05.10.2018 Views

Rèn luyện kỹ năng chứng minh các bài tập hình học lớp 8 ở trường THCS Nga Mỹ

https://app.box.com/s/vmqq23yc9ijfdyf1d8dt6v7lnypbk2yg

https://app.box.com/s/vmqq23yc9ijfdyf1d8dt6v7lnypbk2yg

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỤC LỤC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1<br />

1.1. Lý do chọn đề tài ................................................................................. 1<br />

1.2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................... 2<br />

1.3.Đối tượng nghiên cứu........................................................................... 3<br />

1.4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………...3<br />

2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ............................................. 3<br />

2.1. Cơ s<strong>ở</strong> lý luận ....................................................................................... 3<br />

2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu ....................................................... 4<br />

2.2.1. Thực trạng : ................................................................................. 4<br />

2.2.2 Kết quả của thực trạng trên: ........................................................ 4<br />

2.3. Giải quyết vấn đề ................................................................................ 4<br />

2.3.1. Các giải pháp tổ chức thực hiện ................................................... 4<br />

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm ................................................. 18<br />

3. KẾT LUẬN ............................................................................................. 18<br />

3.1 Kết<br />

luận………………………………………………………………...18<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 20<br />

DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .............................................. 21<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

1


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

2


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. MỞ ĐẦU<br />

1.1. Lý do chọn đề tài<br />

Người Ai Cập và Hy Lạp nhờ môn Toán <strong>học</strong> đã xây dựng được nhiều<br />

công trình nổi tiếng như Kim Tự Tháp, hệ chữ cái,thiên văn <strong>học</strong>,vật lý…Do<br />

vậy Toán <strong>học</strong> là một môn khoa <strong>học</strong> cơ bản được nhiều người qua tâm và<br />

nghiên cứu.<br />

Toán <strong>học</strong> là bộ môn khoa <strong>học</strong> tự nhiên , có hệ thống kiến thức rất cơ<br />

bản và cần thiết cho cuộc sống. Nó là một môn khoa <strong>học</strong> đòi hỏi tính sáng tạo<br />

tư duy logic cao. Nó luôn gắn bó và tác động lớn tới sự phát triển của nhiều<br />

ngành khoa <strong>học</strong> khác. Quá trình giải một <strong>bài</strong> toán giúp con người <strong>hình</strong> thành<br />

những khả <strong>năng</strong> đặc biệt của trí tuệ. Những khả <strong>năng</strong> đặc biệt này đem lại<br />

cho chúng ta những thành tựu lớn trong quá trình nghiên cứu khoa <strong>học</strong>, cũng<br />

như mọi lĩnh vực của đời sống con người.<br />

Môn Toán <strong>THCS</strong> cung cấp cho <strong>học</strong> sinh những kiến thức phương pháp phổ<br />

thông cơ bản thiết thực, <strong>hình</strong> thành và rèn <strong>luyện</strong> kỳ <strong>năng</strong> khả <strong>năng</strong> suy luận<br />

logic khả <strong>năng</strong> quan sát dự đoán phát triển trí tư<strong>ở</strong>ng tượng,bồi dưỡng phẩm<br />

chất tư duy linh hoạt sáng tạo <strong>hình</strong> thành thói quen tự <strong>học</strong> tự nghiên cứu để<br />

chính xác ý tư<strong>ở</strong>ng của mình. Góp phần <strong>hình</strong> thành <strong>các</strong> phẩm chất lao động<br />

cần thiết của con người.<br />

Trong việc dạy toán <strong>học</strong> thì việc tìm ra những phương pháp dạy <strong>học</strong> và giải<br />

<strong>bài</strong> <strong>tập</strong> Toán đòi hỏi người giáo viên phải chọn lọc hệ thống <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>, sử dụng<br />

đúng phương pháp dạy <strong>học</strong>, góp phần <strong>hình</strong> thành phát triển tư duy của <strong>học</strong><br />

sinh, rèn <strong>luyện</strong> cho <strong>học</strong> sinh tính sáng tạo, linh hoạt trong việc giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong><br />

đặc biệt là việc bồi dưỡng <strong>học</strong> sinh giỏi.<br />

Dạy như thế nào để <strong>học</strong> sinh nắm chắc kiến thức cơ bản và được nâng cao<br />

để <strong>các</strong> em có hứng thú, say mê <strong>học</strong> <strong>tập</strong> là một câu hỏi mà mỗi thầy cô giáo<br />

luôn đặt ra cho chính mình.<br />

Với đối tượng <strong>học</strong> sinh khá, giỏi, <strong>các</strong> em có tư duy nhạy bén, có nhu cầu<br />

hiểu biết ngày càng cao, làm thế nào để <strong>các</strong> em phát huy hết khả <strong>năng</strong> của<br />

mình, đó là trách nhiệm của mỗi thầy, cô giáo.<br />

Trong nhà <strong>trường</strong> toán <strong>học</strong> giúp <strong>các</strong> em <strong>học</strong> sinh phát triển về mọi mặt: trí,<br />

đức, thể, mỹ. Đáp ứng yêu cầu giáo dục của Việt Nam.<br />

Trong <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong> việc nâng cao chất lượng dạy và <strong>học</strong> là vấn đề<br />

thường xuyên, liên tục. Để chất lượng <strong>học</strong> sinh ngày càng được nâng cao yêu<br />

cầu người giáo viên phải lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp và hệ<br />

thống <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> đa dạng, phong phú đối với từng đối tượng <strong>học</strong> sinh.<br />

Hình <strong>học</strong> là môn khoa <strong>học</strong> suy diễn. Nó giúp <strong>học</strong> sinh rèn <strong>luyện</strong> <strong>các</strong> phép<br />

đo đạc, tính toán, suy luận logíc, phát triển tư duy sáng tạo cho <strong>học</strong> sinh. Đặc biệt<br />

đối với việc hướng dẫn cho <strong>các</strong> em <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> một <strong>bài</strong> toán <strong>hình</strong> <strong>học</strong> đồng thời<br />

m<strong>ở</strong> rộng, nâng cao <strong>bài</strong> toán là một yêu cầu rất cần thiết. Sử dụng thành thạo <strong>các</strong><br />

phương pháp <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> vào từng <strong>bài</strong> toán cụ thể, <strong>các</strong>h vẽ <strong>hình</strong> chính xác, lập<br />

luận để hiểu cặn kẽ nội dung của <strong>bài</strong> toán.<br />

Điều đó lý giải tại sao đa số <strong>học</strong> sinh <strong>ở</strong> cấp <strong>THCS</strong> đều lúng túng trong<br />

quá trình giải <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong>, hầu hết <strong>các</strong> em không biết phải tiến hành<br />

1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

từ đâu, tiến hành <strong>các</strong> thao tác tư duy nào, phải làm những gì, phải sử dụng<br />

công cụ nào để giải đôi khi việc giải một <strong>bài</strong> toán <strong>hình</strong> <strong>học</strong> của <strong>các</strong> em chỉ là<br />

“ Sự mày mò” không có cơ s<strong>ở</strong>.<br />

Là giáo viên đang trực tiếp giảng dạy môn toán <strong>ở</strong> <strong>lớp</strong> 8, tôi nghĩ rằng<br />

việc giảng dạy của giáo viên không đơn thuần là việc “ Chỉ cho <strong>học</strong> sinh kết<br />

quả của <strong>bài</strong> toán” mà là quá trình “ Hướng dẫn cho <strong>các</strong> em <strong>hình</strong> thành thói<br />

quen suy luận, lập luận hợp lôgic ” để <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> một <strong>bài</strong> toán <strong>hình</strong> <strong>học</strong>.<br />

Việc làm này sẽ phát triển trí thông <strong>minh</strong> của <strong>các</strong> em và góp phần thúc đẩy sự<br />

phát triển trí tuệ của <strong>học</strong> sinh, gây hứng thú <strong>học</strong> <strong>tập</strong> bộ môn <strong>hình</strong> <strong>học</strong>.<br />

Các vấn đề trong đề tài đều được lựa chọn để mọi đối tượng <strong>học</strong> sinh<br />

đều có thể tiếp thu được. Ngoài ra, trong đề tài một số vấn đề khó được diễn<br />

đạt một <strong>các</strong>h đơn giản, dễ hiểu; <strong>các</strong> lời giải trình bày ngắn gọn để vừa tăng<br />

lượng thông tin trong khuôn khổ có hạn của đề tài, vừa dành lại phần độc lập<br />

nghiên cứu cho <strong>học</strong> sinh; đồng thời nêu bật những khâu mấu chốt của lời giải.<br />

Xuất phát từ yêu cầu và mong ước trên tôi đã chọn đề tài: “<strong>Rèn</strong><br />

<strong>luyện</strong> <strong>kỹ</strong> <strong>năng</strong> <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> cho <strong>học</strong> sinh <strong>lớp</strong> 8 <strong>ở</strong><br />

