10.06.2018 Views

Vận dụng dạy học theo chủ đề trong chương “Cacbon - Silic” môn Hóa học lớp 11 tại trường Trung học phổ thông Lạc Sơn

https://app.box.com/s/35g4kpi5qc34v4ohrr5nif82b2i5053r

https://app.box.com/s/35g4kpi5qc34v4ohrr5nif82b2i5053r

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

(cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện), ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>><br />

- Hiểu được: Cacbon, silic có tính phi kim yếu (oxi hóa hiđro và kim loại<br />

canxi), tính khử ( khử oxi, oxit kim loại). Trong một số hợp chất, cacbon thường<br />

có số oxi hóa -4, +2 hoặc +4, silic có số oxi hóa -4 hoặc +4<br />

2. Kĩ năng:<br />

- Viết được cấu hình electron nguyên tử cacbon, silic dự đoán tính<br />

chất hóa <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> cơ bản.<br />

- Viết được các pư thể hiện tính chất hóa <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> (oxi hóa và khử) của<br />

cacbon, silic.<br />

→ Trọng tâm:<br />

- Một số dạng thù hình của cacbon có tính chất vật lí khác nhau do cấu<br />

trúc tinh thể và khả năng liên lết khác nhau.<br />

- Tính chất hóa <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> cơ bản của cacbon, silic: vừa có tính oxi hóa (oxi hóa<br />

hiđro và kim loại ) vừa có tính khử ( khử oxi, hợp chất có tính oxi hóa)<br />

3. Phát triển năng lực<br />

Năng lực giải quyết các vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>, lập kế hoạch giải quyết các vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>.<br />

Năng lực hệ thống hóa kiến thức<br />

Năng lực phân tích tổng hợp các kiến thức hóa <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> vận <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> vào thực<br />

tiễn: Có ý thức bảo vệ môi <strong>trường</strong>, yêu quý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên<br />

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1. Giáo viên:<br />

Mô hình cấu tạo mạng tinh thể kim cương, than chì, bảng tuần hoàn<br />

các nguyên tố.<br />

2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới, trả lời phiếu <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> tập trước khi đến <strong>lớp</strong><br />

III. PHƯƠNG PHÁP<br />

Khi <s<strong>trong</strong>>dạy</s<strong>trong</strong>> về nội dung này giáo viên có thể sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> phối hợp các<br />

phương pháp và kĩ thuật <s<strong>trong</strong>>dạy</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sau:<br />

+ Phát hiện và giải quyết vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>>.<br />

+ Phương pháp <s<strong>trong</strong>>dạy</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> hợp tác (thảo luận nhóm).<br />

+ Phương pháp sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> các phươg tiện trực quan.<br />

+ Phương pháp đàm thoại tìm tòi.<br />

IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG<br />

1. Ổn định tổ chức: (1')<br />

2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>><br />

3. Bài mới:<br />

Hoạt động 1: TÍNH CHẤT VẬT LÍ<br />

Bước 1: Chuẩn bị<br />

GV: Chia <strong>lớp</strong> thành 4 nhóm. GV nêu vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> tập, giao nhiệm vụ các<br />

nhóm chuẩn bị và hướng dẫn hoạt động nhóm:<br />

Nhóm màu xanh: Nghiên cứu tính chất vật lí và ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> của kim<br />

cương.<br />

Nhóm màu đỏ: Nghiên cứu tính chất vật lí và ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> của than chì.<br />

7

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!