12.11.2018 Views

GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2018-2019 (GIÁO VIÊN PHẠM THU HƯƠNG – TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN)

https://app.box.com/s/pmzmj6uhj4h3d567hpqs5dbq9v88e9oh

https://app.box.com/s/pmzmj6uhj4h3d567hpqs5dbq9v88e9oh

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Ngày soạn: 18/08/<strong>2018</strong><br />

Tiết thứ 1,2: ÔN TẬP ĐẦU <strong>NĂM</strong> (tiết 1)<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

Những khái niệm cơ bản: Nguyên tố hoá học, phản ứng hoá học, chất tinh khiết, hoá trị, đơn<br />

chất, hợp chất, nguyên tử ...<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức: Giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 8 và 9<br />

*Các khái niệm: Đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị, phản ứng hoá<br />

học, ...<br />

*Sự phân loại các hợp chất vô cơ.<br />

2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng giải các dạng bài:<br />

*Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất<br />

*Phân biệt các loại hợp chất vô cơ<br />

*Cân bằng phương trình hoá học<br />

* Phát triển các năng lực<br />

-Năng lực hoạt động nhóm<br />

-Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

-Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Tạo nền móng cơ bản của môn hoá học<br />

II. TRỌNG TÂM:<br />

*Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất<br />

*Phân biệt các loại hợp chất vô cơ<br />

*Cân bằng phương trình hoá học<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng <strong>–</strong> phát vấn- kết nhóm.<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Ô chữ (powerpoint càng tốt)<br />

*Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Làm quen lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ:<br />

3.Bài mới:<br />

a. Đặt vấn đề: Chúng ta đã làm quen với môn hoá học ở chương trình lớp 8, 9. Bây giờ<br />

chúng ta sẽ ôn lại một số kiến thức cơ bản cần phải nắm để tiếp tục nghiên cứu về môn hoá học<br />

b. Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hoạt động 1: I.Một số khái niệm cơ bản<br />

Mục tiêu: Củng cố kiến thức về các khái niệm cơ bản<br />

Trò chơi ô chữ<br />

Y/C:Học sinh lần lượt trả lời các từ hàng ngang để tìm ra một từ chìa khoá được ghép từ các chữ<br />

cái có được ở các hàng ngang<br />

* Hàng ngang 1: Có 13 chữ cái: Chất không lẫn bất cứ một chất nào khác ( vd: Nước cất) gọi là<br />

gì?<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Chữ trong từ chìa khóa: H, C<br />

* Hàng ngang 2: Có 7 chữ cái: Đây là loại chất được tạo nên từ 2 hay nhiều nguyên tố hoá học<br />

Chữ trong từ chìa khóa: H<br />

* Hàng ngang 3: Có 6 chữ cái: Đây là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với<br />

nhau và thể hiện đầy đủ tính chất của chất<br />

Chữ trong từ chìa khóa: P, H<br />

* Hàng ngang 4: Có 8 chữ cái: : Đây là khái niệm :Là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện<br />

Chữ trong từ chìa khóa: N,Ư<br />

* Hàng ngang 5: Có 14 chữ cái: Là tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân<br />

Chữ trong từ chìa khóa: A<br />

* Hàng ngang 6: Có 6 chữ cái: Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hoặc nhóm<br />

nguyên tử<br />

Chữ trong từ chìa khóa: O<br />

* Hàng ngang 7: Có 14 chữ cái: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu<br />

Chữ trong từ chìa khóa: N,G<br />

* Hàng ngang 8 : Có 14 chữ cái: Dùng để biểu diễn chất gồm 1,2 hay 3 KHHH và chỉ số ở mỗi<br />

chân ký hiệu.<br />

Chữ trong từ chìa khóa: O,A<br />

Gợi ý từ chìa khóa: Quá trình làm biến đổi từ chất này thành chất khác<br />

Ô chữ<br />

C H Â T T I N H K H I Ê T<br />

H Ơ P C H Â T<br />

P H Â N T Ư<br />

N G U Y Ê N T Ư<br />

N G U Y Ê N T Ô<br />

H O A T R I<br />

H I Ê N T Ư Ơ N G V Â T L Y<br />

C Ô N G T H Ư C H O A H O C<br />

Ô chìa khóa: phản ứng hóa học<br />

(Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hoạt động 2: Hoá trị<br />

Mục tiêu: Củng cố kiến thức về hoá trị, rèn luyện kĩ năng xác định hoá trị<br />

và lập công thức hoá học<br />

II. Hoá trị<br />

GV: Nhắc lại ĐN hoá trị<br />

-Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết<br />

- Hoá trị của H, O là bao nhiêu?<br />

của ntử ntố này với ntử của ntố khác.<br />

-Hóa trị của một ntố được xác định theo hóa<br />

trị của ntố Hidro (được chọn làm đơn vị) và<br />

hóa trị của ntố Oxi (là hai đơn vị).<br />

a b<br />

GV: Lấy Vd với công thức hoá học Ax<br />

B<br />

y<br />

thì -Qui tắc hóa trị: gọi a,b là hóa trị của nguyên<br />

quy tắc hoá trị được viết như thế nào?<br />

tố A,B. Trong công thức A x B y ta có: A a xB b y<br />

a*x = b*y<br />

HS: Tính hóa trị của các ntố trong các cthức: Vd: Al a 2O 2 3 ta có 2*a = 3*2 → a = 3<br />

H 2 S; NO 2<br />

Hoạt động 3: Phân biệt các loại hợp chất vô cơ<br />

Mục tiêu: Củng cố kiến thức về các loại hợp chất vô cơ, rèn kĩ năng phân biệt các loại hợp<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

chất<br />

-Hs làm việc cá nhân: Một số học sinh lên<br />

bảng, học sinh khác nhận xét, bổ sung<br />

- Gv: Nhắc lại khái niệm oxit, axit, bazơ<br />

III. Phân biệt các loại hợp chất vô cơ<br />

Ghép nối thông tin cột A với cột B sao cho phù<br />

hợp<br />

Tên hợp<br />

chất<br />

Ghép<br />

Loại chất<br />

1. axit a. SO 2 ; CO 2 ; P 2 O 5<br />

2. muối b. Cu(OH) 2 ; Ca(OH) 2<br />

3. bazơ c. H 2 SO 4 ; HCl<br />

4. oxit axit d. NaCl ; BaSO 4<br />

5. oxit bazơ e. Na 2 O; CaO<br />

Hoạt động 4: Cân bằng phản ứng hoá học<br />

Mục tiêu: Rèn kĩ năng cân bằng phương trình hoá học<br />

Hoàn thành PTHH sau, cho biết các PT trên<br />

thuộc loại phản ứng nào?<br />

IV. Cân bằng phản ứng hoá học<br />

Hoàn thành PTHH, xác định loại phản ứng:<br />

CaO + HCl<br />

CaCl 2 + H 2 O<br />

Fe 2 O 3 + H 2 Fe + H 2 O<br />

Na 2 O + H 2 O NaOH<br />

t<br />

Al(OH) 3 Al 2 O 3 + H 2 O<br />

Hs làm việc theo nhóm, cử đại diện nhóm lên<br />

bảng<br />

Nhóm khác nhận xét, gv nhận xét, giải thích<br />

CaO + 2HCl →<br />

thế)<br />

Fe 2 O 3 + 3H 2<br />

hóa)<br />

CaCl 2 + H 2 O ( P/ư<br />

→ 2Fe + 3H 2 O( P/ư oxi<br />

Na 2 O + H 2 O 2NaOH( P/ư hóa hợp)<br />

t<br />

2Al(OH) 3<br />

hủy)<br />

4. Củng cố:<br />

- Lập CTHH của Al hoá trị III và nhóm OH hoá trị I<br />

t<br />

- Cân bằng phản ứng hoá học sau: Fe(OH) o<br />

3 ⎯⎯→ Fe 2 O 3 + H 2 O<br />

5. Dặn dò: Về nhà xem lại các khái niệm, công thức liên quan đến dung dịch<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Al 2 O 3 + 3H 2 O( P/ư phân<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

..........................................................................................................................................................<br />

....<br />

..........................................................................................................................................................<br />

...<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày soạn: 18/08/<strong>2018</strong><br />

Tiết thứ 2:<br />

ÔN TẬP ĐẦU <strong>NĂM</strong> (tiếp)<br />

8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

- Khái niệm về mol, công thức tính<br />

- Nồng độ dung dịch<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức: Giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 8 và 9: Các công thức tính, các đại<br />

lượng hóa học: mol, tỉ khối, nồng độ dung dịch.<br />

2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng giải các dạng bài:<br />

*Tính lượng chất, khối lượng, ...<br />

*Nồng độ dung dịch.<br />

3.Thái độ: Tạo nền móng cơ bản của môn hoá học<br />

II. TRỌNG TÂM:<br />

*Tính lượng chất, khối lượng, ...<br />

*Nồng độ dung dịch<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng <strong>–</strong> phát vấn- kết nhóm.<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Lựa chọn bài tập, giáo án<br />

*Học sinh: Ôn bài cũ<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập, kết hợp lấy điểm kiểm tra miệng<br />

3.Bài mới:<br />

a. Đặt vấn đề: Để đặt nền tảng vững chắc cho môn hoá học cần nắm được những khái<br />

niệm, những công thức tính đơn giản nhất, cơ bản nhất, nên chúng ta cần ôn lại thật kĩ phần này.<br />

b. Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Khái niệm về mol<br />

Mục tiêu: Củng cố khái niệm về mol và công thức tính<br />

V. Khái niệm về mol :<br />

-Gv phát vấn hs về mol, công thức tính, 1/ Định nghĩa :<br />

cho ví dụ<br />

Mol là lượng chất chứa 6,023.<strong>10</strong> 23 hạt vi mô<br />

(nguyên tử, phân tử, ion).<br />

- Gv thông tin cho hs công thức tính số Vd : 1 mol nguyên tử Na(23g) chứa 6,023.<strong>10</strong> 23 hạt<br />

mol ở điều kiện thường<br />

nguyên tử Na.<br />

- Hs làm việc cá nhân: Tính số mol của 2/ Một số công thức tính mol :<br />

28 gam Fe; 2,7 gam nhôm; 11,2 lít khí<br />

m<br />

oxi (đktc)<br />

* Với các chất : n =<br />

M<br />

- Hs lên bảng trình bày<br />

* Với chất khí :<br />

Gv nhận xét, nhắc lại cho hs nhớ về tỉ - Chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (O o C, 1atm)<br />

khối chấtkhí:Công thức:<br />

V<br />

M<br />

A<br />

M<br />

n =<br />

A<br />

d<br />

A<br />

= ; d<br />

A<br />

=<br />

22,4<br />

B M<br />

kk<br />

B<br />

29<br />

- Chất khí ở t o C, p (atm)<br />

Hoạt động 2: Định luật bảo toàn khối lượng<br />

Mục tiêu: Củng cố, rèn kĩ năng tính khối lượng theo định luật bảo toàn khối lượng<br />

VI. Định luật bảo toàn khối lượng<br />

Gv cho phản ứng tổng Khi có pứ: A + B → C + D<br />

quát, yêu cầu hs viết Áp dụng ĐLBTKL ta có:<br />

biểu thức cho<br />

m A + m B = m C + m D ⇔ ∑m sp = ∑m tham gia<br />

ĐLBTKL<br />

Vd:cho 6,50 gam Zn pứ với lượng vừa đủ dung dịch chứa7,1 gam<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Hs làm việc theo<br />

nhóm, đại diện hs lên<br />

bảng, nhóm khác bổ<br />

sung<br />

Gv nhận xét, giải thích<br />

axit HCl thu được 0,2 gam khí H 2 . Tính khối lượng muối tạo thành<br />

sau pứ?<br />

Giải<br />

Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2<br />

6,5g 7,1g xg 0,2g<br />

Áp dụng ĐLBTKL ta có:<br />

6,5 + 7,1 = x + 0,2 → x = 13,4g<br />

Hoạt động 3: Nồng độ dung dịch<br />

Mục tiêu: Củng cố và rèn kĩ năng tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm<br />

- Gv phát vấn hs về công thức tính nồng độ VII. Nồng độ dung dịch :<br />

%, nồng độ mol/lit, hướng dẫn hs tìm ra công 1/ Nồng độ phần trăm(C%).<br />

thức liên hệ giữa 2 loại nồng độ (thông tin về<br />

mct<br />

C% = <strong>10</strong>0%<br />

ct tính mdd)<br />

mdd<br />

- Hs làm việc theo nhóm<br />

2/ Nồng độ mol (C<br />

- Gv giải thích, kết luận<br />

M hay [ ])<br />

nct<br />

CM<br />

hay[] = V dd : thể tích dung dịch(lit)<br />

V<br />

3/ Công thức liên hệ :<br />

m dd = V.D (= m dmôi +m ct )<br />

- Gv kết luận<br />

= <strong>10</strong>.C%.D<br />

CM lưu ý : V (ml) ; D (g/ml)<br />

M<br />

4. Củng cố:<br />

Bài tập1)Tính số mol các chất sau:<br />

a) 3,9g K; 11,2g Fe; 55g CO 2 ; 58g Fe 3 O 4<br />

b) 6,72 lít CO 2 (đktc); <strong>10</strong>,08 lít SO 2 (đktc); 3,36 lít H 2 (đktc)<br />

c) 24 lít O 2 (27,3 0 C và 1 atm); 12 lít O 2 (27,3 0 C và 2 atm); 15lít H 2 (25 0 C và 2atm).<br />

Bài tập2)Tính nồng độ mol của các dung dịch sau:<br />

a) 500 ml dung dịch A chứa 19,88g Na 2 SO 4 .<br />

b) 200ml dung dịch B chứa 16g CuSO 4 .<br />

c) 200 ml dung dịch C chứa 25g CuSO 4 .2H 2 O.<br />

Bài tập3) Tính nồng độ phần trăm của các dung dịch sau:<br />

a) 500g dung dịch A chứa 19,88g Na 2 SO 4 .<br />

b) 200g dung dịch B chứa 16g CuSO 4 .<br />

c) 200 g dung dịch C chứa 25g CuSO 4 .2H 2 O.<br />

5. Dặn dò:<br />

- Làm bài tập: Hòa tan 8,4 g Fe bằng dung dịch HCl <strong>10</strong>,95%(vừa đủ)<br />

a. Tính thể tích khí thu được ở (ĐKTC)<br />

b. Tính khối lượng axit cần dùng<br />

c. Tính nồng độ % của dd sau phản ứng<br />

- Đọc trước bài 1: Thành phần nguyên tử<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày soạn: 24/08/<strong>2018</strong><br />

CHỦ ĐỀ I: NGUYÊN TỬ<br />

Tiết thứ 1: Bài 1:THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

dd<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>10</strong><br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

- Thành phần cấu tạo nguyên tử<br />

- Dấu điên tích electron, proton<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức: Biết được :<br />

− Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích<br />

thước, khối lượng của nguyên tử.<br />

− Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron.<br />

− Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron.<br />

2.Kĩ năng:<br />

− So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron.<br />

− So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử.<br />

* Phát triển các năng lực<br />

-Năng lực hoạt động nhóm<br />

-Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

-Năng lực thực hành hóa học<br />

-Năng lực tính toán<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

3.Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh<br />

II TRỌNG TÂM; Nguyên tử gồm 3 loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng và điện tích)<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng <strong>–</strong> phát vấn<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Mô hình thí nghiệm mô phỏng của Tom-xơn phát hiện ra tia âm cực và của Rơ-đơpho<br />

khám phá ra hạt nhân nguyên tử<br />

*Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà<br />

3.Bài mới:<br />

a. Đặt vấn đề: Nguyên tử được tạo nên từ những loại hạt nào? Chúng ta đã học ở lớp 8.<br />

Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về điện tích, khối lượng, kích thước của chúng<br />

b. Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1; Thành phân cấu tạo của nguyên tử<br />

Mục tiêu: Biết sự tìm ra electron, hạt nhân nguyên tử, proton, nơtron, đặc điểm của từng loại<br />

hạt Hiểu thành phần cấu tạo của nguyên tử, so sánh khối lượng electron với p, n<br />

I. THÀNH PHÂN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ:<br />

1. Electron (e):<br />

-Gv:Electron do ai tìm ra và được • Sự tìm ra electron: Năm 1897, J.J. Thomson<br />

tìm ra năm nào?<br />

-Hs trả lời<br />

(Tôm-xơn, người Anh ) đã tìm ra tia âm cực gồm<br />

những hạt nhỏ gọi là electron(e).<br />

-Gv: Trinh chiếu mô hình sơ đồ thí • Khối lượng và điện tích của e:<br />

nghiệm tìm ra tia âm cực, yêu cầu<br />

hs nhận xét đặc tính của tia âm cực<br />

- Gv yêu cầu hs cho biết khối<br />

+ m e = 9,<strong>10</strong>94.<strong>10</strong> -31 kg.<br />

+ q e = -1,602.<strong>10</strong> -19 C(coulomb) = -1 (đvđt âm, kí hiệu là<br />

<strong>–</strong> e 0 ).<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

11<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

lượng, điện tích của electron Gv 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử:<br />

kết luận<br />

- Hạt nhân được tìm ra năm nào, do<br />

ai?<br />

- Gv trình chiếu mô hình thí nghiệm<br />

bắn phá lá vàng tìm ra hạt nhân<br />

ntử.<br />

- Hs nhận xét về cấu tạo của nguyên<br />

tử<br />

- Gv kết luận<br />

Năm 1911, E.Rutherford( Rơ-dơ-pho, người Anh) đã<br />

dùng tia α bắn phá một lá vàng mỏng để chứng minh<br />

rằng:<br />

-Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện tích<br />

dương là hạt nhân, rất nhỏ bé.<br />

-Xung quanh hạt nhân có các e chuyển động rất<br />

nhanh tạo nên lớp vỏ nguyên tử.<br />

-Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung vào hạt<br />

nhân ( vì khối lượng e rất nhỏ bé).<br />

3. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử:<br />

a) Sự tìm ra proton:<br />

Năm 1918, Rutherford đã tìm thấy hạt proton(kí hiệu p)<br />

trong hạt nhân nguyên tử:<br />

m p = 1,6726. <strong>10</strong> -27 p<br />

kg.<br />

- Proton được tìm ra vào năm nào,<br />

q p = +1,602. <strong>10</strong> -19 Coulomb(=1+ hay e 0 ,tức<br />

bằng thí nghiệm gì?<br />

1 đơn vị đ.tích dương)<br />

- Gv thông tin về khối lượng, điện b) Sự tìm ra nơtron:<br />

tích Giá trị điện tích p bằng với<br />

electron nhưng trái dấu; q e = 1- thì<br />

Năm 1932,J.Chadwick(Chat-uých) đã tìm ra hạt nơtron<br />

(kí hiệu n) trong hạt nhân nguyên tử:<br />

q p = 1+<br />

m n ≃ m p .<br />

n<br />

q n = 0.<br />

c) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử:<br />

- Gv thông tin, yêu cầu hs so sánh<br />

khối lượng của electron với p và n<br />

- Hs kết luận<br />

-<br />

nơtron.<br />

Trong hạt nhân nguyên tử có các proton và<br />

=<br />

-<br />

- Các em có thể kết luận gì về hạt<br />

nhân nguyên tử ?<br />

- Gv kết luận<br />

Hoạt động 2: Kích thước và khối lượng của nguyên tử<br />

Mục tiêu: Biết sự chênh lệch kích thước giữa hạt nhân và nguyên tử và so sánh, Biết đơn vị đo<br />

kích thước nguyên tử, đơn vị đo khối lượng nguyên tử<br />

II/ KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA<br />

NGUYÊN TỬ:<br />

1. Kích thước nguyên tử:<br />

- Gv thông tin<br />

• Người ta biểu thị kích thước nguyên tử<br />

bằng:<br />

+ 1nm(nanomet)= <strong>10</strong> - 9 m<br />

-Nguyên tử H có bán kính khoảng + 1A 0 (angstrom)= <strong>10</strong> -<strong>10</strong> 1 nm = <strong>10</strong>A 0<br />

m<br />

0,053nmĐường kính khoảng • Nguyên tử có kích thước rất lớn so với kích<br />

0,1nm, dường kính hạt nhân nguyên<br />

−1<br />

<strong>10</strong> nm<br />

tử nhỏ hơn nhiều, khoảng <strong>10</strong> - thước hạt nhân ( = <strong>10</strong>.000 lần).<br />

− 5<br />

5 <strong>10</strong> nm<br />

nmEm hãy xem đường kính<br />

• d e,p ≈ <strong>10</strong> -8 nm.<br />

nguyên tố và hạt nhân chênh lệch<br />

2. Khối lượng nguyên tử:<br />

nhau như thế nào?<br />

- Do khối lượng thật của 1 nguyên tử quá bé, người ta<br />

- Hs tính toán, trả lời<br />

dùng đơn vị khối lượng nguyên tử u(đvC).<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

∑<br />

p<br />

∑<br />

e<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

- Gv minh hoạ ví dụ phóng đại ntử 1 u = 1/12 khối lượng 1 nguyên tử đồng vị cacbon 12 =<br />

- Gv thông tin, yêu cầu hs nghiên 1,6605.<strong>10</strong> -27 kg.(xem bảng 1/trang 8 sách GK <strong>10</strong>).<br />

cứu bảng 1/8<br />

- m nguyên tử = m P + m N (Bỏ qua m e )<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Củng cố:<br />

• Cho học sinh đọc lại bảng 1/8 sách giáo khoa.<br />

• 1, 2/trang 9 SGK và 6/trang 4 sách BT<br />

5. Dặn dò:<br />

• 3,4,5/trang 9/SGK và 1.1,1.2, 1.5/3 và 4 sách BT.<br />

• Làm câu hỏi trắc nghiệm.<br />

• Chuẩn bị bài 2<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

..........................................................................................................................................................<br />

....<br />

..........................................................................................................................................................<br />

...<br />

..........................................................................................................................................................<br />

...<br />

..........................................................................................................................................................<br />

...<br />

..........................................................................................................................................................<br />

...<br />

Ngày ……tháng …......năm<br />

Tổ trưởng kí duyệt<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

13<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Ngày soạn: 24/08/<strong>2018</strong><br />

Tiết thứ 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HOÁ <strong>HỌC</strong>-ĐỒNG VỊ<br />

(tiết 1)<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

- Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử<br />

- Nguyên tố hoá học<br />

- Số khối, điện tích hạt nhân, số hiệu nguyên tử<br />

- Đồng vị<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức:Hiểu được :<br />

− Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.<br />

− Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên<br />

tử.<br />

− Kí hiệu nguyên tử : A Z X. X là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton<br />

và số hạt nơtron.<br />

2.Kĩ năng: Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử ngược lại<br />

* Phát triển các năng lực<br />

-Năng lực hoạt động nhóm<br />

-Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

-Năng lực thực hành hóa học<br />

-Năng lực tính toán<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

3.Thái độ: Phát huy khả năng tư duy của học sinh<br />

II. TRỌNG TÂM:<br />

− Đặc trưng của nguyên tử là điện tích hạt nhân (số p) ⇒ nếu có cùng điện tích hạt nhân (số p)<br />

thì các nguyên tử đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học<br />

− Cách tính số p, e, n<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng <strong>–</strong> phát vấn- kết nhóm.<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Giáo án<br />

*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: (8 phút)<br />

Tổng số hạt trong nguyên tử một nguyên tố X là 34. Trong đó số n hơn số p la 1. Tìm số hạt mỗi<br />

loại trong nguyên tử?<br />

3.Bài mới:<br />

a) Đặt vấn đề: Ta đã biết hạt nhân nguyên tử tạo nên từ các hạt proton và nơtron và có<br />

kích thước rất nhỏ bé. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về những vấn đề liên quan xung quanh số<br />

đơn vị điện tích hạt nhân<br />

b) Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

14<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Hoạt động 1: Hạt nhân nguyên tử<br />

Mục tiêu: Hiểu về hạt nhân nguyên tử; Biết cách tính và rèn luyện tính nguyên tử khối trung<br />

bình, tính các loại hạt dựa vào số khối và số hiệu<br />

I/ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ:<br />

1.Điện tích hạt nhân:<br />

- Gv: Điện tích hạt nhân nguyên -Hạt nhân có Z proton ⇒ điện tích hạt nhân là +Z.<br />

tử được xác định dựa vào đâu? -Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron .<br />

- Hs trả lời<br />

⇒ nguyên tử trung hòa về điện .<br />

- Gv: Số khối A được xác định 2.Số khối (A): = Số proton(Z) + Số nơtron(N)<br />

như thế nào?<br />

• A = Z + N<br />

- Hs trả lời<br />

• Số đơn vị điện tích hạt nhân Z và số khối A đặc<br />

- Gv lấy vd cho hs tính số khối trưng cơ bản cho hạt nhân và nguyên tử.<br />

BT: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của một nguyên<br />

tố là 60, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt<br />

không mang điện là 20. Tìm số khối A?<br />

Hoạt động 2: Nguyên tố hoá học<br />

Mục tiêu: Biết định nghĩa mới về nguyên tố hoá học, hiểu kí hiệu nguyên tử<br />

II/ NGUYÊN TỐ <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong>:<br />

- Gv: Trong phân ôn tập đầu năm, chúng 1. Định nghĩa:<br />

ta có nhắc đến nguyên tố hoá học, em<br />

nào có thể nhắc lại định nghĩa?<br />

Nguyên tố hóa học gồm những nguyên tử có cùng<br />

điện tích hạt nhân .<br />

- Hs trả lờiGv kết luận<br />

2. Số hiệu nguyên tử (Z):<br />

- Gv thông tin<br />

Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của 1<br />

nguyên tố được gọi là số hiệu của nguyên tố đó, kí<br />

hiệu là Z.<br />

- Gv lấy một số ví dụ để hs xác định số 3. Kí hiệu nguyên tử:<br />

khối, số hiệu nguyên tử :<br />

23 63 39 56<br />

11Na; 29Cu; 19<br />

K;<br />

26<br />

Fe<br />

Nguyên tố X có số khối A và số hiệu Z được kí<br />

hiệu như sau:<br />

- Hs vận dụng tính số n của các nguyên A khối<br />

XSố<br />

tố trên<br />

Z Số hiệu<br />

Kí hiệu nguyên tử<br />

4. Củng cố:<br />

• Nêu các định nghĩa về: nguyên tố hóa học?<br />

• Trả lời các câu hỏi: 1, 2/trang 13 và 4/14 sách giáo khoa và 1.15/trang 6 sách BT.<br />

5. Dặn dò:<br />

• Chuẩn bị phần đồng vị, khối lượng nguyên tử<br />

• Làm câu hỏi trắc nghiệm.<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

..........................................................................................................................................................<br />

....<br />

..........................................................................................................................................................<br />

...<br />

Ngày ……tháng …......năm<br />

Tổ trưởng kí duyệt<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Ngày soạn: 31/08/<strong>2018</strong><br />

Tiết thứ 3: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HOÁ <strong>HỌC</strong>-ĐỒNG VỊ (tiết 2)<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử<br />

- Nguyên tố hoá học<br />

- Số khối, điện tích hạt nhân, số hiệu nguyên tử<br />

- Đồng vị<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức:Hiểu được : Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của<br />

một nguyên tố.<br />

2.Kĩ năng: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị.<br />

* Phát triển các năng lực<br />

-Năng lực hoạt động nhóm<br />

-Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

-Năng lực thực hành hóa học<br />

-Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Phát huy khả năng tư duy logic của học sinh<br />

II. TRỌNG TÂM:<br />

- Khi số n trong hạt nhân nguyên tử của cùng một nguyên tố khác nhau sẽ tồn tại các<br />

đồng vị.<br />

- Cách tính nguyên tử khối trung bình<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng <strong>–</strong> phát vấn- kết nhóm.<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Giáo án<br />

*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: (8 phút)<br />

23 63 39 56<br />

- Xác định số e, số p, số n, số khối, điện tích hạt nhân của:<br />

11Na; 29Cu; 19<br />

K;<br />

26<br />

Fe<br />

- Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của một nguyên tố là 36, trong đó tổng số hạt mang điện<br />

nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Tìm số khối A?<br />

3.Bài mới:<br />

a) Đặt vấn đề: Ta đã biết cách tính số khối của nguyên tử = Z+ N; Z của một nguyên<br />

tố luôn không đổi, khi N thay đổi thì thế nào? Nguyên tử khối của nó sẽ được tính ra sao?<br />

b) Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1:Đồng vị<br />

Mục tiêu: Củng cố về đồng vị<br />

- Gv lấy vd các đồng vị của<br />

HNhững nguyên tử như thế<br />

nào được gọi là đồng vị của một<br />

nguyên tố ?<br />

III/ ĐỒNG VỊ:<br />

Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton, nhưng<br />

khác về số nơtron nên số khối khác nhau.<br />

Vd : Nguyên tố hiđro có 3 đồng vị :<br />

- Hs trả lời<br />

1<br />

Proti Đơteri Triti<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

H 2<br />

H 3<br />

H<br />

1 1 1<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

- Gv kết luận<br />

Hoạt động 2:Nguyên tử khối-Nguyên tử khối trung bình<br />

Mục tiêu:Biết cách tính nguyên tử khối trung bình<br />

- Đơn vị khối lượng<br />

nguyên tử được tính như<br />

thế nào? Kí hiệu?<br />

- Hs trả lời<br />

- Gv thông tin<br />

- Gv thông tin và đưa ra<br />

biểu thức tính<br />

IV/ NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG<br />

BÌNH CỦA CÁC NGUYÊN TỐ <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Nguyên tử khối A(khối lượng tương đối của nguyên tử): Cho<br />

biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị<br />

khối lượng nguyên tử.<br />

Do khối lượng của e quá nhỏ nên nguyên tử khối coi như bằng số<br />

khối.<br />

2. Nguyên tử khối trung bình A :<br />

Do 1 nguyên tố thường có nhiều đồng vị, nên dùng nguyên tử khối<br />

trung bình:<br />

A1 x1 + A2 x2 + ... + An<br />

xn<br />

A=<br />

<strong>10</strong>0<br />

- A 1,A 2,…,A n : ng.tử khối của các đồng vị.<br />

- X 1,x 2,…,x n: % số ng.tử của các đồng vị.<br />

Hoạt động 3:Vận dụng<br />

Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính nguyên tử khối trung bình<br />

- Gv cho hs ghi đề, yêu cầu hs trình bày ý BT1: Clo có 2 đồng vị: 35<br />

17Cl (chiếm 75,77%)<br />

tưởng giải bài toán<br />

và 37<br />

17Cl (chiếm 24,23%)<br />

- Một hs lên bảng<br />

-Hãy tìm A Cl =?<br />

Giải:<br />

75 ,77 *35 + 24,23*37<br />

A Cl =<br />

= 35,5<br />

<strong>10</strong>0<br />

- Gv cho hs ghi đề<br />

BT2: Cho A Cu =63,54 . Tìm % 65 63<br />

29Cu ? Cu ? 29<br />

- Hs thảo luận tìm cách giải<br />

-Gọi% 65<br />

63<br />

29Cu là x thì %<br />

29Cu là <strong>10</strong>0-x<br />

- Đại diện một nhóm lên bảng<br />

65x<br />

+ 63(<strong>10</strong>0 − x)<br />

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung<br />

=63,54<br />

<strong>10</strong>0<br />

- Gv đánh giá<br />

=>x = 27% =% 65<br />

% 63<br />

29<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Cu = <strong>10</strong>0-27 = 73%<br />

4. Củng cố:<br />

- Biểu thức tính nguyên tử khối trung bình<br />

- Cấu tạo nguyên tử ?<br />

- Mối liên hệ giữa các loại hạt trong nguyên tử ?<br />

5. Dặn dò:<br />

- Làm bài tập 3,6,7,8/14 SGK<br />

- Đọc phần tư liệu Trang 14- 15<br />

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm cho trước<br />

*Chuẩn bị Bài 3: LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ<br />

(1) Thành phần cấu tạo nguyên tử, Số khối , nguyên tử khối , nguyên tố hoá học, Số hiệu<br />

nguyên tử,kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối TB<br />

(2)Xác định số e, p, n và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử<br />

(3)Xác định nguyên tử khối TB của nguyên tố hoá học<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

29 Cu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

........................................................................................................................................................<br />

Ngày ……tháng …......năm<br />

Tổ trưởng kí duyệt<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày soạn: 31/08/<strong>2018</strong><br />

Tiết thứ 4: LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

- Thành phần nguyên tử và đặc điểm các loại hạt<br />

- Nguyên tố hoá học, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về:<br />

- Thành phần cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, kích thước, khối lượng, điện tích của hạt<br />

nhân<br />

- Định nghĩa nguyên tố hoá học, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối<br />

trung bình<br />

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định số electron, số proton, số nơtron và nguyên tử khối khi<br />

biết kí hiệu nguyên tử<br />

* Phát triển các năng lực<br />

-Năng lực hoạt động nhóm<br />

-Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

-Năng lực thực hành hóa học<br />

-Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Tự giác trong học tập, hoạt động nhóm<br />

II.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn- kết nhóm.<br />

III. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Giáo án, bài tập cho hs làm trước<br />

*Học sinh: Ôn bài cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.<br />

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: (8 phút)<br />

- Làm bài tập 8/14 SGK<br />

- Kiểm tra vở một số hs<br />

3.Bài mới:<br />

a) Đặt vấn đề: Chúng ta đã nghiên cứu về thành phần nguyên tử. Bây giờ sẽ củng cố lại<br />

những kiến thức đã học và vận dụng vào làm bài tập<br />

b) Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Câu hỏi trắc nghiệm<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

18<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Mục tiêu: Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử, nguyên tố hoá học, đồng vị, ...<br />

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

Hs: Thảo luận trả lời<br />

1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số electron và Câu 1: A<br />

bằng số đơn vị điện tích hạt nhân<br />

2. Tổng số proton và số electron trong hạt nhân được gọi là số khối<br />

3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử<br />

4. Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân<br />

5. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về<br />

số nơtron<br />

A. 2, 3 B. 3, 4, 5 C. 1, 3 D. 2, 5<br />

1 2 3 35 37<br />

Câu2: Có các đồng vị sau:<br />

1H; 1H ;<br />

1H; 17Cl;<br />

17Cl . Hỏi có thể tạo ra<br />

bao nhiêu phân tử hiđroclorua có thành phân đồng vị khác nhau? Câu 2: C<br />

A. 8 B. 12 C. 6 D. 9<br />

Câu 3: Những điều khẳng định sau đây có phải bao giờ cũng đúng<br />

?<br />

a) Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử Câu 3:<br />

b) Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron<br />

a) Đúng<br />

c) Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử b) Sai<br />

d) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton<br />

c) Đúng<br />

e) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron<br />

d) Đúng<br />

f) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có tỉ lệ giữa số proton và e) Sai<br />

nơtron là 1:1<br />

f) Sai<br />

Câu hỏi trắc nghiệm:1, 2, 3/trang 9 SGK; 1.15/trang 6 SBT;1, 2,<br />

3/trang 13 SGK.<br />

Hoạt động 1: Câu hỏi tự luận<br />

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng xác định số hạt, điện tích ... trong nguyên tử khi biết kí hiệu nguyên<br />

tử, tính phần trăm đông vị, số nguyên tử của một đồng vị...<br />

Hs làm việc theo nhóm, đại diện lên bảng, Câu 1:<br />

nhóm khác nhận xét Gv đánh giá, giải a)<br />

thích<br />

KHN Số p Số n Số e Số khối<br />

Câu 1: Có các loại nguyên tử sau:<br />

T<br />

35 37<br />

35<br />

•<br />

17Cl<br />

;<br />

17Cl<br />

17Cl 17 18 17 35<br />

12 13 14<br />

37<br />

•<br />

6C; 6C;<br />

6C<br />

17Cl 17 20 17 37<br />

12<br />

a/ Xác định số nơtron, số proton, số e và 6<br />

số khối của mỗi loại nguyên tử trên?<br />

13<br />

b/ Định nghĩa đồng vị?<br />

6<br />

14<br />

Câu 2: Cho các nguyên tử:<br />

6<br />

<strong>10</strong> 64 84 11 <strong>10</strong>9 63 40 39 <strong>10</strong>6<br />

. b) Hs tự giải<br />

5<br />

A; 29<br />

B; 36C; 5<br />

D; 47G ;<br />

29<br />

H; 19<br />

E; 19<br />

L;<br />

47<br />

J<br />

a/ Định nghĩa: A và D; B và H; E và L; G<br />

Câu 2:<br />

và J? Giải thích?<br />

a) Các cặp nguyên tử đó là đồng vị. Vì chúng có<br />

b/ Một nguyên tử X có số hiệu Z, số khối<br />

cùng số proton nhưng khác nhau về sô khối<br />

A được kí hiệu như thế nào?<br />

b) A X Z<br />

Câu 3: BT 6, 7/trang 14 SGK.<br />

Câu 3: 4hs lên bảng<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4. Củng cố: Củng cố xen trong các bài tập<br />

5. Dặn dò: Nắm vững các kiến thức đã học, chuẩn bị bài “Cấu tạo vỏ nguyên tử”<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

19<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Rút kinh nghiệm:<br />

..........................................................................................................................................................<br />

....<br />

..........................................................................................................................................................<br />

...<br />

..........................................................................................................................................................<br />

Ngày soạn: 01/09/<strong>2018</strong><br />

Tiết thứ 5,6 :<br />

CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

Thành phần cấu tạo nguyên tử<br />

- Đặc điểm electron<br />

.Ngày ……tháng …...năm<br />

Tổ trưởng kí duyệt<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức: Biết được:<br />

- Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹđạo<br />

xác định, tạo nên vỏ nguyên tử.<br />

- Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L,<br />

M, N, O, P, Q).<br />

- Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp có mức<br />

năng lượng bằng nhau.<br />

2.Kĩ năng:<br />

Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp.<br />

* Phát triển các năng lực<br />

-Năng lực hoạt động nhóm<br />

-Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

-Năng lực thực hành hóa học<br />

-Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Kích thích sự yêu thích môn học<br />

II. TRỌNG TÂM:<br />

- Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử<br />

- Lớp và phân lớp electron<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng <strong>–</strong> phát vấn<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Mô hình mẫu hành tinh nguyên tử<br />

*Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: (7 phút)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

20<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố là 36. Trong đó, tổng số hạt mang điện nhiều<br />

hơn số hạt không mang điện là 12. Tìm A?<br />

3.Bài mới:<br />

a) Đặt vấn đề: Vỏ nguyên tử được tạo nên bởi hạt nào?<br />

- Hs trả lời<br />

Các electron ở lớp vỏ nguyên tử chuyển động như thế nào? Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu<br />

xem.<br />

b) Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử<br />

Mục tiêu: Phân biệt được sự chuyển động của electron trong nguyên tử theo quan niệm cũ và<br />

mới<br />

I.SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC ELECTRON<br />

TRONG NGUYÊN TỬ:<br />

- Gv thông tin và trình chiếu mô hình<br />

nguyên tử của Bo hs quan sát<br />

- Theo quan niệm hiện đại thì các<br />

electron chuyển động như thế nào?<br />

- Hs trả lời<br />

- Gv trình chiếu mô hình nguyên tử<br />

hiện đại cho hs quan sát<br />

1.Quan niệm cũ (theo E.Rutherford, N.Bohr,<br />

A.Sommerfeld): Electron chuyển động quanh hạt<br />

nhân nguyên tử theo những quỹ đạo hình bầu dục<br />

hay hình tròn (Mẫu nguyên tử hành tinh).<br />

2.Quan niệm hiện đại: Các electron chuyển động<br />

rất nhanh quanh hạt nhân nguyên tử trên những quỹ<br />

đạo không xác định tạo thành những đám mây e gọi<br />

là obitan.<br />

Hoạt động2: Lớp electron và phân lớp electron<br />

Mục tiêu: Biết trong nguyên tử có bao nhiêu lớp e, mối lớp e có bao nhiêu phân lớp và thứ tự<br />

mức năng lượng của các lớp electron<br />

Các electron chuyển động không theo<br />

quỹ đạo nhất định nhưng không phải<br />

hỗn loạn mà vẫn tuân theo quy luật<br />

nhất định<br />

- Gv thông tin về lớp và phân lớp<br />

II.LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP<br />

ELECTRON:<br />

1. Lớp electron:<br />

- Gồm những e có mức năng lượng gần bằng nhau.<br />

- Các electron phân bố vào vỏ nguyên tử từ mức<br />

năng lượng thấp đến mức năng lượng cao( từ trong<br />

ra ngoài ) trên 7 mức năng lượng ứng với 7 lớp<br />

electron:<br />

Mức năng lượng 1 2 3 4 5 6<br />

n<br />

Tên lớp K L M N O P<br />

2.Phân lớp electron:<br />

- Mỗi lớp chia thành các phân lớp<br />

- Các e trên cùng một phân lớp có mức năng<br />

lượng bằng nhau.<br />

- Có 4 loại phân lớp: s, p, d, f.<br />

- Lớp thứ n có n phân lớp ( với n ≤ 4).<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hoạt động 3: Số electron tối đa trong một lớp, phân lớp<br />

Mục tiêu: Biết và nắm vững về số electron tối đa trên một lớp, phân lớp electron<br />

III.SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG MỘT<br />

PHÂN LỚP, LỚP:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

21<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2 <strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

1.Số electron tối đa trong mỗi phân lớp:<br />

- Gv thông tin về sô electron tối đa Phân lớp s p d f<br />

trong một phân lớp<br />

Số electron tối đa 2 6 <strong>10</strong> 14<br />

trên 1 phân lớp<br />

Phân lớp có đủ số electron tối đa gọi là phân lớp<br />

electron bão hòa.<br />

- Gv cho hs biết sô electron tối đa 2.Số electron tối đa trong lớp thứ n là 2n 2 e (n ≤ 4)<br />

trong lớp thứ n (n≤ 4) là 2n 2<br />

- Gv yêu cầu hs cho biết sự phân bố e<br />

trên các phân lớp và số e tối đa trên Phân bố e trên các 1s 2 2s 2 3s 4s 5s 6s<br />

phân lớp<br />

2p<br />

một lớp<br />

3p 6 4p 6 5p 6 6p 6<br />

3d <strong>10</strong> 4d <strong>10</strong> 5d <strong>10</strong> 6d <strong>10</strong><br />

- Gv trình chiếu khung trống, hs lần<br />

4f 14 5f 14<br />

lượt phát biểu sự phân bố e Trình<br />

chiếu mô hình nguyên tử một số<br />

nguyên tố<br />

Số e tối đa/ lớp:<br />

2n 2 e<br />

Hoạt động 4 : Vận dụng<br />

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng xác định số lớp electron, xác định số hạt, sự phân bố e trong<br />

nguyên tử<br />

14 24<br />

Hs thảo luận làm bài tập<br />

Bài 1: Xác định số lớp e của các nguyên tử 7 N,<br />

12<br />

Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày Mg.<br />

Nhóm khác nhận xét<br />

40<br />

Bài 2: Nguyên tử agon có kí hiệu là 18 Ar.<br />

Giáo viên đánh giá, diễn giải<br />

a) Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên<br />

tử.<br />

b) Hãy x/định sự phân bố e trên các lớp e.<br />

4. Củng cố: Có thể cho học sinh phân bố e trong lớp vỏ của nguyên tử : 20 Ca, 16 S.<br />

5. Dặn dò:<br />

• Sách GK:trang 22.<br />

• Sách BT: Câu 1.32 1.35/trang 8 và 9<br />

• Đọc bài đọc thêm, chuần bị bài “Cấu hình electron nguyên tử”<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

..........................................................................................................................................................<br />

.<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

..........................................................................................................................................................<br />

Ngày ……tháng …......năm<br />

Tổ trưởng kí duyệt<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Lớp thứ n 1(K) 2(L) 3(M) 4(N) 5(O) 6(P) 7(Q)<br />

7s 2<br />

7p 6<br />

6f 14<br />

7d <strong>10</strong><br />

7f 14<br />

2e 8e 18e 32e 32e 32e 32e<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Ngày soạn: 3/09/<strong>2018</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiết thứ 7: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

Kí hiệu nguyên tử<br />

- Lớp, phân lớp, số electron tối đa<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức: Biết được:<br />

- Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử.<br />

- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tốđầu<br />

tiên.<br />

- Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron (ns 2 np 6 ), lớp<br />

ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng heli có 2 electron). Hầu hết các nguyên<br />

tử kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng. Hầu hết các nguyên tử phi kim có 5, 6, 7<br />

electron ở lớp ngoài cùng.<br />

2.Kĩ năng:<br />

- Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hoá học.<br />

- Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hoá học cơ bản (là<br />

kim loại, phi kim hay khí hiếm) của nguyên tố tương ứng.<br />

* Phát triển các năng lực<br />

-Năng lực hoạt động nhóm<br />

-Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

-Năng lực thực hành hóa học<br />

-Năng lực tính toán<br />

II. TRỌNG TÂM:<br />

- Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử.<br />

- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử.<br />

- Đặc điểm cấu hình của lớp electron ngoài cùng.<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng <strong>–</strong> phát vấn- kết nhóm.<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và phân lớp ( hoặc bảng qui tắc<br />

Kleckowski); cấu hình e của 20 nguyên tố đầu.<br />

*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Xác định số lớp e, số e ở mỗi lớp trong các nguyên tử:<br />

8O; 15<br />

P; 11Na; 17Cl<br />

;<br />

18Ar<br />

3.Bài mới:<br />

a) Đặt vấn đề: Dựa vào số electron tối đa của từng lớp, từng phân lớp ta có thể viết cấu hình<br />

e của nguyên tử. Cấu hình e được biểu diễn như thế nào, hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.<br />

b) Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử<br />

23<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Mục tiêu: Biết thứ tự mức năng lượng trong vỏ nguyên tử<br />

- Gv: Trong 7 lớp e của nguyên tử, lớp I. THỨ TỰ CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG<br />

nào có mức năng lượng thấp nhất? TRONG NGUYÊN TỬ:<br />

- Hs trả lời<br />

- Các electron sắp vào các lớp và phân lớp từ<br />

- Gv thông tin về về thứ tự mức năng mức năng lượng thấp đến mức năng lượng cao<br />

lượng các phân lớp<br />

theo thứ tự sau: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p<br />

- Gv lưu ý hs về sự chèn mức năng 6s,…<br />

lượng dẫn đến năng lượng phân lớp 4s - Khi điện tích hạt nhân tăng, có sự chèn mức<br />

nhỏ hơn 3d<br />

năng lượng nên mức năng lượng của 4s thấp hơn<br />

- Cho hs xem sơ đồ phân bố mức năng 3d.<br />

lượng của các lớp và phân lớp<br />

Hoạt động 2: Cấu hình electron của nguyên tử<br />

Mục tiêu: Biết và hiểu cách viết cấu hình electron nguyên tử, biết xác định họ của nguyên tố<br />

dựa vào cấu hình electron<br />

II. CẤU HÌNH ELECTRON CỦA<br />

- Gv: Sự biểu diễn electron phân bố trên NGUYÊNTỬ:<br />

các phân lớp, lớp theo thứ tự từ trong ra 1. Cấu hình e của nguyên tử:<br />

ngoài gọi là cấu hình e nguyên tử GV - Cấu hình electron: Biểu diễn sự phân bố e<br />

yêu cầu hs cho biết quy ước và các bước trên các lớp và phân lớp<br />

viết cấu hình electron<br />

- Ví dụ: Cấu hình e của các nguyên tử:<br />

- Gv viết cấu hình e của H, He, O<br />

1H: 1s 1<br />

- Hs viết cấu hình e của Ar, Ca, Br<br />

2He: 1s 2<br />

- Gv nhận xét và viết cấu hình gọn theo 8O: 1s 2 2s 2 2p 4 hay [ He]<br />

2s 2 2p 4<br />

nguyên tố khí hiếm có câu hình gần<br />

18<br />

giống<br />

2s 2 2p 6 3s 2 3p 6<br />

20Ca: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 hay [ Ar]<br />

4s 2<br />

35Br: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d <strong>10</strong> 4s 2 4p 5 hay Ar 3d <strong>10</strong><br />

4s 2 4p 5<br />

- Phân lớp cuối cùng là họ của nguyên tố :<br />

- Gv thông tin về nguyên tố s, p, d, f<br />

+ H, He, Ca: là nguyên tố svì e cuối cùng điền<br />

- Hs xác định nguyên tố s, p, d, f cho các<br />

vào phân lớp s .<br />

vd trên<br />

+ O, Ar, Br: là nguyên tố p vì e cuối cùng điền<br />

vào phân lớp p.<br />

+ Ngoài ra còn có nguyên tố d, nguyên tố f.<br />

- Hướng dẫn hs xem cấu hình e của 20<br />

2/ Cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu (<br />

nguyên tố đầu trong SGK<br />

xem sách GK)<br />

Hoạt động 3 : Đặc điểm electron lớp ngoài cùng<br />

Mục tiêu: Biết xác định tính chất hoá học cơ bản nguyên tố hoá học dựa vào đặc điểm lớp<br />

electron ngoài cùng<br />

III/ ĐẶC ĐIỂM LỚP ELECTRON NGOÀI CÙNG:<br />

- Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp e<br />

ngoài cùng có nhiều nhất là 8 e<br />

- Gv: Dựa vào ví dụ trên cho - Các nguyên tử đều có khuynh hướng đạt trạng thái<br />

biết lớp e ngoài cùng có tối đa bão hòabền với 8 e ở lớp ngoài cùng( trừ He, 2e ngoài<br />

bao nhiêu e?<br />

cùng).<br />

- Hs trả lời<br />

- Lớp e ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của<br />

một nguyên tố:<br />

+ Nếu tổng số e ngoài cùng < 4 (1,2,3e) => Nguyên tử<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

[ ]<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

24<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

CHO e ⇒ là kim loại.<br />

- Gv thông tin về đặc điểm lớp + Nếu tổng số e ngoài cùng > 4 (5,6,7e) ⇒ Nguyên tử<br />

e ngoài cùng, yêu cầu hs vận NHẬN e ⇒ là phi kim.<br />

dụng cho các ví dụ trên + Nếu tổng số e ngoài cùng = 4 ⇒ Nguyên tử có thể là<br />

kim loại hoặc phi kim.<br />

+ Nếu tổng số e ngoài cùng = 8 ( trừ He , 2e ngoài cùng)<br />

⇒ Nguyên tử bền về mặt hóa học ⇒ là khí hiếm.<br />

Vậy: khi biết cấu hình e của nguyên tử có thể dự đoán<br />

được các loại nguyên tố.<br />

Hoạt động 4 : Củng cố<br />

Bài 1 : Cho các nguyên tử nguyên tố có Z=2,6,8,11,19,20,26,<strong>10</strong><br />

a,viết cấu hình electron của các nguyên tử nguyên tố trên<br />

b,cho biết các nguyên tử nguyên tố là kim loại phi kim hay khí hiếm,giải thích<br />

Bài 2 : Nguyên tử Mg có Z=12.<br />

A,Viết cấu hình e của Mg<br />

B,biết kim loại có xu hướng cho đi số e lectron thuộc lớp ngoài cùng để đạt được cấu hình bền<br />

giống khí hiếm theo sơ đồ sau MM n+ + ne<br />

Viết cấu hình e của Mg 2+<br />

Bài 3 : Nguyên tử Cl có Z=17.<br />

A,Viết cấu hình e của Cl<br />

B,biết phi kim có xu hướng cho đi số e lectron thuộc lớp ngoài cùng để đạt được cấu hình bền<br />

giống khí hiếm theo sơ đồ sau X + ne X n-<br />

Viết cấu hình e của Cl -<br />

3.Dặn dò :<br />

-bt sgk,sbt<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.........................................................................................................................................................<br />

Ngày ……tháng …......năm<br />

Tổ trưởng kí duyệt<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày soạn: 04/09/<strong>2018</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

25<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Tiết thứ 8:<br />

LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ(tiết1)<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

- Sự chuyển động của electron trong nguyên tử<br />

- Lớp, phân lớp electron và số electron tối đa<br />

- Cấu hình electron nguyên tử<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về:<br />

- Sự chuyển động của electron trong nguyên tử<br />

- Lớp, phân lớp và số electron tối đa trên một lớp, phân lớp<br />

- Cấu hình electron và đặc điểm electron lớp ngoài cùng<br />

2.Kĩ năng:<br />

- Rèn luyện kĩ năng viết cấu electron nguyên tử<br />

- Xác định tính chất cơ bản của nguyên tố<br />

3.Thái độ: Phát huy khả năng tư duy logic<br />

II.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng <strong>–</strong> phát vấn- kết nhóm.<br />

III. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Giáo án, bài tập<br />

*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình luyện tập<br />

3.Bài mới:<br />

a) Đặt vấn đề: Chúng ta đã nghiên cứu về lớp vỏ nguyên tử và cấu hình electron, bây giờ<br />

chúng ta sẽ tiến hành vận dụng kiến thức đã học vào thực tế bài tập<br />

b) Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững<br />

Mục tiêu: Củng cố lại những kiến thức cơ bản về vỏ nguyên tử<br />

-Gv phát vấn hs về phần kiến thức đã<br />

học:<br />

+ Thứ tự mức năng lượng?<br />

+ Có bao nhiêu loại phân lớp, số<br />

A/ KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:<br />

1/ Thứ tự các mức năng lượng:<br />

1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s4f5d6p7s…<br />

2/ Số e tối đa trong:<br />

electron tối đa trên mỗi phân lớp? • Lớp thứ n (=1,2,3,4) là 2n 2 e.<br />

+ Với n ≤ 4 thì số electron tối đa trên<br />

một lớp được tính như thế nào?<br />

• Phân lớp: s 2 , p 6 , d <strong>10</strong> , f 14 .<br />

3/ Electron có mức năng lượng cao nhất phân<br />

+ Dựa vào đâu ta biết được họ của<br />

nguyên tố?<br />

+ Đặc điểm lớp electron ngoài cùng?<br />

+ Gv thông tin về sự tạo thành ion<br />

bố vào phân lớp nào thì đó chính là họ của nguyên<br />

tố.<br />

4/ Lớp e ngoài cùng quyết định tính chất hóa<br />

học của nguyên tố, sẽ bão hòa bền với 8e( Trừ He,<br />

2e ngoài cùng).<br />

Hoạt động 2: Bài tập về cấu hình e<br />

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron và xác định tính chất cơ bản của nguyên tố<br />

