17.02.2019 Views

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA CÁC TỈNH NĂM 2017 (SỬ DỤNG TỐI ĐA CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI HÓA HIỆN ĐẠI)

https://app.box.com/s/urs184kmsqkrf10y1qzslho5b768fiaw

https://app.box.com/s/urs184kmsqkrf10y1qzslho5b768fiaw

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> BẮC GIANG <strong>2017</strong>]<br />

Câu 1: (4,0 điểm)<br />

1. Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình hóa học giải thích:<br />

a) Cho từ từ dung dịch KHSO 4 đến dư và dung dịch K 2 CO 3<br />

b) Cho mẩu kim loại natri vào dung dịch AlCl 3 dư<br />

c) Dẫn khí axetilen qua dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư<br />

d) Đun cách thủy ống nghiệm chứa hỗn hợp ancol etylic, axit axetic có xúc tác H 2 SO 4 đặc<br />

Hướng dẫn<br />

Bước 1: dự đoán các pứ có thể xảy ra<br />

Bước 2: chú ý màu sắc, mùi của dung dịch, kết tủa, bay hơi.<br />

a) 2KHSO 4 + K 2 CO 3 → 2K 2 SO 4 + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

Hiện tượng: khi cho từ từ KHSO 4 vào dung dịch K 2 CO 3 ta thấy có khí không màu, không<br />

mùi thoát ra, dung dịch vẫn trong suốt.<br />

b) Na + H 2 O → NaOH + ½ H 2 ↑<br />

3NaOH + AlCl 3 → 3NaCl + Al(OH) 3 ↓<br />

NaOH + Al(OH) 3 → NaAlO 2 + 2H 2 O<br />

Hiện tượng: viên Na chạy trên mặt dung dịch AlCl 3 , đồng thời có khí không màu, không<br />

mùi tỏa ra mạnh, dung dịch xuất hiện kết tủa keo trắng. Khối lượng kết tủa tăng dần đến tối<br />

đa sau đó không đổi.<br />

NH3<br />

c) C 2 H 2 + Ag 2 O C 2 Ag 2 ↓ (vàng) + H 2 O


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> BẮC GIANG <strong>2017</strong>]<br />

Hiện tượng: dẫn từ từ khí C 2 H 2 qua dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư, ta thấy xuất hiện kết<br />

tủa màu vàng (C 2 Ag 2 )<br />

H<br />

d) CH 3 COOH + C 2 H 5 OH<br />

2SO<br />

<br />

4<br />

CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O<br />

Hiện tượng: nhận thấy có hơi thoát ra mùi thơm đặc trưng (hơi este CH 3 COOC 2 H 5 )<br />

2. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế kim loại bằng cách dùng khí H 2 khử oxit kim loại<br />

như sau:<br />

Những kim loại nào có thể điều chế bằng phương pháp trên từ các oxit X tương ứng sau:<br />

MgO, Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 , CuO, CaO? Viết phương trình hóa học minh họa cho các quá trình<br />

trên.<br />

Hướng dẫn<br />

Những oxit bị khử là: Fe 3 O 4 , CuO<br />

Pt:<br />

Fe 3 O 4 + 4H 2 → 3Fe + 4H 2 O<br />

CuO + H 2 → Cu + H 2 O<br />

Chú ý: Nhiệt luyện là phương pháp dùng (H 2 , CO) khử các oxit kim loại trung bình (-K, Na,<br />

Ca, Ba, Mg, Al)


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> BẮC GIANG <strong>2017</strong>]<br />

3. Trình bày phương pháp tách riêng từng muối ra khỏi hỗn hợp gồm CuCl 2 , BaCl 2 và AlCl 3<br />

mà không làm thay đổi khối lượng mỗi muối. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy<br />

ra (biết rằng các quá trình: kết tủa, lọc và tách xảy ra hoàn toàn)<br />

Hướng dẫn<br />

<br />

loïc <br />

CuCl2<br />

coâ caïn<br />

Cu(OH)<br />

2<br />

CuCl<br />

HCl<br />

<br />

2 khan<br />

<br />

HCldö<br />

CuCl2<br />

<br />

<br />

NaOH <br />

<br />

loïc <br />

<br />

AlCl3<br />

coâ caïn<br />

BaCl2 Al(OH)<br />

dö <br />

3<br />

AlCl<br />

HCl<br />

<br />

3 khan<br />

<br />

BaCl<br />

2,NaCl<br />

CO<br />

HCl<br />

2<br />

dö<br />

AlCl<br />

<br />

<br />

<br />

3 <br />

dd <br />

<br />

NaAlO<br />

dö <br />

2 ,NaOH<br />

<br />

dö BaCl 2,NaCl<br />

Na2CO BaCO<br />

3<br />

<br />

3<br />

dd<br />

<br />

<br />

<br />

dö <br />

NaHCO<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

dd<br />

loïc <br />

BaCl2<br />

coâ caïn<br />

BaCO3 <br />

BaCl<br />

HCl<br />

<br />

2 khan<br />

HCldö<br />

Pt: CuCl 2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH) 2 ↓<br />

AlCl 3 + 4NaOH dư → 3NaCl + NaAlO 2 + 2H 2 O<br />

Cu(OH) 2 + 2HCl → CuCl 2 + 2H 2 O<br />

NaAlO 2 + CO 2 + 2H 2 O → NaHCO 3 + Al(OH) 3 ↓<br />

NaOH + CO 2 dư → NaHCO 3<br />

Al(OH) 3 + 3HCl → AlCl 3 + 3H 2 O<br />

BaCl 2 + Na 2 CO 3 → 2NaCl + BaCO 3 ↓<br />

BaCO 3 + 2HCl → BaCl 2 +CO 2 ↑ + H 2 ↑<br />

Câu 2: (4,0 điểm)<br />

1. Viết phương trình hóa học hoàn thành dãy biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có):<br />

Hướng dẫn<br />

o<br />

CaO,t<br />

(1) CH 3 COONa + NaOH CH 4 ↑ + Na 2 CO 3<br />

o<br />

1500 C<br />

(2) CH 4 CH≡CH + 2H 2 ↑<br />

laøm laïnh nhanh<br />

Pd<br />

(3) CH≡CH + H 2 CH<br />

o 2 =CH 2<br />

(4) CH 2 =CH 2 + H 2 O<br />

t<br />

H2SO4 loang<br />

o<br />

t<br />

CH 3 -CH 2 OH<br />

(5) CH 3 -CH 2 OH + O 2 → CH 3 COOH + H 2 O<br />

(6) CH 3 COOH + C 2 H 5 OH<br />

H2SO4 loang<br />

(7) Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + CO 2 + H 2 O<br />

(8) CO 2 + KOH → KHCO 3<br />

CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> BẮC GIANG <strong>2017</strong>]<br />

2. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng nguyên chất: ancol etylic, etyl<br />

axetat, benzen và dung dịch axit axetic, dung dịch glucozo được đựng trong các lọ riêng<br />

biệt mất nhãn. Viết phương trình hóa học minh họa.<br />

Hướng dẫn<br />

Trích mẫu thử các lọ dung dịch, đánh số thứ tự để thuận tiện đối chiếu kết quả.<br />

5 dung dịch: C 2 H 5 OH, CH 3 COOC 2 H 5 , C 6 H 6 , CH 3 COOH, C 6 H 12 O 6 .<br />

C2H5OH<br />

CH3COOH : CO2<br />

<br />

CH3COOC2H<br />

C<br />

5<br />

6H12O6<br />

: phöùc xanh lam<br />

<br />

NaHCO<br />

C 3 2H5OH<br />

CH<br />

6 6<br />

ddCu(OH)<br />

C 2 2H5OH<br />

<br />

CH3COOC2H5<br />

<br />

Na<br />

<br />

CH3COOH<br />

<br />

CH3COOCH<br />

2 5<br />

<br />

CH<br />

6 6,C6H12O<br />

<br />

6<br />

C6H12O<br />

<br />

<br />

6<br />

CH<br />

6 6<br />

C2H5OH<br />

C2H5OH : H2<br />

<br />

Na<br />

CH3COOC2H5 <br />

CH3COOC2H5 HO<br />

CH<br />

2<br />

3COOC2H 5<br />

: dd ñoàng nhaát<br />

<br />

<br />

<br />

CH 6 6 C6H6 C6H 6<br />

: dd khoâng ñoàng nhaát<br />

Pt:<br />

CH 3 COOH + NaHCO 3 → CH 3 COONa + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

2C 6 H 12 O 6 + Cu(OH) 2 → (C 6 H 11 O 6 ) 2 Cu (xanh lam) + 2H 2 O<br />

C 2 H 5 OH + Na → C 2 H 5 ONa + ½ H 2<br />

3. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít hỗn hợp khí X gồm ankin A và hiđrocacbon B thu được<br />

2,912 lít CO 2 và 2,52 gam H 2 O. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi<br />

tên A, B. Biết rằng các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.<br />

Hướng dẫn<br />

A : a<br />

X<br />

O2 CO2 H2O<br />

B: b<br />

0,05(mol)<br />

0,13 0,14<br />

<br />

Ankin : nCO2 nH2O<br />

Ñoát chaùy B: Ankan (nCO<br />

ñeà baøi<br />

2<br />

nH2O)<br />

nCO2 nH2O<br />

Ankin : CnH2n2 O2 nCO<br />

2<br />

(n 1)H2O<br />

<br />

1 n<br />

<br />

<br />

n1<br />

<br />

Nhaän xeùt: -nAnkin = nH2OnCO2<br />

b a 0,01 a 0,02<br />

Vaø <br />

<br />

Ankan : CmH2m2 O2 mCO<br />

2<br />

(m 1)H2O<br />

b a 0,05 b 0,03<br />

<br />

1<br />

m m1<br />

<br />

<br />

Nhaän xeùt: nAnkan = nH2OnCO


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> BẮC GIANG <strong>2017</strong>]<br />

<br />

C2H 2<br />

: 0,02<br />

TH 1<br />

: Soá CAnkin 2,6 <br />

B: 44 (C3H 8)<br />

nCO<br />

<br />

B: 0,03<br />

2<br />

Soá C 2,6<br />

<br />

nX<br />

<br />

A : 0,02<br />

ñk: khí<br />

<br />

TH 2<br />

: Soá CAnkan 2,6 A : 68 (C5H 8) loaïi<br />

2.nH CH<br />

2O<br />

<br />

4<br />

: 0,03<br />

Soá H 5,6<br />

<br />

<br />

nX <br />

A : 0,02<br />

TH 3<br />

: Soá CAnkan<br />

2,6 <br />

A : 47 (leû loaïi)<br />

<br />

C2H 6<br />

: 0,03<br />

Vậy A là C 2 H 2 (axetilen/ etin) và B là C 3 H 8 (propan)<br />

Câu 3: (4,0 điểm)<br />

1. Sục từ từ khí CO 2 đến dư vào dung dịch gồm Ca(OH) 2 và NaAlO 2 . Khối lượng kết tủa<br />

biểu diễn theo đồ thị dưới đây. Xác định giá trị của m và x.<br />

Hướng dẫn<br />

Tại điểm: nCO 2 = x<br />

BTNT.Al<br />

Kết tủa chỉ có Al(OH) 3 → nAl(OH) 3 = 0,175 nNaAlO 2 = 0,175<br />

Tại điểm: nCO 2 = 0,37<br />

Kết tủa cực đại gồm: CaCO 3 và Al(OH) 3<br />

CO 2 + NaAlO 2 + H 2 O → NaHCO 3 + Al(OH) 3 ↓<br />

0,175 ←0,175<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O<br />

0,195→ 0,195 0,195<br />

→ m = mCaCO 3 + mAl(OH) 3 = 33,15 (gam)<br />

CO 2 + CaCO 3 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2<br />

0,195 ←0,195<br />

→ x = 0,565<br />

Vậy m = 33,15 (g) và x = 0,565 (mol)<br />

2. Trộn 200 gam dung dịch một muối sunfat của kim loại kiềm nồng độ 13,2% với 200 gam<br />

dung dịch NaHCO 3 4,2% sau phản ứng thu được m gam dung dịch A (m < 400 gam). Cho<br />

200 gam dung dịch BaCl 2 20,8% vào dung dịch A sau phản ứng còn dư muối sunfat. Thêm<br />

tiếp 40 gam dung dịch BaCl 2 20,8%, dung dịch thu được còn dư BaCl 2 . Biết các phản ứng<br />

xảy ra hoàn toàn.<br />

a) Xác định công thức muối sunfat của kim loại kiềm ban đầu.<br />

b) Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch A.<br />

c) Dung dịch muối sunfat của kim loại kiềm ban đầu có thể tác dụng được với các chất nào<br />

sau đây: MgCO 3 , Ba(HSO 3 ) 2 , Al 2 O 3 , Fe(OH) 2 , Ag, Fe, CuS, Fe(NO 3 ) 2 ? Viết phương trình<br />

hóa học của các phản ứng xảy ra.<br />

Hướng dẫn<br />

a)<br />

Vì: m A < 400 (g) nên phải có khí thoát ra → muối có dạng MHSO 4 và khí là: CO 2


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> BẮC GIANG <strong>2017</strong>]<br />

NaHCO3 BaCl2 BaCl2<br />

4 0,1(mol) 0,2(mol) 0,04(mol)<br />

2<br />

400(g)<br />

26,4(g)<br />

MHSO ddA dd dö BaCl Dễ nhận thấy: 0,2 < nSO 4<br />

< 0,24 → 26,4 1<strong>10</strong> M 26,4 132 NaHSO4<br />

0,2 0,2<br />

b)<br />

NaHSO 4<br />

: 0,22<br />

Na 2SO 4<br />

: 0,2 C% 7,18%<br />

ddA BTNT.Na<br />

<br />

NaHCO<br />

3<br />

: 0,1<br />

mA = 395,6(g) <br />

NaHSO<br />

4<br />

: 0,02 C% 0,607%<br />

c)<br />

Tác dụng được với: MgCO 3 , Ba(HSO 3 ) 2 , Al 2 O 3 , Fe(OH) 2 , Fe, Fe(NO 3 ) 2<br />

Pt: 2NaHSO 4 + MgCO 3 → Na 2 SO 4 + MgSO 4 + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

2NaHSO 4 + Ba(HSO 3 ) 2 → BaSO 4 + Na 2 SO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2 O<br />

6NaHSO 4 + Al 2 O 3 → 3Na 2 SO 4 + Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O<br />

2NaHSO 4 + Fe(OH) 2 → Na 2 SO 4 + FeSO 4 + 2H 2 O<br />

2NaHSO 4 + Fe → Na 2 SO 4 + FeSO 4 + H 2 ↑<br />

12NaHSO 4 + 9Fe(NO 3 ) 2 → 5Fe(NO 3 ) 3 + 2Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6Na 2 SO 4 + 3NO↑ + 6H 2 O<br />

Câu 4: (4,0 điểm)<br />

1. Cho hỗn hợp gồm Cu và Ag tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nóng dư. Khí tạo ra được thu vào<br />

bình đựng khí oxi có mặt V 2 O 5 sau đó nung nóng một thời gian. Dẫn toàn bộ khí thu được<br />

vào dung dịch BaCl 2 dư. Viết các phương trình hóa học.<br />

Hướng dẫn<br />

Cu + 2H 2 SO 4 → CuSO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2 O<br />

2Ag + 2H 2 SO 4 → Ag 2 SO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2 O<br />

VO<br />

o<br />

t<br />

2 5<br />

SO 2 + ½ O 2 SO 3<br />

SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4<br />

H 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 ↓ + 2HCl<br />

2. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X (chứa các nguyên tố C, H, O) thu được khí CO 2<br />

và hơi H 2 O theo tỉ lệ thể tích 6 : 5 (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).<br />

a) Tìm công thức phân tử của X, biết tỉ khối hơi của X so với He bằng 36,5.<br />

b) Để đốt cháy hoàn toàn p gam X cần 7,28 lít O 2 (đktc). Tính p<br />

c) Cho 14,6 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch KOH thì thu được muối của một axit<br />

cacboxylic và 9,2 gam ancol.<br />

+ Xác định công thức cấu tạo có thể có của X<br />

+ Trong số các công thức cấu tạo của X ở trên, công thức nào phù hợp với điều kiện sau:<br />

lấy 9,2 gam ancol ở trên cho tác dụng với Na dư sau phản ứng khí thoát ra vượt quá 3,0 lít<br />

(đktc).<br />

Hướng dẫn<br />

a)<br />

X O CO H O<br />

M146<br />

1 2 2<br />

6 5<br />

Tỉ lệ nguyên tử C : H = nCO<br />

2<br />

: 2.nH2O → CTĐGN: (C 3 H 5 O a ) n<br />

3 : 5<br />

→ (41 + 16a).n = 146 → (a; n) = (2; 2) → X: C 6 H <strong>10</strong> O 2<br />

b)<br />

C 6 H <strong>10</strong> O 4 + 6,5O 2 → 6CO 2 + 5H 2 O


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> BẮC GIANG <strong>2017</strong>]<br />

0,05 ←0,325<br />

→ p = 7,3 (g)<br />

c)<br />

COOC2H5<br />

X : 2NaOH (COOH)<br />

2<br />

2C2H5OH<br />

COOC H <br />

2 5<br />

Câu 5: (4,0 điểm)<br />

1. Ba chất hữu cơ mạch hở A, B, C có công thức phân tử tương ứng là C 3 H 8 O; C 3 H 6 O 2 ;<br />

C 6 H 12 O 2 . Chúng có những tính chất sau:<br />

+ Chỉ A và B tác dụng với Na giải phóng khí H 2 .<br />

+ Chỉ B và C tác dụng với dung dịch NaOH<br />

+ A tác dụng với B (trong điều kiện xúc tác, nhiệt độ thích hợp) thu được sản phẩm là chất<br />

C.<br />

Xác định công thức cấu tạo A, B, C. Viết các phương trình hóa học giải thích.<br />

Hướng dẫn<br />

Na<br />

B<br />

B: axit C2H5COOH<br />

NaOH<br />

C3H6O2<br />

C H COOH C H OH C H COOC H H O<br />

2 5 3 7 2 5 3 7 2<br />

A<br />

C<br />

Pt: C 2 H 5 COOH + Na → C 2 H 5 COONa + ½ H 2 ↑<br />

C 3 H 7 OH + Na → C 3 H 7 ONa + ½ H 2 ↑<br />

2. Tính khối lượng gạo chứa 80% tinh bột cần thiết đề điều chế 50 lít dung dịch rượu etylic<br />

36 0 C (gồm rượu và nước). Biết khối lượng riêng của C 2 H 5 OH là 0,8g/ml và hiệu suất mỗi<br />

giai đoạn thủy phân và lên men đều là 80%.<br />

Hướng dẫn<br />

HO<br />

2<br />

men<br />

6 <strong>10</strong> 5 n<br />

<br />

6 12 6<br />

<br />

2 5<br />

(C H O ) C H O 2C H OH<br />

<br />

C2H5OH : 50.36% 18(l) m D.V 14,4(kg) 14,4.162<br />

Rượu <br />

mGao 39,62(kg)<br />

H 46.2.80%.80%<br />

2O : 50 18 32(l) m D.V 32(Kg)<br />

3. Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO 3 50,4%, sau<br />

khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít (đkct) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí<br />

có tỉ lệ số mol 2 : 3). Cho 600 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y<br />

và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được<br />

16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không<br />

đổi thu được 46,65 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ % của<br />

Fe(NO 3 ) 3 trong X và tìm công thức các khí trong B.<br />

Hướng dẫn<br />

B: V<br />

<br />

o<br />

Fe : x HNO<br />

t Fe<br />

3<br />

2O<br />

<br />

<br />

3<br />

A <br />

Y Raén<br />

0,7(mol) KOH<br />

<br />

<br />

Cu : y ddX<br />

<br />

CuO<br />

0,6 <br />

<br />

o<br />

o<br />

11,6(g)<br />

<br />

<br />

t<br />

t<br />

<br />

ddZ Raén T Raén G:46,65(g)


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> BẮC GIANG <strong>2017</strong>]<br />

Fe : x <br />

Fe2O 3<br />

: 0,5x 56x 64y 11,6 x 0,15<br />

Số mol <br />

Cu : y <br />

CuO : y 160.0,5x 80y 16 y 0,05<br />

KOH<br />

dö<br />

: a 56a 85b 46,65<br />

a 0,15 <br />

KOH<br />

dö<br />

: 0,15<br />

Raén G ddZ<br />

BTNT.K<br />

<br />

KNO<br />

2<br />

: b a b 0,6 b 0,45 <br />

KNO<br />

3<br />

: 0,45<br />

Fe(NO 3) 2: c<br />

BTNT.Fe<br />

<br />

<br />

c d 0,15 c 0,1<br />

ddXFe(NO 3) 3<br />

: d Fe(NO<br />

BTNT.NO<br />

<br />

3)<br />

3<br />

3<br />

2c 3d 2.0,05 0,45 d 0,05<br />

Cu(NO 0,05(mol)<br />

3) 2: 0,05<br />

<br />

<br />

<br />

BTNT.N<br />

nN( )<br />

nHNO3 nNO3(X)<br />

<br />

0,25<br />

<br />

Ta có 3.nHNO BTNT.H<br />

BTNT.O<br />

3<br />

nO( )<br />

3.nNO3(X) nH2O<br />

<br />

nHCl 2.nH2O<br />

<br />

nO( )<br />

0,4<br />

<br />

nH2O = 0,35<br />

<br />

NO : 0,1<br />

Suy ra <br />

NO<br />

2<br />

: 0,15<br />

mX mddHNO3 mddX mH2O m <br />

BTKL <br />

242.0,05<br />

m C%Fe(NO<br />

ddX 11,6 87,5 30.0,1<br />

46.0,15 <br />

3) 3<br />

.<strong>10</strong>0%<br />

<br />

89,2<br />

<br />

89,2(g)<br />

Vậy C% của Fe(NO 3 ) 3 trong X là: 13,565%<br />

13,565%


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> HẢI DƢƠNG <strong>2017</strong>]<br />

Câu 1: (2,0 điểm)<br />

1. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau với mỗi chữ cái biểu diễn 1 chất, mỗi mũi tên biểu diễn<br />

1 phƣơng trình hóa học:<br />

Biết rằng trong sơ đồ trên:<br />

- C là muối có nhiều trong nƣớc biển, E là thành phần chính của đá vôi.<br />

- Dung dịch A làm quì tím hóa đỏ; dung dịch D và dung dịch G làm quì tím hóa xanh còn<br />

khí B làm mất màu giấy quì tím ẩm.<br />

Hƣớng dẫn<br />

C là muối có nhiều trong nƣớc biển → C: NaCl<br />

E là thành phần chính của đá vôi → E: CaCO 3<br />

Dung dịch A làm quì tím hóa đỏ<br />

C: NaCl<br />

A : HCl<br />

C: NaCl<br />

Khí B làm mất màu giấy quì tím ẩm B: Cl 2<br />

C: NaCl D : NaOH<br />

(D, G) làm quì tím hóa xanh E: CaCO3<br />

G : Ca(OH)<br />

(1) MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 ↑ + 2H 2 O<br />

(2) Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO<br />

ñpnc<br />

(3) NaCl NaOH + H<br />

laøm laïnh nhanh<br />

2 ↑ + Cl 2 ↑<br />

(4) 2NaOH + Ca(NO 3 ) 2 → Ca(OH) 2 + 2NaNO 3<br />

(5) CaCO t<br />

o<br />

3 CaO + CO 2 ↑<br />

(6) CaO + H 2 O → Ca(OH) 2<br />

(7) CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O<br />

(8) CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

(9) CaCl 2 + Na 2 SO 3 → 2NaCl + CaSO 3 ↓<br />

(<strong>10</strong>) 2NaCl + H 2 SO 4<br />

ñaëc,noùng<br />

2HCl↑ + Na 2 SO 4 (phƣơng pháp sunfat)<br />

Chú ý: bài này đi phƣơng trình từ 1 → <strong>10</strong> đẹp ghê.<br />

2. Hai loại nguyên tử X và Y tạo đƣợc với nhau 2 phân tử XY 3 và X 2 Y 4 . Trong hai phân tử<br />

đó thì:<br />

- Số hạt không mang điện của phân tử này gấp 2 lần số hạt không mang điện của phân tử<br />

kia.<br />

- Số hạt mang điện của phân tử này gấp 1,8 lần số hạt mang điện của phân tử kia.<br />

Xác định công thức phân tử của hai phân tử đã cho.<br />

Hƣớng dẫn<br />

2N<br />

X<br />

4NY 2. N X<br />

3NY<br />

N<br />

Y<br />

0 Y : H hiđro<br />

Ta có <br />

PY<br />

7 (N)<br />

4PX 8PY 1,8(2<br />

PX 6P Y<br />

)<br />

Vậy CTPT 2 chất là: NH 3 và N 2 H 4 .<br />

Câu 2: (2,0 điểm)<br />

2


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> HẢI DƢƠNG <strong>2017</strong>]<br />

1. Có 5 lọ hóa chất khác nhau, mỗi lọ chứa một dung dịch của một trong các hóa chất sau:<br />

NaOH, HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , Na 2 SO 4 . Chỉ đƣợc dùng thêm phenolphtalein (các điều kiện và<br />

dụng cụ thí nghiệm có đủ), hãy trình bày phƣơng pháp hóa học nhận biết 5 hóa chất trên và<br />

viết phƣơng trình hóa học xảy ra.<br />

Hƣớng dẫn<br />

NaOH<br />

<br />

HCl<br />

NaOH : PP hoàng<br />

<br />

PP<br />

H2SO4<br />

<br />

HCl,H2 SO<br />

4 NaOH/PP<br />

(1) HCl,H2SO 4<br />

: PP hoàng traéng<br />

<br />

<br />

<br />

BaCl<br />

BaCl<br />

2<br />

2,Na2SO<br />

4<br />

(2) BaCl<br />

2,Na2SO 4<br />

: PP khoâng ñoåi maøu<br />

<br />

<br />

<br />

Na2SO4<br />

Lấy bất kì 1 chất ở nhóm (1) làm thuốc thử với nhóm (2)<br />

TH 1 : lấy phải lọ HCl<br />

BaCl2<br />

HCl<br />

kht lọ lấy phải ở (1) là HCl, lọ còn lại là H 2 SO 4 .<br />

Na2SO4<br />

<br />

BaCl2 H Dùng H 2 SO 4 làm thuốc thử<br />

2SO<br />

BaCl<br />

4<br />

2<br />

: BaSO4<br />

<br />

Na2SO4 Na2SO 4<br />

: kht<br />

TH 2 : lấy phải lọ H 2 SO 4<br />

<br />

BaCl2 (1) BaCl2<br />

(1) H2SO4<br />

lọ còn lại là HCl<br />

Na2SO4 kht Na2SO4<br />

Pt: NaOH + HCl → NaCl + H 2 O<br />

BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2HCl<br />

2. Hiđrocacbon X phản ứng với H 2 /xt Ni, t 0 theo tỉ lệ mol tƣơng ứng là 1:4 thì tạo ra hợp<br />

chất Y có tỉ khối so với X là 14/13.<br />

a. Xác định công thức phân tử của X.<br />

b. Biết rằng X chỉ phản ứng với Br 2 trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1:1. Xác định công thức<br />

cấu tạo của X.<br />

Hƣớng dẫn<br />

a) Giả sử CTPT của X: C n H 2n+2-2k (k N* , k là liên kết pi)<br />

C n H 2n+2-2k + 4H 2 → C n H 2n+<strong>10</strong>-2k<br />

14n <strong>10</strong> 2k 14<br />

<br />

Theo đề bài 7n k 51 n <br />

<br />

8 C8H8<br />

14n 2 2k 13 k 5<br />

b)<br />

<br />

k 5 soá voøng + soá lk = 5<br />

Nhận thấy <br />

X coù voøng thôm CH 2<br />

CH C 6H<br />

5<br />

X:Br<br />

2<br />

1:1<br />

k = 4<br />

Stiren<br />

Stiren


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> HẢI DƢƠNG <strong>2017</strong>]<br />

Câu 3: (2,0 điểm)<br />

1. Trình bày phƣơng pháp hóa học để tách riêng từng chất tinh khiết từ hỗn hợp gồm<br />

C 2 H 5 OH, CH 3 COOH.<br />

Hƣớng dẫn<br />

laøm laïnh<br />

C2H5OH<br />

C2H5OH<br />

C2H5OH<br />

o<br />

2 5 NaOH<br />

<br />

t<br />

<br />

3<br />

CH<br />

dö 3COONa<br />

<br />

CH3COONa<br />

H2SO4<br />

3 <br />

<br />

dö<br />

2 4<br />

NaOHdö<br />

<br />

NaOHdö<br />

<br />

H2SO4<br />

<br />

C H OH<br />

CH COOH<br />

<br />

<br />

CH COOH Raén Na SO<br />

Và<br />

CH3COOH<br />

<br />

o<br />

t<br />

laøm laïnh<br />

Na2SO4 CH3COOH CH3COOH<br />

<br />

H2SO4<br />

2. Chuẩn bị dụng cụ nhƣ hình a) và hình b). Đốt photpho đỏ dƣ trong muỗng sắt nhƣ hình<br />

b) rồi đƣa nhanh photpho đỏ đang cháy vào ống hình trụ trong hình a) và đậy kín miệng ống<br />

bằng nút cao su sao cho mặt dƣới của nút nằm ngan với vạch số 6.<br />

<br />

Hãy dự đoán hiện tƣợng có thể xảy ra, giải thích và cho biết mục đích của thí nghiệm.<br />

Hƣớng dẫn<br />

Khi cho P đỏ đun nóng vào ống hình trụ a) thì xảy ra phản ứng:<br />

o<br />

t<br />

4P + 5O 2 2P 2 O 5


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> HẢI DƢƠNG <strong>2017</strong>]<br />

Sau pứ thể tích không khí trong ống hình trụ giảm, áp suất giảm, khi đó áp suất phía ngoài<br />

cao hơn đẩy mực nƣớc trong ống hình trụ dâng lên.<br />

Câu 4: (2,0 điểm)<br />

Cho hỗn hợp X gồm FeCO 3 và Fe x O y .<br />

1. Nung 6,96 gam hỗn hợp X trong oxi dƣ tới khi khối lƣợng không đổi thu đƣợc hỗn hợp<br />

khí A và 6 gam Fe 2 O 3 . Cho khí A vào 1 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,02M thấy có 1 gam kết tủa<br />

tạo thành. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định công thức phân tử của Fe x O y .<br />

Hƣớng dẫn<br />

Fe2O 3<br />

: 0,0375<br />

<br />

FeCO o<br />

3<br />

: x<br />

t <br />

X <br />

O2<br />

Ca(OH)<br />

A<br />

2<br />

<br />

Fe CaCO<br />

2O n<br />

: y <br />

<br />

0,02<br />

3<br />

: 0,01<br />

CO2<br />

6,96(g)<br />

Sục CO 2 vào dd Ca(OH) 2 sẽ có 2TH<br />

TH 1 : kết tủa chƣa bị hòa tan<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O<br />

0,01 ←0,01<br />

<br />

BTNT.C<br />

x 0,01<br />

<br />

y 0,0325<br />

Ta có 116x (112 16n)y 6,96 n 4,15 (loai)<br />

ny 0,135<br />

BTNT.Fe<br />

<br />

x 2y 2.0,0375<br />

TH 2 : kết tủa bị hòa tan một phần<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O<br />

0,02 ←0,02→ 0,02<br />

CO 2 + CaCO 3 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2<br />

0,01 ←0,01<br />

Dƣ: 0,01<br />

→ nCO 2 = 0,03<br />

<br />

BTNT.C<br />

x 0,03<br />

<br />

y 0,0225 8<br />

Ta có 116x (112 16n)y 6,96 n Fe O<br />

ny 0,06 3<br />

BTNT.Fe<br />

<br />

x 2y 2.0,0375<br />

Vậy oxit sắt là: Fe 3 O 4 .<br />

2. Lấy m gam hỗn hợp X ở trên trộn với kim loại M hóa trị không đổi thành 51,8 gam hỗn<br />

hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y bằng 200 gam dung dịch H 2 SO 4 98% (có dƣ) đun nóng thì thu<br />

đƣợc dung dịch Z và hỗn hợp khí T gồm CO 2 và SO 2 . Cho T phản ứng với dung dịch<br />

Ba(OH) 2 dƣ thì thu đƣợc 137,05 gam kết tủa. Mặt khác, cho Z phản ứng với dung dịch<br />

Ba(OH) 2 dƣ rồi lọc kết tủa, rửa sạch nung đến khối lƣợng không đổi thì thu đƣợc 401,15<br />

gam hỗn hợp gồm 2 chất rắn.<br />

Xác định tên kim loại M.<br />

Hƣớng dẫn<br />

3 4


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> HẢI DƢƠNG <strong>2017</strong>]<br />

CO2<br />

Ba(OH) <br />

2<br />

BaCO3<br />

<br />

T <br />

FeCO dö<br />

3<br />

: 2a<br />

<br />

SO2 BaSO3<br />

<br />

H2SO4<br />

<br />

<br />

<br />

Y Fe3O 4<br />

: a <br />

2mol <br />

137,05(g)<br />

<br />

M : b<br />

<br />

Ba(OH)<br />

o<br />

2 t<br />

ddZ<br />

2 chaát raén<br />

dö<br />

51,8(g)<br />

<br />

<br />

401,15(g)<br />

Nhận định: vì chỉ thu đƣợc 2 chất rắn (BaSO 4 ; Fe 2 O 3 ) nên kết tủa của M tan hết trong dd<br />

Ba(OH) 2 dƣ → M là: Al hoặc Zn.<br />

Giả sử: hóa trị của M là n (nN*,n 3)<br />

FeCO 3<br />

: 0,03 FeCO 3<br />

: 0,03<br />

Theo tính toán ở trên <br />

<br />

Mol FeCO<br />

3<br />

: Fe3O4<br />

2 :1<br />

<br />

Fe2O n<br />

: 0,0225 <br />

Fe3O 4<br />

: 0,015<br />

Pt: 2FeCO 3 + 4H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2CO 2 ↑ + SO 2 ↑ + 4H 2 O<br />

2a→ 2a a<br />

2Fe 3 O 4 + <strong>10</strong>H 2 SO 4 → 3Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 ↑ + <strong>10</strong>H 2 O<br />

a→ 0,5a<br />

2M + 2mH 2 SO 4 → M 2 (SO 4 ) m + mSO 2 ↑ + 2mH 2 O<br />

b→<br />

0,5bm<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

116.2a 232a Mb 51,8<br />

BTNT.C<br />

<br />

<br />

BaCO<br />

3<br />

: 2a<br />

Ta có 197.2a 217(1,5a 0,5bm) 137,05<br />

BTNT.S<br />

BaSO<br />

3<br />

:1,5a 0,5bm<br />

<br />

<br />

nSO<br />

BTNT.S <br />

<br />

4(H2SO 4) nSO2 nSO4 (Z)<br />

BaSO<br />

4<br />

: 2 1,5a 0,5bm<br />

Raén <br />

<br />

BTNT.Fe<br />

<br />

nSO4 (Z) 2 1,5a 0,5bm <br />

Fe2O 3<br />

: 2,5a<br />

<br />

<br />

233(21,5a 0,5bm) 160.2,5a 401,15<br />

a 0,1<br />

<br />

m 3<br />

bm 0,6 M 9m Al<br />

<br />

M 27<br />

Mb 5,4<br />

<br />

<br />

Vậy kim loại M là: Al (nhôm)<br />

Câu 5: (2,0 điểm)<br />

Đun 17,08 gam hợp chất hữu cơ A (chỉ chứa C, H, O và chỉ có 1 loại nhóm chức) với 5 ml<br />

dung dịch NaOH 4M cho tới khi A tan hết rồi cô cạn dung dịch thì thu đƣợc phần bay hơi<br />

chứa rƣợu (ancol) D và 19,24 gam hỗn hợp chất rắn B khan gồm NaOH dƣ và 2 muối của 2<br />

axit cacboxylic đơn chức X, Y. Tách lấy toàn bộ lƣợng rƣợu D cho tác dụng với Na dƣ thì<br />

thu đƣợc 672 ml H 2 (đktc). Tỉ khối hơi của D so với H 2 là 46.<br />

a. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên rƣợu D.<br />

b. Biết rằng phân tử axit X có ít hơn 2 nguyên tử cacbon nhƣng có cùng số nguyên tử hiđro<br />

so với phân tử axit Y. Mặt khác, đố tcháy hoàn toàn hỗn hợp B trong O 2 thu đƣợc Na 2 CO 3 ,<br />

CO 2 và hơi nƣớc. Khi đó toàn bộ lƣợng khí và hơi tạo thành đƣợc dẫn vào dung dịch<br />

Ba(OH) 2 dƣ thì thu đƣợc 195,03 gam kết tủa.<br />

Xác định công thức phân tử của chất A.


