25.10.2018 Views

Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Sinh 10, đầy đủ, trọng tâm 10

https://app.box.com/s/xszdd4m0ttz1pinntno4p0z4jl563f3r

https://app.box.com/s/xszdd4m0ttz1pinntno4p0z4jl563f3r

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SỞ GD & ĐT HÀ NỘI<br />

TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

,<br />

Giáo viên:<br />

THPT<br />

TB<br />

H- S<br />

TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI MÔN SINH <strong>10</strong><br />

Nguyễn Viết Trung<br />

Năm học: 2017 -2018<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI <strong>HSG</strong> SINH HỌC <strong>10</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CẤU TRÚC ÔN THI <strong>HSG</strong> SINH HỌC <strong>10</strong><br />

Tên Chủ đề<br />

Phân bổ Dạng kiến<br />

(nội dung, chương…)<br />

thời lượng thức<br />

Chuyên đề 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG<br />

<strong>10</strong>0% tự học<br />

1. Các cấp tổ chức sống cơ bản Lý thuyết<br />

2. Các giới sinh vật và cách đặt tên loài Lý thuyết<br />

Chuyên đề 2: SINH HỌC TẾ BÀO<br />

50% tự học<br />

I. Thành phần hóa học của tế bào (các đạt phân tử hữu cơ)<br />

1. Nước của tế bào Lý thuyết<br />

2. Cacbohidrat Lý thuyết<br />

3. Lipit Lý thuyết<br />

4. Axitnucleic (ADN và ARN) Lý thuyết<br />

5. Protein Lý thuyết<br />

II. Cấu trúc tế bào<br />

1. TB nhân sơ Lý thuyết<br />

2. TB nhân thực (Cấu trúc phù hợp với chức năng của các thành phần trong<br />

Lý thuyết<br />

TB) như: Nhân Tb, Riboxom, khung xương TB, Trung thể, Ty thể, Lục lạp,<br />

Lưới nội chất, Bộ máy Gongi, Lizoxom, Không bào, Màng sinh chất<br />

3. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất Lý thuyết<br />

III. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào<br />

1. ATP Lý thuyết<br />

2. Enzim Lý thuyết<br />

3. Hô hấp tế bào Lý thuyết<br />

4. Hóa tổng hợp và quang tổng hợp Lý thuyết<br />

IV. Phân bào<br />

1. Trực phân (ở VK) Lý thuyết<br />

2. Nguyên phân LT + BT<br />

3. Giảm phân LT + BT<br />

Chuyên đề 4: SINH HỌC VI SINH VẬT 0<br />

1. Vi rút Lý thuyết<br />

2. Chuyển hóa vật chất ở VSV Lý thuyết -BT<br />

2. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch Lý thuyết<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.<br />

2.<br />

Chủ đề I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG<br />

Câu 1: Nêu nguyên tắc đặt tên loài và cho biết vị trí của loài người trong hệ thống phân loại?<br />

* Nguyên tắc đặt tên loài: Dùng tên kép (theo tiếng latinh), tên thứ nhất là tên chi (viết hoa), tên thứ<br />

2 là tên loài (viết thường)<br />

* Vị trí loài người trong hệ thống phân loại:<br />

Loài người (Homo sapiens) – Chi người (Homo) – Bộ linh trưởng (Primates)- Họ người (Homonidae)<br />

– Lớp thú (Mammania) – Ngành động vật có dây sống (Chordata) – Giới động vật (Animalia).......<br />

Câu hỏi 2:<br />

a. Phân biệt giới khởi sinh và giới nguyên sinh.<br />

b. Vì sao nấm được tách ra khỏi giới thực vật?<br />

c. Tại sao xem tế bào là cấp tổ chức cơ bản của sự sống?<br />

d. Những điểm khác biệt giữa động vật có xương sống và động vật không có xương sống.<br />

Trả lời:<br />

a./- Giới khởi sinh gồm những sinh vật đơn bào nhân sơ, giới nguyên sinh gồm những sinh vật đơn<br />

bào hoặc đa bào bào nhân thực.<br />

- Giới khởi sinh gồm các nhóm vi khuẩn, giới khởi sinh gồm thực vật nguyên sinh, động vật nguyên<br />

sinh và nấm nhầy.<br />

b/.-Thành tế bào của nấm có vách kitin.<br />

- Sống dị <strong>dưỡng</strong> hoại sinh, kí sinh, cộng sinh.<br />

- Tế bào không có chứa lục lạp.<br />

- <strong>Sinh</strong> sản bàng bào tử, một số nảy chồi, phân cắt.<br />

c/.-Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản chức năng của tất cả cơ thể sống.<br />

-Tất cả các vi khuẩn, nguyên sinh vật, động thực vật, nấm đều được cấu tạo từ đơn vị tế bào.<br />

-Các hoạt động sống đều diễn ra trong tế bào dù là đơn bào hay đa bào<br />

-Các quá trình sinh trưởng, sinh sản . . . đều bắt nguồn từ đơn vị tế bào.<br />

- Tế bào được cấu tạo gồm các phân tử, đại phân tử, các bào quan tạo nên 3 thành phần cơ bản là:<br />

màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân, nhưng các đại phân tử chỉ thực hiện đươc chức năng trong<br />

mối tương tác lẫn nhau trong tổ chức tế bào toàn vẹn.<br />

d./Những điểm khác nhau giữa động vật có xương sống và không xương sống.<br />

Động vật không xương sống<br />

Động vật có xương sống<br />

- Kích thước nhỏ<br />

- thước lớn hơn.<br />

- Không có bộ xương trong, bộ xương ngoài - Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với cột<br />

(nếu có) bằng kitin.<br />

sống làm trụ.<br />

- Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống<br />

khí.<br />

- Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi.<br />

- Hệ thần kinh dạng lưới, hạch hoặc bằng<br />

chuỗi hạch ở mặt bụng<br />

- Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng.<br />

- Đại diện: Thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, - Đại diện: Nửa dây sống, các miệng tròn, cá sụn, cá<br />

giun tròn, thân mềm, iun đốt, chân xương, lưỡng cư, b sát, chim, thú. (0.5)<br />

khớp,da gai.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. ,<br />

J<br />

J<br />

I<br />

;<br />

O<br />

I<br />

;<br />

4.<br />

Câu 3 : Sơ đồ sau đây phản ánh cây phát sinh thuộc hệ thống phân loại 5 giới. Hãy điền vào các<br />

ô trống các sinh vật , nhóm sinh vật tương ứng và nêu những đặc điểm sai khác về dinh <strong>dưỡng</strong>,<br />

lối sống giữa các nhóm sinh vật ở các ô 16 , 17 , 1<br />

Vi<br />

khuẩn<br />

3 4 5 6 7 8 9 <strong>10</strong> 11 12 13<br />

14 15 16: Giới Nấm 17 18<br />

Tổ tiên chung<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trả lời:<br />

;<br />

2.Vi khuẩn cổ ; 3. Động vật nguyên sinh ; 4.Thực vật nguyên sinh (Tảo); 5. Nấm nhầy ; 6. Nấm men ;<br />

K<br />

7.Nấm sợi ; 8. Rêu ; 9.Quyết ; <strong>10</strong>. Hạt trần ; 11. Hạt kín;<br />

.<br />

12. Động vật không xương sống ; 13. Động vật có xương sống<br />

,<br />

14. Giới khởi sinh ; 15. Giới nguyên sinh ; 17. Giới thực vật ;<br />

I<br />

18. Giới động vật<br />

,<br />

Đặc điểm sai khác giữa các nhóm sinh vật 16,17,18<br />

Giới Nấm Giới thực vật Giới động vật<br />

Sống cố định<br />

- Sống cố định<br />

- Di chuyển<br />

-Dinh <strong>dưỡng</strong> hoại sinh - Tự <strong>dưỡng</strong> quang hợp<br />

- Dị <strong>dưỡng</strong><br />

Câu 4:<br />

a. Dựa vào cơ sở nào mà Whittaker và Margulis đã phân chia sinh vật thành 5 giới? Trong mỗi<br />

giới thì các sinh vật lại được sắp xếp theo các bậc phân loại nào?.<br />

b. Nêu nguồn gốc của giới thực vật?. Phân biệt các ngành trong giới thực vật theo các tiêu<br />

chí: hệ mạch dẫn, tinh trùng, hình thức thụ tinh?.<br />

Trả lời:<br />

a. Cơ sở phân loại 5 giới :<br />

- dựa vào đặc điểm cấu tạo<br />

+ Tế bào nhân sơ hay nhân thực, có thành tế bào hay không có thành tế bào, có sắc tố quang hợp hay<br />

không có sắc tố quang hợp.<br />

. + Cơ thể đơn bào hay đa bào<br />

Y- đặc điểm dinh <strong>dưỡng</strong>: Tự <strong>dưỡng</strong> hay dị <strong>dưỡng</strong>, hoại sinh hay kí sinh<br />

N- Dựa vào lối sống: cố định hay di động<br />

. - Các bậc phân loại trong mỗi giới: loài – chi – họ - bộ - lớp – ngành – giới.<br />

Ib.<br />

U- Nguồn gốc giới TV: từ tảo lục đa bào nguyên thuỷ<br />

- Phân biệt các ngành trong giới thực vật:<br />

Nội dung Ngành Rêu Ngành Quyết Ngành Hạt Ngành hạt<br />

trần<br />

kín<br />

Hệ mạch Chưa có Có Có Có<br />

Tinh trùng Có roi Có roi Không roi Không roi<br />

Thụ tinh Cần nước Cần nước Không cần Không cần<br />

nước<br />

nước, thụ<br />

tinh kép<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 5: Tại sao nói hệ sống là hệ thống toàn vẹn được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, có khả<br />

năng tự điều chỉnh và ổn định<br />

Trả lời:<br />

- Hệ sống là hệ thống toàn vẹn được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc vì:<br />

+Tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng cho tổ chức sống cấp trên. Tổ chức cấp cao hơn không chỉ có<br />

các đặc điểm của các tổ chức cấp dưới mà còn có các đặc điểm nổi trội hơn mà tổ chức cấp dưới<br />

không có được. VD cấp tế bào được cấu tạo từ các cấp thấp hơn: phân tử, đại phân tử, các bào bào<br />

5. ;<br />

quan.<br />

F<br />

+ Đặc tính nổi trội hơn có được là do sự tương tác của vật chất theo các quy luật lý hóa được chọn lọc<br />

H<br />

tự nhiên chon lọc qua hàng triệu năm tiến hóa.<br />

Những đặc điểm đặc trưng cho thế giới sống như: chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và<br />

phát triển, khả năng sinh sản, tính cảm ứng, khả năng tự điều chỉnh.<br />

- Thế giới sống có là hệ thống có khả năng tự điều chỉnh và ổn định:<br />

+ các tổ chức sống không ngừng trao đổi chất và năng lượng với môi tường<br />

+ Có khả năng tự điều chỉnh để đảm bảo duy trì và điều hòa sự cân bằng động trong hệ thống, giúp tổ<br />

chức có thể tồn tại và phat triển.<br />

6.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 6: Cho biết những đặc diểm chung của các cấp tổ chức sống? Đặc điểm nổi trôi của các cấp<br />

tổ chức sống là gì?<br />

Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống:<br />

- Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng cho tổ chức sống cấp<br />

trên. Tổ chức cấp cao hơn không chỉ có các đặc điểm của các tổ chức cấp dưới mà còn có các đặc<br />

điểm nổi trội hơn mà tổ chức cấp dưới không có được. VD cấp tế bào được cấu tạo từ các cấp thấp<br />

hơn: phân tử, đại phân tử, các bào bào quan.<br />

- Hệ thống mở và tự điều chỉnh<br />

+ Các cấp tổ chức sống không ngừng trao đổi chất và năng lượng với môi trường. Do đó sinh vật<br />

không chỉ chịu sự tác động của môi trường mà còn góp phần làm biến đổi môi trường<br />

+ Có khả năng tự điều chỉnh để đảm bảo duy trì và điều hòa sự cân bằng động trong hệ thống, giúp tổ<br />

chức có thể tồn tại và phat triển.<br />

- Thế giới sống liên tục tiến hóa<br />

+ Thế giới sống đa dạng nhưng đều có chung nguồn gốc, Sự sống được tiếp diễn liên tục nhờ sự di<br />

truyền thông tin di truyền trên ADN từ tế bào này sang tế bào khác. Nhờ được kế thừa thông ti di<br />

truyền từ những sinh vật tổ tiên ban đầu nên các sinh vật trên trái đất đều có những đặc điểm chung.<br />

Tuy nhiên sinh vật luôn có cơ chế phát sinh biến dị di truyền và sự thay đổi không ngừng của điều<br />

kiện ngoại cảnh sẽ chọn lọc giữ lại các dạng sống thích nghi với các môi trường khác nhau<br />

- Đặc điểm nổi trội: là đặc điểm của một cấp tổ chức nào đó được hình thành do sự tương tác<br />

của các bộ phận tạo nên chúng. Đặc điểm này không có được ở cấp tổ chức nhỏ hơn. Ví dụ: khi các<br />

phân tử đường, protêin, axit nucleic, lipit.... liên kết với nhau tạo nên tế bào thì tế bào có được các<br />

đặc điểm nổi trôi của sự sống như trao đổi chất và năng lượng, sinh sản, sinh trưởng phát triển ... mà<br />

ở các cấp phân tử không có được.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHỦ ĐỀ II: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.<br />

2.<br />

3.<br />

4.<br />

Câu 1: Vì sao nói nước là dung môi tốt nhất trong tế bào?<br />

Nước là dung môi tôt nhất vì:<br />

- Phân tử nước được cấu tạo từ 2 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Oxi. Phân tử H góp một<br />

electron vào đôi electron dùng chung với nguyên tử oxi tạo liên kết cộng hóa trị. Oxi có độ âm điện<br />

lớn hơn nên kéo đôi electron dùng chung về phía mình làm cho phân tử nước có tính phân cực, điện<br />

tích dương ở gần mỗi nguyên tử hiđro, điện tích âm ở gần mỗi nguyên tử oxi. Do tính phân cực các<br />

phân tử nước có sự hấp dẫn tĩnh điện với nhau tạo nên các liên kết hidro.<br />

- Liên kết hidro là liên kết yếu do vậy chúng có thể dễ dàng hình thành và phá vỡ và<br />

vậy các phân tử nước dễ dàng liên kết với phân tử phân cực khác để hòa tan chúng.<br />

Câu 2: Giải thích tính phân cực và các mối liên kết trong phân tử nước. Từ đó hãy cho biết:<br />

- Tại sao con nhện lại có thể đứng và chạy trên mặt nước?<br />

- Tại sao nước đá lại nổi trong nước thường?<br />

- Khi đưa tế bào sống vào ngăn đá ở trong tủ lạnh thì hậu quả gì sẽ xảy ra?<br />

Trả lời:<br />

- Phân tử nước được cấu tạo từ 2 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Oxi. Phân tử H góp một<br />

electron vào đôi electron dùng chung với nguyên tử oxi tạo liên kết cộng hóa trị. Oxi có độ âm điện<br />

lớn hơn nên kéo đôi electron dùng chung về phía mình làm cho phân tử nước có tính phân cực, điện<br />

tích dương ở gần mỗi nguyên tử hiđro, điện tích âm ở gần mỗi nguyên tử oxi.<br />

- Do tính phân cực các phân tử nước có sự hấp dẫn tĩnh điện với nhau tạo nên các liên kết hidro - tạo<br />

ra mạng lưới nước. Trên bề mặt nước các phân tử nước liên kết hidro tạo sức căng bề mặt. Khi nhện<br />

đứng trên mặt nước, chân của chúng tạo thành chỗ trũng và sức căng mặt nước giữ cho chúng nổi lên.<br />

Nước luôn tìm cách thu hẹp nhỏ nhất bề mặt tiếp xúc với không khí. Sức căng bề mặt nước không<br />

những giữ cho nhện nổi lên mà còn giúp chúng có thể đứng và chạy được trên mặt nước.<br />

- Trong nước đá các liên kết H luôn bền vững và khoảng cách giữa các phân tử nước xa hơn nên<br />

khoảng trống rộng hơn. Trong nước thường, các liên kết H luôn được bẻ gãy và tái tạo liên tục,<br />

khoảng trống nhỏ nên nước đá nhẹ hơn nước thường vì vậy nó nổi trên nước thường<br />

- Cùng một lượng nhất định, khi nước đóng băng thì thể tích tăng lên. Vì vậy, khi đưa vào ngăn đá,<br />

nước trong tế bào sẽ đóng băng làm tăng thể tích và lúc đó các tinh thể nước sẽ phá vỡ cấu trúc tế<br />

bào.<br />

Câu 3: Trình bày vai tò của nước trong tế bào?<br />

- Là dung môi hòa tan và là môi trường phản ứng cho các hợp chất vô cơ và hữu cơ<br />

- Điều hòa thân nhiệt<br />

- duy trì các trạng thái cân bằng cần thiết, tham gai các phản ứng sinh hóa<br />

- Bảo vệ các hạt keo chống lại sự ngưng kết và biến tính<br />

- Chen giữa các đại phân tử sinh học kị nước để ổn định cấu trúc không gian 3 chiều của chúng, giữ<br />

nguyên hoạt tính sinh học.<br />

Câu 4: Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước<br />

hết lại tìm xem ở đó có nước hay không?<br />

ĐA: Vì nước là thành phần chủ yếu của tế bào, có vai trò quan <strong>trọng</strong> đối với sự sống, nếu không có<br />

nước tế bào sẽ chết vì thế nếu không có nước sẽ không có sự sống.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5.<br />

6.<br />

7.<br />

Câu 5: Thế nào là nguyên tố đa lượng và ngyên tố vi lượng? Nêu vai trò của chúng đối với cơ<br />

thể sống?<br />

ĐA:<br />

Nguyên tố đa lượng<br />

Nguyên tố vi lượng<br />

Khái niệm<br />

Vai trò<br />

- Nguyên tố đa lượng là nguyên tô chiếm tỉ lệ<br />

lớn trong cơ thể (>0,01% khối lượng chất sống).<br />

ví dụ: C, O, N, H, S, P…..<br />

+ Tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ<br />

như protein, axit nucleic, cacbonhidrat, lipit-><br />

tham gia cấu tạo nên tế bào các cơ quan bộ phận<br />

của cơ thể sinh vật, dự trữ và cung cấp năng<br />

lượng cho các hoạt động sống của cơ thể, cấu<br />

tạo nên các enzim, hoocmon xác tác các phản<br />

ứng hóa sinh, điều hòa quá trình trao đổi chất<br />

+ Có vai trò quan <strong>trọng</strong> trong các hoạt động sinh<br />

lí của cơ thể như co cơ, dẫn truyền xung thần<br />

kinh….<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Nguyên tố vi lượng là nguyên<br />

tố chiếm tỉ lệ nhỏ (< 0,01%<br />

khối lượng chất sống). vd: Mn,<br />

Cu, Mo...<br />

- Là thành phần cấu trúc bắt<br />

buộc của hàng trăm hệ enzim,<br />

hooc <strong>môn</strong>. Vd iot là thành phần<br />

không thể thiếu của hoocmon<br />

tiroxin, ở người nếu thiếu iot<br />

dẫn đến mắc bệnh biếu cổ, rối<br />

loạn chuyển hóa.<br />

Câu 6: Vì sao C, O, N, H lại là 4 nguyên tố chủ yếu của cơ thể sống?<br />

- Là các nguyên tố phổ biến trong tự nhiên<br />

- Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố H đứng đầu nhóm I, O đứng đầu nhóm II, N đứng đầu nhóm<br />

III, C đứng đầu nhóm IV. Như vậy chúng là những nguyên tố nhẹ nhất, bé nhất của mỗi nhóm.<br />

- Cả 4 nguyên tố có cùng chung tính chất dễ tạo tạo các lk cộng hóa trị, để lấp <strong>đầy</strong> lớp e ngoài cùng.<br />

H cần 1e, O cần 2e, N cần 3e, C cần 4e<br />

- Trong các nguyên tố tạo liên kết cộng hóa trị chúng nhẹ nhất ở mỗi nhóm, mà sự bền vững của lk<br />

này thường tỉ lệ nghịch với <strong>trọng</strong> lượng nguyên tử tham gia. Như vậy sự sống đã chọn các nguyên tố<br />

có hóa trị 1,2,3,4 nhẹ nhất lại bền vững nhất.<br />

- 3 nguyên tố C, O, N còn có khả năng tạo liên kết đôi, nhờ đó các hợp chất thêm đa dạng. Riêng C<br />

có thể tạo thành liên kết 3 với N hoặc giữa các C<br />

- Các hợp chất của chúng dễ tạo thành liên kết hidro.<br />

Câu 7: Tại sao nói nguyên tố cacbon là cơ sở tạo nên tính đa dạng của sự sống?<br />

ĐA<br />

* C có khả năng tác dụng với nhau tạo liên kết cộng hóa trị bền vững – C – C- . Vì C có thể thu vào<br />

hoặc cho đi 4 e để lấp lớp e ngoài cùng <strong>đủ</strong> 8 bền vững nên mỗi nguyên tử C có thể tạo lk cộng hóa trị<br />

với 4 nguyên tử C khác. Nhờ vậy có thể tạo khung cho vô số các chất hữu cơ khác nhau<br />

* C dễ dàng tạo lk cộng hóa trị với C, H, N, P, S nên trong chất hữu cơ chứa một lượng lớn nhiều<br />

nhóm chức khác nhau<br />

* Các e có khả năng bắt cặp tạo xung quanh mỗi nguyên tử cacsbon tạo cấu trúc không gian khối tứ<br />

diện, nhờ đó các kiểu hợp chất hữu cơ khác nhau có cấu trúc không gian 3 chiều.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

8.<br />

9.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 8: Mô tả thành phần cấu tạo của một nuclêôtit và liên kết giữa các nuclêôtit. Điểm khác<br />

nhau giữa các loại nuclêôtit?<br />

ĐA: Nuclêôtit là đơn phân của AND , Cấu tạo gồm bazơ ni tơ, axit phôt pho ric và đường đêôxi<br />

ribôzơ. Các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết phốt phođieste (ở mỗi mạh polinuclêôtit)<br />

- Giữa cac nu liên kết với nhau theo nguyên tắc đa phân gồm rất nhiều đơn phân. đơn phân gồm<br />

4 loại A, T ,G, X. Các đơn phân liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung. A của mạch này liên kết<br />

với T của mạch kia bằng 2 LK hiđrô và ngược lại. G của mạch này LK với T của mạch kia bằng 3<br />

LK hiđrô và ngược lại<br />

- Các nu khác nhau ở các loại bazơnitơ A, T, G, X.<br />

Câu 9: Sự giống nhau và khác nhau cơ bản về cấu trúc của ADN với mARN<br />

* Giống nhau :<br />

- Đều có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân<br />

- Mỗi đơn phân gồm 3 thành phần cơ bản là : đường 5C, H 3 PO 4 , bazơ Nitric<br />

- Trên mạch đơn của ADN và mARN các Nu liên kết với nhau bằng LK hoá trị bền vững<br />

- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của các đơn phân<br />

* Khác nhau :<br />

ADN<br />

mARN<br />

- Đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn - Có kích thước và khối lượng bé<br />

- Có cấu trúc mạch kép<br />

- Có cấu trúc mạch đơn<br />

- Xây dựng từ 4 loại Nu ( A,T,G,X)<br />

- Xây dựng từ 4 laọi Nu A,U,G,X<br />

- Trong mối Nu có đường C 5 H <strong>10</strong> O 4<br />

- Trong mỗi Nu có đường C 5 H <strong>10</strong> O 5<br />

- ADN mang thông tin di truyền, truyền đạt - ARN truyền đạt thông tin di truyền từ nhân<br />

thông tin di truyền<br />

ra tế bào chất. Tham gia tổng hợp prôtêin.<br />

Vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng<br />

hợp prôtêin tham gia cấu tạo nên riboxom<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>10</strong>.<br />

11.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu hỏi <strong>10</strong>:<br />

a. Trong tế bào có những loại hợp chất hữu cơ nào? Những chất hữu cơ nào là thành<br />

phần cơ bản của sự sống?Vì sao?<br />

b. Các thành phần nào tham gia cấu tạo nên màng tế bào và nêu vai trò của các thành<br />

phần đó.<br />

c. + Trong tế bào thực vật có những bào quan nào chứa axit nucleic?<br />

+ Phân biệt các loại axit nucleic trong các loại bào quan đó.<br />

+ Cho biết vai trò của các loại bào quan đó.<br />

Đáp án :<br />

a/ những hợp chất hữu cơ trong tế bào: - Cacbonhidrat, lipit, prôtêin, axit nuclêic, . . .<br />

- Chất hữu cơ là thành phần cơ bản của sự sống: Prôtêin và axit nuclêic<br />

Vì: + Prôtêin có các vai trò sau: Cấu trúc, dự trữ axit amin, vận chuyển các chất, bảo vệ cơ thể, điều<br />

hòa hoạt động cơ thể, xúc tác các phản ứng hóa học, thụ thể, vận động, . . .<br />

+ Axit nuclêic : Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền.(ADN), Truyền đạt thông tin di truyền(<br />

mARN), Vận chuyển aa ( t ARN), cấu tao ribôxôm ( r ARN).<br />

b. Thành phần nào tham gia cấu tạo nên màng tế bào và nêu vai trò của các thành phần đó:<br />

- Lớp kép phôtpholipit: Giữ nước cho tế bào, vận chuyển các chất không phân cực hòa tan trong<br />

lipit, giúp màng có tính khảm động.<br />

- Protein xuyên màng và protein bám màng: Vận chuyển các chất qua màng có tính chọn lọc,<br />

góp phần vào tính khảm động của màng.<br />

- Chôlestêrôn: Tăng cường sự ổn định của màng (tế bào động vật).<br />

- Glicoprotein:“Dấu chuẩn” nhận biết tế bào quen và liên kết lại thành mô.<br />

c/- Bào quan chứa axit nucleic trong tế bào thực vật là: Nhân, lục lạp, ti thể và ribôxôm.<br />

Phân biệt các loại axit nucleic của các loại bào quan:<br />

- Axit nucleic của nhân chủ yếu là ADN mạch thẳng xoắn kép có kết hợp với protein histon.<br />

Ngoài ra còn có một ít ARN.<br />

- Axit nucleic của ti thể và lục lạp là ADN dạng vòng không kết hợp với protein.<br />

- Axit nucleic của ribôxôm là ARN riboxom<br />

Vai trò của các loại bào quan<br />

- Nhân: Chứa thông tin di truyền, điều khiển mọi hoạt động của tế bào.<br />

- Ti thể: Hô hấp nội bào cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào và cơ thể.<br />

- Lục lạp: Thực hiện quang hợp tổng hợp chất hữu cơ.<br />

-Riboxom: Tổng hợp protein cho tế bào.<br />

Câu 11. So sánh lipit và cacbohidrat về cấu tạo, tính chất, vai trò?<br />

- Điểm giống nhau: đều cấu tạo từ C, H, O và đều cung cấp năng lượng cho<br />

tế bào<br />

- Khác nhau<br />

Nội dung Cacbohidrat Lipit<br />

Cấu tạo CT chung: (CH2O)n trong đó tỉ lệ H : O = 2:1 Lượng O ít hơn<br />

Tính chất Tan nhiều trong nước, dễ bị phân huỷ Không tan trong nước, chỉ tan<br />

trong dung môi hữu cơ, khó phân<br />

huỷ<br />

Vai trò Đường đơn: cung cấp NL, cấu trúc nên đường<br />

đa<br />

Đường đa: dự trữ NL, cấu trúc tế bào….<br />

Tham gia cấu trúc màng sinh học,<br />

cấu tạo nên hoocmon, Vitamin,<br />

dự trữ NL…<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>10</strong><br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

12.<br />

13.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 12<br />

a. Phân biệt các loại liên kết trong phân tử ADN? Vì sao phân tử ADN có đường kính không<br />

đổi suốt dọc chiều dài của nó?<br />

b. Phân biệt các thuật ngữ: axitamin, polipeptit và protein?<br />

ĐA:<br />

a. Các loại liên kết trong phân tử ADN<br />

+ Liên kết photphođieste: hình thành giứa các Nu liên tiếp nhau trên một mạch poliNu<br />

+ Liên kết hiđro: hình thành giứa 2 Nu đứng đối diện nhau trên 2 mạch poliNu theo NTBS<br />

+ Phân tử ADN có đường kính không đổi suốt dọc chiều dài của nó vì giữa 2 mạch poliNu các Nu<br />

liên kết với nhau theo NTBS: cứ 1 bazơ lớn loại A hoặc G lại liên kết với 1 bazơ nhỏ loại T hoặc X<br />

b. Phân biệt các thuật ngữ: axitamin, polipeptit và protein<br />

+ axitamin: là phân tử hữu cơ gồm 1 nguyên tử C trung <strong>tâm</strong> liên kết với 1 nhóm amin, 1 nhóm<br />

cacboxyl và 1 gốc R. Là đơn phân cấu tạo nên các protein<br />

+ Polipeptit: Gồm 1 chuỗi các aa đồng nhất hoặc không đồng nhất liên kết với nhau bằng liên kết<br />

peptit, có khối lượng phân tử thấp hơn protein<br />

+ Protein: Là một đại phân tử sinh học được cấu trúc từ 1 hoặc nhiều chuỗi polipeptit có cấu trúc<br />

không gian đặc trưng để thực hiện chức năng sinh học.<br />

Câu 13: Tinh bột, xenlulôzơ, photpholipit và protêin là các đại phân tử sinh học.<br />

a. Chât nào trong các chât kể trên không phải là pôlime?<br />

b. Chât nào không tìm thây trong lục lạp?<br />

c. Nêu công thức cấu tạo và vai trò của xenlulôzơ ?<br />

ĐA:<br />

a.Chât trong các chât kể trên không phải là đa phân (polime) là photpholipit vì nó không được cấu tạo<br />

từ các đơn phân ( là monome)<br />

b.Chât không tìm thây trong luc lạp là celluloz.<br />

c. Công thức câu tạo: (C 6 H <strong>10</strong> O 5 )n<br />

- Tính chât: Celluloz được cấuu tạo từ hàng nghìn gốc 1-D-glucoz lên kêt với nhau bằng liên kêt 1-<br />

1,4- glucozit. Tạo nên câu trúc mạch thẳng, rât bên vững khó bị thủy phân.<br />

- Vai trò:<br />

* Celluloz tạo nên thành tế bào thực vật.<br />

* Động vật nhai lại: celluloz là nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể.<br />

* Người và động vật khác không tổng hợp được enzym cellulaza nên không thể tiêu hóa được<br />

celluloz nhưng celluloz có tác dụng điều hòa hệ thông tiêu hóa làm giảm hàm lượng cholesteron<br />

trong máu, tăng cường đào thải chât cặn bã ra khỏi cơ thể.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

11<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

14.<br />

15.<br />

16.<br />

17.<br />

Câu 14 : a. Vì sao phôtpholipit có tính lưỡng cực?<br />

b. Tại sao phôtpholipit là thành phần cơ bản cấu tạo nên màng cơ sở<br />

ĐA :<br />

- Phôtpholipit có cấu trúc gồm: 1 phân tử glixeron liên kết với 2 axit béo và vị trí thứ ba của phân tử<br />

glixeron liên kết với 1 nhóm phôtphat nhóm này nối glixeron với 1 ancolphức).<br />

- Các liên kết không phân cực C- H trong axit béo có tính kị nước (2 đuôi kị nước), còn đầu ancol<br />

phức ưa nước. Đuôi thứ hai bị cong do có chứa 1 kiên kết đôi do vậy các phân tử photpholipit xếp<br />

chặt nhau tạo thành lớp màng mỏng tạo nên dạng màng ngăn.<br />

- Nhờ tính chất vật lí đặc biệt lưỡng cực các phân tử photpholipit dễ tự động hình thành tấm 2 lớp<br />

trong dung dịch nước : Đầu phân cực hướng vào nước còn đuôi kị nước hướng vào trong với nhau.<br />

Câu 15 : Phân tử ADN ở tế bào sinh vật nhân thực có mạch kép có ý nghĩa gì ?<br />

ĐA : - Đảm bảo tính ổn định cấu trúc không gian của phân tử<br />

- Đảm bảo cho phân tử ADN có kích thước lớn và bền vững hơn cấu trúc mạch đơn<br />

- Đảm bảo cho ADN nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn<br />

- Thuận lợi cho việc phục hồi các tiền đột biến về trạng thái bình thường<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 16 : Nêu cấu tạo của các loại ARN, dự đoán về thời gian tồn tại của các phân tử ARN ?<br />

- Cấu tạo (sgk)<br />

- Thời gian tồn tại của ARN phụ thuộc vào độ bền vững của phân tử do liên kết hidro tạo ra và trạng<br />

thái tồn tại của chúng trong tế bào :<br />

+ mARN: Dạng mạch đơn không có liên kết hidro, độ bền vững kém, thời gian tồn tại ngắn.<br />

+ tARN : Có liên kết hidro nhưng số lượng ít, thời gian tồn tại lâu hơn mARN<br />

+ rARN : Số liên kết hidro chiếm 70% và liên kêt với protein tạo thành bào quan riboxom thời gian<br />

tồn tại lâu(vài thế hệ tế bào)<br />

Câu 17 : Nêu cấu trúc của axit amin và phương trình hình thành liên kết peptit (sách bài tập<br />

trang 22) ; Nêu chức năng của phân tử protein và cho ví dụ ( Sách bài tập trang 24)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHỦ ĐỀ III : CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.<br />

2.<br />

3.<br />

Câu 1 : Phân biệt tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực<br />

Tế bào nhân sơ<br />

Tế bào nhân thực<br />

- Đại diện : Vi khuẩn, vi khuẩn lam, xạ khuẩn<br />

- Cấu tạo đơn giản, chưa có nhân hoàn chỉnh,<br />

có ADN trần dạng vòng,<br />

- Đại diện : nguyên sinh vật, nấm, động vật,<br />

thực vật<br />

- Cấu tạo phức tạp, có nhân hoàn chỉnh, có<br />

màng nhân ngăn cách chất nhân với tế bào<br />

chất, ADN liên kết với protein tạo cấu trúc<br />

nhiễm sắc thể<br />

- Không có các bào quan ống có màng bao<br />

bọc, không có hệ thống nội màng<br />

- Tế bào chất có hệ thống nộ màng, có các bào<br />

quan có màng bao bọc như ti thể, lục lạp, bộ<br />

máy goongi, lizoxom, không bào...<br />

- Riboxom có kích thước 70S<br />

- Riboxom có kích thước 80S<br />

- Phương thức phân bào đơn giản : trực phân - Phương thức phân bà phức tạp : gián phân<br />

có ián phân nguyên nhiễm(nguyên phân),<br />

gián phân giảm nhiễm(giảm phân)<br />

Câu 2 : Tế bào nhân thực có đường kính trung bình gấp hàng chục nghìn lần tế bào nhân sơ,<br />

diên tích gấp hàng trăm lần, thể tích gấp hàng nghìn lần. Tại sao tế bào nhân thực vẫn đảm<br />

bảo quá trình trao đổi chât rât hiệu quả?<br />

ĐA :<br />

- Với tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ, tỉ lệ diện tích bề mặt trren thể tích lớn(S/V<br />

lớn) vì vậy diện tích bề mặt tiếp xúc với môi trường lớn thuận lợi cho quá trình trao đổi chất<br />

