30.06.2018 Views

BỘ ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2018 - MÔN TOÁN - LÊ BÁ TRẦN PHƯƠNG (ĐỀ 1-9) - CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT

https://app.box.com/s/rei2b41yhdbmwuw0u2i91sn9f3w38jyt

https://app.box.com/s/rei2b41yhdbmwuw0u2i91sn9f3w38jyt

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Cấp độ câu hỏi<br />

STT Chuyên đề Đơn vị kiến thức Nhận<br />

biết<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận<br />

dụng cao<br />

Tổng<br />

1<br />

Đồ thị hàm số C1 1<br />

2 Bảng biến thiên C2 1<br />

3 Tương giao C13 1<br />

4 Hàm số Cực trị C12 C35 2<br />

Ị. MA TRẬN <strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong><br />

1


5 Đơn điệu C11 1<br />

6 Tiệm cận C10 1<br />

7 Min – max C36 C48 2<br />

8<br />

Biểu thức mũ – loga C15, C18 2<br />

9 Mũ – Bất phương trình mũ – loga C3 C16 2<br />

10 Logarit Hàm số mũ – logarit C4, C5 C17 3<br />

11 Phương trình mũ – logarit C14 C37 2<br />

12 Nguyên Nguyên hàm C6 1<br />

13 hàm – Tích Tích phân C19, C20 C39 3<br />

14 phân Ứng dụng tích phân C21 C38 2<br />

15<br />

Dạng hình học C23 1<br />

16 Dạng đại số C7, C8 C22 3<br />

Số phức<br />

Phương trình trên tập số<br />

17<br />

C24 1<br />

phức<br />

18<br />

Đường thẳng C9 1<br />

19 Mặt phẳng C32 C50 2<br />

20 Hình Oxyz Mặt cầu C29 1<br />

21 Vị trí tương đối C31 1<br />

22 23<br />

Bài Thể toán tích khối tìm điểm chóp C30 C25 C42,<br />

13<br />

43<br />

24 HHKG Thể tích lăng trụ C26 C40 2<br />

25 Khoảng cách C41 1<br />

26<br />

Mặt nón, khối nón C27 1<br />

Khối tròn<br />

27 Mặt trụ, khối trụ C28 1<br />

xoay<br />

28 Mặt cầu, khối cầu C49 1<br />

29 Lượng giác Phương trình lượng giác C33 C44 2<br />

30<br />

Tổ hợp –<br />

Xác suất C34 1<br />

31 Xác suất Nhị thức Newton<br />

32 CSC - CSN<br />

Xác định thành phần CSC -<br />

CSN<br />

C45,<br />

C46<br />

2<br />

C47 1<br />

Tổng số câu theo mức độ 9 25 13 3 50<br />

2


3


II. <strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong><br />

PHẦN NHẬN BIẾT<br />

Câu 1: Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?<br />

A.<br />

C.<br />

3<br />

y x 3x 2<br />

B.<br />

3 2<br />

y x 4x 4x<br />

D.<br />

3 2<br />

y x x 9x<br />

4 2<br />

y x 2x 2.<br />

Câu 2: Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên<br />

1<br />

\ <br />

<br />

2 và có bảng biến thiên:<br />

Khẳng định nào dưới đây là đúng?<br />

đứng<br />

A. Đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận đứng là các đường thẳng<br />

1<br />

x , x = 0<br />

2<br />

B. Hàm số đã cho đath cực tiểu tại x = 0, đạt cực đại tại x = 1 và đồ thị hàm số có tiệm cận<br />

1<br />

x .<br />

2<br />

C. Đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận đứng là các đường thẳng<br />

D. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận.<br />

Câu 3: Tìm nghiệm của bất phương trình<br />

x<br />

1<br />

<br />

32<br />

2<br />

<br />

A. x 5<br />

B. x 5<br />

C. x >5 D. x


A.<br />

tan x<br />

y B.<br />

ln 2<br />

cot x<br />

y C.<br />

ln 2<br />

tan x<br />

y D.<br />

ln 2<br />

cot x<br />

y <br />

ln 2<br />

Câu 6: Tìm họ nguyên hàm của các số<br />

3<br />

2x 3<br />

<br />

f x<br />

<br />

<br />

2<br />

x<br />

4<br />

2x 3<br />

A. f xdx<br />

C . B. <br />

3 x<br />

3 3<br />

C. f xdx 2x C . D. <br />

Câu 7: Cho số phức z = 1 – 2i. Tính z .<br />

x<br />

3<br />

2x 3<br />

f x dx C .<br />

3 x<br />

3<br />

2x 3<br />

f x dx C .<br />

3 2x<br />

A. z 5<br />

B. z 5 C. z 3<br />

D. z 2<br />

Câu 8: Cho số phức z = 1 + 2i. Tính mô đun của số phức z<br />

A. z 3<br />

B. z 5 C. z 2 D. z 1<br />

Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình<br />

x 1 y 2 z<br />

. Véc tơ nào dưới đây là một véc tơ chỉ phương của d.<br />

3 1 2<br />

A. u<br />

d<br />

(1; 2;0) B. u<br />

d<br />

(2;3; 1) C. u<br />

d<br />

( 3;1; 2) D. u<br />

d<br />

(3;1;2)<br />

PHẦN THÔNG HIỂU<br />

x1<br />

Câu 10: Đồ thị của hàm số y có bao nhiêu tiệm cận?<br />

2<br />

x 1<br />

A. 0 B. 3 C. 1 D. 2<br />

Câu 11: Hàm số<br />

2<br />

y x 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?<br />

A. 2;<br />

B. ;<br />

C. ;0<br />

D. 0;<br />

<br />

Câu 12: Tìm giá trị cực tiểu của hàm số<br />

4 2<br />

y x 2x 3<br />

A. yCT<br />

3 B. yCT<br />

4 C. yCT<br />

4 D. yCT<br />

3<br />

Câu 13: Đường thẳng y = x – 4 cắt đồ thị hàm số<br />

của ba điểm đó<br />

3 2<br />

y x x 3x<br />

tại ba điểm. Tìm tọa độ<br />

A. 1; 3 ; 2; 2 ; 2; 6<br />

B. 1; 5 ; 3; 1 ; 4;0<br />

C. 5;1 ; 5; 9 ; 6;2<br />

D. 7;3 ; 2; 2 ; 2; 6<br />

5


Câu 14: Cho phương trình log2<br />

x m với x > 0. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để<br />

phương trình có nghiệm thực.<br />

A. m 0<br />

B. m C. m 0<br />

D. m .<br />

Câu 15: Với mọi a, b, x là các số thực dương thỏa mãn log6 x log6 a log6<br />

b , mệnh đề<br />

nào dưới đây đúng?<br />

A.<br />

a<br />

x B. x = ab C. x = a + b D.<br />

b<br />

Câu 16: Giải bất phương trình log<br />

5(2x 7) 1 log<br />

5(x 4)<br />

ab<br />

x 6<br />

A. x > 4 B. 4 < x < 9 C. x > 9 D. 4 < x < 9, x > 9.<br />

Câu 17: Tính đạo hàm cấp 2 của hàm số<br />

A.<br />

x<br />

y 10 B.<br />

y<br />

x<br />

y 10 .<br />

x 2<br />

C.<br />

10 ln10<br />

Câu 18: Cho hai số dương a và b. Đặt<br />

sau đây là đúng?<br />

a<br />

b<br />

X log , 2<br />

x 2<br />

y 10 ln 10 D.<br />

x<br />

10<br />

y .<br />

2<br />

ln 10<br />

log a log b<br />

Y <br />

. Khẳng định nào<br />

2<br />

A. X > Y B. X < Y C. X ≥ Y D. X ≤ Y<br />

Câu 19: Cho<br />

1<br />

<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

3 10 a 5<br />

<br />

dx=3ln , trong đó a, b là 2 số nguyên dương và a x<br />

3<br />

<br />

b là<br />

<br />

2<br />

x 3 b 6<br />

phân số tối giản. Mệnh đề nào dưới đây đúng?<br />

A. ab = – 5 B. ab = 12 C. ab = 6 D. ab = 5/4<br />

Câu 20: Cho<br />

4<br />

<br />

1<br />

f (x)dx 9<br />

. Tính tích phân<br />

1<br />

K f (3x+1)dx<br />

A. K = 3 B. K = 9 C. K = 1 D. K = 27<br />

Câu 21: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số<br />

y x 2<br />

0<br />

2<br />

y x 4 và<br />

A. 9 2<br />

B. 5 7<br />

C. 8 3<br />

D. 9<br />

Câu 22: Cho hai số phức z1<br />

3 4i , z2<br />

5 11i . Tìm phần thực, phần ảo của z1 z2.<br />

A. Phần thực bằng –8 và Phần ảo bằng –7i B. Phần thực bằng –8 và Phần ảo bằng –7<br />

C. Phần thực bằng 8 và Phần ảo bằng –7 D. Phần thực bằng 8 và Phần apr bằng –7i.<br />

6


Câu 23: Gọi M là điểm biểu diễn số phức x thỏa mãn (1 i)z 1 5i 0 . Xác định tọa độ<br />

của điểm M.<br />

A. M = (–2; 3) B. M = (3;–2) C. M = (–3;2) D. M = (–3;–2)<br />

Câu 24: Gọi z<br />

1,z2là hai nghiệm phức của phương trình<br />

2<br />

z 9 0<br />

. Tính z1 z2<br />

.<br />

A. z1z2<br />

0 B. z1z2<br />

4i C. z1z2<br />

3 D. z1z2<br />

9i<br />

Câu 25: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a, cạnh bên<br />

SA vuông góc với mặt đáy, SA = a. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

V B.<br />

6<br />

3<br />

a<br />

V C. V<br />

6<br />

Câu 26: Cho một khối lăng trụ có thể tích là<br />

cao h của khối lăng trụ.<br />

3<br />

6a<br />

D.<br />

V <br />

6a<br />

3<br />

3.a , đáy là tam giác đều cạnh a. Tính chiều<br />

A. h = 4a B. h = 3a C. h = 2a D. 12a<br />

Câu 27: Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’ cạnh a. Tính diện tích xung quanh<br />

3<br />

S<br />

xq<br />

của<br />

khối nón có đỉnh là tâm hình vuông A’B’C’D’ và có đường tròn đáy ngoại tiếp hình vuông<br />

ABCD.<br />

A. S<br />

xq<br />

2<br />

πa 3<br />

B. S<br />

3<br />

xq<br />

2<br />

πa 2<br />

C. S<br />

2<br />

xq<br />

2<br />

πa 3<br />

D. S<br />

2<br />

xq<br />

2<br />

πa 6<br />

.<br />

2<br />

Câu 28: Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 4π, thiết diện qua trục là hình vuông.<br />

Tính thể tích V của khối trụ giới hạn bởi hình trụ.<br />

A. V = 2π B. V = 6π C. V = 3π D. V = 5π<br />

Câu 29: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng điểm I(–1;–1;–1) và mặt<br />

phẳng (P): 2x – y + 2z = 0. Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I và tiếp xúc với (P)<br />

A.<br />

C.<br />

2 2 2<br />

(S):(x+1) (y 1) (z 1) 1 B.<br />

2 2 2<br />

(S):(x+1) (y 1) (z 1) 9 D.<br />

2 2 2<br />

(S):(x+1) (y 1) (z 1) 4<br />

2 2 2<br />

(S):(x+1) (y 1) (z 1) 3<br />

Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;–1;2), B(–1;–4;0) và cho<br />

đường thẳng d có phương trình x 1 y z <br />

2 . Tìm tọa độ của điểm M thuộc d sao cho A<br />

2 1 1<br />

là trung điểm BM.<br />

A. M = (3;–2;4) B. M = (–3;2;4) C. M = (3;2;–4) D. M = (3;2;4)<br />

7


Câu 31: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P) : 2x + 3y – mz – 2 = 0<br />

và (Q) : x + y + 2z + 1 = 0. Tìm m để hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau.<br />

A.<br />

5<br />

m B.<br />

2<br />

3<br />

m C.<br />

2<br />

9<br />

m D.<br />

2<br />

7<br />

m 2<br />

Câu 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(3;0;0), B(0;–4;0), C(0;0;4).<br />

Viết phương trình mặt phẳng (R) đi qua ba điểm A, B, C.<br />

A. (R) : 4x – 3y + 3z – 12 = 0 B. (R) : 4x + 3y + 3z + 12 = 0<br />

C. (R) : 3x – 4y + 4z – 12 = 0 D. (R) : 3x + 4y + 4z + 12 = 0.<br />

Câu 33: Tìm nghiệm của phương trình<br />

A.<br />

π π<br />

<br />

x k<br />

6 3<br />

<br />

π π<br />

x k<br />

14 7<br />

B.<br />

π 2π<br />

<br />

x k<br />

6 3<br />

<br />

π 2π<br />

x k<br />

14 7<br />

2 2<br />

sin5x cos x sin x 0<br />

C.<br />

π<br />

<br />

x k2π<br />

6<br />

<br />

π<br />

x k2π<br />

14<br />

D.<br />

π<br />

<br />

x k2π<br />

6<br />

<br />

π<br />

x k2π<br />

14<br />

Câu 34: Có hai hộp đựng bi. Hộp thứ nhất đựng 7 bi đỏ. Hộp thứ 2 đựng 6 bi đỏ và 4 bi xanh.<br />

Từ mỗi hộp lấy ngẫu nhiên một bi, tính xác xuất để 2 bi được lấy ra có cùng màu.<br />

A. 31<br />

60<br />

B. 41<br />

60<br />

C. 51<br />

60<br />

PHẦN VẬN DỤNG<br />

D. 11<br />

60<br />

Câu 35: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để sao cho đồ thị của hàm số<br />

4 2 2<br />

y x 2mx m 2m có ba điểm cực trị và khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu bằng 4.<br />

A. m 4 B. m 5<br />

C.<br />

Câu 36: Một vật chuyển động theo quy luật<br />

1<br />

m D. m<br />

3<br />

2<br />

1<br />

với t (giây) là khoảng thời<br />

2<br />

3 2<br />

S t 9t 5<br />

gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và S (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong<br />

khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 8 giây, kể từ khi vật bắt đầu chuyển động,<br />

vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?<br />

A. 84 (m / s) B. 48 (m / s) C. 54 (m / s) D. 104 (m / s)<br />

Câu 37: Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình<br />

thực phân biệt.<br />

x x1<br />

4 3.2 m 0<br />

có hai nghiệm<br />

A. 0 < m < 9 B. 0 < m < 3 C. m < 9 D. m < 3<br />

8


Câu 38: Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số<br />

y <br />

xe<br />

x<br />

và các đường thẳng<br />

x 1,x 2, y 0 . Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình D xung quanh<br />

trục Ox.<br />

A.<br />

V<br />

2<br />

πe<br />

B. V 2πe<br />

C. V (2 e)π D.<br />

V<br />

2πe<br />

2<br />

Câu 39: Cho<br />

π<br />

f (x)dx 2 và<br />

0<br />

π<br />

g(x)dx 1<br />

. Tính I 2f (x) x.sin x 3g(x) dx<br />

0<br />

π<br />

0<br />

A. I7 π B. I 7 4π C. I π 1 D.<br />

π<br />

I7<br />

4<br />

Câu 40: Cho hình hộp đứng ABCDA’B’C’D’ có đáy là hình vuông cạnh a, AC’ tạo với mặt<br />

bên (BCC’B’) với góc 30 0 . Tính thể tích V của khối hộp ABCDA’B’C’D’.<br />

A.<br />

V<br />

3<br />

2a<br />

B.<br />

3<br />

V 2.a C.<br />

2<br />

V .a<br />

2<br />

3<br />

D.<br />

3<br />

V 2 2.a<br />

Câu 41: Cho hình lăng trụ ABCA’B’C’ có đáy tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc<br />

của A’ trên (ABC) là trung điểm của AB, góc giữa A’C và mặt đáy bằng 60 0 . Tính khoảng<br />

cách h giữa hai đường thẳng AC và BB.<br />

A.<br />

6a<br />

h B.<br />

52<br />

3a<br />

h C.<br />

52<br />

a 3<br />

h D. 4a 4<br />

3<br />

Câu 42: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (2;–1;3) và mặt phẳng (P) có<br />

phương trình x – 2y + z – 1 = 0. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của M trên (P).<br />

A. H = (1;–2;1) B. H = (1;1;2) C. H = (3;2;0) D. H = (4;–2;–3)<br />

Câu 43: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d 1 và d 2 lần lượt có<br />

phương trình là x 1 y 2 z <br />

3 , x 2 <br />

y 2 <br />

z 1<br />

. Tìm tọa độ giao điểm M của<br />

1 3 1 2 1 3<br />

d 1 và d.<br />

A. M = (0;–1;4) B. M = (0;1;4) C. M = (–3;2;0) D. M = (3;0;5)<br />

Câu 44: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sau có nghiệm<br />

2 3<br />

2mcos x sin x 2m cos x<br />

sin x + 2<br />

A.<br />

1 1<br />

m B.<br />

2 2<br />

1<br />

m C.<br />

2<br />

1 1<br />

m D.<br />

4 4<br />

1<br />

m <br />

4<br />

9


Câu 45: Tìm hệ số của x 10 trong khai triển nhị thức Niu Tơn 2<br />

x n<br />

, biết rằng<br />

0 n 1 n 1 2 n 2 3 n 3 n n<br />

n n n n n<br />

C .3 C .3 C .3 C .3 ... 1 C 2048<br />

A. 12 B. 21 C. 22 D. 23<br />

2 3 4 n1<br />

2 1 2 1 2 1 2 1<br />

Câu 46: Tính tổng S=C C C C ... C<br />

2 3 4 n 1<br />

<br />

3 2<br />

A. S <br />

n<br />

2<br />

n 2 n2<br />

Câu 47: Cho cấp số cộng<br />

0 1 2 3 n<br />

n n n n n<br />

<br />

3 2<br />

B. S <br />

n1<br />

n 1 n1<br />

<br />

3 2<br />

C. S <br />

n<br />

2<br />

n 2 n2<br />

2<br />

b a<br />

, 1 b , 2<br />

. Mệnh đề nào dưới đây đúng?<br />

b<br />

c<br />

A. 3 số a, b, c theo thứ tự trên lập thành một cấp số cộng<br />

B. 3 số a, b, c theo thứ tự trên lập thành một cấp số nhân<br />

C.<br />

D.<br />

2<br />

a<br />

2<br />

a<br />

b.c<br />

2.b.c<br />

PHẦN VẬN DỤNG CAO<br />

<br />

3 2<br />

D. S <br />

n1<br />

n 1 n1<br />

Câu 48: Một tấm nhôm hình vuông cạnh 10cm, người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn<br />

tam giác cân bằng nhau (xem hình vẽ), mỗi tam giác cân có chiều cao bằng x, rồi gấp tấm<br />

nhôm đó dọc theo đường nét đứt để được một hình chóp tứ giác đều. Tìm x để khối chóp nhận<br />

được có thể tích lớn nhất.<br />

3<br />

A. x = 4 B. x = 2 C. x = 1 D. x <br />

4<br />

Câu 49: Cho tứ diện ABCD có (ABC) vuông góc với (DBC), hai tam giác ABC, DBC là tam<br />

giác đều cạnh a. Gọi (S) là mặt cầu đi qua B, c và tiếp xúc với đường thẳng AD tại A. Tính<br />

bán kính R của mặt cầu (S).<br />

A. R a 6 B.<br />

a 6<br />

R C.<br />

3<br />

a 6<br />

R D. R a 3<br />

5<br />

10


Câu 50: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(1;2;1), B(–2;1;3),<br />

C(2;–1;1), D(0;3;1). Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa hai điểm A, B sao cho C, D nằm<br />

về hai phía khác nhau của (P) đồng thời C, D cách đều (P)<br />

A. (P) : 2x + 3z – 5 = 0 B. (P) : 4x + 2y + 7z – 15 = 0<br />

C. (P) : 3y + z – 1 = 0 D. (P) : x – y + z – 5 = 0<br />

Đáp án<br />

1–C 2–B 3–A 4–C 5–B 6–A 7–B 8–B 9–C 10–D<br />

11–D 12–A 13–A 14–B 15–B 16–C 17–C 18–C 19–B 20–A<br />

21–A 22–C 23–B 24–A 25–A 26–A 27–C 28–A 29–A 30–D<br />

31–A 32–A 33–B 34–A 35–A 36–C 37–A 38–A 39–A 40–B<br />

41–A 42–B 43–A 44–B 45–C 46–B 47–B 48–C 49–B 50–A<br />

Câu 1: Đáp án là C<br />

<strong>LỜI</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Đồ thị cắt trục hoành tại hai điểm 0;0 , 0;2 đáp án C<br />

Câu 2: Đáp án là B<br />

Hàm số đã cho có một tiệm cận đứng<br />

đại tại x 1.<br />

1<br />

x , có một cực tiểu tại x 0 và một cực<br />

2<br />

Đáp án A, C và D sai vì đồ thị hàm số chỉ có một tiệm cận đứng x 0 .<br />

Câu 3: Đáp án là A<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

x<br />

x 5 x x <br />

32 2 2 5 5<br />

Câu 4: Đáp án là C<br />

Điều kiện xác định của hàm số là x 2 x x <br />

Câu 5: Đáp án là B<br />

6 8 0 ;2 (4; )<br />

1 cos cot<br />

y x x<br />

log<br />

2(sin x) y ' . sin x'<br />

ln 2.sin x<br />

ln 2.sin x<br />

ln 2<br />

Câu 6: Đáp án là A<br />

4 3<br />

2x 3 2 3 2 3 2x 3<br />

f x<br />

2 x f ( x)dx 2x<br />

dx C<br />

2 2 2<br />

x x<br />

<br />

x 3 x<br />

11


Câu 7: Đáp án là B<br />

2<br />

z i z <br />

2<br />

1 2 1 2 5<br />

Câu 8: Đáp án là B<br />

2<br />

z i z <br />

2<br />

1 2 1 2 5<br />

Câu 9: Đáp án là C<br />

x 1 y 2 z<br />

3 1 2<br />

Từ phương trình u 3; 1;2 13;1; 2<br />

Câu 10: Đáp án là D<br />

x1<br />

Ta có đồ thị hàm số y có một tiệm cận ngang y 0 và một tiệm cận đứng 1<br />

2<br />

x 1<br />

x .<br />

Đường thẳng x 1 không là tiệm cận đứng vì<br />

x 1 x 1 1 1<br />

lim lim lim <br />

x1 2<br />

x 1 x1 x 1 1 x1<br />

x+1 2<br />

Câu 11: Đáp án là D<br />

x <br />

1<br />

x<br />

y x x <br />

2 x 2 x 2<br />

2 2<br />

y x 2 ' 2 ' 0 0<br />

2 2<br />

Câu 12: Đáp án là A<br />

4 2 3 2 x<br />

0<br />

y x 2x 3 y' 4x 4x 4 x(1 x ) 0 <br />

x<br />

1<br />

<br />

y x y x y<br />

2<br />

'' 12 4 '' 0 4 0 <br />

CT<br />

0 <br />

CT<br />

3<br />

Câu 13: Đáp án là A<br />

Hoành độ giao điểm của đường thẳng y x 4 và đồ thị hàm số<br />

3 2<br />

y 3<br />

x x x là nghiệm<br />

3 2 3 2 x<br />

1<br />

của phương trình x x 3x x 4 x x 4x<br />

4 0 <br />

x<br />

2<br />

Câu 14: Đáp án là B<br />

Tập giá trị của hàm số log a<br />

x<br />

R<br />

Câu 15: Đáp án là B<br />

log x log a log b log x log ab x ab<br />

6 6 6 6 6<br />

Câu 16: Đáp án là C<br />

12


log (2x 7) 1 log (x 4) log (2x 7) log 5 log (x 4) log 5(x 4)<br />

5 5 5 5 5 5<br />

<br />

2x 7 5 x 4 x 9<br />

Câu 17: Đáp án là C<br />

<br />

x x<br />

x 2<br />

y 10 y' 10 .ln10 y'' 10 .ln 10<br />

Câu 18: Đáp án là C<br />

a<br />

b<br />

X log ; 2<br />

Theo bất đẳng thức Cosi ta có<br />

Câu 19: Đáp án là B<br />

1<br />

<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

loga log b 1<br />

Y log ab log<br />

2 2<br />

a b ab X Y<br />

2<br />

3 10 <br />

10 4 5<br />

dx=3ln x<br />

3 + | 3ln a. b 12<br />

x<br />

3<br />

<br />

0<br />

x 3 2<br />

<br />

1<br />

x 3 3 6<br />

Câu 20: Đáp án là A<br />

1 1<br />

1 9<br />

K f (3x+1)dx K f (3x+1)d 3x+1 3<br />

3<br />

3<br />

Đặt <br />

0 0<br />

Câu 21: Đáp án là A<br />

Hoành độ giao điểm của hai hàm số là<br />

x 1 và x 2<br />

Vậy diện tích cần tính là<br />

2 2<br />

2 2<br />

<br />

S [( x 4 ( x 2)] dx ( x x 2) dx<br />

1 1<br />

9<br />

S<br />

<br />

2<br />

Câu 22: Đáp án là C<br />

Ta có z1 z2 8 7i<br />

. Số phức z a bi có phần thực là a phần ảo là b<br />

Câu 23: Đáp án là A<br />

Đặt z a bi<br />

ab<br />

<br />

(1 i)z 1 5i 0 1 i ( a bi) 1 5i a b a b i 1<br />

5i<br />

a b 1 a<br />

3 <br />

M 3; 2<br />

a b 5 b<br />

2<br />

Câu 24: Đáp án là A<br />

<br />

13


z 3i z 3i<br />

2<br />

1 1<br />

z 9 0 <br />

z1 z2<br />

0<br />

Câu 25: Đáp án là A<br />

1 1<br />

dtABC<br />

BA.<br />

BC a<br />

2 2<br />

z2 3i z2<br />

3i<br />

2 3<br />

1 1 a a<br />

VSABC<br />

SA. dtABC<br />

a.<br />

<br />

3 3 2 6<br />

Câu 26: Đáp án là A<br />

2<br />

2<br />

a 3<br />

Khối lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh a thì diện tích đáy là S <br />

4<br />

Và có chiều cao<br />

Câu 27: Đáp án là C<br />

V<br />

h 3 a : 4a<br />

S 4<br />

2<br />

3 a 3<br />

S<br />

A<br />

B<br />

C<br />

Hình nón cần tính diện tích xung quanh có chiều cao h<br />

a, bán kính đáy<br />

a 2<br />

R <br />

2<br />

Do đó có độ dài đường sinh<br />

2<br />

2 2 2 2a<br />

a 6<br />

l h R a <br />

4 2<br />

Vậy<br />

S<br />

xq<br />

a a a<br />

Rl<br />

<br />

2 2 2<br />

2<br />

2 6 3<br />

Câu 28: Đáp án là A<br />

Thiết diện qua trục là hình vuông nên hình trụ có chiều cao h là độ dài cạnh bên và bằng 2<br />

lần bán kính đáy R .<br />

S Rh R R h <br />

xq<br />

2<br />

2 4 4 1 2<br />

2<br />

Vậy V R h 2<br />

Câu 29: Đáp án là A<br />

Mặt cầu (S) tiếp xúc với (P) thì khoảng cách tâm I tới (P) bằng bán kính R của (S)<br />

<br />

<br />

2. 1 1 2. 1<br />

2 2 2<br />

d<br />

<br />

1 PT<br />

/<br />

S : x 1 y 1 z 1<br />

1<br />

I P<br />

2 2 2<br />

2 1 2<br />

Câu 30: Đáp án là D<br />

14


Để A là trung điểm BM thì<br />

Câu 31: Đáp án là A<br />

<br />

<br />

xM 2xA xB<br />

2.1 1 3<br />

<br />

yM 2yA yB<br />

2. 1 4 2<br />

<br />

<br />

zM 2zA 2zB<br />

2.2 0 4<br />

Mặt phẳng (P) có VTPT n2,3,<br />

m<br />

, mặt phẳng (Q) có VTPT n' 1,1,2<br />

<br />

5<br />

P Q n. n' 0 2 3 2m 0 m <br />

2<br />

Để <br />

Câu 32: Đáp án là A<br />

x y z<br />

(R) là mặt phẳng có phương trình đoạn chắn là 1 4x 3y 3z<br />

12 0<br />

3 4 4<br />

Câu 33: Đáp án là B<br />

<br />

x x x x <br />

2 <br />

<br />

k2<br />

<br />

5x 2x k2<br />

x<br />

2<br />

<br />

<br />

14 7<br />

<br />

<br />

k2 k2<br />

5x 2x k2<br />

x<br />

<br />

<br />

2 <br />

2 3 6 3<br />

2 2<br />

sin 5x cos x sin x 0 sin 5 cos2 0 sin 5 sin 2<br />

Câu 34: Đáp án là A<br />

Xác suất để lấy được 2 viên bi cùng màu là<br />

7 6 5 4 31<br />

p . . <br />

12 10 12 10 60<br />

Câu 35: Đáp án là A<br />

y 2mx m 2m ' 4 4 4 <br />

4 2 2 3 2<br />

x y x mx x x m<br />

Vậy khi 0<br />

m hàm số có hai cực tiểu là A m; yA<br />

và B m; yB<br />

<br />

hàm chẵn yA yB<br />

AB 2 m 4 m 4<br />

Câu 36: Đáp án là C<br />

v S<br />

3 3 3<br />

t t t t t<br />

<br />

2 2 2<br />

2<br />

<br />

v<br />

54 m / s<br />

2<br />

' 18 12 36 54 6 54 54<br />

max<br />

Câu 37: Đáp án là A<br />

<br />

<br />

do hàm đã cho là<br />

15


Đặt<br />

x<br />

2<br />

2 t t 6t m 0<br />

để phương trình ban đầu có hai nghiệm thực phân biệt thì phương<br />

trình trên có 2 nghiệm dương<br />

Câu 38: Đáp án là A<br />

9 m 0<br />

<br />

0 m 9<br />

t12<br />

t m<br />

0<br />

Thể tích cần tính là 1 <br />

Câu 39: Đáp án là A<br />

π<br />

2 2<br />

x x 2 x<br />

2 2 2<br />

V xe dx xe | e dx 2 e e e e e<br />

1 1<br />

<br />

I 2f ( x) x.sin x 3g( x) dx 2 f x dx 3 g x dx xsin<br />

xdx<br />

0 0 0 0<br />

<br />

<br />

2.2 3. 1 xcos x | cos xdx I 7 <br />

<br />

0<br />

<br />

0<br />

<br />

<br />

Câu 40 Đáp án là B<br />

<br />

ABCDA’B’C’D’ là hình hộp đứng AC ' BCC ' B'<br />

<br />

góc<br />

0<br />

AC ' B 30<br />

A<br />

B<br />

D<br />

C<br />

BC AB a BB a a a<br />

0 2 2<br />

' .cot 30 3 ' 3 2<br />

3<br />

Vậy VABCDA ' B ' C ' D '<br />

a. a. a 2 a 2<br />

A'<br />

B'<br />

A'<br />

D'<br />

30°<br />

C'<br />

Câu 41: Đáp án là A<br />

Gọi H là hình chiếu của A’ lên (ABC) H là trung điểm AB<br />

C'<br />

B'<br />

Và góc A’CH= 60<br />

0<br />

Kẻ HP vuông góc với AC AC (A’QH)<br />

Kẻ HQ vuông góc A’P HQ (AA’C’C)<br />

Do BB’ song song với (AA’C’C) nên khoảng cách h giữa<br />

C<br />

Q<br />

A<br />

P<br />

H<br />

và AC bằng khoảng cách giữa B và (AA’C’C) và bằng 2 lần khoảng cách từ H tới (AA’C’C)<br />

và bằng 2HQ.<br />

B<br />

BB’<br />

0 a 3 3<br />

Ta có HP AH.sin 60 a ;<br />

2 2 4<br />

0 a 3 3a<br />

A' H CH.tan 60 3 <br />

2 2<br />

1 1 1 16 4 52 3a<br />

6a<br />

HQ h <br />

2 2 2 2 2 2<br />

HQ HP HA' 3a 9a 9a<br />

52 52<br />

d<br />

M<br />

H<br />

16<br />

(P)


Câu 42: Đáp án là B<br />

Phương trình đường thẳng d đi qua M vuông góc<br />

với (P) nhậnvéc tơ pháp tuyến n1; 2;1<br />

của (P)<br />

làm véc tơ chỉ phương là<br />

x2<br />

t<br />

<br />

y<br />

1 2t<br />

thay tọa độ tham số vào (P) ta được phương trình<br />

<br />

z<br />

3 t<br />

2 t 2( 1 2 t) 3 t 1 0 6t 6 t 1 H 1;1;2<br />

Câu 43: Đáp án là A<br />

Phương trình tham số lần lượt của d1,<br />

d<br />

2<br />

là<br />

1 t 2 2 t ' t 2 t ' 1 t<br />

1<br />

<br />

2 3t 2 t ' 3 t t ' 4 t<br />

' 1<br />

<br />

x 1 t x 2 2 t '<br />

<br />

y 2 3 t ; y 2 t '<br />

z 3 t <br />

z 1<br />

3 t '<br />

Giải hệ M 0; 1;4<br />

<br />

Câu 44: Đáp án là B<br />

2 3 2 3<br />

2mcos x sin x 2m cos x sin x + 2m 1cos x 2m 1sinx 2m<br />

<br />

2 2<br />

Điều kiện để phương trình trên có nghiệm là:<br />

2 2<br />

2 2 2 4 2 2<br />

3 1 1 <br />

1<br />

2m 2m 1 2m 1<br />

4m 2m 0 4m 0 m <br />

2 4 4 <br />

2<br />

Câu 45: Đáp án là C<br />

n<br />

Ta có <br />

n<br />

<br />

n<br />

2 3 1 C .3 C .3 C .3 C .3 ... 1 C 2048 n 11<br />

Số hạng tổng quát trong khai triển x 2 11<br />

là<br />

0 n 1 n 1 2 n 2 3 n 3 n<br />

n n n n n<br />

Tk<br />

<br />

11<br />

1<br />

C k k 11x 2<br />

k vậy hệ số của 10<br />

<br />

x ứng với<br />

k=1 hệ số cần tìm bằng<br />

Câu 46: Đáp án là B<br />

2C 22<br />

1<br />

11<br />

<br />

n<br />

1 1<br />

1<br />

x C x C x<br />

a a n n<br />

n 0 1 n n a 0 n<br />

n a<br />

1 x dx Cn Cnx ... Cn x dx |<br />

o<br />

Cn<br />

x ... |<br />

0<br />

n1 2 n1<br />

0 0<br />

+) Cho a 1 ta có<br />

C<br />

C C <br />

... 1<br />

2 n1 n1<br />

1 n n 1<br />

0 2 <br />

n<br />

n<br />

1<br />

n<br />

<br />

<br />

17


+) Cho 2<br />

Từ <br />

C C<br />

2 n1 n1<br />

1 n n n 1<br />

0 2 2 3 1<br />

n<br />

n<br />

n<br />

a ta có C 2 ... 2<br />

2 1 2 1 2 1 2 1 3 2<br />

1 , 2 S=C C C C ... C <br />

2 3 4 n 1 n 1<br />

2 3 4 n1 n1 n1<br />

0 1 2 3 n<br />

n n n n n<br />

Câu 47: Đáp án là B<br />

2<br />

b a<br />

, 1 b , 2<br />

là cấp số cộng<br />

b<br />

c<br />

2 2 2<br />

2<br />

b ab c bb c bb a b a.<br />

c<br />

b b a b c<br />

<br />

Câu 48: Đáp án là C<br />

Hình chóp tạo thành có đáy là hình vuông diện tích<br />

1 2 2<br />

S 10 2 x 2 5 x<br />

và có chiều cao<br />

2<br />

A<br />

5<br />

D<br />

2<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

h AE EC AB BE EC 5 x 5 x 10x<br />

5<br />

Vậy thể tích của khối chóp là<br />

B<br />

x<br />

E<br />

C<br />

x <br />

5<br />

1 2 2 4 2 5 4x4. 5 32 10<br />

V 10x25 x 10x5<br />

x<br />

<br />

<br />

3 3 3 2 5 3<br />

A<br />

Đạt được khi và chỉ khi 4x 5 x x 1<br />

Câu 49: Đáp án là B<br />

O<br />

Gọi J là trung điểm BC ADJ vuông cân tại J và DJ vuông<br />

Góc mặt phẳng (ABC)<br />

Gọi K là trọng tâm tam giác ABC, N đỗi xứng với D qua J, qua K kẻ<br />

KO song song với DN ta có O là tâm mặt cầu cần xác định.<br />

B<br />

P<br />

K<br />

J<br />

N<br />

C<br />

2 3 a 6<br />

R AO 2AK 2 a 3 2 3<br />

D<br />

Câu 50: Đáp án là A<br />

18


(P) nằm giữa và cách đều C,D nên (P) đi qua trung điểm M 1;1;1<br />

của CD vậy (P) đi qua ba<br />

điểm A, B, M.<br />

Ta có AB3; 1;2 ; AM 0; 1;0 AB, AM <br />

2;0;3<br />

2 x 1 3 z 1 0 2x 3y<br />

5 0<br />

Vậy PT (P) là <br />

<br />

<br />

19


I. MA TRẬN <strong>ĐỀ</strong><br />

<strong>ĐỀ</strong> SỐ 2<br />

Cấp độ câu hỏi<br />

STT Chuyên đề Đơn vị kiến thức<br />

Thông Vận Vận dụng Tổng<br />

Nhận biết<br />

hiểu dụng cao<br />

1<br />

Đồ thị hàm số C1 1<br />

2 Bảng biến thiên C2 1<br />

3 Tương giao C9 1<br />

4 Hàm số Cực trị C12 1<br />

5 Đơn điệu C8 1<br />

6 Tiệm cận C10 1<br />

7 Min - max C11 1<br />

8<br />

Biểu thức mũ - loga C4 C16, C17 C37 4<br />

9 Bất phương trình mũ - loga C14, C15 2<br />

Mũ - Logarit<br />

10 Hàm số mũ - logarit C3 1<br />

11 Phương trình mũ - logarit C13 1<br />

12<br />

Nguyên hàm C18 1<br />

Nguyên hàm<br />

13 Tích phân C5 C19, C20 C38 C47 5<br />

– Tích phân<br />

14 Ứng dụng tích phân C21 1<br />

15<br />

Dạng hình học C25 1<br />

16 Số phức Dạng đại số<br />

C22,<br />

C24, C26<br />

3<br />

17 Phương trình trên tập số phức C23 1<br />

18<br />

Đường thẳng 0<br />

19 Mặt phẳng C31 C49 2<br />

20 Hình Oxyz Mặt cầu 0<br />

21 Vị trí tương đối C32 C44 2<br />

22 Bài toán tìm điểm C33, C34 C45 3<br />

23<br />

Thể tích khối chóp C27 1<br />

24 HHKG Thể tích lăng trụ C6 C42 2<br />

25 Khoảng cách C28 C43 2<br />

26 Khối tròn Mặt nón, khối nón C29 1<br />

27 xoay Mặt trụ, khối trụ C48 1<br />

28 Mặt cầu, khối cầu C30 1<br />

29 Lượng giác Phương trình lượng giác C36 1<br />

30<br />

Tổ hợp –<br />

Xác suất C35 1<br />

1


31 Xác suất Bài toán đếm C46 1<br />

32 Nhị thức Newton C50 1<br />

33 CSC - CSN Tính tổng các số hạng CSN C39 1<br />

34<br />

Hàm số liên tục C7 1<br />

Giới hạn<br />

35 Giới hạn hàm số C40 1<br />

Phép biến<br />

36<br />

Phép quay C41 1<br />

hình<br />

Tổng số câu theo mức độ 6 28 12 4 50<br />

II. <strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong><br />

PHẦN NHẬN BIẾT<br />

Câu 1: Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số<br />

nào dưới đây?<br />

A.<br />

C.<br />

4 2<br />

y x x 1. B.<br />

3 2<br />

y x x 1. D.<br />

4 2<br />

x x<br />

y 1.<br />

4 2<br />

2<br />

y x x 1.<br />

Câu 2: Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số nào?<br />

x<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

y – –<br />

y<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

x<br />

2<br />

x2<br />

A. y . B. y . C.<br />

2x 1<br />

2x+1<br />

Câu 3: Tính đạo hàm của hàm số y log<br />

2<br />

x .<br />

x2<br />

y <br />

2x 1<br />

. D. x<br />

2<br />

y .<br />

2x+1<br />

A.<br />

1<br />

y . B.<br />

x<br />

ln 2<br />

y . C.<br />

x<br />

1<br />

y . D.<br />

x ln 2<br />

1<br />

y .<br />

x log 2<br />

9 <br />

Câu 4: Cho là số thực dương khác 3. Tính I log<br />

3 2 <br />

a<br />

.<br />

A. I 3. B.<br />

1<br />

I . C. I 2. D.<br />

2<br />

2<br />

a<br />

1<br />

I .<br />

a


Câu 5: Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số<br />

2 x<br />

f (x) 3x e thỏa mãn F(0) 3 .<br />

A.<br />

C.<br />

3 x<br />

F(x) x e 3<br />

. B.<br />

3 x<br />

F(x) x e 3<br />

. D.<br />

3 x<br />

F(x) x e 2<br />

.<br />

3 x<br />

F(x) x e 2<br />

.<br />

Câu 6: Cho hình lập phương ABCDA BC D cạnh a. Tính thể tích V của khối tứ diện<br />

ABC D .<br />

A.<br />

3<br />

a<br />

V . B.<br />

3<br />

3<br />

a<br />

V . C.<br />

6<br />

3<br />

a<br />

V . D.<br />

2<br />

3<br />

2a<br />

V .<br />

12<br />

PHẦN THÔNG HIỂU<br />

Câu 7: Cho hàm số<br />

2<br />

x 1, khi x 2<br />

f (x) <br />

. Tìm a để f (x) liên tục tại x 2.<br />

3x a, khi x 2<br />

A. a 3. B. a 2. C. a 3. D. a 2.<br />

Câu 8: Hỏi hàm số<br />

3 2<br />

y 8x 3x đồng biến trên khoảng nào?<br />

A. ;0<br />

. B.<br />

<br />

<br />

<br />

1 ;<br />

4<br />

<br />

<br />

<br />

C.<br />

1 <br />

0; <br />

4 . D. 1 <br />

<br />

; <br />

4 .<br />

Câu 9: Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số<br />

2<br />

y (x 2)(x 3x 3) với trục hoành.<br />

A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.<br />

Câu 10: Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số<br />

y <br />

2<br />

x 3x 2<br />

2<br />

x 4<br />

A. x 2. B. x 2. C. x 2, x 2 . D. x 1.<br />

4<br />

Câu 11: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y trên đoạn<br />

2<br />

1;1<br />

.<br />

x 2<br />

Max y 2 . B. Max y . C. Max y . D. Max y 4 .<br />

3<br />

4<br />

1;1 <br />

A.<br />

1;1 <br />

Câu 12: Cho hàm số<br />

trị bằng 3 2 .<br />

1;1<br />

4<br />

.<br />

1;1<br />

3<br />

4 2<br />

y x ax b. Tìm a,b để hàm số đạt cực trị tại x 1 và giá trị cực<br />

A.<br />

a 2<br />

<br />

5 . B.<br />

b<br />

<br />

2<br />

a 2<br />

<br />

5 . C.<br />

b<br />

<br />

2<br />

a 2<br />

<br />

5 . D.<br />

b<br />

<br />

2<br />

a 2<br />

<br />

2 .<br />

b<br />

<br />

5<br />

Câu 13: Tìm nghiệm của phương trình<br />

log x 6log x 2 0 .<br />

2<br />

2 2<br />

A. x 2, x 2 . B. x 2. C. x 4, x 4 . D. x 2, x 4 .<br />

3


Câu 14: Giải bất phương trình log<br />

1<br />

(x 1) 2 .<br />

2<br />

5<br />

A. 1 x . B.<br />

4<br />

5<br />

x . C. x 1. D.<br />

4<br />

5<br />

x .<br />

4<br />

Câu 15: Tìm nghiệm của bất phương trình<br />

2<br />

x x<br />

2 .3 1<br />

A. log 2<br />

3 x 0. B. x 0. C. x log<br />

2<br />

3 . D. x 0.<br />

Câu 16: Cho hai số thục dương a và b thỏa mãn<br />

đúng?<br />

4<br />

.<br />

2 2<br />

a b 98ab . Khẳng định nào sau đây là<br />

a b<br />

A. 2log<br />

2(a b) log<br />

2<br />

a log<br />

2<br />

b . B. log2 log2 a log2<br />

b .<br />

2<br />

a b<br />

. D. log 2 log a log b <br />

a b<br />

2log log a log b<br />

10<br />

C.<br />

2 2 2<br />

Câu 17: Tính giá trị của biểu thức<br />

a log<br />

2(log210)<br />

P 10 , biết a .<br />

log 10<br />

.<br />

10<br />

2 2 2<br />

A. P 2. B. P 4. C. P 1. D. P log<br />

210<br />

.<br />

Câu 18: Biết a, b là các số thực thỏa mãn<br />

A.<br />

1<br />

P . B.<br />

2<br />

Câu 19: Cho<br />

9<br />

<br />

2<br />

f (x)dx 6<br />

3<br />

P . C.<br />

2<br />

. Tính<br />

2<br />

2x 1dx a(2x 1) b<br />

C . Tính P a.b<br />

2<br />

2 3<br />

I x .f (x 1)dx<br />

.<br />

1<br />

1<br />

P . D.<br />

2<br />

.<br />

3<br />

P .<br />

2<br />

A. I 2. B. I 8. C. I 4. D. I 3.<br />

Câu 20: Tìm a 0 sao cho<br />

a 2<br />

x 1 3<br />

dx .<br />

x 1 2<br />

0<br />

A. a 3. B. a 4. C. a 5. D. a 2.<br />

Câu 21: Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số<br />

hoành.<br />

A.<br />

7<br />

S . B.<br />

6<br />

17<br />

S . C.<br />

6<br />

1<br />

S . D.<br />

6<br />

5 3<br />

y x x và trục<br />

13<br />

S .<br />

6<br />

2<br />

Câu 22: Cho số phức z 2 i . 1 2i . Tìm phần thực và ảo của số phức z .<br />

A. Phần thực bằng 5 và Phần ảo bằng 2 . B. Phần thực bằng 5 và Phần ảo bằng 2 .<br />

C. Phần thực bằng –5 và Phần ảo bằng 2 . D. Phần thực bằng –5 và Phần ảo bằng 2 .


Câu 23: Gọi z<br />

1,z 2<br />

là hai nghiệm phức của phương trình<br />

2<br />

3z 2z 1 0. Tính<br />

A. P 9. B. P 2. C. P 3. D. P 10.<br />

Câu 24: Tìm tất cả các số thực x, y sao cho<br />

2 3 2<br />

1 x yi i i i .<br />

1 1<br />

P . z z<br />

A. x 2, y 2. B. x 0, y 2 . C. x 2, y 2. D. x 2, y 0 .<br />

Câu 25: Cho số phức z thỏa mãn (3 i)z 13 9i . Tìm tọa độ của điểm M biểu diễn z.<br />

A. M ( 3;4) . B. M (3; 4) . C. M ( 3; 4) . D. M (1; 3) .<br />

Câu 26: Cho hai số phức z<br />

1<br />

1 2i,z2<br />

3 2i . Tính mô đun của số phức z1 2z2.<br />

1 2<br />

A. z12z2<br />

61. B. z12z2<br />

71 . C. z12z2<br />

17 . D. z12z2<br />

4 .<br />

Câu 27: Cho hình chóp tứ giác SABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt<br />

phẳng đáy, góc giữa SC và AD bằng 60 . Tính thể tích V của khối chóp SABCD.<br />

A.<br />

3<br />

2.a<br />

V . B.<br />

3<br />

3<br />

3.a<br />

V . C.<br />

3<br />

3<br />

2.a<br />

V . D.<br />

6<br />

3<br />

2 2.a<br />

V .<br />

3<br />

Câu 28: Cho hình chóp S.ABC có<br />

a 3<br />

AC SC a,SA . Biết thể tích của khối chóp<br />

2<br />

S.ABC bằng<br />

A.<br />

3<br />

a . 3<br />

. Tính khoảng cách h từ điểm B tới mặt phẳng (SAC).<br />

16<br />

a<br />

h . B.<br />

13<br />

a<br />

h . C.<br />

31<br />

5<br />

2a<br />

h . D.<br />

13<br />

3a<br />

h .<br />

13<br />

Câu 29: Cho hình nón có độ dài đường sinh bằng 4, góc giữa đường sinh và mặt đáy bằng<br />

30 . Tính diện tích toàn phần S<br />

tp<br />

của hình nón.<br />

A. Stp<br />

8 3 12. B. Stp<br />

5 3 12<br />

.<br />

C. Stp<br />

8 3 2. D. Stp<br />

3 12<br />

.<br />

Câu 30: Cho hình lăng trụ đều ABCA B C có tất cả các cạnh bằng a. Tính diện tích xung<br />

quanh S<br />

xq<br />

của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ.<br />

A. S<br />

xq<br />

2<br />

a<br />

. B. S<br />

3<br />

xq<br />

2<br />

a<br />

. C. S<br />

7<br />

xq<br />

2<br />

3a <br />

. D. S<br />

7<br />

xq<br />

2<br />

7a<br />

.<br />

3<br />

Câu 31: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3),B( 2;1;5) . Véctơ nào<br />

dưới đây là véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (OAB).


