11.09.2018 Views

Phân tích, đánh giá hàm lượng một số kim loại trong thịt cá bống cát (Glossogobius giuris) ở khu vực sông Kiến Giang qua địa phận huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình bằng phương pháp AAS (2018)

https://app.box.com/s/tn7kz61dt8l38ipywb1g4gf0xp03xi2x

https://app.box.com/s/tn7kz61dt8l38ipywb1g4gf0xp03xi2x

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

Lời cảm ơn!<br />

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới thầy<br />

Nguyễn Mậu Thành, người đã tận tình hướng dẫn giúp<br />

đỡ tôi <strong>trong</strong> suốt thời gian thực hiện khóa luận này, đồng<br />

thời đã bổ sung nhiều kiến thức chuyên môn và kinh<br />

nghiệm quý báu cho tôi <strong>trong</strong> hoạt động nghiên cứu<br />

khoa học.<br />

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô<br />

trường Đại học <strong>Quảng</strong> <strong>Bình</strong>, đặc biệt là quý thầy cô bộ<br />

môn Hóa học <strong>trong</strong> khoa Khoa học Tự nhiên đã giảng<br />

dạy và giúp đỡ tôi <strong>trong</strong> quá trình học tập, nghiên cứu và<br />

tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất cũng như thời gian<br />

để giúp tôi hoàn thành bài khóa luận này.<br />

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể <strong>cá</strong>n bộ và nhân<br />

viên Trung tâm Y tế dự phòng <strong>Quảng</strong> <strong>Bình</strong>, đã tạo điều<br />

kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ tôi <strong>trong</strong> quá trình<br />

thực hiện khóa luận.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

Đồng thời tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn<br />

bè đã động viên và giúp đỡ tôi <strong>trong</strong> quá trình học tập và<br />

hoàn thành tốt khóa luận này.<br />

Tôi xin trân trọng cảm ơn!<br />

<strong>Quảng</strong> <strong>Bình</strong>, ngày 21 tháng 05 năm <strong>2018</strong><br />

Sinh Viên<br />

Nguyễn Thị Ngọc Ánh<br />

LỜI CAM ĐOAN<br />

Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tôi, <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> liệu và kết<br />

quả <strong>trong</strong> khóa luận là trung thực và chưa được công bố <strong>trong</strong> bất kì <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> công trình<br />

nào khác.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br />

TT Tiếng Việt Viết tắt<br />

1 Đồng Cu<br />

2 Mangan Mn<br />

3 Kẽm Zn<br />

4 Đồng, mangan và kẽm Me<br />

5 Độ lệch chuẩn tương đối RSD<br />

6 Giới hạn phát hiện LOD<br />

7 Giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> LOQ<br />

8 Phần triệu ppm<br />

9 Quang phổ hấp thụ phân tử UV- VIS<br />

10 Quang phổ hấp thụ nguyên tử <strong>AAS</strong><br />

11 Quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa F-<strong>AAS</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

Bảng 2.1. Thời gian lấy mẫu <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t ở <strong>khu</strong> vực <strong>sông</strong> <strong>Kiến</strong> <strong>Giang</strong> ......................... 19<br />

Bảng 2.2. Thông tin về <strong>cá</strong>c mẫu <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t thu được ở <strong>khu</strong> vực <strong>sông</strong> <strong>Kiến</strong> <strong>Giang</strong> .... 19<br />

Bảng 2.3. Điều kiện đo F-<strong>AAS</strong> xác định đồng, mangan và kẽm <strong>trong</strong> <strong>thịt</strong> <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t<br />

....................................................................................................................................... 22<br />

Bảng 2.4. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Me theo yếu tố khảo sát ............................................................. 25<br />

Bảng 2.5. Kết quả phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> ANOVA 1 chiều .............................................................. 25<br />

Bảng 3.1. Kích thước và khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t .................................................... 28<br />

Bảng 3.2. Sự phụ thuộc của độ hấp thụ A vào nồng độ đồng ....................................... 28<br />

Bảng 3.3 Sự phụ thuộc của độ hấp thụ A vào nồng độ mangan ................................... 29<br />

Bảng 3.4. Sự phụ thuộc của độ hấp thụ A vào nồng độ kẽm ........................................ 29<br />

Bảng 3.5. Các <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị a, b, S y , LOD, LOQ tính từ <strong>phương</strong> trình chuẩn A = b.C + a ..... 31<br />

Bảng 3.6. Kết quả xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đồng, mangan và kẽm <strong>trong</strong> <strong>thịt</strong> <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t .. 31<br />

Bảng 3.7. Kết quả phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đồng, mangan và kẽm <strong>trong</strong> mẫu <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t<br />

....................................................................................................................................... 32<br />

Bảng 3.8. Kết quả phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> ANOVA 1 chiều của đồng, mangan và kẽm ................... 33<br />

Bảng 3.9. Kết quả so sánh <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu, Mn và Zn với tiêu chuẩn Việt Nam ........... 34<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH<br />

Hình 1.1. Quá trình hấp thụ, phát xạ và huỳnh <strong>qua</strong>ng của <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> nguyên tử ...................... 7<br />

Hình 1.2. Sơ đồ khối của phổ kế hấp thụ nguyên tử (F-<strong>AAS</strong>) dùng ngọn lửa ................ 7<br />

Hình 1.3. Mối <strong>qua</strong>n hệ giữa cường độ vạch phổ A và nồng độ Cx AB: vùng tuyến tính<br />

(b=1), BC: vùng không tuyến tính (b


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

MỤC LỤC<br />

LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................................<br />

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................<br />

DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................................<br />

A. MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1<br />

B. NỘI DUNG ................................................................................................................. 4<br />

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT .................................................................... 4<br />

1.1. Sơ lược về <strong>sông</strong> <strong>Kiến</strong> <strong>Giang</strong> ..................................................................................... 4<br />

1.2. Khái quát về <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t .......................................................................................... 4<br />

1.2.1. Đặc điểm ................................................................................................................ 4<br />

1.2.2. Môi trường ............................................................................................................. 4<br />

1.2.3. Tập tính .................................................................................................................. 5<br />

1.2.4. Sinh sản................................................................................................................. 5<br />

1.3. Phương <strong>pháp</strong> phổ hấp thụ nguyên tử ........................................................................ 5<br />

1.3.1. Cơ sở lí thuyết ....................................................................................................... 5<br />

1.3.2. Đối tượng chính và phạm vi áp dụng .................................................................... 5<br />

1.3.3. Sự xuất hiện phổ hấp thụ nguyên tử ...................................................................... 6<br />

1.3.4. Nguyên tắc của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>, thiết bị của phép đo phổ hấp thụ nguyên tử ......... 7<br />

1.3.5. Cường độ vạch phổ ................................................................................................ 9<br />

1.3.6. Cấu trúc vạch phổ ................................................................................................ 10<br />

1.3.7. Ưu và nhược điểm của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phổ hấp thụ nguyên tử ............................. 11<br />

1.3.8. Các kĩ thuật nguyên tử hoá mẫu .......................................................................... 12<br />

1.3.9. Một <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> ảnh hưởng và <strong>cá</strong>c biện <strong>pháp</strong> khắc phục <strong>trong</strong> phép đo <strong>AAS</strong> .................. 13<br />

1.4. Máy <strong>qua</strong>ng phổ hấp thụ nguyên tử (<strong>AAS</strong>: Atomic absorption spectrometer) ....... 15<br />

1.5. <s<strong>trong</strong>>Phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> bằng <strong>AAS</strong> [4, 7] ................................................................... 17<br />

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ THỰC NGHIỆM ......................................................... 18<br />

2.1. Thiết bị và dụng cụ ................................................................................................. 18<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.2. Hóa chất .................................................................................................................. 18<br />

2.3. Phương <strong>pháp</strong> nghiên cứu ........................................................................................ 18<br />

2.3.1. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 18<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

2.3.2. Chuẩn bị mẫu ....................................................................................................... 18<br />

2.3.3. Ghi chép lập hồ sơ mẫu khi lấy ........................................................................... 19<br />

2.3.4. Xử lý sơ bộ, quản lý và bảo quản mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> [2, 6, 9, 10]............................. 19<br />

2.4. Tiến hành thực nghiệm ........................................................................................... 21<br />

2.5. Phương <strong>pháp</strong> phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> ........................................................................................... 21<br />

2.6. Phương <strong>pháp</strong> định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> ........................................................................................ 22<br />

2.7. Đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> kết quả phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> ..................................................................................... 23<br />

2.7.1. Độ đúng ............................................................................................................... 23<br />

2.7.2. Độ lặp lại ............................................................................................................. 23<br />

2.7.3. Xác định giới hạn phát hiện (LOD), giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> (LOQ) và độ nhạy .... 23<br />

2.8. Xử lý <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> liệu thực nghiệm ...................................................................................... 24<br />

2.8.1. Tính sai <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>>. ........................................................................................................... 24<br />

2.8.2. <s<strong>trong</strong>>Phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> kết quả bằng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> sai <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> yếu tố .............. 25<br />

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................ 28<br />

3.1. Kích thước và khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của <strong>cá</strong> Bống Cát ........................................................... 28<br />

3.2. Xây dựng đường chuẩn <strong>trong</strong> phép đo đồng, mangan và kẽm ............................... 28<br />

3.3. Khảo sát giới hạn phát hiện và giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của <strong>cá</strong>c phép đo .................... 30<br />

3.4. Xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đồng, mangan và kẽm <strong>trong</strong> <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t .............................. 31<br />

3.5. Đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đồng, Mangan và kẽm <strong>trong</strong> <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t .............................. 33<br />

3.5.1. Đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đồng, mangan và kẽm <strong>trong</strong> <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t tại thời điểm khảo<br />

sát ................................................................................................................................... 33<br />

3.5.2. Đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đồng, mangan và kẽm <strong>trong</strong> <strong>thịt</strong> <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t so với tiêu<br />

chuẩn của Việt Nam ...................................................................................................... 34<br />

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................. 35<br />

1. Kết luận ...................................................................................................................... 35<br />

2. <strong>Kiến</strong> nghị ................................................................................................................... 35<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 36<br />

CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .............................. 37<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 38<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

A. MỞ ĐẦU<br />

Tỉnh <strong>Quảng</strong> <strong>Bình</strong> có hệ thống <strong>sông</strong> ngòi khá phát triển với năm con <strong>sông</strong> chính<br />

<strong>trong</strong> đó có <strong>sông</strong> Nhật Lệ với phụ lưu lớn là <strong>sông</strong> <strong>Kiến</strong> <strong>Giang</strong>. Hầu hết <strong>cá</strong>c con <strong>sông</strong> ở<br />

Việt Nam đều chảy theo hướng đông nam, riêng con <strong>sông</strong> <strong>Kiến</strong> <strong>Giang</strong> này lại chảy<br />

theo hướng đông bắc nên còn được gọi là nghịch hà, nó đi <strong>qua</strong> <strong>địa</strong> <strong>phận</strong> <strong>huyện</strong> <strong>Quảng</strong><br />

<strong>Ninh</strong> để đổ ra biển Đông ở cửa Nhật Lệ. Đây là <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> những dòng <strong>sông</strong> điển hình<br />

có <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị lớn về mặt kinh tế xã hội cho <strong>tỉnh</strong>, đặc biệt là <strong>huyện</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong>.<br />

Cá <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t có <strong>thịt</strong> trắng ngon, lành tính, có thể chế biến thành <strong>cá</strong>c món ngon<br />

bổ khoái khẩu cho nhiều người. Cá <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t có <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị dinh dưỡng cao, giàu protein,<br />

vitamin B 2 , D, E và chất khoáng như photpho, canxi, ít chất béo hơn <strong>thịt</strong> nên dễ tiêu<br />

hóa. Cá <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t rất ngon và được dùng chế biến nhiều món ăn như: Bống <strong>cá</strong>t kho<br />

tiêu, kho nghệ, chiên giòn,…<br />

Thịt <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t có vị ngọt, tính bình, không độc, tác dụng bổ khí huyết, ích tỳ<br />

vị, lợi ngũ tạng... Dùng bổ dưỡng cho nhiều bệnh chứng hư nhược, nhất là người già<br />

suy nhược, trẻ em còi cọc chậm lớn… Theo Đông y, <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t có tác dụng kiện tỳ<br />

ích khí, hòa vị, bổ can thận, cường kiện cân cốt, hành huyết mạch, tiêu <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> trệ, lợi<br />

thủy, an thai. Dùng cho trường hợp cơ thể suy kiệt, yếu mỏi tay chân, ho suyễn, tiêu<br />

hóa kém. Trong <strong>thịt</strong> <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t có <strong>cá</strong>c nguyên tố như đồng, mangan và kẽm là những<br />

nguyên tố vi <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>qua</strong>n trọng đến sức khỏe con người.<br />

Đồng, kẽm, mangan là <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> những nguyên tố vi <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>qua</strong>n trọng <strong>trong</strong><br />

cơ thể con người. Đồng (Cu) thúc đẩy sự hấp thu và sử dụng sắt để tạo thành<br />

hemoglobin của hồng cầu. Nếu thiếu đồng trao đổi sắt cũng sẽ bị ảnh hưởng, nên sẽ bị<br />

thiếu máu và sinh trưởng chậm. Ngoài ra, đồng còn tham gia vào việc sản xuất năng<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>, tạo melanin (sắc tố màu đen ở da), ôxy hóa acid béo. Đồng cần thiết cho<br />

chuyển hóa sắt và lipid, có tác dụng bảo trì cơ tim, cần cho hoạt động của hệ thần kinh<br />

và hệ miễn dịch, góp phần bảo trì màng tế bào hồng cầu, góp phần tạo xương và biến<br />

năng Cholesterol thành vô hại. Trong cơ thể người có khoảng từ 80mg đến 99,4 mg<br />

đồng. Hiện diện <strong>trong</strong> bắp <strong>thịt</strong>, da, tủy xương, xương, gan và não bộ. Thiếu đồng gây<br />

thiếu máu, tăng cholesterol và sự phát triển bất thường ở xương.. Thiếu đồng còn gây<br />

dung nạp kém glucose. Thiếu đồng khi mang thai có thể khiến thai chậm phát triển<br />

hoặc phát triển bất thường. Là <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> bệnh hiếm (1/100.000), bệnh Menkes là do đột biến<br />

gen trên nhiễm sắc thể X, khiến nồng độ đồng và ceruloplasmin <strong>trong</strong> máu thấp, <strong>trong</strong><br />

khi niêm mạc ruột, cơ, lách và thận lại <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> lũy nhiều đồng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mangan (Mn) là <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> đầu tiên được Gabriel Bertrand xem như nguyên tố vi<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> cơ bản đối với sự <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>>ng. Mangan duy trì hoạt động của <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> men <strong>qua</strong>n trọng,<br />

tăng cường quá trình tạo xương và mô, ảnh hưởng đến sự tạo thành hoocmon tuyến yên,<br />

vitamin B 1 và vitamin C cần thiết cho quá trình tổng hợp protein, làm giảm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đường<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

<strong>trong</strong> máu nên tránh được bệnh tiểu đường. Nếu thiếu hụt mangan sẽ làm giảm quá trình<br />

đông máu và tăng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> cholestorol, ảnh hưởng đến sự chuyển giao thông tin di truyền.<br />

Sự chuyển hóa mangan bất thường có thể gây ra bệnh tiểu đường, bệnh béo phì...Tuy<br />

nhiên, nếu <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> mangan vượt quá mức cho phép sẽ dẫn đến hiện tượng ngộ độc,<br />

gây rối loạn hoạt động thần kinh với biểu hiện rung giật kiểu Parkinson. Mangan tham<br />

gia vào sản xuất tác chất trung gian thần kinh dopamin – <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> chất dẫn truyền xung<br />

thần kinh cảm <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>c về ý chí và tinh thần sáng tạo của con người.<br />

Kẽm (Zn) cần thiết cho cấu tạo thành phần hoạt động của hormon sinh dục<br />

nam testosteron và đóng <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> vai trò <strong>qua</strong>n trọng <strong>trong</strong> quá trình tổng hợp, cấu trúc,<br />

bài tiết nhiều hormon khác. Kẽm cũng đóng vai trò <strong>qua</strong>n trọng đối với tuyến tiền liệt.<br />

