10.12.2018 Views

Nghiên cứu điều chế phức chất lantan với axit xitric và ứng dụng lantan xitrat làm phân bón vi lượng cho cây cà chua

https://app.box.com/s/il00paidrf24g0fkz7essx1jzssujmeq

https://app.box.com/s/il00paidrf24g0fkz7essx1jzssujmeq

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

MỞ ĐẦU<br />

Các nguyên tố đất hiếm (NTĐH) có những tính <strong>chất</strong> hết sức đặc biệt, do đó chúng<br />

được <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> trong hầu hết các lĩnh vực khoa học kỹ thuật như <strong>làm</strong> vật liệu từ, công<br />

nghiệp thủy tinh màu <strong>và</strong> thủy tinh quang học, <strong>làm</strong> <strong>chất</strong> xúc tác trong công nghiệp hóa dầu,<br />

tổng hợp hữu cơ, <strong>làm</strong> nguyên liệu <strong>và</strong> phụ gia trong công nghệ hạt nhân, luyện kim, <strong>chế</strong> tạo<br />

gốm, vật liệu composit, <strong>chế</strong> tạo vật liệu phát quang, <strong>chế</strong> tạo thiết bị laze… Trong thời<br />

gian gần đây, hóa học <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> các NTĐH thông qua các <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> rộng rãi của nó đã<br />

ngày <strong>cà</strong>ng phát triển <strong>và</strong> khẳng định vai trò quan trọng trong khoa học <strong>và</strong> đời sống. Các<br />

NTĐH có khả năng tạo <strong>phức</strong> <strong>với</strong> nhiều phối tử vô cơ lẫn hữu cơ. Nhiều phối tử hữu cơ<br />

có khả năng tạo <strong>phức</strong> tốt <strong>với</strong> các NTĐH đã được nghiên <strong>cứu</strong> như hợp <strong>chất</strong> màu azo,<br />

các hợp <strong>chất</strong> hữu cơ chứa photpho, các hợp <strong>chất</strong> hữu cơ đa chức… Một trong những<br />

phối tử hữu cơ đáng chú ý là các amino <strong>axit</strong>. Các công trình khoa học mới đây về <strong>phức</strong><br />

<strong>chất</strong> của NTĐH <strong>với</strong> các amino <strong>axit</strong> đã chỉ ra những hoạt tính sinh học đặc biệt của<br />

chúng như khả năng ức <strong>chế</strong> sự phát triển của các loại <strong>vi</strong> trùng của Aspartat đất hiếm,<br />

ảnh hưởng của các Glutamat Europi đến sinh tổng hợp Protein <strong>và</strong> enzim ở chủng nấm<br />

mốc, khả năng kích thích tăng trưởng của các NTĐH <strong>với</strong> <strong>cây</strong> trồng [17], [18], [19],<br />

[22], 24.<br />

Trong lĩnh vực nông nghiệp các nguyên tố đất hiếm (NTĐH) là một trong những<br />

nguyên tố <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong> rất cần thiết <strong>cho</strong> một số loại <strong>cây</strong> trồng [4], [5], [10], [15], [20]. Các<br />

NTĐH tồn tại rất ít ỏi trong đất mới được khai phá lần đầu tiên để trồng trọt, do đó khi<br />

trồng trọt trên loại đất này thì <strong>cây</strong> phát triển tốt, <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> đặc biệt trong những vụ<br />

đầu tiên. Nhưng trãi qua <strong>và</strong>i, ba vụ gieo trồng các NTĐH <strong>và</strong> các <strong>chất</strong> dinh dưỡng đa<br />

<strong>lượng</strong> cũng như <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong> bị hao hụt dần qua quá trình sử <strong>dụng</strong> của thực vật <strong>và</strong> bị rửa<br />

trôi bởi mưa, lũ. Khi đó cần thiết phải bổ sung các loại <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> thì <strong>cây</strong> trồng phát<br />

triển tốt [1], [6], [8]. Sở dĩ các NTĐH có thể gây nên những ảnh hưởng nhất định đến<br />

dinh dưỡng <strong>và</strong> năng suất <strong>cây</strong> trồng là vì chúng tham gia <strong>và</strong>o thành phần nhiều loại<br />

enzim, có khả năng thúc đẩy sự hoạt động của các loại enzim đó, như khả năng tăng<br />

hàm <strong>lượng</strong> diệp lục, tăng quá trình quang hoá, tăng sự hấp thu các <strong>chất</strong> dinh dưỡng đa<br />

<strong>lượng</strong>, tăng khả năng chống chịu <strong>điều</strong> kiện thời tiết, môi trường...[10], [12], [21], [23].<br />

Vì vậy các NTĐH đều rất cần thiết <strong>cho</strong> <strong>cây</strong> trồng, tuy chỉ chiếm một tỷ lệ rất thấp.<br />

Nồng độ các NTĐH trong dung dịch đất thấp quá hoặc cao quá, so <strong>với</strong> nhu cầu dinh<br />

1


dưỡng của các loại <strong>cây</strong> trồng, đều có ảnh hưởng rất mạnh đến sự sinh trưởng <strong>và</strong> phát<br />

triển của <strong>cây</strong>.<br />

Do đó, <strong>vi</strong>ệc cung cấp <strong>và</strong> bổ sung các NTĐH từ <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> của NTĐH <strong>cho</strong> <strong>cây</strong><br />

trồng là một yêu cầu bức thiết đang được đặt ra. Các công trình trước đây [10], [11],<br />

[12], [13] các tác giả đã nghiên <strong>cứu</strong> tổng hợp một số <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> của các NTĐH <strong>với</strong><br />

phối tử hữu cơ là <strong>axit</strong> glutamic… <strong>và</strong> đã <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong> <strong>cho</strong> <strong>cây</strong><br />

thanh trà, cam, chè, <strong>cà</strong> phê… <strong>và</strong> đã <strong>cho</strong> năng suất thu hoạch đáng kể.<br />

Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên <strong>cứu</strong> khoa học cấp<br />

trường là: “<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>điều</strong> <strong>chế</strong> <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> <strong>lantan</strong> <strong>với</strong> <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong> <strong>và</strong> <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong><br />

<strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> <strong>vi</strong> lƣợng <strong>cho</strong> <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong>”<br />

Nội dung đề tài tập trung <strong>và</strong>o các phần sau:<br />

1) Khảo sát ảnh hưởng của các <strong>điều</strong> kiện: thời gian phản <strong>ứng</strong> tạo <strong>phức</strong>, nhiệt độ phản<br />

<strong>ứng</strong>, pH của môi trường phản <strong>ứng</strong>, tỉ lệ <strong>lantan</strong> (III)/ <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong> đến hiệu suất phản<br />

<strong>ứng</strong> tạo <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong>. Từ đó, tìm ra những <strong>điều</strong> kiện tối ưu <strong>cho</strong> phản <strong>ứng</strong> <strong>điều</strong><br />

<strong>chế</strong> <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong>.<br />

2) Sử <strong>dụng</strong> các phương pháp vật lý hiện đại là phổ hồng ngoại, <strong>phân</strong> tích nhiệt để<br />

đánh giá sự tạo thành <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong>.<br />

3) Tiến hành thử nghiệm dung dịch <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> ở nồng độ ppm <strong>làm</strong> <strong>phân</strong><br />

<strong>bón</strong> <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong> <strong>cho</strong> <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> trồng tại phường Thủy Dương, thị xã Hương Thủy,<br />

tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />

2


CHƢƠNG 1<br />

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT<br />

1.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NTĐH VÀ LANTAN<br />

1.1.1. Lịch sử phát triển của nguyên tố đất hiếm<br />

Tên đất hiếm đã đưa <strong>và</strong>o ngành hóa học hơn 100 năm nay. Gọi là “đất” vì trước<br />

đây người ta gọi các oxit kim loại là các đất. Đặt tên đất hiếm <strong>cho</strong> các kim loại (chiếm<br />

vị trí 57 đến 71 <strong>và</strong> Y (vị trí 39), Sc (vị trí 21)) này thực ra không đúng, không phù hợp vì<br />

có một số nguyên tố họ này không hiếm lắm, thậm chí còn phổ biến hơn cả kẽm, thiếc<br />

hay chì.<br />

Khởi đầu sự khám phá ra dãy các nguyên tố đất hiếm là sự phát hiện rất tình cờ<br />

một mẫu quặng đen chưa biết <strong>và</strong>o năm 1787 do <strong>vi</strong>ên trung úy quân đội Thụy Điển –<br />

Arrhenius tại vùng mỏ Ytecbi, một vùng dân cư nhỏ bé ở gần Stockholm. Năm 1794,<br />

Johan Gadolin, một nhà hóa học Phần Lan (Học <strong>vi</strong>ện Hoàng gia Abo) tách ra từ mẫu<br />

thí nghiệm lấy ở quặng này một “đất” mới chưa ai biết (<strong>với</strong> danh pháp hiện nay là<br />

oxit) <strong>làm</strong> tiền đề <strong>cho</strong> một chuỗi những sự kiện nghiên <strong>cứu</strong> kéo dài <strong>cho</strong> đến nay. Nhà<br />

nghiên <strong>cứu</strong> A. G. Ekeberg ở Uppsala đề nghị đặt tên <strong>cho</strong> quặng trên là Gadolinit <strong>và</strong><br />

“đất” mới do Gadolin tách được là Yttria <strong>và</strong>o năm 1797. Sau đó năm 1803, M. H.<br />

Klaproth, nhà nghiên <strong>cứu</strong> người Đức <strong>và</strong> Berzelius, nhà hóa học Thụy Điển cùng cộng<br />

tác <strong>vi</strong>ên của ông là Wilhelm Hisinger độc lập tách ra từ mẫu quặng tìm thấy lần đầu<br />

tiên ở vùng mỏ Bastnas – Thụy Điển một “đất” nữa tương tự nhưng khác chút ít về<br />

tính <strong>chất</strong>. Đất này được đặt tên là Ceria, sau khi đã phát hiện ra thiên thể Ceres <strong>và</strong><br />

quặng có chứa Ceria gọi là quặng Cerit.<br />

Vào thời kỳ ấy, người ta tin rằng hai đất yttria <strong>và</strong> ceria có nguồn gốc từ các<br />

nguyên tố thuần túy, nhưng những nghiên <strong>cứu</strong> sau này <strong>cho</strong> thấy mỗi đất là một <strong>phức</strong><br />

hợp các oxit. Việc tách ra toàn bộ các nguyên tố của hai hỗn hợp trên đòi hỏi sự cố<br />

gắng của nhiều người trong hơn một thế kỉ. Một sĩ quan quân y kiêm nhà hóa học <strong>và</strong><br />

khoáng vật học Thụy Điển C. G. Mosander có thời gian <strong>làm</strong> trợ giáo <strong>cho</strong> Berzelius,<br />

sau nhiều năm nghiên <strong>cứu</strong> tách các <strong>chất</strong> này đã <strong>cho</strong> những bằng ch<strong>ứng</strong> rõ ràng về sự<br />

<strong>phức</strong> hợp của hai đất ceria <strong>và</strong> yttria. Trong thời gian từ 1839 – 1841, ông đã tách được<br />

một đất mới, ông đặt tên là <strong>lantan</strong> theo tiếng Hi Lạp lanthanein là “dấu mặt” <strong>và</strong> sau đó<br />

3


một đất mới khác nữa đặt tên didymia là “ghép đôi chặt chẽ” (<strong>với</strong> <strong>lantan</strong>). Vào năm<br />

1843 Mosander tách ra được ba oxit từ nguồn gốc yttria (mà Gadolin phát hiện năm<br />

1794) đã đặt tên là ytri, tebi <strong>và</strong> eribi. Cả ba tên nguyên tố đều lấy gốc tên của vùng<br />

Yterbi đã tìm thấy quặng Gadolinit. Tên Ytecby được tách <strong>làm</strong> hai phần ytri <strong>và</strong> tecbi.<br />

Năm 1878 nhà nghiên <strong>cứu</strong> Pháp J. C. G. De Marignac phát hiện ra một nguyên tố mới<br />

<strong>và</strong> đặt tên là ytecbi (tên vùng Ytecbi). Như vậy, tên vùng Ytecbi được đặt tên <strong>cho</strong> bốn<br />

nguyên tố. Năm 1879, L. F. Nilson phát hiện ra nghiên tố Scandi, cùng thời gian giáo<br />

sư đại học Uppsala là P. T. Cleve đã dùng dung dịch chiết scandi của Nilson để nghiên<br />

<strong>cứu</strong> <strong>và</strong> tìm ra hai nguyên tố mới. Ông đặt tên một nguyên tố là tuli (lấy tên cổ của<br />

vùng Scandina<strong>vi</strong> ở Bắc Âu <strong>và</strong> Thule) còn nguyên tố kia đặt tên là Honmi (tên cổ của<br />

thành phố Stockholm). Cũng trong năm 1878, M. Delafontaine đã ch<strong>ứng</strong> minh được<br />

hỗn hợp oxit trong “đất” didymia mà Mosander đã tách được trong quặng năm 1839 –<br />

1841 gồm bốn nguyên tố tạo oxit là samari, gadolini, neodim <strong>và</strong> prazeodim (một cách<br />

định tính). Năm 1879, L. de Boisbaudraw đã tìm ra samari <strong>và</strong> đã ch<strong>ứng</strong> minh được<br />

nguyên tố này có trong quặng samarskit. J. C. G. de Marignac tìm thấy một nguyên tố<br />

nữa bên cạnh samari <strong>và</strong> sáu năm sau ông đặt tên nguyên tố là gadolini để tưởng nhớ<br />

nhà hóa học Phần Lan (Gadolin) đã phát hiện ra đất yteria trong <strong>vi</strong>ệc nghiên <strong>cứu</strong> các<br />

nguyên tố đất hiếm. Nhà nghiên <strong>cứu</strong> người Áo Carl Auer von Welsbach năm 1885 đã<br />

dùng phương pháp kết tinh <strong>phân</strong> đoạn tách được nguyên tố neodim <strong>và</strong> prazeodim cùng<br />

<strong>với</strong> <strong>lantan</strong> trong didymia (tiếng Hi Lạp Prazeodim là “lục tươi”). Năm 1886, L. de<br />

Boisbaudraw đã tách được một nguyên tố mới khỏi đất Honmi sau 100 lần kết tủa<br />

<strong>phân</strong> đoạn. Vì nguyên tố này khó tách nên ông đặt tên nguyên tố là điprozi (khó tiếp<br />

cận). Sau hàng năm nghiên <strong>cứu</strong> công phu, kết tinh <strong>phân</strong> đoạn hàng nghìn lần, năm<br />

1901 nhà khoa học Pháp Eugene – Anatole Demaay đã phát hiện đất hiếm mới <strong>và</strong> đặt<br />

tên là Europi mà ông đã tiên đoán từ năm 1896 là nguyên tố đ<strong>ứng</strong> cạnh nguyên tố<br />

Samari. Sau 5 năm <strong>làm</strong> <strong>vi</strong>ệc kiên trì bằng các phương pháp <strong>phức</strong> tạp, C. A. Von<br />

Welsbach đã tách được một nguyên tố mới ra khỏi ytecbia đặt tên là Cassiopeium.<br />

Cùng thời gian đó, năm 1905 nhà hóa học Pháp G. Urbain <strong>và</strong> Lacombe cũng tách được<br />

nguyên tố này <strong>và</strong> là nguyên tố cuối cùng của dãy đất hiếm <strong>và</strong> để kỉ niệm thành phố<br />

Pari, ông đặt tên là Lutexi (tên cũ của Pari là Lutetia), năm 1949 thì thống nhất gọi là<br />

Luteti [10].<br />

4


1.1.2. Đặc điểm của các NTĐH<br />

Các NTĐH chiếm vị trí 57 đến 71 trong bảng hệ thống tuần hoàn bao gồm các<br />

nguyên tố Lantan (La), Xeri (Ce), Praseodim (Pr), Neodym (Nd), Prometi (Pm),<br />

Samari (Sm), Europi (Eu), Gadolini (Gd), Terbi (Tb), Dysprosi (Dy), Holmi (Ho), Erbi<br />

(Er), Thuli (Tm), Yterbi (Yb), Lutexi (Lu). Hai nguyên tố Ytri (Y) - vị trí 39 <strong>và</strong> Scandi<br />

(Sc) - vị trí 21 có tính <strong>chất</strong> tương tự nên cũng được xếp <strong>và</strong>o họ NTĐH.<br />

Trong lĩnh vực xử lí quặng, các nguyên tố đất hiếm thường chia thành hai hoặc<br />

ba nhóm (Bảng 1.1)<br />

Bảng 1.1: Các <strong>phân</strong> nhóm của nguyên tố đất hiếm<br />

57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72<br />

La Ce Pr Nd Pm Sm Eu Gd Tb Dy Ho Er Tm Yb Lu Y<br />

NTĐH nhẹ( Phân nhóm Xeri) NTĐH nặng( Phân nhóm Ytri)<br />

NTĐH nhẹ NTĐH trung NTĐH nặng<br />

- Cấu tạo điện tử<br />

Các nguyên tử của NTĐH có cấu hình electron hóa trị là 4f 0-12 5d 0-2 6s 2 , lớp 4f là lớp<br />

thứ ba kể từ ngoài <strong>và</strong>o. Năng <strong>lượng</strong> tương đối của các obitan 4f <strong>và</strong> 5d rất giống nhau <strong>và</strong><br />

nhạy cảm nên electron dễ chiếm cả 2 obitan này. Cấu hình electron của các cation REE 3+ :<br />

[Xe] 4f n 5d 0 6s 0 rất đều đặn (REE: Rare Earth Elements). Do tính <strong>chất</strong> hóa học của các<br />

nguyên tố hóa học được quyết định bởi các electron <strong>phân</strong> lớp ngoài nên các NTĐH có<br />

tính <strong>chất</strong> rất giống nhau <strong>và</strong> giống tính <strong>chất</strong> các nguyên tố nhóm IIIB (Sc, Y, La, Ac).<br />

- Tính <strong>chất</strong> chung<br />

Do sự “co <strong>lantan</strong>oit” <strong>và</strong> cấu hình lớp ngoài cùng của các NTĐH giống nhau nên<br />

các NTĐH cũng có khác nhau <strong>và</strong> biến đổi tuần hoàn hoặc tuần tự trong dãy các<br />

NTĐH. Các tính <strong>chất</strong> biển đổi tuần hoàn trong dãy các NTĐH là do qui luật tuần hoàn<br />

trong quá trình sắp xếp điện tử <strong>và</strong>o các obitan 4f, đầu tiên là 1 <strong>và</strong> sau đó là 2. Các tính<br />

