11.08.2018 Views

[ Cooperation Project ] Giáo án hóa học cơ bản 11 dạy học theo chủ đề (P5+6) - GV Nguyễn Thị Dung

https://app.box.com/s/kfs19yr15euphkbofyzs7c0mrhh751kn

https://app.box.com/s/kfs19yr15euphkbofyzs7c0mrhh751kn

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. GIỚI THIỆU CHUNG<br />

I. Tên <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>: Hiđrocacbon no.<br />

Chủ <strong>đề</strong> 5: HIĐROCCBON NO<br />

Số tiết: 4 tiết<br />

II. Mô tả <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>: Chủ <strong>đề</strong> thuộc chương 5, gồm các bài:<br />

- Bài 25: Ankan.<br />

- Bài 27: Luyện tập: Ankan.<br />

III. Nội dung <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>:<br />

- Ankan:<br />

• Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp ankan.<br />

• Tính chất vật lí.<br />

• Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

• Phương pháp điều chế ankan.<br />

- Luyện tập: Ankan<br />

• Củng cố các kiến thức cần nắm vững về hiđrocacbon no.<br />

• Các dạng bài tập điển hình về hiđrocacbon no.<br />

B.TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ:<br />

I. Mục tiêu:<br />

1.Kiến thức: Biết được<br />

- Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng.<br />

- Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử và danh pháp.<br />

- Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối<br />

lượng riêng, tính tan).<br />

- Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách, phản ứng oxi <strong>hóa</strong>.<br />

- Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm, khai thác các ankan trong công nghiệp và<br />

ứng dụng của ankan.<br />

2. Kĩ năng:<br />

- Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử, rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất của<br />

ankan.<br />

- Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng và mạch nh<strong>án</strong>h.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Viết các phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> biểu diễn tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của ankan.<br />

- Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.<br />

- Tính được phần trăm về thể tích và khối lượng ankan trong hỗn hợp khí.<br />

1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Thái độ: Học sinh có thái độ tin tưởng vào khoa <strong>học</strong>, chân lí khoa <strong>học</strong>.<br />

- Có tinh thần làm việc nghiêm túc, s<strong>án</strong>g tạo.<br />

- Rèn luyện đức tính cần cù, tỉ mỉ và chính xác trong nghiên cứu khoa <strong>học</strong>.<br />

4.Năng lực cần phát triển:<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>: Học sinh biết được định nghĩa hiđrocacbon no và đặc<br />

điểm cấu tạo phân tử của chúng.<br />

- Năng lực làm thí nghiệm: Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử metan rút ra kết luận về cấu<br />

tạo của ankan.<br />

- Năng lực tính to<strong>án</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>: Tính được phần trăm về thể tích và khối lượng ankan trong hỗn<br />

hợp khí.<br />

- Năng lực giải quyết vấn <strong>đề</strong> thông qua môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>:<br />

+ Dựa vào tính chất vật lí có thể giải thích tại sao ankan hầu như không tan trong nước và tan<br />

nhiều trong dung môi hữu <strong>cơ</strong>.<br />

+ Dựa vào tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> có thể sử dụng ankan làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công<br />

nghiệp.<br />

II. Chuẩn bị của giáo viên và <strong>học</strong> sinh:<br />

<strong>GV</strong> chuẩn bị:<br />

- Mô hình của phân tử butan và isobutan.<br />

- Chuẩn bị các dạng bài tập phù hợp với từng nội dung trong <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> để <strong>học</strong> sinh làm.<br />

HS chuẩn bị:<br />

- Đọc trước nội dung bài <strong>học</strong>.<br />

- Làm tất cả các bài tập sau mỗi nội dung đã <strong>học</strong>.<br />

- Nắm vững tất cả các kiến thức trọng tâm của từng nội dung.<br />

III. Phương pháp<br />

- Phương pháp đàm thoại, nêu vấn <strong>đề</strong>.<br />

- Dùng mô hình phân tử để <strong>học</strong> sinh quan sát.<br />

IV. Tiến trình bài <strong>học</strong>:<br />

1. Nội dung 1: Ankan.<br />

1.1. Hoạt động 1: Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được công thức chung, công thức cấu tạo và gọi tên ankan đơn giản, xác định được bậc<br />

của cacbon.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Viết được các công thức cấu tạo mạch cacbon không phân nh<strong>án</strong>h và mạch cacbon phân nh<strong>án</strong>h<br />

của các đồng phân mạch cacbon từ C 4 H 10 .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong> sinh<br />

Nội dung<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GV</strong>: Giới thiệu định nghĩa<br />

hiđrocacbon no, ankan, công thức<br />

chung<br />

HS: Viết CTPT 5 ankan đầu tiên trong<br />

dãy đồng đẳng.<br />

<strong>GV</strong>: Cho HS quan sát mô hình cấu tạo<br />

phân tử CH 4 .<br />

HS: nhận xét.<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS viết CTCT đồng<br />

phân mạch hở C 5 H 12 .<br />

HS: Lên <strong>bản</strong>g viết.<br />

<strong>GV</strong>: Nêu ra công thức và tên 1 số<br />

ankan không nh<strong>án</strong>h và gốc ankyl.<br />

HS: Nhận xét đặc điểm trong tên gọi<br />

của ankan và gốc ankyl<br />

<strong>GV</strong>: Đưa ra cách gọi tên mạch C có<br />

nh<strong>án</strong>h, bậc của C<br />

I.Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp<br />

1.Đồng đẳng<br />

-Ankan(hay parafin) là những hiđrocacbon no không có<br />

mạch vòng. Công thức tổng quát: C n H 2n+2 (n≥ 1)<br />

- CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 , C 4 H 10 …⇒ Dãy đồng đẳng của<br />

ankan<br />

-Trong phân tử ankan :<br />

+ Chỉ có liên kết đơn C – C ; C – H<br />

+ Mỗi nguyên tử C tạo được 4 liên kết đơn hướng về 4<br />

đỉnh tứ diện.<br />

+ Góc liên kết CCC, HCH, CCH = 109,5 o<br />

+ Các nguyên tử C trong phân tử ankan(trừ C 2 H 6 )<br />

không cùng nằm trên 1 đường thẳng.<br />

2.Đồng phân:<br />

Đồng phân mạch cacbon (từ 4C trở lên)<br />

Ví dụ : Viết CTCT các đồng phân ankan của C 5 H 12<br />

CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – CH 3<br />

CH 3 – CH – CH 2 – CH 3<br />

CH 3<br />

CH 3<br />

CH 3 C CH 3<br />

CH 3<br />

3. Danh pháp:<br />

-Công thức và tên 1 số ankan mạch C không phân<br />

nh<strong>án</strong>h(SGK trang <strong>11</strong>1)<br />

-Ankan - 1H Gốc ankyl<br />

- Mạch C có nh<strong>án</strong>h gọi tên <strong>theo</strong> danh pháp thay thể như<br />

sau:<br />

+Chọn mạch C dài nhất và có nhiều nh<strong>án</strong>h nhất làm<br />

mạch chính<br />

+Đ<strong>án</strong>h số mạch C chính từ đầu gần nh<strong>án</strong>h nhất sao<br />

cho tổng số chỉ nh<strong>án</strong>h là số nhỏ nhất<br />

+Gọi tên : số chỉ nh<strong>án</strong>h + tên nh<strong>án</strong>h + tên ankan mạch<br />

chính.<br />

- Chú ý khi gọi tên nh<strong>án</strong>h :<br />

+ Nếu có nhiều nh<strong>án</strong>h giống nhau : Thêm đi(2), tri(3)…<br />

trước tên nh<strong>án</strong>h<br />

+ Nếu có nhiều nh<strong>án</strong>h là các gốc ankyl khác nhau thì<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2. Hoạt động 2: Tính chất vật lí.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được các tính chất vật lí <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> của ankan.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong><br />

sinh<br />

<strong>GV</strong> : Yêu cầu HS dựa vào SGK và<br />

các kiến thức tìm hiểu được ngoài<br />

thực tế, nêu các tính chất vật lí <strong>cơ</strong><br />

<strong>bản</strong> của ankan.<br />

1.3. Hoạt động 3: Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

đọc ưu tiên <strong>theo</strong> mẫu tự.<br />

- Một số chất có tên thông thường:<br />

iso(C thứ 2 có 1 nh<strong>án</strong>h CH 3 )<br />

+ ankan<br />

neo(C thứ 2 có 2 nh<strong>án</strong>h CH 3 )<br />

- Bậc của C : Là số liên kết của C với các nguyên tử C<br />

khác<br />

C<br />

C<br />

C<br />

C<br />

C<br />

C<br />

C<br />

C số 1 là C bậc I<br />

C số 2 là C bậc IV<br />

C số 3 là C bậc III<br />

C số 4 là C bậc II<br />

II.Tính chất vật lý<br />

C<br />

Nội dung<br />

-Từ CH 4 đến C 4 H 10 : Chất khí<br />

-Từ C 5 H 12 đến C 17 H 36 : Chất lỏng<br />

- Từ C 18 H 38 trở lên : Chất rắn<br />

-Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng tăng<br />

<strong>theo</strong> chiều M tăng.<br />

-Nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong dung<br />

môi hữu <strong>cơ</strong>.<br />

- Biết được các tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của ankan và phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là phản<br />

ứng thế.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Viết được các phương trình phản ứng minh họa cho các tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của ankan<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong> sinh<br />