4 nhóm thảo luận làm 4 bài<br />

tập (5’)<br />

BT4/30SGK:<br />

2 2 6 2 6 2<br />

Cấu hình e: 1s 2s 2 p 3s 3p 4s<br />

Đại diện mỗi nhóm lên a) Có 4 lớp electron<br />

bảng trình bày, nhóm khác b) Lớp ngoài cùng có 2 e<br />

nhận xét<br />

c) Nguyên tố đó là kim loại<br />

Gv nhận xét, giảng giải BT6/30SGK:<br />

26<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

a) 15e<br />

b) 15<br />

c) lớp thứ 3<br />

d) Có 3 lớp e, Lớp thứ nhất có 2e, lớp thứ 2 có 8e, lớp thứ 3<br />

có 5e<br />

e) là phi kim vì có 5e lớp ngoài cùng<br />

BT8/30SGK:<br />

2 1<br />

a) 1s<br />

2s<br />

2 2 3<br />

b) 1s 2s 2 p<br />

2 2 6<br />

c) 1s 2s 2 p<br />

2 2 6 2 3<br />

d) 1s 2s 2 p 3s 3p<br />

2 2 6 2 5<br />

e) 1s 2s 2 p 3s 3p<br />

2 2 6 2 6<br />

g) 1s 2s 2 p 3s 3p<br />

Hoạt động 3: Bài tập về đồng vị<br />

Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về đồng vị để giải bài tập tìm nguyên tử khối trung bình,<br />

nguyên tử khối của một đồng vị chưa biết<br />

BT1: Brôm có 2 đồng vị, trong đó đồng vị 79 Br BT1: Phần trăm đồng vị thứ hai là<br />

chiếm 54,5%. Xác định đồng vị còn lại, biết <strong>10</strong>0 - 54,5 = 45,5%<br />

nguyên tử khối trung bình của Br là 79,91.<br />

Gọi M là nguyên tử khối của đồng vị<br />

35 37<br />

BT2: Clo có 2 đồng vị là<br />

17Cl;<br />

17Cl . Tỉ lệ số nguyên thứ 2, ta có:<br />

_<br />

tử của 2 đồng vị này là 3:1. Tính nguyên tử lượng 79.54,5 + M.45,5<br />

A = = 79,91 M=<br />

trung bình của clo?<br />

<strong>10</strong>0<br />

- Phân nhóm chẵn, lẻ thảo luận 2 bài tập<br />

81(u)<br />

- Giáo viên chỉ định đại diện bất kì của 2 nhóm lên BT2: Nguyên tử khối trung bình của<br />

bảng<br />

Clo:<br />

_<br />

- Học sinh khác theo dõi, nhận xét<br />

35.3 + 37.1<br />

A = = 35,5 (u)<br />

- Giáo viên nhận xét, đánh giá<br />

3+<br />

1<br />

2 2 6 2 6<br />

4. Củng cố:Cấu hình electron của nguyên tử M sau khi đi 1e là 1s 2s 2 p 3s 3p . Hãy viết cấu<br />

hình electron của nguyên tử, cho biết điện tích hạt nhân, số proton, nơtron của nguyên tử M và<br />

tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố M?<br />

5. Dặn dò: Làm bài tập<br />

- SGK: 1,2,3,5,7,9/30<br />

- SBT: 1.511.57/11,12<br />

35 37<br />

- Gv hướng dẫn bài tập về nhà: Clo có 2 đồng vị là<br />

17Cl;<br />

17Cl . Hãy tính số nguyên tử 35<br />

17Cl có<br />

trong 5,85 g NaCl, biết rằng nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5.<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

..........................................................................................................................................................<br />

..........................................................................................................................................................<br />

.....................................................................................................................<br />

Ngày ……tháng …......năm<br />

Tổ trưởng kí duyệt<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày soạn: 5/09/<strong>2018</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tiết thứ 9: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ(tiết 2)<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

27<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Thành phần cấu tạo nguyên tử<br />

- Đặc điểm của các loại hạt trong nguyên tử<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử và viết cấu hình electron<br />

2.Kĩ năng:<br />

- Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron nguyên tử<br />

- Rèn luyện kĩ năng tính toán hoá học về các loại hạt, số khối,....<br />

3.Thái độ: Phát huy khả năng tư duy của học sinh<br />

II.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng <strong>–</strong> phát vấn- kết nhóm.<br />

III. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Giáo án, chọn bài tập<br />

*Học sinh: Ôn bài cũ, làm bài tập trước khi đến lớp<br />

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: (0 phút)<br />

3.Bài mới:<br />

a) Đặt vấn đề: Thành phần cấu tạo nguyên tử gồm các loại hạt nào? Kí hiệu, đặc điểm?<br />

- Học sinh trả lời<br />

Đó là những điều chúng ta cần nắm vững để áp dụng giải quyết các bài toán sau<br />

b) Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Bài tập về tổng số hạt có 2 dữ kiện<br />

Mục tiêu: Hs biết cách tính toán các loại hạt, số khối, ...trong nguyên tử dựa vào đặc điểm của<br />

các loại hạt bằng cách giải hệ 2 phương trình<br />

Bài tập1: Nguyên tử X có tổng số hạt bằng Bt1:<br />

60. Trong đó số hạt notron bằng số hạt Tổng số hạt = Số p + số e + số nơtron = 60<br />

proton. X :<br />

⇔ 2Z + N = 60 (1)<br />

40<br />

39<br />

a<br />

18<br />

Ar<br />

b<br />

K 40<br />

19<br />

c Ca 37<br />

20<br />

d Sc<br />

Mà: Số n = Số p N = Z, thay vào (1) ta được:<br />

21<br />

3Z = 60 Z = 60/3 = 20<br />

HD:-Trong nguyên tử có các loại hạt nào?<br />

- Hs trả lời<br />

Vậy X là Ca (đáp án c)<br />

- Tổng số hạt là 2Z + N<br />

- Hs giải, trình bày Gv nhận xét<br />

Bt2: Tổng số hạt = Số p + số e + số nơtron = 115<br />

⇔<br />

Bài tập2 Một nguyên tố X có tổng số các<br />

2Z + N = 115 (1)<br />

hạt bằng 115. Số hạt mang điện nhiều hơn<br />

Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không<br />

số hạt không mang điện là 25. Tìm Z, A,<br />

mang điện 25 nên: 2Z <strong>–</strong>N = 25 (2)<br />

viết cấu hình e?<br />

Từ (1) và (2) ta có hpt:<br />

HD: Số hạt mang điện gồm có e và p, hạt<br />

2Z + N = 115 (1)<br />

không mang điện là n lập phương trình<br />

2Z <strong>–</strong>N = 25 (2)<br />

thứ 2 rồi giải tương tự bài 1<br />

4Z = 140 Z = 140/4 = 35<br />

N = 115 <strong>–</strong> 2.35 = 45<br />

Vậy A = Z + N = 35 + 45 = 80<br />

2 2 6 2 6 <strong>10</strong> 2 5<br />

Cấu hình e: 1s 2s 2 p 3s 3p 3d 4s 4 p<br />

Hoạt động 1: Bài tập về tổng số hạt có 1 dữ kiện<br />

Mục tiêu: Hs biết cách tính toán các loại hạt, số khối, ...trong nguyên tử dựa vào đặc điểm của<br />

các loại hạt bằng cách kết hợp phương trình và bất phương trình<br />

Bài 1: Tổng số hạt proton, nơtron và BT1: Tổng số hạt: 2Z + N = 13 N = 13- 2Z (1)<br />

electron trong nguyên tử của một nguyên<br />

N<br />

Lại có: 1 ≤ ≤ 1,5 (2)<br />

tố X là 13 . Số khối của nguyên tử X là<br />

Z<br />

bao nhiêu?<br />

Kết hợp (1) và (2) ta tìm được: 3,7 ≤ Z ≤ 4,3<br />

28<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

HD: Kết hợp điều kiện nguyên tử bền: Z là một số nguyên dương nên ta chọn Z = 4<br />

N<br />

N = 13 <strong>–</strong> 2.4 = 5<br />

1 ≤ ≤ 1,5 kết hợp với phương trình<br />

Z<br />

Vậy số khối A = 4 + 5 = 9<br />

tổng số hạt để giải<br />

BT2: Tổng số hạt: 2Z + N = 21 N = 21- 2Z (1)<br />

Bài 2:Tổng số hạt proton, nơtron và<br />

N<br />

Lại có: 1 ≤ ≤ 1,5 (2)<br />

electron của một nguyên tử một nguyên tố<br />

Z<br />

X là 21. Số hiệu nguyên tử của nguyên tử Kết hợp (1) và (2) ta tìm được: 6 ≤ Z ≤ 7<br />

X là bao nhiêu?<br />

Z là một số nguyên dương nên ta chọn Z = 6<br />

HD: Tương tự bài 1<br />

hoặc Z = 7<br />

4. Củng cố: Làm bài tập số 4/28 SGK<br />

5. Dặn dò: Ôn lại kiến thức chương I chuẩn bị kiểm tra 1 tiết<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

Ngày ……tháng …......năm<br />

Tổ trưởng kí duyệt<br />

Tiết thứ <strong>10</strong>: KIỂM TRA 1 TIẾT- LẦN 1<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:<br />

- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh về thành phần nguyên tử; hạt nhân nguyên<br />

tử-nguyên tố hoá học-đồng vị; cấu tạo vỏ nguyên tử; cấu hình e nguyên tử<br />

- Kiểm tra kĩ năng giải bài toán xác định loại hạt trong nguyên tử; điện tích hạt nhân; tính<br />

nguyên tử khối trung bình; số khối; viết cấu hình e nguyên tử<br />

II. NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CẦN KIỂM TRA:<br />

1. Kiến thức:<br />

1.1/. Thành phần nguyên tử:Đặc điểm các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử<br />

1.2/. Hạt nhân nguyên tử- nguyên tố hoá học - đồng vị:<br />

1.2.1.Đặc trưng của hạt nhân nguyên tử<br />

1.2.2. Đồng vị- nguyên tử khối- nguyên tử khối trung bình<br />

1.3/. Cấu tạo vỏ nguyên tử:<br />

1.3.1. Cấu tạo vỏ nguyên tử<br />

1.3.2. Số e tối đa trên một lớp, phân lớp<br />

1.4/. Cấu hình e nguyên tử:<br />

2. Kĩ năng:<br />

2.1.Xác định số hạt p, e, n, số khối, điện tích hạt nhân, số đơn vị điện tích hạt nhân,...<br />

2.2. Xác định nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình,% các đồng vị<br />

2.3. Viết cấu hình e nguyên tử<br />

2.4. Xác định loại nguyên tố<br />

III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Vừa trắc nghiệm, vừa tự luận<br />

IV. LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng<br />

Cấp độ thấp Cấp độ cao<br />

TN TL TN TL TN TL TN TL<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

29<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Thành phần Cấu tạo<br />

nguyên tử nguyên<br />

tử<br />

Cấu<br />

tạo<br />

nguyên<br />

tử<br />

1câu7<br />

(0,5đ)<br />

Tính<br />

%<br />

đồng<br />

vị<br />

1câu<br />

(0,5đ)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tổng<br />

số hạt<br />

Số câu<br />

Số điểm<br />

1câu5<br />

(0,5đ)<br />

1câu2<br />

(2đ)<br />

Hạt nhân Nhận<br />

Hạt<br />

Tính % 2.2<br />

nguyên tử - ra đồng nhân<br />

đồng vị<br />

NTHH - Đồng vị<br />

nguyên<br />

vị<br />

tử<br />

Số câu 1câu4<br />

1câu3<br />

1/2câu3 1/2câu3<br />

Số điểm (0,5đ)<br />

(0,5đ)<br />

(1đ)<br />

(1đ)<br />

Cấu tạo vỏ Số e tối<br />

nguyên tử đa trên<br />

phân<br />

lớp, lớp<br />

Số câu 2câu1,8<br />

Số điểm (1đ)<br />

Cấu hình e Xác<br />

Viết<br />

nguyên tử định số<br />

cấu<br />

e lớp<br />

hình<br />

ngoài<br />

e, xác<br />

cùng<br />

định<br />

KL,<br />

PK<br />

Số câu 1câu2<br />

1câu1<br />

Số điểm (0,5đ)<br />

(2đ)<br />

V. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM:<br />

1. Đề kiểm tra: (kèm theo)<br />

2. Hướng dẫn chấm:<br />

*Đề 1:<br />

- Phần trắc nghiệm: 0,5đ/1câu<br />

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8<br />

Đáp án A B C A D C C C<br />

- Phần tự luận:<br />

Câu 1: Mỗi nguyên tử 0,5đ<br />

2 2 6 2<br />

12<br />

Mg :1s 2s 2 p 3s Kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e<br />

2 2 6 2 3<br />

15<br />

P :1s 2s 2 p 3s 3p Phi kim vì lớp e ngoài cùng có 5e<br />

2 2 6 2 5<br />

17<br />

Cl :1s 2s 2 p 3s 3p Phi kim vì lớp e ngoài cùng có 7e<br />

2 2 6 2 6 8 2<br />

28<br />

Ni :1s 2s 2 p 3s 3p 3d 4s Kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e<br />

Câu 2: Ta có: 2Z + N = 54 (1)<br />

(0,5đ)<br />

lại có: 2Z <strong>–</strong> N = 14 (2)<br />

(0,5đ)<br />

⎧2Z<br />

+ N = 54 ⎧Z<br />

=<br />

Từ (1) và (2) ta có hpt: ⎨ ⎨<br />

17<br />

⎩2Z<br />

− N = 14 ⎩N<br />

= 20<br />

(0,5đ)<br />

Số khối A = Z + N = 17 + 20 = 37<br />

(0,25đ)<br />

2 2 6 2 5<br />

Cấu hình e: 1s 2s 2 p 3s 3p (0,25đ)<br />

Câu 3:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

30<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

a) Tính thành phần phần trăm:<br />

Gọi x là % 63 Cu % 65 Cu là <strong>10</strong>0-x<br />

63. x + 65.(<strong>10</strong>0 − x)<br />

ACu<br />

= = 63,54<br />

Ta có :<br />

<strong>10</strong>0<br />

⇒ x = 73<br />

Vậy % 63 Cu là 73%; % 65 Cu là 27%<br />

(1đ)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

b) Số mol Cu 2 O = 14, 4 = 0,1( mol)<br />

(0,25đ)<br />

144<br />

Cứ 1 mol Cu 2 O có 2 mol Cu<br />

0,1 mol Cu 2 O có 2.0,1 = 0,2 mol Cu (0,25đ)<br />

Tổng số nguyên tử Cu = 0,2. 6,02.<strong>10</strong> 23 =1,204.<strong>10</strong> 23 (nguyên tử)<br />

(0,25đ)<br />

23<br />

1, 204.<strong>10</strong> .73<br />

Mà 63 Cu chiếm 73% nên số nguyên tử 63 20<br />

Cu =<br />

= 878,92.<strong>10</strong> (nguyên tử) (0,25đ)<br />

<strong>10</strong>0<br />

*Đề 2:<br />

- Phần trắc nghiệm: 0,5đ/1câu<br />

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8<br />

Đáp án B C C D B C D B<br />

- Phần tự luận:<br />

Câu 1: Mỗi nguyên tử 0,5đ<br />

2 2 6 1<br />

11<br />

Na :1s 2s 2 p 3s Kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e<br />

2 2 6 2 1<br />

13<br />

Al :1s 2s 2 p 3s 3 p Kim loại vì lớp e ngoài cùng có 3e<br />

2 2 6 2 4<br />

16<br />

S :1s 2s 2 p 3s 3p Phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e<br />

2 2 6 2 6 6 2<br />

26<br />

Fe :1s 2s 2 p 3s 3 p 3d 4s Kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e<br />

Câu 2: Ta có: 2Z + N = 58 (1)<br />

(0,5đ)<br />

lại có: 2Z <strong>–</strong> N = 18 (2)<br />

(0,5đ)<br />

⎧2Z<br />

+ N = 58 ⎧Z<br />

=<br />

Từ (1) và (2) ta có hpt: ⎨ ⎨<br />

19<br />

⎩2Z<br />

− N = 18 ⎩N<br />

= 20<br />

(0,5đ)<br />

Số khối A = Z + N = 19 + 20 = 39<br />

(0,25đ)<br />

2 2 6 2 6 1<br />

Cấu hình e: 1s 2s 2 p 3s 3p 4s (0,25đ)<br />

Câu 3:<br />

a) Tính thành phần phần trăm:<br />

Gọi x là % 35 Cl % 37 Cl là <strong>10</strong>0-x<br />

35. x + 37.(<strong>10</strong>0 − x)<br />

ACl<br />

= = 35,5<br />

Ta có :<br />

<strong>10</strong>0<br />

⇒ x = 75<br />

Vậy % 35 Cl là 75%; % 37 Cl là 25%<br />

(1đ)<br />

b) Số mol FeCl 2 = 12,7 = 0,1( mol)<br />

127<br />

(0,25đ)<br />

Cứ 1 mol FeCl 2 có 2 mol Cl<br />

0,1 mol FeCl 2 có 2.0,1 = 0,2 mol Cl (0,25đ)<br />

Tổng số nguyên tử Cl = 0,2. 6,02.<strong>10</strong> 23 =1,204.<strong>10</strong> 23 (nguyên tử)<br />

(0,25đ)<br />

23<br />

1, 204.<strong>10</strong> .75<br />

Mà 35 Cl chiếm 75% nên số nguyên tử 35 20<br />

Cl =<br />

= 903.<strong>10</strong> (nguyên tử) (0,25đ)<br />

<strong>10</strong>0<br />

VI. KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM:<br />

1. Kết quả kiểm tra:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

31<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Lớp 0


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

3.Bài mới:<br />

a.Đặt vấn đề: Đã có rất nhiều các nguyên tố hoá học được tìm ra, để sắp xếp các nguyên tố đó<br />

một cách khoa học người ta đa phải nghiên cứu rất nhiều và cuối cùng đã đưa ra bảng hệ thống<br />

tuần hoàn mà chúng ta đang sử dụng hôm nay của Mendeleep. Các nguyên tố được sắp xếp như<br />

thế nào trong bảng tuần hoàn, chúng ta hãy cùng tìm hiểu.<br />

b.Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoàn<br />

Mục tiêu: Học sinh biết về sự phát minh ra bảng tuần hoàn<br />

Gv yêu cầu học sinh đọc, gv thông tin Sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoàn<br />

thêm<br />

Hoạt động 2: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn<br />

Mục tiêu: Biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn<br />

- Giá trị nào đặc trưng cho hạt nhân và I/ NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN<br />

nguyên tử ?<br />

TỐ TRONG <strong>BẢN</strong>G TUẦN HÒAN:<br />

- Hs: Điện tích hạt nhân và số khối − Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần<br />

- Gv trình chiếu bảng tuần hoàn, chỉ cho của điện tích hạt nhân nguyên tử.<br />

hs số thứ tự của nguyên tố, yêu cầu học − Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp<br />

sinh quan sát và cho biết các nguyên tố electron trong nguyên tử được xếp thành một<br />

được sắp xếp theo thứ tự dựa trên điều hàng.<br />

gì?<br />

− Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số<br />

- Yêu cầu hs viết cấu hình e của 3 electron hóa trị trong nguyên tử được sắp xếp<br />

nguyên tố trên 1 hàng, nhận xét diểm thành một cột.<br />

giống nhau, rút ra kết luận gì?<br />

* Electron hóa trị là những electron có khả năng<br />

- Yêu cầu hs viết cấu hình của 3 nguyên tham gia hình thành liên kết hóa học (e lớp ngoài<br />

tố trên 1 cột, nhận xét, kết luận<br />

cùng hoặc phân lớp kế ngoài cùng chưa bão hoà)<br />

- Gv thông tin về e hoá trị<br />

Hoạt động 3: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn<br />

Mục tiêu: Biết cấu tạo bảng tuần hoàn ( ô nguyên tố, chu kì), hiểu mối liên hệ giữa cấu hình và<br />

thứ tự chu kì nguyên tố trong bảng tuần hoàn<br />

- Gv thông tin về ô nguyên tố, số II/ CẤU TẠO <strong>BẢN</strong>G TUẦN HOÀN<br />

hiệu nguyên tử<br />

1. Ô nguyên tố:<br />

- Gv trình chiếu ô nguyên tố, yêu cầu - Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một ô của<br />

hs cho biết ô nguyên tố cho biết bảng gọi là ô nguyên tố.<br />

những thông tin gì?<br />

- Số thứ tự của ô nguyên tố đúng bằng số hiệu<br />

- Vd: Ô nguyên tố nhôm, yêu cầu hs nguyên tử của nguyên tố đó.<br />

xác định các thông tin<br />

- Yêu cầu một số hs khác xác định Số hiệu nguyên tử<br />

thông tin của một số nguyên tố trong<br />

13 26,98 Nguyên tử khối<br />

Trung bình<br />

bảng tuần hoàn<br />

Kí hiệu hóa học Al<br />

1,61 Độ âm điện<br />

Tên nguyên tố Nhôm<br />

[Ne] 3s 2 3p 1 Cấu hình electron<br />

- Các nguyên tố có chung đặc điểm<br />

gì dược xếp vào một hàng?<br />

- Hs: Cùng số lớp electron<br />

Số oxi hóa<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+3<br />

2. Chu kì:<br />

a. Định nghĩa<br />

Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của<br />

chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

33<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

- Vậy chu kì là gì?<br />

chiều điện tích hạt nhân tăng dần.<br />

- Hs trả lời<br />

b.Giới thiệu các chu kì:<br />

- Gv trình chiếu bảng tuần hoàn, yêu − Chu kì 1: gồm 2 nguyên tố H(Z=1) đến He(Z=2)<br />

cầu hs quan sát, cho biết số nguyên − Chu kì 2: gồm 8 nguyên tố Li(Z=3) đến Ne(Z=18)<br />

tố trong mỗi chu kì<br />

− Chu kì 3: gồm 8 nguyên tố Na(Z=11) đến<br />

- Gv: Các em có nhận xét gì về số Ar(Z=18)<br />

lớp e với số thứ tự chu kì?<br />

− Chu kì 4: gồm 18 nguyên tố K(Z=19) đến<br />

- Hs trả lời<br />

Kr(Z=36)<br />

− Chu kì 5: gồm 18 nguyên tố Rb(Z=37) đến<br />

Xe(Z=54)<br />

− Chu kì 6: gồm 32 nguyên tố Cs(Z=55) đến<br />

- Gv thông tin về phân loại chu kì<br />

Rn(Z=86)<br />

- Ta có nhận xét gì về chu kì, về<br />

− Chu kì 7: Bắt đầu từ nguyên tố Fr(Z=87), đây là<br />

nguyên tố đầu và cuối chu kì?<br />

một chu kì chưa đầy đủ.<br />

- Gv thông tin về họ Lantan và Actini<br />

c.Phân loại chu kì :<br />

− Chu kì 1, ,2, 3 là các chu kì nhỏ.<br />

− Chu kì 4, 5, 6, 7 là các chu kì lớn.<br />

Nhận xét :<br />

− Các nguyên tố trong cùng chu kì có số lớp<br />

electron bằng nhau và bằng STT của chu kì.<br />

− Mở đầu chu kì là kim lọai kiềm, gần cuối chu kì<br />

là halogen (trừ CK 1); cuối chu kì là khí hiếm.<br />

− Dưới bảng có 2 họ nguyên tố: Lantan và Actini.<br />

4. Củng cố:<br />

- Viết cấu hình e của nguyên tử của nguyên tố có số thứ tự 15, 17, 20, cho biết nguyên tố đó<br />

thuộc chu kì nào?<br />

- Câu hỏi trắc nghiệm:<br />

1) Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:<br />

A. 3 B. 5 C. 6 D. 7<br />

2) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:<br />

A. 3 và 3 B. 3 và 4 C. 4 và 4 D. 4 và 3<br />

3) Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là:<br />

A. 8 và 18 B. 18 và84 C. 8 và 8 D. 18 và 18<br />

4) Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?<br />

a) Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân<br />

b) Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành một hàng<br />

c) Các nguyên tố có cùng số e hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột<br />

d) Cả a, b, c<br />

5. Dặn dò:<br />

- Học bài<br />

- Chuẩn bị phần nhóm nguyên tố<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

..........................................................................................................................................................<br />

.<br />

Ngày ……tháng …......năm<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổ trưởng kí duyệt<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

34<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày soạn: 9/09/<strong>2018</strong><br />

Tiết thứ 2<strong>BẢN</strong>G TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ <strong>HỌC</strong><br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

- Nguyên tử: Kí hiệu, số hiệu...<br />

- Cấu hình electron nguyên tử<br />

- Ô nguyên tố, chu kì<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức:<br />

Biết được: Cấu tạo của bảng tuần hoàn: Nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B).<br />

2.Kĩ năng:<br />

Từ vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố (ô, nhóm, chu kì) suy ra cấu hình electron và<br />

ngược lại.<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ:Tích cực trong học tập, chủ động nắm bắt kiến thức<br />

II.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY:Diễn giảng - phát vấn- trực quan<br />

III. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Bảng tuần hoàn (Khổ lớn) hoặc trên powerpoint<br />

*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: (7 phút)<br />

- Nguyên tắc sắp xếp bảng tuần hoàn? Xác định thông tin ô nguyên tố<br />

- Viết cấu hình electron nguyên tử; xác định số e hoá trị, vị trí của nguyên tố có STT là 3, 11,<br />

19/9, 17, 35?<br />

3.Bài mới:<br />

a) Đặt vấn đề:Dựa vào bài cũ, yêu cầu học sinh nhận xét về vị trí các nguyên tố trong bảng<br />

tuàn hoàn Vào bài<br />

b) Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động1: Nhóm nguyên tố:<br />

Mục tiêu: Biết cấu tạo bảng tuần hoàn ngoài ô nguyên tố, chu kì còn có nhóm nguyên tố, hiểu<br />

mối liên hệ giữa cấu hình electron và nhóm<br />

- Gv yêu cầu học sinh nhắc lại e hoá trị là những 3. Nhóm nguyên tố:<br />

e như thế nào? Dựa vào bài cũ nhận xét điểm a.Định Nghĩa : Nhóm là tập hợp các<br />

giống nhau và khác nhau về cấu hình của 3 nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình<br />

nguyên tố Cấu hình tương tự nhau được xếp electron tương tự nhau, do đó có tính chất<br />

vào cùng một nhóm, vậy nhóm là gì?<br />

hóa học gần giống nhau, sắp xếp thành một<br />

- Hs trả lời<br />

cột.<br />

- Gv trình chiếu BTH, yêu cầu hs cho biết trong b.Phân loại: Gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B<br />

bảng tuần hoàn:<br />

-Nhóm A: gồm 8 nhóm từ IA → VIIIA<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

35<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

+ Có tất cả bao nhiêu nhóm<br />

(Mỗi nhóm 1 cột)<br />

+ Có tất cả bao nhiêu cột<br />

+Nguyên tố s: Nhóm IA (nhóm kim loại<br />

+ Có bao nhiêu loại nhóm<br />

kiềm, trừ H) và nhóm IIA (kim loại kiềm<br />

+ Có bao nhiêu nhóm A, bao nhiêu nhóm B thổ)<br />

- Gv: Trình chiếu bảng cấu hình e của chu kì I, + Nguyên tố p: Nhóm IIIA đến VIIIA (trừ<br />

II, VII, VIII yêu cầu hs quan sát cho biết: He)<br />

+ Nhóm A gồm những nguyên tố thuộc họ nào? + STT nhóm = Số e lớp ngoài cùng = Số e<br />

+ Nguyên tố s thuộc nhóm nào, nguyên tố p hoá trị<br />

thuộc nhóm nào?<br />

+ Mối liên hệ giữa cấu hình e và số TT nhóm?<br />

- Hs xác định nhóm của các nguyên tố trong bài<br />

cũ<br />

Tương tự với nhóm B<br />

Để xác định nhóm của nguyên tố phải dựa -Nhóm B: gồm 8 nhóm từ IB → VIIIB<br />

vào số e hoá trị và họ của nguyên tố<br />

(Mỗi nhóm là một cột, riêng nhóm VIIIB<br />

- Gv yêu cầu hs viết cấu hình e nguyên tử của có 3 cột).<br />

các nguyên tố có STT 27, 28 và xác định nhóm + Nguyên tố d:<br />

Dựa vào cấu hình e nguyên tử, có thể xác + Nguyên tố f: Thuộc 2 hàng cuối bảng<br />

định được vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn + Số TT nhóm = Số e hoá trị<br />

(Gồm: Thứ tự ô nguyên tố, chu kì, nhóm) Ngoại lệ: Số e hoá trị = 9,<strong>10</strong> thuộc nhóm<br />

- VD: Viết cấu hình e nguyên tử Br (Z=35), xác VIIIB<br />

định vị trí trong BTH?<br />

4. Củng cố:<br />

- Khối các nguyên tố s gồm các nhóm nào, được gọi là các nhóm gì?<br />

- Khối các nguyên tố p gồm các nhóm nào?<br />

- Khối các nguyên tố d gồm các nhóm nào?<br />

- Khối các nguyên tố f gồm các nhóm nào?<br />

2 2 6 2 6 1 2<br />

- Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình e là: 1s 2s 2 p 3s 3p 3d 4s nằm ở vị trí nào trong<br />

bảng tuần hoàn?<br />

- Câu hỏi trắc nghiệm (5 câu)<br />

5. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài “Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử ...”<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

..........................................................................................................................................................<br />

Ngày ……tháng …......năm<br />

Tổ trưởng kí duyệt<br />

Ngày soạn: <strong>10</strong>/9/<strong>2018</strong><br />

Tiết thứ3: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬCỦA<br />

CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ <strong>HỌC</strong><br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH<br />

- Cấu tạo bảng tuần hoàn<br />

- Đặc điểm electron lớp ngoài cùng<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức: Biết được:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

36<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

- Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A;<br />

- Sự tương tự nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử (nguyên tố s, p) là nguyên<br />

nhân của sự tương tự nhau về tính chất hoá học các nguyên tố trong cùng một nhóm A;<br />

- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi<br />

sốđiện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các<br />

nguyên tố.<br />

2.Kĩ năng:<br />

- Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình<br />

electron lớp ngoài cùng.<br />

- Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p.<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức<br />

II. TRỌNG TÂM:<br />

Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A<br />

- Trong một chu kì.<br />

- Trong một nhóm A.<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng - phát vấn- trực quan<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học<br />

*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: ( 7phút)Viết cấu hình e của 13<br />

Al ; 15<br />

P ; 24<br />

Cr / 11<br />

Na; 17<br />

Cl;<br />

29<br />

Cu . Xác định vị trí<br />

các nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn?<br />

3.Bài mới:<br />

a) Đặt vấn đề: Dựa vào bài cũ vào bài<br />

b) Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố hoá học<br />

Mục tiêu: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố<br />

khi số điện tích hạt nhân tăng dần Là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn<br />

tính chất các nguyên tố<br />

- Gv yêu cầu hs quan sát cấu hình electron I/ SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH<br />

nguyên tử của các nguyên tố trong chu kì ELECTRON NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN<br />

2, 3 và nhận xét về số electron lớp ngoài TỐ HOÁ <strong>HỌC</strong>:<br />

cùng của nguyên tử<br />

- Cấu hình electron lớp ngoài cùng của<br />

- Nó thay đổi như thế nào qua các chu kì? nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm<br />

- Gv lấy vd nguyên tố đầu tiên của chu kì 2 A được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì => ta nói<br />

có 1 electron lớp ngoài cùng thể hiện tính chúng biến đổi một cách tuần hoàn.<br />

chất gì? Tương tự với nguyên tố tiếp theo - Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron<br />

Với 1e lớp ngoài cùng thì việc cho đi sẽ lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi<br />

dễ hơn 2 e, tương tự với những nguyên tố điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

37<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

tiếp theo, do đó sự biến đổi tuần hoàn cấu<br />

hình e là nguyên nhân của sự biến đổi tuần<br />

hoàn tính chất của các nguyên tố<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

nhân của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của<br />

các nguyên tố.<br />

Hoạt động 2: Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A<br />

Mục tiêu: Biết đặc điểm lớp e ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm ASự giống<br />

nhau về lớp e ngoài cùng là nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học của các<br />

nguyên tố nhóm A<br />

- Nguyên tử của các nguyên tố ở trong II.CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA<br />

1 nhóm A có đặc điểm gì?<br />

CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM A.<br />

Là nguyên nhân của sự giống nhau 1.Cấu hình electron ngoài cùng của nguyên tử<br />

về tính chất hoá học của các nguyên tố các nguyên tố nhóm A.<br />

hoá học<br />

-Các nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A có cùng số e<br />

lớp ngoài cùng (số e hoá trị) là nguyên nhân của<br />

sự giống nhau về tính chất hoá học của các nguyên<br />

tố nhóm A.<br />

- Nhóm nào chứa nguyên tố s, p? Số TT của nhóm = Số e lớp ngoài cùng = Số e hoá<br />

trị<br />

-Nguyên tố s thuộc nhóm I A ,II A .<br />

-Nguyên tố p thuộc nhóm III A VIII A .<br />

Hoạt động 3: Một số nhóm A tiêu biểu<br />

Mục tiêu: Biết một số đặc điểm, tính chất chung của các nguyên tố trong nhóm IA, VIIA,<br />

VIIIA<br />

- Gv thông tin<br />

2.Một số nhóm A tiêu biểu.<br />

- Nhóm VIIIA gồm những nguyên tố nào? a.Nhóm VIII A (Nhóm khí hiếm)<br />

Đặc điểm lớp e ngoài cùng?<br />

- Gồm các nguyên tố: He,Ne,Ar,Kr,Xe,Rn<br />

đưa racấu hình chung<br />

-Cấu hình e lớp ngoài cùng chung: ns 2 np 6 (Trừ<br />

- Vì cấu hình e nguyên tử bền nên khí hiếm He)<br />

hầu như không tham gia phản ứng hoá học -Hầu hết các khí hiếm không tham gia phản ứng<br />

và tồn tại trạng thái nguyên tử<br />

hoá học, tồn tại ở dạng khí, phân tử chỉ 1 ntử<br />

- Nhóm IA gồm những nguyên tố nào? Đặc b.Nhóm I A (Nhóm Kim Loại kiềm)<br />

điểm lớp e ngoài cùng?<br />

- Gồm các nguyên tố: Li,Na,K,Rb,Cs,Fr *<br />

- Lớp e ngoài cùng có 1e dễ cho hay nhận -Cấu hình e lớp ngoài cùng chung: ns 1 (Dễ<br />

e?<br />

nhường 1 e để đạt cấu trúc bền vững của khí<br />

Dễ cho e nên thể hiện tính kim<br />

hiếm)<br />

loại(mạnh)<br />

-Tính chất hoá học:<br />

- Các nguyên tố nhóm IA có những tính + T/d với oxi tạo oxít bazơ<br />

chất hoá học nào? Ví dụ<br />

+ T/d với Phi kim tạo muối<br />

+ T/d với nuớc tạo hiđroxít +H 2<br />

- Nhóm VIIA gồm những nguyên tố nào? c.Nhóm VII A (Nhóm Halogen)<br />

Đặc điểm lớp e ngoài cùng?<br />

- Gồm các nguyên tố: F,Cl,Br,I,At *<br />

- Lớp e ngoài cùng có 7e dễ cho hay nhận -Cấu hình e lớp ngoài cùng chung: ns 2 np 5 (Dễ<br />

e?<br />

nhận 1 e để đạt cấu trúc bền vững của khí hiếm)<br />

Dễ nhận e nên thể hiện tính phi kim -Tính chất hoá học:<br />

(mạnh)<br />

+ T/d với oxi tạo oxít axít<br />

- Các nguyên tố nhóm VIIA có những tính + T/d với kim loại tạo muối<br />

chất hoá học nào? Ví dụ?<br />

+ T/d với H 2 tạo hợp chất khí.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

38<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

4. Củng cố:Cho 3,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với nước<br />

thu được 1,12 lít khí ở đktc. Xác định hai kim loại và % theo khối lượng của chúng trong hỗn<br />

hợp?<br />

Hướng dẫn:<br />

- Hai kim loại cùng là kim loại kiềm Hoá trị I, gọi kí hiệu chung cho 2 kim loại để viết<br />

phương trình<br />

- Tính phần trăm kim loại phải lập phương trình để giải<br />

5. Dặn dò:<br />

-Về nhà làm BT 1-7 trang 41<br />

-Chuẩn bị:BÀI 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ<br />

<strong>HỌC</strong>. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN.<br />

(1)Thế nào là tính KL,tính PK của các nguyên tố? Sự biến đổi tuần hoàn tính kL, tính PK?<br />

(2) Khái niệm ĐAĐ ? Sự biến đổi tuần hoàn về ĐAĐ?<br />

(3) Sự biến đổi tuần hoàn hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđrô ?<br />

(4) Sự biến thiên tính chất oxít và tính hiđroxit của các nguyên tố nhóm A?<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

.........................................................................................................................................................<br />

.Ngày ……tháng …......năm<br />

Tổ trưởng kí duyệt<br />

Ngày soạn: 11/9/<strong>2018</strong><br />

Tiết thứ 4 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ<br />

<strong>HỌC</strong>- ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

Chu kì, nhóm<br />

- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố hoá học<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức:<br />

- Biết và giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kì, trong<br />

nhóm A.<br />

- Hiểu được quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kì,<br />

trong nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử).<br />

2.Kĩ năng: Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì<br />

(nhóm A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về:<br />

+ Độ âm điện, bán kính nguyên tử.<br />

+ Tính chất kim loại, phi kim.<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

39<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

II. TRỌNG TÂM: Biết:<br />

- Khái niệm tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện.<br />

- Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim các nguyên tố<br />

trong một chu kì, trong nhóm A .<br />

(Giới hạn ở nhóm A thuộc hai chu kì 2, 3).<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng <strong>–</strong> phát vấn- trực quan.<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Bảng tuần hoàn<br />

*Học sinh: Học bài, làm bài, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: ( 7phút)<br />

- Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố, xác định vị trí các nguyên tố trong bảng tuần<br />

hoàn?<br />

a) Li(Z=3); Na(Z=11); K(Z=19)<br />

b) P(Z=15); Si(Z=14); Cl(Z=17)<br />

3.Bài mới:<br />

a) Đặt vấn đề:<br />

Nhận xét về cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố Li, Na, K và P, Si, Cl?<br />

Nguyên tử của các nguyên tố Li, Na, K đều có 1e lớp ngoài cùng nên có tính chất tương tự<br />

nhau; Các nguyên tử P, Si, Cl có cùng số lớp e, khác nhau về số e lớp ngoài cùng. Khi số lớp e<br />

hay số e lớp ngoài cùng khác nhauthì có liên quan gì đến tính chất của các nguyên tố hoá học<br />

hay không, bây giờ chúng ta hãy cùng tìm hiểu!<br />

b) Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Tính kim loại, tính phi kim<br />

Mục tiêu: Hiểu về tính kim loại, tính phi kim<br />

- Gv: Dựa vào bài cũ, trong các nguyên tố này nguyên tố nào<br />

I/ TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI<br />

là kim loại? Vì sao?<br />

KIM<br />

- Hs: Li, Na, K; Ntử có 1e lớp ngoài cùng Dễ nhường 1e<br />

1/ Tính kim loại <strong>–</strong> phi kim :<br />

- GV: Nguyên tử trung hoà về điện mà electron mang điện<br />

•Tính kim loại:<br />

tích gì? Khi nhường e đi thì nguyên tử trở thành ion thiếu đi<br />

M → M<br />

điện tích âm, do đó nó trở thành ion dương? Vậy tính kim<br />

n+ + ne<br />

- Tính KL là tính chất của một<br />

loại được đặc trưng bằng khả năng nhường e của ntử <br />

nguyên tố mà nguyên tử dễ<br />

Tính kim loại là gì?<br />

nhường e để trở thành ion dương.<br />

- Hs trả lời<br />

- Gv trình chiếu kết luận về tính kim loại Nguyên tử càng<br />

- Nguyên tử càng dễ nhường e →<br />

dễ nhường e thì tính kim loại càng mạnh<br />

tính KL càng mạnh<br />

- Gv lấy một số vd<br />

•Tính phi kim:<br />

-Gv: Dựa vào bài cũ, trong các nguyên tố này nguyên tố nào<br />

X + ne → X n-<br />

là phi kim? Vì sao?<br />

- Tính PK là tính chất của một<br />

- Hs: P;Ntử 5e lớp ngoài cùng Dễ nhận thêm 3e<br />

nguyên tố mà nguyên tử dễ nhận<br />

- Nhận thêm e tức là nhận thêm điện tích âm nên sẽ trở thành thêm e để trở thành ion âm.<br />

ion âm Đặc trưng của tính PK là khả năng nhận e Tính - Nguyên tử càng dễ nhận e →<br />

phi kim là gì?<br />

tính PK càng mạnh.<br />

- Nguyên tử càng dễ nhận e → tính PK càng mạnh.<br />

• Không có ranh giới rõ rệt giữa<br />

- Trình chiếu kết luận tính phi kimBảng tuần hoàn phân tính KL và PK.<br />

biệt ranh giới kim loại và phi kim<br />

Hoạt động 2: Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

40<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Mục tiêu: Hiểu về sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại và tính phi kim trong một chu kì, một nhóm<br />

- Gv yêu cầu hs quan sát bảng biến thiên bán kính 2/ Sự biến đổi tính kim loại <strong>–</strong> phi kim :<br />

nguyên tử trong BTHNhận xét về bán kính a/ Trong một chu kì : Trong mỗi chu kì<br />

nguyên tử, điện tích hạt nhân của các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân,<br />

trong một chu kì?<br />

tính KL của các nguyên tố yếu dần, đồng<br />

- Gv: So sánh bán kính, điện tích hạt nhân ntử của thời tính PK mạnh dần.<br />

Na và Mg?<br />

Giải thích: Trong 1 chu kì khi đi từ trái sang<br />

-Hs: Bán kính nguyên tử Na lớn hơn Mg, điện tích phải: Z+ tăng dần nhưng số lớp e không đổi<br />

hạt nhân ntử Na nhỏ hơn Mg<br />

lực hút giữa hạt nhân với e ngoài cùng<br />

- Bán kính nguyên tử Na lớn hơn Mg mà điện tích tăng bán kính giảm khả năng nhường e<br />

hạt nhân nhỏ hơn nên e lớp ngoài cùng của ntử Mg giảm( Tính KL yếu dần) khả năng nhận<br />

liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn, do đó ntử Na thêm e tăng dần => tính PK mạnh dần<br />

Nhó<br />

dễ nhường e hơn Mg. Vậy tính kim loại của ntố<br />

I IIA III IV V VI VII<br />

m A Mg A A A A A<br />

nào mạnh hơn?<br />

N<br />

Al Si P S Cl<br />

a<br />

- Hs: Na<br />

Kl Kl Kl Pk P Pk Pk<br />

- Gv so sánh tương tự với các ntố đứng sau<br />

Tính đi mạ T yế k mạ điể<br />

Chất ển nh B u T nh n<br />

Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích<br />

hì<br />

B<br />

hìn<br />

hạt nhân, tính kim loại và phi kim biến đổi như thế<br />

nh<br />

h<br />

nào?<br />

Kim loại<br />

- Trình chiếu bảng tính chất chu kì 3<br />

b/ Trong một nhóm A : Trong một nhóm<br />

- Gv yêu cầu hs quan sát bảng bán kính nguyên tử A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt<br />

trong BTHNhận xét về bán kính nguyên tử, điện nhân, tính KL của các nguyên tố tăng dần,<br />

tích hạt nhân của các nguyên tố trong một nhóm? đồng thời tính PK giảm dần.<br />

- Gv: Bán kính nguyên tử tăng, điện tích hạt nhân Giải thích: Trong 1 nhóm A khi đi từ trên<br />

tăng nhưng bán kính nguyên tử ưu thế hơn Khả xuống : Z+ tăng dần và số lớp e cũng tăng <br />

năng nhường e tăng nên tính KL mạnh, tính PK thì bán kính nguyên tử tăng và chiếm ưu thế<br />

ngược lại<br />

hơn khả năng nhường e tăng tính kim<br />

Trong 1 nhóm, tính KL và PK biến đổi như thế loại tăng và khả năng nhận e giảm => tính<br />

nào?<br />

PK giảm.<br />

Sự biến đổi này lặp đi lặp lại trong các chu kì Kết luận :<br />

và các nhóm; Có thể kết luận gì về tính kim loại Tính KL-PK biến đổi tuần hoàn theo chiều<br />

và phi kim trong BTH?<br />

tăng dần của điện tích hạt nhân.<br />

BT: Dựa vào BTH xếp các nguyên tố sau theo<br />

chiều tính kim loại mạnh dần: Na; K; S; F?<br />

Hoạt động 2: Độ âm điện<br />

Mục tiêu: Biết khái niệm độ âm điện, sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện trong chu kì, nhóm<br />

- Độ âm điện là gì?<br />

3/ Độ âm điện :<br />

- Trình chiếu bảng độ âm a/ Khái niệm<br />

điện các nguyên tố<br />

Độ âm điện của một nguyên tố đặc trưng cho khả năng hút<br />

- ĐAĐ biến đổi như thế nào electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học.<br />

trong một chu kì, nhóm? b/ Sự biến đổi độ âm điện các nguyên tố.<br />

- Độ âm điện và tính phi<br />

kim có liên quan như thế<br />

nào với nhau?<br />

Kết luận<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

− Trong một chu kì, đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của<br />

điện tích hạt nhân thì độ âm điện tăng dần.<br />

− Trong một nhóm A, đi từ trên xuống theo chiều tăng dần của<br />

điện tích hạt nhân thì độ âm điện giảm dần.<br />

Kết luận : Vậy độ âm điện của các nguyên tố biến đổi tuần<br />

hoàn theo chiều tăng dần của Z+.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

41<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

4. Củng cố:<br />

- Sự biến thiên tính kim loại <strong>–</strong> phi kim trong chu kì, nhóm<br />

- Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tăng của tính kim loại: Al; Li, Mg; Na<br />

Câu 1: Các nguyên tố của chu kì 2 được sắp xếp theo chiều giá trị độ âm điện giảm dần (từ trái<br />

sang phải) như sau: ĐA: A<br />

A. F, O, N, C, B, Be, Li<br />

B. Li, B, Be, N, C, F, O<br />

C. Be, Li, C, B, O, N, F<br />

D. N, O, F, Li, Be, B, C<br />

Câu 2: Trong một chu kì, bán kính nguyên tử của các nguyên tố<br />

A. Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân<br />

B. Giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân<br />

C. Giảm theo chiều tăng của tính phi kim<br />

D. B và C đều đúng<br />

Câu 3: Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của<br />

các nguyên tố:<br />

A. Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân<br />

B. Giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân<br />

C. Giảm theo chiều tăng của tính phi kim<br />

D. A và C đều đúng<br />

Câu 4: Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần (từ trái sang phải) như sau:<br />

A. F, Cl, S, Mg<br />

B. Cl, F, Mg, S<br />

C. Mg, S, Cl, F<br />

D. S, Mg, Cl, F<br />

5. Dặn dò:<br />

-Về nhà làm Bt sgk trang 47-48<br />

-Chuẩn bị phần tiếp theo<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

..........................................................................................................................................................<br />

.<br />

....................................................................................................................................................<br />

Ngày ……tháng …......năm<br />

Tổ trưởng kí duyệt<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

.............................................................................................<br />

Ngày soạn: 8/<strong>10</strong>/<strong>2018</strong><br />

KHDH 14: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ<br />

<strong>HỌC</strong>- ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

- Chu kì, nhóm<br />

- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố hoá học<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức:<br />

- Hiểu được sự biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của các nguyên tố trong một<br />

chu kì.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

42<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

- Biết được sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu kì, trong một nhóm<br />

A.<br />

- Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn.<br />

2.Kĩ năng:: Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì<br />

(nhóm A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về:<br />

+ Hoá trị cao nhất của nguyên tốđó với oxi và với hiđro.<br />

+ Công thức hoá học và tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng.<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực<br />

II. TRỌNG TÂM:<br />

- Quy luật biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của một số nguyên tố trong một<br />

chu kì, trong nhóm A .<br />

(Giới hạn ở nhóm A thuộc hai chu kì 2, 3).<br />

- Định luật tuần hoàn<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng <strong>–</strong> phát vấn.<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học<br />

*Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: (7 phút)<br />

Viết cấu hình e nguyên tử và sắp xếp các nguyên tố hoá học sau theo chiều tính phi kim giảm<br />

dần và giải thích: Al(Z=13), P(Z=15), Na(Z=11), Cl(Z=17)?<br />

3.Bài mới:<br />

a) Đặt vấn đề: Ta đã biết đặc điểm cấu hình electron nguyên tử, sự hình thành ion của các<br />

nguyên tử. Với những đặc điểm đó, các nguyên tử này hình thành hợp chất như thế nào? Chúng<br />

ta sẽ tìm hiều ngay bây giờ.<br />

b) Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Hoá trị của các nguyên tố hoá học<br />

Mục tiêu: Biết hoá trị cao nhất với oxi của các nguyên tố tăng dần từ 1 đến 7, hoá trị với<br />

hiđro giảm từ 4 đến 1Biến đổi tuần hoàn<br />

- Trình chiếu cho học sinh xem bảng<br />

ΙΙ/ <strong>HÓA</strong> TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ<br />

CTHH thể hiện hoá trị cao nhất với oxi<br />

và hoá trị với hiđro các nguyên tố<br />

• Trong 1 chu kì: đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất với<br />

oxi của các nguyên tố tăng lần lượt từ 1 đến 7, hóa trị với<br />

- Hs nhận xét về sự biến đổi hoá trị trong<br />

hiđro của các PK giảm từ 4 đến 1.<br />

một chu kì<br />

- Gv yêu cầu hs viết công thức thể hiện<br />

IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA<br />

hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với Hchất oxit<br />

hiđro các nguyên tố thuộc chu kì 2, 3<br />

cao nhất R 2O RO R 2O 3 RO 2 R 2O 5 RO 3 R 2O 7<br />

Hc khí với<br />

- Gv thông tin về hợp chất của kim loại hiđro RH 4 RH 3 RH 2 RH<br />

kiềm và kiềm thổ với hiđro •Kết luận: Hóa trị cao nhất của một nguyên tố với oxi,<br />

- Gv: Nhận xét gì về số nguyên tử H và hóa trị với hiđro biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

43<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

hoá trị cao nhất của nguyên tố?<br />

điện tích hạt nhân<br />

- Sự biến đổi này được lặp đi lặp lại sau<br />

mỗi chu kì, ta có kết luận gì?<br />

- Hs trả lời<br />

- Gv kết luận<br />

Hoạt động 1: Sự biến đổi tính axit- bazơ của oxit và hiđroxit<br />

Mục tiêu: Biết sự biến đổi tuần hoàn tính axit- bazơ của oxit và hiđroxit của các nguyên<br />

tố trong bảng tuần hoàn<br />

- Gv trình chiếu bảng tính axit-<br />

ΙΙΙ/ SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH AXIT-BAZƠ CỦA OXIT<br />

bazơ của các hợp chất oxit và<br />

VÀ HIĐROXIT<br />

hiđroxit<br />

• Trong 1 chu kì: từ trái sang phải theo chiều tăng dần<br />

- Hs nhận xét sự biến đổi tính axitcủa<br />

điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit và hiđroxit<br />

bazơ của các hợp chất<br />

tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit của chúng tăng<br />

- Gv kết luận<br />

dần.<br />

- Kim loại mạnh thì tính bazơ của<br />

Na 2O MgO Al 2O 3 SiO 2 P 2O 5 SO 3<br />

hợp chất sẽ mạnh, phi kim mạnh thì Oxit Oxit Oxit Oxit Oxit Oxit Oxit<br />

bazơ bazơ l/tính axit axit axit<br />

tính axit của hợp chất mạnh<br />

NaOH Mg(OH) 2 Al(OH) 3 H 2SiO 3 H 3PO 4 H 2SO 4<br />

- Tính axit và bazơ của các hợp<br />

Bazơ Bazơ Hidroxit Axit Axit Axit<br />

Hidrox mạnh yếu lưỡng tính yếu TB mạnh<br />

chất trong một nhóm A biến thiên it kiềm<br />

như thế nào?<br />

Bazơ<br />

Axit<br />

- Hs trả lời<br />

• Trong 1 nhóm A : Đi từ trên xuống, theo chiều tăng<br />

- Gv kết luận, lấy một số vd để hs dần điện tích hạt nhân : tính bazơ của các oxit và<br />

so sánh<br />

hidroxit tăng, tính axit giảm dần.<br />

Hoạt động 1: Sự biến đổi tính axit- bazơ của oxit và hiđroxit<br />

Mục tiêu: Nêu được định luật tuần hoàn<br />

- Cấu hình electron, bán kính nguyên tử, độ âm<br />

ΙV/ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN :<br />

điện, tính kim loại, tính phi kim của các nguyên<br />

Định luật tuần hoàn:<br />

tố, tính axit, tính bazơ của các hợp chất các<br />

nguyên tố biên đổi như thế nào trong bảng tuần “Tính chất của các nguyên tố và đơn chất,<br />

hoàn?<br />

cũng như thành phần và tính chất của các<br />

- Từ những sự biến thiên đó, Pauling đã đưa ra hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến<br />

định luật tuần hoàn, nhờ có định luật này, đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích<br />

Menđeleep đã dự đoán một số nguyên tố chưa hạt nhân nguyên tử”<br />

được tìm ra<br />

- Hs nêu nội dung định luật<br />

4. Củng cố:<br />

BT1: Nguyên tố có hợp chất khí với hiđro là RH 3 , công thức oxit cao nhất là:<br />

A. R 2 O B. R 2 O 2 C. R 2 O 3 D. R 2 O 5<br />

BT2: Tính thành phần phần trăm về khối lượng của Cl trong công thức oxit cao nhất của nó?<br />

BT3: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO 2 , hợp chất với hiđro của R chứa 75% khối<br />

lượng R. R là nguyên tố nào?<br />

5. Dặn dò:<br />

- Học bài<br />

- Làm bài tập SSGK, SBT<br />

- Soạn bài: “Ý nghĩa bảng tuần hoàn”<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

..........................................................................................................................................................<br />

.<br />

Ngày ……tháng …......năm<br />

44<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Tổ trưởng kí duyệt<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày soạn: 12/<strong>10</strong>/<strong>2018</strong><br />

KHDH 15 Ý NGHĨA <strong>BẢN</strong>G TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ <strong>HỌC</strong><br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

- Chu kì, nhóm<br />

- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố hoá học<br />

- Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim của các nguyên<br />

tố trong chu kì, nhóm A<br />

Quy luật biến đổi hoá trị, tính axit- bazơ, hoá trị cao nhất với oxi và hiđro của một số nguyên tố<br />

trong chu kì, nhóm<br />

- Định luật tuần hoàn<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức:Hiểu được:<br />

Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và tính chất<br />

cơ bản của nguyên tố và ngược lại.<br />

2.Kĩ năng:Từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, suy ra:<br />

- Cấu hình electron nguyên tử<br />

- Tính chất hoá học cơ bản của nguyên tốđó.<br />

- So sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tốđó với các nguyên tố lân cận.<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ:Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực<br />