<strong>chất</strong> biến đổi tuần hoàn trong dãy các NTĐH là mức oxi hóa, tính <strong>chất</strong> từ, màu sắc của<br />

các ion Ln 3+ (Ln: <strong>lantan</strong>oit) <strong>và</strong> một số thông số vật lý như: khối <strong>lượng</strong> riêng, nhiệt độ<br />

sôi, nhiệt độ nóng chảy…<br />

- Mức oxi hóa<br />

Mức oxi hóa đặc trưng của các nguyên tố nhóm IIIB là +3.<br />

5


Mức oxi hóa +3 cũng phổ biến <strong>và</strong> nói chung bền ở các NTĐH. Ngoài ra, một số<br />

NTĐH khác còn có các mức oxi hóa là +2 hoặc +4.<br />

Ở nhóm nhẹ, khả năng tồn tại mức oxi hóa thường là +2 hoặc +4 là dễ hơn <strong>với</strong><br />

các NTĐH nhóm nặng do sự kích thích electron độc thân đòi hỏi ít năng <strong>lượng</strong> hơn so<br />

<strong>với</strong> kích thích electron đã ghép đôi. Trong dung dịch nước, thực tế chỉ có các ion Eu 2+ ,<br />

Ce 4+ là bền, các ion Yb 2+ , Sm 2+ , Tb 4+ , Pr 4+ kém bền.<br />

- Tính <strong>chất</strong> từ<br />

Các NTĐH đều có từ tính <strong>và</strong> sự biến đổi từ tính là do các electron độc thân ở các<br />

lớp vỏ ngoài cùng, đặc biệt là electron ở lớp 4f. Nguyên tố có từ tính nhỏ nhất là 4f 0 <strong>và</strong><br />

4f 14 , có từ tính yếu là các nguyên tố mà <strong>phân</strong> lớp 4f điền gần đầy electron.<br />

- Màu sắc<br />

Màu sắc các <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> aqua của các NTĐH biến đổi một cách có qui luật theo độ<br />

bền tương đối của trạng thái 4f. Nguyên nhân của sự biến đổi màu là sự nhảy electron<br />

trong obitan 4f.<br />

- Tính <strong>chất</strong> vật lý của các NTĐH<br />

Bảng 1.2: Hằng số vật lý của một số NTĐH<br />

Sc Y La Ce Pr Nd Pm Sm<br />

D (g/cm 3 ) 3 4,47 6,12 6,77 6,77 7,01 - 7,54<br />

T nc ; o C 1539 1525 920 804 936 1024 1080 1072<br />

T s ; o C 2700 3025 3470 3470 3017 3210 - 1670<br />

Các đơn <strong>chất</strong> đất hiếm là các kim loại khó nóng chảy, có màu xám trắng (trừ Pr<br />

<strong>và</strong> Nd có màu hơi <strong>và</strong>ng nhạt). Các NTĐH dễ rèn, có độ c<strong>ứng</strong> tương đối không cao, dẫn<br />

điện gần như thủy ngân. Khi chuyển từ Ce đến Lu, khối <strong>lượng</strong> riêng, nhiệt độ nóng<br />

chảy, nhiệt độ sôi thể hiện tính tuần hoàn nội (sự bất thường thể hiện rõ ở Eu <strong>và</strong> Yb).<br />

- Tính <strong>chất</strong> hóa học<br />

Các NTĐH hoạt động hóa học chỉ kém kim loại kiềm <strong>và</strong> kim loại kiềm thổ.<br />

Các kim loại đất hiếm ở dạng khối rắn bền <strong>với</strong> không khí khô nhưng trong<br />

không khí ẩm thì bị mờ dần đi. Ở nhiệt độ 200-400 o C các kim loại đất hiếm bị bốc<br />

cháy ngoài không khí tạo hỗn hợp oxit <strong>và</strong> nitrua. Các nguyên tố đất hiếm tác <strong>dụng</strong><br />

<strong>với</strong> các halogen ở nhiệt độ thường <strong>và</strong> khi đốt nóng thì chúng tác <strong>dụng</strong> <strong>với</strong> N 2 , C, S,<br />

P, H 2 … Chúng tạo được hợp kim <strong>với</strong> đa số các kim loại như Al, Cu, Mg, Co, Fe…<br />

Trong dãy điện thế, các NTĐH đ<strong>ứng</strong> xa trước hidro. Giá trị thế E o = -2,4 V đến -<br />

2,1 V nên các kim loại đất hiếm bị nước, đặc biệt là nước nóng oxi hóa, chúng tác<br />

6


<strong>dụng</strong> mãnh liệt <strong>với</strong> các <strong>axit</strong>. Các NTĐH bền trong HF <strong>và</strong> H 3 PO 4 do tạo thành màng<br />

muối không tan bao bọc bảo vệ. Các NTĐH không tan trong kiềm [10].<br />

1.1.3. Một số hợp <strong>chất</strong> của các nguyên tố đất hiếm<br />

1.1.3.1. Oxit<br />

Các oxit đất hiếm Ln 2 O 3 được <strong>điều</strong> <strong>chế</strong> bằng cách nung đỏ các hidroxit đất hiếm<br />

Ln(OH) 3 , cacbonat đất hiếm Ln 2 (CO 3 ) 3 hoặc oxalat Ln 2 (C 2 O 4 ) 3 ở 800-1200 o C. Các<br />

oxit tan nhiều trong dung dịch HNO 3 hay HCl nhưng khi nung đỏ thì mất hoạt tính<br />

hóa học, là hợp <strong>chất</strong> bền, khó nóng chảy (như La 2 O 3 nóng chảy ở trên 2000 o C).<br />

1.1.3.2. Hidroxit đất hiếm<br />

Là kết tủa vô định hình, được tạo ra khi <strong>cho</strong> Ln 3+ tác <strong>dụng</strong> <strong>với</strong> dung dịch amoniac<br />

hoặc kiềm. Bảng 1.3 <strong>cho</strong> thấy giá trị pH bắt đầu kết tủa Ln(OH) 3 từ 6 - 8,5.<br />

Bảng 1.3: Giá trị pH bắt đầu kết tủa Ln(OH) 3<br />

NTĐH La Ce Pr & Nd Sm Gd Dy Yb Lu<br />

pH<br />

(kết tủa )<br />

7,3-8,4 7,1-7,4 7,0-7,4 6,8 6,2 7 6,2-7,1 6<br />

Các ion Ln 3+ không bị dung dịch amoniac <strong>làm</strong> kết tủa từ các dung dịch chứa các<br />

hidroxit <strong>axit</strong> hữu cơ (như <strong>axit</strong> tactric, <strong>xitric</strong>…). Các Ln(OH) 3 hấp thụ CO 2 trong không<br />

khí, chúng đều là bazơ <strong>và</strong> về lực thì nằm giữa Al(OH) 3 <strong>và</strong> Mg(OH) 2 .<br />

1.1.4. Phức <strong>chất</strong> của NTĐH<br />

Các ion NTĐH có bán kính nhỏ, điện tích lớn, các obitan d <strong>và</strong> f còn trống nên có<br />

khả năng tạo <strong>phức</strong> mạnh <strong>với</strong> phối tử vô cơ <strong>và</strong> hữu cơ. Các phối tử vô cơ tạo <strong>phức</strong><br />

mạnh <strong>với</strong> các ion NTĐH là halogenua, cacbonat, sunfat… Các ion NTĐH tạo <strong>phức</strong><br />

bền <strong>với</strong> nhiều phối tử hữu cơ khác như các <strong>axit</strong>: axetic, <strong>xitric</strong>, tactric, etylenđiamintetra<br />

axetic (EDTA)… Độ bền của <strong>phức</strong> nói chung tăng lên khi số thứ tự NTĐH tăng.<br />

Các ion Ln 3+ <strong>và</strong> Ln 4+ có khả năng tạo <strong>phức</strong> mạnh <strong>với</strong> các phối tử là các hợp <strong>chất</strong><br />

hữu cơ photpho trung tính <strong>và</strong> <strong>axit</strong>. Các hợp <strong>chất</strong> điển hình <strong>cho</strong> loại này là TBP (tri- n-<br />

butylphotphat) <strong>và</strong> HDEHP (<strong>axit</strong> di - 2 – etylhexylphotphoric). Đối <strong>với</strong> TBP, <strong>phức</strong> <strong>chất</strong><br />

được tạo thành là các hợp <strong>chất</strong> sonvat trong đó <strong>phân</strong> tử TBP thay thế <strong>cho</strong> các <strong>phân</strong> tử<br />

nước trong cầu phối trí hoặc ở lớp vỏ hidrat hóa thứ cấp. Ở vùng nồng độ <strong>axit</strong> thấp,<br />

<strong>phức</strong> <strong>chất</strong> tạo thành đối <strong>với</strong> các NTĐH(III) có dạng LnX 3 . 3TBP. Ở vùng nồng độ <strong>axit</strong><br />

cao là H x LnX 3+x . nTBP (n từ 1-3). Trong môi trường anion là ClO - , SCN - thì <strong>phức</strong> <strong>chất</strong><br />

có dạng Ln(ClO) 3 .6TBP, Ln(ClO) 3 .4TBP <strong>và</strong> Ln(SCN) 3 .4TBP.<br />

7


1.1.5. Số phối trí<br />

Trong các hợp <strong>chất</strong> của NTĐH thì số phối trí thường là 6-12.<br />

Trước đây, người ta <strong>cho</strong> rằng trong dung dịch, số phối trí 6 là đặc trưng nhất<br />

nhưng sau này thì người ta đã ch<strong>ứng</strong> minh được các NTĐH có thể có số phối trí lớn<br />

hơn 6. Trong các tinh thể hợp <strong>chất</strong> NTĐH, người ta quan sát số phối trí 7 (trong các<br />

Ln(đixet) 2 . H 2 O. Các <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> hidrat của một số NTĐH chứa 8-9 <strong>phân</strong> tử nước.<br />

Trong các tinh thể các NTĐH thì số phối trí 9 là đặc trưng nhất. Số phối trí 9 tồn tại<br />

trong <strong>phức</strong> bromua, sunfat, etylsunfat <strong>và</strong> trong các halogenua khan của các NTĐH<br />

[10].<br />

1.1.6. Giới thiệu về <strong>lantan</strong> (La)<br />

1.1.6.1. Trạng thái tự nhiên <strong>và</strong> phƣơng pháp <strong>điều</strong> <strong>chế</strong><br />

Lantan thuộc nhóm nguyên tố <strong>phân</strong> tán rất nhiều trong tự nhiên. Trữ <strong>lượng</strong> của<br />

<strong>lantan</strong> có trong vỏ Trái Đất là 2.5.10 -4 % tổng số nguyên tử. Lantan không tạo nên<br />

khoáng vật riêng mà ở lẫn trong khoáng vật đa kim của kim loại đất hiếm như<br />

monazit, bastnezit, xenotim, gadolini, fergusonit....<br />

Năm 1839, Mozande tách được từ “đất xeri” một oxit màu <strong>và</strong>ng của xeri <strong>và</strong><br />

“đất <strong>lantan</strong>”. Năm 1841, từ “đất <strong>lantan</strong>”, ông tách ra được oxit màu trắng của <strong>lantan</strong>.<br />

Sau đó, Mozande lần đầu tiên <strong>điều</strong> <strong>chế</strong> <strong>lantan</strong> kim loại theo phương pháp Vole. Tên<br />

gọi Lantan xuất phát từ chữ Latos, tiếng Hi lạp có nghĩa là giấu giếm vì khó phát hiện.<br />

Quá trình tách các NTĐH từ quặng rất <strong>phức</strong> tạp: tuyển khoáng, <strong>chế</strong> hóa tinh<br />

quặng bằng phương pháp hóa học khác nhau như: phương pháp <strong>axit</strong>, kiềm...để được<br />

tổng các NTĐH; sau đó tách riêng <strong>lantan</strong> hoặc các NTĐH khác bằng phương pháp<br />

chiết <strong>với</strong> dung môi hữu cơ, trao đổi ion.<br />

Để <strong>điều</strong> <strong>chế</strong> <strong>lantan</strong>, người ta điện <strong>phân</strong> muối LaCl 3 trong bình điện <strong>phân</strong> <strong>làm</strong><br />

bằng kim loại titan (bền <strong>với</strong> kim loại đất hiếm nóng chảy <strong>và</strong> khí quyển argon) hay<br />

dùng kim loại canxi, magie hay kali để khử muối LaCl 3 , La 2 O 3 ở nhiệt độ cao.<br />

2LaCl 3 đp 2La (catot) + 3Cl 2(anot)<br />

2LaCl 3 + 3Ca 2La + 3CaCl 2<br />

La 2 O 3 + 3Mg 2La + 3MgO<br />

1.1.6.2. Vị trí <strong>và</strong> tính <strong>chất</strong> vật lí của <strong>lantan</strong><br />

Lantan nằm ở ô 57 của bảng hệ thống tuần hoàn, là nguyên tố đầu tiên trong 14<br />

nguyên tố của họ Lantanoit (không kể đến Y <strong>và</strong> Sc), có nguyên tử <strong>lượng</strong> là 138,91<br />

8


đvC. Lantan là kim loại màu trắng bạc, mềm dẻo, tương đối khó nóng chảy <strong>và</strong> khá<br />

giòn, dẫn điện <strong>và</strong> dẫn nhiệt tương đối kém, kết tinh ở dạng tinh thể lập phương [10].<br />

Một số đặc điểm của <strong>lantan</strong> được trình bày ở bảng 1.2.<br />

Bảng 1.4: Một số đặc điểm của <strong>lantan</strong><br />

Khối <strong>lượng</strong> riêng (g/cm 3 ) 6,16 Độ dẫn điện (Hg =1) 1,54<br />

Nhiệt độ nóng chảy ( 0 C) 920 Ái lực electron (eV) 0,55<br />

Nhiệt độ sôi ( 0 C) 3470 Thế khử chuẩn (V) -2,522<br />

Nhiệt dung riêng ( 0 C/kg) 27,6 Thế ion hóa I 1 , I 2 , I 3 5,577; 11,06; 19,11<br />

Entanpi 6,7 Bán kính La, La 3+ , La 4+ 0,187; 0,104; 0,090<br />

1.1.6.3. Tính <strong>chất</strong> hóa học của Lantan<br />

Lantan có cấu hình electron: [Xe] 5d 1 6s 2 , là kim loại họat động về mặt hóa học,<br />

trong nhiều hợp <strong>chất</strong> có tính <strong>chất</strong> giống <strong>với</strong> Mg <strong>và</strong> Ca.<br />

Khi để trong không khí ẩm, La nhanh chóng bị mờ đục do tạo thành lớp<br />

hidroxit ở bề mặt. Khi cọ xát hay va đập, nó bốc cháy trong không khí.<br />

La tác <strong>dụng</strong> <strong>với</strong> halogen ở nhiệt độ thường. Khi đốt nóng nó tác <strong>dụng</strong> <strong>với</strong> đa số<br />

các phi kim như oxi, hidro, lưu huỳnh, nitơ, cacbon, silic tạo thành La 2 O 3 , LaH 3 ,<br />

La 2 S 3 , La 4 C 3 , LaSi 2 .<br />

La tạo hợp kim <strong>với</strong> nhiều kim loại đặc biệt là kim loại chuyển tiếp (ví dụ LaNi 5 )<br />

sẽ có đặc tính là có thể hấp thụ ở <strong>điều</strong> kiện thường một <strong>lượng</strong> khí hidro gấp đôi <strong>lượng</strong><br />

hidro có trong cùng một thể tích của hidro lỏng hay hidro rắn. Khi được đun nhẹ, hợp<br />

kim lại giải phóng hidro. Bởi vậy, hợp kim chứa LaNi 5 dùng <strong>làm</strong> bình tích trữ chứa khí<br />

hidro dùng <strong>cho</strong> pin nhiên liệu hidro-oxi.<br />

Lantan tác <strong>dụng</strong> chậm <strong>với</strong> nước nguội, nhanh <strong>với</strong> nước nóng giải phóng hidro,<br />

dễ tan trong <strong>axit</strong> trừ dung dịch HF, H 3 PO 4 vì tạo muối không tan ngăn cản phản <strong>ứng</strong><br />

tiếp tục xảy ra. Kim loại này không tan trong kiềm kể cả khi đun nóng.<br />

2La + 6H 2 0 2La(OH) 3 + 3H 2<br />

2La + nH 2 2LaH n<br />

2La + 2NH 3 2LaN + 3H 2<br />

La + 6NO 2 150 0 C La(NO 3 ) 3 + 3NO<br />

9


1.1.6.4 Đặc điểm tạo <strong>phức</strong> của <strong>lantan</strong><br />

- Số phối trí<br />

Trong các hợp <strong>chất</strong>, La thường có số phối trí lớn <strong>và</strong> biến thiên, có thể thay đổi<br />

từ 6 – 12.<br />

Trước đây, người ta <strong>cho</strong> rằng trong dung dịch, La có số phối trí 6 là đặc trưng<br />

nhất. Tuy nhiên, sau này người ta ch<strong>ứng</strong> minh được rằng La có thể có số phối trí lớn<br />

hơn 6. Trong các tinh thể hợp <strong>chất</strong> của <strong>lantan</strong>, người ta quan sát thấy số phối trí 7 trong<br />

La(đixet) 2 .H 2 O; số phối trí 8 tồn tại trong các <strong>phức</strong> [La(C 2 O 4 ) 4 ] 5- , [La(NTA) 2 ] 3- <strong>và</strong><br />

trong các <strong>phức</strong> hóa học. Trong các tinh thể, La có số phối trí 9 là đặc trưng nhất trong<br />

các bromua, sunfat, etylsunfat <strong>và</strong> trong halogenua khan. Người ta cũng tìm thấy số<br />

phối trí 10 trong hợp <strong>chất</strong> HLaEDTA.4H 2 O <strong>và</strong> số phối trí 12 trong tinh thể<br />

La 2 (SO 4 ) 3 .9H 2 O [10].<br />

- Một số đặc điểm về <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> của <strong>lantan</strong><br />

Lantan có điện tích lớn, bán kính nhỏ, các ocbitan d, f còn trống nên có khả<br />

năng tạo <strong>phức</strong> tốt <strong>với</strong> các phối tử vô cơ <strong>và</strong> hữu cơ. Các phối tử vô cơ tạo <strong>phức</strong> mạnh<br />

<strong>với</strong> La là các halogen, cacbonat <strong>và</strong> sunfat.<br />

Ion La(III) tạo <strong>phức</strong> bền <strong>với</strong> nhiều phối tử hữu cơ khác nhau như: các <strong>axit</strong><br />

axetic, <strong>axit</strong> tactric, etylendiamintetraxetic (EDTA), dietyltriaminpentaaxetic (DTPA),<br />

nitroaxetic (NTA), asenazo(III), amino - oxyizobutirat (HIBA)… Các phối tử hữu<br />

cơ này thường được dùng <strong>làm</strong> dung dịch để rửa tách các NTĐH bằng sắc kí trao đổi<br />

ion, dùng trong <strong>phân</strong> tích so màu hoặc chuẩn độ tạo <strong>phức</strong> xác định nồng độ các<br />