Nội dung<br />

4<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS xem SGK, nhận<br />

xét đặc điểm cấu tạo, tính chất <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> của ankan, <strong>GV</strong> nhắc lại khái niệm<br />

phản ứng thế.<br />

<strong>GV</strong>: Lưu ý vì sao ankan khá trơ về<br />

mặt <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, phản ứng đặc trưng của<br />

ankan là phản ứng thế, cách xác định<br />

sản phẩm chính khi thế với các đồng<br />

đẳng.<br />

<strong>GV</strong>: Hướng dẫn viết pư tách, lưu ý<br />

điều kiện phản ứng.<br />

HS: Xem kĩ và áp dụng.<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS viết phản ứng cháy<br />

hoàn toàn.<br />

<strong>GV</strong>: Lưu ý sản phẩm phản ứng cháy<br />

tạo ra khi thiếu oxi.<br />

<strong>GV</strong>: Viết phương trình phản ứng<br />

oxi<strong>hóa</strong> metan khi có xúc tác.<br />

III. Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>:<br />

1.Phản ứng thế bởi halogen (phản ứng halogen <strong>hóa</strong>):<br />

as<br />

CH 4 + Cl 2 CH 3 Cl + HCl<br />

CH 3 Cl + Cl 2<br />

CH 2 Cl 2 + Cl 2<br />

CHCl 3 + Cl 2<br />

Clometan (metylclorua)<br />

as<br />

CH 2 Cl 2 + HCl<br />

Điclometan (metylenclorua)<br />

as<br />

CHCl 3 + HCl<br />

Triclometan (clorofom)<br />

as<br />

CCl 4 + HCl<br />

Tetraclometan (cacbon tetraclorua)<br />

Các đồng đẳng phản ứng tương tự, cho hỗn hợp sản<br />

phẩm trong đó sản phẩm thế ưu tiên vào C có bậc cao<br />

hơn (ít hiđro hơn) chiếm tỉ lệ nhiều hơn.<br />

CH 3 CH 2 CH 3 + Cl 2<br />

2. Phản ứng tách:<br />

CH 3 CH 2 CH 2 Cl+HCl<br />

1-clopropan(43%)<br />

CH 3 CHClCH 3 + HCl<br />

2-clopropan(57%)<br />

* Ở nhiệt độ và xúc tác thích hợp, ankan có phân tử<br />

khối nhỏ bị tách H thành hiđrocacbon không no tương<br />

500 o C,xt<br />

ứng.<br />

CH 3 – CH 3 CH 2 = CH 2 + H 2<br />

* Ở nhiệt độ cao và xúc tác ankan ngoài phản ứng tách<br />

còn có thể bị phân cắt mạch C tạo thành phân tử nhỏ<br />

hơn.<br />

CH 4 + C 3 H 6<br />

CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 3 C 2 H 4 + C 2 H 6<br />

3. Phản ứng oxi<strong>hóa</strong>:<br />

- Phản ứng cháy:<br />

C n H 2n+2 + 3n+1/2 O 2<br />

as<br />

25 o C<br />

t o ,xt<br />

C 4 H 8 + H 2<br />

n CO 2 + (n+1) H 2 O<br />

Nếu thiếu oxi , phản ứng cháy xảy ra không hoàn toàn<br />

ngoài CO 2 , H 2 O còn có C, CO…<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

-Phản ứng oxh CH 4 → HCHO<br />

t o ,xt<br />

CH 4 + O 2 HCHO + H 2 O<br />

t o<br />

5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HS: Ghi phản ứng vào vở và lưu ý kĩ.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.4. Hoạt động 4: Điều chế.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được phương pháp điều chế ankan trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong> sinh<br />

<strong>GV</strong>: Nêu phương pháp điều chế<br />

metan trong phòng thí nghiệm.<br />

<strong>GV</strong>: Hướng dẫn HS viết phương<br />

trình phản ứng minh họa cho phản<br />

ứng điều chế metan trong phòng thí<br />

nghiệm.<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS dựa vào SGK để<br />

nêu phương pháp điều chế ankan<br />

trong công nghiệp.<br />

1.5. Hoạt động 5: Ứng dụng.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được các ứng dụng quan trọng của ankan.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong> sinh<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS dựa vào SGK để<br />

nêu các ứng dụng quan trọng của<br />

ankan.<br />

1.5. Củng cố và dặn dò:<br />

Nội dung<br />

IV. Điều chế:<br />

1.Trong phòng thí nghiệm<br />

-Đun nóng natriaxetat khan với hỗn hợp vôi tôi xút<br />

CaO,t o<br />

CH 3 COONa + NaOH CH 4 + Na 2 CO 3<br />

-Thuỷ phân nhômcacbua<br />

Al 4 C 3 + 12H 2 O 3CH 4 + 4Al(OH) 3<br />

2.Trong công nghiệp<br />

-Từ dầu mỏ : chưng cất phân đoạn<br />

-Từ khí thiên nhiên và khí mỏ dầu<br />

V. Ứng dụng:<br />

<strong>GV</strong>: Củng cố các kiến thức trọng tâm của bài. Yêu cầu HS:<br />

- Viết CTCT và gọi tên các đồng phân C 4 H 10 .<br />

Nội dung<br />

- Các ankan được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực: làm<br />

nhiên liệu cho động <strong>cơ</strong> , nguyên liệu cho công nghiệp<br />

(như nến thắp, giấy nến, chất bôi trơn, dung môi..).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Viết phản ứng thế halogen, phản ứng tách của đồng phân mạch thẳng C 5 H 12<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS làm bài tập về nhà 2,3,4,5, 6 trang <strong>11</strong>5, <strong>11</strong>6 (SGK). Củng cố toàn bộ kiến thức<br />

về ankan để làm bài luyện tập<br />

2. Nội dung 2: Luyện tập: Ankan.<br />

Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số<br />

Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình làm bài tập.<br />

2.1. Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Các kiến thức cần nắm vững:<br />

+ Các phản ứng chính của hiđrocacbon no.<br />

+ Công thức chung của ankan.<br />

+ Cách viết các đồng phân ankan từ C 4 H 10.<br />

+ Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đặc trưng của ankan.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong> sinh<br />

<strong>GV</strong> đặt các câu hỏi:<br />

1.Các phản ứng chính của hiđrocacbon<br />

no là gì?<br />

2. Đặc điểm về cấu trúc và công thức<br />

phân tử chung của ankan ?<br />

3.Từ ankan nào thì có đồng phân mạch<br />

cacbon nh<strong>án</strong>h ?<br />

4. Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đặc trưng của<br />

ankan?<br />

5. Ứng dụng của ankan<br />

2.2. Hoạt động 2: Bài tập.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Viết được công thức cấu tạo và gọi tên ankan.<br />

Nội dung<br />

I. Kiến thức cần nắm vững<br />

1. Các phản ứng chính của hiđrocacbon no: phản ứng<br />

thế, phản ứng tách.<br />

2. Ankan là hiđrocacbon no mạch hở có CTPT chung là<br />

: C n H 2n+2 (n>=1)<br />

3. Ankan từ C 4 H 10 trở đi có đồng phân mạch cacbon.<br />

4. Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đặc trưng của ankan.<br />

5. Các ankan là thành phần chính trong các loại nhiên<br />

liệu và là nguồn nguyên liệu phong phú cho công<br />

nghiệp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> .<br />

- Làm được các dạng bài tập tính to<strong>án</strong> về ankan.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong> sinh<br />

Nội dung<br />

II. Bài tập:<br />

Dạng 1: Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS nhắc lại các bước tạo, gọi tên ankan.<br />

để gọi tên mạch C không nh<strong>án</strong>h và có 1.<br />

nh<strong>án</strong>h, cách gọi tên thông thường của CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3<br />

một số chất. Sau đó, <strong>GV</strong>gọi HS lên<br />

Pentan<br />

<strong>bản</strong>g để làm bài tập 1.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HS: Lên <strong>bản</strong>g làm bài tập 1.<br />

CH 3 – CH - CH 2 - CH 3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GV</strong>: Hướng dẫn HS làm bài tập 2<br />

bằng cách xác định dạng của CTPT<br />

thông qua công thức đơn giản nhất<br />

của ankan <strong>đề</strong> cho.<br />

<strong>GV</strong>: Lưu ý ankan có số hiđro = 2. số<br />

cacbon + 2<br />

HS: Dựa vào hướng dẫn và lưu ý của<br />

<strong>GV</strong> lên <strong>bản</strong>g tìm công thức phân tử.<br />

<strong>GV</strong>: Lưu ý thêm Y có mạch không<br />

phân nh<strong>án</strong>h, HS dựa vào đó để viết<br />

công thức cấu tạo của Y.<br />

HS: Dựa vào kiến thức đã <strong>học</strong> bên<br />

phần phản ứng thế bởi halogen để viết<br />

và xác định sản phẩm chính, sản<br />

phẩm phụ trong câu b của bài 2.<br />

<strong>GV</strong>: Hướng dẫn HS giải bài tập 3<br />

bằng cách gọi số mol của CH 4 là x,<br />

C 2 H 6 là y.<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS lên <strong>bản</strong>g viết<br />

phương trình phản ứng đốt cháy CH 4<br />

và C 2 H 6 .<br />

HS: Viết và ghi các số mol của CH 4<br />

và<br />

C 2 H 6 vừa gọi ở trên vào ptpứng, từ đó<br />

xác định số mol CO 2 trong 2 phương<br />

trình.<br />

<strong>GV</strong>: Hướng dẫn HS dựa vào <strong>đề</strong> và<br />

phương trình phản ứng xác định hệ<br />

phương trình <strong>theo</strong> x và y. Từ đó, giải<br />

hệ xác định số mol x, y và tính phần<br />

CH 3 2-metylbutan hoặc isopentan<br />

CH 3 – CH – CH 3<br />

CH 3 isobutan hoặc 2 - metylpropan<br />

2.a.Ankan có công thức đơn giản nhất là C 2 H 5<br />

⇒ Công thức phân tử của ankan có dạng (C 2 H 5 ) n hay<br />

C 2n H 5n<br />

- Vì là ankan nên: 5n = 2n . 2 + 2<br />

⇒ n = 2<br />

⇒ Công thức phân tử của Y là C 4 H 10<br />

⇒ Vì Y mạch không nh<strong>án</strong>h nên công thức cấu tạo của Y<br />

là :<br />

CH 3 - CH 2 - CH 2 - CH 3 (butan)<br />

1: 1 CH 3 -CH 2 -CHCl-CH 3<br />

b. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3 +Cl 2 as (sản phẩm chính ) + HCl<br />

CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 Cl<br />

+ HCl<br />

(sản phẩm phụ )<br />

Dạng 2: Bài to<strong>án</strong> về phần trăm thể tích ankan trong hỗn<br />

hợp<br />

3. Gọi số mol CH 4 là x, số mol C 2 H 6 là y<br />

= ,<br />

= 0,15 ()<br />

,<br />

n = 4,48 = 0,2 (mol)<br />

22,4<br />

Phương trình phản ứng đốt cháy:<br />

CH 4 + 2 O 2 → CO 2 + 2 H 2 O<br />

Mol x → x<br />

C 2 H 6 + 7/2 O 2 → 2 CO 2 + 3 H 2 O<br />

Mol y → 2y<br />

Theo <strong>đề</strong> và <strong>theo</strong> phương trình phản ứng ta có:<br />

n hhA = x + y = 0,15 (1)<br />

n = x + 2y = 0,2 (2)<br />

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:<br />

x + y = 0,15<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

x + 2y = 0,2<br />

Giải hệ phương trình ta được: x = 0,1 mol, y = 0,05 mol<br />

8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

trăm thể tích các ankan trong hỗn hợp<br />

A.<br />

<strong>GV</strong>: Giải bài tập 4 và nêu rõ cách<br />

giải từng bước cho HS nắm vững.<br />

2.3. Củng cố và dặn dò:<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS xem trước bài 29: “Anken”<br />

0,1 .22,4 .100%<br />

%V = = 66,67%<br />

3,36<br />

%V <br />

= 100% − 66,67 = 33,33%<br />

Dạng 3: Xác định thể tích ankan dựa vào nhiệt lượng<br />

sinh ra của phản ứng đốt cháy.<br />

4. Nâng nhiệt độ của 1,00g nước lên 1 0 C cần tiêu tốn<br />

nhiệt lượng là 4,18 J<br />

Vậy, khi nâng nhiệt độ 1,00g H 2 O từ 25,0 o C lên 100 0 C<br />

cần tiêu tốn nhiệt lượng là<br />

75,0 . 4,18 = 314(J)<br />

Do đó , nhiệt lượng cần tiêu tốn cho 1,00 lít nước từ<br />

25,0 0 C lên 100,0 o C là:<br />

314 . 1,00. 10 3 =314. 10 3 (J)= 314 kJ<br />

Mặt khác: 1g CH 4 khi cháy tỏa ra 55,6 kJ<br />

Vậy để có 314 kJ, cần đốt cháy lượng CH 4 là:<br />

314 = 5,64(g)<br />

55,6<br />

Từ đó, thể tích CH 4 (đktc) cần phải đốt là :<br />

(5,64 :16). 22,4 = 8 (l)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. GIỚI THIỆU CHUNG<br />

I. Tên <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>: Hiđrocacbon không no.<br />

Chủ <strong>đề</strong> 6: HIĐROCCBON KHÔNG NO<br />

Số tiết: 8 tiết<br />

II. Mô tả <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>: Chủ <strong>đề</strong> thuộc chương 6, gồm các bài:<br />

- Bài 29: Anken.<br />

- Bài 30: Ankađien.<br />

- Bài 31: Luyện tập: Anken và ankađien.<br />

- Bài 32: Ankin.<br />

- Bài 33: Luyện tập: Ankin.<br />

III. Nội dung <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong>:<br />

- Anken:<br />

• Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp anken.<br />

• Tính chất vật lí.<br />

• Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

• Phương pháp điều chế anken.<br />

• Ứng dụng.<br />

- Ankađien:<br />

• Định nghĩa và phân loại ankađien..<br />

• Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

• Phương pháp điều chế và ứng dụng.<br />

- Ankin:<br />

• Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp ankin.<br />

• Tính chất vật lí.<br />

• Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

• Phương pháp điều chế ankin.<br />

• Ứng dụng.<br />

B.TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ:<br />

I. Mục tiêu:<br />

1.Kiến thức: Biết được<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân cấu tạo và đồng phân hình <strong>học</strong> của<br />

anken.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Cách gọi tên thông thường và tên thay thế của anken. Tính chất vật lí chung của anken. Phương<br />

pháp điều chế anken trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.<br />

- Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>: Phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp và phản ứng oxi <strong>hóa</strong>.<br />

- Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo của ankađien.<br />

- Đặc điểm cấu tạo, tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của ankađien liên hợp và phương pháp điều chế buta-1,3 –<br />

đien từ butan hoặc butilen và isopren từ isopentan trong công nghiệp.<br />

- Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp và tính chất vật lí của<br />

ankin.<br />

- Phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>: phản ứng cộng, phản ứng thế và phản ứng oxi<strong>hóa</strong>.<br />

- Phương pháp điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.<br />

2. Kĩ năng:<br />

- Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử, rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất của<br />

anken, ankađien và ankin.<br />

- Viết được công thức cấu tạo, gọi tên các đồng phân tương ứng với mỗi công thức phân tử<br />

anken (không quá 6 nguyên tử C trong phân tử).<br />

- Viết các phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của một số phản ứng cộng, trùng hợp của anken.<br />

- Phân biệt được một số anken với ankan cụ thể.<br />

- Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên anken.<br />

- Tính phần trăm thể tích anken, ankađien và ankin trong hỗn hợp khí.<br />

- Viết được công thức cấu tạo của một số ankađien và ankin cụ thể.<br />

- Viết các phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> biểu diễn tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của buta-1,3- đien và axetilen.<br />

- Phân biệt được ank -1- in với anken bằng phương pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

3. Thái độ: Học sinh có thái độ tin tưởng vào khoa <strong>học</strong>, chân lí khoa <strong>học</strong>.<br />

- Có tinh thần làm việc nghiêm túc, s<strong>án</strong>g tạo.<br />

- Rèn luyện đức tính cần cù, tỉ mỉ và chính xác trong nghiên cứu khoa <strong>học</strong>.<br />

4.Năng lực cần phát triển:<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>: Học sinh biết được định nghĩa, công thức chung, đặc<br />

điểm cấu tạo của anken, ankađien và ankin.<br />

- Năng lực làm thí nghiệm: Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử rút ra kết luận về cấu tạo của<br />

anken, ankađien và ankin.<br />

- Năng lực tính to<strong>án</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>: Tính được phần trăm về thể tích và khối lượng anken, ankađien và<br />

ankin trong hỗn hợp khí.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Năng lực giải quyết vấn <strong>đề</strong> thông qua môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Etilen, propilen, butađien được dùng để làm chất đầu tổng hợp các polime ứng dụng nhiều<br />

trong cuộc sống.<br />

+ Dùng buta-1,3-đien và isopren để sản xuất cao su được ứng dụng rộng rãi trong thực tế.<br />

+ Dùng axetilen để sản xuất chất dẻo PVC, tơ sợi tổng hợp…<br />

II. Chuẩn bị của giáo viên và <strong>học</strong> sinh:<br />

<strong>GV</strong> chuẩn bị:<br />

- Mô hình của phân tử etilen, propilen, buta-1,3-đien.<br />

- Mẫu vật: áo mưa, ống nước…<br />

- Chuẩn bị các dạng bài tập phù hợp với từng nội dung trong <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> để <strong>học</strong> sinh làm.<br />

HS chuẩn bị:<br />

- Đọc trước nội dung bài <strong>học</strong>.<br />

- Làm tất cả các bài tập sau mỗi nội dung đã <strong>học</strong>.<br />

- Nắm vững tất cả các kiến thức trọng tâm của từng nội dung.<br />

III. Phương pháp<br />

- Phương pháp đàm thoại, nêu vấn <strong>đề</strong>.<br />

- Phương pháp hỏi – đáp, so s<strong>án</strong>h.<br />

- Dùng mô hình phân tử để <strong>học</strong> sinh quan sát.<br />

IV. Tiến trình bài <strong>học</strong>:<br />

1. Nội dung 1: Anken.<br />

Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số<br />

Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.<br />

1.1. Hoạt động 1: Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được cấu tạo, danh pháp, đồng phân của anken.<br />

- Hiểu được vì sao anken có nhiều đồng phân hơn ankan tương ứng.<br />

- Viết được CTCT và gọi tên các đồng phân (đồng phân cấu tạo, đồng phân hình <strong>học</strong>).<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong> sinh<br />

Nội dung<br />

I.Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp<br />

<strong>GV</strong>: Giới thiệu chất đơn giản nhất của 1. Dãy đồng đẳng anken:<br />

dãy đồng đẳng của anken là etylen - Anken ( hay olefin) là những hiđrocacbon mạch hở<br />

C 2 H 4 (CH 2 = CH 2 )<br />

trong phân tử có một liên kết đôi C=C.<br />

HS: Nhận xét về đặc điểm cấu tạo của - Công thức chung: C n H 2n (n ≥ 2)<br />

etylen, từ đó rút ra khái niệm về anken<br />

và công thức chung.<br />

2. Đồng phân:<br />

<strong>GV</strong>: Do phân tử anken có một liên kết a. Đồng phân cấu tạo<br />

đôi nên ngoài đồng phân mạch Từ C 4 H 8 trở đi có đồng phân anken:<br />

cacbon, anken (từ C 4 trở đi) còn có – Đồng phân mạch cacbon.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

thêm đồng phân vị trí liên kết đôi.<br />

HS :Viết các đồng phân C 4 H 8<br />

<strong>GV</strong>: Những anken mà mỗi nguyên tử<br />

cacbon ở vị trí liên kết đôi liên kết với<br />

2 nhóm nguyên tử khác nhau sẽ có sự<br />

phân bố không gian khác của mạch<br />

chính xung quanh liên kết đôi. Sự<br />

phân bố khác nhau đó tạo ra đồng<br />

phân về vị trí không gian của các<br />

nhóm nguyên tử gọi là đồng phân hình<br />

<strong>học</strong>.<br />

<strong>GV</strong> cho HS xem mô hình của but-2-en<br />

dạng cis và dạng trans.<br />

HS: Nhận xét, rút ra kết luận về đồng<br />

phân hình <strong>học</strong>.<br />

<strong>GV</strong>: Một số ít anken có tên thông<br />

thường , ví dụ: etilen C 2 H 4 ; propilen<br />

C 3 H 6 ; butien C 4 H 8 .<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS hãy nêu qui tắc gọi<br />

tên thông thường?<br />

<strong>GV</strong>: Các anken có tên thay thế , ví dụ<br />

: eten C 2 H 4 ; propen C 3 H 6 .<br />

<strong>GV</strong>: : Yêu cầu HS hãy nêu qui tắc gọi<br />

tên thay thế?<br />

<strong>GV</strong>: Từ C 4 H 8 trở đi, trong tên anken<br />

cần thêm số chỉ vị trí nguyên tử<br />

cacbon đầu tiên chứa liên kết đôi.<br />

Mạch cacbon được đ<strong>án</strong>h số từ phía<br />

gần liên kết đôi hơn.<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS phân biệt 2 cách gọi<br />

