <strong>chất</strong> lỏng bị vật<br />

chiếm chỗ. Các thông số xác định bằng phương pháp cân thủy tĩnh:<br />

- Tỷ trọng biểu kiến <strong>của</strong> mẫu:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

G0<br />

3<br />

bk<br />

. H<br />

O<br />

[g / cm<br />

2<br />

Gam<br />

GTT<br />

]<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Độ xốp hở:<br />

<br />

ho<br />

G<br />

<br />

G<br />

- Độ xốp tổng:<br />

<br />

tong<br />

- Độ xốp kín:<br />

<br />

kin<br />

Trong đó:<br />

am<br />

am<br />

G<br />

G<br />

<br />

100 <br />

<br />

<br />

tong<br />

<br />

0<br />

TT<br />

bk<br />

graphit<br />

ho<br />

.100<br />

.100<br />

[%]<br />

[%]<br />

[%]<br />

G 0 : Khối lượng mẫu khô cân trong không khí, [g]<br />

G am : Khối lượng mẫu ẩm (ngâm thấm bão hòa nước cất) cân trong<br />

không khí, [g]<br />

G TT : Khối lượng mẫu cân trong nước cất, [g]<br />

bk : Tỷ trọng biểu kiến <strong>của</strong> mẫu, [g/cm 3 ]<br />

nuoc : Tỷ trọng biểu kiến <strong>của</strong> nước cất, [g/cm 3 ]<br />

graphit : Tỷ trọng biểu kiến <strong>của</strong> graphit, [g/cm 3 ]<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />

3.1. Phân tích <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> nguyên liệu đầu<br />

3.1.1. Bột graphit<br />

Bột graphit được nghiền mịn, dùng rây với kích thước mắt lưới 38μm để<br />

rây loại bỏ hạt có kích thước lớn. Hình ảnh <strong>của</strong> bột graphit sử dụng làm <strong>chất</strong> gia<br />

cường trong chế tạo <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> được trình bày tại hình 3.1. Kết<br />

quả xác định kích thước bột graphit bằng máy phân tích cỡ hạt theo phương<br />

pháp tán xạ laser được trình bày tại hình 3.2.<br />

Hình 3.1. Bột graphit sử dụng trong chế tạo <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong><br />

Hình 3.2. Giản đồ phân tích cỡ hạt <strong>của</strong> bột graphit<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kết quả cho thấy hạt graphit có kích thước phân bố trong khoảng từ<br />

4÷200μm, đường kính hạt trung bình <strong>và</strong> số lượng hạt nhiều nhất được xác định<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

khoảng 15,8μm, số lượng hạt có kích thước nhỏ hơn 30μm chiếm khoảng 80%.<br />

Sự phân bố không theo quy luật <strong>của</strong> cỡ hạt có kích thước <strong>trên</strong> 30μm có thể giải<br />

thích là do sự kết tụ <strong>của</strong> các hạt graphit có kích thước nhỏ hơn.<br />

Kết quả phân tích thành phần hoá học <strong>của</strong> bột graphit bằng ảnh phổ SEM-<br />

EDX được trình bày <strong>trên</strong> hình 3.3<br />

Hình 3.3. Phổ SEM-EDX xác định thành phần bột graphit<br />

Kết quả phân tích cho thấy thành phần hoá học <strong>của</strong> mẫu chủ yếu <strong>cacbon</strong>,<br />

hàm lượng đạt 99,51% về khối lượng, còn lại là oxi, điều này cho thấy <strong>độ</strong> tinh<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khiết <strong>của</strong> hạt graphit rất <strong>cao</strong>. Do vậy bột graphit sau khi được tuyển chọn hoàn<br />

toàn có thể sử dụng để làm <strong>chất</strong> <strong>độ</strong>n trong chế tạo <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong> - <strong>cacbon</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1.2. Sợi <strong>cacbon</strong><br />

Sợi <strong>cacbon</strong> được tách ra từ vải <strong>cacbon</strong>, cắt nhỏ với chiều dài khoảng 1 cm<br />

như trình bày tại hình 3.4. Sợi <strong>cacbon</strong> được làm sạch bề mặt bằng etanol, sau đó<br />

sấy ở <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> 70ºC trong 1 giờ để loại bỏ hết etanol.<br />

Hình 3.4. Vải <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>và</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>sợi</strong> ngắn sử dụng trong chế tạo <strong>compozit</strong><br />

<strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong><br />

Sợi <strong>cacbon</strong> trơ về mặt hoá học nên khả năng bám dính kém với nền<br />

<strong>compozit</strong>. Đã có nhiều công trình công bố các phương pháp xử lý khác nhau để<br />

tăng khả năng bám dính với <strong>nhựa</strong> nền. Trong đó xử lý bề mặt <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> bằng<br />

phương pháp <strong>nhiệt</strong> được sử dụng rộng rãi do có nhiều ưu điểm. Luận văn này<br />

lựa chọn phương pháp xử lý <strong>nhiệt</strong> để tiến hành xử lý bề mặt <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>.<br />

Mẫu <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> sau khi xử lý <strong>nhiệt</strong> tại 400 o C được tiến hành xác định<br />

hình thái học bằng phương pháp chụp ảnh FeSEM như trình bày tại hình 3.5 <strong>và</strong><br />

phân tích EDX để xác định thành phần hóa học như trình bày tại hình 3.6.<br />

Kết quả chụp ảnh hiển vi điện tử quét (FeSEM) <strong>của</strong> mẫu <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> trình<br />

bày tại hình 3.5 cho thấy <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> hình thái học <strong>của</strong> bề mặt <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> sau khi xử<br />

lý tại 400 o C trong không khí có các rỗ xốp kích thước khoảng 0,1÷0,2μm phân<br />

bố đều <strong>trên</strong> bề mặt. Điều này giúp cho <strong>sợi</strong> có khả năng bám dính tốt với nền<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>nhựa</strong> phenol khi chế tạo <strong>compozit</strong> góp phần nâng <strong>cao</strong> các chỉ tiêu <strong>cơ</strong> lý cho sản<br />

phẩm <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(a)<br />

Hình 3.5. Ảnh FeSEM <strong>của</strong> bề mặt <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> khi chưa xử lý <strong>nhiệt</strong> (a) <strong>và</strong> đã xử lý<br />

<strong>nhiệt</strong> ở 400 o C (b)<br />

Hình 3.6. Phổ EDX về thành phần hóa học <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> xử lý <strong>nhiệt</strong> ở 400 o C<br />

Kết quả phân tích thành phần hóa học <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> bằng phổ tán sắc năng<br />

lượng tia X (EDX) trình bày tại hình 3.6 cho thấy, khi <strong>sợi</strong> được xử lý <strong>nhiệt</strong> tại<br />

400 o C thì ngoài lượng <strong>cacbon</strong>, mẫu <strong>sợi</strong> còn xuất hiện hàm lượng oxi có giá trị là<br />

0,80%. Điều này cho thấy, quá trình oxi hoá bề mặt mẫu đã xảy ra khi tiến hành<br />

xử lý <strong>nhiệt</strong> trong môi trường không khí.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(b)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.2. Phân tích <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> vật liệu chế tạo <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>sợi</strong><br />

<strong>cacbon</strong>/ <strong>phenolic</strong> <strong>và</strong> so sánh với vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên<br />

liệu rắn A72<br />

3.2.1. Phân tích <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy<br />

nhiên liệu rắn A72<br />

Mẫu vật liệu khảo sát được lấy từ lớp <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên<br />

liệu rắn A72 <strong>và</strong> tiến hành cắt gia công <strong>cơ</strong> khí, khảo sát, đặc trưng <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong><br />

<strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> vật liệu. Kết quả xác định <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> như sau:<br />

3.2.1.1. Tỷ trọng <strong>của</strong> vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72<br />

Mẫu vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72 sau khi thu<br />

thập được tiến hành gia công mẫu <strong>và</strong> xác định tỷ trọng biểu kiến <strong>của</strong> mẫu. Kết<br />

quả phân tích được trình bày tại bảng 3.1.<br />

Bảng 3.1. Tỷ trọng <strong>của</strong> vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72<br />

STT<br />

Từng phần<br />

1 1,241<br />

2 1,243<br />

3 1,242<br />

Tỷ trọng (g/cm 3 )<br />

Trung bình<br />

1,242<br />

Kết quả xác định tỷ trọng trung bình <strong>của</strong> 3 mẫu được cắt tại ba vị trí khác<br />

nhau cho thấy <strong>độ</strong> sai lệch <strong>của</strong> mẫu là không đáng kể. Điều này cho thấy sự phân<br />

bố <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> gia cường trong <strong>compozit</strong> rất đồng đều. Giá trị tỷ trọng trung bình xác<br />

định được <strong>của</strong> vật liệu là 1,242 g/cm 3 , phù hợp với các công bố tiêu chuẩn về vật<br />

liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn.<br />

3.2.1.2. Tính <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> lý <strong>của</strong> vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn<br />

A72<br />

Mẫu vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72 được tiến<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hành xác định <strong>độ</strong> bền kéo đứt, mô đun đàn hồi kéo, <strong>độ</strong> bền uốn. Kết quả phân<br />

tích được trình bày tại bảng 3.2.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 3.2. Tính <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> lý <strong>của</strong> vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu<br />

rắn A72<br />

STT Tính <strong>chất</strong> Đơn vị Giá trị thu được<br />

1 Độ bền kéo đứt MPa 201,6<br />

2 Mô đun đàn hồi kéo GPa 2,86<br />

3 Độ bền uốn MPa 82,3<br />

Kết quả xác định <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> lý <strong>của</strong> vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy<br />

nhiên liệu rắn A72 cho thấy <strong>độ</strong> bền kéo đứt, mô đun đàn hồi kéo <strong>và</strong> <strong>độ</strong> bền uốn<br />

