20.07.2018 Views

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ HIĐROCACBON - NHIÊN LIỆU TRƯỜNG THCS VĨNH LỘC B

https://app.box.com/s/8s818k73tb27n8kn8ge44p97i1dfaq0x

https://app.box.com/s/8s818k73tb27n8kn8ge44p97i1dfaq0x

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>SÁNG</strong> <strong>KIẾN</strong> <strong>KINH</strong> <strong>NGHIỆM</strong> <strong>DẠY</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>THEO</strong> <strong>CHỦ</strong> <strong>ĐỀ</strong> : <strong>HIĐROCACBON</strong> – <strong>NHIÊN</strong> <strong>LIỆU</strong><br />

- Ở mức độ vừa, các môn gần nhau được ghép trong một môn chung nhưng vẫn giữ vị trí độc lập và chỉ tích hợp ở các<br />

phần trùng nhau.<br />

- Thực tiễn trong những thập niên 90 cho đến nay, việc dạy học của chúng ta vẫn mang tính “hàn lâm, lý thuyết”. Đặc<br />

điểm cơ bản đó là chú trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học đã được quy định trong chương trình nhưng chưa chú<br />

trọng đầy đủ đến chủ thể người học cũng như đến khả năng ứng dụng tri thức đã học trong những tình huống thực tiễn. Mục<br />

tiêu dạy học trong chương trình được đưa ra một cách chung chung, không chi tiết; Việc quản lý chất lượng giáo dục chỉ tập<br />

trung vào “điều khiển đầu vào” là nội dung dạy học.<br />

- Với quan điểm như trên sẽ dần đến một hệ quả là tri thức của người học sẽ nhanh chóng bị lạc hậu vì nội dung dạy học<br />

được quy định một cách chi tiết và cứng nhắc trong chương trình. Đồng thời, do việc kiểm tra đánh giá chủ yếu dựa trên việc<br />

kiểm tra khả năng tái hiện tri thức mà không định hướng vào khả năng vận dụng tri thức trong tình huống thực tiễn vì vậy sản<br />

phẩm đào tạo là những con người mang tính thụ động, hạn chế khả năng sáng tạo và năng động, sản phẩm của giáo dục<br />

không đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hội và thị trường lao động.<br />

- Dạy học tích hợp không chỉ là sự kết hợp đơn thuần giữa lý thuyết và thực hành trong một tiết/buổi dạy. Chúng ta cần<br />

phải hiểu rằng, phía sau quan điểm đó là một triết lý giáo dục, nó phản ánh mục tiêu của việc học. Theo quan điểm truyền<br />

thống thì mục tiêu của dạy học là cung cấp một hệ thống các kiến thức hoặc kỹ năng riêng lẻ cho người học để sau đó người<br />

học muốn làm bất kì việc gì với những kiến thức và kỹ năng đó. Còn theo quan điểm dạy học tích hợp thì mục tiêu của dạy học<br />

là hướng đến việc đào tạo ra những con người với những năng lực cụ thể để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống<br />

một cách sáng tạo.<br />

✓ Ưu điểm của dạy học tích hợp:<br />

- Mục tiêu của việc học được người học xác định một cách rõ ràng ngay tại thời điểm học;<br />

- Nội dung dạy học: Tránh những kiến thức, kỹ năng bị trùng lặp; phân biệt được nội dung trọng tâm và nội dung ít quan trọng;<br />

Các kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống của học sinh;<br />

- Phương pháp dạy học: Dạy sử dụng kiến thức trong tình huống; Thiết lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã học;<br />

✓ Đối với người học:<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>VĨNH</strong> <strong>LỘC</strong> B 5 GV: PHAN THỊ DẠ THẢO

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!