<strong>trường</strong> <strong>THCS</strong> <strong>Nga</strong> <strong>Mỹ</strong>”<br />

1.2. Mục đích nghiên cứu<br />

Từ đặc điểm việc tìm ra <strong>các</strong> giải pháp dạy <strong>học</strong> tối ưu cho từng phần,<br />

từng dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> là hết sức quan trọng.<br />

Được giảng dạy môn toán <strong>lớp</strong> 8 năm <strong>học</strong> vừa qua tại <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

<strong>Nga</strong> <strong>Mỹ</strong> cùng với hoạt động dự giờ <strong>các</strong> đồng nghiệp, thông qua <strong>các</strong> buổi sinh<br />

hoạt chuyên môn tháo gỡ <strong>các</strong> vấn đề khó. Xây dựng những tiết giảng khó<br />

trong chương trình, cũng như được tham gia <strong>các</strong> <strong>lớp</strong> chuyên đề do Phòng<br />

Giáo dục và Đào tạo <strong>Nga</strong> Sơn tổ chức. Tôi nhận thấy việc tiếp thu kiến thức<br />

<strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong> khối 8 đối với <strong>học</strong> sinh là rất khó. Nhưng đối với giáo viên việc<br />

giảng dạy vẫn còn nhiều vấn đề phải nghiên cứu<br />

Hướng dẫn <strong>học</strong> sinh “tư duy, suy luận logic để giải một <strong>bài</strong> toán<br />

<strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong>” <strong>lớp</strong> 8 bao gồm nhiều quá trình kết hợp một <strong>các</strong>h chặt<br />

chẽ, đó là yêu cầu mà <strong>học</strong> sinh cần đạt được để <strong>học</strong> <strong>các</strong>h “Phải suy nghĩ như<br />

thế nào? tiến hành <strong>các</strong> thao tác tư duy nào ?...”. Việc thành thạo <strong>các</strong> thao tác<br />

tư duy này sẽ giúp <strong>học</strong> sinh giải <strong>bài</strong> toán <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> 8 một <strong>các</strong>h<br />

độc lập. Nó được chia làm 5 quá trình sau:<br />

a. Quá trình phân tích, phán đoán:<br />

Phân tích <strong>bài</strong> toán để phán đoán một <strong>các</strong>h khoa <strong>học</strong>, có cơ s<strong>ở</strong> để tìm ra<br />

kết quả của <strong>bài</strong> toán.<br />

b.Quá trình bổ sung và phân nhóm lại <strong>bài</strong> toán.<br />

Dựa vào mối liên hệ giữa <strong>các</strong> yếu tố của <strong>bài</strong> toán và yêu cầu của <strong>bài</strong><br />

toán có thể kẻ thêm đường phụ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c. Quá trình huy động kiến thức cũ :<br />

Tìm phương pháp giải dựa trên cơ s<strong>ở</strong> khoanh vùng kiến thức cần sử<br />

dụng trong <strong>bài</strong> toán, <strong>các</strong>h ly, liên hợp <strong>các</strong> yếu tố của <strong>bài</strong> toán.<br />

d. Quá trình tổ chức giải <strong>bài</strong> toán.<br />

Mỗi quá trình trên có liên quan chặt chẽ với nhau trong quá trình giải<br />

toán, những suy luận có lý từ một quá trình sẽ đem lại kết quả cho <strong>bài</strong> toán.<br />

e. Quá trình phát triển <strong>bài</strong> toán cũ thành <strong>bài</strong> toán mới.<br />

Để giúp <strong>học</strong> sinh yêu thích môn Hình <strong>học</strong> 8 giáo viên cần có <strong>các</strong><br />

phương pháp phù hợp với đối tượng <strong>học</strong> sinh. Học sinh nắm vững được kiến<br />

thức đó là cả một nghệ thuật của người thầy nhất là khi <strong>bài</strong> toán cũ mà người<br />

thầy làm cho nó mới <strong>các</strong> em luôn hứng thú để tìm <strong>các</strong>h giải.<br />

1.3. Đối tượng nghiên cứu<br />

- Học sinh <strong>lớp</strong> 8A <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong> <strong>Nga</strong> <strong>Mỹ</strong><br />

1.4 Phương pháp nghiên cứu<br />

-Đề tài này được hoàn thành với <strong>các</strong> phương pháp phân tích, phán<br />

đoán,phân nhóm,huy động kiến cũ, phát triển <strong>bài</strong> toán trên nền kiến thức đã<br />

<strong>học</strong>.<br />

- Nghiên cứu tài liệu,<strong>học</strong> hỏi từ đồng nghiệp và bản thân tự <strong>học</strong> tự<br />

nghiên cứu<br />

- Giúp <strong>học</strong> sinh yếu kém có hứng thú <strong>học</strong> môn <strong>hình</strong> <strong>học</strong> và <strong>học</strong> sinh<br />

khá giỏi phát triển được tố chất của mình. Để “<strong>Rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>kỹ</strong> <strong>năng</strong> <strong>chứng</strong><br />

<strong>minh</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> 8 <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong> <strong>Nga</strong> <strong>Mỹ</strong>”<br />

2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />

2.1. Cơ s<strong>ở</strong> lý luận<br />

Môn <strong>hình</strong> <strong>học</strong> là môn <strong>học</strong> mang tính tư duy cao nên giáo viên cần giúp<br />

<strong>học</strong> sinh lĩnh hội được nhiều kiến thức từ đó <strong>các</strong> em có niềm say mê. Tuy<br />

nhiên trong thực tế việc dạy <strong>học</strong> để nâng cao chất lượng môn Hình <strong>học</strong><br />

không thể dễ dàng. Giáo viên kết hợp hài hòa với <strong>học</strong> sinh để <strong>các</strong> em xác<br />

định được việc <strong>học</strong> là cần thiết<br />

Phần lớn <strong>học</strong> sinh trong nhà <strong>trường</strong> là con em nông thôn điều kiện kinh<br />

tế khó khăn nên việc dành thời gian <strong>học</strong> <strong>tập</strong> chưa cao. Sự quan tâm kèm cặp<br />

con cái của một số phụ huynh còn buông lỏng,một số em chưa có ý thức <strong>học</strong><br />

<strong>tập</strong> dẫn đến <strong>các</strong> em chưa yêu thích môn Hình <strong>học</strong>. Là giáo viên lâu năm trong<br />

quá trình giảng dạy tôi luôn <strong>học</strong> hỏi đồng nghiệp và tìm <strong>các</strong> phương pháp<br />

thích hợp để giúp <strong>các</strong> em yêu thích và <strong>học</strong> tốt môn Hình <strong>học</strong> .<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

3


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu<br />

2.2.1 Thực trạng :<br />

Lý do cơ bản mà giáo viên còn băn khoăn, đó chính là lựa chọn phương<br />

pháp nào, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy <strong>học</strong> nào để <strong>học</strong> sinh tiếp thu kiến<br />

thức cơ bản tốt nhất từ đó giúp <strong>học</strong> sinh vận dụng vào giải <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>.<br />

Việc hướng dẫn <strong>học</strong> sinh <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> một số <strong>bài</strong> toán khó, mang tính<br />

tổng quát đôi lúc còn mang tính chất gượng ép, nếu giáo viên không hướng<br />

dẫn cho <strong>học</strong> sinh <strong>các</strong>h <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong>, suy luận logic, thì việc giải <strong>bài</strong> toán đối<br />

với <strong>học</strong> sinh gặp rất nhiều khó khăn .<br />

Vì là kiến thức khó nên <strong>các</strong> em tiếp thu kiến thức một <strong>các</strong>h thụ động,<br />

chưa thực sự làm chủ được kiến thức. Điều quan trọng là <strong>các</strong> em chưa nắm<br />

vững kiến thức cơ bản, còn hiểu lơ mơ về định nghĩa, định lý. Đặc biệt là <strong>các</strong><br />

em còn bỡ ngỡ khi giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>. Đối với <strong>học</strong> sinh thì việc giải toán là hoạt<br />

động chủ yếu của việc <strong>học</strong> <strong>tập</strong> môn toán.<br />

Việc “tư duy, suy luận logic để giải một <strong>bài</strong> toán <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong>’’ biểu thị<br />

<strong>các</strong> đại lượng chưa biết qua <strong>các</strong> đại lượng đã biết, <strong>các</strong> em nắm rất lơ mơ. Do<br />

vậy khi đứng trước một <strong>bài</strong> toán khó, <strong>các</strong> em rất lúng túng, chưa định hướng<br />

được việc giải <strong>bài</strong> toán như thế nào. Coi việc <strong>học</strong> toán, giải toán là gánh nặng.<br />

2.2.2 Kết quả của thực trạng trên:<br />

Trong thực tế cho chúng ta thấy <strong>hình</strong> <strong>học</strong> là một bộ môn khó đối với<br />

nhiều <strong>học</strong> sinh, nhưng nếu như chúng ta biết <strong>các</strong>h hướng dẫn <strong>học</strong> sinh giải<br />

một <strong>bài</strong> toán <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> thì ắt hẳn tư tư<strong>ở</strong>ng trên sẽ không còn nữa.<br />