đều <strong>cao</strong> hơn <strong>compozit</strong> hữu <strong>cơ</strong> thông thường. Điều này cho thấy khả năng tương<br />

hợp <strong>của</strong> <strong>nhựa</strong> nền với cốt <strong>sợi</strong> là rất <strong>cao</strong>. So sánh <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> lý <strong>của</strong> vật liệu với<br />

các công bố tiêu chuẩn cho thấy nó phù hợp với <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong><br />

cho <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn hỗn hợp.<br />

3.2.1.3. Phổ hồng ngoại <strong>của</strong> vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn<br />

A72<br />

Tiến hành tách mẫu lấy phần cốt <strong>sợi</strong> <strong>và</strong> phần <strong>nhựa</strong> nền trong mẫu vật liệu<br />

<strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72 <strong>và</strong> đem phân tích phổ hồng<br />

ngoại FT-IR. Kết quả phân tích được trình bày tại hình 3.7 <strong>và</strong> hình 3.8.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.7. Phổ hồng ngoại <strong>của</strong> mẫu <strong>nhựa</strong> phân tách từ vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> trong<br />

<strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết quả phân tích phổ hồng ngoại <strong>của</strong> mẫu <strong>nhựa</strong> phân tách từ vật liệu<br />

<strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72 cho thấy xuất hiện pic tại bước<br />

sóng 3343 cm -1 chân rộng đặc trưng cho dao <strong>độ</strong>ng <strong>của</strong> nhóm chức OH, pic tại<br />

bước sóng 3138 cm -1 đặc trưng cho nhóm CH <strong>của</strong> vòng thơm; pic tại 2912 cm -1<br />

đặc trưng cho C-H trong nhóm CH 2 mạch thẳng. Các pic trong vùng 1600 -<br />

1500 cm -1 có hai hay ba vân do dao <strong>độ</strong>ng hoá trị <strong>của</strong> các liên kết C- C trong<br />

nhân gây nên dao <strong>độ</strong>ng khung (ở trường hợp này là hai pic tại bước sóng 1597<br />

cm -1 <strong>và</strong> 1507 cm -1 ). Pic tại bước sóng 1228 cm -1 với cường <strong>độ</strong> mạnh, đặc trưng<br />

cho dao <strong>độ</strong>ng C-O, cụ thể là C-OH trong vòng <strong>của</strong> phenol với 1 đỉnh cho thấy<br />

dao <strong>độ</strong>ng thế ở vị trí para, chú ý với 3 đỉnh trong vùng 1255 – 1240 cm -1 , 1175 –<br />

1150 cm -1 , 835 – 745 cm -1 đặc trưng cho dao <strong>độ</strong>ng <strong>của</strong> alkyl phenol. Các pic có<br />

bước sóng trong vùng 821 cm -1 <strong>và</strong> 758 cm -1 có cường <strong>độ</strong> mạnh <strong>và</strong> trung bình đặc<br />

trưng cho dao <strong>độ</strong>ng <strong>của</strong> các nhóm thế trong vòng thơm. Pic tại bước sóng 1597<br />

cm -1 là dao <strong>độ</strong>ng biến dạng đặc trưng <strong>của</strong> nhóm NH. Kết quả phổ hồng ngoại<br />

này cho thấy <strong>nhựa</strong> nền phân tách từ vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên<br />

liệu rắn A72 đặc trưng cho liên kết <strong>của</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>phenolic</strong> với <strong>chất</strong> đóng rắn chứa<br />

nhóm amin.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.8. Phổ hồng ngoại <strong>của</strong> mẫu <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> phân tách từ vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong><br />

trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72<br />

Kết quả phân tích phổ hồng ngoại <strong>của</strong> cốt <strong>sợi</strong> phân tách từ vật liệu <strong>cách</strong><br />

<strong>nhiệt</strong> trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72 trình bày tại hình 3.8 cho thấy xuất<br />

hiện pic tại bước sóng 3735 cm -1 đặc trưng cho dao <strong>độ</strong>ng <strong>của</strong> nhóm OH <strong>của</strong><br />

nước (nước kết tinh hoặc hơi ẩm). Có thể có sự xuất hiện <strong>của</strong> amin bậc 1, đặc<br />

trưng là 2 pic trong vùng 3350-3200 cm -1 <strong>và</strong> 1 đỉnh trong vùng 1620-1590 cm -1<br />

đặc trưng <strong>của</strong> dao <strong>độ</strong>ng biến dạng NH; ngoài ra có dao <strong>độ</strong>ng <strong>của</strong> mạch <strong>cacbon</strong><br />

trong vùng 1420-1400 cm -1 ). Pic tại bước sóng 3476 cm -1 chân rộng đặc trưng<br />

cho dao <strong>độ</strong>ng <strong>của</strong> nhóm OH (nhóm OH <strong>của</strong> liên kết C-OH). Pic tại bước sóng<br />

1679-1547 cm -1 cường <strong>độ</strong> yếu đặc trưng cho dao <strong>độ</strong>ng C=C <strong>của</strong> vòng benzen.<br />

Kết quả này cho thấy các pic này đặc trưng cho <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> được chế tạo từ <strong>sợi</strong><br />

PAN. Kết quả phân tích phổ hồng ngoại cho thấy vật liệu được chế tạo <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong><br />

<strong>sở</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> (<strong>sợi</strong> được chế tạo từ <strong>sợi</strong> PAN).<br />

Nhận xét:<br />

- Kết quả phân tích <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> lý <strong>của</strong> vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> phù hợp với các<br />

công bố tiêu chuẩn <strong>của</strong> vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> sử dụng cho <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> nhiên liệu rắn<br />

hỗn hợp.<br />

- Vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> sử dụng cho <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> nhiên liệu rắn hỗn hợp có <strong>độ</strong><br />

bền kéo đứt, mô đun đàn hồi kéo <strong>và</strong> <strong>độ</strong> bền uốn <strong>cao</strong> hơn so với <strong>compozit</strong> hữu <strong>cơ</strong><br />

thông thường. Chúng được chế tạo từ <strong>compozit</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> với <strong>nhựa</strong> <strong>nhiệt</strong> rắn<br />

<strong>phenolic</strong> <strong>và</strong> được đóng rắn bằng hợp <strong>chất</strong> amin.<br />

Các kết quả phân tích <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> lý <strong>và</strong> đặc trưng <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> này là <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> để<br />

luận văn tiến hành chế tạo thử nghiệm vật liệu <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>/<strong>phenolic</strong><br />

nhằm tạo ra hệ vật liệu có <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> tương đương với vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> sử dụng<br />

cho <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> nhiên liệu rắn hỗn hợp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.2.2. Phân tích <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> vật liệu chế tạo <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>/<br />

<strong>phenolic</strong><br />

3.2.2.1. Hình thái học <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> biến <strong>tính</strong><br />

Kết quả chụp ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) <strong>của</strong> mẫu <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> sau khi<br />

biến <strong>tính</strong> bề mặt được trình bày tại hình 3.9.<br />

Hình 3.9. Ảnh SEM <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> sau khi biến <strong>tính</strong> bề mặt<br />

Kết quả cho thấy <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> có <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> bề mặt phẳng, kích thước <strong>sợi</strong> khá<br />

đồng đều, trong khoảng từ 8-10µm, nguyên liệu hoàn toàn đáp ứng được yêu<br />

cầu sử dụng trong chế tạo vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong>.<br />

Phương pháp chế tạo vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> được tiến hành như sau:<br />

hoà tan theo tỉ lệ % khối lượng <strong>nhựa</strong> <strong>phenolic</strong>: hexa metylen tetramin : etanol =<br />

50 : 6 : 44 thu được dung dịch P. Cân 50 g <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> trộn đều với 30 g dung<br />

dịch P. Hỗn hợp P được sấy ở <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> 80 o C trong 3 giờ, sau đó ép nóng với áp<br />

lực ép 150 kg/cm 2 <strong>và</strong> <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> 120 o C, thời gian ép 30 phút, tiến hành nâng <strong>nhiệt</strong><br />

lên 165 o C, thời gian ép 90 phút thu được mẫu <strong>compozit</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>/<strong>phenolic</strong>.<br />

3.2.2.2. Tỷ trọng <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>/<strong>phenolic</strong> chế tạo được<br />

Kết quả xác định tỷ trọng biểu kiến <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>/<strong>phenolic</strong> do<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

luận văn chế tạo được trình bày tại bảng 3.3.<br />

Bảng 3.3. Tỷ trọng <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>/<strong>phenolic</strong> chế tạo được<br />

STT Tỷ trọng (g/cm 3 )<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Từng phần<br />

1 1,236<br />

2 1,238<br />

3 1,237<br />

Trung bình<br />

1,237<br />

Kết quả cho thấy tỷ trọng <strong>của</strong> mẫu chế tạo là 1,237 g/cm 3 , gần giống <strong>và</strong><br />

chỉ thấp hơn một chút so với mẫu phân tích từ vật liệu <strong>của</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên<br />

liệu rắn A72 (1,242 g/cm 3 ), điều này cho thấy tỷ lệ chế tạo mẫu ban đầu là phù<br />

hợp trong chế tạo vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong>, sự khác biệt có thể được giải thích là do <strong>độ</strong><br />

xốp <strong>của</strong> vật liệu còn lớn dẫn đến tỷ trọng <strong>của</strong> mẫu thấp.<br />

