11.09.2018 Views

Phân tích, đánh giá hàm lượng một số kim loại trong thịt cá bống cát (Glossogobius giuris) ở khu vực sông Kiến Giang qua địa phận huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình bằng phương pháp AAS (2018)

https://app.box.com/s/tn7kz61dt8l38ipywb1g4gf0xp03xi2x

https://app.box.com/s/tn7kz61dt8l38ipywb1g4gf0xp03xi2x

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

<strong>cá</strong>c nguyên tử trung hoà có khả năng hấp thụ bức xạ <strong>trong</strong> môi trường hấp thụ. Vì vậy:<br />

Chọn nhiệt độ nguyên tử hoá mẫu thấp phù hợp mà tại nhiệt độ đó sự kích thích phổ<br />

phát xạ là không đáng kể hoặc không xảy ra đối với nguyên tố phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>; thêm vào<br />

mẫu <strong>cá</strong>c chất đệm để hạn chế sự phát xạ của nguyên tố phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>. Đó chính là <strong>cá</strong>c<br />

muối halogen của <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> kiềm, có thể kích thích phổ phát xạ thấp hơn thế kích<br />

thích phổ phát xạ của nguyên tố phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>.<br />

* Nhóm <strong>cá</strong>c yếu tố hoá học ảnh hư<strong>ở</strong>ng đến phép đo <strong>AAS</strong><br />

Các ảnh hưởng hoá học có thể được sắp xếp theo <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> sau đây:<br />

- Nồng độ axit và <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> axit <strong>trong</strong> dung dịch mẫu: Các axit càng khó bay hơi<br />

thường làm giảm nhiều đến cường độ vạch phổ. Các axit dễ bay hơi gây ảnh hưởng<br />

nhỏ. Chính vì thế <strong>trong</strong> thực tế phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> của phép đo phổ hấp thụ nguyên tử người ta<br />

thường dùng môi trường là axit HCl hay HNO 3 1% hay 2%.<br />

- Ảnh hưởng của <strong>cá</strong>c cation: Các cation có thể làm tăng, cũng có thể làm giảm<br />

và cũng có thể không gây ảnh hưởng gì đến cường độ vạch phổ của nguyên tố phân<br />

<s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>. Để <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> trừ ảnh hưởng của <strong>cá</strong>c cation nên chọn điều kiện xử lý mẫu phù hợp để<br />

<s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>cá</strong>c nguyên tố ảnh hưởng ra khỏi dung dịch mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, chọn <strong>cá</strong>c thông <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> của<br />

máy đo thích hợp và thêm vào mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> những chất phụ gia phù hợp.<br />

- Ảnh hưởng của <strong>cá</strong>c anion: Nói chung <strong>cá</strong>c anion của <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> axit dễ bay hơi<br />

thường làm giảm ít đến cường độ vạch phổ. Cần giữ cho nồng độ của <strong>cá</strong>c anion <strong>trong</strong><br />

mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> và mẫu chuẩn là như nhau và ở <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị nhất định không đổi. Mặt<br />

khác không nên chọn axit H 2 SO 4 làm môi trường của mẫu cho phép đo <strong>AAS</strong> mà chỉ<br />

nên dùng axit HCl hay HNO 3 .<br />

- Thành phần nền của mẫu: Yếu tố ảnh hưởng này người ta quen gọi là matrix<br />

effect. Nhưng không phải lúc nào cũng xuất hiện mà thường chỉ thấy <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>><br />

trường hợp nhất định. Thông thường đó là <strong>cá</strong>c mẫu có chứa <strong>cá</strong>c nguyên tố nền ở dưới<br />

dạng <strong>cá</strong>c hợp chất bền nhiệt, khó bay hơi và khó nguyên tử hoá.<br />

- Ảnh hưởng của dung môi hữu cơ: Sự có mặt của dung môi hữu cơ thường làm<br />

tăng cường độ của vạch phổ hấp thụ nguyên tử của nhiều nguyên tố lên nhiều lần. Đây<br />

là <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> để tăng độ nhạy của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> này.<br />

1.4. Máy <strong>qua</strong>ng phổ hấp thụ nguyên tử (<strong>AAS</strong>: Atomic absorption spectrometer)<br />

- Nguồn phát tia bức xạ cộng hưởng của nguyên tố cần phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>: Thường là đèn<br />

catot rỗng HCL (Hollow Cathode Lamp) hoặc đèn phóng điện không cực EDL<br />

(Electronic Discharge Lamp).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Hệ thống nguyên tử hóa mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, có hai <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu:<br />

+ Kỹ thuật nguyên tử hóa bằng ngọn lửa, sử dụng khí C 2 H 2 và không khí nén hoặc<br />

oxit nitơ (N 2 O), gọi là Flame <strong>AAS</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!