Việc thiếu kẽm có thể gây phì đại tuyến tiền liệt và viêm tuyến tiền liệt, cùng những<br />

thay đổi khác ở tuyến sinh dục <strong>qua</strong>n trọng này. Trong cơ thể có khoảng 2 – 3g kẽm,<br />

hiện diện <strong>trong</strong> hầu hết <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> tế bào và <strong>cá</strong>c bộ <strong>phận</strong> của cơ thể, nhưng nhiều nhất tại<br />

gan, thận, lá lách, xương, ngọc hành, tinh hoàn, da, tóc móng. Mất đi <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

nhỏ kẽm có thể làm đàn ông sụt cân, giảm khả năng tình dục và có thể mắc bệnh vô<br />

sinh. Đàn ông khỏe mạnh mỗi lần xuất tinh chứa khoảng 1mg chất này. Phụ nữ có thai<br />

thiếu kẽm sẽ giảm trọng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trẻ sơ sinh, thậm chí có thể bị lưu thai. Thiếu chất kẽm<br />

đưa đến chậm lớn, bộ <strong>phận</strong> sinh dục teo nhỏ, dễ bị <strong>cá</strong>c bệnh ngoài da, giảm khả năng<br />

đề kháng… Kẽm cần thiết cho thị lực, còn giúp cơ thể chống lại bệnh tật. Kích thích<br />

tổng hợp protein, giúp tế bào hấp thu chất đạm để tổng hợp tế báo mới, tăng liền sẹo.<br />

Bạch cầu cần có kẽm để chống lại nhiễm trùng và ung thư.<br />

Hiện nay, <strong>cá</strong>c <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thường dùng để xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> nước, thực phẩm, dược phẩm,... là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> plasma cảm ứng ghép nối khối<br />

phổ (ICP-MS), <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> von-ampe, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> UV-VIS, …[2]. Tuy nhiên, so<br />

với <strong>cá</strong>c <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này thì <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>qua</strong>ng phổ hấp thụ nguyên tử<br />

(<strong>AAS</strong>) có nhiều ưu điểm như: Có độ nhạy và độ chọn lọc cao, tốn ít mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>,<br />

thời gian phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> nhanh. Các động tác thực hiện nhẹ nhàng, nhanh chóng, hơn nữa là<br />

phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất tại cơ sở.<br />

Sự phát triển của kinh tế, xã hội, áp lực về dân <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>>, ô nhiễm môi trường, khai<br />

thác thủy sản bừa bãi, <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> bắt bằng <strong>cá</strong>c ngư cụ mang tính hủy diệt đã làm giảm đa<br />

dạng sinh học của thuỷ sinh vật ở <strong>sông</strong> <strong>Kiến</strong> <strong>Giang</strong> <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <strong>cá</strong>ch nghiêm trọng. Nguồn lợi<br />

thủy sản nói chung và <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> loài thủy sản được coi là đặc sản của <strong>sông</strong> đã suy giảm<br />

và đang có nguy cơ mất hẳn. Song song với việc khai thác những tiềm năng từ <strong>sông</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>Kiến</strong> <strong>Giang</strong> thì vấn đề môi trường ở đây cũng cần được <strong>qua</strong>n tâm. Đặc biệt, hệ thống<br />

<strong>sông</strong> <strong>Kiến</strong> <strong>Giang</strong> tiếp nhận nước thải sinh hoạt, nông nghiệp và công nghiệp đang<br />

hoạt động như: Nhà máy xi măng Áng Sơn, nhà máy xi măng Vạn <strong>Ninh</strong>, nhà máy<br />

gạch không nung Thọ Duệ, nhà máy khai thác <strong>cá</strong>t, đất cao lanh,… làm đe doạ khả<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

năng ô nhiễm nguồn nước của <strong>sông</strong>. Một <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> nghiên cứu đã chỉ ra rằng <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> động<br />

vật có thể <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> tụ <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> chất ô nhiểm, ô nhiểm môi trường được <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> thông <strong>qua</strong> cơ<br />

thể <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>>ng [5]. Cá <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t có tính ăn tạp, có thể ăn nhiều <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> thức ăn khác nhau như<br />

phù du động thực vật, sinh vật đáy, rong tảo <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>>ng bám, mùn bã hữu cơ, <strong>cá</strong>c loài <strong>cá</strong> nhỏ<br />

khác. Ngoài ra tập tính <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>>ng ở tầng đáy cũng có thể làm cho chúng <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> lũy nhiều <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> và <strong>cá</strong>c chất khác <strong>trong</strong> cơ thể. Khả năng <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> lũy lâu dài làm giảm chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thủy<br />

sản và gây hại cho con người thông <strong>qua</strong> dây chuyền thực phẩm [2]. Do đó, nghiên cứu<br />

sâu <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>thịt</strong> <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t không chỉ có ý nghĩa định hướng<br />

cho việc khai thác, sử dụng <strong>cá</strong>c nguồn protein và <strong>cá</strong>c chất quý của chúng mà còn là cơ<br />

sở khoa học cho <strong>cá</strong>c vẫn đề môi trường xung <strong>qua</strong>nh <strong>khu</strong> vực <strong>sông</strong> <strong>Kiến</strong> <strong>Giang</strong>. Thời<br />

gian <strong>qua</strong>, sở Nông nghiệp và PTNT <strong>tỉnh</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Bình</strong> đã có những hành động <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> cực<br />

nhằm phát triển và bảo vệ nguồn tài nguyên thủy sản, tạo điều kiện để thủy sản sinh<br />

trưởng và phát triển cũng như bảo vệ môi trường tự nhiên. Xuất phát từ <strong>cá</strong>c lí do trên<br />

em chọn đề tài: “<s<strong>trong</strong>>Phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>thịt</strong> <strong>cá</strong> <strong>bống</strong><br />

<strong>cá</strong>t (<strong>Glossogobius</strong> <strong>giuris</strong>) <strong>ở</strong> <strong>khu</strong> <strong>vực</strong> <strong>sông</strong> <strong>Kiến</strong> <strong>Giang</strong> <strong>qua</strong> <strong>địa</strong> <strong>phận</strong> <strong>huyện</strong> <strong>Quảng</strong><br />

<strong>Ninh</strong>, <strong>tỉnh</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Bình</strong> <strong>bằng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>AAS</strong>” làm khóa luận tốt nghiệp cho mình.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

1.1. Sơ lược về <strong>sông</strong> Kiến <strong>Giang</strong><br />

B. NỘI DUNG<br />

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT<br />

<strong>Quảng</strong> <strong>Bình</strong> có hệ thống <strong>sông</strong> ngòi khá phát triển với năm con <strong>sông</strong> chính <strong>trong</strong><br />

đó có <strong>sông</strong> Nhật Lệ với phụ lưu lớn là <strong>sông</strong> <strong>Kiến</strong> <strong>Giang</strong>. Là hợp lưu của nhiều nguồn<br />

<strong>sông</strong> suối phát nguyên từ vùng núi phía Tây - Nam <strong>huyện</strong> Lệ Thủy. Từ đây, <strong>sông</strong> chảy<br />

theo hướng Tây Nam - Đông Bắc, để vào <strong>địa</strong> <strong>phận</strong> <strong>huyện</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong>, <strong>sông</strong> được mở<br />

rộng và chảy băng <strong>qua</strong> phá Hạc Hải (có chiều dài gần 2km) về đến xã Duy<br />

<strong>Ninh</strong> (<strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong>), <strong>sông</strong> tiếp tục chảy ngược về hướng Tây đến ngã ba Trần Xá thì<br />

hợp lưu với <strong>sông</strong> Long Đại đổ nước vào <strong>sông</strong> Nhật Lệ. Là <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> những dòng <strong>sông</strong><br />

điển hình có <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị lớn về mặt kinh tế xã hội cho <strong>tỉnh</strong>, đặc biệt là <strong>huyện</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong>.<br />

1.2. Khái <strong>qua</strong>́t về cá bống cát<br />

1.2.1. Đặc điểm<br />

Cá Bống <strong>cá</strong>t là loài <strong>cá</strong> nước ngọt (danh <strong>pháp</strong> khoa học: <strong>Glossogobius</strong> <strong>giuris</strong>,<br />

Hamilton, 1882) có thân thon dài, phía sau dẹp ngang, đầu dẹp đứng, mõm dài và<br />

nhọn. Mắt gần như nằm ngang trên đỉnh đầu, hai lỗ mũi tương đối gần nhau, lỗ mũi<br />

trước hình ống. Miệng rộng, xiên, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> dưới nhô ra, rãnh miệng kéo dài tới bờ trước<br />

của ổ mắt. Trên mỗi <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> có nhiều <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> răng, hàng <strong>trong</strong> và ngoài cùng nở rộng. Lưỡi<br />

chẻ đôi, khe mang rộng, màng mang phát triển, trên má có 5 đường cảm <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>c chạy<br />

song song, tất cả đều là đường đơn. Vảy tròn, trước vây lưng nhỏ kéo dài đến bờ sau ổ<br />

mắt, thân phủ vảy lược to. Vây lưng hai <strong>cá</strong>i rời nhau. Khởi điểm vây lưng thứ hai<br />

trước vây hậu môn, vây ngực tròn dài, vây bụng hình bầu dục dài, vây đuôi tù. Thân có<br />

màu nâu, có 5 đường đốm đen nhạt dọc theo đường giữa hông. Khi <strong>cá</strong> còn <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>>ng ở dưới<br />

nước có màu đậm hơn khi bắt lên bờ [1].<br />

1.2.2. Môi trường<br />

Cá <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>>ng thành đàn <strong>trong</strong> <strong>sông</strong> ngòi, kênh, rạch, ao, đìa hoặc hồ chứa. Cá <strong>bống</strong><br />

<strong>cá</strong>t thường đi <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> cặp, ít khi đi lẻ <strong>cá</strong> trưởng thành sinh sản ở những nơi có nước chảy.<br />

Cá có thể <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>>ng được ở vùng nhiễm phèn, độ pH = 5,5 và có độ mặn không quá 13%.<br />

Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> oxy hòa tan >1 mg/ lít. Nhiệt độ thích hợp 26 - 32 o C Song chúng có thể<br />

chịu đựng pH = 5. Nhiệt độ thích hợp nhất cho <strong>cá</strong> phát triển từ 26-32 0 C, <strong>cá</strong> cũng có thể<br />

chịu đựng nhiệt độ nước 15- 41 0 C. Cá cần có dưỡng khí trên 3 mg/l và có thể chịu<br />

đựng ở môi trường dưỡng khí thấp vì có cơ <strong>qua</strong>n hô hấp phụ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cá <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t <strong>trong</strong> tự nhiên, <strong>cá</strong> phân bố khắp <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> thủy vực: <strong>sông</strong> rạch,<br />

mương ao, ruộng,... Cá <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>>ng thích hợp ở môi trường nước không bị nhiễm phèn. <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>>ng<br />

ở đáy, ban ngày thường vùi mình xuống bùn, hang hốc, bộng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

1.2.3. Tập tính<br />

Cá <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t có tập tính <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>>ng tầng đáy, môi trường nước yên tĩnh, có cỏ cây thủy<br />

sinh làm <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> đỡ, <strong>cá</strong> có thể <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>>ng ở mé bờ gần mặt nước, <strong>cá</strong> ăn mồi <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>>ng tự nhiên. Cá<br />

<strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t thường ban ngày ít hoạt động và thường vùi mình dưới bùn, hoạt động <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

cực vào đêm, nơi có điều kiện thuận lợi <strong>cá</strong> hoạt động cả ban ngày.<br />

Cá <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t có tính ăn tạp thích ăn động vật như <strong>cá</strong>, tép, cua, ốc... tươi <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>>ng và<br />

vừa với cỡ miệng. Nuôi <strong>trong</strong> ao, <strong>trong</strong> bè, <strong>cá</strong> ăn thêm <strong>cá</strong>c loài thức ăn khác như <strong>cá</strong>c<br />

<s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> hạt và thức ăn chế biến. Là loài <strong>cá</strong> dữ ăn <strong>thịt</strong> nhưng không rượt đuổi con mồi, mà<br />

chỉ nằm rình rập săn bắt.<br />

1.2.4. Sinh sản<br />

Cá <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t sinh sản lần đầu sau 9 -12 tháng tuổi, thường làm tổ và đẻ trứng<br />

vào hang hốc, những nơi nước tĩnh và <strong>trong</strong>. Con đực canh tổ và chăm sóc trứng. Cá<br />

con nở ra thường bám vào cây cỏ hoặc <strong>cá</strong>c mảng đá gần bờ. Theo Fishbase <strong>cá</strong>c loài <strong>cá</strong><br />

thuộc họ <strong>cá</strong> Bống nói chung có đặc tính con đực chăm sóc trứng sau khi <strong>cá</strong> <strong>cá</strong>i sinh ra.<br />

Điều này phù hợp với kết quả điều tra từ thực tế. Sức sinh sản tuyệt đối từ 12.500 -<br />

36.703 trứng/<strong>cá</strong> <strong>cá</strong>i và sức sinh sản tương đối từ 99.286 - 267.905 trứng/kg <strong>cá</strong> <strong>cá</strong>i.<br />

Kích thước đường kính trứng <strong>cá</strong> Bống Cát tương đối nhỏ, ở giai đoạn IV kích thước<br />

trứng dao động từ 0,3 - 0,6mm, đa <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> trứng có kích thước 0,5 mm (48%). Mùa vụ sinh<br />

sản chính của <strong>cá</strong> Bống Cát tập trung vào <strong>cá</strong>c tháng 2,3 và tháng 8,9 hàng năm. [1]<br />

1.3. Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử<br />

Trong khoảng 10 năm trở lại đây <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phổ hấp thụ nguyên tử đã được sử<br />

dụng để xác định <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>cá</strong>c mẫu quặng, đất, đá, nước khoáng, y học, sinh<br />

học, <strong>cá</strong>c sản phẩm nông nghiệp, rau quả, thực phẩm…có thể nói <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phổ hấp<br />

thụ nguyên tử đã trở thành <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> tiêu chuẩn để định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhiều <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>>.[4,7]<br />

1.3.1. Cơ sở lí thuyết<br />

Phép đo phổ hấp thụ nguyên tử (<strong>AAS</strong>) dựa trên cơ sở lí thuyết là sự hấp thụ năng<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> (bức xạ đơn sắc) của <strong>cá</strong>c nguyên tử tự do ở trạng thái hơi khi chiếu chùm tia bức<br />

xạ đơn sắc <strong>qua</strong> đám hơi của nguyên tố ấy <strong>trong</strong> môi trường hấp thụ.<br />

1.3.2. Đối tượng chính và phạm vi áp dụng<br />

Đối tượng chính của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> theo phổ hấp thụ nguyên tử là phân<br />

<s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhỏ (<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> vết) <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> mẫu khác nhau của chất hữu cơ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

và vô cơ. Với <strong>cá</strong>c trang bị và kĩ thuật hiện nay bằng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này người ta có thể<br />

định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> được hầu hết <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> (khoảng 70 nguyên tố) và <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> phi <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> đến<br />

giới hạn nồng độ cỡ ppm (microgram, 10 -6 g) bằng kĩ thuật F-<strong>AAS</strong>, đến nồng độ ppb<br />

(nanogam, 10 -9 g) bằng kĩ thuật GF-<strong>AAS</strong> với sai <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> 15%. Với đối tượng đó, <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> này được sử dụng để xác định <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>cá</strong>c mẫu quặng, đất,<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

đá, nước, khoáng, <strong>cá</strong>c mẫu của y học, sinh học, <strong>cá</strong>c sản phẩm nông nghiệp, rau quả,<br />

thực phẩm, <strong>cá</strong>c nguyên tố vi <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> phân bón, <strong>trong</strong> thức ăn gia súc,…<br />