NTĐH. Gần đây, chúng được dùng trong các quá trình chiết <strong>phân</strong> chia các NTĐH.<br />

Ion La(III) có khả năng tạo <strong>phức</strong> <strong>với</strong> các phối tử hữu cơ photpho trung tính <strong>và</strong><br />

<strong>axit</strong>. Các hợp <strong>chất</strong> điển hình <strong>cho</strong> hai loại này là tri- n- butylphotphat (TBP) <strong>và</strong> <strong>axit</strong> di -<br />

2 – etylhexylphotphoric (HDEHP). Ngoài ra, La(III) còn có khả năng tạo <strong>phức</strong> mạnh<br />

<strong>với</strong> <strong>axit</strong> humic [4], [5], [10].<br />

1.1.6.5. Một số thuốc thử quan trọng của <strong>lantan</strong><br />

- Antipirin C (C 32 H 28 N 8 O 10 S 2 )<br />

Thuốc thử này dùng để xác định La bằng phương pháp so màu. Phản <strong>ứng</strong> <strong>với</strong><br />

La ở pH = 2,5 tạo thành hợp <strong>chất</strong> nội <strong>phức</strong>, phổ hấp thụ có 2 cực đại ở 735nm <strong>và</strong> 660<br />

nm trong đó 735 = 10 5 .<br />

- Axit dietyltriaminpentaaxetic (DTPA) (C 23 H 15 N 5 O 12 S 2 )<br />

10


Hợp <strong>chất</strong> tan tốt trong nước <strong>và</strong> có cực đại phổ hấp thụ ở 550 – 660 nm. Người<br />

ta <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> thuốc thử này để xác định La, Ce.<br />

1.1.6.6. Các hợp <strong>chất</strong> của La<br />

- Oxit La 2 O 3<br />

Là <strong>chất</strong> rắn màu trắng, khó nóng chảy, bền nhiệt, có dạng tinh thể lập phương,<br />

tỉ trọng d = 6,51 g/cm 3 ; t 0 nc = 2208 o C ; G 0 tt = -1600 kJ/mol.<br />

La 2 O 3 tác <strong>dụng</strong> <strong>với</strong> nước tạo thành hidroxit <strong>và</strong> phát nhiệt. Tan dễ trong <strong>axit</strong> tạo<br />

thành dung dịch chứa ion [La(H 2 O) n ] 3+ , nhưng sau khi nung sẽ mất hoạt tính hóa học.<br />

La 2 O 3 không tác <strong>dụng</strong> <strong>với</strong> dung dịch kiềm nhưng tan trong kiềm nóng chảy tạo<br />

ra <strong>lantan</strong>at NaLaO 2 rất bền nhiệt <strong>và</strong> bền hóa học.<br />

Người ta <strong>điều</strong> <strong>chế</strong> La 2 O 3 bằng cách nhiệt <strong>phân</strong> hidroxit, oxalat của La ở 800 0 C –<br />

1200 0 C trong không khí.<br />

- Lantan(III) hidroxit(La(OH) 3 )<br />

Là <strong>chất</strong> kết tủa vô định hình, <strong>phân</strong> hủy khi đun nóng, không tan trong nước có tính<br />

bazơ khá mạnh, tính bazơ nằm giữa Mg(OH) 2 <strong>và</strong> Al(OH) 3 . Giá trị pH bắt đầu kết tủa<br />

La(OH) 3 nằm trong khoảng 7,3 - 8,4.<br />

La(OH) 3 tan trong kiềm nóng chảy tạo hợp <strong>chất</strong> <strong>lantan</strong>at.<br />

- Các muối của <strong>lantan</strong><br />

Muối của La giống nhiều <strong>với</strong> muối Ca. Các muối clorua, nitrat, sunfat tan<br />

trong nước; các muối florua, cacbonat, photphat, oxalat không tan. Các muối tan khi<br />

kết tinh đều ở dạng hidrat như LaBr 3 . 6H 2 O, La(NO 3 ) 3 . 6H 2 O; các muối này bị thủy<br />

<strong>phân</strong> một phần trong dung dịch nước.<br />

+ Lantan halogenua LaX 3<br />

Là những <strong>chất</strong> ở dạng tinh thể có cấu tạo ion. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi<br />

đều cao <strong>và</strong> giảm xuống từ bromua đến iodua. LaF 3 khan không tan trong nước còn các<br />

halogenua khác hút ẩm <strong>và</strong> chảy rửa khi để trong không khí ẩm. Được nghiên <strong>cứu</strong><br />

nhiều hơn cả là triclorua <strong>và</strong> triflorua.<br />

LaCl 3 khan có khả năng hấp thụ khí NH 3 tạo nên amoniacat.<br />

+ Lantan sunfat La 2 (SO 4 ) 3<br />

Tan trong nước, khi kết tinh từ dung dịch ở dạng hidrat La 2 (SO 4 ) 3. 8H 2 O. Khi<br />

đun nóng ở 600 – 650 0 C, các hidrat mất nước biến thành muối khan.<br />

11


La 2 (SO 4 ) 3 dễ tạo muối kép <strong>với</strong> muối sunfat kim loại kiềm hay amoni. Các muối<br />

kép này không tan trong dung dịch bão hòa muối sunfat kim loại kiềm hay amoni,<br />

khác <strong>với</strong> muối sunfat kép của đất hiếm nhóm ytri tan nhiều. Sự khác nhau về độ tan<br />

của muối sunfat kép được dùng để <strong>phân</strong> chia sơ bộ đất hiếm thành hai nhóm.<br />

+ Lantan nitrat La(NO 3 ) 3<br />

Dễ tan trong nước khi kết tinh từ dung dịch ở dạng hidrat. Nhưng hidrat này hút<br />

ẩm <strong>và</strong> dễ chảy rửa trong không khí. Khi đun nóng chậm trong không khí, hidrat mất<br />

nước biến thành muối bazơ không tan trong nước <strong>và</strong> cuối cùng biến thành oxit.<br />

La(NO 3 ) 3 được <strong>điều</strong> <strong>chế</strong> bằng cách hòa tan oxit, hidroxit hay cacbonat của La<br />

trong dung dịch HNO 3 .<br />

+ Lantan cacbonat La 2 (CO 3 ) 3<br />

Là <strong>chất</strong> ở dạng kết tủa, thực tế không tan trong nước nguội nhg khi đun nóng<br />

nó chuyển thành cacbonat bazơ: La 2 (CO 3 ) 3 + H 2 O 2La(OH)CO 3 + CO 2<br />

La 2 (CO 3 ) 3 được dùng <strong>làm</strong> <strong>chất</strong> đầu dể <strong>điều</strong> <strong>chế</strong> các oxit hay hợp <strong>chất</strong> khác<br />

nhau của La [10].<br />

1.2. ỨNG DỤNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM<br />

1.2.1. Trong công nghiệp<br />

Các NTĐH có rất nhiều <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> trong hầu hết các lĩnh vực khoa học kỹ thuật<br />

<strong>và</strong> vai trò của nó trong công nghệ <strong>chế</strong> tạo vật liệu là không thể thay thế được.<br />

Các NTĐH được dùng <strong>làm</strong> xúc tác crackinh dầu mỏ, xúc tác trong quá trình tổng<br />

hợp amoniac, xilen <strong>và</strong> nhiều hợp <strong>chất</strong> hữu cơ khác. NTĐH còn dùng <strong>làm</strong> xúc tác để<br />

<strong>làm</strong> sạch khí thải ô tô, xúc tác trong lò đốt rác y tế. So <strong>với</strong> các xúc tác cùng loại chứa<br />

nguyên tố quý (Pt), xúc tác chứa NTĐH bền nhiệt, bền hóa học, có hoạt tính cao hơn<br />

<strong>và</strong> <strong>điều</strong> quan trọng là giá thành rẻ hơn. Sau khi sử <strong>dụng</strong> một thời gian, xúc tác đất hiếm<br />

được phục hồi lại bằng cách rửa bằng HCl loãng.<br />

Trong công nghiệp thủy tinh, các NTĐH được sử <strong>dụng</strong> khá nhiều để khử màu <strong>và</strong><br />

tạo màu <strong>cho</strong> thủy tinh như: Nd 2 O 3 (tím hồng), CeO 2 (<strong>và</strong>ng chanh), Pr 6 O 11 (xanh lá<br />

<strong>cây</strong>), Er 2 O 3 (hồng nhạt). Nd 2 O 3 còn được dùng trong quang học laze <strong>và</strong> dùng <strong>làm</strong> tụ<br />

điện gốm.<br />

Trong công nghiệp luyện kim, các NTĐH được dùng để <strong>cho</strong> thêm <strong>và</strong>o một số<br />

hợp kim. Thí dụ như để sản xuất gang biến tính người ta <strong>cho</strong> thêm các NTĐH. Do tác<br />

<strong>dụng</strong> của các NTĐH, không những một số tạp <strong>chất</strong> có hại trong gang bị loại ra mà cấu<br />

12


trúc của cacbon trong gang cũng biến đổi <strong>làm</strong> giảm tính giòn của gang <strong>và</strong> gang biến<br />

tính đó có thể thay thế thép.<br />

Trong lĩnh vực vật liệu từ, các NTĐH cũng đóng vai trò quan trọng. Các vật<br />

liệu từ chứa đất hiếm có độ phản từ <strong>và</strong> mật độ năng <strong>lượng</strong> từ cao, giá thành rẻ <strong>và</strong><br />

được sử <strong>dụng</strong> rộng rãi trong lĩnh vực <strong>chế</strong> tạo động cơ điện, máy gia tốc proton, máy<br />

tính. Đó là các hợp kim NdFeB, SmCo 6 , SmFeCu có từ tính mạnh gấp nhiều lần so<br />

<strong>với</strong> nam châm <strong>làm</strong> bằng sắt <strong>và</strong> như vậy, các hợp kim trên <strong>cho</strong> phép thu nhỏ động cơ<br />

điện. Chẳng hạn một nam châm bằng sắt nặng 40kg có thể thay thế bằng một nam<br />

châm <strong>làm</strong> bằng hợp kim của Samari <strong>và</strong> Coban chỉ nặng 2,45kg <strong>với</strong> giá thành giảm<br />

50%.<br />

Các nguyên tố đất hiếm còn được sử <strong>dụng</strong> trong <strong>vi</strong>ệc <strong>chế</strong> tạo vật liệu phát<br />

quang có hiệu suất cao <strong>và</strong> ít tốn năng <strong>lượng</strong>.<br />

Khoảng những năm 1950, người ta bắt đầu dùng halophotphat canxi để <strong>chế</strong> tạo<br />

đèn ống. Từ những năm 1979, đèn ba màu xuất hiện trên thị trường. Vật liệu huỳnh<br />

quang dùng <strong>chế</strong> tạo đèn ba màu là hỗn hợp chứa đất hiếm sau: BaMg 2 Al 6 O 27 (Eu 2+ ):<br />

xanh da trời, CeMgAl 11 O 19 (Tb 3+ ): xanh lá <strong>cây</strong>, Y 2 O 3 (Eu 3+ ): đỏ.<br />

Hỗn hợp của ba loại bột huỳnh quang nói trên phát ra ánh sáng trắng. So <strong>với</strong><br />

đèn ống dùng halophotphat canxi, đèn ba màu phát ra ánh sáng trắng gần ánh sáng tự<br />

nhiên hơn <strong>và</strong> <strong>cho</strong> phép tiết kiệm năng <strong>lượng</strong> điện.<br />

Trong các máy chụp Rơnghen có một chi tiết quan trọng – tấm tăng quang đặt<br />

trước phim chụp. Nó biến tia Rơnghen thành ánh sáng ở vùng nhìn thấy để có thể tác<br />

<strong>dụng</strong> lên phim ảnh. Các loại bột huỳnh quang chứa đất hiếm dùng để <strong>chế</strong> tạo tấm tăng<br />

quang có công thức như sau: BaFCl(Eu 3+ ); LaOBr(Tm 3+ ); LaOBr(Tb 3+ ).Gd 2 O 2 S(Th 3+ ).<br />

Từ năm 1988, Viện Vật Lý thuộc Viện Khoa học <strong>và</strong> Công nghệ Việt Nam đã<br />

tiến hành <strong>chế</strong> tạo tấm tăng quang chứa LaOBr(Tb 3+ ). Kết quả thử nghiệm đã <strong>cho</strong> thấy<br />

tấm tăng quang có chứa đất hiếm tự <strong>chế</strong> có độ nhạy cao hơn hẳn so <strong>với</strong> tấm tăng quang<br />

thường dùng CaWO 4 , giảm được thời gian chụp Rơnghen, <strong>cho</strong> phép giảm liều <strong>lượng</strong><br />

chiếu xạ đối <strong>với</strong> bệnh nhân [4], [5], [10], [20], [21], [23].<br />

1.2.2. Trong nông nghiệp<br />

Việc <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> các NTĐH trong nông nghiệp được tiến hành từ năm 1972 ở<br />

Trung Quốc. Kết quả thu được <strong>cho</strong> thấy đất hiếm có ảnh hưởng tới hơn 20 loại <strong>cây</strong><br />

trồng [21]. Trong quá trình khảo sát đã xác định hàm <strong>lượng</strong> đất hiếm phù hợp dùng<br />

13


<strong>cho</strong> các loại <strong>cây</strong> khác nhau. Trung bình 1g đất hiếm đủ để pha dung dịch ngâm 10 kg<br />

hạt giống, tăng năng suất 10%. Kết quả nghiên <strong>cứu</strong> về vai trò sinh lí của đất hiếm <strong>cho</strong><br />

thấy đất hiếm có khả năng tăng hàm <strong>lượng</strong> chlorophyl, thúc đẩy quá trình quang hợp<br />

<strong>và</strong> <strong>làm</strong> tăng khả năng kháng bệnh của <strong>cây</strong> trồng, bảo vệ được môi trường (không <strong>làm</strong><br />

<strong>cho</strong> các loài vật sống chung bị tiêu diệt, không thoái hóa <strong>chất</strong> độc như các loại thuốc<br />

trừ sâu). Phân <strong>bón</strong> loại này rất nhỏ (cỡ % 0 ,% 00 ) có tác <strong>dụng</strong> <strong>làm</strong> tăng hàm <strong>lượng</strong> <strong>chất</strong><br />

diệp lục của <strong>cây</strong>, tăng sự hấp thụ các <strong>chất</strong> dinh dưỡng đa <strong>lượng</strong> <strong>và</strong> <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong>, tăng khả<br />

năng chống chịu <strong>điều</strong> kiện thời tiết hết sức khắc nghiệt. Đó là một trong những nguyên<br />

nhân chính <strong>làm</strong> tăng năng suất <strong>và</strong> <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> sản phẩm thu hoạch [22], [23].<br />

Song <strong>với</strong> <strong>vi</strong>ệc nghiên <strong>cứu</strong> <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> các nguyên tố <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong> <strong>và</strong> các NTĐH trong<br />

nông nghiệp, các nhà khoa học đã nghiên <strong>cứu</strong> ảnh hưởng của đất hiếm đối <strong>với</strong> cơ thể<br />

sống bằng cách trộn đất hiếm <strong>và</strong>o thức ăn của khỉ. Kết quả nghiên <strong>cứu</strong> <strong>cho</strong> thấy, ở một<br />

giới hạn nhất định, đất hiếm hoàn toàn không độc đối <strong>với</strong> cơ thể sống [23].<br />

Về mặt sinh thái, đất hiếm có tác <strong>dụng</strong> rõ rệt tới sự phát triển của lá <strong>và</strong> rễ, đặc<br />

biệt rõ rệt nhất đối <strong>với</strong> <strong>cây</strong> họ đậu [4], [5], [20].<br />

Phương pháp sử <strong>dụng</strong> đất hiếm trong nông nghiệp thay đổi tùy theo từng loại<br />

<strong>cây</strong>, loại đất <strong>và</strong> <strong>điều</strong> kiện thời tiết. Đối <strong>với</strong> <strong>cây</strong> thời vụ, nồng độ 0,01 – 0,03% là thích<br />

hợp nhất. Ngược lại <strong>cây</strong> ăn quả đòi hỏi nồng độ cao hơn 0,05 – 0,1%.<br />

Hiệu quả kinh tế của <strong>vi</strong>ệc sử <strong>dụng</strong> đất hiếm trong nông nghiệp: hơn 90% <strong>cây</strong><br />

trồng trong đó có ngũ cốc, rau, <strong>cây</strong> ăn quả được xử lí bằng đất hiếm <strong>cho</strong> năng suất tăng<br />

từ 5 – 10% hoặc cao hơn.<br />

Ở nước ta, Viện Thổ nhưỡng <strong>và</strong> Nông hóa (Bộ Nông Nghiệp <strong>và</strong> Lương thực<br />

Thực phẩm) đã phối hợp <strong>với</strong> Viện Vật Lý (Viện Khoa Học Việt Nam) nghiên <strong>cứu</strong> ảnh<br />

hưởng của đất hiếm đến tốc độ sinh trưởng của <strong>cây</strong> đậu tương, <strong>cây</strong> lạc <strong>và</strong> <strong>cây</strong> chè. Kết<br />

quả sơ bộ <strong>cho</strong> thấy, dung dịch đất hiếm <strong>làm</strong> tăng sinh khối khoảng 15% [4], [5], [15].<br />

Gần đây các nghiên <strong>cứu</strong> thử nghiệm <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong> đất hiếm của trường Đại học<br />

Sư phạm thuộc Đại học Huế trên các loại <strong>cây</strong> trồng lâu năm như: Thanh trà, cam, <strong>cà</strong><br />

phê <strong>và</strong> một số loại <strong>cây</strong> nông nghiệp ngắn ngày khác đều <strong>cho</strong> năng suất tăng từ 8-15%<br />

[10], [11], [12], [13].<br />

Hiện nay các thí nghiệm sử <strong>dụng</strong> đất hiếm trong nông nghiệp còn đang được tiến hành.<br />

14


1.3. AXIT XITRIC<br />

1.3.1. Giới thiệu về <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong><br />

Axit <strong>xitric</strong> còn gọi là <strong>axit</strong> limonic, là một <strong>axit</strong> hữu cơ yếu <strong>và</strong> là một <strong>axit</strong> ba lần<br />

<strong>axit</strong>. Nó là một <strong>chất</strong> bảo quản tự nhiên <strong>và</strong> cũng được sử <strong>dụng</strong> để bổ sung vị <strong>chua</strong> <strong>cho</strong><br />

thực phẩm hay các loại nước ngọt. Trong hóa sinh học, <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong> là tác nhân trung<br />

gian quan trọng trong chu trình trao đổi <strong>chất</strong> của hầu hết các loại sinh vật. Nó cũng<br />

