10.03.2019 Views

10 ĐỀ MINH HỌA 8 ĐIỂM KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA MÔN HÓA CÓ HƯỚNG DẪN GIẢI

https://app.box.com/s/lr0eawannkjmhxsx5v6oiomp6xq1fmr6

https://app.box.com/s/lr0eawannkjmhxsx5v6oiomp6xq1fmr6

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Biên soạn: Thầy Nguyễn Minh Tuấn - Trường THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ; ĐT: 01223 367 990<br />

<strong>ĐỀ</strong> <strong>MINH</strong> <strong>HỌA</strong><br />

SỐ 09<br />

<strong>KỲ</strong> <strong>THI</strong> <strong>TRUNG</strong> <strong>HỌC</strong> <strong>PHỔ</strong> <strong>THÔNG</strong> <strong>QUỐC</strong> <strong>GIA</strong> NĂM 2018<br />

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học<br />

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề<br />

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31;<br />

C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=<strong>10</strong>8.<br />

Câu 1: Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hóa?<br />

A. Gang và thép để trong không khí ẩm.<br />

B. Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây bằng đồng nối với một đoạn dây bằng thép.<br />

C. Một tấm tôn che mái nhà.<br />

D. Những thiết bị bằng kim loại thường xuyên tiếp xúc với hơi nước.<br />

Câu 2: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng<br />

A. tráng gương. B. hoà tan Cu(OH) 2 . C. thủy phân. D. trùng ngưng.<br />

Câu 3: Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí hiđro ở nhiệt độ cao. Mặt<br />

khác, kim loại M có thể tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng giải phóng H 2 . Vậy kim loại M là<br />

A. Fe. B. Al. C. Ag. D. Cu.<br />

Câu 4: Phương pháp thủy luyện thường dùng để điều chế<br />

A. kim loại mà ion dương của nó có tính oxi hóa yếu.<br />

B. kim loại có tính khử yếu.<br />

C. kim loại có cặp oxi hóa - khử đứng trước Zn 2+ /Zn.<br />

D. kim loại hoạt động mạnh.<br />

Câu 5: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ:<br />

Ban đầu trong cốc chứa nước vôi trong. Sục rất từ từ khí CO 2 vào cốc cho tới dư. Hỏi độ sáng của bóng đèn<br />

thay đổi như thế nào?<br />

A. Tăng dần rồi giảm dần đến tắt. B. Giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần.<br />

C. Tăng dần. D. Giảm dần đến tắt.<br />

Câu 6: Trường hợp nào sau đây được coi là không khí sạch?<br />

A. Không khí chứa 78%N 2 ; 20%O 2 ; 2% hỗn hợp CH 4 , bụi và CO 2 .<br />

B. Không khí chứa 78%N 2 ; 18%O 2 ; 4% hỗn hợp CO 2 , SO 2 , HCl.<br />

C. Không khí chứa 78%N 2 ; 21%O 2 ; 1% hỗn hợp CO 2 , H 2 O, H 2 .<br />

D. Không khí chứa 78%N 2 ; 16%O 2 ; 3% hỗn hợp CO 2 , 1%CO, 1%SO 2 .<br />

Câu 7: Có các cặp chất sau: Cu và dung dịch FeCl 3 ; H 2 S và dung dịch Pb(NO 3 ) 2 ; H 2 S và dung dịch ZnCl 2 ;<br />

dung dịch AgNO 3 và dung dịch FeCl 3 . Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là<br />

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.<br />

Câu 8: Kết luận nào sau đây là đúng?<br />

A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định.<br />

B. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng<br />

đẳng của nhau.<br />

C. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.<br />

D. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm –CH 2 –, do đó tính chất hóa học khác<br />

nhau là những chất đồng đẳng.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!