Hƣớng dẫn<br />

[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> HẢI DƢƠNG <strong>2017</strong>]


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> HẢI PHÒNG <strong>2017</strong>]<br />

Câu 1: (1,0 điểm)<br />

Hỗn hợp rắn gồm 3 oxit của 3 kim loại bari, sắt và nhôm. Hòa tan hỗn hợp này vào nước dư<br />

được dung dịch X và phần không tan Y. Tách phần không tan Y, sục khí CO 2 dư vào dung<br />

dịch X thu được kết tủa Z. Cho khí CO dư qua Y nung nóng thu được chất rắn T. Cho T tác<br />

dụng với dung dịch NaOH dư thấy tan một phần, còn lại chất rắn V. Hòa tan hết V trong<br />

dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO 4 . Viết các<br />

phương trình phản ứng xảy ra, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.<br />

Hướng dẫn<br />

BaO<br />

Al 2O3 CO<br />

<br />

Al2O3<br />

NaOH<br />

H2SO4 KMnO4<br />

<br />

Raén Y T V : Fe dd<br />

HO<br />

2<br />

<br />

dö <br />

dö loang<br />

Fe Fe<br />

2On<br />

<br />

2On<br />

<br />

Fe<br />

<br />

CO<br />

Al 2<br />

2O <br />

3 <br />

ddX : Ba(AlO<br />

2<br />

)<br />

2<br />

Z : Al(OH)<br />

dö<br />

3<br />

<br />

Vì Y tác dụng với CO cuối cùng thu được Fe nên oxit sắt có thể là: FeO, Fe 2 O 3 hoặc Fe 3 O 4 .<br />

Pt: BaO + H 2 O → Ba(OH) 2<br />

Ba(OH) 2 + Al 2 O 3 → Ba(AlO 2 ) 2 + H 2 O<br />

Ba(AlO 2 ) 2 + 2CO 2 + 4H 2 O → Ba(HCO 3 ) 2 + 2Al(OH) 3 ↓<br />

Fe 2 O n + nCO → 2Fe + nCO 2 ↑<br />

Al 2 O 3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O<br />

Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 ↑<br />

<strong>10</strong>FeSO 4 + 8H 2 SO 4 + 2KMnO 4 → 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 8H 2 O<br />

Câu 2: (1,0 điểm)<br />

a) Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình<br />

phản ứng):<br />

Hướng dẫn<br />

Pt:<br />

C 2 H 5 COONa + NaOH<br />

C 2 H 6<br />

o<br />

t ,xt<br />

C 2 H 4 + H 2<br />

as<br />

o<br />

CaO,t<br />

C 2 H 6 + Na 2 CO 3<br />

C 2 H 6 + Cl 2 C 2 H 5 Cl + HCl<br />

xt<br />

3C 2 H 4 + 2KMnO 4 + 4H 2 O 3C 2 H 4 (OH) 2 + 2KOH + 2MnO 2 ↓<br />

C2H5OH<br />

C 2 H 5 Cl + KOH C 2 H 4 + H 2 O + KCl<br />

b) Khi đun rượu etylic và axit sunfuric đặc ở 170 0 C thu được hỗn hợp khí gồm etilen, khí<br />

cacbonic, khí sunfuro và hơi nước. Hãy trình bày cách nhận biết etilen trong hỗn hợp sản<br />

phẩm.<br />

Hướng dẫn<br />

Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Br 2 (dung môi CCl 4 ), thì dung dịch nâu đỏ mất màu, ta<br />

nhận biết được C 2 H 4 trong hỗn hợp khí (vì chỉ C 2 H 4 làm mất màu dd Br 2 /CCl 4 )<br />

Chú ý: SO 2 chỉ làm mất màu dd nước Br 2 (dung môi nước), trong khi C 2 H 4 mất màu dd Br 2<br />

(dung môi H 2 O hoặc CCl 4 )<br />

CCl4<br />

Pt: CH 2 =CH 2 + Br 2 CH 2 (Br)-CH 2 (Br)


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> HẢI PHÒNG <strong>2017</strong>]<br />

Câu 3: (1,0 điểm)<br />

a) Chọn 7 chất rắn khác nhau mà khi cho các chất đó lần lượt tác dụng với dung dịch HCl<br />

thu được 7 chất khí khác nhau thoát ra. Viết các phương trình phản ứng minh họa.<br />

Hướng dẫn<br />

Pt:<br />

MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 ↑ + 2H 2 O<br />

Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑<br />

ZnS + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 S↑<br />

Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

CaSO 3 + 2HCl → CaCl 2 + SO 2 ↑ + H 2 O<br />

9Fe(NO 3 ) 2 + 12HCl → 5Fe(NO 3 ) 3 + 4FeCl 3 + 3NO↑+ 6H 2 O<br />

CaC 2 + 2HCl → CaCl 2 + CH≡CH↑<br />

Al 4 C 3 + 12HCl → 4AlCl 3 + 3CH 4 ↑<br />

Na 2 O 2 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + ½ O 2 ↑<br />

b) Sử dụng thêm một thuốc thử để nhận biết 6 ống nghiệm không dán nhãn, mỗi ống<br />

nghiệm chứa một trong các dung dịch sau: HCl, H 2 SO 4 , KNO 3 , KOH, BaCl 2 , K 2 SO 4 . Viết<br />

các phương trình phản ứng xảy ra.<br />

Hướng dẫn<br />

Xử lí bài tập nhận biết, ta chỉ cần thử 1 trong 5 hóa chất hữu dụng sau: Ba(OH) 2 , H 2 SO 4 ,<br />

AgNO 3 , Quì tím, HCl.<br />

Trích mỗi ống nghiệm ra làm nhiều mẫu thử, đánh số thứ tự để thuận tiện đối chiếu kết quả<br />

thực nghiệm.<br />

HCl<br />

(1) : QT ñoû<br />

HCl,H2SO4<br />

H2SO4<br />

<br />

QT<br />

KNO 3,BaCl 2,K2SO4<br />

KOH : QT xanh<br />

<br />

KOH <br />

<br />

(1) : H2SO4 BaCl2<br />

KNO<br />

TH<br />

3 1<br />

: traéng<br />

<br />

<br />

(1) <br />

loï coøn laïi ôû (1) laø HCl<br />

BaCl2<br />

<br />

<br />

<br />

(1) : HCl<br />

K2SO<br />

<br />

<br />

4<br />

TH<br />

2<br />

: kht <br />

<br />

<br />

loï coøn laïi ôû (1) laø H2SO 4<br />

Lấy ngẫu nhiên 1 lọ thuộc nhóm (1) (nhóm axit) để nhận biết nhóm (2)


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> HẢI PHÒNG <strong>2017</strong>]<br />

Dùng BaCl 2 nhận biết KNO 3 và K 2 SO 4<br />

Pt: BaCl 2 + H 2 SO 4 → 2HCl + BaSO 4 ↓<br />

BaCl 2 + K 2 SO 4 → 2KCl + BaSO 4 ↓<br />

Câu 4: (1,0 điểm)<br />

Từ metan, các chất vô cơ và các điều kiện phản ứng cần thiết có đầy đủ, hãy viết các<br />

phương trình hóa học điều chế: axit axetic, polietilen, etyl axetat, rượu etylic và cao su<br />

buna.<br />

Hướng dẫn<br />

Pt: 2CH 4<br />

o<br />

1500 C<br />

laøm laïnh nhanh<br />

o<br />

Pd,t<br />

CH≡CH + 3H 2<br />

CH≡CH + H 2<br />

2CH≡CH<br />

C 2 H 4<br />

nhi hôïp<br />

o<br />

xt,t<br />

CH≡C-CH=CH 2<br />

CH≡C-CH=CH 2 + H 2<br />

nCH 2 =CH-CH=CH 2<br />

nC 2 H 4<br />

truøng hôïp<br />

o<br />

xtñb,t<br />

o<br />

Pd,t<br />

CH 2 =CH-CH=CH 2<br />

truøng hôïp<br />

o<br />

xtñb,t<br />

–(CH 2 -CH=CH-CH 2 ) n - (Cao su Buna)<br />

–(CH 2 -CH 2 ) n - (PE: polietylen)<br />

H SO loang<br />

o<br />

t<br />

C 2 H 4 + H 2 O<br />

2 4<br />

C 2 H 5 OH<br />

C 2 H 5 OH + O 2<br />

o<br />

t<br />

CH 3 COOH + H 2 O<br />

H SO<br />

loang<br />

2 4<br />

CH 3 COOH + C 2 H 5 OH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O<br />

Câu 5: (1,0 điểm)<br />

Hòa tan hoàn toàn 15,75 gam hỗn hợp X gồm Al, Al 2 O 3 , Na 2 O vào nước dư được dung dịch<br />

Y. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Y thấy lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình<br />

bên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính phần trăm khối lượng của nhôm trong<br />

hỗn hợp ban đầu.<br />

Hướng dẫn<br />

Al : x<br />

<br />

HO<br />

<br />

2<br />

NaOH dö<br />

: 0,15<br />

HCl<br />

Al2O 3<br />

: y dd <br />

NaCl<br />

<br />

NaAlO 2<br />

: x 2y<br />

Na2O : z<br />

<br />

<br />

Na 2 O + H 2 O → 2NaOH<br />

2NaOH + Al 2 O 3 → 2NaAlO 2 + H 2 O<br />

→ nNaOH dư: 2z – (x + 2y)<br />

x2y0,15


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> HẢI PHÒNG <strong>2017</strong>]<br />

+ nHCl = 0,15<br />

HCl + NaOH dư → NaCl + H 2 O<br />

0,15→ 0,15<br />

→ 2z – (x + 2y) = 0,15<br />

+ nHCl = 0,75<br />

HCl + NaOH dư → NaCl + H 2 O<br />

4HCl + NaAlO 2 → NaCl + AlCl 3 + 2H 2 O<br />

→ 0,75 = 4nNaAlO 2 + nNaOH dư → 0,75 = 4(x + 2y) + 0,15<br />

2z-(x 2y) 0,15 x 0,05<br />

<br />

<br />

Vậy 27x <strong>10</strong>2y 62z 15,75 y 0,05 %m(Al) : 8,57%<br />

x 2y 0,15 <br />

z 0,15<br />

Câu 6: (1,0 điểm)<br />

Hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở: C n H 2n và C m H 2m-2 .<br />

a) Tính thành phần phần trăm theo số mol mỗi chất trong hỗn hợp trên, biết rằng <strong>10</strong>0 ml<br />

hỗn hợp này phản ứng tối đa với 160 ml H 2 (Ni, t 0 ). Các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và<br />

áp suất.<br />

Hướng dẫn<br />

C n H 2n + H 2<br />

o<br />

Ni,t<br />

C n H 2n+2<br />

o<br />

Ni,t<br />

C m H 2m-2 + 2H 2 C m H 2m+2<br />

CnH 2n<br />

: x x y <strong>10</strong>0 x 40 40%<br />

Ta có %mol %V <br />

<br />

CmH 2m2<br />

: y x 2y 160 y 60 60%<br />

b) Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp trên, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi<br />

trong thu được 50 gam kết tủa và dung dịch có khối lượng giảm 9,12 gam so với dung dịch<br />

nước vôi trong ban đầu. Thêm NaOH dư vào dung dịch này, sau phản ứng thu được <strong>10</strong> gam<br />

kết tủa. Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon trong hỗn hợp ban đầu.<br />

Hướng dẫn<br />

Khi cho NaOH dư vào thu thêm được kết tủa nên dung dịch có muối Ca(HCO 3 ) 2 .<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O<br />

0,5 ←0,15<br />

2CO 2 + Ca(OH) 2 → Ca(HCO 3 ) 2<br />

Ca(HCO 3 ) 2 + 2NaOH → CaCO 3 ↓ + Na 2 CO 3 + 2H 2 O<br />

0,1 ←0,1<br />

→ nCO 2 = 0,1.2 + 0,5 = 0,7<br />

Mặt khác: m dd giảm = mCaCO 3 – m(CO 2 + H 2 O) → 9,12 = 50 – (44.0,7 + 18.nH 2 O)<br />

→ nH 2 O = 0,56<br />

CnH2n O2 nCO2 nH2O<br />

Nhaän xeùt: nCO 2 nH2O Suy ra<br />

Đốt cháy <br />

nCmH2m2 nCO2 nH2O<br />

CmH2m2 O2 mCO<br />

2<br />

(m 1)H2O<br />

0,14 mol<br />

<br />

Nhaän xeùt: nCmH 2m2 nCO2 nH2O<br />

CnH 2n:40%<br />

0,14<br />

%mol<br />

C m H 2m 2 :60% CnH 2n<br />

:<br />

<br />

BTNT.C 0,14<br />

1,5 n. m.0,14 7<br />

<br />

1,5<br />

CmH<br />

2m2<br />

: 0,14


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> HẢI PHÒNG <strong>2017</strong>]<br />

n 1,5m 7,5<br />

<br />

CH<br />

3 6<br />

<br />

<br />

n m 3 <br />

C3H4<br />

Câu 7: (1,0 điểm)<br />

Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO 4 và KClO 3 thu được chất rắn B và khí O 2 . Lúc đó<br />

KClO 3 phân hủy hoàn toàn, còn KMnO 4 phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam<br />

KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng O 2 thu được ở trên với không khí (có phần trăm<br />

thể tích: 20% O 2 ; 80% N 2 ) theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:3 tạo thành hỗn hợp khí C. Cho<br />

toàn bộ khí C vào bình chứa 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp<br />

khí D gồm 3 khí trong đó O 2 chiếm 17,083% về thể tích.<br />

a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong A.<br />

b) Thêm 74,5 gam KCl vào chất rắn B được hỗn hợp E. Cho E vào dung dịch H 2 SO 4 loãng<br />

dư, đun nóng nhẹ cho đến phản ứng hoàn toàn. Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu<br />

chuẩn.<br />

Hướng dẫn<br />

<br />

O2 dö<br />

O<br />

<br />

2 O2<br />

C<br />

<br />

KMnO<br />

O<br />

o 2<br />

kk C CO<br />

0,044<br />

2<br />

: %V(O<br />

2 dö<br />

) 17,083%<br />

4 t <br />

N2 N<br />

2 <br />

KClO<br />

N<br />

<br />

2<br />

3 <br />

<br />

Raén B(KMnO<br />

4;K2MnO 4;MnO 2;KCl)<br />

<br />

0,012<br />

a)<br />

<br />

BTNT.C<br />

CO<br />

2<br />

: 0,044<br />

O 2:kk<br />

O 2<br />

: 0,6a O<br />

2<br />

:1,6a<br />

<br />

BTNT.O<br />

Giả sử O2 kk C O<br />

1:3 2 dö<br />

:1,6a 0,044<br />

N a(mol)<br />

2<br />

: 2,4a N 2<br />

: 2,4a <br />

N<br />

2<br />

: 2,4a<br />

<br />

4a (mol)<br />

→ 1,6a – 0,044 = 17,083%.4a → a = 0,048<br />

BTNT.Cl<br />

KCl KClO <br />

3<br />

<br />

0,012<br />

0,012 <br />

KMnO 4<br />

: 88,226%<br />

Và<br />

KMnO 4<br />

%m(A) <br />

BTKL <br />

mA mO<br />

2<br />

mB <br />

<br />

KClO<br />

3 :11,774%<br />

<br />

0,07<br />

mA 12,536<br />

<br />

<br />

<br />

b)<br />

KMnO<br />

4,K2MnO 4,MnO2<br />

H2SO4<br />

B<br />

<br />

KCl :1,012<br />

Câu 8: (1,0 điểm)<br />

Một rượu có dạng R(OH) n (M X = 62g/mol) tác dụng với một axit cacboxylic Y có dạng<br />

R 1 (COOH) m thu được một hợp chất Z mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 15,8 gam Z cần vừa đủ<br />

11,2 lít khí O 2 (đktc), thu được CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1. Biết Z có<br />

công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất; Z có cấu tạo mạch hở không phân<br />

nhánh và 1 mol Z có thể tác dụng vừa đủ với lần lượt: 1 mol NaHCO 3 , 2 mol NaOH, 2 mol<br />

Na và 2 mol H 2 (Ni, t). Xác định công thức cấu tạo của Z. Biết X, Y, Z chỉ chứa các nguyên<br />

tố C, H, O.


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> HẢI PHÒNG <strong>2017</strong>]<br />

Hướng dẫn<br />

Theo đề bài<br />

maïch hôû<br />

R(OH)<br />

<br />

M 62<br />

n<br />

Ancol : C H (OH)<br />

2 4 2<br />

<br />

Z:NaHCO31:1<br />

1 nhoùm COOH<br />

Z:NaOH1:2<br />

<br />

n 2n4 <br />

2 4<br />

Z:Na1:2<br />

Z (COOH COO) 2 Z : HOOC C H COOC H OH<br />

<br />

(COOH OH) 2<br />

Z:H2<br />

1:2<br />

goác R<br />

1<br />

coù 2 <br />

o<br />

t<br />

Pt: C n+4 H 2n+2 O 5 + O 2 (n + 4)CO 2 + (n + 1)H 2 O<br />

→ n + 4 = 2(n + 1) → n = 2 → HOOC-C≡C-COOC 2 H 4 -OH<br />

Câu 9: (1,0 điểm)<br />

Đặt 2 cốc A, B có cùng khối lượng lên 2 đĩa cân thăng bằng. Cho vào cốc A <strong>10</strong>2 gam chất<br />

rắn AgNO 3 ; cốc B 124,2 gam chất rắn K 2 CO 3 .<br />

a) Thêm <strong>10</strong>0 gam dung dịch HCl 29,2% vào cốc A; <strong>10</strong>0 gam dung dịch H 2 SO 4 24,5% vào<br />

cốc B cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A<br />

(hay cốc B) để cân trở lại thăng bằng?<br />

b) Sau khi cân đã thăng bằng, lấy ½ lượng dung dịch có trong cốc A cho vào cốc B. Sau<br />

phản ứng, phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A để cân trở lại thăng bằng?<br />

Hướng dẫn<br />

a)<br />

AgNO 3 K 2 CO 3<br />

Ban đầu 0,6 mol ; <strong>10</strong>2 gam 0,9 mol ; 124,2 gam<br />

Thêm vào<br />

HCl<br />

0,8<br />

H SO<br />

2 0,25<br />

AgCl : 0,6 mol<br />

2 4<br />

CO : 0,25 <br />

Sau pứ: 115,9 gam 213,2 gam<br />

Thêm nước 213,2 – 115,9 = 97,3 gam<br />

b)<br />

CO<br />

2<br />

: 0,2<br />

HCl<br />

dö<br />

: 0,2 1 HCl dö<br />

: 0,1 <br />

K2CO 3 dö<br />

: 0,65 <br />

A 1<br />

A B mdd sau pöù<br />

mA mB<br />

mCO<br />

HNO 2<br />

2<br />

3<br />

: 0,6 HNO 3<br />

: 0,3 <br />

K2SO 4<br />

: 0,25 2<br />

<strong>10</strong>6,6(g)<br />

213,2(g)<br />

<br />

311(g)<br />

Vậy phải thêm mH 2 O vào A là: 311 – <strong>10</strong>6,6 = 204,4 (gam)<br />

Chú ý: eo, bài không khó nhưng loằng ngoằng dễ nhầm nhé!<br />

Câu <strong>10</strong>: (1,0 điểm)<br />

Bia được sản xuất bằng cách lên men dung dịch mantozo (C 12 H 22 O 11 , sản phẩm tạo thành là<br />

rượu etylic và khí CO 2 với tỉ lệ mol 1:1. Cho lên men 50 lít dung dịch mantozo có khối<br />

lượng riêng 1,052 g/ml, chứa 8,45% khối lượng mantozo, biết khối lượng riêng của rượu<br />

etylic là 0,8g/ml; hiệu suất quá trình lên men là 65%. Hãy:<br />

a) Viét phương trình hóa học và tính khối lượng rượu etylic được tạo thành từ quá trình lên<br />

men 50 lít dung dịch mantozo.<br />

b) Từ lượng rượu etylic thu được ở trên có thể pha chế được bao nhiêu lít bia có độ rượu là<br />

5,5 0 ?<br />

Hướng dẫn


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> HẢI PHÒNG <strong>2017</strong>]<br />

a)<br />

C 12 H 22 O 11 + H 2 O → 12CO 2 + 12C 2 H 5 OH<br />

50.<strong>10</strong>00.1,052.8,45%<br />

mMantozo 13 mol mC2H5OH 13.2.65%.46 777,4(g)<br />

342<br />

b)<br />

971,75.<strong>10</strong>0<br />

C2H5OH C2H5OH Vbia<br />

17.668,18(ml) 17,668(l)<br />

5,5<br />

777,4(g)<br />

971,75(ml)<br />

Vậy ta thu được 17,668 lít bia.<br />

Chú ý: độ rượu chính là %V rượu nguyên chất trong dung dịch rượu


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> YÊN BÁI <strong>2017</strong>]<br />

Phần I: Trắc nghiệm<br />

Câu 1: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tăng dần tính kim loại<br />

A. Ca, K, Mg, Al B. Al, Ca, Mg, K C. Mg, Ca, Al, K D. Al, Mg, Ca, K.<br />

Hướng dẫn<br />

Chọn D<br />

Mạnh nhất là kiềm: Na, K rồi đến kiềm thổ: Mg, Ca, Ba.<br />

Câu 2: Chất nào sau đây thực hiện được phản ứng trùng hợp?<br />

A. CH 2 =CH 2 . B. CH 4 C. CH 3 -CH 3 D. CH 3 Cl<br />

Hướng dẫn<br />

Chọn A<br />

Trùng hợp cần có liên kết đôi<br />

Câu 3: Cho 21,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe (tỉ lệ mol 4:3) vào dung dịch HCl dư. Phản<br />

ứng kết thúc thu được V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là<br />

A. 3,36 B. 4,48 C. 5,04 D. 7,84<br />

Hướng dẫn<br />

Cu : 4x<br />

FeH 64.4x 56.3x 21,2 x 0,05 2<br />

H<br />

1 : 1 2<br />

: 0,15 A<br />

Fe : 3x<br />

21,2 (g)<br />

Câu 4: Cho 36 gam dung dịch glucozo <strong>10</strong>% phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 ,<br />

hiệu suất phản ứng 60%, thu được m gam Ag. Giá trị của m là<br />

A. 2,160 B. 4,320 C. 1,728 D. 2,592<br />

Hướng dẫn<br />

3 cacbohidrat tráng gương được là: glucozo, fructozo, mantozo và tỉ lệ tạo Ag đều là 1 : 2.<br />

36.<strong>10</strong>%<br />

nGlucozo 0,02 mAg 0,02.2.60%.<strong>10</strong>8 2,592(g)<br />

180<br />

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C 2 H 4 , C 3 H 6 và C 4 H 8 , thu được (m + 2) gam<br />

H 2 O và (m + 28) gam CO 2 . Giá trị của m là:<br />

A. 18 B. 16 C. <strong>10</strong> D. 7<br />

Hướng dẫn<br />

m 2 m 28<br />

Đốt cháy anken (xicloankan) cho: nCO 2 = nH 2 O m 16 B<br />

18 44<br />

Câu 6: Thí nghiệm được mô tả như hình vẽ sau, với X là một trong các chất NaHCO 3 ,<br />

KClO 3 , KMnO 4 , KNO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , C 6 H 12 O 6 .<br />

Quan sát thấy dung dịch Ca(OH) 2 bị vẩn đục. X là:<br />

A. NaHCO 3 hoặc KClO 3 hoặc Ca(HCO 3 ) 2<br />

B. Ca(HCO 3 ) 2 hoặc C 6 H 12 O 6 hoặc KNO 3<br />

C. NaHCO 3 hoặc Ca(HCO 3 ) 2 hoặc C 6 H 12 O 6


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> YÊN BÁI <strong>2017</strong>]<br />

D. KClO 3 hoặc KMnO 4 hoặc KNO 3<br />

Hướng dẫn<br />

Pt: 2NaHCO 3<br />

KClO 3<br />

o<br />

t<br />

Ca(HCO 3 ) 2<br />

KNO 3<br />

o<br />

t<br />

Na 2 CO 3 + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

KCl + 1,5O 2 ↑<br />

o<br />

t<br />

o<br />

t<br />

CaO + 2CO 2 ↑ + H 2 O<br />

KNO 2 +0,5O 2 ↑<br />

o<br />

t<br />

C 6 H 12 O 6 + 6O 2 6CO 2 ↑ + 6H 2 O<br />

o<br />

t<br />

2KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ↑<br />

→ KClO 3 và KNO 3 là sai (vì O 2 không vẩn đục Ca(OH) 2 ) → C<br />

Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 28. Số hạt mang điện của một nguyên<br />

tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 4. Kết luận nào sau đây đúng?<br />

A. X là kim loại, Y là phi kim<br />

B. Dung dịch muối YX (muối tạo bởi hai nguyên tố X, Y) có tác dụng làm thuốc<br />

chống sâu răng<br />

C. Nguyên tử X và Y đều có 7 electron lớp ngoài cùng<br />

D. X và Y đều tác dụng với được với oxi khi đun nóng<br />

Hướng dẫn<br />

S S 8 loai<br />

ADCT<br />

P <br />

NaF B<br />

2PY2PX4<br />

3,52 3 X : 9 F P<br />

Y<br />

:11 Na<br />

Thuốc chống sâu răng là KF.<br />

Na (Y) có 1e lớp ngoài cùng, F (X) có 7e lớp ngoài cùng.<br />

F 2 không tác dụng với O 2<br />

Câu 8: Tiến hành các thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:<br />

Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng<br />

X Phản ứng với Na Có khí H 2 thoát r<br />

Phản ứng với Na<br />

Có khí H<br />

Y<br />

2 thoát ra<br />

Tác dụng với Cu(OH) 2<br />

Tạo dung dịch xanh lam<br />

Z Tác dụng với AgNO 3 /NH 3 Tạo kết tủa Ag<br />

Đun nóng với dung dịch H<br />

T<br />

2 SO 4 , trung hòa dung<br />

Tạo kết tủa Ag<br />

dịch thu được. Thêm tiếp AgNO 3 /NH 3 đun nóng<br />

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:<br />

A. ancol etylic, glucozo, axit axetic, saccarozo<br />

B. saccarozo, ancol etylic, axit axetic, glucozo<br />

C. ancol etylic, axit axetic, glucozo, saccarozo<br />

D. ancol etylic, axit axetic, saccarozo, glucozo<br />

Hướng dẫn<br />

Tráng Ag được chỉ có Glucozo → C ngay.<br />

H2SO4<br />

Chú ý: Saccarozo + H 2 O Glucozo + Fructozo<br />

Cả Glucozo và Fructozo đều tráng Ag (trong môi trường bazo yếu NH 3 thì Fructozo chuyển<br />

hóa thành Glucozo)<br />

Phần 2: Tự luận (8,0 điểm)


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> YÊN BÁI <strong>2017</strong>]<br />

Câu 1: (1,5 điểm)<br />

1. Cho sơ đồ sau:<br />

(1) (2) (3) (4) (5) (6)<br />

2 3<br />

<br />

3<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

3<br />

<br />

2 3<br />

Al O Al AlCl Al(OH) NaAlO Al(OH) Al O<br />

a. Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa trên.<br />

b. Cho biết chất nào trong sơ đồ trên có tính chất lưỡng tính.<br />

Hướng dẫn<br />

dpnc<br />

(1) Al 2 O 3 2Al + 1,5O 2 ↑<br />

(2) 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 ↑<br />

(3) AlCl 3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH) 3 ↓<br />

(4) Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O<br />

(5) NaAlO 2 + CO 2 + H 2 O → NaHCO 3 + Al(OH) 3 ↓<br />

o<br />

t<br />

(6) A2l(OH) 3 Al 2 O 3 + 3H 2 O<br />

Hợp chất lưỡng tính là: Al 2 O 3 và Al(OH) 3<br />

Chú ý: chất lưỡng tính là chất vừa cho và vừa nhận điện tử.<br />

Chất lưỡng tính thì tác dụng với cả NaOH và HCl nhưng chất tác dụng với NaOH và HCl<br />

lại chưa chắc lưỡng tính (cụ thể là Al)<br />

2. Gần đây, người ta tìm ra một loại hợp chất mới đầy hứa hẹn để làm nhiên liệu cho động<br />

cơ tên lửa đẩy. Hợp chất đó là NH 4 N(NO 2 ) 2 (amoni đinitroamit). Khi nổ, phân tử này bị<br />

phân hủy thành khí X, khí Y và chất Z. Xác định các chất X, Y, Z, biết trong công nghiệp X<br />

và Y đều được điều chế bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Chất Z khi<br />

gặp CuSO 4 khan làm CuSO 4 từ không màu chuyển sang màu xanh. Viết phương trình phản<br />

ứng.<br />

Hướng dẫn<br />

X, Y điều chế bằng chưng cất phân đoạn không khí → X, Y là O 2 và N 2<br />

Chất Z làm CuSO 4 khan chuyển màu xanh → Z: H 2 O<br />

o<br />

t<br />

Pt: NH 4 N(NO 2 ) 2 O 2 + 2N 2 + 2H 2 O<br />

Câu 2: (1,0 điểm)<br />

Cho luồng khí H 2 dư đi qua hỗn hợp X gồm Fe 3 O 4 và CuO nung nóng. Sau khi các phản<br />

ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 29,6 gam chất rắn. Mặt khác, để hòa tan hết lượng X trên<br />

cần vừa đủ 600 ml dung dịch HCl 2M. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X.<br />

Hướng dẫn<br />

Pt: 2H (Axit) + O (Oxit) → H 2 O<br />

→ nH (Axit) = 2.nO (Oxit)<br />

BTNT<br />

Fe 3O 4<br />

: x BTNT.O <br />

56.3x 64y 29,6 x 0,1 59,18%<br />

<br />

(FeCu)<br />

%m<br />

HCl: 1,2mol <br />

CuO : y 4x y 0,6<br />

y 0,2 40,82%<br />

<br />

Câu 3: (1,0 điểm)<br />

Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO 3 và CaCO 3 ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không<br />

đổi thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,25m gam chất rắn Z và dung dịch<br />

E. Nếu nhỏ từ từ dung dịch HCl vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cần dùng V 1 lít dung dịch<br />

HCl 1M. Còn nếu nhỏ từ từ dung dịch HCl vào E, khí thoát ra hết thì thể tích dung dịch<br />

HCl 1M đã dùng là V 2 lít. Tính thể tích V 1 :V 2 .<br />

Hướng dẫn<br />

Vì cho HCl vào E có khí CO 2 nên ddE có K 2 CO 3 dư.


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> YÊN BÁI <strong>2017</strong>]<br />

Z : CaCO3<br />

<br />

KHCO : x <br />

K CO <br />

X <br />

CaCO : y <br />

<br />

<br />

o<br />

3 t<br />

HO<br />

0,25m<br />

2 3 2<br />

Y <br />

dö<br />

3<br />

CaO<br />

HCl V1<br />

ddE CO<br />

1M<br />

2<br />

m(g) V<br />

2<br />

Z : CaCO<br />

BTNT.K<br />

3<br />

: 0,0025m<br />

KHCO<br />

3<br />

: x <br />

<br />

K2CO 3<br />

: 0,5x<br />

BTNT.C<br />

Ta có <br />

K<br />

BTNT.Ca<br />

2CO 3<br />

: 0,5x y<br />

CaCO ddE<br />

3<br />

: y <br />

CaO : y <br />

BTNT.K<br />

<br />

<br />

KOH<br />

du<br />

: 2y<br />

KOH dư + HCl → KCl + H 2 O<br />

* CO 2 bắt đầu thoát ra<br />

K 2 CO 3 + HCl → KCl + KHCO 3<br />

→ nHCl = nKOH dư + nKHCO 3 → V 1 = 0,5x + y<br />

* CO 2 thoát ra hết<br />

K 2 CO 3 + 2HCl → 2KCl + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

→ nHCl = nKOH dư + nKHCO 3 → V 2 = x<br />

<strong>10</strong>0(x y) m<br />

<strong>10</strong>0y 0,25m <br />

V1<br />

0,00625<br />

Suy ra <br />

<br />

V<br />

1: V2<br />

5 : 6<br />

<br />

V1 0,5x y <br />

V2<br />

0,0075<br />

<br />

V2<br />

x<br />

Câu 4: (1,0 điểm)<br />

1. Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí axetilen. Hãy cho biết<br />

một cặp chất X, Y phù hợp với thí nghiệm. Nêu hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm đựng<br />

dung dịch Br 2 khi sục khí axetilen từ từ đến dư vào dung dịch Br 2 . Viết các phương trình<br />

hóa học và thử tính chất của axetilen trong thí nghiệm đó.<br />

Hướng dẫn<br />

(X, Y) = (CaC 2 ; H 2 O)<br />

CH≡CH + Br 2 → CH(Br 2 )-CH(Br 2 )<br />

Dung dịch Br 2 nâu đỏ dần nhạt màu rồi mất màu hoàn toàn


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> YÊN BÁI <strong>2017</strong>]<br />

2. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí riêng biệt CO 2 , SO 2, CH 4 , C 2 H 4 .<br />

Hướng dẫn<br />

CO<br />

C2H 4<br />

: nhaït maøu ddBr<br />

2<br />

2<br />

<br />

SO2<br />

Br 2/CCl CO<br />

SO<br />

4<br />

2<br />

2<br />

: nhaït maøu ddBr2<br />

Br 2/H2O<br />

CH SO<br />

4 2<br />

<br />

CO2 Ca(OH)<br />

CO<br />

2 2<br />

: vaån ñuïc ddCa(OH)<br />

2<br />

CH <br />

<br />

<br />

CH<br />

2 4 4<br />

<br />

CH4 CH4<br />

Pt: CH 2 =CH 2 + Br 2 → CH 2 (Br)-CH 2 (Br)<br />

SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → H 2 SO 4 + 2HBr<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O<br />

Câu 5: (1,5 điểm)<br />

1. Viết các phương trình phản ứng khi cho lần lượt các chất CH 3 COOH, CH 2 =CHCOOCH 3 ,<br />

(C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 , Al 4 C 3 , C 2 H 5 Cl tác dụng với dung dịch KOH dư.<br />

Hướng dẫn<br />

Pt:<br />

CH 3 COOH + KOH → CH 3 COOK + H 2 O<br />

CH 2 =CHCOOCH 3 + KOH → CH 2 =CH-COOK + CH 3 OH<br />

(C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 + 3KOH → 3C 15 H 31 COOK + C 3 H 5 (OH) 3<br />

Al 4 C 3 + 12H 2 O → 4Al(OH) 3 + 3CH 4<br />

Al(OH) 3 + KOH → KAlO 2 + 2H 2 O<br />

C 2 H 5 Cl + KOH → KCl + C 2 H 5 OH<br />

2. X là rượu no, mạch hở, trong phân tử có 3 nguyên tử cacbon. Viết các công thức cấu tạo<br />

có thể có của X.<br />

Hướng dẫn<br />

X: C 3 H 7 OH hoặc C 3 H 6 (OH) 2 hoặc C 3 H 5 (OH) 3<br />

Chú ý: số nhóm OH ≤ số C. Mỗi C chỉ có tối đa 1 nhóm OH cắm vào (nhiều hơn 1 sẽ không<br />

bền, chuyển hóa thành anđêhit hoặc xeton)<br />

Câu 6: (2,0 điểm)<br />

1. Nicotin có nhiều trong cây thuốc lá, là hợp chất hữu cơ có chứa các nguyên tố C, H, N.<br />

Oxi hóa hoàn toàn m gam nicotin bằng oxi, sau phản ứng thu được toàn bộ sản phẩm sục<br />

vào bình nước vôi trong dư thấy có 20 gam kết tủa, khối lượng bình đựng nước vôi trong<br />

tăng lên 11,32 gam và có 0,448 lít khí thoát ra (đktc). Biết khối lượng nguyên tố nitơ trong<br />

1 phân tử nicotin bằng ½ khối lượng nguyên tố nitơ trong 1 phân tử cafein (C 8 H <strong>10</strong> N 4 O 2 ).


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> YÊN BÁI <strong>2017</strong>]<br />

a. Xác định công thức phân tử của nicotin, tính giá trị của m.<br />

b. Nêu tác hại của nicotin đến sức khỏe con người.<br />

Hướng dẫn<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O<br />

nCaCO 3 = nCO 2 = 0,2<br />

m(bình tăng) = m(CO 2 + H 2 O) → 44.0,2 + 18.nH 2 O = 11,32 → nH 2 O = 0,14<br />

Khí thoát ra là N 2 : nN 2 = 0,02<br />

CO 2<br />

: 0,2<br />

<br />

BTNT<br />

Vậy H2O : 0,14 C : H : O nCO 2: 2nH<br />

2O : 2nN<br />

2<br />

A : (C<br />

5H N)<br />

7 n<br />

<br />

N 5 : 7 : 1<br />

2<br />

: 0,02<br />

Trong cafein: mN = 56 → trong nicotin mN = ½ cafein = 28 → A: có 2 nguyên tử N<br />

Kết luận: A là C <strong>10</strong> H 14 N 2 .<br />

Tác hại của nicotin<br />

Gây xơ vữa động mạch, phì đại động mạch chủ, co thắt phế quản; gây run và đau cơ, đau<br />

khớp cũng như tăng insulin. Tác động lên đường tiêu hóa, nicotine có thể gây nôn, khô<br />

miệng, khó tiêu, tiêu chảy, ợ nóng, gây loét và ung thư. Tác động đến hệ thần kinh trung<br />

ương, nicotine có thể khiến giấc ngủ bị rối loạn, nhức đầu, chóng mặt nguy cơ hạn chế dòng<br />

máu chảy lên não, dễ bị kích thích và tăng khả năng hành động nông nổi. Nicotine làm nhịp<br />

tim có thể tăng hoặc giảm; làm tăng khả năng loạn nhịp tim; gây hẹp mạch vành, làm tăng<br />

huyết áp. Đối với người mang thai, nicotine có thể gây những tác hại như đái tháo đường<br />

type 2, béo phì, cao huyết áp, rối loạn chức năng hô hấp, khuyết tật về hành vi thần kinh và<br />

vô sinh cho đứa con trong bụng mẹ khi đã trưởng thành.<br />

2. Hỗn hợp X gồm CH 3 COOH và C 2 H 5 OH có khối lượng 16,6 gam tác dụng vừa đủ với<br />

200 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, cho thêm dung dịch H 2 SO 4 đặc và 9,2 gam<br />

C 2 H 5 OH vào 0,9 mol X được dung dịch Y. Đun nóng Y, thực hiện phản ứng este hóa với<br />

hiệu suất 80% thu được m gam este. Tính giá trị của m.<br />

Hướng dẫn<br />

<br />

CH3COOH : x 60x 46y 16,6<br />

Ta có y 0,1 CH3COOH : C2H5OH<br />

<br />

C2H5OH : y x 0,2<br />

CH 3COOH : 0,6 C2H5OH CH 3COOH : 0,6<br />

H80%<br />

X <br />

CH<br />

0,2 <br />

<br />

3COOC2H5<br />

m 35,2(g)<br />

0,9(mol) C 2H5OH : 0,3 C 2H5OH : 0,5<br />

Vậy giá trị của m = 35,2 (gam)<br />

2 : 1<br />

0,5.80% 0,4


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> YÊN BÁI <strong>2017</strong>]


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> LẠNG SƠN <strong>2017</strong>]<br />

Câu 1: (2,0 điểm)<br />

1. Cho sơ đồ điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm. Hóa chất trong các bình (1), (2), (3),<br />

(4) lần lượt là (chọn 1 đáp án đúng)<br />

A. NaCl, MnO 2 , HCl đặc, H 2 SO 4 đặc<br />

B. NaCl, H 2 SO 4 đặc, MnO 2 , HCl đặc<br />

C. HCl đặc, MnO 2 , NaCl, H 2 SO 4 đặc<br />

D. H 2 SO 4 đặc, MnO 2 , HCl đặc, NaCl<br />

Hướng dẫn<br />

Chọn C<br />

MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O<br />

2. Chọn đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các kết luận sau:<br />

a) Axetilen và benzen đều làm mất màu dung dịch Br 2 ở điều kiện thường.<br />

b) CF 2 Cl 2 là chất làm lạnh hiệu quả trong máy lạnh, tủ lạnh nhưng lại gây phá hủy tầng<br />

ozon.<br />

c) Glucozo có công thức phân tử C 12 H 22 O 11 , là chất kết tinh không màu có vị ngọt.<br />

d) Protein và chất béo đều bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch axit hoặc bazo.<br />

Hướng dẫn<br />

a) Sai.<br />

CHCH + 2Br 2 → CH(Br 2 )-CH(Br 2 )<br />

Chú ý: nếu chiết Benzen sang môi trường dung dịch Br 2 thì có mất màu mặc dù không có<br />

phản ứng xảy ra.<br />

b) Đúng.<br />

Các khí họ CFC là các chất làm mát tốt.<br />

c) Sai<br />

Glucozo có CTPT là: C 6 H 12 O 6 . Mantozo và Saccarozo mới có CTPT C 12 H 22 O 11 .<br />

Cacbohidrat (- Xenlulozo) đều là các chất kết tinh có vị ngọt.<br />

d) Đúng.<br />

Protein và chất béo là sản phẩm trùng ngưng nên đều thủy phân được trong môi trường axit<br />

hoặc bazo kiềm.<br />

3. Hãy chọn những từ (cụm từ) thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:<br />

a) Các đơn chất khác nhau do cùng một nguyên tố hóa học cấu tạo nên được gọi là<br />

………của nguyên tố đó.<br />

b) Kim loại W (vonfram) có ………cao nên được dùng làm dây tóc bóng điện.<br />

c) Khi điện phân dung dịch NaCl bão hòa trong thùng điện phân có màng ngăn xốp, ta thu<br />

được khí Cl 2 ở cực……….<br />

d) Chất được dùng để khắc chữ và hình trên vật liệu thủy tinh là…………<br />

Hướng dẫn


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> LẠNG SƠN <strong>2017</strong>]<br />

a) thù hình<br />

Ví dụ: O 2 và O 3 . S 2 , S 8 và S n .<br />

b) nhiệt độ nóng chảy cao.<br />

Nhà bác học Edison phải mất <strong>10</strong>.000 thí nghiệm mới tìm ra được vật liệu W sử dụng trong<br />

dây tóc bóng đèn.<br />

c) anot.<br />

Thu được Na ở catot (cực -) và Cl 2 ở anot (cực +)<br />

d) HF<br />

Các vật liệu thủy tinh có cấu tạo bởi SiO 2 , và: SiO 2 + 4HF → SiF 4 + 2H 2 O<br />

4. Chọn lựa thông tin cột B sao cho phù hợp với dữ liệu cột A<br />

Cột A<br />

Cột B<br />

1. Cho vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột a. Dung dịch chuyển màu xanh<br />

2. Cho bột CuS màu đen vào dung dịch HCl b. Tan, sủi bọt khí mùi trứng thối<br />

c. Không hiện tượng<br />

Hướng dẫn<br />

1- a và 2- c.<br />

Các muối sunfua của kim loại yếu: CuS, Ag 2 S, PbS đều không tan trong nước và axit.<br />

Câu 2: (1,5 điểm)<br />

Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng phân tử khối là 46 đvC, đều chứa các nguyên tố C, H, O<br />

và mỗi chất chỉ chứa một loại nhóm chức đã học, có các tính chất sau:<br />

- X, Y tác dụng với Na giải phóng khí H 2 .<br />

- Dung dịch Y làm quì tím hóa đỏ.<br />

a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của X, Y và viết các phương trình hóa học<br />

xảy ra.<br />

b) Chất Y có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, để giảm sưng tấy nên chọn chất nào bôi vào<br />

vết thương trong số các hóa chất sau: vôi tôi, giấm ăn, nước, muối ăn. Viết phương trình<br />

hóa học giải thích cho lựa chọn đó.<br />

c) Cho 13,8 gam hỗn hợp gồm X, Y phản ứng hết với Na vừa đủ, thu được V lít khí H 2<br />

(đktc) và m gam chất rắn. Tính giá trị V, m.<br />

Hướng dẫn<br />

a)<br />

<br />

Na H<br />

Y <br />

2<br />

Y : axit HCOOH và X: ancol C 2 H 5 OH<br />

QT ñoû<br />

b) Chọn vôi tôi hoặc nếu có kem đánh răng cũng được.


