11.02.2019 Views

Nghiên cứu biến tính vật liệu hấp phụ từ nguyên liệu chứa xenlulozo để tách và xác định chì

https://app.box.com/s/b3hndnkb3lv04wu4oieiuxi8cfwubw7i

https://app.box.com/s/b3hndnkb3lv04wu4oieiuxi8cfwubw7i

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.3. Khảo sát các điều kiện <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>chì</strong> lên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> <strong>chứa</strong> <strong>xenlulozo</strong> (vỏ<br />

trấu)theo phương pháp động<br />

3.3.1. Chuẩn bị cột chiết pha rắn<br />

Chuẩn bị cột <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>, loại cột có chiều dài 10cm, đường kính 1cm.<br />

Cho <strong>và</strong>o cột <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> 0,5 gam <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> RHA, làm sạch cột bằng nước cất 2 lần<br />

<strong>và</strong> kiểm tra nước rửa cột xem có ion kim loại Pb 2+ không. Kết quả đo cho thấy<br />

trong nước rửa <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> không có ion kim loại trên.<br />

3.3.2. Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ nạp mẫu<br />

Chuẩn bị 4 cột như mục 3.3.1 trên, cho 100 ml dung dịch Pb 2+ 20 mg/l<br />

<strong>và</strong> điều chỉnh pH = 6 chạy qua cột với tốc độ lần lượt là 0,2; 0,5; 1,0; 1,5<br />

ml/phút. Sau đó tiến hành <strong>xác</strong> <strong>định</strong> lượng <strong>chì</strong> còn lại sau <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bằng<br />

phương pháp đo quang như mục 2.2.3 với các điều kiện tối ưu theo bảng 3.5<br />

thu được kết quả như sau:<br />

Bảng 3.12. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tốc độ nạp mẫu<br />

Tốc độ (ml/phút) 0,2 0,5 1,0 1,5<br />

Q e (mg/g) 4,850 4,848 4,844 4,836<br />

Hình 3.9. Đồ thị khảo sát ảnh huởng của tốc độ nạp mẫu<br />

Từ kết quả trên ta thấy với tốc độ nạp mẫu là 0.2 ml/phút là tốt nhất,<br />

tuy nhiên nếu cho chạy với tốc độ 1 ml/phút thì dung lượng giảm không nhiều<br />

lại tiết kiệm được thời gian chạy mẫu nên em sử dụng tốc độ chạy 1 ml/phút<br />

cho những thí nghiệm tiếp theo.<br />

3.3.3. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chất rửa giải<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chuẩn bị 4 cột như mục 3.3.1 trên, cho 100 ml dung dịch Pb 2+ 20 mg/l<br />

<strong>và</strong> điều chỉnh pH = 6 chạy qua cột với tốc độ 1,0ml/phút.Sau đó dùng 15 ml<br />

dung dịch HNO 3 có các nồng độ là 0,5; 1,0; 1,5; 2,0% chạy qua cột với tốc độ<br />

34<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!