được coi là tác nhân <strong>làm</strong> sạch tốt về mặt môi trường <strong>và</strong> đóng vai trò của <strong>chất</strong> chống oxi<br />

hóa.<br />

Axit <strong>xitric</strong> tồn tại trong các loại rau quả, chủ yếu là các loại quả của chi Citrus.<br />

Các loài chanh có hàm <strong>lượng</strong> cao <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong>; có thể tới 8% khối <strong>lượng</strong> khô trong quả<br />

của chúng. Hàm <strong>lượng</strong> của <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong> trong quả cam, chanh nằm trong khoảng từ 0,005<br />

mol/l đối <strong>với</strong> các loài cam <strong>và</strong> bưởi chùm tới 0,030 mol/l. Các giá trị này cũng phụ<br />

thuộc <strong>và</strong>o các <strong>điều</strong> kiện đất đai <strong>và</strong> môi trường gieo trồng.<br />

1.3.2. Tính <strong>chất</strong> của <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong><br />

Ở nhiệt độ phòng, <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong> là <strong>chất</strong> bột kết tinh màu trắng. Nó có thể tồn tại<br />

dưới dạng khan (không chứa nước) hay dưới dạng ngậm một <strong>phân</strong> tử nước<br />

(monohidrat). Dạng khan kết tinh từ nước nóng, trong khi dạng monohidrat hình thành<br />

khi <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong> kết tinh từ nước lạnh. Dạng monohidrat có thể chuyển hóa thành dạng<br />

khan khi nung nóng tới trên 74 0 C. Axit <strong>xitric</strong> cũng hòa tan trong etanol khan tuyệt đối<br />

(76 phần <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong> trên mỗi 100 phần etanol) ở 15 0 C.<br />

Về cấu trúc hóa học, <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong> chia sẻ các tính <strong>chất</strong> của các <strong>axit</strong> cacboxylic<br />

khác. Khi bị nung nóng trên 175 0 C, nó bị <strong>phân</strong> hủy để giải phóng dioxit cacbon <strong>và</strong><br />

nước.<br />

Bảng 1.5: Một số tính <strong>chất</strong> vật lí của <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong><br />

Công thức <strong>phân</strong> tử <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong> C 6 H 8 O 7<br />

Danh pháp IUPAC Axit 2-hidroxypropan-1,2,3-tricacboxylic<br />

Tên khác<br />

Axit 3-hidroxypentandioic <strong>axit</strong> 3-cacboxylic<br />

Phân tử gam<br />

192,123 g/mol (khan);<br />

210,14 g/mol (monohidrat)<br />

Hình dạng bên ngoài<br />

Chất rắn kết tinh màu trắng<br />

Tỷ trọng 1,665 g/cm 3<br />

15


Điểm nóng chảy<br />

153 0 C<br />

Điểm sôi<br />

Phân hủy ở 175 0 C<br />

Độ hòa tan trong nước 133 g/100 ml (20 0 C)<br />

Độ <strong>axit</strong> (pK a ) pK a1 =3,15 pK a2 =4,77 pK a3 =6,40<br />

Nguy hiểm chính<br />

Kích <strong>ứng</strong> da <strong>và</strong> mắt<br />

Điểm bắt lửa<br />

174 0 C<br />

1.3.3. Ứng <strong>dụng</strong> của <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong><br />

Năm 2007, tổng sản <strong>lượng</strong> sản xuất <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong> trên khắp thế giới là khoảng<br />

1.700.000 tấn. Trên 50% sản <strong>lượng</strong> này được sản xuất tại Trung Quốc. Trên 50% được<br />

sử <strong>dụng</strong> như là <strong>chất</strong> tạo độ <strong>chua</strong> trong các loại đồ uống <strong>và</strong> khoảng 20% trong các <strong>ứng</strong><br />

<strong>dụng</strong> thực phẩm khác, 20% <strong>cho</strong> các <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> <strong>chất</strong> tẩy rửa <strong>và</strong> 10% <strong>cho</strong> các <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong><br />

phi thực phẩm khác như hóa mỹ phẩm <strong>và</strong> công nghiệp hóa <strong>chất</strong>.<br />

Trong vai trò của một phụ gia thực phẩm, <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong> được sử <strong>dụng</strong> như là <strong>chất</strong><br />

tạo hương vị <strong>và</strong> <strong>chất</strong> bảo quản trong thực phẩm <strong>và</strong> đồ uống, đặc biệt là các loại đồ<br />

uống nhẹ. Nó được ký hiệu là E330. Các muối <strong>xitrat</strong> của các kim loại khác nhau được<br />

sử <strong>dụng</strong> để tổng hợp các khoáng <strong>chất</strong> <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong> ở dạng có thể sử <strong>dụng</strong> được về mặt sinh<br />

học, <strong>làm</strong> các <strong>chất</strong> bổ sung dinh dưỡng. Tính <strong>chất</strong> đệm của các <strong>xitrat</strong> được sử <strong>dụng</strong> để<br />

kiểm soát pH trong các <strong>chất</strong> tẩy rửa dùng trong gia đình <strong>và</strong> trong dược phẩm. Tại Hoa<br />

Kỳ, độ tinh khiết của <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong> cần thiết để <strong>làm</strong> phụ gia thực phẩm được định nghĩa<br />

bởi Food Chemical Codex (FCC), được công bố trong Dược điển Hoa Kỳ (USP).<br />

Khả năng của <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong> trong chelat các kim loại <strong>làm</strong> <strong>cho</strong> nó trở thành hữu ích<br />

trong xà phòng <strong>và</strong> các loại bột giặt. Bằng sự chelat hóa các kim loại trong nước c<strong>ứng</strong>,<br />

nó <strong>làm</strong> <strong>cho</strong> các <strong>chất</strong> tẩy rửa này tạo bọt <strong>và</strong> <strong>làm</strong> <strong>vi</strong>ệc tốt hơn mà không cần phải <strong>làm</strong><br />

mềm nước. Theo kiểu tương tự, <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong> được dùng để tái sinh các vật liệu trao đổi<br />

ion dùng trong các <strong>chất</strong> <strong>làm</strong> mềm nước bởi nó kết tủa các ion kim loại đã tích lũy như<br />

là các <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> <strong>xitrat</strong>.<br />

Axit <strong>xitric</strong> được sử <strong>dụng</strong> trong công nghệ sinh học <strong>và</strong> công nghiệp dược phẩm<br />

để thụ động hóa các hệ thống ống dẫn cần độ tinh khiết cao (thay <strong>cho</strong> <strong>vi</strong>ệc sử <strong>dụng</strong> <strong>axit</strong><br />

nitric. Vì <strong>axit</strong> nitric bị coi là nguy hiểm <strong>và</strong> khó xử lý khi sử <strong>dụng</strong> <strong>cho</strong> mục đích này,<br />

trong khi <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong> thì không)<br />

16


Axit <strong>xitric</strong> là thành phần hoạt hóa trong một số dung dịch tẩy rửa vệ sinh nhà<br />

bếp <strong>và</strong> phòng tắm. Dung dịch <strong>với</strong> hàm <strong>lượng</strong> 6% <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong> sẽ loại bỏ các vết bẩn do<br />

nước c<strong>ứng</strong> từ thủy tinh mà không cần phải lau chùi. Trong công nghiệp nó được dùng<br />

để đánh tan lớp gỉ trên bề mặt thép.<br />

Axit <strong>xitric</strong> cũng có thể thêm <strong>và</strong>o kem để giữ <strong>cho</strong> các giọt mỡ nhỏ tách biệt nhau<br />

cũng như thêm <strong>và</strong>o các công thức <strong>chế</strong> biến nước chanh tươi tại chỗ. Axit <strong>xitric</strong> cũng<br />

được dùng cùng bicacbonat natri trong một loạt các công thức tạo bong <strong>bón</strong>g (bọt) khí,<br />

<strong>cho</strong> cả các dạng thực phẩm (chẳng hạn <strong>làm</strong> xốp các loại bánh bột) <strong>và</strong> cũng được sử<br />

<strong>dụng</strong> để <strong>làm</strong> sạch dầu mỡ bám chặt trên các <strong>dụng</strong> cụ.<br />

Axit <strong>xitric</strong> cũng dùng nhiều trong sản xuất rượu vang như là <strong>chất</strong> thay thế hay<br />

bổ sung khi các loại quả chứa ít hay không có độ <strong>chua</strong> tự nhiên. Nó có thể được sử<br />

<strong>dụng</strong> trong một số loại dầu gội đầu để rửa sạch các <strong>chất</strong> sáp <strong>và</strong> thuốc nhuộm từ tóc.<br />

Axit <strong>xitric</strong> cũng được sử <strong>dụng</strong> như là nước rửa lần hai (sau nước hiện hình)<br />

trong xử lý phim chụp ảnh trước khi dùng nước định hình. Nước rửa đầu tiên thường<br />

hơi kiềm nên nước rửa có tính <strong>axit</strong> nhẹ sẽ trung hòa nó, <strong>làm</strong> tăng hiệu quả của <strong>vi</strong>ệc rửa<br />

ảnh so <strong>với</strong> dùng nước thường.<br />

Axit <strong>xitric</strong> cũng được dùng như là một trong các thành phần hoạt hóa trong sản<br />

xuất các mô kháng <strong>vi</strong>rus.<br />

Axit <strong>xitric</strong> cũng được sử <strong>dụng</strong> như là tác nhân chính để <strong>làm</strong> chín trong các công<br />

đoạn đầu tiên của quá trình sản xuất phomat mozzarella.<br />

Axit <strong>xitric</strong> được hầu hết các quốc gia <strong>và</strong> tổ chức quốc tế công nhận là an toàn để<br />

sử <strong>dụng</strong> trong thực phẩm. Nó hiện diện tự nhiên trong gần như mọi dạng của sự sống,<br />

các <strong>lượng</strong> <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong> dư thừa dễ dàng trao đổi <strong>và</strong> bài tiết ra khỏi cơ thể. Tuy nhiên, <strong>vi</strong>ệc<br />

tiếp xúc <strong>với</strong> <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong> khô hay đậm đặc có thể gây ra kích <strong>ứng</strong> da <strong>và</strong> mắt, vì thế bảo<br />

hộ lao động nên được sử <strong>dụng</strong> khi tiếp xúc <strong>với</strong> <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong>. Việc sử <strong>dụng</strong> quá nhiều <strong>axit</strong><br />

<strong>xitric</strong> cũng dễ <strong>làm</strong> tổn hại men răng. Tiếp xúc gần <strong>với</strong> mắt có thể gây bỏng <strong>và</strong> <strong>làm</strong> mờ<br />

thị giác.<br />

1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT<br />

Có nhiều phương pháp nghiên <strong>cứu</strong> <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> NTĐH. Ở đây, chúng tôi chỉ nêu<br />

một số phương pháp vật lý hiện đại được sử <strong>dụng</strong> trong đề tài này để nghiên <strong>cứu</strong> đặc<br />

17


trưng của <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> đã tổng hợp được là phương pháp phổ hồng ngoại, phương pháp<br />

<strong>phân</strong> tích nhiệt.<br />

1.4.1. Phƣơng pháp phổ hồng ngoại<br />

Phổ hồng ngoại là phương pháp vật lí hiện đại có thể <strong>cho</strong> nhiều thông tin quan<br />

trong về thành phần <strong>và</strong> cấu tạo của <strong>phức</strong> <strong>chất</strong>. Dưới tác <strong>dụng</strong> của điện trường của ion<br />

trung tâm <strong>và</strong> sự tạo thành liên kết phối trí khi tạo <strong>phức</strong>, cấu hình hình học của phối tử<br />

<strong>và</strong> lớp vỏ eletron của ion trung tâm bị biến đổi, gây ra sự thay đổi mật độ eletron trên<br />

các mối liên kết, thay đổi độ <strong>phân</strong> cực của liên kết, kiểu lai hóa của các nguyên tử<br />

trong phối tử… Những biến đổi đó có thể được phản ánh trực tiếp trong phổ hấp thụ<br />

hồng ngoại của <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> .<br />

Theo quan niệm dao động nhóm, những nhóm nguyên tử giống nhau trong các<br />

<strong>phân</strong> tử có cấu tạo khác nhau sẽ có những dao động định vị thể hiện ở những tần số<br />

giống nhau. Những tần số <strong>ứng</strong> <strong>với</strong> những dao động nhóm rất có ích trong <strong>vi</strong>ệc nhận ra<br />

các nhóm nguyên tử giống nhau trong <strong>phân</strong> tử, vì vậy được gọi là tần số đặc trưng<br />

nhóm. Bảng 1.6 trích ra tần số đặc trưng nhóm của một số nhóm nguyên tử, ở đó<br />

cường độ vân phổ được <strong>vi</strong>ết tắt như sau: m (mạnh), tb (trung bình), y (yếu), bđ (biến<br />

đổi).<br />

Bảng 1.6: Tần số đặc trưng nhóm của một số nhóm nguyên tử<br />

Nhóm Tần số (cm -1 ) Nhóm Tần số (cm -1 )<br />

O – H 3650 – 3200 (bđ) C = O 1850 – 1650 (m)<br />

N – H 3500 – 2900 (tb) C = C 1650 (tb – y)<br />

C – H 3300 – 2700 (m - tb) NO 2 1550 (m) <strong>và</strong> 1350 (m)<br />

S - H 2550 (tb - y) SO 2 1330 (m) <strong>và</strong> 1150 (m)<br />

Tần số đặc trưng nhóm phụ thuộc <strong>và</strong>o mối liên kết giữa các nguyên tử trong<br />

nhóm tức phụ thuộc <strong>và</strong>o độ bền vững của liên kết <strong>và</strong> khối <strong>lượng</strong> của các nguyên tử<br />

tham gia liên kết, phần còn lại của <strong>phân</strong> tử gây ảnh hưởng đến tần số đặc trưng nhóm<br />

thông qua các hiệu <strong>ứng</strong> electron, hiệu <strong>ứng</strong> không gian <strong>và</strong> liên kết hidro nội <strong>phân</strong> tử.<br />

Tần số tỉ lệ nghịch <strong>với</strong> khối <strong>lượng</strong> rút gọn tức cũng tỉ lệ nghịch <strong>với</strong> khối <strong>lượng</strong> các<br />

nguyên tử tham gia liên kết. Khi thay nguyên tử bằng một nguyên tử đồng vị khác, bản<br />

18


<strong>chất</strong> của liên kết hóa học không thay đổi nhưng tần số sẽ biến đổi. Do đó, <strong>vi</strong>ệc thế<br />

đồng vị có thể dùng để kiểm tra sự quy kết các vân phổ hồng ngoại. Bảng 2.2: dẫn ra<br />

chi tiết tần số hấp thụ của một số liên kết thường gặp<br />

Bảng 1.7: Tần số hấp thụ của một số liên kết thường gặp<br />

Nhóm Tần số (cm -1 ) Kí hiệu Ghi chú<br />

-CH 3<br />

>CH 2 2960 – 2850 (m) CH Thường 2 hoặc 3 vân<br />

-CH 2890 – 2880 (y) CH<br />

-CH 3<br />

>CH 2 1470 – 1430 CH<br />

Dao động biến dạng<br />

-OH tự do 3650 – 3590 (bđ) OH Thường nhon<br />

-OH liên kết hidro 3600 – 3200 OH Thường tù<br />

-OH liên kết hidro nội<br />

<strong>phân</strong> tử<br />

3200 – 2500 (bđ) OH<br />

OH của <strong>axit</strong> cũng ở vùng<br />

này<br />

H 2 O kết tinh (mẫu rắn)<br />

1640 – 1615 (y)<br />

OH<br />

Vết nước trong KBr gây ra<br />

H 2 O ẩm<br />

3500 – 3450<br />

OH<br />

một vân rộng ở 3450 cm -1<br />

-NH 2 3490 (tb) NH kđx<br />

Thường có 2 vân<br />

>NH 3450 – 3300 NH<br />

Ở amin thơm cao hơn<br />

amin béo<br />

-NH 2 , >NH liên kết<br />

hidro<br />

-NH + 3 (amino<strong>axit</strong>)<br />

-NH + 3 (muối của amin)<br />

3300 – 3000 NH<br />

3130 - 3030 (tb)<br />

3000 NH<br />

+<br />

Khi liên kết hidro liên<br />

<strong>phân</strong> tử, vân hấp thụ<br />

mạnh <strong>và</strong> <strong>phức</strong> tạp<br />

Đo ở thể rắn (có thể<br />

có <strong>và</strong>i vân rộng ở<br />

19


Nhóm Tần số (cm -1 ) Kí hiệu Ghi chú<br />

2500 – 2000 cm -1 )<br />

NH 2 + , -NH + , =NH + 2700 – 2250 (tb) NH<br />

+<br />

Đo ở thể rắn<br />

-COOH 3300 - 2500<br />

Vân OH liên kết hidro thể hiện ở<br />

3300 – 2500 cm -1 thường có cực đại ở<br />

vùng 3000 cm -1 <strong>và</strong> xen phủ <strong>và</strong>o vùng<br />

C=O tự do ở 1780 cm -1 nhưng không<br />

quan sát thấy<br />

Sự tạo thành mối liên hệ kim loại – phối tử <strong>làm</strong> xuất hiện trong phổ dải hấp thụ<br />

<strong>ứng</strong> <strong>với</strong> dao động hóa trị của chúng. Do khối <strong>lượng</strong> nguyên tử của kim loại tương đối<br />

lớn <strong>và</strong> độ bền phối trí của các NTĐH khá nhỏ nên nói chung dải hấp thụ của dao động<br />

hóa trị kim loại – phối tử phải xuất hiện ở vùng tần số thấp, thường nằm trong khoảng<br />

300 – 600 cm -1 đối <strong>với</strong> các liên kết Ln – O, Ln – N. Khi có mặt đồng thời các mối liên<br />

kết Ln – O <strong>và</strong> Ln – N trong một <strong>phức</strong> <strong>chất</strong>, <strong>vi</strong>ệc quy gán các dải hấp thụ <strong>cho</strong> các dao<br />

động hóa trị của chúng trở nên <strong>phức</strong> tạp bởi vì <strong>với</strong> mỗi phối tử có cấu trúc khác nhau,<br />

tần số dao dộng của các liên kết đó bị thay đổi khá nhiều.<br />

Phổ hồng ngoại cũng có thể <strong>cho</strong> khả năng <strong>phân</strong> biệt sự khác nhau về vai trò của<br />

các nhóm chức đối <strong>với</strong> sự tạo <strong>phức</strong>. Chẳng hạn, người ta quan sát được dải hấp thụ ở<br />