1.3.3. Sự xuất hiện phổ hấp thụ nguyên tử<br />

Như chúng ta đã biết, vật chất được cấu tạo bởi <strong>cá</strong>c nguyên tử và nguyên tử là phần<br />

tử cơ bản nhỏ nhất còn giữ được tính chất của nguyên tố hoá học. Trong điều kiện bình<br />

thường nguyên tử không thu và cũng không phát ra năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> dưới dạng <strong>cá</strong>c bức xạ. Lúc<br />

này nguyên tử tồn tại ở trạng thái cơ bản. Đó là trạng thái bền vững và nghèo năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

nhất. Nhưng khi nguyên tử ở trạng thái hơi tự do, nếu chúng ta chiếu <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> chùm tia sáng<br />

có những bước sóng (hay tần <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>>) xác định vào đám hơi nguyên tử đó, thì <strong>cá</strong>c nguyên tử tự<br />

do đó sẽ hấp thụ <strong>cá</strong>c bức xạ có bước sóng nhất định ứng đúng với những tia bức xạ mà nó<br />

có thể phát ra được <strong>trong</strong> quá trình phát xạ của nó. Lúc này nguyên tử đã nhận năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

của <strong>cá</strong>c tia bức xạ chiếu vào nó và nó chuyển lên trạng thái kích thích có năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> cao<br />

hơn trạng thái cơ bản. Đó là tính chất đặc trưng của nguyên tử ở trạng thái hơi. Quá trình<br />

đó được gọi là quá trình hấp thụ năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của nguyên tử tự do ở trạng thái hơi và tạo ra<br />

phổ hấp thụ nguyên tử. Phổ sinh ra <strong>trong</strong> quá trình này được gọi là phổ hấp thụ nguyên tử.<br />

Nếu gọi năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của nguồn bức xạ điện tử đã bị nguyên tử hấp thụ là E thì ta có:<br />

E = E m - E 0 = hv hay<br />

c<br />

E h<br />

<br />

Trong đó: E 0 và E m là năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của nguyên tử ở trạng thái cơ bản và trạng thái<br />

kích thích m; h là hằng <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> Planck; c là tốc độ ánh sáng <strong>trong</strong> chân không; là độ dài<br />

sóng của bức xạ hấp thụ. Như vậy, ứng với mỗi <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

E mà nguyên tử<br />

đã hấp thụ ta sẽ có <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> vạch phổ hấp thụ với độ dài sóng đặc trưng cho quá trình<br />

đó, nghĩa là phổ hấp thụ nguyên tử là phổ vạch.<br />

Quá trình hấp thụ chỉ xảy ra đối với <strong>cá</strong>c vạch phổ nhạy, <strong>cá</strong>c vạch phổ đặc trưng<br />

và <strong>cá</strong>c vạch phổ cuối cùng của <strong>cá</strong>c nguyên tố. Nếu kích thích nguyên tử bằng năng<br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> E m ta có phổ phát xạ nguyên tử, bằng chùm tia đơn sắc ta có phổ hấp thụ nguyên<br />

tử. Trong phép đo phổ hấp thụ nguyên tử, đám hơi nguyên tử của mẫu <strong>trong</strong> ngọn lửa<br />

hay <strong>trong</strong> cuvet graphit là môi trường hấp thụ bức xạ (hấp thụ năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của tia bức<br />

xạ). <s<strong>trong</strong>>Phân</s<strong>trong</strong>> tử hấp thụ năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của tia bức xạ hv và <strong>cá</strong>c nguyên tử tự do <strong>trong</strong> đám hơi<br />

nguyên tử đó. Do đó muốn có phổ hấp thụ nguyên tử, trước hết phải tạo ra được đám<br />

hơi nguyên tử tự do, sau đó chiếu vào nó <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> chùm tia sáng có những bước sóng nhất<br />

định ứng với <strong>cá</strong>c tia phát xạ nhạy của nguyên tố cần nghiên cứu. Khi đó <strong>cá</strong>c nguyên tử<br />

tự do sẽ hấp thụ năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của chùm tia đó và tạo ra phổ hấp thụ nguyên tử (<strong>AAS</strong>).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

i<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

Hình 1.1. Quá trình hấp thụ, phát xạ và huỳnh <strong>qua</strong>ng của <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> nguyên tử<br />

Trong đó: E o : Mức năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> ở trạng thái cơ bản.<br />

E m : Mức năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> ở trạng thái kích thích<br />

E<br />

: Năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhận vào (kích thích).<br />

+ hv: Photon kích thích.<br />

- hv : Photon phát xạ.<br />

1.3.4. Nguyên tắc của <strong>phương</strong> pháp, thiết bị của phép đo phổ hấp thụ nguyên tử<br />

Thiết bị cần có: Nguồn bức xạ điện tử đơn sắc (đèn catot rỗng) HCL (Hollow<br />

Cathode Lamp); đèn đốt hỗn hợp khí nhiên liệu và khí oxi hóa, máy tạo bức xạ điện tử<br />

đơn sắc (bằng lăng kính hay <strong>cá</strong>ch tử), detector <strong>qua</strong>ng và cấu trúc ghi phổ.<br />

I 0<br />

Ngọn lửa<br />

1 3 4 5<br />

I<br />

Hình 1.2. Sơ đồ khối của phổ kế hấp thụ nguyên tử (F-<strong>AAS</strong>) dùng ngọn lửa<br />

Trong đó: 1. Nguồn bức xạ đơn sắc (HCL); 2. Đèn; 3. Máy tạo bức xạ điện tử đơn<br />

sắc; 4. Detector <strong>qua</strong>ng; 5. Cấu trúc ghi phổ.<br />

Muốn thực hiện được phép đo phổ hấp thụ nguyên tử của <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> nguyên tố cần phải<br />

thực hiện <strong>cá</strong>c quá trình sau:<br />

1. Chọn <strong>cá</strong>c điều kiện và <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> thiết bị phù hợp để chuyển mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> từ<br />

trạng thái ban đầu (rắn hay dung dịch) thành trạng thái hơi của <strong>cá</strong>c nguyên tử tự do.<br />

Đó là quá trình hóa hơi và nguyên tử hóa mẫu.<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2. Chiếu chùm tia sáng bức xạ đặc trưng của nguyên tố cần phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>qua</strong> đám<br />

hơi nguyên tử tự do vừa điều chế được ở trên. Ở đây, phần cường độ của chùm tia<br />

sáng đã bị <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> nguyên tử hấp thụ là phụ thuộc vào nồng độ của nó <strong>trong</strong> môi<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

trường hấp thụ. Nguồn cung cấp chùm tia sáng phát xạ của nguyên tố cần phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

được gọi là nguồn phát xạ đơn sắc hay phát xạ cộng hưởng.<br />

3. Hệ thống máy <strong>qua</strong>ng phổ người ta thu toàn bộ chùm sáng, phân li và chọn<br />

vạch phổ hấp thụ nguyên tử đặc trưng của nguyên tố cần nghiên cứu để đo cường độ<br />

của nó. Cường độ đó chính là tín hiệu hấp thụ nguyên tử của vạch phổ hấp thụ nguyên<br />

tử. Trong <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> giới hạn nhất định của nồng độ C <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị ảnh hưởng cường độ này phụ<br />

thuộc tuyến tính vào nồng độ C của nguyên tố <strong>trong</strong> mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> theo <strong>phương</strong> trình :<br />

A<br />

<br />

K<br />

<br />

I<br />

. l.<br />

C lg<br />

I<br />

0<br />

Trong phép đo phổ hấp thụ nguyên tử thường dùng chủ yếu 4 <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> nguồn<br />

phát tia bức xạ đơn sắc là:<br />

- Đèn catot rỗng (HCL = Hollow Cathode Lamp).<br />

- Đèn phóng điện không điện cực (EDL = Electrodeless Discharge Lamp).<br />

- Đèn phát phổ liên tục đã được biến điệu (D 2 – Lamp, W – Lamp).<br />

- Các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> nguồn đơn sắc khác.<br />

Trong <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> đèn trên, đèn HCL được dùng phổ biến nhất. Đèn HCL chỉ phát ra<br />

những tia phát xạ nhạy của nguyên tố <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> làm catot rỗng. Các vạch phát xạ của<br />

<s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> nguyên tố thường là <strong>cá</strong>c vạch cộng hưởng. Do vậy đèn catot rỗng cũng được gọi<br />

là nguồn phát tia bức xạ cộng hưởng. Nó là phổ phát xạ của nguyên tố <strong>trong</strong> môi<br />

trường khí kém.<br />

Về cấu tạo, đèn catot rỗng gồm 3 bộ <strong>phận</strong> chính:<br />

1. Thân đèn và cửa sổ S (thủy tinh hay thạch anh, <strong>trong</strong> suốt vùng UV-VIS);<br />

2. Các điện cực anot và catot;<br />

3. Khí chứa <strong>trong</strong> đèn (khí trơ: He, Ar hay Ne).<br />

Anot: W, Pt; catot: ống rỗng, đường kính 3-5mm, chiều dài 5-6mm từ <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>><br />

cần phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> (99,9%).<br />

Nguồn nuôi đèn: đèn được đốt nóng đỏ để phát ra chùm tia phát xạ cộng hưởng<br />

nhờ nguồn điện <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> chiều ổn định (thế 200-220V và I = 3-50mA).<br />

Cơ chế làm việc của đèn HCL: Khi đèn HCL làm việc, catot được nung đỏ, giữa<br />

catot và anot xảy ra sự phóng điện liên tục. Do sự phóng điện đó (U = 300-350V) mà<br />

<s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> phân tử khí trơ bị ion hóa. Các ion khí trơ vừa được sinh ra sẽ tấn công vào catot<br />

làm bề mặt catot nóng đỏ và <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> nguyên tử <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> trên bề mặt catot bị hóa hơi và<br />

nó trở thành những <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> tự do. Khi đó dưới tác dụng của nhiệt độ <strong>trong</strong> đèn HCL<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đang được đốt nóng đỏ, <strong>cá</strong>c nguyên tử <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> này bị khích thích và phát ra phổ phát xạ<br />

của nó. Đó chính là phổ vạch của chính <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> làm catot rỗng. Nhưng vì điều kiện đặc<br />

biệt của môi trường khí trơ có áp suất rất thấp, nên phổ phát xạ đó chỉ bao gồm <strong>cá</strong>c vạch<br />

nhạy của <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> mà thôi. Đó chính là sự phát xạ của <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> môi trường khí<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

kém. Chùm tia phát xạ này là tia đơn sắc chiếu <strong>qua</strong> môi trường hấp thụ để thực hiện<br />

phép đo phổ hấp thụ nguyên tử.<br />

1.3.5. Cường độ vạch phổ<br />

Nghiên cứu sự phụ thuộc cường độ dòng ánh sáng bị hấp thụ của <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> nguyên tố<br />

vào nồng độ C của nguyên tố đó <strong>trong</strong> mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, người ta thấy rằng <strong>trong</strong> phổ hấp<br />

thụ nguyên tử vùng nồng độ C nhỏ, mối <strong>qua</strong>n hệ giữa cường độ của tia sáng bị hấp thụ<br />

và nồng độ của nguyên tố đó <strong>trong</strong> đám hơi tuân theo định luật Lambert- Beer, nghĩa<br />

là nếu chiếu <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> chùm sáng cường độ ban đầu là I o <strong>qua</strong> đám hơi nguyên tử tự do của<br />

nguyên tố phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> nồng độ là N và bề dày L (cm), cường độ chùm sáng đi ra khỏi<br />

I<br />

đám hơi là I, thì chúng ta có: A = lg 0 = Ka NL I<br />

Trong đó K a là hệ <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> hấp thụ nguyên tử đặc trưng cho từng bước sóng của ánh<br />

sáng bị hấp thụ và bản chất của nguyên tử. Độ hấp thụ <strong>qua</strong>ng A phụ thuộc vào nồng độ<br />

nguyên tử N và vào bề dày L của lớp hấp thụ. Trong máy đo phổ hấp thụ, L cố định<br />

nên A chỉ còn phụ thuộc N <strong>trong</strong> môi trường hấp thụ. Tức là: A = KN<br />

Trong đó K là hệ <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> thực nghiệm, phụ thuộc vào: K a , bề dày lớp hấp thụ và vào<br />

nhiệt độ của môi trường hấp thụ.<br />

Giữa N và nồng độ C của nguyên tố <strong>trong</strong> mẫu có mối <strong>qua</strong>n hệ với nhau rất phức<br />

tạp, nó phụ thuộc vào <strong>cá</strong>c điều kiện nguyên tử hoá mẫu, thành phần vật lí, hoá học của<br />

F.W.s.nR mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> và được tính theo biểu thức sau: N = 3.10 21<br />

o<br />

Q. T.<br />

n C b<br />

Đây là công thức tổng quát tính <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị N <strong>trong</strong> ngọn lửa nguyên tử hoá mẫu theo<br />

Winefordner và Vicker. Trong đó :<br />

F là tốc độ dẫn mẫu vào hệ thống nguyên tử hoá (ml/phút).<br />

W là hiệu suất aerosol hóa mẫu.<br />

s là hiệu suất nguyên tử hoá.<br />

n Ro là <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> phần tử khí ở nhiệt độ ban đầu, T o ( K).<br />

n T là <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> phân tử khí ở nhiệt độ T (K) của ngọn lửa nguyên tử hoá.<br />

Q là tốc độ của dòng khí mang mẫu vào buồng aerosol hoá (lít/phút).<br />

C là nồng độ của nguyên tố phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> có <strong>trong</strong> dung dịch mẫu.<br />

Nhiều kết quả thực nghiệm chỉ ra rằng, <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> giới hạn nhất định của nồng độ<br />

C, mối <strong>qua</strong>n hệ giữa N và C được biểu thị bằng biểu thức: N= K i C b<br />

Trong đó K i là hằng <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> thực nghiệm, nó phụ thuộc vào tất cả <strong>cá</strong>c điều kiện hoá<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hơi và nguyên tử hoá mẫu, b được gọi là hằng <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> bản chất, nó phụ thuộc vào nguyên tố<br />

và bước sóng của dòng sáng, b ≤ 1; b=1 khi nồng độ C nhỏ và ứng với mỗi vạch phổ<br />

của mỗi nguyên tố phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> ta luôn luôn tìm được <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị C x = C o để b ban đầu<br />

nhỏ hơn 1, nghĩa là ứng với:<br />

T<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Vùng nồng độ Cx < Co thì b=1: Cường độ vạch phổ và nồng độ Cx là tuyến tính.<br />

+ Vùng nồng độ C x > C o thì 0


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

Trong đó: T là nhiệt độ của môi trường hấp thụ (K), M là nguyên tử <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của<br />

nguyên tố hấp thụ bức xạ và <br />

0 là tần <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> trung tâm của vạch phổ hấp thụ. Độ rộng này<br />

của hầu hết <strong>cá</strong>c vạch phổ hấp thụ nguyên tử thường nằm <strong>trong</strong> khoảng từ n.10 -3 cm -1<br />

đến n.10 -1 cm -1 .<br />

* Độ rộng Lorenz H L : Độ rộng này được quyết định bởi sự tương tác của <strong>cá</strong>c<br />

phần tử khí có <strong>trong</strong> môi trường hấp thụ với sự chuyển mức năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của nguyên tử<br />

hấp thụ bức xạ ở <strong>trong</strong> môi trường hấp thụ đó.<br />

Độ rộng Lorenz được tính theo công thức: H L<br />

= 12,04.10 23 2 1 1<br />

2<br />

.P. ( )<br />

RT<br />

A M<br />

Trong đó P là áp lực khí và M là phân tử <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của khí đó <strong>trong</strong> môi trường hấp thụ.<br />

* Độ rộng của cấu trúc tinh vi H c : Khi đám hơi nguyên tử hấp thụ năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

được đặt <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> từ trường hay <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> điện trường thì yếu tố này thể hiện rõ.<br />

Công thức trên là công thức tổng quát đầy đủ cho độ rộng của vạch phổ hấp thụ<br />

nguyên tử. Nhưng <strong>trong</strong> thực tế của phép đo phổ hấp thụ nguyên tử khi không có tác<br />

dụng của từ trường ngoài và với <strong>cá</strong>c máy <strong>qua</strong>ng phổ có độ tán sắc nhỏ hơn 2 A o / mm,<br />

thì lí thuyết và thực nghiệm chỉ ra rằng: độ rộng chung của <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> vạch hấp thụ chỉ do ba<br />

thành phần đầu (chiếm 95%) của biểu thức quyết định, nghĩa là: H t = H n + H d + H L<br />