II. TRỌNG TÂM: Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo<br />

nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố.<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng <strong>–</strong> phát vấn- kết nhóm.<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học<br />

*Học sinh: Học bàicũ, làm bài tập, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: (8 phút)<br />

Viết cấu hình e nguyên tử, xác định vị trí và viết công thức oxit cao nhất, hợp chất khí với hiđro<br />

của các nguyên tố: S(Z=16); Cl(Z=17); P(Z=15); Si(Z=14)?<br />

3.Bài mới:<br />

a) Đặt vấn đề:Chúng ta đã tìm hiểu kĩ về BTH Ý nghĩa của BTH?<br />

b) Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

45<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Mục tiêu: Hiểu được mối quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó<br />

- Gv nêu thí dụ 1, yêu cầu hs trả I/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU<br />

lời vào vở<br />

TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ:<br />

- Một hs lên bảng, hs khác theo Thí dụ 1: Nguyên tố có STT 20, chu kì 4, nhóm IIA. Hãy<br />

dõi, nhận xét<br />

cho biết:<br />

- Vậy, khi biết vị trí của nguyên tố - Số proton, số electron trong nguyên tử?<br />

trong BTH ta có thể biết được - Số lớp electron trong nguyên tử?<br />

những gì?<br />

- Số eletron lớp ngoài cùng trong nguyên tử?<br />

- Hs trả lời<br />

Trả lời:<br />

- Gv nêu thí dụ 2, yêu cầu hs thực - Nguyên tử có 20p, 20e<br />

hiện<br />

- Nguyên tử có 4 lớp e<br />

- Số e lớp ngoài cùng là 2<br />

- Đó là nguyên tố Ca<br />

Thí dụ 2: Cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố<br />

2 2 6 2 6 1<br />

là: 1s 2s 2 p 3s 3p 4s . Hãy cho biết vị trí của nguyên tố<br />

- Vậy khi biết cấu tạo nguyên tử đó trong bảng tuần hoàn?<br />

thì ta biết được điều gì?<br />

Trả lời:<br />

- Hs trả lời<br />

- Ô nguyên tố thứ 19 vì có 19e(=19p)<br />

- Chu kì 4 vì có 4 lớp e<br />

- Nhóm IIA vì có 2e lớp ngoài cùng<br />

- Đó là Kali<br />

Kết luận: Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần<br />

- Gv: Qua 2 thí dụ trên, hãy cho hoàn, có thể suy ra cấu tạo của nguyên tố đó và ngược<br />

biết mối liên hệ giữa vị trí nguyên lại.<br />

tố và cấu tạo nguyên tử của _ Số thứ tự của nguyên tố ↔ Số proton, số electron<br />

nguyên tố đó?<br />

_ Số thự tự của chu kì ↔ Số lớp electron.<br />

- Hs trả lời<br />

_ Số thứ tự của nhóm A ↔ Số electron lớp ngoài cùng.<br />

- Gv kết luận<br />

Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố:<br />

Mục tiêu: Hiểu được mối quan hệ giữa vị trí nguyên tố và tính chất của nó<br />

- Nguyên tử các nguyên tố ở nhóm II/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA<br />

IA, IIA, IIIA(trừ H, B) có bao NGUYÊN TỐ :<br />

nhiêu e lớp ngoài cùng?<br />

Biết vị trí một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, ta có<br />

- Hs trả lời<br />

thể suy ra những tính chất hóa học cơ bản của nó :<br />

- Các nguyên tử này có xu hướng _ Tính kim loại, tính phi kim:<br />

cho hay nhận e? Thể hiện tính +Các nguyên tố ở các nhóm IA, IIA, IIIA (trừ H và B)<br />

chất gì?<br />

có tính kim loại.<br />

- Hs trả lời<br />

+ Các nguyên tố ở các nhóm VA, VIA, VIIA (trừ<br />

- Tương tự với các nguyên tố antimon, bitmut và poloni) có tính phi kim.<br />

nhóm VA, VIA, VIIA(Trừ _ Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi,<br />

antimon, bitmut và poloni) có tính hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với hiđro.<br />

phi kim<br />

_ Công thức oxit cao nhất.<br />

- Hoá trị cao nhất của các nguyên<br />

tố với oxi và hoá trị với hiđro?<br />

- Viết công thức oxit, hợp chât khí<br />

với hiđro?<br />

- Viết hợp chất hiđroxot của các<br />

nguyên tố ?<br />

Biết vị trí của nguyên tố trong<br />

_ Công thức hợp chất khí với hiđro (nếu có)<br />

IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA<br />

hchất<br />

oxit<br />

cao<br />

nhất<br />

R 2 O RO R 2 O 3 RO 2 R 2 O 5 RO 3 R 2 O 7<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

Hchất<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

46<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

bảng tuần hoàn ta có thể biết được khí<br />

RH 4 RH 3 RH 2 RH<br />

những tính chất nào của nguyên tố với<br />

?<br />

hiđro<br />

Kết luận<br />

_ Công thức hiđroxit tương ứng (nếu có) và tính axit hay<br />

bazơ của chúng.<br />

Hoạt động 1: So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận:<br />

Mục tiêu: Biết so ánh tính chất hoá học của các nguyên tố hoá học với nhau<br />

Gv phát vấn với hs về các quy luật III/ SO S<strong>ÁN</strong>H TÍNH CHẤT <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> CỦA MỘT<br />

biến đổi:<br />

NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN:<br />

• Trong mỗi chu kì : chiều tăng Dựa vào qui luật biến đổi tính chất của các nguyên tố<br />

dần Z+ : tính KL giảm dần, tính trong bảng tuần hoàn có thể so sánh tính chất hóa học<br />

PK tăng dần.<br />

của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.<br />

• Trong một nhóm A : chiều tăng Vd : So sánh: P(Z=15) với Si(Z=14) và S(Z=16)<br />

dần Z+, tính KL tăng dần, tính PK<br />

P(Z=15) với N(Z=7) và As(Z=33)<br />

giảm dần.<br />

_ Si, P, S thuộc cùng một chu kì => theo chiều tăng của<br />

Tính kim loại và phi kim tương Z => tính PK tăng dần Si < P < S<br />

ứng với tính bazơ và tính axit của _ N, P, As thuộc cùng nhóm A => theo chiều tăng của Z<br />

oxit và hidroxit<br />

=> tính PK tăng dần As < P < N<br />

Lấy một số ví dụ<br />

4. Củng cố:<br />

2 2<br />

Câu 1: Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s<br />

3p . Hãy xác định vị<br />

trí và tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó?<br />

Câu 2: Một nguyên nằm ở chu kì 3, nhóm VIA của BTH. Hãy xác định cấu tạo nguyên tử của<br />

nguyên tố đó?<br />

5. Dặn dò:<br />

- Học bài<br />

- Làm bài tập SGK, SBT<br />

- Ôn lại toàn bộ chương II<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

..........................................................................................................................................................<br />

.<br />

Ngày ……tháng …......năm<br />

Tổ trưởng kí duyệt<br />

Ngày soạn: 15/<strong>10</strong>/<strong>2018</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

KHDH 16<br />

LUYỆN TẬP<br />

<strong>BẢN</strong>G TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN<br />

TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ <strong>HỌC</strong> (tiết 1)<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

- Cấu tạo BTH<br />

- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử các nguyên tố hoá học<br />

- Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim của các nguyên<br />

tố trong chu kì, nhóm A<br />

- Quy luật biến đổi hoá trị, tính axit- bazơ, hoá trị cao nhất với oxi và hiđro của một số nguyên<br />

tố trong chu kì, nhóm<br />

47<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

- Định luật tuần hoàn<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về:<br />

- Bảng tuần hoàn<br />

- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử<br />

- Sự biến đổi tuần hoàn tính chất (Tính kim loại, phi kim, độ âm điện, bán kính nguyên tử) của<br />

nguyên tố và tính axit, bazơ của hợp chất<br />

- Định luật tuần hoàn<br />

2.Kĩ năng: Hệ thống hoá kiến thức<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Tích cực, chủ động<br />

II.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn<br />

III. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Giáo án, câu hỏi trắc nghiệm<br />

*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình luyện tập<br />

3.Bài mới:<br />

a) Đặt vấn đề: Tổng hợp kiến thức chương II<br />

b) Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững về bảng tuần hoàn<br />

Mục tiêu:Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về bảng tuần hoàn<br />

Giáo viên phát vấn với học sinh trả lời một A.KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:<br />

số câu hỏi sau:<br />

1,Cấu tạo bảng tuần hoàn:<br />

- Các nguyên tố hoá học được xếp vào a.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố<br />

BTH theo những nguyên tắc nào?<br />

trong BTH: 3 nguyên tắc:<br />

- Hàng và cột tương ứng với thành phần - Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều<br />

nào trong BTH?<br />

tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.<br />

- Các nguyên tố có cùng số lớp e trong<br />

nguyên tử được xếp thành 1 hàng (chu kì)<br />

- Các ngưyên tố có số e hoá trị trong<br />

nguyên tử như nhau được xếp thành 1 cột<br />

- Ô nguyên tố cho ta biết những thông tin (Nhóm).<br />

nào?<br />

b.Ô nguyên tố: Mỗi nguyên tố được xếp<br />

- Có tất cả bao nhiêu chu kì?<br />

vào 1 ô gọi là ô nguyên tố<br />

- Chu kì nào là chu kì nhỏ, chu kì lớn? c.Chu kì:<br />

-Mỗi hàng là 1 chu kì<br />

-Có 3 chu kì nhỏ : 1,2,3<br />

- Những nguyên tố nằm trong một chu kì -Có 4 chu kì lớn: 4,5,6,7<br />

có đặc điểm gì?<br />

Nguyên tử các nguyên tố thuộc 1 chu<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

- Những nguyên tố như thế nào được xếp kì có số lớp e như nhau<br />

vào cùng một nhóm?<br />

d.Nhóm:<br />

- Phân loại nhóm?<br />

*Nhóm A: Gồm chu kì nhỏ và chu kì lớn<br />

- Nguyên tố s thuộc nhóm nào?<br />

,từ I A VIII A.<br />

- Nguyên tố p thuộc nhóm nào?<br />

-Nguyên tố s thuộc nhóm I A ,II A .<br />

- Xác định số thứ tự nhóm dựa vào đâu? -Nguyên tố p thuộc nhóm III A VIII A .<br />

- Nhóm B gồm những nguyên tố thuộc họ *Nhóm B: (III B VIII B ;I B, II B )<br />

gì?<br />

-Nguyên tố d,f thuộc chu kì lớn<br />

- Những nguyên tố f nằm ở đâu trong<br />

BTH?<br />

- Cách xác định số TT các nguyên tố nhóm<br />

B?<br />

Hoạt động 2: Kiến thức cần nắm vững về sự biến đổi tuần hoàn<br />

Mục tiêu: Củng cố kiến thức về sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e, tính KL, tính PK,<br />

bán kính nguyên tử, giá trị độ âm điện ; Nắm nội dung định luật tuần hoàn<br />

Giáo viên phát vấn với học sinh 2.Sự biến đổi tuần hoàn:<br />

trả lời một số câu hỏi sau: a.Cấu hình electron nguyên tử:<br />

- Số e lớp ngoài cùng của nguyên Số e ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở<br />

tử các nguyên tố biến đổi như thế mỗi chu kì tăng từ 18 thuộc các nhóm từ<br />

nào trong một chu kì ?<br />

I A VIII A .Cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố<br />

- Trong một chu kì, tính KL và biến đổi tuần hoàn<br />

PK, bán kính nguyên tử, giá trị độ b.Sự biến đổi tuần hoàn tính KL, PK,R nguyên<br />

âm điện biến đổi như thế nào ?<br />

tử,giá trị ĐAĐ của các nguyên tố được tóm tắt<br />

Hệ thống thành bảng<br />

trong bảng sau:<br />

- Gv : Phát vấn hs về công thức<br />

R nguyên KL PK ĐAĐ<br />

oxit cao nhất, hợp chất khí với<br />

tử<br />

hiđro<br />

Chu Giảm Giảm Tăng Tăng<br />

Sự biến đổi tính axit, bazơ ? kì<br />

Nhóm Tăng Tăng Giảm Giảm<br />

Gv yêu cầu hs nêu định luật tuần<br />

3.Định luật tuần hoàn:<br />

hoàn<br />

- Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng<br />

như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo<br />

nên từ các nguyên tử đó biến đổi tuần hoàn theo<br />

chiều tăng dần của ĐTHN nguyên tử.<br />

Hoạt động 3: Vận dụng<br />

Mục tiêu:Củng cố kiến thức về BTH<br />

Giáo viên Câu 1 : Tìm câu sai trong những câu dưới đây:<br />

đọc câu hỏi, A. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân<br />

học sinh trả tăng dần<br />

lời, giải B. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử<br />

thích tăng dần<br />

Giáo viên C. Nguyên tử cảu các nguyên tố trong cùng một chu kì có số e bằng<br />

nhận xét,<br />

kết luận<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

nhau<br />

D. Chu kì thường bắt đầu là kim loại kiềm, kết thúc là một khí hiếm (trừ<br />

chu kì 1 và chu kì 7 chưa hoàn thành)<br />

Câu 2 : Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6,<br />

7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng ?<br />

A. X thuộc nhóm VA B. A, M thuộc nhóm IIA<br />

C. M thuộc nhóm IIB D. Q thuộc nhóm IA<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

49<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Câu 3 : Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6,<br />

7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng ?<br />

A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc một chu kì B. M, Q thuộc chu kì 4<br />

C. A, M thuộc chu kì 3 D. Q thuộc nhóm IA<br />

Câu 4 : Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có STT 16, nguyên tố X<br />

thuộc :<br />

A. Chu kì 3, nhóm IVA B. Chu kì 4, nhóm VIA<br />

C. Chu kì 3, nhóm VIA D. Chu kì 4, nhóm IIIA<br />

Câu 5 : Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố<br />

trong bảng tuần hoàn thì :<br />

A. Phi kim mạnh nhất là iôt B. Kim loại mạnh nhất là Liti<br />

C. Phi kim mạnh nhất là flo D. Kim loại yếu nhất là cesi<br />

Câu 6 : Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần (từ<br />

trái sang phải) như sau:<br />

A. F, Cl, S, Mg C. Cl, F, Mg, S<br />

B. Mg, S, Cl, F D. S, Mg, Cl, F<br />

Hs thảo luận Câu 7 : Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên<br />

3’ Hai hs tử giảm dần (từ trái sang phải) như sau:<br />

lên bảng, hs A. I, Br, Cl, F C. F, Cl, Br, I<br />

khác nhân B. I, Br, F, Cl D. Br, I, Cl, F<br />

xét, bổ sung Câu 8: Hai nguyên tố A, B nằm ở 2 chu kì liên tiếp trong một nhóm A.<br />

Gv đánh giá Tổng số hạt proton trong 2 nguyên tử A, B là 24. Tìm A, B? Đáp án:<br />

O(Z=8) và S(Z=16)<br />

Câu 9: Hai nguyên tố A, B nằm kế tiếp nhau trong cùng một chu kì; tổng<br />

số đơn vị điện tích hạt nhân trong hai hạt nhân của 2 nguyên tử đó là 25.<br />

Xác định A,B?<br />

Câu <strong>10</strong>: Viết cấu hình e của ion: O 2- ; Mg 2+ ; Zn 2+ ; Fe 2+<br />

4. Củng cố:<br />

- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH<br />

- Cấu tạo BTH<br />

- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e, bán kính nguyên tử, tính chất…<br />

- Định luật tuần hoàn<br />

5. Dặn dò:<br />

- Học bài, nắm kĩ kiến thức về BTH<br />

- Làm bài tập : 5,6,7,8,9/54SGK<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

..........................................................................................................................................................<br />

.<br />

Ngày ……tháng …......năm<br />

Tổ trưởng kí duyệt<br />

Ngày soạn: 20/<strong>10</strong>/<strong>2018</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

KHDH 17LUYỆN TẬP<br />

<strong>BẢN</strong>G TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN<br />

TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ <strong>HỌC</strong><br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

50<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Hợp chất oxit cao nhất, hợp chất khí với hiđro của nguyên tố<br />

- Bảng tuần hoàn<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về hợp chất oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro của các<br />

nguyên tố hoá học<br />

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng:<br />

- Xác định hoá trị của nguyên tố dựa vào công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro<br />

- Giải bài toán xác định nguyên tố<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Tích cực trong hoạt động nhóm<br />

II.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng <strong>–</strong> phát vấn- kết nhóm.<br />

III. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Giáo án<br />

*Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài luyện tập<br />

3.Bài mới:<br />

a) Đặt vấn đề: Hãy viết công thức hợp chất khí với hiđro, công thức oxit cao nhất của các<br />

nguyên tố tương ứng có công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro như sau: RH 4 , R 2 O 5 ,<br />

RO 2 , RH? vào bài<br />

b) Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Bài toán tổng số hạt kết hợp vị trí nguyên tố trong BTH<br />

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng giải toán hoá kết hợp tổng số hạt trong nguyên tử và kĩ<br />

năng xác định vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn<br />

BT5/54SGK: Tổng số hạt trong một BT5/54:<br />

nguyên tử của một nguyên tố thuộc Tổng số hạt= 2Z + N = 28 N= 28 <strong>–</strong> 2Z (1)<br />

nhóm VIIA là 28.<br />

N<br />

Kết hợp điều kiện: 1≤ ≤ 1,5 → Z ≤ N ≤ 1,5Z<br />

(2)<br />

a) Tính nguyên tử khối<br />

Z<br />

b) Viết cấu hình electron nguyên Từ (1) và (2) ta có: Z ≤ 28 − 2Z ≤ 1,5Z<br />

tử của nguyên tố đó?<br />

8 ≤ Z ≤ 9,3<br />

DH: Giải giống như một bài tổng số<br />

2 2 4<br />

Nếu Z=8: 1s 2s 2 p thuộc nhóm VIA (loại)<br />

hạt bình thường, so kết quả với vì trí<br />

2 2 5<br />

đề bài cho để chọn kết quả đúng<br />

Nếu Z=9: 1s 2s 2 p thuộc nhóm VIIA (chọn)<br />

Hs lên bảng, hs khác nhận xét N = 28- 2.9= <strong>10</strong><br />

Gv đánh giá<br />

a) Nguyên tử khối = A= 19<br />

2 2 5<br />

b) Cấu hình e: 1s 2s 2 p<br />

Hoạt động 1: Bài toán xác định nguyên tố dựa vào vị trí trong BTH<br />

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán xác định nguyên tố chưa biết dựa vào pthh<br />

và vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn<br />

BT9/54SGK: Khi cho 0,6 gam một BT9/54:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

51<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

kim loại nhóm IIA tác dụng với nước Số mol khí hiđro tạo thành:<br />

tạo ra 0,336 lít khí hiđro ở đktc. Xác 0,336<br />

n = = 0,015mol<br />

định kim loại đó?<br />

22, 4<br />

HD: Kim loại Nhóm IIA có hoá trị II, Kim loại thuộc nhóm IIA nên có hoá trị II<br />

Gọi kim loại là M và viết phương trình M + 2H 2 O M(OH) 2 + H 2<br />

giống như một nguyên tố bình thường M(g)<br />

2(g)<br />

đã biết để tìm ra khối lượng nguyên tử 0,6(g)<br />

2.0,015(g)<br />

và xác định nguyên tố<br />

M 2 0,6.2<br />

HS lên bảng, hs khác nhận xét<br />

= → M = = 40<br />

0,6 0,03 0,03<br />

Vậy kim loại đó là Canxi<br />

Hoạt động 2: Bài toán xác định nguyên tố dựa vào công thức oxit cao nhất<br />

và hợp chất khí với hiđro<br />

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng chuyển đổi giữa công thức oxit cao nhất và hợp chất khí<br />

với hiđro, giải bài toán dựa vào thành phần phần trăm nguyên tố trong phân tử<br />

BT7/54SGK: Oxit cao nhất của một BT7/54:<br />

nguyên tố là RO 3 , trong hợp chất của Oxit cao nhất của R là RO 3 nên R thuộc nhóm<br />

nó với hiđro có 5,88%H về khối lượng. VIA<br />

Xác định nguyên tử khối của nguyên tố Do đó hợp chất với hiđro của R là RH 2<br />

đó?<br />

Ta có:<br />

HD: Dựa vào công thức oxit cao nhất 2M<br />

H<br />

5,88 2 5,88 2.<strong>10</strong>0 − 2.5,88<br />

= → = → M<br />

R<br />

= =<br />

xác định vị trí của nguyên tố Xác M<br />

RH<br />

<strong>10</strong>0 M<br />

2<br />

R<br />

+ 2 <strong>10</strong>0 5,88<br />

định hợp chất khí với hiđro và giải<br />

BT8/54SGK: Hợp chất khí với hiđro<br />

Vậy R là lưu huỳnh<br />

của một nguyên tố là RH 4 . Oxit cao<br />

BT8/54:<br />

nhất của nó chứa 53,3% oxi về khối<br />

Hợp chất khí với hiđro của R là RH<br />

lượng. Tìm nguyên tử khối của nguyên<br />

4 nên R<br />

thuộc nhóm IVA. Do đó, công thức oxit cao<br />

tử đó?<br />

nhất là RO<br />

HD: Dựa vào hợp chất khí với hiđro<br />

2<br />

Ta có:<br />

xác định vị trí nguyên tố suy ra công<br />

2. MO<br />

53,3 32 53,3 32.<strong>10</strong>0 −32.53,3<br />

thức oxit cao nhất và giải<br />

= → = → M<br />

R<br />

= =<br />

Hs lên bảng, hs khác làm vào vở, nhận<br />

M<br />

RO<br />

<strong>10</strong>0 M 32 <strong>10</strong>0 53,3<br />

2<br />

R<br />

+<br />

xétgv đánh giá<br />

Vậy nguyên tử khối của R là 28<br />

4. Củng cố:<br />

- Muốn xác định nguyên tố cần xác định đại lượng nào?<br />

- Chuyển đổi qua lại giữa công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro<br />

5. Dặn dò: Ôn tập toàn bộ chương II, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

..........................................................................................................................................................<br />

.<br />

. Ngày ……tháng …......năm<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tổ trưởng kí duyệt<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

...................................................................................................................................................<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

52<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Ngày soạn: 22/<strong>10</strong>/<strong>2018</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

KHDH 18: KIỂM TRA 1 TIẾT- LẦN 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:<br />

- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh về bản tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu<br />

hình e, tính chất các nguyên tố và hợp chất<br />

- Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập<br />

II. NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CẦN KIỂM TRA:<br />

1. Kiến thức:<br />

1.1/. Ý nghĩa bảng tuần hoàn:<br />

- Quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu hình e nguyên tử<br />

- Quan hệ giữa vị trí và tính chất nguyên tố và hợp chất<br />

1.2/. Sự biến đổi tuần hoàn:<br />

- Cấu hình e lớp ngoài cùng<br />

- Tính chất nguyên tố<br />

- Bán kính nguyên tử<br />

- Tính chất của hợp chất<br />

2. Kĩ năng:<br />

2.1 Xác định vị trí nguyên tố trong BTH<br />

2.2. Xác định cấu tạo nguyên tử<br />

2.3. Xác định tên nguyên tố trong cùng một chu kì, ở 2 chu kì liên tiếp<br />

2.4. Xác định loại nguyên tố dựa vào phản ứng hoá học<br />

2.5. Viết cấu hình e của ion<br />

III.HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận (<strong>10</strong> câu)<br />

IV.LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:<br />

Mức độ<br />

Nội dung<br />

Biết Hiểu Vận<br />

dụng<br />

Vận dụng<br />

cao<br />

thấp<br />

1) Xác định vị trí nguyên tố trong BTH Câu 1<br />

2) Xác định cấu tạo nguyên tử Câu 2<br />

3) Sắp xếp nguyên tố theo chiều tăng giảm tính<br />

Câu 3<br />

chất<br />

4) Cho cấu hình e nguyên tử, viết CT oxit, hợp Câu 4<br />

chất khí với hiđro, tính chất<br />

5) Sắp xếp các nguyên tử theo chiều số e lớp Câu 5<br />

ngoài cùng tăng dần<br />

6) Xác định nguyên tố nằm ở 2 ô trong 1 chu kì Câu 6<br />

7) Xác định tên kim loại + dd axit Câu 7<br />

8) Cho CT oxit cao nhất... Tìm R Câu 8<br />

9) Xác định tên 2 nguyên tố ở 2 chu kì liên tiếp Câu 9<br />

<strong>10</strong>) Viết cấu hình e nguyên tử khi biết cấu hình e<br />

của ion<br />

Câu<br />

<strong>10</strong><br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

V.ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM:<br />

3. Đề kiểm tra:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

53<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Câu 1: Nguyên tử của một nguyên tố có số proton trong hạt nhân là 16. Hãy xác định vị trí của<br />

nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn?<br />

2 3<br />

Câu 2: Nguyên tử của một nguyên tố A có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s<br />

3p . Hãy cho<br />

biết:<br />

a) Số proton, số electron trong nguyên tử A ?<br />

b) Số lớp electron trong nguyên tử?<br />

c) Số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử?<br />

Câu 3: Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính kim loại tăng dần (từ trái qua phải):<br />

A; B; C;<br />

D .<br />

8 16 6 17<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2 2 6 2 5<br />

Câu 4: Nguyên tử của một nguyên tố R có cấu hình electron là 1s 2s 2 p 3s 3p . Hãy cho biết:<br />

a) Công thức oxit cao nhất của R, tính chất?<br />

b) Công thức hợp chất hiđroxit của R, tính chất?<br />

Câu 5: Sắp xếp các nguyên tử sau theo chiều số electron lớp ngoài cùng giảm dần:<br />

13<br />

X ;<br />

19Y ;<br />

6<br />

Z;<br />

7T<br />

Câu 6: Cho 2 nguyên tố A, B nằm ở 2 ô liên tiếp trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn. Hãy<br />

xác định số thứ tự của 2 nguyên tố, biết rằng tổng số proton trong 2 nguyên tử A, B là 23?<br />

Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam một kim loại kiềm vào nước thu được dung dịch A. Để trung<br />

hoà hết dung dịch A cần <strong>10</strong>0 ml dung dịch HCl 2M. Xác định tên nguyên tố kim loại?<br />

Câu 8: Công thức oxit cao nhất của một nguyên tố là RO 3 . Trong hợp chất khí với hiđro, R<br />

chiếm 94,12% về khối lượng. Hãy xác định tên nguyên tố R?<br />

Câu 9: Hai nguyên tố A và B thuộc cùng một phân nhóm chính và ở hai chu kì liên tiếp trong<br />

bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton trong hai hạt nhân nguyên tử A và B là 32. Xác định tên A,<br />

B và viết cấu hình electron nguyên tử?<br />

Câu <strong>10</strong>: Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của:<br />

-<br />

Ion M 2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d 5<br />

- Ion X - có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p 6<br />

4. Hướng dẫn chấm: Mỗi câu 1 điểm<br />

Câu 1: Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA<br />

Câu 2:<br />

a) Số proton, số electron trong nguyên tử A =15<br />

b) Số lớp electron trong nguyên tử A = 3<br />

c) Số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử = 5<br />

Câu 3: AY<br />

Câu 6: Giả sử Z B >Z A<br />

⎧ZB<br />

+ Z<br />

A<br />

= 23 ⎧Z<br />

A<br />

= 11<br />

Ta có: ⎨ ⎨<br />

⎩ZB<br />

− Z<br />

A<br />

= 1 ⎩ZB<br />

= 12<br />

Câu 7: Ta có: nHCl<br />

= 0,1.2 = 0, 2( mol)<br />

Gọi A là kim loại cần tìm<br />

PT: 2A + 2H 2 O 2AOH + H 2 (1) và AOH + HCl ACl + H 2 O (2)<br />

Theo pt (2): nAOH<br />

= nHCl<br />

= 0, 2mol<br />

; Theo pt (1): nA<br />

= nAOH<br />

= 0, 2mol<br />

4,6<br />

M<br />

A<br />

= = 23 (g/mol) Vậy kim loại là Natri (Na)<br />

0, 2<br />

Câu 8:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

54<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Công thức oxit cao nhất là RO 3 nên R thuộc nhóm VIA<br />

Hợp chất khí với hiđro: RH 2<br />

Ta có: %R =94,12 %H= <strong>10</strong>0-94,12 = 5,88<br />

% R M 94,12 R<br />

M<br />

R<br />

= ⇔ = → M<br />

R<br />

= 32 Vậy R là lưu huỳnh (S)<br />

% H 2M<br />

H<br />

5,88 2<br />

Câu 9: Giả sử Z B >Z A ; Hai nguyên tố cùng nằm trong một nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp 3,4<br />

2 2 6 2<br />

⎧Z A<br />

+ Z<br />

B<br />

= 32 ⎧⎪<br />

Z<br />

A<br />

= 12 :1s 2s 2 p 3s<br />

hơn kém nhau 8 proton. Do đó ta có: ⎨<br />

⇒ ⎨<br />

2 2 6 2 6 2<br />

⎩ZB − Z<br />

A<br />

= 8 ⎪⎩<br />

ZB<br />

= 20 :1s 2s 2 p 3s 3p 4s<br />

Câu <strong>10</strong>:<br />

2 2 6 2 6 5 2<br />

M: 1s 2s 2 p 3s 3p 3d 4s<br />

2 2 5<br />

X: 1s 2s 2 p<br />

VI.KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM:<br />

3. Kết quả kiểm tra:<br />

Lớp 0


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

- Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.<br />

- Định nghĩa liên kết ion.<br />

2.Kĩ năng:<br />

- Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể.<br />

- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Tích cực, chủ động<br />

II.TRỌNG TÂM:<br />

- Sự hình thành cation, anion.<br />

- Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.<br />

- Sự hình thành liên kết ion.<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng - phát vấn- kết nhóm.<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Mô hình sự tạo thành ion Li + , F - , phân tử NaCl, mô hình tinh thể NaCl<br />

*Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)<br />

Viết cấu hình electron nguyên tử có Z = 3, 12,16, 17, 9? Xác định tính chất cơ bản của nguyên<br />

tố?<br />

3.Bài mới:<br />

a) Đặt vấn đề: Có thể hiểu một cách đơn giản, liên kết hoá học là sự kết hợp giữa các nguyên<br />

tử để tạo thành phân tử hay tinh thể. Khi tạo thành liên kết hoá học, nguyên tử thường có xu<br />

hướng đạt tới cấu hình electron bền vững của khí hiếm với 8 electron lớp ngoài cùng(trừ He).<br />

Sự hình thành liên kết đó như thế nào, bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu về liên kết ion<br />

b) Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Sự hình thành ion, cation, anion<br />

Mục tiêu: Biết sự hình thành cation, anion; rèn luyện kĩ năng viết cấu hình ion, xác<br />

định ion đơn nguyên tử, đa nguyên tử<br />

-Gv yêu cầu học sinh xác định số e lớp<br />

ngoài cùng của các nguyên tử trong bài<br />

cũ?Có xu hướng nhận hay nhường e?<br />

Vì sao?<br />

-Hs trả lời<br />

-Gv: Khi nhường e nguyên tử trở thành<br />

I/ SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION<br />

1/ Ion, cation và anion<br />

a) Sự tạo thành cation<br />

Thí dụ: Sự hình thành Cation của nguyên tử<br />

Li(Z=3)<br />

Cấu hình e: 1s 2 2s 1<br />

ion gì?<br />

1s 2 2s 1 → 1s 2 + 1e<br />

- Hs trả lời<br />

(Li) (Li + )<br />

- Gv: Nguyên tử trung hoà về điện, số p Hay: Li → Li + + 1e<br />

mang điện tích dương bằng số e mang Kết luận : Trong các phản ứng hoá học, để đạt<br />

điện tích âm, nên khi nguyên tử nhường được cấu hình bền của khí hiếm, nguyên tử kim<br />

electron sẽ trở thành phần tử mang điện loại có khuynh hướng nhường e cho nguyên tử<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

56<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

dương gọi là cation đồng thời tạo ra 1e các nguyên tố khác để trở thành phần tử mang<br />

tự do<br />

điện dương gọi là cation<br />

- Hs lên bảng viết quá trình hình thành - ns 1 nhường 1e (n>1) Ion M +<br />

Cation của cácnguyên tử Mg, Na - ns 2 nhường 2e(n>1) Ion M 2+<br />

Các nguyên tử kim loại , lớp ngoài - ns 2 np 1 nhường 3e Ion M 3+<br />

cùng có 1, 2, 3 electron → dễ nhường Tên cation được gọi theo tên kim loại<br />

electron để tạo ra ion dương<br />

Vd: Li + gọi là cation liti<br />

(1+,2+,3+)(cation) có cấu hình electron b) Sự tạo thành anion<br />

lớp vỏ khí hiếm bền vững<br />

Thí dụ : Sự hình thành anion của nguyên tử<br />

- Gv kết luận, thông tin về tên gọi F(Z=9)<br />

cation<br />

2 2 5<br />

Cấu hình e: 1s 2s 2 p<br />

- Gv: Hạt nhân nguyên tử F có bao<br />

1s 2 2s 2 2p 5 + 1 e → 1s 2 2s 2 2p 6<br />

nhiêu p, mang điện gì?Có bao nhiêu e ở (F) (F <strong>–</strong> )<br />

lớp vỏ, điện tích?<br />

Hay: F + 1e F −<br />

- Hs trả lời<br />

Kết luận :Trong các phản ứng hoá học, để đạt<br />

- Nguyên tử F có xu hướng như thế được cấu hình bền của khí hiếm, nguyên tử phi<br />

nào? Khi Fnhường e trở thành phần tử kim có khuynh hướng nhận thêm e của nguyên<br />

mang điện gì?Vậy trong phần tử tạo tử các nguyên tố khác để trở thành phần tử mang<br />

thành có bao nhiêu p, e?<br />

điện âm gọi là anion<br />

-Gv:Nguyên tử trung hoà về điện, khi - ns 2 np 3 nhận 3e X 3-<br />

ngtử nhận thêm electron sẽ trở thành - ns 2 np 4 nhận 2e X 2-<br />

phần tử mang điện âm gọi là anion (F <strong>–</strong> ) - ns 2 np 5 nhận 1e X -<br />

- Hs viết sự hình thành ion của nguyên Tên anion được gọi theo tên gốc axit (trừ O 2<strong>–</strong><br />

tử O, Cl, N<br />

gọi là anion oxit)<br />

Các nguyên tử phi kim lớp ngoài VD: F <strong>–</strong> gọi là anion florua<br />

cùng có 5, 6, 7 e có khả năng nhận Các cation và anion được gọi chung là ion :<br />

thêm 3, 2, 1 electron để trở thành ion Cation ↔ Ion dương<br />

âm(-3,-2,-1) (anion) có cấu hình<br />

Anion ↔ Ion âm<br />

electron lớp vỏ khí hiếm bền vững.<br />

2/ Ion đơn nguyên tử và ion âm đa nguyên tử<br />

Các cation và anion được gọi chung là<br />

a) Ion đơn nguyên tử là ion tạo nên từ 1<br />

ion :<br />

nguyên tử . Thí dụ cation Li + , Na + , Mg 2+ , Al 3+<br />

Cation ↔ Ion dương<br />

và anion F <strong>–</strong> , Cl <strong>–</strong> , S 2<strong>–</strong> , …….<br />

Anion ↔ Ion âm<br />

b) Ion đa nguyên tử là những nhóm nguyên tử<br />

Gv: Yêu cầu học sinh gọi tên các ion mang điện tích dương hay âm.Thí dụ: Cation<br />

tạo thành ở phần a,b<br />

amoni NH + 4 , anion hidroxit OH <strong>–</strong> , anion sunfat<br />

- Gv: Các ion như trên chúng ta nói đến SO 2<strong>–</strong> 4 , ...<br />

gọi là ion đơn nguyên tửIon đơn<br />

nguyên tử là gì?<br />

- Hs trả lời<br />

- Vậy ion đa nguyên tử như thế nào?<br />

Vd?<br />

Gv kết luận, yêu cầu hs viết cấu hình<br />

e của cation Fe 2+ và anion S 2- , làm<br />

bt6/60SGK<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hoạt động 2: Sự hình thành liên kết ion<br />

Mục tiêu:Biết vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau, định nghĩa liên kết ion<br />

HS : Quan sát thí nghiệm (mô hình) II/ SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION<br />

HS : Quan sát hình vẽ, nhận xét: Xét quá trình hình thành phân tử NaCl:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

57<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

-Nguyên tử natri nhường 1 electron cho<br />

nguyên tử clo để biến thành cation Na + ,<br />

đồng thời nguyên tử clo nhận 1 e của<br />

nguyên tử natri để biến thành anion Cl <strong>–</strong><br />

- Cả hai nguyên tử đều có xu hướng đạt<br />

cấu hình bền của khí hiếm<br />

- Gv thông tinLiên kết giữa cation<br />

natri và anion clorua gọi là liên kết ion.<br />

Vậy liên kết ion là gì?<br />

- Gv thông tin:Liên kết ion chỉ được hình<br />

thành giữa kim loại điển hình và phi kim<br />

điển hình<br />

Na Na + + 1e<br />

Cl +1e Cl -<br />

1e<br />

Na + Cl → Na + + Cl <strong>–</strong><br />

(2, 8, 1) (2, 8, 7) (2, 8) (2, 8, 8)<br />

Hai ion tạo thành Na + và Cl <strong>–</strong> mang điện tích<br />

ngược dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện , tạo<br />

nên phân tử NaCl :<br />

Na + + Cl <strong>–</strong> → NaCl<br />

ĐN : Liên kết ion là liên kết được hình thành<br />

bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện<br />

tích trái dấu<br />

PTHH:<br />

2X1e<br />

2 Na + Cl 2 → 2Na + Cl <strong>–</strong><br />

4. Củng cố:<br />

Bài 4 : Xác định số p , n , e trong các nguyên tử và ion sau :<br />

2<br />

a) H + 40<br />

35<br />

, Ar , Cl <strong>–</strong> 56<br />

, Fe 2+<br />

40<br />

b) Ca 2+ 32<br />

, S 2<strong>–</strong> 27<br />

, Al 3+<br />

20<br />

16<br />

13<br />

5. Dặn dò:<br />

- Học bài, làm bài tập SGK<br />

- Chuẩn bị bài liên kết cộng hoá trị<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

..........................................................................................................................................................<br />

.<br />

Ngày ……tháng …......năm<br />

Tổ trưởng kí duyệt<br />

Ngày soạn: 26/<strong>10</strong>/<strong>2018</strong><br />

1<br />

18<br />

17<br />

Tiết thứ 2: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

- Cấu hình electron nguyên tử<br />

- Độ âm điện<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức: Biết được:<br />

Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực (H 2 , O 2 ), liên kết cộng hoá trị<br />

có cực hay phân cực (HCl, CO 2 ).<br />

2.Kĩ năng:Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

26<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Giải thích được sự hình thành liên kết trong một số loại hợp chất<br />

II. TRỌNG TÂM: Sự tạo thành và đặc điểm của liên kết CHT không cực, có cực.<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng <strong>–</strong> phát vấn- kết nhóm.<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Giáo án<br />

*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: (8 phút)<br />

a) Tại sao nguyên tử kim loại lại có khả năng nhường e ở lớp ngoài cùng để tạo các cation ? Lấy<br />

ví dụ ?<br />

b) Tại sao nguyên tử phi kim lại có khả năng dễ nhận e ở lớp ngoài cùng để tạo thành các anion<br />

? Lấy ví dụ ?<br />

c) Sự hình thành liên kết ion ?<br />

d) Liên kết ion thường được tạo nên từ những nguyên tử của các nguyên tố :<br />

A/ Kim loại với kim loại<br />

B/ Phi kim với phi kim<br />

C/ Kim loại với phi kim<br />

D/ Kim loại với khí hiếm<br />

E/ Phi kim với khí hiếm<br />

Chọn đáp án đúng<br />

Gợi ý trả lời:<br />

a) Nguyên tử kim loại thường chỉ có 1, 2, 3 (e) ở lớp ngoài cùng nên dễ nhường 1, 2, 3 (e) để tạo<br />

thành cation có cấu hình lớp vỏ bền của khí hiếm trước đó<br />

Ví dụ : Na →Na + + 1e<br />

[Ne] 3s 1 [Ne]<br />

b) Nguyên tử phi kim thường có 5, 6, 7 (e) lớp ngoài cùng nên có xu hướng nhận thêm 3, 2, 1<br />

(e) để tạo thành anion có cấu hình lớp vỏ bền của khí hiếm kế tiếp<br />

Ví dụ : Cl + 1e →Cl <strong>–</strong><br />

[Ne] 3s 2 3p 5 [Ar]<br />

c) Do lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu<br />

d) Đáp án C<br />

3.Bài mới:<br />

a) Đặt vấn đề: Những nguyên tử kim loại dễ nhường e, nguyên tử phi kim dễ nhận e tạo thành<br />

ionHình thành liên kết ion. Những nguyên tử có tính kim loại yếu hay tính phi kim yếu, khó<br />

hình thành ion thì chúng tham gia tạo thành loại liên kết khác đó là liên kết cộng hóa trị...<br />

b)Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau-<br />

Sự hình thành đơn chất<br />

Mục tiêu:Biết định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực, công thức e,<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

công thức cấu tạo<br />

- Gv yêu cầu hs viết cấu hình<br />

electron của nguyên tử H và<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

I/ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ<br />

1/ Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

59<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

nguyên tử He, so sánh cấu hình tử giống nhau<br />

electron của nguyên tử H với cấu ***Sự hình thành đơn chất<br />

hình electron của nguyên tử He a) Sự hình thành phân tử hidro H 2<br />

(khí hiếm gần nhất)<br />

H : 1s 1 và He : 1s 2<br />

H còn thiếu 1e thì đạt cấu hình Sự hình thành phân tử H 2 :<br />

khí hiếm He. Do vậy 2 nguyên tử H + • H → H : H→ H <strong>–</strong> H → H 2<br />

hidro liên kết với nhau bằng cách *Quy ước<br />

mỗi nguyên tử H góp 1 electron - Mỗi chấm () bên kí hiệu nguyên tố biểu diễn 1<br />

tạo thành 1 cặp electron chung electron ở lớp ngoài cùng<br />

trong phân tử H 2 . Như thế, trong - Kí hiệu H : H được gọi là công thức electron , thay 2<br />

phân tử H 2 mỗi nguyên tử có 2 chấm (:) bằng 1 gạch (<strong>–</strong>), ta có H <strong>–</strong> H gọi là công thức<br />

electron giống vỏ electron của cấu tạo<br />

nguyên tử khí hiếm heli<br />

- Giữa 2 nguyên tử hidro có 1 cặp electron liên kết biểu<br />

GV bổ sung 1 số quy ước thị bằng (<strong>–</strong>) , đó là liên kết đơn<br />

b) Sự hình thành phân tử N 2<br />

N : 1s 2 2s 2 2p 3<br />

Ne : 1s 2 2s 2 2p 6<br />

:N⋮ + ⋮N: : N⋮⋮N : ⇒ N ≡ N<br />

Công thức electron Công thức cấu tạo<br />

*Hai nguyên tử N liên kết với nhau bằng 3 cặp electron<br />

liên kết biểu thị bằng 3 gạch ( ≡ ) , đó là liên kết ba.<br />

Liên kết 3 bền hơn liên kết đôi.<br />

c) Khái niệm liên kết cộng hoá trị<br />

ĐN: Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo nên<br />

giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp electron<br />

dùng chung<br />

- Mỗi cặp electron chung tạo nên 1 liên kết cộng hoá<br />

trị, nên ta có liên kết đơn (trong phân tử H 2 ) , liên kết<br />

ba (trong phân tử N 2 )<br />

- Liên kết trong các phân tử H 2 , N 2 tạo nên từ 2<br />

nguyên tử của cùng 1 nguyên tố (có độ âm điện như<br />

nhau) , do đó liên kết trong các phân tử đó không phân<br />

cực . Đó là liên kết cộng hoá trị không phân cực<br />

GV : Viết cấu hình electron của<br />

nguyên tử N và nguyên tử Ne ?<br />

GV : So sánh cấu hình electron<br />

của nguyên tử N với cấu hình<br />

electron của nguyên tử Ne là khí<br />

hiếm gần nhất có lớp vỏ electron<br />

bền thì lớp ngoài cùng của<br />

nguyên tử N còn thiếu mấy<br />

electron ?<br />

GV : Hai nguyên tử N liên kết<br />

với nhau bằng cách mỗi nguyên<br />

tử N góp 3 electron để tạo thành 3<br />

cặp electron chung của phân tử<br />

N 2 . Khi đó trong phân tử N 2 , mỗi<br />

nguyên tử N đều có lớp ngoài<br />

cùng là 8 electron giống khí hiếm<br />

Ne gần nhất<br />

GV yêu cầu 1 HS viết công thức<br />

electron và công thức cấu tạo<br />

phân tử N 2<br />

*Ở nhiệt độ thường, khí nitơ<br />

rất bền, kém hoạt động do có<br />

liên kết ba<br />

GV giới thiệu : Liên kết được tạo<br />

thành trong phân tử H 2 , N 2 vừa<br />

trình bày ở trên được gọi là liên<br />

kết cộng hoá trị<br />

Hoạt động 2: Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử khác nhau-<br />

Sự hình thành hợp chất<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mục tiêu: Liên kết cộng hoá trị phân cực<br />

GV : Nguyên tử H có 1e ở lớp ngoài<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2/ Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

60<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

cùng →còn thiếu 1e để có vỏ bền kiểu *** Sự hình thành hợp chất<br />

He .Nguyên tử Cl có 7e ở lớp ngoài a) Sự hình thành phân tử hidro clorua HCl<br />

cùng →còn thiếu 1e để có vỏ bền kiểu *Mỗi nguyên tử H và Cl góp 1 electron tạo thành<br />

Ar Hãy trình bày sự góp chung 1 cặp electron chung → tạo thành 1 liên kết cộng<br />

electron của chúng để tạo thành phân tử hoá trị<br />

HCl ?<br />

GV : Giá trị độ âm điện của Cl (3,16)<br />

H i +<br />

lớn hơn độ âm điện của H (2,20) nên<br />

٠Cl<br />

ii<br />

: → H : Cl : → H <strong>–</strong> Cl<br />

ii<br />

ii<br />

cặp electron liên kết bị lệch về phía CT electron CT cấu tạo<br />

nguyên tử Cl →liên kết cộng hoá trị này Kết luận:<br />

bị phân cực<br />

* Liên kết cộng hoá trị trong đó cặp eletron<br />

¨<br />

chung bị lệch về phía 1 nguyên tử (có độ âm<br />

GV trình chiếumô hình động về sự hình điện lớn hơn) gọi là liên kết cộng hoá trị có cực<br />

thành liên kết trong phân tử HCl ,cho hay liên kết cộng hoá trị phân cực<br />

HS quan sát<br />

*Trong công thức electron của phân tử có cực,<br />

GV kết luận : Liên kết cộng hoá trị người ta đặt cặp electron chung lệch về phía kí<br />

trong đó cặp<br />

hiệu của nguyên tử có độ âm điện lớn hơn<br />

eletron chung bị lệch về phía 1 nguyên b) Sự hình thành phân tử khí cacbonic CO 2<br />

tử (có độ âm điện lớn hơn) gọi là liên (có cấu tạo thẳng)<br />

kết cộng hoá trị có cực hay liên kết<br />

C : 1s 2 2s 2 2p 2 (2, 4)<br />

cộng hoá trị phân cực<br />

O : 1s 2 2s 2 2p 4 (2, 6)<br />

GV giải thích thêm : Trong công thức . Ta có :<br />

electron của phân tử có cực, người ta<br />

ii<br />

ii<br />

O : + : C : + : O →<br />

đặt cặp electron chung lệch về phía kí<br />

ii<br />

ii<br />

hiệu của nguyên tử có độ âm điện lớn<br />

: O ii : : C : : O ii : ⇒ O = C = O<br />

hơn<br />

(Công thức electron) (Công thức cấu tạo)<br />

GV : Viết cấu hình electron của nguyên<br />

tử<br />

Kết luận : Theo công thức electron, mỗi<br />

C (Z = 6) và O (Z = 8) ?<br />

nguyên tử C hay O đều có 8e ở lớp ngoài cùng<br />

GV : Hãy trình bày sự góp chung<br />

đạt cấu hình của khí hiếm nên phân tử CO<br />

electron của chúng để tạo thành phân tử<br />

2<br />

bền vững .<br />

CO 2 , sao cho xung quanh mỗi nguyên<br />

tử C hoặc O đều có lớp vỏ 8e bền . Từ<br />

đó hãy suy ra công thức electron và<br />

công thức cấu tạo . Biết phân tử CO 2 có<br />

cấu tạo thẳng<br />

HS : Trả lời<br />

GV kết luận : Theo công thức electron,<br />

mỗi nguyên tử C hay O đều có 8e ở lớp<br />

ngoài cùng đạt cấu hình của khí hiếm<br />

nên phân tử CO 2 bền vững . Trong công<br />

thức cấu tạo, phân tử CO 2 có 2 liên kết<br />

đôi. Liên kết giữa O và C là phân cực,<br />

nhưng thực nghiệm cho biết phân tử<br />

CO 2 có cấu tạo thẳng nên phân tử này<br />

không phân cực<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4. Củng cố: Làm bài tập 6/64 SGK<br />

5. Dặn dò:<br />

- Học bài<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

61<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

- Làm bài tập<br />

- Chuẩn bị phần tiếp theo<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

..........................................................................................................................................................<br />

.<br />

..........................................................................................................................................................<br />

.<br />

Ngày soạn: 1/11/<strong>2018</strong><br />

Tiết thứ 3 LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức:Biết được:<br />

- Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hoá học giữa 2 nguyên<br />

tốđó trong hợp chất.<br />

- Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị.<br />

- Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion.<br />

2.Kĩ năng: Dựđoán được kiểu liên kết hoá học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết<br />

hiệu độ âm điện của chúng.<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Tích cực, chủ động<br />

II. TRỌNG TÂM:<br />

- Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hoá học.<br />

- Quan hệ giữa liên kết ion và liên kết CHT.<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng <strong>–</strong> phát vấn- kết nhóm.<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Giáo án<br />

*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: (8 phút)<br />

1/ Trình bày sự tạo thành liên kết cộng hoá trị củacác phân tử : H 2 , HCl và CO 2 ?<br />

2/ So sánh sự tạo thành liên kết trong phân tử NaCl và HCl ?<br />

Gợi ý trả lời:<br />

HS 1 : Viết công thức electron và công thức cấu tạo các phân tử H 2 , HCl và CO 2 . Giải thích<br />

HS 2 : Giải thích sự tạo thành liên kết ion (NaCl) và liên kết cộng hoá trị (HCl)<br />

3.Bài mới:<br />

a) Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết liên kết hoá trị được hình thành như thế nào, bây giờ thử tìm<br />

hiểu xem những hợp chất có liên kết cộng hoá trị thì có tính chất như thế nào?<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

62<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

b) Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị<br />

Mục tiêu: Biết một số tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị<br />

GV cho HS đọc SGK và tự tổng kết 3/ Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị<br />

theo các nội dung sau :<br />

a/Trạng thái: Các chất mà phân tử chỉ có liên kết<br />

1/ Kể tên các chất mà phân tử chỉ có cộng hoá trị có thể là :<br />

liên kết cộng hoá trị ?<br />

- Các chất rắn : đường , lưu huỳnh , iot ….<br />

2/ Tính chất của các chất có liên kết - Các chất lỏng : nước , rượu , xăng , dầu …..<br />

cộng hoá trị?<br />

- Các chất khí : khí cacbonic , khí clo , khí hidro …<br />

HS : Thảo luận 2 phút . sau đó kết b/Tính tan:<br />

luận :<br />

- Các chất có cực như rượu etylic , đường ,… tan<br />

GV có thể hướng dẫn HS làm các thí nhiều trong dung môi có cực như nước<br />

nghiệm :<br />

- Phần lớn các chất không cực như lưu huỳnh, iot,<br />

- Hoà tan đường , rượu etilic , iot vào các chất hữu cơ không cực tan trong dung môi không<br />

nước<br />

cực như benzen , cacbon tetra clorua ,…..<br />

- Hoà tan đường , iot vào benzen • Nói chung các chất có liên kết cộng hoá trị<br />

⇒ So sánh khả năng hoà tan của các không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái<br />

chất trong dung môi khác nhau<br />

Hoạt động 2: Độ âm điện và liên kết hoá học<br />

Mục tiêu: Biết mối quan hệ giữa liên kết CHT có cực, không cực và liên kết ion; Quan hệ giữa<br />

hiệu độ âm điện và liên kết ion<br />

GV tổ chức cho HS thảo luận , so sánh III/ ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HOÁ <strong>HỌC</strong><br />

để rút ra sự giống nhau và khác nhau 1/ Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực,<br />

giữa liên kết cộng hoá trị không cực , liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion<br />

liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết a/Trong phân tử, nếu cặp electron chung ở giữa 2<br />

ion<br />

nguyên tử liên kết ta có liên kết cộng hoá trị không<br />

HS : Thảo luận theo nhóm<br />

cực<br />

Rút ra kết luận :<br />

b/ Nếu cặp electron chung lệch về 1 nguyên tử (có<br />

GV kết luận : Như vậy giữa liên kết giá trị độ âm điện lớn hơn) thì đó là liên kết cộng hoá<br />

cộng hoá trị không cực , liên kết cộng trị có cực<br />

hoá trị có cực và liên kết ion có sự c/ Nếu cặp electron chung lệch hẳn về 1 nguyên tử ,<br />

chuyển tiếp với nhau . Sự phân loại ta sẽ có liên kết ion<br />

chỉ có tính chất tương đối . Liên kết 2/ Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học<br />

ion có thể được coi là trường hợp Quy ước :<br />

riêng của liên kết cộng hoá trị<br />

Hiệu độ âm Loại liên kết<br />

GV đặt vấn đề :Để xác định kiểu điện(∆χ)<br />

liên kết trong phân tử hợp chất ,<br />

người ta dựa vào hiệu độ âm điện .<br />

0 ≤ (∆χ) < 0,4 Liên kết CHT không cực<br />

Theo thang độ âm điện của Pau <strong>–</strong> linh,<br />

người ta dùng hiệu độ âm điện để<br />

0,4 ≤ (∆χ) < 1,7 Liên kết cộng hoá trị có cực<br />

phân loại 1 cách tương đối loại liên<br />

(∆χ) ≥ 1,7<br />

Liên kết ion<br />

kết hoá học theo quy ước sau :<br />

GV hướng dẫn HS vận dụng bảng<br />

phân loại liên kết trên để làm các thí<br />

dụ trong SGK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

VD:<br />

a) Trong NaCl : (∆χ) = 3,16 <strong>–</strong> 0,93 = 2,23 > 1,7<br />

→ liên kết giữa Na và Cl là liên kết ion<br />

b) Trong phân tử HCl : (∆χ) = 3,16 <strong>–</strong> 2,2 = 0,96<br />

→ 0,4 < (∆χ) < 1,7 → liên kết giữa H và Cl là liên<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

