09.08.2018 Views

KHẢO SÁT NHU CẦU OXY HÓA HỌC (COD) CÁC NGUỒN NƯỚC AO, HỒ KHUÔN VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

https://app.box.com/s/orw5cnf3pdch0mp3usqg1gmc8mfneaz0

https://app.box.com/s/orw5cnf3pdch0mp3usqg1gmc8mfneaz0

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Luận văn tốt nghiệp đại học<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

có trong nƣớc thải công nghiệp, nƣớc chảy tràn từ đồng ruộng (chứa nhiều<br />

thuốc trừ sâu, diệt cỏ và kích thích sinh trƣởng,…). Các hợp chất này thƣờng<br />

là các tác nhân gây ô nhiễm nguy hiểm, ngay cả khi có mặt với nồng độ rất<br />

thấp trong môi trƣờng.<br />

Các vi sinh vật gây bệnh: Nhiều vi sinh vật gây bệnh có mặt trong nƣớc<br />

gây tác hại cho mục đích sử dụng nƣớc trong sinh hoạt. Các sinh vật này có<br />

thể truyền hay gây bệnh cho ngƣời. Các sinh vật gây bệnh này vốn không bắt<br />

nguồn từ nƣớc, chúng cần có vật chủ để sống ký sinh, phát triển và sinh sản.<br />

Một số các sinh vật gây bệnh có thể sống một thời gian khá dài trong nƣớc và<br />

là nguy cơ truyền bệnh tiềm tàng. Các sinh vật này là vi khuẩn, virut, động vật<br />

đơn bào, giun sán.<br />

2.4.4 Ảnh hƣởng của ô nhiễm nƣớc<br />

2.4.4.1 Do kim loại nặng [3]<br />

Các kim loại nặng có trong nƣớc là cần thiết cho sinh vật và con ngƣời<br />

vì chúng là những nguyên tố vi lƣợng mà sinh vật cần tuy nhiên với hàm<br />

lƣợng cao nó là nguyên nhân gây độc cho con ngƣời, gây ra nhiều bệnh hiểm<br />

nghèo nhƣ ung thƣ, đột biến. Đặc biệt đau lòng hơn là nó là nguyên nhân gây<br />

nên những làng ung thƣ. Các kim loại đƣợc phát hiện là hợp chất kiềm hãm<br />

enzyme mạnh. Chúng tác động lên phôi tử nhƣ nhóm –SCH 3 và –SH trong<br />

methionin và xystein. Các kim loại nặng có độc tính cao nhƣ chì (Pb), thủy<br />

ngân (Hg), asen (As),…<br />

2.4.4.2 Do các chất hữu cơ [3]<br />

Trên thế giới hàng năm có khoảng 60.105 tấn các chất hữu cơ tổng hợp<br />

bao gồm các chất nhiên liệu, chất màu, thuốc trừ sâu, kích thích sinh trƣởng,<br />

các phụ gia trong dƣợc phẩm thực phẩm. Các chất này thƣờng độc và có độ<br />

bền sinh học khá cao, đặc biệt là các hydrocacbon thơm gây ô nhiễm môi<br />

trƣờng mạnh, gây ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe con ngƣời. Các chất hữu cơ<br />

nhƣ: Các chất hữu cơ của phenol, các hợp chất bảo vệ thực vật nhƣ thuốc trừ<br />

sâu DDT, linden (666), endrin, parathion, sevin, bassa,… các chất tẩy rửa có<br />

hoạt tính bề mặt cao là những chất ảnh hƣởng không tốt đến sức khỏe, bị nghi<br />

ngờ là gây ung thƣ.<br />

2.4.4.3 Vi khuẩn trong nƣớc [3]<br />

Vi khuẩn có hại trong nƣớc bị ô nhiễm có từ nƣớc thải sinh hoạt của<br />

con ngƣời và động vật nhƣ bệnh tả, thƣơng hàn, bại liệt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU <strong>CẦU</strong> GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SVTH: Nguyễn Bảo Nguyên<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

Hóa Dược K38<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!