3.2.2.3. Tính <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> lý <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>/<strong>phenolic</strong> chế tạo được<br />

Kết quả phân tích <strong>độ</strong> bền kéo đứt, mô đun đàn hồi kéo, <strong>độ</strong> bền uốn <strong>của</strong><br />

<strong>compozit</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>/<strong>phenolic</strong> do luận văn chế tạo được trình bày trong bảng 3.4.<br />

Bảng 3.4. Tính <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> lý <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>/<strong>phenolic</strong> chế tạo được<br />

STT Tính <strong>chất</strong> Đơn vị Giá trị thu được<br />

1 Độ bền kéo đứt MPa 189,2<br />

2 Mô đun đàn hồi kéo GPa 2,39<br />

3 Độ bền uốn MPa 72,4<br />

Kết quả cho thấy <strong>độ</strong> bền kéo, mô đun đàn hồi kéo <strong>và</strong> <strong>độ</strong> bền uốn <strong>của</strong> vật<br />

liệu <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>/<strong>phenolic</strong> do luận văn chế tạo đều thấp hơn so với mẫu vật liệu<br />

<strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> chuẩn trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72 <strong>của</strong> Nga. Tuy nhiên <strong>độ</strong><br />

bền kéo <strong>và</strong> mô đun đàn hồi kéo vẫn nằm trong phạm vi cho phép <strong>của</strong> vật liệu<br />

<strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> cho <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> nhiên liệu rắn hỗn hợp. Kết quả này cũng cho thấy cần<br />

thiết phải tiếp tục nghiên <strong>cứu</strong>, tối ưu công nghệ chế tạo, tỷ lệ thành phần vật liệu<br />

nhằm nâng <strong>cao</strong> hơn nữa <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> vật liệu nghiên <strong>cứu</strong>.<br />

3.2.2.4. Hình thái học <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>/<strong>phenolic</strong> chế tạo được<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ảnh hiển vi điện tử quét <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>/<strong>phenolic</strong> do luận văn<br />

chế tạo với <strong>độ</strong> phóng đại 2000 lần được trình bày tại hình 3.10.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết quả hình thái học cho thấy vật liệu có <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> đan xen giữa <strong>sợi</strong><br />

<strong>cacbon</strong> <strong>và</strong> <strong>nhựa</strong> nền. Bề mặt vật liệu không phẳng, bị rỗ xốp lớn, điều này có thể<br />

là do khả năng thấm ướt <strong>của</strong> <strong>nhựa</strong> nền chưa tốt dẫn đến sự điền đầy <strong>của</strong> <strong>nhựa</strong><br />

chưa <strong>cao</strong>. Kết quả ảnh SEM cũng cho thấy giá trị tỷ trọng <strong>và</strong> các chỉ tiêu <strong>cơ</strong> lý<br />

<strong>của</strong> mẫu vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>/<strong>phenolic</strong> chế tạo được kém hơn so với<br />

mẫu vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> chuẩn trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72 <strong>của</strong> Nga là<br />

hợp lý. Để khắc phục hiện tượng này cần phải tiến hành các nghiên <strong>cứu</strong> khảo sát<br />

sâu hơn nữa về các yếu tố ảnh hưởng <strong>của</strong> hàm lượng <strong>nhựa</strong>, <strong>độ</strong> nhớt <strong>nhựa</strong> đến sự<br />

thấm ướt <strong>của</strong> <strong>sợi</strong> gia cường.<br />

Hình 3.10. Ảnh SEM <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>/<strong>phenolic</strong> chế tạo được<br />

3.2.2.5. Phân tích <strong>nhiệt</strong> vật liệu chế tạo được<br />

Mẫu <strong>nhựa</strong> nền <strong>và</strong> mẫu <strong>compozit</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>/<strong>phenolic</strong> do luận văn chế tạo<br />

được tiến hành phân tích <strong>nhiệt</strong> vi sai với tốc <strong>độ</strong> gia <strong>nhiệt</strong> 5 o C/phút trong môi<br />

trường không khí. Kết quả phân tích được trình bày tại hình 3.11.<br />

Kết quả cho thấy đối với mẫu <strong>nhựa</strong> nền thì khi nâng <strong>nhiệt</strong> đến khoảng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

100 o C, mẫu bắt đầu có sự giảm khối lượng, khi tiếp tục nâng <strong>nhiệt</strong> thì khối<br />

lượng <strong>của</strong> mẫu tiếp tục giảm <strong>và</strong> quá trình phân huỷ vật liệu xảy ra cực đại tại<br />

<strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> 515,4 o C.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đối với mẫu <strong>compozit</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>/<strong>phenolic</strong> thì khi nâng <strong>nhiệt</strong> cũng xảy ra<br />

hiệu ứng tương tự như <strong>của</strong> mẫu <strong>nhựa</strong> nền, tuy nhiên <strong>độ</strong> bền <strong>nhiệt</strong> tăng <strong>cao</strong> hơn.<br />

Đường TGA có khối lượng giảm nhẹ khi nâng <strong>nhiệt</strong> đến 500 o C. Tiếp tục nâng<br />

<strong>nhiệt</strong> thì quá trình phân huỷ <strong>nhiệt</strong> cũng xảy ra <strong>và</strong> đạt cực đại tại 515,4 o C, <strong>nhiệt</strong><br />

<strong>độ</strong> này trùng với <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> phân huỷ <strong>của</strong> <strong>nhựa</strong> nền. Điều này chứng tỏ <strong>độ</strong> ổn định<br />

<strong>của</strong> <strong>nhựa</strong> nền là rất tốt sau quá trình gia công mẫu.<br />

Hình 3.11. Giản đồ phân tích <strong>nhiệt</strong> <strong>của</strong> <strong>nhựa</strong> nền (đường dưới) <strong>và</strong> <strong>compozit</strong> <strong>sợi</strong><br />

Nhận xét:<br />

<strong>cacbon</strong>/<strong>phenolic</strong> (đường <strong>trên</strong>) do luận văn chế tạo<br />

So sánh kết quả phân tích <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> khảo sát <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> vật liệu<br />

<strong>compozit</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>/<strong>phenolic</strong> do luận văn chế tạo với vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> trong<br />

<strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72 cho thấy vật liệu chế tạo được đã có một số <strong>tính</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>chất</strong> đáp ứng được yêu cầu <strong>và</strong> được đánh giá là phù hợp để chế tạo vật liệu <strong>cách</strong><br />

<strong>nhiệt</strong> cho <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn. Cần tiếp tục tiến hành các nghiên <strong>cứu</strong> sâu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hơn về hệ vật liệu này nhằm tăng cường <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> hệ vật liệu, đáp ứng các<br />

yêu cầu kỹ thuật đặt ra <strong>của</strong> <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn.<br />

3.3. Cấu <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> vật liệu <strong>compozit</strong> C-C-C sau các quá trình thấm<br />

<strong>cacbon</strong> từ thể khí -xử lý <strong>nhiệt</strong> (CVI-XLN)<br />

Vật liệu <strong>compozit</strong> graphit-<strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>/<strong>nhựa</strong> <strong>phenolic</strong> (G-CF/PF) trước <strong>và</strong><br />

sau khi được xử lý <strong>nhiệt</strong> (XLN) ở các chu kỳ khác nhau được tiến hành thấm<br />

<strong>cacbon</strong> từ thể khí (CVI). Quá trình CVI có tác dụng điền <strong>cacbon</strong> <strong>và</strong>o các lỗ xốp,<br />

khí CH 4 phân hủy tại 1100 o C trong 4 giờ tạo nên các nguyên tử <strong>cacbon</strong>, các nguyên<br />

tử <strong>cacbon</strong> thấm <strong>và</strong>o bên trong cũng như phủ <strong>trên</strong> bề mặt mẫu <strong>compozit</strong>, lúc này<br />

<strong>cacbon</strong> tồn tại chủ yếu ở dạng vô định hình.<br />

CH 4 → C nguyên tử + 2H 2 (khí) (1)<br />

3.3.1. Cấu <strong>trúc</strong> hình thái học <strong>của</strong> vật liệu <strong>compozit</strong> C-C-C<br />

Kết quả hình thái học (FeSEM) <strong>của</strong> bề mặt mẫu sau xử lý CVI chu kỳ 1<br />

tại hình 3.12 cho thấy, mẫu có bề mặt phẳng, không có vết nứt do các hạt <strong>cacbon</strong><br />

lắng đọng <strong>trên</strong> bề mặt.<br />

Hình 3.12. Ảnh SEM <strong>của</strong> mẫu <strong>compozit</strong> C-C-C sau CVI chu kỳ 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sau khi CVI, tiến hành XLN ở <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> 2100 o C trong 2 giờ trong môi<br />

trường khí Ar với các chu kỳ lặp lại.<br />

Kết quả hình thái học (FeSEM) <strong>của</strong> bề mặt mẫu sau XLN ở chu kỳ 1 tại<br />

hình 3.13 cho thấy đã có sự thay đổi đáng kể so với mẫu chưa được XLN (hình<br />

3.12), <strong>trên</strong> bề mặt vật liệu đã xuất hiện những vệt nứt vỡ lớn. Điều này là do khi<br />

XLN ở <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> <strong>cao</strong> sẽ diễn ra quá trình chuyển <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> vật liệu dẫn đến hiện<br />

tượng co kéo vật liệu gây nứt <strong>và</strong> có dấu hiệu bong vỡ bề mặt.<br />