Điều này hoàn toàn đúng đối với <strong>cá</strong>c vạch phổ cộng hưởng <strong>trong</strong> điều kiện môi<br />

trường hấp thụ có nhiệt độ từ 1600-3500 o C và áp suất 1atm.<br />

1.3.7. Ưu và nhược điểm của <strong>phương</strong> pháp phổ hấp thụ nguyên tử<br />

a) Ưu điểm<br />

Phép đo có độ nhạy và độ chọn lọc cao nên được sử dụng rộng rãi <strong>trong</strong> nhiều<br />

lĩnh vực để xác định vết <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>>, đặc biệt <strong>trong</strong> phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>cá</strong>c nguyên tố vi <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>.<br />

Do có độ nhạy cao nên <strong>trong</strong> nhiều trường hợp không cần làm giàu nguyên tố<br />

xác định trước khi phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>.<br />

Có thể xác định đồng thời hay liên tiếp nhiều nguyên tố <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> mẫu. Các kết<br />

quả phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> ổn định, sai <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> nhỏ ( 15%).<br />

b) Nhược điểm<br />

Phải có <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> hệ thống máy đắt tiền. Vì có độ nhạy cao nên sự nhiễm bẩn có thể<br />

ảnh hưởng đến kết quả phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> vết. Vì thế môi trường <strong>trong</strong> phòng thí<br />

nghiệm phải không có bụi, <strong>cá</strong>c dụng cụ phải sạch, có độ chính xác tiêu chuẩn và hoá<br />

chất phải có độ tinh khiết cao.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phương <strong>pháp</strong> chỉ cho biết thành phần nguyên tố mà không cho biết trạng thái<br />

liên kết <strong>trong</strong> mẫu. Vì thế đây chỉ là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> nguyên tố.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

1.3.8. Các kĩ thuật nguyên tử hoá mẫu<br />

Nguyên tử hoá mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> là <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> công việc hết sức <strong>qua</strong>n trọng của phép đo<br />

phổ hấp thụ nguyên tử, bởi vì chỉ có <strong>cá</strong>c nguyên tử tự do ở trạng thái hơi mới cho phổ<br />

hấp thụ nguyên tử, nghĩa là <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> nguyên tử tự do <strong>trong</strong> trạng thái hơi là yếu tố quyết định<br />

cường độ vạch phổ hấp thụ và quá trình nguyên tử hoá mẫu thực hiện tốt hay không tốt<br />

đều có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> nguyên tố. Mục đích của quá<br />

trình này là tạo ra được đám hơi <strong>cá</strong>c nguyên tử tự do từ mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> với hiệu suất<br />

cao và ổn định để phép đo đạt kết quả chính xác và có độ lặp lại cao. Đáp ứng mục<br />

đích đó ngày nay người thường dùng hai kĩ thuật đó là kĩ thuật hoá mẫu <strong>trong</strong> ngọn lửa<br />

đèn khí (F-<strong>AAS</strong>) và kĩ thuật hoá mẫu không ngọn lửa (GF-<strong>AAS</strong>).<br />

a) Kĩ thuật nguyên tử hoá mẫu <strong>bằng</strong> ngọn lửa<br />

Theo kĩ thuật này người ta dùng năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhiệt của ngọn lửa đèn khí để hoá hơi<br />

và nguyên tử hoá mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>. Vì thế mọi quá trình xảy ra phụ thuộc vào <strong>cá</strong>c đặc<br />

trưng và tính chất của ngọn lửa đèn khí, nhưng chủ yếu là nhiệt độ của ngọn lửa. Đó là<br />

yếu tố quyết định hiệu suất nguyên tử hoá mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> và mọi yếu tố ảnh hưởng đến<br />

nhiệt độ của ngọn lửa đèn khí đều ảnh hưởng đến kết quả của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>.<br />

Nguyên tử hoá mẫu bằng đèn khí, trước hết ta chuẩn bị mẫu ở trạng thái dung<br />

dịch. Sau đó dẫn dung dịch mẫu vào ngọn đèn khí để nguyên tử hoá mẫu. Quá trình<br />

nguyên tử hoá mẫu <strong>trong</strong> ngọn lửa xảy ra theo hai bước kế tiếp nhau.<br />

Bước 1: Phun dung dịch mẫu thành thể <strong>cá</strong>c hạt nhỏ sương mù cùng với khí mang và<br />

khí cháy, đó là <strong>cá</strong>c sol khí (aerosol), quá trình này gọi là aerosol hoá. Tốc độ dẫn dung<br />

dịch, dẫn khí và kĩ thuật của quá trình này ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>.<br />

Bước 2: Dẫn hỗn hợp aerosol vào đèn đốt để nguyên tử hoá. Khí mang là <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>trong</strong> hai khí để đốt, thường là không khí, oxi hay N 2 O. Tác dụng nhiệt của ngọn lửa<br />

trước hết làm bay hơi dung môi dùng để hoà tan mẫu và <strong>cá</strong>c chất hữu cơ (nếu có). Lúc<br />

đó mẫu còn lại là <strong>cá</strong>c hạt rắn rất nhỏ <strong>trong</strong> ngọn lửa. Tiếp đó là quá trình hoá hơi và<br />

nguyên tử hoá <strong>cá</strong>c hạt mẫu khô đó. Quá trình này xảy ra theo hai cơ chế chính sau:<br />

Nếu năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> (nhiệt độ) hoá hơi (E hh ) của <strong>cá</strong>c hợp phần có <strong>trong</strong> mẫu nhỏ hơn<br />

năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nguyên tử hoá (E n ) của nó thì xảy ra theo cơ chế 1.<br />

Cơ chế 1: Me x R y (r) → Me x R y (k) → xMe (k) + yR(k)<br />

Me (k) + h → phổ <strong>AAS</strong><br />

Nói chung <strong>cá</strong>c muối halogen (trừ F), muối axetat, <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> muối nitrat, <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>><br />

muối sunphat của <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> thường xảy ra theo cơ chế này. Cơ chế này cho phép đo<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>AAS</strong> có độ nhạy cao và ổn định.<br />

Ngược lại (E hh >E n ) thì sẽ xảy ra theo cơ chế 2.<br />

Cơ chế 2 : Me x R y (r) → xMe (r) + yR(k)→ x Me (k)<br />

Me (k) + h → phổ <strong>AAS</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

12<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

Các <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> hợp chất muối của <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> với sunphat, photphat, silicat, flo thường<br />

theo cơ chế 2. Cơ chế này không ổn định nên phép đo <strong>AAS</strong> kém ổn định. Vì thế người<br />

ta thường thêm vào mẫu <strong>cá</strong>c muối halogen hay axetat của <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> kiềm làm nền để<br />

hướng <strong>cá</strong>c quá trình xảy ra theo cơ chế 1 ưu việt và có lợi hơn.<br />

b) Kĩ thuật nguyên tử hoá mẫu không ngọn lửa<br />

Ra đời sau kĩ thuật nguyên tử hoá <strong>trong</strong> ngọn lửa, nhưng kĩ thuật này được phát triển<br />

rất nhanh và hiện nay đang được ứng dụng rất phổ biến vì kĩ thuật này cung cấp cho phép<br />

đo <strong>AAS</strong> có độ nhạy rất cao mức ng - ppb, có khi gấp hàng trăm đến hàng nghìn lần phép<br />

đo <strong>trong</strong> ngọn lửa. Do đó khi phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> vết <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> nhiều trường hợp<br />

không cần thiết phải làm giàu <strong>cá</strong>c nguyên tố cần phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>. Đặc biệt là khi xác định <strong>cá</strong>c<br />

nguyên tố vi <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> mẫu của y học, sinh học, dược phẩm, thực phẩm, nước<br />

giải khát,…Tuy có độ nhạy cao nhưng <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> trường hợp độ ổn định của phép đo<br />

không ngọn lửa kém phép đo <strong>trong</strong> ngọn lửa do ảnh hưởng của phổ nền. Để khắc phục<br />

vấn đề trên người ta lắp thêm hệ thống bổ chính nền vào máy đo phổ hấp thụ. Đặc<br />

điểm nữa của phép đo không ngọn lửa là cần <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> mẫu tương đối nhỏ từ 20-50 L .<br />

Về nguyên tắc là quá trình nguyên tử hoá xảy ra tức khắc <strong>trong</strong> thời gian rất ngắn<br />

nhờ năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của dòng điện công suất lớn 200 ÷ 500A và <strong>trong</strong> môi trường khí trơ.<br />

Quá trình nguyên tử hoá xảy ra theo ba giai đoạn kế tiếp nhau: sấy khô, tro hoá luyện<br />

mẫu, nguyên tử hoá để đo phổ hấp thụ và cuối cùng là làm sạch cuvet. Nhiệt độ <strong>trong</strong><br />

cuvet graphit là yếu tố chính quyết định mọi sự diễn biến của quá trình hoá mẫu.<br />

+ Sấy khô mẫu: Giai đoạn này rất cần thiết nhằm đảm bảo cho dung môi hoà<br />

tan mẫu bay hơi nhẹ nhàng và hoàn toàn, nhưng không làm mất mẫu do bị bắn,<br />

nhiệt độ sấy: 80-150 o C, thời gian sấy 20-30 giây.<br />

+ Tro hoá luyện mẫu: Mục đích chính là để đốt cháy (tro hoá) <strong>cá</strong>c hợp chất hữu<br />

cơ và mùn có <strong>trong</strong> mẫu sau khi đã sấy khô, đồng thời cũng là để nung luyện mẫu ở<br />

<s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> nhiệt độ thuận lợi cho giai đoạn nguyên tử hoá tiếp theo đạt hiệu suất cao và ổn<br />

định. Nhiệt độ tro hoá: 400-1500 o C, thời gian 20-30 giây.<br />

+ Nguyên tử hoá: Giai đoạn này được thực hiện sau giai đoạn sấy và tro hoá song<br />

lại bị ảnh hưởng bởi hai giai đoạn trên, thời gian thực hiện giai đoạn này ngắn, thường<br />

vào khoảng 3 ÷ 6 giây, tốc độ tăng nhiệt rất lớn.<br />

Nhiệt độ sấy, tro hoá và nguyên tử hoá của mỗi nguyên tố rất khác nhau. Mỗi<br />

nguyên tố cần <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> nhiệt độ sấy, tro hoá và nguyên tử hoá giới hạn của nó. Cho nên,<br />

thường dùng <strong>cá</strong>c <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> không dùng ngọn lửa sau: dùng lò graphit, dùng hồ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>qua</strong>ng điện, dùng tia lửa điện và dùng plasma tần <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> vô tuyến (cao tần).<br />

1.3.9. Một số ảnh hưởng và các biện pháp khắc phục <strong>trong</strong> phép đo <strong>AAS</strong><br />

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> phép đo phổ hấp thụ nguyên<br />

tử là rất đa dạng và phức tạp, có khi xuất hiện và cũng có khi không xuất hiện, có ảnh<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

hưởng hay không có là tuỳ thuộc vào thành phần của mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> và chất nền của<br />

nó. Các yếu tố ảnh hưởng có thể có và <strong>cá</strong>c biện <strong>pháp</strong> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> trừ <strong>trong</strong> phép đo này là:<br />

* Các yếu tố về phổ ảnh hư<strong>ở</strong>ng đến phép đo <strong>AAS</strong><br />

- Sự hấp thụ nền: Vạch phổ được chọn để đo nằm <strong>trong</strong> vùng khả kiến thì yếu<br />

tố này thể hiện rõ ràng. Còn <strong>trong</strong> vùng tử ngoại thì ảnh hưởng này ít xuất hiện. Để<br />

<s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> trừ phổ nền ngày nay người ta lắp thêm vào máy <strong>qua</strong>ng phổ hấp thụ nguyên tử hệ<br />

thống bổ chính. Trong hệ thống này người ta dùng đèn W ( W- habit lamp) cho vùng<br />

khả kiến.<br />

- Sự chen lấn của vạch phổ: Yếu tố này thường thấy khi <strong>cá</strong>c nguyên tố thứ ba ở<br />

<strong>trong</strong> mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> có nồng độ lớn và đó là nguyên tố cơ sở của mẫu. Để <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> trừ sự<br />

chen lấn của <strong>cá</strong>c vạch phổ của <strong>cá</strong>c nguyên tố khác cần phải nghiên cứu và chọn những<br />

vạch phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> phù hợp. Nếu bằng <strong>cá</strong>ch này mà không <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> trừ được ảnh hưởng này thì<br />

bắt buộc phải tách bỏ bớt nguyên tố có vạch phổ chen lấn ra khỏi mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong><br />

<s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> chừng mực nhất định, để <strong>cá</strong>c vạch chen lấn không xuất hiện nữa.<br />

- Sự hấp thụ của <strong>cá</strong>c hạt rắn: Các hạt này hoặc hấp thụ hoặc chắn đường đi của<br />

chùm sáng từ đèn HCL chiếu vào môi trường hấp thụ. Yếu tố này được gọi là sự hấp<br />

thụ giả. Để <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> trừ sự hấp thụ này cần chọn đúng chiều cao của đèn nguyên tử hoá<br />

mẫu và chọn thành phần hỗn hợp không khí cháy phù hợp.<br />

*Nhóm <strong>cá</strong>c yếu tố vật lý ảnh hư<strong>ở</strong>ng đến phép đo <strong>AAS</strong><br />

- Độ nhớt và sức căng bề mặt của dung dịch mẫu: Để <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> trừ ảnh hưởng này<br />

chúng ta có thể dùng <strong>cá</strong>c biện <strong>pháp</strong> sau; đo và xác định theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thêm chuẩn;<br />

pha loãng mẫu bằng <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> dung môi hay <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> nền phù hợp; thêm vào mẫu chuẩn <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>><br />

chất đệm có nồng độ đủ lớn; dùng bơm để đẩy mẫu với <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> tốc độ xác định mà chúng<br />

ta mong muốn.<br />

- Hiệu ứng lưu lại: Khi nguyên tử hoá mẫu để đo cường độ vạch phổ, thì <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhỏ của nguyên tố phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> không bị nguyên tử hoá, chúng được lưu lại trên bề<br />

mặt cuvet và cứ thế <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> tụ lại <strong>qua</strong> <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> lần nguyên tử hoá mẫu. Nhưng đến <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> lần<br />

nào đó thì nó lại bị nguyên tử hoá theo và do đó tạo ra <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> nguyên tử tự do của nguyên<br />

tố phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> tăng đột ngột không theo nồng độ của nó <strong>trong</strong> mẫu. Cách khắc phục là:<br />

Làm sạch cuvet sau mỗi lần nguyên tử hoá mẫu, để làm bay hơi hết <strong>cá</strong>c chất còn lại<br />

<strong>trong</strong> cuvet.<br />

- Sự ion hoá: Để <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> trừ sự ion hoá của <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> nguyên tố phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> có thể sử dụng<br />

<strong>cá</strong>c biện <strong>pháp</strong> sau: Chọn <strong>cá</strong>c điều kiện nguyên tử hoá có nhiệt độ thấp, mà <strong>trong</strong> điều<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

kiện đó nguyên tố phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> hầu như không bị ion hoá; thêm vào mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>><br />

chất đệm cho sự ion hoá. Đó là <strong>cá</strong>c muối halogen của <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> kiềm có thế ion hoá<br />

thấp hơn thế ion hoá của nguyên tố phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> với <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> nồng độ lớn phù hợp.<br />

- Sự kích thích phổ phát xạ: Yếu tố này xuất hiện thường làm giảm nồng độ của<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

<strong>cá</strong>c nguyên tử trung hoà có khả năng hấp thụ bức xạ <strong>trong</strong> môi trường hấp thụ. Vì vậy:<br />

