14.01.2019 Views

GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC LỚP 8 - ĐƠN VỊ TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN - NĂM HỌC 2018 - 2019

https://app.box.com/s/p44tnkybw4g7sg2seo566o5wm1vd1vkv

https://app.box.com/s/p44tnkybw4g7sg2seo566o5wm1vd1vkv

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

PHÒNG <strong>GIÁO</strong> DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />

<strong>TRƯỜNG</strong> <strong>THCS</strong> <strong>THỊ</strong> <strong>TRẤN</strong><br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong><br />

<strong>MÔN</strong>: <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> - <strong>LỚP</strong>: 8<br />

Giáo viên: ………………..…………………….………<br />

Đơn vị: Trường <strong>THCS</strong> Thị Trấn.<br />

<strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong>: <strong>2018</strong> – <strong>2019</strong>


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

<strong>GIÁO</strong> <strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>LỚP</strong> 8 – <strong>HỌC</strong> KỲ I – <strong>NĂM</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>2018</strong> – <strong>2019</strong><br />

Ngày soạn : 04/09/<strong>2018</strong><br />

TIẾT 1: BÀI 1: MỞ ĐẦU <strong>MÔN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Giúp HS biết Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và<br />

ứng dụng<br />

- Vai trò quan trọng của Hóa học<br />

- Phương pháp học tốt môn Hóa học.<br />

2. Kĩ năng:<br />

- Rèn luyện kĩ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát.<br />

- Rèn luyện phương pháp tư duy logic, suy luận sáng tạo.<br />

- Làm việc tập thể.<br />

3.Thái độ:<br />

- Có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách. Nghiêm túc ghi chép các<br />

hiện tượng quan sát thí nghiệm.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên :<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giáo viên sử dụng phương pháp<br />

đàm thoại, vấn đáp<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Chuẩn bị làm các thí nghiệm:<br />

+ Duṇg cụ: Khay nhưạ , giá thí nghiêṃ , ống nghiêṃ nhỏ, ống hút hóa chất<br />

…<br />

+ Hóa chất : Nướ c cất, Natrihđroxit (NaOH), Axitclohđric (HCl), đinh sắt,<br />

CuSO4<br />

2. Học sinh: Xem trước nội dung thí nghiệm của bài 1, tìm một số đồ vật, sản<br />

phẩm của Hóa học…<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: Không kiểm tra<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

Hoá học là một môn học hấp dẫn nhưng rất mới lạ. Để tìm hiểu về hoá học thì<br />

chúng ta cùng nghiên cứu hoá học là gì?<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

Hoạt động 1:<br />

I. Hoá học là gì?<br />

- Gv: làm thí nghiệm: Cho dung dịch 1. Thí nghiệm:<br />

NaOH tác dụng với dung dịch CuSO4. a) TN 1: 1ml dung dịch CuSO4 + 1ml<br />

-Học sinh quan sát màu sắc dung dịch dung dịch NaOH<br />

trước phản ứng và sau khi phản ứng xảy b) TN 2: Cho 1 đinh sắt cạo sạch + 1ml<br />

ra.Nhận xét hiện tượng.<br />

dung dịch NaOH.<br />

2. Quan sát thí nghiệm:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

- Gv: cho học sinh làm thí nghiệm thả +Thí nghiệm 1: Khi cho Natrihiđroxit<br />

đinh sắt vào dung dịch HCl.<br />

vào ống nghiệm đựng dung dich ̣ Đồng<br />

-Học sinh quan sát hiện tượng rút ra nhận (II) sunPhat, thấy có kết tủa không tan<br />

xét.<br />

trong nướ c .<br />

- Bổ sung, nhận xét đánh giá.<br />

+ Nhận xét : Xuất hiện có chất mới tạo<br />

thành , không tan trong nướ c .<br />

-Hs: Em hãy rút ra nhận xét về 2 thí + Thí nghiệm 2 : Cho đinh sắt nhỏ vào<br />

nghiệm trên ?<br />

ống đựng dd axit HCl thấy có chất khí<br />

-Hoặc vd: Đốt cháy đường thành than... tạo thành và bay lên quanh đinh sắt.<br />

+ Nhận xét : Có chất mới tạo thành, tan<br />

trong chất lỏng .<br />

3. Nhận xét: Hoá học là khoa học<br />

- Gv:Từ 2 TN trên, em hiểu Hoá học là gì nghiên cứu các chất và sự biến đổi chất<br />

và ứng dụng của chúng.<br />

Hoạt động 2:<br />

II. Hóa học có vai trò như thế nào<br />

- Hs: đọc 3 câu hỏi trong sgk trang 4. trong cuộc sống chúng ta?<br />

1. Ví dụ: - Xoong nồi, cuốc, dây điện.<br />

- Học sinh thảo luận nhóm cho ví dụ .<br />

- Phân bón, thuốc trừ sâu.<br />

2. Nhận xét:<br />

- Gv: Hoá học có vai trò quan trọng như - chế tạo vật dụng trong gia đình, phục<br />

thế nào trong cuộc sống.<br />

vụ học tập, chữa bệnh.<br />

- Phục vụ nông nghiệp, công nghiệp<br />

-Khi sản xuất hoá chất và sử dụng hoá - Các chất thải, sản phẩm của hoá học<br />

chất có cần lưu ý vấn đề gì ?<br />

vẫn độc hại nên cần hạn chế tác hại đến<br />

môi trường.<br />

3. Kết luận: Hoá học có vai trò rất quan<br />

trọng trong cuộc sống của chúng ta.<br />

Hoạt động 3:<br />

III. Cần phải làm gì để học tốt môn<br />

Hóa học?<br />

- Hs: Đọc thông tin sgk<br />

1. Các hoạt động cần chú ý khi học môn<br />

Hóa học:<br />

- Gv: tổ chức cho HS thảo luận. Thu thập tìm kiếm kiến thức, xử lí<br />

thông tin, vận dụng và ghi nhớ.<br />

2. Phương pháp học tập tốt môn hoá:<br />

- Gv: Khi học tập hoá học các em cần chú * Học tốt môn Hóa học là nắm vững và<br />

ý thực hiện những hoạt động gì ? có khả năng vận dụng thành thạo kiến<br />

- Gv: Để học tập tốt môn hoá học cần áp thức đã học .<br />

dụng những phương pháp nào ? * Để học tốt môn hoá cần:<br />

+ Làm và quan sát thí nghiệm tốt.<br />

+ Có hứng thú, say mê, rèn luyện tư<br />

duy.<br />

+ Phải nhớ có chọn lọc.<br />

+ Phải đọc thêm sách.<br />

IV. CỦNG CỐ: Cho học sinh nhắc lại các nột dung cơ bản của bài:<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 2<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

+ Hoá học là gì?<br />

+ Vài trò của Hóa học.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ: Đọc trước nội dung bài mới<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

Ngày soạn : 04/09/<strong>2018</strong><br />

TIẾT 2 :<br />

BÀI 2: CHẤT<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Khái niệm chất và một số tính chất của chất.(Chất có trong các vật thể xung<br />

quanh ta. Chủ yếu là tính chất vật lí của chất )<br />

- Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp.<br />

- Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp dựa vào tính chất<br />

vật lí.<br />

2. Kĩ năng:<br />

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất... rút ra được nhận xét về tính chất<br />

của chất.<br />

- Phân biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp<br />

- Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. Tách muối<br />

ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát.<br />

- So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ<br />

đường, muối ăn, tinh bột.<br />

3. Thái độ:<br />

Có ý thức vận dụng kiến thức về tính chất của chất vào thực tế cuộc sống.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giáo viên sử dụng phương<br />

pháp đàm thoại, nêu vấn đề.<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Viên phấn, miếng đồng, cây đinh sắt...<br />

2. Học sinh : Chuẩn bị một số vật đơn giản: Thước, compa, ..<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: Gọi HS lên bảng kiểm tra:<br />

+ Hoá học là gì?<br />

+ Vai trò hoá học với đời sống ntn? Ví dụ?<br />

+ Phương pháp học tốt môn Hóa học?<br />

3. Tiến trình bài học: Hằng ngày chúng ta thường tiếp xúc và dùng hạt gạo, củ<br />

khoai, quả chuối,...Những vật thể này có phải là chất không? Chất và vật thể có gì<br />

khác?<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

Hoạt động 1:<br />

- HS: đọc SGK và quan sát H.T7<br />

- Gv: Hãy kể tên những vật thể xung quanh<br />

ta<br />

Hs: trả lời một số vd<br />

- Gv :Thông báo các vật thể tự nhiên và<br />

nhân tạo.<br />

? Trong các vật thể tự nhiên có chứa<br />

những chất gì?<br />

? Các vật thể nhân tạo được làm từ những<br />

thành phần nào?<br />

- Thông báo thành phần các vật thể tự<br />

nhiên và vật thể nhân tạo.<br />

- Gv: Kể các vật thể tự nhiên, các vật thể<br />

nhân tạo?<br />

? Chất có ở đâu?<br />

Gv: Phân tích mqh giữa vật thể và chất<br />

Hoạt động 2:<br />

Hs: Đọc thông tin sgk Tr 8.<br />

- Gv: Tính chất của chất có thể chia làm<br />

mấy loại chính ? Những tính chất nào là<br />

tính chất vật lý, tính chất nào là tính chất<br />

hoá học ?<br />

- Gv: Hướng dẫn hs quan sát phân biệt<br />

một số chất dựa vào tính chất vật lí, hoá<br />

học.<br />

- Gv: Làm thí nghiệm xác định nhiệt độ<br />

sôi của nước, nhiệt độ nóng chảy của lưu<br />

huỳnh, thử tính dẫn điện của lưu huỳnh và<br />

miếng nhôm.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

I. Chất có ở đâu?<br />

Vật thể<br />

Tự nhiên:<br />

VD: Cây cỏ<br />

Sông suối<br />

Không khí...<br />

Nhân tạo:<br />

Bàn ghế<br />

Thước<br />

Com pa...<br />

=> Chất có trong mọi vật thể, ở đâu có<br />

vật thể ở đó có chất.<br />

II. Tính chất hoá học của chất.<br />

1. Mỗi chất có những tính chất nhất<br />

định:<br />

Chất<br />

-Tính chất -Tính chất<br />

vật lý<br />

hóa học<br />

(Trạng thái, màu, (Cháy<br />

mùi, vị, tính tan, Phân huỷ...)<br />

dẫn điện,...)<br />

a) Quan sát: Tính chất bên ngoài: màu,<br />

thể...<br />

VD: Sắt màu xám bạc, viên phấn màu<br />

trắng...<br />

b) Dùng dụng cụ đo:<br />

- Muốn xác định tính chất của chất ta làm VD: Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ sôi của<br />

như thế nào?<br />

nước là 100 o C...<br />

- Học sinh làm bài tập 5.<br />

c) Làm thí nghiệm: Biết được một số<br />

TCVL và các TCHH.<br />

VD: Đo độ dẫn điện, làm thí nghiệm<br />

đốt cháy sắt trong không khí...<br />

2. Việc hiểu các tính chất của chất có<br />

- Gv: Biết tính chất của chất có tác dụng lợi gì?<br />

gì?<br />

a) Phân biệt chất này với chất khác<br />

VD: Cồn cháy còn nước không cháy...<br />

b) Biết cách sử dụng chất an toànVD:<br />

Cho vài vd thực tiễn trong đời sống sx: cao H2SO4 đặc nguy hiểm, gây bỏng... nên<br />

su không thấm khí-> làm săm xe, không cần cẩn thận khi sử dụng<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 4<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

thấm nước-> áo mưa, bao đựng chất lỏng<br />

và có tính đàn hồi, chịu sự mài mòn tốt-><br />

lốp ôtô, xe máy...<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

c)Biết ứng dụng chất thích hợp vào<br />

trong đời sống và sản xuất<br />

VD: Cao su không thấm nước, đàn hồi<br />

nên dùng để chế tạo săm, lốp xe...<br />

IV. CỦNG CỐ: Cho học sinh nhắc lại các nột dung cơ bản của bài:<br />

+ Chất có ở đâu? Chất có những tính chất nào?Chất nào có những t/chất nhất định?<br />

+ Làm thế nào để biết tính chất của chất?<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Học thuộc lý thuyết. Đọc nội dung phần III SGK/9,10<br />

- Bài tập về nhà: 1,2,3,4 SGK/11<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

Ngày soạn : 09/09/<strong>2018</strong><br />

TIẾT 3:<br />

BÀI 2: CHẤT (Tiếp theo)<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Nội quy và một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hoá học; Cách<br />

sử dụng một số dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm.<br />

- Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể:<br />

+ Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và lưu<br />

huỳnh.<br />

+ Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát.<br />

2. Kĩ năng:<br />

- Sử dụng được một số dụng cụ, hoá chất để thực hiện một số thí nghiệm đơn giản<br />

nêu ở trên.<br />

- Viết tường trình thí nghiệm.<br />

3. Thái độ: Có hứng thú nghiên cứu khoa học, sử dụng đúng các ngôn ngữ khoa<br />

học để vận dụng vào học tập.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giáo viên sử dụng phương pháp<br />

vấn đáp, nêu vấn đề.<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Chuẩn bị một số mẫu vât: chai nước khoáng, vài<br />

ống nước cất, dụng cụ thử tính dẫn điện.<br />

2. Học sinh: Làm các bài tập và xem trước nội dung thí nghiệm ở phần III.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: Gọi HS lên bảng kiểm<br />

+ Chất có ở đâu? Cho ví dụ các vật thể quanh ta?<br />

+ Bài tập 3/11 và 4/11<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

3. Tiến trình bài học<br />

Bài học trước đã giúp ta phân biệt được chất, vật thể. Giúp ta biết mỗi chất có<br />

những tính chất nhất định. Bài học hôm nay giúp chúng ta rõ hơn về chất tinh khiết<br />

và hỗn hợp.<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

III. Chất tinh khiết.<br />

Hoạt động 1:<br />

-Hs: Đọc sgk, quan sát chai nước khoáng,<br />

ống nước cất và cho biết chúng có những<br />

tính chất gì giống nhau ?<br />

1. Hỗn hợp.<br />

VD:<br />

Nước cất Nước<br />

khoáng<br />

-Vì sao nói nước tự nhiên là một hỗn hợp<br />

-Vậy em hiểu thế nào là hỗn hợp ?<br />

Giống Trong suốt, không màu,<br />

uống được<br />

-Tính chất của hổn hợp thay đổi tuỳ theo Khác Pha chế Không<br />

thành phần các chất trong hỗn hợp.<br />

thuốc, dùng dùng được<br />

trong PTN<br />

KL: Hỗn hợp là hai hay nhiều chất<br />

? Thế nào là hỗn hợp?<br />

trộn lẫn.<br />

Hoạt động 2:<br />

* Cho học sinh quan sát chưng cất nước<br />

như H1.4a và nhiệt độ sôi 1.4b, ống nước<br />

cất rồi nhận xét.<br />

-Gv: Làm thế nào khẳng định nước cất là<br />

chất tinh khiết? (Nhiệt độ sôi, nhiệt độ<br />

nóng chảy, D).<br />

-Gv: giới thiệu chất tinh khiết có những<br />

tính chất nhất định.<br />

- Vậy chất tinh khiết là gì?<br />

Hoạt động 3:<br />

-Gv: Tách chất ra khỏi hỗn hợp nhằm mục<br />

đích thu được chất tinh khiết.<br />

- Có một hỗn hợp nước muối, ta làm sao<br />

tách muối ra khỏi hỗn hợp muối và nước?<br />

-Ta đã dựa vào tính chất nào của muối để<br />

tách được muối ra khỏi hỗn hợp muối và<br />

nước?<br />

- Hs: tìm các phương pháp tách chất ra<br />

khỏi hỗp hợp ngoài phương pháp trên.<br />

-HS cho ví dụ .<br />

-Cho học sinh làm bài tập 4, bài tập 7(a,b).<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

Cho HS nhắc lại nội dung chính của bài 2:<br />

+ Chất có ở đâu?<br />

+ Tính chất của chất:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2. Chất tinh khiết:<br />

VD: Chưng cất nước tự nhiên<br />

nhiều lần thì thu được nước cất<br />

Nước cất có tonc = 0oC, tos = 100oC,<br />

D= 1g/cm3...<br />

KL: Chất tinh khiết mới có những tính<br />

chất nhất định.<br />

VD: Nước cất (nước tinh khiết)<br />

3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.<br />

VD: - khuấy tan một lượng muối ăn<br />

vào nước → hỗn hợp trong suốt<br />

- Đun nóng nước bay hơi,<br />

ngưng tụ hơi → nước cất.<br />

- Cạn nước thu đc muối ăn.<br />

KL: Dựa vào các tính chất vật lý khác<br />

nhau có thể tách được một chất ra khỏi<br />

hỗn hợp.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

- Làm thế nào để biết các tính chất của chất?<br />

- Ý nghĩa.<br />

+ Chất tinh khiết:<br />

- Hỗn hợp là gì?<br />

- Chất tinh khiết thì có những tính chất ntn?<br />

- Có thể dựa vào đâu để tách chất?<br />

+ Khoanh tròn vào ý đúng trong câu sau .<br />

Cách hợp lí nhất để tách muối từ nướ c biển là :<br />

a) Lo ̣c . b) Chưng cất đun nóng .<br />

c) Bay hơi bằng nhiêt ̣ đô ̣cao . d) Không tách được .<br />

Đáp án : c<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Học thuộc lý thuyết<br />

-Bài tập về nhà: 6,7,8, SGK/11<br />

- Đọc trước nội dung bài mới<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

Ngày soạn : 09/9/<strong>2018</strong><br />

TIẾT 4 : BÀI 3: BÀI THỰC HÀNH 1:<br />

TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT - TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP.<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- HS làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm.<br />

- HS nắm được một số quy tắc an toàn trong PTN.<br />

- So sánh được nhiệt độ nóng chảy của một số chất.<br />

2. Kĩ năng:<br />

- Biết dựa vào TCVL khác nhau để tách chất ra khỏi hỗn hợp.<br />

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nêu hiện tượng qua thí nghiệm.<br />

- Bước đầu làm quen với thí nghiệm hoá học.<br />

3. Thái độ: Có hứng thú nghiên cứu khoa học, tuân thủ quy tắc PTN, yêu<br />

khoa học và thực nghiệm, tính kiên trì, cẩn thận, tiết kiệm.<br />

II.CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giáo viên sử dụng phương pháp<br />

đàm thoại, nêu vấn đề.<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Chuẩn bị 4 bộ dụng cụ thí nghiệm: Kẹp, phễu<br />

thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh,cốc thuỷ tinh, đèn cồn, nhiệt kế, giấy lọc; hoá chất: lưu huỳnh,<br />

parafin, muối ăn.<br />

2. Học sinh: Xem trước nội dung bài thực hành, đọc trước phần phụ lục 1 tr<br />

154,155<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: Không kiểm tra<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

Hoạt động 1:<br />

I. Một số quy tắc an toàn, cách sử dụng<br />

Gv: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm:<br />

quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm. 1. Một số quy tắc an toàn:<br />

- Nội quy phòng thực hành.<br />

- Mục I Trang 154 sgk.<br />

- Hs: Đọc bảng phụ (mục I và II) sgk 2. Cách sử dụng hoá chất:<br />

Trang 154.<br />

-Mục II Trang 154 sgk.<br />

Gv: Giới thiệu nhãn của một số hoá -Thao tác lấy hoá chất lỏng, tắt đèn cồn,<br />

chất nguy hiểm.<br />

đun chất lỏng trong ống nghiệm...<br />

Hs: Quan sát các hình Trang 155 rồi gv 3. Một số dụng cụ và cách sử dụng:<br />

giới thiệu các dụng và cách sử dụng các - Mục III Trang 155 sgk.<br />

dụng này trong phòng TN.<br />

II. Tiến hành thí nghiệm:<br />

1. Thí nghiệm 1:<br />

Hoạt động 2:<br />

* Theo dõi nhiệt độ nóng chảy của S và<br />

parafin:<br />

Xác định nhiệt độ nóng chảy của - - Parafin có nhiệt độ nóng chảy 42 o C<br />

parafin và lưu huỳnh.<br />

- Gv: cho học sinh đọc phần hướng dẫn<br />

trong Sgk.<br />

- Cho Hs làm TN theo 4 nhóm. - Khi nước sôi S vẫn chưa nóng chảy.<br />

- Hướng dẫn HS quan sát sự chuyển - S có nhiệt độ nóng chảy: 113 o C.<br />

trạng thái từ rắn -> lỏng của parafin - Nhiệt độ n/c S > nhiệt độ n/c parafin.<br />

(đây là nhiệt nóng chảy của parafin,<br />

ghi lại nhiệt độ này).<br />

* Các chất khác nhau có thể nhiệt độ<br />

- Ghi lại nhiệt độ sôi của nước. nóng chảy khác nhau. -> giúp ta nhận<br />

- Khi nước sôi, lưu huỳnh đã nóng chảy biết chất này với chất khác<br />

chưa?<br />

2.Thí nghiệm 2:<br />

- Vậy em có nhận xét gì?<br />

* Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và<br />

Gv: hướng dẫn HS tiếp tục kẹp ống cát:<br />

nghiệm đun trên đèn cồn cho đến khi S - So sánh chất rắn ở đáy ống nghiệm với<br />

nóng chảy. Ghi nhiệt độ nóng chảy của<br />

S.<br />

-Vậy nhiệt độ nóng chảy của S hay của<br />

parafin lớn hơn ?<br />

Gv: Qua TN trên, em hãy rút ra nhận<br />

xét chung về sự nóng chảy của các chất<br />

ntn ?<br />

*Tách chất ra khỏi hỗn hợp.<br />

Hs: nghiên cứu cách tiến hành tr13.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

muối ăn ban đầu ?<br />

-Đun nước đã lọc bay hơi.<br />

-Nước bay hơi thu được muối ăn<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

Gv: Ta đã dùng những phương pháp gì<br />

để tách muối ra khỏi hỗn hợp muối và<br />

cát ?<br />

Hoạt động 3:<br />

Làm bản tường trình thí nghiệm theo mẫu sau:<br />

STT Tên TN Tiến hành Hiện tượng<br />

1<br />

2<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

Kiểm tra VS của học sinh.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

Hoàn thành nội dung thực hành, xem trước nội dung bài nguyên tử, xem lại<br />

phần sơ lược về NT ở vật lý lớp 7 và trả lời các câu hỏi sau: Nguyên tử là gì? Cấu<br />

tạo nguyên tử ntn? Điện tích các hạt cấu tạo nên nguyên tử?<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

Ngày soạn : 14/9/<strong>2018</strong><br />

TIẾT 5 :<br />

BÀI 4: NGUYÊN TỬ<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử.<br />

- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, gồm hạt nhân mang<br />

điện tích dương và vỏ nguyên tử là các electron (e) mang điện tích âm.<br />

- Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương và nơtron (n) không<br />

mang điện.<br />

- Vỏ nguyên tử gồm các eletron luôn chuyển động rất nhanh xung quanh<br />

hạt nhân và được sắp xếp thành từng lớp.<br />

- Trong nguyên tử, số p bằng số e, điện tích của 1p bằng điện tích của 1e<br />

về giá trị tuyệt đối nhưng trái dấu, nên nguyên tử trung hoà về điện. (Chưa có<br />

khái niệm phân lớp electron, tên các lớp K, L, M, N)<br />

2. Kĩ năng:<br />

- Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong<br />

mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một vài nguyên tố cụ thể (H, C, Cl,<br />

Na).<br />

3. Thái độ:<br />

- Hình thành thế giới quan khoa học và tạo cho HS hứng thú học bộ môn.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giáo viên sử dụng phương<br />

pháp vấn đáp, nêu vấn đề.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 9<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Chuẩn bị sẵn sơ đồ minh hoạ cấu tạo 3 NT:<br />

Hidro, oxi, natri.<br />

2. Học sinh: Làm các bài tập và xem trước nội dung bài học<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: Không kiểm tra<br />

3. Tiến trình bài học<br />

Qua các thí dụ về chất thì có chất mới có vật thể vậy chất được tạo ra từ đâu?<br />

Để tìm hiểu vấn đề này hôm nay chúng ta học bài nguyên tử.<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

Hoạt động 1<br />

1. Nguyên tử là gì ?<br />

- GV đặt câu hỏi giúp học sinh nhớ lại chất và<br />

vật thể.<br />

? Vật thể được tạo ra từ đâu.(Từ chất).<br />

? Chất tạo ra từ đâu.<br />

- GV hướng dẫn HS sử dụng thông tin trong<br />

Sgk và phần đọc thêm (Phần 1).<br />

- HS trả lời câu hỏi: Nguyên tử là những hạt<br />

như thế nào?<br />

- HS nhận xét mối quan hệ giữa chất, vật thể<br />

* Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và<br />

trung hoà về điện, từ đó tạo ra mọi<br />

chất.<br />

- Nguyên tử gồm:<br />

+ Hạt nhân mang điện tích dương .<br />

+ Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều e mang<br />

điện tích âm.<br />

và nguyên tử được liên hệ từ vật lý lớp<br />

7.(Tổng điện tích của các hạt e có trị số tuyệt<br />

đối = Điện tích dương trong hạt nhân).<br />

*GVthông báo KL hạt: e = 9,1095.<br />

-Kí hiệu : Elect ron : e (-).<br />

Ví dụ: Nguyên tử Heli (Bt5 -<br />

trang6)<br />

Hoạt động 2:<br />

2. Hạt nhân nguyên tử:<br />

-GV hướng dẫn HS đọc thông tin sgk.<br />

? Hạt nhân nguyên tử tạo bởi những loại hạt *Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton<br />

nào.<br />

và nơtron.<br />

? Cho biết kí hiệu, điện tích của các hạt. - Kí hiệu: + Proton : p (+)<br />

*GV thông báo KL của p,n:<br />

+ Nơtron : n (không<br />

+ p = 1,6726.<br />

mang điện).<br />

+ n = 1,6748.<br />

- HS đọc thông tin Sgk (trang 15). GV nêu<br />

khái niệm “Nguyên tử cùng loại”<br />

? Em có nhận xét gì về số p và số e trong - Nguyên tử cùng loại có cùng số p<br />

nguyên tử .<br />

trong hạt nhân (tức là cùng điện<br />

? So sánh KL hạt p, n, e trong nguyên tử. tích hạt nhân).<br />

- GV phân tích, thông báo: Vậy khối lượng<br />

Số p = Số e.<br />

của hạt nhân được coi là khối lượng của<br />

mhạt nhân mnguyên tử<br />

nguyên tử.<br />

- HS làm bài tập 2.<br />

Hoạt động 3:<br />

3. Lớp electon:<br />

- GV thông báo thông tin ở Sgk.<br />

10 −28 g.<br />

10 −28 g.<br />

10 −28 g.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 10<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

- GV hướng dẫn HS quan sát sơ đồ minh hoạ 3<br />

nguyên tử: H,O và Na.<br />

? Nhận xét số lớp e. Số e ở lớp ngoài cùng.<br />

Số p và số e.<br />

- Dùng nguyên tử Na,O phân tích:<br />

+ Na có 3 lớp e.<br />

+ O có 2 lớp e.<br />

* GV giải thích nguyên tử O<br />

- Yêu cầu HS dùng sơ đồ nguyên tử Na để<br />

giải thích.<br />

* GV đưa sơ đồ nguyên tử Mg,N Ca.<br />

? HS nhận xét số e tối đa ở lớp 1,2,3.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- e chuyển động rất nhanh quanh<br />

hạt nhân và sắp xếp thành từng<br />

lớp. Mỗi lớp có 1 số e nhất định.<br />

- VD: Cấu tạo nguyên tử Oxi.<br />

+ Hạt nhân nguyên tử: có 8 điện<br />

tích.<br />

+ Số p: 8.<br />

+ Số e quay quanh hạt nhân:8.<br />

+ Số e ngoài cùng: 6<br />

* Số e tối đa : Lớp1: 2e.<br />

Lớp2: 8e.<br />

Lớp3: 8e.<br />

*Kết luận: (Sgk).<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

- GV đưa ra một số mô hình cấu tạo rồi cho HS nhận xét về số e, p, số lớp, số e lớp<br />

ngoài cùng (bt1).<br />

- Nhắc lại toàn bộ nội dung chính của bài học.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

Xem trước nội dung bài nguyên tố hoá học và trả lời các câu hỏi sau: Nguyên tố<br />

hoá học là gì? Kí hiệu hoá học được viết ntn? Có bao nhiêu NTHH và phân loại.<br />

Làm bài tập 1, 3, 4, 5 (SGK) .<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

Ngày soạn : 14/9/<strong>2018</strong><br />

TIẾT 6 : BÀI 5: NGUYÊN TỐ <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> (T1)<br />

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một<br />

nguyên tố hoá học. Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố hoá học.<br />

- Khối lượng nguyên tử và nguyên tử khối.<br />

2. Kĩ năng:<br />

- Đọc được tên một nguyên tố khi biết kí hiệu hoá học và ngược lại<br />

- Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể.<br />

3. Thái độ:<br />

- Hình thành thế giới quan khoa học và tạo cho HS hứng thú học bộ môn.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giáo viên sử dụng phương<br />

pháp quan sát, hoạt động nhóm, nêu vấn đề.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Chuẩn bị tranh vẽ (hình 1.8 trang 19 SGK và<br />

bảng 1 trang 42), ống nghiệm chứa 1ml nước cất.<br />

2. Học sinh: Xem lại phần NTử ở tiết trước<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

+ Nguyên tử là gì?<br />

+ Nêu Cấu tạo hạt nhân nguyên tử?<br />

3. Tiến trình bài học<br />

Trên nhãn hộp sữa có ghi thành phần canxi cao, thực ra phải nói trong thành<br />

phần sữa có nguyên tố hoá học canxi. Bài này giúp các em có một số hiểu biết về<br />

nguyên tố hoá học.<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

Hoạt động 1:<br />

I. Nguyên tố hoá học là gì?<br />

- GV cho HS nhắc lại khái niệm nguyên tử. 1. Định nghĩa:<br />

- GV nhắc lại , lấy ví dụ: Nước tạo bởi H<br />

và O.<br />

- HS đọc thông tin trong Sgk để khẳng<br />

định : Để có 1 gam nước có vô số nguyên<br />

tử H và O.<br />

- Nguyên tố hoá học là tập hợp những<br />

- GV nhắc lại Đ/N.<br />

nguyên tử cùng loại có cùng proton<br />

- HS đọc định nghĩa.<br />

trong hạt nhân.<br />

- GV phân tích: Hạt nhân nguyên tử tạo bởi - Số p là số đặc trưng của nguyên tố<br />

p và n. Nhưng chỉ có p là quyết định. hoá học.<br />

Những nguyên tử nào có cùng p thì cùng 1 2. Kí hiệu hoá học :<br />

nguyên tố hoá học.<br />

*Kí hiệu hoá học biểu diễn ngắn gọn<br />

? Vì sao phải dùng kí hiệu hoá học. nguyên tố hoá học .<br />

- GV giải thích: Kí hiệu hoá học được - Mỗi nguyên tố hoá học dược biểu<br />

thống nhất trên toàn thế giới.<br />

diễn bằng 1 hay 2 chữ cái. Trong đó<br />

?Bằng cách nào có thể biểu diễn ký hiệu chữ cái đầu được viết ở dạng chữ in<br />

hoá học của các nguyên tố .<br />

hoa gọi là kí hiệu hoá học.<br />

*Ví dụ1:<br />

- GV hướng dẫn cách viết ký hiệu hoá học - KHHH của nguyên tố Hyđro: H.<br />

(Dùng bảng ký hiệu của các nguyên tố). - KHHH của nguyên tố Oxi là: O.<br />

- HS viết ký hiệu của một số nguyên tố hoá - KHHH của nguyêntố Natri là: Na.<br />

học: 3 nguyên tử H, 5 nguyên tử K, - KHHH của nguyên tố Canxi là: Ca.<br />

6 nguyên tử Mg, 7 nguyên tử Fe.... *Ví dụ2:<br />

? Mỗi ký hiệu hoá học chỉ mấy nguyên tử<br />

của nguyên tố.<br />

- Cho 2 HS làm bài tập 3(Sgk trang 20)<br />

- GV bổ sung uốn nắn sai sót.<br />

Hoạt động 2:<br />

- GV cho HS đọc thông tin trong Sgk.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

3H , 5K, 6Mg , 7Fe.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

* Quy ước;<br />

Mỗi kí hiệu của nguyên tố còn chỉ 1<br />

nguyên tử của nguyên tố đó.<br />

III. Có bao nhiêu nguyên tố hoá học?<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 12<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

- HS quan sát tranh hình 1.8.<br />

? Nhận xét tỉ lệ % về KL của các ng. tố.<br />

- GV giải thích:<br />

+ Nguyên tố hoá học tự nhiên: Có trong vỏ<br />

trái đất, mặt trời, mặt trăng.<br />

+ Nguyên tố hoá học nhân tạo: Do con<br />

người tổng hợp.<br />

- GV cho HS lấy các ví dụ trong thực tế để<br />

chứng minh nhận xét này.<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

- Đưa ra bảng để học sinh hoàn thành.<br />

- Cho các tổ thảo luận và cho trả lời.<br />

Tên KH Tổng số hạt<br />

NT HH trong NT<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Có 110 nguyên tố hoá học.<br />

+ 92 nguyên tố tự nhiên.<br />

+ Còn lại : nguyên tố nhân tạo.<br />

- Các nguyên tố tự nhiên có trong vỏ<br />

TĐ rất không đồng đều.<br />

- Oxi là nguyên tố phổ biến nhất:<br />

49,4%.<br />

Số p Số n<br />

Số e<br />

34 12<br />

15 16<br />

18 6<br />

16 16<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

Xem trước nội dung phần II và trả lời các câu hỏi sau: Đơn vị cacbon là gì?<br />

Nguyên tử khối là gì?<br />

Bài tập về nhà: 1, 3, 4, 5 (SGK)<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

Ngày soạn : 14/9/<strong>2018</strong><br />

TIẾT 7:<br />

BÀI 5: NGUYÊN TỐ <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong> (T2)<br />

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Giúp HS nguyên tử khối là gì?<br />

- HS biết được mỗi đơn vị cacbon bằng 1/12 khối lượng của nguyên tử<br />

cacbon.<br />

- Biết mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt.<br />

- Biết sử dụng bảng 1 (SGK - trang 42) để tìm các nguyên tố.<br />

2. Kĩ năng:<br />

- Biết dựa vào bảng 1 trang 42 để tìm ký hiệu và nguyên tử khối khi biết tên<br />

nguyên tố.<br />

- Xác định được tên và ký hiệu của nguyên tố khi biết nguyên tử khối<br />

- Rèn luyện kỹ năng tính toán.<br />

3. Thái độ:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 13<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

- Hình thành thế giới quan khoa học và tạo cho HS hứng thú học bộ môn.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giáo viên sử dụng phương pháp<br />

quan sát, hoạt động nhóm, nêu vấn đề.<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Chuẩn bị tranh vẽ bảng 1 SGK (T42)<br />

2. Học sinh: Xem lại phần NTHH, làm các bài tập, học thuộc 20 nguyên tố<br />

đầu bảng<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

HS1: + NTHH là gì? Số gì đặc trưng cho NTHH?<br />

+ Viết kí hiệu của các nguyên tố sau: Liti, Beri, Cacbon, Nitơ, Oxi, Magiê,<br />

Natri, Nhôm, Photpho, Lưu huỳnh.<br />

HS2: + Tìm số proton của các nguyên tố trên.<br />

3. Tiến trình bài học<br />

Để cho các trị số về khối lượng của nguyên tử đơn giản, dễ sử dụng trong khoa<br />

học người ta dùng một khái niệm mà hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu.<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

Hoạt động 1<br />

II. Nguyên tử khối:<br />

- GV cho HS đọc thông tin về khối lượng<br />

nguyên tử ở Sgk để thấy được khối lượng<br />

nguyên tử được tính bằng gam thì số trị rất<br />

nhỏ bé.<br />

- GV cho học sinh đọc thông tin các VD<br />

trong Sgk để đi đến kết luận.<br />

*GV: Vì vậy, trong khoa học dùng một<br />

cách riêng để biểu thị khối lượng của<br />

- NTK có khối lượng rất nhỏ bé. Nếu<br />

tính bằng gam thì có số trị rất nhỏ.<br />

KL 1 nguyên tử C = 1,9926.<br />

*Quy ước: Lấy 1/12 KLNT C làm<br />

đơn vị khối lượng nguyên tử gọi là<br />

đơn vị cac bon (viết tắt là đ.v.C).<br />

nguyên tử.<br />

- GV thông báo NTK của một số nguyên<br />

1đ.v.C = Khối lượng nguyên tử C<br />

tử.<br />

? Các giá trị này có ý nghĩa gì.<br />

- HS trả lời: Cho biết sự nặng nhẹ giữa hai<br />

Ví dụ: C = 12 đ.v.C<br />

H = 1 đ.v.C<br />

O = 16 đ.v.C<br />

các nguyên tử .<br />

? So sánh sự nặng nhẹ giữa nguyên tử H - KL tính bằng đ.v.C chỉ là khối<br />

và C , O và S.<br />

lượng tương đối giữa các nguyên tử<br />

? Có nhận xét gì về khối luợng khối lượng → NTK.<br />

tính bằng đ.v.C của các nguyên tử.<br />

? Vậy NTK là gì.<br />

* GV đặt vấn đề : Ghi như sau<br />

? Na = 24đ.v.C ; Al = 27đ.v.C có biểu đạt<br />

nguyên tử khối không.<br />

- HS:Có.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1<br />

.<br />

12<br />

10 −23 g.<br />

*Định nghĩa: Nguyên tử khối là<br />

khối lượng của nguyên tử tính bằng<br />

đ.v.C<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

* Vdụ: Na = 23 , Al = 27 , Fe = 56 ...<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

- GV giải thích : NTK được tính từ chổ gán<br />

cho nguyên tử C có khối lượng = 12 chỉ là<br />

hư số thường bỏ bớt chữ đ.v.C.<br />

Hoạt động 2:<br />

- GV hướng dẫn cho HS cách tra cứu bảng.<br />

- GV nêu các nguyên tố để học sinh tìm<br />

NTK.<br />

- Học sinh tra cứu theo 2 chiều:<br />

+ Tên nguyên tố, tìm nguyên tử khối.<br />

+ Biết nguyên tử khối,tìm tên và kí hiệu<br />

nguyên tố đó.<br />

-GV cho học sinh làm bài tập 5 tại lớp.<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

- Cho HS đọc phần đọc thêm sgk<br />

- Làm bài tập số3<br />

- Cho 2 HS lên làm các bài 5, 6 tại lớp<br />

- Cho cả lớp nhận xét<br />

- GV nhận xét, bổ sung cần thiết<br />

GV gọi 2 HS lên giải BT 5,6.<br />

Bài tập 5: Nguyên tử magie:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

* Tra cứu bảng các nguyên tố: (Trang<br />

42).<br />

- Mỗi nguyên tố có 1NTK riêng biệt.<br />

- Biết tên nguyên tố → Tìm NTK.<br />

- Biết NTK → Tìm tên và kí hiệu<br />

nguyên tố.<br />

+ Nặng hơn, bằng 2 lần nguyên tử cácbon<br />

+ Nhẹ hơn, bằng 3/4 nguyên tử lưu huỳnh<br />

+ Nhẹ hơn, bằng 8/9 nguyên tử nhôm<br />

Bài tập 6:<br />

X =2.14 = 28. X thuộc nguyên tố Silic, Si<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

Học bài, làm bài tập 4=>8 sgk trang 20<br />

Chuẩn bị bài mới : Đơn chất - hợp chất-phân tử<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

Ngày soạn : 14/9/<strong>2018</strong><br />

TIẾT 8 : BÀI 6: <strong>ĐƠN</strong> CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ (T1)<br />

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Các chất (đơn chất và hợp chất) thường tồn tại ở ba trạng thái: Rắn, lỏng,<br />

khí.<br />

- Đơn chất là những chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên.<br />

- Hợp chất là những chất được cấu tạo từ hai nguyên tố hoá học trở lên<br />

2. Kĩ năng:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 15<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

- Quan sát mô hình, hình ảnh minh hoạ về ba trạng thái của chất.<br />

- Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất.<br />

- Xác định được trạng thái vật lý của một vài chất cụ thể. Phân biệt một chất<br />

là đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó.<br />

3. Thái độ: Hình thành thế giới quan khoa học và tạo cho HS hứng thú học bộ<br />

môn.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giáo viên sử dụng phương<br />

pháp quan sát, hoạt động nhóm, nêu vấn đề.<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Chuẩn bị tranh vẽ các mô hình của: đồng kim<br />

loại, khí oxi, khí hidro, nước và muối ăn<br />

2. Học sinh: Ôn lại tính chất trong bài 2, xem trước nội dung I, II của bài đơn<br />

chất và hợp chất.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

Viết kí hiệu của các nguyên tố sau và cho biết nguyên tử khối tương ứng:<br />

Liti, Beri, Cacbon, Nitơ, Oxi, Magiê, Natri, Nhôm, Photpho, Lưu huỳnh. Nêu nhiệm<br />

vụ của tiết học: Tìm hiểu về đơn chất, hợp chất.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

Hoạt động 1<br />

I. Đơn chất:<br />

Gv : Đưa ra một số ví dụ<br />

1. Đơn chất là gì?<br />

- Khí oxi tạo nên từ nguyên tố O. - Khí oxi tạo nên từ nguyên tố O.<br />

- K.loại Natri tạo nên từ nguyên tố Na. - K.loại Natri tạo nên từ nguyên tố Na.<br />

- K.loại nhôm tạo nên từ nguyên tố A - K.loại nhôm tạo nên từ nguyên tố Al.<br />

? Vậy đơn chất là gì.<br />

* Vậy khí oxi, kim loại Na, Al gọi là đơn<br />

- GV giải thích : Có một số nguyên tố chất.<br />

tạo ra 2,3 dạng đơn chất (Ví dụ nguyên * Định nghĩa: Đơn chất do 1 nguyên tố<br />

tố Cacbon).<br />

hoá học cấu tạo nên.<br />

- HS quan sát tranh vẽ các mô hình<br />

tượng trưng của than chì, kim cương.<br />

- GV đặt ra tình huống: Than củi và sắt có<br />

tính chất khác nhau không?<br />

? Rút ra sự khác nhau về tính dẫn điện,<br />

dẫn nhiệt ,ánh kim của các đơn chất.<br />

- GV cho học sinh thử tính dẫn điện và<br />

dẫn nhiệt của các kim loại Fe, Al, Cu.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

*Kết luận: Đ/c do 1 NTHH cấu tạo nên.<br />

Gồm 2 loại đơn chất:<br />

+ Kim loại.<br />

Đơn chất kim loại: Dẫn điện, dẫn nhiệt,<br />

có ánh kim.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Học sinh rút ra nhận xét.<br />

? Trong thực tế người ta dùng loại chất<br />

nào để làm chất cách điện.(Dùng C trong<br />

pin).<br />

+ Phi kim.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 16<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

? Có kết luận gì về đơn chất.<br />

- HS quan sát tranh mô hình kim loại Cu<br />

và phi kim khí H2, khí O2.<br />

? So sánh mô hình sắp xếp kim loại đồng<br />

với oxi, hiđro.<br />

? Khoảng cách giữa các nguyên tử đồng,<br />

oxi. Khoảng cách nào gần hơn.<br />

? Các chất: H2O, NaCl, H2SO4...lần lượt<br />

tạo nên từ những NTHH nào.<br />

- GV thông báo: Những chất trên là hợp<br />

chất.<br />

Hoạt động 2<br />

? Theo em chất ntn là hợp chất.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đơn chất phi kim: Không dẫn điện, dẫn<br />

nhiệt, không có ánh kim.<br />

2. Đặc điểm cấu tạo:<br />

- Đơn chất KL: Nguyên tử sắp xếp khít<br />

nhau và theo một trật tự xác định.<br />

- Đơn chất phi kim : Nguyên tử liên kết<br />

với nhau theo một số nhất định(Thường<br />

là 2).<br />

II. Hợp chất:<br />

1. Hợp chất là gì?<br />

VD:-Nước: H2O → Nguyên tố H và O.<br />

- GV giải thích và dẫn VD về HCVC và -M.ăn: NaCl Nguyên tố Na và Cl.<br />

HCHC.<br />

-A.sunfuric: H2SO4 → Nguyên tố H, S và<br />

O.<br />

* Định nghĩa: Hợp chất là những chất<br />

tạo nên từ 2 NTHH trở lên.<br />

- GV cho học sinh quan sát tranh vẽ mô - Hợp chất gồm:<br />

hình tượng trưng của H2O, NaCl(hình + Hợp chất vô cơ:<br />

1.12, 1.13)<br />

H2O, NaOH, NaCl, H2SO4....<br />

? Hãy quan sát và nhận xét đặc điểm cấu + Hợp chất hữu cơ:<br />

tạo của hợp chất.<br />

CH4 (Mê tan), C12H22O11 (đường),<br />

C2H2 (Axetilen), C2H4 (Etilen)....<br />

2.Đặc điểm cấu tạo:<br />

- Trong hợp chất: Nguyên tố liên kết<br />

với nhau theo một tỷ lệ và một thứ tự<br />

nhất định<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

- Cho 2 HS lên làm 3 (SGK) tại lớp<br />

- GV nhận xét, bổ sung cần thiết<br />

Bài 3: * Các đơn chất là: P, Mg vì tạo bởi 1 NTHH<br />

* Các hợp chất là: khí amoniac, axit clohidric, canxicacbonat, gluczơ vì mỗi<br />

chất trên đều do 2 NTHH tạo nên.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

Xem trước nội dung phần II và IV trong bài đơn chất và hợp chất và trả lời<br />

các câu hỏi sau: Phân tử là gì? Cách tính phân tử khối?<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

→<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

Ngày soạn : / / <strong>2018</strong><br />

TIẾT 9: BÀI 6: <strong>ĐƠN</strong> CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ (T2)<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với<br />

nhau và thể hiện các tính chất hoá học của chất đó.<br />

- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng<br />

nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Quan sát mô hình, hình ảnh minh hoạ về ba trạng thái của chất.<br />

- Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất.<br />

- Xác định được trạng thái vật lý của một vài chất cụ thể. Phân biệt một chất là<br />

đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó.<br />

3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giáo viên sử dụng phương pháp<br />

giảng giải, hỏi đáp, quan sát hoạt động nhóm, luyện tập.....<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Chuẩn bị tranh vẽ 1.10, 1.11, 1.12, 1.13, 1.14<br />

2. Học sinh: Ôn lại I, II của bài đơn chất và hợp chất, làm các bài tập.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

HS1: Làm bài tập 1<br />

HS2: Làm bài tập 2<br />

Ta đã biết có hai loại chất là đơn chất và hợp chất. Dù là đơn chất hay hợp chất<br />

cũng đều do các hạt nhỏ cấu tạo nên. Để biết đó là các hạt gì chúng ta cùng nghiên<br />

cứu bài này.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

- GV treo tranh vẽ 1.11, 1.12, 1.13 Sgk. III. Phân tử:<br />

- HS quan sát tranh vẽ mô hình tuợng trưng 1.Định nghĩa:<br />

các phân tử hiđro, oxi, nước.<br />

VD: - Khí hiđro, oxi : 2 nguyên tử<br />

? Mẫu khí hiđro và mẫu khí oxi các hạt phân<br />

tử có cách sắp xếp như thế nào. Nhận xét.<br />

? Tương tự, đối với nước, muối ăn.<br />

? Vậy các hạt hợp thành của 1 chất thì như<br />

thế nào.<br />

- GV: + Các hạt hợp thành của một chất thì<br />

đồng nhất như nhau về thành phần và hình<br />

dạng và kích thước.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

cùng loại liên kết với nhau.<br />

- Nước : 2H liên kết với 1O.<br />

- Muối ăn: 1Na liên kết với 1Cl.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

+ Mỗi hạt thể hiện đầy đủ tính chất của chất<br />

và đại diện cho chất về mặt hóa học và được<br />

gọi là phân tử.<br />

? Phân tử là hạt như thế nào.<br />

- GV giải thích trường hợp phân tử các kim<br />

loại; phân tử là hạt hợp thành và có vai trò<br />

như phân tử như Cu, Fe, Al, Zn, Mg....<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

* Định nghĩa: Phân tử là hạt đại<br />

diện cho chất, gồm một số nguyên<br />

tử liên kết với nhau và thể hiện đầy<br />

đủ tính chất hoá học của chất.<br />

2.Phân tử khối:<br />

- Cho học sinh nhắc lại định nghĩa NTK.<br />

? Tương tự như vậy em hãy nêu định nghĩa * Định nghĩa: (skg)<br />

PTK.<br />

- GV lấy ví dụ giải thích.<br />

(H2O = 1.2 +16 = 18 đvC;<br />

CO2 = 12 + 16 . 2 = 44 đvC )<br />

VD:O2 = 2.16 = 32 đvC ; Cl2 = 71<br />

- Từ VD trên HS nêu cách tính PTK của 1 đvC.<br />

chất.<br />

CaCO3 = 100 đvC ; H2SO4 =<br />

? Tính PTK các hợp chất sau: O2,<br />

98 đvC.<br />

Cl2,CaCO3; H2SO4, Fe2(SO4)3....<br />

IV.Trạng thái của chất:<br />

- GV cho HS quan sát tranh 1.14. Nhận xét. - Mỗi mẫu chất là một tập hợp vô<br />

- GV thuyết trình: “ Mỗi....phân tử “. cùng lớn những hạt nguyên tử hay<br />

? Tuỳ ĐK nhiệt độ và P 1 chất có thể tồn tại phân tử .<br />

ở những trạng thái nào.<br />

- Tuỳ điều kiện môĩ chất có thể ở 3<br />

? So sánh sự sắp xếp và chuyển động của các trạng thái: rắn, lỏng, khí.ở trạng thái<br />

hạt nguyên tử, phân tử ở trạng rắn,lỏng, khí. khí các hạt cách xa nhau.<br />

? Trong đó ở trạng thái nào khoảng cách nào<br />

lớn nhất.<br />

*Kết luận: ( Sgk )<br />

- HS nêu kết luận.<br />

- Gọi 3 HS đọc phần kết ghi nhớ.<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

* Cho HS nhắc lại nội dung chính của bài:<br />

+ Phân tử là gi?<br />

+ Phân tử khối là gì?<br />

+ Khoảng cách các chất ở các thể rắn, lỏng, khí như thế nào?<br />

* Cho HS làm bài tập 6<br />

* GV nhận xét, bổ sung cần thiết<br />

Giải: Bài tập 6: CO2 = 44, CH4 = 16, HNO3 = 63, KMnO4 = 158<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

Xem trước nội dung bài thực hành 2, ổn định chỗ ngồi trong PTN vào tiết thực<br />

hành sau và trả lời các câu hỏi sau: Chuyển động của chất rắn, lỏng, khí ntn?<br />

Bài tập về nhà: 4, 5, 7, 8 (SGK) .<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 19<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày soạn : / /<strong>2018</strong><br />

TIẾT 10 : BÀI 7: BÀI THỰC HÀNH 2:<br />

SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức: Biết được: Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện<br />

một số thí nghiệm cụ thể:<br />

- Sự khuếch tán của các phân tử một chất khí vào trong không khí.<br />

- Sự khuếch tán của các phân tử thuốc tím hoặc etanol trong nước.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm nêu ở<br />

trên.<br />

- Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét về sự chuyển động<br />

khuếch tán của một số phân tử chất lỏng, chất khí.<br />

- Viết tường trình thí nghiệm.<br />

3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn, nghiêm túc trong khi làm thí nghiệm<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giáo viên sử dụng phương pháp<br />

giảng giải, hỏi đáp, quan sát hoạt động nhóm, thực hành.....<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Chuẩn bị 4 bộ dụng cụ thí nghiệm: Kẹp, đũa thuỷ<br />

tinh, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nút cao su; hoá chất: Dung dịch<br />

amoniac đặc, tinh thể KMnO4, giấy quỳ tím, tin thể iôt, hồ tinh bột<br />

2. Học sinh: Xem trước nội dung bài thực hành.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

Sự lan toả của chất lỏng, rắn, khí khác nhau ntn thì hôm nay chúng ta cùng<br />

làm thí nghiệm để nghiên cứu.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

1.Nêu mục tiêu,các bước tiến hành thí<br />

- Cho học sinh nêu mục tiêu, các nghiệm 1<br />

bước tiến hành thí nghiệm 1. + Lắp dụng cụ và hoá chất theo hướng dẫn<br />

- Hướng dẫn học sinh lắp dụng cụ, của giáo viên.<br />

cho hoá chất để tiến hành thí + Lấy 2 ống nghiệm , ống 1 đựng dung<br />

nghiệm .<br />

+ Cho học sinh tiến hành thí<br />

nghiệm , quan sát hiện tượng .<br />

- Trong dung dich ̣ amoniac có chất<br />

dich ̣ amoniac và ống 2 khô .<br />

Ố ng 1 cho giấy quỳ tím vào, quan sát .<br />

Ố ng 2 cho giấy quỳ tím ẩm vào đáy ống<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nghiệm, đặt ống nghiệm nằm ngang , lấy<br />

một ít bông đã tẩm dung dich ̣ amoniac đặt<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 20<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

amoniac hoà tan làm cho giấy quỳ<br />

tím ở ống nghiệm 1 chuyển màu<br />

xanh.<br />

-Tại sao ở ống nghiệm 2 giấy quỳ<br />

tím không tiếp xúc với dung dich<br />

̣<br />

amoniac mà sau môt ̣ thời gian lại<br />

chuyển màu xanh ?<br />

- Cho học sinh nêu mục tiêu của thí<br />

nghiệm và các bước tiến hành thí<br />

nghiệm.<br />

- Cho các nhóm tiến hành thí<br />

nghiệm theo hướng dẫn của giáo<br />

viên<br />

+ Cho các nhóm báo cáo kết quả,<br />

cả lớp bổ sung, đánh giá hoạt động<br />

của các thành viên trong nhóm,<br />

đánh giá sự thành công của thí<br />

nghiệm.<br />

ở miệng ống nghiệm, đậy kín nút cao su<br />

vào ống nghiệm<br />

2. Nhận xét :<br />

+ Ố ng nghiệm 1: Làm quỳ tím chuyển màu<br />

xanh.<br />

+ Ố ng nghiệm 2: Lúc đầu giấy quỳ tím<br />

không đổi màu, sau một thời gian giấy quỳ<br />

tím chuyển màu xanh. (khí amoniac lan tỏa<br />

tớ i giấy quỳ tiḿ )<br />

- Nhận xét : Trong ống nghiệm 2 khí<br />

amoniac đã lan toả từ bông sang giấy quỳ<br />

tím ẩm, khí này tan vào nước có trong giấy<br />

quỳ tím tạo thành dung dich ̣ amoniac nên<br />

làm giấy quỳ chuyển màu xanh<br />

3. Đại diện một nhóm nêu mục tiêu các<br />

bước tiến hành thí nghiệm 2<br />

Các nhóm còn lại bổ sung.<br />

- Tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn<br />

của giáo viên .<br />

+ Quan sát và nhận xét hiện tượng :<br />

+ Cho vào hai cốc nước mỗi cốc một ít hạt<br />

kalipemanganat.<br />

Cốc 1 dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều.<br />

Cốc 2 để yên, quan sát.<br />

- Nhận xét:<br />

+ Cốc 1 : Khi khuấy kalipemanganat tan<br />

nhanh vào nước làm toàn bộ nước trong<br />

dung dịch chuyển màu tím.<br />

+ Cốc 2 : Quan sát ta thấy màu tím từ các<br />

hạt thuốc tím lan toả dần lên trên.<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