1670 cm -1 xuất hiện trong phổ của <strong>phức</strong> dipivaloylmetanat của các NTĐH từ Gd – Er,<br />

ch<strong>ứng</strong> tỏ trong chúng có mặt các nhóm C=O không phối trí, bởi dải này không xuất<br />

hiện trong phổ các <strong>phức</strong> tương tự của các NTĐH từ Nd – Eu. Từ đó có thể suy luận<br />

rằng cấu tạo của các <strong>phức</strong> dipivaloylmetanat thuộc hai nhóm này là khác nhau [7], [9],<br />

[14], [16], [25].<br />

1.4.2. Phƣơng pháp <strong>phân</strong> tích nhiệt<br />

Phương pháp <strong>phân</strong> tích nhiệt là phương pháp <strong>phân</strong> tích vật lý thuận lợi để<br />

nghiên <strong>cứu</strong> các <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> rắn. Các hiệu <strong>ứng</strong> kèm theo các quá trình biến đổi lý học<br />

hay hóa học của mẫu thể hiện các pic trên đường DTA. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> các <strong>phức</strong> <strong>chất</strong><br />

bằng phương pháp <strong>phân</strong> tích nhiệt có thể <strong>cho</strong> phép kết luận về số <strong>lượng</strong> <strong>và</strong> đặc điểm<br />

phối trí của các <strong>phân</strong> tử nước hay của các phối tử trung hòa trong thành phần <strong>phức</strong><br />

<strong>chất</strong>.<br />

20


Có nhiều kĩ thuật khác nhau trong phương pháp <strong>phân</strong> tích nhiệt, trong đó hai<br />

kỹ thuật thường được sử <strong>dụng</strong> là khảo sát sự thay đổi trọng <strong>lượng</strong> theo nhiệt độ (TGA)<br />

<strong>và</strong> <strong>phân</strong> tích nhiệt <strong>vi</strong> sai (DTA).<br />

Nguyên lí của TGA là khảo sát sự thay đổi trọng <strong>lượng</strong> của mẫu khi thực<br />

hiện chương trình nhiệt độ. Sự thay đổi bao gồm cả tăng <strong>và</strong> giảm trọng <strong>lượng</strong>. Yêu<br />

cầu có thể áp <strong>dụng</strong> kĩ thuật TGA là quá trình cần khảo sát phải gồm quá trình giải<br />

phóng hoặc hấp thụ khí do những nguyên nhân lý hóa nào đó khi thực hiện chương<br />

trình nhiệt độ. Để nhận biết một số đặc trưng của giản đồ TGA, người ta thường<br />

nhận giản đồ dưới dạng <strong>vi</strong> sai (DTA). Điều này thật sự thuận tiện khi cần <strong>phân</strong> tích<br />

các quá trình gồm nhiều quá trình con chồng chập lên nhau. Trên giản đồ DTA, dễ<br />

nhận ra các thành phần chồng phủ nhau hơn so <strong>với</strong> trên giản đồ TGA. Dù vậy<br />

không nên hiểu DTA như là một kỹ thuật khác <strong>với</strong> TGA hay là giàu thông tin hơn<br />

TGA mà chỉ nên hiểu đó là một dạng thức của giản đồ TGA.<br />

Nguyên lí kỹ thuật của DTA là phát hiện sự chênh lệch nhiệt độ của mẫu trong<br />

quá trình thực hiện chương trình nhiệt độ bằng cách so sánh nhiệt độ. Kỹ thuật này liên<br />

quan tới hiện tượng thu hay tỏa nhiệt khi xảy ra quá trình biến đổi. Nói cách khác nhờ<br />

kỹ thuật DTA có thể nghiên <strong>cứu</strong> các quá trình xảy ra có kèm theo hiệu <strong>ứng</strong> tỏa nhiệt<br />

hay thu nhiệt.<br />

Từ đặc điểm của giản đồ thường TGA hoặc DTA có thể xác định định tính <strong>và</strong><br />

định <strong>lượng</strong> các hiệu <strong>ứng</strong> khối <strong>lượng</strong> mẫu trong những khoảng nhiệt độ nhất định.<br />

Những hiệu <strong>ứng</strong> này tương <strong>ứng</strong> <strong>với</strong> những quá trình thoát khí, thăng hoa hay bay hơi<br />

do sự <strong>phân</strong> hủy nhiệt của mẫu. Các hiệu <strong>ứng</strong> thu nhiệt hay tỏa nhiệt kèm theo các quá<br />

trình biến đổi lý học hoặc hóa học của mẫu thể hiện ở các pic trên đường DTA: pic có<br />

cực đại <strong>ứng</strong> <strong>với</strong> hiệu <strong>ứng</strong> tỏa nhiệt, pic có cực tiểu <strong>ứng</strong> <strong>với</strong> hiệu <strong>ứng</strong> thu nhiệt. Không<br />

phải tất cả các biến đổi năng <strong>lượng</strong> trên giản đồ DTA đều đi kèm <strong>với</strong> các biến đổi khối<br />

<strong>lượng</strong> trên đường TGA hay DTA. Dựa <strong>và</strong>o sự khác nhau này có thể <strong>phân</strong> biệt những<br />

biến đổi vật lý <strong>với</strong> các biến đổi hóa học của mẫu xảy ra nhờ nhiệt độ [14], [15].<br />

1.5. GIỚI THIỆU VỀ CÂY CÀ CHUA<br />

Cà <strong>chua</strong> là <strong>cây</strong> trồng thuộc họ <strong>cà</strong> (Solannaceae), có tên khoa học là<br />

Lycopersicon, esculentum Mill, <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> con có nhiều tên gọi khác nhau như:<br />

Lycopersicum, S.lycopersicon, L.kort… Có nguồn gốc từ Nam Mỹ, là loại rau ăn quả.<br />

21


Cà <strong>chua</strong> là <strong>cây</strong> dài ngày, tự thụ phấn. Quả <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> mọng có chứa nhiều <strong>vi</strong>tamin C nên<br />

có vị <strong>chua</strong>, khi chín có màu <strong>và</strong>ng hoặc đỏ, có nhiều hình dạng: tròn, dẹt, có cạnh, có<br />

múi…<br />

Cà <strong>chua</strong> được dùng trong <strong>chế</strong> biến thực phẩm, tạo vị ngon <strong>và</strong> màu sắc hấp dẫn.<br />

Ngoài ra <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> còn có tác <strong>dụng</strong> khá tốt trong <strong>vi</strong>ệc chăm sóc <strong>và</strong> bảo vệ sức khỏe. Lá<br />

<strong>cà</strong> <strong>chua</strong> có nơi dùng chữa bệnh về huyết áp <strong>và</strong> các bệnh ngoài da [2], 3.<br />

1.5.1. Đặc điểm thực vật học<br />

1.5.1.1. Hệ rễ<br />

Rễ <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> thuộc loại rễ chùm, có khả năng ăn sâu trong đất. Rễ phụ cấp 2<br />

<strong>phân</strong> bố dày đặc trong đất ở thời kỳ <strong>cây</strong> sinh trưởng mạnh. Khi gieo thẳng rễ <strong>cà</strong> <strong>chua</strong><br />

có thể ăn sâu tới 1,5m, nhưng ở độ sâu dưới 1m rễ ít, khả năng hút nước <strong>và</strong> <strong>chất</strong> dinh<br />

dưỡng ở tầng đất 0,5m yếu. Hệ rễ <strong>phân</strong> bố chủ yếu ở tầng đất 0-30cm. Khả năng tái<br />

sinh của hệ rễ <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> mạnh, khi rễ chính bị đứt, rễ phụ phát triển mạnh. Trong quá<br />

trình sinh trưởng hệ rễ chịu ảnh hưởng lớn của <strong>điều</strong> kiện môi trường như nhiệt độ đất<br />

<strong>và</strong> ẩm độ đất v.v… [3]<br />

1.5.1.2. Thân<br />

Đặc tính của <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> là bò lan ra xung quanh hoặc mọc thành bụi. Căn cứ<br />

<strong>và</strong>o đặc điểm sinh trưởng chiều cao <strong>cây</strong> có thể <strong>phân</strong> thành 3 loại:<br />

+ Loại lùn: Cây thấp, chiều cao <strong>cây</strong> dưới 65 cm, <strong>cây</strong> lùn mập, khoảng cách giữa<br />

các lóng ngắn, loại này trong sản xuất ít phải tạo hình, hạn <strong>chế</strong> <strong>vi</strong>ệc tỉa <strong>cà</strong>nh, số <strong>cà</strong>nh<br />

từ 3-4, tùy theo tình hình sinh trưởng của <strong>cây</strong>, không phải <strong>làm</strong> giàn, tăng mật độ hợp lý<br />

để tăng năng suất trên đơn vị diện tích. Loại này thích hợp <strong>cho</strong> thu hoạch bằng máy<br />

3.<br />

+ Loại cao: Cây cao trên 120 cm đến 200 cm như <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> Múi Hà Nội, <strong>cà</strong> <strong>chua</strong><br />

Phổ Yên (Thái Nguyên), P375, Red Grow 250, thân lá sinh trưởng mạnh 3.<br />

+ Loại cao trung bình: Một số tác giả D.H. Van Sloten (1975), Tạ Thu Cúc<br />

(2004) v.v… <strong>cho</strong> rằng giữa 2 loại thấp <strong>cây</strong> <strong>và</strong> cao <strong>cây</strong> còn có loại trung gian.<br />

Loại này có chiều cao 65 cm đến dưới 120 cm, thân lá sinh trưởng mạnh. Loại<br />

này thích hợp <strong>cho</strong> nhiều vùng sinh thái, đặc biệt là <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> xuân hè <strong>và</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> thời vụ<br />

(trồng sau mùa sớm ở vùng đồng bằng sông Hồng). Sự <strong>phân</strong> loại này cũng chỉ là tương<br />

đối vì chiều cao <strong>cây</strong> còn phụ thuộc <strong>và</strong>o kỹ thuật trồng trọt 3.<br />

22


1.5.1.3. Lá<br />

Lá <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> là đặc trưng hình thái để <strong>phân</strong> biệt giống này <strong>với</strong> giống khác. Lá <strong>cà</strong><br />

<strong>chua</strong> thuộc lá kép lông chim lẻ, mỗi lá hoàn chỉnh gồm 3-4 đôi lá chét tùy theo giống<br />

ngọn lá có một phiến lá riêng biệt gọi là lá đỉnh. Ở giữa các đôi lá chét còn có lá giữa,<br />

trên gốc lá chét có những phiến lá nhỏ gọi là lá bên. Bộ lá có ý nghĩa quan trọng đối<br />

<strong>với</strong> năng suất, số lá trên <strong>cây</strong> ít, khi lá bị bệnh hại sẽ ảnh hưởng lớn đến năng suất quả<br />

3.<br />

1.5.1.4. Hoa<br />

Hoa <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> thuộc loại hoa hoàn chỉnh (gồm lá đài, cánh hoa, nhị <strong>và</strong> nhụy). Cà<br />

<strong>chua</strong> tự thụ phấn là chủ yếu, do đặc điểm cấu tạo của hoa. Các bao phấn bao quanh<br />

nhụy, thông thường vị trí của nhụy thấp hơn nhị. Núm nhụy thường thành thục sớm<br />

hơn phấn hoa. Hoa <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> nhỏ, màu sắc không sặc sỡ, không có mùi thơm, nên không<br />

hấp dẫn côn trùng. Tỷ lệ thụ phấn chéo cao hay thấp phụ thuộc <strong>và</strong>o cấu tạo của hoa,<br />

giống <strong>và</strong> thời vụ gieo trồng 3.<br />

Màu sắc của cánh hoa thay đổi theo quá trình phát triển từ <strong>và</strong>ng xanh, <strong>và</strong>ng tươi rồi<br />

đến <strong>và</strong>ng úa. Căn cứ <strong>và</strong>o đặc điểm ra hoa của <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> có thể <strong>phân</strong> thành 3 loại:<br />

- Loại hình sinh trưởng hữu hạn: Cây thấp, chiều cao <strong>cây</strong> dưới 65 cm, thân <strong>cây</strong><br />

mập, chồi nách phát triển mạnh, <strong>cây</strong> có dạng bụi. Vị trí chùm hoa thứ nhất thấp, khi<br />

trên thân chính có từ 7-8 lá thì xuất hiện chùm hoa thứ nhất.<br />

- Loại hình sinh trưởng bán hữu hạn: Cây cao trung bình trên 65 cm đến dưới<br />

120 cm, thân lá sinh trưởng tốt. Vị trí chùm hoa thứ nhất thấp, khi trên thân chính có<br />

7-8 lá (có trường hợp 9-10 lá) thì xuất hiện chùm hoa thứ nhất, sau đó cách 1-2 lá (có<br />

trường hợp 2-3 lá) thì có chùm hoa tiếp theo, khi trên thân chính có 7-8 chùm, <strong>cây</strong><br />

ngừng sinh trưởng chiều cao. Loại hình sinh trưởng này thích hợp <strong>cho</strong> nhiều mùa vụ<br />

<strong>và</strong> nhiều vùng sinh thái, năng suất cao, <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> tốt.<br />

- Loại hình sinh trưởng vô hạn: Cây cao trên 120 cm, thân lá sinh trưởng tốt, xum<br />

xuê, có những giống cao trên 200 cm (P375, Múi Hà Nội), chồi nách phát triển mạnh,<br />

đặc biệt trong <strong>điều</strong> kiện nhiệt độ cao <strong>và</strong> độ ẩm không khí cao. Vị trí chùm hoa thứ nhất<br />

cao, khoảng cách giữa các lóng dài. Khi trên thân chính có từ 9-10 lá (có trường hợp<br />

10-12 lá) thì xuất hiện chùm hoa thứ nhất, sau đó cách 2-3 lá có chùm hoa tiếp theo<br />

<strong>cho</strong> đến khi <strong>cây</strong> già <strong>và</strong> <strong>chế</strong>t. Loại hình này <strong>cho</strong> năng suất cao, <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> quả tốt.<br />

Nhược điểm của chúng là thời gian sinh trưởng dài 135-140 ngày nên ảnh hưởng đến<br />

bố trí thời vụ <strong>cây</strong> trồng tiếp theo.<br />

23


1.5.1.5. Quả<br />

Quả <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> chín thuộc loại quả mọng bao gồm: vỏ, thịt quả,vách ngăn, giá noãn.<br />

Quả <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> cấu tạo từ 2 ngăn đến nhiều ngăn. Hầu hết các giống trồng trọt, loại quả<br />

trung bình trở lên có trên 3 ngăn.<br />

Số quả trên <strong>cây</strong> của loài <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> trồng trọt thay đổi rất lớn từ 4-5 quả đến <strong>và</strong>i<br />

chục quả, những giống có tỷ lệ đậu cao có thể đạt tới hàng trăm quả. Cà <strong>chua</strong> trồng lưu<br />

niên có tới hàng vạn quả.<br />

Khối <strong>lượng</strong> quả có sự chênh lệch đáng kể giữa loài <strong>và</strong> trong loài <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> trồng trọt<br />

từ 2-3 g đến 200-300 g. Căn cứ <strong>và</strong>o khối <strong>lượng</strong> quả có thể <strong>phân</strong> loại thành 3 cấp: quả nhỏ<br />

có khối <strong>lượng</strong> dưới 50 g, quả trung bình có khối <strong>lượng</strong> 50-100 g, quả to có khối <strong>lượng</strong> 100<br />

g.<br />

Số <strong>lượng</strong> quả trên <strong>cây</strong> tương quan rất chặt <strong>với</strong> năng suất, khối <strong>lượng</strong> quả cũng là<br />

tính trạng quan trọng ảnh hưởng đến năng suất cá thể. Khi chọn tạo giống các nhà chọn<br />

tạo giống thường quan tâm nhiều đến những tính trạng trên <strong>cây</strong>. Nếu số quả trên <strong>cây</strong> trên<br />

25 quả, khối <strong>lượng</strong> quả trên 80 g thì năng suất trên đơn vị diện tích sẽ cao 3.<br />

1.5.2. Giá trị dinh dƣỡng <strong>và</strong> ý nghĩa kinh tế<br />

Cà <strong>chua</strong> là loại rau ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao, trong quả chín có nhiều<br />

đường, chủ yếu là đường glucoza, có nhiều <strong>vi</strong>tamin: caroten, B 1 , B 2 , C; <strong>axit</strong> amin <strong>và</strong><br />

các <strong>chất</strong> khoáng quan trọng: Ca, P, Fe....<br />

Trong 100 g <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> chín, phần ăn được có thành phần hóa học như sau:<br />

Muối khoáng <strong>và</strong> <strong>vi</strong>tamin (mg%)<br />

Nước : 94,0 (g%) Ca : 12 B1 : 0,06<br />

Protein : 0,6 P : 26 B2 : 0,04<br />

Gluxit : 4,2 Fe : 1.4 C : 10,0<br />

Xenluloz : 0,8 Caritet : 2,0<br />

Tro : 0,4 PP : 0,5<br />

(Nguồn: Bảng thành phần hóa học thức ăn Việt Nam, 1992)<br />

Theo Edawrd C.Tegchelaar(1989) thì thành phần hóa học của <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> như sau:<br />

Nước : 94-95%<br />

Chất khô : 5-6%<br />

Trong <strong>chất</strong> khô gồm có các <strong>chất</strong> chủ yếu sau:<br />

- Đường (glucaza, fructoza, sucroza): 55%<br />

24


- Chất không hòa tan trong rượu (protein, xenlulo, pectin, polysacarit): 12%<br />

- Chất vô cơ: 7%<br />

- Các <strong>chất</strong> khác (cartenoit, ascorbic, <strong>chất</strong> dễ bay hơi, amino <strong>axit</strong>, ...): 5%<br />

- Chất khô: 4,3-6,4%<br />

- Đường tổng số: 2,6-3,5%<br />

- Hàm <strong>lượng</strong> các <strong>chất</strong> tan: 3,4-6,2%<br />

- Axit tổng số: 0,22-0,72%.<br />

- Vitamin C: 17,1-38,81 mg% (Tạ Thu Cúc, 2004).<br />

Do có thành phần dinh dưỡng phong phú nên <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> đã trở thành món ăn thông<br />

<strong>dụng</strong> của nhiều nước trên 150 năm nay <strong>và</strong> là <strong>cây</strong> rau ăn quả được trồng rộng rãi khắp<br />

các châu lục. Cà <strong>chua</strong> cũng là loại rau có nhiều cách sử <strong>dụng</strong>: có thể dùng để ăn như<br />

quả tươi, trộn salat, nấu canh, xào, nấu sốt vang <strong>và</strong> <strong>chế</strong> biến thành các sản phẩm như:<br />

<strong>cà</strong> <strong>chua</strong> cô đặc, tương <strong>cà</strong> <strong>chua</strong>, nước sốt nấm, <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> nguyên quả <strong>và</strong> nước quả....<br />