Chọn nhiệt độ nguyên tử hoá mẫu thấp phù hợp mà tại nhiệt độ đó sự kích thích phổ<br />

phát xạ là không đáng kể hoặc không xảy ra đối với nguyên tố phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>; thêm vào<br />

mẫu <strong>cá</strong>c chất đệm để hạn chế sự phát xạ của nguyên tố phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>. Đó chính là <strong>cá</strong>c<br />

muối halogen của <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> kiềm, có thể kích thích phổ phát xạ thấp hơn thế kích<br />

thích phổ phát xạ của nguyên tố phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>.<br />

* Nhóm <strong>cá</strong>c yếu tố hoá học ảnh hư<strong>ở</strong>ng đến phép đo <strong>AAS</strong><br />

Các ảnh hưởng hoá học có thể được sắp xếp theo <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> sau đây:<br />

- Nồng độ axit và <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> axit <strong>trong</strong> dung dịch mẫu: Các axit càng khó bay hơi<br />

thường làm giảm nhiều đến cường độ vạch phổ. Các axit dễ bay hơi gây ảnh hưởng<br />

nhỏ. Chính vì thế <strong>trong</strong> thực tế phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> của phép đo phổ hấp thụ nguyên tử người ta<br />

thường dùng môi trường là axit HCl hay HNO 3 1% hay 2%.<br />

- Ảnh hưởng của <strong>cá</strong>c cation: Các cation có thể làm tăng, cũng có thể làm giảm<br />

và cũng có thể không gây ảnh hưởng gì đến cường độ vạch phổ của nguyên tố phân<br />

<s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>. Để <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> trừ ảnh hưởng của <strong>cá</strong>c cation nên chọn điều kiện xử lý mẫu phù hợp để<br />

<s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>cá</strong>c nguyên tố ảnh hưởng ra khỏi dung dịch mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, chọn <strong>cá</strong>c thông <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> của<br />

máy đo thích hợp và thêm vào mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> những chất phụ gia phù hợp.<br />

- Ảnh hưởng của <strong>cá</strong>c anion: Nói chung <strong>cá</strong>c anion của <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> axit dễ bay hơi<br />

thường làm giảm ít đến cường độ vạch phổ. Cần giữ cho nồng độ của <strong>cá</strong>c anion <strong>trong</strong><br />

mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> và mẫu chuẩn là như nhau và ở <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị nhất định không đổi. Mặt<br />

khác không nên chọn axit H 2 SO 4 làm môi trường của mẫu cho phép đo <strong>AAS</strong> mà chỉ<br />

nên dùng axit HCl hay HNO 3 .<br />

- Thành phần nền của mẫu: Yếu tố ảnh hưởng này người ta quen gọi là matrix<br />

effect. Nhưng không phải lúc nào cũng xuất hiện mà thường chỉ thấy <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>><br />

trường hợp nhất định. Thông thường đó là <strong>cá</strong>c mẫu có chứa <strong>cá</strong>c nguyên tố nền ở dưới<br />

dạng <strong>cá</strong>c hợp chất bền nhiệt, khó bay hơi và khó nguyên tử hoá.<br />

- Ảnh hưởng của dung môi hữu cơ: Sự có mặt của dung môi hữu cơ thường làm<br />

tăng cường độ của vạch phổ hấp thụ nguyên tử của nhiều nguyên tố lên nhiều lần. Đây<br />

là <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> để tăng độ nhạy của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> này.<br />

1.4. Máy <strong>qua</strong>ng phổ hấp thụ nguyên tử (<strong>AAS</strong>: Atomic absorption spectrometer)<br />

- Nguồn phát tia bức xạ cộng hưởng của nguyên tố cần phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>: Thường là đèn<br />

catot rỗng HCL (Hollow Cathode Lamp) hoặc đèn phóng điện không cực EDL<br />

(Electronic Discharge Lamp).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Hệ thống nguyên tử hóa mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, có hai <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu:<br />

+ Kỹ thuật nguyên tử hóa bằng ngọn lửa, sử dụng khí C 2 H 2 và không khí nén hoặc<br />

oxit nitơ (N 2 O), gọi là Flame <strong>AAS</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

+ Kỹ thuật nguyên tử hóa không ngọn lửa, sử dụng lò đốt điện, gọi là ETA-<strong>AAS</strong><br />

(Electro -Thermal-Atomization <strong>AAS</strong>).<br />

- Bộ đơn sắc có nhiệm vụ thu nhận, phân ly và ghi tính hiệu bức xạ đặc trưng<br />

sau khi được hấp thu.<br />

- Hệ điện tử/ máy tính để điều khiển và xử lý <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> liệu.<br />

Hình 1.4. Sơ đồ cấu tạo máy đo phổ hấp thụ nguyên tử<br />

1. Nguồn phát tia bức xạ đơn sắc.<br />

2. Hệ thống nguyên tử hoá mẫu.<br />

3. Hệ thống phân li <strong>qua</strong>ng học và ghi nhận tín hiệu.<br />

4. Bộ <strong>phận</strong> <strong>khu</strong>yếch đại và hiển thị kết quả đo.<br />

5. Máy tính điều khiển.<br />

Máy <strong>AAS</strong> có thể phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>cá</strong>c chỉ tiêu <strong>trong</strong> mẫu có nồng độ từ ppb - ppm. Mẫu<br />

phải được vô cơ hóa thành dung dịch rồi phun vào hệ thống nguyên tử hóa mẫu của<br />

máy <strong>AAS</strong>. Khi cần phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> nguyên tố nào thì ta gắn đèn cathode rỗng của nguyên tố<br />

đó. Một dãy dung dịch chuẩn của nguyên tố cần đo đã biết chính xác nồng độ được đo<br />

song song. Từ <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> liệu đo được ta sẽ tính được nồng độ của nguyên tố cần đo có<br />

<strong>trong</strong> dung dịch mẫu đem phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

Hình 1.5. Hệ thống máy hấp thụ nguyên tử <strong>AAS</strong> của hãng Analytik Jena ( Đức)<br />

1.5. <s<strong>trong</strong>>Phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> định lượng bằng <strong>AAS</strong> [4, 7]<br />

Việc xác định định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> theo <strong>AAS</strong> dựa trên <strong>phương</strong> trình của định luật<br />

Bouguer-Lambert-Beer:<br />

Trong đó:<br />

A là độ hấp thụ.<br />

A<br />

I<br />

. l.<br />

C lg<br />

I<br />

<br />

0<br />

I 0 , I là cường độ bức xạ trước và sau khi bị <strong>cá</strong>c nguyên tử hấp thụ tại bước sóng .<br />

là hệ <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> hấp thu nguyên tử tùy thuộc vào từng nguyên tố tại bước sóng .<br />

l là độ dày lớp hơi nguyên tử.<br />

N là nồng độ nguyên tử chất phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> lớp hơi.<br />

Việc xác định, định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> được thực hiện theo <strong>cá</strong>c <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> sau:<br />

- Phương <strong>pháp</strong> đồ thị chuẩn (đường chuẩn).<br />

- Phương <strong>pháp</strong> thêm tiêu chuẩn.<br />

- Phương <strong>pháp</strong> đồ thị không đổi.<br />

- Phương <strong>pháp</strong> dùng <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> mẫu chuẩn.<br />

Các kiểu <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> theo <strong>AAS</strong>.<br />

- Phương <strong>pháp</strong> phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> trực tiếp cho chất có phổ hấp thụ nguyên tử.<br />

- Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>n tiếp cho chất không có phổ <strong>AAS</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

17<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

2.1. Thiết bị và dụng cụ<br />

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ THỰC NGHIỆM<br />

- Dụng cụ thủy tinh: Các ống nghiệm thủy tinh chịu nhiệt 30 ml có nắp xoáy; cốc<br />

thủy tinh chịu nhiệt, thể <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> 100 ml, 250 ml, 1000 ml; bình định mức thủy tinh, thể<br />

<s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> 25 ml, 50 ml, 100 ml, 1000 ml.<br />

- Máy <strong>qua</strong>ng phổ hấp thụ nguyên tử Zeenit 700P hãng Analytik Jena của Đức;<br />

<strong>cá</strong>c micropipette Eppendorf và đầu hút.<br />

- Cân phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, bếp điện, máy xay, bộ dao mổ y tế.<br />

2.2. Hóa chất<br />

- Các hóa chất sử dụng có độ tinh khiết PA của Merck của Đức: Dung dịch<br />

chuẩn gốc đồng và kẽm (1000 ± 2 ppm) và dung dịch chuẩn gốc mangan (1001 2<br />

ppm) chuyên dùng cho phép đo <strong>AAS</strong>, axit HNO 3 và MgNO 2 đặc, nước cất hai lần.<br />

2.3. Phương pháp nghiên cứu<br />

2.3.1. Phạm vi nghiên cứu<br />

- Phạm vi nghiên cứu: Các mẫu <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t được lấy tại 6 <strong>địa</strong> điểm trên <strong>sông</strong><br />

<strong>Kiến</strong> <strong>Giang</strong> chảy <strong>qua</strong> <strong>địa</strong> <strong>phận</strong> <strong>huyện</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong>.<br />

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 11 năm 2017 đến tháng 05 năm <strong>2018</strong> (<strong>trong</strong> đó<br />

tháng đầu tiên là nghiên cứu tài liệu; 4 tháng tiếp theo là lấy mẫu <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t và tiến<br />

hành phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>>; tháng cuối cùng là viết bài khóa luận).<br />

2.3.2. Chuẩn bị mẫu<br />

- Các mẫu <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t được lấy tại 6 <strong>địa</strong> điểm trên <strong>sông</strong> <strong>Kiến</strong> <strong>Giang</strong> chảy <strong>qua</strong> <strong>địa</strong><br />

<strong>phận</strong> <strong>huyện</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong>. Ký hiệu mẫu <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> là CB ij , <strong>trong</strong> đó: i = 1 n (thứ tự đợt<br />

lấy mẫu), j = 1 m (vị trí lấy mẫu).<br />

- Các mẫu <strong>cá</strong> được lấy vào 2 đợt (đợt 1: 10 13/11/2017, đợt 2: 26 28/1/<strong>2018</strong>).<br />

Mỗi đợt gồm 6 mẫu được phân <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> theo kích cở từ nhỏ đến lớn theo chiều dài của <strong>cá</strong><br />

<strong>bống</strong>, mỗi mẫu gồm 5 12 <strong>cá</strong> thể, lấy theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> tổ hợp. Cá <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t được lấy<br />

ở trạng thái <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>>ng rồi chuyển ngay về phòng thí nghiệm và được xử lý sơ bộ trước khi<br />

tiến hành phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>cá</strong>c chỉ tiêu: Rửa sạch và tráng bằng nước cất, sau đó dùng dao<br />

inox tách lấy phần <strong>thịt</strong>. Mẫu được xay nhuyễn, cất <strong>trong</strong> tủ lạnh sâu ở nhiệt độ -20ᵒC<br />

nếu chưa tiến hành phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> ngay. Lấy mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> là khâu <strong>qua</strong>n trọng quyết định<br />

độ chính xác của kết quả phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Cá <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t được lấy tại 6 <strong>địa</strong> điểm trên <strong>sông</strong> <strong>Kiến</strong> <strong>Giang</strong>, đồng thời chia làm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hai đợt lấy mẫu có thời gian lấy mẫu <strong>cá</strong>ch nhau khoảng 1 tháng nhằm khảo sát, <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> sự thay đổi <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> (Cu, Mn và Zn) theo <strong>địa</strong> điểm và thời gian.<br />

- Thời gian lấy mẫu:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

Đợt lấy<br />

mẫu<br />

Đợt 1:<br />

Tháng 11<br />

Đợt 2:<br />

Tháng 1<br />

Bảng 2.1. Thời gian lấy mẫu <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t ở <strong>khu</strong> vực <strong>sông</strong> <strong>Kiến</strong> <strong>Giang</strong><br />

Thời gian<br />

10 13/11/2017<br />

26 28/1/<strong>2018</strong><br />

2.3.3. Ghi chép lập hồ sơ mẫu khi lấy<br />

Điều kiện thời tiết<br />

Trời lạnh, có mưa nhỏ rải<br />

rác, nhiệt độ không khí<br />

khoảng 19÷25 0 C.<br />

Trời nhiều mây, có lúc có<br />

mưa, nhiệt độ không khí<br />

khoảng 21÷27 0 C.<br />

Số lượng<br />

mẫu<br />

Khi lấy mẫu, mỗi mẫu phải có ghi chép lập hồ sơ đầy đủ. Hồ sơ lấy mẫu <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t<br />

tại <strong>sông</strong> <strong>Kiến</strong> <strong>Giang</strong> được thể hiện cụ thể ở bảng sau:<br />

Bảng 2.2. Thông tin về <strong>cá</strong>c mẫu <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t thu được ở <strong>khu</strong> vực <strong>sông</strong> <strong>Kiến</strong> <strong>Giang</strong><br />

TT<br />

Ký hiệu mẫu<br />

Vị trí lấy cá<br />

Số lượng cá thể<br />

(<strong>cá</strong> bống cát)<br />

1 CB 1,1 Duy <strong>Ninh</strong> 5<br />

2 CB 1,2 Gia <strong>Ninh</strong> 7<br />

3 CB 1,3 Xuân <strong>Ninh</strong> 6<br />

4 CB 1,4 Vạn <strong>Ninh</strong> 7<br />

5 CB 1,5 Tân <strong>Ninh</strong> 8<br />

6 CB 1,6 An <strong>Ninh</strong> 5<br />

7 CB 2,1 Duy <strong>Ninh</strong> 9<br />

8 CB 2,2 Gia <strong>Ninh</strong> 8<br />

9 CB 2,3 Xuân <strong>Ninh</strong> 6<br />

10 CB 2,4 Vạn <strong>Ninh</strong> 7<br />

11 CB 2,5 Tân <strong>Ninh</strong> 8<br />

12 CB 2,6 An <strong>Ninh</strong> 7<br />

Sau khi lấy mẫu <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t cho vào túi nilon sạch, dán ký hiệu mẫu lên túi và<br />

đưa về phòng thí nghiệm hóa học Trường đại học <strong>Quảng</strong> <strong>Bình</strong> để tiến hành xử lý.<br />

2.3.4. Xử lý sơ bộ, quản lý và bảo quản mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> [2, 6, 9, 10]<br />

Quá trình lấy mẫu, xử lý sơ bộ, quản lý và bảo quản mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> phải đảm bảo<br />

đủ <strong>cá</strong>c yếu tố của QA/QC trước lúc (chuẩn bị), <strong>trong</strong> lúc lấy mẫu và sau khi đã lấy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

xong mẫu cũng như vận chuyển và bảo quản chúng. Đó là cả <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> quá trình mà mọi<br />

người đều phải thực hiện đúng <strong>cá</strong>c quy trình lấy mẫu, có như thế mới có được mẫu để<br />

phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> cho ra kết quả phản ánh đúng thực tế của đối tượng cần nghiên cứu, phân<br />

<s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> được thể hiện ở hình 2.1<br />

6<br />

6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Xác định mục tiêu lấy mẫu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

QA/QC<br />

Hình 2.1. Sơ đồ chung về QA/QC <strong>trong</strong> lấy mẫu và phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

Lưu ý: Các khâu lấy mẫu, xử lý sơ bộ, quản lí và bảo quản mẫu phải đảm bảo<br />

tiêu chuẩn QA (<strong>qua</strong>lity assurance - đảm bảo chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>) và QC (<strong>qua</strong>lity control - kiểm<br />

soát chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>).<br />

Lập chương trình lấy mẫu<br />

Chuẩn bị: nhân lực, <strong>phương</strong> tiện, trang<br />

thiết bị, dụng cụ,<br />

tài liệu... phục vụ lấy mẫu<br />

Thực hiện lấy mẫu theo tiêu chuẩn<br />

lấy mẫu các chỉ tiêu yêu cầu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

Bảo quản và vận chuyển<br />

về kho hay PTN<br />

Xử lý mẫu và phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

Số liệu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

Xử lý số liệu<br />

Báo cáo kết quả phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

Nhận xét và đánh giá<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

2.4. Tiến hành thực nghiệm<br />

Nghiên cứu tập trung vào sử dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> F-<strong>AAS</strong> để phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> đồng,<br />

mangan và kẽm trên thiết bị <strong>qua</strong>ng phổ hấp thụ nguyên tử. Sử dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