Hình 3.13. Ảnh SEM <strong>của</strong> mẫu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> sau XLN chu kỳ 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.14. Ảnh SEM <strong>của</strong> mẫu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> sau XLN chu kỳ 2<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết quả hình thái học (FeSEM) <strong>của</strong> bề mặt mẫu sau CVI-XLN ở chu kỳ 2<br />

tại hình 3.14 cho thấy bề mặt vật liệu vẫn xuất hiện vết nứt, tuy nhiên chiều rộng<br />

vết nứt <strong>và</strong> lượng vết nứt đã giảm đáng kể, điều này chứng tỏ vật liệu đã dần ổn<br />

định sau 2 chu kỳ CVI-XLN.<br />

Hình 3.15. Ảnh SEM <strong>của</strong> mẫu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> sau XLN chu kỳ 3<br />

Kết quả hình thái học (FeSEM) <strong>của</strong> bề mặt mẫu sau CVI-XLN ở chu kỳ 3<br />

tại hình 3.15 cho thấy bề mặt mẫu đã có sự thay đổi rõ rệt, các lỗ xốp nhỏ dần,<br />

hiện tượng bong tróc, vỡ bề mặt đã giảm rất lớn, bề mặt đồng đều <strong>và</strong> đanh chắc<br />

hơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.16. Ảnh SEM <strong>của</strong> mẫu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> sau XLN chu kỳ 4<br />

Kết quả hình thái học (FeSEM) <strong>của</strong> bề mặt mẫu sau CVI-XLN ở chu kỳ 4<br />

tại hình 3.16 cho thấy bề mặt mẫu phẳng, đồng đều <strong>và</strong> đanh chắc. Điều này có<br />

thể do sau quá trình XLN các nguyên tử <strong>cacbon</strong> này được chuyển pha, tạo nên<br />

bề mặt đanh chắc, ổn định tổ chức.<br />

Phân tích <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> hình thái học <strong>của</strong> mẫu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> cho<br />

thấy sau 4 chu kỳ CVI-XLN thì <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> vật liệu đã ổn định, không còn hiện<br />

tượng co kéo gây biến dạng <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> vật liệu. Như vậy, cần tiến hành CVI-XLN<br />

đến chu kỳ 4 để đảm bảo được quá trình chuyển pha, ổn định tổ chức <strong>và</strong> khắc<br />

phục được hiện tượng phá vỡ <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> vật liệu.<br />

3.3.2. Phân tích nhiễu xạ Rơnghen <strong>của</strong> vật liệu <strong>compozit</strong> C-C-C<br />

Để hiểu rõ hơn ảnh hưởng <strong>của</strong> quá trình CVI-XLN đến <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>của</strong> vật<br />

liệu, tiến hành phân tích nhiễu xạ Rơnghen (X-Ray) <strong>của</strong> mẫu sau CVI chu kỳ 1<br />

<strong>và</strong> sau khi XLN từ chu kỳ 1 đến 4.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 3.17. Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen (X-Ray) <strong>của</strong> mẫu <strong>compozit</strong> C-C-C sau<br />

CVI chu kỳ 1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết quả ảnh nhiễu xạ Rơnghen <strong>của</strong> mẫu <strong>compozit</strong> C-C-C sau CVI chu kỳ<br />

1 tại hình 3.17 cho thấy mẫu chỉ xuất hiện các pic đặc trưng <strong>của</strong> <strong>cacbon</strong> dạng<br />

tinh thể, không xuất hiện pic <strong>của</strong> các nguyên tố khác, chứng tỏ vật liệu đã được<br />

phân huỷ <strong>nhiệt</strong> hoàn toàn, chỉ còn lại <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> khung <strong>cacbon</strong>.<br />

Hình 3.18. Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen <strong>của</strong> mẫu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> sau<br />

XLN chu kỳ 1<br />

Các kết quả ảnh nhiễu xạ Rơnghen <strong>của</strong> các mẫu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong><br />

sau CVI-XLN chu kỳ từ 1 đến 4 chu kỳ trình bày tại các hình từ 3.18 đến 3.21<br />

cho thấy các sau khi XLN đều chỉ xuất hiện các pic đặc trưng <strong>của</strong> <strong>cacbon</strong> dạng<br />

tinh thể, không xuất hiện pic <strong>của</strong> các nguyên tố khác giống như trường hợp <strong>của</strong><br />

mẫu <strong>compozit</strong> C-C-C sau CVI chu kỳ 1 trình bày tại hình 3.17. Tuy nhiên, mẫu<br />

sau khi được XLN tại chu kỳ 1 (hình 3.18) có cường <strong>độ</strong> pic lớn hơn rất nhiều so<br />

với mẫu chưa được XLN (hình 3.17). Tiếp tục tăng số chu kỳ CVI-XLN cho<br />

thấy, chiều rộng <strong>của</strong> pic hẹp hơn, cường <strong>độ</strong> <strong>cao</strong> hơn <strong>và</strong> các đỉnh pic rõ nét hơn,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

góc 2 có sự dịch chuyển. Điều này cho thấy, khi tăng số chu kỳ CVI-XLN thì<br />

<strong>độ</strong> trật tự hóa <strong>và</strong> ổn định tổ chức <strong>của</strong> CCC tăng, nhưng mức <strong>độ</strong> tăng không<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

giống nhau, giảm dần khi số chu kỳ tăng. Kết quả này cũng phù hợp <strong>và</strong> chứng<br />

minh cho kết quả chụp ảnh FeSEM <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>của</strong> vật liệu.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.19. Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen <strong>của</strong> mẫu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> sau<br />

XLN chu kỳ 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hình 3.20. Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen <strong>của</strong> mẫu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> sau<br />

XLN chu kỳ 3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.21. Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen <strong>của</strong> mẫu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> sau<br />

XLN chu kỳ 4<br />

Như vậy, mẫu CVI-XLN sau 4 chu kỳ cho <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> ổn định, <strong>độ</strong> trật tự <strong>và</strong><br />

<strong>độ</strong> chuyển pha sang tinh thể tốt hơn làm tăng khả năng liên kết <strong>của</strong> các <strong>cấu</strong> tử<br />

trong vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>- <strong>cacbon</strong>.<br />

3.3.3. Phân tích <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong>, lý <strong>của</strong> vật liệu <strong>compozit</strong> C-C-C<br />

Các mẫu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> trước <strong>và</strong> sau CVI-XLN do luận văn chế<br />

tạo được tiến hành đo <strong>độ</strong> xốp, tỷ trọng biểu kiến <strong>và</strong> <strong>độ</strong> bền nén. Kết quả đo được<br />

trình bày <strong>trên</strong> bảng 3.5.<br />

Kết quả cho thấy, mẫu sau khi CVI-XLN 1 chu kỳ có tỷ trọng biểu kiến<br />

<strong>của</strong> vật liệu giảm 2,77%, <strong>độ</strong> xốp tổng tăng so với mẫu sau CVI chu kỳ 1. Độ xốp<br />

kín <strong>của</strong> vật liệu giảm, trong khi <strong>độ</strong> xốp hở tăng từ 2,251% lên 6,623%. Với <strong>độ</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

xốp hở 6,623% có thể tăng tỷ trọng <strong>của</strong> vật liệu bằng <strong>cách</strong> tiếp tục tiến hành<br />

CVI theo phản ứng 1. Đặc biệt, sau khi XLN ở 2100 o C thì <strong>độ</strong> bền nén <strong>của</strong> vật<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> tăng lên rất nhiều từ 24,9 MPa lên 29,6 MPa (hình<br />

3.22). Như vậy, quá trình XLN đóng vai trò rất quan trọng đến <strong>độ</strong> bền <strong>của</strong><br />

<strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong>.<br />

Bảng 3.5. Tính <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong>, lý <strong>của</strong> các mẫu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> trước <strong>và</strong> sau<br />

Mẫu <strong>compozit</strong><br />

<strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong><br />

Tỷ trọng<br />

biểu kiến,<br />

bk (g/cm 3 )<br />

CVI-XLN chế tạo được<br />

Độ xốp<br />

tổng, εtổng<br />

(%)<br />

Kết quả đo<br />

Độ xốp<br />

hở, εhở<br />

(%)<br />

Độ xốp<br />

kín, εkín<br />

(%)<br />

Độ bền<br />

nén, B<br />

(MPa)<br />

Sau CVI chu kỳ 1 1,627 27,881 2,251 25,630 24,9<br />

CVI-XLN 1 1,582 29,876 6,623 23,253 29,6<br />

CVI-XLN 2 1,673 25,842 6,587 19,255 35,7<br />

CVI-XLN 3 1,702 24,557 6,314 18,243 38,6<br />

CVI-XLN 4 1,717 23,892 6,203 17,689 39,7<br />

Kết quả bảng 3.5 cũng cho thấy, sau mỗi chu kỳ XLN các <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong><br />

vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> được tăng lên. Tỷ trọng, <strong>độ</strong> bền nén <strong>của</strong> vật<br />

liệu tăng lên, <strong>độ</strong> xốp giảm xuống. Nhưng mức <strong>độ</strong> thay đổi này không giống<br />

nhau, giảm dần sau mỗi chu kỳ. Sau chu kỳ 2, tỷ trọng <strong>của</strong> vật liệu tăng 5,75%,<br />

<strong>độ</strong> xốp tổng giảm 13,50%, <strong>độ</strong> bền nén tăng mạnh 20,61% so với mẫu XLN chu<br />

kỳ 1; sau chu kỳ 3, tỷ trọng <strong>của</strong> vật liệu tăng 1,73%, <strong>độ</strong> xốp tổng giảm 4,97%,<br />