- Với tế bào nhân thực vì có kích thước tế bào lớn hơn, nên tỉ lệ S/V nhỏ hơn tế bào<br />

nhân sơ nhưng vẫn đảm bảo quá trình trao đổi chât rât hiệu quả là do tế bào nhân thực có hệ bào<br />

qan có màng bao bọc, làm tăng diên tích bề mặt trao đổi chất toàn phần. Mặt khác, mỗi khoang<br />

bào quan lại là mọt vùng duy trì được các điều kiện hóa học đặc biệt, khác với các bào quan khác<br />

nên các phản ứng diễn ra thuận lợi.<br />

Câu 3 : Lấy ví dụ chứng minh rằng kích thước, hình dạng có liên quan tới chức năng của tế<br />

bào ?<br />

- Tế bào vi khuẩn nhỏ tạo điều kiện cho sự trao đổi chất mạnh nên vi khuẩn sinh trưởng và<br />

phân chia nhanh.<br />

- Tế bào lông hút có dạng sợi nhỏ và dài nên dễ len lỏi trong các khe hở của đất, hút nước và<br />

muối khoáng cho cây<br />

- Tế bào của mô giậu của lá cây có hình khối dẹt và dài làm tăng diện tích trao đổi chất và<br />

năng lượng đồng thời giữ được hình dạng ổn định vững chắc.<br />

- Tế bào hồng cầu người có kích thước nhỏ (khoảng 8micromet) hình đĩa, lõm 2 mặt nên<br />

diện tích bề mặt lớn, đàn hồi tốt, len lỏi vào mạch máu nhỏ nhất thuận lợi cho việc vận<br />

chuyển và trao đổi khí.<br />

- Các tế bào thần kinh có trục rất dài và nhiều tua phân nhánh tỏa rộng, có thể truyền xung<br />

thần kinh nhanh chóng giữa các bộ phận trong cơ thể<br />

- Trứng các loài chim có kích thước lớn, hình cầu hay hình bầu dục và chứa được lượng chất<br />

dinh <strong>dưỡng</strong> lớn cung cấp cho phôi phát triển.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.<br />

5.<br />

6.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 4 : Liệt kê các đặc điểm giống nhau của vi khuẩn, ti thể và lục lạp hay chứng minh ti<br />

thể, lục lạp có nguồn gốc từ vi khuẩn nội cộng sinh trong tế bào nhân thực ?<br />

ĐA :<br />

- Kích thước của vi khuẩn , lục lạp và ti thể xấp xỉ nhau<br />

- Đều có màng kép Màng ngoài của ty thể giống màng tê bào nhân chuẩn. Màng trong tương<br />

ứng với màng sinh chât của vi khuẩn bị thực bào<br />

- Đều chứa ADN, ARN, riboxom, các enzim, các protein<br />

ADN của ty thể, lục lạp giông ADN của vi khuẩn : cấu tạo trần, dạng vòng không liên kết với<br />

protein histon.<br />

- Đều chứa riboxom loại 70S<br />

- Có khả năng chuyển hóa vật chất và năng lượng<br />

- Có khả năng tự nhân đôi một cách độc lập theo kiểu phân đôi<br />

Câu 5 :<br />

a. Mô tả cấu trúc của ti thể. Tại sao nói ti thể được xem như là nhà máy năng lượng của tế<br />

bào?<br />

b. Prôtêin được tổng hợp ở bào quan nào? Sự bài xuất prôtêin ra khỏi tế bào bằng cách nào?<br />

ĐA :<br />

a- Cấu trúc của ti thể<br />

+ Ti thể có cấu trúc màng kép: Màng ngoài trơn nhẵn, màng trong ăn sâu vào khoang ti thể, hướng<br />

vào trong chất nền tạo các mào, trên có nhiều loại enzim hô hấp<br />

+ Chất nền ti thể chứa các enzim ham gia hô hấp, các loại protein, lipit, AND vòng, ARN và<br />

riboxom<br />

* Ti thể là nhà máy năng lượng của tế bào vì: có chứa các enzim thực hiện quá trình hô hấp tế<br />

bào có khả năng biến đổi năng lượng dự trữ trong các hợp chất hữu cơ (glucozơ) thành năng<br />

lượng ATP cho tế bào.<br />

b.<br />

- Prôtêin được tổng hợp ở Ribôxôm<br />

- Sự bài xuất prôtêin ra khỏi tế bào : Theo cơ chế xuất bào ( bằng cách hình thành các bóng xuất<br />

bào )<br />

( Con đường : Prôtêin (Lưới nội chất hạt) -> Túi tiết -> Bộ máy Gôngi (lắp ráp , đóng gói) -><br />

Túi tiết trong tế bào -> Màng sinh chất -> Ra ngoài )<br />

Câu 6 :<br />

a. Bào quan chứa enzim thực hiện quá trình tiêu hoá nội bào ở tế bào nhân thực có cấu tạo<br />

như thế nào?<br />

b.Tế bào của cơ thể đa bào có đặc tính cơ bản nào mà người ta có thể lợi dụng để tạo ra một<br />

cơ thể hoàn chỉnh? Giải thích<br />

ĐA :<br />

a. Đây là bào quan lizôxôm<br />

- Cấu tạo: Dạng túi, kích thước trung bình từ 0,25 đến 0,6 micromet, có một lớp màng bao bọc<br />

b. Tế bào có đặc tính cơ bản mà từ đó người ta lợi dụng để tạo ra cơ thể hoàn chỉnh là: Tính toàn<br />

năng của tế bào<br />

- Vì mỗi tế bào chứa một bộ gen hoàn chỉnh và đặc trưng cho loài..<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

7.<br />

8.<br />

9.<br />

Câu 7: Hãy phân biệt về cấu tạo và hoạt động của vi khuẩn Gram dương với vi khuẩn Gram<br />

âm. Nêu ý nghĩa thực tiễn của sự khác biệt này<br />

ĐA:<br />

Vi khuẩn Gram dương<br />

Vi khuẩn Gram âm<br />

- Không có màng ngoài<br />

- Có axit teicoic<br />

- Không có khoang chu chất<br />

- Nhuôm Gram có màu tím<br />

- Thành peptiđôglican dày.<br />

- Mẫn cảm với thuốc kháng sinh pênixillin.<br />

- Đại diện: Trực huẩn than, hủi, than<br />

- Có màng ngoài<br />

- Kh«ng cã axit teicoic<br />

- Có khoang chu chất<br />

- Nhuộm Gram có màu đỏ<br />

- Thành peptiđôglican mỏng<br />

- ít mẫn cảm với thuốc kháng sinh pênixillin.<br />

Đại diện: Vk E.coli, trực khuẩn ho gà….<br />

ý nghĩa:<br />

+ Sử dụng các loại thuốc kháng sinh đặc hiệu.<br />

+ Dùng trong phân loại để phân biệt các loại kháng sinh khác nhau.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 8: Tại sao nói màng sinh chất có cấu trúc khảm động, thí nghiệm chứng minh màng<br />

sinh chất có cấu trúc khảm động?<br />

+ Màng sinh chất có cấu trúc khảm động vì :<br />

- Màng sinh chất được cấu trúc bởi lớp kép photpholipit và các phân tử prôtêin xen kẽ trong lớp<br />

kép photpholipit.<br />

- Cấu trúc khảm là lớp kép phopholipit được khảm bởi các phân tử prôtêin : trung bình cứ 15 phân<br />

tử P- L xếp liền nhau được xen bởi 1 phân tử P.<br />

- Cấu trúc động là các phân tử P –L và P có thể di chuyển dễ dàng bên trong lớp màng làm cho<br />

MSC có độ nhớt giống như dầu.<br />

+ Thí nghiệm chứng minh màng sinh chất có trúc khảm động:<br />

- Lai tế bào chuột với tế bào ở người .TB chuột có các P trên màng đặc trưng có thể phân biệt<br />

được với các P trên màng sinh chất người. Sau khi tạo tế bào lai, người ta thấy các phân tử Pcủa<br />

TB chuột và TB người nằm xen kẽ nhau<br />

Câu 9: Nêu chức năng của bào quan lizôxom. Tại sao bào quan lizôxom lại không bị phá huỷ<br />

bởi chính các enzim chứa trong nó?<br />

- Chức năng:<br />

+ Tiêu hoá nội bào<br />

+ Phân huỷ các tế bào già, tế bào bị tổn thương…<br />

- Lizôxom không bị phá huỷ bởi các enzim trong nó vì: màng lizzôxom có lớp glicôproteit phủ<br />

phía trong.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>10</strong>.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu <strong>10</strong>:<br />

a. Mô tả cấu trúc của nhân tế bào?<br />

b. Trong cơ thể người loại tế bào nào có nhiều nhân, loại tế bào nào không có nhân? Các tế<br />

bào không có nhân có khả năng sinh trưởng hay không? Vì sao?<br />

ĐA: a. Nhân có hình cầu hoặc hình bầu dục đường kính khoảng 5 micromet được cấu tạo gồm 3<br />

phần:<br />

- Màng nhân: là một màng kép, trên màng có nhiều lỗ nhỏ để thực hiện sự trao đổi chất giữa nhân<br />

với tế bào. Màng ngoài nối với màng lưới nội chất . trên màng có nhiều lỗ nhân, có gắn các phân<br />

tử protein cho phép các chất cần thiết đi vào và ra khỏi nhân.<br />

- Nhân con: là nơi tổng hợp ribôxôm cho tế bào chất, gồm protein và ARN<br />

- Nhiễm sắc thể: là vật chất di truyền tồn tại dưới dạng sợi mảnh. Lúc sắp phân chia tế bào, những<br />

sợi này sẽ co xoắn lại và dày lên thành các nhiễm sắc thể với số lượng và hình thái đặc trưng cho<br />

loài. Thành phần của nhiễm sắc thể gồm có: prôtein và ADN.<br />

b. - Tế bào bạch cầu là tế bào có nhiều nhân,tế bào hồng cầu là tế bào không nhân.<br />

- Tế bào không nhân thì không có khả năng sinh trưởng.<br />

- vì nhân chứa nhiều nhiễm sắc thể mang ADN có các gen điều khiển và điều hoà mọi hoạt<br />

động sống của tế bào, quy định thông tin về các phân tử protein.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.<br />

2.<br />

3.<br />

CHỦ ĐỀ IV: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT<br />

Câu 1: Phân biệt sự vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động các chất qua màng sinh<br />

chất<br />

ĐA:<br />

Đặc điểm so<br />

Vận chuyển thụ động<br />

Vận chuyển chủ động<br />

sánh<br />

Khái niệm - Là phương thức vận chuyển các chất qua - Là phương thức vận chuyển<br />

màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng các chất qua màng từ nơi có<br />

độ thấp (vận chuyển theo chiều gradien nồng nồng độ thấp đến nơi có nồng<br />

độ)<br />

độ cao (vận chuyển ngược<br />

gradien nồng độ)<br />

Nhu cầu năng<br />

lượng<br />

Con đường<br />

vận chuyển<br />

- Không tiêu tốn năng lượng ATP - Tiêu tốn năng lượng ATP<br />

- Có thể khuếch tán qua lớp kép photpholipit<br />

(với những phân tử nhỏ không phân cực)<br />

- Qua kênh prôtêin đặc hiệu (nước, các chất<br />

phân cực )<br />

- Phải có kênh protein vận<br />

chuyển đặc hiệu<br />

Câu 2: Trình bày sự vận chuyển đặc hiệu các chất qua màng sinh chất<br />

ĐA: Sự vận chuyển đặc hiệu các chất qua màng sinh chất:<br />

- Khuếch tán nhanh: các chất vận chuyển qua kênh P. Các chất vận chuyển liên kết với Protein trên<br />

màng, TB hấp thụ các chất cần thiết, hoặc loại bỏ những chất không cần cho tế bào theo chiều<br />

gradien nồng độ.<br />

- Bơm Na – K: Kênh Protein tiêu thụ năng để bơm ion Na + ra ngoài màng, K + đi vào trong màng<br />

ngược chiều gradien nồng độ.<br />

- Bơm proton: Kênh Protein tiêu thụ năng lượng để bơm proton ra ngoài màng ngược chiều gradien<br />

nồng độ.<br />

Câu 3: Ngâm tế bào hồng cầu người và tế bào biểu bì củ hành trong các dung dịch sau:<br />

- dung dịch ưu trương<br />

- dung dịch nhược trương.<br />

Dự đoán các hiện tượng xảy ra và giải thích?<br />

ĐA* Hiện tượng:<br />

Môi trường Tế bào hồng cầu Tế bào biểu bì hành<br />

Ưu trương TB co lại và nhăn nheo Co nguyên sinh<br />

Nhược trương Tế bào trương lên ->Vỡ Màng sinh chất áp sát thành tế bào (tế<br />

bà trương nước )<br />

Giải thích: - Tế bào hồng cầu ở môi trường nhược trương có nồng độ chât tan thấp hơn nồng độ chất<br />

tan trong tế bào, nước ngoài môi trường đi vào tê bào làm tế bào trương lên và vỡ ra. Trong môi<br />

trường ưu trương nồng độ chất tan ngoài môi trường lớn hơn trong tế bào làm nước trong tế bào thẩm<br />

thấu ra ngoài làm tế bào mất nước và trở lên ngăn nheo<br />

- Tương tự như tế bào hồng cầu nhưng vì tế bào biểu bì hành là tế bào thực vật có thành tế bào vững<br />

chắc nên khi ở môi trường nhược trương tế bào trương lên nhưng không bị vỡ. Ở trong môi trường ưu<br />

trương tế bào bị co ngyrn sinh chất mà không bị nhăn nheo như tế bào hồng cầu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

17<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.<br />

5.<br />

6.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 4: Giả sử một tế bào nhân tạo có màng thấm chọn lọc chứa 0,06M saccarôzơ và 0,04M<br />

glucozơ được đặt trong một bình đựng dung dịch 0,03M Saccarôzơ và 0,02M glucozơ, 0,01M<br />

fructôzơ.<br />

a. Kích thước của tế bào nhân tạo có thay đổi không? Vì sao?<br />

b. Các chất tan đã cho ở trên khuếch tán như thế nào?<br />

- Dung dịch trong bình là nhược trương so với dung dịch trong tế bào nhân tạo.<br />

- Kích thước tế bào nhân tạo sẽ to ra do nước di chuyển từ ngoài bình vào trong tế bào nhân tạo.<br />

- Saccarôzơ là loại đường đôi có kích thước phân tử lớn hoàn toàn không thấm qua màng chọn lọc.<br />

- Glucose trong tế bào khuếch tán ra ngoài bình<br />

- Fructose trong bình khuếch tán vào trong tế bào nhân tạo<br />

Câu 5<br />

a. Để so sánh tính thấm của màng nhân tạo (chỉ có 1 lớp kép phôtpholipit) với màng sinh chất,<br />

người ta dùng glixerol và Na + . Hãy cho biết glixerol và Na + đi qua màng nào? Giải thích?<br />

b. Người ta làm thí nghiệm dung hợp một tế bào chuột và một tế bào người với nhau sau một<br />

thời gian quan sát thấy prôtêin trong màng của tế bào chuột và tế bào người sắp xếp xen kẽ<br />

nhau. Kết quả thí nghiệm trên chứng minh tính chất nào của màng? Ý nghĩa tính chất đó với tế<br />

bào?<br />

ĐA:<br />

a. So sánh tính thấm giữa 2 loại màng với glyxêrol và Na + :<br />

- Glixeron đi qua cả 2 màng vì glixeron là chất không phân cực có thể đi qua lớp phôtpholipit kép<br />

- Ion Na + chỉ đi qua màng sinh chất, không đi qua màng nhân tạo vì Na + là chất tích điện nên chỉ có<br />

thể đi qua kênh prôtêin của màng sinh chất, còn màng nhân tao không có kênh prôtêin nên không thể<br />

đi qua đươc.<br />

b. * Thí nghiệm chứng minh tính chất động của màng<br />

* Ý nghĩa tính động của màng với tế bào: Giúp tế bào linh hoạt thực hiện nhiều chức năng<br />

Câu 6 : Khi tiến hành thí nghiệm về tính thấm của tế bào sống và tế bào chết, kết quả có sự<br />

khác nhau về màu sắc của lát cắt phôi không đun cách thủy với lát cắt phôi đun cách thủy. Hãy<br />

giải thích về sự khác nhau đó ?<br />

ĐA : Phôi sống không nhuộm màu còn phôi chết bắt màu<br />

- Tế bào sống có khả năng thấm chọn lọc chỉ cho các chất cần thiết đi qua màng vào trong tế bào, còn<br />

phôi chết không có đặc tính này.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 7 : Cho 3 mô thực vật (1,2,3) cùng loại có kích thước và khối lượng bằng nhau vào ba môi<br />

trường khác nhau:<br />

-Mô 1 vào môi trường chứa nước cất.<br />

-Mô 2 vào môi trường chứa dung dịch nước muối ưu trương.<br />

-Mô 3 vào môi trường chứa dung dịch muối đẳng trương.<br />

Sau vài giờ thì 3 mô thực vật trên có thay đổi như thế nào? Giải thích sự thay đổi đó.<br />

ĐA: Mô 1: Trương nước, kích thước và khối lượng lớn hơn ban đầu .<br />

-Giải thích: Do nước cất là môi trường quá nhược trương nên nước thẩm thấu vào mô thực vật làm<br />

cho mô này trương nước.<br />

-Mô 2: Mềm, kích thước và khối lượng nhỏ hơn ban đầu.<br />

-Giải thích: Trong môi trường ưu trương nước thẩm thấu từ trong mô thực vật ra ngoài gây cho tế bào<br />

co nguyên sinh nên mô thực vật này bị mềm và teo lại.<br />

-Mô 3 không có hiện tượng gì.<br />

-Giải thích: Trong môi trường đẳng trương thì nồng độ trong dịch bào và ngoài môi trường bằng nhau<br />

nên không xảy ra sự trao đổi chất qua màng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

19<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.<br />

2.<br />

CHỦ ĐỀ V : CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO<br />

Câu 1<br />

a. ATP là gì? ATP chuyển năng lượng cho các hợp chất bằng cách nào?<br />

b. Vì sao ATP được gọi là “Tiền tệ năng lương” của tế bào?<br />

ĐA :<br />

a.*ATP là hợp chất cao năng ,được cấu tạo từ 3 thành phần: 1pt bazơ ađênin, 1pt đường pentôzơ liên kết<br />

với 3 nhóm photphat. Trong đó có 2 liên kết cao năng giữa các nhóm phot phat cuối trong ATP. Các<br />

nhóm photphat đều mang điên tích âm, khi ở gần nhau có xu hướng đẩy nhau làm cho liên kết này bị<br />

phá vỡ<br />

* ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối cùng cho các<br />

chất đó để trở thành ADP (giải phóng khoảng 7.3 Kcalo) rồi ngay lập tức ADP được gắn thêm nhóm<br />

phôtphat để trở thành ATP.<br />

b. ATP được gọi là “Tiền tệ năng lương” của tế bào vì<br />

+ Mọi cơ thể sống đều sử dụng năng lượng ATP<br />

+ ATP có khả năng truyền năng lượng cho các phân tử khác thông qua chuyển nhóm phôt phat cuối cho<br />

phân tử đó để trở thành ADP giải phóng 7,3 Kcalo.<br />

Câu 2 : Phân biệt quá trình hô hấp với quá trình quang hợp<br />

Điểm phân biệt Hô hấp Quang hợp<br />

PTTQ<br />

Loại tế bào thực<br />

hiện<br />

Bào quan thực<br />

hiện<br />

C 6 H 12 O 6 + 6O 2 6CO 2 +<br />

6H 2 O + Năng lượng (ATP<br />

+Nhiệt năng)<br />

CO 2 +H 2 O<br />

Ánh sáng<br />

------<br />

Diệp lục<br />

- Tất cả các loại tế bào Tế bào thực vật, tảo và một<br />

số vi khuẩn<br />

Ti thể<br />

Lục lạp<br />

Nlượng Giải phóng năng lượng Tích luỹ năng lượng<br />

Sắc tố Không cần sắc tố Cần có sắc tố quanghợp<br />

Đ ều kiện Không cần ánh sáng Cần ánh sáng<br />

Chuyển hóa năng<br />

lượng<br />

Chuyển hóa vật<br />

chất<br />

- Giải phóng năng lượng tiềm<br />

tàng trong các hợp chất hữu cơ<br />

thành năng lượng dễ sử dụng là<br />

ATP<br />

Là quá trình phân giải chất hữu<br />

ơ thành chất vô cơ<br />

- Biến năng lượng ánh sáng thành năng<br />

Lượng hóa học trong các hợp chất hữu cơ<br />

Là quá trình tổng hợp chất hữu cơ<br />

từ chất vô cơ<br />

[CH 2 O ]+O 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 3:<br />

a. Bản chất pha sáng và pha tối trong quá trình quang hợp là gì?<br />

b.Cho biết cơ chế và ý nghĩa của quá trình quang phân li nước trong quang hợp.<br />

c. Các nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích.<br />

1. Trong pha tối của quang hợp sử dụng ATP của pha sáng để khử CO 2 thành chất hữu<br />

cơ.<br />

2. Trong các con đường cố định CO 2 thì con đường C 3 là phổ biến cho thực vật ở vùng khô,<br />

nóng, sáng.<br />

3. Hô hấp tế bào là quá trình chuyển năng lượng trong chất hữu cơ thành năng lượng ATP.<br />

d. Tại sao hô hấp kị khí lại giải phóng rất ít ATP nhưng lại được chọn lọc tự nhiên duy trì ở các tế<br />

bào cơ của con người vốn là loại tế bào rất cần nhiều ATP.<br />

e. Trong điều kiện nào thì xảy ra quá trình tổng hợp ATP tại lục lạp và ti thể ? Quá trình tổng<br />

hợp ATP tại 2 bào quan đó khác nhau cơ bản ở điểm nào?<br />

f. Tại sao khi chúng ta hoạt động tập thể dục thể thao thì các tế bào cơ lại sử dụng đường glucozơ<br />

trong hô hấp hiếm khí mà không dùng mỡ để hô hấp nhằm tạo ra nhiều ATP hơn?.<br />

ĐA:<br />

a, Bản chất của pha sáng năng lượng ánh sáng được hấp thụ và chuyển thành dạng năng lượng trong các<br />

liên kết hóa học của ATP và NADPH. Vì pha này còn được gọi là giai đoạn chuyển hóa năng lượng ánh<br />

sáng.<br />

- Bản chất của pha tối là pha khử CO2 nhờ sản phẩm của pha sáng để hình thành các hợp chất hữu cơ.<br />

b. Cơ chế của quá trình quang phân li nước<br />

Dưới tác dụng của ánh sáng: 4H 2 O 4H + + 4e - + 4 0H -<br />

4 0H - 2H 2 O 2 2 H 2 O + O 2<br />

-Ý nghĩa: +Cung cấp O 2 cho môi trường<br />

+Cung cấp H + cho NADP + tạo chất khử NADPH 2 .<br />

+Bù e - cho diệp lục bị mất.<br />

c. 1. Sai. Vì trong pha tối của quang hợp còn sử dụng NADPH 2 của pha sáng.<br />

2. Sai. Vì Thực vật phân bố ở vùng khô, nóng, sáng có con đường cố định C 4 hay CAM.<br />

3. Đúng. Vì hô hấp là quá trình chuyển năng lượng tích lũy trong các chất hữ cơ thành năng lượng<br />

ATP.<br />

d. Hô hấp kị khí lại giải phóng rất ít ATP nhưng lại được chọn lọc tự nhiên duy trì ở các tế bào cơ của<br />

con người vốn là loại tế bào rất cần nhiều ATP. Vì không hô hấp kị khí không tiêu tốn oxi, khi cơ thể<br />

vận động mạnh các tế bào cơ quan mô cơ co cùng một lúc thì hệ tuần hoàn chưa cung cấp <strong>đủ</strong> lượng oxi<br />

cho hô hấp hiếu khí, khi đó giải pháp tối ưu là hô hấp kị khí, kịp đáp ứng ATP mà không cần đến oxi.<br />

e . Quá trình tổng hợp ATP ở lục lạp và ti thể xảy ra trong điều kiện có sự chênh lệch nồng độ ion H +<br />

giữa hai bên màng tilacôit và màng trong ti thể khi hoạt động quang hợp và hô hấp.<br />

- Quá trình tổng hợp ATP tại lục lạp nhờ năng lượng ánh sáng.<br />

- Quá trình tổng hợp ATP tại ti thể nhờ năng lượng của quá trình oxi hóa nguyên <strong>liệu</strong> hô hấp<br />

f. Năng lượng giải phóng từ mỡ chủ yếu từ các axit béo, axit béo có tỷ lệ oxi trên cacbon thấp hơn nhiều<br />

so với đường glucozo. Vì vậy, khi hô hấp hiếu khí, các axit béo của tế bào cơ cần tiêu tốn rất nhiều oxi,<br />

mà khi hoạt động mạnh lượng oxi mang đến tế bào bị giới hạn bởi khả năng hoạt động của hệ tuần hoàn<br />

nên mặc dù phân giải mỡ tạo nhiều năng lượng nhưng tế bào cơ lại không sử dụng mỡ trong trường hợp<br />

oxi cung cấp không <strong>đầy</strong> <strong>đủ</strong> mà sử dụng glcozo.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

21<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 4:<br />

a. Phát biếu khái niệm quang hợp? Viết phương trình tổng quát của Quang hợp<br />

a. Trình bày ngắn gọn về thành phần tham gia và vai trò của chúng trong các quá trình nói<br />

trên<br />

b. Tóm tắt vai trò của sản phẩm được hình thành trong pha sáng và pha tối của quang hợp<br />

c. Phân biệt pha sáng và pha tối của quá trình quang hợp<br />

ĐA: a. - Khái niệm quang hợp: Là quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản (CO 2 và<br />

H 2 O) nhờ năng lượng ánh sáng với sự tham gia của hệ sắc tố.<br />

- Phương trình tổng quát của quang hợp<br />

nl ánh sáng, diệp lục<br />

CO 2 + H 2 O +<br />

(CH 2 O) + O 2<br />

b. Các thành phần tham gia và vai trò<br />

- Năng lương ánh sáng cung cấp năng lượng cho quá trình quang hợp<br />

- Hệ sắc tố quang hợp: Hấp thu và chuyển hóa năng lượng<br />

- CO 2 : nguồn cung cấp cacsbon để tổng hợp chất hữu cơ<br />

- H 2 O: cung cấp H + để khử CO 2 thành chất hữu cơ và O để tạo ra O 2 sản phẩm của quang hợp<br />

c. Vai trò của sản phẩm được hình thành trong pha sáng và pha tối của quang hợp<br />

- Sản phẩm của pha sáng<br />

+ O 2 điều hòa không khí<br />

+ NADPH + H + và ATP là nguồn năng lượng và nguyên <strong>liệu</strong> cho pha tối<br />

- Sản phẩm của pha tối<br />

+ Các hợp chất đường đơn: Là nguyên <strong>liệu</strong> để tổng hợp tinh bột dự trữ<br />

+ các axit hữu cơ là nguyên <strong>liệu</strong> để tổng hợp các axit amin (tổn hợp nên protein), glixerin, axit<br />

béo(tổng hợp lipit)<br />

d. - Phân biệt pha sáng và pha tối<br />

Điểm phân biệt Pha sáng Pha tối<br />

Điều kiện Cần ánh sáng Không cần ánh áng<br />

Nơi diễn ra Màn tilacoit Chất nền (Stroma)<br />

Nguyên <strong>liệu</strong> H 2 O, NADP + , ADP Pi CO 2 , ATP, NADPH<br />

Sản phẩm ATP, NADPH, O 2 Đường glucozơ, ……<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 5:<br />

a. Nêu cơ chế chung của quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp và hô hâp theo thuyêt hoá<br />

thẩm (của Michell) và vai trò của ATP được tổng ra trong quá trình này ?<br />

b. Chu trình C3 enzym nào có vai trò quan <strong>trọng</strong> nhât? vì sao? Hãy tính hiệu qủa năng lượng của<br />

chu trình C3 (với 1ATP = 7,3Kcal, 1NADPH = 52,7Kcal )? (cho biêt khi oxi hoá hoàn toàn 1 phân<br />

tử C6H12O6 = 674Kcal )<br />

c. Tại sao đồng hoá cacbon bằng phương thức quang hợp ở cây xanh có ưu thê hơn so với phương<br />

thức hoá tổng hợp ở vi sinh vật?<br />

ĐA:<br />

a. Cơ chế chung của quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp và hô hâp theo thuyêt hoá thẩm (của<br />

Michell)<br />

- ATP được tổng hợp thông qua photphoril hóa gắn gốc photphat vô cơ vào ADP nhờ năng lượng từ<br />

qúa trình quang hóa (ở quang hợp) và oxy hóa (ở hô hấp) để tạo ATP.<br />

- Thông qua chuỗi vận chuyển điện tử và H + qua màng tạo ra sự chênh lệch nồng độ hai bên màng tạo<br />

ra điện thế màng. Đây chính là động lực kích thích bơm ion H + hoạt động và ion H + được bơm qua<br />

màng. Luồng proton kích thích phức hợp enzim của màng là ATP sintetaza xúc tác phản ứng tổng hợp<br />

ATP từ ADP và Pi<br />

- Ở quang hợp quá trình trên thực hiện tại mành tilacoit và cứ 3 H + đi qua màng sẽ tổng hợp được 1ATP.<br />

Ở hô hấp được thực hiện tại màng trong ti thể(tế bào nhân thực) cứ 2 H + đi qua màng tổng hợp được 1<br />

ATP<br />

- Vai trò của ATP trong các quá trình trên<br />

+ ATP tổng hợp từ quang hợp cung cấp năng lượng cho giai đoạn khử APG thành ALPG và giai đoạn<br />

phục hồi chất nhận Ri – 1,5DP<br />

+ Ở hô hấp: . <strong>Sinh</strong> tổng hợp các chât<br />

. Vận chuyển các chất<br />

. Dẫn truyền xung thần kinh<br />

b. .<br />

- Enzym có vai trò quan <strong>trọng</strong> nhât chu trình C3 là: Enzim Ribulozo 1,5DP cacboxylaza<br />

vì enzim này quyêt định tốc độ vận hành và chiều hướng của chu trình. Nó quyết định phản ứng đầu tiên<br />

gắn CO 2 vào Ribulozo 1,5DP hay gọi là cacboxyl hóa Ri – 1,5DP.<br />

- Hiệu quả năng lượng của chu trình C 3 là: - Để tổng hợp 1 phân tử C 6 H 12 O 6 chu<br />

trình phải sử dụng 12 phân tử NADH + H + , 18 phân tử ATP tương đương với 764 Kcalo<br />

(12x57,2Kcalo + 18x 7,3Kcalo = 764 Kcalo) suy ra hiệu quả năng lượng 674/764 = 88%<br />

b. Đồng hoá cacbon bằng phương thức quang hợp ở cây xanh có ưu thê hơn so với phương thức<br />

hoá tong hợp ở vi sinh vật vì:<br />

- Quang hợp ở cây xanh sử dụng Hydro từ nước rất rồi dào còn hóa tổng hợp ở vsv sử dụng H từ các<br />

hợp chất vô cơ nên hạn chế hơn.<br />

- Quang hợp ở cây xanh sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời là nguồn vô tận còn tổng hợp ở vsv sử<br />

dụng năng lượng từ các phản ứng oxy hóa rất ít.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

23<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6.<br />

7.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 6.<br />

a. Khái niêm hô hấp tế bào? Phương trình tổng quát của hô hấp?<br />

b. Phân biệt các giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào.<br />

c. Giải thích tại sao tế bào cơ nếu có liên tục sẽ bị “mỏi” và không thể tiếp tục co được nữa.<br />

ĐA:<br />

a. - Khái niệm hô hấp tế bào: Là quá trình phân giải nguyên <strong>liệu</strong> hữu cơ (chủ yếu là glucôzơ) thành các<br />

chất đơn giản (CO 2 , H 2 O) và giải phóng năng lượng (ATP)cho các hoạt động sống.<br />

- Phương trình tổng quát của quá trình phân giải hoàn toàn 1 phân tử glucôzơ:<br />

C 6 H 12 O 6 + 6O 2 enzim 6CO 2 + 6H 2 O + Năng lượng (38ATP + nhiệt<br />

b. Hô hấp tế bào gồm 4 giai đoạn chính: đường phân, biến đổi axit pyruvic thành axetyl - CoA , chu<br />

trình Crep và chuỗi vận chuyển elêctron hô hấp.<br />

Các giai đoạn Vị trí xảy ra Nguyên <strong>liệu</strong> Sản phẩm<br />

đường phân Tế bào chất 1Glucôzơ, 2ATP, 4ADP, 2Axit piruvic, 2ATP,<br />

2NAD + , 4 P i<br />

2NADH<br />

Axit piruv c thành<br />

axetyl CoA<br />

Chất nền ti thể axit pyruvic, CoA, 2NAD + 2axetyl - CoA,<br />

2 NADH + , 2 CO 2<br />

chu trình rep Tế bào nhân 2axetyl - CoA,<br />

2ATP, 6NADH, 2FADH 2 ,<br />

thực: chất nền ti 2ADP, 6NAD + , 2FAD + , 2CO 2<br />

thể.<br />

Tế bào nhân sơ:<br />

tế bào chất<br />

2Pi<br />

Chuỗi chuyền Tế bào nhân NADH, FADH 2 , O 2 34ATP, H 2 O<br />

elêctron<br />

thực: màng<br />

trong ti thể<br />

Tế bào nhân sơ:<br />

màng sinh chất.<br />

c. Giải thích tại sao tế bào cơ nếu có liên tục sẽ bị “mỏi” và không thể tiếp tục co được nữa. (xem lại )<br />

Câu 7: Enzim là gì? Nêu cấu tạo chung của các enzim trong cơ thể sống ? Vai trò của enzim và các<br />

yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của chúng?<br />

ĐA:<br />

- Enzim là chất xúc tác sinh học, có bản chất là prôtêin, xúc tác các phản ứng sinh hóa trong điều<br />

kiện bình thường của cơ thể sống. Enzim chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản<br />

ứng.<br />

- Cấu trúc của enzim gồm 2 loại: enzim một thành phần (chỉ là prôtêin) và enzim 2 thành phần (ngoài<br />

prôtêin còn liên kết với chất khác không phải là prôtêin). Trong phân tử enzim có vùng cấu trúc không<br />

gian đặc biệt liên kết với cơ chất được gọi là trung <strong>tâm</strong> hoạt động. Cấu hình không gian của trung <strong>tâm</strong><br />

hoạt động của enzim tương thích với cấu hình không gian của cơ chất, nhờ vậy cơ chất liên kết tạm thời<br />

với enzim và bị biến đổi tạo thành sản phẩm.<br />

- Vai trò của enzim: làm giảm năng lượng hoạt hóa của các chất tham gia phản ứng, do đó làm tăng<br />

tốc độ phản ứng.Tế bào điều hòa hoạt động trao đổi chất thông qua điều khiển hoạt tính của các enzim<br />

bằng các chất hoạt hóa hay ức chế.<br />

- Các nhân tố ảnh hưởng đến enzim là: Nhiệt độ, độ pH, nồng độ cơ chất, chất ức chế, hoạt hóa<br />

enzim, nồng độ enzim.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Câu 8:<br />

a. Quan sát tác động của enzim trong tế bào, người ta có sơ đồ sau:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

8.<br />

Enzim 1 Enzim 2 Enzim 3<br />

Ức chế liên hệ ngược<br />

TẾ BÀO<br />

Chất A Chất B Chất C Chất P (sản phẩm)<br />

Từ sơ đồ trên, hãy nhận xét cơ chế tác động của enzim?<br />

b. Trong nghiên cứu tìm hiểu vai trò của Enzim có trong nước bọt, em An đã tiến hành thí nghiệm<br />

sau: Trong 3 ống nghiệm đều có chứa hồ tinh bột loãng, em lần lượt đổ thêm vào:<br />