– Đồng phân vị trí liên kết đôi.<br />

Ví dụ: C 4 H 8<br />

CH 2 = CH – CH 2 – CH 3<br />

CH 3 – CH = CH – CH 3<br />

CH 2 = C – CH 3<br />

b. Đồng phân hình <strong>học</strong><br />

– Đồng phân có mạch chính ở cùng một phía của liên<br />

kết đôi được gọi là đồng phân cis-.<br />

– Đồng phân có mạch chính ở về hai phía khác nhau<br />

của liên kết đôi được gọi là đồng phân trans-.<br />

Ví dụ: Ứng với công thức cấu tạo<br />

CH 3 – CH = CH – CH 3 có các đồng phân hình <strong>học</strong>:<br />

3. Danh pháp:<br />

a. Tên thông thường<br />

Tên thông thường của anken xuất phát từ tên ankan có<br />

cùng số nguyên tử cacbon đổi đuôi –an thành –ilen.<br />

Ví dụ : etilen C 2 H 4 ; propilen C 3 H 6 ; butien C 4 H 8 .<br />

b. Tên thay thế<br />

Tên thay thế của anken được xuất phát từ tên ankan<br />

tương ứng bằng cách đổi đuôi –an thành –en.<br />

Ví dụ:<br />

CH 3<br />

H<br />

H<br />

CH = CH<br />

CH 3 CH 3<br />

cis-but-2-en<br />

H CH 3<br />

CH = CH<br />

CH 3 H<br />

trans-but-2-en<br />

4<br />

CH<br />

3<br />

– CH 3 = C 2 – CH<br />

1 3<br />

CH 3<br />

2–metylbut-2–en<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

tên.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.2. Hoạt động 2: Tính chất vật lí.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được các tính chất vật lí <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> của anken.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong><br />

sinh<br />

<strong>GV</strong> hướng dẫn HS: Nghiên cứu<br />

SGK và trả lời các câu hỏi liên<br />

quan đến tính chất vật lí: Trạng<br />

thái, qui luật biến đổi về nhiệt độ<br />

nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối<br />

lượng riêng, tính tan.<br />

1.3. Hoạt động 3: Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

II.Tính chất vật lý<br />

Nội dung<br />

– Ở điều kiện thường, các anken từ C 2 H 4 đến C 4 H 8 là chất<br />

khí ; từ C 5 H 10 trở đi là chất lỏng hoặc chất rắn.<br />

– Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng của<br />

các anken tăng dần <strong>theo</strong> chiều tăng của phân tử khối.<br />

– Các anken <strong>đề</strong>u nhẹ hơn nước ( D < 1g/cm 3 ) và không tan<br />

trong nước.<br />

- Hiểu được tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của anken:<br />

+ Phản ứng cộnh hiđro, cộng halogen, cộng HX <strong>theo</strong> qui tắc Mac-côp-nhi-côp.<br />

+ Phản ứng trùng hợp.<br />

+ Phản ứng oxi <strong>hóa</strong>.<br />

- Viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> thể hiện tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của anken.<br />

+ Vận dụng các kiến thức đã <strong>học</strong> để làm bài tập nhận biết.<br />

+ Giải các bài tập lập CTPT của anken.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong> sinh<br />

<strong>GV</strong>: Liên kết đôi C=C gồm 1 liên kết<br />

σ và 1 liên kết π. Liên kết π kém<br />

bền hơn liên kết σ nên dễ bị phân cắt<br />

hơn, gây nên tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đặc<br />

trưng của anken: Dễ dàng tham gia<br />

phản ứng cộng tạo thành chất no<br />

tương ứng.<br />

<strong>GV</strong>: Khi đun nóng có kim loại niken<br />

làm xúc tác, anken kết hợp với hiđro<br />

tạo thành ankan tương ứng.<br />

III. Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>:<br />

Nội dung<br />

Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đặc trưng của anken: dễ dàng tham<br />

gia phản ứng cộng tạo thành chất no tương ứng.<br />

1. Phản ứng cộng<br />

a. Cộng hiđro:<br />

Ví dụ:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0<br />

Ni,t<br />

CH 2 =CH 2 + H 2 ⎯⎯⎯→ CH 3 –CH 3<br />

5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GV</strong>: Cho ví dụ viết phương trình <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> của etilen với H 2 .<br />

<strong>GV</strong>: Mô tả thí nghiệm dẫn khí etylen<br />

từ từ vào dung dịch brom.<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS hãy cho biết hiện<br />

tượng và viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

của phản ứng?<br />

<strong>GV</strong> nhấn mạnh phản ứng cộng brom<br />

của anken dùng để phân biệt anken<br />

với ankan.<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS viết phương trình<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> phản ứng cộng của etilen với<br />

tác nhân HX.<br />

<strong>GV</strong> : Viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> và<br />

xác định sản phẩm chính của phản ứng<br />

propen với HBr.<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS xác định bậc của<br />

nguyên tử C và rút ra qui tắc cộng<br />

Mac-côp-nhi-côp.<br />

<strong>GV</strong>: Ở nhiệt độ cao, áp suất cao có<br />

chất xúc tác thích hợp, các phân tử<br />

anken có thể kết hợp với nhau thành<br />

những phân tử có mạch rất dài và phân<br />

tử khối lớn.<br />

Ví dụ:<br />

… + CH 2 = CH 2 + CH 2 = CH 2 + CH 2<br />

= CH 2 + …<br />

0<br />

t ,p,xt<br />

⎯⎯⎯→ … – CH 2 – CH 2 – CH 2 –<br />

b. Cộng halogen<br />

Thí nghiệm: Dẫn khí etilen từ từ vào dung dịch brom,<br />

thấy màu nâu đỏ của dung dịch nhạt dần (nhận biết<br />

anken).<br />

CH 2 = CH 2 + Br 2 (dd) → CH 2 Br – CH 2 Br<br />

(màu nâu đỏ) (không màu)<br />

c. Cộng HX (X là OH, Cl, Br…)<br />

Các anken cũng tham gia phản ứng cộng với nước, với<br />

hiđro halogenua (HCl, HBr, HI), với các axit mạnh.<br />

Ví dụ:<br />

CH 2 =CH 2 + H–OH<br />

⎯⎯→ CH 3 – CH 2 – OH<br />

H +<br />

CH 2 =CH 2 + H–Br ⎯⎯→ CH 3 – CH 2 – Br<br />

Các anken có cấu tạo phân tử không đối xứng khi tác<br />

dụng với HX có thể sinh ra hỗn hợp hai sản phẩm.<br />

Ví dụ:<br />

CH 3 –CH–CH 3<br />

Br<br />

CH 3 –CH=CH 2 + HBr 2-brompropan (spc)<br />

CH 3 –CH 2 –Br<br />

1-brompropan (spp)<br />

Qui tắc cộng Mac–côp–nhi–côp: Trong phản ứng cộng<br />

HX vào liên kết đôi, nguyên tử H (hay phần mang điện<br />

dương) <strong>chủ</strong> yếu cộng vào nguyên tử cacbon bậc thấp<br />

hơn (có nhiều H hơn), còn nguyên tử hay nhóm nguyên<br />

tử X (phần mang điện âm) cộng vào nguyên tử cacbon<br />

bậc cao hơn (có ít H hơn).<br />

2. Phản ứng trùng hợp:<br />

0<br />

t ,p,xt<br />

nCH 2 = CH 2 ⎯⎯⎯→ ( CH 2 – CH 2 ) n<br />

etilen<br />

polietilen (PE)<br />

* Phản ứng trùng hợp (thuộc loại phản ứng polime <strong>hóa</strong>)<br />

là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống<br />

nhau hoặc tương tự nhau thành những phân tử rất lớn<br />

(gọi là polime).<br />

– Chất đầu (C 2 H 4 ) tham gia phản ứng trùng hợp được<br />

gọi là monome.<br />

– Sản phẩm ( CH 2 – CH 2 ) n là polime. Phần trong dấu<br />

ngoặc – CH 2 – CH 2 – được gọi là mắt xích của polime.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CH 2 – CH 2 – CH 2 –…<br />

Phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trên có thể viết<br />

gọn như sau:<br />

nCH 2 = CH 2<br />

0<br />

t ,p,xt<br />

⎯⎯⎯→ ( CH 2 – CH 2<br />

) n etilen polietilen (PE)<br />

Phản ứng như trên được gọi là phản<br />

ứng trùng hợp.<br />

HS :Nêu khái niệm phản ứng trùng<br />

hợp, điều kiện cùa phản ứng trùng<br />

hợp.<br />

<strong>GV</strong>: Lưu ý cho HS các khái niệm<br />

mới: polime, monome, mắt xích<br />

polime, hệ số trùng hợp.<br />

<strong>GV</strong>: Khi bị đốt với oxi, etilen và các<br />

đồng đẳng <strong>đề</strong>u cháy và tỏa nhiều nhiệt<br />

<strong>GV</strong>: Hãy cho biết phương trình <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> của phản ứng cháy dạng tổng<br />

quát, nhận xét tỉ lệ số mol CO 2 và H 2 O<br />

sau phản ứng?<br />

<strong>GV</strong>: Mô tả thí nghiệm etilen tác dụng<br />

với dung dịch KMnO 4 .<br />

HS: Quan sát, nhận xét hiện tượng.<br />

<strong>GV</strong>: Hướng dẫn HS viết pthh của<br />

phản ứng.<br />

<strong>GV</strong> lưu ý cho HS: Các đồng đẳng của<br />

etilen cũng làm mất màu dung dịch<br />

KMnO 4 . Phản ứng này dùng để phân<br />

biệt anken với ankan.<br />

1.4. Hoạt động 4: Điều chế.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

– n là hệ số trùng hợp.<br />

3. Phản ứng oxi <strong>hóa</strong>:<br />

a. Phản ứng oxi <strong>hóa</strong> hoàn toàn<br />

3n C n H 2n + O<br />

t<br />

0<br />

2<br />

⎯⎯→ nCO 2 + nH 2 O<br />

2<br />

b. Phản ứng oxi <strong>hóa</strong> không hoàn toàn<br />

Thí nghiệm: Sục khí etilen vào dung dịch KMnO 4 , thấy<br />

màu của dung dịch nhạt dần và có kết tủa nâu đen của<br />

MnO 2 .<br />

Phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>:<br />

3CH 2 = CH 2 + 4H 2 O + 2KMnO 4 ⎯⎯→ 3HO–CH 2 –<br />

CH 2 –OH + 2MnO 2 ↓ + 2KOH<br />

- Biết được phương pháp điều chế anken trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong> sinh<br />

<strong>GV</strong>: Giới thiệu phương pháp điều chế<br />

etilen trong phòng thí nghiệm.<br />

HS : Nhận xét điều kiện phản ứng và<br />

nêu cách thu khí etilen.<br />

Nội dung<br />

IV. Điều chế:<br />

1.Trong phòng thí nghiệm:<br />

Etilen được điều chế từ ancol etylic<br />

C H OH ,đặ, <br />

CH = CH + H O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GV</strong>: Nêu phương pháp điều chế anken<br />

trong công nghiệp và viết phương<br />

trình tổng quát.<br />

1.5. Hoạt động 5: Ứng dụng.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

2.Trong công nghiệp:<br />

Các anken được điều chế từ ankan:<br />

C n H 2n+2<br />

- Biết được các ứng dụng quan trọng của anken.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong> sinh<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS dựa vào SGK để<br />

nêu các ứng dụng quan trọng của<br />

anken.<br />

1.6. Củng cố và dặn dò:<br />

0<br />

t ,p<br />

xt<br />

V. Ứng dụng:<br />

⎯⎯→ C n H 2n + H 2<br />

<strong>GV</strong>: Củng cố các kiến thức trọng tâm của bài. Yêu cầu HS nêu lại:<br />

- Cấu tạo của anken.<br />

- Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của anken.<br />

- Điều chế anken<br />

Nội dung<br />

- Các anken và dẫn xuất của anken là nguyên liệu cho<br />

nhiều quá trình sản xuất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Etilen, propilen,<br />

butilen được dùng làm chất đầu tổng hợp các polime có<br />

nhiều ứng dụng.<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS làm bài tập về nhà 3,4,5, 6 trang 132 (SGK). Xem trước bài 30: Ankađien.<br />

2. Nội dung 2: Ankađien.<br />

Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số<br />

Kiểm tra bài cũ: <strong>GV</strong> yêu cầu 2 HS lên <strong>bản</strong>g để kiểm tra bài cũ.<br />

1.Thế nào là anken? Công thức chung của anken?<br />

Viết CTCT và gọi tên các đồng phân cấu tạo, đồng phân hình <strong>học</strong> của anken có 4 cacbon.<br />

2. Viết pthh của phản ứng xảy ra khi:<br />

a. But-2-en tác dụng với hiđro, đun nóng (xúc tác Ni)<br />

b. But-1-en tác dụng vói hiđro clorua, xác định sản phẩm chính.<br />

c. Trùng hợp propen.<br />

2.1. Hoạt động 1: Định nghĩa và phân loại.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được khái niệm về ankađien: Công thức chung, đặc điểm cấu tạo, phân loại, đồng đẳng,<br />

đồng phân, danh pháp.<br />

8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong> sinh<br />

<strong>GV</strong> lấy ví dụ một số ankađien<br />

CH 2 = C = CH 2<br />

CH 2 = C = CH – CH 3<br />

CH 2 = CH – CH = CH 2<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS hãy cho biết định<br />

nghĩa và công thức chung của<br />

ankađien?<br />

<strong>GV</strong> hướng dẫn HS gọi tên.<br />

<strong>GV</strong>: Hãy viết CTCT các đồng phân<br />

ankađien có CTPT C 5 H 8<br />

<strong>GV</strong>: Dựa vào vị trí tương đối giữa hai<br />

liên kết đôi, có thể chia các ankađien<br />

thành ba loại.<br />

Các ankađien liên hợp như<br />

Buta-1,3-đien CH 2 = CH – CH = CH 2<br />

và isopren CH 2 = C(CH 3 ) – CH = CH 2<br />

có nhiều ứng dụng thực tế.<br />

2.2. Hoạt động 2: Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

Nội dung<br />

I.Định nghĩa và phân loại.<br />

1.Định nghĩa:<br />

Ankađien là hiđrocacbon mạch hở có hai liên kết đôi C<br />

= C trong phân tử.<br />

Công thức chung của các ankađien là<br />

C n H 2n-2 (n ≥ 3).<br />

Ví dụ:<br />

CH 2 = C = CH 2 propađien (anlen)<br />

CH 2 = C = CH – CH 3 buta-1,2-đien<br />

CH 2 = CH – CH = CH 2 buta-1,3-đien<br />

(butađien)<br />

CH 2 = C – CH = CH 2 2-metylbuta-1,3-đien<br />

CH<br />

(isopren)<br />

3<br />

2. Phân loại:<br />

Ankađien có hai liên kết đôi cạnh nhau.<br />

Ví dụ: anlen CH 2 = C = CH 2<br />

Ankađien có hai liên kết đôi cách nhau 1 liên kết đơn<br />

được gọi là ankađien liên hợp.<br />

Ví dụ: buta-1,3-đien (đivinyl)<br />

CH 2 = CH – CH = CH 2<br />

Ankađien có hai liên kết đôi cách nhau từ hai liêu kết<br />

đơn trở lên.<br />

Ví dụ: penta-1,4-đien<br />

CH 2 = CH – CH 2 – CH = CH 2<br />

- Viết được phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> thể hiện tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của ankađien như phản ứng cộng,<br />

phản ứng trùng hợp và phản ứng oxi<strong>hóa</strong>.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong><br />

sinh<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS hãy so s<strong>án</strong>h<br />

những điểm giống nhau và khác<br />

II.Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

1. Phản ứng cộng:<br />

a. Cộng hiđro:<br />

Nội dung<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhau về cấu tạo của anken và<br />

ankađien?<br />

Từ đó, HS nhận xét khả năng phản<br />

ứng của ankađien: Tương tự<br />

anken, ankađien có thể tham gia<br />

phản ứng cộng với hiđro (xúc tác<br />

niken), halogen và hiđro<br />

halogenua.<br />

<strong>GV</strong>: Tùy <strong>theo</strong> điều kiện về tỉ lệ số<br />

mol giữa các chất và nhiệt độ),<br />

phản ứng cộng có thể xảy ra:<br />

* Tỉ lệ mol 1:1 – phản ứng cộng có<br />

thể <strong>theo</strong> kiểu 1, 2 hoặc1,4.<br />

* Tỉ lệ mol 1:2 – phản ứng cộng<br />

đồng thời vào hai liên kết đôi.<br />

<strong>GV</strong> hướng dẫn HS viết phương<br />

trình phản ứng giữa buta-1,3-đien<br />

với hiđro, brom.<br />

HS: Vận dụng viết phương trình<br />

phản ứng giữa buta-1,3-đien với<br />

HBr.<br />

<strong>GV</strong> lưu ý HS: Viết sản phẩm<br />

chính <strong>theo</strong> qui tắc Mac-côp-nhicôp.<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS hãy nhắc lại khái<br />

niệm phản ứng trùng hợp, điều<br />

kiện để có phản ứng trùng hợp.<br />

<strong>GV</strong>: Khi có mặt kim loại natri<br />

CH 2 = CH – CH = CH 2 + 2H 2<br />

b. Cộng brom:<br />

- Cộng 1,2 :<br />

CH 2 = CH – CH = CH 2 + Br 2 (dd)<br />

chính)<br />

- Cộng 1,4 :<br />

CH 2 = CH – CH = CH 2 + Br 2 (dd)<br />

- Cộng đồng thời vào hai liên kết đôi:<br />

o t ,Ni<br />

⎯⎯⎯→ CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 3<br />

−80 o C<br />

⎯⎯⎯→<br />

40 o C<br />

⎯⎯⎯→<br />

(sản phẩm<br />

(sản phẩm chính)<br />

CH 2 = CH – CH = CH 2 + 2Br 2 ⎯⎯→ CH 2 Br – CHBr –<br />

CHBr – CH 2 Br<br />

c. Cộng hiđrua halogenua:<br />

Cộng 1,2 :<br />

CH 2 = CH – CH = CH 2 + HBr<br />

Cộng 1,4:<br />

−80 o C<br />

⎯⎯⎯→<br />

40<br />

CH 2 = CH – CH = CH 2 + HBr<br />

o C<br />

⎯⎯⎯→<br />

CH 3 – CH = CH – CH 2 Br<br />

(sản phẩm chính)<br />

2. Phản ứng trùng hợp:<br />

nCH 2 = CH – CH = CH 2<br />

o<br />

t ,p<br />

xt<br />

⎯⎯→<br />

( CH 2 – CH = CH – CH 2 ) n<br />

polibutađien<br />

CH 2 = CH – CH – CH 2<br />

Br<br />

(sản phẩm chính)<br />

Br<br />

CH 2 – CH = CH – CH 2<br />

Br<br />

Br<br />

CH 2 = CH – CH – CH 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Br<br />

