09.08.2018 Views

KHẢO SÁT NHU CẦU OXY HÓA HỌC (COD) CÁC NGUỒN NƯỚC AO, HỒ KHUÔN VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

https://app.box.com/s/orw5cnf3pdch0mp3usqg1gmc8mfneaz0

https://app.box.com/s/orw5cnf3pdch0mp3usqg1gmc8mfneaz0

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp đại học<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nước có những tính chất đặc biệt sau:<br />

- Nƣớc sôi ở 100 o C trong khi các phân tử có cấu trúc tƣơng tự lại có<br />

nhiệt độ sôi khác xa nhiệt độ sôi của nƣớc. Thí dụ, H 2 S sôi ở -60,75 o C; H 2 Se<br />

sôi ở -41,5 o C.<br />

- Nƣớc có khả năng hòa tan một số chất rắn, nó là dung dịch điện ly với<br />

các anion và cation và các chất không điện ly có cực có thể hòa tan trong nƣớc<br />

với nồng độ cao. Khi nồng độ chất tan càng lớn thì nhiệt độ sôi của dung dịch<br />

càng cao và nhiệt độ đóng băng càng thấp.<br />

- Độ hòa tan của khí trong nƣớc phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất.<br />

Thƣờng độ hòa tan của khí tăng khi nhiệt độ giảm và áp suất tăng.<br />

- Sức căng bề mặt của nƣớc lớn hơn sức căng bề mặt của nhiều chất<br />

lỏng khác.<br />

- Nƣớc không có màu, trong suốt, cho ánh sáng và các sóng dài đi qua,<br />

nhƣ vậy quá trình tổng hợp quang học có thể thực hiện ở độ sâu trong nƣớc.<br />

- Nhiệt bay hơi của nƣớc lớn hơn nhiệt bay hơi của các chất khác.<br />

Khoảng 3/4 bề mặt trái đất đƣợc che phủ bởi nƣớc, nhƣng nếu phân<br />

biệt loại nƣớc theo độ muối tan thì ta có nƣớc biển (ở các đại dƣơng), nƣớc lợ<br />

(ở cửa sông và ven biển) và nƣớc ngọt (ở sông ngòi, ao, hồ,…). Sự khác biệt<br />

về hàm lƣợng muối trong nƣớc ảnh hƣởng mạnh tới quá trình sinh học, hóa<br />

học xảy ra trong nƣớc.<br />

2.3 VAI TRÒ CỦA NƢỚC [1]<br />

Nƣớc là tài nguyên có thể tái tạo đƣợc, nhƣng sử dụng phải cân bằng<br />

nguồn dự trự và tái tạo, sử dụng cần phải hợp lí nếu muốn sự sống tiếp diễn<br />

lâu dài, vì hết nƣớc thì cuộc sống của động, thực vật sẽ không tồn tại. Trong<br />

vũ trụ bao la chỉ có trái đất là có nƣớc ở dạng lỏng, vì vậy giá trị của nƣớc sau<br />

nhiều thập kỷ xem xét đã đƣợc đánh giá “Nhƣ dòng máu nuôi cơ thể con<br />

ngƣời dƣới một danh từ là máu sinh học của trái đất, do vậy nƣớc quý hơn<br />

vàng” (Pierre Fruhling). Điều kiện hình thành đời sống động thực vật phải có<br />

nƣớc, nƣớc là biểu hiện nơi muôn loài có thể sống đƣợc, đó là giá trị đích thực<br />

của nƣớc.<br />

Nƣớc là vật phẩm quý giá mà tạo hóa đã ban tặng cho loài ngƣời, nó là<br />

khởi nguồn của sự sống. Vạn vật không có nƣớc không thể tồn tại mà con<br />

ngƣời cũng không là ngoại lệ. Các nghiên cứu khoa học cho thấy con ngƣời có<br />

thể nhịn đói đƣợc 3 tuần nhƣng sẽ chết khát nếu 3 ngày không đƣợc uống<br />

nƣớc, vì cơ thể con ngƣời có đến 65-68% là nƣớc, nếu mất 12% nƣớc cơ thể<br />

sẽ bị hôn mê và có thể chết.<br />

Con ngƣời cần nƣớc cho ăn uống, sinh hoạt hằng ngày và cho sản xuất.<br />

Mỗi ngƣời ăn uống một ngày chỉ cần 2,5 lít nƣớc, nhƣng tính chung cả nƣớc<br />

sinh hoạt thì các nƣớc phƣơng Tây mỗi ngƣời cần 300 lít nƣớc mỗi ngày. Với<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU <strong>CẦU</strong> GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Nguyễn Bảo Nguyên<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

Hóa Dược K38<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!