25.10.2018 Views

Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Sinh 10, đầy đủ, trọng tâm 10

https://app.box.com/s/xszdd4m0ttz1pinntno4p0z4jl563f3r

https://app.box.com/s/xszdd4m0ttz1pinntno4p0z4jl563f3r

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi <strong>bồi</strong> <strong>dưỡng</strong> kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

14.<br />

15.<br />

16.<br />

17.<br />

Câu 14 : a. Vì sao phôtpholipit có tính lưỡng cực?<br />

b. Tại sao phôtpholipit là thành phần cơ bản cấu tạo nên màng cơ sở<br />

ĐA :<br />

- Phôtpholipit có cấu trúc gồm: 1 phân tử glixeron liên kết với 2 axit béo và vị trí thứ ba của phân tử<br />

glixeron liên kết với 1 nhóm phôtphat nhóm này nối glixeron với 1 ancolphức).<br />

- Các liên kết không phân cực C- H trong axit béo có tính kị nước (2 đuôi kị nước), còn đầu ancol<br />

phức ưa nước. Đuôi thứ hai bị cong do có chứa 1 kiên kết đôi do vậy các phân tử photpholipit xếp<br />

chặt nhau tạo thành lớp màng mỏng tạo nên dạng màng ngăn.<br />

- Nhờ tính chất vật lí đặc biệt lưỡng cực các phân tử photpholipit dễ tự động hình thành tấm 2 lớp<br />

trong dung dịch nước : Đầu phân cực hướng vào nước còn đuôi kị nước hướng vào trong với nhau.<br />

Câu 15 : Phân tử ADN ở tế bào sinh vật nhân thực có mạch kép có ý nghĩa gì ?<br />

ĐA : - Đảm bảo tính ổn định cấu trúc không gian của phân tử<br />

- Đảm bảo cho phân tử ADN có kích thước lớn và bền vững hơn cấu trúc mạch đơn<br />

- Đảm bảo cho ADN nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn<br />

- Thuận lợi cho việc phục hồi các tiền đột biến về trạng thái bình thường<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 16 : Nêu cấu tạo của các loại ARN, dự đoán về thời gian tồn tại của các phân tử ARN ?<br />

- Cấu tạo (sgk)<br />

- Thời gian tồn tại của ARN phụ thuộc vào độ bền vững của phân tử do liên kết hidro tạo ra và trạng<br />

thái tồn tại của chúng trong tế bào :<br />

+ mARN: Dạng mạch đơn không có liên kết hidro, độ bền vững kém, thời gian tồn tại ngắn.<br />

+ tARN : Có liên kết hidro nhưng số lượng ít, thời gian tồn tại lâu hơn mARN<br />

+ rARN : Số liên kết hidro chiếm 70% và liên kêt với protein tạo thành bào quan riboxom thời gian<br />

tồn tại lâu(vài thế hệ tế bào)<br />

Câu 17 : Nêu cấu trúc của axit amin và phương trình hình thành liên kết peptit (sách bài tập<br />

trang 22) ; Nêu chức năng của phân tử protein và cho ví dụ ( Sách bài tập trang 24)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

Nguyễn Viết Trung-THPT Thạch Bàn- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> ôn thi <strong>HSG</strong> <strong>Sinh</strong> học www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!