<strong>độ</strong> bền nén tăng 8,12% so với XLN chu kỳ 2; nhưng sau chu kỳ 4, tỷ trọng <strong>của</strong><br />

vật liệu tăng không đáng kể 0,88%, <strong>độ</strong> xốp tổng giảm rất ít 2,71%, <strong>độ</strong> bền nén<br />

chỉ tăng 2,85% so với chu kỳ 3. Điều này được giải thích rằng, khi các lỗ xốp có<br />

khuynh hướng nhỏ dần hoặc bịt kín lại thì các nguyên tử <strong>cacbon</strong> sinh ra trong<br />

quá trình CVI (phản ứng 1) không thể xâm nhập được <strong>và</strong>o các lỗ xốp kín, chỉ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tham gia điền <strong>và</strong>o các lỗ xốp hở <strong>trên</strong> bề mặt. Như vậy, hiệu quả <strong>của</strong> quá trình<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CVI-XLN cũng giảm dần khi tăng số chu kỳ xử lý <strong>nhiệt</strong> <strong>và</strong> lựa chọn CVI-XLN<br />

đến chu kỳ 4 là phù hợp.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.22. Giản đồ thử nén <strong>của</strong> các mẫu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> sau CVI chu<br />

Nhận xét:<br />

kỳ 1 (a) <strong>và</strong> sau CVI-XLN 1(b), 2(c), 3(d), 4(e) chu kỳ<br />

Kết quả phân tích <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> xác định <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> vật liệu <strong>compozit</strong><br />

<strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> sau khi CVI-XLN cho thấy quá trình này đóng vai trò quan trọng<br />

trong công nghệ chế tạo vật liệu làm loa phụt trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn.<br />

Quá trình CVI giúp lắng đọng <strong>và</strong> điền đầy <strong>cacbon</strong> từ thể khí <strong>và</strong>o trong các lỗ<br />

trống tạo ra sau khi phân huỷ <strong>nhiệt</strong>, quá trình XLN ở 2100 o C giúp cho vật liệu<br />

CCC ổn định, sắp xếp lại <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong>, khắc phục được hiện tượng phá vỡ <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong><br />

vật liệu, tăng <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> lý. Ngoài ra, khi tăng số chu kỳ CVI-XLN thì <strong>chất</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

lượng <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> tăng, nhưng mức <strong>độ</strong> tăng khác nhau <strong>và</strong> giảm dần khi tăng<br />

số chu kỳ. Tiến hành XLN tại <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> 2100 o C, trong môi trường khí argon, thời<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

gian 2 giờ sau 4 chu kỳ cho vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> có <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> ổn<br />

định dạng graphit <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> lý tốt với tỷ trọng biểu kiến (ρ bk ) 1,717 g/cm 3 ;<br />

<strong>độ</strong> xốp tổng (ε tổng ) 23,892%; <strong>độ</strong> xốp hở (ε hở ) 6,203%; <strong>độ</strong> xốp kín (ε kín ) 17,689%<br />

<strong>và</strong> <strong>độ</strong> nền nén 39,7 MPa.<br />

3.4. Phân tích <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> vật liệu làm loa phụt trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy<br />

nhiên liệu rắn A72<br />

3.4.1. Tỷ trọng <strong>và</strong> <strong>độ</strong> xốp <strong>của</strong> vật liệu làm loa phụt trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên<br />

liệu rắn A72<br />

Mẫu loa phụt trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72 được gia công <strong>cơ</strong> học<br />

thành 3 phần <strong>và</strong> tiến hành xác định tỷ trọng biểu kiến, <strong>độ</strong> xốp kín, <strong>độ</strong> xốp hở <strong>của</strong><br />

từng phần. Kết quả được trình bày trong bảng 3.6.<br />

Bảng 3.6. Tỷ trọng <strong>và</strong> <strong>độ</strong> xốp <strong>của</strong> loa phụt trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72<br />

STT<br />

Tỷ trọng biểu<br />

kiến, bk (g/cm 3 )<br />

Từng<br />

phần<br />

1 1,914<br />

Trung<br />

bình<br />

Độ xốp tổng,<br />

Từng<br />

phần<br />

15,491<br />

εtổng (%)<br />

Trung<br />

bình<br />

Độ xốp hở, εhở<br />

Từng<br />

phần<br />

8,782<br />

(%)<br />

Trung<br />

bình<br />

Độ xốp kín, εkín<br />

Từng<br />

phần<br />

6,709<br />

2 1,914 1,914 15,490 15,490 8,779 8,780 6,711<br />

3 1,914 15,489 8,779 6,710<br />

(%)<br />

Trung<br />

bình<br />

6,710<br />

Kết quả trung bình cho thấy tỷ trọng biểu kiến <strong>của</strong> mẫu loa phụt là 1,914<br />

g/cm 3 , <strong>độ</strong> xốp kín là 6,71 %, <strong>độ</strong> xốp hở là 8,78%. Vật liệu này có tỷ trọng tương<br />

đương với tỷ trọng <strong>của</strong> graphit mật <strong>độ</strong> <strong>cao</strong>. Từ bảng kết quả cho thấy tỷ trọng <strong>và</strong><br />

<strong>độ</strong> xốp ở các vị trí khác nhau trong loa phụt có sự sai khác nhau không đáng kể,<br />

điều đó chứng tỏ vật liệu chế tạo loa phụt có <strong>độ</strong> đồng đều rất <strong>cao</strong>.<br />

3.4.2. Phân tích nhiễu xạ Rơnghen <strong>của</strong> vật liệu làm loa phụt trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong><br />

đẩy nhiên liệu rắn A72<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mẫu loa phụt trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72 được tiến hành phân<br />

tích nhiễu xạ Rơnghen ở phần bên trong (không tiếp xúc với luồng lửa cháy <strong>của</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhiên liệu rắn hỗn hợp) <strong>và</strong> bề mặt bên ngoài phần đoạn eo <strong>của</strong> loa phụt (tiếp xúc<br />

trực tiếp với luồng lửa cháy <strong>của</strong> nhiên liệu rắn hỗn hợp). Kết quả phân tích được<br />

trình bày tại hình 3.23 <strong>và</strong> hình 3.24.<br />

Hình 3.23. Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen phần bên trong <strong>của</strong> loa phụt trong <strong>độ</strong>ng<br />

<strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72<br />

Kết quả phân tích nhiễu xạ Rơnghen xác định thành phần vật liệu phần<br />

bên trong <strong>của</strong> loa phụt trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72 trình bày tại hình<br />

3.23 cho thấy nền vật liệu là graphit với pic đặc trưng cho vật liệu này là d =<br />

3,379 Å ở cường <strong>độ</strong> rất mạnh đạt 2300 cps, còn các pic có d= 2,1258; 2,0148;<br />

1,686 Å có cường <strong>độ</strong> yếu hơn.<br />

Kết quả phân tích nhiễu xạ Rơnghen xác định thành phần vật liệu <strong>của</strong> bề<br />

mặt bên ngoài phần đoạn eo <strong>của</strong> loa phụt trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72<br />

trình bày tại hình 3.24 cho thấy ngoài việc xuất hiện các pha đặc trưng <strong>của</strong><br />

graphit như trong hình 3.23 còn xuất hiện các pha đặc trưng <strong>của</strong> hợp <strong>chất</strong> khó<br />

chảy là TaC ở pic d = 2,5421 Å <strong>và</strong> ZrC ở các pic d= 2,7480; 2,3699; 1,3722 Å.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Những hợp <strong>chất</strong> này có khả năng <strong>chịu</strong> sốc <strong>nhiệt</strong> <strong>và</strong> xói mòn ở <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> rất <strong>cao</strong><br />

(từ 3300-3540 o C), được phủ lên bề mặt tiếp xúc trực tiếp với luồng lửa cháy <strong>của</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

nhiên liệu rắn hỗn hợp <strong>và</strong> bổ trợ <strong>tính</strong> năng <strong>chịu</strong> xói mòn ở <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> <strong>cao</strong> cho vật<br />

liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong>.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.24. Giản đồ nhiễu xạ Rơnghen bề mặt bên ngoài phần đoạn eo <strong>của</strong> loa<br />

phụt trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72<br />

3.4.3. Hình thái học <strong>của</strong> vật liệu làm loa phụt trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu<br />

rắn A72<br />

Mẫu loa phụt trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72 được cắt theo hai<br />

chiều khác nhau là chiều thẳng đứng <strong>và</strong> chiều ngang <strong>của</strong> loa phụt sau đó tiến<br />

hành xác định hình thái học mặt cắt <strong>của</strong> vật liệu bằng ảnh hiển vi điện tử quét<br />

với <strong>độ</strong> phóng đại 10.000 lần. Kết quả phân tích được trình bày tại hình 3.25 <strong>và</strong><br />

3.26.<br />

Kết quả cho thấy vật liệu có <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> graphit, đặc trưng là các lớp xếp<br />

chồng lên nhau, có định hướng ưu tiên theo chiều thẳng đứng, các lớp vật liệu<br />

được sắp xếp chặt khít, có lỗ xốp rất nhỏ, minh chứng thêm cho khẳng định đây<br />

là graphit mật <strong>độ</strong> <strong>cao</strong>. Ngoài ra, <strong>trên</strong> hình ảnh chụp hai chiều cho thấy không<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

xuất hiện những pha lạ đáng kể. Kết quả này cho thấy vật liệu chế tạo loa phụt<br />

<strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72 chủ yếu là graphit <strong>và</strong> ít xuất hiện pha gia cường<br />

dạng <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.25. Ảnh SEM <strong>của</strong> mẫu vật liệu làm loa phụt trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu<br />

rắn A72 chụp theo chiều thẳng đứng<br />

Hình 3.26. Ảnh SEM <strong>của</strong> mẫu vật liệu làm loa phụt trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu<br />

rắn A72 chụp theo chiều ngang<br />

Kết quả ảnh SEM đã chứng minh cho kết quả tỷ trọng <strong>cao</strong> <strong>và</strong> <strong>độ</strong> xốp thấp<br />

<strong>của</strong> vật liệu <strong>và</strong> phù hợp với kết quả giản đồ Rơnghen phân tích thành phần pha<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>của</strong> vật liệu pirographit.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhận xét:<br />

- Vật liệu chế tạo loa phụt trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72 thuộc hệ<br />

vật liệu pirographit có tỷ trọng <strong>cao</strong>.<br />

- Bề mặt bên ngoài <strong>của</strong> loa phụt tiếp xúc trực tiếp với luồng lửa nên được<br />

phủ thêm TaC, ZrC là những hợp <strong>chất</strong> có khả năng <strong>chịu</strong> sốc <strong>nhiệt</strong> <strong>và</strong> xói mòn ở<br />

<strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> rất <strong>cao</strong>.<br />

3.5. So sánh <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> chế<br />

tạo được với vật liệu làm loa phụt trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72<br />

Để từng bước nghiên <strong>cứu</strong> hoàn thiện phương pháp chế tạo vật liệu làm loa<br />

phụt trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72, tiến hành so sánh <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> <strong>tính</strong><br />

<strong>chất</strong> <strong>của</strong> vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> chế tạo được với vật liệu làm loa phụt<br />

trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72.<br />

3.5.1. Thành phần pha <strong>của</strong> vật liệu<br />

So sánh nhiễu xạ Rơnghen <strong>của</strong> phần vật liệu bên trong <strong>của</strong> loa phụt <strong>độ</strong>ng<br />

<strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72 trình bày tại hình 3.23 với vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong><strong>cacbon</strong><br />

chế tạo được sau 4 chu kỳ CVI-XLN trình bày tại hình 3.21 ta thấy: cả<br />

hai mẫu đều chỉ xuất hiện các pic đặc trưng <strong>của</strong> graphit với pic đặc trưng ở d =<br />

3,38 Å ở cường <strong>độ</strong> mạnh <strong>và</strong> các pic có d= 2,13; 2,0; 1,69 Å ở cường <strong>độ</strong> yếu hơn,<br />

không xuất hiện pic <strong>của</strong> các nguyên tố khác. Điều này chứng tỏ cả hai hệ vật<br />

liệu khảo sát là giống nhau, đều chỉ có <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> khung <strong>cacbon</strong> trong vật liệu <strong>và</strong><br />

qui trình chế tạo vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> là phù hợp để chế tạo vật liệu<br />

làm loa phụt cho <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn.<br />

Kết quả so sánh cũng cho thấy chiều rộng <strong>của</strong> pic ở d = 3,38 Å <strong>của</strong> vật<br />

liệu làm loa phụt hẹp hơn, cường <strong>độ</strong> <strong>cao</strong> hơn <strong>và</strong> các đỉnh pic rõ nét hơn so với<br />

vật liệu chế tạo được. Điều này chứng tỏ <strong>độ</strong> trật tự <strong>và</strong> ổn định <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> vật liệu<br />

làm loa phụt <strong>cao</strong> hơn vật liệu chế tạo được.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

So sánh với nhiễu xạ Rơnghen trình bày tại hình 3.24 cho thấy phần bề<br />

mặt tiếp xúc trực tiếp với luồng lửa <strong>của</strong> loa phụt <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

còn được phủ thêm các vật liệu <strong>chịu</strong> sốc <strong>nhiệt</strong> <strong>và</strong> xói mòn ở <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> rất <strong>cao</strong> là<br />

TaC (d = 2,54 Å) <strong>và</strong> ZrC (d= 2,75; 2,37). Như vậy, mới chỉ dừng ở mức chế tạo<br />

được phần nền <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> cho loa phụt <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu<br />

rắn. Để có thể ứng dụng làm loa phụt thì cần phải có các nghiên <strong>cứu</strong> thêm về chế<br />

tạo lớp phủ dạng cacbua (TaC, ZrC, HfC...) <strong>chịu</strong> sốc <strong>nhiệt</strong> <strong>và</strong> xói mòn ở <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong><br />

<strong>cao</strong>.<br />

3.5.2. Hình thái học <strong>của</strong> vật liệu<br />

So sánh hình thái học <strong>của</strong> vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> chế tạo được<br />

với vật liệu làm loa phụt trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72. Kết quả được<br />

trình bày tại hình 3.27.<br />

Hình 3.27. Ảnh SEM <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> chế tạo được (a) <strong>và</strong> loa phụt<br />

<strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72 (b)<br />

Kết quả so sánh cho thấy cả hai hệ vật liệu không có sự khác nhau đáng<br />

kể. Hình thái học bề mặt <strong>của</strong> cả hai hệ vật liệu đều được sắp xếp chặt khít, có lỗ<br />

xốp rất nhỏ, chứng tỏ quá trình thấm <strong>cacbon</strong> từ thể khí <strong>và</strong>o trong các khe, lỗ<br />

trống <strong>của</strong> <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> vật liệu khung <strong>cacbon</strong> đã có hiệu quả <strong>cao</strong> trong việc tăng<br />

cường mật <strong>độ</strong> <strong>và</strong> tỷ trọng <strong>của</strong> mẫu. Các pha gia cường dạng <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> ít xuất<br />

hiện trong cả hai hệ vật liệu là do trong quá trình chế tạo <strong>và</strong> xử lý <strong>nhiệt</strong> vật liệu ở<br />

<strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> <strong>cao</strong> (<strong>trên</strong> 2000 o C) đã làm <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>, <strong>nhựa</strong> <strong>phenolic</strong> phân huỷ thành<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khung <strong>cacbon</strong> trong quá trình phân huỷ <strong>nhiệt</strong>, <strong>cacbon</strong> lắng đọng từ thể khí <strong>và</strong>o<br />

các lỗ trống <strong>và</strong> graphit ban đầu bị nén ép, sắp xếp lại <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> chuyển thành<br />

hệ vật liệu dạng pirographit có tỷ trọng <strong>cao</strong> với <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> đồng nhất.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.5.3. Tính <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong>, lý<br />

Kết quả so sánh <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong>, lý <strong>của</strong> vật liệu làm loa phụt trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong><br />

đẩy nhiên liệu rắn A72 với vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> chế tạo được sau 4<br />

chu kỳ CVI-XLN được trình bày tại bảng 3.7.<br />

Bảng 3.7. So sánh <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong>, lý <strong>của</strong> vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> chế tạo<br />

STT<br />

được với vật liệu làm loa phụt <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72<br />

Tính <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> lý <strong>của</strong> vật liệu<br />

Compozit <strong>cacbon</strong><strong>cacbon</strong><br />

chế tạo được<br />

Loa phụt<br />

<strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy<br />

nhiên liệu<br />

rắn A72<br />

1 Tỷ trọng biểu kiến, bk (g/cm 3 ) 1,717 1,914<br />

2 Độ xốp tổng, ε tổng (%) 23,892 15,490<br />

3 Độ xốp hở, ε hở (%) 6,203 8,780<br />

4 Độ xốp kín, ε kín (%) 17,689 6,710<br />

5 Độ bền nén, B (MPa) 39,7 58,7<br />

Kết quả cho thấy vật liệu chế tạo được đã đạt các chỉ tiêu <strong>của</strong> <strong>compozit</strong><br />

<strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> mật <strong>độ</strong> <strong>cao</strong>, bước đầu đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật <strong>cơ</strong> bản<br />

<strong>của</strong> vật liệu làm loa phụt <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> như đã trình bày trong tổng quan.<br />

Kết quả so sánh về <strong>độ</strong> xốp <strong>của</strong> hai hệ vật liệu cho thấy <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong><strong>cacbon</strong><br />

chế tạo được có <strong>độ</strong> xốp kín <strong>cao</strong> hơn nhiều so với loa phụt <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy<br />

nhiên liệu rắn A72 còn <strong>độ</strong> xốp hở thì thấp hơn. Điều này được giải thích là do<br />

trong quá trình thấm <strong>cacbon</strong> từ thể khí (CVI) <strong>và</strong>o hệ vật liệu thì tuỳ thuộc <strong>và</strong>o<br />

<strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>của</strong> lỗ xốp bằng phẳng hay không thì mẫu được điền đầy hoàn toàn<br />

hoặc bị bít lại như mô tả tại hình 3.28.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3.28. Mô tả quá trình thấm <strong>cacbon</strong> từ thể khí <strong>và</strong>o lỗ xốp (b) với các <strong>cấu</strong><br />

<strong>trúc</strong> lỗ xốp khác nhau (a)<br />

Thường thì các lỗ xốp có dạng gồ ghề nên khi thấm <strong>cacbon</strong> chúng bị bít<br />

lại ở ngay cửa lỗ trống. Mặc dù quá trình xử lý <strong>nhiệt</strong> ở 2100 o C giúp sắp xếp lại<br />

<strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> làm cho <strong>cacbon</strong> tiếp tục đi sâu <strong>và</strong>o trong các lỗ trống <strong>và</strong> các chu kỳ<br />