Thực tế cho thấy để thực hiện được điều này thì phải phân loại <strong>học</strong> sinh<br />

(Giỏi, khá, trung bình, yếu, kém). Tuỳ vào từng đối tượng <strong>học</strong> sinh mà chúng<br />

ta áp dụng với phương pháp thích hợp .<br />

<strong>Nga</strong>y từ đầu năm, tôi được nhà <strong>trường</strong> phân công dạy bộ môn toán <strong>lớp</strong><br />

8. Qua tìm hiểu tôi biết, có nhiều <strong>học</strong> sinh còn mải chơi, chưa chú ý, tự giác<br />

<strong>học</strong> <strong>tập</strong> đây là một <strong>lớp</strong> có nhiều <strong>học</strong> sinh xếp loại trung bình, yếu kém về bộ<br />

môn toán. Vào đầu năm <strong>học</strong> tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng môn <strong>hình</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>ở</strong> <strong>lớp</strong> 8. Kết quả như sau:<br />

Số Giỏi Khá TB Yếu<br />

LỚP<br />

HS SL % SL % SL % SL %<br />

8 37 1 2.7 6 16.2 18 48.6 12 32.5<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.3. Giải quyết vấn đề.<br />

2.3.1. Các giải pháp tổ chức thực hiện<br />

- Kiểm tra đánh giá chất lượng dạy <strong>học</strong> toán <strong>ở</strong> <strong>lớp</strong> 8<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

4


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Hướng dẫn <strong>học</strong> sinh tìm ra phương pháp giải toán phù hợp với từng<br />

dạng <strong>bài</strong> toán là một vấn đề quan trọng, cần phải tích cực, thường xuyên,<br />

không chỉ giúp <strong>các</strong> em nắm được lý thuyết mà còn phải tạo ra cho <strong>các</strong> em có<br />

một phương pháp <strong>học</strong> <strong>tập</strong> phù hợp, rèn <strong>luyện</strong> cho <strong>các</strong> em có khả <strong>năng</strong> tự <strong>học</strong><br />

,tự <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> <strong>bài</strong> toán. Làm được điều đó chắc chắn kết quả <strong>học</strong> <strong>tập</strong> của <strong>các</strong><br />

em sẽ đạt được hiệu quả tốt hơn.<br />

- Giải toán là một nghệ thuật và việc hướng dẫn cho <strong>học</strong> sinh giải toán<br />

còn yêu cầu tính nghệ thuật cao hơn. Việc hướng dẫn <strong>học</strong> sinh lập luận để<br />

<strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> <strong>bài</strong> toán <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> 8 cũng vậy, đòi hỏi quá trình tìm tòi,<br />

nghiên cứu, lâu dài.<br />

- Lựa chọn những <strong>bài</strong> toán có khả <strong>năng</strong> giải bằng nhiều phương pháp,<br />

thuộc chương trình <strong>hình</strong> <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> 8 thông qua đó dạy cho <strong>học</strong> sinh <strong>các</strong> phương<br />

pháp <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong>, <strong>kỹ</strong> <strong>năng</strong> vẽ <strong>hình</strong> chính xác, Có ý thức phát triển<br />

<strong>bài</strong> toán từ <strong>bài</strong> dễ thành <strong>bài</strong> khó hơn, khai thác hết <strong>các</strong> kiến thức của <strong>bài</strong> toán.<br />

a. Quá trình phân tích, phán đoán.<br />

Khi gặp một <strong>bài</strong> toán, sau khi đã ghi giả thiết, kết luận, vẽ <strong>hình</strong> chính<br />

xác, phần lớn <strong>học</strong> sinh thường lao vào giải <strong>bài</strong> toán ngay, điều này thực sự<br />

không có lợi cho việc giải toán, vì có thể <strong>các</strong> em chưa thực sự nắm được yêu<br />

cầu của <strong>bài</strong> toán, hoặc có thể lệch hướng giải quyết vấn đề . Do đó giáo viên<br />

nên <strong>hình</strong> thành cho <strong>học</strong> sinh thói quen phân tích <strong>bài</strong> toán một <strong>các</strong>h <strong>kỹ</strong> lưỡng<br />

trước khi bắt tay vào tìm lời giải cho <strong>bài</strong> toán. Dựa vào việc phân tích <strong>bài</strong><br />

toán để tìm mối liên hệ giữa <strong>các</strong> yếu tố có liên quan đến <strong>bài</strong> toán từ đó xác<br />

định cụ thể yêu cầu của <strong>bài</strong> toán, phán đoán hướng giải quyết <strong>bài</strong> toán.<br />

Tuy nhiên cần hiểu rằng việc phán đoán không có nghĩa là dự đoán<br />

một <strong>các</strong>h thông thường mà khi phán đoán một vấn đề cần thiết phải biết <strong>các</strong>h<br />

lập luận để kiểm tra phán đoán đó một <strong>các</strong>h có cơ s<strong>ở</strong>. Muốn kiểm tra phán<br />

đoán, có thể đặt ra một số câu hỏi như “ Nhận biết này có liên hệ tới vấn đề<br />

cần <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> không? Vấn đề phán đoán này có hợp lý không ? nếu có thì<br />

liên quan như thế nào?” “Giả thiết này cho nhằm mục đích gì ? có liên quan<br />

tới yêu cầu của <strong>bài</strong> toán không?”. Những câu hỏi này khi đặt ra sẽ kèm theo<br />

một loạt <strong>các</strong> thao tác tư duy, có thể chỉ cho người giải biết phải hành động<br />

như thế nào ?<br />

Để tìm được <strong>các</strong>h giải <strong>bài</strong> toán giáo viên có thể giúp <strong>học</strong> sinh vận dụng<br />

phương pháp phân tích đi lên để giải quyết <strong>bài</strong> toán. Đây là phương pháp yêu<br />

cầu <strong>học</strong> sinh phải biết tự kiểm tra những dự đoán. “ Nếu có điều này thì sẽ<br />

như thế nào ?” Khi sử dụng phương pháp này chúng ta sẽ thấy lợi ích của<br />

việc phân tích <strong>bài</strong> toán tìm ra mối liên hệ giữa <strong>các</strong> yếu tố của <strong>bài</strong> toán.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

5


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài toán 1: Cho Tam giác ABC và một điểm E bất kỳ thuộc cạnh AC<br />

qua E kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC <strong>ở</strong> D và đường thẳng song<br />

song với BC cắt AB <strong>ở</strong> F sao cho AE = FB. Chứng <strong>minh</strong> rằng tam giác AED<br />

cân.<br />

Giáo viên: Yêu cầu <strong>học</strong> sinh vẽ <strong>hình</strong> ghi giả thiết, kết luận.<br />

GT ∆ABC,E º AC, ED // AB, A<br />

EF //BC, EA = BF F E<br />

KL ∆ AED cân.<br />

B<br />

Hướng dẫn:<br />

D<br />

Để giải được <strong>bài</strong> toán 1 yêu câù <strong>học</strong> sinh tìm tòi theo <strong>các</strong> bước say đây:<br />

- Bài toán cho biết gì ? cần <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> điều gì ? (yêu cầu phân tích).<br />

- Dự đoán ∆AED cân <strong>ở</strong> đỉnh nào ? (yêu cầu phán đoán)<br />

- Muốn <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> ∆AED cân ta phải <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> điều gì ?<br />

-Xuất phát từ yêu cầu: AE = BF nhằm mục đích gì? có thể <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong><br />

được BF = ED không? Nếu được ta suy ra điều gì ?<br />

Với <strong>các</strong>h phân tích và phán đoán như trên, <strong>học</strong> sinh có thể dễ dàng trình<br />

bày <strong>bài</strong> toán như sau:<br />

Chứng <strong>minh</strong>:<br />

Vì: ED // AB ( gt ) ED // FB<br />

FE // BC ( gt ) EF // BD Tứ giác BFED là <strong>hình</strong> bình hành.<br />

Nên: FB = ED mà FB = AE (gt) AE = ED.<br />

Vậy ∆AED cân tại E (đpcm).<br />

Sau khi giải quyết song <strong>bài</strong> toán, <strong>học</strong> sinh đang lưu ý đến kết quả vừa<br />

tìm được mà thường không chú ý những công việc, những thao tác mình vừa<br />

làm b<strong>ở</strong>i vấn đề đã được giải quyêt.<br />

Song mục tiêu <strong>ở</strong> đây là sự thành thạo <strong>các</strong> thao tác phân tích độc lập của<br />

<strong>các</strong> em đối với <strong>các</strong> <strong>bài</strong> toán tương tự khác. Chính vì vậy giáo viên cần nhấn<br />

mạnh cho <strong>học</strong> sinh “ <strong>hình</strong> thành thói quen tìm <strong>các</strong>h giải <strong>bài</strong> toán”.<br />

