10.12.2018 Views

Nghiên cứu điều chế phức chất lantan với axit xitric và ứng dụng lantan xitrat làm phân bón vi lượng cho cây cà chua

https://app.box.com/s/il00paidrf24g0fkz7essx1jzssujmeq

https://app.box.com/s/il00paidrf24g0fkz7essx1jzssujmeq

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Có nhiều kĩ thuật khác nhau trong phương pháp <strong>phân</strong> tích nhiệt, trong đó hai<br />

kỹ thuật thường được sử <strong>dụng</strong> là khảo sát sự thay đổi trọng <strong>lượng</strong> theo nhiệt độ (TGA)<br />

<strong>và</strong> <strong>phân</strong> tích nhiệt <strong>vi</strong> sai (DTA).<br />

Nguyên lí của TGA là khảo sát sự thay đổi trọng <strong>lượng</strong> của mẫu khi thực<br />

hiện chương trình nhiệt độ. Sự thay đổi bao gồm cả tăng <strong>và</strong> giảm trọng <strong>lượng</strong>. Yêu<br />

cầu có thể áp <strong>dụng</strong> kĩ thuật TGA là quá trình cần khảo sát phải gồm quá trình giải<br />

phóng hoặc hấp thụ khí do những nguyên nhân lý hóa nào đó khi thực hiện chương<br />

trình nhiệt độ. Để nhận biết một số đặc trưng của giản đồ TGA, người ta thường<br />

nhận giản đồ dưới dạng <strong>vi</strong> sai (DTA). Điều này thật sự thuận tiện khi cần <strong>phân</strong> tích<br />

các quá trình gồm nhiều quá trình con chồng chập lên nhau. Trên giản đồ DTA, dễ<br />

nhận ra các thành phần chồng phủ nhau hơn so <strong>với</strong> trên giản đồ TGA. Dù vậy<br />

không nên hiểu DTA như là một kỹ thuật khác <strong>với</strong> TGA hay là giàu thông tin hơn<br />

TGA mà chỉ nên hiểu đó là một dạng thức của giản đồ TGA.<br />

Nguyên lí kỹ thuật của DTA là phát hiện sự chênh lệch nhiệt độ của mẫu trong<br />

quá trình thực hiện chương trình nhiệt độ bằng cách so sánh nhiệt độ. Kỹ thuật này liên<br />

quan tới hiện tượng thu hay tỏa nhiệt khi xảy ra quá trình biến đổi. Nói cách khác nhờ<br />

kỹ thuật DTA có thể nghiên <strong>cứu</strong> các quá trình xảy ra có kèm theo hiệu <strong>ứng</strong> tỏa nhiệt<br />

hay thu nhiệt.<br />

Từ đặc điểm của giản đồ thường TGA hoặc DTA có thể xác định định tính <strong>và</strong><br />

định <strong>lượng</strong> các hiệu <strong>ứng</strong> khối <strong>lượng</strong> mẫu trong những khoảng nhiệt độ nhất định.<br />

Những hiệu <strong>ứng</strong> này tương <strong>ứng</strong> <strong>với</strong> những quá trình thoát khí, thăng hoa hay bay hơi<br />

do sự <strong>phân</strong> hủy nhiệt của mẫu. Các hiệu <strong>ứng</strong> thu nhiệt hay tỏa nhiệt kèm theo các quá<br />

trình biến đổi lý học hoặc hóa học của mẫu thể hiện ở các pic trên đường DTA: pic có<br />

cực đại <strong>ứng</strong> <strong>với</strong> hiệu <strong>ứng</strong> tỏa nhiệt, pic có cực tiểu <strong>ứng</strong> <strong>với</strong> hiệu <strong>ứng</strong> thu nhiệt. Không<br />

phải tất cả các biến đổi năng <strong>lượng</strong> trên giản đồ DTA đều đi kèm <strong>với</strong> các biến đổi khối<br />

<strong>lượng</strong> trên đường TGA hay DTA. Dựa <strong>và</strong>o sự khác nhau này có thể <strong>phân</strong> biệt những<br />

biến đổi vật lý <strong>với</strong> các biến đổi hóa học của mẫu xảy ra nhờ nhiệt độ [14], [15].<br />

1.5. GIỚI THIỆU VỀ CÂY CÀ CHUA<br />

Cà <strong>chua</strong> là <strong>cây</strong> trồng thuộc họ <strong>cà</strong> (Solannaceae), có tên khoa học là<br />

Lycopersicon, esculentum Mill, <strong>cà</strong> <strong>chua</strong> con có nhiều tên gọi khác nhau như:<br />

Lycopersicum, S.lycopersicon, L.kort… Có nguồn gốc từ Nam Mỹ, là loại rau ăn quả.<br />

21

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!