Theo FAO (1999), hiện nay có tới 158 nước trồng <strong>cà</strong> <strong>chua</strong>. Diện tích, năng suất<br />

<strong>và</strong> sản <strong>lượng</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> trên thế giới như sau:<br />

Diện tích (1000 ha): 3.254<br />

Năng suất (tấn/ha) : 27,77<br />

Sản <strong>lượng</strong> (1000 tấn): 90.360<br />

Diện tích, năng suất <strong>và</strong> sản <strong>lượng</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> của các châu lục:<br />

Tên châu<br />

Diện tích Năng suất Sản <strong>lượng</strong><br />

(1000 ha) (tấn/ha) (1000 tấn)<br />

Châu Phi 558 19,21 10,728<br />

Châu Mỹ 300 44,66 13,419<br />

Châu Á 1,565 25,27 40,001<br />

Châu Âu 461 66,40 19,538<br />

Châu Đại Dương 10 41,18 411<br />

Những nước có diện tích <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> trên 100.000 ha :<br />

Trung Quốc<br />

539 (1000 ha)<br />

Ấn Độ 350<br />

25


Ai Cập 170<br />

Mỹ 168<br />

Thổ Nhĩ Kỳ 158<br />

Nga 138<br />

Italia 114<br />

Những nước có năng suất <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> cao (tấn/ha):<br />

Hà Lan 425,00<br />

Thụy Sỹ 383,33<br />

Thụy Điển 327,86<br />

Na Uy 291,00<br />

Ailen 201,00<br />

Đức 150,57<br />

Israel 102,88<br />

Áo 101,43<br />

Pháp 100,48<br />

(Nguồn: FAO OBS – Vol.12, N o 3, 4/1999)<br />

Cà <strong>chua</strong> là loại rau <strong>cho</strong> hiệu quả kinh tế cao <strong>và</strong> là mặt hàng xuất khẩu quan trọng<br />

của nhiều nước.<br />

Ở Đài Loan hàng năm xuất khẩu <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> tươi <strong>với</strong> tổng giá trị là 925.000 USD <strong>và</strong><br />

40.800 USD <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> <strong>chế</strong> biến. Lượng <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> trao đổi trên thị trường thế giới năm<br />

1999 là 36,7 triệu tấn, trong đó <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> được dùng ở dạng quả tươi chỉ từ<br />

5-7%. Qua đó <strong>cho</strong> thấy, trên thế giới <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> được sử <strong>dụng</strong> chủ yếu là các loại sản<br />

phẩm đã qua <strong>chế</strong> biến. Ở Mỹ (1997) tổng giá trị sản xuất 1 ha <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> cao hơn 4 lần so<br />

<strong>với</strong> lúa nước, 20 lần so <strong>với</strong> lúa mì.<br />

Ở Việt Nam, <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> được trồng khoảng trên 100 năm nay, diện tích trồng hàng<br />

năm biến động từ 12-13 ngàn ha. Cà <strong>chua</strong> là <strong>cây</strong> rau quan trọng của nhiều vùng<br />

chuyên canh, là <strong>cây</strong> trồng sau lúa mùa sớm <strong>cho</strong> hiệu quả kinh tế cao. Tùy theo đặc<br />

điểm của từng vùng sinh thái, thời vụ <strong>và</strong> kinh nghiệm sản xuất của nhà vườn mà có thể<br />

thu trên 1 đến 2-3 triệu đồng/sào ở Bắc bộ.<br />

26


Ở vùng Gia Lâm (Hà Nội) tổng giá trị sản xuất thu từ <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> là 27.409.000 đ/ha,<br />

lãi 15.087.000 đ/ha (Bùi Thị Gia, 2000). Cà <strong>chua</strong> được trồng chủ yếu ở vùng đồng<br />

bằng sông Hồng <strong>và</strong> trung du Bắc bộ. Ở miền Nam có Đà Lạt (Lâm Đồng) nơi sản xuất<br />

<strong>cà</strong> <strong>chua</strong> <strong>cho</strong> năng suất cao ... song trong cả nước chưa có vùng sản xuất lớn. Cà <strong>chua</strong><br />

đang được trồng rải rác ở nhiều nơi, đây cũng là khó khăn trong <strong>vi</strong>ệc quy hoạch vùng<br />

sản xuất <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> <strong>cho</strong> mục đích xuất khẩu <strong>và</strong> <strong>chế</strong> biến.<br />

Nước ta đã xây dựng <strong>và</strong> đưa <strong>và</strong>o khai thác một nhà máy <strong>chế</strong> biến <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> cô đặc<br />

theo dây chuyền sản xuất hiện đại tại Hải Phòng <strong>với</strong> công suất 10 tấn nguyên liệu/giờ. Vì<br />

vậy <strong>vi</strong>ệc quy vùng sản xuất <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> để cung cấp nguyên liệu <strong>cho</strong> nhà máy đang trở nên<br />

cấp thiết. Nhiều tỉnh <strong>và</strong> thành phố như: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng <strong>và</strong><br />

Thái Bình sẽ là những vùng sản xuất <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> quan trọng <strong>cho</strong> nhà máy <strong>chế</strong> biến 3.<br />

27


Chƣơng 2<br />

KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM<br />

2.1. Thiết bị <strong>và</strong> <strong>dụng</strong> cụ<br />

Các thiết bị <strong>và</strong> <strong>dụng</strong> cụ cần thiết để tiến hành nghiên <strong>cứu</strong>, khảo sát quá trình <strong>điều</strong><br />

<strong>chế</strong> <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>với</strong> <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong> bao gồm: pH mét, máy khuấy từ gia nhiệt, máy ly tâm,<br />

cân <strong>phân</strong> tích, kính hiển <strong>vi</strong>, máy chụp ảnh, bình tam giác dung tích từ 100 ml đến 500<br />

ml, các loại cốc thủy tinh, các pipet, micropipet....<br />

Phổ hồng ngoại được đo trên máy quang phổ kế hồng ngoại FTIR IMPACT 4010<br />

(CHLB Đức), phổ <strong>phân</strong> tích nhiệt được đo trên máy Shimadzu DTA-50, Shimadzu<br />

50H tại Khoa Hóa học ĐHKHTN ĐHQG- Hà Nội.<br />

2.2. Hóa <strong>chất</strong><br />

- Các hóa <strong>chất</strong> sử <strong>dụng</strong> dạng P.A. như <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong>, LaCl 3 , dung dịch amoniac, HCl,<br />

asenazo (III)....<br />

- Dung dịch chuẩn DTPA dùng để chuẩn độ La 3+ có khối <strong>lượng</strong> <strong>phân</strong> tử 393 đvC,<br />

độ sạch P.A. được pha <strong>chế</strong> như sau: cân 3,93 g DTPA, thêm 2ml dung dịch amoniac<br />

đậm đặc, thêm nước cất <strong>và</strong>o lắc đều, sau đó thêm dần nước cất <strong>và</strong>o đến vạch 1000 ml<br />

(pha trong bình định mức 1000 ml), ta được dung dịch chuẩn DTPA = 10 -2 M, chuẩn<br />

độ lại DTPA bằng dung dịch chuẩn Zn 2+ 10 -2 M.<br />

- Dung dịch đệm axetat 2 M, pH = 4,2: cân 80g NaOH, <strong>cho</strong> <strong>và</strong>o bình định mức<br />

1000 ml, thêm nước cất <strong>và</strong>o, hòa tan, để nguội. Sau đó, thêm dần 560 ml CH 3 COOH<br />

đậm đặc, khuấy đều rồi thêm nước cất đến vạch.<br />

2.3. Thực nghiệm<br />

Quá trình <strong>điều</strong> <strong>chế</strong> <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> được thực hiện như sau: Hút một thể tích<br />

chính xác dung dịch LaCl 3 có nồng độ đã biết <strong>cho</strong> <strong>và</strong>o ống ly tâm, kết tủa hidroxit<br />

La(OH) 3 bằng dung dịch amoniac <strong>với</strong> <strong>lượng</strong> hơi dư để kết tủa hết La 3+ . Nhỏ từ từ từng<br />

giọt dung dịch amoniac <strong>và</strong> dùng đũa thủy tinh khuấy để tạo kết tủa bông (sau khi<br />

khuấy ly tâm loại phần nước trong). Dùng nước cất để rửa sạch kết tủa bằng phương<br />

pháp gạn có ly tâm. Rửa <strong>cho</strong> đến khi nước rửa có pH khoảng bằng 7. Axit hóa nước<br />

28


ửa, định mức <strong>và</strong> chuẩn độ <strong>lượng</strong> La 3+ bị kéo theo bằng dung dịch DTPA <strong>với</strong> chỉ thị<br />

asenazo III trong dung dịch đệm axetat pH = 4,2.<br />

Lấy giá trị La 3+ ban đầu trừ đi <strong>lượng</strong> La 3+ bị kéo theo trong quá trình li tâm, sẽ<br />

tính được <strong>lượng</strong> La 3+ tạo kết tủa La(OH) 3 . Tính toán <strong>lượng</strong> <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong> cần thiết để tác<br />

<strong>dụng</strong> ngay <strong>với</strong> La(OH) 3 mới sinh.Thêm một ít nước cất <strong>và</strong>o hỗn hợp La(OH) 3 <strong>và</strong> <strong>axit</strong><br />

<strong>xitric</strong>, tiến hành khuấy <strong>và</strong> đun trên máy khuấy từ gia nhiệt ở nhiệt độ nhất định <strong>cho</strong> đến<br />

khi kết tủa tan hoàn toàn.<br />

Cô dung dịch trên bếp <strong>điều</strong> nhiệt ở nhiệt độ 55 – 60 0 C <strong>cho</strong> đến khi xuất hiện váng<br />

trên bề mặt, để nguội, <strong>cho</strong> <strong>và</strong>o bình hút ẩm trong vòng 2 ngày, thì thu được <strong>phức</strong> rắn<br />

có màu trắng. Lọc hút, thu <strong>phức</strong> <strong>và</strong> dung dịch lọc.<br />

Tiến hành chuẩn độ <strong>lượng</strong> La 3+ còn lại trong dung dịch lọc bằng dung dịch<br />

DTPA, chỉ thị asenazo III đệm axetat pH = 4,2 từ đó tính được <strong>lượng</strong> La 3+ đã tham gia<br />

tạo <strong>phức</strong>.<br />

Hiệu suất của phản <strong>ứng</strong> tạo <strong>phức</strong> được tính theo công thức sau:<br />

Trong đó: n 3<br />

: số mol La 3+ trong dung dịch ban đầu<br />

La bd<br />

n<br />

La<br />

3<br />

du<br />

: số mol La 3+ còn lại<br />

2.4. Thử nghiệm <strong>bón</strong> <strong>vi</strong> lƣợng <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> <strong>cho</strong> <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong><br />

Thử nghiệm dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong> <strong>cho</strong> <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong><br />

ở phường Thủy Dương, thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huế được tiến hành qua hai<br />

giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất là tiến hành nghiên <strong>cứu</strong> thử nghiệm phun dung dịch <strong>phức</strong><br />

<strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong> <strong>cho</strong> <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> non. Giai đoạn thứ hai là nghiên<br />

<strong>cứu</strong> thử nghiệm phun dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong> <strong>cho</strong> <strong>cây</strong> <strong>cà</strong><br />

<strong>chua</strong> trưởng thành.<br />

n<br />

3<br />

3<br />

La<br />

H% =<br />

bd Ladu<br />

.100%<br />

3<br />

Labd<br />

+ <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> thử nghiệm phun dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> <strong>vi</strong><br />

<strong>lượng</strong> <strong>cho</strong> <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> non (thử nghiệm ở giai đoạn 1):<br />

n<br />

n<br />

Đất ruộng được <strong>cà</strong>y bừa cẩn thận, phơi ải, đánh vụn, chia <strong>làm</strong> 8 lô (mỗi lô có<br />

diện tích 10m 2 <strong>và</strong> <strong>phân</strong> riêng ra 7 lô để phun dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> các nồng độ<br />

50; 100; 150; 200; 250; 300; 350 ppm <strong>và</strong> 1 lô đối ch<strong>ứng</strong>) để khảo sát khả năng phát<br />

triển của <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> non khi phun các dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> ở các nồng độ nói<br />

29


trên. Dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> được phun lên lá <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> 3 lần, cách nhau 7<br />

ngày một lần (thử nghiệm ở giai đoạn 1, khoảng 20 ngày).<br />

Sau khi thử nghiệm ở giai đoạn 1 xong, <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> non phát triển thêm được 20<br />

ngày tuổi thì nghiên <strong>cứu</strong> chọn khoảng nồng độ của dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> thích<br />

hợp <strong>cho</strong> sự phát triển tiếp theo <strong>cho</strong> <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> đã trưởng thành này.<br />

+ <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> thử nghiệm phun dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> <strong>vi</strong><br />

<strong>lượng</strong> <strong>cho</strong> <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> trưởng thành (thử nghiệm ở giai đoạn 2):<br />

Tương tự đất trồng <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> non, đất ruộng trồng <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> lấy quả, được <strong>phân</strong><br />

thành 4 lô (diện tích mỗi lô là 100 m 2 ), các lô đất được lên luống <strong>và</strong> trồng <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> <strong>với</strong><br />

mật độ là 60 cm x 45 cm x <strong>cây</strong>. Sử <strong>dụng</strong> 3 lô để thử nghiệm phun dung dịch <strong>phức</strong><br />

<strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong> <strong>cho</strong> <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> trưởng thành (còn 1 lô dành để đối<br />

ch<strong>ứng</strong>). Các <strong>chế</strong> độ chăm <strong>bón</strong> khác <strong>cho</strong> <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> vẫn thực hiện như cũ <strong>và</strong> không<br />

thay đổi gì.<br />

Tiến hành phun lên lá khi trời nắng dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> ở các nồng độ<br />

thích hợp (các nồng độ đã chọn được trong quá trình khảo sát ở <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> non ở giai<br />

đoạn 1) để <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong> <strong>cho</strong> <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> trưởng thành. Dung dịch <strong>phức</strong><br />

<strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> cũng được phun một lần trong một tuần, phun <strong>cho</strong> đến khi <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> có trái<br />

thì dừng phun. Khi trái chín thì thu hoạch <strong>và</strong> cân để tính năng suất.<br />

2.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm<br />

Để kiểm nghiệm tính hiệu quả của các dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> đã có ảnh<br />

hưởng như thế nào đến năng suất <strong>cà</strong> <strong>chua</strong>, chúng tôi đã xử lý số liệu thực nghiệm bằng<br />

bài toán ANOVA (analysis of variance) một chiều. Các kết quả thí nghiệm này chịu<br />

tác động của hai nguồn sai số: do bản thân phương pháp đo (ta có phương sai 1) <strong>và</strong> do<br />

ảnh hưởng của yếu tố khảo sát (phương sai 2).<br />

Xét phương sai 1 <strong>và</strong> phương sai 2<br />

- Nếu phương sai 2 phương sai 1, thì yếu tố khảo sát không ảnh hưởng đến kết<br />

quả thí nghiệm.<br />

- Nếu phương sai 2 phương sai 1, thì yếu tố khảo sát ảnh hưởng đến kết quả thí<br />

nghiệm.<br />

Vấn đề đặt ra là yếu tố khảo sát ảnh hưởng như thế nào đến kết quả thí nghiệm.<br />

Các vấn đề này đều giải quyết được bằng <strong>phân</strong> tích phương sai ANOVA như sau:<br />

30


Bố trí thí nghiệm: Khảo sát yếu tố nồng độ dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> thay đổi<br />

từ 0 đến 350 ppm đến quá trình sinh trưởng của <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> non. Thí nghiệm được lặp<br />

lại ba lần <strong>và</strong> được trình bày như bảng 2.1.<br />

Bảng 2.1. Bố trí thí nghiệm theo ANOVA một chiều<br />

Số lần thí<br />

nghiệm<br />

Nồng độ <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> (ppm)<br />

0 50 100 150 200 250 300 350<br />

1 X 11 X 12 X 13 X 14 X 15 X 16 X 17 X 18<br />

2 X 21 X 22 X 23 X 24 X 25 X 26 X 27 X 28<br />

3 X 31 X 32 X 33 X 34 X 35 X 36 X 37 X 38<br />

x x<br />

1<br />

x<br />

2<br />

x<br />

3 x<br />

4<br />

x<br />

5<br />

x<br />

6<br />

x<br />

7<br />

x<br />

8<br />

Nguồn phương sai<br />

Giữa các nguồn của<br />

2<br />

yếu tố khảo sát ( S )<br />

Trong nội bộ giữa<br />

các mức của yếu tố<br />

khảo sát (ss của bản<br />

thân pp đo ( S )<br />

Tổng cộng<br />

2<br />

TN<br />

Giả thiết H o :<br />

A<br />

S<br />

phát triển của <strong>cà</strong> <strong>chua</strong><br />

2 2<br />

TN A<br />

Bảng 2.2. Bảng <strong>phân</strong> tích phương sai<br />

Tổng bình phương<br />

( (...) 2 )<br />

n<br />

k<br />

8<br />

i1<br />

k<br />

<br />

8 n3<br />

i1<br />

j1<br />

<br />

k<br />

<br />

8 n3<br />

i1<br />

j1<br />

x j<br />

x<br />

<br />

2<br />

Bậc tự do<br />

(f)<br />

k – 1<br />

2<br />

( x ) k(n – 1)<br />

ij<br />

x j<br />

S<br />

Phương sai (S 2 )<br />

S<br />

2<br />

A<br />

2<br />

TN<br />

<br />

<br />

<br />

n<br />

<br />

<br />

(...)<br />

f<br />

k<br />

<br />

i1<br />

8<br />

(<br />

k 8 3<br />

<br />

n<br />

i1<br />

j1<br />

k 8 3<br />

<br />

n<br />

i1<br />

j1<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

x x)<br />

i<br />

k 1<br />

( x<br />

ij<br />

x<br />

k(<br />

n 1)<br />

2<br />

2<br />

( xij<br />

x<br />

j<br />

)<br />

( x<br />

ij<br />

x j<br />

) nk-1<br />

2<br />

S <br />

nk 1<br />

S Tức là nồng độ dung dịch <strong>phức</strong> không ảnh hưởng đến sự<br />

Kiểm tra giả thiết H o : dùng chuẩn F (chuẩn Fisher)<br />

j<br />

2<br />

)<br />

2<br />

Tính F tính =<br />

S<br />

S<br />

2<br />

A<br />

2<br />

TN<br />

so sánh F( p; f ; f )<br />

A<br />

TN<br />

Nếu F tính =<br />

S<br />

S<br />

2<br />

A<br />

2<br />

TN<br />

2 2<br />

< F( p; f ; f ). Tức là chấp nhận giả thiết H o : S S<br />

A<br />

TN<br />

TN<br />

A<br />

Do đó yếu tố nồng độ dung dịch <strong>phức</strong> không ảnh hưởng đến sự phát triển của <strong>cây</strong> <strong>cà</strong><br />