Kiểm tra vệ sinh của HS<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

Hoàn thành nội dung thực hành, xem trước nội dung bài luyện tập (ôn lại nội<br />

dung các bài đã học) và trả lời các câu hỏi sau: Nguyên tử là gì? Phân tử là gì? Các<br />

kiến thức liên quan đến nguyên tử khối và phân tử khối....<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày soạn :<br />

TIẾT 11 : BÀI 8: BÀI LUYỆN TẬP 1<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 21<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

- Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm cơ bản: chất, đơn chất, hợp chất, nguyên<br />

tử, nguyên tố hoá học, phân tử.<br />

- Củng cố: phân tử là hạt hợp thành của hầu hết các chất và nguyên tử là hạt hợp<br />

thành của đơn chất kim loại.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Rèn luyện kỹ năng phân biệt chất và vật thể, tách chất ra khỏi hỗn hợp, theo sơ<br />

đồ nguyên tử chỉ ra các thành phần cấu tạo nên nguyên tử, dựa vào bảng nguyên tử<br />

khối để tìm nguyên tử khối, phân tử khối và ngược lại<br />

3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn, nghiêm túc trong khi làm thí nghiệm<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giáo viên sử dụng phương pháp<br />

giảng giải, hỏi đáp, quan sát hoạt động nhóm, luyện tập.....<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Sơ đồ trang 29 (SGK), bảng phụ ghi bài tập<br />

2. Học sinh: Ôn lại các khái niệm đã học<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

Để hệ thống lại các kiến thức đã học hôm nay chúng ta cùng tiến hành luyện tập.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

- GV cho HS nhắc lại các kiến thức đã I. Kiến thức cần nhớ:<br />

học(Vật thể, chất, nguyên tử, phân tử). 1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái<br />

- GV đưa sơ đồ câm , học sinh lên bảng niệm:<br />

điền các từ- cụm từ thích hợp vào ô trống.<br />

Vật thể<br />

Vật thể (tự nhiên và nhân tạo)<br />

(Tự nhiên, nhân tạo)<br />

(Tạo nên từ NTHH)<br />

(Tạo nên từ1NTHH)(Tạo nên từ2 NTHH<br />

trở lên)<br />

* GV nhận xét, bổ sung và tổng kết các<br />

khái niệm trên.<br />

- GV tổ chức cho HS trò chơi ô chữ để<br />

khắc sâu các khái niệm đã học.<br />

Chất (tạo nên tử nguyên tố hoá học)<br />

Đơn chất<br />

Tạo nên tử 1 Ntố<br />

Kloại – Pkim<br />

VD:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hợp chất<br />

Tạo nên tử 2 Ntố<br />

HC Vô cơ – HC HCơ<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2. Tổng kết về chất, nguyên tử và phân<br />

tử:<br />

a) Chất<br />

b) Nguyên tử gồm hạt nhân và vỏ...<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 22<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

- GV chia lớp theo nhóm, phổ biến luật<br />

chơi- cho điểm theo nhóm bằng viẹc trả<br />

lời câu hỏi.<br />

*Câu 1: (8 chữ cái) Hạt vô cùng nhỏ,<br />

trung hoà về điện.<br />

*Câu 2: ( 6 chữ cái) Gồm nhiều chất trộn<br />

lẫn với nhau.<br />

*Câu 3: (7 chữ cái) Khối lượng phân tử<br />

tập trung hầu hết ở phần này.<br />

*Câu4: (8 chữ cái) Hạt cấu tạo nên<br />

nguyên tử, mang giá trị điện tích âm.<br />

*Câu 5: (6 chữ cái) Hạt cấu tạo nên hạt<br />

nhân nguyên tử, mang giá trị điện tích<br />

dương.<br />

*Câu 6: (8 chữ cái) Chỉ tập trung những<br />

nguyên tử cùng loại( có cùng số proton<br />

trong hạt nhân).<br />

- Các chữ cái gồm: Ư,H, Â,N, P, T.<br />

Nếu học sinh không trả lời được thì có 1<br />

gợi ý<br />

- GV tổng kết, nhận xét.<br />

- GV đưa 1số bài tập lên bảng phụ, hương<br />

dẫn HS cách làm.<br />

*Bài tập 1: Phân tử một hợp chất gồm 1<br />

nguyên tử nguyên tố X liên kết với 4<br />

nguyên tử hiđro, và nặng bằng nguyên tử<br />

oxi.<br />

a, Tính NTK của X,cho biết tên và KHHH<br />

của nguyên tố X.<br />

b, Tính % về khối lượng của nguyên tố X<br />

trong hợp chất.<br />

- GV hướng dẫn: a,+ Viết CT hợp chất.<br />

Biết NTK của oxi → X.<br />

b, Biết KLNT C trong phân tử, tìm % C.<br />

b, +Từ PTK của hợp chất tìm được NTK<br />

của X.<br />

+ Tìm X.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Nguyên tử cùng số p gọi là nguyên tố<br />

hoá học. Nguyên tử khối là khối lượng<br />

nguyên tử tính bằng đvC<br />

c) Phân tử ...<br />

N g u y e n t U<br />

h o n h o p<br />

h a t n h a n<br />

e l e c t r o n<br />

p r o t o n<br />

n g u y e n t o<br />

Từ chìa khoá là : PHÂN TỬ<br />

II. Bài tập:<br />

* BT 1,2 trang 30-31<br />

* BT1: Giải:<br />

a, KLNT oxi là: 16 đvC.<br />

- Gọi hợp chất là: XH4.<br />

Ta có: XH4 = 16 đvC.<br />

X + 4.1 = 16 đvC.<br />

X = 16 -4 = 12 đvC.<br />

Vậy X là Cac bon, kí hiệu: C.<br />

b, CTHH của hợp chất là CH4.<br />

KLPT CH4 = 12 + 4.1 = 16 đvC.<br />

KL nguyên tử C = 12 đvC.<br />

Vậy:<br />

% C = .100% = 75%.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 23<br />

12<br />

16<br />

* BT2:( trang 31)<br />

Giải:<br />

a, Gọi CTPT hợp chất là: X2O.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

Biết H2 = 2 đvC, mà X2O nặng hơn<br />

phân tử Hiđro 31 lần, nên: X2O = 2.31=<br />

62 đvC.<br />

b, → X2O = 2.X + 16 = 62 đvC.<br />

62 −16<br />

X = = 23dvC.<br />

2<br />

Vậy X là Natri, kí hiệu: Na.<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

Cho học sinh nhắc lại 1 lần nữa các khái niệm quan trọng.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

Xem trước bài nội dung của bài 9 và trả lời các câu hỏi : công thức hoá học dùng<br />

làm gì? ý nghĩa của công thức hoá học?<br />

Bài tập về nhà: 5 (SGK).<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

Ngày soạn :<br />

TIẾT 12 :<br />

BÀI 9: CÔNG THỨC HOÁ <strong>HỌC</strong><br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức: Biết được:<br />

- Công thức hoá học (CTHH) biểu diễn thành phần phân tử của chất.<br />

- Công thức hoá học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hoá học của một nguyên tố<br />

(kèm theo số nguyên tử nếu có).<br />

- Công thức hoá học của hợp chất gồm kí hiệu của hai hay nhiều nguyên tố<br />

tạo ra chất, kèm theo số nguyên tử của mỗi nguyên tố tương ứng.<br />

- Cách viết công thức hoá học đơn chất và hợp chất.<br />

- Công thức hoá học cho biết: Nguyên tố nào tạo ra chất, số nguyên tử của<br />

mỗi nguyên tố có trong một phân tử và phân tử khối của chất.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Nhận xét công thức hoá học, rút ra nhận xét về cách viết công thức hoá học<br />

của đơn chất và hợp chất.<br />

- Viết được công thức hoá học của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số<br />

nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nên một phân tử và ngược lại.<br />

- Nêu được ý nghĩa công thức hoá học của chất cụ thể.<br />

3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn, nghiêm túc trong khi làm thí nghiệm<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giáo viên sử dụng phương pháp<br />

giảng giải, hỏi đáp, quan sát hoạt động nhóm, luyện tập.....<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Tranh vẽ các mô hình tượng trưng của đồng, khí<br />

hidro, nước, muối ăn.<br />

2. Học sinh: Ôn lại các khái niệm đơn chất, hợp chất, phân tử.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 24<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: Không kiểm tra<br />

Các em đã biết người ta dùng KHHH để biễu diễn NTHH. Thế còn chất thì biễu<br />

diễn bằng cách nào?<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

-GV treo tranh vẽ mô hình tượng trưng<br />

một mẫu đồng, khí oxi, khí hydro.<br />

-Yêu cầu học sinh nhận xét số nguyên tử<br />

có trong 1 phân tử mỗi mẫu đơn chất<br />

trên.<br />

?Hạt hợp thành của đơn chất là gì? Đơn<br />

chất được tạo nên từ mấy nguyên tố hoá<br />

học?<br />

-HS: Hạt hợp thành đơn chất là nguyên<br />

tử hoặc phân tử. Đơn chất do 1 nguyên tố<br />

hoá học tạo nên (Mẫu đơn chất kim loại<br />

đồng, Đơn chất oxi).<br />

I.Công thức hoá học của đơn chất:<br />

1.Đơn chất kim loại:<br />

Hạt hợp thành là nguyên tử: Ký hiệu<br />

hoá học được coi là công thức hoá học.<br />

Ví dụ: Cu, Na, Zn, Fe.<br />

2.Đơn chất phi kim:<br />

-Hạt hợp thành là nguyên tử : Ký hiêu<br />

hoá học là công thức hoá học.<br />

Ví dụ: C, P, S.<br />

-Hạt hợp thành là phân tử (Thường là<br />

2): Thêm chỉ số ở chân ký hiệu.<br />

Ví dụ: O2, H2, N2.<br />

? Có đơn chất nào mà hạt hợp thành là<br />

phân tử không?(Phi kim là chất khí).<br />

- Hãy viết công thức hoá học của đơn II.Công thức hoá học của hợp chất:<br />

chất phi kim.<br />

- HS viết công thức chung của đơn<br />

chất(Au..).<br />

- GV treo tranh mô hình mẫu nước, khí<br />

- Công thức hoá học của hợp chất gồm<br />

ký hiệu hóa học của những nguyên tố<br />

tạo ra chất, kèm theo chỉ số ở chân.<br />

cacbonic, muối ăn.<br />

Tổng quát: A<br />

- HS phân tích hạt hợp thành của các chất<br />

A<br />

này.<br />

Ví dụ: H2O, CO2, NaCl.<br />

- HS suy ra cách viết công thức hoá học<br />

*Lưu ý: CaCO3 thì CO3 là nhóm<br />

của hợp chất từ công thức chung của đơn<br />

nguyên tử.<br />

chất.<br />

III.Ý nghĩa của công thức hoá học:<br />

- HS nêu A,B,C,x,y,z..biểu diễn gì?<br />

*Mỗi công thức hoá học chỉ 1 phân tử<br />

- GV lưu ý: Chỉ số là 1 thì không ghi.<br />

của chất cho biết:<br />

- HS viết công thức hoá học của các mẫu<br />

-Nguyên tố nào tạo ra chất.<br />

trên.<br />

-Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong<br />

* GV cho học sinh làm bài tập ở bảng<br />

1 phân tử chất.<br />

phụ.(Phần công thức hoá học của hợp<br />

-Phân tử khối của chất.<br />

chất).<br />

-GV đặt vấn đề: Các công thức hoá học<br />

trên cho ta biết gì.<br />

-HS thảo luận nhóm rồi ghi vào giấy trả<br />

lời.<br />

-GV tổng hợp lại.<br />

*GV lưu ý cách viết :<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 25<br />

x B<br />

y<br />

x B<br />

y<br />

C<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

z<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

+Ký hiệu: 2Cl và Cl2.<br />

+Chỉ số: CO2.<br />

+Hệ số: 2H2O, 3H2.<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

+ Xác định công thức nào là của đơn chất? của hợp chất từ một số công<br />

thức hóa học cho trước.<br />

+ Viết công thức hóa học của một số chất khi biết tên nguyên tố, số nguyên<br />

tử của mỗi nguyên tố<br />

+ Nêu ý nghĩa của một số công thức hóa học cho trước<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

Xem trước bài nội dung của bài hoá trị và trả lời các câu hỏi: Hoá trị của 1<br />

nguyên tố được xác định ntn? Quy tắc xác định hoá trị và cách tính hoá trị của<br />

nguyên tố? Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 (SGK).<br />

Bài tập về nhà: 5 (SGK).<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

Ngày soạn :<br />

TIẾT 13 :<br />

BÀI 10: HOÁ TRỊ<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

+ HS biết được hoá trị là gì, cách xác định hoá trị của 1 nguyên tố hoá học và 1<br />

số nhóm nguyên tử thường gặp<br />

+ Biết cách tính hoá trị và lập công thức học<br />

2. Kỹ năng:<br />

+ Có kĩ năng lập công thức của hợp chất 2 nguyên tố, tính hoá trị của nguyên tố<br />

trong hợp chất.<br />

3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giáo viên sử dụng phương pháp<br />

giảng giải, hỏi đáp, quan sát hoạt động nhóm<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu:<br />

+ Tranh vẽ bảng 1 trang 42 SGK<br />

+ Bảng ghi hoá trị một số nhóm nguyên tử trang 43 SGK<br />

2. Học sinh: Đọc trước các nội dung đã giao về nhà trong bài hoá trị.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

- Gọi HS lên bảng kiểm tra:<br />

+ Bt 3 (SGK)<br />

+ Bt 4 (SGK)<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 26<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

Ta có thể biễu diễn hợp chất này, hợp chất khác với tỉ lệ số nguyên tử kết hợp<br />

khác nhau. Thế cơ sở nào để làm được điều đó? Để biết vì sao các em cùng học bài<br />

hoá trị.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

* GV đặt vấn đề: Muốn so sánh khả năng<br />

liên kết phải chọn mốc so sánh.<br />

- GV: Cho biết số p và n trong hạt nhân<br />

nguyên tử Hiđro?<br />

- HS: Có 1p và 1n nên khả năng liên kết<br />

của hiđro là nhỏ nhất nên chọn làm đơn vị<br />

và gán cho H hoá trị I.<br />

- HS đọc thông tin Sgk.<br />

- GV: Một nguyên tử của nguyên tố khác<br />

I. Hoá trị một nguyên tố được xác định<br />

như thế nào?<br />

* Cách xác định:<br />

+ Quy ước: Gán cho H hoá trị I , chọn<br />

làm đơn vị.<br />

+ Một nguyên tử của nguyên tố khác<br />

liên kết với bao nhiêu nguyên tử Hiđro<br />

thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy<br />

nhiêu.<br />

liên kết được với bao nhiêu nguyên tử<br />

hiđro thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng<br />

bấy nhiêu.<br />

- HS cho ví dụ phân tích: HCl, H2O, NH3,<br />

Ví dụ : HCl: Cl hoá trị I.<br />

H2O:O............II<br />

NH3:N ...........III<br />

CH4: C ............IV<br />

CH4.Dựa vào đâu để tính hoá trị của:Cl,O,<br />

N, C.<br />

?Với hợp chất không có hiđro, thì xác định<br />

+Dựa vào khả năng liên kết của các<br />

nguyên tố khác với O.(Hoá trị của oxi<br />

bằng 2 đơn vị , Oxi có hoá trị II).<br />

hoá trị như thế nào.<br />

- HS đọc thông tin sgk.<br />

- HS phân tích ví dụ: K2O, BaO, SO2.<br />

?Xác định hoá trị nhóm nguyên tử như thế<br />

nào.<br />

Ví dụ: K2O: K có hoá trị I.<br />

BaO: Ba ..............II.<br />

SO2: S ..................IV.<br />

Ví dụ: HNO3, H2SO4, H3PO4, H2O<br />

(HOH).<br />

- GV hướng dẫn HS tra bảng hoá trị.<br />

- HS làm bài tâp. 2(sgk).<br />

(KH: K có hoá trị I.<br />

H2S:S ...............II.<br />

FeO: Fe ..........III.<br />

Ag2O: Ag ........ I<br />

SiO2: Si …….. IV)<br />

-Hoá trị của nhóm nguyên tử:<br />

Ví dụ: HNO3: NO3có hoá trị I.<br />

Vì :Liên kết với 1 nguyên tử H.<br />

H2SO4: SO4 có hoá trị II.<br />

HOH : OH .................I<br />

H3PO4: PO4................III.<br />

* Kết luận: Coi nhóm nguyên tử như<br />

một nguyên tố bất kỳ.<br />

- HS đọc phần kết luận(SGK).<br />

- Lưu ý: Nguyên tố có nhiều hoá trị. * Kết luận: (Sgk).<br />

- GV phân tích ví dụ dẫn dắt: Đặt dấu<br />

bằng: H2O: 2.I = 1.II<br />

SO2: 1.IV = 2.II<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

II. Quy tắc hoá trị:<br />

1.Quy tắc:<br />

*CTTQ: AxBy → ax = by<br />

*Quy tắc: (sgk)<br />

x,y,a,b là số nguyên<br />

-Quy tắc này đúng cho cả B là nhóm<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Rút ra công thức tổng quát.<br />

- HS đọc quy tắc.<br />

nguyên tử.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 27<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

- GV phân tichs ví dụ về nhóm nguyên tử:<br />

H2CO3: 2.I = 1.II<br />

Ca(OH)2: 1.II = 2.I<br />

- GV hướng dẫn HS làm bài tập 4 (sgk).<br />

FeSO4: 1.a = 1.II→ a = II<br />

2.Vận dụng:<br />

a.Tính hoá trị của một nguyên tố:<br />

ZnCl2: 1.a= 2.I → a= II<br />

AlCl3: 1.a= 3.I → a = III<br />

CuCl2: 1.a = 2.I → a= II<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

*Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính của bài:<br />

+ Hoá trị, hoá trị của H và O?<br />

+ Quy tắc hoá trị<br />

* Cho HS làm bài tập: Xác định hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong<br />

các công thức sau: H2SO4, N2O5, MnO2, PH3, MgO theo quy tắc hoá trị, biết hoá trị<br />

H là I, O là II<br />

Giải: H2SO4: S ht VI, SO4 ht II; N2O5: N ht V; MnO2: Mn ht IV, PH3: P ht III,<br />

MgO: Mg ht II<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

Ôn lại các khái niệm đã học, xem trước bài nội dung của phần II. 2 bài hoá trị và trả<br />

lời các câu hỏi : Từ công thức<br />

a b<br />

AB x y<br />

=><br />

x<br />

y<br />

Bài tập về nhà: 1, 3, 4 (SGK).<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

TIẾT 14 :<br />

BÀI 10: HOÁ TRỊ (Tiếp theo)<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

+ Biết cách tính hoá trị và lập công thức học.<br />

+ Tiếp tục củng cố về CTHH.<br />

2. Kỹ năng:<br />

+ Có kĩ năng lập công thức của hợp chất 2 nguyên tố, tính hoá trị của nguyên tố<br />

trong hợp chất.<br />

3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giáo viên sử dụng phương pháp<br />

giảng giải, hỏi đáp, quan sát hoạt động nhóm<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu:<br />

+ Tranh vẽ bảng 1 trang 42 SGK.<br />

+ Bảng ghi hoá trị một số nhóm nguyên tử trang 43 SGK.<br />

2. Học sinh: Đọc trước các nội dung đã giao về nhà trong phần còn lại của bài<br />

hoá trị.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 28<br />

= ?<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ngày soạn :<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

- Gọi HS lên bảng kiểm tra:<br />

HS1: Hoá trị là gì? Nêu quy tắc hoá trị. Viết biểu thức và cho ví dụ cụ thể.<br />

HS2: Bt 4 (SGK). HS3: Bt 10.5 (SBT).<br />

Giải: BT4: a) ZnCl2: Zn ht II, CuCl2: Cu ht II, AlCl3: Al ht III.<br />

b) FeSO4: Fe ht II<br />

BT10.5: Ba: II, Fe: III, Cu: II, Li: I<br />

Hôm trước chúng ta đã có cách tính hoá trị một nguyên tố khi biết CTHH,<br />

vậy nếu biết hoá trị rồi thì lập CTHH bằng cách nào? Bài hôm nay chúng ta sẽ<br />

nghiên cứu.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

Hoạt động 1:<br />

- HS viết công thức tổng quát.<br />

- HS vận dụng công thức tổng quát để<br />

1.Tính hoá trị của một nguyên tố:<br />

* Ví dụ: Tính hoá trị của Al trong các<br />

hợp chất sau: AlCl3 (Cl có hoá trị I).<br />

giải:<br />

a.x= b.y - Gọi hoá trị của nhôm là a: 1.a = 3.I<br />

- Tương tự: Tính hoá trị các nguyên tố<br />

FeCl : a = II<br />

trong các hợp chất sau: FeCl2, MgCl2,<br />

CaCO3, Na2CO3, P2O5.<br />

- GV hướng dẫn HS làm bài tập 1,2, HS<br />

MgCl 2: a = II<br />

CaCO3 : a = II (CO3 = II).<br />

Na2SO3 : a = I<br />

dựa vào Cl để tính hoá trị các nguyên tố<br />

trong hợp chất 3, 4, 5.<br />

P2O5<br />

* Nhận xét:<br />

:2.a = 5.II →a = V.<br />

- HS rút ra nhận xét về áp dụng quy tắc<br />

làm bài tập.<br />

a.x = b.y = BSCNN.<br />

2.Lập CTHHcủa hợp chất theo hoá trị:<br />

- Xác định hoá trị các nguyên tố trong các * VD1: CTTQ: SxOy<br />

hợp chất sau: K2S, MgS, Cr2S3.<br />

Theo quy tắc: x . VI = y. II = 6.<br />

Hoạt động 2:<br />

- GV cho HS làm bài tập ở Sgk (Ví dụ 1).<br />

- GV hướng dẫn HS chuyển công thức<br />

tổng quát thành dạng tỷ lệ:<br />

a.x = b.y →<br />

Vậy : x = 1; y = 3.<br />

CTHH: SO3<br />

* VD2 : Na x (SO4)y<br />

(x, y là số nguyên đơn giản nhất).<br />

x II 2<br />

= =<br />

- GV hướng dẫn HS cách tính x,y dựa vào<br />

.<br />

y I 1<br />

BSCNN.<br />

CTHH : Na2SO4.<br />

x b =<br />

y a<br />

- GV hướng dẫn lập công thức hoá học ở<br />

ví dụ 2.<br />

* Lưu ý: Nhóm nguyên tử ở công thức là<br />

1 thì bỏ dấu ngoặc đơn.<br />

* HS đọc đề bài.<br />

P (III) và H.<br />

C (IV) và S (II).<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

* Bài luyện tập 5:<br />

PxHy : PH3.<br />

x II 1<br />

= =<br />

y III 3<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

x II 1<br />

CxSy : = = →<br />

y IV 2<br />

x II 2<br />

FexOy: = = →<br />

y III 3<br />

CS2.<br />

Fe2O3.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 29<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

Fe (III) và O.<br />

- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập.<br />

- HS tiếp tục làm bài tập 5 (phần 2).<br />

*Bài tập 10.7 (Sbt).<br />

Lập công thức hoá học của những hợp<br />

chất tạo bởi 1 nguyên tố và nhóm nguyên<br />

tử sau:<br />

Ba và nhóm OH<br />

Cu.............. ..NO3<br />

Al ............... NO3<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

* Công thức hoá học như sau:<br />

Ba(OH)2.<br />

CuNO3.<br />

Al(NO)3.<br />

Na3PO4.<br />

CaCO3.<br />

MgCl2.<br />

Yêu cầu HS nhắc lại các bước để lập một CTHH khi biết hoá trị<br />

* Cho HS làm bài tập theo nhóm và nộp lại 1 số bài chấm lấy<br />

điểm: Hãy cho biết các công thức sau đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.<br />

a) K(SO4)2, CuO3, Na2O, FeCl3<br />

b) Ag2NO3, SO2, Al(NO3)2, Zn(OH)2, Ba2OH.<br />

Giải:<br />

Các công thức sai và sửa lại: a) K2SO4, CuO<br />

b) AgNO3, Al(NO3)3, Ba(OH)2<br />

* Nếu còn thời gian thì cho HS chơi trò chơi: “ai lập CTHH nhanh nhất”:<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

Ôn lại các khái niệm đã học, xem trước bài nội dung của phần II. 2 bài hoá trị và trả<br />

lời các câu hỏi : Từ công thức<br />

a b<br />

AB x y<br />

=><br />

x<br />

y<br />

Bài tập về nhà: 1, 3, 4 (SGK).<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

= ?<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ngày soạn :<br />

TIẾT 15 : BÀI 11: BÀI LUYỆN TẬP 2<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

+ HS được ôn tập củng cố về công thức của đơn chất, hợp chất; củng cố được<br />

cách ghi, cách lập CTHH, cách tính phân tử khối của chất, ý nghĩa CTHH, khái<br />

niệm về hoá trị và quy tắc hoá trị.<br />

2. Kỹ năng:<br />

+ Tính hoá trị của nguyên tố, biết đúng sai, cũng như lập được CTHH của hợp<br />

chất khi biết hoá trị, kĩ năng làm bài tập, viết công thức.<br />

3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giảng giải, hỏi đáp, quan sát, hoạt<br />

động nhóm, luyện tập<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Phiếu học tập và bảng phụ.<br />

2. Học sinh: Xem lại các nội dung đã dặn dò tiết học trước<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

Nhằm củng cố và ôn tập lại các nội dung đã học để chuẩn bị cho bài kiểm tra 1<br />

tiết sắp tới, hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập các nội dung đã học.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

- HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ I. Các kiến thức cần nhớ:<br />

về công thức hoá học của đơn chất 1. Công htức hoá học:<br />

và hợp chất.<br />

* Đơn chất: A (KL và một vài PK)<br />

Ax(Phần lớn đ/c phi kim, x = 2)<br />

? HS nhắc lại khái niệm hoá trị. * Hợp chất: AxBy, AxByCz...<br />

Mỗi công thức hoá học chỉ 1 phân tử của<br />

- GV khai triển công thức tổng quát chất (trừ đ/c A).<br />

của hoá trị.<br />

2. Hoá trị:<br />

* Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết<br />

? Biểu thức quy tắc hoá trị. của nguyên tử hay nhóm nguyên tử.<br />

- A, B : nguyên tử , nhóm n. tử.<br />

- x, y : hoá trị của A, B.<br />

→ x. a = y. b<br />

a. Tính hoá trị chưa biết:<br />

- GV đưa ra VD, hướng dẫn HS<br />

VD: PH3 , FeO , Al(OH)3 , Fe2(SO4)3 .<br />

cách làm.<br />

* PH3: Gọi a là hoá trị của P.<br />

- GV hướng dẫn HS cách lập công<br />

thức hoá học khi biết hoá trị.<br />

- HS: Lập công thức hoá học của:<br />

+ S (IV) và O.<br />

+ Al (III) và Cl (I).<br />

+ Al (III) và SO4 (II).<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 31<br />

x<br />

a<br />

A B<br />

b<br />

y<br />

PH3 → 1. a = 3. 1 a =<br />

3.1<br />

= III<br />

1<br />

* Fe2(SO4)3 : Gọi a là hoá trị của Fe.<br />

Fe2(SO4)3 →<br />

3.<br />

II<br />

a = = III 2<br />

* VD khác : Tương tự.<br />

b. Lập công thức hoá học:<br />

* Lưu ý: - Khi a = b → x = 1 ; y = 1.<br />

- Khi a b → x = b ; y = a.<br />

→ a, b, x, y là những số nguyên đơn giản<br />

nhất.<br />

b.Lập công thức hoá học:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SO2<br />

AlCl3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

.<br />

.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

* GV đưa ra một số bài tập vận<br />

dụng những kiến thức đã học.<br />

+ BT1: Một hợp chất phân tử gồm<br />

2 nguyên tử nguyên tố X liên kết<br />

với 3 nguyên tử O và có PTK là 160<br />

đvC. X là nguyên tố nào sau đây.<br />

a. Ca. b. Fe. c. Cu. d. Ba.<br />

+ BT2: Biết P(V) hãy chọn CTHH<br />

phù hợp với quy tắc hoá trị trong số<br />

các công thức cho sau đây.<br />

a. P4O4 . b. P4O10 .c. P2O5 . d. P2O3<br />

+ BT3: Cho biết CTHH hợp chất<br />

của nguyên tố X với O và hợp chất<br />

của nguyên tố Y với H như sau: XO<br />

, YH3 .<br />

Hãy chọn CTHH phù hợp cho hợp<br />

chất của X với Y trong số các CT<br />

cho sau đây: a. XY3 b. X3Y c.<br />

X2Y3 d. X3Y2 e. XY<br />

+ BT4: Tính PTK của các chất sau:<br />

Li2O, KNO3 (Biết Li=7,O =<br />

16,K=39,N =14)<br />

+ BT5: Biết số proton của các<br />

nguyên tố : C là 6, Na là 11.<br />

Cho biết số e trong nguyên tử, số<br />

lớp e và số e lớp ngoài cùng của<br />

mỗi nguyên tử?<br />

Fe2(SO4)3<br />

II. Vận dụng:<br />

+ BT1: X a O II<br />

2 3<br />

→ 2. X + 3. 16 = 160.<br />

160 − 48<br />

2<br />

X = = 56.<br />

X = 56 đvC. Vậy X là Fe<br />

→ Phương án : d.<br />

V II<br />

+ BT2: P y → x. V = y. II<br />

TIẾT 16:<br />

KIỂ M TRA MÔṬ TIẾ T<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 32<br />

x<br />

O<br />

5<br />

→ Phương án : c<br />

BT3:<br />

X<br />

a O II<br />

Y<br />

→<br />

a H I<br />

3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

x II 2<br />

= =<br />

y V 5<br />

1. II<br />

a = = II.<br />

1<br />

→<br />

3.<br />

I<br />

a = = III 1<br />

Vậy CTHH của X và Y là : X3Y2<br />

→ Phương án : d<br />

.=>x = 2; y =<br />

→ X h.trị II.<br />

→Y h. trị III<br />

+ BT4: Li2O = 2. 7 + 16 = 25 đvC.<br />

KNO3 = 39 + 14 + 3. 16 = 101 đvC.<br />

+ BT5: - Nguyên tố C có : 6 e trong nguyên<br />

tử, 2 lớp e và 6 e lớp ngoài cùng.<br />

- Nguyên tố Na có : 11 e trong<br />

nguyên tử, 3 lớp e và 1 e lớp ngoài cùng.<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

- Cách làm bài tập: Lập công thức hoá học, tính hoá trị của một nguyên tố chưa biết.<br />

- Cho HS chép bài ca hoá trị<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Học thuộc hoá trị các nguyên tố có trong bảng ở Sgk.(Bảng trang 42).<br />

- Bài tập về nhà: 2, 3, 4 (Sgk).<br />

- Làm các bài tập trong SBT.<br />

- Ôn tập chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra viết 45 phút.<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày soạn :<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

̣<br />

̣<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Nguyên tử , nguyên tố hóa ho ̣c<br />

- Đơn chất và hợp chất. Phân tử<br />

- Hóa tri<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Viết công thứ c hóa ho ̣c<br />

- Phân biêt đơn chất, hợp chất qua công thứ c hóa ho ̣c<br />

- Vâṇ duṇg qui tắc hóa tri ̣để tińh hóa triḥay lâ ̣p công thứ c hóa ho ̣c<br />

- Tińh được phân tử khối của hợp chất<br />

3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn<br />

II. CHUẨN BỊ : Đề kiểm tra<br />

III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TẢ<br />

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng<br />

TN TL TN TL TN TL<br />

1.Nguyên tử. Câu 1,2<br />

2 câu<br />

NTHH<br />

(1đ)<br />

2.Đơn chất –<br />

Câu 5 Câu 7 2 câu<br />

Hợp chất. phân<br />

tử<br />

(2đ)<br />

(2đ)<br />

3. CTHH. Hoá Câu 3,4<br />

Câu 6a Câu 6b 3 câu<br />

trị<br />

(1đ)<br />

(1đ)<br />

(3đ)<br />

SỐ CÂU<br />

TỔNG ĐIỂM<br />

TỈ LỆ %<br />

4 câu<br />

(2đ)<br />

20%<br />

1,5 câu<br />

(3đ)<br />

30%<br />

1,5câu<br />

(5đ)<br />

50%<br />

7 câu<br />

10đ<br />

`100%<br />

A. ĐỀ BÀI<br />

Phần I: TRẮC NGHIỆM (2đ)<br />

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng<br />

Câu 1:Kí hiệu hóa học của nguyên tố Oxi là<br />

A.Ox B. O C.Ô D. Oxi<br />

Câu 2:Nguyên tử khối của nguyên tố Cacbon là<br />

A.6đvC B. 24đvC C. 12đvC D. 8đvC<br />

Câu 3: Công thức hóa học của chất oxi là:<br />

A.O2 B. 2O C.Oxi D. O2<br />

Câu 4: Hóa trị của nguyên tố Hiđro là:<br />

A. I B. II C. III D. IV<br />

Phần II: TỰ LUẬN (8đ)<br />

Câu 5(2đ):<br />

Các cách viết sau: 1H2;2H2O; 3Fe ;4O chỉ ý gì?<br />

Câu 6(4đ):<br />

a) Công thức hóa học của chất nước là gì?<br />

b) Cho biết ý nghĩa công thức hóa học của chất nước<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 33<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

Câu 7 (2đ):<br />

Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 2<br />

nguyên tử O và phân tử khối của hợp chât này là 44đvC.<br />

Hãy tính nguyên tử khối của nguyên tố X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của<br />

nguyên tố đó.<br />

B. ĐÁP <strong>ÁN</strong> + BIỂU ĐIỂM<br />

Phần I. TRẮC NGHIỆM (2đ)<br />

Câu 1 2 3 4<br />

Đáp án B C D A<br />

Biểu điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ<br />

Phần II. TỰ LUẬN (8đ)<br />

Câu 5<br />

2đ<br />

1H2 : 1 phân tử hiđro<br />

2H2O : 2 phân tử nước<br />

3Fe: 3 nguyên tử sắt<br />

4O: 4 nguyên tử Oxi<br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

0,5đ<br />

Câu 6<br />

4đ<br />

a) CTHH của chất nước : H2O 1đ<br />

b) Ý nghĩa:<br />

- Chất nước được tạo nên từ H và O<br />

- Có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O trong 1 phân tử nước<br />

- Phân tử khối của chất nước : 18 đvC<br />

1đ<br />

1đ<br />

1đ<br />

Câu 7<br />

2đ<br />

- Nguyên tử khối của nguyên tố X: gọi X là NTK của nguyên 1đ<br />

tố X<br />

X + 2O = 44 →X = 12đvC<br />

0,5đ<br />

- Tên nguyên tố X: Cacbon<br />

0,5đ<br />

- Kí hiệu hóa học: C<br />

IV. CỦNG CỐ: Thu bài kiểm tra<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ: Chuẩn bị trước bài 12: Sự biến đổi chất<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TIẾT 17 :<br />

Ngày soạn :<br />

CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HOÁ <strong>HỌC</strong><br />

SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 34<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Phân biệt được hiện tượng vật lý, hiện tượng hoá học<br />

- Biết phân biệt được các hiện tượng xung quanh là hiện tượng vật lí hay hiện<br />

tượng hoá học.<br />

2. Kỹ năng: Có kĩ năng quan sát thực hành thí nghiệm.<br />

3. Thái độ: Nhận thức đúng đắn trong nghiên cứu các sự vật hiện tượng.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm:<br />

+ Quan sát và nghiên cứ u tài liêụ<br />

+ Đàm thoai ̣ – Tìm tòi<br />

+ Hợp tác (thảo luâṇ nhóm)<br />

+ Phát hiêṇ và giải quyết vấn đề<br />

+ Phương pháp sử dụng thí nghiệm trực quan.<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu:<br />

+ Máy chiếu<br />

+ Hoá chất: nước, muối, đường, bột sắt, bột lưu huỳnh<br />

+ Dụng cụ: đèn cồn, nam châm, kẹp,giá thí nhgiệm,ống nghiệm, cốc thuỷ tinh.<br />

2. Học sinh: Xem lại các nội dung đã dặn dò tiết học trước<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

Trong chương trước các em đã học về chất, chương này sẽ học về phản ứng.<br />

Ở đâu có vật thể là ở đó có chất. Chất có ở khắp mọi nơi nhưng thế giới vật chất<br />

luôn biến đổi không ngừng. Vậy làm sao xác định được những biến đổi ấy thuộc loại<br />

hiện tượng nào? Bài hôm nay sẽ giúp các em trả lời được các câu hỏi đó.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu thế nào là hiện tượng vật lý<br />

(1) Mục tiêu: Biết được thế nào là hiện tượng vật lý?<br />

(2) Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: GV sử dụng phương pháp trực quan, hoạt<br />

động nhóm, giải quyết vấn đề, kĩ thuật đặt câu hỏi..<br />

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học cả lớp theo nhóm<br />

(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

GV: Các em quan sát hình ảnh trên bảng và I.Hiện tượng vật lí:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nhận xét về sự biến đổi của chất trong mỗi thí<br />

nghiệm?<br />

- Gọi HS trả lời.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1. Thí nghiệm:<br />

*TN1: Sự biến đổi của nước.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 35<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

* TN1: Sự biến đổi của nước:<br />

- Nước từ thể rắn chuyển thành thể lỏng, từ thể<br />

lỏng chuyển thành thể khí (hơi) và ngược lại<br />

- Nước vẫn giữ nguyên là nước ban đầu.<br />

*TN2: Sự biến đổi của gỗ<br />

-Từ thanh gỗ đóng thành bàn ghế gỗ.<br />

- Gỗ vẫn giữ nguyên là gỗ ban đầu.<br />

* TN3: Sự biến đổi của muối ăn.<br />

Các em làm thí nghiệm này theo nhóm theo<br />

cách tiến hành sau.<br />

Chia lớp thành 4 nhóm. Cử nhóm trưởng, thư<br />

ký nhóm.<br />

Nhóm trưởng lên nhận hóa chất và dụng cụ.<br />

Các nhóm tiến hành trong 4 phút.<br />

Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng và<br />

ghi nhận xét hiện tượng vào phiếu.<br />

Tên TN<br />

TN3: Sự<br />

biến đổi<br />

của<br />

muối ăn<br />

Cách tiến<br />

hành<br />

Hòa tan muối<br />

ăn vào nước<br />

trong bát sứ,<br />

sau đó đun<br />

dung dịch muối<br />

ăn cho đến khi<br />

dung dịch muối<br />

ăn bay hơi hết.<br />

HS quan sát hình ảnh trả lời.<br />

Nước ⎯⎯→ ⎯ Nước ⎯⎯→ ⎯ Nước<br />

(rắn) (lỏng) (khí)<br />

=>Nước chỉ biến đổi về trạng thái.<br />

*TN2: Sự biến đổi của gỗ<br />

HS quan sát hình ảnh trả lời.<br />

Thanh gỗ → bàn ghế gỗ<br />

=>Gỗ chỉ biến đổi về hình dạng.<br />

* TN3: Sự biến đổi của muối ăn.<br />

HS tiến hành làm thí nghiệm theo<br />

nhóm. Nhận xét hiện tượng, viết<br />

sơ đồ quá trình biến đổi của muối<br />

ăn.<br />

Muối ăn muối ăn muối ăn<br />

(rắn) (dung dịch) (rắn)<br />

=> Muối ăn chỉ biến đổi về trạng<br />

thái.<br />

Đáp án phiếu học tập 1:<br />

Nhận xét<br />

- Muối ăn từ thể<br />

rắn tan vào trong<br />

nước chuyển<br />

thành dung dịch<br />

muối ăn, đun<br />

nóng nước bay<br />

hơi hết lại thu<br />

được muối ăn ở<br />

thể rắn.<br />

- Muối ăn vẫn giữ<br />

nguyên là muối<br />

ăn ban đầu.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Sơ đồ quá trình biến đổi – yếu<br />

tố biến đổi.<br />

Muối ăn → muối ăn → muối ăn<br />

(rắn) (dung dịch) (rắn)<br />

=> Muối ăn chỉ biến đổi về trạng<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thái.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 36<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

? Vậy qua các thí nghiệm trên em có nhận xét gì về<br />

sự biến đổi của các chất?<br />

- Các chất chỉ biến đổi về trạng thái, hình dạng mà<br />

vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.<br />

GV: Sự biến đổi của các chất như trên gọi là hiện<br />

tượng vật lí. Đó là nội dung thứ nhất của bài.<br />

I. Hiện tượng vật lý.<br />

?Từ thí nghiệm, nhận xét và giải thích vừa rồi hãy<br />

cho cô biết hiện tượng vật lí là gì?<br />

GV: Chốt kiến thức và đưa ra khái niệm về hiện<br />

tượng vật lí.<br />

GV: Vận dụng kiến thức vừa tìm hiểu, em hãy làm<br />

bài tập sau:<br />

Bài tập 1: Hãy xác định đâu là hiện tượng vật lí trong<br />

các hiện tượng sau:<br />

a) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.<br />

b) Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí<br />

mùi hắc (Khí lưu huỳnh đioxit).<br />

c) Hiện tượng sấm chớp.<br />

d) Dây sắt bị cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành<br />

đinh.<br />

GV gọi học sinh trả lời, các học sinh khác nhận xét<br />

và bổ sung.<br />

GV: Các hiện tượng vật lí là: a, c, d, do không có<br />

chất mới tạo thành.<br />

a. Chỉ có sự thay đổi về trạng thái.<br />

c. HS vận dụng kiến thức vật lý lớp 7, bài 17: Sự<br />

nhiễm điện do cọ sát (phần mục em có biết) để giải<br />

thích hiện tượng sấm chớp là hiện tượng vật lý.<br />

d. Chỉ có sự thay đổi về hình dạng.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2. Nhận xét:<br />

HS trả lời.<br />

- Các chất vẫn giữ nguyên là<br />

chất ban đầu.<br />

3. Kết luận:<br />

HS rút ra kết luận:<br />

- Hiện tượng vật lí là hiện<br />

tượng chất biến đổi mà vẫn<br />

giữ nguyên là chất ban đầu<br />

(chỉ có sự thay đổi về hình<br />

dạng, trạng thái, không sinh<br />

ra chất mới).<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 37<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

Hiện tượng (b) các em thấy không thuộc hiện tượng<br />

vật lý vậy nó thuộc loại hiện tượng gì?<br />

Đó là hiện tượng hóa học các em ạ. Thế nào là hiện<br />

tượng hóa học và làm thế nào để biết được đó là hiện<br />

tượng hóa học? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu phần tiếp<br />

theo.<br />

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu thế nào là hiện tượng hóa học<br />

(1) Mục tiêu: Biêt được thế nào là hiện tượng hóa học?<br />

(2) Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: GV sử dụng phương pháp trực quan, hoạt<br />

động nhóm, giải quyết vấn đề<br />

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học cả lớp theo nhóm<br />

(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

GV: Giới thiệu các hóa chất cần dùng trong thí II. Hiện tượng hóa học:<br />

nghiệm giữa sắt bột tác dụng với lưu huỳnh<br />

bột => Yêu cầu HS nhận xét trạng thái màu<br />

sắc của các hóa chất.<br />

- Yêu cầu HS đọc cách tiến hành thí nghiệm.<br />

- 1 HS đọc to, rõ ràng cách tiến hành thí<br />

nghiệm.<br />

GV: Chiếu video thí nghiệm giữa sắt bột và<br />

lưu huỳnh bột. Yêu cầu HS quan sát và nhận<br />

xét hiện tượng?<br />

? Giải thích tại sao hỗn hợp lưu huỳnh bột và<br />

sắt bột ban đầu bị nam châm hút, còn sau khi<br />

đun nóng lại không bị nam châm hút.<br />

Trong hỗn hợp ban đầu có chứa sắt là kim loại<br />

có từ tính bị nam châm hút. Còn khi đun<br />

nóng phản ứng đã xảy ra, sinh ra chất mới màu<br />

xám đen không có từ tính không bị nam<br />

châm hút.<br />

1. Thí nghiệm:<br />

a. Thí nghiệm 1:<br />

- Cách tiến hành:<br />

- Hiện tượng:<br />

- HS xem video và nhận xét hiện<br />

tượng xảy ra:<br />

+ Hỗn hợp bột sắt và bột lưu<br />

huỳnh ban đầu bị nam châm hút.<br />

+ Hỗn hợp nóng đỏ lên và chuyển<br />

dần sang màu xám đen khi đun<br />

nóng.<br />

+ Sản phẩm không bị nam châm<br />

hút.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HS trả lời.<br />

- Nhận xét:<br />

+ Chất ban đầu: Sắt, lưu huỳnh.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Chất mới sinh ra: Sắt (II)<br />

sunfua. ( Chất màu xám đen)<br />

=> có sự thay đổi về chất.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 38<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

? Từ thí nghiệm trên em có nhận xét gì về sự<br />

biến đổi của các chất?<br />

GV: Nhận xét và chốt kiến thức.<br />

GV: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm 2:<br />

Hình thức: hoạt động nhóm 2 bàn, thời gian: 4<br />

phút.<br />

+ Làm thí nghiệm: Cho dung dịch natri<br />

hiđroxit tác dụng với dung dịch đồng (II)<br />

sunphat.<br />

+ Quan sát thí nghiệm và nhận xét hiện tượng xảy<br />

ra?<br />

+ Hoàn thiện vào phiếu bài tập.<br />

- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả.<br />

- Đại diện các nhóm khác nhận xét và bổ sung.<br />

GV: Chiếu đáp án đúng để HS đối chiếu.<br />

b. Thí nghiệm 2:<br />

- Cách tiến hành:<br />

HS tiến hành làm thí nghiệm theo<br />

nhóm.<br />

- Hiện tượng:<br />

- Nhận xét:<br />

+ Chất ban đầu: Natri hiđroxit<br />

NaOH, đồng (II) sunfat CuSO4<br />

+ Chất mới sinh ra:<br />

Đồng (II) hiđroxit Cu(OH)2 (kết<br />

tủa màu xanh) và Natri sunfat<br />

Na2SO4.<br />

Đáp án phiếu học tập 2:<br />

Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét<br />

Thí nghiệm 2:<br />

- Quan sát màu sắc<br />

của dung dịch natri<br />

hiđroxit NaOH và<br />

dung dịch đồng<br />

(II) sunfat CuSO4.<br />

- Nhỏ vài giọt<br />

dung dịch<br />

hiđroxit<br />

natri<br />

NaOH<br />

vào ống nghiệm<br />

chứa dung dịch<br />

đồng (II) sunfat<br />

CuSO4<br />

- Ban đầu dung<br />

dịch natri hiđroxit<br />

NaOH không màu,<br />

dung dịch đồng<br />

(II) sunfat CuSO4<br />

có màu xanh lam.<br />

- Sau khi nhỏ dung<br />

dịch natri hiđroxit<br />

NaOH không màu,<br />

dung dịch đồng<br />

(II) sunfat CuSO4<br />

có màu xanh lam<br />

xuất hiện kết tủa<br />

màu xanh .<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Chất ban đầu:<br />

natri<br />

hiđroxit<br />

NaOH, đồng (II)<br />

sunfat CuSO4<br />

+ Chất mới sinh ra:<br />

Đồng (II) hiđroxit<br />

Cu(OH)2 (kết tủa<br />

màu xanh) và Natri<br />

sunfat Na2SO4.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 39<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

- Quan sát và nhận<br />

xét hiện tượng.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV: Qua các thí nghiệm trên em có nhận xét gì về<br />

sự biến đổi của các chất?<br />

GV: Vậy các quá trình biến đổi trên có phải là hiện<br />

tượng vật lí không? Tại sao?<br />

HS trả lời: Các quá trình trên không phải hiện<br />

tượng vật lí vì các quá trình trên đều sinh ra chất<br />

mới.<br />

GV: Thông báo: Các hiện tượng nêu trên là các<br />

hiện tượng hóa học, vậy hiện tượng hóa học là<br />

gì?<br />

GV: Nhận xét và chốt kiến thức.<br />

Bằng kiến thức vừa học em hãy phân tích chỉ ra<br />

“Hiện tượng b ở bài tập 1” là hiện tượng hóa học.<br />

Chất ban đầu: Lưu huỳnh và oxi.<br />

Chất mới sinh ra : Lưu huỳnh đioxit.<br />

GV: Từ các ví dụ và những nhận xét ở trên, em<br />

hãy nêu dấu hiệu để phân biệt hiện tượng vật lí và<br />

hiện tượng hóa học?<br />

HS trả lời: Dấu hiệu để phân biệt hai hiện tượng<br />

là có chất mới sinh ra hay không? (Hiện tượng vật<br />

lí không sinh ra chất mới, hiện tượng hóa học có<br />

sinh ra chất mới.)<br />

- Giáo viên đưa câu hỏi mở rộng, liên hệ thực tế:<br />

1. Lạc bị mốc là hiện tượng vật lí hay hiện tượng<br />

hóa học ? Giải thích?<br />

2. Hiện tượng “Ma trơi” có phải là hiện tượng hóa<br />

học không?<br />

GV nhận xét chốt kiến thức:<br />

- HS sử dụng kiến thức Sinh học 6, bài 51: Nấm<br />

kết hợp kiến thức Công nghệ 6, bài 16: An toàn<br />

thực phẩm trả lời câu hỏi 1.<br />

- Lạc bị mốc là hiện tượng hóa học.Vì lạc bị mốc<br />

là do một loại vi khuẩn nấm mốc phát triển trong<br />

điều kiện thuận lợi (nhiệt độ 25 – 30 0 C, độ ẩm<br />

85%), lấy chất hữu cơ có chứa trong hạt lạc làm<br />

2. Nhận xét:<br />

- Các chất đã biến đổi thành chất<br />

khác.<br />

3. Kết luận:<br />

- Hiện tượng hóa học là chất<br />

biến đổi có tạo ra chất khác.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 40<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

mất giá trị dinh dưỡng, mặt khác một số loài vi<br />

khuẩn gây mốc trong quá trình trao đổi chất còn<br />

thải ra cả chất độc. Chiếu Slide 11 (Giải thích về<br />

tác hại khi ăn lạc bị mốc). Độc tố vi nấm có tên là<br />

aflatoxin, rất bền vững ở nhiệt độ cao. Rang hay<br />

luộc chỉ có thể làm chết các bào tử mốc và làm<br />

giảm được phần nào độc tính chứ không phá hủy<br />

được hoàn toàn độc tố. Ăn phải lạc mốc sẽ bị<br />

nhiễm độc thần kinh, biểu hiện bằng các triệu<br />

chứng như co giật, liệt, rối loạn vận động, tổn<br />

thương thận, xuất huyết, hoại tử và thoái hóa gan.<br />

Ăn thường xuyên, ít một cũng gây rối loạn chức<br />

năng gan, dẫn đến xơ và ung thư gan. Chỉ cần hấp<br />

thu phải 2,5 miligam aflatoxin trong 89 ngày thì<br />

sau hơn một năm đã có thể khởi phát bệnh ung thư<br />

gan. Độc tố vi nấm aflatoxin không chỉ có trong<br />

lạc mốc mà còn có trong thực phẩm khô đã lên<br />

mốc.(Theo thông tin từ báo sức khỏe cho biết từ<br />

năm 2011 tại thôn Làng Rêu, xã Ba Điền, tỉnh<br />

Quảng Ngãi có 68% hộ dân đã ăn gạo mốc mắc<br />

hội chứng viêm da sừng dày bàn tay, bàn chân. Sử<br />

dụng gạo mốc lâu dài gây suy gan, ung thư gan.<br />

Đến năm 2014 Bộ y tế thống kê có 178 người mắc<br />

bệnh, trong đó có 19 trường hợp tử vong). Mặt<br />

khác một số thực phẩm sử dụng chất phụ gia trong<br />

quá trình chế biến, nếu sử dụng chất phụ gia vượt<br />

quá nồng độ cho phép gây ảnh hưởng lớn tới sức<br />

khỏe con người. Có những chất phụ gia dù chỉ<br />

dùng ở nồng độ cho phép khi người dân sử dụng<br />

không gây ngộ độc ngay, nhưng nếu sử dụng<br />

nhiều có thể gây tổn thương thận, rối loạn chức<br />

năng, ung thư…(Ví dụ hàn the). Do đó các em cần<br />

chú ý tới nguyên nhân và những biện pháp an toàn<br />

thực phẩm đã được học trong Công nghệ lớp 6 để<br />

thực hiện và tuyên truyền về vấn đề bảo vệ an toàn<br />

thực phẩm.<br />

- Giáo viên đưa kiến thức mở rộng để chốt kiến<br />

thức đúng : Kết hợp kiến thức hóa học 8, bài 24:<br />

Tính chất của oxi, kiến thức hóa học 11 nâng<br />

cao, tiết 23 bài 14: Photpho với kiến thức sinh<br />

học 8, bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương để<br />

giải thích hiện tượng “Ma trơi”. Trong thành<br />

phần cấu tạo của xương người có phôt pho, khi<br />

cơ thể người bị chôn dưới đất xảy ra sự phân hủy<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 41<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

do các vi khuẩn trong đất, một lượng photpho<br />

được giải phóng dưới dạng photphin PH3 kèm<br />

theo một ít điphotphin P2H4. Photphin không tự<br />

bốc cháy ở nhiệt độ thường, khi đun nóng đến<br />

150 0 C thì mới cháy được. Còn điphotphin là chất<br />

lỏng, dễ bay hơi và tự bốc cháy ngoài không khí<br />

ở nhiệt độ thường và tỏa nhiều nhiệt. Chính nhiệt<br />

lượng tỏa ra trong quá trình này làm cho<br />

photphin bốc cháy.<br />

2P2H4 + 7O2 → 2P2O5 + 4H2O + Q (1)<br />

2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O + Q' (2)<br />

Các phản ứng (1) và (2) tỏa ra năng lượng dưới<br />

dạng ánh sáng. Do đó khi cháy hỗn hợp (PH3 và<br />

P2H4) có hình ngọn lửa vàng sáng, bay là là di<br />

động trên mặt đất, lúc ẩn lúc hiện mà người ta gọi<br />

đó là "Ma trơi". Quá trình trên xảy ra cả ngày lẫn<br />

đêm nhưng do ban ngày có các tia sáng của mặt<br />

trời nên ta không quan sát rõ như vào ban đêm.<br />

Hiện tượng “Ma trơi” chỉ là một quá trình hóa học<br />

xảy ra trong tự nhiên. Thường gặp “Ma trơi” ở<br />

nghĩa địa vào ban đêm. Có xuất hiện chất mới <br />

Hiện tượng hóa học.<br />

Hiện tượng ma trơi đuổi theo: khi gặp ma trơi,<br />

con người sẽ sợ, hoảng loạn và chạy. Khi đó sẽ<br />

sinh ra một luồng khí chuyển động làm ngọn lửa<br />

bay theo chiều gió theo hướng người chạy.<br />

HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập<br />

(1) Mục tiêu: HS được củng cố các khái niệm về hiện tượng vật lí, hiện tượng<br />

hóa học?<br />

(2) Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: GV sử dụng phương pháp trực quan, hoạt<br />