<strong>qua</strong>ng phổ hấp thụ nguyên tử <strong>AAS</strong>: phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> đồng, mangan và kẽm với dung dịch<br />

phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> được xử lí bằng kỹ thuật xử lý mẫu (<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> khô ướt kết hợp). Quy<br />

trình xử lý mẫu để phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, xác định và <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> đồng,<br />

mangan và kẽm <strong>trong</strong> mẫu <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t được thực hiện tại Trung tâm Y tế dự phòng<br />

<strong>Quảng</strong> <strong>Bình</strong> và quá trình thực hiện được cụ thể hóa theo <strong>cá</strong>c bước như Hình 2.2.<br />

Cá bống<br />

tươi sống<br />

Rửa sạch<br />

Phẩu thuật<br />

Hình 2.2. Quy trình xử lý mẫu xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đồng, mangan và kẽm <strong>trong</strong> <strong>thịt</strong> <strong>cá</strong><br />

<strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t bằng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>AAS</strong><br />

Sau khi xử lý mẫu (chuyển mẫu về dạng vô cơ) ta mới tiến hành phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>. Khi<br />

phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> đối với máy <strong>AAS</strong> thực hiện chế độ đo ngọn lửa (F-<strong>AAS</strong>): Ở chế độ này thì<br />

hút mẫu trực tiếp và tạo sương vào ngon lửa đang cháy và nó bị nguyên tử hoá tại đây.<br />

Đối với chế độ này độ nhạy không cao nó chỉ phát hiện <strong>cá</strong>c chất ở tầm ppm.<br />

2.5. Phương pháp phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

Thịt <strong>cá</strong><br />

bống<br />

Nung ở nhiệt độ 450 ○ C <strong>trong</strong> vòng 8 tiếng<br />

hoặc <strong>qua</strong> đêm thấm ướt tro bằng <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> ít<br />

nước và lặp lại <strong>qua</strong>́ trình trên cho đến<br />

khi đạt được tro trắng<br />

Thêm 5ml dung dịch HCl 1:1 vào chén<br />

nung sao cho toàn bộ tro được thấm ướt<br />

đun cho bay hơi trên bếp đến muối ẩm<br />

Rửa sạch<br />

Xay mịn<br />

Cá bống<br />

đồng nhất<br />

Chuyển vào lò nung<br />

Lấy ra khỏi lò và để nguội<br />

+ 5ml MgNO 2<br />

5% + 5ml HNO 3đặc<br />

Trong nghiên cứu này, áp dụng kỹ thuật phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>qua</strong>ng phổ hấp thụ nguyên tử.<br />

Thực hiện tại Trung tâm Y tế dự phòng <strong>Quảng</strong> <strong>Bình</strong> và chấp nhận những điều kiện<br />

hoạt động của thiết bị đã được công bố [4], như nêu ở bảng 2.3 và bảng 2.4.<br />

Cân 2-5g vào<br />

cốc nung có<br />

nắp<br />

Đun nhẹ trên bếp<br />

điện đến than đen<br />

Hòa tan và định mức<br />

bằng HNO 3 1% và tiến<br />

hành đo mẫu.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

Bảng 2.3. Điều kiện đo F-<strong>AAS</strong> xác định đồng, mangan và kẽm <strong>trong</strong> <strong>thịt</strong> <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t<br />

Thông số Cu Mn Zn<br />

(nm) 324,75 279,48 213,86<br />

Khe đo (nm) 2,7/1,8 2,7/1,8 2,7/1,8<br />

Hỗn hợp khí đốt KK-C 2 H 2 KK-C 2 H 2 KK-C 2 H 2<br />

Kiểu đèn Catot rỗng đồng Catot rỗng mangan Catot rỗng kẽm<br />

Đèn bổ chính nền D2 D2 D2<br />

2.6. Phương pháp định lượng<br />

Để xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của mỗi nguyên tố <strong>trong</strong> mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> theo phép đo<br />

F-<strong>AAS</strong> tôi thực hiện theo <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đường chuẩn.<br />

Nguyên tắc của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này là dựa vào <strong>phương</strong> trình cơ bản của phép đo<br />

A = a.C b (<strong>trong</strong> đó: A là độ hấp thụ, C là nồng độ) và <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> dãy mẫu đầu để dựng <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>><br />

đường chuẩn sau đó nhờ đường chuẩn này và <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị A x đo được để xác định nồng độ<br />

C x của nguyên tố cần phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu đo phổ, từ đó tính được nồng độ của nó<br />

<strong>trong</strong> mẫu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>.<br />

Lấy 200 ml dung dịch mẫu A cho vào bình Kjeldal 250 ml, sau đó cô cạn rồi<br />

định mức thành 100 ml dùng để định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đồng, mangan và kẽm.<br />

* Nồng độ Me <strong>trong</strong> dung dịch A được tính theo công thức:<br />

[Me] A = k A . [Me]*<br />

Trong đó: [Me]* là nồng độ của Me <strong>trong</strong> dung dịch phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> sau khi đã trừ đi<br />

<s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị của mẫu trắng và k A là hệ <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> tính đến sự pha loãng.<br />

k A = 1 khi định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đồng, mangan, chì và kẽm <strong>trong</strong> <strong>cá</strong>c mẫu <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t.<br />

Mẫu <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t:<br />

Cân <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> xác định của mẫu cho vào bình Kjeldal 250 ml tiến hành vô cơ<br />

hoá. Lọc và định mức thành 50 ml được dung dịch A, pha loãng theo <strong>cá</strong>c hệ <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> pha<br />

loãng phù hợp với đồng, mangan và kẽm như khi khảo sát sơ bộ <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của chúng<br />

<strong>trong</strong> <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t, rồi tiến hành đo độ hấp thụ <strong>qua</strong>ng của dung dịch đó.<br />

Tính nồng độ của <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> (Cu, Mn và Zn) <strong>trong</strong> mẫu thử.<br />

C biểu thị bằng miligam trên kilôgam (mg/kg), theo công thức:<br />

( a b)<br />

d<br />

f<br />

50<br />

C (2.1)<br />

m<br />

Trong đó:<br />

a là nồng độ <strong>trong</strong> dung dịch thử, tính bằng miligam trên lit (mg/l);<br />

b là nồng độ trung bình <strong>trong</strong> dung dịch trắng, tính bằng miligam trên lit (mg/l);<br />

d f là hệ <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> pha loãng;<br />

m là khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của mẫu thử, tính bằng gam (g).<br />

Nếu <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị (a - b) thấp hơn giới hạn phát hiện (DL) thì (a-b) được thay bằng DL<br />

để tính giới hạn phát hiện <strong>trong</strong> mẫu thử.<br />

Nếu dung dịch thử đã được pha loãng, thì phải tính cả hệ <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> pha loãng (d f ).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

22<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

2.7. Đánh giá kết quả phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> áp dụng để phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> đồng, mangan và kẽm <strong>trong</strong> bài khóa luận<br />

này là <strong>cá</strong>c <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> tiêu chuẩn của Việt Nam. Để kiểm soát được chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> trước khi áp dụng phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đồng, mangan và kẽm bằng <strong>cá</strong>ch<br />

<s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> độ đúng (phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> mẫu thêm chuẩn – spiked sample) và độ lặp lại của <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>.<br />

2.7.1. Độ đúng<br />

Độ đúng của phép đo phản ánh mức độ phù hợp của đại <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trung bình cộng so<br />

với <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị thực. Một phép đo có thể chính xác nhưng không đúng và ngược lại. Một<br />

phép đo đúng cần có độ chính xác cao và độ đúng tốt [7].<br />

Độ đúng của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> đồng, mangan và kẽm bất kì được xác định<br />

thông <strong>qua</strong> độ thu hồi (Recovery) [7]. Độ thu hồi được xác định theo công thức sau:<br />

C2 C1<br />

Rev (%) 100<br />

(2.2)<br />

C o<br />

Trong đó, C 0 là nồng độ chất phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> được thêm vào <strong>trong</strong> mẫu thật; C 1 là nồng<br />

độ chất phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu thật; C 2 là nồng độ chất phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu thật đã được<br />

thêm chuẩn.<br />

Theo Horwitz, sai <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> giữa <strong>cá</strong>c phòng thí nghiệm (<s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> <strong>qua</strong> độ lệch chuẩn<br />

tương đối – RSD) khi phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> nồng độ C nếu đạt được RSD nhỏ hơn 2<br />

1 RSDH (tính<br />

theo <strong>phương</strong> trình Horwitz (2.3) là chấp nhận được [4].<br />

2.7.2. Độ lặp lại<br />

RSD H (%) = 2 (1-0,5lgC) (2.3)<br />

Độ lặp lại hay độ chính xác của phép đo phản ánh sự phân tán <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị thực<br />

nghiệm xung <strong>qua</strong>nh <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị trung bình [13].<br />

Để xác định độ lặp lại của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, chúng tôi tiến hành phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>><br />

lặp lại 4 lần (n = 4) <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> mẫu rồi tính độ lệch chuẩn tương đối RSD [14] (theo<br />

<strong>phương</strong> trình 2.4).<br />

S<br />

RSD (%) = .100%<br />

X<br />

(2.4)<br />

Trong đó, S là độ lệch chuẩn của <strong>cá</strong>c kết quả phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> y 1 , y 2 , y 3 , y 4 (n = 4); X là<br />

<s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị trung bình của <strong>cá</strong>c kết quả phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>.<br />

Trong thực tế, khi tiến hành phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> mẫu <strong>trong</strong> <strong>cá</strong>c đợt, việc kiểm soát chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

của <strong>cá</strong>c <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> đối với <strong>cá</strong>c thông <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> trên thỉnh thoảng được thực hiện.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.7.3. Xác định giới hạn phát hiện (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) và độ nhạy<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

Giới hạn phát hiện (LOD) là nồng độ nhỏ nhất của chất phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> có thể xác định.<br />

Giới hạn phát hiện của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đối với mỗi <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> được xác định theo quy tắc<br />

3σ và dựa vào hồi quy tuyến tính [8]:<br />

y = y b +3σ b hay y = y b + 3S b (2.5)<br />

Trong đó, y là tỉ lệ cường độ chất phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> đối với chất nội chuẩn của GHPH;<br />

Y b là tín hiệu mẫu trắng;<br />

Σ b (hay S b ) là độ lệch chuẩn của tín hiệu mẫu trắng.<br />

Giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> (LOQ) là tín hiệu hay nồng độ nhỏ nhất trên đường chuẩn<br />

tin cậy. Giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> được xác định <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <strong>cá</strong>ch tương đối theo công thức 2.5.<br />

LOQ 3,3.LOD (2.6)<br />

Độ nhạy được <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> <strong>qua</strong> độ nhạy nồng độ (độ nhạy tương đối) là nồng độ nhỏ<br />

nhất của nguyên tố phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> có <strong>trong</strong> mẫu để có thể phát hiện được tín hiệu hấp thụ<br />

của nó theo <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> vạch phổ nhất định đã chọn và tín hiệu này phải bằng 1% của <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị<br />

hấp thụ toàn phần hay bằng ba lần dao động của <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị nền.<br />

Sử dụng Excel 2010 để tính toán thống kê, biểu diễn kết quả thí nghiệm, thiết lập<br />

<strong>phương</strong> trình đường chuẩn và tính hệ <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> tương <strong>qua</strong>n (R).<br />

2.8. Xử lý số liệu thực nghiệm<br />

Kết quả đo F-<strong>AAS</strong> được thể hiện cụ thể sau khi đo thông <strong>qua</strong> phần mềm kết nối<br />

giữa máy tính và máy <strong>qua</strong>ng phổ hấp thụ nguyên tử <strong>AAS</strong>.<br />

Áp dụng phần mềm Excel 2010 và Origin 8.0 để xử lý và kiểm tra <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> liệu<br />

thực nghiệm, xây dựng <strong>phương</strong> trình hồi quy tuyến tính để tính định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>><br />

tương <strong>qua</strong>n, phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> sai (ANOVA <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> chiều,...). Đánh <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>cá</strong>c<br />

<s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> nặng bằng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thống kê.<br />

2.8.1. Tính sai số.<br />

Sai <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> (error) là sự sai khác giữa <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị thực nghiệm thu được so với <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị<br />

mong muốn. Sai <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> phép đo dẫn đến sự không chắc chắn của <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> liệu phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>.<br />

Các kết quả sau khi được xử lý bằng phần mềm Excel 2010 trên máy vi tính và<br />

biểu diễn dưới dạng: X = X t α . S<br />

X<br />

Trong đó: X là <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị trung bình của <strong>cá</strong>c lần xác định;<br />

t α là chuẩn student ứng với P = 0,95;<br />

S là độ lệch chuẩn của <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị trung bình và S<br />

X<br />

X<br />

hay S X<br />

=<br />

được xác định bằng biểu thức: S =<br />

X<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

S 2 mà S 2 là <strong>phương</strong> sai có <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị được tính theo biểu thức: S 2 =<br />

n<br />

n<br />

(<br />

X i<br />

i 1<br />

X )<br />

( n 1)<br />

S<br />

2<br />

n<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

24<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Do đó: S =<br />

X<br />

n<br />

2<br />

(<br />

X i<br />

X )<br />

i 1<br />

Với n là <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> lần thí nghiệm.<br />

n(<br />

n<br />

1)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

q<br />

- Độ chính xác của phép đo: t<br />

p,<br />

k.<br />

S<br />

X<br />

- Sai <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> tương đối của phép đo (q % : Relative error):<br />

%<br />

xi<br />

EA<br />

<br />

.100% .100% .100%<br />

X<br />

- Sai <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> tuyệt đối của phép đo (E A : Absolute error): Là sự sai khác giữa <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị đo<br />

được (x i ) với <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị thật ( ) và được xác định theo công thức: E A = x i - <br />

2.8.2. <s<strong>trong</strong>>Phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> kết quả bằng <strong>phương</strong> pháp phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> sai <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> yếu tố<br />

Bảng 2.4. Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Me theo yếu tố khảo sát<br />

Các mức độ của yếu tố khảo sát 1 2 … J … K<br />

1 X 1,1 X 2,1 … X j,1 … x k,1<br />

2 X 1,2 X 2,2 … X j,2 … x k,2<br />

3 X 1,3 X 2,3 … X j,3 … x k,3<br />

6 X 1,6 X 2,6 … X j,6 … x k,6<br />

… … … … … … …<br />

I X 1,i X 2,i … X j,i … X k,i<br />

… ... … … … … …<br />

N X 1,n X 2,n … X j,n … x k,n<br />

Tổng: xi<br />

Tj<br />

T 1 T 2 … T j … T k<br />

Giá trị trung bình 1<br />

x 2<br />

x … j<br />

x … x k<br />

* Đặt: N = n i<br />

; T = T j<br />

; SSE = SST – SSF. Tổng bình <strong>phương</strong> <strong>cá</strong>c độ lệch:<br />

k<br />

SST x<br />

j1<br />

2 j<br />

<br />

2<br />

T<br />

. Tổng bình <strong>phương</strong> độ lệch nhóm so với x :<br />

N<br />

k<br />

T<br />

j<br />

SSF <br />

n<br />

j1<br />

2<br />

j<br />

2<br />

T<br />

<br />

N<br />

Phép phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <strong>phương</strong> sai dùng để so sánh <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị trung bình của nhiều tập<br />

hợp mẫu, từ đó <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> sự ảnh hưởng của yếu tố cơ bản (gây ra sai <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> hệ thống) lên<br />

<strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị trung bình.<br />

Nguồn sai<br />

<s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> (Source<br />

of<br />

variontion)<br />

Tổng<br />

bình<br />

<strong>phương</strong><br />

(SS)<br />

Bảng 2.5. Kết quả phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> ANOVA 1 chiều<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bậc tự do<br />

