12.09.2018 Views

Vận dụng thuyết lai hóa và thuyết sức đẩy giữa các cặp electron hóa trị dự đoán và giải thích dạng hình học của một số phân tử

https://app.box.com/s/aya9gaj7dfjup66v4qqulj8i0c7wh2n2

https://app.box.com/s/aya9gaj7dfjup66v4qqulj8i0c7wh2n2

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>electron</strong> không liên kết bằng 1 <strong>và</strong> 2; còn CH4 có <strong>số</strong> <strong>cặp</strong> không <strong>electron</strong> liên kết bằng 0, nên<br />

có góc liên kết chuẩn <strong>lai</strong> <strong>hóa</strong> sp 3 là 109,5 0 .<br />

+ Không gian <strong>của</strong> <strong>cặp</strong> <strong>electron</strong> liên kết sẽ giảm nếu độ âm điện <strong>của</strong> <strong>các</strong> phối <strong>tử</strong> X tăng<br />

lên, dẫn đến góc <strong>hóa</strong> <strong>trị</strong> XAX giảm. Góc liên kết trong NF3 chỉ là 102 o so với 107 o <strong>của</strong><br />

NH3. Tương tự góc liên kết giảm trong dãy: PI3 (102 o ), PBr3 (101,5 o ), PCl3 (100,3 o ) <strong>và</strong> PF3<br />

(97,8 o ).<br />

* Để áp <strong>dụng</strong> lý <strong>thuyết</strong> về sự <strong>lai</strong> hoá <strong>các</strong> obitan nguyên <strong>tử</strong> <strong>và</strong> <strong>thuyết</strong> <strong>sức</strong> <strong>đẩy</strong> <strong>giữa</strong> <strong>các</strong> <strong>cặp</strong><br />

<strong>electron</strong> <strong>hóa</strong> <strong>trị</strong>, <strong>giải</strong> <strong>thích</strong> sự <strong>hình</strong> thành liên kết cộng hoá <strong>trị</strong> trong <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> cần cho <strong>học</strong><br />

sinh làm <strong>các</strong> bước sau:<br />

- Xác định nguyên <strong>tử</strong> trung tâm trong hợp chất. (Nguyên <strong>tử</strong> trung tâm trong 1 hợp chất <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> là nguyên <strong>tử</strong> <strong>của</strong> nguyên tố mà liên kết với nhiều nguyên <strong>tử</strong> nguyên tố khác nhất hay là<br />

nguyên <strong>tử</strong> <strong>của</strong> nguyên tố có <strong>trị</strong> tuyệt đối <strong>của</strong> <strong>số</strong> OXH là lớn nhất trong <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> hợp chất đó)<br />

- Viết cấu <strong>hình</strong> <strong>electron</strong> <strong>của</strong> nguyên <strong>tử</strong> trung tâm. Mục đính là để xác định <strong>số</strong> đôi e chưa<br />

tham gia liên kết nên chúng ta chỉ quan tâm đến lớp e ngoài cùng.<br />

- Viết công thức cấu tạo <strong>của</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> hợp chất đó.<br />

- Viết công thức hợp chất đó dưới <strong>dạng</strong> AXnEm. Trong đó A, X, E, n, m lần lượt là nguyên <strong>tử</strong><br />

trung tâm, phối <strong>tử</strong>, đôi <strong>electron</strong>, <strong>số</strong> phối <strong>tử</strong>, <strong>số</strong> đôi e chưa tham gia liên kết. (có thể không<br />

nhất thiết phải viết công thức <strong>dạng</strong> này mà chỉ cần xác đinh được phối <strong>tử</strong> <strong>và</strong> <strong>số</strong> đôi e chưa<br />

tham gia liên kết là được).<br />

- Tính tổng <strong>của</strong> <strong>số</strong> phối <strong>tử</strong> xung quanh nguyên <strong>tử</strong> trung tâm A <strong>và</strong> <strong>số</strong> đôi e chưa tham gia liên<br />

kết: n + m. Rồi xác đinh trạng thái <strong>lai</strong> <strong>hóa</strong> <strong>của</strong> nguyên <strong>tử</strong> trung tâm theo quy tắc sau:<br />

+ n +m = 2 thì nguyên <strong>tử</strong> trung tâm <strong>lai</strong> <strong>hóa</strong> kiểu sp. Hai obital <strong>lai</strong> <strong>hóa</strong> hướng về hai phía <strong>của</strong><br />

<strong>một</strong> đường thẳng. Cấu trúc <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>của</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> là <strong>dạng</strong> đuờng thẳng, góc liên kết 180 0 .<br />

Như <strong>các</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong>: CO2 , BeCl2, C2H2, BeH2, ZnCl2.<br />

+ n +m = 3 thì nguyên <strong>tử</strong> trung tâm <strong>lai</strong> <strong>hóa</strong> kiểu sp 2<br />

n m Hình <strong>dạng</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> Ví dụ<br />

3 0 Tam giác đều BF3, AlCl3, SO3, C2H4, CO3 2- , NO3 -<br />

2 1 Dạng góc SnCl2, SO2, O3, NO2<br />

+ n +m = 4 thì nguyên <strong>tử</strong> trung tâm <strong>lai</strong> <strong>hóa</strong> kiểu sp 3<br />

n m Hình <strong>dạng</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> Ví dụ<br />

4 0 Tứ diện đều CH4, NH4 + , SO4 2- , CCl4, ClO4 - , PO4 3-<br />

3 1 Tháp tam giác NH3, PH3<br />

2 2 Dạng góc H2O, H2S, SF2, SCl2, F2O<br />

1 3 Dạng thẳng HF<br />

+ n +m = 5 thì nguyên <strong>tử</strong> trung tâm <strong>lai</strong> <strong>hóa</strong> kiểu dsp 3 (<strong>lai</strong> <strong>hóa</strong> trong) hoặc sp 3 d (<strong>lai</strong> <strong>hóa</strong> ngoài)<br />

n m Hình <strong>dạng</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> Ví dụ<br />

5 0 Lưỡng chóp tam<br />

PCl5, PF5<br />

giác<br />

4 1 Hình bập bênh SF4<br />

3 2 Hình chữ T BrF3, ClF3, HClO2<br />

2 3 Đường thẳng HClO, XeF2<br />

+ n +m = 6 thì nguyên <strong>tử</strong> trung tâm <strong>lai</strong> <strong>hóa</strong> kiểu d 2 sp 3 (<strong>lai</strong> <strong>hóa</strong> trong) hoặc sp 3 d 2 (<strong>lai</strong> <strong>hóa</strong> ngoài)<br />

n m Hình <strong>dạng</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> Ví dụ<br />

6 0 Bát diện đều SF6<br />

5 1 Chóp vuông BrF5<br />

4 2 Vuông phẳng XeF4, ICl4 -<br />

Tuy nhiên để <strong>giải</strong> <strong>thích</strong> đúng <strong>hình</strong> <strong>dạng</strong> <strong>của</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong>, ngoài sự <strong>lai</strong> hoá còn vận <strong>dụng</strong> thêm<br />

<strong>một</strong> <strong>số</strong> giả thiết nữa. Ví dụ trong liên kết đôi, ba khi xét cấu trúc <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>của</strong> <strong>phân</strong> <strong>tử</strong> chủ<br />

yếu người ta chỉ chú ý đến liên kết σ vì chỉ liên kết σ mới quyết định hướng liên kết, tuy<br />

nhiên theo quy tắc Gillespie (Di- let- pi) thì đám mây <strong>electron</strong> <strong>của</strong> liên kết đôi xốp hơn chiếm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!