A. n (7;8;5) . B. n ( 3; 2;1) . C. n ( 1;3;8) . D. n (7; 11;5) .<br />

Câu 32: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng<br />

x 2 y z 1<br />

d: <br />

1 1 2<br />

2<br />

(P) : (3m 1)x (m 1)y (1 3m )z 2 0 . Tìm m để d vuông góc với (P).<br />

và mặt phẳng<br />

A. m 1. B. m 1. C. m 3. D. m 3.<br />

Câu 33: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;3) và cho đường thẳng d có<br />

phương trình x 2 <br />

y 2 <br />

z 3<br />

. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của A trên d.<br />

2 1 1<br />

A. H (0;1;2) . B. H (0; 1;2) . C. H (1;1;1) . D. H ( 3;1;4) .<br />

Câu 34: Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A( 2; 1;1) và song song với mặt phẳng<br />

(P) : 2x y z 5 0 , cắt trục tung tại điểm B. Tìm tọa độ của B.<br />

A. B (0;4;0) . B. B (0; 2;0) . C. B (0;2;0) . D. B (0; 4;0) .<br />

PHẦN VẬN DỤNG<br />

Câu 35: Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 3 chữ số phân biệt được chọn từ các chữ<br />

số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Chọn ngẫu nhiên 1 số từ S, gọi P là xác suất chọn được số chẵn, mệnh đề<br />

nào dưới đây đúng?<br />

A.<br />

2<br />

P . B.<br />

7<br />

3<br />

P . C.<br />

5<br />

2<br />

P . D.<br />

5<br />

Câu 36: Tìm nghiệm của phương trình sin 2x 2cos2x 4cos x sin x 1 0.<br />

3<br />

P . 7<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. x k . B. x k2 . C. x k . D. x k2 .<br />

3<br />

3<br />

6<br />

6<br />

Câu 37: Cho a và b là hai số không âm. Đặt<br />

là đúng?<br />

ab a b<br />

3 3<br />

2<br />

X 3 ,Y . Khẳng định nào sau đây<br />

2<br />

A. X Y. B. X Y. C. X Y. D. X Y.<br />

Câu 38: Một vật chuyển động trong một giờ với vận tốc v<br />

(km/h) phụ thuộc thời gian t(h) có đồ thị là một phần của đường<br />

parabol với đỉnh<br />

1<br />

<br />

I ;4<br />

2<br />

<br />

và trục đối xứng song song với trục<br />

tung như hình bên. Tính quãng đường s mà vật di chuyển được<br />

trong khoảng thời gian 30 phút, kể từ khi bắt đầu chuyển động.<br />

6


A. s 1,33(km) . B. s 1,43(km) . C. s 1,53(km) . D. s 1,73(km) .<br />

n n<br />

2 5<br />

Câu 39: Cho dãy số u n với u<br />

n<br />

,n 1. Tính tổng<br />

n n<br />

2 5<br />

1 1 1 1<br />

S ...<br />

<br />

u 1 u 1 u 1 u 1<br />

.<br />

1 2 3 50<br />

A.<br />

51 50<br />

2 152.5<br />

S . B.<br />

50<br />

6.5<br />

51 50<br />

2 152.5<br />

S . C.<br />

6<br />

51 50<br />

2 152.5<br />

S . D.<br />

6<br />

51 50<br />

2 152.5<br />

S .<br />

50<br />

6.5<br />

Câu 40: Tính<br />

A.<br />

n<br />

1ax 1<br />

L lim ,a 0 .<br />

x0<br />

x<br />

a<br />

L . B.<br />

n<br />

n<br />

L . C. L a.n . D.<br />

a<br />

1<br />

L . a.n<br />

Câu 41: Cho lục giác đều ABCDEF nội tiếp đường tròn tâm O, gọi I là trung điểm của AB<br />

và J là trung điểm của CD. Hỏi ảnh của tam giác AIF qua phép quay tâm O, góc quay 120 là<br />

tam giác nào dưới đây?<br />

A. EJD . B. FJE . C. CJB . D. OJD .<br />

Câu 42: Cho lăng trụ đứng ABCA B C có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB a ,<br />

ACB 60, BC tạo với mặt phẳng AACC<br />

một góc 30 . Tính thể tích V của khối lăng trụ<br />

ABCA B C .<br />

A.<br />

3<br />

V a 2 . B.<br />

3<br />

V a 3 . C.<br />

3<br />

a 2<br />

3<br />

a 6<br />

V . D. V .<br />

3<br />

2<br />

Câu 43: Cho hình chóp S.ABC có mặt bên SAB vuông góc với mặt phẳng đáy, tam giác<br />

SAB đều cạnh a, tam giác BAC vuông cân tại A. Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng<br />

AB và SC.<br />

A.<br />

a. 3<br />

h . B.<br />

7<br />

a. 3<br />

h . C.<br />

7<br />

a. 7<br />

h . D.<br />

3<br />

a. 7<br />

h .<br />

3<br />

Câu 44: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) : 2x 2y z 9 0 và mặt<br />

cầu<br />

2 2 2<br />

(S) : (x 3) (y 2) (z 1) 100 . Biết (P) cắt (S) theo giao tuyến là một đường tròn.<br />

Tìm tọa độ tâm của đường tròn giao tuyến.<br />

A. (3;2; 1) . B. ( 3;2; 1) . C. (3; 2;1) . D. ( 3;2;1) .<br />

7


Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) : x y z 3 0 và<br />

đường thẳng<br />

x 2 y 1 z<br />

: . Gọi I là giao điểm của và (P). Tìm điểm M thuộc (P)<br />

1 2 1<br />

có hoành độ dương sao cho MI vuông góc với và MI 4 14 .<br />

A. M (5;9; 11) . B. M (5; 9;11) . C. M ( 5;9;11) . D. M (5;9;11) .<br />

Câu 46: Đội cờ đỏ của một trường phổ thông gồm 18 em, trong đó có 7 em thuộc khối 12, 6<br />

em thuộc khối 11 và 5 em thuộc khối 10. Hỏi có bao nhiêu cách cử 8 em đi làm nhiệm vụ sao<br />

cho mỗi khối có ít nhất 1 em được chọn.<br />

A. 44811 cách. B. 51811 cách. C. 44818 cách. D. 41811 cách.<br />

PHẦN VẬN DỤNG CAO<br />

1 1 1 1 1 1<br />

Câu 47: Tính tổng S C C C C ... C C<br />

2 3 4 5 20 21<br />

A.<br />

1<br />

S . B.<br />

420<br />

0 1 2 3 18 19<br />

19 19 19 19 19 19<br />

1<br />

S . C.<br />

240<br />

1<br />

S . D.<br />

440<br />

1<br />

S . 244<br />

Câu 48: Từ một tấm tôn có kích thước 1m 2m , người ta làm ra chiếc thùng đựng nước theo hai<br />

cách (xem hình minh họa dưới đây)<br />

– Cách 1: làm ra thùng hình trụ có chiều cao 1m, bằng cách gò tấm tôn ban đầu thành mặt xung<br />

quanh của thùng.<br />

– Cách 2: làm ra thùng hình hộp chữ nhật có chiều cao 1m, bằng cách chia tấm tôn ra thành 4<br />

phần rồi gò thành các mặt bên của hình hộp chữ nhật.<br />

Kí hiệu V<br />

1<br />

là thể tích của thùng được gò theo cách 1 và V<br />

2<br />

là thể tích của thùng được gò theo<br />

V1<br />

cách 2. Tính tỷ số<br />

V .<br />

2<br />

V1<br />

1<br />

A. <br />

V 0,24 . B. V1<br />

1<br />

<br />

V 0,27 . C. V1<br />

1<br />

<br />

V 0,7 . D. V1<br />

1<br />

<br />

V 0, 2 .<br />

2<br />

2<br />

8<br />

2<br />

2


Câu 49: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0;0;3), M(1;2;0) . Viết<br />

phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và cắt Ox, Oy lần lượt tại B, C sao cho tam giác ABC<br />

có trọng tâm thuộc đường thẳng AM.<br />

A. (P) : 6x 3y 4z 12 0 . B. (P) : 6x 3y 4z 12 0 .<br />

C. (P) : 6x 3y 4z 2 0 . D. (P) : 6x 3y 4z 2 0 .<br />

Câu 50: Khai triển đa thức<br />

1 2 <br />

x <br />

3 3 <br />

10<br />

thành đa thức<br />

a ,k 0,1,2,...,10<br />

a a x a x a x a x ... a x a x<br />

2 3 4 9 10<br />

0 1 2 3 4 9 10<br />

Tìm số lớn nhất trong các số a<br />

0,a 1,a 2,a 3,...,a 9,a<br />

10<br />

A. a<br />

8<br />

. B. a<br />

7<br />

. C. a<br />

5<br />

. D. a<br />

6<br />

.<br />

k<br />

Đáp án<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

B B C C B B C C C B<br />

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20<br />

A A D A A C D C A A<br />

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30<br />

C B B B B A A D A D<br />

31 32 33 34 35 36 37 38 39 40<br />

D A B D D B D A D A<br />

41 42 43 44 45 46 47 48 49 50<br />

C C A C A D A A A B<br />

Câu 1: Đáp án B<br />

Trên đồ thị ta thấy khi<br />

Câu 2: Đáp án B<br />

<strong>LỜI</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

7<br />

x1 y đáp án B<br />

4<br />

9


Qua bảng biến thiên ta thấy đồ thị hàm số có tiệm cận đứng<br />

1<br />

y chọn đáp án B<br />

2<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

Theo công thức log<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

x<br />

a<br />

<br />

1<br />

' xln<br />

a<br />

ta có 1<br />

y log x y' .<br />

2<br />

x ln 2<br />

1<br />

x và tiệm cân ngang<br />

2<br />

Áp dụng log N N <br />

ta có<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

9 3 <br />

I log log 2<br />

a <br />

<br />

3 2<br />

3<br />

a<br />

a<br />

a<br />

2 x 2 x 3 x<br />

f (x) 3x e F x 3x e dx x e C<br />

<br />

3<br />

F 0 1 C 3 C 2 F x x e x 2<br />

2<br />

A<br />

B<br />

Câu 6: Đáp án B<br />

1 1 1<br />

VAB' C ' D' h. dtB' C ' D'<br />

a. . a.<br />

a<br />

3 3 2<br />

1 3<br />

VAB' C ' D'<br />

a<br />

6<br />

D<br />

A'<br />

C<br />

B'<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

Hàm số liên tục tại 2<br />

D'<br />

C'<br />

<br />

lim f x lim f x f 2 3<br />

<br />

<br />

x2 x2<br />

lim f x lim 3 x a 6 a 3 a 3<br />

Ta có <br />

<br />

<br />

x2 x2<br />

Câu 8: Đáp án C<br />

3 2 2<br />

y 8x 3x y' 24x 6x 6x 1<br />

4x<br />

<br />

<br />

1<br />

y ' 0 6x 1 4x 0 0 x <br />

4<br />

Ta có <br />

Câu 9: Đáp án C<br />

Số giao điểm với trục hoành là số nghiệm của phương trình<br />

2<br />

y 0 (x 2)(x 3x 3) 0 x 2<br />

Câu 10: Đáp án B<br />

10


y <br />

x 1x 2<br />

<br />

2<br />

x 3x 2<br />

<br />

2<br />

x 4 x 2 x 2<br />

Ta thấy<br />

<br />

lim<br />

x2<br />

x<br />

x<br />

<br />

x<br />

x<br />

<br />

1 2 1<br />

; lim<br />

2 2 3<br />

x2<br />

x1 x2<br />

x2x2<br />

Cho nên hàm số chỉ có một tiệm cận đứng x 2<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

4 8x<br />

y y' y' 0 x 0<br />

2 2<br />

x 2 x 2<br />

GTLN của hàm số trên <br />

<br />

*Chú ý co thể đánh giá trực tiếp như sau<br />

x<br />

2<br />

<br />

<br />

4 4<br />

f 1 ; f 0 ; f 1 Max ;2; <br />

2<br />

3 3<br />

1;1<br />

là Max<br />

<br />

1 1 4 4<br />

2 2 2 Max 2<br />

2 2 2<br />

x 2 2 x 2 x 2<br />

Câu 12: Đáp án A<br />

4 2 3<br />

y x ax b y' 4x 2ax<br />

Hàm số đạt cực trị tại<br />

Giá trị cực trị tại x 1 là<br />

Câu 13: Đáp án D<br />

Điều kiện x 0<br />

<br />

x 1 y ' 1 4 2a 0 a 2<br />

2 2<br />

2 2 2 2<br />

3 y 1<br />

3 1 a b 3 b 3 1 2 <br />

5<br />

2 2 2 2 2<br />

log x 6log x 2 0 log x 3log x 2 0<br />

log2<br />

x 1 x 2<br />

<br />

log2<br />

x 2<br />

<br />

x 4<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

Điều kiện x1 0 x<br />

1<br />

1 1 5<br />

log (x 1) 2 log (x 1) log x 1 1 x <br />

4 4 4<br />

1 1 1<br />

2 2 2<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

2 2<br />

x x x x 2<br />

2 2 2 2 2<br />

2 .3 1 log 2 3 log 1 x x log 3 0 x x log 3 log 3 x 0<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

<br />

<br />

11


2<br />

2 2<br />

2 a<br />

b<br />

a b 98ab a b 100ab ab<br />

2<br />

<br />

<br />

a b a b<br />

<br />

log2 log2 ab 2log2 log2 a log2<br />

b<br />

10 10 <br />

Câu 17: Đáp án D<br />

log (log 10)<br />

2 2<br />

a log(log210<br />

a log(log<br />

210) 10 10 log<br />

210<br />

log2<br />

10<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

<br />

<br />

10<br />

<br />

<br />

3<br />

1 2<br />

3<br />

<br />

2 2<br />

1 1 (2x 1) 1<br />

2x 1dx (2x 1) d 2x 1<br />

C (2x 1) C<br />

2 2 3 3<br />

2<br />

<br />

1 3 1<br />

ab . . <br />

3 2 2<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

2 2 3<br />

2 9<br />

2 3 2 3 d(x 1) 1 3 3 1 1<br />

I x .f (x 1)dx x .f (x 1) f (x 1)d 2<br />

x 1<br />

udu .6 2<br />

3x 3 3<br />

3<br />

1 1 1 2<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

x 1 x 1<br />

x 1 x a 3<br />

dx dx x 1 dx x | a <br />

x 1 x 1 2 2 2<br />

a 2 a a<br />

2 2<br />

<br />

a<br />

0<br />

0 0 0<br />

<br />

2<br />

a 2a 3 0 a 3<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm có hoành độ<br />

lần lượt là -1;0,1.<br />

Diện tích cần tính là<br />

1 0<br />

5 3 5 3<br />

<br />

<br />

S x x dx 2 x x dx<br />

1 1<br />

6 4<br />

x x 0 <br />

1<br />

1 1 1<br />

2 | 2 <br />

6 4 4 6 6<br />

<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

2<br />

z 2 i . 1 2i 1 2 2i . 1 2i<br />

5 2i z 5 2i<br />

12


Vậy phẩn thực và phần ảo của z là 5 và 2<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

z<br />

1,z 2<br />

là hai nghiệm phức của phương trình<br />

2<br />

z1 z2<br />

<br />

3 1 1 z1<br />

z2<br />

2 1<br />

P : 2<br />

1 z<br />

1 z<br />

2 z<br />

1 z<br />

2<br />

3 3<br />

zz<br />

1 2<br />

3<br />

Câu 24: Đáp án B<br />

<br />

<br />

2<br />

3z 2z 1 0 theo Định lý Viét ta có<br />

2<br />

2 3 2 2<br />

1 x 1<br />

x 0<br />

1 x yi i i i 1 x yi 1 2i <br />

y 2 y 2<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

13<br />

9i 1 1<br />

(3 i)z 13 9i z 13 9i3 i 30 40i<br />

3<br />

4i<br />

3<br />

i 10 10<br />

Vậy tọa độ của M 3; 4<br />

Câu 26: Đáp án A<br />

2 2<br />

z<br />

1<br />

1 2i,z2 3 2i z1 2z2 5 6i z1 2z2<br />

5 6 61<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

Do AD song song với BC nên góc<br />

SCB<br />

0<br />

60<br />

S<br />

SBC vuông tại B<br />

0<br />

SB BC.tan 60 a 3<br />

SAB tại<br />

2 2 2 2<br />

A SA SB AB 3a a a 2<br />

1 1 2 2a<br />

Vậy VSABCD<br />

SA. dt<br />

ABCD<br />

a 2. a<br />

3 3 3<br />

3<br />

a<br />

A<br />

B<br />

60°<br />

D<br />

C<br />

Câu 28: Đáp án D<br />

Gọi M là trung điểm SA<br />

SM<br />

a 3<br />

4<br />

2<br />

2 2 2 3a<br />

13<br />

CM SC SM a<br />

a<br />

16 4<br />

13<br />

A<br />

M<br />

a 3<br />

2<br />

S<br />

a<br />

a<br />

B<br />

C


a a a<br />

dtSAC<br />

CM.<br />

SA<br />

2 2 2 4 16<br />

2<br />

1 1 3 13 39<br />

Khoảng cách h từ B tới SAC là:<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

h<br />

3 2<br />

3 3 3 39 3<br />

dt<br />

V a a a<br />

:<br />

16 16 13<br />

SMC<br />

Ta có<br />

0 4 3<br />

R l cos30 2 3<br />

2<br />

Vậy<br />

S S S Rl R<br />

tp xq d<br />

2<br />

8 3 12 8 3 12<br />

4<br />

R<br />

30°<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

Tâm của mặt cầu là trung điểm I của GG’ với<br />

G,G’ là trọng tâm của các mặt đáy.<br />

2 2 a 3 a 3<br />

AG AM ; GI<br />

3 3 2 3<br />

a<br />

2<br />

A<br />

G<br />

B<br />

M<br />

C<br />

R IA AG GI<br />

2 2<br />

2 2 3a a a 21<br />

9 4 6<br />

I<br />

B'<br />

Vậy<br />

2 4.21 a 7 a<br />

Sxq<br />

4 R<br />

36 3<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

2 2<br />

A'<br />

G'<br />

C'<br />

Mặt phẳng (OAB) có VTPT n OA, OB 7; 11;5<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

x 2 y z 1<br />

d : u 1; 1; 2<br />

1 1 2<br />

<br />

(P) : (3m 1)x (m 1)y (1 3m )z 2 0 n 3m 1; m 1; 1<br />

3m<br />

3m1 k.1<br />

<br />

d P n ku m 1 k. 1<br />

m 1<br />

<br />

1 3 m<br />

2<br />

k. 2<br />

14<br />

<br />

2 2


Câu 33: Đáp án B<br />

2 2 ; 2 ;3 ; H là hình chiếu của A AH 1 2 t; 4 t; t u 2; 1;1<br />

H d H t t t<br />

AH. u 0 21 2t 14 t t 0 t 1 H 0; 1;2 <br />

Câu 34: Đáp án D<br />

Khoảng cách từ A tới (P) là<br />

h <br />

Khoảng cách từ B(0;b;0) tới (P) là<br />

<br />

<br />

2. 2 11<br />

5 9<br />

<br />

2 2 2<br />

2 1 1<br />

6<br />

h'<br />

<br />

2.0 b 0 5 b<br />

3<br />

<br />

2 2 2<br />

2 1 1<br />

6<br />

b<br />

4<br />

<br />

b<br />

14<br />

Do AB song song với (P) h h' b 5 9 B0; 4;0<br />

Câu 35: Đáp án D<br />

Ta thu được số chẵn khi chữ số hàng đơn vị là chắn. Do vai trò của 7 số trong đó có 3 số chẵn<br />

là như nhau nên xác suất cần tính bằng 3 7<br />

Câu 36: Đáp án B<br />

sin 2x 2cos 2x 4cos x sin x 1 0<br />

<br />

2<br />

2sin x cos x 2 2cos x 1 4cos x sinx-1 0<br />

<br />

sinx 2cos x 1<br />

2<br />

4cos x 4cos x-3=0<br />

<br />

2cos x sinx 32cos x 1<br />

0<br />

<br />

sinx 2cos x 1 2cos x 3 2cos x 1 0<br />

<br />

1 <br />

2cos 2x 1 0 cos x x k2<br />

2 3<br />

Câu 37: Đáp án D<br />

Áp dụng bất đẳng thức Cosi ta có:<br />

a b a b<br />

ab<br />

3 3 2 3 .3 ab 2<br />

Y 3 3 X<br />

2 2<br />

Câu 38: Đáp án A<br />

<br />

2<br />

Phương trình chuyển động có dạng v at bt vì đồ thị đi qua gốc tọa độ. Mặt khác<br />

Parabol đi qua <br />

1 1<br />

1 a b4<br />

a<br />

16<br />

: 4 , 1;0<br />

2<br />

4 2 v 16 t 16 t<br />

2 b<br />

16<br />

a<br />

b 0<br />

15


2<br />

Vậy quãng đường cần tính <br />

1<br />

2 3 1<br />

<br />

2 t t 4<br />

2<br />

S 16t 16t dt 16 | 1,33<br />

0<br />

0<br />

2 3 3<br />

Câu 39: Đáp án D<br />

n n n n<br />

n<br />

2 5 1 1 2 5 12<br />

<br />

u<br />

n<br />

,n 1 1<br />

n n n n<br />

n<br />

2 5 u<br />

n<br />

1 2 5<br />

<br />

25 2 5 <br />

1<br />

<br />

n n<br />

2 5<br />

2 3 50 2 3 49<br />

1 2 2 2 2 1 2 2 2 2 2 <br />

S ... 50 . 1 ... 125<br />

2 5 5 5 5 2 5 5 5 5 5 <br />

<br />

50<br />

2<br />

<br />

1<br />

<br />

50<br />

<br />

<br />

50 50 51<br />

50<br />

1 5<br />

1 2 2 76.5 2 152.5<br />

<br />

<br />

125 <br />

<br />

1 75 <br />

50<br />

50<br />

5 2<br />

3 5 3.5 6.5<br />

1<br />

<br />

<br />

5 <br />

<br />

<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

n<br />

1ax 1<br />

L lim lim<br />

x<br />

n<br />

n n n<br />

1 ax<br />

11 1 ax 1 ax ... 1<br />

ax <br />

<br />

n<br />

n<br />

<br />

x0 x0 2 n1<br />

n<br />

x 1 1 ax 1 ax ... 1<br />

ax<br />

1ax 1 a<br />

lim<br />

<br />

x0<br />

n n n<br />

x 1 1 ax 1 ax ... 1<br />

ax n<br />

B<br />

Câu 41: Đáp án C<br />

Ta có góc IOJ = góc AOC=góc FOB= 120<br />

0<br />

<br />

I<br />

A<br />

Vậy phép quay tâm O góc quay<br />

AIF thành CJB<br />

0<br />

120 biến<br />

C<br />

J<br />

O<br />

F<br />

D<br />

B'<br />

E<br />

Câu 42: Đáp án C<br />

B' A' C ' tại A' B' A' A' ACC ' góc B' CA ' 30<br />

B' A 2a<br />

AB ' '<br />

BC ' ' ' ; B' C 2 A' B' 2a<br />

0<br />

0<br />

sin60 3 sin30<br />

0<br />

A'<br />

60°<br />

C'<br />

16<br />

B<br />

30°<br />

A<br />

C


2<br />

2 2 2 4a<br />

2 6a<br />

CC ' B' C B' C ' 4a<br />

<br />

3 3<br />

V dt . C ' C<br />

ABC. A' B' C' A' B' C'<br />

1 1 2a 2 6a 2 2a<br />

B' A'. B' C '. C ' C a. . <br />

2 2 3 3 3<br />

3<br />

Câu 43: Đáp án A<br />

Dựng điểm D sao cho ABCD là hình vuông khi đó:<br />

AB song song với (SDC) khoảng cách giữa AB và SC<br />

S<br />

Bằng khoảng cách giữa AB và (SDC)<br />

Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB và DC ta có MN song song với AC<br />

nên MN vuông góc với AB. mà<br />

SM vuông góc với AB nên AB vuông góc với (SMN). Do CD<br />

song song với AB nên CD vuông góc với (SMN) suy ra<br />

B<br />

H<br />

M<br />

A<br />

(SDC) vuông góc với (SMN)<br />

Vì SN là giao tuyến của hai mặt phẳng trên Kẻ MH<br />

vuông góc với SN thì MH là khoảng cách cần tìm. Ta<br />

có<br />

a 3<br />

SM ; MN a<br />

2<br />

D<br />

N<br />

C<br />

1 1 1 4 1 7 a 3<br />

MH <br />

2 2 2 2 2 2<br />

MH SM MN 3a a 3a<br />

7<br />

Câu 44: Đáp án C<br />

2 2 2<br />

(S) : (x 3) (y 2) (z 1) 100<br />

có tâm I 3; 2;1<br />

Tâm O của đường tròn là hình chiếu của I nên (P) : 2x 2y z 9 0<br />

x<br />

32t<br />

<br />

Đường thẳng d đi qua I và vuông góc vói (P) có PTTS y<br />

2 2t<br />

<br />

z<br />

1 t<br />

Thay tọa độ tham số vào (P) ta được <br />

Vậy O 3; 2;1<br />

<br />

Câu 45: Đáp án A<br />

2 3 2t 2 2 2t 1 t 9 0 t 0<br />

17


x 2 t<br />

x 2 y 1 z <br />

: PTTSy 1<br />

2t<br />

1 2 1<br />

<br />

z<br />

t<br />

2 t 1 2t t 3 0 t 1<br />

I 1;1;1<br />

GS Mx; y;z IM x 1; y 1;z 1<br />

M thuộc<br />

(P) x y z 3 0 x y z 31<br />

<br />

<br />

thay tọa độ tham số vào (P) : x y z 3 0<br />

IM IM x 1; y 1;z 1 .u 1; 2; 1 0 x 2y z 22<br />

x y z 3 y 2x 1<br />

1 , 2 <br />

<br />

3<br />

x 2y z 2 z 4 3x<br />

Từ <br />

<br />

2 2 2<br />

<br />

MI 4 14 x 1 y 1 z 1 224<br />

<br />

x 1 4 x 5 y 9, z 11 M 5;9; 11<br />

2 2 2 2<br />

3 x 1 2x 2 3x 3 224 14 x 1 224<br />

Câu 46: Đáp án D<br />

Tổng số cách chọn 8 em từ đội 18 người là<br />

Số cách chọn 8 em từ khối 12 và khối 11 là<br />

Số cách chọn 8 em từ khối 11 và khối 10 là<br />

Số cách chọn 8 em từ khối 10 và khối 12 là<br />

Vậy số cách chọn để có các em ở cả 3 khối là<br />

Câu 47: Đáp án A<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

8<br />

C<br />

18<br />

8<br />

C<br />

13<br />

8<br />

C<br />

11<br />

8<br />

C<br />

12<br />

C C C C<br />

19 0 1 2 2 3 3 18 18 19 19<br />

19 19 19 19 19 19<br />

1 x C C x C x C x ... C x C x<br />

18<br />

8 8 8 8<br />

18<br />

<br />

13<br />

<br />

12<br />

<br />

11<br />

41811<br />

19 0 1 2 2 3 3 4 18 18 19 19<br />

19 19 19 19 18 19<br />

x 1 x C x C x C x C x ... C x C x<br />

1 1<br />

<br />

19 0 1 2 2 3 3 4 18 19 19 20<br />

1 19 19 19 19<br />

...<br />

19 19 <br />

x x dx C x C x C x C x C x C x dx<br />

<br />

0 0<br />

1 0 1 2 3<br />

18 19<br />

0 1 2 2 3 3 4 20 21 21 22 C21 C21 C21 C21<br />

19 19<br />

C21x C21x C21x C21x ... C21 x C21<br />

x dx<br />

...<br />

<br />

2 3 4 5 20 21<br />

0<br />

1 0<br />

19 19<br />

1<br />

x1 x dx 1 tt dt <br />

420<br />

<br />

0 1<br />

C<br />

C


1 0 1 1 1 2 1 3 1 18 1 19 1<br />

Vậy S C19 C19 C19 C<br />

19<br />

... C19 C19<br />

<br />

2 3 4 5 20 21 420<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

2 <br />

2<br />

.1<br />

V1 R h <br />

1 2<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

V a.b.h 0,6.0,4.1 0,24<br />

2 2<br />

2<br />

Câu 49: Đáp án A<br />

Tam giác ABC có trọng tâm thuộc đường thẳng AM khi và chỉ khi trung điểm I của BC nằm<br />

trên đường thẳng AM.<br />

x<br />

t<br />

<br />

AM 1;2; 3<br />

PTTS của AM là y<br />

2t<br />

<br />

z<br />

3 3t<br />

b c<br />

B b;0;0 , C 0; c;0 I ; ;0<br />

<br />

. I thuộc đường thẳng AM nên ta có hệ PT<br />

2 2 <br />

Giả sử <br />

b<br />

<br />

t <br />

2 t<br />

1<br />

c <br />

2t<br />

b<br />

2<br />

2 c<br />

4<br />

3 3t<br />

0<br />

<br />

<br />

<br />

x y z<br />

Vậy PT mặt phẳng (P) là 1 6x 3y 4z<br />

12 0<br />

2 4 3<br />

Câu 50: Đáp án B<br />

10 10<br />

k<br />

10 k<br />

1 2 1 1 k 10! 2<br />

x <br />

10<br />

1 2x C<br />

10 10 2x . x<br />

10<br />

3 3 3 3 k0<br />

3 k! 10 k !<br />

<br />

<br />

k<br />

Vậy hệ số của a<br />

k<br />

lớn nhất ứng với<br />

k<br />

m k<br />

k! 10 k !<br />

<br />

2<br />

<br />

lớn nhất<br />

5 6<br />

2 1 2 1<br />

5<br />

<br />

6<br />

<br />

m ;m<br />

5!5! 450 6!4! 270<br />

7 8<br />

2 4 1 2 1<br />

5<br />

<br />

5<br />

<br />

m ;m<br />

7!3! 945 236,2 8!2! 315<br />

Vậy a<br />

7<br />

lớn nhất<br />

19


<strong>ĐỀ</strong> SỐ <strong>TOÁN</strong> SỐ 3<br />

I. MA TRẬN <strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong><br />

STT<br />

Cấp độ câu hỏi<br />

Chuyên<br />

Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận Vận<br />

đề<br />

biết hiểu dụng dụng cao<br />

Tổng<br />

1<br />

Đồ thị hàm số C1 1<br />

2 Tương giao C7 1<br />

3 Cực trị C10 2<br />

Hàm số<br />

4 Đơn điệu C8 1<br />

5 Tiệm cận C9, C12 2<br />

6 Min - max C11 1<br />

7<br />

Biểu thức mũ - loga C16 1<br />

8 Phương trình mũ - loga C13 1<br />

9<br />

Mũ -<br />

C14,<br />

Hàm số mũ - logarit<br />

Logarit<br />

C17, C18<br />

3<br />

10 Bất phương trình mũ - logarit C15 1<br />

11 Bài toán ứng dụng C48 1<br />

12 Nguyên Nguyên hàm C2, C3 C19, C20 4<br />

13 hàm – Tích phân C21 1<br />

14<br />

Tích<br />

C39,<br />

Ứng dụng tích phân<br />

phân<br />

C40<br />

2<br />

15<br />

Dạng hình học C25 1<br />

16 Số phức Dạng đại số C4 C22, C24 C41 4<br />

17 Phương trình trên tập số C23 1<br />

phức<br />

18<br />

Hệ trục tọa độ C5 1<br />

19 Đường thẳng<br />

C44,<br />

C46<br />

2<br />

20 Hình Mặt phẳng C32 1<br />

21 Oxyz Mặt cầu C31 1<br />

22 Vị trí tương đối C6 1<br />

23 Bài toán tìm điểm C45 1<br />

24 Khoảng cách C30 1<br />

25 Thể tích khối chóp C26 1<br />

1


26<br />

HHKG<br />

Thể tích lăng trụ C27 1<br />

27 Khoảng cách C42 1<br />

28<br />

Mặt trụ, khối trụ C28 C50 2<br />

Khối tròn<br />

29 Mặt cầu, khối cầu C29 1<br />

xoay<br />

30 Lồng ghép khối tròn xoay C49 1<br />

Lượng<br />

31<br />

Phương trình lượng giác C34 1<br />

giác<br />

32<br />

Bài toán đếm C47 1<br />

Tổ hợp –<br />

33 Xác suất C37 1<br />

Xác suất<br />

C35,<br />

34 Nhị thức Newton<br />

2<br />

C36<br />

CSC -<br />

35<br />

Tính tổng CSN C38 1<br />

CSN<br />

36 Giới hạn Giới hạn dãy số C33 1<br />

Phép<br />

37<br />

Phép quay C43 1<br />

biến hình<br />

Tổng số câu theo mức độ 6 27 13 4 50<br />

II. <strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong><br />

PHẦN NHẬN BIẾT<br />

Câu 1. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?<br />

A.<br />

C.<br />

3<br />

y x x<br />

3 4<br />

B.<br />

3 2<br />

y x x x<br />

3 3 1.<br />

D.<br />

y x x <br />

y<br />

3 2<br />

3 3 1.<br />

3<br />

x<br />

<br />

3x 1.<br />

2


Câu 2. Hỏi mệnh đề nào dưới đây là sai ?<br />

.<br />

A. f x<br />

dx f x<br />

B. <br />

C. f x g x dx f xdx g x dx.<br />

<br />

k. f x dx k f x dx.<br />

<br />

<br />

D. f x. g xdx f xdx. g xdx.<br />

Câu 3. Tìm nguyên hàm của hàm số f x sin 2x<br />

1<br />

1 sin 2 1 .<br />

2<br />

f x dx 1 cos 2 x 1 C .<br />

2<br />

A. f xdx x C<br />

B. <br />

1 sin 2 1 .<br />

2<br />

f x dx 1 cos 2 x 1 C .<br />

2<br />

C. f xdx x C<br />

D. <br />

Câu 4. Tính mô đun của số phức z, biết z 1 3i.<br />

A. z 5. B. z 10. C. z 2 5. D. z 2 3.<br />

Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm M N <br />

độ của véc tơ MN .<br />

1; 1; 2 , 3;5;7 . Tính tọa<br />

A. MN 2;9;6 .<br />

B. MN 2;6;9 .<br />

C. MN 6;2;9 .<br />

D. MN <br />

9;2;6 .<br />

Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, xét vị trí tương đối của hai đường thẳng<br />

x 1 y z 3<br />

:<br />

1 2 1<br />

1<br />

và<br />

2<br />

<br />

x 2 y 3 z 5<br />

: <br />

2 4 2<br />

A. Trùng nhau. B. Song song. C. Chéo nhau. D. Cắt nhau.<br />

PHẦN THÔNG HIỂU<br />

Câu 7. Cho đồ thị hàm số hàm<br />

y<br />

3<br />

x 3x 1 là hình bên. Dựa vào đồ thị<br />

hàm số đã cho hãy tìm m để phương trình<br />

phân biệt.<br />

3<br />

x x m<br />

3 0 có 3 nghiệm<br />

A. 1 m 3 B. 2 m 2 C. 2 m 2 D. 2 m 3<br />

Câu 8. Hỏi hàm số<br />

2<br />

y x x<br />

2 nghịch biến trên khoảng nào?<br />

3


A. 2; .<br />

B.<br />

1 <br />

1; .<br />

2 <br />

1 <br />

C. ;2 .<br />

2<br />

<br />

Câu 9. Tìm m để đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số<br />

y<br />

2x<br />

1<br />

x m<br />

D. <br />

1;2 .<br />

đi qua điểm I 2; 3<br />

<br />

A. m 3.<br />

B. m 3.<br />

C. m 2.<br />

D. m 2.<br />

Câu 10. Tìm giá trị cực đại y CĐ của hàm số<br />

4<br />

x<br />

y x <br />

4<br />

2<br />

2 6.<br />

A. yCĐ<br />

6. B. yCĐ<br />

2. C. yCĐ<br />

20. D. yCĐ<br />

5.<br />

Câu 11. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số<br />

y <br />

x 1<br />

trên đoạn 1; 2.<br />

2<br />

x 1<br />

A.<br />

Maxy 2. B.<br />

<br />

<br />

1;2<br />

Maxy 2. C.<br />

<br />

<br />

1;2<br />

Maxy 2. D.<br />

<br />

<br />

1;2<br />

Maxy <br />

<br />

<br />

1;2<br />

2.<br />

Câu 12. Tìm m để đồ thị hàm số<br />

ngang.<br />

m <br />

y <br />

x 1<br />

2<br />

. x 1<br />

nhận đường thẳng y 2 làm tiệm cận<br />

A. m 2.<br />

B. m 0.<br />

C. m 1.<br />

D. m 2.<br />

Câu 13. Tìm nghiệm của phương trình<br />

x x 1 2<br />

2 2 x<br />

2 21.<br />

A. x log3<br />

2. B. x log2<br />

3. C. x log2<br />

6. D. x log2<br />

13.<br />

x <br />

Câu 14. Tính đạo hàm của hàm số y 5 .<br />

A.<br />

y<br />

2 1<br />

1 .5 .ln5. C.<br />

2 2<br />

x 1<br />

2 x 1<br />

5 .ln 5. B. y x<br />

<br />

y<br />

x<br />

2 1<br />

2 x.5 .ln 5. D.<br />

x<br />

2 1<br />

y 2 x.5 .<br />

Câu 15. Giải bất phương trình x x<br />

<br />

log 7 log 1 .<br />

4 2<br />

A. x 1.<br />

B. x 5.<br />

C. 1 x 2. D. x 1.<br />

log3<br />

5 log3<br />

25<br />

Câu 16. Tính giá trị của biểu thức P 9 .<br />

log 5<br />

A.<br />

3<br />

P .<br />

B. P 3.<br />

C. P 23.<br />

D. P log3<br />

5.<br />

5<br />

3<br />

x<br />

e<br />

Câu 17. Tính đạo hàm của hàm số y .<br />

x 1<br />

A.<br />

y <br />

x<br />

xe<br />

x 1 . 2<br />

B.<br />

y <br />

x<br />

e<br />

x<br />

x 1 . 2<br />

C.<br />

y <br />

x<br />

e<br />

x<br />

x 1 . 2<br />

x<br />

xe<br />

D. y .<br />

x 1<br />

4


Câu 18. Biết rằng, đồ thị của hai hàm số<br />

Hỏi khẳng định nào sau đây là đúng?<br />

y<br />

x<br />

a và log b<br />

y x cắt nhau tại điểm<br />

A. a 1 và b 1.<br />

B. a 1 và 0 b<br />

1.<br />

C. 0a<br />

1 và b 1.<br />

D. 0a<br />

1 và 0 b<br />

1.<br />

Câu 19. Cho hàm số<br />

<br />

<br />

I F F<br />

2 <br />

0<br />

<br />

A. I .<br />

B.<br />

2<br />

3<br />

F x là một nguyên hàm của hàm số sin<br />

1<br />

I .<br />

C.<br />

4<br />

3 <br />

I .<br />

D.<br />

2<br />

Câu 20. Cho F x 4 x<br />

là một nguyên hàm của hàm số 2 x f x . Tính<br />

1 <br />

; 2 <br />

2 .<br />

f x x cos x . Tính<br />

3<br />

I .<br />

4<br />

1<br />

K <br />

f<br />

x<br />

ln 2<br />

2 0<br />

dx<br />

A.<br />

2<br />

K . B.<br />

ln 2<br />

2<br />

K . C.<br />

ln 2<br />

x<br />

2<br />

K . D.<br />

ln 2<br />

x<br />

2<br />

K .<br />

ln 2<br />

Câu 21. Cho hàm số<br />

f<br />

<br />

x liên tục trên<br />

3<br />

<br />

<br />

0;<br />

2 <br />

<br />

3<br />

2<br />

f x dx 5, f x dx 2.<br />

.<br />

và thỏa mãn <br />

0<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

3<br />

2 2<br />

<br />

Tính <br />

I f x dx f x dx.<br />

0<br />

<br />

A. I 3.<br />

B. I 2.<br />

C. I 1.<br />

D. I 4.<br />

Câu 22. Cho hai số phức z1 1 2 i, z2<br />

3 i . Tìm phần thực và ảo của số phức z z1. z2.<br />

A. Phần thực bằng 3 và Phần áo bằng 5i . B. Phần thực bằng 5 và Phần áo bằng 5i .<br />

C. Phần thực bằng 3 và Phần áo bằng -5. D. Phần thực bằng 5 và Phần áo bằng -5.<br />

Câu 23. . Gọi z1, z2,<br />

z<br />

3<br />

là ba nghiệm phức của phương trình<br />

5<br />

3<br />

z 1 0. Tính P z z z .<br />

1 2 3<br />

A. P 10.<br />

B. P 13.<br />

C. P 93.<br />

D. P 0.<br />

Câu 24. Tìm số phức z thỏa mãn 2iz<br />

2 4 i.<br />

A. z2 i.<br />

B. z2 i.<br />

C. z1 2 i.<br />

D. z1<br />

2 i.<br />

Câu 25. Cho M 1;2<br />

là điểm biểu diễn số phức z. Tìm tọa độ của điểm N biểu diễn số phức<br />

w z<br />

2 z.<br />

A. N 3; 2 .<br />

B. N 2; 3 .<br />

C. N 2;1 .<br />

D. N <br />

2;3 .