Bài toán 2: Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của<br />

<strong>các</strong> cạnh AB, BC, DC, DA. Chứng <strong>minh</strong> rằng tứ giác MNPQ là <strong>hình</strong> bình<br />

hành.<br />

Giáo viên: yêu cầu <strong>học</strong> sinh vẽ <strong>hình</strong>, ghi giả thiết, kết luận.<br />

GT Tứ giác ABCD. MA = MB,<br />

NB = NC, PC = PD, QA = QD<br />

KL MNPQ là <strong>hình</strong> bình hành.<br />

Sau khi đã <strong>hình</strong> thành được thói quen phân tích<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

6


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

một <strong>các</strong>h độc lập <strong>học</strong> sinh có thể tự đặt ra <strong>các</strong><br />

câu hỏi và trả lời câu hỏi ( phân tích, phán đoán<br />

và kiểm tra phán đoán)<br />

Hỏi: nếu MNPQ là <strong>hình</strong> bình hành thì ta suy ra điều gì ? ( yêu cầu phân<br />

tích).<br />

HS Trả lời: a- MN // PQ và QM //NP.<br />

b- MN // PQ và MN = PQ.<br />

c- MN = PQ và MQ = NP hoặc <strong>các</strong> góc đối bằng nhau.<br />

d- NQ và MP cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.<br />

Hỏi: Theo đề <strong>bài</strong> giả thiết cho phù hợp với <strong>các</strong>h nào trong 4 <strong>các</strong>h trên?<br />

(<strong>các</strong>h b).<br />

Giả thiết cho M,N,P,Q là <strong>các</strong> trung điểm của <strong>các</strong> cạnh nhằm mục đích gì?<br />

Chứng <strong>minh</strong>:<br />

– Vì M, N là lần lượt là trung điểm của AB và BC (gt) nên:<br />

MN //AC và MN = 1/ 2 AC<br />

Tương tự: PQ //AC và PQ = 1/2 AC. NM // PQ và MN = PQ<br />

Vậy: Tứ giác MNPQ là <strong>hình</strong> bình hành<br />

Tóm lại: Khi giải một <strong>bài</strong> toán <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong>, giáo viên cần<br />

hướng dẫn và <strong>hình</strong> thành cho <strong>học</strong> thói quen <strong>các</strong>h phân tích <strong>bài</strong> toán. Tuy<br />

nhiên không phải bất cứ đối với một <strong>bài</strong> toán nào cũng có thể phân tích mà<br />

thấy ngay được hướng giải quyết vấn đề, b<strong>ở</strong>i một <strong>bài</strong> toán bao gồm tổ hợp<br />

nhiều <strong>các</strong> thao tác tư duy khác chứ không riêng phân tích, mà mỗi thao tác tư<br />

duy đó lại nằm trong quá trình có liên quan chặt chẽ với nhau.<br />

b. Quá trình bổ sung và phân nhóm lại <strong>bài</strong> toán.<br />

Rất nhiều những <strong>bài</strong> toán <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> phức tạp mà đôi khi<br />

không thể khai thác ngay <strong>các</strong> yếu tố giả thiết của <strong>bài</strong> toán cho để <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong><br />

<strong>bài</strong> toán. Chính vì thế mà khi bắt gặp những <strong>bài</strong> toán như vậy giáo viên phải<br />

giúp <strong>học</strong> sinh bổ sung hoặc làm thay đổi cấu trúc của <strong>bài</strong> toán. Những bổ<br />

sung hoặc sẽ cung cấp thêm những yếu tố để giải quyết yêu cầu của <strong>bài</strong> toán.<br />

Thông thường những bổ sung hoặc cấu tạo lại <strong>bài</strong> toán <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>ở</strong> chương trình <strong>lớp</strong> 8 là việc khai thác <strong>bài</strong> toán để kể thêm đường kẻ phụ, <strong>các</strong><br />

đường kẻ phụ có thể là chiếc chìa khoá giúp cho chúng ta giải quyết những<br />

yêu cầu của <strong>bài</strong> toán.<br />

Q<br />

A<br />

M<br />

B<br />

N<br />

D P C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

7


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tuy nhiên việc kẻ thêm đường kẻ phụ là một việc làm khó mà đối với<br />

<strong>học</strong> sinh đại trà lại càng khó hơn. Chính vì vậy mà đa số <strong>học</strong> sinh không thực<br />

hiện được thao tác này, đôi khi việc làm của <strong>các</strong> em chỉ là mày mò, kẻ thêm<br />

đường thẳng này hay kẻ thêm đường thẳng kia với hy vọng xuất hiện một vấn<br />

đề nào đó có liên quan chứ chưa thực sự xuất phát từ những mối liên hệ chặt<br />

chẽ giữa <strong>các</strong> yếu tố của <strong>bài</strong> toán. Đối với một số <strong>học</strong> sinh còn chưa xuất hiện<br />

một ý tư<strong>ở</strong>ng nào để <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> <strong>bài</strong> toán.<br />

Đối với những <strong>bài</strong> toán <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> khác nhau thì việc kẻ<br />

thêm đường kẻ phụ cũng khác nhau, không có một phương pháp cụ thể nào.<br />

Tuy nhiên, <strong>ở</strong> đây chúng ta muốn đề xuất một ý tư<strong>ở</strong>ng mang tính thủ thuật có<br />

thể giúp <strong>học</strong> sinh thành công trong việc bổ sung câú tạo lại <strong>bài</strong> toán bằng<br />

<strong>các</strong>h kẻ thêm đường kẻ phụ. Đó là ngay sau khi phân tích <strong>bài</strong> toán, nếu xét<br />

thấy cần thiết kẻ thêm đường kẻ phụ giáo viên cần giúp <strong>học</strong> sinh tìm hướng<br />

xuất phát, mà cụ thể là nên xuất phát từ những yếu tố mà ta “ tạm gọi” là<br />

“yếu tố đặc biệt” của <strong>bài</strong> toán.<br />

Lúc đâù có thể <strong>học</strong> sinh chưa biết là yếu tố đặc biệt, do đó giáo viên có<br />

thể chỉ cho <strong>các</strong> em thấy rằng những yếu tố hoặc chi tiết có liên quan nhiều<br />

đến yêu cầu của <strong>bài</strong> toán.<br />

Khi nghiên cứu <strong>bài</strong> toán một <strong>các</strong>h <strong>kỹ</strong> lưỡng chúng ta sẽ thấy <strong>ở</strong> <strong>các</strong> chi<br />

tiết của <strong>bài</strong> toán có gì đó giống như là thứ bậc, những chi tiết chính thường là<br />

những chi tiết bậc cao hơn gần hơn với <strong>các</strong> giả thiết, kết luận của <strong>bài</strong> toán<br />

hơn. Tuy nhiên khi nghiên cứu <strong>bài</strong> toán giáo viên cũng cần lưu ý <strong>học</strong> sinh<br />

mối quan hệ giữa giả thiết kết luận của <strong>bài</strong> toán.<br />

Bài toán 3: Cho Tứ giác lồi ABCD : Gọi M và N lần lượt là trung điểm<br />

AB + CD<br />

hai cạnh AD và BC. Chứng <strong>minh</strong> rằng : MN ≤ . Dấu đẳng thức xảy<br />

2<br />

ra khi nào ?<br />

Giáo viên yêu cầu <strong>học</strong> sinh vẽ <strong>hình</strong>, ghi giả thiết kết luận. B<br />

GT Tứ giác ABCD . MA = MD, NB = NC<br />

KL<br />

AB + CD<br />

C/m : MN ≤<br />

A<br />

2<br />

N<br />

Hướng dẫn<br />

Làm thế nào để <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> được M P<br />

AB + CD<br />

MN ≤ ( yêu cầu phân tích dự đoán)<br />

2<br />

D<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Giả thiết <strong>bài</strong> toán cho đã sử dụng để <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> trực tiếp yêu cầu của<br />

<strong>bài</strong> toán chưa ?<br />

(yêu cầu khai thác <strong>bài</strong> toán.)<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

8<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Với <strong>bài</strong> toán này giáo viên nên lưu ý <strong>học</strong> sinh phải bổ sung lại <strong>bài</strong> toán<br />

bằng <strong>các</strong>h kẻ thêm đường kẻ phụ .<br />

Lưu ý <strong>các</strong> điểm đặc biệt của <strong>bài</strong> toán : Trong <strong>bài</strong> toán này có những yếu<br />

tố nào đặc biệt ? ( Yêu cầu cần xác định yếu tố đặc biệt).<br />

Dễ dàng nhận ra rằng 2 điểm M và N là <strong>các</strong> yếu tố đặc biệt, b<strong>ở</strong>i chúng<br />

có liên quan nhiều đến yêu cầu của <strong>bài</strong> toán .<br />

AB + CD<br />

Xuất phát từ yêu cầu <strong>bài</strong> toán MN ≤ Khi M là trung điểm<br />

2<br />

cạnh AD và BC . Thì ta thấy bất đẳng thức này có liên quan tới sự tồn tại của<br />