động nhóm, giải quyết vấn đề<br />

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học cả lớp theo nhóm<br />

(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

Nêu mục tiêu và yêu cầu cần đạt - Chia nhóm theo hướng dẫn của giáo<br />

trong phần luyện tập:<br />

- Chia lớp thành 4 nhóm.<br />

- Giao nhiệm vụ cho mỗi tổ bằng các<br />

gói câu hỏi thảo luận cụ thể.<br />

viên. Mỗi nhóm bầu trưởng nhóm, thư<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 42<br />

kí.<br />

- Lắng nghe các nhiệm vụ giáo viên<br />

giao cho các tổ.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

- Tổ chức cho đại diện các nhóm bốc<br />

thăm gói câu hỏi.<br />

- Tổ chức cho các nhóm thảo luận<br />

- Theo dõi, quan sát các nhóm thảo<br />

luận.<br />

- Tổ chức các nhóm thuyết trình nội<br />

dung gói câu hỏi.<br />

- Tổ chức đánh giá từng nhóm :<br />

+ Các nhóm tự đánh giá.<br />

+ Giáo viên đánh giá và cho điểm từng<br />

nhóm.<br />

I. GÓI CÂU HỎI SỐ 1.<br />

- Cử đại diện bốc thăm câu hỏi.<br />

- Thảo luận theo nhóm<br />

- Chuẩn bị nội dung thuyết trình ra<br />

bảng phụ.<br />

- Đại diện các nhóm thuyết trình theo<br />

thứ tự gói các câu hỏi.<br />

- Các nhóm khác lắng nghe<br />

- Các thành viên nhóm khác thắc mắc<br />

vấn đề chưa hiểu ( nếu có), yêu cầu<br />

các nhóm trả lời thắc mắc.<br />

- Các nhóm tự đánh giá<br />

- Lắng nghe GV đánh giá, tổng kết.<br />

Câu 1: Quá trình quang hợp của cây xanh là hiện tượng hóa học hay hiện tượng vật<br />

lí? Giải thích?<br />

Câu 2: Dựa vào kiến thức Sinh học lớp 6 đã học, hãy cho biết vì sao phải tích cực<br />

trồng cây gây rừng, bảo vệ rừng?<br />

Câu 1:<br />

Trả lời:<br />

- HS vận dụng kiến thức Sinh học lớp 6, bài 21: Quang hợp để giải thích.<br />

- Quá trình quang hợp của cây xanh là hiện tượng hóa học, vì có sinh ra chất mới.<br />

Chất ban đầu: Lá cây sử dụng chất diệp lục, ánh sáng, khí cacbonic, hơi nước.<br />

Chất mới sinh ra: Tinh bột, khí oxi.<br />

Câu 2:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 43<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

HS vận dụng kiến thức Sinh học lớp 6, bài 46:<br />

Thực vật góp phần điều hòa khí hậu.<br />

+ Cần phải trồng nhiều cây xanh vì thực<br />

vật có tác dụng điều hòa lượng khí CO2 và O2<br />

trong không khí giúp không khí trong lành.<br />

+ Thực vật giúp điều hòa khí hậu.<br />

+ Làm giảm môi trường ô nhiễm: Lá cây<br />

có tác dụng ngăn bụi, một số thực vật tiết ra<br />

chất tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh.<br />

II. GÓI CÂU HỎI SỐ 2.<br />

Ánh sáng<br />

Diệp lục<br />

CO 2<br />

H 2 O<br />

O 2<br />

Tinh bột<br />

Hiện tượng hóa học (vì có sinh ra chất mới sau quá<br />

trình quang hợp)<br />

Câu 1: Hiện tượng băng tan là hiện tượng hóa học hay hiện tượng vật lí? Giải thích.<br />

Câu 2:<br />

+ Nguyên nhân nào khiến Trái đất nóng lên?<br />

+ Hãy lấy ví dụ về hiện tượng ô nhiễm không khí xảy ra hằng ngày quanh em. Các<br />

khí này gây ra hậu quả gì với môi trường và sức khỏe con người? Nêu biện pháp bảo<br />

vệ môi trường?<br />

Trả lời.<br />

Câu 1: HS vận dụng kiến thức môn Vật lí lớp 6, Bài 24: Sự nóng chảy và đông đặc<br />

để giải thích.<br />

. - Hiện tượng băng tan là hiện tượng vật lí. Vì hiện<br />

tượng “Băng tan”, dưới tác dụng của nhiệt độ do<br />

Trái đất nóng lên khiến cho diện tích các dòng sông<br />

băng tan chảy không ngừng, chỉ có sự biến đổi về<br />

trạng thái không có sự tạo thành chất mới.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 2:* HS dựa vào kiến thức Địa lí 6, Bài 17: Lớp vỏ khí; Địa lí 7, Bài 17: Ô nhiễm<br />

môi trường đới ôn hòa để giải thích nguyên nhân khiến Trái đất nóng lên. Lấy được<br />

các ví dụ ô nhiễm môi trường không khí. Nêu được hậu quả do ô nhiễm không khí<br />

với môi trường. Kết hợp kiến thức Sinh học 6, Bài 46: thực vật góp phần điều hòa khí<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hậu; kiến thức môn GDCD 7, Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên;<br />

hướng tới kiến thức Vật lí 9 , Bài 62: Điện gió- Điện mặt trời- Điện hạt nhân để đưa<br />

ra được các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 44<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

* Dựa vào kiến thức Sinh học lớp 8, Bài 22: Vệ sinh hô hấp nêu được tác hại tới sức<br />

khỏe con người do không khí bị ô nhiễm.<br />

- Do hàm lượng khí CO2 trong tầng khí quyển tăng lên gây thủng tầng ozon, tạo<br />

thành hiệu ứng nhà kính. Kết quả mặt trời chiếu xuống mặt đất nhưng nhiệt độ của<br />

mặt đất không bức xạ được vào vũ trụ làm cho Trái đất nóng lên.<br />

- Ví dụ về hiện tượng ô<br />

nhiễm môi trường:<br />

Đốt than, ,khói từ các<br />

nhà máy, khói bụi và khí<br />

thải từ các phương tiện<br />

giao thông, rác thải sinh<br />

hoạt…<br />

- Hậu quả : + Tác hại tới môi trường:<br />

+ Thủng tầng ozon.<br />

+ Tăng hiệu ứng nhà kính, khiến Trái đất<br />

nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi.<br />

+ Ảnh hưởng tới sức khỏe con người:<br />

Tăng bệnh về đường hô hấp, bệnh ung<br />

thư da, đục thủy tinh thể….<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 45<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

- Biện pháp bảo vệ môi<br />

trường:<br />

+ Cắt giảm lượng khí thải ô<br />

nhiễm bằng cách: Các chất<br />

khí thải từ các nhà máy<br />

phải được sử lí trước khi<br />

đưa ra môi trường. Không<br />

đổ và đốt rác thải bừa bãi<br />

không đúng nơi qui định…<br />

Trồng cây gây rừng, bảo vệ<br />

rừng.<br />

+ Sử dụng năng lượng<br />

sạch: Năng lượng gió biến<br />

đổi thành điện năng; Sử<br />

dụng pin mặt trời chuyển<br />

hóa năng lượng ánh sáng<br />

mặt trời thành điện năng.<br />

III. GÓI CÂU HỎI SỐ 3.<br />

Câu 1: Trong những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng vật lí, đâu là<br />

hiện tượng hóa học? Giải thích?<br />

1, Trong lò nung vôi, canxi cacbonat chuyển thành vôi sống (Canxi oxit), và<br />

khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.<br />

2, Hiện tượng thủy triều.<br />

Câu 2: Ở nước ta hiện tượng triều cường hay xảy ra ở đâu? Hiện tượng đó ảnh hưởng<br />

như thế nào đến đời sống của người dân?<br />

Câu 1:<br />

Trả lời:<br />

1. Hiện tượng trong lò nung vôi, canxi cacbonat chuyển thành vôi sống (Canxi oxit),<br />

và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài là hiện tượng hóa học, vì có sinh ra chất mới.<br />

Chất ban đầu: Canxi cacbonic.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chất mới sinh ra: Canxi oxit và khí cacbon đioxit.<br />

2. HS dựa vào kiến thức môn Địa lí lớp 6, bài 24: Biển và đại dương, phần 2- Sự vận<br />

động của nước biển và đại dương để giải thích.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 46<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

- Hiện tượng thủy triều là hiện tượng vật lí, vì không<br />

có chất mới sinh ra.<br />

- Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của<br />

mặt Mặt trăng và Mặt trời.<br />

Câu 2:<br />

- Ở nước ta hiện tượng triều cường<br />

thường xảy ra nhiều nhất ở khu vực<br />

Nam Bộ và gây ra hậu quả nghiêm<br />

trọng đối với đời sống của người dân<br />

nơi đây.<br />

-Người dân phải di chuyển chỗ ở, ô<br />

nhiễm môi trường nước, ảnh hưởng tới<br />

sức khỏe, tới đời sống sinh hoạt, tới<br />

sản xuất nông nghiệp …<br />

IV. GÓI CÂU HỎI SỐ 4.<br />

Câu 1: Rác thải sinh hoạt đổ đống và đốt cháy là hiện tượng hóa học hay hiện tượng<br />

vật lí? Vì sao?<br />

Câu 2: + Đối với các loại rác thải phát sinh trong đời sống hàng ngày, người dân ở<br />

các vùng nông thôn thường có thói quen loại bỏ bằng cách đốt hoặc đổ rác bừa bãi<br />

ngoài đường, ao, hồ, sông ngòi… Em hãy nêu tác hại của việc làm đó? Biện pháp bảo<br />

vệ môi trường không bị ô nhiễm do rác thải?<br />

+ Hằng ngày gia đình em có nhiều rác thải sinh hoạt không? Em và gia đình<br />

đã sử lý rác thải đó như thế nào?<br />

Trả lời:<br />

Câu 1: Rác thải sinh hoạt đổ đống và đốt cháy là hiện tượng hóa học vì có sinh ra<br />

chất mới.<br />

- Rác thải đổ đống: Sinh ra các mùi hôi thối do vi khuẩn hoại sinh.<br />

- Rác thải đốt cháy: Sinh ra các khí độc như: Cl2, HCl, SO2, CO2…<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 2: HS vận dụng kiến thức Sinh học 6, bài 50: Vi khuẩn để giải thích và liên hệ<br />

hành động thực tế tránh tác hại do vi khuẩn gây ra.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 47<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

- Tác hại của rác thải đổ đống:<br />

+ Trong rác thải sinh hoạt có rác thải hữu cơ (lá cây, rau<br />

quả, vỏ trái cây, xác động vật..) vi khuẩn hoại sinh gây<br />

thối rữa chất hữu cơ tạo mùi hôi thối.<br />

+ Nước rỉ rác sinh ra sẽ chảy xuống ao hồ, làm ô nhiễm<br />

nguồn nước.<br />

+ Tạo nơi trú ngụ và phát triển lý tưởng của các loài gây<br />

bệnh hại cho người và gia súc.<br />

+ Rác thải khó phân hủy ảnh hưởng tới môi trường đất.<br />

- Tác hại của việc đốt rác thải không có sự phân loại:<br />

Khi đốt tất cả rác thải kể cả các loại chất dẻo như: chai<br />

nhựa, cao su, túi nilon..., các vật liệu này cháy không triệt<br />

để sẽ sinh ra các khí độc như: Cl2, HCl, SO2, CO2… đe<br />

dọa trực tiếp đến sức khỏe con người, gây khó thở, viêm<br />

đường hô hấp...<br />

* Biện pháp: Cần phân loại rác thải sinh hoạt.<br />

- Rác hữu cơ dễ phân hủy như các loại thức ăn thừa, hư<br />

hỏng (rau, cá chết...), vỏ trái cây,.... thu gom riêng vào vật<br />

dụng chứa rác để tận dụng ủ làm phân bón (Ủ phân<br />

compost).<br />

- Rác thải khó phân hủy :<br />

+ Rác tái chế: giấy, các tông, kim loại (khung sắt, máy tàu<br />

hỏng,...), các loại nhựa, vải vụn… để bán lại cho cơ sở tái<br />

chế.<br />

+ Rác không tái chế: Sành, đá cuội, … sẽ được thu gom và<br />

đưa đến điểm tập kết xử lý rác thải tập trung theo quy<br />

định.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

IV.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> TẬP:<br />

1. Tổng kết:<br />

- Yêu cầu học sinh nêu lại các kiến thức của bài.<br />

2. Hướng dẫn học tập:<br />

- Học thuộc bài.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 48<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

- Vận dụng kiến thức đã học giải thích những hiện tượng trong đời sống thường ngày.<br />

Nhận biết chúng thuộc loại hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học như:<br />

a, Hiện tượng tuyết rơi.<br />

b, Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua.<br />

c, Về mùa hè thức ăn thường bị ôi, thiu.<br />

d, Vắt chanh vào nước đậu thấy nước đậu nổi váng.<br />

......<br />

- Làm bài tập 2, 3 – SGK trang 47, bài tập 12.2, 12.3, 12.4 SBT.<br />

- Đọc trước bài: Phản ứng hóa học.<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

Ngày soạn :<br />

TIẾT 18:<br />

PHẢN ỨNG HOÁ <strong>HỌC</strong><br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Nắm được khái niệm về phản ứng hoá học,biết được bản chất của phản ứng<br />

hoá học.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Rèn kỹ năng viết PTHH bằng chữ, xác định chất tham gia, chất tạo thành trong<br />

1 phản ứng hoá học. Kỷ năng làm việc với sgk, hoạt động nhóm.<br />

3. Thái độ: Có hứng thú trong học tập.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm:<br />

+ Quan sát và nghiên cứ u tài liêụ<br />

+ Đàm thoai ̣ – Tìm tòi<br />

+ Hợp tác (thảo luâṇ nhóm)<br />

+ Phát hiêṇ và giải quyết vấn đề<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Tranh phóng to hình vẽ 2. 5 sgk.<br />

Dụng cụ và hoá chất để tiến hành thí nghiệm đốt cháy đường<br />

2. Học sinh: Chuẩn bị kĩ trước bài học.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ: Lấy ví dụ về hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học rồi từ đó<br />

phân biệt hiện tượng vật lý với hiện hoá học?<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 49<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

b. Giới thiệu bài mới: Các em đã biết chất có thể biến đổi thành chất khác, quá<br />

trình đó gọi là gì? trong đó có gì thay đổi? Khi nào xảy ra? Dựa vào đâu mà biết<br />

được? để làm rõ vấn đề này chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

- Từ 2 thí nghiệm đã xét ở bài trước<br />

HS nhớ lại và trả lời.<br />

? Fe và S có tác dụng với nhau không<br />

. Sinh ra chất nào.<br />

-GV:Quá trình biến đổi trên đã xãy ra<br />

PƯHH.<br />

- GV hướng dẫn HS cách viết và cách<br />

đọc, xác định được chất phản ứng và<br />

sản phẩm.<br />

? Khi nung đường cháy thành than và<br />

nước , chất nào là chất tham gia, chất<br />

nào là chất tạo thành (hay sản phẩm).<br />

- GV đưa bài tập 3(50) lên bảng . Yêu<br />

cầu HS lên bảng làm.<br />

? Trong PƯ trên chất phản ứng và<br />

chất sinh ra là những chất nào.<br />

* GV thông báo: Trong quá trình<br />

phản ứng, lượng chất phản ứng giảm<br />

dần, lượng chất sản phẩm tăng dần.<br />

* GV đặt vấn đề như phần đầu II.<br />

- GV cho HS quan sát hình 2.5 (ở<br />

bảng phụ) và trả lời câu hỏi. Hãy cho<br />

biết:<br />

? Trước phản ứng (hình a) có những<br />

phân tử nào. Các nguyên tử nào liên<br />

kết với nhau.<br />

? Trong phản ứng (hình b) các<br />

nguyên tử nào liên kết với nhau. So<br />

sánh số nguyên tử H và O trong p/ư<br />

(b) và trước p/ư (a ).<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

I. Định nghĩa:<br />

* Quá trình biến đổi chất này thành chất<br />

khác gọi là PƯHH.<br />

* Tên chất phản ứng → Tên các sản phẩm<br />

( Chất tham gia) ( Chất sinh ra)<br />

VD: Phương trình chữ:<br />

Lưu huỳnh + sắt → Sắt (II) sunfua.<br />

Đường → Than + Nước.<br />

* Bài tập 3:<br />

Parafin + oxi → Nước + Cacbon đioxit.<br />

(Chất tham gia) (Chất sinh ra)<br />

II. Diễn biến của phản ứng hoá học:<br />

* Kết luận: “Trong PƯHH chỉ có liên kết<br />

giữa các nguyên tử thay đổi làm phân tử<br />

này biến đổi thành phân tử khác”.<br />

- HS đọc phần ghi nhớ.<br />

- GV hướng dẫn HS đọc bài đọc thêm.<br />

- HS trả lời:<br />

1. Phản ứng hoá học là gi? Cho VD minh hoạ.<br />

2. Hãy cho biết trong các quá trình biến đổi sau, hiện tuợng nào là hiện tượng vật<br />

lý, hiện tượng hoá học. Viết PT chữ của các PTPƯ.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 50<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

a, Đốt cồn ( rượu etylic) trong không khí tạo ra khí cacbonic và nước.<br />

b, Biến gỗ thành giấy, bàn ghế....<br />

c, Đốt bột nhôm trong không khí, tạo ra nhôm oxit.<br />

d, Điện phân nước ta thu được khí H2 và khí O2.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Học bài.<br />

- Bài tập về nhà: 2, 5, 6 (Sgk).<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

Ngày soạn :<br />

TIẾT 19: PHẢN ỨNG HOÁ <strong>HỌC</strong> (tiếp theo)<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Biết được phản ứng hoá học chỉ xảy ra khi các chất tiếp xúc trực tiếp với nhau;<br />

một số phản ứng cần có thêm điều kiện khác mới xãy ra.<br />

- Biết nhận biết có phản ứng hoá học.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Rèn kỹ năng quan sát nhận biết. Kỹ năng làm việc với sgk, hoạt động nhóm.<br />

3. Thái độ: Có hứng thú trong học tập.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giảng giải, quan sát, hoạt động<br />

nhóm<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu:<br />

+ Máy chiếu<br />

+ Hoá chất: Zn (Al), ddung dịch HCl, Phốt pho đỏ, đung dịch Na2SO4, dung<br />

dịch BaCl2, dung dịch CuSO4.<br />

+ Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gổ, đèn cồn, môi sắt.<br />

2. Học sinh: Chuẩn bị kĩ trước bài học.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

Nêu định nghĩa phản ứng hoá học? Bản chất của phản ứng hoá học?<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khi nào thì phản ứng hóa học xảy ra<br />

(1) Mục tiêu: Biêt được khi nào thì phản ứng hóa học xảy ra?<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 51<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

(2) Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: GV sử dụng phương pháp trực quan, hoạt<br />

động nhóm, giải quyết vấn đề, kĩ thuật đặt câu hỏi..<br />

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học cả lớp theo nhóm<br />

(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

* GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm hình 2.6 III. Khi nào thì phản ứng hoá học<br />

Sgk.<br />

xảy ra?<br />

+ TN: Cho 1ml dung dịch HCl vào ống<br />

nghiệm có chứa sẵn một vài mãnh kẽm.<br />

? Các nhóm HS quan sát và nêu hiện tượng?<br />

- HS: Có bọt khí xuất hiện, mãnh Zn tan dần.<br />

? ở TN trên muốn PƯHH xảy ra cần phải có<br />

điều kiện gì.<br />

- Các chất phản ứng tiếp xúc với<br />

- GV: Nếu diện tích tiếp xúc lớn thì phản ứng nhau.<br />

xảy ra càng nhanh.<br />

* GVđặt vấn đề: Nếu để P, C hoặc S trong<br />

không khí thì các chất có tự bốc cháy không.<br />

+ TN: Cho P đỏ vào muôi sắt và đốt trên ngọn<br />

lữa đèn cồn.<br />

? HS quan sát và nhận xét.<br />

? Vậy ta cần phải làm thế nào để PƯ x. ra.<br />

- GV: Có một số phản ứng không cần đến nhiệt<br />

độ. VD: Phả ứng giữa Zn và HCl.<br />

* GV đặt vấn đề: Nhân dân ta thường hay nấu - Cần đun nóng đến một nhiệt độ<br />

rượu, thì quá trình chuyển hoá từ tinh bột sang nào đó (tuỳ mỗi PƯ cụ thể) .<br />

rượu cần có điều kiện gì?<br />

- HS: Có men rươụ làm chất xúc tác.<br />

? Chất xúc tác có tác dụng gì.<br />

- Một số phản ứng cần có mặt chất<br />

- HS: Kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh xúc tác.<br />

hơn....<br />

*Kết luận: Phản ứng hoá học xảy<br />

- GV dẫn VD ở Sgk.<br />

ra khi các chất tiếp xúc với nhau,<br />

? Vậy khi nào thì PƯHH xảy ra.<br />

cung cấp nhiệt độ và chất xúc tác<br />

- GVhướng dẫn HS làm bài tập 4 (Sgk)<br />

HOẠT ĐỘNG 2:<br />

Làm thế nào để nhận biết được có phản ứng hoá học xảy ra?<br />

(1) Mục tiêu: Biêt được dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?<br />

(2) Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: GV sử dụng phương pháp trực quan, hoạt<br />

động nhóm, giải quyết vấn đề, kĩ thuật đặt câu hỏi..<br />

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học cả lớp theo nhóm<br />

(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

- GV nhắc lại các thí nghiệm đã tiến hành ở tiết IV. Làm thế nào để nhận biết được<br />

18.<br />

có phản ứng hoá học xảy ra?<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 52<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

* GV hướng dẫn học sinh các nhóm làm thí<br />

nghiệm: + Cho đinh Fe (hoặc Zn) vào dung<br />

dịch CuSO4.<br />

+ Cho dd BaCl2 t/d với dd H2SO4.<br />

- HS làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng xảy<br />

ra.<br />

? Biết được PƯHH này xảy ra nhờ vào dấu hiệu<br />

nào.<br />

- HS: Có chất mới tạo ra.<br />

- GV: Ta có thể biết được nhờ vào trạng thái<br />

như :<br />

+ Có chất khí bay ra (Cho Zn t/d với HCl) +<br />

Tạo thành chất rắn không tan như BaSO4 + Sự<br />

phát sáng (P, ga, nến cháy).<br />

+ Màu sắc biến đổi ( Fe t/d với CuSO4<br />

IV.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> TẬP:<br />

1. Tổng kết:<br />

* Dấu hiệu nhận biết: Có chất mới<br />

tạo ra.<br />

- Màu sắc.<br />

- Trạng thái.<br />

- Tính tan.<br />

- Sự toả nhiệt, phát sáng.<br />

1. Khi nào thì PƯHH xảy ra? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết có chất mới xuất<br />

hiện?<br />

2. Nhỏ vài gọt dung dịch HCl vào một cục đá vôi ( thành phần chính là Canxi<br />

cacbonat) ta thấy có xuất hiện bọt khí nổi lên.<br />

a, Dấu hiệu nào cho ta thấy có PƯHH xãy ra?<br />

b, Viết PT chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là các chất: Can xi clorua,<br />

nước và Cacbon đioxit.<br />

2. Hướng dẫn học tập: Về làm các bài tập còn lại SGK<br />

V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

Ngày soạn :<br />

TIẾT 20: BÀI THỰC HÀNH 3<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- HS phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.<br />

- Nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra.<br />

2. Kỹ năng:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm.<br />

3. Thái độ:<br />

- Giáo dục ý thức cẩn thận, vệ sinh khi làm thí nghiệm.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 53<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giảng giải, quan sát,hoạt động<br />

nhóm<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu:<br />

* Dụng cụ:<br />

+ Giá thí nghiệm.<br />

+ Ống thuỷ tinh, ống hút. Ống nghiệm (có đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5). Ống 1, 3<br />

đựng nước, ống 4, 5 đựng nước vôi trong. Kẹp gỗ, đèn cồn.<br />

* Hoá chất: Dung dịch Natricácbonát. Dung dịch nước vôi trong. Thuốc tím.<br />

2. Học sinh: Chuẩn bị kĩ trước bài học.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ:<br />

- Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học? Cho ví dụ?<br />

- Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?<br />

b. Giới thiệu bài mới: Trong bài thực hành này giúp ta phân biệt được hiện<br />

tượngvật lý và hiện tượng hoá học, dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

- GV nêu tiến trình bài thực hành.<br />

- GV hướng dẫn HS làm thực hành và<br />

báo cáo kết quả thí nghiệm.<br />

* GV hướng dẫn làm thí nghiệm<br />

1(Sgk).<br />

Lấy 1 lượng thuốc tím, chia 3 phần:<br />

+ Phần I: Bỏ vào nước, lắc cho tan.<br />

+ Phần II: Bỏ vào ống nghiệm, đun<br />

nóng. Để nguội, đổ nước vào, lắc cho<br />

tan.<br />

- GV làm mẫu: Hoà tan thuốc tím và<br />

đun thuốc tím.<br />

- GV ghi kết quả lên bảng. Sau đó cho<br />

HS làm thí nghiệm.<br />

? Màu sắc của dd trong 2 ống nghiệm.<br />

? HS phân biệt được 2 quá trình: Hiện<br />

tượng vật lý và hiện tượng hoá học.<br />

-Hướng dẫn HS viết phương trình chữ.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

I. Tiến hành thí nghiệm:<br />

1.Thí nghiệm 1: Hoà tan và đun nóng<br />

kali pemanganat (thuốc tím)<br />

+ ống 1: Chất rắn tan hết → HTVL.<br />

+ ống 2: Chất rắn không tan hết, lắng<br />

xuống đáy ống nghiệm → HTHH.<br />

- Phương trình chữ:<br />

t<br />

Kali pemanganat ⎯⎯→<br />

0<br />

Kali<br />

pecmanganat +<br />

Mangan đioxit + oxi.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 54<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

*GV hướng dẫnHS làm thí nghiệm<br />

2(Sgk).<br />

a. Dùng ống tt thổi hơi thở vào:<br />

+ ống 1:Đựng H2O.<br />

+ ống 2: Đựng nước vôi trong.<br />

- HS quan sát và nhận xét.<br />

? Trong hơi thở ra có khí gì. Khi thổi<br />

vào 2 ống có hiện tượng gì.<br />

- GV hướng dẫn HS viết phương trình<br />

chữ.<br />

*GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm<br />

3(Sgk)<br />

b. Đổ dung dịch Natri cacbonat vào:<br />

+ ống 1: Đựng nước.<br />

+ ống 2: Đựng nước vôi trong.<br />

? HS nêu dấu hiệu của PƯHH.<br />

- GV hướng dẫn HS viết phương trình<br />

chữ.<br />

- GV giới thiệu chất tham gia phản ứng<br />

và chất tạo thành sau phản ứng.<br />

* GV yêu cầu HS viết bản tường trình.<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

2.Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với<br />

canxi hiđroxit.<br />

* Nhận xét:<br />

- ống 1:Không có hiện tượng.<br />

- ống 2: Có PƯHH xãy ra. Nước vôi<br />

trong bị đục (Có chất rắn tạo thành).<br />

- Phương trình chữ:<br />

Cacbon đioxit + Canxi hiđroxit →<br />

Canxi cacbonat + Nước<br />

* Nhận xét:<br />

+ ống 1: Không có hiện tượng.<br />

+ ống 2: Có phản ứng hoá học xảy ra. Có<br />

chất rắn không tan trong nước.<br />

- phương trình chữ:<br />

Natri cacbonat + Canxi hiđroxit →<br />

Canxi cacbonat + Natri hiđroxit.<br />

II. Bản tường trình:<br />

- Học sinh viết và nộp bản tường trình.<br />

- GV hướng dẫn HS làm tường trình thực hành.<br />

- Cho các nhóm HS làm vệ sinh phòng thực hành .<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Về nhà ôn tập các kiến thức đã học ở các bài trươc: Nguyên tử, phân tử, đơn chất,<br />

hợp chất, hoá trị, phản ứng hoá học, dấu hiệu để phản ứng hoá học xảy ra.<br />

- Đọc bài : Định luật bảo toàn khối lượng<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TIẾT 21:<br />

Ngày soạn :<br />

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 55<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- HS hiểu được nội dung của định luật, biết giải thích định luật dựa vào sự bảo<br />

toàn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hoá học.<br />

- Biết vận dụng định luật để làm bài tập hoá học.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Tiếp tục nêu kỷ năng viết phương trình chữ cho HS.<br />

3. Thái độ:<br />

- Giáo dục thái độ cẩn thận, yêu thích bộ môn.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giảng giải, quan sát, hoạt động<br />

nhóm<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu:<br />

* Dụng cụ: Cân, 2 cốc thuỷ tinh.<br />

* Hoá chất:<br />

+ Dung dịch Bariclorua.<br />

+ Dung dịch Natrisunphát<br />

2. Học sinh: Chuẩn bị kĩ trước bài học.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ: Khi nào thì PƯHH xảy ra? Dấu hiệu để nhận biết có phản<br />

ứng hoá học xảy ra? Cho ví dụ?<br />

b. Giới thiệu bài mới: Trong quá trình phản ứng hoá học xảy ra khi các chất ban<br />

đầu và chất tạo thành có thay đổi không? Liệu chúng có bằng nhau không? Đó là<br />

nội dung của bài ngày hôn nay.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

- GV giới thiệu 2 nhà bác học<br />

Lômônôxôp (Nga) và Lavoadie<br />

(Pháp).<br />

* GV làm thí nghiệm hình 2.7 (Sgk).<br />

+ Đặt trên đĩa cân A 2 cốc (1) và (2)<br />

có chứa 2 dung dịch BaCl2 và Na2SO4.<br />

+ Đặt quả cân lên đĩa B cho cân thăng<br />

bằng.<br />

- Gọi 1-2 HS lên quan sát vị trí kim<br />

cân.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

1.Thí nghiệm :<br />

(Sgk).<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 56<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

( Kim cân ở vị trí thăng bằng)<br />

- Sau đó GV đổ cốc 1 vào cốc 2, lắc<br />

cho dung dịch trộn vào lẫn nhau.<br />

? HS quan sát hiện tượng. Nhận xét vị<br />

trí kim cân.( Có chất rắn màu trắng<br />

xuất hiện - Đã có PƯHH xãy ra. Kim<br />

cân vẫn ở vị trí thăng bằng)<br />

? Trước và sau khi làm thí nghiệm,<br />

kim của cân vẫn giữ nguyên vị trí. Có<br />

thể suy ra điều gì.<br />

- GV thông báo: Đây chính là ý cơ bản<br />

của nội dung định luật bảo toàn khối<br />

lượng.<br />

- GV giới thiệu 2 nhà bác học<br />

Lômônôxôp (Nga) và Lavoadie<br />

(Pháp).<br />

? HS nhắc lại nội dung định luật (1-2<br />

HS).<br />

? GV yêu cầu HS lên bảng viết<br />

phương trình chữ của phản ứng.<br />

- GV hướng dẫn HS: Có thể dùng<br />

CTHH của các chất để viết thành<br />

PƯHH.<br />

? Trong PƯHH trên, theo em bản chất<br />

của phản ứng hoá học là gì.<br />

- HS trả lời.<br />

- GV bổ sung: Trong phản ứng hoá<br />

học: diễn ra sự thay đổi liên kết giữa<br />

các nguyên tử, còn số nguyên tử của<br />

mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối<br />

lượng của các nguyên tử không đổi. Vì<br />

vậy tổng khối lượng của các chất được<br />

bảo toàn, làm cho phân tử chất này<br />

biến đổi thành phân tử chất khác.<br />

* ĐVĐ: Để áp dụng trong giải toán, ta<br />

viết nội dung định luật thành công<br />

thức như thế nào?<br />

- GV: Giả sử có PƯ giữa A và B tạo ra<br />

C và D thì công thức về khối lượng<br />

được viết như thế nào?<br />

-GV:Dùng ký hiệu khối lượng của các<br />

chất là m.<br />

? HS viết tổng quát.<br />

* Kết luận: Tổng khối lượng của các<br />

chất tham gia phản ứng bằng tổng khối<br />

lượng của các chất tạo thành sau phản<br />

ứng.<br />

2. Định luật :<br />

* Trong một PƯHH, tổng khối lượng<br />

của các chất sản phẩm bằng tổng khối<br />

lượng của các chất tham gia phản ứng.<br />

- Phương trình phản ứng:<br />

Bari clorua + Natri sunfat →<br />

Bari sunfat + Natri clorua.<br />

BaCl2 + Na2SO4 → 2NaCl + BaSO4<br />

(A) (B) (C) (D)<br />

3. áp dụng:<br />

* Tổng quát:<br />

mA + mB = mC + mD<br />

m + m<br />

SO<br />

+ mNa<br />

= m<br />

2 Ba O 4<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 57<br />

BaCl<br />

2 ¸<br />

4<br />

NaCl<br />

* VD1:<br />

a. Phương trình chữ:<br />

Photpho + Oxi Điphtpho<br />

pentaoxit.<br />

b. Theo ĐLBTKL ta có:<br />

m + m = m<br />

O<br />

3,1 + m<br />

3,1 + m<br />

→ m<br />

O<br />

2<br />

P<br />

O<br />

O<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2<br />

2<br />

= m<br />

⎯ 0<br />

P 2 O 5<br />

P O<br />

2<br />

= 7,1<br />

t<br />

⎯→<br />

5<br />

= 7,1 − 3,1 = 4( gam)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

* VD2: HS làm bài tập vào vở.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

? Từ phương trình chữ của PƯHH<br />

trên, áp dụng và viết công thức về khối<br />

lượng của PƯ.<br />

- HS lên bảng viết.<br />

- GV giải thích: Từ CT này, nếu biết<br />

KL của 3 chất ta tính được KL của các<br />

chất còn lại.<br />

* Bài tập 1: Đốt cháy hoàn toàn 3,1g<br />

Photpho (P) trong không khí, ta thu<br />

được 7,1 g hợp chất Điphotpho<br />

pentaoxit (P2O5).<br />

a. Viết PT chữ của phản ứng.<br />

b. Tính khối lượng oxi đã phản ứng.<br />

- HS áp dụng định luật để giải bài tập.<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

- HS đọc phần ghi nhớ.<br />

- Nêu định luật và giải thích.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Học bài.<br />

- Làm bài tập: 1,2,3 (Tr 54 - Sgk).<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

Ngày soạn :<br />

TIẾT 22:<br />

PHƯƠNG TRÌNH HOÁ <strong>HỌC</strong><br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Giúp học sinh hiểu được PTHH dùng để biểu diễn phản ứng hoá học gồm công<br />

thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm với hệ số thích hợp.<br />

- HS hiểu được ý nghĩa của PTHH là cho biết tỷ lệ về số nguyên tử, số phân tử<br />

giữa các chất trong phản ứng.<br />

- HS biết cách lập PTHH khi biết các chất phản ứng và sản phẩm<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Rèn luyện kỹ năng lập PTHH<br />

3. Thái độ:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Tạo hứng thú học tập cho học sinh.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 58<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giảng giải, quan sát, hoạt động<br />

nhóm<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Giáo án + bảng phụ<br />

2. Học sinh:<br />

- Làm bài tập<br />

- Học trước bài PTHH<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên làm bài tập 2,3 sgk/54<br />

b. Giới thiệu bài mới: Để biểu diễn cho phản ứng hoá học người ta lập PTHH.<br />

Vậy PTHH được lập như thế nào ta nghiên cứu bài học hôm nay!<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

- GV hướng dẫn học sinh: Dựa vào pt 1. Lập phương trình hoá học:<br />

chữ:<br />

a. Phương trình hoá học:<br />

*Bài tập 3: HS viết công thức hoá học *Phương trình chữ:<br />

các chất trong phản ứng (Biết rằng:Ma Ma giê + oxi → Magiê oxit.<br />

giê oxit gồm: Mg và O).<br />

*Viết công thức hoá học các chất trong<br />

- GV: Theo định luật bảo toàn khối phản ứng:<br />

lượng: Số nguyên tử mỗi nguyên tố Mg + O2 → MgO<br />

trước và sau phản ứng không đổi.<br />

- HS nêu số nguyên tử oxi ở 2 vế pt<br />

- GV hướng dẫn HS thêm hệ số 2 trước<br />

MgO.<br />

2Mg + O2→ 2MgO<br />

- GV dẫn dắt để HS làm cho số nguyên<br />

tử Mg ở 2 vế phương trình cân bằng<br />

nhau.<br />

- HS phân biệt số 2 trước Mg và số 2 tử<br />

phẩn tử O2.<br />

(Hệ số khác chỉ số).<br />

- GV treo tranh 2.5 (sgk).<br />

- Hs lập phương trình hoá học giữa<br />

Hidro, oxi theo các bước:<br />

*Ví dụ: Lập phương trình hoá học:<br />

+ Viết phương trình chữ.<br />

+ Viết CTHH các chất trước và sau phản -Hydro + oxi → Nước.<br />

ứng.<br />

H2 + O2 → H2O<br />

+ Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố<br />

2H2 + O2 →2 H2O<br />

.<br />

*Phương trình hoá học biểu diễn ngắn<br />

- GV lưu ý cho HS viết chỉ số, hệ số.<br />

gọn phản ứng hoá học.<br />

- GV chuyển qua giới thiệu kênh hình ở<br />

sgk.<br />

2. Các bước lập phương trình hoá học:<br />

(SGK).<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 59<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

- Qua 2 ví dụ trên HS rút ra các bước lập<br />

phương trình hoá học.<br />

- HS thảo luận nhóm.<br />

- Đại diện nhóm nêu ý kiến của nhóm .<br />

- GV cho bài tập1 (Bảng phụ).<br />

*Đốt cháy P trong Oxi thu được P2O5.<br />

- HS làm: Gọi 2 HS đọc PƯHH.<br />

*Bài tập 2: (GV dùng bảng phụ).<br />

t<br />

Fe + Cl2 ⎯⎯→<br />

o<br />

FeCl3<br />

t<br />

⎯ « t<br />

⎯→<br />

*Bài tập 1:<br />

t<br />

4P + 5O2 ⎯⎯→<br />

o<br />

2P2O5<br />

*Bài tập 2:<br />

t<br />

2Fe + 3Cl2 ⎯⎯→<br />

o<br />

2 FeCl3<br />

SO2 + O2 SO3<br />

Al2O3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O<br />

- GV hướng dẫn HS cân bằng PTHH<br />

- Gọi HS lên bảng chữa bài.<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

- HS nhắc lại nội dung chính của bài.<br />

- HS đọc phần ghi nhớ.<br />

- GV phát cho mỗi nhóm học sinh 1 bảng có nội dung sau:<br />

Al + Cl2 ?<br />

Al + ? → Al2O3.<br />

Al(OH)3 ? + H2O<br />

- GV phát bìa và phổ biến luật chơi.<br />

- Các nhóm chấm chéo nhau và rút ra cách làm .<br />

- Đại diện các nhóm giải thích lý do đặt các miếng bìa.<br />

- GV tổng kết trò chơi, chấm điểm nhận xét.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Học bài. Làm bài tập: 2,3,5,7, (sgk- 57,58).<br />

- Xem trước phần còn lại của bài.<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

⎯ o<br />

t<br />

⎯→<br />

⎯ o<br />

t<br />

⎯→<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 60<br />

t<br />

⎯ « t<br />

⎯→<br />

2SO2 + O2 2SO3<br />

Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O<br />

Ngày soạn :<br />

TIẾT 23: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ <strong>HỌC</strong>( TIẾP THEO)<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Học sinh hiểu được ý nghĩa phương trình hoá học.<br />

- Biết xác định tỷ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng.<br />

2. Kỹ năng:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Rèn luyện kỹ năng lập PTHH<br />

3. Thái độ:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

- Tạo hứng thú học tập cho học sinh.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giảng giải, quan sát, hoạt động<br />

nhóm<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Giáo án + bảng phụ<br />

2. Học sinh:<br />

- Làm bài tập<br />

- Xem trước phần còn lại của bài.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ: Phương trình hoá học là gì? nêu các bước lập PTHH?<br />

b. Giới thiệu bài mới: PTHH có ý nghĩa như thế nào ta nghiên cứu bài học hôm<br />

nay!<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

-HS cho ví dụ về phản ứng hoá học. 1. Ý nghĩa của phương trình hoá học:<br />

-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời: Ví dụ: 2H2 + O2 2H2O<br />

Nhìn vào phương trình hoá học cho ta -Biết tỷ lệ chất tham gia và chất tạo<br />

biết điều gì?<br />

-HS nêu ý kiến của nhóm .<br />

thành sau phản ứng.<br />

-Tỷ lệ số phân tử các chất .<br />

-GV tổng kết lại.<br />

*Ví dụ: Bài tập 2 (sgk).<br />

-HS viết phương trình phản ứng hoá<br />

học. Cho biết tỷ lệ số nguyên tử, phân tử<br />

*4Na + O2 → 2Na2O<br />

.<br />

-GV yêu cấuH làm bài tập 4.<br />

*P2O5 + 3H2O → 2H3PO4<br />

1 3 2<br />

2. Áp dụng:<br />

*2Fe + 3Cl2→ 2FeCl3<br />

*Bài tập 1: Lập phương trình hoá<br />

học.Cho biết tỷ lệ số nguyên tử , phân tử<br />

các cặp chất (Tuỳ chọn).trong phản ứng.<br />

*Bài tập 2: Đốt cháy khí Metan trong<br />

không khí thu được CO2 và H2O.<br />

-HS viết phương trình phản ứng.<br />

-GV lưu ý cách viết hệ số cách tính số<br />

nguyên tử các nguyên tố .<br />

-HS làm bài tập 6,7 (sgk).<br />

Na<br />

O<br />

2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

4 Na 4<br />

= ; =<br />

1 Na O 2<br />

2<br />

2<br />

Fe<br />

Cl<br />

⎯ o<br />

t<br />

⎯→<br />

2 Fe<br />

= ;<br />

3 FeCl<br />

⎯ «<br />

t<br />

*CH4 +2O2 ⎯→<br />

3<br />

2<br />

=<br />

2<br />

CO2 + 2H2O<br />

*Lưu ý:<br />

-Hệ số viết trước công thức hoá học<br />

các chất (Cao bằng chữ cái in hoa).<br />

-Nếu hệ số là 1 thì không ghi.<br />

*Ghi nhớ:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 61<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

?Vậy em hiểu như thế nào về phương<br />

trình hoá học.<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

Phương trình hoá học biểu diễn ngắn<br />

gọn phản ứng hoá học. Có 3 bước lập<br />

phương trình hoá học .<br />

-ý nghĩa của phương trình hoá học.<br />

Có các quá trình sau: K + H2O → KOH<br />

2 Ca + O2 → 2CaO<br />

H2 + O2 → H2O<br />

Cho biết trường hợp nào là 1 PTHH => muốn có 1 PTHH cần phải chú ý điều gì?<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

Học bài làm bài tập còn lại sgk. Chuẩn bị kĩ trước bài tập bài luyện tập.<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

Ngày soạn :<br />

TIẾT 24: BÀI LUYỆN TẬP 3<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Giúp học sinh củng cố kiến thức về phản ứng hoá học, nắm được định nghĩa, bản<br />

chất, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết.<br />

- Nắm đuợc nội dung của ĐLBTKL, giải thích và áp dụng được.<br />

- Nắm được PTHH là để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học và ý nghĩa PTHH.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Phân biệt được hiện tượng hoá học.<br />

- Lập được PTHH khi biết chất phản ứng và sản phẩm.<br />

3. Thái độ:<br />

- Ý thức tự học và sự ham thích bộ môn.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giảng giải, quan sát, hoạt động<br />

nhóm<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Hệ thống câu hỏi khái quát kién thức cần nhớ.<br />

2. Học sinh:<br />

- Chuẩn bị kĩ trước bài tập bài luyện tập.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 62<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

b. Giới thiệu bài mới: Để củng cố kiến thức đã học về định luật BTKL và PTHH<br />

chúng ta tiến hành luyện tập.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

-GV treo bảng có một số phản ứng<br />

hoá học biểu diễn bằng các phương<br />

trình hoá học.<br />

-HS nêu chất tham gia, chất tạo<br />

thành. Cân bằng phương trình hoá<br />

học.<br />

- Lập PTHH phải làm gì? Vận dụng<br />

làm<br />

-Trong phản ứng hoá học các<br />

nguyên tử và phân tử như thếnào?<br />

- Ý nghĩa của phương trình hoá học.<br />

*Bài tập: Viết phương trình hoá học<br />

biểu diễn các quá trình biến đổi sau:<br />

a. Cho kẽm vào dung dịch HCl thu<br />

được ZnCl2 và H2.<br />

b. Nhúng dây nhôm vào dung dịch<br />

CuCl2 tạo thành Cu và AlCl3.<br />

c. Đốt Fe trong oxi thu được Fe3O4.<br />

*Bài tập 2: (sgk).<br />

- HS đọc đề.<br />

- Thảo luận, chọn phương án đúng.<br />

*Bài tập 3 (sgk): (Ghi ở bảng phụ).<br />

Nung 84 kg MgCO3 thu được m<br />

gam MgO và 44 kg CO2.<br />

a. Lập phương trình hoá học.<br />

b. Tính m của MgO.<br />

- HS làm bài tập.<br />

- GV hướng dẫn<br />

*Bài tập 4: Cho kim loại nhôm<br />

phản ứng vừa đủ với 2,3g axit<br />

clohidric (HCl), sau phản ứng thu<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

1.Kiến thức cần nhớ:<br />

t<br />

*Ví dụ: N2 + 3H2 ⎯⎯→<br />

o<br />

2NH3<br />

*Cách lập phương trình hoá học: 3 bước<br />

- Viết sơ đồ của pư, gồm CTHH của các chất<br />

pư và sản phẩm.<br />

- Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố<br />

bằng cách chọn các hệ số thích hợp điền vào<br />

trước các CTHH.<br />

- Viết PTHH.<br />

Lưu ý: Khi chọn hệ số cân bằng:<br />

+ Khi gặp nhóm nguyên tố -> Cân bằng<br />

nguyên cả nhóm.<br />

+ Thường cân bằng nguyên tố có số nguyên<br />

tử lẻ cao nhất bằng cách nhân cho 2,4…<br />

+ Một nguyên tố thay đổi số nguyên tử ở 2<br />

vế PT, ta chọn hệ số bằng cách lấy BSCNN<br />

của 2 số trên chia cho số nguyên tử của<br />

nguyên tố đó.<br />

2.Vận dụng:<br />

a. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2<br />

b. Al + CuCl2 → AlCl3 + Cu<br />

c. 3Fe + 2O2 Fe3O4<br />

t<br />

⎯→<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 63<br />

⎯ o<br />

*Bài tập 2: Đáp án D đúng.<br />

Vì: Trong phản ứng hoá học phân tử biến<br />

đổi, còn nguyên tử giữ nguyên.<br />

Nên tổng khối lượng các chất được bảo toàn.<br />

*Bài tập 3:<br />

m = 84kg<br />

m<br />

MgCO<br />

CO<br />

2<br />

3<br />

= 44kg<br />

→ m<br />

MgO<br />

= ?<br />

Giải:<br />

a. MgCO3 ⎯⎯→<br />

t o<br />

MgO + CO2<br />

b.Theo định luật bảo toàn khối lượng:<br />

m = m + m<br />

m<br />

MgCO<br />

MgO<br />

3<br />

= m<br />

MgO<br />

MgO<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

− m<br />

CO<br />

CO<br />

2<br />

2<br />

= 84 − 44 = 40kg<br />

*Bài tập 4: a.<br />

2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2<br />

b. Theo định luật bảo toàn khối lượng:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

được 6,8g nhôm clorua (AlCl3) và<br />

giải phóng 0,2g khí H2.<br />

a.Viết PTHH của phản ứng xảy ra?<br />

b.Viết công thức về khối lượng của<br />

phản ứng<br />

c.Tính khối lượng nhôm đã tham<br />

gia phản ứng?<br />

Bài tập Lập PTHH và cho biết tỉ lệ<br />

của các chất trong các sơ đồ phản<br />

ứng hóa học sau:<br />

1. Fe + Cl2 FeCln<br />

2. FeS2+ O2 Fe2O3+ SO2<br />

3. FeS + O2 Fe2O3 + SO2<br />

4. FexOy + O2 Fe2O3<br />

5. Cu+O2+HCl CuCl2 +H2O<br />

6. Fe3O4 + C Fe+ CO2<br />

7. Fe2O3+H2 Fe+ H2O.<br />

8. FexOy+Al Fe+ Al2O3<br />

9. Fe + Cl2 FeCl3<br />

10. CO + O2<br />

CO2<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

mAl + mHCl = mAlCl3 + mH2<br />

C. mAl = mAlCl3 + mH2 - mHCl<br />

= 6,8 + 0,2 – 2,3 = 4,7(g)<br />

Bài tập<br />

1. Fe + Cl2 FeCln<br />

2. FeS2+ O2 Fe2O3 + SO2<br />

3. FeS + O2 Fe2O3 + SO2<br />

4. FexOy + O2 Fe2O3<br />

5. Cu + O2+ HCl CuCl2 + H2O<br />

6. Fe3O4 + C Fe + CO2<br />

7. Fe2O3+ H2 Fe + H2O.<br />

8. FexOy +Al Fe + Al2O3<br />

9. Fe + Cl2 FeCl3<br />

10. CO + O2 CO2<br />

- Lập PTHH phải làm gì ? vận dụng làm Fe (OH)3 Fe2O3 + H2O<br />

- Trong phản ứng hoá học các nguyên tử và phân tử như thếnào?<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

Ôn tập nội dung đã học trong chương 2 để tiết sau kiểm tra 1 tiết.<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

TIẾT 25: BÀI KIỂM TRA SỐ 2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ngày soạn :<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Hiêṇ tươṇg vât ̣ lý, hiêṇ tươṇg hóa ho ̣c<br />

- Phản ứ ng hóa ho ̣c (khái niêṃ, diêñ biến, điều kiêṇ, dấu hiêụ nhâṇ biết)<br />

- Đinh ̣ luât ̣ bảo toàn khối lươṇg (nôi ̣ dung, giải thićh)<br />

- Cách lâ ̣p phương triǹh hóa ho ̣c<br />

2. Kỹ năng:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 64<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

- Nhâṇ biết hiêṇ tươṇg vất lý, hiêṇ tươṇg hóa ho ̣c<br />

- Vâṇ duṇg đinh ̣ luât ̣ bảo toàn khối lươṇg<br />

- Lâ ̣p được phương triǹh hóa ho ̣c<br />

3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong thi cử<br />

II. CHUẨN BỊ : Đề + đáp án<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

A. MA TRÂṆ ĐỀ KIỂ M TRA<br />

CÁ C MỨ C ĐỘ NHÂṆ THỨ C<br />

TÊN<br />

Vâṇ duṇg<br />

CHỦ Nhâṇ biết Thông hiểu Vâṇ duṇg<br />

ở<br />

ĐỀ<br />

mứ c cao hơn<br />

TN TL TN TL TN TL TN TL<br />

Sự biến<br />

đổi chất<br />

PƯHH<br />

ĐLBTK<br />

L<br />

CÔṆ<br />

G<br />

0,5đ 0,5đ<br />

0,5đ 1đ 0,5đ<br />

0,5đ<br />

PTHH 3đ 2đ 5đ<br />

Tổng số<br />

Số điểm<br />

Tỷ lê ̣%<br />

1đ<br />

10%<br />

B. ĐỀ KIỂ M TRA<br />

1đ<br />

10%<br />

1đ<br />

10%<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 65<br />

2đ<br />

5đ<br />

50%<br />

2đ<br />

20%<br />

2đ<br />

2,5đ<br />

10đ<br />

100%<br />

Phần I. TRẮC NGHIỆM<br />

Câu 1: Ghép cột A với cột B cho phù hợp:<br />

A B Trả lời<br />

1) Hiện tượng vật lý<br />

2) Hiện tượng hóa học<br />

3) Dấu hiệu của phản ứng<br />

hóa học<br />

a) Quá trình biến đổi chất này thành chất<br />

khác<br />

b) Có chất mới tạo thành<br />

c) Chất biến đổi trạng thái<br />

1 –<br />

2 –<br />

3 –<br />

4 –<br />

4) Phản ứng hóa học d) Chất này biến thành chất khác<br />

Câu 2: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau:<br />

1. Trong phản ứng hóa học:<br />

a. Nguyên tử được bảo toàn c. Nguyên tử biḅiến đổi<br />

b. Khối lượng các chất được bảo toàn d. Câu a và b đúng<br />

2. Trong một phản ứng hóa học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa<br />

cùng:<br />

a. Số nguyên tử trong mỗi chất c.<br />

b. Số nguyên tố trong mỗi chất d.<br />

Số nguyên tử của mỗi nguyên tố<br />

Số phân tử trong mỗi chất<br />

3. Trong phản ứng hóa học, phân tử này biến thành phân tử khác do:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

a. Liên kết giữa các phân tử thay đổi<br />

b. Liên kết giữa các chất thay đổi<br />

c. Liên kết giữa các nguyên tử thay đôi<br />

d. Cả a, b và c đều đúng<br />

4. Đốt cháy 1,5 g kim loại Mg trong không khí thu được 2,5 g magie oxit MgO.<br />

Khối lượng oxi đã phản ứng là :<br />

a. 1 gam c. 1,2 gam<br />

b. 1,5 gam d. 4 gam<br />

Phần II. TỰ LUẬN<br />

Bài 1: Cho 6,5 g kẽm tác dụng với 7,3 g axit clohidric HCl sinh ra 13,6 g kẽm<br />

clorua ZnCl2 và khí hidro.<br />

a. Viết công thức khối lượng của phản ứng<br />

b. Tính khối lượng khí hidro sinh ra<br />

Bài 2: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:<br />

a. Cr + O2 Cr2O3 d. Al + CuO Al2O3 + Cu<br />

b. KClO3 KCl + O2 e. BaCl2 + AgNO3 AgCl +<br />

Ba(NO3)2<br />

c. Na + O2 Na2O f. Al + HCl AlCl3 + H2<br />

Bài 3: Cho sơ đồ của phản ứ ng như sau:<br />

Al + CuSO4 ---> Alx(SO4)y + Cu<br />

a. Xác đinh ̣ các chỉ số x và y<br />

b. Lâ ̣p phương triǹh hóa ho ̣c. Cho biết tỷ lê ̣số nguyên tử , số phân tử giữa các<br />

chất trong phản ứ ng.<br />

C. ĐÁ P Á N VÀ BIỂ U ĐIỂ M<br />

A. Trắ c nghiêṃ: (3đ)<br />

Câu hỏi 1 2<br />

Trả lờ i 1c – 2d – 3b – 4a 1- a 2- c 3- c 4- a<br />

Câu 1: 1đ<br />

Câu 2: 2đ<br />

B. Tự luâṇ: (7đ)<br />

Bài 1: (2đ)<br />

a) m + m = m + m<br />

Zn HCl ZnCl2 H 2<br />

H 2<br />

b) m = 6,5 + 7,3 – 13,6 = 0,2 (g)<br />

Bài 2: (3đ)<br />

a) 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3<br />

b) 2KClO3 → 2KCl + 3O2<br />

c) 4Na + O2 → 2Na2O<br />

d) 2Al + 3CuO → Al2O3 + 3Cu<br />

e) BaCl2 + 2AgNO3 → AgCl + Ba(NO3)2<br />

f) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2<br />

Bài 3: (2đ)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 66<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

x II<br />

=<br />

y III<br />

a) Alx(SO4)y x . III = y . II = x = 2, y = 3<br />

b) 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu<br />

Số ngtử Al : số phtử CuSO4 : số phtử Al2(SO4)3 : số ngtử Cu = 2 : 3 : 1 : 3<br />