Câu 26. Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, cạnh AB 2, ABC 60 .<br />

Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng đáy là trung điểm M của BC, góc giữa SA và mặt<br />

đáy bằng 45. Tính thể tích V của khối chóp SABC.<br />

A.<br />

4 3<br />

V . B. V 4 3. C. V 2 3. D. V 2.<br />

3<br />

Câu 27. Cho hình lăng trụ đứng ABCA BC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, mặt<br />

bên BCCB<br />

là hình vuông cạnh 2a. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABCA BC .<br />

A.<br />

V a 3 .<br />

B.<br />

V<br />

3<br />

a 2. C.<br />

3<br />

2a<br />

3<br />

V . D. V 2 a .<br />

3<br />

Câu 28. Từ một tấm tôn hình vuông cạnh 40cm, người ta làm thành 4 mặt xung quanh của<br />

một chiếc thùng có dạng hình hộp đứng đáy là hình vuông và có chiều cao là 40cm. Tính thể<br />

tích V của chiếc thùng.<br />

A.<br />

3<br />

V 4000cm . B.<br />

3<br />

V 400cm . C.<br />

3<br />

V 2000cm . D.<br />

3<br />

V 200cm .<br />

Câu 29. Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác vuông tại B, AC 2a<br />

, SA vuông góc với<br />

đáy, SA a . Tính bán kính r của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp SABC.<br />

A.<br />

a 5<br />

r . B.<br />

2<br />

a 2<br />

r . C.<br />

5<br />

3a<br />

5<br />

r . D. r <br />

2<br />

3a<br />

2 .<br />

5<br />

Câu 30. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : 2x y 2z m 0 và<br />

điểm I 2;1;1 .<br />

Tìm 0<br />

m để khoảng cách từ I tới <br />

P bằng 1.<br />

A. m 10.<br />

B. m 5.<br />

C. m 0.<br />

D. m 1.<br />

Câu 31. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 1;2;3<br />

và B <br />

1;4;1 <br />

phương trình mặt cầu S đường kính AB.<br />

2<br />

2 2<br />

A. S : x y 3 z<br />

2<br />

3. B. S x y z<br />

<br />

2 2 2<br />

. Viết<br />

: 1 2 3 12.<br />

C. : 1 2 4 2 1<br />

2<br />

2<br />

S x y z 12. D. S x y z<br />

<br />

2 2<br />

: 3 2 12.<br />

Câu 32. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A B <br />

phương trình mặt phẳng trung trực của AB.<br />

A. 2x y z 3 0<br />

B. 2x 2y z 3 0<br />

C. x 2y z 3 0<br />

D. 2x 2y z 3 0<br />

4;3;2 , 0; 1;4 . Viết<br />

6


n n<br />

5.3 4<br />

Câu 33. Tính giới hạn L lim .<br />

n<br />

n1 n1<br />

3 4<br />

A.<br />

1<br />

L .<br />

B.<br />

4<br />

Câu 34. Tìm nghiệm của phương trình<br />

1<br />

L . C.<br />

4<br />

PHẦN VẬN DỤNG<br />

3<br />

L .<br />

D.<br />

4<br />

2 2 2 2<br />

sin 3x cos 4x sin 5x cos 6 x.<br />

3<br />

L .<br />

4<br />

A.<br />

k<br />

<br />

x <br />

6<br />

.<br />

k<br />

x <br />

3<br />

B.<br />

k<br />

<br />

x <br />

6<br />

.<br />

k<br />

x <br />

2<br />

C.<br />

k<br />

<br />

x <br />

9<br />

.<br />

k<br />

x <br />

2<br />

D.<br />

k<br />

<br />

x <br />

9<br />

.<br />

k<br />

x <br />

6<br />

Câu 35. Tính tổng<br />

0 1 1 1 2 1 3 1 n<br />

S Cn Cn Cn Cn ... Cn<br />

.<br />

2 3 4 n 1<br />

A.<br />

S <br />

n 1<br />

2 1 .<br />

n 1<br />

B.<br />

S <br />

n 1<br />

2 1 .<br />

n 1<br />

C.<br />

n1<br />

2<br />

S . D.<br />

n 1<br />

n1<br />

2<br />

S .<br />

n 2<br />

Câu 36. Số hạng không chứa x trong khai triển<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

x <br />

1 <br />

<br />

x <br />

4<br />

7<br />

, x0<br />

là số hạng thứ bao nhiêu?<br />

A. Số hạng thứ 3. B. Số hạng thứ 5. C. Số hạng thứ 7. D. Số hạng thứ 6.<br />

Câu 37. Tại một cụm thi <strong>THPTQG</strong> <strong>2018</strong> dành cho thí sinh đăng ký thi 4 môn, trong đó có 3<br />

môn bắt buộc là Toán, Văn, Ngoại ngữ và 1 môn do thí sinh tự chọn trong các môn. Lý, Hóa,<br />

Sinh, Sử, Địa. Trường X có 30 học sinh đăng ký dự thi, trong đó có 10 học sinh chọn thi môn<br />

Sử. Trong buổi đầu tiên làm thủ tục dự thi, phóng viên truyền hình đã đến chọn ngấu nhiên 5<br />

học sinh của trường X để phỏng vấn, tính xác xuất P để trong 5 học sinh đó có nhiếu nhất 2<br />

học sinh chọn thi môn Sử.<br />

A.<br />

112554<br />

P . B.<br />

152406<br />

115524<br />

P . C.<br />

142560<br />

115254<br />

P . D.<br />

142506<br />

115252<br />

P .<br />

142565<br />

Câu 38. Một cấp số cộng và một cấp số nhân đều là các dãy số tăng. Các số hạng thứ nhất<br />

đều bằng 3, các số hạng thứ hai bằng nhau, tỷ số giữa các số hạng thứ ba của cấp số nhân và<br />

cấp số cộng là 9 .<br />

5<br />

Tính tổng S của cấp số nhân đó.<br />

A. S 27.<br />

B. S 39.<br />

C. S 29.<br />

D. S 37.<br />

Câu 39. Tìm a để hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số<br />

hoành có diện tích bằng 36.<br />

2 2<br />

y x ax a a<br />

3 2 , 0 và trục<br />

7


A. a 6.<br />

B. a 16.<br />

C.<br />

Câu 40. Gọi D là hình phẳng giới hạn đồ thị hàm số<br />

1<br />

a .<br />

D.<br />

6<br />

tích V của khối tròn xoay thu được khi quay D xung quanh trục Ox.<br />

y<br />

7<br />

a .<br />

6<br />

2<br />

4 x và trục hoành. Tính thể<br />

32 <br />

4 <br />

A. V . B. V . C. V .<br />

D. V 15 .<br />

3<br />

3<br />

3<br />

Câu 41. Cho hai số phức<br />

của nhau.<br />

A.<br />

a<br />

<br />

<br />

b<br />

<br />

2 .<br />

2<br />

z a 8b 20 i , z 9b 4 10 ai.<br />

Tìm ab , để z1,<br />

z<br />

2<br />

là liên hợp<br />

B.<br />

3<br />

1 2<br />

a<br />

2 .<br />

b<br />

6<br />

C.<br />

a<br />

2<br />

.<br />

b<br />

6<br />

D.<br />

a<br />

2 .<br />

b<br />

2<br />

Câu 42. Cho hình lăng trụ ABCA BC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a, biết thể tích của<br />

khối lăng trụ ABCA BC bằng<br />

A.<br />

3<br />

a . Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng AB và BC.<br />

4 a<br />

a<br />

h . B. h . C. h a.<br />

D. h<br />

a 3.<br />

3<br />

3<br />

Câu 43. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d : y 2 x.<br />

Thực hiện liên tiếp phép<br />

vị tự tâm I 1; 1<br />

tỷ số<br />

1<br />

k và phép quay tâm O góc quay 45. Tìm ảnh d của d .<br />

2<br />

A. d: x 0. B. d : y 0. C. d : y x.<br />

D. d : y x<br />

5.<br />

Câu 44. Trong không gian Oxyz với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I 0; 2;1<br />

và hai đường thẳng<br />

2 1 1 2<br />

1: x y z <br />

,<br />

2:<br />

x y <br />

d d <br />

z . Viết phương trình đường thẳng đi qua I cắt d<br />

1<br />

1 1 2 1 1 2<br />

và vuông góc với d<br />

2<br />

.<br />

A.<br />

x y 2 z 1 . B.<br />

4 2 1<br />

x y 2 z 1 . C.<br />

5 1 2<br />

x y 2 z 1 . D.<br />

5 1 2<br />

<br />

x y 2 z 1 .<br />

4 2 1<br />

Câu 45. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : x y z 3 0 và cho<br />

điểm A 1;2;3<br />

. Tìm tọa độ của điểm B đối xứng với A qua P .<br />

A. B 1;0;1 .<br />

B. B 1; 1;0 .<br />

C. B 1; 1; 1 .<br />

D. B <br />

1; 2;1 .<br />

8


Câu 46. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : x y z 1 0 và cho<br />

đường thẳng<br />

x 1 y 1 z 2<br />

d :<br />

2 1 3<br />

, cho 1;1; 2<br />

A, song song với P và vuông góc với d.<br />

A.<br />

x 1 y 1 z 2<br />

. B.<br />

2 5 3<br />

x 1 y 1<br />

z<br />

.<br />

2 5 2<br />

A . Viết phương trình đường thẳng đi qua<br />

PHẦN VẬN DỤNG CAO<br />

1 1 2<br />

C.<br />

x y z <br />

. D.<br />

x 1 y 1 z 2<br />

.<br />

2 5 3<br />

2 5 3<br />

Câu 47. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên chẵn có 3 chữ số khác nhau được chọn từ các<br />

chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 và không lớn hơn 789. Tính số phần tử của S<br />

A. S 171. B. S 141. C. S 181. D. S 161.<br />

Câu 48. Người ta trồng một khóm sen có 1 lá vào một hồ nước. Qua theo dõi thì thấy, cứ mỗi<br />

tháng lượng lá sen gấp 10 lần lượng lá sen trước đó và tốc độ tăng không đổi, đúng 9 tháng<br />

sau sen đã sinh sôi kín khắp cả mặt hồ. Hỏi sau mấy tháng thì số lá sen phủ kín 1 3<br />

mặt hồ.<br />

A. 3. B.<br />

9<br />

10 .<br />

3<br />

C. 9 log 3. D.<br />

9 .<br />

log 3<br />

Câu 49. Người ta bỏ 3 quả bóng bàn có kích cỡ như nhau vào một cái hộp hình<br />

trụ. Biết đường kính đáy của hình trụ bằng đường kính của quả bóng bàn và chiều<br />

cao của chiếc hộp bằng 3 lần đường kính của quả bóng bàn. Gọi S<br />

1<br />

là diện tích<br />

xung quanh của 3 quả bóng bàn và S<br />

2<br />

là diện tích xung quanh của chiếc hộp.<br />

S1<br />

Tính tỉ số .<br />

S<br />

2<br />

2<br />

S1<br />

A. 1.<br />

S B. S1<br />

2.<br />

S C. S1<br />

3 .<br />

S 2<br />

D. S1<br />

5 .<br />

S 2<br />

2<br />

Câu 50. Một lon nước Côca hình trụ tròn xoay có chiều dài 12cm và đường kính đáy bằng<br />

6,5cm. Để đối phó với nạn hàng giả nhà sản xuất đã hạ chiều cao của lon Côca xuống còn<br />

7,8cm nhưng thể tích vẫn giữ nguyên không đổi. Tính bán kính đáy của lon Côca mới này.<br />

2<br />

2<br />

A.<br />

65<br />

.<br />

5 cm B. 65<br />

.<br />

2 cm C. 65<br />

.<br />

3 cm D. 2 65 cm .<br />

3<br />

Đáp án<br />

9


1 C 2 D 3 D 4 B 5 B 6 B 7 B 8 C 9 C 10 A<br />

11 C 12 A 13 B 14 C 15 C 16 C 17 A 18 B 19 B 20 A<br />

21 A 22 D 23 D 24 A 25 A 26 A 27 D 28 A 29 A 30 C<br />

31 A 32 B 33 B 34 C 35 A 36 B 37 C 38 B 39 A 40A<br />

41 D 42 B 43 A 44 A 45 A 46 D 47 A 48 C 49 A 50 B<br />

Câu 1. Đáp án C<br />

Thay x 0; y 1 vào các đáp án => Loại A<br />

<strong>LỜI</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Thay x 1; y 2 => Loại B, D => Đáp án là C<br />

Câu 2. Đáp án D<br />

Câu 3. Đáp án D<br />

1<br />

ax b dx ax b C .<br />

a<br />

Sử dụng công thức sin cos <br />

Câu 4. Đáp án B<br />

z 1 3i z 1 3i z 10 .<br />

Câu 5. Đáp án B<br />

Sử dụng công thức MN x x ; y y ; z z <br />

Câu 6. Đáp án B<br />

1<br />

.<br />

N M N M N M<br />

đi qua M và có VTCP <br />

2<br />

1 1;0;3<br />

u1 1;2; 1 .<br />

đi qua M và có VTCP <br />

2<br />

2;3;5<br />

Ta có u2 2 u1 u1,<br />

u2<br />

cùng phương.<br />

u1 2;4; 2 .<br />

Thay tọa độ điểm M<br />

1<br />

vào phương trình đường thẳng <br />

2<br />

thấy không thỏa mãn.<br />

Vậy 1//<br />

<br />

2.<br />

Câu 7. Đáp án B<br />

Phương trình<br />

3 3<br />

x 3x m x 3x 1 m 1.<br />

Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số<br />

thẳng y m 1.<br />

3<br />

y x x<br />

3 1 và đường<br />

Từ đồ thị ta thấy phương trình<br />

3<br />

x x m<br />

3 0 có 3 nghiệm phân biệt<br />

10


Câu 8. Đáp án C<br />

ĐK x 2 x 2 0 x <br />

1;2 <br />

Ta có<br />

Vậy<br />

y <br />

2<br />

2 2<br />

1<br />

x 2.<br />

2<br />

Câu 9. Đáp án C<br />

Tiệm cận đứng x<br />

Câu 10. Đáp án A<br />

Hàm số đạt cực đại tại<br />

Câu 11. Đáp án C<br />

Ta có<br />

1 m1 3 2 m 2 .<br />

2x<br />

1<br />

x<br />

x . Hàm số nghịch biến 1<br />

y<br />

0 2x 1 0 x .<br />

2<br />

2<br />

x 1 3<br />

m. Vậy m 2 là giá trị cần tìm.<br />

x 0 y C D<br />

6.<br />

1<br />

x<br />

y ; y 0 x 1.<br />

3<br />

.<br />

5<br />

Lại có y 1 0; y1 2; y2<br />

Vậy<br />

<br />

max y y 1 2 .<br />

Câu 12. Đáp án A<br />

Ta có<br />

1<br />

2 m<br />

1<br />

m x 1<br />

2<br />

lim y lim lim<br />

x<br />

m.<br />

x x x 1<br />

x<br />

1<br />

1<br />

x<br />

Do đó đồ thị hàm số có TCN là y m m 2 .<br />

Câu 13. Đáp án B<br />

PT 2 x 2.2 x 4.2 x 21 2 x 3 x log2<br />

3 .<br />

Câu 14. Đáp án C<br />

2 2 2<br />

Ta có x <br />

<br />

<br />

.<br />

1 2 1 1<br />

5 x 1 5 x ln5 2 x.5 x ln5<br />

Câu 15. Đáp án C<br />

ĐK x 1 .<br />

11


Ta có BPT<br />

2 2<br />

1 log 2 x 7 log 2 x 1 x 7 x 1 x x 6 0 x 3;2 Kết<br />

2<br />

hợp đk 1 x 2.<br />

Câu 16. Đáp án C<br />

Sử dụng MTBT Casio<br />

Câu 17. Đáp án A<br />

Ta có<br />

<br />

<br />

x<br />

x x x x<br />

e x 1 x 1 <br />

e e e x 1<br />

e<br />

y <br />

x 1<br />

x 1 x 1 x 1<br />

Câu 18. Đáp án B<br />

Ta có<br />

<br />

<br />

x<br />

xe<br />

<br />

2 2 2<br />

1<br />

2<br />

1<br />

2<br />

log a <br />

2 1 a 2 1<br />

a<br />

2<br />

2<br />

<br />

<br />

1 <br />

logb<br />

2 <br />

<br />

2 logb<br />

2 2 b 2 2 log b 1 b 2<br />

<br />

Câu 19. Đáp án B<br />

<br />

<br />

1<br />

2 2<br />

2<br />

<br />

.<br />

Ta có<br />

<br />

2<br />

1<br />

3 3<br />

1<br />

I sin xcos<br />

xdx t dt <br />

4<br />

Câu 20. Đáp án A<br />

<br />

(với t sin<br />

0 0<br />

Ta có F x f x f x<br />

<br />

x )<br />

x x x<br />

4 ln 4 2 2 ln 4 .<br />

1 x<br />

f<br />

x 1 1 2 ln 4 2<br />

dx f x dx f x <br />

ln 2 ln 2 ln 2 ln 2 ln 2<br />

1 1<br />

.<br />

2 2 2 2<br />

0 0 0<br />

0<br />

Câu 21. Đáp án A<br />

1<br />

Gọi<br />

F x là một nguyên hàm của<br />

3<br />

2<br />

<br />

<br />

f x .<br />

Theo giả thiết f xdx F F <br />

0<br />

3<br />

<br />

5 0 5<br />

2 <br />

12


2<br />

<br />

<br />

f xdx 2 F <br />

F <br />

2<br />

2 <br />

<br />

3<br />

2 2<br />

<br />

Ta có f xdx f xdx F F F F <br />

<br />

0<br />

Câu 22. Đáp án D<br />

3<br />

<br />

0 5 2 3<br />

2 2 <br />

<br />

z z1z2 1 2i 3 i 5 5i<br />

Sử dụng MTBT <br />

Câu 23. Đáp án D<br />

1<br />

3i<br />

z 1 z z 1 0 z1 1, z2,3 z1 z2 z3<br />

0<br />

2<br />

2<br />

Ta có <br />

Câu 24. Đáp án A<br />

24i<br />

Ta có z 2 i.<br />

2i<br />

Câu 25. Đáp án A<br />

Ta có z 1 2i w 1 2i 21 2i 3 2i N 3; 2<br />

.<br />

Câu 26. Đáp án A<br />

S<br />

B<br />

M<br />

C<br />

Ta có<br />

AB<br />

1<br />

BC AM BC AC .<br />

2 2<br />

4; 2 4 2 2 3<br />

0<br />

cos60 2<br />

0<br />

, , 45<br />

A<br />

SA ABC SA AM SAM SAM vuông cân tại M SM AM 2<br />

Vậy V<br />

.<br />

S ABC<br />

Câu 27. Đáp án D<br />

1 1 1 4 3<br />

SM . S ABC<br />

.2. .2.2 3 .<br />

3 3 2 3<br />

13


B'<br />

C'<br />

A'<br />

B<br />

C<br />

A<br />

Ta có<br />

BC<br />

ABC vuông cân tại A AC AB a 2 .<br />

2<br />

3<br />

Vậy VABC. A B C<br />

S<br />

ABC. AA 2a<br />

.<br />

<br />

<br />

Câu 28. Đáp án A<br />

Đáy là hình vuông nên độ dài cạnh đáy là 40 : 4<br />

10cm .<br />

Vậy V<br />

10.10.40 4000 cm<br />

3<br />

Câu 29. Đáp án A<br />

S<br />

I<br />

B<br />

C<br />

A<br />

Gọi I là trung điểm SC thì IS IC IA IB ( do các tam giác SAC và SBC là các tam<br />

giác vuông). Do đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.<br />

Vậy<br />

SC a 5<br />

r IS .<br />

2 2<br />

Câu 30. Đáp án C<br />

m 3<br />

d I, P 1 m 3 3 m 0 .<br />

3<br />

Ta có <br />

14


Câu 31. Đáp án A<br />

Ta có mặt cầu có tâm I là trung điểm của AB I 0;3;2<br />

<br />

R IA<br />

3 .<br />

Câu 32. Đáp án B<br />

Mặt phẳng trung trực của AB đi qua trung điểm của AB là I 2;1;3 và có VTPT là<br />

<br />

AB 4; 4;2<br />

<br />

Vậy PTMP cần tìm là x y z <br />

Câu 33. Đáp án B<br />

Ta có<br />

3<br />

<br />

5. 1<br />

4 1<br />

L lim<br />

<br />

.<br />

n<br />

n<br />

3<br />

4<br />

3. 4<br />

4<br />

<br />

Câu 34. Đáp án C<br />

PT<br />

4 2 4 1 2 3 0 hay 2x 2y z 3 0<br />

n<br />

1 cos6x 1 cos8x 1 cos10x 1<br />

cos12x<br />

cos6x cos8x cos10x cos12x<br />

2 2 2 2<br />

cos x 0<br />

2cos7xcos<br />

x 2cos11x cos x <br />

cos7x<br />

cos22x<br />

<br />

<br />

x<br />

k<br />

x<br />

k<br />

2<br />

2 <br />

<br />

k<br />

7x 11x k2<br />

<br />

x <br />

9<br />

Câu 35. Đáp án A<br />

n n n<br />

n n n n<br />

1 x C C x C x .....<br />

C x<br />

Xét khai triển <br />

0 1 2 2<br />

1<br />

1<br />

n 0 1 1 2 1 1 3 1 n n<br />

<br />

x 1 dx<br />

<br />

Cn x Cnx Cnx .... Cn<br />

x<br />

2 3 n <br />

0 <br />

0<br />

<br />

1<br />

1<br />

1 n<br />

n1<br />

n x <br />

1 2 1<br />

S <br />

x 1<br />

dx <br />

n1 n1<br />

0<br />

Câu 36. Đáp án B<br />

<br />

<br />

0<br />

15


Ta có<br />

<br />

<br />

<br />

7<br />

7 7k<br />

7 287k<br />

3<br />

1 <br />

k 1<br />

3 k 12<br />

x <br />

4 C7x C<br />

k<br />

7x<br />

x k0 4 k0<br />

.<br />

x<br />

Số hạng không chứa x là số hạng thứ k thỏa mãn 28 7k<br />

0 k 4 .<br />

Là số hạng thứ 5<br />

Câu 37. Đáp án C<br />

Ta có<br />

Vậy P A<br />

5 0 5 1 4 2 3<br />

n C30, n A<br />

C10. C 20<br />

C10. C 20<br />

C10.<br />

C . 20<br />

n 115254 6403<br />

A<br />

.<br />

142506 7917<br />

n <br />

Câu 38. Đáp án B<br />

Giải sử CSC là 3; ab ; thì CSN là<br />

9<br />

3; a; b. Do cả 2 dãy số đều tăng nên a 3<br />

5<br />

a<br />

9<br />

( tm )<br />

b 15<br />

2a<br />

3b<br />

<br />

<br />

<br />

Ta có 9<br />

<br />

3 9 27 39<br />

2 27 <br />

a<br />

S<br />

a b<br />

<br />

<br />

5<br />

5 ( loai)<br />

<br />

<br />

3<br />

b <br />

5<br />

Câu 39. Đáp án A<br />

Xét PT<br />

Ta có<br />

2 2<br />

x 3ax 2a<br />

0 .<br />

2<br />

a x a x 2a<br />

.<br />

Theo giả thiết<br />

2a<br />

2<br />

2a<br />

3<br />

2 2 1 3 3ax<br />

2<br />

a<br />

<br />

a<br />

x 3ax 2a dx 36 x 2a x 36 36 a 6<br />

3 2 6<br />

a<br />

Câu 40. Đáp án A<br />

Giao điểm với trục hoành x 2.<br />

2<br />

Ta có 4<br />

<br />

2<br />

32<br />

V x dx <br />

3<br />

2<br />

Câu 41. Đáp án D<br />

16


z1,<br />

z<br />

2<br />

liên hợp<br />

Câu 42. Đáp án B<br />

a 8b 9b 4 b<br />

2<br />

<br />

<br />

20 10a<br />

a 2<br />

B'<br />

C'<br />

A'<br />

B<br />

C<br />

A<br />

Ta có d AB, BC d A,<br />

ABC<br />

<br />

Câu 43. Đáp án A<br />

Lấy A2;0<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

VABC.<br />

ABC<br />

a a<br />

2<br />

S<br />

ABC 2a<br />

3<br />

.<br />

3<br />

d . Phép vị tự tâm I 1; 1<br />

tỉ số<br />

<br />

<br />

4<br />

1<br />

k biến A thành A<br />

2<br />

1 1 1<br />

IA' IA A<br />

; <br />

<br />

. Qua phép quay tâm ,<br />

2 2 2 O góc - 0<br />

45 điểm A biến thành<br />

1<br />

A 0;<br />

<br />

2 2<br />

<br />

2 (dùng hình vẽ 1 1 1<br />

OA" OA'<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

)<br />

17


Tương tự gọi B0;2<br />

d . Phép vị tự tâm I 1; 1<br />

tỉ số<br />

0<br />

Qua phép quay tâm O , góc - 45 điểm B biến thành<br />

Đường thẳng d’ cần tìm đi qua A", B ".<br />

Vậy phương trình d’ là x 0 .<br />

Câu 44. Đáp án A<br />

Giả sử cắt<br />

1<br />

d tại A2 t; t; 1 2t<br />

<br />

.<br />

Ta có u IA 2 t;2 t;2t<br />

2<br />

.<br />

B <br />

0;<br />

<br />

1<br />

k biến B thành<br />

2<br />

1 <br />

<br />

2 <br />

1 1<br />

B' <br />

<br />

;<br />

<br />

<br />

2 2<br />

Do d u . u 0 2 t 2 t 22t 2 0 t u 4;2; 1<br />

2<br />

<br />

Câu 45. Đáp án A<br />

d<br />

2<br />

Đường thẳng d qua A và vuông góc với P là<br />

Giao điểm của d và (P) là H 0;1;2<br />

.<br />

Do H là trung điểm AB nên B 1;0;1 .<br />

Câu 46. Đáp án D<br />

x1t<br />

<br />

y<br />

2 t .<br />

z<br />

3 t<br />

Đường thẳng cần tìm có VTCP là u n , u 2; 5;3<br />

Câu 47. Đáp án A<br />

<br />

P<br />

d<br />

<br />

.<br />

2 2<br />

3<br />

<br />

3<br />

18


Giả sử abc là số tự nhiên chẵn có 3 chữ số khác nhau nhoe hơn 800 được lập từ các chữ số<br />

1,2,3,4,5,6,7,8,9<br />

TH1. 8<br />

c Chọn a có 7 cách a 1;2;3;4;5;6;7<br />

<br />

Chọn b có 7 cách b 1;2;3;4;5;6;7;9 \ a<br />

Do đó có 7.7 49 số.<br />

.<br />

TH2. c 2;4;6<br />

. Chọn c có 3 cách<br />

Chọn a có 6 cách a 1;2;3;4;5;6;7 \ c<br />

.<br />

Chọn b có 7 cách b 1;2;3;4;5;6;7;8;9 \ a;<br />

b<br />

Do đó có 3.6.7 126 số.<br />

.<br />

Vậy có 126 49 175 số tự nhiên chẵn có 3 chữ số khác nhau nhỏ hơn 800 được lập từ các<br />

chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9.<br />

Trong các số vừa lập được có 4 số lớn hơn 789 là 792;794;796;798.<br />

Vậy có 175 4 171 số thỏa mãn yêu cầu.<br />

Câu 48. Đáp án C<br />

Giả sử lượng lá sen ban đầu là u<br />

1<br />

. Lượng lá sen tháng thứ n là<br />

un<br />

u1 .10n<br />

1<br />

Sau 9 tháng sen sinh sôi khắp mặt hồ. Lượng lá sen khi đó là<br />

u .10<br />

9 1<br />

u 8<br />

.<br />

Giải sử sau k tháng thì sen phủ kín 1 3<br />

mặt hồ. Ta có<br />

k1 1 8 k9<br />

1 1 1<br />

u1.10 u1.10 10 k 9 log k 9 log 9 log3<br />

3 3 3 3<br />

Câu 49. Đáp án A<br />

Giả sử quả bóng bàn có bán kính R Diện tích xung quanh của 1 quả bóng bàn là<br />

S1 12<br />

R<br />

2<br />

,<br />

2<br />

4 R .<br />

Hình trụ có chiều cao h l 6R<br />

và bán kính đáy R . Do đó diện tích xung quanh chiếc hộp<br />

là<br />

2<br />

.<br />

S2 2 Rl 12 R<br />

S1<br />

Vậy 1<br />

S .<br />

2<br />

Câu 50. Đáp án B<br />

19


2 <br />

3<br />

Ta có V1 R1 h1<br />

. .12<br />

cm<br />

<br />

2<br />

6.5 507<br />

<br />

2 4<br />

507<br />

<br />

V<br />

65<br />

Bán kính đáy của lon Côca mới là R<br />

4<br />

2<br />

cm .<br />

h 7.8 2<br />

2<br />

.<br />

20


<strong>ĐỀ</strong> SỐ 4<br />

I. MA TRẬN <strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong><br />

Cấp độ câu hỏi<br />

ST<br />

T<br />

Chuyên đề<br />

Đơn vị kiến thức<br />

Nhận<br />

biết<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận<br />

dụng<br />

cao<br />

Tổng<br />

1<br />

Đồ thị hàm số C1 1<br />

2 Bảng biến thiên C2 1<br />

3 Tương giao C8 1<br />

4 Cực trị C5 1<br />

Hàm số<br />

5 Đơn điệu C6 1<br />

6 Tiệm cận C9 1<br />

7 Min – max C7 1<br />

8 Tiếp tuyến C10 1<br />

9<br />

Biểu thức mũ – loga C3 C15 2<br />

10<br />

Mũ – Logarit<br />

Bất phương trình mũ – loga C13 1<br />

11 Hàm số mũ – logarit<br />

C12, C14,<br />

C16, C17<br />

4<br />

12 Phương trình mũ – logarit C11 1<br />

13<br />

Nguyên hàm C19 1<br />

14 Nguyên hàm – Tích phân C4 C18, C20 C39 4<br />

Tích phân<br />

C40,<br />

15 Ứng dụng tích phân<br />

2<br />

C41<br />

16<br />

Dạng hình học C25, C26 2<br />

17 Dạng đại số<br />

Số phức<br />

C21, C22,<br />

C23<br />

3


18<br />

Phương trình trên tập số<br />

phức<br />

C24 1<br />

19<br />

Hệ trục tọa độ C32 1<br />

20 Mặt phẳng C35 C46 2<br />

Hình Oxyz<br />

21 Vị trí tương đối C34 1<br />

22 Bài toán tìm điểm C33 C45 2<br />

23<br />

Thể tích khối chóp C27, C28 2<br />

24 Thể tích lăng trụ C42 1<br />

HHKG<br />

25 Khoảng cách C29 1<br />

26 Góc C43 1<br />

27<br />

Mặt nón, khối nón C31 1<br />

Khối tròn xoay<br />

28 Mặt cầu, khối cầu C30 C44 2<br />

29 Lượng giác Phương trình lượng giác C47 1<br />

30<br />

Tổ hợp – Xác<br />

Xác suất C36 1<br />

31<br />

suất<br />

Nhị thức Newton C38 C48 2<br />

32 CSC – CSN<br />

Xác định thành phần CSC –<br />

CSN<br />

C37 1<br />

33 Giới hạn Giới hạn dãy số C50 1<br />

Tổng số câu theo mức độ 4 31 11 4 50


II. <strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong><br />

PHẦN NHẬN BIẾT<br />

Câu 1: Đường cong ở hình bên là đồ thị<br />

của hàm số nào dưới đây?<br />

2x 1<br />

2x 1<br />

A. y <br />

B. y <br />

x 1<br />

x 1<br />

2x + 1<br />

2x 3<br />

C. y <br />

D. y <br />

x 1<br />

x 1<br />

Câu 2: Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số nào?<br />

x –1 0 1 <br />

y + 0 – 0 + 0 –<br />

y<br />

<br />

4<br />

3<br />

4<br />

<br />

A.<br />

y<br />

4 2<br />

x<br />

2x 3 B.<br />

y<br />

4 2<br />

x<br />

2x 3 C.<br />

y<br />

4 2<br />

x<br />

3x 3 D.<br />

y<br />

4 2<br />

x<br />

<br />

3x 3<br />

Câu 3: Cho 0 a 1, b 0, c 0. Hỏi khẳng định nào dưới đây là sai?<br />

A. log<br />

a( bc) log a<br />

b log<br />

a<br />

c<br />

B. log b<br />

<br />

log b log<br />

c<br />

<br />

a a a<br />

c<br />

C.<br />

a<br />

logbc<br />

logba<br />

c .<br />

D.<br />

Câu 4: Viết công thức tính tích phân từng phần<br />

a<br />

loga b<br />

a.<br />

b<br />

b<br />

b<br />

b<br />

b b<br />

a B. udv u<br />

a<br />

v<br />

a<br />

<br />

vdu<br />

a<br />

a<br />

a<br />

a<br />

b<br />

A. udv uv vd u.<br />

b<br />

b<br />

b<br />

b<br />

b b<br />

a D. d <br />

a<br />

<br />

a<br />

<br />

d<br />

a<br />

a<br />

a<br />

a<br />

b<br />

C. udv uv vdu<br />

PHẦN THÔNG HIỂU<br />

Câu 5: Tìm tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số<br />

u v u v v u<br />

y x 3x<br />

3 2<br />

A. 1;3 <br />

B. 0;0 <br />

C. 0;2 <br />

D. 1;2<br />

<br />

Câu 6: Hỏi hàm số<br />

y<br />

4 2<br />

x 2x 3 nghịch biến trên khoảng nào?


A. 1; .<br />

B. 1;0 và 1; .<br />

C. ; 1<br />

và 0;1 D. <br />

; .<br />

Câu 7: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y x trên đoạn<br />

x<br />

2 2<br />

1 <br />

1 <br />

1 <br />

;2<br />

2 <br />

;2<br />

<br />

2 <br />

;2<br />

<br />

2 <br />

<br />

1 <br />

;2<br />

2<br />

<br />

<br />

A. min y 3. B. min y 3. C. min y 4. D.<br />

min y 4.<br />

1 <br />

;2<br />

2 <br />

<br />

Câu 8: Tìm tọa độ giao điểm M của đồ thị hàm số<br />

A.<br />

1<br />

M <br />

0; <br />

.<br />

2 <br />

B.<br />

1<br />

M <br />

0; <br />

<br />

.<br />

2 <br />

x 1<br />

y với trục tung.<br />

x 2<br />

C.<br />

1<br />

M <br />

0; <br />

.<br />

3 <br />

x 3<br />

Câu 9: Cho hàm số y <br />

2 . Hỏi khẳng định nào dưới đây là đúng?<br />

x 4<br />

D.<br />

1<br />

M <br />

0; <br />

<br />

.<br />

3 <br />

A. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng x 2, x 2 và một tiệm cận ngang y 0<br />

B. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng x 2, x 2 và một tiệm cận ngang y 1<br />

3<br />

C. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng x<br />

2, x 2 và một tiệm cận ngang y <br />

4<br />

D. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng x 2, x 2 và một tiệm cận ngang y 1<br />

Câu 10: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số<br />

x 1<br />

y tại điểm có hoành độ x 3<br />

x 2<br />

A. y 3x 5 B. y 3x + 13 C. y 3x + 13 D. y 3x + 5<br />

Câu 11: Giải phương trình log<br />

3( x1) log<br />

3(3 x).<br />

A. x 2<br />

B. x 3<br />

C. x 1<br />

D. x 4<br />

x<br />

Câu 12: Cho hàm số y e ln x.<br />

Tính y' (1)<br />

A. y'(1) e 1 B. y'(1) e 3 C. y'(1) e 1 D. y'(1) e<br />

3<br />

Câu 13: Giải bất phương trình log<br />

2(3 x 2) 0<br />

A. x 1<br />

B. x 1<br />

C. 0x<br />

1 D. log3<br />

2 x 1<br />

Câu 14: Tìm tập xác định D của hàm số<br />

y <br />

2<br />

log<br />

5( x 3x 4)<br />

A. D ; 1 4; .<br />

B. D <br />

1;4 <br />

C. D ; 1 4; .<br />

D. D <br />

1;4 <br />

1<br />

loga<br />

log 2log 0 1,b 0 .<br />

a<br />

a 2<br />

b<br />

Câu 15: Tính giá trị của biểu thức P b 2 4<br />

2 b a <br />

A. P = 3 B. P = 4 C. P = 10 D. P = 0.


ln x<br />

Câu 16: Cho hàm số y . Hỏi khẳng định nào dưới đây là đúng?<br />

x<br />

A. Hàm số có một cực tiểu. B. Hàm số có một cực đại.<br />

C. Hàm số không có cực trị. D. Hàm số có một cực đại và một cực tiểu.<br />

Câu 17: Hỏi hàm số y ln x 2 x 2<br />

1 <br />

A. ;<br />

<br />

2 <br />

nghịch biến trên khoảng nào?<br />

1 <br />

B. ; <br />

2<br />

<br />

2<br />

2<br />

Câu 18: Biết 2 1<br />

1<br />

a<br />

x x x dx <br />

2 b<br />

3<br />

<br />

1 <br />

C. <br />

; <br />

2 <br />

ab , . Tính S = a + b.<br />

1 <br />

D. ; <br />

2 <br />

A. S = 8 B. S = 0 C. S = 2 D. S = 4<br />

Câu 19: Tìm nguyên hàm của hàm số<br />

f ( x) (sin x cos x)<br />

2<br />

A.<br />

C.<br />

1<br />

f ( x) dx x cos 2 x C.<br />

2<br />

B.<br />

1<br />

f ( x) dx cos 2 x C.<br />

2<br />

D.<br />

<br />

<br />

1<br />

f ( x) dx cos 2 x C.<br />

2<br />

1<br />

f ( x) dx x cos 2 x C.<br />

2<br />

Câu 20: Cho hàm f( x ) liên tục trên và thỏa mãn<br />

<br />

4<br />

1<br />

<br />

4<br />

<br />

Tính I f xd x<br />

0<br />

cos 2 cos 4 .<br />

1<br />

x. f ( x) dx 5 .<br />

A. I = 5 B. I = –5 C. I = 4 D. I = –4<br />

Câu 21: Tìm phần thực và ảo của số phức z 2<br />

3i 2<br />

A. Phần thực bằng 5 và Phần ảo bằng 12 B. Phần thực bằng 5 và Phần ảo bằng 12.<br />

C. Phần thực bằng 5 và Phần ảo bằng 12 D. Phần thực bằng 5 và Phần ảo bằng 12<br />

Câu 22: Tìm các số thực x, y biết 3 2 5 1 2 1<br />

x y i x y i<br />

0<br />

A.<br />

3 4<br />

x , y . B.<br />

2 3<br />

2 3<br />

x , y . C.<br />

3 4<br />

Câu 23: Tính mô đun của số phức z ( 2 5 i)4i<br />

2 3<br />

x , y . D.<br />

3 4<br />

3 4<br />

x , y<br />

.<br />

2 3<br />

A. z 464. B. z 446. C. z 644. D. z 466.<br />

Câu 24: Tìm số phức z thỏa mãn<br />

2<br />

3z<br />

2z1 0.<br />

A.<br />

1<br />

5 i<br />

z . B.<br />

3<br />

1<br />

7 i<br />

z . C.<br />

3<br />

1<br />

2 i<br />

z . D.<br />

3<br />

1<br />

3 i<br />

z .<br />

3


Câu 25: Trên mặt phẳng (Oxy), tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z<br />

có phần thực bằng 3.<br />

A. Đường thẳng y 3.<br />

B. Đường thẳng x 3.<br />

C. Đường thẳng y 3.<br />

D. Đường thẳng x 3.<br />

Câu 26: Cho hai số phức<br />

trong các điểm M, N, P, Q ở hình bên<br />

5<br />

2 i<br />

z . Hỏi điểm biểu diễn của z là điểm nào<br />

i<br />

A. Điểm P. B. Điểm Q. C. Điểm M. D. Điểm N.<br />

Câu 27: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAD đều và nằm<br />

trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích V của khối chóp SABCD.<br />

a<br />

3 . 3 3 3<br />

3<br />

a . 3 5 a . 3 7 a . 3<br />

A. V . B. V . C. V . D. V .<br />

4<br />

6<br />

6<br />

6<br />

Câu 28: Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy,<br />

góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng<br />

0<br />

60 . Tính thể tích V của khối chóp SABC.<br />

3 3<br />

a . 3 a<br />

a<br />

3 . 3 a<br />

3 . 3<br />

A. V . B. V .<br />

C. V . D. V .<br />

8<br />

12<br />

4<br />

12<br />

Câu 29: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Biết rằng, thể tích của khối chóp<br />

3<br />

S.ABCD bằng 2a và diện tích tam giác SAB bằng a<br />

2 . Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng<br />

SA và CD.<br />

A.<br />

3a<br />

h .<br />

B. h 3a.<br />

C.<br />

5<br />

5a<br />

h . D. h 2a.<br />

3<br />

Câu 30: Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình lập phương cạnh a.<br />

A. V<br />

3<br />

a<br />

B.<br />

3<br />

3<br />

4<br />

a<br />

2<br />

V . C. V a<br />

3<br />

. D. V <br />

a<br />

3<br />

3<br />

2<br />

Câu 31: Trong không gian, cho tam giác ABC vuông cân tại A, AB a.<br />

Gọi H là trung điểm BC.<br />

Quay tam giác đó xung quanh trục AH, ta được một hình nón tròn xoay. Tính diện tích xung<br />

quanh S<br />

xq<br />

của hình nón.<br />

A.<br />

S<br />

xq<br />

2<br />

a 2<br />

. B. S<br />

5<br />

xq<br />

2<br />

a 2<br />

. C. S<br />

15<br />

Câu 32: Cho hai véc tơ a b <br />

xq<br />

2<br />

a 2<br />

. D. S<br />

2<br />

xq<br />

2<br />

a<br />

<br />

3<br />

1;0; 3 , 1; 2;0 . Tính tích có hướng của hai véc tơ a và b<br />

3 .<br />

2 .<br />

A. ab <br />

<br />

,<br />

<br />

6;3; 2 .<br />

C. ab <br />

<br />

,<br />

<br />

6;2; 2 .<br />

B. ab <br />

<br />

,<br />

<br />

6; 3; 2 .<br />

D. ab <br />

<br />

,<br />

<br />

6; 2; 2 .