AB CD<br />

một tam giác có độ dài 3 cạnh là MN ; ; . Ta đặt chúng vào mối liên<br />

2 2<br />

quan với <strong>các</strong> yếu tố khác của <strong>bài</strong> toán như MA = MD và NB = NC.<br />

Nếu như <strong>học</strong> sinh vẫn chưa kẻ được đường phụ giáo viên tiếp tục hướng<br />

dẫn <strong>các</strong>h tư duy, suy luận trong mối liên hệ giữa <strong>các</strong> yếu tố .<br />

AB + CD<br />

Nếu như MN ≤ . Như vậy sẽ có một điểm P bất kỳ nào đó sao<br />

2<br />

CD AB<br />

cho MN≤PN + PM, trong đó MP = , NP= .Vậy điểm P sẽ nằm <strong>ở</strong><br />

2 2<br />

đâu?<br />

∆ABC<br />

Học sinh dễ nhận ra nếu MP =<br />

CD , thì MP phải là đường trung bình của<br />

2<br />

AB<br />

Nếu NP = , thì NP phải là đường trung bình của ∆ ABC .<br />

2<br />

Do đó điểm P là trung điểm của AC.<br />

Vậy là việc kẻ thêm đường phụ xuất phát từ <strong>các</strong> yếu tố đặc biệt và xét<br />

yếu tố đặc biệt đó trong mối liên hệ với yêu cầu của <strong>bài</strong> toán, <strong>học</strong> sinh đã bổ<br />

sung lại <strong>bài</strong> toán dựa trên những tư duy chặt chẽ. Do đó sau khi kẻ xong<br />

đường kẻ phụ ,việc giải <strong>bài</strong> toán chỉ còn là việc sắp xếp lại <strong>các</strong> suy luận trên<br />

bằng <strong>các</strong>h vận dụng <strong>các</strong> kiến đã <strong>học</strong> .<br />

Chứng <strong>minh</strong>:<br />

Gọi P là trung điểm của AC.<br />

Theo tính chất đường trung bình của ∆ ta có : MP =<br />

Do đó : MP + NP = 2<br />

1 ( AB + CD ) .<br />

Mặt khác trong ∆ NMP ta luôn có<br />

Vì vậy MN ≤ 2<br />

1 ( AB + CD ) .<br />

MN < NP + MP.<br />

CD AB<br />

và NP =<br />

2<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

9


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dấu đẳng thức xảy ra khi 3 điểm M,N,P thẳng hàng. Nhưng do MP //<br />

CD; PN // AB nên AB // CD. Vì vậy tứ giác ABCD là <strong>hình</strong> thang.<br />

Với <strong>các</strong>h giải như trên giáo viên có thể cho <strong>học</strong> sinh khai thác <strong>chứng</strong><br />

<strong>minh</strong> nhanh đối với <strong>trường</strong> hợp E là trung điểm AB, F là trung điểm CD.<br />

Rõ ràng theo <strong>các</strong>h kẻ đường phụ như trên <strong>học</strong> sinh <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> một<br />

<strong>các</strong> dễ dàng: EF ≤ 2<br />

1 (AD + BC ) .<br />

Bài toán 4:<br />

Cho <strong>hình</strong> thang ABCD ( AD // BC, AD > BC ) có <strong>các</strong> đường chéo AC<br />

và BD vuông góc. Trên đáy AD lấy điểm M sao cho AM bằng độ dài đường<br />

trung bình EF của <strong>hình</strong> thang. Chứng <strong>minh</strong> rằng ∆ ACM cân.<br />

GT ABCD có AD // BC, AC ⊥ BD;<br />

KL<br />

EF = 1/2 (AD+BC); M∈ AD; AM = EF<br />

∆ ACM cân<br />

A<br />

E<br />

Đối với <strong>bài</strong> toán này, giáo viên cần làm rõ cho <strong>học</strong> sinh hiểu rằng<br />

muốn dựng được đường kẻ phụ cần xuất phát từ những yếu tố đặc biệt, những<br />

chi tiết đặc biệt của <strong>bài</strong> toán. Sau đó phải đặt được chúng vào mối liên hệ<br />

giữa giả thiết và kết luận của <strong>bài</strong> toán. Giáo viên giúp <strong>học</strong> sinh dựa vào mối<br />

liên hệ đó để suy luận và tìm ra <strong>các</strong>h dựng <strong>bài</strong> toán.<br />

Hướng dẫn :<br />

+ Tam giác AMC cân tại điểm nào? ( yêu cầu phán đoán)<br />

+ Muốn <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> một tam giác là tam giác cân ta <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> như<br />

thế nào? ( phương pháp <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> ).<br />

Để <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> một tam giác là tam giác cân thì <strong>học</strong> sinh dễ dàng nghĩ<br />

ngay tới việc <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> hai cạnh bên bằng nhau hoặc hai góc kề một cạnh<br />

bằng nhau.<br />

+ Muốn <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> tam giác AMC cân ta <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> theo <strong>các</strong>h nào?<br />

Hãy suy nghĩ <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> ( yêu cầu kiểm tra phán đoán ).<br />

+ Vơí <strong>bài</strong> toán này ta nên dựng thêm đường kẻ phụ nào để có thể<br />

<strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> 2 cạnh MA = MC ?<br />

+ Bài toán cho có yếu tố hoặc chi tiết nào đặc biệt liên quan nhất đến<br />

yêu cầu của <strong>bài</strong> toán? (chỉ ra chi tiết đặc biệt).<br />

10<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

M<br />

B<br />

D<br />

C<br />

F<br />

N<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giả thiết đã cho EF = 2<br />

1 ( AD + BC ), AM = EF .<br />

Như vậy mục đích của chúng ta chỉ còn là <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> cho CM= 2<br />

1<br />

(AD+BC)<br />

Học sinh dễ dàng xác định trên tia đối của DA lấy điểm N sao cho<br />

DN = BC, ta có <strong>hình</strong> bình hành BCND và AM = 2<br />

1 ( AD + BC ) = 2<br />

1 AN.<br />

+ Bây giờ chúng ta chỉ còn phải <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> điều gì nữa <strong>bài</strong> toán sẽ<br />

được giải quyết ? ( yêu cầu <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> điều vừa suy luận).<br />

Học sinh dễ dàng nhận ra vì CM là trung tuyến do đó phải <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong><br />

cho CM = 1 /2 AN . Suy ra phải <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> cho tam giác CAN vuông tại C.<br />

+ Vì sao giả thiết cho BD vuông góc với AC ?<br />

Chứng <strong>minh</strong>:<br />

*Trên tia đối của DA lấy điểm N sao cho DN = BC suy ra tứ giác BCND<br />

là <strong>hình</strong> bình hành ( vì AD // BC nên BC // DN ).<br />

Ta có BD // CN ⇒ AC ⊥ CN hay ∆ACN là tam<br />

(1)<br />

BD ⊥ AC (gt) giác vuông tại C<br />

* Mặt khác ta lại có: EF là đường trung bình của <strong>hình</strong> thang ABCD nên<br />

1 1 AN<br />

EF = (AD + BC) mà AM = EF (gt) ⇒ AM = (AD+BC) = 2 2 2<br />

(2)<br />

⇒ M là trung điểm của AN nên CM là trung tuyến của ∆ACN .<br />

Từ (1) và (2) ta có CM là trung tuyến của tam giác vuông ACM:<br />

nên<br />

CM = 2<br />

1 AN hay CM = AM<br />

Vậy ∆ ACM cân tại M.<br />

Như vậy <strong>học</strong> sinh sẽ <strong>hình</strong> thành phương pháp suy luận một <strong>các</strong>h có lý<br />

để kẻ thêm đường kẻ phụ cần thiết, bổ sung thêm <strong>các</strong> yếu tố có ích cho việc<br />

giải <strong>bài</strong> toán và chí ít là <strong>các</strong> em không phải mày mò một <strong>các</strong>h vô định. Việc<br />

suy luận như trên giúp <strong>các</strong> em hiểu sâu hơn bản chất của <strong>bài</strong> toán. Để từ đó<br />

tìm hướng giải quyết khác.<br />

c. Quá trình huy động tri thức cũ:<br />

Tìm <strong>các</strong>h giải dựa trên cơ s<strong>ở</strong> “khoanh vùng kiến thức” cần sử dụng,<br />