10<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hoặc chất xút tác khác nhau, buta-<br />

1,3-đien tham gia phản ứng trùng<br />

hợp, <strong>chủ</strong> yếu trùng hợp <strong>theo</strong> kiểu<br />

1,4.<br />

<strong>GV</strong> cho HS viết phương trình<br />

phản ứng trùng hợp isopren.<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS viết pthh của<br />

phản ứng cháy.<br />

<strong>GV</strong>: Viết phương trình phản ứng<br />

cháy không hoàn toàn.<br />

HS: Lưu ý và ghi nhớ.<br />

2.3. Hoạt động 3: Điều chế.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

3. Phản ứng oxi <strong>hóa</strong>:<br />

a. Phản ứng oxi <strong>hóa</strong> hoàn toàn:<br />

Ví dụ:<br />

2C 4 H 6 + <strong>11</strong>O 2<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ 8CO 2 + 6H 2 O<br />

b. Phản ứng oxi <strong>hóa</strong> không hoàn toàn:<br />

Buta-1,3-đien và isopren cũng làm mất màu dung dịch kali<br />

pemanganat tương tự anken.<br />

- Biết được phương pháp điều chế ankađien trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.<br />

Hoạt động của giáo viên và<br />

<strong>học</strong> sinh<br />

<strong>GV</strong>: Hướng dẫn HS viết<br />

pthh của phản ứng điều chế<br />

buta-1,3-đien từ butan bằng<br />

cách đehiđro <strong>hóa</strong>.<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS viết pthh<br />

của phản ứng điều chế<br />

isopren bằng cách tách hiđro<br />

của isopentan.<br />

2.4. Hoạt động 4: Ứng dụng.<br />

III. Điều chế:<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được các ứng dụng quan trọng của ankađien.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong> sinh<br />

Nội dung<br />

1. Điều chế buta-1,3-đien từ butan hoặc butilen bằng cách<br />

đehiđro <strong>hóa</strong>:<br />

t ,xt<br />

CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 3 ⎯⎯⎯→<br />

CH 2 = CH – CH = CH 2 + 2H 2<br />

2. Điều chế isopren bằng cách tách hiđro của isopentan:<br />

o<br />

t o ,xt<br />

CH 3 CH CH 2 CH 3 CH 2 C CH CH 2 + 2H 2<br />

CH 3 CH 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nội dung<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>11</strong><br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và<br />

rút ra những ứng dụng của ankađien.<br />

2.5. Củng cố và dặn dò:<br />

IV. Ứng dụng:<br />

Nhờ phản ứng trùng hợp, từ buta-1,3-đien hoặc từ<br />

isopren có thể điều chế được polibutađien hoặc<br />

poliisopren là những chất có tính đàn hồi cao được<br />

dùng để sản xuất cao su (cao su buna, cao su isopren).<br />

Cao su buna được dùng làm lốp xe, nhựa trám thuyền…<br />

<strong>GV</strong>: Củng cố các kiến thức trọng tâm của bài. Yêu cầu HS nêu lại các kiến thức như:<br />

- Cấu tạo của ankađien.<br />

- Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của ankađien.<br />

- Điều chế buta-1,3-đien và isopren.<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS làm bài tập về nhà 2,3,4,5 trang 135 (SGK). Củng cố toàn bộ kiến thức về<br />

anken và ankađien để làm bài luyện tập.<br />

3. Nội dung 3: Luyện tập: Anken và ankađien.<br />

Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số<br />

Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình làm bài tập.<br />

3.1. Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

+ Công thức phân tử chung của anken và ankađien.<br />

+ Đặc điểm cấu tạo, tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đặc trưng của anken và ankađien.<br />

+ Sự chuyển <strong>hóa</strong> giữa ankan, anken và ankađien.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong> sinh<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS cho biết công thức<br />

phân tử chung của anken, ankađien?<br />

HS: Công thức phân tử chung của<br />

anken: C n H 2n (n≥2); ankađien: C n H 2n-2<br />

(n ≥ 3)<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS so s<strong>án</strong>h đặc điểm<br />

cấu tạo của ankan và ankađien?<br />

HS: Giống nhau: Đều là hiđrocacbon<br />

mạch hở.<br />

Khác nhau: Trong phân tử anken có 1<br />

liên kết đôi C = C, ankađien có hai<br />

liên kết đôi C = C.<br />

Nội dung<br />

I. Kiến thức cần nắm vững<br />

1. Công thức phân tử chung của anken (C n H 2n ) ,<br />

ankađien (C n H 2n-2 ).<br />

2. Đặc điểm cấu tạo:<br />

- Phân tử anken có một liên kết đôi, ankađien có 2 liên<br />

kết đôi.<br />

- Anken và ankađien <strong>đề</strong>u có đồng phân mạch cacbon và<br />

đồng phân vị trí liên kết đôi.<br />

- Một số anken, ankađien còn có đồng phân hình <strong>học</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS cho biết tính chất<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đặc trưng của anken và<br />

ankađien?<br />

HS: Phản ứng cộng, phản ứng trùng<br />

hợp.<br />

<strong>GV</strong>: Đưa ra sơ đồ chuyển <strong>hóa</strong> lẫn<br />

nhau giữa ankan, anken và ankađien.<br />

3.2. Hoạt động 2: Bài tập.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

3. Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đặc trưng của anken và ankađien.<br />

- Phản ứng cộng.<br />

- Phản ứng trùng hợp.<br />

4. Sự chuyển <strong>hóa</strong> lẫn nhau giữa ankan, anken,<br />

ankađien.<br />

Ankađien<br />

0<br />

+ H 2 ,t ,xt<br />

←⎯⎯⎯⎯ ⎯⎯⎯⎯→<br />

0<br />

t ,xt( −H ) )<br />

ankan<br />

- Viết được các phương trình phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của anken và ankađien.<br />

anken<br />

- Làm được các dạng bài tập liên quan đến anken và ankađien.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong> sinh<br />

Nội dung<br />

II. Bài tập:<br />

Dạng 1: Viết phương trình phản ứng <strong>theo</strong> yêu cầu <strong>đề</strong><br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã bài và thực hiện dãy chuyển <strong>hóa</strong>.<br />

<strong>học</strong> về tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của anken lên 1.<br />

<strong>bản</strong>g làm bài tập 1.<br />

a. CH 2 = CH 2 + Br 2 ⎯⎯→ CH 2 Br–CH 2 Br<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS lên <strong>bản</strong>g viết các<br />

phương trình hoàn thành dãy chuyển<br />

<strong>hóa</strong>. <strong>GV</strong>: Lưu ý cho HS về điều kiện<br />

xảy ra các phản ứng.<br />

b. 3CH 3 –CH 2 =CH 2 + 4H 2 O + 2KMnO 4 ⎯⎯→ 3CH 3 –<br />

CH–CH 2 + 2MnO 2 ↓ + 2KOH<br />

3. Các phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trong dãy chuyển <strong>hóa</strong>:<br />

2CH 4<br />

0<br />

1500 C<br />

⎯⎯⎯→ C 2 H 2 + 3H 2<br />

3<br />

C 2 H 2 + H 2 ⎯⎯⎯⎯→ Pd / PbCO<br />

0 C 2 H 4<br />

C 2 H 4 + H 2<br />

C 2 H 6 + Cl 2<br />

t<br />

0<br />

Ni,t<br />

⎯⎯⎯→ C 2 H 6<br />

as<br />

⎯⎯→ C 2 H 5 Cl + HCl<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4. Phản ứng điều chế 1,2- đicloetan, 1,1-đicloetan<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để<br />

CH 3 –CH 3<br />

0<br />

500 C,xt<br />

⎯⎯⎯⎯→ CH 2 =CH 2 + H 2<br />

13<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đưa ra các phương trình phản ứng điều<br />

chế 1,2- đicloetan, 1,1-đicloetan,<br />

polibuta-1,3-đien. Sau đó, <strong>GV</strong> gọi hai<br />

HS lên <strong>bản</strong>g để viết các phản ứng điều<br />

chế.<br />

<strong>GV</strong>: Hướng dẫn cách phân biệt các<br />

chất trong bài tập 2. HS dựa <strong>theo</strong> sự<br />

hướng dẫn của <strong>GV</strong> để phân biệt và<br />

viết các phương trình phản ứng cần<br />

thiết.<br />

<strong>GV</strong>: Hướng dẫn HS làm bài tập 5. HS<br />

dựa vào sự hướng dẫn làm và tìm ra<br />

đáp <strong>án</strong> phù hợp.<br />

<strong>GV</strong>: Gợi ý HS dựa vào số C trong<br />

C n H 2n-2 và CO 2 để tìm ra số mol của<br />

ankađien, dựa vào <strong>đề</strong> tìm ra n, xác<br />

định CTPT của ankađien.<br />

HS: Dựa vào hướng dẫn của <strong>GV</strong> để<br />

tìm ra đáp <strong>án</strong>.<br />

CH 2 =CH 2 + Cl 2 ⎯⎯→ CH 2 Cl–CH 2 Cl<br />

1,2-đicloetan<br />

as<br />

CH 3 –CH 3 +2Cl 2 ⎯⎯→ CH 3 –CHCl 2 + 2HCl<br />

1,1-đicloetan<br />

6. Viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của các phản ứng điều chế<br />

polibuta–1,3–đien từ but–1–en.<br />

Giải<br />

t<br />

CH 2 = CH – CH 2 – CH 0 ,xt<br />

3 ⎯⎯⎯→<br />

CH 2 = CH –CH = CH 2 + H 2<br />

nCH 2 = CH – CH = CH 2<br />

o<br />

t ,p<br />

Na<br />

⎯⎯→<br />

( CH 2 – CH = CH – CH 2 ) n<br />

Dạng 2: Nhận biết các chất trong hỗn hợp<br />

2. Dẫn lần lượt từng khí trong mỗi bình qua dung dịch<br />

Ca(OH) 2 , khí nào cho kết tủa trắng là CO 2<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 ⎯⎯→ CaCO 3 ↓ + H 2 O<br />