Ống 1: thêm nước cất<br />

Ống 2: thêm nước bọt<br />

Ống 3: cũng thêm nước bọt và có nhỏ vài giọt HCl vào<br />

Tất cả các ống đều đặt trong nước ấm.<br />

An quên không đánh dấu các ống. Em có cách nào giúp An tìm đúng các ống nghiệm trên? Theo<br />

em trong ống nào tinh bột sẽ bị biến đổi và ống nào khồng? Tại sao?<br />

ĐA:<br />

a. Từ sơ đồ tác động của enzim nhận thấy:<br />

- Tính chuyên hóa cao của enzim<br />

- Sự chuyển hóa vật chất trong tế bào bao gồm các phản ứng sinh hóa diễn ra trong tế bào của cơ thể<br />

sống, cần có sự xúc tác của enzime giúp sự chuyển hóa diễn ra nhanh hơn.<br />

- sản phẩm của phản ứng này lại trở thành cơ chất cho phản ứng tiếp theo và sản phẩm cuối cùng của<br />

phản ứng khi được tạo ra quá nhiều thì lại trở thành chất ức chế enzime xúc tác cho phản ứng đầu tiên.<br />

- Khi một enzim nào đó trong tế bào không được tổng hợp hoặc bị bất hoạt thì không những sản phẩm<br />

không được tạo thành mà cơ chất của enzime đó tích lũy có thể gây độc cho tế bào.<br />

b.<br />

- Dùng dung dịch iôt loãng và giấy quì để phát hiện.<br />

- Dùng iôt nhỏ vào tất cả các ống, chỉ có một ống không có màu xanh tím, đó chính là ống 2 (có tinh bột<br />

và nước bọt)<br />

Hai ống còn lại 1 và 3 có màu xanh, nghĩa là tinh bột không được biến đổi, trong đó ống 1 chứa nước lã<br />

(không có enzim), ống 3 có nước bọt nhưng có axit là môi trường không thích hợp cho hoạt động của<br />

ezim trong nước bọt. Chỉ cần thử bằng giấy quì sẽ phân biệt được ống 3 và ống 1.<br />

- Kết luận: Tinh bột chỉ bị biến đổi bởi enzim có trong nước bọt hoạt động trong môi trường thích hợp, ở<br />

nhiệt độ thích hợp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

9.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM<br />

1. Thí nghiệm với Catalaza<br />

a. Chuẩn bị<br />

Mẫu vật:<br />

• 5 củ khoai tây sống<br />

• 5 củ khoat tây đã luộc chín<br />

Dụng cụ và hoá chất:<br />

• Dao, ống nhỏ giọt (Cho 4 nhóm)<br />

• Nước đá, dung dịch H 2 O 2<br />

b. Nội dung cách tiến hành<br />

• Cắt khoai tây sống và khoai tây chín thành các lát mỏng, dày 5 mm<br />

• Cho 1 số lát khoai tây sống vào khay đựng đá trước khi thí nghiệm 30 phút<br />

• Lấy 1 lát khoai tây sống để ở nhiệt độ phòng thí nghiệm, một lát đã luộc chín, 1 lát lấy từ tủ lạnh<br />

ra.<br />

• Dùng ống nhỏ giọt nhỏ lên mỗi lát khoai tây 1 giọt H 2 O 2<br />

• Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra trên lát khoai tây và giải thích hiện tượng.<br />

c. Kết quả và giải thích kết quả<br />

• Lát khoai tây sống: sủi nhiều bọt trắng ⇒ có nhiều enzim catalaza.<br />

• Lát khoai tây chín: không có bọt ⇒ không còn enzim catalaza do đã bị phá huỷ bởi nhiệt độ cao.<br />

• Lát khoai tây ngâm lạnh: sủi ít bọt trắng ⇒ hoạt tính catalaza giảm trong điều kiện nhiệt độ thấp.<br />

2. Thí nghiệm sử dụng enzim trong quả dứa tươi để tách chiết ADN<br />

a. Chuẩn bị<br />

Mẫu vật<br />

• Dứa tươi 1 quả xay nhỏ<br />

• Gan gà tưoi hoặc gan lợn: 200g xay nhỏ<br />

Dụng cụ và hoá chất:<br />

• Ống nghiệm, pipet,que khuấy (Cho 4 nhóm)<br />

• Cồn 70- 90 o chất tẩy rửa<br />

b. Nội dung và cách tiến hành<br />

• Bước 1: Nghiền mẫu vật<br />

• Bước 2: Tách AND ra khỏi tế bào và nhân tế bào.<br />

• Bước 3: Kết tủa AND trong dịch tế bào bằng cồn.<br />

• Bước 4: Tách AND ra khỏi lớp cồn<br />

• Quan sát hiện tượng: thấy được phân tử AND dạng sợi trắng đục và kết tủa lơ lửng → vớt ra<br />

quan sát.<br />

c. Giải thích hiện tượng<br />

• Cho nước rửa chén vào dịch nghiền tế bào gan nhằm mục đích gì?<br />

⇒ Phá vỡ màng vì màng có bản chất là lipit.<br />

• Dùng enzim trong qủa dứa nhằm mục đích gì?<br />

⇒ Để thủy phân protein và giải phóng AND ra khỏi protein<br />

3. Thí nghiệm về ảnh hưởng của nhiệt độ, pH đối với hoạt tính của enzim amilaza.<br />

Bước 1: Lấy 4 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 2ml dung dịch tinh bột 1%.<br />

- Đặt ống 1 vào nồi cách thuỷ đang sôi.<br />

- Đặt ống 2 vào cốc nước ấm 40 độ.<br />

- Đặt ống 3 vào nước đá.<br />

- Cho vào ống 4, 1ml dung dịch HCl 1%<br />

Bước 2: Sau 5 phút cho vào mỗi ống nghiệm 1 ml dung dịch amilaza pha loãng, để khoảng 15 phút.<br />

Bước 3: Dùng dung dịch iốt 0,3% để xác định mức độ thuỷ phân tinh bột ở 4 ống.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

26<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Thí nghiệm về tính đặc hiệu của enzim:<br />

Bước 1: Lấy 4 ống nghiệm.<br />

- Cho vào ống 1và 2 mỗi ống 1ml dung dịch tinh bột 1%.<br />

- Cho vào ống 3 và 4 mỗi ống 1ml dung dịch saccarozo 4%.<br />

- Cho vào ống 1và 3 mỗi ống 1ml nước bọt pha loãng<br />

- Cho vào ống 2 và 4 mỗi ống 1ml dung dịch saccaraza nâm men<br />

Bước 2: Đặt cả 4 ống nghiệm trong nước ấm 40 độ trong 15 phút. Sau đó nhấc ra.<br />

- Cho vào ống 1và 3 mỗi ống 3 giọt thuốc thử lugol.<br />

- Cho vào ống 2 và 4 mỗi ống1ml thuốc thử phêlinh.<br />

Sau đó đun trên đén cồn đến khi sôi.<br />

Bước 3: Quan sát màu sắc các ống nghiệm và giải thích.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

27<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.<br />

1. Diễn biến của nguyên phân<br />

Các ì Diễn biến<br />

Kì trung gian<br />

(giai đoạn chuẩn<br />

bị)<br />

1. Kì đầu:<br />

2. Kì giữa<br />

3. Kì sau<br />

4. Kì cuối<br />

CHỦ ĐỀ VI: PHÂN BÀO<br />

- Pha G1: Tổng hợp các chất cho sựu sinh trưởng của TB và các chất cho<br />

nhân đôi NST<br />

- Pha S: NST nhân đôi<br />

- Pha G2: Tổng hợp các chất cho nguyên phân.<br />

- Hai trung thể tách ra và di chuyển về hai cực TB, xuất hiện thoi phân bào<br />

- Màng nhân dần biến mất<br />

- Nhiễm sắc thể kép bắt đầu đóng xoắn và đính với thoi phân bào ở <strong>tâm</strong><br />

động.<br />

- Các nhiễm sắc thể kép xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng<br />

xích đạo và dính với thoi phân bào ở 2 phía của <strong>tâm</strong> động<br />

- Mỗi nhiễm sắc thể kép tách nhau ra ở <strong>tâm</strong> động thành 2 nhiễm sắc thể<br />

đơn<br />

- Các NST đơn chia thành hai nhóm đều nhau phân li 2 cực của tế bào<br />

- Màng nhân xuất hiện tạo thành hai nhân mới.<br />

- Màng sinh chất co thắt (TBĐV) hoặc hình thành vách ngăn ở chính giữa<br />

(TBTV) chia TB mẹ thành 2 TB con.<br />

- Nhiễm sắc thể tháo xoắn.<br />

-> Lưu ý: Phân chia tế bào chất ở TBĐV và TBTV.<br />

- Ở Tế bào động vật: Màng tế bào thắt dần ở chính giữa để chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con<br />

- Ở tế bào thực vật: Hình thành vách ngăn ở chính giữa để chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con<br />

- Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ tạo thành 2 tế bào con, chứa bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống mẹ<br />

2.. Ý nghĩa nguyên phân<br />

- Giúp sinh vật nhân thực sinh sản, sinh trưởng<br />

- Tái sinh các mô và bộ phận bị tổn thương<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.<br />

I. DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN<br />

Các kì<br />

Diễn biến<br />

1. Kì trung gian<br />

(giai đoạn chuẩn<br />

bị)<br />

2. GPI<br />

3. GPII<br />

4. Kết<br />

quả:<br />

Kì đầu<br />

I:<br />

Kì giữa<br />

I<br />

Kì sau I<br />

Kì cuối I<br />

Kì đầu<br />

II<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Pha G1: Tổng hợp các chất cho sựu sinh trưởng của TB và các chất cho<br />

nhân đôi NST<br />

- Pha S: NST nhân đôi<br />

- Pha G2: Tổng hợp các chất cho nguyên phân.<br />

- Hai trung thể tách ra và di chuyển về 2 cực của TB -> hình thành thoi<br />

phân bào.<br />

- Các NST kép bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng, có thể xảy ra<br />

trao đổi chéo giữa hai crômatít trong cặp NST tương đồngvà có thể dẫn<br />

đến hoán vị gen.<br />

- Màng nhân và nhân con tiêu biến<br />

- NST kép bắt đầu đóng xoắn và đính với thoi phân bào ở <strong>tâm</strong> động.<br />

- NST kép đóng xoắn tối đa và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo<br />

của thoi vô sắc, đính với thoi vô sắc ở <strong>tâm</strong> động<br />

- Thoi phân bào đính vào 1 phía của NST kép<br />

- Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển về 2 cực của tế<br />

bào trên thoi vô sắc<br />

- Thoi vô sắc tiêu biến<br />

- Màng nhân và nhân con xuất hiện.<br />

- Hai tế bào con hình thành có số NST trong mỗi tế bào con là n k p<br />

Giông kì đầu NP<br />

Kì giữa Giông kì giữa NP<br />

II<br />

Kì sau II Giông kì sau NP<br />

Kì cuối Giông kì cuối NP<br />

II<br />

- Từ 1 tế bào mẹ tạo thành 4 tế bào con có số NST = ½ số NST của tế bào mẹ (n NST<br />

đơn)<br />

- Ở động vật:<br />

+ Con đực: 4 tế bào con tạo thành 4 tinh trùng<br />

+ Con cái: 1 tế bào lớn tạo thành trứng, 3 tế bào nhỏ bị tiêu biến<br />

- Ở thực vật: tế bào tạo thành sau giảm phân lại tiếp tục phân bào để tạo thành hạt<br />

phấn hay túi phôi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

29<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.<br />

4.<br />

So sánh nguyên phân và giảm phân?<br />

Giống nhau:<br />

NST nhân đôi 1 lần<br />

Đều là sự phân bào có thoi phân bào<br />

Xảy ra các giai đoạn tương nhau: kì trước, kì giữa, kì sau, kì cuối<br />

Đều có hiện tượng nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn của NST<br />

Đều có hiện tượng sắp xếp NST, phân li, di chuyển NST về 2 cực của tế bào<br />

Khác nhau<br />

Ngyên phân<br />

Giảm phân<br />

TB sinh <strong>dưỡng</strong> hoặc TBSDSK TBSD chín<br />

Loại tế bào<br />

- 1 lần phân bào<br />

- 1 lần nhân đôi NST và 1 lần phân<br />

chia NST.<br />

- Ở kì đầu không có sự tiếp hợp của<br />

các NST<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- 2 lần phân bào<br />

- 1 lần nhân đôi NST và 2 lần phân chia<br />

NST<br />

- Ở kì đầu có sự tiếp hợp, TĐC giữa các<br />

cromatit trong cặp NST kép tương đồng<br />

Cơ chế<br />

- Ở kì giữa các NST kép xếp thành 1 - Ở kì grữa I các NST kép trong cặp NST<br />

hàng trên mặt phẳng xích đạo của tương đồng xếp thành 2 hàng trên mặt<br />

thoi phân bào<br />

phẳng xích đạo<br />

- Ở kì sau, 2 cromatit chị em của - Kì sau I có sự phân li của cặp NST kép<br />

NST kép tách nhau ở <strong>tâm</strong> tế động để trong cặp NST tương đồng<br />

di chuyển về 2 cực của bào<br />

- 1 tế bào mẹ nguyên phân 1 lần tạo - 1 tế bào mẹ giảm phân cho ra 4 tế bào<br />

ra 2 tế bào con<br />

con<br />

Kết quả - Tế bào con có bộ NST (2n) giống - Tế bào con mang bộ NST n có nguồn gố<br />

nhau và giống hệt bộ NST của tế bào khác nhau<br />

mẹ<br />

a. Phân biệt phân bào I với phân bào II<br />

Các kì<br />

Những biến đổi cơ bản của NST ở các kì<br />

Lần phân bào I Lần phân bà II<br />

- 2n NST kép xoắn, co ngắn.<br />

- NST co lại cho thấy số lượng NST<br />

Kì đầu<br />

- Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp kép trong bộ đơn bội.<br />

hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo<br />

nhau, sau đó lại tách dời nhau.<br />

- Các cặp NST kép tương đồng tập trung - NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt<br />

Kì giữa và xếp song song thành 2 hàn ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.<br />

phẳng xích đạo của thoi phân bào.<br />

- Các cặp NST kép tương đồng phân li độc - Từng NST kép tách ở <strong>tâm</strong> động<br />

Kì sau lập về 2 cực tế bào.<br />

hành 2 NST đơn phân li về 2 cực<br />

của tế bào.<br />

- Hai tế bào mới được tạo thành đều có bộ - Các NST đơn nằm gọn trong nhân<br />

Kì cuối NST đơn bội kép (n NST kép ) khác nhau của các tế bào con mới với số lượng là<br />

về nguồn gốc .<br />

đơn bội (n NST).<br />

Kết quả<br />

Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bà liên tiếp tạo ra 4 tế bào con có bộ NST<br />

đơn bội (n NST).<br />

b. Ý nghĩa của quá trình giảm phân:<br />

- Đã tạo ra nhiều loại giao tử có bộ NST đơn bội khác nhau về nguồn gốc là cơ sở cho sự xuất hiện<br />

biến dị tổ hợp.<br />

- Cùng với quá trình thụ tinh giúp duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

30<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 1:<br />

CHỦ ĐỀ VII: SINH HỌC VI SINH VẬT<br />

Cho sơ đồ chuyển hoá sau:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.<br />

2.<br />

NH 3<br />

HNO 2<br />

Q ( hoá năng) + CO 2<br />

chất hữu cơ<br />

a. Cho biết tên VSV tham gia sơ đồ chuyển hoá trên.<br />

b. Hình thức dinh <strong>dưỡng</strong> và kiểu hô hấp của SV này? Giải thích?<br />

c. Viết phương trình phản ứng chuyển hoá trong sơ đồ trên.<br />

ĐA:<br />

a. Tên VSV tham gia sơ đồ chuyển hoá trên: Nitrosomonas, Nitrobacter.<br />

b. Hình thức dinh <strong>dưỡng</strong> và hô hấp:<br />

- Hoá tự <strong>dưỡng</strong> vì nhóm VSV này tổng hợp chất hữu cơ nhờ nguồn năng lượng thu được từ các<br />

quá trình oxi hoa các chất,nguồn cacbon từ CO 2<br />

- Hiếu khí bắt buộc vì nếu không có O 2 thì không thể oxihoa các chất và không có năng lượng cho<br />

hoạt động sống.<br />

c. Phương trình phản ứng:<br />

- Vi khuẩn nitric hoá ( Nitrosomonas)<br />

2NH 3 + 3O 2 → 2HNO 2 + 2H 2 O + Q<br />

CO 2 + 4H + Q ′ (6%) → 1/6C 6 H 12 O 6 + H 2 O<br />

- Các vi khuẩn nitrat hóa ( Nitrobacter)<br />

2HNO 2 + O 2 → 2HNO 3 + Q<br />

CO 2 + 4H + Q ′ (7%) → 1/6C 6 H 12 O 6 + H 2 O<br />

Câu 2:<br />

a. Hoàn thành các phương trình sau<br />

C 6 H 12 O 6 Vi khuẩn êtilic ? + ? + Q<br />

C 6 H 12 O 6 Vi khuẩn lactic ? + Q<br />

b. Hai nhóm vi khuẩn trên thực hiện kiểu chuyển hóa dinh <strong>dưỡng</strong> nào? Phân biệt kiểu chuyển<br />

hóa đó với các kiểu chuyển hóa còn lại của vi sinh vật hóa <strong>dưỡng</strong> theo bảng sau:<br />

Kiểu chuyển hóa dinh <strong>dưỡng</strong><br />

Chất nhận electron cuối cùng<br />

1.<br />

2.<br />

3.<br />

ĐA:<br />

a. Hoàn thành phương trình :<br />

Vi khuẩn etilic<br />

C 6 H 12 O 6 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 + Q<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vi khuẩn lactic<br />

C 6 H 12 O 6<br />

2CH 3 CHOHCOOH + Q<br />

b.<br />

- Hai nhóm vi khuẩn trên chuyển hóa dinh <strong>dưỡng</strong> theo kiểu lên men.<br />

- Phân biệt các kiểu chuyển hóa dinh <strong>dưỡng</strong>:<br />

31<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.<br />

Kiểu chuyển hóa dinh <strong>dưỡng</strong><br />

Chất nhận electron cuối cùng<br />

1. Lên m n là các phân tử hữu cơ .<br />

2. Hô hấp hiếu khí là O 2 .<br />

3. Hô hấp kị khí . là 1 chất vô cơ như<br />

Câu 3:<br />

a. Hô hấp là gì? Lên men là gì?<br />

b. So sánh quá trình lên men của vi khuẩn với hô hấp ở cây xanh?<br />

ĐA: a. Khái niệm hô hấp và lên men<br />

- Hô hấp là quá trình chuyển hóa năng lượng của các hợp chất hữu cơ thành năng lượng ATP<br />

gồm hô hấp kị khí và hô hấp hiếu khí<br />

- Lên men là sự phân giải không hoàn toàn cacbohidrat xúc tác bởi enzim trong điều kiện kị<br />

khí<br />

b. So sánh:<br />

*Giống nhau:<br />

- Đề là quá trình phân giải cacbonhidrat để sinh năng lượng<br />

- Nguyên <strong>liệu</strong> là đường đơn<br />

- Có chung giai đoạn đường phân<br />

enzim<br />

C 6 H 12 O 6<br />

2CH 3 CO COOH (axitpi ruvic) + NADH + 2 ATP<br />

*Khác nhau:<br />

Lên men<br />

- Xảy ra trong điều kiện yếm khí<br />

- Điện tử được truyền cho phân tử hữu cơ<br />

oxihoá¸, chất nhận điện tử là chất hữu cơ<br />

- Chất hữu cơ bị phân giải hoàn toàn<br />

- Sản phẩm tạo thành là chất hữu cơ, CO 2<br />

- Năng lượng tạo ra ít (2 ATP)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hô hấp hiếu khí ở cây xanh<br />

- Xảy ra trong điề kiện kị khí<br />

- Điện tử được truyền cho oxi, chất nhận điện tử<br />

oixi phân tử<br />

- Chất hữu cơ bị phân giải hoàn toàn<br />

- Sản phẩm tạo thành là CO 2 , H 2 O, ATP<br />

- Năng lượng tạo ra nhiều (38ATP)<br />

Câu 4:<br />

a. Quá trình muối dưa, cà ứng dụng kĩ thuật lên men nào, cần tác dụng của loại vi sinh vật<br />

nào<br />

b. Tại sao muối dưa cà người ta thường dùng vỉ tre để nén chặt, bên trên lại đè hoàn đá<br />

c. Trong kĩ thuật muối. dưa cà được ngâm trong dung dịch muối 4- 6%.việc sử dụng muối<br />

có tác dụng gì?<br />

ĐA:<br />

a. Việc muối dưa, cà là ứng dụng quá trình lên men lactic. Tác nhân của hiện tựong lên men<br />

4. lactic là VK lactic sống kị khí.<br />

b. Để quḠtrình lên men diễn ra tốt đẹp người ta dùng vỉ tre để nén chặt sau đó dằn hòn đá lên<br />

để tạo môi trường kị khí cho vsv hoạt động tốt.<br />

c. Ngâm trong dung dịch nước muối tạo điều kiện để đường và nước từ không bào rút ra<br />

ngoài, VK lactic có sẵn trên bề mặt dưa, cà phát triển tạo nhiều axit lactic. Lúc đầu VK lên men thối<br />

(chiếm 80- 90%) cùng phát triển với VK lactic nhưng do sự lên men lactic tạo nhiều axit lactic, làm<br />

pH của môi trường ngày càng axit, đã ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây thối. cho sự phát triển<br />

của VK gây thối. Nồng độ cao của axit lactic (1,2%) Vk gây thối bị tiêu diệt đồng thời cũng ức chế<br />

hoạt động của vi khuẩn lactic giai đoạn muối chua coi như kết thúc.<br />

5. Câu 5:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

32<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6.<br />

7.<br />

8.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Để nghiên cứu kiểu hô hấp của 2 loại vi khuẩn : trực khuẩn mủ xanh(1), và trực khuẩn uốn<br />

ván (2), người ta cấy sâu chúng vào môi trường (A) gồm: thạch loãng có nước thịt và gan với<br />

thành phần như sau (g/l): Nước chiết thịt và gan- 30; Glucôzơ -2; Thạch - 6; Nước cất - 1<br />

Sau 24 giờ nuôi cấy ở nhiệt độ phù hợp người ta thấy: (1) phân bố ở phía trên ống nghiệm; (2)<br />

phân bố ở đáy ống nghiệm.<br />

a. Môi trường (A) là loại môi trường gì?<br />

b. Kiểu hô hấp của vi khuẩn 1, 2 ?<br />

c. Chất nhận điện tử cuối cùng của vi khuẩn 1,2?<br />

ĐA:<br />

a. Bán tổng hợp<br />

b. 1 – hô hấp hiếu khí ; 2- hô hấp kị khí<br />

c. Chất nhận điện tử cuối cùng của vi khuẩn 1– O<br />

2<br />

; 2 – chất vô cơ ( NO - 3 SO 2- 4.)<br />

Câu 6. Giải thích các hiện tượng sau:<br />

a. Nếu dưa muối để lâu sẽ bị khú.<br />

b. Nếu siro (nước quả đậm đặc có đường) trong bình nhựa kín thì sau một thời gian bình sẽ<br />

căng phồng. (Viết phương trình).<br />

c. Khi làm sữa chua, sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đặc sệt (đông tụ) và có vị<br />

chua. (Viết phương trình).<br />

ĐA:<br />

a. Giải thích :<br />

b. Giải thích theo SGV NC (trang 162) + PT lên men rượu.<br />

c. Giải thích<br />

- Trong quá trình làm sữa chua đã sử dụng vi khuẩn lactic cho nên trong sữa chua thành phẩm có,<br />

1% axit lactic, rất nhiều loại vitamin và prôtein dễ tiêu, chứa vi khuẩn cú lợi cho đường tiờu húa.<br />

- Trong quá trình làm sữa chua, sữa từ dạng lỏng sang trạng thái đặc sệt là do khi axit lactic được<br />

hình thành, pH của dung dịch sữa giảm, lượng nhiệt được sinh ra, cazêin (prôtêin của sữa) kết tủa<br />

gây trạng thái đặc sệt.<br />

PT lên men lăctic<br />

- C6H12O6 VK lactic CH 3 CHOHCOOH (axit lactic) + Q<br />

Câu 7:<br />

a. Nêu cơ chất, tác nhân, sản phẩm, phương trình phản ứng của quá trình lên men rượu?<br />

b. Tại sao trong thực tế, quá trình lên men rượu thường phải giữ nhiệt độ ổn định? Độ pH<br />

thích hợp cho quá trình lên men rượu là bao nhiêu? Tăng pH >7 được không? Tại sao?<br />

ĐA: - Cơ chât: tinh bột, đường glucôzơ<br />

a. Tác nhân : nấm men có trong bánh men rượu, có thể có một số loại nấm mốc, vi khuẩn.<br />

- Sản phẩm: về mặt lý thuyết có Etanol 48,6%, CO 2 46,6%, glixeron 33, 3%, axit sucxinic 0, 6%,<br />

sinh khôi tê bào 1,2% so với lượng glucô sử dụng.<br />

- Phương trình<br />

(C 6 H <strong>10</strong> O 5 )n + nH 2 O Nâm mốc n C 6 H 12 O 6 Nâm men rượu C 2 H 5 OH + CO 2 +<br />

Q.<br />

b. Phải giữa nhiệt độ ổn định vì ở nhiệt độ cao giảm hiệu suất sinh rượu, nhiệt độ thấp nấm kìm<br />

hãm hoạt động của nấm men.<br />

- Độ pH thích hợp cho quá trình lên men rượu : 4 - 4,5.<br />

- Tăng pH lớn hơn 7 không được vì. Nếu pH lớn hơn 7 sẽ tạo glixêrin là chủ yếu.<br />

Câu 8:<br />

a. Vi khuẩn lam tổng hợp chất hữu cơ của mình từ nguồn C nào? Kiểu dinh <strong>dưỡng</strong> của chúng<br />

là gì?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

33<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

9.<br />

<strong>10</strong>.<br />

11.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

b.<br />

Vì sao vi sinh vật kị khí bắt buôc chỉ có thể sống và phát triển trong điều kiện không có oxy<br />

không khí?<br />

c. Nêu ứng dụng của vi sinh vật trong đời sống<br />

ĐA: Vi khuẩn lam có khả năng quang tự <strong>dưỡng</strong>: sử dụng nguồn C của CO2.<br />

Vi khuẩn lam có khả năng cố định N2 tự do ( N2 thành NH3 nhờ hệ enzim nitrogenaza ).<br />

2. Vi sinh vật kị khí bắt buộc chỉ có thể sống và phát triển trong điều kiện không có oxy không khí<br />

và chúng không có enzim catalaza và một số enzim khác do dó không thể loại được các sản phẩm<br />

oxi hoá độc hại cho tế bào như H2O2, các ion superoxit.<br />

3. ứng dụng của VSV<br />

- Xử lý nước thải, rác thải.<br />

- Sản xuất sinh khối ( giàu prôtêin, vitamin, enzim,..)<br />

- Làm thuốc.<br />

- Làm thức ăn bổ sung cho người và gia súc.<br />

- Cung câp O2.<br />

Câu 11<br />

a. Nêu các đặc điểm cơ bản của nấm men? Căn cứ vào nhu cầu O 2 cần cho sinh trưởng, nấm<br />

men xếp vào nhóm vi sinh vật nào?<br />

b. Hoạt động chính của nấm men trong môi trường có O 2 và trong môi trường không có O 2 ?<br />

ĐA:<br />

a- Đặc điểm cơ bản của nấm men: Đơn bào, nhân thực, sinh sản vô tính bằng nảy chồi hoặc phân<br />

cắt là chủ yếu, dị <strong>dưỡng</strong> .<br />

- Nấm men thuộc nhóm vi sinh vật: Kị khí không bắt buộc.<br />

b. Hoạt động chính của nấm men:<br />

- Trong môi trường không có O 2 thực hiện quá trình lên men tạo rượu etylic.<br />

- Trong môi trường có O 2 thực hiện hô hấp hiếu khí -> sinh trưởng và sinh sản nhanh, tạo ra sinh<br />

khối lớn<br />

Câu 12<br />

a. Vì sao nói hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí, lên men đều là quá trình dị hoá? Căn cứ vào đặc<br />

điểm nào người ta phân biệt 3 quá trình này?<br />

b. Quá trình vận chuyển H + từ xoang gian màng vào chất nền ti thể để tổng hợp ATP được<br />

thực hiện theo hình thức vận chuyển nào? Điều kiện để xẩy ra hình thức vận chuyển đó?<br />

ĐA:<br />

a. Vì: Cả 3 quá trình này đều là quá trình phân giải chất hữu cơ, đồng thời giải phóng năng lượng.<br />

* Căn cứ vào chất nhận e cuối cùng:<br />

Hô hấp hiếu khí (Chất nhận e cuối cùng là O2),hô hấp kị khí (hợp chất vô cơ ), lên men (Chất nhận<br />

e cuối cùng là chất hữu cơ)<br />

b.<br />

- Phương thức: Thụ động (khuếch tán) – H + được vận chyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng<br />

độ thấp.<br />

- Điều kiện: Cần phải có chênh lệch nồng độ, kênh prôtêin (Với các chất cần kênh)<br />

Câu hỏi 13:<br />

a.<br />

+ So sánh quá trình lên men rượu từ nguyên <strong>liệu</strong> đường và quá trình lên men lactic.<br />

+Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo cơ thể, hình thức sống và sinh sản của 2 nhóm vi sinh vật là<br />

tác nhân gây nên 2 quá trình trên.<br />

b.Vì sao trong quá trình làm rượu không nên mở nắp bình rượu thường xuyên?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

34<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

12.<br />

c. Cấu tạo và hoạt động sống của virut có những đặc điểm nào khác so với các nhóm sinh vật<br />

khác? Nêu một số ứng dụng và tác hại của virut.<br />

Đáp án<br />

-Giống nhau:<br />

+Đều do tác động của vi sinh vật.<br />

+Nguyên <strong>liệu</strong> glucôzơ.<br />

+ Trong điều kiện kị khí. Điều qua giai đoạn đường phân, phân giải đường gluco thành 2 axit<br />

pyruvic<br />

-Khác nhau:<br />

Lên men rượu từ nguyên <strong>liệu</strong> đường<br />

Lên men lactic<br />

-Tác nhân: Nấm men<br />

-Tác nhân: Vi khuẩn lactic.<br />

-Sản phẩm: Rượu êtilic, CO 2 .Qua chưng cất -Sản phẩm: Axit lactic. Không qua chưng cất.<br />

mới thành phẩm.<br />

-Phương trình phản ứng:<br />

-Phương trình phản ứng:<br />

C 6 H 12 O 6 2C 3 H 6 O 3 + Q .<br />

C 6 H 12 O 6 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 + Q<br />

Sự khác nhau giữa 2 nhóm vsv này:<br />

Nấm men<br />

Vi khuẩn lactic<br />

-Tế bào nhân thực<br />

-Tế bào nhân sơ.<br />

-Không có vỏ nhầy. Nhân hoàn chỉnh, tế bào -Có vỏ nhầy.Nhân chưa có màng.Tế bào chất<br />

chất có nhiều bào quan.<br />

chưa có nhiều bào quan.<br />

-Dị <strong>dưỡng</strong> hoại sinh<br />

-Tự <strong>dưỡng</strong>, dị <strong>dưỡng</strong>, có dạng di động .<br />

-<strong>Sinh</strong> sản theo kiểu nảy chồi, bào tử hữu tính.<br />

-<strong>Sinh</strong> sản chủ yếu phân đôi.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Vì nấm men có khả năng hô hấp hiếu khí và thự hiện quá trình lên men.<br />

-Khi không có O 2 nấm men thực hiện quá trình lên men phân giải<br />

đường thành rượu.<br />

-Khi có O 2 nấm men chuyển sang hô hấp hiếu khí phân giải glucozo thành CO 2 và H 2 O đồng thời<br />

kho có O 2 thì rượu bị ôxi hóa thành giầm. Do 2 quá trình này làm cho nồng độ rượu giảm và bị<br />

chua.<br />

Câu 14:<br />

a. Trình bày phương thức đồng hóa CO 2 của các sinh vật tự <strong>dưỡng</strong><br />

b. Điểm khác nhau cơ bản giữa vi khuẩn hóa tổng hợp và vi khuẩn quang tổng hợp về phương thức<br />

đồng CO 2 .<br />

ĐA:<br />

a. Phương thức đồng hóa CO 2 của các sinh vật tự <strong>dưỡng</strong>:<br />

Nhóm VSV tự <strong>dưỡng</strong> gồm có<br />

- VSV quang tự <strong>dưỡng</strong>: sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để quang hợp<br />

+ VD: Vi khuẩn lam, tảo đơn bào : lấy nguồn hidro từ nước, quang hợp giải phóng oxi<br />

+ Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục, màu tía: Lấy hidro từ khí hidro tự do, từ H 2 S, hoặc hợp chất có chứa<br />

H. Quang hợp không giải phóng oxi.<br />

- VSV hóa tự <strong>dưỡng</strong>: Sử dụng năng lượng sinh ra khi oxi hóa hợp chất vô cơ nào đó để tổng hợp<br />

chất hữu cơ.<br />

VD:<br />

+ VK nitrit hóa: Sử dụng năng lượng sinh ra khi oxi hóa amon thành nitrit<br />

+ VK nitrat hóa: oxi hóa nitrit thành nitrat để lấy năng lượng<br />

VK oxihoa lưu huỳnh: Lấy năng lượng từ oxi hóa H 2 S thành các hợp chất chứa lưu huỳnh.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

35<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

13.<br />

14.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

b. Điểm khác nhau giữa vi khuẩn hóa tổng hợp và vi khuẩn quang tổng hợp và sử<br />

dụng nguồn năng lượng từ sự oxi hóa các hợp chất vô cơ. Còn vi khuẩn quang tổng hợp sử dụng<br />

năng lượng từ ánh sáng mặt trời nhờ sắc tố qang hợp.<br />

Câu 15:<br />

a. Nêu 3 nhóm VSV có hình thức tự <strong>dưỡng</strong> hóa tổng hợp. Trong tự nhiên, nhóm nào có vai trò<br />

quan <strong>trọng</strong> nhất? vì sao?<br />

b. Dựa vào nguồn cung cấp năng lượng và cacbon hãy phân biệt các kiểu dinh <strong>dưỡng</strong> của<br />

VSV sau: Nhóm 1: Tảo, VK lam, VK lưu huỳnh màu lục và màu tía<br />

Nhóm 2: vi khuẩn nitrat hóa, VK luc, VK tía không có lưu huỳnh<br />

Nhóm 3: nấm, động vật nguyên sinh<br />

ĐA:<br />

a. - 3 nhóm VSV có hình thức tự <strong>dưỡng</strong> hóa tổng hợp: VK lưu huỳnh, VK sắt, VK chuyển hóa<br />

các hợp chất chứa nito<br />

- Nhóm VK chuyển hóa các hợp chất chứa nito có vai trò quan <strong>trọng</strong> nhất vì:<br />

+ là nhóm đông nhất<br />

+ Đảm bảo chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên<br />

b. Phân biệt các kiểu dinh <strong>dưỡng</strong> dựa vào nguồn cung cấp năng lượng và cácbon<br />