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> LẠNG SƠN <strong>2017</strong>]<br />

2HCOOH + Ca(OH) 2 → (HCOO) 2 Ca + 2H 2 O<br />

c) HCOOH + Na → HCOONa + ½ H 2<br />

C 2 H 5 OH + Na → C 2 H 5 ONa + ½ H 2<br />

n(X, Y) = 2.nH 2 → nH 2 = 0,15 → V = 3,36 (lít)<br />

Câu 3: (1,5 điểm)<br />

Một hỗn hợp X gồm 0,2 mol Cu và 0,1 mol Fe 3 O 4 . Cho X vào 400 ml dung dịch H 2 SO 4<br />

1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và còn lại x gam chất rắn B không<br />

tan. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi đun nóng trong không khí cho<br />

các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được y<br />

gam chất rắn C. Xác định giá trị của x và y.<br />

Hướng dẫn<br />

Raén B: x(g)<br />

X Cu : 0,2<br />

<br />

H2SO4<br />

<br />

<br />

0,4 <br />

Fe O : 0,1 o<br />

o<br />

NaOH,t t<br />

3 4<br />

ddA <br />

<br />

<br />

Raén C: y(g)<br />

dö<br />

Pt: Fe 3 O 4 + 4H 2 SO 4 → FeSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + 4H 2 O<br />

0,1→ 0,4 0,1 0,1<br />

Cu + Fe 2 (SO 4 ) 3 → CuSO 4 + 2FeSO 4<br />

0,1 ←0,1→ 0,1 0,2<br />

Rắn B là 0,1 mol Cu → x = 6,4 (g)<br />

FeSO<br />

4<br />

: 0,3 <br />

Fe(OH)<br />

3<br />

: 0,3 <br />

Fe2O 3<br />

: 0,15<br />

ddA y 32(g)<br />

CuSO 4<br />

: 0,1 Cu(OH) 2<br />

: 0,1 CuO : 0,1<br />

Câu 4: (1,0 điểm)<br />

Hỗn hợp khí X gồm C 2 H 6 , C 3 H 6 và C 4 H 6 . Tỉ khối của X so với H 2 bằng 24. Đốt cháy hoàn<br />

toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng 1 lít dung<br />

dịch Ba(OH) 2 0,05M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được x gam kết tủa, dung<br />

dịch sau phản ứng có khối lượng giảm m gam so với dung dịch Ba(OH) 2 ban đầu. Tính giá<br />

trị của x, m.<br />

Hướng dẫn<br />

M X = 48 → n X = 0,96/48 = 0,02<br />

mX 0,96g<br />

<br />

<br />

CnH6<br />

nH 0,12 nH2O : 0,06 BTNT.C<br />

Ta có nX 0,02 <br />

CO2<br />

<br />

mH 6.0,02 0,12(g)<br />

0,07<br />

BTKL<br />

mX mC mH<br />

CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 + H 2 O<br />

0,05 ←0,05→ 0,05<br />

CO 2 + BaCO 3 + H 2 O → Ba(HCO 3 ) 2<br />

0,02→ 0,02<br />

Dư: 0,03<br />

→ nBaCO 3 dư: 0,03 → x = 5,91 (g) và m dd giảm = mBaCO 3 – m(CO 2 + H 2 O) = 1,75 (g)<br />

Câu 5: (1,5 điểm)<br />

1. Nêu hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau và viết phương trình hóa học giải thích:<br />

a) Dẫn khí Cl 2 vào dung dịch NaOH (vừa đủ) ở nhiệt độ thường. Nhỏ vài giọt dung dịch thu<br />

được vào mẩu giấy quì tím.


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> LẠNG SƠN <strong>2017</strong>]<br />

b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 .<br />

c) Đốt quặng FeS 2 trong O 2 dư và hấp thụ sản phẩm khí thu được bằng dung dịch Br 2 .<br />

Hướng dẫn<br />

Phương pháp làm bài tập giải thích hiện tượng<br />

Bước 1: dự đoán các PTHH có thể xảy ra<br />

Bước 2: tập trung vào màu sắc, mùi của kết tủa, bay hơi, dung dịch sau phản ứng.<br />

a) Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO<br />

NaClO có tính tảy màu nên khi nhỏ vài giọt dung dịch vào quì tím ta thấy quì tím mất màu.<br />

b) 3NaOH + AlCl 3 → 3NaCl + Al(OH) 3 ↓<br />

NaOH + Al(OH) 3 → NaAlO 2 + 2H 2 O<br />

Lúc đầu: ta thấy dung dịch xuất hiện kết tủa trắng, dạng keo.<br />

Sau đó: kết tủa tăng dần đến tối đa, sau đó thêm tiếp NaOH dư vào thì thấy kết tủa dần bị<br />

hòa tan đến khi hoàn toàn. Dung dịch trở lại trong suốt.<br />

c) 4FeS 2 + 11O 2 → 2Fe 2 O 3 + 8SO 2<br />

SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → H 2 SO 4 + 2HBr<br />

Khí thu được là SO 2 có khả năng làm mất màu dung dịch Br 2


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> LẠNG SƠN <strong>2017</strong>]<br />

2. Có 5 ống nghiệm được kí hiệu ngẫu nhiên A, B, C, D, E. Mỗi ống nghiệm chứa một<br />

trong các dung dịch AgNO 3 , ZnCl 2 , HCl, Na 2 CO 3 , KCl. Tiến hành các thí nghiệm và thu<br />

được kết quả như sau:<br />

- Thí nghiệm 1: B tác dụng với C có khí thoát ra.<br />

- Thí nghiệm 2: C tác dụng với D hoặc với E đều có kết tủa tạo thành<br />

- Thí nghiệm 3: B không phản ứng với E.<br />

Xác định A, B, C, D, E và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.<br />

Hướng dẫn<br />

HCl<br />

B tác dụng với C có khí thoát ra C Na<br />

2 CO<br />

3<br />

C tác dụng với D hoặc với E đều có kết tủa tạo thành<br />

HCl <br />

AgNO<br />

C 3<br />

Na 2 CO C : Na<br />

3<br />

2CO3<br />

E<br />

<br />

<br />

<br />

ZnCl<br />

2<br />

<br />

B: HCl<br />

B không phản ứng với E<br />

Pt:<br />

E AgNO3<br />

ZnCl E : ZnCl<br />

2<br />

2<br />

<br />

D : AgNO3<br />

2HCl + Na 2 CO 3 → 2NaCl + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

Na 2 CO 3 + ZnCl 2 → ZnCO 3 ↓ + 2NaCl<br />

Na 2 CO 3 + 2AgNO 3 → Ag 2 CO 3 ↓ + 2NaNO 3<br />

A : KCl<br />

Câu 6: (1,0 điểm)<br />

1. Nồng độ cồn trong máu được xác định bằng cách cho huyết thanh tác dụng với dung dịch<br />

K 2 Cr 2 O 7 /H 2 SO 4 , khi đó xảy ra phản ứng hóa học sau:<br />

C 2 H 5 OH + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → CH 3 CHO + K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O<br />

Giả sử theo qui định, nồng độ cồn cho phép của người điều khiển phương tiện giao thông<br />

không được vượt quá 800mg/lít huyết thanh. Biết 2 ml huyết thanh của một người lái xe<br />

máy tác dụng vừa hết với 12,0 ml dung dịch K 2 Cr 2 O 7 0,0006M trong H 2 SO 4 dư. Hỏi người<br />

đó có vi phạm qui định hay không?<br />

Hướng dẫn<br />

3C 2 H 5 OH + K 2 Cr 2 O 7 + 4H 2 SO 4 → 3CH 3 CHO + K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + 7H 2 O<br />

2,16.<strong>10</strong> -5 ←7,2.<strong>10</strong> -6<br />

→ 2ml HT có 2,16.<strong>10</strong> -5 thì <strong>10</strong>00ml (1 lít) HT có 2,16.<strong>10</strong> -5 .500.46 = 496,8mg C 2 H 5 OH<br />

Vậy người ngày không vi phạm qui định tham gia giao thông.


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> LẠNG SƠN <strong>2017</strong>]<br />

2. Teflon là một polime tổng hợp có rất nhiều ưu điểm như: bền với axit, kiềm và các chất<br />

oxi hóa có khả năng cách điện cao, chống dính cao, bền với nhiệt. Với các ưu điểm trên,<br />

Teflon xứng đáng với danh hiệu “Vua” chất dẻo.<br />

a) Viết công thức chung của mạch Teflon.<br />

b) Phân tử khối trung bình của một đoạn mạch Teflon là 250000 đvC, hãy tính số mắt xích<br />

ứng với đoạn mạch polime này.<br />

Hướng dẫn<br />

a) C(F 2 )-C(F 2 )<br />

mPolime<br />

250000<br />

b) Số mắt xích 2500 mắt xích<br />

M <strong>10</strong>0<br />

Polime<br />

Câu 7: (1,5 điểm)<br />

Hòa tan 12,6 gam hỗn hợp hai kim loại M (hóa trị II) và M’ (hóa trị III) bằng axit HCl dư,<br />

thu được dung dịch A và khí B. Đốt cháy hoàn toàn ½ lượng khí B trên thu được 2,79 gam<br />

H 2 O.<br />

a) Cô cạn dung dịch A thu được m gam hỗn hợp muối khan. Tính giá trị m.<br />

b) Cho lượng khí B còn lại phản ứng hoàn toàn với khí Cl 2 vừa đủ (t 0 C) rồi cho sản phẩm<br />

thu được hấp thụ vào 0,2 lít dung dịch NaOH 16% (d = 1,20g/ml). Tính nồng độ % các chất<br />

trong dung dịch thu được.<br />

Hướng dẫn<br />

O<br />

(2)<br />

2<br />

M<br />

H<br />

HCl<br />

2 H2O : 0,31<br />

<br />

12,6(g) <br />

(3) ddA<br />

<br />

M' <br />

m(g)<br />

Đồng nhất dữ kiện để thuận lợi cho tính toán, bằng cách nhân đôi khối lượng H 2 O.<br />

a)<br />

BTNT.H BTNT.H BTKL m(Kim loai)+mHCl=mA+mB<br />

H2O H2<br />

HCl m 34,61(g)<br />

12,6+36,5.0,62=m+2.0,31<br />

0,31 0,31<br />

0,62<br />

b) H 2 + Cl 2 → 2HCl<br />

0,155→ 0,155 0,31<br />

HCl : 0,31<br />

BTNT.Cl<br />

<br />

<br />

NaCl : 0,31<br />

Ta có 0,2.<strong>10</strong>00.1,2.16% dd <br />

BTNT.Na<br />

NaOH; 0,96 NaOH<br />

dö<br />

: 0,65<br />

<br />

40<br />

<br />

Ta có: m dd sau pứ = mHCl + m dd NaOH = 36,5.0,31 + 0,2.<strong>10</strong>00.1,2 = 251,315 (g)<br />

NaCl : 7,216%<br />

%m NaOH<br />

du :<strong>10</strong>,346%


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> BÌNH ĐỊNH <strong>2017</strong>]<br />

Câu 1: (1,0 điểm)<br />

Từ metan, các chất vô cơ và các điều kiện phản ứng cần thiết có đầy đủ. Hãy viết các<br />

phương trình hóa học điều chế: ancol etylic, axit axetic, polietilen, etyl axetat.<br />

Hướng dẫn<br />

o<br />

1500 C<br />

4<br />

<br />

laøm laïnh nhanh<br />

2<br />

2CH CH CH 3H<br />

<br />

o<br />

Pd,t<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

truøng hôïp<br />

2 2 2 2 n<br />

HgSO<br />

<br />

4<br />

2<br />

<br />

o<br />

80 C<br />

3<br />

CH CH H CH CH<br />

CH CH (CH CH ) (PE: Polietilen)<br />

CH CH H O CH CHO<br />

o<br />

Ni,t<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

3 2<br />

CH CHO H CH CH OH<br />

1<br />

CH3CHO O2 CH3COOH<br />

2<br />

2 4 loang<br />

CH COOH C H OH CH COOC H H O<br />

3<br />

H SO<br />

2 5 3 2 5 2<br />

Câu 2: (1,0 điểm)<br />

Chất bột A là Na 2 CO 3 , chất bột B là Ca(HCO 3 ) 2 . Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có)<br />

khi:<br />

- Nung nóng A và B<br />

- Hòa tan A và B bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng<br />

- Cho khí CO 2 qua dung dịch A và dung dịch B<br />

- Cho dung dịch Ca(OH) 2 vào dung dịch A và dung dịch B<br />

Hướng dẫn<br />

- Nung nóng<br />

Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 ↓ + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

- Hòa tan A và B bằng H 2 SO 4<br />

Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

Ca(HCO 3 ) 2 + H 2 SO 4 → CaSO 4 + 2CO 2 ↑ + 2H 2 O<br />

- Cho khí CO 2 vào dung dịch A và B<br />

CO 2 + Na 2 CO 3 + H 2 O → 2NaHCO 3<br />

- Cho Ca(OH) 2 vào dung dịch A và B<br />

Ca(OH) 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 ↓ + 2NaOH<br />

Ca(OH) 2 + Ca(HCO 3 ) 2 → 2CaCO 3 ↓ + 2H 2 O<br />

Câu 3: (1,0 điểm)<br />

Hòa tan hỗn hợp A thu được từ sự nung bột Al và S bằng dung dịch HCl lấy dư thấy còn lại<br />

0,04 gam chất rắn và có 1,344 lít khí bay ra ở đktc. Cho toàn bộ khí đo đi quan dung dịch<br />

Pb(NO 3 ) 2 lấy dư, sau phản ứng thu được 7,17 gam kết tủa màu đen.<br />

Xác định phần trăm khối lượng Al và S trước khi nung.<br />

Hướng dẫn<br />

Raén S:0,0125<br />

Al<br />

o<br />

t HCl H2<br />

Pb(NO 32 )<br />

A hhB<br />

<br />

PbS : 0,03<br />

S<br />

<br />

HS<br />

2<br />

<br />

0,06<br />

H 2 S + Pb(NO 3 ) 2 → PbS↓ + 2HNO 3


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> BÌNH ĐỊNH <strong>2017</strong>]<br />

0,03 ←0,03<br />

→ nH 2 = 0,03<br />

Al 2 S 3 + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 S↑<br />

0,01 ←0,03<br />

2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 ↑<br />

→ nH 2 = 0,03 → nAl = 0,02<br />

Pt: 2Al + 3S<br />

o<br />

t<br />

Al 2 S 3<br />

Pứ: 0,02 0,03 ←0,01<br />

Dư: 0,02 0,00125<br />

Bđầu: 0,04 0,03125<br />

Al : 0,04 Al : 51,92%<br />

<br />

%m<br />

<br />

S: 0,03125 S: 48,08%<br />

2,08 (gam)<br />

Câu 4: (1,0 điểm)<br />

A là hiđrocacbon không làm mất màu dung dịch brom. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol A và<br />

hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,15 mol Ca(OH) 2 thu được kết tủa và khối<br />

lượng bình tăng lên 11,32 gam. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch thu được kết tủa<br />

lại tăng lên, tổng khối lượng kết tủa hai lần là 24,85 gam.<br />

a) Xác định công thức phân tử của A.<br />

b) A không tác dụng với dung dịch KMnO 4 /H 2 SO 4 nóng, còn khi monoclo hòa trong điều<br />

kiện chiếu sáng thì chỉ tạo một sản phẩm duy nhất. Xác định công thức cấu tạo của A.<br />

Hướng dẫn<br />

a)<br />

Giả sử mol CO 2 pứ là: x và y (mol)<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O<br />

x→ x x<br />

2CO 2 + Ca(OH) 2 → Ca(HCO 3 ) 2<br />

y→ 0,5y 0,5y<br />

Ca(HCO 3 ) 2 + Ba(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + BaCO 3 ↓ + 2H 2 O<br />

0,5y→ 0,5y 0,5y<br />

x 0,5y 0,15 x 0,1<br />

Ta có <br />

<br />

CO2<br />

<strong>10</strong>0(x 0,5y) 197.0,5y 24,85 y 0,1<br />

nCO2<br />

Soá C= <strong>10</strong><br />

BTNT <br />

m bình tăng = m(CO 2 + H 2 O) → nH 2 O = 0,14 <br />

nA<br />

A : C<br />

C H<br />

<strong>10</strong>H<br />

<br />

<br />

14<br />

2.nH2O<br />

Soá H= 14<br />

nA<br />

b)<br />

A no thì CTPT là: C <strong>10</strong> H 22 . Vậy nên trong A: số vòng + số pi = 22 14 8<br />

2<br />

A lại không tác dụng với KMnO 4 nên liên kết pi chỉ có thể trong vòng → có vòng benzen<br />

A tạo 1 monoclo duy nhất nên A chỉ có thể là: CH 3 -C(CH 3 )(C 6 H 5 )-CH 3<br />

Câu 5: (1,0 điểm)<br />

0,2


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> BÌNH ĐỊNH <strong>2017</strong>]<br />

Nung không hoàn toàn 24,5 gam KClO 3 một thời gian thu được 17,3 gam chất rắn A và khí<br />

B. Dẫn toàn bộ khí B vào bình 1 đựng 4,96 gam photpho đun nóng, phản ứng xong dẫn khí<br />

còn lại vào bình 2 đựng 0,3 gam cacbon để đốt cháy hoàn toàn.<br />

a) Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy.<br />

b) Tính khối lượng của các chất trong mỗi bình sau phản ứng.<br />

Hướng dẫn<br />

a)<br />

o<br />

t<br />

KClO 3 KCl + 1,5O 2 ↑<br />

BTKL<br />

<br />

mKClO3 mO2<br />

mA 0,15<br />

O2 KClO3<br />

H% .<strong>10</strong>0% 75%<br />

24,5 mO 0,2<br />

2 17,3<br />

0,225 0,15<br />

b)<br />

4P + 5O 2 → 2P 2 O 5<br />

0,16→ 0,2<br />

Dư: 0,025<br />

Sau pứ m(bình 1) = mP 2 O 5 = 11,36 (g)<br />

O 2 + 2C → 2CO<br />

0,025→ 0,05 0,05<br />

Dư: 0,25<br />

Sau pứ m(bình 2) = mC dư = 3 (g)<br />

Câu 6: (1,0 điểm)<br />

Cho một bình kín dung dịch không đổi 3,4 lít chứa 40 ml nước (D = 1g/ml), phần không khí<br />

gồm N 2 và O 2 với tỉ lệ mol 4:1. Bơm hết 896 ml hỗn hợp khí B và NO 2 và NO có tỉ khối hơi<br />

so với H 2 bằng 19 vào bình và lắc kĩ bình tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được<br />

dung dịch X. Biết các khi đo ở đktc.<br />

Tính nồng độ phần trăm chất tan có trong dung dịch X.<br />

Hướng dẫn<br />

H2O : 0,04(l)<br />

N<br />

2<br />

: 0,12 mol<br />

3,4(l) <br />

(N 2;O 2)<br />

<br />

(N 2;O 2<br />

) O 2<br />

: 0,03 mol<br />

3,36<br />

<br />

NO<br />

2<br />

: a 46a 30b 19.2.0,04 a 0,02<br />

Mol Mol NO<br />

2<br />

: NO<br />

<br />

NO : b a b 0,04 b 0,02<br />

Tỉ lệ mol của 2 khí NO 2 và NO là 1:1, khí O 2 không đủ nên giả sử mol pứ đều là: x (mol)<br />

2NO 2 + ½ O 2 + H 2 O → 2HNO 3<br />

x→ 0,25x x<br />

2NO + 1,5O 2 + H 2 O → 2HNO 3<br />

x→ 0,75x x<br />

pứ: x 2x<br />

nO 2 = 0,03<br />

x = 0,03 → nHNO 3 = 0,06<br />

m bình sau pứ = m(N 2 + O 2 + H 2 O) + m(NO 2 + NO) =<br />

63.0,06<br />

%HNO<br />

3<br />

.<strong>10</strong>0% 8,246%<br />

45,84<br />

Vậy %HNO 3 trong bình là 8,246%.<br />

1 : 1<br />

28.0,12 32.0,03 40 19.2.0,04<br />

45,84 (gam)


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> BÌNH ĐỊNH <strong>2017</strong>]<br />

Câu 7: (1,0 điểm)<br />

Điều chế O 2 trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành nhiệt phân KMnO 4 , sau phản ứng<br />

thu được bã rắn A.<br />

a) Nêu cách tiến hành thí nghiệm thu lấy khí O 2 trong quá trình nhiệt phân trên.<br />

b) Dự đoán bã rắn A có những chất gì? Nếu đem A đun nóng với axit clohidric đặc dư sẽ<br />

tạo khí B. Xác định khí B và viết các phương trình hóa học xảy ra.<br />

Hướng dẫn<br />

a)<br />

b)<br />

Rắn A gồm: KMnO 4, K 2 MnO 4 , MnO 2<br />

2KMnO 4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 ↑+ 8H 2 O<br />

K 2 MnO 4 + 8HCl → 2KCl + MnCl 2 + 2Cl 2 ↑ + 4H 2 O<br />

MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 ↑ + 2H 2 O<br />

Vậy khí B là Cl 2 .<br />

Câu 8: (1,0 điểm)<br />

Hòa tan hết 17,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(NO 3 ) 2 và Mg vào dung dịch chứa 0,39 mol<br />

H 2 SO 4 loãng. Sau phản ứng thu dược dung dịch Y chỉ chứa 50,24 gam muối sunfat và 0,07<br />

mol hỗn hợp khí Z gồm 2 khí không màu, trong đó có một khí màu nâu ngoài không khí có<br />

tỉ khối hơi so với H 2 bằng 5. Tính phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X.<br />

Hướng dẫn<br />

FeO<br />

(H<br />

2<br />

;NO)<br />

<br />

H 0,02<br />

2SO4<br />

0,05<br />

XFe(NO 3)<br />

2<br />

0,39 mol <br />

<br />

ddY<br />

Mg<br />

<br />

<br />

50,24(g)<br />

17,4 (gam)<br />

Vì Mg có tính khử rất mạnh nên trong Y có thể có muối (NH 4 ) 2 SO 4<br />

BTNT.N<br />

<br />

2.nFe(NO<br />

3) 2<br />

nNO nNH4<br />

nNH4<br />

2y 0,02<br />

2y 0,02 nNH4<br />

BTNT.H<br />

<br />

2.nH2SO4 2.nH2 4.nNH4 2.nH2O<br />

nH2O : 0,38 4y<br />

2.0,39 2.0,05 4(2y 0,02) 2nH2O<br />

BTNT.O<br />

<br />

nFeO 6.nFe(NO<br />

3) 2<br />

nNO nH2O x <strong>10</strong>y 0,4<br />

x 6y 0,02 0,38 4y


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> BÌNH ĐỊNH <strong>2017</strong>]<br />

Fe : x y<br />

FeO : x 72x 180y 24z 17,4<br />

Mg : z<br />

<br />

XFe(NO 3) 2: y ddY 56(x y) 24z 18(2y 0,02) 96.0,39 50,24<br />

<br />

NH<br />

4<br />

: 2y 0,02<br />

Mg : z<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x <strong>10</strong>y 0,4<br />

SO 4<br />

: 0,39<br />

<br />

<br />

24.0,2<br />

%m(Mg)<br />

.<strong>10</strong>0% 27,59%<br />

17,4<br />

Vậy %m của Mg trong hỗn hợp X ban đầu là: 27,59%<br />

<br />

<br />

<br />

x0,1<br />

y 0,03<br />

z 0,2<br />

Câu 9: (1,0 điểm)<br />

Cho các chất X, Y, Z, T đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử là C 4 H 6 O 2 và có đặc<br />

điểm sau:<br />

- X có mạch cacbon phân nhánh và dung dịch X làm đổi màu quì tím.<br />

- Y có phản ứng tráng bạc, thủy phân Y trong NaOH thu được ancol không no<br />

- Thủy phân Z cho 2 chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon<br />

- T không có phản ứng tráng bạc và không tham gia phản ứng với dung dịch NaHCO 3 .<br />

Xác định công thức cấu tạo của các chất X, Y, Z, T.<br />

Hướng dẫn<br />

X:C4 H6O2<br />

X làm đổi màu quì X: CH 2 =C(CH 3 )-COOH<br />

Y tráng bạc → Y: HCOOR, thủy phân được ancol đói → Y: HCOO-CH 2 -CH=CH 2<br />

Z thủy phân cho 2 chất hữu cơ cùng số C → Z: CH 3 COOCH=CH 2<br />

T không tráng bạc (không phải HCOO-), không tác dụng NaHCO 3 (không phải axit)<br />

→ T: CH 2 =CH-COOCH 3<br />

Câu <strong>10</strong>: (1,0 điểm)<br />

Hỗn hợp X gồm 1 ancol no A và 1 axit hữu cơ đơn chức B đều mạch hở, không nhánh, có<br />

cùng số nguyên tử cacbon. Chia 1 mol hỗn hợp X làm hai phần bằng nhau:<br />

- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 cần vừa đủ 38,08 lít O 2 ở đktc, thu được 66 gam CO 2 và 25,2<br />

gam H 2 O<br />

- Thêm một ít H 2 SO 4 đặc vào phần 2 rồi đun nóng một thời gian, thu được 22,08 gam một<br />

este duy nhất.<br />

a) Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B. Biết rằng trong X, số mol của<br />

B lớn hơn số mol của A.<br />

b) Tính hiệu suất của phản ứng este hóa.<br />

Hướng dẫn<br />

O<br />

<br />

2<br />

CO<br />

1,7 2 H2O<br />

<br />

1,5 1,4<br />

R1COOH<br />

<br />

<br />

X<br />

R COO<br />

a)<br />

H2SO4<br />

1<br />

2 n<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

R1COO<br />

0,5 mol<br />

22,08(g)<br />

R (OH) R H O


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> BÌNH ĐỊNH <strong>2017</strong>]<br />

nO(X) 2.nO2 2.nCO2 nH2O<br />

BTNT.O <br />

<br />

A : C3H 6(OH)<br />

2<br />

nO <br />

Ta có<br />

(X)<br />

nO 1 Soá O 2 A coù 2O CH2<br />

CHCOOH<br />

nX B<br />

CH<br />

CCOOH<br />

B ñôn chöùc neân coù 2O<br />

<br />

<br />

<br />

x y 0,5<br />

<br />

x 0,2<br />

<br />

BTNT.H<br />

<br />

nH(A) nH(B) 2.nH2O (tm)<br />

A : C y 0,3<br />

3H 6(OH) 2<br />

: x <br />

<br />

<br />

8x 4y 2.1,4<br />

CH2<br />

CHCOOH : y <br />

<br />

<br />

B<br />

<br />

<br />

x y 0,5<br />

CH CCOOH : y <br />

<br />

<br />

x 0,3<br />

<br />

BTNT.H<br />

<br />

nH(A) nH(B) 2.nH2O (k tm)<br />

<br />

<br />

y 0,2<br />

<br />

8x 2y 2.1,4<br />

Vậy A, B có CTPT là: C 3 H 6 (OH) 2 và CH 2 =CH-COOH<br />

b)<br />

2CH 2 =CHCOOH + C 3 H 6 (OH) 2 → (CH 2 =CH-COO) 2 C 3 H 6 + 2H 2 O<br />

0,3→ 0,15 0,15<br />

22,08 0,12<br />

nEste thực tế = 0,12 H% .<strong>10</strong>0% 80%<br />

184 0,15<br />

Vậy hiệu suất phản ứng Este hóa là 80%


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> TPHCM <strong>2017</strong>]<br />

Câu 1: (3,5 điểm)<br />

1.1 Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện, nếu có):<br />

(1) Fe 2 (SO 4 ) 3 + X → K 2 SO 4 + Y<br />

(2) FeS + Z → FeCl 2 + T<br />

(3) FeCl 3 + A → Fe(NO 3 ) 3 + B<br />

(4) Fe + D (lấy dư) → E + SO 2 + H 2 O<br />

Hướng dẫn<br />

(1) Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6KOH → 3K 2 SO 4 + Fe(OH) 2<br />

(2) FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S<br />

(3) FeCl 3 + 3AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + 3AgCl<br />

(4) 2Fe + 6H 2 SO 4 đặc(lấy dư) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O<br />

1.2 Một học sinh cho vào một cốc nước một ít muối NaCl và cát rồi khuấy đều hỗn hợp.<br />

Muối tan và cát chìm xuống đáy cốc. Hai quá trình nào được học sinh đó sử dụng để lấy<br />

riêng biệt trở lại cát và muối từ dung dịch trong cốc?<br />

Hướng dẫn<br />

Bước 1: Ta lấy cốc hỗn hợp (1) sau hòa tan, đổ qua phễu vào một cốc sạch khác (2) đến khi<br />

cốc (1) chỉ còn lại rắn.<br />

Bước 2: Cô cạn cốc (2) ta thu được muối khan NaCl<br />

1.3 Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, bạn An thiết kế thí nghiệm như hình vẽ sau<br />

đây. Biết rằng chất X là KMnO 4 . Sau khi xem hình, bạn Bình đưa ra nhận xét:


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> TPHCM <strong>2017</strong>]<br />

(a) Có thể thay chất X bằng CaCO 3<br />

(b) Có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí và để ngửa bình<br />

(c) Có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí và để úp bình<br />

(d) Phải làm khô khí oxi trước khi dùng phương pháp đẩy nước<br />

(e) Còn thiếu một ít bông đặt ở đầu ống nghiệm chứa chất X<br />

Em hãy giúp bạn An xác định các nhận xét đúng – sai (không cần giải thích)<br />

Hướng dẫn<br />

a) Sai. Vì CaCO 3 → CaO + CO 2<br />

b) Đúng. Vì oxi nặng hơn không khí nên được dùng phương pháp đẩy không khí để ngửa<br />

bình<br />

c) Sai<br />

d) Đúng. Dùng bông ở ống nghiệm chứa X<br />

e) Đúng.<br />

1.4 Hòa tan hoàn toàn Fe 3 O 4 trong dung dịch H 2 SO 4 (loãng, lấy dư) thu được dung dịch A.<br />

Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch B và kết tủa D.<br />

Nung D trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E. Thổi<br />

luồng khí CO (lấy dư) qua ống sứ chứa E nung nóng (ở 700-800 0 C) cho đến khi phản ứng<br />

hoàn toàn thu được chất rắn G và khí X. Sục khí X vào dung dịch Ca(OH) 2 thì thu được kết<br />

tủa Y và dung dịch Z. Lọc bỏ Y, đun nóng dung dịch Z lại tạo được kết tủa Y. Xác định<br />

thành phần A, B, D, E, G, X, Y, Z và viết các phương trình hóa học xảy ra.<br />

Hướng dẫn<br />

<br />

Raén G<br />

o<br />

t<br />

CO<br />

<br />

Y<br />

H2SO4 NaOH<br />

D Raén E <br />

dö <br />

Ca(OH)<br />

2<br />

<br />

Fe3O4 ddA X<br />

dö <br />

o<br />

t<br />

<br />

<br />

<br />

ddZ <br />

<br />

Dung dich B<br />

<br />

G : Fe<br />

<br />

Fe(OH)<br />

2 <br />

D<br />

E <br />

<br />

Y : CaCO3<br />

<br />

FeSO4<br />

<br />

Fe(OH)<br />

X(CO<br />

3 Fe2O3<br />

dö<br />

;CO<br />

2<br />

) <br />

A ddZ : Ca(HCO<br />

3)<br />

2<br />

Fe<br />

2 (SO<br />

4 )<br />

<br />

<br />

<br />

3 <br />

Na2SO4<br />

B<br />

<br />

H<br />

2 SO<br />

4 dö<br />

Pt:<br />

Fe 3 O 4 + 4H 2 SO 4 → FeSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + 4H 2 O<br />

FeSO 4 + 2NaOH → Na 2 SO 4 + Fe(OH) 2 ↓<br />

Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH → 3Na 2 SO 4 + 2Fe(OH) 3 ↓<br />

2Fe(OH) 2 + ½ O 2 → Fe 2 O 3 + 2H 2 O<br />

2Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 + 3H 2 O<br />

Fe 2 O 3 + 3CO → 2Fe + 3CO 2 ↑<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O<br />

3CO 2 + Ca(OH) 2 → Ca(HCO 3 ) 2<br />

Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

Câu 2: (2,5 điểm)<br />

2.1 Khi kim loại kết hợp với phi kim thành hợp chất, electron di chuyển từ nguyên tử kim<br />

loại sang nguyên tử phi kim. Số electron các nguyên tử kim loại cho đi phải đúng bằng số


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> TPHCM <strong>2017</strong>]<br />

electron các nguyên tử phi kim nhận được. Khi một nguyên tử nhận thêm electron hay<br />

nhường bớt electron, nó trở thành ion. Mô hình sau biểu diễn nguyên tử liti, nguyên tử nito<br />

và ion trong hợp chất liti nitrua.<br />

Xác định điện tích của ion liti, ion nito và công thức phân tử của hợp chất liti nitrua.<br />

Hướng dẫn<br />

Liti mất 1e (3 – 1 = 2) lớp ngoài cùng nên ion Li mang điện tích +1<br />

Nito thêm 3e (5 + 3 = 8) lớp ngoài cùng nên ion N mang điện tích -5 (N -5 )<br />

Công thức phân tử Li 3 N<br />

2.2 Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một hiđrocacbon mạch hở X thu được 896 ml khí CO 2<br />

(đktc) và 0,54 gam H 2 O. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo có thể có<br />

của X.<br />

Hướng dẫn<br />

nCO2<br />

Soá C= 4<br />

nX<br />

Ankin : CH C CH2 CH<br />

3;CH3 C C<br />

CH3<br />

<br />

X : C4H6<br />

<br />

2.nH2O Ankañien : CH2 C CH CH<br />

3;CH2 CH CH CH2<br />

Soá H= 6<br />

<br />

nX<br />

2.3 Có 4 chất hữu cơ có công thức phần tử là: C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 6 O, C 2 H 4 O 2 được kí hiệu<br />

ngẫu nhiên A, B, C, D. Biết rằng:<br />

- Chỉ có A tác dụng với kim loại Na giải phóng khí H 2 và A được tạo ra trực tiếp từ glucozo<br />

bằng phản ứng lên men.<br />

- B, D đều có phản ứng với H 2 (Ni, t) cho cùng sản phẩm và B tạo được trực tiếp chất dẻo<br />

PE<br />

- C tác dụng với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp<br />

Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A, B, C, D<br />

Hướng dẫn<br />

Na<br />

<br />

1<br />

<br />

H2<br />

C2H5OH Na C2H5ONa H2<br />

<br />

A <br />

A : C 2<br />

men<br />

2H5OH<br />

<br />

C men röôïu<br />

6H12O6 A<br />

<br />

Röôïu etylic C6H12O6 2C2H5OH 2CO2<br />

<br />

B<br />

H 2,Ni CH<br />

2 2<br />

<br />

cuøng 1sp <br />

B: C2H 4(CH2 CH<br />

2<br />

)<br />

(B,D) D<br />

<br />

C2H4<br />

<br />

<br />

D : C<br />

truøng hôïp<br />

2H 2(CH<br />

CH)<br />

B PE<br />

khoâng taùc duïng vôùi Na<br />

C<br />

C : HCOOCH3 HCOOCH3 NaOH HCOONa CH3OH<br />

taùc duïng vôùi NaOH<br />

Câu 3: (2,0 điểm)<br />

3.1 Cho một luồng khí H 2 (lấy dư) qua ống sứ đựng <strong>10</strong> gam quặng hemantit được đốt nóng<br />

ở nhiệt độ cao, sau khi phản ứng kết thúc, lấy chất rắn còn lại trong ống sứ đem hòa tan<br />

trong dung dịch HCl (lấy dư) thì thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Cho rằng quặng hemantit<br />

chứa Fe 2 O 3 và các tạp chất coi như trơ.


