16.09.2018 Views

BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN HÓA LÝ ĐẦY ĐỦ CÁC BÀI

https://app.box.com/s/zgglf2zez2ke0t0o40v97u9ngcrvsaa0

https://app.box.com/s/zgglf2zez2ke0t0o40v97u9ngcrvsaa0

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong đó:<br />

E 0 :<br />

E = E 0 -<br />

0,059<br />

n<br />

lg [Kh]<br />

[Ox]<br />

thế điện cực chuẩn đo ở nhiệt độ T=298K: [Ox]=[Kh]=1M<br />

E: thế điện cực ở điều kiện đã cho<br />

N: số electron trao đổi<br />

[Kh], [Ox]: hoạt độ (hay nồng độ) cân bằng của dạng khử và dạng oxi hóa.<br />

Từ bảng thế điện điện cực chuẩn nhận thấy, Cặp oxi hóa – khử nào có thể chuẩn<br />

càng lớn thì dạng oxi hóa của là chất là chất oxi hóa càng mạnh. Ngược lại cặp oxi hóa –<br />

khử nào có thể chuẩn càng nhỏ thì dạng khử của nó là những chất khử mạnh.<br />

Với những cặp mà trong thành phần của dạng oxi hóa hay dạng khử có oxi tham<br />

gia, ví dụ cặp MnO 4 - /Mn 2+ ; Cr 2 O 7 2- /Cr 3+ … thì khi viết các phương trình phản ứng oxi<br />

hóa – khử của các cặp này phải chú ý đến sự tham gia của nước và các sản phẩm phân li<br />

của nó là H + (trong môi trường axit) hoặc OH + (trong môi trường bazơ).<br />

Đại lượng thế điện cực phụ thuộc vào nồng độ của dạng oxi hóa và dạng khử, phụ<br />

thuộc vào nhiệt độ, phụ thuộc vào pH… ví dụ, ion MnO 4<br />

-<br />

có thể bị khử đến Mn 2+ ,<br />

MnO 4<br />

2-<br />

tùy thuộc vào pH của dung dịch nên quá trình oxi hóa khử cũng xảy ra khác<br />

nhau:<br />

(2)<br />

MnO 4<br />

-<br />

+ 8H + + 5e → Mn 2+ + 4H 2 O<br />

MnO 4<br />

-<br />

+ 4H + + 3e → MnO 2 + 2H 2 O<br />

MnO 4<br />

-<br />

+ 2e → MnO 4<br />

2-<br />

Vậy thế điện cực chuẩn của 3 cặp oxi hóa – khử này cũng khác nhau.<br />

Trong nhiệt động học, mọi phản ứng hóa học chỉ có thể xảy ra theo chiều làm<br />

giảm biến thiên thể đẳng áp có ∆G 0 hay E= Φ 2 – Φ 1 > 0, ở đây: Φ 2 thế của điện<br />

cực dương, Φ 1 là thế điện cực âm tức là Φ 2 > Φ 1 . Điều này có nghĩa là phản ứng oxi hóa<br />

– khử chỉ có thể tự xảy ra theo chiều: dạng oxi hóa (Ox 2 ). của cặp oxi hóa – khử<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(Ox 2 /Kh 2 ) có thế điện cực Φ 2 lớn hơn sẽ oxi hóa dạng khử (Kh 1 ) của cặp oxi hóa – khử<br />

(Ox 1 /Kh 1 ) có thế điện cực Φ 1 nhỏ hơn.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

79<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!