VSV Kiểu dinh <strong>dưỡng</strong> Nguồn năng lượng Nguồn cácbon<br />

Tảo, VK lam, VK lưu quang tự <strong>dưỡng</strong> Ánh sáng CO 2<br />

huỳnh màu lục và<br />

màu tía<br />

vi khuẩn nitrat hóa Hóa tự <strong>dưỡng</strong> Chất vô cơ CO 2<br />

VK luc, VK tía không Quang dị <strong>dưỡng</strong> Ánh sáng Chất hữu cơ<br />

có lưu huỳnh<br />

nấm, động vật nguyên Hóa dị <strong>dưỡng</strong> Chất hữu cơ Chất hữu cơ<br />

sinh<br />

Câu 16:<br />

a. So sánh lên men và hô hấp hiếu khí ở vi sinh vật? Sản xuất giấm có phải là quá trình lên<br />

men không? Tại sao<br />

b. Cho ví dụ về vai trò của vi sinh vật trong việc phân giải các chất độc hại<br />

ĐA:<br />

a. So sánh hô hấp và lên men ở vi sinh vật<br />

- Giống nhau: Đều qua giai đoạn đường phân diễn ra trong tế bào chất, phân giải chất hữu cơ và giải<br />

phóng ATP.<br />

- Khác nhau<br />

Điểm so sánh Lên men Hô hấp hiếu khí<br />

Chất cho e Các phân tử hữu cơ Các phân tử hữu cơ<br />

Chất nhận e Các phân tử hữu cơ Oxi phân tử<br />

Sản phẩm<br />

CO 2 , hợp chất hữu cơ (axit CO 2 , H 2 O, năng lượng<br />

lactic, hoặc rượu etilic), năng<br />

lượng.<br />

Năng lượng giải phóng 2 ATP 38 ATP<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Sản xuất giấm không phải là qá trình lên men.<br />

+ Axit axetic tạo thành trong quá trình sản xuất giấm cổ truyền từ rượu etylic là sản phẩm của quá<br />

36<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

15.<br />

16.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

trình oxi hóa với sự tham gia của oxi trong không khí:<br />

C 2 H 5 OH + O 2<br />

CH 3 COOH + H 2 O<br />

b. ví dụ về vai trò của vi sinh vật trong việc phân giải các chất độc hại<br />

- Sử dụng các chủng VSV có khả năng phân giải thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt nấm tồn dư trong đât<br />

làm sạch môi trường<br />

- Sử dụng VSV phân hủy polime, xellulozo...... xử lí giác thải<br />

Câu 17:<br />

a. Phân biệt các loại môi trường nuôi cấy VSV cơ bản<br />

b. Tại sao trong quá trình chế biến nước mắm từ cá, người ta không loại bỏ ruột cá khi ủ và<br />

đậy kín trong thời gian dài?<br />

ĐA:<br />

a. các loại môi trường nuôi cấy VSV cơ bản:<br />

- Môi trường tự nhiên: dùng các chât tự nhiên VD: nước chiết thịt, sữa......<br />

- Môi trường tổng hợp: gồm các chất đã biết thành phần hóa học và số lượng<br />

- Môi trường bán tổng hợp: gồm các chất tự nhiên và các chất hóa học<br />

b. trong quá trình chế biến nước mắm từ cá, người ta không loại bỏ ruột cá khi ủ và đậy kín trong<br />

thời gian dài vì:<br />

- Enzim thủy phân protein cá là prteaza có trong ruột cá<br />

- Mặt khác: vi khuẩn lên men tạo hương cho nước mắm cá họat động trong điều kiện kị khí.<br />

Câu 18:<br />

a. Phân biệt 3 kiểu chuyển hóa vật chất và năng lượng của vi sinh vật: lên men, hô hấp kị khí<br />

và hô hấp hiếu khí?<br />

b. Cho ví dụ về môi trường tự nhiên có VSV phát triển? Nêu những tiêu chí cơ bản để phân<br />

thành các kiểu dinh <strong>dưỡng</strong> của VSV?<br />

ĐA:<br />

a. Phân biệt 3 kiểu chuyển hóa vật chất và năng lượng của vi sinh vật: lên men, hô hấp kị khí và hô<br />

hấp hiếu khí:<br />

Đặc điểm phân biệt Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí Lên men<br />

1. Nơi xảy ra - VSV nhân thực xảy VSV nhân sơ xảy ra ở Xảy ra ở tế bào chất<br />

ra ở tế bào chất và ti tế bà chất và màng<br />

thể.<br />

sinh chất<br />

VSV nhân sơ: xảy ra ở<br />

tế bào chất và màng<br />

sinh chất<br />

2. Điều kiện môi Cần oxi Không cần oxi Không cần oxi<br />

trường<br />

3. Chất cho điện tử Chất hữu cơ Chất hữu cơ Chất hữu cơ<br />

4. Chất nhận điện tử Oxi phân tử Chất vô cơ: NO 3 , SO 4 Chất hữu cơ<br />

.<br />

5. Năng lượng giải Nhiều ATP(38ATP) Ít ATP hơn (22 – 25 Rất ít (2 ATP)<br />

ph ng<br />

ATP)<br />

6. Sản phẩm cuối cùng CO 2 , H 2 O, năng lượng Chất vô cơ, chất hữu Chất hữu cơ đặc trưng<br />

ATP<br />

cơ, năng lượng ATP cho từng quá trình, có<br />

thể có CO 2 , Năng<br />

luợng ATP<br />

a. - Ví dụ: Các môi trường dùng tự nhiên như sữa cho vi khuẩn lawctic lên men, dịch quả cho<br />

nấm men rượu lên men, cơ thể người cũng là môi trường cho nhiều nhóm VSV phát triển<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

37<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

17.<br />

18.<br />

19.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

các tiêu chí cơ bản để phân chia VSV thành các kiểu dinh <strong>dưỡng</strong> là: Nguồn năng lượng( ánh sáng,<br />

chất vô cơ hay chất hữu cơ) và nguồn cacsbon (CO 2 hay chất hữu cơ)<br />

Câu 19:<br />

a. Đặc điểm của quá trình phân giải ở VSV? Vì sao VSV phải tiết enzim VSV phải tiết enzim<br />

vào môi trường?<br />

b. Cho 1-2 ví dụ về lợi ích và tác hại của VSV có hoạt tính phân giải tinh bột và protein?<br />

ĐA:<br />

a. VSV có khả năng giải các hợp chất cao phân tử sinh học như: Polisacarit, protein, axit<br />

nucleic, lipit.......<br />

- Qúa trình phân giải có thể diễn ra trong tế bào (phân giải nội bào) hoặc diễn ra ngoài tế<br />

bào(phân giải ngoại bào)<br />

- VSV phân giải tiết enzim vào môi trường vì:<br />

- Sự phân giải ngoại bào xảy ra khi tiếp xúc với các chất cao phân tử Polisacarit, protein, axit<br />

nucleic, lipit....... không thể vận chuyển được qua màng sinh chất, VSV phải tiết vào môi<br />

trường enzim thủy phân các cơ chất trên thành những chất đơn giản hơn để có thể hấp thụ<br />

được.<br />

c. VD: - Lợi ích : Dùng nấm men rượu để lên men rượu, dùng nấm mốc phân giải và protein<br />

làm tương, sử dụng hoạt tính phân giải tinh bột và protein trong bột giặt để tẩy các vết bẩn<br />

do bột và thịt.<br />

Tác hại: các vi sinh vật gây hư hỏng thực phẩm chứa bột và thịt.<br />

Câu 20: Trình bày đặc điểm chung của VSV? Phân biệt vi khuẩn lactic đồng hình và vi khuẩn<br />

lactic dị hình?<br />

ĐA: - Là những cơ thể nhỏ bé, kích thước hiển vi. Phần lớn là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân<br />

thực, một số là tập đoàn đơn bào. VSV có đặc điểm chung là hấp phụ và chuyển hóa chất dinh<br />

<strong>dưỡng</strong> nhanh, sinh trưởng, sinh sản nhanh, phân bố rộng.<br />

- VK lactic đồng hình là VK chuyển hóa đường thành axit lactic, sản phẩm chính là axit lactic<br />

Vi khuẩn lactic dị hình là VK chuyển hóa đường, ngoài việc tạo ra sản phẩm chính là axit lactic còn<br />

tạo ra một số sản phẩm phụ như CO 2 , rượu etylic<br />

Câu 1. Hãy nêu đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn.<br />

Trả lời:<br />

- Pha tiềm phát (pha lag): Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa<br />

tăng, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.<br />

- Pha lũy thừa (pha log): Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ rất lớn, số lượng tế bào trong quần thể<br />

tăng rất nhanh.<br />

- Pha cân bằng: Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian.<br />

- Pha suy vong: Số tế bào sống trong quần thể giảm dần do tế bào trong quần thể bị phân hủy ngày<br />

càng nhiều, chất dinh <strong>dưỡng</strong> cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

38<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

20.<br />

21.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 2. Vì sao quá trình sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục có pha tiềm phát,<br />

còn trong nuôi cấy liên tục thì không có pha này?<br />

Đ/A.<br />

Khi nuôi cấy không liên tục vi khuẩn cần thời gian để làm quen với môi trường (các hợp chất của<br />

môi trường cảm ứng để hình thành các enzim tương ứng), còn trong nuôi cấy liên tục thi môi trường<br />

ổn định vi khuẩn đã có enzim cảm ứng nên không cần thiết phải có pha tiềm phát.<br />

Câu 3. Vì sao trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong, còn trong nuôi<br />

cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra?<br />

TL.<br />

Trong nuôi cấy không liên tục các chất dinh <strong>dưỡng</strong> dần cạn kiệt, các chất độc hại qua trao đổi tích<br />

lũy ngày càng nhiều. Do đó, tính thẩm thấu của màng bị thay đổi, làm cho vi khuẩn bị thủy phân.<br />

Còn trong nuôi cấy liên tục các chất dinh <strong>dưỡng</strong> và các chất trao đổi luôn ở trong trạng thái tương<br />

đối ổn định nên không có hiện tượng tự thủy phân của vi khuẩn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

39<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHỦ ĐỀ VIII: VI RÚT<br />

I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT<br />

Chu trình nhân lên của virut động vật<br />

1. Sự hấp phụ<br />

- Gai glicôprôtêin của virut đặc hiệu với thụ thể bề mặt tế bào à virut bám vào tế bào.<br />

2. Xâm nhập<br />

- Đối với virut động vật: virut đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất sau đó “cởi vỏ” để giải phóng axit nuclêic.<br />

- Đối với phagơ: enzim lizôzim phá huỷ thành tế bào để bơm axit nuclêic vào, vỏ nằm bên ngoài.<br />

3. <strong>Sinh</strong> tổng hợp<br />

- Virut sử dụng nguyên <strong>liệu</strong> và enzim của tế bào chủ để tổng hợp axit nuclêic và các loại prôtêin cho mình.<br />

4. Lắp ráp<br />

- Lắp ráp axit nuclêic vào prôtêin vỏ để tạo thành virut hoàn chỉnh.<br />

5. Giải phóng<br />

- Virut phá vỡ tế bào vật chủ để ồ ạt chui ra ngoài.<br />

- Khi virut nhân lên nhưng không làm tan tế bào gọi là chu trình tiềm tan<br />

- Khi virut nhân lên làm tan tế bào gọi là chu trình sinh tan.<br />

II. HIV/AIDS<br />

1. Khái niệm về HIV<br />

- HIV (Human Immunodeficiency Virus) là virut gây suy giảm miễn dịch ở người. HIV do Robert Gallo và<br />

Luc Montagnie phân lập ở Pháp năm 1983.<br />

- HIV gây nhiễm và phá hủy 1 số tế bào của hệ thống miễn dịch cơ thể (Limphô T- CD4) à cơ thể mất khả<br />

năng miễn dịch à vi sinh vật cơ hội tấn công à gây bệnh cơ hội.<br />

2. Ba con đường lây truyền HIV<br />

- Qua đường máu.<br />

- Qua đường tình dục.<br />

- Từ mẹ sang con.<br />

3. Ba giai đoạn phát triển của bệnh<br />

- Giai đoạn sơ nhiễm hay giai đoạn cửa sổ: 2 tuần - 3 tháng, không có triệu chứng.<br />

- Giai đoạn không triệu chứng: 1-<strong>10</strong> năm. Số lượng tế bào T - CD 4 giảm dần.<br />

- Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS: Xuất hiện các bệnh cơ hội: sốt, tiêu chảy, viêm da, ung thư… chết.<br />

4. Biện pháp phòng ngừa<br />

Cho đến nay chưa có thuốc phòng và chữa HIV. Hiện nay có nhiều thuốc như AZT, DDC, DDI... có tác<br />

dụng làm chậm sự phát triển của HIV nhưng chưa hữu hiệu và có nhiều phản ứng phụ. Phương pháp điều trị<br />

kết hợp các loại thuốc tuy có hiệu quả bước đầu nhưng rất tốn kém.<br />

- Hiểu biết về HIV/AIDS.<br />

- Sống lành mạnh.<br />

- Vệ sinh y tế.<br />

- Loại trừ tệ nạn xã hội<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

40<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BÀI TẬP NGUYÊN PHÂN- GIẢM PHÂN- THỤ TINH<br />

NỘI DUNG 6- PHƯỜNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP<br />

Gọi<br />

- 2n: Bộ NST lưỡng bội<br />

- a: Số TB tham gia phân bào.<br />

- x: Số lần nguyên phân.<br />

I. Bài tập nguyên phân<br />

Dạng 1: Tính số NST, số <strong>tâm</strong> động, số cromatit qua các kỳ phân bào<br />

Các yếu tố<br />

Phân bào<br />

Số NST Số <strong>tâm</strong> động Số crômatit<br />

NGUYÊN PHÂN<br />

KTG 2n(kép) 2n 2n x 2 = 4n<br />

KG 2n(kép) 2n 2n x 2 = 4n<br />

KĐ 2n(kép) 2n 2n x 2 = 4n<br />

KS 4n(đơn) 4n 0<br />

KC 2n(đơn) 2n 0<br />

GIẢM PHÂN<br />

KTG 1 2n(kép) 2n 2n x 2 = 4n<br />

KĐ 1 2n(kép) 2n 2n x 2 = 4n<br />

KG 1 2n(kép) 2n 2n x 2 = 4n<br />

KS 1 2n(kép) 2n 2n x 2 = 4n<br />

KC 1 n(kép) N 2n<br />

KĐ 2 n(kép) N 2n<br />

KG 2 n(kép) N 2n<br />

KS 2 2n(đơn) 2n 0<br />

KC 2 n(đơn) N 0<br />

Dạng 2. Tính số tế bào con tạo thành: TB con = a.2 x<br />

Dạng 3. Tính số NST môi trường cung cấp<br />

∑ NST = a.2n . 2 x - a.2n = a.2n (2 x – 1)<br />

Dạng 4: Số NST chứa hoàn toàn nguyên <strong>liệu</strong> mới<br />

∑ NST mới = a.2n . 2 x - 2a. 2n = a.2n (2 x – 2 )<br />

Phần II . Cơ chế giảm phân và thụ tinh<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Dạng 1. Tính số giao tử hình thành và số hợp tử tạo ra<br />

1.Tạo giao tử ( Kiểu NST giới tính : đực XY ; cái XX)<br />

- Số tinh trùng hình thành = Số tế bào sinh tinh x 4<br />

Số tinh trùng X hình thành = Số tế bào Y hình thành<br />

- Số trứng hình thành = Số tế bào trứng x 1<br />

Số thể định hướng = Số tế bào sinh trứng x 3<br />

2 .Tạo hợp tử<br />

• Một tinh trùng loại X kết hợp với trứng tạo thành 1 hợp tử XX, còn tinh trùng loại Y kết hợp với trứng<br />

tạo thành 1 hợp tử XY<br />

- Tinh trùng X x Trứng X Hợp tử XX ( cái )<br />

- Tinh trùng Y x Trứng X Hợp tử XY (đực )<br />

• Mỗi tế bào trứng chỉ kết hợp với một tinh trùng để tạo thành 1 hợp tử .<br />

Số hợp tử tạo thành = Số tinh trùng thụ tinh = Số trứng thụ tinh<br />

3. Tỉ lệ thụ tinh ( hiệu suất thụ tinh ) :<br />

• Tỉ lệ thụ tinh của tinh trùng = Số tinh trùng thụ tinh : Tổng số tinh trứng hình thành<br />

• Tỉ lệ thụ tinh Của trứng = Số trứng thụ tinh : Tổng số trứng hình thành<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

41<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỘT SỐ CÔNG THỨC CƠ BẢN<br />

a. Ở vùng sinh sản:<br />

- 1 tế bào mầm đực hoặc cái có (2n) NST nguyên phân x lần tạo ra 2 x tế bào sinh tinh (2n) hay sinh trứng<br />

(2n), môi trường nội bào đã Cung cấp nguyên <strong>liệu</strong> tương đương với số NST đơn là :<br />

2n.(2 x – 1)<br />

b. Bước sang vùng chín:<br />

- Ở vùng chín 2 x tế bào sinh tinh hay sinh trứng lại tiếp tục phân chia theo lối giảm phân vơi 2 lần phân<br />

bào liên tiếp nhưng NST chỉ tự nhân đôi thêm 1 lần ở kì trung gian trước khi bước vào giảm phân I, môi<br />

trường nội bào đã phải Cung cấp thêm số NST đơn cho 2 x tế bào tự nhân đôi là: 2n. 2 x<br />

- Do đó số NST đơn môi trường nội bào Cung cấp cho 1 tế bào mầm phát triển thành giao tử (trải qua 2<br />

vùng) là: 2n.( 2 x – 1) + 2n. 2 x = 2n(2 x – 1)<br />

- Nếu ban đầu ở vùng sinh sản có a tế bào mầm thì ta phải nhân thêm a:<br />

a.{2n.( 2 x – 1) + 2n. 2 x }= a.2n(2 x+1 - 1)<br />

TÓM TẮT:<br />

TBSDSK<br />

TBSD CHÍN<br />

TB ĐƠN BỘI<br />

(Vùng sinh sản)<br />

(Vùng chín)<br />

(Giao tử)<br />

Số NST 2n 2n n<br />

Số TB a a. 2 x 4a. 2 x<br />

Bộ NST a . 2n * a. 2 x . 2n ** 4a. 2 x . n ***<br />

(**) – (*) = a. 2 x . 2n - a . 2n = a.2n.(2 x – 1)<br />

Số NST<br />

(***) – (**) = 4a. 2 x . n - a. 2 x . 2n = a.2 x .2n<br />

mtcc<br />

(***) – (*) = 4a. 2 x . n – a . 2n = a.2n(2 x+1 - 1)<br />

1.<br />

MỘT SỐ BÀI TẬP NGUYÊN PHÂN, GIẢM PHÂN, THỤ TINH<br />

Một hợp tử của 1 loài nguyên phân 1 số lần cho tế bào con bằng 1/3 số nhiễm sắc thể đơn trong bộ<br />

nhiễm sắc thể 2n của loài. Quá trình nguyên phân của tế bào đó môi trường đã phải cung cấp 168<br />

nhiễm sắc đơn mới tương đương.<br />

a) Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n của loài.<br />

b) Tính số lần phân bào của tế bào đã cho.<br />

c) Tính số <strong>tâm</strong> động có trong tất cả các tế bào con được tạo ra khi kết thúc quá trình nguyên phân.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

42<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.<br />

3.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hai hợp tử của cùng một loài nguyên phân liên tiếp một số lần không bằng nhau, môi trường nội bào<br />

đã cung cấp nguyên <strong>liệu</strong> tương đương với 612 nhiễm sắc thể đơn. Hợp tử hai có số lần nguyên phân<br />

gấp đôi số lần nguyên phân của hợp tử một. Ở kì giữa của nguyên phân, trong mỗi tế bào có 34 nhiễm<br />

sắc thể kép. Hãy tìm:<br />

b.1/ Số lần nguyên phân của hợp tử một và hợp tử hai.<br />

b.2/ Số loại giao tử tối đa có thể thu được qua giảm phân.<br />

b.3/ Số kiểu hợp tử tối đa có thể thu được qua thụ tinh.<br />

Biết quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường.<br />

Một tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm (2n = 8) tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần tạo ra<br />

số tế bào mới ở thế hệ cuối cùng có 512 NST ở trạng thái chưa nhân đôi.<br />

1.Hãy xác định số đợt phân bào của tế bào sinh dục sơ khai nói trên<br />

2. Các tế bào mới được tạo thành nói trên đều trở thành tế bào sinh trứng<br />

a. Khi tế bào sinh trứng giảm phân thì lấy nguyên <strong>liệu</strong> từ môi trường nội bào tạo ra bao nhiêu NST<br />

đơn?<br />

b. Quá trình giảm phân trên tạo ra được bao nhiêu trứng và tổng số NST trong các tế bào trứng là bao<br />

nhiêu?<br />

c. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 25% và mỗi trứng thụ tinh cần 1 triệu tinh trùng tham gia. Xác<br />

định số tinh trùng tham gia thụ tinh cho 25% số trứng nói trên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

43<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.<br />

5.<br />

Bài 2 : Ở ruồi giấm có bộ NST lưỡng bội 2n = 8. Xét ba tế bào sinh dục sơ khai ở vùng sinh sản<br />

đều nguyên phân liên tiếp 9 đợt. 1,5625% tế bào con trải qua giảm phân.<br />

a. Tính số giao tử sinh ra.<br />

b. Xác định số NST đơn môi trường cần phải cung cấp cho quá trình giảm phân là:<br />

Hướng dẫn giải :<br />

b. Nếu <strong>10</strong>0% tế bào đều tham gia giảm phân. Tính số NST môi trường cung cấp cho toàn bộ quá<br />

trình tạo giao tử từ tế bào SDSK.<br />

Ở ruồi giấm 2n = 8. Xét 1 TBSDSK đực thực hiện nguyên phân 3 lần liên tiếp tạo ra các tế bào sinh<br />

tinh, các tếbào này giảm phân tạo ra tinh trùng. Các tinh trùng tham gia thụ tinh với tế bào trứng tạo ra<br />

được 4 hợp tử.<br />

a. Tính tổng số SNT, Crômatit, Tâm động trong các tế bào ở kì giữa,kì sau, kì cuối của giảm phân I và<br />

giảm phân II.<br />

b. Tính số tinh trùng được tạo ra.<br />

c. Tính hiệu suất thụ tinh của tinh trùng.<br />

d. Tính số NST mtcc cho quá trình tạo ra tế bào sinh tinh từ cá TBSDSK.<br />

e. Tính số NST mtcc cho quá trình giảm phân của tế bào sinh tinh tạo ra các tinh trùng.<br />

g. Tính số NST mtcc cho toàn bộ quá trình tọa tinh trùng từ tế bào SDSK đực.<br />

h. Tính số tế bào trứng và số thể định hướng được tao ra. Biết rằng Hiệu suất thu tinh của trứng là<br />

50%.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

44<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6.<br />

Câu1. Trong hệ sinh dục của 1 cá thể động vật (có giới tính phân biệt) người ta quan sát <strong>10</strong> tế bào<br />

phân chia liên tục 3 lần, các tế bào thu được đều giảm phân bình thường tạo ra các tế bào đơn bội. Biết<br />

rằng trong một tế bào khi kết thúc kì sau của quá trình giảm phân I đếm được 36 crômatit.<br />

a. Xác định tổng số NST thu được trong quá trình trên.<br />

b. Các giao tử sinh ra khi tham gia thụ tinh với hiệu xuất <strong>10</strong>%. Xác định tổng số tế bào thu được sau<br />

khi các hợp tử đều phân chia 2 lần.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7.<br />

Câu 3. Ở lúa 2n = 24 NST, có 2 tế bào sinh dục đực nguyên phân 4 đợt ở vùng sinh sản và 3 tế bào<br />

sinh dục cái nguyên phân 2 đợt ở vùng sinh sản để tạo tế bào sinh hạt phấn và tế bào sinh noãn, sau<br />

khi trải qua vùng sinh trưởng, các tế bào sinh dục nói trên đều trải qua giảm phân và sau giảm phân để<br />

45<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

tạo giao tử. Xác định số lượng NST đơn cung cấp cho mỗi loại tế bào nói trên để tạo nên noãn và hạt<br />

phấn chín.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

8.<br />

Câu 4. Một nhóm tế bào sinh dục sơ khai có tổng số 300 NST đơn phân bào ở vùng sinh sản. Mỗi tế<br />

bào đều nguyên phân một số lần bằng số NST trong giao tử của loài. Có 60% số tế bào con sinh ra<br />

bước vào giảm phân. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 1,25% đã tạo ra các hợp tử có tổng số 576<br />

NST đơn. Hãy tính:<br />

a. Bộ NST 2n của loài.<br />

b. Số cromatit và số <strong>tâm</strong> động có trong các tế bào ở kì sau I.<br />

c. Nếu trong quá trình giảm phân có 3 cặp NST trao đổi chéo tại 2 điểm không cùng lúc và 2 cặp<br />

NST trao đổi chéo kép thì số loại giao tử tối đa của loài là bao nhiêu?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

46<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

9.<br />

<strong>10</strong>.<br />

Câu 5. a. Một tế bào sinh dục đực 2n và tế bào sinh dục cái 2n đều nguyên phân một số đợt bằng nhau<br />

( các tế bào sinh ra đều tiếp tục nguyên phân ). Giả thiết rằng các tế bào con sinh ra từ đợt nguyên<br />

phân cuối cùng đều giảm phân cho tổng số 80 giao tử bình thường. Cho biết số lượng NST đơn trong<br />

các giao tử đực nhiều hơn số lượng NST đơn trong các giao tử cái là 192. Loài đó tên gì?<br />

b. Ở một loài ong mật 2n = 32. Một ong chúa đẻ một số trứng gồm trứng được thụ tinh và trứng không<br />

thụ tinh, trứng được thụ tinh là nở thành ong thợ , trứng không được thụ tinh là nở thành ong đực. Các<br />

trứng trở thành ong con đó chứa tổng số 161600NST đơn ở trạng thái chưa nhân đôi, số ong đực con<br />

bằng 2% số ong thợ con. Tìm số ong thợ con và số ong đực con.<br />

Câu 8. Trong một cơ thể sinh vật đơn tính, xét 2 nhóm tế bào sinh dục ở vùng sinh sản: nhóm hai hơn<br />

nhóm một 4 tế bào. Sau một số lần nguyên phân không bằng nhau, cả 2 nhóm bước vào giảm phân,<br />

hình thành giao tử. Môi trường đã cung cấp cho nhóm một 840 NST đơn cho cả 2 đợt phân bào nói<br />

trên , môi trường cung cấp cho nhóm hai số NST đơn cho cả 2 đợt phân bào ít hơn nhóm một 96 NST.<br />

Hiệu suất thụ tinh của các giao tử được tạo thành từ nhóm một đạt 75%, của nhóm hai là 87,5%. Tổng<br />

số NST có nguồn gốc từ bố trong các hợp tử thu được từ nhóm một là 672 NST và bằng với số NST<br />

đơn có nguồn gốc từ mẹ trong các hợp tử thu được từ nhóm hai. Hãy xác định:<br />

a. Số NST trong bộ NST lưỡng bội của loài.<br />

b. Số tế bào của mỗi nhóm.<br />

c. Số lần nguyên phân của mỗi nhóm tế bào.<br />

d. Cá thể trên thuộc giới tính nào.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

47<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

11.<br />

Câu <strong>10</strong>. Một số tế mầm sinh dục của hai cá thể đực và cái của 1 loài đang trải qua quá trình hình thành<br />

giao tử. Tại vùng sinh sản, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên <strong>liệu</strong> tương đương 99750 NST<br />

đơn.Tại vùng chín, tất cả số tế bào này đã sử dụng của môi trường nguyên <strong>liệu</strong> tương đương <strong>10</strong>0320<br />

NST đơn để hình thành trứng và tinh trùng.Biết số lần nguyên phân và số tế bào của cá thể đực đều<br />

gấp đôi cá thể cái.<br />

a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài (cho biết 2n ≤ 50 )<br />

b. Xác đinh số lần nguyên phân của mỗi cá thể.<br />

c. Nếu trong quá trình giảm phân tạo giao tử có sự trao đổi chéo kép tại một cặp NST ở tất cả các<br />

tế bào thì số loại giao tử có thể tạo ra là bao nhiêu?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

48<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

12.<br />

13.<br />

Câu 11. Ở vùng sinh sản trong tuyến dinh dục của 1 cá thể có 5 tế bào sinh dục sơ khai phân bào liên<br />

tiếp nhiều đợt, môi trường cung cấp nguyên <strong>liệu</strong> tương đương để tạo 1240 NST đơn, các tế bào con<br />

sinh ra đều phát triển và giảm phân hình thành giao tử đòi hỏi môi trường cung cấp thêm 1280 NST<br />

đơn, giao tử tạo ra được thụ tinh với hiệu suất <strong>10</strong>% tạo 64 hợp tử.<br />

- Xác định bộ NST của loài.<br />

- Xác định giới tính của loài đó.<br />

Câu 14. Một tế bào sinh dục sơ khai đực 2n của 1 loài nguyên phân 5 lần liên tiếp, vào kì giữa<br />

của lần nguyên phân cuối cùng trong các tế bào đó người ta đếm được 2496 crômatit.<br />

1. Bộ NST lưỡng bội của loài là bao nhiêu?<br />

2. Giả sử, mỗi NST trong tế bào sinh dục nói trên đều có cấu trúc khác nhau và cấu trúc NST<br />

không đổi trong giảm phân. Cơ thể này có khả năng hình thành bao nhiêu loại tinh trùng?<br />

3. Giả sử, trong bộ NST lưỡng bội của loài có 3 cặp NST có cấu trúc giống nhau, 2 cặp NST có<br />

trao đổi chéo đơn và các cặp NST còn lại có cấu trúc khác nhau và giảm phân bình thường<br />

không có đột biến. Xác định số loại giao tử được hình thành?<br />

4. Nếu các tế bào con được tạo ra từ nguyên phân đều bước qua vùng chín để giảm phân tạo giao<br />

tử, các giao tử này qua thụ tinh để hình thành 8 hợp tử.<br />

a. Xác định hiệu suất thụ tinh của tinh trùng.<br />

b. Xác định số tế bào sinh trứng tham gia giảm phân và tổng số NST bị tiêu biến trong quá<br />

trình tạo hợp tử của cá thể cái? Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 25%.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

49<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

14.<br />

15.<br />

Câu 18. Trong vùng sinh sản của 1 thỏ đực ( 2n = 44 ) có một tế bào sinh dục sơ khai phân chia một<br />

số lần liên tiếp. Có 75% số tế bào con tạo ra chuyển sang vùng chín. Trong tổng số tinh trùng tạo ra có<br />

6,25% số tinh trùng chứa NST Y và 3,125% số tinh trùng chứa NST X thụ tinh với trứng tạo ra 9 hợp<br />

tử. Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đực nêu trên và số NST môi trường cung<br />

cấp cho tế bào đó phát sinh tinh trùng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bài 2 : Tại vùng sinh sản của một ống dẫn sinh dục cái có 5 tế bào sinh dục sơ khai đều nguyên phân<br />

4 đợt. Các tế bào con tạo ra đều trở thành các tế bào sinh trứng. Các tế bào này chuyển sang vùng chín<br />

tiếp tục nhận của môi trường 6240 NST đơn. Tính bộ NST lưỡng bội của loài nói trên là :<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

50<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

16.<br />

Bài 2:Một tế bào sinh dục sơ khai qua các giai đoạn phát triển từ vùng sinh sản đến vùng chín đòi hỏi<br />

môi trường cung cấp 240 NST đơn. Số NST đơn trong 1 giao tử được tạo ra ở vùng chín gấp 2 lần số<br />

tế bào tham gia vào đợt phân bào cuối cùng tại vùng sinh sản.<br />

1.Xác định bộ NST 2n của loài<br />

2.Tính số chromatit và số NST cùng trạng thái của mỗi tế bào ở kì giữa nguyên phân, kì giữa giảm<br />

phân I, kì giữa giảm phân II, kì cuối giảm phân II là bao nhiêu?<br />

3.Sau khi giảm phân các giao tử được tạo thành đều tham gia thụ tinh. Tổng số NST trong các hợp tử<br />

tạo thành là 128. Tính hiệu suất thụ tinh của giao tử ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

51<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

17.<br />

18.<br />

Bài 1 : Tính số tế bào sinh tinh và số tế bào sinh trứng cần thiết để tạo ra <strong>10</strong>00 hợp tử. Biết hiệu suất<br />

thụ tinh của tinh trùng là 50%, của trứng là 80%.<br />

Bài 3: Ba hợp tử của 1 loài sinh vật, trong mỗi hợp tử có 78 NST lúc chưa nhân đôi. Các hợp tử<br />

nguyên phân liên tiếp để tạo ra các tế bào con. Tổng số NST đơn trong các tế bào con sinh ra từ 3 hợp<br />

tử bằng 8112. Tỉ lệ số tế bào con sinh ra từ hợp tử 1 với hợp tử 2 bằng 1/4. Số tế bào con sinh ra từ<br />

hợp tử 3 gấp 1,6 lần số tế bào con sinh ra từ hợp tử 1 và hợp tử 2.<br />

a.Tìm số lượng tế bào con sinh ra từ mỗi hợp tử<br />

b.Tính số lần nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử<br />

c. Tính số lượng NST môi trường nội bào cần cung cấp cho 3 hợp tử thực hiện các lần nguyên phân.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

52<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

19.<br />

20.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bài 4 :Một cá thể cái của một loài có 2 tế bào sinh dục sơ khai tham gia một số lần nguyên phân bằng<br />

nhau. Ở kì giữa lần nguyên phân thứ 4 người ta đếm được 768 cromatic có trong các tế bào con. Sau<br />

khi thực hiện nguyên phân các tế bào đều tham gia tạo trứng và môi trường đã cung cấp 3072 NST<br />

đơn. Trong đó 75% trứng cung cấp cho quá trình sinh sản. hiệu suất thụ tinh là 37,5 % . Ở con đực<br />

cũng có 2 tế bào sinh dục sơ khai tham gia tạo tinh trùng. Hiệu suất thụ tinh là 56,25%<br />

1.Xác định bộ NST lưỡng bội của loài ? Dự đoán tên loài đó<br />

2.Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái ? Số hợp tử được hình thành ?<br />

3.Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đực sơ khai ?<br />

Bài 5: Một loài sinh vật khi giảm phân, nếu có 3 cặp NST đều xảy ra trao đổi chéo tại một điểm sẽ tạo<br />

ra tối đa 2 25 loại giao tử. Một tế bào sinh dục sơ khai cái của loài này qua một số đợt nguyên phân cần<br />

môi trường cung cấp 11220 NST đơn. Các tế bào con sinh ra đều tham gia giảm phân. Biết hiệu suất<br />

thụ tinh của trứng là 25%, của tinh trung là 3,125 %. . Hãy xác định<br />

1.Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ cái sơ khai?<br />

2.Số hợp tử được hình thành?<br />

3.Số tế bào sinh tinh cần để tạo ra <strong>đủ</strong> số tinh trùng tham gia vào quá trình thụ tinh?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

53<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

21.<br />

<strong>10</strong> tế bào sinh dục sơ khai phân bào liên tiếp với số lần như nhau ở vùng sinh sản, môi trường cung<br />

cấp 2480 nhiễm sắc thể đơn, tất cả các tế bào con đến vùng chín giảm phân đã đòi hỏi môi trường tế<br />

bào cung cấp thêm 2560 nhiễm sắc thể đơn. Hiệu xuất thụ tinh của giao tử là <strong>10</strong> % và tạo ra 128 hợp<br />

tử. Biết không có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong giảm phân.<br />