“<strong>các</strong>h ly, liên hợp” <strong>các</strong> yếu tố của <strong>bài</strong> toán và “hồi tư<strong>ở</strong>ng lại kiến thức” đã<br />

tích luỹ vận dụng vào giải toán.<br />

Việc hướng dẫn <strong>học</strong> sinh “huy động tri thức cũ” để tìm hiểu, vận dụng,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khám phá những tri thức mới là một việc làm rất quan trọng. Tuy nhiên, việc<br />

huy động phải thực sự là quá trình hồi tư<strong>ở</strong>ng có chọn lọc trong mối liên hệ<br />

những yếu tố đã biết với những yếu tố đang cần tìm. Muốn thực hiện thành<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

công quá trình này, giáo viên phải hướng dẫn <strong>học</strong> sinh biết “ khoanh vùng<br />

kiến thức” sau đó “<strong>các</strong>h ly, liên hợp” <strong>các</strong> vùng kiến thức đó với <strong>các</strong> yếu tố<br />

của <strong>bài</strong> toán để tìm ra hướng giải quyết vấn đề một <strong>các</strong>h hợp lý, khoa <strong>học</strong>.<br />

Tại sao phải khoanh vùng tri thức? Có thể hiểu một <strong>các</strong>h đơn giản,<br />

giống như việc chúng ta tìm một cái bút vừa bị mất.Nếu <strong>các</strong> em cứ mãi suy<br />

nghĩ và tìm xem chúng <strong>ở</strong> chổ nào thì có thể sẽ mất thồi gian mà chưa chắc<br />

chắn đã có kết quả.Ngược lại nếu <strong>các</strong> em chịu bình tĩnh ngồi lại và bắt đầu<br />

khoanh vùng kiến thức có liên quan nhiều đến những nơi thường sử dụng<br />

của cái bút: bàn làm việc , ngăn kéo, tại cuộc họp,....và tìm thật kĩ trong<br />

những phạp vi đã xác định đó có thể sẽ tìm thấy nhanh hơn và dễ dàng hơn.<br />

Việc khoanh vùng kiến thức như vậy giúp chúng ta có định hướng ban<br />

đầu một <strong>các</strong>h rõ ràng cho việc tìm phương án giải quyết chứ không phải là<br />

tìm một <strong>các</strong>h chung chung, mặc dù những ý đồ giải toán có thể là khác nhau<br />

nhưng đều nằm trong vùng kiến thức đó.<br />

Vậy làm thế nào để xác định được phương pháp giải một <strong>bài</strong> toán?<br />

Cách thứ nhất là thử tất cả <strong>các</strong> phương pháp đã vạch ra đối với <strong>bài</strong> toán<br />

đó(<strong>các</strong>h này sẽ mất thời gian )<br />

Cách thứ hai là sau khi đã phân tích, phán đoán chúng ta khoanh vùng<br />

kiến thức rồi <strong>các</strong>h ly, liên hợp <strong>các</strong> yếu tố của <strong>bài</strong> toán ( giả thiét, kết luận) và<br />

lựa chọn phương pháp nào gần với những yếu tố đó. B<strong>ở</strong>i đối với bất cứ một<br />

<strong>bài</strong> toán nào cũng có tính hợp lý, tính hợp lý này thể hiện sự ăn khớp giữa<br />

phương pháp <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> với <strong>các</strong> yếu tố của <strong>bài</strong> toán. Do đó khi có sự ăn<br />

khớp giữa <strong>các</strong> yếu tố của <strong>bài</strong> toán với phương pháp mà ta đã lựa chọn thì việc<br />

<strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> của chúng ta dễ thành công hơn.<br />

Việc lựa chọn phương pháp thích hợp cho một <strong>bài</strong> toán giúp <strong>các</strong> em<br />

gợi nhớ được kiến thức cũ, từ đề <strong>bài</strong> giáo viên dẫn dắt kiến thức hợp lý để<br />

<strong>học</strong> sinh thấy được con đường mình chọn là đúng, một luồng kiến thức có<br />

mối liên hệ giữa <strong>các</strong> yếu tố của <strong>bài</strong> toán với phương pháp cần lựa chọn. Tuy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhiên đối với một <strong>bài</strong> toán <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> muốn việc làm này tr<strong>ở</strong> nên<br />

dễ dàng <strong>học</strong> sinh phải nắm thật vững kiến thức cơ bản và giáo viên giúp <strong>các</strong><br />

em hướng <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> .<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

12<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài toán 5: Cho tam giác ABC ( AB< AC ). Kẻ đường phân giác AD.<br />

Qua trung điểm E của cạnh BC, ta kẻ đường thẳng song song với AD, cắt<br />

cạnh AC tại F và cắt đường thẳng AB tại G. Chứng <strong>minh</strong> CF = BG.<br />

GT ∆ ABC ( AB < AC),<br />

AD là phân giác của góc BAC,<br />

EB = EC, EG// AD.<br />

KL C/m: CF = BG<br />

B D E<br />

Hướng dẫn :<br />

Hỏi: +Có mấy <strong>các</strong>h <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> 2 đoạn thẳng bằng nhau mà em đã biết ?<br />

( yêu cầu khoanh vùng tri thức ).<br />

Yêu cầu <strong>học</strong> sinh nhớ được kiến thức đã <strong>học</strong> :<br />

- Chứng <strong>minh</strong> 2 đoạn thẳng đó cùng bằng một đoạn thẳng thứ 3<br />

- Gắn vào hai tam giác sau đó <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> 2 tam giác đó bằng nhau.<br />

- Gắn vào tam giác cân, đều.<br />

- Tỷ số của chúng bằng 1<br />

+ Đối với <strong>bài</strong> toán này chúng ta nên sử dụng <strong>các</strong>h nào ? ( yêu cầu liên<br />

hợp <strong>các</strong> yếu tố <strong>bài</strong> toán để lựa chọn phương pháp thích hợp).<br />

Ta nên lựa chọn phương pháp <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> tỉ số của chúng bằng 1 b<strong>ở</strong>i<br />

<strong>các</strong> lý do sau :<br />

- Bài toán có chứa đựng nội dung : Đoạn thẳng song song, nên có thể<br />

áp dụng được định lí Talet để rút ra tỉ số, <strong>các</strong> cặp đoạn thẳng tỉ lệ.<br />

- Bài toán có chi tiết E là trung điểm nên có 2 đoạn thẳng bằng nhau.<br />

- Bài toán có AD là phân giác, có thể áp dụng tính chất đường phân<br />

giác của một tam giác cho ta <strong>các</strong> cặp đoạn thẳng tỉ lệ.<br />

CF<br />

+ Làm thế nào để <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> =1 ?(yêu cầu nhớ lại kiến thức cũ )<br />

BG<br />

Học sinh sẽ dựa vào <strong>các</strong> nội dung giả thiết cho mà giáo viên đã phân<br />

tích <strong>ở</strong> trên để rút ra tỉ số. Nếu <strong>học</strong> sinh chưa rút ra được thì giáo viên tiếp tục<br />

hướng dẫn:<br />

+ EG// AD cho ta điều gì ? ( yêu cầu <strong>các</strong>h ly <strong>các</strong> yếu tố <strong>bài</strong> toán và hồi<br />

tư<strong>ở</strong>ng lại kiến thức cũ ).<br />

CF CE<br />

Vì EG// AD suy ra = (1) BG BE và = (2)<br />

.<br />

CA CD BA BD<br />

+ Từ hai đẳng thức này làm thế nào để xuất hiện tỉ số CF / BG ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

CF AB<br />

Học sinh: Chia (1) cho (2) có ngay . BG AC<br />

CE = . BE<br />

+ E là trung điểm BC cho ta điều gì ? AD là phân giác cho ta điều gì ?<br />

13<br />

A<br />

G<br />

F<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CE AB BD CF AB CE BD<br />

Học sinh : = 1, = . Vậy . = . = 1, hay CF = BG.<br />

BE CD CD BG AC BE CD<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chứng <strong>minh</strong>:<br />

G<br />

+ Vì EG// AD ( gt) suy ra A F<br />

CF CE BG BE = (1) và = (2)<br />

CA CD<br />

BA BD<br />

+ Chia (1) cho (2) ta có :<br />

CF AB .<br />

BG AC<br />

CE BD = . . BE CD<br />

B D E<br />

CE<br />

+ Mặt khác E là trung điểm của BC (gt) nên = 1. BE<br />

AD là phân giác góc BAC nên theo tính chất đường phân giác của tam<br />

AB BD<br />

giác ta có : = . AC CD<br />

CF<br />

Vậy = 1 hay CF<br />

BG<br />

= BG ( đpcm)<br />

Bài toán 6: Cho tam<br />

giác ABC cân tại điểm A, <strong>các</strong><br />

điểm E,F,D lần lượt là trung<br />

điểm của <strong>các</strong> cạnh<br />

AB,AC,BC. M,N,P,Q lần lượt<br />

là trung điểm của <strong>các</strong> đoạn<br />

thẳng AF, AF, FD, DE.<br />

Chứng <strong>minh</strong> rằng tứ<br />

giác MNPQ là <strong>hình</strong> chữ nhật.<br />

GT<br />

KL<br />

∆ ABC , AB = AC , EA = EB ,<br />

FA = FC, DB = DCMA = ME,<br />

NA = NF, PD = PF, QD = QE.<br />

Tứ giác MNPQ là <strong>hình</strong> chữ nhật.<br />

Giải<br />

Theo phương pháp giải như trên có<br />

thể suy luận như sau:<br />

+ Tứ giác có 3 góc vuông.<br />

+ Hình thang cân có một góc vuông.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

