10.12.2018 Views

Nghiên cứu điều chế phức chất lantan với axit xitric và ứng dụng lantan xitrat làm phân bón vi lượng cho cây cà chua

https://app.box.com/s/il00paidrf24g0fkz7essx1jzssujmeq

https://app.box.com/s/il00paidrf24g0fkz7essx1jzssujmeq

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

CHƢƠNG 1<br />

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT<br />

1.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NTĐH VÀ LANTAN<br />

1.1.1. Lịch sử phát triển của nguyên tố đất hiếm<br />

Tên đất hiếm đã đưa <strong>và</strong>o ngành hóa học hơn 100 năm nay. Gọi là “đất” vì trước<br />

đây người ta gọi các oxit kim loại là các đất. Đặt tên đất hiếm <strong>cho</strong> các kim loại (chiếm<br />

vị trí 57 đến 71 <strong>và</strong> Y (vị trí 39), Sc (vị trí 21)) này thực ra không đúng, không phù hợp vì<br />

có một số nguyên tố họ này không hiếm lắm, thậm chí còn phổ biến hơn cả kẽm, thiếc<br />

hay chì.<br />

Khởi đầu sự khám phá ra dãy các nguyên tố đất hiếm là sự phát hiện rất tình cờ<br />

một mẫu quặng đen chưa biết <strong>và</strong>o năm 1787 do <strong>vi</strong>ên trung úy quân đội Thụy Điển –<br />

Arrhenius tại vùng mỏ Ytecbi, một vùng dân cư nhỏ bé ở gần Stockholm. Năm 1794,<br />

Johan Gadolin, một nhà hóa học Phần Lan (Học <strong>vi</strong>ện Hoàng gia Abo) tách ra từ mẫu<br />

thí nghiệm lấy ở quặng này một “đất” mới chưa ai biết (<strong>với</strong> danh pháp hiện nay là<br />

oxit) <strong>làm</strong> tiền đề <strong>cho</strong> một chuỗi những sự kiện nghiên <strong>cứu</strong> kéo dài <strong>cho</strong> đến nay. Nhà<br />

nghiên <strong>cứu</strong> A. G. Ekeberg ở Uppsala đề nghị đặt tên <strong>cho</strong> quặng trên là Gadolinit <strong>và</strong><br />

“đất” mới do Gadolin tách được là Yttria <strong>và</strong>o năm 1797. Sau đó năm 1803, M. H.<br />

Klaproth, nhà nghiên <strong>cứu</strong> người Đức <strong>và</strong> Berzelius, nhà hóa học Thụy Điển cùng cộng<br />

tác <strong>vi</strong>ên của ông là Wilhelm Hisinger độc lập tách ra từ mẫu quặng tìm thấy lần đầu<br />

tiên ở vùng mỏ Bastnas – Thụy Điển một “đất” nữa tương tự nhưng khác chút ít về<br />

tính <strong>chất</strong>. Đất này được đặt tên là Ceria, sau khi đã phát hiện ra thiên thể Ceres <strong>và</strong><br />

quặng có chứa Ceria gọi là quặng Cerit.<br />

Vào thời kỳ ấy, người ta tin rằng hai đất yttria <strong>và</strong> ceria có nguồn gốc từ các<br />

nguyên tố thuần túy, nhưng những nghiên <strong>cứu</strong> sau này <strong>cho</strong> thấy mỗi đất là một <strong>phức</strong><br />

hợp các oxit. Việc tách ra toàn bộ các nguyên tố của hai hỗn hợp trên đòi hỏi sự cố<br />

gắng của nhiều người trong hơn một thế kỉ. Một sĩ quan quân y kiêm nhà hóa học <strong>và</strong><br />

khoáng vật học Thụy Điển C. G. Mosander có thời gian <strong>làm</strong> trợ giáo <strong>cho</strong> Berzelius,<br />

sau nhiều năm nghiên <strong>cứu</strong> tách các <strong>chất</strong> này đã <strong>cho</strong> những bằng ch<strong>ứng</strong> rõ ràng về sự<br />

<strong>phức</strong> hợp của hai đất ceria <strong>và</strong> yttria. Trong thời gian từ 1839 – 1841, ông đã tách được<br />

một đất mới, ông đặt tên là <strong>lantan</strong> theo tiếng Hi Lạp lanthanein là “dấu mặt” <strong>và</strong> sau đó<br />

3

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!