Hãy xác định:<br />

a. Bộ nhiễm sắc thể 2n của loài và tên của loài đó<br />

b. Tế bào sinh dục sơ khai là đực hay cái? Giải thích?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

54<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

22.<br />

Một tế bào sinh dục sơ khai của 1 loài thực hiện nguyên phân liên tiếp một số đợt đòi hỏi môi<br />

trường nội bào cung cấp nguyên <strong>liệu</strong> hình thành 504 nhiễm sắc thể (NST) đơn mới. Các tế bào con<br />

sinh ra từ đợt nguyên phân cuối cùng đều giảm phân bình thường tạo 128 tinh trùng chứa NST Y.<br />

a. Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai?<br />

b. Xác định bộ NST 2n của loài?<br />

c. Trong quá trình nguyên phân đó có bao nhiêu thoi tơ vô sắc được hình thành?<br />

d. Tính số lượng NST đơn môi trường cung cấp cho toàn bộ quá trình tạo giao tử từ 1 tế bào<br />

sinh dục sơ khai<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

55<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chủ đề 3. SINH HỌC VI SINH VẬT<br />

I. Lí thuyết:<br />

- Sự sinh trưởng của vi sinh vật qua 4 pha<br />

+ Pha tiềm phát. Tế bào không tăng lên<br />

+ Pha luỹ thừa: Tăng theo cấp số nhân.<br />

+ Pha cân bằng: Số tế bào sinh = Số tế bào chết.<br />

+ Pha suy vong: Số TB giảm dần<br />

1. Số lượng tế bào vi khuẩn tạo ra sau quá trình nuôi cấy<br />

N t = N o 2 n (1)<br />

Trong đó: N o : Số tế bào ban đầu<br />

N t : Số tế bào sau thời gian t<br />

n : Số lần phân chia tế bào<br />

2. Số lần phân chia tế bào ( Số thế hệ)<br />

Từ (1) ta có: 2 n = N t /N o<br />

Từ đó suy ra n = (lgN t - lgN o )/ lg2<br />

3. Thời gian để số lượng vi khuẩn đạt N t<br />

t = n × g. Trong đó g là thời gian thế hệ (Thời gian của một lần phân chia tế bào)<br />

4. Tính hằng số tốc độ sinh trưởng riêng (u): u = n/t<br />

5. Thời gian thế hệ: g = 1/ u = t/n (1h=60) phút.<br />

6. Diện tích và thể tích tế bào hình cầu:<br />

S = 4Π R 2<br />

V = 4/3 Π R 3<br />

Trong đó S là diện tích<br />

V: thể tích tế bào<br />

R: đường kính của tế bào<br />

Bài tập vận dụng<br />

Bài 1:<br />

Người ta cấy vào môi trường nuôi cấy 4.<strong>10</strong>5 tế bào vi khuẩn phát triển không qua pha tiềm phát (lag). Sau 6<br />

giờ số lượng tế bào đạt 3,68.<strong>10</strong> 7 . Xác định thời gian thế hệ của vi khuẩn<br />

Áp dụng công thức : 2 n = N t /N o<br />

Lấy logarit cơ số <strong>10</strong> hai vế: lg2 n = lg( N t /N o )<br />

Suy ra: n lg2 = lgN t - lgN o<br />

Suy ra: n =<br />

lg Nt − lg No<br />

=<br />

lg 2<br />

lg3,68<strong>10</strong> 7 − lg 4<strong>10</strong>5<br />

=<br />

lg 2<br />

Thời gian thế hệ của tế bào là:<br />

Đổi 6h = 360 phút<br />

Áp dụng công thức: t= n.g<br />

g =t : n = 360 : 13 = 27,7 phút/ lần phân chia<br />

Cách giải:<br />

3,95<br />

= 13 ( lan)<br />

lg2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bài 2. Vi khuẩn ban đầu N o = <strong>10</strong> 2 vi khuẩn trong 1ml, sau thời gian nuôi cấy pha cân bằng đạt được sau 6h,<br />

vào lúc này môi trường chứa N = <strong>10</strong> 6 vi khuẩn/ ml. trong điều kiện nuôi cấy này độ dài thế hệ là 26 phút.<br />

56<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Pha tiềm phát ( pha lag) có tồn tại không và nếu có thì kéo dài bao lâu?<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Áp dụng công thức : 2 n = N t /N o<br />

Lấy logarit 2 vế: lg2 n = lg( N t /N o )<br />

Suy ra: nlg2 = lgN t - lgN o<br />

Suy ra: n =<br />

lg Nt − lg No<br />

=<br />

lg 2<br />

lg<strong>10</strong><br />

6 − lg<strong>10</strong><br />

lg 2<br />

2<br />

=<br />

Cách giải:<br />

4 =13,3<br />

lg 2<br />

Thời gian của pha lũy thữa:<br />

t = n.g=13,3 x 26 ≈346 phút<br />

Đổi 6h = 360 phút<br />

Vậy tế bào có trải qua pha tiêm với thời gian: 360-346=14 phút<br />

Bài 3: Một vi khuẩn hình cầu có khối lượng khoảng 5.<strong>10</strong> -13 g, cứ 20 phút nhân đôi 1 lần. Giả sử nó được nuôi<br />

trong các điều kiện sinh trưởng hoàn toàn tối ưu. Hãy tính xem khoảng thời gian là bao lâu khối lượng do tế<br />

bào vi khuẩn này sinh ra sẽ đạt tới khối lượng của trái đất là 6. <strong>10</strong> 27 gram ( lấy log2 = 0,3).<br />

Cách giải:<br />

27<br />

6.<strong>10</strong><br />

Ta có tỉ số khối lượng trái đất và tế bào là: = 1, 2.<strong>10</strong> 40<br />

23<br />

5.<strong>10</strong><br />

Áp dụng công thức: n =<br />

lg Nt − lg No<br />

lg 2<br />

lg 1,2 + 40<br />

Số lần phân chia là:<br />

= 133<br />

lg 2<br />

Thời gian cần thiết: 133: 3 = 44, 3 ( giờ)<br />

Bài 4: Người ta cấy trực khuẩn Gram âm phân giải prôtêin mạnh Proteus vulgaris trên các môi trường dịch<br />

thể có thành phần như sau:<br />

NH 4 Cl-1; K 2 HPO 4 -1; MgSO 4 .7H 2 O- 0,2; CaCl 2 - 0,01; H 2 O- 1 lít; các nguyên tố vi lượng Mn, Mo, Cu, Co,<br />

Zn, mỗi loại 2.<strong>10</strong> -6 – 2.<strong>10</strong> -5 ; Glucoz-5; Axit nicotinic-<strong>10</strong> -4 ;<br />

a. Môi trường nuôi cấy trên thuộc loại môi trường gì ?<br />

b. Vào thời điểm nuôi cấy môi trường chứa N o = <strong>10</strong> 2 vi khuẩn/ml, pha cân bằng đạt được sau 9 giờ và vào<br />

lúc ấy môi trường chứa N = <strong>10</strong> 8 vi khuẩn/ml. Trong điều kiện nuôi cấy này độ dài thế hệ của vi khuẩn là 25<br />

phút. Hỏi Proteus vulgaris có phải trải qua pha lag không? Nếu có thì kéo dài bao lâu?<br />

Cách giải:<br />

a. Môi trường trên là môi trường tổng hợp vì cho biết rõ số lượng và thành phần các chất<br />

b. - Số lần phân chia của vi khuẩn:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n =<br />

lg Nt − lg No<br />

= n =<br />

lg 2<br />

lg<strong>10</strong><br />

8 − lg<strong>10</strong><br />

lg 2<br />

2<br />

= 20<br />

57<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- Thời gian pha lũy thừa: t = n x g = 20 x 25 =500 phút<br />

Đổi 9h = 540 phút<br />

- Thời gian pha tiềm phát: 540 - 500 = 40 phút.<br />

Vậy vi khuẩn trên có trải qua pha tiềm phát với thời gian 40 phút<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.<br />

2.<br />

Bài tập tự giải<br />

Khi nuôi cấy vi khuẩn E. Coli trong môi trường nuôi cấy không liên tục bắt đầu từ 1200 tế bào với<br />

pha tiềm phát kéo dài 1 giờ, thời gian thế hệ là 30 phút. Hãy tính số lượng tế bào được tạo thành sau<br />

55 phút, 5 giờ (trong trường hợp tất cả các tế bào đều phân chia và trường hợp 1/4 số tế bào ban đầu bị<br />

chết).<br />

Lời giải<br />

- Sau 55 phút các tế bào đang ở pha tiềm phát nên số lượng tế bào không tăng.<br />

Tổng số tế bào là 1200<br />

- Sau 5 giờ, tế bào đã phân chia được 4 giờ với thời gian thế hệ là 30 phút thì số<br />

lần phân chia là<br />

(60/30) x 4 = 8.<br />

=> Như vậy, sau 5 giờ số số lượng tế bào tạo thành sẽ là:<br />

N = N 0 x 2 n = 1200 x 2 8 = 307200 tế bào<br />

+ Nếu số tế bào ban đầu đều tham gia phân chia thì số lượng tế bào tạo thành là<br />

307200 tế bào.<br />

+ Nếu 1/4 số tế bào ban đầu bị chết thì số lượng tế bào tạo thành sau 5 giờ phân<br />

chia là:<br />

[1200 – (1200/4)] x 2 8 = 230400 tế bào<br />

Cho bảng sau:<br />

Thời gian (phút) Số lần phân chia 2 n Số tế bào của quần thể<br />

0 0 1 1<br />

Đáp số<br />

- Sau 55phút số<br />

lượng tế bào là<br />

1200 tế bào.<br />

- Sau 5giờ tất cả<br />

các tế bào đều<br />

phân chia thì số<br />

tế bào tạo thành<br />

là 307200 tế bào<br />

- Nếu có 1/4 số<br />

tế bào bị chết<br />

thì số tế bào tạo<br />

thành là:<br />

230400 tế bào<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

58<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.<br />

30 1 2 2<br />

60 2 4 4<br />

90 3 8 8<br />

a. Hãy cho biết thời gian thế hệ (g) và tốc độ sinh trưởng riêng của loài sinh vật trên?<br />

b. Giả sử, cấy một lượng khoảng 200 tế bào vi sinh vật trên vào môi trường dinh <strong>dưỡng</strong> C, nhận<br />

thấy pha cân bằng đạt được sau 7 giờ với tổng số tế bào là 1638400 tb/ml. Liệu vi khuẩn có qua pha<br />

tiềm phát không?<br />

a. Thời gian thế hệ g = 30 phút = 1/2 giờ<br />

Tốc độ sinh trưởng riêng: u = 1/g = 2<br />

b. Sau 7 giờ chủng vi sinh vật trên đã phân chia với số lần là: Nt = N 0 .2 n<br />

1638400 = 200.2 n →n = 13<br />

Thời gian cần cho 13 lần phân chia là: 13.30 = 390<br />

Thời gian cần cần cho pha tiềm phát là: 7.60 – 390 = 30 phút<br />

Thời gian thế hệ g = 30<br />

phút<br />

Tốc độ sinh trưởng<br />

riêng: u = 2<br />

Vậy, có pha tiềm phát 30<br />

phút<br />

Trong điều kiện nuôi ủ vi khuẩn Salmonella typhimurium ở 37 0 C người ta đếm được:<br />

- Sau 6 giờ có 6,31.<strong>10</strong> 6 tế bào/1cm 3<br />

- Sau 8 giờ có 8,47.<strong>10</strong> 7 tế bào/1cm 3<br />

Hãy tính hằng số tốc độ sinh trưởng (u) và thời gian 1 lứa (g) của chủng vi khuẩn này?<br />

Bài 2. Số lần phân chia n =<br />

log8,47.<strong>10</strong><br />

7 − log6,31.<strong>10</strong><br />

log 2<br />

6<br />

= 3,75<br />

Hằng số tốc độ sinh trưởng: u = n/(t-t 0 ) = 3,75/(8-6) = 1,875<br />

Thời gian thế hệ g = 1/u =1/1,875 = 8/15 giờ = 32 phút<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Vậy, hằng số tốc độ sinh<br />

trưởng:<br />

u = 1,875<br />

Thời gian thế hệ g = 32<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phút<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

59<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

23.<br />

24.<br />

25.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

BÀI TẬP NGUYÊN PHÂN- GIẢM PHÂN- THỤ TINH<br />

ĐÊ BÀI<br />

Một hợp tử của 1 loài nguyên phân 1 số lần cho tế bào con bằng 1/3 số nhiễm sắc thể đơn trong bộ<br />

nhiễm sắc thể 2n của loài. Quá trình nguyên phân của tế bào đó môi trường đã phải cung cấp 168<br />

nhiễm sắc đơn mới tương đương.<br />

a) Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n của loài.<br />

b) Tính số lần phân bào của tế bào đã cho.<br />

c) Tính số <strong>tâm</strong> động có trong tất cả các tế bào con được tạo ra khi kết thúc quá trình nguyên phân.<br />

a. 2n= 24<br />

b. x= 8<br />

c. Tâm động = 192<br />

Hai hợp tử của cùng một loài nguyên phân liên tiếp một số lần không bằng nhau, môi trường nội bào<br />

đã cung cấp nguyên <strong>liệu</strong> tương đương với 612 nhiễm sắc thể đơn. Hợp tử hai có số lần nguyên phân<br />

gấp đôi số lần nguyên phân của hợp tử một. Ở kì giữa của nguyên phân, trong mỗi tế bào có 34 nhiễm<br />

sắc thể kép. Hãy tìm:<br />

b.1/ Số lần nguyên phân của hợp tử một và hợp tử hai.<br />

b.2/ Số loại giao tử tối đa có thể thu được qua giảm phân.<br />

b.3/ Số kiểu hợp tử tối đa có thể thu được qua thụ tinh.<br />

Biết quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường.<br />

b.1/ Mỗi tế bào ở kỳ giữa có 34 NST kép ? 2n = 34<br />

Gọi k là số lần nguyên phân của hợp tử 1 (k > 0)<br />

? số lần nguyên phân của hợp tử 2 là 2k<br />

Theo đề bài ta có: 2n.(2 k + 2 2k - 2) = 612<br />

⇔ 2 k + 2 2k = 20<br />

⇔ 2 k + 2 2k – 20 = 0<br />

Đặt 2 k = t<br />

⇔ t + t 2 – 20 = 0<br />

Giải phương trình ta được: k = 2 ? 2k = 4<br />

Vậy số lần nguyên phân hợp tử 1 là 2<br />

số lần nguyên phân hợp tử 2 là 4<br />

b.2/ Số loại giao tử là 2 n = 2 17<br />

b.3/ Số kiểu hợp tử = 2 n x 2 n = 2 34<br />

Học sinh có thể làm cách khác nếu đúng vẫn cho <strong>đủ</strong> điểm<br />

Một tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm (2n = 8) tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần tạo ra<br />

số tế bào mới ở thế hệ cuối cùng có 512 NST ở trạng thái chưa nhân đôi.<br />

1.Hãy xác định số đợt phân bào của tế bào sinh dục sơ khai nói trên<br />

2. Các tế bào mới được tạo thành nói trên đều trở thành tế bào sinh trứng<br />

a. Khi tế bào sinh trứng giảm phân thì lấy nguyên <strong>liệu</strong> từ môi trường nội bào tạo ra bao nhiêu NST<br />

đơn?<br />

b. Quá trình giảm phân trên tạo ra được bao nhiêu trứng và tổng số NST trong các tế bào trứng là bao<br />

nhiêu?<br />

c. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 25% và mỗi trứng thụ tinh cần 1 triệu tinh trùng tham gia. Xác<br />

định số tinh trùng tham gia thụ tinh cho 25% số trứng nói trên.<br />

Hướng dẫn<br />

1.Xác định số đợt phân bào của tế bào sinh dục sơ khai<br />

Ở ruồi giấm bộ NST lưỡng bội 2n= 8<br />

Gọi k là số lần phân bào ( k nguyên dương, k>0)<br />

Theo giả thiết, ta có:<br />

2 k . 2n = 512<br />

2 k . 8 =512<br />

→ k = 6<br />

Vậy tế bào sinh dục sơ khai nói trên tiến hành 6 đợt phân bào.<br />

2.a: Số NST đơn môi trường cần cung cấp cho quá trình nhân đôi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

60<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

26.<br />

27.<br />

28.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Mỗi tế bào sinh trứng có 2n = 8 NST đơn, trước khi giảm phân tạo trứng thì đều nhân đôi NST đơn<br />

thành NST kép tức là tạo thêm 8 NST đơn từ nguyên <strong>liệu</strong> của môi trường nội bào.<br />

Tổng số tế bào sinh trứng được tạo ra sau 6 đợt phân bào là 2 6 = 64 tế bào<br />

Vậy các tế bào sinh trứng đã lấy nguyên <strong>liệu</strong> từ môi trường nội bào để tạo ra số NST đơn là :<br />

8.64 = 512 NST đơn.<br />

b. Xác định số NST đơn trong các trứng tạo thành<br />

Vì mỗi tế bào sinh trứng đã lấy nguyên <strong>liệu</strong> từ môi trường nội bào để tạo ra số NST đơn là :<br />

64.1 = 64 trứng<br />

Ở ruồi giấm n = 4 NST nên tổng số NST trong các trứng tạo thành là<br />

64.4 = 256 NST đơn<br />

c. Số tinh trùng tham gia thụ tinh<br />

Hiệu suất thụ tinh của trứ<br />

ng là 25% nên tổng số trứng được trực tiếp thụ tinh tạo hợp tử là: 64.25% = 16 trứng<br />

Vậy số tinh trùng tham gia thụ tinh là : 1.000.000 x 16 = 16.000.000 tinh trùng<br />

Bài 2 : Ở ruồi giấm có bộ NST lưỡng bội 2n = 8. Xét ba tế bào sinh dục sơ khai ở vùng sinh sản<br />

đều nguyên phân liên tiếp 9 đợt. 1,5625% tế bào con trải qua giảm phân.<br />

a. Tính số giao tử sinh ra.<br />

b. Xác định số NST đơn môi trường cần phải cung cấp cho quá trình giảm phân là:<br />

Hướng dẫn giải :<br />

b. Nếu <strong>10</strong>0% tế bào đều tham gia giảm phân. Tính số NST môi trường cung cấp cho toàn bộ quá<br />

trình tạo giao tử từ tế bào SDSK.<br />

Hướng dẫn giải :<br />

a. Số giao tử tạo ra<br />

3 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân 9 đợt tạo ra 3x 2 9 = 1536 tế bào con<br />

Số tế bào tham gia giảm phân là 1536 x 0,015625 = 24 tế bào<br />

Trường hợp 1: tế bào là tế bào sinh tinh. Số giao tử tạo ra là 24 x 4= 96 tinh trùng<br />

Trường hợp 2: tế bào là tế bào sinh trứng. Số giao tử tạo ra là 24 trứng.<br />

Đáp án 24 trứng / 96 tinh trùng.<br />

b. Bộ NST của loài có 2n = 8<br />

3 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân 9 đợt tạo ra 3x 2 9 = 1536 tế bào con<br />

Số tế bào tham gia giảm phân là 1536 x 0,015625 = 24 tế bào<br />

Số NST đơn môi trường cung cấp cho giảm phân là : 24 x 8 = 192 NST ( đơn )<br />

c.<br />

Số NST môi trường cung cấp cho toàn bộ quá trình tạo giao tử từ tế bào SDSK.<br />

a.2n(2 x+1 - 1)= 3.8(2 3+1 -1)<br />

Ở ruồi giấm 2n = 8. Xét 1 TBSDSK đực thực hiện nguyên phân 3 lần liên tiếp tạo ra các tế bào sinh<br />

tinh, các tếbào này giảm phân tạo ra tinh trùng. Các tinh trùng tham gia thụ tinh với tế bào trứng tạo<br />

ra được 4 hợp tử.<br />

a. Tính tổng số SNT, Crômatit, Tâm động trong các tế bào ở kì giữa,kì sau, kì cuối của giảm phân I và<br />

giảm phân II.<br />

b. Tính số tinh trùng được tạo ra.<br />

c. Tính hiệu suất thụ tinh của tinh trùng.<br />

d. Tính số NST mtcc cho quá trình tạo ra tế bào sinh tinh từ cá TBSDSK.<br />

e. Tính số NST mtcc cho quá trình giảm phân của tế bào sinh tinh tạo ra các tinh trùng.<br />

g. Tính số NST mtcc cho toàn bộ quá trình tọa tinh trùng từ tế bào SDSK đực.<br />

h. Tính số tế bào trứng và số thể định hướng được tao ra. Biết rằng Hiệu suất thu tinh của trứng là<br />

50%.<br />

Câu1. Trong hệ sinh dục của 1 cá thể động vật (có giới tính phân biệt) người ta quan sát <strong>10</strong> tế bào<br />

phân chia liên tục 3 lần, các tế bào thu được đều giảm phân bình thường tạo ra các tế bào đơn bội. Biết<br />

rằng trong một tế bào khi kết thúc kì sau của quá trình giảm phân I đếm được 36 crômatit.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

61<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

29.<br />

30.<br />

c. Xác định tổng số NST thu được trong quá trình trên.<br />

d. Các giao tử sinh ra khi tham gia thụ tinh với hiệu xuất <strong>10</strong>%. Xác định tổng số tế bào thu được sau<br />

khi các hợp tử đều phân chia 2 lần.<br />

Bài Làm<br />

a. Theo đề bài ta có: n = 18 NST (do có 36 crômatit ).<br />

Số tế bào đơn bội sinh ra : <strong>10</strong>×2 3 × 4 = 320<br />

=> Số NST thu được trong quá trình trên là: 320× 18 =5760 ( NST )<br />

b.<br />

• TH 1: Cá thể đực:<br />

Số hợp tử tạo thành là: 320× <strong>10</strong>% = 32 ( hợp tử )<br />

Số tế bào thu được sau khi hợp tử phân chia 2 lần là: 32.2 2 = 128 ( tế bào )<br />

• TH 2: Cá thể cái:<br />

Số hợp tử tạo thành là: 80× <strong>10</strong>% = 8 ( hợp tử )<br />

Số tế bào thu được sau khi hợp tử phân chia 2 lần là: 8× 2 2 = 32 ( tế bào )<br />

Câu 3. Ở lúa 2n = 24 NST, có 2 tế bào sinh dục đực nguyên phân 4 đợt ở vùng sinh sản và 3 tế bào<br />

sinh dục cái nguyên phân 2 đợt ở vùng sinh sản để tạo tế bào sinh hạt phấn và tế bào sinh noãn, sau<br />

khi trải qua vùng sinh trưởng, các tế bào sinh dục nói trên đều trải qua giảm phân và sau giảm phân để<br />

tạo giao tử. Xác định số lượng NST đơn cung cấp cho mỗi loại tế bào nói trên để tạo nên noãn và hạt<br />

phấn chín.<br />

Bài Làm<br />

• Số tế bào sinh dục đực:<br />

+ Giai đoạn sinh sản: 2× ( 2 4 – 1 )× 24 = 720<br />

+ Giai đoạn chín:2 4 × 2× 24 = 768<br />

+ Giai đoạn sau chín:2× 4× 2 4 × ( 3-1 ) × 12 = 3072<br />

=> Tổng số NST đơn môi trường cung cấp: 4560<br />

• Số tế bào sinh dục cái:<br />

+ Giai đoạn sinh sản: 3× ( 2 2 – 1 ) × 24 = 216<br />

+ Giai đoạn chín: 2 2 × 3× 24 = 288<br />

+ Giai đoạn sau chín: 3× 2 2 × ( 2 3 – 1 ) × 12 = <strong>10</strong>08<br />

=> Tổng số NST đơn môi trường cung cấp: 1512<br />

Câu 4. Một nhóm tế bào sinh dục sơ khai có tổng số 300 NST đơn phân bào ở vùng sinh sản. Mỗi tế<br />

bào đều nguyên phân một số lần bằng số NST trong giao tử của loài. Có 60% số tế bào con sinh ra<br />

bước vào giảm phân. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 1,25% đã tạo ra các hợp tử có tổng số 576<br />

NST đơn. Hãy tính:<br />

d. Bộ NST 2n của loài.<br />

e. Số cromatit và số <strong>tâm</strong> động có trong các tế bào ở kì sau I.<br />

f. Nếu trong quá trình giảm phân có 3 cặp NST trao đổi chéo tại 2 điểm không cùng lúc và 2 cặp<br />

NST trao đổi chéo kép thì số loại giao tử tối đa của loài là bao nhiêu?<br />

Bài Làm<br />

a. Gọi a là số tế bào sinh dục đực, 2n là bộ NST lưỡng bội của loài<br />

Theo đề bài, ta có: a . 2n = 300 (1)<br />

60%.a.2^n.4.1,25%.2n = 576 (2)<br />

=>2n = 64 = 2^6 => 2n = 12 => a = 25<br />

b. Số cromatit và số <strong>tâm</strong> động có trong các tế bào ở kì sau I:<br />

- Số cromatit: 60%. 25. 64. 24 = 23040<br />

- Số <strong>tâm</strong> động: 60%. 25. 64. 12 = 11520<br />

c. Tổng số loại giao tử: 2^6-5. 6^3. 8^2 = 2^<strong>10</strong>. 27 = 27648<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

62<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

31.<br />

32.<br />

Câu 5. a. Một tế bào sinh dục đực 2n và tế bào sinh dục cái 2n đều nguyên phân một số đợt bằng nhau<br />

( các tế bào sinh ra đều tiếp tục nguyên phân ). Giả thiết rằng các tế bào con sinh ra từ đợt nguyên<br />

phân cuối cùng đều giảm phân cho tổng số 80 giao tử bình thường. Cho biết số lượng NST đơn trong<br />

các giao tử đực nhiều hơn số lượng NST đơn trong các giao tử cái là 192. Loài đó tên gì?<br />

b. Ở một loài ong mật 2n = 32. Một ong chúa đẻ một số trứng gồm trứng được thụ tinh và trứng không<br />

thụ tinh, trứng được thụ tinh là nở thành ong thợ , trứng không được thụ tinh là nở thành ong đực. Các<br />

trứng trở thành ong con đó chứa tổng số 161600NST đơn ở trạng thái chưa nhân đôi, số ong đực con<br />

bằng 2% số ong thợ con. Tìm số ong thợ con và số ong đực con.<br />

Bài Làm<br />

a. Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đực và của tế bào sinh dục cái<br />

Số tế bào sinh dục đực và cái được tạo ra từ lần nguyên phân cuối cùng: 2^x<br />

Theo đề bài, ta có: 4× 2 x + 2 x = 80<br />

n×4× 2 x – n. 2 x = 192<br />

=> 2n = 8 ( ruồi giấm )<br />

b. Gọi a là số trứng thụ tinh nở thành ong thợ.<br />

Gọi b là trứng không thụ tinh trở thành ong đực.<br />

Theo đề, bài ta có:<br />

a× 32 + b× 16 = 161600<br />

b = 2%× a => a = 5000, b = <strong>10</strong>0<br />

Câu 8. Trong một cơ thể sinh vật đơn tính, xét 2 nhóm tế bào sinh dục ở vùng sinh sản: nhóm hai hơn<br />

nhóm một 4 tế bào. Sau một số lần nguyên phân không bằng nhau, cả 2 nhóm bước vào giảm phân,<br />

hình thành giao tử. Môi trường đã cung cấp cho nhóm một 840 NST đơn cho cả 2 đợt phân bào nói<br />

trên , môi trường cung cấp cho nhóm hai số NST đơn cho cả 2 đợt phân bào ít hơn nhóm một 96 NST.<br />

Hiệu suất thụ tinh của các giao tử được tạo thành từ nhóm một đạt 75%, của nhóm hai là 87,5%. Tổng<br />

số NST có nguồn gốc từ bố trong các hợp tử thu được từ nhóm một là 672 NST và bằng với số NST<br />

đơn có nguồn gốc từ mẹ trong các hợp tử thu được từ nhóm hai. Hãy xác định:<br />

e. Số NST trong bộ NST lưỡng bội của loài.<br />

f. Số tế bào của mỗi nhóm.<br />

g. Số lần nguyên phân của mỗi nhóm tế bào.<br />

h. Cá thể trên thuộc giới tính nào.<br />

Bài Làm<br />

a. Gọi 2n là số NST đơn trong bộ đơn bội của loài:<br />

a,b lần lượt là số tế bào của nhóm 1 và 2:<br />

x, y là số lần nguyên phân của các tế bào nhóm 1 và 2.<br />

Theo đề bài ta có:<br />

b = a – 4 ( a > 4 )<br />

a× x× 2n× (2 x+<br />

1 - 1 )<br />

b× x× 2n× ( 2 y + 1 – 1 ) = 840 – 96 = 744<br />

a× x× n× 2 x × d× 75% = 672<br />

b× x× n× 2 y × d× 87,5% = 672<br />

• Nếu sinh vật là giới tính cái thì d = 1 ( không thõa mãn )<br />

• Vậy cơ thể trên là giới tính đực => d = 4<br />

Số NST trong bộ NST lưỡng bội của loài: 2n = 8<br />

b. Số tế bào ở nhóm 1: a = 7<br />

Số tế bào ở nhóm 2: b = 3<br />

c. Số lần nguyên phân của nhóm tế bào 1: 3 lần<br />

của nhóm tế bào 2: 4 lần<br />

d. Cá thể trên thuộc giới tính đực<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

63<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

33.<br />

34.<br />

Câu <strong>10</strong>. Một số tế mầm sinh dục của hai cá thể đực và cái của 1 loài đang trải qua quá trình hình thành<br />

giao tử. Tại vùng sinh sản, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên <strong>liệu</strong> tương đương 99750 NST<br />

đơn.Tại vùng chín, tất cả số tế bào này đã sử dụng của môi trường nguyên <strong>liệu</strong> tương đương <strong>10</strong>0320<br />

NST đơn để hình thành trứng và tinh trùng.Biết số lần nguyên phân và số tế bào của cá thể đực đều<br />

gấp đôi cá thể cái.<br />

d. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài (cho biết 2n ≤ 50 )<br />

e. Xác đinh số lần nguyên phân của mỗi cá thể.<br />

f. Nếu trong quá trình giảm phân tạo giao tử có sự trao đổi chéo kép tại một cặp NST ở tất cả các<br />

tế bào thì số loại giao tử có thể tạo ra là bao nhiêu?<br />

Bài làm<br />

a. Gọi k là số lần nguyên phân của cá thể cái<br />

→ 2k là số lần nguyên phân của cá thể đực<br />

a là số tế bào tham gia tạo giao tử ở cá thể cái<br />

→ 2a là số tế bào tạo giao tử ở cá thể đực<br />

Ta có: ( 2 k - 1 ) . 2n + 2a . ( 2 2k<br />

- 1 ) . 2n = 99750 (1)<br />

(a . 2 k + 2a . 2 2 k ) . 2n = <strong>10</strong>0320 (2)<br />

Từ (1), (2) => 3a . 2n = 570<br />

Vì 2n ≤ 50 → 3a ≥ 11,4<br />

→ a = 5<br />

570<br />

=> 2n = = 38 15<br />

b. Thay 2n = 38 và a = 5 vào (2), ta có k = 4 lần<br />

Vậy số lần nguyên phân của cá thể cái là 4 lần và của cá thể đực là 8 lần<br />

n +2.x<br />

19+2.1<br />

c.Số kiểu giao tử tạo ra là: 2 = 2 = 2 21<br />

( với x là số cặp NST có trao đổi chéo)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 11. Ở vùng sinh sản trong tuyến dinh dục của 1 cá thể có 5 tế bào sinh dục sơ khai phân bào liên<br />

tiếp nhiều đợt, môi trường cung cấp nguyên <strong>liệu</strong> tương đương để tạo 1240 NST đơn, các tế bào con<br />

sinh ra đều phát triển và giảm phân hình thành giao tử đòi hỏi môi trường cung cấp thêm 1280 NST<br />

đơn, giao tử tạo ra được thụ tinh với hiệu suất <strong>10</strong>% tạo 64 hợp tử.<br />

- Xác định bộ NST của loài.<br />

- Xác định giới tính của loài đó.<br />

Bài Làm<br />

Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai<br />

Ta có: 5.( 2 x - 1 ) . 2n = 1240<br />

=> 5.2 x .2n – 5 .2n = 1240 (1)<br />

5 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp x lần tạo ( 2 x .5 )<br />

Mỗi tế bào sinh giao tử có 2n NST, giảm phân cần môi trường cung cấp 2n NST<br />

Ta có: 2 x .5. 2n = 1280 (2)<br />

Lấy (2) – (1): ta được 2n = 8 ( ruồi giấm )<br />

- Số tế bào sinh giao tử:<br />

1280<br />

Từ (2) => 2 x .5 = = 160 tế bào<br />

8<br />

- Có 64 hợp tử thụ tinh → có 64 giao tử được thụ tinh, hiệu suất thụ tinh của giao tử là <strong>10</strong>%<br />

64×<strong>10</strong>0<br />

Vậy số giao tử sinh ra: = 640 giao tử<br />

<strong>10</strong><br />

- Có 160 tế bào sinh giao tử giảm phân tạo 640 giao tử<br />

640<br />

Vậy số giao tử do 1 tế bào sinh giao tử tạo ra: = 4 giao tử<br />

160<br />

→ Tế bào tạo giao tử này là tế bào sinh tinh và cá thể này thuộc giới đực ( ruồi giấm đực)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

64<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

35.<br />

36.<br />

Câu 14. Một tế bào sinh dục sơ khai đực 2n của 1 loài nguyên phân 5 lần liên tiếp, vào kì giữa<br />

của lần nguyên phân cuối cùng trong các tế bào đó người ta đếm được 2496 crômatit.<br />

5. Bộ NST lưỡng bội của loài là bao nhiêu?<br />

6. Giả sử, mỗi NST trong tế bào sinh dục nói trên đều có cấu trúc khác nhau và cấu trúc NST<br />

không đổi trong giảm phân. Cơ thể này có khả năng hình thành bao nhiêu loại tinh trùng?<br />

7. Giả sử, trong bộ NST lưỡng bội của loài có 3 cặp NST có cấu trúc giống nhau, 2 cặp NST có<br />

trao đổi chéo đơn và các cặp NST còn lại có cấu trúc khác nhau và giảm phân bình thường<br />

không có đột biến. Xác định số loại giao tử được hình thành?<br />

8. Nếu các tế bào con được tạo ra từ nguyên phân đều bước qua vùng chín để giảm phân tạo giao<br />

tử, các giao tử này qua thụ tinh để hình thành 8 hợp tử.<br />

a. Xác định hiệu suất thụ tinh của tinh trùng.<br />

b. Xác định số tế bào sinh trứng tham gia giảm phân và tổng số NST bị tiêu biến trong quá<br />

trình tạo hợp tử của cá thể cái? Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 25%.<br />