Câu 33: Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của điểm M 1;2; 4<br />

trên trục Oz.<br />

A. H(0;2;0). B. H(1;0;0). C. H(0;0;–4). D. H(1;2;–4).<br />

Câu 34: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳngP : x y 6z m 0 và cho<br />

đường thẳng d có phương trình<br />

x 1 y 1 z 3<br />

. Tìm m để d nằm trong (P).<br />

2 4 1<br />

A. m = –20. B. m = 20. C. m = 0. D. m = –10.<br />

Câu 35: Viết phương trình mặt phẳng chứa trục Ox và chứa điểm M 4; 1;2 .<br />

A. 2y + z = 0. B. 4x + 3y = 0 C. 3x + z = 0 D. 2y – z = 0<br />

PHẦN VẬN DỤNG<br />

Câu 36: Công ty X thiết kế bảng điều khiển điện tử để mở cửa một ngôi nhà. Bảng gồm 5 nút,<br />

mỗi nút được ghi một số từ 1 đến 5 và không có hai nút nào được ghi cùng một số. Để mở được<br />

cửa cần nhấn liên tiếp ít nhất 3 nút khác nhau sao cho tổng của các số trên các nút đó bằng 10.<br />

Một người không biết quy tắc mở cửa trên, đã nhấn ngẫu nhiên liên tiếp ít nhất 3 nút khác nhau<br />

trên bảng điều khiển. Tính xác suất P để người đó mở được cửa ngôi nhà.<br />

A. P 0,17. B. P = 0,7. C. P = 0,12. D. P = 0,21.<br />

Câu 37: Cho một cấp số cộng, biết rằng tổng của sáu số hạng đầu bẳng 18 và tổng của mười số<br />

hạng đầu bằng 110. Tìm số hạng tổng quát u<br />

n.<br />

A. u 11 4n<br />

B. u 11 4n<br />

C. u 11 4n<br />

D. u 11<br />

4n<br />

n<br />

n<br />

Câu 38: Tìm n thỏa mãn 1 3 5 7 2 n<br />

C C C C ... C 1<br />

2 23 .<br />

2n 2n 2n 2n 2n<br />

A. n = 10 B. n = 12 C. n = 7 D. n = 15<br />

n<br />

n<br />

Câu 39: Biết F( x ) là nguyên hàm của f( x)<br />

trên<br />

thỏa mãn<br />

e<br />

F( x) d(ln x) 3 và Fe ( ) 5<br />

1<br />

Tính<br />

e<br />

I ln x. f ( x) dx.<br />

1<br />

A. I = 3 B. I = –3 C. I = 2 D. I = –2<br />

2<br />

Câu 40: Tính diện tích S hình phẳng giới hạn bởi các đường y x 1, x 1, x 2 và trục<br />

hoành.<br />

A. S = 6 B.<br />

13<br />

S .<br />

C. S = 13. D. S = 16.<br />

6<br />

Câu 41: Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay xung quanh trục Ox hình phẳng<br />

<br />

giới hạn bởi các đường y tan x, x 0, x và trục hoành.<br />

3


A. V <br />

3 <br />

<br />

.<br />

3 <br />

<br />

<br />

<br />

B. V 3 . C. V 3 . D. V <br />

3 .<br />

3<br />

3<br />

3<br />

Câu 42: Cho lăng trụ ABCA'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a. Hình chiếu vuông góc của<br />

A' trên (ABC) là trung điểm H của BC, góc giữa AA' và (ABC) bằng<br />

khối lăng trụ ABCA'B'C'.<br />

a<br />

3 . 3 a<br />

3 . 6 a<br />

3 . 3<br />

A. V . B. V . C. .<br />

3<br />

V D. V 3a<br />

3<br />

4<br />

12<br />

0<br />

45 . Tính thể tích V của<br />

Câu 43: Cho lăng trụ đứng ABCA'B'C' có đáy ABC là tam giác cân, AB = AC = a, BAC =<br />

BB' = a, I là trung điểm CC'. Gọi là góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (AB'I). Tính cos .<br />

A.<br />

3<br />

cos = . B.<br />

10<br />

3<br />

cos = . C.<br />

10<br />

3<br />

D.<br />

cos .<br />

10<br />

2<br />

cos .<br />

5<br />

0<br />

120 ,<br />

Câu 44: Cho hình cầu đường kính AA' = 2a. Gọi H là một điểm nằm trên đoạn AA' sao cho<br />

4a<br />

AH . Mặt phẳng (P) đi qua H và vuông góc với AA' cắt hình cầu theo đường tròn (C). Tính<br />

3<br />

diện tích S của hình tròn (C).<br />

A.<br />

2<br />

8<br />

a<br />

S . B.<br />

9<br />

2<br />

5<br />

a<br />

S . C.<br />

9<br />

2<br />

11<br />

a<br />

S . D.<br />

9<br />

a<br />

S <br />

9<br />

Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;3) và cho đường thẳng d có<br />

phương trình<br />

góc với d.<br />

A.<br />

x 2 y 2 z 3<br />

. Tìm tọa độ của điểm B thuộc trục hoành sao cho AB vuông<br />

2 1 1<br />

B 3<br />

<br />

;0;0 .<br />

2 <br />

B. B 1;0;0 .<br />

C.<br />

B 3<br />

<br />

;0;0 .<br />

2<br />

<br />

D. B <br />

1;0;0 .<br />

Câu 46: Cho hình lập phương ABCDA'B'C'D'có cạnh bằng a. Gọi M là điểm thuộc cạnh AB sao<br />

cho<br />

A.<br />

1<br />

AM AB.<br />

Tính khoảng cách h từ điểm C tới mặt phẳng (B'DM).<br />

3<br />

a<br />

h B.<br />

14<br />

2a<br />

h C.<br />

14<br />

PHẦN VẬN DỤNG CAO<br />

3 3<br />

Câu 47: Tìm nghiệm của phương trình sin x sin 2x 1<br />

cos x<br />

3a<br />

h D.<br />

14<br />

a<br />

h <br />

12<br />

<br />

<br />

A. x k, x k2<br />

B. x k , x k2 , x k2<br />

4 2<br />

4 2<br />

<br />

C. x k, x k2<br />

D. x k, x k2 , x k2<br />

3 6<br />

3 6 4<br />

2<br />

.


Câu 48: Gọi a là hệ số của x trong khai triển <br />

<br />

<br />

2 n 4 n 2 1 n <br />

C 2<br />

n<br />

Cn2 n Cn<br />

1<br />

<br />

5<br />

3<br />

x<br />

<br />

<br />

x <br />

3 2 2<br />

3n<br />

, x0,<br />

biết rằng.<br />

A. a = 96069 B. a = 96906 C. a = 96960 D. a = 96096<br />

<br />

n<br />

Câu 49: Tính L lim 2 . 2 2 2 ... 2<br />

n<br />

<br />

<br />

n can<br />

<br />

<br />

<br />

A. L <br />

B. L 0<br />

C. L D. L 1<br />

2<br />

5x<br />

3x20<br />

Câu 50: Tính đạo hàm cấp n của hàm số y <br />

2<br />

x 2x3<br />

( n)<br />

n<br />

n<br />

A. y ( 1) . n! 3x 1 4x<br />

3<br />

<br />

1 n<br />

1<br />

( n)<br />

<br />

C. y 1 . n! 3 x 1 4 x 3<br />

n n 1 n<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

( n)<br />

n<br />

B. y n! 3 x 1 4x<br />

3<br />

<br />

1 n<br />

1<br />

( n)<br />

n<br />

D. y n! 3 x 1 4x<br />

3<br />

<br />

1 n<br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

PHẦN III. BẢNG ĐÁP ÁN<br />

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

A A D C B C A B A C<br />

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20<br />

C A D A D B A B D A<br />

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30<br />

A D A C B A B A B D<br />

31 32 33 34 35 36 37 38 39 40<br />

C A C A A C A B C A<br />

41 42 43 44 45 46 47 48 49 50<br />

D D A A C C B D A A<br />

Câu 1: Đáp án A<br />

<strong>LỜI</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Đồ thị hàm số có TCĐ x 1 và TCN y 2 Chọn A hoặc D.<br />

Khi x 0 thì y 1 Chọn A.


Câu 2: Đáp án A<br />

Hàm số có 2 cực trị là x 1 Chọn A.<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

Ta có<br />

log a b<br />

a<br />

b.<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Ta có<br />

y<br />

x x y<br />

x x<br />

2<br />

3 6 ; 0 0 2 .<br />

Lại có y x y y<br />

<br />

6 6 0 6; 2 6.<br />

Do đó x 0 y 0.<br />

CD<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

CD<br />

3 2<br />

Ta có <br />

<br />

y 4x 4x 4x x 1 ; y 0 x 0 x 1.<br />

Bảng biến thiên<br />

x -1 0 1 <br />

y’ 0 0 0<br />

y<br />

Vậy hàm số nghịch biến trên các khoảng <br />

Câu 7: Đáp án A<br />

Ta có<br />

; 1<br />

và 0;1 .<br />

2 2 3<br />

y 2 x ; y 0 2x x 1 x 1.<br />

2 2<br />

x<br />

x<br />

1 <br />

<br />

17 ; 1 3; 2 5 .<br />

2<br />

4<br />

Lại có y y y <br />

Vậy<br />

min y 3.<br />

1 <br />

;2<br />

2 <br />

<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

Thay x 0 vào phương trình đồ thị hàm số ta được<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

y 1 1<br />

0;<br />

2 M <br />

<br />

<br />

2 .


1 3<br />

<br />

x 3<br />

2<br />

Ta có lim lim x x 0 TCN : y 0 .<br />

x<br />

2<br />

x 4 x<br />

4<br />

1<br />

2<br />

x<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

Ta có<br />

y <br />

Tiếp tuyến tại <br />

3<br />

x 2 2<br />

Vậy PTTT là y x <br />

Câu 11: Đáp án C<br />

ĐK 1 x 3.<br />

.<br />

3;4<br />

có hệ số góc k y3<br />

3<br />

3 3 4 hay y 3x 13 .<br />

PT x 1 3 x 2x 2 x 1.<br />

Câu 12: Đáp án A<br />

Ta có<br />

x 1<br />

y e y1<br />

e 1<br />

x<br />

Câu 13: Đáp án D<br />

x<br />

x<br />

BPT 0 3 2 1 2 3 3 log3<br />

2 x 1<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

ĐK x 2 3x 4 0 x ; 1 4;<br />

<br />

.<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

P b b b b b b .<br />

2 2 2 2 2 2<br />

log<br />

a<br />

2log 2 log<br />

a1 log<br />

a<br />

log<br />

a<br />

log<br />

a<br />

2log<br />

a<br />

0<br />

a<br />

Ta có 2 <br />

Câu 16: Đáp án B<br />

ĐK x 0 .<br />

1 . x<br />

ln x<br />

1 ln<br />

Ta có x x<br />

y y 0 x e.<br />

2 2<br />

x x<br />

Lại có<br />

1 .<br />

2<br />

x 2 x<br />

1 ln x<br />

x<br />

3 2ln x<br />

1<br />

<br />

<br />

y<br />

y e 0<br />

4 3 3<br />

x x e<br />

Do đó hàm số đạt cực đại tại x<br />

Câu 17: Đáp án A<br />

ĐK<br />

2<br />

x x 2 0 x<br />

.<br />

e.


2x<br />

1 1<br />

Ta có y 0 2x 1 0 x .<br />

2<br />

x x1 2<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

2 2 2 1<br />

2 2 2 <br />

2<br />

4 2 2 4 2 4<br />

2x x x 1 dx 2x dx 2x x 1dx 2t dt <br />

3 3<br />

<br />

Ta có <br />

1 1 1 0<br />

a 4; b 4 S 0 .<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

<br />

2 2 2 1<br />

sin x cos x dx sin x cos x 2sin xcos x dx 1 sin 2x dx x cos2x C<br />

2<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

<br />

4<br />

1<br />

0<br />

1<br />

1<br />

2 2<br />

Ta có I f cos2xd 2cos 2x 1 f td 2t 1 t. f tdt<br />

5.<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

4 4<br />

0 1 0<br />

z 2 3i 5 12i<br />

.<br />

Sử dụng máy tính Casio ta có 2<br />

Câu 22: Đáp án D<br />

3<br />

x <br />

3x 2 x1 2<br />

Ta có <br />

<br />

y 5 2y1<br />

4<br />

y <br />

3<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

.<br />

Ta có<br />

z i z<br />

2 2<br />

20 8 20 8 464 .<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

Sử dụng máy tính Casio<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

Câu 26: Đáp án A<br />

Điểm biểu diễn số phức z là 2; 5<br />

Ta có z 2 5i<br />

Câu 27: Đáp án B<br />

.


S<br />

D<br />

H<br />

A<br />

C<br />

B<br />

SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy nên gọi H là trung điểm của AD thì<br />

SH<br />

<br />

<br />

ABCD .<br />

Ta có<br />

3<br />

2 2 3 1 2 3 3<br />

SH SA HA a V a .<br />

a a .<br />

2 3 2 6<br />

Câu 28: Đáp án A<br />

S<br />

A<br />

C<br />

B<br />

I<br />

Gọi I là trung điểm BC .


SBC ABC BC<br />

<br />

Ta có SAI BC ABC , SBC AI,<br />

SI SIA<br />

<br />

SAI SBC SI;<br />

SAI ABC AI<br />

Có<br />

a 3 3a<br />

SA AI.tan SIA .tan 60<br />

2 2<br />

0<br />

.<br />

Vậy V<br />

2 3<br />

1 1 3a a 3 a 3<br />

. SA. S ABC<br />

. . .<br />

3 3 2 4 8<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

S<br />

A<br />

D<br />

B<br />

C<br />

3<br />

3V<br />

VS . ABCD<br />

C.<br />

SAB<br />

d SA, CD d CD, SAB d C, SAB<br />

2 3a<br />

.<br />

S S<br />

Ta có <br />

Câu 30: Đáp án D<br />

SAB<br />

SAB<br />

A'<br />

D'<br />

B'<br />

C'<br />

A<br />

O<br />

D<br />

B<br />

C<br />

Gọi O là tâm hình lập phương thì O là tâm khối cầu cần tìm.<br />

Bán kính khối cầu là<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

3<br />

AC<br />

a 3 4 3 a<br />

3<br />

R OA V R .<br />

2 2 3 2


2 2 a 2<br />

Ta có BC AB AC a 2; AH BH CH .<br />

2<br />

Hình nón cần tính có<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

2<br />

2 a 2<br />

;<br />

xq<br />

<br />

a<br />

R HB l AC a S Rl .<br />

2 2<br />

0 3 3 1 1 0 <br />

<br />

<br />

2 0 0 1 1 2<br />

<br />

Ta có ab<br />

, ; ; 6;3; 2<br />

Câu 33: Đáp án C<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

Ta có u 2; 4; 1 , n 1; 1;6 u n <br />

d / / P d P<br />

d<br />

.<br />

P<br />

Lấy M 1; 1;3<br />

P<br />

. Để d P<br />

thì M P 1 ( 1) 6.3 m 0 m 20<br />

Câu 35: Đáp án A<br />

Mặt phẳng cần tìm đi qua O và có VTPT là i, OM 0; 2; 1<br />

Phương trình mặt phẳng cần tìm là 2yz<br />

0.<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

Không gian mẫu có số phần tử là <br />

3 4 5<br />

Gọi A là biến cố mở được cửa phòng học.<br />

Bộ 3 số có tổng bằng 10 là <br />

36<br />

P A 0,12 .<br />

300<br />

Vậy <br />

d<br />

P<br />

.<br />

.<br />

<br />

n A A A .<br />

<br />

5 5 5<br />

300<br />

n A<br />

1;4;5 , 2;3;5 ,(1,2,3,4),( 3! 3! 4! 36<br />

.


Câu 37: Đáp án A<br />

<br />

n<br />

u là CSC có<br />

<br />

<br />

6 6 1<br />

d<br />

6u1<br />

18<br />

S6 18 <br />

2<br />

6u1 15d 18 u1<br />

7<br />

<br />

S10 110 1010 1<br />

d 10u1<br />

45d 110 d<br />

4<br />

10u1<br />

<br />

110<br />

2<br />

un<br />

u1 n 1 d 7 4 n 1 11<br />

4n<br />

Vậy <br />

Câu 38: Đáp án B<br />

Xét khai triển<br />

Do đó<br />

<br />

<br />

<br />

11 .... <br />

<br />

1 1 .... <br />

2n<br />

0 1 2n<br />

C2n C2n C2n 2n 1 3 2n1<br />

2 2 C 2 2n C2n ... C<br />

n<br />

2n<br />

0 1 2n<br />

C2n C2n C2n<br />

23 2n<br />

24 2n<br />

2.2 2 2 2 n 12<br />

Câu 39: Đáp án C<br />

Đặt<br />

.<br />

ln<br />

<br />

<br />

<br />

u ln x du d x<br />

<br />

dv f x<br />

v F x<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

2<br />

2<br />

Ta có <br />

S x 1dx<br />

6<br />

1<br />

Câu 41: Đáp án A<br />

e<br />

e<br />

I ln xF x F xd ln x F e<br />

3 2<br />

1 .<br />

<br />

<br />

3 3<br />

<br />

2 1<br />

3<br />

2 0<br />

x<br />

0 0<br />

<br />

tan 1 tan 3 <br />

cos 3 <br />

Ta có V xdx dx x x<br />

Câu 42: Đáp án D<br />

<br />

.<br />

1<br />

<br />

A'<br />

C'<br />

B'<br />

A<br />

B<br />

H<br />

C


AA 0<br />

, ABC AA , AH A AH 45<br />

Ta có <br />

.<br />

AB 3<br />

0<br />

Lại có AH a 3 AH AH.tan 45 a 3 .<br />

2<br />

2<br />

2a<br />

3<br />

3<br />

Vậy VABC.<br />

ABC<br />

AH . S<br />

ABC<br />

a 3. 3a<br />

.<br />

4<br />

Câu 43: Đáp án A<br />

<br />

<br />

B'<br />

C'<br />

A'<br />

I<br />

B<br />

C<br />

D<br />

H<br />

A<br />

Gọi D là giao điểm của BC và <br />

B I ABC AB I AD .<br />

Kẻ ,<br />

<br />

Ta có<br />

CH AD H AD CIH AD AB I ABC <strong>CHI</strong> .<br />

2 2 2 2<br />

BC AB AC AB AC BAC a BC a<br />

2. . .cos 3 3 .<br />

Có / / B C CI<br />

BC<br />

CD 1 CD BC<br />

BC a 3 .<br />

CD IC<br />

Lại có<br />

ACD ACB AD CD CA CD CA ACD a<br />

<br />

0 0 2 2<br />

180 150 2 . .cos 7<br />

AC AD a<br />

Mặt khác ta có sin ADC<br />

0<br />

sin ADC sin150 2 7<br />

.<br />

<br />

Mà<br />

CH a 3 2 2 a 10<br />

sin ADC CH IH IC CH <br />

CD 2 7 2 7<br />

Vậy<br />

CH 3<br />

cos .<br />

IH 10<br />

Câu 44: Đáp án A


B'<br />

A<br />

H<br />

A'<br />

Ta có<br />

ABA vuông tại B có BH là đường cao nên<br />

B<br />

2<br />

2 4a 2a 8a 2a<br />

2<br />

BH AH. AH . R<br />

C<br />

BH .<br />

3 3 9 3<br />

2<br />

2 8<br />

a<br />

Vậy SC<br />

<br />

R .<br />

9<br />

Câu 45: Đáp án C<br />

Giả sử Bm;0;0 ABm<br />

1; 2; 3<br />

.<br />

3<br />

Để AB d thì AB. ud<br />

0 2m 1<br />

2 3 0 m .<br />

2<br />

Vậy<br />

3<br />

B ( ;0;0)<br />

2<br />

Câu 46: Đáp án C<br />

.<br />

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Ta có B0;0;0 , A0; a;0 , C a;0;0 , Da; a;0 , B 0;0;<br />

a<br />

Do<br />

2 2a<br />

BM BA M 0; ;0<br />

<br />

<br />

3 3 .


Mặt phẳng B MD<br />

a<br />

2a<br />

<br />

3 3<br />

2 2<br />

2 2<br />

có 1 VTPT là BD, BM ; a ; 3a<br />

1;3;2<br />

<br />

Do đó phương trình mặt phẳng B MD<br />

là x 3y 2z 2a<br />

0 .<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

.<br />

<br />

Vậy d C,<br />

B MD<br />

a<br />

2a 3a<br />

<br />

2 2<br />

1 3 2 14<br />

2<br />

.<br />

Câu 47: Đáp án B<br />

sin x cos x 1 sin 2x sin x cos x 1 sin xcos x sin x cos x<br />

3 3<br />

PT 2<br />

<br />

x<br />

k<br />

tan x 1 4<br />

sin xcos x0<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

t<br />

t 1 ( tm)<br />

1 sin x.cos x sin x cos x<br />

<br />

1 t 2 t sin x cos x 2 <br />

<br />

2<br />

t<br />

3 ( loai)<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

x k2<br />

<br />

2 4 4<br />

x k2<br />

Với t 1 sin x cos x 1 sin x<br />

<br />

<br />

2 .<br />

4 2 3<br />

<br />

x k2<br />

x<br />

k2<br />

4 4<br />

Câu 48: Đáp án D<br />

ĐK n 2 .<br />

<br />

n4 n2 1 n2 n4<br />

n!<br />

n2 ! n1 !<br />

2 Cn Cn 2<br />

n Cn<br />

1<br />

2<br />

<br />

n<br />

<br />

2! n 2 ! n 3 ! <br />

n 2 !<br />

Ta có <br />

<br />

<br />

nn1<br />

<br />

n<br />

n n n n n n <br />

2<br />

<br />

n4 5 2<br />

2 2 1 2 5 4 1<br />

n<br />

<br />

n5 5<br />

2 n 1 n 4 n 1 2 n 4 1 n 5 .<br />

Với n 5, xét khai triển<br />

Xét 5 k 45 5 k 10 .<br />

3 3<br />

Vậy hệ số của<br />

5<br />

3<br />

x là<br />

Câu 49: Đáp án A<br />

10 5<br />

15<br />

<br />

<br />

3n<br />

15 15 2k<br />

15k<br />

15 5k45<br />

3 2 2 3 2 2 k 2<br />

3 k 3 15k<br />

x x C15 x C15<br />

x 2<br />

x x k0 x<br />

k0<br />

<br />

<br />

<br />

C .2 96096 .<br />

<br />

Ta chứng minh v n<br />

2 2 .. 2 2cos 2 n<br />

(*) bằng quy nạp.<br />

1


Dễ thấy (*) đúng với n 1. Giả sử (*) đúng với n<br />

Xét<br />

v<br />

<br />

k, tức là v k<br />

2cos 2 k<br />

.<br />

1<br />

<br />

2 v 2 2cos 2.2cos 2cos .<br />

2 2 2<br />

2<br />

k1 k k1 k2 k2<br />

Do đó (*) đúng với mọi n .<br />

Ta có<br />

Vậy lim u<br />

1 <br />

2 . 2 2 ... 2 2 sin .2 .sin .<br />

2 2 2<br />

n n1 n2<br />

u n n 2 n 1<br />

n<br />

n<br />

<br />

.<br />

2<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

Ta có<br />

2<br />

5 x 3 x 20 7 5 3 4<br />

5 x <br />

y 5 <br />

2<br />

x 2x 3 x 3 x 1 x 1 x 3<br />

.<br />

x1 x3<br />

2 2<br />

<br />

3 4<br />

y<br />

3 x 1 4 x 3<br />

<br />

<br />

2 2<br />

<br />

3 3 3 3<br />

y<br />

6 x 1 8 x 3 3.2! x 1 4.2! x 3<br />

<br />

4 4 4 4<br />

y<br />

18 x 1 24 x 3 3.3! x 1 4.3! x 3<br />

Bằng quy nạp ta chứng minh được<br />

<br />

1 . ! 3 1 4 3<br />

n<br />

n n 1 n1<br />

y n x x <br />

.


I. MA TRẬN <strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong><br />

Cấp độ câu hỏi<br />

ST<br />

T<br />

Chuyên đề<br />

Đơn vị kiến thức<br />

Nhận<br />

biết<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận<br />

dụng<br />

cao<br />

Tổng<br />

1<br />

Đồ thị hàm số C3 1<br />

2 Bảng biến thiên C2 1<br />

3 Tương giao C36 1<br />

4 Hàm số Cực trị C6, C7 C34 3<br />

5 Đơn điệu C1 1<br />

6 Tiệm cận C9 1<br />

7 Min - max C8 1<br />

8 Bất phương trình mũ - loga C14, C15 2<br />

Mũ - Logarit<br />

9 Hàm số mũ - logarit C4, C5 C10, C11 4<br />

10 Phương trình mũ - logarit C12, C13 C48 3<br />

11 Nguyên hàm C16, C17 2<br />

12<br />

Tích phân<br />

Nguyên hàm –<br />

Tích phân<br />

13 Ứng dụng tích phân<br />

C18, C19,<br />

C20<br />

C38,<br />

C39<br />

3<br />

2<br />

14<br />

Dạng hình học C23 1<br />

15<br />

Số phức<br />

Dạng đại số C21, C25 2<br />

16<br />

Phương trình trên tập số<br />

phức<br />

C22 1<br />

1


17<br />

Hệ trục tọa độ<br />

C29, C30,<br />

C31<br />

3<br />

18<br />

Hình Oxyz<br />

Mặt phẳng C33 C45 2<br />

19 Bài toán tìm điểm C32 C46 2<br />

20<br />

Thể tích khối chóp C26, C27 2<br />

21 Thiết diện C49 1<br />

HHKG<br />

22 Khoảng cách C25 1<br />

23 Góc C42 1<br />

24<br />

Mặt nón, khối nón C28 1<br />

Khối tròn xoay<br />

25 Mặt trụ, khối trụ C43 1<br />

26<br />

Tổ hợp – Xác<br />

Bài toán đếm C50 1<br />

27<br />

suất<br />

Xác suất C40 1<br />

28 Nhị thức Newton C37 C47 2<br />

29 Giới hạn Giới hạn dãy số C35 1<br />

30 Phép biến hình Phép quay C41 1<br />

33 Đạo hàm Đạo hàm cấp n C44 1<br />

Tổng số câu theo mức độ 5 28 13 4 50<br />

2


PHẦN NHẬN BIẾT<br />

Câu 1: Hỏi hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng ;<br />

?<br />

A.<br />

4 2<br />

y x 2x 3 . B. y 2x 3 . C.<br />

Câu 2: Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số nào?<br />

x<br />

2<br />

y . D.<br />

x 2<br />

3<br />

y x 3x 4 .<br />

x 0 <br />

y'<br />

y 2<br />

__<br />

A.<br />

3 2<br />

y x 3x 4x 2 . B.<br />

3 2<br />

y x 3x 4x 2.<br />

<br />

C.<br />

3 2<br />

y x 3x 4x 2 . D.<br />

3 2<br />

y x 3x 4x 2 .<br />

Câu 3: Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?<br />

A.<br />

C.<br />

4 2<br />

y x 2x . B.<br />

4 2<br />

y x 2x . D.<br />

4 2<br />

y x 2x .<br />

4 2<br />

y x 2x .<br />

Câu 4: Hỏi hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng xác định của nó<br />

y log x . B. y log<br />

e<br />

x . C. y log<br />

π<br />

x . D. y log<br />

2<br />

x .<br />

A.<br />

2<br />

e<br />

π<br />

e<br />

3<br />

Câu 5: Cho<br />

x<br />

y a (0 a 1) . Hỏi khẳng định nào dưới đây là sai?<br />

A. Hàm số có tập xác định là .<br />

B. Hàm số có đạo hàm<br />

y<br />

x<br />

a lna .<br />

C. Đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành.<br />

D. Đồ thị hàm số nhận trục Oy làm tiệm cận ngang.<br />

Câu 6: Hỏi hàm số nào dưới đây có cực trị?<br />

A.<br />

4 2<br />

y x x 1. B.<br />

Câu 7: Tìm giá trị cực đại y của hàm số<br />

CÑ<br />

PHẦN THÔNG HIỂU<br />

3<br />

x 2 1<br />

y x 3x . C. y 3x . D.<br />

3 3<br />

3 2<br />

y x 3x 2 .<br />

3x 1<br />

y <br />

x 1<br />

.<br />

3


A. y 3 B. y 2 C. y 2 D. y 4<br />

CÑ<br />

CÑ<br />

CÑ<br />

CÑ<br />

1<br />

Câu 8: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y trên đoạn<br />

2<br />

1 x<br />

1 <br />

<br />

;2<br />

2 <br />

.<br />

A. min y 1 B. min y 1 C. min y 3 D. min y 3<br />

Câu 9: Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số<br />

2<br />

x<br />

y . Tìm tọa độ của I.<br />

x 1<br />

A. I(1; 1) . B. I( 1; 1) . C. I( 1;1) . D. I(1;1) .<br />

3x 2<br />

Câu 10: Tìm tập xác định D của hàm số y log<br />

1<br />

5 1 x<br />

A.<br />

2 <br />

D ;1 <br />

3 . B. 2<br />

<br />

D ;1 <br />

3<br />

Câu 11: Tính đạo hàm của hàm số<br />

<br />

.<br />

2 <br />

2 <br />

. C. D ; 1;<br />

<br />

. D. D ; 1;<br />

<br />

3 <br />

3 <br />

y<br />

log x<br />

x<br />

4<br />

.<br />

1<br />

ln x<br />

1<br />

ln x<br />

A. y . B. y . C.<br />

2<br />

2<br />

x ln 4<br />

x ln 4<br />

Câu 12: Giải phương trình<br />

A.<br />

x 0<br />

. B.<br />

x 3ln 2<br />

6x 3x<br />

e 3e 2 0<br />

.<br />

x 0<br />

<br />

1 . C.<br />

x ln 2<br />

3<br />

Câu 13: Giải phương trình log2x log<br />

2(x 1) 0.<br />

1<br />

ln x<br />

y . D.<br />

x ln 4<br />

x 0<br />

. D.<br />

x 2ln 3<br />

<br />

1<br />

ln x<br />

y .<br />

x ln 4<br />

x 0<br />

<br />

1 .<br />

x ln 3<br />

2<br />

.<br />

1<br />

5<br />

1<br />

3<br />

A. x . B. x . C.<br />

2<br />

2<br />

Câu 14: Giải bất phương trình<br />

x x<br />

2 2 3 0<br />

.<br />

1<br />

5<br />

x . D.<br />

2<br />

1<br />

3<br />

x .<br />

2<br />

3 5 3 5<br />

3<br />

5 3<br />

5<br />

log x log<br />

B. x log2<br />

, x log2<br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

A.<br />

2 2<br />

4 5 4 5<br />

4<br />

5 4<br />

5<br />

log x log<br />

D. x log2<br />

, x log2<br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

C.<br />

2 2<br />

Câu 15: Giải bất phương trình log<br />

1(2x 3) log<br />

1(3x 1) .<br />

2 2<br />

A.<br />

1<br />

x 2. B.<br />

3<br />

1<br />

x 5. C. x 5. D. x 2.<br />

3<br />

4


Câu 16: Tìm nguyên hàm của hàm số<br />

<br />

f (x) .<br />

3<br />

1 sin x<br />

2<br />

sin x<br />

A.<br />

f (x)dx cot x cosx C . B.<br />

f (x)dx tan x cosx C .<br />

C.<br />

f (x)dx cot x cosx C. D.<br />

f (x)dx tan x cosx C .<br />

Câu 17: Cho<br />

A.<br />

C.<br />

f (x)dx e ln x C , x<br />

0. Mệnh đề nào dưới đây đúng?<br />

x<br />

1 1<br />

<br />

2 x<br />

2x 1<br />

2x<br />

f (x) e 1<br />

ln x<br />

1 1<br />

<br />

2 x<br />

2x<br />

f (x) e 1 ln x<br />

Câu 18: Cho<br />

π<br />

4<br />

0<br />

2<br />

<br />

. B.<br />

. D.<br />

2<br />

cos x 2<br />

f (x)<br />

f (x)<br />

2e<br />

1<br />

x<br />

x<br />

2x<br />

.<br />

2<br />

1<br />

x<br />

x<br />

2x<br />

2e<br />

.<br />

2<br />

cos x 1 d cos x a<br />

2b<br />

(a,b ). Tính<br />

4 4<br />

S a b .<br />

A. S 80 . B. S 81. C. S 80 . D. S 81.<br />

Câu 19: Cho hàm số f (x) thỏa mãn <br />

2<br />

2x 3 .f (x)dx 15<br />

và 7.f (2) 5.f (1) 8. Tính<br />

1<br />

2<br />

I f (x)dx<br />

1<br />

A.<br />

7<br />

I . B.<br />

2<br />

2<br />

I . C.<br />

7<br />

2<br />

I . D.<br />

7<br />

7<br />

I .<br />

2<br />

ln 3<br />

<br />

Câu 20: Cho 3 dx ln a log c<br />

A.<br />

C.<br />

ln 2<br />

1<br />

<br />

x<br />

<br />

<br />

<br />

27<br />

a ,b 2,c 3<br />

B.<br />

8<br />

8<br />

a ,b 2,c 3<br />

D.<br />

27<br />

b<br />

. Mệnh đề nào dưới đây đúng?<br />

5<br />

27<br />

a ,b 3,c 2<br />

8<br />

8<br />

a ,b 3,c 2<br />

27<br />

Câu 21: Tìm phần thực và phần ảo của số phức z, biết <br />

2 i 1 i z 4 2i .<br />

A. Phần thực bằng –1 và Phần ảo bằng 3. B. Phần thực bằng 1 và Phần ảo bằng 3 .<br />

C. Phần thực bằng –3 và Phần ảo bằng 1. D. Phần thực bằng –3 và Phần ảo bằng –1.<br />

Câu 22: Phương trình<br />

2<br />

z az b 0 có nghiệm phức z 1 i . Tìm a, b.<br />

A. a b 2 . B. a 2,b 2 . C. a 1,b 2 . D. a b 2 .


Câu 23: Điểm biểu diễn của số phức nào dưới đây thuộc đường tròn có phương trình<br />

<br />

2 2<br />

x 1 y 2 5 .<br />

A. z 3 i . B. z 2 3i . C. z 1 2i . D. z 1 2i .<br />

Câu 24: Tính mô đun của số phức<br />

2017<br />

z 2 i i .<br />

A. z 2 2 . B. z 2. C. z 5. D. z 10 .<br />

Câu 25: Cho hình chop SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng<br />

đáy, góc giữa SB và mặt đáy bằng 60 0 . Tính khoảng cách h từ A tới mặt phẳng (SBC).<br />

A.<br />

a. 2<br />

h . B.<br />

2<br />

a. 3<br />

h . C.<br />

2<br />

a<br />

h . D. h a.<br />

2<br />

Câu 26: Cho hình chóp tam giác đều cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy 45 0 .<br />

Tính thể tích V của khối chóp<br />

A.<br />

3<br />

a . 3<br />

V . .B.<br />

4<br />

3<br />

a<br />

V . C.<br />

4<br />

3<br />

a<br />

V . D.<br />

12<br />

3<br />

a . 3<br />

V .<br />

12<br />

Câu 27: Cho hình chóp SABC có AB<br />

a , BC a 3 ,<br />

o<br />

ABC 30 . Tam giác SAB đều và nằm<br />

trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích V của khối chóp SABC.<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a<br />

a<br />

a . 3<br />

a . 3<br />

A. V B. V C. V D. V <br />

8<br />

2<br />

7<br />

17<br />

Câu 28: Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A, AB<br />

a ,<br />

o<br />

ACB 60 . Quay tam giác<br />

đó một vòng xung quanh BC, ta được một hình tròn xoay. Tính diện tích xung quanh<br />

tròn xoay đó.<br />

Sxq<br />

của hình<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

πa 1 <br />

A. Sxq<br />

1<br />

2<br />

<br />

3 . B. πa 1 <br />

Sxq<br />

1<br />

2<br />

<br />

2 . C. πa 1 <br />

Sxq<br />

1<br />

2<br />

<br />

3 . D. πa 1 <br />

Sxq<br />

1<br />

2<br />

<br />

2 <br />

Câu 29: Trong không gian Oxyz, cho ba véc tơ a 5;7;2 , b3;0;4 , c 6;1; 1<br />

n 3a 2b c .<br />

. Hãy tìm véc tơ<br />

A. n 3;22; 3<br />

. B. n 3;22;3<br />

. C. n 3; 22;3<br />

. D. n 3; 22; 3<br />

.<br />

Câu 30: Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC trong đó A(1;0; 2) , B(2;1; 1) , C(1; 2;2) .<br />

Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.<br />

A.<br />

4 1 1<br />

G ; ; <br />

3 3 3 . B. 4 1 1<br />

G ; ; <br />

3 3 3 . C. 4 1 1<br />

G ; ; <br />

3 3 3 . D. 4 1 1 <br />

G ; ; <br />

3 3 3 .<br />

6


Câu 31: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;0;1), B( 1;2;3) . Tính khoảng cách giữa hai<br />

điểm AB.<br />

A. AB 17 . B. AB 13 . C. AB 14 . D. AB 19 .<br />

Câu 32: Tìm trên Oz điểm M các đều điểm A(2;3;4) và mặt phẳng (P) : 2x 3y z 17 0 .<br />

A. M(0;0; 3) . B. M(0;0;3) . C. M(0;0; 4) . D. M(0;0;4) .<br />

Câu 33: Viết phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu<br />

tại điểm M(6; 2;3) .<br />

2 2 2<br />

(S) : (x 2) (y 1) (z 3) 9<br />

A. 4x y 26 0 B. 4x y 26 0 C. 4x y 26 0 D. 4x y 26 0<br />

Câu 34: Tìm m để hàm số<br />

PHẦN VẬN DỤNG<br />

x<br />

đạt cực tiểu x 3.<br />

3<br />

3<br />

2 2<br />

y mx (m m 1)x 1<br />

A. m 5. B. m 2. C. m 2,m 5 . D. m 4.<br />

Câu 35: Cho hàm số<br />

A.<br />

2<br />

L . B.<br />

3<br />

2 3 n1<br />

x x x<br />

f (x) x ...<br />

2 3 n 1<br />

n <br />

3<br />

L . C.<br />

2<br />

. Tính<br />

5<br />

L . D.<br />

4<br />

Câu 36: Tìm m để đường thẳng y m(x 1) 2 cắt đồ thị hàm số<br />

phân biệt.<br />

1<br />

<br />

L limf <br />

n<br />

3<br />

.<br />

7<br />

L . 4<br />

3 2<br />

y x 3x 4 tại ba điểm<br />

A. m 3. B. m 3. C. m 3. D. m 3.<br />

Câu 37: Cho biết 3 số hạng đầu của khai triển<br />

tiếp của một cấp số cộng. Tìm số hạng thứ 5 trong khai triển trên.<br />

A.<br />

35 .x<br />

4<br />

. B. 35<br />

8<br />

8 . C. 53 .x<br />

4<br />

8<br />

Câu 38: Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số<br />

thị này tại điểm 1; 2<br />

.<br />

n<br />

1 <br />

x <br />

2 x , x 0 có các hệ số là 3 số hạng liên<br />

. D. 53<br />

8 .<br />

3<br />

y x 1<br />

và tiếp tuyến của đồ<br />

A.<br />

4<br />

S . B.<br />

27<br />

4<br />

S . C.<br />

17<br />

17<br />

S . D.<br />

4<br />

27<br />

S .<br />

4<br />

7


Câu 39: Gọi V là thể tích của khối tròn xoay thu được khi quay xung quanh trục Ox hình phẳng<br />

giới hạn bởi các đường<br />

A.<br />

π<br />

a . B.<br />

π 2<br />

1<br />

y , y 0, x 1, x<br />

x<br />

π<br />

a . C.<br />

π 2<br />

a, a 1<br />

. Tìm a để V = 2.<br />

π<br />

2<br />

a . D.<br />

π<br />

2<br />

a .<br />

π<br />

Câu 40: Một đoàn tàu có 3 toa trở khách đỗ ở sân ga. Biết rằng mỗi toa có ít nhất 4 chỗ trống. Có 4<br />

vị khách từ sân ga lên tàu, họ không quen biết nhau, mỗi người chọn ngẫu nhiên 1 toa. Tính xác<br />

suất P để 1 trong 3 toa đó có 3 trong 4 vị khách nói trên.<br />

A.<br />

8<br />

P . B.<br />

37<br />

8<br />

P . C.<br />

27<br />

8<br />

P . D.<br />

72<br />

18<br />

P . 73<br />

Câu 41: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Điểm M chạy trên nửa đường tròn đó. Dựng<br />

về phía ngoài của tam giác AMB hình vuông AMEF. Mệnh đề nào dưới đây đúng?<br />

A. F chạy trên một đoạn thẳng cố định. B. F chạy trên một đường tròn cố định.<br />

C. F chạy trên một nửa đường tròn cố định. D. F chạy trên một Pa ra bôn cố định.<br />

Câu 42: Cho hình chóp S.ABC có SA<br />

mp (ABC),<br />

4a<br />

SA , AB = AC = a,<br />

5<br />

là trung điểm của BC và α là góc giữa hai đường thẳng AC, SM. Tính cosα.<br />

A.<br />

2 2<br />

cosα . B.<br />

5<br />

2<br />

cosα . C.<br />

5<br />

3 2<br />

cosα . D.<br />

5<br />

6a<br />

BC . Gọi M<br />

5<br />

3<br />

cosα .<br />

5<br />

Câu 43: Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn tâm O và O', bán kính đáy bằng r và một hình nón<br />

có đỉnh là O đáy là hình tròn tâm O'. Biết diện tích xung quanh của hình nón bằng hai lần diện tích<br />

đáy của nó. Tính thể tích V của khối trụ giới hạn bởi hình trụ đã cho.<br />

A.<br />

3<br />

V 4πr . 3 . B.<br />

3<br />

V 2πr . 3 . C.<br />

x<br />

5<br />

Câu 44: Tính đạo hàm cấp n của hàm số y <br />

2<br />

x 1<br />

.<br />

(n)<br />

A. n<br />

3<br />

V 3πr . 3 . D.<br />

3<br />

V πr . 3 .<br />

3 2 <br />

(n) 5 7 <br />

y 1 .n! (x 1)<br />

n1 (x 1)<br />

n1<br />

<br />

. B. y 1 n .n! <br />

n 1 n 1<br />

(x 1)<br />

(x 1)<br />

<br />

<br />

<br />

.<br />

3 2 <br />

(n) 5 7 <br />

y 1 .n! (x 1)<br />

n1 (x 1)<br />

n1<br />

<br />

. D. y 1 n .n! <br />

n 1 n 1<br />

(x 1)<br />

(x 1)<br />

<br />

<br />

<br />

.<br />

(n)<br />

C. n<br />

8


x 1t<br />

x 3 y 1 z <br />

Câu 45: Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d:<br />

1<br />

và d<br />

2<br />

: y 1 t .<br />

1 2 1 <br />

z 2<br />

Viết phương trình mặt chứa d<br />

2<br />

và song song với d<br />

1.<br />

A. x y z 2 0 . B. x y z 2 0 . C. x y z 2 0. D. x y z 2 0 .<br />

Câu 46: Trong không gian Oxyz, cho A(4;3; 1) và đường thẳng<br />

H thuộc đường thẳng d sao cho AH ngắn nhất.<br />

A. H(3;4;1) . B. H(3;1;4) . C.<br />

PHẦN VẬN DỤNG CAO<br />

x 1 y z 2<br />

d: . Tìm điểm<br />

2 1 2<br />

5 1 8 <br />

H <br />

; ; <br />

3 3 3 . D. 5 1 8<br />

H ; ; <br />

3 3 3 .<br />

1 1 1 1 1 1<br />

Câu 47: Tìm n Z sao cho C C C C ... ( 1) C <br />

2 4 6 8 2n 2 A<br />

0 1 2 3 n n<br />

n n n n n 1<br />

<br />

<strong>2018</strong><br />

A. n 2008 . B. n 1008 . C. n 2006 . D. n 1006 .<br />

4 2 2 2 1 sin 2 y 1 2 0 có nghiệm x a, y b.<br />

x x1 x x<br />

Câu 48: Phương trình <br />

π<br />

π<br />

π<br />

π<br />

A. S kπ . B. S k2π . C. S kπ . D. S k2π .<br />

2<br />

2<br />

3<br />

3<br />

Câu 49: Cho hình chóp A.BCD có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A trên<br />

mặt phẳng đáy là trung điểm H của CD. Cắt hình chóp bởi mặt phẳng α<br />

song song với AB và CD.<br />

Tính diện tích S của thiết diện thu được, biết<br />

<br />

<br />

d B, α<br />

<br />

a<br />

và AB a 2 .<br />

2<br />

4a<br />

4a<br />

A. S a 15 2a 2 . B. S a 15 a 2 <br />

15<br />

.<br />

15<br />

4a<br />

4a<br />

C. S a 15 2a 2 . D. S a 15 a 2 <br />

15<br />

.<br />

15<br />

Câu 50: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể thiết lập được bao nhiêu số tự nhiên, mỗi số gồm sau<br />

chữ số khác nhau và tổng của ba chữ số đầu nhỏ hơn tổng của ba chữ số cuối một đơn vị.<br />

A. 108 số. B. 180 số. C. 118 số. D. 181 số.<br />

Đáp án<br />

1D 2B 3B 4C 5D 6A 7C 8A 9A 10A<br />

9


11A 12B 13A 14A 15D 16A 17B 18A 19D 20A<br />

21B 22B 23A 24A 25B 26C 27A 28C 29A 30C<br />

31A 32B 33A 34B 35B 36C 37B 38D 39A 40B<br />

41C 42A 43D 44C 45B 46D 47B 48A 49C 50A<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

3 2<br />

y x 3x 4 y ' 3x 3 0<br />

x<br />

<strong>LỜI</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Câu 2: Đáp án B<br />