63<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

GV : Nhận xét cách giải<br />

kết cộng hoá trị có cực<br />

c) Trong phân tử H 2 : ∆χ = 2,20 <strong>–</strong> 2,20 = 0,0<br />

→ 0 ≤∆χ< 0,4 → liên kết giữa H và H là liên kết<br />

cộng hoá trị không cực<br />

4. Củng cố: Làm bài tập 2, 5/64<br />

5. Dặn dò:<br />

- Phân biệt liên kết cộng hoá trị không cực , liên kết cộng hoá trị có cực , liên kết ion<br />

- Sử dụng hiệu độ âm điện để xét tính chất ion , cộng hoá trị của 1 số hợp chất , đơn chất<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

..........................................................................................................................................................<br />

.<br />

..........................................................................................................................................................<br />

.<br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

Ngày soạn: 2/11/<strong>2018</strong><br />

Tiết thứ 4:<br />

LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HOÁ <strong>HỌC</strong><br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

- Liên kết ion<br />

- Liên kết cộng hoá trị có cực<br />

- Liên kết cộng hoá trị không cực<br />

- Mối quan hệ giữa hiện độ âm điện và lk hoá học<br />

Kiến thức mới trong bài cần hình<br />

thành<br />

- Củng cố kiến thức về các loại liên<br />

kết<br />

- Vận dụng giải thích sự hình thành<br />

liên kết trong phân tử, xác định loại<br />

liên kết<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về liên kết hoá học:<br />

- Sự hình thành liên kết ion<br />

- Sự hình thành liên kết cộng hoá trị<br />

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử, xác định loại liên<br />

kết<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Phát huy tính tự lực của học sinh<br />

II TRỌNG TÂM:<br />

Rèn luyện kĩ năng giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử, xác định loại liên kết<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng -Phát vấn - Hoạt động cá nhân<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

64<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

*Giáo viên: Phiếu học tập (5 bài tập)<br />

*Học sinh: Ôn bài cũ<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình luyện tập<br />

3.Bài mới:<br />

a. Đặt vấn đề:Để củng cố kiến thức đã học về liên kết hoá học, chúng ta sẽ làm một số bài<br />

tập<br />

b. Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1:Kiến thức cần nắm vững<br />

Mục tiêu:Khái quát những kiến thức cần nắm về liên kết hoá học<br />

Gv phát vấn học sinh các kiến thức: I. Kiến thức cần nắm vững:<br />

Sự tạo thành ion, liên kết ion, liên kết - Sự tạo thành cation, anion<br />

cộng hoá trị có cực, không cực, quan - Liên kết ion, sự hình thành liên kết ion<br />

hệ giữa hiệu độ âm điện và liên kết - Liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị có cực,<br />

hoá học<br />

không cực<br />

- Mối quan hệ giữa hiệu độ âm điện và liên kết hoá<br />

học<br />

Hoạt động 2: Vận dụng<br />

Mục tiêu:Rèn luyện kĩ năng giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử, xác định loại liên<br />

kết dựa vào độ âm điện của nguyên tố<br />

- Gv phát phiếu học tập cho học BT1:<br />

sinh<br />

Ntử/Ion Số e Số p Số n<br />

- Hs làm việc các nhân và ghi vào<br />

32<br />

phiếu học tập<br />

S 2 − 18 16 16<br />

16<br />

17<br />

- Bốn học sinh lên bảng làm bài<br />

O 2 − <strong>10</strong> 8 9<br />

8<br />

40<br />

tập 14<br />

18Ar 18 18 22<br />

35<br />

- Một số học sinh khác mang<br />

Cl − 18 17 18<br />

17<br />

phiếu học tập lên cho gv chấm<br />

56<br />

- Hs khác theo dõi bài làm trên<br />

Fe 3 + 23 26 30<br />

26<br />

2<br />

bảng, nhận xét<br />

H + 0 1 1<br />

1<br />

- Gv đánh giá<br />

BT2:<br />

2<br />

Bt1:Xác định số e, số p, số n trong S + 2e → S −<br />

2<br />

các nguyên tử và ion sau:<br />

O + 2e → O −<br />

32 2− 17 2− 35 − 26 3+ 40 2 +<br />

16<br />

S ;<br />

8O ;<br />

17Cl ;<br />

26<br />

Fe ;<br />

18Ar;<br />

1H<br />

Cl + 1e → Cl −<br />

2+<br />

Bt2: Viết sự tạo thành ion của Ca → Ca + 2e<br />

+<br />

nguyên tử:<br />

K → K + 1e<br />

3+<br />

16<br />

S; 8O; 17Cl; 20Ca; 19<br />

K;<br />

13<br />

Al<br />

Al → Al + 3e<br />

Bt3: Giải thích sự hình thành liên kết<br />

Bt3:<br />

ion trong phân tử: MgO, MgCl 2 ,<br />

Na 2 O<br />

Bt4: Giải thích sự hình thành liên kết<br />

cộng hoá trị trong phân tử: H 2 S;<br />

CH 4 ; C 2 H 4<br />

Bt5: Xác định loại liên kết trong<br />

phân tử các hợp chất sau: HF; HBr;<br />

Cl 2 ; NH 3 ; NaBr; CaO<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

65<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Củng cố:<br />

5. Dặn dò:<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

..........................................................................................................................................................<br />

....<br />

..........................................................................................................................................................<br />

...<br />

......................................................................................................................................................<br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

Ngày soạn: 5/11/<strong>2018</strong><br />

Tiết thứ 5: HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

- Liên kết CHT<br />

- Liên kết ion<br />

Kiến thức mới trong bài cần hình thành<br />

- Hoá trị của các hợp chất ion: Điện hoá trị<br />

- Hoá trị của các hợp chất CHT: Cộng hoá trị<br />

- Số oxi hoá và cách xác định<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức:Biết được:<br />

- Điện hoá trị, cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất.<br />

- Số oxi hoá của nguyên tố trong các phân tửđơn chất và hợp chất. Những quy tắc xác định số<br />

oxi hoá của nguyên tố.<br />

2.Kĩ năng: Xác định được điện hoá trị, cộng hóa trị, số oxi hoá của nguyên tố trong một số<br />

phân tửđơn chất và hợp chất cụ thể.<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Tích cực, chủ động<br />

II. TRỌNG TÂM:<br />

- Điện hoá trị, cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất.<br />

- Số oxi hoá của nguyên tố<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng <strong>–</strong> phát vấn<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Giáo án, hình ảnh một số mạng tinh thể<br />

*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

66<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

So sánh cấu tạo và tính chất của mạng tinh thể nguyên tử, phân tử?<br />

3.Bài mới:<br />

a) Đặt vấn đề: Để đặt nền móng cho chương tiếp theo, chúng ta sẽ tìm hiểu về hoá trị và số<br />

oxi hoá Vào bài<br />

b) Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Hoá trị<br />

Mục tiêu: Biết điện hoá trị và cộng hoá trị<br />

GV : Trong các hợp chất ion , hóa trị của 1 I/ <strong>HÓA</strong> TRỊ<br />

nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là 1/ Hóa trị trong hợp chất ion<br />

điện hóa trị của nguyên tố đó<br />

*Trong các hợp chất ion , hóa trị của 1 nguyên<br />

GV thí dụ SGK, vì sao?<br />

tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện<br />

HS : NaCl là hợp chất ion được tạo nên từ hóa trị của nguyên tố đó<br />

cation Na + và anion Cl <strong>–</strong> do đó điện hoá trị của VD:Trong hợp chất NaCl , Na có điện hóa trị<br />

Na là 1+ và của Cl là 1<strong>–</strong><br />

1+ và Cl có điện hóa trị 1<strong>–</strong> . Trong hợp chất<br />

Tương tự , CaF 2 là hợp chất ion được tạo nên từ CaF 2 , Ca có điện hóa trị 2+ và F có điện hóa trị<br />

cation Ca 2+ và anion F <strong>–</strong> nên điện hóa trị của Ca 1<strong>–</strong><br />

là 2+ và của F là 1<strong>–</strong><br />

GV : Người ta quy ước , khi viết điện hóa trị *Người ta quy ước , khi viết điện hóa trị của<br />

của nguyên tố , ghi giá trị điện tích trước, dấu nguyên tố , ghi giá trị điện tích trước, dấu của<br />

của điện tích sau<br />

điện tích sau<br />

GV : Em hãy xác đinh điện hóa trị của từng * Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA , IIA<br />

nguyên tố trong mỗi hợp chất ion sau đây : , IIIA có số electron ở lớp ngoài cùng là 1, 2, 3<br />

K 2 O , CaCl 2 , Al 2 O 3 , KBr<br />

có thể nhường nên có điện hóa trị là 1+ , 2+ ,<br />

HS : K 2 O , CaCl 2 , Al 2 O 3 , KBr<br />

3+<br />

Điện hóa trị :<br />

*Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA ,<br />

1+2<strong>–</strong> 2+1<strong>–</strong> 3+2<strong>–</strong> 1+1<strong>–</strong> VIIA nên có 6, 7 electron lớp ngoài cùng , có<br />

GV : Qua dãy trên , em có nhận xét gì về điện thể nhận thêm 2 hay 1 electron vào lớp ngoài<br />

hóa trị của các nguyên tố kim loại thuộc nhóm cùng , nên có điện hóa trị 2<strong>–</strong> , 1<strong>–</strong><br />

IA , IIA , IIIA và các nguyên tố phi kim thuộc<br />

nhóm VIA , VIIA ?<br />

GV:Quy tắc : Trong các hợp chất cộng hóa trị, 2/ Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị<br />

hóa trị của 1 nguyên tố được xác định bằng số Quy tắc : Trong các hợp chất cộng hóa trị, hóa<br />

liên kết cộng hóa trị của nguyên tử nguyên tố đó trị của 1 nguyên tố được xác định bằng số liên<br />

trong phân tử và được gọi là cộng hóa trị của kết cộng hóa trị của nguyên tử nguyên tố đó<br />

nguyên tố đó<br />

trong phân tử và được gọi là cộng hóa trị của<br />

GV công thức cấu tạo của NH 3 và phân tích : nguyên tố đó<br />

H <strong>–</strong> N <strong>–</strong> H<br />

H<br />

GV : Nguyên tử N có bao nhiêu liên kết cộng<br />

hóa trị? Suy ra nguyên tố N có cộng hóa trị<br />

bằng bao nhiêu ?<br />

GV : Mỗi nguyên tử H có bao nhiêu liên kết<br />

cộng hóa trị ?<br />

Suy ra nguyên tố H có cộng hóa trị bằng bao<br />

nhiêu ?<br />

GV : Gọi 1 HS xác định công thức hóa trị của<br />

từng nguyên tố trong phân tử nước và metan ?<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

VD: Hoá trị các nguyên tố trong phân tử nước<br />

và metan<br />

H <strong>–</strong> O <strong>–</strong> H<br />

H<br />

H <strong>–</strong> C <strong>–</strong> H<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

H<br />

⇒ Trong H 2 O : Nguyên tố H có cộng hóa trị 1<br />

, nguyên tố O có cộng hóa trị 2<br />

⇒ Trong CH 4 : Nguyên tố C có cộng hóa trị<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

67<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

hóa trị 4 , nguyên tố H có cộng hóa trị 1<br />

Hoạt động 2: Số oxi hoá<br />

Mục tiêu: Biết khái niệm số oxi hoá và cách xác định<br />

GV đặt vấn đề : SOXH thường đựơc sử dụng trong việc II/ SỐ OXI <strong>HÓA</strong> (SOXH)<br />

nghiên cứu phản ứng oxi hóa khử (sẽ học ở chương sau) 1/ Khái niệm<br />

GV khái niệm : SOXH của 1 nguyên tố trong phân tử là *SOXH của 1 nguyên tố trong phân<br />

điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử , nếu tử là điện tích của nguyên tử nguyên<br />

giả định rằng mọi liên kết trong phân tử đều là liên kết tố đó trong phân tử , nếu giả định<br />

ion<br />

rằng mọi liên kết trong phân tử đều là<br />

liên kết ion<br />

lần lượt các quy tắc , sau đó đưa ra thí dụ yêu cầu HS xác 2/ Các quy tắc xác định số OXH<br />

HS : Ghi quy tắc 1<br />

Thí dụ : Trong phân tử đơn chất Na , Ca , Zn , Cu H 2 ,<br />

Cl 2 , N 2 thì SOXH của các nguyên tố đều bằng không<br />

Thí dụ : Trong NH 3 , SOXH của H là +1<br />

Thí dụ : SOXH của các nguyên tố ở các ion K + , Ca 2+ ,<br />

Cl <strong>–</strong> S 2<strong>–</strong> lần lượt là +1 , +2 , <strong>–</strong>1 , <strong>–</strong>2<br />

SOXH của N trong ion NO <strong>–</strong> 3 là x →<br />

x + 3(<strong>–</strong>2) = <strong>–</strong>1 → x = +5<br />

Thí dụ: Xác định số oxi hoá của S trong: H 2 SO 4 ; H 2 S;<br />

H 2 SO 3<br />

GV lưu ý HS về cách viết SOXH :<br />

4. Củng cố: GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau :<br />

Quy tắc 1 : SOXH của các nguyên tố<br />

trong các đơn chất bằng không<br />

Quy tắc 2 : Trong hầu hết các hợp<br />

chất, SOXH của H bằng +1 , trừ 1<br />

sốtrường hợp như hidru, kim loại<br />

(NaH , CaH 2 ….) . SOXH của O<br />

bằng <strong>–</strong>2 trừ trường hợp OF 2 , peoxit<br />

(chẳng hạn H 2 O 2 , …)<br />

Quy tắc 3 : SOXH của các ion đơn<br />

nguyên tử bằng điện tích của ion đó .<br />

Trong ion đa nguyên tử , tổng số<br />

SXOH của các nguyên tố bằng điện<br />

tích của ion<br />

Quy tắc 4 : Trong 1 phân tử, tổng số<br />

SOXH của các nguyên tố bằng 0<br />

Lưu ý: SOXH được viết bằng chữ số<br />

thường dấu đặt phía trước và được<br />

đặt ở trên kí hiệu nguyên tố<br />

Công thức Cộng hóa trị của Số oxi hóa của<br />

N ≡ N N là N là<br />

Cl <strong>–</strong> Cl Cl là Cl là<br />

H <strong>–</strong> O <strong>–</strong> H<br />

H là<br />

O là<br />

H là<br />

O là<br />

Công thức Điện hóa trị của Số oxi hóa của<br />

NaCl<br />

Na là<br />

Na là<br />

Cl là<br />

Cl là<br />

AlCl 3<br />

Al là<br />

Al là<br />

Cl là<br />

Cl là<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5. Dặn dò:<br />

- Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 (SGK)<br />

- Soạn bài: “Luyện tập”<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

68<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

..........................................................................................................................................................<br />

.<br />

..........................................................................................................................................................<br />

.<br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

Ngày soạn: <strong>10</strong>/11/<strong>2018</strong><br />

Tiết thứ 6:<br />

LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HOÁ <strong>HỌC</strong><br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về:<br />

- Liên kết hoá học: Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị có cực, liên kết CHT không cực<br />

- Tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử<br />

- Mối liên hệ giữa các loại liên kết hoá học<br />

2.Kĩ năng:<br />

- So sánh các loại liên kết hoá học<br />

- So sánh các loại tinh thể<br />

- Xác định loại liên kết hoá học dựa vào độ âm điện<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Tích cực, chủ động<br />

II. TRỌNG TÂM:<br />

- So sánh các loại liên kết hoá học<br />

- So sánh các loại tinh thể<br />

- Xác định loại liên kết hoá học dựa vào độ âm điện<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng <strong>–</strong> phát vấn<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Giáo án<br />

*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: (8 phút)<br />

Xác định số oxi hoá của Cl, N trong: KClO 3 , Cl 2 , HClO 3 , N 2 , HNO 3 , NO 2 ?<br />

3.Bài mới:<br />

a) Đặt vấn đề: Chúng ta đã nghiên cứu về các loại liên kết hoá học nào? Những loại tinh thể<br />

nào? Bây giờ chúng ta sẽ so sánh các loại liên kết và các loại tình thể đó với nhau.<br />

b) Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ<br />

Mục tiêu: So sánh các loại liên kết hoá học về định nghĩa, bản chất, độ bền; So sánh các loại<br />

tinh thể; Quan hệ giữa hiệu độ âm điện và liên kết hoá học<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

69<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Học sinh thảo luận: So<br />

sánh các loại liên kết<br />

hoá học, các loại tinh<br />

thể theo nội dung yêu<br />

cầu của giáo viên ở<br />

bảng bên<br />

Học sinh làm việc<br />

trong vòng 20phút<br />

Đại diện trình bày, học<br />

sinh khác nhận xét<br />

Giáo viên đánh giá,<br />

kết luận<br />

Giáo viên yêu cầu học<br />

sinh nhắc lại các mức<br />

giá trị hiệu độ âm điện<br />

và loại liên kết<br />

I. Kiến thức cần nhớ:<br />

1)So sánh liên kết ion với liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết<br />

CHT không cực<br />

So sánh<br />

Liên kết cộng<br />

hóa trị không<br />

cực<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Liên kết cộng<br />

hoá trị có cực<br />

Liên kết ion<br />

Giống<br />

nhau về<br />

mục đích<br />

Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi<br />

nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu<br />

trúc khí hiếm (2e hoặc 8e)<br />

Khác nhau Dùng chung e. Dùng chung e. Cho và nhận e<br />

về bản<br />

chất<br />

Cặp e không bị<br />

lệch<br />

Cặp e bị lệch về<br />

phía nguyên tử<br />

có độ âm điện<br />

lớn hơn<br />

Thường<br />

tạo nên<br />

Giữa các nguyên<br />

tử của cùng 1<br />

Giữa phi kim<br />

mạnh yếu khác<br />

Giữa kim loại<br />

và phi kim<br />

nguyên tố phi<br />

kim<br />

nhau<br />

Nhận xét Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng trung gian giữa liên<br />

kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion<br />

2) So sánh tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử và tinh thể ion:<br />

Loại tinh thể Tinh thể ion Tinh thể ntử Tinh thể ptử<br />

Cấu tạo tinh<br />

thể<br />

-Cấu tạo từ<br />

những ion<br />

-Giữa các ion<br />

ở các điểm nút<br />

mạng liên kết<br />

với nhau bằng<br />

liên kết ion<br />

-Cấu tạo từ<br />

những ngtử<br />

-Giữa các ion<br />

ở các điểm nút<br />

mạng liên kết<br />

với nhau bằng<br />

liên kết cộng<br />

hoá trị<br />

-Cấu tạo từ<br />

những phtử<br />

-Giữa các ion<br />

ở các điểm nút<br />

mạng liên kết<br />

với nhau bằng<br />

lực tương tác<br />

yếu<br />

Độ bền Khá bền vững Bền vững Kém bền<br />

Tính chất Khá rắn, khó<br />

nóng chảy và<br />

Khá cứng, khó<br />

nóng chảy và<br />

Dễ nóng chảy,<br />

dễ bay hơi<br />

khó bay hơi khó bay hơi<br />

Ví dụ<br />

Tinh thể NaCl,<br />

MgO, ...<br />

Tinh thể kim<br />

cương<br />

Tinh thể iôt,<br />

băng phiến,<br />

tinh thể nước<br />

đá...<br />

3) Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học:<br />

Quy ước :<br />

Hiệu độ âm điện Loại liên kết<br />

( ∆χ )<br />

0 ≤ (∆χ) < 0,4 Liên kết cộng hoá trị không<br />

cực<br />

0,4 ≤ (∆χ) < 1,7 Liên kết cộng hoá trị có cực<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(∆χ) ≥ 1,7<br />

Liên kết ion<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

70<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Hoạt động 2: Vận dụng<br />

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng xác định loại liên kết dựa vào độ âm điện<br />

Học sinh thảo luận 5’<br />

BT3/76<br />

Đại diện 2 hs lên bảng<br />

Liên kết ion: Na 2 O, MgO, Al 2 O 3<br />

Hs khác theo dõi, nhận xét Liên kết CHT có cực: SiO 2 , P 2 O 5 , SO 3 , Cl 2 O 5<br />

Gv giảng giải<br />

4. Củng cố: Bt4/76<br />

5. Dặn dò:<br />

- Bài tập về nhà : 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9 (SGK)<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

..........................................................................................................................................................<br />

.<br />

..........................................................................................................................................................<br />

.<br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

Ngày soạn: 15/11/<strong>2018</strong><br />

Tiết thứ 7:<br />

LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HOÁ <strong>HỌC</strong><br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về:<br />

- Liên kết ion: Viết sự hình thành ion, sự hình thành hợp chất ion<br />

- Liên kết cộng hoá trị: Viết công thức e, công thức cấu tạo của các chất<br />

- Hoá trị và số oxi hoá<br />

2.Kĩ năng:<br />

- Viết sự hình thành ion, liên kết ion<br />

- Viết công thức e, công thức cấu tạo<br />

- Xác định hoá trị và số oxi hoá của nguyên tố<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Tích cực, chủ động<br />

II. TRỌNG TÂM:<br />

- Viết sự hình thành ion, liên kết ion<br />

- Viết công thức e, công thức cấu tạo<br />

- Xác định hoá trị và số oxi hoá của nguyên tố<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng <strong>–</strong> phát vấn<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Giáo án<br />

*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

71<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: Không<br />

a) Đặt vấn đề: Hoá trị và số oxi hoá sẽ còn được vận dụng rất nhiều, bây giờ chúng ta sẽ rèn<br />

luyện về phần này<br />

b) Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Sự hình thành ion, sự hình thành liên kết cộng hoá trị<br />

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng viết sơ đồ sự hình thành ion, viết công thức e và CTCT<br />

2 Học sinh lên bảng<br />

BT1/76<br />

Hs khác nhận xét<br />

a) Na Na + + 1e<br />

Gv đánh giá<br />

Mg Mg 2+ + 2e<br />

Al Al 3+ + 3e<br />

Cl + 1e Cl -<br />

S + 2e S 2-<br />

O + 2e O 2-<br />

b) Cấu hình e lớp ngoài cùng của các ion giống<br />

cấu hình e của khí hiếm<br />

Hs viết<br />

Bt4b/76<br />

Hoạt động 2: Xác định hoá trị<br />

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng xác định điện hoá trị và cộng hoá trị của các nguyên tố hoá học<br />

Hs đứng tại chỗ trả lời<br />

BT7/76: Điện hoá trị của các nguyên tố nhóm<br />

HD: Các nguyên tố ở cùng nhóm thì có VIA, VIIA tương ứng là 2-, 1-<br />

cùng cộng hoá trị<br />

BT8/76:<br />

Hs lên bảng, hs khác nhận xét<br />

a) Các nguyên tố có cùng cộng hoá trị 1 (Cl,<br />

Gv đánh giá<br />

Br); 2 ( Se, S); 3 (P, N); 4 (Si, C)<br />

b) Các nguyên tố có cùng cộng hoá trị 1 (Cl, F);<br />

2 ( Te, S); 3 (P, N, As); 4 (Si)<br />

Hoạt động 3: Xác định số oxi hoá<br />

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng xác định số oxi hoá<br />

Gv:Yêu cầu hs nhắc lại 4 quy tắc xác BT9/76:<br />

định số oxi hoá<br />

a) Số oxi hoá của Mn, Cr, Cl, P lần lượt là: +7; +6;<br />

Hs trả lời, vận dụng làm bài tập số 9 +5; +5<br />

SGK<br />

b) Số oxi hoá của N, S, C, Br, N lần lượt là: +5;<br />

+6;+4; -3<br />

4. Củng cố:<br />

- Cách viết điện hoá trị, số oxi hoá<br />

- Cách viết sự hình thành ion<br />

- Xác định số oxi hoá<br />

5. Dặn dò:<br />

- Bài tập về nhà : 3.453.57 (SBT)<br />

- Soạn bài: “Phản ứng oxi hoá khử”<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

..........................................................................................................................................................<br />

.<br />

.<br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

Ngày soạn: 17/11/<strong>2018</strong><br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

72<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

CHỦ ĐỀ IV: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ<br />

Tiết thứ 1:<br />

PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

Kiến thức mới cần hình thành<br />

- Số oxi hoá<br />

- Chất khử, chất oxi hoá<br />

- Sự hình thành ion<br />

- Sự khử, sự oxi hoá<br />

- Phản ứng oxi hoá- Khử<br />

- Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử trong thực<br />

tiễn.<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức:Hiểu được:<br />

- Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố.<br />

- Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hoá là sự nhường<br />

electron, sự khử là sự nhận electron.<br />

- Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử trong thực tiễn.<br />

2.Kĩ năng: Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi<br />

hoá - khử cụ thể.<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Tích cực, chủ động<br />

II. TRỌNG TÂM: Phản ứng oxi hoá - khử<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng - phát vấn - kết nhóm<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Giáo án<br />

*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: Không<br />

3.Bài mới:<br />

a) Đặt vấn đề: Gv yêu cầu học sinh lên bảng xác định số oxi hoá của N trong: NH 3 , N 2 , NO,<br />

NO 2 , HNO 3 Nhận xét về số oxi hoá của N: N có nhiều mức oxi hoá khác nhau Nguyên nhân<br />

của phản ứng oxi hoá- khử. Vậy phản ứng oxi hoá khử là gì?<br />

b) Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Chất khử-chất oxi hoá; Sự khử- Sự oxi hoá<br />

Mục tiêu: Hiểu thế nào là chất khử- chất oxi hoá; sự khử- sự oxi hoá<br />

Gv phát vấn với hs:<br />

I. Phản ứng oxi hoá- khử:<br />

- Gv lấy ví dụ, yêu cầu học sinh 1. Xét phản ứng có oxi tham gia:<br />

xác định số oxi hoá của Mg, O<br />

VD1: 2 0<br />

0<br />

+<br />

Mg + O2<br />

2 2 −<br />

Mg O<br />

2<br />

(1)<br />

trước và sau phản ứng<br />

- Số oxi hoá của Mg tăng hay Số oxh của Mg tăng từ 0 lên +2, Mg nhường electron:<br />

0<br />

giảm? Mg đã nhường e hay nhận Mg Mg<br />

+ 2<br />

+ 2e<br />

e?<br />

Oxi nhận electrron:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

73<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

0<br />

- Hs viết sự nhường e của Mg<br />

O + 2e O −2<br />

- Số oxi hoá của O tăng hay giảm?<br />

Quá trình Mg nhường electron là quá trình oxh Mg.<br />

O đã nhường e hay nhận e?<br />

Ở phản ứng (1): Chất oxh là oxi, chất khử là Mg.<br />

- Hs viết sự nhận e của O<br />

+ 2 −2<br />

0<br />

Gv thông tin<br />

VD2 : Cu O + H<br />

2<br />

0<br />

+ 1 −2<br />

Cu + H 2 O (2)<br />

Số oxh của Cu giảm từ +2 xuống 0, Cu trong CuO<br />

- Gv lấy ví dụ, yêu cầu học sinh nhận thêm 2 electron:<br />

xác định số oxi hoá của Cu, H<br />

2<br />

Cu<br />

+ + 2e Cu<br />

0<br />

trước và sau phản ứng<br />

Số oxh của H tăng từ 0 lên +1, H nhường đi 1 e:<br />

- Số oxi hoá của Cu tăng hay<br />

0 + 1<br />

giảm? Cu đã nhường e hay nhận H → H + 1e<br />

2<br />

e?<br />

=> Quá trình Cu<br />

+ nhận thêm 2 electron gọi là quá trình<br />

- Hs viết sự nhận e của Cu<br />

2<br />

- Số oxi hoá của H tăng hay giảm? khử Cu<br />

+ 2<br />

(sự khử Cu<br />

+ ).<br />

H đã nhường e hay nhận e?<br />

Phản ứng (2): Chất oxh là CuO, chất khử là Hiđro.<br />

- Hs viết sự nhường e của H Tóm lại:<br />

Gv thông tin<br />

+ Chất khử ( chất bị oxh) là chất nhường electron.<br />

+ Chất oxh ( Chất bị khử) là chất thu electron.<br />

- Qua 2 vd trên, thế nào là chất + Quá trình oxh ( sự oxh ) là quá trình nhường<br />

khử- chất oxi hoá, thế nào là sự electron.<br />

khử-sự oxi hoá?<br />

+ Quá trình khử (sự khử ) là quá trình thu electron.<br />

- Hs trả lời<br />

2.Xét phản ứng không có oxi tham gia<br />

- Gv kết luận<br />

2x1e<br />

- Gv nêu ví dụ<br />

- Hs xác định chất khử- chất oxi<br />

hoá, sự khử- sự oxi hoá, viết các<br />

quá trình<br />

- Gv nhận xét<br />

VD3: 2 Na 0<br />

+ 0 +<br />

Cl 2 2 Na 1 −<br />

Cl<br />

1<br />

(3)<br />

Phản ứng này có sự thay đổi số oxi hóa, sự cho nhận<br />

electron:<br />

0<br />

Na Na<br />

+ 1<br />

+ 1 e<br />

0<br />

Cl + 1 e −<br />

Cl<br />

1<br />

0<br />

0<br />

+<br />

VD4 : H<br />

2<br />

+ Cl 2 2 H 1 −<br />

Cl<br />

1<br />

(4)<br />

Trong phản ứng (4) có sự thay đổi số oxi hóa của các<br />

chất, do cặp electron góp chung lệch về Clo.<br />

− 3 + 5<br />

VD 5 : N H<br />

4<br />

N O3<br />

N 1 2<br />

O + 2H 2<br />

O<br />

Phản ứng (5) nguyên tử N -3 nhường e, N +5 nhận e<br />

có sự thay đổi số oxh của một nguyên tố.<br />

Hoạt động 2 : Phản ứng oxi hoá- khử<br />

Mục tiêu: Hiểu thế nào là phản ứng oxi hoá- khử<br />

- Nhận xét gì về số oxi hoá của nguyên tố 3.Phản ứng oxi hoá- khử<br />

trước và sau pư trong các pthh ở các vd ĐN:Phản ứng oxh <strong>–</strong> khử là phản ứng hóa<br />

trên?<br />

học, trong đó có sự chuyển electron giữa<br />

- Hs: Đều có sự thay đổi số oxi hoá của các chất phản ứng, hay pư oxh <strong>–</strong> khử là<br />

nguyên tố<br />

phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi<br />

Những phản ứng như vậy gọi là phản ứng số oxh của một số nguyên tố.<br />

oxi hoá- khử<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hoạt động 3 : Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá- khử trong thực tiễn<br />

Mục tiêu: Biết được tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá khử trong thực tiễn<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

t o<br />

+<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

74<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

- Gv : Phản ứng oxi hoá khử có tầm quan trọng II.Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá- khử<br />

trong đời sống và sản xuất Cụ thể trong đời trong thực tiễn(SGK)<br />

sống, sản xuất ?<br />

- Hs trả lời<br />

4. Củng cố: Làm BT 1,2/82 SGK<br />

5. Dặn dò:<br />

- Bài tập về nhà : 3, 4, 5, 6 (SGK)<br />

- Soạn phần: “Lập pthh của phản ứng oxi hoá- khử”<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

..........................................................................................................................................................<br />

.<br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

Ngày soạn: 18/11/<strong>2018</strong><br />

Tiết thứ 2:<br />

PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

Kiến thức mới cần hình thành<br />

- Chất khử, chất oxi hoá<br />

- Các bước lập PTHH của phản ứng oxi hoá- khử<br />

- Sự khử, sự oxi hoá<br />

- Phản ứng oxi hoá- Khử<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức:Hiểu được các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử,<br />

2.Kĩ năng: Lập được phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá (cân<br />

bằng theo phương pháp thăng bằng electron).<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Tích cực, chủ động<br />

II. TRỌNG TÂM: Cách lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng <strong>–</strong> phát vấn - kết nhóm<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, giấy A 4<br />

*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: (7 phút)<br />

Xác định chất khử- chất oxi hoá, sự khử- sự oxi hoá trong các phản ứng sau?<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

75<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

o<br />

t , xt<br />

1) 4NH 3 + 5O 2 ⎯⎯⎯→ 4NO + 6H 2 O<br />

2) 2NH 3 + 3Cl 2 N 2 + 6HCl<br />

3.Bài mới:<br />

a) Đặt vấn đề: Dựa vào bài cũVới các phản ứng oxi hoá khử như thế này thì chúng ta có<br />

thể nhẩm để cân bằng nhưng đối với một số phản ứng oxi hoá khử, vd như phản ứng:<br />

8Al + 30HNO 3 8Al(NO 3 ) 3 + 3N 2 O + 15H 2 O thì việc nhẩm để cân bằng là một việc rất khó<br />

khăn. Vì vậy người ta đã nghiên cứu và tìm ra một cách cân bằng để áp dụng chung cho các<br />

phản ứng oxi hoá khử mà hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em, đó là cách lập PTHH của pư oxi<br />

hoá khử ( Cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron)<br />

b) Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử (cân bằng theo<br />

phương pháp thăng bằng electron)<br />

Mục tiêu: Hiểu được các bước lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử<br />

Giáo viên trình chiếu II. Lập PTHH của phản ứng oxi hoá khử:<br />

từng bước lập PTHH Bước 1: Xác định số oxh của các nguyên tố để tìm chất oxi hoá<br />

đồng thời yêu cầu học và chất khử:<br />

sinh thực hiện các bước Bước 2: Viết quá trình oxh và quá trình khử, cân bằng mỗi quá<br />

tương ứng để cân bằng trình<br />

phản ứng<br />

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxh và chất khử sao cho<br />

NH 3 + Cl 2 N 2 + HCl tổng số electron cho bằng tổng số electron nhận<br />

Bước 4: Đặt hệ số của các chất oxh và khử vào sơ đồ phản<br />

ứng, từ đó tính ra hệ số các chất khác. Kiểm tra cân bằng số<br />

nguyên tử của các nguyên tố và cân bằng điện tích hai vế để<br />

hoàn thành PTHH<br />

Ví dụ : Lập PTHH của phản ứng oxi hoá khử sau :<br />

NH 3 + Cl 2 N 2 + HCl<br />

− 3 + 1 0 0 + 1 −1<br />

Bước 1 : N H3+ Cl2 → N2<br />

+ H Cl<br />

Số oxh của N tăng từ -3 lên 0 : Chất khử<br />

Số oxh của Cl giảm từ 0 xuống -1 : Chất oxh<br />

Bước 2 :<br />

−3 0<br />

Quá trình oxh : 2 N → N + 6e<br />

Quá trình khử : 0 −<br />

Cl 1<br />

2 + 2e → 2Cl<br />

Bước 3 :<br />

−3 0<br />

Quá trình oxh : 2 N → N + 6e<br />

x 1<br />

Quá trình khử : 0 −<br />

Cl 1<br />

2 + 2e → 2 Cl x 3<br />

−3 0 0 −1<br />

2 3 2 2 6<br />

N + Cl → N + Cl<br />

Bước 4 : 2NH 3 + 3Cl 2 N 2 + 6HCl<br />

Hoạt động 2: Vận dụng<br />

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng cân bằng phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng bằng<br />

electron<br />

Học sinh thảo luận nhóm lập PTHH Lập PTHH của các phản ứng oxi hoá khử sau :<br />

0 + 3 + 2 0<br />

của các phản ứng oxi hoá khử :<br />

1) Mg+ Al Cl3 → Mg Cl2<br />

+ Al<br />

1) Mg + AlCl 3 MgCl 2 + Al<br />

+ 3<br />

2) KClO 3 KCl + KClO 4<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

2<br />

2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mg là chất khử ; Al (trong AlCl 3 ) là chất oxi hoá<br />

76<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

0 + 2<br />

3) KClO 3 KCl + O 2<br />

Mg → Mg+ 2e<br />

x 3<br />

4) FeS 2 + O 2 Fe 2 O 3 + SO 2<br />

+ 3 0<br />

5) MnO 2 + HCl MnCl 2 + Cl 2 + Al + 3e → Al x 2<br />

0 + 3 + 2 0<br />

H 2 O<br />

3Mg+ 2 Al → 3Mg+<br />

2 Al<br />

Gv trình chiếu kết quả của từng<br />

nhóm, đại diện nhóm trình bày, các<br />

Phương trình sẽ là :<br />

nhóm khác nhận xét Gv giảng<br />

3Mg + 2AlCl 3 3MgCl 2 + 2Al<br />

+ 5 − 1 + 7<br />

giải, chỉ cho học sinh các loại pư 2) K Cl O3 → K Cl+<br />

K Cl O4<br />

oxi hoá khử<br />

+ 5<br />

1)Phản ứng đơn giản<br />

Cl (trong KClO 3 ) vừa là chất khử vừa là chất oxh<br />

+ 5 −1<br />

2)Phản ứng tự oxi hoá, tự khử Cl+ 6e → Cl x 1<br />

3)Phản ứng oxi hoá khử nội phân tử<br />

+ 5 + 7<br />

Cl → Cl+ 2e<br />

x 3<br />

4, 5) Phản ứng oxi hoá khử phức<br />

+ 5 − 1 + 7<br />

tạp<br />

4 Cl → 1Cl+<br />

3Cl<br />

Phương trình sẽ là : 4KClO 3 KCl + 3KClO 4<br />

3)<br />

+ 5 _1 0<br />

K Cl O → K Cl+<br />

O<br />

3<br />

2<br />

+ 5<br />

Cl (trong KClO 3 ) là chất oxi hóa ; O − 2<br />

(trong KClO 3 )<br />

là chất khử<br />

+ 5<br />

_1<br />

Cl + 6e → Cl x 2<br />

−2 0<br />

2 O → O 2 + 4e<br />

x 3<br />

+ 5 −2 _1 0<br />

2 Cl+ 6 O → 2 Cl+<br />

3O<br />

2<br />

Phương trình sẽ là : 2KClO 3 2KCl + 3O 2<br />

4)<br />

+ 2 − 1 0 + 3 − 2 + 4 −2<br />

Fe S + O → Fe O + S O<br />

+ 2 −1<br />

2 2 2 3 2<br />

Fe,<br />

S (trong FeS 2 ) là chất khử ; O 0 2 là chất oxi hoá<br />

+ 2 + 3<br />

Fe → Fe+<br />

1e<br />

− 1 + 4<br />

2 S → 2 S + <strong>10</strong>e<br />

+ 2 − 1 + 3 + 4<br />

Fe S 2 → Fe+ 2 S + 11e<br />

x 4<br />

0 2<br />

O 2 + 4e → 2 O −<br />

x 11<br />

+ 2 − 1 0 + 3 + 4 −2<br />

4 2 11 2 4 8 22<br />

Fe S + O → Fe+ S + O<br />

Phương trình sẽ là :<br />

4FeS 2 + 11O 2 2Fe 2 O 3 + 8SO 2<br />

5)<br />

+ 4<br />

+ 4 − 1 + 2 0<br />

MnO + H Cl → MnCl + Cl + H O<br />

2 2 2 2<br />

Mn (trong MnO 2 ) là chất oxi hoá ; Cl (trong HCl)<br />

là chất khử<br />

+ 4 + 2<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mn+ 2e → Mn x 1<br />

−1 0<br />

2 2 2<br />

Cl → Cl + e x 1<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

−1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

+ 4 − 1 + 2 0<br />

Mn+ 2 Cl → Mn+<br />

Cl 2<br />

Phương trình sẽ là :<br />

77<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

MnO 2 + 4HCl MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O<br />

4. Củng cố: Các bước lập PTHH của phản ứng oxi hoá khử<br />

5. Dặn dò:<br />

- Bài tập về nhà : 7, 8/83 (SGK)<br />

- Soạn bài: “Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ”<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

Ngày soạn: 20/11/<strong>2018</strong><br />

Tiết thứ 3PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ <strong>HỌC</strong> VÔ <strong>CƠ</strong><br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

Kiến thức mới cần hình thành<br />

- Phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, - Các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại:<br />

phản ứng thế, phản ứng trao đổi<br />

phản ứng oxi hoá - khử và không phải là phản<br />

- Phản ứng oxi hoá- Khử<br />

ứng oxi hoá - khử.<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức:Hiểu được:<br />

Các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại: phản ứng oxi hoá - khử và không phải là phản<br />

ứng oxi hoá - khử.<br />

2.Kĩ năng: Nhận biết được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào sự thay<br />

đổi số oxi hoá của các nguyên tố.<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Tích cực, chủ động<br />

II. TRỌNG TÂM: Phân loại phản ứng thành 2 loại.<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng <strong>–</strong> phát vấn - kết nhóm<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, giấy A 4<br />

*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: (7 phút)<br />

Lập PTHH của các phản ứng oxi hoá khử sau:<br />

1) KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2<br />

2) NH 3 + CuO Cu + N 2 + H 2 O<br />

3.Bài mới:<br />

a. Đặt vấn đề: Phản ứng 1 trong bài cũ, ngoài là một phản ứng oxi hoá khử thì nó là loại phản<br />

ứng nào chúng ta đã học? Chúng ta đã học những loại phản ứng hoá học nào? Hs trả lời Bây<br />

giờ chúng ta sẽ tìm hiểu xem từng loại phản ứng đó.<br />

b. Triển khai bài<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

78<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá và phản ứng không có sự thay đổi số<br />

oxi hoá<br />

Mục tiêu: Hiểu được các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại: phản ứng có sự thay đổi<br />

số oxi hoá và không thay đổi số oxi hoá<br />

Chúng ta đã biết về phản I. PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXH VÀ PHẢN<br />

ứng hoá hợp, phân huỷ, ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXH<br />

thế, trao đổi. Bây giờ 1. Phản ứng hóa hợp:<br />

0 0 + 1 −2<br />

chúng ta sẽ xét từng loại<br />

VD 1: 2 H 2 + O 2 → 2 H 2 O<br />

phản ứng<br />

- Số oxh của hiđro tăng từ 0 +1<br />

- Gv cho 2 pư, yêu cầu 2<br />

hs lên bảng xác định số<br />

- Số oxh của oxi giảm từ 0 -2<br />

+ 2 − 2 + 4 − 2 + 2 + 4 −2<br />

oxh các ntố Có nhận VD2: CaO + CO2 → CaCO3<br />

xét gì về số oxh các ntố<br />

Số oxh của các nguyên tố không thay đổi.<br />

trước và sau pư ở 2<br />

Nhận xét:Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên<br />

phương trình<br />

tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.<br />

2. Phản ứng phân hủy:<br />

- Gv cho 2 pư, yêu cầu 2<br />

hs lên bảng xác định số<br />

oxh các ntố Có nhận<br />

xét gì về số oxh các ntố<br />

trước và sau pư ở 2<br />

phương trình<br />

- Gv cho 2 pư, yêu cầu 2<br />

hs lên bảng xác định số<br />

oxh các ntố Có nhận<br />

xét gì về số oxh các ntố<br />

trước và sau pư ở 2<br />

phương trình<br />

- Gv cho 2 pư, yêu cầu 2<br />

hs lên bảng xác định số<br />

oxh các ntố Có nhận<br />

xét gì về số oxh các ntố<br />

trước và sau pư ở 2<br />

VD1:<br />

- Số oxh của Oxi tăng từ -2 lên 0;<br />

- Số oxi hóa của clo giảm từ +5 xuống -1.<br />

VD2: Cu(O H )<br />

2<br />

→ Cu O + H 2 O<br />

Số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi.<br />

Nhận xét: Trong phản ứng phân hủy, số oxh của có thể thay<br />

đổi hoặc khong thay đổi.<br />

3. Phản ứng thế:<br />

VD1:<br />

- Số oxh của đồng tăng từ 0 lên +2;<br />

- Số oxh của H giảm từ +1 xuống 0.<br />

VD2:<br />

+ 5 −2 −1 0<br />

2K Cl O → 2K Cl + 3 O<br />

3 2<br />

+ 2 − 2 + 1 + 2 − 2 + 1 −2<br />

o + 1 + 2<br />

Cu + 2AgNO → Cu(NO ) + 2Ag ↓<br />

3 3 2<br />

0 + 1 + 2 0<br />

+ →<br />

2<br />

+ 2 ↑<br />

Z n 2 H C l Zn C l H<br />

- Số oxh của tất của Zn kẽm tăng lên từ 0 lên +2;<br />

- Số oxh của hiđro giảm từ +1 xuống 0.<br />

Nhận xét: Trong hóa học vô cơ, phản ứng thế bao giờ cũng có<br />

sự thay đổi số oxh của các nguyên tố.<br />

4. Phản ứng trao đổi:<br />

+ 1 + 5 − 2 + 1 − 1 + 1 − 1 + 1 + 5 −2<br />

VD1: Ag N O 3 + Na Cl → Ag Cl ↓ + Na N O 3<br />

Số oxi hóa của tất cả của tất cả các nguyên tố không thay đổi.<br />

+ 1 − 2 + 1 + 2 − 1 + 2 − 2 + 1 + 1 −1<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

VD2: 2NaOH + CuCl 2 → Cu(OH)<br />

2<br />

↓ + 2NaCl<br />

Số oxh của tất cả các nguyên tố không thay đổi.<br />

Nhân xét:Trong phản ứng trao đổi số oxi hóa của tất cả các<br />

nguyên tố không thay đổi.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

79<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

phương trình<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 2: Kết luận<br />

Mục tiêu: Khẳng định các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại: phản ứng oxi hoá - khử<br />

và không phải là phản ứng oxi hoá - khử.<br />

Qua các VD trên, phản ứng II. KẾT LUẬN<br />

hoá học được phân loại như Dựa vào sự thay đổi số oxh, có thể chia pứ hóa học thành 2<br />

thế nào ?<br />

loại:<br />

Kết luận<br />

− Phản ứng có sự thay đổi số oxh là phản ứng oxh-khử.<br />

− Phản ứng hóa học không có sự thay đổi số oxh, không phải<br />

là phản ứng oxh <strong>–</strong> khử.<br />

4. Củng cố: Làm bài tập 3/86 SGK<br />

5. Dặn dò:<br />

- Bài tập về nhà : 1,2,4,5,6,7, 8,9/86,87 (SGK)<br />

- Soạn bài: “Luyện tập”<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

……………………………………………………………………………………………………<br />

……<br />

Ngày soạn: 01/12/<strong>2018</strong><br />

Tiết thứ 4:<br />

LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

- Chất khử-Chất oxi hoá, sự khử-sự oxi<br />

hoá<br />

- Phản ứng oxi hoá- khử và phản ứng<br />

không phải oxi hoá khử<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về:<br />

- Chất khử-chất oxi hoá, sự khử- sự oxi hoá<br />

- Phản ứng oxi hoá- khử<br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

Kiến thức mới cần hình thành<br />

- Hệ thống hoá kiến thức về phản ứng oxi hoákhử<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

80<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

- Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ<br />

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng:<br />

- Xác định số oxi hoá của các nguyên tố<br />

- Xác định chất khử- chất oxi hoá<br />

- Viết quá trình khử- quá trình oxi hoá<br />

- Phân biệt phản ứng oxi hoá-khử và phản ứng không phải oxi hoá khử<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Tích cực, chủ động<br />

II. TRỌNG TÂM:<br />

- Xác định chất khử- chất oxi hoá<br />

- Viết quá trình khử- quá trình oxi hoá<br />

- Phân biệt phản ứng oxi hoá-khử và phản ứng không phải oxi hoá khử<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng <strong>–</strong> phát vấn - kết nhóm<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, giấy A 4<br />

*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Bài tập 5/87<br />

3.Bài mới:<br />

a. Đặt vấn đề: Chúng ta đã tìm hiểu về phản ứng oxi hoá khử, bây giờ sẽ hệ thống lại kiến<br />

thức để vận dụng<br />

b. Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững<br />

Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức về phản ứng oxi hoá khử<br />

Giáo viên phát vấn học sinh: I. Kiến thức cần nắm vững:<br />

- Chất như thế nào được gọi là - Chất khử: Chất nhường e Số oxi hoá tăng<br />

chất khử, chất oxi hoá? - Chất oxi hoá: Chất nhận e Số oxi hoá giảm<br />

- Thế nào là sự khử, sự oxi - Sự khử: Sự nhận e Làm giảm số oxi hoá<br />

hoá?<br />

- Sự oxi hoá: Sự nhường e Làm tăng số oxi hoá<br />

- Thế nào là phản ứng oxi hoá - Sự khử và sự oxi hoá luôn xảy ra đồng thời Phản ứng<br />

khử?<br />

oxi hoá khử: “Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học<br />

- Dựa vào số oxi hoá, phản ứng trong đó có sự chuyển e giữa các chất. Hay phản ứng oxi<br />

hoá học được phân loại như thế hoá khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi<br />

nào?<br />

hoá của một số nguyên tố hoá học”<br />

- Dựa vào số oxi hoá, phản ứng hoá học chia làm 2 loại:<br />

Phản ứng oxi hoá khử và phản ứng không thuộc loại phản<br />

ứng oxi hoá khử<br />

Hoạt động 2: Vận dụng<br />

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng phân loại phản ứng; xác định số oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá;<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

81<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

viết quá trình khử, quá trình oxi hoá<br />

- Gv hướng dẫn bài số 9/87: Sử dụng các BT5/89SGK:Số oxi hoá của:<br />

phản ứng đã học hoàn thành chuỗi phản ứng - N lần lượt là: +2; +4; +5; +5; +3; -3; -3<br />

(mỗi mũi tên một phản ứng), xác định số oxi - Cl lần lượt là: -1 ; +1 ; +3 ; +5 ; +7 ; +1 và -<br />

hoá để xác định loại phản ứng<br />

1<br />

- Mn lần lượt là: +4 ; +7 ; +6 ; +2<br />

- Cr lần lượt là: +6 ; +3 ; +3<br />

- S lần lượt là: -2 ; +4 ; +4 ; +6 ; -2 ; -1<br />

BT6/89SGK : Xác định chất khử, chất oxi<br />

-Chia mỗi nhóm 6 học sinh; Học sinh thảo hoá, sự khử, sự oxi hoá :<br />

0 + 1 + 2 0<br />

luận theo nhóm, hoàn thành 3 bài tập Đại<br />

a) Cu+ 2 Ag NO3 → Cu( NO3 )<br />

2<br />

+ 2 Ag<br />

diện 3 nhóm lên bảng trình bày<br />

KH OXH<br />

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung<br />

- Giáo viên giảng giải, đánh giá<br />

4. Củng cố:<br />

- Chất khử, chất oxi hoá<br />

- Sự khử, sự oxi hoá<br />

- Phản ứng oxi hoá khử<br />

5. Dặn dò:<br />

- Bài tập về nhà : 1,2,3,4,7, 8/89,90 (SGK)<br />

- Chuẩn bị phần lập PTHH<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

0 + 2<br />

Sự oxi hoá : Cu → Cu+<br />

2e<br />

+ 1 0<br />

Sự khử : Ag + 1e → Ag<br />

0 + 2 + 2 0<br />

b) Fe+ Cu SO4 → Fe SO4<br />

+ Cu<br />

KH OXH<br />

Sự oxi hoá :<br />

0 + 2<br />

Fe → Fe+<br />

2e<br />

+ 2 0<br />

Sự khử : Cu+ 2e → Cu<br />

c)<br />

0 + 1 + 1 0<br />

2 Na+ 2 H O → 2 Na OH + H<br />

KH OXH<br />

2 2<br />

0 + 1<br />

Sự oxi hoá : Na → Na+<br />

1e<br />

+ 1 0<br />

Sự khử : 2 H + 2e → H 2<br />

BT9/87SGK :<br />

a)<br />

+ 5 −1 0<br />

3<br />

→ + 2 (1)<br />

2K Cl O 2K Cl 3O<br />

0 0 + 4 −2<br />

S + O 2 → S O 2<br />

(2)<br />

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H<br />

2O<br />

(3)<br />

Phản ứng oxi hoá khử là (1) ;(2)<br />

0 0 + 1 −2<br />

S H 2 H 2 S<br />

+ 1 − 2 0 + 4 −2<br />

b)<br />

+ → (1)<br />

2H S+ 3O → 2S O + 2H O (2)<br />

2 2 2 2<br />

+ 4 0 + 6 −2<br />

S O2<br />

+ O2 → S O3<br />

(3)<br />

2 2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

SO<br />

3+ H2O → H<br />

2SO4<br />

(4)<br />

Phản ứng oxi hoá khử là (1) ;(2) ;(3)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

82<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

..........................................................................................................................................................<br />

.<br />

..........................................................................................................................................................<br />

.<br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

Ngày soạn: 06/12/<strong>2018</strong><br />

Tiết thứ 5,6:<br />

LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử<br />

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lập PTHH của phản ứng oxi hoá khử<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Tích cực, chủ động<br />

II. TRỌNG TÂM: Lập PTHH của phản ứng oxi hoá khử<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng <strong>–</strong> phát vấn - kết nhóm<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, giấy A 4<br />

*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ:<br />

3.Bài mới:<br />

a. Đặt vấn đề: Các bước lập PTHH của phản ứng oxi hoá khử Vận dụng<br />

b. Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

TRÒ<br />

Hoạt động 1: Lập PTHH<br />

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng lập PTHH<br />

-Chia lớp thành <strong>10</strong> nhóm a) 8Al + 3Fe 3 O 4 4Al 2 O 3 + 9Fe<br />

học sinh; Học sinh thảo<br />

0 +3<br />

luận theo nhóm, hoàn thành<br />

4x 2Al 2Al +6e<br />

5 bài tập Gv lần lượt<br />

+1 +3<br />

trình chiếu kết quả các<br />

3x 3Fe + 8e 3Fe<br />

nhóm và nhận xét, bổ sung<br />

- Giáo viên giảng giải, đánh<br />

giá<br />

b) <strong>10</strong>FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4 5Fe 2 (SO 4 ) 3 +2MnSO 4 +<br />