CVI-XLN tiếp theo vẫn có thể làm tăng cường mật <strong>độ</strong> <strong>của</strong> vật liệu nhưng các lỗ<br />

xốp kín là không tránh khỏi dẫn đến <strong>độ</strong> xốp kín <strong>của</strong> vật liệu chế tạo được vẫn<br />

còn <strong>cao</strong>. Để nâng <strong>cao</strong> mật <strong>độ</strong>, các phương án bổ xung có thể đưa ra là thấm<br />

<strong>cacbon</strong> từ thể khí ở áp lực <strong>cao</strong>, thấm tẩm dung môi hữu <strong>cơ</strong> ở dạng lỏng sau đó<br />

phân huỷ <strong>nhiệt</strong> <strong>và</strong> kết hợp thấm <strong>cacbon</strong> từ thể khí.<br />

Do <strong>độ</strong> xốp tổng <strong>cao</strong> hơn nên tỷ trọng <strong>của</strong> vật liệu chế tạo được thấp hơn<br />

vật liệu làm loa phụt <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong>. Ngoài ra, như đã phân tích trong mục 3.4, trong<br />

vật liệu làm loa phụt <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72 thì ngoài vật liệu nền là<br />

<strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong>, nó còn được phủ lớp cacbua dạng ZrC, TaC nên tỷ<br />

trọng <strong>và</strong> <strong>độ</strong> bền nén <strong>của</strong> vật liệu trong loa phụt <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72<br />

lớn so với mẫu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> chế tạo được.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết luận:<br />

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />

Với mục đích “<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong>, <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> <strong>chịu</strong> <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong><br />

<strong>cao</strong>, <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>và</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>phenolic</strong>”, luận văn đã thu được<br />

một số kết quả sau:<br />

1. Đã phân tích <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong>, xác định thành phần, khảo sát hình thái học <strong>và</strong><br />

lựa chọn được bột graphit, <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> phù hợp cho ứng dụng làm pha gia cường<br />

trong chế tạo vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> <strong>và</strong> <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong>.<br />

2. Phân tích <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> trong <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn<br />

A72 cho thấy nó có <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> lý vượt trội so với <strong>compozit</strong> hữu <strong>cơ</strong> thông<br />

thường <strong>và</strong> phù hợp với các tiêu chuẩn đã công bố. Phân tích phổ hồng ngoại cho<br />

thấy vật liệu này được chế tạo từ <strong>compozit</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> với <strong>nhựa</strong> <strong>nhiệt</strong> rắn<br />

<strong>phenolic</strong> <strong>và</strong> được đóng rắn bằng hợp <strong>chất</strong> amin<br />

3. Kết quả phân tích <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> hình thái học, phân tích <strong>nhiệt</strong> <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong><br />

lý <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong>/<strong>phenolic</strong> chế tạo được cho thấy vật liệu có <strong>tính</strong> <strong>chất</strong><br />

đáp ứng được yêu cầu <strong>và</strong> đánh giá là phù hợp để chế tạo vật liệu <strong>cách</strong> <strong>nhiệt</strong> cho<br />

<strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72.<br />

4. Khảo sát hình thái học, phân tích nhiễu xạ Rơnghen, <strong>tính</strong> năng <strong>cơ</strong> lý <strong>và</strong><br />

so sánh <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> sau 1 đến 4 chu kỳ CVI-<br />

XLN cho thấy quá trình CVI giúp lắng đọng <strong>và</strong> điền đầy <strong>cacbon</strong> từ thể khí <strong>và</strong>o<br />

trong các lỗ trống tạo ra sau khi phân huỷ <strong>nhiệt</strong>, quá trình XLN ở 2100 o C giúp<br />

cho vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> được ổn định, sắp xếp lại <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong>, tăng<br />

mật <strong>độ</strong> <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> lý.<br />

5. Kết quả phân tích vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> chế tạo được cho<br />

thấy <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>của</strong> vật liệu tăng lên khi tăng số chu kỳ CVI-XLN, mức <strong>độ</strong> tăng<br />

giảm dần <strong>và</strong> ổn định sau 4 chu kỳ CVI-XLN. Compozit <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> thu được<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sau 4 chu kỳ CVI-XLN có <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> ổn định dạng pirographit <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> lý<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

tốt với tỷ trọng biểu kiến (ρ bk ) 1,717 g/cm 3 ; <strong>độ</strong> xốp tổng (ε tổng ) 23,892%; <strong>độ</strong> xốp<br />

hở (ε hở ) 6,203%; <strong>độ</strong> xốp kín (ε kín ) 17,689% <strong>và</strong> <strong>độ</strong> nền nén 39,7 MPa.<br />

6. Khảo sát hình thái học, phân tích nhiễu xạ Rơnghen <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> lý<br />

<strong>của</strong> loa phụt <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn A72 cho thấy nền loa phụt là vật liệu<br />

<strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> dạng pirographit mật <strong>độ</strong> <strong>cao</strong> được phủ TaC, ZrC <strong>trên</strong><br />

bề mặt nhằm tăng cường khả năng <strong>chịu</strong> sốc <strong>nhiệt</strong> <strong>và</strong> xói mòn ở <strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> <strong>cao</strong>.<br />

7. Kết quả so sánh thành phần pha, <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> hình thái <strong>và</strong> <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> <strong>cơ</strong> lý<br />

<strong>của</strong> <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong> chế tạo được với loa phụt <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu<br />

rắn A72 cho thấy vật liệu chế tạo được đạt các chỉ tiêu <strong>của</strong> <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong><strong>cacbon</strong><br />

mật <strong>độ</strong> <strong>cao</strong>, đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật <strong>cơ</strong> bản <strong>của</strong> vật liệu nền trong<br />

loa phụt <strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn. Để đáp ứng được yêu cầu chế tạo loa phụt<br />

<strong>độ</strong>ng <strong>cơ</strong> đẩy nhiên liệu rắn thì cần nghiên <strong>cứu</strong> bổ xung phương án thấm <strong>cacbon</strong><br />

nhằm nâng <strong>cao</strong> mật <strong>độ</strong> mẫu <strong>và</strong> nghiên <strong>cứu</strong> phủ lớp cacbua dạng ZrC, TaC lên bề<br />

mặt mẫu chế tạo được.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA HỌC VIÊN<br />

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN<br />

1. Vũ Minh Thành, Ngô Minh Tiến, Đoàn Tuấn Anh, Phạm Tuấn Anh,<br />

Tạ Thị Thuý Hằng, Nguyễn Tuấn Hồng, Đỗ Thị Mai Hương, Nguyễn Thế<br />

Hữu, Lê Văn Thụ, (2016), Ảnh hưởng quá trình xử lý <strong>nhiệt</strong> đến <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>và</strong> <strong>tính</strong><br />

<strong>chất</strong> <strong>compozit</strong> <strong>trên</strong> <strong>cơ</strong> <strong>sở</strong> bột graphit, <strong>sợi</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>và</strong> <strong>nhựa</strong> <strong>phenolic</strong>, Tạp chí<br />

Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên <strong>và</strong> Công nghệ, Tập 32, Số 4 (2016),<br />

Tr. 244-252, ISSN: 0866-8612.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiếng Việt:<br />

1. Đặng Văn Đường, Nguyễn Vĩ Hoàn, Nguyễn Mạnh Tuấn (2005), Vật liệu<br />

ứng dụng trong chế tạo tên lửa, Kỷ yếu Hội thảo toàn quốc lần thứ nhất về<br />

“Cơ học <strong>và</strong> khí cụ bay có điều khiển”.<br />

2. Đoàn Tuấn Anh, Ngô Minh Tiến, Phạm Tuấn Anh, Vũ Minh Thành, Lê<br />

Văn Thụ, Lê Kim Long, Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Thế Hữu (2015),<br />

Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> vật liệu sử dụng làm phôi<br />

trung gian chế tạo <strong>compozit</strong> <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong>, Tạp chí <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> Khoa học<br />

<strong>và</strong> Công nghệ Quân sự, số Đặc san, 10/2015, tr. 14-19.<br />

3. Hồ Ngọc Minh, Trần Như Thọ (2010), Một số kết quả nghiên <strong>cứu</strong> <strong>độ</strong> bền ở<br />

<strong>nhiệt</strong> <strong>độ</strong> <strong>cao</strong> <strong>của</strong> vật liệu <strong>compozit</strong> <strong>phenolic</strong>/vải <strong>cacbon</strong>, sử dụng làm vật<br />

liệu bảo vệ <strong>nhiệt</strong> tải mòn, Tạp chí Khoa học Công nghệ quân sự, số 8,<br />

tr.113-117.<br />

4. Phạm Tuấn Anh, Vũ Minh Thành, Đoàn Tuấn Anh, Lê Văn Thụ, Nguyễn<br />

Đức Nghĩa, Lê Kim Long (2015), Ảnh hưởng <strong>của</strong> quá trình thấm <strong>cacbon</strong><br />

tới <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> vật liệu <strong>cacbon</strong>-<strong>cacbon</strong>, Tạp chí Hóa học, số 5A, tập 53, 2015,<br />

tr. 182-188.<br />

5. Vũ Minh Thành, Hồ Ngọc Minh, Nguyễn Mạnh Tường, Phạm Tuấn Anh,<br />

Đoàn Tuấn Anh, Lê Kim Long, Lê Văn Thụ, Nguyễn Đức Nghĩa (2015),<br />

Biến <strong>tính</strong> <strong>và</strong> khảo sát ảnh hưởng <strong>của</strong> ống nano <strong>cacbon</strong> đa tường đến <strong>tính</strong><br />