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> TPHCM <strong>2017</strong>]<br />

a) Tính phần trăm khối lượng Fe 2 O 3 có trong quặng<br />

b) Cần bao nhiêu tấn quặng hemantit nói trên để sản xuất được 1 tấn gang chứa 96% sắt?<br />

Biết hiệu suất của quá trình là 80%.<br />

Hướng dẫn<br />

a)<br />

H2<br />

HCl<br />

2 3<br />

<br />

2<br />

Fe O Fe H<br />

<strong>10</strong>(g)<br />

nH 2 = nFe = 0,1<br />

BTNT.Fe<br />

Fe2O 3<br />

: 8(g) 8<br />

Fe2O 3<br />

: 0,05 <br />

%Fe2O 3(Hemantit)<br />

.<strong>10</strong>0% 80%<br />

Hemantit :<strong>10</strong>(g)<br />

<strong>10</strong><br />

b)<br />

1.96%.160<br />

Cần<br />

2,143 (tấn) quặng Hemantit.<br />

56.2.80%.80%<br />

3.2 Hỗn hợp X gồm kim loại Al và oxit Fe x O y . Nung m gam X trong điều kiện không có<br />

không khí, khi đó xảy ra phản ứng: 2yAl + 3Fe x O y → yAl 2 O 3 + 3xFe<br />

Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành ba phần:<br />

- Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH (lấy dư), sau phản ứng thu được 1,68 lít khí H 2<br />

và 12,6 gam chất rắn không tan.<br />

- Phần 2: cho tác dụng với H 2 SO 4 (đặc, nóng, lấy dư), sau phản ứng thu được 27,72 lít khí<br />

SO 2 và dung dịch Z có chứa 263,25 gam muối sunfat.<br />

- Phần 3: có khối lượng nhiều hơn phần 1 là 8,05 gam.<br />

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đều đo ở đktc.<br />

a) Tính m<br />

b) Xác định công thức phân tử của oxit Fe x O y.<br />

Hướng dẫn<br />

a)<br />

2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 ↑<br />

Al <br />

dö<br />

Al<br />

nH 2 = 0,075<br />

dö<br />

: 0,05<br />

<br />

Al<br />

dö<br />

: 0,05 <br />

Giả sử mol P1 Al2O3 Al Raén khoâng tan Fe<br />

2O 3<br />

: a<br />

<br />

Fe<br />

<br />

Fe : 0,225 <br />

<br />

Fe : 0,225<br />

Pt: 2Al + 6H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 ↑ + 6H 2 O<br />

2Fe + 6H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 ↑ + 6H 2 O<br />

Al 2 O 3 + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O<br />

Giả sử P 2 = k 2 .P 1<br />

<br />

SO 2: 1,2375 <br />

(1,5.0,05 1,5.0,225).k2<br />

1,2375<br />

Al dö<br />

: 0,05k <br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

k2<br />

3<br />

P2 Al2O 3<br />

: ak2<br />

<br />

a 0,1<br />

<br />

Muoái<br />

Al<br />

2(SO 4<br />

)<br />

3<br />

: (0,025 a).k2<br />

Fe : 0,225k<br />

<br />

<br />

<br />

2 <br />

263,25(g) <br />

Fe<br />

2(SO 4<br />

)<br />

3<br />

: 0,1125k2<br />

0,1


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> TPHCM <strong>2017</strong>]<br />

Al : 0,05<br />

dö<br />

<br />

m 3 = m 1 + 8,05<br />

1 2 3<br />

<br />

3<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

3<br />

P Al O : 0,1 m 32,2(g) m m m m<br />

<br />

Fe : 0,225<br />

m = 128,8 (g)<br />

<br />

m 1 = 24,15(g)<br />

Vậy m = 128,8 (gam)<br />

b)<br />

2yAl + 3Fe x O y → yAl 2 O 3 + 3xFe<br />

0,1 0,225<br />

0,225y 0,3x<br />

Fe3O4<br />

3y 4x<br />

Câu 4: (2,0 điểm)<br />

4.1 Hỗn hợp A gồm metan và một hợp chất hữu cơ X. Tỉ khối hơi của X so với hiđro nhỏ<br />

hơn 18. Đốt cháy ohàn toàn V lít A thu được sản phẩm chỉ gồm CO 2 và H 2 O. Cho sản phẩm<br />

cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH) 2 lấy dư thấy tạo thành 70,92 gam kết tủa. Xác định<br />

các công thức phân tử có thể có của X. Biết rằng: V lít A đúng bằng thể tích của 11,52 gam<br />

khí O 2 được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.<br />

Hướng dẫn<br />

CH4<br />

O2 <br />

CO2<br />

Ba(OH)<br />

A<br />

2<br />

BaCO3<br />

<br />

X <br />

HO<br />

2<br />

MX36<br />

0,36 (mol)<br />

0,36(mol)<br />

Vì Ba(OH) 2 dư nên nCO 2 = nBaCO 3 = 0,36<br />

CH3OH<br />

nCO2<br />

CH <br />

4 MX36 CH3OH<br />

Soá C 1 X coù 1C X HCHO X <br />

nA<br />

<br />

HCHO<br />

HCOOH<br />

<br />

<br />

4.2 Một loại chất béo có thành phần gồm (RCOO) 3 C 3 H 5 và một lượng nhỏ axit béo tự do<br />

RCOOH. Để xà phòng hóa hoàn toàn 9,184 kg chất béo trên cần vừa đủ 1,24 kg NaOH, thu<br />

được 0,92 kg glixerol và m kg muối của các axit béo.<br />

a) Tính m<br />

b) Tính khối lượng xà phòng bánh có thể thu được từ m kg hỗn hợp các muối trên. Biết<br />

muối của các axit béo chiếm 72% khối lượng của xà phòng.<br />

Hướng dẫn<br />

(RCOO)<br />

3C3H5<br />

a) <br />

NaOH RCOONa C<br />

3 H<br />

5 (OH)<br />

3<br />

RCOOH<br />

9,184(kg)<br />

31(mol)<br />

m(kg)<br />

<strong>10</strong>(mol)<br />

<br />

m mNaOH m mC H (OH)<br />

<br />

m 9,504(g)<br />

b)<br />

BTKL chaát beùo 3 5 3<br />

Khối lượng xà phòng<br />

9,504<br />

13,2(kg)<br />

72%


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> TPHCM <strong>2017</strong>]<br />

4.3 Hỗn hợp khí A gồm hiđrocacbon X và 728 ml O 2 đựng trong bình kín. Đun nóng A cho<br />

đến khi phản ứng kết thúc, dẫn các sản phẩm sau phản ứng qua bình đựng dung dịch<br />

Ca(OH) 2 lấy dư. Sau thí nghiệm, thu được 2 gam kết tủa và cuối cùng còn 56 ml một chất<br />

khí duy nhất thoát ra. Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon X. Biết M X < 32, các<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đều đo ở đktc.<br />

Hướng dẫn<br />

CO2<br />

X<br />

o<br />

t Ca(OH)<br />

CaCO 2 dö<br />

3<br />

: 0,02<br />

A H2O<br />

<br />

O<br />

2<br />

: 0,0325 O 2 dö<br />

: 0,0025<br />

O<br />

<br />

2 dö<br />

nO 2 dö<br />

: 0,0025<br />

BTNT.O<br />

2.nO 2<br />

2.nCO2 nH2O<br />

nO2 pöù<br />

<br />

<br />

nO<br />

2 b.ñaàu<br />

: 0,0325 <br />

nH2O 0,02<br />

0,03<br />

Anken<br />

nCO 2<br />

: nH2O<br />

X Xicloankan<br />

1 : 1 <br />

mX mC mH<br />

BTKL <br />

MX32<br />

12.nCO 2 + 2.nH2O<br />

0,28<br />

<br />

nX 0,00875<br />

32<br />

mX 0,28<br />

nCO2<br />

Soá C= 2,3 X : C2H4<br />

nX


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> BẮC NINH <strong>2017</strong>]<br />

Câu 1: (1,0 điểm)<br />

1. Không dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy phân biệt các lọ mất nhãn đựng các dung dịch<br />

riêng biệt sau: NaOH, KCl, MgCl 2 , CuCl 2 , AlCl 3 .<br />

Hướng dẫn<br />

Chúng ta dùng phương pháp trộn từng cặp dung dịch và thống kê hiện tượng<br />

Đánh số thứ tự và trích mẫu thử của các dung dịch.<br />

NaOH KCl MgCl 2 CuCl 2 AlCl 3<br />

NaOH x Mg(OH) 2 Cu(OH) 2 Al(OH) 3<br />

KCl<br />

x<br />

MgCl 2 Mg(OH) 2 x<br />

CuCl 2 Cu(OH) 2 x<br />

AlCl 3 Al(OH) 3 x<br />

3↓ (trắng, xanh, Không hiện<br />

1↓ trắng keo,<br />

Thống kê<br />

1↓ trắng 1↓ xanh<br />

keo trắng) tượng<br />

sau đó tan<br />

Dựa vào thống kê hiện tượng, ta nhận biết được từng dung dịch trên.<br />

Pt: MgCl 2 + 2NaOH → 2NaCl + Mg(OH) 2 ↓<br />

CuCl 2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH) 2 ↓<br />

AlCl 3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH) 3 ↓<br />

Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O<br />

2. Hòa tan hỗn hợp gồm BaO, Al 2 O 3 , FeO trong một lượng nước dư, thu được dung dịch A<br />

và chất rắn B. Sục khí CO 2 dư vào dung dịch A, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư đi<br />

qua phần chất rắn B, đun nóng thu được chất rắn C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH<br />

dư, thấy tan một phần còn lại chất rắn D. Hòa tan hết D trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4<br />

loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO 4 . Xác định thành phần các<br />

chất có trong A, B, C, D và viết các phương trình hóa học xảy ra.<br />

Hướng dẫn<br />

CO<br />

BaO ddA <br />

2<br />

Al(OH)<br />

3<br />

<br />

HO<br />

2<br />

<br />

Al2O3 <br />

dö Al 2O3 dö CO Al 2O3<br />

NaOH<br />

<br />

Raén B Raén C Raén D<br />

FeO<br />

<br />

dö <br />

dö<br />

<br />

FeO Fe<br />

Fe<br />

Pt: BaO + H 2 O → Ba(OH) 2<br />

Ba(OH) 2 + Al 2 O 3 → Ba(AlO 2 ) 2 + H 2 O<br />

Ba(AlO 2 ) 2 + 2CO 2 + 4H 2 O → Ba(HCO 3 ) 2 + 2Al(OH) 3 ↓<br />

FeO + CO → Fe + CO 2 ↑<br />

Al 2 O 3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O<br />

Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 ↑<br />

<strong>10</strong>FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4 → 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + 8H 2 O<br />

Câu 2: (1,5 điểm)<br />

1. Nêu hiện tượng, viết các phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:<br />

a. Cho Na vào dung dịch CuSO 4<br />

b. Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl 3<br />

Hướng dẫn<br />

Phương pháp:<br />

Bước 1: dự đoán các phản ứng có thể xảy ra


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> BẮC NINH <strong>2017</strong>]<br />

Bước 2: chú ý đến màu sắc, mùi của kết tủa, khí và dung dịch sau phản ứng. Sau đó, thể<br />

hiện những gì quan sát được vào bài thi.<br />

a. Na + H 2 O → NaOH + ½ H 2 ↑<br />

2NaOH + CuSO 4 → Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2 ↓<br />

Hiện tượng: viên Na tan nhanh, chạy trên bề mặt cốc dung dịch, có khí không màu, không<br />

mùi tỏa ra mạnh, dung dịch sau đó xuất hiện kết tủa màu xanh, khối lượng kết tủa tăng dần<br />

đến khi không đổi.<br />

b. KOH + AlCl 3 → KCl + Al(OH) 3 ↓<br />

KOH + Al(OH) 3 → KAlO 2 + H 2 O<br />

Hiện tượng: dung dịch xuất hiện kết tủa keo trắng, kết tủa tăng dần khi thêm tiếp KOH vào,<br />

sau đó kết tủa đạt tối đa, tiếp tục thêm KOH vào ta thấy kết tủa tan dần đến hết, dung dịch<br />

trong suốt trở lại.<br />

2. Cho hỗn hợp các chất rắn gồm K 2 O, Ca(NO 3 ) 2 , NH 4 NO 3 , KHCO 3 với số mol bằng nhau<br />

vào nước dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn, đun nóng để đuổi hết khí ra khỏi dung dịch thu<br />

được dung dịch B.<br />

Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra.<br />

Trình bày hiện tượng quan sát được khi cho quì tím vào dung dịch B.<br />

Hướng dẫn<br />

Giả sử số mol mỗi chất là 1 (mol)


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> BẮC NINH <strong>2017</strong>]<br />

Pt:<br />

K2O :1<br />

BTNT.NH4<br />

<br />

NH<br />

3<br />

:1<br />

Ca(NO<br />

3) 2:1<br />

<br />

HO<br />

2<br />

BTNT.Ca<br />

<br />

CaCO<br />

3<br />

:1<br />

NH4NO 3<br />

:1 BTNT.K<br />

<br />

dd : KNO<br />

3<br />

: 3<br />

KHCO<br />

3<br />

:1 <br />

<br />

<br />

K 2 O + H 2 O → 2KOH<br />

KOH + NH 4 NO 3 → KNO 3 + NH 3 ↑ + H 2 O<br />

KOH + KHCO 3 → K 2 CO 3 + H 2 O<br />

K 2 CO 3 + Ca(NO 3 ) 2 → CaCO 3 ↓ + 2KNO 3<br />

Dung dịch B chỉ có muối KNO 3 (trung tính) nên khi cho quì tím vào ta nhận thấy quì không<br />

đổi màu.<br />

3. Muối ăn bị lẫn tạp chất sau: Na 2 SO 4 , MgCl 2 , CaCl 2 , CaSO 4 . Hãy trình bày phương pháp<br />

hóa học để loại bỏ các tạp chất trên và viết phương trình hóa học xảy ra.<br />

Hướng dẫn<br />

CaSO : khoâng tan<br />

4<br />

2 4<br />

HO BaSO<br />

2<br />

4<br />

: keát tuûa<br />

2 2<br />

<br />

dö NaCl,Na2SO4<br />

BaCl2<br />

<br />

NaCl,MgCl<br />

dö <br />

2<br />

4 MgCl<br />

2,CaCl2<br />

<br />

CaCl<br />

2,BaCl2 dö<br />

NaCl,Na SO<br />

<br />

MgCl ,CaCl<br />

<br />

CaSO<br />

<br />

NaCl,MgCl Na2CO3<br />

Sau đó: <br />

<br />

dö<br />

CaCl<br />

2,BaCl2 dö<br />

Pt: Na 2 SO 4 + BaCl 2 → 2NaCl + BaSO 4 ↓<br />

MgCl 2 + Na 2 CO 3 → 2NaCl + MgCO 3 ↓<br />

CaCl 2 + Na 2 CO 3 → 2NaCl + CaCO 3 ↓<br />

BaCl 2 + Na 2 CO 3 → 2NaCl + BaCO 3 ↓<br />

(Mg,Ca,Ba)CO<br />

2 3<br />

dung dich NaCl<br />

<br />

loïc<br />

Câu 3: (2,0 điểm)<br />

1. Cho 30,3 gam dung dịch rượu etylic trong nước tác dụng với Natri dư. Sau khi phản ứng<br />

kết thúc, thu được 8,4 lít khí (đktc). Xác định độ rượu, biết khối lượng riêng của rượu etylic<br />

tinh khiết là 0,8 g/ml và của nước là 1,0 g/ml.<br />

Hướng dẫn<br />

m 46.0,6<br />

VC 2H5OH<br />

34,5(ml)<br />

C2H5OH : x x y 2.0,375 x 0,6 <br />

Giả sử<br />

d 0,8<br />

30,3(g)<br />

<br />

H2O : y 46x 18y 30,3 y 0,15 m 18.0,15<br />

VHO 2,7(ml)<br />

2<br />

Mol<br />

d 1<br />

Độ rượu là %V của rượu nguyên chất trong dung dịch rượu.<br />

34,5<br />

→ Độ rượu = .<strong>10</strong>0% 92,74<br />

0<br />

<br />

37,2<br />

2. Đốt cháy m gam một chất hữu cơ A (chứa các nguyên tố C, H, O) trong oxi dư, thu được<br />

6,6 gam CO 2 và 2,7 gam H 2 O. Khi hóa hơi 3,7 gam A được thể tích bằng thể tích của 1,6<br />

gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Biết trong A phân tử A có chứa 2 nguyên tử<br />

oxi.<br />

a. Tìm m.<br />

b. Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A, biết A tác dụng với Na và NaOH.


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> BẮC NINH <strong>2017</strong>]<br />

Hướng dẫn<br />

<br />

mA<br />

3,7(g)<br />

<br />

<br />

MA<br />

74<br />

<br />

nA nO2<br />

0,05<br />

<br />

<br />

A : axit(C2H5COOH)<br />

CO<br />

2<br />

: 0,15<br />

Na<br />

<br />

BTNT.C<br />

Soá H=2.Soá C A : C3H6O2 nA 0,05<br />

NaOH<br />

<br />

<br />

H2O : 0,15<br />

<br />

<br />

m3,7(g)<br />

A: coù 2 nguyeân töû O<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Câu 4: (1,5 điểm)<br />

1. Hòa tan hoàn toàn a gam Fe x O y bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng (lượng vừa đủ) có chứa<br />

0,075 mol H 2 SO 4 thu được 168 ml khí SO 2 (đktc). Xác định công thức oxit sắt.<br />

Hướng dẫn<br />

Fe O (6 n)H SO Fe (SO ) (3 n)SO (6 n)H O<br />

2 n 2 4 2 4 3 2 2<br />

0,075 0,0075<br />

Suy ra: 0,075(3 – n) = 0,0075.(6 – n) → n = 8 3 → Fe 3O 4<br />

2. Cho hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , Na 2 O.<br />

- Thí nghiệm 1: hòa tan hỗn hợp X vào nước dư, thấy còn lại 8 gam chất rắn.<br />

- Thí nghiệm 2: thêm vào X một lượng Al 2 O 3 bằng 50% lượng Al 2 O 3 có trong X rồi lại làm<br />

như thí nghiệm 1, thấy còn lại 13,1 gam chất rắn.<br />

- Thí nghiệm 3: thêm vào X một lượng Al 2 O 3 bằng 75% lượng Al 2 O 3 có trong X rồi lại làm<br />

như thí nghiệm 1, sau phản ứng thấy còn lại 18,2 gam chất rắn.<br />

Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.<br />

Hướng dẫn<br />

Na2O : x Na2O : x Na2O : x<br />

<br />

(1) Al2O 3<br />

: 0,2 (2) Al2O 3<br />

: 0,3 (3) Al2O 3<br />

: 0,35<br />

<br />

Fe2O 3<br />

: z<br />

<br />

Fe2O 3<br />

: z<br />

<br />

Fe2O 3<br />

: z<br />

Raén: Fe2O 3: z Al2O 3:0,3x Al2O 3:0,35x<br />

Raén<br />

Raén<br />

Fe2O 3:z <br />

<br />

Fe2O 3:z<br />

Na2O :15,5(g)<br />

160z 8 z 0,05 <br />

Suy ra m Al2O 3<br />

: 20,4(g)<br />

<strong>10</strong>2(0,3 x) 160z 13,1 x 0,25 <br />

Fe2O 3<br />

: 8(g)<br />

Câu 5: (2,0 điểm)<br />

1. Dùng V lít khí CO (đktc) khử hoàn toàn 8 gam oxit kim loại M, phản ứng kết thúc thu<br />

được kim loại và hỗn hợp khí R. Tỉ khối của R so với hiđro là 19. Cho R hấp thụ hoàn toàn<br />

vào 5 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,025M thu được <strong>10</strong> gam kết tủa.<br />

a. Xác định kim loại và công thức oxit kim loại M.<br />

b. Tìm V<br />

Hướng dẫn


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> BẮC NINH <strong>2017</strong>]<br />

M<br />

<br />

CO<br />

MO R CaCO<br />

CO dö Ca(OH) 2<br />

2 n<br />

<br />

V(lít) <br />

<br />

0,125(mol)<br />

3<br />

CO<br />

8(g) 2<br />

0,1<br />

<br />

M38<br />

a) M 2 O n + nCO → 2M + nCO 2<br />

Giả sử số mol của oxit M là: x (mol)<br />

Với CO 2 sục vào kiềm ta có 2TH:<br />

TH 1 : CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O<br />

0,1 ←0,1<br />

<br />

(2M 16n)x 8 Mx 3,2 n 2<br />

Cu<br />

<br />

nCO2 nO(Oxit))<br />

nx 0,1 M 32n M 64<br />

TH 2 : CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O<br />

0,125 ←0,125<br />

CO 2 + CaCO 3 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2<br />

0,025→ 0,025<br />

Dư: 0,1<br />

→ nCO 2 = 0,15<br />

<br />

<br />

(2M 16n)x 8<br />

Mx 2,8<br />

<br />

n<br />

3<br />

56 Fe<br />

<br />

nCO2 nO(Oxit))<br />

nx 0,15<br />

M<br />

n M 56<br />

3<br />

Vậy có 2 kim loại thỏa mãn đó là: Cu và Fe<br />

b)<br />

CO<br />

2<br />

: 0,1<br />

BTNT.C<br />

TH CO V 3,584(l)<br />

1 b.ñaàu<br />

CO<br />

dö<br />

: 0,06<br />

0,16<br />

nCO<br />

<br />

M 38 0,6 <br />

nCO CO : 0,15<br />

TH CO V 5,376(l)<br />

2 2<br />

BTNT.C<br />

2 b.ñaàu<br />

CO dö<br />

: 0,09<br />

0,24<br />

<br />

Vậy có 2 giá trị của V thỏa mãn đề bài là: (3,584; 5,376) (lít)<br />

2. Cho m gam Na và 50 ml dung dịch HCl aM. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được<br />

1,344 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A vào 50 ml dung dịch AlCl 3 0,5M,<br />

phản ứng xong thu được 0,78 gam kết tủa và dung dịch B.<br />

a. Tìm m và a.<br />

b. Cho 0,448 lít CO 2 (đktc) từ từ vào dung dịch B. Tính khối lượng kết tủa thu được.<br />

Hướng dẫn<br />

a)<br />

Vì dung dịch A tạo kết tủa với AlCl 3 nên dung dịch có NaOH → Na dư, HCl hết<br />

Giả sử số mol của Na là: x (mol)<br />

Pt: Na + HCl → NaCl + ½ H 2<br />

0,05a ←0,05a<br />

Na + H 2 O → NaOH + ½ H 2<br />

Dư: (x – 0,05a)→ (x – 0,05a)<br />

→ nH 2 = 0,5x = 0,06 → x = 0,12 → m = 2,76 (g)<br />

Vì nAl(OH) 3 < nAlCl 3 nên có 2TH


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> BẮC NINH <strong>2017</strong>]<br />

TH 1 : kết tủa Al(OH) 3 chưa bị hòa tan<br />

AlCl 3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH) 3 ↓<br />

1<br />

(x – 0,05a)→ (x 0,05a)<br />

3<br />

x 0,12<br />

<br />

1 a 1,8 (M)<br />

(x 0,05a) 0,01<br />

3<br />

TH 2 : kết tủa Al(OH) 3 bị hòa tan một phần<br />

AlCl 3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH) 3 ↓<br />

0,025→ 0,075 0,025<br />

Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O<br />

0,015→ 0,015<br />

x 0,12<br />

a 0,6 (M)<br />

x 0,05a 0,09<br />

Vậy có 2 giá trị của a thỏa mãn là: (0,6 và 1,8) (M)<br />

b) CO 2 + NaAlO 2 + H 2 O → NaHCO 3 + Al(OH) 3 ↓<br />

CO B: NaAlO Al(OH) m 1,17 (g)<br />

2 2 3<br />

0,02 0,015 0,015<br />

Chú ý: CO 2 dư không hòa tan được kết tủa Al(OH) 3<br />

Câu 6: (2,0 điểm)<br />

1. Cho 2,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Zn tác dụng với dung dịch CuSO 4 . Sau một thời gian<br />

phản ứng thu được 2,84 gam chất rắn Z. Cho chất rắn Z vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, sau<br />

khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa<br />

một muối duy nhất. Tính phần trăm khối lượng sắt trong hỗn hợp.<br />

Hướng dẫn<br />

Zn : x CuSO4 H2SO<br />

Z<br />

4<br />

mRaén giaûm<br />

0,28(g)<br />

Fe : y<br />

2,84(g)<br />

2,7(g)<br />

Dung dịch thu được cuối cùng chỉ có 1 muối nên muối đó là FeSO 4 và Z gồm: Fe dư ; Cu<br />

Zn + CuSO 4 → ZnSO 4 + Cu↓<br />

Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu↓<br />

m Rắn giảm = mFe dư → nFe dư = 0,005<br />

65x 56y 2,7<br />

<br />

x 0,02<br />

Fe : 0,28(g)<br />

%mFe:41,48%<br />

Z<br />

0,28 64(x y 0,005) 2,84 y 0,025<br />

Cu : x (y 0,005)<br />

Vậy % khối lượng Fe trong X là: 41,48%<br />

2. Hòa tan hoàn toàn 14,4 gam FeO bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 24,5% thu<br />

được dung dịch A. Làm lạnh dung dịch A xuống 5 0 C thấy tách ra m gam FeSO 4 .7H 2 O và<br />

còn lại dung dịch có nồng độ 12,18%. Tìm m.<br />

Hướng dẫn


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> BẮC NINH <strong>2017</strong>]<br />

FeSO o<br />

4.7H2O<br />

H2SO4<br />

t<br />

<br />

FeO ddA<br />

24,5%<br />

dd : FeSO4<br />

<br />

0,2(mol)<br />

14,4(g)<br />

12,18%<br />

Pt: FeO + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 O<br />

0,2→ 0,2<br />

→ mdd(H 2 SO 4 ) = 98.0,2 80(g)<br />

24,5% và mFeSO 4 = 152.0,2 = 30,4 (gam)<br />

Chất tan Dung dịch<br />

t 0 C 30,4(g) 94,4(g)<br />

5 0 C 30,4 – 152x 94,4 – 278x<br />

→ 30,4 – 152x = 12,18%.(94,4 – 278x) → x = 0,16 → m = 44,48 (gam)<br />

Vậy giá trị của m là: 44,48 (gam)<br />

3. Cho 26,91 gam kim loại M vào 700 ml dung dịch AlCl 3 0,5M, sau khi phản ứng xảy ra<br />

hoàn toàn thu được V lít H 2 (đktc) và 17,94 gam kết tủa. Xác định M và V.<br />

Hướng dẫn<br />

M tác dụng với AlCl 3 có khí thoát ra và kết tủa → M là kiềm hoặc kiềm thổ (-Be, Mg)<br />

AlCl <br />

3<br />

H<br />

2<br />

: V<br />

M 0,35(mol)<br />

x(mol) Al(OH) 3<br />

: 0,23<br />

M + nH 2 O → M(OH) n + 0,5nH 2 ↑<br />

x→ x 0,5nx<br />

Vì nAl(OH) 3 < nAlCl 3 nên có 2TH:<br />

TH 1 : kết tủa Al(OH) 3 chưa bị hòa tan<br />

3M(OH) n + nAlCl 3 → 3MCl n + nAl(OH) 3 ↓<br />

0,69<br />

←0,23<br />

n<br />

Mx 26,91<br />

<br />

n<br />

1<br />

0,69<br />

M 39n K và V = 7,728 (lít)<br />

x<br />

M 39<br />

n<br />

TH 2 : kết tủa Al(OH) 3 bị hòa tan một phần<br />

3M(OH) n + nAlCl 3 → 3MCl n + nAl(OH) 3 ↓<br />

1,05<br />

←0,35→ 0,35<br />

n<br />

M(OH) n + nAl(OH) 3 → M(AlO 2 ) n + 2nH 2 O<br />

0,12 ←0,12<br />

Mx 26,91<br />

<br />

1,05<br />

n 1 M 23(Na)<br />

1,05<br />

M( 0,12) 26,91 Na<br />

0,12 x n n 2 M leû(loaïi)<br />

n<br />

và V = 26,208 (lít)<br />

Vậy có 2 giá trị thỏa mãn là: (M; V) = (K; 7,728) và (Na; 26,208)


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> BẮC NINH <strong>2017</strong>]


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> BẾN TRE <strong>2017</strong>]<br />

Câu 1: (2,0 điểm)<br />

a. Xác định A, B, C và viết phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) cho dãy chuyển<br />

(1) (2) (3) (4)<br />

đổi sau: Tinh bột A B C etylaxetat<br />

b. Sau giờ thực hành, phòng thí nghiệm còn lưu lại các khí độc: H 2 S, CO 2, HCl, SO 2 (sinh<br />

ra trong các thí nghiệm). Tìm một dung dịch có thể loại bỏ các khí độc trên. Hãy viết các<br />

phương trình hóa học minh họa (ghi rõ điều kiện nếu có).<br />

Hướng dẫn<br />

leân men<br />

a. (C 6 H <strong>10</strong> O 5 ) n + nH 2 O nC 6 H 12 O 6<br />

men röôïu<br />

C 6 H 12 O 6 2CO 2 + 2C 2 H 5 OH<br />

C 2 H 5 OH + O 2 CH 3 COOH + H 2 O<br />

H<br />

CH 3 COOH + C 2 H 5 OH<br />

2SO<br />

<br />

4<br />

CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O<br />

b. Dùng dung dịch Ca(OH) 2<br />

H 2 S + Ca(OH) 2 → CaS + 2H 2 O<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O<br />

2HCl + Ca(OH) 2 → CaCl 2 + 2H 2 O<br />

SO 2 + Ca(OH) 2 → CaSO 3 ↓ + H 2 O<br />

Câu 2: (2,0 điểm)<br />

a. Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống nghiệm đựng một dung dịch là: rượu etylic, axit<br />

axetic, hồ tinh bột và benzen. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch trên.<br />

Viết phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có).<br />

b. Có 6 ống nghiệm bị mất nhãn được đánh số thứ tự từ 1 đến 6. Mỗi ống nghiệm đựng 1<br />

trong các dung dịch sau: BaCl 2 , H 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , MgCl 2 , Na 2 CO 3 , KHSO 4 . Hãy xác định<br />

dung dịch có trong mỗi ống nghiệm, viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (ghi rõ<br />

điều kiện nếu có). Biết rằng khi tiến hành thí nghiệm thu được kết quả như sau:<br />

- Dung dịch ở ống 2 cho kết tủa với các dung dịch ở ống 3 và 4.<br />

- Dung dịch ở ống 6 cho kết tủa với các dung dịch ở ống 1 và 4.<br />

- Dung dịch ở ống 4 cho khí bay lên khi tác dụng với các dung dịch ở ống 3 và 5.<br />

Hướng dẫn<br />

a.<br />

C2H5OH<br />

CH3COOH : CO2<br />

<br />

CH3COOH<br />

NaHCO C 3 2H5OH<br />

(C6H<strong>10</strong>O 5) n<br />

: I2<br />

xanh<br />

<br />

<br />

I2<br />

(C6H<strong>10</strong>O 5) n (C6H<strong>10</strong>O 5)<br />

n<br />

<br />

C2H5OH Na<br />

C2H5OH : H2<br />

CH <br />

<br />

6 6 CH<br />

6 6<br />

<br />

CH<br />

6 6<br />

CH<br />

6 6<br />

CH 3 COOH + NaHCO 3 → CH 3 COONa + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

C 2 H 5 OH + Na → C 2 H 5 ONa + ½ H 2 ↑<br />

b. Tập trung vào chất nhiều đặc tính chất nhất.<br />

<br />

(1) : MgCl2<br />

<br />

<br />

(3)<br />

H2SO 4<br />

(2) : BaCl<br />

2<br />

(6) : Ca(OH)<br />

2<br />

(4) (4) : Na2CO 3<br />

(3)<br />

(5)<br />

<br />

<br />

<br />

(5) : KHSO<br />

<br />

<br />

4<br />

<br />

KHSO4<br />

Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

Na 2 CO 3 + 2KHSO 4 → Na 2 SO 4 + K 2 SO 4 + CO 2 ↑ + H 2 O


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> BẾN TRE <strong>2017</strong>]<br />

BaCl 2 + Na 2 CO 3 → BaCO 3 ↓ + 2NaCl<br />

MgCl 2 + Ca(OH) 2 → Mg(OH) 2 ↓ + CaCl 2<br />

Ca(OH) 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 ↓ + 2NaOH<br />

Câu 3: (2,0 điểm)<br />

a. Hỗn hợp X gồm etilen và axetilen có tỉ khối so với hiđro bằng 13,25. Cho m gam hỗn<br />

hợp X qua dung dịch brom dư thấy có 11,2 gam brom phản ứng. Tìm m.<br />

b. Để xác định thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp A gồm bột nhôm và bột<br />

magie, người ta thực hiện hai thí nghiệm sau:<br />

- Thí nghiệm 1: cho m gam hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư, thu được<br />

5,6 lít khí ở đktc.<br />

- Thí nghiệm 2: cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít<br />

khí ở đktc.<br />

Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.<br />

Hướng dẫn<br />

C Br 2<br />

2H 4<br />

: x :0,07<br />

x 2y 0,07 x 0,01 C 2H 4<br />

: 25%<br />

a. Mol %V <br />

C 2H 2<br />

: y <br />

28x 26y 26,5(x y) y 0,03 C 2H 2<br />

: 75%<br />

Al : a 1,5a b 0,25 a 0,1 Al : 32,53%<br />

b. Mol %m <br />

Fe : b 1,5a 0,15 b 0,1 Fe : 67,47%<br />

Câu 4: (2,0 điểm)<br />

Cho 20,16 lít khí CO phản ứng với một lượng oxit M x O y nung nóng. Sau khi phản ứng xảy<br />

ra hoàn toàn, thu được 25,2 gam kim loại M và hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp<br />

khí X qua bình chứa dung dịch Ca(OH) 2 dư tạo ra m gam kết tủa và có 6,72 lít khí thoát ra.<br />

Hòa tan hoàn toàn lượng kim loại trên trong dung dịch HCl dư, thấy thoát ra <strong>10</strong>,08 lít khí<br />

H 2 . Xác định công thức oxit và tính m. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.<br />

Hướng dẫn<br />

Dung dịch Ca(OH) 2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư .<br />

COdö Ca(OH) 2<br />

<br />

CaCO<br />

3<br />

: m(g)<br />

X<br />

CO<br />

dö<br />

MO<br />

<br />

<br />

2 n<br />

CO<br />

0,9 <br />

2<br />

CO : 0,3<br />

HCl<br />

<br />

M H<br />

dö 2<br />

: 0,45<br />

BTNT.C<br />

nCO nCO nCO nCO 0,6 m 60(g)<br />

→<br />

b.ñaàu dö 2 2<br />

0,9 0,3<br />

o<br />

t<br />

M 2 O n + nCO 2M + nCO 2 ↑<br />

1,2<br />

n ←0,6<br />

2M + 2mHCl → 2MCl m + mH 2 ↑<br />

1,2<br />

n → 0,6m<br />

n<br />

m 2<br />

0,6m <br />

0,45 8<br />

n n Fe3O4<br />

3


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> BẾN TRE <strong>2017</strong>]<br />

Vậy m = 60g và oxit là: Fe 3 O 4 .<br />

Câu 5: (2,0 điểm)<br />

Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ A cần dùng 6,72 lít không khí (đktc), dẫn toàn<br />

bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thu được 11,82 gam kết tủa và<br />

khối lượng dung dịch Ba(OH) 2 sau phản ứng giảm 8,1 gam (biết trong không khí oxi chiếm<br />

20% thể tích).<br />

a. Tìm công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A, biết rằng 13,2 gam hơi chất A đo ở đktc<br />

chiếm thể tích 4,928 lít hơi.<br />

b. Biết A tác dụng được với NaHCO 3 giải phóng CO 2 . Đun nóng m gam A với 0,92 gam<br />

rượu etylic có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác thu được 1,1 gam este. Tính hiệu suất phản ứng este<br />

hóa.<br />

Hướng dẫn<br />

m 13,2g<br />

<br />

a. A 4,928 A : 60 và nkk = 0,3 → nO 2 = 0,06<br />

n<br />

<br />

22,4<br />

CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 + H 2 O<br />

0,06 ←0,06<br />

Ta có: m dd giảm = mBaCO 3 – m(CO 2 + H 2 O) → 8,1 = 11,82 – (44.0,06 + 18.nH 2 O)<br />

BTNT.O<br />

→ nH 2 O = 0,06 nO(A) 2.nO2 2.nCO<br />

2<br />

nH2 O nO(A)<br />

0,06<br />

A; 60<br />

2 2 (A) 2 2 4 2<br />

C : H : O nCO : 2.nH O : nO CTÑGN A: CH O A : C H O<br />

1 : 2 : 1<br />

Vậy CTPT của A là: C 2 H 4 O 2 .<br />

b. A tác dụng với NaHCO 3 cho khí CO 2 → A: axit CH 3 COOH<br />

BTKL<br />

m O2 mCO2 mH2O m 1,8 nCH3COOH 0,03<br />

CH 3 COOH + C 2 H 5 OH → CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O<br />

0,03 0,02 0,0125<br />

0,0125<br />

H% .<strong>10</strong>0% 62,5%<br />

0,02<br />

Vậy hiệu suất phản ứng este hóa đạt: 62,5%


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> BÌNH THUẬN <strong>2017</strong>]<br />

Câu I: (2,0 điểm)<br />

1. Cho hình vẽ sau:<br />

a. Nếu khí Y là khí oxi thì hình nào trên đây mô tả đúng sự điều chế oxi trong phòng thí<br />

nghiệm? Giải thích sự lựa chọn này.<br />

b. Viết hai phương trình hóa học điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm từ hai chất rắn X<br />

khác nhau.<br />

Hướng dẫn<br />

a. Khí O 2 ít tan trong nước và nặng hơn không khí nên cách 1b không được (khi đó không<br />

khí sẽ xua hết khí O 2 ra ngoài), trong phòng thí nghiệm người ta sử dụng cách 1a<br />

b. Điều chế khí O 2 người ta nhiệt phân các hợp chất giàu oxi: KMnO 4 ; KClO 3<br />

o<br />

t<br />

2KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ↑<br />

o<br />

t<br />

KClO 3 KCl + 1,5O 2 ↑<br />

2. Cho dãy chuyển hóa sau:<br />

Hãy xác định công thức hóa học của A, B, C sao cho phù hợp và viết các phương trình hóa<br />

học minh họa, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có). Biết A là muối axit, B là oxit axit, C là<br />

axit mạnh.<br />

Hướng dẫn<br />

1<br />

o<br />

V2O 5,t<br />

(1) SO2 O2 SO3<br />

<br />

2<br />

<br />

(2) SO3 H2O H2SO<br />

A : KHSO <br />

4<br />

4<br />

<br />

<br />

o<br />

250 C<br />

Ta có B: SO3<br />

(3) H2SO4 ñaëc<br />

KCl KHSO4<br />

HCl<br />

<br />

C : H (4) KHSO<br />

2SO<br />

<br />

<br />

4 <br />

4<br />

KHSO3 K2SO4 SO2 H2O<br />

(5) SO2 Br2 2H2O H2SO4<br />

2HBr<br />

<br />

(6) H2SO4 Na2SO3 Na2SO4 SO2 H2O<br />

Câu II: (2,0 điểm)<br />

1. Hợp chất hữu cơ A chỉ chứa 2 nguyên tố X và Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam A sinh ra m<br />

gam H 2 O. Biết phân tử khối của A nằm trong khoảng từ 150 đvC đến 170 đvC.<br />

a. Hãy cho biết X và Y là những nguyên tố gì?