K 2 SO 4 + 8H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

+2 +3<br />

5x 2Fe 2Fe + 2e<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

83<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

+7 +2<br />

2x Mn + 5e Mn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

c) 4FeS 2 +11 O 2 2Fe 2 O 3 + 8SO 2<br />

+2 +3<br />

4x<br />

-1 +4<br />

0 -2<br />

Fe Fe + 1e<br />

2S<br />

2S + <strong>10</strong>e<br />

11x 2O + 4e 2O<br />

d) 2KClO 3 2KCl + 3O 2<br />

+5 -1<br />

2x Cl + 6e Cl<br />

-2 0<br />

1x 6O 6O + 12e<br />

e) 3Cl 2 + 6KOH 5KCl + KClO 3 + 3H 2 O<br />

0 -1<br />

5x<br />

0 +5<br />

Hoạt động 2: Kiểm tra 15’<br />

Mục tiêu: Kiểm tra kĩ năng lập PTHH<br />

Đề: Lập PTHH của các phản ứng hoá<br />

học xảy ra theo sơ đồ sau:<br />

1) Ca + O 2 CaO<br />

2) Fe + HCl FeCl 2 + H 2<br />

3) Fe 2 O 3 + Al Fe + Al 2 O 3<br />

4) NH 4 NO 2 N 2 + H 2 O<br />

Cl +1e Cl<br />

1x Cl Cl +5e<br />

4. Củng cố: Các bước lập PTHH của phản ứng oxi hoá khử<br />

5. Dặn dò:<br />

- Bài tập về nhà : <strong>10</strong>,11,12/90 (SGK)<br />

- Chuẩn bị bài thực hành<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

Ngày soạn: 9/12/<strong>2018</strong><br />

Tiết thứ 7THỰC HÀNH: PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ<br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức: Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:<br />

+ Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit, muối..<br />

+ Phản ứng oxi hoá- khử trong môi trường axit.<br />

2.Kĩ năng:<br />

- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.<br />

- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.<br />

- Viết tường trình thí nghiệm.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

84<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Năng lực thực hành<br />

3.Thái độ:<br />

- Tích cực, chủ động<br />

- Cẩn thận trong thực hành, tiếp xúc với hoá chất<br />

II. TRỌNG TÂM:<br />

- Phản ứng của kim loại với dung dịch axit và dung dịch muối<br />

- Phản ứng oxi hoá- khử trong môi trường axit:<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn - kết nhóm<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên:<br />

- Dụng cụ : Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá, ....<br />

- Hoá chất : Zn, dd H 2 SO 4 , dd CuSO 4 , đinh sắt, dd KMnO 4<br />

*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ:<br />

3.Bài mới:<br />

a. Đặt vấn đề: Trong các loại phản ứng chúng ta đã học thì loại phản ứng nào luôn có sự thay<br />

đổi số oxi hoá của các nguyên tố ? Bây giờ chúng ta sẽ thực hiện một số phản ứng để chứng<br />

minh.<br />

b. Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Nội dung thực hành<br />

Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh<br />

- Học sinh lần lượt trình bày 1.TN1: Phản ứng giữa kim loại và dd axit:<br />

nội dung từng thí nghiệm - Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch axit sunfuric loãng<br />

- Gv nêu yêu cầu của từng rồi cho tiếp và ống nghiệm một viên kẽm nhỏ. Quan sát hiện<br />

thí nghiệm<br />

tượng xảy ra.<br />

- Gv lưu ý với học sinh một - Giải thích hiện tượng. Viết phương trình hóa học của phản ứng<br />

số thao tác thí nghiệm: Cách và cho biết vai trò của từng chất trong phản ứng.<br />

kẹp ống nghiệm, cách lấy 2. TN2: Phản ứng giữa dung dịch muối và kim loại:<br />

hoá chất, sử dụng hoá chất - Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch CuSO 4 loãng. Cho<br />

...<br />

vào ống nghiệm một đinh sắt đã được làm sạch bề mặt. Để yên<br />

ống nghiệm khoảng <strong>10</strong> phút. Quan sát hiện tượng xảy ra.<br />

- Giải thích và viết phương trình hóa học, cho biết vai trò của các<br />

chất.<br />

3. Phản ứng oxi hóa <strong>–</strong> khử trong môi trường axit:<br />

-Rót vào ống nghiệm 2ml dung dịch FeSO 4 . Thêm vào đó 1ml<br />

dung dịch H 2 SO 4 loãng.<br />

- Nhỏ vào ống nghiệm trên từng giọt dung dịch KMnO 4 , lắc nhẹ<br />

ống nghiệm sau mỗi lần giọt thêm dung dịch. Quan sát hiện tượng<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

85<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

xảy ra.<br />

- Quan sát hiện tượng, viết phương trình và cho biết vai trò của<br />

các chất trong phản ứng.<br />

Hoạt động 2: Thực hành<br />

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng thực hành của học sinh<br />

- Học sinh tiến hành các thí nghiệm - Lớp chia làm 8 nhóm tiến hành thí nghiệm<br />

- Gv bao quát lớp, hướng dẫn từng nhóm - Hoàn thành nội dung bài yêu cầu<br />

4. Củng cố: Các thí nghiệm<br />

5. Nhận xét- Dặn dò:<br />

- Học sinh dọn dẹp, rửa dụng cụ, hoàn thành vở thực hành<br />

- Chuẩn bị bài “Khái quát về nhóm Halogen”<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

.<br />

Ngày soạn: <strong>10</strong>/12/<strong>2018</strong><br />

Tiết 8,9 :<br />

ÔN TẬP <strong>HỌC</strong> KÌ I<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

A/ MỤC TIÊU<br />

1/ HS biết hệ thống hóa kiến thức cơ bản về cấu tạo chất thuộc 3 chương 1, 2<br />

2/ HS hiểu và có kĩ năng vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử , bảng tuần hoàn và<br />

định luật tuần hoàn , chuẩn bị kiến thức cơ sở tốt cho việc học phần sau của chương<br />

B/ CHUẨN BỊ CỦA <strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> VÀ <strong>HỌC</strong> SINH<br />

GV : Máy tính , máy chiếu , bảng tuần hoàn , hệ thống bài tập và câu hỏi luyện tập<br />

HS : Tự ôn các kiến thức lí thuyết thuộc 2 chương<br />

C/ TIẾN TRÌNH DẠY <strong>–</strong> <strong>HỌC</strong><br />

* Hoạt động 1 (<strong>10</strong> Phút)<br />

GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ bản của 3 chương :<br />

Chương 1 : Nguyên tử<br />

Chương 2 : Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học<br />

Chương 3 : Xác định số oxi hoá<br />

Từ đó GV đề xuất các dạng bài tập thường gặp để HS luyện tập<br />

* Hoạt động 2 (35 Phút)<br />

Dạng 1 : Mối quan hệ giữa các loại hạt cơ bản (p , n , e) trong nguyên tử , ion , phân tử<br />

Thí dụ : Cho hợp chất MX 3 , biết :<br />

- Tổng số hạt p , n , e là 196 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện<br />

là 60<br />

- Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 8<br />

- Tổng 3 loại hạt (p , n , e) trong ion X <strong>–</strong> nhiều hơn trong ion M 3+ là 16<br />

Hãy xác định M và X thuộc đồng vị nào của 2 nguyên tố đó<br />

Hướng dẫn : Trong M có Z proton , Z electron , N nơtron<br />

X có Z’ proton , Z’ electron , N’ nơtron<br />

→ Hệ phương trình toán học :<br />

(2Z + N) + (6Z’ + 3N’) = 196<br />

(2Z + 6Z’) <strong>–</strong> (N + 3N’) = 60<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

86<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

(Z’ + N’) <strong>–</strong> (Z + N) = 8<br />

(2Z’ + N’ + 1) <strong>–</strong> (2Z + N <strong>–</strong> 3) = 16<br />

→ Z = 13 , Z’ = 17 , N = 14 , N’ = 18<br />

→ A M = 27 và A X = 35<br />

27<br />

35<br />

→ 13 M và 17 X<br />

Dạng 2 : Xác định nguyên tử khối trung bình khi biết % số lượng nguyên tử của mỗi đồng vị<br />

và ngược lại<br />

Thí dụ 2 : Nguyên tử khối của brom là 79,91 . Brom có 2 đồng vị trong đó 1 đồng vị là<br />

79<br />

35 Br chiếm 54,5% số nguyên tử . Hãy xác định đồng vị thứ 2 của brom ?<br />

Hướng dẫn : Gọi x là % số nguyên tử của đồng vị thứ 2 , ta có :<br />

79.54,5<br />

+ X (<strong>10</strong>0 − 54,5)<br />

A Br = = 79,91<br />

<strong>10</strong>0<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

81<br />

→ X = 81 → 35 Br<br />

Dạng 3 : Biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn (số thứ tự chu kì, số thứ tự nhóm A/B)<br />

viết cấu hình electron của nguyên tử và ion<br />

Thí dụ 3 :<br />

a) Biết nguyên tố Br thuộc chu kì 4 , nhóm VII A . Biết cấu hình electron của Br ?<br />

b) Biết nguyên tố Mn thuộc chu kì 4 , nhóm VII B . Viết cấu hình electron của Mn ?<br />

Hướng dẫn :<br />

a) Phân tích :<br />

- Nguyên tố Br thuộc chu kì 4 → nguyên tử của nó phải có 4 lớp e<br />

- Nguyên tố Br thuộc nhóm VII A → lớp ngoài cùng (lớp thứ 4) có 7e điền vào phân lớp s<br />

và p → 4s 2 4p 5<br />

→ Cấu hình electron đầy đủ của Br : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d <strong>10</strong> 4s 2 4p 5<br />

b) Phân tích :<br />

- Nguyên tố Mn thuộc chu kì 4 → Mn có 4 lớp e<br />

- Mn thuộc nhóm VII B → số electron hóa trị của nó bằng 7 nhưng phân bố ở lớp 3d và 4s<br />

→ 3d 5 4s 2<br />

→ Cấu hình electron đầy đủ của Mn : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2<br />

Dạng 4 : Biết cấu hình electron của nguyên tử và ion suy ra vị trí của nguyên tố trong bảng<br />

tuần hoàn<br />

Thí dụ : Cho cấu hình electron của 1 nguyên tố A :<br />

1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1<br />

Hãy suy ra vị trí của A trong bảng tuần hoàn<br />

Hướng dẫn :<br />

- A có 24e → chiếm ô thứ 24 trong bảng tuần hoàn<br />

- A có 4 lớp e → thuộc chu kì 4<br />

- A có 6e hoá trị và là nguyên tố d → thuộc nhóm VIB<br />

Dạng 5: Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng giảm tính kim loại, phi kim:<br />

Dựa vào các yếu tố:<br />

- Số lớp e: Số lớp e càng lớn, tính kim loại càng mạnh<br />

- Số e lớp ngoài cùng: Càng ít, tính kim loại càng mạnh<br />

- Điện tích hạt nhân: Càng nhỏ, tính kim loại càng mạng<br />

BTVN: Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính kim loại tăng dần: Na, Mg, S, Cl, N<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Dạng 6: Chuyển đổi qua lại giữa công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro Xác định<br />

tên nguyên tố?<br />

Lưu ý: Hoá trị cao nhất của nguyên tố với oxi + Hoá trị trong hợp chất khí với H = 8<br />

(bằng STT nhóm)<br />

Dạng 7: Xác định hai nguyên tố liên tiếp<br />

- Hai nguyên tố liên tiếp trong cùng một chu kì: Z B <strong>–</strong> Z A = 1<br />

- Hai nguyên tố ở hai chu kì liên tiếp trong một nhóm A: Hơn kém nhau 8 hoặc 18 propton<br />

- Hai nguyên tố thuộc 2 chu kì liên tiếp và 2 nhóm A liên tiếp: Hơn kém nhau 7, 9, 17, 19<br />

p<br />

D. Bài tập tự giải: Đề cương kèm theo<br />

RÚT KINH NGHIỆM<br />

KHDH <strong>10</strong> KIỂM TRA(ĐỀ CỦA <strong>TRƯỜNG</strong>)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

88<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Ngày soạn: 1/1/<strong>2019</strong><br />

CHỦ ĐỀ V: NHÓM HALOGEN<br />

KHDH 37BÀI 21: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

Kiến thức mới cần hình thành<br />

- Bảng tuần hoàn<br />

- Vị trí nhóm halogen trong BTH<br />

- Cấu hình electron<br />

- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử,<br />

- Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong một số tính chất<br />

bản tuần hoàn<br />

- Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố<br />

halogen<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức: Biết được:<br />

- Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn.<br />

- Sự biếnđổiđộ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong<br />

nhóm.<br />

- Cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen tương tự nhau. Tính<br />

chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh.<br />

- Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen.<br />

2.Kĩ năng:<br />

- Viết được cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử F, Cl, Br, I.<br />

- Dựđoán được tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp<br />

electron ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyên tử.<br />

- Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hoá mạnh của các nguyên tố<br />

halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm.<br />

- Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng.<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Tích cực, chủ động<br />

II. TRỌNG TÂM:Mối liên hệ giữa cấu hình lớp electron ngoài cùng, độ âm điện, bán kính<br />

nguyên tử... với tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh.<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trình- phát vấn - kết nhóm<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên:<br />

- Dụng cụ : Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá, ....<br />

- Hoá chất : Zn, dd H 2 SO 4 , dd CuSO 4 , đinh sắt, dd KMnO 4<br />

*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: Không<br />

3.Bài mới:<br />

a. Đặt vấn đề: Những nguyên tố thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn gọi là nhóm halogen?<br />

Bây giờ chúng ta hãy tìm hiểu về nhóm các nguyên tố này.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

89<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

b. Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Vị trí của nhóm hal trong bảng tuần hoàn<br />

Mục tiêu: Biết vị trí của hal trong bảng tuần hoàn, những nguyên tố nhóm hal<br />

GV hỏi HS nhóm halogen gồm các ngtố nào?<br />

Chúng nằm ở nhóm nào trong HTTH?<br />

Ở mỗi chu kì, chúng nằm ở vị trí nào?<br />

GV lưu ý HS : Atatin được điều chế nhân tạo<br />

bằng các phản ứng hạt nhân . Do đó, có thể xem<br />

At là nguyên tố phóng xạ. Ta không nghiên cứu<br />

At.<br />

I. VỊ TRÍ:<br />

* Nhóm halogen gồm : Flo(F); Clo(Cl);<br />

Brom (Br), Iot (I), Atatin (At)<br />

* Các ngtố halogen thuộc nhóm VIIA.<br />

Chúng đứng gần cuối các chu kì, ngay<br />

trước các ngtố khí hiếm.<br />

Hoạt động 2: Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử<br />

Mục tiêu: Biết cấu hình e chung của nguyên tử các nguyên tố hal, cấu tạo phân tử, tính chất<br />

hoá học cơ bản của các nguyên tố hal<br />

- GV cho HS viết c.h.e của F, Cl và II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ, CẤU<br />

rút ra nhận xét GV đặt vấn đề: Vì sao TẠO PHÂN TỬ:<br />

các ngtử halogen không đứng riêng rẽ<br />

* Ngtử có 7e lớp ngoài cùng ( ns 2 np 5 )<br />

mà ở dạng 2 ngtử (Cl 2 , Br 2 ) Xu<br />

* Ở trạng thái tự do, 2 ngtử halogen góp chung 1 e<br />

hướng liên kết của nguyên tử hal?<br />

với nhau tạo 1 lk CHT không cực.<br />

- HS trả lời.<br />

..<br />

.. .. ..<br />

: X . + . X : → : X : X : → X- X → X<br />

- Hs viết quá trình hình thành phân tử<br />

2<br />

..<br />

.. .. ..<br />

hal<br />

CT e CT cấu tạo CTPT<br />

- GV gợi ý để HS nêu tchh cơ bản * Liên kết trong phân tử X 2 không bền lắm, dễ bị tách<br />

của halogen.<br />

thành 2 ngtử X.<br />

* Trong phản ứng hoá học, các ngtử X dễ thu thêm 1e<br />

Gv thông tin<br />

⇒ Tính chất hoá học cơ bản của các halogen là tính<br />

oxi hoá mạnh.<br />

Hoạt động 3: Sự biến đổi tính chất<br />

Mục tiêu: Biết sự biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, một số tính chất của hal<br />

Phân tích dữ liệu ở bảng 11 tr 95<br />

SGK.<br />

GV cho HS xem và nhận xét:<br />

- TCVL (trạng thái, màu, t o nc , t o sôi )<br />

- Bán kính ngtử<br />

- Độ âm điện<br />

GV giải thích vì sao trong các hợp<br />

chất, F chỉ có số oxi hoá -1, các ngtố<br />

halogen còn lại, ngoài số oxi hoá -1<br />

còn có +1, +3, +5, +7.<br />

Ghi chú: Flo có lớp e ngoài cùng là lớp<br />

thứ 2 nên không có phân lớp d. Từ Clo<br />

→ Iot có phân lớp d còn trống, nên<br />

được kích thích sẽ có 3e, 5e, 7e độc<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT<br />

1. Sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn chất:<br />

(Bảng 11 trang 95 SGK)<br />

Từ F đến I, ta thấy:<br />

* Trạng thái tập hợp: khí → lỏng → rắn.<br />

* Màu sắc: đậm dần<br />

* t o nc , t o sôi : tăng dần.<br />

2. Sự biến đổi độ âm điện:<br />

* ĐAĐ tương đối lớn.<br />

* Giảm dần từ F đến I<br />

* F có ĐAĐ lớn nhất nên chỉ có số oxi hoá -1,<br />

0.<br />

Các ngtố halogen khác có số oxi hoá -1, 0, +1, +3,<br />

+5, +7<br />

3. Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn<br />

chất<br />

- Các đơn chất halogen giống nhau về tính chất<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

90<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

thân.<br />

hoá học cũng như thành phần và tính chất của các<br />

Do đó trong các hợp chất Flo luôn có hợp chất do chúng tạo thành(Do lớp e ngoài cùng có<br />

số oxi hoá <strong>–</strong>1, các halogen khác thể cấu hình tương tự nhau ns 2 np 5 )<br />

hiện số oxi hoá từ <strong>–</strong>1→ +7.<br />

- Halogen là những phi kim điển hình. Tính oxi hoá<br />

HS dựa vào bán kính ngtử và độ âm giảm dần từ Flo đến Iot.<br />

điện để giải thích vì sao tính oxi hoá - Các đơn chất halogen oxi hoá được<br />

giảm dần từ F đến I.<br />

+ Hầu hết các kim loại→ muối halogenua<br />

+ H 2 → hợp chất khí không màu hiđro halogenua<br />

(khí này tan trong nước tạo dd axit halogen<br />

hiđric)<br />

4. Củng cố:* Tổng kết 3 ý:<br />

- Nguyên nhân tính oxi hoá mạnh của các halogen.<br />

- Nguyên nhân tính oxi hoá của halogen giảm dần từ F I.<br />

- Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học cũng như thành phần và tính chất của<br />

các hợp chất do chúng tạo thành.<br />

5. Dặn dò:<br />

- HS làm bài 1… 8 trang 96 SGK.<br />

- Chuẩn bị bài “Clo”<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

..........................................................................................................................................................<br />

.<br />

..........................................................................................................................................................<br />

.<br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

Ngày soạn: 2/01/<strong>2019</strong><br />

KHDH38BÀI 22: CLO<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

- Khái quát về nhóm halogen<br />

- Phản ứng oxi hoá khử<br />

Kiến thức mới cần hình thành<br />

- Tính chất vật lí, tính chất hoá học, trạng thái<br />

tự nhiên, điều chế clo<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức:<br />

- Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo<br />

trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.<br />

- Hiểuđược: Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh (tác dụng<br />

với kim loại, hiđro). Clo còn thể hiện tính khử .<br />

2.Kĩ năng:<br />

- Dựđoán, kiểm tra và kết luậnđược về tính chất hóa học cơ bản của clo.<br />

- Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét.<br />

- Viết các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hoá học vàđiều chế clo.<br />

- Tính thể tích khí clo ởđktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

91<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Tích cực, chủ động, ý thức được sự độc hại của clo<br />

II. TRỌNG TÂM: Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trình- phát vấn<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Giáo án, thí nghiệm mô phỏng<br />

*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: (8phút)<br />

- Đặc điểm cấu hình e nguyên tử và cấu tạo phân tử của halogen?<br />

- Tính chất hoá học đặc trưng của halogen?<br />

- Tại sao flo chỉ có mức oxi hoá -1; 0 còn clo, brôm, iôt có mức oxi hoá -1; +1; +3; +5; +7?<br />

3.Bài mới:<br />

a. Đặt vấn đề: Dẫn dắt từ bài cũ<br />

b. Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Tính chất vật lí<br />

Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của clo<br />

- Gv trình chiếu hình ảnh lọ chứa khí I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ<br />

clo<br />

- Ở điều kiện thường, Clo là chất khí, màu vàng lục,<br />

- Hs quan sát, nhận xét:<br />

mùi xốc.<br />

+ Trạng thái<br />

M 71<br />

- Tỉ khối dCl + Màu sắt<br />

2<br />

= = = 2,5 > 1⇒ Nặng hơn không<br />

KK 29 29<br />

+ Mùi<br />

khí 2,5 lần.<br />

- Gv thông tin thêm<br />

- Tan vừa phải trong nước (ở 20 o C, 1 lít nước hoà tan<br />

2,5 lít Clo) tạo thành nước Clo có màu xanh nhạt. Clo<br />

tan nhiều trong dung môi hữu cơ.<br />

- Khí Clo rất độc.<br />

Hoạt động 2: Tính chất hoá học<br />

Mục tiêu: Hiểu: Tính chất hoá học đặc trưng của clo là tính oxi hoá mạnh, phi kim mạnh; đồng<br />

thời còn thể hiện tính khử<br />

- Gv: Đặc điểm cấu hình e của clo? II. TÍNH CHẤT HOÁ <strong>HỌC</strong><br />

- Có 7e lớp ngoài cùng Có xu hướng<br />

Clo là chất oxi hoá mạnh. Trong các phản ứng hoá<br />

nhận 1e, thể hiện tính oxi hoá mạnh<br />

học Clo dễ thu thêm 1e ion Cl <strong>–</strong><br />

- Gv yêu cầu học sinh viết quá trình<br />

Cl + 1e Cl <strong>–</strong><br />

nhận e của nguyên tử clo<br />

1. Tác dụng với kim loại: Muối Clorua<br />

- Clo là chất oxi hoáTác dụng với<br />

Clo oxi hoá hầu hết kim loại lên mức oxh cao<br />

chất khử nào?<br />

nhất:S<br />

- Gv trình diễn thí nghiệm kim loại Na,<br />

0<br />

3<br />

0 + 3 −1<br />

Fe, Cu tác dụng với khí clo<br />

Fe+ Cl2 → FeCl3<br />

2<br />

Saét (III) Clorua<br />

- Hs quan sát, nhận xét, viết PTHH<br />

0<br />

1<br />

0 + 1 −1<br />

Na+ Cl2<br />

→ NaCl<br />

2<br />

(Natri Clorua)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Gv trình diễn thí nghiệm H 2 tác dụng<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

0 0 o + 2 −1<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

t<br />

Cu+ Cl 2 ⎯⎯→ Cu Cl 2<br />

92<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

với khí clo<br />

2. Tác dụng với hidrô:<br />

0 aùs + 1 −1<br />

- Hs quan sát, nhận xét, viết PTHH<br />

H2<br />

+ Cl2<br />

→2HCl ↑ ∆H=-91,8 KJ<br />

- Gv thông tin<br />

HidroClorua<br />

- GV trình diễn thí nghiệm tính tẩy màu Nếu tỉ lệ số mol H 2 :Cl 2 = 1:1 thì hỗn hợp nổ mạnh.<br />

của nước Clo<br />

3. Tác dụng với nước và dung dịch NaOH: Khi<br />

- Hs quan sát, nhận xét, viết PTHH hoà tan vào nước, 1 phần Clo tác dụng chậm với<br />

- Gv giải thích, lưu ý thành phần nước nước.(vừa khử vừa oxi hoá)<br />

clo<br />

0<br />

−1 +1<br />

- GV hướng dẫn Hs viết phản ứng với Cl2 + H2O<br />

H Cl + H ClO<br />

dd NaOH<br />

Axit clohidric Axit hipoclorơ<br />

HClO: axit yếu (yếu hơn H 2 CO 3 ), kém bền, có tính<br />

oxi hoá mạnh, nó phá hủy màu ⇒ nước Clo có tác<br />

- GV trình diễn thí nghiệm<br />

dụng tẩy màu.<br />

- Hs quan sát, nhận xét, viết PTHH Cl 2 + NaOH NaCl + NaClO + H 2 O<br />

- Tại sao clo đẩy được Br, I ra khỏi 4. Tác dụng với hợp chất:<br />

dung dịch muối?<br />

- Clo đẩy được halogen yếu hơn ra khỏi dung dịch<br />

kết luận<br />

muối<br />

Cl 2 + 2NaBr 2NaCl + Br 2<br />

Cl 2 + 2NaI 2NaCl + I 2<br />

- Với hợp chất khác:<br />

Cl 2 + 2FeCl 2 2FeCl 3<br />

Cl 2 + 2H 2 O + SO 2 2HCl + H 2 SO 4<br />

Hoạt động 3:Điều chế<br />

Mục tiêu:Biết phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp<br />

- Hoạt động nhóm: Viết các phương<br />

trình phản ứng , cân bằng phản ứng oxi<br />

hóa khử , xác định chất khử , chất oxi<br />

hóa khi cho HCl đặc tác dụng với<br />

KClO 3 , MnO 2 , KMnO 4 , K 2 Cr 2 O 7<br />

- Đại diện các nhóm lên bảng viết<br />

- Trong phòng thí nghiệm, clo được<br />

điều chế bằng cách cho axit clohiđric<br />

đặc tác dụng với chất oxi hoá<br />

mạnh(chất nào?)<br />

- Gvthông tin về phương pháp diều chế<br />

clo trong công nghiệp, học sinh viết<br />

PTHH<br />

III. ĐIỀU CHẾ<br />

1. Trong phòng thí nghiệm:<br />

Cho axit HCl + Chất oxi hoá mạnh<br />

o<br />

+ 4 − 1 t + 2 0<br />

Mn O + 4H Cl→ Mn Cl + Cl + 2H O<br />

2 2 2 2<br />

K2 Cr2 O7 + 14H Cl = 2KCl + 2 Cr Cl3 + 3Cl2<br />

+ 7H2O<br />

KClO 3 + 6HCl = KCl + 3Cl 2 + 3H 2 O<br />

2. Trong công nghiệp<br />

a. Điện phân Natri Clorua (nóng chảy)<br />

ñ / p<br />

1<br />

NaCl = Na + Cl2<br />

nc 2<br />

b. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn<br />

2NaCl+ 2H O = 2NaOH + Cl2<br />

+ H<br />

coù m.n<br />

GV giới thiệu sản phẩm điện phân ,<br />

không đi sâu vào kĩ thuật điện phân.<br />

Hoạt động 4:Trạng thái tự nhiên và ứng dụng<br />

Mục tiêu: Biết được trạng thái tự nhiên và ứng dụng của clo<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

⎧KClO3<br />

⎪MnO2<br />

⎨<br />

⎪KMnO4<br />

⎪<br />

⎩K Cr O<br />

+ 7 − 1 + 2 0<br />

2 2 7<br />

2K Mn O + 16H Cl = 2KCl + 2 Mn Cl + 5Cl + 8H O<br />

4 2 2 2<br />

+ 6 − 1 + 2 0<br />

− 1 + 1 ñ / p<br />

0 0<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

93<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Gv và học sinh phát vấn rút ra các IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN <strong>–</strong> ỨNG DỤNG<br />

điểm cần nắm<br />

1) Trạng thái tự nhiên:<br />

Trong tự nhiên, Clo tồn tại dạng hợp chất, chủ yếu là<br />

muối Clorua (NaCl). Muối NaCl có trong nước biển<br />

và muối mỏ, có trong khoáng vật như Cacnalit<br />

KCl.MgCl 2 .6H 2 O và xinvinit NaCl.KCl<br />

2) Ứng dụng:<br />

Sát trùng trong hệ thống cung cấp nước sạch.<br />

Tẩy độc khi xử lý nước thải.<br />

Tẩy trắng vải, sợi, giấy.<br />

Sản xuất axit Clohidric, Clorua vôi, . . .<br />

4. Củng cố:GV khắc sâu kiền thức trọng tâm của bài là tính oxi hóa mạnh của Clo (hỏi đáp)<br />

5. Dặn dò:<br />

- HS làm bài 1… 7 trang <strong>10</strong>1 SGK.<br />

- Chuẩn bị bài “Hiđro clorua- Axit clohiđric- Muối clorua”<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

..........................................................................................................................................................<br />

.<br />

..........................................................................................................................................................<br />

.<br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

Ngày soạn: 04/01/<strong>2019</strong><br />

KHDH 39:<br />

BÀI 23: HIĐRO CLORUA- AXIT CLOHIĐRIC- MUỐI CLORUA<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

- Khái quát về nhóm halogen<br />

- Phản ứng oxi hoá khử<br />

- Liên kết hoá học<br />

Kiến thức mới cần hình thành<br />

- Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua<br />

- Tính chất vật lí, tính chất hoá học, điều chế<br />

axit clohiđric<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức:<br />

Biết được:<br />

- Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua (tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit<br />

clohiđric).<br />

- Tính chất vật lí, điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.<br />

- Dung dịch HCl là một axit mạnh, có tính khử .<br />

2.Kĩ năng:<br />

- Dựđoán, kiểm tra dựđoán, kết luận được về tính chất của axit HCl.<br />

- Viết các PTHH chứng minh tính chất hoá học của axit HCl.<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

94<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Tích cực, chủ động, ý thức được sự độc hại của clo<br />

II. TRỌNG TÂM: Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua và axit clohiđric.<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trình- phát vấn - Hoạt động nhóm<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Giáo án, thí nghiệm chứng minh tính axit và tính khử của HCl<br />

*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: (8phút)<br />

Viết PTHH hoàn thành chuỗi biến hoá sau:<br />

NaCl<br />

↓<br />

(1)<br />

(2)<br />

(3)<br />

(4)<br />

KClO 3 ⎯⎯→ Cl 2 ⎯⎯→ FeCl 3 ⎯⎯→ Fe(OH) 3 ⎯⎯→ Fe 2 O 3<br />

↓<br />

HCl<br />

3.Bài mới:<br />

a. Đặt vấn đề: Dẫn dắt từ bài cũ<br />

b. Triển khai bài<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Hiđro clorua<br />

Mục tiêu: Biết cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của hiđro clorua<br />

- Giữa H và Cl hình thành bởi loại liên I. HIĐRO CLORUA:<br />

kết gì? (Dựa vào độ âm điện)<br />

1. Cấu tạo phân tử: Hợp chất cộng hoá trị, phân tử<br />

- Hs trả lời<br />

có cực<br />

- Gv yêu cầu hs viết công thức e, công<br />

H : Cl<br />

ii<br />

: hay H-Cl<br />

thức cấu tạo của hiđro clorua<br />

ii<br />

- Gv phát vấn hs về tính chất của hiđro 2. Tính chất:<br />

clorua Kết luận<br />

- Hidro Clorua là chất khí, không màu, mùi xốc,<br />

độc.<br />

M 36,5<br />

- Tỉ khối d = = = 1,26 > 1⇒ Nặng hơn<br />

29 29<br />

không khí.<br />

- Tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit<br />

HCl (0 o C, gần 500lít HCl ↑ hoà tan 1 lít nước).<br />

Hoạt động 2: Axit clohiđric<br />

Mục tiêu: Biết tính chất vật lí, tính chất hoá học axit clohiđric<br />

- Gv phát vấn hs về tính chất vật lí II. AXIT CLOHIĐRIC:<br />

1. Tính chất vật lí:<br />

- Chất lỏng không màu, mùi xốc<br />

- Khối lượng riêng D= 1,19g/cm 3<br />

- Dung dịch HCl đậm đặc bốc khói trong không khí ẩm<br />

2. Tính chất hoá học:<br />

- Axit có những tính chất hoá học a) Tính axit: Axit HCl là axit mạnh<br />

đặc trưng nào?<br />

- Hs trả lời<br />

1.Làm quì tím (xanh) → đỏ.<br />

- Hs thực hiện thí nghiệm chứng 2.Tác dụng với kim loại (Đứng trước H)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

95<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

minh theo nhóm để chứng minh<br />

n<br />

nHCl + M → MCln + H2<br />

tính axit của axit clohiđric<br />

(n: hoaù trò thaáp I cuûa k.loaïi M) 2<br />

- Hs viết PTHH<br />

Ví dụ: Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2<br />

- Gv kết luận về tính axit<br />

Al + 3 HCl → AlCl 3 + 3/2H 2<br />

-Trong phản ứng điều chế clo từ<br />

KClO 3 , HCl đóng vai trò là chất<br />

gì?<br />

- Hs trả lời<br />

Vậy Cl trong HCl có số oxh -1<br />

là mức thấp nhất nên thể hiện tính<br />

khử<br />

Hs nghiên cứu SGK trả lời<br />

phương pháp điều chế HCl<br />

3. Tác dụng với axit bazơ, bazơ<br />

⎧Oxit bazô<br />

HCl + ⎨ → Muoái Clorua + H2O<br />

⎩Bazô<br />

Ví dụ:<br />

4. Tác dụng với muối:<br />

2HCl + CuO → CuCl 2 + H 2 O<br />

2HCl + Mg(OH) 2 → MgCl 2 + 2H 2 O<br />

HCl + NaOH → NaCl + H 2 O<br />

HCl + Muối → Muối Clorua + Axit (mới)<br />

(Sản phẩm phải có muối clorua ↓ hay axit (mới) là axit<br />

yếu, dễ bay hơi).<br />

Ví dụ: 2HCl + CaCO 3 → CaCl 2 + H 2 O + CO 2 ↑<br />

HCl + AgNO 3 → AgCl↓ + HNO 3<br />

HCl + Na 2 SO 4 →<br />

b)Tính khử:<br />

Do trong phân tử HCl có số oxi hoá <strong>–</strong>1 (Thấp I)<br />

Ví dụ:<br />

III. ĐIỀU CHẾ<br />

1. Trong phòng thí nghiệm<br />

Cho NaCl (r) + H 2 SO 4 đđ (PP sunfat)<br />

NaCl (r) + H 2 SO 4đđ ⎯⎯⎯⎯<br />

→ NaHSO 4 + HCl ↑<br />

2NaCl (r) + H 2 SO 4đđ ⎯⎯⎯⎯<br />

→ Na 2 SO 4 + 2HCl ↑<br />

Khí HCl hoà tan vào nước → dd axit HCl<br />

2. Trong công nghiệp<br />

− 1 + 4 + 2 −1 0<br />

4H Cl+ Mn O → Mn Cl + Cl +H O<br />

2 2 2 2<br />

+ 4 − 1 + 2 0<br />

Pb O + 4H Cl → Pb Cl + Cl +2H O<br />

2 2 2 2<br />

⎯ t o<br />

< 250 o<br />

C<br />

⎯ t o<br />

> 400 o<br />

C<br />

- Tổng hợp từ H 2 và Cl 2<br />

H 2 + Cl 2 HCl<br />

- Phương pháp sunfat (pư trên)<br />

- Thu từ phản ứng clo hoá các hợp chất hữu cơ:<br />

CH 4 + Cl 2 CH 3 Cl + HCl<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

4. Củng cố:GV khắc sâu kiền thức trọng tâm của bài (hỏi đáp)<br />

5. Dặn dò:<br />

- HS làm bài 1, 2, 4, 6, 7 trang <strong>10</strong>6 SGK.<br />

- Chuẩn bị phần điều chế HCl và muối clorua<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

..........................................................................................................................................................<br />

.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

96<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

.<br />

Ngày soạn: 06/01/<strong>2019</strong><br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

KHDH 40:<br />

BÀI 23: HIĐRO CLORUA- AXIT CLOHIĐRIC- MUỐI CLORUA (tiết 2)<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

Kiến thức mới cần hình thành<br />

- Tính chất hiđro clorua, axit clohiđric - Điều chế axit clohiđric<br />

- Muối clorua, nhận biết ion clorua<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức:<br />

Biết được: Tính chất, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua.<br />

2.Kĩ năng:<br />

- Phân biệt dung dịch HCl và muối clorua với dung dịch axit và muối khác.<br />

- Tính nồng độ hoặc thể tích của dung dịch axit HCl tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng .<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Tích cực, chủ động<br />

II. TRỌNG TÂM: Nhận biết ion clorua<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trình- phát vấn- kết nhóm<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Giáo án, thí nghiệm mô phỏng<br />

*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: (8phút)<br />

(1)<br />

(2)<br />

MnO 2 ⎯⎯→ Cl 2 ⎯⎯→ FeCl 3<br />

↓<br />

(4)<br />

(3)<br />

NaCl ⎯⎯→ HCl ⎯⎯→ AgCl<br />

3.Bài mới:<br />

a. Đặt vấn đề: Dẫn dắt từ bài cũ<br />

b. Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Muối clorua<br />

Mục tiêu: Biết tính chất vật lí và ứng dụng của một số muối clorua;<br />

Phương pháp nhận biết ion clorua<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

IV. MUỐI CLORUA <strong>–</strong> CÁCH NHẬN BIẾT<br />

ION CLORUA (Cl <strong>–</strong> )<br />

1/. Muối Clorua:<br />

Đa số muối clorua tan trong nước, 1 số muối<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

97<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

- Gv yêu cầu hs xem SGK, cho biết<br />

tính tan của muối clorua<br />

- Muối clorua nào có ứng dụng rất<br />

quan trọng của muối clorua trong đời<br />

sống và sản xuất?<br />

- Ngoài ra, muối clorua còn có những<br />

ứng dụng nào?<br />

- Hs trả lời<br />

- Gv kết luận<br />

clorua không tan trong nước như: AgCl↓ (tr) ; ít tan<br />

như PbCl 2 ↓ (tr) , CuCl↓ (tr) . . .<br />

2/.Ứng dụng:<br />

+ NaCl: Muối ăn, đ/c NaOH, Cl 2 , nước Javel, axit<br />

HCl.<br />

+ KCl: dùng làm phân Kali.<br />

+ ZnCl 2 : Chất chống mục gỗ, t/d tẩy gỉ.<br />

+ AlCl 3 : Chất xúc tác trong tổng hợp hữu<br />

cơ.<br />

+ BaCl 2 : trừ sâu bệnh.<br />

Nhận biết:<br />

- Thuốc thử: dd AgNO 3<br />

- Dấu hiệu phân biệt: Khi nhỏ dd AgNO 3 vào<br />

dd axit HCl hay dd muối Clorua tạo ↓ trắng<br />

(AgCl)<br />

Cl <strong>–</strong> + AgNO 3 → AgCl↓ trắng + NO −<br />

3<br />

Hoạt động 2: Vận dụng<br />

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng nhận biết ion clorua, tính toán hoá học đơ n giản<br />

- Hs thảo luận theo nhóm, viết sơ đồ<br />

nhận biết (5’)<br />

- Kiểm tra kết quả làm việc các<br />

nhóm, đại diện 1 nhóm lên bảng,<br />

nhóm khác nhận xét<br />

Vận dụng:<br />

1/. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết những<br />

dung dịch chứa trong 3 lọ mất nhãn sau: HCl,<br />

NaNO 3 , NaCl?<br />

Giải:<br />

- Gv đánh giá, kết luận<br />

- Dùng quì tím nhận biết HCl (hoá đỏ)<br />

- Dùng dd AgNO 3 nhận biết NaCl ( kết tủa trắng)<br />

- PTHH: NaCl + AgNO 3 AgCl↓+ NaNO 3<br />

HD:<br />

2/. BT7/<strong>10</strong>6SGK:<br />

a) Dùng công thức C M = n/V; Đã có<br />

a) Khối lượng AgNO 3 có trong 200g dd 8,5%:<br />

V, cần tìm n Dựa vào AgNO 3 (tìm m<br />

số mol)<br />

dd<br />

C<br />

m<br />

% 200.8,5 ct<br />

= = = 17( g)<br />

<strong>10</strong>0 <strong>10</strong>0<br />

b) Tương tự, dựa vào thể tích khí<br />

m 17<br />

thu được để tìm số mol HCl, tìm nAgCl<br />

= = = 0,1mol<br />

M 170<br />

nồng độ %:<br />

mct<br />

.<strong>10</strong>0<br />

PTHH : HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3<br />

C% =<br />

m<br />

Xmol xmol<br />

dd<br />

- Hs làm việc theo nhóm, đại diện 2<br />

Số mol HCl = Số mol AgCl = 0,1 mol<br />

n 0,1<br />

nhóm lên bảng trình bày<br />

CM<br />

= = = 0,66M<br />

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung<br />

V 0,15<br />

- Gv đánh giá<br />

V 2,24<br />

b) Số mol khí: n = = = 0,1mol<br />

22,4 22,4<br />

PTHH: HCl + NaHCO 3 NaCl + CO 2 + H 2 O<br />

Số mol HCl = Số mol CO 2 = 0,1 mol<br />

Khối lượng HCl: m=n.M= 0,1. 36,5=3,65(g)<br />

Nồng độ %:<br />

m .<strong>10</strong>0 3,65.<strong>10</strong>0<br />

C% = ct<br />

= = 7,3%<br />

m 50<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4. Củng cố:GV khắc sâu trọng tâm cách nhận biết ion clorua<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

dd<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

98<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

5. Dặn dò:<br />

- HS làm bài 5.19,5.22 SBT<br />

- Chuẩn bị bài Thực hành số 2<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

Ngày soạn: 8/01/<strong>2019</strong><br />

KHDH 41,42 : LUYỆN TẬP CLO ,AXIT CLOHIDRIC<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về clo,axit clohidric.Cấu tạo nguyên tử, phân tử, tính chất hoá<br />

học của đơn chất và hợp chất phương pháp điều chế, nhận biết ion clorua<br />

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, hoàn thành chuỗi phản ứng, nhận biết chất<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Tích cực, chủ động<br />

II. TRỌNG TÂM:<br />

Cấu tạo nguyên tử, phân tử, tính chất hoá học của đơn chất và hợp chất phương pháp điều chế,<br />

nhận biết ion clorua<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trình- phát vấn - kết nhóm<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Giáo án<br />

*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: Không (kiểm tra trong bài)<br />

3.Bài mới:<br />

PHÖÔNG PHAÙP<br />

Hoaït ñoäng 1:<br />

yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi tính<br />

oxihoùa,tínhkhöû :,<br />

Toaøn boä tính chaát hoùa hoïc cuûa HCL<br />

,qua ñoù vieát caùc pt theo caâu hoûi<br />

Hoaït ñoäng 2:<br />

cho 1 hoïc sinh toùm taét ñeà<br />

- moät hoïc sinh khaùc vieát pt tính<br />

soá mol cuûa<br />

H2 ⇒ soá mol cuûa Fe<br />

⇒ Khoái löôïng cuûa Fe,<br />

Khoái löôïng cuûa Cu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

NOÄI DUNG BAØI GIAÛNG<br />

Baøi 1 Vieát phöông trình phaûn öùng chöùng minh.<br />

- Axit HCl theå hieän tính oxi hoùa.<br />

- Axit HCl theå hieän tính khöû.<br />

- Axit HCl khoâng theå hieän tính oxi hoùa cuõng nhö tính khöû.<br />

Giaûi:<br />

∗ Tính oxi hoùa: 2HCl + Fe = FeCl 2 + H 2<br />

∗ Tính khöû : 4HCl + MnO 2 = MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O<br />

∗ Khoâng theå hieän tính khöû cuõng nhö tính oxi hoùa:<br />

HCl + NaOH = NaCl + H 2 O<br />

Baøi 2: Cho 12 g hoãn hôïp Cu vaø Fe vaøo dung dòch HCl 5%<br />

thì thaáy bay ra 2,24 lit khí (ñktc).<br />

a. Tính khoái löôïng moãi kim loaïi trong hoãn hôïp ban ñaàu.<br />

b. Tính khoái löôïng dung dòch HCl 5% caàn duøng.<br />

Giaûi:<br />

99<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Fe + 2HCl = FeCl 2 + H 2 (1)<br />

1mol 2mol<br />

1mol<br />

0,1. 2<br />

?mol ?mol 0,1mol<br />

töø ( 1 ) n = = mol<br />

HCl<br />

0,2<br />

1<br />

2,24<br />

n<br />

H<br />

= = 0,1 mol<br />

Khoái löôïng dung dòch HCl tham gia 2 22,4<br />

phaûn öùng ⇒ C% HCL<br />

0,1.1<br />

töø ( 1 ) n =<br />

Fe 1<br />

= 0,1mol<br />

Khoái löôïng cuûa Fe<br />

mFe = 0,1. 56 = 5,6 gam<br />

Khoái löôïng cuûa Cu<br />

mCu =12 <strong>–</strong> 5,6 = 6,4 gam<br />

b/<br />

töø ( 1 )<br />

0,1. 2<br />

n =<br />

HCl 1<br />

= 0,2 mol<br />

mHCl = 36,5 . 0,2 = 7,3 gam<br />

Hoaït ñoäng 3<br />

Khoái löôïng dung dòch HCl tham gia phaûn öùng:<br />

-cho 1 hoïc sinh toùm taét ñeà<br />

m ct . <strong>10</strong>0% 7,3 . <strong>10</strong>0%<br />

-moät hoïc sinh khaùc vieát pt<br />

m = = = 146 g<br />

dd HCl<br />

C%<br />

5%<br />

GV höôùng daãn baøi toaùn ñaõ cho 2 pt ,2<br />

Baøi 3: Cho 13,6 g hoãn hôïp X goàm Fe vaø MgO taùc duïng<br />

döõ kieän vaäy neân giaùi theo höôùng naøo<br />

vôùi dung dòch HCl 0,5 M(dö). Sau phaûn öùng thu ñöôïc 31,7<br />

Cho hoïc sinh thao luaän tìm ra höôùng<br />

g hoãn hôïp muoái Y.<br />

giaûi quyeát :<br />

a. Tính % khoái löôïng caùc chaát trong hoãn hôïp ban ñaàu.<br />

-laäp heä pt 2 aån<br />

b. Axit dö sau phaûn öùng ñöôïc trung hoaø vöøa ñuû bôûi <strong>10</strong>0 ml<br />

- giaûi heâ pt<br />

dung dòch KOH 0,2 M. Tính theå tích dung dòch HCl ban<br />

⇒ soá mol cuûa Fe<br />

ñaàu.<br />

⇒ Khoái löôïng cuûa Fe,<br />

Giaûi:<br />

⇒ Khoái löôïng cuûa Mgo<br />

Fe : a mol<br />

⇒ ñöôïc %mFe vaø %mMgO<br />

Hh X MgO b mol<br />

- ñoái vôùi caâu b. cho hoïc sinh<br />

Fe + 2HCl = FeCl<br />

vieát pt töï laøm , Gv boå sung sau<br />

2 + H 2 (1)<br />

1 mol 1 mol<br />

Hoaït ñoäng 5:<br />

a mol<br />

a mol<br />

cuûng coá:<br />

MgO + 2HCl = MgCl<br />

-tính chaát hoùa hoïc cuûa CL ,pp ñ/c<br />

2 + H 2 O (2)<br />

1 mol 1 mol<br />

- tính chaát coûa HCL ,ppñ/c<br />

b mol<br />

b mol<br />

-phaûn öùng ñieàu cheá nöôùc Javen,<br />

Ta coù phöông trình: 56a + 40b =13,6 (3)<br />

clorua voâi, kaliclorat.<br />

Theo ñeà ta coù: 127a + 95b = 31,7 (4)<br />

- caùnh giaûi baøi taäp .<br />

Töø (3) vaø (4) ta coù heä phöông trình:<br />

56a + 40b =13,6 a = 0,1<br />

127a + 95b = 31,7 b = 0,2<br />

mFe = 56. 0,1 = 5,6 gam<br />

mMgO = 40. 0,2 = 8 gam.<br />

Töø ñoù tính ñöôïc %mFe vaø %mMgO vaø laøm caâu b moät<br />

caùch deã daøng.<br />

4.LUYỆN TẬP VỀ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO<br />

Bài 1: Các nguyên tử halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. ns 2 . B. ns 2 np 3 . C. ns 2 np 4 . D. ns 2 np 5 .<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>10</strong>0<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

Bài 2: Trong phân nhóm VIIA, khi số hiệu nguyên tử tăng thì:<br />

A. tính oxi hóa tăng dần.<br />

B. tính oxi hóa giảm dần.<br />

Bài 3: Ở trạng thái cơ bản, số electron độc thân của nguyên tử clo là:<br />

C. tính oxi hóa không đổi.<br />

D. tính khử giảm dần.<br />

A. 5. B. 3. C. 1. D. 0.<br />

Bài 4: Do hoạt động hóa học mạnh, trong tự nhiên clo tồn tại ở dạng:<br />

A. đơn chất.<br />

B. nguyên tử.<br />

Bài 5: Trong các halogen, clo là nguyên tố:<br />

A. có độ âm điện lớn nhất.<br />

B. có tính phi kim mạnh nhất.<br />

C. hợp chất.<br />

D. đơn chất và hợp chất.<br />

C. tồn tại trong vỏ Trái Đất (dưới dạng hợp chất) với trữ lượng lớn nhất.<br />

D. có số oxi hóa <strong>–</strong>1 trong mọi hợp chất.<br />

Bài 6: Trong hợp chất, clo có thể có các số oxi hóa:<br />

A. <strong>–</strong>1, 0, +1, +5.<br />

B. <strong>–</strong>1, 0, +1, +7.<br />

Bài 7: Clo có số oxi hóa dương trong hợp chất với nguyên tố:<br />

C. <strong>–</strong>1, +3, +5, +7.<br />

D. <strong>–</strong>1, +1, +3, +5, +7.<br />

A. H. B. O. C. F. D. O và F.<br />

Bài 8: Kim loại phản ứng mạnh nhất với clo là:<br />

A. Al. B. Na. C. Cu. D. Fe.<br />

Bài 9: Trong dãy các chất sau, dãy gồm toàn các chất có thể tác dụng với clo là:<br />

A. Na, H 2 , N 2 .<br />

B. dd KOH, H 2 O, dd KF.<br />

Bài <strong>10</strong>: Trong PTN, khí clo thường được điều chế từ:<br />

A. NaCl + H 2 SO 4 (đ).<br />

B. HCl (đ) + KMnO 4 .<br />

C. F 2 + KCl.<br />

D. NaCl (điện phân dd).<br />

C. dd NaOH, dd NaBr, dd NaI.<br />

D. Fe, K, O 2 .<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

<strong>10</strong>1<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 11: Chọn phát biểu sai:<br />

A. Khí HCl không làm đổi màu quì tím.<br />

B. Dd HCl có tính axit mạnh.<br />

C. Cu bị hòa tan trong dd axit HCl khi có mặt O 2 .<br />

D. Fe hòa tan trong dd axit HCl tạo muối FeCl 3 .<br />

Bài 18: Từ đá vôi và muối ăn, viết các phản ứng dùng để sản xuất clorua vôi?<br />

Bài 19: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:<br />

Bài 20: Thực hiện chuỗi phản ứng sau, ghi tên các chất và điều kiện phản ứng<br />

(2) (1)<br />

(3) (5)<br />

CaOCl 2 Cl 2 KClO 3<br />

Bài 21: Chỉ dùng một hóa chất duy nhất, (4) nhận biết (6) các dd đựng trong các lọ mất nhãn sau:<br />

NaNO 3 , HCl, NaCl, AgNO 3 .<br />

Bài 22: Muối ăn bị lẫn các tạp chất là Na 2 SO 4 , MgCl 2 , CaCl 2 , CaSO 4 . Trình bày phương pháp hóa học để<br />

loại bỏ các tạp chất? Viết PTHH.<br />

Bài 23: Cho 0,6 lít khí clo phản ứng với 0,4 lít khí hiđro. Tính thành phần % về thể tích của các khí trong<br />

hỗn hợp thu được sau phản ứng? Biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.<br />

Bài 24: Dẫn 33,6 lít khí clo đi qua dd Na 2 CO 3 dư. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích. Tính thể tích khí tạo<br />

thành sau phản ứng? Biết các thể tích khí đo ở áp suất 2 atm và nhiệt độ 27 o C.<br />

Bài 25: Cho 17,4 (g) MnO 2 tác dụng hết với dd HCl dư. Toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hết vào 145,8 (g)<br />

dd NaOH 20% (ở t o thường) tạo ra dd A. Tính C% các chất trong dd A?<br />

Bài 26: Trung hòa 40 (ml) dd A gồm 2 axit HCl và H 2 SO 4 , cần dùng vừa hết 60 ml dd NaOH 1M. Cô cạn dd<br />

sau khi trung hòa, thu được 3,76 (g) hỗn hợp muối khan. Xác định C M của mỗi axit trong dd A ban<br />

đầu?<br />

(4)<br />

HCl<br />

Cl 2<br />

(6)<br />

(3) (5)<br />

(1)<br />

NaCl<br />

(2)<br />

NaClO<br />

Bài 27: Người ta làm nổ hỗn hợp khí chứa trong 2 bình A và B, biết:<br />

<strong>–</strong> Bình A chứa: 54% H 2 và 46% Cl 2 (về thể tích).<br />

<strong>–</strong> Bình B chứa: 46% H 2 và 54% Cl 2 (về thể tích).<br />

Hỗn hợp khí thu được trong từng trường hợp được dẫn vào bình chứa nước có pha thêm dd quỳ<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tím. Có hiện tượng gì xảy ra, giải thích?<br />

Bài 28: Lấy một bình cầu A đựng đầy nước clo, úp ngược trên chậu B cũng đựng nước clo, rồi đưa cả bình<br />

và chậu đó ra ngoài ánh sáng mặt trời. Khí gì sinh ra và tụ lại ở đáy bình cầu A? Giải thích?<br />

Bài 29: Tại sao có thể dùng bình thép đựng khí clo khô mà không được dùng bình thép đựng khí clo ẩm?<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> <strong>10</strong>2<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhận xét- Dặn dò:<br />

- Hoàn thành vở thực hành<br />

- Chuẩn bị bài thực hành số 2<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

Ngày soạn: 14/01/<strong>2019</strong><br />

KHDH 43BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: TÍNH CHẤT HOÁ <strong>HỌC</strong><br />

CỦA KHÍ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

Kiến thức mới cần hình thành<br />

- Tính chất của clo,<br />

Củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng về:<br />

- Điều chế axit clohiđric<br />

- Tính chất của nước clo<br />

- Điều chế axit clohiđric<br />

- Nhận biết axit, ion clorua<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức:<br />

Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:<br />

+ Điều chế clo trong phòng thí nghiệm, tính tẩy màu của clo ẩm.<br />

+ Điều chế axit HCl từ H 2 SO 4 đặc và NaCl .<br />

+ Bài tập thực nghiệm nhận biết các dung dịch, trong đó có dung dịch chứa ion Cl - .<br />

2.Kĩ năng:<br />

- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.<br />

- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.<br />

- Viết tường trình thí nghiệm.<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực thực hành<br />

3.Thái độ:<br />

- Tích cực, chủ động<br />

- Cẩn thận khi làm việc với hoá chất độc, nguy hiểm<br />

II. TRỌNG TÂM:<br />

- Điều chế Cl 2 và thử tính tẩy màu<br />

- Điều chế HCl và thử tính chất axit<br />

- Nhận biệt ion Cl − .<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn- kết nhóm<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên:<br />

- Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, giá sắt, kẹp gỗ, bật lửa, giấy màu, ...<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> <strong>10</strong>3<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Hoá chất: KMnO 4 , HCl đặc, NaCl tinh thể, H 2 SO 4 đặc, nước cất, dd NaNO 3 , dd AgNO 3 , quỳ<br />

tím, ...<br />

*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ:<br />

3.Bài mới:<br />

a. Đặt vấn đề: Dẫn dắt từ bài cũ<br />

b. Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Nội dung<br />

Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị nội dung thực hành của học sinh; Củng cố kiến thức về clo,<br />

HCl, nhận biết ion clorua; Những diểm cần lưu ý<br />

Hoạt động 1:<br />

I. Nội dung:<br />

-GV: Yêu cầu hs nêu nội dung thí nghiệm 1. Điều chế khí Clo. Thử tính tẩy màu của<br />

1Thay đổi dụng cụ(ống nhỏ giọt)<br />

khí Clo ẩm:<br />

-GV hỏi tại sao phải thay đổi cách thực hiện - Ống nghiệm: KMnO 4 (bằng 2 hạt ngô)<br />

thí nghiệm đchế và thử tính tẩy màu khí clo - Đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su có<br />

ẩm?<br />

kèm ống nhỏ giọt chứa dd HCl đặc.<br />

- Lưu ý: Làm đúng hướng dẫn, tránh tạo ra - Kẹp 1 mảnh giấy màu ẩm ở miệng ống<br />

quá nhiều khí clo<br />

nghiệm<br />

Hoạt động 2:<br />

- Đặt ống nghiệm trên giá để ống nghiệm<br />

- Gv yêu cầu hs nêu cách tiến hành thí - Mở khoá ống nhỏ giọt cho 3-4 giọt HCl đặc<br />

nghiệm 2<br />

vào KMnO 4 .<br />

- Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra. 2. Điều chế axit clohiđric:<br />

-GV nhắc nhở những yêu cầu thực hiện - Kẹp ống nghiệm (1) trên giá thí nghiệm<br />

trong buổi thực hành: HS cẩn thận khi dùng - Cho vào khoảng: 2g NaCl rắn + 3ml dd<br />

H 2 SO 4 đặc.<br />

H 2 SO 4 đặc<br />

Lưu ý : Khi dừng thí nghiệm phải bỏ ống -Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có gắn ống<br />

nghiệm (2) ra trước, sau đó mới tắt đèn dẫn thuỷ tinh hình chữ L dẫn sang ống nghiệm<br />

cồn, để nước không dâng từ ống nghiệm (2) (2) có chứa 3ml H 2 O.<br />

sang ống nghiệm (1) gây vỡ ống nghiệm - Đun nhẹ ống nghiệm (1) bằng đèn cồn.<br />

Hoạt động 3:<br />

- Gv phát vấn hs về cách nhận biết ion<br />

clorua<br />

3. BT thực nghiệm phân biệt các dung dịch<br />

-Hs trình bày cách nhận biết<br />

Có 3 lọ hoá chất mất nhãn: dd HCl, dd NaCl,<br />

Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra. dd HNO 3 .<br />

- GV hướng dẫn HS đánh số 1, 2, 3 vào các<br />

ô.n.<br />

Thảo luận cách nhận biết .<br />

Hoạt động 2: Thực hành<br />

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng thực hành, quan sát hiện tượng, nhận xét của học sinh<br />

Hs tiến hành thực hành<br />

II. Thực hành<br />

GV bao quát lớp, hướng dẫn khi cần<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4. Nhận xét- Dặn dò:<br />

- Hoàn thành vở thực hành<br />

- Chuẩn bị bài “Sơ lược về hợp chất có oxi của clo”<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> <strong>10</strong>4<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày soạn: 16/01/<strong>2019</strong><br />

KHDH 44<br />

BÀI 24: SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO<br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

Kiến thức mới cần hình thành<br />

- Tính chất hoá học của clo - Thành phần, tính chất, ứng dụng, điều chế nước<br />

javel, clorua vôi<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức:<br />

- Biết được:Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất.<br />

- Hiểu được: Tính oxi hóa mạnh của một số hợp chất có oxi của clo (nước Gia-ven, clorua vôi).<br />

2.Kĩ năng:<br />

- Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hóa học vàđiều chế nước Gia-ven, clorua vôi .<br />

- Sử dụng có hiệu quả, an toàn nước Gia-ven, clorua vôi trong thực tế.<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Tích cực, chủ động<br />

II. TRỌNG TÂM:<br />

Tính oxi hóa mạnh, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất của một số hợp chất có oxi của clo.<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trình- phát vấn- kết nhóm<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Giáo án, thí nghiệm mô phỏng<br />

*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: (8phút)<br />

Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: HCl,<br />

NaOH, NaNO 3 , NaCl?<br />

3.Bài mới:<br />

a. Đặt vấn đề: Sản phẩm của phản ứng giữa khí clo và dung dịch NaOH là gì? Vào bài<br />

b. Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

Hoạt động 1: Nước javen<br />

Mục tiêu: Biết thành phần, tính chất, ứng dụng, điều chế nước javel<br />

- Sản phẩm của phản ứng giữa khí clo<br />

với dd NaOH là gì? Học sinh viết<br />

PTHH<br />

- Gv thông tin về nước javen<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

I. NƯỚC JAVEL: dd hỗn hợp NaCl, NaClO<br />

(Natri hipoclorit)<br />

1. Tính chất:<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> <strong>10</strong>5<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- NaClO tạo nên từ axit nào?<br />

- Gv thông tin về axit hipoclorơ <br />

Tính chất của nước javen? Ứng<br />

dụng<br />

Gv trình chiếu thí nghiệm về tính<br />

tẩy màu của nước javen<br />

- Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho<br />

biết nước javen được điều chế bằng<br />

cách nào?<br />

- Học sinh trả lời<br />

- Gv kết luận<br />

* NaClO là muối của axit yếu (yếu hơn H 2 CO 3 ) nên<br />

dễ tác dụng với CO 2 của không khí<br />

* Tính oxi hoá mạnh nên có tính tẩy màu<br />

2. Ứng dụng<br />

Nước Javel được dùng: Sát trùng;<br />

Tẩy trắng vải, giấy, sợi…<br />

3. Điều chế<br />

<strong>–</strong> Cho Cl 2 tác dụng với NaOH loãng, nguội:<br />

(*) Cl 2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H 2 O<br />

<strong>–</strong> Trong công nghiệp: Người ta điều chế bằng<br />

cách điện phân dd NaCl không có vách ngăn.<br />

NaCl + H 2 O ⎯→ NaOH + ½Cl 2 + ½H 2<br />

vì không có vách ngăn giữa 2 cực nên Cl 2 tác dụng<br />

với NaOH theo phương trình (*).<br />

NaCl + H 2 O ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

NaClO + H 2<br />

Hoạt động 2: Clorua vôi<br />

Mục tiêu: Biết thành phần, tính chất, ứng dụng, điều chế clorua vôi<br />

- Gv giới thiệu công thức hoá học II. CLORUA VÔI: CaOCl 2<br />

- Trong phân tử có gốc ClO - , như 1. Tính chất<br />

vậy clorua vôi có chất gì?<br />

<strong>–</strong> Là chất bột màu trắng, có mùi xốc của khí Clo.<br />

- Hs trả lời<br />

Viết PTHH chứng minh tính oxi<br />

<strong>–</strong> Có tính oxi hoá mạnh.<br />

hoá?<br />

<strong>–</strong> Tác dụng với axit HCl<br />

- Clorua vôi tạo nên axit hipocloro <strong>–</strong> CaOCl 2 + 2HCl CaCl 2 + Cl 2 + H 2 O<br />

(là một axit yếu) nên trong không <strong>–</strong> Tác dụng với CO 2 (Trong không khí ẩm)<br />

khí ẩm nó cũng có phản ứng với<br />

2. Ứng dụng<br />

CO 2 và hơi nước như nước javen<br />

- Hs viết PTHH<br />

<strong>–</strong> Dùng tẩy trắng sợi, vải, giấy, tẩy nước.<br />

- Ứng dụng?<br />

<strong>–</strong> Xử lý các chất độc.<br />

<strong>–</strong> Dùng trong tinh chế dầu mỏ.<br />

3. Điều chế<br />

- Tương tự nước javen, clorua vôi<br />

cũng được tạo nên từ phản ứng giữa<br />

khí clo và dd Ca(OH) 2 , 30 0 C<br />

Cho Cl 2 tác dụng với dd Ca(OH) 2 ở 30 o C:<br />

Cl 2 + Ca(OH) 2 CaOCl 2 + H 2 O<br />

- Học sinh viết PTHH<br />

- Gv giới thiệu phương pháp điều<br />

chế từ CaO<br />

4. Củng cố:<br />

- Nước javen và clorua vôi có tính chất gì? Ứng dụng?Điều chế?<br />

5. Dặn dò:<br />

- HS làm bài 1,2,3,4,5 SGK<br />

- Chuẩn bị bài “Flo-Brôm-Iôt”<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> <strong>10</strong>6<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

⎯ ñ/p<br />

o<br />

ñ/p k vaùch ngaên<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày soạn18/1/<strong>2019</strong><br />

KHDH 45,46<br />

BÀI 25: FLO- BRÔM- IÔT<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

- Tính chất hoá học chung của nhóm<br />

halogen<br />

sNgày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

Kiến thức mới cần hình thành<br />

- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất hoá<br />

học của Flo, Brôm, Iôt<br />

- So sánh tính oxi hoá của Flo, Clo, Brôm, Iôt;<br />

Tính axit của HF, HCl, HBr, HI<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức:<br />

Biết được: Sơ lược về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế flo, brom, iot và một<br />

vài hợp chất của chúng.<br />

Hiểuđược :<br />

Tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá mạnh nhất; nguyên<br />

nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot.<br />

2.Kĩ năng:<br />

- Dựđoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot.<br />

- Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất hoá học của flo, brom, iot và tính oxi<br />

hóa giảm dần từ flo đến iot.<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Tích cực, chủ động trong hoạt động nhóm<br />

II. TRỌNG TÂM:<br />

Tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá mạnh nhất; nguyên<br />

nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trình- phát vấn- kết nhóm<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Giáo án, thí nghiệm mô phỏng<br />

*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: (<strong>10</strong>phút)<br />

Viết PTHH hoàn thành chuỗi biến hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng- nếu có):<br />

NaCl<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MnO ⎯⎯→ Cl ⎯⎯→ CaOCl ⎯⎯→ CaCl ⎯⎯→ CaCO<br />

(1) (2) (3) (4)<br />

2 2 2 2 3<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> <strong>10</strong>7<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(6)<br />

Br 2 ⎯⎯→ AgBr<br />

3.Bài mới:<br />

a. Đặt vấn đề: Tính chất hoá học cơ bản của halogen là gì? Vào bài<br />

b. Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Nội dung hoạt động nhóm<br />

Mục tiêu: Học sinh xác định các nội dung cần thảo luận<br />

- Gv nêu các nội dung cần thảo luân của từng chất Các nội dung thảo luận:<br />

- Học sinh chia nhóm 2 thành viên<br />

- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí<br />

- Tính chất hoá học<br />

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm<br />

Mục tiêu: Học sinh chủ động rút ra kết luận về trạng thái tự nhiên, tính chấtcủa flo, brom, iot<br />

Học sinh thảo luận theo I. FLO<br />

nhóm 2 thành viên rút ra<br />

1.Trạng thái tự nhiên<br />

các nội dung<br />

Gv bao quát lớp<br />

- Trong tự nhiên, Flo chỉ tồn tại dạng hợp chất. Hợp chất của Flo có<br />

trong men răng của người và động vật, trong lá cây của 1 số loài<br />

cây, phần lớn tập trung trong 2 khoáng vật: Florit (CaF 2 ), Criolit<br />

(Na 3 AlF 6 ).<br />

- Chất khí, màu lục nhạt, rất độc<br />

2. Tính chất hoá học<br />

a. Tác dụng với kim loại: Flo là phi kim mạnh nhất nên oxi hoá hầu<br />

hết các kim loại kể cả Au và Pt.<br />

Đại diện hs lên bảng trình<br />

bày từng nội dung<br />

Hs khác nhận xét, bổ sung<br />

Ví dụ: Au + 3 F2 → AuF3<br />

(Vàng florua)<br />

2<br />

3<br />

Fe + F2 → FeF3<br />

(Sắt III Florua)<br />

2<br />

b. Tác dụng với phi kim: (Trừ oxi và Nitơ)<br />

Ví dụ: F 2 + C CF 4<br />

c. Tác dụng với Hidrô: H 2 tác dụng với F 2 ngay ở t o thấp (<strong>–</strong>250 o C)<br />

H 2 (K) + F 2 (K) 2HF (K) ∆=<strong>–</strong>288,6KJ/mẫu<br />

(Phản ứng gây nổ mạnh ở t o rất thấp)<br />

d. Tác dụng với nước: Khi Flo đi qua nước, thì nước bốc cháy<br />

2F 2 + 2H 2 O 4HF + O 2<br />

II. BROM<br />

1. Trạng thái tự nhiên <strong>–</strong> tính chất vật lý<br />

<strong>–</strong> Giống Clo, Brom tồn tại trong tự nhiên dạng hợp chất, chủ<br />

yếu là muối Bromua Kali, Natri, Magie.<br />

<strong>–</strong> Hàm lượng Brom trong tự nhiên ít hơn Clo và Flo.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>–</strong> Muối Bromua có trong nước biển.<br />

<strong>–</strong> Brom là chất lỏng màu nâu đỏ, dễ bay hơi, Brom ít tan trong<br />

nước, nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.<br />

2. Tính chất hoá học: Brom là chất oxi hoá mạnh nhưng kém<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> <strong>10</strong>8<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Clo.<br />

a. Tác dụng với kim loại: Oxi hoá nhiều kim loại, phản ứng toả<br />

nhiệt.<br />

Ví dụ: Fe + 3 Br2 → FeBr3<br />

(Sắt (III) Bromua)<br />

2<br />

1<br />

Na + Br2<br />

→ NaBr (Natri Bromua)<br />

2<br />

b. Tác dụng với Hidrô: Phản ứng không gây nổ, khi đun nóng phản<br />

ứng cũng toả nhiệt, nhưng ít hơn so với phản ứng của Clo.<br />

H 2 + Br 2 → 2HBr<br />

∆=<strong>–</strong>35,98 KJ/mol<br />

c. Tác dụng với nước: Phản ứng khó khăn hơn so với phản ứng của<br />

Clo.<br />

Br2 + H2O<br />

H Br + H Br O<br />

d. Tác dụng với dd muối Iot: Brom oxi hoá được I <strong>–</strong> .<br />

Ví dụ: Br 2 + 2NaI → 2NaBr + 2I 2<br />

e. Tác dụng với chất oxi hoá mạnh:<br />

Ví dụ: Với nước Clo:<br />

<strong>–</strong> Br 2 : Thể hiện tính khử.<br />

<strong>–</strong> Cl 2 : Thể hiện tính oxi hoá.<br />

III. IOT<br />

1. Trạng thái tự nhiên <strong>–</strong> tính chất vật lý<br />

<strong>–</strong> Trong tự nhiên iot tồn tại dạng hợp chất, có trong 1 số loài<br />

rong biển, tuyến giáp của người.<br />

<strong>–</strong> Ở nhiệt độ thường iot là tinh thể có màu tím đen, có vẻ sáng<br />

kim loại.<br />

2. Tính chất hóa học<br />

a) Tác dụng với kim loại: Oxi hoá nhiều kim loại.<br />

Ví dụ:<br />

0 0 o 1 1<br />

2<br />

t + −<br />

2 Na+ I ⎯⎯→ 2 Na I (Natri Iotua)<br />

0 0 + 2 −1<br />

+ 2 → 2 (Sắt II Iotua)<br />

Fe I Fe I<br />

0<br />

H O<br />

+ 3 −1<br />

2<br />

2Al<br />

+ 3I2<br />

⎯⎯⎯<br />

→ 2 Al I3<br />

(Nhôm Iotua)<br />

b) Tác dụng với Hidrô:<br />

Iot tác dụng với hidrô ở nhiệt độ cao, phản ứng thuận nghịch.<br />

½ H 2 (k) + ½ I 2 (r) ⇔ HI ∆H = +25,94 KJ/mol<br />

c) Tác dụng với hồ tinh bột: Iot + hồ tinh bột → có màu xanh.<br />

⇒ Hồ tinh bột là thuốc thử để nhận biết iot và ngược lại.<br />

Hoạt động 3: Trình bày<br />

Mục tiêu: Trình bày, kết luận về sự so sánh trạng thái tự nhiên, tính chất của các chất<br />

Gv nhận xét, kết luận về tính oxi hoá của các chất<br />

Gv phát vấn học sinh các câu hỏi, sau đó kết luận:<br />

0<br />

−1 +1<br />

0 0 + 5 −1<br />

Br + 5Cl + 6H O → 2H Br O + <strong>10</strong>H Cl<br />

2 2 2 3<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kết luận:<br />

- Tính oxi hoá của F 2 >Cl 2 >Br 2 >I 2<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> <strong>10</strong>9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

-Từ những kiến thức đã học, hãy cho biến tính oxi hoá<br />

của các hal biến đổi như thế nào từ flo đến iôt. Vì sao?<br />

- Gv biểu diễn thí nghiệm so sánh tính oxh của Cl 2 , Br 2 ,<br />

I 2<br />

- Vì sao F 2 không đẩy được các hal yếu hơn ra khỏi<br />

dung dịch muối của nó trong khi Cl 2 , Br 2 thì được?<br />

Gv thông tin giải thích Thông tin về tính axit các<br />

hợp chất<br />

- Tính axit của HF


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Giáo án, thí nghiệm mô phỏng<br />

*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: Không (kiểm tra trong bài)<br />

3.Bài mới:<br />

a. Đặt vấn đề: Các em đã thảo luận, hoàn thành nội dung bài trong tiết trước, bây giờ sẽ làm<br />

thực nghiệm để kiểm chứng<br />

b. Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Nhấn mạnh nội dung bài học<br />

Mục tiêu: Kiểm tra kết quả làm việc, tự nghiên cứu của học sinh, củng cố kiến thức về<br />

halogen<br />

- Gv gọi lần lượt học sinh đứng tại chỗ trình bày trọng tâm phần tính chất hoá học, nhấn<br />

mạnh phản ứng của flo với nước, phản ứng ăn mòn thuỷ tinh của HF, phản ứng của iôt với<br />

hồ tinh bột, so sánh mức độ phản ứng của 4 halogen; Hiểu được sự biến đổi tính oxi hoá<br />

của các nguyên tố halogen và nguyên nhân; sự biến đổi tính axit và tính khử của hợp chất<br />

HX<br />

- Hs làm thí nghiệm kiểm chứng theo nhóm: Br 2 + NaI; I 2 + hồ tinh bột<br />

Hoạt động 2: Luyện tập<br />

Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về halogen làm bài tập<br />

Hs thảo luận trình bày phương pháp Câu 1:Hãy Bài 1 : Viết cấu hình của các ion sau<br />

giải<br />

đây:F - , Cl - , Br - , I - .Cho biết cấu hình của mỗi ion đó<br />

Đại diện hs lên bảng giải, hs khác trùng với cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố<br />

nhận xét, bổ sung<br />

nào<br />

Gv nhận xét, đánh giá<br />

Câu 2:Hãy giải thích:<br />

BT3:<br />

a)Giải thích vì sao các nguyên tố halogen không có ở<br />

1) KClO 3 + 6HCl 2KCl+3Cl 2 + trạng thái tự do trong thiên nhiên?<br />

3H 2 O<br />

b)Hãy giải thích vì sao flo chỉ có số oxh là -1, trong<br />

2) Cl 2 + 2NaBr 2NaCl + Br 2 khí đó các halogen còn lại ngoài số oxh là -1 còn<br />

3) Br 2 + 2NaI 2NaBr + I 2 có các mức oxh là:+1, +3, +5, +7 ?<br />

4) I 2 + H 2 2HI<br />

c)Tác dụng tẩy màu của nước clo,nước giaven lên<br />

30<br />

5)Cl 2 + Ca(OH) o C<br />

2 ⎯⎯⎯→ CaOCl 2 + vải ,sợi bông?<br />

H 2 O<br />

d)Tại sao phi kim dạng nguyên tử bao giờ củng hoạt<br />

6) CaOCl 2 + 2HCl CaCl 2 + Cl 2 + động hơn phi kim dạng phân tử?<br />

H 2 O<br />

e)Thổi từ từ khí clo vào dung dịch NaBr thấy dung<br />

BT4<br />

dịch có màu vàng .Tiếp tục thối khí clo vào thấy dung<br />

Gọi x, y lần lượt là số mol của NaCl dịch mất màu .Lấy vài giọt dung dịch điều chế được<br />

và NaI trong hh<br />

đem nhỏ lên qùi tím thấy quì tím hóa đỏ.Giải<br />

Ta có: 58,5x + 150y = 37,125 (1) thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy<br />

PT: Cl 2 + 2NaI 2NaCl + I 2<br />

ra?<br />

ymol ymol<br />

Câu 3: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:<br />

Khối lượng muối thu được: x + y KClO3 → Cl2 → Br2 → I2<br />

→ HI<br />

↓<br />

mol NaCl<br />

CaOCl<br />

Nên: 58,5(x+y) = 23,4 x + y = 0,4<br />

2 → CaCl 2<br />

(2)<br />

Từ (1) và (2) ta có hpt:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 111<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

⎧58,5x + 150y = 37,125 ⎧x<br />

= 0,25<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

⎩x + y = 0,4 ⎩y<br />

= 0,15<br />

Khối lượng NaCl ban<br />

đầu=58,5.0,25=14,625(g)<br />

%NaCl=<br />

(14,625.<strong>10</strong>0)/37,125=39,4%<br />

%NaI = <strong>10</strong>0-39,4 = 60,6%<br />

Câu 4: Hoà tan 37,125 gam hỗn hợp các muối NaCl<br />

và NaI vào nước. Cho vừa đủ khí clo đi qua dung dịch<br />

rồi đem cô cạn. Nung chất rắn thu được cho đến khi<br />

màu tím bay hết, bã rắn còn lại sau khi nung có khối<br />

lượng 23,4 gam. Tính thành phần phần trăm mỗi muối<br />

trong hỗn hợp đầu<br />

Câu 5:Tách và tinh chế<br />

a)Trong muối NaCl có lẫn NaBr,NaI .Trình bày<br />

phương pháp hóa học để thu được muối NaCl<br />

tinh khiết<br />

b) Tinh chế clo từ hỗn hợp khí O 2 và Cl 2<br />

c) Tinh chế brom từ hỗn hợp clo và brom<br />

Câu 7:ứng dụng<br />

a) Để diệt chuột ngoài đồng người ta dùng khí clo<br />

qua những ống mềm vào hang chuột.Hai tính<br />

chất nào của clo cho phép clo sử dụng như vậy<br />

b)Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiếm bẩn<br />

bởi khí clo.Hãy tìm cách khử độc và bảo vệ<br />

môi trường<br />

c) Chẳng may làm rớt bình brom lỏng lên bàn thí<br />

nghiệm.Hãy tìm cách khử độc và bảo vệ môi<br />

trường<br />

Câu 6:Hoàn thành phương trình phản ứng hóa học<br />

trong các trường hợp sau<br />

+ Cho clo tác dụng với dung dịch NaOH ở đk nhiệt<br />

độ thường<br />

+ Cho clo tác dụng với dung dịch NaOH ở đk nhiệt<br />

độ cao<br />

+ Để điều chế flo người ta cho canxiflorua tác dụng<br />

với dung dịch H 2 SO 4 đặc<br />

+ Viết 2 phương trình chứng minh flo là phi kim<br />

mạnh hơn clo<br />

4. Củng cố:<br />

- Axit nào có khả năng ăn mòn thuỷ tinh?<br />

- Hal nào làm hồ tinh bột có màu xanh thẫm?<br />

- Từ flo đến iôt, tính oxh tăng hay giảm? Vì sao?<br />

- Tính axit, tính khử từ HF đến HI biến đổi như thế nào?<br />

5. Dặn dò:<br />

- HS làm bài 7,8,9,<strong>10</strong>,11/114 SGK<br />

- Chuẩn bị bài “Luyện tập”<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

...........................................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................................<br />

.. Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT...<br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 112<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày soạn: 30/1/<strong>2019</strong><br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

KHDH 49 Bài 28: BÀI THỰC HÀNH SỐ 3<br />

TÍNH CHẤT HOÁ <strong>HỌC</strong> CỦA BROM VÀ IOT<br />

I/MỤC TIÊU:<br />

1. Kiến thức: Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:<br />

+ So sánh tính oxi hoá của clo và brom.<br />

+ So sánh tính oxi hoá của brom và iot.<br />

+ Tác dụng của iot với tinh bột.<br />

2 Kĩ năng:<br />

- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.<br />

- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.<br />

- Hoàn thành vở thực hành<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực thực hành<br />

3.Thái độ: Cẩn thận trong thao tác thực hành, nghiêm túc<br />

II/ TRỌNG TÂM:<br />

- So sánh độ họat động hóa học của clo, brom và iot<br />

- Nhận biết I 2 bằng hồ tinh bột.<br />

III/P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: THỰC NGHIỆM<br />

IV/ CHUẨN BỊ:<br />

*Gv chuẩn bị:<br />

Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cặp gỗ, giá để ống nghiệm, đèn cồn, nước brom.<br />

Hóa chất:Dung dịch NaBr, dung dịch NaI, nước clo, hồ tinh bột, nước iot, nước brom.<br />

Dụng cụ hóa chất đủ thực hành theo nhóm.<br />

*Hs: học lí thuyết, qui trình thực nghiệm trước khi đi thực hành<br />

V/ TIẾN TRÌNH <strong>LÊ</strong>N LỚP:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục….<br />

2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) GV kiểm tra lí thuyết HS trước khi làm thực nghiệm<br />

3.Bài mới:<br />

a) Đặt vấn đề: Dẫn dắt từ tính chất hóa học của halogen<br />

b) Triển khai bài dạy:<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

Hoạt động 1<br />

GV: Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm:<br />

Ống 1 + 1 ml dd NaBr + nước clo + lắc nhẹ<br />

Cho biết khả năng oxi hóa của brom đối với<br />

clo?<br />

-HS: Tiến hành thí nghiệm và quan sát các hiện<br />

tượng xảy ra và giải thích.<br />

-HS: Thảo luận và nhận xét<br />

Hoạt động 2:<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

I. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ<br />

CÁCH TIẾN HÀNH.<br />

1. So sánh tính oxi hóa của brom và<br />

clo.<br />

*Hiện tượng: Có khí màu vàng lục thoát<br />

ra sau phản ứng.<br />

*Pt: NaBr+Cl 2 ->2NaCl +Br 2<br />

Kl : Tính oxi hoá Cl>Br<br />

2. So sánh tính oxi hóa của brom và<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 113<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV:Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm:<br />

Ống 1 + 1 ml dd NaI + nước brom + lắc nhẹ.<br />

-Cho biết khả năng oxi hóa của iot đối với<br />

brom?<br />

HS: Tiến hành thí nghiệm và quan sát các hiện<br />

tượng xảy ra và giải thích.<br />

-> Thảo luận và nhận xét<br />

Hoạt động 3:<br />

Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm:<br />

-Ống 1 + 1 ml hồ tinh bột+ nước iot.<br />

Đun nóng ống nghiệm, sau đó để nguội<br />

HS: Tiến hành thí nghiệm và quan sát các hiện<br />

tượng xảy ra và giải thích.<br />

=>quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích<br />

Hoạt động 4:<br />

* GV nhận xét<br />

*Yêu cầu học sinh viết tường trình<br />

iot<br />

*Hiện tượng: Sau phản ứng dung dịch<br />

có màu cam nhạt<br />

*Pt: NaI+Br 2 2NaBr +I 2<br />

Kl : Tính oxi hoá Br>I<br />

3. Tác dụng của iot với hồ tinh bột.<br />

Hiện tượng: Hồ tinh bột chuyển sang<br />

màu xanh,khi đun nóng màu xanh<br />

biến mất. Để nguội thì màu xanh hiện<br />

ra.<br />

II. <strong>HỌC</strong> SINH VIẾT TƯỜNG<br />

TRÌNH<br />

4.Củng cố: Tính oxi hóa của clo mạnh hơn brom, mạnh hơn iốt; Nhận biết iốt bằng hồ tinh bột<br />

5.Dặn dò: Hoàn thành vở thực hành, nộp lại cho GV.<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

...........................................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................................<br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

Ngày soạn: <strong>10</strong>/2/<strong>2019</strong><br />

KHDH 50: KIỂM TRA 1 TIẾT- LẦN 3<br />

I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:<br />

- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh về nhóm halogen và hợp chất<br />

- Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập<br />

II. NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CẦN KIỂM TRA:<br />

1. Kiến thức:<br />

1.1/. Halogen:<br />

- Tính chất hoá học của các đơn chất halogen<br />

- Điều chế<br />

1.2/. Axit clohiđric và muối halogenua:<br />

- Tính chất hoá học của HCl loãng, đặc<br />

- Tính tan của muối halogenua<br />

2. Kĩ năng:<br />

2.1. So sánh tính oxi hoá, tính axit, tính khử<br />

2.2. Xác định số oxi hoá<br />

2.3. Cân bằng phản ứng oxi hoá khử<br />

2.4. Xác định sản phẩm tạo thành<br />

2.5. Tính thành phần phần trăm các chất<br />

2.6. Xác định kim loại<br />

III.HÌNH THỨC KIỂM TRA:8 câu trắc nghiệm, 3-4 câu tự luận<br />

IV.LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 114<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Halogen<br />

HCl-Muối<br />

halogenua<br />

Tổng hợp<br />

TN TL TN TL TN TL TN TL<br />

C1)So sánh tính oxh các<br />

C8) Điều<br />

halogen (0,5đ)<br />

chế clo<br />

C5)Nước clo (0,5đ)<br />

(0,5đ)<br />

C2)So sánh tính axit HX<br />

(0,5đ)<br />

C3)Tính khử HX(0,5đ)<br />

C7) Pư oxh khử(0,5đ)<br />

C1’)Nhận<br />

biết(1,5đ)<br />

C4)Số<br />

oxh của<br />

clo<br />

(0,5đ)<br />

C3’) Kim loại<br />

phản ứng với<br />

HCl (1,5đ)<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 115<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

C6)Cl 2+<br />

ddKOH<br />

(0,5đ)<br />

C2’)Chuỗi<br />

phản ứng<br />

(2đ)<br />

Điểm 4đ 2đ 3đ 1đ<br />

V.ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM:<br />

1. Đề kiểm tra:<br />

A> TR ẮC NGHIỆM<br />

Câu 1 :Trong nhóm halogen, tính oxi hóa thay đổi theo thứ tự<br />

A. F > Cl > Br > I B. F < Cl < Br < I C. F > Cl > I > Br D. F < Cl < I < Br<br />

Câu 2 : Số ôxi hoá của Clo trong các chất : NaCl, NaClO, KClO 3 , Cl 2 , KClO 4 lần lượt là :<br />

A . -1, +1, +3, 0, +7. B. -1, +1, +5, 0, +7.<br />

C . -1, +3, +5, 0, +7. D. +1, -1, +5, 0, +3.<br />

Câu 3: Tính axit của các HX được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là<br />

A. HF, HCl, HBr, HI B. HI, HBr, HCl, HF<br />

C. HCl, HBr, HI, HF D. HBr, HCl, HI, HF<br />

Câu 4: Trong số các HX dưới đây, chất nào có tính khử mạnh nhất?<br />

A. HF B. HBr C. HCl D. HI<br />

Câu 5: Sục Cl 2 vào nước, thu được nước clo màu vàng nhạt. Trong nước clo có chứa các chất:<br />

A.Cl 2 , H 2 O B. HCl,HClO C. HCl, HClO, H 2 O D. Cl 2 , HCl, HClO, H 2 O<br />

Câu 6: Hoà tan khí Cl 2 vào dung dịch KOH nguội, dư, dung dịch thu được có các chất thuộc dãy<br />

nào dưới đây?<br />

A. KCl, KClO 3 , Cl 2 B. KCl, KClO 3 , KOH, H 2 O<br />

C. KCl, KClO, KOH, H 2 O D. KCl, KClO 3<br />

Câu 7: Trong PTN, Cl 2 thường được điều chế theo phản ứng<br />

HCl đặc + KMnO 4 → KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O<br />

Hệ số cân bằng của HCl là<br />

A. 4 B. 8 C. <strong>10</strong> D. 16<br />

Câu 8: Cho 15,8g KMnO 4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc,dư. Thể tích khí thu được ở<br />

đktc là :<br />

A. 4,8 lít B. 5,6 lít C. 0,56 lít D. 8,96 lít<br />

B> TỰ LUẬN<br />

Câu 1: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau:<br />

HI, NaCl, HF.<br />

Câu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:<br />

MnO ( 1)<br />

( 2)<br />

2 ⎯⎯→Cl 2 ⎯⎯→ Clorua vôi ( 3)<br />

⎯⎯→ CaCl ( 4)<br />

2 ⎯⎯→ AgCl<br />

Câu 3: Hoà tan hoàn toàn <strong>10</strong> gam hỗn hợp X gồm Zn và Cu vào một lượng vừa đủ dung dich axit<br />

clohiđric 0,5M thu được 2,24 lit khí hiđro (đktc). Tính % khối lượng từng chất trong Y?<br />

Câu 4: Cho 4 gam kim loại A có hoá trị không đổi phản ứng vừa đủ với 2,24 lít khí clo (đkc) thu<br />

được hợp chất B. Tìm công thức hoá học của B?<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(Cho K=39; Mn=55; O=16; Na=23;Cl=35,5;H=1; Zn=65; Cu=65; Ca=40; Mg=24; Na=23<br />

C4’<br />

)Xá<br />

c<br />

định<br />

kim<br />

loại<br />

(1đ)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.Hướng dẫn chấm:<br />

A. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu 0,5đ x 8 = 4đ<br />

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8<br />

Đáp án A B B D D C D B<br />

B. Phần tự luận:<br />

Câu1: Nhận biết được HI, NaCl (1đ); Phương trình (0,5đ)<br />

Câu 2: Mỗi phương trình đúng 0,5đ, thiếu cân bằng/điều kiện trừ nửa số điểm<br />

Câu 3:<br />

- Cu không phản ứng (0,25đ)<br />

- Tính được số mol H 2 (0,25đ)<br />

- Phương trình (0,25đ)<br />

- Khối lượng Zn (0,25đ)<br />

- Phần trăm 2 kim loại (0,5đ)<br />

Câu 4:<br />

- Tính được số mol khí, viết phương trình (0,5đ)<br />

- Tìm ra M (0,5đ)<br />

VI.KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM:<br />

5. Rút kinh nghiệm:<br />

................................................................................................................................................<br />

................................................................................................................................................<br />

Ngày soạn: 15/2/<strong>2019</strong><br />

CHỦ ĐỀ VI: OXI <strong>–</strong> LƯU HUỲNH<br />

KHDH 51,52<br />

Bài 29: OXI <strong>–</strong> OZON<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

- Ý nghĩa của cấu hình e nguyên tử<br />

- Liên kết hóa học<br />

- Phản ứng oxi hoá khử<br />

Kiến thức mới trong bài cần hình thành<br />

- Vị trí và cấu tạo của oxi<br />

- Tính chất vật lí, tính chất hoá học của oxi<br />

- Điều chế và ứng dụng của oxi<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

*Học sinh biết:<br />

Biết được: Oxi: Vị trí, cấu hình lớp electron ngoài cùng; tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi<br />

trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.<br />

Ozon là dạng thù hình của oxi, điều kiện tạo thành ozon, ozon trong tự nhiên vàứng dụng của<br />

ozon; ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi.<br />

Hiểu được: Oxi có tính oxi hoá rất mạnh (oxi hoá được hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất<br />

vô cơ và hữu cơ), ứng dụng của oxi. : Ozon có tính oxi hoá rất mạnh (oxi hoá được hầu hết kim<br />

loại, phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ)<br />

Oxi và ozon đều có tính oxi hoá rất mạnh nhưng ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.<br />

*Kĩ năng:<br />

- Dựđoán tính chất, kiểm tra, kết luậnđược về tính chất hoá học của oxi,Ôzon<br />

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế.<br />

- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất vàđiều chế.<br />

Tính % thể tích khí oxi và ozon trong hỗn hợp .<br />

* Phát triển các năng lực<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 116<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực tính toán<br />

*Thái độ: Nhận thức được tầm quan trọng của oxi trong đời sống và có ý thức bảo vệ môi trường<br />

II.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng <strong>–</strong> phát vấn- kết nhóm.<br />

III. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên:<br />

- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.<br />

- Soạn bài từ SGK, SBT , STK…..<br />

*Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

IV. NỘI DUNG:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: (0 phút)<br />

3.Bài mới:<br />

a. Đặt vấn đề: Oxi có vai trò rất quan trọng trong đời sống và sản xuất, chúng có tính chất như<br />

thế nào, chúng ta hãy cùng tìm hiểu<br />

b. Triển khai bài dạy:<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Vị trí và cấu tạo<br />

Mục tiêu: Biết vị trí của oxi trong BTH, cấu tạo của phân tử oxi<br />

-Viết cấu hình electron của nguyên tử oxi, A. OXI<br />

xác định vị trí của oxi trong BTH?<br />

I/ VỊ TRÍ VÀCẤU TẠO<br />

-Cho biết số electron lớp ngoài cùng? O (z =8 ): 1s 2 2s 2 2p 4<br />

-Viết công thức cấu tạo của O 2 ?<br />

-Oxi thuộc: CK: 2 ;Nhóm: VIA<br />

-Liên kết giữa Oxi trong phân tử O 2 là liên<br />

=>Có 2 e độc thân và 6e lớp ngoài cùng.<br />

kết gì?Tại sao?<br />

-CTCT: O = O ;CTPT : O<br />

- Hs trả lời<br />

2<br />

=>Có 2e độc thân và 6e lớp ngoài cùng.<br />

Hoạt động 2: Tính chất vật lí của oxi<br />

Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của oxi<br />

*Hãy cho biết tính chất vật lí của oxi?( màu II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ<br />

sắc, mùi vị, khả năng tan trong nước, nặng -Oxi là chất khí không màu, không mùi và không<br />

hay nhẹ hơn không khí)<br />

vị, hơi nặng hơn không khí<br />

GV:<strong>10</strong>0 ml nước ở 20 0 C và 1atm hòa tan<br />

32<br />

0.0043 d O = = 1.1<br />

2 KK<br />

được 3,1 ml khí oxi. Độ tan S: S =<br />

29<br />

<strong>10</strong>0 -Dưới áp suất của khí quyển, oxi hóa lỏng ở -<br />

HS: Trả lời<br />

183 0 C<br />

- Khí oxi ít tan trong nước<br />

Hoạt động 3: Tính chất hoá học của oxi<br />

Mục tiêu: Hiểu được oxi có tính oxi hoá rất mạnh<br />

Hoạt động 3:<br />

III. TÍNH CHẤT HOÁ <strong>HỌC</strong> CỦA OXI<br />

-Từ cấu hình electron và ĐAĐ của nguyên tử -Nguyên tử oxi có 6e lớp ngoài cùng, dễ nhận<br />

oxi hãy so sánh với ĐAĐ của các nguyên tố thêm 2e(để đạt cấu hình e của khí hiếm)<br />

0<br />

−2<br />

Cl,F?<br />

O + 2e<br />

→ O<br />

=> Từ đó, rút ra khả năng của oxi của oxi và<br />

ĐAĐ của O = 3,44


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

mức độ tính chất của nó?<br />

HS: Trả lời<br />

ĐAĐ: Cl


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Loại bỏ CO 2 ( dùng dd NaOH)<br />

Loại bỏ hơi nước (-25 0 C )<br />

Không khí khô<br />

Hóa lỏng không khí<br />

Không khí lỏng<br />

Loại bỏ CO 2 ( dùng dd NaOH)<br />

Loại bỏ hơi nước (-25 0 C )<br />

Không khí khô<br />

Hóa lỏng không khí<br />

Không khí lỏng<br />

N 2 Ar O 2<br />

-196 0 C -186 0 C -183 0 C<br />

N 2 Ar O 2<br />

b. Từ nước.<br />

-196 0 C -186 0 C -183 0 C<br />

Điện phân nước có hòa tan ( H 2 SO 4 hay NaOH<br />

HS quan sát hình ảnh và rút ra nhận xét tăng tính dẫn điện của nước).<br />

đp<br />

2H<br />

2O<br />

⎯ ⎯→ 2H<br />

2<br />

+ O2<br />

KHDH 52<br />

Hoạt động 1:Tính chất của ozon<br />

Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của ozon, tính oxi hoá của ozon mạnh hơn ozon<br />

*Ozon là dạng thù hình của oxi. B. OZON.(O 3 )<br />

-Cho biết công thức của ozon? I. TÍNH CHẤT<br />

-Dựa vào SGK hãy cho biết những 1. Tính chất vật lí<br />

tính chất vật lí của ozon?<br />

- O 3 là chất khí, mùi đặc trưng, màu xanh nhạt;<br />

- Hs trả lời<br />

- Hóa lỏng -112 0 C.<br />

Tan trong nước nhiều hơn O 2. ( <strong>10</strong>0ml - Tan trong nước nhiều hơn O 2<br />

H 2 O ở 0 0 C hòa tan 49 ml khí ozon) - Phân tử O 3 kém bền hơn.<br />

- Ozon cũng có thể phân hủy tạo thành oxi theo phản<br />

ứng:<br />

O 3 → O 2 + O<br />

- Gv đưa ra 2 phản ứng<br />

2. Tính chất hóa học:Ozon có tính oxi hóa rất mạnh.<br />

Từ pư trên có thể rút ra nhận xét gì về (Mạnh hơn oxi)<br />

tính chất hóa học của ozon?Ví dụ *Tác dụng với kim loại( trừ Au và Pt): Ở nhiệt độ thường<br />

minh họa?<br />

Ag + O 2 →Không phản ứng.<br />

-Ozon có tính oxi hóa rất mạnh. Mạnh 2Ag + O 3 →Ag 2 O + O 2<br />

hơn oxi.<br />

O 2 +KI +H 2 Okhông pư<br />

O 3 +2KI +H 2 O2KOH + O 2 + I 2 (Làm hồ tinh bột<br />

chuyển thành màu xanh- Nhận biết ozon)<br />

Hoạt động 2:Ozon trong tự nhiên; Ứng dụng của ozon<br />

Mục tiêu: Biết ozon trong tự nhiên được sinh ra như thế nào, từ đâu; ozon ứng dụng làm gì, vai trò<br />

đối với đời sống<br />

*Nêu sự tạo thành ozon?<br />

II. OZON TRONG TỰ NHIÊN.<br />

- HS trả lời<br />

-Ozon được tạo thành từ oxi do ảnh hưởng của tia cực<br />

tím hoặc sự phóng điện trong cơn giông.<br />

Tia tử ngoại<br />

3 O 2 2 O 3<br />

-Tầng ozon hấp thụ tia tử ngoại từ tầng cao của không<br />

khí bảo vệ con người và các sinh vật trên trái đất tránh<br />

được tác hại của tia này.<br />

-Từ SGK hãy cho biết ứng dụng của III. ỨNG DỤNG CỦA OZON<br />

ozon?<br />

-Làm sạch không khí, khử trùng y tế.Tẩy trắng trong<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 119<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS:<br />

-Làm sạch không khí, khử trùng y tế.<br />

-Tẩy trắng trong công nghiệp.<br />

-Bảo vệ trái đất, ngăn tia tử ngoại<br />

công nghiệpvà ngăn tia tử ngoại để bảo vệ trái đất.<br />

Vai trò của ozon là ngăn không cho tia cực tím chiếu<br />

xuống trái đất gây hại cho con người và động vật, thực<br />

vật.<br />

3.Củng cố:<br />

-Sử dụng BT 1/Trang 127 để cũng cố<br />

-Nêu tính chất hoá học của O 2 ?<br />

-So sánh tính chất hoá học O 2 và O 3 ? ứng dụng của chúng?<br />

-BT thêm:<br />

1) Đánh dấu X vào bảng dưới đây và viết PTHH?<br />

Chất pư oxi Ozon<br />

Cu X X<br />

Ag 0 X<br />

Au 0 0<br />

C X X<br />

Dd KI 0 X<br />

CH 4 X X<br />

2) Cho 2,24 lít khí ozon (đkc) vào dung dịch KI 0,5M. Tính thể tích dung dịch KI cần dùng và<br />

khối lượng iôt sinh ra?<br />

4Dặn dò:<br />

- Làm BTVN 25 /T127và 6/T128<br />

- Chuẩn bị phần ozon<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

Ngày soạn 01/3/<strong>2019</strong><br />

KHDH 53<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

- Cấu hình e nguyên tử<br />

- Phản ứng oxi hoá khử<br />

Bài 30: LƯU HUỲNH<br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

Kiến thức mới trong bài cần hình thành<br />

- Cấu hình e, vị trí s<br />

- Tính chất vật lí, tính chất hoá học của S<br />

- Sản xuất, ứng dụng của lưu huỳnh<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức:<br />

*Học sinh biết được:<br />

- Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh.<br />

- Tính chất vật lí: Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương, đơn tà) của lưu huỳnh, ứng dụng.<br />

*Học sinh hiểu được: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá( tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có<br />

tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh).<br />

2.Kĩ năng:<br />

- Dựđoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của lưu huỳnh.<br />

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của lưu huỳnh.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 120<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hoá học của lưu huỳnh.<br />

- Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh tham gia và tạo thành trong phản ứng.<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Hứng thú trong học tập môn hóa học<br />

II. TRỌNG TÂM: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng <strong>–</strong> phát vấn- kết nhóm.<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Tranh mô tả cấu trúc tinh thể S α và S β ; Thí nghiệm S với O 2<br />

*Học Sinh: Ôn tập kiến thức cấu hình electron, suy luận tính oxi hóa, tính khử<br />

Ngày soạn:<br />

Ngày giảng:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: (8 phút)<br />

KClO → O → FeO → Fe O → Fe O → FeCl<br />

3 2 3 4 2 3 3<br />

O 3 I 2<br />

3.Bài mới:<br />

a. Đặt vấn đề: Lưu huỳnh có những tính chất gì? Giống hay khác oxi?<br />

b. Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Vị trí, cấu hình e của nguyên tử của lưu huỳnh<br />

Mục tiêu: Biết vị trí, cấu hình e, cấu hình e lớp ngoài cùng của S<br />

GV: Sử dụng BTH để HS tìm vị trí của S I.VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON<br />

-Viết cấu hình e của S?<br />

NGUYÊN TỬ<br />

S(z =16):1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4<br />

- Vị trí: Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VI A<br />

32<br />

S thuộc :chu kì 3, nhóm VI A<br />

- Kí hiệu:<br />

16<br />

S<br />

- Cấu hình e: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4<br />

- Độ âm điện: 2,58<br />

Hoạt động 2: Tính chất vật lí của lưu huỳnh<br />

Mục tiêu: Biết hai dạng thù hình của lưu huỳnh, tính chất vật lí đặc biệt của nó<br />

Yêu cầu HS quan sát bảng tính chất vật lí và cấu II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA LƯU<br />

tạo của tinh thể ở hai dạng thù hình S α , S β ( SGK) HUỲNH<br />

từ đó nhận xét về tính bền, khối lượng riêng , nhiệt - Có 2 dạng thù hình:<br />

độ nóng chảy:<br />

+Lưu huỳnh tà phương: S α .<br />

+Đều cấu tạo từ các vòng S 8 .<br />

+Lưu huỳnh đơn tà : S β .<br />

+ S β bền hơn S α .<br />

- Chất rắn, màu vàng<br />

+Khối lượng riêng của S β nhỏ hơn S α .<br />

- Nóng chảy ở 113 o C<br />

+Nhiệt độ nóng chảy của S β lớn hơn S α .<br />

Hoạt động 3: Tính chất hoá học của lưu huỳnh<br />

Mục tiêu: Hiểu lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 121<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV:Viết cấu hình electron của S ?<br />

(2)Vẽ sơ đồ phân bố electron lớp ngoài<br />

cùng và các obitan nguyên tử của nguyên<br />

tố S ở trạng thái cơ bản, kích thích Các<br />

trạng thái oxi hoá của S?<br />

- S thể hiện tính chất gì?<br />

-Gv trình chiếu thí nghiệm Fe+S<br />

- Hs nhận xét, viết pthh<br />

Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh<br />

trước và sau phản ứng?<br />

- Gv thông tin về phản ứng của Hg với S<br />

Xử lí Hg bị đổ<br />

- Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi phản<br />

ứng với chất có tính chất gì?<br />

- Gv trình diễn thí nghiệm: S + O 2<br />

- Hs quan sát, nhận xét hiện tượng<br />

-Hs viết ptpư<br />

Cho S Td với O 2<br />

Cho S Td với F 2<br />

III. TÍNH CHẤT <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> CỦA LƯU<br />

HUỲNH<br />

Trạng thái oxi hoá: -2; 0; +4; +6<br />

Nguyên tử S có 6e lớp ngoài cùng, trong đó có 2e<br />

độc thân.<br />

1. Tính oxi hoá: S 0 + 2e →<br />

−<br />

S 2<br />

a. Tác dụng với kim loại: Muối sunfua<br />

0 0 0 + 3 −2<br />

t<br />

+ 3 S ⎯⎯→ Al 2 S 3 (Nhôm sunfua)<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 122<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

2 Al<br />

0 0 t o + 2 −2<br />

Fe+ S ⎯⎯→ Fe S (Sắt(II) sunfua)<br />

0 0 + 2 −2<br />

Hg+ S → Hg O (ở nhiệt độ thường)<br />

b. Tác dụng với hiđro:<br />

0<br />

2<br />

0<br />

0 + 1 −2<br />

t<br />

H<br />

2<br />

H + S ⎯⎯→ S<br />

0 + 4<br />

S → S+<br />

4e<br />

2. Tính khử:<br />

0 + 6<br />

S → S+<br />

6e<br />

a. Tác dụng với phi kim<br />

S phản ứng ở nhiệt độ thích hợp<br />

0 0 o 4 2<br />

t<br />

S+ O2 ⎯⎯→<br />

+ S O<br />

−<br />

2<br />

0 0 o + 6 −1<br />

t<br />

S+ 3F2 ⎯⎯→ S F6<br />

b.Tác dụng với chất oxi hoá mạnh( H 2 SO 4 ,<br />

HNO 3 , ...)<br />

S + 2H 2 SO 4 → 3SO 2 + 2 H 2 O<br />

S + 6HNO 3<br />

→ H 2<br />

SO 4<br />

+ 6 NO 2<br />

+ 2H 2<br />

O<br />

Hoạt động 4: Sản xuất lưu huỳnh và ứng dụng<br />

Mục tiêu: Biết phương pháp sản xuất lưu huỳnh và ứng dụng<br />

-S trong tự nhiên tồn tại những dạng nào? IV. SẢN XUẤT LƯU HUỲNH<br />

- Có mấy phương pháp điều chế S?<br />

1. Phương pháp vật lí.<br />

- Trình chiếu sản xuất<br />

-Dùng khai thác S dưới dạng tự do trong lòng đất.<br />

-Dùng hệ thống nén nước siêu nóng (170 0 C) vào<br />

mỏ S để đẩy S nóng chảy lên mặt đất<br />

*Nêu nguyên tắc điều chế S bằng phương 2. Phương pháp hóa học<br />

+4<br />

*Đốt H<br />

pháp hóa học: H 2 S; S O<br />

2 S trong điều kiện thiếu không khí<br />

2<br />

2H 2 S +O 2 →2S + 2H 2 O<br />

*Đốt H 2 S trong điều kiện thiếu không khí<br />

*Dùng H 2 S khử SO 2 (Cách điều chế này thu<br />

*Dùng H 2 S khử SO 2 .<br />

hồi được 90% lượng S trong các khì thải độc<br />

2H 2 S +SO 2 → 3S +2 H 2 O<br />

hại SO 2 , H 2 S. Giúp bảo vệ môi trường và<br />

chống ô nhiễm không khí.)<br />

-Từ SGK kết hợp với kiến thức thực tiễn, rút IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH<br />

ra ứng dụng của lưu huỳnh?<br />

-90% S dùng điều chế H 2 SO 4<br />

- Hs trả lời<br />

-<strong>10</strong>% dùng lưu hóa cao su, sản xuất chất tẩy<br />

- Gv trình chiếu ứng dụng<br />

trắng bột giấy, chất dẻo ebonit, dược phẩm, phẩm<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhuộm, thuốc trừ sâu và chất diệt nấm trong nông<br />

nghiệp…<br />

4.Củng cố: Làm việc theo nhóm (cặp đôi)<br />

Đun nóng một hỗn hợp gồm 6,4 gam lưu huỳnh và 14,3 gam kẽm trong một bình kín. Sau phản<br />

ứng thu được chất nào? Khối lượng bao nhiêu?<br />

5.Dặn dò:<br />

- Làm BT 1->5 trang 132<br />

- Mỗi nhóm chuẩn bị một dây phanh xe đạp, que diêm, xem trước nội dung thực hành<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

...........................................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................................<br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

Ngày soạn: 5/3/<strong>2019</strong><br />

KHDH 54 BÀI 31: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4<br />

TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức: Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:<br />

+ Tính oxi hoá của oxi.<br />

+ Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ.<br />

+ Tính oxi hoá của lưu huỳnh.<br />

+ Tính khử của lưu huỳnh.<br />

2.Kĩ năng:<br />

- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.<br />

- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.<br />

- Viết tường trình thí nghiệm.<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực thực hành<br />

3.Thái độ:Cẩn thận, nghiêm túc trong thực hành, thí nghiệm<br />

II.TRỌNG TÂM:<br />

- Tính oxi hóa của oxi<br />

- Tính oxi hóa <strong>–</strong> khử của lưu huỳnh<br />

- Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Thực nghiệm<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: (1) Dụng cụ: Ống nghiệm, lọ thủy tinh, kẹp hóa chất. muỗng đốt hóa chất, đèn cồn,<br />

cặp ống nghiệm, giá thí nghiệm, giá để ống nghiệm.<br />

(2) Hoá chất:Dây thép, S bột, Oxi, que diêm, Fe bột<br />

Dụng cụ hóa chất đủ để học sinh thực hành từng nhóm.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 123<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

*Học sinh: Chuẩn bị lí thuyết thực hành; Nộp vở thực hành<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) : Gv kiểm tra lí thuyết bài thực hành<br />