<strong>chua</strong><br />

Nếu F tính =<br />

S<br />

S<br />

2<br />

A<br />

2<br />

TN<br />

> F( p; f ; f ) thì bác bỏ giả thiết H o .<br />

A<br />

TN<br />

S<br />

S<br />

2 2<br />

TN A<br />

Tức là yếu tố nồng độ dung dịch <strong>phức</strong> có ảnh hưởng đến sự phát triển của <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong>.<br />

31


CHƢƠNG 3<br />

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />

3.1. NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP LANTAN XITRAT<br />

Các thí nghiệm nghiên <strong>cứu</strong> tổng hợp <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> được tiến hành trong các bình<br />

cầu dung tích 100 ml <strong>với</strong> các thành phần của <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong> <strong>và</strong> LaCl 3 khác nhau, ở các<br />

khoảng thời gian phản <strong>ứng</strong> tạo <strong>phức</strong>, nhiệt độ phản <strong>ứng</strong>, pH môi trường khác nhau <strong>với</strong><br />

mục đích khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố này đến hiệu suất tạo thành <strong>phức</strong> <strong>chất</strong><br />

<strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong>.<br />

3.1.1. Ảnh hƣởng của thời gian phản <strong>ứng</strong> đến hiệu suất tạo <strong>phức</strong><br />

Các thí nghiệm nghiên <strong>cứu</strong> ảnh hưởng của thời gian phản <strong>ứng</strong> đến hiệu suất tạo<br />

<strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> được tiến hành trong cùng <strong>điều</strong> kiện: tỉ lệ mol La 3+ : H 3 Cit là 1:1, nhiệt<br />

độ phản <strong>ứng</strong> được cố định ở 60 o C, giá trị pH = 7.<br />

Nhưng thời gian phản <strong>ứng</strong> tạo <strong>phức</strong> được thay đổi từ 1 giờ đến 7 giờ.<br />

Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian phản <strong>ứng</strong> đến hiệu suất tạo <strong>phức</strong><br />

<strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> được trình bày ở bảng 3.1 <strong>và</strong> hình 3.1 dưới đây:<br />

Bảng 3.1: Ảnh hưởng của thời gian phản <strong>ứng</strong> đến hiệu suất tạo <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong><br />

Thời gian, (giờ) 1 2 3 4 5 6 7<br />

Nồng độ La 3+ ban đầu,<br />

(10 -3 mol)<br />

Nồng độ La 3+ còn lại,<br />

(10 -3 mol)<br />

Nồng độ La 3+ đã phản <strong>ứng</strong>,<br />

(10 -3 mol)<br />

Hiệu suất, (%)<br />

5,002 5,002 5,002 5,002 5,002 5,002 5,002<br />

1,773 1,575 1,420 1,212 1,045 1,212 1,299<br />

3,229 3,426 3,582 3,790 3,957 3,790 3,703<br />

64,55 68,49 71,61 75,77 79,10 75,77 74,03<br />

32


Hình 3.1: Ảnh hưởng của thời gian phản <strong>ứng</strong> đến hiệu suất tạo <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong><br />

Từ kết quả thu được ở bảng 3.1 <strong>và</strong> hình 3.1, có thể nhận thấy trong cùng <strong>điều</strong> kiện<br />

về tỉ lệ mol La 3+ : H 3 Cit là 1:1, nhiệt độ phản <strong>ứng</strong> 60 o C <strong>và</strong> pH = 7; khi thời gian phản<br />

<strong>ứng</strong> tăng từ 1 giờ trở lên thì hiệu suất phản <strong>ứng</strong> tăng do quá trình hình thành tinh thể<br />

<strong>phức</strong> phát triển mạnh. Nhưng khi thời gian tăng quá 5 giờ thì hiệu suất tạo <strong>phức</strong> không<br />

tăng được nữa.<br />

Vì vậy thời gian thích hợp nhất để phản <strong>ứng</strong> tạo <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> có hiệu suất<br />

cao là 5 giờ.<br />

3.1.2. Ảnh hƣởng của pH đến hiệu suất tạo <strong>phức</strong><br />

Các thí nghiệm nghiên <strong>cứu</strong> ảnh hưởng của thời gian phản <strong>ứng</strong> đến hiệu suất tạo<br />

<strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> được tiến hành trong cùng <strong>điều</strong> kiện: tỉ lệ mol La 3+ : H 3 Cit là<br />

1:1(mol/mol), nhiệt độ phản <strong>ứng</strong> 60 o C, thời gian phản <strong>ứng</strong> tạo <strong>phức</strong> là 5 giờ (theo kết<br />

quả của khảo sát trên).<br />

Nhưng giá trị pH của môi trường được thay đổi từ 6 đến 9.<br />

33


Kết quả thực nghiệm khảo sát ảnh hưởng của pH đến hiệu suất tạo <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong><br />

<strong>xitrat</strong> được trình bày ở bảng 3.2 <strong>và</strong> hình 3.2 dưới đây:<br />

Bảng 3.2: Ảnh hưởng của pH đến hiệu suất tạo <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong><br />

pH 6 7 8 9<br />

Nồng độ La 3+ ban đầu,<br />

(10 -3 mol)<br />

Nồng độ La 3+ còn lại,<br />

(10 -3 mol)<br />

Nồng độ La 3+ đã phản <strong>ứng</strong>,<br />

(10 -3 mol)<br />

5,142 5,142 5,142 5,142<br />

1,540 1,074 1,489 1,841<br />

3,602 4,068 3,653 3,301<br />

Hiệu suất, (%) 70,05 79,11 71,04 64,19<br />

Hình 3.2: Ảnh hưởng của pH đến hiệu suất tạo <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong><br />

Từ các kết quả nghiên <strong>cứu</strong> được ở bảng 3.2 <strong>và</strong> hình 3.2, có thể thấy pH từ 6 trở<br />

34


lên thì hiệu suất phản <strong>ứng</strong> tạo <strong>phức</strong> tăng nhưng khi pH lớn hơn 7 thì hiệu suất tạo <strong>phức</strong><br />

không tăng nữa.<br />

Do đó, pH thích hợp nhất <strong>cho</strong> hiệu suất tạo <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> tối ưu là pH= 7.<br />

3.1.3. Ảnh hƣởng của nhiệt độ phản <strong>ứng</strong> đến hiệu suất tạo <strong>phức</strong><br />

Các thí nghiệm nghiên <strong>cứu</strong> ảnh hưởng của nhiệt độ phản <strong>ứng</strong> đến hiệu suất tạo<br />

<strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> được tiến hành trong cùng <strong>điều</strong> kiện: tỉ lệ La 3+ : H 3 Cit là 1:1<br />

(mol/mol), giá trị pH = 7 (theo kết quả của khảo sát trên), thời gian phản <strong>ứng</strong> là 5 giờ<br />

(theo kết quả của khảo sát trên).<br />

Nhưng nhiệt độ phản <strong>ứng</strong> được thay đổi từ 40 o C đến 90 o C.<br />

Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất tạo <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong><br />

được trình bày ở bảng 3.3 <strong>và</strong> hình 3.3 dưới đây:<br />

Bảng 3.3: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất tạo <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong><br />

Nhiệt độ phản <strong>ứng</strong>, ( 0 C) 40 50 60 70 80 90<br />

Nồng độ La 3+ ban đầu,<br />

(10 -3 mol)<br />

Nồng độ La 3+ còn lại,<br />

(10 -3 mol)<br />

Nồng độ La 3+ đã phản <strong>ứng</strong> ,<br />

(10 -3 mol)<br />

5,220 5,220 5,220 5,220 5,220 5,220<br />

1,331 1,211 1,091 1,347 1,555 1,738<br />

3,889 4,009 4,129 3,873 3,665 3,482<br />

Hiệu suất, (%) 74,50 76,80 79,10 74,20 70,21 66,70<br />

35


Hình 3.3: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất tạo <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong><br />

Từ kết quả nghiên <strong>cứu</strong> được ở bảng 3.3 <strong>và</strong> hình 3.3, có thể thấy khi tăng nhiệt<br />

độ từ 40 0 C đến 90 0 C thì hiệu suất phản <strong>ứng</strong> tạo <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> có biến động tăng <strong>và</strong><br />

giảm. Từ 40 0 C đến 60 0 C thì hiệu suất phản <strong>ứng</strong> tăng lên. Nhưng khi nhiệt độ tăng lên<br />

quá 60 o C, thì hiệu suất tạo <strong>phức</strong> giảm do có sự <strong>phân</strong> huỷ <strong>phức</strong> tạo thành.<br />

Vì vậy nhiệt độ thích hợp nhất <strong>cho</strong> phản <strong>ứng</strong> tạo <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> là 60 0 C.<br />

3.1.4. Ảnh hƣởng của tỉ lệ <strong>chất</strong> phản <strong>ứng</strong> đến hiệu suất tạo <strong>phức</strong><br />

Các thí nghiệm nghiên <strong>cứu</strong> ảnh hưởng của tỉ lệ mol La 3+ : H 3 Cit đến hiệu suất<br />

tạo <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> được tiến hành trong cùng <strong>điều</strong> kiện: giá trị pH = 7 (theo kết quả<br />

của khảo sát trên), nhiệt độ 60 o C (theo kết quả của khảo sát trên), thời gian phản <strong>ứng</strong> 5<br />

giờ (theo kết quả của khảo sát trên).<br />

Nhưng tỉ lệ mol La 3+ : H 3 Cit đến hiệu suất tạo <strong>phức</strong> Lantan <strong>xitrat</strong> được thay đổi<br />

từ 1,50:1,00; 1,25:1,00; 1,00:1,00; 1,00:1,25; đến 1,0:1,5 (mol/mol).<br />

Kết quả thực nghiệm nghiên <strong>cứu</strong> ảnh hưởng của tỷ lệ các <strong>chất</strong> tham gia phản<br />

<strong>ứng</strong> đến hiệu suất tạo <strong>phức</strong> được trình bày ở bảng 3.4 <strong>và</strong> hình 3.4 dưới đây:<br />

36


Bảng 3.4: Ảnh hưởng của tỉ lệ mol La 3+ : H 3 Cit đến hiệu suất tạo <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong><br />

Tỉ lệ La 3+ : H 3 Cit,<br />

(mol/mol)<br />

Nồng độ La 3+ ban<br />

đầu, (10 -3 mol)<br />

Nồng độ La 3+ còn lại,<br />

(10 -3 mol)<br />

Nồng độ La 3+ đã phản<br />

<strong>ứng</strong> , (10 -3 mol)<br />

1,50:1,00 1,25:1,00 1,00:1,00 1,00:1,25 1,00:1,50<br />

5,152 5,152 5,152 5,152 5,152<br />

1,324 1,211 1,076 1,286 1,537<br />

3,828 3,941 4,076 3,866 3,615<br />

Hiệu suất, (%) 74,30 76,50 79,11 75,03 70,16<br />

Hình 3.4: Ảnh hưởng của tỉ lệ mol La 3+ : H 3 Cit<br />

đến hiệu suất tạo <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong><br />

37


Từ kết quả nghiên <strong>cứu</strong> được ở bảng 3.4 <strong>và</strong> hình 3.4, có thể thấy ở <strong>điều</strong> kiện<br />

nhiệt độ phản <strong>ứng</strong> được cố định là 60 o C, thời gian là 5 giờ, pH = 7 <strong>với</strong> tỉ lệ La 3+ :H 3 Cit<br />

là 1:1 thì phản <strong>ứng</strong> đã <strong>cho</strong> hiệu suất tạo <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> cao nhất.<br />

Vì vậy có thể chọn <strong>điều</strong> kiện tỉ lệ mol La 3+ : H 3 Cit là 1:1 là tối ưu để nghiên <strong>cứu</strong><br />

tổng hợp <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong>.<br />

3.2. XÁC ĐỊNH PHỨC LANTAN XITRAT<br />

Từ các <strong>điều</strong> kiện thích hợp đã nghiên <strong>cứu</strong> được ở trên, chúng tôi đã tổng hợp<br />

được <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong>. Kết quả tinh thể <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> được chụp trên kính hiển <strong>vi</strong> <strong>với</strong><br />

độ phóng đại 400 lần, trình bày trên hình 3.5.<br />

Hình 3.5: Ảnh tinh thể <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> chụp trên kính hiển <strong>vi</strong><br />

3.2.1. Phổ hồng ngoại của <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong><br />

Tinh thể <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> được chụp phổ hồng ngoại <strong>và</strong> <strong>phân</strong> tích nhiệt<br />

dưới đây, để đánh giá quá trình tạo liên kết giữa La 3+ <strong>với</strong> phối tử <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong>.<br />

Chúng tôi tiến hành đo phổ hồng ngoại của phối tử <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong> <strong>và</strong> <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong><br />

<strong>xitrat</strong> trên máy quang phổ kế hồng ngoại FTIR IMPACT 4010 (CHLB Đức ), phổ<br />

<strong>phân</strong> tích nhiệt được đo trên máy Shimadzu DTA-50, Shimadzu 50H tại Khoa Hóa<br />

học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội.<br />

3.7.<br />

Phổ hồng ngoại của <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong> <strong>và</strong> <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> được trình bày ở hình 3.6 <strong>và</strong><br />

38


Mon Jan 10 14:45:10 2011<br />

Hình 3.6: Phổ hồng ngoại của phối tử <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong> (H 3 Cit)<br />

Mon Jan 10 14:55:10 2011<br />

Hình 3.7: Phổ hồng ngoại của <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong><br />

39


Từ hình 3.6 <strong>và</strong> 3.7, có thể rút ra một số nhận xét sau:<br />

- Phổ hồng ngoại của phối tử <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong> có nhóm -COOH xuất hiện <strong>với</strong> số<br />

sóng 1640,85 cm -1 nhưng trong phổ của <strong>phức</strong> số sóng này giảm, chỉ còn 1633,64 cm -1<br />

<strong>và</strong> chỉ xuất hiện <strong>với</strong> cường độ rất yếu, ch<strong>ứng</strong> tỏ nhóm -COOH đã tham gia liên kết <strong>với</strong><br />

La 3+ là hoàn toàn phù hợp.<br />

- Ngoài ra, trong phổ của <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> còn xuất hiện thêm số sóng<br />

1553,91 cm -1 đến 1633,64 cm -1 , ch<strong>ứng</strong> tỏ có <strong>phân</strong> tử H 2 O kết tinh trong mẫu của <strong>phức</strong><br />

<strong>chất</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong>.<br />

- Mặt khác, nhóm chức –OH <strong>ứng</strong> <strong>với</strong> số sóng từ 3200 – 3325,75 cm -1 vẫn còn<br />

trong phổ, ch<strong>ứng</strong> tỏ chúng đã không tham gia liên kết <strong>với</strong> <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong>.<br />

Từ những dữ kiện đã <strong>phân</strong> tích trên, chúng tôi kết luận rằng: La 3+ đã tạo<br />

<strong>phức</strong> <strong>với</strong> <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong>.<br />

3.2.2. Phân tích nhiệt <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong><br />

Phức <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> được <strong>phân</strong> tích trọng <strong>lượng</strong> nhiệt <strong>vi</strong> <strong>phân</strong> DTG hoặc DTGA<br />

(Differential thermogra<strong>vi</strong>metry analysis) <strong>và</strong> <strong>phân</strong> tích trọng <strong>lượng</strong> nhiệt TG hoặc TGA<br />

(Thermogra<strong>vi</strong>metry or Thermogra<strong>vi</strong>metry analysis) <strong>với</strong> kết quả được trình bày bằng<br />

giản đồ ở hình 3.8.<br />

40


Figure:<br />

Experiment: Citrat Lantan<br />

Crucible: PT 100 µl<br />

Atmosphere: Air<br />

Labsys TG<br />

12/01/2011 Procedure: RT ----> 1000C (10C.min-1) (Zone 2)<br />

Mass (mg): 39.54<br />

TG/%<br />

Peak :132.44 °C<br />

HeatFlow/µV<br />

300<br />

Exo<br />

d TG/%/min<br />

60<br />

200<br />

Peak :215.97 °C<br />

100<br />

-50<br />

30<br />

Peak :281.19 °C<br />

0<br />

0<br />

Mass variation: -12.24 %<br />

-100<br />

-100<br />

-30<br />

-200<br />

Mass variation: -68.61 %<br />

-300<br />

-150<br />

-60<br />

-400<br />

0 100 200 300 400 500 600 700 800<br />

Furnace temperature /°C<br />

Hình 3.8: Giản đồ <strong>phân</strong> tích nhiệt DTG <strong>và</strong> DTGA của <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong><br />

- Trên giản đồ DTG <strong>cho</strong> thấy, khi nung từ khoảng 50 o C 1000 o C, <strong>phức</strong> <strong>chất</strong><br />

<strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> trải qua hai quá trình:<br />

+ Quá trình thu nhiệt ở 132,44 o C <strong>ứng</strong> <strong>với</strong> sự mất nước trong <strong>phân</strong> tử của <strong>phức</strong><br />

<strong>chất</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong>.<br />

+ Quá trình toả nhiệt ở 215,97 o C <strong>và</strong> 281,19 o C <strong>ứng</strong> <strong>với</strong> quá trình <strong>phân</strong> huỷ <strong>và</strong><br />

đốt cháy <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong>.<br />

- Trên giản đồ DTGA <strong>cho</strong> thấy:<br />

+ Từ 50 o C đến 132,44 o C, khối <strong>lượng</strong> mẫu giảm 4,840 mg, chiếm 12,24 %<br />

tương <strong>ứng</strong> <strong>với</strong> 2 <strong>phân</strong> tử H 2 O, tương <strong>ứng</strong> <strong>với</strong> sự mất nước của <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong>.<br />

+ Từ 200 O C đến 900 O C, khối <strong>lượng</strong> mẫu giảm 27,13 mg, chiếm 68,61 %, tương<br />

<strong>ứng</strong> <strong>với</strong> sự <strong>phân</strong> huỷ <strong>và</strong> đốt cháy <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> trong không khí.<br />

Phần cặn còn lại sau khi nung chiếm:<br />

m còn lại = 39,54 - 4,840 - 27,13 = 7,57 (mg)<br />

41


%m còn lại = 100% - 12,24 % - 68,61% = 19,15 % là La 2 O 3 không cháy.<br />

Như vậy La 3+ đã liên kết <strong>với</strong> <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong> tạo thành <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> là hoàn<br />

toàn chính xác.<br />

Dựa trên các kết quả <strong>phân</strong> tích <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> ở trên có thể dự đoán cấu<br />

trúc của <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> bao gồm 1 ion trung tâm La 3+ <strong>với</strong> 3 phối tử <strong>xitrat</strong><br />

chung quanh.<br />

3.3. ỨNG DỤNG PHỨC CHẤT LANTAN XITRAT LÀM PHÂN BÓN VI<br />

LƢỢNG CHO CÂY CÀ CHUA<br />

Gieo hạt <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> trên mặt đất khô đã <strong>bón</strong> tro bếp (có nhiều K) rồi phủ rơm <strong>cho</strong><br />

