06.02.2019 Views

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH XỬ LÝ VÀ TÁI SỬ DỤNG CHẤT THẢI TỪ QUÁ TRÌNH MÀI ĐÁ TRONG SẢN XUẤT ĐÁ NHÂN TẠO HÓA HỌC CÁC CHẤT MÀU HỮU CƠ CÂY LÁ CẨM VAI TRÒ SINH HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT

https://app.box.com/s/0xzp0giam36ky5p3lllfjqfon0htls0y

https://app.box.com/s/0xzp0giam36ky5p3lllfjqfon0htls0y

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5. Chuỗi ngọc: Toàn thân có chất gucosides gây mệt mỏi, khó thở, tiêu chảy nếu ăn phải. . 6<br />

6. Hồng môn: Có độc tố calcium oxalate và csparagine. Ăn phải bất kỳ bộ phận nào của<br />

loài hoa này có thể gây bỏng rát vùng họng, dạ dày và ruột. ................................................. 6<br />

7. Cẩm tú cầu: Lá và củ có chất hydragin-cyanogenic glycoside gây tiêu chảy, ói mửa, thở<br />

gấp. ......................................................................................................................................... 7<br />

8. Xương rồng bát tiên: Nhựa cây gây bỏng rát da khi tiếp xúc. ......................................... 7<br />

9. Thủy tiên: Củ có chất alkaloid gây chóng mặt, buồn nôn, tiêu chảy, run rẩy toàn thân,<br />

hôn mê, thậm chí tử vong khi ăn phải. ................................................................................... 8<br />

10. Trầu (trầu bà, trầu ông...): Lá và thân có chất độc calcium oxalate gây tiêu chảy,<br />

buồn nôn, bỏng rát niêm mạc miệng khi ăn phải.................................................................... 9<br />

11. Tulip: Củ có chất tulipene, ăn vào sẽ gây chóng mặt, buồn nôn. .................................... 9<br />

12. Lục bình: Tất cả các bộ phận đều chứa độc, có thể gây chứng ăn không tiêu, ói mửa<br />

trên chó, mèo và một số vật nuôi khác khi ăn phải. ............................................................. 10<br />

13. Cây thế kỷ (hay thùa): Theo khuyến cáo trên trang Homeguides, nhựa của cây này khá<br />

độc, có thể gây kích ứng da nghiêm trọng hoặc các vấn đề về tiêu hóa. .............................. 10<br />

14. Hoa loa kèn Arum/ Ý lan: Lá và củ đều có chất độc đường ruột calcium oxalate,<br />

gây ói mửa, bỏng rát bề mặt niêm mạc nếu ăn phải. ............................................................ 11<br />

15. Môn kiểng: Toàn thân có chất độc calcium oxalate và asparagine, dẫn đến nguy cơ bị<br />

bỏng, ngứa rát vùng miệng, niêm mạc ruột khi ăn phải. ...................................................... 11<br />

16. Môn lá lớn: Tất cả bộ phận trên cây đều chứa chất calcium oxalate asparagine gây<br />

ngứa và bỏng rát cổ họng, tiêu chảy nếu ăn phải.................................................................. 12<br />

17. Anh Thảo: Củ có chất độc alkaloid gây khó tiêu, tiêu chảy, ói mửa nếu ăn phải. ........ 12<br />

18. Dạ lan: Củ có độc tố alkaloid gây vọp bẻ, đầy bụng, buồn nôn, tiêu chảy nếu ăn phải. 13<br />

19. Xương rồng kiểng: Nhựa gây bỏng da và mắt nếu tiếp xúc, ăn vào có thể gây tê cứng<br />

lưỡi và miệng, nôn mửa. ....................................................................................................... 13<br />

20. Trúc đào: Toàn thân có chất cực độc oleandrin, neriin gây ngộ độc khi chạm vào cây<br />

hoặc nuốt phải. Nhẹ thì gây buồn nôn, ói mửa, tiêu chảy, rối loạn nhịp tim, nặng có thể mất<br />

kiểm soát cơ thể, hôn mê, thậm chí tử vong. ........................................................................ 14<br />

21. Mã tiền: Hạt cây chứa các alcaloid: strychnin, brucin, vomicin, b-colubrin,<br />

pseudostrychnin, N methyl-sec-pseudobrucin, strucin, glucosid loganin. Ngoài ra còn<br />

có độc tố strychnine, gây nôn nếu ăn phải. Trong điều kiện bình thường, ăn hạt cây này có<br />

thể tử vong. ........................................................................................................................... 15<br />

22. Bã đậu: Nhựa cây màu trắng đục, có độc, được dùng làm thuốc diệt trùng. ................. 15<br />

23. Hồi núi: Còn gọi là đại hồi núi. Bộ phận độc nhất của cây là quả và lá. Uống phải tinh<br />

dầu của cây này có thể gây bồn chồn bứt rứt, vật vã, khó chịu, chân tay lạnh, cổ họng nóng<br />

rát, bụng và dạ dày đau dữ dội, kèm theo nôn mửa, chảy dãi liên tục. ................................ 16<br />

24. Ngoắt nghẻo: Củ và cây có chất kịch độc colchicine cùng một số alkaloid khác. Nếu ăn<br />

vào sẽ gây tê lưỡi, mất cảm giác, hôn mê, thậm chí tử vong................................................ 16<br />

25. Một số loại cà kiểng (chẳng hạn như cà độc dược): Loài thực vật này được còn được<br />

dùng làm thuốc, nếu dùng với liều khống chế, có thể chữa ho hen, say sóng, trị mụn nhọt.<br />

Tuy nhiên, ở điều kiện bình thường, người tiếp xúc qua da với bất kỳ vị trí nào trên cây đều<br />

có thể bị nổi mẩn đỏ, ngứa, chóng mặt, nhức đầu, thấy ảo giác, hôn mê và có thể gây mù<br />

mắt hoặc tử vong. ................................................................................................................. 16<br />

26. Lưu ly: Cũng giống như cà độc dược, hoa lưu ly chứa chất độc có thể gây ngứa, nổi<br />

mẩn, chóng mặt, nhức đầu, ảo giác, hôn mê......................................................................... 17<br />

27. Thiên điểu: Hoa và hạt có các chất gây ngộ độc đường ruột, tiếp xúc hoặc ăn vào sẽ<br />

khiến buồn nôn, tiêu chảy, chóng mặt. ................................................................................. 18<br />

28. Thông thiên (hay huỳnh liên): Hoa, lá, quả và hạt có độc tố thevetin, neriin,<br />

glucozid, ăn vào có thể bị ngộ độc dẫn đến tử vong............................................................. 18<br />

29. Vạn niên thanh: Độc tính của cây chủ yếu là do tinh thể calcium oxalate, ngoài ra còn<br />

do các enzyme phân giải protein trong các tế bào tạo tinh thể. Nếu vô tình nhai phải lá cây,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - <strong>LÝ</strong> - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

7<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEM<strong>QUY</strong>NHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM <strong>QUY</strong> NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.<strong>QUY</strong> NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!