3.Bài mới:<br />

a)Đặt vấn đề: Mục đích của buổi thực hành này là gì?<br />

b)Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

Thí nghiệm 1:GV hướng dẫn TN<br />

-Cần đánh sạch gỉ hoặc lau sạch dầu mỡ phủ<br />

trên mặt đoạn dây thép.<br />

-Uốn đoạn dây thép thành hình xoắn lò xo để<br />

tăng thêm diện tích tiếp xúc.<br />

-Cắm một mẩu than bằng hạt đậu xanh vào đầu<br />

dây thép và đốt nóng mẩu than trước khi cho<br />

vào bình đựng khí oxi. Mẩu than cháy trước tạo<br />

nhiệt độ đủ làm sắt nóng lên.<br />

-Cho một ít cát hoặc nước dưới lọ thuỷ tinh để<br />

khi phản ứng xảy ra những giọt thép tròn chảy<br />

xuống không làm vỡ lọ.<br />

Hs: Thực hiện và quan sát hiện tượng<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

*Thí nghiệm 1:Tính oxi hóa của các đơn<br />

chất oxi.<br />

-Đốt cháy một đoạn dây thép xoắn trên ngọn<br />

lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình khí oxi.<br />

-HT: Dây thép bị nung cháy trong khí oxi sáng<br />

chói không thành ngọn lửa, không khói, tạo ra<br />

các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu bắn tung tóe<br />

ra xung quanh như pháo hoa đó là Fe 3 O 4 .<br />

-Ptpư: t 0<br />

3Fe + 2O 2 Fe 3 O 4<br />

Thí nghiệm 3: Tính khử của lưu huỳnh Thí nghiệm 3: Tính khử của lưu huỳnh<br />

Oxi được điều chế và thu vào lọ thủy tinh miệng -Đốt S cháy trong không khí rồi đưa vào bình<br />

rộng, dung tích khoảng <strong>10</strong>0ml, S được đun nóng đựng khí oxi.<br />

trong muỗng hóa chất trên ngọn lửa đèn cồn. -HT: S cháy trong oxi mãnh liệt hơn nhiều<br />

Hs: Thực hiện và quan sát hiện tượng<br />

cháy ngoài không khí, tạo thành khói màu<br />

trắng đó là SO 2 có lẫn SO 3.<br />

Ptpư : t 0<br />

S + O 2 SO 2<br />

4.Củng cố: 3 thí nghiệm<br />

5.Dặn dò:<br />

- Hoàn thành vở thực hành, rửa dụng cụ, vệ sinh phòng thực hành<br />

- Chuẩn bị bài mới : H 2 S- SO 2 - SO 3<br />

(1) H 2 S , SO 2 , SO 3 có những tính chất nào giống và khác nhau? Vì sao?<br />

(2)Phản ứng hoá học nào có thể chứng minh cho những tính chất này?<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày soạn: 8/3/<strong>2019</strong><br />

KHDH 55 BÀI 32: HIĐRO SUNFUA - LƯU HUỲNH DIOXIT-LƯU HUỲNH TRIOXIT<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 124<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

- Phản ứng oxi hoá khử<br />

- Tính chất hoá học của axit<br />

Kiến thức mới trong bài cần hình thành<br />

- Tính chất vật lí, tính chất hoá học của H 2 S<br />

- Trạng thái tự nhiên và điều chế H 2 S<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức:<br />

- Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu của H 2 S.<br />

- Hiểu được tính chất hoá học của H 2 S (tính khử mạnh)<br />

2.Kĩ năng:<br />

- Dựđoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của H 2 S<br />

- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của H 2 S<br />

- Phân biệt H 2 S<br />

- Tính thể tích khí H 2 S<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Ý thức được sự độc hại của H 2 S<br />

II. TRỌNG TÂM:<br />

Tính chất hoá học của H 2 S (tính khử mạnh)<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng- phát vấn- Hoạt động nhóm<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ :<br />

*Giáo viên:<br />

- Hóa chất: FeS, Na 2 SO 3 , HCl, KMnO 4 , NaOH.<br />

- Dụng cụ: Bình cầu, ống nghiệm, cốc, ống dẫn cao su, phiễu nhỏ giọt, bảng tính tan<br />

*Học sinh: -Học bài cũ và làm BT VN trước khi đến lớp ; Chuẩn bị bài mới.<br />

Ngày soạn:<br />

Ngày giảng:<br />

1.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số, đồng phục<br />

2.Kiểm tra bài cũ: (<strong>10</strong> phút)<br />

- Viết ptpư điều chế H 2 S từ H 2 và S (đk:t 0 )<br />

- Xác định vai trò của S trong phản ứng: KClO 3 + S KCl + SO 2 , cân bằng phương trình?<br />

3.Nội dung bài mới:<br />

a) Đặt vấn đề: Giới thiệu về hợp chất của lưu huỳnh<br />

b) Triển khai bài:<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

Hoạt động 1: Tính chất vật lí của H 2 S<br />

Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của H 2 S<br />

- Trạng thái? Mùi đặc trưng?<br />

- Tỷ khối so với KK?<br />

- Tính tan trong nước?<br />

- Lưu ý :Về tính độc hại của H 2 S có ở khí ga,<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

I. Hiđro sunfua H 2 S<br />

1. Tính chất vật lí:<br />

- Chất khí, có mùi trứng thối đặc trưng<br />

- Rất độc và ít tan trong nước<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 125<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

xác động vật, thực vật, nước thải nhà máy. - Nặng hơn KK ( d = 34/29≈1.17)<br />

HS: trả lời<br />

Hoạt động 2: Tính chất hoá học của H 2 S<br />

Mục tiêu: Biết về tính axit yếu của dung dịch H 2 S, hiểu tính khử của H 2 S<br />

- Tên gọi của axít H 2 S?<br />

2 Tính chất hoá học:<br />

HS:Axít H 2 S: axít sunfuhiđric<br />

a. Tính axít yếu:<br />

- So sánh mức độ axít H 2 S với axít<br />

*Dung dịch axít sunfuhiđric : Tính axít rất yếu<br />

cacbonic(H 2 CO 3 )<br />

(yếu hơn axít cacbonic)<br />

HS:Độ axít :H 2 S < H 2 CO 3<br />

- Có thể tạo ra 2 loại muối:<br />

- H 2 S là axít mấy lần axít? Có thể tạo ra + Muối trung hòa: Na 2 S; CaS; FeS…<br />

những muối nào? =>Viết ptpư của H 2 S tạo + Muối axít: NaHS, Ba(HS) 2 .<br />

nên muối trung hòa và muối axít.<br />

Vd: H 2 S + NaOH NaHS + H 2 O<br />

HS: trả lời<br />

H 2 S + 2NaOH Na 2 S + 2H 2 O<br />

*H 2 S có số oxi hoá thay đổi như thế nào? b. Tính khử mạnh:<br />

-H 2 S tác dụng với O 2 tạo sản phẩm gì? - Nguyên tố S trong H 2 S có số oxi hóa thấp nhất (-<br />

HS: S -2 S 0 S +4<br />

2)<br />

-Đk thường (thiếu oxi): tạo S<br />

H 2 S có tính khử mạnh.<br />

-Đk T 0 S -2 S 0 + 2e<br />

cao tạo SO 2<br />

S -2 S +4 + 6e<br />

- Gv cho một số phản ứng, hs xác định vai<br />

−2<br />

0 0 0<br />

t<br />

trò các chất<br />

2H<br />

S+<br />

O ⎯⎯→ 2S+<br />

2H<br />

O<br />

t<br />

2H<br />

2<br />

S + 3O2<br />

⎯⎯→ 2 S O2<br />

+ 2H<br />

2O<br />

2H 2 S + SO 2 3S + 2H 2 O<br />

H 2 S + Cl 2 2HCl + S<br />

H 2 S +4Cl 2 +4H 2 O8HCl + H 2 SO 4<br />

Hoạt động 3: Trạng thái tự nhiên và điều chế<br />

Mục tiêu: Biết trạng thái tự nhiên của H 2 S và cách điều chế<br />

*GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa, 3.Trạng thái tự nhiên điều chế:<br />

hướng dẫn HS rút ra kết luận<br />

- H 2 S có ở khí ga, xác động thực vật, nước thải nhà<br />

máy.<br />

- Điều chế: FeS + 2HCl FeCl 2 + H 2 S<br />

4.Củng cố : Hướng dẫn HS tóm tắt trọng tâm bài đã học:<br />

+ H 2 S là axít yếu, là chất khử mạnh<br />

+ Làm bài tập 8/139 SGK<br />

5.Dặn dò:<br />

- Học bài<br />

- Hs làm các bài tập 1<strong>10</strong> trang 138, 139 SGK<br />

- Chuẩn bị phần còn lại<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

2<br />

−2<br />

2<br />

0<br />

0<br />

+ 4<br />

2<br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày soạn12/3/<strong>2019</strong><br />

KHDH 56 :BÀI 32: HIDRO SUNFUA - LƯU HUỲNH DIOXIT -LƯU HUỲNH TRIOXIT<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 126<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

- Phản ứng oxi hoá khử<br />

- Tính chất hoá học của oxit axit<br />

Kiến thức mới trong bài cần hình thành<br />

- Tính chất vật lí, tính chất hoá học của SO 2 , SO 3<br />

- Trạng thái tự nhiên và điều chế SO 2<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức:<br />

- Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều<br />

chế SO 2 , SO 3 .<br />

- Hiểu được tính chất hoá học SO 2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử).<br />

2.Kĩ năng:<br />

- Dựđoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của SO 2 ,SO 3 .<br />

- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của SO 2 , SO 3 .<br />

- Phân biệt H 2 S, SO 2 với khí khác đã biết.<br />

- Tính % thể tích khí H 2 S, SO 2 trong hỗn hợp.<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Ý thức được sự độc hại của SO 2<br />

II. TRỌNG TÂM:<br />

Tính chất hoá học của SO 2 (vừacó tính oxi hoá vừa có tính khử).<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng- phát vấn- Hoạt động nhóm<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ :<br />

*Giáo viên:<br />

- Hóa chất: Na 2 SO 3 , HCl, KMnO 4<br />

- Dụng cụ: bình cầu, ống nghiệm, cốc, ống dẫn cao su, phiễu nhỏ giọt, bảng tính tan<br />

*Học sinh: -Học bài cũ và làm BT VN trước khi đến lớp ; Chuẩn bị bài mới.<br />

V. TIẾN TRÌNH <strong>LÊ</strong>N LỚP:<br />

1.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số, đồng phục<br />

2.Kiểm tra bài cũ: (<strong>10</strong> phút)<br />

Viết ptpư hoá học dựa vào chuỗi biến hoá sau (ghi rõ đk pư , nếu có)<br />

FeS H 2 S S SO 2 H 2 SO 4<br />

3.Nội dung bài mới:<br />

a) Đặt vấn đề: Giới thiệu về hợp chất của lưu huỳnh<br />

b) Triển khai bài:<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

Hoạt động 1: Tính chất vật lí của SO 2<br />

Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của SO 2<br />

- Gv cho hóc inh quan sát lọ chứa khí<br />

SO 2 , liên hệ bài thực hành số 4 trả lời:<br />

+Nêu tính chất vật lí của SO 2 ?(Trạng<br />

thái, mùi đặc trưng? độc tính?)<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

II. Lưu huỳnh đioxít: SO 2<br />

1. Tính chất vật lí:<br />

- Khí không màu, mùi hắc, rất độc.<br />

- Nặng hơn 2 lần KK và tan nhiều trong nước. (<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 127<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+Tỷ khối so với KK? Tính tan trong<br />

nước?<br />

64<br />

d<br />

SO<br />

= = 2,2 )<br />

2<br />

KK 29<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 2: Tính chất hoá học của SO 2<br />

Mục tiêu: Hiểu SO 2 vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử, viết PTHH minh hoạ<br />

- Nhận xét về thành phần cấu tạo của<br />

SO 2 ? Tính chất của oxit axit?<br />

- Hs trả lời<br />

2.Tính chất hóa học<br />

a. Lưu huỳnh đioxít là oxít axít:<br />

- Tan trong nước tạo axít tương ứng<br />

- Tương tự H 2 S, tạo 2 loại muối SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 (axít sunfuarơ->Tính axít yếu )<br />

- Hs cho ví dụ, viết sản phẩm cho ví<br />

dụ<br />

- GV thông tin cho hs bài toán SO 2 +<br />

ddNaOH<br />

- Tính axít :H 2 S


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

SO 3 thể hiện tính chất gì?<br />

SO 3 + H 2 O H 2 SO 4<br />

-Nêu ứng dụng của SO 3 nSO 3 + H 2 SO 4 H 2 SO 4 .nSO 3 (ôleum)<br />

- SO 3 là một oxít axít mạnh:<br />

SO 3 + MgO MgSO 4<br />

SO 3 + 2NaOH Na 2 SO 4 + H 2 O<br />

- SO 3 là một chất oxi hoá mạnh<br />

2. Ứng dụng và sản xuất: ( SGK)<br />

-H 2 S,SO 2 ,SO 3 có thể gây độc hại cho con Cách xử lí chất thải:<br />

người,là 1 trong những nguyên nhân gây H 2 S,SO 2 ,SO 3 là nước vôi trong<br />

nên mưa axít<br />

HS: có ý thức khử chất độc, hại,làm thí<br />

nghiêm để chông ô nhiễm môi trường<br />

4. Củng cố :<br />

Bài tập1: Từ các chất : H 2 S, MgSO 3 , S, FeS 2 , O 2 , dung dịch H 2 SO 4 . Viết phương trình phản ứng<br />

tạo ra SO 2 ?<br />

+) MgSO 3 + H 2 SO 4 MgSO 4 + SO 2 +H 2 O<br />

+) S + O 2 ⎯⎯→<br />

t 0<br />

SO 2<br />

t<br />

+)2H 2 S + 3O 2 ⎯⎯→<br />

0<br />

2SO 2 + 2H 2 O<br />

+)4FeS 2 +11O 2 ->2Fe 2 O 3 + 8SO 2<br />

Bài tập2: Viết phương trình phản ứng, xác định rõ vai trò oxi hoá <strong>–</strong> khử của các chất:<br />

H 2 S + SO 2 <br />

SO 2 + Br 2 + H 2 O <br />

Bài tập 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm H 2 S và S ta cần 8,96 lít oxi, thu được 7,84 lít SO 2 .<br />

Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X (các khí đo ở điều kiện chuẩn)<br />

5. Dặn dò :<br />

- Học bài, làm bài tập<br />

- Chuẩn bị bài axit sunfuric<br />

Rút kinh nghiệm :<br />

...........................................................................................................................................................<br />

...........................................................<br />

.....................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 129<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

Ngày soạn:16/3/<strong>2019</strong><br />

KHDH 57<br />

Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

Kiến thức mới trong bài cần hình thành<br />

- Tính chất hoá học của axit - Tính chất vật lí của axit sunfuric<br />

- Tính axit của HSO 4 loãng<br />

- Tính oxi hoá mạnh và tính háo nước của H 2 SO 4 đặc<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức:<br />

Biết được: Công thức cấu tạo, tính chất vật lí của H 2 SO 4 , ứng dụng và sản xuất H 2 SO 4 .<br />

Hiểu được:<br />

- H 2 SO 4 có tính axit mạnh ( tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu...)<br />

- H 2 SO 4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và<br />

tính háo nước.<br />

2.Kĩ năng:<br />

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất axit sunfuric.<br />

- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất .<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Cẩn thận khi làm việc với axit<br />

II. TRỌNG TÂM:<br />

- H 2 SO 4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và<br />

tính háo nước.<br />

- H 2 SO 4 loãng có tính axit mạnh.<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY:<br />

- Gv đặt vấn đề<br />

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv<br />

- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức.<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên:<br />

- Hoá chất: H 2 SO 4 (l), đặc, Zn, Cu, CuO, CaCO 3 , quì tím, ddCuSO 4 , NaOH, tờ giấy, đường, ...<br />

- Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh<br />

*Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: Viết PTHH hoàn thành dãy chuyển hoá sau:<br />

FeS H 2 S S SO 2 SO 3 H 2 SO 4<br />

3.Bài mới:<br />

1.Đặt vấn đề: Chúng ta đã được học về những hợp chất nào của S?Hợp chất chứa S(+6) có tính oxi<br />

hoá rất mạnh, bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu về hợp chất đó là axit sunfuric<br />

2. Triển khai bài:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 130<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

Hoạt động 1: Tính chất vật lí của axit sunfuric<br />

Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của axit sunfuric<br />

- Gv cho học sinh quan sát lọ chứa axit<br />

sunfuric đặc Nhận xét?<br />

- Gv thông tin cho học sinh về cách pha loãng<br />

H 2 SO 4 Vì sao?<br />

- Gv giải thích<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

A. Axit sunfuric:<br />

I. Tính chất vật lí:<br />

- Axit sunfuric là chất lỏng, sánh, không màu,<br />

không bay hơi<br />

- D= 1,84g/cm 3<br />

- Tan vô hạn trong nước và toả nhiều nhiệt<br />

Hoạt động 2: Tính chất hoá học của axit sunfuric loãng<br />

Mục tiêu: Hiểu axit sunfuric loãng có tính axit mạnh<br />

- Gv hướng dẫn học sinh thực hiện thí<br />

nghiệm chứng minh tính axit của axit<br />

sunfuric<br />

- Hs thực hiện theo nhóm, kết luận, viết<br />

phương trình minh hoạ<br />

II. Tính chất hoá học:<br />

1. Axit sunfuric loãng:<br />

- Quỳ tím hoá đỏ<br />

- Tác dụng với kim loại đứng trước HH 2<br />

- Tác dụng với bazơ và oxit bazơ<br />

- Tác dụng với muối của axit yếu hơn<br />

Hoạt động 3: Tính chất hoá học của axit sunfuric đặc<br />

Mục tiêu: Hiểu axit sunfuric đặc có tính oxi hoá mạnh và tính háo nước<br />

- Trong H 2 SO 4 , S có mức oxi<br />

hoá bao nhiêu?<br />

Dự đoán tính chất của<br />

H 2 SO 4 ?<br />

- Gv hướng dẫn hs làm thí<br />

nghiệm đối chứng H 2 SO 4<br />

loãng và đặc với Cu<br />

- Hs thực hiện, nêu hiện tượng,<br />

nhận xét về HSO 4 đặc<br />

- Hs viết PTHH theo nhóm:<br />

+ H 2 SO 4 với kim loại<br />

+ H 2 SO 4 với phi kim<br />

b. Tính chất của axit sunfuric đặc:<br />

Tính oxi hoá mạnh<br />

H 2 SO 4 đặc, nóng oxi hoá hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi<br />

kim (C,S,P…) và nhiều hợp chất SO 2 , kim loại có hoá trị<br />

cao nhất<br />

+ Với kim loại:<br />

M + H 2 SO 4 đặc M 2 (SO 4 ) n + SO 2 /S/H 2 S+ H 2 O<br />

(n là mức oxi hoá cao nhất của kim loại M)<br />

2H 2 SO 4 + 2Ag Ag 2 SO 4 + SO 2 + 2H 2 O<br />

6H 2 SO 4 +2FeFe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O<br />

+ Với phi kim:<br />

5H 2 SO 4 + 2P 2H 3 PO 4 + 5SO 2 + 2H 2 O<br />

+ H 2 SO 4 với hợp chất<br />

2H 2 SO 4 + C CO 2 + 2SO 2 + 2H 2 O<br />

+ Với hợp chất:<br />

3H 2 SO 4 + H 2 S 4SO 2 + 4H 2 O<br />

- Gv thông tin<br />

H 2 SO 4 + 2HBr Br 2 + SO 2 + H 2 O<br />

Lưu ý: H 2 SO 4đặc, nguội không phản ứng với Al, Fe, Cr… thụ<br />

động hoá<br />

- Trình chiếu thí nghiệm đường<br />

Tính háo nước<br />

+ H 2 SO 4đăc<br />

C n (H 2 O) m<br />

H 2 SO 4đặc nC + mH 2 O<br />

- Hs quan sát, nhận xét, viết<br />

(gluxit)<br />

pthh<br />

Ví dụ:<br />

- Gv giải thích<br />

C 12 H 22 O 11 H<br />

- Gv lưu ý học sinh khi dùng<br />

2 SO 4đặc<br />

12C + 11H 2 O<br />

(saccarozơ)<br />

axit sunfuric đặc trong thí<br />

2H 2 SO 4 + C CO 2 + 2SO 2 + 2H 2 O<br />

nghiệm, trình chiếu hình ảnh<br />

Tinh axit: Khi tác dụng với các chất không có tính khử<br />

- Thông tin về tính axit<br />

Vd: 3H 2 SO 4 +Fe 2 O 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4. Củng cố : Viết phương trình phản ứng giữa axit sunfuric đặc và Fe, S?<br />

5. Dặn dò :<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 131<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Học bài<br />

- Chuẩn bị phần tiếp theo<br />

Rút kinh nghiệm :<br />

..........................................................................................................................................................<br />

Ngày soạn: 19/3/<strong>2019</strong><br />

KHDH 58<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

- Điều chế SO 2 , SO 3<br />

- Tính chất của SO 3<br />

Bài 33: AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT<br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

Kiến thức mới trong bài cần hình thành<br />

- Ứng dụng, điều chế axit sunfuric<br />

- Nhận biết ion sunfat<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức: Biết được:<br />

- Ứng dụng và sản xuất H 2 SO 4 .<br />

- Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat.<br />

2.Kĩ năng:<br />

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét điều chế axit sunfuric.<br />

- Viết phương trình hóa học minh hoạđiều chế.<br />

- Phân biệt muối sunfat , axit sunfuric với các axit và muối khác (CH 3 COOH, H 2 S ...)<br />

- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H 2 SO 4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Cẩn thận khi làm việc với axit<br />

II. TRỌNG TÂM: Nhận biết ion sunfat<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY:<br />

- Gv đặt vấn đề<br />

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv<br />

- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức.<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên:<br />

- Hoá chất: H 2 SO 4 loãng, NaCl, HCl, AgNO 3 , BaCl 2<br />

- Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm,...<br />

*Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.Kiểm tra bài cũ: BT<strong>10</strong>/SGK/trang 139<br />

ĐS: m NaHSO3 = 15,6 g ; mNa 2 SO3= 6,3 g<br />

3.Bài mới:<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 132<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.Đặt vấn đề: Tiếp bài cũ<br />

2.Triển khai bài:<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Ứng dụng và điều chế axit sunfuric<br />

Mục tiêu: Biết ứng dụng và điều chế axit sunfuric<br />

- Gv yêu cầu hs đọc SGK cho biết ứng 3. Ứng dụng: (SGK)<br />

dụng của H 2 SO 4<br />

4. Điều chế:<br />

- Trình chiếu quy trình sản xuất axit a) Sản xuất SO 2 : từ S hoặc quặng pirit sắt FeS 2 …<br />

sunfuric yêu cầu học sinh viết phương S + O 2 SO 2<br />

t<br />

trình dựa vào các bài đã học<br />

0 C<br />

4FeS 2 + 11O 2 t 0 C 2Fe 2 O 3 + 8SO 2<br />

b) Sản xuất SO 3 :<br />

450-500<br />

2SO 2 + O 0 C<br />

2 2SO 3<br />

c) Hấp thụ SO 3 bằng H 2 SO 4 :<br />

H 2 SO 4 + nSO 3 H 2 SO 4 . nSO 3<br />

(oleum)<br />

H 2 SO 4 .nSO 3 + nH 2 O (n+1)H 2 SO 4<br />

Tóm tắt:<br />

- Gv tóm tắt bằng sơ đồ<br />

S<br />

SO 2 SO 3 H 2 SO 4 .nSO 3 H 2 SO 4<br />

FeS 2<br />

Hoạt động 2: Muối sunfat-Nhận biết ion sunfat-luyện tập<br />

Mục tiêu: Biết tính chất của muối sunfat; Phân biệt được ion sunfat với các ion khác<br />

- Nhận xét về phân tử H 2 SO 4 ?<br />

B. Muối sunfat. Nhận biết ion sunfat<br />

- Cho một số ví dụ về muối axit và muối trung 1. Muối sunfat: Có 2 loại:<br />

hoà?<br />

- Muối trung hoà (muối sunfat) chứa ion<br />

2−<br />

- Gv thông tin thêm về tính tan<br />

SO<br />

4<br />

:Phần lớn đều tan trừ BaSO 4 , SrSO 4 ,<br />

PbSO 4 …không tan; CaSO 4 , Ag 2 SO 4 , ... ít<br />

tan<br />

- Muối axit (muối hiđrosunfat) chứa ion<br />

-<br />

HSO 4<br />

- Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm phân biệt<br />

HCl và H 2 SO 4 : Chuẩn bị 2 ống nghiệm chứa<br />

HCl, 2 ống nghiệm chứa H 2 SO 4<br />

Lần 1: Dùng dung dich AgNO 3<br />

Lần 2: Dùng dd BaCl 2<br />

Nhận xét<br />

- Kết luận về cách nhận biết ion sunfat<br />

H 2 SO 4 + NaOH NaHSO 4 + H 2 O<br />

Natri hiđrosunfat<br />

H 2 SO 4 + 2NaOH Na 2 SO 4 + 2H 2 O<br />

Natri sunfat<br />

2. Nhận biết ion sunfat:<br />

Dùng dung dịch chứa ion Ba 2+ (muối bari,<br />

Ba(OH) 2 ):<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2−<br />

SO<br />

4<br />

+ Ba 2+ BaSO 4 ↓ trắng<br />

(không tan trong axit)<br />

Ví dụ:<br />

BaCl 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 ↓+ 2HCl<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 133<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

V 2O 5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ba(OH) 2 + Na 2 SO 4 BaSO 4 ↓+ 2NaOH<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

B <strong>–</strong> BÀI TẬP.<br />

Dạng 1: Chứng minh tính chất bằng phương trình phản ứng.<br />

1) So sánh tính chất của dd HCl và dd H 2 SO 4 loãng.<br />

2) Nêu tính chất hoá học giống và khác nhau của H 2 SO 4 loãng và H 2 SO 4 đặc. Viết các phương<br />

trình phản ứng để minh hoạ, từ đó rút ra kết luận gì đối với tính chất hoá học của H 2 SO 4<br />

Dạng 2: Viết phương trình phản ứng.<br />

3) Viết phương trình phản ứng (nếu có) khi cho H 2 SO 4 loãng tác dụng với: Mg, Cu, CuO, NaCl,<br />

CaCO 3 , FeS, Zn, Ag, Fe 2 O 3 , KNO 3 , Na 2 CO 3 , CuS.<br />

4) Viết phương trình phản ứng khi H 2 SO 4 loãng và H 2 SO 4 đặc nóng tác dụng với các chất sau:<br />

Fe, Cu, FeO, Na 2 CO 3 . Từ các phản ứng trên rút ra kết luận gì với axit sunfuric.<br />

5) Viết các phương trình phản ứng khi cho H 2 SO 4 đặc nóng tác dụng với : Cu, S, NaCl, FeS.<br />

Dạng 3: Nhận biết các chất bằng phương pháp hóa học.<br />

6) Bằng pp hóa học hãy phân biệt các dd sau:<br />

a)KCl, K 2 CO 3 , MgSO 4 , Mg(NO 3 ) 2. b)Na 2 SO 4 , NaNO 3 , Na 2 CO 3 , NaCl.<br />

c)Na 2 SO 3 , Na 2 S, NaCl, NaNO 3 . d) HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 .<br />

e) AgNO 3 , Na 2 CO 3 , NaCl, K 2 SO 4 . f) HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , K 2 CO 3 .<br />

Dạng 4: Dạng toán hỗn hợp.<br />

1) Hòa tan hoàn toàn 9,1g hỗn hợp Al và Cu vào H 2 SO 4 đặc nóng thì thu được 5,6 lít khí SO 2<br />

(đkc).<br />

a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp .<br />

b. Tính thể tích khí H 2 (đktc)thoát ra khi cho hỗn hợp trên t/dụng với H 2 SO 4 loãng.<br />

2) Hòa tan hoàn toàn 18,4g hỗn hợp Fe và Cu vào H 2 SO 4 đặc nóng thì thu được 8,96 lít khí<br />

SO 2 (đkc).<br />

a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp .<br />

b. Tính thể tích khí H 2 (đkc) thoát ra khi cho hỗn hợp trên t/dụng với H 2 SO 4 loãng.<br />

3) Hoà tan 29,4g hh Al, Cu, Mg vào dd HCl dư tạo 14 lít khí ở 0 0 C, 0,8 atm. Phần không tan cho<br />

tác dụng với dd H 2 SO 4 đđ tạo 6,72 lít khí SO 2 ở đkc.<br />

a. Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hh.<br />

b. Cho ½ hh trên tác dụng với H 2 SO 4 đđ khí tạo thành được dẫn qua dung dịch Ca(OH) 2<br />

0,2M sau 1 thời gian thu được 48 g kết tủa. Tính V Ca(OH) 2 cần dùng.<br />

<strong>10</strong>) Cho 21g hỗn hợp Zn, CuO vào 600ml dung dịch H 2 SO 4 loãng 0,5M, d=1,1. Phản ứng vừa đủ<br />

thu được dung dịch X.<br />

a). Tính khối lượng Zn và % của kẽm. b). Tính C% của dung dịch X<br />

ĐS: a). 13g Zn; C% ZnSO 4 =4,73%; C% CuSO 4 =2,35%<br />

11) Cho 8g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H 2 SO 4 loãngthì thu được<br />

4,48 lit khí (đkc)<br />

a). Tính khối lượng mỗi kimloại.<br />

b). Tính nồng độ mol dung dịch H 2 SO 4 đã dùng.<br />

c). Nếu cho 8g hỗn hợp trên tác dụng với H 2 SO 4 đặc nguội thì thể tích khí thu được là bao nhiêu ở<br />

đkc?<br />

ĐS: a). m Fe = 5,6g<br />

b). C M = 1M<br />

M Mg = 2,4g<br />

c). Thể tích của SO 2 = 2,24 lit<br />

12) Cho 45g hỗn hợp Zn và Cu tác dụng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 98% nóng thu được 15,68 lit<br />

khí SO 2 (đkc)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 134<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.<br />

b) Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 98% đã dùng.<br />

c) Dẫn khí thu được ở trên vào 500ml dd NaOH 2M. Tính mmuối tạo thành.<br />

ĐS: a) %Zn =28,89% ; %Cu = 71,11%<br />

b) m dd H 2 SO 4 = 140g ; c) m Na 2 SO 3 = 37,8g ; m dd NaHSO 3 = 41,6g<br />

A <strong>–</strong> TỰ LUẬN<br />

Bài 1 Cho 20,8g hỗn hợp Cu, CuO tác dụng với H 2 SO 4 đậmđặc, nóng thì thu được 4,48 lít khí (đo<br />

ở 0 0 C, 1 atm).<br />

a). Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.<br />

b). Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 80% đã dùng và khối lượng muối sinh ra<br />

ĐS: a).m Cu = 12,8g b). Khối lượng dd H 2 SO 4 = 61,25g<br />

M CuO = 8g Khối lượng CuSO 4 = 48g.<br />

Bài 2 Một hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng hoàn toàn với 122,5g dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thì<br />

thu được 8,96 lít SO 2 (ĐKC) và 72g muối.<br />

a). Tính khối lượng hỗn hợp đầu. b). Tính C% dung dịch H 2 SO 4 đã dùng<br />

ĐS: a). m hh = 9,6g ; b). 80%<br />

Bài 3 Cho 45g hỗn hợp Zn và Cu tác dụng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 98% nóng thu được d/dịch A<br />

và khí B. Cô cạn dung dịch A thu được 112,2 gam hỗn hợp muối khan.<br />

a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.<br />

b) Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 98% đã dùng.<br />

c) Dẫn khí B vào 500ml dung dịch NaOH 2M. Tính khối lượng muối tạo thành.<br />

ĐS: a) %Zn =28,89% ; %Cu = 71,11%<br />

b) m dd H 2 SO 4 = 140g ; c) m Na 2 SO 3 = 37,8g ; m dd NaHSO 3 = 41,6g<br />

B <strong>–</strong> TRẮC NGHIỆM<br />

1. Nếu cho <strong>10</strong>g hỗn hợp Al, Zn tác dụng với H 2 SO 4 đặc nguội thu được 2,24 lít khí SO 2 thoát ra ở<br />

đktc. Khối lượng của Al là:<br />

A. 5g B. 3,5g C. 6,5g D. 2,7g<br />

2. Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư<br />

thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:<br />

A. 2 gam B. 2,4 gam C. 3,92 gam D. 1,96 gam<br />

3. Cho 24g lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đậm đặc và đun nóng. Tính thể tích lưu huỳnh<br />

đioxit SO 2 được tạo thành ở đktc<br />

A. 50,4 lít B. 16,8 lít C. 22,4 lít D. 44,8 lít<br />

4. Đổ axit sunfuric vào một dung dịch BariClorua chứa 52g muối này. Đun nóng cho nước bay<br />

hơi, chất bã còn lại đem cân (Ba=137). Chất bã này cân nặng bao nhiêu?<br />

A. 58,25g B. 121g C. 12,1g D. 24,2g<br />

5. Cho axit sunfuric loãng t/dụng với 6.5g kẽm(Zn=65)Tính khối lượng axit cần dùng.<br />

A. 14g B. 9,8g C. 19,6g D. 11,4g<br />

6. Cho 14.7g axit sunfuric loãng tác dụng với Fe dư (Fe=56). Tính thể tích khí bay ra và cho biết<br />

tên chất khí.<br />

A. 1,68 lít H 2 B. 3,36 lít SO 2 C. 3,36 lít H 2 D. 1,68 lít SO 2<br />

4. Củng cố :<br />

- Phân biệt các dd: NaCl, Na 2 SO 4 , H 2 SO 4 , NaOH<br />

- Làm bài tập 6 SGK<br />

5. Dặn dò :<br />

- Ôn lại chương VI<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 135<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Chuẩn bị bài tập SGK cho tiết luyện tập<br />

Rút kinh nghiệm :<br />

...........................................................................................................................................................<br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

Ngày soạn: 23/3/<strong>2019</strong><br />

KHDH 59<br />

Bài 34: LUYỆN TẬP: OXI - LƯU HUỲNH<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức: Học sinh nắm vững:<br />

- Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá của nguyên tố với những tính chất<br />

hoá học của oxi, lưu huỳnh<br />

- Tính chất hoá học của hợp chất lưu huỳnh liên quan đến trạng thái oxi hoá của nguyên tố lưu<br />

huỳnh trong hợp chất<br />

2.Kĩ năng:<br />

- Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi phản ứng<br />

- Phân biệt muối sunfat , axit sunfuric với các axit và muối khác<br />

- Tính khối lượng muối thu được khi cho SO 2 tác dụng với dung dịch NaOH<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Tích cực, chủ động<br />

II. TRỌNG TÂM: Hoàn thành sơ đồ phản ứng, nhận biết các chất<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn- Kết nhóm- Cá nhân<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Giáo án<br />

*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong bài<br />

3.Bài mới:<br />

1.Đặt vấn đề: Tổng hợp chương 6<br />

2. Triển khai bài:<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững<br />

Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức về oxi, ozon, lưu huỳnh và hợp chất<br />

GV phát vấn học sinh về I. Kiến thức cần nắm vững:<br />

những kiến thức cần 1.Cấu hình e của nguyên tử:<br />

nhớ:<br />

-O(Z=8):[He] 2s 2 2p 4<br />

- Cấu hình e lớp ngoài -S(Z=16): [Ne] 3s 2 3p 4<br />

cùng của O, S?<br />

2.Độ âm điện:<br />

- Độ âm điện?<br />

*ĐAĐ: O=3,44> S=2,58<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 136<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- So sánh tính chất của<br />

oxi và S, khác nhau như<br />

thế nào, vì sao?<br />

- Các hợp chất và tính<br />

chất tương ứng của các<br />

hợp chất của S?<br />

3.Tính chất hoá học:<br />

a.Tính oxi hoá: O>S<br />

-Oxi oxi hoá hầu hết KL,nhiều PK, nhiều Hợp chất<br />

-S oxi hoá nhiều KL,1 số PK<br />

II.TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP CHẤT CỦA S<br />

1.H 2 S :có tính khử mạnh<br />

2H 2 S+O<br />

t<br />

o<br />

2 ⎯⎯→ 2S+2H 2 O; 2H 2 S+O<br />

t<br />

o<br />

2 ⎯⎯→ 2SO 2 +2H 2 O<br />

2.SO 2 :có tính khử và tính oxi hoá=>SO 2 là oxit axit<br />

3.SO 3 và H 2 SO 4 :có tính oxi hoá<br />

-SO 3 là oxit axit<br />

+H 2 SO 4 (l) có tính chất chung của axit( làm quì hoá đỏ, t/d với Kl<br />

trước H 2 , t/d với muối, t/d với oxit bazơ và bazơ)<br />

+H 2 SO 4 (đ) có tính háo nước và tính oxi hoá mạnh, tính axit<br />

Hoạt động 2: Bài tập<br />

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng viết PTHH hoàn thành sơ đồ phản ứng; Phân biệt muối sunfat với<br />

các muối khác; Tính khối lượng muối thu được khi cho SO 2 tác dụng với dd NaOH<br />

- GV: Nêu đề bài BT1: Hoàn thành các dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có)<br />

- HS thảo luận 5’ tìm a) FeS H 2 S S SO 2 H 2 SO 4<br />

hướng giải<br />

b) ZnS H 2 SH 2 SO 4 CuSO 4 BaSO 4<br />

- 3 Hs lên bảng HD:<br />

- Hs khác làm vào vở a) b)<br />

nháp Nhận xét, bổ FeS + 2HCl → FeCl2 + H<br />

2S<br />

ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H<br />

2S<br />

sung<br />

o<br />

t<br />

2H 2S + O2thieu<br />

⎯⎯→ 2S + 2H 2O<br />

H<br />

2S + 4Cl2 + 4H 2O → 8HCl + H<br />

2SO4<br />

- Gv nhận xét, giảng<br />

o<br />

t<br />

giải, đánh giá<br />

S + O2 ⎯⎯→ SO<br />

H<br />

2<br />

2SO4 + CuO → CuSO4 + H<br />

2O<br />

SO2 + Br2 + 2H 2O → 2HBr + H<br />

2SO<br />

CuSO<br />

4<br />

4<br />

+ BaCl2 → CuCl2 + BaSO4<br />

BT2: Nhận biết các dung dịch sau:<br />

a) H 2 SO 4 ; HCl; HNO 3 ; NaOH<br />

b) Na 2 SO 4 ; Na 2 SO 3 ; NaNO 3<br />

HD:<br />

a) Dùng quì tím, ddBaCl 2 , ddAgNO 3<br />

b) Dùng dd BaCl 2 , HCl<br />

BT3: <strong>10</strong>/139SGK<br />

m 12,8<br />

nNaOH = CM . V = 0,25 mol; nSO<br />

= = = 0,2mol<br />

2<br />

M 64<br />

nNaOH<br />

0, 25<br />

- Gv hướng dẫn tính Ta có: 1< = < 2 Tạo hỗn hợp 2 muối<br />

nSO<br />

0, 2<br />

2<br />

khối lượng muối theo<br />

phương pháp giải hệ PT: SO 2 + NaOH NaHSO 3 (1)<br />

0,2 0,2 0,2 mol<br />

NaHSO 3 + NaOH Na 2 SO 3 + H 2 O (2)<br />

0,05 0,05 0,05 mol<br />

Số mol NaOH dư sau pư (1) = 0,25- 0,2 = 0,05 mol<br />

Số mol Na 2 SO 3 = Số mol NaOH dư = 0,05 mol<br />

Số mol NaHSO 3 còn lại= 0,2 <strong>–</strong> 0,05 = 0,15 mol<br />

n = 0,05.126 = 6,3( g)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Na<br />

2 SO 3<br />

nNaHSO<br />

3<br />

= 0,15.<strong>10</strong>4 = 15,6( g)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 137<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Củng cố :<br />

- Phân biệt các dd: Có cả gốc sunfat và halogenua, nhận biết gốc SO 4 trước<br />

- Xác định loại muối tạo thành từ tỉ lệ số mol NaOH / số mol SO 2<br />

BT1: Viết PTHH hoàn thành dãy chuyển hoá sau:<br />

FeS 2 SO 2 H 2 SO 4 SO 2 SO 3 H 2 SO 4<br />

BT2: Từ quặng pirit, muối ăn, nước, không khí và các điều kiện có đủ. Hãy viết PTHH điều chế<br />

Fe(OH) 3 ?<br />

BT3: Nhận biết các dung dịch sau: Ca(NO 3 ) 2 ; K 2 SO 4 ; Na 2 CO 3 ; KNO 3<br />

BT4: Cho 40 gam hỗn hợp Fe-Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 98% nóng, thu được 15,68<br />

lit SO 2 (đkc)<br />

a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?<br />

b) Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 đã dùng?<br />

5. Dặn dò :<br />

- Ôn lại chương VI<br />

- Chuẩn bị bài tập SGK, SBT cho tiết luyện tập tiếp theo<br />

Rút kinh nghiệm :<br />

...........................................................................................................................................................<br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

Ngày soạn:1/4/<strong>2019</strong><br />

KHDH 60 BÀI 35: BÀI THỰC HÀNH SỐ 5<br />

TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

*Kiến thức:Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:<br />

+ Tính khử của hiđro sunfua.<br />

+ Tính khử của lưu huỳnh đioxit, tính oxi hoá của lưu huỳnh đioxit.<br />

+ Tính oxi hoá của axit sunfuric đặc.<br />

*Kĩ năng:<br />

- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.<br />

- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.<br />

- Viết tường trình thí nghiệm.<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực thực hành<br />

*Thái độ: Cẩn thận khi tiếp xúc với hóa chất<br />

II.TRỌNG TÂM:<br />

- Điều chế và thử tính khử của H 2 S<br />

- Tính oxi hóa <strong>–</strong> khử của SO 2 .<br />

- Tính oxi hóa của H 2 SO 4 .<br />

II.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP: Thực nghiệm<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

*Giáo viên: - Dụng cụ: đèn cồn. ống nghiệm, ống hút , giá để ống nghiệm…<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 138<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Hóa chất: HCl, H 2 SO 4 đ, Br 2 , FeS, Cu, Na 2 SO 4<br />

*Học sinh chuẩn bị kiến thức<br />

-Tính chất hóa học của H 2 S, SO 2 , H 2 SO 4.<br />

-Nghiên cứu trước các dụng cụ, hóa chất và cách tiến hành<br />

IV.TIẾN TRÌNH <strong>LÊ</strong>N LỚP:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, thu bài tường trình số 4<br />

2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút): Nêu t/c hoá học đặc trưng của SO 2 ,H 2 S,SO 3 , H 2 SO 4 ?<br />

3.Bài mới:<br />

a) Đặt vấn đề: Chúng ta đã nghiên cứu về các hợp chất của lưu huỳnh, tiết này chúng ta sẽ làm thí<br />

nghiệm để chứng minh<br />

b) Triển khai bài:<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

NỘI DUNG BÀI <strong>HỌC</strong><br />

GV:<br />

I.NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN<br />

- Hỏi học sinh về nội dung, mục đích của từng HÀNH.<br />

thí nghiệm<br />

-Nhấn mạnh cẩn thận các hóa chất độc hại<br />

H 2 S, SO 2 , H 2 SO 4.<br />

-Hướng dẫn một số thao tác cho HS quan sát.<br />

Hoạt động 1<br />

*Điều chế SO 2 :<br />

Cho Na 2 SO 3 tác dụng với H 2 SO 4<br />

=>SO 2 khí độc cần phải cẩn thận, hóa chất<br />

dùng lượng nhỏ, lắp dụng cụ kín.<br />

*HS làm thí nghiệm; quan sát hiện tượng và<br />

viết ptpư trong bài tường trình.<br />

Hoạt động 2<br />

-Xác định vai trò từng chất trong phản ứng.<br />

*HS làm thí nghiệm; quan sát hiện tượng và<br />

viết ptpư trong bài tường trình.<br />

Hoạt động 3<br />

Đậy ống nghiệm kín có ống dẫn khí vào ống<br />

khác có nước để hòa tan SO 2 .<br />

*HS làm thí nghiệm; quan sát hiện tượng và<br />

viết ptpư trong vở thực hành<br />

Thí nghiệm 2: Tính khử của SO 2 .<br />

* Cách tiến hành: Theo vở thực hành<br />

*Hiện tượng: Mất màu dd brom<br />

-PT:<br />

SO 2 +Br 2 +2H 2 O2HBr+ H 2 SO 4<br />

Thí nghiệm 4: Tính oxi hóa của H 2 SO 4 đặc<br />

* Cách tiến hành: Theo vở thực hành<br />

*Hiện tượng: Dung dịch có bọt khí và từ không<br />

màu chuyển sang màu xanh.<br />

-PT:<br />

Cu+2H 2 SO 4 (đ)CuSO 4 +SO 2 +2 H 2 O<br />

4. Củng cố:<br />

- GV:Củng cố những hiểu biết về tính chất của H 2 S,SO 2 ,H 2 SO 4 (là những chất gây ô nhiễm)<br />

-Nhận xét buổi thí nghiệm;Học sinh thu dọn vệ sinh, dụng cụ phòng thí nghiệm.<br />

5. Dặn dò: Học chương VI, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

...........................................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 139<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

Ngày soạn:5/4/<strong>2019</strong><br />

KHDH 61<br />

KIỂM TRA 1 TIẾT<br />

I. MỤC TIÊU: Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức về:<br />

- Oxi-ozon: Oxi và ozon đều có tính oxi hoá rất mạnh nhưng ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.<br />

- Lưu huỳnh: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.<br />

- Hiđrosunfua-lưu huỳnh đioxit-lưu huỳnh trioxit: Tính chất hoá học của H 2 S (tính khử mạnh) và<br />

SO 2 (vừacó tính oxi hoá vừa có tính khử).<br />

- Axit sunfuric: H 2 SO 4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và<br />

hợp chất) và tính háo nước; H 2 SO 4 loãng có tính axit mạnh.<br />

II.MA TRẬN ĐỀ:<br />

Nội dung<br />

kiến thức<br />

Oxi- ozon<br />

Lưu huỳnh<br />

H 2 S-SO 2 -<br />

SO 3<br />

Axit sunfuric<br />

Tổng hợp<br />

Mức độ nhận thức<br />

Tổng<br />

Biết Hiểu Vận dụng<br />

So sánh tính oxi<br />

hoá của oxi và ozon 1<br />

Xác định số oxi hoá<br />

của lưu huỳnh 1<br />

Cho H 2 S qua Xác định muối tạo<br />

dung dịch thành và tính khối<br />

Pb(NO 3 ) 2 . Nêu lượng khi cho SO 2 tác 2<br />

hiện tượng, viết dụng với dd NaOH<br />

PTHH<br />

Cho biết cách pha Viết ptpư xảy ra Hỗn hợp kim loại tác<br />

loãng axit sunfuric, khi cho các kim dụng với dd H 2 SO 4 <br />

giải thích<br />

loại tác dụng với Tính % kim loại 3<br />

axit sunfuric đặc,<br />

nguội<br />

- Nhận biết<br />

- Sơ đồ<br />

3<br />

- Điều chế<br />

III. ĐỀ:<br />

Câu 1: So sánh tính oxi hoá của oxi và ozon? Viết 2 phương trình hoá học chứng minh?<br />

Câu 2: Xác định số oxi hoá của lưu huỳnh trong các chất sau: SO 2 ; H 2 S; H 2 SO 4 ; NaHSO 3 ?<br />

Câu 3: Sục khí hiđrosunfua vào dung dịch chì nitrat (Pb(NO 3 ) 2 ), hiện tượng gì sẽ xảy ra? Viết<br />

phương trình hoá học?<br />

Câu 4: Cho 5,6 lít khí sunfurơ (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 2M.<br />

a) Muối nào được tạo thành?<br />

b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?<br />

Câu 5: Cho các kim loại: Al, Zn, Mg, Cu<br />

a) Kim loại nào không phản ứng với axit sunfuric đặc, nguội?<br />

b) Viết phương trình hoá học của các kim loại trong nhóm trên có xảy ra phản ứng với axit<br />

sunfuric đặc, nguội?<br />

Câu 6: Hãy cho biết cách pha loãng axit sunfuric? Giải thích?<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 140<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 7: Cho 6,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit sunfuric loãng thì thu được 3,36<br />

lit khí bay ra (đkc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X?<br />

Câu 8: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn:<br />

K 2 SO 4 , KCl, KNO 3<br />

Câu 9: Viết phương trình hoá học hoàn thành dãy chuyển hoá sau:<br />

(1) (2) (3) (4)<br />

H<br />

2S ⎯⎯→ S ⎯⎯→ SO2 ⎯⎯→ H<br />

2SO4 ⎯⎯→ BaSO4<br />

Câu <strong>10</strong>: Từ quặng pirit sắt, không khí, nước và các điều kiện có đủ. Viết phương trình hoá học<br />

điều chế axit sunfuric?<br />

(Cho Mg=24, Fe=56, H=1, S=32, O=16, K=39)<br />

IV. ĐÁP <strong>ÁN</strong>:<br />

Câu 1:<br />

- Tính oxi hoá của ozon mạnh hơn oxi (0,5đ)<br />

- PTHH: Ở điều kiện thường: (0,5đ)<br />

Oxi<br />

Ozon<br />

Ag + O 2 Không phản ứng<br />

KI + H 2 O+ O 2 Không phản ứng<br />

2Ag + O 3 Ag 2 O + O 2<br />

2KI + H 2 O+ O 3 2KOH + I 2 + O 2<br />

Câu 2: +4; -2; +6; +4<br />

Câu 3:<br />

- Kết tủa đen (0,5đ)<br />

- PT: H 2 S + Pb(NO 3 ) 2 PbS + 2HNO 3 (0,5đ)<br />

Câu 4: Cho 5,6 lít khí sunfurơ (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 2M.<br />

5,6<br />

nSO<br />

= = 0, 25( mol)<br />

n<br />

2<br />

KOH<br />

0, 4<br />

a) 22, 4<br />

Ta có: 1< =


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tổng số mol H 2 thu được= x+ y = 3,36/22,4 =0,15 (mol) (2)<br />

⎧24x + 56y = 6,8 ⎧x<br />

= 0,05<br />

Từ (1) và (2) ta có hpt: ⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⎩x + y = 0,15 ⎩y<br />

= 0,1<br />

(0,5đ)<br />

Khối lượng Mg=24.0,05=1,2(g) %Mg= 1, 2.<strong>10</strong>0 = 17,65(%) %Fe=<strong>10</strong>0-17,65=82,35(%) (0,5đ)<br />

6,8<br />

Câu 8:<br />

- Dùng ddBaCl 2 nhận biết được K 2 SO 4 (0,25đ)<br />

- Dùng dd AgNO 3 nhận biết được KCl, còn lại là KNO 3 (0,5đ)<br />

- Phương trình (0,25đ)<br />

Câu 9: Mỗi phương trình 0,25đ, thiếu cân bằng/ điều kiện trừ nửa số điểm<br />

2H 2 S + SO 2 3S + 2H 2 O<br />

t<br />

S + O o<br />

2 ⎯⎯→ SO 2<br />

SO 2 + Br 2 + 2H 2 O 2HBr + H 2 SO 4<br />

H 2 SO 4 + BaCl 2 BaSO 4 + 2HCl<br />

Câu <strong>10</strong>: Mỗi phương trình 0,25đ<br />

t<br />

4FeS 2 + 11O o<br />

2 ⎯⎯→ 2Fe 2 O 3 + 8SO 2<br />

V2O5 2SO 2 + O 2 ,450o C<br />

⎯⎯⎯⎯→ 2SO 3<br />

SO 3 + H 2 O H 2 SO 4<br />

V. Kết quả:<br />

Lớp 0


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày soạn:<strong>10</strong>/4/<strong>2019</strong><br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

KHDH 62 Bài 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ <strong>HỌC</strong><br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

Kiến thức mới trong bài cần hình thành<br />

- Phản ứng hoá học - Định nghĩa tốc độ phản ứng<br />

- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức: Biết được:<br />

- Định nghĩa tốc độ phản ứng và nêu thí dụ cụ thể.<br />

- Các yếu tốảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc<br />

tác.<br />

2.Kĩ năng:<br />

- Quan sát thí nghiệm cụ thể, hiện tượng thực tế về tốc độ phản ứng, rút ra được nhận xét.<br />

- Vận dụng được các yếu tốảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng hoặc giảm tốc độ của một<br />

số phản ứng trong thực tếđời sống, sản xuất theo hướng có lợi.<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực tính toán<br />

Năng lực thực hành<br />

3.Thái độ: Tích cực, chủ động<br />

II. TRỌNG TÂM:Tốc độ phản ứng và các yếu tốảnh hưởng đến tốc độ phản ứng<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY:<br />

- Gv đặt vấn đề<br />

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv<br />

- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức.<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên:<br />

- Hoá chất: H 2 SO 4 loãng, đặc, Cu, BaCl 2 , Na 2 S 2 O 3<br />

- Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, bình tam giác có nút cao su, muỗng sắt...<br />

*Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: Không<br />

3.Bài mới:<br />

1.Đặt vấn đề: Liên hệ bài thực hành về lưu huỳnh, so sánh ngọn lửu lưu huỳnh cháy ngoài không<br />

khí và trong oxi? Vào bài<br />

2. Triển khai bài:<br />

Hoạt động của thầy và trò<br />

Nội dung bài học<br />

Hoạt động 1: Khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học<br />

Mục tiêu: Biết khái niệm tốc độ phản ứng hoá học<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 143<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 1:<br />

- GV làm TN và hs quan sát, nhận xét hiện<br />

tượng<br />

- So sánh phản ứng nào xảy ra nhanh hơn?<br />

*TN 1: xuất hiện ngay tức khắc<br />

*TN2:Sau một thời gian thấy trắng đục S xuất<br />

hiện.<br />

=>Nhận xét: Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn (2)<br />

- KL: Đánh giá mức độ xảy ra nhanh chậm của<br />

các phản ứng hoá học, gọi tắt là tốc độ phản ứng.<br />

- Khi 1 phản ứng hoá học xảy ra, nồng độ các<br />

chất phản ứng và sản phẩm biến đổi như thế nào<br />

?<br />

- KL: Có thể dùng độ biến thiên C M làm thước<br />

đo tốc độ phản ứng.<br />

Trong quá trình phản ứng C M các chất phản<br />

ứng giảm còn sản phẩm tăng.<br />

Trong cùng thời gian, C M các chất phản ứng<br />

giảm nhiều thì phản ứng sảy ra càng nhanh.<br />

Gv dẫn dắt hs lập CT tính tốc độ phản ứng và<br />

đưa ra khái niệm<br />

I) Khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học<br />

1) Thí nghiệm:<br />

- Ống nghiệm 1: 5ml dd BaCl 2<br />

- Ống nghiệm 2: 5ml dd Na 2 S 2 O 3<br />

Cho đồng thời vào 2 ống nghiệm cùng<br />

5ml dd H 2 SO 4 loãng<br />

Ptpư:<br />

BaCl 2 +H 2 SO 4 BaSO 4 +2HCl (1)<br />

=> xuất hiện ngay tức khắc<br />

Na 2 S 2 O 3 +H 2 SO 4 S+SO 2 +H 2 O+ Na 2 SO 4<br />

(2)<br />

=>Sau một thời gian thấy trắng đục xuất<br />

hiện.<br />

2) Nhận xét:<br />

- Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn (2)<br />

C1 − C2<br />

- Tốc độ trung bình: J =<br />

t2 − t1<br />

- Tốc độ phản ứng là độ biến thiên C M của<br />

một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm<br />

phản ứng trong 1 đơn vị thời gian.<br />

Hoạt động 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, ảnh hưởng của nồng độ<br />