IV.CỦNG CỐ: Thu bài. Nhận xét thái độ làm bài.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 67<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

Ngày soạn :<br />

Chương III: MOL VÀ TÍNH TO<strong>ÁN</strong> <strong>HÓA</strong> <strong>HỌC</strong><br />

TIẾT 26:<br />

MOL<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

Giúp học sinh biết được khái niệm Mol là gì? Khối lượng Mol là gì?<br />

- Biết được thể tích Mol của chất khí và phát biểu đúng các khái niệm đó.<br />

2. Kỹ năng:<br />

Vận dụng được để làm bài tập tính được khối lượng, thể tích của chất khí.<br />

3. Thái độ: Ý thức tự học và lòng ham mê<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát hiêṇ và giải quyết vấn đề<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Giáo án<br />

2. Học sinh:<br />

- Làm bài tập<br />

- Học trước bài PTHH<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: Nhận xét bài kiểm tra. Nêu nhiệm vụ của<br />

tiết học: Tìm hiểu về Mol<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

GV thuyết trình vì sao có khái niệm I. Mol là gì ? (n)<br />

về mol.<br />

* ĐN: Mol là lượng chất chứa 6.10 23 nguyên<br />

-GV: Mol là lượng chất chứa 6.10 23 tử hoặc phân tử chất đó.<br />

nguyên tử hoặc phân tử chất đó. -Con số 6.10 23 gọi là số Avogadro và được ký<br />

-HS đọc khái niệm và phần em có hiệu là N).<br />

biết.<br />

Ví dụ:<br />

?1mol Fe chứa bao nhiêu nguyên tử - 2 vd sgk.<br />

Fe.<br />

-1 mol nguyên tử H chứa N= 6.10 23 ngtử H -<br />

?1 mol nguyên tử H có bao nhiêu ntử 3 mol nguyên tử H có chứa 3N= 3.6.10 23 H<br />

H. ?3 mol nguyên tử H có bao nhiêu -1 mol phân tử H2 có N= 6.10 23 H2<br />

ntử H.<br />

-5 mol phân tử H2 có 5N= 5.6.10 23 H2<br />

?1 mol phân tử H2 có bao nhiêu ph.tử -4 mol phtử H2O có 4N= 4.6.10 23 H2O<br />

H2<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

?5 mol phân tử H2 có bao nhiêu<br />

ph.tử H2<br />

?4 mol phtử H2O có bao nhiêu ph.tử<br />

H2O<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 68<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

? 1 mol Al chứa bao nhiêu nguyên tử<br />

Al.<br />

-GV dùng bảng phụ (có bài tập).<br />

*Bài tập 1: Điền chữ Đ vào đáp án<br />

mà em cho là đúng.<br />

a.Số nguyên tử Fe có trong 1 mol<br />

nguyên tử Fe bằng số nguyên tử Mg<br />

có trong 1 phân tử Mg?<br />

b.Số nguyên tử O có trong 1 phân tử<br />

oxi bằng số nguyên tử Cu có trong 1<br />

mol nguyên tử Cu?<br />

c.0,25 mol phân tử H2O có 1,5. 10 23<br />

phân tử nước.<br />

-HS làm bài tập vào vở.<br />

-1 em lên bảng làm bài sau đó HS<br />

khác bổ sung.<br />

-GV cho HS đọc thông tin trong sgk<br />

về khối lượng mol.<br />

-GV dùng bảng phụ yêu cầu HS điền<br />

cột 2 cho đầy đủ.<br />

-GV đưa giá trị mol ở cột 3.<br />

-HS so sánh phân tử khối và khối<br />

lượng mol của chất đó.<br />

-GV dùng bảng phụ: (có bài tập 2).<br />

*Bài tập 2: Tính khối lượng mol của<br />

các chất : H2SO4, Al2O3, SO2,<br />

C6H12O6, O2.<br />

-Gv thu 10 quyển vở chấm lấy điểm<br />

và nhận xét.<br />

-GV lưu ý : Phần này chỉ nói đến<br />

thể tích mol chất khí .<br />

-HS đọc thông tin sgk.<br />

-GV dùng tranh vẽ hình 3.1 cho HS<br />

quan sát.<br />

-HS quan sát nhận xét .<br />

(Khối lượng mol và thể tích mol).<br />

-GV nêu điiêù kiện nhiệt độ , áp suất<br />

(thể tích V), t o = 0 0 C , P = 1at.<br />

*GV đưa bài tập 3: (Bảng phụ).<br />

?Hãy cho biết câu nào đúng, câu nào<br />

sai:<br />

*Bài tập 1:<br />

+ Đáp án a đúng.<br />

+ Đáp án c đúng.<br />

2. Khối lượng mol là gì?<br />

* Khái niệm: (sgk).<br />

-Ký hiệu là M.<br />

*Ví dụ:<br />

Chất PTK LK mol<br />

O2 32 dvc 32 gam<br />

CO2 44dvc 44 gam<br />

H2O 18 dvc 18 gam<br />

-Khối lượng mol(nguyên tử, phân tử) của 1<br />

chất có cùng số trị với nguyên tử khối hoặc<br />

phân tử khối của chất đó.<br />

*Làm bài tập vào vở.<br />

M(H2SO4)= 98 g<br />

M(Al2O3) = 102g….<br />

3. Thể tích mol của chất khí là gì?<br />

-Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm<br />

bởi N phân tử của chất khí đó.<br />

-1 mol của bất kỳ chất khí nào (ở cùng điều<br />

kiện t o , áp suất) đều chiếm những thể tích<br />

bằng nhau.<br />

-ĐKTC: V bất kỳ chất khí nào cũng bằng 22,4<br />

lít.<br />

V = V = V = V 22, lit<br />

O N O CO<br />

= 4<br />

2 2<br />

2<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 69<br />

2<br />

4.Luyện tập:<br />

-HS làm sau đó lên bảng trả lời.<br />

*Câu đúng: 1,2.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

*Câu 3,4 sai.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

1.ở cùng điều kiện nhiệt độ , V của<br />

0,5 mol khí N2 = V của 0,5 mol khí<br />

SO3.<br />

2.ở đktc thể tích của 0,25 mol khí<br />

CO là 5,6 lit.<br />

3.V của 0,5 mol H2 ở nhiệt độ<br />

thường là 11,2 lít.<br />

4.V của 1 gam H2 bằng V của 1<br />

gam kg O2<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

-HS đọc phần ghi nhớ.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Học bài. Bài tập về nhà: 1,2,3,4 (sgk- 65).<br />

- Chuẩn bị kĩ bài học mới: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH<br />

VÀ LƯỢNG CHẤT<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

Ngày soạn :<br />

TIẾT 27: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG<br />

CHẤT. LUYỆN TẬP(t1)<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Giúp học sinh biết chuyển đổi lượng chất (số mol chất) -> Khối lượng chất và<br />

ngược lại (chuyển khối lượng chất -> lượng chất)<br />

- Học sinh biết đổi lượng chất khí -> thể tích khí (đktc) và chuyển đổi thể tích khí<br />

->lượng chất.<br />

2. Kỹ năng:<br />

Rèn kỹ năng chuyển đổi, cách viết công thức.<br />

3. Thái độ: Tính chịu khó, lòng say mê<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát hiêṇ và giải quyết vấn đề<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Giáo án<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2. Học sinh:<br />

- Học bài cũ.<br />

- Xem trước bài mới<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 70<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: Làm bài tập 1/a, bài 2c/1 HS<br />

Nêu nhiệm vụ của tiết học: Tìm hiểu về chuyển đổi giữa khối lượng, lượng chất<br />

và thể tích.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

1.Chuyển đổi giữa lượng chất và khối<br />

-GV hướng dẫn HS quan sát phần bài cũ lượng chất như thế nào?<br />

của HS 1(Câu a).<br />

-Ký hiệu n là số mol chất.<br />

?Muốn tính khối lượng của 1 chất ta làm -Ký hiệu m là khối lượng.<br />

thế nào?<br />

m= n . M (gam). (1).<br />

-HS: lấy khối lượng mol nhân với lượng Trong đó: +m là khối lượng.<br />

chất.<br />

+n là lượng chất (Số mol).<br />

+M là khối lượng molcủa chất.<br />

M<br />

(<br />

2 4<br />

H SO ) = 98 g<br />

m = 0,5.98 = 49 g<br />

*GV dùng bảng phụ ghi bài tập:<br />

Tính khối lượng của:<br />

0,25 mol CO2. (11 g).<br />

0,5 mol CaCO3. (50g).<br />

0,75 mol ZnO. (60,75g).<br />

-HS thảo luận lamg vào bảng nhóm.<br />

-GV: Cho biết 32 gam Cu có số mol là<br />

bao nhiêu?<br />

-HS vào công thức giải bài tập.<br />

*HS làm vào bảng nhóm: Tính khối<br />

lương mol của hợp chất A biêt: 0,125<br />

mol chất này có khối lượng là 12,25 gam.<br />

-GV cho HS nêu cách giải.<br />

-HS rút ra công thức.<br />

*áp dụng tính toán:<br />

a.Tính m của 0,15 mol Fe2O3.<br />

b.Tính n của 10 gam NaOH<br />

Xác định yêu cầu của đề.<br />

? Sử dụng công thức nào để tính<br />

Gv gọi 1 học sinh lên bảng<br />

Học sinh dưới lớp theo dõi, nhận xét.<br />

? Muốn tính được thể tích khí ở đktc em<br />

cần biết điều gì.<br />

? Tương tự với việc tính khối lượng chất.<br />

*Bài tập:<br />

*Bài tập:<br />

m<br />

n = (mol)<br />

M<br />

m<br />

M = (gam)<br />

n<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 71<br />

a.<br />

b.<br />

M<br />

m<br />

M<br />

N<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Fe O<br />

(2).<br />

(3).<br />

m 12,25<br />

M A<br />

= = = 98 gam.<br />

n 0,125<br />

Fe O<br />

2<br />

2<br />

3<br />

3<br />

NaOH<br />

NaOH<br />

= 56.2 + 16.3 = 160gam<br />

= n.<br />

m = 0,15.160 = 24gam<br />

= 23 + 16.3 = 40 gam.<br />

m 10<br />

= = = 0,25mol.<br />

M 40<br />

Bài tập 1: ( bài 4 sgk/67)<br />

a. mN = n.M = 0,5 . 14 = 7 ( g ).<br />

mCl = n.m = 0,1 . 35,5 = 3,55 ( g ).<br />

mO = n.M = 3.16 = 48 ( g ).<br />

b. mN2 = n.M = 0,5 . 28 = 14 ( g ).<br />

mCl2 = n.M = 0,1 . 71 = 7,1 ( g ).<br />

mO2 = n.M = 3 . 32 = 96 ( g ).<br />

c. mFe = n.M = 0,1 . 56 = 5,6 ( g ).<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

Bài tập 2:<br />

Tính khối lượng, thể tích ở đktc, số phân<br />

tử có trong 0,35 mol CO2.<br />

Bài tập 3<br />

a. Tính thể tích ở đktc của 8 gam H2.<br />

b. Tính khối lượng của 5,6 lít CO2 ở đktc.<br />

Bài tập 4:<br />

Xác định CTHH của kim loại A biết 0.3<br />

mol A có khối lượng 16,8 gam<br />

Gọi 3 học sinh lên bảng chữa.<br />

Học sinh khác nhận xét<br />

Cho học sinh thảo luận nhóm tìm kq.<br />

Cho đại diện nhóm báo cáo, học sinh<br />

nhóm khác nhận xét.<br />

? để xác định được tên kim loại cần biết<br />

điều gì.<br />

? Gọi một học sinh lên bảng trình bày, hs<br />

khác nhận xét, bổ sung.<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

mCu = n.M = 2,15. 64 = 137,6 ( g ).<br />

mH2SO4 = n.M = 0,8 . 98 = 78,4 ( g ).<br />

mCuSO4 = n.M = 0,5 . 160 = 80 ( g ).<br />

Bài tập 2:<br />

m = n.M = 0,35 x 44 = 15,4 gam<br />

V = n . 22,4 = 0,35 x 22,4 = 7,84 lít<br />

SPTCO2 = n.N= 0,35.6.10 23 =2,1 .10 23 pt.<br />

Bài tập 3<br />

m 8 = = 4<br />

M 2<br />

a. nH2 = ( mol )<br />

VH2 = 22,4 . n = 22,4 . 4 = 89,6 ( l ).<br />

V<br />

22,4<br />

5,6<br />

22,4<br />

b. nH2 = = = 0,25 ( mol )<br />

mCO2 = n.M = 0,25 . 44 =11 ( g )<br />

Bài tập 4:<br />

m 16,8<br />

= = 56<br />

n 0,3<br />

MA = ( g )<br />

Vậy kim loại A là Fe.<br />

- Kiểm tra phần ghi vào ô trống.<br />

- HS đọc phần ghi nhớ.<br />

- 5 công thức cần ghi nhớ.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

-Học bài. Làm bài tập:: 1,2,3 (sgk-76<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

Ngày soạn :<br />

TIẾT 28: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG<br />

CHẤT. LUYỆN TẬP(t2)<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Giúp học sinh biết chuyển đổi lượng chất (số mol chất) -> Khối lượng chất và<br />

ngược lại (chuyển khối lượng chất -> lượng chất)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 72<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

- Học sinh biết đổi lượng chất khí -> thể tích khí (đktc) và chuyển đổi thể tích khí<br />

->lượng chất.<br />

2. Kỹ năng:<br />

Rèn kỹ năng chuyển đổi, cách viết công thức.<br />

3. Thái độ: Tính chịu khó, lòng say mê<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát hiêṇ và giải quyết vấn đề<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập.<br />

2. Học sinh:<br />

- Ôn tập nội dung kiến thức đã học.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ<br />

a.Viết công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất?<br />

Áp dụng tính: m của: 0,35mol K2SO4(M = 174g).<br />

0,15mol ZnO (M = 81g).<br />

Viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích?<br />

Tính:V của 0,125mol CO2 , 0,75mol NO2<br />

b. Giới thiệu bài mới: Nêu nhiệm vụ của bài học: luyện tập về chuyển đổi giữa lượng<br />

chất, thể tích và khối lượng.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

-GV cho HS quan sát kết quả kiểm tra<br />

bài cũ của HS 2.<br />

2. Chuyển đổi giữa lượng chất và thể<br />

tích khí:<br />

-GV : n là số mol chất.<br />

V là thể tích khí.(đktc) .Rúta ra công<br />

V= n. 22,4 (lít). (4).<br />

thức.<br />

-HS rút ra công thức tính.<br />

*Thể tích của 0,25 mol khí CO2 (đktc)<br />

là:<br />

-HS rút ra cong thức tính n = ?<br />

V CO<br />

= 0,25.22,4 = 5,6l<br />

2<br />

-GV hướng dẫn HS : 2 ví dụ sgk..<br />

V<br />

3.Hoạt động 3: Bài tập củng cố.<br />

n = ( mol).<br />

22,4<br />

(5)<br />

*Điền các số thích hợp vào ô trống .<br />

n(mol) m(g) V(l) Số PT<br />

CO2 0,01<br />

N2 5,6<br />

V<br />

Ví dụ:<br />

n<br />

= 0,2.22,4 = 4,48l<br />

1,12<br />

= = 0,05mol<br />

22,4<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 73<br />

O<br />

A<br />

2<br />

n(mol<br />

)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

m(gam<br />

)<br />

V(l)<br />

Số PT<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

SO3 1,12<br />

CH4 1,5.10 23<br />

-Chữa bài tập 3sgk:<br />

-HS đọc đề bài, tóm tắt.<br />

-Gọi 3 HS lên bảng làm 3 phần a,b,c.<br />

-HS 2 nêu cách làm.<br />

-Học sinh 3 nêu cách làm và giải bài<br />

tập.<br />

*Bài tập: Hợp chất A có công thức<br />

R2O. Biết rằng 0,25mol hợp chất A có<br />

khối lượng là 15,5g. Xác định công<br />

thức hợp chất A.<br />

-GV gợi ý cho HS làm từng bước.<br />

-Xác định ký hiệu của R.<br />

-Khối lượng mol của A.<br />

*Bài tập 2: Hợp chất B ở thể khí có<br />

công thức là: RO2. Biết rằng khối<br />

lượng của 5,6l khí B (đktc) là 16g. Xác<br />

định công thức của B.<br />

-GV hướng dẫn xác định MB<br />

-Xác định R.(MR).<br />

CO 0,01 0,44 0,22 0,06.10 2<br />

2<br />

4<br />

3<br />

N2 0,2 5,6 4,48 1,2.110 2<br />

SO<br />

3<br />

CH<br />

4<br />

1.Bài tập 3:<br />

a.<br />

b. .<br />

c.<br />

0,05 4 1,12 0,3.110 2<br />

0,25 4 5,6 1,5.10 23<br />

n<br />

n<br />

V<br />

V<br />

V<br />

n<br />

n<br />

n<br />

n<br />

Fe<br />

Cu<br />

CO<br />

H<br />

N<br />

hh<br />

H<br />

N<br />

2<br />

2<br />

CO<br />

2<br />

2<br />

m 28<br />

= = = 0,5mol<br />

M 56<br />

m 64<br />

= = = 1mol<br />

M 64<br />

2<br />

= n.22,4<br />

= 0,175.22,4 = 3,92l<br />

= 1,25.22,4 = 28l<br />

= 3.22,4 = 67,2l.<br />

= n<br />

2<br />

CO<br />

2<br />

+ n<br />

H<br />

+ n<br />

N<br />

0,44<br />

= = 0,02mol<br />

44<br />

0,04<br />

= = 0,02mol<br />

2<br />

0,56<br />

= = 0,02mol<br />

28<br />

nhh= 0,01+ 0,02 + 0,02 = 0,05mol<br />

Vkhí= 0,05. 22,4 = 1,12l.<br />

2.Bài tập:<br />

m m 15,5<br />

M = → M<br />

R O<br />

= = = 62g<br />

2<br />

n<br />

n 0,25<br />

62 −16<br />

M<br />

R<br />

= = 23g<br />

2<br />

2<br />

R là kim loại Na. Công thức hợp chất A<br />

là: Na2O.<br />

V 5,6<br />

nB<br />

= = = 0,25mol.<br />

22,4 22,4<br />

m 16<br />

M<br />

B<br />

= = = 64g<br />

n 0,25<br />

M = 64 −16.2<br />

= 32g<br />

R<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy R là S. Công thức hoá học của hợp<br />

chất B là: SO2.<br />

2<br />

3<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 74<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

IV. CỦNG CỐ: Kiểm tra 15 phút<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 1 : Đâu là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng dưới đây ?<br />

A. Nước bị phân hủy tạo thành khí oxi và khí hidro<br />

B. Nước sôi C. Nước bốc hơi D. Nước đóng băng<br />

Câu 2 : Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng<br />

như thế nào với tổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng ?<br />

A. Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tùy vào từng phản ứng<br />

B. Lớn hơn C. Nhỏ hơn D. Bằng nhau<br />

Câu 3 : Cho phản ứng hóa học : A + B → C + D<br />

Nếu khối lượng của các chất A,C,D lần lượt là 20g, 35g và 15g thì khối lượng chất<br />

B đã tham gia phản ứng bằng bao nhiêu gam ?<br />

A. 15g B. 35g C. 20g D.30g<br />

Câu 4 : Cho PTHH : 2HgO → 2Hg + xO2<br />

Khi đó giá trị của x là :<br />

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4<br />

Câu 5 : Cho PTHH : 2Cu + ? → 2CuO<br />

Chất cần điền vào dấu chấm hỏi là :<br />

A. O2 B. O C. 2O D. Cu<br />

Câu 6 : Một mol bất kì chất khí nào cũng có thể tích như nhau và bằng :<br />

A. 224 lit B. 22,4 lit C. 2,24 lit D. 22,4 ml<br />

Câu 7 : Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu nguyên tử hoặc phân tử chất đó ?<br />

A. 6.10 21 B. 6.10 22 C. 6.10 24 D. 6.10 23<br />

Câu 8 : Khí oxi nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với khí hidro ?<br />

A. Nặng hơn 8 lần B. Nhẹ hơn 16 lần<br />

C. Nặng hơn 16 lần D. Nhẹ hơn 8 lần<br />

Câu 9 : Trong phân tử CuO, oxi chiếm bao nhiêu phần trăm về khối lượng ?<br />

A. 80% B. 20% C. 40% D. 60%<br />

Câu 10 : 0,5 mol Fe có khối lượng bằng :<br />

A. 56g B. 112g C. 28g D. 14g<br />

ĐÁP <strong>ÁN</strong><br />

1-A; 2-D; 3-B; 4-B; 5-A; 6-B; 7-D; 8-C; 9-B; 10-CV.<br />

HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Ôn các công thức tính, công thức chuyển đổi.<br />

- Bài tập: 3,6 (sgk- 67), 19.2, 19.3 (sbt).<br />

- Chuẩn bị kĩ trước bài :TỶ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 75<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

TIẾT 29:<br />

TỶ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Giúp học sinh xác định được tỷ khối của khí A đối với B.<br />

- Biết xác định tỷ khối của một chất khí đối với không khí.<br />

- Giải được các bài tập liên quan đến tỷ khối chất khí.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức .<br />

- Tính toán chính xác.<br />

3. Thái độ: Tính chịu khó, lòng say mê<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

Ngày soạn :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát hiêṇ và giải quyết vấn đề<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập.<br />

2. Học sinh:<br />

- Làm bài tập.<br />

- Xem trước bài mới .<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ<br />

- 1 HS trả lời 2 câu hỏi 1,2 cho biết công thức tính M, V và chuyển đổi.<br />

- 1 HS làm BT 3/a, c<br />

b. Giới thiệu bài mới: Nêu nhiệm vụ của tiết học: Tìm hiểu về tỉ khối của chất<br />

khí.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

-HS nhận xét:<br />

1. Bằng cách nào để có thể biết được<br />

+ Bơm khí hydro vào bóng bay. khí A nặng hay nhẹ hơn khí khí B:<br />

+ Thổi khí CO2 vào bóng bay. *Công thức tính:<br />

?Khí nào nhẹ hơn.<br />

M<br />

A<br />

d<br />

A / B<br />

=<br />

?Tính tỷ khối như thế nào.<br />

M<br />

B<br />

-GV viết công thức tính tỷ khối lên Trong đó:<br />

bảng.<br />

dA/B là tỷ khối khí A so với khí B.<br />

-MA là khối lượng mol khí A.<br />

- MB là khối lượng mol khí B.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 76<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

*GV đưa bài tập vận dụng ở bảng phụ.<br />

Bài tập: Hãy cho biết khí CO2 nặng<br />

hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần.<br />

(GV gợi ý).<br />

-GV cho HS làm bài tập và chấm 5<br />

quyển vở lấy điểm.<br />

-GV hướng dẫn HS trả lời<br />

*Bài tập 2: (Bảng phụ).Điền vào các ô<br />

trống:.<br />

MA<br />

d (A/H2)<br />

? 32<br />

? 14<br />

? 8<br />

-HS thảo luận nhóm đưa ra kết quả.<br />

-GV giới thiệu các khí có trong bảng:<br />

SO2 , N2 , CH4.<br />

*Bài tập 2: GV từ công thức: Tính tỷ<br />

khối của chất khí. Nếu B là không khí<br />

thì tính như thế nào.<br />

*Bài tập vận dụng: Các khí SO3 ,<br />

C3H6 nặng hay nhẹ hơn không khí bao<br />

nhiêu lần.<br />

-HS thảo luận nhóm nêu cách giải và<br />

kết quả.<br />

GV yêu cầu HS làm bài tập SGK<br />

Học sinh đọc đề bài.<br />

Xác định yêu cầu của đề.<br />

? Sử dụng công thức nào để tính<br />

Gv gọi 1 học sinh lên bảng<br />

Học sinh dưới lớp theo dõi, nhận xét.<br />

? Muốn tính được tỉ khối của chất khí<br />

đối với chất khí khác em cần biết điều<br />

gì.<br />

*Bài tập:<br />

= 12 + 16.2 = 44g<br />

= 35,5.2 = 71g<br />

= 1.2 = 2g<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 77<br />

M<br />

M<br />

M<br />

CO<br />

Cl<br />

H<br />

2<br />

2<br />

2<br />

44<br />

d(<br />

CO2<br />

/ H<br />

2<br />

) = = 22<br />

2<br />

71<br />

d(<br />

Cl2<br />

/ H<br />

2<br />

) = = 35,5<br />

2<br />

Trả lời:<br />

- Khí CO2 nặng hơn khí H2 : 22 lần.<br />

- Khí Cl2……………….H2 : 35,5 làn.<br />

MA<br />

d (A/H2)<br />

64 (SO2) 32<br />

28 (N2) 14<br />

16 (CH4) 8<br />

2. Bằng cách nào có thể biết được khí A<br />

nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu<br />

lần:<br />

d<br />

A / KK<br />

→ M<br />

A<br />

M<br />

=<br />

M<br />

A<br />

KK<br />

= 29. d<br />

M<br />

A<br />

=<br />

29<br />

A / KK<br />

Bài tập 1SGK / 69.<br />

a. Trong số các khí, khí hiđro nhẹ nhất<br />

( MH2 = 2 g), vì vậy tất cả những khí đã<br />

cho đều nặng hơn khí hiđro. Ta có:<br />

dN2/H2 = lần ;<br />

dO2/H2 =<br />

lần<br />

dCO/H2 = lần ;<br />

dSO2/H2 =<br />

dCl2/H2 =<br />

lần<br />

lần<br />

b. dN2/kk = 0,966 (nhẹ hơn kk<br />

0,966 lần)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

28 = 14<br />

2<br />

16<br />

32 =<br />

2<br />

28 = 14<br />

2<br />

32<br />

64 =<br />

2<br />

5<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

71 = 35,<br />

2<br />

28 =<br />

29<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

Hs thảo luận nhóm, làm bài tập.<br />

3 HS lên bảng trình bày.<br />

Hs nhận xét, bổ sung.<br />

dO2/kk = 1,103 ( nặng hơn kk<br />

1,103 lần)<br />

dCO/kk = 0, (nhẹ hơn kk<br />

0,966 lần)<br />

dSO2/kk =<br />

2,207 lần)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

32 = 29<br />

28 = 29<br />

966<br />

64 = 2,<br />

29<br />

207<br />

71 =<br />

29<br />

448<br />

(nặng hơn kk<br />

dCl2/kk = 2, (nặng hơn kk<br />

2,448 lần)<br />

Bài tập 2 SGK / 69.<br />

Khối lượng mol của khí đã cho là:<br />

a. M = 1,375 . 32 = 44 ( g ).<br />

M = 0,0625 . 32 = 2 ( g ).<br />

GV nhận xét, cho điểm.<br />

b. M = 2,207 . 29 = 64 ( g ).<br />

M = 1,172 . 29 = 34 ( g ).<br />

Bài tập 3 SGK/69.<br />

a. Những khí có tỉ khối đối với không khí<br />

lớn hơn 1 ( thu bằng cách đặt đứng bình).<br />

- Khí clo nặng hơn không khí 2,45 lần.<br />

- Khí cacbon đioxit nặng hơn không khí<br />

1,52 lần.<br />

b.Những khí còn lại có tỉ khối đối với<br />

không khí nhỏ hơn 1 ( thu bằng cách<br />

ngược bình ).<br />

- Khí hiđro nhẹ hơn không khí và nặng<br />

bằng 0,07 lần không khí.<br />

- Khí mêtan CH4 nhẹ hơn không khí và<br />

nặng bằng 0,55 lần không khí.<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

- HS đọc phần em có biết.(Trang 96).<br />

- Vì sao khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng, đáy ao hồ?<br />

HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Học bài<br />

- Đọc ghi nhớ.<br />

- Bài tập về nhà: 1,2,3 (sgk).<br />

- Soạn trước bài học: TÍNH THEO CTHH<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 78<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày soạn :<br />

TIẾT 30: TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ <strong>HỌC</strong>(T1)<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Giúp học sinh tính được thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố có<br />

trong hợp chất khi biết CTHH của hợp chất đó.<br />

- Từ % của các nguyên tố tạo nên hợp chất -> HS biết xác định được CTHH.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Rèn luyện kỹ năng tính toán.<br />

3. Thái độ:<br />

- Tính chịu khó, lòng say mê<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát hiêṇ và giải quyết vấn đề<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập.<br />

2. Học sinh:<br />

- Làm bài tập.<br />

- Xem trước bài mới .<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ<br />

- 1 HS làm bài tập 1/O2, Cl2<br />

- 1 HS làm bài tập 2/a2, b1<br />

b. Giới thiệu bài mới: Nêu nhiệm vụ của tiết học: Tìm hiểu về bài: Tính theo<br />

CTHH.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

GV đưa ví dụ 1 sgk.<br />

1. Xác định thành phần phần trăm các<br />

- GV hướng dẫn các bước làm bài tập. nguyên tố trong hợp chất:<br />

- HS tính M của KNO3.<br />

* Vớ dụ 1(sgk)<br />

- Xác định số mol nguyên tử.K, N , O. * B1: Tính M của hợp chất.<br />

M KNO<br />

= 39 + 14.3 101g<br />

3<br />

=<br />

* B2: Xác định số mol nguyên tử mỗi<br />

nguyên tố trong hợp chất.<br />

- Trong 1mol KNO3có :<br />

+ 1 mol nguyên tử K.<br />

+ 1........................N.<br />

+ 3..........................O.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 79<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

- Tính thành phần % của các nguyên<br />

tố trong hợp chất.<br />

- Cách 2 tính % của oxi.<br />

* GV đưa 2 ví dụ lên bảng.<br />

- HS thảo luận.<br />

- HS lamg bài vào vở.<br />

- GV đưa ví dụ ở bảng phụ .<br />

- Ví dụ: sgk.<br />

- GV cho HS thảo luận nhóm<br />

- HS đưa phương pháp giải từng bước<br />

và viết dạng công thức tổng quát.<br />

- HS tính số mol mỗi nguyên tử mỗi<br />

nguyên tố trong 1mol hợp chất là:<br />

Để tính % khối lượng của mỗi nguyên<br />

tố ta sử dụng công thức nào?<br />

Gv ghi và giải thích CT lên bảng.<br />

? Để thức hiện tính theo CTHH ta cần<br />

tuân theo những bước nào?<br />

Cho học sinh trả lời.<br />

Hs làm việc cá nhân sau 3 phút, yêu<br />

cầu học sinh báo cáo kết quả.<br />

Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày, học<br />

sinh khác nhận xét, bổ sung<br />

* B3: Tính thành phần % mỗi nguyên tố:<br />

39<br />

% K = .100 = 36,8.%<br />

101<br />

14<br />

% N = .100 = 13,8%<br />

101<br />

48<br />

% O = .100 = 47,8%<br />

101<br />

* Ví dụ 2:Tính thành % theo khối lượng<br />

các nguyên tố trong Fe2O3.<br />

2. Biết thành phần các nguyên tố hãy xác<br />

định công thức hoá học của hợp chất:<br />

* Ví dụ:<br />

+ B1: Tìm khối lượng mỗi nguyên tố có<br />

trong 1mol hợp chất.<br />

+ B2: Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên<br />

tố trong 1mol hợp chất.<br />

+ B3: Suy ra chỉ số x,y z.<br />

Giải:<br />

* Khối lượng mỗi nguyên tố trong 1 mol<br />

hợp chất .<br />

Cu<br />

m<br />

m<br />

m<br />

Cu<br />

S<br />

O<br />

ò<br />

S<br />

y<br />

O<br />

z<br />

40<br />

= .160 = 64g<br />

100<br />

20<br />

= .160 = 32g<br />

100<br />

40<br />

= .160 = 64g<br />

100<br />

nCu= 1mol ; nS= 1mol ; nO= 4mol.<br />

Công thức hợp chất: CuSO4.<br />

Bài tập 1a SGK/71.<br />

CO : MCO = 12 + 16 = 28 (g)<br />

Trong 1 mol CO có<br />

mC = 12gam<br />

mO = 16 gam<br />

Vậy phần trăm khối lượng các nguyên tố<br />

trong hợp chất CO là:<br />

12.100%<br />

28<br />

16.100%<br />

28<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

%C = = 42,85%<br />

%O = = 57,2%<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

CO2: MCO2 = 12 + 16 . 2 = 44 (g)<br />

Trong 1 mol CO2 có<br />

mC = 12gam<br />

mO = 32 gam<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 80<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

Để tính % khối lượng của mỗi nguyên<br />

tố ta sử dụng công thức nào?<br />

Gv ghi và giải thích CT lên bảng.<br />

Cho học sinh trả lời.<br />

Hs thảo luận sau 3 phút, yêu cầu học<br />

sinh báo cáo kết quả.<br />

Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày, học<br />

sinh khác nhận xét, bổ sung<br />

Vậy phần trăm khối lượng các nguyên tố<br />

trong hợp chất CO2 là:<br />

%C = = 27,3%<br />

%O = = 72.7%<br />

Bài tập 3 SGK/71.<br />

a. Trong 1 mol phân tử đường C12H22O11<br />

có: 12 mol nguyên tử C ; 22 mol nguyên<br />

tử H; 11 mol nguyên tử O<br />

Vậy trong 1 mol p/tử đường C12H22O11 có:<br />

nC =<br />

nH =<br />

nO =<br />

12.100%<br />

44<br />

32.100%<br />

44<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

12.1,5<br />

= 18<br />

1<br />

22.1,5<br />

= 33<br />

1<br />

11.1,5<br />

= 16,5<br />

1<br />

(mol) nguyên tử C<br />

(mol) nguyên tử H<br />

(mol) nguyên tử O<br />

b. MC12H22O11 = 12.12 + 22.1 + 11.16 =<br />

342g<br />

c. Trong 1 mol phân tử C12H22O11 khối<br />

lượng của các nguyên tố:<br />

mC= 12.12 = 144(g) ; mH = 22.1 = 22 ( g<br />

)<br />

mO = 11.16 = 176 ( g ).<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

- HS đọc phần ghi nhớ.<br />

HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Học bài .<br />

- Làm bài tập 1,2,4,5 (sgk).<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 81<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày soạn :<br />

TIẾT 31: TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ <strong>HỌC</strong>(T2)<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Giúp học sinh tính được thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố có trong<br />

hợp chất khi biết CTHH của hợp chất đó.<br />

- Từ % của các nguyên tố tạo nên hợp chất -> HS biết xác định được CTHH.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Rèn luyện kỹ năng tính toán.<br />

3. Thái độ: Tính chịu khó, lòng say mê<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát hiêṇ và giải quyết vấn đề<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập.<br />

2. Học sinh:<br />

- Học và làm bài tập.<br />

- Xem trước bài mới .<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ<br />

- Tính thành phần % các nguyên tố trong FeS2?<br />

- Bài tập 2 (sgk).<br />

b. Giới thiệu bài mới: Tiếp tục tìm hiểu về bài: Tính theo CTHH<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

-GV đưa bài tập 1 (Bảng phụ). 1. Bài tập tính theo công thức hoá học có<br />

*Bài tập: Hợp chất khí A có 82,35%N liên quan đến tỷ khối hơi chất khí:<br />

, 17,65% H .Hãy cho biết :<br />

a.<br />

a.Công thức hoá học của hợp chất<br />

82,35.17<br />

m<br />

A.Bết tỷ khối của A đối với H2 là<br />

N<br />

= = 14g<br />

100<br />

8,5.b.Túnh số nguyên tử mỗi nguyên<br />

17,65.17<br />

tố trong 1,12l khí A.(đktc).<br />

mH<br />

= = 3g<br />

2<br />

100<br />

-HS thảo luận đưa ra cách giải.<br />

14<br />

n<br />

-Tính MA.<br />

N<br />

= = 1mol<br />

14<br />

-Tính mN , mH .<br />

3<br />

nH<br />

= = 3mol<br />

-Tính nN , nH .<br />

2<br />

1<br />

Công thức hoá học của hợp chất A là:<br />

NH3.<br />

M<br />

A<br />

= d M = 8,5.2 17 g<br />

A / B. H<br />

=<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 82<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

-HS viết công thức hoá học của hợp<br />

chất.<br />

*Phần B GV gợi ý cho HS làm.<br />

-HS nhắc lại số avogadro.<br />

*GV đưa bài tập 2:<br />

Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có<br />

trong 30,6g Al2O3.<br />

-HS thảo luận nhóm.<br />

-Nêu cách làm<br />

-HS giải bài tập.<br />

-Tính khối lượng mỗi nguyên tố có<br />

trong 30,6 gam Al2O3<br />

*Bài tập: Tính khối lượng hợp chất<br />

Na2SO4 chứa trong 2,3 gam Na<br />

-HS nhận xét bài tập khác bài tập<br />

trước như thês nào.<br />

-Tính M của Na2SO4.<br />

-Tính m của Na2SO4.<br />

Học sinh thảo luận nhóm 5’ gv thu kết<br />

quả, cho đại diện nhóm báo cáo.<br />

Nhóm khác nhận xét, bổ sung.<br />

Học sinh làm việc cá nhân, gv thu xác<br />

xuất 3-5 học sinh nhận xét.<br />

Cho 1 học sinh lên bảng chữa, học<br />

sinh khác nhận xét, bổ sung.<br />

Gv có thể chấm điểm cho học sinh.<br />

V<br />

1.12<br />

b. n = → nNH = = 0, 05mol<br />

3<br />

22,4<br />

22,4<br />

- Số mol nguyên tử N trong 0,05mol NH3<br />

là:0,05mol.Số nguyên tử N:<br />

N= 0,05.6.10 23 = 0,3.10 23 nguyêntử.<br />

- Số mol nguyên tử H trong 0,05 mol NH3<br />

là: 0,15mol. Số nguyên tử H:<br />

N= 0,15. 6.10 23 = 0,9.10 23 nguyên tử.<br />

2. Bài tập tính khối lượng các nguyên tố<br />

trong hợp chất:<br />

a.Tính :<br />

b.Tính %:<br />

M Al<br />

102 g<br />

O<br />

=<br />

2 3<br />

54<br />

% Al = 100 = 52,49%<br />

102<br />

% O = 100 − 52,94 = 47,06%.<br />

c.Tính khối lượng mỗi nguyên tố:<br />

52,94.30,6<br />

= = 16,2g<br />

100<br />

47,06.30,6<br />

= = 14,4g<br />

100<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 83<br />

m<br />

m<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Al<br />

O<br />

3. Bài tập 3:<br />

Trong 142 gam Na2SO4 có 46gam Na<br />

X gam..................2,3gam Na.<br />

M Na<br />

= 23.2 + 32 + 16.4 142 g<br />

SO<br />

=<br />

2 4<br />

142.2,3<br />

x = = 7,1gNa<br />

2SO<br />

46<br />

Bài tập 4 SGK/71.<br />

Khối lượng mỗi nguyên tố trong 1 mol<br />

hợp chất là: mCu = 80 %. 80 = 64 (gam).<br />

mO = 20% . 80 = 16 (g)<br />

* Trong 1 mol hợp chất có<br />

nCu = 80: 80 = 1 (mol)<br />

nO = 16: 16 = 1 (mol)<br />

* Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có 1<br />

nguyên tử Cu, 1 nguyên tử O.<br />

Vậy CTHH của hợp chất là: CuO<br />

Bài tập 5 SGK/71.<br />

MA = 17x 2 = 34 g<br />

Khối lượng mỗi nguyên tố trong 1 mol<br />

hợp chất là:<br />

mH = 5,88 %. 34 = 2 (gam).<br />

mNa = 94,12% . 34 = 32(g)<br />

* Trong 1 mol hợp chất có<br />

nH = 2: 1 = 2 (mol)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

nS = 32: 32 = 1 (mol)<br />

* Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có 2<br />

nguyên tử H, 1 nguyên tử S.<br />

CTHH của hợp chất A: H2S<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

- Nhắc lại các kiến thức về cách giải bài tập.<br />

HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Nắm cách làm bài tập.<br />

- Làm bài tập: 4,5,6 (sgk). 21.3 , 21.5 , 21.6 (sbt).<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

Ngày soạn :<br />

TIẾT 32: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ <strong>HỌC</strong>(T1)<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Từ PTHH và những số liệu của bài toán, HS biết cách xác định khối lượng của<br />

những chất tham gia hoặc khối lượng của sản phẩm.<br />

- Từ PTHH và những số liệu của bài toán, HS biết cách xác định thể tích của những<br />

chất khí tham gia (sản phẩm).<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Rèn luyện kỹ năng tính toán và lập PTHH.<br />

3. Thái độ: Tính chịu khó, lòng say mê<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát hiêṇ và giải quyết vấn đề<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Giáo án (Tiết 1 phần I, Tiết 2 phần II)<br />

2. Học sinh:<br />

- Học bài cũ<br />

- Xem trước bài mới<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước giải bài tập tính theo công thức hoá học ?<br />

b. Giới thiệu bài mới: Tìm hiểu về Tiết 1 của bài tính theo PTHH<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 84<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

- GV cho HS đọc ví dụ trong Sgk.<br />

- GV gợi ý, hướng dẵn HS cách giải theo các<br />

bước .<br />

* GV đưa ví dụ : (Bảng phụ).<br />

Đốt cháy hoàn toàn 13 gam Zn trong oxi thu<br />

được ZnO.<br />

a. Lập PTHH.<br />

b.Tính khối lượng ZnO thu được?<br />

c.Tính thể tích oxi đã dùng? (đktc).<br />

- HS viết công thức tính n, m, V.<br />

- Gọi 2 HS làm bài.<br />

* Ví dụ 2:<br />

Để đốt chấy hoàn toàn a gam Al cần dùng hết<br />

19,2g oxi. Phản ứng kết thúc thu được x gam<br />

Al2O3.<br />

a. Lập phương trình phản ứng.<br />

b. Tính a, x.<br />

- GV cho HS thảo luận nhóm .<br />

- HS làm các bước trên.<br />

- HS báo cáo kết quả.<br />

? Có thể dựa vào định luật bảo toàn khối<br />

lượng để tính có được không.<br />

Gv cho học sinh đọc đề bài.<br />

Xác định yêu cầu của đề bài.<br />

? Để tính được khối lượng của CaCO3 theo em<br />

cần phải biết điều gì<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1. Bằng cách nào tìm được khối<br />

lượng chất tham gia và sản phẩm:<br />

* Các bước giải:<br />

- Đổi số liệu đầu bài. Tính số mol<br />

của chất mà đầu bài cho.<br />

- Lập phương trình hoá học.<br />

- Dựa vào số mol chất đã biết để tính<br />

số mol chất cần tìm.<br />

- Tính m hoặc V.<br />

* Ví dụ :<br />

- Số mol Zn tham gia phản ứng.<br />

13<br />

n Zn = = 0, 2mol<br />

65<br />

a. PTHH:<br />

2Zn + O2 2ZnO<br />

2mol 1mol 2mol<br />

0,2mol ? mol ? mol<br />

t<br />

⎯→<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 85<br />

⎯ 0<br />

b. Số mol ZnO tạo thành:<br />

0,2.2<br />

n ZnO<br />

= = 0,2mol.<br />

2<br />

Khối lượng ZnO thu được:<br />

mZnO = 0,2 . 81 = 16,2g.<br />

c.Tính thể tích oxi đã dùng:<br />

n<br />

V<br />

O2<br />

O2<br />

2. Bài tập3:<br />

1.0,2<br />

= = 0,1mol.<br />

2<br />

= n .22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 l.<br />

O2<br />

19,2<br />

n O<br />

= = 0, 6mol<br />

2<br />

32<br />

4Al + 3O2 2Al2O3<br />

* Theo phương trình:<br />

Cứ 4mol Al cần 3mol O2<br />

a gam ......................0,6molO2.<br />

Bài tập 3 (a,b )SGK/75.<br />

- Phương trình hoá học:<br />

CaCO3 CaO + CO2 (1)<br />

a.<br />

- Số mol CaO điều chế được là:<br />

nCaO = 11,2 : 56 = 0,2 mol.<br />

- Theo phương trình hoá học ta có:<br />

nCaCO3 = nCaO = 0,2 ( mol )<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

⎯ o<br />

t<br />

⎯→<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

? Đề bài cho biết những điều gì<br />

? Từ dữ kiện bài cho em hãy thảo luận tìm ra<br />

số mol của CaCO3 tạo thành.<br />

Gv cho học sinh thảo luận ghi kết quả ra nháp.<br />

Gv cho học sinh đổi chéo kết quả, nhận xét,<br />

chấm điểm.<br />

Gv thu kết quả của nhóm tốt nhất, kém nhất<br />

chữa, học sinh khác nhận xét, bổ sung.<br />

? Tương tự các em hãy giải bài tập 1b SGK.<br />

Học sinh làm việc cá nhân.<br />

Gv gọi 1 học sinh lên bảng, học sinh ở dưới<br />

lớp tự giải, đối chiếu với kết quả của bạn, nhận<br />

xét.<br />

? Có cách nào để tính nhanh khối lượng CO2<br />

sinh ra?<br />

GV yêu cầu HS làm bài tập 3:<br />

Bài tập 3 :<br />

Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam 1 kim loại hoá tri<br />

II bằng khí oxi dư thu được 8 gam oxit RO.<br />

Xác định tên kim loại.<br />

Để xác định được tên kim loại ta cần biết được<br />

điều gì?<br />

? Làm thế nào để tính được số mol của kim<br />

loại?<br />

Gv gợi ý cách giải.<br />

Gv có thể cho học sinh giải theo phương pháp<br />

đại số.<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

- HS đọc phần ghi nhớ.<br />

- Nêu phương pháp vận dụng.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

Vậy cần dùng 0,2 mol CaCO3 để tạo<br />

ra 11,2 g CaO.<br />

b.<br />

- Số mol CaO điều chế được là:<br />

nCaO = 7 : 56 = 0,125 mol.<br />

- Theo phương trình hoá học ta có:<br />

nCaCO3 = nCaO = 0,125 ( mol )<br />

- Khối lượng CaCO3 tham gia phản<br />

ứng là:<br />

mCaCO3 = 0,125 .100 = 12,5 (g)<br />

Bài tập 1b SGK/75.<br />

b. – Phương trình hoá học:<br />

Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2<br />

- Số mol Fe tham gia phản ứng:<br />

nFe = 2,8 : 56 = 0,05 ( mol )<br />

- Theo phương trình hoá học:<br />

nHCl = 2 nFe =2. 0,05 = 0,1(mol)<br />

-Khối lượng HCl cần dùng:<br />

mHCl = 0,1.36,5= 3,65( g ).<br />

Bài tập 3 :<br />

- Phương trình hoá học:<br />

2R + O2 → 2RO<br />

Theo ĐLBTKL ta có:<br />

mO2 = mRO – mR = 8 – 4,8 = 3,2<br />

(g)<br />

- Số mol O2 tham gia phản ứng:<br />

nO2= 3,2 : 32 = 0,1 mol<br />

- Theo phương trình phản ứng thì :<br />

nR = 2 nO2 = 0,1.2 = 0,2 mol<br />

- Nguyên tử khối của R là<br />

→ MR = m : n = 4,8 : 0,2 = 24 (g)<br />

Vậy kim loại hoá trị II cần tìm là Mg<br />

0,6.4<br />

= = 0,8mol<br />

3<br />

1 0,8<br />

= nAl<br />

= 0,4mol<br />

3<br />

2 2<br />

a = m = 0,8.27 = 21,6 g<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 86<br />

n<br />

n<br />

Al<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Al2 O<br />

=<br />

x = m<br />

Al<br />

= 0,4.102 =<br />

2 3<br />

Al O<br />

40,8g<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

- Học bài nắm cách làm bài tập.<br />

- Bài tập về nhà: 1,2,3 (sgk).<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

Ngày soạn :<br />

TIẾT 33: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ <strong>HỌC</strong>(T2)<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Từ PTHH và những số liệu của bài toán, HS biết cách xác định khối lượng của<br />

những chất tham gia hoặc khối lượng của sản phẩm.<br />

- Từ PTHH và những số liệu của bài toán, HS biết cách xác định thể tích của<br />

những chất khí tham gia (sản phẩm<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Rèn luyện kỹ năng tính toán và lập PTHH.<br />

3. Thái độ:<br />

Tính chịu khó, lòng say mê<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát hiêṇ và giải quyết vấn đề<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Giáo án (Tiết 2 phần II)<br />

2. Học sinh:<br />

- Học bài cũ<br />

- Xem trước bài mới<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước giải bài tập tính theo PTHH?<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

b. Giới thiệu bài mới: Tìm hiểu về Tiết 2 của bài tính theo PTHH<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH<br />

- GV cho HS đọc ví dụ trong Sgk. 1. Bằng cách nào tìm được khối lượng<br />

- GV gợi ý, hướng dẵn HS cách giải theo chất tham gia và sản phẩm:<br />

các bước .<br />

* Các bước giải:<br />

- Đổi số liệu đầu bài. Tính số mol của<br />

chất mà đầu bài cho.<br />

- Lập phương trình hoá học.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 87<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

* GV đưa ví dụ : (Bảng phụ).<br />

Bài tập 1: Đốt cháy hoàn toàn 13 gam Zn<br />

trong oxi thu được ZnO.<br />

a. Lập PTHH.<br />

b.Tính khối lượng ZnO thu được?<br />

c.Tính thể tích oxi đã dùng? (đktc).<br />

- HS viết công thức tính n, m, V.<br />

- Gọi 2 HS làm bài.<br />

Bài tập 2:<br />

Để đốt chấy hoàn toàn a gam Al cần dùng<br />

hết 19,2g oxi. Phản ứng kết thúc thu được<br />

x gam Al2O3.<br />

a. Lập phương trình phản ứng.<br />

b. Tính a, x.<br />

- GV cho HS thảo luận nhóm .<br />

- HS làm các bước trên.<br />

- HS báo cáo kết quả.<br />

? Có thể dựa vào định luật bảo toàn khối<br />

lượng để tính có được không.<br />

Bài tập 3:<br />

Tính thể tích của oxi (đktc) cần dùng để<br />

đốt cháy hết 3,1 gam P. Tính khối lượng<br />

của chất tạo thành sau phản ứng.<br />

- HS đọc và tóm tắt đề bài.<br />

- Viết phương trình phản ứng.<br />

- Tính nP ?<br />

- Tính V của oxi cần dùng.<br />

- Dựa vào số mol chất đã biết để tính số<br />

mol chất cần tìm.<br />

- Tính m hoặc V.<br />

* Ví dụ :<br />

- Số mol Zn tham gia phản ứng.<br />

13<br />

n Zn = = 0, 2mol<br />

65<br />

a. PTHH:<br />

t<br />

2Zn + O2 ⎯⎯→<br />

0<br />

2ZnO<br />

2mol 1mol 2mol<br />

0,2mol ? mol ? mol<br />

b. Số mol ZnO tạo thành:<br />

0,2.2<br />

n ZnO<br />

= = 0,2mol.<br />

2<br />

Khối lượng ZnO thu được:<br />

mZnO = 0,2 . 81 = 16,2g.<br />

c.Tính thể tích oxi đã dùng:<br />

1.0,2<br />

= = 0,1mol.<br />

2<br />

= n .22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 l.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 88<br />

n<br />

V<br />

Bài tập 2:<br />

O2<br />

O2<br />

O2<br />

19,2<br />

n O<br />

= = 0, 6mol<br />

2<br />

32<br />

4Al + 3O2 2Al2O3<br />

* Theo phương trình:<br />

Cứ 4mol Al cần 3mol O2<br />

a gam ......................0,6molO2.<br />

n<br />

n<br />

Al<br />

⎯ o<br />

0,6.4<br />

= = 0,8mol<br />

3<br />

1 0,8<br />

= n<br />

3 Al<br />

=<br />

2 2<br />

Al2 O<br />

=<br />

a = m<br />

x = m<br />

Bài tập 3:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Al<br />

Al O<br />

t<br />

⎯→<br />

= 0,8.27 = 21,6 g<br />

= 0,4.102<br />

=<br />

2 3<br />

0,4mol<br />

40,8g<br />

m 3 ,1<br />

a. n P = = = 0, 1mol<br />

M 31<br />

4P + 5O2 → 2P2O5<br />

4mol 5mol 2mol<br />

0,1mol x y<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0,1.5<br />

x = nO<br />

= = 0,125mol<br />

2<br />

4<br />

0,1.2<br />

y = nP O<br />

= = 0,05mol<br />

2 5<br />

4<br />

V O<br />

= n.22,4<br />

= 0,125 .22,4 2, 8l<br />

2<br />

=<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

- Tính khối lượng của P2O5<br />

Bài tập 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,12l CH4.<br />

Tính thể tích oxi cần dùng và thể tích khí<br />

CO2 tạo thành.(đktc).<br />

- HS đọc đề, tóm tắt đề bài.<br />

- HS thảo luận và làm bài vào vở.<br />

- Gọi 1 HS chữa bài.<br />

M<br />

P O<br />

= 31.2 + 16.5 = 142g<br />

2 5<br />

b.<br />

→ mP O<br />

= m.<br />

M = 0,05.142 = 7,1g<br />

2 5<br />

Bài tập 4:<br />

V 1,12<br />

a. n CH<br />

= = = 0, 05mol<br />

4<br />

22,4 22,4<br />

t<br />

b. CH4 + 2O2 ⎯⎯→<br />

o<br />

CO2 + 2H2O<br />

n = 2nCH<br />

= 0,05.2 = 0,1mol<br />

= nCH<br />

= 0,05mol<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 89<br />

n<br />

V<br />

O<br />

2<br />

CO<br />

O<br />

2<br />

2<br />

4<br />

4<br />

= 0,1.22,4 = 2,24l<br />

VCO<br />

= 0,05.22,4 = 1,12l<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

- GV nêu cách làm bài tập.<br />

- HS nhắc lại phương pháp làm bài tập.<br />

HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Đọc phần ghi nhớ. Bài tập về nhà: 4,5 (Sgk).<br />

- Ôn tập những kiến thức đã học để hôm sau luyện tập.<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

