12.09.2018 Views

Vận dụng thuyết lai hóa và thuyết sức đẩy giữa các cặp electron hóa trị dự đoán và giải thích dạng hình học của một số phân tử

https://app.box.com/s/aya9gaj7dfjup66v4qqulj8i0c7wh2n2

https://app.box.com/s/aya9gaj7dfjup66v4qqulj8i0c7wh2n2

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Ba AO-sp 2 cùng nằm trong <strong>một</strong> mặt phẳng, góc tạo bởi hai trục <strong>của</strong> hai AO cạnh nhau là<br />

120 o . Do đó <strong>lai</strong> hoá sp 2 được gọi là <strong>lai</strong> <strong>hóa</strong> tam giác.<br />

- Những hợp chất (AB3) có kiểu <strong>lai</strong> hoá sp 2 thường gặp như BF3, BCl3, SO3 hay C2H4…<br />

c. Lai hoá sp 3<br />

- Là sự tổ hợp <strong>của</strong> 1 obitan s với 3 obitan p <strong>của</strong> <strong>một</strong> nguyên <strong>tử</strong> tham gia liên kết tạo thành<br />

4 obitan <strong>lai</strong> hoá sp 3 định hướng từ tâm đến 4 đỉnh <strong>của</strong> <strong>một</strong> tứ diện đều – <strong>lai</strong> hoá tứ diện.<br />

- Có thể <strong>hình</strong> dung quá trình <strong>lai</strong> hoá sp 3 như sau:<br />

- Hình <strong>dạng</strong> <strong>của</strong> mỗi AO <strong>lai</strong> hoá sp 3 cũng tương tự như <strong>hình</strong> <strong>dạng</strong> AO <strong>lai</strong> hoá sp, sp 2 vừa xét.<br />

4 AO-sp 3 hướng ra 4 đỉnh <strong>của</strong> tứ diện đều mà tâm <strong>của</strong> tứ diện là nguyên <strong>tử</strong> (chính xác là hạt<br />

nhân nguyên <strong>tử</strong>) có <strong>các</strong> AO <strong>lai</strong> hoá. Do đó <strong>lai</strong> hoá sp 3 được gọi là <strong>lai</strong> <strong>hóa</strong> tứ diện<br />

Kiểu <strong>lai</strong> hoá sp 3 thường gặp ở <strong>các</strong> nguyên <strong>tử</strong> O, N, C (AB4) như <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> H2O, NH3, CH4,<br />

CCl4, NH4 + …<br />

*Ngoài ba kiểu <strong>lai</strong> hoá sp, sp 2 , sp 3 còn có <strong>các</strong> kiểu <strong>lai</strong> hoá sau<br />

- Lai hoá sp 3 d (lưỡng chóp tam giác)<br />

1AO s + 3AO p + 1AO d => 5 AO sp 3 d<br />

- Lai hoá dsp 2 (vuông phẳng)<br />

1AO d + 1AO s + 2AO p => 4 AO sp 2 d<br />

- Lai hoá sp 3 d 2 (lưỡng chóp tứ giác hay bát diện)<br />

1AOs + 3AO p + 2AO d => 6 AO sp 3 d 2<br />

Thành tựu to lớn nhất <strong>của</strong> <strong>thuyết</strong> <strong>lai</strong> hoá là <strong>giải</strong> <strong>thích</strong> <strong>hình</strong> <strong>dạng</strong> <strong>của</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong>.<br />

Chẳng hạn:<br />

Kiểu<br />

<strong>phân</strong><br />

Kiểu<br />

<strong>tử</strong> <strong>lai</strong> hoá ở A<br />

Hình <strong>dạng</strong><br />

Phân <strong>tử</strong><br />

Góc<br />

hoá <strong>trị</strong> Các <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> ví dụ<br />

(*)<br />

AB2 Sp Đường thẳng 180 0 BeCl2, ZnCl2, CO2<br />

AB3 sp 2 Tam giác 120 0 BF3, BCl3, SO3<br />

AB4 sp 3 Tứ diện 109 0 28 ’ CH4, CCl4, NH4 + ,<br />

AB4 dsp 2 Vuông 90 0 XeF4, PtCl4 2- , Cu(NH3)4 2-<br />

AB5 sp 3 d Lưỡng chóp 90 0 <strong>và</strong> 120 0 PCl5<br />

AB6 sp 3 d 2 Bát diện 90 0 SF6, SiF6 2-<br />

(*) Sẽ giới thiệu cụ thể ở nội dung 5.<br />

Kiểu <strong>lai</strong> hoá phụ thuộc <strong>và</strong>o cấu tạo nguyên <strong>tử</strong> nguyên tố trung tâm nên sẽ phụ thuộc <strong>và</strong>o vị trí<br />

<strong>của</strong> nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Bảng dưới đây hệ thống lại khả năng <strong>lai</strong> hoá <strong>các</strong> obitan<br />

<strong>của</strong> nguyên <strong>tử</strong> <strong>các</strong> nguyên tố <strong>và</strong> <strong>số</strong> phối trí tối đa mà nguyên <strong>tử</strong> có theo chu kỳ<br />

Nguyên tố chu kỳ Kiểu <strong>lai</strong> hoá <strong>và</strong> <strong>số</strong> phối trí ( viết trong dấu ngoặc )<br />

Chu kỳ II<br />

Chu kỳ III<br />

Chu kỳ IV<br />

Chu kỳ V<br />

Chu kỳ VI<br />

sp (2), sp 2 (3), sp 3 (4)<br />

sp 3 (4), dsp 3 (5), d 2 sp 3 (6), sp 3 d 2 (6)<br />

sp 3 (4), dsp 3 (5), d 2 sp 3 (6), sp 3 d 2 (6)<br />

d 2 sp 3 (6), d 2 sp 3 f (7)<br />

d 2 sp 3 (6), d 2 sp 3 f (7)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5. Cách phát hiện kiểu <strong>lai</strong> hoá <strong>và</strong> <strong>dạng</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>của</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> đơn giản<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!