Vì (0;2) thuộc đồ thị hàm số nên ta loại đáp án A,C<br />

Đáp án B:<br />

3 2 2<br />

y x 3x 4x 2 y ' 3x 6x 4 0<br />

x<br />

Câu 3: Đáp án B<br />

Dựa vào giả thiết (0;0),( 1; 1),(1; 1)<br />

thuộc đồ thị hàm số ta tìm ra đáp án B<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

<br />

Dựa vào sự biến thiên của đồ thị hàm logarit, ta thấy 1 nên đồ thị hàm số ở đáp án C đồng biến<br />

e<br />

trên tập xác định của nó<br />

Câu 5: Đáp án D<br />

x<br />

Đồ thị hàm số y a (0 a 1)<br />

nhận Ox làm tiệm cận ngang<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

4 2 3<br />

y x x 1 y ' 4x 2x<br />

y<br />

2<br />

' 0 2 x( x 1) 0<br />

Ta thấy y ' 0tại x 0 và y’ đổi dấu khi đi qua 0 nên hàm số có cực trị<br />

Câu 7: Đáp án C<br />

3 2 ' 3 6<br />

3 2 2<br />

y x x y x x<br />

x<br />

0<br />

y ' 0 <br />

x<br />

2<br />

y(0) 2, y(2) 6 y 2<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

CD<br />

10


1 2x<br />

y y'<br />

<br />

1 x<br />

(1 x<br />

)<br />

y' 0 x<br />

0<br />

2 2 2<br />

BBT<br />

x<br />

1<br />

0 2<br />

2<br />

y’ _ 0 +<br />

y<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

2 x<br />

y có TCĐ x 1, TCN y 1 I(1; 1)<br />

x 1<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

3x<br />

2 2 0 x 1<br />

1<br />

x 3<br />

Câu 11: Đáp án A<br />

log<br />

4<br />

x (log<br />

4<br />

x)'. x log<br />

4<br />

x.( x)'<br />

y y'<br />

<br />

2<br />

x<br />

x<br />

1<br />

. x<br />

log4<br />

x<br />

.ln 4<br />

1 ln 4.log4<br />

1 ln<br />

' x<br />

x x<br />

y <br />

2 2 2<br />

x x .ln 4 x .ln 4<br />

Câu 12: Đáp án B<br />

e<br />

3e<br />

2 0<br />

6x<br />

3x<br />

-1<br />

( 0) 3 2 0<br />

3x<br />

2<br />

e t t t t<br />

3x<br />

0<br />

Đặt<br />

x<br />

<br />

t<br />

1 e<br />

1<br />

<br />

<br />

3x<br />

ln 2<br />

t<br />

2 <br />

e 2 x<br />

<br />

3<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

log x log ( x 1) 0 ( x 0)<br />

2 2<br />

log x( x 1) 0 x( x 1) 1<br />

2<br />

1<br />

5 1<br />

5<br />

2 2<br />

2<br />

x x 1 0 x x <br />

Câu 14: Đáp án A<br />

2x<br />

x<br />

x x 2 3.2 1<br />

2x x<br />

x<br />

2 2 3 0 0 2 3.2 1<br />

0<br />

2<br />

11


Đặt<br />

x<br />

2 3<br />

5 3<br />

5<br />

2 t ( t 0) t 3t 1 0 t <br />

2 2<br />

3 5 x 3 5 3 5 3 5<br />

2 log2 x log2<br />

2 2 2 2<br />

Câu 15: Đáp án D<br />

1<br />

log (2x 3) log (3x 1) ( x )<br />

3<br />

1 1<br />

2 2<br />

2x 3 3x 1 x 2<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

3<br />

1sin 1<br />

2 2 <br />

sin<br />

x dx dx sin x dx cot x c osx+C<br />

x sin x<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

2x 1 2x 1 1 2x 1<br />

x<br />

2 2<br />

f ( x) ( e ln x C)' 2e 2e<br />

<br />

x x x x<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

<br />

4<br />

<br />

0<br />

<br />

2<br />

( cos x 1)<br />

4<br />

1<br />

cos<br />

<br />

x<br />

d( cosx)= (1 ) d( cosx)<br />

cos x<br />

2 2<br />

0<br />

<br />

1 2 3 3 a<br />

( cosx+ ) 4 2 11 2 2 2 2b<br />

cosx 2 2<br />

0<br />

2 2<br />

a<br />

3<br />

<br />

b<br />

1<br />

S a b<br />

(3) ( 1) 80<br />

4 4 4 4<br />

<br />

Câu 19: Đáp án D<br />

2 2 2<br />

<br />

1 1 1<br />

<br />

(2x 3) f '( x) dx 2 xf '( x) dx 3 f '( x)<br />

dx<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 xf ( x) 2 f ( x) dx 3 f ( x) 4 f (2) 2 f (1) 2 f ( x) dx 3 f (2) 3 f (1)<br />

1<br />

<br />

1<br />

<br />

1 1<br />

2 2 2<br />

7<br />

7 f (2) 5 f (1) 2 f ( x) dx 8 2 f ( x) dx 15 f ( x)<br />

dx <br />

2<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

ln3<br />

<br />

ln 2<br />

1 1 1<br />

1<br />

ln 3<br />

( 3) dx (ln x 3 x) ln(ln 3) 3ln 3 ln(ln 2) 3ln 2<br />

x ln 2<br />

<br />

ln 3 3 ln 3 27 27 ln 3 27<br />

ln( ) 3ln ln( ) ln ln( . ) ln( .log2<br />

3)<br />

ln 2 2 ln 2 8 8 ln 2 8<br />

12


Câu 21: Đáp án B<br />

z a bi z a bi<br />

(2 i)(1 i) z 4 2i<br />

3 a 4 a1<br />

3 a (1 b) i 4 2i<br />

<br />

1 b 2 b<br />

3<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

2<br />

z az b<br />

0<br />

Thay<br />

z i i a i b <br />

2<br />

1 (1 ) (1 ) 0<br />

a b 0 a<br />

2<br />

a b (2 a) i 0 <br />

2 a 0 b<br />

2<br />

Câu 23: Đáp án A<br />

z 3 i M (3; 1) ( C)<br />

Câu 24: Đáp án A<br />

2017 4 504<br />

z 2 i i 2 i ( i ) . i 2 i i 2 2i<br />

z 2 2<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

Trong (SAB) kẻ AH SB AH ( SBC) d( A;( SBC))<br />

AH<br />

o SA<br />

tan 60 SA a 3<br />

AB<br />

1 1 1 4 a 3<br />

AH <br />

2 2 2 2<br />

AH SA AB 3a<br />

2<br />

13


Câu 26: Đáp án C<br />

BM<br />

a 3 a 3<br />

BG <br />

2 3<br />

o AG a 3<br />

tan 45 AG <br />

BG 3<br />

3<br />

1 a 3 1 a 3 a<br />

V . . . . a<br />

3 3 2 2 12<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

14


a 3<br />

SM <br />

2<br />

2 2 2<br />

AC AB BC 2 AB. BC. cosABC<br />

a 3a 2. a. a 3. cos30<br />

a<br />

AC a<br />

2 2 0 2<br />

3a<br />

a<br />

4 2<br />

2<br />

2 2 2<br />

<br />

AN AB BN a<br />

3<br />

1 a 3 1 a a<br />

V . . . . a 3 <br />

3 2 2 2 8<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

Kẻ AH BC . Khi đó, quay tam giác ABC quanh BC ta sẽ được hai hình nón trục BC đường sinh<br />

AB và trục HC đường sinh AC.<br />

AC <br />

0<br />

tan 60 3<br />

1 1 2 2<br />

3<br />

1 1 1 a<br />

AH <br />

2 2 2<br />

AH AB AC 2<br />

S R l R l . AH. AB . AH.<br />

AC<br />

xq<br />

AB<br />

a<br />

<br />

2<br />

3 3<br />

a a a a <br />

. . . . a (1 )<br />

2 3 2 2 3<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

n 3a 2b c 3(5;7;2) 2(3;0;4) ( 6;1; 1) (3;22; 3)<br />

Câu 30: Đáp án C<br />

xA xB xC<br />

4 1 1 4 1 1<br />

xG , yG , zG<br />

G( ; ; )<br />

3 3 3 3 3 3 3<br />

Câu 31: Đáp án A<br />

AB ( 3;2;2) AB 17<br />

Câu 32: Đáp án B<br />

15


M Oz M (0;0; m)<br />

d( M ;( P))<br />

<br />

2 2<br />

4 9 ( 4) ( 4) 13<br />

AM m m <br />

m 17<br />

14<br />

2<br />

( ;( )) 17 14. ( 4) 13<br />

AM d M P m m <br />

2 2 2<br />

( 17) 14.[( 4) 13] 13 78 117 0 3<br />

m m m m m <br />

M (0;0;3)<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

I(2; 1;3), IM (4; 1;0)<br />

M ( P)<br />

( P) : 4( x 6) ( y 2) 0 4x y 26 0<br />

VTPT : IM<br />

Câu 34: Đáp án B<br />

3<br />

x 2 2<br />

y mx ( m m 1) x 1<br />

3<br />

y x mx m m <br />

2 2<br />

' 2 1<br />

y '' 2x 2m<br />

x 3là điểm cực tiếu nên:<br />

m<br />

5<br />

2<br />

y '(3) 0 9 6m m m 1 0 <br />

m<br />

2 m 2<br />

y<br />

''(3) 0 6 2m<br />

0<br />

<br />

m<br />

3<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

x x x<br />

f x <br />

1<br />

x<br />

f x x x x<br />

1<br />

x<br />

f<br />

n1<br />

1<br />

1<br />

1 3<br />

'( ) 1.<br />

3 <br />

3 1<br />

1<br />

2<br />

3<br />

2 3 n1<br />

( ) x<br />

2 3<br />

...<br />

n 1<br />

'( ) 1 <br />

2<br />

... <br />

n<br />

1.<br />

<br />

n1<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

3 2 3 2<br />

x x m x x x mx m<br />

3 4 ( 1) 2 3 2 0<br />

<br />

2<br />

( x 1)( x 2x m 2) 0<br />

Vậy pt có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi<br />

2<br />

x x m<br />

2 2 0 có hai nghiệm phân biệt khác -1<br />

16


' 1 m 2 m 3 0 m<br />

3<br />

<br />

m 3<br />

1 2 m 2 0 m 3<br />

Câu 37: Đáp án C<br />

0 1 1 1 1 2 n1( L)<br />

Cn Cn. 2. Cn. n 9n<br />

8 0 <br />

4 2<br />

n<br />

8( TM )<br />

0 1 1 1 1<br />

Ba số hạng đầu tiên có hệ số là Cn , Cn. , Cn.<br />

lập thành CSC suy ra<br />

2 4<br />

0 1 1 1 1 2 n1( L)<br />

Cn Cn. 2. Cn. n 9n<br />

8 0 <br />

4 2<br />

n<br />

8( TM )<br />

Số hạng thứ 5 ứng với k=4:<br />

Câu 38: Đáp án D<br />

y x 1 y ' 3x<br />

3 2<br />

4<br />

4 1 0 C8<br />

35<br />

C8 x <br />

4 4<br />

2 2 8<br />

Tiếp tuyến: d : y y '( 1)( x 1) 2 3x<br />

1<br />

Xét phương trình tương giao:<br />

x <br />

x 1 3x 1 x 3x<br />

2 0 <br />

x<br />

2<br />

3 3 1<br />

2 2<br />

3 3<br />

<br />

S x 1 3x 1 dx ( x 3x 2) dx<br />

1 1<br />

4 2<br />

x 3x<br />

2 27<br />

( 2 x)<br />

<br />

4 2 1<br />

4<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

a<br />

1 1 a <br />

<br />

V <br />

dx ( ) <br />

2 a <br />

1 2<br />

2<br />

x x a<br />

1<br />

<br />

Câu 40: Đáp án B<br />

Số cách để 4 vị khách lên tàu là:<br />

4<br />

3 81<br />

Số cách để chọn 3 vị khách lên một toa tàu là<br />

Số cách chọn 1 trong 3 toa là<br />

1<br />

C3 3<br />

Vị khách còn lại có 2 cách chọn lên toa tàu<br />

3<br />

C4 4<br />

Vậy số cách để 1 trong 3 toa tàu chứa 3 trong 4 vị khách là: 3.4.2=24<br />

17


24 8<br />

P <br />

81 27<br />

Câu 41: Đáp án C<br />

Dựng tiếp tuyến Ax, lấy B’ thuộc Ax sao cho AB’=AB (B’ nằm cùng phía với nửa đường tròn (O))<br />

Dựng nửa đường tròn đường kính AB’<br />

(khác phía so với (O) bờ AB’)<br />

Lấy M thuộc (O) bất kì.<br />

Dựng đường thẳng vuông góc với AM tại A cắt (O’) tại F’<br />

Ta có: AB ' F ' ABM ( g. c. g) AF ' AM<br />

Suy ra, tam giác AMF’ vuông cân tại A<br />

Vậy quỹ tích điểm F’ là quỹ tích điểm F<br />

Vậy F thuộc nửa đường tròn cố định<br />

Câu 42: Đáp án A<br />

18


AC a AB a<br />

MN , AN <br />

2 2 2 2<br />

SN SA AN<br />

AM<br />

2 2<br />

<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

AB AC BC a a<br />

2 2<br />

<br />

a<br />

89<br />

10<br />

<br />

64 4<br />

AM <br />

2 4 100 5<br />

SM SA AM<br />

4 2<br />

5<br />

a<br />

2 2 2<br />

SM MN SN<br />

2 2<br />

AC//MN cos = cosSMN <br />

2 SM. MN 5<br />

Câu 43: Đáp án D<br />

Diện tích xung quanh hình nón là<br />

2<br />

Sxq<br />

rl 2r l 2r<br />

2 2<br />

h l r r<br />

2 2 3<br />

V r h r r 3 r 3<br />

3<br />

Câu 44: Đáp án C<br />

x5 x1 4 1 1 1 3 2<br />

y 2( ) <br />

2 2 2<br />

x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1<br />

( 1) n! ( 1) n! 3 2<br />

3. 2. ( 1) !( )<br />

( x 1) ( x 1) ( x 1) ( x 1)<br />

n<br />

n<br />

( n)<br />

n<br />

y n <br />

n1 n1 n1 n1<br />

Câu 45: Đáp án B<br />

u ( 1;2;1)<br />

1<br />

u (1; 1;0)<br />

2<br />

n u u <br />

[<br />

1, 2] (1;1; 1)<br />

M (1; 1;2) d2<br />

M ( P)<br />

<br />

( P) : ( x 1) ( y 1) ( z 2) 0<br />

VTPT n<br />

( P) : x y z 2 0<br />

Câu 46: Đáp án D<br />

AHmin<br />

AH d<br />

Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A và vuông góc với d<br />

19


( P) : 2( x 4) ( y 3) 2( z 1) 0<br />

( P) : 2x y 2z<br />

9 0<br />

H d ( P)<br />

H d H (1 2 t; t;2 2 t)<br />

1 5 1 8<br />

H ( P) 2(1 2 t) t 2(2 2 t) 9 0 t H ( ; ; )<br />

3 3 3 3<br />

Câu 47: Đáp án B<br />

n 0 1 2 2<br />

n n n<br />

(1 x) Cn Cnx Cn x ... ( 1) Cn<br />

x<br />

Lấy tích phân 2 vế ta được:<br />

1 1<br />

n 0 1 2 2<br />

n n n<br />

n<br />

<br />

n<br />

<br />

n<br />

<br />

n<br />

0 0<br />

(1 x) dx ( C C x C x ... ( 1) C x ) dx<br />

n1 2 3 n1<br />

(1 x)<br />

1<br />

0 1 x 2 x n n x 1<br />

( Cn . x Cn Cn ... ( 1) Cn<br />

)<br />

n1 0 2 3 n1<br />

0<br />

1 0 1 1 1 2<br />

n 1 n<br />

Cn Cn Cn ... ( 1)<br />

Cn<br />

n1 2 3 n1<br />

1 1 1 1 1<br />

C C C ... ( 1)<br />

C<br />

2( n1) 2 4 6 2n2<br />

1 1<br />

<br />

1<br />

2( n1)<br />

A<br />

<strong>2018</strong><br />

Câu 48: Đáp án A<br />

Đặt<br />

0 1 2<br />

n<br />

n<br />

n n n n<br />

2( n1) <strong>2018</strong> n1008<br />

x<br />

2<br />

2 t( t 0) t 2t 2( t 1)sin( t y 1) 2 0<br />

20


t t t y <br />

2<br />

( 1) 2( 1)sin( 1 ) 1 0<br />

t t y t y <br />

2 2<br />

[( 1) sin( 1 )] 1 sin ( 1 ) 0<br />

t t y c t y <br />

2 2<br />

[( 1) sin( 1 )] os ( 1 ) 0<br />

( t 1) sin( t 1 y) 0 (1)<br />

<br />

cos(t-1+y)=0 (2)<br />

<br />

<br />

(2) t 1 y k<br />

t y 1 k<br />

2 2<br />

(1)<br />

<br />

y k<br />

sin( k) 0<br />

2 2<br />

<br />

<br />

<br />

y k<br />

1 0 1<br />

<br />

2<br />

<br />

y k<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

y k<br />

1 0 y k<br />

1<br />

<br />

2 <br />

2<br />

t<br />

0 ( L)<br />

x<br />

2 2 x 1<br />

t<br />

2<br />

<br />

S x y 1 k<br />

1 k<br />

2 2<br />

Câu 49: Đáp án C<br />

QR / / PF / / AB <br />

PQRF là hình bình hành<br />

PQ / / RF / / CD<br />

CD AB PQRF là hình chữ nhật<br />

21


S FR.<br />

QR<br />

a<br />

AB / /( PQRF) d( B,( PQRF))<br />

IK <br />

2<br />

1 1 1 32 a 15<br />

HE <br />

2 2 2 2<br />

HE AH HB 15a<br />

4 2<br />

a<br />

FR BI IK FR 2 2a<br />

2<br />

FR <br />

CD BH HE a a 15 15<br />

4 2<br />

a<br />

IJ HI HB IB IB IK<br />

1 1 1<br />

2<br />

AB HB HB HB HE a 15<br />

2( a 15 2a<br />

2)<br />

IJ QR<br />

15<br />

4 2<br />

2a 2 2( a 15 2a 2) 4a<br />

S . ( a 15 2a<br />

2)<br />

15 15 15<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

Giả sử số cần tìm là a1a 2a , {1;2;3;4;5;6},<br />

3a4a5a6 a a a<br />

Sao cho a1 a2 a3 a4 a5 a6 1<br />

1 2 3 4 5 6 4 5 6<br />

1 2 3<br />

i i j<br />

a a a a a a 2( a a a ) 1<br />

21 2( a a a ) 1 a a a 11 a a a 10<br />

4 5 6 4 5 6 1 2 3<br />

a , a , a {1;3;6},{1;4;5},{2;3;5}<br />

Vậy số cách để lập số có 6 chữ số khác nhau sao cho tổng ba số đầu nhỏ hơn tổng ba số cuối một<br />

đơn vị là: 3.3!3! 108<br />

22


<strong>ĐỀ</strong> SỐ 06<br />

I. <strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong><br />

PHẦN NHẬN BIẾT<br />

Câu 1: Đường cong ở hình bên là đồ thị<br />

của hàm số nào dưới đây?<br />

A.<br />

y x x<br />

4 2<br />

3 2. B.<br />

3 2<br />

y x 3x<br />

2.<br />

C.<br />

3x + 2<br />

y .<br />

x 1<br />

D.<br />

3 2<br />

y x 3x<br />

2.<br />

Câu 2: Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số nào?<br />

x 0 <br />

y - 0 +<br />

1<br />

1<br />

y<br />

0<br />

A.<br />

y <br />

2<br />

x<br />

x 3<br />

2<br />

.<br />

B.<br />

y<br />

4 2<br />

x 2x . C.<br />

1<br />

y x 2 .<br />

D. y .<br />

2<br />

x 3<br />

Câu 3: Cho<br />

a<br />

3 2<br />

3 2<br />

a và<br />

3 4<br />

logb<br />

log<br />

b<br />

, khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?<br />

4 5<br />

A. a 1,0 b 1. B. 0 a1,0 b 1. C. a 1, b 1. D. 0 a 1, b<br />

1.<br />

Câu 4: Căn bậc hai phức của 20 là.<br />

A. 3i<br />

5.<br />

B. 2i<br />

5.<br />

C. 5i<br />

2.<br />

D. 5i<br />

3.<br />

Câu 5: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng<br />

đáy, SA a. Thể tích V của khối chóp SBCD là.<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a<br />

a<br />

a<br />

a<br />

A. V .<br />

B. V .<br />

C. V .<br />

D. V .<br />

3<br />

6<br />

4<br />

8<br />

Câu 6: Hỏi hàm số<br />

y<br />

PHẦN THÔNG HIỂU<br />

4 3<br />

x +8x 5 đồng biến trên khoảng nào sau đây?<br />

A. 6; .<br />

B. 6;6 .<br />

C. ; 6<br />

và 6; .<br />

D. <br />

Câu 7: Giá trị cực tiểu y<br />

CT<br />

của hàm số<br />

4 y x 3 là.<br />

x<br />

A. yCT<br />

3. B. yCT<br />

1. C. yCT<br />

3. D. yCT<br />

1.<br />

; .


1<br />

Câu 8: Đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y 3 là.<br />

x<br />

A. Tiệm cận đứng x 0 và tiệm cận ngang y 0.<br />

B. Tiệm cận đứng x 0 và tiệm cận ngang y 3.<br />

C. Tiệm cận đứng x 0, không có tiệm cận ngang.<br />

D. Tiệm cận đứng x 0 và tiệm cận ngang y 1.<br />

Câu 9: Giá trị lớn nhất của hàm số<br />

y x x<br />

4 3<br />

3 4 là.<br />

A. Maxy 1. B. Maxy 10. C. Maxy 4. D. Maxy 1.<br />

Câu 10: Tọa độ giao điểm của đồ thị hai hàm số<br />

2 2<br />

y x x x x<br />

2 3, y 2 là.<br />

5 7<br />

1;0 , <br />

; .<br />

2 4<br />

A. <br />

5 7<br />

0;1 , ; .<br />

2 4<br />

B. <br />

5 7<br />

1;0 , ; .<br />

2 4<br />

C. <br />

5 7<br />

1;0 , <br />

; .<br />

2 4<br />

D. <br />

Câu 11: Tất cả các nghiệm của phương trình<br />

log xlog x 0 là.<br />

2<br />

2 1<br />

2<br />

A. x 2.<br />

B. x 3.<br />

C. x 1.<br />

D. x1, x<br />

2.<br />

Câu 12: Nghiệm của phương trình<br />

x 1 x<br />

2 7<br />

là.<br />

A. x log<br />

2<br />

2. B. x log<br />

7<br />

2. C. x log7<br />

2. D. x log2<br />

7.<br />

7<br />

2<br />

Câu 13: Nghiệm của bất phương trình <br />

A. x 41.<br />

B.<br />

Câu 14: Cho<br />

log 2x 1 log 9.log 4 là.<br />

1<br />

x .<br />

C.<br />

2<br />

3 2 3<br />

65<br />

x .<br />

D. 1 x <br />

65 .<br />

2<br />

2 2<br />

2<br />

f ( x) ln( x 4 x),<br />

khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?<br />

A. f (2) 1. B. f (2) 0. C. f (5) 1,2. D. f ( 1) 1,2.<br />

Câu 15: Cho hàm số y f ( x)<br />

có đạo hàm liên tục trên và có<br />

đồ thị y f ( x)<br />

như hình vẽ bên. Đặt<br />

2<br />

x<br />

g( x) f ( x) , biết rằng<br />

2<br />

đồ thị của hàm gx ( ) luôn cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt.<br />

Mệnh đề nào dưới đây đúng?<br />

A.<br />

g(0) 0<br />

<br />

g(1) 0 .<br />

<br />

g( 2) g(1) 0<br />

g(0) 0<br />

<br />

B. g(1) 0 .<br />

<br />

g( 2) g(1) 0<br />

C.<br />

g(0) 0<br />

.<br />

g(1) 0<br />

g(0) 0<br />

D. .<br />

g(<br />

2) 0


Câu 16: Cho hàm số<br />

f x<br />

1<br />

cos x<br />

, khi x <br />

( x <br />

)<br />

Tìm m để f( x ) liên tục tại x .<br />

<br />

2<br />

( ) .<br />

m , khi x = <br />

1<br />

A. m .<br />

B.<br />

4<br />

1<br />

m . C.<br />

4<br />

Câu 17: Có bao nhiêu số thực thuộc ( ,3 ) thỏa mãn<br />

1<br />

m .<br />

D.<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

1<br />

cos 2xdx= .<br />

4<br />

A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.<br />

1<br />

m .<br />

2<br />

Câu 18: Cho<br />

3<br />

b<br />

x a 3<br />

<br />

dx ln .<br />

c Tính T a 2 b c.<br />

3 2<br />

0 2 x 1 4<br />

<br />

A. T 7.<br />

B. T 7.<br />

C. T 6.<br />

D. T 6.<br />

Câu 19: Tìm nguyên hàm của hàm số<br />

A.<br />

C.<br />

ln x dx x C<br />

x<br />

2<br />

ln x<br />

f( x) .<br />

x<br />

2<br />

3<br />

ln .<br />

B.<br />

2 3<br />

ln x ln x<br />

dx C.<br />

D.<br />

x 3<br />

<br />

<br />

2<br />

ln x dx x C<br />

x<br />

3<br />

ln .<br />

2 3<br />

ln x ln x<br />

dx C.<br />

x 3<br />

1<br />

Câu 20: Cho f ( x), f ( x)<br />

liên tục trên và thỏa mãn 2 f ( x) 3 f ( x) .<br />

2<br />

x 4<br />

Tính<br />

2<br />

I <br />

2<br />

f ( x) dx.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A. I .<br />

B. I .<br />

C. I .<br />

D. I .<br />

10<br />

5<br />

20<br />

2<br />

Câu 21: Cho hàm số y f ( x)<br />

liên tục trên và hàm số<br />

y g x x f x<br />

2<br />

( ) . ( ) có đồ thị trên đoạn <br />

0;2 như hình vẽ bên.<br />

Biết diện tích S của miền được tô đậm bằng 5 ,<br />

2<br />

tính tích phân<br />

I<br />

4<br />

<br />

1<br />

f ( x) dx.<br />

A.<br />

5<br />

I .<br />

B.<br />

4<br />

5<br />

I .<br />

2<br />

C. I 5.<br />

D. I 10.


2<br />

Câu 22: Cho z , số phức z là.<br />

1 3i<br />

A. z 1 3 i.<br />

B.<br />

1 3<br />

z i . C. z 1 3 i.<br />

D.<br />

2 2<br />

1 3<br />

z i .<br />

2 2<br />

Câu 23: Cho hai số phức z1 3 2 i, z2<br />

2 i.<br />

Mô đun của số phức w 2z1 3z2<br />

là.<br />

A. w 14. B. w 145. C. w 15. D. w 154.<br />

Câu 24: Phần thực và ảo của số phức<br />

z<br />

7<br />

(1 i)<br />

là.<br />

A. Phần thực bằng 8 và Phần ảo bằng 8.<br />

B. Phần thực bằng 8 và Phần ảo bằng 8.<br />

C. Phần thực bằng 8 và Phần ảo bằng 8.<br />

D. Phần thực bằng 8 và Phần ảo bằng 8.<br />

Câu 25: Nghiệm của phương trình<br />

A. z1,2<br />

2<br />

7z 3z 2 0 trên tập số phức là.<br />

3 i<br />

47 3 i<br />

47 3 i<br />

74 i<br />

. B. z1,2<br />

. C. z1,2<br />

. D. z1,2<br />

<br />

14<br />

4<br />

14<br />

3 74 .<br />

4<br />

Câu 26: Cho lăng trụ đứng ABCA BC có đáy ABC là tam giác cân tại A, AB a 2,AA a.<br />

Thể tích V của khối chóp BAACC<br />

là.<br />

A.<br />

3<br />

V 2a . B.<br />

V<br />

3<br />

a 3. C.<br />

3<br />

2a .<br />

V D.<br />

3<br />

Câu 27: Thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a là.<br />

3<br />

V a.<br />

a<br />

3 . 2 a<br />

3 . 2 a<br />

3 . 3 a<br />

3 . 3<br />

A. V . B. V . C. V . D. V .<br />

3<br />

4<br />

2<br />

4<br />

Câu 28: Khi tăng bán kính của mặt cầu lên hai lần thì thể tích của khối cầu giới hạn bởi mặt cầu<br />

đó tăng lên.<br />

A. 2 lần. B. 4 lần. C. 6 lần. D. 8 lần.<br />

Câu 29: Cho mặt cầu có bán kính R và cho một hình trụ có bán kính đáy R, chiều cao 2R. Tỉ số<br />

diện tích mặt cầu và diện tích xung quanh của hình trụ là.<br />

A. 2 .<br />

3<br />

B. 3. C. 1. D. 1 .<br />

2<br />

Câu 30: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm<br />

độ của điểm D sao cho ABCD là hình bình hành là.<br />

A (0;0;2),B(3;0;5),C(1;1;0). Tọa<br />

A. D (4;1;3). B. D( 4; 1; 3). C. D(2;1; 3). D. D( 2;1; 3).


Câu 31: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : 2x y 2z<br />

2 0 và cho mặt cầu<br />

2 2 2<br />

( S) : ( x 2) ( y 1) ( z 1) 10.<br />

Bán kính của đường tròn giao tuyến giữa (P) và (S) là.<br />

A. 7. B. 10. C. 3. D. 1.<br />

Câu 32: Trong không gian Oxyz, cho A (1;2;1) và đường thẳng<br />

trình mặt thẳng chứa A và d là.<br />

x 2 y 1<br />

z<br />

d : . Phương<br />

1 2 3<br />

A. 7x 4y 5z<br />

10 0. B. x 2y 3z<br />

8 0. C. x 2y z 3 0. D. x 2y z 3 0.<br />

Câu 33: Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng ( P) : x y z 5 0 và<br />

( Q) : 2x 2y 2z<br />

3 0. Khoảng cách giữa P và Q là.<br />

A.<br />

2 .<br />

3<br />

B. 2. C. 7 .<br />

2<br />

Câu 34: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng<br />

D. 7 3 .<br />

6<br />

cho mặt phẳng P : x y z 4 0. Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?<br />

x 1 y 1 z 2<br />

d : và<br />

1 2 3<br />

A. d cắt (P). B. d / /( P ). C. d ( P).<br />

D. d ( P).<br />

PHẦN VẬN DỤNG<br />

Câu 35: Tìm m để phương trình sin 2x 3m 2cos x 3msin<br />

x có duy nhất một nghiệm<br />

thuộc khoảng 0, .<br />

A.<br />

2 2<br />

m . B.<br />

3 3<br />

2 2<br />

m . C.<br />

3 3<br />

2 2<br />

m , m . D.<br />

3 3<br />

2 2<br />

m , m<br />

.<br />

3 3<br />

Câu 36: Cho hàm số<br />

4 2<br />

f ( x) x 2mx m<br />

với m làm tham số, m 0.<br />

Đặt<br />

(3) (4)<br />

g( x) f ( x) f ( x) f ( x) f ( x) f ( x).<br />

Mệnh đề nào dưới đây đúng?<br />

A. gx ( ) 0 với x.<br />

B. gx ( ) 0 với x.<br />

C. gx ( ) 0 với x.<br />

D. gx ( ) 0 với x.<br />

<br />

Câu 37: Biết n , n 4 và thỏa mãn<br />

0 1 2 3<br />

n<br />

An An An An An<br />

32<br />

. Tính<br />

0! 1! 2! 3! n! n 4<br />

1<br />

P . nn ( 1)<br />

A.<br />

1<br />

P . B.<br />

42<br />

1<br />

P .<br />

C.<br />

30<br />

1<br />

P . D.<br />

56<br />

1<br />

P .<br />

72


Câu 38: Người ta xếp các hình vuông kề với nhau như hình vẽ dưới đây, mỗi hình vuông có độ<br />

dài cạnh bằng nửa độ dài cạnh của hình vuông trước nó. Nếu biết hình vuông đầu tiên có cạnh dài<br />

10 cm thì trên tia Ax cần có một đoạn thẳng dài bao nhiêu cm để có thể xếp được tất cả các hình<br />

vuông đó.<br />

A. 30 cm. B. 20 cm. C. 80 cm. D. 90 cm.<br />

n<br />

x<br />

lg(103 ) 5 ( x2)lg3<br />

Câu 39: Tìm các giá trị của x trong khai triển 2 2 , biết rằng số hạng thứ 6<br />

1 2 3<br />

trong khai triển bằng 21 và C , C , C theo thứ tự lập thành một cấp số cộng.<br />

n n n<br />

A. x4, x 7. B. x3, x 5. C. x0, x 2. D. x 2.<br />

Câu 40: Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường<br />

2 x<br />

x<br />

y x e , y xe<br />

là.<br />

A. S e 3. B. S e 3. C. S 3 e.<br />

D. S 6.<br />

Câu 41: Thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay xung quanh trục Ox hình phẳng giới<br />

hạn bởi các đường y x ln x,<br />

x e và trục hoành là.<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

2e 1<br />

A. V <br />

3<br />

2e 1<br />

. B. V <br />

3<br />

4e 1<br />

. C. V <br />

3<br />

4e 1<br />

. D. V <br />

<br />

.<br />

9<br />

9<br />

9<br />

9<br />

Câu 42: Có 5 người nam và 3 người nữ cùng đến dự tiệc, họ không quen biết nhau, cả 8 người<br />

cùng ngồi một cách ngẫu nhiên vào xung quanh một cái bàn tròn có 8 ghế. Gọi p là xác suất<br />

không có 2 người nữ nào ngồi cạnh nhau. Mệnh đề nào dưới đây đúng?<br />

A.<br />

2<br />

p .<br />

B.<br />

7<br />

3<br />

p .<br />

C.<br />

74<br />

<br />

3<br />

p . D.<br />

87<br />

<br />

<br />

3<br />

p .<br />

34<br />

Câu 43: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều và nằm<br />

trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AD.<br />

Khoảng cách h từ điểm D tới mặt phẳng (SCN) là.<br />

A.<br />

4a. 3<br />

h . B.<br />

3<br />

a. 2<br />

h . C.<br />

4<br />

a. 3<br />

h . D.<br />

3<br />

h <br />

a. 3 .<br />

4


Câu 44: Cho hình nón đỉnh S, đáy là hình tròn tâm O và có chiều cao bằng 40. Cắt hình nón bằng<br />

một mặt phẳng song song với mặt phẳng đáy, thiết diện thu được là đường tròn tâm O . Chiều<br />

cao h của hình nón đỉnh S đáy là hình tròn tâm O là. (biết thể tích của nó bằng 1 8<br />

thể tích khối<br />

nón đỉnh S, đáy là hình tròn tâm O).<br />

A. h 5.<br />

B. h 10.<br />

C. h 20.<br />

D. h 40.<br />

Câu 45: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3;3;1), B (0;2;1), và mặt<br />

phẳng ( P) : x y z 7 0. Phương trình đường thẳng d nằm trong P sao cho mọi điểm nằm<br />

trên d luôn cách đều A, B là.<br />

A.<br />

C.<br />

x y 7 z<br />

d : .<br />

1 3 2<br />

x y 7 z<br />

d : .<br />

1 3 2<br />

B.<br />

D.<br />

x 1 y 7<br />

z<br />

d : .<br />

1 3 2<br />

Câu 46: Trong không gian Oxyz, cho A (1;2;1) và đường thẳng<br />

trình đường thẳng đi qua A cắt và vuông góc với d là.<br />

A.<br />

C.<br />

x 1 y 2 z 1<br />

d : .<br />

B.<br />

4 5 10<br />

x 1 y 2 z 1<br />

d : .<br />

1 2 1<br />

D.<br />

x 1 y 7 z 4<br />

d : .<br />

1 3 2<br />

x 1 y 2 z 1<br />

d : .<br />

4 7 10<br />

x 1 y 2 z 1<br />

d : .<br />

4 5 10<br />

x 1 y 3 z 3<br />

d : .<br />

1 2 1<br />

Phương<br />

Câu 47: Cho tứ diện ABCD có AC AD BC BD, AB a, CD a 3. Khoảng cách giữa hai<br />

đường thẳng AB và CD bằng a . Tính khoảng cách h từ điểm cách đều 4 đỉnh A,B,C,D đến mỗi<br />

đỉnh đó.<br />

A.<br />

a 13<br />

h . B.<br />

2<br />

a 13<br />

h . C.<br />

4<br />

a 3<br />

h . D.<br />

2<br />

a 3<br />

h .<br />

4<br />

Câu 48: . Một con cá bơi ngược dòng sông để vượt một quãng đường là 300 km. Vận tốc chảy<br />

của dòng nước là 6 km/h. Gọi vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên là v (km/h) và khi đó năng<br />

lượng tiêu hao của cá trong t giờ được tính theo công thức <br />

2<br />

Vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên để năng lượng tiêu hao ít nhất là.<br />

v k. v . t,<br />

trong đó k là hằng số.<br />

A. 6 km/h. B. 9 km/h. C. 12 km/h. D. 15 km/h.


Câu 49: AB là đoạn vuông góc chung của 2 đường thẳng , chéo nhau, A , B , AB a;<br />

M là điểm di động trên , N là điểm di động trên .<br />

Đặt AM m, AN n ( m 0, n 0). Giả sử<br />

ta luôn có<br />

nhất.<br />

2 2<br />

m n b với b 0, b không đổi. Xác định m, n để độ dài đoạn MN đạt giá trị lớn<br />

ab<br />

b<br />

a b<br />

A. mn . B. mn . C. m , n . D. ab , a <br />

m n<br />

b .<br />

2<br />

2<br />

2 2<br />

2 2<br />

Câu 50: Cho hàm số<br />

2 3 n<br />

2 3<br />

n<br />

x x x x x x <br />

g( x) 1 x 1 x <br />

2! 3! n! 2! 3! n! <br />

là số nguyên dương lẻ 3. Mệnh đề nào dưới đây đúng?<br />

A. gx ( ) 1. B. gx ( ) 1. C. gx ( ) 1. D. gx ( ) 1.<br />

với x 0 và n<br />

Đáp án<br />

1D 2A 3D 4B 5B 6A 7D 8B 9A 10A<br />

11D 12A 13A 14B 15A 16C 17C 18A 19C 20A<br />

21C 22D 23B 24C 25A 26C 27D 28D 29C 30D<br />

31D 32A 33D 34C 35C 36C 37B 38B 39C 40C<br />

41A 42A 43B 44C 45A 46B 47B 48C 49B 50A<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

Đồ thị của hàm số bậc ba nên loại đáp án A,C<br />

<strong>LỜI</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Dựa vào sự biến thiên của đồ thị hàm số nên hệ số a 0<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 2: Đáp án A<br />

x 0 là điểm cực trị và Lim y 1<br />

Câu 3: Đáp án D<br />

3 2<br />

3 2<br />

3 2<br />

x<br />

a a ; 0 a 1<br />

3 2<br />

3 4 3 4<br />

logb<br />

log<br />

b<br />

; b 1<br />

4 5 4 5


Câu 4: Đáp án B<br />

2 2<br />

( 2 5 i) 20i<br />

20<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

3<br />

1 1 1 a<br />

VSBCD<br />

. SA. . AB. AD . a. a.<br />

a <br />

3 2 6 6<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

y x 8x 5 y ' 4x 24x<br />

4 3 3 2<br />

x<br />

0<br />

y ' 0 <br />

x<br />

6<br />

x -6 0<br />

y’ _ 0 + 0 +<br />

y<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

4 4<br />

y x 3 y ' 1<br />

2<br />

x<br />

x<br />

y' 0 x 2<br />

8<br />

y '' ; y ''(2) 1, y ''( 2) 1<br />

3<br />

x<br />

y y(2) 1<br />

CT<br />

Câu 8: Đáp án B<br />

3x<br />

1<br />

y có TCĐ x 0 và TCN y 3<br />

x<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

y 3x 4 x y ' 12x 12x<br />

4 3 3 2<br />

x<br />

0<br />

y ' 0 <br />

x<br />

1<br />

y(0) 0; y(1) 1<br />

Câu 10: Đáp án A<br />

Xét phương trình tương giao<br />

2 2 2<br />

x x x x x x<br />

2 3 2 2 3 5 0<br />

x<br />

1 (1;0)<br />

<br />

5 <br />

<br />

5 7<br />

x ( ; )<br />

2 2 4


Câu 11: Đáp án D<br />

log x log x 0 ( x 0)<br />

2<br />

2 1<br />

2<br />

2<br />

log2<br />

x 0 x<br />

1<br />

log2 x log2<br />

x 0 <br />

log2<br />

x 1<br />

<br />

x2<br />

Câu 12: Đáp án A<br />

1 2 2<br />

<br />

2 7 7<br />

x log 2<br />

x 1 x x x<br />

2 7 ( ) 1 ( ) 2<br />

2<br />

7<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

1<br />

log<br />

3(2x1) log2 9.log3<br />

4 ( x<br />

)<br />

2<br />

log (2x1) 4log 3.log 2 log (2x1) 4<br />

3 2 3 3<br />

<br />

4<br />

(2x 1) 3 2x 82 x 41<br />

Câu 14: Đáp án B<br />

2x<br />

4<br />

x 4x<br />

2<br />

( ) ln( 4 ) '( ) <br />

2 <br />

f x x x f x<br />

f '(2) 0<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

2<br />

x<br />

g( x) f ( x) g '( x) f '( x)<br />

x<br />

2<br />

g'( x) 0 với x ( ; 2) (0;1)<br />

g'( x) 0 với x ( 2;0) (1; )<br />

-2<br />

-1<br />

-1<br />

x 2; x 0 là điểm cực tiểu<br />

-2<br />

x 0 là điểm cực đại<br />

Vì g(x) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt nên g( 2) 0, g(1) 0, g(0) 0<br />

Câu 16: Đáp án C<br />

Đặt x x <br />

x <br />

, 0<br />

1cos( + ) 1cos( + ) 1cos<br />

lim lim lim<br />

( )<br />

<br />

0 2<br />

0 2<br />

0<br />

2<br />

2 <br />

2sin<br />

1<br />

lim 2 m<br />

f( )<br />

0<br />

2<br />

2<br />

Câu 17: Đáp án C


sin 2x<br />

sin 2<br />

1<br />

cos2xdx= <br />

2 2 4<br />

<br />

2 2<br />

1 k<br />

<br />

6 k<br />

sin 2<br />

<br />

12<br />

<br />

<br />

2 5<br />

5<br />

2 k2 k<br />

<br />

6 12<br />

<br />

11 35<br />

k 3<br />

k k 1;2<br />

12 12 12<br />

5<br />

7 31<br />

k 3<br />

k k 1;2<br />

12 12 12<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

3<br />

x<br />

dx<br />

0 2 x 1 4<br />

Đặt<br />

2<br />

x 1 t x 1 t dx 2tdt<br />

x 0 3<br />

t 1 2<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

t 1 t 1 2 6<br />

2 ( 2 3 )<br />

<br />

I tdt tdt t t dt<br />

2t 4 t 2 t 2<br />

1 1 1<br />

t<br />

2 7 3 7 3<br />

<br />

3 1 3 4 3 2<br />

3 6<br />

2<br />

t 3t 6ln( t 2) 6ln ln<br />

12<br />

a 7, b 6, c 12<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

2 3<br />

ln x<br />

2 ln x<br />

dx ln xd(ln x)<br />

C<br />

x<br />

3<br />

<br />

Câu 20: Đáp án C<br />

2 2<br />

<br />

1<br />

(2 f ( x) 3 f ( x))<br />

dx dx<br />

2<br />

x 4<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

1<br />

2 f ( x) dx 3 f ( x)<br />

dx dx<br />

2<br />

x 4<br />

2 2 2<br />

Đặt t x dt dx<br />

2 2 2 2<br />

<br />

f ( x) dx f ( t) dt f ( t) dt f ( x)<br />

dx<br />

2 2 2 2<br />

2 2 2<br />

1<br />

(2 f ( x) 3 f ( x)) dx 5 f ( x)<br />

dx <br />

dx<br />

2<br />

x 4<br />

2 2 2


2<br />

1<br />

Tính 2<br />

x 4 dx :<br />

Đặt<br />

2<br />

2<br />

x 2 tan t dx dt<br />

2<br />

cos t<br />

<br />

2 4<br />

1 2dt<br />

<br />

dx <br />

4 <br />

cos .4(tan 1) 4<br />

<br />

2 2 2<br />

x t t<br />

2<br />

<br />

4<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

f ( x)<br />

dx <br />

20<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

2<br />

2<br />

S xf ( x ) dx<br />

<br />

1<br />

Đặt<br />

2<br />

t x dt 2xdx<br />

4 4<br />

1 5<br />

S f ( t) dt f ( t) dt 5<br />

2 2<br />

<br />

1 1<br />

Câu 22: Đáp án D<br />

2 2(1 3 i) 1 3<br />

z i<br />

1<br />

3i<br />

1<br />

3 2 2<br />

1 3<br />

z i<br />

2 2<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

w 2z 3z 2(3 2 i) 3(2 i) 12<br />

i<br />

1 2<br />

<br />

2 2<br />

w 12 1 145<br />

Câu 24: Đáp án C<br />

1 1<br />

<br />

z (1 i) [ 2( i)] [ 2( cos isin )]<br />

2 2<br />

4 4<br />

7 7<br />

7<br />

( 2) .( cos +isin ) 8 8i<br />

4 4<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

2<br />

7z<br />

3z 2 0<br />

47 47i<br />

3 47i<br />

z <br />

14<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

7 7 7<br />

2<br />

A<br />

B<br />

C


1 1<br />

VABC. A' B' C '<br />

=AA'.S<br />

ABC<br />

=AA'. . AB. AC a. . a<br />

2 2<br />

2. a 2 a<br />

1 V<br />

. ' ' '<br />

. ' ' ' . '.<br />

ABC A B C<br />

VB A B C<br />

BB S<br />

A' B' C '<br />

<br />

3 3<br />

3<br />

2V<br />

ABC. A' B' C '<br />

2a<br />

VB.ACA'C'<br />

<br />

3 3<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

3<br />

1 3 3<br />

a a<br />

V a. . . a <br />

2 2 4<br />

Câu 28: Đáp án D<br />

4<br />

V R<br />

3<br />

3<br />

Vậy khi bán kính tăng hai lần thì thể tích sẽ tăng 8 lần<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