...<br />

Ngày soạn :<br />

TIẾT 34: BÀI LUYỆN TẬP 4<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Giúp học sinh biết cách chuyển đổi qua lại các đại lượng như số mol, khối<br />

lượng hoặc số mol chất khí và thể tích.<br />

- HS biết được ý nghĩa về tỷ khối chất khí, biết cách xác định được tỷ khối của<br />

khí này với khí khác (khí/không khí)<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Biết vận dụng những kỹ năng đã học, để giải các bài toán.<br />

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, lòng đam mê<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát hiêṇ và giải quyết vấn đề<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Giáo án<br />

2. Học sinh:<br />

- Làm bài tập<br />

- Ôn lại các khái niệm:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ<br />

b. Giới thiệu bài mới: Để củng cố những kiến thức đã học hôm nay chúng ta luyện<br />

tập.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

1.Hoạt động1:<br />

1. Kiến thức cần nhớ:<br />

- GV cho HS thảo luận nhóm các nội<br />

m<br />

n = (mol)<br />

dung: Về khối lượng, số mol, thể tích.<br />

M<br />

; m = n. M (g)<br />

- HS nêu các công thức hoá học.<br />

Vk= n. 22,4 (l) ; n k<br />

=<br />

V<br />

(mol)<br />

2. Hoạt động 2:<br />

* Bài tập 4 (76).<br />

Hướng dẫn HS viết phương trình hoá<br />

học.<br />

- Tìm tỷ lệ số mol ở từng thời điểm nhiệt<br />

độ.<br />

3. Hoạt động 3:<br />

- HS đọc tóm tắt đề bài.<br />

- Tính mc , mH .<br />

- Tính nc, nH . Suy ra x,y.<br />

- Viết công thức hoá học.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

→ CTHH của hợp chất: CH4<br />

b. Tính theo phương trình hoá học:<br />

- Viết công thức hoá học của hợp chất.<br />

t<br />

CH4 + 2O2 ⎯⎯→<br />

o<br />

CO2 + 2H2O<br />

11,2<br />

- Tính n của CH4.<br />

nCH<br />

= = 0,5mol<br />

4<br />

22,4<br />

4. Hoạt động 4:<br />

→ nO<br />

= 2nCH<br />

4<br />

= 0,5.2 = 1mol<br />

2<br />

*Bài tập 4(sgk- 79).<br />

HS đọc đề và tóm tắt.<br />

* Bài tập 4:<br />

- Xác định điểm khác so với bài trên. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2+ H2O<br />

10<br />

- Thể tích của khí CO2 ở điều kiện<br />

n CaCO<br />

= = 0, 1mol<br />

3<br />

thường là: 24l/mol.<br />

100<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 90<br />

22,4<br />

S (Số nguyên tử hoặc phân tử ) = n. N<br />

S<br />

n =<br />

6.10<br />

23<br />

(mol)<br />

2. Luyện tập:<br />

a. PTHH: 2CO + O2 2CO2<br />

b. Hoàn chỉnh bảng:<br />

t o CO O CO2<br />

t0 20 10 0<br />

t1 15 7,5 5<br />

t2 3 1,5 17<br />

t3 0 0 20<br />

* Bài tập 5:<br />

a. Tính : MA = 29. 0,552 = 16gam<br />

+ Công thức tổng quát: CxHy<br />

m<br />

m<br />

n<br />

n<br />

C<br />

C<br />

H<br />

H<br />

⎯ o<br />

75<br />

= .16 = 12g<br />

100<br />

25<br />

= .16 = 4g<br />

100<br />

12<br />

= = 1mol<br />

= x<br />

12<br />

4<br />

= = 4mol<br />

= y<br />

1<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

t<br />

⎯→<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

- Tính M của CaCl2 .<br />

- Tính n của CaCO3.<br />

- Suy ra n và V của CO2.<br />

5. Hoạt động 5: Bài tập trắc nghiệm.<br />

Chọn đáp án đúng:<br />

1.Khí A có dA/H = 13. Vậy A là:<br />

a. CO2 c. C2H2<br />

b. CO. d. NO2<br />

2.Chất khí nhẹ hơn không khí là:<br />

a. Theo phương trình:<br />

n = n = 0,1mol<br />

→ m<br />

= n.<br />

m = 0,1.111=<br />

11,1 g<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 91<br />

b.<br />

n<br />

n<br />

V<br />

CaCO<br />

CO<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

3<br />

CaCO<br />

CaCO<br />

2<br />

CaCl<br />

3<br />

3<br />

2<br />

CaCl<br />

2<br />

5<br />

= = 0,05mol<br />

100<br />

= n = 0,05mol<br />

CO<br />

2<br />

= 0,05.24 = 1,2l<br />

a.Cl2<br />

c.CH4<br />

b.C2H6<br />

d.NO2 * Đáp án đúng là: c.<br />

- HS nhận xét đưa ra kết quả đúng.<br />

3. Số nguyên tử O trong 3,2gam O2 .<br />

a.3.10 23 c.9.10 23 * Đáp án đúng là: c.<br />

b.6.10 23 d.1,2.10 23<br />

* Đáp án đúng là: d<br />

IV. CỦNG CỐ: GV cho HS nhắc lại lý thuyết cơ bản.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Ôn tập lại lý thuyết.<br />

- Bài tập: 1,2,5 (Sgk- 79).<br />

- Ôn tập những kiến thức đã học để hôm sau ôn tập học kì I<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

Ngày soạn :<br />

TIẾT 35:<br />

ÔN TẬP <strong>HỌC</strong> KỲ I<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

-Học sinh ôn lại các kiến thức cơ bản, quan trọng trong học kỳ I.<br />

-Củng cố cách lập công thức hoá học, phương trình hoá học, hoá trị, công thức<br />

chuyển đổi, tỷ khối.<br />

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng và biến đổi công thức.<br />

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, lòng đam mê<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát hiêṇ và giải quyết vấn đề<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Giáo án<br />

2. Học sinh: Học ôn tốt.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ<br />

b. Giới thiệu bài mới: Nêu nhiệm vụ của tiết học: Ôn tập học kì I.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

*.Hoạt động 1:<br />

GV dùng bảng phụ ghi sẵn hệ thống câu<br />

hỏi về nguyên tử, phân tử….<br />

-HS trả lời, cho ví dụ.<br />

-GV cho HS tham gia trò chơi ô chữ.<br />

*Ô 1: Có 6 chữ cái. (Tỷ khối). H<br />

Ô 2: Có 3………… (Mol). O<br />

Ô 3: Có 7 …………(Kim loại). A<br />

Ô4: Có6…………..(Phân tử). H.<br />

Ô5 : Có 6………….(Hoá trị). O.<br />

Ô 6: Có 7………….(Đơn chất)…C.<br />

*. Hoạt động 2:<br />

-GV yêu cầu học sinh nêu cách lập công<br />

thức hoá học.<br />

-Nêu cách làm.<br />

-Hoá trị các nguyên tố, nguyên tử, nhóm<br />

nguyên tử.<br />

* .Hoạt động 3:<br />

*Bài tập 1: Cho sơ đồ phản ứng:<br />

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2<br />

a.Tính mFe và mHCl đã phản ứng. Biết<br />

rằng:Khí thoát ra là 3,36l (đktc).<br />

b.Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành.<br />

-GV cho HS đọc đề bài, tóm tắt.<br />

-Nêu cách giải.<br />

-Tính m của Fe, m của HCl.<br />

-Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành.<br />

-HS nêu các bước giải.<br />

Bài tập 2: Người ta cho 4,8 kim loại A vào<br />

tác dụng với đồng (II) sunfat có công thức<br />

CuSO4 tạo thành ASO4 và 12,8 gam kim<br />

loại Cu theo phản ứng.<br />

A + CuSO4 → ASO4 + Cu.<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

1. Hệ thống hoá kiến thức:<br />

*Hàng dọc: HOA HOC<br />

2. Lập công thức hoá học - Hoá trị:<br />

I II<br />

III I<br />

K2SO4 Al(NO3)3<br />

? ? ? ?<br />

Fe(OH)2 Ba3(PO4)2<br />

3. Giải toán hoá học:<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 92<br />

a.<br />

3,36<br />

n H<br />

= = 0, 15mol<br />

2<br />

22,4<br />

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2<br />

1 2 1 1<br />

*Theo phương trình hoá học:<br />

n<br />

n<br />

Fe<br />

HCl<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

= n<br />

FeCl<br />

2<br />

= 2nH<br />

= n<br />

2<br />

H<br />

2<br />

= 0,15mol<br />

= 2.0,15 = 0,3mol<br />

mFepư = 0,15 . 56 = 8,4 g.<br />

MHCl= 0,3 . 36,5 = 10,95 g<br />

b.Khối lượng của hợp chất FeCl2:<br />

m FeCl<br />

= n.<br />

M = 0,15.127 19, 05 g<br />

2<br />

=<br />

A + CuSO4 → ASO4 + Cu.<br />

Theo phương trình: 1<br />

1 (mol)<br />

Theo đề bài: 0,2<br />

0,2 (mol)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MA = 4,8 24<br />

0, 2 =<br />

Vậy A là magiê (Mg).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

a) Hỏi trong công thức ASO4; A thể<br />

hiện hoá trị nào?<br />

b) Tìm số mol kim loại A và xác định<br />

Bài tập 3<br />

A là kim loại nào.<br />

1. Tính tỉ khối của khí nitơ so với khí<br />

cacbonic và với không khí (M = 29)<br />

28<br />

d<br />

N<br />

= 0,64<br />

2<br />

CO 44<br />

2<br />

28<br />

d<br />

N<br />

= 0,97<br />

2<br />

kk 29<br />

= 23.2 + 32 + 16.4 = 142 g / mol<br />

M ( )<br />

Na2SO<br />

4<br />

%mNa = 23.2 .100% 32,4%<br />

142<br />

%mS = 32 .100% = 22,5%<br />

142<br />

%m 100% − O<br />

32,4% − 22,5% 45,1%<br />

2. Tính tỉ lệ phần trăm các thành phần<br />

Tìm số mol Na = 5 mol<br />

nguyên tố trong hợp chất Na2SO4. m<br />

Cho 3.10 24 nguyên tử Na, tính khối<br />

lượng Na<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

- HS nêu lại các kiến thức cơ bản.<br />

- Cách giải các bài tập.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Giải các bài tập còn lại (Trong bài luyện tập - Ôn tập).<br />

- Chuẩn bị kiểm tra HKI theo đề của trường.<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

.......................................................................................................................................<br />

= 5.23 = 115( gam)<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 93<br />

Na<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ngày soạn :<br />

TIẾT 36:<br />

KIỂ M TRA <strong>HỌC</strong> KỲ I<br />

I. MỤC TIÊU<br />

1. Kiến thứ c<br />

- Đơn chất, hợp chất, hỗn hợp; Nguyên tử , phân tử , phân tử khối<br />

- Hóa tri, ̣lâ ̣p công thứ c hóa ho ̣c theo hóa tri ̣<br />

- Đinh ̣ luât ̣ bảo toàn khối lươṇg<br />

- Công thứ c chuyển đổi giữa m, n, V và số nguyên tử (phân tử )<br />

- Tỷ khối của chất khí<br />

- Tińh thành phần % các nguyên tố theo CTHH, lâ ̣p CTHH khi biết thành<br />

phần % các nguyên tố và khối lươṇg mol<br />

- Tińh khối lươṇg hay thể tićh các chất tham gia và taọ thành trong phản ứ ng<br />

2. Kỹ năng<br />

- Vâṇ duṇg các công thứ c chuyển đổi giữa m, n và V<br />

- Lâ ̣p được phương triǹh hóa ho ̣c<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

- Tińh thành phần % các nguyên tố theo CTHH, lâ ̣p CTHH khi biết thành<br />

phần % cá c nguyên tố và khối lươṇg mol<br />

3. Điṇh hướ ng phá t triển năng lực<br />

- Năng lực sử duṇg ngôn ngữ hóa ho ̣c<br />

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa ho ̣c<br />

- Năng lực tińh toán<br />

- Năng lực vâṇ duṇg kiến thứ c hóa ho ̣c vào cuô ̣c sống.<br />

II. MA TRÂṆ ĐỀ KIỂ M TRA<br />

CÁ C MỨ C ĐỘ NHÂṆ THỨ C<br />

TÊN CHỦ<br />

ĐỀ Nhâṇ biết Thông hiểu Vâṇ duṇg<br />

Hó a tri ̣<br />

Số câu<br />

Số điểm<br />

Tỷ lệ%<br />

Phương<br />

triǹh hó a ho ̣c<br />

Số câu<br />

Số điểm<br />

Tỷ lệ%<br />

Tính theo<br />

công thứ c<br />

hó a ho ̣c<br />

Số câu<br />

Số điểm<br />

Tỷ lệ%<br />

Tính theo<br />

phương triǹh<br />

hó a ho ̣c<br />

Số câu<br />

Số điểm<br />

Tỷ lệ%<br />

Tổng số câu<br />

Tổng số điểm<br />

Tỷ lệ%<br />

Biết các bướ c<br />

lâ ̣p CTHH<br />

của hợp chất<br />

theo hóa tri ̣<br />

1<br />

1,5đ<br />

15%<br />

1<br />

1,5đ<br />

15%<br />

Lâ ̣p được<br />

CTHH theo<br />

hóa tri ̣<br />

1<br />

1,5đ<br />

15%<br />

Lâ ̣p được<br />

phương triǹh<br />

hóa ho ̣c<br />

1<br />

2đ<br />

20%<br />

Lâ ̣p được<br />

công thứ c hóa<br />

ho ̣c khi biết<br />

khối lươṇg<br />

mol và thành<br />

phần % theo<br />

khốim lươṇg<br />

các nguyên tố<br />

1<br />

3đ<br />

30%<br />

Tińh được<br />

khối lươṇg<br />

hoă ̣c thể tićh<br />

các chất theo<br />

phương triǹh<br />

hóa ho ̣c<br />

1<br />

2đ<br />

20%<br />

4<br />

8,5đ<br />

85%<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Vâṇ duṇg ở<br />

mứ c cao hơn<br />

CÔṆG<br />

2<br />

3đ<br />

30%<br />

1<br />

2đ<br />

20%<br />

1<br />

3đ<br />

30%<br />

1<br />

2đ<br />

20%<br />

5<br />

10đ<br />

100%<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 94<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

III. ĐỀ KIỂ M TRA<br />

1. Lý thuyết<br />

a. Nêu các bướ c lâ ̣p công thứ c hóa ho ̣c của hợp chất khi biết hóa tri ̣của các<br />

nguyên tố hay nhó m nguyên tử ?<br />

b. Á p duṇg: Lâ ̣p công thứ c hóa ho ̣c của hợp chất taọ bở i Al (III) và SO4 (II)<br />

2. Bài tâ ̣p<br />

Bài 1:<br />

Lâ ̣p các phương triǹh hóa ho ̣c sau:<br />

a. Fe + Br2 ---> FeBr3<br />

b. NaNO3 ---> NaNO2 + O2<br />

c. Al + HCl ---> AlCl3 + H2<br />

d. FeCl3 + AgNO3 ---> AgCl + Fe(NO3)3<br />

Bài 2:<br />

Xác định công thức hóa học của khí A biết khí A nặng hơn khí hidro 8 lần,<br />

thành phần theo khối lượng của khí A là: 75% C và 25% H<br />

Bài 3:<br />

Cho 13 gam kẽm tác duṇg vớ i axit clohiđric theo sơ đồ phản ứ ng:<br />

Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2<br />

a. Lâ ̣p phương triǹh hóa ho ̣c của phản ứ ng.<br />

b. Tińh thể tićh khí hiđro thu được ở đktc.<br />

c. Tińh khối lươṇg axit clohiđric cần dùng.<br />

IV. ĐÁ P Á N VÀ BIỂ U ĐIỂ M<br />

1. Lý thuyết (3đ)<br />

a. Các bướ c lâ ̣p công thứ c hóa ho ̣c: (1,5đ)<br />

- Viết công thứ c chung : (A, B là ký hiêụ hóa ho ̣c; a, b là hóa tri ̣của<br />

A, B)<br />

- Theo qui tắc hóa tri, ̣lâ ̣p biểu thứ c: x . a = y . b<br />

- Chuyển thành tỷ lê:<br />

̣<br />

- Choṇ x = b (hoă ̣c b’), y = a (hoă ̣c a’), viết công thứ c hóa ho ̣c.<br />

b. Á p duṇg: (1,5đ)<br />

III II<br />

- Công thứ c chung: Al x<br />

(SO4)<br />

- Theo qui tắc hóa tri: ̣ x . III = y . II<br />

- Chuyển thành tỷ lê:<br />

̣<br />

- Choṇ x = 2, y = 3 công thứ c hóa ho ̣c: Al2(SO4)3<br />

2. Bài tâ ̣p: (7đ)<br />

Bài 1 (2đ)<br />

a. 2Fe + 3Br2 → 2FeBr3<br />

A<br />

a<br />

x<br />

B<br />

b y<br />

x b b'<br />

= =<br />

y a a'<br />

x II 2<br />

= =<br />

y III 3<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 95<br />

y<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 1 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 1 đến tiết 36)--------<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2<br />

c. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2<br />

d. FeCl3 + 3AgNO3 ---> 3AgCl + Fe(NO3)3<br />

Bài 2 (3đ)<br />

Khối lượng mol của A: MA = 8x2 = 16(g) (0,5đ)<br />

mC = 75/100 x 16 = 12(g)<br />

(0,5đ)<br />

mH = 16 – 12 = 4(g)<br />

(0,5đ)<br />

nC = 12/12 = 1 mol<br />

(0,5đ)<br />

nH = 4/1 = 4 mol<br />

(0,5đ)<br />

Suy ra số nguyên tử C là 1, số nguyên tử H là 4,Vậy CTHH là CH4<br />

Bài 3 (2đ)<br />

13<br />

65<br />

Số mol kẽm: nZn = = 0,2 (mol) (0,5đ)<br />

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2<br />

1mol 2mol<br />

1mol<br />

0,2 → 0,4 → 0,2(mol)<br />

Thể tićh khí hiđro: V = 0,2.22,4 = 4,48 (l)<br />

Khối lươṇg axit clohiđric: m = 0,4.36,5 = 14,6 (g)<br />

(0,5đ)<br />

(0,5đ)<br />

(0,5đ)<br />

(0,5đ)<br />

V. TIẾN HÀNH KIỂM TRA:<br />

a. Ổn định lớp<br />

b. Tổ chức kiểm tra<br />

- Phát đề.<br />

- Thu bài.<br />

c. Dặn dò<br />

- Về nhà xem lại bài.<br />

VI. RÚ T KINH NGHIÊṂ<br />

………………………………………………………………………………………<br />

………………………………………………………………………………………<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 96<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

Ngày soạn : 07/01/<strong>2019</strong><br />

TIẾT 37: TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiết 1)<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Học sinh nắm được các kiến thức :Trong ĐK thường về nhiệt độ và áp suất,<br />

oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.<br />

Khí o xi là một đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều<br />

kim loại, phi kim, oxi có hoá trị II.<br />

- Học sinh viết được PTPƯ của oxi với P, S.<br />

- Nhận biết được khí o xi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một chất trong<br />

oxi.<br />

2. Kỹ năng: Quan sát thí nghiệm.<br />

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, lòng đam mê<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát hiêṇ và giải quyết vấn đề<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu:<br />

+ Dụng cụ: Bình thuỷ tinh, đèn cồn, muôi sắt, diêm.<br />

+ Hoá chất: Khí oxi nguyên chất, P, S.<br />

2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài học.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ<br />

b. Giới thiệu bài mới: Ở các lớp dưới và ở chương I, II, III các em biết gì về<br />

nguyên tố oxi, về đơn chất phi kim oxi? Các em có nhận xét gì về màu sắc, mùi vị<br />

và tính tan trong nước của khí oxi? Oxi có thể tác dụng với các chất khác được<br />

không ? Nếu được thì mạnh hay yếu?<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

- Yêu cầu HS nêu những gì biết được về - KHHH: O.<br />

khí<br />

- CTHH : O2.<br />

oxi ( như: KHHH, CTHH, NTK, PTK). - NTK : 16.<br />

- GV cung cấp thêm thông tin về oxi. - PTK : 32.<br />

*. Hoạt động 1:<br />

I. Tính chất vật lí:<br />

- GV cho HS quan sát lọ thuỷ tinh có - Chất khí, không màu, không mùi, ít<br />

chứa khí oxi, yêu cầu HS nhận xét về: tan trong nước, nặng hơn không khí.<br />

Màu sắc, mùi, trạng thái và tính tan Hoá lỏng ở -183 độ C.<br />

trong nước.<br />

- Yêu cầu HS tính tỉ khối của oxi đối với<br />

không khí.<br />

- GV bổ sung.<br />

II. Tính chất hoá học:<br />

*. Hoạt động 2:<br />

1. Tác dụng với phi kim:<br />

a. Với lưu huỳnh:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 1<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

* GV làm thí nghiệm: Đưa muôi sắt có<br />

chứa bột S vào ngọn lửa đèn cồn. Sau<br />

đó đưa S đang cháy vào lọ thuỷ tinh có<br />

chứa khí oxi.<br />

- Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện<br />

tượng.<br />

- PTHH:<br />

t<br />

? So sánh các hiện tượng S cháy trong S + O2 ⎯⎯→<br />

0<br />

SO2<br />

không khí và trong oxi.<br />

(Lưu huỳnh đioxit)<br />

- GV: Chất khí đó là lưu huỳnh đioxit: b. Với photpho:<br />

SO2( còn gọi là khí Sunfurơ).<br />

- Gọi 1 HS viết PTPƯ.<br />

* GV làm TN: Đốt P đỏ trong không khí - PTHH:<br />

và trong khí oxi.<br />

4P + 5O2 2P2O5<br />

- Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện<br />

(Điphotpho pentaoxit)<br />

tượng.<br />

? So sánh các hiện tượng P cháy trong<br />

không khí và trong oxi.<br />

- GV giới thiệu: Bột đó là Điphotpho<br />

pentaoxit P2O5 tan được trong nước.<br />

- Gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ.<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

- Yêu cầu HS làm các bài tập sau:<br />

* Bài tập 1: Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 6,72 l khí oxi ( ở đktc) tạo thành P2O5.<br />

a. Chất nào còn dư, chất nào thiếu?<br />

A. P còn dư, O2 thiếu. B. P còn thiếu, O2 dư.<br />

C. Cả 2 chất vừa đủ. D. Tất cả đều sai.<br />

b. Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?<br />

A. 15,4g. B. 16g.<br />

C. 14,2g. D. Tất cả đều sai.<br />

* Bài tập 2: Đốt cháy S trong bình chứa 7 lít khí O2. Sau phản ứng người ta thu được<br />

4,48 lít khí SO2. Biết các khí ở đktc. Khối lượng S đã cháy là:<br />

A. 6,5g. B. 6,8g.<br />

C. 7g. D. 6,4g.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Học bài.<br />

- Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi.<br />

- Bài tập: 4, 6 (Sgk- 84)<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

........................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày soạn : 07/01/<strong>2019</strong><br />

TIẾT 38: TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiết 2)<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Học sinh nắm được một số TCHH của oxi.<br />

- Cách điều chế oxi trong phòng TN và trong CN.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Rèn luyện kĩ năng lập PTPƯ của oxi với một số đơn chất và một số hợp chất<br />

khác.<br />

- Tiếp tục rèn luyện cách giải các bài toán theo PTHH.<br />

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, lòng đam mê<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát hiêṇ và giải quyết vấn đề<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu:<br />

+ Dụng cụ: Đèn cồn, môi sắt, diêm.<br />

+ Hoá chất: Khí oxi nguyên chất, dây sắt.<br />

2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài học.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ<br />

b. Giới thiệu bài mới: Ở bài trước các em đã biết ở nhiệt độ cao O2 tác dụng<br />

với các đơn chất phi kim P và S, nội dung bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu<br />

sự tác dụng của O2 với đơn chất kim loại và hợp chất.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

* .Hoạt động1:<br />

2. Tác dụng với kim loại:<br />

* GV làm thí nghiệm: Lấy một đoạn dây sắt<br />

cuốn hình lò xo đưa vào bình chứa khí oxi.<br />

? Có dấu hiệu của PƯHH không.<br />

* Quấn vào đầu dây sắt một mẫu than gỗ,<br />

đốt cho than và dây sắt nóng đỏ rồi đưa vào<br />

bình chứa khí oxi.<br />

- HS quan sát và nhận xét.<br />

- PTHH:<br />

t<br />

- GV: Các hạt nhỏ màu nâu đó là oxit sắt từ: 3Fe + 2O2 ⎯⎯→<br />

0<br />

2Fe3O4<br />

Fe3O4.<br />

(Oxit sắt từ)<br />

- Yêu cầu HS viết PTPƯ.<br />

- GV giới thiệu: O xi còn tác dụng với các<br />

chất như: Xenlulozơ, metan, butan...<br />

2. Hoạt động 2:<br />

3. Tác dụng với hợp chất:<br />

- PTHH:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

* GV : Khí metan có trong khí bùn ao, phản<br />

ứng cháy của metan trong không khí tạo<br />

thành khí cacbonic, nước, đồng thời toả<br />

nhiều nhiệt.<br />

- Gọi 1 HS viết PTPƯ.<br />

- Từ những TCHH của khí oxi hãy rút ra kết<br />

luận về đơn chất oxi.<br />

CH4 + 2O2<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

0<br />

CO2 + 2H2O<br />

* Kết luận: Khí o xi là một đơn chất<br />

phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt<br />

độ cao, dễ dàng tham gia PƯHH với<br />

nhiều phi kim, kim loại và hợp chất.<br />

Trong các hợp chất oxi có hoá trị II.<br />

IV. CỦNG CỐ: - Yêu cầu HS làm các bài tập sau:<br />

* Bài tập 1: Khi đốt quặng kẽm sunfua ZnS, chất này tác dụng với oxi tạo thành ZnO<br />

và khí SO2. Nếu cho 19,4g ZnS tác dụng với 8,96 lít khí o xi thì khí SO2 sinh ra có thể<br />

tích là bao nhiêu?<br />

A. 8,96 lít. B. 4,48 lít.<br />

C. 5,4 lít. D. 4,4 lít.<br />

* Bài tập 2: Đốt cháy hết 3,2 g khí metan trong không khí sinh ra khí CO2 và nước.<br />

a. Viết PTPƯ.<br />

b. Tính thể tích khí oxi ( ở đktc)<br />

c. Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành.<br />

* Hướng dẫn bài tập 5:<br />

PTHH: C + O2 CO2<br />

1mol<br />

1mol<br />

0,75mol ?<br />

S + O2 SO2<br />

1mol<br />

1mol<br />

0,75mol ?<br />

⎯ 0<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

t<br />

⎯→<br />

- Khối lượng của 0,5% S trong 24g than đá:<br />

- ..........................1,5% tạp chất..................:<br />

0,5<br />

m S<br />

= 24.000 = 120g.<br />

100<br />

1,5<br />

= 24.000<br />

100<br />

m t / c<br />

= 360g<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Vậy khối lượng của C trong 24kg than đá là: 24.000 – ( 120 + 360) = 23.520g.<br />

Số mol của các chất trong than đá → số mol và thể tích CO2, SO2.<br />

120<br />

nS<br />

= 3,75mol<br />

→ nSO<br />

= 3,75mol<br />

V 3,75.22,4 84( ).<br />

2<br />

SO<br />

= = l<br />

2<br />

32<br />

+ 23.520<br />

nC<br />

= 196mol<br />

→ nCO<br />

= 196mol<br />

V 196.22,4 4390,4( l).<br />

2<br />

CO<br />

= =<br />

2<br />

12<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi.<br />

- Bài tập: 1, 2, 3, 5 (Sgk- 84).<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

Ngày soạn : 14/01/<strong>2019</strong><br />

TIẾT 39: SỰ OXI HOÁ - PHẢN ỨNG HOÁ HỢP. ỨNG DỤNG CỦA OXI<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- HS hiểu được khái niệm sự ô xi hoá, phản ứng hoá hợp và phản ứng toả nhiệt.<br />

- Biết ứng dụng của ô xi<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng<br />

3. Thái độ:<br />

- Giáo dục ý thức học tập bộ môn<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát hiêṇ và giải quyết vấn đề<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Tranh vẽ ứng dụng của oxi<br />

2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài học.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ:<br />

1. Nêu các tính chất hoá học của ô xi, viết phương trình phản ứng minh hoạ.<br />

2. Bài tập 4 (SGK trang 84)<br />

b. Giới thiệu bài mới: Nêu nhiệm vụ của tiết học: Tìm hiểu về sự oxi hoá – Phản<br />

ứng hoá hợp - Ứng dụng của oxi.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

*. Hoạt động 1:<br />

I. Sự oxi hoá<br />

- GV yêu cầu HS nhận xét các VD ở (1). * VD:<br />

? Hãy cho biết các phản ứng hoá học trên S + O2 SO2<br />

có đặc điểm gì giống nhau.<br />

4P + 5O2 2P2O5<br />

( Những PƯ trên đều có O2 t/d với các<br />

3Fe + 2O2 2Fe3O4<br />

chất).<br />

CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O<br />

- GV: Những PƯHH kể trên được gọi là<br />

* Định nghĩa: Sự tác dụng của oxi với<br />

sự oxi hoá các chất đó.<br />

một chất là sự oxi hoá.<br />

? Vậy sự oxi hoá một chất là gì.<br />

* GV lưu ý: Chất đó có thể là đơn chất<br />

hay hợp chất.<br />

- Yêu cầu HS lấy VD về sự oxi hoá xảy<br />

ra trong đời sống hằng ngày.<br />

*. Hoạt động 2:<br />

II. Phản ứng hoá hợp:<br />

GV đưa ra 1 số VD: Hãy quan sát 1 số<br />

- PTPƯ:<br />

p/ư sau:<br />

t<br />

? Hãy nhận xét và ghi số chất p/ư và số<br />

2Na + S ⎯⎯→<br />

0<br />

Na2S.<br />

t<br />

chất sản phẩm trong các PƯHH.<br />

2Fe + 3Cl2 ⎯⎯→<br />

0<br />

2FeCl3<br />

Na2O + H2O → 2NaOH<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

t<br />

⎯→<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 6<br />

⎯ 0<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

⎯ 0<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

t<br />

⎯→<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

- GV thông báo: Các PƯHH trên được gọi<br />

là phản ứng hoá hợp.<br />

? Vậy phản ứng hoá hợp là gì.<br />

* GV giới thiệu về phản ứng toả nhiệt<br />

( Như các PƯ trên).<br />

Ngoài ra còn có một số phản ứng thu<br />

nhiệt.<br />

VD: N2 + O2 → 2NO<br />

⎯ 0<br />

⎯→<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

⎯ DP<br />

⎯→<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

t<br />

4Fe(OH)2+2H2O + O2 ⎯⎯→<br />

0<br />

4Fe(OH)3<br />

* Định nghĩa: Phản ứng hoá hợp là<br />

PƯHH trong đó chỉ có một chất mới<br />

(SP) được tạo thành từ 2 hay nhiều chất<br />

ban đầu.<br />

* Phản ứng toả nhiệt là phản ứng hoá<br />

học của oxi với các chất khác có toả ra<br />

năng lượng.<br />

III. ứng dụng của oxi:<br />

1. Sự hô hấp:<br />

- Sự hô hấp của con người và động vật.<br />

- Phi công, thợ lặn, chiến sĩ chữa cháy.<br />

2. Sự đốt nhiên liệu:<br />

- Nhiên liệu cháy trong o xi tạo ra nhiệt<br />

độ cao hơn trong không khí.<br />

- Sản xuất gang thép.<br />

- Chế tạo mìn phá đá.<br />

- Đốt nhiên liệu trong tên lửa.<br />

2KClO3<br />

t 2KCl + 3O2<br />

* Hoạt động 3:<br />

- GV treo tranh vẽ ứng dụng của oxi cho<br />

HS quan sát.<br />

? Em hãy kể tên các ứng dụng của oxi mà<br />

em biết trong cuộc sống.<br />

- GV chiếu lên màn hình những ứng dụng<br />

của oxi.<br />

- GV: Hai lĩnh vực quan trọng nhất là:<br />

+ Sự hô hấp.<br />

+ Sự đốt nhiên liệu.<br />

IV. CỦNG CỐ: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài.<br />

+ Sự o xi hoá là gì?<br />

+ Định nghĩa PƯHH.<br />

+ Ứng dụng của oxi.<br />

- Yêu cầu HS làm các bài tập sau:<br />

* Bài tập 1: Hoàn thành các PTPƯ sau:<br />

a. Mg + ? MgS.<br />

b. ? + O2 Al2O3.<br />

c. H2O H2 + O2.<br />

d. CaCO3 CaO + CO2.<br />

e. ? + Cl2 CuCl2.<br />

f. Fe2O3 + H2 Fe + H2O.<br />

* Bài tập 2: Lập PTPƯ biểu diễn các phản ứng hoá hợp sau:<br />

a. Lưu huỳnh với nhôm.<br />

b. O xi với magie.<br />

c. Clo với kẽm.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi.<br />

- Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 (Sgk- 87).<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM: https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

........................................................................................................................................<br />

Ngày soạn: 14/01/<strong>2019</strong><br />

TIẾT 40:<br />

OXIT<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- HS nắm được khái niệm sự ô xít, sự phân loại ô xít và cách gọi tên ô xít.<br />

- Nắm được kỹ năng lập CTHH của oxít<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Rèn kỹ năng lập PTHH và CTHH<br />

3. Thái độ:<br />

- Giáo dục tính cẩn thận.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát hiêṇ và giải quyết vấn đề<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Phiếu học tập, bảng phụ.<br />

2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài học.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ:<br />

- Nêu định nghĩa phản ứng hoá hợp - Cho VD.<br />

- Nêu định nghĩa sự ô xi hoá? Cho VD.<br />

b. Giới thiệu bài mới: Nêu nhiệm vụ của tiết học: Tìm hiểu về khái niệm, phân<br />

loại và tên gọi của oxit.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

*. Hoạt động1:<br />

I. Định nghĩa:<br />

- GV VD ở (1). Giới thiệu : Các chất tạo<br />

thành ở các PƯHH trên thuộc loại oxit. * VD: CuO, Na2O, FeO, SO2, CO2...<br />

? Hãy nhận xét thành phần của các oxit<br />

đó.<br />

* Định nghĩa: Oxit là hợp chất của hai<br />

( Phân tử có 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố<br />

nguyên tố là oxi)<br />

là<br />

- Gọi 1 HS nêu định nghĩa oxit. oxi.<br />

* GV đưa bài tập: Trong các hợp chất<br />

sau, hợp chất nào thuộc loại oxit.<br />

H2S, CO, CaCO3, ZnO, Fe(OH)2, K2O,<br />

MgCl2, SO3, Na2SO4, H2O, NO.<br />

- Yêu cầu 1 HS lên bảng trả lời.<br />

? Vì sao các hợp chất H2S, Na2SO4<br />

không phải là oxit.<br />

*. Hoạt động2:<br />

- GV yêu cầu HS nhắc lại:<br />

II. Công thức:<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 8<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

+ Qui tắc hoá trị áp dụng đối với hợp<br />

chất hai nguyên tố.<br />

+ Thành phần của oxit.<br />

*. Hoạt động 3:<br />

- Yêu cầu HS viết công thức chung của<br />

oxit.<br />

- GV cho HS quan sát VD (Phần I).<br />

? Dựa vào thành phần có thể chia oxit<br />

thành mấy loại chính.<br />

- GV chiếu lên màn hình.<br />

? Em hãy cho biết kí hiệu về một số phi<br />

kim thường gặp.<br />

- Yêu cầu HS lấy 3 VD về oxit axit.<br />

- GV giới thiệu một số oxit axit và các<br />

axit tương ứng của chúng.<br />

* GV lưu ý: Một ssó KL ở trạng thái<br />

hoá trị cao cũng tạo ra oxit axit.<br />

VD: Mn2O7 → axit pemanganic HMnO4.<br />

CrO3 axit cromic H2CrO3.<br />

→<br />

? Em hãy kể tên những kim loại thường<br />

gặp.<br />

- Yêu cầu HS lấy 3 VD về oxit bazơ.<br />

- GV giới thiệu một số oxit bazơ và các<br />

bazơ tương ứng của chúng.<br />

- GV chiếu lên màn hình nguyên tắc gọi<br />

tên<br />

oxit.<br />

- Yêu cầu HS gọi tên các oxit bazơ ở<br />

phần<br />

III b.<br />

- Nêu nguyên tắc gọi tên oxit đối với<br />

trường hợp kim loại nhiều hoá trị và phi<br />

kim nhiều hoá trị.<br />

? Em hãy gọi tên của FeO, Fe2O3, CuO,<br />

Cu2O.<br />

* Công thức chung:<br />

n II<br />

M O → x. n y.<br />

II.<br />

x y<br />

=<br />

III. Phân loại:<br />

* 2 loại chính :<br />

+ Oxit axit.<br />

+ Oxit bazơ.<br />

a. Oxit axit: Thường là oxit của phi kim<br />

và tương ứng với một axit.<br />

- VD: CO2, SO2, SO3, P2O5, N2O5...<br />

+ CO2 tương ứng với axit cacbonic<br />

H2CO3<br />

+ SO2 tương ứng với axit sunfurơ<br />

H2SO3<br />

+ P2O5 tương ứng với axit photphoric<br />

H3PO4<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

b. Oxit bazơ: Là oxit của kim loại và<br />

tương ứng với một bazơ.<br />

- VD: K2O, MgO, Li2O, ZnO, FeO...<br />

+ K2O tương ứng với bazơ kali hiđroxit<br />

KOH.<br />

+ MgO tương ứng với bazơ magie<br />

hiđroxit Mg(OH)2.<br />

+ ZnO tương ứng với bazơ kẽm<br />

hiđroxit<br />

Zn(OH)2.<br />

IV. Cách gọi tên:<br />

* Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit.<br />

VD: K2O : Kali oxit.<br />

MgO: Magie oxit.<br />

+ Nếu kim loại có nhiều hoá trị:<br />

Tên oxit bazơ:<br />

Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit.<br />

- FeO : Sắt (II) oxit.<br />

- Fe2O3 : Sắt (III) oxit.<br />

- CuO : Đồng (II) oxit.<br />

- Cu2O : Đồng (I) oxit.<br />

+ Nếu phi kim có nhiều hoá trị:<br />

Tên oxit bazơ:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

- GV giới thiệu các tiền tố (tiếp đầu<br />

ngữ)<br />

- Yêu cầu HS đọc tên: SO2, CO2, N2O3,<br />

N2O5.<br />

* BT:Trong các o xit sau, oxit nào là<br />

oxit axit, oxit nào là oxit bazơ: SO3,<br />

Na2O, CuO, SiO2.<br />

Hãy gọi tên cac oxit đó.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên<br />

tử PK) + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên<br />

tử<br />

oxi).<br />

Tiền tố: - Mono: nghĩa là 1.<br />

- Đi : nghĩa là 2.<br />

- Tri : nghĩa là 3.<br />

- Tetra : nghĩa là 4.<br />

- Penta : nghĩa là 5.<br />

- SO2 : Lưu huỳnh đioxit.<br />

- CO2 : Cacbon đioxit.<br />

- N2O3 : Đinitơ trioxit.<br />

- N2O5 : Đinitơ pentaoxit.<br />

* HS làm vào vỡ.<br />

IV. CỦNG CỐ: - HS nhắc lại nội dung chính của bài:<br />

+ Định nghĩa oxit?<br />

+ Phân loại oxit.<br />

+ Cách gọi tên oxit.<br />

- Yêu cầu HS làm các bài tập sau:<br />

* Bài tập 1: Cho các oxit có CTHH sau:<br />

1. SO2; 2. NO2; 3. Al2O3; 4. CO2; 5. N2O5; 6. Fe2O3; 7. CuO; 8. P2O5; 9. CaO;<br />

10. SO3.<br />

a. Những chất nào thuộc loại oxit axit:<br />

A. 1, 2, 3, 4, 8, 10. B. 1, 2, 4, 5, 8, 10.<br />

C. 1, 2, 4, 5, 7, 10. C. 2, 3, 6, 8, 9, 10.<br />

b. Những chất nào thuộc loại oxit bazơ:<br />

E. 6, 7, 9, 10. G. 3, 4, 5, 7, 9.<br />

G. 3, 6, 7, 9. H. Tất cả đều sai.<br />

* Bài tập 2: Phần trăm về khối lượng của oxi cao nhất trong oxit nào cho dưới đây:<br />

A. CuO B. ZnO C. PbO D. MgO E. CaO<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi.<br />

- Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 (Sgk- 91).<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 10<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày soạn : ...................<br />

TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- HS biết phương pháp điều chế ô xi, cách thu khí O2 trong phòng thí nghiệm và<br />

cách sản xuất ô xi trong công nghiệp.<br />

- Nắm được khái niệm phản ứng phân huỷ và dẫn ra được ví dụ minh hoạ.<br />

ô xít và cách gọi tên ô xít.<br />

- Nắm được kỹ năng lập CTHH của oxít<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Rèn luyện kỹ năng lập phương trình hoá học.<br />

3. Thái độ:<br />

- Giáo dục ý thức học tập bộ môn.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát hiêṇ và giải quyết vấn đề<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Chuẩn bị thí nghiệm điều chế oxi từ cách thu đẩy<br />

không khí và đầy nước.<br />

+ Dụng cụ:<br />

- Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn kí.<br />

- Đèn cồn, diêm, chậu thuỷ tinh.<br />

- Lọ thuỷ tinh có nút (2 chiếc)<br />

- Bông.<br />

+ Hoá chất: KMnO4.<br />

2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài học.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ:<br />

1. Nêu định nghĩa oxít? Phân loại? Cho ví dụ:<br />

2. Chữa bài tập 4 (SGK).<br />

+ Những chất thuộc loại oxít Bazơ: Fe2O3, CuO, CaO<br />

+ Những chất thuộc loại oxít axít: SO3; N2O5; CO2.<br />

b. Giới thiệu bài mới: Khí oxi có rất nhiều trong không khí. Có cách nào tách được khí<br />

oxi từ không khí? Trong phòng thí nghiệm muốn có một lượng nhỏ khí oxi thì làm thế<br />

nào?<br />

Nội dung bài học ngày hôn nay ta sẽ nghiên cứu vấn đề đó.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 11<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

*.Hoạt động1:<br />

- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: Những<br />

chất như thế nào có thể được dùng làm<br />

nguyên liệu để điều chế oxi trong PTN.<br />

? Hãy kể tên những chất mà trong thành<br />

phần có nguyên tố oxi. Trong những chất<br />

trên những chất nào kém bền và dễ bị phân<br />

huỷ.<br />

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.<br />

- GV giới thiệu nguyên liệu, sản lượng và<br />

gí thành và cách điều chế khí oxi trong<br />

phòng thí nghiệm.<br />

* GV làm thí nghiệm: Điều chế khí o xi<br />

bằng cách đun nóng KMnO4 và KClO3 có<br />

chất xúc tác là MnO2.<br />

- Gọi 1 HS viết PTPƯ.<br />

? Biết khí o xi nặng hơn không khí và tan ít<br />

trong nước, có thể thu khí oxi bằng những<br />

cách nào.<br />

- HS quan sát GV thu khí oxi bằng cách<br />

đẩy không khí và đẩy nước.<br />

- HS rút ra kết luận.<br />

* Hoạt động 2.<br />

- GV giới thiệu nguyên liệu, sản lượng và<br />

giá thành sản xuất khí oxi trong CN.<br />

? Trong thiên nhiên, nguồn nguyên liệu<br />

nào được dùng để sản xuất oxi.<br />

- GV: Không khí và nước là hai nguồn<br />

nguyên liệu vô tận để sản xuất khí oxi<br />

trong công nghiệp.<br />

- Yêu cầu HS đọc thông tin trong Sgk.<br />

* Hoạt động 3.<br />

- GV cho HS nhận xét các PƯHH có trong<br />

bài và điền vào chổ còn trống.<br />

- GV thông báo: Những PƯHH trên đây<br />

thuộc loại phản ứng phân huỷ<br />

? Vậy phản ứng phân huỷ là gì.<br />

* Hãy so sánh phản ứng hoá hợp và phản<br />

ứng phân huỷ và điền vào bảng sau:<br />

PƯHH<br />

PƯPH<br />

Số chất<br />

phản ứng<br />

Số chất sản<br />

phẩm<br />

I. Điều chế khí oxi trong phòng thí<br />

nghiệm:<br />

* Nguyên liệu:<br />

- Hợp chất giàu oxi.<br />

- Dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao:<br />

KMnO4, KClO3.<br />

1. Thí nghiệm:<br />

t<br />

2KMnO4 ⎯⎯→<br />

0<br />

K2MnO4 + MnO2 +<br />

O2.<br />

2KClO3 ⎯⎯→<br />

t 0<br />

2KCl + 3O2.<br />

* Cách thu khí oxi:<br />

+ Bằng cách đẩy không khí.<br />

+ Bằng cách đẩy nước.<br />

2. Kết luận:<br />

Trong PTN, khí oxi được điều chế<br />

bằng cách đun nóng những hợp chất<br />

giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt<br />

độ cao như KMnO4 và KClO3.<br />

II. Sản xuất khí o xi trong công<br />

nghiệp:<br />

* Nguyên liệu: Không khí và nước.<br />

a. Sản xuất khí oxi từ không khí.<br />

b. Sản xuất khí oxi từ nước.<br />

2H2O 2H2 + O2<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 12<br />

⎯ 0<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

⎯ DP<br />

t<br />

⎯→<br />

⎯→<br />

III. Phản ứng phân huỷ:<br />

VD:<br />

2KMnO4 K2MnO4+MnO2 +O2.<br />

2KClO3<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

0<br />

2KCl + 3O2.<br />

2H2O ⎯⎯→<br />

DP 2H2 + O2<br />

* Định nghĩa: Phản ứng phân huỷ là<br />

phản ứng hoá học trong đó một chất<br />

sinh ra hai hay nhiều chất mới.<br />

Số chất Số chất<br />

phản ứng sản phẩm<br />

PƯHH 2(or 1<br />

nhiều)<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

* BT: Cân bằng các PƯHH sau và cho biết<br />

phản ứng nào là PƯPH, PƯHH.<br />

t<br />

a. FeCl2 + Cl2 ⎯⎯→<br />

0<br />

FeCl3.<br />

t<br />

b. CuO + H2 ⎯⎯→<br />

0<br />

Cu + H2O.<br />

t<br />

c. KNO3 ⎯⎯→<br />

0<br />

KNO2 + O2.<br />

t<br />

d. Fe(OH)3 ⎯⎯→<br />

0<br />

Fe2O3 + H2O.<br />

t<br />

e. CH4 + O2 ⎯⎯→<br />

0<br />

CO2 + H2O.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PƯPH 1 2(or<br />

nhiều)<br />

t<br />

a. 2FeCl2 +Cl2 ⎯⎯→<br />

0<br />

2FeCl3<br />

(PƯHH)<br />

t<br />

b. CuO + H2 ⎯⎯→<br />

0<br />

Cu + H2O.<br />

t<br />

c. 2KNO3 ⎯⎯→<br />

0<br />

2KNO2 +O2(PƯPH)<br />

t<br />

⎯→<br />

d.2Fe(OH)3<br />

Fe2O3+3H2O(PƯPH)<br />

t<br />

e. CH4 + 2O2 ⎯⎯→<br />

0<br />

CO2 + 2H2O.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-<br />

3408296-loc-tin-tai.htm<br />

IV. CỦNG CỐ: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài.<br />

- Yêu cầu HS làm các bài tập sau:<br />

* Bài tập1: Tính thể tích khí oxi (đktc) sinh ra khi nhiệt phân 24,5 g kaliclorat<br />

KClO3.<br />

A. 5,6 l B. 6,2 l C. 6,5 l D. 6,72 l<br />

* Bài tập 2: Khi phân huỷ 2,17g HgO, người ta thu được 0,112 l khí oxi (đktc). Khối<br />

lượng thuỷ ngân thu được là:<br />

A. 2,17g B. 2g C. 2,01g D. 3,01g<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi.<br />

- Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 (Sgk- 94).<br />

- Đọc bài mới "không khí và sự cháy".<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

Ngày soạn : ...................<br />

TIẾT 42:<br />

KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- HS biết được không khí là hỗn hợp nhiều chất khí thành phần của không khí<br />

theo thể tích gồm: 78%N2, 21%O2, 1% các khí khác.<br />

- HS nắm được sự cháy và sự ô xi hoá.<br />

- Biết và hiểu điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích làm TN<br />

3. Thái độ:<br />

- Giáo dục ý thức giữ gìn không khí tránh ô nhiễm và phòng chống cháy.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 13<br />

⎯ 0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát hiêṇ và giải quyết vấn đề<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Chuẩn bị bộ thí nghiệm xác định thành phần không<br />

khí.<br />

+ Dụng cụ: Chậu thuỷ tinh, ống thuỷ tinh có nút, có muối sắt, đèn cồn.<br />

+ Hoá chất: P (đỏ), H2O.<br />

2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài học.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ:<br />

1. Sự khác nhau giữa phản ứng phân huỷ phản ứng hoá hợp? Dẫn ra 2 ví dụ để minh<br />

hoạ.<br />

2. Những chất nào trong số những chất sau dùng để điều chế khí oxi trong PTN<br />

a. CaCO3 b. H2O c. KClO3 d. Fe3O4 e. Fe2O3 f. KMnO4 g. Không khí.<br />

b. Giới thiệu bài mới: Có cách nào chúng ta có thể xác định được thành phần phần<br />

trăm của không khí? Không khí có liên quan gì đến sự cháy, và tại sao khi gió to đám<br />

cháy lại bùng lên to hơn? Và làm gì để dập tắt được đám cháy. Để trả lời cho những<br />

câu hỏi đó chúng ta sễ nghiên cứu bài “Không khí – sự cháy”.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

*.Hoạt động1:<br />

- HS quan sát thí nghiệm do GV biểu<br />

diễn.<br />

* Thí nghiệm: Đốt P đỏ (dư) ngoài không<br />

khí rồi đưa nhanh vào ống hình trụ và đậy<br />

I. Thành phần của không khí:<br />

1. Thí nghiệm:<br />

* Xác định thành phần của không<br />

khí:<br />

(Sgk)<br />

kín miệng ống bằng nút cao su.( H4.7 -<br />

95)<br />

- Hs quan sát và trả lời câu hỏi.<br />

? Mực nước trong ống thuỷ tinh thay đổi<br />

như thế nào khi P cháy.<br />

? Chất nào ở trong ống đã tác dụng với P<br />

để tạo ra khói trắng P2O5 đã tan dần trong<br />

nước.<br />

? O xi trong không khí đã phản ứng hết<br />

chưa. Vì sao.<br />

(Vì P dư nên oxi trong kk p/ư hết. Vì vậy<br />

áp suất trong ống giảm, do đó nước dâng<br />

lên)<br />

? Nước dâng lên đến vạch số 2 chứng tỏ<br />

điều gì.<br />

* Kết luận:<br />

Không khí là một hỗn hợp khí trong<br />

đó:<br />

- Khí oxi chiếm khoảng 1/5 về thể<br />

tích.<br />

( Chính xác là khoảng 21% về V kh.<br />

khí).<br />

- Phần còn lại hầu hết là khí nitơ.<br />

? Tỉ lệ thể tích chất khí còn lại trong ống<br />

là bao nhiêu . Khí còn lại là khí gì . Tại<br />

sao.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 14<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

? Từ đó em hãy rút ra KL về thành phần<br />

của không khí.<br />

*.Hoạt động 2:<br />

- GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận.<br />

? Theo em trong không khí còn có những<br />

chất gì. Tìm các dẫn chứng để chứng<br />

minh.<br />

- GV cho HS trả lời các câu hỏi trong Sgk<br />

và rút ra kết luận.<br />

*. Hoạt động 3:<br />

- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời<br />

câu hỏi.<br />

? Không khí bị ô nhiễm gây ra những tác<br />

hại như thế nào.<br />

? Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu<br />

không khí trong lành, tránh ô nhiễm.<br />

- GV giới thiệu thêm một số tư liệu, tranh<br />

ảnh về vấn đề ô nhiễm không khí và cách<br />

giữ cho không khí trong lành.<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2. Ngoài khí oxi và khí nitơ, không<br />

khí còn chứa những chất nào khác?<br />

* Kết luận:<br />

Trong không khí ngoài khí oxi và khí<br />

nitơ; còn có hơi nước, khí cacbonic,<br />

một số khí hiếm như Ne, Ar, bụi<br />

khói...cá chất này chiếm khoảng 1%<br />

thể tích không khí.<br />

3. Bảo vệ không khí trong lành, tránh<br />

ô nhiểm:<br />

- Không khí bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng<br />

đến sức khoẻ của con người và đời<br />

sống của mọi sinh vật.<br />

- Biện pháp bảo vệ: Xử lí các khí<br />

thải, trồng và bảo vệ cây xanh.<br />

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài.<br />

+ Thành phần chính của không khí.<br />

+ Các biện pháp bảo vệ không khí trong lành.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi.<br />

- Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 (Sgk- 94).<br />

- Đọc bài mới "không khí và sự cháy" tiếp theo.<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

Ngày soạn : ...................<br />

TIẾT 43: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY(Tiết 2)<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- HS biết được không khí là hỗn hợp nhiều chất khí thành phần của không khí<br />

theo thể tích gồm: 78%N2, 21%O2, 1% các khí khác.<br />

- HS nắm được sự cháy và sự ô xi hoá.<br />

- Biết và hiểu điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích làm TN<br />

3. Thái độ:<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 15<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

- Giáo dục ý thức giữ gìn không khí tránh ô nhiễm và phòng chống cháy.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm:<br />

+ Quan sát và nghiên cứ u tài liêụ<br />

+ Đàm thoai ̣ – Tìm tòi<br />

+ Hợp tác (thảo luâṇ nhóm)<br />

+ Phát hiêṇ và giải quyết vấn đề<br />

+ Phương pháp sử dụng thí nghiệm trực quan.<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu:<br />

+ Máy chiếu<br />

+ Tranh ảnh về sự cháy và sự oxi hoá chậm trong thực tế.<br />

2. Học sinh: Xem kĩ phần còn lại của bài học.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ:<br />

1. Cho biết thành phần của không khí.<br />

2. Không khí bị ô nhiểm có thể gây ra những tác hại gì? Phải làm gì để bảo vệ không<br />

khí trong lành?<br />

b. Giới thiệu bài mới: Sự cháy và sự oxi hoá chậm có điểm gì giống và khác nhau?<br />

Điều kiện phát sinh sự cháy và muốn dập tắt được đám cháy ta phải thực hiện những<br />

biện pháp nào?<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu thế nào là sự cháy<br />