(Degree of<br />

freedom -<br />

df)<br />

Phương<br />

sai<br />

<strong>Bình</strong><br />

<strong>phương</strong><br />

trung bình<br />

(MS)<br />

F tính<br />

F lí thuyết<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

25<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

Yếu tố<br />

(Betweeen<br />

Groups)<br />

Sai<br />

(Within<br />

Groups)<br />

<s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>><br />

Tổng cộng<br />

(Total)<br />

SSF 1<br />

SSE<br />

* Giả thiết thống kê:<br />

SST N 1<br />

k<br />

2<br />

A<br />

SSE<br />

MSF <br />

S k 1<br />

SSE<br />

MSE <br />

2<br />

N k S N k<br />

H 0 : Các <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị trung bình tương đương nhau.<br />

H 1 : Có ít nhất hai <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị trung bình khác nhau.<br />

* Giá trị thống kê: F TN =<br />

* Biện luận:<br />

MSF<br />

F <br />

MSE<br />

S<br />

TN<br />

2<br />

<br />

MSF<br />

F <br />

MSE<br />

F lt<br />

( p 0,05,<br />

k 1,<br />

N k)<br />

Nếu F tính < F lí thuyết tương ứng với mức ý nghĩa p = 0,05: Chấp nhận giả thiết H 0 hay<br />

<strong>cá</strong>c kết quả thí nghiệm như nhau, yếu tố khảo sát không ảnh hưởng đến kết quả thí<br />

nghiệm.<br />

Nếu F tính > F lí thuyết tương ứng với mức ý nghĩa p = 0,05: Chấp nhận giả thiết H 1 hay<br />

<strong>cá</strong>c kết quả thí nghiệm khác nhau, yếu tố khảo sát ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm.<br />

Lưu ý: Để xác định xem x nào khác nhau thì phải tính độ lệch nhỏ nhất ( ).<br />

* Độ lệch nhỏ nhất ( )<br />

1<br />

t.<br />

STN<br />

. (t: p = 0,05, f = n-1)<br />

n<br />

* So sánh <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị trung bình và <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị trung bình với <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị tiêu chuẩn<br />

x <br />

- So sánh x và µ: t tính = . n . Với n là <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> thí nghiệm.<br />

S<br />

t lí thuyết tra bảng ở p = 0,05 và f = n-1<br />

+ Nếu t tính < t lí thuyết : x và µ như nhau (hay không khác nhau) với p > 0,05.<br />

+ Nếu t tính > t lí thuyết : x và µ khác nhau với p < 0,05.<br />

- So sánh x 1 và 2<br />

x :<br />

Giả sử độ lặp lại là như nhau:<br />

t tính =<br />

x x<br />

1 2 n1.<br />

S<br />

.<br />

n2<br />

n n<br />

1<br />

2<br />

S<br />

2 2 2<br />

1<br />

S2<br />

S<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n 1 , n 2 là <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> thí nghiệm.<br />

t lí thuyết tra bảng ở p = 0,05 và f = n 1 + n 2 -2<br />

+ Nếu t tính < t lí thuyết : x 1 và x 2 như nhau (hay không khác nhau) với p > 0,05.<br />

+ Nếu t tính > t lí thuyết : x 1 và x 2 khác nhau với p < 0,05<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

Nếu độ lặp lại khác nhau: áp dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> gần đúng<br />

t tính =<br />

x x<br />

1<br />

S<br />

n<br />

2<br />

1<br />

1<br />

2<br />

S<br />

<br />

n<br />

2<br />

2<br />

2<br />

f* =<br />

2 2<br />

S1<br />

S2<br />

2<br />

( )<br />

n1<br />

n2<br />

2<br />

2<br />

S1<br />

2 S2<br />

2<br />

( ) ( )<br />

n1<br />

n2<br />

<br />

n 1<br />

n 1<br />

t lí thuyết tra bảng ở p = 0,05 và f*. Từ đó so sánh và rút ra kết luận tương tự.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

27<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />

3.1. Kích thước và khối lượng của cá Bống Cát<br />

Qua hai đợt lấy mẫu chúng tôi đã thu được 12 mẫu <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t, chiều dài và<br />

khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của <strong>cá</strong> ở <strong>khu</strong> vực <strong>sông</strong> <strong>Kiến</strong> <strong>Giang</strong> tại thời điểm khảo sát được thể hiện ở<br />

Bảng 3.1.<br />

Bảng 3.1. Kích thước và khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t<br />

Giá trị<br />

Chiều dài (cm)<br />

Cá bống cát<br />

Khối lượng (g)<br />

Minimum 7,9 5,4<br />

Maximum 9,8 9,2<br />

Trung bình 9,1 7,3<br />

3.2. Xây dựng đường chuẩn <strong>trong</strong> phép đo đồng, mangan và kẽm<br />

* Đường chuẩn xác định đồng<br />

Chuẩn bị <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> dãy dung dịch chuẩn có nồng độ 0,05; 0,1; 0,2; 0,4; 0,8; 1 (mg/L).<br />

Dựa vào kết quả khảo sát <strong>cá</strong>c thông <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> máy đo xác định đồng ở điều kiện tối ưu ghi ở<br />

bảng 2.3, tiến hành đo độ hấp thụ của dãy dung dịch chuẩn này. Kết quả được trình<br />

bày cụ thể bảng 3.2.<br />

Bảng 3.2. Sự phụ thuộc của độ hấp thụ A vào nồng độ đồng<br />

Nồng độ Cu (mg/L) 0,05 0,1 0,2 0,4 0,8 1<br />

Độ hấp thụ (A) 0,0040 0,0010 0,0207 0,0442 0,0871 0,1055<br />

Từ <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> liệu ở bảng 3.2 xây dựng được <strong>phương</strong> trình đường chuẩn có dạng:<br />

A = 0,1077 C - 0,0005 với hệ <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> tương <strong>qua</strong>n R = 0,9995. Trong đó, C (mg/L) là nồng độ<br />

đồng <strong>trong</strong> mẫu và A là độ hấp thụ. Đồ thị đường chuẩn được biểu diễn ở hình 3.2.<br />

Độ hấp thụ (A)<br />

0.12<br />

0.10<br />

0.08<br />

0.06<br />

0.04<br />

0.02<br />

0.00<br />

Cu<br />

y = 0.1077x - 0.0005<br />

R² = 0.999<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2<br />

Nồng độ (mg/L)<br />

Hình 3.1. Đường chuẩn xác định đồng <strong>trong</strong> mẫu <strong>thịt</strong> <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

* Đường chuẩn xác định mangan<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

28<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

Chuẩn bị <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> dãy dung dịch chuẩn mangan có nồng độ 0,05; 0,1; 0,2; 0,4; 0,8; 1<br />

(mg/L). Dựa vào kết quả khảo sát <strong>cá</strong>c thông <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> máy đo xác định mangan ở điều kiện<br />

tối ưu ghi ở bảng 2.3, tiến hành đo độ hấp thụ của dãy dung dịch chuẩn này. Kết quả<br />

được trình bày cụ thể ở phần phụ lục 2 và được trình bày ở bảng 3.3.<br />

Bảng 3.3 Sự phụ thuộc của độ hấp thụ A vào nồng độ mangan<br />

Nồng độ Mn (mg/L) 0,05 0,1 0,2 0,4 0,8 1<br />

Độ hấp thụ (A) 0,0081 0,0177 0,0209 0,0748 0,1481 0,1821<br />

Từ <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> liệu ở bảng 3.3 xây dựng được <strong>phương</strong> trình đường chuẩn có dạng:<br />

A = 0,1885C - 0,0048 với hệ <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> tương <strong>qua</strong>n R = 0,9965. Trong đó, C (mg/L) là nồng độ<br />

mangan <strong>trong</strong> mẫu và A là độ hấp thụ. Đồ thị đường chuẩn được biểu diễn ở hình 3.3.<br />

Độ hấp thụ (A)<br />

0.20<br />

0.15<br />

0.10<br />

0.05<br />

Hình 3.2. Đường chuẩn xác định mangan <strong>trong</strong> mẫu <strong>thịt</strong> <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t<br />

* Đường chuẩn xác định kẽm<br />

Chuẩn bị <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> dãy dung dịch chuẩn có nồng độ 0,05; 0,1; 0,2; 0,4; 0,6; 0,8; 1<br />

(mg/L). Dựa vào kết quả khảo sát <strong>cá</strong>c thông <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> máy đo xác định kẽm ở điều kiện tối ưu<br />

ghi ở bảng 2.3, tiến hành đo độ hấp thụ của dãy dung dịch chuẩn này. Kết quả được<br />

trình bày cụ thể bảng 3.4.<br />

Mn<br />

y = 0.1885x - 0.0048<br />

R² = 0.993<br />

0.00<br />

0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2<br />

Nồng độ (mg/L)<br />

Bảng 3.4. Sự phụ thuộc của độ hấp thụ A vào nồng độ kẽm<br />

Nồng độ Zn (mg/L) 0,05 0,1 0,2 0,4 0,6 0,8 1<br />

Độ hấp thụ (A) 0,0245 0,0464 0,0925 0,1831 0,2607 0,3253 0,4016<br />

Từ <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> liệu ở bảng 3.4 xây dựng được <strong>phương</strong> trình đường chuẩn có dạng:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A = 0,3969 C + 0,012 với hệ <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> tương <strong>qua</strong>n R = 0,9983. Trong đó, C (mg/L) là nồng độ<br />

kẽm <strong>trong</strong> mẫu và A là độ hấp thụ. Đồ thị đường chuẩn được biểu diễn ở hình 3.5.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

29<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

Hình 3.3. Đường chuẩn xác định kẽm <strong>trong</strong> mẫu <strong>thịt</strong> <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t<br />

Nồng độ của đồng, mangan và kẽm có sự tương <strong>qua</strong>n tuyến tính tốt, <strong>trong</strong><br />

khoảng nồng độ 0,01 ÷ 1 ppm.<br />

3.3. Khảo sát giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của các phép đo<br />

Để xác định giới hạn phát hiện (LOD), giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> (LOQ) và độ nhạy<br />

của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>, tôi áp dụng quy tắc 3σ. Theo quy tắc này LOD được tính như sau:<br />

y = y b +3σ b hay y = y b + 3S b<br />

Trong đó, y là LOD hoặc tín hiệu ứng với LOD (biết tín hiệu y sẽ tính được LOD<br />

từ <strong>phương</strong> trình đường chuẩn hồi quy tuyến tính y = a + b.C → LOD = (y – a)/b); y b là<br />

nồng độ hoặc tín hiệu mẫu trắng. σ b hoặc S b là độ lệch chuẩn của nồng độ hoặc tín hiệu<br />

mẫu trắng; y b hoặc S b được xác định như sau: tiến hành thí nghiệm để thiết lập <strong>phương</strong><br />

trình đường chuẩn y = a + bC. Từ đó xác định y b hoặc S b bằng <strong>cá</strong>ch chấp nhận y b (tín<br />

hiệu mẫu trắng) là <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị của y khi C = 0 → y = a (đoạn cắt trên trục tung của đường<br />

chuẩn hồi quy tuyến tính) và S b = S y (độ lệch chuẩn của tín hiệu y trên đường chuẩn)<br />

theo công thức:<br />

S<br />

b<br />

S<br />

y<br />

<br />

n<br />

<br />

i1<br />

(y<br />

i<br />

<br />

Y i<br />

n 1<br />

)<br />

2<br />

Ở đây, y i là <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị thực nghiệm của y và Y i là <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị tính từ <strong>phương</strong> trình<br />

đường chuẩn của y.<br />

Sau đó tính tín hiệu ứng với LOD theo (2.4): y = y b +3σ b = y b + 3S b = a + 3S y .<br />

Thay y vào <strong>phương</strong> trình đường chuẩn và biến đổi ta sẽ được công thức tính LOD:<br />

LOD = 3S y /b.<br />

Độ hấp thụ (A)<br />

0.45<br />

0.40<br />

0.35<br />

0.30<br />

0.25<br />

0.20<br />

0.15<br />

0.10<br />

0.05<br />

0.00<br />

Zn<br />

Ở đây, b là độ dốc của đường chuẩn hồi quy tuyến tính, là độ nhạy của <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> và được tính theo công thức: b = A/ C.<br />

y = 0.3969x + 0.012<br />

R² = 0.9967<br />

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1<br />

Nồng độ (mg/L)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

30<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

Giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> LOQ (Limit of <strong>qua</strong>ntitation) là tín hiệu hay nồng độ thấp nhất<br />

trên <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> đường chuẩn tin cậy và thường được chấp nhận: LOQ = 10S y /b ≈ 3,3 LOD.<br />

Bảng 3.5. Các <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị a, b, S y , LOD, LOQ tính từ <strong>phương</strong> trình chuẩn A = b.C + a<br />

Me a b S y R LOD (mg/L) LOQ (mg/L)<br />

Cu - 0,0005 0,1077 0,001 0,9995 0,028 0,092<br />

Mn - 0,0048 0,1885 0,0002 0,9965 0,032 0,100<br />

Zn 0,012 0,3969 0,009 0,9983 0,068 0,227<br />

Từ bảng 3.5 ta thấy, giới hạn phát hiện (LOD), giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> (LOQ) của<br />

phép đo <strong>AAS</strong> <strong>trong</strong> phép xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu, Mn và Zn đã được xác định. Cụ thể<br />

LOD xác định Cu là 0,028 mg/L, Mn là 0,032 mg/L và Zn là 0,068 mg/L; LOQ xác<br />

định Cu, Mn và Zn lần lượt là; 0,092 mg/L; 0,1 mg/L và 0,227 mg/L.<br />

3.4. Xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> lượng đồng, mangan và kẽm <strong>trong</strong> cá bống cát<br />

Kết quả phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu, Mn và Zn <strong>trong</strong> <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t thuộc 6 xã ở <strong>khu</strong><br />

vực <strong>sông</strong> <strong>Kiến</strong> <strong>Giang</strong>, <strong>huyện</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong>, <strong>tỉnh</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Bình</strong> sau 2 đợt với 12 mẫu được<br />

ghi ở bảng 3.6.<br />

Bảng 3.6. Kết quả xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đồng, mangan và kẽm <strong>trong</strong> <strong>thịt</strong> <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t<br />

Vị trí lấy<br />

mẫu<br />

Hàm lượng <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> (mg/kg)<br />

Cu Mn Zn<br />

Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2<br />

CB-VT -1 1,02 0,78 2,52 1,32 6,75 5,45<br />

CB-VT -2 0,53 0,47 2,87 1,94 6,71 7,25<br />

CB-VT -3 0,54 0,61 4,33 3,65 9,46 8,63<br />

CB-VT -4 0,29


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

Bảng 3.7. Kết quả phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đồng, mangan và kẽm <strong>trong</strong> mẫu <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t<br />

Me<br />

Số lượng<br />

mẫu<br />

Khoảng giá trị<br />

(mg/kg)<br />

Hàm lượng trung<br />

bình (mg/kg)<br />

Độ lệch<br />

chuẩn (S)<br />

RSD (%)<br />

Cu 12 0,29 1,58 0,69 0,34 59,18<br />

Mn 12 1,32 4,56 3,01 0,80 26,63<br />

Zn 12 5,45 10,06 7,38 1,35 18,23<br />

Qua bảng 3.7 cho thấy:<br />

- Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của đồng có <strong>trong</strong> <strong>cá</strong>c mẫu <strong>cá</strong> dao động <strong>trong</strong> khoảng 0,29 1,58 mg/kg<br />

- Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của mangan có <strong>trong</strong> <strong>cá</strong>c mẫu <strong>cá</strong> dao động <strong>trong</strong> khoảng 1,32 4,56 mg/kg<br />

- Hàm <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của kẽm có <strong>trong</strong> <strong>cá</strong>c mẫu <strong>cá</strong> dao động <strong>trong</strong> khoảng 5,45 10,06 mg/kg<br />

Kết quả phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu, Mn và Zn được biểu diễn dưới dạng biểu đồ.<br />

Hình 3.4. Kết quả xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu, Mn và Zn <strong>trong</strong> <strong>cá</strong> Bống Cát ở <strong>khu</strong> vực<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>sông</strong> <strong>Kiến</strong> <strong>Giang</strong>.<br />