Bài Làm<br />

1. Bộ NST lưỡng bội của loài<br />

x−1<br />

Ta có: 2n×<br />

2 × 2 = 2496<br />

2496<br />

Vậy: 2n = = 78<br />

32<br />

n 39<br />

2. Số tinh trùng được tạo thành: 2 = 2<br />

2 2 34<br />

3. Số loại giao tử được tạo thành: 1× 1 × 1×<br />

2 × 2 × 2 = 2 38<br />

4. a.<br />

- 32 tế bào sinh dục sơ khai được tạo ra từ nguyên phân, qua vùng sinh trưởng đến vùng chín sẽ<br />

thực hiện giảm phân<br />

→ Số giao tử đực được tạo ra là: 32× 4 = 128<br />

Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là:<br />

8<br />

%H = = 6,25%<br />

128<br />

b.<br />

- Vì hiệu suất thụ tinh của trứng là 25%<br />

8×<strong>10</strong>0<br />

=> Số tế bào trứng tham gia thụ tinh tạo 8 hợp tử là: = 32<br />

25<br />

- Một tế bào sinh trứng qua giảm phân tạo 1 trứng<br />

→ Số tế bào sinh trứng thực hiện giảm phân là: 32 ( tế bào )<br />

→ Số NST tiêu biến của cá thể cái để tạo 8 hợp tử là:<br />

Số NST trong các thể tiêu biến + số NST trong các trứng không thụ tinh<br />

=32× 3 × n + (<strong>10</strong>0% − 25%) × 32 × n = 3744 + 936 = 4680<br />

Câu 18. Trong vùng sinh sản của 1 thỏ đực ( 2n = 44 ) có một tế bào sinh dục sơ khai phân chia một<br />

số lần liên tiếp. Có 75% số tế bào con tạo ra chuyển sang vùng chín. Trong tổng số tinh trùng tạo ra có<br />

6,25% số tinh trùng chứa NST Y và 3,125% số tinh trùng chứa NST X thụ tinh với trứng tạo ra 9 hợp<br />

tử. Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đực nêu trên và số NST môi trường cung<br />

cấp cho tế bào đó phát sinh tinh trùng.<br />

Bài Làm<br />

_ Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai:<br />

Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đực<br />

- Số tế bào con được tạo ra là: 2 x<br />

3 x<br />

- Số tế bào sinh tinh: × 2<br />

4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

65<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

37.<br />

38.<br />

3 x<br />

x<br />

- Số tinh trùng tạo ra: × 2 × 4 = 3×<br />

2<br />

4<br />

3 x<br />

- Số tinh trùng mang X = Số tinh trùng mang Y : × 2<br />

2<br />

3 x<br />

3 x<br />

- Số hợp tử tạo thành: ( 6,25% × × 2 ) + (3,125% × × 2 ) = 9<br />

2<br />

2<br />

Giải phương trình ta được: x = 6<br />

→ Tế bào sinh dục sơ khai đực nguyên phân 6 lần<br />

- Số NST môi trường cung cấp:<br />

+ Số NST cung cấp cho tế bào sinh dục sơ khai đực nguyên phân ở vùng sinh sản:<br />

( 2 6 − 1) × 44 = 2772 ( NST )<br />

+ Số NST cung cấp cho các tế bào sinh tinh giảm phân:<br />

3 6<br />

× 2 × 44 = 2112 ( NST )<br />

4<br />

+ Số NST cung cấp cho tế bào sinh dục sơ khai đực phát sinh tinh trùng:<br />

2772 + 2112 = 4884 ( NST )<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bài 2 : Tại vùng sinh sản của một ống dẫn sinh dục cái có 5 tế bào sinh dục sơ khai đều nguyên phân<br />

4 đợt. Các tế bào con tạo ra đều trở thành các tế bào sinh trứng. Các tế bào này chuyển sang vùng chín<br />

tiếp tục nhận của môi trường 6240 NST đơn. Tính bộ NST lưỡng bội của loài nói trên là :<br />

Giải : Đặt 2n = x.<br />

5 tế bào nguyên phân 4 đợt tạo ra 5 x 2 4 = 80 tế bào sinh trứng<br />

80 tế bào chuyển qua vùng chín tức là xảy ra quá trình nhân đôi nhiễm sắc thể trong tế bào.<br />

Số NST mà tế bào nhận từ môi trường là 80x.(2-1)=80x<br />

Theo bài ra, có 80x = 6240. Vậy x = 78.<br />

Bài 2:Một tế bào sinh dục sơ khai qua các giai đoạn phát triển từ vùng sinh sản đến vùng chín đòi hỏi<br />

môi trường cung cấp 240 NST đơn. Số NST đơn trong 1 giao tử được tạo ra ở vùng chín gấp 2 lần số<br />

tế bào tham gia vào đợt phân bào cuối cùng tại vùng sinh sản.<br />

1.Xác định bộ NST 2n của loài<br />

2.Tính số chromatit và số NST cùng trạng thái của mỗi tế bào ở kì giữa nguyên phân, kì giữa giảm<br />

phân I, kì giữa giảm phân II, kì cuối giảm phân II là bao nhiêu?<br />

3.Sau khi giảm phân các giao tử được tạo thành đều tham gia thụ tinh. Tổng số NST trong các hợp tử<br />

tạo thành là 128. Tính hiệu suất thụ tinh của giao tử ?<br />

Hướng dẫn giải<br />

a. Xác định bộ NST 2n<br />

Gọi x là số NST trong bộ NST lưỡng bội của loài<br />

k là số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai<br />

(x, k nguyên dương, x chẵn)<br />

Theo đề bài: (2 k -1).x + x.2 k = 240 (1)<br />

x : 2 = 2. 2 k-1 (2)<br />

Thay 2 vào 1 ta được:<br />

(x: 2 -1 )x +x 2 : 2 = 240<br />

x 2 – x - 240 = 0<br />

x =16 , k = 3<br />

Vậy bộ NST 2n =16<br />

b. Số cromatit và số NST cùng trạng thái<br />

- Kì giữa nguyên phân : 32 cromatic, 16 NST kép<br />

- Kì giữa giảm phân I: 32 cromatic, 16 NST kép<br />

- Kì giữa giảm phân II: 16 cromatic, 8 NST kép<br />

- Kì giữa nguyên phân :0 cromatic, 8 NST đơn.<br />

1.Số tế bào tham gia giảm phân: 2 3 = 8<br />

Số hợp tử : 128 : 16= 8<br />

- Nếu tế bào sinh dục trong giảm phân là tế bào sinh dục cái → 8 giao tử cái đều tham gia<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

66<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

39.<br />

40.<br />

41.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

tạo hợp tử.<br />

HSTT = 8× <strong>10</strong>0: 8 = <strong>10</strong>0%<br />

- Nếu tế bào sinh dục trong giảm phân là tế bào sinh dục đực → tạo 8×4 = 32 giao tử chỉ có 8<br />

giao tử tham gia tạo hợp tử →<br />

HSTT = 8 × <strong>10</strong>0: 32 =25%<br />

Bài 1 : Tính số tế bào sinh tinh và số tế bào sinh trứng cần thiết để tạo ra <strong>10</strong>00 hợp tử. Biết hiệu suất<br />

thụ tinh của tinh trùng là 50%, của trứng là 80%.<br />

Hướng dẫn:<br />

- Để tạo ra <strong>10</strong>00 hợp tử cần: + <strong>10</strong>00 tinh trùng được thụ tinh<br />

+ <strong>10</strong>00 trứng được thụ tinh<br />

- Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 50% nên số tinh trùng tham gia thụ tinh là 2000; số tế bào<br />

sinh tinh tham gia giảm phân là 2000/4 = 500 (tế bào)<br />

- Hiệu suất thụ tinh của trứng là 80% nên số trứng tham gia thụ tinh là (tế bào); số tế bào sinh<br />

trứng tham gia giảm phân là 1250 (tế bào)<br />

Bài 3: Ba hợp tử của 1 loài sinh vật, trong mỗi hợp tử có 78 NST lúc chưa nhân đôi. Các hợp tử<br />

nguyên phân liên tiếp để tạo ra các tế bào con. Tổng số NST đơn trong các tế bào con sinh ra từ 3 hợp<br />

tử bằng 8112. Tỉ lệ số tế bào con sinh ra từ hợp tử 1 với hợp tử 2 bằng 1/4. Số tế bào con sinh ra từ<br />

hợp tử 3 gấp 1,6 lần số tế bào con sinh ra từ hợp tử 1 và hợp tử 2.<br />

a.Tìm số lượng tế bào con sinh ra từ mỗi hợp tử<br />

b.Tính số lần nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử<br />

c. Tính số lượng NST môi trường nội bào cần cung cấp cho 3 hợp tử thực hiện các lần nguyên phân.<br />

Hướng dẫn.<br />

a. Số lượng tế bào con sinh ra từ mỗi hợp tử.<br />

Theo các số <strong>liệu</strong> đã cho trong giả thiết ta có số lượng tế bào con sinh ra từ 3 hợp tử :<br />

8112 : 78 = <strong>10</strong>4 tế bào<br />

- Số lượng tế bào con sinh ra từ hợp tử 3:<br />

(<strong>10</strong>4 :2,6) x 1,6 = 64 tế bào<br />

- Số lượng tế bào con của hợp tử 1và hợp tử 2 sinh ra :<br />

(<strong>10</strong>4: 2,6) x 1= 40 tế bào<br />

- Số lượng tế bào con của hợp tử 1 sinh ra:<br />

(40: 5) x 1 = 8 tế bào<br />

- Số lượng tế bào con của hợp tử 2 sinh ra:<br />

(40 : 5) x 4 = 32 tế bào<br />

b.Số lần nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử<br />

- Số lần nguyên phân của hợp tử 1: 2 k =8 → k= 3<br />

- Số lần nguyên phân của hợp tử 2: 2 k = 32 →k=5<br />

- Số lần nguyên phân của hợp tử 3: 2 k = 64 → k= 6<br />

Số NST môi trường nội bào cung cấp cho cả 3 hợp tử thực hiện các lần nguyên phân.<br />

- Số NST môi trường nội bào cung cấp cho mỗi hợp tử:<br />

+ Hợp tử 1: (2 3 -1) x 78 = 546 NST<br />

+ Hợp tử 2: (2 5 -1) x 78 = 2418 NST<br />

+ Hợp tử 3: (2 6 -1) x 78 = 4914 NST<br />

Vậy số NST môi trường nội bào cung cấp cho cả 3 hợp tử thực hiện các lần nguyên phân :<br />

546 +2418 +4914 = 7878 NST<br />

Bài 4 :Một cá thể cái của một loài có 2 tế bào sinh dục sơ khai tham gia một số lần nguyên phân bằng<br />

nhau. Ở kì giữa lần nguyên phân thứ 4 người ta đếm được 768 cromatic có trong các tế bào con. Sau<br />

khi thực hiện nguyên phân các tế bào đều tham gia tạo trứng và môi trường đã cung cấp 3072 NST<br />

đơn. Trong đó 75% trứng cung cấp cho quá trình sinh sản. hiệu suất thụ tinh là 37,5 % . Ở con đực<br />

cũng có 2 tế bào sinh dục sơ khai tham gia tạo tinh trùng. Hiệu suất thụ tinh là 56,25%<br />

1.Xác định bộ NST lưỡng bội của loài ? Dự đoán tên loài đó<br />

2.Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái ? Số hợp tử được hình thành ?<br />

3.Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đực sơ khai ?<br />

Hướng dẫn làm bài :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

67<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

42.<br />

43.<br />

a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài<br />

Ở kì giữa nguyên phân lần thứ 4, số tế bào tạo thành là 2 4 = 32 tế bào<br />

Theo đề bài ta có :<br />

32. 2n = 768<br />

→ 2n = 24<br />

Loài đó là lúa, cà chua<br />

b. Xác định số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục cái<br />

Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái ( x nguyên dương)<br />

Theo đề bài, ta có :<br />

2 x .2n = 3072<br />

2 x . 24 = 3072<br />

x =6<br />

Số hợp tử được tạo thành:<br />

Số trứng dùng cho sinh sản: 64 x 0.75 = 48<br />

Số hợp tử: 48 x 0.375 = 18 hợp tử<br />

c. Số tinh trùng được sinh ra<br />

(18 x <strong>10</strong>0): 56.25 = 32<br />

Số tế bào sinh tinh: (32 : 4) = 8 tế bào<br />

Số lần nguyên phân : 2.2 x = 8 → x = 2<br />

Bài 5: Một loài sinh vật khi giảm phân, nếu có 3 cặp NST đều xảy ra trao đổi chéo tại một điểm sẽ tạo<br />

ra tối đa 2 25 loại giao tử. Một tế bào sinh dục sơ khai cái của loài này qua một số đợt nguyên phân cần<br />

môi trường cung cấp 11220 NST đơn. Các tế bào con sinh ra đều tham gia giảm phân. Biết hiệu suất<br />

thụ tinh của trứng là 25%, của tinh trung là 3,125 %. . Hãy xác định<br />

1.Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ cái sơ khai?<br />

2.Số hợp tử được hình thành?<br />

3.Số tế bào sinh tinh cần để tạo ra <strong>đủ</strong> số tinh trùng tham gia vào quá trình thụ tinh?<br />

Hướng dẫn làm bài<br />

a. Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái<br />

Bộ NST của loài là 2n, ta có 2 n + 3 = 2 25<br />

Vậy n =22 → 2n = 44<br />

Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái, ta có :<br />

44( 2 x -1) = 11220, x= 8<br />

b. Số hợp tử tạo thành<br />

Số tế bào sinh giao tử cái tham gia giảm phân = số giao tử cái tạo ra :<br />

2 8 = 256 tế bào<br />

Số hợp tử tạo thành<br />

256 x 25% = 64<br />

Số tinh trùng tham gia thụ tinh :<br />

64 x <strong>10</strong>0/ 3,125 = 2048<br />

Số tế bào sinh tinh cần để tạo ra số tinh trùng tham gia thụ tinh<br />

2048 : 4 = 512<br />

<strong>10</strong> tế bào sinh dục sơ khai phân bào liên tiếp với số lần như nhau ở vùng sinh sản, môi trường cung<br />

cấp 2480 nhiễm sắc thể đơn, tất cả các tế bào con đến vùng chín giảm phân đã đòi hỏi môi trường tế<br />

bào cung cấp thêm 2560 nhiễm sắc thể đơn. Hiệu xuất thụ tinh của giao tử là <strong>10</strong> % và tạo ra 128 hợp<br />

tử. Biết không có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong giảm phân.<br />

Hãy xác định:<br />

a. Bộ nhiễm sắc thể 2n của loài và tên của loài đó<br />

b. Tế bào sinh dục sơ khai là đực hay cái? Giải thích?<br />

Cách giải<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

68<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

44.<br />

a. Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai, 2n là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài,<br />

ta có:<br />

x<br />

⎪⎧<br />

2n(2<br />

−1)<strong>10</strong><br />

= 2480<br />

⎨<br />

→ 2n<br />

= 8 (ruồi giấm)<br />

x<br />

⎪⎩ 2n2<br />

<strong>10</strong> = 2560<br />

2n.2 x .<strong>10</strong> = 2560 x = 5<br />

b. Số tế bào con sinh ra: 320<br />

128<br />

Số giao tử tham gia thụ tinh: × <strong>10</strong>0 = 1280<br />

<strong>10</strong><br />

1280<br />

Số giao tử hình thành từ mỗi tế bào sinh giao tử: = 4 suy ra là con đực<br />

320<br />

Một tế bào sinh dục sơ khai của 1 loài thực hiện nguyên phân liên tiếp một số đợt đòi hỏi môi<br />

trường nội bào cung cấp nguyên <strong>liệu</strong> hình thành 504 nhiễm sắc thể (NST) đơn mới. Các tế bào con<br />

sinh ra từ đợt nguyên phân cuối cùng đều giảm phân bình thường tạo 128 tinh trùng chứa NST Y.<br />

a. Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai?<br />

b. Xác định bộ NST 2n của loài?<br />

c. Trong quá trình nguyên phân đó có bao nhiêu thoi tơ vô sắc được hình thành?<br />

d. Tính số lượng NST đơn môi trường cung cấp cho toàn bộ quá trình tạo giao tử từ 1 tế bào<br />

sinh dục sơ khai<br />

Số đợt nguyên phân:<br />

GIẢI<br />

- Số tinh trùng mang NST Y = tinh trùng mang NST X = 128<br />

Tổng số tinh trùng tạo thành: 128 × 2 = 256<br />

256<br />

Số TB sinh tinh: = 64<br />

4<br />

Số đợt nguyên phân: Gọi K là số đợt nguyên phân<br />

2 k = 64 → k = 6<br />

Bộ NST 2n: (2 6 -1) × 2n = 504 → 2n = 8<br />

- Số thoi vô sắc hình thành: 2 6 – 1 = 63<br />

- Số NST môi trường cung cấp cho tế bào sinh dục sơ khai tạo giao tử:<br />

(2 6+1 - 1) × 8 =<br />

b. Trong vùng sinh sản của ống dẫn sinh dục của một cá thể đực thuộc loài nói trên. Một số tế bào sinh<br />

dục sơ khai đều nguyên phân 5 lần liên tiếp, có 87,5% tế bào con tạo ra được chuyển sang vùng chín trở<br />

thành tế bào sinh tinh. Trong số các tinh trùng tạo ra, chỉ có 25% số tinh trùng chứa X và 12,5% số tinh<br />

trùng chứa Y thụ tinh hình thành 168 hợp tử.<br />

Tính số tế bào sinh dục đực sơ khai và số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp cho quá trình phát sinh<br />

các tinh trùng từ các tế bào sinh dục sơ khai đó.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

69<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c. Cho biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 75%. Tất cả các trứng được tạo ra phát sinh từ 14 tế bào<br />

sinh dục sơ khai cái và tất cả các tế bào con được tạo ra ở vùng sinh sản đều trở thành tế bào sinh<br />

trứng.<br />

Xác định số lần nguyên phân của của mỗi tế bào sinh dục sơ khai cái.<br />

Giải<br />

b. Gọi a là số tinh trùng tạo ra (số tinh trùng X = số tinh trùng Y = a/2)<br />

Ta có: 25% a/2 + 12,5% a/2 = 168 => a = 896 (tinh trùng)<br />

Số TB con được tạo ra chuyển sang vùng chín: a/4 = 224 (TB)<br />

Số TB con thật sự được tạo ra: (224 x <strong>10</strong>0)/87,5 = 256 (TB)<br />

Ta có: Một số tế bào sinh dục sơ khai (TBSDSK) đực nguyên phân 5 lần tạo ra 256 TB con. Vậy số<br />

TB SDSK đực: 256/ 2 5 = 8 (TB)<br />

Số NST môi trường cung cấp cho cả quá trình phát sinh tạo tinh trùng:<br />

- Số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp cho giai đoạn sinh sản là: 8.2n. (2 5 -1)<br />

- Số NST môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân tạo tinh trùng là: 2n.224 (tế bào sinh tinh).<br />

Với 2n = 8, ta có tổng NST môi trường cung cấp là: 8.2n.(2 5 - 1) + 2n. 224 = 3776 (NST)<br />

c. Số trứng thực sự được tạo ra: 168 x <strong>10</strong>0/75 = 224 (trứng)<br />

Số tế bào sinh trứng = số trứng = 224<br />

Gọi x là số là NP của 14 TBSDSK cái:<br />

Ta có: 14 . 2 x = 224 -> x = 4<br />

Vậy, số đợt nguyên phân của TBSDSK cái là: 4 (đợt).<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

70<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SỞ GD & ĐT HÀ NỘI<br />

TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN<br />

Câu 1: (3 điểm)<br />

Enzim 1 Enzim 2 Enzim 3<br />

MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO<br />

ĐỀ THI OLYMPIC SINH HỌC LỚP <strong>10</strong><br />

Ức chế liên hệ ngược<br />

ĐỀ 1<br />

Năm học 2015-2016 – VÒNG 1<br />

(Thời gian làm bài 150 phút)<br />

(Đề thi có hai trang, thí sinh kiểm tra lại trước khi làm bài)<br />

a. Nhà khoa học tiến hành phá nhân của tế bào trứng ếch thuộc nòi A rồi lấy nhân của tế bào trứng ếch thuộc<br />

nòi B cấy vào. Ếch con được tạo ra mang đặc điểm chủ yếu của nòi nào? Thí nghiệm chứng minh điều gì?<br />

b. Tế bào cơ, tế bào hồng cầu và tế bào bạch cầu, loại tế bào nào có nhiếu lizôxôm nhất? Tại sao?<br />

c. Trong cơ thể người loại tế bào nào có nhiều nhân, loại tế bào nào không có nhân? Các tế bào không có<br />

nhân có khả năng sinh trưởng hay không? Vì sao?<br />

Câu 2: (2 điểm)<br />

Các câu sau đúng hay sai. Nếu sai hãy chỉnh lại cho đúng.<br />

a. Nguyên nhân chính làm cho các thực vật không ưa mặn không có khả năng sinh trưởng trên những loại<br />

đất có nồng độ muối cao là do thế nước của đất quá thấp.<br />

c. Vi khuẩn bị các tế bào bạch cầu thực bào và tiêu huỷ trong lizôxôm.<br />

d. Tế bào vi khuẩn có thể bị phá vỡ khi đưa vào dung dịch quá nhược trương.<br />

e. Tinh bột và xenlulozơ là nguồn nguyên <strong>liệu</strong> cung cấp năng lượng cho tế bào thực vật.<br />

Câu 3: (2 điểm)<br />

a, Nêu những điểm khác nhau về cấu trúc và chức năng của ty thể và lục lạp?<br />

b, ATP có thể được tạo ra từ bào quan nào?<br />

Câu 4: (2 điểm)<br />

a. Quan sát tác động của enzim trong tế bào, người ta có sơ đồ sau:<br />

TẾ BÀO<br />

Chất A Chất B Chất C Chất P (sản phẩm)<br />

sau:<br />

Từ sơ đồ trên, hãy nhận xét cơ chế tác động của enzim?<br />

b. Trong nghiên cứu tìm hiểu vai trò của Enzim có trong nước bọt, em Bình đã tiến hành thí nghiệm<br />

Trong 3 ống nghiệm đều có chứa hồ tinh bột loãng, em lần lượt đổ thêm vào:<br />

Ống 1: thêm nước cất<br />

Ống 2: thêm nước bọt<br />

Ống 3: cũng thêm nước bọt và có nhỏ vài giọt HCl vào<br />

Tất cả các ống đều đặt trong nước ấm.<br />

Bình quên không đánh dấu các ống. Em có cách nào giúp Bình tìm đúng các ống nghiệm trên? Theo<br />

em trong ống nào tinh bột sẽ bị biến đổi và ống nào không? Tại sao?<br />

Câu 5: (2 điểm)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

71<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a. Cho biết các quá trình chuyển hoá vật chất có thể xẩy ra trong tế bào? Enzim làm giảm năng lượng hoạt<br />

hóa bằng cách nào?<br />

b. ATP có cấu tạo như thế nào ? Vì sao ATP được xem là đồng tiền năng lượng của tế bào?<br />

Câu 6: (2 điểm)<br />

a. Hoàn thành các phương trình sau<br />

C 6 H 12 O 6 Vi khuẩn êtilic ? + ? + Q<br />

C 6 H 12 O 6 Vi khuẩn lactic ? + Q<br />

b. Hai phương trình trên thể hiện quá trình gì? Phân biệt hai quá trình đó.<br />

Câu 7: (3 điểm)<br />

a. Trong quá trình hô hấp nội bào, có 2 giai đoạn xẩy ra tại ti thể. Đó là giai đoạn nào và xẩy ra ở đâu?<br />

b. Trong quá trình hô hấp nội bào có 5 phân tử glucôzơ được phân giải. Tính số NADH và FADH 2 tạo ra?<br />

Câu 8: (4 điểm)<br />

Có 1 số hợp tử nguyên phân bình thường.1/4 số hợp tử qua 3 lần nguyên phân, 1/3 số hợp tử qua 4 đợt<br />

nguyên phân, số hợp tử còn lại qua 5 đợt nguyên phân. Tổng số tế bào con tạo thành là 248.<br />

a. Tìm số hợp tử nói trên .<br />

b. Tính số tế bào con sinh ra từ mỗi nhóm hợp tử.<br />

SỞ GD & ĐT HÀ NỘI<br />

TRƯỜNG THPT THẠCH<br />

BÀN<br />

------------- Hết -------------------<br />

ĐỀ THI OLYMPIC SINH HỌC LỚP <strong>10</strong><br />

Năm học 2015-2016 – VÒNG 1<br />

(Thời gian làm bài 150 phút)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC<br />

72<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: (3 điểm)<br />

a. Nhân cấu tạo gồm 3 phần:<br />

- Kết quả: Ếch con này mang đặc điểm của nòi B....<br />

Nôi dung<br />

- Qua thí nghiệm chuyển nhân chứng minh được rằng nhân là nơi chứa thông tin di truyền của tế bào (Nhân<br />

là trung <strong>tâm</strong> điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào)..<br />

c.- Tế bào gan là tế bào có nhiều nhân,tế bào hồng cầu là tế bào không nhân.<br />

- Tế bào không nhân thì không có khả năng sinh trưởng.<br />

- vì nhân chứa nhiều nhiễm sắc thể mang ADN có các gen điều khiển và điều hoà mọi hoạt động sống<br />

của tế bào.<br />

b.<br />

- Tế bào bạch cầu có nhiều lizoxom nhất....<br />

- Giải thích: Do tế bào bạch cầu có chức năng tiêu diệt các tế bào vi khuẩn cũng như các tế bào bệnh lí, tế<br />

bào già nên nó phải có nhiều lizoxom nhất.<br />

Câu 2: ( 2 đ)<br />

a. Đúng. Thế nước của đất quá thấp --> cây mất nước chứ không hút được nước--> chết.<br />

c. Sai. Vì vi khuẩn không chui vào lizôxôm mà chỉ nhờ enzim tiêu hoá trong lizôxôm phân huỷ.<br />

d. Sai. Tế bào vi khuẩn có thành tế bào sinh ra một áp suất trương nước( sức căng trương nước) giữ cho tế<br />

bào có hình dạng kích thước ổn định không bị phá vỡ.<br />

e. Sai. Tinh bột là nguồn nguyên <strong>liệu</strong> dự trữ cho tế bào thực vật, Xenlulzơ là thành phần cấu trúc thành tế<br />

bào thực vật.<br />

Câu 3: (2 đ)<br />

a,<br />

Bào quan lục lạp<br />

- Cả 2 màng đều trơn nhẵn, không gấp<br />

nếp.<br />

- Trên bề mặt tilacoic có chứa quang<br />

tôxôm, hệ sắc tố, hệ vận chuyển điện tử.<br />

Bào quan ty thể<br />

- Màng ngoài trơn nhẵn, màng trong gấp nếp.<br />

- Trên mào răng lược có các hạt ôxixôm chứa enzym<br />

hô hấp, hệ vận chuyển điện tử.<br />

- Có ở tế bào quang hợp. - Có ở mọi tế bào.<br />

- Tổng hợp ATP, lực khử ở pha sáng sau<br />

đó sử dụng vào pha tối của quang hợp.<br />

- Chuyển năng lượng ánh sáng mặt trời<br />

thành năng lượng hóa học trong chất hữu<br />

cơ.<br />

b. ATP được tạo ra từ cả hai bào quan trên<br />

- Tổng hợp ATP, lực khử từ sự phân giải chất hữu cơ<br />

dùng cho mọi hoạt động sống của tế bào.<br />

- Chuyển năng lượng hóa học trong chất hữu cơ<br />

thành năng lượng hóa học trong ATP.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

73<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 4: (2 điểm)<br />

a. Từ sơ đồ tác động của enzime nhận thấy:<br />

- Tính chuyên hóa cao của enzime.<br />

- Sự chuyển hóa vật chất trong tế bào bao gồm các phản ứng sinh hóa diễn ra trong tế bào của cơ thể sống,<br />

cần có sự xúc tác của enzime giúp sự chuyển hóa diễn ra nhanh hơn.<br />

- sản phẩm của phản ứng này lại trở thành cơ chất cho phản ứng tiếp theo và sản phẩm cuối cùng của phản<br />

ứng khi được tạo ra quá nhiều thì lại trở thành chất ức chế enzime xúc tác cho phản ứng đầu tiên.<br />

- Khi một enzime nào đó trong tế bào không được tổng hợp hoặc bị bất hoạt thì không những sản phẩm<br />

không được tạo thành mà cơ chất của enzime đó tích lũy có thể gây độc cho tế bào.<br />

b. - Dùng dung dịch iôt loãng và giấy quì để phát hiện.<br />

- Dùng iôt nhỏ vào tất cả các ống, chỉ có một ống không có màu xanh tím, đó chính là ống 2 (có tinh bột và<br />

nước bọt)<br />

Hai ống còn lại 1 và 3 có màu xanh, nghĩa là tinh bột không được biến đổi, trong đó ống 1 chứa nước lã<br />

(không có enzim), ống 3 có nước bọt nhưng có axit là môi trường không thích hợp cho hoạt động của ezim<br />

trong nước bọt. Chỉ cần thử bằng giấy quì sẽ phân biệt được ống 3 và ống 1.<br />

- Kết luận: Tinh bột chỉ bị biến đổi bởi enzim có trong nước bọt hoạt động trong môi trường thích hợp, ở<br />

nhiệt độ thích hợp.<br />

Câu 5: (2 điểm)<br />

a.<br />

* Các quá trình chuyển hoá có thể xẩy ra: Đồng hoá và dị hoá...............................................<br />

* Enzim làm giảm năng lượng hoạt hoá bằng cách: Tạo nhiều phản ứng trung gian...............<br />

b.<br />

- Cấu tạo ATP<br />

- Vai trò của ATP……<br />

Câu 6: (2 điểm)<br />

a. Hoàn thành phương trình:<br />

C 6 H 12 O<br />

Vi khuẩn etilic<br />

6 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 + Q<br />

C 6 H 12 O 6<br />

b.<br />

2CH 3 CHOHCOOH + Q<br />

- Hai nhóm vi khuẩn trên chuyển hóa dinh <strong>dưỡng</strong> theo kiểu lên men.<br />

- Phân biệt các kiểu chuyển hóa dinh <strong>dưỡng</strong>:<br />

7<br />

(2.0đ)<br />

Vi khuẩn lactic<br />

Đặc điểm so sánh Lên men etilic Lên men Lactic<br />

Loại VSV Nấm men Vi khuẩn Lactic<br />

Phương trình C 6 H 12 O 6<br />

2C 2 H 5 OH<br />

+ 2CO 2 + Q<br />

Nhận biết Mùi rượu Vị chua<br />

C 6 H 12 O 6<br />

2CH 3 CHOHCOOH<br />

Ứng dụng Sản xuất rượu, bia Làm sữa chua, muối dưa cà…<br />

a. Các giai đoạn hô hấp xẩy ra tại ti thể:<br />

- Chu trình crep: Xẩy ra tại chất nền ti thể……………………………………<br />

- Chuỗi vận chuyển điện tử: Xẩy ra ở màng trong ti thể……………………………<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Q<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

74<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

8<br />

(2.0đ)<br />

b. Số NADH và FADH 2 tạo ra:<br />

- Số NADH tạo ra: 5 x <strong>10</strong> = 50..........................................................................................<br />

- Sô FADH 2 tạo ra: 5 x 2 = <strong>10</strong>...............................................................................<br />

.Số hợp tử:<br />

Gọi a : tổng số hợp tử.<br />

- Số hợp tử nhóm 1: 4<br />

a Số TB con tạo ra 4<br />

a .2<br />

3<br />

- Số hợp tử nhóm 2: 3<br />

a Số TB con tạo ra 3<br />

a .2<br />

4<br />

a a 5<br />

5<br />

- Số hợp tử nhóm 3:a – ( + ) = a Số TB con tạo ra 4 3 12 12 a .25<br />

a<br />

Tổng số TB con tạo ra: .2 3 a<br />

+ .2 4 + 5<br />

4 3 12 a .25 = 248<br />

62<br />

a = 248 a = 12<br />

3<br />

b. Số TB con từ mỗi nhóm<br />

a<br />

- Nhóm 1 : .2 3 12<br />

= .2<br />

3<br />

= 24<br />

4 4<br />

a<br />

- Nhóm 2: .2<br />

4<br />

=<br />

12 2 4<br />

= 64<br />

3 3<br />

- Nhóm 3: 5<br />

12 a .25 = 5 12 .2 5 = 160<br />

12<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

75<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SỞ GD-ĐT HÀ NỘI<br />

TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN<br />

ĐỀ THI OLYMPIC MÔN SINH HỌC KHỐI <strong>10</strong><br />

NĂM HỌC 2015 – 2016- ĐỢT 1<br />

Thời gian: 150 phút ( không tính thời gian phát đề )<br />

ĐỀ 2<br />

Câu 1<br />

a. Người ta cho chuối chín vào ngăn đá tủ lạnh để nó đông cứng lại, sau đó lấy ra để tan hết đá thấy quả<br />

chuối mềm hơn rất nhiều so với lúc chưa để vào tủ lạnh. Hãy giải thích?<br />

b. Nêu vai trò của mỗi nhóm nguyên tố hóa học có trong tế bào?<br />

Câu 2<br />

a. Vì sao phôtpholipit có tính lưỡng cực?<br />

b. Khi tiến hành thí nghiệm về tính thấm của tế bào sống và tế bào chết, kết quả có sự khác nhau về màu sắc<br />

của lát cắt phôi không đun cách thủy với lát cắt phôi đun cách thủy. Hãy giải thích về sự khác nhau đó ?<br />

Câu 3<br />

a. Nước được hình thành trong quang hợp ở pha sáng hay pha tối? Bằng cách nào có thể chứng minh trong<br />

quá trình quang hợp nước sinh ra ở pha đó?<br />

b. Để tạo ra 20 phân tử glucôzơ, pha tối cần sử dụng bao nhiêu ATP, NADPH từ pha sáng?<br />

Câu 4<br />

a. Vì sao nói hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí, lên men đều là quá trình dị hoá? Căn cứ vào đặc điểm nào<br />

người ta phân biệt 3 quá trình này?<br />

b. Quá trình vận chuyển H + từ xoang gian màng vào chất nền ti thể để tổng hợp ATP được thực hiện theo<br />

phương thức vận chuyển nào? Điều kiện để xẩy ra phương thức vận chuyển đó?<br />

Câu 5<br />

a. Cho biết các quá trình chuyển hoá vật chất có thể xẩy ra trong tế bào? Enzim làm giảm năng lượng hoạt<br />

hóa bằng cách nào?<br />

b. Vì sao ATP được xem là đồng tiền năng lượng của tế bào?<br />

Câu 6<br />

a. Nhà khoa học tiến hành phá nhân của tế bào trứng ếch thuộc nòi A rồi lấy nhân của tế bào trứng ếch thuộc<br />

nòi B cấy vào. Ếch con được tạo ra mang đặc điểm chủ yếu của nòi nào? Thí nghiệm chứng minh điều gì?<br />

b. Tế bào cơ, tế bào hồng cầu và tế bào bạch cầu, loại tế bào nào có nhiếu lizôxôm nhất? Tại sao?<br />

Câu 7<br />

Nêu các con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất? Điều kiện để xẩy ra vận chuyển chủ động các<br />

chất qua màng sinh chất?<br />

Câu 8<br />

a. Trong nước mắm và trong tương có rất nhiều axit amin. Chất này có nguồn gốc từ đâu, do vi sinh vật nào<br />

tác động để tạo thành?<br />

b. Làm nước sirô quả trong bình nhựa kín, sau một thời gian thì bình sẽ căng phồng. Hãy giải thích tại sao?<br />

Câu 9<br />

a. Trong quá trình hô hấp nội bào, có 2 giai đoạn xẩy ra tại ti thể. Đó là giai đoạn nào và xẩy ra ở đâu?<br />

b. Trong quá trình hô hấp nội bào có 5 phân tử glucôzơ được phân giải. Tính số NADH và FADH 2 tạo ra?<br />