(1) Mục tiêu: Biêt được thế nào là sự cháy?<br />

(2) Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: GV sử dụng phương pháp trực quan, hoạt động<br />

nhóm, giải quyết vấn đề, kĩ thuật đặt câu hỏi..<br />

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học cả lớp theo nhóm<br />

(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

GV đặt vấn đề: Trong không khí có chứa II. Sư cháy và sự oxi hoá chậm:<br />

nhiều oxi. Nói đến oxi là nói đến sự cháy. 1. Sự cháy:<br />

Hiểu một cách đơn giản: Sự cháy là phản ứng - VD: Ga cháy, nến cháy.<br />

giữa một chất với oxi tạo nên ngọn lửa quen<br />

thuộc đối với chúng ta.<br />

- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm “Sự oxi * Sự cháy là sự oxi hoá có toả<br />

hoá”<br />

- HS nhắc lại hiện tượng quan sát được khi<br />

cho P và S cháy trong không khí và trong khí<br />

oxi.<br />

- Yêu cầu HS nêu một số VD về sự cháy diễn<br />

ra trong thực tế.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

nhiệt và phát sáng.<br />

- Sự cháy của một chất trong<br />

không khí và trong khí oxi:<br />

+ Giống nhau: Đều là sự oxi hoá.<br />

+ Khác nhau : Sự cháy trong<br />

không khí xảy ra chậm hơn, tạo<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 16<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

- GV: Hiện tượng một chất tác dụng với oxi<br />

kèm theo sự toả nhiệt và phát sáng được gọi<br />

là sự cháy.<br />

? Vậy theo em, sự cháy là gì?<br />

? Sự cháy của một chất trong không khí và<br />

trong khí oxi có gì giống và khác nhau?<br />

- HS thảo luận và trả lời, GV bổ sung.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ra nhiệt độ thấp hơn khi cháy<br />

trong khí oxi.<br />

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu thế nào là sự oxi hóa chậm<br />

(1) Mục tiêu: Biêt được thế nào là sự oxi hóa chậm?<br />

(2) Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: GV sử dụng phương pháp trực quan, hoạt động<br />

nhóm, giải quyết vấn đề, kĩ thuật đặt câu hỏi..<br />

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học cả lớp theo nhóm<br />

(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

- Yêu cầu HS dẫn 1 vài VD về sự 2. Sự oxi hoá chậm:<br />

oxihoá chậm xảy ra trong đời sống . - VD:<br />

? Vậy sự oxi hoá chậm là gì? + Al, Fe bị gỉ.<br />

- GV: Trong điều kiện nhất định, sự + Sự oxi hoá chậm xảy ra trong cơ thể<br />

oxi<br />

người.<br />

hoá chậm có thêt chuyển thành sự * Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả<br />

cháy, đó là sự tự bốc cháy.<br />

nhiệt và phát sáng.<br />

- Yêu cầu HS phân biệt giữa sự cháy<br />

Sự oxi hoá<br />

Sự cháy<br />

và sự oxi hoá chậm.<br />

chậm<br />

Sự oxi hoá, Sự oxi hoá,<br />

Giống<br />

có toả nhiệt có toả nhiệt<br />

Có phát sáng Không phát<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-<br />

Khác<br />

sáng<br />

3408296-loc-tin-tai.htm<br />

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy.<br />

(1) Mục tiêu: Biêt được điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy?<br />

(2) Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: GV sử dụng phương pháp trực quan, hoạt động<br />

nhóm, giải quyết vấn đề, kĩ thuật đặt câu hỏi..<br />

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học cả lớp theo nhóm<br />

(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

- GV đặt vấn đề: ? Than gỗ, cồn để lâu trong 3. Điều kiện phát sinh và các biện<br />

không khí không tự bốc cháy. Vậy muốn cho pháp để dập tắt sự cháy:<br />

chúng cháy cần phải làm gì?<br />

* Điều kiện phát sinh sự cháy:<br />

? Nếu ta đậy kín bếp than đang cháy sẽ có - Chất phải nóng đến nhiệt độ<br />

hiện tượng gì. Vì sao?<br />

cháy.<br />

- HS rút ra điều kiện phát sinh sự cháy và biện - Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.<br />

pháp dập tắt sự cháy?<br />

* Biện pháp dập tắt sự cháy:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 17<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

- Hạ nhiệt độ của chất cháy<br />

xuống dưới nhiệt độ cháy.<br />

- Cách li chất cháy với khí oxi.<br />

IV.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> TẬP:<br />

1. Tổng kết:<br />

- Yêu cầu học sinh nêu lại các kiến thức của bài.<br />

2. Hướng dẫn học tập:<br />

- Học thuộc bài.<br />

- Vận dụng kiến thức đã học giải thích những hiện tượng trong đời sống thường<br />

ngày. V. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

Ngày soạn : ...................<br />

TIẾT 44: BÀI LUYỆN TẬP SỐ 5<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức đã học.<br />

+ Tính chất của ôxi, ứng dụng và điều chế.<br />

+ Khái niệm ô xi, sự phân loại.<br />

+ Khái niệm về phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ.<br />

+ Thành phần của không khí.<br />

- Biết và hiểu điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết phương trình, giải toán, phân biệt các loại phản<br />

ứng hoá học.<br />

3. Thái độ:<br />

- Giáo dục ý thức cẩn thận, độc lập.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát hiêṇ và giải quyết vấn đề<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Bảng phụ,<br />

2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.<br />

b. Giới thiệu bài mới: Nội dung bài học ngày hôm nay giúp các em củng cố<br />

những kiến thức đã học trong chương như: những tính chất và điều chế khí oxi, thành<br />

phần của không khí, định nghĩa về sự phân loại oxit, sự oxihoá, phản ứng hoá hợp,<br />

phản ứng phân huỷ.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 18<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

* Hoạt động 1:<br />

- GV cho 1 - 2 học sinh đã được chuẩn<br />

bị trước trình bày bảng tổng kết những<br />

kiến thức cơ bản trong chương “Oxi –<br />

không khí”.<br />

- HS khác bổ sung, làm rõ mối liên hệ<br />

giữa TCVL và TCHH, điều chế và ứng<br />

dụng của oxi, thành phần của không khí,<br />

định nghĩa và phân loại oxit.<br />

- Cho HS nêu rõ sự khác nhau về các<br />

khái niệm: Phản ứng hoá hợp và phản<br />

ứng phân huỷ, sự cháy và sự oxi hoá<br />

chậm, oxit axit và oxit bazơ.<br />

*. Hoạt động 2:<br />

- GV cho các nhóm làm các bài tập định<br />

tính, sau đó trình bày trước lớp, HS các<br />

nhóm khác đối chiếu.<br />

- GV uốn nắn những sai sót điển hình.<br />

* BT1: Viết các PTPƯ biểu diễn sự cháy<br />

trong oxi của các đơn chất: C, P, H2, Al.<br />

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.<br />

*BT2: Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài<br />

tập 6 (Sgk – 101).<br />

I. Kiến thức cần nhớ:<br />

- HS thảo luận nhóm và ghi lại ý kiến của<br />

mình vào giấy.<br />

- GV chiếu nội dung các nhóm lên màn<br />

hình.<br />

II. Bài tập:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

* BT1: a. C + O2 CO2.<br />

b. 4P + 5O2 2P2O5<br />

c. 2H2 + O2 2H2O.<br />

d. 4Al + 3O2 2Al2O3.<br />

* BT2:<br />

a. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 +<br />

O2.<br />

t<br />

⎯→<br />

t<br />

⎯→<br />

b CaO + CO2 CaCO3<br />

c. 2HgO 2Hg + O2.<br />

d. Cu(OH)2 CuO + H2O.<br />

- PƯHH: b.<br />

Vì từ nhiều chất tạo thành 1 chất mới.<br />

- PƯPH : a, c, d.<br />

Vì từ một chất ban đầu tạo ra nhiều chất<br />

mới.<br />

* BT3: Phát cho mỗi nhóm một tấm bìa * BT3:<br />

có ghi các CTHH sau:<br />

CaCO3, CaO, P2O5, SO2, SO3, BaO,<br />

CuO, K2O, FeO, Fe2O3, SiO2, Na2O,<br />

CO2, MgO, KNO3, H2SO4, MgCl2, H2S,<br />

Fe(OH)3, KOH...<br />

- Các nhóm thảo luận rồi dán vào chỗ<br />

trống thích hợp trong bảng sau.<br />

- Thời gian 1 phút.<br />

Oxit bazơ<br />

Oxit axit<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 19<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⎯ 0<br />

⎯ 0<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

t<br />

⎯→<br />

⎯ 0<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

TT Tên gọi<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

6<br />

7<br />

8<br />

9<br />

Canxi oxit.<br />

Ba ri oxit.<br />

Đồng (I) oxit.<br />

Đồng (II) oxit.<br />

Sắt (II) oxit.<br />

Sắt (III) oxit.<br />

Kali oxit.<br />

Natri oxit.<br />

Magie oxit.<br />

Công<br />

thức<br />

* BT4: Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài<br />

tập 8<br />

( Sgk -101).<br />

- GV hướng dẫn HS cách làm, gọi 1<br />

HS lên bảng giải.<br />

+ Viết PTHH.<br />

+ Tìm thể tích khí<br />

TT Tên gọi<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

6<br />

7<br />

8<br />

9<br />

* BT4:<br />

PTHH:<br />

Điphotpho pentaoxit.<br />

Lưu huỳnh đioxit.<br />

Lưu huỳnh tri oxit.<br />

Silic đioxit.<br />

Nitơ monooxit.<br />

Nitơ đioxit.<br />

Điphôtpho trioxit.<br />

Cacbon đioxit.<br />

Cacbon monooxit.<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

Công<br />

thức<br />

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 +<br />

O2.<br />

a. Thể tích oxi cần thu được là:<br />

100 . 20 = 2000(ml) = 2 (l).<br />

Vì bị hao hụt 10% nên thể tích O2 ( thực<br />

tế) cần điều chế là:<br />

10<br />

2 + 2. = 2,2( l)<br />

100<br />

Số mol o xi cần điều chế là:<br />

n O<br />

Theo phương trình:<br />

n<br />

KMnO<br />

m<br />

4<br />

= 2. n<br />

KMnO<br />

4<br />

O<br />

2,2<br />

= 0,0982 ( mol )<br />

2<br />

22,4<br />

2<br />

= 2.0,982 = 0,1964( mol).<br />

= 0,1964.158 = 31,0312( g)<br />

b. 2KClO3 2KCl + 3O2.<br />

2mol<br />

3mol<br />

? 0,0982mol<br />

n<br />

KClO 3<br />

m<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

0,0982.2<br />

= = 0,0654667( mol)<br />

3<br />

= 0,0654667.122,5 = 8,02( g).<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

- Yêu cầu HS nhắc lại cách giải toán theo phương trình hoá học.<br />

- Hướng dẫn một số bài tập về nhà<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5, 7, 8 (b) trang 101/SGK.<br />

- Chuẩn bị bài thực hành: "Điều chế ôxi và cách thu khí oxi".<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

KClO 3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày soạn : ...................<br />

TIẾT 45: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức: HS biết cách điều chế và thu khí ôxi trong phòng thí nghiệm.<br />

- Rèn kỹ năng làm thí nghiệm; điều chế ôxi, thu ôxi, ôxi tác dụng với một số đơn<br />

chất (Ví dụ: C, S, ...)<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Rèn luyện kỹ năng thực hành.<br />

3. Thái độ:<br />

- Giáo dục ý thức cẩn thận, độc lập.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát hiêṇ và giải quyết vấn đề<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Chuẩn bị làm 2 thí nghiệm.<br />

+ TN1: Điều chế và thu khí oxi.<br />

+ TN2: Đốt (p) trong không khí và trong oxi<br />

+ Dụng cụ:<br />

+ Đèn cồn, 1 chiếc<br />

+ Ống nghiệm (có nút cao su và ống dẫn khí)<br />

+ Lọ nứt nhám: 2 chiếc<br />

+ Muối sắt, chậu thuỷ tinh để nước<br />

+ Hoá chất: KMnO4, bột lưu huỳnh, nước.<br />

2. Học sinh: Chuẩn bị bản tường trình dạng trống.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.<br />

b. Giới thiệu bài mới: Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm người ta sử dụng những<br />

hoá chất nào, phương pháp nào dùng để điều chế oxi trong PTN, thực hiện các PƯHH<br />

của o xi với một số đơn chất khác ra sao. Nội dung bài học ngày hôm nay giúp chúng<br />

ta cũng cố những kiến thức đã học,: đồng thời rèn luyện kĩ năng thao tác thí nghiệm.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

*.Hoạt động 1:<br />

I. Tiến hành thí nghiệm:<br />

1. Thí nghiệm 1:<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 21<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

- GV kiểm tra các dụng cụ, hoá chất; kiểm tra<br />

các kiến thức có liên quan đến bài thực hành.<br />

? Nêu phương pháp điều chế và cách thu khí oxi<br />

trong PTN.<br />

? Nhắc lại TCHH của oxi.<br />

*.Hoạt động 2:<br />

- GV hướng dẫn học sinh kĩ thuật lắp ráp dụng<br />

cụ và tiến hành thí nghiệm như hình 4.6 họăc<br />

hình 4.8 Sgk.<br />

VD: + Cách cho hoá chất KMnO4 vào ô/n.<br />

+ Cách đậy và xoay nút cao su ( có ống dẫn khí<br />

xuyên qua) vào ô/n sao cho chặt, kín.<br />

+ Cách dùng đèn cồn đun nóng phần ống<br />

nghiệm có chứa hoá chất.<br />

+ Cách đưa que đóm có than hồng vào miệng<br />

ống nghiệm để nhận ra khí oxi.<br />

- Yêu cầu HS ghi ngay nhận xét hiện tượng TN<br />

và viết PTHH vào bản tường trình.<br />

- Yêu cầu HS giải thích dựa vào TCVL nào của<br />

oxi mà có 2 cách thu khí khác nhau.<br />

*.Hoạt động 3:<br />

- HS chuẩn bị dụng cụ như hình 4.1 Sgk.<br />

- GV hướng dẫn: Lấy một đũa thuỷ tinh đã được<br />

đốt nóng cho chạm vào một cục nhỏ hay bột S.<br />

S nóng chảy bám ngay vào đũa thuỷ tinh.<br />

- Yêu cầu HS nhận xét và viết PTPƯ.<br />

- GV hướng dẫn cách viết bản tường trình theo<br />

mẫu sau.<br />

TT<br />

1<br />

2<br />

Tên thí<br />

nghiệm<br />

Mục đích TN<br />

* Điều chế và thu khí oxi.<br />

- Phân huỷ hợp chất giàu o xi và<br />

không bền bỡi nhiệt như<br />

KMnO4, KClO3.<br />

- Cách thu khí oxi:<br />

+ Bằng cách đẩy nước.<br />

+ Bằng cách đẩy không khí.<br />

2. Thí nghiệm 2:<br />

* Đốt cháy S trong không khí và<br />

trong khí oxi.<br />

- S cháy trong không khí với<br />

ngọn lữa mà xanh mờ.<br />

- S cháy trong khí oxi với ngọn<br />

lữa sáng rực hơn.<br />

II. Tường trình:<br />

Cách<br />

tiến<br />

hành<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hiện tượng<br />

Giải<br />

thích<br />

Viết<br />

PTPƯ<br />

......... ........... ........... ........... ...........<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

- Nhắc lại nguyên liệu, cách điều chế và thu khí oxi, TCHH của oxi.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Ôn tập các kiến thức cơ bản trong chương, chuẩn bị giờ sau kiểm tra.<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 22<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

̣<br />

̣<br />

̣<br />

̣<br />

Ngày soạn : ...................<br />

TIẾT 46:<br />

KIỂ M TRA<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức: Củng cố<br />

- Tińh chất, ứ ng duṇg và điều chế oxi<br />

- Khái niêṃ, phân loai và goị tên oxit<br />

- Phản ứ ng hóa hợp, phản ứ ng phân hủy<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Vâṇ duṇg qui tắc hóa tri<br />

- Chuyển đổi giữa các đai lươṇg: m, n, V và số nguyên tử (phân tử )<br />

- Tińh theo công thứ c hóa ho ̣c và phương triǹh hóa ho ̣c<br />

3. Thái độ:<br />

- Giáo dục ý thức cẩn thận, độc lập.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát hiêṇ và giải quyết vấn đề<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu:<br />

2. Học sinh:<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

MA TRÂṆ ĐỀ KIỂ M TRA<br />

CÁ C MỨ C ĐỘ NHÂṆ THỨ C<br />

CÔṆG<br />

TÊN<br />

Thông<br />

Vâṇ duṇg<br />

Nhâṇ biết<br />

Vâṇ duṇg<br />

ở<br />

CHỦ ĐỀ<br />

hiểu<br />

mứ c cao hơn<br />

TN TN TN TL TN TL<br />

Nhâṇ biết<br />

Tińh<br />

Tińh<br />

Tính chấ t PƯHH để<br />

được m<br />

được<br />

– Điều điều chế<br />

hoă ̣c V<br />

số mol<br />

chế oxi oxi trong<br />

theo<br />

trong<br />

PTN<br />

PTHH<br />

PƯHH<br />

Số câu 1<br />

1<br />

1 3<br />

điểm 0,5đ<br />

4đ<br />

1đ 5,5đ<br />

Tỷ lệ% 5%<br />

40%<br />

10% 55%<br />

Sự oxi<br />

Xác<br />

hó a<br />

đinh<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 23<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

Số câu<br />

Số điểm<br />

Tỷ lệ%<br />

Oxit<br />

Số câu<br />

Số điểm<br />

Tỷ lệ%<br />

Tổng số<br />

câu<br />

Số điểm<br />

Tỷ lệ%<br />

1<br />

0,5đ<br />

5%<br />

Phân<br />

biêt<br />

̣<br />

oxit<br />

axit,<br />

oxit<br />

bazơ<br />

1<br />

0,5đ<br />

5%<br />

1<br />

0,5đ<br />

5%<br />

được<br />

chất tác<br />

duṇg<br />

vớ i oxi<br />

1<br />

0,5đ<br />

5%<br />

Tińh<br />

được<br />

PTK<br />

của<br />

oxit;<br />

thành<br />

phần<br />

khối<br />

lươṇg<br />

nguyên<br />

tố oxi<br />

2<br />

1đ<br />

10%<br />

3<br />

1,5đ<br />

15%<br />

Lâ ̣p<br />

được<br />

CTHH<br />

của oxit<br />

1<br />

2đ<br />

20%<br />

2<br />

6đ<br />

60%<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Xác<br />

đinh ̣ tỷ<br />

lê ̣khối<br />

lươṇg<br />

giữa<br />

hai<br />

nguyên<br />

tố<br />

1<br />

0,5đ<br />

5%<br />

1<br />

0,5đ<br />

5%<br />

15<br />

0,5đ<br />

5%<br />

5<br />

4đ<br />

40%<br />

9<br />

̣<br />

IV. ĐỀ KIỂ M TRA<br />

A. Trắ c nghiêṃ<br />

Câu 1: Các oxit: CO2, SO2, N2O5, Al2O3, Fe3O4 được tạo thành khi oxi hó a cá c<br />

đơn chất:<br />

a. C, S, N2, Al2, Fe3 c. C, S, N2, Al, Fe<br />

b. C2, S2, N2, Al2, Fe3 d. C, S, N Al, Fe<br />

Câu 2: Trong các nhóm oxit dưới đây, nhóm gồm các oxit axit là:<br />

a. BaO, Na2O, CO2, CaO c. BaO, Na2O, CaO, MgO<br />

b. SO3, N2O5, MgO, P2O5 d. CO2, SO3, N2O5, P2O5<br />

Câu 3: Oxit chứa 20% oxi (về khối lượng) là:<br />

a. MgO c. Fe2O3<br />

b. CuO d. CaO<br />

Câu 4: Một oxit có phân tử khối bằng 142. Công thức của oxit đó là:<br />

a. NO2 c. N2O5<br />

b. P2O3 d. P2O5<br />

Câu 5: Môt oxit có tỷ lê ̣khố i lươṇg giữa hai nguyên tố bằng 3 : 2. Oxit đó là:<br />

a. CaO c. CuO<br />

b. Fe2O3 d. MgO<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 24<br />

1<br />

1đ<br />

10%<br />

10đ<br />

100%<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

̣<br />

Câu 6: Phản ứ ng hó a ho ̣c dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiêṃ là:<br />

a. 2HgO Nung nó ng<br />

2Hg + O2 c. 2KMnO4 Nung nó ng<br />

K2MnO4 + MnO2 + O2<br />

b. 2H2O Điêṇ phân 2H2 + O2<br />

B. Tự luâṇ<br />

d. Cả a, b, c đều đúng<br />

Bài 1: Một oxit tạo bởi hai nguyên tố là Al và oxi trong đó tỷ lệ khối lượng giữa sắt<br />

và oxi là mAl : mO = 9 : 8. Tìm công thức phân tử của oxit đó.<br />

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5.<br />

a. Viết phương triǹh hóa ho ̣c của phản ứ ng<br />

b. Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng.<br />

c. Tính số gam KMnO4 cần phân hủy để điều chế lượng oxi nói trên.<br />

Bài 3: Đốt cháy 5,4g nhôm trong biǹh kiń chứ a 11,2 lít khí oxi (đktc).<br />

a. Viết phương triǹh hóa ho ̣c của phản ứ ng<br />

b. Sau phản ứ ng chất nào còn dư? Khối lươṇg (nếu P dư) hay thể tićh (nếu O2<br />

dư) là bao nhiêu?<br />

V. ĐÁ P Á N VÀ BIỂ U ĐIỂ M<br />

A. Trắ c nghiêṃ (3đ)<br />

Câu hỏ i 1 2 3 4 5 6<br />

Trả lờ i c d b d d c<br />

B. Tự luâṇ (7đ)<br />

Bài 1 (2đ)<br />

- Công thứ c tổng quát: AlxOy 0,5đ<br />

- Khối lươṇg mỗi nguyên tố: mAl = 27x, mO = 16y<br />

- Theo đề bài: mAl : mO = 27x : 16y 0,5đ<br />

- Rút ra tỷ lê: x : y = 2 : 3 0,5đ<br />

- CTHH của oxit là Al2O3 0,5đ<br />

Bài 2 (3,5đ)<br />

- Số mol nhôm : nP = 6,2 : 31 = 0,2(mol) 0,5đ<br />

a) 4P + 5O2 → 2P2O5 0,5đ<br />

4 mol 5mol 2 mol<br />

0,2 → 0,25 → 0,1 0,25đ<br />

b) V O = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)<br />

2<br />

0,5đ<br />

m P2O5 = 0,1 . 142 = 14,2 (g) 0,5đ<br />

c) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 0,5đ<br />

2 mol 1 mol<br />

0,5 mol ← 0,25 mol 0,25đ<br />

m KMnO 4<br />

= 0,5 . 158 = 79 (g) 0,5đ<br />

Bài 3 (1,5đ)<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

nAl = 0,2(mol) 0,25đ<br />

n O 2<br />

=0,5(mol) 0,25đ<br />

4Al + 3O2 → 2Al2O3 0,5đ<br />

Lập tỉ lệ Số mol dư 0,25đ<br />

Tính được chất dư 0,25đ<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 25<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

- Nhắc lại nguyên liệu, cách điều chế và thu khí oxi, TCHH của oxi.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Ôn tập các kiến thức cơ bản trong chương, chuẩn bị giờ sau kiểm tra.<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

....................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

.....................................................................................................................................<br />

Ngày soạn : ...................<br />

Chương V: HIĐRÔ - NƯỚC<br />

TIẾT 47: TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO ( Tiết 1)<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- HS biết được Hiđrô là 1 chất khí, nhẹ nhất trong tất cả các khí, có tính khử.<br />

- Nắm được khí H2 tác dụng với ô xi ở dạng đ/c và hợp chất.<br />

- Biết được hỗn hợp giữa khí O2 và H2 là hỗn hợp nổ để vận dụng hợp lý.<br />

- Nắm được ứng dụng của hidro.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Giúp HS làm được TN đốt và thử H2 đúng theo quy tắc.<br />

- Viết được các phương trình phản ứng xảy ra.<br />

3. Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận, độc lập.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát hiêṇ và giải quyết vấn đề<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Giáo án.<br />

+ ống nghiệm đựng khí H2, 2 quá bóng bơm H2.<br />

+ Hoá chất: dung dịch HCl, Zn/, CuO.<br />

+ Dụng cụ; Phễu thuỷ tinh, bình thuỷ tinh có nút cao su, ống dẫn khí, giá sắt,<br />

cốc thuỷ tinh, ống nghiệm không đáy có nút cao su đậy hai đều có ống dẫn khí, đèn<br />

cồn.<br />

2. Học sinh: Xem lại tính chất của o xi, đọc trước bài mới.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài KT<br />

+ Tiết 1: Tính chất vật lý, tính chất hoá học, tác dụng với o xi.<br />

+ Tiết 2: Tác dụng với CuO và ứng dụng.<br />

b.Giới thiệu bài mới: Tìm hiểu về tính chất và ứng dụng của Hiđro.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

- Yêu cầu HS nêu những gì biết được về - KHHH: H. - NTK: 1.<br />

Hiđro như: KHHH, NTK, CTHH, PTK. - CTHH : H2. - PTK: 2.<br />

Hoạt động1:<br />

- GV cho HS quan sát lọ đựng khí H2. I. Tính chất vật lí:<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 26<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

Yêu cầu HS nhận xét: Trạng thái, màu<br />

sắc...<br />

- GV làm TN: Thả quả bóng bay bơm khí<br />

H2 trong không khí.<br />

Yêu cầu HS rút ra kết luận về tỉ khối của<br />

khí H2 so với không khí.<br />

- GV cho HS đọc thông tin và trả lời câu<br />

hỏi ở Sgk.<br />

- Qua việc quan sát và làm thí nghiệm.<br />

Yêu cầu HS rút ra kết luận về TCVL của<br />

H2.<br />

- GV giới thiệu dụng cụ, hoá chất dùng để<br />

điều chế khí H2. Giới thiệu cách thử độ<br />

tinh khiết khí H2.<br />

Hoạt động 2:<br />

* GV làm thí nghiệm:<br />

+ Đốt cháy khí H2 trong không khí.<br />

- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét.<br />

+ Đưa ngọn lữa H2 đang cháy vào lọ đựng<br />

khí oxi.<br />

- HS quan sát và so sánh với hiện tượng<br />

trên.<br />

- GV cho một vài HS quan sát lọ thuỷ<br />

tinh.<br />

? Vậy các em rút ra kết luận gì từ thí<br />

nghiệm trên.<br />

- Gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ.<br />

- GV: Có thể thực hiện thí nghiệm tương<br />

tự như hình 5.1(b). Phản ứng hiđro cháy<br />

trong<br />

oxi toả nhiều nhiệt, vì vậy người ta dùng<br />

hiđro làm nguyên liệu cho đèn xì oxiaxetilen<br />

để hàn cắt kim loại.<br />

- GV giới thiệu: Nếu lấy tỉ lệ về thể tích:<br />

VH<br />

2<br />

2<br />

= . thì khi đốt hiđro, hỗn hợp sẽ gây<br />

V 1<br />

O<br />

2<br />

1. Quan sát và làm thí nghiệm:<br />

Sgk.<br />

2. Trả lời câu hỏi:<br />

Sgk.<br />

3. Kết luận:<br />

Chất khí, không màu, không mùi,<br />

không vị, nhẹ nhất trong các chất khí,<br />

tan rất ít trong nước.<br />

II. Tính chất hóa học<br />

1. Tác dụng với ô xi<br />

a. Thí nghiệm:<br />

Sgk.<br />

b. Nhận xét hiện tượng và giải thích<br />

- H2 cháy trong không khí với ngọn<br />

lữa màu xanh mờ.<br />

- H2 cháy trong oxi với ngọn lửa mạnh<br />

hơn<br />

Trên thành lọ xuất hiện những giọt<br />

nước.<br />

*Hiđro đã phản ứng với oxi tạo thành<br />

nước<br />

- PTHH:<br />

t<br />

2H2 + O2 ⎯⎯→<br />

0<br />

2H2O<br />

nổ mạnh.<br />

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong c. Trả lời câu hỏi :<br />

Sgk.<br />

Đọc thêm (trang - 109).<br />

- GV cho HS đọc bài đọc thêm(Sgk- 109)<br />

để hiểu thêm về hỗn hợp nổ.<br />

IV. CỦNG CỐ: Bài tập: Đốt cháy 2,8 lit khí hiđro sinh ra nước.<br />

a. Tính thể tích và khối lượng o xi cần dùng cho thí nghiệm trên.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 27<br />

→<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

b. Tính khối lượng nước thu được. (Thể tích các chất khí đo ở đktc)<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ: - Học bài, làm bài tập 1, 4, 5 Sgk.<br />

- Xem trước bài mới cho giờ sau.<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

........................................................................................................................................<br />

...................................................................................................................................<br />

.....................................................................................................................................<br />

Ngày soạn : ................<br />

TIẾT 48: TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (Tiết 2)<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Biết và hiểu được hiđro có tính khử, hiđro không những tác dụng được với<br />

oxi đơn chất mà còn tác dụng được với oxi ở dạng hợp chất. Các phản ứng này đều<br />

toả nhiệt.<br />

- Học sinh biết hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính<br />

khử và khi cháy đều toả nhiệt.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Tiếp tục rèn luyện cho học sinh làm bài tập tính theo PTHH<br />

3. Thái độ:<br />

- Hứng thú học tập bộ môn.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát hiêṇ và giải quyết vấn đề<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Giáo án.<br />

+ Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, ống dẫn bằng nút cao su, nút cao su<br />

có ống dẫn khí, ống thuỷ tinh thủng 2 đầu, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh.<br />

+ Hoá chất: Zn, dung dịch HCl, nước.<br />

2. Học sinh: Xem kĩ phần còn lại của bài.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ:<br />

1. So sánh sự giống và khác nhau về TCVL của hiđro và oxi.<br />

2. Tại sao trước khi sử dụng hiđro để làm thí nghiệm, chúng ta cần phải thử độ tinh<br />

khiết của khí hiđro? Nêu cách thử?<br />

b.Giới thiệu bài mới: Nêu nhiệm vụ của tiết học: Tìm hiểu phần còn lại của bài –<br />

TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIĐRÔ.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- GV giới thiệu dụng cụ, hoá chất và mục<br />

đích thí nghiệm.<br />

* .Hoạt động 1:<br />

II. Tính chất hoá học:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2. Tác dụng với đồng (II) oxit:<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 28<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

* GV làm TN cho HS quan sát: Cho luồng<br />

khí hiđro đi qua bột đồng (II) oxit. Sau đó<br />

dùng đèn cồn đốt nóng phần ống nghiệm<br />

chứa CuO.<br />

- GV cho HS quan sát, nhận xét hiện<br />

tượng.<br />

? Ở nhiệt độ thường có phản ứng hoá học<br />

xảy ra không.<br />

? Đốt nóng CuO tới khoảng 400 0 C rồi cho<br />

luờng khí H2 đi qua, thì có hiện tượng gì.<br />

? Vậy các em rút ra kết luận gì từ thí<br />

nghiệm trên.<br />

- Yêu cầu HS viết PTPƯ.<br />

? Em hãy nhận xét về thành phần phân tử<br />

của các chất tham gia và tạo thành trong<br />

phản ứng trên.<br />

? Trong p/ư trên H2 có vai trò gì.<br />

- Qua TCHH của H2 yêu cầu HS rút ra kết<br />

luận về đơn chất Hiđro.<br />

- GV thông báo: ở những nhiệt độ khác<br />

nhau, Hiđro đã chiếm nguyên tố oxi của<br />

một số oxit kim loại để tạo ra kim loại.<br />

Đây là một trong những phương pháp để<br />

điều chế kim loại.<br />

* Bài tập: Viết PTPƯHH khí H2khử các<br />

oxit sau: a. Sắt(III) oxit.<br />

b. Thuỷ ngân(II) oxit.<br />

c. Chì(II) oxit.<br />

- Yêu cầu các nhóm làm vào phiếu học tập<br />

và đại diện các nhóm lên bảng trình bày.<br />

- Chuyển tiếp : Chúng ta đã học xong tính<br />

chất của H2. Những tính chất này có nhiều<br />

ứng dụng trong đời sống và sản xuất.<br />

*.Hoạt động 2.<br />

- Yêu cầu HS quan sát hình 5.3 Sgk, nêu<br />

ứng dụng của hiđro và cơ sở khoa học của<br />

những ứng dụng đó.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

a. Thí nghiệm :<br />

Sgk.<br />

b. Nhận xét hiện tượng :<br />

- Ở t 0 thường : Không có PƯHH xảy<br />

ra.<br />

- Ở 400 0 C : Bột CuO (đen) → đỏ<br />

gạch(Cu)<br />

và có những giọt nước tạo thành.<br />

* Hiđro phản ứng với đồng(II) oxit tạo<br />

thành nước và đồng.<br />

- PTHH:<br />

H2 + CuO H2O + Cu<br />

(đen) (đỏ gạch)<br />

Khí H2 đã chiếm nguyên tố oxi trong<br />

hợp chất CuO. Ta nói H2 có tính khử<br />

(khử O2).<br />

* Kết luận: Sgk.<br />

3H2 + Fe2O3 3H2O + 2Fe<br />

H2 + HgO H2O + Hg<br />

H2 + PbO H2O + Pb<br />

t<br />

⎯→<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 29<br />

⎯ 0<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

III. Ứng dụng:<br />

1. Nhiên liệu : Tên lửa, ôtô, đèn xì oxi<br />

- axetilen.<br />

2. Nguyên liệu sản xuất : amoni¨c, axit<br />

vµ nhiÒu HCHC.<br />

3. Bơm kinh khí cầu, bóng thám<br />

không.<br />

IV. CỦNG CỐ: * Bài tập: Khử 48 gam đồng(II) o xit bằng khí H2. Hãy tính.<br />

a. Khối lượng kim loại đồng thu được.<br />

b. Tính thể tích khí H2(đktc) cần dùng.<br />

(Cho biết Cu = 64; O = 16)<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Học bài, làm bài tập 2, 3, 6 Sgk.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

- Xem trước bài mới cho giờ sau.<br />

* Hướng dẫn câu 6 Sgk.<br />

- Số mol khí H2 và khí O2 theo bài ra:<br />

t<br />

2H2 + O2 ⎯⎯→<br />

0<br />

2H2O<br />

2mol 1mol 2mol<br />

0,375mol 0,125mol ?mol<br />

- Từ PTHH và số mol các chất, ta có tỉ số:<br />

0,375 0,125<br />

Vậy H2 dư, số mol H2O được tính theo O2.<br />

2 1<br />

- Số gam nước thu được là:<br />

0,125.2<br />

m H<br />

.18 4,5( gam)<br />

2 O<br />

= =<br />

1<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

Ngày soạn : ......................<br />

TIẾT 49: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Giúp HS hiểu phương pháp cụ thể và nguyên liệu điều chế H2 trong phòng thí nghiệm<br />

là dung dịchh HCl, H2SO4 (l), Zn, Al (Fe). Biết được nguyên tắc điều chế trong công nghiệp.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Phân biệt được phản ứng.<br />

- Kỹ năng lắp ráp dụng cụ, nhận biết được H2.<br />

- Cách thu khí H2.<br />

3. Thái độ:<br />

- Hứng thú học tập bộ môn.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát hiêṇ và giải quyết vấn đề<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Giáo án.<br />

+ Hoá chất: Dung dịch HCl (H2SO4), Zn (Al)<br />

+ Dụng cụ: 3 ống nghiệm, 3 nút cao su có lỗ, ống dẫn khí, phễu có khoá, 2 bình<br />

2. Học sinh: Xem kĩ phần còn lại của bài.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ:<br />

- Làm bài tập 3 (HS)<br />

- 1 HS cho biết phản ứng oxi hoá khử là gì? Cho ví dụ xác định 2 quá trình.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 30<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

b.Giới thiệu bài mới: Trong PTN và trong CN nhiều khi người ta cần dùng khí hđro.<br />

Làm thế nào để điều chế được khí hiđro? Phản ứng điều chế khí hiđro trong PTN thuộc<br />

loại phản ứng nào. Bài học hôm nay chúng ta sẽ rõ.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

I. Điều chế khí hiđro trong PTN :<br />

*. Hoạt động1:<br />

- Nguyên liệu:<br />

* GV thông báo: Trong các PTN hoá học + Kim loại: Zn, Fe, Al, Pb..<br />

người ta thường điều chế H2 với lượng lớn + Ddịch axit: HCl loãng, H2SO4 loãng.<br />

như dụng cụ được trình bày ở hình 5.7a<br />

Sgk.<br />

- GV nêu mục đích TN, nêu dụng cụ- hoá<br />

chất.<br />

- Gọi 1 HS đọc nội dung thí nghiệm.<br />

- GV chia lớp thành 8 nhóm (8 bàn), hướng a. Thí nghiệm:<br />

dẫn HS nhận xét vào phiếu học tập. Sgk.<br />

* GV làm thí nghiệm biẻu diễn, HS quan b. Nhận xét:<br />

sát và nhận xét các hiện tượng sau: Sgk.<br />

+ Khi cho 2- 3ml dd HCl vào ống nghiệm<br />

có sẵn 1 mẫu kẽm.<br />

+ Đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn<br />

khí.<br />

+ Đưa qua đóm đang cháy vào đầu ống dẫn<br />

khí.<br />

+ Cô cạn dung dịch trong ống nghiệm.<br />

- GV chiếu kết quả của 1 số nhóm lên màn PTHH: Zn + HCl → ZnCl2 + H2<br />

hình, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.<br />

- Yêu cầu HS viết lên bảng PTPƯ.<br />

* GV thông báo: Để điều chế khí hiđro có<br />

thể thay dung dịch a xit HCl bằng dung<br />

dịch H2SO4 loãng, thay Zn bằng các kim c. Điều chế và thu khí hiđro:<br />

loại như Fe hay Al.<br />

- GV giới thiệu: Có thể điều chế khí H2<br />

với lượng lớn hơn như hình 5.5 a,b.<br />

? Em hãy nhắc lại TCVL của H2.<br />

? Vậy khi biết TCVL của H2 là tan ít trong<br />

nước và nhẹ hơn không khí. Em có thể cho<br />

biết có thể thu khí H2 bằng những cách<br />

nào.<br />

- GV điều chế hiđro bằng 2 cách, học sinh<br />

quan sát.<br />

? Em hãy so sánh sự giống nhau và khác<br />

nhau qua cách thu khí H2 và khí O2.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Có 2 cách thu:<br />

- Bằng cách đẩy nước.<br />

- Bằng cách đẩy không khí.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 31<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

* Chuyển tiếp: Để điều chế khí H2 với một<br />

khối lượng lớn để phục vụ trong cuộc<br />

sống, với nguồn nguyên liệu rẽ tiền- có sẵn<br />

trong tự nhiên. Người ta điều chế H2 trong<br />

công nghiệp.<br />

*.Hoạt động 2:<br />

- GV cho HS làm bài tập.<br />

* Bài tập: Viết các PTPƯ sau:<br />

a. Sắt t/d với dung dịch axit sunfuric.<br />

b. Nhôm t/d với dung dịch axit clohiđric.<br />

? Trong 2 phản ứng trên, nguyên tử của<br />

đơn chất Fe hoặc Al đã thay thế nguyên tử<br />

nào của axit.<br />

- GV thông báo: Hai PƯHH trên được gọi<br />

là phản ứng thế.<br />

? Vậy phản ứng thế là PƯHH như thế nào.<br />

* Bài tập: Em hãy cho biết các PTPƯ sau<br />

thuộc loại phản ứng nào?<br />

a. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4<br />

b. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag<br />

c. Mg(OH)2 MgO + H2O<br />

d. Na2O + H2O → 2NaOH<br />

e. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2<br />

f. MgO + CO Mg + CO2<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

II. Phản ứng thế là gì?<br />

1. Trả lời câu hỏi:<br />

PTHH:<br />

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2<br />

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2<br />

2. Nhận xét:<br />

* Phản ứng thế là PƯHH giữa đơn chất<br />

và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn<br />

chất thay thế nguyên tử của một nguyên<br />

tố trong hợp chất.<br />

* HS:<br />

- a, d: PƯHH.<br />

- c : PƯPH.<br />

- b, e: PƯT.<br />

- f : PƯ OXIHóA- KHử, PƯ THẾ.<br />

IV. CỦNG CỐ: * Bài tập: Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5mol axit HCl.<br />

1. Thể tích khí H2 (đktc) thu được là:<br />

A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít<br />

2. Chất còn dư sau phản ứng là:<br />

A. Zn B. HCl C. 2 chất vừa hết. D. Không xác định được.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 Sgk.<br />

- GV hướng dẫn bài tập 5 trang 117 Sgk.<br />

+ Tính số mol của Fe và H2SO4 theo bài ra.<br />

+ Viết PTHH.<br />

+ Lập tỉ lệ, tìm số mol chất dư sau phản ứng. Sau đó tính khối lượng chất dư.<br />

+ Dựa vào số mol chất còn lại ( chất không dư). Tìm số mol và thể tích của khí H2.<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

TIẾT 50: BÀI LUYỆN TẬP 6<br />

Ngày soạn : ......................<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 32<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Củng cố hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm hoá học về tính chất vật lý, tính chất<br />

hoá học (tính khử của H2), ứng dụng phương pháp điều chế khí H2 -> so sánh được với oxi.<br />

- Giúp HS hiểu được khái niệm phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khử, xác định được sự<br />

khử và sự oxi hoá.<br />

- So sánh và phân biệt được các loại phản ứng.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH - so sánh.<br />

3. Thái độ:<br />

- HS có tính tự giác trong học tập<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát hiêṇ và giải quyết vấn đề<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập<br />

2. Học sinh:<br />

- Học ôn toàn bộ chương<br />

- Xem trước nội dung của bài luyện tập.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.<br />

b.Giới thiệu bài mới: Nêu nhiệm vụ của tiết học – Luyện tập chương 4.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

*. Hoạt động 1:<br />

I. Kiến thức cần nhớ:<br />

- GV cho 1- 2HS đã được chuẩn bị<br />

trước trình bày bảng tổng kết những - HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ.<br />

kiến thức cơ bản về: TCVL, TCHH,<br />

ƯD và ĐC khí H2.<br />

- Các HS khác bổ sung dưới sự<br />

hướng dẫn của GV đẻ làm rõ mối<br />

liên hệ giữa các TCVL, TCHH, ƯD<br />

và ĐC khí H2; so sánh các tính chất<br />

và cách điều chế của khí H2- O2.<br />

- GV cho HS trả lời các câu hỏi.<br />

? Định nghĩa PƯ thế, PƯ oxihoá- - HS nêu định nghĩa.<br />

khử, sự khử, sự oxihoá, chất khử,<br />

chất oxihoá.<br />

- Phân biệt sự khác nhau giữa các loại PƯ.<br />

? Sự khác nhau của PƯ thế với PƯ<br />

hoá hợp và PƯ phân huỷ.<br />

*.Hoạt động 2:<br />

II. Luyện tập:<br />

- GV phân lớp thành 4 nhóm làm * Bài tập 1: trang 118 Sgk.<br />

t<br />

các bài tập 1, 2, 3, 4. Sau đó các PTHH: 2H2 + O2 ⎯⎯→<br />

0<br />

2H2O<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 33<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

nhóm lần lượt trình bày trước lớp,<br />

để các nhóm khác trong lớp đối<br />

chiếu, sữa chữa.<br />

- GV uốn nắn những sai sót điển<br />

hình.<br />

- GV hướng dẫn cách giải 2 bài toán<br />

5 và 6 trang 119 Sgk.<br />

- GV có thể chỉ định 2 HS lên bảng.<br />

+<br />

HS1: Làm bài tập 5.<br />

+ HS2: Làm bài tập 6.<br />

Tất cả các HS còn lại làm bài tập 5<br />

hoặc 6 trong giấy nháp.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

t<br />

3H2 + Fe2O3 ⎯⎯→<br />

0<br />

2Fe + 3H2O<br />

t<br />

4H2 + Fe3O4 ⎯⎯→<br />

0<br />

3Fe + 4H2O<br />

t<br />

H2 + PbO ⎯⎯→<br />

0<br />

Pb + H2O<br />

- Các PƯ trên đều thuộc PƯ oxihoá- khử vì<br />

có đồng thời cả sự khử và sự oxihoá.<br />

+ Phản ứng a: PƯ hoá hợp.<br />

+ Phản ứng b, c, d: PƯ thế.<br />

(Theo định nghĩa)<br />

* Bài tập 2: trang 118 Sgk.<br />

- Dùng que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ<br />

+ Lọ làm que đóm bùng sáng: khí O2.<br />

+ Lọ có ngọn lữa xanh mờ : khí H2.<br />

+ Lọ không làm thay đổi ngọn lữa của que<br />

đóm đang cháy: không khí.<br />

* Bài tập 3: trang 119 Sgk.Câu trả lời C là<br />

đúng.<br />

* Bài tập 4: trang 119 Sgk.<br />

a. PTHH:CO2 + H2O H2CO3 (1)<br />

SO2 + H2O H2SO3 (2)<br />

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (3)<br />

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (4)<br />

PbO + H2 Pb + H2O (5)<br />

b. PƯ 1, 2, 4: PƯ hoá hợp.<br />

PƯ 3, 5 : PƯ thế.<br />

PƯ 5 : Đồng thời là PƯ oxihoá - khử.<br />

* Bài tập 5: trang 119 Sgk.<br />

a. PTHH:<br />

CuO + H2 Cu + H2O (1)<br />

Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (2)<br />

b. - Chất khử : H2.<br />

Vì H2 đã chiếm oxi của chất khác.<br />

- Chất o xihoá: CuO và Fe2O3.<br />

Vì CuO và Fe2O3 đã nhường oxi cho chất<br />

khác.<br />

c. – Khối lượng Cu thu được từ 6 gam hỗn<br />

hợp 2 kim loại: 6g – 2,8g = 3,2g Cu.<br />

3,2<br />

Lượng đồng thu được: nC u<br />

= = 0, 05mol<br />

64<br />

2,8<br />

Lượng sắt thu được: n Fe<br />

= = 0, 05mol<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

→<br />

→<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

56<br />

Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO theo<br />

PTHH (1):<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 34<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

- GV thu vở nháp của 1 số HS kiểm<br />

tra, cho điểm.<br />

- Sau khi HS làm xong BT ở bảng,<br />

các<br />

HS còn lại nhận xét, sữa chữa từng<br />

bài.<br />

- GV bổ sung, chốt lại những kết<br />

luận quan trọng.<br />

0,05.1<br />

nH = = 0,05mol<br />

→ V 0,05.22,4 1,12( l)<br />

2 H<br />

= =<br />

2<br />

1<br />

- Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO theo<br />

PTHH (2):<br />

0,05.3<br />

nH = = 0,075mol<br />

→ V 0,075.22,4 1,68( l)<br />

2 H<br />

= =<br />

2<br />

2<br />

Vậy thể tích khí H2 cần dùng (ở đktc) để khử<br />

hỗn hợp 2 oxit: V H<br />

= 1,12 + 1,68 = 2,8( l)<br />

2<br />

* Bài tập 6: trang 119 Sgk.<br />

a. PTHH:<br />

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (1)<br />

65g<br />

22,4 l<br />

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (2)<br />

2.27=54g<br />

3. 22,4 l<br />

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (3)<br />

56g<br />

22,4 l<br />

b. Theo PTHH (1, 2, 3). Cùng một lượng<br />

kim loại tác dụng với lượng axit dư thì:<br />

- Kim loại Al sẽ cho nhiều hiđro hơn:<br />

( 54g Al sẽ cho 3. 22,4 l = 67,2 l H2 )<br />

- Sau đó là kim loại Fe:<br />

( 56g Fe sẽ cho 1. 22,4 l = 22,4 l H2 )<br />

- Cuối cùng là kim loại Zn:<br />

( 65g Zn sẽ cho 1. 22,4 l = 22,4 l H2 )<br />

c. Nếu dùng một lượng khí H2, thí dụ 22,4 l<br />

thì<br />

- Khối lượng kim loại ít nhất là Al:<br />

54<br />

= 18g.<br />

3<br />

- Sau đó là kim loại Fe:<br />

- Cuối cùng là Zn:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

56<br />

= 56g.<br />

1<br />

65<br />

= 65g.<br />

1<br />

IV. CỦNG CỐ: Lập PTHH của các phản ứng sau và phân biệt các phản ứng đó?<br />

canxi oxit + nước -> can xi hiđroxit (Ca(OH)2)<br />

Magie + Axít colohiđrit → Magieclorua (MgCl2) + hiđro<br />

Sắt (III) oxít + cac bon oxít (CO) → sắt + cácbon đioxít.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Học ôn toàn bộ chương<br />

- Xem trước bài thực hành.<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 35<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

Ngày soạn : ......................<br />

TIẾT 51: BÀI THỰC HÀNH 5<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- HS nắm vững nguyên tắc đ/c khí H2 trong phòng TN, tính chất vật lý (nhẹ nhất, ít tan<br />

trong H2O), tính chất hoá học (tính khử).<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Lắp ráp dụng cụ TN, đ/c H2 biết cách thu khí H2 bằng 2 cách, cách nhận biết H2.<br />

- Làm được thí nghiệm giữa H2 với CuO.<br />

3. Thái độ:<br />

- HS có ý thức bảo vệ an toàn, ý thức tổ chức KL<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát hiêṇ và giải quyết vấn đề<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Giáo án<br />

+ Hoá chất: Zn, dung dịch HCl; CuO<br />

+ Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, ống dẫn khí, nút cao su, chậu thuỷ tinh.<br />

2. Học sinh:<br />

- Xem trước lý thuyết<br />

- Đọc trước bài thực hành.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.<br />

b.Giới thiệu bài mới: Nêu nhiệm vụ của tiết học: Thực hành về điều chế và thu khí<br />

hiđro và thử tính chất của khí hiđro.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

* Hoạt động 1:<br />

I. Tiến hành thí nghiệm:<br />

+ HS đọc trước + GV hướng dẫn => các<br />

1. Thí nghiệm 1:<br />

nhóm tiến hành làm (dưới sự giám sát và Đ/c khí H2 từ HCl và Zn đốt cháy khí<br />

KT của GV).<br />

H2.<br />

- Cho Zn → dung dịch HCl có khí<br />

+ GV cho các nhóm tự lắp ráp dụng cụ để<br />

thoát ra.<br />

thu khí H2 bằng cách đẩy không khí (hình - Đốt khí cháy với ngọn lửa xanh nhạt<br />

5.4)<br />

=> khí H2.<br />

2. Thí nghiệm 2: Thu khí H2 bằng cách<br />

đẩy không khí.<br />

+ Các thao tác đầu như TN1.<br />

- GV kiểm tra bổ sung (? tác dụng của đ/c - Lấy thêm 1 ống nghiệm úp lên ống<br />

trực tiếp)<br />

dẫn khí H2 (sau 1 phút) => đưa miệng<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 36<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

+ Các nhóm lấy hoá chất và tiến hành<br />

làm TN như hướng dẫn (GV hướng dẫn<br />

giám sát).<br />

+ HS tự làm tương trình TN3 và viết<br />

PTPƯ<br />

ống nghiệm vào gần ngọn đèn cồn =><br />

khí thu được cháy.<br />

3. Thí nghiệm 3: H2 khử CuO<br />

+ Cho vào ống nghiệm 10 ml dung<br />

dịch HCl 4 - 5 viên kẽm dẫn H2 qua<br />

ống có CuO (thử H2 nguyên chất) chưa<br />

cho đèn cồn vào quan sát => không<br />

hiện tượng.<br />

- Cho đèn cồn nung nóng CuO=> hiện<br />

tượng màu đen của CuO (dần dần) -><br />

đỏ Cu và hơi H2O (ống nghiệm mờ)<br />

Hoạt động 2:<br />

Làm bản tường trình thí nghiệm theo mẫu sau:<br />

Hiện<br />

STT Tên TN Dụng cụ-hoá chất Tiến hành<br />

Giải thích PTPƯ<br />

tượng<br />

1 ............... .............................. .................. .................. ................... ...............<br />

2 ................ .............................. .................. .................. ................... ...............<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

- Thu dọn - vệ sinh dụng cụ.<br />

- Nộp tường trình<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Học ôn tập tốt để tiết sau luyện tập.<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

TIẾT 52:<br />

NƯỚC<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ngày soạn : ......................<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 37<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

- Học sinh biết và hiểu thành phần hoá học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố<br />

là hiđro và oxi, chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ về thể tích là 2 phần hiđro và 1 phần<br />

oxi và tỉ lệ về khối lượng là 8 oxi và 1 hiđro.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Rèn luyện kỹ năng viết và tính toán.<br />

3. Thái độ:<br />

- Ý thức bảo vệ nguồn nước, giữ nguồn nước.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát hiêṇ và giải quyết vấn đề<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Giáo án<br />

+ Dụng cụ: Điện phân và tổng hợp H2O (5.10, 5.11). Tranh 5.10, 5.11<br />

2. Học sinh:<br />

- Xem trước lý thuyết<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.<br />

b.Giới thiệu bài mới: Nêu nhiệm vụ của tiết học: Tìm hiểu về tiết đầu tiên của bài<br />

Nước.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

- GV giới thiệu nội dung bài học.<br />

* GV đặt vấn đề: Những nguyên tố hoá<br />

học nào có trong thành phần của nước?<br />

Chúng hoá hợp với nhau như thế nào về<br />

thể tích và khối lượng? Để giải đáp câu<br />

hỏi này ta làm hai TN sau.<br />

I. Thành phần hoá học của nước:<br />

* .Hoạt động 1:<br />

1. Sự phân huỷ nước:<br />

- GV giới thiệu dụng cụ điện phân nước, a. Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi:<br />

nêu mục đích thí nghiệm.<br />

Sgk.<br />

- Gọi 1 - 2 HS lên bàn GV quan sátTN0.<br />

* GV làm thí nghiệm: Lắp thiết bị phân<br />

huỷ nước (hình 5.10). Sau đó cho dòng<br />

điện một chiều đi qua nước (có phathêm<br />

1 ít dd H2SO4 để làm tăng độ dẫn b. Nhận xét:<br />

điện của nước.<br />

- Trên bề mặt 2 điện cực xuất hiện bọt khí.<br />

- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, nhận + Cực âm : Khí H2.<br />

xét.<br />

? Khi cho dòng điện 1 chiều đi qua nước,<br />

ta thấy có hiện tượng gì.<br />

? Nhận xét tỉ lệ thể tích chất khí ở 2 ống<br />

A và B.<br />

+ Cực dương: Khí O2.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- V = V .<br />