Hai khí còn lại lần lượt qua nước brom, khí nào làm<br />

mất màu nước brom là khí etylen.<br />

CH 2 = CH 2 + Br 2 ⎯⎯→ CH 2 Br–CH 2 Br<br />

Khí còn lại là metan.<br />

Dạng 3: Các bài to<strong>án</strong> liên quan đến anken và ankađien.<br />

5. Cho hỗn hợp khí qua dd Br 2 thì khí thoát ra là metan<br />

(CH 4 )<br />

⇒<br />

V<br />

CH 4<br />

%<br />

CH 4<br />

=1,12 lít<br />

1, 12. 100%<br />

V = = 25%<br />

4,<br />

48<br />

Đáp <strong>án</strong>: A<br />

7. C n H 2n-2 ⎯⎯→ nCO 2<br />

,<br />

<br />

1 n<br />

Theo <strong>đề</strong> ta có: ,<br />

<br />

⇒ n = 4<br />

⇒ CTPT: C 4 H 6<br />

← 0,4mol<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

.(14n-2) = 5,4<br />

14<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

⇒Ankađien liên hợp ⇒ Đáp <strong>án</strong>: A<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.3. Củng cố và dặn dò:<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS xem trước bài 32: “Ankin”<br />

4. Nội dung 4: Ankin.<br />

Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số<br />

Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.<br />

4.1. Hoạt động 1: Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được cách viết công thức cấu tạo và gọi tên một số ankin.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong> sinh<br />

Nội dung<br />

I.Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp<br />

<strong>GV</strong>: Giới thiệu chất đơn giản nhất của<br />

1.Dãy đồng đẳng ankin:<br />

dãy đồng đẳng của ankin là axetylen<br />

Gồm axetylen C 2 H 2 và các chất tiếp <strong>theo</strong> như C 3 H 4 ;<br />

C 2 H 2 .<br />

C 4 H 6 … có tính chất tương tự.<br />

HS: Nhận xét về đặc điểm cấu tạo của<br />

axetylen, từ đó rút ra khái niệm về<br />

CTTQ: C n H 2n – 2. ( n≥2).<br />

anken và công thức chung.<br />

<strong>GV</strong>: Do phân tử ankin có một liên kết 2.Đồng phân:<br />

ba nên ankin chỉ có đồng phân mạch Từ C 4 H 6 trở lên có đồng phân.<br />

cacbon.<br />

Ví dụ: Ứng với CTPT C 4 H 6 có các ankim đồng phân là:<br />

HS :Viết các đồng phân C 4 H 6<br />

CH 3 – CH 2 - C≡CH; CH 3 –C≡C – CH 3 .<br />

<strong>GV</strong>: Một số ankin có tên thông thường<br />

, ví dụ: axetylen C 2 H 2 ; metylaxetylen<br />

C 3 H 4 ; etylaxetylen C 4 H 6 .<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS hãy nêu qui tắc gọi<br />

tên thông thường?<br />

<strong>GV</strong>: Các anken có tên thay thế , ví dụ<br />

: etin C 2 H 2 ; propin C 3 H 4 .<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS hãy nêu qui tắc gọi<br />

tên thay thế?<br />

<strong>GV</strong>: Từ C 4 H 6 trở đi, trong tên ankin<br />

cần thêm số chỉ vị trí nguyên tử<br />

cacbon bắt đầu bằng liên kết ba. Mạch<br />

3. Danh pháp:<br />

a.Tên thông thường:<br />

Tên gốc hiđrocacbon + axetylen<br />

Ví dụ:CH≡CH axetylen<br />

CH≡C – CH 3 : metylaxetylen<br />

CH≡C – CH 2 – CH 3 : etylaxetylen<br />

b.Tên thay thế:<br />

Tương tự anken,thay từ EN bằng IN<br />

Xem <strong>bản</strong>g 6.2 tên thay thế của một số ankin<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cacbon đ<strong>án</strong>h số từ phía gần liên kết ba<br />

hơn.<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS phân biệt 2 cách gọi<br />

tên.<br />

4.2. Hoạt động 2: Tính chất vật lí.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được các tính chất vật lí <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> của ankin.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong><br />

sinh<br />

<strong>GV</strong> hướng dẫn HS: Nghiên cứu<br />

SGK và trả lời các câu hỏi liên<br />

quan đến tính chất vật lí: Nhiệt độ<br />

sôi, khối lượng riêng, tính tan.<br />

4.3. Hoạt động 3: Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

II.Tính chất vật lý<br />

Nội dung<br />

– Ankin có nhiệt độ sôi tăng dần <strong>theo</strong> chiều tăng của phân<br />

tử khối. Nhiệt độ sôi và khối lượng riêng của ankin lớn hơn<br />

anken tương ứng.<br />

– Các ankin không tan trong nước và nhẹ hơn nước.<br />

+ Viết được phương trình phản ứng của ankin nói chung, axetylen nói riêng với một số chất.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong> sinh<br />

<strong>GV</strong>: Liên kết ba gồm 1 liên kết σ bền<br />

và 2 liên kết π kém bền nên ankin dễ<br />

tham gia phản ứng cộng. Ngoài ra,<br />

ank-1-in còn có phản ứng thế H của<br />

liên kết ba bằng nguyên tử kim loại.<br />

<strong>GV</strong>: Khi đun nóng có kim loại niken<br />

làm xúc tác, ankin kết hợp với hiđro<br />

tạo thành anken, sau đó tạo thành<br />

ankan.<br />

<strong>GV</strong>: Cho ví dụ viết phương trình <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> của axetylen với H 2 .<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS xem SGK và viết<br />

phương trình phản ứng cộng của brom<br />

với axetylen.<br />

III. Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>:<br />

1. Phản ứng cộng:<br />

a. Cộng hiđro:<br />

Ni, t 0<br />

Nội dung<br />

CH≡CH + H 2 ⎯⎯⎯→ CH 2 =CH 2 .<br />

CH≡CH + 2H 2 ⎯⎯⎯→CH 3 – CH 3 .<br />

b. Cộng brom, clo:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ni.t 0<br />

CH≡CH + Br 2 ⎯⎯⎯→CHBr=CHBr.<br />

1,2 - đibrometen<br />

16<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS viết phương trình<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> phản ứng cộng của axetylen<br />

với tác nhân HX.<br />

<strong>GV</strong>: Viết phản ứng đime và trime <strong>hóa</strong><br />

của axetylen. HS chú ý và ghi nhớ.<br />

<strong>GV</strong>: Mô tả thí nghiệm phản ứng của<br />

axetylen với AgNO 3 .<br />

<strong>GV</strong>: Hướng dẫn HS viết phương trình<br />

phản ứng xảy ra.<br />

<strong>GV</strong>: Đưa ra nhận xét.<br />

CH≡CH + 2Br 2 ⎯⎯⎯→CHBr 2 –CHBr 2 .<br />

1,1,2,2 - tetrabrometan<br />

c. Cộng HX(X= OH; Cl: Br; CH 3 COO…):<br />

CH≡CH + HCl ⎯⎯⎯→ CH 2 = CHCl.<br />

Vinyl clorua.<br />

CH 2 = CHCl + HCl ,<br />

CH 3 – CHCl 2 .<br />

1,1 – đicloetan<br />

Phản ứng cộng HX của ankin tuân <strong>theo</strong> quy tắc Maccôp-<br />

nhi- côp.<br />

Với nước:<br />

CH≡CH + H 2 O ⎯⎯→ CH 3 - CHO.<br />

Anđehit axetic.<br />

d. Phản ứng đime và trime <strong>hóa</strong>:<br />

2CH≡CH ⎯⎯→ CH≡C – CH=CH 2 .<br />

3CH≡CH ⎯⎯→<br />

Vinyl axetylen<br />

C 6 H 6 . Benzen<br />

2. Phản ứng thế bằng ion kim loại:<br />

Thí nghiệm: Tác dụng với dd AgNO 3 trong NH 3 tạo kết<br />

tủa vàng nhạt.<br />

CH≡CH +2AgNO 3 + 2NH 3 ⎯⎯→ AgC≡CAg +<br />

2NH 4 NO 3 .<br />

Nhận xét:<br />

xt,t 0<br />

600 0 C<br />

Bột than<br />

HgCl 2 .<br />

150-200 0 C<br />

HgSO 4 .<br />

Bạc axetilua<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đây là phản ứng để nhận biết ankin -1.<br />

17<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS viết phương trình<br />

phản ứng đốt cháy.<br />

<strong>GV</strong>: Ankin cũng có phản ứng làm mất<br />

dung dịch KMnO 4<br />

4.4. Hoạt động 4: Điều chế.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được phương pháp điều chế ankin trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong> sinh<br />

<strong>GV</strong>: Giới thiệu phương pháp điều chế<br />

axetilen trong phòng thí nghiệm.<br />

<strong>GV</strong>: Nêu phương pháp điều chế<br />

axetilen trong công nghiệp và yêu cầu<br />

HS viết phương trình phản ứng.<br />

4.5. Hoạt động 5: Ứng dụng.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Biết được các ứng dụng quan trọng của axetilen.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong> sinh<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS dựa vào SGK để<br />

nêu các ứng dụng quan trọng của<br />

axetilen.<br />

4.6. Củng cố và dặn dò:<br />

Nội dung<br />

IV. Điều chế:<br />

1.Trong phòng thí nghiệm:<br />

Từ canxi cacbua:<br />

CaC 2 + 2H 2 O ⎯→ C 2 H 2 ↑+ Ca(OH) 2 .<br />

2.Trong công nghiệp:<br />

Từ metan:<br />

2CH 4 ⎯⎯→ C 2 H 2 ↑ + 3H 2 .<br />

V. Ứng dụng:<br />

<strong>GV</strong>: Củng cố các kiến thức trọng tâm của bài. Yêu cầu HS nêu lại:<br />

