10.12.2018 Views

Nghiên cứu điều chế phức chất lantan với axit xitric và ứng dụng lantan xitrat làm phân bón vi lượng cho cây cà chua

https://app.box.com/s/il00paidrf24g0fkz7essx1jzssujmeq

https://app.box.com/s/il00paidrf24g0fkz7essx1jzssujmeq

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Nhóm Tần số (cm -1 ) Kí hiệu Ghi chú<br />

2500 – 2000 cm -1 )<br />

NH 2 + , -NH + , =NH + 2700 – 2250 (tb) NH<br />

+<br />

Đo ở thể rắn<br />

-COOH 3300 - 2500<br />

Vân OH liên kết hidro thể hiện ở<br />

3300 – 2500 cm -1 thường có cực đại ở<br />

vùng 3000 cm -1 <strong>và</strong> xen phủ <strong>và</strong>o vùng<br />

C=O tự do ở 1780 cm -1 nhưng không<br />

quan sát thấy<br />

Sự tạo thành mối liên hệ kim loại – phối tử <strong>làm</strong> xuất hiện trong phổ dải hấp thụ<br />

<strong>ứng</strong> <strong>với</strong> dao động hóa trị của chúng. Do khối <strong>lượng</strong> nguyên tử của kim loại tương đối<br />

lớn <strong>và</strong> độ bền phối trí của các NTĐH khá nhỏ nên nói chung dải hấp thụ của dao động<br />

hóa trị kim loại – phối tử phải xuất hiện ở vùng tần số thấp, thường nằm trong khoảng<br />

300 – 600 cm -1 đối <strong>với</strong> các liên kết Ln – O, Ln – N. Khi có mặt đồng thời các mối liên<br />

kết Ln – O <strong>và</strong> Ln – N trong một <strong>phức</strong> <strong>chất</strong>, <strong>vi</strong>ệc quy gán các dải hấp thụ <strong>cho</strong> các dao<br />

động hóa trị của chúng trở nên <strong>phức</strong> tạp bởi vì <strong>với</strong> mỗi phối tử có cấu trúc khác nhau,<br />

tần số dao dộng của các liên kết đó bị thay đổi khá nhiều.<br />

Phổ hồng ngoại cũng có thể <strong>cho</strong> khả năng <strong>phân</strong> biệt sự khác nhau về vai trò của<br />

các nhóm chức đối <strong>với</strong> sự tạo <strong>phức</strong>. Chẳng hạn, người ta quan sát được dải hấp thụ ở<br />

1670 cm -1 xuất hiện trong phổ của <strong>phức</strong> dipivaloylmetanat của các NTĐH từ Gd – Er,<br />

ch<strong>ứng</strong> tỏ trong chúng có mặt các nhóm C=O không phối trí, bởi dải này không xuất<br />

hiện trong phổ các <strong>phức</strong> tương tự của các NTĐH từ Nd – Eu. Từ đó có thể suy luận<br />

rằng cấu tạo của các <strong>phức</strong> dipivaloylmetanat thuộc hai nhóm này là khác nhau [7], [9],<br />

[14], [16], [25].<br />

1.4.2. Phƣơng pháp <strong>phân</strong> tích nhiệt<br />

Phương pháp <strong>phân</strong> tích nhiệt là phương pháp <strong>phân</strong> tích vật lý thuận lợi để<br />

nghiên <strong>cứu</strong> các <strong>phức</strong> <strong>chất</strong> rắn. Các hiệu <strong>ứng</strong> kèm theo các quá trình biến đổi lý học<br />

hay hóa học của mẫu thể hiện các pic trên đường DTA. <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> các <strong>phức</strong> <strong>chất</strong><br />

bằng phương pháp <strong>phân</strong> tích nhiệt có thể <strong>cho</strong> phép kết luận về số <strong>lượng</strong> <strong>và</strong> đặc điểm<br />

phối trí của các <strong>phân</strong> tử nước hay của các phối tử trung hòa trong thành phần <strong>phức</strong><br />

<strong>chất</strong>.<br />

20

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!