<strong>chất</strong> <strong>nhiệt</strong> <strong>của</strong> <strong>nhựa</strong> phenolformaldehit, Tạp chí <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> Khoa học <strong>và</strong><br />

Công nghệ Quân sự, số Đặc san, 10/2015, tr. 153-160.<br />

6. Vũ Minh Thành, Lê Kim Long, Nguyễn Đức Nghĩa, Phạm Tuấn Anh,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đoàn Tuấn Anh, Lê Văn Thụ (2015), Ảnh hưởng <strong>của</strong> điều kiện xử lý <strong>nhiệt</strong><br />

tới <strong>tính</strong> <strong>chất</strong> bề mặt <strong>sợi</strong> Cacbon Culon-500 <strong>và</strong> khả năng bám dính với <strong>nhựa</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nền <strong>compozit</strong>, Tạp chí <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> Khoa học <strong>và</strong> Công nghệ Quân sự, số 38,<br />

tr. 116-122.<br />

Tiếng Anh:<br />

7. Bertrand S., Lavaud J.F., Hadi E.R., Vignoles G., Pailler R. (1998), The<br />

thermal gradient-pulse flow CVI process: a new chemical vapor infiltration<br />

technique for the densification of fibre preforms, Journal of the European<br />

Ceramic Society, 18, pp. 857-870.<br />

8. Compan J., HiraT. i, Pintsuk G., Linke J. (2009), Microstructural and<br />

thermo-mechanical characterization of carbon/carbon composites, Journal<br />

of Nuclear Materials 386-388, pp. 797-800.<br />

9. Devi G.R., Rao K.R. (1993), Carbon-carbon composites -An overview,<br />

Defence Science Journal 43 (4), pp. 369-383.<br />

10. Dhakate S.R., Bahl O.P. (2003), Effect of carbon fiber surface functional<br />

groups on the mechanical properties of carbon–carbon composites with<br />

HTT, Carbon 41, pp. 1193-1203.<br />

11. Galiguzov A., Malakho A., Kulakov V., Kenigfest A., Kramarenko E.,<br />

Avdeev V. (2013), The influence of carbon fiber heat treatment<br />

temperature on carbon-carbon brakes characteristics, Carbon Letters<br />

14(1), pp. 22-26.<br />

12. Hugh O. P. (1999), Handbook of chemical vapor deposition (CVD), Noyes<br />

Publications Park Ridge, New Jersey, U.S.A, pp. 416.<br />

13. Hua Y., Chingombe P., Saha B., Wakeman R.J., (2005), Effect of surface<br />

modification on carbon, Carbon 43, pp. 3132-3143.<br />

14. Haiyun J., Wang J., Wu S., Yuan Z., Hu Z., Wu R., Liu Q. (2012), The<br />

pyrolysis mechanism of phenol formaldehyde resin, Polymer Degradation<br />

and Stability 97, pp. 1527-1533.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

15. Jigang W., Haiyun J., Jiang N. (2009), Study on the pyrolysis of phenolformaldehyde<br />

(PF) resin and modified PF resin, Thermochimica Acta 496<br />

(Iss 1-2), pp. 136-142.<br />

16. Jinggeng Z., Yang L., Li F., Yu R., Jin C. (2009), Structural evolution in<br />

the graphitization process of activated carbon by high-pressure sintering,<br />

Carbon 47, pp. 744-751.<br />

17. Ko T.H., Kuo W.S., Lu Y.R. (2000), The influence of post-cure on the<br />

properties of Carbon/Phenolic resin cured composites and their final<br />

Carbon/carbon composites, Polymer Composites 21 (1), pp. 96-103 .<br />

18. Ko T.H., Kuo W.S. and Chang Y.H. (2003), Influence of carbon-fiber felts<br />

on the development of carbon–carbon composites, Composites Part A:<br />

Applied Science and Manufacturing 34 (5), pp. 393-401.<br />

19. Ko T.H. (1992), The effects of activation by carbon dioxide on the<br />

mechanical properties and structure of pan-based activated carbon<br />

fibers, Carbon 30 (4), pp. 647-655.<br />

20. Li J., Luo R., Bi Y., Xiang Q., Lin Ch., Zhang Y., An N. (2008), The<br />

preparation and performance of short carbon fiber reinforced adhesive for<br />

bonding carbon/carbon composites, Carbon 46, pp. 1957-1965.<br />

21. Liu L. (2004), Resistance to ablation of pitch-derived ZrC/C composites,<br />

Carbon 42, pp. 2495–2500.<br />

22. Mentz J., Müller M., Buchkremer H.P., et al. (2006), Carbon-fibrereinforced<br />

carbon composite filled with SiC particles forming a porous<br />

matrix, Materials Science and Engineering-A 425, pp. 64.<br />

23. Palaninathan R. (2010), Behavior of Carbon-Carbon Composite under<br />

Intense Heating, International Journal of Aerospace Engineering Vol. 2010,<br />

pp. 1-8.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

24. Paulmier T., Pichelin M.B., Quéau D.L (2005), Structural modifications of<br />

carbon–carbon composites under high temperature and ion irradiation,<br />

Applied Surface Science 243, pp. 376-393.<br />

25. Probst K.J., Bermann T.M., Stinto D.P., Lowden R.A., Anderson T.J., Starr<br />

T.L. (1999), Recent advances in forced-flow, thermal-gradient CVI for<br />

refractory composites, Surface and Coating Technology 120-121, pp. 250-<br />

258 .<br />

26. Sharma M., Gao S., Mäder E., Sharma H., Wei L.Y., Bijwe J. (2014),<br />

Carbon fiber surfaces and composite interphases, Composites Science and<br />

Technology 102, pp. 35-50.<br />

27. Song Q., Li K., Qi L., Li H., Lu J., Zhang L., Fu Q. (2013), The<br />

reinforcement and toughening of pyrocarbon-based carbon/carbon<br />

composite by controlling carbon nanotube growth position in carbon felt,<br />

Materials Science & Engineering A 564, pp. 71-75.<br />

28. Thornton E.A. (1996), Thermal structures for aerospace applications,<br />

AIAA Education Series, Ohio, USA.<br />

29. Venkat R.M., Mahajan P., Mittal R.K. (2008), Effect of architecture on<br />

mechanical properties of carbon/carbon composites, Composite Structures<br />

83(2), pp. 131–142.<br />

30. V M Thanh, L K Long, N D Nghia, P T Anh, D T Anh, L V Thu (2015),<br />

The influence of temperature - programmed decomposition treatment on<br />

microstructure and thermal properties of the graphite powder - carbon<br />

fiber - carbon nanotube - <strong>phenolic</strong> resin composite, Tạp chí Khoa học <strong>và</strong><br />

Công nghệ, Vol. 53 (1A), pp. 192-198.<br />

31. Vix-Guterl C., Shah S., Dentzer J., Ehrburger P., Manocha L.M., Patel M.<br />

and Manocha S. (2001), Carbon/carbon composites with heat-treated<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

pitches: II. Development of porosity in composites, Carbon 39, pp. 673-<br />

683.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

32. Wang S., Chen Z.H., Ma W.J., et al. (2006), Influence of heat treatment on<br />

physical–chemical properties of PAN-based carbon fiber, Ceramics<br />

International 32, pp. 291.<br />

33. Wang J.G., Guo Q.G., Liu L., Song J.R. (2005), The preparation and<br />

performanceof high- temperature adhesives for graphite bonding, Int. J.<br />

Adhes. Adhes. 25, pp. 495-501.<br />

34. Windhorst T., Blount G. (1997), Carbon-carbon composites: a summary<br />

of recent developments and applications, MateriaIs & Design 18(1), pp.<br />

11-15.<br />

35. Zhang R.L., Liu Y., Huang Y.D., Liu L. (2013), Effect of particle size and<br />

distribution of the sizing agent on the carbon fibers surface and interfacial<br />

shear strength (IFSS) of its composites, Applied Surface Science 287, pp.<br />

423-427.<br />

36. Zhao J., Li K., Li H., Wang C. (2006), The influence of thermal gradient on<br />

pyrocarbon deposition in carbon/carbon composites during the CVI<br />

process, Carbon 44, pp. 786-791.<br />

37. Zhi-hai F., Zhen F., Qing K., Xiang X., Bo-yun H. (2014), Effect of high<br />

temperature treatment on the structure and thermal conductivity of 2D<br />

carbon/carbon composites with a high thermal conductivity, New Carbon<br />

Materials 29(5), pp. 357-362.<br />

38. Zhonghua T., Qu D., Jie X., Zou Z. (2003), Effects of infiltration conditions<br />

on the densification behavior of carbon/carbon composites prepared by a<br />

directional-flow thermal gradient CVI process, Carbon 41, pp. 2703-2710.<br />

Máy phân tích kích thước hạt LA 950 -<br />

HORIBA, Australia<br />

Kính hiển vi điện tử quét (SEM) JEOL<br />

6610 LA, Nhật Bản,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHỤ LỤC HÌNH ẢNH<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Máy phân tích kích thước hạt LA 950 -<br />

HORIBA, Australia<br />

Máy phân tích <strong>nhiệt</strong> DSC-TGA,<br />

Labsys - Setaram, Pháp<br />

Kính hiển vi điện tử quét (SEM) JEOL<br />

6610 LA, Nhật Bản,<br />

Lò cảm ứng trung tần<br />

Nabertherm GmbH, Đức<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

http://www. lrc.tnu.edu.vn/<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!