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> BÌNH THUẬN <strong>2017</strong>]<br />

b. Xác định công thức đơn giản nhất (công thức trong đó tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên<br />

tố là tối giản) và công thức phân tử của A.<br />

Hướng dẫn<br />

O<br />

A <br />

2<br />

H<br />

Ta có<br />

2O A coù H<br />

<br />

A : Hiñrocacbon(n,k N*)<br />

A: hôïp chaát höu cô A coù C<br />

CH<br />

Pt:<br />

n 2n22k <br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

1 <br />

(n1<br />

k)<br />

n<br />

2n22k<br />

3n 1k<br />

C H O nCO (n 1 k)H O<br />

2<br />

(2;4) C4H6<br />

14n 2 2k 18(n 1<br />

k)<br />

<br />

mA mH2O <br />

n 4 4k (k;n) (3;8) C8 H12<br />

4n 16k 16 0<br />

<br />

(4;12) C12 H18<br />

2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm glucozo, saccarozo, tinh bột và xenlulozo cần 13,44<br />

lít khí O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ khí CO 2 sinh ra vào dung dịch Ba(OH) 2 dư được m gam kết<br />

tủa trắng. Tính giá trị của m.<br />

Hướng dẫn<br />

C6H12O6 6O2 6CO2 6H2O<br />

<br />

1 1 Nhaän xeùt<br />

nO2 nCO2<br />

Pt: <br />

<br />

C12H22O11 12O2 12CO2 11H 2O <br />

nCO2<br />

0,6<br />

<br />

1 1<br />

Ba(OH) n nCO<br />

2 dö<br />

<br />

2<br />

0,6<br />

<br />

m 118,2(gam)<br />

Câu III: (2,0 điểm)<br />

1. Cho 17,9 gam hỗn hợp X’ gồm Na 2 SO 3 và Na 2 CO 3 vào 140,7 gam dung dịch HCl 14,6%<br />

thu được dung dịch Y’ có nồng độ muối clorua là 11,7% và hỗn hợp khí Z’.<br />

a. Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp X’. (Xem như các phản ứng xảy ra hoàn toàn)<br />

b. Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí Z’ so với không khí (giả thiết không khí gồm khí N 2<br />

chiếm 78,1% về thể tích và còn lại là khí O 2 ).<br />

Hướng dẫn<br />

a)<br />

Na 2 2<br />

2SO 3<br />

: x<br />

Z' : CO ;SO<br />

<br />

HCl<br />

<br />

X' <br />

0,5628 <br />

Na<br />

Dung dich Y':NaCl<br />

<br />

2CO 3<br />

: y <br />

<br />

11,7%<br />

17,9(g)<br />

17,9 17,9<br />

<br />

0,142 nX' 0,169<br />

M<br />

Na2SO<br />

(126) M<br />

3 Na2CO<br />

(<strong>10</strong>6)<br />

3<br />

<br />

Nhận thấy<br />

Muoái heát, axit dö<br />

<br />

<br />

0,284 nNa < 0,338<br />

<br />

HCl<br />

<br />

nCl 0,5628<br />

0,5628<br />

<br />

126x <strong>10</strong>6y 17,9 x 0,1 <br />

Na2SO 3<br />

:12,6(g)<br />

Suy ra: m(X')<br />

<br />

124,488x 122,148y 18,5562 y 0,05 <br />

Na2CO 3<br />

: 5,3(g)


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> BÌNH THUẬN <strong>2017</strong>]<br />

b)<br />

BTNT.S<br />

<br />

<br />

SO<br />

2<br />

: 0,1 <br />

N<br />

2<br />

: 78,1 Z'<br />

Z' <br />

vaø Khoâng khí d( ) 1,9855<br />

BTNT.C<br />

CO O kk<br />

2<br />

: 0,05<br />

2<br />

: 21,9<br />

<br />

<br />

<br />

m 172 m<br />

M <br />

M 28,876<br />

n 3<br />

n<br />

2. Trộn V 1 lít dung dịch HCl 0,6M với V 2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dung<br />

dịch A. Biết 0,6 lít dung dịch A có thể hòa tan hết 1,02 gam Al 2 O 3 (xem như sự pha trộn<br />

không làm thay đổi thể tích). Tính V 1 và V 2 .<br />

Hướng dẫn<br />

Al 2 O 3 có thể hòa tan trong cả dung dịch axit và bazo kiềm, do vậy A có 2 TH:<br />

TH 1 : Sau trộn, A có môi trường axit<br />

HCl + NaOH → NaCl + H 2 O<br />

0,4V 2 ←0,4V 2<br />

Dư: (0,6V 1 – 0,4V 2 )<br />

6HCl + Al 2 O 3 → 2AlCl 3 + 3H 2 O<br />

0,06 ←0,01<br />

V 1<br />

V2 0,6 V 1<br />

0,3<br />

<br />

<br />

(tm)<br />

0,6V 1<br />

0,4V2 0,06 V 2<br />

0,3<br />

TH 2 : Sau trộn, A có môi trường kiềm<br />

HCl + NaOH → NaCl + H 2 O<br />

0,6V 1 → 0,6V 1<br />

Dư: (0,4V 2 – 0,6V 1 )<br />

Al 2 O 3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O<br />

0,01→ 0,02<br />

V 1<br />

V2 0,6 V 1<br />

0,38<br />

<br />

<br />

(tm)<br />

0,4V 2<br />

0,6V1 0,02 V 2<br />

0,22<br />

Vậy bài toán có hai nghiệm: (0,3; 0,3) và (0,38; 0,22)<br />

Câu IV: (2,0 điểm)<br />

Cho 3 chất: C n H 2n+1 OH (A); C m H 2m+1 OH (B) và C a H 2a+1 COOH (D) (với n, m ≥ 1; a ≥ 0 và<br />

m = n + 1).<br />

1. Trộn A với B được hỗn hợp Y. Tiến hành đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, thu được sản<br />

phẩm cháy gồm khí CO 2 và 18 gam nước. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 250 ml dung<br />

dịch Ba(OH) 2 2M thì thu được 78,8 gam kết tủa. Tìm công thức cấu tạo của A và B.<br />

Hướng dẫn<br />

Pt:<br />

CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 ↓ + H 2 O<br />

0,5 ←0,5→ 0,5<br />

CO 2 + BaCO 3 + H 2 O → Ba(HCO 3 ) 2<br />

0,1 ←0,1<br />

→ 0,6<br />

Đốt cháy ancol no: CnH2n2Op O2 nCO<br />

2<br />

(n 1)H 2O<br />

1<br />

Nhận xét: nAncol no = nH 2 O – nCO 2<br />

n n1


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> BÌNH THUẬN <strong>2017</strong>]<br />

Ta có<br />

<br />

BaCO : 0,4 nCO<br />

<br />

CO (A B) Soá C 1,5 CH OH;C H OH<br />

Ba(OH) : 0,5<br />

3 2<br />

<br />

2<br />

<br />

3 2 5<br />

nAncol<br />

2 0,6 0,4<br />

Tæ leä mol 1 : 1<br />

2. Đun hỗn hợp gồm 0,2 mol A và 0,15 mol D với dung dịch H 2 SO 4 đặc. Sau một thời gian,<br />

thu được 7,2 gam este vơi hiệu suất phản ứng este hóa là 80%. Tìm công thức cấu tạo của<br />

D.<br />

Hướng dẫn<br />

Pt: CH 3 OH + RCOOH → RCOOCH 3 + H 2 O<br />

0,15→ 0,15.80%<br />

→ M D = 60 → D: HCOOH<br />

Câu V: (2,0 điểm)<br />

Hỗn hợp A gồm MgO và CaO, hỗn hợp B gồm MgO và Al 2 O 3 đều có khối lượng là 9,6<br />

gam. Khối lượng của MgO trong B bằng 1,125 lần khối lượng MgO trong A.<br />

1. Cho hỗn hợp A tác dụng với <strong>10</strong>0 ml dung dịch HCl 19,88% (D = 1,047g/cm 3 ) được dung<br />

dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với Na 2 CO 3 thấy thoát ra tối đa 1,904 lít khí (đktc). Tính:<br />

a. Thành phần % khối lượng các oxit có trong A.<br />

b. Nồng độ % các chất có trong dung dịch X.<br />

Hướng dẫn<br />

MgO : x HCl<br />

Na2CO3<br />

A ddX CO<br />

0,57(mol)<br />

2<br />

CaO : y<br />

a)<br />

Pt:<br />

9,6(g)<br />

2HCl + Na 2 CO 3 → 2NaCl + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

0,17 ←0,085<br />

→ nHCl pứ = 0,4<br />

MgO + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O<br />

CaO + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O<br />

40x 56y 9,6 x 0,1 MgO : 25%<br />

%m(A)<br />

<br />

2x 2y 0,4 y 0,1 CaO : 75%<br />

b)<br />

mX = mA + mddHCl = 114,3 (g)<br />

HCl dö<br />

: 0,17 HCl dö<br />

: 5,43%<br />

<br />

mX114,3(g)<br />

<br />

DMgCl 2<br />

: 0,1 C%<br />

(X) MgCl 2<br />

: 8,31%<br />

<br />

CaCl<br />

2<br />

: 0,1<br />

<br />

<br />

CaCl 2<br />

: 9,71%<br />

2. Cho hỗn hợp B tác dụng với cùng một lượng dung dịch HCl như trên được dung dịch Y.<br />

Thêm 340 ml dung dịch KOH 2M vào dung dịch Y thì lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?<br />

Hướng dẫn<br />

<br />

BTNT.Mg<br />

MgCl<br />

2<br />

: 0,1125<br />

MgO : 0,1 mMgO(A)<br />

1,125.mMgO MgO : 0,1125<br />

(B) BTNT.Al<br />

A B Y<br />

AlCl<br />

3<br />

: 0,1<br />

CaO<br />

Al2O 3<br />

: 0,05 <br />

BTNT.Cl<br />

HCl<br />

dö<br />

: 0,045<br />

<br />

0,085


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> BÌNH THUẬN <strong>2017</strong>]<br />

<br />

BTNT.Cl<br />

KCl : 0,57<br />

<br />

MgCl BTNT.Al<br />

2<br />

: 0,1125<br />

KAlO<br />

2<br />

: 0,1<br />

<br />

KOH<br />

<br />

Y AlCl 3<br />

: 0,1 dd mAl(OH)<br />

0,68(mol) <br />

<br />

3<br />

0 (g)<br />

<br />

<br />

HCl BTNT.K<br />

dö<br />

: 0,045<br />

<br />

<br />

KOH<br />

dö<br />

: 0,01<br />

<br />

0,680,570,1


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> ĐỒNG NAI <strong>2017</strong>]<br />

Câu 1: (2,5 điểm)<br />

1.1 Cho X, Y, Z, T là bốn kim loại: K, Fe, Cu, Ag. Xác định X, Y, Z, T thỏa mãn các điều<br />

kiện sau và viết phương trình phản ứng hóa học.<br />

- Y tác dụng với dung dịch muối sunfat của X, tạo thành kết tủa và giải phóng khí.<br />

- T có khả năng phản ứng với dung dịch muối clorua của X, giải phóng X.<br />

- Muối nitrat của Z có thể tác dụng với muối nitrat của T, tạo thành Z.<br />

Hướng dẫn<br />

<br />

Y X<br />

2(SO 4<br />

)<br />

x<br />

Y : K<br />

<br />

Fe<br />

ZNO3TNO3Z<br />

Z : Ag<br />

T XCln<br />

X X : Cu<br />

Cu<br />

T : Fe<br />

Pt: 2K + CuSO 4 + 2H 2 O → Cu(OH) 2 + K 2 SO 4 + H 2 ↑<br />

Fe + CuCl 2 → FeCl 2 + Cu↓<br />

AgNO 3 + Fe(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag↓<br />

1.2 Cho bộ dụng cụ thí nghiệm được lắp đặt như hình vẽ và các chất rắn: KClO 3 (xúc tác<br />

MnO 2 ), FeS, KMnO 4 , CaCO 3 , CaC 2 , S, Fe, CuO.<br />

a) Từ các chất rắn trên, hãy chọn hai chất để điều chế khí O 2 từ ống nghiệm 1. Chọn hai<br />

chất tương ứng với A để tạo thành khí B có khả năng làm nhạt màu dung dịch Br 2 .<br />

b) Nếu hấp thụ hết khí B trong ống nghiệm 2 bằng dung dịch Ba(OH) 2 và NaOH thì thu<br />

được dung dịch X và kết tủa. Lọc bỏ cẩn thận toàn bộ kết tủa, rồi cho tiếp dung dịch NaOH<br />

dư vào dung dịch X lại thấy xuất hiện thêm kết tủa.<br />

Hãy cho biết các chất tan có trong dung dịch X, giải thích cụ thể, viết các phương trình<br />

phản ứng hóa học xảy ra trong các thí nghiệm trên.<br />

Hướng dẫn<br />

a)<br />

Điều chế oxi ta nhiệt phân: KClO 3 (xúc tác MnO 2 ), KMnO 4<br />

KClO 3<br />

o<br />

t<br />

MnO2<br />

o<br />

t<br />

KCl + 1,5O 2 ↑<br />

2KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ↑<br />

<br />

o<br />

t<br />

FeS<br />

4FeS 7O 2Fe O 4SO<br />

Khí B là: SO 2 A S<br />

o<br />

<br />

t<br />

S O2 SO2<br />

SO 2 + Br 2 + H 2 O → 2HBr + H 2 SO 4<br />

2 2 3 2


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> ĐỒNG NAI <strong>2017</strong>]<br />

b)<br />

SO 2 + Ba(OH) 2 → BaSO 3 ↓ + H 2 O<br />

SO 2 + Ba(OH) 2 → Ba(HSO 3 ) 2<br />

Ba(HSO 3 ) 2 + 2NaOH → BaSO 3 ↓ + Na 2 SO 3 + 2H 2 O<br />

Câu 2: (1,75 điểm)<br />

2.1 A là một hiđrocacbon no, mạch hở. Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng A với lượng oxi<br />

vừa đủ thì thấy tổng số mol các chất trước phản ứng và sau phản ứng bằng nhau.<br />

a) Xác định công thức phân tử của A<br />

b) Viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện) thực hiện dãy chuyển hóa sau:<br />

Cho biết: các chất trên đều là hợp chất hữu cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa<br />

học. Phân tử Z chỉ chứa có 1 nguyên tử Cl, R là một nguyên liệu quan trọng trong ngành<br />

công nghiệp chất dẻo.<br />

Hướng dẫn<br />

a)<br />

C n H 2n+2 + (1,5n + 0,5)O 2 → nCO 2 + (n + 1)H 2 O<br />

1→ 1,5n + 0,5 n n + 1<br />

Theo đề bài: n khí trước pứ = n khí sau pứ → 1 + 1,5n + 0,5 = n + n + 1 → n = 1 → A: CH 4<br />

b)<br />

R là chất dẻo nên R có thể là: PE, PVC, PA, PS → X có chứa liên kết đôi<br />

o<br />

1500 C<br />

(1) 2CH 4 CH≡CH + 3H 2 ↑<br />

laøm laïnh nhanh<br />

Pd<br />

(2) CH≡CH + H 2 CH<br />

o 2 =CH 2<br />

(3) CH 2 =CH 2 + HCl → CH 3 -CH 2 Cl<br />

(4) CH≡CH + H 2 CH<br />

o 3 -CH 3<br />

t<br />

Ni<br />

t<br />

(5)<br />

aùnh saùng<br />

CH 3 -CH 3 + Cl 2 CH 3 -CH 2 Cl<br />

(6) CH 3 CH 2 Cl + NaOH → CH 3 CH 2 OH + NaCl<br />

H SO<br />

o<br />

170 C<br />

truøng hôïp<br />

2 4 ñaëc<br />

(7) CH 3 CH 2 OH CH 2 =CH 2 + H 2 O<br />

(8) CH 2 =CH 2 –(CH<br />

o<br />

2 -CH 2 ) n - (PE)<br />

t cao,xtñb,p cao<br />

2.2 Trước khi tiêm, các bác sĩ thương dùng bông tẩm cồn (rượu etylic) xoa lên da bệnh<br />

nhân để sát trùng chỗ tiêm. Thực nghiệm cho thấy, cồn 75 0 C có tác dụng sát trùng hiệu quả<br />

nhất. Cần sử dụng bao nhiêu ml nước cất để pha chế được 1200 ml cồn 75 0 C từ cồn 95 0 C?<br />

Hướng dẫn<br />

Khi pha loãng thì thể tích H 2 O tăng lên, thể tích C 2 H 5 OH không đổi<br />

C<br />

o<br />

C2H5OH :1200.75% 900(ml)<br />

2H5OH : 900(ml)<br />

o<br />

Cồn 75<br />

Cồn 95 900<br />

H2O :1200 900 300(ml)<br />

H2O : 900 47,368(ml)<br />

95% <br />

Vậy thể tích H 2 O cần thêm là: 300 – 47,368 = 252,63 (ml)


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> ĐỒNG NAI <strong>2017</strong>]<br />

Câu 3: (2,0 điểm)<br />

3.1 Có 5 dung dịch chứa trong các bình riêng biệt sau: MgCl 2 , HCl, AlCl 3 , NaCl, Na 2 SO 4 .<br />

Chỉ được dùng một hóa chất duy nhất, hãy phân biệt các dung dịch trên. Nêu hiện tượng và<br />

viết các phương trình hóa học minh họa.<br />

Hướng dẫn<br />

Dùng Ba(OH) 2<br />

<br />

MgCl<br />

2<br />

: Mg(OH)<br />

MgCl<br />

<br />

2<br />

2<br />

traéng<br />

<br />

Na<br />

N hoùm (1) 2 SO<br />

4 : BaSO<br />

4<br />

HCl<br />

<br />

<br />

Ba(OH)<br />

AlCl<br />

2<br />

3<br />

traéng,keo,sau tan:AlCl3 Al(OH)<br />

3<br />

<br />

<br />

NaCl<br />

HCl<br />

khoâng hieän töôïng<br />

<br />

Na2SO4<br />

NaCl<br />

Nhoùm (2)<br />

Lấy ngẫu nhiên 1 lọ thuộc nhóm (2) nhỏ vào kết tủa của nhóm (1). Có 2TH xảy ra:<br />

<br />

Mg(OH)<br />

2 HCl<br />

Mg(OH)<br />

2<br />

: tan MgCl2<br />

TH 1 : Lấy phải lọ HCl thì <br />

BaSO4 BaSO<br />

4<br />

: ko tan Na2SO4<br />

Suy ra: lọ còn lại ở (2) là NaCl<br />

Mg(OH)<br />

2 NaCl<br />

TH 2 : Lấy phải lọ NaCl thì đều không hiện tượng<br />

BaSO4<br />

Suy ra: lọ lấy ở (2) là NaCl → lọ còn lại ở (2) là HCl. Dùng HCl nhận biết MgCl 2 và<br />

Na 2 SO 4 dựa vào kết tủa của chúng như TH 1 .<br />

Pt: MgCl 2 + Ba(OH) 2 → BaCl 2 + Mg(OH) 2 ↓<br />

Na 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → 2NaOH + BaSO 4 ↓<br />

2HCl + Ba(OH) 2 → BaCl 2 + 2H 2 O<br />

Mg(OH) 2 + 2HCl → MgCl 2 + 2H 2 O<br />

3.2 Nhỏ từ từ dung dịch HCl dư vào 200 ml dung dịch A chứa KOH và K 2 CO 3 . Số mol khí<br />

CO 2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn theo đồ thị dưới đây (xem như khí<br />

CO 2 không tan trong nước).<br />

Tính nồng độ mol/lcủa các chất trong dung dịch A.<br />

Hướng dẫn<br />

Pt: HCl + KOH → KCl + H 2 O<br />

0,2→ 0,2<br />

Dư: 0,05<br />

2HCl + K 2 CO 3 → 2KCl + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

0,05→ 0,025 0,025<br />

Vậy, C M của KOH và K 2 CO 3 lần lượt là: 1M và 0,125M


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> ĐỒNG NAI <strong>2017</strong>]<br />

Câu 4: (1,75 điểm)<br />

Chia 7,72 gam hỗn hợp X gồm Fe và hai oxit kim loại MO, R 2 O 3 thành hai phần bằng nhau.<br />

Dùng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 loãng hòa tan hoàn toàn phần 1, thu được khí B<br />

và dung dịch D chứa 9,7 gam muối. Dẫn toàn bộ lượng khí B sinh ra qua ống đựng 1,6 gam<br />

CuO nung nóng, đến khi thu được 1,408 gam chất rắn thì đã có 80% lượng khí B tham gia<br />

phản ứng. Mặt khác, dẫn dòng khí CO dư qua phần 2 nugn nóng, sau khi phản ứng xảy ra<br />

hoàn toàn thu được 3,46 gam chất rắn. Biết rằng nguyên tử khối của M gấp 2,37 lần nguyên<br />

tử khối của R. Cho các phản ứng được thực hiện trong điều kiện không có không khí.<br />

Xác định 2 kim loại M, R và tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X.<br />

Hướng dẫn<br />

H CuO 2<br />

2 SO <br />

H pöù: 80%<br />

Fe : x <br />

H<br />

4<br />

P<br />

2 <br />

1 0,02 <br />

ñuû<br />

<br />

Raén :1,408(g)<br />

XMO : y <br />

<br />

<br />

Dung dich D:9,7(g)<br />

R2O 3<br />

: z <br />

<br />

CO<br />

P<br />

3,86(g) 2<br />

Raén : 3,46(g)<br />

dö<br />

Khi làm bài các em chú ý tóm tắt để biết nên xuất phát từ tình huống nào thì thuận lợi. Ở<br />

đây, ta xét tình huống H 2 với CuO, vì nó nhiều dữ kiện sẽ tính được dữ kiện quan trọng.<br />

H 2 + CuO → Cu + H 2 O<br />

<br />

1,6 1,408<br />

mRaéngiaûm mO(Oxit) nO(Oxit)<br />

0,012<br />

<br />

16<br />

Nhận thấy<br />

<br />

H2 CuO Cu H2O<br />

<br />

Nhaän xeùt: nH 2 pöù = nO<br />

<br />

(Oxit)<br />

nH pöù=0,012<br />

→ nH 2 ban đầu = 0,012 0,015<br />

80% → nFe = nH 2 = 0,015 → x = 0,015<br />

56.0,015 (M 16).y (2R 48)z 3,86 3,02 16y 48z<br />

Ta có <br />

R <br />

(*)<br />

M 2,37R<br />

2,37y 2z<br />

Fe : 0,015 FeSO 4<br />

: 0,015<br />

<br />

96.0,015 80(x 3z) 9,7 3,86<br />

ddXMO : y ddDMSO 4<br />

: y <br />

y 3z 0,055 (1)<br />

R2O 3<br />

: z <br />

<br />

<br />

R 2(SO 4<br />

)<br />

3<br />

: z<br />

3,86(g)<br />

9,7(g)<br />

Ta có: CO + O (Oxit) → CO 2<br />

Vì: m(Rắn giảm) = mO (Oxit) → nO (Oxit) = 3,86 3,46 0,025<br />

16<br />

TH 1 : cả 2 oxit đều bị khử bởi CO<br />

(1)<br />

→ nO (Oxit) = y + 3z = 0,025 loại<br />

TH 2 : chỉ có MO bị khử bởi CO<br />

(1)<br />

(*)<br />

→ nO (Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 z = 0,01 M: 64 (Cu)<br />

TH 3 : chỉ có R 2 O 3 bị khử bởi CO<br />

0,025 (1) (*)<br />

→ nO (Oxit) = 3.nR 2 O 3 → z = y 0,03 M : lẻ → loại<br />

3<br />

Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%<br />

2


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> ĐỒNG NAI <strong>2017</strong>]<br />

Câu 5: (2,0 điểm)<br />

5.1 Hỗn hợp Q gồm CH 3 -CH 2 OH, CH 2 =CH-CH 2 OH, CH 3 COOH, CH 2 =CH-COOH. Đốt<br />

cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Q cần dùng vừa đủ 0,4 mol O 2 , thu được 0,35 mol CO 2 và<br />

0,35 mol H 2 O. Mặt khác, cho m gam Q tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch Ba(OH) 2<br />

nồng độ x%. Tính giá trị của x.<br />

Hướng dẫn<br />

Pt:<br />

C 2 H 6 O + 3O 2 → 2CO 2 + 3H 2 O<br />

C 3 H 6 O + 4O 2 → 3CO 2 + 3H 2 O<br />

C 2 H 4 O 2 + 2O 2 → 2CO 2 + 2H 2 O<br />

C 3 H 4 O 2 + 3O 2 → 3CO 2 + 2H 2 O<br />

Vì mối quan hệ giữa các chất trong Q là tuyến tính nên để đơn giản bài toán, ta có thể bỏ đi<br />

1 chất mà không làm thay đổi bản chất bài toán (phải đảm bảo đk: nCO 2 = nH 2 O). Vậy ta<br />

bỏ đi C 3 H 6 O<br />

BTNT.C<br />

<br />

<br />

2 6 2a 2b 3c 0,35 <br />

BTNT.H<br />

<br />

2 4 2 <br />

BTNT.O<br />

C3H4O 2<br />

: c<br />

<br />

a 2b 2c 0,25 <br />

C H O : a a 0,05<br />

C H O : b 6a 4b 4c 2.0,35 b 0,05 nCOOH 0,1<br />

<br />

c 0,05<br />

<br />

Pt: 2(-COOH) + Ba(OH) 2 → (-COO) 2 Ba + 2H 2 O<br />

0,1→ 0,05<br />

→ x = 17,1%<br />

5.2 Hỗn hợp khí X chứa ankan A (C n H 2n+2 có tính chất tương tự metan), anken B (C m H 2m có<br />

tính chất tương tự etilen), axetilen và hiđro. Nung nóng a gam X trong bình kín (có xúc tác<br />

Ni, không chứa không khí) cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy<br />

hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít khí O 2 , thu được hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Dẫn toàn<br />

bộ Z từ từ qua bình đựng dung dịch H 2 SO 4 đặc, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,92 gam.<br />

Hỗn hợp Y có thể làm mất màu tối đa <strong>10</strong>0 ml dung dịch Br 2 1M. Mặt khác, nếu cho 6,72 lít<br />

hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch Br 2 dư thì có 38,4 gam Br 2 phản ứng. Tổng số<br />

nguyên tử cacbon trong A và axetilen gấp 2 lần số nguyên tử cacbon trong B, số mol A<br />

bằng số mol B, thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.<br />

a) Xác định công thức phân tử của A, B, (Với n m; n, m là các số nguyên có giá trị ≤ 4)<br />

b) Tính V.<br />

Hướng dẫn<br />

O<br />

<br />

2<br />

CO2 2<br />

o<br />

V H O<br />

A : x <br />

<br />

t ,Ni<br />

P<br />

0,44<br />

1<br />

Y<br />

B: x<br />

H<strong>10</strong>0%<br />

<br />

Br<br />

X<br />

<br />

a(g)<br />

2<br />

C 0,1<br />

2 H<br />

2 : y <br />

<br />

Br<br />

<br />

2<br />

H P<br />

2<br />

: z 2<br />

<br />

0,24<br />

<br />

0,3(mol)<br />

A : C2H6<br />

TH1<br />

<br />

C<br />

A<br />

C<br />

2<br />

2.C<br />

B <br />

B: C<br />

2 H<br />

4 n m<br />

<br />

A : C<br />

4 H<br />

<strong>10</strong><br />

Ta có <br />

<br />

<br />

<br />

CA <strong>10</strong><br />

<br />

A : C B: C<br />

4H<strong>10</strong><br />

<br />

3H6<br />

TH<br />

2 <br />

B: C<br />

3 H<br />

6


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> ĐỒNG NAI <strong>2017</strong>]<br />

<br />

C4H<br />

<strong>10</strong><br />

: x <br />

BTNT.H <br />

<br />

16x 2y 2z 2.0,44 x 0,04<br />

C3H 6<br />

: x nH2n( ) XnBr2<br />

<br />

P1<br />

x 2y 0,1 z y 0,06<br />

C2H 2<br />

: y <br />

P2<br />

k.P (2x y z).k 0,3<br />

z 0,0,06<br />

1 <br />

<br />

H 0,75x 1,5y z 0<br />

2<br />

: z <br />

<br />

BTLK <br />

<br />

<br />

(x 2y).k 0,24<br />

Đốt cháy Y cũng như đốt cháy X<br />

C4H <strong>10</strong><br />

: 0,04<br />

<br />

C3H 6<br />

: 0,04<br />

BTNT.C<br />

X<br />

nCO2<br />

4.0,04 3.0,04 2.0,06<br />

C2H 2<br />

: 0,06<br />

0,4<br />

<br />

H 2<br />

: 0,06<br />

BTNT.O<br />

<br />

2.nO2 2.nCO2 nH2O<br />

<br />

nO2<br />

0,62 V 13,888<br />

Vậy giá trị của V = 13,888 (l)


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> NAM ĐỊNH <strong>2017</strong>]<br />

Câu 1: (0,75 điểm)<br />

Trong phòng thí nghiệm người ta lắp đặt bộ dụng cụ điều chế khí X theo phương pháp dời<br />

chỗ nước như hình bên.<br />

Hãy lựa chọn 2 cặp chất tương ứng với (1) và (2) phù hợp để có thể điều chế được khí X.<br />

Viết phương trình phản ứng xảy ra. Tại sao khí X có thể thu được bằng phương pháp đó.<br />

Hướng dẫn<br />

Phương pháp dời nước: điều chế chất khí có M < 29, không tan hoặc rất ít tan trong nước.<br />

Mg,Al<br />

HCl<br />

Hình vẽ trên điều chế khí H 2 . Cặp chất có thể là (1) và (2) loãng.<br />

Zn,Fe H<br />

2 SO<br />

4<br />

Pt: Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 .<br />

Giải thích: H 2 là khí rất ít tan trong nước và có M = 2 < 29 (kk).<br />

Câu 2: (0,75 điểm)<br />

Trong dân gian người ta thường sản xuất rượu etylic bằng phương pháp lên men tinh bột.<br />

Phần còn lại sau khi chưng cất lấy rượu etylic được gọi là bỗng rượu (bã rượu).<br />

a. Viết phương trình phản ứng điều chế rượu etylic từ tinh bột.<br />

b. Giải thích tại sao bỗng rượu để trong không khí lâu ngày lại bị chua và khi ăn bỗng rượu<br />

ta thấy có mùi thơm?<br />

Hướng dẫn<br />

H<br />

a. (C 6 H <strong>10</strong> O 5 ) n + nH 2 O<br />

2SO<br />

<br />

4<br />

nC 6 H 12 O 6<br />

men röôïu<br />

C 6 H 12 O 6 2CO 2 + 2C 2 H 5 OH (ancol etylic)<br />

men<br />

b. C 2 H 5 OH + O 2 CH 3 COOH + H 2 O<br />

Bống rượu có mùi chua vì quá trình lên men chậm trong không khí tạo ra giấm ăn<br />

CH 3 COOH<br />

Câu 3: (1,0 điểm)<br />

Axit sunfuric H 2 SO 4 là một trong những hóa chất có ứng dụng hàng đầu trong đời sống<br />

như: sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, chất giặt rửa tổng hợp, tơ sợi hóa học, chất dẻo, sơn,<br />

dược phẩm. Trên thế giới mỗi năm người ta sản xuất khoảng 160 triệu tấn H 2 SO 4 từ lưu<br />

huỳnh hoặc quặng pirit FeS 2 theo sơ đồ sau:


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> NAM ĐỊNH <strong>2017</strong>]<br />

a. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa trên (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)<br />

b. Trong thực tế sản xuất, để an toàn người ta không hấp thụ trực tiếp SO 3 vào nước mà hấp<br />

thụ SO 2 vào H 2 SO 4 đặc để tạothành Oleum (H 2 SO 4 .nSO 3 ). Tùy theo mục đích sử dụng<br />

người ta hòa tan Oleum vào nước để thu được dung dịch H 2 SO 4 có nồng độ theo yêu cầu.<br />

Hòa tan hoàn toàn 16,9 gam Oleum vào nước thu được 25 gam dung dịch H 2 SO 4 78,4%.<br />

Xác định công thức của Oleum.<br />

Hướng dẫn<br />

a. S + O 2 → SO 2<br />

4FeS 2 + 11O 2<br />

o<br />

t<br />

2Fe 2 O 3 + 8SO 2<br />

o<br />

V O ,t<br />

2 5<br />

SO 2 + ½ O 2 SO 3<br />

SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4<br />

b. Giả sử CTPT Oleum: H 2 SO 4 .nSO 3 có x (mol)<br />

25.78,4% (98 80n).x 16,9 x 0,05<br />

nH 2 SO 4 = 0,2 <br />

n 3 H<br />

2 SO<br />

4 .3SO<br />

3<br />

98 (n 1).x 0,2 nx 0,15<br />

Vậy CTPT Oleum: H 2 SO 4 .3SO 3 .<br />

Câu 4: (1,0 điểm)<br />

Hỗn hợp X gồm các oxit: BaO, CuO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 có cùng số mol. Dẫn một luồng khí CO<br />

dư đi qua hỗn hợp X nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí A<br />

và hỗn hợp rắn B. Cho B vào nước dư thu được dung dịch C và hỗn hợp rắn D. Cho D tác<br />

dụng với H 2 SO 4 đặc nóng dư, thu được dung dịch E và khí SO 2 duy nhất. Sục khí A vào<br />

dung dịch C được dung dịch G và kết tủa H. Xác định thành phần của A, B, C, D, E, G, H<br />

và viết các phương trình hóa học xảy ra.<br />

Hướng dẫn<br />

COdö Ba(AlO 2)<br />

<br />

2<br />

<br />

H : Al(OH)<br />

3<br />

: 2<br />

<br />

A <br />

BaO :1 <br />

CO<br />

2 : 4 <br />

ddG : Ba(HCO<br />

3 )<br />

2 :1<br />

CuO :1 <br />

CO<br />

BaO :1<br />

<br />

ddC : Ba(AlO<br />

2)<br />

<br />

2<br />

Fe dö <br />

2O 3<br />

:1 <br />

<br />

Cu :1 HO<br />

1 mol<br />

Raén B<br />

2<br />

Al dö<br />

2O 3<br />

:1 <br />

Fe : 2<br />

Cu :1<br />

o<br />

<br />

<br />

H2SO 4 ñaëc,t<br />

<br />

Raén D<br />

SO<br />

<br />

Al<br />

2 O<br />

3 :1 Fe :1<br />

dö<br />

2<br />

<br />

<br />

CuO + CO<br />

o<br />

t<br />

Cu + H 2 O↑<br />

o<br />

t<br />

Fe 2 O 3 + 3CO 2Fe + 3CO 2 ↑<br />

2CO 2 + Ba(AlO 2 ) 2 + 4H 2 O → Ba(HCO 3 ) 2 + 2Al(OH) 3 ↓<br />

BaO + H 2 O → Ba(OH) 2<br />

Ba(OH) 2 + Al 2 O 3 → Ba(AlO 2 ) 2 + H 2 O<br />

Cu + 2H 2 SO 4 → CuSO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2 O


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> NAM ĐỊNH <strong>2017</strong>]<br />

2Fe + 6H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 ↑ + 6H 2 O<br />

Câu 5: (0,75 điểm)<br />

X, Y, Z là 3 trong số các muối sau: Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , NaHSO 4 , BaCl 2 ,<br />

Ba(HCO 3 ) 2 . Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Y có khí bay ra. Cho dung dịch Y tác<br />

dụng với dung dịch Z có kết tủa trắng xuất hiện. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Z<br />

vừa có kết tủa trắng vừa có khí bay ra. Chọn công thức X, Y, Z phù hợp và viết phương<br />

trình phản ứng hóa học xảy ra.<br />

Hướng dẫn<br />

NaHSO4 XY<br />

X : NaHSO4<br />

X Z X<br />

Y : Na2CO3<br />

Ba(HCO<br />

3) 2 <br />

Z : Ba(HCO<br />

3)<br />

2<br />

2NaHSO 4 + Na 2 CO 3 → 2Na 2 SO 4 + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

Ba(HCO 3 ) 2 + Na 2 CO 3 → BaCO 3 ↓ + 2NaHCO 3<br />

Ba(HCO 3 ) 2 + 2NaHSO 4 → BaSO 4 ↓ + 2CO 2 ↑ + 2H 2 O<br />

Câu 6: (1,0 điểm)<br />

Các chất A, B, D, E không theo thứ tự gồm: benzen, rượu etylic, axit axetic, dung dịch<br />

glucozo. Tiến hành thí nghiệm với các mẫu thử, kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:<br />

Thí nghiệm<br />

Tác dụng với<br />

Tác dụng với Na<br />

Mẫu thử<br />

Na 2 CO 3<br />

Tác dụng với Ag 2 O/NH 3<br />

A Có khí thoát ra Không hiện tượng Không hiện tượng<br />

B Có khí thoát ra Không hiện tượng Tạo kết tủa Ag<br />

D Có khí thoát ra Có khí thoát ra Không hiện tượng<br />

E Không hiện tượng Không hiện tượng Không hiện tượng<br />

Dựa vào kết quả thí nghiệm, xác định A, B, D, E và viết các phương trình phản ứng.<br />

Hướng dẫn<br />

Chỉ có glucozo mới tráng Ag nên B là: Glucozo<br />

E không tác dụng với Na → E là: benzen (C 6 H 6 )<br />

D tác dụng được với muối → D là: axit axetiic (CH 3 COOH) → A: C 2 H 5 OH<br />

Câu 7: (0,75 điểm)<br />

Theo cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế IARC của WHO, chất vàng ô (auramine O) chất<br />

X là chất đứng hàng thứ 5 trong 116 chất có khả năng gây ung thư. Trong thời gian vừa<br />

qua, cơ quan chức năng phát hiện hàng loạt các vụ sử dụng chất vàng ô để nhuộm măng<br />

tươi, dưa muối, cho vào thức ăn chăn nuôi để tạo màu da vàng hấp dẫn cho da cầm…Khi<br />

phân tích 1,602 gam X người ta thu được 2,2848 lít CO 2 (đktc), 1,134 gam H 2 O và 0,2016<br />

lít N 2 (đktc). Xác định công thức phân tử của X, biết tỉ khối hơi của X so với H 2 bằng 133,5.<br />

Hướng dẫn<br />

BTKL<br />

mX mO2 mCO2 mH2O mN2 mO2 0,267g nO2<br />

0,1335 mol<br />

BTNT.O<br />

nO(X) 2.nO2 2.nCO<br />

2<br />

nH2 O nO(X)<br />

0 vậy X không có nguyên tử O.<br />

Ta có C : H : N nCO<br />

2<br />

: 2.nH2O : 2.nN2<br />

C : H : N 17 : 21: 3 CTĐGN: (C 17 H 21 N 3 ) n<br />

0,<strong>10</strong>2 : 0,126 : 0,018<br />

Vì: M X = 133,5.2 = 267 → n = 1 → X: C 17 H 21 N 3 .


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> NAM ĐỊNH <strong>2017</strong>]<br />

Câu 8: (1,0 điểm)<br />

Cho hỗn hợp X gồm CH 4 , C 2 H 4 và C 2 H 2 . Lấy 6,88 gam X tác dụng hết với dung dịch Br 2<br />

(dư) thì khối lượng Br 2 đã phản ứng là 38,4 gam. Mặt khác, nếu cho 8,96 lít (đktc) hỗn hợp<br />

X tác dụng với lượng dư AgNO 3 /NH 3 thu được 24 gam kết tủa. Tính phần trăm về thể tích<br />

của CH 4 có trong X, biết phản ứng của axetilen với dung dịch AgNO 3 /NH 3 có phương trình<br />

là:<br />

xt<br />

CH≡CH + 2AgNO 3 + 2NH 3 C(Ag)≡C(Ag) + 2NH 4 NO 3<br />

Hướng dẫn<br />

xt<br />

CH≡CH + 2AgNO 3 + 2NH 3 C(Ag)≡C(Ag) + 2NH 4 NO 3<br />

0,1 ←0,1<br />

CH 2 =CH 2 + Br 2 → CH 2 (Br)-CH 2 (Br)<br />

CH≡CH + 2Br 2 → CH(Br 2 )-CH(Br 2 )<br />

<br />

CH 4<br />

: x<br />

<br />

x y z 0,4 x 0,2 (50%)<br />

<br />

Giả sử 8,96(l) C2H 4<br />

: y z 0,1 y 0,1 (25%)<br />

<br />

C2H 2<br />

: z<br />

<br />

P 1 = 2.P (16x 28y 26z).k 6,88<br />

<br />

<br />

z 0,1 (25%)<br />

2 <br />

<br />

<br />

(y 2z).k 0,24<br />

Câu 9: (1,0 điểm)<br />

X là một rượu có công thức phân tử là C n H 2n+1 CH 2 OH (n ≥ 0), tính chất tương tự C 2 H 5 OH.<br />

Oxi hóa 9,6 gam X bằng O 2 có xúc tác thích hợp, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y<br />

gồm axit, rượu dư và nước. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư thu được 5,376 lít H 2 (đktc).<br />

Mặt khác, nếu đun lượng hỗn hợp Y như trên với H 2 SO 4 đặc nóng để thực hiện phản ứng<br />

este hóa đến khi hiệu suất phản ứng đạt 80% thi thu được m gam este. Tìm m, biết phản ứng<br />

oxi hóa X bằng O 2 có phương trình là:<br />

xt<br />

C n H 2n+1 CH 2 OH + O 2 C n H 2n+1 COOH + H 2 O<br />

Hướng dẫn<br />

Giả sử X có: x (mol) → (14n + 32)x = 9,6 (1)<br />

xt<br />

C n H 2n+1 CH 2 OH + O 2 C n H 2n+1 COOH + H 2 O<br />

Pứ: a→ a a<br />

Dư: (x – a)<br />

-OH + Na → -ONa + ½ H 2<br />

(x + a)→ 0,5(x + a)<br />

→ 0,5.(x + a) = 0,24 (2)<br />

(1)<br />

<br />

(14n 32)x 9,6<br />

Từ xa n 1 CH3OH<br />

(2) <br />

x a 0,48 0,24 x 0,48<br />

ban ñaàu: 0,3 0,18<br />

Suy ra CH3OH <br />

H% .<strong>10</strong>0% 60%<br />

pöù: 0,18<br />

0,3<br />

Vậy hiệu suất pứ este là: 60%.<br />

Câu <strong>10</strong>: (1,0 điểm)<br />

Cho hỗn hợp X gồm 3 kim loại K, Al và Fe vào nước dư thu được dung dịch Y, phần không<br />

tan Z có khối lượng 11,15 gam và 6,72 lít H 2 (đktc). Cho Z vào <strong>10</strong>0 ml dung dịch CuSO 4


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> NAM ĐỊNH <strong>2017</strong>]<br />

3M thu được 16 gam chất rắn T. Xác định khối lượng của mỗi kim loại trong X, biết rằng<br />

các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.<br />

Hướng dẫn<br />

K + H 2 O → KOH + ½ H 2 ↑<br />

x→ 0,5x<br />

KOH + Al + H 2 O → KAlO 2 + 1,5H 2 ↑<br />

x→ 1,5x<br />

2Al + 3CuSO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Cu↓<br />

(y – x)→ 1,5(y – x)<br />

Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu↓<br />

z→<br />

z<br />

K : x 2x 0,3 K : 5,85g<br />

x 0,2 <br />

MolAl : y 27(y x) 56z 11,15 m Al : 5,4g<br />

y 0,175<br />

Fe : z 1,5(y x) z 16<br />

<br />

<br />

Fe : 9,8g<br />

Câu 11: (1,0 điểm)<br />

Hấp thụ hết 6,72 lít CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K 2 CO 3 thu được<br />

dung dịch A chỉ chứa 2 muối. Nhỏ từ từ toàn bộ dung dịch A vào 300 ml dung dịch HCl<br />

1,5M; sau phản ứng thu được dung dịch B (không chứa HCl) và 8,064 lít khí (đktc). Mặt<br />

khác, nếu cho toàn bộ lượng dung dịch A như trên tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thì<br />

thu được 118,2 gam kết tủa. Xác định giá trị x, y.<br />

Hướng dẫn<br />

HCl<br />

KOH : x KHCO<br />

<br />

CO<br />

3 0,45 <br />

2<br />

: 0,36<br />

CO2 ddA <br />

K Ba(OH)<br />

2CO 3<br />

: y K 2<br />

0,3<br />

2CO <br />

<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

BaCO<br />

3<br />

: 0,6<br />

BTNT.C<br />

nCO2 nK2CO3 nBaCO<br />

3<br />

y 0,3<br />

KOH : x <br />

KHCO<br />

3<br />

: 0,6 x<br />

CO2<br />

<br />

<br />

K 0,3<br />

2CO 3<br />

: 0,3 <br />

K2CO 3<br />

: x<br />

Nhận xét: HCl hết, 2 muối có thể còn dư. Vậy giả sử mol pứ:<br />

nHClnKHCO3 2.nK2CO<br />

<br />

3<br />

KHCO 3<br />

: a <br />

a 2b 0,45 a 0,27<br />

K<br />

BTNT.C<br />

2CO 3<br />

: b nKHCO b 0,09<br />

3<br />

nK2CO3 nCO2<br />

a b 0,36 <br />

<br />

3 2 3<br />

3 : 1<br />

KHCO 3:0,6x<br />

<br />

K2CO 3:x<br />

nKHCO : nK CO 0,27 : 0,09 0,6 x 3x x 0,15<br />

Vậy giá trị: x = 0,15 và y = 0,3.