H 2<br />

2<br />

O 2<br />

- PTHH:<br />

2H2O<br />

⎯→2H2 + O2 <br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 38<br />

⎯ đp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

- GV làm TN : Đưa qua đóm lần lượt vào<br />

2 ống nghiệm A và B.<br />

HS quan sát và nhận xét.<br />

? Xác định chất khí trong 2 ống nghiệm<br />

A và B là khí gì.<br />

- Từ đó yêu cầu HS rút ra kết luận về quá<br />

trình phân huỷ nước bằng dòng<br />

điện.Viét PTPƯ.<br />

*.Hoạt động 2:<br />

-GV treo tranh hình 5.11 Sgk trang 122.<br />

Thiết bị tổng hợp nước.<br />

Cho HS trả lời các câu hỏi.<br />

? Thể tích khí H2 và thể tích khí O2 nạp<br />

vào ống thuỷ tinh hình trụ lúc đầu là bao<br />

nhiêu. ? Khác nhau hay bằng nhau.<br />

? Thể tích còn lại sau khi hỗn hợp nổ (do<br />

đốt bằng tia lữa điện) là bao nhiêu.<br />

- HS: Còn 1/4.<br />

? Vậy đó là khí gì. ( khí oxi).<br />

? Cho biết tỉ lệ về thể tích giữa hiđro và<br />

khí oxi khi chúng hoá hợp với nhau tạo<br />

thành nước.<br />

- Yêu cầu HS viết PTPƯ.<br />

- GV nêu vấn đề: Có thể tính được thành<br />

phần khối lượng của các nguyên tố hiđro<br />

và oxi trong nước được không?<br />

- Yêu cầu các nhóm thảo luận để tính:<br />

+ Tỉ lệ hóa hợp (về khối lượng) giữa<br />

hiđro và oxi.<br />

+ Thành phần phần trăm (về khối lượng)<br />

của hiđro và oxi trong nước.<br />

*. Hoạt động 3:<br />

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:<br />

? Nước là hợp chất được tạo thành bỡi<br />

những nguyên tố nào.<br />

? Chúng hoa hợp với nhau theo tỉ lệ về<br />

khối lượng và thể tích như thế nào.<br />

? Em rút ra CTHH của nước.<br />

2. Sự tổng hợp nước:<br />

a. Quan sát tranh vẽ (hoặc xem băng hình)<br />

mô tả thí nghiệm:<br />

Sgk.<br />

b. Nhận xét:<br />

- Sau khi đốt: Hỗn hợp gồm 4 thể tích H2<br />

và O2<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 39<br />

-<br />

→<br />

1V<br />

H 2<br />

1 .<br />

hóa hợp với<br />

V O2<br />

PTHH:<br />

2V<br />

O2<br />

2H2 + O2<br />

→<br />

⎯ 0<br />

t<br />

⎯→<br />

H2O.<br />

2H2O.<br />

a. Giả sử có 1mol o xi phản ứng:<br />

- KL oxi p/ư là :<br />

- KL hiđro p/ư là:<br />

Tỉ lệ hoá hợp (về khối lượng) giữa hiđro<br />

và oxi là:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

m O<br />

= 1.32 32 g<br />

m<br />

4 1 = .<br />

32 8<br />

2<br />

=<br />

= 2.2<br />

H O<br />

= 4<br />

2<br />

b. Thành phần % (về khối lượng):<br />

1<br />

% H = .100% 11.1.<br />

1+<br />

8<br />

% O = 100% −11,1<br />

88,9%.<br />

3. Kết luận:<br />

- Nước là hợp chất tạo bỡi 2 nguyên tố là<br />

hiđro và oxi.<br />

- Tỉ lệ thể tích: 2 phần khí khí H2 và 1<br />

phần khí O2.<br />

- Tỉ lệ khối lượng: 1 phần H2 và 8 phần<br />

oxi.<br />

→ CTHH của nước: H2O.<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

- GV cho HS làm 1 số bài tập sau:<br />

*BT1:Tính thể tích khí hiđro và khí oxi (đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra 7,2 g<br />

nước.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

g<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

* BT2: Đốt cháy hốn hợp khí gồm 1,12 l H2 và 1,68 l khí O2 (đktc). Tính khối lượng<br />

nước tạo thành sau khi phản ứng cháy kết thúc.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Đọc bài đọc thêm trang 125. Làm các bài tập 2, 3 Sgk trang 125.<br />

- GV hướng dẫn HS làm bài tập 4 Sgk.<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

Ngày soạn : ...................<br />

TIẾT 53:<br />

NƯỚC (Tiếp theo)<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Học sinh biết và hiểu tính chất vật lí và tính chất hoá học của nước.<br />

- Học sinh hiểu và vết được phương trình hoá học thể hiện được tính chất hoá<br />

học của nước.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính toán thể tích các chất khí theo phương trình hoá<br />

học<br />

3. Thái độ:<br />

- Học sinh biết được những nguyên nhân làm ô nhiểm nguồn nước và biện pháp<br />

phòng chống ô nhiểm, có ý thức giữ cho nguồn nước không bị ô nhiểm.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giảng giải , quan sát , hoạt động<br />

nhóm<br />

thí nghiệm<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Giáo án<br />

+ Dụng cụ: Côc thuỷ tinh, phễu, ống nghiệm, môi sắt, lọ thuỷ tinh nút nhám đã<br />

thu sẵn khí oxi.<br />

+ Hoá chất: P, Na, H2O.<br />

2. Học sinh:<br />

- Xem trước lý thuyết<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ: Nêu thành phần định tính và định lượng của nước?<br />

b.Giới thiệu bài mới: Nêu nhiệm vụ của tiết học: Tìm hiểu về phần còn lại của bài<br />

Nước.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

- GV giới thiệu mục tiêu bài học. I. Tính chất của nước:<br />

* . Hoạt động1:<br />

1. Tính chất vật lí:<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 40<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

- GV cho HS quan sát 1 cốc nước hoặc<br />

liên hệ thực tế và nhận xét các tính chất<br />

vật lí của nước.<br />

* . Hoạt động2:<br />

* GV làm TN0:<br />

+ Nhúng quỳ tím vào cốc nước.<br />

- HS quan sát và nhận xét.<br />

+ Cho 1 mẩu Na nhỏ vào cốc nước.<br />

- HS nhận xét hiện tượng. Yêu cầu HS<br />

viết PTHH xảy ra.<br />

? Cho biết chất rắn tạo thành sau khi làm<br />

bay hơi nước của dung dịch là chất nào.<br />

? Tại sao phải dùng lượng nhỏ mà không<br />

dùng lượng lớn kim loại natri.<br />

? Phản ứng của Natri với nước thuộc loại<br />

phản ứng gì. Vì sao.<br />

- GV thông báo: Ở nhiệt độ thường nước<br />

có thể t/d với 1 số kim loại khác như K,<br />

Ca, Ba...<br />

* GV làm TN0: Cho vào bát sứ 1 cục<br />

nhỏ vôi sóng CaO. Rot một ít nước vào<br />

vôi sống. Nhúng một mẫu giấy quỳ tím<br />

vào dung dịch nước vôi .<br />

- Yêu cầu HS nhận xét hiện tượng xảy<br />

ra. Viết PTHH.<br />

? Phản ứng của CaO với nước thuộc loại<br />

phản ứng gì. Vì sao.<br />

- GV thông báo: Ở nhiệt độ thường nước<br />

có thể t/d với 1 số oxit bazơ khác như<br />

Na2O, K2O, BaO, Li2O...<br />

* GV làm TN0: Cho nước hoá hợp với<br />

điphot pentaoxit. Nhỏ 1 vài giọt tạo<br />

thành lên mẫu giấy quỳ tím.<br />

- HS nhận xét hiện tượng. Viết PTHH.<br />

- GV thụng bỏo: Ở nhiệt độ thường nước<br />

có thể t/d với 1 số oxit axit khác như<br />

SO2, SO3, P2O5....<br />

*. Hoạt động 3:<br />

- GV cho HS tự nghiên cứu nội dung<br />

Sgk.<br />

- Chất lỏng, không màu, không mùi,<br />

không vị, sụi ở 100ºC, hoỏ rắn ở 0ºC, ở<br />

4ºC D = 1g/ml.<br />

- Hoà tan nhiều chất: Rắn. lỏng, khí.<br />

2. Tính chất hoá học:<br />

a. Tác dụng với kim loại:<br />

* Thí nghiệm:<br />

(Sgk).<br />

* Nhận xét:<br />

(Sgk.)<br />

* PTHH:<br />

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 41<br />

<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

b. Tác dụng với oxit bazơ:<br />

* Thí nghiệm:<br />

(Sgk.)<br />

* Nhận xét:<br />

(Sgk.)<br />

* PTHH:<br />

CaO + H2O → Ca(OH)2.<br />

- Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hóa hợp<br />

với nước thuộc loại bazơ. Dung dịch<br />

bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.<br />

c. Tác dụng với oxit axit:<br />

* Thí nghiệm:<br />

(Sgk.)<br />

* Nhận xét:<br />

( Sgk.)<br />

* PTHH:<br />

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.<br />

- Hợp chất tạo ra do nước tác dụng với a<br />

xit thuộc loại axit. Dung dịch axit làm<br />

đổi màu quỳ tím thành đỏ.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

? Hãy dẫn ra một số dẫn chứng về vai trò<br />

quan trọng của nước trong đời sống và<br />

sản xuất.<br />

? Theo em nguyên nhân của sự ô nhiểm<br />

nguồn nước là ở đâu. Cách khắc phục.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

II. Vai trò của nước trong đời sống và<br />

sản xuất:<br />

(Sgk)<br />

IV. CỦNG CỐ: GV cho HS làm 1 số bài tập sau: 1, 5, 6 Sgk.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ: Làm các bài tập còn lại ở Sgk trang 125.<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

Ngày soạn : ....................<br />

TIẾT 54:<br />

AXIT - BA ZƠ - MUỐI. LUYỆN TẬP<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Giúp HS biết và hiểu được cách phân loại A xít - Ba zơ - Muối, phân biệt gốc A xít,<br />

nhóm OH theo thành phần và gọi tên.<br />

- Phân tử A xít gồm 1 (nhiều) nguyên tử Hiđro liên kết với gốc A xít.<br />

- Phân tử Bazơ gồm 1 (nhiều) nguyên tử Hiđro liên kết với 1 (nhiều) nhóm OH.<br />

- Phân tử Muối gồm 1 (nhiều) nguyên tử Hiđro liên kết với 1 (nhiều) gốc a xít.<br />

- Củng cố được các kiến thức đã học về cách phân loại ô xít, CTHH, cách gọi tên, mối<br />

quan hệ với a xít. Ba zơ, Muối.<br />

- HS đọc được tên của một số hợp chất vô cơ khi nhìn vào công thức và viết được<br />

CTHH khi có tên.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Rèn luyện kỹ năng phân tích - v iết PTHH tính toán theo PT.<br />

3. Thái độ:<br />

- Ý thức tự học.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giảng giải , quan sát , hoạt động<br />

nhóm<br />

thí nghiệm<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Giáo án + bảng phụ<br />

2. Học sinh:<br />

- Xem trước bài mới. Học bài cũ<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ:<br />

- Cho các chất sau SO2, K2O, Ca tác dụng với H2O => hãy lập PTHH?<br />

- 1 HS làm BT 3/SGK<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 42<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

b.Giới thiệu bài mới: Nêu nhiệm vụ của tiết học: Tìm hiểu tiết đầu tiên của bài AXIT-<br />

BAZƠ-MUỐI<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

*.Hoạt động1:<br />

- GV cho HS lấy một vài VD về<br />

các axit.<br />

- Yêu cầu HS nhận xét về thành<br />

phần phân tử và thử nêu ra định<br />

nghĩa axit.<br />

- GV cho các HS khác nhận xét, bổ<br />

sung.<br />

Đồng thời GV chốt lại định nghĩa<br />

trong Sgk.<br />

- GV giới thiệu CTHH của axit.<br />

Yêu cầu HS lập nội dung vào bảng<br />

1.<br />

Tên axit<br />

CTHH<br />

Axit clohiđric<br />

Axit nitric<br />

Axit sunfuric<br />

Axit cacbonic<br />

Axit photphoric<br />

G: Các nguyên tử HS này có thể<br />

thay thế bănbg2 các nguyên tử kim<br />

loại.<br />

-Nếu gốc axit là A với hoá trị là n<br />

→ em hãy rút ra công thức chung<br />

của axit.<br />

-Dựa vào thành phần có thể chia<br />

axit thành 2 loại:<br />

+Axit không có oxi.<br />

+Axit có oxi.<br />

→ Hãy lấy ví dụ minh họa?<br />

-Hướng dẫn HS làm quen với một<br />

số gốc axit ở bảng phụ lục 2/156 →<br />

viết công thức của axit.<br />

-Giới thiệu.<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

I. Axit:<br />

1. Khái niệm:<br />

a. Trả lời câu hỏi:<br />

Sgk.<br />

b. Nhận xét:<br />

- VD: HCl, H2S, H2SO4 , HNO3, H2CO3,<br />

H3PO4.<br />

- TPPT: Có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên<br />

kết với gốc axit (- Cl, =S, =SO4, -NO3...)<br />

c. Kết luận:<br />

* Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên<br />

tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử<br />

hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử<br />

kim loại.<br />

Thành phần<br />

Số nguyên tử<br />

Gốc axit<br />

H<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hoá trị của<br />

gốc axit<br />

2. Công thức hoá học:<br />

- Gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro và gốc<br />

axit.<br />

Công thức chung: HnA.<br />

Trong đó: - H: là nguyên tử hiđro.<br />

- A: là gốc axit.<br />

3. Phân loại:<br />

- 2 loại:<br />

+ Axit không có oxi: HCl, H2S, HBr, HI,<br />

HF...<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 43<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

Gốc axit.<br />

− NO3 (nitrat).<br />

= SO4 (sunfat).<br />

PO4 (photphat).<br />

Tên axit.<br />

a. nitric (HNO3).<br />

H2SO4 (a. sunfuric).<br />

H3PO4 (a. photphoric).<br />

→ cách đọc tên ?<br />

Nguyên tắc:<br />

Chuyển đuôi at → ic.<br />

Chuyển đuôi it → ơ.<br />

Vấn đề: = SO3 : sunfit.<br />

→ Hãy đọc tên axit tương ứng.<br />

-Yêu cầu HS: đọc tên các axit: HBr,<br />

HCl.<br />

-Chuyển đuôi ua → hidric.<br />

- Br: Bromua<br />

- Cl: clorua<br />

→ Tên gọi chung:<br />

Bài tập 1: viết công thức hoá hóa<br />

học của các axit sau:<br />

- axit sunfuhidric.<br />

- axit cacbonic.<br />

- axit photphoric.<br />

Bài tập 2: Hãy cho biết CTHH của<br />

những oxit axit tương ứng với<br />

những axit sau: H2CO3<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4,<br />

H2CO3...<br />

4. Tên gọi:<br />

a. Axit không có oxi :<br />

Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric.<br />

VD : - HCl : Axit clohiđric.<br />

- H2S : Axit sunfuhiđric.<br />

b. Axit có oxi:<br />

* Axit có nhiều nguyên tử oxi:<br />

Tên axit : Axit + tên phi kim + ic.<br />

VD : - HNO3 : Axit nitric.<br />

- H2SO4 : Axit sunfuric.<br />

* Axit có ít nguyên tử oxi :<br />

Tên axit : Axit + tên phi kim + ơ.<br />

VD : - H2SO3 : Axit sunfur¬.<br />

H3PO4 , H2SO4 , HNO3,H2SO3<br />

GV theo dõi chỉnh sửa bổ sung<br />

thêm nếu cần.<br />

IV. CỦNG CỐ: GV cho HS làm 1 số bài tập sau:1, 2, 3, 4 Sgk.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Làm các bài tập 5,6 ở Sgk trang 130.<br />

- Đọc trước bài bazo: Tiết 2.<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày soạn : ....................<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 44<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

TIẾT 55:<br />

AXIT - BA ZƠ - MUỐI. LUYỆN TẬP (Tiếp)<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức: HS biết được:<br />

- Đinh ̣ nghĩa bazơ theo thành phần phân tử<br />

- Cách gọi tên, phân loại bazơ<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Phân loại được bazơ theo công thức hóa học cụ thể.<br />

- Viết được CTHH của một số bazơ<br />

- Đọc được tên một số bazơ theo CTHH cụ thể và ngược lại.<br />

- Phân biệt được một số dung dịch bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím.<br />

- Tính được khối lượng một số bazơ tạo thành trong phản ứng.<br />

3. Thái độ:<br />

- Giúp HS có thái độ yêu thích hoc bộ môn hoá học.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giảng giải , quan sát , hoạt động nhóm<br />

thí nghiệm<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Bảng phụ kẻ trước có tên CTHH của một số hợp chất<br />

bazơ<br />

2. Học sinh:<br />

- Tìm hiểu nội dung bài học trước khi đến lớp<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ:<br />

Câu 1: Định nghĩa axit? Cho ví dụ?<br />

Câu 2: Phân loại oxit và cách gọi tên axit?<br />

b. Giới thiệu bài mới: Vậy là chúng ta đã tìm hiểu xong axit, hôm nay chúng ta sẽ<br />

nghiên cứu sang một hợp chất nữa đó là bazơ Vậy bazơ có tính chất gì? Được phân<br />

loại như thế nào và gọi cách gọi tên như thế nào?<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

- GV: Kể tên một số CTHH của bazơ II. Bazơ :<br />

mà em biết?<br />

1. Khái niệm:<br />

- GV: Nhận xét thành phần phân tử của a. Trả lời câu hỏi: Sgk.<br />

bazơ đó?<br />

b. Nhận xét:<br />

- GV: Thông báoNhóm ( - OH ) có hoá - VD : NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)2,<br />

trị I<br />

Fe(OH)3...<br />

- GV: Treo bảng phụ và YC HS thảo<br />

luận với các nội dung sau :<br />

- TPPT: Có một nguyên tử kim loại và<br />

- Thành phần ( nguyên tử kim loại , 1 hay nhiều nhóm – OH.<br />

nhóm OH), hóa trị của kim loại? c. Kết luận:<br />

- GV: Dựa vào tính tan bazơ được chia<br />

làm mấy loại? Cho ví dụ cụ thể?<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 45<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK<br />

và cho biết cách đọc tên của bazơ?<br />

- GV: YC HS gọi tên các bazơ:<br />

LiOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3<br />

Bài tập 1:Viết CTHH của oxit tương<br />

ứng với các bazơ tương ứng sau:<br />

Ca(OH)2, Fe(OH)2, Mg(OH)2 Zn(OH)2<br />

Bài tập 2: Cho 2,3 gam viên natri vào<br />

nước, tính khối lượng Natri hidroxit tạo<br />

thành?<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

* Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử<br />

kim loại liên kết với một hay nhiều<br />

nhóm hiđroxit(- OH)<br />

2. Công thức hoá học:<br />

- Gồm nguyên tử KL và một hay nhiều<br />

nhóm<br />

- OH.<br />

Công thức chung: M(OH)n<br />

Trong đó: - M: là nguyên tử kim loại.<br />

- A: là nhóm hiđroxit.<br />

3. Tên gọi:<br />

Tên bazơ : Tên KL (kèm theo hoá trị<br />

nếu KL có nhiều hoá trị) + hiđroxit.<br />

VD : NaOH : Natri hiđroxit.<br />

Fe(OH)3 : Sắt (III) hiđroxit.<br />

4. Phân loại:<br />

- 2 loại:<br />

* Bazơ tan trong nước : NaOH, KOH...<br />

* Bazơ không tan trong nước:<br />

Cu(OH)2, Mg(OH)2...<br />

IV. CỦNG CỐ: Cho hs nhắc định nghĩa về bazơ, cách gọi tên và phân loại bazơ?<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Học bài.<br />

- làm bài tập về nhà: 4 SGK/ 130.<br />

- Chuẩn bị bài “ axit – bazơ - muối” tiếp theo tiết sau học.<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ngày soạn : ..................<br />

TIẾT 56:<br />

AXIT - BA ZƠ - MUỐI. LUYỆN TẬP (Tiếp)<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Học sinh hiểu được muối là gì. Cách phân loại và goi tên muối.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 46<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

- Rèn luyện cách đọc được tên của một số hợp chất vô cơ khi bíêt CTHH và<br />

ngược lại, viết CTHH khi biết tên của hợp chất.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTHH.<br />

3. Thái độ:<br />

- Giúp HS có thái độ yêu thích hoc bộ môn hoá học.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giảng giải , quan sát , hoạt động<br />

nhóm<br />

thí nghiệm<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Bảng phụ, máy hắt, giấy trong, bút dạ.<br />

2. Học sinh:<br />

- Ôn tập kĩ công thức, tên gọi của oxit- bazơ, muối.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ:<br />

1. Viết công thức chung của oxit, bazơ, axit.<br />

2. HS chữa bài tập 2, 4 Sgk.<br />

b. Giới thiệu bài mới: Tìm hiểu phần còn lại của bài AXIT-BAZƠ-MUỐI<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

*.Hoạt động1:<br />

III. Muối:<br />

- GV cho HS viết một số công thức 1. Khái niệm:<br />

muối đã biết.<br />

a. Trả lời câu hỏi:<br />

- Yêu cầu HS nhận xét về thành phần Sgk.<br />

phân tử và thử nêu ra định nghĩa về b. Nhận xét:<br />

muối.<br />

- VD: NaCl, CuSO4, Na2CO3, CaCO3,<br />

NaNO3...<br />

- GV cho các HS khác nhận xét, bổ - TPPT: Có nguyên tử kim loại và gốc<br />

sung.<br />

axit.<br />

Đồng thời GV chốt lại định nghĩa trong c. Kết luận:<br />

Sgk<br />

* Phân tử muối gồm có một hay nhiều<br />

- GV giới thiệu CTHH của bazơ. Lấy nguyên tử kim loại liên kết với một hay<br />

VD minh hoạ.<br />

nhiều gốc axit.<br />

2. Công thức hoá học:<br />

*.Hoạt động 2:<br />

- GV hướng dẫn HS cách gọi tên muối<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Gồm một nguyên tử kim loại và một<br />

hay nhiều nhóm hiđroxit.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MxAy.<br />

Trong đó: - M: là nguyên tử kim loại.<br />

- A : là gốc axit.<br />

VD : Na2CO3 .<br />

- GV thuyết trình phân loại muối. NaHCO3.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 47<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

*.Hoạt động 3:<br />

- GV hướng dẫn HS cách gọi tên muối<br />

*.Hoạt động 4:<br />

- GV thuyết trình phân loại muối.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Gốc axit : = CO3 - HCO3.<br />

3. Tên gọi:<br />

Tên muối : Tên KL (kèm theo hoá trị<br />

nếu KL có nhiều hoá trị) + tên gốc axit.<br />

VD : - Na2SO4 : Natri sunfat.<br />

- Na2SO3 : Natri sunfit.<br />

- ZnCl2 : Kẽm clorua.<br />

4. Phân loại:<br />

- 2 loại:<br />

* Muối trung hoà: Là muối mà gốc axit<br />

không có nguyên tử hiđro có thể thay<br />

thế bằng nguyên tử kim loại.<br />

VD : CuSO4, Na2CO3, CaCO3,<br />

NaNO3...<br />

* Muối axit: Là muối mà trong đó gốc a<br />

xit còn nguyên tử hiđro chưa được thay<br />

thế bằng nguyên tử kim loại.<br />

VD: NaHCO3, NaHSO4, Ca(HCO3)2...<br />

IV. CỦNG CỐ: GV cho HS làm bài tập sau: 5,6 Sgk.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Học bài và làm bài tập. Ôn lại các định nghĩa, cách gọi tên, phân loại<br />

oxit, axit, bazơ, muối<br />

- Ôn tập kiến thức trong chương, chuẩn bị cho giờ sau luyện tập.<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

Ngày soạn : ....................<br />

TIẾT 57: BÀI LUYỆN TẬP 7<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản - KNHH, thành phần hoá học của H2O.<br />

- Nắm được tính chất hoá học của H2O là tác dụng được với một số kim loại ở nhiệt độ<br />

thường, ôxít Bazơ -> Bazơ, ôxít axít -> Axít.<br />

- HS hiểu được định nghĩa, CTHH, cách gọi tên phân loại các Axít, Bazơ - Muối và nhận<br />

biết được khi nhìn vào CTHH.<br />

- Biết vận dụng các kiến thức cơ bản đó để làm BT.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Rèn luyện phương pháp học tập môn hoá học, vận dụng.<br />

3. Thái độ: Tính tự giác, lòng đam mê.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 48<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giảng giải , quan sát , hoạt động<br />

nhóm<br />

thí nghiệm<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Giáo án + bảng phụ<br />

2. Học sinh:<br />

- Học ôn lại các kiến thức cơ bản của chương, làm BT.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.<br />

b. Giới thiệu bài mới:Nêu nhiệm vụ của tiết học: Luyện tập về nước và các hợp chất<br />

vô cơ.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

*.Hoạt động1:<br />

I. Kiến thức cần nhớ:<br />

- GV cho HS đã chuẩn bị trước trình bày - Học sinh thảo luận, trình bày bảng<br />

tổng kết về thành phần hoá học định tính và tổng kết.<br />

định lượng của nước, về các tính chất hoá<br />

học của nước.<br />

Cho HS khác nhận xét, bổ sung.<br />

- Cho HS khác trình bày bảng tổng kết về<br />

định nghĩa, công thức, cách gọi tên và phân<br />

loại các axit- bazơ- muối.<br />

GV chỉ định một số HS khác nhận xét, bổ<br />

sung.<br />

*.Hoạt động 2:<br />

II. Bài tâp:<br />

- GV phân công nhóm HS làm các bài tập * Bài tập 1 : Trang 131.<br />

1, 2, 3 hoặc 4. Sau đó lần lượt trình bày a. PTHH :<br />

trước lớp để các HS trong lớp đối chiếu, sửa 2K + 2H2O → 2KOH + H2 <br />

chữa.<br />

Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2<br />

GV uốn nắn những sai sót điển hình. b. Các phản ứng trên thuộc loại phản<br />

ứng thế.<br />

* Bài tập 2 : Trang 132.<br />

- Yêu cầu HS lập PTHH. Chỉ ra chất sản + a, b, c: HS lập PTHH.<br />

phẩm, xác định loại chất.<br />

+ d, e:<br />

- Chất sản phẩm ở a (NaOH, KOH) là<br />

bazơ kiềm.<br />

- Chất sản phẩm ở b (H2SO3, H2SO4,<br />

HNO3 ) là axit.<br />

- Chất sản phẩm ở c(NaCl, Al2(SO4)3<br />

) là muối.<br />

- Yêu cầu HS nhắc lại hoá trị của các gốc * Bài tập 3: Trang 132.<br />

axit.<br />

- Đồng(II) clorua : CuCl2.<br />

- Kẽm sunfat : ZnSO4.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 49<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

- GV hướng dẫn HS cách giải.<br />

+ Đặt CT chung.<br />

+ Tìm khối lượng của kim loại và khối<br />

lượng oxi trong 1mol oxit.<br />

+ Rút ra số mol nguyên tử kim loại và oxi<br />

trong hợp chất oxit.<br />

+ Lập CTHH.<br />

- Sắt(III) sunfat : Fe2(SO4)3.<br />

- Magie hiđrocacbonat: Mg(HCO3)2.<br />

- Canxi photphat : Ca3(PO4)2.<br />

- Natri hiđrophotphat : NaH2PO4.<br />

* Bài tập 4: Trang 132.<br />

- Đặt CTHH của oxit kim loại là<br />

MxOy.<br />

- Khối lượng kim loại trong một mol<br />

oxit là:<br />

70<br />

160.<br />

= 112( g)<br />

100<br />

- Khối lượng oxi có trong 1mol đó là:<br />

160 – 112 = 48 (g)<br />

Ta có:<br />

x.<br />

M = 112<br />

<br />

y.16<br />

= 48<br />

- GV chỉ định 1HS lên bảng chữa bài tập 5 M = 56. M là kim loại Fe.<br />

Sgk.<br />

CTHH của oxit: Fe2O3, đó là sắt (III)<br />

Các HS còn lại làm bài tập 5 vào giấy nháp. oxit.<br />

GV chấm điểm 1 số HS.<br />

* Bài tập 5: Trang 132.<br />

- HS làm ở bảng.<br />

IV. CỦNG CỐ: GV cho HS làm bài tập ở sách bài soạn.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

Yêu cầu HS ôn tập kiến thức trong chương, chuẩn bị cho giờ thực hành hoá học.<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

Ngày soạn : ......................<br />

TIẾT 58:<br />

KIỂM TRA MỘT TIẾT<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Học sinh nắm được tính chất, ứng dụng của hiđro.<br />

- Học sinh nắm vững phản ứng oxi hoá – khử, phản ứng thế, cách điều chế hiđro<br />

trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết phương trình hoá học, viết công thức hoá<br />

học, tính theo phương trình hoá học.<br />

3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, tính trung thực trong thi cử.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giảng giải , quan sát , hoạt động<br />

nhóm<br />

thí nghiệm<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 50<br />

→<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<br />

x<br />

= 2.<br />

<br />

y<br />

= 3.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Giáo án + bảng phụ<br />

2. Học sinh:<br />

- Học ôn lại các kiến thức cơ bản của chương, làm BT.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.<br />

b. Giới thiệu bài mới:Nêu nhiệm vụ của tiết học: Luyện tập về nước và các hợp chất<br />

vô cơ.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

Thiết lập ma trận hai chiều:<br />

Tên chủ đề<br />

Chủ đề 1<br />

Oxi – Hidro , nước,<br />

axit, bagiơ, muối<br />

Số câu<br />

Số điểm<br />

Chủ đề 2<br />

Phản ứng hóa học và<br />

PTHH<br />

Số câu<br />

Số điểm<br />

Chủ đề 3<br />

Bài tập hóa học<br />

Số câu<br />

Số điểm<br />

Tổng số câu<br />

số điểm<br />

Mức độ nhận biết<br />

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng<br />

TL TL TL<br />

Biết được tính<br />

nhận biết<br />

chất vật lí và tính<br />

các khí<br />

chất hóa học của<br />

không màu<br />

hidro. Nước,<br />

là CO2, H2,<br />

O2.<br />

1<br />

3<br />

1<br />

2,5<br />

Khái niệm phản Hoàn thành<br />

ứng phân hủy và PTHH. Phân<br />

phản ứng hóa hợp loại PƯHH<br />

2.a<br />

1,5<br />

- Nhận biết cách<br />

khử oxit kim loại<br />

tốt và đạt hiệu quả.<br />

4.b<br />

1<br />

2 câu<br />

5 điểm<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tổng<br />

điểm<br />

2 câu<br />

3,5 điểm<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 51<br />

2.b<br />

2<br />

0,5 câu<br />

2 điểm<br />

Tính thể<br />

tích của<br />

hidro (đktc)<br />

dựa vào<br />

khối lượng<br />

chất tham<br />

gia p/ư.<br />

4.a<br />

2<br />

1,5 câu<br />

3 đểm<br />

1 câu<br />

3,5điểm<br />

1 câu<br />

3 điểm<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4 câu<br />

10 điểm<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

ĐỀ BÀI<br />

Câu 1. (2,5 điểm)<br />

1. Dung dịch axit làm giấy quỳ tím chuyển thành màu gì? Dung dịch bazơ làm giấy<br />

quỳ tím chuyển thành màu gì?<br />

2.Viết các công thức hóa học ứng với các tên gọi sau đây:<br />

a, Sắt (III) oxit :.................. e, Kali clorua:...............................<br />

b, Lưu huỳnh đioxit :.......... g, Axit photphoric:.......................<br />

c, Axit sunfuric :………… h, Natri hiđrocacbonat:………….<br />

d, Natri hiđroxit :……….. k, Sắt (III) hiđroxit:……………..<br />

Câu 2 (2,0 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết mỗi phản ứng<br />

thuộc loại nào?<br />

0<br />

0<br />

t<br />

t<br />

a. H2 + .......... ⎯⎯→ H2O b. H2 + Fe2O3 ⎯⎯→ ........... +<br />

.............<br />

c. Al(OH)3 Al2O3 + H2O d. Zn + HCl → .............. + .................<br />

Câu 3 (2,0 điểm): Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí không màu là CO2, H2, O2. Hãy<br />

trình bày cách nhận biết các chất khí trong mỗi lọ.<br />

Câu 4 (3.5 điểm): Cho 28g sắt phản ứng hoàn toàn với dd axit sunfuric loãng (dư).<br />

a/ Viết phương trình hoá học cho phản ứng trên.<br />

b/ Tính thể tích hidro sinh ra (đktc).<br />

c/ Nếu dùng toàn bộ lượng hiđro bay ra ở trên đem khử 12g bột CuO ở nhiệt<br />

độ cao thì chất nào còn dư? dư bao nhiêu gam?<br />

ĐÁP <strong>ÁN</strong> VÀ BIỂU CHẤM<br />

Câu 1 Dung dịch axit làm giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ 1,0đ<br />

Dung dịch bazơ làm giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh<br />

FeO,NaCl, CO , ,<br />

, NaOH , Fe(OH)3 1,5đ<br />

Câu 2 a. 4P + 5O2 2P2O5 Phản ứng hóa hợp 0,5 đ<br />

b. H2 + CuO Cu + H2O Phản ứng thế 0,5 đ<br />

c. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O Phản ứng phân hủy<br />

0,5 đ<br />

d. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 Phản ứng thế<br />

0,5 đ<br />

Câu 3 Cho tàn đóm đang cháy lần lượt vào từng lọ:<br />

0,5 đ<br />

- Khí ở lọ nào làm que đóm tắt ngay là lọ chứa khí N2 0,5 đ<br />

- Khí ở lọ nào làm que đóm bùng cháy mãnh liệt hơn là lọ 0,5 đ<br />

chứa khí O2<br />

0,5 đ<br />

- Khí ở lọ nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh<br />

nhạt là lọ chứa khí H2<br />

Câu 4 a. Fe + 2HCl ⎯⎯→FeCl2 + H2 (1)<br />

0,5 đ<br />

b. Fe + 2HCl ⎯⎯→FeCl2 + H2<br />

0,5mol<br />

0,5mol<br />

Số mol của Zn phản ứng: nFe = 28 : 56 = 0,5 mol<br />

Theo PTHH: ta có: n<br />

H = nFe = 0,5 mol<br />

2<br />

Thể tích khí H2 (đktc): VH 2<br />

= 0,5 x 22,4 = 11,2 (lit)<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

2<br />

H PO<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

3 4<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

KHCO 3,<br />

H SO<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 52<br />

2 4<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0,5 đ<br />

0,25 đ<br />

0,25 đ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

o<br />

t<br />

c. CuO + H2 ⎯⎯→ Cu + H2O (2)<br />

0,25 đ<br />

Số mol của 12g CuO: nCuO = 12<br />

0,25 đ<br />

= 0,15 mol<br />

80 0,25 đ<br />

Theo câu b, ta có: n<br />

H<br />

= 0,5mol<br />

0,25 đ<br />

2<br />

Theo PTHH (2): Ta có tỉ lệ: 0,5<br />

1 > 0,15<br />

0,25 đ<br />

1<br />

0,25 đ<br />

Vậy H2 phản ứng còn dư<br />

Số mol của H2 còn dư: 0,5 – 0,15 = 0,35 mol<br />

Khối lượng của H2 còn dư: 0,35 x 2 = 0,7g<br />

IV. CỦNG CỐ: GV phát đề kiểm tra cho HS và giám sát việc làm bài của HS<br />

Thu bài và nhận xét ý thức làm bài của HS. GV chấm chặt chẽ và chữa bài kiểm tra<br />

cho HS<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

Ngày soạn : ......................<br />

TIẾT 59: BÀI THỰC HÀNH 6<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Giúp HS củng cố và nắm vững được tính chất hoá học của H2O (tác dụng với một<br />

số KL ở nhiệt độ thường, tác dụng với một số ôxit bazơ và ô xít a xít).<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Rèn luyện kĩ năng làm TN và quan sát TN (Tác dụng giữa H2O với Na, CaO,<br />

P2O5).<br />

3. Thái độ:<br />

- Ý thức kĩ luật và biện pháp để đảm bảo an toàn trong khi làm TN.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giảng giải , quan sát , hoạt động<br />

nhóm<br />

thí nghiệm<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu:<br />

+ Hoá chất: Na, CaO, quỳ tím (phênolptalêin), phốt pho (P).<br />

+ Dụng cụ: ống nghiệm, chén sứ, cặp gỗ, giá, cốc thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, thìa<br />

sắt, đèn cồn, nút cao su.<br />

2. Học sinh:<br />

- Học bài tính chất hoá học của H2O. Xem trước bài mới.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 53<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.<br />

b. Giới thiệu bài mới:Nêu nhiệm vụ của tiết học: Thực hành về Tính chất hoá học của<br />

nước.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

- GV nêu mục tiêu của bài thực hành.<br />

*.Hoạt động 1:<br />

I. Tiến hành thí nghiệm:<br />

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1. 1. Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với<br />

* Thí nghiệm:<br />

natri.<br />

+ Nhỏ vài giọt dung dịch phenol a. Cách làm:<br />

phtalein vào một cốc nước (hoặc cho Sgk.<br />

mẫu giấy quỳ tím vào).<br />

b. Hiện tượng:<br />

+ Dùng kẹp sắt kẹp miếng natri (nhỏ bằng - Miếng nat ri chạy chạy trên mặt nước.<br />

hạt đỗ) cho vào cốc nước.<br />

- Có khí thoát ra.<br />

- Yêu cầu HS quan sát và rút ra nhận xét. - Quỳ tím chuyển sang màu xanh.<br />

Viết PTHH.<br />

c. Phương trình hóa học:<br />

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 <br />

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2. Phản ứng của natri với nước tạo thành<br />

* Thí nghiệm:<br />

dung dịch bazơ.<br />

+ Cho một mẫu nhỏ vôi sống (bằng hạt 2. Thí nghiệm 2: Nước tác dụng với vôi<br />

ngô) vào bát sứ.<br />

sống CaO.<br />

+ Rót một ít nước vào vôi sống. Cho 1-2 a. Cách làm:<br />

giọt dung dịch phenolphtalein vào dung Sgk.<br />

dịch nước vôi.<br />

b. Hiện tượng:<br />

- Yêu cầu các nhóm làm và nêu nhận xét. - Mẫu vôi sống nhão ra.<br />

Viết PTHH.<br />

- Dung dịch phenolphtalein đang từ<br />

không màu chuyển sang màu hồng.<br />

- Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.<br />

c. Phương trình hóa học:<br />

CaO + H2O → Ca(OH)2.<br />

Phản ứng của vôi sống với nước tạo<br />

thành bazơ.<br />

3. Thí nghiệm 3: Nước tác dụng với<br />

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3. điphotpho pentaoxit.<br />

* Thí nghiệm:<br />

a. Cách làm:Sgk.<br />

+ Đốt P trên ngọn lữa đèn cồn rồi đưa b. Hiện tượng:<br />

nhanh P đang cháy vào lọ thủy tinh. - Photpho cháy sinh ra khói màu trắng.<br />

+ Khi P ngừng cháy, rót một ít nước vào - Miếng giấy quỳ tím chuyển tành màu<br />

lọ, lắc nhẹ.<br />

đỏ.<br />

+ Cho một mẫu quỳ tím vào dung dịch c. Phương trình hóa học:<br />

mới tạo thành.<br />

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.<br />

- Yêu cầu các nhóm làm và nêu nhận xét. → Phản ứng của điphotpho pentaoxit<br />

Viết PTHH.<br />

với nước tạo thành dung dịch axit.<br />

II. Tường trình:<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 54<br />

→<br />

→<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

*.Hoạt động 2:<br />

- Học sinh viết tường trình thí nghiệm.<br />

- Học sinh viết tường trình theo mẫu sẵn<br />

có.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

IV. CỦNG CỐ: - GV nhắc lại các TCHH của nước.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Nhận xét giờ thực hành. Học sinh vệ sinh phòng học, dụng cụ.<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

Ngày soạn : ......................<br />

Chương III:<br />

DUNG DỊCH<br />

TIẾT 60:<br />

DUNG DỊCH<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức: HS hiểu được khái niệm dung môi chất tan và dung dịch.<br />

- Nắm được dung dịch bão hoà và dung dịch chưa bảo hào.<br />

- Tìm hiểu được biện pháp thúc đẩy sự hoà tan chất rắn trong H2O được nhanh<br />

hơn nhờ: Khuấy, đun nóng, nghiền nhỏ.<br />

- HS biết được cách pha chế dung dịch bảo hoà và chưa bảo hoà.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Phân tích so sánh<br />

3. Thái độ:<br />

- Ý thức kĩ luật và biện pháp để đảm bảo an toàn trong khi làm TN.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giảng giải, quan sát, hoạt động<br />

nhóm<br />

thí nghiệm<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu:<br />

+ Nước, muối hạt to, nhỏ, dầu ăn<br />

+ Dụng cụ: Đũa thuỷ tinh, đèn cồn, ống nghiệm, cốt thuỷ tinh.<br />

2. Học sinh:<br />

- Học bài tính chất hoá học của H2O. Xem trước bài mới.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài thực hành qua kết quả tường trình.<br />

b. Giới thiệu bài mới:<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 55<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

GV hỏi: Nước có những tính chất vật lí gì?<br />

HS trả lời: Hoà tan nhiều chất rắn lỏng khí<br />

GV Chia nhóm: Phát dụng cụ và hoá chất thực<br />

hành.<br />

Gv hướng dẫn HS thực hành thí nghiệm:<br />

Thí nghiệm 1: Cho một thìa đường vào cốc nư-<br />

ớc khuấy nhẹ<br />

Thí nghiệm 2: Cho một thìa dầu ăn vào 1 cốc<br />

nước, 1 cốc dầu hỏa khuấy nhẹ.<br />

HS các nhóm làm thí nghiệm<br />

? Quan sát và nêu hiện tuợng quan sát được?<br />

Nêu nhận xét của các nhóm?<br />

GV: ở thí nghiệm 1:<br />

+ Nước là dung môi<br />

+ Đường là chất tan<br />

+ Nước đường là dung dịch<br />

? Vậy ở thí nghiệm 2 đâu là dung môi , đâu là<br />

chất tan, đâu là dung dịch?<br />

HS suy nghĩ trả lời:<br />

GV Nhận xét hỏi<br />

Theo các em nước có phải là dung môi của các<br />

chất không? Vì sao?<br />

HS trả lời : Không vì một số chất không tan<br />

trong nước như dầu hoả xăng...<br />

GV Từ thí nghiệm 1 và 2:<br />

? Vậy dung môi là gì?<br />

? Chất tan là gì?<br />

? Dung dịch là gì?<br />

HS suy nghĩ và trả lời<br />

GV Nhận xét chốt kiến thức:<br />

? Lấy vài ví dụ về dd và chỉ rõ đâu là dung môi<br />

đâu là chất tan?<br />

HS lấy ví dụ:<br />

GV đưa bài tập luyện tập 1: Em hãy xác định<br />

đâu là dung dich, dung môi, chất tan trong ví<br />

dụ Nước biển.<br />

HS suy nghĩ làm bài tập<br />

GV gọi 1 HS lên trình bày HS khác nhận xét bổ<br />

sung nếu có<br />

GV nhận xét đánh giá cho điểm.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

I. Dung môi - Chất tan - Dung<br />

dịch<br />

1. Thí nghiệm1:Cho một thìa<br />

đường vào cốc nước khuấy nhẹ.<br />

- Nhận xét: Đường tan trong nước<br />

tạo thành nước đường.<br />

+ Nước là dung môi<br />

+ Đường là chất tan<br />

+ Nước đường là dung dịch<br />

2. Thí nghiệm 2: Cho một thìa<br />

dầu ăn vào 1 cốc nước, 1 cốc dầu<br />

hỏa khuấy nhẹ<br />

- Nhận xét: Xăng hoà tan được<br />

dầu ăn, nước không hoà tan đựoc<br />

dầu ăn.<br />

+ Xăng là dung môi của dầu ăn,<br />

Nước không phải là dung môi của<br />

dầu ăn.<br />

3. Kết luận:<br />

- Dung môi là chất có khả năng hòa<br />

tan chất khác để tạo ra dung dịch.<br />

- Chất tan là chất bị hòa tan trong<br />

dung môi.<br />

- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất<br />

của dung môi và chất tan.<br />

m(dd)= m (ct) + m (dm)<br />

GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 56<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

Cho tiếp tục đường vào thí nghiệm 1,<br />

khuấy nhẹ.<br />

GV Yêu cầu HS<br />

? Hãy nêu hiện tượng quan sát được?<br />

GV: Giai đoạn đầu còn hòa tan thêm được đ-<br />

ường là dd chưa bão hòa.<br />

Giai đoạn sau: không thể hòa tan thêm được nữa<br />

gọi là dd bão hòa.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bài luyện tập 1:<br />

+ Chất tan: Muối, một số chất<br />

khác<br />

+ Dung môi: Nuớc<br />

+ Dung dịch: Nước biển<br />

GV Từ thí nghiệm trên hỏi :<br />

II. Dung dịch chưa bão hòa,<br />

? Thế nào là dd bão hòa , dd chưa bão hòa? dung dịch bão hòa:<br />

HS trả lời:<br />

1. Thí nghiệm : Cho dần dần và<br />

Gv Nhận xét và chốt kiến thức:<br />

liên tục đường vào cốc nước,<br />

? Muốn điều chế dung dịch bão hoà từ dung khuấy nhẹ.<br />

dịch chưa bão hoà ta làm như thế nào và ngược - Nhận xét:<br />

lại?<br />

+ Giai đoạn đầu còn hòa tan thêm<br />

HS suy nghĩ trả lời<br />

được đường là dd chưa bão hòa.<br />

GV Nhận xét đánh giá<br />

+ Giai đoạn sau: Không thể hòa tan<br />

GV: tiến hành thí nghiệm:<br />

thêm được nữa gọi là dd bão hòa.<br />

- Cho vào mỗi cốc nước ( 25 ml nước) 5gam<br />

muối ăn<br />

2. Kết luận<br />

+ Cốc 1: Để yên<br />

- ở một nhiệt độ xác định:<br />

+ Cốc 2: Khuấy đều<br />

+ Dung dịch cha bão hòa là dd có<br />

+ Cốc 3: Đun nóng<br />

thể hòa tan thêm chất tan.<br />

+ Cốc 4: Nghiền nhỏ muối ăn.<br />

+ Dung dịch cha bào hòa là dung<br />

HS Quan sát và ghi lại nhận xét.<br />

dịch không thể hòa tan thêm chất<br />

GV hỏi<br />

tan.<br />

? Vậy muốn quá trình hòa tan chất rắn trong nư- III. Làm thế nào để quá trình<br />

ớc được nhanh hơn nên thực hiện các phương hòa tan chất rắn trong nước<br />

pháp nào?<br />

diễn ra nhanh hơn<br />

? Tại sao khuấy dung dịch hòa tan chất rắn - Khuấy dd: Tạo ra sự tiếp xúc<br />

nhanh hơn?<br />

mới giữa chất rắn và dd. Chất rắn<br />

? Vì sao khi đun nóng dd quá trình hòa tan bị hòa tan nhanh hơn.<br />

nhanh hơn<br />

- Đun nóng dd: Các phân tử<br />

GV cho HS trả lời<br />

chuyển động nhanh hơn làm tăng<br />

Nhận xét và chốt kiến thức:<br />

số lần va chạm giữa các phân tử<br />

nớc và bề mặt chất rắn.<br />

- Nghiền nhỏ chất rắn: Làm tăng<br />

diện tích tiếp xúc của chất rắn với<br />

phân tử nớc nên quá trình hòa tan<br />

nhanh hơn.<br />

* Kết luận chung : SGK - 137<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

- Dung dịch là gì? Dung dịc bão hoà và dung dịch chưa bão hoà?<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 57<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

- Trộn 5g cồn vào 10 g nước. Câu nào dưới đây diễn đạt đúng:<br />

A. Nước là chất tan, cồn là dung môi<br />

B. Cồn là chất tan, nước là dung môi<br />

C. Cồn và nước có thể là dung môi và chất tan<br />

D. Cả hai vừa là dung môi, vừa là chất tan<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6<br />

- Xem trước nội dung bài 41. Độ tan của một chất trong nước.<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

Ngày soạn : ........................<br />

TIẾT 61: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Bằng thực nghiệm HS có thể nhận biết được chất tan và chất không tan trong<br />

nước.<br />

- Biết được độ tan của một chất H2O là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của<br />

1 chất trong nước.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Làm TN và quan sát phân tích.<br />

3. Thái độ:<br />

- Ý thức tự giác, tính KL<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giảng giải, quan sát, hoạt động<br />

nhóm<br />

thí nghiệm<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu:<br />

+ Nước, muối hạt to, nhỏ, dầu ăn<br />

+ Dụng cụ: Đũa thuỷ tinh, đèn cồn, ống nghiệm, cốt thuỷ tinh.<br />

2. Học sinh:<br />

- Học bài tính chất hoá học của H2O. Xem trước bài mới.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ: 1 HS làm BT4, 1 HS làm BT 2,3.<br />

b. Giới thiệu bài mới: Nêu nhiệm vụ của tiết học – Tìm hiểu về độ tan của một chất<br />

trong nước.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

*.Hoạt động 1:-<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 58<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm dưới<br />

sự hướng dẫn của giáo viên.<br />

* Thí nghiệm: Lấy vài mẫu canxi cacbonat<br />

sạch (CaCO3) cho vào nước cất, lắc mạnh.<br />

Lọc lấy nước lọc. Nhỏ vài giọt nước lọc<br />

trên tấm kính sạch. Làm bay nước từ từ<br />

cho đến hết.<br />

- Yêu cầu HS quan sát và rút ra kết luận.<br />

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2.<br />

* Thí nghiệm: Thay muối CaCO3 bằng<br />

NaCl rồi làm thí nghiệm như trên.<br />

- Yêu cầu các nhóm làm và nêu nhận xét.<br />

? Vậy qua các thí nhghiệm trên, em có thể<br />

rút ra kết luận gì về tính tan của các chất.<br />

- GV thông báo: Ngoài những chất tan và<br />

không tan trong nước như NaCl, CaCO3,<br />

còn có những chất tan nhiều trong nước<br />

như đường, rượu etylic, kali nitrat...và có<br />

những chất ít tan trong nước như canxi<br />

sunfat, canxi hỉđoxit...<br />

- GV cho HS quan sát bảng tính tan.<br />

Yêu cầu HS thảo luận và rút ra nhận xét về<br />

tính tan của một số axit, bazơ, muối.<br />

*.Hoạt động 2:<br />

- GV: Để biểu thị khối lượng chất tan trong<br />

một khối lượng dung môi, người ta dùng<br />

độ tan.<br />

- GV thông báo: Có nhiều cách biểu thị độ<br />

tan(...). Song ở trường phổ thông, chúng ta<br />

biểu thị độ tan của một chất trong nước là<br />

số gam chất tan trong 100g nước.<br />

- Gọi 1 HS đọc định nghĩa.<br />

- GV cho HS quan sát hình 6.5 Sgk.<br />

Yêu cầu HS nhận xét độ tan của chất rắn<br />

trong nước.<br />

? Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc<br />

vào yếu tố nào.<br />

- GV cho HS quan sát hình 6.6 Sgk.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

I. Chất tan và chất không tan:<br />

1. Thí nghiệm về tính tan của chất:<br />

a. Thí nghiệm 1:<br />

- Cách làm: Sgk.<br />

- Quan sát : Làm bay hơi, trên tấm kính<br />

không để lại dấu vết.<br />

- Kết luận: CaCO3 không tan trong<br />

nước.<br />

b. Thí nghiệm 2:<br />

- Cách làm: Sgk.<br />

- Quan sát : Làm bay hơi, trên tấm kính<br />

có vết mờ.<br />

- Kết luận: NaCl tan được trong nước.<br />

* Kết luận chung:<br />

- Có chất tan và có chất không tan trong<br />

nước.<br />

- Có chất tan nhiều và có chất tan ít<br />

trong nước.<br />

2. Tính tan trong nướccủa một số axit,<br />

bazơ, muối:<br />

- Axit: Hầu hết axit đều tan trong nước,<br />

trừ a xit sili xic ( H2SiO3).<br />

- Bazơ: Phần lớn các bazơ không tan<br />

trong nước, trừ một số như: KOH,<br />

NaOH, Ba(OH)2, còn Ca(OH)2 ít tan.<br />

- Muối:<br />

+ Những muối natri, kali đều tan.<br />

+ Những muối nitrat đều tan.<br />

+ Phần lớn muối clorua, sunfat tan<br />

được.<br />

Phần lớn muối cacbonat không tan.<br />

II. Độ tan của một chất trong nước:<br />

1. Định nghĩa:<br />

Độ tan (kí hiệu là S) của một chất trong<br />

nước là số gam chất đó hòa tan trong<br />

100g nước để tạo thành dung dịch bão<br />

hòa ở một nhiệt độ xác định.<br />

- VD: Sgk.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:<br />

a. Độ tan của chất rắn trong nước phụ<br />

thuộc vào nhiệt độ.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 59<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

? Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc b. Độ tan của chất khí trong nước phụ<br />

vào yếu tố nào.<br />

thuộc vào nhiệt độ và áp suất.<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

Gv cho HS nhắc lại nội dung chính của bài:<br />

- Định nghĩa về độ tan<br />

- Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan<br />

GV Cho HS làm bài tập sau:<br />

Quan sát H6.5 và làm bài tập:<br />

a. Cho biết độ tan của NaNO3 ở 10 0 C.<br />

b. Tính khối lượng NaNO3 tan trong 50g nước để tạo ra dung dịch bão hòa ở 10 0 C<br />

Đáp án: a) HS quan sát H6.5<br />

- Độ tan của NaNO3 ở 10 0 C là 80g<br />

b) Vậy 50 g nước ở 10 0 C hoà tan được 40 g NaNO3<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- . BTVN: 1,2,3.sgk – 142<br />

- Đọc và chuẩn bị bài 42 Nồng độ dung dịch<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

Ngày soạn : ..........................<br />

TIẾT 62: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tiết 1).<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Học sinh biết ýnghĩa của nồng độ phần trăm và nhớ công thức tính nồng độ.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Biết vận dụng công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch và những đại<br />

lượng liên quan đến dung dịch như khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch để làm<br />

các bài tập.<br />

3. Thái độ:<br />

- Ý thức tự giác, tính KL<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 60<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giảng giải, quan sát, hoạt động<br />

nhóm<br />

thí nghiệm<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu:<br />

+ Nước, muối hạt to, nhỏ, dầu ăn<br />

+ Dụng cụ: Đũa thuỷ tinh, đèn cồn, ống nghiệm, cốt thuỷ tinh.<br />

2. Học sinh:<br />

- Học bài tính chất hoá học của H2O. Xem trước bài mới.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ:<br />

1. Định nghĩa độ tan. Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan.<br />