B<br />

E<br />

M<br />

Q<br />

A<br />

D<br />

P<br />

N<br />

F<br />

C<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Hình bình hành có một góc vuông.<br />

+ Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau.<br />

* Cách ly liên hợp <strong>các</strong> yếu tố của <strong>bài</strong> toán, hồi tư<strong>ở</strong>ng lại kiến thức để<br />

tìm mối liên hệ với <strong>các</strong> phương pháp, lựa chọn phương pháp thích hợp .<br />

Tìm được phương pháp <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> là : Hình bình hành có môt góc vuông.<br />

* Huy động kiến thức cũ để <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> 2 điều kiện .<br />

+ MNPQ là <strong>hình</strong> bình hành.<br />

+ MNPQ có một góc vuông.<br />

* Tiếp tục khoanh vùng kiến thức, tìm phương pháp <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> tứ<br />

giác MNPQ là <strong>hình</strong> bình hành.<br />

Có 4 <strong>các</strong>h <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> :+ Hai cặp cạnh song song.<br />

+ Các cạnh đối ( hay góc đối) bằng nhau.<br />

+ Một cặp cạnh đối song song và bằng nhau .<br />

+ Đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.<br />

* Thiết lập mối liên hệ với <strong>các</strong> yếu tố của <strong>bài</strong> toán để chọn phương<br />

pháp <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> là : Tứ giác có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau là<br />

<strong>hình</strong> bình hành.<br />

* Liên hợp <strong>các</strong> yếu tố của <strong>bài</strong> toán <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> <strong>hình</strong> bình hành MNPQ<br />

có 1 góc vuông.<br />

Chứng <strong>minh</strong>:<br />

Ta có: MN là đường trung bình của ∆AEF nên : MN // EF và MN =<br />

1 1 EF PQ là đường trung bình của ∆DEF nên: PQ //EF và PQ = EF.<br />

2<br />

2<br />

Suy ra: MN // PQ và MN = PQ suy ra MNPQ là <strong>hình</strong> bình hành (1)<br />

∆ ABC)<br />

Mặt khác : ED //AC, ED = 2<br />

1 AC = AF (vì : ED là đường trung bình của<br />

FD//AB , FD = 2<br />

1 AB = AE ( Vì : FD là đường trung bình của ∆ ABC)<br />

AB = AC ( gt) suy ra ED = FD = AE = AF .<br />

Suy ra AEDF là <strong>hình</strong> thoi . Suy ra AD ⊥ EF.<br />

Mà MN //EF , NP //AD. Suy ra MN ⊥ NP (2)<br />

Từ (1) và (2) suy ra MNPQ là <strong>hình</strong> chữ nhật ( đpcm)<br />

d. Quá trình tổ chức giải <strong>bài</strong> toán<br />

Sắp xếp lại <strong>các</strong> thao tác suy luận để trình bày lại <strong>các</strong> <strong>bài</strong> toán một <strong>các</strong>h<br />

trọn vẹn, hoàn chỉnh.<br />

Sau khi <strong>học</strong> sinh biết <strong>các</strong>h suy luận tìm ra hướng giải quyết <strong>bài</strong> toán<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>chứng</strong> <strong>minh</strong>, giáo viên tổ chức cho <strong>học</strong> sinh trình bày lời giải của <strong>bài</strong> toán.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

15<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B<strong>ở</strong>i trong quá trình suy luận <strong>các</strong> em đã thực hiện tổ hợp <strong>các</strong> thao tác rất phức<br />

tạp. Do đó việc tổ chức cho <strong>các</strong> em trình bày lại <strong>bài</strong> toán không những giúp<br />

<strong>các</strong> em điểm lại <strong>các</strong> quá trình suy luận vừa thực hiện mà còn kiểm tra được<br />

tính chính xác của <strong>các</strong>h <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong>, đồng thời <strong>bài</strong> toán tr<strong>ở</strong> nên sáng tỏ hơn,<br />

dễ hiểu hơn ... Để có thể tổ chức giải <strong>bài</strong> toán một <strong>các</strong>h nhanh chóng, giáo<br />

viên giúp <strong>các</strong> em thành thạo <strong>các</strong> quá trình nói trên để <strong>các</strong> em có thể tự suy<br />

nghĩ một <strong>các</strong>h độc lập khi không có sự hướng dẫn của giáo viên .<br />

Bài toán 7: Cho tứ giác ABCD có AB < CD<br />

Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AB,AC,CD,BD. Chứng <strong>minh</strong><br />

rằng tứ giác MNPQ là <strong>hình</strong> bình hành. Giải <strong>bài</strong> toán dễ dàng bằng <strong>các</strong>h chỉ ra<br />

MQ,PN là đường trung bình của tam giác ABD và ACD ,<br />

Giải<br />

Xét tam giác ABC có MA = MB (gt)<br />

A<br />

NA = NC (gt)<br />

M<br />

B<br />

Suy ra MN là đường trung bình của tam giác ABC<br />

N<br />

1 Q<br />

Suy ra MN = BC và MN / / BC (1)<br />

2<br />

Xét tam giác DBC có QD = QB (gt )<br />

P D = PC (g t)<br />

Suy ra QP = 2<br />

1 BC và QP // BC (2 )<br />

Từ (1) và (2 ) suy ra MQ // NP,MQ = NP.<br />

Do đó MQPN là <strong>hình</strong> bình hành.<br />

Ta thấy <strong>hình</strong> bình hành MQPN sẽ đặc biệt hơn nếu tứ giác ABCD thỏa<br />

mãn thêm <strong>các</strong> điều kiện nào đó.<br />

Dễ thấy <strong>hình</strong> bình hành MNPQ tr<strong>ở</strong> thành <strong>hình</strong> thoi khi và chỉ khi tứ<br />

giác ABCD có hai cạnh đối bằng nhau.Ta có <strong>bài</strong> toán sau:<br />

Bài toán 8: Cho tứ giác ABCD có AD = BC ,AB< CD. Gọi M,N,P,Q lần<br />

lượt là trung điểm của AB,AC,CD,BD. Chứng <strong>minh</strong> rằng: tứ giác MNPQ là<br />

<strong>hình</strong> thoi.<br />

Lưu ý QM, MN, NP, PQ lần lượt là đường trung bình của <strong>các</strong> tam giác<br />

ABD,ACB,ACD,DBC ta sẽ có điều phải <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> (xem <strong>hình</strong>)<br />

Đường chéo NQ của <strong>hình</strong> thoi MNPQ là đáy của tam giác cân NPQ<br />

nên đường thẳng QN cắt AD,BC lần lượt tại I,K thì BKN = PQN<br />

và AIQ = PNQ (<strong>các</strong> cặp góc so le trong).<br />

Do đó AIQ = BKN .Ta có <strong>bài</strong> toán sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

j<br />

D<br />

P<br />

C<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

e. Quá trình phát triển <strong>bài</strong> toán cũ thành <strong>bài</strong><br />

toán mới<br />

Bài toán 9: Cho tứ giác ABCD có<br />

AD=BC,AB< CD.Gọi N,Q lần lượt là<br />

trung điểm của hai đường chéo<br />

AC,BD.Chứng <strong>minh</strong> rằng đường thẳng NQ tạo<br />

với AD, BC <strong>các</strong> góc bằng nhau<br />

Tương tự ,MP là đáy của tam giác cân NMP<br />

nên đường thẳng MP cũng sẽ tạo với <strong>các</strong> đường thẳng AD,BC những góc<br />

bằng nhau.Từ đó ta có <strong>bài</strong> toán<br />

Bài toán 10:<br />

Cho tam giác EDC có ED


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 4. Cho <strong>hình</strong> thoi ABCD gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Vẽ<br />

đường thẳng qua B và song song với AC ,vẽ đường thẳng qua C và song<br />

song với BD hai đường thẳng đó cắt nhau <strong>ở</strong> K.<br />

a) Tứ giác OBKC là <strong>hình</strong> gì? Vì sao ?<br />

b) Chứng <strong>minh</strong> rằng AB = OK<br />

c) Tìm điều kiện của <strong>hình</strong> thoi ABCD để tứ giác OBKC là <strong>hình</strong> vuông.<br />

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm<br />

Sau một thời gian nghiên cứu lập kế hoạch và đưa đề tài áp dụng vào<br />

<strong>các</strong> <strong>lớp</strong> tôi trực tiếp giảng dạy, nhận thấy đa số <strong>học</strong> sinh đã tiến bộ rõ rệt<br />

trong quá trình <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong>. Các em đã biết lập luận lời giải chắc chắn<br />

hơn và đã có <strong>kỹ</strong> <strong>năng</strong> giải toán <strong>hình</strong> <strong>học</strong>, làm được <strong>các</strong> <strong>bài</strong> toán <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong><br />

trong sách giáo khoa, một số em tự độc lập <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> toán của<br />

chương trình <strong>hình</strong> <strong>học</strong> 8 SBT. Các em đã thể hiện sự thích thú với việc <strong>học</strong><br />