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> NGHỆ AN <strong>2017</strong>]<br />

Câu 1: (3,0 điểm)<br />

Viết 01 phương trình hóa học của phản ứng giữa các chất sau với tỉ lệ mol đã cho (các phản<br />

ứng là hoàn toàn, vừa đủ)<br />

1:1<br />

a. SO 2 + Ca(OH) 2 <br />

b. Ba(HCO 3 ) 2 + NaOH <br />

1:1<br />

2:3<br />

c. P + Cl 2 <br />

1:2<br />

d. Ca 3 (PO 4 ) 2 + H 2 SO 4 <br />

e. H 3 PO 4 + KOH <br />

1:3<br />

g. CO 2 + NaOH <br />

1:1<br />

Hướng dẫn<br />

1:1<br />

a. SO 2 + Ca(OH) 2 CaSO 3 + H 2 O<br />

b. Ba(HCO 3 ) 2 + NaOH BaCO 1:1<br />

3 + NaHCO 3 + H 2 O<br />

2:3<br />

c. 2P + 3Cl 2 2PCl 3<br />

1:2<br />

d. Ca 3 (PO 4 ) 2 + 2H 2 SO 4 2CaSO 4 + Ca(H 2 PO 4 ) 2<br />

e. H 3 PO 4 + 3KOH K 1:3<br />

3 PO 4 + 3H 2 O<br />

g. CO 2 + NaOH 1:1<br />

NaHCO3<br />

Câu 2: (3,0 điểm)<br />

Chọn các chất A, B, C, D thích hợp và hoàn thành chuỗi phản ứng bằng phương trình hóa<br />

học (ghi điều kiện của phản ứng nếu có). Biết A là thành phần chính của quặng pirit sắt.<br />

(1) (2) (3) (4) (5) (6)<br />

(7)<br />

2 3 2 (8)<br />

3) 3<br />

A B C D Fe FeCl Fe(NO ) Fe(NO<br />

Hướng dẫn<br />

(1) 2FeS 2 + 14H 2 SO 4đặc → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 15SO 2 ↑ + 14H 2 O<br />

(2) Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH → 3Na 2 SO 4 + 2Fe(OH) 3 ↓<br />

(3) 2Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 + 3H 2 O<br />

(4) Fe 2 O 3 + 3H 2 → 2Fe + 3H 2 O<br />

(5) Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑<br />

(6) FeCl 2 + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + 2AgCl↓<br />

(7) Fe(NO 3 ) 2 + 2HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 ↑ + H 2 O<br />

(8) Fe(NO 3 ) 3 + Fe → Fe(NO 3 ) 2<br />

Câu 3: (3,0 điểm)<br />

Xác định các chất hữu cơ A, B, C, D và viết phương trình hóa học (ở dạng công thức cấu<br />

tạo thu gọn đối với hợp chất hữu cơ) để thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện<br />

phản ứng nếu có)<br />

Hướng dẫn


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> NGHỆ AN <strong>2017</strong>]<br />

o<br />

CaO,t<br />

(1) CH 3 COONa + NaOH CH 4 + Na 2 CO 3<br />

o<br />

1500 C<br />

(2) 2CH 4 CH≡CH + 3H 2<br />

o<br />

Pd,t<br />

(3) CH≡CH + H 2 CH 2 =CH 2<br />

truøng hôïp<br />

(4) nCH 2 =CH 2 –(CH 2 -CH 2 ) n -<br />

(5) CH≡CH + HCl<br />

(6) nCH 2 =CHCl<br />

xt<br />

CH 2 =CHCl<br />

truøng hôïp<br />

–[CH 2 -CH(Cl)] n -<br />

nhi hôïp<br />

(7) 2CH≡CH CH 2 =CH-C≡CH<br />

H<br />

(8) CH≡C-CH=CH 2 + H<br />

2,Pd<br />

2 CH 2 =CH-CH=CH 2<br />

truøng hôïp<br />

(9) nCH 2 =CH-CH=CH 2 –(CH 2 -CH=CH-CH 2 ) n -<br />

Câu 4: (3,0 điểm)<br />

Cho hình vẽ điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:<br />

- Viết phương trình hóa học của phản ứng.<br />

- Vì sao có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước?<br />

- Vì sao miệng ống nghiệm đựng KMnO 4 lắp hơi nghiêng xuống?<br />

- Nêu vai trò của bông khô?<br />

- Khi dừng thí nghiệm nên tắt đèn cồn trước hay tháo ống dẫn khí ra trước? Tại sao?<br />

Hướng dẫn<br />

- Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được có độ tinh<br />

khiết cao.<br />

- Oxi nặng hơn không khí, khi đốt nóng KMnO 4 thì áp suất tại đó cao hơn nên Oxi sinh ra<br />

sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí.<br />

- Bông khô có vai trò hút ẩm.<br />

- Khi dừng thí nghiệm nên tắt đèn cồn trước sau đó mới tháo ống dẫn khí.<br />

Câu 5: (4,0 điểm)<br />

1. Cho từ từ đến hết <strong>10</strong>0 ml dung dịch FeCl 2 0,5M vào <strong>10</strong>0 ml dung dịch AgNO 3 1,2M. Sau<br />

phản ứng hoàn toàn được m gam kết tủa và dung dịch chứa các muối.<br />

a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.<br />

b. Tìm giá trị của m.<br />

Hướng dẫn<br />

Pt: FeCl 2 + 3AgNO 3 → 2AgCl↓ + Ag↓ + Fe(NO 3 ) 3<br />

0,04 ←0,12→ 0,08 0,04 0,04<br />

Vậy: m(kết tủa) = mAgCl + mAg = 143,5.0,08 + <strong>10</strong>8.0,04 → m = 15,8(g)


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> NGHỆ AN <strong>2017</strong>]<br />

2. Cho 175 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M vào <strong>10</strong>0 ml dung dịch Mg(HCO 3 ) 2 1M. Sau phản<br />

ứng hoàn toàn, thu được m gam kết tủa.<br />

a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.<br />

b. Tìm giá trị của m.<br />

Hướng dẫn<br />

Pt:<br />

Ba(OH) 2 + Mg(HCO 3 ) 2 → BaCO 3 ↓ + MgCO 3 ↓ + 2H 2 O<br />

0,1 ←0,1<br />

Dư: 0,075<br />

Vậy, m(kết tủa) = mBaCO 3 + mMgCO 3 = 197.0,1 + 84.0,1 = 28,1 (g)<br />

Câu 6: (4,0 điểm)<br />

1. A là hiđrocacbon mạch hở, thể khí ở điều kiện thường. Khi đốt cháy hoàn toàn A bằng<br />

khí oxi (vừa đủ) thấy thể tích khí và hơi của các sản phẩm bằng tổng thể tích các khí tham<br />

gia phản ứng (thể tích các khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Xác định<br />

công thức phân tử, công thức cấu tạo của A.<br />

Hướng dẫn<br />

Pt: C x H y + (x + 0,25y)O 2 → xCO 2 + 0,5yH 2 O<br />

1→ (x + 0,25y) x 0,5y<br />

Thể tích và số mol tỉ lệ thuận nên thể tích bằng nhau thì số mol cũng bằng nhau<br />

CH4<br />

<br />

CH<br />

Theo đề bài: n(khí trước pứ) = n(khí sau pứ) → 1+ x + 0,25y = x + 0,5y → y = 4<br />

CH<br />

<br />

CH<br />

2. Thể tích rượu etylic 39 0 C thu được khi lên men m (kg) mùn cưa có chứa 81% xenlulozo<br />

là 11,06 lít. Biết khối lượng của rượu etylic là 0,8g/ml; hiệu suất của quá trình là 75%. Tìm<br />

giá trị của m.<br />

Hướng dẫn<br />

Độ rượu là % thể tích rượu nguyên chất trong dung dịch rượu.<br />

C2H5OH : 4,3134(l) m D.V 3,45072 3,45072.162<br />

Dd C 2 H 5 OH<br />

m <strong>10</strong>(kg)<br />

H O : 6,7466<br />

46.2.75%.81%<br />

2<br />

3. Cho 19,8 gam hỗn hợp hai axit HCOOH và CH 3 COOH (có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 1) tác<br />

dụng với 20,7 gam rượu etylic, hiệu suất các phản ứng este hóa là 75%.<br />

a. Tính khối lượng este thu được sau phản ứng.<br />

b. Đem hỗn hợp sau phản ứng este hóa cho tác dụng hết với 250 ml dung dịch NaOH 2M,<br />

kết thúc phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu chất rắn khan.<br />

Hướng dẫn<br />

0,4(mol)<br />

HCOOH : 0,3 <br />

RCOOH : 0,4<br />

Qui đổi 2 axit RCOOH m 19,8 <br />

<br />

CH3COOH : 0,1 M 49,5 R 4,5<br />

n 0,4<br />

Pt: RCOOH + C 2 H 5 OH → RCOOC 2 H 5 + H 2 O<br />

Pứ 0,3→ 0,3 0,3<br />

Dư: 0,1 0,15<br />

mEste = (4,5 + 73).0,3 = 23,25 (g)<br />

b)<br />

2 4<br />

3 4<br />

4 4


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> NGHỆ AN <strong>2017</strong>]<br />

Sau pứ este hóa<br />

RCOOH : 0,1<br />

BTNT.RCOO<br />

<br />

<br />

NaOH<br />

RCOONa : 0,4<br />

C2H5OH : 0,15 mRaén 32,6(g)<br />

0,5 <br />

BTNT.Na<br />

<br />

NaOH<br />

dö<br />

: 0,1<br />

RCOOC2H 5<br />

: 0,3


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> PHÚ YÊN <strong>2017</strong>]<br />

Câu 1: (5,0 điểm)<br />

1.1 Dẫn chậm một luồng khí H 2 dư lần lượt qua các ống thủy tinh mắc nối tiếp có chứa các<br />

oxit và cacbon (số mol mỗi chất đều bằng 1 mol) đã được nung nóng như hình vẽ sau:<br />

H 2<br />

CaO (1) CuO (2) Fe2O 3<br />

(3) C (4) Na2O (5)<br />

Ở ống nào có xảy ra phản ứng hóa học? Viết phương trình hóa học minh họa.<br />

Hướng dẫn<br />

Chú ý: H 2 , CO chỉ khử được oxit kim loại trung bình và yếu (không khử được oxit của Na,<br />

K, Ca, Ba, Mg, Al)<br />

Ống (1): không xảy ra phản ứng<br />

Ống (2): CuO + H 2 → Cu + H 2 O↑<br />

1→ 1<br />

Ống (3): Fe 2 O 3 + 3H 2 → 2Fe + 3H 2 O↑<br />

1→ 3<br />

Hỗn hợp khí đi ra khỏi ống (3) gồm: H 2 dư và 4 mol hơi H 2 O<br />

Ống (4): C + 2H 2 O → CO 2 + 2H 2 ↑<br />

1→ 2 1 2<br />

Dư: 2<br />

Hỗn hợp khí đi ra khỏi ống (4) gồm: 2 mol H 2 O; 1 mol CO 2 ; H 2 dư<br />

Ống (5): Na 2 O + H 2 O → 2NaOH<br />

1→ 1 2<br />

CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O<br />

1→ 2 1<br />

Đây là kiểu bài hay và ít bạn làm trọn vẹn bài này.<br />

1.2 Tiến hành các thí nghiệm sau:<br />

(a) Sục khí CO 2 dư vào dung dịch NaOH<br />

(b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 .<br />

(c) Cho dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 dư vào dung dịch H 2 SO 4 .<br />

(d) Cho Mg vào dung dịch CuSO 4 dư.<br />

(e) Cho Na đến dư vào dung dịch CH 3 COOH.<br />

(f) Cho 2 ml benzen vào ống nghiệm có chứa 2 ml dung dịch nước Br 2 , lắc mạnh, sau<br />

đó để yên.<br />

Viết phương trình hóa học (nếu có) và xác định các chất có trong dung dịch sau mỗi thí<br />

nghiệm. Cho rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các chất khí tan trong nước không đáng<br />

kể.<br />

Hướng dẫn<br />

(a) CO 2 + NaOH → NaHCO 3<br />

Dung dịch sau pứ chỉ có NaHCO 3<br />

(b) 2NaOH + Ca(HCO 3 ) 2 → Na 2 CO 3 + CaCO 3 + H 2 O<br />

Dung dịch sau pứ: (Na 2 CO 3 ; NaOH dư)<br />

(c) Ba(HCO 3 ) 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 + 2CO 2 + 2H 2 O<br />

Dung dịch sau pứ: Ba(HCO 3 ) 2 dư<br />

(d) Mg + CuSO 4 → MgSO 4 + Cu<br />

Dung dịch sau pứ: (MgSO 4 ; CuSO 4 dư)<br />

(e) Na + H 2 O → NaOH + ½ H 2<br />

NaOH + CH 3 COOH → CH 3 COONa + H 2 O<br />

Dung dịch sau pứ: (NaOH dư; CH 3 COONa)<br />

(f)


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> PHÚ YÊN <strong>2017</strong>]<br />

Dung dịch sau pứ: (C 6 H 6 ; Br 2 /H 2 O)<br />

Câu 2: (5,0 điểm)<br />

2.1 Hỗn hợp X gồm glucozo và tinh bột. Chia X thành hai phần bằng nhau.<br />

- Phần 1: hòa tan trong nước dư, lọc bỏ kết tủa rồi cho dung dịch nước lọc phản ứng hết với<br />

dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư, thu được 0,3 mol Ag.<br />

- Phần 2: đun nóng với dung dịch H 2 SO 4 loãng để thực hiện phản ứng thủy phân. Hỗn hợp<br />

sau phản ứng được trung hòa bởi dung dịch NaOH (vừa đủ), sau đó cho toàn bộ dung dịch<br />

thu được thực hiện phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư, phản ứng xong,<br />

thu được 1,92 mol Ag. Biết phản ứng thủy phân đạt hiệu suất 60% và phản ứng thủy phân<br />

tinh bột không tạo sản phẩm nào khác ngoài glucozo.<br />

Xác định khối lượng (gam) của hỗn hợp X.<br />

Hướng dẫn<br />

NH3<br />

Phần 1: C 5 H 11 O 5 CHO + Ag 2 O C 5 H 11 O 5 COOH + 2Ag↓<br />

0,15 ←0,3<br />

H<br />

Phần 2: (C 6 H <strong>10</strong> O 5 ) n + nH 2 O<br />

2SO<br />

<br />

4<br />

nC 6 H 12 O 6<br />

a→<br />

an<br />

H% 60%<br />

nAg1,92<br />

nGlucozo = 0,15 + 0,6an 2.(0,15 + 0,6an) = 1,92<br />

→ an = 1,35 → mX = 2.(180.0,15 + 162.1,35) = 491,4 (gam)<br />

Vậy khối lượng của X là: 491,4 (gam)<br />

2.2 Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A cần dùng vừa đủ 15,4 lít (đktc) không khí, thu<br />

được hỗn hợp khí và hơi B chỉ gồm CO 2 , H 2 O và N 2 . Dẫn hỗn hợp B vào bình chứa dung<br />

dịch Ca(OH) 2 dư, thu được <strong>10</strong> gam kết tủa. Sau thí nghiệm, khối lượng dung dịch sau phản<br />

ứng giảm 2,45 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu và thấy thoát ra 12,88 lít khí<br />

(đktc). Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 150 đvC và không khí chứa 20% O 2 và 80% N 2 về<br />

thể tích.<br />

a) Xác định công thức phân tử chất A.<br />

b) Xác định công thức cấu tạo thu gọn các chất: A, X, Y, Z và T, biết chúng thỏa mãn sơ đồ<br />

phản ứng sau:<br />

Hướng dẫn<br />

a)<br />

o<br />

NaOH,t o<br />

NaOH,t o<br />

1500 C<br />

o<br />

H2O,80 C AgNO 3/NH3<br />

CaO HgSO4<br />

o<br />

tC<br />

A X Y Z T A<br />

nkk 5.nO2 nN2 4.nO2 N 2:0,575<br />

2 2 (kk) 2 (A)<br />

nkk 0,6875 nO 0,1375 nN 0,55 N 0,025<br />

m(g)<br />

CO<br />

CaCO : 0,1<br />

2<br />

3<br />

O<br />

<br />

2 Ca(OH)<br />

2<br />

<br />

0,1375 2<br />

<br />

dö giaûm<br />

A H O mdd : 2,45(g)<br />

<br />

N<br />

<br />

2 <br />

N<br />

2<br />

: 0,575<br />

Ca(OH) 2<br />

<br />

dö<br />

2 <br />

3 <br />

nCO nCaCO 0,1<br />

Theo đề bài: <br />

HO<br />

2<br />

<br />

mddgiaûm m m(CO2 H2O)<br />

0,175<br />

nC<br />

nCO2<br />

BTNT <br />

Giả sử CTPT.A: C x H y O z N t nH 2.nH2O x : y : z : t nC : nH : nO : nN<br />

<br />

0,1 : 0,35 : 0,1 : 0,05<br />

nN<br />

2.nN2


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> PHÚ YÊN <strong>2017</strong>]<br />

CTÑGN.A<br />

MA150<br />

2 7 2 n 2 7 2<br />

(C H O N) n 1<br />

CTPT.A : C H O N<br />

b)<br />

Vì A pứ với NaOH nên CTCT của A là: CH 3 COONH 4 hoặc HCOONH 3 CH 3<br />

X : CH<br />

Y pứ ở 1500 0 3COONa<br />

A : CH3COONH<br />

4<br />

C nên Y là: CH 4 → <br />

Z : CH CH T : CH3CHO<br />

Vậy A là: CH 3 COONH 4 (amoniaxetat)<br />

Câu 3: (5,0 điểm)<br />

3.1 Hỗn hợp X gồm CH 4, C 2 H 4 và C 2 H 2 . Đốt cháy hoàn toàn 0,45 mol X, thu được 12,6<br />

gam H 2 O. Mặt khác, dẫn 7,8 gam X qua dung dịch nước Br 2 (dư) phản ứng kết thúc, thấy<br />

khối lượng Br 2 đã tham gia phản ứng bằng 60 gam. Xác định khối lượng của các chất trong<br />

7,8 gam hỗn hợp X.<br />

Hướng dẫn<br />

Giả sử mol<br />

<br />

<br />

<br />

CH : x x y z 0,45<br />

x 0,15<br />

4<br />

BTNT.H<br />

<br />

2 4<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

C 1,4<br />

2H 2<br />

: z<br />

<br />

<br />

0,45 mol X C H : y 4x 4y 2z 2.nH O y 0,1<br />

<br />

P 2 = k.P<br />

<br />

1<br />

(16x 28y 26z).k 7,8<br />

nBr 2 = nC2H42.nC2H2<br />

<br />

<br />

(y 2z).k 0,375<br />

Vậy khối lượng các chất trong X lần lượt là: 1,8g; 2,1g; 3,9g<br />

z 0,2<br />

3.2 Hỗn hợp X gồm K, Al và Fe. Cho m gam X vào một lượng H 2 O dư, thu được 4,48 lít<br />

(đktc) khí H 2 và chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít<br />

(đktc) khí H 2 . Mặt khác, lấy m gam X cho vào dung dịch KOH dư, thu được 7,84 lít (đktc)<br />

khí H 2 . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định m.<br />

Hướng dẫn<br />

H2O<br />

H<br />

2<br />

: V1<br />

V1<br />

V2<br />

X <br />

khi X tác dụng với H 2 O thì Al còn dư.<br />

KOH H<br />

2 : V<br />

2<br />

Giả sử số mol 3 kim loại là: x, y, z.<br />

Pt: K + H 2 O → KOH + ½ H 2 ↑<br />

x→ x 0,5x<br />

Al + KOH + H 2 O → KAlO 2 + 1,5H 2 ↑<br />

x ←x→ 1,5x<br />

→ 0,5x + 1,5x = 0,2 → x = 0,1<br />

(1) (2)<br />

K : 0,1<br />

K 0,5H2 KOH<br />

<br />

Qui taéc hoùa tri <br />

<br />

(3) (2) 0,1.0,5 1,5y 0,35 y 0,2<br />

Và Al : y Al 1,5H<br />

<br />

2<br />

<br />

HCl<br />

z 0,05<br />

Fe : z (2) (2) 01,.0,5 1,5y z 0,4 <br />

<br />

Fe H<br />

<br />

<br />

2<br />

Vậy m = 12,1(g)<br />

Câu 4: (5,0 điểm)


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> PHÚ YÊN <strong>2017</strong>]<br />

4.1 Cho dung dịch X chứa AlCl 3 và HCl. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:<br />

- Cho phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư, thu được 71,75 gam kết tủa.<br />

- Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào phần 2, lượng kết tủa thu được từ thí nghiệm được<br />

biểu diễn trên đồ thị sau:<br />

Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định số mol AlCl 3 , số mol HCl trong dung dịch X và<br />

giá trị của x (trên đồ thị).<br />

Hướng dẫn<br />

Vì nAl(OH) 3 max = a → nAlCl 3 = a<br />

AlCl 3<br />

: a BTNT.Cl<br />

3.nAlCl 3<br />

nHCl nAgCl<br />

Giả sử mol mỗi phần là <br />

HCl : b <br />

3a b 0,5<br />

Pt: HCl + NaOH → NaCl + H 2 O<br />

b→ b<br />

- Tại nNaOH = 0,14: kết tủa đang lên max (chưa bị hòa tan)<br />

AlCl 3 + 3NaOH → Al(OH) 3 ↓ + 3NaCl<br />

0,6a ←0,2a<br />

3ab0,5 a 0,15<br />

→ b + 0,6a = 0,14 <br />

b 0,05<br />

- Tại nNaOH = x: kết tủa bị hòa tan một phần<br />

Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O<br />

0,12→ 0,12<br />

Dư: 0,03<br />

→ x = 0,05 + 3.0,15 + 0,12 = 0,62 (mol)<br />

Vậy x = 0,62<br />

4.2 Cho 33,84 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa a mol Cu(NO 3 ) 2 , khuấy<br />

đều, sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 38,24 gam chất rắn Z. Cho Y tác dụng hết<br />

với lượng dư dung dịch NaOH, toàn bộ lượng kết tủa thu được đem nung trong không khí<br />

đến khối lượng không đổi, thấy còn lại 16 gam chất rắn khan.<br />

a) Xác định giá trị lớn nhất của a có thể đạt được.<br />

b) Trong trường hợp a có giá trị lớn nhất, nếu cho 19,12 gam chất Z phản ứng hết với axit<br />

H 2 SO 4 đặc dư, thu được <strong>10</strong>,752 lít khí SO 2 . Xác định khối lượng các chất có trong X. Cho<br />

rằng SO 2 là sản phẩm khử duy nhất.<br />

Hướng dẫn


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> PHÚ YÊN <strong>2017</strong>]<br />

a)<br />

Nhận xét: 33,84g X > 16g rắn → kim loại còn dư.<br />

Chú ý: sau một thời gian ám chỉ các chất tham gia đều dư.<br />

Raén Z:38,24(g)<br />

X Mg<br />

<br />

Cu(NO 32 ) <br />

<br />

Fe a mol <br />

ddY o<br />

NaOH t<br />

<br />

<br />

Raén :16(g)<br />

dö<br />

33,84(g)<br />

Giả sử mol pứ của kim loại trong X là:<br />

(2) (2)<br />

Mg Cu<br />

Mg : x<br />

Baûo toaøn hoùa tri 24<br />

64<br />

<br />

(64 24)x (64 56)y 38,24 33,84 (1)<br />

Fe : y (2) (2)<br />

<br />

Fe Cu<br />

56<br />

64<br />

MgO : x<br />

<br />

Raén Fe2O 3<br />

: 0,5y 40x 160.0,5y 80(a x y) 16 (2)<br />

<br />

CuO : axy<br />

(1)<br />

a maxy=0<br />

Töø <strong>10</strong>a y 2,55 amax<br />

0,255<br />

(2)<br />

b)<br />

giá trị a đạt max thì Fe chưa tham gia pứ. Giả sử số mol Mg dư là: z (mol)<br />

19,12g Z cho 0,48 mol SO 2 → 38,24g Z cho 0,96 mol SO 2<br />

Mg dö<br />

: z 24z 64x 56y 38,24 x 0,11<br />

<br />

<br />

Mg : 0,15 <strong>10</strong>,64%<br />

ZCu : x 2z 2x 3y 2.0,96 y 0,54 X<br />

Fe : 0,54 89,36%<br />

Fe : y <br />

24(x z) 56y 33,84 z 0,04<br />

<br />

<br />

<br />

33,84(g)<br />

Vậy %m 2 kim loại trong X là: <strong>10</strong>,64% và 89,36%<br />

4.3 Điện phân (với điện cực trơ và có màng ngăn xốp) dung dịch chứa 0,05 mol CuSO 4 và x<br />

mol KCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A, sau một thời gian, thấy khối lượng<br />

dung dịch sau điện phân giảm 9,475 gam so với dung dịch ban đầu. Cho hết dung dịch thu<br />

được sau điện phân phản ứng với Al dư, phản ứng xong thấy thoát ra 1,68 lít khí H 2 (đktc).<br />

Xác định x và tính thời gian (giây) đã điện phân. Cho rằng hiệu suất điện phân <strong>10</strong>0%, bỏ<br />

qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước.<br />

Hướng dẫn<br />

Dung dịch sau điện phân có môi trường axit hay kiềm thì đều hòa tan được Al sinh ra H 2 .<br />

Baûo toaøn hoùa tri<br />

nCu nH nCl 2nO 0,05 a 0,5x 2b<br />

Catot<br />

2 2 2<br />

Anot<br />

mdd mCu mH mCl mO 64.0,05 2a 71.0,5x 32b 9,475<br />

giaûm 2 2 2<br />

Ta chưa biết sau điện phân thì dd có môi trường gì.<br />

Catot: 2H 2 O + 2e → 2OH - + H 2 ↑<br />

Anot: H 2 O – 2e → 2H + + ½ O 2 ↑<br />

Al + OH - + H 2 O → AlO 2 - + 1,5H 2 ↑<br />

0,05 ←0,075<br />

Al + 3H + → Al 3+ + 1,5H 2 ↑


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> PHÚ YÊN <strong>2017</strong>]<br />

0,15 ←0,075<br />

<br />

<br />

nOH 2.nH2<br />

TH 1<br />

: OH dö 2a 4b 0,05 (3)<br />

<br />

nH 4.nO2<br />

Ta có <br />

<br />

nOH 2.nH<br />

TH<br />

2<br />

2<br />

: H dö 4b 2a 0,15 (4)<br />

<br />

<br />

nH 4.nO2<br />

<br />

<br />

(1) a 0,075<br />

I.t<br />

<br />

n<br />

Giải hpt<br />

96500<br />

96500.n<br />

(2) b 0,025 ne trao ñoåi<br />

2.nCu 2.nH2<br />

t 4825(s)<br />

5<br />

(3)<br />

x 0,15<br />

0,25<br />

<br />

<br />

(4)<br />

Vậy giá trị của x = 0,15 và t = 4825 (s)


[Giải chi tiết thi vào <strong>10</strong> chuyên hóa PTNK TPHCM <strong>2017</strong>]<br />

Câu 1: (1,5 điểm)<br />

Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Sau phản ứng thu<br />

được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được 2<br />

kết tủa gồm 2 hiđroxit kim loại. Xác định các chất trong hỗn hợp Y và dung dịch Z. Viết<br />

các phương trình phản ứng xảy ra.<br />

Hướng dẫn<br />

Ag<br />

Raén Y <br />

Cu<br />

Al<br />

AgNO3<br />

<br />

X <br />

Al(NO 3)<br />

3<br />

Fe <br />

Cu(NO<br />

3)<br />

2 <br />

<br />

NaOH <br />

Fe(OH)<br />

2<br />

Dung dich Z Fe(NO<br />

3)<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

dö <br />

Cu(OH)<br />

<br />

<br />

2<br />

Cu(NO )<br />

<br />

Pt:<br />

<br />

<br />

Al + 3AgNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + 3Ag↓<br />

2Al + 3Cu(NO 3 ) 2 → 2Al(NO 3 ) 2 + 3Cu↓<br />

Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag↓<br />

Fe + Cu(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 2 + Cu↓<br />

Al(NO 3 ) 3 + 3NaOH → Al(OH) 3 ↓ + 3NaNO 3<br />

Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O<br />

Fe(NO 3 ) 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + 2NaNO 3<br />

Cu(NO 3 ) 2 + 2NaOH → Cu(OH) 2 ↓ + 2NaNO 3<br />

3 2 dö<br />

Câu 2: (1,5 điểm)<br />

Cho ba cặp chất rắn sau (hai chất trong một cặp có khối lượng bằng nhau) vào lượng nước<br />

dư:<br />

a) KOH và Al 2 O 3<br />

b) NaHSO 4 và NaHCO 3<br />

c) Fe(NO 3 ) 2 và AgNO 3<br />

Viết các phương trình phản ứng (nếu có), nêu hiện tượng quan sát được và cho biết sau<br />

phản ứng trong dung dịch còn chứa (các) chất gì.<br />

Hướng dẫn<br />

Giả sử mỗi chất rắn nặng <strong>10</strong>0 gam.<br />

KOH :1,786 <br />

BTNT.K Dung dich:KAlO<br />

2<br />

:1,786<br />

a) <br />

<br />

Al<br />

BTNT.Al<br />

2O 3<br />

: 0,98 Al2O 3 dö<br />

: 0,087<br />

pt: 2KOH + Al 2 O 3 → 2KAlO 2 + H 2 O<br />

Hiện tượng: miếng nhôm oxit bị tan một phần, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì trong<br />

ống nghiệm quan sát thấy vẫn còn rắn dư (Al 2 O 3 )<br />

NaHSO 4<br />

: 0,83<br />

<br />

BTNT.SO4 Na2SO 4<br />

: 0,83<br />

b) <br />

BTNT.Na<br />

<br />

NaHCO<br />

3<br />

:1,19 <br />

NaHCO<br />

3<br />

: 0,36


[Giải chi tiết thi vào <strong>10</strong> chuyên hóa PTNK TPHCM <strong>2017</strong>]<br />

pt: NaHSO 4 + NaHCO 3 → Na 2 SO 4 + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

Hiện tượng: dung dịch có sủi bọt khí, không màu, không mùi, thoát ra mạnh. Sau phản ứng<br />

hoàn toàn, dung dịch trong suốt (NaHCO 3 tan hoàn toàn trong nước)<br />

<br />

BTNT.Fe<br />

Fe(NO<br />

3) 3: 0,556<br />

Fe(NO 3) 2: 0,556<br />

BTNT <br />

BTNT.NO3<br />

c) <br />

<br />

AgNO<br />

3<br />

: 0,032<br />

<br />

AgNO<br />

3<br />

: 0,588<br />

BTNT.Ag<br />

Ag : 0,558 0,032<br />

<br />

0,556<br />

pt: Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag↓<br />

Hiện tượng: dung dịch có xuất hiện kết tủa màu trắng (Ag)<br />

Câu 3: (1,0 điểm)<br />

Dung dịch MgSO 4 bão hòa ở <strong>10</strong> 0 C có nồng độ là 21,7% và ở 90 0 C là 34,7%<br />

a) Cần thêm bao nhiêu gam MgSO 4 vào <strong>10</strong>0 gam dung dịch MgSO 4 bão hòa ở <strong>10</strong> 0 C và đun<br />

nóng đến 90 0 C để được dung dịch bão hòa.<br />

b) Làm nguội dung dịch bão hòa ở 90 0 C trong câu a xuống <strong>10</strong> 0 C cho đến khi dung dịch trở<br />

nên bão hòa, tính lượng MgSO 4 .7H 2 O tách ra.<br />

Hướng dẫn


[Giải chi tiết thi vào <strong>10</strong> chuyên hóa PTNK TPHCM <strong>2017</strong>]<br />

a)<br />

Nhiệt độ Chất tan Dung dịch<br />

<strong>10</strong> 0 C 21,7 <strong>10</strong>0<br />

90 0 C a + 21,7 <strong>10</strong>0 + a<br />

Suy ra: a + 21,7 = 34,7%.(<strong>10</strong>0 + a) → a = 19,908 (gam)<br />

b) Giả sử: nMgSO 4 .7H 2 O: b (mol)<br />

Nhiệt độ Chất tan Dung dịch<br />

90 0 C 41,608 119,908<br />

<strong>10</strong> 0 C 41,608 – 120b 119,908 – 246b<br />

Suy ra: 41,608 – 120b = 21,7%.(119,908 – 246b) → b = 0,235 → mMgSO 4 .7H 2 O = 57,802<br />

Câu 4: (2,0 điểm)<br />

Hòa tan 30,0 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3 O 4 vào 500 ml dung dịch H 2 SO 4 1M. Sau khi<br />

phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và 6,32 gam chất rắn Z. Z không tan<br />

trong dung dịch HCl. Thêm nước vào Y để được 600 ml dung dịch Y 1 .<br />

a) viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính % khối lượng của các chất trong hỗn hợp<br />

X.<br />

b) Cô cạn 300 ml dung dịch Y 1 , thu được chất rắn khan T. Tính phần trăm khối lượng của<br />

các chất có trong T.<br />

c) Để loại hết các chất tan trong 300 ml dung dịchY 1 cần V lít dung dịch U 0,2M. Cho biết<br />

tên dung dịch U và tính V?<br />

Hướng dẫn<br />

Raén Z: Cu(0,09875)<br />

Cu<br />

H2SO<br />

4<br />

coâ caïn<br />

X<br />

<br />

HO<br />

Raén T<br />

0,5(mol) <br />

<br />

2<br />

<br />

Fe<br />

<br />

Dung dich Y Dung dich Y1 <br />

Dung dich U<br />

<br />

<br />

600ml <br />

39(gam)<br />

Cu : a 64a 232b 30 a 0,17875 Cu : 38,13%<br />

a) Giả sử mol %m <br />

Fe 3O 4<br />

: b a b 0,09875 b 0,08 Fe 3O 4<br />

: 61,87%<br />

CuSO 4<br />

: 0,04<br />

o<br />

t<br />

CuSO 4<br />

: 0,04 CuSO 4<br />

: 25,97%<br />

b) Y1 FeSO<br />

4<br />

: 0,12 Raén T %m(T) <br />

FeSO 4<br />

: 0,12 FeSO 4<br />

: 74,03%<br />

H2SO 4 dö<br />

: 0,09<br />

<br />

<br />

c) Ta dùng Ba(OH) 2<br />

BaSO 4<br />

: 0,25<br />

CuSO BTNT.Ba<br />

4<br />

: 0,04<br />

<br />

Cu(OH) : 0,04 Ba(OH)<br />

<br />

Ba(OH)<br />

2<br />

<br />

Y1FeSO 4<br />

: 0,12 <br />

0,2V(mol) <br />

Fe(OH) 0,25(mol)<br />

2<br />

: 0,12<br />

<br />

<br />

H2SO 4 dö<br />

: 0,09<br />

<br />

V <br />

<br />

<br />

HO<br />

Câu 5: (1,5 điểm)<br />

Cho chuỗi phản ứng sau<br />

2<br />

2 2<br />

1,25(lit)


[Giải chi tiết thi vào <strong>10</strong> chuyên hóa PTNK TPHCM <strong>2017</strong>]<br />

men<br />

a) A CO B<br />

0<br />

t<br />

H2SO4 dd<br />

2<br />

b) B+H CrO C H CrO H O<br />

2 4 2 3 2<br />

c) C+Ca(OH) D H O<br />

2 2<br />

d) D CaCO E<br />

e) E F H O<br />

3<br />

Viết công thức phân tử của A và công thức cấu tạo của chất từ B đến F. Cho biết hợp chất E<br />

có tỉ khối hơi so với H 2 là 29; E có chứa 62% khối lượng cacbon và hơp chất F có công<br />

thức phân tử là C 9 H 12 .<br />

Hướng dẫn<br />

ME58<br />

E : C %C 62% 3 H 6<br />

O<br />

men<br />

CO2<br />

và A<br />

<br />

<br />

B B: C2H5OH<br />

men<br />

6 12 6<br />

<br />

2<br />

<br />

2 5<br />

C H O 2CO 2C H OH<br />

C H OH 2H CrO CH COOH 2H CrO H O<br />

2 5 2 4 3 2 3 2<br />

2CH COOH Ca(OH) (CH COO) Ca 2H O<br />

3 2 3 2 2<br />

o<br />

t<br />

3 2<br />

<br />

3<br />

<br />

3 6<br />

(CH COO) Ca CaCO C H O<br />

H2SO4<br />

3 6<br />

<br />

9 12<br />

<br />

2<br />

3C H O C H 3H O<br />

Câu 6: (2,5 điểm)<br />

Ở nhiệt độ phòng, hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và lượng dư hiđro có tỉ khối so với H 2<br />

là 3,375. Khi cho X qua Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn<br />

hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 là 4,5.<br />

a) Xác định công thức phân tử của A.<br />

b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất có trong X.<br />

Nếu cho X qua Pd/BaSO 4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn<br />

hợp khí Z. Trong Z chỉ có hai chất khí là B và hiđro.<br />

c) Viết phương trình phản ứng tạo thành B trên. Tính tỉ khối của Z so với hiđro.<br />

d) B có thể cho phản ứng polime hóa. Viết phương trình phản ứng này.<br />

Hợp chất B cho phản ứng với Cl 2 ở 500 tạo thành C (có chứa 46,4% khối lượng Cl). C phản<br />

ứng với dung dịch NaOH loãng thu được D. Cho D phản ứng với nước và Cl 2 thu được E<br />

(có chứa 32,1% khối lượng Cl). Sau cùng E phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được<br />

F.<br />

e) Viết công thức cấu tạo của các chất từ B đến F và viết các phương trình hóa học xảy ra.<br />

f) Thay vì điều chế F từ B như trên, F có thể được điều chế từ các chất có trong tự nhiên.<br />