S<br />

mc<br />

4<br />

R<br />

2<br />

S 2 R.2R 4R<br />

xqht<br />

S<br />

<br />

S<br />

mc<br />

xqht<br />

1<br />

Câu 30: Đáp án D<br />

D( x, y, z)<br />

AB(3;0;3)<br />

DC(1 x;1 y; z)<br />

x<br />

2<br />

<br />

AB DC y 1 D( 2;1; 3)<br />

<br />

z<br />

3<br />

Câu 31: Đáp án D<br />

2 2 2<br />

( ) : ( 2) ( 1) ( 1) 10<br />

S x y z <br />

I(2;1;1); R<br />

10<br />

2.2 1<br />

2 2<br />

d( I;( P)) <br />

3<br />

9<br />

r 10 9 1<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

2<br />

3<br />

I<br />

r<br />

R


x 2 y 1<br />

z<br />

d: ; ud<br />

(1;2;3)<br />

1 2 3<br />

M (2; 1;0) d AM (1; 3; 1)<br />

n [ u , AM ] (7;4; 5)<br />

d<br />

d<br />

( P) : 7( x 1) 4( y 2) 5( z 1) 0<br />

( P) : 7x 4y 5z<br />

10 0<br />

Câu 33: Đáp án D<br />

( P) / /( Q) d(( P),( Q)) d( M ,( Q)), M ( P)<br />

M( 1; 1;3) ( P)<br />

2 2 6 3 7 7 3<br />

d( M ;( Q))<br />

<br />

12 12 6<br />

Câu 34: Đáp án C<br />

M d M (1 t;1 2 t;2 3 t)<br />

Thay tọa độ M vào (P) ta được:<br />

1 t 1 2t 2 3t<br />

4 0<br />

0t<br />

0<br />

d<br />

( P)<br />

Câu 35: Đáp án C<br />

sin 2x 3m 2cos x 3msin<br />

x<br />

2sin x cos x 3m 2cos x 3msin x 0<br />

(sinx 1)(2cos x 3 m) 0<br />

sinx 1<br />

<br />

<br />

3m<br />

cosx=<br />

2<br />

Để phương trình có một nghiệm duy nhất thuộc (0; ) thì:<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

4 2<br />

f ( x) x 2mx m<br />

3 2<br />

f '( x) 4x 4 mx; f ''( x) 12x 4m<br />

(3) (4)<br />

f x x f x<br />

( ) 24 ; ( ) 24<br />

g x x x m x m x m<br />

4 3 2<br />

( ) 4 (2 12) (4 24) 5 24<br />

3 2<br />

m 1<br />

<br />

m <br />

2<br />

3<br />

<br />

3 2<br />

m 1<br />

<br />

m <br />

2 3<br />

Vì m>0 nên mọi hệ số của g(x) đều lớn hơn 0 nên gx ( ) 0 với x 0 nên ta loại đáp án B,D


4 3 2<br />

( ) 0 4 (2 12) (4 24) 5 24 0<br />

g x x x m x m x m <br />

4 5 2 19<br />

4 3 2<br />

( x1) 6( x ) <br />

x 4x 12x<br />

24 24<br />

m 3 3 m<br />

2 2<br />

2x 4x 5 2( x 1) 3<br />

VT 0, VP 0 vô lí<br />

Câu 37: Đáp án B<br />

0 1 2 3<br />

n<br />

An An An An An<br />

32<br />

...<br />

<br />

0! 1! 2! 3! n! n 4<br />

0 1 2<br />

n 32 n 32<br />

Cn Cn Cn ... Cn<br />

(1 1)<br />

<br />

n4 n4<br />

n 32<br />

n<br />

2 ( n 4)2 32 n<br />

5<br />

n 4<br />

1 1 1<br />

P <br />

nn ( 1) 5.6 30<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

Hình vuông đầu tiên có cạnh là 10 nên hình vuông thứ hai có cạnh là 1 .10<br />

2<br />

1 1 1<br />

Tiếp tục như vậy ta có độ dài các cạnh hình vuông là dãy số sau: 10; .10; 10;...; .10<br />

1<br />

2 4 2 n<br />

10 10 10 10 1 1 1<br />

10 ... 10(1 ... )<br />

n1 n1<br />

2 4 8 2 2 4 2<br />

1 n<br />

1 ( )<br />

10. 2 20<br />

1<br />

1<br />

2<br />

Câu 39: Đáp án C<br />

C C C n <br />

2 1 3<br />

2<br />

n n n<br />

, ( 6)<br />

n! n! n! n( n 1)( n 2)<br />

2. n( n 1)<br />

n <br />

2!( n 2)! 1!( n 1)! 3!( n 3)! 6<br />

n<br />

0( L)<br />

3 2<br />

n 9n 14n 0 <br />

<br />

<br />

n 2( L)<br />

<br />

n 7( TM )<br />

Số hạng thứ 6 ứng với<br />

k 5: C ( 2 ) ( 2 )<br />

x<br />

5 lg(103 ) 2 5 ( x2)lg3 5<br />

7<br />

x<br />

C 2 .2 21 2 .2 1<br />

5 lg(103 ) ( x2)lg3 lg(103 ) ( x2)lg3<br />

7<br />

x


x x2 x x2<br />

lg(10 3 ) lg3 0 (10 3 ).3 1<br />

1 10<br />

<br />

9 9<br />

x<br />

3 1 x<br />

0<br />

<br />

<br />

x <br />

<br />

3 9 x<br />

2<br />

x2 2x2 2x x<br />

10.3 3 1 0 3 3 1 0<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

Xét phương trình tương giao<br />

x<br />

0<br />

( 1) 0 <br />

x<br />

1<br />

2 x x x<br />

x e xe xe x<br />

1 1 1<br />

2 x x x 2 x<br />

<br />

S x e xe dx xe dx x e dx I I<br />

0 0 0<br />

1 2<br />

u x du dx<br />

I : Đặt 1 x x<br />

dv e dx v e<br />

1<br />

x<br />

1<br />

x<br />

I1<br />

xe e dx e ( e 1) 1<br />

0<br />

<br />

0<br />

2<br />

1<br />

I : Đặt u x du 2xdx<br />

2 x<br />

1<br />

x<br />

2<br />

I2 x e e 2xdx e 2I1<br />

e 2<br />

x<br />

x<br />

dv e dx v e<br />

0<br />

<br />

0<br />

S 1 ( e 2) 3<br />

e<br />

Câu 41: Đáp án A<br />

Xét phương trình tương giao:<br />

x ln x 0 ( x 0)<br />

x<br />

0 ( L)<br />

<br />

x<br />

1<br />

e<br />

e<br />

2 2<br />

( ln ) .ln<br />

<br />

V <br />

x x dx x xdx<br />

1 1<br />

dx<br />

u ln x du <br />

x<br />

Đặt<br />

3<br />

2 x<br />

dv x dx v <br />

3<br />

Câu 42: Đáp án A<br />

<br />

3 e 3 3<br />

x e x dx 2e<br />

1<br />

V<br />

[ln x. ] ( )<br />

3 1<br />

<br />

3 x 9<br />

Số cách để xếp 8 người vào bàn tròn là: 7!=5040<br />

Để xếp sao cho hai nữ không ngồi cạnh nhau trước tiên ta xếp 5 nam trước: 4!=24<br />

Giữa 5 nam có 5 chỗ trống, số cách để xếp 3 nữ vào 5 chỗ trống:<br />

Vậy xác suất để xếp sao cho hai nữ không ngồi cạnh nhau là:<br />

Câu 43: Đáp án B<br />

1<br />

3<br />

A5 60<br />

24.60 2<br />

p <br />

5040 7


ADM DCN AMD DNC<br />

AMD MDA 90 DNC MDA 90<br />

NC MD<br />

SM NC NC ( SMD)<br />

0 0<br />

NC ( SNC) ( SNC) ( SMD)<br />

( SNC) ( SMD)<br />

SI<br />

Kẻ DH SI d( D,( SCN))<br />

DH<br />

Ta có:<br />

SM<br />

SMI<br />

DHI<br />

<br />

DH<br />

SI<br />

DI<br />

DI DN a 2 a 5<br />

DIN DAM DI a. . <br />

AD DM 2 a 5 5<br />

a 5 a 5 3 5a<br />

MI <br />

2 5 10<br />

2 2<br />

2 2 3a 9a a 30<br />

<br />

SI SM MI<br />

4 20 5<br />

a 3 a 5 5 a 2<br />

DH . . <br />

2 5 a 30 4<br />

Câu 44: Đáp án C<br />

1 2 1 2<br />

VO<br />

r h; VO'<br />

r ' h '<br />

3 3<br />

V r ' h' h' 1 h' 1<br />

V r h h 8 h 2<br />

O'<br />

2 3<br />

( ) ( ) ( ) ' 20<br />

O<br />

Câu 45: Đáp án A<br />

h<br />

r’<br />

r<br />

A(3;3;1), B(0;2;1) AB( 3; 1;0)<br />

3 5<br />

I( ; ;1) là trung điểm của AB<br />

2 2<br />

Mặt phẳng trung trực của AB là:<br />

3 5<br />

( Q) : 3( x ) ( y ) 0<br />

2 2<br />

3x y 7 0<br />

d ( P) ( Q) u [ n , n ] ( 1;3; 2)<br />

M (0;7;0) ( P) ( Q)<br />

x y 7 z<br />

d : <br />

1 3 2<br />

Câu 46: Đáp án B<br />

d p Q


x 1 y 3 z 3<br />

d: , ud<br />

( 1;2;1)<br />

1 2 1<br />

( )<br />

là mặt phẳng đi qua A và vuông góc với d<br />

( ) : ( x 1) 2( y 2) ( z 1) 0<br />

x 2y z 4 0<br />

B d<br />

( )<br />

B d B(1 t; 3 2 t;3 t)<br />

4<br />

B ( ) 1 t 2( 3 2 t) (3 t) 4 0 t <br />

3<br />

1 1 13<br />

B( ; ; )<br />

3 3 3<br />

4 7 10<br />

AB( ; ; ) ud<br />

'(4;7; 10)<br />

3 3 3<br />

<br />

A(1;2;1) x 1 y 2 z 1<br />

d':<br />

<br />

d':<br />

<br />

VTCPu<br />

4 7 10<br />

d '(4;7; 10)<br />

<br />

Câu 47: Đáp án B<br />

Gọi I,J là trung điểm AB,CD<br />

CD BJ <br />

CD ( ABJ ) CD IJ<br />

CD AJ <br />

BCD ACD BJ AJ IJ AB<br />

d( AB, CD) IJ a<br />

Gọi H là điểm cách đều 4 đỉnh nên<br />

Giả sử IH x HJ a x<br />

2 2<br />

a a a<br />

H IJ<br />

2 2<br />

2 a 2 2 3a<br />

2<br />

HA x ; HD ( a x)<br />

4 4<br />

2 2<br />

2 2 a 2 3a<br />

2<br />

HA HD x ( a x)<br />

4 4<br />

3<br />

( x a x)( x a x) 2x a x <br />

2 2 4<br />

9 13<br />

h HA <br />

4 16 4<br />

Câu 48: Đáp án C<br />

2<br />

a a a<br />

Vận tốc con cá khi bơi ngược dòng sông là: v 6<br />

Thời gian con cá bơi ngược sông là: 300 v 6


2<br />

2 300 v<br />

Năng lượng tiêu hao của con cá là: E( v) kv 300k<br />

v6 v6<br />

2 2<br />

2 ( 6) 12<br />

v v v v v<br />

E '( v) 300 k. 300k<br />

2 2<br />

( v6) ( v6)<br />

v<br />

0<br />

E'( v) 0<br />

<br />

v<br />

12<br />

v 0 12<br />

E’(v) + 0 _ 0 +<br />

E(v)<br />

Câu 49: Đáp án B<br />

' ' ' '<br />

2 2 2 2 2<br />

MN MM M N a M N MNmax<br />

M Nmax<br />

M N BM BN BM BNc n mn<br />

2 2 2 2 2<br />

' ' 2 '. os =m 2 cos<br />

M ' N<br />

max<br />

mnmin<br />

cos >0<br />

<br />

mn cos


g( X ) 1 x 0 (vô lí vì x>0) nên loại đáp án B,D<br />

1 1 1 1 8<br />

Thay x 1, n 3: g(1) (1 1 )(1 1 ) 1<br />

2 3! 2 3! 9<br />

Vậy đáp án đúng là A


PHẦN NHẬN BIẾT<br />

Câu 1: Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số<br />

2 x<br />

y <br />

x 1<br />

A. y 2.<br />

B. y 1.<br />

C. y 1.<br />

D. y 2.<br />

Câu 2: Cho hàm số<br />

<br />

<br />

y f x<br />

xác định, liên tục trên khoảng<br />

;<br />

và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số<br />

y f x<br />

đạt cực tiểu tại điểm nào dưới đây?<br />

A. x 1.<br />

B. x 0.<br />

C. x 1.<br />

D. x 1.<br />

Câu 3: Cho hai số dương abvới , a 1. Mệnh đề nào dưới đây sai ?<br />

1<br />

A. log log b<br />

a<br />

a<br />

.<br />

b B. n 1<br />

log<br />

a<br />

b log<br />

ab.<br />

C. a<br />

n<br />

Câu 4: Tính tổng<br />

A.<br />

loga b<br />

a<br />

a.<br />

D. loga<br />

1 log<br />

ab.<br />

b <br />

S C .3 C .3 C .3 C .3 ... C .3<br />

C<br />

0 <strong>2018</strong> 1 2017 2 2016 3 2015 2017 <strong>2018</strong><br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

<strong>2018</strong><br />

S 3 . B. S <strong>2018</strong>. C.<br />

Câu 5: Hình nào dưới đây là khối đa diện ?<br />

<strong>2018</strong><br />

S 2 . D. S <strong>2018</strong>.<br />

a )<br />

b )<br />

c )<br />

d )<br />

A. a ) . B. b ) . C. c ) . D. d ) .


x<br />

1t<br />

<br />

Câu 6: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : y 2 4 t .<br />

<br />

z<br />

3 5t<br />

đi qua điểm nào dưới đây:<br />

A. 0;6;8 . B. 1;2;3 .<br />

C. 1; 4; 5 .<br />

D. <br />

3;6;8 .<br />

Hỏi d<br />

Câu 7:<br />

2x<br />

3<br />

lim<br />

x<br />

3 x bằng: 2<br />

PHẦN THÔNG HIỂU<br />

A.<br />

3<br />

.<br />

B. 2 .<br />

2<br />

3<br />

Câu 8: Cho hàm số<br />

y x x<br />

C. 3 .<br />

2<br />

4 2<br />

2 3. Mệnh đề nào dưới đây đúng?<br />

A. Hàm số đồng biến trên các khoảng ; 1<br />

và 0;1 .<br />

B. Hàm số đồng biến trên các khoảng 1;0 và <br />

1; .<br />

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ; 1<br />

và 0;1 .<br />

D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng 1;0 và 0;1 .<br />

Câu 9: Cho hàm số y f ( x)<br />

có bảng biến thiên như sau.<br />

xác định trên <br />

<br />

D.<br />

2<br />

.<br />

3<br />

\ 1;1 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và<br />

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình f ( x)<br />

nghiệm.<br />

x 2 3 1 2 3 1 <br />

y ' 0 + + 0 <br />

m có đúng 1<br />

y<br />

1 3<br />

<br />

2<br />

<br />

3<br />

2<br />

1<br />

A.<br />

<br />

<br />

<br />

3 3 <br />

; ;1 .<br />

2 2 <br />

B.<br />

<br />

<br />

<br />

3 3<br />

; .<br />

2 2 <br />

C. 1. <br />

D. <br />

1; .


3<br />

x<br />

Câu 10: Cho hàm số y . Mệnh đề nào dưới đây đúng?<br />

x 1<br />

A. Cực tiểu của hàm số bằng 4 .<br />

27<br />

B. Cực tiểu của hàm số bằng<br />

4<br />

.<br />

27<br />

C. Cực tiểu của hàm số bằng 27 .<br />

4<br />

Câu 11: Tìm các đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số<br />

D. Cực tiểu của hàm số bằng<br />

y <br />

x 2 .<br />

2<br />

x 4<br />

A. x 2; x 2 B. x 2<br />

C. x 2<br />

D. x 4<br />

27<br />

.<br />

4<br />

Câu 12: Tìm nghiệm của phương trình<br />

e<br />

ln9<br />

8x<br />

5.<br />

A.<br />

1<br />

x .<br />

B. x 0.<br />

C.<br />

2<br />

5<br />

x .<br />

D.<br />

8<br />

7<br />

x .<br />

4<br />

Câu 13: Cho biểu thức<br />

31<br />

a<br />

3 1<br />

<br />

P ,<br />

a<br />

53 4 5<br />

.<br />

với a 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng?<br />

a<br />

<br />

A.<br />

P a 3 .<br />

B.<br />

P a 2 .<br />

C. P a.<br />

D.<br />

Câu 14: Cho ab , là các số dương. Tìm x biết log3 x 4log3 a 7log<br />

3<br />

b<br />

P<br />

a<br />

3 .<br />

1<br />

4 7<br />

.<br />

1<br />

4 7<br />

.<br />

A. x a b<br />

B. x a b<br />

C. x<br />

Câu 15: Tìm tập nghiệm S bất phương trình<br />

2<br />

log<br />

1log 2<br />

x 0.<br />

3<br />

7<br />

a b<br />

4 . D.<br />

A. S 2, 1 1; 2 .<br />

B. S <br />

2, 1 .<br />

C. S 2,0 0; 2 .<br />

D. S <br />

2<br />

Câu 16: Tính đạo hàm của hàm số y x x <br />

1<br />

A. y . B. y <br />

2<br />

x x 1<br />

1<br />

.<br />

2<br />

x 1<br />

ln 1 .<br />

Câu 17: Cho 3 số thực dương abc , , khác 1. Đồ thị các<br />

hàm số y log x, y log , y log x được cho trong<br />

a b c<br />

hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?<br />

A. ab<br />

c<br />

B. ba<br />

c<br />

C. b c a<br />

C.<br />

0; 2 .<br />

2<br />

1. D.<br />

y x x<br />

y<br />

y log c<br />

x<br />

O 1<br />

x a b<br />

y<br />

4 7 .<br />

x<br />

<br />

2<br />

x x <br />

.<br />

1<br />

y log a<br />

x<br />

y log b<br />

x<br />

x


D. a c b<br />

Câu 18: Tìm giá trị của a để<br />

a 3<br />

x<br />

2ln x 1<br />

I dx <br />

2<br />

ln 2.<br />

x 2<br />

1<br />

<br />

A. a .<br />

B. a ln 2. C. a 2.<br />

D. a 3.<br />

4<br />

Câu 19: Cho biết<br />

5 5<br />

f ( x) dx 6, g( x) dx 8.<br />

Tính K <br />

4. f ( x) g( x)<br />

dx<br />

1 1<br />

A. K 16.<br />

B. K 61.<br />

C. K 5.<br />

D. K 6.<br />

Câu 20: Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức z . Tính mô đun của số phức<br />

y<br />

w= z iz.<br />

5<br />

1<br />

A. w 12. B. w 28.<br />

M<br />

4<br />

C. w 182. D. w 128.<br />

2 2<br />

Câu 21: Tính giá trị của biểu thức P i i<br />

1 3 1 3 .<br />

-4<br />

0<br />

x<br />

A. P 4.<br />

B. P 4.<br />

C. P 6.<br />

D. P 6.<br />

Câu 22: Tìm số phức liên hợp của số phức<br />

2<br />

i<br />

z .<br />

i<br />

A. z 1 2i<br />

B. z 1 i<br />

C. z 1 2i<br />

D. z 1<br />

i<br />

Câu 23: Cho số phức z thỏa mãn <br />

1 i z 3 i z 2 6 i.<br />

Mệnh đề nào dưới đây đúng?<br />

A. z có phần thực và phần ảo đều âm. B. z có phần thực và phần ảo đều dương.<br />

C. z có phần thực dương và phần ảo âm. D. z có phần thực âm và phẩn ảo dương.<br />

Câu 24: Cho hình chóp tam giác đều SABC có chiều cao a , cạnh bên bằng 2. a Tính thể tích<br />

V của khối chóp SABC .<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a 3 9a<br />

3 3a<br />

3 a 3<br />

A. V . B. V . C. V . D. V .<br />

4<br />

4<br />

4<br />

12<br />

Câu 25: Cho hình lập phương ABCDA BCD<br />

cạnh a . Điểm M di động trên đoạn BD ,<br />

điểm N di động trên đoạn AB . Đặt BM BN t.<br />

Đoạn MN bằng<br />

a<br />

2<br />

khi t bằng<br />

a<br />

A. .<br />

2<br />

a<br />

B. .<br />

2<br />

C.<br />

a 2 .<br />

3<br />

a<br />

D. .<br />

3


Câu 26: Cho khối trụ có bán kính đáy bằng 5 và có diện tích xung quanh bằng 30 .<br />

Tính thể tích V của khối trụ .<br />

A. V 65 .<br />

B. V 56 .<br />

C. V 75 .<br />

D. V 57 .<br />

Câu 27: Trong không gian với hệ trục tọa độ ,<br />

tọa độ của điểm A đối xứng với A qua B .<br />

A 2;1;1 , B 1;2;1 . Tìm<br />

Oxyz cho 2 điểm <br />

A. A 4;3;3 .<br />

B. A4; 3;3 .<br />

C. A3;4; 3 .<br />

D. A<br />

<br />

Câu 28: Trong không gian ,<br />

Oxyz cho mặt cầu <br />

2 2 2<br />

4;3;1 .<br />

S : x y z 2x 2y 2z<br />

22 0 và<br />

mặt phẳng P : 3x 2y 6z<br />

14 0. Tính khoảng cách h từ tâm của S tới P .<br />

A. h 4.<br />

B. h 3.<br />

C. h 2.<br />

D. h 1.<br />

Câu 29: Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu có tâm I 3; 3;1<br />

và đi qua<br />

điểm M 5; 2;1 ?<br />

A. x 3 2 y 3 2 z<br />

1<br />

2<br />

5. B. x y z<br />

<br />

2 2 2<br />

3 3 1 5.<br />

C. x 3 2 y 3 2 z<br />

1<br />

2<br />

25. D. x y z<br />

<br />

2 2 2<br />

3 3 1 4.<br />

x y 1<br />

z<br />

Câu 30: Tromg không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d1<br />

: ,<br />

1 2 1<br />

d<br />

2<br />

x y 1 z 1<br />

: . Mệnh đề nào dưới đây đúng?<br />

1 2 3<br />

A. d1,<br />

d<br />

2<br />

cắt nhau. B. d1,<br />

d<br />

2<br />

song song với nhau.<br />

C. d1,<br />

d<br />

2<br />

trùng nhau. D. d1,<br />

d<br />

2<br />

chéo nhau và vuông góc.<br />

PHẦN VẬN DỤNG<br />

Câu 31: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số<br />

trên khoảng 0; .<br />

1 3 2<br />

3 x x mx<br />

y e <br />

nghịch biến<br />

A. m 1.<br />

B. m 1.<br />

C. m 1.<br />

D. m 1.<br />

Câu 32: Tính giá trị của biểu thức<br />

M<br />

<br />

A A<br />

n 1!<br />

4 3<br />

n1 3<br />

n<br />

<br />

<br />

,<br />

biết rằng<br />

C 2C 2C C 149<br />

2 2 2 2<br />

n1 n2 n3 n4<br />

A.<br />

3<br />

M B.<br />

4<br />

4<br />

M C.<br />

3<br />

15<br />

M D.<br />

9<br />

17<br />

M <br />

25


Câu 33: Cho hàm số<br />

đúng?<br />

A. a 0, b 0, c 0<br />

4 2<br />

y ax bx c có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây<br />

y<br />

B. a 0, b 0, c<br />

0<br />

C. a 0, b 0, c<br />

0<br />

D. a 0, b 0, c 0<br />

O<br />

x<br />

rt<br />

Câu 34: Sự tăng trưởng của một loại vi khuẩn tuân theo công thức S Ae . , trong đó A là<br />

số lượng vi khuẩn ban đầu, r là tỷ lệ tăng trưởng r 0, t là thời gian tăng trưởng. Biết<br />

rằng số lượng vi khuẩn ban đầu là 100 con và sau 5 giờ có 300 con. Hỏi sau 10 giờ có bao<br />

nhiêu con vi khuẩn?<br />

A. 900 con. B. 800 con. C. 700 con. D. 600 con.<br />

Câu 35: Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình<br />

log x log x 1 2m<br />

1 0 có<br />

2 2<br />

3 3<br />

nghiệm thuộc đoạn<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

1;3 .<br />

A. 0 m<br />

2. B. 1m<br />

2. C. 0 m<br />

2. D. 1m<br />

2.<br />

Câu 36: Cho hàm số ( )<br />

<br />

<br />

f 1<br />

2 3, f <br />

<br />

2.<br />

2 <br />

9<br />

A. 15 ln . B.<br />

2<br />

f x xác định trên \ 1;1<br />

Giá trị của biểu thức 2<br />

9<br />

ln .<br />

2<br />

2x<br />

thỏa mãn f( x)<br />

<br />

2<br />

x 1<br />

1<br />

f f <br />

<br />

2<br />

bằng<br />

9<br />

C. 5 ln . D.<br />

2<br />

9<br />

2 ln .<br />

5<br />

và<br />

Câu 37: Cho<br />

2 2<br />

1<br />

x 1<br />

b b <br />

dx a a .<br />

4<br />

x c <br />

<br />

b c <br />

Tính T a b c<br />

1<br />

<br />

A. T 10.<br />

B. T 15.<br />

C. T 25.<br />

D. T 13.<br />

Câu 38: Kí hiệu<br />

St là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường<br />

2 1, 0, 1, 1 .<br />

Tìm t để St 10<br />

y x y x x t t<br />

A. t 4.<br />

B. t 13.<br />

C. t 3.<br />

D. t 14.<br />

Câu 39: Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5,6 có thể lập được bao nhiêu số chẵn, mỗi số gồm 5 chữ<br />

số khác nhau trong đó có đúng 2 chữ số lẻ và 2 chữ số lẻ đó đứng cạnh nhau.<br />

A. 390. B. 630. C. 360. D. 436.


3<br />

<br />

5 4sin<br />

x<br />

2 6 tan a<br />

Câu 40: Tìm a để phương trình sau có nghiệm<br />

<br />

2<br />

sin x 1 tan a<br />

k<br />

<br />

<br />

k<br />

A. a . B. a k.<br />

C. a k2 .<br />

D. a .<br />

4 2<br />

4<br />

3<br />

6 2<br />

Câu 41: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , tam giác SAD đều và nằm<br />

trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Gọi M là trung điểm của SB , N là trung điểm<br />

CD . Khoảng cách giữa 2 đường thẳng AM và BN bằng<br />

A.<br />

a 3 .<br />

10<br />

B.<br />

a 30 .<br />

10<br />

C.<br />

a 7 .<br />

10<br />

D.<br />

a 17 .<br />

10<br />

Câu 42: Cho hình chóp S.<br />

ABCD có đáy ABC là tam giác đều, H là trung điểm BC ,<br />

AO a, SO ABC , SO 2 a.<br />

Cô sin<br />

AH=5a. Gọi O là điểm thuộc đoạn AH sao cho <br />

của góc tạo bởi 2 đường thẳng AB và SC bằng<br />

9<br />

A. .<br />

2 75<br />

B.<br />

7<br />

.<br />

2 58<br />

C.<br />

9<br />

.<br />

2 57<br />

D.<br />

7<br />

.<br />

2 85<br />

n<br />

1 <br />

Câu 43: Trong khai triển nhị thức x<br />

, x0,<br />

hệ số của số hạng thứ 3 lớn hơn hệ số của<br />

x <br />

số hạng thứ 2 là 35. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nói trên.<br />

A. 225. B. 252. C. 522. D. 525.<br />

Câu 44: Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh nam và 2 học sinh nữ thành một hàng ngang. Xác suất để<br />

2 học sinh nữ không đứng cạnh nhau bằng<br />

A. 4 .<br />

7<br />

B. 5 .<br />

7<br />

Câu 45: Cho hàm số y f x.<br />

C. 9 .<br />

11<br />

PHẦN VẬN DỤNG CAO<br />

Đồ thị hàm số y f x<br />

như<br />

D. 3 .<br />

4<br />

hình vẽ bên. Đặt g x f x x 2<br />

A. max g<br />

<br />

x g <br />

3<br />

3;3<br />

B. max g<br />

<br />

x g 2<br />

3;3<br />

C. min g<br />

<br />

x g 1<br />

3;3<br />

2 1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?


D. min g<br />

<br />

x g <br />

1<br />

3;3<br />

Câu 46: Tìm giá trị lớn nhất P<br />

Max<br />

của biểu thức<br />

x x x<br />

2 2 2 2 1<br />

p 9. 9. 1<br />

x x x<br />

2 2 2 2 1<br />

với x 1;1 .<br />

A. PMax<br />

1. B. PMax<br />

5. C. PMax<br />

3. D.<br />

PMax<br />

<br />

Câu 47: Ông Bình có một mảnh đất hình dạng là một phần tư elíp (hình vẽ), OA 8 m,<br />

OB 5 m.<br />

Ông đã bán với giá 100 triệu đồng trên 1 mét vuông. Hỏi ông Bình bán mảnh đất<br />

đó được bao nhiêu tiền ?<br />

A. 3140 triệu đồng. B. 3410 triệu đồng.<br />

C. 4130 triệu đồng. D. 4310 triệu đồng<br />

Câu 48: Trên mặt phẳng Oxyz , tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện<br />

z 2 z 2 6 là<br />

A. Elíp<br />

2 2<br />

x y<br />

1.<br />

B. Đường thẳng y 6<br />

9 5<br />

C. 0;2 , 0; 2 .<br />

D. Đường tròn tâm <br />

1 .<br />

3<br />

0;2 , bán kính bằng 6.<br />

Câu 49: Cho tứ diện ABCD có AB AC 2, BC 2, DB DC 3, góc giữa hai mặt<br />

phẳng ABC và DBC bằng 45 . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng<br />

<br />

<br />

DBC sao cho H và D nằm về hai phía của BC . Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp<br />

tứ diện ABCD .<br />

A. S 5 .<br />

B.<br />

Câu 50: Trong không gian ,<br />

B <br />

5 <br />

S . C.<br />

4<br />

5 <br />

S . D.<br />

8<br />

Oxyz cho mặt phẳng P : x 2y 2z<br />

5 0<br />

M<br />

5 <br />

S .<br />

16<br />

và cho hai điểm<br />

A 3;0;1 , 1; 1;3 . Trong các đường thẳng đi qua A và song song với P , đường thẳng<br />

nào có khoảng cách từ B tới nó nhỏ nhất.<br />

A.<br />

C.<br />

x 3 y z 1<br />

B.<br />

2 1 2<br />

x 3 y z 1 .<br />

D.<br />

26 11 2<br />

Đáp án<br />

x 3 y z 1 .<br />

26 11 2<br />

x 3 y z 1 .<br />

6 1 2


1C 2B 3C 4C 5B 6A 7D 8A 9A 10C<br />

11B 12A 13C 14D 15A 16B 17B 18C 19A 20D<br />

21B 22C 23B 24C 25A 26C 27D 28B 29B 30D<br />

31A 32A 33A 34A 35A 36C 37A 38C 39C 40A<br />

41B 42D 43B 44D 45C 46B 47A 48A 49A 50C<br />

Câu 1: Đáp án C<br />

2 x<br />

lim 1<br />

x<br />

x 1<br />

<strong>LỜI</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Câu 2: Đáp án B<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

log a b<br />

a<br />

b<br />

Câu 4: Đáp án C<br />

Dễ thấy theo nhị thức Newton ta có:<br />

<strong>2018</strong><br />

<br />

S C 3 .( 1) (3 1) 2<br />

k 0<br />

k <strong>2018</strong>k k<br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

<strong>2018</strong><br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Câu 6: Đáp án A<br />

Với x 0 ta có t 1 thay vào y, z ta có y 6 và z 8<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

y x x x x<br />

3 2<br />

' 4 4 4 ( 1)<br />

Từ đó ta có bảng biến thiên:


Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng ; 1<br />

và 0;1 .<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

Tại y 2 3 ta có<br />

x <br />

3<br />

2<br />

Tại y 2 3 ta có<br />

x <br />

3<br />

2<br />

Tại y 1 ta có x( 2 3, 1)<br />

Câu 10: Đáp án C<br />

y ' <br />

x 2x<br />

2<br />

( x 1)<br />

3 2<br />

Ta có y ' 0 x 0 hoặc x 2<br />

Ta có bảng biến thiên<br />

Câu 11: Đáp án B<br />

Câu 12: Đáp án A


e<br />

ln9<br />

8x5<br />

9 8x<br />

5<br />

x <br />

1<br />

2<br />

Câu 13: Đáp án C<br />

( a )<br />

a<br />

31 31 31<br />

. a<br />

53 4<br />

5<br />

a<br />

a<br />

3 4<br />

a<br />

Câu 14: Đáp án D<br />

log x 4log a 7log<br />

b<br />

3 3 3<br />

log x log a . b<br />

3 3<br />

x a . b<br />

4 7<br />

4 7<br />

Câu 15: Đáp án A<br />

2<br />

log1 log2<br />

x 0<br />

3<br />

<br />

2<br />

0 log2<br />

x 1<br />

x <br />

2<br />

1 2<br />

2 x 1<br />

{<br />

1 x 2<br />

Câu 16: Đáp án B<br />

<br />

<br />

2x<br />

2<br />

x<br />

x 1'<br />

1<br />

2<br />

2<br />

2 1<br />

1 1<br />

'<br />

x x<br />

x <br />

y <br />

<br />

<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

x x 1 x x 1 x 1 x x 1<br />

x 1<br />

<br />

<br />

Câu 17: Đáp án B<br />

Câu 18: Đáp án C<br />

2ln ln ln 1 <br />

<br />

<br />

x 3 x 2 2<br />

dx x 2 x dx x 2<br />

x<br />

2 2 <br />

x 2 x 2 x x


Câu 19: Đáp án A<br />

5 5 5<br />

<br />

<br />

K 4. f ( x) g( x) dx 4 f ( x) dx g( x) dx 4.6 8<br />

1 1 1<br />

Câu 20: Đáp án D<br />

z 4<br />

4i<br />

z 4<br />

4i<br />

w 8 8i<br />

| w | 128<br />

Câu 21: Đáp án B<br />

Câu 22: Đáp án C<br />

Câu 23: Đáp án B<br />

Đặt z a bi ta có<br />

<br />

4a 2b<br />

2bi 2 6i<br />

1 i a bi 3 i a bi 2 6i<br />

4a2b2<br />

{<br />

b 3<br />

a 2<br />

{<br />

b 3<br />

Câu 24: Đáp án C


4 3<br />

2 2 2 3<br />

AO SA SO a a a<br />

3a<br />

3<br />

AH <br />

2<br />

AH<br />

AB 3a<br />

<br />

cos 6<br />

3<br />

1 1 1 3a<br />

3 3a<br />

3<br />

. .<br />

ABC<br />

. . . .3<br />

V SO S a a <br />

3 3 2 2 4<br />

Câu 25: Đáp án A<br />

Kẻ MM’//CD//NN’<br />

Dễ thấy BNN ' BMM ' MM’=NN’<br />

Lại có MM’//NN’<br />

MM’N’N là hình bình hành


M’N’=MN<br />

Ta có:<br />

Giải phương trình<br />

t 2<br />

BM ' <br />

2<br />

t 2<br />

BN ' a<br />

<br />

2<br />

a<br />

MN a at 2 t<br />

2<br />

M ' N ' BN ' BM ' a at 2 t<br />

2 2<br />

a 2at 2 2t<br />

0<br />

2 2<br />

<br />

t<br />

<br />

a<br />

2<br />

Câu 26: Đáp án C<br />

Sxq<br />

2 . R. h 30<br />

h<br />

3<br />

V <br />

R h <br />

2<br />

. . 75<br />

<br />

2 2 2 2<br />

Câu 27: Đáp án D<br />

x 2x x 4<br />

A'<br />

B A<br />

y 2y y 3<br />

A'<br />

B A<br />

z 2z z 1<br />

A'<br />

B A<br />

Câu 28: Đáp án B<br />

Tâm hình cầu I(1;1;1)<br />

| 32 6 14 |<br />

d <br />

3<br />

2 2 2<br />

3 2 6<br />

Câu 29: Đáp án B<br />

2<br />

MI R <br />

Câu 30: Đáp án D<br />

2 2<br />

(5 3) 2 3 (1 1) 5<br />

Câu 31: Đáp án A


1 3 2<br />

x x mx<br />

3<br />

2<br />

' ( 2 ) 0<br />

y e x x m <br />

2<br />

x 2x m 0<br />

2<br />

2<br />

m x x<br />

Xét<br />

2<br />

f ( x) x 2x<br />

<br />

f ' x 2x<br />

2<br />

trên (0;+∞)<br />

Ta có bảng biến thiên<br />

Vậy m 1<br />

Câu 32: Đáp án A<br />

Từ đề bài ta có<br />

Vậy n=5<br />

C 2C 2C C 149<br />

2 2 2 2<br />

n1 n2 n3 n4<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

n 1 ! n 2 ! n 3 ! n 4 !<br />

149<br />

2 n 1 ! n! n 1 ! 2 n 2 !<br />

n n <br />

2<br />

6 24 28 298<br />

n 5 n 9<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 33: Đáp án A<br />

Câu 34: Đáp án A<br />

Theo đề bài ta có:<br />

e<br />

5r<br />

100 300<br />

e<br />

e<br />

5r<br />

10r<br />

Vậy sau 10h ta có số vi khuẩn là 900 con<br />

<br />

3<br />

9


Câu 35: Đáp án A<br />

Đặt log3<br />

x<br />

t<br />

Ta có phương trình:<br />

2 2<br />

t t m<br />

1 2 1 0<br />

Xét hàm trên (0; 3 )<br />

Ta có y’=0 t=0<br />

y t 1 t 1<br />

2 2<br />

<br />

y' 2t<br />

t<br />

t<br />

2<br />

1<br />

Dễ thấy phương trình có nghiệm khi 0 m<br />

2.<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

2<br />

( ) ln | x 1|<br />

f x<br />

<br />

C<br />

<br />

<br />

) f ( 2) 3<br />

2<br />

ln( x 1)<br />

<br />

2<br />

ln( 1)<br />

2<br />

ln(( 2) 1) 3 3<br />

(|x|>1)<br />

(-1


Câu 37: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

1x<br />

1x<br />

1 1 1 1<br />

I dx . dx . dx<br />

x<br />

<br />

x x<br />

<br />

x x x<br />

4 4 2 4 2 2<br />

1 1 1<br />

1 1<br />

Đặt t dx dt<br />

2<br />

x x<br />

1<br />

2<br />

1<br />

1 1 1<br />

4 2 2 1 2 2<br />

<br />

I t t dt t t 1 dt ( t 1)<br />

dt<br />

2<br />

1 1<br />

2 2<br />

3<br />

2<br />

1<br />

2<br />

1 ( t 1) 1 5 5<br />

. 1 (2 2 )<br />

2 3 3 8<br />

2<br />

2<br />

ab c<br />

10<br />

Câu 38: Đáp án C<br />

Theo đề bài ta có<br />

t<br />

2 t<br />

(2 1) |<br />

1<br />

1<br />

S x dx x x<br />

Câu 39: Đáp án C<br />

Gọi số cần tìm có dạng abcde<br />

TH1: 2 số lẻ liên tiếp ở vị trí ab<br />

a có 3 cách chọn<br />

b có 2 cách chọn<br />

c có 4 cách chọn<br />

d có 3 cách chọn<br />

e có 2 cách chọn<br />

TH2: 2 số lẻ liên tiếp ở vị trí bc<br />

a có 3 cách chọn<br />

b có 3 cách chọn<br />

c có 2 cách chọn<br />

d có 3 cách chọn<br />

e có 2 cách chọn


TH3: 2 số lẻ liên tiếp ở vị trí cd (tượng tự TH2)<br />

Vậy số cách chọn thỏa mãn yêu cầu đề bài là: 3.2.4.3.2+2.(3.3.2.3.2)=360<br />

Câu 40: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

3<br />

5 4.sin( x)<br />

2 6 tan<br />

<br />

2<br />

s inx 1 tan <br />

5 4(<br />

cosx)<br />

<br />

3sin 2<br />

s inx<br />

3sin 2 .s inx 4cos x 5<br />

Để phương trình có nghiệm =><br />

k<br />

cos2 =0 =<br />

<br />

4 2<br />

2 2 2 2 2<br />

(3sin 2 ) 4 5 sin 2 1 sin 2 1 sin 2 1<br />

Câu 41: Đáp án B<br />

Câu 42: Đáp án D<br />

Kẻ AD// và =BC => ( AB, SC) (CD,SC)<br />

2 2 2<br />

SD CD CS 2 CD. CS.cosSCD<br />

Mà<br />

3 2AH<br />

10a<br />

AH BC. BC CD<br />

2 3 3<br />

SC SO OC SO OH HC<br />

2 2 2 2 2 2<br />

5a<br />

85a<br />

(2 ) (4 ) ( )<br />

3 3<br />

2 2 2<br />

a a <br />

Ta có:<br />

2


SA SO OA (2 a) a 5a<br />

2 2 2 2 2 2<br />

85a<br />

100a<br />

SA SC 5a AC<br />

3 3<br />

SA SC<br />

2 2<br />

2 2 2 2<br />

=> Tam giác SAC vuông tại S<br />

Tương tự ta có SA SB<br />

=> SA ( SBC) SA AD<br />

2 2 2 2 100a<br />

115a<br />

SD SA AD 5a<br />

<br />

3 3<br />

7<br />

cosSCD<br />

<br />

2 85<br />

Câu 43: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

n<br />

1 1<br />

( x ) <br />

<br />

Cn<br />

x ( )<br />

x<br />

x<br />

n k n k k<br />

k 0<br />

2 2<br />

Hệ số của số hạng thứ 3 lớn hơn hệ số của số hạng thứ 2 là 35<br />

C<br />

C<br />

2 1<br />

n n<br />

35<br />

2<br />

n n <br />

n 10<br />

3 70 0<br />

Số hạng không chưa x => n=5 => Hệ số là<br />

Câu 44: Đáp án D<br />

Số cách xếp 2 bạn nữ là<br />

2<br />

C<br />

8<br />

Số cách xếp 2 bạn nữ đứng cạnh nhau là<br />

Xác suất 2 bạn nữ đứng cạnh nhau là<br />

5<br />

C10 252<br />

1<br />

7<br />

2<br />

8<br />

1<br />

C<br />

7<br />

C<br />

C <br />

Xác suất 2 bạn nữ không đứng cạnh nhau là<br />

1<br />

4<br />

1 3<br />

1 4 4<br />

Câu 45: Đáp án C<br />

Từ đề bài ta có<br />

<br />

g ' x 2 f ' x x 1<br />

Xét hàm h x x 1<br />

ta có


Dễ thấy<br />

1 3<br />

<br />

<br />

3 1<br />

<br />

g ' x dx g ' x dx<br />

1 3 3<br />

g g g<br />

Câu 46: Đáp án B<br />

Từ đề bài ta có<br />

2x x x x<br />

2<br />

x<br />

2 2.2 1 2 1 2 1<br />

2 1<br />

p 9. 9. 1 9 9. 1<br />

2x x x x <br />

x<br />

2 2.2 1 2 1 2 1<br />

2 1<br />

Đặt 2 x<br />

1 tt , <br />

1 ;<br />

1<br />

x<br />

2 1 <br />

3 3 <br />

ta có 2<br />

Xét các giá trị của p, ta có<br />

Vậy giá trị lớn nhất của p là 5<br />

p 9t 9t<br />

1<br />

p' 18t9<br />

p' 0 t 2<br />

1 <br />

p <br />

1<br />

3 <br />

1<br />

<br />

p 5<br />

3<br />

<br />

Câu 47: Đáp án A<br />

Theo công thúc tính diện tích hình elip ta có<br />

1<br />

S ab<br />

10<br />

4


Câu 48: Đáp án A<br />

Hình biểu diễn là elip với 2 tiêu cự là (0;-2) và (0;2)<br />

Câu 49: Đáp án A<br />

2 . .cos135 o<br />

2 2 2<br />

AD MA MD MA MD<br />

<br />

2<br />

2<br />

2 2<br />

1 ( 2) 2.1. 2( )<br />

5<br />

AD 5 5<br />

<br />

2 2 2<br />

2<br />

AD 5 r S 4 .( ) 5<br />

Câu 50: Đáp án C<br />

Kiểm tra vị trí tương dối của A,B với mặt (P) dễ thấy A,B nằm về 2 phía của (P)


Gọi A’, B’ lần lượt là hình chiếu của A, B trên (P)<br />

Đường thẳng song song với (P) và có khoảng cách tới B ngắn nhất<br />

u / / A' B '<br />

Từ đề bài ta có phương trình đường thẳng d qua A vuông góc với (P) là<br />

Đường thẳng d giao với (P) tại<br />

x 3<br />

t<br />

y 2t<br />

z 12t<br />

2<br />

t <br />

3<br />

7 4 7<br />

A' <br />

<br />

; ;<br />

<br />

<br />

3 3 3 <br />

Phương trình đường thẳng d’ qua B vuông góc với (P) là<br />

Đường thẳng d’ giao với (P) tại<br />

x1t<br />

y 1<br />

2t<br />

z 32t<br />

4<br />

t <br />

9<br />

5 1 19<br />

B ' <br />

; ;<br />

<br />

<br />

9 9 9 <br />

Vậy<br />

26 11 2 <br />

AB ' ' <br />

; ; <br />

9 9 9


<strong>ĐỀ</strong> SỐ 8<br />

I. MA TRẬN <strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong><br />

Cấp độ câu hỏi<br />

ST<br />

T<br />

Chuyên đề<br />

Đơn vị kiến thức<br />

Nhận<br />

biết<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận<br />

dụng<br />

cao<br />

Tổng<br />

1<br />

Đồ thị hàm số C1 C34 2<br />

2 Tương giao C10, C11 2<br />

3 Hàm số Cực trị C8, C9 C33 3<br />

4 Đơn điệu C7 C32 2<br />

5 Tiệm cận C12 1<br />

6<br />

Biểu thức mũ - Loga C3 1<br />

7 Bất phương trình mũ - loga C13, C16 2<br />

Mũ – Logarit<br />

8 Hàm số mũ - logarit C2 C17 C45 3<br />

9 Phương trình mũ - logarit C36 1<br />

10<br />

Nguyên hàm –<br />

Nguyên hàm C18 1<br />

11<br />

Tích phân<br />

Tích phân C14, C19<br />

C38,<br />

4<br />

C39<br />

12 Ứng dụng tích phân C40 1<br />

13<br />

Dạng hình học C46 1<br />

Số phức<br />

14 Dạng đại số C4 C22, C23 3<br />

15<br />

Hệ trục tọa độ C6 1<br />

16 Mặt cầu C5 1<br />

17 Hình Oxyz Mặt phẳng C28 C43 2<br />

18 Vị trí tương đối C29 1


19 Đường thẳng C30 C49 2<br />

20<br />

Thể tích khối chóp C42 1<br />

21 Thể tích lăng trụ C24 1<br />

HHKG<br />

22 Khoảng cách C50 1<br />

23 Góc C41 1<br />

24<br />

Mặt nón, khối nón C25 1<br />

Khối tròn xoay<br />

25 Mặt cầu C26 C48 2<br />

26<br />

Bài toán đếm C21 1<br />

27<br />

28<br />

Tổ hợp – Xác<br />

suất<br />

Xác suất<br />

BT, PT tổ hợp, chỉnh hợp<br />

C27<br />

C20<br />

C31 2<br />

1<br />

29 Nhị thức Newton C35 1<br />

30 Lượng giác PT lượng giác C44 1<br />

31 Đạo hàm Pt dạo hàm C15 1<br />

32 Cấp số C37 C47 2<br />

Tổng số câu theo mức độ 6 24 13 7 50<br />

II. <strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong><br />

Câu 1: Cho hàm số<br />

khoảng <br />

PHẦN NHẬN BIẾT<br />

y f x<br />

xác định, liên tục trên<br />

;1<br />

và 1; , có đồ thị là đường cong trong<br />

hình vẽ bên. Đồ thị hàm số f<br />

đường thẳng nào dưới đây?<br />

<br />

A. x 2.<br />

B. x 0.<br />

C. x 1.<br />

D. y 1.<br />

x có tiệm cận đứng là<br />

Câu 2: Cho a 1. Mệnh đề nào dưới đây sai ?


