06.02.2019 Views

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI TỪ QUÁ TRÌNH MÀI ĐÁ TRONG SẢN XUẤT ĐÁ NHÂN TẠO HÓA HỌC CÁC CHẤT MÀU HỮU CƠ CÂY LÁ CẨM VAI TRÒ SINH HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT

https://app.box.com/s/0xzp0giam36ky5p3lllfjqfon0htls0y

https://app.box.com/s/0xzp0giam36ky5p3lllfjqfon0htls0y

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

mẫu đều đạt ở mức cao từ 98,25 ÷ 99,28%, tuy nhiên, khi mẫu nước thải có chứa tỷ<br />

lệ các hạt chất rắn lơ lửng có kích thước hạt mịn lớn (kích thước hạt ≤ 1 µm), hiệu<br />

suất xử lý nước giảm.<br />

3.2.2.2. Ảnh hưởng của kích thước hạt chất rắn lơ lửng trong nước mài đến chất<br />

lượng bề mặt đá ốp lát nhân tạo<br />

Kích thước hạt chất rắn lơ lửng trong nước tuần hoàn sử dụng trong quá trình<br />

mài có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng bề mặt của sản phẩm đá ốp lát sau khi<br />

mài. Kích thước hạt lơ lửng càng lớn, bề mặt đá càng khó đạt độ bóng cao và nguy<br />

cơ bị xước bề mặt rất lớn.<br />

Đã tiến hành khảo sát ảnh hưởng của kích thước hạt chất rắn lơ lửng của nước<br />

mài đến độ bóng bề mặt sản phẩm đá ốp lát nhân tạo [4]. Kết quả nhận thấy: Kích<br />

thước hạt chất rắn lơ lửng trong mẫu nước mài lớn sẽ làm giảm độ bóng bề mặt sản<br />

phẩm đá ốp lát nhân tạo. Ngoài ra, hiện tượng bề mặt bị xước cũng tăng lên khi sử<br />

dụng mẫu nước mài có kích thước hạt lớn.<br />

Như vậy, kích thước của các hạt chất rắn lơ lửng trong mẫu nước thải sau xử lý<br />

phải đạt yêu cầu 100% kích thước hạt lớn nhất ≤ 45 µm để đảm bảo độ bóng bề mặt<br />

sản phẩm theo yêu cầu > 50GU [4].<br />

3.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ hóa chất xử lý nước thải đến chất lượng<br />

nước thải sau xử lý<br />

3.2.3.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ PNC/PAA đến TSS của nước thải sau xử lý ở các TSS<br />

đầu vào khác nhau<br />

Đã tiến hành khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ PNC/PAA đến chất lượng nước thải<br />

sau xử lý. TSS của mẫu nước thải trước khi xử lý được lựa chọn gồm: 6500; 9200<br />

và 12300 mg/l. 12. Kết quả khảo sát cho thấy: Khi tăng hàm lượng hóa chất xử lý<br />

nước thải PNC và PAA, TSS của mẫu nước sau xử lý có xu hướng giảm, tuy nhiên<br />

khi tăng hàm lượng hóa chất xử lý lên quá cao, hàm lượng cặn tăng trở lại.<br />

Đối với mẫu nước thải có TSS ban đầu ở khoảng 6500 mg/l, có thể lựa chọn hai<br />

cặp tỷ lệ hóa chất xử lý nước thải PNC/PAA là: 60/1,5 và 90/2,0 mg/l.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đối với mẫu nước thải có TSS ban đâù 9200 mg/l, tỷ lệ hóa chất xử lý nước thải<br />

PNC/PAA tối ưu được lưạ choṇ là: 200/1,5 mg/l.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!