16.09.2018 Views

BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN HÓA LÝ ĐẦY ĐỦ CÁC BÀI

https://app.box.com/s/zgglf2zez2ke0t0o40v97u9ngcrvsaa0

https://app.box.com/s/zgglf2zez2ke0t0o40v97u9ngcrvsaa0

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>BÀI</strong> 12:PHẢN ỨNG OXI <strong>HÓA</strong> – KHỬ<br />

I. <strong>LÝ</strong> THUYẾT<br />

Nerst.<br />

1. Mục đích thí nghiệm:<br />

Đo thế điện cực , so sánh giá trị thế điện cực đo được với giá trị theo phương trình<br />

2. Nguyên tắc:<br />

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các<br />

nguyên tố (số oxi hóa còn gọi là bậc oxi hóa, mức oxi hóa, trạng thái oxi hóa).<br />

electron.<br />

Một số phản ứng oxi hóa – khử bao giờ cũng gồm 2 quá trình: cho và nhận<br />

- Quá trình cho lectron là quá trình oxi hóa.<br />

- Quá trình nhận electron là quá trình khử.<br />

- Chất cho electron là chất khử, chất nhận electron là chất oxi hóa.<br />

- Khi chất khử cho electron thì nó chuyển thành dạng oxi hóa ứng.<br />

- Ngược lại khi chất oxi hóa nhận electron thì nó chuyển thành dạng khử tương ứng.<br />

- Chất oxi hóa và chất khử của cùng một nguyên tố hợp thành một cặp oxi hóa –<br />

khử. Mỗi phản ứng oxi hóa – khử đều có 2 cặp oxi hóa – khử.<br />

Ví dụ phản ứng:<br />

MnO 4 + 5Fe 2+ + 8H + → Mn 2+ + 5Fe 2+ + 4H 2 O<br />

Gồm hai cặp oxi hóa – khử là MnO 4 - /Mn 2+ và Fe 3+ /Fe 2+ .<br />

Có nhiều phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa – khử. Phương pháp được sử<br />

dụng rộng rãi là phương pháp cân bằng oxi hóa và phương pháp cân bằng ion electron.<br />

Cả 2 phương pháp này đều dựa trên nguyên tắc chung: tổng số electron mà chất khử cho<br />

bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận.<br />

điện cực.<br />

Để đánh giá định lượng khả năng oxi hóa – khử của các chất dùng đại lượng thế<br />

Trường hợp tổng quát với một cặp oxi hóa – khử:<br />

Ox + ne → Kh (1)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Thế điện cực được xác định bằng phương pháp Nec(W.NERNST)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

78<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!