Từ kết quả trên cho thấy <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đồng, mangan và kẽm trung bình <strong>trong</strong> <strong>cá</strong><br />

<strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t là: 0,69 mg/kg tươi đối với Cu; 3,01 mg/kg tươi đối với Mn; 7,38 mg/kg tươi<br />

đối với Zn, giảm dần theo thứ tự Zn > Mn > Cu và nằm <strong>trong</strong> phạm vi <strong>cá</strong>c tiêu chuẩn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

32<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

cho phép an toàn thực phẩm của Bộ Y Tế - 46/BYT 2007. Kết quả này là <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong><br />

những cơ sở khoa học cho thấy, <strong>thịt</strong> <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t ở <strong>khu</strong> vực <strong>sông</strong> <strong>Kiến</strong> <strong>Giang</strong> có khả<br />

năng bổ sung <strong>cá</strong>c nguyên tố vi <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>>, đặc biệt là <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>cá</strong>c chất đồng, mangan và kẽm.<br />

3.5. Đánh giá <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> lượng đồng, Mangan và kẽm <strong>trong</strong> cá bống cát<br />

3.5.1. Đánh giá <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> lượng đồng, mangan và kẽm <strong>trong</strong> cá bống cát tại thời điểm<br />

khảo sát<br />

Để <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đồng, mangan và kẽm theo vị trí và thời gian lấy mẫu tôi<br />

áp dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thống kê và xử lý <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> liệu <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đồng, mangan và kẽm ở<br />

bảng 3.6 để biểu diễn dưới dạng biểu đồ <strong>qua</strong> hình 3.6.<br />

Hàm lượng Cu, Mn, Zn tung<br />

bình (mg/kg)<br />

10<br />

Hình 3.5. Kết quả <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trung bình của Cu, Mn và Zn <strong>trong</strong> 12 mẫu <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t<br />

ở 6 vị trí <strong>qua</strong> 2 đợt lấy mẫu<br />

Dùng Data Microsoft Excel Analysis <strong>trong</strong> 2010, áp dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> Anova 1<br />

chiều <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> sự khác nhau về <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> giữa hai đợt lấy mẫu, thu được <strong>cá</strong>c<br />

kết quả ở bảng 3.10.<br />

9<br />

8<br />

7<br />

6<br />

5<br />

4<br />

3<br />

2<br />

1<br />

0<br />

6.1<br />

1.92<br />

0.9<br />

6.98<br />

2.405<br />

9.045<br />

3.99<br />

0.5 0.582<br />

6.455<br />

Bảng 3.8. Kết quả phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> ANOVA 1 chiều của đồng, mangan và kẽm<br />

Kim <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> Min Max F tính P F bảng (Fcrit )<br />

Cu 0,29 1,58 0,320511 0,583781 4,964603<br />

Mn 1,32 4,56 0,34521 0,127162 4,964603<br />

Zn 5,45 10,06 0,044991 0,836282 4,964603<br />

Từ bảng 3.8 ta thấy, P > 0,05 và F tính < F bảng thì không có sự sai khác và không có<br />

ý nghĩa về sai khác. Hay nói <strong>cá</strong>ch khác <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đồng, mangan và kẽm <strong>trong</strong> mẫu <strong>cá</strong><br />

<strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t ở hai đợt lấy mẫu không khác nhau về mặt thống kê. Sự không khác nhau ở<br />

2.73<br />

0.29<br />

9.12<br />

3.82<br />

1.1<br />

1 2 3 4 5 6<br />

Vị trí lấy mẫu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6.6<br />

3.158<br />

0.43<br />

Cu<br />

Mn<br />

Zn<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

33<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

trên có thể giải thích do thời gian lấy mẫu gần nhau nên kích thước và khối <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

<strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t thay đổi không đáng kể.<br />

3.5.2. Đánh giá <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> lượng đồng, mangan và kẽm <strong>trong</strong> <strong>thịt</strong> cá bống cát so với tiêu<br />

chuẩn của Việt Nam<br />

Kết quả so sánh <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu, Mn và Zn <strong>trong</strong> <strong>thịt</strong> <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t so với quy định<br />

giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hoá học <strong>trong</strong> thực phẩm, cụ thể: Theo quyết định<br />

<s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> 46/2007/QĐ-BYT của bộ trưởng Bộ Y tế [15] thể hiện ở Bảng 3.9.<br />

Me<br />

Cu<br />

Bảng 3.9. Kết quả so sánh <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu, Mn và Zn với tiêu chuẩn Việt Nam<br />

Vị trí lấy<br />

mẫu<br />

Hàm<br />

lượng<br />

TB<br />

(mg/kg)<br />

TC cho<br />

phép<br />

(mg/kg)<br />

[7]<br />

Phương<br />

sai<br />

(S 2 )<br />

Độ lệch<br />

chuẩn<br />

(S)<br />

t tính<br />

t lý thuyết<br />

0,69 ≤ 30 0,115 0,339 259,38 2,262 (0,05;9)<br />

Sông Kiến<br />

Mn 3,01 - 0,638 0,799 - 2,201 (0,05;11)<br />

<strong>Giang</strong><br />

Zn 7,38 ≤ 100 1,812 1,346 228,22 2,201 (0,05;11)<br />

Qua bảng 3.9 cho thấy, đối với <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> Cu và Zn <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị t tính đều lớn<br />

hơn t lý thuyết . Điều đó cho thấy <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu và Zn <strong>trong</strong> <strong>thịt</strong> <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t ở <strong>khu</strong> vực<br />

<strong>sông</strong> <strong>Kiến</strong> <strong>Giang</strong> <strong>huyện</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Bình</strong> phù hợp với tiêu chuẩn cho<br />

phép với p > 0,05 về mặt thống kê. Cụ thể <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> cho Cu, Mn và Zn là 0,69 mg/kg<br />

tươi đối với Cu; 3,01 mg/kg tươi đối với Mn; 7,38 mg/kg tươi đối với Zn <strong>trong</strong> <strong>thịt</strong> <strong>cá</strong><br />

<strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> trên đều nằm <strong>trong</strong> phạm vi cho phép của tiêu chuẩn<br />

Việt Nam. Điều này cho thấy việc tiêu thụ sản phẩm <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t tại vùng khảo sát đảm<br />

bảo an toàn thực phẩm. Riêng với Mn thì chưa có <strong>trong</strong> quy định giới hạn tối đa ô<br />

nhiễm sinh học và hoá học <strong>trong</strong> thực phẩm, ban hành kèm theo quyết định <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>><br />

46/2007/QĐ-BYT của Bộ trưởng BYT 19/12/2007 nên không tính được <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị t tính.<br />

Tuy nhiên so với WHO [16] <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị trung bình cho phép Mn <strong>trong</strong> <strong>thịt</strong>, gia cầm, <strong>cá</strong> và<br />

trứng nằm <strong>trong</strong> khoảng 0,10 – 3,99 mg/kg thì <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> trị Mn <strong>trong</strong> <strong>thịt</strong> <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t ở trên<br />

đều nằm <strong>trong</strong> phạm vi cho phép.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(p;f)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

34<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

1. Kết luận<br />

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />

1. Xây dựng đường chuẩn, khảo sát giới hạn phát hiện và giới hạn định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

đối với <strong>cá</strong>c phép đo đồng, manggan và kẽm cũng như khảo sát sơ bộ <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của<br />

chúng <strong>trong</strong> mẫu <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t cần phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>. Kết quả cho thấy: Phương <strong>pháp</strong> đạt giới hạn<br />

phát hiện thấp LOD xác định Cu là 0,028 mg/L, Mn là 0,032 mg/L và Zn là 0,068 mg/L.<br />

2. Áp dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>qua</strong>ng phổ hấp thụ nguyên tử để xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

đồng, mangan và kẽm <strong>trong</strong> 12 mẫu <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t ở <strong>khu</strong> vực <strong>sông</strong> <strong>Kiến</strong> <strong>Giang</strong> <strong>huyện</strong><br />

<strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Bình</strong>. Kết quả thu được, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trung bình (mg/kg) của<br />

<strong>cá</strong>c nguyên tố <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t vực <strong>sông</strong> <strong>Kiến</strong> <strong>Giang</strong> <strong>huyện</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong> <strong>tỉnh</strong><br />

<strong>Quảng</strong> <strong>Bình</strong> là: : 0,69 mg/kg tươi đối với Cu; 3,01 mg/kg tươi đối với Mn; 7,38 mg/kg<br />

tươi đối với Zn. Với <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> này thì đây là <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> thực phẩm tốt có khả năng cung cấp<br />

<strong>cá</strong>c vi <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> đồng, mangan và kẽm.<br />

3. Đã so sánh <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của đồng, mangan và kẽm <strong>trong</strong> <strong>thịt</strong> <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t với<br />

quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hoá học <strong>trong</strong> thực phẩm do Bộ Y tế ban<br />

hành và WHO. Cụ thể, <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> trung bình của đồng và kẽm ở <strong>cá</strong>c đợt khảo sát đều<br />

nằm <strong>trong</strong> phạm vi cho phép và đạt tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm của tiêu chuẩn<br />

Việt Nam. Riêng đối với mangan thì nằm <strong>trong</strong> khoảng cho phép của WHO. Điều này<br />

cho thấy việc tiêu thụ <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t tại vùng khảo sát đảm bảo an toàn thực phẩm.<br />

2. Kiến nghị<br />

Với thời gian và điều kiện tài chính có hạn nên em chỉ tiến hành phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của 3 <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> là Cu, Mn và Zn của 2 đợt lấy mẫu <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t ở <strong>khu</strong> vực <strong>sông</strong><br />

<strong>Kiến</strong> <strong>Giang</strong> <strong>huyện</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Bình</strong> bằng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>AAS</strong>. Các kết quả<br />

trên chỉ là bước đầu tại vị trí và thời gian khảo sát, nên chưa <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> được <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <strong>cá</strong>ch<br />

đầy đủ và toàn diện. Vậy em xin đưa ra <strong>cá</strong>c kiến nghị như sau:<br />

- Cần mở rộng nghiên cứu với thời gian, <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> mẫu và phạm vi lớn <strong>cá</strong> <strong>bống</strong><br />

<strong>cá</strong>t ở <strong>khu</strong> vực <strong>sông</strong> <strong>Kiến</strong> <strong>Giang</strong> <strong>huyện</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Bình</strong> để có kết quả<br />

chính xác và <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> khả <strong>qua</strong>n hơn.<br />

- Ngoài việc xác định <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> Cu, Mn và Zn cần xác định thêm <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

của <strong>cá</strong>c <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> nặng khác như Cd, Pb, Cr, Ni, Hg,... và thực hiện phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> những <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> nặng này trên <strong>cá</strong>c loài <strong>cá</strong> khác để có kết luận tổng <strong>qua</strong>n và<br />

chính xác hơn về chất <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> thủy sản ở <strong>khu</strong> vực này.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

35<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

[1]. Võ Thị Liên (2011). Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t<br />

(<strong>Glossogobius</strong> <strong>giuris</strong> Hamilton 1882) tại <strong>khu</strong> du lịch sinh thái hồ Phú <strong>Ninh</strong> <strong>Quảng</strong> Nam.<br />

Tạp chí Khoa học-Công nghệ Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang, <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> 1, tr.40-48<br />

[2]. Đào Phương Diệp, Đỗ Văn Huê (2007), Giáo trình hóa học phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>-Các <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> định <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> hóa học, NXB ĐH sư phạm.<br />

[3]. Trần Thị Thanh Hiền (2004), Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn thủy sản, Đại học<br />

Cần Thơ.<br />

[4]. Phạm Luận (2006), Phương <strong>pháp</strong> phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> phổ nguyên tử, Nhà xuất bản Đại<br />

học Quốc gia, Hà Nội.<br />

[5]. Lê Thị Mùi (2008), “Sự <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> tụ Chì và Đồng <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> loài nhuyễn thể hai<br />

mảnh vỏ vùng ven biển Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà<br />

Nẵng, <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> 4(27), tr.49-54.<br />

[6]. Nguyễn Thị Thu Nga (2007), Giáo trình hóa học phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> - Hướng dẫn thực<br />

hành, NXB ĐH sư phạm.<br />

[7]. Hồ Viết Quý (2011), Cơ sở hóa học phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> hiện đại tập 4- Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

vật lí, toán học thống kê ứng dụng <strong>trong</strong> hóa học hiện đại, NXB ĐHSP.<br />

[8]. Nguyễn Mậu Thành (2016). Xác định, <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> chì và đồng <strong>trong</strong><br />

<strong>trong</strong> nghêu ở <strong>khu</strong> vực <strong>sông</strong> Gianh bằng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> F-<strong>AAS</strong>, Tạp chí Hóa học và<br />

Ứng dụng, Hội Hóa học Việt Nam, <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> 4(36), tr.1-5.<br />

[9]. Nguyễn Mậu Thành, Nguyễn Đình Luyện (2017). <s<strong>trong</strong>>Phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>một</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>kim</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>loại</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>thịt</strong> <strong>cá</strong> lóc (Channa maculata) nuôi ở <strong>khu</strong> vực xã Ngư Thủy Bắc,<br />

<strong>huyện</strong> Lệ Thủy, <strong>tỉnh</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Bình</strong>. Tạp chí Hóa học, <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> 3e12 55, tr 85-89.<br />

[10]. Nguyễn Mậu Thành, Trần Đức Sỹ, Nguyễn Thị Hoàn (2015), “<s<strong>trong</strong>>Phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> và <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> sắt <strong>trong</strong> hàu ở <strong>khu</strong> vực <strong>sông</strong> Nhật Lệ, thị trấn Quán Hàu - <strong>Quảng</strong> <strong>Bình</strong>”,<br />

Tạp chí Khoa học và Giáo dục, ĐHSP Huế,1(33), tr.111-117.<br />

[11]. Ngô Văn Tứ, Nguyễn Kim Quốc Việt (2009), “Phương <strong>pháp</strong> von-ampe hoà tan<br />

anot xác định Pb II , Cd II , Zn II <strong>trong</strong> Vẹm xanh ở đầm Lăng Cô - Thừa Thiên Huế”. Tạp<br />

chí Khoa học, Đại học Huế, <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> 50, tr.155-163.<br />

[12]. Nguyễn Trọng Uyên (2003), Hóa học vô cơ, NXB Đại học Sư phạm.<br />

[13]. Sổ Tay Hóa Học Sơ Cấp Hóa Học Thế Kỉ XX- G.s.J.Rout Người dịch - Nguyễn<br />

Đức Cường, Nguyễn Văn Tình, Lê Văn Ngọc, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật - Hà Nội.<br />

[14]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2009), TCVN 7265-2009, “Quy phạm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thực hành đối với thuỷ sản và sản phẩm thuỷ sản”, Hà Nội.<br />

[15]. Bộ Y Tế (2007). Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hoá học <strong>trong</strong><br />

thực phẩm. Ban hành kèm theo quyết định <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> 46/2007/QĐ-BYT của Bộ trưởng BYT<br />

[16]. http://www.who.int/water_sanitation_health/dwq/chemicals/manganese.pdf<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI<br />

“<s<strong>trong</strong>>Phân</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>>, <s<strong>trong</strong>>đánh</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>giá</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> kẽm <strong>trong</strong> <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t (<strong>Glossogobius</strong> <strong>giuris</strong><br />

Hamilton, 1882) ở <strong>khu</strong> vực <strong>sông</strong> <strong>Kiến</strong> <strong>Giang</strong> <strong>huyện</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Ninh</strong> <strong>tỉnh</strong> <strong>Quảng</strong> <strong>Bình</strong>” Tạp<br />

chí Hóa học và ứng dụng (Giấy nhận đăng)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

37<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh <strong>Bình</strong> Định<br />

PHỤ LỤC<br />

Số liệu gốc kết quả phân <s<strong>trong</strong>>tích</s<strong>trong</strong>> Cu, Mn và Zn <strong>trong</strong> <strong>thịt</strong> <strong>cá</strong> <strong>bống</strong> <strong>cá</strong>t.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

38<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!