11.02.2019 Views

Nghiên cứu biến tính vật liệu hấp phụ từ nguyên liệu chứa xenlulozo để tách và xác định chì

https://app.box.com/s/b3hndnkb3lv04wu4oieiuxi8cfwubw7i

https://app.box.com/s/b3hndnkb3lv04wu4oieiuxi8cfwubw7i

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Cơ chế <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> pha đảo (reversed- phase)<br />

Ngược với cơ chế <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> pha thường, pha tĩnh ở đây là các chất không<br />

phân cực (như C-18) còn pha động là pha không phân cực. Cơ chế là tương<br />

tác không phân cực còn gọi là tương tác Van Der Vaals, hiệu ứng phân tán<br />

hay sự phân <strong>tách</strong>.<br />

Các chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trong SPE pha đảo thường là hidrocacbon C- 8, C- 18<br />

<strong>và</strong> một số loại khác như: C- 2, C- 4, cyclohexyl, nhóm phenyl...Các chất phân<br />

tích có <strong>tính</strong> kị nước sẽ có khuynh hướng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> mạnh.<br />

* Cơ chế trao đổi ion<br />

Dựa <strong>và</strong>o sự trao đổi ion của chất tan (mang điện tích) trong các dung<br />

môi phân cực hay không phân cực với chất <strong>hấp</strong> thu trao đổi ion. Cơ chế tương<br />

tác ion này có năng lượng cao (80 Kcal/mol). Vì vậy, các chất tan phân cực có<br />

thể <strong>hấp</strong> thu hiệu quả <strong>từ</strong> dung môi phân cực cũng như <strong>từ</strong> dung môi không phân<br />

cực. Trong quá trình <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> sẽ xuất hiện sự cạnh tranh <strong>để</strong> trao đổi ion.Quá<br />

trình này <strong>phụ</strong> thuộc <strong>và</strong>o độ chọn lọc của ion hay số lượng ion cạnh tranh ở các<br />

vị trí này. Do vậy chất phân tích được làm giàu sẽ phải cạnh tranh với các ion<br />

khác trong dung dịch mẫu. Sự trao đổi ion là quá trình thuận nghịch.Cationit<br />

là chất điện ly đa hóa trị, với hóa trị x viết đơn giản là R x- . Khi đó sau khi đưa<br />

dạng H + của cationit <strong>và</strong>o dung dịch chất điện ly. Ví dụ Pb(NO 3 ) 2 thì cân bằng<br />

được thiết lập.<br />

2R x- xH + + xPb(NO 3 ) 2 ↔ 2R x- xPb 2+ + 2xHNO 3<br />

Cationit dung dịch cationit dung dịch<br />

Các chất <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trao đổi ion thường có <strong>chứa</strong> các nhóm chức anion hoặc<br />

cation liên kết với silica.Các chất trao đổi cation mạnh có <strong>chứa</strong> nhóm chức<br />

axit sulfonic <strong>và</strong> các chất trao đổi ion yếu thường là các nhóm axit<br />

cacboxylic.Đối với các chất trao đổi anion mạnh là các nhóm chức <strong>chứa</strong> amin<br />

bậc 4, còn các chất trao đổi anion yếu thường là bậc 1, 2 <strong>và</strong> 3.<br />

Pha tĩnh thường là silica liên kết với nhóm chức anion hay cation. Nếu là<br />

các chất trao đổi cation mạnh thì dùng silica liên tiếp với nhóm sunfonic axit,<br />

còn là chất trao đổi yếu thường liên kết với nhóm - COOH.<br />

Việc rửa giải các chất phân tích <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> trên pha tĩnh có thể tiến hành<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

theo nhiều cách: nếu là trao đổi cation có thể dùng H + của axit mạnh hoặc<br />

dùng các cation mạnh hơn (ví dụ rửa giải Na + dùng dung dịch K + ), nếu là trao<br />

đổi anion thì dùng OH - hoặc các anion khác.<br />

16<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!