<strong>hình</strong> <strong>học</strong> hơn trước. Nhiều em khá giỏi được tăng lên đáng kể. Chứng tỏ <strong>các</strong><br />

em có niềm đam mê yêu thích môn Hình <strong>học</strong> 8.<br />

Cụ thể kết quả khảo sát sau khi thực hiện đề tài như sau:<br />

Số Giỏi Khá TB Yếu<br />

Lớp<br />

HS SL % SL % SL % SL %<br />

8 37 4 10.8 12 32.2 14 38 7 19<br />

Qua một số <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tôi giúp <strong>học</strong> sinh giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> bằng <strong>các</strong>h<br />

“<strong>Rèn</strong> <strong>kỹ</strong> <strong>năng</strong> <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> cho <strong>học</strong> sinh <strong>lớp</strong> 8 <strong>ở</strong><br />

<strong>trường</strong> <strong>THCS</strong> <strong>Nga</strong> <strong>Mỹ</strong>” <strong>các</strong> em đã hiểu được <strong>các</strong>h làm và đam mê,giúp <strong>các</strong><br />

em yêu thích môn <strong>hình</strong> <strong>học</strong> từ đó <strong>các</strong> em có ý thức làm <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> nên đạt kết<br />

quả khả quan.Từ đó <strong>các</strong> em có kiến thức tốt hơn để biết vận dụng linh hoạt<br />

trong <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> làm cơ s<strong>ở</strong> cho <strong>các</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> sau.<br />

3. KẾT LUẬN<br />

3.1 Kết luận<br />

Qua phần nội dung trên một lần nữa tôi thấy khi gặp một <strong>bài</strong> toán<br />

<strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong>, <strong>học</strong> sinh cần lưu ý rằng phải phân tích <strong>kỹ</strong> <strong>bài</strong> toán,<br />

khoanh vùng tri thức để hồi tư<strong>ở</strong>ng lại tri thức và điều quan trọng là phải lựa<br />

chọn được phương pháp thích hợp để giải dạng toán đó. Sau đó huy động<br />

toàn bộ tri thức cũ đã lĩnh hội được để giải <strong>bài</strong> toán theo phương pháp đã lựa<br />

chọn và cuối cùng tổ chức giải <strong>bài</strong> toán một <strong>các</strong>h chặt chẽ, ngắn gọn, dễ hiểu.<br />

Nếu giáo viên giúp <strong>học</strong> sinh thành thạo <strong>các</strong> quá trình suy luận, <strong>học</strong> sinh sẽ<br />

không phải mò mẫm, thiếu cơ s<strong>ở</strong> khi bắt gặp một <strong>bài</strong> toán <strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> nữa,<br />

mà chỉ ít <strong>các</strong> em biết mình phải làm những công việc gì và biết <strong>các</strong>h lập luận<br />

như thế nào.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Thông qua đó cũng rèn <strong>luyện</strong> tính tự lập, tự nghiên cứu cho <strong>học</strong> sinh<br />

trong quá trình <strong>học</strong> <strong>tập</strong> môn toán. <strong>Rèn</strong> <strong>luyện</strong> cho <strong>học</strong> sinh thói quen làm việc<br />

khoa <strong>học</strong>, lựa chọn phương pháp đúng đắn trong quá trình tìm tòi lời giải <strong>bài</strong><br />

toán.Qua sự <strong>học</strong> hỏi,tìm tòi,suy nghĩ sáng kiến kinh nghiệm của tôi đã được<br />

hoàn thiện. Mong <strong>các</strong> bạn ,đồng nghiệp đọc và góp ý chân thành để bản thân<br />

tôi rút kinh nghiệm cho <strong>các</strong> lần viết sau.<br />

Tôi xin chân thành cảm ơn <strong>tập</strong> thể giáo viên <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong> <strong>Nga</strong> <strong>Mỹ</strong>,tổ<br />

tự nhiên và <strong>học</strong> sinh <strong>lớp</strong> 8A đã giúp tôi hoàn thành nghiên cứu đề tài này.<br />

XÁC NHẬN CỦA THỦ<br />

TRƯỞNG ĐƠN VỊ<br />

<strong>Nga</strong> sơn,ngày 25 tháng 3 năm 2018<br />

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của<br />

mình viết không sao chép nội dung của<br />

người khác<br />

(Ký ghi rõ họ tên)<br />

Vũ Thị Hà<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. SGK Toán 8 – Tập 1 (Vũ Hữu Bình, Tôn Thân – Chủ biên) – NXB<br />

Giáo Dục<br />

2. SGV, SBT Toán 8 - Tập 1 (Vũ Hữu Bình, Tôn Thân – Chủ biên ) –<br />

NXB Giáo Dục<br />

3. Toán nâng cao và <strong>các</strong> chuyên đề Hình <strong>học</strong> 8 (Nguyễn Ngọc Đạm, Vũ<br />

Hữu Bình)- NXB Giáo Dục<br />

4.Để <strong>học</strong> tốt Hinh <strong>học</strong> 8 (Vũ Hữu Bình) – NXB Sư phạm Hà Nội<br />

5.Chuẩn kiến thức <strong>kỹ</strong> <strong>năng</strong> môn Toán cấp <strong>THCS</strong> – NXB Giáo Dục<br />

6. Bồi dưỡng <strong>học</strong> sinh giỏi Đại số và Hình <strong>học</strong> 8 (Vũ Hữu Bình – Chủ<br />

biên) – NXB Giáo Dục<br />

7. Các dạng toán và phương pháp giải Toán 8 - Tập 1 ( Tôn thân – Chủ<br />

biên, Vũ Hữu Bình, Bùi văn Tuyên )- NXB Giáo Dục<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC<br />

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN<br />

KINH NGHIỆM NGHÀNH GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH<br />

VÀ CÁC CẤP CAO HƠN ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN<br />

Họ và tên tác giả: Vũ Thị Hà<br />

Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên – Trường <strong>THCS</strong> <strong>Nga</strong> <strong>Mỹ</strong> - Huyện<br />

<strong>Nga</strong> Sơn – Tỉnh Thanh Hóa<br />

Số<br />

TT<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

6<br />

7<br />

8<br />

Tên đề tài SKKN<br />

Hướng dẫn HS giải<br />

<strong>bài</strong> toán bằng <strong>các</strong>h<br />

lập phương trình<br />

Hướng dẫn HS giải<br />

<strong>bài</strong> toán bằng <strong>các</strong>h<br />

lập hệ phương trình<br />

Giải một số <strong>bài</strong> toán<br />

về đại lượng tỉ lệ<br />

thuận,tỉ lệ nghịch<br />

Hướng dẫn HS giải<br />

<strong>bài</strong> toán bất phương<br />

trình bậc nhất một ẩn<br />

Hướng dẫn HS <strong>lớp</strong> 6<br />

làm phép trừ số<br />

nguyên,dùng quy tắc<br />

dấu ngoặc,quy tắc<br />

dấu chuyến vế<br />

<strong>Rèn</strong> <strong>kỹ</strong> <strong>năng</strong> giải <strong>bài</strong><br />

<strong>tập</strong> về hàm số và đồ<br />

thị cho <strong>học</strong> sinh <strong>lớp</strong><br />

7 <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>THCS</strong><br />

Nâng cao <strong>kỹ</strong> <strong>năng</strong><br />

tìm chữ số tận cùng<br />

của một lũy thừa <strong>ở</strong><br />

<strong>lớp</strong> 6 Trường <strong>THCS</strong><br />

<strong>Rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>kỹ</strong> <strong>năng</strong><br />

<strong>chứng</strong> <strong>minh</strong> <strong>các</strong> <strong>bài</strong><br />

<strong>tập</strong> <strong>hình</strong> <strong>học</strong> cho <strong>học</strong><br />

sinh <strong>lớp</strong> 8 <strong>ở</strong> <strong>trường</strong><br />

<strong>THCS</strong> <strong>Nga</strong> <strong>Mỹ</strong><br />

Cấp đánh giá<br />

xếp loại<br />

(Ngành GD<br />

cấp huyện,tỉnh)<br />

Kết quả đánh<br />

giá xếp loại<br />

(A,B hoặc C)<br />

Năm <strong>học</strong><br />

đánh giá<br />

xếp loại<br />

Phòng GD&ĐT B 2006-2007<br />

Phòng GD&ĐT B 2007 - 2008<br />

Phòng GD&ĐT C 2008 - 2009<br />

Phòng GD&ĐT B 2009 - 2010<br />

Phòng GD&ĐT C 2011 -2012<br />

Phòng GD&ĐT B 2014 - 2015<br />

Phòng GD&ĐT B 2016 - 2017<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Phòng GD&ĐT A 2017 - 2018<br />

21<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

22<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!