Cho biết đó là chất gì ? Viết phương trình phản ứng tổng quát.<br />

Hướng dẫn<br />

A : x<br />

o<br />

Ni,t<br />

X<br />

Y<br />

H<br />

2<br />

: y<br />

M 9<br />

M16,75<br />

2<br />

2


[Giải chi tiết thi vào <strong>10</strong> chuyên hóa PTNK TPHCM <strong>2017</strong>]<br />

a)<br />

BTKL mX mY MX<br />

nY<br />

Ñaët<br />

nX<br />

1<br />

<br />

0,75 <br />

<br />

M X.nX M Y.nY MY nX <br />

nY<br />

0,75<br />

Ta có<br />

x y 1<br />

<br />

CnH2n22k kH2 CnH2n2<br />

Ax 2y 6,75<br />

1<br />

k<br />

<br />

1<br />

H2 pöù<br />

kx 0,25<br />

kx(mol) <br />

<br />

Nhaän xeùt: nX-nY = nH2 pöù<br />

A 19k 2<br />

Bieän luaän k 2;4;6...<br />

A: khí<br />

<br />

CH<br />

Soá C 5 3 4<br />

A : C3H 4;C6 H<br />

<br />

<br />

6<br />

C 3H 4<br />

: x x y 1 x 0,125 C 3H 4<br />

:12,5%<br />

b) %V(X)<br />

<br />

H 2<br />

: y 40x 2y 6,75 y 0,875 H 2<br />

: 87,5%<br />

C 3H 4<br />

: 0,125 C 3H 6<br />

: 0,125 mZ<br />

Z<br />

c) Y<br />

Z<br />

MZ<br />

7,714 d( ) 3,857<br />

<br />

H n<br />

2<br />

: 0,875 <br />

H<br />

2 dö<br />

: 0,75<br />

Z<br />

H2<br />

d)<br />

o<br />

t ,pt,xtñb<br />

2 3 2 3 n<br />

CH CH CH [CH CH(CH )] <br />

C<br />

35,5<br />

e) M<br />

%Cl 46,4% C<br />

76,5 C : C3H5Cl<br />

<br />

46,4%<br />

pt: CH 2 =CH-CH 3 + Cl 2 → CH 2 =CH-CH 2 Cl<br />

CH 2 =CH-CH 2 Cl + NaOH → CH 2 =CH-CH 2 OH<br />

E 35,5<br />

M<br />

32,1% E<br />

1<strong>10</strong>,5 E : CH<br />

2(OH) CH(OH)CH<br />

2Cl<br />

32,1%<br />

CH 2 (OH)-CH(OH)-CH 2 Cl + NaOH → CH 2 (OH)-CH(OH)-CH 2 (OH) + NaCl<br />

Glixerol/Glyxeryl/propatriol<br />

f) Trong tự nhiên Glixerol ẩn trong chất béo dưới dạng este, vậy nên có thể điều chế<br />

glixerol bằng cách thủy phân chất béo trong môi trường kiềm<br />

C15H31COO<br />

C15H31COONa<br />

Pöù xaø phoøng hoùa <br />

pt: C H COO C H 3NaOH C H COONa C H (OH)<br />

C Glixerol<br />

17H33COO<br />

<br />

C17H33COONa<br />

17 35 3 5 17 35 3 5 3<br />

Xaø phoøng<br />

Chất béo là este của axit béo và glixerol. Sau đây là bảng các axit béo gặp trong kì thi:


[Giải chi tiết thi vào <strong>10</strong> chuyên hóa PTNK TPHCM <strong>2017</strong>]


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> QUẢNG NAM <strong>2017</strong>]<br />

Câu 1: (2,0 điểm)<br />

1. Cho các chất: KOH, Ca(NO 3 ) 2 , SO 2 , SO 3 , NaHSO 4 , Na 2 SO 3 , K 2 SO 4 . Những chất nào<br />

trong dãy đã cho tạo kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl 2 ? Viết phương trình hóa học<br />

của phản ứng xảy ra.<br />

Hướng dẫn<br />

SO 3 + H 2 O + BaCl 2 → 2HCl + BaSO 4 ↓<br />

NaHSO 4 + BaCl 2 → NaCl + BaSO 4 ↓ + HCl<br />

Na 2 SO 3 + BaCl 2 → 2NaCl + BaSO 3 ↓<br />

K 2 SO 4 + BaCl 2 → 2KCl + BaSO 4 ↓<br />

2. Chỉ dùng một thuốc thử, trình bày phương pháp phân biệt các dung dịch riêng biệt:<br />

NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NaNO 3 , Al(NO 3 ) 3 , MgCl 2 , FeCl 2 , FeCl 3 .<br />

Hướng dẫn<br />

Phương pháp: thử 5 hóa chất hữu dụng: Ba(OH) 2 , H 2 SO 4 , AgNO 3 , Quì, HCl<br />

NH 4 Cl (NH 4 ) 2 SO 4 NaNO 3 , Al(NO 3 ) 3 MgCl 2 FeCl 2 FeCl 3<br />

↑NH 3<br />

Al(OH)<br />

↑NH<br />

Ba(OH) 3 Mùi khai<br />

3<br />

Mg(OH)<br />

2 x Trắng,<br />

2 Fe(OH) 2 Fe(OH) 3<br />

Mùi khai BaSO 4<br />

Trắng xanh Nâu đỏ<br />

sau tan<br />

Trắng<br />

Câu 2: (2,0 điểm)<br />

1. Trong phòng thí nghiệm có thể dùng muối KClO 3 hoặc KMnO 4 để điều chế oxi bằng<br />

phản ứng phân hủy. Viết phương trình hóa học của các phản ứng và tính thể tích khí oxi thu<br />

được (đktc) khi nhiệt phân hoàn toàn 0,1 mol mỗi chất trên.<br />

Hướng dẫn<br />

o<br />

t<br />

KClO 3 KCl + 1,5O 2 ↑<br />

0,1→ 0,15→ V 1 = 3,36 (l)<br />

o<br />

t<br />

2KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ↑<br />

0,1→ 0,5→ V 2 = 11,2 (l)<br />

2. Có 6 hợp chất hữu cơ mạch hở A, B, C, D, E, F chỉ chứa các nguyên tố C, H, O; đều<br />

không làm mất màu dd Br 2 /CCl 4 ; khối lượng phân tử đều bằng 74 đvC. Các chất A, C, E, F<br />

tác dụng được với Na; C, D, F tác dụng được với dung dịch NaOH; E, F tác dụng được với<br />

dung dịch AgNO 3 /NH 3 , đun nóng tạo kết tủa Ag. Xác định công thức phân tử và công thức<br />

cấu tạo thu gọn có thể có của A, B, C, D, E, F.<br />

Hướng dẫn<br />

Phương pháp: với bài tìm chất, hãy tập trung vào chất có nhiều hoặc ít đặc điểm nhất.<br />

Na<br />

<br />

COOH<br />

NaOH<br />

M = 74 COOH<br />

F <br />

F :<br />

<br />

CHO<br />

CHO<br />

AgNO<br />

3<br />

/ NH3<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

HCOO


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> QUẢNG NAM <strong>2017</strong>]<br />

CH O CH CH CH<br />

<br />

B không có tính chất gì B: EteCH3 O CH(CH<br />

3) CH3<br />

<br />

CH CH O CH CH<br />

OH<br />

Na<br />

<br />

COOH<br />

M = 74<br />

CHO<br />

E <br />

E : C2H4<br />

<br />

CHO<br />

OH<br />

AgNO<br />

3<br />

/ NH3<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

HCOO<br />

<br />

Na<br />

M = 74<br />

C COOH C : C2H5COOH<br />

NaOH<br />

NaOH<br />

D<br />

D : CH3COOCH3<br />

M 74<br />

CH 2(OH) CH2 CH2 CH3<br />

Na<br />

<br />

A A CH3 CH(OH) CH2 CH3<br />

M 74<br />

<br />

CH3 C(OH)(CH 3) 2<br />

CH3<br />

3 2 2 3<br />

3 2 2 3<br />

Câu 3: (2,0 điểm)<br />

1. Iso amylaxetat (thường gọi là dầu chuối) được điều chế bằng cách đun nóng hỗn hợp<br />

gồm axit axetic, rượu iso amylic (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 2 OH và H 2 SO 4 đặc. Tính khối lượng axit<br />

axetic và khối lượng rượu iso amylic cần dùng để điều chế 19,5 gam dầu chuối trên, biết<br />

hiệu suất của quá trình đạt 80%.<br />

Hướng dẫn<br />

CH 3 COOH + C 5 H 11 OH → CH 3 COOC 5 H 11 + H 2 O<br />

0,15<br />

H80% 0,15<br />

CH3COOH :11,25g<br />

nCH3COOH nC5H11OH 0,1875 m <br />

80% C5H11OH :16,5g<br />

2. Mỗi hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở (ở đktc). Lấy 268,8 ml X cho từ từ qua<br />

bình chứa dung dịch Br 2 dư thì có 3,2 gam Br 2 phản ứng, không có khí thoát ra khỏi bình.<br />

Mặt khác, đốt cháy hết 268,8 ml X thu được 1,408 gam CO 2 . Xác định công thức phân tử<br />

các hiđrocacbon trong X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.<br />

Hướng dẫn<br />

X là hỗn hợp khí nên số C ≤ 4 (- C 5 H 12 )<br />

nX 0,012 nBr2<br />

khoâng coù khí thoaùt ra 1<br />

Nhận xét Soá 1,67 <br />

<br />

nBr2<br />

0,02 nX 1<br />

nCO2<br />

0,032<br />

Soá C 2,67<br />

nX 0,012


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> QUẢNG NAM <strong>2017</strong>]<br />

TH 1 : A có<br />

<br />

BTNT.C <br />

2x ny 0,032<br />

1 <br />

<br />

(A) C2H 4<br />

: x <br />

x y 0,012<br />

<br />

C(A) 2,67 <br />

(B) CnH 2n22k : y BT lk pi<br />

x ky 0,02<br />

C3H 4<br />

: CH C CH<br />

3<br />

; CH2 C CH2<br />

n k 1 B: CnH4<br />

<br />

C4H 4<br />

: CH C CH CH<br />

2;CH2 C C CH2<br />

1<br />

1 <br />

<br />

(A) CmH 2m<br />

: a<br />

TH 2 : A có B B: C2H2<br />

<br />

<br />

C(A) 2,67 <br />

C(B) 2,67 <br />

(B) C2H 2<br />

: b<br />

<br />

BTNT.C<br />

am 2b 0,032<br />

<br />

a b 0,012 <br />

a 0,004 m 4 A : C4H8<br />

BT lk pi<br />

<br />

<br />

a 2b 0,02 b 0,008<br />

C2H 4;(C3H 4<br />

/ C4H 4)<br />

Vậy có các cặp giá trị thỏa mãnn là <br />

C2H 2;C4H8<br />

Câu 4: (2,0 điểm)<br />

1. Hỗn hợp X gồm M 2 CO 3 , MHCO 3 , MCl (M là kim loại kiềm). Hòa tan hoàn toàn 30,15<br />

gam hỗn hợp X trong V ml dung dịch HCl <strong>10</strong>,52% (D = 1,05g/ml) thu được dung dịch Y và<br />

5,6 lít CO 2 (đktc). Chia Y thành 2 phần bằng nhau.<br />

- Phần 1: tác dụng vừa đủ với <strong>10</strong>0 ml dung dịch KOH 1M thu được m gam muối.<br />

- Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 dư thu được 50,225 gam kết tủa.<br />

a. Xác định tên kim loại M.<br />

b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của từng chất trong hỗn hợp X.<br />

c. Tính V và m.<br />

Hướng dẫn<br />

Đồng nhất dữ kiện bằng cách nhân dữ kiện mỗi phần với 2.<br />

M 2<br />

2CO<br />

CO : 0,25<br />

3<br />

HCl<br />

KOH<br />

X MHCO<br />

<br />

Muoái : 2m(g)<br />

3<br />

<br />

1,05V.<strong>10</strong>,52% <br />

0,2<br />

ddY <br />

<br />

MCl 36,5 <br />

AgNO<br />

<br />

3<br />

AgCl : 0,7<br />

dö <br />

<br />

30,15(g)<br />

Sau pứ: Y tác dụng với KOH nên trong Y có HCl dư → nHCl dư = 0,2 mol<br />

M BTNT.K<br />

2CO 3<br />

: x <br />

KCl : 0,2<br />

<br />

<br />

MuoáiMHCO 3<br />

: y Muoái BTNT.Cl nKCl nMCl nAgCl<br />

<br />

MCl : 0,5<br />

MCl : z<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

0,2 nMCl 0,7<br />

M 2 CO 3 + 2HCl → MCl + CO 2 + H 2 O<br />

MHCO 3 + HCl → MCl + CO 2 + H 2 O<br />

<br />

BTNT.M<br />

nM Li: 7<br />

(X) nMCl 2x y z 0,5<br />

M 23<br />

Choïn Na: 23<br />

<br />

<br />

K: 39 x 0,15<br />

Ta có 0,5.M 60x 61y 35,5z 30,15 <br />

<br />

y 0,1<br />

BTNT.C<br />

<br />

nC(X) nCO2<br />

x y 0,25<br />

<br />

<br />

z 0,1


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> QUẢNG NAM <strong>2017</strong>]<br />

Na2CO 3<br />

: 52,74%<br />

<br />

NaCl : 0,5<br />

%m(X) NaHCO 3<br />

: 27,86% vaø Muoái m 22,075<br />

KCl : 0,2<br />

NaCl :19,40%<br />

nHCl ban đầu = nHCl pứ + nHCl dư → 1,05.V.<strong>10</strong>,52% 0,6 V 198,262 ml<br />

36,5<br />

Vậy giá trị: m = 22,075 và V = 198,262<br />

2. Cho a mol Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa b mol HCl thu được dung dịch Y chứa<br />

2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y đến dư, ta có<br />

đồ thì như dưới đây.<br />

Xác định giá trị a và b.<br />

Hướng dẫn<br />

Khi cho NaOH vào ta thấy kết tủa không xuất hiện ngay (đồ thị nằm ngang) → HCl còn dư.<br />

Khi nNaOH = 0,68 mol thì đồ thì đi xuống (kết tủa bị hòa tan một phần).<br />

BTNT.Al<br />

AlCl<br />

3<br />

: a C M 1:1<br />

Ta có: Al HCl a b 3a b 4a (1)<br />

BTNT.Cl<br />

a b HCl<br />

dö<br />

: b 3a<br />

NaOH + HCl → NaCl + H 2 O<br />

(b – 3a) ←(b – 3a) (b – 3a)<br />

3NaOH + AlCl 3 → 3NaCl + Al(OH) 3 ↓<br />

3a ←a→ 3a a<br />

NaOH + Al(OH) 3 → NaAlO 2 + 2H 2 O<br />

(0,68 – b)→ (0,68 – b)<br />

→ nAl(OH) 3dư = a – (0,68 – b) = 0,1875b → a + 0,8125b = 0,68 (2)<br />

(1) (2) a 0,16<br />

<br />

b 0,64<br />

Vậy a = 0,16 và b = 0,64<br />

Câu 5: (2,0 điểm)<br />

1. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một este đơn chức, mạch hở X, thu được 17,6 gam CO 2 và<br />

7,2 gam H 2 O.<br />

a. Xác định công thức phân tử của X.<br />

b. Đun nóng 8,8 gam X với 200 ml dung dịch NaOH 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn<br />

thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 13,6 gam chất rắn khan. Xác định<br />

công thức cấu tạo của X.<br />

Hướng dẫn


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> QUẢNG NAM <strong>2017</strong>]<br />

Este no, 1-COO-<br />

<br />

a) Nhận thấy: nCO 2 = nH 2 O = 0,4 nCO X : C<br />

2<br />

4H8O2<br />

Soá C= 4<br />

nEste<br />

b)<br />

R 1 COOR 2 + NaOH → R 1 COONa + R 2 OH<br />

0,1→ 0,1 0,1<br />

Dư: 0,1<br />

R1COONa : 0,1<br />

Rắn <br />

R<br />

1<br />

: C2H5 X : C2H5COOCH3<br />

NaOH<br />

dö<br />

: 0,1<br />

13,6(g)<br />

29<br />

Vậy CTCT X: C 2 H 5 COOCH 3 .<br />

2. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm metyl acrylat (CH 2 =CH-COOCH 3 ); etylen<br />

glicol [C 2 H 4 (OH) 2 ]; anđehit axetic (CH 3 CHO) và rượu metylic (CH 3 OH) cần dùng a mol<br />

O 2 . Sản phẩm cháy dẫn qua 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch<br />

Ca(OH) 2 dư vào phần nước lọc thì thu thêm được 53,46 gam kết tủa. Xác định giá trị của a.<br />

Hướng dẫn<br />

Cho thêm Ca(OH) 2 vào thu thêm được kết tủa nên có muối Ba(HCO 3 ) 2 .<br />

Giả sử mol pứ của CO 2 lần lượt là: x, y (mol)<br />

CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 ↓ + H 2 O<br />

x→ x x<br />

2CO 2 + Ba(OH) 2 → Ba(HCO 3 ) 2<br />

y→ 0,5y 0,5y<br />

Ba(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 → BaCO 3 ↓ + CaCO 3 ↓ + 2H 2 O<br />

0,5y→ 0,5y 0,5y<br />

BaCO<br />

3<br />

: 0,5y<br />

<br />

197.0,5y <strong>10</strong>0.0,5y 53,46 x 0,11<br />

Vậy <br />

CaCO<br />

3<br />

: 0,5y nCO2<br />

0,29<br />

y 0,18<br />

Ba(OH) 2: 0,2mol<br />

<br />

x 0,5y 0,2<br />

<br />

C4H6O 2<br />

: x <br />

BTNT.H nH(X) 2.nH2O<br />

<br />

<br />

C2H6O 2<br />

: y nH2O 3x 3y 2z 2t<br />

Ta có; <br />

C2H4 O : z nO<br />

BTNT.O (X)<br />

2.nO2 2.nCO2 nH2O<br />

CH4O : t <br />

<br />

2x 2y z t 2a 2.0,29 nH2O<br />

2a 0,58 x y z t a 0,365<br />

0,15<br />

Vậy giá trị của a = 0,365 mol


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> QUẢNG NINH <strong>2017</strong>]<br />

Câu 1: (2,5 điểm)<br />

1. Chỉ được dùng H 2 O và CO 2 , hãy phân biệt 5 chất bột màu trắng đựng trong các lọ riêng<br />

rẽ: NaCl, Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , BaCO 3 , BaSO 4 .<br />

Hướng dẫn<br />

NaCl<br />

NaCl<br />

NaCl : kht<br />

<br />

<br />

Ba(HCO 32 )<br />

Na2CO3<br />

Na2CO 3<br />

: tan <br />

Na2CO 3<br />

: BaCO3<br />

CO2<br />

<br />

HO<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

Na Na Na<br />

2SO4<br />

2SO4<br />

<br />

2SO 4<br />

: BaSO4<br />

<br />

<br />

BaCO3 <br />

BaCO3 CO<br />

BaCO<br />

2<br />

3<br />

: tan Ba(HCO<br />

3)<br />

2<br />

: khoâng tan <br />

<br />

<br />

BaSO4 <br />

BaSO4 BaSO<br />

4<br />

: khoâng tan<br />

BaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ba(HCO 3 ) 2<br />

Na 2 CO 3 + Ba(HCO 3 ) 2 → 2NaHCO 3 + BaCO 3 ↓<br />

Na 2 SO 4 + Ba(HCO 3 ) 2 → 2NaHCO 3 + BaSO 4 ↓<br />

2. Xác định công thức hóa học của các chất được kí hiệu bằng các chữ cái trong ngoặc đơn<br />

rồi viết phương trình phản ứng theo các sơ đồ sau:<br />

a. M + HCl → A 1 + H 2 d. A 2 + NaOH → E (l) + A 3<br />

b. M + H 2 SO 4 → B 1 + B 2 + H 2 O e. B 1 + NaOH → E (r) + B 3<br />

o<br />

t<br />

c. A 1 + Cl 2 → A 2 f. E F + H 2 O<br />

Hướng dẫn<br />

3.<br />

a. Giải thích vì sao:<br />

- Khi cho CO 2 dùng dập tắt đa số các đám cháy, nhưng không dùng dập tắt đám cháy kim<br />

loại Mg.<br />

- Khi bón phân đạm urê cho đồng ruộng không nên bón cùng với vôi.<br />

b. Khi xăng, dầu có lẫn một lượng nước nhỏ, bằng mắt thường khó nhận biết. Khi sử dụng<br />

loại xăng dầu này sẽ làm giảm hiệu suất và ảnh hương không tốt đến các động cơ máy móc.<br />

Hãy nêu phương pháp nhận biết và loại bỏ nước trong loại xăng, dầu trên?<br />

Hướng dẫn<br />

a.<br />

- Vì CO 2 pứ mạnh với Mg ở nhiệt độ cao: 2Mg + CO 2 → 2MgO + C<br />

- Vì xảy ra pứ: CaO + H 2 O → Ca(OH) 2<br />

Ca(OH) 2 + NH 3 → CaCO 3 ↓ + NH 3 ↑<br />

Đạm trong ure giảm hiệu quả vì thoát ra khí NH 3 và có tạp chất CaCO 3 không tốt cho đất.<br />

b.<br />

Biểu hiện khi xăng, dầu lẫn nước:<br />

- Khó nổ hoặc không nổ được<br />

- Tăng tốc kém, kéo ga bị hụt<br />

- Máy yếu, rung, giật, chết máy.<br />

Loại bỏ nước trong xăng dầu<br />

Vì nước không hòa tan xăng dầu và nặng hơn xăng dầu nên chìm xuống dưới, dung dịch<br />

phân lớp. Vậy dùng phương pháp chiết để loại bỏ nước ra khỏi xăng dầu.<br />

Câu 2: (1,5 điểm)


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> QUẢNG NINH <strong>2017</strong>]<br />

1. Có 4 chất khí A, B, C, D. Khí A tạo nên khi nung nóng KMnO 4 . Khí B bay ra ở cực âm,<br />

khí C bay ra ở cực dương khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Khí D là chất hữu<br />

cơ có tỉ khối so với H 2 bằng 8. Cho biết A, B, C, D là những khí gì? Những khí nào phản<br />

ưng với nhau từng đôi một ở điều kiện thích hợp? Viết các phương trình phản ứng đó.<br />

Hướng dẫn<br />

2KMnO 4<br />

o<br />

t<br />

K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ↑ (A)<br />

ñieän phaân dung dich<br />

2NaCl + 2H 2 O 2NaOH + H<br />

maøng ngaên xoáp<br />

2 ↑ (B) + Cl 2 ↑ (C)<br />

d(D/H 2 ) = 8 → M D = 16 → D: CH 4 .<br />

½ O 2 + H 2 → H 2 O<br />

2O 2 + CH 4 → CO 2 + 2H 2 O<br />

Cl 2 + H 2 → 2HCl<br />

Cl 2 + CH 4 → CH 3 Cl + HCl<br />

2. Trong phòng thí nghiệm, khí Cl 2 được điều chế theo sơ đồ thí nghiệm sau:<br />

Từ sơ đồ thí nghiệm trên, hãy:<br />

- Xác định các dung dịch A, C, D và chất rắn B.<br />

- Cho biết vai trò của dung dịch C và bông tẩm dung dịch D.<br />

Viết các phương trình hóa học xảy ra.<br />

Hướng dẫn<br />

A: HCl | B: MnO 2 ; KMnO 4 ; KClO 3 | C: H 2 SO 4 đặc | D: bông tẩm NaOH<br />

Dung dịch C hấp thụ H 2 O làm khô khí Cl 2 .<br />

Bông tẩm NaOH ngăn không cho khí Cl 2 (độc hại) thoát ra ngoài môi trường.<br />

MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 ↑ + 2H 2 O<br />

2KMnO 4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 ↑ + 8H 2 O<br />

KClO 3 + 6HCl → KCl + 3Cl 2 ↑ + 3H 2 O<br />

Câu 3: (2,0 điểm)<br />

1. Hòa tan 3,38 gam oleum A vào lượng nước dư ta được dung dịch A. Để trung hòa 1/20<br />

lượng dung dịch A cần dùng 40 ml dung dịch NaOH 0,1M. Tìm công thức của oleum.<br />

Hướng dẫn<br />

CTPT oleum: H 2 SO 4 .nSO 3 có x (mol)<br />

H 2 SO 4 .nSO 3 + nH 2 O → (n + 1)H 2 SO 4<br />

x→ x(n + 1)<br />

H 2 SO 4 + 2NaOH → Na 2 SO 4 + 2H 2 O


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> QUẢNG NINH <strong>2017</strong>]<br />

x(n + 1)→ 2x(n + 1)<br />

(98 80n)x 3,38 x 0,01<br />

<br />

n 3 H SO .3SO<br />

2x(n 1) 0,08 nx 0,03<br />

Suy ra CTPT oleum: H 2 SO 4 .3SO 3 .<br />

→<br />

2 4 3<br />

2. Dẫn luồng hí CO dư đi qua 37,68 gam hỗn hợp X chứa CuO, Fe 2 O 3 , MgO, PbO, Fe 3 O 4<br />

nung nóng, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn<br />

hợp khí Z. Sục hỗn hợp khí Z vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 34,0 gam kết tủa trắng.<br />

a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.<br />

b. Xác định khối lượng của hỗn hợp chất rắn Y.<br />

Hướng dẫn<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O<br />

0,34 ←0,34<br />

CO + O (Oxit) → CO 2<br />

<br />

nO nCO2<br />

Nhận thấy <br />

mY 37,68 16.0,34<br />

<br />

mX mO(Oxit)<br />

mY<br />

32,24 gam<br />

Vậy khối lượng rắn Y là: 32,24 gam<br />

Câu 4: (2,0 điểm)<br />

Hỗn hợp X gồm ba kim loại Al, Fe, Cu. Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch CuSO 4 (dư)<br />

sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 35,2 gam kim loại. Nếu cũng hòa tan m gam<br />

hỗn hợp X vào 500 ml dung dịch HCl 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96<br />

lít khí H 2 (đktc), dung dịch Y và a gam chất rắn.<br />

a. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tìm giá trị của a.<br />

b. Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y và khuấy đều đến khi thấy kết tủa bắt<br />

đầu xuất hiện thi dùng hết V 1 lít dung dịch NaOH 2M, tiếp tục cho dung dịch NaOH 2M<br />

trên vào đến khi lượng kết tủa không có sự thay đổi nữa thì thể tích dung dịch NaOH đã<br />

dùng hết là 600 ml. Tìm các giá trị m và V 1 .<br />

Hướng dẫn<br />

CuSO4 dö<br />

35,2g raén laø: Cu<br />

<br />

Nhận xét rằng: BTNT.H<br />

HCl dö<br />

nHCl 2.nH2 max nH2 ñeà baøi <br />

<br />

<br />

a(g) raén laø Cu<br />

<br />

0,5 0,4<br />

CuSO 4<br />

Cu : 0,55<br />

dö<br />

Al : x<br />

<br />

<br />

H<br />

2<br />

: 0,4<br />

XFe : y <br />

HCl<br />

NaOH<br />

Cu : z<br />

ddY<br />

1 mol <br />

2M<br />

<br />

Raén Cu: a(g)<br />

m(g) <br />

a)<br />

2Al + 3CuSO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Cu↓<br />

Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu↓<br />

→ 1,5x + y + z = 0,55 (1)<br />

2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 ↑<br />

Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> QUẢNG NINH <strong>2017</strong>]<br />

→ 1,5x + y = 0,4 (2)<br />

(1)<br />

Từ → z = 0,15 → a = 9,6 (g)<br />

(2)<br />

b) Bắt đầu xuất hiện kết tủa nghĩa là: NaOH đầu tiên sẽ trung hòa HCl dư trước<br />

NaOH + HCl dư → NaCl + H 2 O<br />

0,2 ←0,2<br />

→ 2V 1 = 0,2 → V 1 = 0,1<br />

Đến khi kết tủa không thay đổi khối lượng thì khi đó kết tủa bị hòa tan hết.<br />

3NaOH + AlCl 3 → 3NaCl + Al(OH) 3 ↓<br />

3x ←x→ x<br />

NaOH + Al(OH) 3 → NaAlO 2 + 2H 2 O<br />

x ←x<br />

(1) (2)<br />

→ 0,2 + 4x = 0,6.2 → x = 0,25 y 0,025 m 17,75g<br />

Vậy giá trị V 1 = 0,1(l) và m = 17,75g<br />

Câu 5: (2,0 điểm)<br />

1. Cho hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon A 1 , A 2 , A 3 có công thức phân tử lần lượt là: C x H y ,<br />

C x H y-2 , C x H y-4 . Trong đó, A 1 có chứa 20% H về khối lượng.<br />

a. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A 1 , A 2 , A 3 .<br />

b. Trình bày phương pháp tách riêng A 3 từ hỗn hợp A.<br />

c. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp A (đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy sục vào bình<br />

chứa nước vôi trong dư thấy xuất hiện 4 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch trong<br />

bình nước vôi giảm a gam. Tính V và tìm khoảng giới hạn của a.<br />

Hướng dẫn<br />

a.<br />

%C %H 80% 20%<br />

A<br />

2<br />

: C2H4<br />

A 1 x : y : x : y : x : y 1: 3 (CH<br />

3) n<br />

C2H6<br />

<br />

12 1 12 1 A 3<br />

: C2H2<br />

b.<br />

HCl<br />

2 6 2 2 2 2 2 2<br />

AgNO 3/NH3<br />

2 4<br />

CH<br />

2 6<br />

CH C H : C Ag C H<br />

<br />

CH<br />

<br />

<br />

CH<br />

2 2 <br />

CH<br />

2 4<br />

CH≡CH + Ag 2 O → C 2 Ag 2 ↓ + H 2 O<br />

C 2 Ag 2 + 2HCl → CH≡CH + 2AgCl↓<br />

c.<br />

<br />

BTNT.C nC(A) nCO2<br />

Các khí trong A đều có 2C <br />

nA 0,02<br />

<br />

nC(A)<br />

2.nA<br />

m bình giảm = mCaCO 3 – m(CO 2 + H 2 O) → a = 4 – (44.0,04 + 18.nH 2 O)<br />

CH<br />

H 2 6<br />

2O max<br />

: 0,02.6 : 2<br />

<br />

<br />

BTNT.H<br />

0,06<br />

Suy ra C2H 4<br />

: 0,02 <br />

a (1,16; 1,88)<br />

<br />

H2O min<br />

: 0,02.2 : 2<br />

CH<br />

2 2 <br />

0,02<br />

Vậy a có khoảng giá trị: (1,16; 1,88)


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> QUẢNG NINH <strong>2017</strong>]<br />

2. Đun nóng hỗn hợp gồm 20 ml etanol 92 0 C và 18,0 gam axit axetic (xúc tác H 2 SO 4 đặc)<br />

một thời gian thu được 16,5 gam este. Khối lượng riêng của etanol là 0,8g/ml. Tính hiệu<br />

suất của phản ứng este hóa.<br />

Hướng dẫn<br />

Độ rượu là %V của C 2 H 5 OH trong dung dịch rượu.<br />

o<br />

C2H5OH :18,4 ml mC2H5OH D.V 14,72 nC2H5OH 0,32mol<br />

20 ml etanol 92<br />

H O :1,6 ml<br />

2<br />

C2H5OH : 0,32<br />

Ñeà baøi 0,1875<br />

Ta có <br />

CH3COOC2H 5<br />

: 0,3 H% .<strong>10</strong>0% 62,5%<br />

0,1875<br />

CH 0,3<br />

3COOH : 0,3<br />

Vậy hiệu suất pứ este hóa là: 62,5%


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> ĐHSP HÀ NỘI <strong>2017</strong>]<br />

Câu 1: (2,0 điểm)<br />

1. Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư, đun nóng thu được chất rắn Y.<br />

Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với<br />

dung dịch NaOH loãng, dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành, đem nung trong không khí đến khối<br />

lượng không đổi, thu được chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết các phương<br />

trình phản ứng và cho biết chất rắn Z chứa những chất nào?<br />

Hướng dẫn<br />

Al2O<br />

<br />

3<br />

AlCl3<br />

Al,Fe<br />

0 0<br />

t HCl NaOH <br />

Fe(OH)<br />

3 t <br />

Fe2O3<br />

X O2 YFe2O3 dd FeCl<br />

dö 3<br />

<br />

dö <br />

Cu,Ag Cu(OH)<br />

2 CuO<br />

CuO,Ag<br />

<br />

CuCl<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

Pt: 4Al + 3O 2<br />

4Fe + 3O 2<br />

0<br />

t<br />

2Al 2 O 3<br />

0<br />

t<br />

2Fe 2 O 3<br />

0<br />

t<br />

2CuO<br />

2Cu + O 2<br />

Al 2 O 3 + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 O<br />

Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2 O<br />

CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O<br />

AlCl 3 + 4NaOH → 3NaCl + NaAlO 2 + 2H 2 O<br />

FeCl 3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH) 3 ↓<br />

CuCl 2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH) 2 ↓<br />

2Fe(OH) 3<br />

0<br />

t<br />

Fe 2 O 3 + 3H 2 O<br />

0<br />

t<br />

Cu(OH) 2 CuO + H 2 O<br />

2. Cho <strong>10</strong>,8 gam hỗn hợp A gồm Cu và kim loại M (khối lượng của M lớn hơn khối lượng<br />

của Cu) tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,912 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp A<br />

này tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc, đun nóng thì thu được 5,6 lít khí SO 2 (sản phẩm


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> ĐHSP HÀ NỘI <strong>2017</strong>]<br />

khử duy nhất, đktc). Mặt khác, nếu cho 5,4 gam hỗn hợp A tác dụng với 160 ml dung dịch<br />

AgNO 3 1M thì thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, kim loại M<br />

không có hóa trị (I) trong các hợp chất. Xác định giá trị của m.<br />

Hướng dẫn<br />

<br />

HCl<br />

H<br />

dö 2<br />

: 0,13<br />

Cu : x <br />

H2SO4 ñ,n<br />

A <br />

SO<br />

dö<br />

2<br />

: 0,25<br />

M:y<br />

<br />

AgNO3<br />

0,32(mol)<br />

<strong>10</strong>,8(gam)<br />

Raén<br />

<br />

<br />

2m(g)<br />

TH 1 : Kim loại M có hóa trị không đổi (giả sử hóa trị là n, nZ*;n 0)<br />

Pt: 2M + 2nHCl → 2MCl n + nH 2 ↑<br />

y→<br />

0,5ny<br />

2M + 2nH 2 SO 4 → M 2 (SO 4 ) n + nSO 2 ↑ + 2nH 2 O<br />

y→<br />

0,5ny<br />

Cu + 2H 2 SO 4 → CuSO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2 O<br />

x→<br />

x<br />

0,5ny 0,13 x 0,12<br />

<br />

<br />

M<br />

12n<br />

mMmCu<br />

Ta có 64x My <strong>10</strong>,8 ny 0,26 <br />

Loaïi<br />

<br />

M 24(Mg)<br />

x 0,5ny 0,25 My 3,12<br />

<br />

<br />

<br />

TH 2 : Kim loại M có hóa trị thay đổi (khi đó hóa trị với HCl là 2, với H 2 SO 4 đ,n là 3<br />

Pt: M + 2HCl → MCl 2 + H 2 ↑<br />

y→<br />

y<br />

2M + 6H 2 SO 4 → M 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 ↑ + 6H 2 O<br />

y→ 1,5y<br />

Cu + 2H 2 SO 4 → CuSO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2 O<br />

x→<br />

x<br />

y 0,13<br />

<br />

x 0,055<br />

Ta có 64x My <strong>10</strong>,8 M 56(Fe)<br />

My 7,28<br />

x 1,5y 0,25<br />

<br />

<br />

Vậy bài toán có nghiệm Fe.<br />

Câu 2: (2,0 điểm)<br />

1. Cho hỗn hợp muối gồm K 2 CO 3 , MgCO 3 và BaCO 3 . Trình bày phương pháp điều chế các<br />

kim loại riêng biệt (các hóa chất và điều kiện cần thiết coi như có đủ)<br />

Hướng dẫn<br />

HCl<br />

KCl ñpnc<br />

K2CO<br />

Dung dich:K<br />

3<br />

2CO3 <br />

dö K<br />

<br />

HCl<br />

HO<br />

dö<br />

2<br />

MgCO3 <br />

dö<br />

ñpnc<br />

<br />

<br />

MgCO o<br />

3 t MgO<br />

<br />

HO<br />

Dung dich:Ba(OH)<br />

2<br />

<br />

2<br />

Ba<br />

BaCO3 Raén <br />

BaCO<br />

dö <br />

ñpnc<br />

<br />

3 BaO <br />

Raén : MgO Mg<br />

Pt: K 2 CO 3 + 2HCl → 2KCl + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

ñpnc<br />

2KCl 2K + Cl 2 ↑<br />

o<br />

t<br />

MgCO 3 MgO + CO 2 ↑


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> ĐHSP HÀ NỘI <strong>2017</strong>]<br />

o<br />

t<br />

BaCO 3 BaO + CO 2 ↑<br />

BaO + H 2 O → Ba(OH) 2<br />

ñpnc<br />

2Ba(OH) 2 2Ba + O 2 ↑ + 2H 2 O<br />

ñpnc<br />

2MgO 2Mg + O 2 ↑<br />

2. Dẫn từ từ khí CO 2 vào V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M. Đồ thị<br />

biểu diễn khối lượng kết tủa theo số mol CO 2 như sau:<br />

Xác định giá trị của V.<br />

Hướng dẫn<br />

- Tại nCO 2 = 0,03 (mol)<br />

Pt: CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 + H 2 O<br />

0,03→ 0,03<br />

- Tại nCO 2 = 0,13 (mol)<br />

Pt: CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 + H 2 O<br />

0,1V ←0,1V→ 0,1V<br />

CO 2 + NaOH → NaHCO 3<br />

0,2V ←0,2V<br />

CO 2 + BaCO 3 + H 2 O → Ba(HCO 3 ) 2<br />

(0,1V – 0,03) ←(0,1V – 0,03)<br />

→(0,4V – 0,03)<br />

Suy ra: 0,4V – 0,03 = 0,13 → V = 0,4 (lít) = 400 ml<br />

Câu 3: (2,0 điểm)<br />

1. Đun nóng 48,2 gam hỗn hợp X gồm KMnO 4 và KClO 3 , sau một thời gian thu được 43,4<br />

gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, đun nóng, sau<br />

phản ứng thu được 15,12 lít Cl 2 (đktc) và dung dịch Z gồm các chất tan MnCl 2 , KCl và HCl<br />

dư. Tính thành phần % về khối lượng của các chất trong hỗn hợp X.<br />

Hướng dẫn<br />

O2<br />

<br />

KMnO 0<br />

4<br />

: x<br />

t <br />

X HCl <br />

Cl<br />

2<br />

: 0,675(mol)<br />

<br />

KClO Y<br />

3<br />

: y <br />

43,4(g) ddZ : MnCl<br />

2<br />

: KCl;HCl<br />

48,2(gam)<br />

BTKL<br />

<br />

mX mY mO2<br />

<br />

48,2 43,4 mO<br />

2<br />

O<br />

2<br />

0,15


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> ĐHSP HÀ NỘI <strong>2017</strong>]<br />

158x 122,5y 48,2<br />

<br />

<br />

5.nKMnO 6.nKClO 4.nO 2.nCl<br />

<br />

5x 6y 1,95<br />

x 0,15 <br />

KMnO<br />

4<br />

: 49,17%<br />

%m(X)<br />

<br />

y 0,2 <br />

KClO<br />

3<br />

: 50,83%<br />

BT mol e 4 3 2 2<br />

2. Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO 3 0,2M sau một thời gian phản ứng thu<br />

được 7,76 gam hỗn hợp rắn X và dung dịch Y. Lọc tác X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y,<br />

sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được <strong>10</strong>,53 gam chất rắn Z. Xác định các giá trị của<br />

m.<br />

Hướng dẫn<br />

Raén X:7,76(g)<br />

AgNO 3<br />

<br />

Cu <br />

0,08<br />

Zn<br />

<br />

Raén Z:<strong>10</strong>,53(g)<br />

Dung dich Y<br />

m(g) <br />

0,09<br />

<br />

Dung dich G:Zn(NO<br />

3)<br />

2<br />

NO<br />

3<br />

: 0,08 BTNT.NO3<br />

Nhận thấy rằng: G chæ coù:Zn(NO<br />

3)<br />

2<br />

Zn : 0,09<br />

BTKL<br />

<br />

mCu mAgNO3<br />

mZn mX mZ mG<br />

<br />

m 13,6 5,85 7,76 <strong>10</strong>,53 7,56<br />

<br />

m 6,4(g)<br />

0,04(mol)<br />

Câu 4: (2,0 điểm)<br />

1. Hỗn hợp A gồm các khí metan, etilen và axetilen. Dẫn từ từ 2,8 lít hỗn hợp A (đktc) qua<br />

bình chứa dung dịch brom, thấy bình brom bị nhạt màu và có 20 gam brom tham gia phản<br />

ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít A (đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình<br />

