10.06.2018 Views

Vận dụng dạy học theo chủ đề trong chương “Cacbon - Silic” môn Hóa học lớp 11 tại trường Trung học phổ thông Lạc Sơn

https://app.box.com/s/35g4kpi5qc34v4ohrr5nif82b2i5053r

https://app.box.com/s/35g4kpi5qc34v4ohrr5nif82b2i5053r

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

- CO có tính khử ( tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với oxit kim loại), CO 2 là một oxit axit, có tính<br />

oxi hóa yếu<br />

( tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với Mg, C ).<br />

- Muối cacbonat có tính chất nhiệt phân, tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với axit. Cách nhận biết<br />

muối cacbonat.<br />

3. Phát triển năng lực<br />

Năng lực tiến hành thí nghiệm<br />

Năng lực quan sát mô tả, giải thích các hiện tượng thí nghiệmvà rút ra kết<br />

luận<br />

Năng lực phát hiện các nội dung kiến thức hóa <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> được ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong><br />

các lĩnh vực các vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> khác nhau<br />

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1. Giáo viên:<br />

- Giáo án, các câu hỏi chuẩn bị để HS đàm thoại.<br />

- Các dd Ca(OH) 2 , HCl, CaCO 3 và <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> cụ thí nghiệm.<br />

2. Học sinh: <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> bài cũ và đọc trước bài mới.<br />

III. PHƯƠNG PHÁP<br />

Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn <s<strong>trong</strong>>đề</s<strong>trong</strong>> và hoạt động nhóm<br />

IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG<br />

1. Ổn định tổ chức:<br />

2. Kiểm tra bài cũ: ?Kim cương và than chì khác nhau về tính chất<br />

vật lí, <strong>tại</strong> sao?<br />

?Cacbon có những tính chất hóa <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> nào? Lấy VD minh họa?<br />

3. Bài mới:<br />

Các hợp chất do cacbon phản ứng với oxi tạo thành có những tính chất<br />

gì? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu:<br />

Hoạt động của GV và HS<br />

Nội dung<br />

Hoạt động 1<br />

GV: Nêu các tính chất vật lí của<br />

CO ?<br />

Hoạt động 2<br />

GV: CO là oxit loại gì? Dựa<br />

vào số oxi hóa của CO nêu tính<br />

chất hóa <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> cơ bản của nó?<br />

GV: Viết các phản ứng thể hiện<br />

tính chất hóa <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> đó của CO?<br />

GV: Bổ sung thêm ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>><br />

của các phản ứng này được<br />

dùng làm gì?<br />

A. OXIT<br />

I. CACBON MONOXIT<br />

1. Tính chất vật lí:<br />

- Khí, không màu, không mùi vị, nhẹ<br />

hơn kk.<br />

- Rất ít tan <strong>trong</strong> nước, bền nhiệt và<br />

rất độc.<br />

- <strong>Hóa</strong> lỏng ở -191,5 0 C, rắn ở -205,2 0 C<br />

2. Tính chất hóa <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>:<br />

a. Là oxit trung tính:<br />

CO không tác <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> với nước, axit và<br />

dung dịch kiềm ở điều kiện thường.<br />

b. Tính khử<br />

* Cháy <strong>trong</strong> oxi (không khí) : lửa<br />

lam nhạt và tỏa nhiệt→làm nhiên liệu<br />

12

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!