A. log x a<br />

0 khi 0x<br />

1.<br />

B. Nếu x1 x2<br />

thì loga<br />

x1 loga<br />

x2.<br />

C. Đồ thị hàm số y log a<br />

x nhận trục hoành làm tiệm cận ngang.<br />

D. log x a<br />

0 khi x 1.<br />

a b c<br />

Câu 3: Cho các số dương a, b, c . Tính S log2 log2 log<br />

2<br />

.<br />

b c a<br />

A. S 0.<br />

B. S 1.<br />

C. 2.<br />

Câu 4: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai ?<br />

A. Số phức z5 3i<br />

có phần thực bằng 5, phần ảo bằng –3.<br />

B. Số phức z 2i<br />

là số thuần ảo.<br />

C. Điểm 1;2 <br />

M là điểm biểu diễn số phức z 1 2i.<br />

D. Số 0 không phải là số phức.<br />

Câu 5: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu <br />

2 2 2<br />

độ tâm của S là<br />

A. 5; 1; 13 .<br />

S D. S abc<br />

log .<br />

S : x y z 10x 2y 26z<br />

170 0 , tọa<br />

B. 5;1;13 .<br />

C.10; 2; 26 .<br />

D.<br />

10;2;26 .<br />

Câu 6: Trong không gian Oxyz , choOM 3i 2 j k.<br />

Tìm tọa độ của điểm M .<br />

A. M 3;2;1 .<br />

B. M 3;2; 1 .<br />

C. M 3; 2;1 .<br />

D. M <br />

<br />

Câu 7: Cho hàm số<br />

y x x<br />

PHẦN THÔNG BIẾT<br />

3 2<br />

2 3 3. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?<br />

A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng 0;1 .<br />

B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng 0;2 .<br />

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng 1;1<br />

.<br />

D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng 2;3 .<br />

x<br />

Câu 8: Cho hàm số y . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?<br />

2<br />

x 1<br />

A. Cực đại của hàm số bằng<br />

1<br />

. B. Cực đại của hàm số bằng 1 2<br />

2 .<br />

C. Cực đại của hàm số bằng 1. D. Cực đại của hàm số bằng –1.<br />

2<br />

3;2;1 .


4 2<br />

Câu 9: Hàm số y x 2x<br />

3 đạt cực tiểu tại điểm nào dưới đây ?<br />

A. x 0.<br />

B. x 1.<br />

C. x 1.<br />

D. x 1.<br />

Câu 10: Đồ thị của hai hàm số<br />

2 x<br />

y <br />

2x<br />

1<br />

và y 2x<br />

3 có tất cả bao nhiêu điểm chung ?<br />

A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.<br />

Câu 11: Cho hàm số<br />

2<br />

y x x<br />

3 1 có đồ thị là hình vẽ bên.<br />

Tìm m để phương trình<br />

3<br />

x 3x 1 m<br />

có 6 nghiệm thực phân<br />

biệt.<br />

A. 1 m 0. B. 1 m 3.<br />

C. 0 m<br />

1. D. 0 m<br />

3.<br />

Câu 12: Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số<br />

y 2 làm tiệm cận ngang.<br />

y <br />

<br />

<br />

m 1<br />

x m<br />

3x<br />

m<br />

2<br />

nhận đường thẳng<br />

A. m 7.<br />

B. m 6.<br />

C. m 4.<br />

D. m 5.<br />

Câu 13: Tìm nghiệm của bất phương trình<br />

x x1<br />

4 2 3<br />

A.1x<br />

3. B. 2 x<br />

4. C. log<br />

2<br />

3 x 5. D. x log<br />

2<br />

3.<br />

a<br />

Câu 14: Cho hàm số f x<br />

b x e<br />

x 1<br />

Tính S a b.<br />

3 ..<br />

x<br />

, biết f ' 0<br />

22 và <br />

1<br />

f x dx 5 .<br />

A. S 10.<br />

B. S 11.<br />

C. S 6.<br />

D. S 17.<br />

Câu 15: Cho hàm f x x ln x . Tìm nghiệm của phương trình <br />

0<br />

f ' x 0.<br />

1 1<br />

A. x 1.<br />

B. x e.<br />

C. x .<br />

D. x <br />

2 .<br />

e<br />

e<br />

Câu 16: Nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình log 2<br />

0,3<br />

3x<br />

8 log0,3<br />

x 4<br />

là<br />

A. x 1.<br />

B. x 4.<br />

C. x 5.<br />

D. x 3.<br />

Câu 17: Giá trị nhỏ nhất của hàm<br />

y<br />

2<br />

x 2x<br />

e <br />

trên đoạn <br />

0;2 là<br />

1<br />

A. min y 1. B. min y e.<br />

C. min y . D min y .<br />

0;2<br />

0;2<br />

0;2 <br />

2<br />

e<br />

e<br />

f x 4x<br />

1<br />

Câu 18: Họ nguyên hàm của hàm số <br />

3<br />

0;2<br />

1


4<br />

4<br />

4<br />

x<br />

4<br />

x<br />

A. x x C. B. x C.<br />

C. x x.<br />

D. x.<br />

4<br />

4<br />

Câu 19: Cho hàm<br />

<br />

f f x dx<br />

f x có đạo hàm trên đoạn 0; , 0 , ' 3 .<br />

Tính f <br />

.<br />

A. f 0. B. f .<br />

C. f 4 .<br />

D. f 2 .<br />

0<br />

Câu 20: Tính giá trị của biểu thức<br />

Q <br />

A<br />

x3 . 18 <br />

P<br />

x<br />

x<br />

, biết x là nghiệm của phương<br />

C<br />

trình<br />

C<br />

x1<br />

2x<br />

x1<br />

2x1<br />

<br />

2<br />

3<br />

.<br />

A. Q 16.<br />

B. Q 4.<br />

C. Q 7.<br />

D. Q 21.<br />

Câu 21: Cho 10 điểm phân biệt cùng nằm trên một đường tròn. Số tam giác được tạo thành là<br />

A. 120. B. 136. C. 82. D. 186.<br />

Câu 22: Gọi z1,<br />

z<br />

2<br />

là hai nghiệm phức của phương trình<br />

ảo dương. Tìm số phức liên hợp của số phức z 1<br />

2 z 2<br />

.<br />

z<br />

2<br />

2z 5 0 , trong đó z1<br />

có phần<br />

A.3 i.<br />

B. 3 2 i.<br />

C.3 2 i.<br />

D. 2 i.<br />

Câu 23: Cho số phức z 1 3 i.<br />

Tính P z z 2<br />

A. P 4.<br />

B. P 4.<br />

C. P 36.<br />

D. P 36.<br />

Câu 24: Tính thể tích V của khối hộp chữ nhật ABCDA ' B' C ' D ' biết AB a,<br />

AD 2 a,<br />

AC ' a 14.<br />

A. V<br />

3<br />

2 a .<br />

B.<br />

V<br />

3<br />

6 a . C.<br />

3<br />

a 14<br />

V . D. V<br />

3<br />

a<br />

3<br />

5.<br />

Câu 25: Tính thể tích V của khối nón có chiều cao a 3 , độ dài đường sinh bằng 2a.<br />

A. V<br />

3<br />

3 a . B.<br />

3<br />

3<br />

V a . C. V<br />

3<br />

Câu 26: Một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn tâm O và<br />

R 2 . Mặt phẳng <br />

A.<br />

2<br />

2 R .<br />

B.<br />

3<br />

2 a . D.<br />

2<br />

a<br />

V <br />

3<br />

O ' , bán kính đáy R , chiều cao<br />

P đi qua OO ' cắt hình trụ theo một thiết diện có diện tích bằng bao nhiêu?<br />

2<br />

2 2 R .<br />

C.<br />

2<br />

4 2 R .<br />

D.<br />

2<br />

3 2 R .<br />

Câu 27: Hội đồng coi thi <strong>THPTQG</strong> tại huyện X có 30 cán bộ coi thi đến từ 3 trường THPT,<br />

trong đó có 12 giáo viên trường A, 10 giáo viên trường B, 8 giáo viên trường C. Chủ tịch hội<br />

3<br />

.


đồng coi thi gọi ngẫu nhiên 2 cán bộ coi thi nên chứng kiến niêm phong gói đựng bì đề thi.<br />

Tính xác suất để 2 cán bộ coi thi được chọn là giáo viên của 2 trường THPT khác nhau.<br />

A. 296 .<br />

435<br />

B. 269 .<br />

435<br />

C. 296 .<br />

457<br />

D. 269 .<br />

457<br />

Câu 28: Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm A(1;1;1) và vuông góc với hai mặt phẳng<br />

x y z 2 0, x y z 1 0.<br />

A. x y z 3 0. B. y z 2 0. C. x z 2 0. D. x 2y z 0.<br />

Câu 29: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng<br />

phẳng P : 2x y 2z<br />

9 0 . Tìm tọa độ giao điểm của d và (P) .<br />

A. 0; 1;4 .<br />

B. <br />

0;1;4 . C.0; 1; 4 .<br />

Câu 30: Viết phương trình đường thẳng đi qua M 2;0; 3<br />

x 1 y 3<br />

z<br />

.<br />

2 3 4<br />

A.<br />

x 2 y z 3 . B.<br />

2 3 4<br />

x 1 y 3 z 3<br />

d <br />

1 2 1<br />

D. <br />

và cho mặt<br />

0;1; 4 .<br />

và song song với đường thẳng<br />

x 2 y z 3 x 2 y z 3 x 2 y z 3 . C. . D. .<br />

3 2 4 2 3 4 2 3 4<br />

PHẦN VẬN DỤNG<br />

Câu 31: Hùng và Hương cùng tham gia kì thi <strong>THPTQG</strong> <strong>2018</strong>, ngoài thi 3 môn bắt buộc là<br />

Toán, Văn, Anh thì cả hai đều đăng kí thi thêm 2 trong 3 môn tự chọn là Lý, Hóa, Sinh để xét<br />

tuyển vào Đại học. Các môn tự chọn sẽ thi theo hình thức trắc nghiệm, mỗi môn có 6 mã đề<br />

thi khác nhau, mã đề thi của các môn khác nhau sẽ khác nhau. Tính xác suất để Hùng và<br />

Hương chỉ có chung đúng một môn tự chọn và một mã đề thi.<br />

A. 2 .<br />

21<br />

B. 5 .<br />

21<br />

C. 1 .<br />

9<br />

2<br />

Câu 32: Tìm các giá trị của tham số m để hàm số <br />

khoảng ,<br />

.<br />

1<br />

A. m 4.<br />

B. m .<br />

C.<br />

4<br />

Câu 33:Tìm các giá trị của tham số m để hàm số<br />

thỏa mãn xx<br />

1. 2<br />

4.<br />

D. 2 .<br />

9<br />

1<br />

y ln x 4 mx 3 nghịch biến trên<br />

2<br />

1<br />

m .<br />

D. m 4.<br />

4<br />

y x mx m<br />

x , x<br />

4 2 2<br />

2 1 đạt cực tiểu tại<br />

1 2<br />

A. m 4.<br />

B. m 3.<br />

C. m 4.<br />

D. m 4.


Câu 34: Cho hàm số<br />

vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?<br />

A. a 0, b 0, c 0, d 0.<br />

B. a 0, b 0, c 0, d 0.<br />

C. a 0, b 0, c 0, d 0.<br />

D. a 0, b 0, c 0, d 0.<br />

3 2<br />

y ax bx cx d có đồ thị như hình<br />

Câu 35: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển<br />

<br />

2x<br />

<br />

3<br />

1 <br />

<br />

2 <br />

x <br />

5n<br />

2<br />

,<br />

biết<br />

C C 2C C C C 100.<br />

2 n2 2 3 3 n3<br />

n n n n n n<br />

A. 3630. B. 3603. C. 3360. D. 6330.<br />

Câu 36: Tìm các giá trị của tham m số để phương trình<br />

log<br />

2<br />

<br />

<br />

2<br />

mx<br />

<br />

<br />

log x 1<br />

2 có nghiệm duy nhất.<br />

A. m 0.<br />

B. m 4.<br />

C. m 0m 4. D. m 0m<br />

4.<br />

Câu 37: Một cấp số cộng và một cấp số nhân có cùng các số hạng thứ m 1, thứ n 1, thứ<br />

bc ca ab<br />

p 1 là 3 số dương a,b,c. Tính T a . b . c .<br />

A. T 1.<br />

B. T 2.<br />

C. T 128. D. T 81.<br />

Câu 38: Biết<br />

e<br />

<br />

1<br />

giản. Mệnh đề nào dưới đây sai ?<br />

A. ab 19. B. a<br />

1<br />

3ln x.ln<br />

x a<br />

dx ; trong đó a,b là 2 số nguyên dương và a x b<br />

b<br />

3<br />

2 2<br />

2<br />

Câu 39: Cho biết <br />

1<br />

là phân số tối<br />

a b<br />

b<br />

1. C. 2. D.135a<br />

116 b.<br />

116 135<br />

dx<br />

a ln e e 1 2b<br />

với a,b là các số nguyên. Tính k a b<br />

x<br />

e 1<br />

A. K 2.<br />

B. K 6.<br />

C. K 5.<br />

D. K 9.<br />

Câu 40: Cho hình thang cong H<br />

x<br />

đường y 3 , y 0, x 0, x 2<br />

<br />

giới hạn bởi các<br />

. Đường thẳng x 10 t 2<br />

chia H thành hai phần có diện tích S1<br />

và S<br />

2<br />

(như hình vẽ).<br />

Tìm t để S1 3 S2.<br />

A. t log3<br />

5. B. t log3<br />

2.


C. t log3<br />

35. D. t log3<br />

7.<br />

Câu 41: Cho hình lập phương ABCDA<br />

1B1C1 D<br />

1<br />

cạnh a. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm<br />

của BB1 , CD, A1 D<br />

1.<br />

Tính góc giữa hai đường thẳng MP và CN<br />

1<br />

.<br />

A.<br />

0<br />

30 . B.<br />

0<br />

60 . C.<br />

Câu 42: Cho hình lăng trụ ABCA ' B' C ' có thể tích bằng<br />

0<br />

90 . D.<br />

0<br />

45 .<br />

3<br />

a . Gọi M, N, P lần lượt là tâm của<br />

các mặt bên và G là trọng tâm tam giác ABC . Tính thể tích V của khối tứ diện GMNP.<br />

3<br />

3<br />

3<br />

3<br />

a<br />

a<br />

a<br />

a<br />

A. V . B. V .<br />

C. V .<br />

D. V .<br />

24<br />

8<br />

12<br />

16<br />

x2<br />

t<br />

x 2 y 1<br />

z <br />

Câu 43: Trong không gian Oxyz , cho d1: , d2<br />

: y<br />

3 . Viết phương trình<br />

1 1 2 <br />

z<br />

t<br />

mặt phẳng P sao cho d 1<br />

, d 2<br />

nằm về hai phía của P<br />

vàP<br />

cách đều d1,<br />

d<br />

2.<br />

A. P : 4x 5y 3z<br />

4 0.<br />

B.P : x 3y z 8 0.<br />

C. P : 4x 5y 3z<br />

4 0.<br />

D.P : x 3y z 8 0.<br />

PHẦN VẬN DỤNG CAO<br />

Câu 44: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình<br />

2<br />

m cox x x x m x m<br />

2<br />

cos 2 2cos cos cos 2 0 có nghiệm thực ?<br />

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.<br />

Câu 45: Giả sử đồ thị C của hàm số<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

2<br />

y <br />

ln 2<br />

cắt trục tung tại điểm A và tiếp tuyến của<br />

C tại A cắt trục hoành tại B. Tính diện tích S của tam giác AOB .<br />

1 1<br />

A. S . B. S . C.<br />

ln 2<br />

ln 2<br />

Câu 46: Cho số phức <br />

nào dưới đây đúng?<br />

2<br />

1<br />

S . D. S <br />

ln 2 3<br />

1<br />

ln 2 4<br />

w 1 i 3 z 2 trong đó z là số phức thỏa mãn z 1 2.Mệnh đề<br />

A. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức w là hình tròn tâm 3; 3 , bán kính bằng 4.<br />

B. Tập hợp điểm biểu diễn số phức w là đường tròn tâm 3; 3 , bán kính bằng 4.<br />

.


C. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức w là hình tròn tâm3; 3 , bán kính bằng 2.<br />

D. Tập hợp điểm biểu diễn số phức w là đường tròn tâm3; 3 , bán kính bằng 2.<br />

Câu 47: Cho dãy số u n thỏa mãn un<br />

1<br />

3un 2un<br />

1<br />

và u1 log2 5, u2 log<br />

210<br />

. Giá trị nhỏ<br />

5<br />

nhất của n để un<br />

1024 log2<br />

bằng. 2<br />

A. n 11.<br />

B. n 12.<br />

C. n 13.<br />

D. n 15.<br />

Câu 48: Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = 2, các cạnh bên<br />

đều bằng 2. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp SABC.<br />

32 <br />

4 3 <br />

8 2 <br />

A. V . B. V . C. V . D. V<br />

3<br />

27<br />

3<br />

8 <br />

.<br />

3<br />

Câu 49: Trong không gian Oxyz viết phương trình đường thẳng d song song với hai mặt<br />

P : 3x 12y 3z 5 0, Q : 3x 4y 9z 7 0 và đồng thời cắt cả hai đường<br />

phẳng <br />

5 3 1 3 1 2<br />

thẳng<br />

1: x y z <br />

,<br />

2:<br />

x y z <br />

d d <br />

2 4 3 2 3 4<br />

A.<br />

C.<br />

x 3 y 1 z 2<br />

.<br />

B.<br />

8 3 4<br />

x 3 y 1 z 2<br />

.<br />

8 3 4<br />

D.<br />

x 3 y 1 z 2<br />

.<br />

8 3 4<br />

x 3 y 1 z 2<br />

.<br />

8 3 4<br />

Câu 50: Cho hình lăng trụ ABCA ' B' C ' có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc<br />

của A’ lên (ABC) trùng với tâm O của tam giác ABC, thể tích của khối lăng trụ<br />

ABCA ' B' C ' bằng<br />

3<br />

3a . Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng<br />

AA ' và BC.<br />

A. h a.<br />

B.<br />

7 a<br />

h .<br />

C.<br />

6<br />

Đáp án<br />

6 a<br />

h .<br />

D.<br />

7<br />

a 3<br />

h .<br />

2<br />

1C 2C 3A 4D 5A 6C 7D 8B 9A 10D<br />

11C 12A 13D 14A 15C 16D 17D 18A 19C 20B<br />

21A 22B 23D 24B 25B 26B 27A 28B 29A 30A<br />

31C 32C 33D 34D 35B 36C 37A 38B 39A 40D<br />

41C 42A 43D 44C 45B 46A 47B 48C 49D 50C


Câu 1: Đáp án C<br />

<strong>LỜI</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

Câu 2: Đáp án C<br />

Câu 3: Đáp án A<br />

a b c<br />

S log<br />

2<br />

log<br />

2<br />

log<br />

2<br />

log<br />

2<br />

a log<br />

2<br />

b log<br />

2<br />

b log<br />

2<br />

c log<br />

2<br />

c log<br />

2<br />

a 0<br />

b c a<br />

Câu 4: Đáp án D<br />

Câu 5: Đáp án A<br />

<br />

<br />

S x y z x y z<br />

2 2 2<br />

: 10 2 26 170 0<br />

x y z <br />

2 2 2<br />

5 1 13 25<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

Câu 7: Đáp án D<br />

y x x <br />

3 2<br />

2 3 3<br />

<br />

2<br />

y ' 6x 6x<br />

y ' 0 x 0 x 1<br />

Ta có bảng biến thiên<br />

x -∞ 0 1 +∞<br />

y’ - + -<br />

y<br />

Câu 8: Đáp án B


x<br />

y <br />

2<br />

x 1<br />

2<br />

x<br />

1<br />

y ' <br />

2<br />

2<br />

x 1<br />

<br />

<br />

y ' 0 x 1 x 1<br />

Ta có bảng biến thiên<br />

x -∞ -1 1 +∞<br />

y’ - + -<br />

y<br />

1<br />

<br />

2<br />

1<br />

2<br />

Câu 9: Đáp án A<br />

4 2<br />

y x 2x<br />

3<br />

y x x<br />

3<br />

' 4 4<br />

y ' 0 x 0 x 1 x 1<br />

Ta có bảng biến thiên<br />

x -∞ -1 0 -1 +∞<br />

y’ + - + -<br />

y<br />

Câu 10: Đáp án D<br />

Xét phưong trình hoành độ giao điểm ta có


2 x<br />

2x<br />

3<br />

2x<br />

1<br />

2 x 2x 1 2x<br />

3<br />

<br />

2<br />

4 3 5 0<br />

x x <br />

Vậy phương trình có 2 nghiệm có 2 giao điểm<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

Câu 12: Đáp án A<br />

<br />

<br />

m 1 x m m 1<br />

lim y lim 2<br />

x<br />

x<br />

2<br />

3x<br />

m 3<br />

m<br />

7<br />

Câu 13: Đáp án D<br />

<br />

<br />

x x1<br />

4 2 3<br />

<br />

2x<br />

x<br />

2 2.2 3 0<br />

x<br />

0 2 3<br />

x log 3<br />

Câu 14: Đáp án A<br />

2<br />

a a a a 3a<br />

f x dx b. x. e dx b xe e | b b 5<br />

x1 2 x1<br />

8 2 8<br />

3a<br />

x x<br />

f ' x<br />

b<br />

4 e xe f ' 0<br />

3a b 22<br />

x 1<br />

1 1<br />

x x x 1<br />

<br />

3 2 0<br />

<br />

0 0<br />

<br />

a 8, b<br />

2<br />

Câu 15: Đáp án C<br />

<br />

<br />

f x x ln x<br />

1<br />

f ' x<br />

x. ln x 1<br />

ln x<br />

x<br />

1<br />

f ' x<br />

0 x <br />

e<br />

Câu 16: Đáp án D<br />

3x<br />

8 0<br />

ĐK: { x 2<br />

2 <br />

x 40


2<br />

x x <br />

log 3 8 log 4<br />

0,3 0,3<br />

2<br />

3 8 4<br />

x x <br />

x<br />

3x<br />

4 0<br />

2<br />

<br />

xR<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

y e<br />

2<br />

x 2x<br />

<br />

<br />

y ' 2x 2<br />

e<br />

2<br />

x 2x<br />

y' 0 x 1<br />

Xét các giá trị của y, ta có<br />

<br />

y 0 1<br />

y<br />

y<br />

1<br />

<br />

e<br />

2 1<br />

1<br />

<br />

Vậy gái trị nhỏ nhất của y trên [0;2] là 1 e<br />

Câu 18: Đáp án A<br />

Câu 19: Đáp án C<br />

Câu 20: Đáp án B<br />

x1<br />

2x<br />

x1<br />

2x1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

C 2 2 x ! x 1 ! x 2 ! 2 x 2 2<br />

. x 4<br />

C 3 x 1 ! x 1 ! 2x 1 ! 3 2x<br />

1 3<br />

Câu 21: Đáp án A<br />

Số tam giác tạo thành là:<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

z<br />

2<br />

2z 5 0<br />

z1<br />

1<br />

2i<br />

<br />

z 1 2i<br />

2<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

3<br />

C10 120


Từ đề bài ta có:<br />

AA AC AB AD a<br />

2 2 2<br />

' ' 3<br />

V AA'. AB. AD 6a<br />

ABCD. A' B' C ' D'<br />

3<br />

Câu 24: Đáp án B<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

4 3 <br />

2 2<br />

R a a a<br />

3<br />

3<br />

V <br />

a<br />

3<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

Số cách chọn ngẫu nhiên 2 giáo viên từ 30 giáo viên là:<br />

2<br />

C<br />

30<br />

Số cách chọn ngẫu nhiên 2 giáo viên khác trường là: C . C C . C C . C<br />

Xác suất chọn 2 giáo viên khác trường là:<br />

C . C C . C C . C 296<br />

P <br />

435<br />

1 1 1 1 1 1<br />

12 8 12 10 8 10<br />

2<br />

C30<br />

1 1 1 1 1 1<br />

12 8 12 10 8 10<br />

Câu 28: Đáp án B


x y z 2<br />

0<br />

1<br />

2<br />

<br />

n 1;11<br />

<br />

1 2<br />

<br />

<br />

x y z 1<br />

0<br />

n 1; 1;1<br />

n n n 0; 2; 2<br />

Câu 29: Đáp án A<br />

<br />

Gọi 1 ; 3 2 ;3 <br />

<br />

M t t t d<br />

M P 2 1 t 3 2t 2 3 t 9 0 t 1<br />

Vì <br />

Câu 30: Đáp án A<br />

Câu 31: Đáp án C<br />

Số cách bạn Hùng chọn 2 môn trong 3 môn :<br />

2<br />

C<br />

3<br />

Số cách bạn Hùng nhận mã đề thi của môn thứ nhất :<br />

Số cách bạn Hùng nhận mã đề thi của môn thứ hai :<br />

Tương tự với bạn Hương<br />

=> Số cách bạn Hùng và Hương chọn 2 môn trong 3 môn thi và nhận mã đề thi là :<br />

2 1 1<br />

n( ) C . C . C . C . C . C =11664<br />

2 1 1<br />

3 6 6<br />

3 6 6<br />

A: “ Hùng và Hương chọn 2 môn thi tự chọn sao cho có 1 môn trùng nhau và mã đề ở 2 môn<br />

trùng là giống nhau”<br />

1<br />

C<br />

6<br />

1<br />

C<br />

6<br />

=><br />

n( A) C .C .C .1. C . C 1296<br />

2 1 1 1 1<br />

3 2 6 6 6<br />

nA ( ) 1<br />

P n ( ) 9<br />

Câu 32: Đáp án C<br />

x<br />

Ta có: y m<br />

2<br />

x 4<br />

Để hàm số nghịch biến với mọi x => y' 0<br />

x<br />

Max(<br />

x<br />

x<br />

4<br />

2<br />

)<br />

m<br />

x 1<br />

Dễ thấy M ax( ) <br />

2<br />

x 4 4


=><br />

1<br />

m <br />

4<br />

Câu 33: Đáp án D<br />

4 2 2<br />

<br />

y x 2mx m 1<br />

y x mx<br />

3<br />

' 4 4<br />

' 0 0 <br />

2<br />

y x x m<br />

Vì đồ thị hàm số có 2 điểm cực tiểu thỏa mãn xx<br />

1 2<br />

4<br />

m=4<br />

Câu 34: Đáp án D<br />

Câu 35: Đáp án B<br />

C C 2C C C C 100<br />

2 n2 2 3 3 n3<br />

n n n n n n<br />

2 2 3 3<br />

Cn CnCn Cn<br />

<br />

2 3<br />

2<br />

Cn<br />

Cn<br />

100<br />

2 3<br />

n n<br />

2 2<br />

2 100<br />

<br />

C C 10<br />

n 4<br />

5n<br />

5n<br />

5n<br />

2 5n<br />

k<br />

2 5n 15n<br />

2 5<br />

3 1 3<br />

k<br />

1<br />

k<br />

k<br />

2<br />

2 2<br />

<br />

2 <br />

<br />

2 <br />

x k0 x k0<br />

<br />

2x 2x <br />

<br />

2 x<br />

k<br />

6<br />

Câu 36: Đáp án C<br />

Phương trình đã cho tương đương<br />

Phương trình (1) có nghiệm duy nhất:<br />

Xét f(x)=<br />

x<br />

2<br />

2<br />

x 1<br />

f '( x)<br />

<br />

2<br />

x<br />

Ta có bảng biến thiên<br />

2x 1 (x> -1; x 0 )<br />

x<br />

x<br />

10<br />

x<br />

1 1<br />

<br />

<br />

mx 0<br />

mx<br />

( x 1)<br />

2 <br />

<br />

x<br />

1<br />

<br />

x<br />

0<br />

2<br />

x 2x1 m<br />

(1)<br />

x


Nhìn vào bảng biến thiên ta tìm được m 0m<br />

4<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

a u nd q . v<br />

n<br />

1 1<br />

b u md q . v<br />

m<br />

1 1<br />

c u pd q . v<br />

p<br />

1 1<br />

<br />

1 1 1<br />

m p d p n d n m d<br />

bc ca ab n m p<br />

T a . b . c q . v . q . v . q . v 1<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

e<br />

<br />

1<br />

1<br />

3ln x.ln<br />

x a<br />

dx <br />

x b<br />

dx<br />

ln x t dt<br />

x<br />

e<br />

1 0<br />

1 3<br />

1 3 . . 1 3 <br />

1<br />

2 | 0<br />

1<br />

3ln x.ln x 2 1 14<br />

<br />

dx tdt t<br />

x<br />

<br />

3 3 9<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

3 3<br />

3 3<br />

e<br />

e<br />

x<br />

dx e dx dt 1 1 t 1<br />

dt e e <br />

e e e t t t t t <br />

<br />

x 2x x 2<br />

1 1<br />

1 1<br />

e<br />

e<br />

Câu 40: Đáp án D<br />

t<br />

0<br />

2<br />

x x t t<br />

<br />

<br />

3 dx 3 3 dx ln3. 3 1 ln3. 9 3 t log 5<br />

Câu 41: Đáp án C<br />

t<br />

3<br />

e<br />

2<br />

ln |<br />

e<br />

ln 1 2<br />

3


Kẻ MQ//NC’ (Q nằm trên A’B’)<br />

MP, C ' N MP,<br />

MQ<br />

a<br />

BQ ' <br />

4<br />

2 2<br />

<br />

MQ B ' Q B ' M<br />

<br />

<br />

a 5<br />

4<br />

2 2 a 29<br />

QP A'<br />

Q A'<br />

P <br />

4<br />

A' D ' ABB ' A' A' D ' A'<br />

M<br />

2 2 2 2 2<br />

<br />

MP MA' A' P MB ' B ' A' A'<br />

P<br />

2 2 2<br />

MP MQ PQ<br />

cosQMP<br />

<br />

0<br />

2. MP.<br />

MQ<br />

a 6<br />

2<br />

Câu 42: Đáp án A


Câu 43: Đáp án D<br />

u<br />

u<br />

1<br />

2<br />

<br />

<br />

1; 1;2<br />

1;0;1<br />

1 2<br />

<br />

<br />

<br />

n u u 1; 3; 1<br />

<br />

V h.<br />

S a<br />

ABCA' B' C '<br />

ABC<br />

3<br />

1 h 1 h 1 a<br />

VG . MNP<br />

. . S<br />

MNP<br />

. . S<br />

ABC<br />

<br />

3 2 3 2 4 24<br />

3<br />

Trên d1<br />

chọn M(2;1;0)<br />

d<br />

2<br />

chọn N(2;3;0)<br />

Trung điểm MN nằm trên (P) => đáp án D<br />

Câu 44: Đáp án C<br />

cos x t, t 1;1<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

2<br />

cos 2 2cos cos cos 2 0<br />

m cox x x x m x m <br />

2<br />

<br />

<br />

t t t 2 t m t m t m 2<br />

f t f t m<br />

2<br />

2, 1;1<br />

f x x x x D<br />

2<br />

2 x<br />

f ' x<br />

1 x 2 0<br />

2<br />

x 2<br />

f t f t m t t m m t m <br />

2 2; 1;0;1;2 <br />

Câu 45: Đáp án B<br />

<br />

<br />

x<br />

2<br />

y <br />

ln 2<br />

1 1<br />

yA<br />

A(0; )<br />

ln 2 ln 2<br />

x<br />

( 2)<br />

y ' <br />

x<br />

1 1<br />

PTTT : y x <br />

2 ln 2<br />

2 2<br />

xB<br />

B( ;0)<br />

ln 2 ln 2<br />

1 1 2 1<br />

S<br />

ABO<br />

. . <br />

2 ln 2 ln 2 (ln 2)<br />

2<br />

2


Câu 46: Đáp án A<br />

<br />

w 1 i 3 z 2<br />

1 i 3<br />

z <br />

w<br />

2<br />

4 4 <br />

<br />

<br />

1 i 3<br />

z1 2 <br />

2<br />

1 2<br />

4 4 <br />

w <br />

<br />

1 i 3<br />

<br />

w 3 i 3<br />

4<br />

2 2 <br />

<br />

<br />

1 i 3<br />

<br />

w 3 i 3 4<br />

2 2 <br />

<br />

<br />

w 3 i 3 4<br />

Câu 47: Đáp án B<br />

u 3u 2u<br />

n1 n n1<br />

<br />

<br />

<br />

u u 2 u u<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

n1 n n n 1<br />

u u 2 u u<br />

n1 2 n 1<br />

u 2 u u u 2u 2log 5 log 10 2u<br />

1<br />

log 5<br />

n1 n 1 2 n 2 2 n<br />

2<br />

u<br />

n<br />

u 1 log 5 2 1<br />

log 5<br />

n1 2 n<br />

2<br />

n1 2 1 2<br />

<br />

<br />

u 1 log 5 2 u 1 log 5 2<br />

u<br />

5<br />

n<br />

1024 log2<br />

2<br />

n1<br />

2 1 log25 1024 log25 1<br />

<br />

n 11<br />

Câu 48: Đáp án C<br />

n


Dễ thấy<br />

ASC là tam giác vuông tại S vì<br />

SA SB 2 2 BC<br />

2 2 2 2 2<br />

Trung điểm BC là tâm đường tròn ngoại tiếp hình chóp<br />

R 2<br />

<br />

V <br />

8<br />

3<br />

Câu 49: Đáp án D<br />

n<br />

n<br />

u<br />

1;4; 1<br />

3; 4;9<br />

32; 12; 16 8;3;4<br />

<br />

5 2 ;3 4 ; 1 3 ; 3 2 '; 1 3 ';2 4 ' <br />

8 2 ' 2 ; 4 3 ' 4 ;3 4 ' 3 <br />

P<br />

Q<br />

A t t t d B t t t d<br />

AB t t t t t t<br />

3<br />

AB / / u t 1, t ' <br />

5<br />

1 2<br />

Câu 50: Đáp án C


AG 4a<br />

<br />

<br />

d AA', BC d A', BB ' C ' C 3 d G, BB ' C ' C<br />

AG BC,<br />

GM BC<br />

<br />

<br />

AGM<br />

<br />

<br />

BC<br />

GK BC, GK MM ' gt<br />

GK<br />

<br />

BB ' C ' C<br />

AA'<br />

A'<br />

G GA<br />

2 2<br />

<br />

<br />

<br />

7a<br />

3<br />

3<br />

1 a 3 2a<br />

cos A'<br />

AG MK GK <br />

7 42 7<br />

6a<br />

d AA',<br />

BC<br />

<br />

7


I. MA TRẬN <strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong><br />

Cấp độ câu hỏi<br />

ST<br />

T<br />

Chuyên đề<br />

Đơn vị kiến thức<br />

Nhận<br />

biết<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Vận<br />

dụng<br />

Vận<br />

dụng<br />

cao<br />

Tổng<br />

1<br />

Đồ thị - Bảng biến thiên C1, C2 C34 3<br />

2 Tương giao C13 1<br />

Hàm số<br />

3 Cực trị C12, C14 C33 3<br />

4 Đơn điệu C11 C32 2<br />

6<br />

Biểu thức mũ - Loga C15, C18 C36 3<br />

7 Bất phương trình mũ - loga C16 1<br />

8 Hàm số mũ - logarit C37 1<br />

Mũ – Logarit<br />

9 Phương trình mũ - logarit C3 C35 2<br />

10 Lũy thừa C17 1<br />

11 Ứng dụng C46 1<br />

11 Nguyên hàm C4 1<br />

13<br />

Nguyên hàm –<br />

Tích phân<br />

C5<br />

C38,<br />

C39<br />

3<br />

Tích phân<br />

14 Ứng dụng tích phân C20, C21 2<br />

15<br />

Dạng hình học C24 1<br />

Số phức<br />

16 Dạng đại số C6<br />

C22, C23,<br />

C25<br />

C48 5<br />

17<br />

Hệ trục tọa độ C7 C28 2<br />

18 Mặt cầu C29 C43 2<br />

19 Hình Oxyz Mặt phẳng C8 C50 2


20 Vị trí tương đối C30 1<br />

21 Đường thẳng C44 1<br />

22<br />

Thể tích khối chóp C26 1<br />

23 Thể tích lăng trụ C40 1<br />

HHKG<br />

24 Khoảng cách C19 C41 2<br />

25 Góc C10 C42 2<br />

26<br />

Mặt nón, khối nón C27 1<br />

Khối tròn xoay<br />

27 Mặt cầu C48 1<br />

28<br />

Tổ hợp – Xác<br />

Xác suất C9 C47 2<br />

29<br />

suất<br />

Nhị thức Newton C31 1<br />

30 Cấp số C45 1<br />

Tổng số câu theo mức độ 8 22 14 6 50


II. <strong>ĐỀ</strong> <strong>THI</strong><br />

PHẦN NHẬT BIẾT<br />

Câu 1: Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số nào?<br />

1 3<br />

x<br />

y’ + 0 0 +<br />

10<br />

y<br />

<br />

22<br />

+<br />

+<br />

A.<br />

C.<br />

3 2<br />

y x 3x 9x 5<br />

B.<br />

3 2<br />

y x 3x 9x 5<br />

D.<br />

3 2<br />

y x 3x 9x<br />

5<br />

3 2<br />

y x 3x 9x<br />

5<br />

Câu 2: Đồ thị dưới đây là của hàm số nào?<br />

A.<br />

C.<br />

4 2<br />

y x 3x 3 B.<br />

4 2<br />

y x 2x 3 D.<br />

1 4 2<br />

y x 3x<br />

3<br />

4<br />

4 2<br />

y x 2x<br />

3<br />

Câu 3: Tìm nghiệm của phương trình<br />

x2<br />

3 9<br />

A. x 3<br />

B. x 5<br />

C. x 4<br />

D. x 2<br />

Câu 4: Nguyên hàm của hàm số 2017<br />

x<br />

f x là<br />

A. 2017 x<br />

ln 2017 C<br />

B. 2017 x C C. 2017 x<br />

C<br />

x<br />

x<br />

D. 2017 ln 2017 C<br />

3 4<br />

<br />

<br />

Câu 5: Cho f xdx 3, f tdt 7.<br />

Tính I <br />

0 0<br />

4<br />

f u du<br />

A. I 3<br />

B. I 4<br />

C. I 7<br />

D. I 10<br />

Câu 6: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai ?<br />

A. Số phức z 3 3 có phần thực là 3 3<br />

B. Số phức z 3 4i<br />

có mô đun bằng 5<br />

C. Tập số thực chứa tập số phức.<br />

D. Điểm 1; 7<br />

M là điểm biểu diễn số phức z1<br />

7i<br />

3


Câu 7: Trong không gian Oxyz, cho 2 véc tơ a 1; 5;2 , b 2; 4;0 .<br />

hướng của 2 véc tơ a và b .<br />

Tính tích vô<br />

A. ab 22 B. ab 22 C. ab 11 D. ab 11<br />

Câu 8: Véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng : 1<br />

x y z<br />

P là véc tơ nào dưới đây ?<br />

1 2 3<br />

A. n1 6;3;2<br />

B. n2 6;2;3<br />

C. n3 3;6;2<br />

D. n4 2;3;6<br />

<br />

PHẦN THÔNG HIỂU<br />

Câu 9: Gọi M là tập hợp tất cả các số gồm 2 chữ số phân biệt được lập từ các chữ số<br />

1,2,3,4,5,6. Lấy ngẫu nhiên một số từ M, tính xác suất để số đó có tổng hai chữ số lớn<br />

hơn 7.<br />

A. 3 5<br />

B. 2 7<br />

C. 3 4<br />

D. 2 5<br />

Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, cạnh bên SA vuông<br />

góc với mặt phẳng đáy, SA a 6.<br />

Góc giữa hai mặt phẳng <br />

SBD và ABCD bằng<br />

A. 45 0 B. 90 0 C. 60 0 D. 30 0<br />

Câu 11: Cho hàm số<br />

A. Hàm số nghịch biến trên<br />

1<br />

2 x<br />

y . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?<br />

x 1<br />

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng <br />

;1<br />

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;<br />

<br />

D. Hàm số đồng biến trên<br />

Câu 12: Hàm số<br />

3<br />

y 3x 5 đạt cực đại tại điểm nào dưới đây ?<br />

x<br />

A. x 1<br />

B. x 1<br />

C. x 2<br />

D. x 2<br />

Câu 13: Cho đồ thị hàm số<br />

m để phương trình<br />

3<br />

x x m<br />

3<br />

y x x<br />

A. 2 m 2 B. 2 m 3<br />

C. 1 m 3 D. 1 m 2<br />

3 1 là hình vẽ bên. Tìm<br />

3 0 có 3 nghiệm phân biệt.


