09.08.2018 Views

KHẢO SÁT NHU CẦU OXY HÓA HỌC (COD) CÁC NGUỒN NƯỚC AO, HỒ KHUÔN VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

https://app.box.com/s/orw5cnf3pdch0mp3usqg1gmc8mfneaz0

https://app.box.com/s/orw5cnf3pdch0mp3usqg1gmc8mfneaz0

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp đại học<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hóa), TSS (tổng chất rắn lơ lững). Ngoài các nguồn gây ô nhiễm chính nhƣ<br />

trên còn có các nguồn gây ô nhiễm nƣớc khác nhƣ y tế hay các hoạt động sản<br />

xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp của con ngƣời.<br />

2.4.3 Các tác nhân gây ô nhiễm nƣớc [3]<br />

Các ion vô cơ hòa tan: Nhiều ion vô cơ có nồng độ cao trong nƣớc tự<br />

nhiên. Trong nƣớc thải đô thị luôn chứa một lƣợng lớn các ion Cl - , SO 2- 4 ,<br />

PO 3- 4 , K + , Na + . Trong nƣớc thải công nghiệp, ngoài các ion kể trên còn có thể<br />

có các chất vô cơ có độc tính rất cao nhƣ Hg, Pb, Cd, As, Sb, Cr,…<br />

Các chất dinh dƣỡng (N, P): Muối của N và P là các chất dinh dƣỡng<br />

đối với thực vật, ở nồng độ thích hợp chúng tạo điều kiện cho cây cỏ, rong tảo<br />

phát triển. Amoni, nitrat, photphat là các chất thƣờng có mặt trong các nguồn<br />

nƣớc tự nhiên, hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con ngƣời đã làm gia tăng<br />

nồng độ các ion này của nƣớc tự nhiên. Mặc dù không độc hại với con ngƣời,<br />

song khi có mặt trong nƣớc với nồng độ tƣơng đối lớn cùng với N, P sẽ gây ra<br />

hiện tƣợng phú dƣỡng.<br />

Sulfat (SO 2- 4 ): Các nguồn nƣớc tự nhiên, đặc biệt là nƣớc biển và nƣớc<br />

phèn, thƣờng có nồng độ ion sulfat cao. Sulfat trong nƣớc có thể bị các vi sinh<br />

vật chuyển hóa tạo sulfit và acid sulfuaric có thể gây ăn mòn đƣờng ống và bê<br />

tông. Ở nồng độ cao, sulfat có thể gây hại đối với cây trồng.<br />

Clorua (Cl - ): Là một trong các ion quan trọng trong nƣớc và nƣớc thải.<br />

Clorua kết hợp với các ion khác nhƣ natri, kali gây ra vị cho nƣớc. Nguồn<br />

nƣớc có nồng độ Cl - cao có khả năng ăn mòn kim loại, gây hại cho cây trồng,<br />

giảm tuổi thọ các công trình bằng bê tông,… nhìn chung Clorua không gây hại<br />

với sức khỏe cho con ngƣời nhƣng Cl - có thể gây vị mặn của nƣớc do đó ít<br />

nhiều ảnh hƣởng đến mục đích ăn uống và sinh hoạt.<br />

Các kim loại nặng (Pb, Hg, Cr, Cd, As, Mn,…): Hầu hết các kim loại<br />

nặng đều có độc tính cao đối với con ngƣời và các động vật khác.<br />

Các chất hữu cơ: Cacbohydrat, protein, chất béo,… thƣờng có mặt<br />

trong nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải đô thị, nƣớc thải công nghiệp chế biến<br />

thực phẩm là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học. Trong nƣớc thải sinh<br />

hoạt, có khoảng 60-80% lƣợng chất hữu cơ thuộc loại dễ bị phân hủy sinh<br />

học. Chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học thƣờng ảnh hƣởng có hại đến nguồn<br />

lợi thủy sản vì khi bị phân hủy các chất hữu cơ này sẽ làm giảm oxy hòa tan<br />

trong nƣớc dẫn đến chết tôm cá. Các chất hữu cơ có độc tính cao thƣờng là<br />

các chất bền vững, khó bị vi sinh vật phân hủy trong môi trƣờng. Một số chất<br />

hữu cơ có khả năng tồn lƣu lâu dài trong môi trƣờng và tích lũy sinh học trong<br />

cơ thể sinh vật. Do có khả năng tích lũy sinh học, nên có thể xâm nhập vào<br />

chuổi thức ăn và từ đó đi vào cơ thể con ngƣời. Các chất polychlorophenol<br />

(PCPs), polychlorobiphenyl (PCBs), các hydrocacbon đa vòng ngƣng tụ, các<br />

hợp chất dị vòng N hoặc O là các chất hữu cơ bền vững. Các chất này thƣờng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU <strong>CẦU</strong> GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Nguyễn Bảo Nguyên<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

Hóa Dược K38<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!