Câu <strong>10</strong><br />

Có 1 số hợp tử nguyên phân bình thường.1/4 số hợp tử qua 3 lần nguyên phân, 1/3 số hợp tử qua 4 đợt<br />

nguyên phân, số hợp tử còn lại qua 5 đợt nguyên phân. Tổng số tế bào con tạo thành là 248.<br />

c. Tìm số hợp tử nói trên .<br />

d. Tính số tế bào con sinh ra từ mỗi nhóm hợp tử.<br />

------------- Hết -------------------<br />

Họ và tên thí sinh...............................................................SBD......................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

76<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC<br />

ĐỀ CHÍNH THỨC<br />

HƯỚNG DẪN CHẤM <strong>HSG</strong> <strong>10</strong><br />

MÔN THI: SINH HỌC (Không chuyên)<br />

Câu Nội dung Điểm<br />

1<br />

(1.0đ)<br />

a. Giải thích:<br />

- Quả chuối khi chưa cho vào tủ lạnh, các tế bào chưa bị vỡ liên kết với nhau tạo độ cứng nhấ<br />

định....................................................................................................................................... 0,25<br />

- Khi đưa vào ngăn đá tủ lạnh, nước trong tế bào quả chuối đông thành đá -> tế bào bị<br />

vỡ -> khi đá tan tế bào đã vỡ không còn liên kết với nhau như ban đầu nữa => quả<br />

chuối sẽ mềm hơn..................................................................................................................... 0,25<br />

b. Vai trò của mỗi nhóm nguyên tố:<br />

- Nguyên tố đa lượng: Tham gia cấu tạo tế bào........................................................................ 0,25<br />

- Nguyên tố vi lượng: Tham gia trao đổi chất: Vì cấu tạo enzim xúc tác cho các phản ứng<br />

sinh hoá trong tế bào................................................................................................................. 0,25<br />

2<br />

(1.0đ)<br />

a. Phôtpholipit có tính lưỡng cực vì :<br />

- Phôtpholipit có cấu trúc gồm: 1 phân tử glixeron liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm<br />

phôtphat (nhóm này nối glixeron với 1 ancol phức).................................................................<br />

- Đầu ancol phức ưa nước, đuôi axit béo kị nước...................................................................<br />

0,25<br />

0,25<br />

b. Giải thích :<br />

- Phôi sống không nhuộm màu còn phôi chết bắt màu............................................................ 0,25<br />

- Tế bào sống có khả năng thấm chọn lọc chỉ cho các chất cần thiết đi qua màng vào trong<br />

tế bào, còn phôi chết không có đặc tính này.<br />

0,25<br />

.............................................................................<br />

3<br />

(1,0đ)<br />

a.<br />

- Nước được hình thành trong pha tối của quang hợp..............................................................<br />

- Chứng minh nước sinh ra từ pha tối dựa trên phản ứng quang hợp <strong>đầy</strong> <strong>đủ</strong>:<br />

6CO 2 + 12H 2 O -> C 6 H 12 O 6 + 6O 2 + 6H 2 O<br />

Dùng ôxi nguyên tử đánh dấu trong CO 2 , khi quang hợp thấy ôxi nguyên tử đánh dấu có<br />

trong glucozơ và nước => Như vậy, ôxi của nước là ôxi từ CO 2. Vì CO 2 chỉ tham gia vào<br />

pha<br />

tối...............................................................................................................................................<br />

b. Tạo 20 glucôzơ, pha tối đã dùng:<br />

20X18 = 360 ATP………………………………………………<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

20X12 = 240 NADPH………………………………………….<br />

4<br />

(1,0đ)<br />

a.<br />

* Vì: Cả 3 quá trình này đều là quá trình phân giải chất hữu cơ, đồng thời giải phóng năng<br />

lượng.............................................................................................................................<br />

* Căn cứ vào chất nhận e cuối cùng: Hô hấp hiếu khí (Chất nhận e cuối cùng là O2),hô<br />

hấp kị khí (Chất nhận e cuối cùng là ôxi liên kết), lên men (Chất nhận e cuối cùng là chất<br />

hữu cơ).....................................................................................................................................<br />

0,25<br />

0,25<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

77<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5<br />

(1,0đ)<br />

6<br />

(1,0đ)<br />

7<br />

(1.0đ)<br />

8<br />

(1.0đ)<br />

9<br />

(1.0đ)<br />

<strong>10</strong><br />

(1.0đ)<br />

b.<br />

- Phương thức: Bị động (thụ động)........................................................................................<br />

- Điều kiện: Cần phải có chênh lệch nồng độ.........................................................................<br />

a.<br />

* Các quá trình chuyển hoá có thể xẩy ra: Đồng hoá và dị hoá...............................................<br />

* Enzim làm giảm năng lượng hoạt hoá bằng cách: Tạo nhiều phản ứng trung gian...............<br />

b. Vai trò của ATP……<br />

a.<br />

- Kết quả: Ếch con này mang đặc điểm của nòi B.....................................................................<br />

- Qua thí nghiệm chuyển nhân chứng minh được rằng nhân là nơi chứa thông tin di truyền<br />

của tế bào (Nhân là trung <strong>tâm</strong> điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào)..............................<br />

b.<br />

- Tế bào bạch cầu có nhiều lizoxom<br />

nhất...................................................................................<br />

- Giải thích: Do tế bào bạch cầu có chức năng tiêu diệt các tế bào vi khuẩn cũng như các tế<br />

bào bệnh lí, tế bào già nên nó phải có nhiều lizoxom nhất.......................................................<br />

* Các con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất:<br />

- Vận chuyển trực tiếp qua lớp kép phôtpholipit.......................................................................<br />

- Vận chuyển qua kênh prôtêin.................................................................................................<br />

* Điều kiện:<br />

- Phải có kênh prôtêin..............................................................................................................<br />

- Phải được cung cấp năng lượng ATP....................................................................................<br />

a.<br />

- Axit amin trong nước mắm có nguồn gốc từ protein của cá, vi sinh vật tác động để tạo<br />

thành là: vi khuẩn ....................................................................................................................<br />

- Axit amin trong tương có nguồn gốc từ đậu tương, vi sinh vật tác động để tạo thành là:<br />

Nấm sợi (nấm vàng hoa cau).....................................................................................................<br />

b. Giải thích:<br />

- Trên vỏ quả có rất nhiều tế bào nấm men. Nấm men sẽ lên men đường thành rượu etilic và<br />

CO 2...............................................................................................................................................................................................................<br />

- Khí CO 2 được tạo thành không thể thoát ra khỏi bình kín nên làm cho bình căng phồng<br />

lên..............................................................................................................................................<br />

a. Các giai đoạn hô hấp xẩy ra tại ti thể:<br />

- Chu trình crep: Xẩy ra tại chất nền ti thể…………………………………………………..<br />

- Chuỗi vận chuyển điện tử: Xẩy ra ở màng trong ti thể…………………………………….<br />

b. Số NADH và FADH 2 tạo ra:<br />

- Số NADH tạo ra: 5 x <strong>10</strong> = 50................................................................................................<br />

- Sô FADH 2 tạo ra: 5 x 2 = <strong>10</strong>.................................................................................................<br />

.Số hợp tử:<br />

Gọi a : tổng số hợp tử.<br />

- Số hợp tử nhóm 1: 4<br />

a Số TB con tạo ra 4<br />

a .2<br />

3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

78<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Số hợp tử nhóm 2: 3<br />

a Số TB con tạo ra 3<br />

a .2<br />

4<br />

a a 5<br />

5<br />

- Số hợp tử nhóm 3:a – ( + ) = a Số TB con tạo ra 4 3 12 12 a .25<br />

a<br />

Tổng số TB con tạo ra: .2 3 a<br />

+ .2 4 + 5<br />

4 3 12 a .25 = 248<br />

62<br />

a = 248 a = 12<br />

3<br />

b.Số TB con từ mỗi nhóm<br />

a<br />

- Nhóm 1 : .2 3 12<br />

= .2<br />

3<br />

= 24<br />

4 4<br />

a<br />

- Nhóm 2: .2<br />

4<br />

=<br />

12 2 4<br />

= 64<br />

3 3<br />

- Nhóm 3: 5<br />

12 a .25 = 5 12 .2 5 = 160<br />

12<br />

………………………………………..Hết……………………………………….<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

79<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC<br />

……………….<br />

ĐỀ CHÍNH THỨC<br />

ĐỀ THI CHỌN <strong>HSG</strong> LỚP <strong>10</strong> CẤP TỈNH NĂM 20<strong>10</strong> -2011<br />

MÔN THI: SINH HỌC<br />

(Dành cho học sinh THPT chuyên)<br />

Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)<br />

ĐỀ 3<br />

Câu 1<br />

a. Nêu nguyên tắc đặt tên loài và cho biết vị trí của loài người trong hệ thống phân loại?<br />

b. Người ta cho chuối chín vào ngăn đá tủ lạnh để nó đông cứng lại, sau đó lấy ra để tan hết đá thấy quả<br />

chuối mềm hơn rất nhiều so với lúc chưa để vào tủ lạnh. Hãy giải thích?<br />

Câu 2<br />

a. Trong tế bào có các phân tử sinh học: Lipit, ADN và prôtêin. Cho biết những phân tử nào có liên kết<br />

hiđrô? Vai trò của liên kết hiđrô trong các phân tử đó?<br />

b. Vì sao tế bào thực vật không dự trữ glucôzơ mà thường dự trữ tinh bột?<br />

Câu 3<br />

a. Để so sánh tính thấm của màng nhân tạo (chỉ có 1 lớp kép phôtpholipit) với màng sinh chất, người ta<br />

dùng glixerol và Na + . Hãy cho biết glixerol và Na + đi qua màng nào? Giải thích?<br />

b. Người ta làm thí nghiệm dung hợp một tế bào chuột và một tế bào người với nhau sau một thời gian quan<br />

sát thấy prôtêin trong màng của tế bào chuột và tế bào người sắp xếp xen kẽ nhau. Kết quả thí nghiệm trên<br />

chứng minh tính chất nào của màng? Ý nghĩa tính chất đó với tế bào?<br />

Câu 4<br />

a. Vì sao phôtpholipit có tính lưỡng cực?<br />

b. Khi tiến hành thí nghiệm về tính thấm của tế bào sống và tế bào chết, kết quả có sự khác nhau về màu sắc<br />

của lát cắt phôi không đun cách thủy với lát cắt phôi đun cách thủy. Hãy giải thích về sự khác nhau đó ?<br />

Câu 5<br />

a. Nêu các hình thức phôtphorin hóa quang hóa?<br />

b. Trong quá trình hô hấp nội bào có 7 phân tử glucôzơ được phân giải. Tính số NADH và FADH 2 tạo ra?<br />

Câu 6<br />

a. Nêu các đặc điểm cơ bản của nấm men? Căn cứ vào nhu cầu O 2 cần cho sinh trưởng, nấm men xếp vào<br />

nhóm vi sinh vật nào?<br />

b. Hoạt động chính của nấm men trong môi trường có O 2 và trong môi trường không có O 2 ?<br />

Câu 7<br />

a. Vì sao nói hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí, lên men đều là quá trình dị hoá? Căn cứ vào đặc điểm nào<br />

người ta phân biệt 3 quá trình này?<br />

b. Quá trình vận chuyển H + từ xoang gian màng vào chất nền ti thể để tổng hợp ATP được thực hiện theo<br />

hình thức vận chuyển nào? Điều kiện để xẩy ra hình thức vận chuyển đó?<br />

Câu 8<br />

a. Nêu các đặc trưng cơ bản của virut?<br />

b. Chứng minh rằng virut nằm giữa ranh giới cơ thể sống và vật không sống?<br />

Câu 9<br />

Các câu sau đây là đúng hay sai? Hãy chỉ ra điểm sai?<br />

a. Tất cả tế bào thực vật đều có màng sinh chất, tế bào chất, trung thể và nhân.<br />

b. Tất cả các tế bào sinh <strong>dưỡng</strong> đều có bộ nhiễm sắc thể là 2n.<br />

c. Sự lên men rượu và lên men lactic đều là các phản ứng oxi hóa khử.<br />

d. Mỗi tế bào đều có màng sinh chất, tế bào chất và nhân.<br />

Câu <strong>10</strong>.<br />

Một loài 2n = 40, có chu kì tế bào diễn ra trong 11 giờ. Thời gian ở kì trung gian nhiều hơn thời gian phân<br />

bào trong chu kì tế bào là 9 giờ. Trong nguyên phân, thời gian diễn ra kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối tương<br />

ứng với tỉ lệ 3 : 2 : 2 : 3. Một hợp tử tiến hành phân chia liên tiếp nhiều lần tạo các tế bào con.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a. Xác định thời gian kì trung gian, thời gian nguyên phân và thời gian từng kì của nguyên phân?<br />

b. Xác định số nhiễm sắc thể và trạng thái tồn tại của nhiễm sắc thể ở các tế bào con tại thời điểm 32 giờ<br />

...................Hết ....................<br />

Họ và tên thí sinh...............................................................SBD......................................<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

80<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC<br />

……………………..<br />

ĐỀ CHÍNH THỨC<br />

HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI CHỌN <strong>HSG</strong> <strong>10</strong> NĂM 20<strong>10</strong> -2011<br />

MÔN THI: SINH HỌC<br />

(Dành cho học sinh THPT không chuyên)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu Nội dung Điểm<br />

1<br />

(1.0đ)<br />

a.<br />

* Nguyên tắc đặt tên loài: Dùng tên kép (theo tiếng latinh), tên thứ nhất là tên chi (viết<br />

hoa), tên thứ 2 là tên loài (viết thường)................................................................................... 0,25<br />

* Vị trí loài người trong hệ thống phân loại:<br />

Loài người - Chi người (Homo) - Họ người (Homonidae) - Bộ linh trưởng (Primates) - Lớp<br />

thú (Mammania) - Ngành động vật có dây sống (Chordata) - Giới động vật (Animalia)....... 0,25<br />

b. Giải thích:<br />

- Quả chuối khi chưa cho vào tủ lạnh, các tế bào chưa bị vỡ liên kết với nhau tạo độ cứng<br />

nhất định.................................................................................................................................. 0,25<br />

- Khi đưa vào ngăn đá tủ lạnh, nước trong tế bào quả chuối đông thành đá -> tế bào bị<br />

vỡ -> khi đá tan tế bào đã vỡ không còn liên kết với nhau như ban đầu nữa => quả<br />

chuối sẽ mềm hơn.................................................................................................................... 0,25<br />

2<br />

(1.0đ)<br />

a.<br />

* Những phân tử có liên kết hiđrô: ADN và prôtêin...........................................................<br />

* Vai trò của liên kết hiđrô trong cấu trúc các phân tử:<br />

- ADN: Các nuclêôtit giữa hai mạch đơn liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung tạo cấu<br />

trúc không gian của ADN<br />

- Protein: Tham gia cấu trúc không gian của prôtêin..............................................................<br />

b. Tế bào thực vật không dự trữ glucôzơ mà thường dự trữ tinh bột vì:<br />

- Tinh bột không tạo áp suất thẩm thấu, còn glucozơ tạo áp suất thẩm thấu..........................<br />

- Tinh bột khó bị ôxi hóa, còn glucozơ dễ bị ôxi hóa (tính khử mạnh)..................................<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

3<br />

(1,0đ)<br />

a. So sánh tính thấm giữa 2 loại màng với glyxêrol và Na + :<br />

- Glixeron đi qua cả 2 màng vì glixeron là chất không phân cực có thể đi qua lớp<br />

phôtpholipit kép.....................................................................................................................<br />

- Ion Na + chỉ đi qua màng sinh chất, không đi qua màng nhân tạo vì Na + là chất tích điện<br />

nên chỉ có thể đi qua kênh prôtêin của màng sinh chất, còn màng nhân tao không có kênh<br />

prôtêin nên không thể đi qua đươc.........................................................................................<br />

b. * Thí nghiệm chứng minh tính chất động của màng…….......…………………………..<br />

* Ý nghĩa tính động của màng với tế bào: Giúp tế bào linh hoạt thực hiện nhiều chức năng<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

4<br />

(1,0đ)<br />

a. Phôtpholipit có tính lưỡng cực vì :<br />

- Phôtpholipit có cấu trúc gồm: 1 phân tử glixeron liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm<br />

phôtphat (nhóm này nối glixeron với 1 ancol phức)..............................................................<br />

- Đầu ancol phức ưa nước, đuôi axit béo kị nước..................................................................<br />

b. Giải thích :<br />

- Phôi sống không nhuộm màu còn phôi chết bắt màu...........................................................<br />

- Tế bào sống có khả năng thấm chọn lọc chỉ cho các chất cần thiết đi qua màng vào trong<br />

tế bào, còn phôi chết không có đặc tính này. ........................................................................<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

5<br />

(1,0đ)<br />

a. Các hình thức photphorin hóa quang hóa<br />

- Phôtphorin hóa quang hóa vòng............................................................................................<br />

- Phôtphorin hóa quang hóa không vòng.................................................................................<br />

b. Số NADH và FADH 2 tạo ra:<br />

- Số NADH tạo ra: 7 x <strong>10</strong> = 70...............................................................................................<br />

- Sô FADH 2 tạo ra: 7 x 2 =<br />

14.....................................................................................................<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

(1,0đ)<br />

a.<br />

- Đặc điểm cơ bản của nấm men: Đơn bào, nhân thực, sinh sản vô tính bằng nảy chồi<br />

hoặc phân cắt là chủ yếu, dị <strong>dưỡng</strong> .......................................................................................<br />

- Nấm men thuộc nhóm vi sinh vật: Kị khí không bắt buộc.................................................<br />

81<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

0,25<br />

0,25<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

7<br />

(1.0đ)<br />

8<br />

(1.0đ)<br />

9<br />

(1.0đ)<br />

<strong>10</strong><br />

(1.0đ)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

b. Hoạt động chính của nấm men:<br />

- Trong môi trường không có O 2 thực hiện quá trình lên men tạo rượu etylic........................<br />

- Trong môi trường có O 2 thực hiện hô hấp hiếu khí -> sinh trưởng và sinh sản nhanh..........<br />

a.<br />

* Vì: Cả 3 quá trình này đều là quá trình phân giải chất hữu cơ, đồng thời giải phóng năng<br />

lượng........................................................................................................................................<br />

* Căn cứ vào chất nhận e cuối cùng:<br />

Hô hấp hiếu khí (Chất nhận e cuối cùng là O2),hô hấp kị khí (Chất nhận e cuối cùng là ôxi<br />

liên kết), lên men (Chất nhận e cuối cùng là chất hữu cơ).....................................................<br />

b.<br />

- Phương thức: Bị động (thụ động) (khuếch tán). ................................................................<br />

- Điều kiện: Cần phải có chênh lệch nồng độ, kênh prôtêin (Với các chất cần kênh)...........<br />

a.<br />

* Đặc trưng cơ bản của virut là:<br />

- Kích thước vô cùng nhỏ bé, cấu tạo gồm 2 thành phần chính là vỏ prôtêin và lõi axit<br />

nuclêic ( là ADN hoặc ARN).................................................................................................<br />

- Sống kí sinh nội bào bắt buộc trong tế bào vật chủ.............................................................<br />

b. Chứng minh:<br />

- Khi trong tế bào vật chủ nó có biểu hiện những dấu hiệu đặc trưng cơ bản của sự sống<br />

( trao đổi chất và năng lượng, sinh sản...)...............................................................................<br />

- Chưa có cấu tạo tế bào (cấu tạo đơn giản gồm 2 thành phần là: prôtêin và axit nuclêic),<br />

khi tồn tại bên ngoài tế bào vật chủ thì không các dấu hiệu đặc trưng của sự sống..............<br />

a. Sai. Vì chỉ tế bào thực vật bậc thấp mới có trung thể, tế bào thực vật bậc cao không có<br />

trung thể..................................................................................................................................<br />

b. Sai. Vì có tế bào sinh <strong>dưỡng</strong> có bộ NST là n như tế bào sinh <strong>dưỡng</strong> ở rêu, cây phát triển<br />

từ nuôi cấy hạt phấn........................................................................................................<br />

c. Đúng...................................................................................................................................<br />

d. Sai. Vì tế bào nhân sơ (vi khuẩn) chưa có nhân mà chỉ có vùng nhân...............................<br />

a.<br />

* Gọi x là thời gian của kì trung gian của một chu kì tế bào, y là thời gian nguyên phân<br />

Theo bài ra ta có:<br />

x + y = 11<br />

x – y = 9<br />

=> x = <strong>10</strong>, y = 1<br />

Vậy kì trung gian diễn ra trong <strong>10</strong> giờ, nguyên phân diễn ra trong 1 giờ...........................<br />

* Thời gian diễn ra từng kì trong nguyên phân:<br />

- Thời gian kì đầu = thời gian kì cuối = (3/<strong>10</strong>) x 1 giờ = 0,3 giờ = 0,3 x 60 phút = 18 phút<br />

- Thời gian kì giữa = thời gian kì sau = (2/<strong>10</strong>) x 1giờ = 0,2 giờ = 0,2 x 60 phút = 12 phút...<br />

b. Tại thời điểm 32 giờ: 11 giờ x 2 + <strong>10</strong> giờ => hợp tử nguyên phân hai lần tạo ra 2 2 = 4 tế<br />

bào mới, và 4 tế bào này vừa kết thúc kì trung gian<br />

- Số lượng nhiễm sắc thể: 40 x 4 = 160 ..................................................................................<br />

- Trạng thái nhiễm sắc thể: Trạng thái kép..............................................................................<br />

………………………………………..Hết……………………………………….<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

82<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SỞ GD-ĐT HÀ NỘI<br />

TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN<br />

ĐỀ THI OLYMPIC MÔN SINH HỌC KHỐI <strong>10</strong><br />

NĂM HỌC 2015 - 2016<br />

Thời gian: 150 phút (không tính thời gian phát đề )<br />

(Đề thi gồm có 2 trang)<br />

Đề 5<br />

Câu 1. (2,0 điểm)<br />

a) Có những loại axit nucleic nào? Nêu sự khác nhau giữa chúng?<br />

b) Có tất cả bao nhiêu loại nucleotit cấu tạo nên các loại axit nucleic? Đó là những loại nào?<br />

c) Khi phân tích thành phần nucleotit của một phân tử axit nucleic thấy có<br />

A= <strong>10</strong>%, T= 20% , G = X= 35% . Hãy xác định loại axit nucleic trên.<br />

Câu 2. (2,0điểm) Hãy giải thích ngắn gọn:<br />

a) Các chất hữu cơ: Protein, Tinh bột, ADN, Glicogen.<br />

Những chất nào có tính chất đa dạng đặc thù? Vì sao?<br />

b) Tại sao nói màng sinh chất có cấu trúc khảm – động?<br />

c) Tại sao tế bào không trực tiếp sử dụng năng lượng từ glucozơ mà phải đi vòng qua hoạt động sản xuất<br />

ATP?<br />

d) Hô hấp hiếu khí và lên men quá trình nào tạo ra nhiều năng lượng ATP hơn? Giải thích?<br />

Câu 3. (2,0 điểm ) Xét sơ đồ chuyển hóa năng lượng sau:<br />

(1) (2)<br />

Quang năng Hóa năng trong chất hữu cơ Hóa năng trong ATP<br />

a) (1) và (2) là những quá trình sinh lí nào?<br />

b) Kẽ bảng phân biệt hai quá trình trên về nơi thực hiện, nguồn năng lượng, sắc tố tham gia, phương trình<br />

tổng quát và vai trò?<br />

Câu 4. (2,0 điểm)<br />

“Nhờ bào quan này mà tế bào được xoang hoá nhưng vẫn đảm bảo sự thông thương mật thiết giữa các<br />

khu vực” Nhận định trên đang nói về bào quan nào ở tế bào nhân chuẩn? Hãy mô tả cấu tạo và chức năng<br />

của bào quan đó.<br />

Câu 5. (2,0 điểm)<br />

a) Enzim là gì? Cấu trúc và cơ chế tác động của enzim?<br />

b) Giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ và pH đến hoạt tính của enzim?<br />

c) Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách nào?<br />

Câu 6. (2,0 điểm)<br />

Cho 3 mô thực vật (1,2,3) cùng loại có kích thước và khối lượng bằng nhau vào ba môi trường khác<br />

nhau:<br />

- Mô 1 vào môi trường chứa nước cất.<br />

- Mô 2 vào môi trường chứa dung dịch nước muối ưu trương.<br />

- Mô 3 vào môi trường chứa dung dịch muối đẳng trương.<br />

Sau vài giờ thì 3 mô thực vật trên có thay đổi như thế nào? Giải thích sự thay đổi đó.<br />

Câu 7. (2,0 điểm )<br />

a) So sánh quá trình lên men rượu từ nguyên <strong>liệu</strong> đường và quá trình lên men lactic.<br />

b) Vì sao trong quá trình làm rượu không nên mở nắp bình rượu thường xuyên?<br />

Câu 8. (2,0 điểm)<br />

a) Vì sao tinh bột và glycôgen là chất dự trữ năng lượng lí tưởng trong tế bào sinh vật?<br />

b) Khi chúng ta hoạt động thể dục thể thao, các tế bào cơ không dùng mỡ mà lại sử dụng đường<br />

glucôzơ trong hô hấp hiếu khí (mặc dù ôxi hoá mỡ tạo ra nhiều năng lượng hơn). Hãy giải thích vì sao?<br />

Câu 9. (2,0 điểm)<br />

Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích?<br />

a) Một chu kì phân bào của tế bào vi khuẩn trải qua các pha: G 1 , S, G 2 và M.<br />

b) Các tế bào có thể nhận biết nhau do màng sinh chất có các “dấu chuẩn” là prôtêin bám màng.<br />

c) Lizôxôm có vai trò quan <strong>trọng</strong> trong quá trình biến thái của ếch.<br />

d) Tế bào hồng cầu không có nhân nên luôn dừng lại ở pha G 1 .<br />

Câu <strong>10</strong>. (2,0 điểm)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

83<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trong hệ sinh dục cái của 1 cá thể động vật có <strong>10</strong> tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 3 lần,<br />

các tế bào tạo ra sau nguyên phân đều trở thành các tế bào sinh trứng, các tế bào sinh trứng đều giảm phân<br />

tạo ra các giao tử, các giao tử tạo ra tham gia thụ tinh với hiệu suất <strong>10</strong>%. Xác định:<br />

a) Tổng số NST trong các tế bào con được tạo ra sau nguyên phân.<br />

b) Tổng số tế bào tạo ra sau khi các hợp tử đều phân chia 5 lần.<br />

Biết rằng bộ NST của loài 2n = 18<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

84<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SỞ GD-ĐT HÀ NỘI<br />

TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN<br />

BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI OLYMPIC MÔN SINH HỌC KHỐI<br />

<strong>10</strong><br />

NĂM HỌC 2015 - 2016<br />

Thời gian: 150 phút ( không tính thời gian phát đề )<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu Đáp án Điểm<br />

1<br />

(2,0 đ)<br />

2<br />

(2,0 đ)<br />

a. Đó là ARN và AND<br />

* Giống nhau :<br />

- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là nucleotit, các đơn phân liên kết với nhau bằng<br />

liên kết photphodieste -> Có tính đa dạng và đặc thù<br />

* Khác nhau<br />

Nội dung ADN ARN<br />

Kích thước, khối<br />

lượng<br />

lớn<br />

nhỏ<br />

Cấu tạo đơn<br />

phân<br />

Cấu trúc không<br />

gian<br />

- Bazonito : A, T, G, X<br />

- đường C 5 H <strong>10</strong> O 4<br />

- 2 mạch<br />

- các nu trên 2 mạch liên với nhau<br />

theo nguyên tắc bổ sung.<br />

- Bazonito : A, U, G, X<br />

- đường C 5 H <strong>10</strong> O 5<br />

- 1 mạch<br />

- có thể mạch thẳng, hoặc mạch<br />

xoắn có chứa liên kết H theo<br />

nguyên tắc bổ sung.<br />

Vai trò Mang, bảo quản , truyền đạt TTDT - mARN : truyền đạt TTDT<br />

- tARN : vận chuyển aa<br />

- r ARN cấu tạo nên riboxom<br />

b. Có tất cả 8 loại nucleotit<br />

c. Vì chứa nucleotit loại T -> đây là ADN<br />

Vì tỉ lệ A khác T -> Đây là ADN 1 mạch.<br />

Giải thích<br />

a. Những chất hữu cơ có tính đa dạng, đặc thù: Protein, ADN-<br />

- Protein:<br />

+ Một phân tử gồm nhiều đơn phân - axít a min<br />

+ Được cấu tạo từ 20 loại axít amin<br />

- ADN:<br />

+ Một phân tử gồm nhiều đơn phân- Nucleotít<br />

+ Được cấu tạo từ 4 loại nucleotít<br />

b. –Khảm: + nền phôtpholipit kép<br />

+ khảm prôtêin ,colesteron,....<br />

- Động : Các phân tử prôtêin và phôtpholipit co thể dich chuyển trong một phạm vi nhất định<br />

c. – Năng lượng trong phân tử glucozơ lớn<br />

- Năng lượng trong ATP vừa <strong>đủ</strong> cho hầu hết các phản ứng trong tế bào<br />

d.- Hô hấp hiếu khí tạo ra nhiều năng lượng hơn<br />

- Vì: Hô hấp hiếu khí phân giải hoàn toàn chất chất hữu cơ thành CO 2 và H 2 O, còn lên men<br />

phân giải không hoàn toàn do đó năng lượng đang được tích lũy trong các sản phẩm lên men là<br />

các chất hữu cơ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

(2,0 đ) a. (1) là quang hợp<br />

(2) là hô hấp tế bào<br />

85<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

1<br />

điểm<br />

0,5 đ<br />

0,5 đ<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4<br />

(2,0 đ)<br />

5<br />

(2,0 đ)<br />

6<br />

(2,0 đ)<br />

7<br />

(2.0 đ)<br />

b. Phân biệt quang hợp và hô hấp tế bào.<br />

Tiêu chí Quang hợp Hô hấp<br />

Pttq CO 2 + H 2 O -->C 6 H 12 O + O 2 C 6 H 12 O 6 + O 2 -->6 CO 2 + 6H 2 O + Q<br />

Nơi thực hiện Lục lạp Ti thể<br />

Năng lượng Ánh sáng Hợp chất hữu cơ<br />

Sắc tố Cần sắc tố quang hợp không cần<br />

Vai trò - Chuyển hóa NL A/S=>NL hóa - Chuyển hóa năng lượng trong chất<br />

học<br />

hữ cơ => NL ATP --> cung cấp cho<br />

- Tổng hợp chất hữu cơ mọi hoạt động của tế bào<br />

- Cân bằng tỉ lệ O2/CO2<br />

- Lưới nội chất<br />

- Cấu tạo<br />

+ Là hệ thống màng đơn, có cấu tạo giống màng sinh chất<br />

+ Gồm một hệ thống ống và xoang dẹp thông với nhau tạo thành mạng lưới phân bố khắp tế<br />

bào, ngăn cách với phần còn lại của tế bào chất.Phía trong chứa nhiều loại enzim.<br />

+ Lưới nội chất hạt mặt ngoài còn gắn các riboxom, lưới nội chất hạt thì không gắn Ri.<br />

- Chức năng :<br />

+ Chức năng chung : là hệ thống trung chuyển nhanh chóng các chất ra vào tế bào đồng thời<br />

đảm bảo sự cách li của các quá trình khác nhau diễn ra đồng thời trong tế bào.<br />

+ Lưới nội chất hat: Nơi tổng hợp protein<br />

+ Lưới nội chất trơn: Tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, phân hủy các chất độc hại.<br />

a. - Định nghĩa E<br />

- Cấu trúc<br />

- Cơ chế hoạt động .<br />

b. - nhiệt độ :<br />

+ Mỗi E có một nhiệt độ tối ưu<br />

+ dưới nhiệt độ tối ưu : hoạt tính của E tỉ lệ thuận với nhiệt độ<br />

+ Trên t 0 tối ưu : t 0 càng tăng -> hoạt tính giảm hoặc mất hẳn.<br />

- PH : + mỗi E có một pH tối ưu, ngoài pH tối ưu hoạt tính E giảm.<br />

c. T ế bào có thể điều chỉnh quá trình chuyển hoá thông qua điều chỉnh hoạt tính của E.<br />

Vd : Sử dụng chất ức chế hoặc chất hoạt hoá .<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Mô 1: Trương nước, kích thước và khối lượng lớn hơn ban đầu .<br />

-> Giải thích: Do nước cất là môi trường quá nhược trương nên nước thẩm thấu vào mô thực<br />

vật làm cho mô này trương nước.<br />

-Mô 2: Mềm, kích thước và khối lượng nhỏ hơn ban đầu.<br />

-> Giải thích: Trong môi trường ưu trương nước thẩm thấu từ trong mô thực vật ra ngoài gây<br />

cho tế bào co nguyên sinh nên mô thực vật này bị mềm và teo lại.<br />

-Mô 3: không có hiện tượng gì.<br />

-> Giải thích: Trong môi trường đẳng trương thì nồng độ trong dịch bào và ngoài môi trường<br />

bằng nhau nên không xảy ra sự trao đổi chất qua màng.<br />

-Giống nhau:<br />

+Đều do tác động của vi sinh vật.<br />

+Nguyên <strong>liệu</strong> glucôzơ.<br />

+ Trong điều kiện kị khí. Điều qua giai đoạn đường phân, phân giải đường gluco thành 2 axit<br />

pyruvic<br />

-Khác nhau:<br />

Lên men từ nguyên <strong>liệu</strong> đường<br />

Lên men lactic<br />

-Tác nhân: Nấm men<br />

-Tác nhân: Vi khuẩn lactic.<br />

-Sản phẩm: Rượu êtilic, CO 2 .Qua chưng cất -Sản phẩm: Axit lactic. Không qua chưng cất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

86<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

1 đ<br />

1 đ<br />

1 đ<br />

1 đ<br />

1.0<br />

0,5<br />

0,5<br />

2.0<br />

1,0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

8<br />

(2.0 đ)<br />

9<br />

(2.0 đ)<br />

<strong>10</strong><br />

(2.0 đ)<br />

mới thành phẩm.<br />

-Phương trình phản ứng:<br />

C 6 H 12 O 6 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 + Q<br />

-Phương trình phản ứng:<br />

C 6 H 12 O 6 2C 3 H 6 O 3 + Q .<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

b. Vì nấm men có khả năng hô hấp hiếu khí và thự hiện quá trình lên men.<br />

-Khi không có O 2 nấm men thực hiện quá trình lên men phân giải<br />

đường thành rượu.<br />

-Khi có O 2 nấm men chuyển sang hô hấp hiếu khí phân giải glucozo thành CO 2 và H 2 O đồng<br />

thời kho có O 2 thì rượu bị ôxi hóa thành giầm. Do 2 quá trình này làm cho nồng độ rượu giảm<br />

và bị chua.<br />

a- Tinh bột là chất dự trữ năng lượng lí tưởng ở tế bào thực vật; glicôgen là chất dự trữ năng<br />

lượng lí tưởng ở tế bào động vật. Các hợp chất này là chất dự trữ năng lượng lí tưởng vì:<br />

+ Dễ dàng bị thuỷ phân thành glucôzơ khi cần thiết.<br />

+ Không hoà tan trong nước nên không làm thay đổi áp suất thẩm thấu của tế bào.<br />