4<br />

Câu 14: Tìm giá trị cực đại y CĐ của hàm số y 2<br />

1 x<br />

.<br />

A. yCĐ<br />

3 B. yCĐ<br />

4 C. yCĐ<br />

2 D. yCĐ<br />

5<br />

Câu 15: Cho 0 ab<br />

, 1 và cho log a<br />

b . Tính P log<br />

2 b log b<br />

a<br />

a<br />

3<br />

A.<br />

12<br />

P B.<br />

2<br />

<br />

<br />

12<br />

P C.<br />

2<br />

<br />

2<br />

Câu 16: Tìm nghiệm của bất phương trình <br />

1<br />

2<br />

2<br />

4 3<br />

<br />

P D.<br />

2<br />

log 2x 1 1<br />

0.<br />

P <br />

2<br />

<br />

<br />

3<br />

A. 1 x 3 B.<br />

2 2<br />

3<br />

x C.<br />

2<br />

3<br />

x D.<br />

2<br />

3<br />

0 x <br />

2<br />

Câu 17: Cho biểu thức<br />

5 3 3 2<br />

M x x x x<br />

, 0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?<br />

A.<br />

30<br />

M x 13 B.<br />

13<br />

M x 30 C.<br />

Câu 18: Cho ab , 0. Tìm x biết log3 x 4log3 a 3log3<br />

b<br />

A.<br />

x<br />

3 3<br />

a b B.<br />

x<br />

4 3<br />

a b C.<br />

30<br />

M x 23 D.<br />

x<br />

3 4<br />

a b D.<br />

23<br />

M x 30<br />

x a b<br />

Câu 19: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,<br />

2a<br />

3 , 60<br />

0 ,<br />

AC BAC SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA a 3 . Khoảng cách<br />

3<br />

giữa hai đường thẳng AC và SB bằng<br />

4 4<br />

A.<br />

a 39<br />

13<br />

B.<br />

a 3<br />

13<br />

C. 2 a 39<br />

13<br />

D. 2 a 3<br />

13<br />

Câu 20: Tìm<br />

m 5<br />

0; <br />

<br />

6 <br />

sao cho hình phẳng giới hạn bởi các đường<br />

3<br />

x 2 1<br />

y mx 2x 2 m , x 0, x 2, y 0 có diện tích bằng 4.<br />

3 3<br />

A.<br />

1<br />

m B.<br />

2<br />

2<br />

m C.<br />

3<br />

1<br />

m D.<br />

4<br />

3<br />

m <br />

5<br />

Câu 21: Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số<br />

1 <br />

y , y 0, x 0, x . Thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình<br />

cos x<br />

3<br />

(H) xung quanh trục Ox là.<br />

A. V <br />

B. V 2<br />

C. V 3 D. V 2


Câu 22: Tìm số phức liên hợp của số phức z 4i 1<br />

7i<br />

A. z 28 4i<br />

B. z 28 4i<br />

C. z 28 4i<br />

D. z 28 4i<br />

Câu 23: Tìm số phức z thỏa mãn 2iz<br />

2 4i<br />

A. z2<br />

i B. z2<br />

i C. z1 2i<br />

D. z1<br />

2i<br />

Câu 24: Gọi M, N, lần lượt là các điểm biểu diễn hai nghiệm phức của phương trình<br />

z<br />

2<br />

4z 9 0 . Tính độ dài đoạn MN.<br />

A. MN 20 B. MN 20 C. MN 5 D. MN 5<br />

Câu 25: Cho số phức z a bi a,<br />

b <br />

biểu thức P 3a 2 b.<br />

thỏa mãn 2z 3z 1 10 i.<br />

Tính giá trị của<br />

A. P 1<br />

B. P 1 C. P 4<br />

D. P 4<br />

Câu 26: Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác đều cạnh a 2<br />

đáy, SA 6. a Tính thể tích V của khối chóp SABC .<br />

, SA vuông góc với<br />

A. V<br />

3<br />

a<br />

B.<br />

V<br />

3<br />

a 3 C.<br />

V<br />

3<br />

2a<br />

D.<br />

V<br />

3a<br />

3<br />

Câu 27: Cho tam giác ABC vuông tại A,<br />

AB a ACB<br />

0<br />

6, 60 . Tính độ dài đường sinh<br />

l của hình nón được tạo thành, khi quay tam giác ABC quanh trục AC.<br />

A. l 2 2a<br />

B. l 2 6a<br />

C. l 2 3a<br />

D. V 3a<br />

Câu 28: Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm. M 0;0;2 , N 3;0;5 , P 1;1;0<br />

Tìm tọa độ<br />

của điểm Q sao cho MN QP.<br />

A. Q 4;1;3<br />

B. Q 4; 1; 3<br />

C. Q 2;1; 3<br />

D. Q2;1; 3<br />

Câu 29: Tìm 0<br />

S x y z <br />

m để mặt phẳng P : 2x y 2z m 0<br />

2 2 2<br />

: 2 1 1 1<br />

tiếp xúc với mặt cầu<br />

A. m 10 B. m 5<br />

C. m 0<br />

D. m 1<br />

x 2 y z 1<br />

Câu 30: đường thẳng d : song song với mặt phẳng nào dưới đây<br />

2 1 1<br />

A. 2x y 2z<br />

15 0<br />

B. x 2y 4z<br />

2 0<br />

C. 2x y1 0<br />

D. x 2y 4z<br />

2 0.<br />

PHẦN VẬN DỤNG<br />

3


2 2 2<br />

Câu 31: Cho n là số nguyên dương thỏa mãn 3C 2A 3n<br />

15. Tìm hệ số của số<br />

hạng chứa x 10 trong khai triển<br />

<br />

<br />

<br />

n<br />

3 3 <br />

2 x , x0.<br />

2<br />

x<br />

<br />

<br />

A. 1088640 B. 1088460 C. 1086408 D. 1084608<br />

Câu 32: Tìm các giá trị của m để hàm số 3 1 2<br />

3<br />

trên khoảng (0,3).<br />

A. m 3 B.<br />

12<br />

3<br />

m C.<br />

7<br />

Câu 33: Tìm các giá trị của tham số m để hàm số<br />

khoảng cách giữa 2 điểm cực tiểu của đồ thị bằng 10.<br />

A.<br />

25<br />

m B. m 625 C.<br />

4<br />

Câu 34: Cho hàm số<br />

dưới đây đúng ?<br />

A.<br />

a b ac d <br />

2<br />

0, 3 0, 0<br />

n<br />

n<br />

1<br />

y x m x m x đồng biến<br />

3<br />

12<br />

m 3,<br />

m D.<br />

7<br />

y x mx<br />

12<br />

m <br />

7<br />

4 2<br />

2 16 1 có hai cực tiểu và<br />

25<br />

m D. m 625<br />

4<br />

3 2<br />

y ax bx cx d có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào<br />

B.<br />

C.<br />

D.<br />

a b ac d <br />

2<br />

0, 3 0, 0<br />

a b ac d <br />

2<br />

0, 3 0, 0<br />

a b ac d <br />

2<br />

0, 3 0, 0<br />

Câu 35: Tìm các giá trị của tham số m để<br />

phương trình<br />

2 2<br />

cos x 1sin<br />

x<br />

2 2<br />

m có nghiệm.<br />

A. m 5<br />

B. m 4<br />

C. 4m<br />

5 D. m 0<br />

Câu 36: Gọi c là cạnh huyền, a và b là hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông.<br />

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?<br />

A. log a log a log a.log<br />

a B. log a log a 3log a.log<br />

a<br />

C.<br />

bc cb bc cb<br />

bc cb bc cb<br />

1<br />

logbc a logcb a log<br />

bc a.logc b<br />

a D. logbc a logcb a 2log<br />

bc a.log<br />

cb<br />

a<br />

2<br />

x x<br />

2<br />

Câu 37: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y e e x x <br />

2ln 1 , với x 0<br />

A.<br />

min y 0 B.<br />

x0<br />

min y 10 C.<br />

x0<br />

min y 2 D.<br />

x0<br />

min y 10<br />

x0


1<br />

3x1 a 5<br />

Câu 38: Biết dx 3ln ; trong đó a,b là 2 số nguyên dương và a 2<br />

x 6x 9 b 6<br />

b<br />

0<br />

phân số tối giản. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?<br />

A. ab 5 B. ab 12 C. ab 6<br />

D.<br />

5<br />

ab <br />

4<br />

là<br />

1<br />

0 1 2 2 3 3 4 4 <strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

Câu 39: Tính <strong>2018</strong><br />

<br />

<strong>2018</strong><br />

<br />

<strong>2018</strong><br />

<br />

<strong>2018</strong><br />

<br />

<strong>2018</strong><br />

<br />

<strong>2018</strong> <br />

A.<br />

I C C x C x C x C x ... C x dx.<br />

1<br />

I B.<br />

2019<br />

0<br />

1<br />

I C.<br />

2019<br />

2019<br />

2 1<br />

I D. I <br />

2019<br />

1<br />

2<br />

2019<br />

Câu 40: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABCA’B’C’ có cạnh đáy bằng a, khoảng cách<br />

a<br />

từ tâm O của tam giác đều ABC đến mặt phẳng A'<br />

BC bằng . Tính thể tích V của<br />

6<br />

khối lăng trụ ABCA’B’C’.<br />

a<br />

A.<br />

3 .3 3<br />

a<br />

3 . 2<br />

a<br />

V B. V C.<br />

3 .3 2<br />

a<br />

V D.<br />

3 . 3<br />

V <br />

16<br />

6<br />

16<br />

6<br />

Câu 41: Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông, BD 2a<br />

, tam giác SAC vuông<br />

tại S, mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt đáy, SC a 3 . Khoảng cách từ điểm B tới<br />

mặt (SAD) bằng<br />

A.<br />

a<br />

30<br />

5<br />

B. 2 a 21<br />

7<br />

C. 2a D. a 3<br />

Câu 42: Cho hình lăng trụ ABCA’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân tại B, AC = 2a.<br />

Hình chiếu vuông góc của A' trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của AC, góc giữa<br />

A’B và mặt phẳng (ABC) bằng 45 0 . Góc giữa hai đường thẳng A’B và B’C bằng<br />

A. 90 0 B. 60 0 C. 45 0 D. 30 0<br />

Câu 43: Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm nằm trên P : x y z 3 0 và cắt<br />

mặt phẳng Q : x 2y 2z<br />

1 0 theo một đường tròn giao tuyến (C) có tâm<br />

5 7 11<br />

I <br />

; ; <br />

<br />

và bán kính bằng 2.<br />

3 3 3 <br />

A. x 3 2 y 5 2 z<br />

1<br />

2<br />

20 B. x y z<br />

<br />

2 2 2<br />

3 5 1 20<br />

C. x 3 2 y 5 2 z<br />

1<br />

2<br />

16 D. x y z<br />

<br />

2 2 2<br />

3 5 1 16<br />

2019


Câu 44: Hỏi đường thẳng giao tuyến của hai mặt phẳng P : x 2y z 1 0 và<br />

Q : x y 2z<br />

3 0 là đường thẳng nào dưới đây ?<br />

A.<br />

x 5 y 2<br />

z<br />

<br />

5 3 1<br />

B.<br />

x 5 y 2 z 1<br />

<br />

5 3 1<br />

C.<br />

x 5 y 2<br />

z<br />

<br />

5 3 1<br />

D.<br />

x 5 y 2<br />

z<br />

<br />

5 3 1<br />

Câu 45: Cho dãy số n<br />

S<br />

n<br />

u2<br />

u3<br />

un<br />

u1 ... , tính L<br />

lim S n<br />

2 3 n<br />

n<br />

A.<br />

1<br />

L B.<br />

8<br />

PHẦN VẬN DỤNG CAO<br />

1 n 1<br />

u xác định bởi u1 , un<br />

1<br />

un.<br />

Đặt<br />

9 9n<br />

1<br />

L C.<br />

8<br />

1<br />

L D.<br />

4<br />

1<br />

L <br />

4<br />

Câu 46: Trong một cái phích đựng nước, áp suất P của hơi nước được tính theo công<br />

k<br />

t273<br />

thức P a.10 , trong đó t là nhiệt độ của nước, a và k là những hằng số. Tính áp<br />

suất của hơi nước khi nhiệt độ của nước là 40 0 C , cho biết k 2258,624 và khi nhiệt<br />

độ của nước là 100 0 C thì áp suất P của hơi nước là 760mmHg (áp suất của hơi nước<br />

được tính bằng milimét thủy ngân, kí hiệu là mmHg).<br />

A. 52,5 mmHg<br />

B. 55,2 mmHg<br />

C. 58,6 mmHg<br />

D. 56,8 mmHg<br />

Câu 47: Trong kỳ thi <strong>THPTQG</strong> <strong>2018</strong>, tại hội đồng thi X có 10 phòng thi. Trường<br />

THPT A có 5 thí sinh dự thi. Tính xác suất để 3 thí sinh của trường A được xếp vào<br />

cùng một phòng thi, biết rằng mỗi phòng thi có nhiều hơn 5 thí sinh được xếp.<br />

A.<br />

81<br />

1000<br />

B.<br />

81<br />

10000<br />

C.<br />

81<br />

100000<br />

D. 81<br />

146<br />

Câu 48: Tìm số phức z sao cho 2z 2 2i<br />

1 và mô đun của z lớn nhất.


1 1 <br />

A. z 1 1<br />

i<br />

2 2 2 2 <br />

B.<br />

1 1 <br />

z 1 1<br />

i<br />

2 2 2 2 <br />

C.<br />

1 1 <br />

z 1 1<br />

i<br />

2 2 2 2 <br />

D.<br />

1 1 <br />

z 1 1<br />

i<br />

2 2 2 2 <br />

Câu 49: Cho hình chóp SABCD có đáy là hình chữ nhật, AB 2 a, BC a.<br />

Hình chiếu<br />

vuông góc của S trên (ABCD) là trung điểm H của<br />

cầu ngoại tiếp hình chóp SABCD.<br />

a 3<br />

AD, SH . Tính diện tích mặt<br />

2<br />

A.<br />

4 a<br />

3<br />

2<br />

B.<br />

16 a<br />

9<br />

2<br />

C.<br />

16 a<br />

3<br />

2<br />

D.<br />

4 a<br />

3<br />

Câu 50: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M 1;2;3<br />

và cắt các trục tọa độ<br />

lần lượt tại A, B, C ở phần dương khác gốc O sao cho thể tích tứ diện OABC nhỏ nhất.<br />

A. P : 6x 3y 2z<br />

18 0<br />

B. P : 6x 3y 2z<br />

18 0<br />

C. P : 6x 3y 2z<br />

8 0<br />

D. P : 6x 3y 2z<br />

8 0<br />

Đáp án<br />

1D 2C 3C 4A 5B 6C 7B 8A 9D 10C<br />

11C 12B 13A 14B 15B 16A 17D 18B 19A 20A<br />

21C 22B 23A 24B 25B 26B 27A 28D 29C 30B<br />

31A 32D 33C 34C 35C 36D 37A 38B 39A 40C<br />

41B 42A 43B 44D 45B 46A 47A 48A 49C 50A<br />

3<br />

Câu 1: Đáp án D<br />

Giả sử hàm số cần tìm là<br />

<strong>LỜI</strong> <strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong><br />

3 2<br />

y ax bx cx d<br />

<br />

2<br />

y' 3ax 2bx c<br />

Hàm số đạt cực trị tại x 1<br />

và x 3nên<br />

3a 2b c 0<br />

<br />

27a 6b c 0<br />

Mặt khác, tại x 1<br />

thì y 10 a b c d 10;<br />

tại x 3thì y 22 27a 9b 3c d 22;


Do đó: a 1; b 3; c 9; d 5.<br />

Vậy, hàm số cần tìm là<br />

3 2<br />

y x x x<br />

3 9 5.<br />

Câu 2: Đáp án C<br />

Giả sử hàm số cần tìm là<br />

4 2<br />

y ax bx c<br />

<br />

3<br />

y' 4ax 2bx<br />

Đồ thị hàm số cắt Oy tại (0;-3) nên c 3.<br />

Hàm số đạt cực trị bằng -4 tại x 1nên<br />

Vậy, hàm số cần tìm là<br />

Câu 3: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

4 2<br />

y x 2x<br />

3.<br />

x 2<br />

3 9 x 2 2 x 4<br />

Câu 4: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

x<br />

x 2017<br />

f ( x) dx 2017 dx C<br />

ln2017<br />

<br />

Câu 5: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

4 4 3<br />

<br />

3 0 0<br />

4a 2b 0 a<br />

1<br />

<br />

<br />

a b c 4 b<br />

2<br />

I f ( u) du f ( u) du f ( u) du 7 3 4.<br />

Câu 6: Đáp án C<br />

Câu 7: Đáp án B<br />

Ta có: ab . 1.2 ( 5).( 4) 2.0 22.<br />

Câu 8: Đáp án A<br />

1 1<br />

1; ; / / ' 6;3;2 .<br />

2 3<br />

(P) có vecto chỉ phương là n<br />

n <br />

Câu 9: Đáp án D<br />

Có 6 cặp số có tổng lớn hơn 7 là (5;3); (5;4); (6;2); (6;3); (6;4); (6;5) nên ứng với 12 số có<br />

hai chữ số khác nhau mà có tổng lớn hơn 7.<br />

Mặt khác, số các số có hai chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6 là<br />

số.<br />

Do đó, xác suất là: 12 <br />

2 .<br />

30 5<br />

2<br />

A<br />

6<br />

= 30


Câu 10: Đáp án C<br />

Gọi O là tâm hình vuông ABCD => AC BD = {O}.<br />

Tam giác SBD cân tại S nên có O là trung điểm của BD<br />

=> SO BD = {O}.<br />

Do đó, góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) là góc giữa hai<br />

đường thẳng AC và SO hay là góc SOA . .<br />

AC<br />

Dễ dàng tính được AC 2a<br />

2 nên AO a 2<br />

2<br />

Xét tam giác vuông SAO có:<br />

SA a 6<br />

tan SOA 3<br />

AO a 2<br />

SOA <br />

0<br />

60 .<br />

Vậy góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) là<br />

Câu 11: Đáp án C<br />

3<br />

Ta có y' 0, x 1.<br />

2<br />

( x 1)<br />

Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng <br />

Câu 12: Đáp án B<br />

3 2<br />

Ta có y' 3 y'' .<br />

2 3<br />

x x<br />

x<br />

1<br />

y ' 0 <br />

x<br />

1<br />

0<br />

60 .<br />

Tại x 1thì y '' 2 0<br />

nên hàm số đạt cực tiểu tại x 1.<br />

; 1<br />

và 1; .<br />

Tại x 1<br />

thì y '' 2 0 nên hàm số đạt cực đại tại x 1.<br />

Câu 13: Đáp án A<br />

Ta có<br />

2 2<br />

x x m x x m<br />

3 0 3 1 1 () <br />

Số nghiệm của phương trình () là số giao điểm của hai đồ thị hàm số<br />

2<br />

y x x<br />

3 1 và<br />

y m 1. Do đó, để () có 3 nghiệm phân biệt thì đường thẳng y m 1 phải cắt đồ thị<br />

hàm số<br />

2<br />

y x x<br />

3 1 tại 3 điểm phân biệt.<br />

1 m1 3 2 m<br />

2.<br />

Câu 14: Đáp án B


Ta có y ' <br />

8x<br />

.<br />

2<br />

x 1<br />

2<br />

y' 0 x<br />

0.<br />

Qua x 0 , y ' đổi dấu từ dương sang âm nên hàm số đã cho đạt cực đại tại<br />

4<br />

x 0; y CĐ<br />

4.<br />

2<br />

1<br />

0<br />

Câu 15: Đáp án B<br />

Ta có với 0 ab<br />

, 1thì<br />

b a a <br />

P log b log a log b 6log a .<br />

2<br />

a<br />

Câu 16: Đáp án A<br />

ĐKXĐ:<br />

b<br />

1<br />

2x1 0 x<br />

.<br />

2<br />

2<br />

3 1 loga<br />

6 6 12<br />

a<br />

b<br />

2 2 loga<br />

b 2 a 2a<br />

3<br />

Ta có log<br />

1<br />

(2x 1) 1 0 1 log<br />

2(2x 1) 0 log<br />

2(2x 1) 1 2x 1 2 x .<br />

2<br />

2<br />

Kết hợp với ĐKXĐ được 1 x <br />

3 .<br />

2 2<br />

Câu 17: Đáp án D<br />

Ta có<br />

1 1 1<br />

2 . 3 . 23<br />

5 3 3 2<br />

<br />

<br />

2 3<br />

<br />

<br />

5 30<br />

.<br />

M x x x x x<br />

Câu 18: Đáp án B<br />

Ta có log3 x 4log3 a 3log3<br />

b (ĐKXĐ: x 0 )<br />

log x log a log b<br />

4 3<br />

3 3 3<br />

log x log a . b<br />

3 3<br />

x a . b<br />

4 3<br />

4 3<br />

Câu 19: Đáp án A<br />

`Xét tam giác vuông ABC có:<br />

2a<br />

3 0 a 3<br />

AB AC. cosBAC . cos60<br />

<br />

3 3<br />

2a<br />

3<br />

3<br />

0<br />

AD BC AC.sin BAC .sin 60 a


Chọn hệ trục Axyz gốc A, tia Ax trùng tia AB, tia Ay trùng tia AD, tia Az trùng tia AS.<br />

a 3 a 3<br />

A(0;0;0); B( ;0;0); C( ; a;0); D(0; a;0); S(0;0; a 3).<br />

3 3<br />

a 3 a 3<br />

AC( ; a;0) / / u(1; 3;0); SB( ;0; a 3) / / v(1;0; 3)<br />

3 3<br />

Mặt phẳng (P) chứa AC và song song với SB đi qua A (0;0;0) và có vecto pháp tuyến là<br />

<br />

n u; v<br />

<br />

3 3;3; 3 / / 3; 3;1<br />

nên có phương trình là: 3x 3y z 0.<br />

Suy ra khoảng cách giữa AC và SB bằng khoảng cách từ S đến (P) và bằng:<br />

a 3 a 39<br />

d<br />

;( ) <br />

<br />

S P<br />

.<br />

2<br />

2 2 13<br />

3 3 1<br />

<br />

<br />

Câu 20: Đáp án A<br />

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường<br />

có diện tích bằng 4 nên<br />

3<br />

x<br />

y mx 2x 2 m , x 0, x 2, y 0<br />

3 3<br />

2 1<br />

2 3<br />

x 2<br />

1<br />

mx x m dx <br />

<br />

0<br />

2 2 0 4<br />

3 3<br />

2<br />

<br />

4 3<br />

x mx 2 1 <br />

<br />

x 2mx x 4<br />

12 3 3 0<br />

<br />

2<br />

<br />

4 3<br />

x mx 2 1 <br />

x 2mx x 4<br />

12 3 3 <br />

0<br />

10 4 <br />

<br />

m 4<br />

3 3 <br />

m <br />

10 4<br />

m 4<br />

3 3<br />

m <br />

<br />

11<br />

2<br />

1<br />

2<br />

Mà<br />

m 5<br />

0; <br />

<br />

6 nên 1<br />

m .<br />

2<br />

Câu 21: Đáp án C<br />

<br />

<br />

3 2<br />

3<br />

<br />

V 1 1<br />

0 3<br />

<br />

2<br />

tan = 3 .<br />

0<br />

cos x<br />

dx cos x<br />

dx x <br />

<br />

0 0<br />

Câu 22: Đáp án B<br />

Ta có z 4 i(1 7 i) 28 4i z 28 4 i.<br />

Câu 23: Đáp án A


24i<br />

Ta có 2iz 2 4i z i 2.<br />

2i<br />

Câu 24: Đáp án B<br />

Ta có<br />

2 2 2 2<br />

z z z z i z i<br />

4 9 0 ( 2) 5 ( 2) 5 2 5.<br />

Do đó <br />

M 2; 5 ; N 2; 5 MN 2 5 20.<br />

Câu 25: Đáp án B<br />

Ta có <br />

2z 3z 110i 2 a bi 3 a bi 110i 0 a 1 5b 10 i 0.<br />

a1 0 a1<br />

P 3a 2b<br />

3.1 2.( 2) 1.<br />

5b10 0 b 2<br />

Câu 26: Đáp án B<br />

a<br />

2 2 3<br />

3<br />

1 1<br />

V SA. SABC<br />

.6 a. a 3( đvdt).<br />

3 3 4<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

Đường sinh l của hình nón được tạo thành khi quay tam giác ABC quanh trục AC là<br />

l BC.<br />

AB a 6<br />

Xét tam giác ABC có BC 2 2 a.<br />

Vậy l 2 2 a.<br />

0<br />

sin ACB sin 60<br />

Câu 28: Đáp án D<br />

1 a 3 a 2<br />

<br />

MN QP 3;0;3 1 a;1 b;0 c 1 b 0 b<br />

1<br />

0 c 3 <br />

c 3<br />

Gọi Qa; b; c .<br />

Ta có: <br />

<br />

Q 2;1; 3 .<br />

Câu 29: Đáp án C<br />

<br />

(S) có tâm I 2;1;1<br />

, bán kính R 1.<br />

2.2 1 2.1 m<br />

m<br />

0<br />

Để (P) tiếp xúc với (S) thì d( I;( P))<br />

R 1 m 3 3 <br />

2 2 2<br />

<br />

2 1 ( 2)<br />

m<br />

6<br />

Mà m 0 nên m 0.<br />

Câu 30: Đáp án B


(d) có vecto chỉ phương 2; 1; 1<br />

<br />

<br />

u ; xét (P): x 2y 4z<br />

2 0 có vecto pháp tuyến<br />

n 1; 2;4<br />

thỏa mãn un . 2.1 ( 1).( 2) ( 1).4 0 nên u n.<br />

Mặt khác, điểm A2;0; 1<br />

thuộc (d) nhưng không thuộc (P). Do đó, (d) // (P).<br />

Câu 31: Đáp án A<br />

Ta có<br />

3 n! 2 n! 7<br />

( n2)!2! ( n2)! 2<br />

2 2 2 2 2<br />

3C n<br />

2A n<br />

3n 15 3n 15 n( n 1) 3n<br />

15<br />

2 n<br />

10<br />

n 7n 30 0 . Mà n nguyên dương nên n 10.<br />

n<br />

3<br />

Khi đó:<br />

n<br />

10 10<br />

3 3 3 2 10 k 3<br />

10 k 2 k<br />

k 10k k 305k<br />

2 <br />

10 10 <br />

x<br />

k0 k0<br />

<br />

2x 2x 3x C 2 x . 3x C 2 3 x , x 0.<br />

<br />

Số hạng chứa<br />

Câu 32: Đáp án D<br />

Ta có<br />

10<br />

x trong khai triển ứng với 30 5k<br />

10 k 4,<br />

y x m x m<br />

Xét y ' 0 có<br />

C<br />

2<br />

' 2( 1) ( 3).<br />

2<br />

' 4 0, <br />

m m m<br />

4 104 4<br />

10<br />

và có hệ số là:<br />

.2 .( 3) 1088640.<br />

Khi đó, phương trình y ' 0 có 2 nghiệm phân biệt x x . 1 2<br />

Để hàm số đồng biến trên khoảng <br />

0;3 thì 0;3 x;<br />

x <br />

2 2<br />

x1<br />

0 m 1 m m 4 0 m m 4 m 1 12<br />

<br />

m .<br />

2 2<br />

2<br />

3 7<br />

1 2<br />

<br />

<br />

<br />

x m 1 m m 4 3 <br />

m m 4 4 m<br />

Câu 33: Đáp án C<br />

Ta có<br />

y x mx y x m<br />

3 2<br />

' 8 32 '' 24 32 .<br />

x<br />

0<br />

Xét y ' 0 2<br />

x<br />

4m<br />

Để hàm số có hai cực tiểu thì 4m 0 m 0. Khi đó, vì<br />

x<br />

2<br />

4m<br />

nên<br />

2<br />

y'' 24x 32m<br />

0 .<br />

2<br />

Vậy, hàm số có hai điểm cực tiểu là 2 m; 32m<br />

1<br />

2<br />

và 2 m; 32m<br />

1<br />

.


25<br />

Khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu là 4 m 10 m<br />

.<br />

4<br />

Câu 34: Đáp án C<br />

Ta có<br />

3 2 2<br />

y ax bx cx d y ax bx c<br />

; ' 3 2 .<br />

+ Hàm số cắt Oy tại điểm có tung độ dương nên d 0.<br />

+ Hàm số nghịch biến trên R nên y' 0, x<br />

Câu 35: Đáp án C<br />

Ta có:<br />

<br />

<br />

a<br />

0<br />

2 2 2 2 2<br />

cos x 1sin x cos x 2cos x cos x 4<br />

2 2 m 2 2 m 2 <br />

2<br />

m<br />

cos x<br />

2<br />

2 2<br />

cos x<br />

2 cos x<br />

m <br />

2 . 2 4 0. (1)<br />

Đặt<br />

2<br />

cos x<br />

2<br />

t . Vì<br />

2<br />

2 cos x<br />

2<br />

' b 3ac<br />

0<br />

0 cos x 1, x 1 2 2, x 1 t 2.<br />

Khi đó, (1) trở thành: t<br />

2 mt 4 0. (2)<br />

Để (1) có nghiệm thì (2) phải có nghiệm t <br />

Câu 36: Đáp án D<br />

Ta có:<br />

A log<br />

a log<br />

a<br />

bc<br />

cb<br />

2A log a log a<br />

bc<br />

2 2<br />

cb<br />

2 2 2 2<br />

cb<br />

<br />

2A log c b log c b<br />

bc<br />

2<br />

<br />

m 16 0<br />

<br />

2<br />

m m 16<br />

<br />

1;2 <br />

1 2<br />

2 4 m<br />

5.<br />

<br />

2<br />

m m 16<br />

<br />

<br />

1 <br />

2<br />

<br />

2<br />

bc<br />

cb<br />

<br />

<br />

<br />

2A 1 log c b 1 log b c<br />

2A log c b .log b c log c b 1 log b c<br />

bc cb bc cb<br />

2A 1 log<br />

bc<br />

c b . 1 logc<br />

b<br />

b c <br />

2 2<br />

2A log bc<br />

a .logcb<br />

a<br />

2A<br />

2log<br />

a. 2log<br />

a<br />

bc<br />

A 2log a.log a.<br />

bc<br />

Câu 37: Đáp án A<br />

cb<br />

cb


Với x 0 ta có:<br />

x 2<br />

y' 2 e .<br />

2<br />

1<br />

x<br />

x 1<br />

y' 0 e ( )<br />

2<br />

1<br />

x<br />

Ta thấy x 0 là một nghiệm của phương trình () <br />

Với<br />

x<br />

e<br />

1<br />

<br />

x 0 1<br />

<br />

1<br />

x<br />

2<br />

1<br />

nên phương trình () vô nghiệm x dương.<br />

Do dó phương trình () có duy nhất một nghiệm x 0 . Hơn nữa, qua x 0 thì y ' đổi dấu<br />

từ âm sang dương nên tại x 0 hàm số đạt giá trị nhỏ nhất là:<br />

0 0<br />

min y e e 2ln 0 <br />

2<br />

1 0 0.<br />

x0<br />

Câu 38: Đáp án B<br />

Ta có:<br />

<br />

<br />

1 1 1<br />

1<br />

3x1 3x1 3 10 10 4 5<br />

dx dx 3ln 3 3ln .<br />

2<br />

2<br />

<br />

2dx x <br />

x 6x 9<br />

<br />

0 0 x 3 <br />

x 3<br />

0 <br />

x3<br />

<br />

x 3 3 6<br />

0<br />

a 4; b 3 a. b 12.<br />

Câu 39: Đáp án A<br />

Ta có:<br />

1<br />

<br />

I C C x C x ...<br />

C x dx<br />

0<br />

0 1 2 2 <strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

<strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong> <strong>2018</strong><br />

1 <strong>2018</strong><br />

k k<br />

I <br />

C<strong>2018</strong>( x)<br />

dx<br />

k0<br />

<br />

0<br />

1<br />

<strong>2018</strong><br />

I x dx<br />

(1 )<br />

I <br />

I <br />

<br />

0<br />

( x 1)<br />

2019<br />

1 .<br />

2019<br />

2019<br />

1<br />

Câu 40: Đáp án C<br />

0


A'<br />

I BC<br />

<br />

AI<br />

BC<br />

Gọi I là trung điểm của BC. Khi đó AA I <br />

Kẻ AH A I H AH BC AH A BC <br />

' ' .<br />

3 3. a a<br />

(Do AI 3OI<br />

).<br />

6 2<br />

Có AH d<br />

d<br />

A; A' BC O; A'<br />

BC<br />

Xét tam giác vuông AA’I, đường cao AH có:<br />

' BC.<br />

1 1 1 1 1 8 a 6<br />

AA' .<br />

2 2 2 2 2<br />

AA' AH AI a a 3 3a<br />

2 4<br />

<br />

2 <br />

<br />

2 <br />

a a a<br />

4 4 6<br />

2 3<br />

6 3 3 2<br />

Vậy thể tích lăng trụ ABCA’B’C’ là: V AA'. S . đvtt<br />

Câu 41: Đáp án B<br />

Kẻ SH AC H<br />

,<br />

vì ( SAC) ( ABCD)<br />

SH ABCD H<br />

SH AD.<br />

Từ H, kẻ HK / / CD( K AD)<br />

HK AD K.<br />

Mà<br />

SH AD ( SHK) AD K .<br />

Từ H kẻ<br />

<br />

<br />

ABC<br />

HI SK I. Do HI SHK HI AD HI SAD I.<br />

2 2<br />

Xét tam giác vuông SAC có: 2 2<br />

3 2<br />

SA AC SC a a a<br />

2<br />

SA a<br />

AH <br />

AC 2<br />

1 1 1 1 1 4 a 3<br />

SH <br />

2 2 2 2 2 2<br />

SH SA SC a 3 2<br />

a<br />

3 a<br />

<br />

<br />

Mặt khác:<br />

a<br />

HK AH DC. AH<br />

a 2.<br />

/ / 2 a<br />

HK CD HK .<br />

DC AC AC 2a<br />

2 2<br />

Xét tam giác vuông SHK , đường cao HI có:


1 1 1 1 1 28 a 3<br />

HI <br />

2 2 2 2 2 2<br />

HI HK HS a a 3 3a<br />

2 7<br />

<br />

2 2<br />

<br />

2 <br />

Ta lại có:<br />

Câu 42: Đáp án A<br />

a 3<br />

d .2 a<br />

C;<br />

SAD<br />

AC HI. AC 2 7 2a<br />

21<br />

d<br />

B; SAD d<br />

C;<br />

SAD<br />

HI AH <br />

AH<br />

a<br />

7<br />

.<br />

2<br />

Gọi I là trung điểm của AC A I ABC <br />

' .<br />

Xét tam giác ABC, dễ dàng tính được AI BI CI a; AB AC a 2.<br />

Xét tam giác vuông A’BI, do A’B tạo với đáy góc<br />

0<br />

45 mà BI là hình chiếu của BA’ nên<br />

0<br />

A' BI 45 A'<br />

BI vuông cân tại I A' I BI a.<br />

Xét tam giác vuông A’AI có:<br />

Ta có:<br />

A' B. B' C A' B. B'<br />

A<br />

AC<br />

<br />

<br />

AA A I AI a a a<br />

2 2 2 2<br />

' ' 2.<br />

A' B. B ' A A' B.<br />

AC<br />

A' B. B ' A<br />

A' B ' B ' B. B ' A' A'<br />

A<br />

A' B ' A' A. A' B ' A'<br />

A<br />

<br />

<br />

A' B ' A'<br />

A<br />

<br />

A'<br />

B B'<br />

C<br />

2 2<br />

AB A'<br />

I IA<br />

2 2 2<br />

<br />

2<br />

2 2<br />

2 0.<br />

a a a <br />

Câu 43: Đáp án B<br />

Gọi J a; b;<br />

c là tâm của mặt cầu (S)<br />

<br />

1<br />

<br />

J a; b; c ( P) a b c 3 0.


5 7 11<br />

Do (Q) cắt (S) theo một đường tròn giao tuyến (C) có tâm I <br />

; ; <br />

<br />

và bán kính R = 2<br />

3 3 3 <br />

nên:<br />

<br />

d<br />

<br />

J;<br />

Q<br />

IJ Q I <br />

<br />

IJ <br />

<br />

Mà (Q) có vecto pháp tuyến <br />

5 7 11<br />

a b c <br />

n 1; 2;2 IJ / / n 3 3 3 .<br />

1 2 2<br />

a<br />

3<br />

<br />

<br />

2 5 3; 5; 1 2 4 2 2 5.<br />

<br />

c<br />

1<br />

Từ 1 và 2 2 2 2<br />

b J R IJ<br />

2 2 2<br />

Vậy phương trình mặt cầu (S) là x y z<br />

<br />

3 5 1 20.<br />

2<br />

<br />

Câu 44: Đáp án D<br />

Gọi (d) là giao tuyến của (P) và (Q).<br />

(P) có vecto pháp tuyến n ; (Q) có vecto pháp tuyến <br />

1 1;2; 1<br />

phương là u n n <br />

<br />

;<br />

<br />

1;2; 1 .<br />

1 2<br />

Vậy, phương trình đường thẳng (d) là:<br />

Câu 45: Đáp án B<br />

n 1;1;2 2<br />

nên (d) có vecto chỉ<br />

Chọn A P Q A <br />

d<br />

<br />

5;2;0 , 5;2;0 .<br />

x 5 y 2<br />

z<br />

.<br />

5 3 1<br />

1 2 3<br />

Ta có u1 ; u2 ; u<br />

2 3<br />

<br />

3<br />

9 9 9<br />

n<br />

Ta sẽ chứng minh un<br />

bằng quy nạp. Thật vậy, giả sử<br />

n<br />

9<br />

n<br />

un<br />

<br />

n<br />

9<br />

n 1 1 1<br />

1<br />

.<br />

n n n <br />

un<br />

un (đúng với giả thiết quy nạp)<br />

n n1<br />

9n<br />

9n<br />

9 9<br />

Vậy theo nguyên lý quy nạp ta có<br />

Khi đó:<br />

n<br />

un<br />

<br />

n<br />

9


S<br />

u u u un<br />

...<br />

1 2 3 n<br />

1 2 3<br />

n<br />

<br />

1<br />

<br />

1 n n n<br />

ui<br />

1 i 1 1 <br />

9 1 1 <br />

Sn .<br />

<br />

. 1 .<br />

i <br />

i n<br />

1 <br />

i1 i i1 i 9 i1<br />

9 9<br />

1<br />

8 9 <br />

9<br />

1 1 1<br />

lim Sn<br />

lim . 1 .<br />

n<br />

n<br />

n <br />

8 9 8<br />

Câu 46: Đáp án A<br />

n<br />

Khi<br />

t<br />

0<br />

100 C thì P 760<br />

mmHg nên<br />

2258,624<br />

100273<br />

760 a.10 a<br />

863188841,4.<br />

Vậy, khi<br />

t <br />

0<br />

40<br />

Cthì<br />

2258,624<br />

40273<br />

P 863188841,4.10 52,5mmHg<br />

Câu 47: Đáp án A<br />

Câu 48: Đáp án A<br />

Gọi z a bia b <br />

, .<br />

2 2 1<br />

Ta có: z i a b i a b<br />

<br />

2 2 2 1 2 2 2 2 1 1 1 .<br />

4<br />

Vậy tập các số phức z thỏa mãn điều kiện trên là đường tròn (C) tâm I(1; -1) bán kính<br />

1<br />

R <br />

2<br />

Do môđun của một số phức được biểu diễn bới điểm M là khoảng cách từ điểm M đến gốc<br />

tọa độ nên số phức z có môđun lớn nhất thỏa mãn điều kiện trên là số phức được biểu diễn<br />

bởi điểm M thuộc (C) sao cho OM lớn nhất.<br />

Vậy M phải là giao điểm xa nhất của (C) với đường thẳng (d) qua O và I.<br />

(d) qua O và I nên có phương trình:<br />

Gọi M(t; -t)<br />

x<br />

t<br />

<br />

y<br />

t<br />

1<br />

<br />

t 1 <br />

<br />

2 4 1<br />

<br />

t 1 <br />

2 2<br />

1 2 2 1 2 2<br />

Vì M thuộc (C) nên MI t 1 t 1<br />

Vậy<br />

1 1 <br />

M<br />

1 ; 1<br />

<br />

2 2 2 2 <br />

1 1 <br />

M<br />

1 ; 1<br />

<br />

2 2 2 2 <br />

Mà M xa O nhất nên<br />

1 1<br />

M <br />

1 ; 1<br />

<br />

<br />

2 2 2 2


1 1 <br />

Do đó số phức z thỏa mãn là z 1 1 i.<br />

2 2 2 2 <br />

Câu 49: Đáp án C<br />

Gọi O là tâm hình chữ nhật ABCD.<br />

Gắn trục tọa độ Hxyz với H là gốc tọa độ; tia Hx trùng tia HO; tia Hy trùng tia HD; tia Hz<br />

trùng tia HS.<br />

Khi đó<br />

a a a a a 3<br />

H (0;0;0); A(0; ;0); B(2 a; ;0); C(2 a; ;0); D(0; ;0); S(0;0; ).<br />

2 2 2 2 2<br />

Gọi phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp hình chóp SABCD là:<br />

Vì S, A, B, C, D thuộc (S) nên<br />

2 2 2<br />

( S) : x y z Ax By Cz D 0.<br />

2<br />

aB<br />

a<br />

D<br />

<br />

<br />

2 4<br />

2<br />

aB 17a<br />

A2a<br />

2aA<br />

D <br />

2 4<br />

<br />

B 0<br />

<br />

<br />

2<br />

aB 17a a<br />

2aA D C<br />

<br />

2 4 3<br />

2<br />

aB a <br />

2<br />

D<br />

a<br />

D<br />

<br />

<br />

2 4 4<br />

2<br />

a 3C 3a<br />

D<br />

<br />

2 4<br />

a<br />

Vậy tâm I của (S) là Ia ( ;0; ) ; bán kính mặt cầu (S) là<br />

2 3<br />

2a<br />

3<br />

R IA .<br />

3<br />

Do đó, diện tích mặt cầu (S) là S <br />

đvdt<br />

Câu 50: Đáp án A<br />

2<br />

2<br />

2a<br />

3 16<br />

a<br />

4 <br />

<br />

<br />

.<br />

3 <br />

3<br />

Giả sử (P) cắt các trục tọa độ lần lượt tại các điểm A( a;0;0); B(0; b;0); C(0;0; c ) thì phương<br />

trình của (P) là: x y z 1.<br />

a b c<br />

(P) qua M (1; 2; 3) nên 1 2 3 1.<br />

a b c


Thể tích tứ diện là V<br />

Ta có:<br />

1 abc<br />

. OAOB . . OC .<br />

6 6<br />

1 2 3 1 2 3<br />

3 3 . .<br />

a b c a b c<br />

6<br />

<br />

abc<br />

1 33<br />

abc 162 V 162 minV 162.<br />

1 2 3<br />

1<br />

a<br />

3<br />

a b c <br />

Dấu “=” xảy ra khi <br />

b<br />

6<br />

1 2 3<br />

c<br />

9<br />

a b c<br />

<br />

x y z<br />

Suy ra phương trình (P) là: 1 6x 3y 2z<br />

18 0.<br />

3 6 9

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!