- Công thức cấu tạo và gọi tên ankin.<br />

3. Phản ứng oxi <strong>hóa</strong>:<br />

- Phản ứng oxi <strong>hóa</strong> hoàn toàn: Phản ứng cháy.<br />

2C n H 2n-2 + (3n-1)O 2 ⎯⎯→ 2nCO 2 + (2n-1)H 2 O.<br />

- Phản ứng oxi <strong>hóa</strong> không hoàn toàn:<br />

Ankin cũng làm mất màu dd KMnO 4 .<br />

1500 0 C<br />

t 0<br />

Nội dung<br />

- Axetilen điều chế được nhiều chất đầu quan trọng cho<br />

các quá trình hữu <strong>cơ</strong> như sản xuất chất dẻo PVC, đèn xì<br />

để hàn và cắt kim loại, tơ sợi tổng hợp…<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đặc trưng của ankin.<br />

- Phương pháp điều chế và ứng dụng quan trọng của ankin.<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS làm bài tập về nhà 1, 2, 3,4,5, 6 trang 145 (SGK). Xem kĩ lại các kiến thức của<br />

ankin chuẩn bị cho bài 33 “ Luyện tập”.<br />

5. Nội dung 5: Luyện tập: Ankin.<br />

Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số<br />

Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình làm bài tập.<br />

5.1. Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Củng cố kiến thức về tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của ankin.<br />

- Phân biệt được các chất ankan, anken, ankin bằng phương pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

Hoạt động của giáo viên<br />

Nội dung<br />

và <strong>học</strong> sinh<br />

<strong>GV</strong> : Chuẩn bị sẵn <strong>bản</strong>g tóm<br />

tắt, gọi HS lên <strong>bản</strong>g ghi bổ<br />

sung các phần còn trống.<br />

<strong>GV</strong> : Yêu cầu HS rút ra kết<br />

luận về tính chất của ankin<br />

so với anken.<br />

HS: ank-1- in có tham gia<br />

phản ứng thế với<br />

ddAgNO 3 /NH 3 , còn anken<br />

thì không.<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS lên <strong>bản</strong>g<br />

I. Kiến thức cần nắm vững<br />

1. Những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo, tính chất <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> của anken và ankin:<br />

Công thức<br />

chung<br />

Cấu<br />

tạo<br />

Tính<br />

chất<br />

<strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong><br />

Giống<br />

nhau<br />

Khác<br />

nhau<br />

Giống<br />

nhau<br />

Khác<br />

nhau<br />

Anken<br />

C n H 2n (n≥2)<br />

Ankin<br />

C n H 2n-2 (n≥2)<br />

- Hiđrocacbon không no, mạch hở.<br />

- Có đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên<br />

kết bội.<br />

- Có 1 liên kết đôi.<br />

- Có đồng phân hình<br />

<strong>học</strong><br />

- Cộng hiđro; cộng ddBr 2 ; HX.<br />

- Làm mất màu dd KMnO 4 .<br />

Không có phản ứng<br />

thế bởi ion kim loại<br />

- Có 1 liên kết ba.<br />

- Không có đồng<br />

phân hình <strong>học</strong>.<br />

Ank – 1 – in có phản<br />

ứng thế bởi ion kim<br />

loại<br />

2. Sự chuyển <strong>hóa</strong> lẫn nhau giữa các ankan, anken, ankin:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

19<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ghi sơ đồ chuyển <strong>hóa</strong> lẫn<br />

nhau giữa ankan, anken,<br />

ankin.<br />

HS: Dựa vào sgk và kiến<br />

thức đã <strong>học</strong> lên <strong>bản</strong>g làm<br />

<strong>theo</strong> yêu cầu của <strong>GV</strong><br />

5.2. Hoạt động 2: Bài tập.<br />

Các năng lực cần hình thành cho <strong>học</strong> sinh:<br />

- Làm được một số bài tập liên quan đến phản ứng đặc trưng của ankin.<br />

Hoạt động của giáo viên và <strong>học</strong> sinh<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS dựa vào kiến thức<br />

đã <strong>học</strong> về tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của<br />

ankan, anken và ankin lên <strong>bản</strong>g làm<br />

bài tập 1.<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS lên <strong>bản</strong>g viết các<br />

phương trình hoàn thành dãy chuyển<br />

<strong>hóa</strong>. <strong>GV</strong>: Lưu ý cho HS về điều kiện<br />

xảy ra các phản ứng.<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để<br />

đưa ra các phương trình phản ứng<br />

ANKAN<br />

-H 2 , t o , xt<br />

+H 2 dư, xt Ni, t o<br />

Nội dung<br />

II. Bài tập:<br />

Dạng 1: Nhận biết và thực hiện dãy chuyển <strong>hóa</strong>.<br />

Bài 1: Dẫn hỗn hợp khí đi vào dd AgNO 3 /NH 3 thì<br />

axetilen phản ứng với AgNO 3 /NH 3 sinh ra kết tủa vàng<br />

nhạt.<br />

CH ≡ CH + 2AgNO + 2 NH → AgC = CAg<br />

↓ +2 NH NO <br />

- Hỗn hợp khí còn lại dẫn vào dd Br 2 thì etilen sẽ làm<br />

mất màu dung dịch Br 2 .<br />

CH = CH + Br → CH Br − CH Br<br />

Dd nâu đỏ Không màu<br />

Khí còn lại là metan.<br />

2. Các phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hoàn thành sơ đồ phản ứng<br />

:<br />

C H + 3H <br />

(2)2C H ,<br />

CH ≡ C − CH = CH <br />

,<br />

(3)CH <br />

≡ C − CH = CH + H CH = CH − CH<br />

= CH <br />

(1)2CH ,à ạ <br />

(4)nCH 2 = CH CH = CH 2 ( CH 2 CH =<br />

CH<br />

CH 2 ) n<br />

+ H 2 , xt Ni<br />

ANKIN<br />

t 0 , xt Na<br />

ANKEN<br />

+H 2 ; Pd/PbCO 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

điều chế các chất từ axetilen. Sau đó,<br />

<strong>GV</strong> gọi hai HS lên <strong>bản</strong>g để viết các<br />

phản ứng điều chế.<br />

<strong>GV</strong>: Hướng dẫn HS làm bài tập 4. HS<br />

dựa vào sự hướng dẫn làm và tìm ra<br />

hiệu suất của phản ứng.<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS lên <strong>bản</strong>g viết các<br />

phương trình phản ứng xảy ra trong<br />

bài 5.<br />

<strong>GV</strong>: Hướng dẫn HS tính dựa vào thể<br />

tích <strong>đề</strong> cho và dựa vào phương trình<br />

phản ứng.<br />

3. Viết phản ứng điều chế các chất từ axetilen và các<br />

chất vô <strong>cơ</strong> cần thiết.<br />

a. 1,2- đicloetan<br />

CH ≡ CH / , <br />

CH = CH <br />

CH = CH + Cl → CH Cl − CH Cl<br />

b. 1,1 – đicloetan<br />

CH ≡ CH + HCl ,<br />

CH = CHCl<br />

CH = CHCl + HCl ,<br />

CH − CHCl <br />

c. 1,2 – đibrommeten<br />

CH ≡ CH + Br → CHBr = CHBr<br />

d. buta-1,3 – đien<br />

2C H ,<br />

CH ≡ C − CH = CH <br />

, <br />

CH ≡ C − CH = CH + H CH = CH − CH<br />

= CH <br />

e. 1,1,2 – tribrommetan.<br />

CH ≡ CH + Br → CHBr = CHBr<br />

CHBr = CHBr + HBr → CH Br − CH Br<br />

Dạng 2: Các bài to<strong>án</strong> liên quan đến ankin.<br />

Bài 4: M X = 4,44.2 = 8,88<br />

Gọi n ban đầu là 1, phản ứng là 2x<br />

,à ạ <br />

2 CH C H +3 H <br />

n bđ 1<br />

n pứ 2x → x → 3x<br />

n sau pứ 1 – 2x x 3x<br />

Tổng số mol khí sau phản ứng: 1-2x + x+3x = 1+2x<br />

Theo <strong>đề</strong> ta có phương trình:<br />

()..<br />

<br />

⇒ x = 0,4 mol<br />

= 8,88<br />

Hiệu suất phản ứng: H% = ,<br />

<br />

100% = 40%<br />

Bài 5: a.<br />

Phương trình phản ứng xảy ra:<br />

CH = CH + Br → CH Br − CH Br<br />

CH ≡ CH + Br → CHBr − CHBr <br />

CH ≡ CH + 2AgNO + NH → AgC ≡ CAg ↓<br />

+2 NH NO <br />

b. Khí không hấp thụ là propan C 3 H 8<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

21<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5.3. Củng cố và dặn dò:<br />

⇒ n <br />

= ,<br />

= 0,075 (mol)<br />

,<br />

Kết tủa là Ag 2 C 2<br />

n <br />

= ,<br />

= 0,101 (mol) →n <br />

= 0,101(mol)<br />

<br />

n = 6,72<br />

22,4 = 0,3(mol)<br />

⇒ n <br />

= 0,3 − (0,075 + 0,101) = 0,124(mol)<br />

⇒<br />

⇒<br />

%V <br />

= %n <br />

= 0,075 . 100% = 25%<br />

0,3<br />

%V <br />

= %n <br />

= 0,101 . 100% = 33,7%<br />

0,3<br />

%V <br />

= 100% − 25% − 33,7% = 41,3%<br />

m = m <br />

+ m <br />

+ m <br />

= 0,075.44 + 0,124.28<br />

+0,101.26= 9,398 (g)<br />

%m <br />

= 0,075.44 . 100% = 35,1%<br />

9,398<br />

%m <br />

= 0,101.26 . 100% = 28%<br />

9,398<br />

%m <br />

= 100% − 35,1% − 28% = 36,9%<br />

<strong>GV</strong>: Yêu cầu HS xem trước bài 35: “Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác”<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22<br />

Đóng góp PDF bởi <strong>GV</strong>. <strong>Nguyễn</strong> Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!