ấm lúc trời nắng khô ráo độ 5-7 ngày <strong>cây</strong> sẽ mọc gọi là <strong>cây</strong> non. Khi <strong>cây</strong> non được<br />

khoảng 20 ngày (nghĩa là <strong>cho</strong> được khoảng 25–27 ngày tuổi) thì mới phun <strong>phức</strong> đất<br />

hiếm để thử nghiệm ở giai đoạn 1. Giai đoạn 1 này được thử nghiệm trong khoảng 20<br />

ngày (tức đến khi <strong>cây</strong> được khoảng 45–47 ngày tuổi <strong>và</strong> được gọi là <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> trưởng<br />

thành). Tiếp tục thử nghiệm giai đoạn 2 trong khoảng 50 ngày (nghĩa là <strong>cho</strong> đến khi<br />

<strong>cây</strong> được khoảng 95–97 ngày tuổi).<br />

Để <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> đã <strong>điều</strong> <strong>chế</strong> được <strong>cho</strong> <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> trồng tại<br />

phường Thủy Dương, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. Các thí nghiệm được<br />

tiến hành bằng cách phun dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> ở các khoảng nồng độ thích hợp<br />

lên <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> trồng trên đồng ruộng ở hai giai đoạn đã nêu ở trên.<br />

3.3.1. Ảnh hƣởng của nồng độ <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> đến sự sinh trƣởng của <strong>cà</strong> <strong>chua</strong><br />

ở giai đoạn 1<br />

Các nghiên <strong>cứu</strong> thử nghiệm phun dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> <strong>vi</strong><br />

<strong>lượng</strong> <strong>cho</strong> <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> non được tiến hành bằng cách phun dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong><br />

<strong>xitrat</strong> các nồng độ 0; 50; 100; 150; 200; 250; 300; 350 ppm. Phun 3 lần, mỗi lần cách<br />

nhau 7 ngày, phun lên lá <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> <strong>với</strong> mục đích khảo sát khả năng phát triển trọng<br />

<strong>lượng</strong> (tươi) của <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> non.<br />

Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> đến sự sinh trưởng<br />

của <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> sau khi phun dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> ở giai đoạn 1 được trình bày ở<br />

bảng 3.9 <strong>và</strong> tiến hành <strong>phân</strong> tích phương sai được kết quả như bảng 3.10.<br />

42


Bảng 3.9: Bố trí thí nghiệm theo ANOVA một chiều<br />

Số lần thí<br />

nghiệm<br />

Nồng độ <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> (ppm)<br />

0 50 100 150 200 250 300 350<br />

1 22,13 24,34 24.92 26,01 27,27 27,14 26,77 26,55<br />

2 21,59 24,26 25,10 26,09 27,23 27,00 26,32 26,44<br />

3 22,48 23,90 25,15 25,89 27,19 26,83 26,88 26,35<br />

x (g/<strong>cây</strong>) 22,07 24,17 25,06 26,00 27,23 26,99 26,66 26,45<br />

Nguồn phương sai<br />

Bảng 3.10: Bảng <strong>phân</strong> tích phương sai<br />

Tổng bình phương<br />

( (...) 2 )<br />

Bậc tự do<br />

(f)<br />

Phương sai (S 2 )<br />

2<br />

(...)<br />

<br />

<br />

f <br />

Giữa các nguồn của<br />

2<br />

yếu tố khảo sát ( S )<br />

A<br />

64,23<br />

7<br />

9,18<br />

Trong nội bộ giữa<br />

các mức của yếu tố<br />

khảo sát (ss của bản<br />

thân pp đo ( S )<br />

2<br />

TN<br />

0,81 16 0,05<br />

Tổng cộng<br />

65,04 23 2,83<br />

Tính F tính =<br />

S<br />

S<br />

2<br />

A<br />

2<br />

TN<br />

=181,47 > F lý thuyết (0,05; 7; 16) = 2,657<br />

Vậy<br />

S<br />

S do đó yếu tố nồng độ dung dịch <strong>phức</strong> có ảnh hưởng đến sự phát<br />

2 2<br />

TN A<br />

triển của <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong>.<br />

Sự phụ thuộc khối <strong>lượng</strong> trung bình <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> <strong>và</strong>o nồng độ <strong>phức</strong> được trình<br />

bày ở hình 3.9.<br />

43


Hình 3.9: Ảnh hưởng của nồng độ <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> đến trọng <strong>lượng</strong> tươi<br />

của <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> sau khi phun dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> cuối giai đoạn 1<br />

Từ kết quả nghiên <strong>cứu</strong> ở hình 3.9, có thể thấy rằng: Khi phun dung dịch <strong>phức</strong><br />

<strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong> <strong>cho</strong> <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> ở giai đoạn 1, nếu tăng nồng độ<br />

dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> từ 50 ppm <strong>cho</strong> đến 200 ppm khả năng sinh trưởng của <strong>cây</strong><br />

<strong>cà</strong> <strong>chua</strong> tăng lên đáng kể, nhưng khi tăng nồng độ dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> lên<br />

thêm nữa thì khả năng phát triển của <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> chẳng những không tăng mà bị ức<br />

<strong>chế</strong> <strong>làm</strong> giảm trọng <strong>lượng</strong> xuống.<br />

Như vậy độ tăng trưởng của <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> mạnh nhất là khi phun dung dịch <strong>phức</strong><br />

<strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> ở nồng độ bằng 200 ppm.<br />

Vì vậy, chúng tôi chọn khoảng nồng độ dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> từ 150 ppm<br />

đến 250 ppm để nghiên <strong>cứu</strong> phun <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong> <strong>cho</strong> <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> trưởng thành (thí nghiệm<br />

tiếp ở giai đoạn 2).<br />

3.3.2. Ảnh hưởng của <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> đến năng suất của <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> ở giai đoạn 2<br />

Các nghiên <strong>cứu</strong> thử nghiệm phun dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> <strong>vi</strong><br />

<strong>lượng</strong> <strong>cho</strong> <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> trưởng thành ở giai đoạn 2 được tiến hành trên 3 lô thử nghiệm<br />

phun dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong> <strong>cho</strong> <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> trưởng thành<br />

<strong>và</strong> 1 lô đối ch<strong>ứng</strong>, các <strong>chế</strong> độ chăm <strong>bón</strong> khác <strong>cho</strong> <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> vẫn thực hiện như cũ <strong>và</strong><br />

không thay đổi gì <strong>cho</strong> các lô thử nghiệm <strong>và</strong> đối ch<strong>ứng</strong>. Ở 3 lô thử nghiệm được phun<br />

dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong> <strong>cho</strong> <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> trưởng thành lên<br />

44


lá khi trời nắng ở các nồng độ 150 ppm, 200 ppm, 250 ppm. Ở lô đối ch<strong>ứng</strong> chỉ phun<br />

nước. Số lần phun cũng được thực hiện là một lần trong một tuần <strong>cho</strong> đến khi <strong>cà</strong> <strong>chua</strong><br />

bắt đầu có trái thì dừng phun. Khi trái chín thì thu hoạch <strong>và</strong> cân để tính sản <strong>lượng</strong> <strong>và</strong><br />

năng suất <strong>cà</strong> <strong>chua</strong>.<br />

Kết quả thử nghiệm phun dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> trên <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong>, <strong>cho</strong><br />

thấy <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> này đã có ảnh hưởng tốt đến sự phát triển của <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong>. Năng suất<br />

thu hoạch <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> tính <strong>cho</strong> 100 m 2 ruộng đã được thử nghiệm dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong><br />

trình bày ở bảng 3.5.<br />

Chỉ tiêu<br />

Năng suất <br />

(kg/100 m 2 )<br />

Tăng năng suất<br />

(%)<br />

Bảng 3.11: Năng suất <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> thu hoạch khi đã thử nghiệm<br />

dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> (kg/100 m 2 )<br />

Đối ch<strong>ứng</strong><br />

Phun dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> ở nồng độ,<br />

(ppm)<br />

150 200 250<br />

222,504,57 245,014,26 256,324,62 252,544,52<br />

- 10,12 15,20 13,50<br />

Hình ảnh trái <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> đã được thử nghiệm dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> bắt đầu<br />

chín <strong>và</strong> sắp thu hoạch, trình bày trên hình 3.10 dưới đây.<br />

Hình 3.10: Cà <strong>chua</strong> đã được thử nghiệm dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> ở giai đoạn 2<br />

Từ kết quả nghiên <strong>cứu</strong> ở bảng 3.11, <strong>cho</strong> thấy kết quả thử nghiệm khi <strong>bón</strong> <strong>vi</strong><br />

<strong>lượng</strong> dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> thì <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> phát triển tốt <strong>và</strong> bước đầu năng suất tăng<br />

lên khoảng 15,20% khi phun dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> ở nồng độ <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong> 200<br />

ppm.<br />

45


Sau khi thu hoạch trái <strong>cà</strong> <strong>chua</strong>, đã lấy 1kg trái chín đem cắt lát nhỏ, sấy khô rồi<br />

nung ở 800 o C thành dạng bột có màu đen. Cho <strong>axit</strong> nitric <strong>và</strong>o, thử dư <strong>lượng</strong> đất hiếm<br />

<strong>lantan</strong> bằng thuốc thử Arsenazo III không thấy xuất hiện màu xanh chàm. Điều đó<br />

ch<strong>ứng</strong> tỏ <strong>lantan</strong> không có trong sản phẩm trái <strong>cà</strong> <strong>chua</strong>.<br />

KẾT LUẬN<br />

Qua quá trình nghiên <strong>cứu</strong> <strong>điều</strong> <strong>chế</strong> <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> <strong>lantan</strong> <strong>với</strong> <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong> <strong>và</strong> <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong><br />

<strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong> <strong>cho</strong> <strong>cây</strong> <strong>cà</strong> <strong>chua</strong>, chúng tôi đã thu được một số kết<br />

quả sau đây:<br />

1. Bằng thực nghiệm đã tìm được các <strong>điều</strong> kiện thích hợp về thời gian, nhiệt độ,<br />

pH, tỉ lệ các <strong>chất</strong> tham gia phản <strong>ứng</strong> để tổng hợp <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> của <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong> <strong>và</strong> <strong>lantan</strong><br />

clorua :<br />

Thời gian<br />

: 5 giờ<br />

Nhiệt độ<br />

: 60 o C<br />

pH : 7<br />

Tỉ lệ <strong>axit</strong> <strong>xitric</strong> : La 3+ (mol/mol) : 1:1<br />

2. Bằng phổ hồng ngoại <strong>và</strong> <strong>phân</strong> tích nhiệt, đã ch<strong>ứng</strong> minh được <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> <strong>lantan</strong><br />

<strong>xitrat</strong> đã tạo thành.<br />

3. Đã thử nghiệm dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong> <strong>cho</strong> <strong>cây</strong> <strong>cà</strong><br />

<strong>chua</strong>, kết quả <strong>cho</strong> thấy dung dịch <strong>phức</strong> <strong>lantan</strong> <strong>xitrat</strong> đã có ảnh hưởng rõ rệt đến quá<br />

trình phát triển của <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> <strong>và</strong> <strong>làm</strong> tăng năng suất lên đến 15,20% ở nồng độ 200 ppm.<br />

46


TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

A. Tiếng Việt<br />

1. Nguyễn Văn Bộ (2007), Bón <strong>phân</strong> cân đối <strong>và</strong> hợp lý <strong>cho</strong> <strong>cây</strong> trồng, NXB Nông<br />

nghiệp, Hà Nội.<br />

2. Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông <strong>dụng</strong>, Tập 1, NXB Khoa học <strong>và</strong> kỹ<br />

thuật, tr.470.<br />

3. Tạ Thị Cúc (2004), Kỹ thuật trồng Cà <strong>chua</strong>, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.<br />

4. Lưu Minh Đại, Đặng Vũ Minh (1999), Một số kết quả <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong> đất<br />

hiếm trong nông nghiệp, Báo cáo tổng kết đề tài Trung tâm Khoa học Tự nhiên<br />

<strong>và</strong> Công nghệ Quốc Gia, Hà Nội.<br />

5. Lưu Minh Đại, Đặng Vũ Minh (1999), <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> thử nghiệm <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong> đất<br />

hiếm <strong>cho</strong> <strong>cây</strong> lúa, Báo cáo tổng kết đề tài thuộc chương trình vật liệu mới KC<br />

05, Trung tâm Khoa học Tự nhiên <strong>và</strong> Công nghệ Quốc gia, Hà Nội.<br />

6. Dương Văn Đàn (1994), Nguyên tố <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong> <strong>và</strong> <strong>phân</strong> <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong>, NXB Khoa học<br />

<strong>và</strong> Kỹ thuật, Hà Nội.<br />

7. Nguyễn Hữu Đỉnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng <strong>dụng</strong> một số phương pháp nghiên<br />

<strong>cứu</strong> cấu trúc <strong>phân</strong> tử, NXB Giáo dục, Hà Nội.<br />

8. Nguyễn Thanh Hùng (1999), Một số loại <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> <strong>và</strong> cách sử <strong>dụng</strong>, NXB Tp.<br />

Hồ Chí Minh.<br />

9. Hồ Viết Quý (1999), Phức <strong>chất</strong> trong hóa học, NXB Khoa học <strong>và</strong> Kỹ thuật,<br />

Hà Nội.<br />

10. Võ Văn Tân, Võ Quang Mai... (2008), <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> tổng hợp <strong>và</strong> khảo nghiệm<br />

<strong>phân</strong> <strong>bón</strong> <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong> <strong>và</strong> đất hiếm <strong>làm</strong> tăng năng suất, <strong>chất</strong> <strong>lượng</strong> một số <strong>cây</strong> ăn<br />

quả có giá trị kinh tế cao ở Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học<br />

công nghệ cấp Bộ, mã số B 2006-DHH 03-06, Trường Đại học Sư phạm - Đại<br />

học Huế.<br />

47


11. Võ Văn Tân (2008), <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> tổng hợp glutamat kẽm <strong>và</strong> <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> <strong>làm</strong> <strong>phân</strong><br />

<strong>bón</strong> <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong> <strong>cho</strong> <strong>cây</strong> ăn quả ở Thừa Thiên Huế. Tạp chí Hóa học, T46 (2A),<br />

trang 271-276.<br />

12. Võ Văn Tân, Trần Thị Khánh Vân (2008), <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> tổng hợp glutamat<br />

<strong>lantan</strong> <strong>và</strong> <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong> <strong>cho</strong> <strong>cây</strong> Thanh Trà ở thành phố<br />

Huế. Tạp chí Hóa học <strong>và</strong> Ứng <strong>dụng</strong>. Số 5 (77), trang 35-38.<br />

13. Võ Văn Tân, Nguyễn Thị Phương Trang (2011), <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> tổng hợp<br />

glutamat neodym <strong>làm</strong> <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong>. Tạp chí Hóa học <strong>và</strong> Ứng <strong>dụng</strong>. Số 1<br />

(5)/2011, trang 39-44.<br />

14. Đào Đình Thức (2007), Một số phương pháp phổ <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> trong hóa học,<br />

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />

15. Nguyễn Bá Tiến, Nguyễn Yên Ninh, Nguyễn Minh Phượng, Mai Chí Thuần,<br />

Nguyễn Quang Anh, Đinh Thị Liên (2003). Sản xuất <strong>phân</strong> <strong>bón</strong> <strong>vi</strong> <strong>lượng</strong> đất<br />

hiếm <strong>và</strong> kết quả <strong>ứng</strong> <strong>dụng</strong> trên <strong>cây</strong> chè. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Hóa học<br />

toàn quốc lần thứ IV, symposium hóa học phục vụ nông lâm thuỷ sản, tr. 9-13.<br />

16. Nguyễn Đình Triệu (2005), Các phương pháp <strong>phân</strong> tích vật lý <strong>và</strong> hóa lý<br />

(tập 1,2). NXB Khoa học <strong>và</strong> Kỹ thuật, Hà Nội.<br />

17. Nguyễn Trọng Uyển, Đào Văn Chung, Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Văn Tý<br />

(1998). Tổng hợp <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> rắn của một số nguyên tố đất hiếm <strong>với</strong> <strong>axit</strong> L-<br />

Glutamic <strong>và</strong> bước đầu thăm dò hoạt tính sinh học của chúng. Tuyển tập báo<br />

cáo Hội nghị Hóa học toàn quốc lần thứ 3, tập 2, trang 612-615.<br />

18. Nguyễn Trọng Uyển, Nguyễn Quốc Thắng (1998), “<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> sự tạo <strong>phức</strong><br />

của một số NTĐH <strong>với</strong> <strong>axit</strong> Glutamic <strong>và</strong> bước đầu thăm dò hoạt tính sinh học<br />

của chúng”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Hóa học toàn quốc lần thứ 3, Hà Nội.<br />

19. Nguyễn Văn Uyển (1999), Phân <strong>bón</strong> lá <strong>và</strong> các <strong>chất</strong> kích thích sinh trưởng,<br />

NXB Tp. Hồ Chí Minh.<br />

48


B. Tiếng Anh<br />

20. Guo Bosueng et al (1998), Rare earth elements in Agriculture, China Agri. Sci-<br />

Tech, Press, Beijing.<br />

21. Guo Bosheng (1987). A new application field for Rare earth – Agriculture;<br />

Inorganica Chimica Acta, 140.<br />

22. T.H. Da<strong>vi</strong>d Singh, C.H. Sumitra, N. Rajmuhon Singh and M. Indira De<strong>vi</strong><br />

(2004), “Spectral study of the complexation of Nd (III) with glutathione<br />

reduced (GSH) in the presence and absence of Zn (II) in aquated organic<br />

solvents”,Indian Academy of Sciences. J. Chem. Sci, pp. 303- 309.<br />

23. Tang Xike (1989), “Rare earth elements and Plant”, China Agri, Sci Tech,<br />

Press, Beijing.<br />

24. Wu Yang, Jinzhang Gao, Jingwan Kang and Weidong Yang (1997), “Acid<br />

Complexation and Electronic Spectra of Neodymium(III) – Amino - 1, 10-<br />

Phenanthroline Systems in Aqueous Solution”, Plenum Publishing<br />

Corporation. Journal of Solution pp.105-112.<br />

25. Pa<strong>vi</strong>a, Lampman, Kriz, and Vyvyan (2010), Introduction to Spectroscopy,<br />

Prentice. Hall. NewYork.<br />

49

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!