+ Có kích thước phân tử lớn nên không thể khuếch tán qua màng tế bào.<br />

+ Có hình dáng thu gọn nên chiếm ít không gian hơn.<br />

b - Tế bào cơ sử dụng glucôzơ mà không dùng mỡ trong hô hấp hiếu khí vì:<br />

+ Năng lượng giải phóng từ mỡ chủ yếu là từ các axít béo. Axít béo có tỷ lệ ôxi / cacbon thấp<br />

hơn nhiều so với đường glucôzơ. Vì vậy khi hô hấp hiếu khí các axít béo, tế bào cơ tốn rất<br />

nhiều ôxi.<br />

+ Khi hoạt động trao đổi chất mạnh thì lượng ôxi mang đến tế bào bị giới hạn bởi khả năng<br />

hoạt động của hệ tuần hoàn. Vì vậy, để tiết kiệm ôxi, tế bào dùng glucôzơ là nguyên <strong>liệu</strong> hô<br />

hấp.<br />

a) Sai. Vì vi khuẩn phân chia theo kiểu trực phân, không trải qua các pha như trên.<br />

b) Sai. Đóng vai trò "dấu chuẩn" là các gai glicoprotein.<br />

c) Đúng. Lizoxom trong các tế bào cuống đuôi sẽ vỡ ra, giải phóng các enzim thủy phân -><br />

phân hủy các tế bào cuống đuôi-> rụng đuôi.<br />

d) Sai. Tế bào hồng cầu đã đi vào quá trình biệt hóa không còn khả năng phân chia<br />

a, Số tế bào con tạo ra sau nguyên phân là : <strong>10</strong>× 2 3 = 80<br />

=> Số NST trong các tế bào con tạo ra sau nguyên phân là: 80× 18 = 1440 ( NST )<br />

b. Số hợp tử tạo thành là:<br />

- Số giao tử cái tạo ra: 1x 80 =80 giao tử cái (vì 1 TB sinh trứng tạo ra 1 trứng)<br />

- Số hợp tử tạo thành: 80 x <strong>10</strong>% = 8 (hợp tử)<br />

=>Số tế bào thu được sau khi hợp tử phân chia 2 lần là: 8.2 5 = 256 ( tế bào )<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1,0<br />

1,0<br />

điểm<br />

1,0<br />

điểm<br />

0.5<br />

0.5<br />

0.5<br />

0.5<br />

1,0 đ<br />

0,5 đ<br />

0,5 đ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

87<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SỞ GD-ĐT HÀ NỘI<br />

TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN<br />

ĐỀ THI OLYMPIC MÔN SINH HỌC KHỐI <strong>10</strong><br />

NĂM HỌC 2015 - 2016<br />

Thời gian: 150 phút (không tính thời gian phát đề )<br />

(Đề thi gồm có 2 trang)<br />

Đề 4<br />

Câu 1(2đ): Mô tả thành phần cấu tạo của một nuclêôtit và liên kết giữa các nuclêôtit. Điểm khác nhau giữa<br />

các loại nuclêôtit?<br />

Câu2(2đ):<br />

a) So sánh cấu trúc tế bào thực vật với tế bào động vật.<br />

b) Sự giống và khác nhau về cấu trúc tế bào động vật với tế bào thực vật phản ánh vấn đề gì?<br />

Câu3 (3đ):<br />

a. Hãy mô tả cấu trúc của nhân tế bào?<br />

b.Trong cơ thể người loại tế bào nào có nhiều nhân? Loại tế bào nào không có nhân? Các tế bào không<br />

có nhân có khả năng sinh trưởng được hay không? Vì sao ?<br />

Câu 4(3đ): Phân biệt đường phân và chu trình Crep với chuỗỉ truyền elêctron hô hấp về mặt năng lượng<br />

ATP. Giải thích tại sao tế bào cơ nếu co liên tục thì sẽ “mỏi” và không thể tiếp tục co được nữa?<br />

Câu 5(2đ):<br />

a.Viết phương trình tổng quát của quang hợp ?<br />

b.Trình bày ngắn gọn về các thành phần tham gia và vai trò của chúng trong quá trình trên?<br />

c.Tóm tắt vai trò của các sản phẩm được hình thành trong pha sáng và pha tối của quang hợp?<br />

Câu6(2đ): Bằng phương pháp nuôi cấy trong ống nghiệm, từ 1 tế bào mẹ qua một số lần nguyên phân người<br />

ta thu được 64 tế bào. tổng số NST đơn ở trạng thái chưa nhân đôi trong tất cả các tế bào là 2560.<br />

a. Xác định số lần nguyên phân xảy ra.<br />

b. Xác định số lượng nhiễm sắc thể của tế bào mẹ.<br />

c. Các tế bào con có số lượng nhiễm sắc thể bằng bao nhiêu?<br />

Câu 7(2đ)<br />

a. Hô hấp là gì? Lên men là gì?<br />

b. So sánh quá trình lên men ở vi sinh vật và quá trình hô hấp hiếu khí ở cây xanh?<br />

Câu 8.(2đ)<br />

Cho sơ đồ sau:<br />

A. Glucôzơ Nấm men (không có O 2 )<br />

X + CO 2 + năng lượng.<br />

B. Glucôzơ Vi khuẩn lactic (không có O 2 )<br />

Y + năng lượng.<br />

a) Tên gọi của hai quá trình trên là gì? Xác định tên của chất X, Y.<br />

b) Tại sao số lượng ATP được tạo ra từ hai quá trình trên lại rất ít?<br />

c) Xác định chất nhận điện tử cuối cùng của hai quá trình trên.<br />

d) Nếu có oxi (O 2 ) thì các quá trình trên có diễn ra hay không? Vì sao?<br />

Câu 9(2đ). Một tế bào sinh giao tử đực của ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n = 8 tiến hành<br />

giảm phân. Em hãy cho biết.<br />

- Số nhiễm sắc thể và trạng thái nhiễm sắc thể trong tế bào ở kì sau I<br />

- Số crômatit trong tế bào ở kì giữa I<br />

- Số nhiễm sắc thể và trạng thái nhiễm sắc thể ở kì sau II<br />

- Khi kết thúc giảm phân, số sợi nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào con và số giao tử được tạo ra là bao<br />

nhiêu?<br />

----------------Hết---------------<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

88<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sở gd & đt hoà bình đáp án đề thi học sinh giỏi lớp <strong>10</strong> năm học 20<strong>10</strong>- 2011<br />

Trường thpt lạc sơn<br />

Môn: <strong>Sinh</strong> học<br />

(Thời gian làm bài 150 phút)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1(2đ):<br />

- Nuclêôtit là đơn phân của AND , Cờu tạo gồm bazơ ni tơ, axit phôt pho ric và đường đêôxi ribôzơ. Cá<br />

nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết phốt phođieste (ở mỗi mạh polinuclêôtit)<br />

- Giữa cac nu liên kết với nhau theo nguyên tắc đa phân gồm rất nhiều đơn phân. đơn phân gồm 4 loại<br />

A, T ,G, X. Các đơn phân liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung. A của mạch này liên kết với T của mạh<br />

kia bằng 2 LK hiđ rô và ngược lại. G của mạch này LK với T của mạch kia bằng 3 LK hiđrô và ngược lại<br />

- Các nu khác nhau ở các loại bazơnitơ A, T, G, X<br />

Câu 2(2đ):<br />

Câu 3(3đ):<br />

a. Cấu trúc nhân tế bào.<br />

- Là bào quan có kích thước lớn nhất và dễ quan sát trong tế bào nhân thực. Đa số tế bào có 1 nhân một<br />

số có hai hoặc nhiều nhân<br />

VD Bạch cầu đa nhân, hồng cầu không nhân<br />

- Trong tế bào ĐV nhân được định vị ở vùng trung <strong>tâm</strong><br />

- Tế bào TV có không bào nên nhân phân bố ở vùng ngoại biên<br />

*Nhân: Nhân TB có hình bầu dục, hình cầu có đường kính khoảng 5 micrômet, phía ngoài được bao bọc<br />

bởi màng kép. Mỗi màng có cấu trúc giống màng nguyên sinh chất bên trong chứa khối nguyên sinh chất gọi<br />

là dịch nhân trong đó có 1 hoặc vài nhân con và sợi chất nhiễm sắc<br />

*màng nhân: gồm màng ngoài và màng trong, mỗi màng dày 6- 9 micrômet. Màng ngoài nối với lưới<br />

nội chất. Trên mặt màng nhân có nhiấu lỗ nhân có đường kính 50- 80 nm. Lỗ nhân được gắn với nhiều phân<br />

tử Prôtêin cho phép các phân tử nhất định đi vào hay đi ra khỏi nhân<br />

*Chất nhiễm sắc chứa ADN, nhiều phân tử Prôtêin kiềm tính (Histon) các sợi nhiễm sắc xoắn lại tạo<br />

nên NST. Số lượng NST trong mỗi tế bào nhân thực mang tính đặc trưng cho loài<br />

*Nhân con: Bên trong có 1 hay vài thể hình cầu bắt màu đậm hơn so với phần còn lại của chất nhiễm<br />

sắc, đó là nhân con hay còn gọi là hạch nhân. Nhân con chỉ gồm Prôtêin và rARN<br />

b. Trong cơ thể người loại tế bào có nhiều nhân là bạch cầu đa nhân, loại tế bào không có nhân là hồng<br />

cầu, nó không có khả năng sinh trưởng vì nhân của tế bào là thành phần quan <strong>trọng</strong> bậc nhất của tế bào<br />

- Nhân của tếbào là kho chứa thông tin di truyền là trung <strong>tâm</strong> điều hành định hướng và giám sát mọi<br />

hoạt động TĐC trong TB sinh trưởng, phát triển của tế bào.<br />

Câu 4(3đ): Phân biệt đường phân, chu trình crep. Chuỗi truyền electron<br />

+ Quá trình đường phân là quá trình biến đổi glucôzơ trong tế bào chất. Từ một phân tử glucôzơ bị biến<br />

đổi tạo ra hai phân tử a xitpiruvic (C 3 H 4 O 3 ) và hai phân tử ATP<br />

+ Chu trình Crep: Hai phân tử a xitpi ruvic bị ỗi hoá thành hai phân tử a xêtylcôenzim A, tạo ra 2 ATP<br />

+ Chuỗi truyền elect rô hô hấp xảy ra trên màng trong của ti thể, tạo ra nhiều ATP nhất 34 ATP<br />

- Nếu tế bào cơ co liên tục sẽ bị “mỏi” và không thể tiếp tục co được nữa vì khi cơ làm việc cơ hấp thụ<br />

nhiều ôxi và glucô, thải nhiều CO 2 và axit lactic, nên cơ cần cung cấp rất nhiều chất dinh <strong>dưỡng</strong> và mang đi<br />

chất thải. Khi cơ làm việc nhiều, cơ sẽ thiếu chất dinh <strong>dưỡng</strong> (nếu không được cung cấp kịp thời). Mặt khác<br />

axit lactic ứ đọng đầu độc cơ làm cho biên độ co cơ giảm, dần dần cơ không thể tiếp tục co nữa gây cảm<br />

giác mỏi, mệt nhọc<br />

Câu 5.(2đ) a.Viết phương trình tổng quát của quang hợp<br />

Diệp lục<br />

CO 2 + H 2 O + Năng lượng ánh sáng<br />

(CH 2 O) + O 2<br />

b. Các thành phấn tham gia và vai trò<br />

- ánh sánh : cung cấp năng lượng<br />

- Hệ sắc tố quang hợp: hấp thu và chuyển hoá năng lượng<br />

- CO 2 : nguồn cacbon để tổng hợp chất hữu cơ<br />

- H 2 O: vừa là nguyên <strong>liệu</strong> vừa là sản phẩm của quá trình<br />

c. Vai trò của các sản phẩm được hình thành trong pha sáng và pha tối<br />

- Sản phẩm của pha sáng.<br />

+ O 2 điều hoà khí quyển<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

89<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ NADPH + H + và ATP là nguồn năng lượng và nguyên <strong>liệu</strong> cho pha tối<br />

- Sản phẩm của pha tối:<br />

+ Các hợp chất đường đơn: Là nguyên <strong>liệu</strong> để tổng hợp tinh bột dự trữ<br />

+ Các hợp chất hữu cơ đơn giản là guồn để tạo thành các axit amin (là nguyên <strong>liệu</strong> để tổng hợp<br />

prôtêin, glixerin và axit béo (là nguyên <strong>liệu</strong> để tổng hợp lipit)<br />

Câu 6(2đ): a. Số lần nguyên phân: 6<br />

b. Số lượng NST của tế bào mẹ: 2n = 40<br />

c. Số lượng NST của tế bào con: 2n = 40<br />

Câu 7(2đ):<br />

a. Hô hấp và lên men<br />

- Hô hấp là quá trình chuyển năng lượng của các nguyên <strong>liệu</strong> hữu cơ thành năng lượng ATP<br />

- Lên men là sự phân giải cacbohiđrat xuc tác bởi enzim trong điều kiện kị khí<br />

b.So sánh:<br />

*Giống nhau:<br />

- Đều là quá trình phân giải cacbohiđrat để sinh năng lượng<br />

- Nguyên <strong>liệu</strong> là đường đơn<br />

- Có chung giai đoạn đường phân<br />

enzim<br />

C 6 H 12 O 6<br />

2CH 3 CO COOH (axitpi ruvic) + H +<br />

*Khác nhau:<br />

Lên men<br />

Hô hấp hiếu khí<br />

- xảy ra trong điều kiện yếm khí - Xảy ra trong điều kiện hiếu khí<br />

- Điện tử được truyền cho phân tử hữu cơ - Điện tử được truyền cho ôxi, chất nhận điện tử<br />

ôxi hoá, chất nhận điện tử là chất hữu cơ là ôxi<br />

- Chất hữu cơ bị phân gẩi không hoàn - Chất hữu cơ bị phân giải hoàn toàn<br />

toàn<br />

- Sản phẩm tạo thành chất hữu cơ, CO 2 - Sản phẩm tạo thành là CO 2 , H 2 O, ATP<br />

- Năng lượng giải phóng ra rất ít - Năng lượng giải phóng ra nhiều<br />

Câu 8(2đ).<br />

Câu 9(2đ). – Kì sau I, một tế bào có 2n kép = 8 NST kép<br />

- Kì giữa I, tế bào có 4n = 2. 8 = 16 crômatit<br />

- Kì sau II, có 2 tế bào, mỗi tế bào có 2n đơn<br />

- Số NST trong tế bào: 2. 2n đơn = 2. 8 = 16 NST đơn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

90<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SỞ GD & ĐT HÀ NỘI<br />

TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN<br />

Câu 1: (3 điểm)<br />

ĐỀ THI OLYMPIC SINH HỌC LỚP <strong>10</strong><br />

ĐỀ 1<br />

Năm học 2015-2016 – VÒNG 1<br />

(Thời gian làm bài 150 phút)<br />

(Đề thi có hai trang, thí sinh kiểm tra lại trước khi làm bài)<br />

a. Nhà khoa học tiến hành phá nhân của tế bào trứng ếch thuộc nòi A rồi lấy nhân của tế bào trứng ếch thuộc<br />

nòi B cấy vào. Ếch con được tạo ra mang đặc điểm chủ yếu của nòi nào? Thí nghiệm chứng minh điều gì?<br />

b. Tế bào cơ, tế bào hồng cầu và tế bào bạch cầu, loại tế bào nào có nhiếu lizôxôm nhất? Tại sao?<br />

c. Trong cơ thể người loại tế bào nào có nhiều nhân, loại tế bào nào không có nhân? Các tế bào không có<br />

nhân có khả năng sinh trưởng hay không? Vì sao?<br />

Câu 2: (2 điểm)<br />

Các câu sau đúng hay sai. Nếu sai hãy chỉnh lại cho đúng.<br />

a. Nguyên nhân chính làm cho các thực vật không ưa mặn không có khả năng sinh trưởng trên những loại<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đất có nồng độ muối cao là do thế nước của đất quá thấp.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

91<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

c. Vi khuẩn bị các tế bào bạch cầu thực bào và tiêu huỷ trong lizôxôm.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

d. Tế bào vi khuẩn có thể bị phá vỡ khi đưa vào dung dịch quá nhược trương.<br />

e. Tinh bột và xenlulozơ là nguồn nguyên <strong>liệu</strong> cung cấp năng lượng cho tế bào thực vật.<br />

Câu 3: (2 điểm)<br />

a, Nêu những điểm khác nhau về cấu trúc và chức năng của ty thể và lục lạp?<br />

b, ATP có thể được tạo ra từ bào quan nào?<br />

Câu 4: (2 điểm)<br />

a. Quan sát tác động của enzim trong tế bào, người ta có sơ đồ sau:<br />

Enzim 1 Enzim 2 Enzim 3<br />

Ức chế liên hệ ngược<br />

TẾ BÀO<br />

Chất A Chất B Chất C Chất P (sản phẩm)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Từ sơ đồ trên, hãy nhận xét cơ chế tác động của enzim?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

92<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

sau:<br />

b. Trong nghiên cứu tìm hiểu vai trò của Enzim có trong nước bọt, em Bình đã tiến hành thí nghiệm<br />

Trong 3 ống nghiệm đều có chứa hồ tinh bột loãng, em lần lượt đổ thêm vào:<br />

Ống 1: thêm nước cất<br />

Ống 2: thêm nước bọt<br />

Ống 3: cũng thêm nước bọt và có nhỏ vài giọt HCl vào<br />

Tất cả các ống đều đặt trong nước ấm.<br />

Bình quên không đánh dấu các ống. Em có cách nào giúp Bình tìm đúng các ống nghiệm trên? Theo<br />

em trong ống nào tinh bột sẽ bị biến đổi và ống nào không? Tại sao?<br />

Câu 5: (2 điểm)<br />

a. Cho biết các quá trình chuyển hoá vật chất có thể xẩy ra trong tế bào? Enzim làm giảm năng lượng hoạt<br />

hóa bằng cách nào?<br />

b. ATP có cấu tạo như thế nào ? Vì sao ATP được xem là đồng tiền năng lượng của tế bào?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 6: (2 điểm)<br />

93<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

a. Hoàn thành các phương trình sau<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

C 6 H 12 O 6 Vi khuẩn êtilic ? + ? + Q<br />

C 6 H 12 O 6 Vi khuẩn lactic ? + Q<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Hai phương trình trên thể hiện quá trình gì? Phân biệt hai quá trình đó.<br />

Câu 7: (3 điểm)<br />

a. Trong quá trình hô hấp nội bào, có 2 giai đoạn xẩy ra tại ti thể. Đó là giai đoạn nào và xẩy ra ở đâu?<br />

b. Trong quá trình hô hấp nội bào có 5 phân tử glucôzơ được phân giải. Tính số NADH và FADH 2 tạo ra?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

94<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 8: (4 điểm)<br />

Có 1 số hợp tử nguyên phân bình thường.1/4 số hợp tử qua 3 lần nguyên phân, 1/3 số hợp tử qua 4 đợt<br />

nguyên phân, số hợp tử còn lại qua 5 đợt nguyên phân. Tổng số tế bào con tạo thành là 248.<br />

e. Tìm số hợp tử nói trên .<br />

f. Tính số tế bào con sinh ra từ mỗi nhóm hợp tử.<br />

------------- Hết -------------------<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

95<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SỞ GD-ĐT HÀ NỘI<br />

TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN<br />

ĐỀ THI OLYMPIC MÔN SINH HỌC KHỐI <strong>10</strong><br />

NĂM HỌC 2015 – 2016- ĐỢT 1<br />

Thời gian: 150 phút ( không tính thời gian phát đề )<br />

ĐỀ 2<br />

Câu 1<br />

a. Người ta cho chuối chín vào ngăn đá tủ lạnh để nó đông cứng lại, sau đó lấy ra để tan hết đá thấy quả<br />

chuối mềm hơn rất nhiều so với lúc chưa để vào tủ lạnh. Hãy giải thích?<br />

b. Nêu vai trò của mỗi nhóm nguyên tố hóa học có trong tế bào?<br />

Câu 2<br />

a. Vì sao phôtpholipit có tính lưỡng cực?<br />

b. Khi tiến hành thí nghiệm về tính thấm của tế bào sống và tế bào chết, kết quả có sự khác nhau về màu sắc<br />

của lát cắt phôi không đun cách thủy với lát cắt phôi đun cách thủy. Hãy giải thích về sự khác nhau đó ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

96<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 3<br />

a. Nước được hình thành trong quang hợp ở pha sáng hay pha tối? Bằng cách nào có thể chứng minh trong<br />

quá trình quang hợp nước sinh ra ở pha đó?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Để tạo ra 20 phân tử glucôzơ, pha tối cần sử dụng bao nhiêu ATP, NADPH từ pha sáng?<br />

Câu 4<br />

a. Vì sao nói hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí, lên men đều là quá trình dị hoá? Căn cứ vào đặc điểm nào<br />

người ta phân biệt 3 quá trình này?<br />

b. Quá trình vận chuyển H + từ xoang gian màng vào chất nền ti thể để tổng hợp ATP được thực hiện theo<br />

phương thức vận chuyển nào? Điều kiện để xẩy ra phương thức vận chuyển đó?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

97<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 5<br />

a. Cho biết các quá trình chuyển hoá vật chất có thể xẩy ra trong tế bào? Enzim làm giảm năng lượng hoạt<br />

hóa bằng cách nào?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Vì sao ATP được xem là đồng tiền năng lượng của tế bào?<br />

Câu 6<br />

a. Nhà khoa học tiến hành phá nhân của tế bào trứng ếch thuộc nòi A rồi lấy nhân của tế bào trứng ếch thuộc<br />

nòi B cấy vào. Ếch con được tạo ra mang đặc điểm chủ yếu của nòi nào? Thí nghiệm chứng minh điều gì?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b. Tế bào cơ, tế bào hồng cầu và tế bào bạch cầu, loại tế bào nào có nhiếu lizôxôm nhất? Tại sao?<br />

98<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 7<br />

Nêu các con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất? Điều kiện để xẩy ra vận chuyển chủ động các<br />

chất qua màng sinh chất?<br />

Câu 8<br />

a. Trong nước mắm và trong tương có rất nhiều axit amin. Chất này có nguồn gốc từ đâu, do vi sinh vật nào<br />

tác động để tạo thành?<br />

b. Làm nước sirô quả trong bình nhựa kín, sau một thời gian thì bình sẽ căng phồng. Hãy giải thích tại sao?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 9<br />

a. Trong quá trình hô hấp nội bào, có 2 giai đoạn xẩy ra tại ti thể. Đó là giai đoạn nào và xẩy ra ở đâu?<br />

99<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Trong quá trình hô hấp nội bào có 5 phân tử glucôzơ được phân giải. Tính số NADH và FADH 2 tạo ra?<br />

Câu <strong>10</strong><br />

Có 1 số hợp tử nguyên phân bình thường.1/4 số hợp tử qua 3 lần nguyên phân, 1/3 số hợp tử qua 4 đợt<br />

nguyên phân, số hợp tử còn lại qua 5 đợt nguyên phân. Tổng số tế bào con tạo thành là 248.<br />

g. Tìm số hợp tử nói trên .<br />

h. Tính số tế bào con sinh ra từ mỗi nhóm hợp tử.<br />

Câu 1<br />

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC<br />

……………….<br />

ĐỀ CHÍNH THỨC<br />

------------- Hết -------------------<br />

ĐỀ THI CHỌN <strong>HSG</strong> LỚP <strong>10</strong> CẤP TỈNH NĂM 20<strong>10</strong> -2011<br />

MÔN THI: SINH HỌC<br />

(Dành cho học sinh THPT chuyên)<br />

Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)<br />

ĐỀ 3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>10</strong>0<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

a. Nêu nguyên tắc đặt tên loài và cho biết vị trí của loài người trong hệ thống phân loại?<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Người ta cho chuối chín vào ngăn đá tủ lạnh để nó đông cứng lại, sau đó lấy ra để tan hết đá thấy quả<br />

chuối mềm hơn rất nhiều so với lúc chưa để vào tủ lạnh. Hãy giải thích?<br />

Câu 2<br />

a. Trong tế bào có các phân tử sinh học: Lipit, ADN và prôtêin. Cho biết những phân tử nào có liên kết<br />

hiđrô? Vai trò của liên kết hiđrô trong các phân tử đó?<br />

b. Vì sao tế bào thực vật không dự trữ glucôzơ mà thường dự trữ tinh bột?<br />

Câu 3<br />

a. Để so sánh tính thấm của màng nhân tạo (chỉ có 1 lớp kép phôtpholipit) với màng sinh chất, người ta<br />

dùng glixerol và Na + . Hãy cho biết glixerol và Na + đi qua màng nào? Giải thích?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>10</strong>1<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Người ta làm thí nghiệm dung hợp một tế bào chuột và một tế bào người với nhau sau một thời gian quan<br />

sát thấy prôtêin trong màng của tế bào chuột và tế bào người sắp xếp xen kẽ nhau. Kết quả thí nghiệm trên<br />

chứng minh tính chất nào của màng? Ý nghĩa tính chất đó với tế bào?<br />

Câu 4<br />

a. Vì sao phôtpholipit có tính lưỡng cực?<br />

b. Khi tiến hành thí nghiệm về tính thấm của tế bào sống và tế bào chết, kết quả có sự khác nhau về màu sắc<br />

của lát cắt phôi không đun cách thủy với lát cắt phôi đun cách thủy. Hãy giải thích về sự khác nhau đó ?<br />

Câu 5<br />

a. Nêu các hình thức phôtphorin hóa quang hóa?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>10</strong>2<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

b. Trong quá trình hô hấp nội bào có 7 phân tử glucôzơ được phân giải. Tính số NADH và FADH 2 tạo ra?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 6<br />

a. Nêu các đặc điểm cơ bản của nấm men? Căn cứ vào nhu cầu O 2 cần cho sinh trưởng, nấm men xếp vào<br />

nhóm vi sinh vật nào?<br />

b. Hoạt động chính của nấm men trong môi trường có O 2 và trong môi trường không có O 2 ?<br />

Câu 7<br />

a. Vì sao nói hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí, lên men đều là quá trình dị hoá? Căn cứ vào đặc điểm nào<br />

người ta phân biệt 3 quá trình này?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>10</strong>3<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Quá trình vận chuyển H + từ xoang gian màng vào chất nền ti thể để tổng hợp ATP được thực hiện theo<br />

hình thức vận chuyển nào? Điều kiện để xẩy ra hình thức vận chuyển đó?<br />

Câu 8<br />

a. Nêu các đặc trưng cơ bản của virut?<br />

b. Chứng minh rằng virut nằm giữa ranh giới cơ thể sống và vật không sống?<br />

Câu 9<br />

Các câu sau đây là đúng hay sai? Hãy chỉ ra điểm sai?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a. Tất cả tế bào thực vật đều có màng sinh chất, tế bào chất, trung thể và nhân.<br />

<strong>10</strong>4<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Tất cả các tế bào sinh <strong>dưỡng</strong> đều có bộ nhiễm sắc thể là 2n.<br />

c. Sự lên men rượu và lên men lactic đều là các phản ứng oxi hóa khử.<br />

d. Mỗi tế bào đều có màng sinh chất, tế bào chất và nhân.<br />

...................Hết ....................<br />

Họ và tên thí sinh...............................................................SBD......................................<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>10</strong>5<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SỞ GD-ĐT HÀ NỘI<br />

TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN<br />

Câu 1. (2,0 điểm)<br />

a) Có những loại axit nucleic nào? Nêu sự khác nhau giữa chúng?<br />

ĐỀ THI OLYMPIC MÔN SINH HỌC KHỐI <strong>10</strong><br />

NĂM HỌC 2015 - 2016<br />

Thời gian: 150 phút (không tính thời gian phát đề )<br />

(Đề thi gồm có 2 trang)<br />

Đề 5<br />

b) Có tất cả bao nhiêu loại nucleotit cấu tạo nên các loại axit nucleic? Đó là những loại nào?<br />

c) Khi phân tích thành phần nucleotit của một phân tử axit nucleic thấy có<br />

A= <strong>10</strong>%, T= 20% , G = X= 35% . Hãy xác định loại axit nucleic trên.<br />

Câu 2. (2,0điểm) Hãy giải thích ngắn gọn:<br />

a) Các chất hữu cơ: Protein, Tinh bột, ADN, Glicogen.<br />

Những chất nào có tính chất đa dạng đặc thù? Vì sao?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b) Tại sao nói màng sinh chất có cấu trúc khảm – động?<br />

<strong>10</strong>6<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c) Tại sao tế bào không trực tiếp sử dụng năng lượng từ glucozơ mà phải đi vòng qua hoạt động sản xuất<br />

ATP?<br />

d) Hô hấp hiếu khí và lên men quá trình nào tạo ra nhiều năng lượng ATP hơn? Giải thích?<br />

Câu 3. (2,0 điểm ) Xét sơ đồ chuyển hóa năng lượng sau:<br />

(1) (2)<br />

Quang năng Hóa năng trong chất hữu cơ Hóa năng trong ATP<br />

a) (1) và (2) là những quá trình sinh lí nào?<br />

b) Kẽ bảng phân biệt hai quá trình trên về nơi thực hiện, nguồn năng lượng, sắc tố tham gia, phương trình<br />

tổng quát và vai trò?<br />

Câu 4. (2,0 điểm)<br />

“Nhờ bào quan này mà tế bào được xoang hoá nhưng vẫn đảm bảo sự thông thương mật thiết giữa các<br />

khu vực” Nhận định trên đang nói về bào quan nào ở tế bào nhân chuẩn? Hãy mô tả cấu tạo và chức năng<br />

của bào quan đó.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 5. (2,0 điểm)<br />

a) Enzim là gì? Cấu trúc và cơ chế tác động của enzim?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>10</strong>7<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

b) Giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ và pH đến hoạt tính của enzim?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c) Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách nào?<br />

Câu 6. (2,0 điểm)<br />

Cho 3 mô thực vật (1,2,3) cùng loại có kích thước và khối lượng bằng nhau vào ba môi trường khác<br />

nhau:<br />

- Mô 1 vào môi trường chứa nước cất.<br />

- Mô 2 vào môi trường chứa dung dịch nước muối ưu trương.<br />

- Mô 3 vào môi trường chứa dung dịch muối đẳng trương.<br />

Sau vài giờ thì 3 mô thực vật trên có thay đổi như thế nào? Giải thích sự thay đổi đó.<br />

Câu 7. (2,0 điểm )<br />

a) So sánh quá trình lên men rượu từ nguyên <strong>liệu</strong> đường và quá trình lên men lactic.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b) Vì sao trong quá trình làm rượu không nên mở nắp bình rượu thường xuyên?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>10</strong>8<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 8. (2,0 điểm)<br />

a) Vì sao tinh bột và glycôgen là chất dự trữ năng lượng lí tưởng trong tế bào sinh vật?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b) Khi chúng ta hoạt động thể dục thể thao, các tế bào cơ không dùng mỡ mà lại sử dụng đường<br />

glucôzơ trong hô hấp hiếu khí (mặc dù ôxi hoá mỡ tạo ra nhiều năng lượng hơn). Hãy giải thích vì sao?<br />

Câu 9. (2,0 điểm)<br />

Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích?<br />

a) Một chu kì phân bào của tế bào vi khuẩn trải qua các pha: G 1 , S, G 2 và M.<br />

b) Các tế bào có thể nhận biết nhau do màng sinh chất có các “dấu chuẩn” là prôtêin bám màng.<br />

c) Lizôxôm có vai trò quan <strong>trọng</strong> trong quá trình biến thái của ếch.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

d) Tế bào hồng cầu không có nhân nên luôn dừng lại ở pha G 1 .<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>10</strong>9<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu <strong>10</strong>. (2,0 điểm)<br />

Trong hệ sinh dục cái của 1 cá thể động vật có <strong>10</strong> tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 3 lần,<br />

các tế bào tạo ra sau nguyên phân đều trở thành các tế bào sinh trứng, các tế bào sinh trứng đều giảm phân<br />

tạo ra các giao tử, các giao tử tạo ra tham gia thụ tinh với hiệu suất <strong>10</strong>%. Xác định:<br />

a) Tổng số NST trong các tế bào con được tạo ra sau nguyên phân.<br />

b) Tổng số tế bào tạo ra sau khi các hợp tử đều phân chia 5 lần.<br />

Biết rằng bộ NST của loài 2n = 18<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<strong>10</strong><br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SỞ GD-ĐT HÀ NỘI<br />

ĐỀ THI OLYMPIC MÔN SINH HỌC KHỐI <strong>10</strong><br />

TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN<br />

NĂM HỌC 2015 - 2016<br />

Thời gian: 150 phút (không tính thời gian phát đề )<br />

(Đề thi gồm có 2 trang)<br />

Đề 4<br />

Câu 1(2đ): Mô tả thành phần cấu tạo của một nuclêôtit và liên kết giữa các nuclêôtit. Điểm khác nhau giữa<br />

các loại nuclêôtit?<br />

Câu2(2đ):<br />

a) So sánh cấu trúc tế bào thực vật với tế bào động vật.<br />

b) Sự giống và khác nhau về cấu trúc tế bào động vật với tế bào thực vật phản ánh vấn đề gì?<br />

Câu3 (3đ):<br />

a. Hãy mô tả cấu trúc của nhân tế bào?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

111<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

b.Trong cơ thể người loại tế bào nào có nhiều nhân? Loại tế bào nào không có nhân? Các tế bào không<br />

có nhân có khả năng sinh trưởng được hay không? Vì sao ?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 4(3đ): Phân biệt đường phân và chu trình Crep với chuỗỉ truyền elêctron hô hấp về mặt năng lượng<br />

ATP. Giải thích tại sao tế bào cơ nếu co liên tục thì sẽ “mỏi” và không thể tiếp tục co được nữa?<br />

Câu 5(2đ):<br />

a.Viết phương trình tổng quát của quang hợp ?<br />

b.Trình bày ngắn gọn về các thành phần tham gia và vai trò của chúng trong quá trình trên?<br />

c.Tóm tắt vai trò của các sản phẩm được hình thành trong pha sáng và pha tối của quang hợp?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

112<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu6(2đ): Bằng phương pháp nuôi cấy trong ống nghiệm, từ 1 tế bào mẹ qua một số lần nguyên phân người<br />

ta thu được 64 tế bào. tổng số NST đơn ở trạng thái chưa nhân đôi trong tất cả các tế bào là 2560.<br />

a. Xác định số lần nguyên phân xảy ra.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Xác định số lượng nhiễm sắc thể của tế bào mẹ.<br />

c. Các tế bào con có số lượng nhiễm sắc thể bằng bao nhiêu?<br />

Câu 7(2đ)<br />

a. Hô hấp là gì? Lên men là gì?<br />

b. So sánh quá trình lên men ở vi sinh vật và quá trình hô hấp hiếu khí ở cây xanh?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 8.(2đ)<br />

Cho sơ đồ sau:<br />

Nấm men (không có O 2 )<br />

113<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

A. Glucôzơ X + CO 2 + năng lượng.<br />

B. Glucôzơ Vi khuẩn lactic (không có O 2 )<br />

Y + năng lượng.<br />

e) Tên gọi của hai quá trình trên là gì? Xác định tên của chất X, Y.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

f) Tại sao số lượng ATP được tạo ra từ hai quá trình trên lại rất ít?<br />

g) Xác định chất nhận điện tử cuối cùng của hai quá trình trên.<br />

h) Nếu có oxi (O 2 ) thì các quá trình trên có diễn ra hay không? Vì sao?<br />

Câu 9(2đ). Một tế bào sinh giao tử đực của ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n = 8 tiến hành<br />

giảm phân. Em hãy cho biết.<br />

- Số nhiễm sắc thể và trạng thái nhiễm sắc thể trong tế bào ở kì sau I<br />

- Số crômatit trong tế bào ở kì giữa I<br />

- Số nhiễm sắc thể và trạng thái nhiễm sắc thể ở kì sau II<br />

- Khi kết thúc giảm phân, số sợi nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào con và số giao tử được tạo ra là bao<br />

nhiêu?<br />

----------------Hết---------------<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

114<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!