đựng 180 gam dung dịch NaOH 20%, sau thí nghiệm thu được dung dịch chứa NaOH với<br />

nồng độ 2,75%. Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A.<br />

Hướng dẫn<br />

Br2<br />

<br />

<br />

CH<br />

4<br />

: x <br />

0,25<br />

<br />

A C2H 4<br />

: y <br />

O<br />

CO<br />

2<br />

2 NaOH<br />

Dung dich NaOH<br />

0,9(mol)<br />

dö<br />

C2H 2<br />

: z HO<br />

2<br />

<br />

<br />

2,75%<br />

0,25(mol)<br />

Pt: C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 4 Br 2<br />

C 2 H 2 + 2Br 2 → C 2 H 2 Br 4<br />

CH 4 + 2O 2<br />

C 2 H 4 + 3O 2<br />

C 2 H 2 + 2,5O 2<br />

0<br />

t<br />

CO 2 + 2H 2 O<br />

0<br />

t<br />

2CO 2 + 2H 2 O<br />

0<br />

t<br />

2CO 2 + H 2 O


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> ĐHSP HÀ NỘI <strong>2017</strong>]<br />

<br />

BTNT.C<br />

BTNT.Na<br />

2 3 NaOHdö<br />

Na CO<br />

BTNT.C<br />

CO<br />

2<br />

: x 2y 2z <br />

<br />

<br />

BTNT.H<br />

<br />

H m<br />

2O : 2x 2y z ddsau pöù=m(CO2 H2O) mddNaOH<br />

<br />

<br />

18080x124y<strong>10</strong>6z<br />

x2y2z<br />

0,92x4y4z<br />

x y z 0,25 x 0,12 CH 4<br />

: 48%<br />

<br />

<br />

<br />

y 2z 0,25 y 0,01 %V(A) C2H 4<br />

: 4%<br />

36 80x 160y 160z 2,75%.(180 80x 124y <strong>10</strong>6z) z 0,12 <br />

<br />

C2H 2<br />

: 48%<br />

2. Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp B gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa<br />

chức Y (có mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của<br />

2,8 gam N 2 (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam<br />

hỗn hợp B trên thu được 11,44 gam CO 2. Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của hai<br />

axit.<br />

Hướng dẫn<br />

RCOOH O B<br />

2<br />

CO2 H2O<br />

R'(COOH)<br />

2<br />

8,64(gam)<br />

0,1(mol)<br />

Axit không phân nhánh nên Y là axit 2 chức<br />

X : CnH2nO2 O2 nCO2 H2O<br />

<br />

nCO 2 nH2O<br />

<br />

Đốt cháy Y : CnH nY nCO<br />

2n 2 4 2 2 2<br />

2<br />

nH2O<br />

<br />

O O nCO (n 1)H O <br />

<br />

1 n<br />

<br />

n1<br />

<br />

nY = nCO2nH2O<br />

BTKL<br />

O 2<br />

: x 8,64 32x 11,44 18y x 0,2<br />

Giả sử mol H BTNT.O<br />

<br />

2O : y <br />

2(y 0,16) 4(0,26 y) 2x 0,52 y y 0,2<br />

nCO2<br />

RCOOH : 0,04<br />

Soá C 2,6<br />

<br />

<br />

<br />

nB<br />

<br />

<br />

R(COOH)<br />

2<br />

: 0,06 2.nH2O<br />

Soá H 4<br />

nB<br />

<br />

RCOOH : 0,04<br />

TH 1: Soá CY<br />

2,6 R(leû loaïi)<br />

<br />

(COOH) 2<br />

: 0,06<br />

<br />

HCOOH : 0,04<br />

Ta có 2TH sau: <br />

<br />

R(leû loaïi)<br />

<br />

<br />

R(COOH) 2<br />

: 0,06<br />

<br />

<br />

TH<br />

2<br />

: Soá CX<br />

2,6<br />

<br />

CH3COOH : 0,04<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

R(COOH)<br />

2<br />

: R 14( CH 2)<br />

X : CH3COOH : 0,04<br />

Vậy <br />

Y : CH<br />

2(COOH) 2<br />

: 0,06<br />

0,26


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> ĐHSP HÀ NỘI <strong>2017</strong>]<br />

Câu 5: (2,0 điểm)<br />

Hỗn hợp X chứa 3 este đều mạch hở và không phân nhánh (không chứa nhóm chức khác).<br />

Để phản ứng với 41,24 gam X cần dùng 280 ml dung dịch NaOH 2M (đun nóng), thu được<br />

hỗn hợp muối Y và hỗn hợp Z chứa 3 ancol no. Trộn hỗn hợp Y với vôi tôi xút dư, đun<br />

nóng, thu được 11,2 lít (đktc) một chất khí duy nhất là hiđrocacbon no đơn giản nhất. Mặt<br />

khác, để đốt cháy 41,24 gam X cần dùng 42,784 lít O 2 (đktc). Tính thành phần % về khối<br />

lượng của các ancol có trong hỗn hợp Z.<br />

Hướng dẫn<br />

Z : 3 ancol no<br />

A<br />

NaOH<br />

<br />

<br />

0,56<br />

NaOH<br />

X B<br />

Muoái Y CH<br />

o<br />

CaO,t<br />

4<br />

: 0,5<br />

<br />

<br />

<br />

C O<br />

2<br />

CO<br />

1,91 2<br />

H2O<br />

<br />

41,24(g)<br />

CH3<br />

COO<br />

<br />

<br />

Hiđrocacbon no, đơn giản nhất là: CH 4 goác axit COO <br />

<br />

CH2<br />

COO <br />

nCOO = nNaOH = 0,56 → nO (X) = 2.nCOO = 1,12 (mol)<br />

<br />

NaOH : 0,56<br />

Este 1 chöùc<br />

Và <br />

X laø hoân hôïp <br />

<br />

CH<br />

4<br />

: 0,5 X : 0,5 Este ña chöùc<br />

BTKL<br />

41,24 32.1,91 44x 18y<br />

CO 2<br />

: x <br />

x 1,68<br />

Ta coù mX mC mH mO 12.nCO2 2.nH2O 16.nO<br />

<br />

<br />

H2O : y <br />

y 1,58<br />

<br />

41,2412x 2y0,56.2<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

A : CnH2nO2 O2 nCO2 H2O<br />

<br />

nCO 2 nH2O<br />

<br />

nB 2.nC nCO2 nH2O<br />

Đốt cháy B : CnH2n2O4 O2 nCO<br />

2<br />

(n 1)H2O<br />

<br />

<br />

1 n<br />

b 2c 0,1<br />

n1<br />

<br />

<br />

nB = nCO2nH2O<br />

C : CnH2n4O6 O2 nCO<br />

2<br />

(n 2)H2O<br />

<br />

1<br />

n n2<br />

<br />

2.nC = nCO2nH2O<br />

CH NaOH<br />

3COOR 1: a a<br />

0,56 2b 3c 0,56<br />

<br />

a 0,38<br />

<br />

<br />

nCO2<br />

COOR<br />

Soá C 3,6<br />

1 CH4<br />

<br />

X CH<br />

nX<br />

2<br />

: b a b 3c 0,5 b 0,06<br />

0,5<br />

<br />

COOR2 2.nH2O<br />

H2O: 1,58<br />

c 0,02 <br />

Soá H 6,8<br />

<br />

(CH<br />

b 2c 0,1<br />

3COO) 3R 3<br />

: c<br />

<br />

CO 2: 1,68<br />

nX


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> ĐHSP HÀ NỘI <strong>2017</strong>]<br />

CH COOCH : 0,38<br />

<br />

CH OH : 0,44; 75,37%<br />

<br />

XCH : 0,06 C H OH : 0,06; 14,78%<br />

<br />

<br />

C H (OH) : 0,02; 9,85%<br />

(CH<br />

COO) R : 0,02<br />

3 3<br />

<br />

3<br />

COOCH<br />

mX = 41,24(g)<br />

<br />

3<br />

R 2<br />

: C2H5<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

2 5<br />

COOR2<br />

<br />

R<br />

3<br />

: C3H5<br />

<br />

3 5 3<br />

3 3 3<br />

18,68(g)


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> VĨNH PHÚC <strong>2017</strong>]<br />

Câu 1: (1,0 điểm)<br />

Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ sau và ghi rõ điều kiện phản ứng (mỗi mũi<br />

tên là một phương trình)<br />

Hướng dẫn<br />

(1) CaCl 2 + Na 2 CO 3 → 2NaCl + CaCO 3 ↓<br />

(2) CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 + H 2 O<br />

(3) CaO + CO 2<br />

t<br />

o<br />

CaCO 3<br />

(4)<br />

o<br />

<strong>10</strong>00 C<br />

CaCO 3 CaO + CO 2 ↑<br />

(5) Ca(NO 3 ) 2 + K 2 CO 3 → 2KNO 3 + CaCO 3 ↓<br />

(6) CaCO 3 + 2HNO 3 → Ca(NO 3 ) 2 + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

(7) Ca(HCO 3 ) t<br />

o<br />

2 CaCO 3 + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

(8) CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2<br />

Câu 2: (1,0 điểm)<br />

Hợp chất X 1 gồm 2 nguyên tố có công thức phân tử dạng M 2 O n , trong đó nguyên tố oxi<br />

chiếm 74,07% về khối lượng. X 2 là axit tương ứng của X 1 . Biết rằng, cứ 1 mol X 1 phản ứng<br />

với 1 mol nước tạo ra 2 mol X 2 . Tìm công thức của X 1 , X 2 .<br />

Hướng dẫn<br />

%O 74,07% 16n Choïn n 5<br />

MX <br />

X<br />

1<br />

1<br />

: N2O5<br />

74,07% M :14 (N)<br />

Pt: N 2 O 5 + H 2 O → 2HNO 3<br />

Câu 3: (1,0 điểm)<br />

Lấy cùng số mol hai hiđrocacbon C x H y và C x+2 H y+4 (x, y là các số nguyên dương) đem đốt<br />

cháy hoàn toàn thấy thể tích khí oxi cần dùng ở hai phản ứng này gấp 2,5 lần. Các thể tích<br />

khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.<br />

a. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.<br />

b. Tìm công thức phân tử của hai hiđrocacbon trên.<br />

Hướng dẫn<br />

Pt:<br />

C x H y + (x + 0,25y)O 2 → xCO 2 + 0,5yH 2 O<br />

C x+2 H y+4 + (x + 0,25y + 3)O 2 → (x + 2)CO 2 + (0,5y + 2)H 2 O<br />

Choïn x 1 <br />

CH4<br />

→ x + 0,25y + 3 = 2,5(x + 0,25y) → 2x + 0,5y = 4 <br />

y<br />

4 <br />

CH<br />

3 8<br />

Câu 4: (1,0 điểm)<br />

Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Lấy 3,31 gam X cho vào dung dịch HCl dư, thu được 0,784 lít<br />

H 2 (đktc). Mặt khác, nếu lấy 3,31 gam X tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, dư, đun nóng<br />

thu được <strong>10</strong>,51 gam hỗn hợp muói. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, tính thành<br />

phần % về khối lượng của các chất trong X.


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> VĨNH PHÚC <strong>2017</strong>]<br />

Hướng dẫn<br />

Al : x HCl<br />

H<br />

2<br />

: 0,035<br />

XFe : y <br />

H2SO4<br />

Cu : z<br />

<br />

<br />

Muoái :<strong>10</strong>,51(g)<br />

dö<br />

<br />

3,31(g)<br />

Pt: Al + 3HCl → AlCl 3 + 1,5H 2 ↑<br />

Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑<br />

2Al + 6H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 ↑ + 6H 2 O<br />

2Fe + 6H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 ↑ + 6H 2 O<br />

Cu + 2H 2 SO 4 → CuSO 4 + SO 2 ↑ + H 2 O<br />

27x 56y 64z 3,31 x 0,01 Al : 8,16%<br />

H 2: 0,035<br />

<br />

1,5x y 0,035 y 0,02 %m Fe : 33,84%<br />

Muoái: <strong>10</strong>,51g<br />

<br />

342.0,5x 400.0,5y 160.z <strong>10</strong>,51 z 0,03 Cu : 58%<br />

<br />

Câu 5: (1,0 điểm)<br />

Đốt cháy hoàn toàn 12,0 gam một hợp chất hữu cơ X chỉ thu được CO 2 và H 2 O. Dẫn toàn<br />

bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy có 40 gam kết tủa và dung dịch sau phản<br />

ứng có khối lượng giảm 15,2 gam so với dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu. Biết rằng 3,0 gam X<br />

ở thể hơi có thể tích bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tìm<br />

công thức phân tử của X.<br />

Hướng dẫn<br />

nX = nO 2 = 0,05 → M X = 60.<br />

Pt: CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O<br />

Vì: Ca(OH) 2 dư nên nCO 2 = nCaCO 3 = 0,4.<br />

Khối lượng dd giảm = mCaCO 3 – m(CO 2 + H 2 O) → mH 2 O = 7,2g → nH 2 O = 0,4 (mol)<br />

nCO2<br />

Soá C= 2<br />

X: 0,2 <br />

<br />

nX<br />

<br />

X : C H O<br />

<br />

Câu 6: (1,0 điểm)<br />

2.nH2O<br />

Soá H= 4<br />

nX<br />

2 4 2<br />

Tiến hành thí nghiệm sau:<br />

- Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO 2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A<br />

màu vàng lục.<br />

- Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H 2 SO 4 loãng đến khi khối lượng dung<br />

dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B.<br />

- Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO 2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO 3 thu được hỗn hợp<br />

X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn<br />

nặng 152 gam và một lượng khí D.<br />

- Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên<br />

vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ<br />

về 25 0 C thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất.<br />

Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y<br />

Hướng dẫn<br />

- Phần 1<br />

MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> VĨNH PHÚC <strong>2017</strong>]<br />

0,02→ 0,02<br />

→ nCl 2 = 0,02<br />

- Phần 2<br />

Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2<br />

a→<br />

a<br />

Khối lượng dd tăng = mFe – mH 2 → 56a – 2a = 167,4 → a = 3,1 → nH 2 = 3,1<br />

- Phần 3<br />

BTKL<br />

m(MnO 2 + KCl + KClO 3 ) = m(rắn) + mO 2 → nO 2 = 1,5<br />

- Phần 4<br />

H2 Cl2<br />

2HCl<br />

Cl 2<br />

: 0,02 <br />

0,02 0,02<br />

0,04<br />

<br />

HO<br />

<br />

36,5.0,04<br />

H<br />

2<br />

2<br />

: 3,1 1<br />

C%<br />

(HCl)<br />

.<strong>10</strong>0% 2,63%<br />

<br />

H 55,46<br />

2<br />

O2 H2O<br />

O<br />

2<br />

:1,5<br />

<br />

<br />

2<br />

3 1,5<br />

<br />

m = 55,62(g)<br />

mdd = 55,46g<br />

Câu 7: (1,0 điểm)<br />

Hòa tan hoàn toàn 42,6 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ<br />

có tỉ lệ mol tương ứng là 5:4 vào 500 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và<br />

17,472 lít khí (đktc)<br />

a. Xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong X.<br />

b. Dẫn từ từ khí CO 2 vào dung dịch Y, tính thể tích khí CO 2 (đktc) cần dùng để thu được<br />

lượng kết tủa lớn nhất.<br />

Hướng dẫn<br />

a)<br />

X M 1<br />

: 5x H<br />

HCl<br />

2<br />

: 0,78<br />

<br />

<br />

M : 4x 0,5(mol) <br />

CO2<br />

2<br />

ddY <br />

<br />

<br />

max<br />

42,6(g)<br />

HCl : 0,5<br />

HCl heát, X pöù vôùi H2O<br />

H<br />

2<br />

: 0,78<br />

M 0,5H 0,6M 0,48M 42,6<br />

2,5x 4x 0,78 <br />

5M 4M 355<br />

K : 54,93%<br />

% <br />

x 0,12 Ca : 45,07%<br />

(1)<br />

(2)<br />

1 2 1 2<br />

5x<br />

2,5x<br />

<br />

<br />

1 <br />

2 <br />

(2) (2)<br />

M2 H <br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

K vaø Ca<br />

4x<br />

4x<br />

<br />

b)<br />

2<br />

Ca : 0,48<br />

<br />

n( ) n<br />

<br />

( ) 2<br />

K : 0,6 BTÑT<br />

Ca : 0,48 1,06<br />

ddY 2.0,48 0,6 0,5 a CO<br />

2<br />

: 0,48 0,53<br />

<br />

<br />

Cl : 0,5 OH :1,06<br />

2<br />

a 1,06<br />

<br />

<br />

<br />

V: <strong>10</strong>,752 11,872<br />

OH : a<br />

Vậy giá trị V trong đoạn [<strong>10</strong>,752; 11,872] thì kết tủa max và m(kết tủa) = 48 (g)<br />

Câu 8: (1,0 điểm)


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> VĨNH PHÚC <strong>2017</strong>]<br />

Cho 6,72 lít hỗn hợp A gồm etilen và axetilen có tỉ khối so với hiđro là 40/3 lội qua 1,5 lít<br />

dung dịch Br 2 0,2M. Sau khi phản ứng xong, thấy dung dịch brom mất màu hoàn toàn; khối<br />

lượng dung dịch brom tăng 5,88 gam và có 1,792 lít hỗn hợp khí B thoát ra khỏi bình. Các<br />

thể tích khí đều đo ở đktc.<br />

a. Tính khối lượng mỗi sản phẩm thu được.<br />

b. Tính thành phần % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp B.<br />

Hướng dẫn<br />

C 2H 4<br />

: 0,1 Br<br />

m<br />

2<br />

<br />

binh taêng<br />

: 5,88(g)<br />

<br />

0,3 <br />

C2H 2<br />

: 0,2 : 0,08<br />

Chú ý: C 2 H 2 tác dụng với H 2 theo tỉ lệ 1:1 hoặc 1:2.<br />

C2H 4<br />

: x x y 2z 0,3<br />

x 0,08 C2H4Br 2<br />

:15,04g<br />

mBr2<br />

5,88<br />

<br />

Ta có C2H 2(1 : 1)<br />

: y 28x 26y 26z 5,88 y 0,06 C2H2Br 2<br />

:11,16g<br />

<br />

C x y z 0,22 z 0,08 C<br />

2H<br />

2(1 : 2)<br />

: z <br />

<br />

<br />

2H2Br 4<br />

: 27,68g<br />

<br />

<br />

<br />

C2H 4<br />

: 0,08 36,36%<br />

Hỗn hợp khí đồng nhất nên %V (A) = %V (B) → %V <br />

C<br />

2 H<br />

2 : 0,14 63,64%<br />

Câu 9 : (1,0 điểm)<br />

Hòa tan hoàn toàn một lượng AlCl 3 và một lượng Al 2 (SO 4 ) 3 vào nước thu được 200 gam<br />

dung dịch X, chia dung dịch X thành hai phần:<br />

- Phần 1: cho tác dụng với BaCl 2 dư thu được 13,98 gam kết tủa trắng.<br />

- Phần 2: cho tác dụng với 476 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, sau khi phản ứng xong thu được<br />

69,024 gam kết tủa. Biết khối lượng phần 2 gấp n lần khối lượng phần 1 (n là số nguyên<br />

dương) và lượng chất tan trong phần 2 nhiều hơn lượng chất tan trong phần 1 là 32,535<br />

gam.<br />

Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch X.<br />

Hướng dẫn<br />

Ba(OH)<br />

<br />

2<br />

BaSO<br />

dö<br />

4<br />

: 0,06<br />

AlCl<br />

3<br />

: x <br />

X<br />

<br />

Ba(OH) BaSO<br />

Al 2<br />

4<br />

2(SO 4<br />

)<br />

3<br />

: y<br />

<br />

<br />

: 69,024(g)<br />

0,476 <br />

<br />

Al(OH)<br />

3<br />

BTNT.SO<br />

<br />

4<br />

AlCl 3<br />

: x<br />

P 2 = P <br />

1<br />

AlCl 3<br />

: nx<br />

Al<br />

2(SO 4) 3<br />

P1 <br />

P2<br />

<br />

Al 2(SO 4) 3<br />

: 0,02 Al 2(SO 4) 3<br />

: 0,02n<br />

0,02<br />

Cho Ba(OH) 2 vào muối Al sẽ có 2TH sau:<br />

TH 1 : kết tủa Al(OH) 3 chưa bị hòa tan<br />

Al 3+ + 3OH - → Al(OH) 3 ↓<br />

→ nAl(OH) 3 = nAl 3+ → nAl(OH) 3 = xn + 0,04n<br />

TH 2 : kết tủa Al(OH) 3 bị hòa tan một phần<br />

Al 3+ + 3OH - → Al(OH) 3 ↓<br />

(xn + 0,04n)→ 3(xn + 0,04n) (xn + 0,04n)<br />

Al(OH) 3 + OH - -<br />

→ AlO 2<br />

0,952 – 3(xn + 0,04n) ←0,952<br />

→ nAl(OH) 3 = 4xn + 0,16n – 0,952<br />

+ 2H 2 O


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> VĨNH PHÚC <strong>2017</strong>]<br />

mP 2 = mP 1 + 32,535<br />

<br />

(133,5x 6,84)n (133,5x 6,84) 32,535 (1)<br />

<br />

BaSO<br />

4<br />

: 0,06n<br />

<br />

xn 0,04n 233.0,06n 78(xn 0,04n) 69,024 (2)<br />

Al(OH)<br />

3 <br />

<br />

4xn 0,16n 0,952 233.0,06n 78(4xn 0,16n 0,952) 69,024 (3)<br />

n 4 <br />

AlCl<br />

3<br />

: 0,15 <strong>10</strong>,01%<br />

TH1<br />

X<br />

Choïn x 0,03 <br />

Al<br />

2(SO 4) 3<br />

: 0,1 17,<strong>10</strong>%<br />

(n 1)(133,5 6,84) 32,535 <br />

n 4 AlCl<br />

Ñieàu kieän: 1 < n 4<br />

3<br />

: 0,6<br />

40,05%<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

TH<br />

2 %m<br />

<br />

x 0,12 <br />

Al<br />

2(SO 4<br />

)<br />

3<br />

: 0,1 59,95%<br />

<br />

<br />

nOH : 0,952 nOH<br />

Ở TH2 thì <br />

3<br />

nên kết tủa chưa bị hòa tan (trái đk → loại)<br />

3<br />

3<br />

nAl : 0,8 nAl<br />

Vậy: %m của AlCl 3 và Al 2 (SO 4 ) 3 lần lượt là: <strong>10</strong>,01% và 17,<strong>10</strong>%<br />

Câu <strong>10</strong>: (1,0 điểm)<br />

Thủy phân hoàn toàn 2,85 gam hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O) thu được m 1 gam chất X<br />

và m 2 gam chất Y chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hết m 1 gam X tạo ra 0,09 mol<br />

CO 2 và 0,09 mol H 2 O, còn khi đốt cháy hết m 2 gam Y thu được 0,03 mol CO 2 và 0,045 mol<br />

H 2 O. Tổng lượng oxi tiêu tốn cho cả hai phản ứng cháy trên đúng bằng lượng oxi tạo ra khi<br />

nhiệt phân hoàn toàn 42,66 gam KMnO 4 . Biết phân tử khối của X là 90(u); Y không hòa tan<br />

Cu(OH) 2 . Xác định công thức phân tử của các chất A, X, Y biết A có công thức phân tử<br />

trùng với công thức đơn giản nhất.<br />

Hướng dẫn<br />

O<br />

X <br />

2<br />

CO2 H2O<br />

m1<br />

0,09 0,09<br />

H2O<br />

<br />

O2<br />

2,85(g) Y CO2 H2O<br />

m2<br />

0,03 0,045<br />

A(C,H,O)<br />

<br />

nH O nCO Y : ancol no nY nH O nCO 0,015<br />

2 2 2 2<br />

<br />

nCO<br />

nY 2.nO2 2.nCO2 nH2O<br />

<br />

<br />

nO2(Y)<br />

0,045<br />

Y : ko taùc duïng Cu(OH)<br />

<br />

2<br />

0,015<br />

<br />

<br />

2<br />

Soá CAncol<br />

2<br />

BTNT.O<br />

nAncol Y : C2H5OH<br />

<br />

nO 2(X) nO 2(Y) 0,135<br />

nO 0,09<br />

2(X)<br />

nO(X) 2.nO2 2.nCO2 nH2O<br />

BTNT.O <br />

nO X : HO C<br />

(X)<br />

0,09 X[C : H : O nCO<br />

2<br />

: 2.nH2 O : nO<br />

(X)]<br />

<br />

2H4COOH<br />

<br />

<br />

1:2:1<br />

BTKL<br />

<br />

mA mH2O mX mY<br />

HO<br />

2<br />

2,85 mH2O 2,7 0,69<br />

0,03


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> VĨNH PHÚC <strong>2017</strong>]<br />

nH 2.nH O nH nH<br />

(A) 2 (X) (Y)<br />

BTNT.H <br />

<br />

(A)<br />

<br />

<br />

0,21<br />

nH 2.0,09 2.0,045 2.0,03<br />

<br />

C : H : O 1,6 : 2,8 :1<br />

<br />

<br />

8:14:5<br />

<br />

<br />

mA 12.nCO2 nH(A) 16nO<br />

<br />

<br />

(A)<br />

BTKL <br />

A : C8H14O5<br />

2,85 12.0,12 0,2116nO(A)<br />

<br />

<br />

<br />

HOC <br />

nO(A)<br />

0,075<br />

2H4COOC2H4COOC2H5<br />

<br />

Vậy CTPT của A là: HO-C 2 H 4 COOC 2 H 4 COOC 2 H 5


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> VŨNG TÀU <strong>2017</strong>]<br />

Câu 1: (2,0 điểm)<br />

1. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra của các thí nghiệm sau:<br />

a. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 .<br />

b. Cho một mẫu nhỏ kim loại Na và dung dịch FeCl 3 .<br />

c. Dẫn khí Cl 2 vào cốc đựng nước, sau đó nhúng giấy quì tím vào dung dịch thu được.<br />

d. Cho dung dịch CaCl 2 dư vào dung dịch NaHCO 3 , sau đó đun nóng.<br />

Hướng dẫn<br />

Phương pháp<br />

Bước 1: Dự đoán các PTHH có thể xảy ra.<br />

Bước 2: Quan sát màu sắc, mùi của khí, kết tủa và dung dịch sau pứ.<br />

a. 3NaOH + AlCl 3 → 3NaCl + Al(OH) 3<br />

NaOH + Al(OH) 3 → NaAlO 2 + 2H 2 O<br />

Hiện tượng: khi cho NaOH vào dung dịch AlCl 3 ta thấy xuất hiện kết tủa keo trắng<br />

Al(OH) 3 , kết tủa tăng dần khi thêm tiếp NaOH. Đến khi kết tủa tăng đến tối đa, thêm tiếp<br />

NaOH vào ta thấy kết tủa tan dần đến hết.<br />

b. Na + H 2 O → NaOH + ½ H 2↑<br />

3NaOH + FeCl 3 → 3NaCl + Fe(OH) 3 ↓


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> VŨNG TÀU <strong>2017</strong>]<br />

Hiện tượng: viên Na tan mạnh trong H 2 O và tỏa nhiều khí không màu, không mùi (H 2 ).<br />

Dung dịch xuất hiện kết tủa nâu đỏ, kết tủa tăng dần đến tối đa.<br />

c. Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO<br />

Hiện tượng: khi cho quì tím vào cốc, quì tím bị mất màu do dung dịch nước clo (HCl +<br />

HClO) có tính tảy màu.<br />

d. 2NaHCO t<br />

o<br />

3 Na 2 CO 3 + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

CaCl 2 + Na 2 CO 3 → 2NaCl + CaCO 3 ↓<br />

Hiện tượng: khi đun nóng, dung dịch có khí không màu thoát ra (CO 2 ), đồng thời xuất hiện<br />

kết tủa màu trắng (CaCO 3 )<br />

2. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: A B C D E<br />

- A là chất khí dùng để sát khuẩn nước sinh hoạt.<br />

- B là chất được dùng nhiều trong chế biến thực phẩm.<br />

- C là nguyên liệu sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa.<br />

- E là khí gây hiệu ứng nhà kính.<br />

Xác định A, B, C, D, E và viết phương trình phản ứng xảy ra.<br />

Hướng dẫn<br />

A là chất khí dùng để sát khuẩn nước sinh hoạt → A: Cl 2<br />

A; Cl<br />

B là chất được dùng nhiều trong chế biến thực phẩm B:<br />

2<br />

NaCl<br />

C là nguyên liệu sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa → C: NaOH<br />

E là khí gây hiệu ứng nhà kính → E: CO 2<br />

Cl 2 + 2Na → 2NaCl<br />

ñieän phaân dung dich<br />

2NaCl + 2H 2 O 2NaOH + H<br />

maøng ngaên xoáp<br />

2 ↑ + Cl 2 ↑<br />

NaOH + CO 2 → NaHCO 3<br />

o<br />

t<br />

Na 2 CO 3 + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

2NaHCO 3<br />

Câu 2: (2,0 điểm)<br />

1. Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong 4 dung dịch sau: axit axetic, glucozo, rượu<br />

etylic, saccarozo. Hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học,<br />

viết các phương trình phản ứng minh họa.<br />

Hướng dẫn<br />

Từ 4 dung dịch trích ra các mẫu thử, đánh số thứ tự để tiện đối chiếu kết quả thực nghiệm.<br />

CH3COOH<br />

C6H12O 6<br />

: Ag<br />

<br />

C H O<br />

CH COOH<br />

CH COOH : CO<br />

<br />

C H OH<br />

C C<br />

12H22O <br />

<br />

<br />

11 12H22O11<br />

<br />

C12H22O11<br />

6 12 6 AgNO 3/NH3<br />

3<br />

3 2<br />

<br />

NaHCO3<br />

C<br />

2 5 2H5OH<br />

<br />

C2H5OH<br />

C2H5OH<br />

Cu(OH) 2<br />

C2H5OH<br />

<br />

C12 H22O11 C12 H22O 11<br />

: phöùc xanh lam<br />

NH3<br />

C 5 H 11 O 5 CHO + Ag 2 O C 5 H 11 O 5 COOH + 2Ag↓<br />

CH 3 COOH + NaHCO 3 → CH 3 COONa + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

2. Viết phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau: (ghi rõ điều kiện nếu có)<br />

o<br />

t


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> VŨNG TÀU <strong>2017</strong>]<br />

Hướng dẫn<br />

CaC 2 + 2H 2 O → Ca(OH) 2 + CH≡CH<br />

o<br />

Pd/t<br />

CH≡CH + H 2<br />

H<br />

CH 2 =CH 2 + H 2 O<br />

2SO4<br />

CH 2 =CH 2<br />

CH 3 CH 2 OH<br />

o<br />

xt,t<br />

CH 3 CH 2 OH + O 2 CH 3 COOH + H 2 O<br />

H<br />

CH 3 COOH + C 2 H 5 OH<br />

2SO<br />

<br />

4<br />

CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O<br />

CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH → CH 3 COONa + C 2 H 5 OH<br />

CH≡CH + HCl CH 2 =CHCl<br />

truøng hôïp<br />

nCH 2 =CHCl -[CH 2 -CH(Cl)] n - (PVC: polivinylclorua)<br />

Câu 3: (2,0 điểm)<br />

1. Cho V ml dung dịch Ba(OH) 2 1M vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm AlCl 3 0,5M và<br />

HCl 0,25M, sau khi kết thúc phản ứng thu được 3,9 gam kết tủa. Tính giá trị của V.<br />

Hướng dẫn<br />

Nhận xét: nAl(OH) 3 = 0,05 < nAlCl 3 → kết tủa chưa đạt tối đa.<br />

TH 1 : kết tủa chưa bị hòa tan<br />

Ba(OH) 2 + 2HCl → BaCl 2 + 2H 2 O<br />

0,025 ←0,05<br />

3Ba(OH) 2 + 2AlCl 3 → 3BaCl 2 + 2Al(OH) 3 ↓<br />

0,075 ←0,05<br />

→ 0,1<br />

→ V = <strong>10</strong>0 ml<br />

TH 2 : kết tủa bị hòa tan một phần<br />

Ba(OH) 2 + 2HCl → BaCl 2 + 2H 2 O<br />

0,025 ←0,05<br />

3Ba(OH) 2 + 2AlCl 3 → 3BaCl 2 + 2Al(OH) 3 ↓<br />

0,15 ←0,1→ 0,1<br />

Ba(OH) 2 + 2Al(OH) 3 → Ba(AlO 2 ) 2 + 4H 2 O<br />

0,025 ←0,05<br />

Dư: 0,05<br />

→ nBa(OH) 2 = 0,2 → V = 200 ml<br />

Vậy có 2 giá trị của V là: <strong>10</strong>0 và 200<br />

2. Khử hoàn toàn 12,76 gam một oxit kim loại (R x O y ) bằng khí CO vừa đủ thu được kim<br />

loại R và khí CO 2 . Hấp thụ hết khí CO 2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 22 gam<br />

kết tủa trắng. Cho toàn bộ lượng kim loại R thu được ở trên tác dụng hết với dung dịch<br />

H 2 SO 4 đặc nóng, dư thu được 5,544 lít một khí có mùi hắc (đktc). Xác định công thức của<br />

R x O y .<br />

Hướng dẫn


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> VŨNG TÀU <strong>2017</strong>]<br />

CO CaCO : 0,22<br />

Ca(OH)<br />

2<br />

CO 2 <br />

3<br />

RO<br />

2 n<br />

<br />

H2SO4<br />

12,76(g)<br />

R SO<br />

2<br />

: 0,2475<br />

<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O<br />

0,22 ←0,22<br />

R 2 O n + nCO → 2R + nCO 2 ↑<br />

x→ 2x xn<br />

2R + 2mH 2 SO 4 → R 2 (SO 4 ) m + mSO 2 + 2mH 2 O<br />

2x→<br />

mx<br />

mx 0,2475 m 3<br />

<br />

<br />

Ta có nx 0,22 n 8 / 3 Fe3O4<br />

(2R 16n).x 12,76 <br />

R 56 (Fe)<br />

Câu 4: (2,0 điểm)<br />

1. Cho m gam hỗn hợp A (dạng bột) gồm Cu và Fe tác dụng với <strong>10</strong>0 ml dung dịch AgNO 3<br />

1M, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 13,36 gam hỗn hợp chất rắn gồm 2<br />

kim loại. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z và dung<br />

dịch T, lọc bỏ lấy kết tủa Z đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được p<br />

gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.<br />

a. Tính giá trị của p.<br />

b. Tính khối lượng của kim loại đồng có trong A. Biết m = 5,44 gam.<br />

Hướng dẫn<br />

a)<br />

Raén 2 kim loaïi: 13,36(g)<br />

A Fe : x<br />

<br />

AgNO3<br />

<br />

<br />

Cu : y 0,1 mol <br />

ddY o<br />

NaOH Z t<br />

<br />

<br />

Raén : p(g)<br />

dö<br />

m(g)<br />

Rắn phải có Ag, mà có 2 kim loại nên kim loại còn lại là Cu. Kim loại dư nên AgNO 3 hết<br />

BTNT.Ag<br />

BTNT.Fe<br />

Ag : 0,1 <br />

Fe(NO<br />

3) 2: x <br />

Fe2O 3<br />

: 0,5x<br />

Raén ddY Raén <br />

BTNT.Cu<br />

13,36g <br />

Cu : 0,04 Cu(NO CuO : y 0,04<br />

3) 2: y 0,04 <br />

<br />

<br />

BTNT.NO<br />

3 2x2(y0,04) 0,1 (*)<br />

(*)<br />

Suy ra: p = 160.0,5x + 80(y – 0,04) → p = 80(x + y) – 3,2 p = 4(g)<br />

Vậy p = 4<br />

b)<br />

2x 2(y 0,04) 0,1 x 0,04<br />

<br />

mCu 3,2(g)<br />

56x 64y 5,44 y 0,05<br />

Vậy khối lượng của Cu trong A là: 3,2 gam<br />

2. Nguyên tố X thuộc nhóm VIIA, trong hợp chất oxi cao nhất (X 2 O 7 ) có tỉ lệ khối lượng<br />

m X : m O = 71 : 112.<br />

a. Xác định nguyên tố X.<br />

b. Hòa tan hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp gồm Al và MgCO 3 trong 200 ml dung dịch HX<br />

1,5M (d = 1,05g/ml) được dung dịch A và hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 13,6.<br />

Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A.


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> VŨNG TÀU <strong>2017</strong>]<br />

Hướng dẫn<br />

a. Ta có 2X 71 X 35,5 X : Cl<br />

16.7 112<br />

b.<br />

(H<br />

2;CO 2)<br />

Al<br />

HCl<br />

<br />

<br />

0,3 mol M27,2<br />

MgCO3<br />

ddA<br />

4,32(g)<br />

Al + 3HCl → AlCl 3 + 1,5H 2 ↑<br />

MgCO 3 + 2HCl → MgCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

Al : a 27a 84b 4,32 a 0,02<br />

Mol <br />

<br />

MgCO<br />

3<br />

: b 2.1,5a 44b 27,2(a b) b 0,045<br />

→ nHCl pứ = 2.nH 2 + 2.nCO 2 = 0,13 → nHCl dư = 0,17<br />

BTKL m(kim loai)+m(ddHCl) m mddA<br />

m(ddA) 212,28g<br />

4,32 200.1,05 2.0,03 44.0,045 m(ddA)<br />

AlCl 3<br />

: 2,67g 1,26%<br />

<br />

Vậy C% chất tan trong ddA MgCl 2<br />

: 4,275g 2,01%<br />

<br />

HCl du<br />

: 6,205g 2,92%<br />

Câu 5: (2,0 điểm)<br />

1. Chia hỗn hợp M gồm axit hữu cơ A (C n H 2n+1 COOH) và rượu B (C m H 2m+1 OH) làm ba<br />

phần bằng nhau:<br />

- Phần 1: cho tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít khí.<br />

- Phần 2: cho tác dụng với dung dịch NaHCO 3 dư thu được 1,344 lít khí.<br />

- Phần 3: đun nóng với axit H 2 SO 4 đặc thì thu được 2,22 gam este E. Biết chỉ xảy ra phản<br />

ứng este hóa với hiệu suất phản ứng 75%.<br />

a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.<br />

b. Xác định công thức phân tử của A, B và tính khối lượng hỗn hợp M đã sử dụng. Biết các<br />

thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.<br />

Hướng dẫn<br />

R 1 COOH + NaHCO 3 → R 1 COONa + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

0,06 ←0,04<br />

BTNT.H<br />

R1COOH : a <br />

<br />

nH(M) 2.nH2<br />

a b 0,1<br />

Mol <br />

<br />

b 0,04<br />

R CO 2: 0,06<br />

2OH : b <br />

a 0,06<br />

<br />

R1COOH : 0,06<br />

H75% CH3COOCH3<br />

m 4,88g<br />

<br />

R1COOR<br />

2<br />

<br />

R2OH : 0,04 <br />

HCOOC2H5<br />

m 4,6g<br />

0,03<br />

Vậy có 2 giá trị của m = (4,6; 4,88)<br />

Chú ý: đề bài không cho điều kiện của n, m nên có 2TH như trên.<br />

2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm: C 2 H 6 , C 2 H 4 O 2 , C 3 H 6 O 2 và C 4 H 6 O 4 thu được<br />

5,6 lít khí CO 2 (đktc) và 4,5 gam H 2 O. Tính thể tích khí O 2 (đktc) đã tham gia phản ứng.<br />

Hướng dẫn


[<strong>GIẢI</strong> <strong>CHI</strong> <strong>TIẾT</strong> <strong>THI</strong> <strong>VÀO</strong> <strong>10</strong> <strong>CHUYÊN</strong> <strong>HÓA</strong> VŨNG TÀU <strong>2017</strong>]<br />

C2H 6<br />

: x <br />

<br />

C H O : y<br />

x y z t 0,1 (1)<br />

<br />

nC nCO 2x 2y 3z 4t 0,25 (2)<br />

2 4 2<br />

BTNT.C<br />

(X)<br />

<br />

2<br />

<br />

C3H6O 2<br />

: z <br />

BTNT.H<br />

C (X) 2<br />

4H6O 4<br />

: t <br />

<br />

nH 2.nH O 3x 2y 3z 3t 0,25 (3)<br />

(2) (1)<br />

<br />

x t y z 2t 0,1<br />

(3) <br />

<br />

Ta có<br />

nO2 0,275 VO<br />

6,16 (l)<br />

nO 2<br />

BTNT.O (X)<br />

2.nO2 2.nCO2 nH2O<br />

<br />

<br />

2y 2z 4t 2.nO2<br />

2.0,25 0,25<br />

<br />

<br />

Vậy giá trị của V = 6,16 (lít)

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!