11.02.2019 Views

Nghiên cứu biến tính vật liệu hấp phụ từ nguyên liệu chứa xenlulozo để tách và xác định chì

https://app.box.com/s/b3hndnkb3lv04wu4oieiuxi8cfwubw7i

https://app.box.com/s/b3hndnkb3lv04wu4oieiuxi8cfwubw7i

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Q e (mg/g)<br />

6<br />

5<br />

4<br />

3<br />

2<br />

1<br />

0<br />

Hình 3.7. Đồ thị ảnh hưởng của pH tới khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> <strong>chì</strong> lên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH trong khoảng <strong>từ</strong> 1 - 7 thì khả năng<br />

<strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>của các <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> với ion kim loại Pb 2+ cho thấy khi pH tăng thì dung<br />

lượng cũng tăng dần, cả hai <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> có dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cực đại trong<br />

khoảng pH <strong>từ</strong> 6 đến 7. Như vậy có thể chọn giá trị pH = 6 cho các nghiên <strong>cứu</strong><br />

tiếp theo.<br />

3.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

Thời gian <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> cũng ảnh hưởng đến khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> của <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong><br />

đối với chất phân tích.Vì vậy chọn thời gian <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> thích hợp, sẽ <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong><br />

được chất phân tích lên <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> là tốt nhất, mà thời gian nạp mẫu là ngắn<br />

nhất.<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8<br />

Để khảo sát ảnh hưởng của thời gian đến khả năng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> em tiến<br />

hành như sau:<br />

Chuẩn bị 12 bình tam giác 250 ml chia thành 2 nhóm, cho <strong>và</strong>o mỗi bình<br />

100ml dung dịch Pb 2+ 20 mg/l, sau đó điều chỉnh pH = 6.<br />

Nhóm 1: cho <strong>và</strong>o mỗi bình 0,5 gam <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> RHK<br />

Nhóm 2: cho <strong>và</strong>o mỗi bình 0,5 gam <strong>vật</strong> <strong>liệu</strong> RHA.<br />

Tiến hành lắc trong các thời gian khác nhau 30 phút, 60 phút, 90 phút,<br />

120 phút,150 phút, 180 phút. Để lắng 5 – 10 phút, lọc lấy dung dịch sau đó<br />

đem <strong>xác</strong> <strong>định</strong> nồng độ còn lại của Pb 2+ sau <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong> bằng phương pháp chiết –<br />

trắc quang, tiến hành như mục 2.2.3 với các điều kiện tối ưu như bảng 3.5 <strong>từ</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đó <strong>tính</strong> dung lượng <strong>hấp</strong> <strong>phụ</strong>.<br />

RHK<br />

RHA<br />

pH<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

32<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!