2. Học sinh chữa bài tập 1, 5Sgk(trang 142).<br />

b. Giới thiệu bài mới: Nêu nhiệm vụ của tiết học – Tìm hiểu về độ tan của một chất<br />

trong nước.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

GV: Giới thiệu 2 loại nồng độ<br />

I . Nồng độ phần trăm<br />

- Nồng độ % và nồng độ mol/ lit<br />

Gv Yêu cầu HS đọc sgk<br />

Nồng độ % là gi?<br />

HS trình bày<br />

GV Nhắc lại khái niệm<br />

* Định nghĩa: Nồng độ % (ký hiệu C%)<br />

của một dung dịch cho ta biết số gam<br />

chất tan có trong 100g dung dịch.<br />

* Công thức tính nồng độ phần trăm<br />

GV Thông báo công thức tính nồng độ %<br />

của dung dịch<br />

Yêu cầu HS Nêu ký hiệu:<br />

C% =<br />

Trong đó :<br />

. 100%<br />

Khối lượng chất tan: mct<br />

Khối lượng dung dịch: mdd<br />

Nồng độ %: C%<br />

Khối lượng chất tan: mct<br />

Khối lượng dung dịch: mdd<br />

Nồng độ %: C%<br />

*Khối lượng dung dịch = khối lượng<br />

dung môi + Khối lượng chất tan:<br />

mdd = mct + mdd<br />

VD 1: Hòa tan 10g đường vào 40g<br />

nước. Tính nồng độ % của dung dịch thu<br />

Gv yêu cầu HS làm ví dụ 1<br />

được.<br />

Gv yêu cầu HS đọc đầu bài xác định đầu<br />

Giải:<br />

bài.<br />

mct = mđường = 10g<br />

? Theo đề bài đường gọi là gì, nước gọi là mdm = mH2O = 40g.<br />

gì.<br />

mdd = mct + mdm = 10 + 40 = 50g.<br />

? Khối lượng chất tan là bao nhiêu.<br />

m ct 10<br />

C% = . 100% = x 100% =<br />

? Khối lượng dm là bao nhiêu.<br />

mdd<br />

50<br />

? Viết biểu thức tính C%.<br />

20%<br />

? Khối lượng dd được tính bằng cách nào<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 61<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

m<br />

m<br />

ct<br />

dd<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

-Yêu cầu HS đọc vd 2.<br />

? Đề bài cho ta biết gì.<br />

? Yêu cầu ta phải làm gì.<br />

? Khối lượng chất tan là khối lượng của<br />

chất nào.<br />

? Bằng cách nào (dựa vào đâu) tính được<br />

mNaOH.<br />

Vậy:nồng độ phần trăm của dung dịch là<br />

20%<br />

VD2: Tính khối lợng NaOH có trong<br />

200gdd NaOH 15%.<br />

Giải:<br />

m ct<br />

Biểu thức: C% = . 100%<br />

mct =<br />

mNaOH =<br />

C% dd<br />

. m<br />

100<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 62<br />

mct<br />

C%<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

m<br />

.m<br />

100%<br />

dd<br />

C% ddNaOH<br />

m<br />

m<br />

ct<br />

dd<br />

=<br />

15.200<br />

100<br />

20<br />

10<br />

= 30g<br />

So sánh đề bài tập vd 1 và vd 2 → tìm đặc Vậy: Khối lượng NaOH là 30gam<br />

điểm khác nhau.<br />

VD 3: Hòa tan 20g muối vào nước đươc<br />

? Muốn tỡm được mdd của một chất khi dung dịch có nồng độ là 10%.<br />

biết mct và C% ta phải làm cách nào? a. Tính khối lượng dd nước muối thu<br />

?Dựa vào biểủ thức nào ta có thể tính được<br />

được mdm.<br />

b. Tính khối lượng nước cần dùng cho<br />

- Tiếp tục GV yêu cầu học sinh đọc ví dụ sự pha trộn.<br />

3<br />

Giải:<br />

+ Yêu cầu học sinh đưa ra phương pháp<br />

giải<br />

a/ mct = mmuối = 20g.<br />

+Cần phải sử dụng công thức hóa học nào C% = 10%.<br />

để giải?.<br />

Biểu thức: C% = . 100%<br />

+Yêu cầu Hs giải<br />

- Cuối cùng GV nhận xét và kết luận bài mdd = . 100% = . 100% =<br />

học.<br />

200g<br />

b/ Ta có: mdd = mct + mdm<br />

mdm = mdd – mct = 200 – 20 = 180g<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

- GV cho HS làm thêm 1 số bài tập ở sách bài soạn.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Yêu cầu HS nắm công thức tính nồng độ % của dung dịch.<br />

- Bài tập về nhà: 1, 6, 7 Sgk (trang 145- 146).<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

Ngày soạn : ........................<br />

TIẾT 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tiết 2).<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

1. Kiến thức:<br />

- Học sinh hiểu được khái niệm nồng độ mol của dung dịch.<br />

- Biết vận dụng công thức tính nồng độ mol để làm các bài tập.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm bài tập tính theo phương trình có sử dụng đến<br />

nồng độ mol.<br />

3. Thái độ:<br />

- Tính chuyên cần.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giảng giải, quan sát, hoạt động<br />

nhóm<br />

thí nghiệm<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu:<br />

+ Nước, muối hạt to, nhỏ, dầu ăn<br />

+ Dụng cụ: Đũa thuỷ tinh, đèn cồn, ống nghiệm, cốt thuỷ tinh.<br />

2. Học sinh:<br />

- Học bài tính chất hoá học của H2O. Xem trước bài mới.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ:<br />

1. Nêu khái niệm nồng độ phần trăm. Viết biểu thức tính, chú thích.<br />

2. Học sinh chữa bài tập 1, 5, 7 Sgk(trang 145- 146).<br />

b. Giới thiệu bài mới: Nêu nhiệm vụ của tiết học: Tìm hiểu phần còn lại của bài học:<br />

Nồng độ dung dịch<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

*.Hoạt động1:<br />

1. Nồng độ phần trăm của dung<br />

- GV giới thiệu: Có nhiều cách biểu thị nồng dịch(C%):<br />

độ mol (như sgk đề cập).<br />

2. Nồng độ mol của dung<br />

Sau đó giới thiệu với HS: Nội dung bài này tìm dịch(CM):<br />

hiểu nồng độ mol theo số mol chất tan có trong * Định nghĩa:<br />

1 lít dung dịch.<br />

Nồng độ mol(kí hiệu là CM) của<br />

- GV chiếu định nghĩa nồng độ mol lên màn dung dịch cho biết số mol chất<br />

hình và dẫn ra công thức tính.<br />

tan có trong 1 lít dung dịch.<br />

- GV nêu VD: Dung dịch HCl 2M cho biết Công thức tính:<br />

trong 1 lít dung dịch a xit HCl có hòa tan 2mol<br />

n<br />

C M<br />

= ( mol / l)<br />

HCl (có khối lượng là 36,5g.2 = 73g)<br />

V<br />

- GV yêu cầu HS sử dụng công thức tính nồng Trong đó:<br />

độ phần trăm giải một số bài tập.<br />

- n: Số mol chất tan(mol).<br />

+ Tính nồng độ mol của dung dịch khi biết số - V: Thể tích dung dịch(lít).<br />

mol (hoặc khối lượng) chất tan và thể tích của<br />

dung dịch.<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 63<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

* Hoạt động 2.<br />

* VD1: trong 200ml dung dịch có hoà tan 16 g<br />

Na0H. Tính nồng độ mol của dung dịch.<br />

- GV: Đối Vd 2 ra lít.<br />

- Tính số mol chất tan.<br />

- Áp dụng biểu thức để tính CM<br />

* VD2: Tính khối lượng H2S04 có trong 50 ml<br />

d 2 H2S04 2M.<br />

- GV yêu cầu HS tóm tắt đầu bài và nêu các<br />

bước giải.<br />

(+ Tính nH2S04 có trong d 2 H2S042M<br />

+ Tính MH2S04<br />

+ Tính mH2S04).<br />

* VD3: Trộn 2 lít dung dịch đường 0,5 M với 3<br />

lít dung dịch đường 1 M. Tính nồng độ mol của<br />

dung dịch sau khi trộn.<br />

? Gọi HS nêu các bước giải.<br />

- Tính số mol có trong dung dịch 1<br />

- Tính số mol có trong dung dịch 2<br />

- Tính V của dung dịch sau khi trộn<br />

* VD1: Vdd = 200 ml = 0,2 l<br />

mNa0H = 16g. CM dd = ?<br />

m 16<br />

nNa0H = = = 0,4( moe)<br />

M 40<br />

(MNa0H = 23 + 16 + 1 = 40)<br />

n<br />

V<br />

0,4<br />

0,2<br />

CM = = = 0,2( M )<br />

* VD2:<br />

Vd = 50ml<br />

- Số mol H2S04 có<br />

CMdd = 2M trong 50 ml d 2 H2S04<br />

mH2S04 = ?<br />

CM .V = 2 . 0,05 = 0,1(mol)<br />

MH2S04= 1.2 + 32+ 16.4 = 98(g)<br />

mH2S04 =n.M = 0,1. 98 = 98 (g)<br />

* VD3:<br />

- Số mol đường có trong d 2 1:<br />

n1 = CM1.V1 = 0,5 x 2 = 1 (mol)<br />

- Số mol đường có trong dung<br />

dịch 2<br />

n2 = CM2 .V2 = 1 x 3 = 3 (mol)<br />

- V của d 2 sau khi trộn:<br />

Vdd = 2 + 3 = 5 (lít)<br />

- Số mol có trong dd sau khi trộn:<br />

n = 1 + 3 = 4 (mol)<br />

- Nồng độ mol của d 2 sau khi<br />

trộn:<br />

CM =<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

n 4 = = 0,8M<br />

V 5<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

- Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau .<br />

+ Tính số gam chất tan cần dùng đề pha chế dung dịch sau.<br />

2,5 lít dung dịch NaCl 0,9 M .<br />

Hướng dẫn:<br />

+ Theo bài ra ta có số mol NaCl : = 2,5.0,9 = 2,25 ( mol ) .<br />

Khối lượng NaCl cần để pha chế : = 2,25.58,5 = 131,6 ( gam ) .<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Yêu cầu HS nắm công thức tính nồng độ mol của dung dịch.<br />

- Bài tập về nhà: 1, 6, 7 Sgk (trang 145- 146).<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 64<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

..............................................................................................................................................................<br />

..................................................................................................................<br />

Ngày soạn : .........................<br />

TIẾT 64: PHA CHẾ DUNG DỊCH ( Tiết 1)<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Học sinh thực hiện tính toán các đại lượng liên quan đến dung dịch như: nct,<br />

mct, mdd, mdm để từ đó đáp ứng được yêu cầu pha chế một khối lượng hay một thể<br />

tích dung dịch với nồng độ theo yêu cầu pha chế.<br />

- Biết pha chế một dung dịch theo những số liệu đã tính toán.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Tính toán, pha chế.<br />

3. Thái độ:<br />

- Tính hứng thú học tập bộ môn.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giảng giải, quan sát, hoạt động nhóm<br />

thí nghiệm<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu:<br />

+ Dụng cụ: Cân, cốc thủy tinh có vạch, ống trong, đũa thủy tinh.<br />

+ Hóa chất: CuSO4, H2O.<br />

2. Học sinh:<br />

- Chuẩn bị kĩ bài học.<br />

Ôn tập cách tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ:<br />

1. Nêu khái niệm nồng độ phần trăm, nồng độ mol.<br />

Viết biểu thức tính, chú thích.<br />

2. Học sinh chữa bài tập: 3, 4 Sgk.<br />

b. Giới thiệu bài mới: Nêu nhiệm vụ của bài học: Tìm hiểu về pha chế dung dịch.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

- GV yêu cầu HS nhắc lại các công thức I. Cách pha chế một dung dịch theo<br />

tính nồng độ dung dịch.<br />

nồng độ cho trước:<br />

- Giới thiệu mục tiêu bài học: Tính toán và<br />

giới thiệu cách pha chế.<br />

*.Hoạt động1:<br />

* Bài tập 1:<br />

* Bài tập 1: Từ muối CuSO4, nước cất và a. Tính toán:<br />

những dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và - Tìm khối lượng chất tan:<br />

giới thiệu cách pha chế.<br />

10.50<br />

m CuSO<br />

= = 5( g).<br />

4<br />

a. 50g dd CuSO4 có nồng độ 10%.<br />

100<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 65<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

b. 50ml dd CuSO4 có nồng độ 1M.<br />

- GV hướng dẫn HS các bước giải.<br />

a. + Tìm khối lượng chất tan.<br />

+ Tìm khối lượng nước.<br />

+ Nêu cách pha chế. Sử dung dụng cụ<br />

hóa chất để pha chế.<br />

b. + Tìm số mol chất tan.<br />

+ Tìm khối lượng chất tan.<br />

+ Nêu cách pha chế. Sử dung dụng cụ<br />

hóa chất để pha chế.<br />

* .Hoạt động2:<br />

* Bài tập 2: Từ muối ăn NaCl, nước cất và<br />

những dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và<br />

giới thiệu cách pha chế.<br />

a. 100g dd NaCl có nồng độ 20%.<br />

b. 50ml dd NaCl có nồng độ 2M.<br />

- GV yêu cầu HS nêu cách giải và cách pha<br />

chế các dung dịch theo nồng độ cho trước.<br />

- Chiếu lên màn hình phần tính toán và cách<br />

làm của các nhóm.<br />

- Gọi đại diện 2 nhóm lên pha chế theo các<br />

bước đã nêu.<br />

- Tìm khối lượng dung môi (nước):<br />

mdm = mdd - mct = 50 - 5 = 45(g).<br />

- Cách pha chế:<br />

+ Cân lấy 5g CuSO4 rồi cho vào<br />

cốc.<br />

+ Cân lấy 45g (hoặc đong 45ml)<br />

nước cất, rồi đổ dần vào cốc và<br />

khuấy nhẹ.<br />

→ Thu được 50g dd CuSO4 10%.<br />

b. Tính toán:<br />

- Tìm số mol chất tan:<br />

n CuSO<br />

= 0,05.1 = 0,05( mol ).<br />

4<br />

- Tìm khối lượng của 0,05mol<br />

CuSO4:<br />

- Cách pha chế:<br />

+ Cân lấy 5g CuSO4 rồi cho vào<br />

cốc.<br />

+ Đổ dần dần nước cất vào cốc và<br />

khuấy nhẹ cho đủ 50ml dung dịch.<br />

Thu được 50ml dd CuSO4 1M.<br />

* Bài tập 2:<br />

a. Tính toán:<br />

- Tìm khối lượng chất tan:<br />

m CuSO<br />

= 0,05.160 = 8(<br />

4<br />

g<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 66<br />

→<br />

20.100<br />

m NaCl<br />

= = 20( g).<br />

100<br />

- Tìm khối lượng dung môi (nước):<br />

mdm = mdd - mct = 100- 20 = 80(g).<br />

- Cách pha chế:<br />

+ Cân lấy 20g NaCl rồi cho vào cốc.<br />

+ Đong 80ml nước, rót vào cốc và<br />

khuấy đều để muối ăn tan hết.<br />

Thu được 100g dd NaCl 20%.<br />

b. Tính toán:<br />

- Tìm số mol chất tan:<br />

→<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

n NaCl<br />

= 0,05.2<br />

= 0,1( mol ).<br />

- Tìm khối lượng của 0,1mol NaCl.<br />

m NaCl<br />

= 0,2.58,5<br />

= 5,85( g).<br />

- Cách pha chế:<br />

+ Cân lấy 5,85g NaCl rồi cho vào<br />

cốc.<br />

+ Đổ dần dần nước cất vào cốc cho<br />

đến vạch 50ml, khuấy nhẹ.<br />

→ Thu được 50ml dd NaCl 2M.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

- GV cho HS làm thêm 1 số bài tập :<br />

* Đun nhẹ 40g dung dịch NaCl cho đến khi nước bay hơi hết, người ta thu được 8g<br />

muối NaCl khan.<br />

Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Yêu cầu HS nắm các công thức tính nồng độ của dung dịch.<br />

- Bài tập về nhà: 1, 2, 3 Sgk (trang 149).<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

Ngày soạn : ...........................<br />

TIẾT 65: PHA CHẾ DUNG DỊCH ( Tiết 2)<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Học sinh biết cách tính toán để pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước.<br />

- Bước đầu làm quen với việc pha loãng một dung dịch với những dung cụ và<br />

hóa chất đơn giản có sẵn trong phòng thí nghiệm.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Tính toán, pha chế.<br />

3. Thái độ:<br />

- Tính hứng thú học tập bộ môn.<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giảng giải, quan sát, hoạt động<br />

nhóm<br />

thí nghiệm<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu:<br />

+ Dụng cụ: Cân, cốc thủy tinh có vạch, ống trong, đũa thủy tinh.<br />

+ Hóa chất: CuSO4, H2O.<br />

2. Học sinh: Ôn tập cách tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập: 3, 4 Sgk.<br />

b. Giới thiệu bài mới: Nêu nhiệm vụ của bài học: Tìm hiểu về pha chế dung dịch.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 67<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

Hoạt động 1.<br />

- Giới thiệu mục tiêu bài học.<br />

Bài tập: Từ nước cất và những dụng cụ cần<br />

thiết, hãy tính toán và giới thiệu cách pha<br />

chế.<br />

a. 100ml dd MgSO4 0,4M từ dung dịch<br />

MgSO4 2M.<br />

b. 150g dd NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl<br />

10%.<br />

- GV hướng dẫn HS các bước giải.<br />

a. + Tìm số mol Mg SO4 có trong dd cần<br />

pha chế.<br />

+ Tìm thể tích dung dịch ban đầu cần lấy.<br />

+ Nêu cách pha chế. Sử dung dụng cụ<br />

hóa chất để pha chế.<br />

b. + Tìm khối lượng NaCl có trong 50g dd<br />

NaCl 2,5%.<br />

+ Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu có<br />

chứa khối lượng NaCl trên.<br />

+ Tìm khối lượng nước cần dùng để pha<br />

chế.<br />

+ Nêu cách pha chế. Sử dung dụng cụ<br />

hóa chất để pha chế.<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

- GV cho HS làm bài tập 4 Sgk.<br />

I. Cách pha chế một dung dịch theo<br />

nồng độ cho trước:<br />

II. Cách pha loãng một dung dịch<br />

theo nồng độ cho trước:<br />

* Bài tập:<br />

a. Tính toán:<br />

- Tìm số mol chất tan có trong<br />

100ml dd MgSO4 0,4M.<br />

n MgSO<br />

= 0,4.0,1 = 0,04( mol ).<br />

4<br />

- Tìm thể tích dung dịch MgSO4 2M<br />

trong đó có chứa 0,04mol MgSO4.<br />

0,04<br />

V = = 0,02( l)<br />

= 20( ml).<br />

2<br />

- Cách pha chế:<br />

+ Đong lấy 20ml dd MgSO42M rồi<br />

cho vào cốc chia độ có dung tích<br />

200ml.<br />

+ Thêm từ từ nước cất vào cốc đến<br />

vạch 100ml và khuấy đều.<br />

Thu được 100ml dd MgSO4<br />

0,4M.<br />

b. Tính toán:<br />

- Tìm khối lượng NaCl có trong<br />

150g dd NaCl 2,5%:<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 68<br />

→<br />

2,5.150<br />

m NaCl<br />

= = 3,75( g).<br />

100<br />

- Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu<br />

có chứa 3,75g NaCl.<br />

3,75.100<br />

m dd<br />

= = 37,5( g).<br />

10<br />

- Tìm khối lượng nước cần dùng để<br />

pha chế:<br />

m<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

= 150 − 37,5<br />

112 ,5(<br />

H<br />

g<br />

2 O<br />

=<br />

- Cách pha chế:<br />

+ Cân lấy 37,5g dd NaCl 10% ban<br />

đầu, sau đó đổ vào cốc nước có dung<br />

tích khoảng 200ml.<br />

+ Cân lấy 112,5g nước cất, sau đó<br />

đổ vào cốc đựng dung dịch NaCl nói<br />

trên, khuấy đều.<br />

→ Thu được 150g dd NaCl 2,5%.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

Hãy điền những giá trị chưa biết vào ô để trống trong bảng, bằng cách thực hiện các<br />

tính toán theo mỗi cột:<br />

Dd<br />

Đ.lượng<br />

NaCl<br />

(a)<br />

Ca(OH)2<br />

(b)<br />

BaCl2<br />

(c)<br />

KOH<br />

(d)<br />

CuSO4<br />

(e)<br />

m<br />

ct 30g 0,148g 3g<br />

mH<br />

2 O 170g<br />

m<br />

dd<br />

150g<br />

V<br />

dd<br />

200ml 300ml<br />

D dd<br />

( g / ml ) 1,1 1 1,2 1,04 1,15<br />

C% 20% 15%<br />

C<br />

M<br />

2,5M<br />

- Gäi lÇn l­ît tõng nhãm lªn ®iÒn vµo bng. Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.<br />

- GV chiÕu kÕt qu lªn mµn h×nh.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Yêu cầu HS ôn lại các kiến thức trong chương 6. Chuẩn bị cho giờ sau luyện tập.<br />

- Bài tập về nhà: 5 Sgk (trang 149).<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

Ngày soạn : .....................<br />

TIẾT 66: BÀI LUYỆN TẬP 8<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Biết khái niệm độ tan của một chất trong nước và những yếu tố nào ảnh<br />

hưởng đến độ tan của chất rắn và chất khí trong nước.<br />

- Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol là gì. Hiểu và vận dụng<br />

được công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch để tính toán<br />

nồng độ dung dịch hoặc các đại lượng liên quan đến nồng độ dung dịch.<br />

- Biết tính toán và cách pha chế một dung dịch theo nồng độ phần trăm và<br />

nồng độ mol với những yêu cầu cho trước.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Tính toán, giải bài tập.<br />

3. Thái độ:<br />

- Tính hệ thống, Yêu thích môn học<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giảng giải, quan sát, hoạt động<br />

nhóm<br />

thí nghiệm<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 69<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

+ Máy chiếu, giấy trong, bút dạ. Phiếu học tập.<br />

2. Học sinh: Ôn tập các khái niệm: Độ tan, dung dịch, dung dịch chưa bão hòa,<br />

dung dịch bão hòa, nồng độ phần trăm và nồng độ mol.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.<br />

b. Giới thiệu bài mới: Nêu nhiệm vụ của tiết học: Luyện tập<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

* Hoạt động 1.<br />

- GV tổ chức cho HS ôn lại các kiến thức cơ<br />

bản trong chương.<br />

- GV chuẩn bị trước câu hỏi trên giấy, phát<br />

cho mỗi nhóm HS, với nội dung:<br />

? Độ tan của một chất trong nước là gì.<br />

I. Kiến thức:<br />

1. Độ tan của một chất trong nước là gì?<br />

Những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ<br />

tan?<br />

a. Độ tan:<br />

* Khái niệm: Sgk.<br />

- GV cho HS vận dụng làm bài tập sau.<br />

* Bài tập: Tính khối lượng dung dịch<br />

KNO3 bão hòa (ở ) có chứa 63,2g<br />

KNO3 ( biết<br />

.<br />

- Vận dụng:<br />

- GV gọi đại diện các nhóm nêu các bước + KL D D KNO3 bão hòa (ở ) có<br />

làm.<br />

chứa 31,2g KNO3 là:<br />

+ Tính KL nước, KLD D bão hòa KNO3 (ở<br />

) có chứa 63,2g KNO3 .<br />

+ Khối lượng nước hòa tan 63,2g KNO3<br />

+ Tính khối lượng dung dịch bão hòa (ở để tạo được dung dịch bão hòa(ở<br />

) chứa 63,2g KNO3 .<br />

)là: 200g<br />

Khối lượng dung dịch KNO3 bão<br />

? Nếu thay đổi nhiệt độ sẽ ảnh hưởng như hòa<br />

thế nào đến:<br />

(ở ) có chứa 63,2g KNO3 là:<br />

+ Độ tan của chất rắn trong nước.<br />

+ Độ tan của chất khí trong nước.<br />

b. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:<br />

- GV chuẩn bị trên giấy, phát cho các nhóm - VD: Sgk.<br />

HS với nội dung:<br />

? Hãy cho biết ý nghĩa của nồng độ phần<br />

trăm và nồng độ nol của dung dịch.<br />

? Hãy cho biết:<br />

2. Nồng độ dung dịch cho biết những<br />

+ Công thức tính nồng độ phần trăm và gì?<br />

nồng độ mol.<br />

a. Nồng độ phần trăm của dung dịch?<br />

20<br />

20<br />

0<br />

0<br />

C<br />

C<br />

20<br />

0<br />

C<br />

S KNO<br />

= 31,6<br />

3<br />

g<br />

+ Từ mỗi công thức trên, ta có thể tính được<br />

những đại lượng nào có liên quan đến dung<br />

dịch.<br />

- Sau 3- 5 phút các nhóm HS phát biểu và<br />

sữa chữa cho nhau. GV kết luận.<br />

)<br />

= 100 + 31,6<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 70<br />

m<br />

→<br />

m<br />

= m<br />

+ m<br />

20<br />

0<br />

C<br />

131,6(<br />

dd H<br />

g<br />

2O<br />

KNO<br />

=<br />

3<br />

20<br />

0<br />

C<br />

= m<br />

+ m<br />

= 200 + 63,2<br />

20<br />

263,2(<br />

dd H<br />

g<br />

2O<br />

KNO<br />

=<br />

3<br />

* Khái niệm: Sgk.<br />

* Công thức tính:<br />

m<br />

C % =<br />

m<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ct<br />

dd<br />

.100 %<br />

b. Nồng độ mol của dung dịch?<br />

0<br />

).<br />

C<br />

).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

- GV chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học<br />

tập cho các nhóm, với nội dung sau:<br />

Phiếu 1: Có 50g dd đường có nồng độ 20%.<br />

+ Hãy tính toán các đại lương cần dùng<br />

(đường và nước).<br />

+ Giới thiệu cách pha chế dung dịch.<br />

* Phiếu 2: Cần có 40 ml dd NaOH 0,5M.<br />

+ Hãy tính toán các đại lượng cần dùng<br />

(NaOH).<br />

+ Giới thiệu cách pha chế dung dịch.<br />

* Phiếu 3: Cần pha chế 50g dd đường có<br />

nồng độ 5% từ dd đường nồng độ 20%.<br />

+ Hãy tính toán các đại lương cần dùng cho<br />

sự pha chế (khối lượng dd đường và nước).<br />

+ Giới thiệu cách pha loãng.<br />

* Phiếu 4: Cần pha chế 50ml d d NaOH<br />

0,5M từ dd NaOH có nồng độ 2M.<br />

+ Hãy tính toán các đại lương cần dùng cho<br />

sự pha chế (số mol NaOH và thể tích dd<br />

NaOH 2M).<br />

+ Giới thiệu cách pha loãng.<br />

- GV cho HS làm các bài tập 2, 4 Sgk.<br />

*Hoạt động 2.<br />

- Cho học sinh nghiên cứu và làm bài tập<br />

sau :<br />

a . Pha 200 ml dung dịch NaCl 0,5 M từ<br />

dung dịch NaCl 2M .<br />

b. Pha 100 gam dung dịch KOH 5% từ dung<br />

dịch KOH 10% .<br />

- Cho các nhóm nhận xét , đánh giá , bổ<br />

sung cho đúng .<br />

* Khái niệm: Sgk.<br />

* Công thức tính:<br />

n<br />

C M<br />

= ( mol / l)<br />

V<br />

3. Cách pha chế dung dịch như thế nào?<br />

* Đáp án của các phiếu trên:<br />

- Phiếu 1:<br />

10g đường và 40g nước.<br />

- Phiếu 2:<br />

0,02mol NaOH.<br />

(0,02. 40 = 80g NaOH)<br />

- Phiếu 3:<br />

12,5g dd đường 20% và 37,5g<br />

nước.<br />

- Phiếu 4:<br />

Lấy 12,5g ml dd NaOH 2M pha<br />

với 37,5 ml nước<br />

II. Bài tập:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

a) Số mol của chất tan là:<br />

nct = 0,5 . 0,2 = 0,1 (mol) .<br />

Thể tích của dung dịch cần lấy để pha :<br />

V = 0,1/2 = 0,05 ( lít ) = 0,05.1000 = 50<br />

(ml) +<br />

Cách pha chế : Đong lấy 50 ml dung<br />

dịch NaCl 2M cho vào cốc có dung tích<br />

phù hợp , rót nước từ từ vào cốc cho đến<br />

vạch 200 ml , khuấy nhẹ ta được dung<br />

dịch như yêu cầu .<br />

b)Khối lượng KOH : mKOH = 100.5/100<br />

=5(gam) .<br />

Khối lượng dung dịch KOH ban đầu cần<br />

lấy là : m ddKOH= 5.100/10 = 50<br />

(gam) .<br />

Khối lượng nước cần lấy để pha :<br />

mdm = 100 - 50 =50 (gam).<br />

+ Cách pha chế : Cân lấy 50 gam dung<br />

dịch KOH 5% cho vào cốc có dung tích<br />

phù hợp , cân lấy 50 gam nước cho từ từ<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 71<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

vào cốc đựng chất tan khuấy nhẹ ta<br />

được dung dịch đã cho .<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

- GV nhắc lại nội dung cần nhớ trong chương 6.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- GV hướng dẫn bài tập 4. Bài tập về nhà: 3, 6 Sgk (trang 151).<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

..............................................................................................................................................................<br />

..................................................................................................................<br />

Ngày soạn : .....................<br />

TIẾT 67:<br />

ÔN TẬP <strong>HỌC</strong> KỲ II<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Học sinh được hệ thống hóa các kiến thức cơ bản trong năm học: Các khái<br />

niệm về nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, phân tử, hóa trị, phản ứng<br />

hóa học, định luật BTKL, thể tích mol của chất khí, sự oxi hóa...<br />

- Nắm và phân biệt được các loại PƯHH: PƯ hóa hợp, PƯ phân hủy, PƯ thế,<br />

PƯ tỏa nhiệt, PƯ oxi hóa khử.<br />

- Nắm được các công thức, biểu thức: Định luật BTKL, biểu thức tính hóa trị, tỉ<br />

khối của chất khí, công thức chuyển đổi giữa m, V và m, công thức tính nồng độ d.dịch.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Rèn luyện kĩ năng tính hóa trị của nguyên tố, lập CTHH, lập PTHH, bài tập áp<br />

dụng định luật BTKL, phân loại và gọi tên các loại HCVC.<br />

3. Thái độ: - Liên hệ được các hiện tượng xảy ra trong thực tế<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giảng giải, quan sát, hoạt động<br />

nhóm<br />

thí nghiệm<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu:<br />

+ Máy chiếu, giấy trong, bút dạ. Phiếu học tập.<br />

2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức cơ bản trong năm.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.<br />

b. Giới thiệu bài mới: Nêu nhiệm vụ của tiết học: Ôn tập cuối năm.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 72<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

* Hoạt động 1.<br />

- GV tổ chức cho HS ôn lại các kiến thức cơ<br />

bản trong năm thông qua đàm thoại bằng cách<br />

đặt các câu hỏi.<br />

- GV chuẩn bị trước câu hỏi trên giấy, phát<br />

cho mỗi nhóm HS, với nội dung như trên.<br />

- Đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm khác<br />

lắng nghe, bổ sung.<br />

- GV có thể bổ sung, sửa lỗi và rút ra kết luận<br />

khi cần thiết.<br />

- Yêu cầu nhóm 1, 2, 3 báo cáo về TCHH của<br />

oxi, hiđro, nước.<br />

Nhóm 4 bổ sung. GV kết luận.<br />

- HS nhắc lại các công thức tính quan trọng đã<br />

học.<br />

+ CT chuyển đổi giữa m, V và n.<br />

+ Công thức tính tỉ khối của chất khí.<br />

+ Công thức tính C% và CM.<br />

*. Hoạt động 2.<br />

- GV đưa nội dung các bài tập lên màn hình.<br />

Yêu cầu các nhóm nêu cách làm.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

I. Kiến thức cơ bản:<br />

1. Các khái niệm cơ bản:<br />

- Nguyên tử.<br />

- Nguyên tố hóa học. Nguyên tử<br />

khối.<br />

- Đơn chất, hợp chất. Phân tử.<br />

- Quy tắc hóa trị. Biểu thức.<br />

- Hiện tượng vật lí. Hiện tượng hóa<br />

học.<br />

Phản ứng hóa học.<br />

- Định luật BTKL. Biểu thức.<br />

- Mol, khối lượng mol, thể tích mol<br />

chất khí<br />

- Nêu khái niệm các loại phản ứng<br />

hóa học.<br />

- Dung dịch, dung môi, chất tan.<br />

- Nồng độ phần trăm và nồng độ<br />

mol/l.<br />

2. Các tính chất hóa học:<br />

- Tính chất hóa học của oxi.<br />

- Tính chất hóa học của hiđro.<br />

- Tính chất hóa học của nước.<br />

3. Các công thức tính cần nhớ:<br />

- Biểu thức tính hóa trị:<br />

→ a. x = b.<br />

y(<br />

x = a;<br />

y = b)<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 73<br />

A<br />

a<br />

x<br />

B<br />

b<br />

y<br />

- Công thức chuyển đổi giữa m, V và<br />

n:<br />

m<br />

m = n.<br />

M → n =<br />

M<br />

( m = m + m ).<br />

dd<br />

* m<br />

dd<br />

= V<br />

dm<br />

ml<br />

. D.<br />

ct<br />

m<br />

→ M = .<br />

n<br />

- Công thức tính tỉ khối của chất khí.<br />

d<br />

d<br />

A<br />

B<br />

A<br />

kk<br />

M<br />

=<br />

M<br />

A<br />

B<br />

.<br />

M<br />

A<br />

=<br />

29.<br />

- Công thức tính C% và CM:<br />

mct<br />

C%<br />

= .100%.<br />

m<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n<br />

CM<br />

= .<br />

V<br />

II. Bài tập:<br />

dd<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

* Bài tập1: Tính hóa trị của Fe, Al, S trong<br />

các hợp chất: FeCl2, Al(OH)3, SO3.<br />

* Bài tập 2: Lập CTHH và tính PTK của các<br />

chất sau: Ca (II) và OH; H (I) và PO4; Fe (III)<br />

và SO4; C (IV) và O.<br />

* Bài tập 3: Đốt cháy 16g C trong o xi thu<br />

được 27g CO2. Tính KL oxi p/ư.<br />

* Bài tập 4: Lập các PTHH sau và cho biết<br />

chúng thuộc loại p/ứ gì.<br />

a. Mg + O2 → MgO.<br />

b. Al + HCl → AlCl3 + H2.<br />

c. KOH + ZnSO4 → Zn(OH)2+ K2SO4<br />

d. Fe2O3 + H2 → Fe + H2O.<br />

* Bµi tËp5: Cã c¸c oxit sau: CaO, SO2, P2O5,<br />

Fe2O3, CO2, BaO, K2O.<br />

T×m oxit axit, oxit baz¬?<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- HS:<br />

Hóa trị của Fe, Al, S lần lượt là: II,<br />

III, VI.<br />

- HS: Ca(OH)2 = 74đv.C ; H3PO4 =<br />

98đv.C<br />

Fe2(SO4)3 = 400đv.C ; CO2 =<br />

44đv.C<br />

- HS: áp dụng định luật BTKL, ta có:<br />

mC + mO<br />

= m m m m 27 16 9g.<br />

2 CO<br />

→<br />

2 O<br />

=<br />

2 CO<br />

−<br />

2 C<br />

= − =<br />

- HS:<br />

+ HS lập PTHH.<br />

+ Các loại phản ứng:<br />

a. P/ư hóa hợp. b. P/ư thế.<br />

a. P/ư trao đổi. b. P/ư oxihóa<br />

khử.<br />

- HS:<br />

+ Các oxit axit : SO2, P2O5, CO2.<br />

+ Các oxit bazơ: CaO, Fe2O3, BaO,<br />

K2O.<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

- GV nhắc lại nội dung cần nhớ .<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung ôn tập giờ sau.<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

Ngày soạn : .....................<br />

TIẾT 68:<br />

ÔN TẬP <strong>HỌC</strong> KỲ II<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Học sinh nắm chắc các khái niệm và cách tính nồng độ phần trăm và nồng độ<br />

mol. Công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.<br />

- Hiểu và vận dụng được công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của<br />

dung dịch để tính toán nồng độ dung dịch hoặc các đại lượng liên quan đến nồng độ<br />

dung dịch.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 74<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

- Biết tính toán và cách pha chế một dung dịch theo nồng độ phần trăm và nồng<br />

độ mol với những yêu cầu cho trước.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Tính toán, giải bài tập.<br />

3. Thái độ: Yêu thích môn học<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giảng giải, quan sát, hoạt động<br />

nhóm thí nghiệm<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu: Giáo án.<br />

2. Học sinh: Ôn tập các khái niệm và công thức tính nồng độ phần trăm và nồng<br />

độ mol. Cách tính toán pha chế một dung dịch theo nồng độ phần trăm và nồng độ<br />

mol với những yêu cầu cho trước.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.<br />

b. Giới thiệu bài mới: Nêu nhiệm vụ của tiết học: Ôn tập cuối năm (tt)<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

*. Hoạt động 1.<br />

I. Bài tập nồng độ dung dịch :<br />

- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm và công thức - HS :<br />

tính nồng độ C% và CM.<br />

* Bài tập: Hòa tan 8g CuSO4 trong 100ml H2O.<br />

Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của<br />

dung dịch thu được.<br />

- GV gọi đại diện các nhóm nêu các bước làm.<br />

? Để tính CM của dung dịch ta phải tính các đại Đổi 100ml H2O = 100g ( vì<br />

lượng nào. Nêu biểu thức tính.<br />

)<br />

? Để tính C% của dung dịch ta còn thiếu đại<br />

lượng nào. Nêu cách tính.<br />

*. Hoạt động 2.<br />

* Bài tập: Cho 50ml dung dịch HNO3 8M được<br />

pha loãng đến 200ml.<br />

II. Bài tập pha chế dung dịch:<br />

Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 sau khi - HS:<br />

pha loãng.<br />

Đổi 50ml = 0,05l.<br />

- Các nhóm thảo luận, nêu cách giải.<br />

- Gọi 1 HS lên bảng trình bày.<br />

* Bài tập: Cho 16g CuSO4 hòa tan vào trong<br />

nước để được 20ml dung dịch.Tính nồng độ mol<br />

của dung dịch.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

100ml<br />

= 0,1 l;<br />

M<br />

→ n<br />

→ C<br />

= 160( g).<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 75<br />

CuSO 4<br />

M<br />

D H O<br />

/<br />

→ m<br />

= 1g<br />

2<br />

→ C%<br />

→ n<br />

→ C<br />

- HS:<br />

CuSO 4<br />

m 8<br />

= = = 0,05( mol).<br />

M 160<br />

n 0,05<br />

= = = 0,5( M ).<br />

V 0,1<br />

ddCuSO<br />

HNO<br />

4<br />

ddCuSO<br />

3<br />

M HNO<br />

3<br />

ml<br />

= m<br />

4<br />

= C<br />

=<br />

H O<br />

2<br />

+ m<br />

CuSO<br />

8<br />

= .100% 7,4%.<br />

108<br />

M<br />

. V<br />

0,4<br />

0,16<br />

= 2,5( M ).<br />

4<br />

= 100 + 8 = 108( g)<br />

= 8.0,05 = 0,4( mol).<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

n CuSO<br />

= = 0,1( mol ).<br />

4<br />

160<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

*. Hoạt động 3.<br />

* Bài tập: Cho 5,6g Fe phản ứng hoàn toàn với<br />

dung dịch HCl. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:<br />

Fe + HCl → FeCl2 + H2.<br />

a. Lập PTHH của phản ứng trên.<br />

b. Tính thể tích khí hiđrro thu được ở điều kiện<br />

tiêu chuẩn.<br />

c. Tính khối lượng muối FeCl2 tạo thành sau<br />

phản ứng.<br />

- Yêu cầu các nhóm thảo luận để đưa ra các bước<br />

giải.<br />

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.<br />

0,1<br />

→ C M<br />

= = 10( M ).<br />

0,01<br />

III. Bài tập tính theo phượng<br />

trình hóa học:<br />

- HS :<br />

m 5,6<br />

n Fe<br />

= = = 0,1( mol).<br />

M 56<br />

a. PTHH của phản ứng:<br />

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.<br />

1mol 1mol 1mol<br />

? → ? → ?<br />

b. Thể tích khí hiđrro thu được<br />

ở điều kiện tiêu chuẩnlà:<br />

= 0,1( mol).<br />

= n.22,4l<br />

= 0,1.22,4 = 2,24( l).<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 76<br />

n<br />

H<br />

2<br />

→ V<br />

= n<br />

H<br />

2<br />

Fe<br />

c. Khối lượng muối FeCl2 tạo<br />

thành sau phản ứng:<br />

n<br />

FeCl<br />

2<br />

→ m<br />

= n<br />

FeCl<br />

3<br />

Fe<br />

= 0,1( mol).<br />

= 0,1.127 = 12,7( g).<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

- GV nhắc lại nội dung chính bài ôn tập.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- GV nêu phương pháp giải các bài toán định lượng.<br />

- Ôn tập các kiến thức cơ bản về các dạng bài tập định tính và định lượng, chuẩn bị<br />

cho kiểm tra học kì II.<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

Ngày soạn : .....................<br />

TIẾT 69:<br />

KIỂM TRA <strong>HỌC</strong> KÌ II<br />

I. Mục tiêu.<br />

Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của HS và làm thước đo đanh giái xếp loại<br />

học sinh cuối năm.<br />

II.Chuẩn bị.<br />

KHUNG MA TRÂṆ<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nôi ̣ dung kiến<br />

thứ c<br />

Nhâṇ biết<br />

Mứ c đô ̣nhâṇ thứ c<br />

Thông Vâṇ duṇg<br />

hiểu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Vâṇ duṇg<br />

ở mứ c đô ̣<br />

cao<br />

Côṇg<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

Oxit- Axit<br />

Bazơ – Muối<br />

1 câu<br />

2 điểm<br />

20%<br />

1 câu<br />

2 điểm<br />

20%<br />

Đề<br />

ra<br />

:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phản ứ ng hoá<br />

ho ̣c<br />

Hiđro- Nước<br />

Dung dịch<br />

Tińh toán hoá<br />

ho ̣c<br />

Số câu<br />

Số điểm<br />

Tỉ lê ̣%<br />

1 câu<br />

2 điểm<br />

20%<br />

4 câu<br />

1 điểm<br />

10%<br />

4 câu<br />

1 điểm<br />

10%<br />

4 câu<br />

2 điểm<br />

20%<br />

1 câu<br />

2 điểm<br />

20%<br />

2 câu<br />

2 điểm<br />

20%<br />

7 câu<br />

6 điểm<br />

60%<br />

1 câu<br />

1 điểm<br />

10%<br />

1 câu<br />

1 điểm<br />

10%<br />

8 câu<br />

3 điểm<br />

30%<br />

1 câu<br />

2 điểm<br />

20%<br />

3 câu<br />

3 điểm<br />

30%<br />

13 câu<br />

10 điểm<br />

100%<br />

Câu 1 :( 1 đ)<br />

a) Oxit là gì ?<br />

b) Trong các oxit sau: CaO, CO2 , MgO, SO2 , P2O5, Fe3O4 .<br />

- Oxit nào thuộc oxit axit.<br />

- Oxit nào thuộc oxit bazơ.<br />

Câu 2 (2đ)<br />

Viết các PTHH theo sơ đồ biến hóa sau (ghi điều kiện phản ứng nếu có).<br />

Cu -> CuO -> H2O -> H2SO4 -> H2.<br />

Câu 3 : ( 3 đ)<br />

a. Cho biết các chất dưới đây thuộc loại hợp chất nào ? Viết công thức các chất đó:<br />

Natrihiđrôxit; Axit photphoric; Natri Clorua ;<br />

b. Cho các chất sau: K; BaO; SO2 đều tác dụng được với nước.<br />

Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra?<br />

c. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau : NaCl;<br />

NaOH; H2SO4<br />

Câu 4 : (2đ)<br />

Trong phòng thí nghiệm oxit sắt từ (Fe3O4) được điều chế bằng cách dùng oxi để oxi<br />

hóa sắt ở nhiệt độ cao.<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 77<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

a. Tính khối lượng sắt và thể tích khí oxi ( ở đktc) cần thiết để điều chế được<br />

3,48 gam oxit sắt từ.<br />

b. Để có được lượng oxi trên cần phải phân hủy bao nhiêu gam kaliclorat?<br />

Câu 5: (1,5đ)<br />

a. Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 16 gam CuSO4. Hãy tính nồng độ mol của<br />

dung dịch CuSO4?<br />

b. Dung dịch H2SO4 có nồng độ 14 %. Hãy tính khối lượng H2SO4 có trong 150<br />

gam dung dịch?<br />

Câu6: (0,5 đ )<br />

Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g kim loại R có hóa trị II thu được 12 g oxit. Xác định tên<br />

nguyên tố R trên.<br />

(Cho biết Fe : 56; O : 16; K : 39; Cl: 35,5; Al : 27; H : 1 )<br />

CÂU<br />

Câu 1<br />

Câu 2<br />

Câu 3<br />

ĐÁP <strong>ÁN</strong><br />

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT<br />

a) Oxit là gì ?<br />

b) Trong các oxit sau: CaO, CO2 , MgO, SO2 , P2O5, Fe3O4<br />

.<br />

- Oxit nào thuộc oxit axit.<br />

- Oxit nào thuộc oxit bazơ.<br />

a). Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một<br />

nguyên tố là oxi.<br />

b)- Oxit bazơ: CaO,MgO,Fe3O4<br />

- Oxit axit: CO2 ,SO2, P2O5<br />

Viết các PTHH theo sơ đồ biến hóa sau (ghi điều kiện phản<br />

ứng nếu có). Cu -> CuO -> H2O -> H2SO4 -> H2.<br />

(Mỗi PTHH viết đúng và đủ điều kiện (0,5đ)<br />

t<br />

2Cu + o<br />

O2 2CuO<br />

t<br />

CuO + o<br />

H2 H2O + Cu<br />

H2O + SO3 H2SO4<br />

H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2 (HS có thể dùng<br />

kim loại mạch khác)<br />

a. Cho biết các chất dưới đây thuộc loại hợp chất nào ? Viết<br />

công thức các chất đó: Natrihiđrôxit; Axit photphoric; Natri<br />

Clorua ;<br />

b. Cho các chất sau: K; BaO; SO2 đều tác dụng được với<br />

nước.<br />

Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra?<br />

c. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ dung<br />

dịch mất nhãn sau : NaCl; NaOH; H2SO4<br />

3 đ<br />

(Mỗi công thức viết đúng và loại chất đúng (0,25đ)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 78<br />

1 đ<br />

0,5 đ<br />

0,5 đ<br />

0,5 đ<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0,75 đ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

Natri hidroxit NaOH :Bazơ tan trong nước (kiềm)<br />

Axit photphoric H3PO4 : Axit<br />

Natri Clorua NaCl : Muối.<br />

2K + 2H2O 2KOH + H2<br />

BaO + H2O Ba(OH)2<br />

1 ,5đ<br />

SO2 + H2O H2SO3<br />

Nhận biết bằng quì tím<br />

0,75 đ<br />

Trong phòng thí nghiệm oxit sắt từ ( Fe3O4) được điều chế 2đ<br />

Câu 4 bằng cách dùng oxi để oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.<br />

Tính khối lượng sắt và thể tích khí oxi ( ở đktc) cần thiết để<br />

điều chế được 3,48gam oxit sắt từ.<br />

Để có được lượng oxi trên cần phải phân hủy bao nhiêu<br />

gam kaliclorat?<br />

Câu 4 a. 3Fe + 2O2 → Fe3O4 0.25 đ<br />

nFe3O4 = 3,48/232 =0,015 mol<br />

nFe = 0,045 mol<br />

0.25 đ<br />

mFe = 0,06 x 56 = 2,52 gam<br />

0.25 đ<br />

nO 2 = 0,03 mol<br />

0.25 đ<br />

VO 2 = 0,03 x 22,4= 0,672l<br />

0.25 đ<br />

b. 2KClO3 → 2KCl + 3 O2 0.25 đ<br />

nKClO3 = 0,03x2/3 = 0,02 mol<br />

0.25 đ<br />

mKClO3 = 0,02x 122,5 = 2,45 gam<br />

0.25 đ<br />

Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 16 gam CuSO4. Hãy 1, 5 đ<br />

tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4?<br />

Câu 5 Dung dịch H2SO4 có nồng độ 14 %. Hãy tính khối lượng<br />

H2SO4 có trong 150 gam dung dịch?<br />

CCuSO4 = 0,1/0,2 = 0,5 M<br />

0,75 đ<br />

m = 14 x150/100= 21 gam<br />

0,75 đ<br />

Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g kim loại R có hóa trị II thu được 0,5 đ<br />

12 g oxit. Xác định tên nguyên tố R trên<br />

2R + O2<br />

gọi x là nguyên tử khối của R ta có<br />

2R + O2<br />

2x<br />

2(x+16)<br />

Câu 6 7,2g 12g<br />

7,2 . 2(x+16) = 2x . 12<br />

14,4x + 230,4 = 24x<br />

230,4 = 24x - 14,4x<br />

230,4 = 9,6x<br />

x = 230,4 : 9,6 = 24<br />

Vậy R là Mg<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

t0<br />

⎯⎯→ 2RO<br />

t0<br />

⎯⎯→ 2RO<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 79<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ngày soạn : .................<br />

TIẾT 70: BÀI THỰC HÀNH 7<br />

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<br />

1. Kiến thức:<br />

- Học sinh biết tính toán, pha chế những dung dịch đơn giản theo nồng độ khác<br />

nhau.<br />

2. Kỹ năng:<br />

- Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng cân đo hóa chất trong PTN.<br />

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, yêu thích môn học<br />

II. CHUẨN BỊ :<br />

1. Giáo viên:<br />

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giảng giải, quan sát, hoạt động<br />

nhóm thí nghiệm<br />

- Thiết bị dạy học và học liệu:<br />

+ Dụng cụ: Cốc thủy tinh dung tích 100ml - 250ml, ống đong, cân, đũa thủy<br />

tinh, giá thí nghiệm.<br />

+ Hóa chất : Đường trắng khan, muối ăn khan, nước cất.<br />

2. Học sinh: Ôn tập các khái niệm và công thức tính nồng độ phần trăm và nồng<br />

độ mol. Cách tính toán pha chế một dung dịch theo nồng độ phần trăm và nồng độ mol<br />

với những yêu cầu cho trước.<br />

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY <strong>HỌC</strong>:<br />

1. Ổn định lớp:<br />

2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:<br />

a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.<br />

b. Giới thiệu bài mới: Nêu nhiệm vụ của tiết học: Thực hành.<br />

3. Tiến trình bài học:<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS<br />

NỘI DUNG CHÍNH<br />

- Kiểm tra tình hình chuẩn bị<br />

I. Pha chế dung dịch:<br />

- GV nêu mục tiêu của bài thực hành.<br />

- Nêu cách tiến hành đối với mỗi TN pha chế<br />

là:<br />

+ Tính toán để có các số liệu pha chế<br />

+ Các nhóm tiến hành pha chế theo các số<br />

liệu vừa tính được.<br />

- Hãy tính toán và pha chế các dd sau:<br />

* Hoạt động 1:<br />

1. Thực hành 1:<br />

* Thực hành 1: 50g dd đường có nồng độ - Phần tính toán:<br />

15%.<br />

+ Khối lượng chất tan (đường) cần<br />

- GV hướng dẫn HS làm TN1.<br />

dùng là:<br />

- Yêu cầu HS tính toán để biết được khối<br />

15.50<br />

m ct<br />

= = 7,5( g).<br />

lượng đường và khối lượng nước cần dùng.<br />

100<br />

- Gọi 1 HS nêu cách pha chế.<br />

+ Khối lượng nước cần dùng là:<br />

- Các nhóm thực hành pha chế.<br />

mdm = 50- 7,5 = 42,5(g).<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 80<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

* Hoạt động 2:<br />

* Thực hành 2: 100ml dd NaCl có nồng độ<br />

0,2M.<br />

- Yêu cầu các nhóm tính toán để có số liệu<br />

của TN2.<br />

- Gọi 1 HS nêu cách pha chế.<br />

- Các nhóm thực hành pha chế.<br />

*.Hoạt động 3:<br />

* Thực hành 3: 50g dd đường 5% từ dd<br />

đường có nồng độ 15% ở trên.<br />

- Yêu cầu các nhóm tính toán để có số liệu<br />

của TN3.<br />

- Gọi 1 HS nêu cách pha chế.<br />

- Các nhóm thực hành pha chế.<br />

*.Hoạt động 4:<br />

* Thực hành 4: 50ml dd NaCl có nồng độ<br />

0,1M từ dd NaCl có nồng độ 0,2M trở lên.<br />

- Yêu cầu các nhóm tính toán để có số liệu<br />

của TN4.<br />

- Gọi 1 HS nêu cách pha chế.<br />

- Các nhóm thực hành pha chế.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Phần thực hành: Cân 7,5g đường<br />

khan cho vào cốc có dung tích<br />

100ml, khuấy đều với 42,5g nước,<br />

được dung dịch đường 15%.<br />

2. Thực hành 2:<br />

- Phần tính toán:<br />

+ Số mol chất tan (NaCl) cần dùng<br />

n NaCl<br />

= 0,2.0,1<br />

= 0,02( mol ).<br />

+ Khối lượng NaCl cần dùng là:<br />

m NaCl<br />

= 0,02.58,5<br />

= 1,17( g).<br />

- Phần thực hành: Cân 1,17g NaCl<br />

khan cho vào cốc chia độ. Rót từ từ<br />

nước vào cốc và khuấy đều cho đến<br />

vạch 100ml, được 100ml dung dịch<br />

NaCl 0,2M.<br />

3. Thực hành 3:<br />

- Phần tính toán:<br />

+ Khối lượng chất tan(đường) có<br />

trong 50g dd đường 5% là:<br />

5.50<br />

m ct<br />

= = 2,5( g).<br />

100<br />

+ Khối lượng dd đường 15% có<br />

chứa 2,5g đường là:<br />

2,5.100<br />

= 16,7( g)<br />

15<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 81<br />

m dd<br />

+ Khối lượng nước cần dùng là:<br />

mdm = 50- 16,7 = 33,3(g).<br />

- Phần thực hành: Cân 16,7g dd<br />

đường 15% cho vào cốc có dung<br />

tích 100ml. Thêm 33,3g nước<br />

(hoặc 33,3ml) vào cốc, khuấy đều,<br />

được 50g dd đường 5%.<br />

4. Thực hành 4:<br />

- Phần tính toán:<br />

+ Số mol chất tan (NaCl) có trong<br />

50ml dd 0,1M cần pha chế là:<br />

n NaCl<br />

= 0,1.0,05<br />

= 0,005( mol ).<br />

+ Thể tích dd NaCl 0,2M trong đó<br />

có chứa 0,005mol NaCl là:<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0,005<br />

V = = 0,025( l)<br />

= 25( ml ).<br />

0,2<br />

- Phần thực hành: Đong 25ml dd<br />

NaCl 0,2M cho vào cốc chia độ.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

--------------Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học <strong>2018</strong>-<strong>2019</strong> (Tiết 37 đến tiết 70)--------<br />

Rót từ từ nước vào cốc đến vạch<br />

50ml. Khuấy đều, được 50ml dd<br />

NaCl 0,1M.<br />

II. Tường trình:<br />

- Học sinh viết tường trình thí nghiệm. - Học sinh viết tường trình theo<br />

mẫu sẵn có.<br />

IV. CỦNG CỐ:<br />

- GV nhắc lại cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước.<br />

V. HƯỚNG DẪN <strong>HỌC</strong> Ở NHÀ:<br />

- Nhận xét giờ thực hành.<br />

- Học sinh vệ sinh phòng học, dụng cụ.<br />

VI. RÚT KINH NGHIỆM:<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

........................................................................................................................................<br />

DIỄN ĐÀN TO<strong>ÁN</strong> - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 82<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!