Mục tiêu: Biết sự ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng hoá học<br />

*GV hướng dẫn HS quan sát TN, II) Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng<br />

nhận xét:<br />

1) Nồng độ:<br />

- GT: Điều kiện để các chất phản a) Thí nghiệm:<br />

ứng nhau là chúng phải chạm - Ống nghiệm 1: 5ml dd Na 2 S 2 O 3<br />

nhau, tần số va chạm lớn thì tốc - Ống nghiệm 2: 2,5ml dd Na 2 S 2 O 3 + 2,5ml H 2 O<br />

độ phản ứng lớn. Khi C M tăng, Cho đồng thời vào 2 ống nghiệm cùng 5ml dd H 2 SO 4<br />

tần số va chạm tăng nên tốc độ loãng<br />

phản ứng nhanh.<br />

b) Nhận xét: Kết tủa ở ống nghiệm 1 xuất hiện trước<br />

*Khi tăng hoặc giảm nồng độ Phản ứng ở ống nghiệm 1 xảy ra nhanh hơn<br />

chất pứ thì tốc độ pứ như thế c) Kết luận:<br />

nào?<br />

Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.<br />

Hoạt động 3: Ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ phản ứng<br />

Mục tiêu: Biết sự ảnh hưởng của áp suất đến tốc độ phản ứng hoá học<br />

GV: Đối với chất khí, v, t o không đổi thì P tỉ lệ với số mol chất. 2) Áp suất:<br />

- GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, nhận xét?<br />

- Khi P tăng, C M chất<br />

- Gợi ý: phản ứng xảy ra nhanh nhờ sự va chạm của các chất phản khí tăng, nên tốc độ<br />

ứng.<br />

phản ứng tăng.<br />

*Khi tăng hoặc giảm P chất pứ thì tốc độ pứ như thế nào?<br />

Hoạt động 4: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng<br />

Mục tiêu: Biết sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng hoá học<br />

- Hướng dẫn học sinh làm thí 3) Nhiệt độ:<br />

nghiệm theo nhóm, nhận xét a) Thí nghiệm:<br />

-GV: Tăng nhiệt độ chuyển - Ống nghiệm 1: 5ml dd Na 2 S 2 O 3<br />

động nhiệt độ tăng tần số va - Ống nghiệm 2: 5ml dd Na 2 S 2 O 3 , đun nóng<br />

chạm tăng. Tần số va chạm thuộc Cho đồng thời vào 2 ống nghiệm cùng 5ml dd H 2 SO 4<br />

nhiệt độ. Tần số va chạm có hiệu loãng<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 144<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

quả giữa các chất phản ứng tăng<br />

tốc độ phản ứng tăng.<br />

*Khi tăng hoặc giảm nhiệt độ<br />

chất pứ thì tốc độ pứ như thế nào?<br />

4. Củng cố : Chuẩn bị một số bài tập trắc nghiệm<br />

- Tốc độ phản ứng là gì?<br />

- Sự ảnh hưởng của nồng độ, áp suất, nhiệt độ?<br />

5. Dặn dò :<br />

- Học bài, tìm hiểu sự ảnh hưởng của bề mặt tiếp xúc và xúc tác<br />

- Làm bài tập SGK<br />

RÚT KINH NGHIỆM<br />

Ngày soạn: <strong>10</strong>/4/<strong>2019</strong><br />

KHDH 63 Bài 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ <strong>HỌC</strong><br />

b) Nhận xét: Kết tủa ở ống nghiệm xuất hiện trước<br />

Phản ứng ở ống nghiệm 2 xảy ra nhanh hơn<br />

c) Kết luận:<br />

Khi tăng nhiệt độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.<br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

Kiến thức mới trong bài cần hình thành<br />

- Tốc độ phản ứng hoá học - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức: Biết được: Các yếu tốảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:nồng độ, áp suất, nhiệt độ,<br />

diện tích tiếp xúc, chất xúc tác.<br />

2.Kĩ năng:<br />

- Quan sát thí nghiệm cụ thể, hiện tượng thực tế về tốc độ phản ứng, rút ra được nhận xét.<br />

- Vận dụng được các yếu tốảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng hoặc giảm tốc độ của một<br />

số phản ứng trong thực tếđời sống, sản xuất theo hướng có lợi.<br />

* Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực tính toán<br />

Năng lực thực hành<br />

3.Thái độ: Tích cực, chủ động<br />

II. TRỌNG TÂM: Các yếu tốảnh hưởng đến tốc độ phản ứng<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY:<br />

- Gv đặt vấn đề<br />

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv<br />

- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức.<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên:<br />

- Hoá chất: CaCO 3 , HCl,...<br />

- Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm...<br />

*Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 145<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.Kiểm tra bài cũ: Tốc độ phản ứng? Giải thích sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng?<br />

3.Bài mới:<br />

1.Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?...<br />

2. Triển khai bài:<br />

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học<br />

Hoạt động 1: Ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng<br />

Mục tiêu: Biết ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng hoá học<br />

Hoạt động 1:<br />

GV: Hướng dẫn học sinh làm thí<br />

nghiệm theo nhóm, quan sát phản<br />

ứng xảy ra giữa dung dịch axit<br />

HCl và đá vôi có cùng thể tích<br />

cùng nồng độ nhận xét so sánh<br />

mức độ sủi bọt khí CO 2 ở mỗi<br />

II) Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng<br />

1) Nồng độ:<br />

2) Áp suất:<br />

3) Nhiệt độ:<br />

4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt.<br />

Cho Axit HCl tác dụng với 2 mẫu đá vôi có kích thước khác<br />

nhau.<br />

trường hợp từ đó kết luận về sự<br />

CaCO<br />

liên quan giữa diện tích bề mặt<br />

3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

Kết luận :<br />

chất sẵn với tốc độ phản ứng.<br />

Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng<br />

HS : Quan sát nhận xét và kết<br />

tăng.<br />

luận.<br />

Hoạt động 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, ảnh hưởng của chất xúc tác<br />

Mục tiêu: Biết sự ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng hoá học<br />

- Quan sát sự phân hủy của H 2 O 2 chậm trong 5. Ảnh hưởng của chất xúc tác.<br />

dung dịch ở điều kiện thường và khi rắc thêm vào 1 - Thí nghiệm : xét sự phân hủy của<br />

ít bột MnO 2 , so sánh 2 thí nghiệm nhận xét và kết<br />

luận.<br />

H 2 O 2 chậm trong dung dịch ở nhiệt độ<br />

thường.<br />

- HS quan sát rút ra nhận xét.<br />

2H 2 O 2 → 2H 2 O + O 2 ↑<br />

- Khi kết thúc phản ứng chất xúc tác MnO 2 - Khi cho vào 1 ít bột MnO 2<br />

không bị tiêu hao.<br />

Kết luận :<br />

-Gv thông tin về chất ức chế phản ứng, tốc độ<br />

Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản<br />

khuấy trộn ảnh hưởng đến tốc độ pư<br />

ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết<br />

thúc.<br />

Hoạt động 3: Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng<br />

Mục tiêu: Rút ra được ý nghĩa của tốc độ phản ứng<br />

Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng<br />

hoá học, cho biết ý nghĩa của tốc độ phản ứng trong<br />

III. Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản<br />

ứng hoá học: (SGK)<br />

thực tiễn, cho ví dụ?<br />

Hoạt động 4: Vận dụng<br />

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng tính tốc độ phản ứng<br />

1) Nồng độ cao nên tốc độ phản ứng III. Vận dụng:<br />

3)<br />

nhiệt độ hàn cao hơn.<br />

CA<br />

0,78 − 0,8<br />

a)V = - = - = <strong>10</strong><br />

∆∆ mol.l - 2)Tại sao khi đun bếp ở gia đình người ta thường đập<br />

t 20<br />

nhỏ than, củi ra ?<br />

1 .phút -1 3) Xét phản ứng A + B C<br />

nhanh hơn<br />

1) Tại sao nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong<br />

2) Tăng diện tích tiếp xúc<br />

oxi cao hơn nhiều so với cháy trong không khí tạo nên<br />

A<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lúc đầu [ A]<br />

bđ = 0,8M, [ B]<br />

bđ = 1M.Sau 20 phút, [ ]<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 146<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b)V=<br />

0,02<br />

∆CB<br />

∆ t<br />

=> ∆ CB<br />

= V. ∆ t = <strong>10</strong> -3 .20=<br />

[ B]<br />

sau - [ B]<br />

bđ = 0,02<br />

[ B]<br />

sau = 0,02 + 1 = 1.02 M<br />

giảm xuống còn 0,78M.<br />

a) Tính tốc độ phản ứng trung bình trong khoảng thời<br />

gian 20 phút. Tốc độ tính theo A và B có khác không?<br />

b) Nồng độ của B sau 20 phút là bao nhiêu?<br />

4. Củng cố : Chuẩn bị một số bài tập trắc nghiệm: Sự ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc, xúc tác<br />

5. Dặn dò :<br />

- Học bài, làm bài tập SGK<br />

- Chuẩn bị bài thực hành<br />

Rút kinh nghiệm :<br />

...........................................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................................<br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

Ngày soạn:15/ 4/<strong>2019</strong><br />

KHDH 64BÀI 37: BÀI THỰC HÀNH SỐ 6:TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ <strong>HỌC</strong><br />

I. MỤC TIÊU:<br />

*Kiến thức:Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:<br />

+ ảnh hưởng của nồng độđến tốc độ phản ứng.<br />

+ ảnh hưởng của nhiệt độđến tốc độ phản ứng.<br />

+ ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng.<br />

*Kĩ năng:<br />

- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.<br />

- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.<br />

- Viết tường trình thí nghiệm<br />

Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực tính toán<br />

Năng lực thực hành<br />

*Thái độ: Cẩn thận khi tiếp xúc với hóa chất<br />

II. TRỌNG TÂM:<br />

- Tốc độ phản ứng hóa học.<br />

- Các yếu tốảnh hưởng đến tốc độ phản ứng<br />

II.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP: Thực nghiệm<br />

III. CHUẨN BỊ:<br />

1.Dụng cụ:<br />

-Ống nghiệm<br />

-Giá để ống nghiệm -Kẹp gỗ<br />

-Ống nhỏ giọt -Kẹp hóa chất -Đèn cồn<br />

2.Hóa chất:<br />

-Dung dịch HCl 18% và dung dịch HCl 6%.<br />

-Dung dịch H 2 SO 4 (loãng) <strong>10</strong>%.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 147<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

-Kẽm kim loại dạng hạt và vụn nhỏ .<br />

3.Chia nhóm: theo sỉ số lớp 5-6 HS/nhóm.<br />

4.Chuẩn bị của học viên:<br />

-Đọc trước bài 37 trong sgk, xem kỹ các các bước tiến hành thí nghiệm.<br />

-Ôn tập những kiến thức liên quan đến bài thực hành :<br />

+Tốc độ phản ứng hóa học .<br />

+Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học như nồng độ, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất<br />

rắn .<br />

IV.TIẾN TRÌNH <strong>LÊ</strong>N LỚP:<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

Hoạt động 1:<br />

-GV nêu nội dung tiết thực hành .Những<br />

điểm cần chú ý khi thực hiện từng thí<br />

nghiệm.<br />

-GV nêu những yêu cầu cần thực hiện trong<br />

tiết thực hành .<br />

Hoạt động 2:<br />

Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến<br />

tốc độ phản ứng.<br />

GV hướng dẫn HV làm thí nghiệm như SGK<br />

, quan sát thí nghiệm xảy ra<br />

GV lưu ý HV quan sát lượng bọt khí thoát<br />

ra ở 2 ống nghiệm<br />

Hoạt động 3:<br />

Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến<br />

tốc độ phản ứng .<br />

GVhướng dẫn HV làm thí nghiệm như SGK<br />

,quan sát hiện tượng xảy ra ,giải thích<br />

Hoạt động 4:<br />

Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của diện tích bề<br />

mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng .<br />

GVhướng dẫn HV làm thí nghiệm như SGK<br />

,quan sát hiện tượng xảy ra ,giải thích<br />

NỘI DUNG BÀI <strong>HỌC</strong><br />

Thí nghiệm 1:Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ<br />

phản ứng .<br />

HV thực hiện theo từng bước :<br />

-Bước 1:chuẩn bị 2 ống nghiệm như sau:<br />

+Ống 1: 3ml dd HCl 18%<br />

+Ống 2: 3ml dd HCl 6%<br />

-Bước 2:Cho đồng thời vào mỗi ống nghiệm 1 hạt<br />

kẽm<br />

-Bước 3: HV quan sát hiện tượng xảy ra và nhận<br />

xét. Viết phương trình phản ứng xảy ra.<br />

HV viết kết quả vào bảng tường trình<br />

Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ<br />

phản ứng .<br />

HV thực hiện theo từng bước :<br />

-Bước 1: Chuẩn bị 2 ống nghiệm như sau:<br />

+ ống 1: 3ml dd H 2 SO 4 15%<br />

+ ống 2: 3ml dd H 2 SO 4 15%<br />

-Bước 2: Đun nóng một ống nghiệm đến gần sôi<br />

,tiếp tục cho hạt kẽm vào cả hai ống nghiệm.<br />

-Bước 3: HV quan sát hiện tượng xảy ra và nhận<br />

xét. Viết phương trình phản ứng xảy ra .<br />

HV viết kết quả vào bảng tường trình.<br />

Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của diện tích bề mặt chất<br />

rắn đến tốc độ phản ứng .<br />

HV thực hiện theo từng bước :<br />

-Bước 1: Chuẩn bị 2 ống nghiệm như sau:<br />

+ ống 1: 3ml dd H 2 SO 4 15%<br />

+ ống 2: 3ml dd H 2 SO 4 15%<br />

-Bước 2:Cho đồng thời vào ống 1 hạt kẽm to, ống 2<br />

vụn kẽm (có tổng khối lượng bằng hạt kẽm ở ống<br />

1)<br />

-Bước 3: HV quan sát hiện tượng xảy ra và nhận<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 148<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Củng cố:<br />

- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học?<br />

- Hoàn thành vở thực hành, nộp<br />

5. Dặn dò: Chuẩn bị bài 38: Cân bằng hoá học<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

Ngày soạn:18/4/<strong>2019</strong><br />

KHDH 65 Bài 38: CÂN BẰNG HOÁ <strong>HỌC</strong><br />

xét. Viết phương trình phản ứng xảy ra .<br />

HV viết kết quả vào bảng tường trình.<br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

Kiến thức mới trong bài cần hình thành<br />

- Tốc độ phản ứng hoá học - Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch<br />

- Cân bằng hoá học<br />

- Sự chuyển dịch cân bằng<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức: Biếtđược:<br />

- Định nghĩa phản ứng thuận nghịch và nêu thí dụ .<br />

- Khái niệm về cân bằng hoá học và nêu thí dụ.<br />

- Khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hoá học và nêu thí dụ.<br />

2.Kĩ năng:<br />

Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về phảnứng thuận nghịch và cân bằng hoá học.<br />

Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực tính toán<br />

Năng lực thực hành<br />

3.Thái độ: Tích cực, chủ động<br />

II. TRỌNG TÂM:Cân bằng hóa học, sự chuyển dịch cân bằng hóa học<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY:<br />

- Gv đặt vấn đề<br />

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv<br />

- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức.<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Giáo án<br />

*Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: Không<br />

3.Bài mới:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 149<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a.Đặt vấn đề: Dẫn dắt từ bài cũ<br />

b.Triển khai bài<br />

MnO 2 , t 0<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch<br />

Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch<br />

GV hướng dẫn HV<br />

hiểu về phản ứng<br />

một chiều và phản<br />

I Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học :<br />

1 Phản ứng một chiều : là phản ứng chỉ xảy ra theo 1 chiều từ trái sang<br />

phải<br />

ứng thuận nghịch<br />

Vd: 2KClO 3 2KCl + 3O 2<br />

2.Phản ứng thuận nghịch :là những phản ứng trong cùng điều kiện xảy ra<br />

theo 2 chiều trái ngược nhau.<br />

(1)<br />

Vd : Cl 2 + H 2 O<br />

HCl + HClO<br />

(2)<br />

(1) phản ứng thuận (2) phản ứng nghịch.<br />

Hoạt động 2: Cân bằng hoá học<br />

Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là cân bằng hoá học<br />

GV hướng dẫn Hs tập phân tích số liệu thu được từ thực 3 Cân bằng hóa học :<br />

nghiệm của phản ứng thuận nghịch sau:<br />

H 2(k + I 2 (k) 2 HI (k)<br />

t =0 0,500 0,500 0 mol<br />

t ≠ 0 0,393 0,397 0,786 mol<br />

t: cb 0,<strong>10</strong>7 0,<strong>10</strong>7 0,786 mol<br />

GV hướng dẫn HV (GV treo hình vẽ 7.4)<br />

- Lúc đầu do chưa có HI nên số mol HI bằng 0<br />

- Phản ứng xảy ra: H 2 kết hợp với I 2 cho HI nên lúc này<br />

v t max và giảm dần theo số mol H 2 , I 2 , đồng thời HI<br />

vừa tạo thành lại phân huỷ cho H 2 , I 2 , v n tăng<br />

Sau một khoảng thời gian v t =v n lúc đó hệ cân bằng<br />

Cbhh là gì?<br />

- HS dựa vào SGK định nghĩa thế nào là cân bằng hóa<br />

học<br />

- HS nghiên cứu SGK và cho biết : tại sao CBHH là cân<br />

bằng động?<br />

- Định nghĩa: CBHH là trạng thái của<br />

phản ứng thuận nghịch khi tốc độ<br />

phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng<br />

nghịch.<br />

- CBHH là một cân bằng động.<br />

- Ở trạng thái cân bằng thì trong hệ<br />

luôn luôn có mặt chất phản ứng và<br />

các chất sản phẩm<br />

- GV lưu ý HS các chất có trong hệ cân bằng<br />

Hoạt động 3: Sự chuyển dịch cân bằng<br />

Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là sự chuyển dịch cân bằng<br />

-GV làm TN như hình vẽ 7.5 trang 158-sgk<br />

-GV đặt vấn đề: trong 2 ống nghiệm có hỗn hợp khí NO 2 và N 2 O 4 .<br />

II. Sự chuyển dịch cân<br />

bằng hóa học :<br />

2NO 2 (k) N 2 O 4 (k)<br />

1.Thí nghiệm : sgk<br />

(nâu đỏ) (không màu)<br />

2.Định nghĩa : Sự chuyển<br />

-Đặt một ống nghiệm vào bình nước đá , quan sát màu sắc ở 2 bên<br />

ống nghiệm, Hs cho biết trong hỗn hợp trên tồn tại chủ yếu là NO 2<br />

hay N 2 O 4 ?<br />

-GV bổ sung: tồn tại N 2 O 4 , [NO 2 ] giảm bớt , [N 2 O 4 ] tăng thêm so<br />

ban đầu nghĩa là CBHH ban đầu đã bị phá vỡ<br />

-Lưu ý: Nếu tiếp tục , màu sắc của ống nghiệm sẽ không thay đổi<br />

dịch cân bằng hóa học là<br />

sự dịch chuyển từ trạng<br />

thái cân bằng này sang<br />

trạng thái cân bằng khác<br />

do tác động từ các yếu tố<br />

bên ngoài lên cân bằng<br />

nữa nghĩa là CBHH mới đang hình thành .=> sự chuyển dịch cân<br />

bằng.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

-HS dựa vào sgk phát biểu định nghĩa ?<br />

4. Củng cố: CBHH và sự chuyển dịch cân bằng<br />

5. Dặn dò: Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến CBHH, ý nghĩa của CBHH<br />

Rút kinh nghiệm :<br />

...........................................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................................<br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

Ngày soạn: 25/4/<strong>2019</strong><br />

KHDH 66<br />

Bài 38: CÂN BẰNG HOÁ <strong>HỌC</strong><br />

Kiến thức cũ có liên quan<br />

- Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch<br />

- Cân bằng hoá học<br />

- Sự chuyển dịch cân bằng<br />

Kiến thức mới trong bài cần hình thành<br />

- Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học<br />

- Nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê<br />

- Ý nghĩa của cân bằng hoá học<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức: Biếtđược:<br />

- Các yếu ảnh hưởng đến cân bằng hoá học<br />

- Nội dung nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê và cụ thể hoá trong mỗi trường hợp cụ thể.<br />

2.Kĩ năng:<br />

- Dựđoán được chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ thể.<br />

- Vận dụng được các yếu tốảnh hưởng đến cân bằng hoá học đểđề xuất cách tăng hiệu suất phản<br />

ứng trong trường hợp cụ thể.<br />

Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực tính toán<br />

Năng lực thực hành<br />

3.Thái độ: Tích cực, chủ động<br />

II. TRỌNG TÂM: Sự chuyển dịch cân bằng hóa học, nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê.<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY:<br />

- Gv đặt vấn đề<br />

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv<br />

- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức.<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Giáo án<br />

*Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: Phản ứng thuận nghịch và phản ứng một chiều? Sự chuyển dịch cân bằng?<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 151<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.Bài mới:<br />

a.Đặt vấn đề: Dẫn dắt từ bài cũ<br />

b.Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến cân bằng hoá học<br />

Mục tiêu: Biết sự ảnh hưởng của nồng độ đến cân bằng hoá học, dự đoán được chiều chuyển dịch<br />

cân bằng khi thay đổi nồng độ chất<br />

GV đàm thoại dẫn dắt HS theo hệ thống câu hỏi:<br />

-Khi hệ cân bằng thì v t lớn hơn ,bằng hay nhỏ hơn<br />

v n ? Nồng độ các chất có thay đổi nữa hay không?<br />

-Khi thêm CO 2 thì v t hay v n tăng?<br />

III.Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng<br />

hóa học<br />

1.Ảnh hưởng của nồng độ:<br />

Ví dụ: Xét phản ứng:<br />

HS: + v t = v n ,[chất ] không thay đổi<br />

C(r) + CO 2 (k) 2CO( k)<br />

+ v t tăng.<br />

GV bổ sung: Cân bằng cũ bị phá vỡ, cân bằng mới<br />

được thiết lập, nồng độ các chất khác so với cân<br />

bằng cũ .<br />

-Khi thêm CO 2 phản ứng xảy ra theo chiều thuận sẽ<br />

làm giảm hay tăng nồng độ CO 2 ?<br />

HS: làm giảm [CO 2 ]<br />

-GV: Em hãy nhận xét trong phản ứng thuận<br />

nghịch khi tăng nồng độ một chất thì CBHH dịch<br />

chuyển về phía nào?<br />

Tương tự với trường hợp lấy bớt CO 2<br />

HS dựa vào sgk đưa ra nhận xét cuối cùng về ảnh<br />

hưởng của nồng độ.<br />

+ Khi thêm CO 2 [CO 2 ] tăng v t tăng <br />

xảy ra phản ứng thuận (chiều làm giảm<br />

[CO 2 ] )<br />

+ Khi lấy bớt CO 2 [CO 2 ] giảm v n<br />

tăng v t < v n xảy ra phản ứng nghịch<br />

(chiều làm tăng [CO 2 ])<br />

Vậy : Khi tăng hoặc giảm nồng độ của<br />

một chất trong cân bằng thì cân bằng bao<br />

giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm<br />

tác dụng của việc tăng hoặc giảm nồng độ<br />

của chất đó.<br />

Lưu ý : Chất rắn không làm ảnh hưởng<br />

đến cân bằng của hệ.<br />

Hoạt động 2: Ảnh hưởng của áp suất đến cân bằng hoá học<br />

Mục tiêu: Biết sự ảnh hưởng của áp suất đến cân bằng hoá học, dự đoán được chiều chuyển dịch<br />

cân bằng khi thay đổi áp suất<br />

GV mô tả thí nghiệm và đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề để<br />

giúp HS tìm hiểu ảnh hưởng của áp suất<br />

Ví dụ: Xét phản ứng:<br />

2.Ảnh hưởng của áp suất :<br />

Khi tăng hoặc giảm áp suất chung<br />

của hệ cân bằng thì cân bằng bao<br />

N 2 O 4 (k)<br />

2NO 2 (k)<br />

giờ cũng chuyển dịch theo chiều<br />

-Nhận xét phản ứng:<br />

làm giảm tác dụng của việc tăng<br />

+Cứ 1 mol N 2 O 4 tạo ra 2 mol NO 2 =>phản ứng thuận<br />

làm tăng áp suất .<br />

+Cứ 2mol NO 2 tạo ra 1 mol N 2 O 4 => phản ứng nghịch<br />

làm giảm áp suất.<br />

hoặc giảm áp suất đó<br />

*Lưu ý : Khi số mol khí ở 2 vế<br />

bằng nhau thì áp suất không ảnh<br />

hưởng đến cân bằng.<br />

-Sự ảnh hưởng của áp suất đến cân bằng:<br />

Ví dụ: H 2 (k) + I 2 (k) 2HI<br />

+ Khi tăng p chung số mol NO 2 giảm, số mol N 2 O 4 (k)<br />

tăng => cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch ( làm<br />

giảm áp suất của hệ )<br />

+ Khi giảm p chung số mol NO 2 tăng, số mol N 2 O 4<br />

giảm => cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ( làm tăng<br />

áp suất )<br />

Hoạt động 3: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hoá học<br />

Mục tiêu: Biết sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hoá học, dự đoán được chiều chuyển dịch<br />

cân bằng khi thay đổi nhiệt độ<br />

GV đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề 3.Ảnh hưởng của nhiệt độ:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 152<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

để giúp HV tìm hiểu ảnh hưởng<br />

của nhiệt độ.<br />

Xét phản ứng:<br />

N 2 O 4 (k) 2NO 2 (k) ∆ H =<br />

+58kJ<br />

(không màu ) (nâu đỏ)<br />

+Khi đun nóng hỗn hợp màu<br />

nâu đỏ của hỗn hợp khí đậm lên<br />

=>phản ứng xảy ra theo chiều<br />

thuận nghĩa là chiều thu nhiệt<br />

(giảm nhiệt độ phản ứng)<br />

+Khi làm lạnh hỗn hợp màu<br />

nâu đỏ của hỗn hợp khí nhạt dần<br />

=>phản ứng xảy ra theo chiều<br />

nghịch nghĩa là chiều tỏa nhiệt<br />

(tăng nhiệt độ phản ứng).<br />

*Phản ứng thu nhiệt và phản ứng toả nhiệt:<br />

-Phản ứng thu nhiệt là phản ứng lấy thêm năng lượng để<br />

tạo sản phẩm .Kí hiệu: ∆ H > 0.<br />

-Phản ứng toả nhiệt là phản ứng mất bớt năng lượng . Kí<br />

hiệu ∆ H < 0.<br />

*Ví dụ: Xét phản ứng:<br />

N 2 O 4 (k) 2NO 2 (k) ∆ H = +58kJ<br />

(không màu ) (nâu đỏ)<br />

-Nhận xét:<br />

+Phản ứng thuận thu nhiệt vì ∆ H = +58kJ >0<br />

+Phản ứng nghịch tỏa nhiệt vì ∆ H =-58kJ < 0<br />

-Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hóa học: Khi tăng<br />

nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu<br />

nhiệt (giảm tác dụng tăng nhiệt độ).Khi giảm nhiệt độ, cân<br />

bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt<br />

(giảm tác dụng giảm nhiệt độ)<br />

Hoạt động 4: Nguyên lí chuyển dịch cân bằng và vai trò của chất xúc tác<br />

Mục tiêu: Biết nguyên lí chuyển dịch cân bằng và vai trò của chất xúc tác<br />

GV : Em hãy nêu điểm giống nhau của Kết luận: Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Satơ-li-ê:<br />

Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng<br />

chiều chuyển dịch CBHH khi có một yếu<br />

tố (nồng độ, nhiệt độ, áp suất )tác động thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài<br />

đến phản ứng thuận nghịch.<br />

như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng<br />

HS nêu nguyên lí<br />

sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên<br />

ngoài đó.<br />

GV trình bày theo sgk 4.Vai trò của xúc tác:<br />

- Không ảnh hưởng đến CBHH<br />

- Làm cho CB được thiết lập nhanh hơn<br />

Hoạt động 5: Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học trong sản xuất hoá học<br />

Mục tiêu: Biết cách tăng hiệu suất phản ứng trong sản xuất hoá học<br />

GV đặt câu hỏi IV. Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa<br />

đàm thoại cùng học.<br />

HS<br />

Ví dụ 1: Trong sản xuất axit sunfuric phải thực hiện phản ứng sau trong<br />

diều kiện nào?(nồng độ, nhiệt độ, áp suất )<br />

2SO 2 (k) +O 2 (k) 2SO 3 (k) ∆ H < 0<br />

Giải:<br />

GV có thể lấy Để phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận thì:<br />

thêm ví dụ minh<br />

+ dư không khí ( dư oxi)<br />

hoạ<br />

+ nhiệt độ khá cao 450 0 C<br />

CaCO 3 (r)<br />

+ xúc tác V 2 O 5<br />

CaO(r) + CO 2 (k) Ví dụ 2: Cần thực hiện ở điều kiện nào để phản ứng tổng hợp amoniac đạt<br />

∆ H < 0<br />

hiệu suất cao?<br />

N 2 (k) + 3H 2 (k) 2 NH 3 (k) ∆ H < 0<br />

Giải:<br />

Thực hiện phản ứng trong điều kiện:<br />

+ áp suất cao<br />

+ nhiệt độ thích hợp<br />

+ xúc tác bột Fe + Al 2 O 3 /K 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4. Củng cố: Các yếu tố ảnh hưởng đến CBHH, ý nghĩa của CBHH<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 153<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5. Dặn dò: Xem lại chương 7<br />

Rút kinh nghiệm :<br />

...........................................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................................<br />

Ngày soạn: 2/5/<strong>2019</strong><br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

KHDH 67 Bài 39: LUYỆN TẬP: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về:<br />

- Tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng<br />

- Cân bằng hoá học, sự chuyển dịch cân bằng và các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học<br />

2.Kĩ năng:<br />

- Dựđoán được chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ thể.<br />

- Vận dụng được các yếu tốảnh hưởng đến cân bằng hoá học trong trường hợp cụ thể.<br />

Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực tính toán<br />

3.Thái độ: Tích cực, chủ động<br />

II. TRỌNG TÂM:<br />

Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng để xác định chiều chuyển dịch cân bằng<br />

III.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY:<br />

- Gv đặt vấn đề<br />

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv<br />

IV. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Giáo án<br />

*Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.<br />

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài<br />

3.Bài mới:<br />

a.Đặt vấn đề: Dẫn dắt từ bài cũ<br />

b.Triển khai bài<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 154<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Hoạt động 1:Kiến thức cần nắm vững<br />

Mục tiêu: Củng cố kiến thức về các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học, cân bằng hoá<br />

học, sự chuyển dịch cân bằng, các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng<br />

- Có thể dùng những biện pháp gì để tăng Dạng1: Các biện pháp tăng tốc độ phản ứng hóa<br />

tốc độ của những phản ứng hoá học xảy học.<br />

ra chậm ở những điều kiện thường. - Tăng C M , t o , P, xt, diện tích bề mặt.<br />

- GV cùng HS thảo luận giải bài tập số 4 - Phản ứng có tốc độ phản ứng lớn.<br />

(SGK)<br />

BT4/168<br />

Fe + CuSO 4 (4M)<br />

Znbột + CuSO 4 (2M)<br />

Zn + CuSO 4 (2M, 50 o C)<br />

2H 2 + O 2 2 H 2 O<br />

- Một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái *Dạng2: Cân bằng hoá học<br />

như thế nào gọi là CBHH?<br />

-Khi V t = V n<br />

- Có thể duy trì một CBHH để nó không -Có thể duy trì<br />

biến đổi theo thời gian không? Bằng cách -Bằng cách giữ nguyên đk phản ứng.<br />

nào?<br />

- Thế nào là sự CDCB ?<br />

* Dạng 3: Sự chuyển dịch Cân bằng<br />

- Nêu nguyên lí chuyển dịch cân bằng? - Là sự chuyển từ trạng thái Cb này sang trạng thái<br />

CB khác do tác động C M , t o , P<br />

Hoạt động 2:Vận dụng<br />

Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng vận dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-liê để xác định chiều chuyển dịch cân<br />

bằng<br />

Hoạt động 4: Bài tập<br />

BT5: - Hút khí CO 2 , hơi nước<br />

Làm bài tập 5, 6, 7<br />

- Đun nóng<br />

HS đứng tại chỗ trả lời<br />

BT6:<br />

a) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận<br />

b) c) Chất rắn không ảnh hưởng đến cân bằng<br />

d) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận<br />

e) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận<br />

BT7:<br />

a) Chuyển dịch theo chiều nghịch<br />

b) Không chuyển dịch<br />

c) Chuyển dịch theo chiều thuận<br />

d) Không chuyển dịch<br />

e) Chuyển dịch theo chiều nghịch<br />

4. Củng cố: GV tổng kết bài luyện tập<br />

5. Dặn dò: Đọc bài “ Hằng số cân bằng”<br />

Rút kinh nghiệm:<br />

...........................................................................................................................................................<br />

...........................................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày soạn:<strong>10</strong>/5/<strong>2019</strong><br />

Ngày ….tháng …….năm………..<br />

TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 155<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

KHDH 68,69 ÔN TẬP <strong>HỌC</strong> KÌ II<br />

I. MỤC TIÊU:<br />

1.Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về phản ứng oxi hóa khử, halogen, oxi- lưu huỳnh,axit<br />

sunfuric,<br />

tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học, sự chuyển dịch cân bằng...<br />

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài tự luận logic, nhanh, chính xác<br />

Phát triển các năng lực<br />

Năng lực hoạt động nhóm<br />

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học<br />

Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học<br />

Năng lực tính toán<br />

3. Thái độ: Nghiêm túc, tập trung<br />

II. TRỌNG TÂM: Củng cố kiến thức về halogen, oxi-lưu huỳnh, axit sunfuric<br />

II.P<strong>HƯƠNG</strong> PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng - phát vấn - Kết nhóm<br />

III. CHUẨN BỊ <strong>GIÁO</strong> CỤ:<br />

*Giáo viên: Tổng hợp kiến thức, cho học sinh photo đề cương trước (kèm theo)<br />

*Học sinh: Ôn bài, làm bài tập trong đề cương<br />

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:<br />

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...<br />

2.Kiểm tra bài cũ: Không<br />

3.Bài mới:<br />

a.Đặt vấn đề: Để chuẩn bị cho kiểm tra học kì được tốt, chúng ta cần phải nắm vững tất cả các kiến<br />

thức đã học Lấy đề cương ra để ôn tập<br />

b.Triển khai bài<br />

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ<br />

Gv phát vấn học sinh về kiến thức các chương (đã có trong đề<br />

cương)<br />

Học sinh làm bài tập theo nhóm Lên bảng trình bàyNhóm<br />

khác nhận xét, bổ sungGV đánh giá, hướng dẫn cách trình<br />

bày<br />

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII- LỚP <strong>10</strong>CB<br />

NỘI DUNG KIẾN THỨC<br />

Sơ lược trong đề cương (Những<br />

bài tập này đã làm trong quá<br />

trình học)<br />

A. Lí thuyết:<br />

I.Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ<br />

Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử (4bước)<br />

Bước 1: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất oxi hoá, chất khử<br />

Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình<br />

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hoá, chất khử sao cho tổng số electron do chất khử<br />

nhường bằng tổng số e mà chất oxi hoá nhận<br />

Bước 4: Đặt các hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tinh ra hệ số của các<br />

chất khác có mặt trong phương trình hoá học. Kiểm tra sự cân bằng số nguyên tử của các nguyên<br />

tố ở 2 vế<br />

I.Chương 5: NHÓM HALOGEN<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 156<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Các<br />

Halogen<br />

Độ âm<br />

điện<br />

Tính oxi<br />

hoá<br />

Phản ứng<br />

với H 2<br />

Phản ứng<br />

với H 2 O<br />

Các dung<br />

dịch HX<br />

F Cl Br I<br />

2,66<br />

3,98 3,16 2,96<br />

Tính oxi hoá giảm dần<br />

−252<br />

F 2 +H C<br />

as<br />

2 ⎯⎯⎯→ Cl 2 +H 2 ⎯⎯→ 2HCl<br />

t<br />

Br<br />

( no)<br />

2 +H o<br />

t<br />

2 ⎯⎯→ 2HBr I 2 +H o<br />

2 ↽ ⇀<br />

2HF<br />

2HI<br />

2F 2 +2H 2 O4HF+ Cl 2 +H 2 O ⇌ Br 2 +H 2 O ⇌ Hầu như<br />

O 2<br />

HCl+HClO HBr+HBrO<br />

không tác<br />

dụng<br />

HF HCl HBr<br />

HI<br />

Tính axit và tính khử tăng dần<br />

Các hợp<br />

NaClO, CaOCl 2 có tính oxi hoá mạnh do ion ClO - + 1<br />

có Cl thể hiện tính oxi hoá mạnh<br />

chất của<br />

clo với oxi<br />

Nhận biết F -<br />

Cl -<br />

Br -<br />

các ion Không tác dụng Kết tủa trắng AgCl Kết tủa vàng nhạt<br />

I - Kết tủa vàng<br />

Halogenua<br />

AgBr<br />

AgI<br />

bằng dd<br />

AgNO 3<br />

III.Chương 6: OXI- LƯU HUỲNH<br />

Tính chất đặc trưng O 2 O 3 S<br />

Tính oxi hoá<br />

mạnh<br />

Tính oxi hoá mạnh hơn<br />

oxi<br />

Thể hiện tính oxi hoá và<br />

tính khử<br />

2<br />

Tính chất các hợp<br />

H − +<br />

2<br />

S 4 4<br />

S O2<br />

H +<br />

2<br />

S O<br />

6<br />

3<br />

S O3<br />

H 2<br />

S O4<br />

chất của lưu huỳnh<br />

Tính khử mạnh Tính oxi hoá hoặc tính Tính oxi hoá mạnh<br />

khử<br />

O2<br />

+ O<br />

Sản xuất H 2 SO 4 trong<br />

2<br />

+ H2O<br />

S hoặc FeS 2 ⎯⎯→ SO 2 ⎯⎯ ⎯→ SO<br />

V2O5 công nghiệp<br />

t<br />

o 3 ⎯⎯⎯→ H 2 SO 4<br />

Nhận biết ion sunfat Cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 BaSO 4 ↓màu trắng không tan trong<br />

axit<br />

B. Các dạng bài tập:<br />

1) Xác định tên, vị trí nguyên tố dựa vào cấu hình electron nguyên tử hoặc cấu hình e lớp ngoài<br />

cùng của ion<br />

2) Tính chất hoá học đặc trưng của các chất, viết PTHH minh hoạ<br />

3) Hiện tượng thí nghiệm, viết phương trình<br />

4) Viết PTHH, sơ đồ điều chế<br />

5) Hoàn thành dãy chuyển hoá<br />

6) Nhận biết<br />

7) Bài toán SO 2 tác dụng với dung dịch kiềm<br />

8) Xác định công thức hoá học một chất<br />

9) Viết phương trình phản ứng với axit sunfuric đặc, loãng<br />

<strong>10</strong>) Bài toán về hỗn hợp kim loại<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 157<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

C. Bài toán:<br />

1) BT8/114 SGK<br />

2) BT<strong>10</strong>/139 SGK<br />

3) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:<br />

a.S → →SO 2 →Na 2 SO 3 →SO 2 →SO 3 →H 2 SO 4 →FeSO 4 →Fe(OH) 2 → FeSO 4 →BaSO 4<br />

b.Na 2 S →H 2 S →K 2 S →H 2 S →FeS →H 2 S →S →H 2 S →SO 2 →H 2 SO 4 →SO 2 →Na 2 SO 3<br />

c.H 2 SO 4 →SO 2 →H 2 SO 4 →Fe 2 (SO 4 ) 3 →Fe(OH) 3 →Fe 2 (SO 4 ) 3 → K 2 SO 4 → BaSO 4 .<br />

4) Hoàn thành các HTHH:<br />

a. Fe 2 O 3 + H 2 SO 4 đặc nóng.<br />

l. P + H 2 SO 4 .<br />

b. FeO+ H 2 SO 4 đặc nóng.<br />

m. Mg + H 2 SO 4 đặc.<br />

c. Fe+ H 2 SO 4 đặc nóng.<br />

n. Al(OH) 3 + H 2 SO 4 đặc nóng.<br />

d. Fe 2 O 3 + H 2 SO 4 loãng.<br />

o. KBr + H 2 SO 4 đặc<br />

e. Al + H 2 SO 4 loãng<br />

p. FeS 2 + H 2 SO 4 đặc.<br />

f. Al+ H 2 SO 4 đặc nóng.<br />

q. FeCO 3 + H 2 SO 4 đặc<br />

g. Fe(OH) 3 + H 2 SO 4 đặc nóng.<br />

x. Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 đặc.<br />

h. CuO + H 2 SO 4 đặc nóng.<br />

y. Zn + H 2 SO 4 đặc.<br />

k. Cu + H 2 SO 4 đặc.<br />

z. Ag + H 2 SO 4 đặc nóng<br />

5) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch:<br />

a) HNO 3 , BaCl 2 , NaCl, HCl<br />

b) H 2 SO 4 , HCl, NaOH, Na 2 SO 4 , HNO 3 .<br />

c) K 2 SO 3 , K 2 SO 4 , K 2 S, KNO 3 .<br />

d) H 2 SO 4 , HNO 3 , HCl<br />

6)Chỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch: BaCl 2 , NaCl, H 2 SO 4<br />

7)Cân bằng các phương trình phản ứng sau:<br />

Mg + H 2 SO 4 đặc → MgSO 4 + S + H 2 O.<br />

Zn + H 2 SO 4 đặc → ZnSO 4 + H 2 S + H 2 O.<br />

Fe + H 2 SO 4 đặc ⎯⎯→<br />

t o<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 S + H 2 O.<br />

Al + H 2 SO 4 đặc ⎯⎯→<br />

t o<br />

Al 2 (SO 4 ) 3 + S + H 2 O.<br />

Ag + H 2 SO 4 đặc ⎯⎯→<br />

t o<br />

Ag 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O<br />

Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 đặc ⎯⎯→<br />

t o<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O<br />

FeS 2 + H 2 SO 4 đặc ⎯⎯→<br />

t o<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O<br />

8) Cho 5,6 lít khí SO 2 (đkc) vào:<br />

a) 400ml dung dịch KOH 1,5M<br />

b) 250ml dung dịch NaOH 0,8M<br />

c) 200ml dung dịch KOH 2M<br />

9) Cho mg hỗn hợp gồm Fe, Zn, Cu tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 13,44 lít<br />

khí (đktc)và 9,6g chất rắn. Mặt khác cũng lấy mg hỗn hợp nói trên cho tác dụng hết với dung dịch<br />

H 2 SO 4 đặc nguội thu được 7,84 lít khí (đktc).<br />

a. Tính m?<br />

b. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại.<br />

<strong>10</strong>) Cho 15,15 g hỗn hợp gồm Fe, Al tác dụng hết với 500g dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được<br />

13440ml khí (đktc).<br />

a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại.<br />

b. Tính nồng độ % H 2 SO 4 .<br />

c. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra qua 300g dung dịch NaOH 11,4% Tínhkhối lượng muối tạo<br />

thành sau phản ứng<br />

BỔ SUNG<br />

C<strong>HƯƠNG</strong> V<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 158<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Trình bày cấu tạo nguyên tử của các halogen, số oxi hoá của halogen trong các hợp chất.<br />

2. Nêu tính chất hoá học, tính chất vật lí cơ bản của các halogen và hợp chất của chúng.<br />

3. Nêu phương pháp điều chế halogen và một số hợp chất của halogen.<br />

C<strong>HƯƠNG</strong> VI<br />

1. Cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố nhóm oxi. Số oxi hoá của O, S trong các hợp chất.<br />

2.Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học, tính chất vật lí cơ bản của O 2 ,O 3<br />

3. Phương pháp điều chế O 2 trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.<br />

4. Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học, tính chất vật lí cơ bản của : S, H 2 S, SO 2 , SO 3 , H 2 SO 4 .<br />

5. Phương pháp điều chế: S, H 2 S, SO 2 , SO 3 , H 2 SO 4 . Ứng dụng của S, SO 2 , H 2 SO 4 .<br />

6. Cách nhận biết O 2 ,O 3 , ion sunfat, ion sunfua.<br />

C<strong>HƯƠNG</strong> VII<br />

1. Nêu khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học và các yếu tố ảnh hưởng đến nó.<br />

2. Thế nào là cân bằng hoá học và sự chuyển dịch cân bằng hoá học.<br />

3. Phát biểu nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê về sự chuyển dịch cân bằng hoá học.<br />

B. BÀI TẬP<br />

Dạng 1: Viết phản ứng theo sơ đồ<br />

Câu 1: Viết phản ứng theo sơ đồ sau đây:<br />

a. HBr →KBr →Br 2 →NaBr →H 2 →HCl →Cl 2 →CuCl 2 →Cu(OH) 2 → CuSO 4 →K 2 SO 4 →KNO 3 .<br />

b. FeS → H 2 S → S → Na 2 S → ZnS → ZnSO 4<br />

↓<br />

SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4<br />

c. MnO 2 → Cl 2 → FeCl 3 → Fe(OH) 3 → FeCl 3 → AgCl → Cl 2<br />

d. SO 2 → S → FeS → H 2 S → Na 2 S → PbS<br />

e. FeS 2 → SO 2 → S→ H 2 S → H 2 SO 4 → HCl→ Cl 2 → KClO 3 → O 2<br />

f. H 2 → H 2 S → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 → HCl→ Cl 2<br />

↓<br />

S → FeS → Fe 2 (SO 4 ) 3 → FeCl 3<br />

g. FeS 2 → SO 2 → HBr → NaBr → Br 2 → I 2<br />

↓<br />

SO 3 → H 2 SO 4 → KHSO 4 → K 2 SO 4 → KCl→ KNO 3<br />

FeSO 4 → Fe(OH) 2<br />

FeS → Fe 2 O 3 → Fe<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 159<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

↓<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3 → Fe(OH) 3<br />

h. S SO 2 → SO 3 → NaHSO 4 → K 2 SO 4 → BaSO 4<br />

Câu 2: Tìm các chất để hoàn thành phản ứng<br />

a. FeS 2 + O 2 → (A)↑ + (B) (rắn)<br />

(A) + O V 0<br />

2 O 5 , t<br />

2 ←⎯⎯⎯ ⎯⎯⎯→ (C) ↑<br />

(C) + (D) (lỏng) → (E)<br />

(E) + Cu → (F) + (A) + (D)<br />

(A) + NaOH (dư) → (H) + (D)<br />

(H) + HCl → (A) + (D) + (I)<br />

c. KMnO 4 + (A) → (B) + (C) + Cl 2 +<br />

(D)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(B) → (E) + Cl 2<br />

(E) + (D) → (F) + H 2<br />

MnO 2 + (A) → (C) + Cl 2 + (D)<br />

Cl 2 + (F) → (B) + KClO + (D)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Mg + H 2 SO 4(đặc) → (A) + (B)↑+ (C) d. CaCl 2 + H 2 O → (A) + (B) ↑ + (C)↑<br />

(B) + (D) → S↓ + (C)<br />

(A) + (C) → (D) + (E)<br />

(A) + (E) → (F) + K 2 SO 4<br />

(F) + (H) → (A) + (C)<br />

(D) + (F) → CaCl 2 + (E) + (C)<br />

(B) + O 2 → (G)<br />

(C) + SO 2 + (E) → (G) + (F)<br />

(G) + (C) → (H)<br />

Câu 3: Viết phản ứng thể hiện sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố:<br />

S 0 →S -2 →S 0 →S +4 →S +6 →S +4 →S 0 →S +6<br />

Dạng 2: Nhận biết, phân biệt các chất<br />

Câu 1: Nhận biết các lọ mất nhãn chứa:<br />

a. dung dịch: Ca(OH) 2 , HCl, HNO 3 , NaCl, NaI. f. chất rắn: CuO, Cu, Fe 3 O 4 , MnO 2 và Fe.<br />

g. dung dịch: K 2 SO 4 , KCl, KBr, KI.<br />

b. dung dịch: NaOH, KCl, KNO 3 , K 2 SO 4 , h. dung dịch: NaNO 3 , KMnO 4 , AgNO 3 , HCl.<br />

H 2 SO 4 .<br />

i. dung dịch: Na 2 SO 4 , AgNO 3 , KCl, KNO 3<br />

c. dung dịch: NaOH, KCl, NaNO 3 , K 2 SO 4 , k. dung dịch: Na 2 S, NaBr, NaI, NaF<br />

HCl.<br />

d. dung dịch: CaF 2 , NaCl, KBr, NaI.<br />

e. chất khí: O 2 , H 2 , Cl 2 , CO 2 , HCl.<br />

Câu 2: Phân biệt các bình khí mất nhãn sau:<br />

a. O 2 , SO 2 , Cl 2 , CO 2 .<br />

b. Cl 2 , SO 2 , CO 2 , H 2 S, O 2 , O 3 .<br />

c. SO 2 , CO 2 , H 2 S, H 2 , N 2¸, Cl 2 , O 2 .<br />

d. O 2 , H 2 , CO 2 , HCl.<br />

Dạng 3: Bài toán H 2 S, SO 2 phản ứng với kiềm<br />

Câu 1: Cho 5,6 lít khí H 2 S (ở đktc) lội chậm qua bình đựng 350 ml dung dịch NaOH 1M, tính khối<br />

lượng muối sinh ra?<br />

Câu 2: Cho 6,72 lít CO 2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 800 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch<br />

sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn ?<br />

Câu 3: Hấp thụ hết 2,24 lít SO 2 (ở đktc) bằng 250 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau<br />

phản ứng được khối lượng chất rắn bằng bao nhiêu?<br />

Dạng 4: Hỗn hợp kim loại phản ứng với HCl, H 2 SO 4 loãng<br />

Câu 1: Cho m gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 và Zn tác dụng đủ V lít dung dịch HCl 0,5M thu được 1,12<br />

lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 16,55 gam muối khan.Tính V, m?<br />

Câu 2: Cho 8,3 g hỗn hợp A gồm 3 kim loại Cu, Al và Mg tác dụng vừa đủ với dd H 2 SO 4 20%<br />

(loãng). Sau phản ứng còn chất không tan B và thu được 5,6 lít khí (đkc). Hoà tan hoàn toàn B<br />

trong H 2 SO 4 đ, nóng, dư thu được 1,12 lít khí SO 2 (đkc). Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong<br />

hỗn hợp? Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 20% đã dùng?<br />

Dạng 5: Kim loại phản ứng với H 2 SO 4 đặc chỉ có một sản phẩm khử<br />

Câu 1: Cho 11g hỗn hợp Al, Fe phản ứng hoàn toàn với H 2 SO 4 đặc nóng thu được <strong>10</strong>,08 lít SO 2<br />

sản phẩm khử duy nhất ở đktc và dung dịch A. Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn<br />

hợp? Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được m gam một kết tủa, nung kết tủa này ngoài không<br />

khí tới khối lượng không đổi thu được a gam một chất rắn, tính m và a?<br />

Câu 2: Cho 12g hỗn hợp hai kim loại Cu, Fe tan hoàn toàn trong H 2 SO 4 đặc,nóng, dư thu được 5,6<br />

lít SO 2 sản phẩm khử duy nhất ở đktc và dung dịch X. Cho KOH dư vào dung dịch X thu được m<br />

gam kết tủa, nung kết tủa ngoài không khí thu được a gam một chất rắn. Tính % theo khối lượng<br />

của mỗi kim loại trong hỗn hợp? Tính giá trị của m và của a?<br />

Dạng 6: Bài toán tìm kim loại<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 160<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>10</strong> <strong>CƠ</strong> <strong>BẢN</strong> <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1: Cho 5,4g kim loại R tan hoàn toàn trong H 2 SO 4 đặc nóng, phản ứng kết thúc thu được 6,72<br />

lít SO 2 sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Tìm kim loại R và tính khối lượng muối tạo thành sau phản<br />

ứng?<br />

Câu 2: Cho <strong>10</strong>,8 gam kim loại M (hóa trị III) tác dụng hết Cl 2 tạo thành 53,4 gam muối.Xác định<br />

kim loại M?<br />

Câu 3: Cho m gam hỗn hợp muối cacbonat của kim loại A và B ở hai chu kỳ liên tiếp nhau, nhóm<br />

IIA tác dụng đủ với V ml dung dịch HCl 1,25M thu được 1,792 lít khí (đktc) và dung dịch D. Cô<br />

cạn dung dịch D thu được 8,08 gam.Tìm hai kim loại, tính m, V?<br />

Dạng 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học<br />

Câu 1: Cho các cân bằng sau:<br />

a. N 2 (k) + 3H 2(k) ←⎯⎯→<br />

⎯ 2 NH 3(k) ∆ H < 0 b. CaCO 3(r) ←⎯⎯→<br />

⎯ CaO (r) + CO 2(k) ∆ H > 0.<br />

c. N 2(k) + O 2(k) ←⎯⎯→<br />

⎯ 2NO (k) ∆ H < 0. d. CO 2(k) + H 2(k) ←⎯⎯→<br />

⎯ H 2 O (k) + CO (k) ∆ H > 0.<br />

e. C 2 H 4(k) + H 2 O (k) ←⎯⎯→<br />

⎯ C 2 H 5 OH (k) ∆ H < 0. f. 2NO (k) + O 2(k) ←⎯⎯→<br />

⎯ 2NO 2(k) ∆ H < 0.<br />

Cân bằng của phản ứng sau sẽ chuyển dịch về phía nào khi:<br />

+ Tăng nhiệt độ của hệ.<br />

+ Hạ áp suất của hệ .<br />

+ Tăng nồng độ các chất tham gia phản ứng.<br />

RÚT KINH NGHIỆM<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>VIÊN</strong> <strong>PHẠM</strong> <strong>THU</strong> <strong>HƯƠNG</strong> <strong>–</strong><strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THPT</strong> <strong>LÊ</strong> <strong>QUÝ</strong> <strong>ĐÔN</strong> 161<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!